You are on page 1of 7

Bài tập ôn đội tuyển IMO năm 2015

Nguyễn Văn Linh

Số 6

Bài 1. Cho tứ giác ABCD ngoại tiếp. Chứng minh rằng trung trực của các cạnh AB, BC, CD, DA
cắt nhau tạo thành một tứ giác ngoại tiếp.

M N

J B

C1 B1
I
D1 A1

D
C

Chứng minh. Gọi A1 B1 C1 D1 là tứ giác tạo bởi giao điểm các trung trực của AB, BC, CD, DA.
Gọi E là giao của AD và BC, (J) là đường tròn nội tiếp tam giác ABE. Kẻ tiếp tuyến của (J)
song song với CD, cắt EA, EB lần lượt tại M, N.
Ta có tứ giác AJBI nội tiếp nên ∠EAJ = ∠JAB = ∠JIB. Suy ra 4EAJ ∼ 4EIB.
EA EJ
Suy ra = hay EI · EJ = EA · EB.
EI EB
1 1
Mặt khác, ∠EID = 90◦ + ∠BCD = 90◦ + ∠EN M = ∠EN J.
2 2
EI ED
Suy ra 4EID ∼ 4EN J. Ta thu được = hay EI · EJ = EN · ED.
EN EJ
EA EN
Suy ra EA · EB = EN · ED hay = . Vậy AN k BD.
ED EB
Do A1 , C1 lần lượt là tâm ngoại tiếp các tam giác ADB, CDB nên A1 C1 ⊥ BD hay A1 C1 ⊥ DN .
Mà C1 D1 ⊥ DC nên C1 D1 ⊥ M N và lại có D1 A1 ⊥ AM nên 4D1 A1 C1 ∼ 4M AN.
Chứng minh tương tự suy ra tứ giác A1 B1 C1 D1 đồng dạng tứ giác ABN M . Mà tứ giác ABN M
ngoại tiếp nên A1 B1 C1 D1 ngoại tiếp.

Bài 2. Cho tứ giác nội tiếp ABCD. Một đường tròn bất kì qua C, D cắt AD, AC tại A1 , A2 , cắt
BC, BD tại B1 , B2 . Một đường tròn bất kì qua A, B cắt CB, CA tại C1 , C2 , cắt DA, DB tại D1 , D2 .

1
Chứng minh rằng các đường thẳng A1 A2 , B1 B2 , C1 C2 , D1 D2 cắt nhau tạo thành một tứ giác ngoại
tiếp.

A
M B2
A1 B1
N
D2 Q
C2
A2
D1
C1

P C

Chứng minh. Gọi M N P Q là tứ giác tạo bởi giao điểm của A1 A2 , B1 B2 , C1 C2 , D1 D2 .


Do các tứ giác ABCD và ABC2 D2 nội tiếp nên C2 D2 k CD, tương tự D1 C1 k DC.
Từ đó suy ra D2 C2 C1 D1 là hình thang cân, ta thu được P C1 D1 là tam giác cân.
Chứng minh tương tự suy ra các tam giác QA1 D1 , M A1 B2 , N C1 B2 cân.
Suy ra M N + P Q = M B2 + B2 N + P D1 + D1 Q = M A1 + N C1 + P C1 + QA1 = M Q + N P . Vậy
tứ giác M N P Q ngoại tiếp.

Bài 3. (Nguyễn Văn Linh). Cho tứ giác A0 B 0 C 0 D0 . Gọi A, C lần lượt là hình chiếu của A0 , C 0 trên
B 0 D0 ; B, D lần lượt là hình chiếu của B 0 , D0 trên A0 C 0 . Chứng minh rằng tứ giác A0 B 0 C 0 D0 ngoại tiếp
khi và chỉ khi tứ giác ABCD ngoại tiếp.

D'

C'

A B
E
A'
D
B'

2
Chứng minh. Dễ thấy các tứ giác AA0 DD0 , ABB 0 A0 , BB 0 CC 0 , DCC 0 D0 nội tiếp đường tròn đường kính
A0 D0 , A0 B 0 , B 0 C 0 , C 0 D0 .
Đặt ∠AA0 B = ∠AB 0 B = ∠AD0 D = ∠BC 0 C = α. Theo định lý hàm số sin, AD = A0 D0 sin ∠AD0 D =
A D0 sin α, BC = B 0 C 0 sin ∠BC 0 C = B 0 C 0 sin α. Suy ra AD + BC = sin α(A0 D0 + B 0 C 0 ). Tương tự
0

AB + CD = sin α(A0 B 0 + C 0 D0 ). Từ đó tứ giác A0 B 0 C 0 D0 ngoại tiếp khi và chỉ khi A0 B 0 + C 0 D0 =


A0 D0 + B 0 C 0 khi và chỉ khi AB + CD = AD + BC hay tứ giác ABCD ngoại tiếp.

Bài 4. (Đào Thanh Oai). Cho tứ giác ngoại tiếp ABCD. AC giao BD tại E. Một đường tròn ω có
tâm E bất kì. Các đường đối cực của A, C ứng với ω cắt BD tại A0 , C 0 . Các đường đối cực của B, D
ứng với ω cắt AC tại B 0 , D0 . Chứng minh rằng tứ giác A0 B 0 C 0 D0 ngoại tiếp.

Chứng minh. Cách 1.


M B
A D'
U
C'

X Y
E
Q Z
T

B'

V
D A'
P
C

Gọi X, Y, Z, T là các điểm liên hợp của A, B, C, D ứng với ω. Suy ra B 0 C 0 Y Z nội tiếp đường tròn
đường kính B 0 C 0 .
Ta có EY.EB = EZ.EC nên BY ZC nội tiếp. Từ đó B 0 C 0 k BC. Tương tự suy ra hai tứ giác
ABCD và A0 B 0 C 0 D0 có cạnh tương ứng song song. Từ đó ta có thể chọn ω sao cho A ≡ D0 , D ≡ A0 .
Gọi M, P, Q là tiếp điểm của đường tròn (I) nội tiếp tứ giác ABCD với AB, CD, DA. M P cắt
AC 0 , DB 0 lần lượt tại U, V.
Do AC 0 k DC nên ∠AU M = ∠M P D = ∠AM U , suy ra AM = AU = AQ. Tương tự, DP =
AR + DR − AD
DV = DQ. Gọi R là giao của AC 0 và DB 0 suy ra RU = RV = . Vậy U, V là tiếp
2
điểm của đường tròn (J) nội tiếp tam giác ARD với AR, DR. Như vậy (J) tiếp xúc với AC 0 , DB 0 , AD
lần lượt tại U, V, Q. Mặt khác, AC, BD, M P đồng quy nên AB 0 , DC 0 , U V đồng quy. Áp dụng định lý
Brianchon đảo cho lục giác AU C 0 B 0 V D suy ra C 0 B 0 tiếp xúc với (J). Vậy tứ giác AC 0 B 0 D ngoại tiếp
hay A0 B 0 C 0 D0 ngoại tiếp.
Cách 2.

3
B
A
D'
C'
X Y
E
T
Z

B'

A'

Gọi X, Y, Z, T lần lượt là điểm liên hợp với A, B, C, D ứng với ω. Gọi r là bán kính của ω. Ta có
2
EA · EX = EB · EY = EC · EZ = ED · ET = r2 nên phép nghịch đảo IEr : A 7→ A0 , B 7→ B 0 , C 7→
C 0 , D 7→ D0 . Do đó A0 B 0 C 0 D0 là tứ giác ngoại tiếp (xem []). Áp dụng bài toán 3 suy ra đpcm.

Bài 5. Cho tứ giác lưỡng tâm ABCD có tâm đường tròn ngoại tiếp là O. Gọi E, F lần lượt là giao
điểm của AB và CD, AD và BC. Chứng minh rằng tồn tại một đường tròn tâm O tiếp xúc với bốn
đường tròn ngoại tiếp các tam giác EAD, EBC, F AB, F CD.

Chứng minh. Trước tiên ta phát biểu một bổ đề.


Bổ đề 1. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O), ngoại tiếp đường tròn (I). AC giao BD tại P .
Khi đó O, I, P thẳng hàng.
Chứng minh.

B
C1
D1
A

P
I
O
L

B1
A1
C

Gọi A1 , B1 , C1 , D1 lần lượt là giao điểm của AI, BI, CI, DI với (O). Bằng một số phép cộng góc
đơn giản dễ thấy A1 C1 và B1 D1 là các đường kính của (O).
Gọi L là giao điểm của A1 B và D1 C.
Áp dụng định lý Pascal cho 6 điểm A1 , B1 , C1 , D1 , B, C suy ra I, O, L thẳng hàng.
Lại áp dụng định lý Pascal cho 6 điểm A, B, C, D, A1 , D1 suy ra I, P, L thẳng hàng. Như vậy P
nằm trên OI.
Trở lại bài toán.

4
E G

H X
K

T O
I B
P
D
Z
Y
M
N L J
C

Gọi M là điểm Miquel của tứ giác toàn phần ABCDEF . Khi đó dễ thấy M nằm trên EF và
M, P, O thẳng hàng. Áp dụng bổ đề trên suy ra M, P, O, I thẳng hàng.
Từ M kẻ tiếp tuyến M K, M N tới (I). Từ O kẻ OH ⊥ M K, OL ⊥ M N . Gọi X, Y, Z, T lần lượt là
tiếp điểm của AB, BC, CD, DA với (I).
Theo kết quả quen thuộc, AC, BD, XZ, Y T đồng quy tại P.
Do đó EF là đường đối cực của P với đường tròn (I). Suy ra P nằm trên đường đối cực của M
với (I) hay P nằm trên KN .
Theo định lý Brocard, P là trực tâm của tam giác OEF suy ra M P.M O = M E.M F .
Mặt khác tứ giác ABCD nội tiếp nên bằng một số phép cộng góc đơn giản, phân giác các góc
DEA và DF C vuông góc với nhau tại I. Tức là tam giác EIF vuông tại I có IM là đường cao. Ta
thu được M E.M F = M I 2 .
MP MI
Như vậy M P.M O = M I 2 hay = .
MI MO
MP MI MK MP
Gọi I 0 là giao của M O với HL. Ta có = = = . Suy ra I 0 ≡ I, tức là I là trung
MI MO MH M I0
điểm HL.
Gọi G, J là giao điểm thứ hai của M K, M N với (ECB). Ta có (I) là đường tròn nội tiếp tam giác
ECB nên theo định lý Poncelet, (I) đồng thời là đường tròn nội tiếp tam giác M GJ.
Mà I là trung điểm đoạn nối hai tiếp điểm của đường tròn ω(O, OH) với M G, M J nên theo bổ
đề Sawayama, ω là đường tròn mixtilinear nội tiếp ứng với đỉnh M của tam giác M GJ. Tức là ω tiếp
xúc với (ECB).
Chứng minh tương tự ta cũng có ω tiếp xúc với (EAD), (F AB), (F CD).

5
Bài 6. Cho tứ giác ABCD ngoại tiếp đường tròn (O). AD giao BC tại E, AC giao BD tại L. Đường
thẳng qua L vuông góc với OL cắt AD, BC lần lượt tại X, Y . Đường thẳng qua X song song với CD
cắt đường thẳng qua Y song song với AB tại Z. Chứng minh rằng XZ + Y Z = XE + Y E.

S
M B
A
K Y
Q

F Z X L N
G T
O
J
R
D
P
C

Chứng minh. Gọi M, N, P, Q lần lượt là tiếp điểm của (O) với AB, BC, CD, DA. QM cắt P N tại W ,
QP cắt M N tại V . XY cắt AB, CD tại S, R.
Ta có L nằm trên đường đối cực của E, F, V, W nên E, F, V, W nằm trên đường đối cực của L, suy
ra E, F, V, W thẳng hàng. Theo định lý Brocard, OL ⊥ EF nên EF k XY.
Lại có E(F LDC) = −1 nên LX = LY . Tương tự LS = LR.
Qua Y kẻ đường song song với ED cắt QN tại T , suy ra Y T = T N . Mà LX = LY nên Y T = QX.
Từ đó QX = T N . Vậy XE + Y E = EQ + EN = 2EN.
Gọi J, K là giao của ZX, ZY với M P . Qua X kẻ đường song song với AB cắt M P tại G. Suy ra
XG = XJ. Mà LX = LY nên XL = KY . Suy ra ZX + ZY = ZJ + ZK = 2ZJ.
LJ LX LY LK
Ta có = = = nên L, Z, F thẳng hàng. Dễ thấy V, A, C thẳng hàng. Suy ra
LP LR LS LM
ZJ LX LX VE
= = = .
FP LR LS VF
VE EN VE VF sin ∠M N B sin ∠V M F
Như vậy ta cần chứng minh = hay = , khi và chỉ khi = ,
VF FM EN FM sin ∠EV N sin ∠F V M
hiển nhiên đúng.
Vậy EN = ZJ hay XE + Y E = XZ + Y Z.

Bài 7. Một đường thẳng qua I và song song với một cạnh của tứ giác lưỡng tâm ABCD cắt hai cạnh
đối diện còn lại tại M, N . Chứng minh rằng độ dài M N không phụ thuộc vào việc chọn cạnh của tứ
giác để kẻ song song với nó.

6
A

N
D

K
O
I L

Chứng minh. Gọi M N và LK là hai đường thẳng qua I và lần lượt song song với AD, BC (M, K ∈
CD; N, L ∈ AB).
Ta có ∠IN L = ∠DAB = 180o − ∠DCB = ∠M KI nên tứ giác M KN L nội tiếp, từ đó hai tam
giác KIM và N IL đồng dạng.
Do hai tam giác này có đường cao hạ từ I đều bằng r nên IK = IN, IM = IL, KM = N L.
Dễ thấy tam giác AN I cân tại N nên N A = N I. Tương tự, LI = LB, IK = KC, IM = M D.
Suy ra 2M N = M N + KL = AN + LB + AM + KC = AB − N L + CD + KM = AB + CD =
1
(AB + BC + CD + DA).
2
1
⇒ M N = (AB +BC +CD +DA) và không phụ thuộc vào việc chọn cạnh của tứ giác ABCD.
4

You might also like