You are on page 1of 8

Một số bài toán hình học sáng tác, tổng hợp với phát biểu đối xứng

Phạm Nguyên Khang


2022

Bài 1: Cho ∆ABC. Gọi Na là điểm Nagel, P là tâm đường tròn ngoại tiếp của the extouch triangle (tam giác
Cevian của điểm Nagel) của ∆ABC, lấy H, I lần lượt là trực tâm và tâm đường tròn nội tiếp của ∆ABC. Chứng
minh rằng: HI//P Na

C1

B1
Na
I

H
P

B C
A1

Ngoài ra, đường tròn (A1 B1 C1 ) chứa điểm Feuerbach của ∆ABC, và một cách phát biểu khác của bài toán trên là:
Trong một tam giác, điểm de Longchamps, điểm Bevan, điểm Nagel, và tâm đường tròn ngoại tiếp của the extouch
triangle, cùng mằm trên một đường thẳng là ảnh đối xứng tâm của đường thẳng nối trực tâm với tâm đường tròn
nội tiếp qua tâm đường tròn ngoại tiếp.

1
Bài 2: Cho ∆ABC. Gọi Na là điểm Nagel, P là tâm đường tròn ngoại tiếp của the extouch triangle của ∆ABC,
lấy H, O, I, Fe lần lượt là trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp, tâm đường tròn nội tiếp và điểm Feuerbach của
∆ABC. Chứng minh rằng:
a/ IFe ∥ ONa
b/ HFe , P I, ONa đồng quy trên đường tròn (ABC).
c/ Đường tròn tâm Na , bán kính bằng đường kính của đường tròn (I), tiếp xúc với (O) (Thầy Lê Viết Ân), tiếp
điểm chính là the anticomplement của điểm Feuerbach đối với ∆ABC.

C1

Fe
Z

Y
O
I
Na
H
P

B X C

G'

2
Bài 3: (Thầy Nguyễn Văn Linh) Cho ∆ABC. Gọi P là điểm bất kỳ trên mặt phẳng. Lấy X, Y, Z lần lượt là hình
chiếu của P lên BC, AC, AB. Chứng minh rằng: nếu AX, BY, CZ đồng quy thì các đường tròn (AP X), (BP Y ), (CP Z)
đồng trục, trục đẳng phương đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp của ∆ABC.

P
Z
O

Q Y

P' B X C

Đây là một bổ đề khá hay, mình dùng nó để giải bài toán 1 trong file này. Với ý đầu, mình có một cách giải khác
chỉ bằng tỉ số.

3
Bài 4: Cho ∆ABC. Gọi L là điểm Lemoine. Lấy X trên mặt phẳng sao cho XB, XC lần lượt là các đường đối
trung của các tam giác LAB, LAC. Trên mặt phẳng, định nghĩa các điểm Y, Z tương tự, Chứng minh rằng: Các
tam giác ABC, XY Z thấu xạ và tâm thấu xạ nằm trên trục Brocard của ∆ABC.

O
L S

Y Z

4
Bài 5: Cho ∆ABC. Gọi ∆DEF là tam giác Cevian của tâm đường tròn nội tiếp I của ∆ABC. Lấy K là trực tâm
của ∆DEF . Chứng minh rằng: IK song song với đường thẳng Euler của ∆ABC.

F I K O

B D C

5
Bài 6: (Olympic HSSV 2022)) Cho ∆ABC. Gọi T là điểm Fermat-Torricelli. S là điểm Isodynamic thứ nhất.
Chứng minh rằng: T S song song với đường thẳng Euler của ∆ABC

O
S
T

B C

6
Bài 7: (Phát hiện) Cho ∆ABC, gọi A′ , B ′ , C ′ lần lượt là các điểm đối xứng của A, B, C qua BC, AC, AB. Lấy
P là tâm đường tròn (A′ B ′ C ′ ). P ′ là điểm liên hợp đẳng giác với P đối với ∆ABC. Gọi H, O, E, E ′ lần lượt là
trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp, tâm đường tròn Euler, và điểm Kosnita của ∆ABC. Các đường thẳng HP và
P ′ O cắt nhau tại S. Gọi S ′ là điểm liên hợp đẳng giác của S đối với ∆ABC. Chứng minh rằng: Các đường thẳng
EE ′ , SS ′ cắt nhau trên (O).

A
B'

P' O
E
C' E'
H
P S

B C

A'

S'

7
Bài 6: (Sáng tác, có thể đã có đâu đó) Cho ∆ABC nội tiếp (O), gọi D, E, F lần lượt là hình chiếu của A, B, C
lên BC, AC, AB. Lấy D′ , E ′ , F ′ lần lượt là các điểm đối xứng của D, E, F qua EF, DF, DE. Chứng minh rằng:
Các tam giác ABC và D′ E ′ F ′ thâu xạ, tâm thấu xạ S của hai tam giác nói trên nằm trên đường thẳng Euler của
∆ABC, hơn thế nữa:
SH PH/(O)
=
SO R2

E
D'

S
F
H
E' O
F'

C
B D

You might also like