You are on page 1of 3

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG

1. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng


 
Vectơ n khác 0 , có giá vuông góc với đường thẳng  được gọi là vectơ pháp tuyến (VTPT) của đường
thẳng .
 
Nhận xét: – Nếu n là một VTPT của  thì kn (k  0) cũng là một VTPT của .
– Một đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu biết một điểm và một VTPT.

2. Phương trình tổng quát của đường thẳng


Trong mặt phẳng tọa độ, mọi đường thẳng đều có phương trình tổng quát dạng
ax  by  c  0 với a2  b2  0 .
Nhận xét:
– Mỗi phương trình dạng ax  by  c  0 với a  b  0 đều là phương trình tổng quát của một đường thẳng
2 2

xác định, nhận n  (a; b) là vectơ pháp tuyến.

M0(x0; y0) 
– Nếu  đi qua và có VTPT  (a; b) thì phương trình của  là:
n
a(x  x0)  b(y  y0)  0
Các trường hợp đặc biệt:
Các hệ số Phương trình đường thẳng  Tính chất đường thẳng 
c=0 ax  by  0  đi qua gốc toạ độ O

a=0 by  c  0  // Ox hoặc   Ox

b=0 ax  c  0  // Oy hoặc   Oy

x y
 1
  đi qua hai điểm A(a; 0), B(0; b) (a, b  0): Phương trình của : a b .
(phương trình đường thẳng theo đoạn chắn) .
M (x ; y ) y  y0  k(x  x0)
  đi qua điểm 0 0 0 và có hệ số góc k: Phương trình của :
(phương trình đường thẳng theo hệ số góc)
3. Vị trí tương đối của hai đường thẳng
a x  b1y  c1  0 a x  b2y  c2  0
Cho hai đường thẳng 1: 1 và 2: 2 .
Toạ độ giao điểm của 1 và 2 là nghiệm của hệ phương trình:
 a1x  b1y  c1  0

 a2x  b2y  c2  0 (1)
a1 b1

a2 b2 a , b ,c  0
 1 cắt 2  hệ (1) có một nghiệm  (nếu 2 2 2 )
a1 b1 c1
 
a2 b2 c2 a , b ,c  0
 1 // 2  hệ (1) vô nghiệm  (nếu 2 2 2 )
a1 b1 c1
 
a2 b2 c2 a2, b2,c2  0
 1  2  hệ (1) có vô số nghiệm  (nếu )
BÀI TẬP

M  1; 2  n   3; 4 
Câu 1. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm và nhận là vectơ pháp tuyến.
P  4; 0  , Q  2;  6 
Câu 2. Cho hai điểm . Viết phương trình đường trung trực của đoạn thẳng PQ.
Câu 3. Cho tam giác ABC có phương trình của các đường thẳng AB, BC, CA lần lượt là
AB : 2 x  3 y  1  0
BC : x  3 y  7  0
CA : 5 x  2 y  1  0.
Viết phương trình tổng quát của đường cao kẻ từ đỉnh B của tam giác ABC.
M  2; 1
Câu 4. Cho đường thẳng d : x  y  1  0 và điểm . Tìm tọa độ hình chiếu của điểm M trên
đường thẳng d.
Q  2; 3
Câu 5. Lập phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua và cắt các tia Ox, Oy tại hai
điểm M , N sao cho OM  ON nhỏ nhất.
Các em làm bài và nộp bài cho cô về messenger, hạn cuối là hết thứ 4 (1/4/2020) nhé
Tranh thủ nộp sớm để cô chấm bài luôn, chứ dồn bài là cô đọc không xuể!

BÀI TẬP NÂNG CAO (KHUYẾN KHÍCH LÀM)

Câu 1. Trong mặt phẳng Oxy , cho tam giác ABC cân tại A(1;3) . Gọi D là điểm trên cạnh AB sao
1 3
M  ; 
cho AB  3 AD và H là hình chiếu vuông góc của B trên CD . Điểm  2 2  là trung điểm HC .
Xác định tọa độ đỉnh C , biết đỉnh B nằm trên đường thẳng có phương trình x  y  7  0 .
B  0;1 C  3;0  
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho , . Đường phân giác trong góc BAC của BC cắt
 7 10
M  0;  
Oy tại  3  và chia ABC thành hai phần có tỉ số diện tích bằng 11 (phần chứa điểm B có
A a ;b
và a  0 . Tính T  a  b .
2 2
diện tích nhỏ hơn diện tích phần chứa điểm C ). Gọi

You might also like