You are on page 1of 11

BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TỨ KỲ

Bài 1. Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng BAC  2ABC khi và chỉ khi
BC 2  AC 2  AC. AB
Lời giải: Giả sử BAC  2ABC , kẻ đường phân giác AD
của góc BAC (D thuộc cạnh AC)  CAD  DAC
CD AC
theo tính chất của đường phân giác   
DB AB
CD AC CD AC AC.CB
    CD  (1)
DB  CD AB  AC CB AB  AC AB  AC
Mặt khác CAD  DAC  ABC  CDA  2ABC  tam giác DAC và tam giác ABC
CD AC
đồng dạng (g.g)    CD.BC  AC 2 , thay CD từ (1) vào 
CA BC
AC.BC  AC ( AB  AC)  BC 2  AC 2  AC. AB .
2 2

AC.CB
Ngược lại. BC 2  AC 2  AC. AB , phân giác AD của góc BAC ta luôn có CD  từ hai
AB  AC
AC.CB BC AC
đẳng thức này  AB  AC  , BC 2  AC( AC  AB)    tam giác ABC và
CD AC CD
tam giác DAC đồng dạng (c.g.c)  ABC  DAC  BAC  2ABC .
Lời giải. Giả sử A  2B
Từ M kẻ đường thẳng song song với CH cắt BC tại D  tam
giác ADB cân  DAB  DBA , A  2B 
CAD  DAB  AD là phân giác góc  A theo tính chất
AC CD HM
của đường phân giác và Định lý Thales   
AB DB MB
AC HM
Theo giả thiết AB = 2MB    AC  2HM .
2 MB MB
A B C 1 1 1
Bài 2 . Cho tam giác ABC thỏa mãn   . Chứng minh  
4 2 1 a b c
( BC  a, CA  b, AB  c ).
Lời giải. Đây là bài toán không hề dễ, đã có lần lấy làm đề thi quốc tế, áp dụng kết quả bài toán
trên giải bài toán này không cần vẽ hình.
A B C
   A  2B , B  2C theo kết quả trên  a 2  b 2  bc và b 2  c 2  ca
4 2 1
Mặt khác  B  C  b  c  b  c  0 , nhân cả hai vế a 2  b 2  bc với b  c 
a 2 (b  c)  (b 2  bc)(b  c)  a 2 (b  c)  (b 2  bc)(b  c)  c(b 2  c 2 ) , từ b 2  c 2  ca 
1 1 1
b 2  c 2  ca  a 2 (b  c)  b.ca  ab  ac  bc chia cả vế cho abc    .
1

c a b
Page
Bài 3. Cho tam giác ABC , M là trung điểm AB, H là hình chiếu của C trên AB. Chứng minh
rằng A  2B khi và chỉ khi AC = 2MD.
Định lý Haruki : Người Nhật Bản mất năm 1997, ông đã đưa ra Định lý mang tên ông
Định lý. Cho đường tròn tâm (O) và hai dây AB, CD không cắt nhau, P là điểm trên đường tròn,
AM .BN
PC, PD cắt AB tại M và N. Chứng minh không phụ thuộc vào vị trí của điểm P.
MN
Lời giải. Đường thẳng AB cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác PMD
tại E  BAD  BCD và CPD  CBD , mặt khác
CPD  MPD  MED  AED  AED  CBD 
AE AD
tam giác AED và tam giác CBD đồng dạng (g.g)   
CB CD
AD.BC
AE  vế phải không đổi  AE không đổi 
CD
BE không đổi. Theo hệ thức đường tròn  AN.NB  PN.ND và
PN.ND  MN.NE  AN.NB  MN.NE  ( AM  MN ) NB  MN ( NB  BE ) 
AM .BN AM .BN
AM .NB  MN.BE  BE   không phụ thuộc vào vị trí P.
A
MN MN
Áp dụng chứng minh Định lý Con bướm
Định lý Con bướm
Cho đường tròn và dây PQ, I là trung điểm PQ qua I kẻ hai cát tuyến AB và CD, AD và BC cắt
PQ tại M và N.Chứng minh IM = IN.
C
PM .IQ PI .NQ A
Lời giải. Áp dụng Định lý Haruki ta có  I
MI IN P
M
N
Q
PM NQ PM  MI NQ  NI
Theo giả thiết IP = IQ     .
MI IN MI NI D
B

PI IQ
  IM = IN.
MI IN

Bài toán. Cho tam giác nhọn ABC, H là trực tâm, gọi I là trung điểm cạnh BC, đường thẳng qua
H và vuông góc với HI cắt AC tại M và cắt AB tại N. Chứng minh H là trung điểm MN.
Bài này ra trong phần Bài tập cuốn “Xung quanh phép quay” của GS Walemar Pompe Ba Lan
(nhiều năm làm trưởng đoàn dự thi IMO Ba Lan) hai vợ chồng GS Nguyễn Hùng Sơn gửi tặng.
Lời giải. Cách 1. Kéo dài BH lấy điểm K sao cho HK = HB, I
là trung điểm  HI là đường trung bình của tam giác BCK 
K
A
HI song song với CK, giả thiết HI vuông góc với MN  HM
M
vuông góc với CK, giả thiết H là trực tâm tam giác ABC  H

BH vuông góc AC hay CM vuông góc HK  M là trực tâm N


2

tam giác HKC  KM vuông góc với HC, CH vuông góc AC


Page

B C
I
 KM song song với AB  HKM  HBN  tam giác HKM và tam giác HBN bằng nhau
(g.c.g)  HM = HN.

Cách 2. Theo giả thiết H là trực tâm tam giác  AH vuông góc
BC và CH vuông góc AB  BAH  BCH , cũng theo giả A

thiết HI vuông góc MN  IHC  HNA  M


AH HN
Tam giác AHN và tam giác CIH đồng dạng (g.g)  H
CI IH N

(1), tương tự tam giác AHM và tam giác BIH đồng dạng 
B C
I
AH HM HN HM
 (2), từ (1) và (2) và IB = IC  
BI IH HI HI
 HM = HN.
Cách 3. Đường kính qua A cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại A

K ABK  ACK  900  KB song song với CH và KC song song M


H
với BH  tứ giác BHCK là hình bình hành  H, I, K thẳng hàng. KH N

vuông góc với MN  tứ giác BNHK nội tiếp  NKH  NBH , B I C

tương tự HKM  HCM , mặt khác BH, CH là các đường cao 


K
NBH  HCM  NKH  MKH  tam giác KMN cân 
HM  HN .
Cách 4. Dựng đường tròn tâm I đường kính BC cắt cạnh AC tại D và A

AB tại E  BD vuông góc với AC và CE vuông góc với AB  BD và D P


E
CE là đường cao của tam giác ABC BD và CE giao nhau tại H đó là M
Q H
N
trực tâm tam giác;
B C
Theo giả thiết đường thẳng qua H vuông góc với IH cắt đường tròn tâm I I

tại P và Q  HP = HQ, cát tuyến CD và EB cắt PQ tại M và N  theo


bài toán “Con bướm”  HM = HN.

Giải 4. Cho hình vuông ABCD, P là điểm trong hình vuông thỏa mãn PA : PB : PC  1: 2 : 3 .
Tính góc APB .
Giải 12. Gọi hình chiêó của P trên các cạnh AB, BC, CD, DA lần A H B
lượt H, K, E, F  P, H, E và P, K, F thẳng hàng.
F K
 các tứ giác PFAH, PHBK, PKCE, PEDA là các hình chữ nhật P

 PA2  PH 2  PF 2 , PB2  PH 2  PK 2 , PC 2  PK 2  PE 2 ,
M

PD2  PE 2  PF 2  PA2  PC 2  PB 2  PD 2 (1)


Không mất tính tổng quát PA  1 , theo giả thiết D C
E
2 2 2
PA PB PC
PA : PB : PC  1: 2 : 3     PB2  4, PC 2  9
1 4 9
3
Page
Thay vào (1)  PD 2  6 . Lấy điểm M ngoài hình vuông ABCD thỏa mãn AM  AP và 
PAM  900  APB và AMD bằng nhau (c.g.c)  PM 2  2  PMD  APB  450
PMD: MD 2  MP 2  PB 2  MP 2  4  2  6  PD 2  PMD  900 
AMD  900  450  1350  APB  1350
Cách 2. Dựng tam giác vuông cân PBE, BP = BE theo giả thiết A B
PA PB PC
   k  PA  1, PB  2k , PC  3k  P
1 2 3
PE 2  BP 2  PE 2  8k 2 , mặt khác tam giác ABP và tam giác CBE E
bằng nhau (c.g.c)  APB  CEP , PA = EC 
PE 2  EC 2  9k 2  PC 2 theo Định lí đảo Pythagoras  D C

PEC  900  APB  CEP  PEC  PEB  1350 .

Bài 5. Cho tứ giác ABCD thỏa mãn ABC  ACD và BAC  CAD , hình chiếu của A trên
BC là và trên CD là Q. Chứng minh trực tâm tam giác APQ nằm trên BD.
Lời giải. Theo giả thiết ABC  ACD và BAC  CAD 
A
tam giác ABC và tam giác ACD đồng dạng (g.g), AP và AQ là
BP CQ
các đường cao tương ứng suy ra  (1)
PC QD
Từ P kẻ đường thẳng song song với CD cắt BD tại H, 
BP BH
 (2), AQ vuông góc CD  PH vuông góc AQ; B H
D
BC HD Q
P
BH CQ C
Từ (1) và (2)   theo Định lí đảo Thales
HD QD
 HQ song song BC, kết hợp giả thiết AP vuông góc BC  HQ vuông góc với AP  H là trực
tâm tam giác APQ .
Bài 6.
A

P E Q

I J
M

B C
D
4
Page
Bài toán 6. Cho tam giác ABC ( BC  a, CA  b, AB  c ). Trung tuyến AD, đường cao BH, và
phân giác CE đồng quy. Chứng minh đẳng thức:
(a  b)(a 2  b2  c 2 )  2ab2 .
Lời giải . Cách 1: Theo giả thiết AD, BH, CE đồng qui theo A
tính chất của đường trung tuyến  HE song song với BC, áp
dụng định lí Thales và tính chất của đường phân giác trong
E H
AE AH AC AH AC
tam giác     
EB HC BC HC  AH BC  AC O
2
AC
 AH  (1) B
BC  AC D C

Áp dụng Địnhlí Pythagoras  AH 2  AB2  BH 2 


 AB2  ( BC 2  CH 2 )  AB2  BC 2  CH 2  AB2  BC 2  ( AC  AH )2 
AB 2  BC 2  AC 2
 AB 2  BC 2  AC 2  AH 2  2 AC. AH  AH  (2), thay (2) vào (1) 
2 AC
 2 AC 2  ( BC  AC )( AB 2  AC 2  BC 2 )  2b3  (a  b)(b2  c 2  a 2 )
Cách 2: Xét tam giác vuông BHC:
CH 2  BC 2  BH 2  BC 2  ( AB 2  AH 2 )  BC 2  AB2  AH 2  BC 2  AB2  (CA  CH )2
BC 2  CA2  AB 2
 BC 2  CA2  AB 2  2CA.CH  CH  ,
2CA
CA2  AB 2  BC 2 CH BC 2  CA2  AB 2
tương tự AH    (1)
2CA AH CA2  AB 2  BC 2
CE là phân giác của tam giác ABC, AD, BH, CE đồng quy  CO là đường phân giác của
OD CD BC
ADC    (2)
OA CA 2CA
HC
Từ D kẻ đường thẳng DK  AC BH // DK  HK 
2
OD HK CH BC  CA  AB 2 BC
2 2
   (3), từ (1), (2) và (3)  
OA HA 2 HA CA2  AB 2  BC 2 CA
 BC 2CA  CA3  AB 2CA  CA2 BC  AB 2 BC  BC 3
 ( BC 3  CA3 )  BC 2CA  CA2 BC  AB 2CA  AB 2 BC  2BC.CA2
 ( BC  CA)( BC 2  CA2  AB 2 )  2BC.CA2
 (a  b)(a 2  b2  c 2 )  2ab2 .
5
Page
Bài 7 . Cho hình thang vuông ABCD, vuông tại A và B (BC < AD), đồng thời thỏa mãn
AB  AD CD  BC  AD . Chứng minh ADC  2ABE , trong đó E là trung điểm AD.
Lời giải. Gọi M là trung điểm cạnh AB, kéo dài CM cắt AD
B C
tại N, theo giả thiết BC song song AD theo Định lý Thales 
AN = BC và MN = MC.
Mặt khác theo giả thiết CD  BC  AD 
DN  DA  AN  DA  BC  DC  tam giác DCN cân  M

DM vuông góc với CN và CDM  MDN .


E là trung điểm AD  EA = ED, kết hợp AB  AD 
N D
AM  AE , tam giác ABE và ADE là hai tam giác vuông A E
bằng nhau (c.g.c)  ABE  ADM  ADC  2ABE .

Bài 8 . Cho tam giác ABC, D là điểm trên cạnh BC, phân giác góc ADC cắt cạnh AC tại E,
EB cắt AD tại P, CP cắt cạnh AB tại Q. Chứng minh góc DQ là phân giác góc ADB .
Lời giải. DE là phân giác góc ADC theo tính chất đường phân
A
DA AE
giác   (1)
DC EC
Theo giả thiết AD, BE, CQ đồng quy, áp dụng Định lý Ceva  E

DC QB EA QB EC DB Q
1 
P
 (2)
DB QA EC QA EA DC
B C
D
QB EC DB DC DB DB
Thay (1) vào (2)     theo Định
QA EA DC DA DC DA
lý đảo tính chất phân giác của góc trong tam giác  DQ là phân giác góc ADB .
Bài 9. Cho tam giác ABC, M là điểm trong tam giác sao cho BMC  900 . BM, CM cắt AC và
AB tại D và E, N là điểm trong tam giác sao cho NBC  ABD, NCB  ACE .
Chứng minh góc DNE không phụ thuộc vào vị trí của M.
Lời giải. Gọi H là hình chiếu của N trên BC, theo giả thiết
NBC  ABD và BD vuông góc với CE  tam giác BNH
BE BM
và tam giác BEM đồng dạng (g.g)   (1)
BN BH
NBC  ABD  MBH  EBN , kết hợp (1) ta suy ra
tam giác EBN và tam giác MBH đồng dạng (c.g.c)
 ENB  MHB , tương tự ta có DNC  MHC
Cộng các vế với nhau ta có:
ENB  DNC  MHB  MHC  1800 
DNE  3600  BNE  DNC  BNC  1800  BNC  NBC  NCB 
6

ABD  ACE  BMC  BAC  900  BAC .


Page
Bài 10. Cho tam vuông ABC (vuông tại A), M là trung điểm BC. Gọi H là trực tâm tam giác
ABM, K là trực tâm tam giác ACM, đường thẳng BK và HC cắt nhau tại P.
Chứng minh tam giác MAP vuông.
Lời giải. Tam giác ABE và tam giác BAD là hai tam
A
giác vuông bằng nhau  BD = AE  tam giác AHE
và tam giác BHD bang nhau (c.g.c)  HA = HB
Tương tự KA = KC. P

Theo giả thiết H là trực tâm tam giác ABM, K


B
K là trực tâm tam giác ACM  CK vuông góc với M D C

AM, và BH vuông góc với AM  CK song song BH E


PC KC KA
Áp dụng Định lý Thales     H
PH HB AH
AP song song với KC, CK vuông góc với AE  AP vuông góc AE hay AP vuông góc AM 
PAM  900  tam giác MAP vuông tại A.

Bài 11. Cho tam giác vuông ABC (vuông tại A), D là điểm trên AB, H là hình chiếu của D trên
BC, và E trên AC sao cho DE = DH, gọi I là trung điểm của HE.
Chứng minh BEH  HCI .
A
Lời giải. Theo giả thiết DH = DE  tam giác DHE là tam
D
giác cân, cũng từ giả thiết IH = IE DI vuông góc với E

HE. Gọi K là hình chiếu của E trên BC  tam giác DHB


I
và EKC là các tam giác vuông  DH song song với EK,
B C
do tam giác ABC vuông tại A  ABC  ACB  900 H K

 BDH  ECK  tam giác DBH và tam giác CEK


BH DH DH .EK
đồng dạng    BH  (1)
EK CK CK
DH vuông góc với BC  DHE  EHK  900  DHE  HEK  tam giác DHI và tam
HI DH DH .EK
giác HEK đồng dạng (g.g)    HE  (2) chia hai đẳng thức (1) và (2) 
EK HE HI
BH DH .EK HI HI
 .  (3)
HE CK DH .EK CK
Tam giác HEK vuông tại K  IHK  IKH , IKE  IEK  BHE  IKC , kết hợp (3)
 tam giác BHE và IKC đồng dạng (c.g.c)  BEH  HCI .
7
Page
Bài 12 . Cho tam giác ABC, gọi D, F, E là trung điểm BC, CA, AB.Đường phân giác góc
ADB cắt AM tại M, đường phân giác góc ADC cắt AC tại N, O là giao điểm MN và AD,
FO cắt AB tại P, EO cắt AC tại Q. Chứng minh AD bằng PQ.
AM AD A
Lời giải. Theo giả thiết DM là phân giác ADB   ,
MB BD
AN AD
DN là phân giác góc ADC   , D là trung điểm BD E F
NC DC M N
O
AM AN P Q
 BD = DC   theo Định lí Thales đảo  MN song B
MB NC D
C

song với BC , mặt khác E, F là trung điểm AB và AC 


BC  2EF .
BD  AD BD BM BM  MA AB BC 2 EF BD  AD 2
 1  1      
AD AD MA MA AM MN MN AD.EF MN
1 1 2
hay   (1)
AD EF MN
OM EM OM PM
EPQF là hình thang   và  cộng hai vế ta có:
PQ EP EF PE
OM OM EM PM EM  MP 1 1 1
    1    ;
PQ EF EP PE EP PQ EF OM
1 2 2 2 2 1 1 2
Mặt khác        (2), từ (1) và (2) 
OM 2OM OM  OM OM  ON MN PQ EF MN
1 1 1 1 1 1
      AD = PQ.
AD EF PQ EF AD PQ

Bài 13. Cho tam giác ABC, phân giác AD và BE là phân giác của góc BAC , ABC thỏa mãn
ADE BED
 . Chứng minh tam giác ABC cân.
EDC DEC
ADE BED
Lời giải. Đặt   k , với k là số thực dương,
EDC DEC A

đặt ADE    EDC  k , BED    DEC  k  .


C
Gọi I là giao điểm AD và BE  EID  AIB  900   E
2 I
C
EID  1800  IED  IDE  1800      900   J
2 B C
C D
 900     (1), mặt khác ta có:
2
C  1800  EDC  DEC  1800  k  k  (2), từ (1) và (2) 
8
Page
1
1800  2  2  1800  k  k   (   )(1  2k )  0  k  .
2
1
Gọi J là phân giác góc DEC cắt CI tại J với k   ID  EDJ , IED  DEJ 
2
tam giác IED và tam giác JED bằng nhau  ED vuông góc với IJ  tam giác CDE cân
 CD = CE  tam giác ABC cân CA = CB.
Bài 14. Cho tam giác ABC, D là trung điểm BC, E trên cạnh BC thỏa mãn BAE = CAD.
Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABE cắt cạnh AC tại M, đường tròn ngoại tiếp tam giác ABE cắt
cạnh AM tại N. Chứng minh rằng MN song song với BC.
A
BE AB 2
Giải. Trước hết chứng minh 
CE AC 2 N M

S ABE BE S ABE AB. AE BE AB. AE


 ,    (1)
S ACD CD S ACD AC. AD CD AC. AD B D C
E
2
BD AB. AD BE AB
Tương tự  (2), nhân (1) với (2)  
CE AC. AE CE AC 2
BE  CE c 2  b2 a.b 2 ac 2
   CE  , BE 
CE b2 c2  b2 c2  b2
CM CE.CB ab 2 a a2
Theo giả thiết AMEB nội tiếp  CM .CA  CE.CB    
CA CA2 c 2  b2 b2 b2  c 2
BN BE.BC ac 2 a a2
Tương tự BN.BA  BE.BC    2 2 2  2 2  MN//BC.
AB AB 2 c b c b c

Bài 15 . Cho tam giác cân ABC, AB = AC, đường phân giác BD thỏa mãn BC = BD + AD.
Tính các góc tam giác ABC.
Lời giải. Trên BC lấy điểm E sao cho BD  BE A
Từ giả thiết BC  BD  AD  BE  AD
 BE  EC  BE  AD  EC  AD D

AD AB
AD là phân giác   B C
DC CB E

CE AD AB AC
   và góc ACB chung  CED đồng
CD CD BC BC
dạng với CAB  CED là tam giác cân  ECD  CDE
1800  DBC
ABD  DBC  DCE  2DBC , BD  BE  BDE  BED 
2
CED  1800  2ECD  1800  4DBC
9

1800  DBC
 DEB  DEC  1800  4DBC  1800
Page

2
 9DBC  1800  DBC  200  ABC  ACB  400  BAC  1000 .
Bài 16. Cho tam giác ABC, thỏa mãn 2B  3C  1800 , số đo các cạnh là ba số nguyên liên
tiếp. Tính diện tích tam giác ABC.
Lời giải. Theo giả thiết 2B  3C  1800 từ đó ta có A

2B  3C  A  B  C  A  B  2C


 góc  A lớn nhất  cạnh BC lớn nhất do đó
trên cạnh BC lấy điểm D sao cho CD  AC  B C
D
1800  C
ADC  DAC  
2
1800  C
ADB  1800  ADC  1800  , thay 2B  3C  1800 vào ta nhận được
2
2B  3C  C
ADB  1800   1800  (B  C )  A
2
BC AB AB AB
 CBA đồng dạng với ABD (g.g)     
AB BD BC  CD BC  AC
BC 2  BC. AC  AB 2  AB 2  BC ( BC  AC ) , theo giả thiết số đo ba cạnh là các nguyên liên
tiếp, chứng minh trên cạnh BC lớn nhất  BC  AC  1 hoặc BC  AC  2
Nếu BC  AC  1  BC chỉ có bằng 4  AC = 3 và AB = 2 thỏa mãn.
Nếu BC  AC  2  AB 2  2 BC phương trình không thỏa mãn đề bài.
Đường đẳng giác
A
Cho tam giác ABC, AM, AN là hai đường đẳng giác
BM .BN AB 2
 
CN .CM AC 2
S BM S AB. AM
Chứng minh. ABM  và ABM 
S ACN CN S ACN AC. AN B M N C

BM AB. AM BN AB. AN
  , tương tự 
CN AC. AN CM AC. AM
BM BN AB 2
  . (Định lý Steiner)
CN CM AC 2
Bài 1 . Cho tam giác ABC, AM, AN là hai đường đẳng giác của góc BAC , và BD, BE hai
đường đẳng giác của góc ABC , các đường này cắt nhau tại P, Q. Chứng minh CP, CQ là các
đường đẳng giác của góc ACB .
Lời giải. Theo giả thiết AM, AN là hai đường đẳng giác của
BM BN AB 2 A
góc BAC   , BD, BE hai đường đẳng giác
CN CM AC 2 D
10

2 H
AD AE AB
của góc ABC    K Q E
Page

CE CD BC 2 P
B C
M N
BM BN CE CD AB 2 BC 2 BC 2
 .  , CQ cắt AB tại H, CP cắt AB tại K, theo Định lí Ceva
CN CM AD AE AC 2 AB 2 AC 2
HA NB EC KA MB DC
AN, BE, CH đồng qui   1 và AM, BD, CK  1 
HB NC EA KB MC DA
HA NB EC KA MB DC BM .BN .CE.CD HB.KB HA.KA CA2
1     CH, CK là
HB NC EA KB MC DA CN .CM . AD. AE HA.KA KB.KB CB 2
đường đẳng giác góc ACB .
Hai điểm P và Q được gọi là điểm đẳng giác, trong tam giác các đường đối trung đồng qui điểm
đó tên điểm Lemoine.
Bài 17. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn tam (O), đường cao BD và CE cắt nhau tại
H, từ M kẻ đường thẳng vuông góc với BH cắt AC tại N. Chứng minh ON song song BC.
Lời giải. Theo giả thiết BMN  900 và BD vuông góc với AC 
BDC  BDN  900  tứ giác BMDN nội tiếp;
Theo giả thiết H là trực tâm, và M là trung điểm AH 
MA = MH = MD  MBN  MDA  DAM  DBC
 MBD  MBN  DBN  DBC  DBN  NBC 
H là trực tâm, O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC  tam
giác OBC cân  ABH  ABD  OBC 
ABM  OBC  MBD  ABD  MBD 
 OBC  NBC  OBN  BM và BO là cặp đẳng giác của góc B đối vớ i tam giác ABN, ta
luôn có AH và AO là cặp đường đẳng giác xuất phát đỉnh A
Từ đó ta suy ra M và O là hai điểm đẳng giác của tam giác ABN  BNO  ANM  DNM .
Tứ giác BMDN nội tiếp  DNM  MBD  ONB  MBD  NBC  ON song song
với BC.

11
Page

You might also like