You are on page 1of 2

MIT

ĐƯỜNG TRÒN (1)


1, Sự xác định đường tròn, tính chất đường kính, dây cung
Bài 1: Cho ΔABC cân tại A nội tiếp (O), I là trung điểm AC, G là trọng tâm ΔABI.
CMR: OG ⊥ BI
Bài 2: Cho ΔABC nhọn nội tiếp (O,r), biết AB = r√ 3 , AC=r√ 2. Tính các góc
ΔABC
Bài 3: Cho hình chữ nhật ABCD, kẻ BH ⊥ AC. Trên AC và CD lấy điểm M,N sao
AM DN
cho AH = DC . CMR M,B,C,N nằm trên 1 đường tròn

Bài 4: Cho (O,R), đường kính AB, E là điểm nằm trong đường tròn, AE, BE lần
lượt cắt (O) tại D. Tính AE.AC + BE.BD
Bài 5:Cho đường tròn O, đường kính AB = 13cm, dây CD có độ dài12cm⊥ AB tại
H. Tính độ dài các đoạn thẳng HA, HB
Cho đường tròn O , đường kính AB =13cm , dây CD có độ dài 12cm vuông góc
với AB tại H
a) Tính độ dài các đoạn thẳng HA , HB.
b) Gọi M,N lần lượt là hình chiếu của H trên AC , BC . Tính diện tích tứ giác
CMHN.
Bài 6: ΔABC cân tại A nội tiếp (O). Gọi D là trung điểm AB, E là trọng tâm
ΔACD.
CMR OE vuông góc với CD.
Bài 7: Cho (O,R) và dây AB cố định. Từ điểm C thay đổi trên (O) dựng hình bình
hành CABD. CMR giao hai đường chéo của CABD nằm trên 1 đường tròn cố định

2, Vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn

Bài 1: ΔABC vuông tại A (AB<AC), AH⊥ BC. Lấy E đối xứng với B qua H.
Đường tròn đường kính EC cắt AC tại K. CMR HK là tiếp tuyến của (EC)
Bài 2: Hình thang ABCD ( ^A = ^
D =90° ), M là trung điểm AD sao cho ^
BMC =90°
a) CMR AD là tiếp tuyến của (BC)
b) CRM BC là tiếp tuyến (AD)
Bài 3: Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB, tiếp tuyến Ax,By. C bất kì
thuộc (O)
Tiếp tuyến tại C cắt Ax, By lần lượt tại D, E
a) CMR AB là tiếp tuyến (ED)
b) Kẻ CH⊥ AB. CMR BD, AE, CH đồng quy
c) Tìm vị trí của C để AD, BE nhỏ nhất
d) DE cắt AB tại S, BC cắt Ax tại K. CMR SK, AC, By đồng quy
Bài 4: ΔABC cân tại A, Gọi O là trung điểm BC, Gọi D,E lần lượt là hình chiếu
của O trên AB, AC. M bất kì thuộc (O,OD). Kẻ tiếp tuyến tại M cắt AB,AC tại
P,Q.
Tìm vị trí điểm M để SBPQC đạt giá trị nhỏ nhất
Bài 5: Cho (O), đường thẳng a. M bất kì thuộc a. Kẻ tiếp tuyến MA, MB, gọi C,D
là giao của a với (O). CMR AB đi qua 1 điểm cố định
Bài 6: Cho (O), điểm K nằm ngoài đường tròn. Kẻ tiếp tuyến KA,KB. Kẻ đường
kính AOC. Tiếp tuyến của (O) tại C cắt AB tại E. CMR:
a) ΔKBC ΔOBE
b) CK vuông góc với OE

Bài 7: Cho (O), điểm A, kẻ tiếp tuyến AB, cát tuyến ACD bất kì. CMR khi ACD
thay đổi thì trọng tâm ΔBCD luôn thuộc đường tròn cố định
Bài 8: 3 điểm A,B,C thẳng hàng theo thứ tự trên, kẻ (O) đi qua B,C. Kẻ tiếp tuyến
AM, AN. Gọi H là giao AO, MN. CMR tâm đường tròn ngoại tiếp ΔOHE thuộc
một đường thẳng cố định
Bài 9: Cho ΔABC, I là tâm nội. Qua I kẻ đường thẳng vuông góc với IA cắt AB,
2
BD IB
AC tại D và E. CMR CE = 2
IC
Bài 10: Cho ΔABC vuông tại A. Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC, các tiếp
tuyến BC,CA,AB, đường thẳng MI cắt AB tại N, đường thẳng DF cắt đường cao
AH của ΔABC tại P. CMR ΔANP là tam giác cân

You might also like