You are on page 1of 7

TRƯỜNG THCS VÀ THPT NGUYỄN TẤT THÀNH

TỔ BỘ MÔN: LỊCH SỬ

LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG


Chủ đề
HÀ NỘI VÀ CẦU GIẤY TỪ 1919-1954
- Thời lượng: 4 tiết
- Hình thức tổ chức: HS nhận nhiệm vụ trên Kênh bộ môn, hoàn thành bài học tại nhà.
I. MỤC TIÊU
Tham gia chủ đề này, HS sẽ:
1. Kiến thức
- Giới thiệu khái quát được lịch sử hình thành, phát triển của Thành phố Hà Nội và quận Cầu Giấy
- Trình bày được những biến đổi và đóng góp của nhân dân Thành phố Hà Nội, quận Cầu Giấy từ năm 1919-1954
- Kể tên được những dích lịch sử cách mạng tiêu biểu ở Hà Nội (1919-1954), nêu được thực trạng và đề xuất được những biện pháp gìn
giữ và phát huy những giá trị vật chất, tinh thần của những di tích lịch sử cách mạng đó đối với Thành phố Hà Nội nói chung và quận Cầu
Giấy nói riêng trong tình hình hiện nay.
2. Kĩ năng
- Tri giác tài liệu (đọc văn bản, quan sát hình ảnh, nghe thuyết trình, …).
- Tư duy lịch sử (hình dung, tưởng tượng, lí giải, phân tích, tổng hợp, đánh giá …).
- Thực hành (diễn đạt ngôn ngữ, thuyết trình, làm việc nhóm…)
3. Thái độ
- Có ý thức học tập, trau dồi kiến thức bộ môn.
- Giữ gìn và phát huy giá trị lịch sử, bản sắc văn hóa địa phương.
- Kết nối cộng đồng (giữa HS với GV, giữa nhà trường với địa phương).
4. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất công dân
- Năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực riêng: tìm hiểu lịch sử, nhận thức và tư duy lịch sử, vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học gắn với cuộc sống.
- Phẩm chất công dân: yêu nước, yêu quê hương, chăm chỉ và trách nghiệm.
II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Chuẩn bị của GV
- Xác định nội dung cần tổ chức dạy học (đã xác định ở Mục tiêu – Kiến thức)
- Giới thiệu nguồn học liệu tham khảo:
+ SKG Lịch sử 9 hiện hành.
+ Lịch sử Hà Nội (Sách dùng cho HS lớp 6,7,8,9), Nxb Hà Nội 2004;
+ Tham khảo trên Intenet (Cổng thông tin trên trang Web của Thành phố Hà Nội và Quận Cầu Giấy)
- Lên kế hoạch dạy - học CĐ:
+ Soạn, thông qua GA với tổ chuyên môn và BGH.
+ Thời tgian triển khai triển khai CĐ: tuần từ ….
+ Thời lượng giành cho chủ đề 4 tiết, trong đó 01 tiết hướng dẫn HS, giao nhiệm vụ trên Teams lớp, 03 tiết HS tự học (Nhóm/Cá nhân) và
hoàn thiện sản phẩm ở nhà, có tương tác với GV – kế hoạch cụ thể trong phần: Giao nhiệm vụ nhóm.
2. Tổ chức các hoạt động dạy-học
- GV giao nhiệm vụ nhóm, giới thiệu nguồn học liệu, nhiệm vụ học tập, định hướng sản phẩm, tiến độ thực hiện và cách thức đánh giá.
- Biện pháp triển khai:
Tiết 1:
+ GV chuyển nhiệm vụ, kế hoạch tới HS trên Teams (*)
Tiết 2, 3, 4:
+ Dựa trên kế hoạch, nguồn tài liệu của GV, HS:
→ Phân công nhiệm vụ nhóm.
→ Chủ động tìm hiểu, thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ CĐ ở nhà, trao đổi nhóm trên Teams, nộp sản phẩm nhôm, cá nhân.
(*)
TRIỂN KHAI NHIỆM VỤ HỌC TẬP
Nhóm Nhiệm vụ học tập Yêu cầu cần đạt Tiến độ thực hiện
1/ Dựa vào cổng thông tin trên trang Web -Về nội dung: Tuần 1: tiết 1,2 (15-20/3)
Tổ 1 của Thành phố Hà Nội và Quận Cầu Giấy, + Nêu được các mốc thời gian hình thành, phát - HS nhận nhiệm vụ, Phiếu học
hãy: triển của Tp Hà Nội và Quận CG. tập.
“Khái quát lịch sử hình thành, phát triển + Cho biết lịch sử tên gọi Hà Nội, Cầu Giấy. - Nhóm trưởng (Tổ trưởng)
của Thành phố Hà Nội và quận Cầu Giấy”. - Về hình thức và sản phẩm: nhận Phiếu phân công nhiệm
+ 01 sản phẩm trên PowerPoint (không quá 10 vụ, phân công nhiệm vụ cho các
slide). Sản phẩm được trình bày bằng đơn vị thành viên trong tổ và chuyển
KTCB là chữ viết và có hình ảnh minh họa. lại cho GVBM trên email/Kênh
- 01 video thuyết trình (7-10p). bộ môn (ngay sau tiết 1).
2/ Dựa vào cuốn “Lịch sử Hà Nội (Sách dùng -Về nội dung: - HS tự hoàn thành nhiệm vụ
Tổ 2 cho HS lớp 6,7,8,9), Nxb Hà Nội 2004), Nêu được: theo Phân công ở nhà và trên
trang 50 – 58), SGK Lịch sử 9 (bài 14, 20, + những biến đổi (kinh tế, xã hội) Kênh bộ môn với các thành
23), hãy cho biết: + những đóng góp của nhân dân Hà Nội và viên nhóm.
“Những biến đổi của Hà Nội (1919 – quận Cầu Giấy trong cuộc đấu tranh giải phóng
1930) và đóng góp của Hà Nội, quận Cầu dân tộc 1930-1945. - HS tự hoàn thành nhiệm vụ
Giấy trong cuộc đấu tranh giải phóng dân - Về hình thức và sản phẩm: theo Phân công ở nhà và trên
tộc (1930-1945)” + 01 sản phẩm trên PowerPoint (không quá 10 Kênh bộ môn với các thành
slide). Sản phẩm được trình bày bằng đơn vị viên nhóm.
KTCB là chữ viết và có hình ảnh minh họa. - Nhóm trưởng báo cáo tiến độ
- 01 video thuyết trình (7-10p). công việc với GV trên Kênh bộ
3/ Dựa vào cuốn “Lịch sử Hà Nội (Sách dùng -Về nội dung: môn vào thứ 6 của tuần.
Tổ 3 cho HS lớp 6,7,8,9), Nxb Hà Nội 2004), + Nêu được những dóng góp của nhân dân Hà
trang 60 – 64), SGK Lịch sử 9 (bài 25) hãy Nội và quận Cầu Giấy trong cuộc kháng chiến TIẾT 3, 4: 21-26/3
cho biết: chống Pháp (1945 – 1954) - HS tự hoàn thành nhiệm vụ
“Đóng góp của Hà Nội và Cầu Giấy trong + Trình bày được diễn biến, kết quả, ý nghĩa theo Phân công ở nhà và trên
cuộc kháng chiến chống Pháp, bảo vệ độc cuộc chiến đấu 60 ngày đêm của quân dân Hà Kênh bộ môn với các thành
lập dân tộc 1945 – 1954” Nội những ngày đầu toàn quốc kháng chiến viên nhóm.
(19/12/1946 – 17/2/1947). - Nhóm trưởng báo cáo tiến độ
- Về hình thức và sản phẩm: công việc với GV trên Kênh bộ
+ 01 sản phẩm trên PowerPoint (không quá 10 môn vào thứ 4 của tuần.
slide). Sản phẩm được trình bày bằng đơn vị
KTCB là chữ viết và có hình ảnh minh họa. - HS tự hoàn thành nhiệm vụ
- 01 video thuyết trình (7-10p). theo Phân công ở nhà và trên
4/ Dựa vào cổng thông tin trên trang Web -Về nội dung: Kênh bộ môn với các thành
Tổ 4 của Thành phố Hà Nội và Quận Cầu Giấy, + Kể tên được ít nhất 03 di tích lịch sử cách viên nhóm.
SGK Lịch sử 9 (bài 17), hãy: mạng của HN, 02 di tích lịch sử cách mạng có - Nhóm trưởng: nộp sản phẩm
“Kể tên các di tích lịch sử cách mạng tiêu trên địa bàn quận Cầu Giấy trong giai đoạn từ nhóm, Phiếu đánh giá nhiệm vụ
biểu của Hà Nội và quận Cầu Giấy (giai 1919 – 1954. nhóm trên Kênh bộ môn vào
đoạn 1919-1954). Nêu hiện trạng và đề + Nêu được thực trạng và đề xuất được biện thứ 4 của tuần.
xuất những biện pháp gìn giữ và phát huy pháp cụ thể, thiết thực. - Thành viên nhóm: theo dõi bài
những giá trị vật chất, tinh thần của lịch sử - Về hình thức và sản phẩm: các nhóm trên Kênh bộ môn,
Hà Nội và Cầu Giấy đối với Thành phố Hà + 01 sản phẩm trên PowerPoint (không quá 10 hoàn thành Phiếu học cá nhân
Nội nói chung và quận Cầu Giấy nói riêng slide). Sản phẩm được trình bày bằng đơn vị và nộp Phiếu học tập cá nhân
trong giai đoạn hiện nay”. KTCB là chữ viết và có hình ảnh minh họa. trên Kênh bộ môn vào thứ 6
- 01 video thuyết trình (7-10p). trong tuần.
- Nhóm trưởng nộp Phiếu đánh
giá sản phẩm nhóm khác trên
Kênh bộ môn, vào thứ 6 của
tuần.
Phân công đánh giá sản phẩm
nhóm:
+ N1 đánh giá N2.
+ N2 đánh giá N3.
+ N3 đánh giá N4.
+ N4 đánh giá N1.
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GV:
- Nhận xét, đánh giá khái quát trên Kênh bộ môn của lớp (tiến độ thực hiện, thời gian, số lượng hoàn thành) – vào thứ 7 của tuần.
- Gửi kết quả đánh giá (điểm) trên Kênh bộ môn của lớp vào thứ 7 (tuần 3).
CÁCH THỨC TÍNH ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CHUNG:
Điểm đánh giá nhiệm vụ cá nhân + Điểm phiếu học cá nhân + Điểm đánh giá sản phẩm nhóm + Điểm đánh giá sản phẩm nhóm của GV
x 2/ chia TB (chia 5).

III. PHỤ LỤC


1. Phụ lục 1

TRƯỜNG THCS VÀ THPT NGUYỄN TẤT THÀNH Hà Nội, ngày ….. tháng ….. năm …..
LỚP : ….

PHÂN CÔNG, ĐÁNH GIÁ NHIỆM VỤ

Tên nhóm: ………………………………..….. Nhóm trường: ………………....

STT Họ và tên thành viên Nhiệm vụ được giao Đánh giá nhiệm vụ cá nhân
    Tiêu chí đánh giá Điểm
    đánh giá
     Tốt (nhiệt tình, trách nhiệm, đúng thời gian, hoàn thành  10đ
nhiệm vụ)
 Khá (không thực hiện đúng thời gian, nhiệm vụ phân công)  5đ
 Không hoàn thành nhiệm vụ  0đ
1        
2        
3
4
5
6
7
8
9
10
11

T/M nhóm – Nhóm trưởng


(kí và ghi rõ họ tên)

2. Phụ lục 2

TRƯỜNG THCS VÀ THPT NGUYỄN TẤT THÀNH Hà Nội, ngày ….. tháng …. năm …..
LỚP: ……
PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂN

HỌ VÀ TÊN: …………. NHÓM: ………………………. LỚP ……………………


Nôi dung HT Phần trả lời Phần chỉnh sửa, bổ sung Điểm Điểm
của nhóm thuyết trình của cá nhân tối đa GV
chấm
1. 2
+ Các mốc thời gian hình
thành, phát triển của Tp Hà Nội
và Quận CG.
+ Cho biết lịch sử tên gọi Hà
Nội, Cầu Giấy.

2. 3
+ Những biến đổi (kinh tế, xã
hội) của HN từ 1919 - 1930
+ Những đóng góp của nhân
dân Hà Nội và quận Cầu Giấy
trong cuộc đấu tranh giải phóng
dân tộc 1930-1945.

3. 3
+ Những đóng góp của nhân
dân Hà Nội và quận Cầu Giấy
trong cuộc kháng chiến chống
Pháp (1945 – 1954)
+ Diễn biến, kết quả, ý nghĩa
đặc cuộc chiến đấu 60 ngày
đêm của quân dân Hà Nội
những ngày đầu toàn quốc
kháng chiến (19/12/1946 –
17/2/1947).

4. 2
+ Kể tên được ít nhất 03 di tích
lịch sử cách mạng của HN, 02
di tích lịch sử cách mạng có
trên địa bàn quận Cầu Giấy
trong giai đoạn từ 1919 – 1954.
+ Nêu được thực trạng và đề
xuất được biện pháp cụ thể,
thiết thực.

Tổng điểm 10

3. Phụ lục 3

TRƯỜNG THCS VÀ THPT NGUYỄN TẤT THÀNH Hà Nội, ngày ….. tháng …. năm …..
LỚP: ……
BẢNG ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM NHÓM

Tên nhóm đánh giá: ……………………….


Tên nhóm ĐƯỢC đánh giá: …………………..

Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Điểm NHÓM Điểm GV


đánh giá đánh giá
1. Nội Nội dung chính xác, đầy đủ theo yêu cầu 2
dung Trả lời câu hỏi bài học, nội dung tốt 2
Điểm 4
2. Bố cục Bố cục hợp lí, rõ ràng, dễ theo dõi 0.5
trình bày Nền chữ và kích thước dễ nhìn 0.5
Hình ảnh hấp dẫn, sinh động, chính xác với nội dung 0.5
Chính tả, văn phạm 0.5
Điểm 2
3. Thuyết Phong cách thuyết trình tự tin, năng động, cuốn hút 1
trình Nhóm nắm vững nội dung thuyết trình (trả lời thuyết phục câu hỏi chất 1
vấn - nếu có)
Nhóm trình bày nội dung trọng tâm, rõ ràng, dễ hiểu 0.5
Điểm 2.5
4.Tính Thu hút người nghe, nhìn 0.5
hiệu quả Vấn đề được làm sáng tỏ 1
Điểm 1.5
TỔNG ĐIỂM 10

T/M nhóm – Nhóm trưởng


(kí và ghi rõ họ tên)

You might also like