You are on page 1of 8

Bài tập ôn đội tuyển IMO năm 2015

Nguyễn Văn Linh

Số 9

Bài 1. (Nguyễn Văn Linh). Cho tam giác ABC. Gọi P là điểm nằm trong 4ABC sao cho AB +BP =
AC + CP . BP ∩ AC = {Y }, CP ∩ AB = {Z}. Chứng minh rằng trung điểm BC nằm trên trục đẳng
phương của hai đường tròn nội tiếp tam giác Y CP và ZBP .

Chứng minh. Cách 1.

Z
U
Y
V
P
S
B'
C'
R
B C
M D N

Do AB + BP = AC + CP nên tứ giác AZP Y bàng tiếp một đường tròn ω có tâm O. Gọi ω1 và
ω2 lần lượt là đường tròn nội tiếp 4ZP B và 4Y P C. U, V và R, S lần lượt là tiếp điểm của ω1 , ω2
với P Z, P Y và P B, P C,. U R, V S, P O cắt BC lần lượt tại M, N, D. Rõ ràng U R k V S k OP nên
4BRM ∼ 4BP D và 4CSN ∼ 4CP D.
BR BM CS CN BR CP BM CD
Ta thu được = , = suy ra · = ·
BP BD CP CD CS BP CN BD
CP CD
Lại có = . Gọi B 0 , C 0 là tiếp điểm của ω với P B, P C, ta có P B 0 = P C 0 = BR = CS. Từ
BP BD
đó suy ra BM = CN, hay trung điểm của BC đồng thời là trung điểm của M N
Dễ thấy trung điểm của BC nằm trên đường trung bình của hình thang U V SR và đường thẳng
này hiển nhiên là trục đẳng phương của ω1 , ω2 .
Cách 2.
Ta phát biểu một bổ đề.
Bổ đề 1. Cho tam giác ABC. P là điểm bất kì nằm trên phân giác trong góc A. Qua B, C lần lượt
kẻ đường vuông góc với P B, P C, cắt phân giác ngoài góc A tại hai điểm E, F . Khi đó trung trực của
BC chia đôi EF .

1
E

A
F

G
H

B C

Chứng minh. Gọi G, H là giao của P F với BE, P E với BF . BE giao CF tại I.
Ta có tứ giác F ACP, P BAE nội tiếp nên ∠P F C = ∠P AC = ∠P AB = ∠BEP . Suy ra tứ giác
BG CH
F GHE nội tiếp. Từ đó ∠P GB = ∠P HC. Mà hai tam giác F CP và EBP đồng dạng nên = .
GE HF
Theo định lý ERIQ, trung điểm EF, GH, BC thẳng hàng.
Lại áp dụng định lý đường thẳng Gauss trong tứ giác toàn phần GIHP EF ta có trung điểm
EF, GH, IP thẳng hàng. Mà trung điểm IP là tâm của (BICP ) nên nằm trên trung trực BC. Như
vậy trung trực BC đi qua trung điểm EF.
Trở lại bài toán.

Z
Y
I1 P I2

B' S
R
B C'
C
E M F

Điều kiện của đề bài tương đường tồn tại một đường tròn (O) bàng tiếp tứ giác AY P Z.
Kẻ I1 E, I2 F vuông góc với BC. Gọi M là trung điểm BC. Áp dụng bổ đề trên cho tam giác BP C
với điểm O nằm trên phân giác góc P suy ra trung trực BC chia đôi I1 I2 . Do đó M E = M F.
Gọi R, S là tiếp điểm của (I1 ), (I2 ) với P B, P C, B 0 , C 0 là tiếp điểm của (O) với P B, P C.
Ta có BR = P B 0 = P C 0 = CS. Do đó BI12 − r12 = BR2 = CS 2 = CI22 − r22 .
Mặt khác, BI12 − M I12 = BE 2 − M E 2 = CF 2 − M F 2 = CI22 − M I22 nên M I12 − r12 = M I22 − r22 .
Vậy M nằm trên trục đẳng phương của (I1 ) và (I2 ).

2
Bài 2. (Nguyễn Văn Linh). Cho tam giác ABC. P là điểm nằm trong tam giác sao cho AB + BP =
AC + CP . Chứng minh rằng trung điểm BC nằm trên trục đẳng phương của đường tròn nội tiếp các
tam giác ABP, ACP.

Chứng minh. Ta phát biểu và chứng minh một bổ đề.


Bổ đề 2. Cho tam giác ABC. P là điểm bất kì trên BC, gọi (I1 ), (I2 ) lần lượt là đường tròn nội tiếp
các tam giác ABP, ACP . Đường tròn nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với BC tại D. Khi đó I1 , I2 , P, D
cùng thuộc một đường tròn.
A

I I2

I1

B E P D F C

Chứng minh. Gọi E, F là tiếp điểm của (I1 ), (I2 ) với BC. Bằng công thức tính đoạn nối đỉnh
tới tiếp điểm của đường tròn nội tiếp, dễ thấy EP = F D. Đồng thời do 4I1 P E ∼ 4P I2 F nên
4DEI1 ∼ 4I2 F D. Suy ra ∠I1 DI2 = 90◦ .
Trở lại bài toán.
A

Z
I1
S I2 Y
U
W
T P
V
B C
E M F

3
Gọi Y, Z lần lượt là giao của BP với AC, CP với AB, (I1 ), (I2 ) là đường tròn nội tiếp tam giác
ABP, ACP .
Điều kiện của đề bài tương đường tồn tại một đường tròn (O) bàng tiếp tứ giác AY P Z.
Gọi ω1 , ω2 là đường tròn bàng tiếp góc A của các tam giác AP Z, AP Y, T, U là tiếp điểm của ω1 , ω2
với AB, AC.
Áp dụng tương tự bổ đề trên cho đường tròn bàng tiếp tam giác AP Z với điểm B nằm trên AZ ta
có (I1 ) là đường tròn nội tiếp tam giác AP B, (O) là đường tròn bàng tiếp góc Z của tam giác ZP B
nên O, I1 , B, T cùng thuộc một đường tròn. Tương tự, O, I2 , C, U cùng thuộc một đường tròn.
1 1
Mặt khác, AT = pAZP = (AZ + ZP + P A), AU = pAP Y = (AY + Y P + AP ). Do tứ giác AY P Z
2 2
bàng tiếp nên AZ + ZP = AY + Y P , từ đó AT = AU , suy ra ∠OT B = ∠OU C.
Gọi S là hình chiếu của O trên I1 I2 suy ra các bộ điểm S, O, I1 , B, T và S, O, I2 , C, U cùng thuộc
một đường tròn. Ta có ∠OSB = ∠OT B = ∠OU C = ∠OSC.
Như vậy O nằm trên phân giác ∠BSC, I1 I2 là phân giác ngoài ∠BSC. Áp dụng bổ đề trong cách
2 bài trước suy ra trung trực BC chia đôi I1 I2 . Từ đó hạ I1 E, I2 F ⊥ BC ta thu được BE = CF. Gọi
M là trung điểm BC ta có BI12 − M I12 = BE 2 − M E 2 = CF 2 − M F 2 = CI22 − M I22 .
1 1
Gọi V, W là tiếp điểm của (I1 ), (I2 ) với BP, CP . Ta có BV = (AB + BP − AP ) = (AC + CP −
2 2
AP ) = CW. Do đó BI12 − r12 = CI22 − r22 .
Vậy M I12 − r12 = M I22 − r22 hay M nằm trên trục đẳng phương của (I1 ) và (I2 ).

Bài 3. (Russia 2005). Cho tam giác ABC. Gọi ωb , ωc lần lượt là đường tròn bàng tiếp góc B, C, ωb0 , ωc0
lần lượt đối xứng với ωb , ωc qua trung điểm AC, AB. Chứng minh rằng trục đẳng phương của ωb0 , ωc0
chia đôi chu vi tam giác ABC.

H A K

Q
Ic
R
Xc M

I Jc
G
C
B F

Jb

Chứng minh. Gọi G, R là tiếp điểm của đường tròn nội tiếp (I) với AB, AC; Xc là trung điểm của
AB, Q là tiếp điểm của (Ic ) với AB. Xét phép đối xứng tâm Xc : ωc 7→ ωc0 ; B 7→ A; Q 7→ G nên G ∈ ωc0
và tiếp tuyến AK của ωc0 song song với tiếp tuyến qua B của ωc hay song song với BC.
Tương tự, R ∈ (Jb ) và tiếp tuyến AH của ωb0 song song với BC. Do đó K, A, H thẳng hàng.
Ta có AH 2 = AR2 = AG2 = AK 2 nên A nằm trên trục đẳng phương của ωb0 và ωc0 đồng thời
H, R, G, K cùng nằm trên đường tròn tâm A.

4
AH AG
Gọi F 0 là giao của HG với BC. Ta có 0
= nên BF 0 = BG. Vậy F 0 ≡ F .
BF GB
Chứng minh tương tự ta cũng có HG giao KR tại F . Mà ∠HGK = ∠HRK = 90◦ nên giao điểm
M của HR và KG là trực tâm của tam giác HF K. Điều này nghĩa là M ∈ (I) và IM ⊥ BC.
Do đó M H.M R = M K.M G hay M nằm trên trục đẳng phương của (Jb ) và (Jc ). Ta thu được AM
là trục đẳng phương của ωb0 và ωc0 . Mà AM đi qua tiếp điểm của đường tròn bàng tiếp góc A với BC
nên AM chia đôi chu vi tam giác ABC.

Bài 4. (Nguyễn Văn Linh). Cho hình vuông ABCD. P là điểm bất kì trên AB. Gọi (I1 ), (I2 ) lần lượt
là đường tròn nội tiếp các tam giác ADP, CBP . DI1 , CI2 cắt AB lần lượt tại E, F . Đường thẳng qua
E song song với AC cắt BD tại M , đường thẳng qua F song song với BD cắt AC tại N . Chứng minh
rằng M N là tiếp tuyến chung của (I1 ) và (I2 ).

Chứng minh. Ta phát biểu một bổ đề.


Bổ đề 3. Cho tứ giác ABCD. Gọi (I1 , r1 ) và (I2 , r2 ) lần lượt là đường tròn nội tiếp 4ABC và 4ADC.
BP cot ∠ABI1
Tiếp tuyến chung trong ` khác AC của (I1 ) và (I2 ) cắt BD tại P. Khi đó = .
CP cot ∠ADI2
M

P
A I1
F

I2 S
K E
D Z N
C

Chứng minh. Gọi ` cắt CB, CD, CA lần lượt tại M, N, S. (I1 ) tiếp xúc với CA, CB lần lượt tại
E, Y , (I2 ) tiếp xúc với CA, CD lần lượt tại F, Z. Do tứ giác ADN S ngoại tiếp nên AN, DS, F Z đồng
quy tại K. Áp dụng định lý Menelaus cho 4DSC, với cát tuyến AN K, ta có:
CN AC KS AC SF
= · = · .
ND AS DK AS DZ
MB AS BY
Chứng minh tương tự, = ·
CM AC SE
Lại áp dụng định lý Menelaus cho 4BCD với cát tuyến `, ta thu được:
BP M B CN SF BY r2 BY cot ∠ABI1
= · = · = · = .
CP CM N D SE DZ r1 DZ cot ∠ADI2
Trở lại bài toán.

5
A E P F B

I2
I1
M

I3

D K C

Gọi (I3 ) là đường tròn nội tiếp tam giác P CD.


Tứ giác ABCD ngoại tiếp nên theo bài toán trong chương [], 3 đường tròn (I1 ), (I2 ), (I3 ) có chung
một tiếp tuyến.
1
Kẻ I3 K ⊥ CD. Ta có ∠I1 DI3 = ∠ADC = ∠BDC nên ∠EDM = ∠I3 DK.
2
DM DM DK cot ∠I3 DC cot ∠I3 DC
Do đó 4EDM ∼ 4I3 DK. Suy ra = = = cot ∠I3 DC = ◦
= .
MB ME KI3 cot 45 cot ∠I2 BC
Áp dụng bổ đề trên suy ra M nằm trên tiếp tuyến chung trong của (I2 ) và (I3 ). Chứng minh tương
tự suy ra M N là tiếp tuyến chung của (I1 ) và (I2 ).

Bài 5. (Romanian Master in Mathematics 2009). Cho 4 điểm A1 , A2 , A3 , A4 trên mặt phẳng sao cho
không có ba điểm nào thẳng hàng và thỏa mãn A1 A2 .A3 A4 = A1 A3 .A2 A4 = A1 A4 .A2 A3 . Kí hiệu Oi
là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác Aj Ak Al ({i, j, k, l} = {1, 2, 3, 4}). Chứng minh rằng 4 đường
thẳng Ai Oi đồng quy hoặc song song.

Chứng minh. Điều kiện của đề bài cho thấy 4 điểm A1 , A2 , A3 , A4 lập thành một bộ điểm isodynamic.
Gọi ωij là đường tròn Apollonius của đoạn thẳng Ai Aj và đi qua Ak , Al .
Xét tam giác A1 A2 A3 . Theo tính chất của đường tròn Apollonius ta có ω12 , ω23 , ω13 cùng đi qua
A4 và có A4 O4 là trục đẳng phương.
Chứng minh tương tự ta có:
ω12 , ω14 có trục đẳng phương là A3 O3 , ω12 , ω13 có trục đẳng phương là A4 O4 , ω13 , ω14 có trục đẳng
phương là A2 O2 . Suy ra A2 O2 , A3 O3 , A4 O4 đồng quy hoặc song song. Chứng minh tương tự ta có
đpcm.

Bài 6. (IMO Shortlist 2006). Các điểm A1 , B1 , C1 lần lượt nằm trên cạnh BC, CA, AB của tam giác
ABC. Đường tròn ngoại tiếp các tam giác AB1 C1 , BC1 A1 , CA1 B1 lần lượt giao đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC tại A2 , B2 , C2 . (A2 6= A, B2 6= B, C2 6= C). Gọi A3 , B3 , C3 lần lượt đối xứng với A1 ,
B1 , C1 qua trung điểm của BC, CA, AB. Chứng minh rằng hai tam giác A2 B2 C2 và A3 B3 C3 đồng
dạng.

Chứng minh. Cách 1 (Yulhee Nam, Korea).

6
A
A2
Q

B3
X B2
C1

C3 B1

B A1 A3 C

C2

Gọi X là điểm thỏa mãn CA1 XB3 là hình bình hành. Suy ra BXB3 A3 và AXA1 B1 cũng là hình
bình hành.
Ta thu được ∠CC2 A1 = 180◦ − ∠CB1 A1 = 180◦ − ∠B3 AX. Điều này nghĩa là AX cắt C2 A2 tại
một điểm Q nằm trên (ABC).
Từ đó ∠CBQ = ∠CC2 Q = 180◦ − ∠CAQ = ∠A1 XQ. Suy ra BXA1 Q nội tiếp.
Suy ra ∠B3 A3 B = 180◦ − ∠XBC = ∠XQA1 = ∠C2 CA. Ta thu được ∠B3 A3 B = ∠C2 CA. Chứng
minh tương tự, ∠B2 BC = ∠AC3 A3 . Suy ra ∠AA2 B2 = ∠B2 BA = ∠BA3 C3 .
Mà ∠AA2 C2 = ∠ACC2 = ∠B3 A3 B nên B3 A3 C3 = ∠B2 A2 C2 . Chứng minh tương tự ta có đpcm.
Cách 2 (Bodo Lass, France).
A2 B BC1 AC3
Do A2 là tâm của phép đồng dạng biến BC1 thành CB1 nên = = , suy ra hai tam
A2 C CB1 AB3
giác A2 BC và AC3 B3 đồng dạng. Chứng minh tương tự và sử dụng góc định hướng ta có:
(A2 B2 , C2 B2 ) ≡ (A2 B2 , BB2 )+(BB2 , C2 B2 ) ≡ (A2 C, BC)+(BA, C2 A) ≡ (AC, C3 B3 )+(A3 B3 , CA)
≡ (A3 B3 , C3 B3 ) (mod π).
Tương tự ta có đpcm.
Cách 3.

7
A
A2

B3
C1

K
C3 B1
Z

B C

Gọi Y, Z, K lần lượt là trung điểm BB1 , CC1 , B1 C1 .


KZ KZ 1 KY KY
Ta có KZ k AB3 , KY k AC3 và = = = = nên hai tam giác AC3 B3 và
AA3 CB1 2 C1 B AC3
KY Z đồng dạng. Ta thu được C3 B3 k Y Z.
Do Y Z là đường thẳng Gauss của tứ giác toàn phần BC1 B1 C nên Y Z vuông góc với đường thẳng
Simson của điểm Miquel A2 hay C3 B3 vuông góc với đường thẳng Simson của A2 ứng với (ABC).
Tương tự C3 A3 vuông góc với đường thẳng Simson của B2 ứng với (ABC). Mà góc giữa hai đường
thẳng Simson của A2 và B2 bằng một nửa số đo cung A2 B2 hay bằng ∠A2 C2 B2 nên ∠A3 C3 B3 =
∠A2 C2 B2 . Chứng minh tương tự ta có đpcm.

You might also like