You are on page 1of 39

Trang • 1-39

GROUP HÌNH HỌC PHẲNG

QUÁN HÌNH HỌC PHẲNG


THÁNG 2 NĂM 2019
Group Hình học phẳng

Nguyễn Duy Khương ∗ , Nguyễn Hoàng Nam† , Phan Quang Trí‡ , Trần Quân, Nguyễn
Phúc Tăng§

Quán hình học phẳng - Nơi hội tụ các thành viên có chung niềm đam mê hình học phẳng thuần tuý.

Tóm tắt : Chuyên mục: Quán hình học phẳng - nơi các bạn và thầy cô giáo đam mê hình học thoả sức phát
huy sở trường của mình và thảo luận các bài toán hay về chủ đề Hình học phẳng. Mỗi tháng sẽ có
4 bài toán gồm các bài toán đề nghị của các admin Nguyễn Hoàng Nam, Nguyễn Duy Khương,
Trí Phan Quang, Nguyễn Đức Toàn và một số bài của bạn đọc gởi đến do chúng tôi chọn lọc. Kể
từ tháng thứ 2 bạn nào được giải nhất của tháng trước có quyền đề nghị bài cho tháng sau(nếu
muốn). Ngay từ lúc này các bạn có thể đóng góp bài cho chuyên mục. Các bài toán của tháng
trước sẽ được giải và bình luận cũng như tiếp nhận phản hồi của bạn đọc trong một file pdf hàng
tháng. Các bạn có nhiều bài giải mỗi năm sẽ được tặng mỗi bạn một cuốn sách tuyển tập các
bài toán trong chuyên mục sau mỗi năm. Cảm ơn các bạn đã ủng hộ nhóm. Vậy là cũng đã được
6 tháng từ ngày bắt đầu, một chặng đường không dài nhưng đủ để nhìn lại. Cảm ơn các bạn rất
nhiều và chúc mừng năm mới Đinh Hợi

Tiêu chí: Chính xác nhanh và ngắn gọn đẹp đẽ nhất.



c Group hình học phẳng


CNTN Toán học K63 - ĐH KHTN Hà Nội

ĐH KHTN - ĐHQG TPHCM

ĐH Sài Gòn - TPHCM
§
Hỗ trợ LATEX

1
1. Lời giải:

Bài 1
Bài toán đề nghị tháng 1/2019 (Nguyễn Hoàng Nam)
Cho tam giác 4ABC có I là tâm đường tròn nội tiếp. Đường tròn bàng tiếp góc
∠B và ∠C lần lượt tiếp xúc với AC và AB tại X và Y . Gọi AD và AE là đường
cao và đường phân giác trong của tam giác 4ABC . Chứng minh tiếp tuyến tại
I của đường tròn (IDE) song song với XY .

Lời giải (Trần Anh Quốc)


Gọi AO và AI cắt (O) lần lượt tại P và Z (P, Z 6= A). Điểm H = P Z ∩ AD
và U = P Z ∩ BC . Ta có ZI 2 = ZE.ZA = ZH.ZU , do đó ∠HIU = 90o nên
tứ giác HDIU nội tiếp. Điểm G = P I ∩ (O) (G 6= P ) thì G thuộc (AI).
Gọi F và Q là tiếp điểm của (I) trên cạnh AB và AC thì 4GF Q ∼ 4GBC
GF BF AY
nên ta có biến đổi tỉ số = = . Do đó 4GF Q ∼ 4AY X nên
GQ CQ AX
∠AXY = ∠GQF = ∠GIF = ∠U IP = ∠U IZ − ∠ZIP = ∠ACB − ∠AIP nên
IH⊥XY . Lại có ∠DIH = ∠DU H = 90o − ∠IED nên IH đi qua tâm ngoại của 4IDE .
Do đó tiếp tuyến tại I của (IDE) song song XY . 
Lời giải (chaobu909)
Gọi Ia , Ib và Ic lần lượt là tâm bàng tiếp các góc A, B và C của tam giác 4ABC . Gọi
M , N , K là tiếp điểm của Ib , Ic và Ia lên BC . Điểm U = AD ∩ (IDE) (Y 6= D) và A0
đối xứng A qua O. Có tam giác 4ADI ∼ 4AIa A0 suy ra ∠ADI = ∠AIaA0 = ∠KIU
vậy ta chỉ cần chứng minh A0 Ia vuông góc với XY thật vậy Ia X = Ia N và Ia Y = Ia M
suy ra Ia Y 2 − Ia X 2 = Ia M 2 − Ia N 2 = M K 2 − N K 2 để ý M K = AC và N K = AB và
AC 2 − AB 2 = A0 B 2 − A0 C 2 . Vậy theo định lí 4 điểm ta có XY ⊥A0 Ia. 
Lời giải (Nguyễn Hoàng Nam)

Bổ đê: Cho tam giác 4ABC có I là tâm đường tròn nội tiếp. Đường tròn bàng tiếp
góc ∠B và ∠C lần lượt tiếp xúc với AC và AB tại X và Y . Đường thẳng qua X và
Y lần lượt vuông với AB và AC cắt nhau tại Be. Đường cao AH . Chứng minh rằng
ABe tiếp xúc (AHI).
Tham khảo lời giải ở đây

Quay lại bài toán:

Đường thẳng qua X và Y lần lượt vuông với AB và AC cắt nhau tại Be. Ta gọi giao
của AI với Y X là I 0 thì ta có theo bổ đề ∠IDE = 90 − ∠IDA = 90 − ∠I 0 ABe =
∠I 0 AY + ∠ABeY = ∠I 0 AX + ∠AXY = ∠AI 0 Y nên đường thẳng qua I song song với
XY tiếp xúc với (DIE). 
Bài 2
Bài toán đề nghị tháng 1/2019 (Nguyễn Đắc Quán)
Cho 2 đường tròn (O, R) và đường tròn (K) nằm trong (O, R). P là điểm
bất kỳ. Chứng minh rằng:

a) Nếu tồn tại ba điểm A, B và C trên (O, R) thỏa mãn “hình chiếu của P lên
ba cạnh của tam giác 4ABC cùng thuộc (K)"thì với mọi điểm A0 nằm trên
(O, R) đều tồn tại hai điểm B 0 và C 0 sao cho tam giác 4A0 B 0 C 0 thỏa mãn tính
chất trên.

b) Tâm đường tròn Euler của tam giác 4A0 B 0 C 0 nằm trên một đường tròn cố
định khi A0 di chuyển trên (O, R).

Lời giải (Nguyễn Đắc Quán)


a)

Giả sử tồn tại tam giác 4ABC thỏa mãn đề bài ta sẽ chứng minh ngược lại tức với
mọi điểm B 0 và C 0 thỏa mãn tính chất trên thì tồn tại điểm A0 . Gọi đối xứng của P
qua K lả Q thì P và Q đẳng giác trong tam giác 4ABC . Gọi O1 , O2 , O3 và O4 là tâm
đường tròn ngoại tiếp (B 0 P C 0 ), (B 0 QC 0 ), (BP C) và (BQC)
Do P và Q đẳng giác nên ∠BP C + ∠BQC = ∠BAC +180 =⇒ ∠OO3 C = 180− ∠BQC =
∠BP C − ∠BAC = ∠O4 CB + ∠OCB = ∠OCO4 =⇒ OO3 .OO4 = R2 . (1)
Điểm T = BC ∩ B 0 C 0 và hình chiếu của P và Q lần lượt lên BC và B 0 C 0 là M , D, E và
F . Do T nằm trên trục đẳng phương của (BP C) và (B 0 P C 0 ) nên T P ⊥O1 O4 . Tương
tự T Q⊥O2 O3 để ý M , D, E và F thuộc một đường tròn nên tam giác 4T M D đồng
dạng ngược hướng với tam giác 4T EF . Nên T Q, T P đẳng giác trong góc ∠CT C 0

∠O4 O1 O = ∠QT C 0 = ∠P T C = ∠O2 O3O

=⇒ O1 , O2 , O3 và O4 đồng viên suy ra OO1 .OO2 = R2 tương tự (1) ta suy ra ∠B 0 P C 0 +


∠B 0 OC 0
∠B 0 QC 0 = 180 + suy ra tồn tại điểm A thỏa mãn tính chất trên. 
2
b)
Gọi điểm M , N và T lần lượt là trung diểm của BC , AC và AB . Thì ta có điểm
Anti-Steiner của OP đối với tam giác 4M N T nằm trên (K) theo định lí Fotenne
thứ 2.
Gọi điểm R là Anti-Stiener của OP đối với tam giác 4M N T . Theo tính chất đường
trung bình EA k BC =⇒ EA⊥EP . Mặc khác do S nằm trên OP mà ∠T SN = ∠T RN =
180 − ∠T M N = 180 − ∠T AN suy ra S nằm trên đường tròn (AO) nên A, E , P và S
đồng viên. Suy ra ∠RDM = ∠SEA = ∠AP O.
Gọi F là hình chiếu của P lên AC ta có ∠RF N = ∠BF O =⇒ F RB = 360 − ∠RF C −
∠RDC − ∠ACB = ∠AP B − ∠ACB =⇒ R ∈ (K). Tương tự gọi U là Anti-Steiner của
OQ đối với tam giác 4M N T thì U ∈ (K). Đế ý rằng đối xứng của OP và OQ qua
T N đồng qui tại (T M N ) nên cung RU luôn chắn đường tròn (M T N ) góc ∠P OQ
cố định.
Gọi L là tâm của (M N T ) thì ta có LR = 2R (không đổi). XR bằng bán kính của
(K) không đổi và ∠RLK = ∠P OQ (không đổi) nên L nằm trên đường tròn tâm K
bán kính không đổi cố định.

Lời giải (Nguyễn Hoàng Nam)


a)
Bổ đế 1: Cho tam giác 4ABC , hai điểm đẳng giác P và Q của tam giác 4ABC .
Chứng minh rằng tồn tại một inconic tiếp xúc 3 cạnh có tiêu điểm là P và Q.
Chứng minh bổ đề 1
Gọi hình chiếu của P lên BC , AC và AB lần lượt là A1 , B1 và C1 . Bán kính của
(A1 B1 C1 ) là r. Gọi đối xứng của P qua BC là P 0 , giao của QP 0 với BC là A2 thì ta
có QA2 + P A2 = QP 0 = 2r tượng tự dựng B2 và C2 thì A2 , B2 và C2 thuộc một conic
mà ∠QA2 B = ∠P 0 A2 C = ∠P A2 C nên conic này tiếp xúc với BC , tương tự suy ra tồn
tại inconic tiếp xúc với 3 cạnh của tam giác 4ABC . 
Bổ đề 2: Cho tam giác ABC đường tròn ngoại tiếp (O, R) và đường tròn nội tiếp
(I, r). Chứng minh rằng tồn tại một tam giác khác 4ABC cũng nhận (O, R) và
(I, r) là đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp.

Chứng minh bổ đề 2:
Theo hệ thức Euler thì OI = R2 − 2Rr. Lấy một đường thẳng khác BC và tiếp xúc
với (I) cắt (O) tại B2 và C2 . Tiếp tuyến từ B2 và C2 tới (I) cắt nhau tại A2 , bán
kính đường tròn (A2 B2 C2 ) là R0 . Thì theo hệ thức Euler thì OI = R02 − 2R0 r nên
R2 − 2Rr = R02 − 2R0 r −→ (R − R0 )(R + R0 ) = 2r(R − R0 ) −→ (R − R0 )(R + R0 − 2r) = 0
do R > r và R0 > r nên ta suy ra R = R0 vậy A2 ∈ (O) nên ta có tam giác 4A2 B2 C2
thỏa mãn. 
Quay lại câu a:
Gọi đối xứng của P qua K là Q. Thì ta có P và Q là hai điểm đẳng giác trong tam
giác 4ABC nên theo bổ đề 1 tồn tại một conic có tiêu điểm là P và Q thỏa tiếp xúc
với ba cạnh của tam giác 4ABC . Nên qua 1 phép chiếu biến conic thành đường tròn
thì bài toàn thành bổ đề 2. Vậy tồn tại tam giác 4A0 B 0 C 0 . 
b)
Bổ đề 3: Cho tam giác 4ABC nội tiếp (O). Điểm P bất kì, giao của AP , BP và
(ABC) lần lượt tại A1 , B1 và C1 . Đối xứng của A1 , B1 và C1 qua BC , AC và AB lần
lượt tại A2 , B2 và C2 . Chứng minh rằng A1 , B1 , C1 và trực tâm của tam giác 4ABC
thuộc một đường tròn. Tham khảo lời giải ở đây.
Bổ đề 4: Cho tam giác 4ABC nội tiếp (O, R). Gọi P và Q là hai điểm đẳng giác
ứng với tam giác 4ABC , trung điểm của P Q là T . Tâm Euler của tam giác 4ABC
là N . Chứng minh rằng N T = OP.OQ
2R
Chứng minh bổ đề 4: (TelvCohl)

Gọi giao của AP , BP và CP với (ABC) là A1 , B1 và C1 . Đối xứng của A1 , B1 và C1


qua BC , AC và AB lần lượt là A2 , B2 và C2 . Trực tâm của tam giác 4ABC là H thì
A2 , B2 , C2 và H thuộc một đường tròn theo bổ đề 3, gọi đối xứng của Q qua N là Q0
thì ta cũng suy ra Q0 là tâm của (A2 B2 C2 ). Nên 4A1 B1 C1 ∪O ∪P ∼ 4A2 B2 C2 ∪Q0 ∪P
thì ta có:

Q∗ P OP radius of (A2 B2 C2 ) OP HQ∗ OP · OQ


NT = = · = · = .
2 2 radius of (A1 B1 C1 ) 2 R 2R


Quay lại câu b:
Ta gọi tâm Euler của tam giác 4ABC và 4A0 B 0 C 0 lần lượt là N và N 0 . Gọi bán kính
của (O) là R. Thì theo bổ đề 4:

OP.OQ
NK = = N 0K
2R

Nên N 0 thuộc đường tròn tâm (K, KN ) cố định. 

Bài 3
Bài toán đề nghị tháng 1/2019 (Trần Quân)
Cho tam giác 4ABC không cân nội tiếp đường tròn (O) có trực tâm H . K là
điểm bất kỳ trên đường tròn (O). Trung trực của HK lần lượt cắt AC và AB tại
E và F .

a) G = BE ∩ CF . Chứng minh G di chuyển trên một đường cố định.

b) (BF G) và (CEG) cắt nhau tại L 6= G. Chứng minh L di chuyển trên một
đường cố định.

c) P = AL ∩ (O) (P 6= A). Chứng minh KP đi qua một điểm cố định.


Lời giải (Trần Quân)
Các chứng minh dưới đây áp dụng cho trường hợp K nằm trên cung lớn BC . Trường
hợp K nằm trên cung nhỏ BC chứng minh tương tự.
a) Gọi J là trung điểm của KH . Ký hiệu K(ABC) là đường Simson của điểm K đối
với tam giác 4ABC . Ta có kết quả K(ABC) đi qua J . J cũng là hình chiếu vuông
góc của K lên EF nên K(ABC) cũng là đường Simson của điểm K đối với tam giác
4AEF . Do đó K nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác 4AEF .
BH và CH lần lượt cắt đường tròn (O) tại Y và Z . Gọi M = OY ∩ AC, N = OZ ∩ AB .
Ta chứng minh M , G và N thẳng hàng.
Do ∠M HC = ∠OY C = 900 − ∠Y AC = 900 − ∠C suy ra ∠M HA = ∠AHC − ∠C =
1800 − ∠B − ∠C = ∠A. Tương tự có ∠N HB = ∠B, ∠N HA = ∠A.
Do ∠EHF = ∠A = ∠M HA = ∠N HA suy ra ∠EHM = ∠F HA, ∠F HN = ∠EHA.
EM SEHM EH.HM.sinEHM HM.sinEHM CM HM.sinCHM
Do = = = và = =
EA SEHA EH.HA.sinEHA HA.sinEHA CA HA.sinCHA
HM.sinC
.
HA.sinB
EM CM sinEHM sinC
Suy ra : = : .
EA CA sinEHA sinB
BN F N sinB sinF HN EM CM
Tương tự có : = : = : . Do đó M , G và N thẳng
BA F A sinC sinF HA EA CA
hàng.
Như vậy G nằm trên đường thẳng M N cố định . 

b) Gọi R, S lần lượt trên AC, AB sao cho RH = RC và SH = SB . Ta chứng minh L


nằm trên đường tròn (ARS) cố định.
Do L là điểm Miquel của tứ giác toàn phần AEGF BC suy ra 4LBE ∼ 4LF C suy
ra 4LBF ∼ 4LEC . Như vậy để chứng minh L nằm trên (ARS) ta chứng minh
SB RE
= .
SF RC
Lấy điểm T trên tia BQ sao cho ∠T HB = ∠EHC . Do ∠T BH = ∠ECH suy ra
ST RE
4T HB ∼ 4EHC suy ra 4T HB ∪ S ∼ 4EHC ∪ R, suy ra = .
SB RC
Do ∠SHT = ∠T HB − ∠SHB = ∠EHC − ∠HBA = 1800 − ∠F HB − ∠HBA = ∠SF H ,
ST SB SB RE
suy ra ST.SF = SH 2 = SB 2 , suy ra = . Vậy = . 
SB SF SF RC
PB LS
c) Nhận thấy 4P BC ∼ 4LSR suy ra = . Do 4LBF ∪ S ∼ 4LEC ∪ R suy ra
PC LR
LS BF KF KB
= = = . Vậy (KP, BC) = −1 suy ra KP đi qua X là giao hai tiếp
LR CE KE KC
tuyến tại B, C của đường tròn (O). 
Lời giải (chaobu909)
a)
Bổ đế 1: Cho tam giác 4ABC , hai điểm đẳng giác P và Q của tam giác 4ABC .
Chứng minh rằng tồn tại một inconic tiếp xúc 3 cạnh có tiêu điểm là P và Q.
Chứng minh bổ đề 1

Gọi hình chiếu của P lên BC , AC và AB lần lượt là A1 , B1 và C1 . Bán kính của
(A1 B1 C1 ) là r. Gọi đối xứng của P qua BC là P 0 , giao của QP 0 với BC là A2 thì ta
có QA2 + P A2 = QP 0 = 2r tượng tự dựng B2 và C2 thì A2 , B2 và C2 thuộc một conic
mà ∠QA2 B = ∠P 0 A2 C = ∠P A2 C nên conic này tiếp xúc với BC , tương tự suy ra tồn
tại inconic tiếp xúc với 3 cạnh của tam giác 4ABC . 
Quay lại bài toán
Ta gọi giao của X = EF ∩ BC thì do trung điểm của HK thuộc EF và cũng thuộc
đường tròn Euler của tam giác 4ABC nên trong tam giác 4XEC thì H và O
đẳng giác vậy áp dụng bổ đề ta có tứ giác EF BC ngoại tiếp conic nên theo định lí
Brianchon cho inconic ta có G thuộc đường thẳng nối 2 tiếp điểm của inconic. 
b)
Theo định lí Miquel ta có điểm L chính là giao (AEB) và (AF C) gọi U và V lần
lượt là giao trung trực HB và HC với 2 cạnh AB và AC thì ta sẽ chứng minh (AU V )
đi qua L và (AU V ) là đường tròn cố định
UB EV
Thật vậy ta có tam giác 4LF B ∼ 4LCE nên ta chỉ cần chứng minh =
BF EC
Thật vậy gọi điểm M và N là hình chiếu K lên AC và BC . Điểm P = KH ∩ EF thì
M , N và P thẳng hàng và tam giác 4KP L ∼ 4KEC ∼ 4KF B thi tứ giác AF EK
nội tiếp.
BF KF HF UH
Suy ra = = = vậy ta chứng minh tam giác 4F HU ∼ 4HEV thật
EC KE HE EV
vậy cộng góc ta có ∠HV A = ∠HU A và ∠EHV = ∠BF H . 
c)
Ta chứng minh KP đi qua giao hai tiếp tuyến tại B và C
KB KF BF BP BL
⇐⇒ = = = =
KC KE CE PC LE
Thật vậy do tam giác 4BF L ∼ 4ECL. 
Bài 4
Bài toán đề nghị tháng 1/2019 (Nguyễn Duy Khương)
Cho tam giác ABC nội tiếp (O) có đường phân giác AD. K , L là hình chiếu
của D lên AB , AC . P , Q lần lượt là hình chiếu của B , C lên tiếp tuyến qua A
của (O). Gọi (AKP ) ∩ AC = A, I và (AQL) ∩ AB = A, J . Gọi T = P I ∩ QJ .
Chứng minh rằng đường thẳng qua T vuông góc P Q chia đôi BC .

Lời giải (Trần Anh Quốc)


Gọi M là trung điểm BC thì do tứ giác BP QC là hình thang cân vuông nên M
thuộc trung trực P Q. Dễ thấy bán kính của (AP K) và (AQL) bằng nhau. Vì
∠KAI = ∠BAC = ∠QIL nên KI = JL ( do bán kính bằng nhau ). Từ đó tứ giác
IJKL là hình thang cân nên ∠T QP = ∠JQA = ∠ALJ = ∠AKI = ∠AP I = ∠T P A
nên T thuộc trung trực P Q nên từ trên ta có được M T là trung trực P Q. 

Lời giải (chaobu909)

Ta đi chứng minh T P = T Q
Gọi BE và CF lần lượt là 2 đường cao từ B và C . Điểm G = P Q ∩ BC . Gọi DK và
DL cắt P Q lần lượt tại H và M .

Có ∠AP E = ∠ABE = ∠ACF = ∠AQF vậy ta cần chứng minh ∠IP E = ∠JQF để ý
4IP E ∼ KP B và 4JQF ∼ 4LQC vậy ta chứng minh ∠KP B = ∠KHB = ∠LQC =
GH GD GB
∠LM C . Gọi điểm N = CF ∩ P Q thì tứ giác M N DC nội tiếp và = = ←−
GN GC GD
N D k HB ,

Suy ra ∠BHD = ∠DN C = ∠DM C . Vậy đường thẳng qua T vuông góc P Q chia đôi
BC . 
Nhận xét: Đầu năm mới nên mình đề nghị một bài toán không quá khó.

Bài 5
Bài toán đề nghị tháng 1/2019 (Hoàng Lê)
Cho tam giác 4ABC có H là trực tâm, M là trung điểm BC . Đường thẳng bất
kỳ qua M cắt AC và AB lần lượt tại X và Y . J trên AH sao cho ∠XJY = 900 .
Z = JY ∩ BH . Điểm T là trực tâm tam giác 4M Y Z . Chứng minh T J luôn tiếp
xúc với một đường tròn cố định.

Lời giải (chaobu909)


Ta sẽ chứng minh hai kết quả sau: từ đó ta có T J tiếp xúc với (BC) cố định
Kết quả 1: T B⊥BC
Kết quả 2: T B và T J đối xứng nhau qua T M từ đó ta có T J tiếp xúc (BC)
Thật vậy, áp dụng định lí Dersagues cho hai tam giác 4JHZ và 4XCM từ đó ta có
JX , CH và ZM đồng quy tại K .

Ta có tam giác 4Y BZ ∼ 4KCX và tam giác 4T ZY ∼ 4M XK từ đó ta có 4T Y Z ∪


B ∼ M KX ∪ C nên ∠T BY = ∠M CK hay T B⊥BC . vậy T B là tiếp tuyến của T đến
(BC)

Ta chỉ cần chứng minh ∠BT M = ∠M T J từ đó có kết quả hai.


Tương tự ∠T JY = ∠Y JH và có JY ⊥JX nên ta chỉ cần chứng minh J(T H, Y X) = −1
Gọi U , V và L lần lượt là giao của BT với JY , JX và giao của BC với JX
Ta chỉ cần chứng minh J(T H, U V ) = −1 hay T là trung điểm U V
TB MC MB BT
Tương tự trên ta có T Y U ∪ B ∪ Z ∼ M KL ∪ C ∪ X nên = = =
TU ML ML TV
Vậy T V = T U hay ta chứng minh được bổ đề 2 suy ra T J luôn tiếp xúc với (BC)
cố định. 

Lời giải (Jack112739)


Gọi điểm E = BH ∩ AC và K = T Z ∩ XY . Lấy điểm I trên AH sao cho I 6≡ J và 6
điểm K , Z , J , E , X và I cùng nằm trên đường tròn (XZ) áp dụng định lý Pascal
với bộ ZXI KJE, ta thu được I ∈ KB hay KBM \ = 90 − KIJ d = 90 − J\
XM = Z \YM =
ZT
[ M =⇒ T , B , K và M đồng viên hay T B⊥BC

Gọi điểm N = T M ∩ Y Z và L đối xứng B qua N ta có

JN AY LB XM AY 2
. . = . . =1
JY AB LZ XY AB 1

Suy ra L ∈ AH
Ta tiếp tục suy ra đối xứng của T qua N cũng nằm trên AH mà T N ⊥Y J =⇒ JT, JAđối
xứng nhau qua Y J ←− JT [ M = 90 − T[JY = 90 − Y[JH = 90 − T
\ MB = B\TM

Gọi điểm F là đối xứng của B qua M T nên M B = M C = M F suy ra F ∈ T J ,


M
\ FT = M
\ BT = 90 =⇒ T J tiếp xúc với đường tròn đường kính BC (cố định). 

Lời giải (Lê Xuân Hoàng)


Bổ đề. Cho tam giác 4ABC với (J) là đường tròn bất kỳ tiếp xúc với CA, AB tại
E, F . BE cắt CF tại X . AX cắt BC tại D. P Q là đường kính vuông góc với BC của
(J) (P gần A hơn Q!). Chứng minh DP đi qua tâm nội tiếp, DQ đi qua tâm bàng
tiếp góc A của tam giác 4ABC .
Chứng minh bổ đề:

Gọi I và Ia là tâm nội tiếp và tâm bàng tiếp ứng với đỉnh A của tam giác 4ABC .
Gọi (O1 ) và (O2 ) là hai đường tròn đi qua B và C và tiếp xúc với (J), gọi Y và
Z là các tiếp điểm (ký hiệu như hình vẽ).

Theo định lý Protassov ta có Y P đi qua I và ZQ đi qua Ia . Ta sẽ chứng minh Y P và


ZQ cùng đi qua D.

Hai tiếp tuyến khác BA và CA từ B và C đối với đường tròn (J) cắt nhau tại R.
Gọi Ir là tâm nội tiếp tam giác 4RBC , theo định lý Protassov ta có Ir thuộc QZ .

Áp dụng định lý Monge cho 3 đường tròn (Ir ) và (Ia ) và (J) ta có ZQ cắt BC
tại tâm vị tự ngoài của (Ir ) và (Ia ). Từ đó ta có ZQ đi qua D. Tương tự có Y P
đi qua D. Từ đó ta cũng có Y Q và ZP cũng đi qua trực tâm T của tam giác 4DP Q.

Quay trở lại bài toán:

Gọi (X) và (Y ) là đường tròn tâm X và Y và tiếp xúc với AH . Khi đó (X) và
(Y ) và đường tròn (BC) có tiếp tuyến chung.

Điểm U = JX ∩ BC ta có Z , M và U thẳng hàng.

Áp dụng bổ đề cho tam giác 4HBC ta có (Z), (Y ), (X), (U ) và (BC) có 1


tiếp tuyến chung d (với (Z) và (U ) lần lượt là đường tròn tâm Z và U tiếp xúc với
AH ). Nhận thấy J nằm trên tiếp tuyến chung, ta chứng minh T nằm trên tiếp tuyến
chung này.
Đường đối xứng của d qua XY cũng là tiếp tuyến chung còn lại của (X) và (Y )
nên ta có đối xứng của d qua XY , ZU và JY đồng quy. Suy ra d là đường Steiner
của JZM XY U . 
Bài 6
Bài toán đề nghị tháng 1/2019 (Vinh Nguyễn)
Cho tam giác nhọn 4ABC (AB < AC ) nội tiếp đường tròn (O) ngoại tiếp
đường tròn (I). E và F lần lượt trên AC và AB sao cho IE và IF vuông góc
với IA. Điểm G trên đoạn thẳng AC sao cho AG = AB . Đường thẳng đối xứng
với F G qua F I cắt AC tại M . Đường thẳng qua M song song với BC cắt AB tại
N . X = N I ∩ AC và Y = M I ∩ AB .

a) Chứng minh XY tiếp xúc với (O).

b) Đường tròn bàng tiếp góc ∠A của tam giác 4ABC tiếp xúc với BC tại T .
Đường tròn qua A tiếp xúc với BC ở T và cắt AC và AB lần lượt tại X 0 và Y 0 .
Chứng minh X 0 Y 0 k XY .
Lời giải (chaobu909)
a)

Từ tam giác 4BF G ∼ 4EM F nên AM.AG = AE 2


Nghịch đảo đối xứng cực A phương tích AF 2 ta có M ⇐⇒ B , N ⇐⇒ C hay ta đưa
bài toán về bài toán sau
Gọi điêm Z là tâm A-Mixtilinear, cho (AZB) và (AZC) lần lượt cắt AC và AB tại
U và K . Chứng minh rằng M N tiếp xúc (AU K).

Thật vậy gọi H là hình chiếu của Z lên M N có tam giác 4ABI ∼ 4AZM nên biến
đổi góc ta có ∠HZM = ∠2C hay M N tiếp xúc A-Mixtillinear. Gọi điểm P là trung
điểm CE thì tứ giác EP IZ nội tiếp suy ra ∠P IZ = 180 − ∠HEZ = 180 − ∠BIZ =⇒ B ,
I và P thẳng hàng. Ta có ∠BP Z = ∠IEZ = ∠BAZ =⇒ P thuộc (AZB). Do ZN ⊥BI
nên BI cắt M N tại một điểm trên (Z, ZB). Ta có ∠HLI = ∠ABI = ∠P U E =⇒ U
và L đối xứng qua P Z . Tứ giác U LHE và tứ giác IHLE nội tiếp suy ra 5 điểm thuộc
đường tròn nên H ∈ (U IE) làm tương tự ta có H là điểm Miquel của tam giác
4AEF =⇒ H ∈ (AKU ) và M A.M U = M P.M G = M H 2 =⇒ (AKU ) tiếp xúc với
MN.  b)
ZH ZE
Qua phép nghịch đảo đối xứng ta chỉ cần chứng minh KU k X 0 Y 0 . Ta có = =
TJ JL
AZ
=⇒ A, H và T thẳng hàng.
AJ
Vậy ta chứng minh ZU k JX 0 . Do ∠AU Z = 180 − ∠ABZ và ∠AX1 J = ∠AN J =
180 − ∠AN C
Vậy ∠ABZ = ∠AN C ⇐⇒ ∠IBZ = ∠JAN . Gọi M 0 là đối xứng M qua AI =⇒ tứ
giác BM 0 IZ nội tiếp =⇒ ∠IBZ = ∠M 0 BZ . Thật vậy có tam giác 4M 0 IZ ∼ 4AN J
(cạnh-góc-cạnh) có ∠M ZI = ∠AJN và tỉ lệ cạnh ⇐⇒ 4ZM E ∼ 4JCL. 

Lời giải (Trần Anh Quốc)


Bổ đề: Cho hình thang ABCD (thỏa AB k CD ). X và Y thuộc BC , AD thỏa mãn
AX k CY . Chứng minh rằng BY k DX .

Quay trở lại bài toán


Do ∠M F E = ∠EF G = ∠F EB nên M F k BE . Áp dụng bổ đề cho hình thang M N BC
thì N E k CF . Lúc này xét phép nghịch đảo đối xứng cực A phương tích AE 2 , đặt là
I . Qua I : M và N lần lượt biến thành B và C . Điểm E biến thành F . Do đó M N
biến thành (O) tiếp xúc đường tròn A-Mixtillinear đồng thời A-Mixtillinear bất biến
qua I nên M N tiếp xúc A-Mixtillinear. Do đó theo định lí Brianchon cho lục giác
suy biến N M EF XY thì XY tiếp xúc A-Mixtillienar tại nghịch đảo của điểm tiếp xúc
M N và A-Mixtillinear, gọi điểm này là L. Lại có theo định lí M onge − D0 Alembert cho
hai đường tròn A-Mixtillinear và (I) thì AL đi qua điểm đối xứng của tiếp điểm của
(I) qua I nên AL đi qua tiếp điểm của đường tròn bàng tiếp đỉnh A. Do đó XY tiếp
xúc với (O) tại tiếp điểm A-Mixtillinear và (O). Nghịch đảo cực A phương tích
AB.AC và đối xứng qua phân giác thu được câu b. 
Bài 7
Bài toán đề nghị tháng 1/2019 (Phan Quang Trí)
Cho tam giác 4ABC nhọn ngoại tiếp đường tròn (I). (I) tiếp xúc với BC ,
CA và AB lần lượt tại D, E và F . Gọi T là trực tâm của tam giác 4DEF .
Các điểm X và Y nằm trên IT sao cho X và Y đối xứng với nhau qua trung
điểm của IT . Gọi X 0 và Y 0 theo thứ tự là điểm đẳng giác của X và Y đối với
tam giác 4DEF . R = X 0 Y 0 ∩ IT . Gọi S là điểm đối xứng của I qua R. Gọi
L là điểm đẳng giác của S đối với tam giác 4ABC . BI và CI lần lượt cắt
LC và LB tại U và V . Chứng minh rằng: L, V , I và U cùng thuộc một đường tròn.

Lời giải (Phan Quang Trí)


Bổ đề 1: Cho 4ABC và hai điểm P, Q bất kì nằm trong tam giác
a) P, Q là hai điểm đẳng giác nếu :
(P B, P C) + (QB, QC) = (AB, AC), (P C, P A) + (QC, QA) = (BC, BA)

b) P, Q là ảnh của nhau qua phép nghịch đảo (ABC) nếu:


(P B, P C) + (QB, QC) = 2(AB, AC), (P C, P A) + (QC, QA) = 2(BC, BA)

Bổ đề 2: (TelvCohl) Cho 4ABC có P, Q là hai điểm đẳng giác đối với 4ABC . Gọi
4DEF là tam giác anti-pedal của P đối với 4ABC . Gọi R là ảnh của Q qua phép
nghịch đảo với đường tròn (ABC). Gọi S là ảnh ngịch đảo của P đối với đường tròn
(DEF ). Chứng minh rằng : R là trung điểm của đoạn thẳng P S .
Chứng minh bổ dề 2 (Ngô Quang Dương)
Gọi (O) là tâm ngoại tiếp của 4ABC . Gọi Mx , My , Mz lần lượt là các điểm Miquel của 3
tứ giác toàn phần được tạo bởi các đường thẳng (AB, AC, P B, P C, ) (BC, BA, P C, P A),
(CA, CB, P A, P B).

Khi đó: các đường tròn (Mx BC), (My CA, ) (Mz AB) đều đi qua R. Gọi 4XY Z
là tam giác cevian của P đối với 4ABC . Khi đó: các đường tròn (ABY ), (ACZ),
(P BZ), (P CY ) cùng đi qua điểm Mx . Ta có:

(Mx B, Mx C) = (Mx B, Mx P ) + (Mx P, Mx C) = (ZB, ZP ) + (Y P, Y C)

= (AB, P C) + (P B, AC) = (AB, AC) + (P B, P C)

Áp dụng Bổ đề 1, cho ta:(QB, QC) = (AB, AC) − (P B, P C), (RB, RC) = 2(AB, AC) −
(QB, QC) =⇒ (RB, RC) = (AB, AC) + (P B, P C). Khi đó đường tròn (Mx BC) đi qua
R. Tương tự, các đường tròn (My CA), (Mz AB) cũng đi qua R.

Bây giờ, ta sử dụng phép nghịch đảo tâm P . Và kí hiệu M 0 là ảnh của M qua phép
nghịch đảo tâm P . Qua phép nghịch đảo tâm P nêu trên thì 4ABC sẽ biến thành
4A0 B 0 C 0 . Gọi P A0 , P B 0 , P C 0 lần lượt cắt lại các đường tròn (P B 0 C 0 ), (P C 0 A0 ), (P A0 B 0 )
tại X 0 , Y 0 , Z 0 . Gọi B 0 Z 0 ∩ C 0 Y 0 = Mx0 , C 0 X 0 ∩ A0 Z 0 = My0 , A0 Y 0 ∩ B 0 X 0 = Mz0 . Khi đó: các
đường tròn (Mx0 B 0 C 0 ), (My0 C 0 A0 ), (Mz0 A0 B 0 ) có một điểm chung, gọi điểm đó là R0 . Gọi
4D0 E 0 F 0 là tam giác pedal của P đối với 4A0 B 0 C 0 . Khi đó:

(Mx0 B 0 , Mx0 C 0 ) = (B 0 Z 0 , C 0 Y 0 )

= (B 0 Z 0 , B 0 A0 ) + (A0 B 0 , A0 C 0 ) + (C 0 A0 , C 0 Y 0 )
= (P Z 0 , P A0 ) + (A0 B 0 , A0 C 0 ) + (P A0 , P Y 0 )
= (A0 B 0 , A0 C 0 ) + (P Z 0 , P Y 0 ) = (A0 B 0 , A0 C 0 ) − (P B 0 , P C 0 )
Do đó, từ Bổ đề 1, ta có đường tròn (Mx0 B 0 C 0 ) đi qua điểm đẳng giác của P đối với
4A0 B 0 C 0 =⇒ R0 là điểm đẳng giác của P đối với 4A0 B 0 C 0 . (1)
Ở đây, P, S là nghịch đảo của nhau qua đường tròn (DEF ). Gọi O1 là tâm đường tròn
ngoại tiếp của 4DEF . Ta có: P S · P O = PP/(DEF ) , ở đây PP/(DEF ) là cực của P đối
với đường tròn (DEF ). Tuy nhiên, S 0 là tâm của 4D0 E 0 F 0 . (2)
Từ (1), (2), ta có được S 0 là trung điểm của đoạn thẳng P R0 . Nên áp dụng phép nghịch
đảo tâm P vào trường hợp phương tích P S · P O = PP/(DEF ) , ta có: R là trung điểm
của đoạn thẳng P S . 
Bổ đề 3: (Trần Quang Hùng) Cho 4ABC nội tiếp đường tròn (O) có tâm Euler
là N và có trực tâm là H . P, Q là hai điểm nằm trên OH sao cho P, Q đối xứng nhau
qua N . Gọi P 0 , Q0 lần lượt là điểm đẳng giác của P, Q đối với 4ABC . Chứng minh
rằng : P 0 Q0 đi qua điểm nghịch đảo của trực tâm H qua đường tròn ngoại tiếp (O)
của 4ABC .
Chứng minh bổ dề 3 (Luis González)

Ta thấy : P, Q thuộc OH nên P 0 , Q0 thuộc Jerabek hyperbola J của 4ABC . Nên từ :


P 7→ Q sẽ dẫn tới AP 0 7→ AQ0 tương ứng với P 0 7→ Q0 trên Jerabek J =⇒ P 0 Q0 luôn đi
qua 1 điểm cố định X thuộc OH khi P, Q di chuyển. Vậy ta chỉ cần chứng minh khi
P nằm trên BC , khi đó P 0 ≡ A.

Gọi Oa là đối xứng của O qua BC ( cũng là điểm đối xứng với A qua N . OOa cắt
lại (AOH) tại L và (AOH) cắt lại (O) tại D. Ta có: ∠OOa P = ∠HOL = ∠ALO =⇒
AL k P Oa =⇒ Q ∈ AL. Tuy nhiên, ∠OAD = ∠ODA = ∠OHA = ∠HAL =⇒ AQ, AD
là hai đường đẳng giác của các góc ∠OAH, ∠BAC =⇒ Q0 ∈ AD =⇒ X ≡ AD ∩ OH.
Khi đó, nếu gọi {U, V } ≡ OH ∩ (O),, ta sẽ có: XA · XD = XU · XV = XO · XH =⇒
(H, U, V, X) = −1 =⇒ X là ảnh của H qua phép nghịch đảo của đường tròn (O). 
Quay lại bài toán:

Gọi (O) là đường tròn ngoại tiếp 4ABC . Áp dụng Bổ đề 3 cho 4DEF , ta có được :
R là nghịch đảo của T qua đường tròn (I). Lại tiếp tục áp dụng Bổ đề 2 cho 4DEF ,
ta có được: S chính là ảnh của I qua (O). Nên ta tiếp tục áp dụng Bổ đề 1 cho ta:
∠BLC = ∠V LU = 180◦ − ∠BIC = 180◦ − ∠V IU . Suy ra: 4 điểm V, I, U, L cùng thuộc
1 đường tròn. 

Lời giải (Nguyễn Hoàng Nam)

Bổ đề 1: (Ngô Quang Dương) Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O), trực
tâm H , điểm P bất kì. Giao của Hyperbola qua A, B , C , P và H cắt (ABC) tại Z
(Z 6= A, B và C ). Chứng minh rằng ZP đi qua điểm Anti-steiner của P H .
Chứng minh bổ đề 1:

Giao của BP và CP với (ABC) lần lượt là X và Y . Tâm đường tròn ngoại tiếp
(P XY ) lả T . Trực tâm của tam giác 4P BC là H 0 . Trung điểm của AH , P H 0 và
BC là M , N và Q. Theo định lí Reim thì XY song song với đường đối song của tam
giác 4H 0 BC nên N Q⊥XY . Ta cũng có XY là trục đẳng phương của (T ) và (O)
nên OT ⊥XY mà OQ k T N nên T N = OQ mà ta cũng có OQ = AM nên AT k M N .
Gọi trung điểm của HZ là L, đối xứng của P qua L là P 0 , đối xứng của H qua M là
H 00 thì ta có P 0 Z = P H = H 0 H 00 mà P 0 Z k H 0 H 00 nên ta có ZH 00 k P 0 H 0 mà ta cũng
có A, T và H 00 thẳng theo Thales nên A, T và Z thẳng. Đối xứng của P qua BC là
P1 ta có ∠XT P = 2∠XY C = ∠P BP1 nên T P.P P1 = BP.P X . Gọi giao của AP với
(ABC) là P2 thì qua phép nghịch đảo cực P phương tích BP.P X thì T thành P1 , A
thành P2 , nên Z thành giao của (P P1 P2 ) với (ABC). Đối xứng của H qua BC là
H1 , giao của P1 H1 với (ABC) là W (W 6= H1 ) thì HP P1 H1 là hình thang cân nên
∠W P1 P = ∠W H1 H = ∠W P2 P nên Z thành W nên Z , P và W thằng mà W là điểm
Anti-steiner của P H . 
Bổ đề 2: Cho tam giác ABC nội tiếp (O), đường tròn nội tiếp (I), tiếp xúc với
BC , AC và AB tại D, E và F . Trực tâm tam giác 4DEF là H . Ảnh của I qua (O)
là I 0 . Chứng minh rằng ảnh của H qua (I) là trung điểm II 0 .
Chứng minh bổ đề 2:
IO R
Gọi bán kính của (O) và (I) lần lượt là R và r .Ta có tính chất quen thuộc IH = r
R2
OI 0 − OI − OI R2 − OI 2
và công thức Euler OI = R2 − 2Rr. Ta có IM = = OI = .
2 2 2OI
Gọi trung điểm của II 0 là M thì ta có:

r.OI R2 − OI 2 r(R2 − (R2 − 2Rr))


IH.IM = . = = r2
R 2OI R

Vậy M là ảnh của H qua (I). 


Quay lại bài toán:

Ta gọi điểm Anti-steiner của IT đối với tam giác 4DEF là W , điểm Feuerbach của
tam giác 4DEF là F e, tâm Euler là Eu, Ta có theo định lí Fontenne thứ 2 là đường
tròn Pedal của X và đường tròn Euler của DEF cắt nhau tại F e. Gọi điểm antigonal
của X đối với tam giác 4DEF là X1 , trung điểm của XX1 là M thì M thuộc đường
tròn Pedal của X dứng với tam giác 4DEF mà M cũng là điểm Poncelet nên M thuộc
đường tròn Euler vậy M F e là trục đẳng phương của đường tròn Pedal và đường tròn
Euler, gọi trung điểm của XX 0 là M 0 thì suy ra M 0 Eu⊥F eM . Ta có F e chính là điểm
anti-Steiner của IT trong tam giác trung bình của tam giác 4DEF nên W F e đi qua
trọng tâm G, Gọi trung điểm của T W là W 0 thì suy ra W 0 , Eu và F e thằng nên
W 0 M ⊥M Eu, gọi đối xứng của T qua M là Z thì Z thuộc Hyperbola qua D, E , F , X
và T theo bổ đề 1 ta suy ra Z , X và W thẳng vậy W X k X 0 Y . Tương tự W Y k Y 0 X ,
nên giao của XX 0 và Y Y 0 là R0 thì R0 đối xứng với W qua Eu. Mà qua phép vị tự
tâm G biến W thành F e, O thành Eu nên đối xứng của W qua Eu chính là đối xứng
của I qua F e là I 0 , vậy I và I 0 là 2 điểm Antigonal ứng với tam giác 4DEF . Ta có I
và T mà I 0 và R cũng đẳng giác nên R là ảnh của H qua (I). Theo bổ đề 2 ta có R
là trung diểm của I và ảnh của I nên S là ảnh của I qua (O). Vậy ta suy ra I và L
là 2 điểm atigonal ứng với tam giác 4ABC nên L, V , I và U thuộc một đường tròn.


2. Đề bài:

Bài 1
Bài toán đề nghị tháng 2/2019 (Trần Vũ Duy)
Cho tam giác 4ABC(AB < AC) nội tiếp đường tròn (O) có U là điểm bất kỳ
bên trong tam giác. Đường thẳng qua U vuông góc với AU cắt BC tại V . E, X
lần lượt trên AB, AC thỏa mãn ∠EU V = ∠U CA và ∠XU V + ∠U BA = 1800 (E, X
nằm cùng phía đối với đường thẳng U V ). Chứng minh rằng nếu đường thẳng
EX cắt (O) tại hai điểm D, Y thì V U tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam
giác 4DU Y .
Bài 2
Bài toán đề nghị tháng 2/2019 (Nguyễn Duy Khương)
Cho tam giác 4ABC có I là tâm đường tròn nội tiếp. D là hình chiếu của I lên
BC . M, N lần lượt là trung điểm của IB, IC . (IBN ) giao (ICM ) tại I, K . (IDK)
giao BC tại D, J . Chứng minh rằng JA = JI .
Bài 3
Bài toán đề nghị tháng 2/2019 (Nguyễn Đức Toàn)
Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O). (J) là đường tròn A − mixtilinear.
Tiếp tuyến từ B, C(6= BA, CA) đến (J) cắt (O) lần lượt tại M, N . AM, AN lần
lượt cắt BC tại X và Y . Chứng minh đường tròn bàng tiếp góc A của tam giác
4AXY tiếp xúc trong với (O).
Bài 4
Bài toán đề nghị tháng 2/2019 (Nguyễn Hoàng Nam)
Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O), điểm P di động. Giao của BP, CP
và (O) là E, F . Tâm của (P EF ) là N . Giao của AN và (O) là I . Giao của OI
và (O) là D. Dựng hình bình hành P BY C và ADY Z . CMR Y, B, Z và C đồng viên.
Bài 5
Bài toán đề nghị tháng 2/2019 (Trần Quân)
Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O) có H là trực tâm. Điểm P trên (O).
P (ABC) cắt (O) tại 2 điểm M, N . M (ABC) và N (ABC) cắt nhau tại Q. Chứng
minh HQ là đường Steiner của điểm P đối với tam giác 4ABC .
Lưu ý: Ký hiệu X(ABC) là đường Simson của điểm X đối với tam giác 4ABC .
Bài 6
Bài toán đề nghị tháng 2/2019 (Phan Quang Trí)
Cho tam giác 4ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O), có đường tròn nội tiếp là
(I). Gọi T là tâm vị tự ngoài của hai đường tròn (O) và (I). Gọi X , Y và Z
lần lượt là hình chiếu của T lên các cạnh BC , CA và AB của tam giác 4ABC .
Gọi L là trực tâm của tam giác 4AY Z . Gọi AI cắt (O) ở D (D 6= A). Đường
thẳng qua D vuông góc với AD cắt BC ở V . Chứng minh rằng V I⊥XL.

You might also like