You are on page 1of 27

1. Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn ( O ). E là một điểm di động trên ( O ).

AE cắt
các tiếp tuyến tại B ,C của ( O ) tương ứng tại M , N . BN cắt CM tại F. Chứng minh rằng
đường thẳng EF luôn đi qua một điểm cố định khi E di động trên ( O ).
Lời giải:

Đặt T ≡ AE ∩ BC , J ≡CE ∩ AB , A 1 ≡ BM ∩CN , L≡ A 1 F ∩ BC , H ≡ EF ∩ BC , K ≡ AF ∩ BC .


Xét tứ giác toàn phần sinh bởi bốn điểm B ,C , M , N ta có ( TLBC )=−1, hơn nữa cực A1 của BC
đối với đường tròn ( O ) thuộc đường thẳng A1´FL nên cực của A1´FL thuộc đường thẳng BC, suy
ra T chính là cực của đường thẳng A1´FL đối với ( O ). Hơn nữa, xét tứ giác toàn phần tạo bởi bốn
điểm A , E , B , C (thuộc ( O )) thì ta thấy T và J cũng liên hợp với nhau qua ( O ), suy ra J ∈ A1´FL –
đối cực của T . Nói cách khác ta có A1 , F , L, J thẳng hàng.
Mặt khác đặt A'1 ≡ EK ∩ AH . Xét tứ giác toàn phần sinh bởi bốn điểm A , E , K , H thì ta lại có
( FT , F A '1 , FE , FA )=−1 nên A'1 ∈ A1 ´FLJ. Hơn nữa (TF ,T A '1 ,TE , TB )=−1=T ( F A 1 EB ) nên
A'1 ≡ A1. Do vậy H ≡ EF ∩ BC ≡ A A1 ∩BC , cố định.
Tóm lại EF đi qua điểm H cố định, là chân đường đối trung từ A của tam giác ABC. Kết thúc
chứng minh.

2. Trong mặt phẳng ta xét bốn điểm A , B , C , D bất kỳ. Từ mỗi điểm trong chúng, ta vẽ các
hình chiếu đến các cạnh của tam giác tạo bởi ba điểm còn lại, đó là các tam giác pedal. Khi
đó, đường tròn ngoại tiếp bốn tam giác pedal (ứng với bốn điểm ấy) đồng quy tại một điểm.
Lời giải:

Trước hết ta chứng minh bổ đề sau:


Bổ đề 1. Cho hai đường tròn ( O 1 ) và ( O2 ) cắt nhau tại hai điểm A , B. Hai đường thẳng qua B, một
đường cắt ( O1 ) , ( O2 ) tại M , N và đường kia cắt ( O1 ) , ( O2 ) tại P ,Q. Khi đó A là tâm của phép đồng
dạng thuận biến MN thành PQ.
Chứng minh.
Từ các bộ điểm đồng viên ta có:
( AM , AP ) ≡ ( BM , BP ) ≡ ( AN , AQ )( mod π )
( MA , MN ) ≡ ( PA , PQ ) ( mod π )
Nên tam giác AMN và tam giác APQ đồng dạng thuận với nhau.
Từ đó suy ra A là tâm phép đồng dạng thuận biến MN thành PQ.

Vào bài.
Với điểm A, ta sẽ gọi hình chiếu của nó tương ứng lên cạnh không chứa B ,C , D của tam giác
BCD là Ab , A c , A d và tương tự cho các điểm còn lại.
Ta có A , A d , Ab , C đồng viên cũng như A , A d , Ac , B đồng viên nên:
( A d A b , A d A c ) ≡ ( A d A b , A d A ) + ( A d A , A d A c ) ≡ ( CD , CA ) + ( BD , BA ) ≡ ( AC , AB ) + ( ( BD , BA ) + ( AB , AC ) + ( AC ,CD ) )
Lý luận tương tự ta có:
( A d A c , Ad A b ) ≡ ( Bc Bd , Bc Ba ) ≡ ( Cb C a ,C b C d ) ≡ ( Da Db , D a Dc ) ≡ ( AB, AC ) + ( DC , DB ) ( mod π )
Điều tương tự cũng xảy ra với các góc còn lại nên ta có các tam giác pedal ứng với các điểm
A , B , C , D đồng dạng thuận với nhau.
Mặt khác ta có Ab , A c , D b , Dc đều thuộc đường tròn đường kính AD nên theo định lý Pascal thì
B≡ A Dc ∩ D Ac ,C ≡ A Db ∩ D A b , H ad ≡ A b D c ∩ Ac Db thẳng hàng.
Hơn nữa ta đã chứng minh hai tam giác Ad A b A c và Da Dc Db đồng dạng thuận nên:
( H ad Ab , H ad A c ) ≡ ( Ab Dc , A c Db ) ≡ ( A d Ab , A d Ac ) ( mod π )
Suy ra H ad , A b , A c , A d đồng viên cũng như H ad , Da , D b , Dc đồng viên.
Nói cách khác thì Ad D a , Ab Dc , A c Db đồng qui tại H ad là một trong hai giao điểm của hai đường
tròn pedal ứng với A và D. Gọi Sad là giao điểm còn lại của hai đường tròn pedal này, theo bổ đề
thì Sad chính là tâm của phép đồng dạng thuận (phép vị tự quay) biến Δ A d A b A c ↦ Δ Da Dc Db .
Bây giờ gọi Sac , Scd là giao điểm của hai đường tròn pedal ứng với A và C,C và D sao cho Sac và
Scd không nằm trên bất cứ đường thẳng nào của tứ giác toàn phần sinh bởi bốn điểm A , B , C , D.
Bằng lý luận tương tự như trên ta suy ra Sac , Scd là tâm vị tự quay biến Δ A d A b A c ↦ Cb C d Ca và
ΔC b Cd C a ↦ Δ Da Dc D b.

Rõ ràng tích của hai phép đồng dạng thuận tâm Sac và Sad chính là phép đồng dạng thuận có tâm
là Scd . Mặt khác ta có:
( C d Dc , Da C b ) ≡ ( H cd Dc , H cd D a ) ≡ ( D b Dc , D b Da ) ≡ ( A c A b , A c Ad ) ≡ ( H ad A b , H ad A c ) ≡ ( Ab Dc , A d D a ) ( mod π )
Bằng lý luận tương tự thì:
( C d Dc , Da C b ) ≡ ( Ab Dc , A d Da ) ≡ ( Ab C d , A d C b ) ( mod π )
Suy ra tam giác Ab C d Dc và tam giác Ad C b Da cũng đồng dạng thuận. Vậy nên tồn tại một phép
đồng dạng duy nhất V Δ Ab C d Dc ↦ Δ A d C b D a. Hơn nữa:
V ad : Ad A b ↦ D a Dc , V ac :C b C d ↦ Ad A b ,V cd =V ad ⋅V ac :Cb C d ↦ Da D c
Nên: Sad ≡ S ac ≡ Sad ≡ S .
Lý luận tương tự thì ta thấy các đường tròn pedal của A , B , C , D đều đi qua S (đpcm).

3. (VMO 2009) Trong mặt phẳng cho hai điểm phân biệt A , B và một điểm C di động sao
ACB=a không đổi. Đường tròn ( I ) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với AB , BC , CA theo
cho   ^
thứ tự tại D , E , F. AI , BI cắt EF theo thứ tự tại M , N
a. Chứng minh rằng MN có độ dài không đổi.
b. Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác DMN đi qua một điểm cố định.
Lời giải:

a. Ta có:
1 1
( IA , IB ) ≡ ( IA , AB )+ ( AB , IB ) ≡ ( ( CA , AB ) + ( AB, BC ) ) ≡ ( CA , CB )( mod π )
2 2
Hơn nữa:
( FC , FE ) ≡ ( FC ,CE ) + ( CE , FE ) ≡ ( FC , CE ) + ( FE, FC ) ( mod π )
Nên:
1 1
( FC , FE ) ≡ ( FC , CE ) ≡ ( CA ,CB ) ( mod π )
2 2
Suy ra:
( IA , IB ) ≡ ( FC , FE ) ( mod π )
Từ đó: I , A , N , F đồng viên, nên:
¿
Lý luận tương tự ta cũng có:
( MB , MI ) ≡ ¿
Suy ra M , N thuộc đường tròn đường kính AB. Gọi S là trung điểm của AB thì từ các bộ điểm
đồng viên ta có:
( SM , SN ) ≡ 2 ( BM , BN ) ≡2 ( EM , EI ) ≡2 ( CF , CI ) ≡ ( CA , CB )( mod π )
Suy ra góc hình học   ^ MSN có độ lớn không đổi.
Mặt khác theo định lý sin thì:
AB
MN = ⋅sin ^
MSN
2
Nên MN có độ lớn không đổi (đpcm).
b. Gọi H ≡ AN ∩ BM . Xét tam giác HAB có M , D , N là chân các đường cao (theo các lý luận ở
câu a). Thế thì ( DMN ) là đường tròn Euler của tam giác HAB, và do đó, nó đi qua trung điểm S
của cạnh AB, là một điểm cố định (đpcm).

4. Cho tam giác ABC có A A' , B B ' , CC ' là các đường cao. Chứng minh rằng đường thẳng
Euler của các tam giác A B' C ' , B C ' A' , C A ' B' đồng qui.
Lời giải:

Gọi O a , O b , O c là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác A B' C ' , B C ' A' , C A ' B' còn H a , H b , H c
là trực tâm của các tam giác ấy theo thứ tự.
Xét phép vị tự đối xứng Sa có trục đối xứng là phân giác l a của góc   ^ BAC, tâm vị tự A và tỉ số:
A B'
k= =cos A
AB
Ta có Sa :B ↦ B' , C ↦C ' , O↦ O a , H ↦ H a nên Oa H a và OH đối song với nhau trong góc   ^ BAC.
Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC, ta biết rằng tích của hai phép đối xứng trục
IA , IB là phép quay tâm I, góc quay 2 ( IA , IB ) ( mod π ) nên:
( Oa H a ,Ob H b ) ≡2 ( IA , IB ) ≡ 2 ( ( IA , AB ) +( AB , IB ) ) ≡ ( CA , AB ) + ( AB, BC ) ≡ ( CA , CB )( mod π )
Mặt khác, O c O a và O c O b là đường trung bình của tam giác HAC và tam giác HAB nên:
( Oc Oa , Oc O b ) ≡ ( CA ,CB ) ≡ ( Oa H a , Ob H b ) ( mod π )
Suy ra giao điểm Sc của O a H a với O b H b nằm trên đường tròn ( Oa Ob O c ) , tức là đường tròn Euler
của tam giác ABC.
Lý luận tương tự thì ta có Sa ≡ Sb ≡ S c ≡ S ∈ ( Σ ) , hay O a H a ,O b H b ,O c H c đồng qui trên đường tròn
( Σ ), trong đó ( Σ ) là đường tròn Euler của tam giác ABC (đpcm).

5. Cho tam giác ABC và D là một điểm sao cho   ^


DBA= ^ BAC . Chứng minh rằng D
DCA= ^
thuộc đường thẳng Euler của tam giác ABC.
Lời giải:

Gọi K b ≡CD ∩ AB , K b ≡ BD ∩ AC , M b , M c là trung điểm của AB , AC, G ,O lần lượt là trọng tâm
của tam giác ABC, T ≡ C M c ∩ K b M b , H ≡C K b ∩ K c M c. Ta có các tam giác K b AC và K c AB
cân tương ứng tại K b , K c nên K b , O ,T , M b thẳng hàng cũng như K c , H , O , M c thẳng hàng. Ta
lại có:
( CTG M c )=M b ( CTG M C ) =M b ( A K b B M c ) =K c ( A K b B M c ) =K c ( C K b DH ) =( C K b DH )
Suy ra T K b , GD , H M c đồng qui, nói cách khác thì GD đi qua giao điểm O của K b M b và K c M c,
hay D thuộc đường thẳng Euler OG của tam giác ABC (đpcm).

6. Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn ( O ). S1 , S 2 là hai điểm di động trên đường
tròn ( O ) và đối xứng nhau của O. Giả sử Δ 1 , Δ 2 là các đường thẳng Simson ứng với S1 , S 2.
Chứng minh rằng Δ 1 ⊥ Δ 2 cũng như giao điểm của Δ 1 , Δ 2 thuộc một đường tròn cố định.
Lời giải:

Gọi M ai , M bi , M ci ( i=1,2 ) là hình chiếu của Si tương lên BC ,CA , AB. Ta có:
π π
( Δ 1 , Δ 2 ) ≡ ( Δ 1 , AB ) + ( AB , Δ 2 ) ≡ ( S1 M a1 , S 1 B ) + ( S 2 A , S 2 M b 2 ) ≡ ( BC , S 1 B ) + 2 + ( S 2 A , AC ) + 2 ≡ ( AC , A S 1 ) + ( S 2 A , AC
Suy ra Δ 1 ⊥ Δ 2 tại S.
Gọi H là trực tâm của tam giác ABC và ( E ) là đường tròn Euler của tam giác ABC. Xét phép vị
tự H có tâm H, tỉ số k =2, ta có:
H : Δ1 ↦ Δ '1 ; Δ 2 ↦ Δ'2 ; S ↦ S ' ; E ↦ O ; ( E ) ↦ ( O )
Thế thì theo tính chất của đường thẳng Steiner, S1 ∈ Δ '1 và S2 ∈ Δ '2. Mặt khác do S1 S 2 là đường
kính của ( O ) và Δ '1 ⊥ Δ '2 nên S' ≡ Δ '1 ∩ Δ '2 ∈ ( O ), mà H : ( E ) ↦ ( O ) nên S ∈ ( E ) .
Vậy giao điểm S của Δ 1 , Δ 2 thuộc đường tròn Euler của tam giác ABC cố định (đpcm).

7. Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn ( O ) và M là một điểm trên đường tròn ( O ).
Gọi X , Y , Z ,T ,U , V theo thứ tự ấy là hình chiếu của M lên các đường thẳng
AB , BC , CD , DA , AC , BD và gọi N , P , Q cũng theo thứ tự ấy là trung điểm của XZ ,YT ,UV .
a. Chứng minh rằng N , P , Q thẳng hàng.
b. Hãy xét trường hợp M là một điểm bất kỳ trong mặt phẳng.
Lời giải:
a. Do M ∈ ( O ¿ nên theo định lý đường thẳng Simson, ta có: ( XVT ) , ( XUY ) , ( VZY ) , ( TZU ) là các
bộ ba điểm thẳng hàng. Nói cách khác, ( XU , XV ,VY , TU , XZ , UV ) là một hình tứ giác toàn
phần. Theo định lý về đường thẳng Gauss đối với tứ giác toàn phần thì ta suy ra N , P , Q thẳng
hàng.
b. Nếu M là một điểm bất kỳ trong mặt phẳng, ta sẽ chứng minh rằng kết luận của bài toán vẫn
đúng. Thật vậy:

Gọi G là trọng tâm của tứ giác ABCD, tức G thỏa hệ thức tỉ cự ⃗


GA + ⃗
GB +⃗
GC +⃗
GD=⃗0. Khi đó,
G chính là điểm đồng qui của đường nối trung điểm hai đường chéo với hai đường nối trung
điểm của hai cặp cạnh đối của tứ giác ABCD.

Với điểm M bất kỳ trong mặt phẳng, ta gọi M ' ≡OM ∩ ( O ). Gọi Y ' ,T ' là hình chiếu của M ' lên
AD , BC và P' , E , F là trung điểm của Y ' T ' , BC , AD theo thứ tự. Theo định lý Thalès thì ta có:
´ ' EY
FT ´ ' OM ´ '
= = =k
FT
´ EY
´ OM ´
Suy ra G , P ' , P thẳng hàng và:
GP´ '
=k
GP
´
Bằng lý luận tương tự với N , Q thì ta có:
GN´ ' GP ´ ' GQ ´ '
= = =k
GN
´ GP
´ GQ´
Xét phép vị tự H có tâm G và tỉ số k, ta có H : N ↦ N ' , P↦ P ' , Q↦ Q' và theo câu a thì N ' , P' ,Q '
thẳng hàng nên N , P , Q cũng thẳng hàng (đpcm).

8. Cho tam giác ABC có I là tâm đường tròn nội tiếp, O là tâm đường tròn ngoại tiếp và
trọng tâm G. Giả sử rằng  OIA=90
^ o
. Chứng minh rằng IG ∥ BC.
Lời giải:

Ta có:
o
^
OIA=90 ⇔ O A2=O I 2+ I A 2 ⇔ R2=R2 −2 Rr + I A2 ⇔ I A 2=2 Rr
Mặt khác, đặt Sa ≡ AI ∩ ( O ) , L a ≡ AI ∩ BC , M a ≡ AG ∩BC . Do OIA=90
^ o
nên:
A Sa 2 2
IA=I S a= ⇒ A Sa =4 A I =8 Rr
2
Lại có tam giác AB La và tam giác A S a C đồng dạng nên:
AB A Sa
= ⇒ A L a ⋅ A Sa =AB ⋅ AC=bc
A L a AC
4 bc 4 bc abc 2S
⇒ b 2 c 2= A L2a ⋅ A S 2a= ⋅ p ( p−a ) ⋅8 Rr =8 ⋅ ⋅ p ( p−a ) ⋅ ⋅
( b+ c )2
( b +c ) 2
4 S a+b+ c
2 2 2
⇒ ( b+ c ) =4 a ( b+c−a ) ⇒ ( b+c ) −4 a ( b+ c )+ 4 a =0 ⇒ 2 a=b+c
Mặt khác ta có:
I L a B La C L a a
= = =
IA c b b +c
Nên:
I La G M a 1 a 1
IG ∥ BC ⇔ = = ⇔ = ⇔ 2 a=b+c
IA GA 2 b+c 2
Nhưng đẳng thức cuối cùng là đúng do ta đã suy ra ở trên.
Từ đó ta có đpcm.

MAB=^
9. (IMO Shortlist) Giả sử M, N là các điểm nằm trong tam giác ABC sao cho ^ NAC
và ^ ^
MBA= NBC. Chứng minh rằng:
AM ⋅ AN BM ⋅ BN CM ⋅CN
+ + =1
AB ⋅ AC BC ⋅ BA CA ⋅ CB
Lời giải:

Xét phép vị tự quay S có tâm B, góc quay ( BM , BA )( mod π ) và tỉ số:


BA
k=
BM
Ta có: S : M ↦ A , C ↦ H ∈ BN . Khi đó:
( HN , HC ) ≡ ( AB , AM ) ≡ ( AN , AC ) ( mod π )
Nên A , N ,C , H đồng viên. Theo định lý Ptolemy ta có:
HB ⋅ AC=AC ⋅ ( BN + NH )=AC ⋅ BN + AN ⋅ CH + AH ⋅CN
Lại theo tính chất của phép vị tự quay thì:
BA HC HA HB AM ⋅ AB AB ⋅ BC AB ⋅ MC
k= = = = ⇒ HC = ; HB= ; HA =
BM AM MC BC BM BM BM
Suy ra:
AB ⋅ BC AM ⋅ AB AB ⋅ MC
⋅ AC= AC ⋅ BN + ⋅ AN + ⋅CN
BM BM BM
Hay:
AM ⋅ AN BM ⋅ BN CM ⋅CN
+ + =1
AB ⋅ AC BC ⋅ BA CA ⋅ CB
10. (VMO 1997) Trong mặt phẳng, cho đường tròn ( O , R ) và điểm P nằm trong đường tròn.
Trong tất cả các tứ giác lồi ABCD nội tiếp trong đường tròn ( O ) và có hai đường chéo AC
và BD vuông góc và cắt nhau tại P, hãy tìm tứ giác có chu vi lớn nhất và tứ giác có chu vi
nhỏ nhất. Tính các giá trị lớn nhất và nhỏ nhất này theo R và d.
Lời giải:

Gọi BE là đường kính của ( O ) và đặt p= AB+ BC +CD + DA. Ta có tam giác ABE và tam giác
PAD đồng dạng, tam giác CBE và tam giác PCD cũng đồng dạng nên:
AB⋅ AD=2 R ⋅ PA ; CB ⋅CD=2 R ⋅ AC
Suy ra:
AB⋅ AD +CB⋅ CD=2 R ⋅ ( PA + PC )=2 R ⋅ AC
Tương tự:
BA ⋅BC+ DA ⋅ DC =2 R ⋅ ( PB + PD )=2 R ⋅BD
Mặt khác:
A B2+ C D 2= A B2+ A E 2=4 R2 ; A D 2 + BC 2=C E 2+ B C 2=4 R 2
Gọi M , N là trung điểm của AC , BD, ta có:
A C 2+ B D 2=4 A M 2 + 4 B N 2 =4 ( R 2−O M 2 ) + 4 ( R2−O N 2 )=8 R 2−4 d 2
Ta lại có:
A C 2 ⋅ B D 2=16 A M 2 ⋅B N 2 =16 ( R2−O M 2 ) ( R2 −O N 2 ) =16 ( R4 −R2 ( O M 2 +O N 2) + O M 2 ⋅O N 2 ) =16 ( R4 −R2 d2 +O
Từ các đẳng thức trên ta có:
p2= A B2 +C D 2 + A D 2+ B C 2+ 2 ( A B⋅ AD +CB ⋅CD ) +2 ( BA ⋅ BC+ DA ⋅ DC ) +2 ( AB ⋅CD+ AD ⋅BC )=8 R2 +2 AC ⋅ B
Thay AC ⋅BD=4 √ R4 −R2 d 2+O M 2 ⋅O N 2 vào biểu thức trên thì ta có:
p2=8 R2 +8 √ R4 −R2 d 2+O M 2 ⋅ O N 2 +4 R √ 8 R2−4 d 2 +8 √ R4 −R2 d 2+O M 2 ⋅O N 2
Vậy rõ ràng p là một hàm tăng theo O M 2 ⋅O N 2. Do đó:
1. p nhỏ nhất khi và chỉ khi O M 2 ⋅ O N 2=0, tức là AC hoặc BD trở thành đường kính của ( O ).
Giá trị nhỏ nhất của p đạt được lúc này là:
1
pmin =4 ( R2 + R √ R 2−d 2 ) 2
2. Theo bất đẳng thức AM-GM:
2
4 O M 2 ⋅ O N 2 ≤ ( O M 2+ O N 2 ) =d 4
Đẳng thức xảy ra khi AC=BD, khi đó AC và BD đối xứng nhau qua P, tức hợp với OP góc
bằng 45 o. Giá trị lớn nhất của p đạt được lúc này là:
1
pmax =( 16 R2 −4 d2 +8 R √ 4 R 2−2 d 2) 2

11. (IMO SL 1997) Cho lục giác lồi ABCDEF có AB=BC ,CD =DE , EF=FA. Chứng minh
rằng bất đẳng thức sau và cho biết đẳng thức xảy ra khi nào?
BC DE FA 3
+ + ≥
BE DA FC 2
Lời giải:

Đặt AC=x , CE= y , EA=z. Theo bất đẳng thức Ptolemy trong tứ giác ACEF ta có:
AC ⋅ EF+CE ⋅ AF ≥ AE. CF
Nhưng FE=FA nên :
FA z
FA ( x+ y ) ≥ FC . z hay ≥
FC x+ y
Lý luận tương tự ta cũng có :
DE y BC x
≥ và ≥
DA z + x BE y + z
Cộng các bất đẳng thức trên lại với nhau và kết hợp với bất đẳng thức Nesbit ta có :
BC DE FA x y z 3
+ + ≥ + + ≥
BE DA FC y+ z z+ x x + y 2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x= y =z đồng thời A , B , C , D , E , F đồng viên, tức ABCDEF
phải là lục giác đều.

12. (IMO 2001) Cho tam giác ABC với trọng tâm G và độ dài các cạnh
BC=a ,CA =b , AB=c. Tìm điểm P trên mặt phẳng tam giác sao cho đại lượng
AG ⋅ AP+ BP ⋅BG +CP ⋅CG đạt giá trị nhỏ nhất và tìm giá trị nhỏ nhất đó theo a, b, c.
Lời giải:
Ta sử dụng nhất xét quen thuộc sau về tích vô hướng của hai vector:
a⃗ ⋅ b⃗ =|⃗a|⋅|⃗b|⋅cos ( ⃗a , b⃗ ) ≤|a⃗|⋅ |⃗b|
Theo nhận xét ta có:
AP⋅ AG+ BP ⋅BG +CP ⋅ CG ≥ ⃗
AP ⋅ ⃗
AG + ⃗
BP⋅ ⃗ CP ⋅ ⃗
BG+ ⃗ AG ⋅ (⃗
CG=⃗ AG+ ⃗ BG ⋅ ( ⃗
GP ) + ⃗ BG+ ⃗ CG ⋅ ( ⃗
GP ) + ⃗ CG +⃗
GP )=G A
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi cos ( ⃗
AP; ⃗
AG )=cos (⃗
BP ; ⃗
BG )=cos (⃗
CP ; ⃗
CG )=1 hay P ≡G.

12*. Cho sáu điểm A , B , C , D , E , F cùng thuộc đường tròn ( O , R ) sao cho AB=CD=EF=R.
Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm BC , DE , FA. Chứng minh rằng tam giác MNP đều.
Lời giải:

Giả sử tam giác OAB có hướng dương. Xét phép quay vector:
Q 60 ° : ⃗
OA ↦ ⃗
OB ; ⃗
OC ↦ ⃗
OD ; ⃗
OE ↦ ⃗
OF
Ta có:
1 1 1 1 1
Q (⃗
MN )=Q (⃗ ON −⃗OM )=Q (⃗
2(OD+ ⃗
OE ) − (⃗
2
OB+ ⃗
2 )
OC ) = Q ( ⃗
OD+ ⃗
OE−⃗OB−⃗
OC ) = ( ⃗
2
CD+ ⃗
OF−⃗
AB−⃗
OD )= (
2
Suy ra (⃗ MN , ⃗
MP ) =60 ° và MN =MP hay tam tam giác MNP đều (đpcm).

DAB=120 °. M ∈ AD. BM cắt CD tại N. AN cắt CM tại P. Tính


14. Cho hình thoi ABCD có ^
góc ^
APC.
Lời giải:

APC=60 °, tức là A , P ,C , D đồng viên.


Ta sẽ chứng minh ^
Dựng P ∈ CM sao cho A , P' , C , D đồng viên. Đặt N ' ≡ A P ' ∩CD , ta sẽ chứng minh P' ≡ P bằng
'

cách chứng minh B , M , N ' thẳng hàng.


Điều đó tương đương với:
( AC , AB , AM , A N ' ) =( CA , CB , CM , C N ' )
Nhưng do BA , BC là tiếp tuyến của đường tròn ( ACD ) nên:
( AC , AB , AM , A N ' ) =A ( CAD P' )=C ( CAD P' ) =( CB ,CA , C N ' ,CM )=( CA ,CB ,CM ,C N ' )
Nên ta có đpcm.
15. Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn ( O ). Gọi A1 ∈ BC là chân đường đối trung
xuất phát từ A của tam giác ABC. Ba ∈ AC và C a ∈ AB sao cho A1 B a A C a là hình bình hành.
a. Chứng minh rằng B ,C , Ba , C a đồng viên.
b. Gọi O a là tâm đường tròn ( BC B a C a ). Chứng minh rằng A O a đi qua trung điểm của OL
với L là điểm Lemoine của tam giác ABC.
Lời giải:

a. Ta có BC B a C a là hình bình hành nên A A1 đi qua trung điểm của Ba Ca , suy ra B ,C , Ba , C a


đồng viên.
b. Gọi I là trung điểm của OL. Xét phép vị tự:
A A1
k=
HA : L ↦ A1 , B ↦ B' , C ↦C ' ,O ↦ O '
AL

Ta có A1 là điểm Lemoine của tam giác AB' C ' hơn nữa B A´ 1 C ∥ B' C ' , A1 B a ∥ A B' , A 1 C a ∥ AC '
nên ( BC B a C a ) chính là đường tròn Lemoine thứ nhất của tam giác AB' C ' , từ đó vì O a là tâm
của đường tròn này nên O a là trung điểm của O' A 1, mặt khác H : L↦ A 1 , O↦ O' nên H : I ↦ Oa.
Suy ra A , I , Oa thẳng hàng (đpcm).

16. Cho tam giác ABC có A A' , B B ' , CC ' là các đường cao. Chứng minh rằng đường thẳng
Euler của các tam giác A B' C ' , B C ' A' , C A ' B' đồng qui.
Lời giải:

Gọi Oa , Ob , Oc là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác A B' C ' , B C ' A' , C A ' B' còn H a , H b , H c
là trực tâm của các tam giác ấy theo thứ tự.
Xét phép vị tự đối xứng Sa có trục đối xứng là phân giác l a của góc   ^BAC , tâm vị tự A và tỉ số:
A B'
k= =cos A
AB
Ta có Sa :B ↦ B' , C ↦C ' , O↦ O a , H ↦ H a nên O a H a và OH đối song với nhau trong góc   ^ BAC .
Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC, ta biết rằng tích của hai phép đối xứng trục
IA , IB là phép quay tâm I, góc quay 2 ( IA , IB ) ( mod π ) nên:
( Oa H a ,Ob H b ) ≡2 ( IA , IB ) ≡ 2 ( ( IA , AB ) + ( AB , IB ) ) ≡ ( CA , AB ) + ( AB , BC ) ≡ ( CA , CB )( mod π )
Mặt khác, O c O a và O c O b là đường trung bình của tam giác HAC và tam giác HAB nên:
( Oc Oa , Oc O b ) ≡ ( CA ,CB ) ≡ ( Oa H a , Ob H b ) ( mod π )
Suy ra giao điểm Sc của O a H a với O b H b nằm trên đường tròn ( Oa Ob O c ) , tức là đường tròn Euler
của tam giác ABC.
Lý luận tương tự thì ta có Sa ≡ Sb ≡ S c ≡ S ∈ ( Σ ) , hay O a H a ,O b H b ,O c H c đồng qui trên đường tròn
( Σ ), trong đó ( Σ ) là đường tròn Euler của tam giác ABC (đpcm).
17. Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn ( O ) có A' , B' ,C ' là trung điểm các cung
BC ,CA , AB (không chứa A , B , C tương ứng). Các cạnh của các tam giác ABC và A ' B' C '
cắt nhau tạo thành lục giác MNPQRS (M , N ∈ BC ; P ,Q ∈ AC ; R , S ∈ AB). Chứng minh
rằng:
2 2
S ABC ≤ S MNPQRS ≤ S A B C
' ' '
3 3
Lời giải:

Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.


Theo định lý Pascal ta có ( S , I , P ) , ( M , I ,Q ) , ( N , I , R ) là các bộ ba điểm thẳng hàng. Hơn nữa
C ' A=C' I , B' A=B' I nên B' C ' là đường trung trực của AI, mặt khác AI phân giác góc ^ BAC nên
IQAR là hình thoi. Tương tự thì INCP và IMBS cũng là các hình thoi. Suy ra PS ∥BC , NR ∥ AC
và MQ ∥ AB. Từ đó:
IP AC b PI PQ b S PI PQ b2
= = ⇒ = = ⇒ PIQ = ⋅ =
IS AB c PS PA b+c S ASP PS PA ( b+c )2
Tương tự thì:
S SIR c2
=
S ASP ( b+ c )2
Do đó:
1
2 2 S
S ARIQ b c 2 bc S ARQ 2 ARIQ 1 2 bc bc
=1− − = ⇒ = = ⋅ =
S ASP 2 2
( b+c ) ( b+c ) ( b+c ) 2
S ASP S ASP 2 ( b+c ) ( b+c )2
2

Mặt khác:
AI I A 1 A A1
= =
AB A 1 B AB+ A 1 B
Nên suy ra:
AP AS SP AI AB c b+ c
= = = = = =
AC AB BC A A 1 AB+ A1 B ca a+b+ c
c+
b+ c
Do đó:
S ASP AP AS SP 2 ( b +c )2
= ⋅
S ABC AC AB BC ( )
= =
( a+b+ c )
2

Từ các điều trên ta có:


S ARQ S ARQ S ASP bc ( b+ c )2 bc
= ⋅ = ⋅ =
S ABC S ASP S ABC ( b +c ) ( a+b+ c ) ( a+b+ c )2
2 2

Tương tự ta có:
S BSM ac S ab
= ; CPN =
S ABC ( a+ b+c ) S ABC ( a+ b+c )2
2

Suy ra:
S MNPQRS ab+bc +ca
=1−
S ABC ( a+b+ c )2
Ta cần chứng minh:
S MNPQRS 2 ab+bc +ca 2 2
≥ ⇔ 1− 2
≥ ⇔3 ( ab+bc +ca ) ≤ ( a+b+ c )
S ABC 3 ( a+b+ c ) 3
Bất đẳng thức sau cùng hiển nhiên đúng nên ta có đpcm.
Bây giờ ta chứng minh chiều còn lại của bất đẳng thức.
Ta có:
2
A B C
S A B C B ' C ' C ' A' A ' B'
'

=
'


'

⋅ =
P
=
3
I , (O )
3
( 2 Rr )
=
(
8 R 3 sin
2
⋅sin ⋅sin
2 2 )
S ABC BC CA AB ( IA ⋅ IB ⋅ IC )2 r r r 2 r 3

( sin
A
2

sin
B
2

sin
C
2 )
Ta cần chứng minh:
A B C 2
2
S ≥ S MNPQRS ⇔
' ' '
(
16 R3 sin
2
⋅ sin ⋅sin
2 2
≥ 1−
)
ab+ bc+ ca
3 ABC 3r 3
( a+ b+c )2
3
2 A B C
⇔ ⋅ 2 sin 2 ⋅ 2 sin 2 ⋅2 sin2 ≥
3 2 2 2
r
R ( ) (1− ab+ bc+ ca
( a+ b+c ) ) 2

2 ab+bc+ ca
3
⇔ ( 1−cos A ) ( 1−cos B ) ( 1−cos C ) ≥ ( cos A +cos B+cos C−1 ) 1−
3 ( a+b+ c )2 ( )
b2 +c 2−a 2 2 2 2
2 ab+bc +ca

3
∏ 1−
2 bc
≥ 1− ( )(
( a+b+ c )2 )( ∑ b +c −a
2 bc
−1 )
( b+ c−a )2 ( c +a−b )2 ( a+b−c )2
⇔ 2
⋅⋅¿
24 a3 b3 c 3 ( a+b+ c )
⇔ 3 ( a5 +b5 +c 5 ) +5 abc ( a2 +b 2+ c2 ) −3 ( a2 b2 ( a+b )+ b2 c 2 ( b+ c )+ c2 a2 ( c +a ) ) −2+2 a 2 dfjakldflka ¿ ¿
Bất đẳng thức trên là tổng của hai bất đẳng thức sau:
2 abc ( a2 +b2 +c 2 ) ≥2 abc ( ab+bc +ca ) ⇔ abc ( ( a−b )2+ ( b−c )2 + ( c−a )2 ) ≥ 0
a 5+ b5 +c 5 +abc ( a2 +b2 +c 2 ) ≥ a2 b 2 ( a+ b ) +b 2 c 2 ( b+c ) +c 2 a2 ( c+ a )
Trong đó bất đẳng thức thứ nhì đúng là vì từ bất đẳng thức Schur ta có:
a 3 ( a−b ) ( a−c ) +b3 ( b−a ) ( b−c )+ c 3 ( c−a ) ( c−b ) ≥ 0
⇒ a 5+ b5 +c 5 +abc ( a2 +b2 + c2 ) ≥ ab ( a3 +b 3 ) +bc ( b3 +c 3 ) +ca ( c3 +a 3 ) ≥ a2 b2 ( a+b ) +b2 c 2 ( b+ c )+ c 2 a 2 ( c +a )
(vì ta có a 3+ b3 ≥ ab ( a+ b ) ).
Vậy ta có đpcm.
18. Cho tam giác ABC, một đường thẳng d bất kỳ cắt các cạnh BC ,CA , AB theo thứ tự tại
A1 , B1 , C1. P là một điểm bất kỳ trên d. A2 , B2 , C2 là các điểm đối xứng với A1 , B1 , C1 qua P.
Chứng minh rằng A A2 , B B2 , C C 2 đồng quy.
Lời giải:

Gọi B2 ,C 2 là điểm đối xứng của B1 ,C 1 qua P , M ≡ B B 2 ∩C C 2 , H ≡ AC ∩ BM và A'2 ≡ AM ∩d,


ta sẽ chứng minh P là trung điểm của A1 A 2. Thật vậy, ta có:
( A1 C1 B 2 B1 )=B ( A1 C1 B 2 B1 )=B ( CAH B1 )=M ( CAH B 1 )=M ( C2 A 2 B2 B 1) =( A2 C2 B 1 B2 )
Suy ra:
A 1´B2 C1´B 2 A2´B 1 C 2´B1
: = :
A 1´B1 C1´B 1 A2´B 2 C 2´B2
Nhưng vì B2 ,C 2 đối xứng với B1 ,C 1 qua P nên ta có C 1´B2=−C 2´B1 và C 1´B1=−C 2´B2. Suy ra:
A 1´B2 A 2´B1 A ´ B + B ´B A ´ B + B ´B
= hay 1 1 1 2 = 2 2 2 1
A 1´B1 A 2´B2 A 1´ B1 A 2´ B2
Từ đó dẫn đến A1´B 1=B 2´A2, tức P là trung điểm của A1 A 2 (vì P đã là trung điểm B1 B2).
Kết thúc chứng minh.

19. Tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn ( O ). Đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB và
tam giác OCD cắt nhau tại điểm K ≠O. Gọi L là điểm nằm trong tứ giác ABCD sao cho tam
giác ADL đồng dạng với tam giác BCK. Chứng minh rằng tứ giác ALKD nội tiếp.
Lời giải:

Ta có:
( KA , KD ) ≡ ( KA , KO )+ ( KO , KD ) ≡ ( BA , BO ) + ( CO , CD ) ≡ ( AO , AB ) + ( DC , DO ) ≡ ( KO , KB )+ ( KC , KO ) ≡ ( KC , KB
Suy ra A , L , K , D đồng viên (đpcm).

20. Cho đường tròn ( O ) có đường kính AB. P là một điểm bất kỳ trên đường tròn. K là
hình chiếu của P trên AB và R đối xứng với P qua AB. H là một điểm bất kì trên AB. RH
cắt ( O ) lần nữa tại Q. Gọi ( I , r ) là đường tròn tiếp xúc với HP , HQ và ( O ). Chứng minh hệ
thức:
1 1 1
= +
r HK HB
Lời giải:

Gọi T là tiếp điểm của ( I ) với HQ, J là điểm thuộc IH sao cho HJ=HT , X ≡ PQ ∩ AB và
W ≡ AP∩ BQ, J ' ≡ AQ ∩ BP, ta có AQ ⊥ BW và BP⊥ AW nên J ' là trực tâm của tam giác WAB
, suy ra W , J ' , J , I , H thẳng hàng. Hơn nữa:
^
A J ' B= ^
J ' AP+ ^ APB= ^ J ' AP+90 °= ^
J ' HP+ 90° =^
J ' HQ+ 90 °=180 °− ^
HIT
Hay:
^
A J ' B+ ^
HIT =180 °
Mặt khác:
AH BH
+
tan A JH + tan BJH
^ ^ HJ HJ ( AH +BH ) ⋅ HJ 2 R ⋅ HJ 2
tan ^
AJB=tan ( ^
AJH + ^
BJH )= = = = =
1−tan AJH tan BJH 1−
^ ^ AH BH 2 2 2 2 2
H J −HA ⋅ HB H T −( R −O H ) I H −r

HJ HJ
Suy ra ^AJB+ ^HIT=180 °. Từ đó suy ra ^ AJB= ^A J ' B tức là J ≡ J '.
Ta lại có tam giác HKR và tam giác HTI đồng dạng nên:
BH HJ HT IH r
= = = =
BK PK RK HK HK
Suy ra:
1 BK BH + HK 1 1
= = = +
r BH ⋅ HK BH ⋅ HK HB HK
Đó chính là đpcm.

21. Cho tam giác ABC có phân giác AD và thỏa mãn các điều kiện AC + AD=BC và
AB+ AD=CD. Hãy tính các góc của tam giác ABC.
Lời giải:

Gọi H là điểm đối xứng với B qua AD, ta có H ∈ AC. Mặt khác từ giả thiết AC+ AD=BC và
AB+ AD=CD ta có HC= AC − AH =AC − AB=CB−CD=BD=HD. Suy ra:
1 1
∠ ACB= ∠ AHD= ∠ ABC
2 2
Lại gọi F là điểm đối xứng với D qua AC. Ta có ∠ FCD=2∠ ACB=∠ ABC nên:
FB=FC=CD= AB+ AD
Suy ra B , A , F thẳng hàng, hay ∠ FAC=∠ DAC=∠ DAB=60 °.
Vậy ∠ BAC=120 ° ,∠ ABC=40 ° và ∠ ACB=20°.

22. Về phía ngoài tam giác ABC ta dựng các hình vuông CBXY , ACZT, BAUV . Về phía
ngoài CBXY ta dựng tam giác KXY vuông cân tại K. Chứng minh rằng AK , XT ,YU đồng
quy.
Lời giải:

Ký hiệu L ≡ AY ∩CV , J ≡ AX ∩BZ. Ta có R ( C , 90 ° ) : Z ↦ A , B ↦Y nên ∠ AKZ=90 °, suy ra


A , L ,C , Z , T đồng viên. Mặt khác TA =TZ nên ¿ là phân giác của ∠ ALZ. Lý luận tương tự ta
cũng có LX là phân giác của ∠ BLY , từ đó suy ra L ,T , X thẳng hàng. Tương tự J , U ,Y thằng
hàng.
Hơn nữa, ta có ∠ CJX=∠ BLY =90° nên X , Y , B , C , J , L đồng viên. Đặt I ≡ XT ∩UY , ta có:
( XA , XI , XY , XK ) =X ( JLYX )=Y ( JLYX )=Y ( LJXY )=( YA , YI , YX ,YK )
Suy ra A , I , K thẳng hàng, tức AK , XT ,UY đồng quy (đpcm).

24. Cho tam giác ABC cân tại A. Đường thẳng Δ đi qua A, song song với BC. Các điểm
P ,Q theo thứ tự thuộc các đường trung trực của AB , AC sao cho PQ ⊥ BC Các điểm M , N
thuộc ∆ sao cho ∠ APM=∠ AQN =90 °. Chứng minh rằng:
1 1 2
+ ≤
AM AN AB
Lời giải:

Đặt S ≡QN ∩ PM , ta có ∠ AQS=∠ APS=90 ° nên A , Q , P , S đồng viên.


Suy ra ∠ ASP=∠ AQH =∠ ANQ, hơn nữa ∠ APS=∠ AQN=90 ° nên tam giác APS và tam
giác AQN đồng dạng và tương tự tam giác AQS cũng đồng dạng với tam giác APM. Do đó:
AS AQ AS AP 1 1 AQ 1 1 AP
= , = ⇒ = ⋅ ; = ⋅
AM AP AN AQ AM AS AP AN AS AQ
Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với:
AB AC
1 1 2 2 AQ 2 AP
+ ≤ ⇔ ⋅ + ⋅ ≤1
AM AN AB AS AP AS AQ
Hay:
cos ∠ PAB ⋅ cos ∠SAQ +cos ∠QAC ⋅cos ∠SAP ≤ 1
Mặt khác PQ ⊥ BC nên tam giác OPQ cân tại O và đồng dạng với tam giác ABC, cho ta:
∠ PAB+∠ SAQ=∠ PAB+ ∠ PAH =∠ BAH =180° −∠OPQ=180 °−∠OQP=180 °−∠OQH=180 °− (∠QAC +
Suy ra: cos ( ∠ PAB +∠ SAQ ) +cos ( ∠QAC +∠S AP )=0, nên bất đẳng thức tương đương với:
cos ( ∠ PAB +∠ SAQ ) +cos ( ∠ PAB−∠ SAQ ) +cos ( ∠QAC +∠ SAP )+ cos ( ∠QAC−∠ SAP ) ≤ 2
Hay: cos ( ∠ PAB−∠ SAQ )+ cos ( ∠ QAC−∠SAP ) ≤2
Bất đẳng thức sau cùng hiển nhiên đúng nên ta có đpcm.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ∠ PAB−∠SAQ =∠QAC −∠ SAP=0 °, tức là P ,Q nằm trên
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

25. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn ( O ). Một đường thẳng ∆ bất kỳ trong mặt phẳng
theo thứ tự cắt AB ,CD , AC , BD , AD , BC tại M , N , P ,Q , R , S và cắt ( O ) tại U , V . Chứng
minh rằng, nếu hai trong ba đoạn MN , PQ , RS có cùng trung điểm thì cả bốn đoạn
MN , PQ , RS , UV có cùng trung điểm.
Lời giải:

Trước hết ta sẽ chứng minh nếu hai trong ba đoạn thẳng MN , PQ , RS có cùng trung điểm thì cả
ba đoạn MN , PQ , RS sẽ có cùng trung điểm.
Giả sử MN , PQ có cùng trung điểm. Ta sẽ chứng minh RS cũng có cùng trung điểm với hai đoạn
thẳng trên. Các trường hợp còn lại là tương tự. Thật vậy, đặt H ≡ AD ∩ BC, ta có:
( MRPS ) =A ( MRPS )= A ( BHC S )= D ( BHCS ) =D ( QRNS )=( QRNS )=( NSQR )
Suy ra:
ḾP RP ´ ´ SQ
NQ ´
: = :
ḾS RS ´ NR
´ SR´
Đơn giản ŔS và với chú ý rằng MN , PQ có cùng trung điểm thì   MP=−
´ ´ , ta có:
NQ
´
NR ´
RP ´ RP
NR+ ´ ´
NP
= = = =1
ḾS SQ´ ḾS + SQ
´ MQ´
´ ḾS và RP=
Từ đó suy ra NR= ´ SQ ´ , tức là MN , PQ , RS có cùng trung điểm (đpcm).
Mặt khác ta sẽ chứng minh rằng nếu cả ba đoạn MN , PQ , RS có cùng trung điểm thì UV cũng có
cùng trung điểm với chúng. Thật vậy:
( MUPV )= A ( MUPV ) =A ( BUCV ) =D ( BUCV )=D ( QUNV )=( QUNV )=( NVQU )
Áp dụng lại suy luận trên với ba đoạn thẳng MN , PQ , UV và MN , PQ có cùng trung điểm ta suy
ra UV có cùng trung điểm với chúng (đpcm).

26. Hai tứ giác ABPQ và QPCD nội tiếp cùng hướng. Biết rằng tồn tại điểm E ∈ PQ sao cho
∠ EAP=∠ EBQ và ∠ ECQ=∠ EDP. Chứng minh rằng ABCD nội tiếp.
Lời giải:

Đặt X ≡ AE ∩ ( ABPQ ) ,Y ≡ BE∩ ( ABPQ ) , Z ≡CE ∩ ( QPCD ) ,T ≡ DE ∩ (QPCD ) . Từ đề bài ta có:


∠ EAP=∠ EBQ nên XYPQ là hình thang cân, hơn nữa ∠ ECQ=∠ EDP nên ZTQP cũng là hình
thang cân. Vậy phép đối xứng qua đường trung trực của PQ biến Z ↦ T , X ↦Y , suy ra XYZT
cũng là hình thang cân, tức X , Y , Z ,T đồng viên.
Mặt khác xét phép nghịch đảo I có cực E, phương tích k ≡ EP ´ ⋅ EQ
´ , ta có:
I : P ↦ Q , X ↦ A ,Y ↦ B , Z ↦C , T ↦ D
Hơn nữa theo chứng minh trên thì X , Y , Z ,T đồng viên nên A , B , C , D đồng viên hoặc thẳng
hàng. Tuy nhiên A , B , C , D không thể thẳng hàng (tại sao?) nên chúng phải đồng viên và ta có
đpcm.

27. Cho T là điểm Torricelli của tam giác ABC. AT , BT ,CT cắt BC ,CA , AB theo thứ tự tại
A0 , B 0 , C 0, còn A1 , B1 , C1 cũng theo thứ tự ấy là các điểm đối xứng với T qua BC ,CA , AB.
Chứng minh rằng A0 A1 , B0 B 1 , C 0 C 1 đồng qui.
Lời giải:

Gọi H là điểm đẳng giác của T đối với tam giác A BC. Ta sẽ chứng minh A0 A1 , B0 B 1 , C 0 C 1
đồng qui tại H. Đặc trưng, ta chỉ cần chứng minh A1 , A 0 , H thẳng hàng.
Thật vậy, gọi A ' là điểm đối xứng với A qua BC, ta thấy A1 là điểm Torricelli của tam giác
A ' BC nên A' , A 1 , A0 thẳng hàng. H , A ' , A1 thẳng hàng khi và chỉ khi:
( BH , BC , B A1 , B A ' )=(CH ,CB , C A1 C A ' )
sin (⃗BH , ⃗
B A 1 ) sin ( ⃗
BC , ⃗
B A 1 ) sin ( ⃗
CH ,⃗C A 1 ) sin ( ⃗
CB ,⃗
C A1)
⇔ : = :
sin ( ⃗
BH ,⃗BA ' ) sin (⃗ BC ,⃗BA ' ) sin (⃗ CH , ⃗
CA ' ) sin (⃗ CB , CA ' )
Nhưng ( ⃗ BH , ⃗B A 1 ) ≡ (⃗
BH , ⃗
BC )+ (⃗BC ,⃗ B A1)≡ (⃗
BA ,⃗
B B0 ) + (⃗
B B 0,⃗
BC )= (⃗
BA , ⃗
BC ) và tương tự thì
C B ,⃗
(⃗ C A 1 ) ≡ (⃗
CA , ⃗
CB ). Do vậy, hệ thức trên tương đương với:
sin (⃗BA , ⃗
BC )
2
sin (⃗ BA ' ) ⋅sin (⃗
BH , ⃗ BC ,⃗
B A1)
(sin ( ⃗
CA , ⃗ )
CB )
=
sin (⃗CH ,⃗CA ' ) ⋅sin ( ⃗
CB ,⃗
C A1)
A C2 sin ( ⃗ BT , ⃗
BC ) sin ( ⃗ B H ,⃗BA ' )
⇔ 2
= ⋅
A B sin (⃗ CT , C
⃗ B ' ) sin (⃗
CH ,⃗ CA ' )
Mặt khác áp dụng liên tiếp định lý sin thì ta có:
AT
sin ( BH , BA ' )
⃗ ⃗ S ´ '
' ´ ´ ´
CH C A A0 B AC sin ∠ HBC A 0 B AC sin ∠ ABT A 0 B AC sin ∠ ACT
= BH A ⋅ ⋅ = ⋅ ⋅ = ⋅ ⋅ = ⋅ ⋅ =
sin (CH , CA ' ) S CH A BH B A' A ´0 C AB sin ∠ HCB A´0 C AB sin ∠ ACT A´0 C AB
⃗ ⃗ ´ ' AT
sin ∠ ABT
Hơn nữa thì:
sin ( ⃗ BC ) S T´A B A´0 C
BT , ⃗ 0
= =
sin (⃗
C T ,⃗
CB ' ) S T´A C A´0 B
0

Nên suy ra:


sin (⃗
BH , ⃗
BA ' ) sin ( ⃗ BC ) A´0 B A C 2 A´0 C A C 2
BT , ⃗
⋅ = ⋅ ⋅ =
sin (⃗
CH , ⃗
CA ' ) sin (⃗
CT ,⃗CB ' ) A ´0 C A B2 A´0 B A B2
Do vậy, đẳng thức cần chứng minh là đúng và ta có đpcm.

28. Cho tam giác ABC có M là trung điểm của cạnh AB. CE là phân giác của góc ∠ ACB. D
thuộc tia đối của tia CA sao cho CD=CB. Đặt K ≡ DM ∩CE. Chứng minh rằng:
∠ KBC=∠ BAC
Lời giải:

Lấy J ∈CA sao cho CJ =CB=CD, ta có BJ ⊥ BD nên BJ ⊥CE. Lại đặt F ≡ CE ∩ ( O ),


H ≡ FJ ∩ ( O ). Ta có:
( HB , HF ) ≡ ( CB ,CF ) ≡ ( DB , DJ ) ( mod π )
Suy ra B , D , J , H đồng viên, ta có CB=CD=CJ =CH . Từ đó:
( AB , AC ) ≡ ( FB , FC ) ≡ ( FC , FH ) ≡ ( BC , BH )( mod π )
Mặt khác vì KE ∥ BD và theo tính chất đường phân giác thì:
KD EB 2 EB 2CB JB
= = = =
DM BM EB + EA CB+CA DA
Nên KJ ∥ MA, từ đó:
LK´ ´
LJ ´ ⋅ LH
LK ´ ´ ⋅ LC
LJ ´
= ⇒ =
LB
´ LA
´ LB⋅
´ LH ´ ´ ⋅ LC
LA ´
Mà LK ´ ⋅ LH
´ = LJ´ ⋅ LC´ nên LB ´ ⋅ LH
´ = LA ´ , suy ra C , H , J , K đồng viên. Vậy nên:
´ ⋅ LC
( HK , HC ) ≡ ( JK , JC ) ≡ ( AB , AC ) ≡ ( HB , HC )( mod π )
Suy ra H , K , B thẳng hàng. Do đó:
( AB , AC ) ≡ ( BC , BK ) ( mod π )
Tức là ∠ KBC=∠ BAC (đpcm).

29. Cho đường tròn ( O ) và điểm A nằm trong ( O ). Các điểm B ,C nằm trên ( O ) sao cho tam
giác ABC đều. D ∈ ( O ) sao cho CD=CB ( D ≠ B ). DA ∩ ( O )=E. Chứng minh rằng EA=EO.
Lời giải:

Ta có:
∠ EAB=180 °−∠ BAC−∠ CAD=180 °−60 °−∠CDA=∠ EBC −∠ ABC =∠ EBA
Nên tam giác EAB cân tại E, tức là EA=EB.
Mặt khác ∠ BOC=∠ DOC=2∠ CED=∠ AEB.
Tam giác BEA và tam giác BOC cân tại E , O, lại có ∠ BEA=∠ BOC và BA=BC nên chúng
bằng nhau, từ đó suy ra EA=OC=EO (đpcm).

30. Cho hình thang ABCD( AB∥CD ). M là một điểm trên cạnh AD vàN nằm trong hình
thang sao cho: ∠ NBC=∠ MBA và ∠ NCB=∠ MCD. Chứng minh rằng đỉnh P của hình
bình hành MBNP thuộc CD.
Lời giải:

Đặt K ≡ NB∩ CD. Qua M vẽ đường thẳng song song với MB, cắt CD tại Q. Ta có:
∠ MQC=∠ ABM =∠CBN và ∠ BCN =∠QMC
Nên tam giác CMQ và tam giác CNB đồng dạng, hơn nữa cũng từ đó thì tam giác CBK và tam
giác CQB cũng đồng dạng. Từ các tỉ số bằng nhau ta có:
QM CQ QB
= =
BN CB BK
Suy ra:
QM BN QP
= =
QB BK QK
Từ đó MP ∥ BK nên BMPN là hình bình hành và ta có đpcm.

Ghi chú: điều kiện M ∈ AD là không cần thiết.

31. Cho đường tròn ( O ) và điểm A nằm ngoài( O ). AB , AC là các tiếp tuyến kẻ từ A tới( O ). D
là giao điểm của AO và( O ). X là hình chiếu của B trên CD. Y là trung điểm của BX. Z là
giao điểm thứ hai của DY và( O ). Chứng minh rằng ∠ AZC=90 °.
Lời giải:

Đặt Z ≡ DY ∩ ( O ) và CT là đường kính của ( O ). Ta có DT ⊥ DC nên DT ∥ BX . Hơn nữa Y là


trung điểm BX nên ( DT , DY , DX , DB ) =−1. Từ đó:
D ( TZBC )=( DT , DY , DX , DB )=−1
Suy ra TBZC là tứ giác điều hòa. Mặt khác A là cực của BC đối với đường tròn ( O ) nên A , Z , T
thẳng hàng. Vậy nên ∠ AZC=90 ° (đpcm).

32. Cho tứ giác lồi ABCD. Gọi a , b , c , d là phân giác ngoài các góc ∠ DAB , ∠ ABC , ∠ BCD
và ∠ CDA. K , L, M , N lần lượt là giao điểm của a , b ; b , c ; c ,d ; d , a. Giả sử các đường thẳng
qua K , L, M , N và tương ứng vuông góc với AB , BC , CD , DA đồng qui. Chứng minh rằng
ABCD là tứ giác nội tiếp.
Lời giải:

Gọi I là điểm đồng qui của bốn đường thẳng qua K , L, M , N và tương ứng vuông góc với
AB , BC , CD , DA. Ta có MN là đường phân giác ngoài của ∠ ADC nên ∠ NDA=∠ MDC, hơn
nữa ∠ NDA+ ∠ INM =∠ MDC +∠ IMN =90 ° nên ∠ INM =∠ IMN, suy ra ℑ=¿. Lý luận tương
tự ta có IK =IL=ℑ=¿, do đó K , L, M , N thuộc đường tròn tâm I. Từ đó:
∠ BAD+∠ BCD=180° −2∠

33. Tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn ( O ) có BC >CA > AB. I là tâm đường tròn nội
tiếp tam giác ABC. AI ∩ ( O ) ≡ K ,OK ∩BC =M và N là điểm đối xứng của I qua M .
KN ∩ ( O ) ≡ L. Chứng minh rằng LB=LA + LC.
Lời giải:

Xét phép nghịch đảo I có cực K, phương tích k ≔ K B2=K C2. Ta có:
I : B ↦ B ,C ↦ C , ( O ) ↦ BC , A ↦ D ≡ AI ∩BC , L ↦ E ≡ KL∩ BC
Ta có:
k ⋅ EB k ⋅ ED k ⋅ EC
LB= ; LC= ; LA=
KE ⋅ KB KE ⋅ KD KE ⋅ KC
Vậy nên:
k ⋅ EB k ⋅ ED k ⋅ EC EB ED EC EB−EC ED
LB=LA + LC ⇔ = + ⇔ = + ⇔ =
KE ⋅ KB KE ⋅ KD KE ⋅ KC KB KD KC KB KD
Nhưng EB−EC=2 EM nên đẳng thức trên tương đương với:
ED KD BD CD BC ED 2 a
⇔ = = = = ⇔ = ( 1)
2 EM KB BA CA AB+ AC EM b +c
Ta có:
E B S KBE S NBE S KBE−S NBE S KBN KB ⋅ BN ⋅sin ∠ NBK IC sin ∠ NBK
= = = = = = ⋅
EC S KCE S NCE S KCE−S NCE S KCN KC ⋅ CN ⋅sin ∠ NCK IB sin∠ NCK
Hơn nữa:
1
∠ NBK =∠ KBC−∠ NBC= ( ∠ BAC−∠ ACB )
2
1
∠ NCK =∠ KCB−∠ NCB= ( ∠ BAC −∠ ABC )
2
B A+C
sin cos
IC sin ∠ IBC 2 2
= = =
IB sin ∠ ICB C A+ B
sin cos
2 2
Nên:
A +C A−C
cos sin
EB IC sin∠ NBK 2 2 sin A−sin C a−c
= ⋅ = = =
EC IB sin ∠ NCK A+ B A−B sin A−sin B a−b
cos sin
2 2
Suy ra:
EB EC EB + EC a a ( a−c )
= = = ⇒ EB=
a−c a−b a−c +b−c 2 a−b−c 2 a−b−c
Suy ra:
a ( a−c ) a a ( b−c )
EM =EB−MB= − =
2 a−b−c 2 2 ( 2a−b−c )
a ( a−c ) ac a2 ( b−c )
ED=EB−BD= − =
2 a−b−c b+ c ( b+ c )( 2 a−b−c )
Do đó:
ED a2 ( b−c ) 2 ( 2a−b−c ) 2 a
= ⋅ =
EM ( b+c ) ( 2 a−b−c ) a ( b−c ) b+c
Vậy đẳng thức ( 1 ) là đúng và ta có đpcm.

34. Tam giác ABC vuông tại A và bị phủ kín bởi hai đường tròn đơn vị. Chứng minh rằng:
3 3
S ABC ≤ √
2
Lời giải:

35. Tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn ( O ) và có trực tâm H. A0 , B 0 , C 0 là trung điểm
của BC ,CA , AB. A A0 , B B0 ,C C0 cắt lại ( O ) tại A1 , B1 , C1. H A 0 , H B0 , H C 0 cắt lại ( O ) tại
A2 , B2 , C2. Sa ≡ A1 A2 ∩BC , Sb ≡ B1 B 2 ∩CA , S c ≡ C1 C2 ∩ AB . Chứng minh rằng Sa , S b , S c thẳng
hàng.
Lời giải:

Ta có:
π
( A1 S a , A 1 B ) ≡ ( A 1 Sa , A 1 A ) + ( A1 A , A 1 B ) ≡ 2 + ( CA , CB )( mod π )
π
( A1 S a , A 1 C ) ≡ ( A1 S a , A 1 A ) + ( A 1 A , A1 C ) ≡ 2 + ( BA , BC ) ( mod π )
Nên:
sin ( A1 S a , A 1 B )
=
sin ( π2 +( CA , CB )) = cos ( CA , CB )
sin ( A 1 S a , A1 C ) π cos ( BA , BC )
sin ( + ( BA , BC ) )
2
Hơn nữa:
A1 B sin ∠ A0 AB AB⋅ sin∠ A 0 AB AC S A AB AC AC
= = ⋅ = 0
⋅ =
A 1 C sin∠ A 0 AC AC ⋅ sin∠ A 0 AC AB S A 0 AC AB AB
Suy ra:
Sa´ B S A´S B A 1 S a ⋅ A1 B ⋅sin ( A 1 Sa , A 1 B ) A1 B sin ( A 1 Sa , A 1 B ) AC cos ( CA , CB )
= 1
= a
= ⋅ = ⋅
S a´C S A´S C A1 S a ⋅ A 1 C ⋅sin ( A 1 Sa , A 1 C ) A 1 C sin ( A1 S a , A 1 C ) AB cos ( BA , BC )
1 a

Lập các tỉ số tương tự và nhân chúng lại với nhau ta có:


Sa´ B Sb´C S c´ A AC AB BC cos ( CA , CB ) cos ( BA , BC ) cos ( AB , AC )
⋅ ⋅ = ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ =1
S a´C S b´ A S ´c B AB BC AC cos ( BA , BC ) cos ( AB , AC ) cos ( CA ,CB )
Theo định lý Menelaus ta có Sa , S b , S c thẳng hàng (đpcm).

36. Tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn ( O ) và có trực tâm H. A0 , B 0 , C 0 là trung điểm
của BC ,CA , AB. A A0 , B B0 ,C C0 cắt lại ( O ) tại A1 , B1 , C1. A0 H , B0 H ,C 0 H cắt lại ( O ) tại
A2 , B2 , C2. Chứng minh rằng A1 A 2 , B1 B2 , C1 C2 đồng qui.
Chứng minh:

Đặt B3 ≡ H B0 ∩ ( O ) ,C 3 ≡ H C 0 ∩ ( O ), ta có B B3 , C C 3 là các đường kính của ( O ).


Xét lục giác BC B1 B 3 C 1 C 3 nội tiếp trong đường tròn ( O ). Ta có B B3 ∩C C 3 ≡ O, B B1 ∩C C 1 ≡G
và B1 C 3 ∩C 1 B3 ≡ J nên theo định lý Pascal thì O ,G , J thằng hàng hay J thuộc đường thẳng
Euler của tam giác ABC.
Lại xét lục giác B2 C 2 B1 B3 C 3 C 1 nội tiếp trong ( O ) , ta có B2 B3 ∩C2 C3 ≡ H , B2 B1 ∩C2 C1 ≡ I a và
C 3 B1 ∩ B3 C1 ≡ J nên cũng theo định lý Pascal thì H , J , I a thẳng hàng.
Suy ra giao điểm của B1 B2 và C 1 C 2 thuộc đường thẳng Euler của tam giác ABC.
Lý luận tương tự ta cũng có A1 A 2 , B1 B2 , C1 C2 đồng quy tại một điểm nằm trên đường thẳng
Euler của tam giác ABC (đpcm).

37. Cho tam giác ABC cân tại A. Đường tròn ( O ) tiếp xúc với AB , AC tại B ,C. Q là một
điểm tùy ý nằm trong góc ∠ BAC. OP ⊥ AQ tại P. Đặt K ≡OP ∩ ( BPQ ), L ≡OP ∩ ( CPQ ).
Chứng minh rằng OK =OL.
Lời giải:

Xét phép nghịch đảo sau:


´ ) : P ↦Q , B ↦ B' ≡ AB ∩ ( BPQ ) , C ↦C ' ≡ AC ∩ ( CPQ )
´ ⋅ AQ
I 1 ( A , k 1= AP
Ta có AB= AC nên A B' =A C' , suy ra B' C ' ∥ BC . Hơn nữa A , B , C , P đồng viên nên B' , Q , C '
thẳng hàng. Ký hiệu M ≡ QO ∩ ( BPQ ), N ≡QO ∩ ( CPQ ), I ≡ QB ∩ ( O ), J ≡QC ∩ ( O ) và
R ≡ BC ∩ ( CPQ ) . Ta có CRQC ' là hình thang và nội tiếp trong đường tròn ( CPQ ) nên CRQC ' là
hình thang cân, dẫn đến R C' =CQ . Từ đó:
( PC , PQ ) ≡ ( BC , BA ) ≡ ( CA ,CB ) ≡ ( IC , IQ )( mod π )
Suy ra P , N , L ,C ' ,Q đồng viên và tương tự thì P , M , K , B ' , Q cũng đồng viên.
Lại xét phép nghịch đảo I 2 ( Q , k 2 =P Q /(O ) ). Ta có I 2 : B ↦ I , C ↦ J nên:
I 2 : ( BPQ ) ↦ CI , ( CPQ ) ↦ BJ ,O ↦O ' , P ↦ P ≡ BJ ∩CI , M ↦ M ' , N ↦ N '
Theo tính chất của phép nghịch đảo thì vì OP ⊥ AQ nên P' O' ⊥ M ' N ' .
Từ đó:
O' M ' P' M ' ⋅ cos ∠P ' M ' N ' sin ∠ P' N ' M ' cos ∠ MPQ sin∠ NPQ sin ∠ MPO NP⋅sin ∠ NPQ MP ⋅si
= = ⋅ = ⋅ = ⋅
O' N ' P' N ' ⋅cos ∠ P' N ' M ' sin ∠ P' M ' N ' cos ∠ NPx sin ∠ MPQ sin ∠ NPO MP ⋅sin ∠ MPQ NP ⋅si
Vậy:
k 2 ⋅O ' N ' k 2 ⋅ O' M '
ON = = =OM
QO ' ⋅ Q N ' QO ' ⋅Q M '
Mặt khác ( KM , KP ) ≡ ( CM ,CP ) ≡ ( ln , LP ) ( mod π ) nên KM ∥ln. Vậy nên MKNL là hình bình
hành. Do đó, trung điểm O của MN cũng là trung điểm của KL, tức là OK =OL (đpcm).

38. Tam giác ABC có ∠ ACB=2∠ ABC. Điểm P nằm trong góc ∠ BAC sao cho PB=PC và
AC= AP. Chứng minh rằng ∠ PAC=2 ∠ PAB.
Lời giải:

Gọi D là chân đường phân giác góc ∠ ACB của tam giác ABC. Ta có:
1
∠ DCB= ∠ ACB=∠ ABC
2
Nên DC=DB, hơn nữa PC =PB nên PD là trung trực của BC. Gọi E là điểm đối xứng với C
qua AP. Ta lại có PC =PE=PB nên P là tâm đường tròn ( EBC ).
Đường thẳng qua P và vuông góc với EB cắt BC tại Q, ta có:
1
∠ ECB= ∠ EPB=∠QPB=∠QPE
2
Hơn nữa AP⊥ CE và PD ⊥ BC nên ∠ ECB=∠ APD. Suy ra ∠ APE=∠ QPE. Từ đó:
∠ ACP=∠ APE=∠ APD+∠ DPE=∠ DPE +∠ QPE=∠ DPQ
Mặt khác PQ ⊥ BE và PD ⊥ BC nên ∠ ACP=∠DPQ=∠ EBQ. Tức là:
∠ ACD+∠ DCP=∠ DBP+∠ EBA−∠ PBC
Nhưng ∠ DCP=∠ DBP nên:
1
∠ EBA=∠ ACD+∠ PBC = ∠ ACB +∠ PBC =∠ ABC+ ∠PBC =∠ ABP
2
Suy ra:
AB AE AF AB
= = =
sin ∠ AEB sin∠ ABE sin ∠ ABP sin ∠ APB
Dẫn đến sin ∠ AEB=sin ∠ APB, suy ra ∠ AEB=∠ APB hoặc ∠ AEB+∠ APB=180 °.
Nhưng nếu ∠ AEB+∠ APB=180 ° thì A , E , P , B đồng viên, suy ra:
( CP ,CA ) ≡ ( EA , EP ) ≡ ( BA , BP ) ≡ ( CP , CD )( mod π )
Từ đó ta có C , A , D thẳng hàng (vô lý).
Vậy ∠ AEB=∠ APB, suy ra tam giác AEB và tam giác APB bằng nhau (g.c.g). Từ đó:
1 1
∠ PAB=∠ BAE = ∠ PAE= ∠ PAC
2 2
Hay ∠ PAC=2 ∠ PAB (đpcm).

39. Cho tam giác ABC và K ∈ BC sao cho KB=2 KC. Gọi L là hình chiếu của B trên AK và
F là trung điểm của BC. Giả sử rằng ∠ KAB=2 ∠KAC . Chứng minh rằng FL⊥ AC.
Lời giải:

Lấy D là điểm đối xứng với C qua AK, I ≡ AK ∩CD và H ≡ DL ∩ AC. Ta có:
KB S Δ AKB AB ⋅sin 2 ∠ KAC 2 ⋅ AB⋅ sin ∠ KAC ⋅ cos KAC
2= = = =
KC S Δ AKC AC ⋅ sin ∠ KAC AC ⋅sin ∠ KAC
Suy ra:
AD
=cos ∠ KAC =cos ∠ DAB
AB
Vậy ∠ ADB=90° =∠ ALB nên A , B , D , L đồng viên.
Mặt khác AK ⊥ CD và BL⊥ AK nên BL∥ CD, dẫn đến ∠ HDI =∠ BLD=∠BAD=∠ HAI . Từ
đây lại suy ra A , H , I , D đồng viên và do đó ∠ AHD=∠ AID=90°, tức là DL ⊥ AC.
Mà AL⊥ CD nên L là trực tâm của tam giác ACD, suy ra CL⊥ AD, hơn nữa BD ⊥ AD nên
BD ∥CL, mặt khác BL∥ CD nên BLCD là hình bình hành. Do vậy, trung điểm F của BC cũng là
trung điểm của DL và từ đây ta có FL⊥ AC (đpcm).

40. Đường tròn (I) nội tiếp tam giác ABC, tiếp xúc với các cạnh BC ,CA , AB tại X , Y , Z.
X ' , Y ' , Z ' lần lượt là các điểm trên các tia IX , IY , IZ sao cho I X ' =I Y ' =I Z ' . Chứng minh
rằng A X ' , B Y ' ,C Z ' đồng quy.
Lời giải:

Xét phép đối xứng trục AI biến Z ↦ Y , IZ=IY , I Z ' =I Y ' nên Z' ↦ Y ' , suy ra ∠ ZA Z ' =∠YA Y '
Tương tự ta cũng có ∠ ZB Z ' =∠ XB X ' và ∠ XC X ' =∠YC Y ' . Từ đó suy ra ∠ AB X ' =∠CB Z' ,
∠ CA Z ' =∠ BA Y ' và ∠ BC Y ' =∠ AC X '.
Suy ra:
R X AC
'
A X'
sin ∠ X ' AB sin ∠ X ' AC R X AB sin∠ AC X ' X ' C sin ∠ AB X ' sin ∠ X ' BC
'

= ⋅ = ⋅ ' = ⋅
sin ∠ X ' AC R X AB
' R X AC
' A X' X B sin ∠ AC X ' sin ∠ X ' CB
sin ∠ X ' AB sin ∠ AB X '
Lý luận tương tự ta có:
sin ∠Y ' BC sin∠ B C Y ' sin ∠ Y ' CA sin ∠Z ' CA sin ∠CA Z ' sin ∠ Z ' AB
= ⋅ và = ⋅
sin ∠Y ' BA sin ∠ BA Y ' sin∠Y ' AB sin ∠Z ' CB sin ∠CB Z ' sin ∠ Z ' BA
Nhân các tỉ số trên lại với nhau suy ra:
sin ∠ X ' AB sin ∠ Y ' BC sin ∠Z ' CA sin ∠ AB X ' sin∠ BC Y ' sin∠CA Z ' sin ∠ X ' BC sin ∠ Y ' CA sin
⋅ ⋅ ( = ⋅ ⋅
sin ∠ X ' AC sin∠ Y ' BA sin ∠ Z ' CB sin ∠ AC X ' sin ∠ BA Y ' sin ∠CB Z'
⋅ )( ⋅
sin ∠ X ' CB sin ∠ Y ' AB sin
Vậy theo định lý Ceva thì A X ' , B Y ' ,C Z ' cũng đồng qui (đpcm).

41. Lục giác ABCDEF có độ dài các cạnh bằng nhau đồng thời:
∠ A+∠ C+ ∠ E=∠ B+∠ D+∠ F
Chứng minh rằng ∠ A=∠ D, ∠ B=∠ E , ∠C=∠ F.
Lời giải:

Xét phép quay R ( C , α=( ⃗ CD ) ) :B ↦ D , A ↦ K . Ta có:


CB , ⃗
360 °=∠ AFE+∠ ABC +∠ CDE=∠ EDK +∠ CDK +∠ CDE
Mà ∠ CDK =∠ ABC nên ∠ AFE=∠ EFA. Mặt khác EK =EA , CA=CK suy ra DE=DC =DK
Từ đó ∠ BCD=∠ ACK =2 ∠ ECK =∠ EDK =∠ AFE, tức là ∠ C=∠ F.
Chứng minh tương tự ta có ∠ A=∠ D và ∠ B=∠ E (đpcm).

42. Các điểm M , N di động trên các cạnh AD , BC của tứ giác lồi ABCD sao cho:
DM´ BN´
=
DA
´ BC´
Hãy tìm vị trí của M , N sao cho MN có độ dài nhỏ nhất.
Lời giải:

Lấy điểm K sao cho tứ giác lồi ADKC là hình bình hành và lấy H ∈ BK sao cho:
´
BH BN´ DM´
= =
BK
´ BC´ DA
´
Theo định lý Thales thì HN ∥ CK ∥ AD, hơn nữa:
´
NH ´
NH ´
BN DM´
= = =
AD
´ CK
´ BC
´ AD
´
Suy ra NH =DM tức MDHN là hình bình hành, dẫn đến DH =MN.
Vậy MN nhỏ nhất khi và chỉ khi DH nhỏ nhất, tức là DH ⊥ BK . Từ đó ta xác định được M , N .
43. Tứ giác ABCD ngoại tiếp đường tròn ( I ) và AC ∩BD ≡O. H 1 , H 2 , H 3 , H 4 là trực tâm các
tam giác IAB , IBC , ICD , IDA. Chứng minh rằng O , H 1 , H 2 , H 3 , H 4 thẳng hàng.
Lời giải:

Trước hết ta nhắc lại kết quả quen thuộc:


OB BM
=
OD QD
Ta có: ∠ H 1 BM =∠ MIA=∠ QIA=∠ H 4 DQ và ∠ BM H 1=∠ DQ H 4 =90 ° nên tam giác
M H 1 B và tam giác DQ H 4 đồng dạng.
Đặt O ' ≡ H 1 H 4 ∩ BD. Từ tam giác đồng dạng trên ta có:
O ' B H 1 B BM OB
= = =
O ' D H 1 D QD OD
Suy ra O ≡O' . Vậy H 1 H 4 đi qua O. Tương tự ta cũng có H 1 H 2 , H 2 H 3 đều đi qua O. Từ đó ta có
kết luận của bài toán.

44. Các điểm D , E , F nằm trên các cạnh BC ,CA , AB của tam giác ABC sao cho AD , BE ,CF
đồng quy tại O. Gọi H là hình chiếu của D trên EF và X , Y , Z ,T là hình chiếu của H trên
AE , AF , OE , OF. Chứng minh rằng X , Y , Z ,T đồng viên.
Lời giải:

Đặt K ≡ EF ∩ BC và J ≡ AO ∩ EF. Ta có:


( HA , HO , HE , HD )=H ( AOJD ) =K ( AOJD ) =−1
Mà HD ⊥ HE nên HE là phân giác ∠ AHO. Từ đó:
( YX ,YT ) ≡ ( YX ,YH ) + ( YH ,YT ) ≡ ( AX , AH ) + ( FH , FT ) ≡ ( EA , EH ) + ( HE , HA ) + ( FH , FT ) ≡ ( ZX , ZH )+ ( HO , HE ) + (
Suy ra X , Y , Z ,T đồng viên (đpcm).

45. Cho lục giác ABCDEF nội tiếp trong ( O ). Các cạnh của các tam giác Δ ACE và Δ BDF
cắt nhau tại sáu điểm M , N , P ,Q , R , S theo thứ tự đó. Chứng minh rằng MQ , PS , NR đồng
qui.
Lời giải:

Đặt X ≡ AD ∩ BE, Y ≡CF ∩ AD và Z ≡ BE ∩ DF. Theo định lý Pascal thì M , X ,Q, P , S , Y và


R , Z , N là các bộ ba điểm thẳng hàng.
Xét tam giác Δ XED có DF , CE , XQ đồng qui. theo định lý Ceva ta có:
sin∠QXE sin ∠ ADF sin ∠ CED sin∠ QXE sin ∠ EDF sin∠CEB EF CB
⋅ ⋅ =1 ⇒ = ⋅ = ⋅
sin ∠QXD sin ∠ EDF sin ∠ CEB sin∠QXD sin ∠ ADF sin ∠CED AF CD
Lập các tỉ số tương tự và nhân chúng lại với nhau, áp dụng định lý Ceva lần nữa cho tam giác
Δ XYZ, ta có XQ , YS , ZN đồng qui (đpcm).
46. Đường tròn ( O 1 ) và ( O2 ) cắt nhau tại hai điểm P ,Q. Mô ̣t đường tròn ( O ) đi qua P và cắt
PQ , ( O1 ) , ( O 2 ) tại A , B , C. X , Y ∈ ( O ) sao cho BX ∥CY ∥ AP. PX , PY cắt ( O 2 ) , ( O 1 ) lần nữa tại
Z , T . Chứng minh rằng XY ∥ ZT .
Lời giải:

Xét phép đối xứng trục O 1 O 2 biến B↦ U ∈ ( O1 ) ,C ↦V ∈ ( O2 ). Do phép đối xứng có trục là trung
trực của AP biến X ↦ B và Y ↦C nên ⃗ XU =⃗ AQ=⃗ YV , suy ra UV ∥ XY .
Ký hiê ̣u Z ≡UV ∩ ( O 2 ) ,T ≡UV ∩ ( O 1 ) , M ≡ PX ∩QU , N ≡ PY ∩QV . Ta có:
( QM , QN ) ≡ ( AX , AY ) ≡ ( PM , PN )( mod π )
Suy ra M , N , P ,Q đồng viên. Từ đó:
( PM , PQ ) ≡ ( NM , NQ ) ≡ ( VZ , VQ ) ≡ ( PZ , PQ ) ( mod π )
Suy ra P , M , Z thẳng hàng và tương tự thì P , N , T thẳng hàng. Vâ ̣y các điểm Z , T ở đây chính là
các điểm Z , T được nói đến trong đề bài và ta có đpcm.

47. Lục giác ABCDEF thỏa mãn các điều kiên:


̣ tam giác ABF vuông cân tại A, BCEF là
hình bình hành, AD=3, BC=1, DC + DE=2 √ 2. Tính diêṇ tích lục giác ABCDEF.
Lời giải:

BC : A ↦ K , B ↦C , F ↦ E . Ta có tam giác CKE vuông cân tại K nên:


Xét phép tịnh tiến T ⃗
1
KC =KE= CE
√2
Theo bất đẳng thức Ptoleme trong tứ giác CKED ta có:
CE
KC ⋅ DE+ KE ⋅ DC ≥ KD ⋅ CE ⇔ DE+ DC ≥ KD ⋅ ⇔ KD ≤2
KE
Mă ̣t khác AK=BC=1 nên:
AD ≤ AK + KB ≤3= AD
Do đó, A , K , D thẳng hàng và bất đẳng thức Ptoleme phải xảy ra đẳng thức, tức là C , K , E , D
đồng viên, suy ra ∠ CDE=∠CKE=90 °.
Đă ̣t góc nhọn giữa hai đường thẳng KD ,CE là α thì ta có:
1 1
S ABCDEF =S ABF + SBCEF + SCDE =SBCEF +S CKE + SCDE =SBCEF +S CKED=BC ⋅CE ⋅ sin α + ⋅ CE ⋅ KD ⋅ sin α =CE ⋅ sin α + ⋅
2 2
Mă ̣t khác:
π π π
2 √ 2=DC + DE=EC ( sin ∠ DCE+sin ∠ DEC )=EC sin α−
( ( ) ( )) 4
+sin α +
4
=2 EC ⋅sin α ⋅cos
4
Suy ra EC ⋅sin α =1, suy ra S ABCDEF =2.
48. Về phía ngoài của tam giác ABC, ta lấy các điểm P ,Q , R thỏa mãn các điều kiên:
̣
AR 3
∠ PAB=∠BQC =45 ° ,∠ ABP=∠ QBC=75 ° ,∠CAR=105 ° ,
AC
=
2 √
RQ
T í nh
CM
Lời giải:

Không mất tính tổng quát giả sử tam giác ABC có hướng dương.
Gọi R là phép quay vector góc +75 °. Ta có:
QB ⃗ AB ⃗ AR ⃗
R (⃗
QR )=R (⃗ QB+ ⃗BA+ ⃗
AR )=R ( Q ⃗ B ) + R (⃗
BA )+ R ( ⃗
AR )= ⋅ CB + ⋅ BP+ ⋅ CA
BC BP AC
Mă ̣t khác:
QB AB sin75 ° 3 AR
= =
BC BP sin60 °
Suy ra:

= =
2 AC

3 3
R (⃗
RQ

QR )= (⃗
2
CB+ ⃗BP+ ⃗

CA ) = ( ⃗
2
CP + ⃗ CA ) =√ 6⋅ ⃗CM

Vậy = √6 .
CM

49. Cho tam giác ABC cân tại A. Các điểm M , N thuộc cạnh AB. Các điểm P ,Q thuộc cạnh
AC. S ≡ MP ∩ NQ. Các đường tròn ( M , MB ) và ( P , PC ) cắt nhau tại X , Y . Các đường tròn
( N , NB) và (Q , QC) cắt nhau tại Z , T . Chứng minh rằng, SX=SY =SZ=ST.
Lời giải:

Gọi AD là đường kính của đường tròn ( ABC ). Ta có DB ⊥ AB, DC ⊥ AC nên DB tiếp xúc với
( M , MB ) và ( N , NB ) còn DC tiếp xúc với ( P , PC ) và ( Q ,QC ). Từ đó ta có:
2 2
P D , ( M , MB )=PD , ( N , NB )=D B =D C =PD , ( P , PC )=P D , (Q ,QC )
Suy ra D là tâm đẳng phương của bốn đường tròn nói trên. Vì thế, D ≡ XY ∩ ZT. Suy ra:
DX´ ⋅ DY ´ = DZ´ ⋅ DT ´
Vâ ̣y X , Y , Z ,T đồng viên. Mă ̣t khác MP , NQ là trung trực của XY , ZT nên S là tâm của đường
tròn ( XYTZ ), tức là SX=SY =SZ=ST (đpcm).

50. Cho tứ giác ABCD có các cạnh đối không song song và AC=BD. Đường trung trực của
các cạnh AB ,CD cắt nhau tại điểm Enằm trong tứ giác. Đường trung trực của các cạnh
AD , CB cắt nhau tại điểm Fnằm trong tứ giác.
a. Chứng minh rằng ∠ AEB+∠ AFD=180 °.
b. Chứng minh rằng EF đi qua trọng tâm của tứ giác.
Lời giải:

Gọi I , J là trung điểm của AC , BD. Theo giả thiết ta có EA=EB , EC =ED , FB=FC , FA =FD
và AC=BD nên các că ̣p tam giác EAC , EBD và FAC , FBD bằng nhau thuâ ̣n. Từ đó:
( EA , EB ) ≡ ( AC , BD ) ≡ ( FD , FA )( mod π )
Suy ra ∠ AEB+∠ AFB=180 ° (đpcm).
Mă ̣t khác cũng từ các că ̣p tam giác bằng nhau này ta suy ra EI =EJ và FI =FJ. Vâ ̣y EF đi qua
trung điểm G của IJ, chính là trọng tâm của tứ giác ABCD (đpcm).

51. Cho tứ giác ABCD nội tiếp có AB⋅ BC =2 AD ⋅ DC. Chứng minh rằng: 8 B D 2 ≤ 9 A C 2.
Lời giải:

Ta có:
BA ⋅BC =2 DA ⋅ DC ⇒ BA ⋅ BC ⋅sin∠ ABC =2 DA ⋅ DC ⋅sin ∠ ADC ⇒ S BAC =2 S DAC
IB S AIB SCIB S AIB + S CIB S BAC 2 BD BD
⇒ = = = = =2⇒ IB= ; ID=
ID S AID S CID S AID + S CID S DAC 3 3
Theo bất đẳng thức Cauchy ta có:
2 B D2 ( IA + IC )2 A C 2
=IB ⋅ID=IA ⋅ IC ≤ = ⇒ 8 B D2 ≤ 9 A C 2
9 4 4
Vâ ̣y ta có đpcm.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi IA=IC, ví dụ như khi BD là đường kính của ( O ) và AC đi qua
I ∈ BD sao cho IB=2 ID.

52. Về phía ngoài tam giác ABC lấy các điểm X , Y sao cho các tam giác ABX , ACY đồng
dạng ngược hướng. Lấy các điểm Z , T sao cho các tam giác BZC , BXA , TXY đồng dạng
cùng hướng. Chứng minh rằng, các tam giác BZC ,TXY có cùng tâm đường tròn ngoại tiếp.
Lời giải:

Từ giả thiết ta thấy rằng:


XZ BX XZ AC
Δ BZX ∼ ΔBAC ⇒ = ⇒ =
AC BA BX AB
BT BX BT AY
Δ XBT ∼ Δ XAY ⇒ = ⇒ =
AY AX BX AX
CY AC AY
Δ ABX ∼ Δ ACY ⇒ = =
BX AB AX
Từ các điều trên suy ra:
XZ AC AY BT CY
= = = = ⇒ XZ=BT =CY
BX AB AX BX BX
Mă ̣t khác, gọi O là tâm của phép đồng dạng thuâ ̣n H : X ↦Z , T ↦ B ,Y ↦ C thì ta có:
ΔOZX ∼ Δ OBT ∼ ΔOCY ⇒ Δ OZX= Δ OBT =ΔOC
{ XZ=BT=CY
Suy ra OZ=OB=OC và OX =OY =OT .
Vâ ̣y ( BZC ) và ( TXY ) có cùng tâm đường tròn ngoại tiếp là O (đpcm).

You might also like