You are on page 1of 4

Trương Trọng Khánh-THPT Chuyên Đại Học Sư Phạm Hà Nội. SĐT: 0989.245.256.

Một số tính chất của trực tâm tam giác.

Bài toán cơ bản 1: Cho tam giác ABC có đường tròn ngoại tiếp (O;R) và trực tâm H.
a) Kẻ đường kính AA’. Cmr: BHCA’ là một hình bình hành.
b) Gọi M là trung điểm BC. Cmr: AH = 2. OM.
1
c) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Cmr: G thuộc đoạn OH và OG = OH . (Đường thẳng đi qua O,
3
G, H gọi là đường thẳng Ơle)
d) Gọi M’ là trung điểm AH. Cmr: các trung điểm của các cạnh tam giác ABC, các chân đường cao của
tam giác ABC, các trung điểm của các đoạn AH, BH, CH cùng nằm trên đường tròn đường kính MM’,
R
tâm là trung điểm OH, bán kính . (Đường tròn Ơle)
2
e) Gọi E, F lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ B, C xuống các cạnh đối diện. Cmr: EF song song
với tiếp tuyến tại A của đường tròn (O); OA vuông góc với EF, MM’ là trung trực của EF.
� = CAO
f) Cmr: BAH � .

Một số bài tập áp dụng bài toán cơ bản 1.

1. Cho tam giác ABC nhọn có đường tròn ngoại tiếp (O;R), hai đường cao BD, CE cắt nhai tại H. Gọi
M, M’ là trung điểm BC, AH. Đường tròn (ADE) cắt (O;R) tại điểm thứ hai F.
a) Cmr: HMOM’ là một hình bình hành và OM’ vuông góc với BF.
b) Cmr: M, H, F thẳng hàng.
2. Cho tứ giác ABCD có đường tròn ngoại tiếp (O;R). Gọi H1 , H 2 , H 3 , H 4 lần lượt là trực tâm các tam
giác BCD, CDA, DAB, ABC.
a) Cmr: AH1 , BH 2 , CH 3 , DH 4 đồng quy. (HD: ABH1 H 2 là hình bình hành)
b) Cmr: H1 , H 2 , H 3 , H 4 cùng nằm trên một đường tròn. (HD: Gọi I là điểm đồng quy nói ở câu a), O’
đối xứng O qua I. Khi đó O ' H1 P= OA )
3. Cho đường tròn (O;R) và một dây cung BC cố định. Xét điểm A thay đổi trên (O;R) sao cho A không
trùng với B, C. Cmr: trực tâm H của tam giác ABC chạy trên một đường tròn cố định.
4*. Cho đường tròn (O;R) và một điểm P cố định nằm ngoài (O;R). Từ P kẻ tiếp tuyến PA tới đường tròn
(A là tiếp điểm). Xét một cát tuyến PBC thay đổi. Gọi H là trực tâm tam giác ABC.
a) Gọi M là trung điểm BC. Cmr: M chạy trên một đường tròn cố định.
b) Cmr: H chạy trên một đường tròn cố định. (HD: Lấy A’ đối xứng A qua O, I là trung điểm OP, J đối
xứng với A’ qua I. Khi đó IM là đường trung bình của tam giác A’JH)
5*. Cho đường tròn (O;R) và một dây cung BC cố định không là đường kính. Xét điểm A thay đổi trên
cung lớn BC sao cho A không trùng với B, C. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC; D là diểm đối xứng
với A qua O; M, N, P lần lượt là hình chiếu vuông góc của D lên BC, CH, BH. Cmr: đường tròn ngoại
tiếp tam giác MNP luôn đi qua một điểm cố định. (HD: Gọi Q là trung điểm BC, ta có BDMP, CDMN,
DNHP nội tiếp do đó P, M, Q, N đồng viên )
6*. Cho tam giác ABC có đường tròn ngoại tiếp (O;R) và trực tâm H. Gọi A1 , B1 , C1 lần lượt là các điểm
đối xứng với A, B, C qua O. Xét P là một điểm bất kỳ, gọi A2 , B2 , C2 lần lượt là hình chiếu vuông góc
của P lên BC, CA, AB. Gọi A3 , B3 , C3 lần lượt là các điểm đối xứng với A1 , B1 , C1 qua A2 , B2 , C2 . Cmr:
H, A3 , B3 , C3 cùng nằm trên một đường tròn. (HD: Dựng hình bình hành OPIH, OPKM với M là trung
điểm BC, gọi Q là trung điểm HA3 , ta có HA3 P= 2.MA2 và do đó DHIQ = DMA2 K � IH = IA3 )

1
Trương Trọng Khánh-THPT Chuyên Đại Học Sư Phạm Hà Nội. SĐT: 0989.245.256.
7*. Cho đường tròn (O;R) và một dây cung BC cố định không là đường kính. Xét điểm A thay đổi trên
cung lớn BC sao cho A không trùng với B, C. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC.
a) Tìm vị trí của điểm A để HA + HB + HC lớn nhất. (HD: Gọi D là điểm đối xứng với A qua O. Trên tia
đối của tia DB lấy điểm E sao cho DE=DC, ta có BEC � = 1 (1800 - � A) = const nên E chạy trên một cung
2
tròn dựng trên dây BC (của đường tròn bán kính R’) mà AH = 2.OM = const , HB + HC = BE �2 R ' )
b) Tìm vị trí của điểm A để bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC lớn nhất. ( HD: Sử dụng định lí
Ptôlêmê, chứng minh rằng nếu tam giác ABC không tù thì HA + HB + HC = 2( R + r ) )
8. Cho tam giác ABC có đường tròn ngoại tiếp (O;R), đường cao AD, đường kính AA’.
a) Cmr: DABD ~ DAA ' C .
abc
b) Cmr: S = .
4R
9*. Cho tam giác ABC nhọn. Xét một điểm O thay đổi trên đường thẳng BC. Đường tròn tâm O bán
kính OA cắt các đường thẳng AB, AC tại các điểm thứ hai M, N tương ứng. Gọi H là trực tâm tam giác
AMN.
� . Cmr: O’ thuộc đường thẳng AH và O’
a) Gọi O’ là điểm đối xứng với O qua phân giác trong góc BAC
chạy trên một đường thẳng cố định.
AH 2.OI
b) Cmr: H chạy trên một đường thẳng cố định. (HD: ION � = BAC� nên = = const với I là
AO ' ON
trung điểm MN)
10. Cho tam giác ABC có đường tròn ngoại tiếp (O;R) và có trực tâm H. Biết AH = R.Tính BAC � . (HD:

Xét BAC nhọn (600 ) hay tù( 1200 ))
11. Cho tam giác ABC có đường tròn ngoại tiếp (O;R) và có trực tâm H. Biết AH = R 2 . Tính BAC� .
(HD: Làm tương tự bài trên)
12. Cho tam giác ABC nhọn, không cân tại A, có đường tròn ngoại tiếp (O;R), trực tâm H và phân giác
trong AD. Biết AD = AC và AD ^ OH .
� = HAD
a) Cmr: CAH � = DAO � = OAB � và AH = AO = R .
b) Tính các góc tam giác ABC. (HD: Từ bài10, ta có BAC� = 600 )
13**. Cho hình thang ABCD có � � = 900 . Lấy điểm E trên cạnh CD. Các đường cao AM,
ADC = BCD
BN, EP của tam giác ABE cắt nhau tại H, DM cắt CN tại K, KH cắt CD tại L.
a) Cmr: ADEMP, BCENP nội tiếp.
b) Cmr: KNPM nội tiếp. (HD: Sử dụng câu a), và chú ý đến việc đổi góc, trừ góc:
� = 1800 - KMN
MKN � - KNM� � - NMA
= 1800 - ( DMA � ) - (CNB
� - MNB� ) = .. = 1800 - MPN
� )
c) Gọi Q là trung điểm EH. Cmr: KQ P LE và KH = KL . (HD: Q, K nằm trên đường tròn Ơle (MNP))
14**. Cho tam giác ABC nhọn không cân tại A, có đường tròn ngoại tiếp (O) và trực tâm H. Gọi M là
trung điểm BC. Từ H kẻ một đường thẳng cắt hai cạnh AB, AC tại D, E tương ứng sao cho AD= AE.
�HB, B
a) Gọi B1 , C1 là chân các đường cao kẻ từ B, C. Cmr: HD, HE là phân giác trong các góc C �HC .
1 1

b) Gọi N là giao điểm thứ hai của đường tròn (ADE) với (O). Cmr: HM ^ DE . (HD: Kẻ đường kính
AP, ta có P, M, H thẳng hàng. Gọi K là trung điểm AH, ta có OK//HM do đó gọi Q là giao điểm của HM
và trung trực của DE, ta cần cm: AQ là đường kính của (ADE) hay DQ//BP bằng cách dùng Talet và
chú ý AQ là phân giác trong HAP � )
c) Cmr: đường tròn ( AB1C1 ), đường tròn (ADE), đường tròn đường kính AM và (O) đều đi qua điểm N.
15**.

2
Trương Trọng Khánh-THPT Chuyên Đại Học Sư Phạm Hà Nội. SĐT: 0989.245.256.

Bài toán cơ bản 2: Cho tam giác ABC có đường tròn ngoại tiếp (O;R) và trực tâm H. Gọi A1 , B1 , C1 lần
lượt là hình chiếu vuông góc của A,B,C lên các đường thẳng BC, CA, AB; A2 , B2 , C2 lần lượt là giao
điểm thứ hai của các đường thẳng AA1 , BB1 , CC1 với đường tròn (O;R).
a)Cmr: A2 , B2 , C2 đối xứng với H qua BC, CA, AB.
1
b)Cmr: DA1 B1C1 ~ DA2 B2C2 theo tỷ số .( DA2 B2C2 là ảnh của DA1 B1C1 qua phép vị tự tâm H tỷ số k=2)
2
c)Cmr: Nếu DABC nhọn thì H là tâm đường tròn nội tiếp các tam giác DA1 B1C1 , DA2 B2C2 . Nếu DABC tù
tại A thì H là tâm đường tròn bàng tiếp góc A1 , A2 của các tam giác DA1 B1C1 , DA2 B2C2 tương ứng.
Một số bài tập áp dụng bài toán cơ bản 2.

1. Cho tam giác ABC có đường tròn ngoại tiếp (O;R) và trực tâm H. Gọi A1 , B1 , C1 lần lượt là hình chiếu
vuông góc của A,B,C lên các đường thẳng BC, CA, AB; A2 , B2 , C2 lần lượt là giao điểm thứ hai của các
đường thẳng AA1 , BB1 , CC1 với đường tròn (O;R). Cmr: Diện tích tam giác ABC bằng
1 1
R( A2 B2 + B2C2 + C2 A2 ) = R ( A1B1 + B1C1 + C1 A1 ) .
4 2
2. Cho tam giác ABC nhọn có đường tròn ngoại tiếp (O;R), trực tâm H và hai đường cao BE, CF. Biết
R
EF = , tính BAC � . (HD: Gọi M, N lần lượt là giao điểm của BE, CF với (O;R). Nếu A thuộc cung lớn
2
MN thì MAN � = 300 � BAC � = 750 , nếu A thuộc cung nhỏ MN thì MAN
� = 1500 � BAC� = 150 )
3. Cho tam giác ABC nhọn có đường tròn ngoại tiếp (O;R), trực tâm H và hai đường cao BE, CF.
R 2 � ; b) Biết EF = R 3 , tính BAC
� .
a) Biết EF = , tính BAC
2 2
4. Cho tam giác ABC nhọn có đường tròn ngoại tiếp (O;R) và trực tâm H. Lấy điểm M bất kỳ ở trên
đường tròn. Gọi A’, B’ C’ lần lượt là hình chiếu vuông góc của M lên các đường thẳng BC, CA, AB; A’’,
B’’, C’’ lần lượt là các điểm đối xứng với M qua BC, CA, AB. Cmr:
a) A’, B’ C’ thẳng hàng. (Đường thẳng Simson)
b) H, A’’, B’’, C’’ thẳng hàng. (Đường thẳng Steiner) (HD: Giả sử M thuộc cung nhỏ BC, gọi P, Q là
giao điểm của BH, CH với (O) ta có MHQC’’, MHPB’’ là các hình thang cân do đó bằng cách đổi
góc,cộng góc thì ta có C �'' HQ + QHP
� + PHB
� '' = 1800 )
5*. Cho tam giác ABC nhọn có đường tròn ngoại tiếp (O;R) và trực tâm H. Qua H kẻ một đường thẳng
d, gọi d1 , d 2 , d 3 là các đường thẳng lần lượt đối xứng với d qua BC, CA, AB. Cmr: Các đường thẳng
d1 , d 2 , d 3 đồng quy tại một điểm nằm trên (O). (HD: Gọi A’, B’, C’ là giao điểm của các đường cao H,
BH, CH với (O), gọi I là giao điểm của d 2 , d3 . Bằng cách xét I thuộc một trong hai cung B’C’ ta có
�' IC ', B
B � ' A ' C ' bằng nhau hoặc bù nhau)
6*. Cho tam giác ABC nhọn có ba đường cao AA’, BB’, CC’ và trực tâm H. Gọi K là trung điểm AH và
I là giao điểm của B’C’ với AH. Cmr: I là trực tâm tam giác KBC. (HD: vẽ đường tròn ngoại tiếp (O),
đường thẳng AH cắt (O) tại điểm thứ hai L. Do H, L đối xứng nhau qua BC nên KBLB’ nội tiếp, mặt
� ' = ICB
khác ILCB’ nội tiếp (hai góc đối) nên KBB � ' hay LBCB’nội tiếp)
7*. Cho tam giác ABC có đường tròn ngoại tiếp (O) và AB �AC . Gọi M là trung điểm AC. Đường tròn
đường kính AC cắt (O) tại điểm thứ hai F. Kẻ AD ^ BC ( D �BC ) , FD, AD cắt (O) tại các điểm thứ hai
E, G. Cmr: MDGE nội tiếp. (HD: Kẻ đường kính AA’, gọi H là trực tâm, L là giao điểm thứ hai của (O)
và đường tròn đường kính AM, ta có A’, M, H, L thẳng hàng và chú ý H, G đối xứng nhau qua BC )
3
Trương Trọng Khánh-THPT Chuyên Đại Học Sư Phạm Hà Nội. SĐT: 0989.245.256.

8*. Cho tam giác ABC nhọn có đường tròn ngoại tiếp (O;R) và trực tâm H.
a) Cmr: Trên cạnh BC có duy nhất một điểm M thỏa mãn HM + MO = R . (HD:AH cắt (O) tại L, D là
giao của OL và BC)
b) Gọi giao điểm của AO và BC là M’. Cmr: OM = OM’, BM = CM’.
c) Cmr: Tồn tại M, N, P trên các cạnh BC, CA, AB sao cho HM + MO = HN + NO = HP + PO = R .
(HD: Sử dụng câu a) và câu b) sau đó áp dụng định lí Xêva)

Một số bài tập chọn lọc khác.

You might also like