You are on page 1of 24

Facebook: https://www.facebook.com/tanbien1412 _ Học để lấy niềm vui thời cắp sách đến trường nhé ^^!

Tài liệu tổng hợp từ trên mạng, các bài tập trong các diễn đàn về

học tập, tài liệu đề thi thử và thật cũng như các đề khảo các

trường trên cả nước. Tài liệu sẽ được tiếp tục cập nhật thêm các

bài Toán mới phù hợp với chương trình Toán đại trà (Dự án 999

bài toán hình ). Mong mọi người tham khảo và có bài Toán nào

chưa có trong tài liệu cho mình xin nhé. Gửi qua facebook

https://www.facebook.com/tanbien1412. Nếu có đáp án thì tốt quá

vì tài liệu sử dụng cho quá trình sang powerpoint để tiện cho

giáo viên sử dụng, học sinh tham khảo. Mong có thể giúp được

phần nào các bạn học sinh đang yếu về hình có thể học khá lên.

Mình làm trong thời gian rảnh nên tổng hợp cũng lâu. Phần hình

thấy nhiều học sinh sợ nhất nên tổng hợp trước. Nếu bài tập chỗ

nào có sai sót mọi người báo mình để mình sửa lại cho tài liệu

hoàn thiện. Bài tập đang trong quá trình soạn đáp án. Mong rằng

giúp được các bạn thi vào 10 tốt. Giúp được các thầy cô có tài liệu

ôn thi cho các nhóc ổn.

CHÚC CÁC BẠN HỌC TẬP TỐT


Facebook: https://www.facebook.com/tanbien1412 _ Học để lấy niềm vui thời cắp sách đến trường nhé ^^!
Bài 1. (HK2 quận 3 Hai Bà Trưng 2017-2018)
Cho (O;R). Từ điểm S nằm ngoài đường tròn sao cho SO = 2R. Vẽ hai tiếp tuyến SA, SB (A,B
là tiếp điểm). Vẽ cát tuyến SDE (D nằm giữa S và E), điểm O nằm trong ESB
a. Chứng minh SA2 = SD.SE
b. Từ O kẻ đường thẳng vuông góc OA cắt SB tại M. Gọi I là giao điểm của OS và (O).
Chứng minh MI là tiếp tuyến của đường tròn (O).
c. Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với OB cắt AB tại H và EB tại K. Chứng minh H là trung
điểm của DK

Bài 2. (Thi thử vào 10 Lương Thế Vinh lần 2 2019-2020)


Cho tứ giác ABCD nội tiếp một đường tròn. M là điểm chính giữa cung AB (phần không chứa
C và D). Hai dây MC, MD lần lượt cắt dây AB tại E và F. Các dây AD, MC kéo dài cắt nhau
tại P. Các dây BC, MD kéo dài cắt nhau tại Q.
a. Chứng minh CDPQ là tứ giác nội tiếp b. Chứng minh MC.ME = MD.MF
c. Chứng minh PQ // AB
d. Gọi R1; R2; R3; R4 lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp DAF, DBF, CAE, CBE.
R  R2
Hãy tính tỉ số 1
R3  R4

Bài 3. (Đề thi thử vào 10 Giảng Võ 2019-2020)


Cho (O;R) và dây BC cố định không đi qua O. Trên cung lớn BC lấy điểm A sao cho ABC
nhọn và AB < AC. Các đường cao AD, BE, CF của ABC cắt nhau tại H
a. Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp
b. Kẻ đường kính AK của (O). Chứng minh AB.AC = AD.AK
c. Tính độ dài cung nhỏ BC và diện tích hình quạt tròn BOC (ứng với cung nhỏ BC)
với R = 3cm và BAC = 600
d. Gọi S là điểm đối xứng với A qua EF. Chứng minh 3 điểm A, O, S thẳng hàng

Bài 4. (Khảo sát Lê Quý Đôn Cầu Giấy 2018-2019)


Cho ABC nhọn (AB < AC) các đường cao AE, BF cắt nhau tại H. Vẽ (O) đường kính BC. Qua
A kẻ tiếp tuyến AP, QA với (O) (P, Q là tiếp điểm)
a. Chứng minh tứ giác APEO nội tiếp b. Chứng minh AP2 = AH.AE
c. Chứng minh P, Q, H thẳng hàng
d. Cho ABC đều và BC = 2R, hãy tính thể tích hình tạo thành khi quay ABH một vòng
quanh cạnh BC

Bài 5. (Edufly)
Cho (O;R). S là một điểm nằm ngoài đường tròn sao cho OS = 2R. Từ S vẽ hai tiếp tuyến SA,
SB đến đường tròn (A, B là tiếp điểm)
a. Chứng minh tứ giác SAOB nội tiếp và tính độ dài đoạn AB

CHÚC CÁC BẠN HỌC TẬP TỐT


Facebook: https://www.facebook.com/tanbien1412 _ Học để lấy niềm vui thời cắp sách đến trường nhé ^^!
b. Gọi I là giao điểm của SO và (O). Chứng minh I là trọng tâm SAB
c. Gọi D là điểm đối xứng của B qua O, H là hình chiếu của A lên BD. Chứng minh SD đi qua
trung điểm đoạn thẳng AH
d. SD cắt (O) tại điểm thứ hai là E. Chứng minh OS là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp
SAE

Bài 6. (Edufly)
Cho một đường tròn đường kính AB, các điểm C, D ở trên đường tròn sao cho C, D không nằm
trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB đồng thời AD > AC. Gọi các điểm chính giữa của các
cung AC, AD lần lượt là M, N, giao điểm của MN với AC, AD lần lượt là H, I; giao điểm của
MD với CN là K.
a. Chứng minh NKD và MCK cân
b. Chứng minh tứ giác MCKH nội tiếp được. Suy ra KH // AD.
c. So sánh CAK với DAK.
d. Tìm một hệ thức giữa sđAC, sđAD là điều kiện cần và đủ để AK // ND

Bài 7. (Edufly)
Cho đường tròn (O;R), dây AB  R 3 và K là điểm chính giữa cung lớn AB. Gọi M là điểm tùy
ý trên cung nhỏ BK (M  B; M  K). Trên tia AM lấy điểm N sao cho AN = BM. Kẻ BP // KM
(K  (O)).
a. Chứng minh ANKP là hình bình hành. b. Chứng minh KMN là tam giác đều
c. Xác định vị trí của M để tổng (MA+MK+MB) có giá trị lớn nhất
d. Gọi E, F lần lượt là giao của đường phân giác trong và đường phân giác ngoài tại đỉnh M
của MAB với đường thẳng AB. Nếu MEF cân, hãy tính các góc của MAB.

Bài 8. (Đề thi thử vào 10 Edufly lần 1 2019-2020)


Cho ABC nội tiếp (O;R). Qua tâm O vẽ các đường thẳng vuông góc với BC, AC lần lượt tại H
và K. Các đường thẳng này lần lượt cắt đường tròn tại M và N. AM cắt BN tại I.
a. Chứng minh 4 điểm O, H, C, K cùng thuộc một đường tròn và MBC = BAM
b. Chứng minh MN là đường trung trực của IC.
c. Chứng minh M là tâm đường tròn ngoại tiếp IBC. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp
IBC theo R khi BAC  1200

Bài 9. (Đề thi thử vào 10 Nhân Chính 2018-2019)


Cho ABC vuông tại A (AB < AC ), lấy điểm M thuộc cạnh AC . Vẽ (O) đường kính MC cắt BC
tại E , BM cắt (O) tại N , AN cắt (O) tại D , ED cắt AC tại H.
a. Chứng minh tứ giác BANC nội tiếp. b. Chứng minh AB // DE và MH.HC = EH2
c. Chứng minh M cách đều ba cạnh của ANE.
d. Lấy I đối xứng với M qua A, lấy K đối xứng với M qua E. Tìm vị trí của M để đường tròn
ngoại tiếp BIK có bán kính nhỏ nhất?

CHÚC CÁC BẠN HỌC TẬP TỐT


Facebook: https://www.facebook.com/tanbien1412 _ Học để lấy niềm vui thời cắp sách đến trường nhé ^^!

Bài 10. (Đề thi thử vào 10 Giảng Võ 2015-2016)


Cho nửa (O) đường kính AB = 2R. Lấy 2 điểm M, N bất kì trên nửa (O), M  cung AN (M và N
không trùng với A và B). Tia AM cắt tia BN ở K. Gọi P là giao điểm của AN và BM
a. Chứng minh tứ giác MKNP nội tiếp b. Chứng minh KM.KA = KN.KB
c. Gọi I là trung điểm của KP. Chứng minh NI là tiếp tuyến của nửa (O). Tính độ dài đoạn
MN theo R
d. Tính diện tích lớn nhất của KAB theo R khi M và N thay đổi trên nửa (O) sao cho M thuộc
cung AN và AE  BF  R 3

Bài 11. (Đề thi thử lần 2 Edufly 2015-2016)


Cho nửa (O) đường kính AB, đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt nửa đường tròn tại C. Kẻ
tiếp tuyến Bt với đường tròn, AC cắt tiếp tuyến Bt tại I
a. Chứng minh ABI vuông cân
b. Lấy D là một điểm trên cung BC, gọi J là giao điểm của AD với tiếp tuyến Bt. Chứng minh
tứ giác JDCI nội tiếp
c. Chứng minh AC.AI = AD.AJ
d. Tiếp tuyến tại D của nửa đường tròn cắt Bt tại K, hạ DH  AB. Chứng minh AK đi qua
trung điểm DH

Bài 12. (Đề thi thử vào 10 Hà Nội 2015-2016)


Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O;R) (AB < CD). Gọi P là điểm chính giữa của cung
nhỏ AB; DP cắt AB tại E và cắt CB tại K; CP cắt AB tại F và cắt DA tại I.
a. Chứng minh Tứ giác CKID nội tiếp được và IK // AB.
b. Chứng minh AP2 = PE .PD = PF.PC
c. Chứng minh AP là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác AED.
d. Gọi R1, R2 là các bán kính đường tròn ngoại tiếp các AED và BED.
Chứng minh R1  R 2  4R 2  PA 2

Bài 13. (Edufly)


Cho nửa (O) đường kính AB. Điểm H cố định thuộc đoạn thẳng AO (H  A và (O). Đường
thẳng đi qua điểm H và vuông góc với AO cắt nửa (O) tại C. Trên cung BC lấy điểm D bất kì
(D  B và C). Tiếp tuyến của nửa (O) tại D cắt đường thẳng HC tại E. Gọi I là giao điểm của
AD và HC
a. Chứng minh tứ giác HBDI nội tiếp đường tròn
b. Chứng minh DEI là tam giác cân
c. Tìm vị trí của điểm H để ABC đạt diện tích lớn nhất

Bài 14. (Edufly)

CHÚC CÁC BẠN HỌC TẬP TỐT


Facebook: https://www.facebook.com/tanbien1412 _ Học để lấy niềm vui thời cắp sách đến trường nhé ^^!
Cho (O) đường kính AB = 2R và điểm C thuộc đường tròn đó (C  A, B). Lấy điểm D thuộc dây
BC (D  B, C). Tia AD cắt cung BC tại E, tia AC cắt tia BE tại F
a. Chứng minh FCDE là tứ giác nội tiếp b. Chứng minh DA.DE = BD.DC
c. Chứng minh CFD = OCB. Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác FCDE, chứng minh
IC là tiếp tuyến (O)

Bài 15. (Khảo sát chất lượng lớp 9 Hoàng Mai 2014-2015)
Cho (O) với dây AB cố định không đi qua O, C là điểm di động trên cung lớn AB. M và N lần
lượt là điểm chính giữa cung nhỏ AC và cung nhỏ AB. Gọi I là giao điểm của các đoạn thẳng
BM và CN. Dây MN cắt đoạn AC và AB lần lượt tại H và K
a. Chứng minh 4 điểm B, K, N, I cùng thuộc một đường tròn
b. Chứng minh NM.NH = NC.NI
c. AI cắt (O) ở điểm thứ hai E, NE cắt BC tại F. Chứng minh IHA cân và H, I, F thẳng hàng
d. Tìm vị trí điểm C để chu vi tứ giác AIBN lớn nhất

Bài 16. (Đề kiểm tra kì 2 Amsterdam 2016-2017)


Cho (O;R) và điểm A nằm ngoài đường tròn, kẻ tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là tiếp
điểm). Trên cung nhỏ BC lấy một điểm M, gọi I, H, K lần lượt là hình chiếu của M trên BC,
AC và AB
a. Chứng minh tứ giác BIMK và CIMH nội tiếp
b. Gọi P là giao điểm của BM và IK, Q là giao điểm của CM và IH. Chứng minh tứ giác PMQI
là tứ giác nội tiếp và PQ  MI
c. Chứng minh MI2 = MH.MK
1 1
d. Xác định vị trí điểm M để  đạt giá trị nhỏ nhất
MH MK
Bài 17. (Đề thi thử vào 10 Phan Đình Giót vòng 1)
Cho (O;R) và điểm A cố định nằm ngoài đường tròn. Qua A kẻ hai tiếp tuyến AM, AN tới
đường tròn (M, N là 2 tiếp điểm). Một đường thẳng d đi qua A cắt (O;R) tại B và C (AB < AC).
Gọi I là trung điểm BC
a. Chứng minh 5 điểm A, M, N, O, I thuộc một đường tròn
b. Chứng minh AM2 = AB.AC
c. Đường thẳng qua B, song song với AM cắt MN tại E. Chứng minh IE // MC
d. Chứng minh khi đường thẳng d quay quanh điểm A thì trọng tâm G của MBC cùng thuộc
một đường tròn cố định

Bài 18. (Đề thi thử vào 10 vòng 1 Giảng Võ Ba Đình 2017-2018)
Cho ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp (O), đường cao AH, gọi M và N lần lượt là hình chiếu của
điểm H trên cạnh AB và AC
a. Chứng minh tứ giác AMHN nội tiếp đường tròn b. AMN  ACB.
c. Đường thẳng NM cắt đường thẳng BC tại Q. Chứng minh QH2 = QB.QC

CHÚC CÁC BẠN HỌC TẬP TỐT


Facebook: https://www.facebook.com/tanbien1412 _ Học để lấy niềm vui thời cắp sách đến trường nhé ^^!
d. Gọi AQ cắt (O) tại điểm R khác điểm A và điểm I làtâm đường tròn ngoại tiếp MNB.
Chứng minh 3 điểm R, H, I thẳng hàng

Bài 19. (Đề thi thử vào 10 Tràng An 2015-2016)


Cho (O;R) và một điểm M nằm ngoài đường tròn. Từ M kẻ 2 tiếp tuyến MA, MB (A, B là các
tiếp điểm). N là điểm di động trên cạnh AO. Đường thẳng MN cắt (O) tại C và D, cắt đường
thẳng BO tại P
a. Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp b. Chứng minh MC.MD = MA2
c. Chứng minh AC.BD = AD.BC
d. Khi OM  R 2 . Gọi I là trung điểm AB, đường thẳng IN cắt AP tại E. Tìm vị trí của điểm
N để diện tích AOE lớn nhất.

Bài 20. (Đề thi thử vào 10 Edufly lần 1 2014-2015)


Cho (O;R) đường kính AB, tiếp tuyến Ax. Trên tiếp tuyến Ax lấy điểm F sao cho BF cắt đường
tròn tại C, tia phân giác cảu ABF cắt Ax tại E và cắt đường tròn tại D
a. Chứng minh OD // BC b. Chứng minh BA2 = BD.BE và BD.BE = BC.BF
c. Chứng minh tứ giác CDEF nội tiếp
d. Xác định số đo ABC để tứ giác AOCD là hình thoi. Tính diện tích hình thoi AOCD theo R

Bài 21. (Đề thi học kì 2 Amsterdam 2014-2015)


Cho (O) đường kính BC. Một điểm A di chuyển trên (O) sao cho AB > AC. Tiếp tuyến tại A của
(O) cắt đường thẳng BC tại D. Gọi E là điểm đối xứng với A qua BC, AE cắt BC tại M. Kẻ
đường cao AH của ABE, AH cắt BC tại F
a. Chứng minh tứ giác AFEC là hình thoi và C là tâm đường tròn nội tiếp ADE
b. Gọi I là trung điểm AH, kéo dài BI cắt (O) tại K. Chứng minh tứ giác AIMK nội tiếp
c. Chứng minh BAH = MKE và tứ giác MKDE nội tiếp
d. Kéo dài AK cắt BD tại N. Chứng minh N là trung điểm MD

Bài 22. (Đề khảo sát Hà Nội 2015-2016)


Cho (O;R) và một dây cung BC cố định (BC không đi qua (O). A là một điểm di động trên cung
lớn BC sao cho ABC nhọn. Các đường cao AD, BE và CF của ABC đồng quy tại H. Các
đường thẳng BE và CF cắt (O) tại điểm thứ hai lần lượt là Q và P
a. Chứng minh 4 điểm B, F, E, C cùng thuộc một đường tròn
b. Chứng minh PQ // EF
c. Gọi I là trung điểm BC. Chứng minh FDE = 2ABE và FDE = FIE
d. Xác định vị trí của điểm A trên cung lớn BC để chu vi DEF có giá trị lớn nhất

Bài 23. (Edufly)


Cho (O) đường kính AB = 2R. Gọi M là một điểm bất kì thuộc (O) khác A và B. Các tiếp tuyến
của (O) tại A và M cắt nhau tại E. Vẽ MP  AB (P  AE), vẽ MQ  AE (Q  AE)

CHÚC CÁC BẠN HỌC TẬP TỐT


Facebook: https://www.facebook.com/tanbien1412 _ Học để lấy niềm vui thời cắp sách đến trường nhé ^^!
a. Chứng minh AEMO là tứ giác nội tiếp và APMQ là hình chữ nhật
b. Gọi I là trung điểm PQ. Chứng minh O, I, E thẳng hàng
c. Gọi K là giao điểm của EB và MP. Chứng minh EAO  MPB  K là trung điểm MP
d. Đặt AP = x. Tìm vị trí của M trên (O) để hình chữ nhật APMQ có diện tích lớn nhất

Bài 24. (Đề thi thử vào 10 Edufly lần 1 2016-2017)


Cho OAB vuông cân tại O. Vẽ (O;OA), điểm M di động trên cung lớn AB sao cho MAB có 3
góc nhọn. Gọi H là trực tâm của MAB, AH cắt (O) và BM lần lượt tại C và F; BH cắt (O) và
AM lần lượt tại D và E.
a. Chứng minh tứ giác EHFM nội tiếp b. Tính số đo CHB
c. AD cắt BC tại S. Tứ giác ASBM là hình gì?
d. Gọi I là giao điểm của SH và CD. Chứng minh I thuộc đường cố định khi M di chuyển trên
đường tròn (O)

Bài 25. (Ôn thi vào 10 2015)


Cho đoạn thẳng AB = 2a có trung điểm là O. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB dựng nửa
đường tròn (O) đường kính AB và nửa đường tròn (O1) đường kính AO. Trên nửa đường tròn
(O1) lấy một điểm M (khác A và O), tia OM cắt nửa đường tròn (O) tại C, gọi D là giao điểm
thứ hai của CA với (O1).
a. Chứng minh rằng tam giác ADM cân.
b. Tiếp tuyến tại C của (O) cắt tia OD tại E, xác định vị trí tương đối của đường thẳng EA đối
với (O) và (O1).
c. Đường thẳng AM cắt tia OD tại H, đường tròn ngoại tiếp COH cắt (O) tại điểm thứ hai là
N. Chứng minh ba điểm A, M và N thẳng hàng.
d. Tại vị trí của M sao cho ME // AB, hãy tính độ dài đoạn thẳng OM theo a.

Bài 26. (Đề thi thử lần 2 Nghĩa Tân Cầu Giấy 2016-2017)
Cho (O) dây cung AB. Từ điểm M bất kì trên cung nhỏ AB. Vẽ dây MN  AB tại H. Kẻ MQ 
AN (Q  AN)
a. Chứng minh 4 điểm A, Q, M, H cùng nằm trên một đường tròn
b. Chứng minh NQ.NA = NH.NM
c. Từ M kẻ đường thẳng vuông góc với MN cắt đường thẳng QB tại C, QB cắt MN tại D.
CB DB
Chứng minh MD là phân giác của QMB. Từ đó Chứng minh 
CQ DQ
d. Khi dây cung AB cố định, M di chuyển trên cung nhỏ AB. Gọi P là hình chiếu của M trên
đường thẳng NB. Xác định vị trí của M trên cung nhỏ AB để MQ.AN + MP.BN có giá trị lớn
nhất.

Bài 27. (Đề thi thử vào 10 Lương Thế Vinh 2020-2021)

CHÚC CÁC BẠN HỌC TẬP TỐT


Facebook: https://www.facebook.com/tanbien1412 _ Học để lấy niềm vui thời cắp sách đến trường nhé ^^!
Cho (O;R) và dây BC  R 3 cố định. Một điểm A chuyển động trên cung lớn BC sao cho ABC
có ba góc nhọn, AM là đường kính (O). Kẻ các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H
a. Chứng minh các tứ giác BCEF, AEHF nội tiếp
b. Chứng minh tứ giác BHCM là hình bình hành và tính độ dài của đoạn AH
c. Kẻ DP  BE tại P, đường thẳng qua P và vuông góc với đường kính AM cắt CF tại Q.
Chứng minh PQ  HD

Bài 28. (Đề thi thử vào 10 Edufly 2016)


Cho (O;R) đường kính AB, một dây CD cắt đường kính AB tại E (điểm E  A và B). Tiếp tuyến
tại B của (O) cắt các tia AC, AD lần lượt tại M và N
a. Chứng minh ACB  ABM b. Chứng minh AC.AM = AD.AN
c. Tiếp tuyến tại C của (O) cắt đường thẳng MN tại I. Chứng minh I là trung điểm MB
d. Xác định vị trí của dây CD để AMN đều

Bài 29. (Đề thi vào 10 Hà Nội 1998-1999)


Cho ABC vuông tại A, đường cao AH. Đường tròn đường kính AH cắt các cạnh AB, AC lần
lượt tại E và F
a. Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật b. Chứng minh AE.AB = AF.AC
c. Đường thẳng qua A vuông góc với EF cắt cạnh BC tại I. Chứng minh I là trung điểm BC
d. Chứng minh nếu SABC = 2SAEHF thì ABC vuông cân

Bài 30. (Đề thi vào 10 Hà Nội 1999-2000)


Cho (O) và một điểm A nằm ngoài đường tròn. Từ A kẻ hai tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến
AMN với đường tròn (B, C, M, N thuộc đường tròn, AM < AN). Gọi I là giao điểm thứ hai của
đường thẳng CE với đường tròn (E là trung điểm của MN).
a. Chứng minh 4 điểm A, O, E, C cùng nằm trên một đường tròn.
b. Chứng minh AOC = BIC c. Chứng minh BI // MN.
d. Xác định vị trí cát tuyến AMN để diện tich AIN lớn nhất.

Bài 31. (Đề thi vào 10 Hà Nội 2000-2001)


Cho (O) đường kính AB = 2R, dây MN vuông góc với dây AB tại I sao cho IA < IB. Trên đoạn
MI lấy điểm E( E khác M và I). Tia AE cắt đường tròn tại điểm thứ hai K.
a. Chứng minh tứ giác IEKB nội tiếp b. Chứng minh AME  AKM và AM2 = AE.AK
c. Chứng minh AE.AK + BI.BA = 4R2
d. Xác định vị trí điểm I sao cho chu vi MIO đạt GTLN.

Bài 32. (Đề thi vào 10 Hà Nội 2001-2002)


Cho (O) đường kính AB cố định và một đường kính EF bất kì (E khác A, B). Tiếp tuyến tại B
với đường tròn cắt các tia AE, AF lần lượt tại H, K. Từ K kẻ đường thẳng vuông góc với EF cắt

CHÚC CÁC BẠN HỌC TẬP TỐT


Facebook: https://www.facebook.com/tanbien1412 _ Học để lấy niềm vui thời cắp sách đến trường nhé ^^!
HK tại M.
a. Chứng minh tứ giác AEBF là hình chữ nhật
b. Chứng minh tứ giác EFKH nội tiếp đường tròn
c. Chứng minh AM là trung tuyến của AHK
d. Gọi P, Q lần lượt là điểm của HB, BK, xác định vị trí của đường kính EF để tứ giác EFQP
có chu vi nhỏ nhất

Bài 33. (Đề thi vào 10 Hà Nội 2002-2003)


2
Cho (O), một đường kính AB cố định, một điểm I nằm giữa A và O sao cho AI  AO . Kẻ dây
3
MN  AB tại I. Gọi C là điểm tùy ý thuộc cung lớn MN, sao cho C không trùng với M, N và B.
Nối AC cắt MN tại E.
a. Chứng minh tứ giác IECB nội tiếp được trong đường tròn
b. Chứng minh AME  ACM và AM2 = AE.AC
c. Chứng minh AE.AC − AI.IB = AI2
d. Hãy xác định vị trí của điểm C sao cho khoảng cách từ N đến tâm đường tròn ngoại tiếp
CME là nhỏ nhất

Bài 34. (Đề thi khảo sát lần 2 Trưng Vương 2017-2018)
Cho ABC nhọn, nội tiếp (O) Ba đường cao AD, BE, CF của ABC đi qua trực tâm H.
.
a. Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp
b. Kẻ đường kính AK của (O). Chứng minh ABD  AKC và AB.AC = 2AD.R
c. Gọi M là hình chiếu vuông góc của C trên AK. Chứng minh MD // BK
d. Giả sử BC là dây cố định của (O) còn A di động trên cung lớn BC. Tìm vị trí của điểm A để
diện tích AEH lớn nhất.

Bài 35. (Đề khảo sát Nghĩa Tân 2015-2016)


Cho (O), đường kính BC. A là một điểm bất kì trên đường tròn (A  B và C). H là hình chiếu
của A trên BC. M, N theo thứ tự là hình chiếu của H trên AB và AC. MN cắt AH tại I.
a. Chứng minh tứ giác AMHN là hình chữ nhật
b. Chứng minh rằng bốn điểm B, M, N, C cùng thuộc một đường tròn
c. MN cắt AO tại K. Chứng minh rằng 2AK.AO = BH.CH
d. Xác định vị trí của điểm A trên (O) để hình tròn ngoại tiếp BMNC có diện tích lớn nhất

Bài 36. (Thi thử vào 10 Amsterdam 2018)


Cho (O) đường kính AB = 2R, trên đoạn OA lấy điểm I (I  A, I  (O). Vẽ tia Ix  AB cắt (O) ở
C. Lấy điểm E trên cung nhỏ BC (E  B, E  C) nối AE cắt CI tại F, gọi D là giao điểm của BC
với tiếp tuyến tại A của (O;R).
a. Chứng minh BEFI là tứ giác nội tiếp. b. Chứng minh AE.AF = CB.CD.
c. Tia BE cắt IC tại K. Giả sử I, F lần lượt là trung điểm của OA, IC.

CHÚC CÁC BẠN HỌC TẬP TỐT


Facebook: https://www.facebook.com/tanbien1412 _ Học để lấy niềm vui thời cắp sách đến trường nhé ^^!
Chứng minh AIF  KIB từ đó tính IK theo R.
d. Khi I là trung điểm của OA và E chạy trên cung nhỏ BC. Tìm vị trí điểm E để EB + EC lớn
nhất.

Bài 37. (Đề thi thử vào 10 Giảng Võ 2017-2018 lần 1)


Cho ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp (O). Đường cao AH (H  BC). Gọi M và N là hình chiếu
của H lên AB và AC.
a. Chứng minh tứ giác AMHN nội tiếp b. Chứng minh AMB  ACB
2
c. MN giao BC tại Q. Chứng minh QH = QB.QC
d. Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp MNB. AQ cắt đường tròn tại K.
Chứng minh K, H, I thẳng hàng.

Bài 38. (Đề thi thử vào 10 2016-2017 Ngô Sĩ Liên)


Cho (O;R), kẻ đường kính AB. Điểm M bất kì trên đường tròn (MA < MB, M  A, B). Kẻ
MH  AB tại H. Vẽ (I) đường kính MH cắt MA, MB lần lượt tại E, F.
a. Chứng minh MH2 = MF.MB và ba điểm E, I, F thẳng hàng
b. Kẻ đường kính MD của (O), MD cắt (I) tại điểm thứ hai là N (N  M).
Chứng minh tứ giác BONF nội tiếp
c. MD cắt EF tại K. Chứng minh MK  EF và MHK = MDH
d. (I) cắt (O) tại điểm thứ hai P (P  M). Chứng minh ba đường thẳng MP, EF, BA đồng quy.

Bài 39. (Đề thi thử vào 10 Đoàn Thị Điểm 2017-2018)
Cho (O;R), đường kính AB. Gọi I là điểm cố định nằm giữa hai điểm O và B. Lấy điểm C thuộc
(O) thỏa mãn CA > CB. Qua I vẽ đường thẳng d  AB, d cắt BC tại E, cắt AC tại F.
a. Chứng minh 4 điểm A, I, C, E cùng thuộc một đường tròn
b. Chứng minh IE.IF = IA.IB
c. Đường tròn ngoại tiếp tam giác CEF cắt AE tại N. Chứng minh điểm N nằm trên (O;R)
d. Gọi K là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF. Chứng minh khi C chuyển động trên (O)
thì K luôn thuộc một đường thẳng cố định

Bài 40. (Đề thi thử vào 10 Nguyễn Tất Thành 2017-2018)
Cho (O;R). Qua điểm A cố định nằm ngoài đường tròn kẻ đường thẳng d  OA. Từ điểm B bất
kì trên đường thẳng d (B không trùng với A) kẻ các tiếp tuyến BD, BC với (O) (D, C là các tiếp
điểm). Dây CD cắt OB tại N, cắt OA tại P.
a. Chứng minh tứ giác OCBD và tứ giác BNPA nội tiếp được trong đường tròn.
b. Chứng minh OA.OP = OB.ON = R2
c. Cho CBO = 300 và R = 6cm. Tính SBCOD và diện tích giới hạn bởi cung nhỏ DC và dây DC
d. Gọi E là giao điểm của đường thẳng AO và (O) (O nằm giữa A và E). Khi B di chuyển trên
đường thẳng d, chứng minh trọng tâm G của ACE thuộc một đường tròn cố định.

Bài 41. (Đề khảo sát chất lượng 2015-2016 Hà Nội)

CHÚC CÁC BẠN HỌC TẬP TỐT


Facebook: https://www.facebook.com/tanbien1412 _ Học để lấy niềm vui thời cắp sách đến trường nhé ^^!
Cho (O;R) và một dây cung BC cố định (BC không đi qua O). A là một điểm di động trên cung
lớn BC sao cho ABC nhọn. Các đường cao AD, BE và CF của ABC đồng quy tại H. Các
đường thẳng BE và CF cắt đường tròn tâm O tại điểm thứ hai lần lượt là Q và P.
a. Chứng minh bốn điểm B, F, E, C cùng thuộc một đường tròn.
b. Chứng minh PQ // EF
c. Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh FDE = 2ABE và FDE = FIE
d. Xác định vị trí của điểm A trên cung lớn BC để chu vi DEF có giá trị lớn nhất.

Bài 42. (Đề thi thử lần 1 Lương Thế Vinh 2018-2019)
Cho ABC nhọn, nội tiếp trong (O) (AB < AC). Từ B và C kẻ hai tiếp tuyến với đường tròn,
chúng cắt nhau tại M, MA cắt đường tròn tại D và H là trung điểm của AD.
a. Chứng minh các điểm B, C, O, H, M cùng nằm trên một đường tròn.
b. Chứng minh MA.MD = MB2 c. Tia BH cắt (O) tại K. Chứng minh CK // AM
d. MO cắt BC tại I và cắt (O) tại E. Chứng minh DM.SDIE = DI.SDME

Bài 43. (Đề thi thử Ba Đình 2017-2018)


Cho  nhọn ABC nội tiếp (O), đường cao AN, CK của ABC cắt nhau tại H.
a. Chứng minh BKHN là tứ giác nội tiếp. Xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp BKHN
b. Chứng minh KBH =KCA
c. Gọi E là trung điểm của AC. Chứng minh KE là tiếp tuyến của (I).
d. (I) cắt (O) tại M. Chứng minh BM  ME

Bài 44. (Đề thi vào 10 Hà Nội 2017-2018)


Cho (O) ngoại tiếp  nhọn ABC. Gọi M và N lần lượt là điểm chính giữa của cung nhỏ AB và
cung nhỏ BC. Hai dây AN và CM cắt nhau tại điểm I. Dây MN cắt các cạnh AB và BC lần lượt
tại các điểm H và K.
a. Chứng minh 4 điểm C, N, K, I cùng thuộc một đường tròn.
b. Chứng minh NB2 = NK.NM c. Chứng minh tứ giác BHIK là hình thoi
d. Gọi P, Q lần lượt là tâm của các đường tròn ngoại tiếp MBK, MCK và E là trung điểm
của đoạn PQ. Vẽ đường kính ND của (O). Chứng minh ba điểm D, E, K thẳng hàng.

Bài 45. (Đề thi thử vào 10 Trường Thực Nghiệm 2017-2018)
Cho ABC nhọn nội tiếp (O;R). Đường cao AD, BE cắt nhau tại H. Kéo dài BE cắt (O) tại F.
a. Chứng minh tứ giác CDHE là tứ giác nội tiếp.
b. Kéo dài AD cắt (O) tại N. Chứng minh AHF cân và C là điểm chính giữa cung NF
c. Gọi M là trung điểm của AB. Chứng minh ME là tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp CDE.
d. Cho điểm B, C cố định và BC  R 3 . Xác định vị trí của A trên (O;R) để DH.DA lớn nhất.

Bài 46. (Đề thi thử vào 10 lần 4 Lương Thế Vinh)
Cho nửa (O) đường kính AB, Ax và By là hai tiếp tuyến của (O) tại A, B. Lấy điểm M bất kì
trên nửa đường tròn, tiếp tuyến tại M của (O) cắt Ax, By lần lượt tại C và D.
a. Chứng minh các tứ giác AOMC và BOMD nội tiếp
CHÚC CÁC BẠN HỌC TẬP TỐT
Facebook: https://www.facebook.com/tanbien1412 _ Học để lấy niềm vui thời cắp sách đến trường nhé ^^!
b. Giả sử BD  R 3 , tính diện tích tứ giác ABDC
c. OC cắt AM ở E, OD cắt BM ở F, kẻ MN  AB tại N, chứng minh ONEF là hình thang cân.
d. Tìm vị trí điểm M trên nửa đường tròn để chu vi đường tròn ngoại tiếp CEF nhỏ nhất.

Bài 47. (Đề khảo sát chất lượng Đống Đa Nguyễn Trường Tộ 2016-2017)
Cho (O) và BC là dây cung cố định nhỏ hơn đường kính, A là điểm di động trên cung lớn BC (A
không trùng B và C). Gọi AD, BE, CF là các đường cao của ABC, EF cắt BC tại M, qua D kẻ
đường thẳng song song với EF cắt AB tại P và cắt AC tại Q.
a. Chứng minh BPQ = BCQ và tứ giác BPCQ nội tiếp.
b. Chứng minh DEF cân tại D
c. Gọi N là trung điểm của BC. Chứng minh MF.ME = MD.MN
d. Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp MPQ luôn đi qua một điểm cố định khi A đi động
trên cung lớn BC.

Bài 48. (Đề kiểm tra chất lượng kì 2 2017-2018 Amsterdam)


Cho ABC có A = 600, AC = b; AB = c (với b > c). Đường kính EF của đường tròn ngoại tiếp 
ABC (F nằm trên cung nhỏ BC), vuông góc với BC tại M. Gọi I và J lần lượt là hình chiếu của
E lên AB và AC. Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của F trên AB và AC.
a. Chứng minh các tứ giác AIEJ và CMJE nội tiếp.
b. Chứng minh I, J, M thẳng hàng. c. Chứng minh IJ  HK.
d. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC theo b và c.

Bài 49. (Đề thi thử lần 4 Archimedes Academy 2017-2018)


Cho  nhọn ABC. Vẽ (O) đường kính BC cắt AB và AC lần lượt tại F và E. BE cắt CF tại H,
tia AH cắt BC tại D.
a. Chứng minh tứ giác AFHE nội tiếp đường tròn. Xác định tâm của đường tròn đó
b. Chứng minh HE.HB = 2HD.HI
c. Chứng minh 4 điểm D, E, I, F cùng thuộc một đường tròn
2
KE  AB 
d. Kẻ IK  OA (K  OA). Chứng minh rằng  
KF  AC 

Bài 50. (Đề thi thử vào 10 Alpha lần 4 2017-2018)


Cho (O) có dây BC < 2R cố định. Kẻ đường kính BM, điểm A bất kì trên tia CB (CA > CB). Gọi
E là giao điểm của AM với (O), gọi H là giao điểm của OA với (O’) ngoại tiếp ABM. Gọi K là
giao điểm của AO và CE.
a. Chứng minh tứ giác BKHC nội tiếp. b. Chứng minh AEK  AHM
c. Chứng minh AO’M có độ lớn không phụ thuộc vào vị trí của A.
d. Xác định vị trí điểm A trên tia CB để AO + 4HO có giá trị nhỏ nhất.

Bài 51. (Đề khảo sát Archimedes Academy 2017-2018)

CHÚC CÁC BẠN HỌC TẬP TỐT


Facebook: https://www.facebook.com/tanbien1412 _ Học để lấy niềm vui thời cắp sách đến trường nhé ^^!
Cho nửa (O), đường kính BC. Điểm A di động trên nửa đường tròn sao cho A khác B và khác
C. Trên cạnh BC lấy hai điểm D, E sao cho BD = BA và CE = CA. Gọi I là giao điểm các đường
phân giác của ABC.
a. Chứng minh AIC = EIC và IA = IE = ID. b. Chứng minh tứ giác AIEB nội tiếp.
c. Chứng minh BI2 = BE.BC.
d. Đường tròn ngoại tiếp các BID và CIE cắt nhau tại điểm K (khác I). Chứng minh đường
thẳng qua K vuông góc với KI luôn đi qua một điểm cố định khi A di chuyển trên nửa (O).

Bài 52. (Đề thi thử lần 1 Archimedes Academy 2017-2018)


Cho (O), đường kính AB = 2R. Gọi I là trung điểm của AO. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ
AB, kẻ hai tiếp tuyến Ax, By của (O), lấy D  Ax, E  By sao cho DIE = 900. Kẻ IF  DE (F
thuộc DE)
a. Chứng minh bốn điểm A, I, F, D cùng thuộc một đường tròn.
3R2
b. Chứng minh AD.BE  AI.IB  . c. Chứng minh điểm F thuộc (O).
4
d. Xác định vị trí của D và E trên Ax, By để diện tích DIE nhỏ nhất.

Bài 53. (Đề thi thử vào 10 Thăng Long 2017-2018)


Cho nửa (O) đường kính AB = 2R. Gọi d và d’ là các tiếp tuyến tại A và B với nửa (O). Qua
điểm D thuộc nửa (O) (D khác A và B) kẻ tiếp tuyến với (O) cắt d và d’ lần lượt tại M và N. Gọi
giao điểm của MO với AD là P và giao điểm của NO với BD là Q.
a. Chứng minh tứ giác AMDO là tứ giác nội tiếp và so sánh MO và AD.
b. Chứng minh ABD  MNO và OQ.QN < R2.
c. Gọi H là giao điểm của AN và BM. Chứng minh DH  AB.
DA 3
d. Tính diện tích HAB theo R biết 
DB 3

Bài 54. (Đề thi thử lần 5 Archimedes Academy 2017-2018)


Cho nửa (O;R) đường kính AB. Từ A và B kẻ hai tiếp tuyến Ax, By với nửa (O;R). Qua điểm M
bất kỳ thuộc nửa đường tròn này kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt các tiếp tuyến Ax, By lần lượt ở E và
F. Nối AM cắt OE tại P, nối MB cắt OF tại Q. Hạ MH  AB tại H.
a. Chứng minh 5 điểm M, P, H, O, Q cùng nằm trên một đường tròn.
b. Chứng minh AE.BF = R2
c. Gọi K là giao điểm của MH và BE. Chứng minh MK = KH.
1 r 1
d. Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp EOF. Chứng minh rằng  
3 R 2

Bài 55. (Đề khảo sát lần 1 Lomonoxop 2017-2018)


Cho ba điểm A, B, C nằm trên đường thẳng xy theo thứ tự đó. Vẽ (O) đi qua B và C. Từ A vẽ
hai tiếp tuyến AM và AN. Gọi I và H lần lượt là trung điểm của BC và MN.
a. Chứng minh tứ giác AMIN nội tiếp đường tròn. Xác định tâm của đường tròn đó.
b. Đường thẳng MI cắt đường tròn (O) tại D. Tứ giác BCDN là hình gì? Tại sao?
CHÚC CÁC BẠN HỌC TẬP TỐT
Facebook: https://www.facebook.com/tanbien1412 _ Học để lấy niềm vui thời cắp sách đến trường nhé ^^!
 6
c. Cho tan AIN  , AB = 6, AC = 24. Tính diện tích AMN.
5
d. Chứng minh tâm đường tròn ngoại tiếp OHI nằm trên một đường thẳng cố định khi (O)
thay đổi.

Bài 56. (Đề thi thử lần 3 Vinschool 2017-2018)


Cho nửa (O) đường kính AB, M là điểm cố định thuộc cung AB (M khác với A và B). C là điểm
di động trên đoạn thẳng OA. Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm M kẻ các tia tiếp tuyến
Ax, By với (O). Đường thẳng qua M vuông góc với MC cắt Ax, By lần lượt tại P và Q. AM cắt
CP tại E, BM cắt CQ tại P.
a. Chứng minh tứ giác APMC nội tiếp. b. Chứng minh EF//AB.
c. Tìm vị trí của C để tứ giác AEFC là hình bình hành.
d. Cho EC.EP = FC.FQ. Chứng minh EM = FC.

Bài 57. (Đề thi thử lần 1 Sơn Tây 2017-2018)


2
Cho (O) đường kính AB cố định, điểm I nằm giữa A và O sao cho AI  AO . Kẻ dây cung
3
MN  AB tại I, gọi C là điểm tùy ý thuộc cung lớn MN sao cho C không trùng với M, N và B.
Nối AC cắt MN tại E.
a. Chứng minh 4 điểm I, E, C, B cùng thuộc một đường tròn.
b. Chứng minh AME  ACM. c. Chứng minh AE.AC – AI.IB = AI2
d. Hãy xác định vị trí của điểm C sao cho khoảng cách từ N đến tâm đường tròn ngoại tiếp
CME là nhỏ nhất

Bài 58. (Đề thi thử lần 2 Archimedes Academy 2017-2018)


Cho (O;R), và điểm M nằm ngoài (O). Kẻ hai tiếp tuyến MA và MB với đường tròn (O)(A, B là
tiếp điểm). Một đường thẳng d đi qua M cắt (O) ở C và D(C nằm giữa M và D,d và MB nằm
khác phía đối với MO), AB giao với MO ở H.
a. Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp. b. Chứng minh MC.MD = MH.MO.
c. Chứng minh CHD = 2CBD
d. Từ C và D kẻ hai tiếp tuyến với (O) chúng cắt nhau tại S. Chứng minh rằng S thuộc đường
thẳng cố định khi d quay quanh M.

Bài 59. (Đề thi thử Lương Thế Vinh lần 2 2016-2017)
Cho (O;R) và một điểm A cố định ở ngoài đường tròn sao cho OA = 2R. Qua A kẻ 1 cát tuyến d
cắt đường tròn tại hai điểm B và C (B nằm giữa A và C). Tiếp tuyến AM, AN tiếp xúc với (O)
tại M và N, gọi I là trung điểm của BC.
a. Chứng minh A, M, O, I, N cùng thuộc một đường tròn.
b. Gọi H là giao điểm của OA và MN. Chứng minh OA  MN và AH.HO = AB.AC.
c. Tiếp tuyến tại B của (O) cắt AM, AN lần lượt tại E và F. Tính chu vi AEF theo R.
d. Khi cát tuyến d quay quanh A thì trọng tâm G của MBC chạy trên đường nào?.

CHÚC CÁC BẠN HỌC TẬP TỐT


Facebook: https://www.facebook.com/tanbien1412 _ Học để lấy niềm vui thời cắp sách đến trường nhé ^^!

Bài 60. (Đề thi thử tuần 33 Vinschool 2017-2018)


Cho (O;R), đường kính AB cố định. Vẽ đường kính EF của (O;R) (E  A, F  B). Tiếp tuyến của
(O;R) tại B cắt các đường thẳng AE, AF lần lượt tại các điểm N và M.
a. Chứng minh tứ giác AEBF là hình chữ nhật.
b. Chứng minh bốn điểm E, F, M, N cùng thuộc một đường tròn.
c. Gọi I là trung điểm của BN. Đường thẳng vuông góc với OI tại O cắt MN tại K.
* Chứng minh K là trung điểm của BM và EI // FK.
** Tính thể tích hình tạo thành khi cho AMB quay quanh trục AB, biết EF là đường kính
của (O;R) và AE = R.
d. Khi đường kính EF quay quanh tâm O và thỏa mãn điều kiện đề bài, xác định vị trí của
đường kính EF để tứ giác EFMN có diện tích nhỏ nhất.

Bài 61. (Đề thi thử trung tâm bồi dưỡng văn hóa A-star 2017-2018)
Cho (O;R) và một điểm A ở ngoài đường tròn. Từ A kẻ hai tiếp tuyến AE và AF đến đường tròn
(E; F là các tiếp điểm). Dựng cát tuyến ABC cắt đường tròn tại hai điểm B; C (BC không là
đường kính của đường tròn). Gọi I là trung điểm của BC; K là trung điểm của EF. Giao điểm
của FI với (O;R) là D.
a. Chứng minh AE2 = AB.AC.
b. Chứng minh 5 điểm A; E; O; I; F cùng nằm trên một đường tròn.
c. Chứng minh ED // AC và tính diện tích theo R hình quạt tròn giới hạn bởi hai bán kính OE,
OF và cung nhỏ EF nếu OAE = 300.
d. Chứng minh Khi (O) thay đổi, các điểm A; B; C cố định thì tâm đường tròn ngoại tiếp OIK
luôn thuộc một đường thẳng cố định.

Bài 62. (Đề thi thử Đống Đa 2017-2018)


Cho (O;R) và dây AB cố định (AB < 2R). Từ điểm C bất kì trên tia đối của tia AB, kẻ tiếp
tuyến CD với đường tròn (D  (O)). Gọi I là trung điểm của dây AB. Tia DI cắt (O) tại điểm
thức hai K. Kẻ đường thẳng KE // AB (E  (O)). Chứng minh
a. CD2 = AC.BC b. Tứ giác CDOI nội tiếp. c. CE là tiếp tuyến của đường tròn (O).
d. Khi C chuyển động trên tia đối của tia AB thì trọng tâm G của tam giác ABD chuyển động
trên một đường tròn cố định.

Bài 63. (Khảo sát chất lượng lần 2 Lê Quý Đôn 2017-2018)
Cho MAB vuông tại M, MB < MA. Kẻ MH  AB (H  AB). Đường tròn (O) đường kính MH
cắt MA và MB lần lượt tại E và F (E, F  M).
a. Chứng minh tứ giác MEHF là hình chữ nhật.
b. Chứng minh tứ giác AEFB nội tiếp.
c. Đường thẳng EF cắt (O’) ngoại tiếp tam giác MAB tại P và Q (P thuộc cung MB).
Chứng minh MPQ cân.
d. Gọi I là giao điểm thứ hai của (O) với (O’). Đường thẳng EF cắt đường thẳng AB tại K.
CHÚC CÁC BẠN HỌC TẬP TỐT
Facebook: https://www.facebook.com/tanbien1412 _ Học để lấy niềm vui thời cắp sách đến trường nhé ^^!
Chứng minh ba điểm M, I, K thẳng hàng.

Bài 64. (Đề kiểm tra kì 2 Amsterdam 2017-2018)


Cho nửa (O) đường kính AB. C là một điểm trên nửa đường tròn và D là một điểm trên đoạn
OA (C  A, B; D  A, (O). Đường thẳng vuông góc với CD tại C cắt các tiếp tuyến của nửa
đường tròn tại A và B ở M và N.
a. Chứng minh tứ giác ADCM nội tiếp và tứ giác BDCN nội tiếp.
b. Chứng minh MD  DN. c. Chứng minh ADC  BNC
d. Các đường thẳng AC và DM cắt nhau ở P, các đường thẳng BC và DN cắt nhau ở Q.
Chứng minh PQ // AB.

Bài 65. (Đề kiểm tra kì 2 Cầu Giấy 2017-2018)


Cho (O) đường kính AB. Gọi H là điểm nằm giữa O và B. Kẻ dây CD  AB tại H. Trên cung
nhỏ AC lấy điểm E bất kỳ (E  A và C). Kẻ CK  AE tại K. Đường thẳng DE cắt CK tại F.
a. Chứng minh tứ giác AHCK là tứ giác nội tiếp.
b. Chứng minh KH // ED và ACF là tam giác cân.
c. Tìm vị trí của điểm E để diện tích ADF lớn nhất

Bài 66. (Đề kiểm tra kì 2 Hai Bà Trưng 2017-2018)


Cho (O) đường kính AB = 2R, xy là tiếp tuyến với (O) tại B, CD là một đường kính bất kỳ (AC
< CB). Gọi giao điểm của AC, AD với xy theo thứ tự là M, N.
a. Chứng minh tứ giác MCDN nội tiếp. b. Chứng minh AC.AM = AD.AN.
c. Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác MCDN và H là trung điểm MN. Chứng minh tứ
giác AOIH là hình bình hành. Khi đường kính CD quay xung quanh điểm O thì I di động trên
đường nào?
d. Khi AHB = 600. Tính diện tích xung quang của hình trụ tạo thành khi hình bình hành
AHIO quay quanh cạnh AH theo R.

Bài 67. (Đề kiểm tra kì 2 Đống Đa 2017-2018)


Cho điểm M cố định nằm bên ngoài đường tròn (O;R). Qua M vẽ các tiếp tuyến MA, MB với
đường tròn (O) (A, B là các tiếp điểm). Gọi C là điểm bất kì trên cung nhỏ AB của đường tròn
(O). Gọi D, E, F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ C đến AB, MA, MB
a. Chứng minh bốn điểm A, D, C, E cùng thuộc một đường tròn.
b. AC cắt DE tại P; BC cắt DF tại Q. Chứng minh PAE  PDC suy ra PA.PC = PD.PE
c. Chứng minh AB // PQ.
d. Khi điểm C di động trên cung nhỏ AB của (O) thì trọng tâm G của ABC di chuyển trên
đường nào?

Bài 68. (Đề thi thử vào 10 Thăng Long 2017-2018)

CHÚC CÁC BẠN HỌC TẬP TỐT


Facebook: https://www.facebook.com/tanbien1412 _ Học để lấy niềm vui thời cắp sách đến trường nhé ^^!
Cho BC là dây cung cố định của (O;R). A là điểm trên cung lớn BC sao cho AB < AC. Tia phân
giác Ax của BAC cắt BC tại D và cắt (O) tại E, gọi K là giao điểm của OE và BC. Tiếp tuyến
tại A của (O) cắt đường thẳng BC kéo dài tại M, vẽ tiếp tuyến MF của (O) với F là tiếp điểm.
a. Chứng minh tứ giác OKMA nội tiếp được một đường tròn.
b. Chứng minh MA = MD.
c. Chứng minh MDF cân và giao điểm của DF với OE thuộc (O).
d. Cho biết A di chuyển trên cung lớn BC sao cho AB < AC. Chứng minh BF + CF < 2BE

Bài 69. (Đề thi thử vào 10 Archimedes academy lần 6 2017-2018)
Cho ABC nội tiếp (O;R) đường kính BC (AB > AC). Từ A kẻ tiếp tuyến với (O) cắt tia BC tại
M. Kẻ dây AD  BC tại H.
a. Chứng minh tứ giác AMDO nội tiếp.
b. Nếu ABC = 300. Tính diện tích hình giới hạn bởi dây AC và cung AC nhỏ theo R.
c. Kẻ AN  BD (N  BD), gọi E là trung điểm của AN, F là giao điểm thứ hai của BE với (O), P
là giao điểm của AN với BC, Q là giao điểm của AF với BC.
* Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp. ** Chứng minh BH2 = BP.BQ
d. Từ F kẻ đường thẳng song song với BC cắt AD và AM lần lượt tại I và K.
Chứng minh F là trung điểm của IK.

Bài 70. (Đề kiểm tra kì 2 Tây Hồ 2017-2018)


Cho ABC nhọn. Vẽ (O) đường kính BC cắt AB, AC lần lượt tại F và E, CF cắt BE tại H.
a. Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn.
b. Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF. Tính số đo cung EHF, diện tích hình quạt
IEHF của (I) nếu BAC = 600, AH = 4cm
c. Gọi AH cắt BC tại D. Chứng minh FH là tia phân giác của DFE.
d. Chứng minh rằng hai tiếp tuyến của (O) tại E, F và AH đồng quy tại một điểm

Bài 71. (Đề kiểm tra kì 2 Hà Đông 2017-2018)


Cho (O) và điểm A ở ngoài đường tròn. Các tiếp tuyến với (O) kẻ từ điểm A tiếp xúc với (O) tại
B và C. Trên (O) lấy điểm M (khác với B và C) sao cho M và A nằm về hai phía của đường
thẳng BC. Từ M kẻ MH  BC, MK  AC và MI  AB.
a. Chứng minh tứ giác MIBH nội tiếp.
b. Đường thẳng AM cắt đường tròn tại điểm thứ hai N.
Chứng minh ABN  AMB, từ đó suy ra AB2 = AM.AN
c. Chứng minh MIH = MHK d. Chứng minh MI + MK  2MH

Bài 72. (Đề kiểm tra kì 2 Nam Từ Liêm 2017-2018)


Cho (O;R), điểm A nằm ngoài đường tròn. Qua A kẻ hai tiếp tuyến AP, AQ của (O) với P, Q là
hai tiếp điểm. Qua P kẻ đường thẳng song song với AQ cắt (O) tại M. Gọi N là giao điểm thứ
hai của đường thẳng AM và (O).

CHÚC CÁC BẠN HỌC TẬP TỐT


Facebook: https://www.facebook.com/tanbien1412 _ Học để lấy niềm vui thời cắp sách đến trường nhé ^^!
a. Chứng minh APOQ là tứ giác nội tiếp. b. Chứng minh AP2 = AN.AM
c. Kẻ đường kính QS của (O). Gọi H là giao điểm của NS và PQ, I là giao điểm của QS và MN.
* Chứng minh NS là tia phân giác PNM. ** Chứng minh: HI // PM.
d. Tia PN cắt đường thẳng AQ tại K. Gọi G là giao điểm của PN và AO; E là trung điểm của
AP. Chứng minh 3 điểm Q, G, E thẳng hàng.

Bài 73. (Khảo sát Trung Tâm Tràng An 2017-2018)


Cho hai (O) và (O’) cắt nhau tại hai điểm A và B (OAO' > 900). Vẽ đường kính AC, AD của
(O) và (O’). Tia CA cắt (O’) tại E, tia DA cắt (O) tại F. Đường thẳng d thay đổi đi qua điểm A
cắt (O) và (O’) tại M và N.
a. Chứng minh tứ giác CDEF là tứ giác nội tiếp.
b. Gọi K là giao điểm của MF và NE, chứng minh MKN cân.
c. Chứng minh đường phân giác của MKN luôn đi qua một điểm cố định.
d. Tìm vị trí của đường thẳng d để diện tích MKN lớn nhất.

Bài 74. (Đề kiểm tra kì 2 Long Biên 2017-2018)


Cho (O), đường kính AB = 2R. Dây CD cố định vuông góc với AB tại I (IA < IB). Gọi E là điểm
di động trên dây CD. (E  I). Tia AE cắt (O) tại điểm thứ hai là M.
a. Chứng minh tứ giác IEMB nội tiếp. b. Chứng minh AE.AM = AC2
c. Chứng minh AB.BI + AE.AM có giá trị không đổi khi E di chuyển trên dây CD.
d. Xác định vị trí điểm E trên dây CD để khoảng cách từ D đến tâm đường tròn ngoại tiếp
CME nhỏ nhất.

Bài 75. (Kiểm tra lớp 9 tháng 3 Fermat education 2017-2018)


Cho (O;R), dây AB cố định. Qua trung điểm I của dây AB, kẻ đường kính PQ (P  cung nhỏ
AB). E là điểm bất kì trên cung nhỏ QB. QE cắt AB tại M, PE cắt AB tại D.
a. Chứng minh DIQE nội tiếp được. b. Chứng minh ME.MQ = MD.MI
c. Kẻ Ax // DE, Ax cắt (O) tại F. Chứng minh BE  QF
d. Gọi giao điểm của BE và QF là K. Tìm vị trí của E trên cung QB sao cho diện tích tứ giác
QABK có giá trị lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó theo R biết dây AB  R 3

Bài 76. (Đề kiểm tra kì 2 Huyện Gia Lâm 2017-2018)


Cho (O) đường kính AB. Gọi H là điểm nằm giữa O và B. Kẻ dây CD  AB tại H. Trên cung
nhỏ AC lấy điểm E bất kỳ (E  A và C). Kẻ CK  AE tại K. Đường thẳng DE cắt CK tại F.
a. Chứng minh tứ giác AHCK nội tiếp. b. Chứng minh KH // ED và ACF là  cân.
c. Tìm vị trí của điểm E để diện tích ADF lớn nhất.

Bài 77. (Thi thử vào 10 Trung Tâm Tiến Bạc 2017-2018)
Cho ABC cân tại A, nội tiếp (O;R) sao cho điểm O nằm trong ABC. Lấy điểm M bất kỳ trên
cung nhỏ AC (M  A và C). Vẽ tia Cx đi qua điểm M.

CHÚC CÁC BẠN HỌC TẬP TỐT


Facebook: https://www.facebook.com/tanbien1412 _ Học để lấy niềm vui thời cắp sách đến trường nhé ^^!
a. Chứng minh AMx = ABC và MA là tia phân giác của BMx.
b. Kẻ đường kính AD của (O;R), trên tia đối của tia MB lấy điểm H sao cho MH = MC.
Chứng minh BMC = 2MHC và MD // HC.
c. Gọi I là giao của BC và AD, K là trung điểm của CH. Chứng minh tứ giác AICK là tứ giác
nội tiếp. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác AICK theo R khi BC  R 3
d. Tính theo R thể tích của hình tạo thành khi cho ABC quay một vòng quanh cạnh
BC  R 3 cố định.

Bài 78. (Đề kiểm tra kì 2 THCS Mai Lâm 2017-2018)


Cho (O) có dây cung AB cố định. Gọi K là điểm chính giữa cung nhỏ AB, kẻ đường kính IK cắt
AB tại N. Lấy điểm M bất kỳ trên cung lớn AB, MK cắt AB tại D. Hai đường thẳng IM và AB
cắt nhau tại C.
a. Chứng minh tứ giác MNKC là tứ giác nội tiếp. b. Chứng minh IM.IC = IN.IK
c. Gọi E là giao điểm của hai đường thẳng ID và CK, chứng minh E thuộc (O) và NC là phân
giác của MNE.
d. Xác định vị trí của M trên cung lớn AB để tích DM.DK đạt giá trị lớn nhất.

Bài 79. (Đề thi thử lần cuối Amsterdam 2017-2018)


Cho (O) đường kính AB và điểm C thay đổi trên đường tròn sao cho 0 < AC < BC < AB. Kẻ dây
CD // AB và dây DE  AB tại H. Tiếp tuyến tại E của (O) cắt đường thẳng AB tại M. Đường
thẳng MC cắt (O) ở N ( N  C) và dây BC cắt dây DE ở G.
a. Chứng minh ACGH là tứ giác nội tiếp đường tròn.
b. Chứng minh ACE  HBE và ba điểm C, O, E thẳng hàng.
c. Chứng minh MD là tiếp tuyến của (O) và MN.MC = MH.MO.
d. Gọi P, Q lần lượt là trung điểm các đoạn AH và BC. Chứng minh đường tròn ngoại tiếp
PQE luôn đi qua một điểm cố định khi C thay đổi.

Bài 80. (Đề thi thử Lương Thế Vinh 2016-2017)


Cho (O;R) có dây BC cố định, điểm A di chuyển trên cung lớn BC. Gọi AD, BE, CF là các
đường cao và H là trực tâm của ABC; I là trung điểm của BC.
a. Chứng minh 4 điểm A, F, H, E cùng nằm trên một đường tròn và 4 điểm B, C, E, F cùng
nằm trên một đường tròn.
b. Khi cung nhỏ BC có số đo bằng 900. Hãy tính độ dài dây cung BC và diện tích OBC.
c. Cho đường thẳng qua E và vuông góc với EI cắt BC tại P. Chứng minh PE2 = PB.PC
d. Tìm vị trí của điểm A trên cung lớn BC để AEH có diện tích lớn nhất.

Bài 81. (Đề thi thử vào 10 Amsterdam 2016-2017)


Từ điểm A nằm ngoài (O;R), kẻ hai tiếp tuyến AB và AC tới (O;R). (B, C là hai tiếp điểm).
Đường thẳng d tùy ý đi qua điểm A cắt (O) tại hai điểm phân biệt P và Q sao cho tia AP nằm

CHÚC CÁC BẠN HỌC TẬP TỐT


Facebook: https://www.facebook.com/tanbien1412 _ Học để lấy niềm vui thời cắp sách đến trường nhé ^^!
giữa hai tia AB và AC. Đường thẳng đi qua O và song song với d cắt đường thẳng AC tại điểm
N. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng PQ.
a. Chứng minh các điểm A, B, M, O, C cùng nằm trên một đường tròn.
b. Chứng minh AON  MCO.
c. Giải sử OA  3 10cm,R  5cm và OM  3cm. Đặt AON =  tính sin ,cos ,tg và cot g .
MA
d. Chứng minh là đại lượng không đổi khi đường thẳng d quay quanh điểm A.
MB  MC

Bài 82. (Đề thi thử vào 10 Amsterdam 2015-2016)


Cho nửa (O;R), đường kính AB và tia tiếp tuyến Ax cùng phía với nửa đường tròn. Gọi M là
điểm tùy ý trên nửa đường tròn ( M  A và B) và H là điểm chính giữa cung AM. Tia BH cắt
AM tại điểm I và cắt tia Ax tại D. Tia AH cắt tia BM tại điểm C.
a. Chứng minh CI  AB và BC = 2R. b. Chứng minh tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp.
c. Chứng minh tứ giác AICD là một hình thoi.
d. Giả sử AOC = 600 và (C;R) cắt tia CO tại K. Chứng minh BK = AC.

Bài 83. (Khảo sát chất lượng Fermat education 2017-2018)


Cho nửa (O), đường kính AB = 2R. Gọi M là trung điểm của OA và lấy điểm N bất kì thuộc
nửa (O) (N không trùng với A và B). Đường thẳng di qua N và vuông góc với MN cắt tiếp
tuyến tại A và B của nửa (O) lần lượt tại C và D.
a. Chứng minh tứ giác CAMN nội tiếp.
b. Chứng minh AC.BD có giá trị không phụ thuộc vị trí điểm N.
c. Gọi giao điểm của AD và BC là K. Qua K kẻ đường thẳng song song với AC. Đường thẳng
này cắt AB và CD lần lượt tại E, F. Chứng minh KE = KF.
d. Xác định vị trí của N trên nửa (O) sao cho diện tích CMD đạt giá trị nhỏ nhất.

Bài 84. (Đề khảo sát chất lượng Long Biên 2017-2018)
Từ một điểm A nằm ngoài (O;R) vẽ tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là tiếp điểm ). Trên
cung nhỏ BC lấy một điểm M bất kỳ, vẽ MI  AB, MK  AC (I  AB, K  AC).
a. Chứng minh tứ giác AIMK nội tiếp đường tròn.
b. Vẽ MP  với BC (P  BC). Chứng minh MPK = MBC
c. Chứng minh MI.MK = MP2
d. Xác định vị trí của điểm M trên cung nhỏ BC để tích MI.MK.MP đạt giá trị lớn nhất

Bài 85. (Khảo sát chất lượng lần 4 Tô Hiến Thành 2017-2018)
Cho ABC có ba góc nhọn nội tiếp (O;R). Kẻ đường cao AD và đường kính AK. Hạ BE và CF
cùng vuông góc với AK.
a. Chứng minh ABDE và ACFD là tứ giác nội tiếp. b. Chứng minh DF // BK.
0
c. Cho ABC = 60 , R = 4cm. Tính diện tích hình giới hạn bởi dây CK và cung nhỏ CK.
d. Cho BC cố định, A chuyển động trên cung lớn BC sao cho ABC có ba góc nhọn.

CHÚC CÁC BẠN HỌC TẬP TỐT


Facebook: https://www.facebook.com/tanbien1412 _ Học để lấy niềm vui thời cắp sách đến trường nhé ^^!
Chứng minh tâm đường tròn ngoại tiếp DEF là một điểm cố định.

Bài 86. (Thi thử 2017-2018 Ba Đình THCS Mạc Đĩnh Chi Nguyễn Trãi Hoàng Hoa Thám)
Cho nửa (O;R), đường kính AB. Trên nửa đường tròn đó lấy điểm C (CA < BC). Hạ CH  AB
tại H. Đường tròn đường kính CH cắt AC và BC thứ tự tại M, N.
a. Chứng minh tứ giác HMCN là hình chữ nhật.
b. Chứng minh tứ giác AMNB là tứ giác nội tiếp.
c. Tia NM cắt tia BA tại K, lấy điểm Q đối xứng với H qua K.
Chứng minh QC là tiếp tuyến của (O;R).
d. Tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AMNB trong trường hợp AC = R.

Bài 87. (Khảo sát vào 10 lần 2 Nguyễn Tất Thành)


Cho ba điểm A, B, C cố định, thẳng hàng theo thứ tự đó. Vẽ (O) đi qua B, C. Từ A kẻ các tiếp
tuyến AM, AN với (O) ( M, N là các tiếp điểm). Gọi I là trung điểm BC, đường thẳng AO cắt
MN tại H, đường thẳng NI cắt (O) tại điểm thứ hai D.
a. Chứng minh tứ giác AMIN là tứ giác nội tiếp. b. Chứng minh MD // BC.
c. Chứng minh khi (O) thay đổi nhưng luôn đi qua 2 điểm B, C (với O  BC ) thì N thuộc một
đường tròn cố định và tâm đường tròn ngoại tiếp HIO chạy trên một đường thẳng cố định.

Bài 88. (Đề khảo sát lần 1 Cầu Giấy 2017-2018)


Cho (O) và dây BC khác đường kính. Lấy A thuộc cung BC lớn sao cho AB > AC (A  C). Các
đường cao AD, BE, CF của ABC cắt nhau tại H. Đường thẳng EF cắt đường thẳng BC tại M.
a. Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp. b. Chứng minh EB là phân giác DEF
c. Gọi I là trung điểm BC. Chứng minh IE là tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp MED.
d. Qua D kẻ đường thẳng song song với EF cắt các đường thẳng AB, AC lần lượt ở P và N.
chứng minh rằng khi A di động trên cung BC lớn ( nhưng vẫn thỏa mãn giải thuyết ban đầu)
thì đường tròn ngoại tiếp MNP luôn đi qua một điểm cố định.

Bài 89. (Đề khảo sát chất lượng Phương Liệt 2017-2018)
Cho (O;R) và một điểm A cố định nằm ngoài đường tròn sao cho OA = 2R. Từ A kẻ hai tiếp
tuyến AB, AC với (O) (B, C là hai tiếp điểm). Một đường thẳng d thay đổi đi qua A luôn cắt
đường tròn tại hai điểm D và E (D thuộc cung nhỏ BC, cung BD lớn hơn cung CD). Gọi I là
trung điểm của DE, H là giao điểm của AO và BC.
a. Chứng minh năm điểm A, B, C, O, I cùng thuộc một đường tròn.
b. Chứng minh AH.AO = AD.AE = 3R2 c. Chứng minh HC là tia phân giác DHE.
d. Gọi G là trọng tâm BDE. Chứng minh rằng khi đường thẳng d thay đổi thì G luôn chạy
trên một đường tròn cố định.

Bài 90. (Đề thi tuyển sinh Nguyễn Tất Thành 2017-2018)

CHÚC CÁC BẠN HỌC TẬP TỐT


Facebook: https://www.facebook.com/tanbien1412 _ Học để lấy niềm vui thời cắp sách đến trường nhé ^^!
Cho (O;R) và điểm M nằm ngoài đường tròn. Kẻ hai tiếp tuyến MA và MB đến đường tròn (A,
B là hai tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của MO và AB.
CE CM
a. Chứng minh AB2 = 4MH.HO c. Chứng minh rằng  .
CI CF
b. Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AH. Đường thẳng MC cắt đường tròn tại hai điểm E,
F (E nằm giữa M và F). Điểm I là trung điểm của EF. Chứng minh rằng tứ giác MAIB nội tiếp
và IB = 3IA

Bài 91. (Đề khảo sát Hoàn Kiếm 2017-2018)


Cho  nhọn ABC (AB < AC) có các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.
a. Chứng minh DHEC nội tiếp và xác định tâm O của đường tròn ngoại tiếp tứ giác này.
b. Trên cung nhỏ EC của (O), lấy điểm I sao cho IC > IE, DI cắt CE tại N.
Chứng minh NI.ND = NE.NC
c. Gọi M là giao điểm của EF với IC. Chứng minh MN // AB.
d. Đường thẳng HM cắt (O) tại K, KN cắt (O) tại G (khác K), MN cắ BC tại T.
Chứng minh H, T, G thẳng hàng.

Bài 92. (Đề thi thử lần 7 Archimedes academy 2017-2018)


Cho (O) đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Gọi M là một điểm trên cung nhỏ BC.
a. Chứng minh rằng: Tứ giác ACBD nội tiếp.
b. AM căt CD, CB lần lượt ở P và Q. Chứng minh QB.QC = QA.QM.
c. Gọi E là giao điểm của DM và AB. Chứng minh EQ là phân giác CEM.
d. Kẻ PL, EK vuông góc với CB (L, K  CB). PK cắt EL tại H. EC cắt PM tại I. HI cắt ME ở F.
Chứng minh HI = HF.

Bài 93. (Đề thi thử Học mãi 2017-2018)


Cho (O;R) có hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Lấy điểm M bất kỳ thuộc đoạn
OA( M  OA). Tia DM cắt (O) tại N.
a. Chứng minh bốn điểm O, M, N, C cùng thuộc một đường tròn.
b. Chứng minh DM.DN = DO.DC = 2R2
c. (M;MC) cắt AC, CB lần lượt tại E, F.
Chứng minh ba điểm E, M, F thẳng hàng và tổng CE + CF không đổi khi M di động trên OA.
OM OP
d. Nối B với OC tại P. Tìm vị trí của điểm M để  đạt giá trị nhỏ nhất.
AM CP

Bài 94. (Khảo sát lần 3 Cầu Giấy 2017-2018)


Cho (O;R) và N là một điểm nằm bên ngoài đường tròn. Từ N kẻ hai tiếp tuyến NA, NB với
(O) (A, B là hai tiếp điểm). Gọi E là giao điểm của AB và ON.
a. Chứng minh tứ giác NAOB nội tiếp được trong một đường tròn.
b. Tính độ dài đoạn thẳng AB và NE biết ON = 5cm và R = 3cm.

CHÚC CÁC BẠN HỌC TẬP TỐT


Facebook: https://www.facebook.com/tanbien1412 _ Học để lấy niềm vui thời cắp sách đến trường nhé ^^!
c. Kẻ tia Nx nằm trong ANO cắt đường tròn tại hai điểm phân biệt C và D (C nằm giữa N và
D). Chứng minh NEC = OED
d. Qua N kẻ cát tuyến thứ hai với đường tròn là NPQ (P nằm giữa N, Q). CQ cắt DP tại I.
Chứng minh A, B, I thẳng hàng.

Bài 95. (Thi thử vòng 1 Huy Văn 2017-2018)


Từ một điểm A ở ngoài (O) vẽ hai tiếp tuyến AB và AC đến (O), (B, C là hai tiếp điểm). Gọi H
là giao điểm của OA với BC, I là trung điểm của CH. Đường thẳng qua I và vuông góc với OI
cắt AC và AB lần lượt tại M và N.
a. Chứng minh tứ giác BOIN nội tiếp. b. Chứng minh rằng AC.HC = AH.OC.
c. Chứng minh tam giác OMN cân.
KN 1
d. Gọi giao điểm của CN và AO là K. Chứng minh  .
KB 2

Bài 96. (Tuyển sinh vào 10 Hà Nội Dự bị 2017-2018)


Cho điểm A nằm ngoài (O;R). Từ điểm A vẽ các tiếp tuyến AB, AC (Với B, C là các tiếp điểm )
và cát tuyến AMN với (O;R) (với MN không đi qua tâm O và AM < AN).
a. Chứng minh tứ giác ABOC là tứ giác nội tiếp. b. Chứng minh AM.AN = AB2
c. Tiếp tuyến tại điểm N của (O;R) cắt đường thẳng BC tại điểm F.
Chứng minh đường thẳng FM là tiếp tuyến của (O;R).
d. Gọi P là giao điểm của dây BC và dây MN, E là giao điểm của đường tròn ngoại tiếp MON
và đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABOC (E  O). Chứng minh ba điểm P, E, O thẳng hàng.

Bài 97. (Thi thử Mạc Đĩnh Chi Phan Chu Trinh 2017-2018)
Cho ABC có ba góc nhọn, nội tiếp (O) và AB < AC. Các đường cao BM và CN cắt nhau tại H.
Gọi P là giao điểm của hai đường thẳng MN và CB. Đường thẳng AP cắt (O) tại K (K  A).
a. Chứng minh tứ giác BNMC là tứ giác nội tiếp.
b. Chứng minh PB.PC = PN.PM.
c. Chứng minh tam giác PKN đồng dạng với tam giác PMA và 5 điểm A, K, N, H, M cùng
thuộc một đường tròn.
d. Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh ba điểm K, H, I thẳng hàng

Bài 98. (Thi Thử THCS Thống Nhất 2017-2018)


Cho (O) đường kính AB = 2R. Trên tia đối của tia BA lấy điểm K. Qua K kẻ đường thẳng d 
AB. Lấy điểm C  d, qua C kẻ tiếp tuyến CD với (O) (D và B thuộc hai nửa mặt phẳng bờ AC,
D là tiếp điểm), AC cắt (O) tại điểm thức hai là E. Các đường thẳng AD và BD cắt đường
thẳng d tại I và J.
a. Chứng minh tứ giác BDIK nội tiếp. b. Chứng minh AED = AIC và AE.CI = AI.DE.
c. IB cắt AJ tại M. Chứng minh C là trung điểm của đoạn thẳng IJ và CD = CM.

CHÚC CÁC BẠN HỌC TẬP TỐT


Facebook: https://www.facebook.com/tanbien1412 _ Học để lấy niềm vui thời cắp sách đến trường nhé ^^!
d. Chứng minh tâm đường tròn ngoại tiếp AIJ luôn thuộc một đường thẳng cố định khi C di
chuyển trên đường thẳng d.

Bài 99. (Khảo sát lần 3 Bế Văn Đàn Đống Đa 2017-2018)


Cho nửa (O;R) đường kính AB. Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB chứa nửa đường
tròn, kẻ tia Ax  AB, trên đố lấy điểm C (C  A). Kẻ tiếp tuyến CM tới đường tròn (M là tiếp
điểm ). Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với OC cắt đường thẳng CM tại D.
a. Chứng minh tứ giác AOMC nội tiếp. b. Chứng minh BD là tiếp tuyến của (O).
c. OC cắt MA tại E, OD cắt MB tại F, MH  AB (H  AB).
Chứng minh HE2 + HF2 có giá trị không đổi khi C chuyển động trên tia Ax.
d. Chứng minh ba đường thẳng BC, EF và MH đồng quy.

Bài 100. (Thi thử THCS Nghĩa Tân 2017-2018)


Cho nửa (O), đường kính BC. Gọi D là điểm cố định thuộc đoạn thẳng OC (D  O và C). Dựng
đường thẳng d  BC tại điểm D, đường thẳng d cắt nửa (O) tại điểm A. Trên cung nhỏ AC lấy
điểm M bất kì (M  A và C) tia BM cắt đường thẳng d tại kiểm K, tia CM cắt đường thẳng d
tại điểm E. Đường thẳng BE cắt nửa (O) tại điểm N (N  B)
a. Chứng minh Tứ giác CDNE nội tiếp một đường tròn.
b. Chứng minh KE.KD = KB.KM và ba điểm C, K, N thẳng hàng.
c. Tiếp tuyến tại N của đường tròn (O) cắt đường thẳng d tại F.
Chứng minh F là trung điểm của KE và OF  MN
d. Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp BKE. Chứng minh khi M di chuyển trên cung nhỏ AC
thì I di chuyển trên một đường thẳng cố định.

Bài 101. ()
Bài 102. ()
Bài 103. ()
Bài 104. ()
Bài 105. ()
Bài 106. ()
Bài 107. ()

CHÚC CÁC BẠN HỌC TẬP TỐT

You might also like