You are on page 1of 13

Ôn tập về tiếp tuyến

Bài 1: Cho nửa đường tròn ( O ) đường kính AB . Trên cùng nửa mặt phẳng chứa nửa đường tròn vẽ
các tiếp tuyến Ax và By . Từ điểm M trên nửa đường tròn vẽ tiếp tuyến với đường tròn ( O ) , tiếp
tuyến này thứ tự cắt Ax, By tại C và D . Chứng minh rằng :
a) CD = CA + DB b) OC ⊥ OD .
Bài 2: Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB = 4 cm . Vẽ các tiếp tuyến Ax , By ( Ax , By và nửa
đường tròn thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB ). Gọi M là một điểm bất kỳ thuộc nửa đường
tròn.Tiếp tuyến tại M cắt Ax , By theo thứ tự ở D và C .
1. Chứng minh OM 2 = AD.BC 2. Tính diện tích của hình thang ABCD , biết chu vi của nó bằng 14 cm .
Bài 3: Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB. Gọi Ax, By là các tia vuông góc với AB (Ax, By và
nửa đường tròn thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB). Gọi M là điểm bất kì thuộc nửa đường tròn (M
khác A và B). Đường thẳng qua M vuông góc với OM cắt Ax tại C và cắt By tại D.
a) Chứng minh CA = CM. b) Chứng minh MOB = 2. MAO , từ đó suy ra AM song song với OD.
c) Gọi N là giao điểm của AD và BC. Chứng minh đường thẳng MN vuông góc với đường thẳng AB.
Bài 4: Cho đường tròn (O, R) và đường thẳng d cố định không cắt đường tròn. Từ một điểm A bất kì
trên đường thẳng d kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là tiếp điểm). Từ B kẻ đường thẳng vuông góc
với AO tại H, trên tia đối của tia HB lấy điểm C sao cho HC = HB.
a) Chứng minh C thuộc đường tròn (O, R) và AC là tiếp tuyến của đường tròn (O, R).
b) Từ O kẻ đường thẳng vuông góc với đường thẳng d tại I, OI cắt BC tại K. Chứng minh
OH .OA = OI .OK = R 2
c) Chứng minh khi A thay đổi trên đường thẳng d thì đường thẳng BC luôn đi qua một điểm cố định.
Bài 5: Cho ABC vuông tại A đường cao AK. Vẽ đường tròn tâm A bán kính AK. Kẻ các tiếp tuyến BE;
CD với đường tròn ( E; D là các tiếp điểm  K). Chứng minh:
a) BC = BE + CD b) Ba điểm D; A; E thẳng hàng. c) DE tiếp xúc với đường tròn đường kính BC.
Bài 6: Cho đường tròn (O; R) và một điểm A nằm ngoài đường tròn (O) sao cho OA = 2R. Từ A vẽ tiếp
tuyến AB của đường tròn (O) (B là tiếp điểm).
1) Chứng minh tam giác ABO vuông tại B và tính độ dài AB theo R
2) Từ B vẽ dây cung BC của (O) vuông góc với cạnh OA tại H. Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường
tròn (O). 3) Chứng minh tam giác ABC đều.
4) Từ H vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại D. Đường tròn đường kính AC cắt cạnh DC tại E. Gọi F là
trung điểm của cạnh OB. Chứng minh ba điểm A, E, F thẳng hàng.
Bài 7: Cho đường tròn (O; R) có đường kính AC và dây cung BC = R.
a) Chứng minh ABC vuông tại B và tính số đo của  và độ dài dây AB theo R.
b) Đường thẳng qua O và vuông góc với AB tại H cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) ở D. Chứng
minh DB là tiếp tuyến của đường tròn (O) .
c) Vẽ dây BE ⊥ AC tại M . Chứng minh tứ giác OBCE là hình thoi và tính diện tích tứ giác OBCE theo R.
d) Tiếp tuyến tại C của (O) cắt DB tại K . Chứng minh AK, CD, BE đồng quy.
BTVN
Bài 1. Cho đường tròn ( O ; 2 cm ) và một điểm A chạy trên đường tròn đó. Từ A vẽ tiếp tuyến xy . Trên xy
lấy một điểm M sao cho AM = 2 3 cm . Hỏi điểm M di động trên đường nào khi A chạy trên ( O ) ?

Bài 2. Cho đường tròn ( O ; 2 cm ) và điểm A ngoài ( O ) . Từ A kẻ cát tuyến với ( O ) , cắt ( O ) tại B và C .
Cho biết AB = BC và kẻ đường kính CD , tính độ dài đoạn thẳng AD .
Bài 3. Cho điểm A cách đường thẳng xy là 12 cm .

a) Chứng minh đường tròn A ;13cm cắt đường thẳng xy tại hai điểm phân biệt.

b) Gọi hai giao điểm của đường tròn A ;13cm với xy là B, C. Tính độ dài đoạn BC .

Bài 4. Cho nửa đường tròn ( O ) đường kính AB . Lấy C là điểm thuộc ( O ) và gọi d là tiếp tuyến qua C với
( O ) . Kẻ AE và BF cùng vuông góc với d ; CH vuông góc với AB .

a) Chứng minh CE = CF và CH 2 = AE.BF ;


b) Khi C di chuyển trên một nửa đường tròn, tìm vị trí của điểm C để EF có độ dài lớn nhất.
Bài 5. Cho tam giác ABC cân tại A có các đường cao AH và BK cắt nhau tại I . Chứng minh:
a) Đường tròn đường kính AI đi qua K ;

b) HK là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AI .


Bài 6. Cho tam giác ABC có đường cao BD và CE cắt nhau tại H .
a) Chứng minh bốn điểm A, D, H , E cùng nằm trên một đường tròn;

b) Gọi ( O ) là đường tròn đi qua bốn điểm A , D , H , E và M là trung điểm của BC . Chứng minh ME
là tiếp tuyến của ( O ) .

Bài 7. Cho đường tròn ( O ; R ) đường kính AB . Vẽ dây AC sao cho CAB = 30 . Trên tia đối của tia BA lấy
điểm M sao cho BM = R . Chứng minh:
a) MC là tiếp tuyến của ( O ) ;

b) MC = R 3 .

Bài 8. Cho đường tròn ( O ) bán kính OA = R , dây BC vuông góc với OA tại trung điểm M của OA .

a) Tứ giác OCAB là hình gì? Vì sao?


b) Kẻ tiếp tuyến với đường tròn tại B , cắt đường thẳng OA tại E . Tính độ dài BE theo R .
Đáp án
Bài 1: Cho nửa đường tròn ( O ) đường kính AB . Trên cùng nửa mặt phẳng chứa nửa đường tròn vẽ
các tiếp tuyến Ax và By . Từ điểm M trên nửa đường tròn vẽ tiếp tuyến với đường tròn ( O ) , tiếp
tuyến này thứ tự cắt Ax, By tại C và D . Chứng minh rằng :
a) CD = CA + DB
b) OC ⊥ OD .
D
Lờigiải
a) Ta có CA; CM là hai tiếp tuyến cắt nhau tại C nên CA = CM
M
Lại có DB ; DM là hai tiếp tuyến cắt nhau tại D nên BD = DM
C
 CD = AC + BD
b) Ta có CA ; CB là hai tiếp tuyến cắt nhau tại C 2 3
4
1
A B
Nên OC là tia phân giác của góc MOA O
Lại có DB ; DM là hai tiếp tuyến cắt nhau tại D
Nên OD là tia phân giác của góc MOB
Mà MOA và MOB là 2 góc kề bù. Suy ra OC ⊥ OD
Bài 2: Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB = 4 cm . Vẽ các tiếp tuyến Ax , By ( Ax , By và nửa
đường tròn thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB ). Gọi M là một điểm bất kỳ thuộc nửa đường
tròn.Tiếp tuyến tại M cắt Ax , By theo thứ tự ở D và C .
1. Chứng minh OM 2 = AD.BC
2. Tính diện tích của hình thang ABCD , biết chu vi của nó bằng 14 cm .
Lờigiải
1) Ta có CB ; CM là hai tiếp tuyến cắt nhau tại C nên CB = CM
Lại có DA ; DM là hai tiếp tuyến cắt nhau tại D nên AD = DM
Chứng minh được OC ⊥ OD
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông DOC ta có OM 2 = MD.M C  OM 2 = AD.BC
2) Chu vi hình thang ABCD là
AB + BC + CD + DA = 14  4 + BC + MC + MD + AD = 14  BC + AD = 5 cm.
AD + BC
Diện tích hình thang S ABCD =  AB = 10 cm 2 .
2
Bài 3: Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB. Gọi Ax, By là các tia vuông góc với AB (Ax, By và
nửa đường tròn thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB). Gọi M là điểm bất kì thuộc nửa đường tròn (M
khác A và B). Đường thẳng qua M vuông góc với OM cắt Ax tại C và cắt By tại D.
a) Chứng minh CA = CM.
b) Chứng minh MOB = 2. MAO , từ đó suy ra AM song song với OD.
c) Gọi N là giao điểm của AD và BC. Chứng minh đường thẳng MN vuông góc với đường thẳng AB.
Lờigiải y
a) CM ⊥ MO  CM là tiếp tuyến của (O)
D
CA ⊥ AO  CA là tiếp tuyến của (O).
 CM = CA (T.chất 2 tt cắt nhau).
b) OMA cân tại O do OM = OA x
 MAO = AMO
M
Mà MOB = MAO + AMO (góc ngoài)
 MOB = 2 MAO C
Lí luận được BD là tiếp tuyến của (O) N
OD là phân giác của MOB
 MOB = 2 DOB  MAO = DOB
A O B
 AM // OD
NC AC
c) AC// BD  = Mà AC= MC và BD = MD
NB BD
NC MC
 =  MN//BD MN ⊥ AB
NB MD
Bài 4: Cho đường tròn (O, R) và đường thẳng d cố định không cắt đường tròn. Từ một điểm A bất kì
trên đường thẳng d kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là tiếp điểm). Từ B kẻ đường thẳng vuông góc
với AO tại H, trên tia đối của tia HB lấy điểm C sao cho HC = HB.
a) Chứng minh C thuộc đường tròn (O, R) và AC là tiếp tuyến của đường tròn (O, R).
b) Từ O kẻ đường thẳng vuông góc với đường thẳng d tại I, OI cắt BC tại K. Chứng minh
OH .OA = OI .OK = R 2
c) Chứng minh khi A thay đổi trên đường thẳng d thì đường thẳng BC luôn đi qua một điểm cố
định.
Lờigiải

K
I O
H

A
C
a)
+) Chứng minh  BHO =  CHO  OB = OC  OC = R  C thuộc (O, R).
+) Chứng minh  ABO =  ACO  ABO = ACO
Mà AB là tiếp tuyến của (O, R) nên AB ⊥ BO  ABO = 900  ACO = 900
 AC ⊥ CO  AC là tiếp tuyến của (O, R).
OH OK
b) Chứng minh OHK OIA  =  OH .OA = OI .OK
OI OA
 ABO vuông tại B có BH vuông góc với AO  BO 2 = OH .OA  OH .OA = R 2
 OH .OA = OI .OK = R 2
R2
c) Theo câu b ta có OI .OK = R 2  OK = không đổi.
OI
Mà K thuộc OI cố định nên K cố định.
Vậy khi A thay đổi trên đường thẳng d thì đường thẳng BC luôn đi qua điểm K cố định.
Bài 5: Cho ABC vuông tại A đường cao AK. Vẽ đường tròn tâm A bán kính AK. Kẻ các tiếp tuyến BE;
CD với đường tròn ( E; D là các tiếp điểm  K). Chứng minh:
a) BC = BE + CD
b) Ba điểm D; A; E thẳng hàng.
c) DE tiếp xúc với đường tròn đường kính BC.
Lờigiải
a, Chứng minh được:
BC là tiếp tuyến của (A; AK)
 BE = BK
Ta có:   BC = BE + CD
CD = CK
b, Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
 1
 A1 = A2 = 2 DAK  A1 + A2 = 2. A2 = DAK
Ta có :  
 A = A = 1 KAE  A3 + A4 = 2. A3 = KAE
 3 4
2
Ta có: DAE = DAK + KAE

( )
 DAE = A2 + A2 + A3 + A4  DAE = 2. A2 + A3 = 2. 900= 1800

Vậy ba điểm A, D, E thẳng hàng


c) Gọi M là trung điểm của BC
Chứng minh được MA là đường trung bình của hình thang BCDE
Nên MA // BE do đó MA ⊥ DE (1)
1  BC 
Chứng minh được MA = MB = MC= BC  A   M ;  (2)
2  2 
 BC 
Từ (1) và (2)  DE là tiếp tuyến của đường tròn  M ; 
 2 
Bài 6: Cho đường tròn (O; R) và một điểm A nằm ngoài đường tròn (O) sao cho OA = 2R. Từ A vẽ tiếp
tuyến AB của đường tròn (O) (B là tiếp điểm).
1) Chứng minh tam giác ABO vuông tại B và tính độ dài AB theo R
2) Từ B vẽ dây cung BC của (O) vuông góc với cạnh OA tại H. Chứng minh AC là tiếp tuyến của
đường tròn (O).
3) Chứng minh tam giác ABC đều.
4) Từ H vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại D. Đường tròn đường kính AC cắt cạnh DC tại E. Gọi
F là trung điểm của cạnh OB. Chứng minh ba điểm A, E, F thẳng hàng.
Lờigiải B
K
D

F
I
E

O A
H

1) Ta có: ABO = 900 (AB là tiếp tuyến của(O) tại B)


ABO vuông tại B
 AB 2 + OB 2 = OA2 (Đ/L Pytago)
 AB 2 = OA2 − OB 2 = ( 2 R ) − R 2 = 4 R 2 − R 2 = 3R 2
2

 AB = R 3
2) Ta có BOC cân tại O (OB = OC = R)
Mà OH là đường cao ( BC ⊥ OA tại H)
 OH là đường phân giác của BOC  BOA = COA
+ Chứng minh AOC = AOB (c-g-c)  ACO = ABO
Mà ABO = 900 (AB là tiếp tuyến của(O) tại B)  ACO = 900  AC ⊥ OC
Mà C thuộc (O)  AC là tiếp tuyến của đường tròn (O)
3) Chứng minh ABC cân tại A (1)
OB R 1
Xét ABO vuông tại B , có SinBAO = = =  BAO = 30
0

OA 2 R 2
Ta có: AO là tia phân giác của góc BAC (T/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)
 BAC = 2 BAO = 2.300 = 60 0 (2)
Từ (1) và (2) suy ra ABC đều
4) Gọi I là giao điểm của AF và HD. Áp dụng hệ quả Talet để I là trung điểm HD
Gọi K là trung điểm BD
+ Chứng minh KI là đường trung bình của BHD KI // HB,
Mà HB ⊥ OA tại H (gt) KI ⊥ AH
+ Chứng minh I là trực tâm của AHK AI là đường cao của AHK AF ⊥ HK (3)
+ Chứng minh HK là đường trung bình của BDC  HK // CD (4)
Từ (3) và (4)  AF ⊥ CD
B
Ta có: AEC nội tiếp đường tròn đường kính AC AEC vuông
K tại E  AE ⊥ CD
D
Mà AF ⊥ CD (cmt)
F
Vậy Ba điểm A, E, F thẳng hàng I
E

O A
H

Bài 7: Cho đường tròn (O; R) có đường kính AC và dây cung BC = R.


a) Chứng minh ABC vuông tại B và tính số đo của  và độ dài dây AB theo R.
b) Đường thẳng qua O và vuông góc với AB tại H cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) ở D.
D
Chứng minh DB là tiếp tuyến của đường tròn (O) .
c) Vẽ dây BE ⊥ AC tại M . Chứng minh tứ giác OBCE là hình thoi và tính diện tích tứ giác OBCE
theo R.
d) Tiếp tuyến tại C của (O) cắt DB tại K . Chứng minh AK, CD, BE đồng quy.
B
Lờigiải
a) Chứng minh ABC vuông tại B và tính số đo của Â, H K
và độ dài dây AB theo R. S
∆ABC nội tiếp (O) vì A,B,C  (O) – ( gt )
A C
Có cạnh AC là đường kính (gt) M
 ∆ABC vuông tại B, ta có
 AC² = AB² + BC² (đ/l Pi-Ta-Go)
 AB² = AC² – BC² = (2R)² - R² = 3R²
 AB = R 3
E
Xét ∆ABC vuông tại B, ta có
BC R 1
sin A = = =
AC 2 R 2
 A = 30 0
b) Chứng minh DB là tiếp tuyến của đường tròn (O)
Chứng minh ∆AOB cân suy ra OH là đường cao cũng là phân giác  AOH = HOB
Chứng minh ∆AOD = ∆BOD (c-g-c)  OAD = OBD  OBD = 900  BD ⊥ OB ; B  (O)
 DB là tiếp tuyến của đường tròn (O)
c) Chứng minh tứ giác OBCE là hình thoi và tính diện tích tứ giác OBCE theo R.
Tính CM suy ra M là trung điểm của OC
AC ⊥ BE (gt) suy ra M là trung điểm của BE ( tính chất đường kính và dây)
Suy ra tứ giác OBCE là hình thoi
Tính BE = R 3
1 1 3 2
SOBCE = OC .BE = R.R 3 = R
2 2 2
d) Chứng minh AK, CD, BE đồng quy
Gọi S là giao điểm của AK và DC
Áp dụng ta let chứng minh BS ⊥ AC Mà BE ⊥ AC (gt)
Suy ra S BE .
Vậy AK, CD, BE đồng quy tại S.
BTVN
Bài 1. Cho đường tròn ( O ; 2 cm ) và một điểm A chạy trên đường tròn đó. Từ A vẽ tiếp tuyến xy . Trên xy
lấy một điểm M sao cho AM = 2 3 cm . Hỏi điểm M di động trên đường nào khi A chạy trên ( O ) ?

Lời giải

A
O

Ta có MA là tiếp tuyến của đường tròn ( O ; 2 cm )

 MA AO  MAO 90 o
2
AMO vuông tại A nên OM AM 2 AO 2 2 3 22 4 cm

O cố định, MO 4 cm không đổi.

Vậy khi A chạy trên O ; 2 cm thì M di động trên đường tròn O ; 4 cm .

Bài 2. Cho đường tròn ( O ; 2 cm ) và điểm A ngoài ( O ) . Từ A kẻ cát tuyến với ( O ) , cắt ( O ) tại B và C .
Cho biết AB = BC và kẻ đường kính CD , tính độ dài đoạn thẳng AD .
Lời giải
C
B

O A

Ta có cát tuyến từ A đến O cắt tại B và C

 A , B , C thẳng hàng.
Mà AB BC nên B là trung điểm của AC

Ta có OC OD ( CD là đường kính của O ).

 BO là đường trung bình của ACD .

 AD 2 BO 2.2 4 cm

Bài 3. Cho điểm A cách đường thẳng xy là 12 cm .

a) Chứng minh đường tròn A ;13cm cắt đường thẳng xy tại hai điểm phân biệt.

b) Gọi hai giao điểm của đường tròn A ;13cm với xy là B, C. Tính độ dài đoạn BC .

Lời giải

x B H C y

a) A ;13cm  R 13cm

Khoảng cách từ A đến đường thẳng xy là 12 cm

 d = 12cm .

 R  d (13 cm  12 cm ) .

Vậy A ;13cm cắt đường thẳng xy tại 2 điểm phân biệt B và C .

b) Gọi H là chân đường vuông góc kể từ A đến xy .

 HB = HC ( liện hệ giữa đường kính và dây ) và AH 12 cm .

ABH vuông tại H nên BH AB 2 AH 2 132 12 2 5 cm .

Mà BC 2.BH 2.5 10 cm
Bài 4. Cho nửa đường tròn ( O ) đường kính AB . Lấy C là điểm thuộc ( O ) và gọi d là tiếp tuyến qua C với
( O ) . Kẻ AE và BF cùng vuông góc với d ; CH vuông góc với AB .

a) Chứng minh CE = CF và CH 2 = AE.BF ;


b) Khi C di chuyển trên một nửa đường tròn, tìm vị trí của điểm C để EF có độ dài lớn nhất.
Lời giải

d
F
C
E

A H O B

a) Chứng minh CE = CF và CH 2 = AE.BF .

Ta có AE ⊥ EF ( gt ) , BF ⊥ EF (gt), CO EF ( EF là tiếp tuyến của (O)) .

 AE // BF // CO .

Tứ giác ABFE có AE // BF  ABFE là hình thang.

Hình thang ABFE có OC // AE // BF và OA OB  CO là đường trung bình của hình thang.

 CE CF .

ABC nội tiếp đường tròn O , có cạnh AB là đường kính  ABC vuông tại C .

ABC vuông tại C có CH AB  CH 2 AH .HB . 1

ACO cân tại O OC OA  OCA OAC .

Tacó AE // CO  EAC OCA ( So le trong )

 EAC OAC .

AEC và AHC có EAC OAC ; AC cạnh chung  AEC AHC (cạnh huyền-góc nhọn)

 AE AH 2

Chứng minh tương tự ta cũng có BF BH 3

Từ 1 , 2 , 3  CH 2 AE.BF .

b) Khi C di chuyển trên một nửa đường tròn, tìm vị trí của điểm C để EF có độ dài lớn nhất.

Hình thang ABFE có AE // BF và E F 90 o , CO là đường trung bình.

Để EF lớn nhất  F AB ( AB không đổi)  H  O


 Hình thang vuông ABFE là hình chữ nhật
 Đường trung bình CO là trục đối xứng của hình chữ nhật ABFE .

 C cách đều A ; B mà C O

 C là điểm chính giữa của nửa đường tròn đường kính AB .


Bài 5. Cho tam giác ABC cân tại A có các đường cao AH và BK cắt nhau tại I . Chứng minh:
a) Đường tròn đường kính AI đi qua K ;

b) HK là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AI .


Lời giải

K
I

B
H C

a) Đường tròn đường kính AI đi qua K ;


Gọi O là trung điểm của AI

AKI vuông tại K BK AC có O là trung điểm của AI .

AI
 OA OI OK .
2

AI
 Vậy K thuộc đường tròn O ;
2

b) HK là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AI .


ABC cân tại A có AH BC
 AH là đường trung tuyến của ABC
 HB HC .

Mà BKC vuông tại K BK AC

 BH HK HC

 BHK cân tại H  HKB KBH 1

Ta có KAH C 90 0 ( AHC vuông tại H )

KBC C 90 o ( BKC vuông tại C )


 KAH KBC 2

Ta có AO OK  AOK cân tại O  HAK AKO 3

Ta lại có AKO OKB AKB 90 o AC BK 4

Từ (1), (2)  HKB HAK 5

Từ (3), (4)  HAK OKB 90 o 6

Từ (5), (6)  OKB BKH IKH 90 o

 OK HK và K O ( chứng minh câu a).

 HK là tiếp tuyến của đường tròn tâm O đường kính AI


Bài 6. Cho tam giác ABC có đường cao BD và CE cắt nhau tại H .
a) Chứng minh bốn điểm A, D, H , E cùng nằm trên một đường tròn;

b) Gọi ( O ) là đường tròn đi qua bốn điểm A , D , H , E và M là trung điểm của BC . Chứng minh ME
là tiếp tuyến của ( O ) .

Lời giải

O D
E

B K C

a) Chứng minh bốn điểm A , D , H , E cùng nằm trên một đường tròn;

Nối A với H cắt BC tại K .


Gọi O là trung điểm của AH
1
Xét AEH vuông tại E CE AB có OE OA OH AH
2

 Ba điểm A , E , H cùng thuộc đường tròn O (1).

1
Xét ADH vuông tại D BD AC có OD OA OH AH
2

 Ba điểm A , D , H cùng thuộc đường tròn O (2)

Từ (1) và (2)  Bốn điểm A , D , H , E cùng thuộc một đường tròn.


b) Gọi ( O ) là đường tròn đi qua bốn điểm A , D , H , E và M là trung điểm của BC Chứng minh ME là
tiếp tuyến của ( O ) .

O D
E

B K M C

Xét BEC vuông tại E có M là trung điểm của BC nên EM là đường trung tuyến
1
 ME MC BC  EMC cân tại M .
2

 MEC MCE (3)

Lại có EOH cân tại O OE OH .

 OEH OHE .

Mà OHE KHC (đối đỉnh)

Suy ra OEH KHC (4)

Từ (3), (4)  MEC OEH MCE KHC .

Mặt khác MCE KHC 90 o (vì H là trực tâm của ABC nên KHC vuông tại K ).

 MEC + OEH = 90o . Hay OEM 90o  OE EM và E O .

Do đó ME là tiếp tuyến của đường tròn O .

You might also like