You are on page 1of 3

Trương Trọng Khánh_THPT Chuyên Sư Phạm. SĐT: 0989.245.256.

Một số tính chất hình học liên quan tới hai đường tròn cắt nhau.

Bài toán cơ bản 1:


Cho hai đường tròn cắt nhau tại hai điểm phân biệt M, N. Một tiếp tuyến chung của tiếp
xúc với tương ứng tại A, B. Gọi C là giao điểm của hai đường thẳng AB và MN.
a) Đường thẳng MN cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác NAB tại điểm P. Cmr: MAPB là một hình bình hành.
b) Cmr: C là trung điểm của AB.

Bài tập áp dụng.

1. Cho nửa đường tròn đường kính AB và một điểm C trên đó (C khác A, B). Gọi D là điểm chính giữa cung
AC, E là chân đường vuông góc hạ từ D xuống BC. Đường thẳng AE cắt nửa đường tròn tại F (F khác A).
Cmr: Đường thẳng BF đi qua trung điểm của DE.
2. Cho tam giác ABC cân tại B có đường tròn ngoại tiếp (O). Tiếp tuyến với (O) tại A và B cắt nhau tại D.
Đường thẳng DC cắt (O) tại E (E khác C). Cmr: Đường thẳng AE đi qua trung điểm của DB.
3. Cho hai đường tròn cắt nhau tại hai điểm phân biệt M, N. Một tiếp tuyến chung tiếp xúc với
tương ứng tại A, B (M gần đường thẳng AB hơn N). Qua M kẻ một đường thẳng song song với AB
cắt tại C, D (C, D khác M). Gọi E là giao điểm của hai đường thẳng AC và BD; P, Q lần lượt là giao
điểm của hai đường thẳng NA, NB với đường thẳng CD. Cmr:
a) M là trung điểm của PQ;
b) E đối xứng với M qua đường thẳng AB và EP = EQ.
4. Cho hai đường tròn cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B. Một tiếp tuyến của tiếp xúc
với tại C, D tương ứng (A gần đường thẳng CD hơn B). Từ B kẻ một đường thẳng song song với
CD cắt tại các điểm thứ hai E, F tương ứng (B nằm giữa E và F). Gọi M, N tương ứng là giao điểm
của các đường thẳng AD, AC với đường thẳng EF; I là giao điểm của hai đường thẳng CE, DF. Cmr:
a) .
b) Đường thẳng IB là trung trực của đoạn thẳng MN. (HD: I, B đối xứng nhau qua CD)
5. Cho hai đường tròn cắt nhau tại hai điểm phân biệt M, N. Một tiếp tuyến của tiếp xúc
với tại A, B tương ứng (M gần đường thẳng AB hơn N). Từ M kẻ một đường thẳng song song với
AB cắt tại các điểm thứ hai C, D tương ứng (M nằm giữa C và D). Hai đường thẳng AC và BD cắt
nhau tại E. Gọi P, Q lần lượt là giao điểm của NA, NB với CD.
a) Cmr: (K là giao điểm của MN và AB)
b) Cmr: . (HD: M và E đối xứng nhau qua AB)
c) Cmr: EANB nội tiếp và EN là phân giác góc .
6. Cho đường tròn (O) và một điểm A ở ngoài (O). Từ A kẻ hai tiếp tuyến AB, AC tới (O) (B, C là các tiếp
điểm). Xét điểm M thay đổi trên cung nhỏ BC (M khác B, C). Gọi H, I, K là hình chiếu vuông góc của M lên
các đường thẳng AC, BC, AB tương ứng. Goi E là giao điểm của IK và MB, F là giao điểm của IH và CM.
a) Cmr: BIMK, CIMH là các tứ giác nội tiếp.
b) Cmr: .
c) Cmr: MEIF nội tiếp, EF//BC, EF là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (MEK) và (MFH).

d) Gọi N là giao điểm thứ hai của hai đường tròn (MEK) và (MFH). Cmr: Đường thẳng MN luôn đi qua một
điểm cố định.

1
Trương Trọng Khánh_THPT Chuyên Sư Phạm. SĐT: 0989.245.256.
7. Cho tam giác ABC đều có đường tròn ngoại tiếp (O). Một đường thẳng d thay đổi nhưng luôn đi qua A, cắt
(O) tại điểm thứ hai E và cắt hai tiếp tuyến của (O) tại B, C tương ứng tại M và N. Gọi F là giao điểm của BN
và CM. Cmr:
a) .
b) BMEF là tứ giác nội tiếp.
c) Đường thẳng EF luôn đi qua một điểm cố định khi d thay đổi.
8. Cho ngũ giác lồi ABCDE thỏa mãn . Gọi P là giao điểm của BD và
CE.
a) Cmr: và ABCP, AEDP là các tứ giác nội tiếp.
b) Cmr: Đường thẳng AP đi qua trung điểm của đoạn CD.
9. Cho đường tròn (O) và một dây cung BC cố định. Xét điểm A thay đổi trên (O), A không trùng với B, C.
Phân giác trong góc A cắt BC tại D. Gọi (K) là đường tròn đi qua A và tiếp xúc với BC tại D.
a) Cmr: (K) tiếp xúc với (O).
b) Gọi E, F lần lượt là giao điểm thứ hai của (K) với AC, AB. Cmr: .
c) Gọi G, H lần lượt là các giao điểm thứ hai của BE, CF với (K). Gọi M, N lần lượt là giao điểm của AG, AH
với BC. Cmr: MN có độ dài không đổi. (HD: BC là tiếp tuyến của các đường tròn (ABG), (ACH), (K) do đó M,
N lần lượt là trung điểm DB, DC).
10. Cho tam giác ABC nhọn có đường tròn ngoại tiếp (O) và trực tâm H. Lấy điểm P trên đường tròn (BHC)
và nằm trong tam giác ABC. Đường thẳng BP cắt AC tại E và (O) tại M (M khác B), đường thẳng CP cắt AB
tại F và (O) tại N (N khác C).
a) Gọi Q là giao điểm khác A của hai đường tròn (AME) và (ANF). Cmr: M,N,Q thẳng hàng.
b) Giả sử AP là phân giác trong góc . Cmr: Đường thẳng PQ đi qua trung điểm của BC.
(HD: Chứng minh AQ là phân giác trong góc , QF//PM, QE//PN, EF là tiếp tuyến chung của hai đường
tròn (AME) và (ANF), EF//BC )

Bài toán cơ bản 2:

Cho hai đường tròn cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B. Một đường thẳng đi qua B cắt
tại các điểm thứ hai C, D. Cmr: .

Bài tập áp dụng.

1. Cho hai đường tròn cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B ( nằm khác phía nhau đối với
đường thẳng AB). Một đường thẳng đi qua B thay đổi cắt tại các điểm thứ hai C, D. Các tiếp tuyến
với tại C, D tương ứng, cắt nhau tại I. Cmr: là không đổi.
2. Cho hai đường tròn cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B ( tương nằm trên ). Một
đường thẳng đi qua B thay đổi cắt tại các điểm thứ hai C, D. Các tiếp tuyến với tại C, D
tương ứng, cắt nhau tại I. Tính .
3. Cho hai đường tròn cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B. Một đường thẳng đi qua B cắt
tại các điểm thứ hai C, D. Gọi M là trung điểm của CD, O là trung điểm của . Cmr: tập hợp điểm M là
đường tròn (O, OA).
4. Cho tam giác ABC cân tại A và một đường tròn (I) tiếp xúc với hai tia AB, AC tại B, C tương ứng. Kẻ tia
nằm giữa hai tia AB , AC. Gọi H là hình chiếu vuông góc của I lên , trên tia đối của tia HA lấy điểm K .
Gọi lần lượt là các đường tròn (BHK) và (CHK).
2
Trương Trọng Khánh_THPT Chuyên Sư Phạm. SĐT: 0989.245.256.
a) Cmr: A, B, I, H, C cùng nằm trên một đường tròn.
b) Gọi giao điểm thứ hai của AB với là X, giao điểm thứ hai của AC với là Y. Cmr: X, K, Y thẳng
hàng và AX= BY.
c) Gọi M, N là giao điểm thứ hai tương ứng của đường thẳng IH với . Cmr: I là trung điểm MN.
(HD: Gọi L là giao điểm của AI và XY, ta có L là trung điểm của XY. Theo bài 3 thì L và trung điểm của MN
nằm trên đường tròn (O; OK) với O là trung điểm của , đường tròn này chính là đường tròn (KLHI))
5. Cho tam giác ABC có . Hai đường tròn đường kính AB, AC cắt nhau tại điểm thứ hai H. Một đường
thẳng d thay đổi luôn đi qua A cắt hai đường tròn đường kính AB, AC tại các điểm thứ hai M, N tương ứng.
Gọi I là trung điểm MN.
a) Cmr: H, B, C thẳng hàng.
b) Cmr: Trung trực của MN luôn đi qua một điểm cố định và I chạy trên một đường tròn cố định.

(HD: Sử dụng bài 3)


c) Cmr: không đổi.
d) Tìm vị trí của d để độ dài MN, diện tích, chu vi lớn nhất.
6. Cho hai đường tròn cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B ( nằm khác phía nhau đối với
đường thẳng AB). Một đường thẳng d thay đổi đi qua A cắt tại các điểm thứ hai C, D tương ứng
sao cho A nằm giữa C và D. Tiếp tuyến với tại C, D tương ứng cắt nhau tại điểm T. Gọi P, Q lần
lượt là hình chiếu vuông góc B lên các tiếp tuyến của tại C, D.
a) Cmr: BCTD là một tứ giác nội tiếp.
b) Gọi R là hình chiếu vuông góc B lên CD. Cmr: P, Q, R thẳng hàng.
c) Cmr: Tam giác BTQ có dạng không thay đổi. Tìm vị trí của d để BT lớn nhất.
d) Cmr: Đường thẳng PQ luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định. (HD: Tiếp xúc với đường tròn đường kính
AB)
7. Cho hai đường tròn (bán kính tương ứng) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B ( nằm
khác phía nhau đối với đường thẳng AB). Một đường thẳng d thay đổi đi qua A cắt tại các điểm thứ
hai C, D tương ứng sao cho A nằm giữa C và D. Tiếp tuyến với tại C, D tương ứng cắt nhau tại
điểm M.
a) Cmr: BCMD nội tiếp , và .

b) Tìm vị trí của d để lớn nhất. (HD: )

8. Hai đường tròn cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B. Đường thẳng vuông góc với tại
cắt tại C và cắt tại D (C, D khác B). Một đường thẳng quay quanh B cắt các đường tròn
theo thứ tự tại giao điểm thứ hai là E và F .

a) Chứng minh không đổi.


b) Các đường thẳng cắt nhau tại Chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn.
c) Chứng minh khi đường thẳng quay xung quanh B thì tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEGF luôn thay
đổi trên một đường tròn cố định.

You might also like