You are on page 1of 2

Nguyễn Tiến Dũng Hà Nội, 2020

TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 3

Bài toán 1. Cho hình chữ nhật ABCD . Gọi H là hình chiếu vuông góc của B trên C A . Lấy
AE HF
E, F lần lượt trên các đoạn AD, HC sao cho= .
ED FC
1. Chứng minh rằng hai tam giác BAD và BHC đồng dạng.
2. Chứng minh rằng hai tam giác BAE và BHF đồng dạng.
 = 90◦ .
3. Chứng minh rằng BFE
Bài toán 2. Cho tam giác ABC . Về phía trong tam giác ABC lấy điểm X và về phía ngoài
tam giác ABC lấy các điểm Y , Z sao cho các tam giác X BC, Y C A, Z AB lần lượt cân tại X , Y , Z
và BX
ƒ C = CY
ƒ AZB.
A=ƒ
1. Chứng minh rằng hai tam giác BX Z và BC A đồng dạng.
2. Chứng minh rằng:
a. Nếu BX
ƒ ƒ thì bốn điểm A, X , Y , Z thẳng hàng.
C = BAC
b. Nếu BX
ƒ ƒ thì AY X Z là hình bình hành.
C 6= BAC
Bài toán 3. Cho tam giác ABC nhọn có O là giao điểm các đường trung trực, H là trực tâm.
Đường trung trực của đoạn thẳng AH cắt các đường thẳng C A, AB lần lượt tại M, N .
1. Chứng minh rằng hai tam giác AOB và AMH đồng dạng.
2. Chứng minh rằng O A là tia phân giác của à
MON .
Bài toán 4. Về phía ngoài tam giác ABC , vẽ các tam giác đều BCD, C AE, ABF với tâm lần
lượt là X , Y , Z . Chứng minh rằng tam giác X Y Z là tam giác đều. (Định lí Napoleon)
Bài toán 5. Cho tam giác ABC cố định và P là điểm thay đổi trong tam giác sao cho
APB − ƒ
ƒ ACB = CP
ƒ ƒ.
A − CBA
PB AB
1. Chứng minh rằng = .
PC AC
2. Gọi I và K lần lượt là giao điểm ba đường phân giác của tam giác P AB và PC A . Chứng
minh rằng AP, BI, CK đồng quy.
3. Chứng minh rằng đường thẳng IK luôn đi qua một điểm cố định khi điểm P thay đổi
trong tam giác ABC .
Bài toán 6. Cho tứ giác ABCD có BAD ƒ = 180◦ . Giả sử tia D A cắt tia CB tại E .
ƒ + BCD

1. Chứng minh rằng:


a. Hai tam giác E AB, ECD đồng dạng và E A · ED = EB · EC .
b. Hai tam giác E AC, EBD đồng dạng và ƒ ADB.
ACB = ƒ
2. Trên đường chéo AC lấy điểm K sao cho ƒ
ABD = K
ƒ BC . Chứng minh rằng AD · BC = BD · K C .
3. Chứng minh rằng hai tam giác BAK, BDC đồng dạng.
4. Chứng minh rằng AB · CD + AD · BC = AC · BD .

1
Nguyễn Tiến Dũng Hà Nội, 2020

Bài toán 7. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH ( H thuộc BC ). Lấy M trên tia
HM AN
đối của tia H A và N thuộc cạnh C A sao cho = .
HA AC
1. Chứng minh rằng H A 2 = HB · HC .
AN BA
2. Chứng minh rằng = .
HM BH
ƒ = 90◦ .
3. Chứng minh rằng BMN
Bài toán 8. Cho tam giác nhọn ABC , trực tâm H . Gọi D, E, F lần lượt là hình chiếu vuông
góc của A, B, C lên BC, C A, AB.
1. Chứng minh rằng:
a. Hai tam giác AEF và ABC đồng dạng.
b. H là giao điểm ba đường phân giác của tam giác DEF .
2. Gọi I 1 và I 2 lần lượt là giao điểm ba đường phân giác của các tam giác AEF và BFD .
Chứng minh rằng:
a. Hai tam giác F AI 1 và FD I 2 đồng dạng.
b. Fƒ
I1 I2 = F
ƒ AD .
3. Gọi I và I 3 lần lượt là giao điểm ba đường phân giác của các tam giác ABC và CDE .
Chứng minh rằng I là trực tâm của tam giác I 1 I 2 I 3 .
Bài toán 9. Cho tam giác ABC cân tại A . Lấy M, N lần lượt thuộc các cạnh BC, C A sao cho
MN ∥ AB. Gọi P là trung điểm của BN ; I là giao điểm ba đường trung trực của tam giác
CMN .
AN N I
1. Lấy K đối xứng với I qua MN . Chứng minh rằng = .
BM IK
I = 90◦ .
2. Chứng minh rằng AP
Bài toán 10. Cho tam giác ABC vuông tại A và điểm D trên cạnh BC . Gọi M là điểm thay
đổi trên đoạn AD . Các điểm N và P lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên AB và C A .
Chứng minh rằng đường thẳng qua N vuông góc với PD luôn đi qua một điểm cố định khi
điểm M thay đổi trên đoạn AD .

You might also like