You are on page 1of 57

Mở rộng định lý Feuerbach và Ứng dụng

Trần Quân - 2020

Định lý Feuerbach được Karl Wilhelm von Feuerbach công bố năm 1822. Định lý được phát biểu như sau:
đường tròn chín điểm tiếp xúc với đường tròn nội tiếp và ba đường tròn bàng tiếp của tam giác. Bài viết này sẽ
đưa ra hướng mở rộng định lý với cặp đường tròn nội tiếp và bàng tiếp và từ đó áp dụng cho các cặp đường tròn.

1 Mở rộng định lý Feuerbach


Định lý 1. Cho tam giác không cân 4ABC có đường tròn nội tiếp (I) và M là trung điểm của BC.
E, F lần lượt trên CA, AB sao cho EF k BC (hoặc EF đối song với BC đối với góc A). D là điểm sao cho
DE = DF và DM ⊥ AI. Chứng minh (DEF ) tiếp xúc với (I) và đường tròn bàng tiếp tương ứng với
đỉnh A.

Chứng minh.

Ta chứng minh trường hợp EF đối song với BC đối với góc A, từ đó suy ra trường hợp EF k BC. Ta sử dụng
hai bổ đề sau:

Bổ đề 1. Cho tam giác 4ABC có đường tròn nội tiếp (I) lần lượt tiếp xúc với BC, CA, AB tại D, E, F .
Gọi M là trung điểm của BC. Gọi P là hình chiếu vuông góc của B lên AI.

a) Chứng minh D, P, E thẳng hàng.

b) Chứng minh M P k AC và M P = M D.

Bổ đề này quen thuộc nên bạn đọc tự chứng minh!

Bổ đề 2. Cho (O) và M ngoài (O). M A, M B là các tiếp tuyến với (O) (A, B ∈ (O)). P là điểm bất
kỳ trên AB, Q là hình chiếu vuông góc của M lên OP . Đường thẳng bất kỳ qua P lần lượt cắt M A, M B
tại E, F . Chứng minh QP là phân giác góc ∠EQF .

Chứng minh bổ đề 2.

M H O

B
F
Q

1
Gọi H = AB ∩ M O, N = M Q ∩ AB. Tam giác 4OM N có P là trực tâm, suy ra HA2 = HB 2 = HM · HO =
HN · HP , suy ra (A, B; N, P ) = −1, suy ra −1 = M (A, B; N, P ) = (M E, M F ; M P, M Q) = (E, F ; P, M Q ∩
EF ) = (QE, QF ; QP, QM ). Kết hợp với QM ⊥ QP , suy ra QP là phân giác trong (hoặc ngoài) góc ∠EQF .
Bổ đề được chứng minh.

Quay lại bài toán.

Y
E

Z
N I O

S B R X M C
T D
F
K
Q

Không mất tính tổng quát, giả sử AB < AC. Ký hiệu (J) là đường tròn bàng tiếp ứng với đỉnh A.

Gọi X, Y, Z lần lượt là tiếp điểm của (I) với BC, CA, AB, gọi P, Q lần lượt là hình chiếu vuông góc của B, C
lên AI. Theo Bổ đề 1, ta có:

- P, X, Y thẳng hàng và Q, Y, Z thẳng hàng.

- M P k AC, M Q k AB và M P = M X = M Q.

Định nghĩa lại điểm F : K = P E ∩ DM , F = KQ ∩ AB. Như vậy ta cần chứng minh:

- K ∈ (DEF ) và (KEF ) tiếp xúc với (I) và (J).

- EF đối song với BC đối với góc A.

Gọi R = KE ∩BC và S = KF ∩BC. Theo bổ đề ta có QP là phân giác góc ∠EQR, suy ra −1 = Q(E, R; P, C) =
(E, R; P, QC ∩ EK). Từ đó có KP 2 = KR · KE. Tương tự có ta có KP 2 = KS · KF .

Gọi T = DM ∩ AI. Ta có M P 2 = M X 2 = M I 2 − IX 2 , suy ra KI 2 − IX 2 = M I 2 − M T 2 + KT 2 − IX 2 =


M P 2 − M T 2 + KT 2 = KP 2 . Như vậy KP 2 = PK/ (I) .

Do M K là trục đẳng phương của (I) và (J), suy ra KP 2 = PK/ (J) .

Xét phép nghịch đảo Φ có cực K phương tích KP 2 : E 7→ R; F 7→ S, suy ra (KEF ) 7→ RS ≡ BC. Do
(I) 7→ (I); (J) 7→ (J) và BC tiếp xúc với (I); (J), suy ra (KEF ) tiếp xúc với (I) và (J).

Do KD là phân giác ngoài góc ∠EKF và DE = DF , suy ra D ∈ (KEF ).

Gọi O, N lần lượt là tâm các đường tròn (ABC) và (KEF ). Do KM là phân giác ngoài góc ∠EKF , suy
ra phân giác trong góc ∠EKF song song với AI. Ta có KN ⊥ RS ≡ BC, suy ra KN song song với đường cao
đỉnh A của tam giác 4ABC. Vậy đường cao đỉnh K của tam giác 4KEF song song với AO, suy ra EF ⊥ AO,
từ đó có EF đối song với BC đối với góc A. 

Nhận xét 1. Ta xét một số trường hợp đặc biệt sau:

- Trường hợp tam giác 4ABC cân tại A, khi đó D ≡ P ≡ Q ≡ M là trung điểm của BC. Khi đó (DEF ) tiếp

2
xúc với (I) và (J) tại D, Định lý 1 vẫn đúng.

- Khi E ≡ F ≡ A, khi đó D là giao của trục đẳng phương của (I) và (J) với AO. Đường tròn (DEF ) suy
biến thành đường tròn đi qua A, D và tiếp xúc với (ABC).

Nhận xét 2. Xét phép đối xứng qua trục AI: E 7→ E 0 ; F 7→ F 0 , khi đó E 0 F 0 k BC. Nhận thấy ảnh của
(DEF ) qua phép đối xứng vẫn tiếp xúc với (I) và (J) nên định lý đúng cho trường hợp EF k BC.

Nhận xét 3. Khi E, F là chân các đường cao từ B, C lên CA, AB thì D ≡ M , ta có định lý Feuerbach.

Nhận xét 4. Ta có thể phát biểu theo Định lý 1 như sau:

Định lý 2. Cho tam giác không cân 4ABC có đường tròn nội tiếp (I). Gọi P, Q lần lượt là hình chiếu
vuông góc của B, C lên AI. Gọi E, F lần lượt trên CA, AB sao cho EF k BC. K = QE ∩ P F . Chứng
minh (KEF ) tiếp xúc với (I) và đường tròn bàng tiếp ứng với đỉnh A.

Trường hợp EF, BC đối song với góc A, K = P F ∩ QF .

Nhận xét 5. Ta có thể phát biểu bài toán với hai đường tròn không cắt nhau như sau:

Định lý 3. Cho hai đường tròn (I) và (J) ngoài nhau. E, F nằm trên cặp tiếp tuyến chung ngoài (hoặc
chung trong) sao cho EF song song với tiếp tuyến chung trong (hoặc chung ngoài). Trung trực của EF cắt
trục đẳng phương của (I) và (J) tại D. Chứng minh (DEF ) tiếp xúc với (I) và (J).

Đường tròn (M, M X) trực giao với (I) và (J). P, Q là giao của đường tròn này với IJ nên P, Q là hai
điểm giới hạn của (I) và (J). Như vậy ta có thể phát biểu như sau:

Định lý 4. Cho hai đường tròn (I) và (J) có cặp điểm giới hạn P, Q. K là điểm bất kỳ trên trục đẳng
phương của (I) và (J). KP, KQ lần lượt cắt cặp tiếp tuyến chung trong (hoặc chung ngoài) tại E, F .
Chứng minh (KEF ) tiếp xúc với (I) và (J).

Ngoài ra từ chứng minh của Định lý 1, ta cũng rút ra bổ đề sau:

Bổ đề 3. Cho hai đường tròn (I) và (J) có cặp điểm giới hạn P, Q. K là điểm bất kỳ trên trục đẳng
phương của (I) và (J). Chứng minh PK/ (I) = KP 2 .

Các định lý trên là mở rộng của định lý Feuerbach cho cặp đường tròn, sau đây là ví dụ và các bài tập đề
nghị.

2 Ứng dụng
Ví dụ 1 (Japan Mathematical Olympiad 2019, Finals, Problem 4). Cho tam giác 4ABC có đường
tròn nội tiếp (I) và M là trung điểm của BC. Đường thẳng qua A vuông góc với BC và đường thẳng
qua M vuông góc với AI cắt nhau tại K. Chứng minh đường tròn đường kính AK tiếp xúc với (I).

Lời giải.

Có thể áp dụng Định lý 1 trong trường hợp EF k BC và E ≡ F ≡ A. Khi đó trung trực của EF là đường
cao đỉnh A và đường tròn (KEF ) suy biến thành (AK). Tuy nhiên tham khảo cách chứng minh dưới sau:

3
A

B H M C

F
K
Q

Nếu AB = AC thì K ≡ M , dễ thấy (AK) tiếp xúc với (I) tại M . Nếu AB 6= AC, không mất tính tổng
quát, giả sử AB < AC.

Gọi H = AK ∩ BC, gọi P, Q lần lượt là hình chiếu của B, C lên AI.
∠A >
Do ∠P HM = ∠P AB = = ∠QAC = ∠QHM và M P = M Q, suy ra M là điểm chính giữa cung PQ không
2
chứa H của (HP Q). Như vậy HA là phân giác ngoài của ∠P HQ, suy ra K ∈ (HP Q).

∠A
Do ∠M KP = ∠M HP = = ∠P AC và M K ⊥ AI, suy ra KP ⊥ AC. Tương tự có KQ ⊥ AB. Như vậy
2
nếu gọi E = KP ∩ AC; F = KQ ∩ AB thì (AK) đi qua E, F . Theo Định lý 2, ta có (AK) tiếp xúc với
(I). 

Nhận xét 1. Ta có thể phát biểu Ví dụ 1 đối với cặp đường tròn (I) và (J) như sau:

Bổ đề 4. Cho hai đường tròn (I) và (J) có U, V là hai tâm vị tự. K nằm trên trục đẳng phương của
hai đường tròn sao cho U K vuông góc với một tiếp tuyến chung đi qua V . Khi đó (U K) tiếp xúc với
(I) và (J).

Theo chứng minh trên, ta cũng rút ra một kết quả sau:

Bổ đề 5. Cho hai đường tròn (I) và (J) có U, V là hai tâm vị tự. Gọi t là trục đẳng phương của (I)
và (J), gọi ` là tiếp tuyến đi qua V . K ∈ t sao cho U K ⊥ `, M = t ∩ ` . Khi đó (M K) trực giao với
(I) và (J).

Nhận xét 2. KP 2 = KH · KA = PK/ (I) .

Ta mở rộng nhận xét này như sau: K là điểm bất kỳ sao cho KM ⊥ AI. KA cắt lại (KP Q) tại L. Chứng
minh KA · KL = KP 2 .

4
A

L
B G M C

K
Q

GP BP AP
Gọi G = AI ∩ BC. Do = = , suy ra (A, G; P, Q) = −1.
GQ CQ AQ

Định nghĩa lại điểm L: L là hình chiếu vuông góc của G lên AK. Ta cần chứng minh K, L, P, Q đồng viên.

Do (A, G; P, Q) = −1, suy ra LG, LA là phân giác trong, phân giác ngoài góc ∠P LQ. Kết hợp với KP = KQ,
suy ra K ∈ (LP Q).

Từ nhận xét này ta rút ra bổ đề sau:

Bổ đề 6. Cho hai đường tròn (I) và (J) có U, V là hai tâm vị tự. K là điểm trên trục đẳng phương của
(I) và (J), L là ảnh của K qua phép nghịch đảo cực U và biến (I) thành (J). Khi đó KL · KA =
PK/ (I) .

Ví dụ 2 (ELMO 2016, Problem 6). Cho tam giác 4ABC(AB 6= AC) có đường tròn nội tiếp (I) lần
lượt tiếp xúc với BC, CA, AB tại D, E, F . AI lần lượt cắt DE, DF tại X, Y . S, T là các điểm phân biệt
trên cạnh BC sao cho ∠XSY = ∠XT Y = 90◦ . Chứng minh (AST ) tiếp xúc với (ABC) và (I).

Lời giải.

F
I

B S D G M T C
N

K
Y

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC, XY , gọi G = N A ∩ BC. Ta có kết quả M X = M Y , suy ra M N ⊥ AI.

Theo Bổ đề 2, và chứng minh tương tự như Định lý 1, ta có N G · N A = N X 2 . Theo Bổ đề 2, ta có


PN/ (I) = N X 2 .

5
Xét phép nghịch đảo Φ có cực N phương tích N X 2 : A 7→ G; S 7→ S; T 7→ T , suy ra (AST ) 7→ ST ≡ BC. Do
(I) 7→ (I); và BC tiếp xúc với (I), suy ra (AST ) tiếp xúc với (I). 

Nhận xét 1. Do (AST ) đi qua N nên (AST ) là đường tròn đối xứng với đường tròn (AK) ở Ví dụ 1
qua đường thẳng AI.

Nhận xét 2. Ở Ví dụ 1 và Ví dụ 2, việc tiếp xúc với đường tròn bàng tiếp ứng với đỉnh A không được nêu
ra. Khi lưu ý đến đường tròn bàng tiếp, chúng ta có thể có được thêm nhiều hướng chứng minh bài toán.

Ví dụ 3. Cho tam giác không cân 4ABC có I, O lần lượt là tâm nội tiếp, tâm ngoại tiếp. Gọi M là trung
điểm BC, N ∈ AO sao cho M N k AI. Chứng minh (AN ) tiếp xúc với B-excircle và C-excircle.

Lời giải.

K Jb

Jc

I
O

B H M C

Gọi (Jb ) và (Jc ) lần lượt là đường tròn B-excircle và C-excircle.

M N cắt đường cao đỉnh A tại K. Nhận thấy BC là tiếp tuyến chung của (Jb ) và (Jc ), A là tâm vị tự không
nằm trên BC, nên áp dụng Bổ đề 4, ta có (AK) tiếp xúc với (Jb ) và (Jc ). (AN ) đối xứng với (AK)
qua Jb Jc , suy ra (AN ) tiếp xúc với (Jb ) và (Jc ). 

Ví dụ 4. Cho tam giác không cân 4ABC có AM, AP là đường trung tuyến và đường phân giác. Q là
điểm sao cho QM ⊥ AP và QP ⊥ AB. Chứng minh (P Q) tiếp xúc với đường tròn nội tiếp và A-excircle.

Lời giải.

B P M C

Áp dụng Bổ đề 4. 

Ví dụ 5. Cho tam giác không cân 4ABC có (I) là đường tròn nội tiếp. Gọi K là hình chiếu của C lên
AI, N là điểm sao cho N K ⊥ BC và N B = N K. Chứng minh (BN ) tiếp xúc với (I).

Lời giải.

6
A

E
B M C

Gọi M, D lần lượt là trung điểm của BC, BK, ta có M D ⊥ AI. Gọi E = KN ∩ BC, nhận thấy D, E ∈ (BN ).

Theo Bổ đề 3, ta có DB 2 = DK 2 = PD/ (I) .

Xét phép nghịch đảo Φ có cực D phương tích DK 2 : B 7→ B; E 7→ E, suy ra (BN ) 7→ BE ≡ BC. Do
(I) 7→ (I) và BC tiếp xúc với (I), suy ra (BN ) tiếp xúc với (I). 

Ví dụ 6. Cho tam giác không cân 4ABC có AD, BE, CF là các đường cao. Gọi (K) là đường tròn đi
qua B, F và tiếp xúc với BC. (L) là đường tròn đi qua C, E và tiếp xúc với BC. Gọi M là trung điểm
của BC, N là trung điểm của AM . Chứng minh (DM N ) tiếp xúc với (K) và (L).

Lời giải.

C0

A
L
E
B0
F
N
H
K

B D M C

Gọi H là trực tâm tam giác 4ABC, BB 0 , CC 0 lần lượt là đường kính của (K) và (L), ta có B 0 ∈ CH và
C 0 ∈ BH.

Do 4HB 0 B ∪ K ∼ 4ABC ∪ M , suy ra HK ⊥ AM . Tương tự có HL ⊥ AM . Như vậy H, K, L thẳng hàng và


AM là trục đẳng phương của hai đường tròn (K) và (L).

Theo Bổ đề 5, ta có (AM ) trực giao với (K) và (L).

Xét phép nghịch đảo đối với đường tròn (AM ): (DM N ) 7→ BC; (K) và (L) biến thành chính chúng.
Từ đó có (DM N ) tiếp xúc với (K) và (L). 

7
Ví dụ 7. Cho tam giác không cân 4ABC có BE, CF là các đường cao. Gọi (K) là đường tròn đi qua
B, F và tiếp xúc với BC. (L) là đường tròn đi qua C, E và tiếp xúc với BC. N ∈ BC sao cho AN là tiếp
tuyến của (BC). Chứng minh (AN ) tiếp xúc với (K) và (L).

Lời giải.

Bổ đề 7. Cho tam giác không cân 4ABC có đường tròn nội tiếp (I) và M là trung điểm của BC.
Đườngthẳng qua A vuông góc với BC và đường thẳng qua M vuông góc với AI cắt nhau tại K. N trên
BC sao cho KN ⊥ AC. Chứng minh (KN ) tiếp xúc với (I) và A-excircle.

Chứng minh bổ đề.

D X
B H N M C

F
K
Q

Gọi P, Q lần lượt là hình chiếu vuông góc của B, C lên AI, E = KP ∩ AC, H = AK ∩ BC. Chứng minh tương
tự như Ví dụ 1, ta có KP ⊥ AC, suy ra K, N, P thẳng hàng.

Như vậy với phép nghịch đảo cực K, phương tích KP 2 : N 7→ E và H 7→ A, suy ra (KN ) 7→ AC, từ đó
có (KN ) tiếp xúc với (I). K nằm trên trục đẳng phương của (I) và A-excircle nên (KN ) tiếp xúc với
A-excircle. Bổ đề được chứng minh.

Nhận xét. (I), A-excircle lần lượt tiếp xúc với BC tại D, X, ta có M D = M X = M P = M Q nên bổ đề trên
có thể phát biểu với cặp đường tròn (I) và (J) như sau:

Bổ đề 8. Cho hai đường tròn (I) và (J) có U, V là hai tâm vị tự. Tiếp tuyến chung qua V tiếp xúc với
(I) và (J) tại D và X, K nằm trên trục đẳng phương của (I) và (J) sao cho U K ⊥ DX. N ∈ DX
sao cho KN vuông góc với một tiếp tuyến chung đi qua U . Khi đó (KN ) tiếp xúc với (I) và (J).

Quay trở lại bài toán.

8
C0

A
L
B0 E
F

P H
K

N B D M C

Gọi M là trung điểm BC, theo Ví dụ 6, ta có AM là trục đẳng phương và H là tâm vị tự của (K) và (L).

Gọi P là tiếp điểm của AN và (BC). Nhận thấy A trên trục đẳng phương của và AH vuông góc với tiếp
tuyến chung BC của hai đường tròn (K) và (L). Như vậy vai trò của điểm A tương tự vai trò của điểm K
ở Bổ đề 7 trên. Từ đó có (AN ) tiếp xúc với (K) và (L). 

Ví dụ 8. Cho tam giác không cân 4ABC có AD, AE là phân giác trong, phân giác ngoài. Gọi X là tiếp
điểm của đường tròn nội tiếp với BC, gọi M là trung điểm của DX. Gọi (K), (L) lần lượt là đường
tròn nội tiếp các tam giác 4ABD, 4ACD. N ∈ AE sao cho M N ⊥ KL. Gọi H là trực tâm tam giác
4N DE. Chứng minh (HN ) tiếp xúc với (K), (L) và (ABC).

Lời giải.

H
I L
K

E B P X M D Q C

Dễ thấy (HN ) tiếp xúc với (ABC) nên ta chỉ cần chứng minh (HN ) tiếp xúc với (K) và (L).

Không mất tính tổng quát, giả sử AB < AC.

9
Gọi P, Q lần lượt là tiếp điểm của (K) và (L) với BC. Do 2 BX = AB+BC −AC và 2 BP = AB+BD−AD,
suy ra 2 XP = BC − AC − BD + AD = DC + DA − AC = 2 DQ. Kết hợp với M là trung điểm của DX, suy
ra M là trung điểm của P Q. Vậy M nằm trên trục đẳng phương của (K) và (L).

Gọi I là tâm nội tiếp của tam giác 4ABC, ta có I, K, B thẳng hàng và I, L, C thẳng hàng.
LC KI AC AI AC EC
Ta có · = · = = . Áp dụng định lý Menelaus đảo cho tam giác 4IBC với ba điểm
LI KB AI AB AB EB
E, K, L ta có E, K, L thẳng hàng. Vậy E là tâm vị tự ngoài của (K) và (L).

Do E là tâm vị tự và M N là trục đẳng phương của (K) và (L). Theo Bổ đề 6, ta có N A · N E = PN/ (K) =
PN/ (L) .

Xét phép nghịch đảo Φ có cực N phương tích N A · N E: A 7→ E, suy ra (HN ) 7→ BC. Do (K) 7→
(K); (L) 7→ (L) và BC tiếp xúc với (K); (L), suy ra (HN ) tiếp xúc với (K) và (L). 

Nhận xét: N H đi qua điểm giới hạn của (K) và (L).

Ví dụ 9. Cho tam giác nhọn, không cân 4ABC có BE, CF là các đường cao và AD là đường phân giác.
N là điểm sao cho N D ⊥ BC và N E = N F . Giả sử đường tròn (N, N E) cắt BC tại P . Điểm Q ∈ EF
sao cho P Q k AD. J là điểm sao cho JP ⊥ BC và JQ ⊥ EF . Chứng minh (J, JP ) tiếp xúc với (ABC)
và (AEF ).

Lời giải.

A
Q
E
X
J
F
L

I
N

G B K D P C

Không mất tính tổng quát, giả sử AB < AC.

Gọi G = EF ∩ BC, gọi X 6= A là giao của (AEF ) và (ABC). Áp dụng định lý tâm đẳng phương cho 3
đường tròn (AEF ), (ABC) và (BC) ta có A, X, G thẳng hàng.

Nhận thấy phân giác trong góc ∠EGB vuông góc với AD nên GJ là phân giác trong góc ∠EGB. Do đó
JP = JQ, suy ra (J) tiếp xúc với BC và EF .

(N ) cắt BC tại điểm thứ hai là K 6= P . L ∈ EF sao cho KL k AD. I là điểm sao cho IK ⊥ BC và IL ⊥ EF .
Tương tự như trên, ta có (I, IK) tiếp xúc với BC và EF .

Ta có GK · GP = GE · GF = GX · GA. G là tâm vị tự, AD là trục đẳng phương của (I) và (J), theo Bổ
đề 6, ta có AX · AG = PA/ (I) = PA/ (J) .

Ta có AF · AB = AX · AG = AE · AC. Xét phép nghịch đảo cực A, phương tích AF · AB: (I) và (J) biến
thành chính chúng. EF 7→ (ABC) và BC 7→ (AEF ), suy ra (ABC) và (AEF ) tiếp xúc với (I) và
(J). 

10
3 Bài tập đề nghị

P1 (mở rộng Ví dụ 6). Cho tam giác không cân 4ABC có AD là đường cao. M là điểm bất kỳ trên BC.
K là điểm sao cho KM ⊥ AB và KB ⊥ BC, L là điểm sao cho LM ⊥ AC và LC ⊥ BC. Gọi N là trung điểm
của AM . Chứng minh (DM N ) tiếp xúc với (K, KB) và (L, LC).

L
N

B D M C

P2 (mở rộng Ví dụ 9). Cho tam giác nhọn, không cân 4ABC có E, F lần lượt trên CA, AB sao cho
B, C, E, F đồng viên. Gọi AD là đường phân giác, N là điểm sao cho DN ⊥ BC và N E = N F . Giả sử đường
tròn (N, N E) cắt BC tại P . Điểm Q ∈ EF sao cho P Q k AD. J là điểm sao cho JP ⊥ BC và JQ ⊥ EF .
Chứng minh (J, JP ) tiếp xúc với (ABC) và (AEF ).

Q
E

J
F
N

B D P C

P3 (một trường hợp đặc biệt của Định lý 1). Cho tam giác không cân 4ABC có tâm nội tiếp I và M
là trung điểm BC. Gọi AD là đường cao của tam giác 4ABC, gọi E, F là hình chiếu vuông góc của D lên
CA, AB. K là điểm thoả mãn KE = KF và KM ⊥ AI. Chứng minh (KEF ) tiếp xúc với đường tròn nội
tiếp, đường tròn ngoại tiếp và đường tròn bàng tiếp ứng với đỉnh A.

11
A

F
B D KM C

P4. Cho tam giác 4ABC có AD, AE là phân giác trong, phân giác ngoài và O là tâm ngoại tiếp. B 0 là điểm
sao cho B 0 A = B 0 B và B 0 B ⊥ BC. C 0 là điểm sao cho C 0 A = C 0 C và C 0 C ⊥ BC. Gọi M là trung điểm BC.
K ∈ AE sao cho DK ⊥ OE, N ∈ KM sao cho N D ⊥ BC. Chứng minh (DN ) tiếp xúc với (B 0 B) và
(C 0 C).

C0

K
A

N
B0

E B D M C

P5. Cho tam giác 4ABC nội tiếp (O) có I là tâm nội tiếp. (K) là đường tròn A-Mixtilinear. (K) lần lượt
tiếp xúc với (O), CA, AB tại T, E, F . D = IT ∩ BC. X là điểm bất kỳ trên (IBC). XB, XC lần lượt cắt
đường trung bình song song với EF của tam giác DEF tại P, Q. Chứng minh (XP Q) tiếp xúc với (K).

E
Q
I
F O

P K
B D C

X
T

P6. Cho tam giác không cân 4ABC có đường tròn ngoại tiếp (O). Gọi M là trung điểm BC, N trên tia OA
sao cho ON = OM . T là điểm sao cho T B, T C là hai tiếp tuyến của (O). Các điểm K, L nằm trên đường
thẳng qua O vuông góc với AT sao cho KB ⊥ BC và LC ⊥ BC. Chứng minh (N, N A) tiếp xúc với (K, KB)
và (L, LC).

12
A

K O

B M C

P7. Cho tam giác không cân 4ABC có trực tâm H, tâm ngoại tiếp O và M là trung điểm của BC. K trên tia
AO sao cho AK = AH. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của K lên CA, AB. Gọi (wb ) là đường tròn đi qua
B, F và tiếp xúc với BC, (wc ) là đường tròn đi qua C, E và tiếp xúc với BC. L ∈ AO sao cho HL ⊥ AM .

a) Chứng minh (AL) tiếp xúc với (wb ) và (wc ).

b) AP là phân giác, Q ∈ AO sao cho P Q ⊥ BC. Chứng minh (P Q) tiếp xúc với (wb ) và (wc ).

Q
F E
L
KO

B P M C

P8. Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O, R). Đường tròn nội tiếp (I) tiếp xúc với BC tại D. Gọi
K là trung điểm ID, L là điểm sao cho DL là đường kính của (I).

a) Chứng minh (KL) tiếp xúc với hai đường tròn B-Mixtilinear và C-Mixtilinear.

b) N trên tia DI sao cho KN = 2R. Chứng minh N L tiếp xúc với B-Mixtilinear ngoại và C-Mixtilinear ngoại.

13
N

I
O
K

B D C

P9. Cho tam giác không cân 4ABC có nội tiếp (O) và M là trung điểm của BC. N ∈ AO sao cho ON = OM .
P là hình chiếu của N lên phân giác góc ∠A. Gọi S ∈ BC sao cho SA là tiếp tuyến của (O).

- K, L nằm trên đường thẳng qua S vuông góc với AP sao cho KB ⊥ BC và LC ⊥ BC.

- Q, R nằm trên đường thẳng qua S vuông góc với M P sao cho QB ⊥ BC và RC ⊥ BC.

Chứng minh (AN ) tiếp xúc với các đường tròn (O), (K, KB), (Q, QB), (L, LC), (R, RC), B-excircle
và C-excircle.

L
Q
P N

K
O

S B M C

14
P10. Cho tam giác không cân 4ABC. Gọi E là tiếp điểm của đường tròn nội tiếp với AC, F là tiếp điểm của
A-excircle với AB, G là giao của EF và phân giác trong góc ∠A. Đường thẳng qua G song song với BC (hoặc
đối song với BC đối với góc ∠A) lần lượt cắt AC, AB tại P, Q. Chứng minh (AP Q) tiếp xúc với đường tròn
nội tiếp và A-excircle.

I
Q P
G

B C

P11. Cho tam giác không cân 4ABC. Gọi E là tiếp điểm của B-excircle với AC, F là tiếp điểm của C-excircle
với AB, G là giao của EF và phân giác ngoài góc ∠A. Đường thẳng qua G song song với BC (hoặc đối song với
BC đối với góc ∠A) lần lượt cắt AC, AB tại P, Q. Chứng minh (AP Q) tiếp xúc với B-excircle và C-excircle.

L
Q P
G
F
E

B C

P12. Cho tam giác không cân 4ABC có M là trung điểm của BC. P là hình chiếu của B lên phân giác trong
góc ∠A. Đường thẳng qua P vuông góc với BC lần lượt cắt AC và đường thẳng qua M vuông góc với AP tại
K, L. Chứng minh (KL) tiếp xúc với đường tròn nội tiếp và A-excircle.

15
A

B M C
L

P13. Cho tam giác không cân 4ABC. Gọi P là hình chiếu của B lên phân giác ngoài góc ∠A. Đường thẳng
qua P vuông góc với AC lần lượt cắt BC và đường cao đỉnh A tại K, L. Chứng minh (KL) tiếp xúc với
B-excircle và C-excircle.

A
P

K B C

P14. Cho tam giác không cân 4ABC có M là trung điểm của BC. Đường tròn nội tiếp (I) tiếp xúc với
BC, CA, AB tại D, E, F . Gọi H là trực tâm tam giác 4IBC, K là trung điểm của AH. Gọi S = EF ∩ BC.
Đường thẳng qua S lần lượt cắt KD, KM tại P, Q sao cho D, M, P, Q đồng viên. Chứng minh (DP Q) tiếp
xúc với (I), B-excircle và C-excircle.

A K H

Q
P
E

F
I

S B D M C

P15. Cho tam giác không cân 4ABC có M là trung điểm của BC. Đường tròn nội tiếp (I) tiếp xúc với
BC, CA, AB tại D, E, F . Gọi Ha là trực tâm tam giác 4IBC, Ka là trung điểm của AHa . Gọi Sa = EF ∩ BC.

16
Đường thẳng qua Sa lần lượt cắt KDa , KMa tại Pa , Qa sao cho D, M, Pa , Qa đồng viên. Ký hiệu (wa ) là đường
tròn (Ka Pa Qa ). Định nghĩa tương tự các điểm Kb , Kc và các đường tròn (wb ), (wc ). Chứng minh (Ka Kb Kc )
tiếp xúc với cả 3 đường tròn (wa ), (wb ), (wc ).

A Ka

F
I
Kc

B D C

Kb

P16. Cho tam giác không cân 4ABC có đường tròn nội tiếp (I) lần lượt tiếp xúc với BC, CA, AB tại D, E, F .
Gọi M là trung điểm BC, H là trực tâm tam giác IBC, gọi K là trung điểm của AH. Gọi S = EF ∩ BC, X
là chân đường cao từ A lên BC, KM cắt lại (KXS) tại P . Gọi N là tâm đường tròn 9 điểm của tam giác
4ABC. J ∈ KN sao cho JP ⊥ BC. Chứng minh (J, JP ) tiếp xúc với incircle, B-excircle và C-excircle.

A
P
E

F J
I
N

S BX D M C

P17. Cho tam giác không cân 4ABC nội tiếp (O) có N, P lần lượt là trung điểm của CA, AB. AD, AE là
phân giác trong, phân giác ngoài của tam giác 4ABC. Gọi F = AD ∩ OE, Gọi G là hình chiếu vuông góc của
D lên OE. Gọi (wb ) là đường tròn đi qua B, P và tiếp xúc với BC, (wc ) là đường tròn đi qua C, N và tiếp
xúc với BC. Chứng minh (AF G) tiếp xúc với (O), (wb ), (wc ) và (OBC).

17
A

P N
G
O
F

E B D C

P18. Cho tam giác không cân 4ABC nội tiếp (O) có M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB.
AD, AE là phân giác trong, phân giác ngoài của tam giác 4ABC. Gọi K ∈ AE sao cho KD ⊥ OE, gọi
L ∈ KM cho LD ⊥ BC. Gọi (wb ) là đường tròn đi qua B, P và tiếp xúc với BC, (wc ) là đường tròn đi qua
C, N và tiếp xúc với BC.

a) Chứng minh (LD) tiếp xúc với (wb ) và (wc ).

b) U = M K ∩ OE, V ∈ KD sao cho U V ⊥ BC. Chứng minh (U V ) tiếp xúc với (wb ), (wc ) và (OBC).

Note: (U V ) tiếp xúc với (AF G) ở P17.

K
A

P L N

U O

E B D M C
V

P19. Cho tam giác không cân 4ABC có O là tâm ngoại tiếp. Gọi AD, AE là phân giác trong, phân giác ngoài
và M là trung điểm của BC. Gọi (Ob ) là đường tròn đi qua A, B và tiếp xúc với BC, (Oc ) là đường tròn đi
qua A, C và tiếp xúc với BC. K ∈ AM sao cho DK ⊥ OE, L ∈ OE sao cho KL ⊥ BC.

a) Chứng minh (KL) tiếp xúc với (Ob ), (Oc ) và (OBC).

b) U = AM ∩ OE, V ∈ DK sao cho U V ⊥ BC. Chứng minh (U V ) tiếp xúc với (Ob ), (Oc ) và (OBC).

18
A V

O
L

E B D M C

P20. Cho tam giác 4ABC có đường tròn nội tiếp (I), đường tròn ngoại tiếp (O). Tiếp tuyến của (I) song
>>
song với BC lần lượt cắt CA, AB tại E, F . Gọi P, Q lần lượt là điểm chính giữa cung BC, BAC của (O). AQ
cắt lại (AEF ) tại R. Gọi m là đường thẳng qua I song song với BC, n là đường thẳng qua I vuông góc với
P R. (Km ), (Lm ) là các đường tròn sao cho Km , Lm ∈ m và (Km ), (Lm ) đi qua I và tiếp xúc với (O).
(Kn ), (Ln ) là các đường tròn sao cho Kn , Ln ∈ n và (Kn ), (Ln ) tiếp xúc với (O) và BC. Chứng minh
(AEF ) tiếp xúc với các đường tròn (O), A − M ixtilinear, (Km ), (Lm ), (Kn ), (Ln ).

Q
A R

F E

Ln
Km O Lm
I
Kn

B C

P21. Cho tam giác 4ABC có đường tròn nội tiếp (I), đường tròn ngoại tiếp (O). Tiếp tuyến bất kỳ của
(I) lần lượt cắt BC, CA, AB tại D, E, F . (AEF ) cắt lại (O) tại G. S = AG ∩ BC.

- (Km ), (Lm ) là các đường tròn sao cho Km , Lm ∈ DI và (Km ), (Lm ) đi qua I và tiếp xúc với (O).

- (Kn ), (Ln ) là các đường tròn sao cho Kn , Ln ∈ SI và (Kn ), (Ln ) tiếp xúc với BC và (O).

Chứng minh (AEF ) tiếp xúc với các đường tròn (O), A − M ixtilinear, (Km ), (Lm ), (Kn ), (Ln ).

19
A

E
F

Ln
O
Lm
Km
I
Kn

D S B C

P22. Cho tam giác 4ABC nội tiếp (O) có H là trực tâm và M là trung điểm của BC. Gọi T là điểm sao cho
T B, T C là tiếp tuyến của (O). Phân giác trong góc ∠A cắt BC tại D và cắt lại (O) tại P . T D cắt phân giác
ngoài góc ∠A tại E, gọi F = P E ∩ AM . K ∈ AD sao cho KF ⊥ BC. Gọi (wb ) là đường tròn qua A, B tiếp
xúc với BC, (wc ) là đường tròn qua A, C tiếp xúc với BC. Chứng minh (K, KF ) tiếp xúc với (wb ), (wc )
và (O).

E
A

B D M C
K

P23. Cho tam giác 4ABC có M là trung điểm BC. D ∈ BC sao cho AD là đường đối trung. Đường thẳng
qua D vuông góc với BC lần lượt cắt phân giác trong phân giác ngoài của góc ∠A tại E, F . K, L trên đường
thẳng qua E vuông góc với M F sao cho KB, LC ⊥ BC. Chứng minh (EF ) tiếp xúc với (K, KB) và (L, LC).

20
F
A

K E

B D M C

P24. Cho tam giác 4ABC nội tiếp (O) có AD, AE lần lượt là đường cao và đường phân giác. Gọi F là trung
điểm của AE, K là điểm A-Dumpty, J = KF ∩ AO. Chứng minh (J, JA) tiếp xúc với (KDB) và (KDC).

F O
K

B D E C

P25. Cho tam giác nhọn, không cân 4ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi T là điểm sao cho T B, T C là các
tiếp tuyến của (O). OT cắt (T, T B) tại D (D nằm trong (O)). (AD) cắt lại OT và (T ) tại K và L.
Gọi M là trung điểm của BC, N = AM ∩ KL. Đường thẳng qua N song song với BC lần lượt cắt CA, AB tại
E, F . Gọi (wb ) là đường tròn đi qua B, F là tiếp xúc với EF , (wc ) là đường tròn đi qua C, E là tiếp xúc với
EF . Chứng minh (wb ), (wc ) tiếp xúc với nhau.

A K

F E
N O

L D

B M C

21
P26. Cho tam giác 4ABC có tâm nội tiếp I, tâm ngoại tiếp O. Gọi M là trung điểm của BC. N ∈ AO sao
cho M N ⊥ AI, P ∈ BC sao cho N P ⊥ AB. L là điểm sao cho N L ⊥ AC và P L ⊥ N P . Chứng minh (N L)
tiếp xúc với (I) và A-excircle.

L
O
I

N
B M P C

P27. Cho tam giác 4ABC có tâm ngoại tiếp O. Gọi M là trung điểm của BC. N ∈ AO sao cho M N song
song với phân giác trong góc ∠A, P ∈ AB sao cho N P ⊥ AC. L là điểm sao cho N L ⊥ BC và P L ⊥ N P .
Chứng minh (N L) tiếp xúc với B-excircle và C-excircle.

P
B M C

P28. Cho tam giác 4ABC có AD là đường cao và H là trực tâm. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của D lên
CA, AB. K, L ∈ EF sao cho KB ⊥ BC và LC ⊥ BC. Gọi N là trung điểm của AH. Chứng minh (DN ) tiếp
xúc với (K, KB) và (L, LC).

L
E
H

K F

B D C

P29. Cho tam giác không cân 4ABC nội tiếp đường tròn (O) và M là trung điểm của BC. Gọi D hình chiếu
vuông góc của A lên BC, E, F lần lượt là hình chiếu vuông góc của D lên CA, AB. Gọi N là điểm chính giữa

22
>
cung lớn BAC của (O), K ∈ DN sao cho M K ⊥ AN . Chứng minh (KEF ) tiếp xúc với (O), B-excircle
và C-excircle.

N
A

K
E

B D M C

P30. Cho tam giác 4ABC có đường tròn nội tiếp (I) tiếp xúc với BC tại D. Gọi H là trực tâm, M là trung
điểm BC. K ∈ AD sao cho HK ⊥ IM , J ∈ AI sao cho JK ⊥ BC. Chúng minh (J, JK) tiếp xúc với (AH)
và (BHC).

K I
H

B D M C

P31. Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi D ∈ (O) sao cho AD là đường kính của (O).
E = DC ∩ AB; F = DB ∩ AC, chứng minh (DEF ) tiếp xúc với các đường tròn A-Mixtilinear và A-Mixtilinear
ngoại tiếp.

B C

D
F

23
P32. Cho tam giác 4ABC có AD là đường phân giác trong. Gọi (J), (K) lần lượt là đường tròn nội tiếp
các tam giác 4ABD, 4ACD. (J), (K) lần lượt tiếp xúc với BC tại E, F . P nằm trên phân giác ngoài góc
∠A sao cho A, E, F, P đồng viên. Q ∈ AD sao cho P Q vuông góc với BC. Chứng minh (P Q) tiếp xúc với
(J) và (K).

P
A

J K

B E D F C

P33. Cho tam giác 4ABC có AD là đường phân giác trong. Gọi (J), (K) lần lượt là đường tròn bàng tiếp
ứng với đỉnh D của các tam giác 4ABD, 4ACD. (J), (K) lần lượt tiếp xúc với BC tại E, F . P nằm trên
phân giác ngoài góc ∠A sao cho A, E, F, P đồng viên. Q ∈ AD sao cho P Q vuông góc với BC. Chứng minh
(P Q) tiếp xúc với (J) và (K).

AP
J

E B D C F

P34. Cho tam giác 4ABC có đường tròn nội tiếp (I). Gọi J là điểm bất kỳ trên đường tròn (I). BJ, CJ lần
lượt cắt CA, AB tại K, L. Đường tròn (ABK) cắt đường tròn (ACL) tại S 6= A. Chứng minh S di chuyển
trên một đường tròn cố định và đường tròn này tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác 4ABC.

L I
K
J

B C

24
P35. Cho tam giác 4ABC có H là trực tâm. Gọi E = BH ∩ AC, F = CH ∩ AB. Đường trung tuyến và phân
giác ứng với đỉnh A của tam giác 4ABC lần lượt cắt EF tại P, Q. Gọi J là trung điểm đoạn AH. Gọi K là
điểm sao cho K, J, P thẳng hàng và KQ ⊥ EF .

a) Chứng minh (K, KQ) tiếp xúc với đường tròn Euler của tam giác 4ABC.

b) M E, M F lần lượt cắt đường thẳng qua A song song với BC tại R, S. Giả sử M E ⊥ M F , chứng minh
(K, KQ) tiếp xúc với (R, RA) và (S, SA).

J E
K

Q P

F
H

B M C

P36. Cho tam giác nhọn, không cân 4ABC có các đường cao AD, BE, CF . Gọi K, L ∈ EF sao cho KB ⊥ BC
và LC ⊥ BC. Gọi P = AK ∩ BC, gọi Q ∈ DE sao cho P Q k EF . Chứng minh (DP Q) tiếp xúc với (K, KB)
và (L, LC).

L
A

F
K
Q

P B D C

P37. Cho tam giác không cân 4ABC có đường tròn ngoại tiếp (O) và tâm nội tiếp I. K ∈ BC sao cho sao
>
cho KI ⊥ AI. L là điểm chính giữa cung BAC của (O). N = OL ∩ AC. Chứng minh (ALN ) và (K, KI)
tiếp xúc với nhau.

L
A

I O

K B C

25
P38. Cho tam giác nhọn, không cân 4ABC có H là trực tâm, M là trung điểm BC. K, L nằm trên đường
thẳng qua H vuông góc với AM sao cho KB ⊥ BC và LC ⊥ BC. N ∈ HM sao cho AN, AH đối xứng với
nhau qua AM . Chứng minh (AN ) tiếp xúc với (K, KB) và (L, LC).

K H

B M C

P39. Cho tam giác 4ABC có tâm ngoại tiếp O. Gọi E, F lần lượt trên CA, AB sao cho EF ⊥ AO. (Ob )
là đường tròn đi qua B, F và tiếp xúc với BC. (Oc ) là đường tròn đi qua C, E và tiếp xúc với BC. Gọi M
là trung điểm BC, gọi J là tâm đường tròn (AEF ). K ∈ OJ sao cho AK, AJ đối xứng với nhau qua AM .
Chứng minh (K, KA) tiếp xúc với (Ob ) và (Oc ).

J E

F O

B M C

P40. Cho tam giác không cân 4ABC có O, H là tâm đường tròn ngoại tiếp và trực tâm. Gọi M là trung điểm của
BC, K ∈ AO sao cho HK ⊥ AM . P, Q lần lượt là trung điểm của AK, HK. Gọi E = BH ∩ AC, F = CH ∩ AB,
chứng minh (AP ) tiếp xúc với (M EF ) và (QEF ).

E
P

K
F
Q
H O

B M C

26
P41. Cho tam giác không cân 4ABC có M là trung điểm của BC. N ∈ BC sao cho AN đối xứng với AM
qua phân giác góc ∠A. Trung trực của M N cắt AM tại P . Gọi (wb ) là đường tròn đi qua A, B và tiếp xúc với
BC, (wc ) là đường tròn đi qua A, C và tiếp xúc với BC. Chứng minh (M N P ) tiếp xúc với (wb ) và (wc ).

B N M C

P42. Cho tam giác không cân 4ABC có M là trung điểm của BC. N ∈ BC sao cho AN đối xứng với AM
qua phân giác góc ∠A. (J) là đường tròn đi qua B, C và cắt lại các cạnh CA, AB tại E, F . H = BE ∩ CF .
K là hình chiếu của H lên AJ. Trung trực đoạn M N cắt AJ tại P . Gọi (wb ), (wc ) là các đường tròn đi qua
A, K và tiếp xúc với BC. Chứng minh (M N P ) tiếp xúc với (wb ) và (wc ).

F K
H P

B N M C

>
P43. Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O), M là trung điểm đoạn BC, N là điểm chính giữa cung BC
không chứa A. Gọi T là điểm sao cho T B, T C là tiếp tuyến của (O). Gọi X, Y trên (O) sao cho BX, CY
song song với AT . Z là điểm trên đoạn BC sao cho (XY Z) tiếp xúc với BC. Đường thẳng qua M song song
với AT cắt (ZM N ) tại P 6= M . Gọi K là điểm trên (ZM N ) sao cho KN k AT . Gọi ωb là đường tròn đi
qua B, X và tiếp xúc với BC, ωc là đường tròn đi qua C, Y và tiếp xúc với BC. Chứng minh (K, KP ) tiếp
xúc với ba đường tròn ωb , ωc và (O).

27
Y
A

X O

K M
B Z C

P
N

P44. Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi T là điểm sao cho T B, T C tiếp xúc với (O). Gọi
M, N lần lượt là trung điểm BC, CA. Gọi (J) là đường tròn qua A, N tiếp xúc với T N . M N cắt lại (J) tại
K. Tiếp tuyến tại A của (O) cắt lại (J) tại P . KP cắt đường thẳng qua T song song với BC tại Q. Chứng
minh (T P Q) tiếp xúc với (O).

A
P

N
J
O
K

B M C

T Q

P45. Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O). Đường tròn nội tiếp (I) lần lượt tiếp xúc với CA, AB
tại E, F . Gọi (wb ) là đường tròn đi qua B, F và tiếp xúc với BC, (wc ) là đường tròn đi qua C, E và tiếp
xúc với BC. K ∈ AI sao cho (K, KI) tiếp xúc với (O). Chứng minh (K, KI) tiếp xúc với (wb ) và (wc ).

28
A

K E
F
O
I

B C

P46. Cho tam giác 4ABC có đường tròn nội tiếp (I) lần lượt tiếp xúc với BC, CA, AB tại D, E, F . Gọi
(wb ) là đường tròn đi qua B, F và tiếp xúc với BC, (wc ) là đường tròn đi qua C, E và tiếp xúc với BC. Gọi
J = AI ∩ BC, DG là đường kính của (I) và M là trung điểm của BC. K ∈ GM sao cho KD = KJ. Chứng
minh (KDJ) tiếp xúc với (wb ) và (wc ).

G
E
K
F
I

B D J M C

P47. Cho tam giác 4ABC có đường tròn nội tiếp (I) tiếp xúc với BC, CA, AB tại D, E, F . Gọi (wb ) là
đường tròn đi qua B, F và tiếp xúc với BC, (wc ) là đường tròn đi qua C, E và tiếp xúc với BC. Gọi K là
trung điểm của ID, L là điểm sao cho DL là đường kính của (I). Chứng minh (KL) tiếp xúc với (wb ) và
(wc ), B-Mixtilinear và C-Mixtilinear.

L
E

F
I
K

B D C

29
P48. Cho tam giác 4ABC đường tròn nội tiếp (I), đường tròn ngoại tiếp (O) . K là điểm bất kỳ trên (I).
P trên (O) sao cho P O k KI (P và K cùng phía so với đường thẳng OI). P I cắt lại (O) tại Q. L là hình
chiếu vuông góc của Q lên KI. Chứng minh (KL) tiếp xúc với (O).

A
P

O
I

B C
L

P49. Cho tam giác 4ABC có đường tròn nội tiếp (I) tiếp xúc với BC tại D. Gọi M là trung điểm BC,
P ∈ AI sao cho P B = P C. P D cắt lại (I) tại Q. AQ cắt lại (I) tại T . K là điểm sao cho KA ⊥ BC và
KM ⊥ AI. Chứng minh (AT K) tiếp xúc với (I).

T I

B D M C
K

P50. Đường tròn nội tiếp (I) lần lượt tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB của tam giác không cân 4ABC tại
D, E, F . Gọi J là giao đường trung bình song song với EF của tam giác 4DEF với BC. Đường thẳng qua J
lần lượt cắt CA, AB tại P, Q sao cho B, C, P, Q đồng viên. Gọi (Ob ) là đường tròn đi qua B, Q và tiếp xúc
với BC, (Oc ) là đường tròn đi qua C, P và tiếp xúc với BC. Gọi K = DI ∩ EF . Chứng minh (DK) tiếp
xúc với P Q, (Ob ) và (Oc ).

Oc
P
E
K
F
Q I
Ob

J B D C

30
P51. Cho tam giác 4ABC có M, N lần lượt trên BC sao cho AM, AN là đường trung tuyến và đường phân
giác. Gọi D là điểm đối xứng với A qua BC, E = DN ∩ AM , F ∈ AD sao cho EF ⊥ AN . Gọi (Ob ) là
đường tròn đi qua A, B và tiếp xúc với BC, (Oc ) là đường tròn đi qua A, C và tiếp xúc với BC. Chứng minh
(DEF ) tiếp xúc với (Ob ) và (Oc ).

Oc
A

Ob

E
F

B N M C

P52. Cho tam giác 4ABC có O là tâm đường tròn ngoại tiếp và M là trung điểm của BC.

a) K đối xứng với M qua phân giác trong góc ∠A. L ∈ AO sao cho KL ⊥ BC. Chứng minh (KL) tiếp xúc
với incircle và A-excircle.

b) P = AO ∩ KM , Q ∈ AK sao cho P Q ⊥ BC. Chứng minh (P Q) tiếp xúc với incircle và A-excircle.

P
B M C
K

31
P53. Cho tam giác 4ABC có O là tâm đường tròn ngoại tiếp.

a) K ∈ AO sao cho KM k AI, L trên đường A-symedian sao cho KL ⊥ BC. Chứng minh (KL) tiếp xúc với
B-excircle và C-excircle.

b) P = AL ∩ KM , Q ∈ AO sao cho P Q ⊥ BC. Chứng minh (P Q) tiếp xúc với B-excircle và C-excircle.

Q
A

B C

P54. Cho tam giác 4ABC có đường tròn nội tiếp (I) tiếp xúc với BC tại D. Gọi H là chân đường cao từ
đỉnh A, N là trung điểm AH. L ∈ N D sao cho LB = LC. Tiếp tuyến xong song với BC của (I) lần lượt cắt
AB, AC tại P, Q. Chứng minh (LBC) tiếp xúc với (I) và đường tròn nội tiếp tam giác 4AP Q.

P Q

N
I

B H D C

>
P55. Cho tam giác 4ABC nội tiếp (O) có I là tâm nội tiếp. Gọi J là điểm chính giữa cung BAC của (O),
D = JI ∩ BC. H ∈ BC sao cho AH k JD, N là trung điểm của AH. L ∈ N D sao cho LB = LC. Gọi (K) là
đường tròn A-Mixtilinear, tiếp tuyến song song với BC của (K) lần lượt cắt AB, AC tại P, Q. Chứng minh
(LBC) tiếp xúc với (K) và đường tròn nội tiếp tam giác 4AP Q.

32
J

P Q
N
O
I

H B D C

P56. Cho tam giác không cân 4ABC có đường tròn nội tiếp (I) tiếp xúc với CA tại E. F ∈ AB sao cho
EF k BC. G ∈ AB sao cho B, C, E, G đồng viên. Tiếp tuyến xong song với BC của (I) lần lượt cắt AB, AC
tại P, Q. Chứng minh (EF G) tiếp xúc với (I), A-excircle và đường tròn nội tiếp của tam giác 4AP Q.

P Q

N
I

B H D C

P57. Cho tam giác 4ABC có đường tròn nội tiếp (I). Tiếp tuyến song song với BC của (I) lần lượt
cắt AB, AC tại P, Q. Gọi N là trung điểm của P Q. Gọi H là trực tâm tam giác IBC, K là trung điểm của
AH. L là điểm thỏa mãn KL ⊥ BC và N L ⊥ AI. Gọi E, F là các tiếp điểm của (I) với CA, AB. Ob , Oc
lần lượt trên EF sao cho Ob B, Oc C ⊥ BC. Chứng minh (KL) tiếp xúc với (I), B-excircle, C-excircle,
(Ob , Ob B), (Oc , Oc C) và đường tròn nội tiếp tam giác 4AP Q.

33
H
K
A

Oc
P N Q
L E

Ob F
I

B C

P58. Cho tam giác 4ABC có đường tròn nội tiếp (I). Tiếp tuyến của (I) song song với BC lần lượt cắt các
cạnh AB, AC tại P, Q. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC, P Q. S là điểm sao cho SM k AI và SN ⊥ AI.
J = AI ∩ P Q, T là điểm sao cho T A ⊥ SJ và T S ⊥ BC. Chứng minh (ST ) tiếp xúc với (I), B-excircle,
C-excircle và đường tròn nội tiếp tam giác 4AP Q.

S Q
P J
N

B T M C

P59. Cho tam giác 4ABC có (I) là đường tròn nội tiếp. Tiếp tuyến song song với BC của (I) lần lượt cắt
AB, AC tại P, Q. Gọi H là trực tâm tam giác 4IBC, K là trung điểm của AH. Gọi M, N lần lượt là trung
điểm của BC, P Q. S là điểm sao cho KS ⊥ BC và N S k AI. T là điểm sao cho KT ⊥ BC và M T ⊥ AI. Chứng
minh (ST ) tiếp xúc với (I), A-excircle của tam giác 4ABC, P-excircle, Q-excircle của tam giác 4AP Q.

34
H
K
A

S
P Q
N

B M C

P60. Cho tam giác 4ABC có đường tròn nội tiếp (I) lần lượt tiếp xúc với BC, CA, AB tại D, E, F . Tiếp
tuyến song song với BC của (I) lần lượt cắt AB, AC tại P, Q. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC, P Q.
H là điểm sao cho HM ⊥ AI và HN k AI. J = HD ∩ EF . Đường thẳng qua J song song với BC lần lượt
cắt AB, AC tại K, L. Chứng minh (HKL) tiếp xúc với (I), A-excircle của tam giác 4ABC, P-excircle,
Q-excircle của tam giác 4AP Q.

P N Q
E

F
I

J K L

B D M C
H

P61. Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi M, K lần lượt là trung điểm đoạn BC và điểm chính
>
giữa cung BC không chứa A. Gọi D là hình chiếu vuông góc của A lên BC, J là trung điểm của AD. L là
điểm sao cho JL k AO và LM ⊥ AK. Gọi S = LM ∩ DK, T là điểm sao cho T S ⊥ BCvà T L k AK. Gọi
N = AM ∩ T L. Đường thẳng qua N song song với BC lần lượt cắt AB, AC tại P, Q. Chứng minh (ST ) tiếp
xúc với (O), incircle, A-excircle của tam giác 4ABC, P-excircle, Q-excircle của tam giác 4AP Q.

35
A

T
P Q
N
J
O

B D L M C
S

P62. Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O). P ∈ AB, Q ∈ AC sao cho P Q k BC. Gọi N là trung
>
điểm của P Q, H là hình chiếu của A lên P Q và L là điểm chính giữa cung BAC của (O). Gọi Z ∈ HL sao
cho AZ là đường phân giác trong góc ∠A. Đường thẳng qua Z song song với BC lần lượt cắt AB, AC tại
U, V . T ∈ HL sao cho T N k AZ. Chứng minh (T U V ) tiếp xúc với (O), P-excircle, Q-excircle của tam giác
4AP Q.

L
A

T
U V
P Z N Q
H
O

B C

P63. Cho tam giác không cân 4ABC có đường tròn nội tiếp (I) lần lượt tiếp xúc với BC, CA, AB tại D, E, F .
Tiếp tuyến song song với BC của (I) lần lượt cắt AB, AC tại P, Q. Gọi wA là đường tròn nội tiếp tam giác
4AP Q, định nghĩa tương tự wB , wC . Gọi G = BE ∩ CF , gọi Y, Z lần lượt là hình chiếu vuông góc của G lên
IB, IC. Gọi N là trung điểm P Q, H là điểm sao cho DH là đường kính của (I). J là điểm sao cho JN ⊥ AI
và JH k Y Z. R = JH ∩ EF . Đường thẳng qua R song song với BC lần lượt cắt AB, AC tại K, L. Chứng minh
(JKL) tiếp xúc với (I), wA , wB và wC ;

36
A

P N J Q
H
E

K R L
Z
F
Y I
G

B D C

P64. Cho tam giác 4ABC có đường tròn nội tiếp (I) lần lượt tiếp xúc với BC, AC, AB tại D, E, F . Gọi M
là trung điểm của BC, gọi G là điểm sao cho GA ⊥ BC và GM ⊥ AI. T trên (I) sao cho GT là tiếp tuyến
của (I). H = DT ∩ EF . Đường thẳng qua H song song với BC lần lượt cắt AB, AC tại K, L. Chứng minh
(KL) tiếp xúc với (I) và A-excircle.

H K I L
T

B D M C
G

P65. Cho tam giác 4ABC có M là trung điểm của BC. K ∈ BC sao cho AK là phân giác trong góc ∠A. L là
điểm sao cho BL ⊥ AK và M K k AK. J là điểm sao cho JK = JL và JL ⊥ AB. Chứng minh (J, JK) tiếp
xúc với B-excircle và C-excircle.

37
A

B K M C

P66. Cho tam giác 4ABC có đường tròn nội tiếp (I). Gọi H là trực tâm của tam giác 4IBC, K là trung
điểm của AH. Tiếp tuyến của (I) song song với BC lần lượt cắt AB, AC tại P, Q. Gọi N là trung điểm của
P Q, L là điểm sao cho KL ⊥ BC và N L ⊥ AI. F = CI ∩ AB. J ∈ LF sao cho KJ ⊥ AC. Chứng minh (KJ)
tiếp xúc với (I), B-excircle và C-excircle.

P N Q
L
F

B C

>>
P67. Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi K, L lần lượt là điểm chính giữa cung BC, BAC
của (O). Gọi ` là đường nối tâm của hai đường tròn B-Mixtilinear ngoại tiếp và C-Mixtilinear ngoại tiếp.
P = AK ∩ `, Q là điểm sao cho LQ ⊥ ` và QP ⊥ BC. Chứng minh (P Q) tiếp xúc với B-Mixtilinear ngoại
tiếp và C-Mixtilinear ngoại tiếp.

38
Q

P L
A
`

B C

>
P68. Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O) có K là điểm chính giữa cung BAC. L là điểm sao cho
AL ⊥ AK và KL vuông góc với tiếp tuyến chung ngoài khác BC của B-Mixtilinear ngoại tiếp và C-Mixtilinear
ngoại tiếp. Chứng minh (KL) tiếp xúc với B-Mixtilinear ngoại tiếp và C-Mixtilinear ngoại tiếp.

K
A

B C

P69. Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O) có đường tròn nội tiếp (I) tiếp xúc với BC tại D. AI
cắt BC tại E và cắt lại (O) tại F . Gọi G là trung điểm đoạn ID, H ∈ F G sao cho HD = HE. Chứng minh
(HDE) tiếp xúc với B-Mixtilinear, C-Mixtilinear và A-excircle.

39
A

G
H
B D E C

P70. Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O) có đường tròn nội tiếp (I) tiếp xúc với BC tại D. AI
cắt lại (O) tại F , gọi G là trung điểm đoạn ID. Gọi (J) là tâm đường tròn A-excircle. Gọi L là điểm chính
>
giữa cung BAC của (O), P = JL ∩ BC, Q là điểm sao cho QL k F G và QD = QP . Chứng minh (DP Q)
tiếp xúc với A-excircle, B-Mixtilinear ngoại tiếp và C-Mixtilinear ngoại tiếp.

Q
L

O
I
G
B D P C

P71. Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O) có I là tâm nội tiếp. Gọi P, Q lần lượt là điểm chính giữa

40
>>
các cung BC, BAC. QI cắt lại (O) tại R. Gọi (J) là đường tròn A-Mixtilinear ngoại tiếp, gọi (K), (L)
lần lượt là đường tròn B-Mixtilinear và C-Mixtilinear.

a) Chứng minh rằng tồn tại điểm S ∈ AI sao cho S nằm trên tiếp tuyến chung trong của cặp đường tròn (J),
(K) và cặp (J), (L).

b) Chứng minh (P RS) tiếp xúc với (J), (K) và (L).

O
L I

B S C

P72. Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O) có I là tâm nội tiếp. Gọi P, Q lần lượt là điểm chính
>>
giữa các cung BC, BAC. Gọi D là hình chiếu vuông góc của I lên BC, gọi D0 là trung điểm của ID. Gọi
J = DQ ∩ D0 P . K ∈ OI sao cho KJ ⊥ BC. Chứng minh (K, KJ) tiếp xúc với các đường tròn A-Mixtilinear,
B-Mixtilinear và C-Mixtilinear.

O
I K

D0
J

B D C

P73. Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O) có (K) là đường tròn A-Mixtilinear. AD là đường kính

41
của (O). E ∈ (K) sao cho KE k AO (D, E nằm cùng phía so với BC). F ∈ BD sao cho EF ⊥ AD. Chứng
minh (DF ) tiếp xúc với các đường tròn A-Mixtilinear và A-Mixtilinear ngoại tiếp.

B C

F
E D

P74. Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O) có (K) là đường tròn A-Mixtilinear. AD là đường kính
của (O). E ∈ (K) sao cho KE k AO (D, E nằm cùng phía so với BC). G ∈ AC sao cho EG ⊥ AD. H là
điểm sao cho DH ⊥ AK và HG = HC. Chứng minh (CGH) tiếp xúc với các đường tròn A-Mixtilinear và
A-Mixtilinear ngoại tiếp.

K G

B C

E D
H

42
P75. Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O) có M là trung điểm BC. Gọi K, L lần lượt là điểm chính
> >
giữa cung BC và BAC của (O). H là điểm sao cho ALM H là hình bình hành. P ∈ HL sao cho M P k AK.
Q là điểm sao cho P Q ⊥ BC và KQ ⊥ AK. Chứng minh (P Q) tiếp xúc với các đường tròn A-Mixtilinear,
A-Mixtilinear ngoại tiếp, B-Excircle và C-Excircle.

L
A

B M C
H

K
Q

P76. Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O) có M là trung điểm BC. Gọi K, L lần lượt là điểm chính
> >
giữa cung BC và BAC của (O). H là điểm sao cho ALM H là hình bình hành. J ∈ LH sao cho JK ⊥ AK.
S ∈ JK sao cho SM ||AK. T ∈ AJ sao cho ST ⊥ BC. Chứng minh (ST ) tiếp xúc với các đường tròn
A-Mixtilinear, A-Mixtilinear ngoại tiếp, B-Excircle và C-Excircle.

L
A

B M C
H

K S
J

43
P77. Cho tam giác 4ABC có (K) là đường tròn A-Mixtilinear. Tiếp tuyến của (K) song song với BC lần
lượt cắt các cạnh AB, AC tại P, Q. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC, P Q. H là điểm sao cho HM k AK
và HN ⊥ AK. Gọi D là hình chiếu của A lên BC, E nằm trên phân giác ngoài góc ∠A sao cho HE ⊥ BC.
F là điểm sao cho AF k M E và F H ⊥ M E. G = DF ∩ HM . Chứng minh (F GH) tiếp xúc với với (K),
B-excircle, C-excircle và đường tròn nội tiếp tam giác 4AP Q.

G E

H
P F Q
N

K
B D M C

P78. Cho tam giác 4ABC có (K) là đường tròn A-Mixtilinear. Tiếp tuyến của (K) song song với BC lần
lượt cắt các cạnh AB, AC tại P, Q. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC, P Q. H là điểm sao cho HM k AK
và HN ⊥ AK. Gọi D là hình chiếu của A lên BC, E nằm trên phân giác ngoài góc ∠A sao cho HE ⊥ BC.
L ∈ HE sao cho AL k M E. Chứng minh (HL) tiếp xúc với (K), B-excircle, C-excircle và đường tròn nội
tiếp tam giác 4AP Q.

H
P Q
N

K
B M C

P79. Cho tam giác 4ABC có (K) là đường tròn A-Mixtilinear. Tiếp tuyến của (K) song song với BC lần
lượt cắt các cạnh AB, AC tại P, Q. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC, P Q. AK cắt lại đường tròn ngoại
tiếp tam giác 4ABC tại L. Đường thẳng qua trung điểm của AK và vuông góc với BC cắt đường thẳng qua
L vuông góc với AL tại H. J là điểm sao cho JH ⊥ BC và JN k AK. Chứng minh (HJ) tiếp xúc với (K),
A- Mixtilinear ngoại tiếp và P-excircle, Q-excircle của tam giác 4AP Q.

44
A

J
P Q
N

K
B M C

P80. Cho tam giác 4ABC có (K) là đường tròn A-Mixtilinear. Tiếp tuyến của (K) song song với BC lần
lượt cắt các cạnh AB, AC tại P, Q. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC, P Q. AK cắt lại đường tròn ngoại
tiếp tam giác 4ABC tại L. Tiếp tuyến thứ hai song song với BC của (K) cắt AK tại R. S là điểm sao cho
SL ⊥ AK và SN k AK. T là điểm sao cho T A ⊥ SR và T S ⊥ BC. Chứng minh (ST ) tiếp xúc với (K), A-
Mixtilinear ngoại tiếp và P-excircle, Q-excircle của tam giác 4AP Q.

P Q
N

K
B M C

R
L S

45
P81. Cho tam giác 4ABC có đường tròn nội tiếp (I) lần lượt tiếp xúc với BC, CA, AB tại D, E, F . Gọi
M, N lần lượt là trung điểm của BC, EF . Gđối xứng với D qua M . H bất kỳ trên GN . Đường tròn đường
kính DH lần lượt cắt lại DE, DF tại P, Q và cắt lại (I) tại Z. X = N P ∩ AC, Y = N Q ∩ AB. Chứng minh
(XY Z) tiếp xúc với (I) và A-excircle.

H
Z
Q E
Y X
N P
F
I

G
B D M C

P82. Cho tam giác 4ABC có đường tròn nội tiếp (I). Tiếp tuyến của (I) song song với BC lần lượt cắt các
cạnh AB, AC tại P, Q. AI cắt P Q tại J và cắt lại đường tròn ngoại tiếp tam giác 4ABC tại K. Gọi D là hình
chiếu của A lên P Q. Gọi N là trung điểm của P Q, E ∈ KD sao cho EN ⊥ AI. F là điểm sao cho F E ⊥ BC
và F A ⊥ JE. Chứng minh (EF ) tiếp xúc với (I), (ABC) và đường tròn nội tiếp tam giác 4AP Q.

A
F

P J Q
D N
E

B C

P83. Cho tam giác 4ABC có M là trung điểm của BC. Gọi D là chân đường cao từ đỉnh A, E là tiếp điểm
của đường tròn A-excircle với BC. F nằm trên phân giác ngoài góc A sao cho F D = F E. G là điểm sao cho
M G ⊥ AF và F G ⊥ BC. H ∈ F G sao cho HA k M F . Chứng minh (HG) tiếp xúc với các đường tròn
A-excircle, B-excircle và C-excircle.

46
F
A

B D M E C

P84. Cho tam giác 4ABC có M là trung điểm của BC. Gọi D là chân đường cao từ đỉnh A, E là tiếp điểm
của đường tròn A-excircle với BC. F nằm trên phân giác ngoài góc A sao cho F D = F E. H là điểm sao cho
HA k M F và HF ⊥ BC. J là điểm sao cho HJ k AF và M J ⊥ AF . Định nghĩa các điểm K, L tương tự điểm
J. Chứng minh (JKL) tiếp xúc với các đường tròn A-excircle, B-excircle và C-excircle.

L F
A

B D M E C

47
>
P85. Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O) có L là điểm chính giữa cung BAC. Gọi J là tâm đẳng
phương của các đường tròn A-excircle, B-Mixtilinear ngoại tiếp và C-Mixtilinear ngoại tiếp. N là điểm sao cho
ON ⊥ AL và JN ⊥ BC. Đường tròn (N, N A) cắt BC tại P, Q. Chứng minh (JP Q) tiếp xúc với A-excircle,
B-Mixtilinear ngoại tiếp và C-Mixtilinear ngoại tiếp.

L
A

P Q
B C
N

P86. Cho tam giác 4ABC có AE là đường phân giác ngoài. Gọi J là tâm đẳng phương của các đường tròn
A-Mixtilinear, B-excircle và C-excircle. K là điểm sao cho JK ⊥ AB và EK ⊥ AJ. Chứng minh (JK) tiếp
xúc với A-Mixtilinear, B-excircle và C-excircle.

K
A J

E B C

P87. Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O) có I là tâm nội tiếp. Gọi D là hình chiếu của I lên BC, E là
>>
trung điểm của ID. Gọi F, G lần lượt là điểm chính giữa cung BC, BAC của (O). X ∈ DF sao cho XG k F E.
Định nghĩa tương tự các điểm Y, Z tương tự điểm X. Chứng minh (XY Z) tiếp xúc với A-Mixtilinear ngoại
tiếp, B-Mixtilinear ngoại tiếp và C-Mixtilinear ngoại tiếp.

48
Y

A G

I O
E

B D C
F

P88. Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O) có I là tâm nội tiếp và J là tâm của A-excircle. Gọi P
>
là điểm chính giữa cung BAC của (O). Q = P I ∩ BC. P J, QA lần lượt cắt lại (O) tại K, L.

a) Chứng minh tồn tại điểm H ∈ AQ sao cho H nằm trên tiếp tuyến chung trong của cặp đường tròn A-
Mixtilinear với B-Mixtilinear ngoại tiếp, và A-Mixtilinear với C-Mixtilinear ngoại tiếp.

b) Chứng minh (HKL) tiếp xúc với A-Mixtilinear, B-Mixtilinear ngoại tiếp và C-Mixtilinear ngoại tiếp.

49
H

A P

I
O
B Q C

L K

P89. Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O) có I là tâm nội tiếp, (K) là đường tròn A-Mixtilinear.
>>
Gọi M, N lần lượt là điểm chính giữa cung BAC, BC của (O). Gọi U, V lần lượt là tâm vị tự trong của (K)
với B-Mixtilinear ngoại tiếp và (K) với C-Mixtilinear ngoại tiếp. U V cắt (O) tại X, Y .

Gọi D là hình chiếu của I lên BC, E là trung điểm của ID. P là điểm sao cho M P k N E và P X = P Y . Gọi T
là tiếp điểm của (K) và (O). P T cắt lại (K) tại Z. Chứng minh (XY Z) tiếp xúc với (K), B-Mixtilinear
ngoại tiếp và C-Mixtilinear ngoại tiếp.

M
A

Z Y
U
X V I
O
E K

B D C

T
N

P90. Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O) có M là trung điểm của BC. Gọi P, Q lần lượt là điểm
>>
chính giữa cung BC, BAC của (O). Gọi D là hình chiếu của A lên BC, QD cắt lại (O) tại E, F ∈ AE sao
cho M F k AP . Gọi J = AP ∩ BC. Đoạn thẳng JF cắt (O) tại G. P G lần lượt cắt M F, QD tại H và K.
L ∈ AK sao cho HL ⊥ BC. Chứng minh (HL) tiếp xúc với (O), B-excircle và C-excircle.

50
H

Q
G
L
A

B D J M C

>
P91. Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O) có D là điểm chính giữa cung BC. Gọi (M ), (N ) lần
lượt là đường tròn nội tiếp và A-excircle của tam giác 4ABD. Gọi (P ), (Q) lần lượt là đường tròn nội tiếp
và A-excircle của tam giác 4ACD. Trục đẳng phương của (M ) và (N ) cắt trục đẳng phương của (P ) và
(Q) tại K. Chứng minh (AK) tiếp xúc với (M ), (N ), (P ), (Q) và (O).

M
B P C
K

Q
N

>
P92. Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O) có D là điểm chính giữa cung BC. Gọi E, F lần lượt là
> >
điểm chính giữa cung BD và CD.

51
Gọi (M ), (N ), (P ), (Q) lần lượt là đường tròn nội tiếp của các tam giác 4ABE, 4AED, 4ADF, 4AF C.
Gọi (X), (Y ), (Z), (T ) lần lượt là đường tròn A-excircle của các tam giác 4ABE, 4AED, 4ADF, 4AF C.

Trục đẳng phương của (N ) và (P ) cắt trục đẳng phương của (Y ) và (Z) tại K. L ∈ AD sao cho KL ⊥ BC
Chứng minh (KL) tiếp xúc với (M ), (N ), (P ), (Q), (X), (Y ), (Z), (T ) và (O).

M
Q
B C

N P

E L F T
X
D

Y Z

P93. Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O) có I là tâm nội tiếp. Gọi D là hình chiếu vuông góc của
I lên BC, E là trung điểm của ID, F là trung điểm của IE. AO cắt lại (O) tại G, GE cắt lại (O) tại H.
AI cắt lại (O) tại J. K = JE ∩ IH. L ∈ KF sao cho LO k GH.

Gọi (P ) là đường tròn tiếp xúc với các đoạn DA, DB và (O), gọi (Q) là đường tròn tiếp xúc với các đoạn
DA, DC và (O).

a) Chứng minh (HDE) tiếp xúc với (P ) và (Q).

b) Chứng minh đường tròn (DE) tiếp xúc với (P ) và (Q).

c) Chứng minh (L, LA) tiếp xúc với A-Mixtilinear, (P ) và (Q).

52
A

Q
H
K I
O

P F
E

B D C

P94. Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O) có I là tâm nội tiếp. Gọi D, X lần lượt là hình chiếu
vuông góc của A, I lên BC. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của ID, IX. AJ, AO lần lượt cắt lại (O) tại J, G.
GX cắt lại (O) tại H. K = IH ∩ XE, L ∈ KE sao cho LO k GH.

Gọi (P ) là đường tròn tiếp xúc với các đoạn DA, DB và (O), gọi (Q) là đường tròn tiếp xúc với các đoạn
DA, DC và (O).

a) Chứng minh (DEX) tiếp xúc với (P ) và (Q).

b) Chứng minh (L, LA) tiếp xúc với A-Mixtilinear, (P ) và (Q).

K I
H O

P E F

B D X C

>
P95. Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O) có D, E lần lượt là điểm chính giữa các cung BC và
>
BAC. Gọi (J), (K) lần lượt là đường tròn A-Mixtilinear của tam giác 4ABD và 4ACD. F ∈ (O) sao cho
F D k JK. G ∈ AD sao cho EG k OF . Chứng minh (EG) tiếp xúc với (J) và (K).

53
E

G
J
B K C

F D

P96. Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O) có I là tâm nội tiếp. Gọi P, Q trên BC sao cho AP, AQ
đối xứng với nhau qua AI. Gọi (K) là đường tròn tiếp xúc với đoạn P A, P B và (O), gọi (L) là đường tròn
tiếp xúc với đoạn QA, QC và (O). AI, AO lần lượt cắt lại (O) tại D, E. EI cắt lại (O) tại F . G là điểm
sao cho GD ⊥ KL và GO k EI. AG cắt lại (O) tại H. J ∈ EI sao cho AJ k OH. Chứng minh (AJ) tiếp
xúc với (K) và (L).

F
G

J O
I
K

B P Q C

H
D

P97. Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O) có I là tâm nội tiếp và M là trung điểm của BC.

Gọi P, Q trên BC sao cho AP, AQ đối xứng với nhau qua AI. Gọi (K) là đường tròn tiếp xúc với đoạn P A, P B
và (O), gọi (L) là đường tròn tiếp xúc với đoạn QA, QC và (O).
> >
Gọi D, E lần lượt là điểm chính giữa cung BC và BAC của (O). F = EI ∩ BC. G là điểm sao cho GD ⊥ KL
và GF = GM . Chứng minh (M F G) tiếp xúc với (K) và (L).

54
E

O
I G
K

B FP M Q C

P98. Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi (K) là đường tròn A-Mixtilinear, D là tiếp điểm
của (K) với (O).

a) Chứng minh đường tròn A-Mixtilinear của tam giác 4ABD và 4ACD tiếp xúc với nhau, gọi T là tiếp điểm.

b) AO cắt lại (O) tại E, F ∈ ET sao cho AF và AO đối xứng với nhau qua AT . Chứng minh (AF ) tiếp
xúc với các đường tròn A-Mixtilinear của các tam giác 4ABD và 4ACD.

c) EF cắt lại (O) tại G. Gọi L là tâm đường tròn A-Mixtilinear ngoại tiếp của tam giác 4ABC. H ∈ AD sao
cho HL k EF . Chứng minh (AGH) tiếp xúc với các đường tròn A-Mixtilinear ngoại tiếp của các tam giác
4ABD và 4ACD.

K
F
G
T
B C

E
D

P99. Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi (K) là đường tròn A-Mixtilinear, D là tiếp điểm

55
của (K) với (O).

Gọi (M ), (N ) lần lượt là các đường tròn A-Mixtilinear của các tam giác 4ABD và 4ACD, gọi J là tâm
đẳng phương của (K), (M ) và (N ). Đường thẳng qua K song song với AO lần lượt cắt OJ và AJ tại P
và Q. Chứng minh (P, P Q) tiếp xúc với (M ) và (N ).

Q
O

K
M N
P
B C

>
P100. Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O) có I là tâm nội tiếp. Gọi X trên cung BC không chứa
A sao cho tâm nội tiếp J của tam giác 4XBC thỏa mãn IJ ⊥ BC.

Gọi N = AX ∩ BC. Gọi (E), (F ), (G), (H) lần lượt là các đường tròn tiếp xúc với các cạnh của tam giác
cong 4N AB, 4N AC, 4N XB, 4N XC (hình vẽ).

a) Gọi K là trung điểm của IJ, L = AX∩IJ. Chứng minh (KL) tiếp xúc với các đường tròn (E), (F ), (G), (H).
>>
b) Gọi P, Q lần lượt là điểm chính giữa cung BC, BAC. R = N P ∩ KQ, S = N Q ∩ KP . Chứng minh (RS)
tiếp xúc với các đường tròn (E), (F ), (G), (H).

F
I
O
E S
K

B N C
R
G
J
H

X
P

56
4 Tài liệu tham khảo

[1]. Định lý Feuerbach.

[2]. Một mở rộng của Định lý Feuerbach với cặp điểm đẳng giác.

[3]. Một mở rộng của Định lý Feuerbach - đường tròn Hart.

[4]. Cặp điểm giới hạn của chùm đường tròn đồng trục.

57

You might also like