You are on page 1of 3

ÔN THI HỌC SINH GIỎI TOÁN 9 - LỚP TOÁN THẦY DŨNG - 0906 804 540 Trang 1

3
Câu 1 (3,5 điểm): Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O), kẻ 2 tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn
(O) (B, C là 2 tiếp điểm).

a) Chứng minh bốn điểm O, B, A, C cùng thuộc 1 đường tròn và BC ⊥ OA tại H.

b) Kẻ đường kính BD của đường tròn (O). Qua C vẽ đường thẳng vuông góc với AB, đường
thẳng này cắt OA tại E. Chứng minh CD k OA và tứ giác OBEC là hình thoi.

c) Qua E vẽ đường thẳng a bất kỳ cắt đoạn thẳng AC. Lần lượt vẽ OM, DN, CP vuông góc với
đường thẳng a tại M, N, P. Chứng minh DN = OM + CP.

Câu 2: Từ điểm M ở bên ngoài đường tròn (O; R), vẽ hai tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (O),

p 04-QUÁCH VĂN TUẤN, P.12, Q.TÂN BÌNH


với A, B là hai tiếp điểm. OM cắt AB tại H. Vẽ đường kính BC của (O)

a) Chứng minh OM ⊥ AB, AC k MO.

b) OH · OM = OR2 và OCH
’ = OMC.

c) Vẽ AK ⊥ BC, AK cắt CM tại I. Chứng minh SOAB = SCIB .

Câu 3: Cho đường tròn (O) và một điểm A nằm ngoài đường tròn. Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB,
AC của đường tròn (O) với B và C là hai tiếp điểm. Vẽ đường kính BD của (O); AD cắt (O) tại
điểm thứ hai là E. Gọi H là giao điểm của OA và BC, K là trung điểm của ED.

a) Chứng minh năm điểm A, B, O, K, C cùng nằm trên một đường tròn; chứng minh OA vuông
góc với BC.

b) Chứng minh rằng AE · AK = AC2 .

c) Đường thẳng OK cắt đường thẳng BC tại F. Chứng minh FD là tiếp tuyến của đường tròn
(O).

Câu 4: Cho đường tròn (O; R) và một dây cung MN không đi qua tâm. Từ M và N kẻ tiếp tuyến
với đường tròn cắt nhau tại P. Nối OP cắt MN tại K.

a) Chứng minh OP ⊥ MN và MP2 = PK · PO.

b) Kẻ đường kính MA của đường tròn (O). Nối AP cắt (O) tại I. Chứng minh PI · PA = PK · PO
và PKI
‘ = PAO.

c) Gọi B là giao điểm của MN và AP; H là giao điểm của MI và OP. Chứng minh BH k MA
1
và BH = BP · sin MPB.

2
Câu 5: Từ một điểm A ở ngoài đường tròn (O; R) vẽ hai tiếp tuyến AB, ACvới đường tròn ( B, C
là hai tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC.

a) Chứng minh bốn điểm A, B, O, C cùng nằm trên một đường tròn và OA vuông góc với BC.

b) Kẻ đường kính CD của đường tròn (O), AD cắt đường tròn (O) tại E. Chứng minh CE
vuông góc với AD và DA · DE = 4 · OA · OH.

c) Kẻ OK vuông góc với DE tại K, AD cắt BC tại F. Biết R = 6 (cm) và OA = 6 5(cm). Tính
độ dài KF.

Trên bước đường thành công không có dấu chân kẻ lười biếng!
ÔN THI HỌC SINH GIỎI TOÁN 9 - LỚP TOÁN THẦY DŨNG - 0906 804 540 Trang 2

Câu 6: Cho đường tròn (O) có đường kính AB = 2R, dây CD vuông góc với OA tại trung điểm
M của OA. Tiếp tuyến tại C của (O) cắt OA tại N.

a) Chứng minh tứ giác ACOD là hình thoi. Tính số đo góc COA và độ dài CN theo R.

b) Vẽ đường tròn tâm D bán kính DM cắt đường tròn (O) tại E và F. Vẽ đường kính DP của
(O), DP cắt BC tại I và cắt FE tại H. Chứng minh I là trung điểm của BC và BC song song
với FE.

c) Gọi K là trung điểm của DM. Chứng minh E, K, F thẳng hàng.

Câu 7: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH, BC = 30, AB = 25. Vẽ đường tròn tâm O
của đường kính AH cắt AB tại K.
 Th.S TRẦN CÔNG DŨNG Ô 0906 804 540

a) Tính bán kính của (O) và độ dài HK.

b) Vẽ tiếp tuyến BM và CN của (O), (M, N là hai tiếp điểm khác H) cắt nhau tại D. Chứng
minh BM + CN = BC và 3 điểm D, A, H thẳng hàng.

c) Chứng minh DH · BC = 2BD · OH + 2BH · OH.

Câu 8: Cho đường tròn (O), điểm A nằm ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyển AC, AD với đường
tròn (C, D là các tiếp điểm).

a) Chứng minh rằng: OA ⊥ CD tại I.

b) Tính chu vi tam giác ACD biết OC = 3 cm, OA = 5 cm.

Câu 9: Trong một buổi lao động hưởng ứng phong trào bảo vệ môi trường, lớp 9A gồm 44 học
sinh chia thành hai nhóm: nhóm thứ nhất trồng cây và nhóm thứ hai làm vệ sinh. Nhóm trồng
cây đông hơn nhóm làm vệ sinh 8 học sinh. Hỏi nhóm trồng cây có bao nhiêu học sinh?
Câu 10: Cho đường tròn tâm O có đường kính AB. Vẽ điểm C thuộc đường tròn (O) (C khác A
và B). Tiếp tuyến tại A cắt BC tại I. Gọi M là trung điểm AI.

a) Chứng minh tam giác ABC vuông và OM vuông góc AC.

b) Chứng minh MC là tiếp tuyến của đường tròn tâm O.

c) Tia MC cắt tiếp tuyến By của đường tròn (O) tại E. Chứng minh đường cao CH của tam
giác ABC và hai đường thẳng MB, AE đồng quy tại một điểm.

Câu 11: Cho 4 ABC có ba góc nhọn ( AB < AC ). Đường tròn tâm (O) đường kính BC cắt các
cạnh AB, AC lần lượt tại D, E. Gọi H là giao điểm của BE và CD, F là giao điểm của AH và BC.

a) Tính số đo góc BDC và chứng minh AF ⊥ BC.

b) Gọi K là trung điểm của AH. Chứng minh KE là tiếp tuyến của đường tròn (O).

c) Gọi N là giao điểm của đoạn thẳng AF và đường tròn (O). Chứng minh FN 2 − FH 2 =
2FH · HK.

Câu 12: Cho đường tròn (O; R), đường kính AB. Trên nửa đường tròn (O) lấy điểm M sao cho
AM = R. Tiếp tuyến tại M cắt hai tiếp tuyến Ax, By của đường tròn (O) theo thứ tự tại C và D.

a) Chứng minh AC + BD = CD.

b) Vẽ MH ⊥ AB ( H ∈ AB), tính các độ dài MB, MH theo R.

Trên bước đường thành công không có dấu chân kẻ lười biếng!
ÔN THI HỌC SINH GIỎI TOÁN 9 - LỚP TOÁN THẦY DŨNG - 0906 804 540 Trang 3

c) Trên tia HM lần lượt lấy điểm I, K sao cho I là trung điểm của HM, M là trung điểm của
HK. Chứng minh AI ⊥ BK.

Câu 13: Cho đường tròn (O) là đường tròn tâm O đường kính AB. Qua A vẽ tiếp tuyến Ax của
(O), trên tia Ax lấy điểm M(M 6= A), từ M vẽ tiếp tuyến MC của (O) (C là tiếp điểm). Gọi H là
giao điểm của OM và AC. Đường thẳng MB cắt (O) tại D (D nằm giữa M và B).

a) Chứng minh OM ⊥ AC tại H.

b) Chứng minh MD · MB = MH · MO và MHD


÷ = MBA.

c) Gọi K là trung điểm đoạn thẳng BD. Tiếp tuyến tại B của (O) cắt tia OK tại E. Chứng minh:
Ba điểm A, C, E thẳng hàng.

p 04-QUÁCH VĂN TUẤN, P.12, Q.TÂN BÌNH


Câu 14: Cho đường tròn (O; R) và điểm A ở ngoài đường tròn sao cho OA < 2R. Vẽ các tiếp
tuyến AB, AC (B, C là các tiếp điểm). BC cắt OA tại H.

a) Chứng minh OA vuông góc với BC và OH · OA = R2 .

b) Vẽ cát tuyến ADE nằm bên trong góc BAO (AD nhỏ hơn AE). Vẽ OI vuông góc với DE tại
I. Tia OI cắt tia AB tại F. Gọi G là giao điểm của DE với OB và Q là trung điểm của OG. Tia
FG cắt tia AO tại K. Chứng minh FK vuông góc với OA và QI là tiếp tuyến của đường tròn
ngoại tiếp tam giác FI A.

c) Tiếp tuyến tại D của đường tròn (O; R) cắt tia OF tại M, BH cắt AI tại N. Chứng minh
2 1 1
= − .
BC BN BM
Câu 15: Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O), vẽ tiếp tuyến AB đến (O) (B là tiếp điểm). Vẽ BE
là đường kính của (O). Dựng đường cao BC của tam giác OAB, tia BC cắt (O) tại D (D 6= B).

a) Chứng minh AD là tiếp tuyến của (O) và OA k DE.

b) Gọi F là giao điểm của AE và (O) (F 6= E). Chứng minh AE · AF = AC · AO.

c) Gọi G là giao điểm của BF và ED, H là giao điểm của AE và BD, I là giao điểm của AB và
ED. Chứng minh GH k AB và AB = AI.

Trên bước đường thành công không có dấu chân kẻ lười biếng!

You might also like