You are on page 1of 5

ĐỊNH LÍ PASCAL

1. Định lí Pascal
Định lí: Cho các điểm A, B, C, D, E, F (có thể thay đổi vị trí của chúng) cùng thuộc
một đường tròn. Gọi G là giao điểm của AB và DE , H là giao điểm của BC và EF
và K là giao điểm của CD và AF . Khi đó ba điểm G, H , K thẳng hàng.
Chứng minh
K

G
P
B

A
C

D
R
F EQ H

Gọi P, Q, R lần lượt là giao của các cặp đường thẳng AB và CD ; CD và EF ; EF và


AB .
Áp dụng định lí Menelaus cho tam giác PQR với
BP HR CQ HQ BP CQ
+ B, C, H thẳng hàng ta có: . . =1 = . ;
BR HQ CP HR BR CP
AP FR KQ KP AP FR
+ F , A, K thẳng hàng ta có: . . =1 = . ;
AR FQ KP KQ AR FQ
GP ER DQ GR ER DQ
+ E, D, G thẳng hàng ta có: . . =1 = . ;
GR EQ DP GP EQ DP
HQ KP GR BP CQ AP FR ER DQ
Suy ra . = . . . . . (*)
HR KQ GP BR CP AR FQ EQ DP
Mà PA.PB = PC.PD; RA.RB = RF .RE; QD.QC = QE.QF thay vào (*) ta có:
HQ KP GR
. = 1  G, H , K thẳng hàng.
HR KQ GP

Ta gọi đường thẳng đi qua ba điểm G, H , K là đường thẳng Pascal.


Bằng cách thay đổi vị trí của các điểm A, B, C, D, E, F ta được rất nhiều đường thẳng
Pascal khác nhau. Ví dụ như sau
A
C
A
C

F
H E
G G E
K
D
D H

B
K F B

Ngoài ra các điểm A, B, C, D, E, F có thể trùng nhau khi đó lục giác suy biến thành tam
giác, tứ giác, ngũ giác. Ví dụ khi A trùng B thì AB trở thành tiếp tuyến tại A .
K K

G
G

C
A H A
B B C H

D D
E

F F
Từ định lí Pascal ta suy ra được một vài hệ quả và định lí sau
Hệ quả 1: Hình lục giác ABCDEF nội tiếp đường tròn thỏa mãn điều kiện AB / / DE, BC / / EF
thì CD // AF .
F

Hệ quả 2: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn  có


tuyến tại A và tiếp tuyến tại C cắt nhau tại E , tiếp tuyến
tại B và tiếp tuyến tại D cắt nhau tại F . Gọi
G = AB  CD , H = BC  AD . Khi đó E, F , G, H
G
thẳng hàng.
C
Hệ quả 3: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn  có E
B
tuyến tại A và tiếp tuyến tại C cắt nhau tại E , tiếp tuyến
D
tại B và tiếp tuyến tại D cắt nhau tại F . Khi đó E thuộc
BD khi và chỉ khi F thuộc AC . A
H
Định lí Newton: Đường tròn  nội tiếp tứ giác ABCD .  lần lượt tiếp xúc với các cạnh
AB, BC, CD, DA tại E, F , G, H . Khi đó các đường thẳng AC, EG, BD và FH đồng quy.
Định lí Brianchon: Lục giác ABCDEF ngoại tiếp một đường tròn khi đó AD, BE, CF đồng quy.

B
B
C

F A
A

C
H F
G
D E

2. Một vài ví dụ áp dụng


Ví dụ 1 (IMOC 2021 G6). Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (O) có AB  AC .
Lấy điểm X trên đoạn AB sao cho XB = XC . Đường phân giác của góc BAC cắt BC và
đường tròn (O) lần lượt tại D và M . Gọi P là điểm trên đường thẳng BC sao cho AP là
tiếp tuyến của (O) và Q là điểm trên DX sao cho CQ là tiếp tuyến với (O) . Chứng minh
rằng AB, CM , PQ đồng quy.

Ví dụ 2 (Taiwan TST 2020 round 1). Cho tam giác không cân ABC nội tiếp đường tròn
(O) có trực tâm H . Đường thẳng AH cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là P . Gọi E ,
F lần lượt là chân đường cao kẻ từ B và C của tam giác ABC . Các đường thẳng PE, PF cắt
(O) lần lượt tại các điểm Q, R khác P . Lấy điểm Y trên đường tròn (O) sao cho các đường
thẳng AY , QR, EF đồng quy. Chứng minh rằng PY đi qua trung điểm của EF .

Ví dụ 3 (Centroamerican and Caribbean MO 2021 P6). Cho tam giác ABC có AB  AC


và M là trung điểm của AC . Trên đoạn BC lấy điểm P  B sao cho AB = AP . Lấy điểm
D là giao điểm thứ hai của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABP với đường thẳng AC , điểm E là
giao điểm thứ hai của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABP với đường thẳng PM . Gọi K là giao
điểm của AP và DE . Lấy điểm F là một điểm trên BC sao cho KP = KF ( F  P ). Chứng
minh rằng C, D, E, F đồng viên.

Ví dụ 4 (APMO 2021 P3). Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn  , E là giao điểm của
AC và BD . Gọi L là tâm đường tròn tiếp xúc với các cạnh AB, BC và CD . Gọi M là trung
điểm của cung BC không chứa A, D . Chứng minh rằng tâm đường tròn bàng tiếp góc E của
tam giác BCE nằm trên cạnh LM .
Ví dụ 5 (Sharygin – VI). Cho (O; R) và ( I ; r ) lần lượt là đường tròn ngoại tiếp và đường
tròn nội tiếp tam giác ABC vuông tại A . Gọi J là điểm đối xứng của A qua I . Tính độ dài
OJ .

Ví dụ 6 (Taiwan TST 2021 R3). Cho tam giác ABC có AB  AC và I là tâm đường tròn
nội tiếp. Gọi D là trung điểm cung BAC . Gọi X là giao điểm của AI và BC ; Y , Z là các
điểm lần lượt nằm trên AB, AC sao cho X , Y , Z nằm trên đường thẳng vuông góc với AI .
Đường tròn ngoại tiếp tam giác AYZ cắt AI tại điểm thứ hai là U . Giả sử tiếp tuyến của đường
tròn ngoại tiếp tam giác ABC cắt tại T , đoạn thẳng TU cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC tại V . Chứng minh rằng V , I , D thẳng hàng.

3. Bài tập tự luyện

Bài 1 (ELMO - 2009). Cho hình thang ABCD , với AB / /CD , nội tiếp trong đường tròn  .
Trên đường phân giác trong góc CBD lấy điểm G nằm trong tam giác BCD . Tia AG và
BG cắt  lần lượt tại điểm P( P  A) và Q(Q  B) . Đường thẳng đi qua G và song song
với AB cắt BD và BC lần lượt tại R và S . Chứng minh rằng tứ giác PQRS nội tiếp
đường tròn.

Bài 2. Lục giác ABCDEF nội tiếp đường tròn (O) . Các cạnh của hai tam giác ACE và BDF
cắt nhau tại sáu điểm M , N , P, Q, R, S (theo thứ tự đó). Chứng minh rằng MQ, PS , NR đồng qui.

Bài 3 (IMO shortlish 2004 G2) Cho đường tròn  và đường thẳng d không có điểm
chung. Gọi AB là đường kính của  và AB vuông góc với d (điểm B nằm gần d hơn A
). Lấy điểm C bất kì trên  ( C  A, B ). Gọi D là giao điểm của AC và d . Từ D kẻ tiếp
tuyến với  tại E sao cho E, B nằm cùng phía với bờ là AC . Gọi F là giao điểm của BE
và d . Đường thẳng AF cắt  tại G(G  A) . Chứng minh rằng điểm đối xứng của G qua
AB nằm trên đường thẳng CF .

Bài 4 (SHARYGIN-XIV). Gọi E là một điểm chung của hai đường tròn 1 và 2 . Dựng
AB là tiếp tuyến chung của hai đường tròn và CD / / AB với A, C  1; B, D  2 . Hai
đường tròn ABE và CDE cắt nhau tại điểm F  E . Chứng minh rằng F là trung điểm của
cung CD của đường tròn ngoại tiếp tam giác CDE .

Bài 5 (IMO Shortlish 2007 - G5). Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn  , gọi A1 , B1 , C1 lần
lượt là trung điểm các cạnh BC , CA và AB . Điểm P di động trên  . Các đường thẳng
PA1 , PB1 , PC1 cắt đường tròn  tại A ', B ', C ' (  P ) . Giả sử A, B, C, A ', B ', C ' phân biệt. Các
đường thẳng AA ', BB ' cắt nhau tại C0 ; BB ', CC ' cắt nhau tại A0 và CC ', AA ' cắt nhau tại B0 và
A0 B0C0 tạo thành tam giác . Chứng minh rằng diện tích tam giác A0 B0C0 không phụ thuộc vị trí
điểm P .
Bài 6 (IMO Shortlish 2008 G4). Cho tam giác nhọn ABC có hai đường cao BE, CF . Hai
đường tròn cùng đi qua A và F tiếp xúc với BC tại P và Q sao cho Q nằm giữa C và B .
Chứng minh rằng giao điểm của PE, QF nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF .

Bài 7 (IMO shortlish 2011 – G5). Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) và ngoại
tiếp đường tròn ( I ) . Gọi D, E lần lượt là giao của AI , BI với (O) D  A, E  B . Dây cung
DE cắt AC tại F và BC tại G . Đường thẳng đi qua F và song song với AD và đường
thẳng đi qua G và song song với BE cắt nhau tại P . Các tiếp tuyến tại A và B của (O) cắt
nhau tại K . Chứng minh rằng ba đường thẳng AE, BD và KP hoặc đôi một song song hoặc
đồng quy.

Bài 8: (Singapore TST 2001) Tam giác ABC vuông tại B nội tiếp đường tròn (O) . Trên
tiếp tuyến của (O) tại A lấy điểm P ( P  A ) sao cho tia PB cắt (O) tại D( D  B) . Điểm E
nằm trên đường thẳng CD sao cho AE / / BC . Chứng minh rằng P, O, E thẳng hàng.

Bài 9: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) có trực tâm H . Gọi A0 , B0 , C0 lần lượt là trung
điểm các cạnh BC , CA và AB .Các đường thẳng AA0 , BB0 , CC0 cắt lại đường tròn (O) tại
A1 , B1 , C1 . Các tia thẳng A0 H , B0 H , C0 H cắt đường tròn (O) lần lượt tại A2 , B2 , C2 . Chứng
minh rằng A1 A2 , B1B2 , C1C2 đồng qui.

Bài 10 (MEMO 2010) Đường tròn ( I ) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc các cạnh BC, CA và
AB tại D, E, F tương ứng. K là điểm đối xứng của D qua I . DE cắt FK tại S . Chứng
minh rằng AS / / BC .

Bài 11 (Australian MO 2001) Cho các điểm A, B, C, A ', B ', C ' cùng nằm trênđường tròn 
sao cho AA ' ⊥ BC, BB ' ⊥ AC, CC ' ⊥ AB . Gọi D là điểm nằm trên đường tròn  , gọi giao
các đường thẳng DA ' BC = A '', DB ' CA = B '', DC ' AB = C '' . Chứng minh rằng
A '', B '', C '' và trực tâm tam giác ABC thẳng hàng

Bài 12 (USA JMO 2011). Cho các điểm A, B, C, D, E nằm trên đường tròn  và điểm P
nằm ngoài đường tròn  thỏa mãn điều kiện:
i) PB, PD là tiếp tuyến với đường tròn  .
ii) P, A, C thẳng hàng.
iii) DE / / AC .
Chứng minh rằng đường thẳng BE đi qua trung điểm đoạn AC .

You might also like