You are on page 1of 1

Tuần 2 tháng 2 năm 2016

Mỗi tuần một bài toán


Trần Quang Hùng,Trường THPT chuyên KHTN, ĐHKHTN, ĐHQGHN

ây sẽ là một chuyên mục hàng tuần trên blog

Đ "Hình học sơ cấp". Mỗi tuần tôi sẽ đưa lên một


bài toán hình học do tôi sáng tác và những lời giải
mà tôi thấy tâm đắc, đồng thời tôi cũng sẽ đề nghị một
A
K

S
bài toán cho tuần sau. N E
R P
F Q
Đề bài M T I
Cho tam giác ABC với phân giác BE và CF cắt nhau tại I. Lấy
điểm M sao cho IM ⊥ AB và AM ⊥ IC. Lấy điểm N sao cho B C
IN ⊥ AC và AN ⊥ IB. M E cắt N F tại P . Gọi K là trực tâm
tam giác IBC. Chứng minh rằng AK ⊥ IP . Từ đó theo đề bài thì bốn đường thẳng M E, N F, QR, ST đồng
quy tại P . Chú ý A là cực của EF và theo bổ đề K là cực của QR
đối với (I). Ta suy ra P là cực của AK đối với (I) vậy IP ⊥ AK.
Lời giải
Bổ đề. Cho tam giác ABC và đường tròn nội tiếp la (I). K là Nhật xét
trực tâm tam giác IBC. Thì đường đối cực của K đối với (I) là
Bổ đề trong bài này là một tính chất khá nối tiếng của cực và
đường trung bình ứng với A của tam giác ABC.
đối cực. Trong bài toán này AK không chỉ vuông góc với IP là
nó còn là đối cực của P với (I). Khai thác tính chất này ta có
K được nhiều hệ quả thú vị. Tác giả nhận được lời giải đầu tiên từ
bạn Nguyễn Tiến Dũng sinh viên K50 Đại học Ngoại thương.
A
Ngoài ra bạn Nguyễn Đức Bảo lớp 10 Toán THPT chuyên
L Phan Bội Châu, Nghệ An đưa ra hai lời giải ở đây.
S

Bài toán đề nghị


R Q
I Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) có BE, CF là đường
kính. Đường cao qua B, C của tam giác cắt lại (O) tại M, N . Lấy
B C P sao cho EP k BN và AP ⊥ AM . Lấy Q sao cho F Q k CM và
AQ ⊥ AN . AN, AM lần lượt cắt OP, OQ tại S, T . Chứng minh
rằng ST, P Q, EF đồng quy tại R và AR tiếp xúc (O).
Chứng minh. Gọi hình chiếu của A lên IB, IC là QR thì dễ
thấy QR là đường trung bình ứng với A của tam giác ABC. Gọi P
(I) tiếp xúc CA tại S. Dễ thấy tam giác AIQ vuông tại Q. Từ
đó ta có các tứ giác ISLC và IQSA nội tiếp. Từ đó ∠ISQ = S
Q
∠IAQ = ∠AIB − 90◦ = ∠ICA = ∠ILS. Vậy IQ.IL = IS 2 , mặt A
khác CK vuông góc với IQ tại L nên CK là đối cực của Q đối T
với (I). Vậy K và Q liên hợp đối với (I). Tương tự K và R liên E
hợp đối với (I). Vậy QR chính là đối cực của K đối với (I). R F M

Giải bài toán. Gọi (I) tiếp xúc CA, AB tại S, T . Gọi AM, AN O
lần lượt vuông góc với IC, IB tại R, Q. Dễ thấy các điểm N
S, Q, T, R đều nằm trên
 đường tròn
 đường kính AI. Áp dụng C
RSI B
định lý Pascal cho bộ suy ra M E, QR và ST đồng
T QA
quy. Tương tự thì N F, QR và ST đồng quy. Mọi trao đổi xin gửi về email analgeomatica@gmail.com.

O
Copyright c 2015 http://analgeomatica.blogspot.com/ 1

You might also like