You are on page 1of 24

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

----- -----

BÀI ĐIỀU KIỆN HỌC PHẦN LÝ LUẬN DẠY HỌC


Chủ đề 4

Sinh viên thực hiện : Trần Thị Thùy Linh- Nhóm 11


Mã sinh viên : 705904074
Lớp - Khoa : 70B – Giáo dục Tiểu học
Lớp học phần : K72.03 LLDH
Giảng viên học phần : Nguyễn Nam Phương
Trợ giảng học phần : Lại Thùy Linh
A. Kế hoạch bài dạy:

BÀI 12: THĂNG LONG – HÀ NỘI


(Kết nối tri thức với cuộc sống)
I. Mục tiêu

1. Kiến thức:
- Nêu được một số địa điểm di tích lịch sử - văn hóa trên địabàn Hà Nội
- Xác định được lí do Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục của Việt Nam
2. Kĩ năng
- Vẽ được bức tranh tuyên truyền về việc bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa... của Hà Nội.
- Sưu tầm được tranh ảnh, tài liệu có liên quan đến các di tích lịch sử- văn hóa trên địa bàn Hà Nội.
- Sử dụng các kiến thức, kĩ năng đã học để thực hiện được nhiệm vụ học tập gắn với thực tiễn

2. Thái độ:
- Chủ động tìm hiểu về lịch sử và những di tích, truyền thống văn hóa của Thăng Long - Hà Nội.
- Thể hiện được ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa của Thăng Long - Hà Nội.
- Bày tỏ được cảm xúc yêu quê hương thông qua tuyên truyền về việc bảo vệ các giá trị truyềnthống của Hà Nội .
II. Phương tiện dạy học
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, hình ảnh, tư liệu về Thăng Long - Hà Nội, bút dạ.
- Giấy A4; hình ảnh của các địa danh.
- GiấyA2 làm poster, màu, bút chì
1
- Trang phục hóa trang: mũ, thẻ tên, áo khoác, mic trợ giảng
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi, bút.
- Hình ảnh, tư liệu sưu tầm

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động

Thời Hoạt động học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thiết bị, đồ
lượng (Làm – Nói) (Làm – Sản phẩm/KQ) dùng
dạy học
5 A. Khởi động: - GV tiến hành chia lớp làm 4 nhóm. - HS lắng nghe GV phổ biến Máy chiếu; hình
phút “Mật mã quá khứ” + Giới thiệu trò chơi Mật mã quá khứ: luậtchơi. ảnh về Thăng

* Mục tiêu: Mỗi nhóm được phát một hình ảnh - HS theo từng nhóm hoàn Long - Hà Nội;
liên quan đến hình ảnh, câu chuyện thànhnhiệm vụ trong 30 giây. bút dạ.
- Khơi gợi
hứng thú của HS lịch sử về Thăng Long - Hà Nội.Các

với bài học bức tranh này được cắt ra thành nhiều
mảnh nhỏ, nhiệm vụ của mỗinhóm là - Sau đó, từng nhóm lên miêu tả
* Phương pháp
ghép thành một bức tranh hoànchỉnh bức tranh, tuy nhiên không được
dạy học: Phương
trong thời gian 1 phút. nhắcđến đáp án của bức tranh
pháp trò chơi.
Bức tranh 1: * Dự kiến câu trả lời của học sinh
* Kĩ thuật dạy
VD: Bức tranh 1: Đây là một sự
học: học hỏi đồng
tích gắn liền với Thăng Long - Hà
điệu, rút kinh

2
nghiệm Nội. Nội dung sự tích diễn ra ở một
hồ rộng lớn, có xuất hiện của một vị
vuavà một động vật bơi dưới nước.
- Đại diện từng nhóm lên miêu
tả vềbức tranh

Bức tranh 2:

- Các nhóm còn lại đưa ra đáp án.

Bức tranh 3:

Bước tranh 4:

3
-GV chốt đáp án và kết quả của 4
nhóm.
Đáp án bức tranh 1: Sự tích hồ
Gươm.
Đáp án bức tranh 2: Năm 1010.
- HS lắng nghe.
Đáp án bức tranh 3: Tổng đốc
HoàngDiệu.
Đáp án bức tranh 4: sự kiện Bác
Hồđọc Bản tuyên ngôn.
GV dẫn dắt vào bài “ Vừa rồi chúng ta
vừa cùng nhau tham gia một trò chơi
vô cùng thú vị. Qua trò chơi và phần
thể hiện của đại diện các nhóm, chúng
ta ôn tập lại được 1 số chi tiết gắn bó
với lịch sử Thăng Long- Hà Nội. Buổi
học ngày hôm nay chúng ta hãy cùng
nhau tìm hiểu, khámphá về Thủ Đô Hà

4
Nội nhé. Mời các con mở sách giáo
khoa trang 58”
15 B. Khám phá: - GV dẫn dắt vào hoạt động: “ Thủ - HS lắng nghe.
phút “HàNội ngày nay” đô Hà Nội là nơi làm việc của các
* Mục tiêu: HS cơ quan Trung ương. Hà Nội cũng
nêuđược Hà là 1 trong những trung tâm kinh tế
Nội là quan trọng của đất nước ta với rất
trung tâm chính nhiều nhà máy, khu công nghệ cao,
trị, kinh tế, văn ngân hàng, trường đại học, học viện
hoá, giáo dục quan nghiên cứu… Nơi đây cũng có rất
trọng của Việt nhiều đại danh nổi tiếng - có ý nghĩa
Nam thông qua lịch sử rất to lớn. Bây giờ, chúng ta
việc sử dụng các hãy cùng nhau tìm hiểu 4 địa danh
nguồn tư liệu lịch nổi tiếng ở Hà Nội nhé.”
sử và địa lí. Vòng 1:
*Phương pháp - GV cho HS ngồi theo 4 nhóm
dạy học: Phương đã phâncông để nghe nhiệm vụ.
- HS tham gia vòng 1.
pháp dạy học thảo - Bước đầu cho HS làm việc
luận nhóm độc lập, suy nghĩ về câu hỏi và ghi ý
+ HS ngồi theo nhóm được phân
* Kĩ thuật dạy kiến của mình vào vở ghi trong
công.
học: Kĩ thuật mảnh khoảng 2 phút.
+ HS làm việc theo cá nhân.
ghép.
5
- Sau đó, các thành viên trong
nhóm chia sẻ, thống nhất ý kiến và
viết vào một tờ giấy A4. + HS trao đổi kết qủa với các bạn
+ Nhiệm vụ: Mỗi nhóm nghiên cứu vàđi đến thống nhất ý kiến.
tìm hiểu thông tin một địa danh của
Thủ đô Hà Nội. Các địa danh gồm có:
Lăng Bác, Hoàng thành Thăng Long,
Hồ Gươm (Hồ Hoàn Kiếm), cầu Long
Biên. * Dự kiến kết quả thu được:
+ Các câu hỏi gợi ý: - Lăng Bác:
● Đây là địa danh nào? + Nằm trên địa bàn quận Ba Đình.
● Địa danh này nằm ở đâu? + Lăng Bác được xây dựng ở vị trí
Mô tả những nét đặc trưng của địa củalễ đãi cũ giữa quảng trường Ba
danh đó: Địa điểm đó có nét gì nổi Đình
bật? Địa danh đó có ýnghĩa lịch sử - nơi Bác Hồ đã đọc bản
như thế nào? Em có biết câu chuyện “Tuyên ngônđộc lập".
lịch sử nào liên quan đến địa danh + Là nơi đặt thi hài của Bác Hồ.
này không? + Lăng Bác dước xây dựng rất đẹp
Vòng 2: với dòng chữ “Chủ tịch Hồ - Chí -
- Hình thành nhóm học tập mới Minh" ở trên cùng.
sao chonhóm học tập có đầy đủ thành - Hồ Gươm:

6
viên đến từ các nhóm: Giáo viên + Nằm ở vị trí trung tâm quận
hướng dẫn học sinh hình thành nhóm HoànKiếm.
mới bằng cách đánh số từ trái qua + Hồ Gươm nổi tiếng với: cầu Thê
phải theo chỗ ngồi của học sinh: Húc, đền Ngọc Sơn, Tháp Bút….
những bạn có số trùng nhau sẽ hình + Nơi có phố đi bộ vào cuối tuần.
thành nhóm mới.
- Hoàng thành Thăng Long:
- Sau đó, các thành viên chia
+ Nằm trên địa bàn quận Ba Đình.
sẻ kiến thức đã tìm hiểu được ở vòng
+ Xung quanh là những con đường
1. Kết quả thu được là bản tổng kết
córất nhiều cây cổ thụ xanh mát.
thông tin của cả 4 địa danh.
+ Là nơi lưu giữ nhiều kỷ vật lịch
- Đại diện 1 nhóm sẽ lên trình
sử về thời nhà Đinh, tiền Lê, nhà
bày kết quả, các nhóm khác lắng nghe,
Lý, Trần, hậu Lê, triều Nguyễn.
nhận xétvà bổ sung
- Cầu Long Biên:
- GV chốt lại và bổ sung kiến + Bắc qua con sông Hồng, nối
thức: haiquận Long Biên và Hoàn Kiếm.
*Bổ sung kiến thức về: + Cây cầu này được xây dựng từ
+ Lăng Bác: Lăng Bác là tòa nhà thờiPháp thuộc để lưu thông hàng
được xây dựng gồm 3 lớp với chiều hoá.
cao 21,6m: lớp dưới là bậc thềm tam + Nhìn từ xa cầu Long Biên
cấp; lớp giữa là phòng thi hài với giốngnhư một con rồng khổng lồ
những hành lành và cầu thành lên, uốn lượn.

7
xuống; lớp trên cùng là mái lăng hình + Là nơi du khác hay đến chụp
tam cấp. ảnh,
+ Hồ Gươm: Sự tích Lê Lợi trả đặc biệt là chụp ảnh áo dài.
gươm cho Rùa Vàng.
+ Hoàng thành Thăng Long: gắn
với câu chuyện Vua Lý Thái Tổ dời
đôtừ Hoa Lư đến Đại La.
+ Cầu Long Biên: là cây cầu duy - HS lắng nghe và ghi chép.
nhất
của Việt Nam được đi bên trái.
8 C. Thực hành: - GV giới thiệu về hoạt động: - HS tự đọc lại và ghi nhớ thông Máy chiếu, dây
phút “Hướng dẫn viên + Mỗi bạn sẽ tự đọc lại bảng tổng tin vềcác địa danh. đeo thẻ, mic trợ
tài ba” kết thông tin về 4 địa danh đã hoàn giảng.
* Mục tiêu: HS thành từ hoạt động trước và ghi nhớ
nêu được đúng và các thông tin đó.
đủ ý nghĩa và lịch + Sau thời gian 2 phút, HS đóng vai
sử của các địa hướng dẫn viên giới thiệu với cả lớp
danh đã tìmhiểu ở về các địa điểm trên theo mẫu câu
hoạt động trước; “Xin chào tất cả mọi người! Chào
cách truyền tải dễ mừng mọingười đến với _
hiểu, truyền cảm, ngày hôm nay.Đây là ”
- HS được chọn đóng vai hướng
đúng trọng tâm.
8
* Phương - GV lựa chọn HS theo hình thức dẫn viên và giới thiệu về các địa
pháp dạy học: bốcthăm ngẫu nhiên. danh theomẫu,
Phương pháp - GV tổ chức cho HS nhận xét. - Các HS còn lại lắng nghe và
đóng vai. - GV nhận xét, đánh giá. nhận xét.
- GV khen ngợi, tuyên dương HS HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
có phần thể hiện tốt.
7 D. Vận dụng - GV yêu cầu HS ngồi theo 4 nhóm - HS ngồi theo nhóm dưới sự
phút “Em yêu Hà theo phân công lấy tranh ảnh đã sưu phân công của GV và lấy sẵn tranh
Nội” tầm trước ở nhà. ảnh đã chuẩn bị trước.

* Mục tiêu: HS - GV phát cho mỗi nhóm một tấm - HS lắng nghe GV phổ biến nội

thể hiện được ý bìa khổ A2, tổ chức cho HS tham gia dungvà thể lệ cuộc thi.

thức giữ gìn và cuộc thi làm poster tuyên truyền về


- Các thành viên trong nhóm bầu
phát huy truyền việc bảo vệ các giá trị truyền thống
nhóm trưởng. Nhóm trưởng phân
thống văn hóa của của Hà Nội:
công nhiệm vụ cho từng thành viên
Thăng Long - Hà + Các nhóm thảo luận và cùng nhau
trong nhóm, các thành viên trao đổi
Nội. làmposter tuyên truyền về việc bảo vệ
ýtưởng với nhau.
các giá trị truyền thống của Hà Nội.
* Phương * Sản phẩm dự kiến: Một tấm
(Lưu ý: Trên poster có slogan thể
pháp dạy học: postercó nội dung tuyên truyền bảo
hiện nội dung nhóm muốn truyền
hợp tác theo nhóm vệ các giá truyền thống của Hà Nội.
tải).
nhỏ - Đại diện các nhóm giới thiệu
+ Nhóm chiến thắng sẽ là nhóm có
* Kĩ thuật dạy về
tổng số điểm bình chọn của các bạn
9
học: trong lớp và điểm của GV cao nhất. poster, slogan của nhóm và
Kĩ thuật phòng Nhóm chiến thắng sẽ nhận được một thông điệp nhóm muốn gửi gắm
tranh. phần quà. trongposter.
- GV yêu cầu HS làm việc theo
nhóm - HS nhận xét, bình chọn sản
- GV tổ chức cho các nhóm lần phẩmcủa các nhóm.
lượt giớithiệu, trình bày về sản phẩm - HS lắng nghe.
của nhóm.
- GV gọi HS nhận xét, đánh giá,
bìnhchọn sản phẩm của các nhóm.
- GV tổng kết điểm bình chọn của
cácnhóm.
- GV nhận xét, chấm điểm sản
phẩmcủa các nhóm.
- GV công bố điểm tổng của từng
nhóm
và tuyên dương, trao thưởng cho
nhómchiến thắng.

IV. Điều chỉnh sau giờ học:

V. Công cụ đánh giá


* Phụ lục 1: Phiếu đánh giá (Hoạt động khám phá - Bài 12: Thăng Long - Hà Nội )
10
PHIẾU ĐÁNH GIÁ
CÁ NHÂN THỰC HIỆN NHIỆM VỤ TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
Họ và tên: .........................................
Nhóm: ...............................................
Hãy điền (v) nếu em thực hiện được các tiêu chí đề ra., điền (x) nếu em chưa thực hiện được các tiêu chí đề ra.

Tiêu chí Tự đánh giá Nhóm trưởng Ghi chú


đánh giá
1. Tập trung lắng nghe nhiệm vụ của GV.
2. Chủ động nghiên cứu, tìm tòi thông tin khi làm việc độc lập.
3. Chia sẻ, trao đổi với các thành viên trong nhóm đẻ thống nhất ý
kiến.
4. Tích cực truyền đạt thông tin em đã tìm hiểu trong nhiệm vụ
thành lập nhóm mới.
5. Nghiêm túc lắng nghe các bạn

* Phụ lục 2: Phiếu đánh giá (Hoạt động thực hành - Bài 12: Thăng Long - Hà Nội)

PHIẾU ĐÁNH GIÁ


THỰC HÀNH ĐÓNG VAI HƯỚNG DẪN VIÊN GIỚI THIỆU MỘT DI TÍCH CỦA HÀ NỘI
Họ và tên: .........................................

11
Tiêu chí Có Không
1. Giới thiệu được địa danh theo mẫu câu.
2. Trình bày được một số đặc điểm của địa danh.
3. Giọng nói diễn cảm và sử dụng được ngôn ngữ cơ thể.

* Phụ lục 3: Phiếu đánh giá (Hoạt động vận dụng - Bài 12: Thăng Long - Hà Nội )

PHIẾU ĐÁNH GIÁ


SẢN PHẨM POSTER TUYÊN TRUYỀN BẢO VỆ GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG CỦA HÀ NỘI
Nhóm: ..................
Các tiêu chí Mức độ đạt được
Mức 3 Mức 2 Mức 1
Nội dung Poster đúng chủ đề, slogan thể Poster đúng chủ đề nhưng slogan Vẽ lệch chủ đề và chưa có câu
hiện rõ thông điệp muốn truyền chưa thể hiện rõ thông điệp truyền slogan
tải muốn truyền tải
Trang trí Poster được thiết kế hài hòa, màu Màu sắc bắt mắt nhưng slogan Màu sắc rối mắt/ nhạt nhòa,slogan
sắc bắt mắt phân bố chưa hài hòa với tổng thể phân bố chưa hài hòa với tổng thể

II.Tư liệu dạy học


* Phụ lục 4: Phiếu thảo luận (Hoạt động khám phá - Bài 12: Thăng Long - Hà Nội)

12
B. Phân tích việc sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học, kiếm tra đánh giá thống nhất với mục tiêu dạy học được xác
13
định trong kế hoạch bài dạy.
Khi xây dựng kế hoạch bài dạy, việc sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học, và kiểm tra đánh giá là quan trọng để đảm bảo rằng
mục tiêu dạy học đã được xác định được đạt được một cách hiệu quả.
Mục tiêu dạy học: Kiến thức:
- Liệt kê được một số địa điểm di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn Hà Nội
- Xác định được lí do Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa,giáo dục của Việt Nam
Kĩ năng:
- Vẽ được bức tranh tuyên truyền về việc bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa... của Hà Nội.
- Sưu tầm được tranh ảnh, tài liệu có liên quan đến các di tích lịch sử- văn hóa trên địa bàn Hà Nội
- Sử dụng các kiến thức, kĩ năng đã học để thực hiện được nhiệm vụ học tập gắn với thực tiễn
Thái độ:
- Chủ động tìm hiểu về lịch sử và những di tích, truyền thống văn hóa của Thăng Long - Hà Nội.
- Thể hiện được ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa của Thăng Long - Hà Nội.
- Bày tỏ được cảm xúc yêu quê hương thông qua tuyên truyền về việc bảo vệ các giá trị truyềnthống của Hà Nội ..
Trong kế hoạch bài dạy minh họa về bài 12: Thăng Long- Hà Nội, học sinh thực hiện các “ Hoạt động học”
Hoạt động 1: Trò chơi “ Mật mã quá khứ”
Hoạt động 2: Hà Nội ngày nay
Hoạt động 3: Hướng dẫn viên du lịch tài ba
Hoạt động 4: Em yêu Hà Nội
Khi thực hiện các hoạt động, học sinh, giáo viên sử dụng thiết bị dạy học
Hoạt động 1: Máy chiếu;phong bì ghi tên nhóm; các hình ảnh về Thăng Long - Hà Nội được cắt rời ; băng dính, bút dạ.
Hoạt động 2: Máy chiếu; vở ghi; giấy A4; phiếu thảo luận, hình ảnh của 4 địa danh.
14
Hoạt động 3: Máy chiếu, dây đeo thẻ, mic trợ giảng.
Hoạt động 4: Máy chiếu; giấy A2.
Giáo viên, học sinh sử dụng thiết bị dạy học đó trong các hoạt động
Hoạt động 1:
Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1 phong bì thư đựng các mảnh ghép của mật mã. Học sinh từng nhóm thực hiện ghép các mảnh
bằng băng dính, sau đó ghi đáp án của mật mã vào sau bức tranh bằng bút dạ( đáp án đã được ghi và giấu trong phong bì).
Giáo viên chiếu hình ảnh hoàn chỉnh của bức tranh từng nhóm bằng máy chiếu.
Hoạt động 2:
Vòng 1: từng học sinh độc lập suy nghĩ và hình thành những câu hỏi ban đầu về địa danh và viết vào vở ghi; sau đó sẽ viết vào
giấy A4 theo nhóm
Vòng 2: Giáo viên phát phiếu thảo luận cho từng nhóm mới được hình thành.
Hoạt động 3:
Giáo viên chiếu slide mẫu câu khi học sinh sử dụng để thực hiện nhiệm vụ :“Xin chào tất cả mọi người! Chào mừng mọi người
đến với ngày hôm nay. Đây là_________________”
Giáo viên phát dây đeo thẻ, mũ, mic trợ giảng cho học sinh trình bày
Hoạt động 4:
Giáo viên phát giấy A2 cho học sinh,
Học sinh chuẩn bị sẵn những hình ảnh, mẩu giấy về nội dung mình muốn làm poster
Các phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học mà giáo viên sử dụng trong kế hoạch bài dạy phù hợp với đối tượng học sinh và
đặc điểm cụ thể của nội dung bài học nhằm tăng cường sự hiểu biết và gắn kết của học sinh với nội dung bài học.
Hoạt động 1:Trò chơi: “ Mật mã quá khứ”. Mục tiêu: Khơi gợi hứng thú của học sinh vào giờ học.
* Phương pháp dạy học: Phương pháp trò chơi.
15
* Kĩ thuật dạy học:học hỏi đồng điệu, rút kinh nghiệm
Phương pháp trò chơi trong phần khởi động tiết học có thể giúp tạo ra một môi trường học tập tích cực, nâng cao tinh thần học tập
và chuẩn bị tâm lý cho học sinh trước khi bắt đầu bài học chính. Trò chơi: “ Mật mã lịch sử” là một trò chơi khá mới lạ về hình thức
khi khởi động: trò chơi này đòi hỏi học sinh phải quan sát tổng thể để ghép các mảnh ghép về đúng vị trí ban đầu. Trò chơi này giúp
học sinh cải thiện khả năng quan sát chi tiết, tư duy logic, kỹ năng tư duy không gian, và khả năng giải quyết vấn đề.
Khi kết hợp phương pháp trò chơi với kỹ thuật học hỏi đồng điệu, học sinh được khuyến khích hợp tác với nhau để giải quyết vấn
đề hoặc hoàn thành một nhiệm vụ trong trò chơi. Ở đây, học sinh cùng nhau tham gia ghép mật mã, sau đó thảo luận với nhau để tìm
ra lời miêu tả mật mã hợp lý, dễ tìm nhưng không được nói ra đáp án của bức tranh. Việc này giúp họ phát triển kỹ năng làm việc
nhóm, giao tiếp, lắng nghe và tương tác xã hội. Hơn nữa, khi sử dụng kĩ thuật học hỏi đồng điệu trong nhóm riêng này, có thể kết hợp
với kỹ thuật rút kinh nghiệm khi các nhóm còn lại quan sát nhóm trước trình bày. Từ đó, các nhóm sau có thể khéo léo đưa ra lời miêu
tả, gợi ý để các thành viên khác đoán. Khuyến khích học sinh học hỏi từ những sai lầm trong quá trình chơi trò chơi. Điều này giúp họ
hiểu rõ hơn và phát triển khả năng sửa sai, cải thiện từ các kinh nghiệm thực tế.
Bằng cách tích hợp phương pháp trò chơi trong phần khởi động tiết học, giáo viên có thể tạo ra một bầu không khí tích cực và hỗ
trợ sự tham gia tích cực của học sinh trong quá trình học tập. Sử dụng trò chơi này ở phần khởi động khá hợp lý vì: thời gian hợp tác
để học sinh các nhóm ghép hình tầm 30s, 1 phút để các em trao đổi với bạn cùng nhóm để đưa ra những gọi ý khéo léo giúp các thành
viên khác trong lớp đoán được mật mã được giấu kín. Sau đó, đại diện từng nhóm sẽ có khoảng 1 phút để miêu tả về mật mã lịch sử
nhóm mình đảm nhận cho các bạn đoán.
Trò chơi được thiết kế phù hợp với mục tiêu học tập cụ thể: Khơi gợi hứng thú của học sinh vào giờ học, ôn tập lại kiến thức cũ
cho học sinh, giúp học sinh hiểu và áp dụng kiến thức một cách có hiệu quả. Phương pháp trò chơi kết hợp với phần trình bày gợi ý
của từng nhóm, sẽ hạn chế việc học sinh không tập trung quay trở lại giờ học vì hứng thú với việc ghép mật mã. Giúp học sinh ôn tập
lại được 1 số chi tiết gắn bó với lịch sử Thăng Long- Hà Nội.
Hoạt động 2: Khám phá: “Hà Nội ngày nay”. Mục tiêu: HS nêu được Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục
16
quan trọngcủa Việt Nam thôngqua việc sử dụng các nguồn tư liệu lịch sử và địa lí.
* Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học thảo luận nhóm
* Kĩ thuật dạy học: Mảnh ghép
Giáo viên giới thiệu chủ đề chung cần thảo luận: Tìm hiểu về 4 địa danh đặc trưng của Hà Nội. Tiến hành tổ chức phân nhóm và
phân nhiệm vụ cho từng nhóm. Trao đổi, đóng góp ý kiến, thảo luận trong nhóm, phân công đại diện trình bày kết quả làm việc của
nhóm. Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc và tổng kết vấn đề được giao của nhóm. Các nhóm khác quan sát, lắng nghe,
phản hồi, đặt câu hỏi thảo luận và bổ sung ý kiến. Giáo viên tổng kết và nhận xét từng nhóm
Kĩ thuật mảnh ghép mang tính hợp tác, kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm giải quyết một nhiệm vụ
phức hợp, kích thích sự tham gia tích cực cũng như nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác.
Giáo viên chia 4 nhóm và giao nhiệm vụ theo từng nhóm
Vòng 1: Nhóm chuyên gia
Học sinh làm việc độc lập, suy nghĩ câu hỏi và đưa ra những tóm tắt về kiến thức
Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ với những nội dung học tập
+ Nhóm 1: Nhiệm vụ tìm hiểu về Lăng Bác
+ Nhóm 2: Nhiệm vụ tìm hiểu về Hoàng thành Thăng Long
+ Nhóm 3: Nhiệm vụ tìm hiểu về Hồ Gươm
+ Nhóm 4: Nhiệm vụ tìm hiểu về cầu Long Biên
Vòng 2: Nhóm mảnh ghép
Hình thành nhóm học tập mới sao cho nhóm học tập có đầy đủ thành viên đến từ các nhóm: Giáo viên hướng dẫn học sinh hình
thành nhóm mới bằng cách đánh số từ trái qua phải theo chỗ ngồi của học sinh: những bạn có số trùng nhau sẽ hình thành nhóm mới.
- Sau đó, các thành viên chia sẻ kiến thức đã tìm hiểu được ở vòng 1. Kết quả thu được là bản tổng kết thông tin của cả 4 địa danh.
Các nhóm mới thực hiện nhiệm vụ trình bày và chia sẻ kết quả.
17
Sử dụng phương pháp dạy học thảo luận nhóm và kỹ thuật dạy học mảnh ghép giúp cho học sinh phát triển được kỹ năng làm việc
nhóm, tư duy phản biện, năng lực hợp tác. Ở vòng 1, các em được chủ động làm việc cá nhân, điều này giúp các em tự hệ thống được
kiến thức mình đã tiếp nhận được, suy nghĩ được những câu hỏi gợi ý để đưa ra được những kiến thức cô đọng về địa danh. Các em sử
lý các tư liệu lịch sử và địa lý liên quan đến địa danh mà cá nhân, nhóm đã chuẩn bị trước. Những thông tin từ các mảnh ghép lại với
nhau có thể hiểu được bức tranh toàn cảnh của 4 địa danh đặc trưng, quan trọng của Hà Nội và là cơ sở để giải quyết một nhiệm vụ
phức hợp ở vòng 2: ghi lại những kiến thức về cả 4 địa danh chỉ có thể giải quyết được trên cơ sở nắm vững những kiến thức đã có ở
vòng 1. Điều này giúp ích cho việc học sinh thảo luận nhóm để chốt lại kiến thức về địa danh được phân công một cách toàn diện và
hiệu quả. Đến vòng 2, khi hình thành nhóm mới có đầy đủ các thành viên từ các nhóm vòng 1, điều này sẽ giúp học sinh ở nhóm mới
sẽ tiếp cận được kiến thức một cách toàn diện về cả bốn địa danh được học hôm nay. Giúp các em nêu được Hà Nội là trung tâm
chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục quan trọng của Việt Nam thông qua việc sử dụng các nguồn tư liệu lịch sử và địa lí.
Hoạt động 3: Thực hành: “ Em là hướng dẫn viên tài ba” Mục tiêu: HS nêu được đúng và đủ ý nghĩa và lịch sử của các địa
danh đã tìm hiểu ở hoạt động trước; cách truyền tải dễ hiểu, truyền cảm, đúng trọng tâm.
*Phương pháp dạy học: Phương pháp đóng vai.
Thông qua việc sắm vai làm hướng dẫn viên du lịch, các em học sinh sẽ được vận dụng những kiến thức mà mình đã chiếm lĩnh
được để nêu được đúng, đủ ý nghĩa và lịch sử của các địa danh đã được tìm hiểu ở hoạt động khám phá. Được sắm vai, các em sẽ
mạnh dạn, tự tin thể hiện vốn hiểu biết của mình, song song đó thể hiện được tình cảm yêu thương, yêu mến Hà Nội bằng giọng
truyền cảm, tự hào. Sắm vai, học sinh sẽ thể hiện cá tính riêng của mình, từ đó, giáo viên sẽ có cái nhìn tổng quan về học sinh.
Thông qua hoạt động này, cả người trình bày và các học sinh ngồi dưới quan sát cũng sẽ hệ thống lại được kiến thức mà các nhóm
khác đã tìm hiểu. Hình thức tiếp nhận kiến thức này thú vị, gây hứng thú cho học sinh, giúp các em hào hứng với giờ học hơn, nhớ lâu
kiến thức hơn. Ngoài ra, việc nhận xét các bạn khác đóng vai, cũng giúp các em học sinh mạnh dạn, phát triển tư duy phản biện. Việc
nhận xét cũng giúp học sinh hệ thống được kiến thức một cách đầy đủ, không bị lỡ kiến thức.
Hoạt động 4: Vận dụng: Em yêu Hà Nội: HS thể hiện được ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa của Thăng Long -
18
Hà Nội.
* Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật phòng tranh.
HS được chia thành các nhóm nhỏ, trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhóm tự lực hoàn thành poster trên cơ sở phân công và
hợp tác làm việc: vẽ, tô màu, viết slogan, dán tranh ảnh sưu tầm được. GV phát cho mỗi nhóm một tấm bìa khổ A2, tổ chức cho HS
tham gia cuộc thi làm poster tuyên truyền về việc bảo vệ các giá trị truyền thống của Hà Nội. Kết quả làm việc của nhóm sau đó được
trình bày và đánh giá trước toàn lớp.
GV nêu vấn đề thảo luận,giao nhiệm vụ cho các nhóm, quy định thời gian thực hiện nhiệm vụ là 7 phút. Học sinh tự phân công
trong nhóm, từng cá nhân làm việc độc lập. Học sinh trao đổi ý kiến, ý tưởng làm poster. Nhóm cử đại diện trình bày kết quả làm việc
của nhóm: ý tưởng của poster; slogan có hợp lý với bài học hay không? Các nhóm khác quan sát, lắng nghe, bình luận và bổ sung ý
kiến. GV tổng kết và nhận xét
Sau khi kết thúc thời gian làm poster. Giáo viên yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm của mình trước lớp. Giáo viên tổ chức cho
các nhóm lần lượt giới thiệu, trình bày về sản phẩm của nhóm. Học sinh cả lớp đi xem "triển lãm" và có thể có ý kiến bình luận hoặc
bổ sung. Giáo viên chú ý điều động học sinh chuyển vị trí xem tranh khi nhận thấy có quá đông học sinh đứng xem cùng một tranh.
Việc điều chuyển này sẽ giúp học sinh trải dàn đều ra các tranh và đảm bảo tất cả các tranh đều được xem và nhận xét. Giáo viên phải
giao nhiệm vụ cho học sinh khi đi xem triển lãm. Nhằm tránh tình trạng học sinh chỉ lướt qua nhìn các tranh chứ không đọc kỹ, giáo
viên phát cho mỗi học sinh một tờ phiếu nhận xét. Học sinh xem tranh và ghi lại để nhận xét sau khi kết thúc hoạt động triển lãm.
Điều này giúp thu hút học sinh vào việc chữa và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của các học sinh khác trong lớp. Giáo viên tham
gia nhận xét và chữa bài cho các nhóm cùng học sinh giúp tiết kiệm thời gian.
Hợp tác làm việc theo nhóm vừa giảm bớt khối lượng kiến thức, nhiệm vụ học sinh thực hiện, nhằm giúp học sinh tiếp thu kiến
thức một cách vừa đủ, vừa đáp ứng được yêu cầu về thời gian của tiết học. Thông qua phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ,
học sinh sẽ có cơ hội hợp tác, đưa ra ý kiến của mình khi trao đổi ý tưởng làm poster. Việc phân nhiệm vụ: sưu tầm tranh ảnh, viết
19
slogan, vẽ tranh vận động rõ ràng cũng giúp học sinh hoạt động logic, rõ ràng, hiệu quả hơn. Nội dung của poster sẽ là vận động mọi
người giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa của Thăng Long - Hà Nội. Slogan và ý đồ của poster sẽ thể hiện điều đó.
Khi thực hiện kỹ thuật phòng tranh, Học sinh sẽ ghi nhận xét của mình vào phiếu đánh giá phụ lục 3, học sinh sẽ học hỏi và rút
kinh nghiệm được từ nhóm bạn bằng cách ghi nhậ xét và thảo luận với nhóm khác. Từ đó giúp giáo viên đánh giá được mức độ hoàn
thành mục tiêu dạy học: HS thể hiện được ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa của Thăng Long - Hà Nội.
Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong các hoạt động học là
Hoạt động 1: Mật mã được ghép hoàn chỉnh, các gợi ý về bức tranh lịch sử về nhân vật, địa điểm. Học sinh suy nghĩ được các gợi
ý về thông tin liên quan đến mật mã: người tham gia, sự kiện diễn ra, thời gian, địa điểm diễn ra và ý nghĩa lịch sử của mật mã được
giấu kín.
Hoạt động 2: Phiếu thảo luận của các nhóm về 4 địa danh, bản thu hoạch kiến thức về 4 địa danh của từng cá nhân
Hoạt động 3: Học sinh đóng vai hướng dẫn viên du lịch tài ba, thể hiện vốn hiểu biết của mình về địa danh được phân công, hơn
nữa thể hiện tình cảm của mình đối với thủ đô Hà Nội
Hoạt động 4: Mỗi nhóm có 1 tấm postercó nội dung tuyên truyền bảo vệ các giá truyền thống của Hà Nội.
Kiểm tra đánh giá: đo lường mức độ hiểu biết, kỹ năng và hành vi của học sinh sau khi hoàn thành bài học. Theo công văn 2345
về kiểm tra đánh giá, học sinh cũng tham gia vào quá trình đánh giá. Giáo viên dựa trên quá trình quan sát việc học sinh thảo luận,
hợp tác, chơi trò chơi, đóng vai và hoạt động làm poster; cộng thêm phiếu đánh giá của từng học sinh; kết quả làm việc của từng nhóm,
sẽ đưa ra đánh giá khách quan về việc đáp ứng mục tiêu dạy học ban đầu.
* Phụ lục 1: Phiếu đánh giá (Hoạt động khám phá - Bài 12: Thăng Long - Hà Nội )

PHIẾU ĐÁNH GIÁ


CÁ NHÂN THỰC HIỆN NHIỆM VỤ TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
Phiếu đánh giá được sử dụng để các thành viên trong nhóm nhận xét mức độ tham gia và tính hiệu quả của
20
việc hợp tác làm nhóm của cá nhân học sinh. Vì đây là hoạt động sử dựng kĩ thuật mảnh ghép, nên sự hợp tác,
nhiệt tình trình bày những tìm hiểu về địa danh ở vòng 1 sẽ hữu ích rất nhiều đến bản trình bày của nhóm mới
thành lập ở vòng 2. Thông tin mà thành viên ở vòng 1 càng đầy đủ, chi tiết thì đến vòng 2, khi tổng hợp tri thức sẽ
dễ dàng hơn, bản trình bày sẽ đầy đủ hơn nhiều, và giáo viên sẽ dễ dàng đánh giá được mức độ đáp ứng mục tiêu
dạy họccủa học sinh. Nhờ hình thức kiểm tra đánh giá này, giáo viên cũng nắm bắt được sự chuẩn bị kiến thức, sự
hợp tác tìm câu hỏi thảo luận gợi ý của nhóm ở vòng 1; ngoài ra cũng đánh giá được tình hình tham gia,mức độ
hợp tác nhóm của học sinh, từ đó phân hóa học sinh trong các buổi học tiếp theo

* Phụ lục 2: Phiếu đánh giá (Hoạt động thực hành - Bài 12: Thăng Long - Hà Nội)

PHIẾU ĐÁNH GIÁ


THỰC HÀNH ĐÓNG VAI HƯỚNG DẪN VIÊN GIỚI THIỆU MỘT DI TÍCH CỦA HÀ NỘI
Phiếu đánh giá được sử dụng để đánh giá phần thực hành đóng vai hướng dẫn viên du lịch của thành viên
nhóm đảm nhận địa danh. Nhờ phiếu đánh giá này, học sinh sẽ nhận thấy việc tìm hiểu về địa danh của bạn mình
có kỹ không, mức độ hoàn thành nhiệm vụ như thế nào. Giáo viên cũng đánh giá được mức độ tiếp thu kiến thức
của học sinh, cá tính riêng và tình cảm dành cho địa danh thông qua việc quan sát và thông qua phiếu đánh giá của
từng thành viên khác.

* Phụ lục 3: Phiếu đánh giá (Hoạt động vận dụng - Bài 12: Thăng Long - Hà Nội

PHIẾU ĐÁNH GIÁ


SẢN PHẨM POSTER TUYÊN TRUYỀN BẢO VỆ GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG CỦA HÀ NỘI
Phiếu đánh giá dựa trên tiêu chí poster của nhóm có phù hợp với chủ đề: bảo vệ giá trị truyền thống của Hà Nội hay không. Việc
chuẩn bị học liệu để thực hành phần làm poster có kỹ càng, chu đáo thì thành phẩm của các em mới được đánh giá cao. Ví dụ, các em
21
làm poster về cầu Long Biên: sự chỉn chu, mức độ đánh giá cao sẽ được thể hiện ở việc các em sưu tầm hình ảnh trước đây và bây giờ
của cầu Long Biên, bài thơ, bài hát về cây cầu, hình ảnh xuống cấp của cây cầu, rác thải người dân vứt không đúng nơi quy định.
Thông qua sản phẩm của từng nhóm và phiếu đánh giá này, giáo viên sẽ dễ dàng đánh giá được ý nghĩa mà học sinh muốn truyền tải
thông qua slogan, hình ảnh, lời nhắn trên poster. Giáo viên dựa vào để đánh giá học sinh có đáp ứng mục tiêu: HS thể hiện được ý
thức giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa của Thăng Long - Hà Nội của học sinh

* Kết luận sư phạm


Phương pháp dạy học: Phải đảm bảo rằng phương pháp dạy học được lựa chọn phù hợp với mục tiêu học tập cụ thể của bài học.
Kỹ thuật dạy học: Cần phải chọn kỹ thuật dạy học phù hợp với phương pháp dạy học đã chọn và mục tiêu học tập.
Kiểm tra và đánh giá: Cần phải chọn các hình thức kiểm tra và đánh giá phù hợp với cách tiếp cận dạy học và mục tiêu học tập.
Ví dụ, nếu mục tiêu là đánh giá khả năng giải quyết vấn đề, thì việc sử dụng bài tập thực hành hoặc dự án thực tế có thể là cách tiếp
cận tốt.
Thống nhất mục tiêu học tập: Đảm bảo rằng tất cả các yếu tố trên đều được thống nhất với mục tiêu học tập cụ thể đã xác định
trong kế hoạch bài dạy. Điều này đảm bảo rằng quá trình dạy học, các hoạt động học tập, và hình thức kiểm tra đánh giá đều hướng
tới việc đạt được mục tiêu đó.
Thống nhất các yếu tố: Đảm bảo rằng cả bốn yếu tố - mục tiêu dạy học, phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học và kiểm tra đánh
giá đều được thống nhất với nhau. Các phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học và hình thức kiểm tra phải hỗ trợ việc đạt được mục
tiêu dạy học đã đề ra.
Điều chỉnh và cải tiến: Đánh giá kết quả sau mỗi bài học để xem xét hiệu quả của phương pháp, kỹ thuật dạy học, và hình thức
kiểm tra. Từ đó, điều chỉnh và cải tiến cho các bài học sau để nâng cao hiệu quả dạy học. Khi thực hiện phân tích, hãy luôn đặt mục
tiêu là tối ưu hóa việc học tập và phát triển của học sinh thông qua việc thiết kế các kế hoạch bài dạy chất lượng và thống nhất.
Giáo viên thể hiện vai trò của mình trong quá trình học sinh thực hiện các hoạt động học, nhận xét, đánh giá về kết quả
22
thực hiện hoạt động :
Giáo viên quan sát hoạt động của học sinh để động viên, hướng dẫn kịp thời.
Đánh giá thông qua phần trình bày của học sinh, nhóm.
Giáo viên chốt kiến thức, khích lệ, tuyên dương.

23

You might also like