You are on page 1of 495

Trường TH & THCS Tân Hiệp B

Ngày soạn: 1/9/2020


Tuần: 1
Tiết: 1- 2
Bài 1
Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh
( Lê Anh Trà)

A. Mục tiêu cần đạt:


1. Kiến thức: Giúp HS :
- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại,
dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
2. Tư tưởng: Từ lòng yêu kính, tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo tấm
gương đạo đức HCM.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu văn bản nhật dụng, văn nghị luận.
* GDKN SỐNG:- Xác định giá trị bản thân: từ việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh( kết hợp
tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc và nhân loại) xác định mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí
Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

- Giao tiếp: trình bày, trao đổi về nội dung của phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản.
B. Chuẩn bị:
- GV: SGV- SGK- Tài liệu- Thiết bị dạy học.
- HS: SGK- Soạn bài.
- PP: Động não, mảnh ghép, phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng .
C. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. (4')
3. Bài mới: (5’)
Hồ Chí Minh không chỉ là anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới ( Người
được tặng danh hiệu danh nhân văn hoá thế giới năm 1990). Bởi vậy, phong cách sống và làm việc của
Bác Hồ không chỉ là phong cách sống và làm việc của người anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là của một
nhà văn hoá lớn, một con người của nền văn hoá tương lai.
( Phong: Là vẻ bên ngoài; Cách: Là cách thức để trưng bày ra, là cá tính của mỗi người. Như vậy
phong cách là cách sinh hoạt, làm việc, ứng xử… thể hiện cá tính riêng của một người hay một lớp người
nào đó.)

GIÁO VIÊN: Trần Thanh Hòa


Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng


Hoạt động 1: (30') Đọc- chú thích. I. Tìm hiểu chung:
* Mục tiêu: HS đọc bước đầu tiếp cận
văn bản và hiểu được từ khó,tác giả tác
phẩm, phương thức biểu đạt, bố cục.
* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại. 1/ Tác giả:
Leâ Anh Traø (1927 – 1999),
H: Văn bản ra đời vào thời điểm nào? HS dựa vào phầm chú thích
queâ ôû tænh Quaûng Ngaõi,
H: Lê Anh Trà đã viết về đề tài nào? nhỏ cuối văn bản để trả lời. laø nhaø baùo, nhaø giaùo.
H: Tác giả muốn giúp ta hiểu thêm gì
2/ Tác phẩm
về Bác kính yêu?
Trích trong HCM và văn hoá
GV hướng dẫn HS đọc văn bản: giọng VN
đọc chậm rãi, khúc triết. 3/ Đọc:
GV đọc mẫu và gọi 2 HS đọc tiếp. 2 HS đọc tiếp văn bản.
GV yêu cầu 2 HS nêu và giải đáp nghĩa HS giải thích nghĩa các từ:
của một số từ Hán Việt trong phần chú Phong cách, truân chuyên,
thích SGK- 7. uyên thâm, siêu phàm, hiền
triết, danh nho….
4/ Thể loại: văn bản nhâ ̣t
H: Lê Anh Trà thể hiện bài viết bằng HS: Kiểu văn bản nhật dụng. dụng( NL – Thuyết minh)
kiểu văn bản nào? Phương thức biểu đạt + Thuyết minh và nghị luận.
là gì?
H: Theo em vì sao ông chọn kiểu văn Văn bản nhật dụng.
( Là những bài viết có nội
bản đó? Trong bài viết tác giả đã dùng dung gần gũi, bức thiết đối
những yếu tố gì để làm nổi bật vẻ đẹp với đời sống trước mắt con
tâm hồn của Bác? người và cộng đồng như môi
trường, xã hội )
- Giúp cho người dân VN
hiểu thêm về Bác qua bài
báo ngắn và ngôn ngữ dễ
H: Văn bản có bố cục gồm mấy phần? hiểu, mang tính đại chúng… 5/ Bố cục băn bản.
HS: bố cục gồm ba phần.
Mỗi phần tương ứng với đoạn nào của
- Đoạn 1: Từ đầu đến hiện
văn bản?
đại: Quá trình hình thành
H: Nội dung chính của các phần trong
phong cách Hồ Chí Minh.
văn bản?
- Đoạn 2: tiếp đến hạ tắm
ao: Những vẻ đẹp của phong
cách Hồ Chí Minh.
- Đoạn 3: Còn lại: Bình luận
và khẳng định ý nghĩa văn
hoá của phong cách HCM.

GV:Trần Thanh Hòa


2
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Hoạt động 2: (30') Đọc- hiểu ý nghĩa


văn bản.
* Mục tiêu: HS hiểu được quá trình
hình thành, biểu hiện, vẻ đẹp phong
cách Hồ Chí Minh. II. Tìm hiểu văn bản:
* Phương pháp : Phân tích gợi tìm, nêu
vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại. 1. Quá trình hình thành phong
GV yêu cầu HS đọc lại đoạn đầu của 1 em đọc. cách Hồ Chí Minh.
văn bản. HS: Voán tri thöùc vaên
- Voán tri thöùc vaên hoaù
hoaù saâu roäng. saâu roäng cuûa Baùc nhôø:
H: Qua ñoaïn vaên baûn, em coù nhaän - HS: Trong quá trình Bác đi
xeùt nhö theá naøo veà voán tri thöùc + Đi nhiều nơi, tiếp xúc nhiều
vaên hoùa cuûa Hoà Chí Minh ? tìm đường cứu nước từ năm
nền văn hóa trên thế giới.
H: Hồ Chí Minh đã tiếp thu tinh hoa 1911…
+ B¸c nãi , viÕt th¹o nhiÒu
văn hoá nhân loại trong hoàn cảnh? - Người ghé lại nhiều hải thø tiÕng.
cảng… + Lµm nhiÒu nghÒ kh¸c
GV tích hợp với lịch sử lớp 9 qua bài
“Những hoạt động của Nguyễn ái - Nói và viết thạo nhiều thứ nhau.
+ Ham tìm toøi, hoïc hoûi.
Quốc”. tiếng ngoại quốc.
- Học hỏi, tìm hiểu văn hoá
thế giới một cách uyên - Ngöôøi tieáp thu moät caùch
coù choïn loïc:
thâm… + Tieáp thu caùi hay, caùi
H: Maëc duø ñaõ tieáp xuùc vaø chịu HS: Người tiếp thu một ñeïp, pheâ phaùn nhöõng haïn
aûnh höôûng cuûa nhieàu neàn vaên cách chủ động và tích cực: cheá tieâu cöïc.
hoaù khaùc nhau nhöng Baùc ñaõ tieáp + Khoâng chòu aûnh höôûng
nắm vững ngôn ngữ giao moät caùch thuï ñoäng.
thu chuùng nhö theá naøo ?
tiếp; học qua thực tế và sách
vở-> có kiến thức uyên
+ Treân neàn taûng vaên hoaù
thâm.
H: Người đã làm thế nào để tiếp nhận daân toäc maø tieáp thu
HS: Người chịu ảnh hưởng nhöõng aûnh höôûng quoác
vốn tri thức của các nước trên thế giới?
của tất cả các nền văn hoá và teá.
tiếp thu cái hay cái đẹp của
nó đồng thời phê phán
H: Theo em, ñieàu kì laï nhaát trong những tiêu cực của CNTB. => Sự hiểu biết saâu, rộng về
phong caùch Hoà Chí Minh laø gì ? HS tự bộc lộ. caùc daân tộc vaø văn hoùa
thế giới nhaøo nặn neân cốt
H: Em suy nghĩ gì trước sự tiếp thu tinh
caùch văn hoùa daân tộc Hồ
hoa văn hoá nhân loại của Bác? Chí Minh.
H: Để làm nổi bật lên phong cách của
HS: - P2 thuyÕt minh: kÓ,
Người, tác giả đã dùng phương thức
liÖt kª, so s¸nh, b×nh luËn
biểu đạt nào?
H: Lê Anh Trà đã dùng biện pháp nghệ

GV:Trần Thanh Hòa


3
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

thuật gì để giới thiệu về phong cách HS: nghệ thuật liệt kê->
HCM ? tác dụng? giúp người đọc hiểu được
mọi biểu hiện của phong
H: Những tinh hoa văn hoá nhân loại đã cách HCM.
góp phần làm nên vẻ đẹp nào ở Người?  §¶m b¶o tÝnh kh¸ch
quan, t¹o søc thuyÕt phôc
lín, kh¬i gîi ng ®äc c¶m xóc
GV yêu cầu HS đọc phần 2. tù hµo, kÝnh yªu B¸c. 2. Nh÷ng nÐt ®Ñp trong lèi
HS đọc. sèng, phong cách Hå ChÝ
H: Loái soáng giaûn dò raát Vieät Nam, HS phát hiện Minh
raát phöông Ñoâng cuûa Baùc ñöôïc HS thảo luận: Phong cách - Bác có lối sống vô cùng giản
theå hieän ôû nhöõng khía caïnh naøo ? dị
HCM là sự kết hợp 2 yếu
tố… + Nơi ở , nơi làm viê ̣c đơn sơ
- Hiện đại: tinh hoa văn hoá +Trang phục giản dị
+ Ăn uống đạm bạc
của các nước tiên tiến trên
thế giới. - Một lối sống giản dị nhưng
- Truyền thống: nhân cách vô cùng thanh cao:
Việt Nam, nét đẹp văn hoá
H: Khi giới thiệu về phong cách HCM, + So sánh Bác với các vị hiền
Việt và văn hoá phương triết xưa
tác giả đã liên tưởng tới những ai? điều + Khoâng phaûi laø caùch töï
Đông.
đó gợi cho em suy nghĩ gì? thaàn thaùnh hoaù, töï laøm
HS: Tác giả liên tưởng tới
( Giống: giản dị, thanh cao cho khaùc ñôøi, hôn ñôøi.
Nguyễn Trãi và Nguyễn
Khác: các vị hiền triêt họ sống ở ẩn, vui
Bỉnh Khiêm- những người => Phong cách HCM là sự
thú vườn quê, đạm bạc. Bác làm lãnh tụ kế tục và phát huy nét đẹp tâm
anh hùng và danh nhân văn
gắn bó khó khăn gian khổ với nhân hồn người Việt- một vẻ đẹp
hoá Việt Nam bình dị mà thanh cao.
dân.) - So s¸nh víi c¸ch sèng cña
H: Tác giả đã dùng nghệ thuật gì giúp c¸c nhµ hiÒn triÕt trong LS
người đọc cảm nhận được vẻ đẹp phong (NT. NBK) ®Ó thÊy ®îc vÎ
cách HCM ? ®Ñp cña c/s g¾n víi thó quª
®¹m b¹c mµ thanh cao.
H: Qua đó, em hiểu gì về thái độ và tình + §©y ko ph¶i lµ lèi sèng
cảm của tác giả đối với Bác? kh¾c khæ cña nh÷ng ng tù
vui trong c¶nh nghÌo khã.
H: Qua bài viết, tác giả gửi gắm đến + Ko ph¶i lèi sèng tù thÇn
người đọc điều gì? th¸nh ho¸, tù lµm cho kh¸c
®êi, h¬n ®êi.
HS: Cảm phục trước vẻ đẹp
thanh cao giản dị của vị chủ
H: Em sẽ làm gì để xứng đáng với Bác tịch nước và ca ngợi nét đẹp
kính yêu? trong phong cách của Người.
HS: Lòng yêu kính và tự hào
H: Từ vẻ đẹp của Người, em liên tưởng về Bác.
tới những bài thơ, câu văn hay mẩu HS: Học tập và noi gương

GV:Trần Thanh Hòa


4
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

chuyện nào về Bác? Bác.


HS đọc thơ, kể chuyện hoặc
Hoạt động 3: (10’) Hướng dẫn phần ghi hát về Bác.
nhớ.
* Mục tiêu: HS nắm được kiến thức cơ
bản của văn bản .
* Phương pháp :Đọc hiểu nêu vấn đề,
phát vấn đàm thoại.
H: Những yếu tố nghệ thuật nào làm
nên sức hấp dẫn và thuyết phục của bài III. Tổng kết
viết? 1) Nghệ thuật :
HS: Kết hợp yếu tố thuyết - Đan xen thơ và dùng từ Hán
H: Em nhận xét gì về vai trò của yếu tố minh và nghị luận việt
nghệ thuật trong văn bản nhật dụng khi - Kết hợp phương thức tự sự
dùng văn thuyết minh? ( tích hợp chờ biểu cảm, lập luận.
- Phép so sánh , đối lập.
tiết 4, 5)
H: Qua văn bản, em hiểu thêm gì và
Bác kính yêu? 2) Nội dung;
Vẻ đẹp của phong cách HCM
HS tự trình bày là sự kết hợp hài hòa giữa
truyền thống văn hóa dân tộc
và tinh hoa văn hóa nhân loại
giữa thanh cao và giản dị.

IV) Luyện tập


Hoạt động 4: (5’) Hướng dẫn luyện tập.
* Mục tiêu: HS nắm được kiến thức cơ bản của văn bản .
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.
IV. Luyện tập.
1.Bài tập: Nêu những nét khác nhau giữa văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” và văn bản “ Phong
cách Hồ Chí Minh” từ đó nêu cảm nghĩ của em về vẻ đẹp tâm hồn của Bác.
HD: GV đã yêu cầu HS đọc lại văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” và trong quá trình tìm hiểu bài
mới cũng đã so sánh nhằm khắc sâu bài giảng vì vậy HS có thể đối chiếu 2 văn bản này trên phương diện
nghệ thuật và nội dung…
- Văn bản: “Đức tính giản dị của Bác Hồ” chỉ trình bày những biểu hiện về lối sống giản dị của Bác.
- Văn bản: “ Phong cách Hồ Chí Minh” nêu cả quá trình hình thành phong cách sống của Bác trên nhiều
phương diện…và những biểu hiện của phong cách đó-> nét hiện đại và truyền thống trong phong cách
của Bác; lối sống giản dị mà thanh cao; tâm hồn trong sáng và cao thượng…=> mang nét đẹp của thời đại
và của dân tộc VN…

GV:Trần Thanh Hòa


5
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

4.Củng cố: (3’)


Bài tâp trắc nghiệm:
1.Vấn đề chủ yếu được nói tới trong văn bản là gì?
A.Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Chủ Tịch HCM
B.Phong cách làm việc và nếp sốngcủa HCM
C.Tình cảm của nhân dân VN đối với Bác
D.Trí tuệ tuyệt vời của HCM
2.Ý nào nói đúng nhất điểm cốt lõi của phong cach HCM?
A.Biết kết hợp hài hoà giữa bản sắc văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại
B.Đời sống vật chất giản dị kết hợp hài hoà với đời sống tinh thần phong phú
C.Có sự kế thừa vẻ đẹp trong cách sống của các vị hiền triết xưa
- D.Am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân trên thế giới
5. Dặn dò: (2')
Viết đoạn văn bày tỏ lòng yêu kính và biết ơn Bác.
Học phần nội dung, tổng kết
Chuẩn bị tiết 3: Phương châm hội thoại(ôn lại kiến thức lớp 8: hội thoại và lượt lời trong hội thoại
D/ Tự rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
**************************************************

GV:Trần Thanh Hòa


6
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngàysoạn: 2/9/2020
Tuần: 1
Tiết: 3
Tiếng Việt
Các phương châm hội thoại.
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất.
- Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
2. Tư tưởng: HS có ý thức vận dụng vào trong giao tiếp.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giao tiếp.
* GDKN SỐNG:- Ra quyết định:lựa chọn cách vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp của
bản thân.
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách giao tiếp đảm bảo các phương châm
hội thoại
B. Chuẩn bị:
- Thầy: SGV- SGK- Soạn giáo án- Thiết bị dạy học.
- Trò: Đọc và tìm hiểu ngữ liệu- ôn lại kiến thức lớp 8.
- PP: Động não, mảnh ghép, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.
C. Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (4') Kiểm tra phần chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
Trong giao tiếp có những qui định tuy không được nói ra thành lời nhưng khi tham gia hội thoại
cần phải tuân thủ nếu không thì sẽ không thành công. Những qui tắc đó được qui định trong các phương
châm hội thoại như thế nào?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: (7’) I. Phương châm về
* Mục tiêu: HS nắm được khái niệm lượng.
phương châm về lượng.
* Phương pháp : - Phân tích qui nạp,
nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.
Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm
phương châm về lượng.
GV đưa ngữ liệu cho HS tìm hiểu. HS đọc ngữ liệu và nghiên cứu ngữ Ví dụ:
H: An yêu cầu Ba giải đáp điều gì? liệu. 1. Lêi tho¹i 2 cña Ba
kh«ng cã néi dung An
H: Câu trả lời của Ba đáp ứng điều HS:- Điều cần được giải đáp là địa cÇn biÕt

GV:Trần Thanh Hòa


7
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

cần giải đáp chưa? vì sao? điểm bơi…


H: Theo em, Ba cần trả lời thế nào? HS:- Cần trả lời bơi ở địa điểm nào
H: Qua đó em rút ra được kết luận gì ( hồ bơi nào, bãi tắm nào, hoặc con
khi hội thoại? sông nào…)
GV cho HS tìm hiểu VD 2. 2. C©u hái vµ c©u tr¶
lêi ®Òu nhiÒu h¬n
H: Yếu tố nào tác dụng gây cười HS:- lượng thông tin thừa trong các nh÷ng ®iÒu cÇn nãi
trong câu chuyện trên? câu trả lời của cả hai đối tượng giao
tiếp.
H: Theo em, anh có “ lợn cưới” và HS: Bác có thấy con lợn chạy qua đây
anh có “ áo mới” phải trả lời câu hỏi không?
của nhau như thế nào là đủ? TL: Tôi không thấy. => Khi giao tiếp cần
H: Để cuộc hội thoại có hiệu quả cần -> Nói và đáp đúng yêu cầu của cuộc nói có nội dung. Nội
chú ý điều gì? giao tiếp, không thiếu cũng không dung của lời nói phải
GV: Gọi đó là phương châm về lượng thừa. đáp ứng yêu cầu của
trong giao tiếp… cuộc giao tiếp, không
H: Thế nào là phương châm về lượng HS tự trình bày sự hiêủ biết của mình. thừa và không thiếu.
trong giao tiếp? HS đọc ghi nhớ 1.
GV nhắc lại đơn vị kiến thức trong HS làm và chữa bài tập nhanh.
phần ghi nhớ 1.
GV đưa bài tập nhanh.
Hoạt động 2: (8’) II. Phương châm về
* Mục tiêu: HS nắm được khái niệm chất.
phương châm về chất.
* Phương pháp : Phân tích qui nạp,
nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.
Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm
phương châm về chất. Ví dụ:
GV đưa ngữ liệu cho HS tìm hiểu. HS đọc và nghiên cứu ngữ liệu. - Phª ph¸n tÝnh nãi
H: Truyện cười phê phán điều gì? HS: Truyện cười phê phán tính nói kho¸c
- Cã 2 lêi tho¹i ta kh«ng
khoác.
tin lµ cã thËt.
H: Qua đó em thấy khi giao tiếp cần - Khi giao tiếp cần tránh nói những
tránh điều gì? điều mà mình không tin là đúng sự
-> Khi giao tiếp cần
GV đưa bài tập nhanh. thật.
tránh nói những điều
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ 2. HS đọc ghi nhớ 2.
mà mình không tin là
H: Khi GV hỏi bạn A nghỉ học có lí HS: Trả lời không biết.
đúng sự thật.
do không( em cũng không biết rõ lí HS: Đưa lí do không xác thực sẽ ảnh
do)? lí do gì thì em sẽ trả lời ra sao? hưởng tới bạn và như vậy là nói dối.
Vì sao?

GV:Trần Thanh Hòa


8
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập.


* Mục tiêu: Củng cố cho HS 2 phương châm về lượng và chất.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.
III. Luyện tập: (20’)
Bài tập 1:
- Câu a thừa cụm từ “ nuôi ở nhà”.
- Câu b thừ cụm từ “ có hai cánh”.
Bài tập 2:
Chọn từ ngữ thích hựop điền vào chõ trống:
a. Nói có căn cứ chắc chắn là nói có sách mách có chứng.
b. Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm che giấu một điều gì đó là nói dối.
c. Nói một cách hú hoạ, không có căn cứ là nói mò.
d. Nói nhảm nhí, vu vơ là nói nhăng nói cuội.
e. Nói khoác lác, làm ra vẻ tài giỏi hoặc nói những chuyện bông đua, nói khoác lác cho vui là nói trạng.
=> Các từ ngữ này đều chỉ những cách nói tuân thủ hoặc vi phạm phương châm hội thoại về chất.
Bài tập 3:
Câu hỏi “ Rồi có nuôi được không?”, người nói đã không tuân thủ phương châm về lượng( hỏi một điều
thừa)
Bài tập 4:
Đôi khi người nói phải dùng cách diễn đạt như:
a. như tôi được biết, tôi tin rằng, nếu tôi không lầm, tôi nghe nói, theo tôi nghĩ, hình như là, …-> Để bảo
đảm tuân thủ phương châm về chất, người nói phải dùng những cách nói trên nhằm báo cho người nghe
biết là tính xác thực của nhận định hay thông tin mà mình đưa ra chưa được kiểm chứng.
b. như tôi đã trình bày, như mọi người đều biết.-> Để đảm bảo phương châm về lượng, người nói phải
dùng những cách nói trê nhằm báo cho người nghe biết là việc nhắc lại nội dung đã cũ là do chủ ý của
người nói.
Bài tập 5:
- ¨n ®¬m nãi ®Æt: vu khèng, ®Æt ®iÒu, bÞa chuyÖn cho ng kh¸c.
- ¨n èc nãi mß: nãi ko cã c¨n cø.
- ¨n ko nãi cã: vu khèng, bÞa ®Æt.
- C·i chµy c·i cèi: cè tranh c¸i nhng ko cã lÝ lÏ g× c¶.
- Khua m«i móa mÐp: nãi n¨ng ba hoa, kho¸c l¸c, ph« tr¬ng.
- Nãi d¬i nãi chuét: nãi l¨ng nh¨ng, linh tinh, ko x¸c thùc.
- Høa h¬u høa vîn: høa ®Ó ®îc lßng råi ko thùc hiÖn lêi høa.

GV:Trần Thanh Hòa


9
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

4. Củng cố: (3’)


H.Em hiêủ thế nào là phương châm về lượng , về chất?
H.Lấy ví dụ cụ thể cho từng trường hợp?
5. Dặn dò: (2’)
- Hoàn thành bài tập 5.
- Chuẩn bị bài: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
D/ Tự rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

GV:Trần Thanh Hòa


10
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn: 3/9/2020


Tuần: 1
Tiết: 4
Tập làm văn
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong
văn bản thuyết minh.
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh
sinh động, hấp dẫn.
- Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
2. Tư tưởng: Giáo dục ý thức vận dụng một số biện pháp NT vào văn bản TM.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng biện pháp NT vào văn bản TM.
B. Chuẩn bị:
- Thầy: SGV- SGK- Soạn bài- Thiết bị dạy học.
- Trò: SGK- Đọc và tìm hiểu ngữ liệu- Ôn kiến thức lớp 8.
- PP: Động não, hệ thống hóa, thực hành luyện tập.
C. Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
H : Thế nào là thuyết minh?
H: Nêu một số phương pháp thuyết minh?
3. Bài mới:
Văn bản thuyết minh cung cấp những tri thức khách quan, chính xác về đối tượng – để tăng tính
hấp dẫn, sinh động cho văn bản thuyết minh, ta có thể sử dụng một số biện pháp nghệ thuật…

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng


Hoạt động 1: (15’) I. Tìm hiểu việc sử
* Mục tiêu:Củng cố cho HS về văn dụng một số biện pháp
bản thuyết minh. nghệ thuật trong văn
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát bản thuyết minh.
vấn đàm thoại, hệ thống hóa.
Hướng dẫn HS tìm hiểu việc sử
dụng một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh.
GV dùng câu hỏi định hướng cho HS tự ôn tập ở nhà. 1. Ôn tập văn bản thuyết
HS ôn lại kiến thức về kiểu văn bản - (Tri thøc kh¸ch quan, phæ th«ng) minh.

GV:Trần Thanh Hòa


11
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

thuyết minh.
H: §îc viÕt ra nh»m môc ®Ých g× -( Cung cÊp nh÷ng nhËn biÕt vÒ c¸c
? sù vËt, hiÖn tîng trong TN _ XH)
H: Đặc điểm của văn bản thuyết
minh?
-(nªu ®Þnh nghÜa, nªu VD, liÖt kª, so
H: Các phương pháp thuyết minh s¸nh, ptÝch, plo¹i)
thuyết minh thường dùng? 2. Viết văn bản thuyết
HS đọc. minh có sử dụng một số
GV dùng lệnh yêu cầu HS đọc và biện pháp nghệ thuật.
nhận xét văn bản Hạ Long - Đá và Ví dụ:
Nước. Hạ Long đá và nước
H: Đối tượng thuyết minh? - Néi dung : Ñaù vaø
H: VB thuyÕt minh TM vÊn ®Ò Nöôùc taïo neân veû ñeïp
g× ? cuûa Haï Long.
H: VB cã cung cÊp vÒ tri thøc ®èi
tîng kh«ng? ( VBTM cã ®2 kh¸c víi nh÷ng
H: §Æc ®iÓm Êy cã dÔ dµng VBTM ≠ ®ã lµ vÊn ®Ò TM mang
thuyÕt minh b»ng c¸ch ®o ®Õm, tÝnh trõu tîng.)
liÖt kª kh«ng ? §2 Êy kh«ng dÔ dµng TM b»ng c¸ch
®o ®Õm liÖt kª
HS thảo luận. - P2 ®îc vËn dung: liÖt
kª, so s¸nh
H: VËy vÊn ®Ò sù k× l¹ cña H¹
Long lµ v« tËn ®îc t¸c gi¶ TM b»ng
c¸ch nµo ?
H: VÝ dô nÕu chØ dïng p2 liÖt kª : - BPNT ®îc sử dụng
H¹ Long cã nhiÒu níc, nhiÒu ®¶o, trong VB:
nhiÒu hang ®éng th× ®· nªu ®îc “ + Tëng tîng vµ liªn tëng:
2
Sù kú l¹ ” cña H¹ Long cha ? T¸c * HS chó ý c¸c ® tëng tîng nh÷ng cuéc d¹o
gi¶ hiÓu “ Sù l¹ kú ” nµy lµ g× ? Sau mçi ®æi thay gãc ®é quan s¸t, ch¬i, nh÷ng kh¶ n¨ng d¹o
H: H·y g¹ch díi c©u v¨n nªu kh¸i tèc ®é di chuyÓn, ¸nh s¸ng ph¶n ch¬i ( toµn bµi dïng 8
qu¸t sù kú l¹ cña H¹ Long ? chiÕu... lµ sù miªu t¶ cña nh÷ng biÕn ch÷ cã thÓ), kh¬i gîi
( C©u “ ChÝnh Níc lµm cho §¸ ®æi h×nh ¶nh ®¶o ®¸ biÕn chóng tõ nh÷ng nh÷ng c¶m gi¸c cã
sèng dËy ”) v« tri thÓ cã.
H: T¸c gi¶ ®· sö dông c¸c bph¸p t-  cã hån mêi gäi du kh¸ch
ëng tîng, liªn tëng ntn ®Ó giíi thiÖu HS trình bày . + PhÐp nh©n ho¸ ®Ó t¶
sù k× l¹ cña H¹ Long ? c¸c ®¶o ®¸ : gäi chung
lµ thËp loai chóng sinh,
HS: Cần dùng biện pháp thích hợp thÕ giíi ngêi, bän ngêi
H: Qua văn bản trên, em có nhận không nên lạm dụng và biến bài văn b»ng ®¸ hèi h¶ trë vÒ...
xét gì về việc vận dụng các phương thuyết minh thành văn miêu tả… + Miªu t¶
+ Gi¶i thÝch vai trß cña
pháp và sử dụng các yếu tố nghệ
níc
thuật trong văn bản thuyết minh?
H: Khi dùng các biện pháp nghệ

GV:Trần Thanh Hòa


12
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

thuật trong văn bản thuyết minh ta => Ngoµi BP liÖt kª, so
HS trình bày
cần chú ý điều gì? s¸nh, t¸c gi¶ cßn sd thªm
1 sè BPNT: liªn tëng, t-
H: T¸c gi¶ ®· tr×nh bµy ®îc sù kú
l¹ cña H¹ Long cha ? Tr×nh bµy ®- ëng tîng, miªu t¶, nh©n
îc nh thÕ lµ nhê biÖn ph¸p g× ho¸ ®Ó bµi v¨n TM thªm
sinh ®éng vµ hÊp dÉn
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.
* Mục tiêu:Củng cố cho HS về văn bản thuyết minh.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
II. Luyện tập: (20’)
Bài tập 1: SGK trang 13, 14.
GV yêu cầu HS đọc văn bản “ Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh”.
GV yêu cầu HS đọc lại câu hỏi:
GV gợi ý cho các em thảo luận.
HS trình bày:
a. Bài văn có tính chất thuyết minhvì nó cung cấp cho người đọc những tri thức khách quan về loài ruồi.
- ThÓ hiÖn ë chç giíi thiÖu loµi ruåi rÊt cã hÖ thèng
+ Nh÷ng t/chÊt chung vÒ hä, gièng, loµi, vÒ tËp tÝnh sinh sèng, sinh ®Î, ®2 c¬ thÓ
+ ý thøc gi÷ g×n vÖ sinh phßng bÖnh diÖt ruåi
* Ph¬ng ph¸p thuyÕt minh
- §Þnh nghÜa : thuéc hä c«n trïng
- Ph©n lo¹i : C¸c lo¹i ruåi
- Sè liÖu : sè vi khuÈn, sè lîng sinh s¶n
- LiÖt kª :
b.Bài thuyết minh này có một số nét đặc biệt:
- Về hình thức: gióng như văn bản tường thuật một phiên toà.
- Về cấu trúc: giống như biên bản một cuộc tranh luận về mặt pháp lí.
- Về nội dung: giống như một câu chuyện kể về loài ruồi.
c.Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật:
- Nh©n ho¸, tëng tîng, kÓ chuyÖn, mt¶
- T¸c dông : g©y høng thó cho b¹n ®äc võa lµ truyÖn vui, võa lµ häc thªm tri thøc.
Bµi 2 : §o¹n v¨n nh»m nãi vÒ tËp tÝnh cña chim có díi d¹ng mét ngé nhËn ( ®Þnh kiÕn ) thêi th¬ Êu sau
lín lªn ®i häc míi cã dÞp nhËn thøc l¹i sù nhÇm lÉn cò. Bp nghÖ thuËt ë ®©y chÝnh lµ lÊy ngé nhËn
håi nhá lµm ®Çu mèi c©u chuyÖn.

4. Củng cố: (3’)

GV:Trần Thanh Hòa


13
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

- Vaên baûn thuyeát minh coù theå vaän duïng caùc bieän phaùp ngheä thuaät naøo ? Taïi sao caàn
phaûi söû duïng moät soá bieän phaùp ngheä thuaät trong vaên baûn thuyeát minh ? -> Neâu laïi kieán
thöùc vöøa hoïc.
- Khi söû duïng bieän phaùp ngheä thuaät caàn chuù yù ñieàu gì ? -> - Sử dụng đúng lúc, biện pháp
nghệ thuật phải phù hợp, mức độ vừa phải...
5. Dặn dò (2’)
* Bài vừa học:
- Veà nhaø xem laïi kieán thöùc vöøa hoïc
- Tập viết đoạn văn thuyết minh ngắn có sử dụng các biện pháp nghệ thuật.
* Chuẩn bị tiết sau: “Luyeän taäp söû duïng... thuyeát minh”.
- Nhoùm 1: Thuyeát minh caùi buùt.
- Nhoùm 2: Thuyeát minh chieác noùn.
-> Laäp daøn yù chi tieát vaø viết hoaøn chænh phần mở baøi.
* Löu yù: Daøn yù phaûi coù söû duïng bieän phaùp ngheä thuaät chẳng hạn như nhân hóa, kể chuyện
...

D/ Tự rút kinh nghiệm


.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
-
***************************************

Ngày soạn: 4/9/2020

GV:Trần Thanh Hòa


14
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Tuần: 1
Tiết: 5

Tập làm văn.


Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong
văn bản thuyết minh.
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
2. Tư tưởng: Giáo dục ý thức vận dụng một số biện pháp NT vào văn bản TM.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng biện pháp NT vào văn bản TM
B. Chuẩn bị:
- Thầy: SGV- SGK- Soạn giáo án- Tư liệu- Thiết bị dạy học.
- Trò: SGK- Đọc và nghiên cứu các bài tập.
- PP: Động não, hệ thống hóa, thực hành luyện tập
C. Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
H: GV đưa một đoạn văn thuyết minh trong đó có sử dụng biện pháp nghệ thuật -Yêu cầu HS xác định
các biện pháp nghệ thuật và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó.
3. Bài mới: Gv củng cố lại kiến thức bài cũ và trên cơ sở chữa bài tập cho HS để giới thiệu bài mới.
Ai làm chiếc nón quai thao
Để cho anh thấy cô nào cũng xinh.
( Ca dao)
Chiếc nón quai thao VN không phải chỉ dùng để che mưa che nắng mà dường như nó là một phần
không thể thiếu đã góp phần làm nên vẻ đẹp duyên dáng người phụ nữ VN.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: (15’) I. CUÛNG COÁ KIEÁN THÖÙC
- GV nêu câu hỏi giúp HS nhớ lại
- Bài văn thuyết minh về một thứ
kiến thức: - Công dụng, cấu tạo, chủng đồ dùng có mục đích giới thiệu
Hoûi: Khi thuyết minh về một thứ loại, cách sử dụng...
công dụng, cấu tạo, cách sử dụng,
đồ dùng em sẽ thuyết minh những
cách bảo quản, chủng loại, lịch
gì về đối tượng ?
sử... của đồ dùng đó.
- Bài viết có bố cục 3 phần:
Hoûi: Bố cục của bài văn thuyết - HS nhắc lại bố cục 3 phần + Mở bài: giới thiệu đối tượng.
minh về một thứ đồ dùng gồm và nhiệm vụ từng phần. => + Thân bài: trình bày công dụng,
những phần nào ? Nêu nhiệm vụ HS khác bổ sung. cấu tạo, chủng loại...của đồ dùng
từng phần.
đó.
+ Kết bài: bày tỏ thái độ đối với
đối tượng.
Hoûi: Những biện pháp nghệ thuật - Một số biện pháp nghệ thuật

GV:Trần Thanh Hòa


15
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

nào thường được sử dụng ? Tác - Nhân hóa, kể chuyện, trong văn bản thuyết minh như tự
...giúp cho bài viết hay hơn. thuật, kể chuyện, hỏi đáp theo lối
dụng của nó ? nhân hóa,... có tác dụng làm cho
bài viết hấp dẫn, sinh động.

Hoạt động 2 (20’) II. LUYEÄN TAÄP:


Höôùng daãn luyeän taäp. Ñeà 1: Thuyeát minh veà chieác
noùn laù.
- Goïi HS ñoïc laïi phaàn yeâu caàu - Ñoïc 1. Môû baøi:
cuûa luyeän taäp SGK trang 15. Giới thiệu chung về chiếc nón
(hoaëc chieác noùn laù töï giôùi
Hoûi: Baøi vaên thuyeát minh caàn - Noäi dung vaø hình thöùc thieäu veà mình).
ñaûm baûo yeâu caàu veà nhöõng 2. Thaân baøi:
maët naøo ? - Chieác noùn töï keå veà lòch söû
- Neâu ñöôïc coâng duïng, hình thaønh cuûa mình.
Hoûi: Veà noäi dung caàn ñaûm caáu taïo, chuûng loaïi. - Caáu taïo cuûa baûn thaân
baûo nhöõng yù naøo ? - Qui trình laøm ra chieác noùn.
- Chieác noùn töï neâu leân coâng
Hoûi: Veà hình thöùc ta caàn phaûi - Phải biết vận dụng một số duïng cuûa mình.
ñaït yeâu caàu gì ? BPNT để giúp cho văn bản - Giaù trò kinh teá, vaên hoùa,
- GV chia baûng laøm 2 phaàn ghi thuyết minh sinh động, hấp ngheä thuaät cuûa chieác noùn.
ñeà thuyeát minh veà chieác noùn dẫn. 3. Keát baøi:
laù vaø caây buùt. Caûm nghó chung veà baûn
thaân trong ñôøi soáng hieän taïi.

- Treân cô sôû daøn yù HS ñaõ - Thaûo luaän, trình baøy Ñeà 2: Thuyeát minh veà caùi
chuaån bò saün ôû nhaø GV yeâu daøn yù vaøo baûng phuï. buùt.
caàu HS choïn ra, boå sung xaây 1. Môû baøi:
döïng thaønh moät daøn yù hoaøn Giôùi thieäu chung veà caây
chænh cho nhoùm. buùt (xöng mình) với baïn beø
- GV quan saùt, theo doõi caùc - Treo baûng cuûa mình.
nhoùm trong quaù trình laøm vieäc. 2. Thaân baøi:
- Nguồn gốc cây bút bi
- Töø daøn yù cuûa caùc nhoùm, - Caùc nhoùm cuøng nhau - Caây buùt töï giôùi thieäu
GV giuùp HS hình thaønh daøn yù nhaän xeùt, boå sung cho nguoàn goác, chuûng loaïi, hình
hoaøn chænh cho 2 ñeà baøi. hoaøn chænh daøn yù. daùng beân ngoaøi (voû buùt, naép
- GV toång keát, nhaän ñònh keát buùt, ngoøi buùt…), giôùi thieäu
quaû thöïc haønh vaø cho HS tham - Söûa daøn yù vaøo vôû. caùc hoaït ñoäng phuïc vuï cho
khaûo 2 daøn yù ñaõ chuaån bò ngöôøi vieát (vieát chöõ, veõ caùc
saün. hình, khoái …)
- Caây buùt töï noùi veà quan heä
cuûa mình vôùi ngöôøi söû duïng,
lôïi ích, taùc duïng cuûa caây buùt

- Söï quan taâm cuûa ngöôøi
duøng vôùi caây buùt, caùch baûo
quaûn buùt.
3. Keát baøi:
Caûm nghó cuûa em veà caây

GV:Trần Thanh Hòa


16
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

buùt (hoaëc caây buùt nhaän xeùt


veà mình). Khẳng định vai trò, vị
trí của bút trong hiện tại và tương
- HS thöïc haønh vieát lai.
phaàn Môû baøi (5 phuùt).
- Töø daøn yù ñaõ xaây döïng * Vieát phaàn môû baøi:
hoaøn chænh ôû ñeà 2, GV yeâu ( Ñoaïn văn tham khảo)
caàu HS vieát phaàn Môû baøi coù - HS trình baøy -> HS Ñeà 1:
söû duïng bieän phaùp ngheä khaùc nhaän xeùt. Töø xa xöa, chieác noùn laù
thuaät. ñaõ gaén boù, quen thuoäc vôùi
- Goïi 2-3 HS ñoïc phaàn Môû baøi - Nghe, ruùt kinh nghieäm. ngöôøi daân Vieät Nam vaø coù
cuûa mình. leõ, ñoù cuõng laø thöù trang
phuïc raát rieâng cuûa nöôùc ta.
- GV nhaän xeùt phaàn trình baøy - Nghe. Coù ngöôøi ñaõ ñoaùn chaéc
cuûa HS : bieän phaùp ngheä thuaät raèng, ñeán baát kì nôi naøo treân
ñaõ söû duïng vaø hieäu quaû ñaït theá giôùi, giöõa ñaùm ñoâng
ñöôïc. ngöôøi, baïn thaáy thaáp thoaùng
- GV ñoïc phaàn Môû baøi cho HS chieác noùn laù ñoäi ñaàu ñi phía
tham khaûo. tröôùc, thì ñoù moät traêm phaàn
Lµ ngêi VN ai mµ ch¼ng biÕt traêm laø ngöôøi Vieät Nam.
chiÕc nãn tr¾ng quen thuéc. MÑ ta Ñeà 2:
®éi chiÕc nãn tr¾ng ra ®ång nhæ Trong duïng cuï hoïc taäp cuûa
m¹, cÊy lóa... ChÞ ta ®éi chiÕc nãn caùc baïn hoïc sinh khoâng theå
tr¾ng ®i chî, chÌo ®ß... Em ta ®éi thieáu söï coù maët cuûa chuùng
chiÕc nãn tr¾ng ®i häc... B¹n ta toâi. Ñoá caùc baïn bieát chuùng
®éi chiÕc nãn tr¾ng bíc ra s©n toâi laø ai ? Chuùng toâi laø caây
khÊu... ChiÕc nãn tr¾ng th©n buùt maø caùc baïn hoïc sinh
thiÕt gÇn gòi lµ thÕ nhng cã khi duøng ñeå vieát haøng ngaøy.
nµo ®ã b¹n tù hái chiÕc nãn tr¾ng
ra ®êi tõ bµo giê ? Nã ®îc lµm ra
ntn ? Vµ gi¸ trÞ kinh tÕ v¨n ho¸
nghÖ thuËt cña nã ra sao ?

Giới thiệu chung về chiếc nón lá Việt Nam


“ Người xứ Huế yêu thơ và nhạc lễ
Tà áo dài trắng nhẹ nhàng bay
Nón bài thơ e lệ trong tay
Thầm bước lặng những khi trời dịu nắng "

4. Củng cố: (3’)


- Muoán laøm toát 1 baøi vaên thuyeát minh caùc em caàn phaûi laøm gì ?
(Phaûi tìm hieåu kó ñoái töôïng, quan saùt, tìm hieåu, laäp daøn baøi, thuyeát minh).

GV:Trần Thanh Hòa


17
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

- Ngêi ta thêng dïng thªm nh÷ng biÖn ph¸p nghÖ thuËt nµo trong v¨n b¶n thuyÕt minh vµ t¸c dông cña
c¸c biÖn ph¸p ®ã ?

5. Dặn dò (2’)
* Bài vừa học:
- Tieáp tuïc oân laïi phaàn vaên baûn thuyeát minh ñaõ hoïc ôû lôùp 8.
- Xem laïi caùc daøn yù ñaõ laäp, caùc bieän phaùp ngheä thuaät và tác dụng của nó trong vaên
baûn thuyeát minh => vieát laïi moät trong hai daøn yù döôùi daïng 1 baøi thuyeát minh.
- GV höôùng daãn HS ñoïc theâm vaên baûn “Hoï nhaø kim” và trả lời các câu hỏi:
+ Vaên baûn thuyeát minh veà ñoái töôïng naøo ?
+ Phöông phaùp thuyeát minh naøo ñöôïc söû duïng ?
+ Vaên baûn ñaõ söû duïng bieän phaùp ngheä thuaät gì ?
* Chuẩn bị tiết sau: “Ñaáu tranh cho moät theá giôùi hoøa bình”.
- Vài nét về tác giả.
- Nêu luận điểm và hệ thống luận cứ.
- Trong đoạn đầu tác giả đã lập luận như thế nào về nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa loài người
và toàn bộ sự sống trên trái đất ?
- Sự tốn kém và tính chất vô lí của cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân đã được tác giả chỉ ra bằng
những chứng cứ nào ?

D. Tự rút kinh nghiệm


.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................

Ngày soạn: 14/8/2019


Tuần: 2
Tiết: 6 +7
Bài II :Văn bản

GV:Trần Thanh Hòa


18
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Đấu tranh cho một thế giới hoà bình


( GA- BRI-EN Gác-xi-a Mác-két)
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự
sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho
một thế giới hoà bình.
- Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả: chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức
thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
2. Tư tưởng: - Giáo dục lòng yêu chuộng hoa bình.
3. Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu văn nghị luận.
* GDKN SỐNG:- - Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo, đánh giá, bình luận về hiện trạng nguy cơ chiến tranh
hạt nhân hiện nay.
- Giao tiếp: trình bày ý tưởng của cá nhân, trao đổi về hiện trạng và giải pháp để đấu tranh chống nguy
cơ chiến tranh hạt nhân , xây dựng một thế giới hòa bình.
- Ra quyết định về những việc làm cụ thể của cá nhân và xã hội vì một thế giới hòa bình
B. Chuẩn bị:
- Thầy: SGV- SGK- Soạn giáo án- Đọc tư liệu- Thiết bị dạy học.
- Trò: SGK- Soạn bài
- PP: Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.
C. Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ : (4’)
- PCHCM ñöôïc theå hieän ôû nhöõng neùt ñeïp naøo ?
=> VÎ ®Ñp phong c¸ch HCM lµ sù kÕt hîp hµi hoµ gi÷a truyÒn thèng v¨n ho¸ d©n téc vµ tinh hoa v¨n
ho¸ nh©n lo¹i, gi÷a thanh cao vµ gi¶n dÞ.
- Em hoïc taäp ñöôïc ñieàu gì töø nhöõng phong caùch ñoù cuûa Baùc ?
=> CÇn hiÓu s©u s¾c vÎ ®Ñp phong c¸ch cña B¸c, lµm tèt 5 ®iÒu B¸c d¹y sèng trong s¹ch gi¶n dÞ, cã
Ých, lµm nhiÒu viÖc tèt gióp ®ì mäi ngêi.
3. Bài mới: (5')
- GV yêu cầu các em hát bài “ Tiếng chuông hoà bình” hoặc “ Trái đất này là của chúng em”
- Trong chiến tranh thế giới thứ 2, những ngày đầu tháng tám / 1945, chỉ bằng 2 quả bom của Mỹ nén
xuống 2 thảnh phố ( HI-RÔ-SI-MA và NA–GA-XA-KI) làm hàng trăn triệu người Nhật thiệt mạng.

GV:Trần Thanh Hòa


19
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Ghi bảng
Hoạt động 1: (25’) I. Tìm hiểu chung:
* Mục tiêu: HS đọc bước đầu tiếp
cận văn bản và hiểu được từ khó,tác
giả tác phẩm, bố cục.
* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại,
nêu vấn đề. 1. Tác giả, tác phẩm.
H: Nêu những hiểu biết của em về -HS tự trình bày. - Gia-bri-en Gaùc-xi-a
Maùc-Keùt sinh naêm
tác giả? 1928, lµ nhµ v¨n C«-l«m-
H: Tác phẩm được ra đời trong hoàn bi-a.
cảnh nào? Viết về đề tài gì? - §îc nhËn gi¶i Noben VH
1982
- VB trích töø tham luaän
cuûa oâng tại Mê-hi-cô
vào tháng 8 năm 1986.
- Höôùng daãn HS ñoïc VB : Giọng -2 HS đọc. 2. Đọc văn bản.
rõ ràng, dứt khoát, đanh thép, chú ý
các từ phiên âm, các từ viết tắt
(UNICEF, FAO, MX) vaø các con
số.
-GV yêu cầu HS giải thích nghĩa một
số từ khó trong phần chú thích. -HS: Văn bản nghị luận với nhiều 3. Thể loại:
H: Văn bản được viết theo phương chứng cứ xác thực và lập luận vững - VB nhËt dông
thức biểu đạt nào? vàng bởi vậy đọc to, rõ ràng, khúc
Bài văn nghị luận về vấn đề gì ?
triết…
(Chuû ñeà VB ?)
-HS thảo luận:
H: Những luận cứ của văn bản tương
- Luận điểm : đấu tranh cho một thế 4. Bố cục văn bản.
ứng với đoạn văn nào?
giới hoà bình.
Đ1: Từ đầu-> vận mệnh thế giới.
LC1: Chiến tranh hạt nhân là một
Đ2: Từ : niềm an ủi->thế giới.
hiểm hoạ khủng khiếp đang đe doạ
Đ3Từ: một nhà-> của nó.
toàn thể loài người và sự sống trên
Đ4: còn lại
trái đất.
LC2: Chạy đua vũ trang hạt nhân là
cục kì tốn kém.
LC3: Chiến tranh hạt nhân là hành
động phi lí.
LC4: Đoàn kết để loại bỏ nguy cơ
ấy cho một thế giới hoà bình là
nhiệm vụ cấp bách của toàn thể
nhân loại.

GV:Trần Thanh Hòa


20
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

II. Tìm hiểu văn bản.


Hoạt động 2: (40’)
* Mục tiêu: HS nắm được nguy cơ ,
sự tốn kém khi chiến tranh xảy ra và 1. Nguy cơ chiến tranh
trách nhiệm của toàn nhân loại. hạt nhân :
* Phương pháp : Phân tích gợi tìm,
nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm
thoại.
Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản. -HS đọc. - Ngày 08/ 08/ 1986, hơn
50.000 đầu đạn hạt nhân
GV yêu cầu HS đọc phần 1. HS nêu luận cứ 1. đã bố trí khắp hành tinh.
H: Đoạn văn nêu rõ vấn đề gì? -HS tự bộc lộ. - Mỗi người đang ngồi
H: Tác giả đã dùng những lí lẽ và trên 1 thùng 4 tấn thuốc
nổ, hủy diệt hành tinh
dẫn chứng nào để làm rõ nguy cơ của
- So saùnh với thanh
chiến tranh hạt nhân? göôm Ña-moâ-clet
H: Chứng cớ nào khiến em ngạc
nhiên nhất? Vì sao? HS: Lí lẽ kết hợp với dẫn chứng và
H: Em có nhận xét gì về cách đưa trực tiếp bộc lộ thái độ nên đoạn
dẫn chứng và lí lẽ của tác giả khi làm
văn có sức thuyết phục mạnh mẽ.
sáng tỏ luận cứ này? HS: Gợi cho người đọc một cảm
H: Em cảm nhận được điều gì về giác ghê sợ trước nguy cơ của vũ
những chứng cớ đó? khí hạt nhân.
HS tự trình bày sự hiểu biết của
H: Qua các phương tiện thông tin đại mình.
chúng, em hiểu gì về nguy cơ chiến
tranh hạt nhân?
GV đưa thêm tin tức thời sự qua bài
báo hoặc kể một mẫu chuyện, một 2. Chạy đua chiến tranh
bản tin. hạt nhân là cực kỳ tốn
GV bình và chuyển ý. HS đọc phần 2. kém:
*GV yêu cầu HS đọc phần 2. - Nêu dẫn chứng để chứng minh sự - Gây tổn hại lớn đến
H: Đoạn văn diễn tả lại điều gì? tốn kém của cuộc chạy đua chiến nhiều lĩnh vực của đời
tranh hạt nhân. sống xã hội (y tế, giáo
- Dùng phương pháp thuyết minh dục, thực phẩm…) nền
H: Tác giả đã dùng phương pháp nào đưa số liệu và dẫn chứng cụ thể. kinh tế của các quốc gia.
để làm sáng tỏ vấn đề? - Nghệ thuật so sánh đối lập và cách
H: Biện pháp nghệ thuật nào được sử lập luận chặt chẽ…
dụng nhằm nêu bật nội dung trên? - Làm nổi bật sự tốn kém của cuộc
H: Tác dụng của cách lập luận đó? chạy đua chiến tranh hạt nhân.

GV:Trần Thanh Hòa


21
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

- Nêu bật sự vô nhân đạo của cuộc - Là cuộc chạy đua vô


H: Cách lập luận và các dẫn chứng chạy đua này. nhân đạo bởi nó luôn đe
đó gợi cho em suy nghĩ gì về cuộc doạ sự sống trên trái đất.
chạy đua vũ khí hạt nhân? - Là cuộc chạy đua gây tổn hại lớn
H: Đoạn văn gợi cho em suy nghĩ gì đến nền kinh tế của các quốc gia và
về chiến tranh hạt nhân? là cuộc chạy đua vô nhân đạo bởi nó
không thức đẩy sự phát triển kinh
và xã hội mà ngược lại nó luôn đe
doạ sự sống trên trái đất.
- Liên hiệp quốc đã đề ra hiệp ước
H: Qua các phương tiện thông tin, cấm thử vũ khí hạt nhân, hạn chế số
em biết nhân loại đã và đang làm gì lượng đầu đạn hạt nhân…
để hạn chế cuộc chạy đua vũ khí hạt 4/ Chiến tranh hạt nhân đi
ngược lí trí loài người:
nhân?
*GV yêu cầu HS đọc phần 3. - Trái đất thiêng liệng đáng được - Sự sống trên trái đất là
H: Tác giả cho rằng: trái đất chỉ là loài người yêu quí và trên trọng-> thiêng liêng kì diệu.
một cái làng nhỏ trong vũ trụ , nhưng nhắc nhở mọi người không vì lí do - Chieán tranh haït nhaân
noå ra khoâng chæ tieâu
lại là nơi độc nhất có phép màu của nào huỷ diệt trái đất này. dieät nhaân loaïi maø
sự sống trong hệ mặt trời. Em hiểu + Li trí tự nhiên = > Quy luật phát coøn tieâu huûy moïi söï
triển tự nhiên soáng treân traùi ñaát vaø
như thế nào về điều ấy? + Lí trí con người = > những ý kiến quaù trình tieán hoùa.
của con người phản đối chiến tranh
- HS thảo luận nhóm:
H: Quá trình sống trên trái đất được - Trong hệ mặt trời trái đất tuy nhỏ
tác giả hình dung như thế nào? nhưng là nơi duy nhất có sự sống.
-> đó là sự thiêng liêng diệu kì của
trái đất.
HS: Cách lập luận độc đáo giàu
H: Em nhận xét gì về cách lập luận hình ảnh và gợi cảm.
của tác giả? HS: Chiến tranh hạt nhân là cực kì
H: Tác giả đã dùng lời bình nào để phản động, phi nghĩa nó thể hiện sự
khẳng định cuộc chạy đua vũ khí hạt ngu ngốc, man rợ của những kẻ hiếu
nhân là vô nhân đạo? chiến…
HS đọc đoạn còn lại.
HS: “…bản đồng ca của…hoà bình, 3. NhiÖm vô cña chóng ta
- GV yêu cầu HS đọc phần 3
H: Tác giả đã dùng lời văn nào để công bằng”
- Là tiếng nói lên án,
kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh chống chiến tranh.
hạt nhân? HS: Đó là tiếng nói của công luận - Tiếng nói yêu chuộng
thế giới chống chiến tranh-> Là hoà bình.
H: Em suy nghĩ gì về điều đó?

GV:Trần Thanh Hòa


22
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

tiếng nói yêu chuộng hoà bình…


HS: Hãy quí trọng sự sống trên trái
H: Tác giả đã gửi đến chúng ta bức đất mặc dù sự sống trên trái đất còn
thông điệp gì? bị chi phối bởi nhiều yếu tố khác…
- Lên án những kẻ đã và có âm mưu
H: Qua đó em hiểu thêm gì về thái độ huỷ diệt sự sống trên trái đất…
và tình cảm của tác giả? -> Là người quan tâm sâu sắc đến
vấn đề vũ khí hạt nhân và lo lắng,
GV liên hệ cuộc chiến tranh xâm công phẫn cao độ trước cuộc chạy
lược của Mĩ ở Việt Nam và I-Rắc; đua vũ khí hạt nhân=> yêu chuộng
cuộc xung đột khu vực Trung Đông. hoà bình

Hoạt động 3: (6’)


* Mục tiêu: HS nắm được kiến thức
cơ bản của văn bản .
* Phương pháp :Đọc hiểu nêu vấn III. Tổng kết:
đề, phát vấn đàm thoại. HS dựa vào phần ghi nhớ và sự cảm 1) Nghệ thuật:
H: Những yếu tố nào làm nên sức nhận qua bài giảng để trình bày. - Lập luận chặt chẽ chứng
hấp dẫn và thuyết phục người đọc cứ cụ thể chính xác.
mạnh mẽ? - Nghệ thuật so sánh giàu
HS tự bộc lộ. sức thuyết phục.
H: Những thông điệp nào được gửi 2) Nội dung:
tới chúng ta qua văn bản trên? Chiến tranh hạt nhân đang
H: Em sẽ làm gì để hoà vào bản đồng đe dọa toàn thể loài người
ca của những người yêu chuộng hoà và sự sống trên trái đất.
bình trên thế giới? HS đọc ghi nhớ. Cuộc chạy đua vũ trang
GV củng cố và yêu cầu HS đọc phần tốn kém phi lí. Lời kêu
ghi nhớ. gọi đấu tranh vì một thế
giới hòa bình.
Hoạt động 4:
* Mục tiêu:Củng cố cho HS KTCB của văn bản.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
Hướng dẫn luyện tập và giao bài về nhà

IV. Luyện tập :(4’)


Bài tập trên lớp: Phát biểu cảm nghĩ của em khi học văn bản “ Đấu tranh cho một thế giới hoà bình”
của nhà văn G- Mác-két.

GV:Trần Thanh Hòa


23
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

HD:
- Phân tích tác dụng của cách dùng phương thức nghị luận của văn bản nhật dụng, cách đưa số liệu và
lập luận vững vàng của tác giả.
- Nêu được nội dung chính của bài viết và trình bày cảm xúc suy nghĩ của mình về ý nghĩa của văn
bản; thái độ tình cảm của tác giả và suy nghĩ về vai trò của mỗi cá nhân trong cộng đồng góp phần
chống chiến tranh và vì hoà bình thế giới…
4.Củng cố: (3’)
Bài tâp trăc nghiệm:
1.Văn bản đươc tác giả viêt theo phương thức nào là chính?
A. Tư sự C. Thuyết minh
B. Biểu cảm D. Nghị luận

2.Vì sao văn bản lại được xếp vào phương thức đó ?
A. Có luận điểm, luận cứ, sử dụng các phép lập luận
B. Văn bản sử dụng nhiều từ ngữ và câu văn biểu cảm.
C. Sử dụng nhiều phương pháp thuyết minh kết hợp tự sự.
? Em nhận thức thêm điều gì về thảm hoạ chiến tranh hạt nhân ?
5. Dặn dò: (2’)
- Veà nhaø hoïc baøi.
- Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết về thảm họa hạt nhân.
- Tìm hiểu thái độ của nhà văn với chiến tranh hạt nhân và hòa bình của nhân loại được thể hiện
trong văn bản.
* Chuẩn bị tiết sau: :" Caùc phöông chaâm hoäi thoaïi (tieáp theo)".
- Ñoïc vaø suy nghó traû lôøi caùc ngöõ lieäu trong SGK.
- Tìm vaø söu taàm caùc caâu tuïc ngöõ coù noäi dung lieân quan ñeán phöông chaâm lòch söï.

D/ Tự rút kinh nghiệm


.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 15/8/2019


Tuần: 2
Tiết: 8

GV:Trần Thanh Hòa


24
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Tiếng Việt.
Các phương châm hội thoại.
( Tiếp theo)
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Nắm được nội dung các phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự.
- Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
2. Tư tưởng: HS có ý thức vận dụng vào trong giao tiếp.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giao tiếp.
* GDKN SỐNG:- Ra quyết định:lựa chọn cách vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp của
bản thân.
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách giao tiếp đảm bảo các phương châm
hội thoại
II/ Chuẩn bị:
- Thầy: SGV- SGK- Soạn giáo án- Đọc tư liệu- Thiết bị dạy học.
- Trò: SGK- Đọc và nghiên cứu ngữ liệu.
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thưch hành luyện tập.
- Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Theá naøo laø phöông chaâm veà löôïng ? Cho moät ví duï veà tröôøng hôïp vi phaïm phöông chaâm
veà löôïng.
- Theá naøo laø phöông chaâm veà chaát ? Cho moät ví duï veà tröôøng hôïp vi phaïm phöông chaâm veà
chaát.
3. Bài mới: GV chữa bài tập và giới thiệu bài tạo tính lô-gíc cho bài giảng.
Trong giao tiếp, chúng ta không chỉ nói đúng nói đủ mà cần phải nói cho người khác hiểu. Vậy trong
tiết học ngày hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu thêm một số phương châm hội thoại cần thiết phải
tuân thủ để giao tiếp thành công.
Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
( Ca dao)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Ghi bảng

GV:Trần Thanh Hòa


25
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Hoạt động 1: (5’) I. Phương châm quan hệ.


* Mục tiêu: HS nắm được khái
niệm phương châm quan hệ.
* Phương pháp : - Phân tích qui
nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm
thoại.
Hướng dẫn HS tìm hiểu phương
châm quan hệ trong hội thoại.
GV dùng thiết bị đưa ngữ liệu HS đọc và nghiên cứu ngữ liệu. 1/ Ví dụ: SGK
- Thành ngữ: Ông nói gà, bà
cho HS tìm hiểu. nói vịt
GV dùng câu hỏi gợi mở cho HS HS thảo luận trả lời: = > Mỗi người nói về một vấn
tìm hiểu kiến thức. đề , đề tài khác nhau.
H: Câu thành ngữ “ Ông nói gà Câu thành ngữ dùng để chỉ tình
bà nói vịt” dùng để chỉ tình huống hội thoại: mỗi người nói
huống hội thoại nào? một đằng, không khớp với nhau,
không hiểu nhau.
H: Điều gì sẽ xảy ra trong tình - Đối tượng giao tiếp không hiểu 2/ Khái niệm:
huống hội thoại như vậy? nhau-> giao tiếp không đạt hiệu Khi giao tiếp, cần nói
quả. đúng vào đề tài giao tiếp, tránh
nói lạc đề.
H: Muốn cuộc hội thoại đạt kết - Khi giao tiếp cần nói đúng đề tài,
quả ta cần chú ý điều gì? không nói lạc đề.
Gọi cách giao tiếp đó là phương
châm quan hệ trong hội thoại.
H: Em hiểu thế nào là phương HS tự trình bày nội dung của ghi
châm quan hệ trong hội thoại? nhớ 1.
GV đưa bài tập nhanh để củng cố HS làm bài tập nhanh.
đơn vị kiến thức 1.
Hoạt động 2: (5')
* Mục tiêu: HS nắm được khái
niệm phương châm cách thức.
* Phương pháp : - Phân tích qui
nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm
thoại.
Hướng dẫn HS tìn hiểu phương II. Phương châm cách thức.
châm cách thức.
GV đưa ngữ liệu 2.
H: Câu thành ngữ : “ Dây cà ra HS: Cách nói rườm rà, không rõ
dây muống”, gợi cho em suy nghĩ ràng, rành mạch trong giao tiếp.

GV:Trần Thanh Hòa


26
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

gì về các đối tượng tham gia hội


thoại? 1/ Ví dụ: SGK
- Dây cà ra dậy muống- > dài
H: Cách nói như vậy ảnh hưởng HS thảo luận trả lời: dòng, rườn rà
gì đến giao tiếp? Cách nói đó làm cho người nghe - Lúng búng như ngậm hột thị
khó tiếp nhận hoặc tiếp nhận -> Ấp a, ấp úng không thành
lời.
không đúng nội dung truyền đạt
khiến cho cuộc giao tiếp không đtạ
hiệu quả.
H: Qua đó, em hiểu thêm điều gì HS: Khi nói phải rành mạch, rõ
2/ Khái niệm:
trong hội thoại? ràng, ngắn gọn-> dễ hiểu. Khi giao tiếp, cần nói
GV cho HS đọc truyện cười : đúng vào đề tài giao tiếp, tránh
“Mất rồi”. nói lạc đề.
H: Vì sao ông khách lại hiểu lầm HS thảo luận trả lời:
như vậy?
GV : HS hiÓu nh thÕ nµo vÒ - C1 : T«i ®ång ý víi nhËn ®Þnh
c©u nãi trªn ? cña «ng Êy.
C2 : T«i ®ång ý víi nh÷ng truyÖn
ng¾n cña «ng Êy.
 T«i ®ång ý víi nh÷ng nhËn
®Þnh vÒ truyÖn ng¾n cña «ng
H: Từ đó, em rút ra bài học gì khi Êy.
tham gia hội thoại? Tránh nói mơ hồ trong hội thoại.
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ 2
trong SGK. HS đọc ghi nhớ 2.
Hoạt động 3: (5’)
* Mục tiêu: HS nắm được khái
niệm phương châm lịch sự
* Phương pháp : Phân tích qui
nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm
thoại, thảo luận.
Hướng dẫn HS tìm hiểu phương III. Phương châm lịch sự.
châm lịch sự.
GV dưa ngữ liệu yêu cầu HS đọc 1/ Ví dụ: SGK
và tìm hiểu. HS đọc và tìm hiểu mẩu chuyện và - Cả hai nhân vật - > Lòng tốt
của nhau
H: Vì sao ông lão ăn xin và cậu thảo luận:
bé trong câu chuyện đều cảm - Đó là tình cảm hai người đối với
thấy mình đã nhận từ người kia nhau. Cậu bé không khinh miệt mà
một cái gì đó? tôn trọng, chân thành với ông lão.
H: Câu chuyện gợi cho em suy

GV:Trần Thanh Hòa


27
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

nghĩ gì trong giao tiếp? - Trong giao tiếp dù ở địa vị xã hội 2/ Khái niệm:
Khi giao tiếp, cần tế nhị
nào thì mỗi người đều cần tôn và tôn trọng người khác.
H: Qua đó hiểu hểi thêm gì về trọng người khác.
nguyên tắc trong giao tiếp? HS: Không đề cao quá mức cái tôi.
- Cần đề cao, quan tâm người
khác, không làm mất thể diện hoặc
làm phương hại đến lĩnh vực riêng
GV cho HS đọc lại cả 3 ghi nhớ. tư của người khác.
HS đọc lại 3 ghi nhớ.

Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập và giao bài về nhà.


* Mục tiêu:Củng cố cho HS KTCB 5 PCHT.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
IV. Luyện tập:(20’)
Bài tập 1: Phân tích các câu tục ngữ ca dao Việt Nam:
* Qua các câu tục ngữ , ca dao trên, cha ông khuyên chúng ta :
- Suy nghĩ, lựa chọn ngôn ngữ khi giao tiếp.
- Có thái độ tôn trọng, lịch sự với người đối thoại.
* Một số câu tục ngữ, ca dao có ý nghĩa tương tự:
- Chó ba quanh mới nằm, người ba năm mới nói.
- Một lời nói quan tiền thúng thóc.
- Một lời nói dùi đục cẳng tay.
- Một điều nhịn là chín điều lành.
- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
- Vàng thì thử lửa thử than
Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời.
- Chẳng được miếng thịt miếng xôi
Cũng được lời nói cho nguôi tấm lòng.
- Người xinh tiếng nói cũng xinh
Người giòn cái tỉnh tình tinh cũng giòn.
Bài tập 2: Phép tu từ có liên quan đến phương châm lịch sự là nói giảm nói tránh.
- Chị cũng có duyên!
- Em không đến nỗi đen lắm !
- Ông không được khoẻ lắm.
- Cháu học cũng tạm được đấy chứ.
Bài tập 3: chọn các từ thích hợp điền vào chỗ trống:
a. ….nói mát.

GV:Trần Thanh Hòa


28
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

b. ….nói hớt.
c. ….nói móc.
d. ….nói leo.
e. ….nói ra đầu ra đũa.
Bài tập 4:
a. Khi người nói muốn hỏi một vấn đề nào đó không thuộc đề tài đang trao đổi
-> Phương châm quan hệ
b. Khi người nói muốn ngầm xin lỗi trước người nghe về những điều mình sắp nói.-> Phương châm
lịch sự.
c. Khi người nói muốn nhắc nhở người nghe phải tôn trọng phương châm lịch sự.
Bài tập 5: Giaûi thích nghóa caùc thaønh ngöõ:
+ Nói băm nói bổ: nói bốp chát, xỉa xói, thô bạo (phương châm lịch sự).
+ Nói như đấm vào tai: nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu (phương châm lịch sự).
+ Điều nặng tiếng nhẹ: nói trách móc, chì chiết (phương châm lịch sự).
+ Nửa úp nửa mở: nói mập mờ, ỡm ờ, không nói ra hết ý (phương châm cách thức).
+ Mồn loa mép giải: lắm lời, đanh đá, nói át người khác (phương châm lịch sự).
+ Đánh trống lảng: lảng ra, né tránh không muốn tham dự một việc nào đó, không muốn đề cập đến một
vấn để nào đó (phương châm quan hệ)
+ Nói như dùi đục chấm mắm cáy: nói thô thiển, thô cộc, thiếu tế nhị (phương châm lịch sự).

4. Củng cố: (3’)


H. Nhắc lại 3 phương châm hội thoại vừa học ?
H. Khi giao tiếp cần chú ý điều gì ?
5. Dặn dò:(2’)
- Hoàn chỉnh các bài tập trên lớp.
- Làm bài tập 5.
Đọc và giải nghĩa các thành ngữ và chỉ ra ý nghĩa của các thành ngữ đó -> người xưa nhắc nhở ta điều gì;
các trường hợp đó thuộc phương châm hội thoại nào?
- Chuẩn bị tiết 9: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
Tự rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 16/8/2019


Tuần: 2

GV:Trần Thanh Hòa


29
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Tiết: 9
Tập làm văn
Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS: Hiểu được trong văn bản thuyết minh, có khi phải kết hợp với miêu tả thi` mới
đạt hiệu quả cao.
2. Tư tưởng: Hs có ý thức vận dụng yếu tố miêu tả vào văn bản thuyết minh.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng.
* GDKN SỐNG:- Ra quyết định, giao tiếp.
B. Chuẩn bị:
- Thầy: SGV- SGK- Soạn giáo án- Đọc tư liệu- Thiết bị dạy học.
- Trò: SGK- Đọc và tìm hiểu ngữ liệu.
- PP: Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép. Phân tích qui nạp, nêu vấn đề .
C. Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Muốn cho văn bản thuyết minh được sinh động , ta phải làm gì ?
- Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản thuyết minh?
3. Bài mới: GV giới thiệu bài.
Trong VB thuyết minh cũng cần vận dụng biện pháp miêu tả để làm cho đối tượng hiện lên cụ thể,
gần gũi, dễ cảm. Nhưng nếu lạm dụng thì sẽ làm lu mờ nội dung, tri thức thuyết minh.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Ghi bảng
Hoạt động 1:(15’) I. Tìm hiểu yếu tố miêu
* Mục tiêu:Hs nắm được yếu tố miêu tả tả trong văn bản
trong VBTM. thuyết minh.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn
đàm thoại, thảo luận.
Hướng dẫn HS
tim` hiểu vấn đề kết hợp thuyết minh với
miêu tả trong bài văn thuyết minh.
1. VÝ dô: V¨n b¶n “
GV yêu cầu HS đọc văn bản “Cây chuối HS đọc và tìm hiểu văn bản: “ Cây
C©y chuèi trong ®êi
trong đời sống Việt Nam”, các HS khác chuối trong đời sống Việt Nam”. sèng ViÖt Nam”
theo dõi SGK. HS trả lời 2. NhËn xÐt:
a) Giải thích nhan đề
GV: đối tượng thuyết minh trong văn bản
văn bản: Vai trò và tác
là gì? HS: Nội dung thuyết minh: Vị trí dụng cây chuối đối với
GV: Nội dung thuyết minh gồm những sự phân bố; công dụng của cây đời sống Việt Nam.
gì? chuối, giá trị của quả chuối trong b) Thuyết minh:
- Đặc điểm sinh sống.
đời sống sinh hoạt vật chất, tinh

GV:Trần Thanh Hòa


30
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

thần. - Công dụng:

c) Yếu tố miêu tả:


GV tác giả đã thuyết minh bằng những - Cây chuối thân mền
phương pháp nào? vươn như những trụ cột
nhẵn bóng
GV: Hãy chỉ ra các câu thuyết minh về HS:Các câu thuyết minh trong văn
- Chuối là thức ăn có tác
đặc điểm tiêu biểu của cây chuối? bản: dụng …
(HS tìm các câu thuyết minh về đặc điểm ( Là những yếu tố làm
hiện lên đặc điểm, tính
của cây chuối trong văn bản).
chất nổi bật về hình
dáng, kích thước, vóc
GV yêu cầu HS tìm các yếu tố miêu tả HS: Những yếu tố miêu tả cây dáng )
trong các câu văn thuyết minh về cây chuối: d) Tác dụng của yếu tố
miêu tả :
chuối. Đoạn 1: thân mềm, vươn lên như Sinh đông , hấp dẫn, nổi
những trụ cột nhẵn bóng, chuối bật, gây ấn tượng.
mọc thành rừng, bạt ngàn vô tận…
Đoạn 3: khi quả chuối chín có vị
ngọt ngào, và hưong thơm hấp
dẫn: chuối trứng cuốc: những vệt
lốm đốm như vỏ trứng cuốc,
những buồng chuối dài từ ngọn
cây uốn trĩu xuống tận gốc cây;
chuối xanh có vị chát…
- HS thảo luận, trả lời.
H: Những yếu tố miêu tả có ý nghĩa như
thế nào trong văn bản trên?
( GV có thể gợi ý thêm bằng cách yêu
cầu HS đọc một vài câu cụ thể rồi nhận
xét về vai trò của các yếu tố miêu tả
trong các câu văn đó). - HS thảo luận
* Chó ý : yÕu tè mt¶
GV: Những điều cần lưu ý khi làm văn kh«ng lÊn ¸t TM
thuyết minh kết hợp với miêu tả? -HS thảo luận, trả lời. 3. KÕt luËn : Ghi nhí
- Ghi nhớ. SGK
Nêu tác dụng của yếu tố miêu tả trong
văn bản thuyết minh.?
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập và về nhà.
* Mục tiêu:Củng cố cho HS KTCB về yếu tố miêu tả trong VBTM.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.

II. Luyện tập: (20’)


Bài tập 1: Bổ sung các yếu tố miêu tả vào các chi tiết thuyết minh sau:

GV:Trần Thanh Hòa


31
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

- Thân cây chuối có hình dáng thẳng, tròn như một cái cột trụ mọng nước gợi ra cảm giác mát mẽ, dễ
chịu.
- Lá chuối non mới sinh ra cuộn tròn như loa kèn,lớn lên.
- Lá chuối tươi xanh rờn ưỡn cong cong dưới ánh trăng, thỉnh thoảng lại vẫy lên phần phật như mời gọi ai
đó trong đêm khuya thanh vắng.
- Lá chuối khô lót chỗ nằm vừa mềm mại, vừa thoang thoảng mùi thơm dân dã ám ảnh tâm trí những kẻ
tha hương.
- Nõn chuối màu xanh non cuốn tròn như một bức thư còn phong kín còn đang đợi gió mở ra.
- Bắp chuối màu phơn phớt hồng đung đưa trong gió chiều nom như một cái búp lửa của thiên nhiên kì
diệu.
- Quả chuối chín vàng vừa bắt mắt, vừa dậy lên một mùi thơm ngào ngạt quyến rũ.
Bài tập 2: Chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn văn.
Chén không tai. Khi mời ai uống trà thì bưng hai tay mà mời, có uống cũng hai tay xoa xoa rồi uống.
-> Tác dụng: làm nổi bật hình ảnh của loại chén.
Bài tập 3: Đọc văn bản “ Trò chơi nagỳ xuân” và chỉ ra yếu tố miêu tả trong văn bản.
- Qua sông Hồng, sông Đuống, ngược lên phía Bắc là đến với vùng kinh Bắc cổ kính, quê hương của các
làn điệu quan họ mượt mà.
- Múa lân rất sôi động với các động tác khỏe khoắn, bài bản: Lân chào ra mắt, lân chúc phúc, leo cột. ..
Bên cạnh có ông Địa vui nhộn chạy quanh.
- Kéo co thu hút nhiều người, tạo không khí hào hứng, sôi động, rèn luyện sức khỏe, tính kỉ luật, ý thức
tập thể ở mỗi người.
- Bàn cờ là sân bãi rộng, mỗi phe có mười sáu người mặc đồng phục đỏ hoặc xanh, cầm trên tay hay đeo
trước ngực biển kí hiệu quan cờ.
- Hai tướng (tướng ông, tướng bà) của hai bên đầu mặc trang phục thời xưa lộng lẫy có cờ đuôi nheo đeo
chéo sau lủng và được che lộng.
- Với khoảng thời gian nhất định trong điều kiện không bình thường người thi phải vo gạo, nhóm bếp, giữ
lửa đến khi cơm chín ngon mà không bị cháy, khô.
- Sau hiệu lệnh, những con thuyền lao vun vút trong tiếng hò reo cổ vũ và chiêng trống rộn rã đôi bờ
sông.
4. Củng cố : (3’)
H. Ngoài việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật, khi thuyết minh để văn bản thuyết minh thêm sinh động
cần thêm yếu tố nào ?
5. Dặn dò: (2’)
*Về nhà: Hoàn chỉnh các bài tập.
- Viết đoạn văn thuyết minh có dùng yếu tố miêu tả.
- Chuẩn bị tiết 10: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
HD: Tìm ý và lập dàn ý cho đề bài thuyết minh về con trâu ở làng quê Việt Nam.
Tự rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 17/8/2019


Tuần: 2

GV:Trần Thanh Hòa


32
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Tiết: 10
Tập làm văn
Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong
văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS
- Rèn luyện kỹ năng kết hợp thuyết minh với miêu tả trong bài văn miêu tả.
2. Tư tưởng: Qua giơ` luyện tập, giáo dục HS tình cảm gắn bó với quê hương – yêu thương loài vật.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng.
* GDKN SỐNG:- Ra quyết định, giao tiếp.
B. Chuẩn bị:
- Thầy: SGV- SGK- Soạn giáo án- Đọc tư liệu- Thiết bị dạy học.
- Trò: SGK- Học lí thuyết và lập dàn bài cho đề bài “ Con trâu ở làng quê Việt Nam”.
- PP: Động não, mảnh ghép. Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài: (4’)
H1: Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh?
H2: Trình bày dàn bài đã chuẩn bị ở nhà.
3. Bài mới:
Để văn bản thuyết minh có sức thuyết phục phải kết hợp nhiều yếu tố nghệ thuật. Tiết học hôm
nay sẽ giúp các em reøn luyeän kó naêng với việc sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
“ Học đi đôi với hành” đó là tiết luyện tập ngày hôm nay.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Nội dung - Ghi bảng.
Hoạt động 1: (15’)
* Mục tiêu:Hs biết tìm hiểu đề, tìm ý,
lập dàn ý.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn
đàm thoại, thảo luận.
Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý. §Ò : Con tr©u ë lµng
quª ViÖt Nam
HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài HS thảo luận: A. T×m hiÓu ®Ò
trong SGK. 1. ThÓ lo¹i : thuyÕt
H: Đề bài trên thuộc thể loại gì? Đối - Thể loại: Thuyết minh. minh
2. Néi dung : Con tr©u
tượng thuyết minh? - Con trâu ở làng quê Việt Nam.
trong ®êi sèng lµng quª
H: Theo em với vấn đề này cần phải HS suy nghĩ, trả lời. VN
trình bày những ý gì? - Con tr©u trong nghÒ
n«ng
H:Nên sắp xếp bố cục của bài như thế *Mở bài:
- Con tr©u trong ®s ngêi
nào? Giới thiệu chung về con trâu trên n«ng d©n

GV:Trần Thanh Hòa


33
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

H: Nội dung từng phần gồm những gì? đồng ruộng Việt Nam. B. Dµn ý
MB
*Thân bài: Giíi thiÖu chung vÒ con
- Con trâu trong đời sống vật chất: tr©u
+ Là tài sản lớn của người nông dân TB
1. Con tr©u trong nghÒ
(“Con trâu là đầu cơ nghiệp”): kéo
lµm ruéng
xxe, cày, bừa… - Tr©u cµy bõa ruéng
+ Là công cụ lao động quan trọng. (mt¶)
- Tr©u kÐo xe chë lóa,
+ là nguồn cung cấp thực phẩm, đồ
r¬m r¹ (mt¶)
mỹ nghệ. + Con tr©u ®i tríc c¸y
- Con trâu trong đời sống tinh thần: cµy theo sau
+ Gắn bó với người nông dân như + Trªn ®ång c¹n díi
®ång s©u
người ban thân thiết, gắn bó với tuổi Chång cµy, vî cÊy,
thơ. con tr©u ®i bõa
+Trong các lễ hội đình đám. 2. Con tr©u trong lÔ
héi, ®×nh ®¸m
Kết bài: - Lµ mét trong ~ vËt tÕ
Tình cảm của người nông dân đối thÇn trong lÔ héi ®©m
với con trâu. tr©u ë T©y Nguyªn
- Lµ “n/v” chÝnh trong
HS đọc bài thuyết minh khoa học về
lÔ héi chäi tr©u ë §å
con trâu (SGK) S¬n.
H: Em có nhận xét gì về các ngữ liệu HS: Nhận xét về văn bản khoa học - Lµ vËt kh«ng thÓ
trong sách giáo khoa khi thuyết minh trong SGK thiÕu ~ dÞp lÔ héi ®×nh
®¸m.
về con trâu? Đơn thuần thuyết minh đầy đủ 3. Con tr©u – nguån
những chi tiết khoa học về con trâu cung cÊp thùc phÈm vµ
– Chưa có yếu tố miêu tả. chÕ biÕn ®å mÜ nghÖ
- ThÞt ®Ó ¨n
- Da ®Ó thuéc
- Sõng lµm ®å mÜ
nghÖ.
4. Con tr©u lµ tµi s¶n
lín cña ng n«ng d©n VN
TËu tr©u lÊy vî lµm
HS tập đưa yếu tố miêu tả vào văn nhµ
C¶ ba viÖc Êy thùc lµ
bản thuyết minh:
gian nan
*Mở bài: 5. Con tr©u víi tuæi th¬
Hình ảnh con trâu ở làng quê Việt n«ng th«n
Nam: đến bất kỳ miền nông thôn - TrÎ ch¨n tr©u c¾t cá,
ch¬i ®ïa trªn lng tr©u,
nào đều thấy hình bóng con trâu có b¬i léi cïng tr©u trªn
mặt sớm hôm trên đồng ruộng, nó s«ng níc, thæi s¸o trªn lng
đóng vai trò quan trọng trong đời tr©u → bøc tranh d©n
gian
sống nông thôn Việt Nam.

GV:Trần Thanh Hòa


34
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

*Thân bài: - C¶nh ch¨n tr©u, con


tr©u ung dung gÆm cá
- Con trâu trong nghề làm ruộng: lµ h/¶nh ®Ñp cña cuéc
Trâu cày bừa, kéo xe, chở lúa... sèng thanh b×nh ë lµng
Hoạt động 2: (20’) ( Cần giới thiệu từng loại việc và có quª VN
KB
* Mục tiêu:Hs thực hành đưa yêu tố sự miêu tả con trâu trong từng việc
Kh¼ng ®Þnh vÞ trÝ
miêu tả vào văn bản thuyết minh. đó, vận dụng tri thức về sức kéo – quan träng cña con tr©u
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn sức cày ở bài thuyết minh khoa học trong ®êi sèng n«ng d©n
VN
đàm thoại, thảo luận, thực hành. về con trâu).
Con tr©u trong t/c¶m
Hướng dẫn đưa yếu tố miêu tả vào văn - Con trâu trong một số lễ hội: có cña ngêi n«ng d©n
bản thuyết minh. thể giới thiệu lễ hội “Chọi trâu”(Đồ
GV hướng dẫn HS lần lượt thực hiện Sơn – Hải Phòng). C. ViÕt bµi
1. ViÕt ®o¹n MB
từng phần mở bài, thân bài, kết bài. - Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn. * C1 : giíi thiÖu : ë VN
(Tả lại cảnh trẻ ngồi ung dung trên ®Õn bÊt cø miÒn quª
(GV gợi ý HD có thể đưa yếu tố miêu lưng trâu đang gặm cỏ trên cánh nµo
C2 : dÉn c©u tôc ng÷
tả vào bài văn thuyết minh, ví dụ: Hãy đồng, nơi triền sông…) ca dao
vận dụng yếu tố miêu tả trong việc giới - Tạo ra một hình ảnh đẹp, cảnh C3 : t¶ c¶nh trÎ em
thiệu con trâu). sống thanh bình ở làng quê Việt ch¨n tr©u
* VÞ trÝ con tr©u trong
Nam.
®sèng n«ng th«n VN.
H: Thử nhớ lại hoặc hình dung cảnh *Kết bài: * Từ bao đời nay hình
con trâu ung dung gặm cỏ, cảnh trẻ Nêu những ý khái quát về con trâu ảnh con trâu lầm lũi kéo
ngồi trên lưng trâu thổi sáo, …Hãy viết trong đời sống của người Việt Nam. cày trên đồng ruộng là
hình ảnh quen thuộc, gần
một đoạn văn thuyết minh kết hợp với Tình cảm của người nông dân, của gũi đối với người nông
miêu tả. cá nhân mình đối với con trâu. dân Việt Nam. Vì thế,
GV hướng dẫn HS viết đoạn văn. HS trình bày dàn ý trên. con trâu đã trở thành
người … bạn tâm tình
HS thảo luận và tự lựa chọn một câu của họ: “Trâu ơi…”
thành ngữ, tục ngữ hoặc ca dao để * Thật thú vị! Con trâu
vào bài. hiền lành, ngoan ngoãn
đã để lại trong kí ức tuổi
H: Viết một đoạn văn thuyết minh HS viết và trình bày trong nhóm.
thơ của mỗi người bao kỉ
trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả và Các nhóm cử đại diện trình bày niệm ngọt ngào.
vận dụng tục ngữ , ca dao về trâu để trước lớp.
vào bài. 2. ViÕt ®o¹n TB
VD1: Trâu ơi! ta bảo trâu này,
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta…
VD2: Con trâu là dầu cơ nghiệp.

GV:Trần Thanh Hòa


35
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập và về nhà.


* Mục tiêu:Củng cố cho HS KTCB về yếu tố miêu tả trong VBTM.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
4. Củng cố: (3’)
- Nhắc lại những lưu ý khi làm văn thuyết minh.
- Nêu những tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh.
5. Dặn dò: (2’)
- Trên cơ sở dàn ý trên , viết thành bài văn hoàn chỉnh.
- Soạn văn bản: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.

D/ Tự rút kinh nghiệm


.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

GV:Trần Thanh Hòa


36
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn: 19/8/2019


Tuần: 3
Tiết: 11+12

Bài III : văn bản.


Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển
củe trẻ em.
( Trích Tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em…)

A. Mục tiêu cần đạt:


1. Kiến thức: Giúp HS : Thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm
quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
- Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
2. Tư tưởng: GD ý thức chăm sóc và bảo vệ trẻ em.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận xét đánh giá.
* GDKN SỐNG- Từ nhận thức về quyền được bảo vệ và chăm sóc của trẻ em và trách nhiệm của mỗi cá
nhân đối với việc bảo vệ và chăm sóc trẻ em.
- Xác định giá trị bản thân cần hướng tới để bảo vệ và chăm sóc trẻ em trong bối cảnh thế giới hiện nay.
- Giao tiếp: thể hiện sự cảm thông với những hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh của trẻ em.
B. Chuẩn bị :
- GV : Văn bản về quyền trẻ em
- HS : Bài soạn,
- PP: Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.
C. Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (2')
2. Kiểm tra bài cũ: (8’)
- H: Kể ra những mối nguy cơ của toàn cầu hiện nay và theo em mỗi chúng ta phải làmgì để ngăn chặn
những nguy cơ đó?
3. Bài mới:
C 1: GV đưa tình huống có vấn đề về việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em để HS nhận xét và từ đó vào bài
( một bài báo về sự ngược đãi trẻ em…)
C 2: Sinh thời Bác Hồ từng nói:
“ Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan”
Ngµy 30 – 9 – 1990 t¹i Niuooc – trô së cña Liªn hîp quèc ®· diÔn ra héi nghÞ cÊp cao thÕ giíi vÒ trÎ
em. Bëi những n¨m cuèi cña thÕ kû XX trÎ em lu«n bÞ hµnh h¹, kh«ng ®îc b¶o vÖ bªn c¹nh ®ã møc

GV:Trần Thanh Hòa


37
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

ph©n ho¸ giµu nghÌo, chiÕn tranh, t×nh tr¹ng b¹o lùc diÔn ra ë nhiÒu n¬i → trÎ em bÞ tµn tËt, bãc lét
nhiÒu → vÊn ®Ò c¶ nh©n lo¹i quan t©m

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Ghi bảng
Hoạt động 1: (20’) I. Tìm hiểu chung:
* Mục tiêu: HS đọc bước đầu tiếp
cận văn bản và hiểu được từ khó,
xuất xứ bố cục.
* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại,
nêu vấn đề.
Hướng dẫn HS đọc- chú thích văn
bản.
H: Nêu xuất xứ của văn bản? HS dựa vào phần chú thích trong 1. Xuất xứ:
SGK để trẻ lời.
- Tuyên bố… TrÝch tõ “Tuyªn bè cña
héi nghÞ cÊp cao thÕ giíi
H: Tố chức nào đã đề cập tới vấn đề - Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ vÒ trÎ em” häp t¹i trô së
trên? điều đó gợi cho em suy nghĩ em… Liªn hîp quèc
gì? 30 – 9 – 1990
H: Văn bản được viết theo phương - Nhật dụng- nghị luận chính trị xã
thức biểu đạt nào? hội.
H: Với một văn bản nhật dụng – - Đọc to rõ ràng nhấn mạnh những 2. Đọc:
tuyên bố thuộc loại nghị luận như cụm từ nêu các vấn đề…
vậy ta nên đọc với giọng điệu như 3. Thể loại: VB nhật dụng
thế nào?
GV đọc mẫu một đoạn và gọi HS đọc 3 HS đọc nối tiếp và nhận xét.
nối tiếp.
H: Căn cứ theo các đề mục thì tuyên *Ba phần chính. 4. Bố cục văn bản:
bố này có mấy phần? Với các tiêu đề - Sự thách thức …
nào? - Cơ hội…
- Nhiệm vụ…
- Những cam kết và những bước
tiếp theo.
- Nhận thức của cộng đồng quốc tế
về thực trạng bất hạnh trong cuộc
sống của trẻ em trên thế giới.
- Nhận thức về khả năng của cộng
đồng quốc tế có thể hiện được lời
tuyên bố vì trẻ em.

GV:Trần Thanh Hòa


38
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

- Các giải pháp…


GV dùng lệnh yêu cầu HS giải thích
nghĩa một số từ khó.
Hoạt động 2: (40’) II. Đọc – hiểu văn bản:
* Mục tiêu:Hs nhận thức được nhận
thức của cộng đồng quốc tế về
quyền sống, cơ hội và nhiệm vụ đói
với trẻ em.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát 1. PhÇn më ®Çu:
vấn đàm thoại, thảo luận, phân tích HS giải thích nghĩa từ khó.
gợi tìm.
Hướng dẫn tìm hiểu nội dung văn
bản.
GV yêu cầu HS đọc phần 1. HS đọc. - Cam keát vaø ra lời kêu
gọi khẩn thiết toàn theå
H: Mở đầu bản tuyên bố, người viết - Nêu nhận thức của cộng đồng
nhân loại hãy quan tâm
trình bày nội dung gì? quốc tế về trẻ em… đến trẻ em.
H: Bản tuyên bố giúp em hiểu cộng - Đặc điểm tâm sinh lí của trẻ em:
đồng quốc tế nhìn nhận về trẻ em trong trắng… …dễ bị tổn thương…
như thế nào? - Quyền sống của trẻ em: phải được
GV gợi ý: vui tươi, học hành và phát triển…
- Tương lai của chúng phải được
hình thành trong sự hoà hợp… - Khẳng định quyền đđược
H: Đặc điểm của trẻ em? -> Trẻ em non nớt và chưa từng trải sống, được phát triển của
H: Quyền sống của trẻ em? nên dễ bị tổn thương trước sự xúc trẻ em trên thế giới.
phạm hoặc khi gặp bất hạnh…
- Muón có tương lai cho trẻ em thì
phải cho chúng được bình đẳng và
được giúp đỡ về mọi mặt…
H: Em suy nghĩ gì về đặc điểm tâm -> Đó là cách nhìn đầy tin yêu, trách
sinh lí của trẻ em? nhiệm đối với trẻ em và tương lai
của chúng…
H: Từ lí do đó cộng đồng thế giới đã - Quyền của trẻ em là vấn đề quan
đặt vấn đề về quyền của trẻ em ra trọng và cấp thiết…
sao?  C¸ch nh×n tr©n träng
tin yªu, tr¸ch nhiÖm ®èi
H: Cách nhìn của cộng đồng thế giới -> Trẻ em có quyền kì vọng về
víi trÎ em.
gợi cho em suy nghĩ gì? những lời tuyên bố này…
H: Xuất phát từ cách nhìn đó, cộng
đồng thế giới đã tuyên bố điều gì?

GV:Trần Thanh Hòa


39
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

H: Em cảm nhận gì qua lời tuyên bố


đó?
GV bình và chuyển ý.
GV yêu cầu HS đọc phần tiếp theo. HS đọc phần 2. 2. Sù th¸ch thøc
- Trë thµnh n¹n nh©n cña
H: Bản tuyên bố nêu nên những thực - Nêu những bất hạnh của trẻ em: chiÕn tranh, b¹o lùc, n¹n
trạng nào về trẻ em? + Là nạn nhân của chiến tranh và ph©n biÖt chñng téc...
bạo lực.
+Là nạn nhân của đói nghèo.
- ChÞu ®ùng th¶m ho¹ cña
+ Là nạn nhân của bệnh tật… ®ãi nghÌo, khñng ho¶ng
H: Theo em, nỗi bất hạnh nào là lớn - HS tự bộc lộ. kinh tÕ, dÞch bÖnh, m«i
trêng
nhất đối với trẻ em?
- Tö vong do suy dinh d-
ìng, bÖnh tËt.
H: Những nỗi bất đó của trẻ em có HS thảo luận và trình bày suy nghĩ
thể được giải thoát bằng cách nào? của mình:
- Loại bỏ chiến tranh và bạo lực.
- Xoá đói giảm nghèo.
H: Bản tuyên bố chỉ rõ đối tượng nào -HS: Các nhà lãnh đạo chính trị của
sẽ đáp ứng những gì trẻ em cần? các quốc gia và cộng đồng thế
giới…
H: Tại sao có thể nói đó chính là - Đó là vấn đề hết sức khó khăn bởi
Những thảm hoạ, bất
thách thức của các nhà lãnh đạo hiện nay trên thế giới còn diễn ra
hạnh đối với trẻ em trên
chính trị? các cuọc xung đột, còn đói nghèo và toàn thế giới
H: Từ đó, em hiểu thêm gì về tổ chức sự ngược đãi trẻ em…-> Đòi hỏi họ
liên hợp quốc? phải quyết tâm đẩy lùi những khó
khăn đó.
GV bình và chuyển ý phần 3.
3. Nh÷ng c¬ héi
GV yêu cầu HS đọc. HS đọc phần 3
H: Đọc thầm mục 8, 9 của văn bản HS: Các nước có đủ phương tiện và
và cho biết: Dựa vào cơ sở nào, bản kiến thức để bảo vệ sinh mệnh của - Sự liên kết các quốc gia
-> Công ước quyền trẻ em
tuyên bố cho rằng cộng đồng quốc tế trẻ em… ra đời.
có cơ hội thực hiện đựơc cam kết vì
trẻ em?
H: Việt Nam có những điều kiện nào - HS thảo luận:
để tham gia vào việc thực hiện tuyên - VN có đủ phương tiện và kiến - Sự hợp tác và đoàn kết
bố về quyền trẻ em? thức để bảo vệ sinh mệnh, sức khoẻ quốc tế ngày càng hiê ̣u quả
trên nhiều lĩnh vực.
và quyền học tập của trẻ em..
- Trẻ em đã được chăm sóc và tôn
trọng về mọi mặt…

GV:Trần Thanh Hòa


40
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

- Tình hình chính trị nước ta ổn  Những thuận lợi lớn để


cải thiện tình hình, đảm
định, kinh tế tăng trưởng, hợp tác
bảo quyền của trẻ em.
H: Bản thân em được chăm sóc như quốc tế mở rộng…
thế nào? Em cảm nhận gì về sự chăm HS tự bộc lộ.
sóc ấy?
GV bình và chuyển ý.
GV yêu cầu HS đọc tiếp. HS đọc. 4. Nhieäm vuï
GV định hướng cho HS tìm hiểu
tuyên bố về nhiệm vụ của cộng đồng
quốc tế:
H: Những nhiệm vụ cụ thể được đề HS xác định: - Quan tâm đến trẻ em
cập trong những mục nào? - Tăng cường sức khỏe và chế đô ̣ - Vai trò của phụ nữ cần
dinh dưỡng cuûa treû em. tăng cường
H: Mục nào nêu rõ biện pháp thực - Quan tâm đến trẻ em tàn tâ ̣t, khó - Nam nữ bình đẳng
hiện nhiệm vụ đó? khăn.
H: Trong những biện pháp thực hiện, - Bảo đảm quền bình ñaúng nam -
nữ.
em thấy điểm nào cần chú ý?
- Đảm bảo cho trẻ em học hết bâ ̣c  Nhiê ̣m vụ nêu ra cụ thể
giáo dục cơ sở. toàn diê ̣n, cấp bách.
- Chú trọng kế hoạch hóa gia đình.
- Đảm bảo tăng cường và phát triển
kinh tế.
- Sự nổ lực hợp tác quốc tế để thực
hiê ̣n nhiê ̣m vụ.
- Nâng cáo nhâ ̣n thức của trẻ em về
giá trị nguồn gốc của bản thân.
- HS tự bộc lộ.
H: Trẻ em Việt Nam đã và đang
được Đảng và nhà nước quan tâm
như thế nào?
Hoạt động 3: (10’)
* Mục tiêu: HS nắm được kiến thức
cơ bản của văn bản . III. Tổng kết:
* Phương pháp :Đọc hiểu nêu vấn
đề, phát vấn đàm thoại. 1) Nghệ thuật:
- Kết hợp nhuần nhị yếu tố thuyết - Bố cục rõ ràng, kết cấu
H: Nhận xét gì về cách trình bày và hợp lí
minh trong văn bản nghị luận.
lối diễn đạt của văn bản trên? - Sử dụng phương pháp
- Yếu tố có sức thuyết phục mạnh nêu số liệu phân tích khoa
H: Yếu tố nào gây hấp dẫn và tăng
mẽ đó là đề tài và nội dung của văn học
sức thuyết phục cho lời tuyên bố?
bản…-> vấn đề tương lai của các 2) Nội dung:
H: Qua bản tuyên bố em hiểu thêm gì Văn bản nêu lên nhận thức
quốc gia…
về tầm quan trọng của vấn đề được đúng đắn và hành động
HS tự bộc lộ. phải làm vì quyền sống
đặt ra trong văn bản?

GV:Trần Thanh Hòa


41
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

GV chốt lại kiến htức bài học và yêu quyền được bảo vệ và
phát triển trẻ em.
cầu HS đọc ghi nhớ.
HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập.
* Mục tiêu: HS nắm được kiến thức cơ bản của văn bản .
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.
IV. Luyện tập: (5’)
* Bài tập trên lớp: Sưu tầm những bài báo về sự ngược đãi trẻ em và nêu cảm nghĩ của em khi đọc bài
báo đó?
4. Củng cố : (3’)
- Nêu những suy nghĩ của mình về vấn đề đưựoc đặt ra trong văn bản.
- Kể những việc làm mà em biết thể hiện sự quan tâm của Đảng và chính quyền địa phương
5. Dặn dò : (2’)
- Học và nắm chắc nội dung bài học.
- Chuẩn bị tiết 13: các phương châm hội thoại.

Tự rút kinh nghiệm


.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

GV:Trần Thanh Hòa


42
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn: 20/8/2019


Tuần: 3
Tiết: 13
Tiếng Việt.
Các phương châm hội thoại
( tiếp theo).
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp.
- Hiểu được phương châm hội thoại không phải là những qui định bắt buộc trong mọi tình huống giao
tiếp; vì nhiều lí do khác nhau, các phương châm hội thoại có khi không được tuân thủ.
2. Tư tưởng: HS có ý thức vận dụng vào tình huống giao tiếp cụ thể.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phương châm hội thoại.
* GDKN SỐNG:- Ra quyết định:lựa chọn cách vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp của
bản thân.
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách giao tiếp đảm bảo các phương châm
hội thoại.
II/ Chuẩn bị: - Thầy: SGV- SGK- Soạn giáo án- Tư liệu- Thiết bị dạy học.
- Trò: SGK - Đọc và nghiên cứu ngữ liệu.
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thực hành luyện tập.
- Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Thế nào là phương châm quan hê ̣, phương châm cách thức ? Em hãy giải thích nghĩa của câu thành ngữ
sau và cho biết nó liên quan đến phương châm hô ̣i thoại nào: Nói như dùi đục chấm mắm cáy.
- Thế nào là phương châm lịch sự ? Em rút ra bài học gì cho bản thân khi giao tiếp ?
3. Bài mới: GV giới thiệu bài
Trong giao tiếp để cuộc hội thoại thành công, người nói không chỉ tuân thủ các phương châm
hội thoại mà cần nắm được tình huống giao tiếp. Phải biết rõ đang nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu?
Nói nhằm mục đích gì?

Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung - Ghi bảng
Hoạt động 1: (10’)
* Mục tiêu: HS nắm được mqh giữa I. Quan hệ giữa

GV:Trần Thanh Hòa


43
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

PCHT và tình huống giao tiếp. phương châm hội


* Phương pháp :Phân tích qui nạp, nêu thoại với tình huống
vấn đề, phát vấn đàm thoại. giao tiếp:
Hướng dẫn HS tìm hiểu quan hệ giữa
phương châm hội thoại với tình huống
1. VÝ dô
giao tiếp. VB “Chµo hái”
GV dùng thiết bị đưa ngữ liệu và yêu cầu HS đọc và tìm hiểu ngữ liệu
HS nghiên cứu. - Chµng rÓ ®· kh«ng
H: Nhân vật chàng ngốc có tuân thủ HS: Chàng ngốc không tuân thủ tu©n thñ p/c lÞch sù
- §· g©y phiÒn hµ,
phương châm lịch sự không? Vì sao? phương châm lịch sự vì gây nhiều
quÊy rèi c«ng viÖc cña
phiền hà cho người chào hỏi vì chọn ngêi ®èn cñi.
không đúng tình huống giao tiếp.
HS: Người đựoc hỏi bị chàng gọi
H: Vì sao trong tình huống này chàng xuống từ trên cao trong khi đang
ngốc lại gây phiền hà cho người khác? làm việc. 2. KÕt luËn
HS: Để tuân thủ các phương châm Việc vận dụng các
H: Qua đó, em hiểu thêm điều gì khi hội thoại, người nói phải nắm được phương châm hội thoại
tham gia hội thoại? các đặc điểm của tình huống giao cần phù hợp với đặc
GV cho HS đọc ghi nhớ 1 SGK- 36. tiếp( nói với ai? Nói khi nào? Nói ở điểm của tình huống
đâu? Nhằm mục đích gì?) giao tiếp.

Hoạt động 2: (15’)


* Mục tiêu: HS nắm được không tuân
thủ PCHT .
* Phương pháp :Phân tích qui nạp, nêu II. Những trường hợp
vấn đề, phát vấn đàm thoại. không tuân thủ
Hướng dẫn HS tìm hiểu những trường phương châm hội
hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.
thoại. HS đọc và tìm hiẻu lại các ngữ liệu.
GV dùng thiết bị đưa các ngữ liệu của HS: 1. VÝ dô
các tiết trước. - Ví dụ 1, 3” Gây cười. * VD1: Ngo¹i trõ t×nh
H: Những tình huống nào phương châm -Ví dụ 4: Lạc đề. huèng ë p/c lÞch sù cßn
hội thoại không được tuân thủ? - Ví dụ 5: Nói vô ý – mơ hồ. l¹i tÊt c¶ ®Òu kh«ng
tu©n thñ p/c héi tho¹i
*HS thảo luận và trả lời: * VD 2:
GV đưa ví dụ 2 SGK- 37. HS: Câu trả lời của Ba không đáp - Ba kh«ng tu©n thñ
H: Nhận xét gì về câu trả lời của Ba? ứng nhu cầu thông tin mà An mong p/c vÒ lîng( thiÕu
th«ng tin An mong
muốn-> không tuân thủ phương
muèn )
châm về lượng.

GV:Trần Thanh Hòa


44
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

HS: Người nói không biết chính xác - V× Ba kh«ng biÕt


chÝnh x¸c nhng ®Ó
H: Vì sao Ba không tuân thủ phương chiếc máy bay đầu tiên trên thế giới ®¶m b¶o p/c vÒ chÊt
châm về lượng? được chế tạo từ năm nào. → Ba tr¶ lêi chung
HS: Người nói chung chung nhằm chung
H: Vì lí do nào Ba làm như vậy? thực hiện phương châm về chất .
HS: Không tuân thủ phương châm
GV nêu vấn đề: Nếu một bệnh nhân mắc về chất vì không muốn làm bệnh
bệnh ung thư thì bác sĩ sẽ không tuân thủ nhân lo lắng…-> Đó là việc làm
phương châm nào trong hội thoại với nhân đạo… * VD 3:
bệnh nhân? HS: Trong tình huống giao triếp có - B¸c sÜ kh«ng tu©n
H: Qua các tình huống trên, em rút ra bài một yêu cầu quan trọng hơn yêu cầu thñ p/c vÒ chÊt.
- Môc ®Ých lµm cho
học gì trong hội thoại? tuân thủ phương châm hội thoại thì ngêi bÖnh kh«ng bi
phương châm hội thoại có thể quan, sî h·i,tuyÖt väng
không cần tuân thủ. ®Ó cïng chiÕn ®Êu
víi bÖnh tËt bÖnh
nh©n l¹c quan h¬n
HS: Tiền bạc chỉ là phương tiện trong c/s
H: Khi nói “tiền bạc chỉ là tiền bạc” thì không phải là mục đích sống. - ViÖc lµm nh©n ®¹o
- T×nh huèng t¬ng tù :
người nói có vi phạm phương châm về - Xét về nghĩa hiển ngôn thì nó
chiến sÜ CM bÞ ®Þch
chất không? vì sao? không tuân thủ phương châm về b¾t k0 khai sù thËt
lượng, nhưng xét nghĩa hàm ẩn thì * VD 4:
nó vẫn tuân thủ phương châm về - XÐt vÒ nghÜa ®en
(NghÜa têng minh):
lượng. c©u nµy ko tu©n thñ
HS: khuyên răn người ta không nên p/c vÒ lîng v× nã ko
H: Em hiểu ý nghĩa câu nói đó ra sao? chạy theo tiền bạc mà quên đi nhiều cung cÊp cho ng nghe
th«ng tin míi nµo.
H: Mục đích của cách nói trên là gì? thứ khác thiếng liêng hơn trong - XÐt vÒ nghÜa hµm
cuộc sống. Èn: tiÒn b¹c chØ lµ ph-
-> Muốn người nghe hiểu theo ¬ng tiÖn ®Ó sèng chø
ko ph¶i lµ m® cuèi
nghĩa hàm ẩn.
cïng cña con ng (d¨n
HS dựa vào các trường hợp vừa d¹y ng ta ko nªn ch¹y
H: Từ những trường hợp trên, em hiểu phân tích và phần ghi nhớ SGKđể theo tiÒn b¹c mµ quªn
®i tÊt c¶)  nã vÉn
thêm gì về mối quan hệ giữa phương trả lời.
®¶m b¶o tu©n thñ p/c
châm hội thoại với tình huống giao tiếp? vÒ lîng
Gv củng cố các đơn vị kiến thức của bài
học 2. KÕt luËn:
- Người nói vô ý vụng
về, thiếu văn hóa giao
tiếp.

GV:Trần Thanh Hòa


45
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

- Người nói phải ưu


tiên cho mọt phương
châm hoặc một yêu cầu
khác quan trọng hơn.
- Người nói muốn gây
một sự chú ý để người
nghe hiểu câu nói theo
một hàm ý nào đó.
Hoạt động 3. Hướng dẫn luyện tập.
* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB về mqh giữa PCHT và tình huống giao tiếp.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại
III. Luyện tập: (10’)
* Luyện tập trên lớp:
Bài tập 1:
- Đối với cậu bé 5 tuổi thì “ Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao” là chuyện viển vông, mơ hồ; vì vậy câu trả
lòi của ông bố đã không tuân thủ phương châm cách thức.
- Đối với HS cấp THCS thì đây là câu trả lời đúng.
Bài tập 2:
- Thái độ của chân , tay, tai, mắt không tuân thủ phương châm lịch sự.
- Việc không tuân thủ ấy là vô lí vì khách đến nhà không chào hỏi chủ mà tỏ thái độ mất lịch sự với chủ
nhà…
4. Củng cố : (3)
H. Những bài học trong quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp ?
H. Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại bắt nguồn từ những nguyên nhân nào ?
5. Dặn dò: (2’)- Tự đặt tình huống giao tiếp và đưa ra những trường hợp cần hoặc không cần tuân thủ
một phương châm hội thoại nào đó.
- Học thuộc 2 ghi nhớ trong SGK trang 36, 37.
- Chuẩn bị tiết 14, 15: Viết bài tập làm văn số 1- văn bản thuyết minh.
Tự rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

GV:Trần Thanh Hòa


46
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn: 21/8/2019


Tuần: 3
Tiết: 14+ 15

Tập làm văn


Viết bài tập làm văn số 1.
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Viết được một văn bản thuyết minh, trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả( thiên nhiên, con người, đồ
vật...)
- Tích hợp với phần Tiếng Việt ở bài Các phương châm hội thoại , Xưng hô trong hội thoại; với phần Văn
ở các văn bản thuyết minh đã học.
2. Tư tưởng: GD hs lòng yêu thích học tập bộ môn.
3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thu thập tài liệu, hệ thống, chọn lọc tài liệu, viết văn bản thuyết minh có sử
dụng yếu tố miêu tả.
II/ Chuẩn bị:
- Thầy: SGK- SGV- Ra đề bài.
- Trò: SGK- Ôn tập - Giấy kiểm tra.
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Tự luận.
- Động não..
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: (4')
3. Bài mới:
GV nêu yêu cầu của tiết kiểm tra và ghi đề bài lên bảng: (5')

GV:Trần Thanh Hòa


47
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Thuyết minh về một loài cây mà em yêu thích.


I. Yêu cầu chung:
- Nắm vững đặc trưng thể loại văn thuyết minh (kết hợp miêu tả và sử dụng một số biện pháp nghệ thuật)
- Chọn đối tượng thuyết minh cụ thể
- Bài viết có bố cục 3 phần rõ ràng, thích hợp, trình bày sạch sẽ, đúng chính tả.
II. Yêu cầu cụ thể:
1. Mở bài :
- Giới thiệu chung về đối tượng thuyết minh (sử dụng ca dao, thơ...)
2. Thân bài:
- Nguồn gốc (sử dụng điển tích, truyền thuyết, thơ, văn...)
- Miêu tả đặc điểm cụ thể, chi tiết các bộ phận
- Quá trình sinh trưởng, phát triển và cách chăm sóc, bảo vệ.
- Công dụng và giá trị
3. Kết bài :
- Tình cảm của con người đối với loài cây.
III. Biểu điểm :
+ Điểm 9, 10: Bài làm trình bày đầy đủ các phần trên, bố cục rõ ràng, sạch sẽ, đúng chính tả, diễn đạt trôi
chảy.
+ Điểm 7, 8: Trình bày đầy đủ, tương đối các ý phần dàn bài sạch sẽ, khoa học, sử dụng yếu tố nghệ thuật
miêu tả nghệ thuật, sai xót một vài lỗi chính tả không đáng kể.
+ Điểm 5, 6: Viết đúng thể loại, kết hợp các yếu tố miêu tả thuyết minh nhưng chưa nhuần nhuyễn, sai
câu và chính tả, diễn đạt còn lủng củng.
+ Điểm 3, 4: Bài viết sơ sài, ý nghèo, diễn đạt lủng củng.
+ Điểm 1, 2: Lạc thể loại

4. Củng cố: (2')

Giáo viên nhận xét tiết làm bài

5. Dặn dò: (3')

Chuẩn bị bài Chuyện người con gái Nam Xương


- Tìm boá cuïc cuûa truyeän.
- Nhaân vaät Vuõ Nöông ñöôïc mieâu taû trong nhöõng hoaøn caûnh naøo ? Ôû töøng hoaøn caûnh, Vuõ
Nöông ñaõ ñöôïc boäc loä nhöõng ñöùc tính gì ?
- Vì sao Vuõ Nöông phaûi chòu noåi oan khuaát ? Töø ñoù em caûm nhaän ñöôïc ñieàu gì veà thaân
phaän ngöôøi phuï nöõ döôùi cheá ñoä phong kieán ?

GV:Trần Thanh Hòa


48
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

- Tìm nhöõng yeáu toá kì aûo trong truyeän ?

Tự rút kinh nghiệm


.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 24/8/2019


Tuần: 4
Tiết: 16+17

Văn bản.
Chuyện người con gái Nam Xương
( Trích “ Truyền kì mạn lục”)

I/ Mục tiêu cần đạt:


1. Kiến thức: Giúp HS:
- Cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ
Nương.
- Thấy rõ số phận oan trái của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.
- Tìm hiểu những thành công về nghệ tuật của tác phẩm: nghệ thuật dựng truyện, dựng nhân vật, sự sáng
tạo trong việc kết hợp những yếu tố kì ảo với những tình tiết có thực tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện
truyền kì.
2. Tư tưởng: GD hs ý thức đấu tranh trước những bất công trong xã hội.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích.
* GDKN SỐNG:- Ra quyết định , giao tiếp, trình bày suy nghĩ.
II/ Chuẩn bị:
- Thầy: SGK- SGV- Soạn giáo án- Tư liệu- Thiết bị dạy học.
- Trò: SGK- Soạn văn bản.
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.
- Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
GV đưa đoạn văn hội thoại và yêu cầu HS tìm các từ ngữ dùng để xưng hô và cho biết phương châm hội
thoại nào không được tuân thủ trong tình huống giao tiếp đó? Vì sao?

GV:Trần Thanh Hòa


49
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

3. Bài mới: GV yêu cầu HS kể tên một số truyện cổ dân gian viết về số phận người phụ nữ trong xã hội
cũ để từ đó dẫn dắt vào bài mới. Hoặc GV đọc câu ca dao:
“Thân em như hạt mưa sa”
Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày”
Thân em như giếng giữa đàng
Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Ghi bảng
Hoạt động 1: (20’)
* Mục tiêu: HS đọc bước đầu tiếp I. Tìm hiểu chung:
cận văn bản và hiểu được từ khó,
tgtp bố cục.
* Phương pháp : Phát vấn đàm 1, Tác giả, tác phẩm:
thoại, nêu vấn đề. - Tác giả: Nguyễn Dữ (? -
? ) là con của Nguyễn
Đọc – chú thích văn bản. HS đọc chú thích SGK. Tướng Phiên và là học trò
H: Nêu hiểu biết của em về nhà HS dựa vào chú thích để trình bày. của Nguyễn Bỉnh Khiêm
văn Nguyễn Dữ và tác phẩm tiêu - Trích “Truyền kỳ mạn
lục” truyện thứ 16.
biểu của ông?
H: Chuyện người con gái Nam
Xương ra đời trong hoàn cảnh
nào?
H: Truyền kì là gì? HS dựa vào chú thích và sự hiểu biết
H: Hãy nêu hiểu biết của em về của mình để trình bày.
thể loại truyền kì?
2. Đọc văn bản.
H: Văn bản được viết theo phương - Phương thức tự sự, kết hợp biểu
thức biểu đạt nào? cảm.
H: Đọc văn bản này với giọng HS: Đọc to, rõ ràng, truyền cảm...
điệu như thế nào cho phù hợp với HS đọc.
nội dung?
3.Giải thích nghĩa từ
GV yêu cầu HS giải thích nghĩa HS giải thích nghĩa các từ: Tư dung,
khó: Chú thích 3, 4, 5, 6,
một số từ khó trong chú thích * dung hạnh, hào phú, binh cách, tiện
7, 10, 11, 12, 13
SGK- 49. thiếp, đất thú, quan san...
H: Câu chuyện kể xoay quanh - Nhân vật trung tâm là Vũ Nương.
nhân vật nào?
4. Bố cục: 3 phần
H: Haõy tìm boá cuïc cuûa vaên - Boá cuïc 3 phaàn :
baûn ? + Phaàn 1 : “Töø ñaàu … cha meï
ñeû mình” Veû ñeïp cuûa Vuõ
Nöông.

GV:Trần Thanh Hòa


50
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

+ Phaàn 2 : “Tieáp theo … ñaõ qua


roài” Noãi oan khuaát vaø caùi
cheát bi thaûm cuûa Vuõ Nöông.
+ Phaàn coøn laïi  Vuõ Nöông
Hoạt động 2: (40’) ñöôïc giaûi oan.
* Mục tiêu: HS nắm được hạnh
phúc và những nỗi oan khuất và
cách giải oan... II Đọc- hiểu văn bản:
* Phương pháp : Phát vấn đàm
thoại, nêu vấn đề, phân tích gợi
tìm, thảo luận, bình giảng.
Hướng dẫn tìm hiểu nội dung văn 1. Vẻ đẹp Vũ Nương
bản.
H: Cuộc sống của Vũ Nương khi - Là người con gái đẹp người đẹp -Tính đã thuỳ mị, nết na,
lại thêm tư dung tốt đẹp.
chưa về làm dâu nhà Trương Sinh nết và hiểu thảo với cha mẹ.
như thế nào? -Với chồng: Nàng giữ gìn
- Biết chồng có tính đa nghi nên khuôn phép, không từng
H: Khi về làm dâu nhà Trương
để lúc nào vợ chồng phải
Sinh, Vũ Nương đã làm gì để giữ nàng giữ gìn khuôn phép, không để
đến thất hoà. Chờ đợi, giữ
gìn hạnh phúc? vợ chồng bất hoà... tiết, nhớ chồng khôn
- Lòng đầy xót thương( thổn thức, nguôi.
H: Lúc chồng đi lính, nàng tỏ thái
-Với mẹ chồng: hết sức
độ ra sao? chỉ mong chồng mang về hai chữ
thuốc thang, lễ bái thần
bình yên) phật, lời lẽ ngọt dịu, chăm
H: Trong những năm tháng chồng - Tự nàng tạo ra cuộc sống hạnh sóc chu đáo ân cần; lo ma
chay, tế lễ như mẹ ruột
đi lính, Vũ Nương đã đối xử với phúc gia đình. của mình.
mẹ chồng như thế nào? -Với con: chu đáo tận tình
H: Thái độ của mẹ chồng đối với - Sau khi chồng đi lính, Vũ Nương
nàng ra sao? sinh con đặt tên là Đản, chăm sóc,
ma chay cho mẹ chồng chu đáo. = > Vũ Nương đẹp người ,
H: Em cảm nhận điều gì ở Vũ -> Vũ Nương là người phụ nữ đoan đẹp nết, dâu thảo, vợ hiền.
Nương qua sự việc trên? trang, biết trân trọng hạnh phúc gia
đình.
GV bình và chuyển ý. 2. Nguyeân nhaân daãn
ñeán noãi oan cuûa Vuõ
Nöông:
H: Trong phần đầu câu chuyện, HS đọc. - Lôøi noùi ngaây thô của
chi tiết nào dự báo số phận của Vũ đứa trẻ.
Nương? - Sự ghen tuông mù
quáng, hồ đồ, độc đoán
của Trương Sinh.
H: Ai là người gây oan trái cho Vũ - Trương Sinh là người chồng ít học - Sự bất bình đẳng trong
Nương? lại có tính đa nghi. xã hội phong kiến, chiến

GV:Trần Thanh Hòa


51
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

H: Vì sao em cho rằng TS là - Trương Sinh trở về nghe lời con hắt tranh phi nghĩa.
người gây oan trái cho vợ mình? hủi VN.

H: Em có nhận xét gì về thái độ đó - TS vì đa nghi nên không tìm hiểu


của TS? kĩ mà nghe lời con trẻ, không tin vợ,
chẳng tin hàng xóm.
H: Điều đó gợi cho em suy nghĩ - Thái độ tàn nhẫn, bảo thủ của kẻ
gì? thất phu.
H: Điều gì khiến người đọc cảm - Thật bất công vì VN luôn tôn thờ
thấy bất bình và thương cảm và sống hết mình vì TS và những
nhất ? vì sao? người thân.
=> Tố cáo thói ích kỉ, luật
H: Cái chết của Vũ Nương gợi cho HS tự bộc lộ. lệ hà khắc phong kiến,
em suy nghĩ gì? chiến tranh phi nghĩa.
H: Về số phận của người phụ nữ - Vũ Nương là người phụ nữ trong Ñoàng thôøi baøy toû
nieàm thöông caûm ñoái
trong xã hội xưa? sạch -> trong hoàn cảnh xã hội vôùi soá phaän oan
đương thời nỗi oan của nàng chỉ có nghieät cuûa ngöôøi phuï
thể được minh oan bằng cái chết=> nöõ.
3. Yếu tố kì ảo của
Số phận bi đát của người phụ nữ xưa
truyện :
( trơ trọi, bị đày đoạ…) - Phan Lang gặp Vũ
GV bình và chuyển sang phần 3. Nương dưới thuỷ cung
GV yêu cầu HS đọc thầm phần HS dựa vào SGK trình bày.: sự việc - Vũ Nương hiện về.
còn lại và tóm tắt đoạn truyện. người làng gặp VN và nàng hiện về
H: Sự việc Vũ Nương được giải trên sông…
oan diễn tả qua chi tiết nào?
H: Nguyễn Dữ đã dùng nghệ thuật - Tạo màu sắc huyền ảo cho câu
gì để xây dựng chi tiết đó? chuyện-> hấp dẫn người đọc và lưu => Hoaøn chænh theâm
truyền rộng rãi trong dân gian… neùt ñeïp cuûa Vuõ
Nöông; taïo keát thuùc
H: Dụng ý của tác giả khi dùng - Thiêng liêng hoá sự trở về của Vũ coù haäu; t¨ng gía trÞ tè
các yếu tố kì ảo hoang đường? Nương để thể hiện thái độ trân trọng c¸o cña tác phẩm.
và bênh vực người phụ nữ .
H: Theo em, chi tiết nào có ý - Vũ Nương ngồi trên kiệu hoa-> sự
nghĩa nhân văn sâu sắc nhất? Vì tôn vinh cái đẹp và đề cao sự thuỷ
sao? chung trong trắng của nhân vật
H: Khi hiện về trong đàn giải oan, - Sự độ lượng, ân nghĩa, thuỷ chung,
Vũ đã nói những gì? tha thiết với hạnh phúc gia đình.
Người phụ nữ ấy thật bé nhỏ, đức
hạnh nhưng không tự bảo vệ được
hạnh phúc của chính mình…

GV:Trần Thanh Hòa


52
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

H: Số phận Vũ Nương gợi cho em - Nhân vật Thị Kính trong chèo “
liên tưởng đến nhân vật nào trong Quan Âm Thị Kính”.
chèo cố VN?
H: Theo em, những người phụ nữ - Xoá bỏ chế độ nam quyền và áp
ấy có thể được giải phóng trong bức bất bình đẳng giới…
điều kiện nào?
GV chuyển sang phần hướng dẫn III. Tổng kết:
tổng kết.
Hoạt động 3: (10’). 1. Nghệ thuật:
* Mục tiêu: HS nắm được kiến - Nghệ thuật xây dựng
thức cơ bản của văn bản . nhân vật và tình huống
* Phương pháp :Đọc hiểu nêu truyện độc đáo…
vấn đề, phát vấn đàm thoại. - Kết hợp yếu tố thực và
H: Nét đặc sắc nào về nghệ thuật - Nghệ thuật xây dựng nhân vật và ảo…
tạo nên sự hấp dẫn của truyện? tình huống truyện độc đáo, lời kể 2. Nội dung:
giàu cảm xúc và mang đậm tính nhân Truyện lên án chế độ
văn… nam quyền, cuộc chiến
H: Qua truyện, em hiểu sâu sắc HS tự trình bày và nhận xét đánh tranh phong kiến phi
thêm điều gì về số phận người phụ giá… nghĩa và đồng thời khẳng
nữ và chế độ phong kiến Việt định vẻ đẹp tâm hồn của
Nam xưa? người phụ nữ VN xưa…

Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập và giao bài về nhà.


* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB của văn bản.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.
IV. Luyện tập: (10’)
Bài tập 1: Tóm tắt truyện bằng một đoạn văn có độ dài từ 10-15 câu.
Bài tập 2: Đọc bài thơ “ Lại bài viếng Vũ Thị” của Lê Thánh Tông và viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em
về bài thơ trên?
4. Củng cố: (3’)
H.Em cảm nhận được điều gì về thân phận người phụ nữ dưới chế độ PK.
H.Hệ thống những biện pháp nghệ thuật trong truyện?
5. Dặn dò: (2’)
- Học thuộc ghi nhớ SGK- 51.
- Hoàn chỉnh bài tập 2.
- Chuẩn bị tiết: 18. Xưng hô trong hội thoại.

GV:Trần Thanh Hòa


53
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Tự rút kinh nghiệm


.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

GV:Trần Thanh Hòa


54
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn: 25/8/2019


Tuần: 4
Tiết: 18
Tiếng Việt.
Xưng hô trong hội thoại.
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Hiểu được sự phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xưng hô trong tiếng
Việt.
- Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô với tình huống giao tiếp.
- Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô.
2. Tư tưởng: HS có ý thức vận dụng từ ngữ xưng hô trong giao tiếp.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô.
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp: trình bày, trao đổi về cách xưng hô trong hội thoại , căn cứ vào đối tượng và
các đặc điểm của tình huống giao tiếp.
- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ xưng hô hiệu quả trong giao tiếp của cá nhân.
II/ Chuẩn bị:- Thầy: SGV- SGK- Soạn giáo án- Tư liệu- Thiết bị dạy học.
- Trò: SGK- Đọc và tìm hiểu ngữ liệu.
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thực hành luyện tập.
- Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
H: Trong một số trường hợp, người nói không tuân thủ phương châm hội thoại, theo em đó là những
trường hợp nào ?
3. Bài mới: GV giới thiệu bài.
Từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt rất phong phú, tinh tế và giàu sắc biểu cảm. Vì vậy, kiến thức
và kĩ năng xưng hô là một phần quan trọng trong nội dung giáo dục ngôn ngữ của nhà trường ở VN và
một số nước
- So sánh từ ngữ xưng hô của tiếng Anh.
Tiếng Anh Tiếng Việt
I tôi, tao, tớ…
We chúng tôi, chúng ta, chúng em, chúng mình….

GV:Trần Thanh Hòa


55
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Ghi bảng
Hoạt động 1: (15’) I. Từ ngữ và việc sử dụng
* Mục tiêu: HS nắm được từ ngữ và từ ngữ xưng hô.
việc sử dụng từ ngữ xưng hô.
* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại,
nêu vấn đề, phân tích qui nạp, thảo
luận.
Hướng dẫn HS tìm hiểu từ ngữ và HS đọc và tìm hiểu ngữ liệu. 1) Ví dụ:
việc sử dụng từ ngữ xưng hô. - Đại từ nhân xưng, từ chỉ
GV đưa ngữ liệu( đưa một số từ dùng * Những từ dùng để xưng hô: quan hệ gia đình, từ chỉ
để xưng hô, gọi đáp, bộc lộ cảm xúc) - Ngôi thứ nhất: Tôi, ta, chúng ta… nghề nghiệp.
và yêu cầu HS tìm hiểu để trả lời các - Ngôi thứ hai: anh, các anh…
câu hỏi. - Ngôi thứ ba: nó, họ, chúng nó…
* Chú ý vai trong hội thoại.
H: Nêu những từ ngữ thường dùng HS: -. em – anh, ta- chú mày.
để xưng hô trong Tiếng Việt? -. tôi- anh.
H: Cách dùng các từ ngữ đó? a) Đoạn văn 1:
- Em- anh = > Dưới – trên
GV đưa 2 đoạn trích trong SGK – 38, a. Cách xưng hô không bình đẳng - Ta – chú mày = > Ngang
39. giữa một kẻ ở vị thế thấp hèn cần hàng
H: Xác định các từ ngữ dùng để xưng nhờ vả người ở vị thế mạnh… b) Đoạn văn 2:
- Tôi – anh = > Ngang
hô trong 2 đoạn trích?
hàng
H: Em có nhận xét gì về cách xưng b. Sự xưng hô bình đẳng. = > Tình huống giao
hô của các nhân vật trong 2 đoạn HS thảo luận và nhận xét:Thay đổi tiếp thay đổi.
trích? do tình huống giao tiếp.
H: Nhận xét gì về sự thay đổi cách a. Dế Choắt muốn nhờ vả…
xưng hô của 2 nhân vật trong 2 đoạn b. Dế Choắt muốn trăng trối với
văn trên? người bạn.
GV đưa bài tập nhanh:
Bố vợ tương lai mời con dể uống - Đảm bảo phương châm về lượng
nước. nhưng chưa thực hiện phương châm
Khách đáp lại: lịch sự vì thiếu tôn trọng bố vợ…
- “ Cám ơn! tôi vừa uống nước xong” - Thực hiện phương châm lịch sự.
- Cám ơn! con vừa uống nước xong” - Không phải là lời dùng để xưng hô
- Cám ơn! bản thân vừa uống nước mà chỉ tự chỉ mình tuy nhiên do tình 2) Bài học
xong” huống giao tiếp nên người khách – Từ ngữ xưng hô trong
H: Nhận xét về các cách xưng hô? dùng để xưng hô. tiếng Việt rất phong phú,
HS rút ra bài học về cách dùng từ tinh tế và giàu sắc thái biểu
H: Qua các trường hợp trên, em có ngữ để xưng hô cảm.

GV:Trần Thanh Hòa


56
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

nhận xét gì về các từ ngữ dùng để -> Trong TV có hệ thống từ ngữ


xưng hô và cách xưng hô? dùng để xưng hô rất phong phú và - Người nói cần căn cứ
có khả năng biểu cảm. vào đối tượng và các đặc
- Người nói cần chú ý đến tình điểm khác của tình huống
huống giao tiếp và mối quan hệ giữa giao tiếp để xưng hô cho
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong các vai trong hội thoại. thích hợp.
SGK trang 39. HS đọc ghi nhớ SGK- 39.

Hoạt động 2: (20’) Hướng dẫn HS luyện và và bài về nhà.


* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB của bài.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thực hành luyện tập.
II. Luyện tập:
* Trên lớp:
Bài tập 1:
Lời mời trên có sự nhầm lẫn:
- Chúng ta: gồm cả người nói lẫn người nghe.
- Chúng tôi, chúng em: không bao gồm người nghe.
Bài tập 2:

- Khi một người xưng hô là chúng tôi mà không xưng hô là tôi là để thể hiện tính khách quan và khiêm
tốn.
Bài tập 3:
- Chú bé gọi người sinh ra mình bằng mẹ là bình thường.
- Chú bé xưng hô với sứ giả là ta- ông là khác thường- mang màu sắc của truyện truyền thuyết( thánh
thần và người phàm trần).
Bài tập 4:
- Vị tướng là người “tôn sư trọng đạo” nên vẫn xưng hô với thầy giáo cũ của mình là thầy và con.
- Người thầy lại tôn trọng cương vị hiện tại của người học trò nên gọi vị tướng là ngài.
-> Cả hai người đều tôn trọng nhau thể hiện lối đối nhân xử thế thấu tình đạt lí…
Bài tập 5:
- Trước CM- 8 bọn thực dân xưng là quan lớn và gọi dân là bọn khó rách áo ôm; vua xưng là trẫm và gọi
quan lại là khanh, gọi nhân dân là bách tính hoặc con dân…-> thể hiện sự ngăn cách và miệt thị dân
nghèo.
- Cách xưng hô của Bác Hồ gần gũi, thân mật và thể hiện một sự thay đổi về chất trong mối quan hệ giữa
lãnh tụ với nhân dân.

GV:Trần Thanh Hòa


57
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Bài tập 6:
* C¸ch xng h« cña cai lÖ : «ng – mµy
- KÎ cã vÞ thÕ quyÒn lùc víi ngêi d©n bÞ ¸p bøc → thÓ hiÖn sù trÞnh thîng hèng h¸ch.
* C¸ch xng h« cña chÞ DËu cã sù thay ®æi.
+ Lóc ®Çu : nhµ ch¸u - «ng
+ Sau : t«i - «ng
bµ - mµy
→ ThÓ hiÖn sù thay ®æi th¸i ®é tõ chç nhÉn nhôc – f¶n kh¸ng quyÕt liÖt.

4. Củng cố: (3’)


H.Nhận xét về từ ngữ xưng hô trong tiêng việt
5. Dặn dò: (2’)
- Bài tập 6 và hoàn chỉnh các bài tập trên.
- Học thuộc ghi nhớ và tìm hiểu nguyên tắc trong giao tiếp và hàm ý trong hội thoại để vận dụng các
phương châm hội thoại trong giao tiếp.
- Chuẩn bị: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
Tự rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

GV:Trần Thanh Hòa


58
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn: 26/8/2019


Tuần: 4
Tiết: 19
Tiếng Việt
Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được hai cách dẫn lời nói hoặc ý nghĩ: cách dẫn trẹưc tiếp và cách dẫn gián
tiếp.
2. Tư tưởng: HS vận dụng hai cách dẫn vào trong tình huống phù hợp.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng.
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp , trình bày, ra quyết định.
II/ Chuẩn bị:
- Thầy: SGV- SGK- Soạn giáo án- Tài liệu- Thiết bị dạy học.
- Trò: SGK- Đọc và tìm hiểu ngữ liệu.
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thực hành luyện tập.
- Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Cho ví dụ và phân tích từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt ?
- Khi xưng hô trong hội thoại cần chú ý điều gì?
3. Bài mới:
Người ta có thể dẫn lại lời nói hay ý nghĩ của một người , hay một nhân vật được không?
Muốn dẫn lại lời nói hay ý nghĩ của một người hay một nhân vật nào đó, ta có thể dùng nhiều cách,
bài học giới thiệu cho ta 2 cách là…

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Ghi bảng
Hoạt động 1: (8’) I. Cách dẫn trực tiếp:
* Mục tiêu: HS nắm được khái
niệm cách dẫn trực tiếp. 1) Ví dụ.
* Phương pháp : Phát vấn đàm
thoại, nêu vấn đề, phân tích qui
nạp, thảo luận.
Hướng dẫn HS tìm hiểu cách dẫn
trực tiếp.
GV dùng thiết bị đưa ngữ liệu và HS đọc và tìm hiểu VD.
yêu cầu HS tìm hiểu.

GV:Trần Thanh Hòa


59
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

H: Trong đoạn trích a, bộ phận diễn


-VD a:Trước bộ phận diễn tả lời của a- Lời nói của anh thanh
tả lời nói hay ý nghĩ của nhân vậtnhân vật được đánh dấu bằng từ “nói” niên.
được ngăn cách với các bộ phận và ngăn cách bởi dấu hai châm, được b- Ý nghĩ của họa sĩ.
khác trong câu bằng các dấu hiệu đặt trong ngoặc kép.
gì? - Hình thức: Dấu hai chấm,
dấu ngoặc kép.
H: Tìm các dấu hiệu ngăn cách ý VD b: Trước từ ngữ diễn đạt ý nghĩ - Nội dung: Được nhắc lại
nghĩ của nhân vật với các bộ phận của nhân vật có từ “ nghĩ” và được nguyên văn.
khác? ngăn cách bởi dấu hai chấm và dấu
ngoặc kép.
H: Có thể đảo vị trí của phần đặt HS: Có thể thay đổi vị trí được vì đặt
trong ngoặc kép với các bộ phận ở vị trí nào thì bộ phận diễn tả lời nói
khác không? vì sao? hoặc ý nghĩ cũng được đặt trong
ngoặc kép và đứng sau dấu gạch
ngang.
H: Qua hai VD trên, em rút ra bài HS dựa vào phần ghi nhớ 1 để trình 2) Khái niệm:
học gì về cách dẫn trực tiếp? bày. Dẫn trực tiếp lại nhắc lại
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ 1 HS đọc. nguyên văn lời nói hay ý
trong SGK- 54. nghĩ của người hoặc nhân
vật; lời dẫn được đặt trong
Hoạt động 2: (7’) ngoặc kép.
* Mục tiêu: HS nắm được khái
niệm cách dẫn gián tiếp.
* Phương pháp : Phát vấn đàm II. Cách dẫn gián tiếp:
thoại, nêu vấn đề, phân tích qui
nạp, thảo luận 1) Ví dụ:
Hướng dẫn HS tìm hiểu cách dẫn
gián tiếp.
H: Trong VD a, phần in đậm là lời HS đọc và tìm hiểu VD.
hay ý nghĩ? - Phần in đậm là lời nói.
H: Phần đó được tách khỏi phần - Là nội dung của lời khuyên vì trước a. Dẫn lại lời nói của Lão
đứng trước bằng dấu gì? dó có từ “ khuyên” trong phần lời Hạc
dẫn.
H: Trong VD b, phần in đậm là lời - Phần in đậm là ý nghĩ, vì có từ “
nói hay ý nghĩ? hiểu” trong lời của người dẫnở trước; b. Dẫn lại ý nghĩ của Phạm
giữa ý nghĩ được dẫn và phần lời Văn Đồng
người dẫn có từ “rằng”. - Hình thức: Không có dấu
hai chấm và dấu ngoặc
H: Giữa phần in đậm và phần đứng - Có trường hợp có thể thay bằng từ “
kép.
trước có từ nào? Có thể thay từ “ là”.

GV:Trần Thanh Hòa


60
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

là” vào chỗ đó được không? - Nội dung: Không cần


nhắc lại nguyên văn chính
H: Em có nhận xét gì về cách dẫn HS trình bày sự hiểu biết của mình xác.
trên? qua phân tích VD … 2) Khái niệm:
GV : gọi đó là cách dẫn gián tiếp, Dẫn gián tiếp là thuât lại
em hiểu thế nào là cách dẫn gián ý nghĩ hay lời nói của
tiếp? người khác có điều chính
H: Các đơn vị kiến thức chủ yếu cho thích hợp; lời dẫn gián
của bài học? tiếp không đặt trong ngoặc
Điểm giống và khác nhau giữa lời *Giống: Đều là dẫn lời hoặc ý nghĩ kép.
dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp? của nhân vật.
*Khác:
- Cách dùng các từ ngữ đứng trước và
dấu câu.
H: Đọc lại phần ghi nhớ? HS đọc ghi nhớ trong SGK trang 54.
Hoạt động 3: (20) Hướng dẫn luyện tập và về nhà.
* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB của bài.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thực hành luyện tập.
III. Luyện tập:
Bài tập 1( nhận diện lời dẫn)
- Cả trường hợp a và b đều là dẫn trực tiếp.
- Trường hợp a là dẫn lời; b là dẫn ý.
Bài tập 2:
a. Từ câu a có thể tạo ra:
* Câu có lời dẫn trực tiếp: Trong “ Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng”,
Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “ Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc , vì các vị ấy
là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng”.
* Câu có lời dẫn gián tiếp: Trong Báo cáo chính trị…, Hồ Chủ tịch nhấn mạnh rằng chúng ta phải ghi nhớ
công lao của các vị anh hùng dân tộc , vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
Phần b:
*Dẫn trực tiếp: Trong cuốn sách Hồ Chủ tịch, hình ảnh của dân tộc, tinh hoa của thời đại ; đồng chí Phạm
Văn Đồng viết” “ Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch
cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm
được”.
*Dẫn gián tiếp: Trong cuốn sách Hồ Chủ tịch…, đồng chí Phạm Văn Đồng khẳng định rằng Hồ Chủ tịch
là người giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong. Hồ Chủ Tịch cũng rất giản
dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được”.
Phần c:

GV:Trần Thanh Hòa


61
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

*Dẫn trực tiếp: Trong cuốn sách Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc , ông Đặng
Thai Mai khẳng định: “ Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói
của mình”.
* Dẫn gián tiếp: Trong cuốn sách Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc , ông Đặng
Thai Mai khẳng định rằng người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói
của mình.
Bài tập 3:
Vò N¬ng nh©n ®ã còng ®a göi mét chiÕc hoa vµng vµ dÆn Phan nãi víi chµng Tr¬ng (r»ng) nÕu
ch¼ng cßn nhí chót t×nh xa nghÜa cò th× xin lËp mét ®µn gi¶i oan ë bªn s«ng, ®èt c©y ®Ìn thµn chiÕu
xuèng níc, Vò N¬ng sÏ trë vÒ.

4. Củng cố: (3’)


`H.Thế nàp là lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp?
Bài tập trắc nghiệm:Lời trao đổi của nhân vật trong tác phẩm văn học thường được dẫn bằng cach nào?
A.Gián tiếp B. Trực tiếp
5. Dặn dò: (2’)
- Học thuộc ghi nhớ: SGK-54.
- Làm bài tập 3 SGK- 55.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.
Tự rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................

GV:Trần Thanh Hòa


62
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn: 27/8/2019


Tuần: 4
Tiết: 20
( TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN )
TLV
Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Ôn lại mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự.
2. Tư tưởng: HS thấy được tác dụng của việc tóm tắt văn bản tự sự.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự.
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp , trình bày, ra quyết định.
II/ Chuẩn bị:
- Thầy: SGV- SGK- Soạn giáo án- Thiết bị dạy học.
- Trò: SGK- Đọc và tìm hiểu ngữ liệu.
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thực hành luyện tập.
- Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
H:Nêu các bước tóm tắt văn bản tự sự?
3. Bài mới :
ë líp 8 ®· häc tãm t¾t VB tù sù. VËy thÕ nµo lµ tãm t¾t VB tù sù : dïng lêi v¨n cña m×nh ®Ó tr×nh bµy
mét c¸ch ng¾n gän néi dung chÝnh ( bao gåm sù viÖc tiªu biÓu vµ n/v quan träng ) cña VB
Tôi kể người nghe chuyện Mị Châu
Trái tim lầm chỗ để trên đầu
Nỏ thần vô ý trao tay giặc
Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu
( Tố Hữu)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Ghi bảng
Hoạt động 1: (5’) C¸c bíc tãm t¾t I . Sự cần thiết của việc
- §äc kü ®Ó hiÓu ®óng chñ ®Ò VB
Tìm hiểu sự cần thiết của việc - X¸c ®Þnh néi dung chÝnh cÇn tãm tóm tắt văn bản tự sự.
tóm tắt văn bản tự sự. t¾t
GV đưa các tình huống a, b, c và - S¾p xÕp c¸c néi dung Êy theo mét
thø tù hîp lý
yêu cầu HS tìm hiểu.
- ViÕt thµnh v¨n b¶n tãm t¾t
* C¸c t×nh huèng cÇn tãm t¾t 1. T×nh huèng: SGK
- Líp trëng b¸o c¸o mét vô vi - HS tìm hiểu
ph¹m néi quy.

GV:Trần Thanh Hòa


63
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

- Chó bé ®éi kÓ l¹i diÔn biÕn 1 HS đọc các tình huống trong sách
trËn ®¸nh.
- C«ng tè viªn tãm t¾t b¶n ¸n giáo khoa và trả lời.
trong phiªn toµ.
- Mét nh©n chøng kÓ l¹i diÔn
biÕn vô tai n¹n giao th«ng. 2. NhËn xÐt:
- Tóm tắt trước nội dung của truyện
H: Qua ba tình huống trên, em - Tãm t¾t ®Ó gióp ngêi
để nắm vững cốt truyện và các sự ®äc, nghe n¾m ®îc néi
hiểu gì về vai trò của việc tóm tắt dung chÝnh cña mét c©u
việc xoay quanh nhân vật từ đó tiếp
văn bản tự sự? chuyÖn.
nhận nội dung và ý nghĩa văn bản sâu
H: Khi tóm tắt văn bản tự sự cần - VB ®îc tãm t¾t ®îc næi
sắc hơn. bËt c¸c yÕu tè tù sù vµ
chú ý điều gì?
- Phải tóm tắt văn bản cho người nh©n vËt chÝnh.
nghe nắm sơ bộ tác phẩm thì mới cảm -> Ng¾n gän, dÔ nhí.
Hoạt động 2: (5')
nhận được nét đẹp và cái hay của tác
Hướng dẫn HS thực hành tóm tắt
phẩm .
văn bản tự sự.
GV dùng lệnh yêu cầu HS đọc
yêu cầu của bài tập 1- SGK. II. Thực hành tóm tắt văn
HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
GV gợi ý cho HS làm bài tập 1- bản tự sự:
58, 59.
HS đọc và nghiên cứu ngữ liệu.
*Bước 1: Xác định sự việc chính:
1. VÝ dô: SGK
H: Các sự việc chính đã nêu đầy
*Bước 1: Xác định các sự việc chính.
đủ chưa?
- Tương đối đầy đủ các sự việc chính.
H: Cần bổ sung sự việc nào? 2. NhËn xÐt:
- Sau khi Vũ Nương tự vẫn, Trương a) VD 1:
Sinh mới hiểu ra nỗi oan của vợ mình - C¸c sù viÖc chÝnh cha
*Bước 2: Tóm tắt văn bản bằng ®Çy ®ñ
thì dã muộn.
lời văn của mình. - ThiÕu sù viÖc : hai cha
HS tự viết văn bản tóm tắt truyện trên
GV chia nhóm cho các em thảo con ngåi víi nhau, TS hiÓu
cơ sở từ các sự việc đã xác định và ra nçi oan cña vî
luận và sắp xếp các sự việc theo
sắp xếp trong bài tập 1.  §ã lµ sù viÖc quan träng
trình tự hợp lí và viết thành văn v× nã chøng tá TS hiÓu ra
HS trình bày trong nhóm.
bản tóm tắt. nçi oan tõ lóc ®ã chø kh«ng
ph¶i ®Õn khi Phan Lang trë
*Bước 3: rút gọn văn bản.

Hoạt động 3:(5') Hướng dẫn HS b) VD 2:
HS rút gọn văn bản vừa tóm tắt.
rút ra kết luận chung về các bước - Sù viÖc 7 cha hîp lý
tóm tắt văn bản tự sự. - CÇn söa l¹i : TS nghe
Phan Lang kÓ bÌn lËp ®µn
H: Trong những tình huống nào gi¶i oan.
ta cần tóm tắt văn bản tự sự? 3. KÕt luËn:
- HS trình bày - Tãm t¾t mét v¨n b¶n tù sù:
H: Yêu cầu cơ bản của một văn
- Môc ®Ých tãm t¾t : gióp
bản tóm tắt là gì? ngêi ®äc n¾m ®îc néi dung
*Ghi nhớ: SGK trang 59. chÝnh cña VB

GV:Trần Thanh Hòa


64
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

- Yªu cÇu : ng¾n gän nhng


®Çy ®ñ n/v sù viÖc chÝnh.
Kh«ng nªu c¶m xóc.
Hoạt động 4: (20’) Hướng dẫn HS luyện tập.
GV chữa bài tập 1: Tãm t¾t “L·o H¹c”.
+ L·o H¹c cã mét ®øa con trai, mét m¶nh vên vµ mét con chã.
+ Con trai l·o H¹c kh«ng lÊy ®îc vî, bá ®i cao su.
+ L·o lµm thuª, dµnh dôm göi tiÒn «ng gi¸o c¶ m¶nh vên cho con.
+ Sau trËn èm l·o kh«ng kiÕm ®îc viÖc lµm -> b¸n chã vµng, l·o kiÕm g× ¨n nÊy.
+ L·o xin Binh T Ýt b¶ chã.
+ L·o ®ét ngét kh«ng ai hiÓu v× sao.
+ ChØ cã «ng gi¸o hiÓu vµ buån.
GV chữa bài tập 2: Xưa có chàng Trương Sinh, vừa cưới vợ ít lâu đã phải đi lính để lại mẹ già và người
vợ trẻ đẹp người đẹp nết tên gọi Vũ Nương đang bụng mang dạ chửa. Mẹ chàng Trương vì thương nhớ
con nên ốm nặng rồi qua đời, Vũ Nương lo ma chay chu tất. Giặc ta, Trương Sinh trở về, nghe lời con
dại, TS nghi vợ mình không chung thuỷ. Vũ Nương không tự mình oan cho mình nên trẫm mình xuống
sông Hoàng Giang. Sau khi vợ mất, một đêm, TS cùng con ngồi bên ngọn đèn dầu, đứa bé chỉ chiếc bóng
gọi cha và cho TS biết đó là cha nó thường đến với mẹ con nó đêm đêm khiến cho TS ân hận vô cùng.
Phan Lang là người cùng làng với VN, do cứu thần Rùa nên khi chạy nạn chết đuối đã được Linh Phi đền
ơn. Phan Lang gặp lại VN trong động của Linh Phi. Hai người nhận ra nhau. Phan Lang trở về trần gian,
VN gửi chiếc hoa vàng cùng lời nhắn cho TS. TS nghe kể, thương nhớ vợ, bèn lập đàn giải oan bên sông.
VN trở về ngồi trên kiệu hoa lúc ẩn lúc hiện.
GV yêu cầu HS làm bài tập 3: Rút gọn văn bản tóm tắt “ Chuyện người con gái Nam Xương”.
HS làm bài tập 3
HS trình bày trước lớp: 2 em
*GV chữa bài tập 3: Xưa có chàng TS, vừa cưới vợ ít lâu đã phải đi lính. Khi trở về nghe lời con dại, nghi
là vợ ngoại tình. Vũ Nương bị oan nên gieo mình xuóng sông Hoàng Giang. Mọt hôm, cùng con ngồi bên
đèn, thấy con chỉ chiếc bóng gọi cha, TS mới biết vợ bị oan. Phan Lnag gặp VN dưới thuỷ cung khi trở về
đem kỉ vật của VN trao lại cho TS cùng lời nhắn. TS lập dàn giải oan cho vợ. Vũ Nương ngồi trên kiệu
hoa thấp thoáng hiện lên giữa dòng sông.

4. Củng cố: (2’)


- Môc ®Ých yªu cÇu tãm t¾t
- Nhắc lại những yêu cầu khi tóm tắt van bản tự sự?
5. Dặn dò : (3’)
- Học thuộc ghi nhớ SGK trang 59.
- Làm bài tập 1 trang 59.
HD: Đọc lại văn bản “ Lão Hạc” và tóm tắt ngắn gọn.
- Chuẩn bị tiết 21: Sự phát triển của từ vựng
Tự rút kinh nghiệm

GV:Trần Thanh Hòa


65
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 30/8/2019
Tuần: 5
Tiết: 21
Bài 4: Tiếng Việt
Sự phát triển của từ vựng
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được:
- Từ vựng của một ngôn ngữ không ngừng phát triển.
- Sự phát triển của từ vựng được diễn ra trước hết theo cách phát triển nghĩa của từ thành nhiều nghĩa trên
cơ sở nghĩa gốc. Hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa là ẩn dụ và hoán dụ.
2. Tư tưởng: H/s thấy được sự đa dạng, phong phú của từ vựng tiếng Việt.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ vựng tiếng Việt.
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp: trao đổi về sự phát triển của từ vựng tiếng Việt, tầm quan trọng của việc
trau dồi vốn từ và hệ thống hóa các vấn đề cơ bản của từ vựng tiếng Việt.
- Ra quyết định: lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
II/ Chuẩn bị:
- GV: SGV- SGK- Soạn giáo án- Thiết bị dạy học- Tư liệu tham khảo.
- HS: SGK- Đọc và tìm hiểu ngữ liệu.
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thực hành luyện tập.
- Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:(1')
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
H : Xác định lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp…( GV đưa 2 đoạn văn yêu cầu HS phân biệt).
3. Bài mới: GV giới thiệu bài.“ Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân”.
Em hiểu 2 từ “xuân” trong 2 câu thơ trên có ý nghĩa như thế nào? (thời tiết ấm dần mở đầu của
một năm; tươi đẹp).Cùng 1 từ mà hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, đó là sự phong phú và phát triển
không ngừng của từ vựng tiếng Việt. Để tìm hiểu vấn đề này, bài học…
Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội. Nó không ngừng biến đổi theo sự vận động của xã hội.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Ghi bảng
Hoạt động 1: (15’) I. Sự biến đổi, phát triển nghĩa
* Mục tiêu: HS nắm được sự biến của từ ngữ:
đổi , phát triển nghĩa của từ.

GV:Trần Thanh Hòa


66
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

* Phương pháp : Phát vấn đàm


thoại, nêu vấn đề, phân tích qui nạp, 1. Ví dụ
thảo luận
GV đưa VD trong SGK cho HS HS đọc và tìm hiểu ngữ liệu.
quan sát. 1/ Kinh tế:
H: Em hiểu nghĩa của từ kinh tế HS: Kinh tế trong câu thơ trên là + Kinh bang tế thế.
trong câu thơ trên là gì? hình thức tóm tắt từ “ kinh bang tế + Hoạt động lao động sản xuất.
2/ a) Xuân 1 - > Mùa xuân
thế” tức là trị nước cứu đời…
Xuân 2 - > Tuổi xuân
H: Từ kinh tế trong “ nền kinh tế -HS thảo luận: Của cải vật chất do ( Ẩn dụ)
nước ta phát triển mạnh mẽ…” có con người làm ra nhiều đáp ứng b)Tay 1 - > Bộ phận cơ thể
Tay 2 - > Chuyên giỏi về
được hiểu theo nghĩa trên không? đựoc nhu cầu cuộc sống của nhân
một môn
nêu nghĩa của từ? dân trên nhiều lĩnh vực… ( Hoán dụ )
H: Qua hai trường hợp trên, em HS: Nghĩa của từ có thể thay đổi
hiểu thêm gì về nghĩa của từ? theo thời gian; có nét nghĩa mất đi
- Nóng- > nhiệt độ nóng và có nghĩa mới hình thành… * KÕt luËn:
- Đường dây nóng.
Từ vựng không ngừng được bổ
- Trang phục nóng
sung và phát triển: Phát triển trên
GV đưa VD 2. HS tìm hiểu VD 2. cơ sở nghĩa gốc (phương thức ẩn
Xác định nghĩa của từ xuân và tay - Chơi xuân: mùa chuyển tiếp dụ và hoán dụ)
trong các câu trên? giữa đông sang hạ.
H: Phân biệt nghĩa gốc và nghĩa - Ngày xuân: tuổi trẻ( chuyển
chuyển? nghĩa- ẩn dụ)
- Tay ( trao tay): bộ phận của cơ
thể con người.
- Tay ( tay buôn): người chuyên
hoạt động giỏi về một nghề… 2/ Khái niệm :
H: Qua các VD, en có nhận xét gì - Do nhu cầu phát triển của xã hội, - Nghĩa của từ phát triển - > từ
về nghĩa của từ và phương thức từ vựng của ngôn ngữ không nghĩa gốc - > Nghĩa chuyển.
phát triển nghĩa của từ? - Hai phương thức : Ẩn dụ, hoán
ngừng phát triển…
dụ
- Hai phương thức chủ yếu trong
sự biến đổi phát triển nghĩa của từ
là ẩn dụ và hoán dụ.
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ HS đọc ghi nhớ SGK- 56.
SGK- 56.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập và về nhà.
* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB của bài.
* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành luyện tập.
II. Luyện tập: (20’)

GV:Trần Thanh Hòa


67
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Bài tập 1: Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ chân
a. Nghĩa gốc: một bộ phận của cơ thể người.
b. Nghĩa chuyển: một vị trí trong đội tuyển( phương thức hoán dụ.)
c. Nghĩa chuyển: vị trí tiếp xúc với đất của cái kiềng( phương thức ẩn dụ)
Nghĩa chuyển: vị trí tiếp xúc với đất của mây( phương thức ẩn dụ)
Bài tập 2: Nhận xét những cách dùng như: trà a ti sô, trà hà thủ ô, trà sâm , trà linh chi, trà tâm sen, trà
khổ qua.:
*Giống “ trà” ( từ điển TV) ở nét nghĩa đã chế biến, để pha nước uống.
*Khác: “ trà” ( Từ điển TV) ở nét nghĩa dùng để chữa bệnh.
Bài tập 3: Nghĩa chuyển của từ đồng hồ như sau:
- Đồng hồ điện: dùng để đếm số đơn vị điện đã tiêu thụ để tính tiền.
- Đồng hồ nước: dùng để đếm số đơn vị nước đã tiêu thụ để tính tiền.
- Đồng hồ xăng: dùng để đếm số đơn vị xăng đã tiêu mua để tính tiền.
Bài tập 4:
* Hội chứng:- Hội chứng suy giảm miễn dịch( SIDA)
- Hội chứng chiến trang VN( nỗi ám ảnh, sợ hãi của cựu chiến binh Mĩ sau khi tham chiến ở VN).
- Hội chứng “ phong bì” ( một biến tướng của nạn hối lộ)
- Hội chứng “ kính thưa” ( hình thức dài dòng, rườm rà, vô nghĩa khi giao tiếp)
- Hội chứng “bằng rởm” ( một hiện tượng tiêu cực mua bắn bằng cấp)

* Ngân hàng:-Ngân hàng Nhà nước Việt Nam( cơ quan phát hành và lưu trữ giấy bạc cấp quốc gia).
- Ngân hàng máu( lượng máu dự trữ để cấp cứu các bệnh nhân)
- Ngân hàng đề thi( số lượng đề thi dùng để bốc thăm cho mỗi kì thi cụ thể)
*Sốt:- Cháu sốt cao quá phải đi bệnh viện ngay( một dạng ốm, thân nhiệt không bình thường).
- Cơn sốt giá vẫn chưa thuiyên giảm! ( giá cả các mặt hàng tăng liên tục, chưa dùng lại).
- Chưa vào hè mà đã sốt tủ lạnh, máy điều hoà nhiệt độ !( hiện tượng khan hiếm hàng hoá).
*Vua:- Vua mỉm cười, nói: “ các khanh hãy bình thân!” ( là người đứng đầu triều đại phong kiến)
- Vua chiến trường( loại pháo lớn nhất, nòng dài, cỡ nòng: 175 li)
- Vua toán( người học giỏi toán nhất lớp)
4. Củng cố: (3’)
H.Có những phương thức chuyển nghĩa nào chủ yếu?
5. Dặn dò: (2’)
- Học thuộc ghi nhớ trong SGK.
- Hoàn chỉnh các bài tập trên.
- Làm bài tập 5.
- Chuẩn bị bài 4, 5- Tiết 22 Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.
Tự rút kinh nghiệm

GV:Trần Thanh Hòa


68
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 31/8/2019


Tuần: 5
Tiết: 22

Văn bản. ( Đọc thêm)


Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.
( “ Vũ trung tuỳ bút” – Phạm Đình Hổ)
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Thấy được cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê-Trịnh và thái độ phê
phán của tác giả.
- Bước đầu nhận biết đặc trưng cơ bản của thể loại tuỳ bút đời xưa và đánh giá được giá trị nghệ thuật của
những dòng ghi chép đầy tính hiện thực này.
2. Tư tưởng: Phê phán thói ăn chơi của bọn vua chúa, sự nhũng nhiều của bọn quan lại.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu thể tùy bút.
* GDKN SỐNG:- Ra quyết định , giao tiếp, trình bày suy nghĩ.
II/ Chuẩn bị:
- Thầy: SGV- SGK - Thiết bị dạy học.- Tư liệu tham khảo ( Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác)
- Trò: SGK- Đọc thêm đoạn trích “ Vào phủ chúa” trích trong Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác.
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.
- Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép .
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:(1')
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Tãm t¾t: ChuyÖn ngêi con g¸i Nam X¬ng.
- Qua t×m hiÓu VB – em hiÓu g× vÒ phÈm chÊt vµ sè phËn cña ngêi phô n÷ díi chÕ ®é phong kiÕn.
3. Bài mới:
Số phận của con người đau khổ, bất hạnh không chỉ do xã hội phong kiến bất công gây ra mà còn bị
chèn ép, bị nhũng nhiễu bởi các tầng lớp vua chúa quan lại, nhất là những năm tháng cuối cùng của chế
độ Lê – Trịnh (XVIII). Đã có những tác giả viết về vấn đề này, trong đó có Phạm Đình Hổ đã chọn thể
loại tuỳ bút để ghi chép những điều mắt thấy tai nghe qua tác phẩm
Vũ Trung Tùy Bút (tùy bút viết trong mưa) là một tác phẩm đặc sắc của Phạm Đình Hổ ghi lại một
cách sinh động hiện thực đen tối của lịch sử nước ta thời PK suy tàng. Với lối ghi chép thoải mái, tự
nhiên làm tăng sức hấp dẫn của tùy bút.

GV:Trần Thanh Hòa


69
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Ghi bảng
Hoạt động 1:(10’)
* Mục tiêu: HS đọc bước đầu tiếp
cận văn bản và hiểu được từ khó,
tgtp bố cục.
* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, I. Tìm hiểu chung.
nêu vấn đề.
Hướng dẫn Đọc – chú thích văn bản. HS đọc lại phần chú thích SGK. 1. Tác giả, tác phẩm:
GV yêu cầu HS tìm hiểu sơ lược về HS nêu vài nét khái quát về hoàn - (1768- 1839) Sống vào
tác giả và tác phẩm. cảnh ra đời của tác phẩm qua chú thời đất nước loạn lạc.
thích SGK- 61.62. - Trích Vũ trung tùy bút
- Phản ánh thói ăn chơi xa hoa của 2. Đọc
chúa Trịnh và thái độ nhũng nhiễu
của bọn quan lại dưới thời Lê- trịnh.
H: Văn bản được viết theo phương - Tự sự. 3.Thể loại : Tuỳ bút
thức biểu đạt nào?
H: Thuộc thểt loại gì? hãy nhắc lại - Tuỳ bút.
đặc điểm của thể loại tuỳ bút?
H: Đoạn trích ghi lại điều gì? -Ghi lại sự việc con người theo cảm
hứng chủ quan, không gò bó theo hệ
thống kết cấu nhưng vẫn tuân theo
một tư tưởng cảm xúc chủ đạo.
H: Đọc như thế nào để thể hiện được - Phản ánh thói ăn chơi xa hoa của
nội dung văn bản và thái độ của tác chúa Trịnh và thái độ nhũng nhiễu
giả? của bọn quan lại dưới thời Lê- trịnh
- Giọng kể, như thủ thỉ tâm tình như 4. Bè côc:
lời oán thán và sự căm phẫn. - PhÇn 1:  TriÖu b¸t t-
êng: cuéc sèng xa hoa hëng
H: Giải thích nghĩa của các từ thuộc *HS tìm hiểu nghĩa của các từ cổ l¹c cña ThÞnh V¬ng TrÞnh
chú thích 3, 5, 7, 11, 14. trong phần chú thích SGK. S©m.
Gv ®Þnh híng ph©n tÝch theo bè - Hai sự việc chính: - PhÇn 2 cßn l¹i: Lò ho¹n
côc quan thõa giã bÎ m¨ng.
+ Từ đầu-> bất tường: Thú ăn chơi
H: Tác giả tập trung vào những sự
của chúa Trịnh.
việc nào? mỗi nội dung tương ứng
+ Còn lại: Sự tham lam, những
với đoạn nào trong văn bản?
nhiễu của bọn quan lại.

GV:Trần Thanh Hòa


70
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

- Kể theo ngôi thứ 3.


H: Chuyện trong phủ chúa được kể
theo ngôi thứ mấy?

Hoạt động 2: (15’)


* Mục tiêu: HS nắm sự ăn chơi xa II .Đọc- hiểu văn bản.
đọa và nhũng nhiễu của vua quan,
* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, 1.Thú ăn chơi của chúa
nêu vấn đề, phân tích gợi tìm, thảo Trịnh:
luận, bình giảng.
Hướng dẫn Đọc- hiểu văn bản. HS đọc.
GV yêu cầu HS đọc phần 1. HS liệt kê những thú ăn chơi của - Thú ăn chơi: Đèn đuốc,
xây dựng đền đài, bày đặt
H: Tác giả đã diễn tả những thú ăn chúa Trịnh. nghi lễ.
chơi nào của chúa Trịnh? - HS: cho xây nhiều li cung trên Tây - Thú dạo chơi: Bày đặt
H: Những chi tiết nào làm nổi bật lên Hồ…khúc nhạc. nhiều trò giải tri lố lăng tốn
- Thú chơi đèn tốn kém nhiều tiền kém.
thú chơi đèn đuốc của chúa?
- Thú chơi cảnh: Cướp của
H: Em có nhận xét gì về thú chơi đèn của, xô bồ. quý trong thiên hạ để tô
đuốc của chúa? - Trịnh Sâm ăn chơi xa hoa nhưng điểm cung điện.
=> Kể kết hợp tả, khách
H: Cùng với thú chơi đền đuốc, lại thiếu văn hoá.
quan. Cuộc sống xa hoa
Trịnh Sâm còn có thú chơi gì? - Vơ vét của quí hiếm của thiên
hưởng lạc của chúa
H: Em suy nghĩ gì về mục đích và hạ… Trịnh.Thái độ bất bình của
cách thức thực hiện thú chơi cây - Tạo cho cung điện của mình một tác giả.
cảnh của chúa? cảnh tượng uy nghiêm, sang
H: Em cảm nhận thêm điều gì về trọng…
cách hưởng lạc của chúa? - Chúa thực hiện mục đích chơi cây
cảnh của mình bằng những hành
động trắng trợn, thô bạo -> dùng
quyền lực tước đoạt, không ngại tốn
kém sức người…
-> Sự hưởng thụ không chính đáng
H: Qua thái độ và hành động của bởi chúa chiếm đoạt tài sản và thú
chúa Trịnh, em hiểu gì về vua chúa vui của nhân dân.
thời phong kiến? => Vua chúa ăn chơi xa xỉ, không lo
H: Từ cảnh tượng trong phủ chúa, việc nước;tham lam, dùng quyền lực
em liên tưởng tới điều gì? để thoả mãn các thú vui thiếu văn
hoá…
2. Sự tham lam, nhũng

GV:Trần Thanh Hòa


71
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

nhiễu của quan lại trong


GV yêu cầu HS đọc phần 2. - Thái độ nhũng nhiễu của bọn quan phủ chúa:
H: Đoạn văn bản trên kể lại những sự lại trong phủ chúa sách nhiễu nhân
việc gì? ở đâu? về những ai? dân, mượn gió bẻ măng, vơ vét của - Thủ đoạn: Lợi dụng uy
quyền của chúa.
H: Tác giả đã dùng phương thức biểu dân. - Hành động: Dọa dẫm,dò
đạt nào để diễn tả lại điều đó? - Thuyết minh. xét, tống tiền
H: Bằng yếu tố thuyết minh, tác giả = > Tham lam, ức hiếp
nhân dân.
đã làm nổi bật lên hành động gì của
bọn quan lại trong phủ chúa? - Lợi dụng uy quyền của phủ chúa
H: Thủ đoạn đó ảnh hưởng gì đến để vơ vét của cải: “Họ dò xem…
đời sống của nhân dân? khiêng ra”
- Thiệt hại đến của cải vật chất và
H: Trước hậu hoạ đó, người dân đã ảnh hưởng tới đời sống tinh thần
phải đối phó như thế nào? Điều đó của nhân dân.
gợi cho em suy nghĩ gì? - Phá cây cảnh…-> thủ tiêu một nét
H: Theo em tại sao bọn quan lại đẹp , một thú chơi tao nhã …
trong phủ chúa lại lộng hành như
vậy? - Chúa Trịnh làm ngơ trước hành
H: Qua đó, em hiểu thêm gì về chế động trắng trợn của quan lại trong
độ phong kiến đương thời? phủ. Của mình.
-> Chủ nào tớ ấy=? Sự tham lam vô
H: Qua đó, em cảm nhận gì về thái độ, sự thối nát của tập đoàn chúa
độ và tình cảm của tác giả? Trịnh…
GV bình nâng cao: Thái độ yêu ghét => Từ vua Lê đến chúa Trịnh đều
rõ ràng của nhà văn, ông đứng về ăn chơi xa hoa, không chăm lo đến
phía nhân dân để phản ánh hiện thực đời sống của nhân dân mà còn đẩy
xã hội-> tư tưởng tiến bộ=> Tính họ vào cảnh khốn cùng bởi sưu
nhân văn của tác phẩm… thuế, phu phen và cả những thú chơi
=> Chế độ phong kiến bạo tàn ắt sẽ tao nhã của họ cũng bị tước đoạt
bị sụp đổ bởi làn sóng căm phẫn của - Phản ánh chân thực xã hội Việt
nhân dân…mà sau này nghĩa quân Nam thời Lê Trịnh: Vua chúa ăn
Tân Sơn đã lãnh đaọ nhân dân lật đổ chơi xa đoạ, nhân dân cùng cực
chế độ ấy…
Hoạt động 3: (5’)
III. Tổng kết.
* Mục tiêu: HS nắm được kiến thức
cơ bản của văn bản .
* Phương pháp :Đọc hiểu nêu vấn
đề, phát vấn đàm thoại.

GV:Trần Thanh Hòa


72
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Hướng dẫn tổng kết( ghi nhớ). - Lời kể gợi cảm kết hợp với yếu tố
H: Yếu tố nghệ thuật nào làm nên sự thuyết minh tạo nên sức hấp dẫn 1) Nghệ thuật:
thành công của đoạn trích? cho lời văn. Lựa chọn ngôi kể phù hợp,
- Tuỳ bút hiện đại ghi theo dòng sự việc tiêu biểu, miêu tả
H: Dựa vào văn bản “ Mùa xuân của cảm xúc của tác giả- tuỳ bút cổ chủ sinh động, ngôn ngữ khách
tôi” trong chương trình Ngữ văn lớp yếu ghi lại sự việc có thật đã xảy ra quan.
7, em hãy chỉ ra nét khác giữa tuỳ trong đời sống…
bút hiện đại và tuỳ bút cổ ?
- Cuộc sống nhân đói khổ bởi sự 2) Nội dung:
H: Đoạn trích đã giúp em hiểu gì về mục nát của chế độ phong kiến… Phản ánh đới sống xa hoa
tình cảnh nước ta thời Lê Trịnh? - Thờ ơ, vô trách nhiệm với nhân của chúa Trịnh và sự
H: Từ hành động của chúa Trịnh và dân, tham lam sách nhiễu dân và nhũng nhiễu của bọn quan
bọn quan lại trong phủ chúa em liên dùng quyền lực tước đoạt của dân lại.
tưởng tới những câu ca dao nào thể cả đời sống vật chất lẫn tinh thần.
hiện thái độ phản kháng của nhân
dân?
“ Con ơi nhớ lấy câu này
Cướp đêm là giặc, cướp ngày là
quan”

Hoạt động 4: (5’) Hướng dẫn HS luyện tập.


* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB của văn bản.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.
IV. Luyện tập:
Bài tập 1: SGK- 63.
GV yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nội dung của đoạn trích trong SGK trang 63.
4. Củng cố:(3’)
- Cuộc sống hưởng thụ của Trịnh Sâm được miêu tả như thế nào?
- Đoạn trích đã giúp em hiểu gì về tình cảnh nước ta thời Lê Trịnh?
5. Dặn dò: (2’)
- Học và nắm chắc nọi dung bài học
- Soạn bài Hoàng Lê Nhất thống chí
- Viết đoạn văn Trình bày cảm nghĩ của mình sau khi học xong vb
Tự rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

GV:Trần Thanh Hòa


73
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 1/9/2019


Tuần: 5
Tiết: 23, 24
Văn bản
Hoàng Lê nhất thống chí
Ngô gia văn phái.
HỒI 14
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá
quân Thanh, sự thảm bại của bọn xâm lược và lũ vua quan phản nước hại dân.
- Hiểu được sơ bộ về thể loại và giá trị nghệ thuật của lối văn trần thuật kết hợp với miêu tả chân thực,
sinh động.
2. Tư tưởng: Giáo dục lòng tự hào dân tộc.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm.
* GDKN SỐNG:- Ra quyết định , giao tiếp, trình bày suy nghĩ.
II/ Chuẩn bị:
- Thầy: SGV- SGK- Soạn giáo án- Thiết bị dạy học- Tư liệu.
- Trò: SGK- Soạn bài- Đọc thêm “ Thượng kinh kí sự” của Lê Hữu Trác.
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.
- Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép, sơ đồ KWL.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
H 1: Trình bày cảm nhận của em về đời sống của vua Lê, chúa Trịnh và bọn quan lại trong phủ chúa?
H 2: Nêu những nét khác nhau giữa tuỳ bút cổ và tuỳ bút hiện đại? Thành công nghệ thuật của văn bản “
Chuyện cũ trong phủ chúa” của Phạm Đình Hổ?
3. Bài mới:
Trong LS VH VN chưa có tp vh nào tái hiện lại một cách chân thực và sinh động một giai đoạn ls
nước nhà như cuốn tiểu thuyết ls Hoàng Lê Nhất Thống Chí của Ngô gia văn phái. Hồi 14 kể chuyện vua

GV:Trần Thanh Hòa


74
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Quang Trung đại phá quân Thanh một cách chân thực hào hùng, vẽ lên chân dung lẫm liệt người anh
hùng Nguyễn Huệ.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung - Ghi bảng
Hoạt động 1: (20’)
* Mục tiêu: HS đọc bước đầu tiếp
cận văn bản và hiểu được hoàn
cảnh ra đời vị trí đoạn trích từ khó,
tgtp bố cục. I. Tìm hiểu chung.
* Phương pháp : Phát vấn đàm
thoại, nêu vấn đề.
GV yêu cầu HS tìm hiểu sơ lược Cã 2 ng viÕt chÝnh: 1. T¸c gi¶, t¸c phÈm.
- Ng« Th× ChÝ (1753-1788) em ruét -Ng« gia v¨n ph¸i(những
về tác giả và tác phẩm. Ng« Th× NhËm, lµm quan díi thêi vua
Lª Chiªu Thèng. ¤ng viÕt 7 håi ®Çu. người cïng dßng hä Ng«
- Ng« Th× Du (1772-1840) anh em Th×) ë Thanh Oai, Hµ
chó b¸c ruét víi Ng« Th× ChÝ, häc giái T©y.
n ko ®ç ®¹t, lµm quan triÒu NguyÔn. - Hoaøng Leâ nhaát
¤ng lµ t/g cña 7 håi tiÕp. thoáng chí, taùi hieän
- 3 håi cuèi do ngêi ≠ viÕt vµo chaân thöïc boái caûnh
Hướng dẫn HS Đọc- chú thích văn kho¶ng ®Çu triÒu NguyÔn. lòch söû ñaày bieán
ñoäng cuả nöôùc ta trong
bản.
khoaûng 3 thaäp kæ
cuoái theá kæ XVIII
H: Vị trí của đoạn trích? - Hồi thứ mười bốn… ñaàu theá kæ XIX.
H: Văn bản được sáng tác theo thể - Tự sự
loại nào? phương thức biểu đạt - Chí ( thể loại văn học ghi chép lại sự 2. Thể loại : Lµ 1 cuèn
chính của văn bản? Em hiểu gì về vật sự việc) tiÓu thuyÕt LS viÕt theo
thể Chí? lèi ch¬ng håi
H: Tóm tắt hồi thứ mười bốn bằng * HS chuẩn bị ở nhà và tự trình bày lại
một đoạn văn? trước lớp. 3.Tóm tắt văn bản:
H: Văn bản có bố cục gồm mấy HS trình bày bố cục:
phần? Mỗi phần ghi lại sự việc gì? 1.Từ đầu-> ra Bắc: Quang Trung chuẩn 4.Bố cục văn bản:
Tương ứng với các đoạn văn bản bị tiến quân ra Bắc.
nào? 2. Tiếp -> vào thành: Quang Trung đại
phá quân Thanh.
3. Còn lại: Số phận của bọn bán nước
Hoạt động 1: (40`) và cướp nước.

GV:Trần Thanh Hòa


75
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

* Mục tiêu: HS nắm hình ảnh oai


phong lẫm liệt của Quang Trung và
sự thảm bại của quân Thanh và vua
tôi tôi Lê Chiêu Thống.
* Phương pháp : Phát vấn đàm II. Đọc- hiểu văn bản:
thoại, nêu vấn đề, phân tích gợi
tìm, thảo luận, bình giảng.
GV bổ sung và chuyển ý phần II. 1. Hình töôïng ngöôøi
anh huøng Nguyeãn
GV dùng lệnh yêu cầu HS đọc Hueä
thầm đoạn 1.
H: Phần văn bản vừa đọc kể về ai - > Họ làm quan và là bề tôi trung thành
- Hành động mạnh mẽ,
và ghi lại sự việc gì? của triều Lê. Song họ đã nhận thấy sự
quyết đoán
suy yếu và vô trách nhiệm của nhà Lê + Lên ngôi hoàng đế.
-> phản ánh chân thực các biến cố lịch + Tuyển mộ binh lính,
mở cuộc duyệt binh
sử của nước ta TK XVIII.
- Trí tuệ sáng suốt
H: Khi được tin quân Thanh đến - QT giận lắm, họp các tướng sĩ, định + Phân tích tình hình
Thăng Long, Thái độ của Quang thân chinh cầm quân đi ngay. + Biết dùng người đúng
trung như thế nào? sở trường
- Ý chí quyết chiến quyết
H: Qua biểu hiện đó, em cảm nhận - Ngay thẳng, cương trực; căm ghét bọn thắng vaø taàm nhìn xa
điều gì về tính cách của Bắc Bình bán nước và cướp nước. troâng roäng.
Vương? + Khởi binh đã khẳng
định chiến thắng
H: Khi các tướng sĩ khuyên can, - Nghe và làm theo. + Tính kế hoạch ngoại
Bắc Bình Vương đã xử sự thế nào? giao
H: Điều đó gợi cho em suy nghĩ gì - Là người thủ lĩnh biết tôn trọng tướng - Tài dụng binh
+ 25 xuất quân, 29 tới
về ông? lĩnh và trọng lẽ phải.
Nghệ An
GV yêu cầu HS đọc lại lời QT chỉ HS thảo luận và tự trình bày: + Đi xa nhưng quân lính
dụ quân sĩ. vẫn chỉnh tề
H: Lời chỉ dụ đó đã thể hiện tư - Ý thức cao về chủ quyền dân tộc. - Hình aûnh laãm lieät
+ Thân chinh cầm quân
tưởng và tình cảm gì? + Khí thế làm kẻ thù
H: Từ đó em hiểu thêm gì về - Hiểu rõ dã tâm của bọn phong kiến khiếp vía
Nguyễn Huệ? phương Bắc.
H: Thái độ của vua Quang Trung - Tự hào về truyền thống
đối với Ngô Thì Nhậm và Ngô Văn
Sở?
H: Em suy nghĩ gì về cách xử sự HS: Có tài khích lệ tướng sĩ…
đó? - Dùng Ngô Thì Nhậm chủ mưu rút -
quân, tha tội cho Ngô Văn Sở.
-> Mưu lược cầm quân và bình công

GV:Trần Thanh Hòa


76
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

luận tội rõ ràng khiến quân sĩ cảm


phục…
H: Quang Trung muốn tránh - Tầm nhìn xa trông rộng của một nhà
chuyện binh đao với phong kiến chính trị có tư tưởng yêu chuộng hoà
phương Bắc giúp em hiểu thêm gì bình.
về khả năng và tấm lòng của vị vua
này?
H: Việc vua Quang Trung khao - Tiên đoán chính xác-> nhà quân sự lỗi
quân và hẹn ăn tết trong thành lạc…
Thăng Long cho em thấy tài năng
nào của ông?
H: Từ những suy nghĩ và việc làm HS thảo luận và tự bộc lộ:
trên của nhà vua, em cảm nhận => Là vị vua hết lòng vì nước vì dân
được gì về ông? và có tài cầm quân…
H: Em có nhận xét gì về cách đánh HS: Đánh bí mật, bất ngờp để đảm bảo
của vua Quang Trung trong hai trận thắng lợi mà không gây tổn thất cho
này? nghĩa quân.
H: Nhận xét gì về lối đánh của vua - Lối đánh bao vây vu hồi- Kết hợp
Quang Trung trong trận Ngọc Hồi? nhiều cách đánh, táo bạo và quyết liệt
GV đọc cho HS nghe lời đánh giá không cho địch kịp trở tay…
về cách đanh và tài cầm quân của
vua Quang Trung do các nhà quân
sự đương đại viết trong cuốn “
Thiên tài quân sự Nguyễn Huệ”
H: Các chiến thắng đó đã khẳng - Thiên tài quân sự : Trí dũng song
định thêm điều gì về vua Quang toàn… 2. Số phận của tướng
Trung? lĩnh nhà Thanh và vua tôi
Lê Chiêu Thống.
GV bình và chuyển ý.
GV yêu cầu HS đọc lại các câu , HS đọc. a. Sự thất bại thảm hại
đoạn văn miêu tả hành động của bè của quân Thanh:
lũ cướp nước và bán nước.
H: Khi vua Quang Trung tiến công HS: Mọi người chỉ chú trọng vào việc - Kiêu căng, tự mãn
- Chủ quan, khinh địch,
như vũ bão thì vua tôi Lê Chiêu mở yến tiệc vui mùng năm mới. Không chỉ lo yến tiệc, vui chơi
Thống và quân Thanh trong thành hề lo đề phòng bất trắc. - Khi laâm traän: sôï
Thăng long ra sao? maát maät, ngöïa khoâng
H: Hành động đó gợi cho em suy - Đó là điều dự báo ngày sụp đổ của kòp ñoùng yeân, ngöôøi
nghĩ gì ? một triều đại phong kiến và thất bại của

GV:Trần Thanh Hòa


77
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

quân xâm lược. khoâng kòp maëc aùo


H: Chi tiết nào giúp em thấy rõ về - Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật… giaùp
sự thất bại thảm hại của kẻ thù? - Quân sĩ bỏ chạy tan tác…
H: Theo em, nguyên nhân nào dẫn HS: sự chủ quan; chiến đấu không vì
tới sự thất bại nhanh chóng và thảm chính nghĩa; quân Tây Sơn hùng mạnh b. Soá phaän thaûm haïi
cuûa boïn vua toâi baùn
hại như vậy? và dùng lối đánh táo bạo, thần tốc và nöôùc haïi daân :
bất ngờ. - Cầu cạnh, van xin quân
H: Khi nghe tin đồn Ngọc Hồi thất - Vội vàng rời bỏ cung điện chạy trốn. giặc
- Tháo chạy theo quân
thủ, vua tôi Lê Chiêu Thống tỏ thái
giặc.
độ như thế nào?
H: Hành động đó gợi cho em suy - Cướp thuyền của người đánh cá để
nghĩ gì về hành động và thái độ của chạy.
nhà Lê Chiêu Thống - Đuổi theo quân Thanh để mong được
che chở.
GV bình và liên hệ vơi sự trùng lặp -Bi hài kịch của vua tôi Lê Chiêu
trong lịch sử đó là hành động của Thống-> số phận bi thảm của kẻ bán
Nguyễn ánh. nước cầu vinh.
Hoạt động 3:(10’)
* Mục tiêu: HS nắm được kiến
thức cơ bản của văn bản . III. Tổng kết:
* Phương pháp :Đọc hiểu nêu vấn 1. Nghệ thuật:
đề, phát vấn đàm thoại. - Khắc hình tượng
H: Hoàng Lê nhất thống chí mang HS tự trình bày. Nguyễn Huệ một cách rõ
đậm màu sắc lịch sử bởi các yếu tố nét và mang đậm màu
nào? sắc sử thi.
H: Nếu dùng hội hoạ để tái hiện lại - Kể lại sự kiện lịch sử
sự kiện này, em sẽ chọn hình ảnh rành mạch, chân thực ,
nào? khách quan- kết hợp yếu
miêu tả với biện pháp
nghệ thuật so sánh, đối
lập.
H: Hồi thứ mười bốn của tác phẩm - Vì họ được sống giữa những biến 2. Nội dung:
Hoàng Lê Nhất thống chí đã giúp động lịch sử của thời đại bấy giờ. Bằng cảm quan lịch sử
em hiểu biết gì về người anh hùng - Vì Nguyễn Huệ là người anh hùng có và lòng tự hào dân tộc,
dân tộc và số phận của lũ bán nước tài cầm quân và chiến đấu vì chính các tác giả đã tái hiện lại
và cướp nước? nghĩa… mọt cách chân thực và
H: Theo em, tại sao nhóm tác giả sinh động hình ảnh người
vốn trung thành với nhà Lê, lại có HS tự trình bày nội dung chính của tác anh hùng dân tộc Nguyễn

GV:Trần Thanh Hòa


78
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

thể phản ánh về sự kiện lịch sử phẩm qua sự cảm nhận của mình. Huệ; đồng thời khắc hoạ
bằng những chi tiết xác thực và rõ nét hình ảnh thảm bại
ngợi ca người anh hùng áo vải của lũ bán nước và cướp
bằng thái độ trân trọng đến thế? nước.
GV bình và yêu cầu hS đọc lại ghi
nhớ trong SGK- 72.
Hoạt động 4: (10’) Hướng dẫn HS luyện tập.
* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB của văn bản.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.
IV. Luyện tập:
Bài tập : SGK – 72.
Viết một đoạn văn ngắn miêu tả lại chiến công của vua Quang Trung.
* GV chia nhóm: Ba nhóm- mỗi nhóm viết một đoạn văn miêu tả 1 chiến thắng của nghĩa quân Tây Sơn (
chú ý làm nổi bật hình ảnh của vua Quang trung qua việc cầm quân và đánh giặc).
HD: Miêu tả hình ảnh vua Quang trung cầm quân đánh đồn Hạ Hồi hoặc Ngọc Hồi.
- Dùng yếu tố miêu tả, thuyết minh và biểu cảm để tăng sức thuyết phcụ cho lời văn.
*HS viết và trình bày theo nhóm
4. Củng cố: (3’)
- Ñaïi yù ñoaïn trich?
- Hình töôïng ngöôøi anh huøng daân toäc Quang Trung - Nguyeãn Hueä ?
5. Dặn dò: (2’)
* Về nhà: Học thuộc nội dung, tổng kết.
- Tìm đọc “ Thiên tài quân sự Nguyễn Huệ” hoặc “ Hoàng Lê nhất thống chí”.
- Chuẩn bị tiết 25. Sự phát triển của từ vựng<Tiếp theo>
Tự rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

GV:Trần Thanh Hòa


79
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn : 2/9/2019


Tuần: 5
Tiết: 25

Sự phát triển của từ vựng<Tiếp theo>


I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được hiện tượng phát triển từ vựng của một ngôn ngữ bằng cách tăng số
lượng từ ngữ nhờ:
a. Tạo thêm từ mới.
b. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
2. Tư tưởng: HS thấy được sự đa dạng, phong phú của từ vựng tiếng Việt.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ vựng tiếng Việt.
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp: trao đổi về sự phát triển của từ vựng tiếng Việt, tầm quan trọng của việc
trau dồi vốn từ và hệ thống hóa các vấn đề cơ bản của từ vựng tiếng Việt.
- Ra quyết định: lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
II/ Chuẩn Bị:
- GV:Từ điển, Sách tham khảo, Bảng phụ.
- HS: Bài soạn, tìm một số từ mới.
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thực hành luyện tập.
- Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
H: Phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển?
H: Em có nhận xét gì về nghĩa của từ và phương thức phát triển nghĩa của từ?
3. Bài mới:
GV giới thiệu bài. Do nhu cầu giao tiếp sự phát triển từ vựng là một đòi hỏi tất yếu khách quan của
tất cả ngôn ngữ trên thế giới. VD: xe đạp, xe máy, xe đạp điện...

GV:Trần Thanh Hòa


80
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Ghi bảng
Hoạt động 1: (10’)
* Mục tiêu: HS nắm được sự cần
thiết của việc tạo từ mới
* Phương pháp : Phát vấn đàm
thoại, nêu vấn đề, phân tích qui nạp,
thảo luận I. Tạo từ mới:
Hướng dẫn HS tìm hiểu cách cấu
tạo từ mới. 1.VÝ dô:
+ T×m vµ gi¶i nghÜa tõ míi
H: Những từ nào mới nào được tạo HS đọc và tìm hiểu các từ trên
- Điện thoại: Điện thoại di
trên cơ sở các từ đó? bảng.
động.
H: Giải thích nghĩa của các từ mới HS lần lượt giải thích các từ:
- Sở hữu: Sở hữu trí tuệ.
trên?
- Điện thoại di động: điện thoại vô- Së h÷u trÝ tuÖ: quyÒn sh ®/v - Tri thức: Kinh tế tri thức.
s¶n phÈm do h® trÝ tuÖ mang - Kinh tế: Đặc khu kinh tế.
tuyến điện có kích cỡ nhỏ, người l¹i, ®îc f¸p luËt b¶o hé nh quyÒn
dùng mang theo và được sử dụng t¸c gi¶, quyÒn ®/v s¸ng chÕ,
trong vùng phủ sóng. gi¶i ph¸p h÷u Ých, kiÓu d¸ng
- Kinh tÕ tri thøc: nÒn kinh tÕ dùac«ng nghiÖp
chñ yÕu vµo viÖc sx, lu th«ng f©n - §Æc khu kinh tÕ: khu vùc + M« h×nh x + tÆc
fèi c¸c sphÈm cã hµm lîng trÝ thøc dµnh riªng ®Ó thu hót vèn vµ - Hải: hải tặc, không tặc, lâm
cao. c«ng nghÖ níc ngoµi víi ~
tặc, gian tặc, nghịch tặc...
chÝnh s¸ch u ®·i.
H: Trong tiếng Việt có các từ được - Bánh: bánh đa, bánh nướng,
- Hải: hải tặc, không tặc, lâm tặc,
cấu tạo theo mô hình X+ từ chỉ bánh dẻo, bánh gối, bánh
gian tặc, nghịch tặc...
loại= từ mới. Em hãy tạo các từ mới sữa…
- Bánh: bánh đa, bánh nướng,
theo mô hình trên?
bánh dẻo, bánh gối, bánh sữa…
H: Qua các trường hợp trên, em có 2. Kết luận:
-> Từ một từ đơn có thể tạo ra
nhận xét gì về cách tạo từ mới? Tạo từ ngữ mới để làm cho
nhiều từ ghép có nét nghĩa khác
H: Nêu cách phát triển từ vựng vốn từ ngữ tăng lên.
nhau và chỉ sự vật khác…
trong tiếng Việt?
HS đọc ghi nhớ 1- SGK 72.
Hoạt động 2: (10’)
* Mục tiêu: Nắm được tại sao phải
mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
* Phương pháp : Phát vấn đàm
thoại, nêu vấn đề, phân tích qui nạp, II. Mượn từ ngữ của tiếng
thảo luận nước ngoài:
H: Tìm những từ Hán Việt trong
HS:
đoạn thơ? 1. VÝ dô:
a. Thanh minh, lễ, tiết, tảo mộ,
hội, đạp thanh, yến anh, bộ hành, -VD1: T×m tõ H¸n ViÖt

GV:Trần Thanh Hòa


81
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

xuân, tài tử, giai nhân. a. Thanh minh, tiÕt, lÔ, t¶o
mé, héi, ®¹p thanh, yÕn anh,
b. Bạc mệnh, duyên, phận, thần , bé hµnh, xu©n, tµi tö, giai
linh, chứng giám, thiếp, đoan nh©n,
H: Các từ đó được dùng với mục trang, tiết trinh bạch, ngọc. b. B¹c mÖnh, duyªn, phËn,
thÇn linh, chøng gi¸m, thiÕp,
đích nào? -> làm phong phú thêm cho
®oan trang, tiÕt, trinh b¹ch,
GV đưa tiếp ngữ liệu 2. Tiếng Việt. ngäc.
H: Trong Tiếng Việt, những từ nào HS: - VD2:
a. AIDS → TiÕng Anh
dùng để chỉ các khái niệm đó?
b. ma - ket - tinh → TiÕng
H: Ngoài cách tạo từ mới bằng a. Bệnh mất khả năng miễn dịch Anh
phương thức ghép từ đơn có nghĩa là AIDS: đọc là “ết”. 2.KÕt luËn;
rộng với từ có nghĩa hẹp, ta có thể b.ma-két-tinh. Bộ phận từ mượn quan trọng
phát triển từ vựng bằng cách nào? -> những từ ngữ này mượn của nhất trong tiếng Việt là từ
tiếng Anh. mượn tiếng Hán.

Hoạt động 3: (15’)Hướng dẫn HS luyện tập.


* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB của bài.
* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành luyện tập.
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
a. X + trường: Nông trường, phi trường, thương trường, lâm trường, chiến trường, công trường, nghị
trường, thao trường.
b. X + tập: Học tập, luyện tập, thực tập, kiến tập, tuyển tập, tào tập, trưng tập.
c. X + học: Văn học., toán học, sử học, khảo cổ học, nhân chủng học, hoá học, vật lí học, sinh vật
học, hải dương học, thiên văn học…
Bài tập 2: Tìm 5 từ mới và giải nghĩa.
a. Bàn tay vàng: bàn tay khéo léo trong việc thực hiện thao tác kĩ thuật hoặc lao động thủ công.
b. Cầu truyền hình: hình thức truyền hình trực tiếp thông qua hệ thống ca- mê-ra giữa các điểm cách
xa nhau về địa lí.
c. Cơm bụi: cơm giá rẻ, thường bán trong các hàng quán nhỏ.
d. Công nghệ cao: công nghệ dựa trên cơ sở của các thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại, có độ
chính xác và hiệu quả.
e. Đường cao tốc: đường xây dựng theo tiêu chuẩn chất lượng cao, dành cho các loại xe cơ giứoi
chỵa với tốc độ từ 100km/h trở lên.
Bài tập 3:
a. Từ mượn tiếng Hán: mãng xà, biên phòng, tham ô, tô thuế, phê bình, phê phán, ca sĩ, nô lệ.
b. Từ mượn châu Âu: xà phòng, ô tô, ra-đi-ô, cà phê, ca nô.
Bài tập 4:

GV:Trần Thanh Hòa


82
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

a. Cách phát triển của từ vựng:


* Bổ sung nghĩa cho những từ đã có-> tạo từ nhiều nghĩa( từ nghĩa gốc- nghĩa chuyển).
b. Tăng về số lượng từ ngữ:
* Tạo từ mới: ghép từ đơn có nghĩa rộng với từ đơn có nghĩa hẹp tạo ra từ mới có nghĩa tổng hợp hoặc
chỉ loại nhỏ.
* Mượn của tiếng nước ngoài:
- Mượn tiếng Hán.
- Mượn ngô ngữ châu Âu.
* HS thảo luận.
* GV gợi ý cho HS thảo luận: Xã hội phát triển-> nhận thức của con người cũng không ngừng phát triển-
> thông tin càng phát triển mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu thông tin của con người-> từ vựng phát
triển=>Từ vựng của một ngô ngữ thay đổi mạnh mẽ.

4. Củng cố: (3’)


Bài tập trắc nghiệm:
1.Nhận định nào đầy đủ nhất các hình thức phát triển từ vựng TV?
A.Tạo từ ngữ mới.
B.Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
C.Thay đổi hoàn toàn cấu tạo và ý nghĩa của các từ cổ.
D.Cả A và B đều đúng.
2.Trong TV chúng ta dùng từ mượn của ngôn ngữ nào là nhiều nhất?
A.Tiếng Anh C.Tiếng Hán
B.Tiếng Pháp D.Tiếng La-tinh
5. Dặn dò: (2’)
* Về nhà:
- Học thuộc ghi nhớ trong SGK trang 73, 74.
- Hoàn chỉnh các bài tập.
- Soạn bài 6: Truyện Kiều của Nguyễn Du.
HD:
- Tìm hiểu kĩ về hoàn cảnh ra đời của tác phẩm và tiểu sử của Nguyễn Du để nắm được giá trị nghệ
thuật và nội dung của Truyện Kiều.
- Đọc phần tóm tắt tác phẩm và tìm đọc Truyện Kiều.
Tự rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

GV:Trần Thanh Hòa


83
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn: 6/9/2019


Tuần: 6
Tiết: 26

Văn bản.
Truyện Kiều của Nguyễn Du
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du.
- Nắm được cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ của thuật của Truyện Kiều.
2. Tư tưởng: Thấy được Truyện Kiều là kiệt tác của văn học dân tộc.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm văn học.
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp, tự nhận thức.
II/ Chuẩn bị:
- GV:Chân dung tác giả Nguyễn Du, tập thơ truyện Kiều.
- HS:bài soạn
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.
- Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Qua ®o¹n trÝch em c¶m nhËn h×nh ¶nh ngêi anh hïng d©n téc Quang Trung NguyÔn HuÖ ntn ?
- Trình bày cảm nhận về vai trò của yếu tố lịch sử trong tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí”?
3. Bài mới: Nguyeãn Du laø ñaïi thi haøo daân toäc, danh nhaân vaên hoaù theá giôùi. Taùc phaåm
truyeän Kieàu laø kieät taùc cuûa VHVN, khoâng nhöõng coù vò trí quan troïng trong lòch söû vaên hoïc
nöôùc nhaø maø coøn coù vò trí quan troïng trong ñôøi soáng taâm hoàn daân toäc.
Tiếng thơ ai động đất trời
Nghe như non nước vọng lời ngàn thu
Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du
Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày.
(Tố Hữu)

GV:Trần Thanh Hòa


84
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Ghi bảng
Hoạt động 1: (10’)
* Mục tiêu: HS đọc bước đầu tiếp cận văn I. Giới thiệu tác giả:
bản và hiểu được từ khó, tgtp bố cục.
* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, nêu
vấn đề. 1. Gia đình.
GV hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả và HS dựa vào chú thích SGK giới
hoàn cảnh sáng tác. thiệu: - Nguyễn Du: 1765-
H: Dựa vào chú thích SGK, em hãy nêu - Nguyễn Du: 1765- 1820. 1820.
những hiểu biết của mình về nhà thơ - Tên chữ: Tố Như.
Nguyễn Du? - Quê: Tiên Điền, Nghi Xuân, -Sinh tröôûng trong gia
ñình ñaïi quí toäc nhieàu
Hà Tĩnh. ñôøi laøm quan
H: Ông sinh trường trong gia đình như thế - HS nêu sơ lược về gia đình ND  Chòu aûnh höôûng
nào? ( SGK- 71, 72) cuûa truyeàn thoáng gia
ñình ñaïi quyù toäc.
H: Điều kiện gia đình ảnh hưởng thế nào
2. Thời đại.
đến sự nghiệp của ND?
-Soáng trong thôøi kyø
H: Ông sinh ra và sống trong thời đại nào? - Cuối TK XVIII- đầu Thế kỉ lòch söû phong kieán
H: Hãy nêu vài nét về hoàn cảnh lịch sử XIX-> thời kì có nhiều biến Vieät Nam coù nhieàu
bieán ñoäng döõ doäi
thời điểm đó? động dữ dội( tập đoàn PK tranh
 Nguyeãn Du hieåu
giành quyền lực: Lê- Trịnh; saâu saéc nhieàu vaán
Trịnh- Nguyễn)… ñeà cuûa ñôøi soáng xaõ
H: Theo em, hoàn cảnh đó tác động gì tới HS: Tác động tới nhận thức, tư hoäi.
ND và tác phẩm Truyện Kiều của ông? tưởng, tình cảm và thơ văn
ông( hướng tới hiện thực cuộc 3. Cuộc đời
-Cuoäc ñôøi phieâu baït
H: Trình bày tiểu sử của Nguyễn Du? sống) nhieàu nôi. Kieán thöùc
HS nêu những nét chính về tiểu saâu roäng, voán soáng
sử của ND. phong phuù
 Traùi tim nhaân haäu,
- Lúc nhỏ: 9 tuổi mất cha, 12 caûm thoâng, giaøu tình
tuổi mất mẹ., ở với anh… yeâu thöông con ngöôøi.
H: Cuộc đời ông ảnh hưởng gì tới việc - Trưởng thành…
sáng tác “Truyện Kiều”? * Cuộc đời ông chìm nổi, gian
truân, đi nhiều nơi, tiếp xúc
nhiều hạnh người->vốn sống
phong phú( là 1 trong 5 người
H: Em cảm nhận được gì về cuộc đời, sự giỏi nhất nước Nam). 4. Söï nghieäp vaên hoïc:
- Goàm nhöõng taùc
nghiệp thơ văn của Nguyễn Du? * Là người có trái tim nhân
phaåm coù giaù trò lôùn
H: Em hãy điểm lại những tác phẩm tiêu hậu… baèng chöõ Haùn vaø
biểu của ND? *Những tác phẩm tiêu biểu viết chöõ Noâm.

GV:Trần Thanh Hòa


85
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

bằng chữ Hán: - Chữ Hán: Coù 3 taäp


thô vôùi toång soá 243
- Thanh hiên thi tập( 1787-1801) baøi.
- Nam Trung tạp ngâm( 1805- - Chữ Nôm : noåi baät
1812) nhaát laø “Truyện Kiều”
(Ñoaïn tröôøng taân
- Bắc hành tạp lục( 1812-1814)
thanh).
*Tác phẩm chữ Nôm:  Ñoùng goùp to lôùn
- Truyện Kiều cho kho taøng vaên hoïc
daân toäc, nhaát laø ôû
- Văn chiểu hồn.
theå loaïi truyeän thô.
GV khái quát lại và chuyển ý.
Hoạt động 2: (10’)
* Mục tiêu: HS nắm nguồn gốc, tóm tắt
II. Giới thiệu Truyện
được truyện.
Kiều:
* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, nêu 1. Xuất xứ:
vấn đề, phân tích gợi tìm, thảo luận. Dựa vào cuốn tiểu
Hướng dẫn HS tìm hiểu về Truyện Kiều. thuyết “ Kim Vân Kiều
Truyện” của Thanh Tâm
H:Nguyễn Du đã viết Truyện Kiều vào HS dựa vào SGK trình bày. Tài Nhân nhöng phaàn
thời điểm? * Hoàn cảnh sáng tác: đầu saùng taïo cuûa Nguyeãn
H: Giới thiệu vài nét về Truyện Kiều? TKXIX( 1805-1809). Du laø raát lôùn.
*Tác phẩm: gồm 3254 câu thơ
lục bát.
- Xuất bản 23 lần bằng chữ
Nôm, gần 80 lần bằng chữ quốc
ngữ.
- Dịch ra 20 thứ tiếng, xuất bản
H: Dựa vào tác phẩm nào? trên toàn thế giới.
- Dựa theo cốt truyện Kim Vân 2. Thể loại:
Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Truyện thơ Nôm, thể lục
GV giới thiệu sơ lược về Kim Vân Kiều Nhân( TQ) … bát, gồm 3254 câu
truyện-> Truyện Kiều được xây dựng trên - Lúc đầu có tên là “Đoạn trường
cốt truyện đó nhưng nó thực sự là một Tân Thanh”, sau đổi thành
sáng tạo tuyệt với của ND… Truyện Kiều.
- Là tác phẩm văn xuôi viết bằng
chữ Nôm…với sự sáng tạo về
nghệ thuật kể chuyện bằng thơ
H: Truyện phản ánh nội dung gì? và xây dựng nhân vật đặc sắc…
-> Phản ánh xã hội bất công, tàn
bạo; lên án những thế lực xấu xa;
khẳng định tài năng nhân phẩm 3.Tóm tắt tác phẩm:

GV:Trần Thanh Hòa


86
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

và thể hiện khát vọng chính đáng Chia làm 3 phần


H: Em hãy tóm tắt ngắn gọn Truyện của con người. - Gặp gỡ và đính ước.
Kiều? HS tóm tắt: SGK - Gia biến và lưu lạc
- Phần 1: Gặp gỡ và đính ước. - Đoàn tụ..
- Phần 2:Gia biến và lưu lạc
Hoạt động 3: (10’) - Phần 3 : Đoàn tụ..
* Mục tiêu: HS giá trị nội dung và nghệ
thuật của truyện. III. Giá trị của Truyện
* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, nêu Kiều:
vấn đề, phân tích gợi tìm, thảo luận, bình
giảng. 1. Nghệ thuật:
- Ngoân ngöõ vaên hoïc
H: Qua tóm tắt tác phẩm, em cảm nhận gì daân toäc vaø theå thô
về nét đặc sắc về nghệ thuật của Truyện HS: Ngôn ngữ văn học dân tộc luïc baùt ñaït tôùi ñænh
Kiều? và thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao röïc rôõ.
- Coù nhieàu saùng taïo
cao rực cỡ.
trong nghệ thuật keå
- Nghệ thuật dẫn truyện phát chuyeän, tả cảnh thiên
triển vượt bậc, miêu tả thiên nhiên, khaéc hoïa hình
töôïng nhaân vaät.
nhiên và con người độc đáo.
- > Là một kiệt tác về nhiều
2.Nộidung:
phương diện. - Giaù trò hieän thöïc :
H: Khái quát lại giá trị nội dung của Laø bức tranh hiện thực
Truyện Kiều? HS: Giá trị hiệ thực và giá trị về xã hội phong kiến bất
công, tàn bạo, chà đạp
nhân đạo. lên quyền sống con
- Hiện thực: TK là bức tranh người, ñaëc bieät laø
hiện thực về một xã hội phogn nhöõng ngöôøi taøi hoa,
phuï nöõ.
kiến bất công tàn bạo. - Giaù trò nhaân ñaïo:
- Nhân đạo: Là tiếng nói thương + Laø tieáng noùi
cảm số phận con người và khẳng thöông caûm, tieáng
khoùc ñau ñôùn tröôùc
định, đề cao nhân phẩm và khát
soá phaän bi kòch cuûa
vọng của con người. con ngöôøi.
+ Khẳng định, đề cao tài
năng, nhân phẩm và
nhöõng khát vọng chân
chính của con người.
Hoạt động 4: (5’) IV. Tổng kết:
- Nguyễn Du là thiên tài
văn học danh nhân văn
Nêu cảm nhận của em về Nguyễn Du? hóa, nhà nhân đạo, có
HS trình bày

GV:Trần Thanh Hòa


87
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

đóng góp to lớn sự phát


triển văn học VN.
Nêu nhận xét của em về tác phẩm truyện - Truyện Kiều là kiệt tác
Kiều? HS trình bày văn học, kết tinh giá trị
hiện thực, giá trị nhân
đạo và thành tựu nghệ
thuật văn học dân tộc.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập
* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB của văn bản.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.

4. Củng cố: (3’)


- Khái quát về Nguyễn Du và TK?
- Truyeän Kieàu coù giaù trò gì veà noäi dung vaø ngheä thuaät ?
5. Dặn dò: (2’)
* Về nhà:
- Tìm hiểu thêm về thân thế và sự nghiệp của Nguyễn Du và các bài viết đánh giá về Nguyễn Du và
Truyện Kiều.
- Soạn văn bản: “Chị em Thuý Kiều” và “Cảnh ngày xuân”
HD: Chú ý tìm hiểu về vị trí đoạn trích

Tự rút kinh nghiệm


.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

GV:Trần Thanh Hòa


88
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn : 7/9/2019


Tuần: 6
Tiết: 27
Chị em Thuý Kiều
<Nguyễn Du>

I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức :* Giúp HS:
- Thấy được NT miêu tả nhâh vật của Ndu:khắc hoạ những nét riêng về nhan sắc, tài năng, tínhcách, số
phận TK, TVbằng bút pháp nghệ thuầt cổ điển.
- Thấy đườc cảm hứng nhân đạo trong TK:trân trọng ca ngợi vẻ đẹp của con người
2. Tư tưởng: Giáo dục học sinh biết trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp con người.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng bài học để miêu tả nhân vật
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp, tự nhận thức, suy nghĩ sang tạo.
II/ Chuẩn bị:
- GV:Chân dung chị em TK, bảng phụ
- HS:Bài soạn
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.
- Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép .
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. KTBC: (4’)
- Trình bày những nét chính về tác giả Nguyễn Du.
- Neâu giaù trò noäi dung vaø ngheä thuaät taùc phaåm Truyeän Kieàu.
3. Bài mới:
Trong Truyện Kiều Nguyễn Du miêu tả nhiều bức chân dung nhân vật rất đặc sắc. Hai chân dung đầu
tiên mà người đọc thưởng thức chính là chị em Thúy Kiều với nét bút tuyệt sảo, tấm lòng ưu ái dành cho
hai nhân vật này. Chúng ta cùng chiêm ngưỡng hai bức chân dung của Thúy Vân và Thúy Kiều qua đoạn
trích: Chị em Thúy Kiều.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Ghi bảng
Hoạt động 1: (10')
* Mục tiêu: HS đọc bước đầu tiếp cận
văn bản và hiểu được hoàn cảnh ra đời vị
trí đoạn trích từ khó, bố cục.
* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, nêu I. Tìm hiểu chung:
vấn đề. 1. Vị trí đoạn trích:

GV:Trần Thanh Hòa


89
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

H:Đoạn trich nằm ở phần nào của tác - Nằm ở phần đầu tác phẩm: Ñoaïn trích naèm ôû phaàn
môû ñaàu cuûa “Truyeän
phẩm? Gặp gở và đính ước Kieàu” töø caâu 15 à 38.
2. Đọc:
Hướng dẫn đọc:chú ý nhấn giọng ở - Học sinh đọc
những từ đặc tả - HS Giải thích nghĩa các từ: 3. Bố cục:
Hướng dẫn đọc hiểu chú thích Bè côc: - 4 c©u: giíi thiÖu kh¸i qu¸t
GV đọc mẫu 2 chÞ em
- 4 c©u: Gîi t¶ vÎ ®Ñp
H:Giải nghĩa từ
TV©n
H Nhận xét về bố cục của đoạn trích? - 12 c©u: Gîi t¶ vÎ ®Ñp
TkiÒu
- 4 c©u: Miªu t¶ vÎ ®Ñp
Hoạt động 2: (17’)
®øc h¹nh cña hai chÞ em.
* Mục tiêu: HS nắm vẻ đẹp và tài năng
của chị em Thúy Kiều và nghệ thuật đặc
sắc của đoạn trích.
* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, nêu
vấn đề, phân tích gợi tìm, thảo luận, bình
giảng.
Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết
- Đọc 4câu thơ đầu II. Tìm hiểu nội dung
H Đọc diễn cảm 4 câu thơ đầu? Nhắc lại
- Sử dụng kết hợp giữa từ
nội dung ?
thuần việt với từ Hán việt 1. Giới thiệu vẻ đẹp chung
H:Tác giả giới thiệu chị em TK ntn?
khiến cho lời giới thiệu vừa tự của chị em Thuý Kiều
H:Cách giới thiệu đó có gì đặc biệt về
nhiên vừa trang trọng .
ngôn từ? - Tố Nga: cô gái đẹp.
- Ản dụ t/ hiện vẻ đẹp trong
H:Biện pháp nghệ thuật nào được sử
trắng trän vÑn c¶ h×nh d¸ng - Mai cốt cách, tuyết tinh
dụng khi miêu tả?Tác dụng của BPNT
bªn ngoµi vµ tinh thÇn bªn thần: Vẻ đẹp trong trắng ,
đó? thanh cao
trong.
- C¶ 2 ®Òu ®Ñp, 1 vÎ ®Ñp - Miêu tả íc lÖ tîng trng.
Sau khi giới thiệu vẻ đẹp chung , tác giả hoµn mÜ (10 ph©n vÑn 10),
đi miêu tả cụ thể 2 vẻ đep đó ntn song mçi ng 1 vÎ. C¶ 2 ®ang
®é thanh xu©n, trg tr¾ng
GVcó thể cho HS tìm hiểu song song 2
vẻ đẹp của TK và TV

..Khuôn trăng đầy đặn:khuôn


H:Đọc 4 câu thơ tiếp theo H:Cho biết 2. Thuý Vân
mặt đầy đặn đẹp như trăng
những chi tiết nào trong vẻ đẹp của Vân
rằm.Nét ngài nở nang:lông - Trang trọng: vẻ đẹp cao
được tác giả chú ý?.
mày sắc nét đậm sang, quý phái.
H:Em hiểu nghĩa của những câu thơ trên
+ Thñ ph¸p liệt kª: khu«n
ntn? mÆt, ®«i mµy, m¸i tãc, lµn - Được so sánh với vẻ đẹp
da, nô cêi, giäng nãi.

GV:Trần Thanh Hòa


90
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

H:§»ng sau ~ lêi miªu t¶, t/gi¶ cã Èn ý + Sd tõ ng÷ cô thÓ: ®Çy của thiên nhiên: traêng, hoa,
g×?
(gîi ý: lu ý tõ “thua” vµ tõ “nhêng”. ®Æn, në nang, ®oan trang maây, tuyeát, ngoïc.
NguyÔn Du chØ t¶ s¾c ®Ñp chø kh«ng
nãi vÒ tµi n¨ng) - Mây thua, tuyết nhường:
H:Tác giả đã sử dụng những biện pháp Vẻ đẹp hoà hợp, êm đềm.
Bút pháp ước lệ, liệt kê, so
Cuộc đời bình lặng, yên ổn,
NT nào để miêu tả vẻ đẹp của TV?Nêu sánh , ẩn dụ, cho thấy vẻ đẹp t¬ng lai ªm ®Òm h¹nh phóc.
tác dụng? TVsánh ngang với nét kiều - Miêu tả ước lệ, nghệ thuật
diễm của hoa, lá..... so sánh, ẩn dụ, nhân hóa.

H:Đọc 12 câu tiếp theo?


H:Tại sao T/giả miêu tả TV trước rồi Tác giả muốn làm nổi bật vẻ 3. Tµi s¾c cña Thuý KiÒu
mới miêu tả TK? đẹp của TK - Sắc sảo, mặn mà: Đằm
=>Đó gọi là nghệ thuật đòn bẩy.Vân làm thắm hơn, nổi trội hơn.
nền để khắc hoạ rõ nét Tk
H:NDU giới thiệu khái quát vẻ đẹp của VÎ ®Ñp s¾c s¶o về trí tuệ,
Kiều khác TV ntn? mÆn mµ về tâm hồn
H:Vẻ đẹp sắc sảo ...của Kiều được tập HS đọc câu thơ :Làn thu thuỷ
trung thể hiện qua những từ ngữ , hình nét xuân sơn . - Laøn thu thuûy, neùt xuaân
ảnh nào? NT:ẩn dụ tả nhan sắc TK mất sôn: Veû ñeïp ñoâi maét
H:Nghệ thuật nào được sử dụng ở những đẹp trong xanh như nước hồ trong saùng, long lanh.
câu thơ đó?Tác dụng?.... thu .lông mày thanh tú như nét
=>Kiều là tuyệt thế giai nhân sắc đành núi mùa xuân...làm cho hoa -Nghiêng nước nghiêng
thành: Vẻ đẹp của tuyệt thế
đòi một .Dùng ẩn dụ ss kết hợp với nhân phải ghen, liễu phải hờn
giai nhân.
hoá thậm xưng để ca ngợi và miêu tả
- Hoa ghen, liễu hờn: Veû
Kiều ...Vẫn lấy vẻ đẹp thiên nhiên làm
ñeïp khieán cho taïo hoùa
chuẩn mực cho cái đẹp giai nhân, đó là
phaûi ghen gheùt, ñoá kò
bút pháp ước lệ trong thơ cổ
neân soá phaän sẽõ gặp
H:Không chỉ là người con gái đẹp mà K Đọc 4 câu tiếp.Cầm kì thi
nhiều sóng gió, ñau khoå.
còn nhiều tài đó là những tài gì? hoạ...
- Taøi cuûa Kieàu goàm ñuû
H:Em hiểu thông minh vốn sẵn tính trời Nghĩa là thông ming bẩm caû caàm, kì, thi, hoïa. Ñaëc
nghĩa là gì? sinh còn thi hoạ ca ngâm chỉ là bieät taøi ñaùnh ñaøn laø sôû
....Kiều giỏi về âm luật .Tiếng đàn của những thú tao nhã nhưng nàng tröôøng cuûa Kieàu , vöôït
leân treân moïi ngöôøi.
nàng thật hay ăn đứt bất cứ nghệ sĩ rất điêu luyện
nào.Kiều còn biết sáng tác âm nhạc ....
H:Thông qua việc miêu tả tài sắc của Là người tài sắc vẹn toàn - Nghệ thuật so sánh, ẩn dụ,
Kiều T/g như ngầm cho người đọc biết ước lệ, nhân hóa.
điều gì?
4. Cuoäc soáng cuûa hai

GV:Trần Thanh Hòa


91
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

H: 4 c©u cuèi cs cña hai chÞ em ntn ? Đức hạnh của 2ả tố nga .Tuy chò em Thúy Kiều:
“MÆc ai“ ®Æt ë cuèi c©u, cuèi ®o¹n cã
ý nghÜa g×? là khách hồng quần đẹp thế tài - Phong lu, quÝ ph¸i, ªm
- "MÆc ai" ®Æt ë cuèi c©u cuèi ®o¹n thế...nhưng họ đã và đang ®Òm, ®øc h¹nh .
cã thÓ cã YN : sống 1cuộc đời nền nếp gia - NÕp sèng khu«n phÐp, gia
+ NhÊn m¹nh thªm nÕp sèng khu«n
giáo gi¸o
phÐp, gia gi¸o cña chÞ em TK.
+ NgÇm th¾c m¾c r»ng liÖu 2 c« g¸i
xinh ®Ñp, trÎ trung, yªu ®êi, t¬i t¾n,
th«ng minh nh thÕ cã thÓ sèng cÊm
cung m·i ®c hay ko ? cã "mÆc ai" m·i
®c ko ?
V¨n ch¬ng ND lu«n më, chuyÓn ®o¹n,
chuyÓn m¹ch khÐo, tµi h¬n ng ë chç
®ã.
Hoạt động 3: (5’)
* Mục tiêu: HS nắm được kiến thức cơ
bản của văn bản .
III/Tổng kết:
* Phương pháp :Đọc hiểu nêu vấn đề,
phát vấn đàm thoại
1.Nghệ thuật:
H:Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật? HS trình bày - Söû duïng nhöõng hình
aûnh töôïng tröng, öôùc leä.
- Söû duïng ngheä thuaät
ñoøn baåy.
- Löïa choïn vaø söû duïng
ngoân ngöõ mieâu taû taøi
H: Qua việc miêu tả vẻ đẹp của chị em tình.
HS trình bày
TK t/giả Ndu đã bộc lộ tư tưởng quan 2.Nội dung:
Ñoaïn trích theå hieän taøi
điểm ntn?
naêng ngheä thuaät vaø
=>Ndu đã bộc lộ tư tưởng nhân đạo quan caûm höùng nhaân vaên
điểm thẩm mĩ tiến bộ, triết lí vì con ngôïi ca veû ñeïp vaø taøi
người:Trân trọng cái đẹp, quan tâm lo naêng cuûa con ngöôøi cuûa
taùc giaû Nguyeãn Du.
lắng cho số phận con người
H:Đọc ghi nhớ
Hoạt động 4 (3') Hướng dẫn LT
* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB của văn bản.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.
IV. Luyện tập
*Trình bày =1 đoạn văn xuôi tả về sắc , tài của chị em TK

GV:Trần Thanh Hòa


92
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

4. Củng cố: (3’)


- Cho HS ñoïc laïi ñoaïn trích
- Nghệ thuật của cả đoạn trích là gì?
- Nội dung chính của đoạn trích?
5. Dặn dò : (2’)
- Học thuộc lòng đoạn trích
- Nắm chắc nội dung và nghệ thuật
- Soạn bài “Cảnh ngày xuân”
Tự rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

GV:Trần Thanh Hòa


93
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn : 8/9/2019


Tuần: 6
Tiết: 28
Cảnh ngày xuân.
( Trích “ Truyện Kiều”- Nguyễn Du).

I/ Mục tiêu cần đạt:


1. Kiến thức: Giúp HS:
- Thấy được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du: kết hợp bút pháp tá và gợi, sử dụng từ ngữ
giàu chát tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đặc điểm riêng. Tác giả miêu tả cảnh mà nói lên
được tâm trạng của nhân vật.
2. Tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên.
3. Kĩ năng: Vận dụng bài học để viết văn tả cảnh.
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp, tự nhận thức, suy nghĩ sang tạo.
II/ Chuẩn bị:
- Thầy: SGK- SGV- Truyện Kiều- Tư liệu- Thiết bị dạy học.
- Trò: SGK- Soạn văn bản- Đọc thêm tư liệu.
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.
- Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép .
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
H: Cảm nhận của em về nhân vật Thuý Vân qua bút pháp miêu tả của Nguyễn Du?
H: Nét độc đáo trong nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua những hình ảnh thơ miêu tả Thuý Kiều?
3. Bài mới:
Tiếp sau đoạn tả chân dung hai chị em Kiều là đoạn tả cảnh ngày xuân. Nguyễn Du không chỉ là bậc
thầy trong nghệ thuật tả chân dung mà trong tả cảnh thiên nhiên. Bức tranh ngày xuân thật đặc sắc, thật là
tuyệt tác.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Ghi bảng.
Hoạt động 1: (10’)
* Mục tiêu: HS đọc bước đầu tiếp cận
văn bản và hiểu được hoàn cảnh ra đời
vị trí đoạn trích từ khó, bố cục.
* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, I. Tìm hiểu chung:

GV:Trần Thanh Hòa


94
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

nêu vấn đề.


Hướng dẫn HS Đọc- chú thích văn
bản. 1. Vị trí đoạn trích.
H: Đoạn trích nằm trong phần nào của HS: Đoạn trích nằm trong phần I N»m ë phÇn ®Çu t¸c
phÈm sau ®o¹n “ChÞ em
Truyện Kiều? của tác phẩm. TK” gåm 18 c©u.
H: Đoạn trích miêu tả cảnh gì? vào - Đoạn trích tả cảnh ngày xuân ( câu 39-> câu 56)
thời điểm nào? - Thời điểm tháng ba- tiết thanh
minh.
H: Với một văn bản tả cảnh thiên nhiên - Đọc với giọng điệu nhẹ nhàng, 2. Đọc.
trong lễ hội màu xuân, ta nên đọc với nhẫn giọng ở các hình ảnh thơ đặc
giọng như thế nào? tả vẻ đẹp của thiên nhiên…
GV đọc và yêu cầu HS đọc. HS đọc văn bản.
H: Đoạn trích có bố cục gồm mấy - Bố cục của đoạn trích gồm ba 3. Bố cục đoạn trích.
phần? Hãy chỉ ra giới hạn và nội dung phần:
của các phần? + Bốn câu đầu: Tả cảnh ngày xuân.
+ Tám câu tiếp theo: Khung cảnh lễ
hội trong tiết thanh minh.
+ Sáu câu cuối: Cảnh chị em Thuý
Kiều du xuân trở về.
H: Đoạn trích được viết theo phương ( Miêu tả kết hợp với tự sự)
thức biểu đạt nào?
Hoạt động 2: (15’)
* Mục tiêu: HS nắm khung cảnh ngày
xuân , lễ hội và tâm trạng khi du xuân
trở về ; nghệ thuật đặc sắc được sở II. Tìm hiểu nội dung:
dụng trong đoạn trích.
* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại,
nêu vấn đề, phân tích gợi tìm, thảo
luận, bình giảng.
Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung của 1. Cảnh ngày xuân.
văn bản.
GV yêu cầu HS đọc lại 4 câu thơ đầu. HS đọc 4 câu thơ đầu. - Nét ®Æc trng cña mùa
H: Mở đầu đoạn trích, tác giả giới - Tác giả giới thiệu cảnh mùa xuân xuân: Con én đưa thoi,
thiệu khung cảnh vào thời điểm nào? vào dịp tháng ba. thiều quang, cỏ non...
H: Em cảm nhận được điều gì qua lời HS: Tác giả vừa giới thiệu về thời - Thời điểm tháng ba,
thời gian tr«i nhanh, c¶m
giới thiệu cảnh ngày xuân của tác giả? gian và không gian của mùa xuân->
xóc nuèi tiÕc.
Mùa đẹp nhất của một năm trôi đi
thật nhanh, tiết trời mùa xuân tươi

GV:Trần Thanh Hòa


95
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

đẹp quá khiến cho ta như cảm nhận


cả sự tiếc nuối của thi nhân khi thấy
thời gian trôi nhanh như vậy.
H: Cảnh sắc thiên nhiên, đất trời mùa HS: “ Cỏ non…bông hoa” - Cỏ non mơn mởn, hoa
lê tinh khôi: Bøc tranh
xuân hiện lên qua hình ảnh thơ nào?
xu©n míi mÎ trong trẻo,
H: Nhận xét gì về cách miêu tả và HS: + NÒn cña tranh lµ mµu xanh khoáng đạt, giàu sức
b¸t ng¸t tËn ch©n trêi cña ®ång cá.
dùng từ …? sống.
+ Trªn c¸i nÒn xanh dÞu m¸t ®ã
H: Hình ảnh thơ đã gợi lên đặc điểm ®iÓm xuyÕt 1 vµi b«ng hoa lª
nào của mùa xuân? tr¾ng.
 Mµu s¾c hµi hoµ tíi møc tuyÖt
diÖu  gîi nªn vÎ ®Ñp riªng cña
mx: míi mÎ, tinh kh«i, giµu søc sèng
(cá non), kho¸ng ®¹t, trong trÎo
(xanh tËn ch©n trêi) vµ nhÑ nhµng
tinh khiÕt (tr¾ng ®iÓm 1 vµi b«ng
H: Trình bày cảm nhận của em về hoa).
khung cảnh ngày xuân? + Tõ “®iÓm” lµ 1 chuyÓn ®æi
GV bình: Sự sáng tạo trong việc sử st¹o cña ND lµm cho c¶nh vËt thªm
sinh ®éng, cã hån chø ko tÜnh t¹i.
dụng ngôn ngữ giàu chất tạo hình và
khả năng gợi cảm mạnh mẽ với người
đọc…
2. Khung cảnh lễ hội :
- Lễ tảo mộ, hội đạp
GV yêu cầu HS đọc 8 câu thơ tiếp
thanh.
theo.
HS đọc tám câu thơ tiếp theo.
GV cho HS giải thích nghiã của từ lễ
- Các từ láy, danh từ,
hội, đạp thanh.
HS nêu nghĩa của các từ lễ hội và động từ, tính từ: Cảnh lễ
H: Cảnh lễ hội hiện lên trong những
đạp thanh. hội đông vui, nhộn nhịp.
hình ảnh thơ nào?
HS đọc các câu thơ và hình ảnh thơ
miêu tả cảnh lễ hội trong tiết thanh
H: Tác giả đã dùng nghệ gì để miêu tả
minh.
cảnh lễ hội mùa xuân trong tháng ba? (thÓ hiÖn qua c¸c tõ l¸y, tõ ghÐp:
H: Tác dụng của các yếu tố nghệ thuật gÇn xa, yÕn anh, tµi tö, giai nh©n,
đó trong việc phác hoạ cảnh lễ hội n« nøc, s¾m söa, dËp d×u)
- C¸c danh tõ : yÕn anh, chÞ em, tµi
thanh minh?
tö, giai nh©n → ko khÝ lÔ héi thËt
®«ng vui, tÊp nËp nhiÒu ngêi ®Õn
héi, hä ®Òu lµ ~ trai thanh g¸i lÞch,
tµi tö giai nh©n.
- C¸c ®éng tõ : s¾m söa, dËp d×u
→ sù rén rµng, n¸o nhiÖt cña ngµy
H: Hình ảnh đó gợi cho em suy nghĩ gì héi.
- Nghi thức trang
về lễ hội tháng ba và thái độ của nhà - C¸c tÝnh tõ : gÇn xa, n« nøc →

GV:Trần Thanh Hòa


96
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

thơ? t©m tr¹ng ngêi ®i héi: vui vÎ, h¸o nghiêm: Trân trọng vẻ
høc.
đẹp và giá trị truyền
- Một lễ hội truyền thống thể hiện
thống văn hoá dân tộc .
nét đẹp văn hoá dân tộc…thái độ
3. Cảnh chị em Thuý
trân trọng và tưởng nhớ tời những
GV bình và chuyển ý. Kiều du xuân trở về.
người đã mất…
GV yêu cầu HS đọc 6 câu thơ cuối.
H: Chị em Kiều du xuân trở về vào - Thêi gian: chiÒu tµ
thời điểm nào?
HS đọc 6 câu còn lại. -Cảnh sắc thay đổi,
H: Không gian? Thời gian? - Thêi gian: chiÒu tµ, bãng ng¶ vÒ không khí lắng dần
t©y
- Kh«ng gian:
+ C¶nh vÉn mang nÐt thanh, dÞu
dµng cña mx: n¾ng nh¹t dÇn, khe
níc nhá, nhÞp cÇu nhá b¾c ngang...
+ Kh«ng khÝ ko rén rµng, vui t¬i
- Từ láy: tà tà, thơ thẩn,
H: Khi tả cảnh cuối lễ hội, tác giả dùng nh 4 c©u th¬ ®Çu. thanh thanh, nao nao ->
- T©m tr¹ng: b©ng khu©ng, xao Cảnh vật nhạt nhòa, tâm
các từ láy với dụng ý gì?
xuyÕn trạng b©ng khu©ng,
- NT: ~ tõ l¸y: tµ tµ, thanh thanh, xao xuyÕn
=> Diễn tả tâm trạng bồi hồi, tiếc nuối nao nao ko chØ gîi s¾c th¸i c¶nh
bởi một ngày vui đã qua, mùa xuân trôi vËt mµ cßn béc lé t©m tr¹ng con
nhanh quá nó gợi trong lòng thiếu nữ ng. “Nao nao”: ®· nhuèm mµu t©m
tr¹ng lªn c¶nh vËt, h¬i buån ko hiÓu
một nỗi buồn vô cớ, man mác… v× sao, còng chÝnh lµ t©m tr¹ng
cña chÞ em KiÒu. C¶m gi¸c b©ng
khu©ng, xao xuyÕn vÒ 1 ngµy vui
xu©n ®ang cßn mµ nh b¸o tríc ngay
H: Từ đó, em hiểu thêm gì về tâm hồn sau lóc nµy T. KiÒu sÏ gÆp nÊm
chị em Thuý Kiều? må §¹m Tiªn, sÏ gÆp chµng th sinh
Kim Träng.
H: Qua đó, ta đọc được thiện cảm nào HS: Họ là những thiếu nữ có tâm
của nhà thơ dành cho hai trang tuyệt hồn nhạy cảm, tha thiết yêu thiên
sắc giai nhân này?
nhiên và cuộc sống.
GV bình và kết.
HS: Thấu hiểu và đồng cảm với
Hoạt động 3: (5’)
buồn vui của tuổi trẻ.
* Mục tiêu: HS nắm được kiến thức cơ
bản của văn bản .
* Phương pháp :Đọc hiểu nêu vấn đề,
phát vấn đàm thoại
Hướng dẫn HS tổng kết văn bản. III. Tổng kết:.
H: Thành công về nghệ thuật của
Nguyễn Du khi đặc tả cảnh ngày xuân?

GV:Trần Thanh Hòa


97
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

H: Cảnh thiên nhiên mùa xuân hiện lên HS: Tác giả đã tả cảnh gắn với tả
1.Nghệ thuật:
trong bức tranh của Nguyễn Du? tình cảm-> tả cảnh ngụ tình.
Miêu tả giàu hình ảnh,
H: Qua bức tranh lễ hội mùa xuân, em nhịp điệu,diễn tả tinh tế
tâm trạng nhân vật.
cảm nhận gì về tâm hồn chị em Thuý - Thiên nhiên tươi đẹp, con người
Kiều? thân thiện tràn đầy hạnh phúc trong 2. Nội dung:
H: Tài năng nào của Nguyễn Du được niềm vui lễ hội màu xuân.
Cảnh ngày xuân là bức
khẳng định qua đoạn trích này? - Niềm vui rạo rực, tâm hồn trong
tranh mùa xuân tươi đẹp
sáng khát khao hạnh phúc của chị đầy chất tạo hình.
em TK.
- Dùng ngôn ngữ giàu sức gợi và
tạo hình…

Hoạt động 4: (5’) Hướng dẫn HS luyện tập.


* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB của văn bản.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.
IV. Luyện tập:
Bài tập 1: Trình bày cảm nhận của em về bức tranh cảnh đẹp mùa xuân qua văn bản “ Cảnh ngày xuân”.
4. Củng cố: (3’)
- Chỉ định họa sinh đọc diễn cảm văn bản.
- Nội dung của văn bản?
- Nghệ thuật của văn bản?
5. Dặn dò: (2’)
Bài tập về nhà:
- Hoàn chính bài tập trên lớp vào vở Bài tập ngữ văn.
- Học thuộc phần nội dung, tổng kết .
- Chuẩn bị tiết: Thuật ngữ.

Tự rút kinh nghiệm


.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................

GV:Trần Thanh Hòa


98
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn : 9/9/2019


Tuần: 6
Tiết: 29
Thuật ngữ
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Hiểu được khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó.
2. Tư tưởng: Giáo dục ý thức sử dụng và tìm hiểu về thuật ngữ.
3. Kĩ năng: Biết sử dụng chính xác các thuật ngữ.
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp: trình bày, trao đổi về đặc điểm, vai trò, cách sử dụng thuật ngữ trong tạo lập
văn bản.
- Ra quyết định: lựa chọn và sử dụng thuật ngữ phù hợp với mục đích giao tiếp.
II. Chuẩn bị
GV: Tài liệu tham khảo , bảng phụ
HS: Chuẩn bị bài.
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thực hành luyện tập.
- Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Trình baøy nhöõng caùch phaùt trieån töø vöïng ? Cho ví duï.
- Töø vöïng cuûa moät ngoân ngöõ coù theå khoâng thay ñoåi ñöôïc khoâng ?
3. Bài mới: GV giới thiệu bài mới.
Trong lớp từ vựng, có lớp từ biểu thị các khái niệm khoa học công nghệ như: oxy, thạch nhũ... những
từ đó gọi là thuật ngữ.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Ghi bảng
Hoạt động 1: (15)
* Mục tiêu: HS nắm được khái
niệm, đặc điểm thuật ngữ.
* Phương pháp : Phát vấn đàm
thoại, nêu vấn đề, phân tích qui I. Thuật ngữ là gì?
nạp, thảo luận

GV:Trần Thanh Hòa


99
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Hướng dẫn HS tìm hiểu khái HS đọc và nghiên cứu ngữ liệu. 1.Ví dụ:
niệm thuật ngữ.
H: Nhận xét gì về hai cách giải 1. Nêu đặc điểm bên ngoài của sự vật - Cách 1: Nêu đặc tính bên
thích về nghĩa của từ nước? hình thành trên cơ sở kinh nghiệm có ngoài của sự vật.
tính chất cảm tính.
2. Giải thích thể hiện được các đặc - Cách 2: Nêu đặc tính bên
tính bên trong của sự vật, nêu cấu tạo trong của sự vật.
từ yếu tố nào, quan hệ giữa các yếu tố
ra sao.-> khoa học khách quan.
H: Cách giải thích nào đòi hỏi -> Cách 2 .
phải có kiến thức chuyên môn
hoá học?
GV đưa ngữ liệu 2.
H: Các định nghĩa trên thuộc - Thạch nhũ và Ba-dơ là từ được dùng
những bộ môn nào? biểu thị khái niệm trong bộ môn hoá
học.
- Ẩn dụ: văn học.
- Phân số thập phân: toán học.
H: Những từ ngữ được định HS trình bày theo sự hiểu biết của
nghĩa thường được dùng trong mình.
loại văn bản nào?
GV: Gọi các từ được dùng như
trên là thuật ngữ. 2. Khái niệm:
H: Em hiểu thế nào là thuật ngữ? Đọc ghi nhớ 1 SGK- 88. Thuật ngữ là những từ biểu
GV cho bài tập nhanh thị khái niệm khoa học công
Tìm các thuật ngữ trong đoạn văn HS vận dụng kiến thức bài giảng xác nghệ, thường dùng trong văn
bản khoa học. định. bản khoa học công nghệ.
H: Cho ví dụ về các thuật ngữ HS: Phép tu từ, so sánh, nhân hoá, ẩn
trong văn học? dụ, đối ngữ, liệt kê… II. Đặc điểm của thuật
ngữ:
GV đưa ngữ liệu trong mục II HS đọc và tìm hiểu ngữ liệu. 1. Ví dụ:
trang 88.
GV yêu cầu HS thảo luận HS thảo luận. - Từ muối trong câu ca dao
H: Những thuật ngữ ở mục I-2 có - Những thuật ngữ này không có có tính biểu cảm.
nghĩa nào khác không? nghĩa khác.
H: Trong hai trường hợp trên, từ a. Từ muối là thuật ngữ chỉ một hợp
muối có nét nghĩa nào khác chất hoá học.
nhau? b. Từ muối có sắc thái biểu cảm.

GV:Trần Thanh Hòa


100
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

( dùng theo nghĩa chuyển) 2. Đặc điểm thuật ngữ:


H: Qua đó , em hiểu thêm đặc -> Thuật ngữ biểu thị chính xác khái _ Tính chính xác
điểm gì của thuật ngữ? niệm khoa học, kĩ thuật, công nghệ. _ Mỗi thuật ngữ chỉ tương
Vì vậy thuật ngữ không có tính biểu ứng với một khái niệm.
cảm. _ Thuật ngữ không có tính
H: Theo em khi dùng thuật ngữ - Chú ý đến tính chính xác của thuật biểu cảm.
chúng ta cần chú ý điều gì? ngữ.
Hoạt động 2:(20’) Hướng dẫn HS luyện tập.
* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB của bài.
* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành luyện tập.
III. Luyện tập:
Bài tập 1: Lực, Xâm thực, Hiện tượng hoá học, Trường từ vựng, Di chỉ, Thụ phấn, Lưu lượng, Trọng lực,
Khí áp, Đơn chất, Thị tộc phụ hệ, Đường trung trực.
Bài tập 2: - Điểm tựa ( thuật ngữ vật lí): điểm cố định của một đòn bẩy, thông qua đó lực tác
động được truyền tới lực cản.
- Điểm tựa ( trong khổ thơ của Tố Hữu); nơi gửi gắm niềm tin và hi vọng của nhân loại tiến
bộ trong thời kì chống Mĩ cứu nước đầy gian khổ và ác liệt.
Bài tập 3: Từ hỗn hợp được dùng như một thuật ngữ.
a. Từ hỗn hợp được dùng như mọt từ thông thường.
b. Đặt câu với từ hỗn hợp:
Lực lượng hỗn hợp của Liên hợp quốc. Thức ăn gia súc hỗn hợp.
Bài tập 4:
- C¸ : ®éng vËt cã x¬ng sèng ë díi níc, b¬i b»ng v©y, thë b»ng mang
- C¸ (c¸ch hiÓu th«ng thêng) kh«ng nhÊt thiÕt thë b»ng mang (ca voi, heo)
Bài tập 5:
Kh«ng vi ph¹m ngt¾c mét. ThuËt ng÷ - mét k/niÖm.

4. Củng cố: (2')


- Thuật ngữ là gì ?
- Thuật ngữ có mấy đặc điểm ?
5. Dặn dò: (5’)
- Học thuộc ghi nhớ trong SGK.
- Làm bài tập 4, 5 trang 90.
- Chuẩn bị: Trả bài TLV số 1.

Tự rút kinh nghiệm


.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................

GV:Trần Thanh Hòa


101
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn : 10/9/2019


Tuần: 6
Tiết: 30

Trả bài tập làm văn số 1

I/ Mục tiêu cần đạt:


1. Kiến thức: Ôn tập củng cố cho HS các kiến thức về văn bản thuyết minh.
- Đánh giá các ưu nhược điểm của HS trên các phương diện hình thức và nội dung bài viết.
2. Tư tưởng: GD ý thức phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích tổng hợp.
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp, ra quyết định.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Chấm bài- Thống kê điểm và các lỗi phổ biến của HS – Chuẩn bị nội dung chữa bài.
- HS: Ôn lại kiến thức về văn thuyết minh- Nhận bài kiểm tra và chữa chéo các nhóm.
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
- Động não.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (4') Sự chuẩn bị bài chữa của các nhóm.
3. Bài mới: Trả bài.
Hoạt động 1: (20’)
* Mục tiêu: HS nắm được cách tìm hiểu đề, tìm ý lập dàn bài.
* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích qui nạp, thảo luận.
Phát bài và hướng dẫn lại dàn bài
1. Mở bài :
- Giới thiệu chung về đối tượng thuyết minh (sử dụng ca dao, thơ...)
2. Thân bài:
- Nguồn gốc (sử dụng điển tích, truyền thuyết, thơ, văn...)
- Miêu tả đặc điểm cụ thể, chi tiết các bộ phận
- Quá trình sinh trưởng, phát triển và cách chăm sóc, bảo vệ.
- Công dụng và giá trị
3. Kết bài :
- Tình cảm của con người đối với loài cây.

GV:Trần Thanh Hòa


102
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Hoạt động 2: (15’)


* Mục tiêu: HS nắm được ưu nhược điểm của bài viết.
* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích qui nạp, thảo luận.
Nhận xét chung về bài làm văn số 1.
* Nhận xét chung:
a. Về kiểu bài:
- HS đều nắm vững yêu cầu của đề bài và xác định đúng thể loại là thuyết minh…
- Biết vận dụng các biện pháp thuyết minh và kết hợp các yếu tố miểu tả, tự sự và biểu cảm để làm
nổi bật đối tượng thuyết minh.
b. Nội dung:
- Nắm vững tri thức về đối tượng thuyết minh.
- Trình bày tri thức hợp lí( danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử: giới thiệu từ khái quát đến cụ thể,
miêu tả tỉ mỉ những nét đặc sắc của đối tượng đồng thời bày tỏ cảm xúc về đối tượng; về đồ dùng:
giới thiệu được nguồn gốc, đặc điểm, công dụng, cách bảo quản đồ dùng…)
c. Về Phương pháp:
- Nắm vững các phương pháp thuyết minh.
- Biết kết hợp các yếu tố miểu tả, tự sự và biểu cảm để làm nổi bật đối tượng thuyết minh.
Hoạt động 3:
* Mục tiêu: HS nắm được kết quả của bài.
* Phương pháp : Thông báo.

4. Củng cố : (2')
- Đánh giá kết quả bài viết
- GV cho HS đọc bài điểm cao nhất lớp .
5. Dặn dò: (3’)
- Chỉnh sửa các lỗi sai.
- Chuẩn bị bài: Giới thiệu thêm về truyện Kiều.

Tự rút kinh nghiệm


.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................

GV:Trần Thanh Hòa


103
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn : 14/9/2019


Tuần: 7
Tiết: 31

GIỚI THIỆU THÊM VỀ TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU

H: Giới thiệu vài nét về Truyện Kiều?

*Tác phẩm: gồm 3254 câu thơ lục bát.


- Xuất bản 23 lần bằng chữ Nôm, gần 80 lần bằng chữ quốc ngữ.
- Dịch ra 20 thứ tiếng, xuất bản trên toàn thế giới.
- Dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân( TQ) …
- Lúc đầu có tên là “Đoạn trường Tân Thanh”, sau đổi thành Truyện Kiều.
- Là tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ Nôm…với sự sáng tạo về nghệ thuật kể chuyện bằng thơ và xây
dựng nhân vật đặc sắc…

H: Có ý kiến cho rằng hoàn cảnh xã hội và gia đình đã tác động mạnh mẽ tới nhận thức, tình cảm và các
sáng tác của Nguyễn Du. Dựa vào phần nội dung của Truyện Kiều, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên?

* Hoàn cảnh xã hội:


- Triều Lê mục nát, vua chúa xa đoạn.
- Khởi nghĩa Tây Sơn lật đổ chính quyền Lê- Trịnh, đánh tan quân Thanh thống nhất đất nước.
* Hoàn cảnh gia đình:
- Gia đình đại quí tộc, cha làm tể tướng…( ND có điều kiện ăn học…)
- Năm 9 tuổi mất cha, 12 tuổi mẹ mất, Nguyễn Du ở với anh...
* Cuộc đời:
- Đi nhiều nên hiểu rộng biết nhiều…
- Tâm hồn nhạy cảm…
- Hơn mười năm lưu lạc đã giúp cho ND cảm nhận sâu sắc về xã hội đương thời và cảm thông sâu sắc
với con người…

Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Miêu tả trong văn bản tự sự.

Tự rút kinh nghiệm

GV:Trần Thanh Hòa


104
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................

VĂN BẢN: MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU.


( Tự học có hướng dẫn).

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng


Hoạt động 1: Hướng dẫn HS
phần Đọc- chú thích. I. Đọc:
Gv yêu cầu HS tìm hiểu vị trí - HS trình bày.
đoạn trích, đọc và tóm tắt nội - Đọc và tóm tắt văn bản. 1. Vị trí đoạn trích.
dung văn bản.
H: Theo em vì văn bản được đặt - Kể và tả lại việc Mã Giám Sinh mua
tên như vậy? Kiều. 2. Đọc và tóm tắt văn
H: Có thẻ dặt tên khác cho văn bản.
bản không? hãy thử đặt tên cho HS đặt tên cho văn bản và nhận xét.
văn bản? Mã Giám Sinh, kẻ chủ động mua
H: Nhân vật trung tâm của cuộc người.
mua bán? - Thuý Kiều là nạn nhân.
H: Nhân vật nào là nạn nhân của - Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu
cuộc mua bán? cảm.
H: Phương thức biểu đạt? 3. Giải thích nghĩa từ
H\Gv yêu cầu HS tìm hiểu một số khó.
chú thích.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm


hiểu nội dung văn bản. HS đọc lại văn bản. II. Tìm hiểu nội dung:
Dùng lệnh yêu cầu HS đọc văn
bản.
H: Nhân vật Mã Giám Sinh được HS : 1. Mã Giám Sinh- kẻ
kể và tả qua các phương diện -“ Quá niên….bảnh bao” buôn người.
nào? - “ Hỏi tên rằng: Mã Giám Sinh…gần”
H: Dáng vẻ? - “Đắn đo…thêm hai”
H: Lời nói? HS: Người ưa chải chuốt bóng bẩy,
H: Hành vi? nhiều tuổi mà ăn chơi thiếu đứng đắn,
H: Mỗi phương diện ứng với nói năng cộc lốc- vô văn hoá, hành vi
những lời thơ nào? hợm hĩnh thiếu lịch sự….
H: Những hình ảnh thơ đó gợi cho “ Trước thầy…lao xao”- một đám
em hình dung về dáng vẻ của người lộn xộn, không nề nếp.
MGS như thế nào? - Dùng nhiều từ láy tượng hình, tượng
H: Tác giả tả việc đi “ hỏi vợ” của thanh…
hắn ra sao? -> Một kẻ ăn chơi phóng đãng, trâng
H: Nhận xét gì về cách dùng từ tráo, vô văn hoá., thô lỗ, trịch
khi miêu tả MGS? thượng…

GV:Trần Thanh Hòa


105
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

H: Qua đó ND làm nổi bật đặc - Mua ngọc đến Lam Kiều…
điểm nào về MGS? -> Tự bộc lộ là kẻ buôn bán người kẻ
H: Việc hỏi vợ của MGS có gì giả dối, xảo quyệt… *NT: Kết hợp kể với tả,
đặc biệt? để nhân vật tự bộc lộ tính
H: Đặc điểm nào nổi bật lên qua - Cân sắc cân tài…ép ..thử…cò kè bớt cách qua dáng vẻ, lời nói,
sự việc đó? một thêm hai… hành vi và dùng ngôn
H: Việc mặc cả và ngã giá diễn ra ngữ có khả năng diễn tả
như thế nào? trực tiếp…
H: MGS hiện nguyên hình là tay - Tên lái buôn lọc lõi ranh ma- kẻ thục
buôn thịt bán người qua việc làm dụng đến thô bạo… ND: MGS là kẻ ăn chơi,
nào? phóng đãng, vô học, giả
H: Hành động của MGS gợi cho HS thảo luận và tự bộc lộ. dối-> buôn người xảo trá,
em suy nghĩ gì? bất nhân.
H: Có ý kiến cho rằng với đoạn
trích MGS mua Kiều- Nguyễn Du
trở thành bậc thầy trong việc khắc
hoạ diện mạo, tính cách nhân vật.
Hãy trình bày ý kiến của em về
vấn đề trên?
H: Qua ngòi bút của ND, MGS - Giả dối, thực dụng, bất nhân.
hiện hình là kẻ thế nào?
H: Cảm xúc của em khi đọc HS tự trình bày.
những dòng thơ miêu tả MGS? 2. Thuý Kiều- nạn nhân
GV bình và chuyển ý. của cuộc mua bán.
Yêu cầu HS đọc những dòng thơ
miêu tả Thuý Kiều. HS đọc.
H: Cảnh ngộ của Kiều như thế - Kiều tự bán mình chuộc cha-> tự
nào? đem mình ra làm món hàng … - Bút pháp ước lệ, ngôn
H: Dáng vẻ, tân trạng của Kiều - “ Ngại ngùng…” từ bóng bẩy, nghệ thuật
lúc đó ra sao? so sánh độc đáo…
H: Những hình ảnh thơ nào giúp “ Thềm hoa…”
em cảm nhận hình ảnh và nỗi đau “ Mối càng…như mai”
của Kiều? - Bút pháp ước lệ, ngôn từ bóng bẩy, - Nỗi hổ thẹn, đắng cay,
H: Tác giả dùng nghệ thuật nào nghệ thuật so sánh độc đáo… tiền tuỵ của người phụ nữ
để tả dáng vẻ và tâm trạng của bị chà đạp…nàng trở
TK? Nét đặc sắc trong lời thơ? thành nạn nhân của chế
H: Qua đó người đọc cảm nhận - Cô độc, bị chà đạp… độ bất công vì đồng
thêm gì về số phận của TK? tiền…
Hoạt động 3: Hướng dẫn phần
tổng kết văn bản. III. Ghi nhớ: SGK – 99.
H: Thành công lớn về nghệ thuật - Dùng thể thơ lục bát kết hợp tự sự,
xây dựng nhân vật và phác hoạ miêu tả và biểu cảm để giới thiệu nhân - MGS: thô lỗ, thực dụng
tính cáh nhân vật của ND qua văn vật MGS-> diện mạo và tính cách đến bất nhân…
bản? nhân vật… TK: cô độc, bị chà đạp…
- Dùng ngôn ngữ đối thoại để nhân vật
tự bộc lộ tính cách…
- Kết hợp hài hoà giưã ngôn ngữ tả
thực với ngôn ngữ bóng bẩy nhằm bộc -> Xã hội bất công, tàn
lộ thái độ với các nhân vật và gợi sự bạo bởi mọi giá trị tốt

GV:Trần Thanh Hòa


106
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

đồng cảm với người đọc. đẹp bị chà đạp do quyền


H: Đoạn trích cho thấy tính cach -> Xã hội bất công, tàn bạo bởi mọi lực và đồng tiền…
và thân phận nào của con người? giá trị tốt đẹp bị chà đạp do quyền lực
H: Qua văn bản, người đọc hiểu và đồng tiền…
gì về thực trạng xã hội? - Khinh bỉ kẻ bất nhân-> lên án xã hội,
và xót thương, cảm thong sâu sắc với
những bất hạnh của người phụ nữ

Ngày soạn : 15 /9/2019


Tuần: 7
Tiết: 32
Tập làm văn
Miêu tả trong văn bản tự sự.
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS:-Thấy được vai trò của yếu tố miêu tả hành động, sự việc, cảnh vật và con người
trong văn bản tự sự.
2. Tư tưởng: GD ý thức sử dụng yếu tố miêu tả vào văn tự sự.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng các phương thức biểu đạt trong một văn bản.
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp, ra quyết định.
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ. Đoạn văn mẫu.
HS: Phần chuẩn bị ở nhà.
PP: Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép.
C. Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà.
3. Bài mới: GV giới thiệu bài.
Trong chương trình Ngữ văn 8, các em đã được tìm hieåu vai trò của yếu tố miêu tả trong bài
văn tự sự. Sang chương trình Ngữ văn 9, để rèn luyện cho chúng ta cách kết hợp các yếu tố này trong văn
bản tự sự, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu sâu hơn về cách kết hợp này.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Ghi bảng
Hoạt động 1: (20’)
* Mục tiêu: HS nắm được yếu tố tự I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả
sự trong VBTS. trong văn bản tự sự.
* Phương pháp : Phát vấn đàm
thoại, nêu vấn đề, phân tích qui

GV:Trần Thanh Hòa


107
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

nạp, thảo luận.


Hướng dẫn HS tìm hiểu vai trò yếu HS đọc và gnhiên cứu ngữ liệu. 1. §o¹n v¨n: SGK
2. NhËn xÐt:
tố miêu tả trong văn bản tự sự.
H: Đoạn trích kể về trận đánh nào? - Vua Quang trung chỉ huy quân a) §o¹n trÝch kÓ l¹i viÖc
đánh đồn Ngọc Hồi. vua QT chØ huy tíng sÜ
®¸nh ®ån Ngäc Håi.
H: Trong trận đấnh đó, vua Quang - Vua Quang Trung bố trí các
hướng tấn công và cách đánh giặc…
trung có thái độ và hành động như - NÕu chØ c¸ c¸c sv trªn th× c©u ch
thế nào? rÊt kh« khan, kÐm hÊp dÉn, h/a
- NÕu chØ kÓ sù viÖc nh vËy n/v vua QT sÏ ko næi bËt, ko ®em ®Õn
QT cã næi bËt kh«ng ? TrËn ®¸nh cho ng ®äc c¶m gi¸c thÝch thó, tù
cã sinh ®éng kh«ng ? V× sao ? hµo.
- HS tìm yếu tố miêu tả.
H: Hãy chỉ ra các yếu tố miêu tả b) C¸c yÕu tè miªu t¶ :
trong đoạn trích? - Các yếu tố nhằm làm nổi bật khí + Nh©n cã giã b¾c, qu©n
H: Các yếu tố trên nhằm thể hiện thế của trận đánh , sự thất bại của Thanh bÌn dïng èng khãi
đối tượng nào? phun khãi ra, khãi to¶ mï
giặc và vai trò chỉ huy của QT. trêi... hại mình
- HS :đã đầy đủ + Qu©n Thanh chèng
H.Nhận xét các sự việc bạn nêu lên kh«ng næi, bá ch¹y t¸n lo¹n,
đã đủ chưa? giµy xÐo lªn nhau
- HS nối các sự việc thành đoạn
H Hãy nối các sự việc ấy thành + Qu©n T©y S¬n thõa
văn.
đoạn văn? thÕ chÐm giÕt lung tung,
-> kể như vậy sẽ không làm nổi bật
H: Nếu kể như vậy có làm nổi bật th©y n»m ®Çy ®ång...
được nhân vật vua Quang trung và
được nhân vật vua Quang trung tính chất của trận đánh.
không? Trận đánh có sinh động
không? Vì sao? HS thảo luận và nhận xét:
H: So sánh các sự việc vừa liệt kê Đoạn trích Sgk sinh động hấp dẫn
và đoạn trích, em có nhận xét gì về hơn so với đoạn văn vừa nối
vai trò của các yếu tố miêu tả trong
đoạn trích? .
- Các yếu tố miêu tả làm hiện lên
H Vì sao ở đoạn trích sgk sự việc cảnh vật, con người trong trận đánh
lại tái hiện cụ thể sinh động? khién cho ta cảm nhận được vẻ đẹp,
tài thao lược của vua QT và khí thế
tấn công của nghĩa quâncùng sự thất
bại thảm hại của quân Thanh
=>Vì nhờ có yếu tố miêu tả
- Yếu tố miêu tả có tác dụng làm nổi
H: Qua đó, em rút ra nhận xét gì về bật cảnh vật, con người và sự việc 3. KÕt luËn:
vai trò của yếu tố miêu tả trong văn khiến cho lời kể trở nên hấp dẫn, - Yếu tố miêu tả tái hiện lại
những hình ảnh, những trạng
bản tự sự?

GV:Trần Thanh Hòa


108
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

gợi cảm… thái, đặc điểm, tính chất


....của sự vật, con người và
cảnh vật trong tác phẩm.
- Việc miêu tả làm cho lời kể
trở nên cụ thể, sinh động và
hấp dẫn hơn.
GV dùng lệnh yêu cầu HS đọc ghi HS đọc ghi nhớ.
nhớ trong SGk trang 92.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.


* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB của bài.
* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành luyện tập.
II. Luyện tập: (15’)
Bài tập 1: Các yếu tố tả cảnh, tả người trong hai đoạn trích…
* T¶ ngêi
- T¶ Thuý V©n
+ Khu«n tr¨ng ®Çy ®Æn
+ NÐt ngµi në nang
+ Hoa cêi ngäc thèt
+ M©y thua tuyÕt nhêng
→ T¶ íc lÖ so s¸nh vÝ von
- T¶ Thuý KiÒu
+ Lµn thu thuû, nÐt xu©n s¬n
+ Hoa ghen, liÔu hên
→ T¶ kh¸i qu¸t, ®Æc t¶ ®«i m¾t
* T¶ c¶nh
+ Cá non...
+ Tµ tµ...
+ Nao nao...
* Gi¸ trÞ cña yÕu tè miªu t¶
- §o¹n “chÞ em Thuý KiÒu” → nh»m t¸i hiÖn ch©n dung “mçi ngêi mét vÎ mêi ph©n vÑn mêi” → VÎ
®Ñp TV phó hËu ®oan trang, vÎ ®Ñp TK s¾c s¶o mÆn mµ
- §o¹n “C¶nh ngµy xu©n” → thiªn nhiªn t¬i ®Ñp trong s¸ng nhÑ nhµng thanh khiÕt.
Bài tập 2:
- ViÕt ®o¹n v¨n
- Chó ý yÕu tè miªu t¶
- Giíi thiÖu khung c¶nh chung vµ chÞ em Thóy KiÒu ®i héi.
T¶ c¶nh + t¶ lÔ héi kh«ng khÝ + t¶ c¶nh con ngêi trong lÔ héi + c¶nh ra vÒ.
Đoạn văn tham khảo: Nhân tiết Thanh Minh, chị em Thúy Kiều cùng nhau đi du xuân. Cảnh ngày xuân
thật là đẹp. Từng đàn chim én bay đi bay lại nhịp nhàng trên bầu trời như chiếc thoi đưa. Những bãi cỏ
khô héo được hồi sinh phủ lên một màu xanh như tít tắp tận chân trời. Những cành lê khoác lên trên mình
một bộ cánh trắng muốt thướt tha, kiều diễm. Cỏ xanh, lê trắng hòa vào một, tạo nên bức tranh thiên
nhiên trong sáng và tinh khôi. Mọi người đi chơi xuân nhộn nhịp, sôi động. Cô gái nào cũng sắm cho
mình một bộ quần áo thật đẹp, thật sang. Những trai tài, gái sắc ríu rít như chim yến chim oanh. Ngựa xe
qua lại đông đúc, nhộn nhịp. Chị em Thúy Kiều cùng hòa mình vào không khí đó. Đi chơi xuân nhưng
mọi người không quên những người đã khuất. Họ đốt vàng mã, vó rắc hi vọng rằng người đã khuất cũng

GV:Trần Thanh Hòa


109
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

sẽ được hưởng cuộc sống hạnh phúc ở thế giới bên kia… Bóng chiều đã ngả về tây, chị em Thúy Kiều
thơ thẩn dang tay ra về. Chân bước đi mà lòng luyến tiếc buổi du xuân.
Bài tập 3:
- Giíi thiÖu vÎ ®Ñp cña chÞ em Thóy KiÒu  yªu cÇu thuyÕt minh.
- Giíi thiÖu Nh©n vËt Thóy V©n
Nh©n vËt Thóy KiÒu.

NghÖ thuËt miªu t¶.


Đoạn văn tham khảo: Thúy Vân và Thúy Kiều là hai chị em có vẻ đẹp “Mỗi người một vẻ mười phân
vẹn mười”. Thúy Vân có vẻ đẹp đoan trang nhờ khuôn mặt đầy đặn, đôi lông mày hơi đậm càng làm tăng
vẻ phúc hậu của nàng. Tóc nàng óng ả như mây, da nàng trắng hơn tuyết. Khi cười nói miệng tươi tắn
như hoa, răng trắng như ngọc. Còn Thúy Kiều thì sắc sảo, xinh đẹp hươn cả Thúy Vân. Đôi mắt đẹp như
nước mùa thu, lông mày đẹp, thanh thoát như dáng núi mùa xuân. Vẻ đẹp ấy làm cho hoa phải ghen, liễu
phải hờn, một vẻ đẹp “nghiêng nước nghiêng thành”. Không chỉ đẹp mà Thúy KIều còn có tài hơn người.
Đó là tài làm thơ, soạn nhạc, đánh đàn và ca hát.

4. Củng cố: (3’)


- H:Trong VB tự sự yếu tố miêu tả có vai trò gì?
5. Dặn dò : (2’)
- Học thuộc ghi nhớ: SGK trang 92.
- Làm bài tập số 3 trang 92.
- Chuẩn bị tiết 33: Trau dồi vốn từ.
- Đọc các đoạn trích và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu.
- Định hướng trả lời các bài tập.

D. Tự rút kinh nghiệm


.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................

GV:Trần Thanh Hòa


110
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn : 16 /9/2019


Tuần: 7
Tiết: 33

Tiếng Việt
Trau dồi vốn từ.
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ. Muốn trau dồi vốn từ trước hết
cần phải rèn luyện để biết được đầy đủ và chính xác nghĩa và cách dùng từ. Ngoài ra muốn tra dồi vốn từ
còn phải biết cách làm tăng vốn từ.
2. Tư tưởng: GD ý thức trau rồi vốn từ.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trau rồi vốn từ.
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp: trao đổi về sự phát triển của từ vựng tiếng Việt, tầm quan trọng của việc
trau dồi vốn từ và hệ thống hóa các vấn đề cơ bản của từ vựng tiếng Việt.
- Ra quyết định: lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
B. Chuẩn bị:
- GV: SGK- SGV- Soạn giáo án- Tư liệu- Thiết bị dạy học.
- HS: SGK- Đọc và tìm hiểu ngữ liệu.
- PP : Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép.
C. Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
H: Thuật ngữ là gì?
H: Nêu đặc điểm của thuật ngữ?
3. Bài mới: GV giới thiệu bài.
Trong giao tiếp, muốn diễn đạt sinh động suy nghĩ tình cảm, cảm xúc của mình, người nói cần có
vốn ngôn ngữ phong phú. Do đó trau dồi vốn từ là việc rất quan trọng để phát triển kỹ năng diễn đạt.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Ghi bảng
Hoạt động 1: (10’)

GV:Trần Thanh Hòa


111
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

* Mục tiêu: HS nắm được cần phải


rèn luyện để nắm vững nghĩa của
từ và cách dùng. I. Rèn luyện để nắm vững
* Phương pháp : Phát vấn đàm nghĩa của từ và cách dùng
thoại, nêu vấn đề, phân tích qui từ.
nạp, thảo luận
GV yêu cầu HS đọc VD HS đọc và tìm hiểu nội dung lời1) Ví dụ:
của Thủ tướng Phạm Văn Đồng. 1- Tiếng Việt là ngôn ngữ giàu
đẹp.
H: Theo em, thủ tướng muốn nhắc - Trong TV, một chữ có thể diễn - Phải không ngừng trau dồi
nhở chúng ta điều gì? tả rất nhiều ý và ngược lại…-> vốn từ.
TV có những khả năng to lớn để
diễn đạt tư tươngt, tình cảm cho
nên không sợ tiếng ta nghèo mà
chỉ sợ ta không biết dùng tiếng ta.
HS:
H: Em hiểu gì về ý kiến của Phạm - Tiếng Việt là ngôn ngữ giàu đẹp,
Văn Đồng? có khả năng đáp ứng mọi nhu cầu
GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận.: nhận thức và giao tiếp của người
Việt.
- Muốn phát huy khả năng của
TV, mỗi cá nhân phải trau dồi vốn
từ, biết vận dụng vốn từ một cách
nhuần nhuyễn.
GV đưa ví dụ trong I-2. 2- Xác định lối diễn đạt:
H: Các câu trên mắc lỗi gì? - Cả ba câu đều mắc lỗi dùng từ. a- Thừa từ đẹp
H: Theo em, nên sửa như thế nào? - Cách sửa: b- Sai từ dự đoán
+ Trong câu (a) dùng thừa từ đẹp c- Sai cụm từ : đẩy mạnh quy
Vì thắng cảnh có nghĩa là cảnh
đẹp mô
+ Trong câu (b) dùng sai từ dự
đoán  Vì dự đoán có nghĩa là
đoán trước tình hình, sự việc nào
đó có thể xảy ra trong tương lai vì
thế ở đây chỉ có thể dùng những
từ như : phỏng đoán, ước đoán
và ước tính…
+ Trong câu (c) dùng từ đẩy
mạnh sai.  Vì đẩy mạnh có
nghĩa là « Thúc đẩy cho phát triển
nhanh lên ». Nói về qui mô thì có

GV:Trần Thanh Hòa


112
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

thể mở rộng hay thu hẹp chứ


không thẻ nhanh hay chậm.
H: Nguyên nhân nào dẫn tới những 2) Kết luận
- Nguyªn nh©n m¾c lçi: Kh«ng
lỗi dùng từ đó? - Hiểu đầy đủ và chính xác
biÕt chÝnh x¸c nghÜa cña tõ vµ
H: Qua lời nhắc nhở của Thủ tướng nghĩa của từ trong văn cảnh cụ
c¸ch dïng tõ.
Phạm Văn Đồng và sửa lỗi trong 2, - CÇn ph¶i thể.
em hãy nêu cách trau dồi vốn từ? + N¾m ®Çy ®ñ, chx¸c nghÜa - Biết cách dùng từ cho đúng
cña tõ. nghĩa
+ N¾m c¸ch dïng tõ.
GV dùng lệnh yêu cầu HS đọc ghi
 CÇn trau dåi vèn tõ
nhớ 1 trong SGK – 100.
HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2: (10’).
* Mục tiêu: HS nắm được cần phải II. Rèn luyện để làm tăng
rèn luyện để tăng vốn từ. vốn từ.
* Phương pháp : Phát vấn đàm
thoại, nêu vấn đề, phân tích qui
nạp, thảo luận
Gv dùng bảng phụ cho HS tìm hiểu 1) Ví dụ:
ý kiến của nhà văn Tô Hoài.
- Nhà văn Tô Hoài phân tích quá
H: Nhà văn Tô Hoài đề cập tới vấn
trình trau dồi vốn từ của Nguyễn
đề gì? - Ngòi bút của Nguyễn Du tài
Du bằng cách học lời ăn tiếng nói ba không phải sẵn có -> Học
H: Em hiểu gì về ý kiến của Tô từ lời ăn tiếng nói của quần
của nhân dân, học hỏi để biết
Hoài ? chúng..
thêm những điều mà mình chưa
H: Qua lời của nhà văn Tô Hoài,
biết.
em biết thêm gì về việc trau dồi - Còn việc trao dồi vốn từ mà Tô - Trau dồi vốn từ -> làm giàu
vốn từ của đại thi hào Nguyễn Du? Hoài đề cập đến được thực hiện vốn từ.
theo hình thức học hỏi để biết
H: Nhận xét gì về cách trau dồi vốn
thêm những từ mà mình chưa biết.
từ ở mục I và cách trau dồi của
(1) Trau dồi thông qua rèn luyện
ND?
để nắm nghĩa và cách dùng từ
2) Kết luận
chính xác.
Tích lũy thêm từ chưa biết,
(2) Trau dồi theo hình thức học
làm phong phú vốn từ của bản
hỏi để biết thêm những từ chưa
H: Nêu các cách trau dồi vốn từ? thân.
biết.
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ2:
HS tự trình bày.
HS đọc ghi nhớ 2: SGK –101.

Hoạt động 3: (15’) Hướng dẫn HS luyện tập.


* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB của bài.
* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành luyện tập.

GV:Trần Thanh Hòa


113
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

III. Luyện tập:


Bài tập 1: Chọn cách giải thích đúng:
- Hậu quả: kết quả xấu.
- Đoạt: chiếm được phần thắng.
- Tinh tú: sao trên trời ( nói khái quát)
Bài tập 2: Xác định nghĩa yếu tố Hán Việt.
a. Tuyệt:
- dứt, không còn gì: tuyệt chủng( bị mất hẳn giống nòi), tuyệt giáo( cắt đứt giao thiệp), tuyệt tự( không có
người nối dõi), tuyệt thực( nhịn đói, không chịu ăn để phản đối- một hình thức đấu tranh)
- cực kì , nhất: tuyệt đỉnh( điểm cao nhất, mức cao nhất), tuyệt mật( cần được giữ bí mật), tuyệt tác( tác
phẩm văn học, nghệ thuật hay, đẹp đến mức không còn có cái hơn), tuyệt trần( nhất trên đời, không có gì
sánh bằng).
b. Đồng:
- cùng nhau, giống nhau: đồng âm( có âm giống nhau), đồng bào( những người cùng giống nòi, một dân
tộc, một tổ quốc – quan hệ thân thiết như ruộc thịt), đồng bộ( phối hợp với nhau ăn ý nhịp nhàng), đồng
chí( người cùng chí hướng chính trị), đồng dạng( có cùng một dạng như nhau), đồng khởi( cùng vùng dậy
dùng bạo lực để phá ách kìm kẹp), đồng môn( người cùng học một thầy), đồng niên ( cùng một tuổi),
đồng sự( cùng làm việc ở một cơ quan- nói về những người ngang hàng)
- trẻ em: đồng ấu( trẻ em khoảng 6, 7 tuổi), đồng dao( lời hát dân gian của trẻ em), đồng thoại( truyện viết
cho trẻ em).
- (chất) đồng: trống đồng( nhạc gõ thời cổ hình cái trông, đúc nằng đồng trên mặt có chạm những hoạ tiết
trang trí).
Bài tập 3:Sửa lỗi dùng từ trong các câu:
a. “Về khuya, đường phố rất im lặng”: dùng sai từ “im lặng”- thay bằng từ “yên tĩnh”, “vắng lặng”.
- “Đường phố ơi! hãy im lặng để hai người…”->là lời bài hát, trong đó đường phố được nhân hoá…
b. Dùng sai từ “thành lập”-> nên thay bằng từ thiết lập
c. Dùng sai từ “cảm xúc”-> xúc động.
Bài tập 4: Bình luận ý kiến của Chế Lan Viên.
HD: Khẳng định ngôn ngữ của dân tộc ta trong sáng và giàu đẹp. Điều đó thể hiện qua ngôn ngữ của
những người nông dân-> muốn giữ gìn sự trong sáng và giàu đẹp của ngô ngữ dân tộc phải học tập lời ăn
tiếng nói của họ.
Bài tập 5: Để làm tăng vốn từ, cần:
- Chú ý quan sát, lắng nghe lời nói hàng ngày của những người xung quanh và các phương tiện thông
tin…
- Đọc sách báo, các tác phẩm văn học nổi tiếng…
- Ghi chép lại những từ mới đã nghe…
- Tra từ điển hiểu nghĩa của từ khó
- Sử dụng từ mới trong giao tiếp trong hoàn cảnh thích hợp…

GV:Trần Thanh Hòa


114
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Bài tập 6: Chọn từ ngữ thích hợp …


a. điểm yếu.
b. mục đích cuối cùng
c. đề đạt
d. láu táu
e. hoảng loạn
Bài tập 7: Phân biệt nghĩa của các từ ngữ:
a. Nhuận bút là “tiền trả cho người viết một tác phẩm”; còn thù lao là trả công để bù đắp vào công
lao động đã bỏ ra” ( động từ) hoặc “khoản tiền trả công để bù đắp vào lao động đã bỏ ra” ( danh
từ). Như vậy, nghĩa của thù lao rộng hơn nghĩa của từ nhuận bút rất nhiều.
b. Tay trắng là “không có chút vốn liếng, của cải gì”, còn trắng tay là “bị mất hết tất cả tiền bạc, của
cải, hoàn toàn không còn gì”
c. Kiểm điểm là “xem xét đánh giá lại từng cái hoặc từng việc để có thẻ có được một nhận định
chung”, còn kiểm kê là “kiểm lại từng cái, tùng món để xác đinh số lượng và chất lượng của
chúng”.
d. Lược khảo là nghiên cứu một cách khái quát về những cái chính, không đi vào chi tiết, còn lược
thuật là “kể, trình bày tóm tắt”

4. Củng cố: (3’)


- Muïc ñích trao doài voán töø ñeå laøm gì ?
- Muốn phát huy tốt khả năng của tiếng Việt, mỗi chúng ta phải làm gì ? Tại sao ?
5. Dặn dò: (2’)
* Bài vừa học:
- Veà nhaø hoïc baøi.
- Làm bài tập 4, 5, 8, 9
- Mở rộng vốn từ: Hiểu và biết cách sử dụng một số từ Hán – Việt thông dụng.
* Chuẩn bị tiết sau: Vieát baøi Taäp laøm vaên soá 2.
- Xem laïi kieán thöùc veà vaên töï söï.
- Xem laïi caùc vaên baûn töï söï trong chöông trình lôùp 9 ñaõ hoïc.
- Xem laïi caùch vaän duïng yeáu toá mieâu taû trong vaên baûn töï söï.

D. Tự rút kinh nghiệm


.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

GV:Trần Thanh Hòa


115
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn: 17/9/2019


Tuần: 7
Tiết: 34+35

Viết bài tập làm văn số 2- Văn tự sự.

A. Mục tiêu cần đạt:


1. Kiến thức: Giúp HS:
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật,
con người, hành động.
2. Tư tưởng: Gd lòng yêu thích học tập bộ môn.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày …
B. Chuẩn bị:
- GV: SGK - SGV - Soạn giáo án - ra đề bài.
- HS: Ôn tập - giấy bút.
C. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: (4')
3. Bài mới: GV nêu yêu cầu của giờ làm bài văn số 2
Học sinh chọn một trong hai đề sau:
Đề 1: Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho bạn học hồi
ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.
Đề 2: Hãy kể lại buổi đi viếng mộ trong ngày lễ Tết của em với người thân.
* Yêu cầu chung:
- Viết đúng thể loại văn tự sự, kết hợp miêu tả và biểu cảm.
- Trình bày bố cục 3 phần rõ ràng của một bức thư.
* Dàn bài:
+ Đề 1:
1/ Mở bài : Phần đầu thư: + Ngày tháng, địa điểm viết thư
+ Lời chào hỏi và lí do viết thư

GV:Trần Thanh Hòa


116
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

2/ Thân bài : Nội dung bức thư


+ Giới thiệu quan cảnh trường khi bước vào: cổng trường? bảng tên trường? sân trường? cây cối?
+ Gặp bác bảo vệ và trò chuyện với bác, sau đó xin phép bác đi thăm lại các phòng học (miêu tả
lại các phòng và lớp học của mình ngày xưa)
+ Cuộc gặp gỡ với thầy cô giáo cũ và trò chuyện.
+ Cảm xúc của mình về thầy cô, về trường lớp.
Chú ý: giữ đúng mạch cảm xúc viết thư
3/ Kết bài: Lời chào cuối thư và lời hứa hẹn sẽ cùng bạn về thăm trường.
Cảm nghĩ của bản thân về buổi thăm trường.
+ Đề 2:
1/ Mở bài : Giới thiệu hoàn cảnh
2/ Thân bài: Kể lại theo trình tự diễn biến của sự việc
- Chuẩn bị: , hương, nến, trái cây, chối quét.....
- Trên đường đến mộ:
+ Tả quang cảnh của con đường
+ Hình ảnh dòng người đến viếng mộ
- Khi đến mộ:
+ Cảm xúc về hình ảnh nơi đây
+ Bày các thứ lên để cúng
+ Miêu tả quang cảnh lúc này, cảm xúc và tâm trạng của mọi người
- Cảm xúc trước khi ra về và khi ra về.
3/ Kết bài : Cảm nghĩ của bản thân về buổi viếng mộ .
BIỂU ĐIỂM:
a/ Điểm 9-10 : Bài làm đầy đủ các ý ở phần dàn bài, trình bày bố cục rõ ràng, sạch đẹp, không sai câu và
chính tả, văn gợi cảm xúc.
b/ Điểm 7 - 8: Tương đối đầy đủ các ý, có kết hợp miêu tả, biểu cảm, văn viết khá trôi chảy, sai sót một
vài lỗi nhỏ.
c/ Điểm 5, 6: Trình bày ý chưa đủ, chưa rõ. Sai câu, lỗi diễn đạt, văn viết còn lủng củng.
d/ Điểm <5: ý nghèo, sơ sài, lạc đề...

4. Củng cố: (2')


- GV nhận xét đánh giá tiết làm bài.
5. Dặn dò: (3')
- Soạn văn bản: Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Đọc văn bản ,
- Xác định nội dung chính của đoạn trích, tìm bố cục,
- Nhận xét về cảnh vật trong bài và hãy cho biết diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều đựơc thể hiện như thế
nào trong văn bản.

GV:Trần Thanh Hòa


117
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

D. Tự rút kinh nghiệm


.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................

Ngày soạn : 19 /9/2019


Tuần: 8
Tiết: 36+37

Văn bản.
Kiều ở lầu Ngưng Bích.
( Trích “ Truyện Kiều” – Nguyễn Du).
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS
- Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thương nhớ của Kiều, cảm nhận được tấm lòng thuỷ chung,
hiếu thảo của nàng.
- Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: diễn biến tâm trạng được thể hiện qua
ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
2. Tư tưởng: Bày tỏ lòng thương cảm đối với thân phận người phụ nữ dưới chế độ xã hội cũ.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết văn tả cảnh ngụ tình.
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp, xác định giá trị bản thân, ra quyết định.
B. Chuẩn bị:
- GV: SGV- SGK- Soạn giáo án- Truyện Kiều- Tranh ảnh- Thiết bị dạy học.
- HS: SGK- Soạn bài- Đọc tư liệu- Vẽ tranh.
- Phương pháp: Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép
C. Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
- Phân tích cảnh ngày xuân?
- Phân tích khung cảnh lễ hội ? Cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở về?
3. Bài mới: GV giới thiệu bài.
Ở đoạn “Chị em Thúy Kiều” ta đã thấy nét tài hoa trong bút pháp nghệ thuật miêu tả nhân vật
của Nguyễn Du – ước lệ cổ điển. Để góp phần làm nên những thành tựu đặc sắc nhất của nghệ thuật xây
dựng nhân vật trong "Truyện Kiều" là nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật . Nghệ thuật ấy thể hiện rõ
nhất qua đoạn…

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Ghi bảng

GV:Trần Thanh Hòa


118
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Hoạt động 1: (22’)


* Mục tiêu: HS đọc bước đầu tiếp cận I. Tìm hiểu chung:
văn bản và hiểu được hoàn cảnh ra đời vị
trí đoạn trích từ khó, bố cục.
* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, nêu
vấn đề.
Hướng dẫn HS đọc- chú thích văn bản. 1.Vị trí của đoạn trích.
H: Đoạn trích thuộc phần nào trong tác - N»m phÇn 2 “ Gia biÕn vµ lu Năm phần II, Gia biến và
l¹c ” gåm 22 c©u (tõ c©u 1033
phẩm Truyện Kiều? – 1054) lưu lạc.
H: Dựa vào chú thích, em hãy nêu hiểu - Diễn tả tâm tư của Kiều trong ( từ câu 1033- 1054)
biết của em về văn bản Kiều ở lầu những ngày bị giam lỏng ở lầu
Ngưng Bích? Ngưng Bích.
H: Với nội dung trên, ta nên đọc văn bản - Đọc với giọng nhẹ nhàng, sâu 2. Đọc.
với giọng điệu như thế nào? lắng diễn tả nỗi buồn thương
nhung nhớ của Thuý Kiều…
GV đọc mẫu và yêu cầu HS đọc. - 2 HS đọc.

H: Văn bản có bố cục gồm mấy phần? - Bố cục: ba phần. 3. Bố cục đoạn trích.
Giới hạn và nội dung của các phần? 1. Sáu dòng thơ đầu: khung cảnh
lầu Ngưng Bích.
2. Tám dòng tiếp: lòng nhớ
thương của Kiều.
3. Tám dòng cuối: Nỗi buồn của
Kiều.
H: Đoạn thơ nào gợi cảm xúc mạnh mẽ HS tự trình bày. * Phương thức biểu đạt:
nhất với người đọc? Biểu cảm.
H: Trong văn bản, nhân vật Thuý Kiều - Nội tâm.( tâm trạng)
được miêu tả trên phương diện nào?
H: Phương thức biểu đạt chính của văn - Biểu cảm.
bản?
H: Những chú thích nào giúp em hiểu HS giải thích nghĩa một số từ 4.Giải thích nghĩa từ khó.
sâu hơn về nội dung văn bản? khó.
Hoạt động 2: (40’)
* Mục tiêu: HS nắm cảnh nơi giam giữ
Kiều , lòng thương nhớ và nỗi buồn của
Kiều; nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, nêu
vấn đề, phân tích gợi tìm, thảo luận, bình II. Đọc- hiểu văn bản:

GV:Trần Thanh Hòa


119
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

giảng.
Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung văn 1. Cảnh nơi giam giữ
bản. Kiều.
GV dùng lệnh yêu cầu HS đọc 6 dòng
thơ đầu. HS đọc 6 dòng thơ đầu. - Khóa xuân: Kieàu ñang
bò giam loûng ôû laàu
H: Dựa vào chú thích, em hãy giải nghĩa - Kiều bị giam ở lầu Ngưng Ngöng Bích.
4 dòng thơ đầu của văn bản? Bích. Trên lầu cao, Kiều thấy
dãy núi xa và mảnh trăng như
cùng một vòm trời, phía xa là
cồn cát vàng và nẻo đường bốc
bụi mờ. - Không gian: Cao rộng,
hoang vắng, lạnh lẽo.
H: Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật - Dùng từ láy và các từ gợi tả
nào để diễn tả cảnh thiên nhiên lầu gợi cảm.
- Thời gian: Tuần hoàn,
Ngưng Bích? -
khép kín.
H: Lời thơ trên gợi cho em liên tưởng Thiên nhiên cao rộng, hoang sơ,
cảnh tượng đó như thế nào? lạnh lẽo, thiếu vắng sự sống của
con người.
H: Cảnh tượng đó được hiện lên qua cái - Cảnh tượng này được cảm
- Thân phận Kiều thật nhỏ
nhìn của ai? nhận trong con mắt của Kiều.
bé, đơn độc.
H: Từ cái nhìn đầy tâm trạng như vậy, - Thân phận Kiều thật nhỏ bé,
em hiểu gì về thân phận Kiều lúc này? đơn độc, bơ vơ giữa một thế giới
lạnh lẽo và hoang vắng.
H: Trong cảnh ấy, cuộc sống của Kiều - “ Bẽ bàng…tấm lòng”
=> Tâm trạng cô đơn buồn
như thế nào? tủi, tuyệt vọng.
H: Câu thơ gợi cho em suy nghĩ gì về - Sáng làm bạn với mây, khuya
cuộc sống đó? làm bạn với đèn-> tâm tư buồn
bã, lạc lõng, bơ vơ; cuộc sống
chán chường.
H: Ñoaïn thô taû caûnh nhöng khaéc Tả cảnh ngụ tình.
2. Lòng thương nhớ của
hoïa taâm traïng naøng Kieàu. Vaäy taùc
giaû ñaõ söû duïng buùt phaùp ngheä Kiều:
thuaät gì ? a. Nhớ Kim Trọng.

Gv dùng lệnh yêu cầu HS đọc 8 dòng HS đọc.


thơ tiếp theo. - Nhí tíi kû niÖm lêi thề
H: Đoạn thơ diễn tả lại điều gì? - Tiếng lòng của Kiều khi nhớ løa ®«i.
về kỉ niệm xưa và những người
thân.
H: Kỉ niệm về ai đã hiện về trong nỗi - Nhớ về Kim Trọng và thương - Tëng tîng Kim Träng

GV:Trần Thanh Hòa


120
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

nhớ thương của Kiều? nhớ cha mẹ. ngµy ®ªm mong ngãng
H: Dựa vào chú thích5, 6, 7, em hãy HS tự trình bày. chê ®îi v« väng
trình bày hiểu biết của mình về tâm trạng
của nàng? => TÊm lßng thuû chung
H: Nhận xét gì về cách dùng từ khi diễn -Dùng từ “ tưởng”- tưởng tượng son s¾t
tả nỗi nhớ của Kiều? do nhớ tới… từ có sức gợi
khiến cho ta cảm nhậ được nỗi
lòng của đôi lứa yêu nhau trong
xa cách.
H: Theo em , vì sao khi nhớ về tình yêu, - Dù không đền đáp được tình
Kiều vẫn cảm nhận tấm lòng son của yêu với Kim Trọng nhưng nàng
mình cho dù lúc này nàng vẫn bơ vơ? vẫn nặng lòng với chàng.
H: Nhớ thương trong cảnh ngộ bản thân - Thuỷ chung, sâu sắc, tha thiết
đang bất hạnh, Kiều đã bộc lộ phẩm chất với hạnh phúc lứa đôi…
gì?
H:Em cảm nhận thêm gì về thái độ và -> Cảm thông sâu sắc với người
tình cảm của tác giả đối với Kiều qua phụ nữ, mong muốn họ được
việc diễn tả tình cảm của nàng với chànghưởng hạnh phúc gia đình…->
Kim? Đề cao tình yêu đôi lứa => Tư
tưởng tiến bộ của ND. b. Nhớ cha mẹ.
- H×nh dung cha mÑ sím
h«m ngãng tr«ng tin tøc
H: Cùng với nỗi nhớ người yêu, Kiều - Nhớ về cha mẹ. trong nçi tuyÖt väng.
còn nhớ về ai nữa? “ Xót người…hôm mai”.
H: Tác giả đã dùng từ ngữ nào làm nổi HS đọc và tìm hiểu nghĩa các - Xót thương cha mẹ thiếu
bật lên nỗi nhớ cha mẹ của Kiều? từ… người chăm sóc.
Gv yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của từ qua
các chú thích 8, 9, 10.
H: Em suy nghĩ gì trước tình cảm của Tình cảm ơn sâu nghĩa nặng với => Lòng hiếu thảo, vị tha.
nàng đối với cha mẹ? mẹ cha.
H: Qua đó, em hiểu Kiều là một người -> Hiếu thảo bền chặt. 3. Nỗi buồn của Kiều.
con như thế nào?
Gv dùng lệnh yêu cầu HS đọc 8 dòng - HS đọc
cuối. - C¶nh tõ xa ®Õn gÇn ;
H: Đoạn thơ miêu tả cảnh gì? - Cảnh thiên nhiên mµu s¾c tõ nh¹t ®Õn
H: Tác giả dùng bút pháp nghệ thuật nào - Tả cảnh ngụ tình. ®Ëm; ©m thanh tõ tÜnh
để diễn tả tâm trạng của Kiều?
- Cöûa beå, thuyeàn, caùnh ®Õn ®éng.
H: Những cảnh nào hiện lên qua đoạn buoàm  vôøi vôïi noãi nhôù
thơ? cha meï, queâ höông.

GV:Trần Thanh Hòa


121
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

- Doøng nöôùc, hoa troâi 


noãi buoàn cho thaân phaän
leânh ñeânh voâ ñònh, duyeân
phaän troâi noåi. - Nỗi buồn từ man mác đến
- Noäi coû raàu raàu, chaân mông lung đến lo sợ .
maây, maët ñaát  noãi bi
thöông keùo daøi khoâng döùt,
cuoäc ñôøi nhaït nhoøa voâ
voïng.
- Gioù cuoán, aàm aàm tieáng
soùng  taâm traïng haõi
huøng, lo sôï tai hoïa seõ aáp
tôùi.
H: Khi miêu tả cảnh thiên nhiên, tác giả - Dùng nhiều từ láy gợi tả và gợi
đã dùng yếu tố nghệ thuật nào? cảm…đặc biệt nghệ thuật đọc
thoại nôị tâm. - “Buoàn troâng” : Ñieäp
khuùc taâm traïng Kieàu.
HS tự trình bày.
H: Theo em, tác giả dùng điệp ngữ - Diễn tả nỗi buồn kéo dài, gợi
=> Tả cảnh ngụ tình và dự
“Buồn trông” với dụng ý gì? day dứt về nỗi bất hạnh trong
báo về số phận của Kiều
tâm hồn con người; tạo thành ca
Hoạt động 3: (10’) khúc nội tâm có sức vang vọng
* Mục tiêu: HS nắm được kiến thức cơ trong lòng người đọc.
bản của văn bản .
* Phương pháp :Đọc hiểu nêu vấn đề,
III. Tổng kết:
phát vấn đàm thoại
Hướng dẫn HS tổng kết văn bản.
H: Nét đặc sắc trong nghệ thuật của Tả cảnh ngụ tình và độc thoại 1) Nghệ thuật:
Nguyễn Du thể hiện trong văn bản? nội tâm… Miêu tả nội tâm nhân vật,
ngôn ngữ độc thoại và tả
H: Qua đoạn trích, em đọc được điều cảnh ngụ tình đặc sắc.
đáng thương nào trong cuộc đời Kiều? - HS trình bày. 2) Nội dung:
H: Nét đẹp nào trong tâm hồn Kiều toả Tâm trạng cô đơn buồn tủi
và tấm lòng thủy chung
sáng trên trang thơ? hiếu thảo của Thúy Kiều.

Hoạt động 4: (5’) Hướng dẫn HS luyện


tập.
4. Củng cố : (3')
- Hoaøn caûnh cuûa Kieàu?
- Noãi nhôù cuûa Kieàu ?
- Taâm traïng cuûa Kieàu ?
5. Dặn dò: (2')
- Học nội dung , tổng kết, đoạn trích.

GV:Trần Thanh Hòa


122
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

- Chuẩn bị bài: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga


D. Tự rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 20 /9/2019
Tuần: 8
Tiết: 38+39

Bài 8
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
(Trích Truyện Lục Vân Tiên)
- Nguyễn Đình Chiểu
A/ Mức độ cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Nắm được cốt truỵên và những điều cơ bản về tác giả tác phẩm
- Hiểu được khát vọng cưíư người, giúp đời của tg và phẩp chất của 2 nhân vật:LVT.KNN
- Tìm hiểu đặc trưng của phương thức khắc hoạ tính cách nhân vật của truyện.
2. Tư tưởng: GD lòng yêu thương con người.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng, phương thức khắc họa nhân vật.
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp, ra quyết định , suy nghĩ sang tạo.
B/Chuẩn bị:
- GV:TP<LVT> Tranh chân dung Nguyễn Đình Chiểu, một số bài viết về NĐC
- HS:Bài soạn, những hiểu biết về tác giả
- PP: Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép,
C/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
Đọc thuộc đoạn trích? Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật đoạn trích?
Nªu c¶m nhËn cña em vÒ 8 c©u th¬ cuèi trong ®o¹n trÝch KiÒu ë lÇu Ngng BÝch.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
Neáu Truyện kiều là một kiệt tác của nền văn học Việt nam với ngôn từ bóng bẩy gợi hình, gợi cảm.
Thì beân cạnh Truyện Kiều vẫn còn có một tác phẩm đã để lại trong lòng người đọc một tình cảm vô
cùng tốt đẹp đó là Lục Vân Tiên mà hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu
Kiều Nguyệt Nga”
Nhớ câu kiến ngãi bất vi

GV:Trần Thanh Hòa


123
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Làm người thế ấy cũng phi anh hùng


Đó là câu nói đẹp nhất, tiêu biểu nhất của Nguyễn Đình Chiểu cho khí phách của nhân dân ta,
cho truyền thống tư tưởng Việt Nam.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: (12’)
* Mục tiêu: HS đọc bước đầu tiếp
cận văn bản và hiểu được tác giả
tác phẩm. I/ Tìm hiểu chung:
* Phương pháp : Phát vấn đàm
thoại, nêu vấn đề. 1.Tác giả
Hướng dẫn đọc và tìm hiểu tác - NĐC-1843 đỗ tú tài 21 tuổi ở - NguyÔn §×nh ChiÓu (1822 -
1888)
giả, tp Gia Định - Cuéc ®êi gÆp nhiÒu khæ ®au
H Đọc phần giới thiệu tp/Sgk và -1849 ra Huế dự thi đang chờ thi bÊt h¹nh. bÞ mï loµ, béi íc, häc
nêu những nét chính về cuộc đời thì mẹ mất ở trong Nam, ông bỏ vÊn dë dang.
- Nh©n c¸ch cao c¶, nghÞ lùc phi
tg NĐC? thi về chịu tang mẹ, khóc mù cả 2
thêng ý chÝ kiªn ®Þnh
Cuộc đời của ông là tấm gương mắt. - Trë thµnh mét thÇy thuèc, mét
sống đầy nghị lực, sống bằng khí-26 tuổi học giỏi, đỗ tú tài, mở thÇy gi¸o, m«t nhµ th¬
phách luôn vượt lên bất hạnh và trường dạy học, làm thuốc tại quê *Sự nghiệp sáng tác:
đau khổ để làm việc có ích cho nhà -Sáng tác nhiều thơ văn khích lệ
nhân dân, cho nước, sống có đạo -1858 Pháp đánh vào Gia tinh thần yêu nước.
đức cao cả, yêu thương nhân Định.Pháp đã mua chuộc ông -Quan niệm sáng tác:Văn chương
dân , chống lại kẻ xâm lược. không được.Ông mất tại Ba Tri. là vũ khí chiến đấu.
- Các tp Dương từ Hà Mậu, Chạy -Các tác phẩm hầu hết viết bằng
tây, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, chữ Nôm.
12 bài thơ điếu Trương Định và
tế TĐịnh ..Ngư tiều y thuật vấn
đáp.
H:Giới thiệu về tác phẩm Lục HS:Quan sát sgk phát biểu 2. Truyện Lục Vân Tiên:
- §Æc ®iÓm thÓ lo¹i: lôc b¸t,
Vân Tiên?
kÕt cÊu ch¬ng håi, dài 2082
GV giới thiệu: c©u, có 4 phÇn
Kết cấu theo kiểu truyền thống, - Đặc điểm thể loại:Là một +Phần 1:LVT cứư KNN khỏi tay
theo từng chương hồi, xoay truỵên thơ Nôm mang tính là 1 bọn cướp
quanh diễn biến cuộc đời các truyện để kể nhiều hơn để đọc. +Phần 2:LVT gặp nạn được thần
nhân vật chính - Coi träng t×nh nghÜa gi÷a con

GV:Trần Thanh Hòa


124
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

ngêi víi con ngêi trong XH : t×nh và dân cứư giúp


cha con, mÑ con, vî chång, b¹n
bÌ, t×nh yªu thg ~ ngêi bÞ ho¹n +Phần 3:KNN gặp nạn vẫn chung
n¹n thuỷ với LVT
- §Ò cao tinh thÇn nghÜa hiÖp +Phần 4:LVT với KNN gặp lại
s½n sµng cøu khèn, phß nguy
nhau.
- ThÓ hiÖn kh¸t väng cña nh©n
d©n híng tíi lÏ c«ng b»ng vµ - Gi¸ trÞ néi dung: §Ò cao ®¹o lý
nh÷ng ®iÒu tèt ®Ñp trong cu«c lµm ngêi
®êi.
Hoạt động 2: (10’).
* Mục tiêu: HS vị trí đoạn trích
và hình ảnh 2 nhân vật Lục Vân
Tiên và Kiều Nguyệt Nga.
* Phương pháp : Phát vấn đàm
thoại, nêu vấn đề, phân tích gợi
tìm, thảo luận, bình giảng.
Hướng dẫn tìm hiểu đoạn trích
GV:Khi đọc cần chú ý chuyển
giọng-kể tả
HS đọc 3.Đọc:
GV đọc-> gọi HS đọc
GV nhận xét
N»m ë phÇn ®Çu cña t¸c phÈm 4.Vị trí đoạn trích:
H:Đtrích nằm ở phần nào của tõ c©u 123 – 180.
TP?Nhân vật nào là nhân vật -Thuộc phần đầu TP. ( tõ c©u
chính? 123 – 180. )
H: Chú ý phần chú thích.Nhận NĐC sử dụng nhiều từ ngữ địa
xét các từ khó? phương Nam Bộ
Giải thích từ”hồ đồ, báo đức thù
công”?
H: Nêu bố cục của đoạn trích? -Gồm 2 phần:Phần 1<14 câu
H: Phương thức biểu đạt chính 5. Bố cục: 2 đoạn
đầu>LVT đánh tan bọn cướp,
của đoạn trích là gì? tiêu diệt tên cầm đầu Phong lai
Phần2<đoạn còn lại>Cuộc trò
chuyện giữa LVT với KNN sau
trận đánh.
Hoạt động 3: (40’).
H Đọc đoạn 1?Nhắc lại nội II / Tìm hiểu nội dung
dung? 1.Hình ảnh Lục Vân Tiên
a) Khi gÆp bän cíp:
H:Hình ảnh LVT đánh cướp ...Ghé lại bên đàng.., bẻ cây làm
được miêu tả tập trung qua những gậy nhằm đàng xông vô - Hµnh ®éng: “t¶ ®ét h÷u
câu thơ nào? x«ng” nhanh nhÑn , ko chót do

GV:Trần Thanh Hòa


125
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

H:Cách miêu tả đó gợi cho em dù, tÝnh to¸n.


nhớ tới những nhân vật nào trong -Hình ảnh Thạch Sanh đánh đại
truyện cổ Trung Hoa và trong bàng cứu công chúa Quỳnh Nga - Lùc lîng chªnh lÖch, vò khÝ tù
truyện dân gian? trong truyện cổ, Võ Tòng, Lỗ Trí t¹o .
H:Tác giả dùng BPNT gì trong Thâm trong Thuỷ Hử...
khi miêu tả LVT đánh cướp? -HS trả lời
T/dụng của nó?
H:Qua đó ta thấy LVT có những
=> Anh hùng, tài năng, giàu lòng
phẩm chất gì? -HS trình bày
vị nghĩa
Bình:Đây là nhân vật lí Anh hïng v× viÖc nghÜa mµ
tưởng.H/động đánh cướp cứu ng s½n sµng quªn th©n m×nh.
của LVT cho thấy tính cách của
chàng.Chỉ có 1 mình lại tay
khônh chàng bẻ cây làm
gậy.LVT xông xáo tung hoành
được nhà thơ miêu tả thật đẹp...

b) Giao tiếp với KiÒu NguyÖt


H:Sau khi đánh bọn cướp LVT Nga:
nói gì với Kim Liên và KNN? HS trình bày
H: Lời nói ấy còn cho thấy chàng - Ân cÇn hái thăm, ®éng viªn, an
có phẩm chất tốt đẹp nào? - Khoan khoan ngồi đó chớ ra: ñi.
Đứng đắn, cã văn hóa. - Coi träng danh dù vµ bæn phËn
- Lµm ¬n h¸ dÔ tr«ng ngêi tr¶
=> Nhaân haäu, chÝnh trùc,
¬n: lµm viÖc nghÜa lµ bæn
träng nghÜa khinh tµi.
* Qua hình ảnh nhân vật Lục Vân phËn, lµ lÏ tù nhiªn
Tiên em đã rút ra cho mình bài
học gì trong cuộc sống?
Trong cuộc sống, xung quanh ta
có rất nhiều người cần ta giúp
đỡ. Ví dụ như bạn nghèo, người
cô đơn, đồng bào bị lũ lụt, người
gặp khó khăn ... Nếu như ta có
thể giúp đỡ được thì ta nên làm.
Đó chính là làm việc nghĩa, và
khi đã làm rồi thì chúng ta cũng
đừng nên chờ họ trả ơn. Làm
phúc không cần được phúc. Đó
là quan niệm tốt đẹp của nhân
dân ta.

H: Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga 2. Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga.

GV:Trần Thanh Hòa


126
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

được hiện lên qua đâu? -Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga
H: Đọc những lời nói của NN và
được biểu hiện qua những lời nói - Xng h« nãi n¨ng: DÞu dµng,
®óng mùc, khiªm nhêng.
phân tích? Nhận xét cách xưng mà nàng giãi bày với Lục Vân
hô? Tiên. - Trình bày vấn đề: rõ ràng khúc
- Tôi Kiều Nguyệt Nga… chiết.
…Làm con đâu dám cãi cha - Hiếu thảo, dịu dàng
- Khoâng queân người đñaõ cöùu
…Trước xe quân tử tạm ngồi
mình.
Xin cho tiện thiếp lạy rồi …thưa
Lâm nguy chẳng phải gặp nguy
Xin theo cùng thiếp đền ơn cho
chàng.
H: Qua những lời giải bày với Lấy chi cho phí tấm lòng cùng
Vân Tiên, em còn thấy vẻ đẹp ngươi.
nào trong tính cách của nhân vật -HS bộc lộ => Hiền hậu, nết na, giàu tình
cảm, hiếu thảo, ân nghĩa.
kiều Nguyệt Nga ?
*Hoạt động 3: (10’) .
* Mục tiêu: HS nắm được kiến
thức cơ bản của văn bản
* Phương pháp :Đọc hiểu nêu
vấn đề, phát vấn đàm thoại.
III. Tổng kết:
- Nêu nét nghệ thuật đặc sắc của
1) Nghệ thuật:
đoạn thơ?
Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, gần
-HS bộc lộ
với lời nói thường ngày, nghệ
- Những phẩm chất gì được bộc
thuật miêu tả.
lộ?
- Em đánh giá ntn về vẻ đẹp tâm -HS bộc lộ 2) Nội dung:
Ca ngợi phẩm chất cao đẹp của
hồn của Kiều Nguyệt Nga?
KNN và LVT . Khát vọng hành
đạo cứu đời của tác giả.

Hoạt động 4: (5') Hướng dẫn HS luyện tập.


* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB của văn bản.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.
4. Củng cố: (3')
- Phẩm chất của Lục Vân Tiên được thể hiện như thế nào qua đoạn trích
- Nêu tình cảm thái độ của Kiều Nguyệt Nga sau khi được Lục Vân Tiên cứu ?
5. Dặn dò: (2’)
- Học thuộc lòng đoạn trích.

GV:Trần Thanh Hòa


127
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

- Nắm giá trị nội dung+nghệ thuật.


- Soạn bài mới: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
D. Tự rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Ngày soạn : 21/9/2019


Tuần: 8
Tiết: 40

TLV: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự


A/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Hiểu được vai trò của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện.
2. Tư tưởng: GD h/s có ý thức học tập bộ môn; vận dụng 2 yếu tố trên vào kể chuyện.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nnọi tâm nhân vật khi viết bài văn tự sự.
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp, ra quyết định.
B/ Chuẩn bị:
- GV: SGV- SGK- Soạn giáo án- Tư liệu- Thiết bị dạy học.
- HS: SGK- Soạn văn bản.
- PP: Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép.
C. Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:(1')
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới: Người vui thì cảnh mới tươi
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ.
(Ca dao)
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ.
(Nguyễn Du)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Ghi bảng

Hoạt động 1: (15’)


* Mục tiêu: HS nắm được yếu tố I. Tìm hiểu yếu tố miêu
miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. tả nội tâm trong văn

GV:Trần Thanh Hòa


128
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, bản tự sự.


nêu vấn đề, phân tích qui nạp, thảo
luận.
Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm
trong văn bản tự sự.
GV yêu cầu HS đọc đoạn trích Kiều HS đọc đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng 1. Ví dụ:
ở lầu Ngưng Bích -93 Bích -93.
H: Tìm những câu thơ tả cảnh và HS tìm trong các câu thơ tả cảnh và - Cảnh thiên nhiên mênh
những câu thơ tả tâm trạng của Thuý tả tâm trạng Thuý Kiều. mông hoang vắng
Kiều?
H: Những câu thơ nào tả cảnh sắc HS chọn những câu thơ tả cảnh sắc - Tâm trạng cô đơn, buồn
bên ngoài? bên ngoài. tủi.
H: Dấu hiệu nào cho thấy đây là Thời gian, không gian, màu sắc, cảnh
những câu thơ tả cảnh sắc bên ngoài? vật.
H: Em cảm nhận gì về cảnh thiên *Đoạn 1: Cảnh thiên nhiên mênh
nhiên qua những câu thơ đó? mông, hoang vắng rợn ngợp trước
lầu Ngưng Bích.
GV: Cảnh thiên nhiên trước lầu *Đoạn 2: Cảnh thiên nhiên trống vắng
Ngưng Bích là kết quả của sự quan lúc hoàng hôn nơi cửa bể trước lầu
sát tinh tế và tâm hồn nhạy cảm của Ngưng Bích.
nhà thơ.
H: Những cảnh đó giúp ta hiểu gì về HS: Gợi tả tâm trạng cô đơn, buồn tủi - Cảnh nhuốm màu tâm
tâm trạng của nhân vật Thuý Kiều? trạng có khả năng gợi tả
GV: Đó là bút pháp tả cảnh ngụ tình HS: Tả cảnh vật qua cái nhìn của cảm xúc.
đặc sắc trong thơ văn Trung đại Việt nhân vật để gợi cho người đọc cảm
Nam mà ND là người đạt tới đỉnh nhận được nội tâm nhân vật.
cao của bút pháp này.
Gọi đây là cách miêu tả nội tâm gián
tiếp. 2. Kết luận:
H: Em hiểu gì về cách miêu tả nội - Đối tượng miêu tả: nỗi xót xa về _ Nội tâm là suy nghĩ
tâm nhân vật một cách gián tiếp? cảnh ngộ bơ vơ, nỗi buồn thương tâm trạng, thái độ tình
nhung nhớ da diết những người thân cảm sâu kín của nhân
của Kiều. vật.
H: Dấu hiệu nào cho thấy đó là - ND đã dùng từ ngữ trực tiếp gợi nỗi _ Miêu tả nội tâm trong
những câu thơ tả nội tâm nhân vật? buồn đau nhung nhớ của Kiều. văn bản tự sự là tái hiện
H: Yếu tố nào khiến ta cảm nhận những suy nghĩ, cảm xúc
được điều đó? và diễn biến tâm trạng
H: Điều kiện nào dẫn tới thành công - Vốn kiến thức và kinh nghiệm sống của nhân vật.

GV:Trần Thanh Hòa


129
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

trong việc miêu tả trực tiếp nội tâm về tâm lí con người... + Miêu tả trực tiếp
nhân vật? những ý nghĩ cảm xúc,
H: Miêu tả bên ngoài và nội tâm có - Bên ngoài: Đối tượng là cảnh thiên tình cảm của nhân vật
gì khác nhau? nhiên, diện mạo, hành động và ngôn
ngữ nhân vật.-> quan sát trực tiếp. + Miêu tả gián tiếp thông
- Bên trong( nội tâm): Đối tượng là qua miêu tả ngoại hình
suy nghĩ, tình cảm, diễn biến tâm của nhân vật.
trạng của nhân vật.
H: Qua đó, em hiểu thế nào là miêu HS tự trình bày.
tả nội tâm nhận vật?
H: Cách miêu tả nội tâm nhân vật?
GV đưa đoạn văn tả nội tâm nhân vật
Lão Hạc.
H: Nhận xét gì về cách tả nội tâm HS: Tả nét mặt, hình dáng để diễn tả
nhân vật của nam Cao? nội tâm nhân vật.
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong HS đọc ghi nhớ SGK- 117. II. Luyện tập:
SGK trqng 117.
Hoạt động 2: (20’) Hướng dẫn HS luyện tập.
* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB của văn bản.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.
Bài tập 1: Thuật lại đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều nằng văn xuôi.
HD: - Khi thuật lại bằng văn xuôi phải miêu tả được diện mạo của Mã Giám Sinh để làm nổi bật tính
cách nhân vật.<Quá niên trạc tuổi tứ.....bảnh bao>
- Khi thuật nội tâm Thuý Kiều cần diễn tả được tâm trạng của Kiều qua các câu thơ miêu tả của ND bởi
ông dùng các hình ảnh ước lệ tượng trưng để tả Kiều.Nỗi mình thêm tức nỗi nhà...ngại ngùng dịn
gió....mặt dày>
- Chú ý lựa chọn ngôi kể: Kể theo ngôi thứ 3 hoặc ngôi thứ nhất.
GV chia nhóm cho HS thảo luận và lập ý.
HS trình bày trước lớp.
Bài tập 2: Đóng vai nàng Kiều kể lại việc báo ân báo oán .
HD: - Kể theo ngôi thứ nhất.
- Kể việc báo ân: mời Thúc Sinh (tâm trạng của Kiều: Vừa thương vừa giận và trân trọng biết ơn).
- Kể về việc báo oán: ( Bộc lộ trực tiếp tâm trạng của Kiều lúc gặp Hoạn Thư)
+ Dùng cách xưng hô khi ở nhà Hoạn Tư để chào Hoạn Thư với ý mỉa mai.
+ Đay nghiến, vạch tội Hoạn Thư khiến cho mụ khiếp sợ...
+ Diễn tả nội tâm Kiều khi nghe Hoạn Thư biện bạch và nhắc lại chuyện Kiều lấy chuông vàng khi trốn
khỏi nhà HT nhưng HT không bắt lại...
+ Nội tâm Kiều trước lời nhận tội và xin tha của Hoạn Thư: Kiều phân vân nên tha hay xử tội…

GV:Trần Thanh Hòa


130
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

* HS thảo luận và kể lại trước lớp.


* GV nhận xét và củng cố lại kiến thức bài học.

BT1:
Sau khi Thóy KiÒu quyÕt ®Þnh b¸n m×nh ®Ó chuéc cha, cã 1 mô mèi biÕt ®îc thÊy lµ mãn hêi
liÒn dÉn 1 g· ®µn «ng kho¶ng ngoµi 40 tuæi ¨n mÆc rÊt ch¶i chuèt, ®ám d¸ng tíi nhµ V¬ng «ng. Nh×n
c¸ch ¨n mÆc cña g· còng cã thÓ ®o¸n ®îc ®©y lµ 1 kÎ v« c«ng dåi nghÒ hoÆc còng thuéc lo¹i ¨n ch¬i
®µng ®iÕm. Bíc vµo nhµ V¬ng «ng h¾n ®· véi ngåi tãt lªn ghÕ 1 c¸ch th« lç ng¹o m¹n. Khi ®îc chñ
nhµ hái han trß chuyÖn th× g· lé râ lµ 1 kÎ v« häc víi nh÷ng c©u tr¶ lêi céc lèc. Råi g· l¹i tá vÎ ®¾c ý gËt
gï khi nh×n mô mèi vÐn tãc n¾n tay KiÒu ®Ó xem, kiÓm tra nµng nh 1 mãn hµng ngoµi chî. Khi cã vÎ
ng ý g· b¾t ®Çu cuéc mÆc c¶ ®óng kiÓu con bu«n... Trong khi M· Gi¸m Sinh vµ mô mèi ®ang say sa
“cß kÌ bít 1 thªm 2” thh× KiÒu téi nghiÖp ®¸ng th¬ng cø lÆng ®i trong ®au ®ín, tñi nhôc, ª chÒ... KiÒu
®©u ngê cuéc ®êi nµng l¹i ®Õn n«ng nçi Êy. Cuéc mÆc c¶ còng ®Õn håi ng· gi¸. Ngêi con g¸i tµi s¾c
song toµn rÊt mùc ®oan trang, hiÕu th¶o lµ KiÒu còng chØ lµ 1 mãn hµng trao tay võa ®îc ®Þnh gi¸
“Vµng ngoµi bèn tr¨m”

4. Củng cố: (3’)


Bài tập1:Tìm các từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn<ý nghĩ, sinh động, nội tâm, tâm trạng, quan
trọng, xây dựng>điền vào ô trống:
Miêu tả <1>......trong văn bản tự sự là tái hiện những<2>....., cảm xúc và diễn biến<3>....của nhân
vật.Đó là biện pháp<4>....để<5>....nhân vật, làm cho nhân vật<6>
BT2:Có những cách miêu tả nội tâm:
A.Trực tiếp
B.Gián tiếp
C.Đan xen giữa trực tiếp và gián tiếp
D.Cả A, B, C đều đúng
5. Dặn dò (2’)
-Học thuộc ghi nhớ
-Làm BT3/117
Gợi ý :Sau khi chuyện đó xảy ra tâm trạng của em ntn?Phải miêu tả được nội tâm của em lúc đó ra
sao?
-Chuẩn bị bài “Ôn tập phần văn” (Truyện Kiều, truyện Lục Vân Tiên)

Tự rút kinh nghiệm

GV:Trần Thanh Hòa


131
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Ngày soạn : 25 /9/ 2019


Tuần: 9
Tiết: 41

ÔN TẬP TRUYỆN TRUNG ĐẠI


A/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Các tác giả, tác phẩm văn học Trung đại.
2. Tư tưởng: GD h/s có ý thức học tập bộ môn.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nắm vững nội dung và nghệ thuật của truyện Trung đại.
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp, ra quyết định.
B/ Chuẩn bị:
- GV: SGV- SGK- Soạn giáo án- Tư liệu- Thiết bị dạy học.
- HS: SGK- Soạn văn bản.
- PP: Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép.
C. Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:(1')
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới: (35’)
Các tác giả, tác phẩm văn học Trung đại: Học sinh cần nắm vững các nội dung sau đây:
1. Về tác giả và tác phẩm.
a/ Cuộc đời:
b/ Sự nghiệp:
2 Thứ tự các tác phẩm theo thời gian
3. Tính cách của nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương” ?

Tính cách của nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương”
+ Là một người phụ nữ xinh đẹp, nết na, hiền thục, hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình: giữ gìn
khuôn phép trước người chồng hay ghen, không từng để lúc nào vợ chồng phải thất hòa.

GV:Trần Thanh Hòa


132
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

+ Đảm đang, tháo vát: ân cần dặn dò chồng, lo lắng cho gia đình thay chồng.
+ Là người mẹ hiền, dâu thảo: vừa nuôi con nhỏ, vừa lo cho mẹ chồng; lời trăng trối của mẹ chồng
đã ca ngợi và ghi nhận công lao của nàng.
+ Là người vợ yêu chồng, hết lòng thủy chung với chồng: thương nhớ chồng theo tháng năm dài,
không trang điểm, …

4. Vì sao nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương” phải chịu nỗi oan khuất?

Nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương” phải chịu nỗi oan khuất vì:
+ Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương có phần không bình đẳng: Trương Sinh “Xin với
mẹ đem trăm lạng vàng cưới về”. Sự cách bức này tạo cái thế cho Trương Sinh bên cạnh cái thế của
người chồng, người đàn ông trong chế độ gia trưởng phong kiến.
+ Tình huống bất ngờ: lời con trẻ chứa đầy những điều đáng ngờ.
+ Tính cách của Trương Sinh: đa nghi; lại thêm tâm trạng khi đi lính về nặng nề, không vui vì mẹ
mất.
+ Cách cư xử hồ đồ và độc đoán của Trương Sinh: không bình tĩnh để phán đoán, phân tích, không
nghe vợ phân trần, không tin cả những người hàng xóm nàng.
5. Diễn biến tâm trạng của Vũ Nương khi bị chồng nghi oan.
Tâm trạng của Vũ Nương khi bị chồng nghi oan:
- Phân trần để chồng hiểu rõ, khẳng định tấm lòng thủy chung, trong trắng; tìm cách để hàn gắn
hạnh phúc gia đình đang có nguy cơ tan vỡ.
- Đau đớn, thất vọng khi không hiểu vì sao bị đối xử bất công; thấy hạnh phúc tan vỡ, tình yêu
không còn.
- Tuyệt vọng, đắng cay, tự trẫm mình để bảo toàn danh dự.
6. Trong “Chuyện người con gái Nam Xương”, tác giả đưa vào nhiều yếu tố kì ảo nhằm thể hiện điều gì?
Tác giả đưa vào nhiều yếu tố kì ảo nhằm:
+ Hoàn chỉnh thêm những nét đẹp vốn có của Vũ Nương.
+ Tạo nên một kết thúc phần nào có hậu cho tác phẩm, thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân ta về
sự công bằng.
+ Tăng thêm tính bi kịch và khẳng định niềm thương cảm của tác giả đối với số phận bi thảm của
người phụ nữ; làm tăng thêm giá trị nhân đạo cho tác phẩm.
7. Nội dung chính của văn bản “Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh” ?
Nội dung chính:
- Phản ánh đời sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê Trịnh.
- Phản ánh đời sống khốn khổ của nhân dân.
8. Giải thích nhan đề “Hoàng Lê nhất thống chí”? Thể loại của tác phẩm?
- Giải thích nhan đề: Ghi chép về sự thống nhất của vương triều nhà Lê.
- Thể loại: Tiểu thuyết lịch sử viết theo lối chương hồi.

9. Qua văn bản “Hoàng Lê nhất thống chí”, em hãy nêu hình ảnh của người anh hùng áo vải Nguyễn
Huệ.
Hình ảnh của người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ.
- Con người hành động mạnh mẽ, quyết đoán.
- Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén.
- Ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng.
- Tài dụng binh như thần.
- Oai phong, lẫm liệt trong chiến trận.
10. Qua văn bản “Hoàng Lê nhất thống chí”, em hãy nêu sự thất bại thảm hại của tướng sĩ nhà Thanh và
số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống.

GV:Trần Thanh Hòa


133
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

a) Sự thất bại thảm hại của tướng sĩ nhà Thanh:


- Tôn Sĩ Nghị là tên tướng bất tài, cầm quân mà không biết tình hình; kiêu căng, tự mãn, chủ
quan, khinh địch. Khi quân Tây Sơn đến lại khiếp sợ, vội trốn chạy thoát thân.
- Quân sĩ thì hoảng sợ, tan tác bỏ chạy, tranh nhau qua cầu, xô đẩy nhau rơi xuống sông, chết như
rạ.
b) Số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống:
- Vì lợi ích riêng của dòng họ mà đem vận mệnh dân tộc đặt vào tay kẻ thù.
- Chịu nỗi sỉ nhục của kẻ đi cầu cạnh, van xin.
- Khi quân Tây Sơn đến, chạy bán sống bán chết, cướp thuyền dân; bám chân của giặc và chết nơi
đất khách. . .
11. Nội dung của “Truyện Kiều”?
Nội dung của “Truyện Kiều”:
- Giá trị hiện thực: Bức tranh hiện thực về một xã hội bất công, tàn bạo của tầng lớp thống trị và
số phận những con người bị áp bức đau khổ, đặc biệt là số phận bi kịch của phụ nữ.
- Giá trị nhân đạo: Tố cáo, lên án những thế lực xấu xa; thương cảm trước số phận bi kịch của con
người; khẳng định, đề cao, tài năng, nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con người.
12.
“ Mai cốt cách thuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười”
a) Hai câu thơ trên trích trong tác phẩm (hoặc đoạn trích) nào? Cho biết tác giả?
b) Nội dung, nghệ thuật hai câu thơ trên.
a) Hai câu thơ trên trích từ đoạn “Chị em Thúy Kiều” hoặc “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.
b) Nội dung: Giới thiệu vẻ đẹp duyên dáng, thanh cao, trong trắng của hai chị em Thúy Kiều và
nét riêng từng người.
Nghệ thuật: Ẩn dụ “Mai cốt cách, tuyết tinh thần”; bút pháp ước lệ tượng trưng, gợi tả.
13. Phân tích nội dung, nghệ thuật của bốn câu thơ sau:
“ Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da”.
Vẻ đẹp của Thúy Vân.
- Từ “Trang trọng”  Vẻ đẹp cao sang, quí phái, đoan trang.
- Liệt kê: khuôn mặt, đôi mày, mái tóc, làn da, nụ cười, giọng nói
Kết hợp dùng từ “đầy đặn, nở nang, đoan trang” làm nổi bật vẻ đẹp riêng của Thúy Vân.
- Ẩn dụ, nhân hóa, so sánh.  Thể hiện vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu, quí phái.
“Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.
Hoa cười ngọc thốt đoan trang”.
=> Chân dung mang tính cách, số phận. Vẻ đẹp tạo sự hòa hợp, êm đềm với thiên nhiên nên Thúy
Vân có một cuộc đời bình lặng, suôn sẻ.
14. Phân tích vẻ đẹp về nhan sắc và tài năng của Thúy Kiều.
Kiều là một cô gái tài sắc vẹn toàn.
Tác giả khái quát đặc điểm của nhân vật: “Kiều càng sắc sảo mặn mà”. Nàng “sắc sảo” về trí tuệ
và “mặn mà” về tâm hồn.
- Vẻ đẹp của Kiều:
+ Không như tả Thúy Vân một cách cụ thể, chi tiết, khi tả Kiều tác giả tập trung vào đôi mắt vì
đôi mắt thể hiện sự tinh anh của tâm hồn và trí tuệ. Nét vẽ của thi nhân thiên về gợi. Đôi mắt tạo một ấn
tượng chung về vẻ đẹp của một giai nhân tuyệt thế.
Ẩn dụ: “làn thu thủy” đôi mắt trong sáng, long lanh, linh hoạt.
“nét xuân sơn” sự thanh tú trên gương mặt trẻ trung tràn đầy sức sống.

GV:Trần Thanh Hòa


134
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

+ Vẻ đẹp mang tính cách, số phận; không hòa hợp, làm cho thiên nhiên phải ghen ghét, đố kị.
Nhân hóa “hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh”.
+ Vẻ đẹp làm người say đắm.
Dùng điển cố, điển tích “một hai nghiêng nước nghiêng thành”.
- Tài của Kiều:
+ Đạt đến mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến: cầm, kì, thi, họa.
+ Tài đàn là sở trường, năng khiếu “nghề riêng”, vượt lên trên mọi người “ăn đứt”.
+ Tài đã thể hiện cái tâm của nàng: một trái tim đa sầu, đa cảm.
=> Vẻ đẹp của Kiều là cả nhan sắc, tài năng, tâm hồn.
15. Phân tích bốn câu thơ:
“Ngày xuân con én đưa thoi,
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”.
Khung cảnh thiên nhiên với vẻ đẹp riêng của mùa xuân.
- Hai câu thơ đầu:
+ Hình ảnh: “én đưa thoi” vừa gợi thời gian qua nhanh, vừa gợi cảnh những con chim én rộn ràng
bay liệng giữa bầu trời trong sáng, rộng lớn.
+ Ánh sáng đẹp của ngày xuân “thiều quang” đã qua tháng ba. Đang ở trong xuân nhưng có tâm
trạng tiếc xuân “đã ngoài”.
- Hai câu cuối:
+ Hình ảnh: “cỏ non” sức sống tươi trẻ của mùa xuân; “hoa lê trắng điểm”  sự mới mẻ, tinh khôi
+ Màu sắc: “xanh tận chân trời” xanh của cỏ, xanh của trời tạo sự khoáng đạt, trong trẻo; “trắng
điểm” của hoa lê gợi sự nhẹ nhàng, thanh khiết.
+ Dùng từ “điểm”  Sự vật trong cảnh như có hồn, sinh động chứ không tĩnh tại.
=> Tác giả chọn lọc hình ảnh tiêu biểu, vừa gợi vừa tả.
16. Phân tích sáu câu thơ sau:
“Tà tà bóng ngả về tây,
Chị em thơ thẩn dan tay ra về.
Bước dần theo ngọn tiểu khê,
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh.
Nao nao dòng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.”

Gợi tả khung cảnh chị em Kiều du xuân trở về.


- Vẫn là cái thanh, cái dịu của mùa xuân nhưng có sự thay đổi.
+ Không gian, thời gian…
+ Không khí không còn rộn ràng, nhộn nhịp…
+ Cảnh sắc nhạt dần, lặng dần…
+ Chuyển động đều đặn, nhẹ nhàng:
“Bóng ngả về tây”, “thơ thẩn”, …
- Tâm trạng con người bâng khuâng, xao xuyến, lưu luyến.
- Dùng từ láy vừa tả cảnh, tả chuyển động vừa gợi tâm trạng:
“tà tà, thơ thẩn, thanh thanh, nao nao”.

17. Phân tích sáu câu thơ đầu của đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”

Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp của Kiều:


“ Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,

GV:Trần Thanh Hòa


135
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.


Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.”
- Ẩn dụ: “khóa xuân”  Kiều đang bị giam lỏng.
- Liệt kê kết hợp từ trái nghĩa: “non xa, trăng gần”  Lầu Ngưng Bích chơi vơi giữa mênh mang
trời nước.
- Dùng từ ghép, từ láy: “bốn bề bát ngát”  Sự rợn ngợp của không gian mênh mông.
- Hình ảnh: “cát vàng, bụi hồng” vừa tả thực vừa mang tính ước lệ, cảnh nhiều đường nét, ngổn
ngang như tâm trạng của Kiều.
- Ần dụ: “mây sớm, đèn khuya”  Thời gian tuần hoàn, khép kín; thời gian cùng với không gian
như đang giam hãm con người. Kiều ở trong hoàn cảnh cô đơn tuyệt đối.
- So sánh: “Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.”  Trước cảnh, Kiều càng buồn cho thân phận
của mình.
18. Qua đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”, hãy làm rõ tâm trạng thương nhớ Kim Trọng và thương nhớ
cha mẹ của Kiều?
a- Kiều nhớ đến Kim Trọng:
+ Phù hợp với quy luật tâm lí: Kiều luôn day dứt, tự trách mình là người phụ tình của Kim Trọng.
Và đây là sự tinh tế trong ngòi bút của Nguyễn Du.
+ Nhiều hình ảnh ẩn dụ:
 “chén đồng”  Kiều luôn nhớ đến lời thề đôi lứa.
 “tin sương”  Kiều tưởng tượng cảnh Kim Trọng đang hướng về mình, chờ đợi một cách
vô ích.
 “tấm son”  vừa là tấm lòng thương nhớ của Kiều dành cho Kim Trọng không bao giờ
nguôi, vừa là tấm lòng son của Kiều bị hoen ố, không bao giờ gột rửa được.
=> Nhớ về Kim Trọng trong tâm trạng đau đớn, xót xa.
b- Kiều nhớ về cha mẹ.
+ Thương cha mẹ sáng chiều ngóng tin con.
+ Thành ngữ: “Quạt nồng ấp lạnh”  Xót xa, lo lắng khi mình không chăm sóc cho cha mẹ
được.
+ Điển cố: “sân lai, gốc tử”  sự thay đổi, sự tàn phá của thời gian làm cho cha mẹ ngày càng già
yếu.
=> Nhớ về cha mẹ, Kiều luôn ân hận mình đã phụ công sinh thành, phụ công nuôi dạy của cha
mẹ.
Kiều là người đáng thương nhất nhưng nàng đã quên cảnh ngộ của mình để nghĩ về Kim trọng,
nghĩ về cha mẹ. Kiều là người thủy chung, người con hiếu thảo, người có tấm lòng vị tha đáng trọng.

19. Phân tích tám câu thơ cuối của đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”.
Tả cảnh ngụ tình.
- Cảnh buổi chiều bên bờ biển, với những cánh buồm thấp thoáng  nỗi nhớ quê, nhớ nhà, nhớ cha
mẹ; mong được sum họp
- Cảnh hoa trôi giữa dòng thác  Sự cô đơn, buồn cho thân phận trôi nổi, bấp bênh giữa dòng đời.
- Cảnh nội cỏ mênh mông với một màu xanh rầu rầu  nỗi buồn man mác, buồn cho cuộc sống đơn
điệu, tẻ nhạt.
- Cảnh gió cuốn và tiếng sóng quanh ghế ngồi  lo cho cuộc đời sẽ gặp nhiều bất trắc.
- Nghệ thuật:
+ Ẩn dụ: “ngọn nước, hoa, gió , sóng”
+ Từ láy: “thấp thoáng, xa xa, man mác, rầu rầu, xanh xanh, ầm ầm”

GV:Trần Thanh Hòa


136
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

+ Điệp ngữ: “buồn trông” như là một điệp khúc của thơ, của tâm trạng.
+ Câu hỏi tu từ: “Hoa trôi man mác biết là về đâu?”
20. Qua đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”, hãy phân tích hình ảnh Lục Vân Tiên.
a) Hình ảnh Lục Vân Tiên khi đánh cướp:
- Tính cách anh hùng, tài năng và tấm lòng vị nghĩa.
- Hình ảnh mang vẻ đẹp của người dũng tướng.
- Là người có cái đức, cái tài của bậc anh hùng; bênh vực kẻ yếu, chiến thắng những thế lực bạo tàn.
b) Thái độ cư xử với Kiều Nguyệt Nga.
- Chính trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài.
- Từ tâm, nhân hậu, tìm cách an ủi người bị nạn.
- Làm ơn vô tư, hành động nghĩa hiệp: Từ chối việc trả ơn của Kiều Nguyệt Nga.
- Quan niệm: làm việc nghĩa như là bổn phận, một lẽ tự nhiên. Cách cư xử của bậc anh hùng hảo hán.
=> Lục Vân Tiên là hình ảnh lí tưởng mà Nguyễn Đình Chiểu gởi gắm niềm tin và ước vọng của
mình.
21. Qua đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”, với tư cách là người chịu ơn, Kiều Nguyệt Nga
đã bộc lộ những nét đẹp tâm hồn như thế nào?
Nét đẹp tâm hồn của Kiều Nguyệt Nga.
- Là cô gái khuê các, thùy mị, nết na, có học thức: qua lời nói, cách xưng hô với Lục Vân Tiên thật
khiêm nhường: “quân tử”, “tiện thiếp”.
- Cách nói năng văn vẻ, dịu dàng, mực thước, trình bày vấn đề rõ ràng, khúc chiết, đáp ứng đầy đủ
những điều thăm hỏi ân cần của Lục Vân tiên: “Làm con đâu dám cãi cha”, “Chút tôi liễu yếu đào thơ”.
- Thể hiện sự cảm kích, xúc động của mình dành cho Lục Vân tiên:
“Trước xe quân tử tạm ngồi,
Xin cho tiện thiệp lạy rồi sẽ thưa”.
- Ý thức và chịu ơn rất trọng của Lục Vân Tiên, không chỉ cứu mạng mà cứu cả cuộc đời trong trắng (
còn quí hơn tính mạng)
“ Lâm nguy chẳng gặp giải nguy,
Tiết trăm năm cũng bỏ đi một hồi”
- Băn khoăn tìm cách trả ơn, dù hiểu rằng đền đáp đến mấy cũng không đủ:
“Lấy chi cho phỉ tấm lòng cùng ngươi”
=> Nét đẹp tâm hồn đó là đã làm cho hình ảnh Kiều Nguyệt Nga chinh phục được tình cảm yêu mến
của nhân dân.

22.
“Nhớ câu kiến nghĩa bất vi,
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng”.
a) Hai câu thơ trên trích trong tác phẩm (hoặc đoạn trích) nào? Cho biết tác giả?
b) Nội dung hai câu thơ trên?
a) Hai câu thơ trên trích từ đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” hoặc từ tác phẩm “Lục
Vân Tiên”.
Nội dung: Thể hiện quan niệm thấy việc nghĩa mà không làm thì không phải là người anh hùng (làm
việc nghĩa như là bổn phận, một lẽ tự nhiên).

4. Củng cố: (2’)


- Giáo viên củng cố kiến thức đã học cho học sinh.
5. Hướng dẫn về nhà: (3’)
-Soạn bài: Chương trình địa phương (phần văn)
D/ Tự rút kinh nghiệm

GV:Trần Thanh Hòa


137
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................

Ngày soạn : 26 /9/ 2019


Tuần: 9
Tiết: 42

Chương trình địa phương


(Phần văn)

A/ Mục tiêu cần đạt:


1. Kiến thức: Giúp HS:
- Bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm được tác giả và một số tác phẩm từ sau
1975 viết về địa phương mình.
- Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu tác giả, tác phẩm địa phương.
2. Tư tưởng: Hình thành sự quan tâm-yêu mến đối với văn học địa phương..
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng kể chuyện.
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp, ra quyết định.
B/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sách Ngữ văn địa phương- tranh ảnh, Các văn bản phô tô.
- Học sinh: Đọc và soạn văn Phần chuẩn bị.
- PP: Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép, phát vấn đàm thoại.
C/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
Tình cảm đối với quê hương là tình cảm rất thiêng liêng bền vững. Yêu quê hương ta phải hiểu thêm
về quê hương. Bài Chương trình địa phương hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm điều đó.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

GV:Trần Thanh Hòa


138
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Hoạt động 1: (15')


* Mục tiêu: HS đọc bước đầu tiếp
cận văn bản và hiểu được tgtp..
* Phương pháp : Phát vấn đàm I. Vài nét về tình hình văn học
thoại, nêu vấn đề. Kiên Giang sau 1975 đến nay:
- Em coù nhaän xeùt gì veà quaù
trình phaùt cuûa vaên hoïc Kiên - Thaûo luaän nhoùm (5 phuùt) - Töø sau 1975, vaên hoïc Kiên
vaø trình baøy: Giang phaùt trieån môùi:
Giang töø sau 1975 ñeán nay + Löïc löôïng saùng taùc ngaøy
(Veà löïc löôïng saùng taùc, soá moät ñoâng.
+ Soá löôïng taùc phaåm ngaøy
löôïng taùc phaåm, noäi dung
- HS đọc phần sưu tầm của mình. moät nhieàu.
phaûn aùnh vaø hình thöùc ngheä + Noäi dung phaûn aùnh phong
- HS giới thiệu tác phẩm
thuaät) ? phuù hôn.
- Coù nhieàu ñoåi môùi veà hình
thöùc ngheä thuaät.
II. Một số tác phẩm, tác giả tiêu
biểu:
1) Lập bảng danh sách các tác giả
địa phương:
Hoạt động 2: (20’) - HS suy nghĩ và trả lời. - Trần Đình Thọ sinh ngày 30-1-
- Goïi HS ñoïc baûng lieät keâ
1975 tại Tân Hiệp, Kiên Giang.
moät soá taùc giaû, taùc phaåm
Tốt nghiệp khoa Ngữ văn – Báo
tieâu bieåu trong.
chí Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn năm 1997, sau đó công
- Döïa vaøo baûng lieät keâ, haõy
tác tại báo Khăn quàng đỏ. Anh
giôùi thieäu tröôùc lôùp một taùc
là cựu thành viên bút nhóm Vòm
giaû tieâu bieåu maø em yeâu
me xanh với bút danh Me hạ,
thích ?
thường đăng thơ trên báo Mực
tím.
- Bác Ba Phi là nghệ
nhân Nguyễn Long Phi (1884-
- Nêu cảm nghĩ về tác phẩm
1964). Ông vốn là một nông
dân tại huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà
Mau, vốn có khiếu kể chuyện rất
phong phú và đặc sắc, được nhiều
người ưa thích.
- Anh Đức, tên thật là Bùi Đức
Ái, (5 tháng 5 năm 1935 tại xã
Bình Hòa, huyện Châu Thành,

GV:Trần Thanh Hòa


139
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

tỉnh An Giang – 21 tháng


8 năm 2014 tại Thành phố Hồ
Chí Minh).
- Đông Hồ (10 tháng
- Phan Thị Ràng sinh năm 1937,
3 năm 1906 - 25 tháng
quê quán xã Lương Phi,
3 năm 1969), tên thật Lâm Tấn
huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.
Phác, tự Trác Chi, hiệu Đông
Năm 1950, chị bắt đầu tham gia
cách mạng. Năm 1958, chị được Hồ và Hòa Bích; Đông Hồ sinh
giao công tác trinh sát tại xã Xà tại làng Mỹ Đức, tỉnh Hà Tiên,
Tón (thuộc An Giang), sau nay thuộc tỉnh Kiên Giang. Thuở
chuyển về xã Trí Đạo thuộc chi nhỏ ông vốn tên là Kỳ Phác, sớm
khu Kiên Giang, phụ trách thanh mồ côi cha mẹ, nhờ bác ruột là
vận, giao liên. Năm 1960, chị bị Lâm Hữu Lân nuôi dạy và đặt
bắt trên đường làm nhiệm vụ. Dù tiểu tự cho ông là Quốc Tỉ, tự
bị tra tấn, chị vẫn một lòng trung là Trác Chi.
kiên với cách mạng và đã hy sinh 2) Giới thiệu tác phầm:
khi vừa bước sang tuổi 25 - Hòn Đất là một tiểu thuyết của
(1962).
nhà văn Anh Đức. Cuốn tiểu
Ngày 20 tháng 12 năm 1994,
thuyết này viết về cuộc chiến đấu
Phan Thị Ràng được nhà nước
của dân và quân huyện Châu
Việt Nam truy tặng danh hiệu
Thành, tỉnh Rạch Giá (nay thuộc
"Anh hùng lực lượng vũ trang
huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên
nhân dân"[4]
Giang), Việt Nam, chống lại quân
đội Việt Nam Cộng hòa và Hoa
Kỳ trong giai đoạn chiến tranh
đặc biệt của cuộc Chiến tranh
Việt Nam.
- Ông là thành viên của nhóm
"Hà Tiên tứ tuyệt" gồm: Đông
Hồ, Mộng Tuyết(cũng là vợ của
ông), Lư Khê và Trúc Hà.
3. Tổng kết luyện tập .

4. Củng cố: (3’)


- Nhaéc laïi moät soá taùc giaû, taùc phaåm ñòa phöông.
- Em thích nhaát laø taùc giaû, taùc phaåm naøo? Vì sao ?
5. Dặn dò (2’):

GV:Trần Thanh Hòa


140
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

-Tiếp tục sưu tầm các nhà văn cùng với các tác phẩm viết về Kiên Giang.
- Chuẩn bị tiết 43: Tổng kết từ vựng ( kẻ bảng hệ thống và tìm hiểu ngữ liệu, bài tập)

D/ Tự rút kinh nghiệm


.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 27/9/ 2019


Tuần: 9
Tiết: 43

Tổng kết về từ vựng.

A/ Mục tiêu cần đạt:


1. Kiến thức: Giúp HS nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến
lớp 9 ( từ đơn và từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển loại của từ).
2. Tư tưởng: HS cảm nhận được cái hay cái đẹp của từ vựng Tiếng Việt.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ vựng.
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp: trao đổi về sự phát triển của từ vựng tiếng Việt, tầm quan trọng của việc
trau dồi vốn từ và hệ thống hóa các vấn đề cơ bản của từ vựng tiếng Việt.
- Ra quyết định: lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
B/ Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, Thiết bị dạy học.
- HS: SGK lớp 6, 7, 8, 9 – lập bảng ôn tập.
- PP: Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép, thực hành luyện tập.
C/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
H: Vì sao cần phải trau dồi vốn từ? Cách trau dồi vốn từ?
3. Bài mới:
GV giới thiệu bài:
Nhằm củng cố lại những kiến thức đã học từ lớp 6 dến lớp 9 về từ vựng tiếng Việt và
để vận dụng trong giao tiếp, trong việc tiếp nhận, phân tích văn bản…

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Ghi bảng
Hoạt động 1:(9’)

GV:Trần Thanh Hòa


141
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

* Mục tiêu: HS nắm được khái niệm từ


đơn và từ phức, phân biệt các loại từ
phức.
* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, I. Tõ ®¬n vµ tõ phøc
nêu vấn đề, phân tích qui nạp, thảo
luận.
GV đưa ngữ liệu yêu cầu HS xác định HS xác định và phân loại 1. Tõ ®¬n : chØ gåm mét tiÕng
từ đơn và từ phức- phân biệt các từ từ đơn, từ phức- phân biệt
ghép và từ láy. các từ ghép và từ láy. 2. Tõ phøc : gåm hai tiÕng trë lªn
a) Tõ ghÐp: c¸c tiÕng cã quan hÖ
GV nêu câu hỏi cho HS nhắc lại khái HS nhắc lại khái niệm về vÒ nghÜa. ®¼ng lËp.
chÝnh phô.
niệm về từ đơn, từ phức, từ ghép và từ từ đơn, từ phức, từ ghép và b) Tõ l¸y: c¸c tiÕng l¸y l¹i ©m
láy. từ láy. nhau.
H: Phân loại các từ trong mục 2. I - L¸y hoµn toµn : tiÕng l¸y lÆp
l¹i hoµn toµn tiÕng gèc.
SGK- 122
- L¸y bé phËn : vÇn
GV yêu cầu HS đọc mục 3. I Phô ©m
H: Từ láy nào giảm nghĩa và từ nào HS phân loại và ghi vào ®Çu
3. Bµi tËp :
tăng nghĩa so với tiếng gốc? bảng ôn tập.
a) BT2: X¸c ®Þnh :
- Tõ ghÐp: ngÆt nghÌo, giam gi÷,
GV chia nhóm cho HS tìm các từ láy và HS đọc. bã buéc, t¬i tèt, bät bÌo, cá c©y, ®a
so sánh nghĩa của chúng với tiếng gốc. ®ãn, nhêng nhÞn, r¬i rung, mong
muèn.
H: Khi sử dụng từ láy, ta cần chú ý điều HS trình bày: - Tõ l¸y: nho nhá, gËt gï, l¹nh lung,
gì? + Trăng trắng: giảm so với xa x«i, lÊp l¸nh.
tiếng gốc. b) BT3: Ph©n biÖt
- Gi¶m nghÜa : tr¨ng tr¾ng, ®Ìm
+ Sạch sành sanh: tăng ... ®Ñp, nho nhá, lµnh l¹nh, x«m xèp
Hoạt động 2:(8’) - HS tự trình bày. - T¨ng nghÜa : s¸t sµn s¹t, s¹ch sµnh
* Mục tiêu: HS nắm được thành ngữ.. sanh, nhÊp nh«
* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại,
nêu vấn đề, phân tích qui nạp, thảo II. Thµnh ngữ
luận.
H: Thành ngữ là gì? HS trình bày khái niệm về
H: Đặc điểm của thành ngữ? thành ngữ và nêu đặc điểm
của thành ngữ.
1. K/niÖm: lµ lo¹i côm tõ cã cÊu t¹o
cè ®Þnh biÓu thÞ mét ý nghÜa
hoµn chØnh.
- NghÜa cña thµnh ng÷ cã thÓ b¾t
GV dùng thiết bị đưa ngữ liệu mục 2.II HS đọc yêu cầu của bài . nguån trùc tiÕp tõ nghÜa ®en cña
c¸c tõ t¹o nªn nã nhng thêng th«ng
H: Phân biệt thành ngữ và tục ngữ? HS xác định:

GV:Trần Thanh Hòa


142
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

+Tục ngữ: a, c. qua mét sè fÐp chuyÓn nghÜa nh


Èn dô, so s¸nh...
+Thành ngữ: b, d, e. VD : mÑ trßn con vu«ng, mÆt xanh
nanh vµng, chuét sa chÜnh g¹o.
2. Bµi tËp:
a) BT2:
H: Em hãy giải thích nghĩa của các HS tự giải thích các thành
* Tôc ng÷
thành ngữ đó? ngữ và tục ngữ. a. Tôc ng÷ : h/c¶nh m«i trêng xh cã
GV lưu ý HS: Thành ngữ thường là một ¶nh hëng quan träng ®Õn tÝnh c¸ch
®¹o ®øc con ngêi
ngữ cố định biểu thị một khái niệm, nó
c. Tôc ng÷ : muèn gi÷ g×n thøc ¨n
có giá trị tương đương với một từ và víi chã th× ph¶i treo lªn, víi mÌo th×
được dùng như một từ có sẵn trong kho f¶i ®Ëy l¹i.
từ vựng.
* Thµnh ng÷.
GV yêu cầu HS cho ví dụ. VD: Nó là loại người ăn b. Lµm viÖc kh«ng ®Õn n¬i ®Õn
Tục ngữ thường là một câu tương đối cháo đá bát: Nó là loại chèn bá dë thiÕu tr¸ch nhiÖm
hoàn chỉnh biểu thị một khái niệm hoặc người tráo trở( bội bạc). d. tham lam, ®îc c¸i nµy l¹i muèn c¸i
kh¸c h¬n.
một nhận định( khuyết chủ ngữ) e. Sù th«ng c¶m th¬ng xãt gi¶ dèi
GV yêu cầu HS tìm và phân loại các VD: Ăn quả nhớ người nh»m ®¸nh lõa ngêi kh¸c
thành ngữ. trồng cây.
* Ph©n biÖt
Chúng ta ăn quả nhớ người
- Thµnh ng÷ → ng÷ biÓu thÞ kh¸i
trồng cây. niÖm
- Thành ngữ chỉ yếu tố - Tôc ng÷ → c©u biÓu thÞ ph¸n
thực vật, sự vật, động vật, ®o¸n nhËn ®Þnh
b) BT3:
giải thích... - Thµnh ng÷ cã yÕu tè chØ ®éng
vËt: nh chã víi mÌo, ®Çu voi ®u«i
chuét, nh hæ vÒ rõng...
- Thµnh ng÷ cã yÕu tè chØ thùc
vËt: c©y cao bãng c¶, c©y nhµ l¸ v-
Hoạt động 3:(8’) ên, b·i bÓ n¬ng d©u, d©y cµ ra
* Mục tiêu: HS nắm được về nghĩa của d©y muèng...
BT4:
từ.
Sö dông thµnh ng÷ trong v¨n ch¬ng
* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, - Ho¹n Th hån l¹c ph¸ch xiªu khÊu
nêu vấn đề, phân tích qui nạp, thảo ®Çu díi tríng liÖu ®iÒu kªu ca.
- Th©n em
luận.
B¶y næi ba ch×m víi níc non
Gv nêu câu hỏi trong SGK cho HS - HS thảo luận
thảo luận và trả lời. - Là nội dung( sự vật, tính III. NghÜa cña tõ
H: Nghĩa của từ? chất, hoạt động, quan hệ)
1. K/n : lµ néi dung (sù vËt, tÝnh
mà từ biểu thị. chÊt, h®éng, quan hÖ...) mµ tõ
H: Cho ví dụ? VD: SV: cây, bàn, ghế; biÓu thÞ.
GV yêu cầu HS nhận xét cách giải thích TC: tố, xấu; HĐ: đi, chạy,
2. Bµi tËp.
trong 2. QH: của, cùng.

GV:Trần Thanh Hòa


143
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

H: Nhận xét cách giải thích trong mục 3. a: Hợp lí; b: chưa hợp lí; c: a) BT2: Chän c¸ch hiÓu ®óng
- Chän a.
Gv khái quát lại kiến thức và chuyển. Có sự nhầm lẫn giưũa - Kh«ng chän b. v× nghÜa cña tõ
nghĩa gốc và nghĩa chuyển; “mÑ” chØ ≠ nghÜa cña bè ë phÇn
d: sai. nghÜa “ng phô n÷”
- Kh«ng chän c. v× trong 2 c©u nµy
b: đúng; a: không hợp lí.
nghÜa cña tõ “mÑ” cã thay ®æi.
- K0 chän d. v× nghÜa cña tõ “mÑ”
vµ “bµ” cã phÇn nghÜa chung lµ
“ngêi phô n÷”
b) BT3:
Hoạt động 4:(10’) Chän b
* Mục tiêu: HS hệ thống hoá kiến thức C¸ch gi¶i thÝch a vi ph¹m 1 ngt¾c
về từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển quan träng _ dïng mét côm tõ cã
nghÜa thùc thÓ (côm danh tõ) ®Ó
nghĩa của từ. gi¶i thÝch cho mét tõ chØ ®Æc
* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, ®iÓm tÝnh chÊt. (tÝnh tõ)
nêu vấn đề, phân tích qui nạp, thảo
luận. IV. Tõ nhiÒu nghÜa vµ hiÖn tîng
GV yêu cầu HS trao đổi và trình bày HS đọc và thảo luận các chuyÓn nghÜa cña tõ
những hiểu biết của mình về các câu câu hỏi trong SGK. 1. Tõ nhiÒu nghÜa
- Tõ nhiÒu nghÜa: lµ tõ cã thÓ gäi
hỏi trong SGK. - Từ có thể có mọt hay
tªn nhiÒu svËt vµ diÔn ®¹t nhiÒu
GV bổ sung: trong câu từ chỉ có một nhiều nghĩa. hiÓu biÕt kh¸c nhau.
nghĩa. - Chuyển nghĩa là hiện 2. HiÖn tîng chuyÓn nghÜa
Lµ hiÖn tîng thay ®æi nghÜa cña tõ
tượng thay đổi nghĩa của
®Ó t¹o ra ~ tõ nhiÒu nghÜa.
từ, tạo ra những từ nhiều + Ng gèc: lµ nghÜa xuÊt hiÖn tõ
nghĩa. ®Çu lµm c¬ së ®Ó h×nh thµnh c¸c
~
H: Giải thích nghĩa của từ xuân trong ví + Trong từ nhiều nghĩa có ng ≠.
+ Ng chuyÓn: lµ nghÜa ®îc h×nh
dụ? nghĩa gốc và nghĩa chuyển. thµnh trªn c¬ së ng~ gèc.
Xuân (1): nghĩa góc- chỉ 3. Bµi tËp:
mùa xuân Tõ hoa trong thÒm hoa, lÖ hoa ®îc
dïng theo nghÜa chuyÓn hoa →
Xuân ( 2): nghĩa chuyển- ®Ñp, sang träng, tinh khiÕt.
sự tươi đẹp của đất nước. - K0 thÓ coi ®©y lµ hiÖn tîng
H: Từ “ hoa” trong câu thơ của Nguyễn - Được dùng theo nghĩa chuyÓn nghÜa lµm xuÊt hiÖn tõ
Du được dùng theo nghĩa nào? chuyển. nhiÒu nghÜa. V× nghÜa chuyÓn
nµy cña tõ hoa chØ cã nghÜa l©m
GV củng cố lại kiến thức và cho HS HS làm bài tập nhanh thêi cha thÓ ®a vµo tõ ®iÓn.
làm thêm bài tập nhanh. - Thực vật:
+ Cây nhà lá vườn
+ Cưỡi ngựa xem hoa
Thân em vừa trắng lại vừa tròn

GV:Trần Thanh Hòa


144
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Bảy nổi ba chìm với nước non


4. Củng cố: (3’)
Goïi HS ñoïc laïi caùc khaùi nieäm vöøa neâu.
5. Dặn dò: (2’)
* Về nhà:
- HS bổ sung vào bảng hệ thống hoá về từ vựng và hoàn chỉnh các bài tập.
- Tiếp tục lập bảng hệ thống hoá về từ vựng( tiết 44)
- Ôn tập và tìm thêm các ví dụ minh hoạ cho nội dung của tiết 43.
Tự rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 28 /9/ 2019
Tuần: 9
Tiết: 44

Tổng kết về từ vựng.


( Tiếp theo)
A/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm vựng hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến
lớp 9 (Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng).
2. Tư tưởng: HS cảm nhận được cái hay cái đẹp của từ vựng Tiếng Việt.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ vựng.
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp: trao đổi về sự phát triển của từ vựng tiếng Việt, tầm quan trọng của việc
trau dồi vốn từ và hệ thống hóa các vấn đề cơ bản của từ vựng tiếng Việt.
- Ra quyết định: lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
B/ Chuẩn bị:
- GV: SGV_ SGK- Soạn giáo án- Thiết bị dạy học.
- HS: SGK- Lập bảng ôn tập từ vựng.
- PP: Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép, thực hành luyện tập.
C/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
GV đưa ngữ liệu yêu cầu HS xác định các đơn vị kiến thức trong tiết 43- nhắc lại khái niệm...
GV kiểm tra bảng ôn tập của HS.
3. Bài mới: GV giới thiệu bài.
Tieát tröôùc caùc em ñaõ heä thoáng kieán thöùc veà töø ñôn, töø phöùc, thaønh ngöõ, nghóa cuûa
töø, töø nhieàu nghóa vaø hieän töôïng chuyeån nghóa cuûa töø. Tieát hoïc naøy, caùc em seõ tieáp tuïc

GV:Trần Thanh Hòa


145
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

heä thoáng kieán thöùc veà töø ñoàng aâm, töø ñoàng nghóa, töø traùi nghóa, caáp ñoä khaùi quaùt nghóa
cuûa töø ngöõ, tröôøng töø vöïng.

Trùng trục như con bò thui


Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu.
( Đố là con gì?)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Ghi bảng
Hoạt động 5: (7’)
* Mục tiêu: HS hệ thống hoá
kiến thức về từ đồng âm.
* Phương pháp : Phát vấn đàm
thoại, nêu vấn đề, phân tích qui V. Tõ ®ång ©m
1. K/niÖm: gièng nhau vÒ ©m thanh nh-
nạp, thảo luận.
ng nghÜa hoµn toµn kh¸c nhau.
Gv yêu cầu HS thảo luận và trả HS dựa vào bảng hệ thống về * Ph©n biÖt víi hiÖn tîng tõ nhiÒu
lời các câu hỏi trong SGK. từ vựng trả lời. nghÜa
H: Phân biệt từ đồng âm và từ - Đồng âm: Phát âm giống - Tõ nhiÒu nghÜa : mét tõ → c¸c nÐt
nghÜa cã liªn quan ®Õn nhau.
nhiều nghĩa? nhau nhưng nghĩa khác nhau. VD : suy nghÜ chÝn, c¬m chÝn
GV yêu cầu HS giải thích và - Từ nhiều nghĩa: một từ - Tõ ®ång ©m : hai tõ → c¸c nghÜa
cho ví dụ về từ nhiều nghĩa và chứa nhiều nét nghĩa khác kh«ng liªn quan ®Õn nhau.
VD : ®êng ¨n, ®êng ®i.
từ đồng âm . nhau.
Gv cho HS làm bài tập nhanh để VD: chín: cơm chín; chín: 2. Bµi tËp:
củng cố kiến thức. quả chín; chín: tài năng đã a. Tõ “l¸”: + l¸ (1): nghÜa gèc.
+ l¸ (2): nghÜa chuyÓn.
chín.
 hiÖn tîng tõ nhiÒu nghÜa.
Hoạt động 6: (7’) b. Tõ “®êng” → ®ång ©m.
* Mục tiêu: HS hệ thống hoá về
từ đồng nghĩa.
* Phương pháp : Phát vấn đàm VI. Tõ ®ång nghÜa
thoại, nêu vấn đề, phân tích qui 1. K/niÖm: nghÜa gièng nhau hoÆc gÇn
nạp, thảo luận. gièng nhau dùa trªn mét c¬ së chung.
2. Bµi tËp:
GV yêu cầu HS thảo luận các - Có hiện tượng từ nhiều BT1: Chän c¸ch hiÓu ®óng
câu hỏi ôn tập lí thuyết trong nghĩa: Từ “ lá” trong “ lá a. sai: v× ®ång nghÜa lµ hiÖn tîng fæ
SGK. phổi” có thể chuyển” lá” biÕn cña ng2 nh©n lo¹i
b. sai: v× ®ång nghÜa cã thÓ lµ quan hÖ
trong “ lá xa cành”. gi÷a hai, ba hoÆc nhiÒu h¬n 3 tõ
H: Cho ví dụ về các từ đồng - Có hiện tượng là từ đồng c. K0 thÓ chän _ v× k0 bao giê c¸c tõ ®ång
nghĩa? âm, vì hai từ đường có vỏ âm nghÜa còng cã nghÜa hoµn toµn gièng
nhau.
GV yêu cầu HS vận dụng và thanh giống nhau nhưng
d. ®óng
giải thích các trường hợp trong nghĩa khác nhau.

GV:Trần Thanh Hòa


146
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

mục1.a, b, c. BT3:
* Xu©n: chØ mét mïa trong n¨m,
H: Giải thích nghĩa của từ xuân HS làm bài tập. kho¶ng thêi gian t¬ng øng víi mét tuæi
trong mục 3.a? HS thảo luận các câu hỏi lÊy bé phËn thay cho toµn thÓ → chuyÓn
H: Tác dụng? trong SGK để nắm vững khái nghÜa theo ph¬ng thøc ho¸n dô
* Xu©n: thÓ hiÖn tinh thÇn l¹c quan
niệm và đặc điểm từ đồng
cña t¸c gi¶, t¸c dông tr¸nh lÆp tõ
nghĩa. Tõ “xu©n” thay cho tõ “tuæi” (C¬ së lµ
-VD: máy bay- phi cơ mïa cña 1 n¨m)  T¸c dông tu tõ.
- Hi sinh- chết- bỏ mạng
- Các từ đồng nghĩa có thể
không thay thế cho nhau bởi
sắc thái khác nhau.
HS: Từ “ xuân” chỉ bốn mùa
và ứng với 1 tuổi-> hoán
dụ…
Hoạt động7: (7’) - Tránh lặp từ và làm cho lời
* Mục tiêu: HS hệ thống hoá văn sinh động.
kiến thức về từ trái nghĩa.
* Phương pháp : Phát vấn đàm
thoại, nêu vấn đề, phân tích qui
nạp, thảo luận.
GV dùng lệnh yêu cầu HS thảo HS thảo luận nhóm
VII. Tõ tr¸i nghÜa
luận và trả lời các câu hỏi trong 1. K/n : lµ ~ tõ cã nghÜa tr¸i ngîc nhau.
SGK để nắm vững khái niệm và * Lu ý: khi xÐt ph¶i ®Æt vµo mqh víi
đặc điểm của từ trái nghĩa. tõ kh¸c
2. LuyÖn tËp:
GV lưu ý HS: Từ trái nghĩa HS trình bày khái niệm và
* BT1: CÆp tõ tr¸i nghÜa
được sử dụng trong thể đối, tạo đặc điểm của từ trái nghĩa. xÊu - ®Ñp, xa – gÇn, réng – hÑp
các hình tượng tương phản. HS tìm ví dụ minh hoạ. 3. * Nhãm sèng – chÕt (tr¸i nghÜa lìng
ph©n) ch½n – lÎ, chiÕn tranh – hoµ b×nh
GV chia nhóm cho HS giải các Các nhóm giải bài tập.
(k0 kÕt hîp ®îc v¬i tõ chØ møc ®é : rÊt,
bài tập trong các mục 1, 2, 3 h¬i, qu¸, l¾m.)
SGK. * Nhãm giµ - trÎ (tr¸i nghÜa thang ®é)
GV đánh giá và củng cố lại kiến yªu – ghÐt, cao – thÊp, n«ng – s©u, giµu
– nghÌo (kÕt hîp ®îc víi tõ chØ møc ®é
thức. rÊt, h¬i, qu¸, l¾m)
Hoạt động 8: (7’)
* Mục tiêu: HS hệ thóng hoá
kiến thức về cấp độ khái quát
của nghĩa từ ngữ.
* Phương pháp : Phát vấn đàm
thoại, nêu vấn đề, phân tích qui

GV:Trần Thanh Hòa


147
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

nạp, thảo luận. VIII. CÊp ®é kh¸i qu¸t cña nghÜa tõ


ng÷
GV yêu cầu HS thảo luận các HS thảo luận theo nhóm để
câu hỏi trong SGK. tả lời câu hỏi trong SGK và
1. Kh¸i niÖm:: nghÜa cña mét tõ ng÷ cã
H: Từ ngữ nghĩa rộng? Từ ngữ nắm vững khái niệm và thÓ réng h¬n (kh¸i qu¸t h¬n) hoÆc hÑp
nghĩa hẹp? nghĩa của từ ngữ. h¬n (Ýt kh¸i qu¸t h¬n) nghÜa cña tõ ng÷
GV bổ sung: xét về bản chất, HS trình bày khái niệm. ≠.
2. §iÒn s¬ ®å
đây là mối quan hệ ngữ nghĩa
giữa các từ ngữ với nhau( các từ
có nghĩa bao hàm hoặc được
bao hàm nhau về nghĩa gọi là
cấp độ khái quát của nghĩa từ HS lần lượt giải các bài tập
ngữ.
GV hướmg dẫn cho HS giải các
bài tập trong mục 1, 2, 3, 4
SGK.
GV chữa và hệ thống lại kiến
thức.
Hoạt động 9:(7’)
* Mục tiêu: HS hệ thống hoá
kiến thức về trường từ vựng.
* Phương pháp : Phát vấn đàm
thoại, nêu vấn đề, phân tích qui HS đọc và thảo luận các câu IX. Trêng tõ vùng
1. K/n: lµ tËp hîp cña ~ tõ cã Ýt nhÊt mét
nạp, thảo luận. hỏi trong SGK. nÐt chung vÒ nghÜa
GV yêu cầu HS đọc và thảo Đại diện các nhóm trình bày. VD. Trêng tõ vùng vÒ “tay”
luận các câu hỏi trong SGK. HS thảo luận nhóm và trình - c¸c bé phËn : bµn tay, cæ tay, ngãn tay.
- h×nh d¸ng : to, nhá, dµy, máng, dµi,
GV gợi ý cho HS trình bày. bày.
ng¾n.
GV cho các nhóm nghiên cứu - ho¹t ®éng : sê, n¾m, cÇm, giø, bãp
và giải các bài tập trong các 2. LuyÖn tËp:
mục 1, 2 SGK a. Hai tõ “t¾m” vµ “bÓ” cïng n»m trong
mét trêng tõ vùng lµ “níc nãi chung”
- n¬i chøa níc : bÓ, ao, hå, s«ng
- c«ng dông : t¾m, tíi, röa, uèng
b. T¸c dông: Dïng hai tõ “t¾m” “bÓ”
khiÕn c©u v¨n cã h/¶nh sinh ®éng vµ cã
gi¸ trÞ tè c¸o m¹nh mÏ h¬n.

4. Củng cố: (3’)


GV đánh giá tiết học.

GV:Trần Thanh Hòa


148
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

5. Dặn dò : (2’)
- Dựa vào bảng hệ thống về từ vựng, học thuộc các khái niệm thuộc nội dung bài ôn tập.
- Chuẩn bị tiết 45: Chữa bài để chuẩn bị cho tiết trả bài.
HD: Chữa các lỗi GV đã gạch chân trong bài viết: dùng từ, chính tả, chấm câu.
D/ Tự rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 29 /9/ 2019


Tuần: 9
Tiết: 45

Trả bài tập làm văn số 2.


A/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả; nhận ra được những chỗ mạnh, chỗ yếu của
mình khi viết loại bài này.
2. Tư tưởng: GD h/s lòng yêu thích học tập bộ môn.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và diễn đạt.
B/ Chuẩn bị:
- GV: Chấm, chữa bài- thống kê điểm- đánh giá ưu và nhược điểm trong bài viết của HS.
- HS: Ôn lại lí thuyết- Nhận và chữa bài.
- PP: Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận, động não.
C. Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra: (4')
- Kiểm tra miệng phần lí thuyết
- Kiểm tra bài chữa của HS ( mỗi nhóm 2 em)

GV:Trần Thanh Hòa


149
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

3. Bài mới: GV nêu mục đích của giờ trả bài.


GV ghi lại đề bài lên bảng, yêu cầu HS đọc lại đề và phân tích đề; nêu yêu cầu của bài viết.
GV đánh giá chung về bài viết số 2:
Hoạt động 1: (20’)
* Mục tiêu: HS nắm được cách tìm hiểu đề, tìm ý lập dàn bài, ưu điểm và nhược điểm.
* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích qui nạp, thảo luận.
I. Nhận xét chung về bài viết số 2:
1. Ưu điểm:
a. Về kiểu bài:
- 100% xác định đúng thể loại bài văn tự sự.
- Sử dụng các yếu tố miêu tả đan xen với tự sự hợp lí.
b. Về cấu trúc:
- Bố cục bài đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài)
- Trình bày các phần rõ ràng, mạch lạc.
c. Về nội dung:
- Các phần liên kết chặt chẽ với nhau tạo tính mạch lạc cho bài văn.
- Kể sáng tạo( giàu trí tưởng tượng) – có cảm xúc
d. Về hình thức:
- Trình bày sạch, đẹp và khoa học.
2. Nhược điểm:
- Một số bài viết sai chính tả, sai lỗi dùng từ và chấm câu chưa đúng..viết sai nhiều lỗi chính tả, diễn đạt
kém, lủng củng, tối nghĩa, nhiều câu văn không đúng cấu tạo, không chấm hết câu mà lại viết liền.
Hoạt động 2: (15’)
* Mục tiêu: HS đánh giá được kết quả của bài viết rút kinh nghiệm cho những bài sau.
* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích qui nạp, thảo luận
II. Kết quả bài viết số 2
GV cho HS đại diện các nhóm lên chữa lỗi của các bạn trong nhóm mình.
GV đánh giá và cho HS đọc lại bài viết đạt điểm 8
HS nhận xét rút kinh nghiệm.
GV cho 2 em HS đạt điểm 7 đọc lại bài:
HS nhận xét và rút kinh nghiệm.
GV yêu cầu HS các nhóm trao đổi bài và trao đổi rút kinh nhgiệm cho nhau.
GV chốt lại một số vấn đề thuộc kĩ năng trình bày các đoạn văn.
GV cho 2 em HS đọc đoạn văn miêu tả trong bài viết và cho HS đánh giá.
Củng cố lại kiến thức.
GV yêu cầu HS trả lại bài cho các bạn đó cùng sửa lỗi cho nhau.
4. Củng cố: (3’) Bài học rút ra từ việc sử bài kiểm tra lần 2?
5. Dặn dò: (2’) -Chuẩn bị tốt nội dung các văn bản đã học để kiểm tra 45’

GV:Trần Thanh Hòa


150
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

*Các tác phẩm thơ văn trung đại


Tên tác phẩm Tên tác giả Năm sáng tác Nội dung chính

D/Tự rút kinh nghiệm


.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 4 /10/ 2019


Tuần: 10
Tiết: 46

Kiểm tra truyện Trung đại.

I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA


Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình truyện
trung đại với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự
luận.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
Hình thức đề kiểm tra : Tự luận
Cách tổ chức kiểm tra : Cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận trong vòng 45 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN

Mức độ

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng


Chủ đề

Chủ đề 1 - Cuoäc hoân nhaân Thân phận người phụ

GV:Trần Thanh Hòa


151
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Chuyện người giöõa Tröông Sinh nữ trong XHPK là một


con gái Nam vaø VN coù phaàn bi kịch vì những điều
khoâng bình ñaúng.
Xương - Tröông Sinh coù tốt đẹp không được trân
tính ña nghi trọng; cái đẹp bị huỷ
- Lôøi noùi ngaây thô hoại; khát vọng hạnh
cuûa ñöùa con.
phúc và nhân cách con
- TS xöû söï hoà ñoà
vaø ñoäc ñoaùn. người bị trà đạp…

Số câu 0,5câu 0,5câu 1 câu


Số điểm 1,5 điểm 1,5điểm 3điểm
Tỉ lệ % 15% 15% 30%

Chủ đề 2 : - Con ngöôøi haønh


Hoµng Lª nhÊt ñoäng maïnh meõ,
thèng chÝ quyeát ñoaùn.
- Trí tueä saùng
suoát, nhaïy beùn.
- YÙ chí quyeát
thaéng vaø taàm nhìn
xa troâng roäng.
- Taøi duïng binh nhö
thaàn.
- Hình aûnh laãm
lieät trong chieán
traän.

Số câu 1 câu 1 câu


Số điểm 3 điểm 3 điểm
Tỉ lệ % 30% 30%
Chủ đề 3 : - Nghệ thuật tả cảnh
Truyện Kiều ngụ tình là thông qua
cảnh vật để nói tâm
trạng con người
- C¶nh tõ xa ®Õn
gÇn ; mµu s¾c tõ
nh¹t ®Õn ®Ëm; ©m
thanh tõ tÜnh ®Õn
®éng.
- Điệp ngữ buồn
trông-> Diễn tả nỗi
buồn từ man mác đến

GV:Trần Thanh Hòa


152
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

mông lung đến lo sợ .


Tạo thành khúc nội
tâm có sức vang vọng
.
1 câu 1 câu
Số câu 4điểm 4điểm
Số điểm 40% 40%
Tỉ lệ %

IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA


Câu 1. ( 2đ): Vì sao Vũ Nương phải chịu nỗi oan khuất? Từ đó em cảm nhận được điều gì về thân phận
của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến?
Câu 2. (2®): H×nh tîng ngêi anh hïng Quang Trung- NguyÖn HuÖ ®îc x©y dùng th«ng qua nh÷ng ph-
¬ng diÖn nµo trong ®o¹n trÝch håi thø mêi bèn ?
Câu 3. (3®): Chép tám câu cuối đoạn trích" Kiều ở lầu Ngưng Bích" và phân tích tâm trạng Thúy Kiều?
Câu 4. ( 3đ): Qua đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”, hãy phân tích hình ảnh Lục Vân
Tiên.
V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1( 3đ)
- Cuoäc hoân nhaân giöõa Tröông Sinh vaø VN coù phaàn khoâng bình ñaúng.Tröông Sinh coù tính ña
nghi. Lôøi noùi ngaây thô cuûa ñöùa con. TS xöû söï hoà ñoà vaø ñoäc ñoaùn. (1,5 đ)
- Thân phận người phụ nữ trong XHPK là một bi kịch vì những điều tốt đẹp không được trân trọng; cái
đẹp bị huỷ hoại; khát vọng hạnh phúc và nhân cách con người bị trà đạp… (1,5 đ)
Câu 2(3®).
- Con ngöôøi haønh ñoäng maïnh meõ, quyeát ñoaùn. (0,5đ)
- Trí tueä saùng suoát, nhaïy beùn.(0,5đ)
- YÙ chí quyeát thaéng (0,5đ)
-ø Taàm nhìn xa troâng roäng. (0,5đ)
- Taøi duïng binh nhö thaàn.(0,5đ)
- Hình aûnh laãm lieät trong chieán traän.(0,5đ)
Câu 3 (4®).
- Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình là thông qua cảnh vật để nói tâm trạng con người (1đ)
- C¶nh tõ xa ®Õn gÇn ; mµu s¾c tõ nh¹t ®Õn ®Ëm; ©m thanh tõ tÜnh ®Õn ®éng. (2đ)
- Điệp ngữ buồn trông-> Diễn tả nỗi buồn từ man mác đến mông lung đến lo sợ . Tạo thành khúc nội
tâm có sức vang vọng (1đ)

GV:Trần Thanh Hòa


153
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

4. Củng cố: (1’)


GV nhận xét tiết làm bài
5. Dặn dò: (3’)
- Soạn văn bản: “Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
HD:
- Đọc kĩ văn bản và trả lời các câu hỏi phần cuối văn bản.
- Sưu tầm các bài thơ viết về người anh bộ đội trong chống Pháp và chống Mĩ.
- Vẽ, sưu tầm tranh ảnh về đề tài người lính .

D/ Tự rút kinh nghiệm


.........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 5 /10/ 2019


Tuần: 10
Tiết: 47

Văn bản: ĐỒNG CHÍ


<Chính Hữu.>
A/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS :
- Cảm nhận được vẻ đep chân thực , giản gị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính cách
mạng được thể hiện trong bài thơ.
- Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ:chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghĩa
biểu trưng
2. Tư tưởng: GD tình đồng chí đồng đội, chia sẻ những khó khăn gian khổ.
3. Kĩ năng: Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết NT, hình ảnh trong tp thơ giàu
cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng.
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp, ra quyết định , suy nghĩ sang tạo.
* Tích hợp ANQP: Nêu những khó khăn vất vả và sáng tạo của bộ đội, công an và thanh niên xung phong
trong chiến tranh
B/ Chuẩn bị:
- GV:Tư liệu về tác giả Bảng phụ
- HS:Bài soạn
- PP: Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.

GV:Trần Thanh Hòa


154
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

C. Các Bước lên lớp:


1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. KTBC: (4’)
Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
Đồng chí ! Hai từ ấy dùng trong tiếng Việt hơn nửa thế kỉ nay là tiếng xưng hô của những người
chung lí tưởng. Đồng chí, cũng là tên bài thơ của nhà thơ Chính Hữu, một bài thơ đi vào lòng người của
các thế hệ chiến sĩ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 (10’):
* Mục tiêu: HS đọc bước đầu tiếp
cận văn bản và hiểu được tgtp..
* Phương pháp : Phát vấn đàm
thoại, nêu vấn đề. I/ Tìm hiểu chung
Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả ,
tác phẩm 1.Tác giả, tác phẩm:
H:Dựa vào phần chú thích, nêu
vài nét chính về tác giả tác HS dựa vào SGK - Chính Hữu ( 1926-2007), tên
thật laø Trần Đình Đắc, quê ở Hà
phẩm? - Bài thơ được đồng chí Minh Tĩnh, là nhà thơ trưởng thành
H:Bài thơ được sáng tác vào thời Quốc phổ nhạc trong quân đội.
điểm nào? - Bài thơ viết năm 1948, được
GV: Bài thơ « Đồng chí » là một đưa vào tập thơ Đầu súng trăng
trong những tác phẩm tiêu biểu treo.
nhất viết về người lính cách
mạng của văn học thời kì kháng
chiến chống Pháp (1946-1954).
Neáu trước đó khi viết về người
lính, caùc nhaø vaên, nhaø thô
chỉ khai thác cảm hứng lãng mạn
anh hùng … Vôùi baøi ñoàng chí
Chính Höõu đã mở ra một
khuynh hướng về chất thực của
đời sống kháng chiến, khai thác
cái đẹp của chất thơ trong cái
giản dị bình thường
-Hướng dẫn HS đọc -HS đọc
2.Đọc:
Nhịp thơ chậm, diễn tả tình cảm,
cảm xúc, lắng lại, dồn nén.chú ý
giọng đọc ở 3 câu cuối nhịp

GV:Trần Thanh Hòa


155
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

châmh hơn, lên giọng để khắc


hoạ rõ hình ảnh vừa cụ thể vừa
giàu ý nghĩa biểu tượng
Gọi 2 Hs đọc->Hs khác nhận xét HS nhận xết cách đọc của bạn
GV nhận xét
Giải thích một số từ khó HS giải nghĩa 1 số từ khó
- H:Xác định bố cục của BT? SGK/130
- Chia làm 3 phần 3. Bố cục: 3 đoạn
7 câu đầu: Cơ sở của tình đồng
chí
10câu tiếp:Biểu hiện sức mạnh
của tình đồng chí
3 câu cuối:Biểu tượng của tình
đồng chí
. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm
hiểu chi tiết (20’). II/ Đọc- hiểu văn bản:
* Mục tiêu: HS hiểu được cơ sở
hình thành và những biểu hiện
của tình đ/c, hình ảnh người lính
trong cuộc k/c chống Pháp. 1. Cơ sở của tình đồng chí:
* Phương pháp : Phát vấn đàm (6 câu đầu)
thoại, nêu vấn đề, phân tích gợi
tìm, thảo luận, bình giảng.
H:đọc 6 câu thơ đầu.
H:Những hình ảnh “Nước mặn - HS đọc - Töông ñoàng veà hoaøn caûnh
xuaát thaân laø nhöõng ngöôøi
đồng chua, đất cày lên sỏi đá”nói - Hình ảnh anh bộ đội cách mạng noâng daân ngheøo khoå.
lên điều gì về nguồn gốc xuất Hoàn cảnh xuất thân:đều là
thân của anh và tôi? những ng nông dân lao động
H:Hãy nhận xét về cách sử dụng nghèo khổ
từ ngữ của tác giả? - HS trình bày
->Như 1 lời tâm tình,
H:Tác giả viết tôi với anh đôi
người xa lạ”Theo em nhà thơ - Hä xa l¹ mµ l¹i trë thµnh ®/c
cña nhau lµ v× t×nh ®/c n¶y në
muốn thể hiện cảm nghĩ gì trong trong sù chan hoµ.
câu đó? - Cuøng chung nhieäm vuï chieán
ñaáu.
H:Các chi tiết “Súng bên
súng ......thành đôi tri kỉ” Gợi ra 1 - HS trình bày
cách hiểu ntn về tình đ/chí?

GV:Trần Thanh Hòa


156
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

H: Dòng thứ 7 của đoạn thơ có gì - Chan hoøa, san seû moïi gian
lao cuõng nhö nieàm vui.
đặc biệt?
H: Em hãy binh giảng vẻ đẹp của - Hä cïng chung m®, lÝ tëng,
câu thơ ấy? nvô, s¸t c¸nh bªn nhau trg ch® - Câu thơ đặc biệt " Ñoàng chí! "
Lµ sù kÕt tinh cao ®Ñp cña tình
Câu thơ vang lên giản dị, mộc chiÕn hµo ®¸nh giÆc
b¹n, tình tri kỉ và tình đồng chí
mạc rất đỗi thiêng liêng, cảm
động, khẳng định ca ngợi 1t/cảm - Tình đồng chí là 1 tình cảm mới
mẻ, có sức liên kết tự nhiên, rộng
CM mới mẻ bắt nguồn từ những
rãi mọi người cung chung chí
t/cảm truyền thống:tình bạn tình hướng
đồng đội Tình đ/chí gắn kết con người => Chung lý tưởng chí hướng
Chỉ có 2 tiếng và dấu chấm cảm thành 1 sức mạnh to lớn trong
Là câu thơ quan trọng được lấy đấu tranh;Là sự chia sẻ niềm vui,
làm nhan đề của bài, nó biểu hiện xoá đi mọi khoảng cách.Họ trở
chủ đề, linh hồn, như bản lề nối 2 thành đồng đội đồng chí của
đoạn thơ, khép mở 2 ý cơ nhau.
bản:Những cơ sở của tình đồng
2. Biểu hiện của tình đồng chí.
chí và những biểu hiên của tình
- Chung một nỗi niềm nhớ về
đ/chí
quê hương
H:Chú ý những lời thơ tiếp theo,
Họ tự biết gì về hoản cảnh của - Thaät caûm ñoäng ! Ñoàng chí
nhau? Đó là cách hiểu ntn? laø soi chieáu vaøo nhau. Anh
H:Thế mà họ lại “mặc kệ”.em hieåu noãi loøng toâi. Toâi cuõng
hiểu đó là thái độ ntn? hieåu noãi loøng cuûa anh. Anh
GV:Từ “mặc kệ”Là bỏ tất cả, để cuõng nhö toâi, chuùng ta döùt
lai không quan tâm.Chàng trai khoaùt ra ñi laø vì nghóa lôùn, - Cuøng chia seû nhöõng gian
cày vốn gắn bó máu thịt với nhöng noãi nhôù gia ñình, queâ lao, thieáu thoán cuûa cuoäc ñôøi
mảnh ruộng...thế mà nay dứt áo höông vaãn luoân da dieát trong ngöôøi lính. (sốt, áo rách, quần
ra đi đến những phương trời xa vá, chân không giày)
chuùng ta. ÔÛ ñaây taùc giaû
lạ...Tình cảm lớn đã chiến thắng ñaõ vieát thaät ñuùng, thaät hay
tình cảm nhỏ.Ngoài ra từ mặc kệ veà ngöôøi lính bôûi taùc giaû - Tay naém laáy baøn tay: Cùng
có phần gợi ra chất vui tếu táo cuõng chính laø ngöôøi lính. động viên, tiếp sức .
hóm hỉnh, tình cảm lac quan..
H:Câu hỏi thảo luận:Tình đồng
chí đồng đội còn được thể hiện 1
cách cụ thể nửa. Hình ảnh nào
làm em xúc động.Cminh?
GV:Khắc hoạ điều này nhà thơ => Hình ảnh chân thật, giản dị
Quang Dũng có viết: mà cao đẹp của anh bộ đội cụ Hồ.

GV:Trần Thanh Hòa


157
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Tây Tiến đoàn binh không


mọc tóc....oai hùm
Mỗi nhà thơ có cách thể hiện
khác nhau nhưng đều thể hiện cái HS thảo luận 5”
khó khăn, gian khổ thiếu thốn Bệnh sốt rét...áo rách vai, quần
của các anh bộ đội cụ Hồ trong vá, chân đất..
những năm đầu k/c chống P Câu thơ như dựng lại 1 thời kì
lịch sử gian khổ, khốc liệt nhất
của chiến tranh-năm đầu của
cuộc k/c chống P.Vũ khí , trang
bị thiếu thốn.1 loạt h/ảnh thơ thật
mộc mạc, bình dị được sắp xếp 3. Bức tranh tình đồng chí:
thành từng cặp sóng đôi, đối
xứng nhau đã thể hiện 1 cách xúc - Keà vai saùt caùnh trong tö theá
hieân ngang saün saøng chieán
động những nét đẹp trong tình ñaáu.
đồng đội.Đặc biệt là chi tiết
“Miệng cười buốt ...bàn tay”.Nụ
H:Bài thơ khép lại bằng hình ảnh cười ngời sáng trong gian lao,
nào? khó khăn;cái nắm tay ấm áp tình
đồng chí
- " Ñaàu suùng traêng treo " laø
-Đêm lạnh cứng nơi rừng già.Hai
hình aûnh mang yù nghóa bieåu
ng lính bồng súng đợi giặc dưới töôïng : hieän thöïc vaø laõng
chiến hào.Từ đó nhìn lên, thấy maïng, chieán tranh vaø hoøa
trăng treo đầu ngọn súng bình.
...bởi có thể chỉ chốc lát nữa thôi,
quân thù xuất hiện, súng sẽ nổ và => Biểu tượng cao đẹp của tình
H:Cảnh tượng đó phản ánh hiện biết đâu in số họ có ng sẽ ngã đồng chí, đồng đôi.
thực nào của ng lính trong chiến xuống
tranh? Câu hỏi thảo luận
H: Câu thơ “đầu súng...”gợi cho Đó là sự hoà quyện tuyệt vời
ng đọc nhiều liên tưởng.Nêu cảm giữa chất thực và chất LM.Thực
nhận của em về hình ảnh đó? bởi theo t/g..suốt đêm, vầng trăng
từ bầu trời cao xuống thấp dần và
có lúc treo lơ lửng trên đầu mũi
súng.Những đêm phục kích chờ
giặc, Vầng trăng đối với ch/tôi
như 1 ng bạn.Còn lãng mạn bởi III. Tổng kết.
vẻ đẹp tâm hồn của ng lính:Khẩu

GV:Trần Thanh Hòa


158
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

súng in tay và ánh trăng trên trời


Hoạt động 3: (5’) cao -1 bên là b/tg cho c/tranh 1) Nghệ thuật:
* Mục tiêu: HS nắm được kiến khốc liệt, 1 bên là biểu tượng cho - Ngôn ngữ giản dị, chân thực,
thức cơ bản của văn bản sự yên ả, thanh bình. cô đọng, giàu sức biểu cảm.
* Phương pháp :Đọc hiểu nêu - Búp pháp tả thực kết hợp với
vấn đề, phát vấn đàm thoại lãng mạn
Hướng dẫn HS tổng kết văn bản 2) Nội dung:
Ca ngợi tình đồng chí cao đẹp
H:Trình bày những đặc sắc nghệ giữa những người chiến sĩ trong
thuật của b/thơ thời kì kháng chiến chống Pháp.
H:Nêu nội dung tư tưởng của bài
thơ?
H:Qua bài thơ, em cảm nhận gì Hs tự bộc lộ
về hình ảnh anh bộ đội thời kì Cô đọng, hàm súc, chắt lọc, hình
kháng chiến chống Pháp? ảnh ẩn dụ tượng trưng

HS trình bày

Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập


* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB của văn bản.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.
IV/ Luyện tập:
1. Vì sao t/g lại đặt tên cho b/thơvề tình đồng đội của những ng lính là Đồng chí?
2. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn cuối b/thơ?
4. Củng cố (3’):
Cơ sở và biểu hiện của tình Đồng Chí. Hình ảnh kết thúc bài thơ
5. Dặn dò (2’):
- Học thuộc lòng b/thơ
- Soạn bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
D/ Tự rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

GV:Trần Thanh Hòa


159
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn: 6/10/ 2019


Tuần: 10
Tiết: 48

Bài thơ về tiểu đội xe không kính


<Phạm Tiến Duật>

A/ Mục tiêu cần đạt :


1. Kiến thức: Giúp HS:
- Cảm nhận được nét độc đáo của những chiếc xe không kính cùng h/ảnh những ng lính lái xe Trường
Sơn hiên ngang dũng cảm, sôi nổi in bài thơ
- Thấy được những nét riêng về giọng điêu, ngôn ngữ.
2. Tư tưởng: Giáo dục tinh thần lạc quan cách mạng.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích h/ảnh, ngôn ngữ thơ.
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp, ra quyết định , suy nghĩ sáng tạo.
* Tích hợp môi trường
* Tích hợp ANQP: Nêu những khó khăn vất vả và sáng tạo của bộ đội, công an và thanh niên xung phong
trong chiến tranh
B/ Chuẩn bị :
- GV :Tư liệu về bài thơ.chân dung nhà thơ
- HS :Bài soạn

GV:Trần Thanh Hòa


160
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

- PP : Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép, phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.
C/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. KTBC: (4’)
- Ñoïc thuoäc loøng baøi thô “Ñoàng chí” vaø neâu ñaïi yù cuûa baøi ?
- Qua bµi th¬ em c¶m nhËn g× vÒ h×nh ¶nh anh bé ®éi thêi kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p?
3. Bài mới:
Cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc, dân tộc ta phải tiếp tục kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Trong
cuộc kháng chiến đầy gian khổ ấy đã xuất hiện biết bao con người đã cống hiến, hi sinh cuộc đời mình vì
sự nghiệp giải phóng dân tộc, họ là thế hệ trẻ, “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước”. Những con người ấy đã
đi vào thơ ca và trở thành hình tượng đẹp của văn học, phân tích bài thơ…để thấy rõ.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Hoạt động1(10’):
* Mục tiêu: HS đọc bước đầu tiếp I/ Tim hiểu chung
cận văn bản và hiểu được tgtp..
* Phương pháp : Phát vấn đàm
thoại, nêu vấn đề.
Hướng dẫn đọc tìm hiểu t/g, t/p
H:Trình bày hiểu biết của em về
t/g? HS dựa vào SGK/132 1.Tác giả, tác phẩm:
H:Hoàn cảnh sáng tác b/thơ? Phaïm Tieán Duaät (1941 –
2007) laø nhaø thô tröôûng
thaønh trong thôøi kì khaùng
chieán choáng Myõ cöùu nöôùc.
-Viết năm 1969 in in tập
Hướng dẫn đọc thơ”Vầng trăng quầng lửa”
Giọng vui tươi, soi nổi, thể hiện = 2hs đọc, hs khác nhận xét 2.Đọc:
tinh thần lạc quan, tư thế ung
dung tự tại, tinh thần dũng cảm
của tuổi trẻ trước khó khăn nguy
hiểm
H:Giải thích 1 số từ khó
H:Bài thơ có sự kết hợp giữa Từ khó1/133
những phương thức biểu đạt nào? Biêu cảm, tự sự và miêu tả
H:Em có nhận xét gì về thể thơ ?
H:Xác định thể thơ và bố cục bài Thể thơ tự do 3. Bố cục: 3 đoạn
thơ? Bố cục: 3 đoạn
- 4 khổ đầu: Cảm giác người lính

GV:Trần Thanh Hòa


161
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

trên xe không kính


- 2 khổ tiếp: Tình đồng đội của
những người lính lái xe
H:Em hiểu gì về nhan đề BT? - Khổ thơ cuối: Quyết tâm chiến
đấu của người lính.
Nhan ñeà hôi daøi, töôûng nhö
coù choã thöøa, nhöng noù laïi
thu huùt nhôø söï ñoäc ñaùo cuûa
noù. Nhan ñeà ñaõ laøm baät roõ
hình aûnh : Nhöõng chieác xe
khoâng kính - phaùt hieän thuù
vò cuûa taùc giaû. Hai chöõ baøi
thô cho thaáy : taùc giaû muoán
noùi veà chaát thô cuûa hieän
thöïc khoác lieät chieán tranh,
Hoạt động2 (20’): chaát thô cuûa tuoåi treû hieân
* Mục tiêu: HS hiểu được hình ngang, duõng caûm, baát chaáp
ảnh những chiếc xe không kính khoù khaên.
và hình ảnh người lính lái xe. II/Đọc - hiểu văn bản:
* Phương pháp : Phát vấn đàm
thoại, nêu vấn đề, phân tích gợi
tìm, thảo luận, bình giảng.
Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết BT
H:T/g đưa vào BT những h/ảnh
độc đáo nào? 1.Hình ảnh những chiếc xe
H:Nguyên nhân nào khiến những không kính
chiếc xe không kính?Nhận xét
cách nói in bthơ và tác dụng của -Hình ảnh những chiếc xe không - Những chiếc xe không kính,
không có mui, không đèn, thùng
nó? kính xe có xước. Do bom giaät, bom
H:Trải qua c/tranh những chiếc -Xe không kính vì bom giât bom rung.
xe ấy còn bị biến dạng ntn?Nhận rung
- Đoàn xe không kính vẫn băng
xét từ ngữ mà t.g sử dụng?
ra chiến trường.
Xöa nay hình aûnh xe coä, taøu
thuyeàn thöôøng ñöôïc " laõng =>Đây là hiện tượng bình thường
maïn hoùa". Nay hình aûnh in h/cảnh c/tr ác liệt
=> Hieän thöïc khoác lieät thôøi
nhöõng chieác xe cuûa Phaïm Không có kính, không có đèn, ... kì chieán tranh.
Tieán Duaät laø moät hình aûnh =>Các từ phủ định liên tiếp diễn
thöïc, thöïc ñeán traàn truïi. tả độc đáo chiếc xe trên đường ra

GV:Trần Thanh Hòa


162
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

trận.
H/¶nh ~ chiÕc xe kh«ng kÝnh 2.Hình ảnh người chiến sĩ lái
lµm næi bËt h/¶nh ngêi chiÕn sÜ xe.
l¸i xe.
H:Trên những chiếc xe không - Nhìn :đất, trời, nhìn thẳng :Tö
kính, các chiến sĩ lái xe xuất hiện Ung dung buồng lái....như ùa vào theá ung dung, hieân ngang.
ntn?Em thử hình dung về tư thế buồng lái.....
- Điệp từ “nhìn”, “thấy” => góp
của ng chiến sĩ? phần tả cái cảm giác của người
H:Từ in những chiếc xe không lái xe.
kính ấy, cái nhìn của họ ntn?Họ Cảm giác kì lạ, đột ngột do xe
chạy nhanh, do không còn kính
có cảm giác ra sao?? chắn gió nên mới thấy đắng, thấy
cay mắt, khi gió thổi thốc vào
mặt. Thiên nhiên trực tiếp vun
vút sa, ùa vào buồng lái, sao trời,
H:Trên những chiếc xe không
cánh chim, con đường. Hình ảnh - Gió xoa, bụi phun, mưa tuôn,
kinh ng lính còn cảm nhận thêm con đường chạy thẳng vào tim tả mưa xối: Baát chaáp khoù khaên,
vào mình những gì?Điều đó phản cảm giác xúc động, khoan khoái gian khoå, nguy hieåm.
khi cho xe phóng nhanh.
ánh 1h/thực ntn?Họ đã chấp nhận
nó ra sao? - Cười ha ha: tính cách soâi noåi,
H:Từ đó tính cách nào của ng vui nhộn cuûa tuoåi treû.
lính lái xe được bộc lộ?
H:Em hiểu gì về cách sống của . - Về đây họp thành tiểu đội....
họ? Đoàn kết, cởi mở, thân thiện, chia
H: Điều gì đã tạo nên sức mạnh - Thời tiết khắc nghiệt.Họ vẫn sẻ , gắn bó.
cười, không bận tâm...
của người lính lái xe?
- Trẻ khoẻ yêu đời
. - Chỉ cần trong xe có 1 trái tim:
-Vẫn tiếp tục “Không có YÙ chí chieán ñaáu vì giaûi
kính”và không có nhiều thứ phoùng mieàn Nam, thoáng nhaát
khác để nói lên sự ác liệt càng Toå Quoác.
tăng của cuộc sống và c/đ.Có trái
tim, chiếc xe thành cơ thể => Duø khoù khaên, nguy hieåm
nhöng caùc chieán só vaãn laïc
sống..và như thế khong 1 khó
quan ñeå vöôït qua baèng taám
khăn nào cản trở được loøng yeâu nöôùc.
Hoạt động 3: (5’)
* Mục tiêu: HS nắm được kiến
thức cơ bản của văn bản
* Phương pháp :Đọc hiểu nêu III. Tổng kết
vấn đề, phát vấn đàm thoại
Hướng dẫn HS tổng kết văn bản 1) Nghệ thuật:

GV:Trần Thanh Hòa


163
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

H:Nhận xét về giọng thơ? - Lựa chọn chi tiết độc đáo, hiện
thực sinh động
-Ngang tàng, phóng khoáng phù - Ngôn ngữ giàu tính khẩu ngữ,
trẻ trung, tinh nghịch.
hợp với tính cách lái xe.Nhịp thơ 2) Nội dung:
H:Qua đó khái quát nội dung bài sôi nổi. Ca ngợi người chiến sĩ lái xe
thơ? Trường Sơn dũng cảm hiên
ngang tràn đầy niềm tin chiến
- HS trình bày.
thắng trong thời kì kháng chiến
chống Mĩ.

Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập. (5’)


* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB của văn bản.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.
H:Đọc yêu cầu bt1
HS phts biểu 1 cách tự nhiên
IV. Luyện tập:
1. Phát biểu cảm nghĩ của em về thế hệ trẻ thời kì k/c chông Mĩ qua h/a người lính lái xe trong BT?
2. Làm BT2/133<VN>

4. Củng cố:(3’)
?Ngoài bt về tiểu đội xe..”em còn biết bt nào cũng viết về ng lính?
? Bài thơ được sáng tác vào thời điểm nào?
a.Trước CM tháng8 b.Trong k/c chống P
c.Trong k/c chống Mĩ d.Sau đại thắng mùa xuân 1975
? T/g tạo ra 1 h/a độc đáo-những chiếc xe không kính nhằm mục đích gì?
5. Dặn dò:(2’)
-:Học thuộc lòng BT.Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của bt.
- Soạn bài Tổng kết từ vựng (tt)
D/ Tự rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

GV:Trần Thanh Hòa


164
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn: 7/10/ 2019


Tuần: 10
Tiết: 49

Tổng kết về từ vựng


(Sự phát triển của từ vựng – Trau dồi vốn từ).
A/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp Hs nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 - 9
( sự phát triển của từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội và trau dồi vốn từ).
2. Tư tưởng: Gd h/s có ý thức sử dụng từ vựng cho thích hợp.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kn năng sử dụng từ vựng.
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp: trao đổi về sự phát triển của từ vựng tiếng Việt, tầm quan trọng của việc
trau dồi vốn từ và hệ thống hóa các vấn đề cơ bản của từ vựng tiếng Việt.
- Ra quyết định: lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
B/ Chuẩn bị:
- GV: SGV_ SGK- Soạn giáo án- Thiết bị dạy học- Tư liệu
- HS: Lập bảng ôn tập.
- PP: Động não phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận
C/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Kieåm tra phaàn chuaån bò cuûa HS.
3. Bài mới: GV giới thiệu bài (2’)

GV:Trần Thanh Hòa


165
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Xã hội phát triển, nhận thức con người phát triển. Con người ngày càng phải tích lũy vốn từ ngữ. Rèn
luyện thói quen trau dồi vốn từ là việc làm cần thiết trong giao tiếp. Bài hôm nay giúp các em tổng kết,
khái quát vốn từ ngữ đã học, rèn luyện kỹ năng sử dụng từ vựng.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Ghi bảng
Hoạt động 1:(8’) .
* Mục tiêu: HS hệ thống hoá về I. Hệ thống hoá về sự phát triển của
sự phát triển của từ vựng. từ vựng:
* Phương pháp : Phát vấn đàm 1. C¸c c¸ch ph¸t triÓn tõ vùng.
- Phát triển nghĩa của từ
thoại, nêu vấn đề, phân tích qui - Tạo từ mới
nạp, thảo luận. - Mượn từ
GV yêu cầu HS thảo luận về các HS thảo luận.
2. VÝ dô sù ptriÓn cña tõ vùng.
cách phát triển từ vựng. HS dựa vào bảng hệ thống
a) C¸ch 1 : Ph¸t triÓn nghÜa cña tõ
H: Nêu những cách phát triển của đã lập ở nhà và thảo luận * Thªm nghÜa míi
từ vựng? nhóm và cử người trình Mì ăn liền, cùi bắp, nóng, ổ gà,..
* ChuyÓn nghÜa
bày.
- Ẩn dụ: Ngân hàng, ngân hàng máu,
H: Vận dụng kiến thức vừa thảo HS đưa dẫn chứng ngân hàng đề thi...
luận và thống nhất, em hãy điền Daãn chöùng minh hoïa : - Hoán dụ: Tay, tay văn lớp 9a,
- Phaùt trieån nghóa cuûa
vào sơ đồ SGK? töø : (döa ) chuoät, (con) b) C¸ch 2 : Phát triển sè lîng tõ.
H: Hãy lấy dẫn chứng minh hoạ chuoät ( boä phaân cuûa * T¹o tõ míi:
cho sơ đồ đó? maùy vi tính)… - Xe đạp, xe máy, xe ô tô, xe ôm,..
- Phaùt trieån soá löôïng - X + học, học hỏi, học hành, học tủ,
töø ngöõ : học chay,..
+ Taïo töø môùi : röøng * Vay mîn tõ : in _ t¬ _ nÐt; c« _ ta;
phoøng hoä, saùch ñoû, thò sars
tröông tieàn teä… 3. §ã chØ lµ gi¶ ®Þnh kh«ng thÓ x¶y
+ Möôïn : in - tô- neùt, ra víi bÊt kú ng«n ng÷ nµo.
coâ -ta, SARS… * V× nÕu kh«ng ↑ nghÜa th× mçi tõ
chØ cã 1 nghÜa; nhu cÇu giao tiÕp
HS thảo luận: t¨ng → sè lîng tõ ng÷ còng sÏ t¨ng gÊp
H: Có thể có ngôn ngữ mà từ
Không. nhiÒu lÇn → v« lý.
vựng chỉ phát triển theo cách phát
Vì: Khái niệm mới và các → Mäi ng2 ®Òu ↑ theo c¸c c¸ch cña s¬
triển về số lượng? Vì sao? ®å.
sự vật hiện tượng là vô hạn
nên phải có từ mới ứng với
Hoạt động 2:(5’).
các sự vật đó.
* Mục tiêu: HS hệ thống hoá về
từ mượn.
* Phương pháp : Phát vấn đàm
thoại, nêu vấn đề, phân tích qui II. Hệ thống hoá về từ mượn
nạp, thảo luận.
1. Kh¸i niÖm: lµ nh÷ng tõ vay mîn
Hướng dẫn HS hệ thống hoá về HS trình bày khái niệm

GV:Trần Thanh Hòa


166
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

H: Từ mượn? HS: nhận định c. cña c¸c ng2 ≠ ®Ó bthÞ n` svËt, hiÖn
tîng, ®2 mµ TV cha cã tõ bthÞ.
H: Mục đích mượn từ? N1: từ mượn đã được Việt
2. Bµi tËp.
H: Chọn nhận định đúng? hoá * BT2: Chän nhËn ®Þnh ®óng
H: Cảm nhận về các nhóm từ? N2: từ mượn chưa được a) K0 chän : v× mäi ng2 ®Òu ph¶i vay
mîn.
GV cho một nhóm các từ mượn Việt hoá.
b) K0 chän : v× viÖc vay mîn xuÊt
và yêu cầu HS xác định ngôn ngữ ph¸t tõ nhu cÇu giao tiÕp cña ngêi
gốc của các từ đó. ViÖt.
e) Chän C.
d) K0 chän v×:
- Nhu cÇu gtiÕp cña ngêi ViÖt ↑ K0
ngõng cÇn vay mîn ®Ó ®¸p øng.
- Vay mîn ®Ó giao lu c¸c dt vµ lµm
giµu cho v¨n ho¸ dtéc.
* BT3: NhËn xÐt c¸c tõ mîn
Hoạt động3:(5’) - S¨m, lèp, ga, x¨ng, phanh → ®· ®îc
* Mục tiêu: HS hệ thống hoá về ViÖt ho¸ hoµn toµn.
- axÝt, ra®i«, vitamin → cßn gi÷
từ Hán Việt .
nhiÒu nÐt ngo¹i lai.
* Phương pháp : Phát vấn đàm
III. Hệ thống hoá về từ Hán Việt
thoại, nêu vấn đề, phân tích qui
nạp, thảo luận.
H: Từ Hán Việt? HS trình bày khái niệm và 1. Kh¸i niÖm: tõ mîn cña tiÕng H¸n
ghi vào bảng ôn tập. nhng ®îc ph¸t ©m vµ dïng theo c¸ch
H: Chọn quan niệm đúng mục 2? HS: chọn đáp án b dïng tõ cña tiÕng ViÖt.
VD : quèc gia, ý thøc, gi¸o dôc
GV cho bài thơ “ Chiều hôm nhớ HS đọc bài thơ 2. Chän quan niÖm
nhà” của Bà Huyện Thanh Quan – Các từ Hán Việt: Hoàng a) Sai : v× tØ lÖ tõ H¸n ViÖt 60%
yêu cầu HS xác định các từ Hán hôn, ngư ông, viễn phố, cô TviÖt
b) §óng
Việt? thôn, mục tử, hàn ôn... c) Sai
H: Giải thích nghĩa các từ đó? HS giải thích. d) §óng : v× trong nhiÒu trêng hîp
cÇn thiÕt ph¶i dïng HV
Hoạt động (8’): - Nhận định đúng: (b)
* Mục tiêu: HS hệ thống hoá
thuật ngữ và biệt ngữ xã hội.
* Phương pháp : Phát vấn đàm
thoại, nêu vấn đề, phân tích qui
nạp, thảo luận. IV. Hệ thống hoá thuật ngữ và biệt
GV yêu cầu HS thảo luận và nhắc HS thảo luận và trình bày ngữ xã hội
lại khái niệm về thuật ngữ và biệt khái niệm.
1. Kh¸i niÖm
ngữ xã hội.
- ThuËt ng÷ : Tõ ng÷ biÓu thÞ
GV nêu vấn đề cho HS thảo luận: HS thảo luận và nêu vai trò k/niÖm kh/häc, c«ng nghÖ thêng ®îc
Vai trò của thuật ngữ và biệt ngữ củathuật ngữ và biệt ngữ dïng trong c¸c VB khoa häc c«ng

GV:Trần Thanh Hòa


167
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

đối với cuộc sống hiện nay? trong xã hội ngày nay: xã nghÖ.
- BiÖt ng÷ x· héi : ~ tõ ng÷ chØ ®îc
hội ngày càng phát triển... dïng trong mét tÇng líp x· héi nhÊt
H: Liệt kê một số thuật ngữ và HS nêu một số biệt ngữ và ®Þnh.
biệt ngữ xã hội? thuật ngữ. 2. Vai trß cña thuËt ng÷ trong ®s
hiÖn nay
- Thêi ®¹i KH-CN  m¹nh mÏ cã a/h
GV đưa đoạn văn cho HS xác HS xác định thuật ngữ và lín ®víi ®/s con ng  Tr×nh ®é d©n
định thuật ngữ và biệt ngữ. biệt ngữ. trÝ t¨ng
GV lưu ý HS: Biệt ngữ xã hội chỉ - Nhu cÇu gtiÕp vµ nthøc c¸c v®Ì
KH-CN t¨ng lªn  ThuËt ng÷ ngµy
dùng trong tầng lớp nhất định. cµng quan träng
VD: Tầng lớp tiểu tư sản: gọi bố 3. T×m mét sè VD vÒ biÖt ng÷ XH.
là cậu, mẹ là mợ - Giíi kinh doanh: vµo cÇu löa(l·i lín)
mãm (lç), sËp tiÖm (vì nî); thöa (mua)
Hoạt động 5:(7’) .
®Èy (b¸n), ch¸t (®¾t), bÌo (rÎ)
* Mục tiêu: HS hệ thống hoá về - Giíi thanh niªn: cèm (non nít), xÞn
trau dồi vốn từ. (hµng hiÖu); sµnh ®iÖu (am hiÓu,
thµnh thôc), nh×n ®Óu (k0 thiÖn
* Phương pháp : Phát vấn đàm
chÝ); ®µo má (moi tiÒn), lÆn, biÕn
thoại, nêu vấn đề, phân tích qui (®i khái)
nạp, thảo luận.
GV Yêu cầu HS thảo luận về các HS thảo luận và trình bày V.Trau dồi vốn từ:
cách trau dồi vốn từ. khái niệm.
H: Giải thích nghĩa của các từ HS giải thích: 1. C¸ch h×nh thøc trau dåi vèn tõ.
trong mục V.2 SGK 136? VD: Bách khoa toàn thư: - N¾m ®Çy ®ñ vµ chÝnh x¸c nghÜa
H: Sửa lỗi dùng từ trong các từ điển bách khoa ghi đầy cña tõ
- N¾m c¸ch dïng tõ
trường hợp? đủ tri thức của các ngành. - Lµm t¨ng vèn tõ.
GV hệ thống lại toàn bộ các đơn - Bảo hộ mậu dịch: bảo vệ 2. Bµi tËp:
vị kiến thức của tiết Tổng kết về sản xuất trong nước chống * BT3: Söa lçi tõ
a) bÐo bæ → bÐo bë
từ vựng. lại sự cạnh tranh không
- bÐo bæ : t/chÊt cung cÊp nhiÒu
lành mạnh. chÊt bæ dìng cho c¬ thÓ → K0 phï hîp
kinh doanh
- bÐo bæ → dÔ mang l¹i nhiÒu lîi
nhuËn.
b) ®¹m b¹c → tÖ b¹c.
- ®¹m b¹c : cã Ýt thøc ¨n, toµn thø rÎ
tiÒn k0 hîp “®èi xö”
- tÖ b¹c → k0 nhí g× ¬n nghÜa
c) tÊp nËp → tíi tÊp
- tÊp nËp : c¶nh ®«ng ngêi qua l¹i
kh«ng ngít
- tíi tÊp : liªn tiÕp, dån dËp, c¸i nµy
cha qua, c¸i kh¸c ®· tíi.

GV:Trần Thanh Hòa


168
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Hoạt động 6:
* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB của văn bản.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.
4. Củng cố: (3’)
- Cho bieát caùc caùch phaùt trieån cuûa töø vöïng ?
- Thuaät ngöõ vaø bieät ngöõ xaõ hoäi ?
- Trau doài voán töø ?
5. Dặn dò: (2’)
- Ôn lại các khái niệm
- Viết đoạn văn trong đó dùng 5 từ Hán Việt- giải thích ghĩa của các từ đó.
- Chuẩn bị tiết 50: Nghị luận trong văn bản tự sự.
HD: Viết đoạn văn thể hiện lòng biết ơn với các thầy cô giáo, trong đó có thể dùng một số các từ Hán
Việt như: Học sinh, giáo viên, sinh viên, giảng đường, học đường, kí túc xá, học tập, nghiên cứu, tự
nhiên...
D/ Tự rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................

Ngày soạn: 8/10/ 2019


Tuần: 10
Tiết: 50

Nghị luận trong văn bản tự sự

A. Mục tiêu cần đạt:


1. Kiến thức: Giúp HS:
- Hiểu thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự, vai trò và ý nghĩa của yếu tố nghị luận trong VB tự sự.
- Luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu
tố nghị luận.
2. Tư tưởng: Gd h/s thấy được tầm quan trọng và ý nghĩa của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận diện và viết đoạn văn.
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp. Ra quyết định: lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
B. Chuẩn bị:
- GV: SGV- SGK- Soạn giáo án:
- HS: Đọc và tìm hiểu ngữ liệu.
- PP: Động não. Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
C. Các Bước lên lớp:

GV:Trần Thanh Hòa


169
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

1. Ổn định tổ chức:(1')
2. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Kiểm tra phần chuẩn bị HS.
3. Bài mới:
Trong v¨n tù sù gÇn nh cã tÊt c¶ c¸c ph¬ng thøc biÓu ®¹t, v× tù sù chÝnh lµ bøc tranh gÇn gòi nhÊt
víi cuéc sèng. Mµ cuéc sèng th× hÕt søc ®a d¹ng, phong phó. §Ó tËp trung kh¾c ho¹ kiÓu nh©n vËt hay
triÕt lÝ, suy nghÜ tr¨n trë vÒ lÝ tëng , vÒ cuéc ®êi, vÒ yªu ghÐt, vui buån... hoÆc kiÓu nh©n vËt ¨n
nãi khóc triÕt, g·y gän... th× ngêi viÕt thêng dïng yÕu tè nghÞ luËn. VËy sö dông yÕu tè nµy nh thÕ
nµo, ta h·y cïng nhau t×m hiÓu.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Ghi bảng
Hoạt động 1(20’):
* Mục tiêu: HS nắm được yếu
tố nghị luận trong văn bản tự
sự.
* Phương pháp : Phát vấn I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận
đàm thoại, nêu vấn đề, phân trong văn bản tự sự.
tích qui nạp, thảo luận. 1. VÝ dô : 2 ®o¹n trÝch Sgk/137
GV yêu cầu HS nhắc lại khái Nghị luận là nêu dẫn chứng lí lẽ, a) Lập luận của ông giáo:
niệm về nghị luận. dẫn chứng để bảo vệ một quan  Mở đoạn: ( Nêu vấn đề )
điểm, tư tưởng ( luận điểm ) nào _ Luận cứ:
+ Lí lẽ 1 ( câu 1,2)
đó.
 Thân đọan: ( Phát triển vấn
H: Đoạn văn a và đoạn thơ b HS đọc và tìm hiểu ngữ liệu. đề
được viết theo phương thức HS: Đoạn văn a và đoạn thơ b được + Lí lẽ 2 ( Câu 3,4,5,6 )
biểu đạt nào? viết theo phương thức biểu đạt tự  Kết đoạn: ( kết thúc vấn đề
)
sự.
_ Luận điểm: ( Câu 7)
H: Lời kể chuyện trong đoạn HS: Lời của ông giáo. => Lập luận quy nạp.
trích a là của ai? * H×nh thøc: c©u h« øng cÆp
nÕu... th×, v× thÕ... cho nªn, së
H: Ông giáo đang thuyết phục HS: Ông giáo thuyết phục chính
dÜ ... lµ v×, khi A... khi B; c©u
ai? Về điều gì? mình vì vợ ông không ác nên ông kh¼ng ®Þnh, ng¾n gän, khóc
chỉ thấy buồn mà không giận( đối chiÕt
thoại ngầm- >độc thoại nội tâm)
GV yêu cầu HS đọc thầm lại - HS đọc lại đoạn b.
đoạn b. - HS: Xưa nay đàn bà có mấy b) Lập luận của Thúy Kiều:(6 câu)
H: Lí lẽ của Kiều? người ghê gớm, cay nghiệt như  Mở đoạn: ( Nêu vấn đề )
- Luận cứ: ( câu 1)
mụ- càng cay nghiệt thì càng oan
 Thân đoạn: ( Phát triển vấn
trái. đề
- Lí lẽ 1 ( Câu 2)
- Lí lẽ 2 ( Câu 3)

GV:Trần Thanh Hòa


170
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

- Lí lẽ 3 ( Câu 4)
- Lí lẽ 4 ( Câu 5)
 Kết đoạn: ( kết thúc vần đề
)
- Luận điểm: ( Câu 6)
=> Lập luận quy nạp.
H: Họan Tư biện bạch ra sao HS thảo luận:lí lẽ của Hoạn Thư.
khiến cho Kiều phải khen? - Tôi là đàn bà nên ghen chỉ là c) Lập luận của Hoạn Thư: ( 14
chuyện thường tình. câu)
- Từng đối xử tốt với Kiều.  Mở đoạn: ( Nêu vấn đề )
- Luận cứ: ( 3 câu )
- Tôi và cô cùng cảnh ngộ, ai chịu
 Thân đoạn: ( Phát triển vấn
nhường cho ai. đề
- Dù sao tôi cũng có tội vì gây đau + Lí lẽ ( Câu 4 -> câu 9)
khổ cho cô. nên tôi chờ sự độ
 Kết đoạn: ( kết thúc vấn đề
lượng của cô. )
H: Em có nhận xét gì về lời - Lời lẽ chân tình thể hiện sự khôn - Luận điểm: ( 5 Câu )
nghị luận ấy? ngoan khéo léo của HT- HT đặt => Lập luận quy nạp.
GV: Gọi các lời lẽ của ông Kiều vào tình thế khó xử.
giáo và của Hoạn Tư là yếu tố
nghị luận trong văn bản tự sự.
H: Em hiểu thế nào là yếu tố - Những điều mà nhân vật suy
nghị luận trong văn bản tự sự? ngẫm, đánh giá về một vấn đề 2. Kết luận:
hoặc các lí lẽ và dẫn chứng nhằm - Yếu tố nghị luận: Là những biểu
thuyết phục người đối thoại trong hiện suy nghĩ đánh giá, bàn luận
văn bản tự sự. trong văn bản tự sự.
H: Khi dùng yếu tố tự sự - Khi dùng yếu tố tự sự người ta - Tác dụng: Hỗ trợ cho việc kể,
người ta thường dùng các từ thường dùng các từ ngữ: nếu- thì, làm cho tự sự thêm sâu sắc.
ngữ nào? không những- mà còn, càng- càng

II. Luyện tập:


Hoạt động 2:
* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB của văn bản.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.
Hướng dẫn HS luyện tập.
II. Luyện tập: (15’)
BAØI TAÄP 1.
Lôøi cuûa oâng giaùo ñang töï noùi vôùi mình cuõng laø noùi vôùi nhöõng ngöôøi xung quanh, noùi
vôùi ngöôøi ñoïc, ngöôøi nghe. OÂng giaùo muốn thuyeát phuïc moïi ngöôøi haõy bieát quan taâm ñeán
nhöõng ngöôøi xung quanh.

BAØI TAÄP 2.

GV:Trần Thanh Hòa


171
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Lập luận của Hoạn Thư rất chặt chẽ, vừa có lí vừa có tình, vừa nhận tội lại vừa bào chữa, vừa đề cao
người lại vừa minh oan cho mình.
Trình tự lập luận:
- Thöù nhaát: Toâi laø ñaøn baø neân ghen tuoâng laø moät leõ thöôøng tình (neâu moät leõ thöôøng).
- Thöù hai: Toâi ñoái xöû toát vôùi coâ khi ôû gaùc vieát kinh; khi troán khoûi nhaø toâi khoâng ñuoåi
theo (keå coâng).
- Thöù ba: Toâi vaø coâ laø caûnh choàng chung-chöa chaéc ai nhöôøng cho ai (thoâng caûm).
- Thöù tö: Toâi troùt gaây ñau khoå cho coâ ® troâng nhôø vaøo loøng khoan dung roäng lôùn cuûa coâ
(nhaän toäi, ñeà cao).

4. Củng cố: (3’)


H:Để thuyết phục ng đọc ng nghe 1 v/đ nào đó ng viết phải làm gì?
H:Các câu văn sử dungj khi lập luận thường là kiểu câu gì?
H:Các từ lâp luận thường dùng?
5. Dặn dò: (2’)
- Tìm và phân tích tác dụng của yếu tố nghị luận trong văn bản: “ Chị em Thuý Kiều”, “ Lục Vân Tiên
cứu Kiều Nguyệt Nga”, “ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”
- Soạn văn bản: “Đoàn thuyến đánh cá”
D/ Tự rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 12/10/ 2019


Tuần: 11
Tiết: 51- 52
Văn bản:
Đoàn thuyền đánh cá
<Huy Cận>
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS:Thấy được sự thống nhất cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về l/động
của tác giả đã tạo nên những h/ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn in bài thơ.
2. Tư tưởng : GD ý thức bảo vệ môi trường và tình yêu lao động.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố NT<hình ảnh, ngôn ngữ, âm điệu>vừa cổ
điển vừa hiện đại in bài thơ.
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp, ra quyết định , suy nghĩ sáng tạo.
B. Chuẩn bị :
- GV- Chân dung tác giả, tư liệu về t/giả, tác phẩm.
- HS: Bài soạn
- PP: Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.

GV:Trần Thanh Hòa


172
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

C. Các Bước lên lớp:


1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. KTBC: (7’) . Đọc diễn cảm 1 đoạn thơ bài “Bài thơ về tiểu đội xe...”
Em hiểu thế nào về câu thơ”Chỉ cần trong xe có 1 trái tim”
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: Sau CM/8, không khí vui tươi phấn khởi của cuộc đời mới, mọi người hăng say
lao động. Trong một chuyến đi thực tế ở Hòn Gai, Huy Cận đã chụp được bức tranh lao động ở đây. Bài
thơ Đoàn thuyền đánh cá là khúc tráng ca , ca ngợi con người lao động, với tinh thần làm chủ, với niềm
vui.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: (12’) I. Tìm hiểu chung:
* Mục tiêu: HS đọc bước đầu
tiếp cận văn bản và hiểu được
tgtp.. 1.Tác giả:
* Phương pháp : Phát vấn đàm Huy Caän (1919-2005) laø
nhaø thô ñaõ noåi tieáng trong
thoại, nêu vấn đề. phong traøo Thô môùi.
H:Thảo luận theo bàn về t/giả? 2.Tác phẩm:
H;Bài thơ được s/tác trong -Thảo luận nhanh Sáng tác 4/10/1958 ở Quảng
h/cảnh nào? Sáng tác: 1958  khóc ca tr¸ng
- Trong 1 chuyÕn ®i thùc tÕ t¹i Ninh, in trong tập”Trời mỗi ngày
vïng má Qu¶ng Ninh. lại sáng”
- Rót ra tõ tËp “Trêi mçi ngµy l¹i
s¸ng”.
- H/c’: §Êt nc thêi k× ®Çu xd
CNXH.
- Ca ngîi con ng lµm chñ c/s ph¬i
*GV hướng dẫn đọc:Giọng sôi phíi niÒm vui. 3.Đọc:
nổi hào hứng, vui tươi t/h niềm HS đọc=>Hs khác nhận xét
vui của những ng lđ...
Chú ý các nhịp 4/3, .2/2/3 các
vần trắc nối tiếp xen với những
vần bằng.
- Thể thơ: bảy chữ.
GV đọc - Phương thức biểu đạt: biểu cảm,
GIải thích từ khó:1, 2/sgk-141 miêu tả. 4.Từ khó:
- Xác định bố cục b/Thơ? Gồm 3 phần: 5. Bố cục:
2khổ đầu:Cảnh ra khơi Gồm 3 phần:
4 khổ tiếp:Cảnh đ/thuyền đ/cá 2 khổ đầu: Cảnh ra khơi
Khổ cuối:Cảnh đ/th trở về 4 khổ tiếp: Cảnh đoàn thuyền
đánh cá
Hoạt động2: (60’)

GV:Trần Thanh Hòa


173
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

* Mục tiêu: HS hiểu được cảnh Khổ cuối:Cảnh đ/th trở về


trên biển và không khí lao động
của ngững người đi biển.
* Phương pháp : Phát vấn đàm II.Đọc- hiểu văn bản:
thoại, nêu vấn đề, phân tích gợi
tìm, thảo luận, bình giảng.
1.Cảnh hoàng hôn trên biển và
?Đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu đoàn thuyền ra khơi
?Thời điểm ra khơi của đ/thuyền Mặt trời lặn dc ví như hòn lửa
đ/cá đc nói tới trong lời thơ nào? chìm xuống biển, còn sóng ví như
Không gian và thời gian được then cài cửa biển - Mặt trời xuống biển như hòn
lửa, sóng đã cài then, đêm sập
hình tượng hoá ntn? cửa: BiÖn ph¸p so s¸nh vµ nh©n
2
? Bằng biện pháp tu từ nào mà + S : mÆt trêi xuèng biÓn råi ho¸: C¶nh biÓn hiÖn lªn rùc rì,
mµ vÉn rùc ch¸y nh hßn löa. S¾c huy hoµng, tr¸ng lÖ.
nhà thơ dã s/tạo ra các h/ảnh đó? ®á cña mÆt trêi nhuém hång c¶ 1
Em hình dung ntn về cảnh vïng ch©n trêi, c¶nh biÓn hiÖn
th/nhiên ở đó? lªn rùc rì, huy hoµng, tr¸ng lÖ.
+ Nh©n ho¸: ko gian bao la trªn - Hình ảnh đối lập: Vũ trụ nghỉ
biÓn t¹o nªn 1 h/a gÇn gòi, th©n ngơi, con người lao động.
th¬ng, Êm ¸p vÒ vò trô vµ trêi
®ªm: vò trô nh 1 ng«i nhµ lín,
mµn ®ªm lµ c¸nh cöa khæng lå,
sãng biÓn r× rÇm nh cµi then.
 S¾c ®á cña mÆt trêi hoµ
vµo s¾c ®en cña biÓn ®ªm t¹o - L¹i ra khơi: Đ©y lµ c«ng viÖc
thêng xuyªn
? Giữa khung cảnh ấy con ng ra nªn 1 bøc s¬n mµi lung linh, tr¸ng
lÖ.
đi với khí thế ntn?Từ “lại” có
-Hình dung đây là công việc hàng
hàm ý gì?
ngày thường xuyên, cũng là 1
trong trăm nghìn chuyến đ/cá - C©u h¸t c¨ng buåm: Ẩn dô.
NiÒm vui, sự phấn chấn của
? Em hiÓu h/¶nh “c©u h¸t c¨ng đêm trên biển xa nhưng mỗi người lao động.
buåm” ntn ? Néi dung lêi h¸t gîi chuyến đi là hi vọng, niềm tin.
m¬ íc g× cña ngêi ®¸nh c¸ ? - C©u h¸t c¨ng buåm → h/¶nh Èn
dô, ®Ñp, khoÎ kho¾n l·ng m¹n.
TiÕng h¸t vang khoÎ vang xa hoµ
víi giã thæi c¨ng c¸nh buåm. →
niÒm vui nhiÖt t×nh cña ngêi lao
®éng. - C¸ dÖt biÓn, c¸ dÖt líi : gîi sù
giµu cã vµ hµo phãng mµ thiên
? H¸t r»ng…c¸ ¬i! Em hiểu từ dệt - Lêi h¸t thÓ hiÖn íc m¬ ®¸nh nhiên ban tÆng cho con ng.
có ý nghĩa gì? b¾t nhiÒu c¸
- Tõ “dÖt” t/g sd rÊt hay. C¸ b¬i
trªn biÓn  c¸ dÖt biÓn. C¸ chui 2.Cảnh đánh cá:
- Thuyeàn ta lái gió, buồm
vµo líi  c¸ dÖt líi trăng... Con thuyeàn kì vó,

GV:Trần Thanh Hòa


174
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

?C¸ch viÕt “Thuyền ta l¸i giã, khoång loà, hoøa nhaäp vôùi
buåm tr¨ng” gîi cho em ®iÒu thieân nhieân vuõ truï roäng
g× ? lôùn.
- H/a lm, giµu tÝnh t¹o h×nh 
sù g¾n bã hoµ hîp gi÷a con ng víi
TN. Con thuyÒn th¬ k× vÜ nh
lÊy giã lµm l¸i, lÊy tr¨ng lµm
- Ra ®Ëu dặm khơi dò bụng
buåm. Con thuyÒn vèn nhá bÐ
biển.. T thÕ chñ ®éng, t¸o b¹o,
? C¶nh ®¸nh c¸ kÐo líi ®îc t¶ bçng trë thµnh khæng lå nh bay dòng c¶m. Hä nh 1 ng lÝnh trªn
ntn ? lªn hoµ nhËp víi TN vò trô réng
mÆt trËn lao động.
lín.
- Hoạt động của con người thật - " Ta haùt bài ca gọi cá vào " :
?Ta hát bài ca gọi cá vào. Em táo bạo, thật khỏe khoắn, con
Baøi ca lao động ñaày nieàm vui,
hiểu câu thơ này như thế nào? người đang làm chủ thiên nhiên. nhòp nhaøng cuøng thieân
- C«ng việc l® nÆng nhäc ®· trë nhieân.
thµnh bµi ca l® ®Çy niÒm vui . - So saùnh : bieån aân tình nhö
TiÕng h¸t ko ngõng trong suèt qtr loøng meï, che chôû, nuoâi naáng
l®. Hä h¸t ca ngîi biÓn, hä h¸t gäi nhöõng ñöùa con.
c¸, hä h¸t khi trë vÒ.
-" Ta kéo xoăn tay." H/a con ng
?Phân tích h/a “kéo xoăn tay l® hiÖn lªn khoÎ kho¾n, hµo
chùm cá nặng” hïng.
-H?a..kéo liền tay, liên tục để cá
khg thể thoát nổi.Những con cá to
nhỏ mắc lưói dính sát nhau như
những chùm quả nặng trĩu từ dưới 3.Cảnh trở về:
biển sâu đổ xuống khoang - Câu hát căng buồm: Laëp laïi
? Vẫn là câu hát căng buồm như thuyền... nhö moät ñieäp khuùc, ñi haøo
höùng khaån tröông, veà cuõng
mở đầu bài thơ nhưng ý thơ có gì
theá.
khác? - HS trình bày.
? Đọc khổ thơ cuối? Cảnh trở về - Đoàn thuyền chạy đua: Nh©n
được miêu tả = những chi tiết ho¸. KhÈn tr¬ng, hèi h¶ cèng
nào? hiÕn hÕt mình cho ®ất nước..
Ra đi in hoàng hôn vũ trụ vào
trạng thái nghỉ ngơi.Sau 1 đêm lđ
miệt mài họ trở về trong cảnh
bình minh, mằt trời bừng sáng
nhô màu mới, h/a mặt trời ở cuối
b/thơ là h/a mặt trời rực rỡ với
?Thành quả lđ sau 1 đêm làm muôn triệu m/t nhỏ lấp lánh trên - MÆt trêi ®éi biÓn, mắt cá huy
việc cật lực dược diễn tả=h/a thơ thuyền hoàng: 1 ngµy míi b¾t ®Çu víi
nào? -H/a ẩn dụ :Trong ánh nắng ban thµnh qu¶ l® tèt ®Ñp.
mai rực rỡ tinh khiết hiện lên
hàng nghìn, hàng vạn con cá lấp

GV:Trần Thanh Hòa


175
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

lánh vẩy bac, đuôi vàng xếp ăm


ắp trên những con thuyền trĩu
Hoạt động3: (5’) nặng.
* Mục tiêu: HS nắm được kiến III. Tổng kết:
thức cơ bản của văn bản
* Phương pháp :Đọc hiểu nêu 1) Nghệ thuật:
vấn đề, phát vấn đàm thoại - Bút pháp lãng mạn, ngôn ngữ
?Em sẽ rút ra kinh nghiệm nào giàu hình ảnh, nhạc điệu, gợi liên
khi viết văn miêu tả, biểu cảm? tưởng.
-Khi m/tả ngoài q/sát còn cần đến - Nghệ thuật đối lập, so sánh,
trí t”, liên tưởng nhân hóa, phóng đại.
2) Nội dung:
?Qua bài thơ em cảm nhận được Bài thơ ngợi ca biển cả lớn lao,
những vẻ đẹp nào của c/s ? giàu đẹp. Ngợi ca nhiệt tình lao
?Em hiểu t/cảm gì của nhà ttơ - HS trình bày. động vì sự giàu đẹp của đất nước
Huy Cân đối với đất nước, con của những người lao động mới.
ng?

Hoạt động 4:
* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB của văn bản.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.
III/Luyên tập:
1.Viết đoạn văn phân tích khổ thơ đầu hoặc khổ thơ cuối bài thơ
<Khoảng 5-7 câu>
Gợi ý: Cảnh thiên nhiên đầu bài thơ được tác giả miêu tả rất sinh động mang vẻ hào hùng kì vĩ của biển
trời.Bằng Biện pháp nhân hoá kết hợp các h/a, tg ....

4. Củng cố: (3’)


C1 .Bài thơ đoàn thuyền.. cùng viết về 2 đề tài với bài thơ nào sau đây?
a.Đồng chí
b.Hai chữ nước nhà
c.Tiếng gà trưa
d.Quê hương
C2. Tác giả đã sử dụng những BPNT chủ yếu nào để làm nổi bật vẻ đep và sức mạnh của người lao động
trước thiên nhiên?
a.Phóng đại, liên tưởng
b.Nhân hoá , ẩn dụ

GV:Trần Thanh Hòa


176
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

c.Liên tưởng, ẩn dụ
d.Ẩn dụ, phóng đại
5. Dặn dò: (2’)
- Học thuộc lòng bài thơ
- Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của bt
- Soạn bài : Tổng kết về từ vựng.
( Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng)

D/ Tự rút kinh nghiệm


.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

*****************************

Ngày soạn: 13/10/ 2019


Tuần: 11
Tiết: 53

Tổng kết về từ vựng.


( Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng)
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm vữmg hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6- lớp
9 ( Từ tượng hình và tượng thanh, một số phép tu từ từ vựng: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hóan dụ, nói quá,
nói giảm nói tránh, điệp ngữ. chơi chữ)
2. Tư tưởng : GD học sinh tự hào về từ vựng Tiếng Viết.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ vựng.
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp: trao đổi về sự phát triển của từ vựng tiếng Việt, tầm quan trọng của việc
trau dồi vốn từ và hệ thống hóa các vấn đề cơ bản của từ vựng tiếng Việt.
- Ra quyết định: lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với tình huống giao tiếp.

GV:Trần Thanh Hòa


177
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

B. Chuẩn bị:
- GV: SGV- SGK- Soạn giáo án- Tư liệu 99 phép tu từ từ vựng.
- HS: SGK- Kẻ bảng hệ thống ôn tập.
- PP: Động não. Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
C. Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- GV kiểm tra bảng hệ thống của HS
3. Bài mới: GV giới thiệu bài.
- Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
- Ai ơi thương lấy nhau cùng
Tuy rằng khác họ nhưng chung xóm làng
Trong hai cách nói trên, cách nói nào hình tượng hơn, hay hơn, vì sao?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Ghi bảng
Hoạt động 1 (10’)
* Mục tiêu: HS hệ thống hoá về I. Tõ tîng thanh vµ tõ tîng h×nh.
từ tượng hình và từ tượng thanh. 1.Tõ tîng thanh lµ tõ m« pháng ©m thanh
* Phương pháp : Phát vấn đàm cña tù nhiªn vµ cña con ngêi.
thoại, nêu vấn đề VD: µo µo, sang s¶ng…
2. Tõ tîng h×nh lµ tõ gîi t¶ d¸ng vÎ, h×nh
H: Thế nào là từ tượng hình và HS trình bày khái niệm.
¶nh, tr¹ng th¸i cña sù vËt.
từ tượng thanh? VD: l¾c l, l¶o ®¶o, ngËt ngìng…
H: Tác dụng của các từ tượng HS nêu tác dụng của các từ
3. Tªn loài vËt lµ tõ tîng thanh: t¾c kÌ, tu
hình và từ tượng thanh? tượng hình và từ tượng
hó, choÌ bÎo, mÌo, bß, cuèc…
GV đưa bài tập nhanh. thanh.
4. Ph©n tÝch gi¸ trÞ sö dông cña tõ tîng
H: GV đưa ví dụ yêu cầu HS HS Đọc và xác định các từ h×nh.
+ C¸c tõ: lèm ®èm, lª thª, lo¸ng tho¸ng, lå lé.
xác định từ tượng hình và từ tượng hình và từ tượng + T¸c dông: miªu t¶ ®¸m m©y mét c¸ch cô
tượng thanh. thanh. thÓ, sinh ®éng.
H: Phân tích tác dụng gì của các HS nêu tác dụng của các từ
từ đó trong văn bản? tượng hình và từ tượng
thanh.
Hoạt động 2(20’)
* Mục tiêu: HS hệ thống hoá về
II. Mét sè phÐp tu tõ tõ vùng.
các phép tu từ từ vựng.
*Khái niệm về phép tu từ từ vựng: Cách
* Phương pháp : Phát vấn đàm
dùng từ ngữ gọt giũa, bóng bẩy, gợi cảm.
thoại, nêu vấn đề

GV:Trần Thanh Hòa


178
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Hướng dẫn HS ôn tập về H: Thế 1. C¸c phÐp tu tõ tõ vùng:


HS nhắc lại các phép tu từ
a. So s¸nh: lµ ®èi chiÕu sù vËt , sù viÑc
nào là biện pháp, tu từ? đã học. nµy víi sù vËt, sù viÖc kh¸c cã nÐt t¬ng
H: Kể tên các biện pháp tu từ đã HS xác định . ®ång ®Ó lµm t¨ng søc gîi h×nh, gîi c¶m
học? cho sù diÔn ®¹t.
VD: Th©n em nh ít trªn c©y,
a- Cổ tay em trắng như ngà HS thảo luận nhóm.
Cµng t¬i ngoµi vá cµng cay trong lßng.
Đôi mắt em sắc như là dao cau. HS nhắc lại khái niệm từng ( ca dao)
phép tu từ. b. Ẩn dô: Lµ gäi tªn sù v¹t hiÖn tîng nµy
b»ng tªn sù vËt hiÖn tîng kh¸c cã nÐt t¬ng
b- Thuyền về có nhớ bến không Các nhóm trình bày tác
®ång víi nãnh»m lµm t¨n søc gîi h×nh, gîi
Bến thì một dạ khăng khăng đợi dụng của những phép tu từ
c¶m cho sù diÔn ®¹t.
thuyền
trong các trường hợp trên. VD: Con cß ¨n b·i rau r¨m
§¾ng cay chÞu vËy, ®·i ®»ng cïng ai.
( Ca dao)
c. Nh©n ho¸: lµ gäi hoÆc t¶ con vËt, c©y
cèi, ®å vËt… b»ng nh÷ng tõ ng÷ vèn ®îc
c- Trâu ơi ta bảo trâu này
dïng ®Ó gäi hoÆc t¶ ngêi; lµm cho thÕ giíi
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với
loµi vËt, c©y cèi, ®å vËt … trë nªn gÇn
ta.
gòi víi con ngêi, biÓu thÞ nh÷ng suy nghÜ,
t×nh c¶m con ngêi.
VD: Buồn trông con nhện giăng tơ,
Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai.
Buồn trông chênh chếch sao mai,
Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ.
d- Hôm qua em đi tỉnh về - Xe vẫn chạy vì miền nam d. Ho¸n dô: lµ gäi tªn sù vËt, hiÖn tîng nµy
Hương đồng gió nội vơi đi ít phía trước, b»ng tªn sù vËt hiÖn tîng kh¸c cã quan hÖ
nhiều.
Chỉ cần trong xe có một gÇn gòi víi nã nh»m lµm t¨ng søc gîi hi×nh,
trái tim. gîi c¶m cho sù diÔn ®¹t.
(Phạm Tiến Duật) VD: ¸o n©u liÒn víi ¸o xanh,
N«ng th«n cïng víi thÞ thµnh tiÕn lªn.
e- Râu tôm nấu với ruột bầu
( Tè H÷u)
Chồng chan vợ húp gật đầu
e. Nãi qu¸: lµ biÖn ph¸p tu tõ phãng ®¹i,
khen ngon.
møc ®é, quy m«, tÝnh chÊt cña vËt, hiÖn t-
îng ®îc miªu t¶ ®Ó nhÊn m¹nh, g©y Ên t-
¬ng, t¨ng søc biÓu c¶m.
VD:
Bao giê c©y c¶i lµm ®×nh,
Gç lim lµm ghÐm th× m×nh lÊy ta.
Bao giê ch¹ch ®Î ngän ®a,
GV đưa bài tập nhanh. S¸o ®Î díi níc th× ta lÊy m×nh.
g- Bác Dương thôi đã thôi rồi
( Ca dao)
Nước mây man mác ngậm ngùi GV củng cố lại kiến thức.
g. Nãi gi¶m nãi tr¸nh: lµ biÖn ph¸p tu tõ
lòng ta.
dïng c¸ch diÔn ®¹t tÕ nhÞ, uyÓn chuyÓn,
tr¸nh g©y c¶m gi¸c ®au buån, ghª sî ,nÆng
nÒ; tr¸nh th« tôc, thiÕu lÞch sù.
VD:
Chµng ¬i giËn thiÕp lµm chi,
h- Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ
ThiÕp nh c¬m nguéi đỡ khi đói lßng.

GV:Trần Thanh Hòa


179
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Nhớ ai ai nhớ bây giờ nhớ ai. ( Ca dao)


h. §iÖp ng÷:
- Khi nãi hoÆc viÕt, ngêi ta cã thÓ dïng
biÖn ph¸p lÆp l¹i tõ ng÷ ( hoÆc c¶ c©u)
®Ó lµm næi bËt ý, g©y c¶m xóc m¹nh.
VD:
Nh÷ng lóc say sa còng muèn chừa,
Muèn chừa,nhng tÝnh l¹i hay a
Hay a nªn nçi kh«ng chõa ®îc
Chõa ®îc nhng mµ vÉn ch¼ng chõa.
i- Còn trời còn nước còn non ( NguyÔn KhuyÕn)
i.Ch¬i ch÷:
Còn cô bán rượu anh còn say - Ch¬i ch÷ lµ lîi dông ®Æc s¾c vÒ ©m, vÒ
sưa. nghÜa cña tõ ®Ó t¹o ra s¾c th¸i dÝ dám,
ha× híc …lµm c©u v¨n hÊp dÉn vµ thó vÞ.
VD: Tr¨ng bao nhiªu tuæi trang giµ,
Nói bao nhiªu tuæi gäi lµ nói non.
( Ca dao)

2. Ph©n tÝch gia trÞ nghÖ thuËt cña mét sè c©u th¬ trong “ TruyÖn KiÒu”
a. BPTT Èn dô:
- “ hoa, c¸nh”  Thuý kiÒu vµ cuéc ®êi nµng.
- “ c©y, l¸”  chØ gia ®×nh Thuý KiÒu.
- C¶ “ hoa, l¸, c©y, c¸nh” ®Òu ®Ñp, nhng rÊt mong manh tríc b·o tè cuéc ®êi.
b. BPTT so s¸nh:
- tiÕng ®µn ®îc so s¸nh víi nh÷ng ©m thanh cña tù nhiªn ®Ó kh¼ng ®Þnh nã hay nh trêi sinh ra ®· hay
nh vËy råi, kh«ng cßn g× ®Ó bµn c·i n÷a.
c. BPTT nãi qu¸: (…)
 thÓ hiÖn Ên tîng vÒ mét nh©n vËt tµi s¾c vÑn toµn.
d. BPTT nãi qu¸:
( …)  cùc t¶ sù xa c¸ch gi÷a th©n phËn, c¶nh ngé cña Thuý kiÒu vµ Thóc Sinh.
e. PhÐp ch¬i ch÷ “ tµi” vµ “tai”.

3. Ph©n tÝch gi¸ trÞ nghÖ thuËt ë mét sè v¨n c¶nh kh¸c:
a. BP ®iÖp tõ “ cßn” vµ dïng tõ nhiÒu nghÜa “ say sa”.
b. BP nãi qu¸:  nhÊn m¹nh sù trëng thµnh vµ khÝ thÕ cña nghÜa qu©n Lam S¬n.
c. BP so s¸nh:
“ nh tiÕng h¸t xa” , “ nh vÏ” ®Ó miªu t¶ kh«ng gian thanh b×nh, th¬ méng ®ang tån t¹i ngay trong
lßng cuéc kh¸ng chiÕn l©u dµi, gian khæ; nã thÓ hiªn t©m hån l¹c quan c¸ch m¹ng cña thi sÜ.
d. PhÐp nh©n ho¸: biÕn tr¨ng thµnh ngêi b¹n tri ©m, tri kØ  thiªn nhiªn trong bµi th¬ sèng ®éng h¬n,
cã hån h¬n vµ g¾n bã víi con ngêi h¬n.
e. PhÐp Èn dô: “ mÆt trêi” thø hai chØ em bÐ trªn lng mÑ  thÓ hiÖn sù g¾n bã cña ®øa con ®èi víi
ngêi mÑ, ®ã lµ nguån sèng, nguån nu«i dìng niÒm tin cña mÑ vao ngµy mai.

Hoạt động 3:
* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB của văn bản.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.

GV:Trần Thanh Hòa


180
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

4. Củng cố (3’):
- Em coù nhaän xeùt nhö theá naøo veà caùc bieän phaùp tu töø töø vöïng ?
- Khi ñaët chuùng vaøo caùc caâu vaên, caâu thô seõ coù taùc duïng gì ? -> Phong phuù, ña daïng => sinh
ñoäng, giaøu hình aûnh, taêng söï gôïi caûm.
- GV nhaéc laïi caùc kieán thöùc ñaõ heä thoáng.
5. Dặn dò (2’):
- Học thuộc khái niệm về các phép tu từ đã tổng kết trong bảng hệ thống ôn tập.
- Hoàn chính lại các bài tập ôn luyện trong “Vở bài tập Ngữ văn”.
- Chuẩn bị tiết 54: làm thơ tám chữ.Đọc và sưu tầm các bt 8 chữ, ptích đặc điểm.
D/Tự rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................

********************************************

Ngày soạn: 14/10/ 2019


Tuần: 11
Tiết: 54

TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ.

I/ Mục tiêu cần đạt:


1. Kiến thức: Giúp HS :Nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ.
2. Tư tưởng: Qua hoạt động tập làm thơ tám chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú trong học
tập.
3. Kĩ năng: Rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.
II/ Chuẩn bị :

GV:Trần Thanh Hòa


181
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

GV: Một số bài thơ viết theo thể thơ 8 chữ .


III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
- Động não.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’):
2. Kiểm tra bài cũ: (4’):
Kieåm tra phaàn chuaån bò ôû nhaø cuûa HS.
3. Bài mới: GV giới thiệu bài.

Muốn thành công phải qua nhiều thất bại


Trên đường đời có dại mới nên khôn
Đem đau thương mà tô luyện tâm hồn
Có gian khổ mới đúc thành kinh nghiệm

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Ghi bảng
Hoạt động 1 (10’)
HS ®äc 3 ®o¹n th¬ trong SGK. - HS đọc I. NhËn diÖn thÓ th¬ 8 ch÷.
GV: NhËn xÐt vÒ sè ch÷ trong - Trình bày. 1. XÐt vÝ dô:
mçi dßng ë mçi ®o¹n th¬ trªn? Moãi doøng thô ñieàu coù a, Mçi dßng cã 8 ch÷.
taùm chöõ.
b, Gieo vÇn:
- Vaän duïng kieán thöùc * §o¹n 1: tan?
GV: X¸c ®Þnh vµ g¹ch ch©n veà vaàn ñeå traû lôøi. ngµn
nh÷ng ch÷ cã chøc n¨ng gieo + Ñoaïn 1: gieo vaàn míi
vÇn ë mçi ®o¹n? NhËn xÐt chaân lieân tieáp, chuyeån géi
c¸ch gieo vÇn ®ã? ñoåi theo töøng caëp: tan – bõng
HS ®äc, th¶o luËn, tr×nh bµy. ngaøn, môùi – goäi, böøng rõng
HS nhËn xÐt, bæ sung. – röøng, gaét – maät. g¾t
GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. + Ñoaïn 2: gieo vaàn mËt.
chaân lieân tieáp, chuyeån + VÇn: C¸c cÆp vÇn: tan – ngµn…

GV:Trần Thanh Hòa


182
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

ñoåi theo töøng caëp: veà – NhËn xÐt: vÇn ch©n theo tõng cÆp khu«n
nghe, hoïc – nhoïc, baø – ©m.
xa. * §o¹n 2: vÒ
+ Ñoaïn 3: gieo vaàn nghe
chaân nhöng laïi giaùn häc
caùch: ngaùt – haùt, non – nhäc
son, ñöùng – döïng, tieân – bµ
nhieân. xa?
+ VÇn: C¸c cÆp vÇn: …
- Trình bày. NhËn xÐt: vÇn ch©n theo tõng cÆp khu«n
Caùch ngaét nhòp raát ©m.
GV: NhËn xÐt vÒ c¸ch ng¾t ña daïng, linh hoaït coù * §o¹n 3:ng¸t
nhÞp ë mçi ®än th¬ trªn? theå 2/3/3, 3/2/3, 3/3/2, non
HS ®äc, th¶o luËn, tr×nh bµy. 4/4. h¸t
HS nhËn xÐt, bæ sung. son
®øng
tiªn
dng
nhiªn.
+ vÇn: c¸c cÆp vÇn: ng¸t – h¸t….
NhËn xÐt: vÇn ch©n gi¸n c¸ch theo tõng
cÆp.
c. C¸ch ng¾t nhÞp:
- RÊt ®a d¹ng vµ linh ho¹t, kh«ng theo c«ng
thøc cøng nh¾c nµo.
- Trªn thùc tÕ, c¸ch ng¾t nhÞp khong chØ
phô thuéc vµo ý, mµ cßn phô thuéc vµo
HS ®äc to, râ ghi nhí. - HS ñoïc.Traû lôøi (nhö c¶m nhËn cña mçi ngêi. Do ®ã kh«n nªn ¸p
Hoạt động 2 (10’) noâïi dung ghi). ®Æt mét c¸ch m¸y mãc.
2. Ghi nhí( SGK)
II. LuyÖn tËp:
HS trao ®æi, ®iÒn *Bµi tËp 1:§iÒn vµo chç trèng:
GV ®a ra tõ t¸c gi¶ sö dông. ca h¸t
ngµy qua
- HS ñoïc.Traû lôøi (nhö b¸t ng¸t
noâïi dung ghi). mu«n hoa.
*Bµi tËp 2: còng mÊt
tuÇn hoµn
HS ®äc kÜ ®o¹n th¬ trêi ®Êt.
HS ®äc, th¶o luËn, tr×nh bµy. *Bµi tËp 3:
HS nhËn xÐt, bæ sung. - HS ñoïc.Traû lôøi (nhö C©u th¬ thø 3 bÞ chÐp sai ë tõ “rén r·”. ¢m
GV ®a ra tõ ®óng. noâïi dung ghi). tiÕt cuèi cña c©u th¬ nµy ph¶i mang thanh
b»ng vµ hiÖp vÇn víi ch÷ “ g¬ng” ë cuèi
c©u th¬ 2. §o¹n ®óng lµ:….vµo trêng.
Hoạt động 3 (15’)
III. Thùc hµnh lµm th¬ 8 ch÷:
HS ®äc, t×m. 1.Tõ ®iÒn vµo chç trèng ë dßng thø 3 ph¶i
GV híng dÉn. mang thanh b»ng.
Tõ ®iÒn vµo chç trèng ë dßng thø 4 ph¶i

GV:Trần Thanh Hòa


183
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

ph¶i cã khu«n ©m (a) ( ®Ó hiÖp vÇn víi


ch÷ xa ë dßng thø hai vµ mang thanh b»ng.
 §óng: vên
qua.
Yªu cÇu: + §ñ 8 ch÷. 2. Hoµn thµnh:
+ Ch÷ cuèi ph¶i cã khu«n ©m - Gîi ý:
¬ng hoÆc a vµ mang thanh - Bãng ai kia thÊp tho¸ng díi mµn s-
b»ng. ¬ng
HS trao ®æi theo nhãm. - Tho¶ng h¬ng bay dÞu ngät quanh ta.
HS cö ®¹i diÖn ®äc vµ b×nh. 3. Trao ®æi vÒ c¸c bµi th¬ t¸m ch÷ tù lµm.
HS nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ bµi th¬.
Nghiªn cøu, so¹n gi¸o ¸n, viÕt
b¶ng phô.
GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.

Hoạt động 4:
* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB của văn bản.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.
4. Củng cố: (3’)
Nhắc lại đặc điểm về thể thơ 8chữ?
5. Dặn dò: (2’)
- Nắm chắc cách làm thơ 8 chữ, tự làm 1 bài thơ-tự xác định chủ đề
- Chuẩn bị bài: Trả bài kiểm tra văn
Tự rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................

Đã chín năm học dưới mái trường này,


Bồi hồi sao nghĩ tới phút chia tay.
Quá khứ ơi sao bỗng ùa trở lại,
Để lòng tôi xao xuyến tận ngày nay.
Tôi nhớ mãi những buổi học lý thú,
Cùng bạn bè hăng hài lúc giơ tay.
Tôi nhớ mãi lúc làm bài chăm chú,
Thầy cô nghiêm nhưng học trò cứ "quay".
Tôi nhớ cả "tiếng khóc vài bạn nữ"
Bị bạn trêu nên "mít ướt" ấy mà
Và tôi nhớ lúc các bạn giận dữ,

GV:Trần Thanh Hòa


184
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Toàn đứng lên, chửi bới và kêu la


Tôi nhớ cả thầy Hải dạy môn Toán,
Đầu ít tóc nhưng trí óc tuyệt vời
Hay kể chuyện những câu chuyện cuộc đời
Để bảo ban khuyên nhủ trong tiết học
Và tôi nhớ: cô Hạnh "đầy khó nhọc"
Dạy cho tôi Văn học của đời người
Bảo chúng tôi nên học đừng có lười
Mong chúng tôi đỗ trường Chuyên danh giá
Bao kỉ niệm như ùa về trong tôi,
Quá khứ này lòng tôi luôn tưởng nhớ,
Nhớ thầy cô, bạn bè, những buổi học
Nhớ ngôi trường, Tân Hiệp B mến yêu
************************************************************************************
Nơi góc nhỏ ngày xưa còn nguyên đó
Vẫn cây bàn, ghế đá, thảm có xanh
Nơi chúng mình thường hay ngồi trò chuyện
In vào lòng kí ức đẹp như tranh
Góc nhỏ ấy có ai từng ngồi khóc
Bị thầy la vì điểm thấp đáng thương
Từ góc ấy mỗi người đi mỗi hướng
Để lá bàng buồn rụng nhớ chiều vương
Nay đã lớn nhưng lòng còn thơ trẻ
Nhớ tháng ngày vui vẻ tuổi thần tiên
Xưa chẳng biết để lớn rồi luyến tiếc
Tiếc góc xưa cho ta mãi đi tìm.

Ngày soạn: 15/10/ 2019


Tuần: 11
Tiết: 55
Trả bài kiểm tra văn
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Qua bài viết Gv củng cố cho HS về giá trị nội dung, nghệ thuật, tư tưởng của các văn bản
văn học trung đại VN.
2. Tư tưởng: GD học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết văn.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Chấm, chữa bài- thống kê điểm- đánh giá ưu và nhược điểm trong bài viết của HS.

GV:Trần Thanh Hòa


185
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

- HS: Ôn lại lí thuyết- Nhận và chữa bài.


III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Nêu vấn đề, thảo luận.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’) Kieåm tra phaàn chuaån bò ôû nhaø cuûa HS.
3. Trả bài: (35’)
Hoạt động 1: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
GV nêu mục đích và yêu cầu của tiết trả bài.
HS ghi vào vở những nội dung đó để làm cơ sở chữa bài kiểm tra.
Hoạt động 2: Trả bài và tự kiểm tra lại bài viết theo yêu cầu GV.
GV trả bài cho HS
HS nhận và đọc lại bài : đọc kĩ lời phê và phần chữa lỗi của GV.
HS đổi bài cho nhau để kiểm tra lại kết quả của bài viết.
Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS chữa bài theo đáp án.
GV dùng hệ thống câu hỏi theo nội dung các phần trong bài kiểm tra để xây dựng đáp án và đối chiếu với
biểu điểm cho HS tự đánh giá bài của mình.
HS: dựa vào đáp án và biểu điểm sửa chữa bài vào vở.
4. Củng cố: (3’) Đọc và bình bài làm có cảm xúc.
5. Dặn dò: (2’) Hướng dẫn về nhà sửa và hoàn thiện lại bài vào vở.
GV yêu cầu HS viết lại đoạn văn cảm thụ văn học.
Chuẩn bị: Soạn văn bản “Bếp lửa”
* Tự rút kinh nghiệm
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn: 18/10/ 2019


Tuần: 12
Tiết: 56
VĂN BẢN: BẾP LỬA
( Bằng Việt)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp Hs cảm nhận được những tình cảm, cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình-
người cháu- và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh trong bài thơ Bếp lửa.
- Thấy được nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp với miêu tả, tự sự, bình luận của tác
giả trong bài thơ.
2. Tư tưởng: GD lòng yêu nước và tình cảm gia đình.

GV:Trần Thanh Hòa


186
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng kết hợp miêu tả tự sự và bình luận.


* GDKN SỐNG:- Giao tiếp, ra quyết định , suy nghĩ sáng tạo.
II/ Chuẩn bị
GV: SGV- SGK- Soạn giáo án.
HS: Soạn bài- Sưu tầm thơ Bằng Việt.
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.
- Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép .
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
H: Đọc thuộc bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá”
H: Nêu cảm nhận của em khổ thơ gợi trong em cảm xúc sâu sắc nhất ?
3. Bài mới: GV giới thiệu bài
Trong cuộc đời, ai cũng có kỉ niệm riêng cho mình, những kỉ niệm của một thời thơ ấu hồn
nhiên, trong sáng. Những kỉ niệm ấy là diều thiêng liêng nhất, nó có sức mạnh nâng đỡ con người suốt
hành trình dài của cuộc đời. Bằng Việt cũng thế, ông cũng có kỉ niệm riêng của mình đó là kỉ niệm về
năm tháng sống bên bà, cùng bà nhóm lên bếp lửa thương yêu. Không những thế, điều in đậm trong tâm
trí của tác giả đó là tình bà cháu mà chúng ta tìm hiểu qua bài thơ “Bếp lửa”.

Anh đi anh nhớ quê nhà


Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương.
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
( Ca dao )

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Ghi bảng
Hoạt động 1:( 10’) I. Tìm hiểu chung:
* Mục tiêu: HS đọc bước đầu tiếp 1. Tác giả tác phẩm:
cận văn bản và hiểu được tgtp.. - Bằng Việt sinh 1941 là
nhà thơ trưởng thành trong
* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, thời kì kháng chiến chống
nêu vấn đề. Mĩ
H: Nêu những hiểu biết của em về HS dựa vào phần chú thích SGK trả -Viết 1963, khi t/g đang là
nhà thơ Bằng Việt? lời. SV học ở LX.
H: Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh 2.Đọc:
nào?
H:Đọc: Giọng đọc t/c, chậm rãi và HS đọc

GV:Trần Thanh Hòa


187
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

lắng đọng xúc động bồi hồi.


H;2 HS đọc nối –GV nhận xét
H: Bài thơ được viết theo thể thơ - Thể thơ tự do 3. Thể loại: Thơ tự do
nào? Phương thức biểu đạt chính? - Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm
và nghị luận.
H: Bài thơ có bố cục gồm mấy Bố cục 4. Bố cục: 4 phần
phần? - Phần 1: Khổ 1-> Hình ảnh bếp lửa
khơi nguồn
- Phần 2: 4 khổ tiếp theo -> Hồi
tưởng những kĩ niệm thời thơ ấu
- Phần 3 Khổ 6 -> Suy ngẫm về bà
và hình ảnh người bà.
- Phần 4: Khồ cuối - > thể hiện ước
hẹn luôn thương nhớ bà.
Hoạt động 2:(20’)
* Mục tiêu: HS hiểu được hình ảnh
bếp lửa và cảm nghĩ về bà va, suy II. Đọc- hiểu văn bản:
ngẫm của người cháu...
* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại,
1. H/a bÕp löa kh¬i nguån
nêu vấn đề, phân tích gợi tìm, thảo cảm xúc:
luận, bình giảng.
GV yêu cầu HS đọc ba dòng thơ HS đọc.
đầu.
H: Hình ảnh nào đã trở thành nguồn - Hình ảnh bếp lửa.
cảm hứng của nhà thơ?
H: Tác giả dùng yếu tố nghệ thuật - Tõ l¸y tîng h×nh: “chên vên” gîi - Chờn vờn, ấp iu: Từ láy.
nào để diễn tả nguồn cảm hứng có lµn s¬ng sím quÖn víi khãi bÕp Hình ảnh bếp lửa gợi cảm
sức gợi mạnh mẽ ấy? ®ang nhÌ nhÑ bay quanh bÕp löa giác ấm áp thân thuộc.
H: Em cảm nhận được điều gì qua - Tõ ghÐp “Êp iu”: Êp ñ + n©ng
niu  gîi ®«i bµn tay kiªn nhÉn,
những hình ảnh thơ đó?
khÐo lÐo vµ tÊm lßng chi chót, thg
yªu cña bµ.
H: Vì sao nỗi nhớ thương bà lại gợi -Vì tình cảm nỗi lo toan và sự chăm
lên từ bếp lửa? chút cháu đều gắn với bếp lửa.
Cách nói ẩn dụ gợi... - Nhôù ñeán baø.
H: Nhận xét gì về cách dùng từ - (t) kéo dài suốt những năm kháng
“nắng mưa” trong lời thơ để gợi chiến bà và cháu gắn bó vượt qua
cảm xúc ? bao gian nan của cuộc chiến...
2. Những kỉ niệm về bà và
GV bình và chuyển.
tình bà cháu:

GV:Trần Thanh Hòa


188
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

H: Trong hồi tưởng của người cháu, - Thôøi aáu thô, soáng
những kỉ niệm nào về người bà được beân baø,với nhiều gian
gợi lại ? . Thuở ấu thơ: Lên bốn tuổi... khoå thieáu thoán, nhoïc
. Suốt quãng đời ấu thơ tác giả luôn nhaèn: naïn ñoùi, giaëc
gắn bó cùng bà và chứng kiến biết giaõ
H: Khi bố mẹ đi xa , người bà có bao gian nan vất vả của bà.
- Bà thay bố mẹ dạy dỗ
thêm nhiệm vụ gì ? - Mùi khói; cuộc đời nghèo đói của cháu nên người: “bà dạy
những kiếp đời nô lệ lầm than trước cháu làm bà chăm cháu
CM- 8 và tám năm kháng chiến học”.
H: ấn tượng sâu đậm nhất của tuổi trường kì...
thơ tác giả hiện lên qua hình ảnh - TiÕng chim tu hó:
nào? + ¢m thanh quen thuộc cña ®ång
quª.
H: Vì sao âm thanh tiếng tu hú lại + Lµ tiÕng väng cña ®Êt trêi quª
ám ảnh tâm trí người cháu sâu đậm h¬ng
đến vậy? - Hình ảnh ngoïn löûa:
H: Töø hình aûnh beáp löûa, ñeán Taám loøng aám aùp tình
cuoái ñoaïn xuaát hieän ñieäp ngöõ - HS phát biểu yeâu thöông con chaùu,
“moät ngoïn löûa” laø coù duïng yù cuûa nieàm tin vaøo cuoäc
ngheä thuaät gì ? khaùng chieán.

3. Suy ngẫm về bà và hình


H: Bếp lửa bà nhen gợi cho ta hiểu ảnh bếp lửa:
thêm gì về người bà? - Hình ảnh bếp lửa luôn
gắn liền với hình ảnh bà.
H: Trong bài thơ ta thấy hình ảnh
nào được lặp lại nhiều lần ? - Có 10 lần tác giả nhắc đến bếp lửa + Sự tần tảo, đức hi sinh
-> Ngọn lửa lòng chăm lo cho mọi người của
bà.
H: Tại sao khi nói về bà người cháu
- Bếp lửa luôn chứng kiến sự tảo + Bếp lửa tay bà nhóm:
lại nhớ về hình ảnh bếp lửa và
tần khó nhọc đời bà,tay bà nhóm nhóm lên niềm yêu
ngược lại khi nhắc đến bếp lửa thì
lửa cũng là nhóm lên niềm tin yêu thương..
người cháu lại nhớ về bà?
cuộc sống. Nhà thơ đã cảm nhận
trong hình ảnh bếp lửa bình dị
những điều rất thiêng liêng, kì diệu.

H: Câu “Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp - HS phát biểu - Bếp lửa trở nên kì diệu
lửa !” ta thấy nhà thơ đã cảm nhận thiêng liêng.
được điều gì ?
H: Tác giả lại dùng từ ngọn lửa mà - Bà là người truyền lửa
- Bếp lửa là hình ảnh cụ thể, ngọn truyền sự sống, niềm tin
không nhắc lại từ bếp lửa, từ ngọn
lửa là hình ảnh trừu tượng, ngọn lửa cho các thế hệ khác.
lửa có ý nghĩa gì ? - Bà là điểm tựa cho sự
của sức sống, của tình yêu thương, trưởng thành của cháu.
của niềm tin son sắc. Bà không chỉ
là người nhóm lửa – giữ lửa mà

GV:Trần Thanh Hòa


189
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

còn là người truyền lửa – ngọn lửa


của niềm tin yêu cuộc sống cho
cháu con.

H: Trôû veà hieän taïi, taùc giaû - Ko bao giê ®c quªn ~ lËn ®Ën
muoán noùi gì vôùi baø ? ®êi bµ, tÊm lßng Êm ¸p, sù tËn tuþ
hi sinh cña bµ n¬i quª nhµ.
H: Tác giả nhắn nhủ người đọc - Dù sống trong điều kiện nào cũng
những gì? đừng quên quá khứ và ân nghĩa ân
tình nơi quê hương mà những người
ruột thịt đã giành cho ta.
Hoạt động 3:(5’)
* Mục tiêu: HS nắm được kiến thức
III. Tổng kết:
cơ bản của văn bản
* Phương pháp :Đọc hiểu nêu vấn
đề, phát vấn đàm thoại
Hướng dẫn phần ghi nhớ. 1) Nghệ thuật:
H: Những biện pháp nghệ thuật đặc HS tự trình bày. -Xây dựng hình ảnh cụ thể,
gần gũi, mang ý nghĩa biểu
sắc đã làm nên thành công của bài tượng.
thơ? - Thể thơ 8 chữ, phù hợp
H: Bằng Việt bày tỏ cảm xúc gì? giọng điệu cảm xúc
2) Nội dung:
H: Em cảm nhận gì về ý nghĩa sâu
Bài thơ là sự hồi tưởng,
sắc mà tác giả gửi gắm qua những tứ HS tự bộc lộ. suy ngẫm của người cháu
thơ đa nghĩa ấy? đã trưởng thành, gợi lại kỉ
niệm đầy xúc động về tình
bà cháu, đồng thời thể hiện
lòng kính yêu trân trọng và
GV cho HS đọc ghi nhớ SGK HS đọc ghi nhớ trong SGK. biết ơn người bà, gia đình,
quê hương đất nước.
Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS luyện tập.
* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB của văn bản.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.
IV. Luyện tập.
Bài tập 1: Đọc diễn cảm lại bài thơ.
Bài tập 2: Bài thơ làm xao động lòng ta về những tình cảm gì?
GV gợi ý cho HS thảo luận:
- Tình bà cháu và những kỉ niệm sâu sắc của tuổi thơ.
- Lòng yêu kính bà gắn với tình yêu quê hương đất nước. HS viết đoạn văn và chữa trong nhóm.
4. Củng cố: (3’)
- Tình cảm xuyên suốt bài thơ Bếp lửa là gì ?

GV:Trần Thanh Hòa


190
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

- Töø hình aûnh beáp löûa, ñeán ñoaïn cuoái, taùc giaû phaùt trieån thaønh hình aûnh ngoïn löûa. Söï
phaùt trieån ñoù coù yù nghóa gì?
- Vôùi moïi ngöôøi Vieät Nam hình aûnh beáp löûa quaù quen thuoäc, nhöng vôùi nhaø thô laïi laø kì
dieäu thieâng lieâng ? Vì sao ?
5. Dặn dò: (2’)
- Học thuộc ghi nhớ và bài thơ.
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về đoạn thơ khiến em xúc động nhất.
- Chuẩn bị tiết 57 Khúc hát ru…

Tự rút kinh nghiệm


........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 19/10/ 2019


Tuần: 12
Tiết: 57

( Hướng dẫn đọc thêm. )


KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
( Nguyễn Khoa Điềm)

I/. Mục tiêu cần đạt:


1. Kiến thức: Giúp HS cảm nhận được:

GV:Trần Thanh Hòa


191
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

- Tình yêu thương con và ước vọng của người mẹ dân tộc tà ôi trong cuọc kháng chiến chống Mĩ cứu
nước, từ đó phần nào hiểu được lòng yêu quê hương, đất nước và khát vọng tự do của nhân dân ta trong
thời kì lịch sử này.
- Giọng điệu thơ thiết tha, ngọt ngào của Nguyễn Khoa Điềm qua những khúc ru cùng bố cục đặc sắc của
bài thơ.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cảm thụ văn học.
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp, ra quyết định , suy nghĩ sáng tạo.
3. Tư tưởng: GD tình yêu thương con người và lòng yêu nước.
II/ Chuẩn bị
- GV: Soạn giáo án- Tranh chân dung nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm .
- HS: Soạn bài và sưu tầm những bài thơ viết về cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta.
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.
- Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép .
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Phaân tích hình aûnh beáp löûa trong baøi thô Beáp löûa.
-Töø hình aûnh beáp löûa, ñeán ñoaïn cuoái, taùc giaû phaùt trieån thaønh hình aûnh ngoïn löûa. Söï
phaùt trieån ñoù coù yù nghóa gì ? Vì sao taùc giaû laïi vieát “OÂi kyø laï vaø thieâng lieâng – beáp
löûa !” ?
3. Bài mới:
Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ ác liệt và gian khổ ở chiến khu Tây Thừa Thiên, người dân
Tà Ôi kiên quyết bám rừng bám rẫy vừa để sống vừa để giúp đỡ CM. Tưởng chừng trong bom đạn chẳng
gì sống sót nổi. Vậy mà vẫn có những em bé cứ lớn lên và Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của
Nguyễn Khoa Điềm là một minh chứng.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Ghi bảng
Hoạt động 1: (10’)
* Mục tiêu: HS đọc bước đầu tiếp cận
văn bản và hiểu được tgtp.. I. Tìm hiểu chung:
* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, 1.Tác giả, tác phẩm:
nêu vấn đề.
GV yêu cầu HS đọc phần chú thích HS đọc chú thích. - Sinh: 1943. Quê Thừa
trong SGK Thiên –Huế. Thuộc thế hệ
H: Trình bày những hiểu biết của em HS dựa vào phần chú thích để các nhà thơ trưởng thành
về nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm? trình bày sơ lược về tác giả và tác trong k/c chống Mĩ.

GV:Trần Thanh Hòa


192
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

phẩm.
H: Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh HS suy nghĩ trả lời - Saùng taùc naêm 1971,
nào? khi ñang coâng taùc ôû
H: Đọc văn bản với giọng điệu như 2 HS đọc tiếp chieán khu mieàn Taây
thế nào? Thừa Thiên Huế
( nhẹ nhàng, tha thiết) 2. Đọc văn bản:
H: Văn bản được viết theo phương HS trình bày
thức biểu đạt nào? 3. Thể loại: Thơ tự do
H: Nhaän xeùt boá cuïc cuûa baøi thô. HS trình bày
Boá cuïc aáy coù taùc duïng gì trong 4. Bố cục: Chia làm 3 phần
(Baøi thô coù ba khuùc, moãi
vieäc theå hieän noäi dung caûm xuùc khuùc coù hai khoå, yù thô phaùt
cuûa taùc giaû? trieån aâm ñieäu dìu daët, vaán
vöông cuûa lôøi ru ® tình caûm
thieát tha, trìu meán cuûa ngöôøi
meï).

Hoạt động 2: (20’)


* Mục tiêu: HS hiểu được hình ảnh
người mẹ Tà- ôi và lời ru của mẹ.
* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, II. Đọc- hiểu văn bản:
nêu vấn đề, phân tích gợi tìm, thảo
luận, bình giảng.
HS đọc.
GV yêu cầu HS đọc lời của tác giả 1. Hình ảnh người mẹ Tà-
mở đầu mỗi đoạn thơ. ôi:
- Nhắc em cu Tai nhưng lại hướng
H: Lời ru của tác giả hướng vào ai? - Meï giaõ gaïo nuoâi boä
về người mẹ ñoäi: nhòp chaøy nghieâng,
H: Ngöôøi meï ñöôïc mieâu taû qua HS trao đổi thảo luận, trả lời moà hoâi rôi, vai meï gaày.
nhöõng coâng vieäc gì ? Trong hoaøn - Meï tæa baép treân nuùi
caûnh naøo ? Tìm chi tieát, hình aûnh Ka-löi: Löng nuùi thì to
theå hieän söï vaát vaû, gian khoå maø löng meï nhoû.
cuûa ngöôøi meï ôû chieán khu? - Meï chuyeån laùn, ñaïp
röøng, ñòu con ñeå giaønh
H: Có ý kiến cho rằng bài thơ vừa HS trao đổi thảo luận, trả lời traän cuoái: Tinh thaàn
giàu tính nhạc, giàu chất tạo hình và quyeát taâm, loøng tin
có sức truyền cảm...Hãy trình bày ý thaéng lôïi.
Þ Laø baø meï beàn bæ lao
kiến của em về lời nhận xét đó?
ñoäng, thöông con, yeâu
H: Em cảm nhận gì về hình ảnh người - Trân trọng, cảm phục, ngợi ca nöôùc.
mẹ qua lời thơ của NKĐ? người phụ nữ dân tộc...
2 Ước mong của mẹ qua
các khúc ru :
- Mặt trời của bắp thì nằm
H: Trong gian lao như vậy, mẹ suy - Nghệ thuật ẩn dụ-> em là tất cả trên đồi
ngẫm về đứa con ? Điều đó được tác của đời mẹ... Mắt trời của mẹ em nằm

GV:Trần Thanh Hòa


193
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

giả diễn tả qua những hình ảnh thơ trên lưng


Ẩn dụ: Đứa con là sự sống
nào? Biện pháp nghệ thuật nào được của mẹ.
dùng làm nổi bật dụng ý của nhà thơ?
H: Qua caùc khuùc ru, em caûm HS phát hiện và trình bày. - Lời ru 1 và 2, bà mẹ
mong con khôn lớn, có sức
nhaän tình caûm cuûa ngöôøi meï
vóc phi thường.
ñoái vôùi con nhö theá naøo ? Öôùc - Lời ru 3, bà mẹ mong con
voïng cuûa ngöôøi meï qua ba khuùc khôn lớn về phương diện
tinh thần, mang lí tưởng
ru ?
của cả dân tộc “Con mơ
- T×nh c¶m vµ mong íc cña mÑ
cho mẹ được thấy Bác Hồ,
cã mèi liªn hÖ tù nhiªn víi hoµn
H: Em đọc được gì từ những lời ru c¶nh c«ng viÖc tríc ®ã Mai sau con lớn làm người
ấy? Tự do ”
GV đưa câu hỏi cho HS thảo luận: lời
ru bắt nguồn từ trái tim người mẹ và
được cất lên trong những hoàn cảnh
khác nhau nhưng đều hương về đứa
con, bộ đội và đất nước; công việc
càng nặng nhọc thì tình yêu thương
càng lớn, mơ ước cao thiết thực và
=> Mong íc của mẹ về con
khát vọng càng lớn lao. HS thảo luận và tự bộc lộ. còng ®îc ph¸t triÓn, më
H: Em nghĩ suy gì trước tình cảm, réng víi m¬ íc vÒ nh©n
Mẹ Suốt, Bà má Hậu Giang,
ước mơ, khát vọng của người mẹ? d©n, ®/n, c¸ch m¹ng.
Người con gái Việt Nam, Khi mẹ
GV bình: Từ lời ru bên nhà sàn, lời vắng nhà, Hòn đất.Trần Hoàn phổ
hát tên nương đến tiếng ru át tiếng nhạc cho bài hát với tựa đề “ Lời
bom thù trên đường ra trận đều... ru trên nương”
Hoạt động 3: (5’)
* Mục tiêu: HS nắm được kiến thức
cơ bản của văn bản III. Tổng kết:
* Phương pháp :Đọc hiểu nêu vấn HS tự trình bày. 1) Nghệ thuật:
đề, phát vấn đàm thoại - Sáng tạo nghệ thuật giống
H: Yếu tố nào tạo nên nhịp điệu vấn giai điệu của lời ru.
- Liên tưởng độc đáo, hình
vương của bài thơ? ảnh thơ có ý nghĩa biểu
tượng.
2) Nội dung:
HS tự trình bày. Ca ngợi tình cảm thiết tha
và cao đẹp của bà mẹ Tà
H: Nhà thơ gưỉ gắm đến người đọc Ôi, dành cho con cho quê
điều gì? hương đất nước trong cuộc
kháng chiến chống Mĩ cứu
nước.

GV:Trần Thanh Hòa


194
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập.


* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB của văn bản.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.
4.Củng cố. (3’)
- Đọc diễn cảm bài thơ.
- Nêu cảm nghĩ về hình ảnh thơ gợi trong em cảm xúc sâu sắc?(Trình bày =1 đv-5->7câu)
5.Dặn dò (2’)
- Học thuộc bài thơ.
- Chuẩn bị tiết 58: Soạn văn bản “Ánh trăng”.

Tự rút kinh nghiệm


.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................

******************************************

Ngày soạn: 20/10/ 2019


Tuần: 12
Tiết: 58

ÁNH TRĂNG
( Nguyễn Duy)
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS:

GV:Trần Thanh Hòa


195
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

- Hiểu được ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao, tình
nghĩa của Nguyễn Duy và biết rút ra bài học về cách sống cho mình.
- Cảm nhận được sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố trữ tình và yêu tố tự sự trong bố cục, giữa tính cụ thể và
tính khái quát trong hình ảnh của bài thơ.
2. Tư tưởng : GD học sinh sống phải ân tình thủy chung.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng kết hợp tợ sự và trữ tình.
* GDKN SỐNG:- Tự nhận thức, suy nghĩ sáng tạo.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: SGV- SGK- Soạn giáo án- Thiết bị dạy học- ảnh Nguyễn Duy và tác phẩm tiêu biểu của ông.
- HS: Soạn bài- sưu tầm thơ Nguyễn Duy.
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.
- Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
H: Đọc thuộc bài thơ” Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” và nêu cảm nhận về hình ảnh người
mẹ Tà ôi trong lao động phục vụ kháng chiến và xây dựng quê hương?
H: Nêu cảm nhận về hình ảnh người mẹ Tà ôi tham gia kháng chiến tình cảm cùng khát vọng của người
mẹ ?
3. Bài mới: GV giới thiệu bài
Có trăng quên đèn
( Thành ngữ)
Vầng trăng thân thuộc có khi đến mức bình thường. Nhưng bản tính con người vốn“Có đèn quên
trăng“ Bài thơ của Nguyễn Duy viết tại TP HCM ba năm sau ngày đất nước thống nhất được khơi nguồn
cảm hứng từ một tình huống như thế.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Ghi bảng
Hoạt động 1 (10’) I. Tìm hiểu chung:
* Mục tiêu: HS đọc bước đầu tiếp cận HS đọc phần chú thích trong SGK
văn bản và hiểu được tgtp.. 1. Tác giả, tác phẩm:
* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, HS dựa vào phần chú thích để trả
nêu vấn đề. lời. - Sinh 1048 là nhà thơ
H: Trình bày hiểu biết của em về nhà HS tự trình bày. quân đội
thơ Nguyễn Duy?
H: Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh - Viết 1978 tại TP HCM

GV:Trần Thanh Hòa


196
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

nào?
GV đọc mẫu và yêu cầu 2 HS đọc HS đọc văn bản và nhận xét. 2.Đọc.
GV yêu cầu HS đọc một số chú thích HS giải thích nghĩa một số từ.
trong bài.
H: Bài thơ được viết theo thể thơ nào? 3.Thể loại: Thơ năm chữ
đặc điểm của thể thơ?
H: Dựa vào mạch cảm xúc của bài - Trình bày: 3 phần 4. Bố cục: 3 đoạn
thơ, câu chuyện nhỏ này có thể chia + 2 khổ thơ đầu: Vầng trăng trong
quá khứ.
làm mấy phần ? Nội dung của từng
+ Khổ 3+ 4: Vầng trăng trong hiện
phần ? tại.
+ 2 khổ cuối: Những suy tư của tác
giả.
Hoạt động 2: (20’)
* Mục tiêu: HS hiểu được cảm nghĩ về
vầng trăng quá khứ và hiện tại, những
suy tư của tác giả. II. Đọc- hiểu văn bản
* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại,
nêu vấn đề, phân tích gợi tìm, thảo
luận, bình giảng.
Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản. 1. Cảm nghĩ về vầng trăng
GV yêu cầu HS đọc 2 khổ thơ đầu. HS đọc 2 khổ thơ đầu. quá khứ
H: Vầng trăng tri kỉ ở những thời điểm - Hồi nhỏ ( Hồi nhỏ sống với đồng- - Hoài nhoû (tuoåi thô):
với sông rồi với bể) đồng, sông, bể.
nào của cuộc đời anh?
- Hoài chieán tranh
- Khi đã là người lính( hồi chiến
(ngöôøi lính): ở rừng.
tranh ở rừng) - Traêng thaønh tri kyû,
H: Vầng trăng thành tri kỉ là vầng - Tri kỉ là hiểu biết, yêu quý nhau vầng trăng tình nghĩa.
trăng như thế nào? đến độ thân thiết.
H: Vì sao, khi đó trăng thành tri kỉ của - Ánh trăng gắn với những kỉ niệm
con người? trong sáng thời thơ ấu tại làng quê.
Ánh trăng gắn bó với những kỉ
niệm không thể nào quên của cuộc
chiến tranh ác liệt của người lính
trong rừng sâu. - Traêng: traàn truïi, hoàn
nhieân. Veû ñeïp moäc
H:Vì sao khi đó con người có tình -Vì con người khi đó sống giản dị,
maïc, hoang sô.
nghĩa với trăng? thanh cao, chân thật trong sự hoà
hợp với thiên nhiên trong lành:
Trần trụi với thiên nhiên – hồn
nhiên như cây cỏ.

GV:Trần Thanh Hòa


197
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

H:Vì sao khi đó con người cảm thấy -Trăng khi đó là trò chơi của tuổi
trăng có tình có nghĩa với mình? thơ cùng với những ước mơ trong
sáng.Trăng khi đó là ánh sáng trong
đêm tối chiến tranh, là niềm vui bầu => Vầng trăng tượng
Vậy vầng trăng tượng trưng cho điều bạn của người lính trong gian lao trưng cho quá khứ đẹp đẽ,
gì trong quá khứ của con người ? tình nghĩa, ân tình, gian
của cuộc chiến.Đẹp đẽ, ân tình. lao, hạnh phúc của mỗi
Gắn với hạnh phúc và gian lao của người và của đất nước.
mỗi người, của đất nước.
2. Cảm nghĩ về vầng trăng
hiện tại
- Cuoäc soáng hieän ñaïi
H: Hôm nay, cái vầng trăng tri kỉ, - Phaùt hieän, neâu yù kieán. ôû thaønh phoá ñaày ñuû
tieän nghi ® traêng trôû
vầng trăng tình nghĩa ấy đã là quá khứ
thaønh ngöôøi döng.
kỉ niệm của con người. Nhưng đó là
một quá khứ như thế nào để con người
ngỡ không bao giờ quên? - Ñeøn ñieän taét, phoøng
buyn-ñinh toái om ->
H:Thế nào là người dưng? Thế nào là - Người dưng qua đường: hoàn toàn nhaän ra vaàng traêng.
người dưng qua đường? là người xa lạ không hề quen biết
với mình.
H :Ở phố, con người chỉ nhớ đến trăng – Mất điện( Thình kình đèn điện
trong những khoảnh khắc nào? tắt)Phòng tối ( phòng buyn-đinh tối
om)
H:Hành động vội bật tung cửâ sổ và – Không còn là tri kỉ, tình nghĩa
cảm giác đột ngột nhận ra vầng trăng như xưa.Vì người lúc này chỉ thấy
tròn, cho thấy quan hệ giữa người và trăng như 1 vật chiếu sáng thay thế
trăng có còn tri kỉ như xưa? cho điện sáng mà thôi.
H: Theo em, vì sao có sự xa lạ, cách - Vì không gian khác biệt ( làng quê
biệt này? - rừng núi – thành phố).Thời gian
cách biệt ( tuổi thơ-người lính-công
chức). Điều kiện sống cách biệt ở
đô thị (khép kín, chật hẹp, phương
tiện hiện đại). Tất cả những điều đó
khiến cho con người và ánh trăng => Cuộc sống hiện đại dễ
khiến người ta lãng quyên
thành xa lạ, cách biệt
những giá trị cao đẹp
H: Từ sự xa lạ giữa người với trăng - Phaùt hieän, neâu yù kieán. trong quá khứ.
ấy, nhà thơ muốn nhắc nhở điều gì? 3.Suy tư của tác giả
- “Rưng rưng”: Xúc động
nhớ lại những kỉ niệm,

GV:Trần Thanh Hòa


198
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

quá khứ tốt đẹp. (nhö laø


ñoàng, ... laø röøng).
H: Vì sao tác giả viết Ngửa mặt lên - Mặt ở đây chình là mặt tròn. Con
nhìn mặt lên nhìn trăng? người thấy trăng là tìm được bạn tri - “Trăng cứ tròn vành
kỉ ngày nào. vạnh”: Quá khứ đẹp đẽ,
H: Xúc cảm rưng rưng trong lời thơ: - Viết như thế vừa lạ, vừa sâu sắc. nguyên vẹn, chẳng thể
phai mờ.
Có cái gì rưng rưng phản ánh trạng Tâm hồn đang rung động xao
- “Ánh trăng im phăng
thái như thế nào của tâm hồn? xuyến, gợi nhớ gợi thương.... phắc”: Sự trách móc trong
H: Cảm xúc rưng rưng như là đồng là - Kỉ niệm quá khứ tốt đẹp khi cuộc im lặng, nhắc nhở con
người về cội nguồn.
bể, như là sông là rừng cho thấy tâm sống còn nghèo nàn, gian lao.
- “Giật mình”: Ăn năn, tự
hồn người đang hướng về những kỉ trách, tự nhắc nhở bản
niệm nào? thân.
H: Em hiểu như thế nào về hình ảnh
“Traêng cöù troøn vaønh vaïnh”, “ánh - Trăng im lặng, bao dung, nhân
traêng im phaêng phaéc” và caùi hậu. Con người tự vấn lương tâm,
“giaät mình” cuûa con ngöôøi khi nhìn tự hoàn thiện mình.
=>Nhắc nhở thái độ sống
traêng ?
“ Uống nước nhớ nguồn”.
H: Em cảm nhận như thế nào về cái - Cái giật mình nhớ lại. Cái giật
giật mình của tác giả? mình tự vấn. Cái giật mình nối hiện
đại với truyền thống. Cái giật mình
đề con người tự hoàn thiện mình...
H: Vầng trăng cứ tròn vành vạnh, mặc - Trăng là vẻ đẹp tự nó và mãi mãi.
con người vô tình. Em cảm nhận như
thế nào về ý thơ này?
H:Nếu ánh trăng tượng trưng cho vẻ - Người vô tình với trăng là vô tình
đẹp và những giá trị truyền thống, thì với cái đẹp. Người như thế không
lời thơ nói về sự vô tình và giật mình bình thường. Lãng quên quá khứ tốt
của con người trước trăng có ý nhắc đẹp là con người phản bội lại chính
nhở chúng ta điều gì trong cuộc sống? bản thân mình. §¹i tõ “ta” – kh«ng
chØ riªng mét ngêi mµ chØ nhiÒu
ngêi → Con ngêi cã thÓ v« t×nh
l·ng quªn nhng thiªn nhiªn, qu¸ khø
nghÜa t×nh th× lu«n trßn trÞa ®Çy
®Æn chung thuû vµ bÊt diÖt
kh«ng thay ®æi.
Hoạt động 3: (5’)
III . Tổng kết:
* Mục tiêu: HS nắm được kiến thức cơ
bản của văn bản 1) Nghệ thuật:
* Phương pháp :Đọc hiểu nêu vấn đề, - Kết hợp giữa tự sự và trữ
tình, hình ảnh giàu tính
phát vấn đàm thoại

GV:Trần Thanh Hòa


199
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Hướng dẫn tổng kết văn bản. biểu cảm


H: Nh÷ng yÕu tè nghÖ thuËt nµo gãp - HS trình bày - Sáng tạo hình ảnh thơ có
phÇn thÓ hiÖn chñ ®Ò t¸c phÈm. nhiều tầng ý nghĩa
2) Nội dung:
Ánh trăng khắc họa một
khía cạnh trong vẻ đẹp
H: Vaên baûn coù yù nghóa gì ? Không thể thiếu trong đời sống tinh
người lính, sâu nặng tình
H: Ñaây laø lôøi nhaéc nhôû cuûa ai ? thần của con người, dù trong hoàn nghĩa, thủy chung trước
Veà ñieàu gì ? Baøi thô nhaéc nhôû sau.
cảnh nào.
chuùng ta ñieàu gì ?
- Hiện đại không đoạn tuyệt truyền
thống.
- Phản bội truyền thống là con
người phản bội mình.
- Uống nước nhớ nguồn.
- Ân nghĩa , thuỷ chung cùng quá
khứ.
4. Củng cố: (3’)
- Đọc diễn cảm bài thơ ?
- Tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong “ AÙnh trăng” em hãy diễn tả dòng cảm nghĩ trong bài thơ
thành một bài tâm sự ngắn.
5. Dặn dò: (2’)
- Học thuộc bài thơ
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài thơ.
- Chuẩn bị : Tổng kết từ vựng.
D/ Tự rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 21/10/ 2019


Tuần: 12
Tiết: 59
Tổng kết về từ vựng
( Luyện tập tổng hợp)
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học để phân biệt những hiện tượng
ngôn ngữ trong thực tiễn giao tiếp, nhất là trong văn chương.
2. Tư tưởng: HS có ý thức vận dụng vào trong văn nói, văn viết.

GV:Trần Thanh Hòa


200
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ vựng.


* GDKN SỐNG:- Giao tiếp: trao đổi về sự phát triển của từ vựng tiếng Việt, tầm quan trọng của việc
trau dồi vốn từ và hệ thống hóa các vấn đề cơ bản của từ vựng tiếng Việt.
- Ra quyết định: lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
II. Chuẩn bị
- GV: SGV_ SGK_ Soạn giáo án- Thiết bị dạy học- Tư liệu.
- HS: SGK_ Soạn bài.
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
- Động não.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
KT chuẩn bị của HS
3. Bài mới: (35’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Ghi bảng
* Höôùng daãn luyện tập.
BAØI TAÄP 1.
- Goïi HS ñoïc BT1, xaùc ñònh yeâu - Gaät ñaàu: ñaàu cuoái xuoáng
caàu vaø thöïc hieän. - Ñoïc => Phaân tích saéc
roài ngaång leân ngay, ñeå chaøo
So saùnh dò baûn cuûa caâu ca dao. thaùi, yù nghóa khaùc
hay toû söï ñoàng yù.
Cho bieát tröôøng hôïp naøo laø phuø nhau giöõa hai töø “gaät
- Gaät guø: gaät nheï vaø nhieàu
hôïp ? ñaàu” vaø “gaät guø”. laàn, bieåu thò thaùi ñoä ñoàng
tình, taùn thöôûng.
- Nhaän xeùt – keát luaän. - Tieáp nhaän. => Gaät guø theå hieän thích hôïp
hôn yù nghóa caàn bieåu ñaït : Tuy
món ăn đạm bạc nhưng vẫn ngon
miệng vì họ biết chia sẻ niềm vui.
BAØI TAÄP 2.
Ngöôøi vôï khoâng hieåu ñöôïc
- Goïi HS ñoïc BT2, xaùc ñònh yeâu - Ñoïc => Phaùt hieän, caùch noùi naøy coù nghóa laø caû
caàu vaø thöïc hieän. phaùt bieåu. ñoäi boùng chæ coù moät ngöôøi
Nhaän xeùt caùch hieåu nghóa töø gioûi ghi baøn thoâi.
ngöõ cuûa ngöôøi vôï trong truyeän
cöôøi. - Tieáp nhaän. BAØI TAÄP 3.
- Nhaän xeùt – keát luaän. - Duøng theo nghóa goác: mieäng,
-> Ông nói gà bà nói vịt. chaân, tay.
- Ñoïc => Thảo luận, trình - Duøng theo nghóa chuyeån: vai
- Goïi HS ñoïc BT3, xaùc ñònh yeâu bày => nhận xét, bổ sung. (hoaùn duï); ñaàu (aån duï).
caàu. Thöïc hieän (HÑ nhoùm 1
baøn). - Tiếp nhận. BAØI TAÄP 4.
Xaùc ñònh nghóa cuûa töø vaø - Tröôøng töø vöïng chæ maøu
phöông thöùc chuyeån nghóa cuûa saéc: ñoû, xanh, hoàng.
töø: - Ñoïc => Döïa vaøo kieán - Tröôøng töø vöïng chæ löûa vaø
- Kết luận. thöùc veà tröôøng töø

GV:Trần Thanh Hòa


201
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

vöïng ñeå phaân tích. nhöõng söï vaät, hieän töôïng coù
- Goïi HS ñoïc BT4, xaùc ñònh yeâu quan heä lieân töôûng vôùi löûa:
caàu. Thöïc hieän. - Tieáp nhaän. aùnh (hoàng), löûa, chaùy, tro.
Vaän duïng kieán thöùc ñaõ hoïc veà - Chuùng coù quan heä chaët cheõ
tröôøng töø vöïng, phaân tích caùi nhau: maøu aùo ñoû cuûa coâ gaùi
hay trong caùch duøng töø: thaép leân trong maét chaøng trai
- Nhaän xeùt – keát luaän. (vaø bao ngöôøi khaùc) ngoïn
GV: Liên hệ với bài thơ “Cuộc chia li löûa. Ngoïn löûa ñoù lan toaû
màu đỏ” của Nguyễn Mĩ. trong con ngöôøi anh laøm anh say
ñaém, ngaát ngaây (ñeán möùc
chaùy thaønh tro) vaø lan ra caû
khoâng gian, laøm khoâng gian
cuõng bieán saéc (caây xanh nhö
cuõng aùnh theo hoàng).
BAØI TAÄP 5.
Goïi teân theo caùch duøng töø
ngữ coù saün vôùi moät noäi dung
môùi döïa vaøo ñaëc ñieåm cuûa
- Goïi HS ñoïc BT5, xaùc ñònh yeâu söï vaät, hieän töôïng ñöôïc goïi
caàu vaø thöïc hieän. (yeâu caàu 2 teân.
thöïc hieän nhoùm 2 baøn, laøm vaøo VD: caù kim, caø tím, chim heo,
baûng con, tìm caøng nhieàu caøng - Ñoïc => Thaûo luaän chuoät ñoàng, ong ruoài, con möïc.
toát ® thi ñua giöõa caùc nhoùm). nhoùm vaø thi tieáp söùc.
Haõy tìm 5 söï vaät, hieän töôïng goïi
teân theo ñaëc ñieåm rieâng bieät
cuûa chuùng.
- Giáo viên bổ sung:
+ Cà tím (cà quả tròn màu tím hoặc - Nghe.
nửa tím nửa trắng)
+ Cá kiếm (cá cảnh nhiệt đới cỡ nhỏ,
đuôi dài và nhọn như cái kiếm)
+ Cá kim (cá biển có mỏ dài và nhọn
như cái kim)
+ Cá kìm (cá biển có hàm dưới nhô
ra, nhỏ và dài như cái kìm)
+ Chè móc câu (chè búp ngọn, cánh
săn, nhỏ và cong như hình cái móc
câu)
+ Chim lợn (cú có tiếng kêu eng éc
như lợn)
+ Chuột đồng (chuột sống ngoài
đồng, ở hang thường phá hoại mùa
màng)
+ Gấu chó (Gấu cỡ nhỏ, tai nhỏ,
lông ngắn, mặt giống mặt chó) - Ñoïc => phát hiện, phân BAØI TAÄP 6.
+ Mực (động vật ở biển, thân mềm, tích, trả lời. Pheâ phaùn thoùi sính duøng
chân ở đầu và có hình tua, có túi chứa töø nöôùc ngoaøi cuûa moät soá
chất lỏng đen như mực) - Tieáp nhaän. ngöôøi (thích duøng töø nöôùc
+ Ớt sừng trâu, mướp hương, chim ngoaøi).

GV:Trần Thanh Hòa


202
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Mèo, chùa dơi, ong ruồi, xe cút kít..

- Goïi HS ñoïc BT6, xaùc ñònh yeâu


caàu vaø thöïc hieän.
Haõy tìm 5 söï vaät, hieän töôïng goïi
teân theo ñaëc ñieåm rieâng bieät
cuûa chuùng.
- Nhaän xeùt – keát luaän.

4. Củng cố: (2’)


- Phiếu học tập
5. Dặn dò: (3’)
- Về nhà: Làm bài tập số 6 SGK.
- Chuẩn bị tiết: Luyện tập viết văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
HD: Ôn lại lí thuyết về vai trò của yếu tố nghị luận và cáh đưa yếu tố nghị luận vào văn bản tự sự.
D/ Tự rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................

Ngày soạn : 22/10/ 2019


Tuần: 12
Tiết: 60
Luyện tập
viết văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS biết cách đưa yếu tố nghị luận vào văn bản tự sự một cách hợp lí.
2. Tư tưởng: GD học sinh lòng yêu thích bộ môn.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn có yếu tố nghị luận.

GV:Trần Thanh Hòa


203
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

* GDKN SỐNG:- Giao tiếp, ra quyết định.


II/ Chuẩn bị :
- GV: Soạn giáo án
- HS: SGK- Soạn bài.
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
- Động não.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS.
3. Bài mới:
GV giới thiệu bài mới.
Con người mỗi lúc một đông
Thạch Sanh thì ít Lý Thông thì nhiều.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Ghi bảng
Hoạt động 1: (15’) I. Thực hành tìm hiểu
* Mục tiêu: HS thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong
được yếu tố nghị luận. văn bản tự sự.
* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, 1. Ví dụ: đoạn văn “Lỗi
nêu vấn đề lầm và sự biết ơn”
Gv cho HS đọc và tìm hiểu. HS đọc và tìm hiểu đoạn văn. +)Yếu tố nghị luận
H: Yếu tố nghị luận thể hiện trong Câu hỏi thảo luận - Những điều viết trên
những câu văn nào? -Yếu tố nghị luận nằm trong câu trả cát....lòng ng”
H: Yếu tố nghị luận có vai trò gì trong lời của người bạn được cứu và câu -“Vậy mỗi ng c/ta hãy
việc làm nổi bật nội dung đoạn văn? kết của văn bản. học cách....lên đá”
H: Bài học rút ra từ câu chuyện đó là - Sự bao dung , lòng nhân ái, biết tha +)Vai trò:Nhắc nhở
gì? thứ và ghi nhớ ân nghĩa, ân tình con ng có cách ứng xử
H: Qua đó em hiểu thêm vai trò của - Yếu tố nghị luận làm cho câu văn hoá in c/sống.
yếu tố nghị luận trong văn tự sự như chuyện thêm sâu sắc, giàu tính triết lí -Giúp bài văn thêm sâu
thế nào? Cách đưa yếu tố nghị luận và có ý nghĩa giáo dục cao. sắc, giàu tính triết lí.
trong văn tự sự? - Đưa yếu tố nghị luận vào văn bản - Bµi häc ë c©u
chuyÖn nµy. Sù bao
GV khái quát lại lí thuyết và định tự sự : đưa vàolời thoại của nhân vật dung biÕt tha thø vµ
hướng cho HS luyện tập. hoặc suy nghĩ đánh giá của nhân vật ghi nhí ©n t×nh
hợac người kể chuyện.
Hoạt động 2: (20’) II. Thực hành viết
* Mục tiêu: HS viết được đoạn văn tự đoạn văn tự sự trong

GV:Trần Thanh Hòa


204
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

sự có yếu tố nghị luận đó có sử dụng yếu tố


* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, nghị luận.
nêu vấn đề . +Trong tiết sinh hoạt thầy hỏi An: Bài tập 1: Viết đ/văn kể
-Taïi sao trong tuaàn qua em hay
GV chỉ định HS đọc nội dung yêu cầu nguû gaät treân lôùp ? lại buổi sinh hoạt
bài tập An khoâng traû lôøi thaày maø chæ lớp.Trong ..em đã phát
H: Bài tập yêu cầu nêu vấn đề gì? ngoài khoùc. Nhìn thaáy An , toâi biểu ý kiến chứng minh
raát caûm ñoäng vaø töï nhuû :Taïi
Nam là ng bạn tốt.
sao An khoâng noùi ra söï thaät
H: Đưa yếu tố nghị luận vào đoạn văn nhæ ? Vaø toâi ñöùng leân trình
bằng cách nào? baøy: * Daøn yù :
-Thöa thaày: Sôû dó ban coù bieåu - Buoåi SHL dieãn ra
H: Neâu taùc duïng cuûa yeáu toá nghò trong thôøi gian naøo,
hieän khoâng toât treân lôùp laø do
luaän ñoù ? boá baïn bò ñau naëng, baïn phaûi ñòa ñieåm.
Gợi ý: thöùc suoát ñeâm ñeå chaêm soùc - Ai laø ngöøôi ñieàu
boá. khieån.
Khi toâi trình baøy xong, thaày - Vaán ñeà phaùt bieåu
H: Buổi sinh hoạt lớp diễn ra vào thời giaùo cuøng caùc baïn trong lôùp ( Baàu choïn göông
điểm nào? ở đâu? ai điều khiển buổi ñeàu hiểu và cảm thông với bạn. hoïc troø ngoan, Nam
+ Ñoaïn töï söï treân kieåm ñieåm nghæ hoïc khoâng
sinh hoạt đó? Không khí buổi họp thế
veà vieäc An nguû gaät treân lôùp. pheùp )
nào? +Yeáu toá nghò luaän: Thöa thaày: - YÙ kieán phaùt bieåu
H: Nội dung buổi sinh hoạt ? Em phát Sôû dó ban coù bieåu hieän khoâng cuûa em, löu yù phaûi
biểu về vấn đề gì? vì sao em nêu vấn toât treân lôùp laø do boá baïn bò
ñau naëng ,baïn phaûi thöùc suoát söû duïng yeáu toá
đề ấy?
ñeâm ñeå chaêm soùc boá. nghò luaän.
H: Em dùng lí lẽ thế nào để thuyết * Taùc duïng: Yeáu toá nghi luaän
phục cả lớp? laøm cho ñoaïn töï söï theâm saâu
GV chia nhóm cho HS thảo luận và cử saéc, giaøu tính trieát lí, coù tính
giaùo duïc. Ñoàng thôøi cuõng ruùt
đại diện lên trình bày ý kiến. ra ñöôïc baøi hoïc kinh nghieäm
GV đánh giá. trong cö xöû, vöøa noùi leân ñöôïc
söï caûm thoâng, chia seû vöøa
quyeát taâm ñeå vöôn leân chieán
GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2 thaéng hoaøn caûnh
SGK trang 161.
Bài tập 2: SGK trang
H: Người em kể là ai?
161.
H: Người bà đã làm gì để khuyên bảo HS có thể trả lời:
em? Bà bảo ban em trong hoàn cảnh - Ngêi em kÓ lµ ai ?
nào? - Ngêi ®ã ®· ®Ó l¹i
- Người em kể là bà nội của em. viÖc lµm hay lêi nãi,
H: Nội dung lời dạy bảo của bà? - Bà dạy bảo khi em mắc lỗi. suy nghÜ ? §iÒu ®ã
H: Điều gì đã làm em cảm động? - Bà kể lại một câu chuyện hoặc diÔn ra trong h/c¶nh
GV cho HS viết doạn văn trong 10-15 nµo ?
dùng lí lẽ để khuyên răn em. - Néi dung cô thÓ lµ
phút. Và cho các nhóm trình bày. - Điều khiến em cảm động bởi lời g× ?
của bà nhẹ nhàng nhưng chứa đựng Néi dung ®ã gi¶n dÞ
mµ s©u s¾c, c¶m

GV:Trần Thanh Hòa


205
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

những điều triết lí về đạo đức- bổn ®éng ntn ?


- Suy nghÜ vÒ bµi häc
phận làm con và trách nhiệm của mỗi rót ra tõ c©u chuyÖn
người đối với gia đình. trªn.
HS trình bày và nhận xét rút ra bài
học về cách đưa yếu tố nghị luận vào
văn bản tự sự.

4. Củng cố: (3’)


Yếu tố nghị luận có vai trò gì in văn bản tự sự?
5. Dặn dò: (2’)
- Sưu tầm những đoạn văn tự sự trong đó có sử dụng yếu tố nghị luận.
- Soạn văn bản: Làng.

Tự rút kinh nghiệm


.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

Ngày soạn: 25/10/ 2019


Tuần: 13
Tiết: 61+62

Văn bản: Làng


(Kim Lân)
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS:

GV:Trần Thanh Hòa


206
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

- Cảm nhận được tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nước và t/thần k/c ở nh/v ông
Hai.Qua đó thấy được 1 b/hiện cụ thể, sinh động về ty nước của nhân dân ta in thời kì k/c chống Pháp
- Thấy được những nét đặc sắc nghệ thuật truyện:x/dựng tình huống tâm lí, m/tả sinh động diễn biến tâm
trạng, ngôn ngữ n/v quần chúng
2. Tư tưởng :Giáo dục tình yêu quê hương đất nước.
3. Kĩ năng:Rèn luyện năng lực p/tích n/vật in tác phẩm tự sự, đặc biệt là PT tâm lí n/v.
* GDKN SỐNG:- Tự nhận thức, suy nghĩ sáng tạo, giao tiếp.
II/ Chuẩn bị:
- GV:Chân dung nhà văn Kim Lân, Bảng phụ bài tập trắc nghiệm
- HS:Bài soạn
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.
- Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
- H:Đọc thuộc lòng bài thơ “Ánh trăng”
- H:Chủ đề của bài thơ là gì?
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
Làng ta phong cảnh hữu tình
Dân cư giang khúc như hình con long.

( Ca dao)
Từ bao đời, lòng yêu quê trở thành một tình cảm sâu nặng và tự nhiên.Hơn thế đã thấm vào tâm thức,
tâm linh của người dân quê, thậm chí tình cảm ấy đã bị đẩy tới sự thiên vị và trở thành tâm lí bản vị hẹp
hòi : Ta về ta tắm ao ta
Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn.
Ở truyện ngắn Làng của Kim Lân, nhân vật ông Hai cũng phần nào nhiễm cái tâm lí ấy.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Ghi bảng
Hoạt động 1: (25’)
* Mục tiêu: HS đọc bước đầu
tiếp cận văn bản và hiểu được I/ Tìm hiểu chung:
tgtp..
* Phương pháp : Phát vấn đàm 1.Tác giả tác phẩm:
thoại, nêu vấn đề. - Kim Laân (1920 – 2007) teân
thaät laø Nguyeãn Vaên Taøi,
H:Trình bày hiểu biết của em về HS dựa và phần chú thích trả lời

GV:Trần Thanh Hòa


207
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

nhà văn Kim Lân? queâ ôû Töø Sôn , Baéc Ninh.


OÂng laø nhaø vaên coù sôû
H: Nêu hoàn cảnh sáng tác của HS dựa và phần chú thích trả lờitröôøng veà truyeän ngaén, am
truyện ngắn? hieåu vaø gaén boù vôùi cuoäc
soáng cuûa ngöôøi daân noâng
thoân.
Gv gọi HS đọc nối tiếp 2HS đọc nối tiếp
- Saùng taùc vaøo thôøi kì ñaàu
GV đọc rồi nhận xét phần đọc HS có thể tóm tắt những chi tiết cuûa cuoäc khaùng chieán choáng
của HS chính của vb Phaùp.
H:Tóm tắt văn bản 2 .Đọc:
H:Nêu bố cục của văn bản? Chia làm 2 phần:
Phần đầu:Từ đầu->đôi lời:Diễn 3. Bố cục:
biến tâm trạng của ông Hai khi
nghe tin làng theo giặc
Phần còn lại:Diễn biến tâm trạng
ông Hai khi nghe làng được cải
chính
H:Phương thức biểu đạt chính Kết hợp tự sự và miêu tả , biểu
của văn bản là gì? cảm.Tự sự là chính
H:Xác định ngôi kể và tác dụng Ngôi thứ 3 4. Thể loại: Truyện ngắn
của nó?
Hoạt động 2: (40’)
* Mục tiêu: HS hiểu được cuộc
sống ,tâm trạng hành động của
ông Hai.
* Phương pháp : Phát vấn đàm
thoại, nêu vấn đề, phân tích gợi II/Đọc- hiểu văn bản:
tìm, thảo luận, bình giảng.
- §Ó kh¾c ho¹ næi bËt chñ ®Ò - HS trình bày
truyÖn tÝnh c¸ch n/v, Kim 1. T×nh huèng truyÖn
L©n ®· ®Æt nh©n vËt chÝnh
vµo mét t×nh huèng ntn ? - OÂng Hai raát yeâu laøng, luoân
T×nh huèng Êy cã t¸c dông gi ? töï haøo vaø hay khoe veà laøng
- ÔÛ nôi taûn cö oâng nghe tin
H:Quan sát đoạn truyện đầu HS tìm chi tiết.Xa quê ở nhờ nhà laøng cuûa oâng theo Taây phaûn
boäi caùch maïng.
tiên.Cho biết c/sống của g/đình ng khác... Þ Taïo ra taâm lí dieãn bieán gay
ông Hai ở nơi sơ tán có gì khác gaét trong nhaân vaät.
thường?
2. DiÔn biÕn t©m tr¹ng «ng Hai
H:Ông Hai có biểu hiện gì khi HS tìm chi tiết khi nghe tin d÷
nghe tin làng mình theo giặc?
(Tìm chi tiết) - T©m tr¹ng tríc ®ã : Nhớ làng,

GV:Trần Thanh Hòa


208
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

H:Những chi tiết đó cho thấy Trong ông lập tức lại diễn ra muốn về làng, vui möøng khi
nghe ñöôïc nhieàu tin hay, tin
tâm trạng của ông Hai ntn? cuộc đấu tranh q/liệt:Về làng tức chieán thaéng cuûa quaân daân ta.
H:Vì sao ông lại cảm thấy”cực là bỏ k/c, bỏ Cụ Hồ....ông q/định - Khi nghe tin, ông söõng sôø, coå
nhục” Đó có phải là b/hiện của dứt khoát in uất hận:Phải thù cái ngheïn ... , da maët teâ raân raân,
laëng ngöôøi nhö khoâng thôû
lòng yêu nước không ?Vì sao? làng theo giặc ấy dù....
ñöôïc …
H:Chi tiết nào thể hiện sự căm Đó là tiếng lòng sâu thẳm của - Xaáu hoå, cuùi gaèm maët
giận của ông với bọn Việt gian? ông, nói lên thành tiếng q/tâm và xuoáng maø ñi.
- Veà nhaø naèm vaät ra giöôøng,
Tại sao ông lại đau đớn tủi ý chí;Là lời giãi bày lòng mình,
tuûi thaân, khoùc
nhục, xúc động đến như vậy? cũng như là tự minh oan cho - Khoâng daùm ra ñöôøng,
=>Vì ông rất yêu làng... chính mình.... khoâng daùm nhìn ai
H:Qua câu chuyện với mụ chủ HS suy nghĩ trả lời
- Beá taét, tuyeät voïng khi muï
nhà, vợ chồng ông Hai đã bị chuû nhaø muoán ñuoåi oâng ñi.
đẩy vào tình thế khó xử ntn? - Cuoäc xung ñoät noäi taâm ñaõ
ñöa oâng Hai ñeán söï löïa choïn
döùt khoaùt: “Laøng thì yeâu
thaät, nhöng laøng theo Taây thì
H:Đọc diễn cảm đoạn trò HS suy nghĩ trả lời phaûi thuø”.
chuyện với thằng Húc.Nói cảm - OÂng taâm söï vôùi ñöùa con
nhận của em về đoạn này? nhö töï giaõi baøy noãi loøng cuûa
H:Từ những chi tiết trên, em có HS suy nghĩ trả lời mình
suy nghĩ gì về thái độ, h/động,
tâm trạng của ông Hai? => Tình yªu lµng thèng nhÊt víi
GV bình, chuyển. lßng yêu nước.
H:Đến đỉnh điểm của câu
chuyện, t/giả tìm cách g/q mâu 3.Tâm trạng của ông Hai khi nghe
thuẫn và tâm trạng của ông Hai tin cải chính.
như thế nào?
- Vui möøng: vui vôí con, khoe
H:Tâm trạng và thái độ, cử chỉ Vui mừng hớn hở.ông dường
vôùi moïi ngöôøi.
lời nói của ông ntn khi biết về như kh tiếc ngôi nhà, lại đi khoe
sự thật về cái làng của mình? tin nhà mình bị Tây đốt....
- Nhaø bò Taây ñoát: khoâng
Tìm chi tiết?
tieát, khoâng buoàn
H:Vì sao ông kh thấy buồn mà Ông Hai biết hi sinh cái riêng.Sự
lại vui khi nhà ông bị Tây đốt mất mát về v/chất chẳng thấm
=>Vui sướng, phấn khởi, hạnh
cháy hết, rồi còn kể rành rọt, tỉ vào đâu so với niềm vui t/thần
phúc
mỉ như chính ông vừa tham dự mà ông đang đe đón nhận:làng
trận đánh? ông vẫn là làng k/c
Hoạt động 3: (10’)
* Mục tiêu: HS nắm được kiến
thức cơ bản của văn bản

GV:Trần Thanh Hòa


209
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

* Phương pháp :Đọc hiểu nêu


vấn đề, phát vấn đàm thoại III/ Tổng kết:
H:Nhân xét về lời lẽ mà t/giả sử HS tự trả lời 1. Nghệ thuật:
dụng khi m/tả nhân vật ông - Tạo tình huống gay cấn
Hai? - Miêu tả tâm lí nhân vật chân
H:Nhận xét về nghệ thuật m/tả Suy nghĩ trả lời thực,sinh động, qua suy nghĩ hành
tâm lí và ngôn ngữ n/vật của tác động lời nói.
giả?
H:Từ đặc sắc nghệ thuật, có thể Suy nghĩ trả lời 2. Nội dung:
khái quát chủ đề của truyện -Tình yêu làng thống nhất bền
ntn? chặt với tình yêu nước.Đó là thứ
tình cảm mới xuất hiện trong tâm
hồn và t/cảm người nông dân VN
từ sau CMT8, trong cuộc k/c
chống Pháp.
Hoạt động4: Hướng dẫn luyện tập
* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB của văn bản.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.
4. Củng cố (4’):
- Diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai trong và sau khi nghe tin làng theo giặc.
- Nét riêng trong tình yêu làng của ông Hai là gì?
5. Dặn dò (3’):
-Kể tóm tắt phần trích
-Nắm chắc nội dung và nghệ thuật
-Chuẩn bị Chương trình địa phương .
Tự rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................

***************************************

Ngày soạn: 26/10/ 2019


Tuần: 13
Tiết: 63

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG


(phần tiếng Việt)

GV:Trần Thanh Hòa


210
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

I. Mục tiêu cần đạt:


1. Kiến thưc:
- Từ ngữ địa phương chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái đặc điểm, tính chât.
- Sự khác biệt giữa từ ngữ địa phương.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết một số từ ngữ thuộc các phương ngữ khác nhau
- Phân tích tác dụng của việc sử dụng phương ngữ trong mọt số vb.
3. Thái độ: Ý thức sử dụng từ và bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt
* GDKN SỐNG: Giao tiếp, ra quyết định.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ
- HS: Soạn bài
III. Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:
- Phân tích tình huống
- Vấn đáp
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
3. Bài mới: (35’)

Thò tay mà bứt cọng ngò


Thương em đứt ruột giả đò ngó lơ.
( Ca dao )

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Ghi bảng
Hđ1: Tìm hiểu BT1 .Bài tập 1:
?Đọc yêu cầu BT1 a.Chỉ ra sự vật, hiện a.Chỉ ra sự vật, hiện tượng ...
N1:a tượng..không có tên gọi không có tên trong các phương
trong các phương ngữ ngữ khác và từ toàn dân:
khác, trong từ toàn dân Sầu riêng,Chôm chôm: Nam bộ
Don :Trung bộ
b.Đồng nghĩa nhưng khác b.Giống về nghĩa hoặc khác về âm
N2:b về âm với các từ ngữ trong với từ ngữ trg các phương ngữ
các phương ngữ khác hoặc khác hoặc từ ngữ toàn dân
trong ngôn ngữ toàn dân
PnB PnT PnN
Mẹ Mạ Má
Bố Bọ Tía
bà Mè Bà
Quả Trái
Cá quả Cá tràu Cá lóc
Ngã Bổ Té
Lợn Heo Heo
N3:c c.Đồng âm nhưng khác về c.Giống về âm nhưng khác về
Cho thảo luận và trình bày theo nghĩa với các từ ngữ trong nghĩa với các từ ngữ trong các
nhóm các phương ngữ khác hoặc phương ngữ khác hoặc ngôn ngữ

GV:Trần Thanh Hòa


211
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

trong ngôn ngữ toàn dân toàn dân


Trao đổi- phát biểu- n/xét
Gv kết luận PnB PnT PnN
Nón Nón Nón
Hòm Hòm Hòm
Vật Áo Áo
đựng quan quan
Bài tập 2:
Hđ2: Tìm hiểu BT2 Có những từ ngữ địa phương như
Đọc và nêu yêu cầu BT2 Đọc và giải thích phần 1a vì có những sự vật hiện
tuợng xuất hiện ở địa phương nầy
mà không xuất hiện ở đ/phg khác.
-Sự xuất hiện từ ngữ đó thể hiện điều Hiện tượng nầy cho thấy ở VN là
gì? một đất nước có sự khác biệt về
điều kiện tự nhiên, phong tục..Tuy
sự khác biệt đó không quá lớn,
bằng chứng là các từ ngữ nhóm
nầy không nhiều .
Bài tập3:
Hđ3: Tìm hiểu BT3 Phương ngữ được lấy làm chuẩn
- Hướng dẫn Hs quan sát bảng 1b,1c Quan sát và phát biểu của tiếng Việt là Hà Nội vì Hà
và nêu nhận xét Nội là trái tim của cả nước và các
nhà nghiên cứu lấy tiếng thủ đô
làm chuẩn ngôn ngữ.
Bài tập4:
Hđ4: Bài tập 4 - Trong giao tiếp phần lớn là hoàn
Cho Hs thảo luận cảnh giao tiếp có tính nghi thức
- Có nên dùng từ địa phương hay Thảo luận nhóm không nên dùng từ địa phương
không? -Chỉ nên dùng từ địa phương trong
phạm vi gia đình, địa phương, bè
bạn nói cùng phương ngữ
-Vì từ ngữ địa phương chỉ phát
huy tác dụng tích cực trong văn
học nhằm khắc hoạ rõ nét những
đặc trưng có tính chất địa phương
của nhân vật

4. Củng cố: (3’)


- Phiếu học tập
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: (2ph)
-Tìm thêm phương ngữ
-Soạn: Đối thoại...Chỉ ra lời thoại, lượt lời , độc thoại là gì , đọc thoại
Nội tâm là gì ? Viết đoạn văn có sử dụng các hình thức thoại trên.

GV:Trần Thanh Hòa


212
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Tự rút kinh nghiệm


.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 27/10/ 2019


Tuần: 13
Tiết: 64

Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm


trong văn bản tự sự
GV:Trần Thanh Hòa
213
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

I. Mục tiêu cần đạt:


1. Kiến thức: Giúp HS :Hiểu thế nào là đối thoại, thế nào là độc thoại và độc thoại nội tâm, đồng thời
thấy được tác dụng của chúng trong văn bản tự sự.
2. Tư tưởng: Học sinh thấy được cái hay cái đẹp trong ngôn ngữ Tiếng Việt.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc cũng như khi viết
văn tự sự.
* GDKN SỐNG: Giao tiếp, ra quyết định.
II. Chuẩn bị
- GV: SGV_ SGK_ Soạn giáo án.
- HS: SGK- Đọc và tìm hiểu.
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
- Động não.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Nghò luaän laø gì ?
- Tại sao phải sử dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự ?
3. Bài mới:

Noùi ñeán töï söï khoâng theå khoâng noùi ñeán nhaân vaät. Nhaân vaät laø yeáu toá trung taâm
cuûa vaên baûn töï söï. ÔÛ caùc lôùp 6,7,8, caùc em ñaõ hoïc nhieàu veà mieâu taû nhaân vaät ôû caùc
maët veà ngoaïi hình, haønh ñoäng, trang phuïc, … Hoâm nay, chuùng ta seõ tìm hieåu yeáu toá ñoái
thoaïi, ñoäc thoaïi vaø ñoäc thoaïi noäi taâm trong vaên baûn töï söï.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Ghi bảng
Hoạt động 1: I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại,
* Mục tiêu: HS nắm được yếu tố độc thoại và độc thoại nội
đối thoại độc thoại và độc thoại tâm trong văn bản tự sự.
nội tâm trong văn bản tự sự..
* Phương pháp : Phát vấn đàm
thoại, nêu vấn đề 1. Ví dụ:
GV chỉ định HS đọc ví dụ. HS đọc ví dụ. a)- Hai người phụ nữ nói
H: Trong ba câu đầu đoạn trích, ai - Mấy người phụ nữ tản cư nói chuyện với nhau
nói với ai? chuyện với nhau. - Dấu hiệu: Hai lượt lời qua lại
H: Tham gia câu chuyện có ít nhất - Có hai lượt lời qua lại. => Đối thoại
mấy người?
H:Dấu hiệu nào cho ta thấy đó là -Nội dung nói của mỗi ngưpời đều

GV:Trần Thanh Hòa


214
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

cuộc trò chuyện trao đổi qua lại? hướng tới người tiếp chuyện và b)- Ông hai nói một mình,
hình thức thể hiện là hai gạch đầu không có lời đáp.
dòng. => Độc thoại
H: Câu “ Hà, nắng gớm, về nào”, - Ông hai nói một mình để đánh
ông Hai nói với ai? trống lảng tìm cách thoái lui.
H: Đó có, phải một đối thoại - HS tự chỉ ra các câu còn lại kiểu
không? Vì sao? Còn câu nào kiểu câu đó.
này không?
H: Những câu : “ Chúng nó cũng - Của ông Hai
là trẻ con làng Việt gian đấy ư?...”
là những câu hỏi ai?
H: Vì sao trước những câu đó - Đó là câu diễn tả suy nghĩ và tình c)- Ông Hai hỏi chính mình.
không có gạch đầu dòng? cảm của ông Hai ->Sự đau đớn dằn Không có lời đáp.
GV: Gọi các cách diễn đạt trong vặt -> độc thoại nội tâm. => Độc thoại nội tâm
các câu đầu là đối thoại, các câu
diễn tả thái độ của ông Hai là đọc 2. Tác dụng:
thoại và diễn tả suy nghĩ của ông - Đối thoại tạo câu chuyện có
Hai là độc thoại nội tâm... không khí như cuộc sống thật
H: Em hiểu thế nào là đối thoại? HS tự trình bày. - Độc thoại và độc thoại nội
Độc thoại? Độc thoại nội tâm? tâm khắc họa sâu tâm trạng
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong HS đọc ghi nhớ nhân vật.
SGK trang 178.
II. Luyện tập:

GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của - HS đọc đoạn trích Bài tập 1:
bài tập. Coù ba löôït lôøi trao (lôøi baø
Hai) nhöng chæ hai lôøi ñaùp
(oâng Hai). Lôøi thoaïi ñaàu
oâng Hai khoâng ñaùp laïi
(naèm ruõ ra treân giöôøng);
lôøi thoaïi hai oâng traû lôøi
moät töø (gì !); lôøi thoaïi ba
(bieát roài ?)
® Taâm traïng chaùn
Viết đoạn văn có dùng ngôn chöôøng, buoàn baõ, ñau khoå,
ngữ đối thoại, độc thoại nội - HS về nhà viết thaát voïng cuûa oâng Hai.
tâm?
Bài tập 2
Viết đoạn văn
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.

GV:Trần Thanh Hòa


215
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB của văn bản.


* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.

4. Củng cố (3’):
- Nhắc lại thế nào là độc thoại, đối thoại, độc thoại nội tâm.
- Nêu t/dụng của các hình thức này trong VB tự sự?
5. Dặn dò: (2’):
- Học thuộc ghi nhớ SGK- 178.
- Làm bài tập 2 trong SGK
- Chuẩn bị: Luyện nói

IV. Rút kinh nghiệm.


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................

Ngày soạn: 28/10/ 2019


Tuần: 13
Tiết: 65

Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận


Và miêu tả nội tâm
GV:Trần Thanh Hòa
216
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

I. Mục tiêu cần đạt:


1. Kiến thức: Giúp HS biết cách trình bày một vấn đề trước tập thể với một nội dung kể lại một sự việc
theo ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba. Trong khi kể có kết hợp với miêu tả nội tâm, nghị luận, có đối thoại
và độc thoại.:
2. Tư tưởng: GD học sinh ý thức khi sử dụng ngôi kể.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nói.
* GDKN SỐNG:- Đặt mục tiêu quản lí thời gian chủ động, sẵn sàng trình bày trước lớp câu chuyện mà
mình chuẩn bị theo thời gian cho phép và thể hiện rõ cảm xúc, cử chỉ thái độ trong khi trình bày.
- Giao tiếp: trình bày câu chuyện với cách kể chuyện kết hợp với nghị luận và miêu tả trước tập thể.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGV- SGK- Soạn giáo án.
- HS: SGK- Lập dàn ý
III. Phương pháp, kĩ thuật.
- Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
- Động não.
IV. Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- KT phần chuẩn bị ở nhà
3. Bài mới: (35’)
Caùc em ñaõ ñöôïc hoïc veà vaên töï söï keát hôïp vôùi nghò luaän vaø mieâu taû noäi taâm. Baøi
hoïc hoâm nay seõ giuùp caùc em luyeän taäp phaùt bieåu tröôùc lôùp moät ñeà vaên coù daïng nhö theá.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Ghi bảng
*Hoạt động 1: GV nêu mục đích
và yêu cầu của giờ luyện nói. Ñeà:
- Goïi HS ñoïc laïi ñeà 3 SGK. - Ñoïc. 1. Taâm traïng cuûa em sau khi ñeå xaûy
- GV yeâu cầu HS xác định yêu - Xaùc ñònh yeâu caàu ra moät chuyeän coù loãi vôùi baïn.
cầu của các đề bài. cuûa töøng ñeà baøi. 2. Keå laïi buoåi sinh hoaït lôùp, ôû ñoù
em ñaõ phaùt bieåu yù kieán ñeå chöùng
- GV löu yù: - HS theo doõi. minh Nam laø moät ngöôøi baïn toát.
+ Phaûi söû duïng yeáu toá nghò 3. Ñoùng vai Tröông Sinh keå laïi caâu
luaän, yeáu toá mieâu taû noäi chuyeän Chuyeän ngöôøi con gaùi Nam
taâm vaø caùc hình thöùc ñoái Xöông ( töø ñaàu ….qua roài ) vaø baøy
thoaïi, ñoäc thoaïi vaø ñoäc thoaïi toû nieàm aân haän.
noäi taâm.
+ Khoâng vieát thaønh baøi vaên,
chæ ghi nhöõng yù chính maø
mình seõ noùi, sau ñoù seõ dieãn

GV:Trần Thanh Hòa


217
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

ñaït baèng mieäng.


+ Khi noùi hình dung trình baøy
phaàn môû ñaàu neân noùi gì ?
Sau ñoù noùi veà noäi dung vaø * Ñeà cöông:
keát thuùc nhö theá naøo ñeå trình ÑEÀ 1
baøy ñöôïc maïch laïc. a. Dieãn bieán söï vieäc :
- Nguyeân nhaân naøo daãn ñeán vieäc
* Hoạt động 2 : Tổ chức cho các laøm sai traùi cuûa em ?
nhóm thảo luận để chuẩn bị nội - Ñoù laø söï vieäc gì ? Möùc ñoä coù loãi
dung nói. vôùi baïn ?
- Chia nhoùm (3 nhoùm – moãi - Thaûo luaän thoáng - Coù ai chöùng kieán hay mình em
nhoùm thöïc hieän moät ñeà) ñeå nhaát noäi dung trình bieát ?
HS noùi tröôùc nhoùm, caùc baïn baøi. b. Taâm traïng sau khi coù loãi :
nhaän xeùt, boå sung. GV theo - Taïi sao em phaûi suy nghó daèn daët ?
doõi chung. Yeâu caàu ñeå moãi Do em töï vaán long taâm hay do ai nhaéc
nhoùm coù moät ñeà cuông thoáng nhôû ?
nhaát hôïp lí. - Em coù suy nghó cuï theå nhö theá
naøo ? Lôøi töï höùa vôùi baûn thaân ra
- GV löu yù HS: sao ?
Khi noùi phaûi töï nhieân, roõ
- Ghi nhaän ñeå thöïc ÑEÀ 2
raøng, maïch laïc, tö theá ngay
hieän. a. Khoâng khí chung cuûa buoåi sinh
ngaén, maét höôùng xuoáng baïn.
hoaït lôùp :
- Goïi ñaïi dieän moãi nhoùm laàn - Laø moät buoåi sinh hoaït ñònh kyø hay
löôït leân baûng, quay xuoáng phía ñoät xuaát ?
- Ñaïi dieän moãi nhoùm - Coù nhieàu noäi dung hay chæ coù moät
caùc baïn vaø trình baøy baøi noùi
leân baûng, quay xuoáng noäi dung pheâ bình vaø goùp yù cho baïn
cuûa nhoùm mình.
phía caùc baïn vaø trình Nam ?
baøy noùi cuûa nhoùm - Thaùi ñoä cuûa caùc baïn ñoái vôùi baïn
mình. Nam ra sao ?
=> HS nhaän xeùt, boå b. Noäi dung yù kieán cuûa em :
sung. - Phaân tích nguyeân nhaân khieán caùc
baïn ñaõ hieåu laàm Nam (khaùch quan,
chuû quan, caù tính cuûa baïn, ... )
- Nhöõng lyù leõ vaø daãn chöùng khaúng
ñònh Nam laø ngöôøi baïn toát.
- Caûm nghó cuûa em veà söï hieåu laàm
ñaùng tieác ñoái vôùi Nam laø moät baøi
- GV nhaän xeùt boå sung, söûa hoïc trong quan heä baïn beø.
laïi daøn baøi cho hoaøn chænh,
nhaéc nhôû nhöõng loãi caàn ÑEÀ 3
- HS nghe vaø ruùt kinh a. Xaùc ñònh ngoâi keå :
traùnh trong vieäc noùi tröôùc taäp
nghieäm. Neáu ñoùng vai Tröông Sinh laø keå
theå (khuyeán khích nhöõng baøi
laøm coù tính saùng taïo). theo ngoâi thöù nhaát, ngöôøi keå xöng
“toâi”.
b. Xaùc ñònh caùch keå :
- Taäp trung phaân tích saâu saéc nhöõng
haønh ñoäng, vieäc laøm suy nghó cuûa
nhaân vaät Tröông Sinh. Noùi caùch

GV:Trần Thanh Hòa


218
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

khaùc phaûi hoùa thaân vaøo nhaân vaät


ñeå keå caâu chuyeän.
- Caùc nhaân vaät vaø söï vieäc coøn laïi
chæ coù vai troø nhö caùi côù ñeå nhaân
vaät “toâi” giaûi baøy taâm traïng cuûa
mình.

4. Củng cố: (3’)


GV nhaéc nhôû, ñoäng vieân, khen thöôûng (coäng ñieåm) qua tieát taäp noùi cuûa HS.
5. Dặn dò: (2’)
- Ôn tập chuẩn bị làm bài viết số 3.
- Ôn lí thuyết về văn tự sự kết hợp miêu tả và nghị luận
- Lập dàn ý cho các đề bài trong SGK trang 191.
- Soạn văn bản: Lặng lẽ Sa Pa.

V. Rút kinh nghiệm.


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................

Kể lại một lần em mắc lỗi.


Bài làm
Cô giáo em thường bảo: Ai cũng có thể mắc lỗi, nhưng điều quan trọng là có biết sửa lỗi hay
không. Bởi vậy, trong chúng em, có bạn nào mắc lỗi lần đầu, cô thường cho cơ hội sửa chữa. Nhưng
không biết các bạn thế nào, với em đã mắc lỗi rồi, dù có sửa chữa thì mỗi khi nhớ lại lỗi lầm, lòng vẫn
buồn khôn tả, tự trách mình tại sao lại như thế. Và có một lần như vậy, em đã không chuẩn bị bài để
không chỉ làm cô giáo buồn mà chính em cũng rất buồn.

GV:Trần Thanh Hòa


219
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Hôm ấy có tiết Tập làm văn. Đề văn là: Em hãy tả quang cảnh trường em trong giờ ra chơi. Giờ học
trước cô đã hướng dẫn cách lập dàn ý. Cô còn cho cả lớp ra sân ngồi quan sát giờ ra chơi và ghi chép. Cô
dặn về nhà hoàn chỉnh dàn ý để chuẩn bị cho tiết Tập làm văn. Nhưng về nhà em quên khuấy. Lúc soạn
bài theo thời khóa biểu, em cũng chỉ lấy cho đủ sách vở các môn và cũng không để ý gì.
Đến giờ Tập làm văn, cô chép đề lên bảng rồi em mới sực nhớ ra. Cô hỏi: Các em đã hoàn chỉnh
dàn ý ở nhà rồi chứ? Cả lớp đồng thanh “Vâng ạ”. Sau khi gọi hai bạn nhắc lại yêu cầu của đề bài, Cô
nói: Để đảm bảo thời gian, các em mở dàn ý đã lập rồi phát triển ý để viết thành bài văn hoàn chỉnh.
Lúc đầu, cô ngồi im lặng nhìn chúng em làm bài. Được một lát, cô bắt đầu đi xuống. Em nhìn cô rồi
liếc sang bạn bên cạnh. Bạn ấy đã xong mở bài và được một đoạn thân bài khá dài. Em thì vẫn loay hoay
với phần mở bài vì không biết nên chọn mở bài trực tiếp hay gián tiếp. Bỗng cô dừng lại chỗ em. Cô cúi
xuống nói nhỏ: Sao làm chậm thế em, tích cực viết đi chứ! Tưởng chỉ thế là xong. Cô lại hỏi tiếp: Cho cô
mượn dàn ý! Em lúng túng đưa cô xem dàn ý của buổi học trên lớp. Xem xong cô nhíu mày nhìn em rồi
cô bảo em cứ làm tiếp đi.
Hết giờ, cô thu bài. Cô đọc tên ba bạn lên gặp cô trong đó có em. Cô bảo chúng em ra chơi mang
giấy bút ra sân quan sát lại giờ ra chơi, dựa trên câu hỏi gợi ý và làm lại dàn ý, tối về làm lại bài mai nộp,
cô không đả động gì đến tội chưa chuẩn bị bài. Biết tính cô rồi, cô không mắng ngay đâu, chúng em dạ
vâng rồi làm như cô bảo.
Tối hôm ấy về nhà, em dựa trên dàn bài chi tiết, ngồi làm bài một mạch. Chưa bao giờ em lại tập
trung cao độ như thế.
Tuần sau trả bài, cô khen cả lớp làm bài tiến bộ, nhiều bạn viết văn có hình ảnh. Bất ngờ lớn đối với
em là bài làm của em cũng được cô khen. Nếu như mọi lần được cô khen thì em thích lắm. Nhưng lần
này, em thấy có lỗi với cô và xấu hổ với cả lớp mặc dù cô chưa nói gì cả nên nhiều bạn cũng chưa biết.
Trong giờ, cô còn bận chữa bài nên em cũng chưa có cơ hội để nói lời xin lỗi với cô. Đến cuối tuần, vào
giờ sinh hoạt, cô khởi động lớp bằng một số tiết mục văn nghệ. Sau phần văn nghệ, cô tuyên bố: Bây giờ
lớp mình sẽ cùng nhìn lại tuần học tập vừa qua có gì vui nhé. Đầu tiên, cô cho các bạn đánh giá về tình
hình của lớp. Bạn Tùng xin phát biểu ý kiến. Bạn nói lớp có nhiều tiến bộ. Cô bảo nêu tên những bạn điển
hình thì bạn nêu một số trong đó có cả tên em. Em thấy mặt mình nóng bừng lên. Em gần như không chịu
đựng được nữa vì chính tội lỗi của mình. Sau vài ý kiến, cô chốt lại và đồng ý với các ý kiến. Rồi cô bảo:
Vậy thế lớp mình có tồn tại khuyết điểm gì cần khắc phục không, các em chỉ ra nào. Chỉ còn chờ có thế,
em vội vàng xin cô phát biểu. Em xin lỗi cô và các bạn vì đã không chuẩn bị bài cho tiết Tập làm văn mà
không có lý do chính đáng, chỉ là do em chểnh mảng nên đã quên, được cô cho làm lại rồi còn khen trước
lớp em rất xấu hổ. Em hứa sẽ không bao giờ như thế nữa. Hai bạn hôm trước cô cho làm lại bài cùng em
cũng đứng dậy: Thưa cô, cả em nữa ạ! Cô hỏi: các bạn biết lỗi của mình rồi, lớp có ý kiến gì không. Cả
lớp đồng thanh: Không ạ. Cô nói lại câu quen thuộc: Biết lỗi và sửa lỗi là tốt rồi. Cô mong rằng lần sau
các em không tái phạm nữa.
Sau lần ấy, em đã rút ra cho mình một bài học. Việc gì được giao cũng ghi lại và thực hiện ngay
nên chẳng bao giờ quên. Em biết lần ấy em đã làm cô buồn biết bao nhưng cô thật bao dung, độ lượng, cô
đã không mắng chúng em mà còn cho chúng em cơ hội sửa chữa. Cô cũng không dễ đến mức bỏ qua hẳn
cho em mà trong giờ sinh hoạt, cô cũng thông qua phần tự phê bình mà giúp em nghiêm khắc với bản
thân mình. Em thầm cảm ơn cô và tự nhủ sẽ không bao giờ mắc lỗi như vậy nữa.

Ngày soạn: 1/11/ 2019


Tuần: 14
Tiết: 66+67

Văn bản: Lặng lẽ Sa Pa


(Nguyễn Thành Long)

GV:Trần Thanh Hòa


220
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

I/ Mục tiêu cần đạt:


1. Kiến thức: Giúp HS:-Cảm nhận được vẻ đẹp của các n/vật trong truyện, chủ yếu là n/vật anh thanh
niên trong công việc thầm lặng, in cách sống và in những suy nghĩ t/cảm, trong q/hệ với mọi người.Phát
hiện đúng và hiểu được chủ đề của truyện, từ đó hiểu được niềm hp của con người trong lao động.
2. Tư tưởng: Gd h/s tình yêu lao động , thấy được hạnh phúc từ lao động mà có.
3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cảm thụ, phân tích các yếu tố của t/p.
* GDKN SỐNG:- Tự nhận thức, suy nghĩ sáng tạo, giao tiếp.
II/ Chuẩn bị :
- GV: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ.
- HS: Bài soạn
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.
- Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
- Phân tích tình huống truyện Làng.
- Phân tích diễn biến tâm lí ông Hai khi nghe tin xấu?
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
Sa Pa là một địa điểm du lịch nổi tiếng của Việt Nam. Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn
Thành Long không phải là giới thiệu cho chúng ta một địa điểm du lịch mà ông muốn giới thiệu cho
chúng ta những con người lặng lẽ âm thầm hiến dâng tuổi trẻ và tình yêu của mình cho quê hương đất
nước.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: (25’) I. Tìm hiếu chung :
* Mục tiêu: HS đọc bước đầu tiếp 1.Tác giả,tác phẩm:
cận văn bản và hiểu được tgtp, bố - Nguyễn Thành Long ( 1925
-1991), quê ở Quảng Nam.
cục.. Ngoài truyện, bút kí, ông còn làm
* Phương pháp : Phát vấn đàm thơ, viết phê bình văn họ

GV:Trần Thanh Hòa


221
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

thoại, nêu vấn đề. - Viết nhân chuyến đi c/tác Lào


H:Trình bày khái quát về tác giả? HS dựa vào SGK trình bày Cai (1970), trong tập “Giữa trời
H:Nêu h/cảnh s/tác tác phẩm? HS dựa vào SGK trình bày xanh”in 1972
H: Hướng dẫn đọc 2 HS đọc nối tiếp 2.Đọc:
H:Giải thích 1 số từ khó? HS g/thích các từ khó trong phần
chú thích
H:Xác định bố cục văn bản -Đ1:Từ đầu->kìa anh ta kìa” 3. Bố cục: 3 đoạn
Giới thiệu cuộc gặp gỡ tình cờ
* Ng«i kÓ : ng«i thø 3 nhng t¸c -Đ2:Tiếp đến...kh có vật gì như
gi¶ l¹i ®Æt ®iÓm nh×n trÇn
thuËt vµo n/v «ng ho¹ sÜ giµ thế”:diễn biến cuộc gặp gỡ
mÆc dï kh«ng dïng ng«i thø -Đ3:Còn lại:Cuộc chia tay cảm
nhÊt. động giữa anh t/niên và đoàn
khách.
-Tự sự, kết hợp với m/tả, biểu
H:Truyện được kể với sự đan xen cảm, lập luận.
của những ph/thức biểu đạt nào?

H/động 2: (40’)
* Mục tiêu: HS hiểu được nhân II /Đọc- hiểu văn bản:
vật anh thanh niên và các nhân
vật phụ khác.
* Phương pháp : Phát vấn đàm 1.Nhân vật anh thanh niên.
thoại, nêu vấn đề, phân tích gợi
tìm, thảo luận, bình giảng. a. Hoaøn caûnh soáng vaø laøm
vieäc :
-Qua lời kể của bác l/xe. Gieo - Anh soáng moät mình treân
H:Nhân vật chính x/hiện ntn? vào lòng ng đọc ấn tượng đầu ñænh Yên Sơn
(Qua lời kể của ai).Tác dụng của tiên mạnh mẽ hấp dẫn - Laøm coâng taùc khí töôïng
cách giới thiệu đó? kieâm vaät lí ñòa caàu, "ño gioù,
-HS tìm, lựa chọn và phát hiện
H: Cho bieát hoaøn caûnh soáng ño möa, phuïc vuï sản xuất,
vaø laøm vieäc cuûa anh thanh chieán ñaáu".
nieân ? - Coâng vieäc ñoøi hoûi phaûi tæ
H: Coâng vieäc aáy ñoøi hoûi mæ, chính xaùc vaø coù tinh
anh phaûi nhö theá naøo ? thaàn traùch nhieäm cao.
-HS tự bộc lộ
H: Nhöng caùi gian khoå nhaát
maø anh phaûi chòu ñöïng coù => H/c¶nh rÊt khã kh¨n ®Æc
phaûi laø coâng vieäc vaát vaû biÖt lµ sù c« ®éc
khoâng ? Hay laø moät ñieàu gì
khaùc ? b.Veû ñeïp trong tính caùch :
- ý thøc c«ng viÖc thÇm nÆng - ý thøc tr¸ch nhiÖm vÒ c«ng
H:Vì sao anh có thể vượt qua cña m×nh rÊt cÇn thiÕt vµ cã viÖc vµ lßng yªu nghÒ
những khó khăn thử thách ấy? Ých cho ®/níc. Khi biÕt do ph¸t
hiÖn kÞp thêi mét ®¸m m©y kh«

GV:Trần Thanh Hòa


222
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Anh ñaõ coù suy nghó gì veà mµ anh ®· gãp phÇn vµo chiÕn
coâng vieäc cuûa mình ? th¾ng cña kh«ng qu©n ta b¾n
r¬i nhiÒu m¸y bay Mü trªn bÇu
trêi Hµm Rång, anh thÊy m×nh
thËt h¹nh phóc. Anh suy nghÜ
“khi ta lµm viÖc ta víi c«ng viÖc
lµ ®«i sao l¹i gäi lµ mét m×nh
®îc”. Anh nãi “C«ng viÖc cña
ch¸u gian khæ thÕ chø cÊt nã ®i
ch¸u buån ®Õn chÕt mÊt” →
Anh suy nghÜ thËt ®óng ®¾n
vµ s©u s¾c vÒ c«ng viÖc.
Anh thÊy c«ng viÖc cña anh
mang l¹i h¹nh phóc cho méi ngêi
lµ anh h¹nh phóc → LÝ tëng
sèng m×nh v× mäi ngêi.
H: Ở ngöôøi thanh nieân aáy - Cs cña anh kh«ng c« ®¬n buån
coøn coù nhöõng neùt tính caùch tÎ cßn v× anh cã mét nguån vui - Anh s¾p xÕp cuéc sèng ng¨n
naøo ñaùng meán ? kh¸c ngoµi c«ng viÖc - ®ã lµ n¾p, chñ ®éng và ham häc tËp.
niÒm vui ®äc s¸ch mµ anh thÊy
nh lóc nµo còng cã ngêi b¹n ®Ó
trß chuyÖn.
H: Trong cuéc nãi chuyÖn gÆp -HS theo dõi phần vb trả lời - Sèng khiªm tèn cëi më ch©n
t×nh vµ lu«n quan t©m chu ®¸o
gì víi ho¹ sÜ vµ c« kÜ s anh cßn víi ngêi kh¸c
hiÖn lªn víi ~ nÐt ®Ñp nµo n÷a?
H: Tãm l¹i cã thÓ kh¸i qu¸t vÒ -HS trao đổi và trình bày
=> Neùt ñeïp veà tinh thaàn, tình
n/v anh thanh niªn ntn ?
caûm, caùch soáng vaø nhöõng
suy nghó veà coâng vieäc,
øcuoäc soáng.

H: N/v b¸c l¸i xe cã vai trß ntn - Lµm cho c©u chuyÖn thªm 2.Các nhân vật khác
trong c©u chuyÖn ? b¸c ta lµ ng- sinh ®éng hÊp dÉn, kÝch thÝch
a) Nhân vật bác lái xe:
êi ntn. sù tß mß, håi hép cña «ng ho¹ sÜ,
- Tèt bông vui tÝnh ch©n t×nh
c« kü s vµ c¶ ngêi ®äc b»ng c¸c
- Cã m¸u nghÖ sÜ
lêi giíi thiÖu “ngêi c« ®éc nhÊt
- BiÕt ®¸nh gi¸ ®óng con ngêi.
thÕ gian” “thÌm ngêi”

H: N/v «ng ho¹ sÜ ®ãng vai trß - Võa lµ n/v võa lµ ®iÓm nh×n b) Nhân vật ông hoạ sĩ già:
g× trong truyÖn? T×nh c¶m vµ trÇn thuËt cña t¸c gi¶. Ngêi kÓ - Yªu nghÒ, tõng tr¶i, nh©n hËu
th¸i ®é cña «ng khi tiÕp xóc vµ ®· nhËp vµo c¸i nh×n vµ suy - Say mª s¸ng t¹o tr¨n trë vÒ
trß chuyÖn víi anh thanh niªn ? nghÜ cña «ng ho¹ sÜ ®Ó quan nghÖ thuËt
«ng suy nghÜ g× vÒ nghª s¸t mt¶ c¶nh thiªn nhiªn – n/v ngêi - Nh¹y c¶m lu«n tr©n träng c¸i
nghiÖp vÒ nghÖ thuËt, vÒ cs thanh niªn. ®Ñp
con ngêi ?
H: N/v nµy rÊt Ýt nãi. Cuéc gÆp - C« bµng hoµng xóc ®éng c) Cô kĩ sư trẻ:
gì víi anh thanh niªn ®· ®Ó l¹i kh©m phôc anh. C« hiÓu thªm cs - H¸o høc hån nhiªn bíc vµo cs
mét m×nh dòng c¶m tuyÖt ®Ñp míi nhng cßn nhiÒu bì ngì

GV:Trần Thanh Hòa


223
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

cho c« ~ t×nh c¶m Ên tîng g× ? cña ngêi th/niªn vÒ c¸i thÕ giíi ~ - Cuéc gÆp gì bÊt ngê khiÕn c«
con ngêi nh anh”. C« yªn t©m vÒ bµng hoµng nh b¾t gÆp mét ¸nh
§a c« kü s vµo truyÖn cã dông ý con ®êng c« ®· chän, tõ bá mèi s¸ng ®Ñp
NT g× ? t×nh nh¹t nhÏo hêi hît thuë häc trß
®Ó quyÕt ®Þnh lªn c«ng t¸c ë
miÒn nói xa x«i. C¸i bµng hoµng
®ã kh«ng ph¶i lµ t×nh yªu mµ lµ
sù bõng dËy cña ~ t/c¶m lín lao,
cao ®Ñp khi ngêi ta gÆp ®îc ~
¸nh s¸ng ®Ñp ®Ï to¶ ra tõ cs,
t©m hån ngêi kh¸c. §a n/v n÷
vµo lµm c©u chuyÖn vÒ anh
TN mÒm ®i, cã d¸ng dÊp c©u
chuyÖn t×nh yªu tho¸ng gÆp. §ã
lµ sù ®ång c¶m cña thÕ hÖ trÎ
VN thêi ®¸nh Mü.
H:Qua tác phẩm. Em có suy nghĩ - Ca ngîi nh÷ng con ngêi ~ con => C¸c nh©n vËt phô lµm t«n lªn
gì về nhan đề của t/p?Theo em ngêi l® lÆng lÏ ©m thÇm cèng vÎ ®Ñp cña n/v chÝnh gãp phÇn
hiÕn cho ®/n thÓ hiÖn s©u s¾c chñ ®Ò t¸c
:Sa Pa có lặng lẽ không?
phÈm.
H:V× sao tªn c¸c n/v ®Òu v« -T¸c gi¶ muèn v« danh hä, b×nh
danh? thêng ho¸ hä, muèn nãi r»ng ®ã
=>Đằng sau cái lặng lẽ của Sa Pa lµ ~ con ngêi l® b×nh thêng, phæ
là sự sôi động của những con ng biÕn, thêng gÆp trong quÇn
l/động mới đang ngày đêm miệt chóng nd ta trªn kh¾p nÎo ®êng
mài, âm thầm cống hiến xây ®/níc.
dựng tổ quốc.
Hoạt động 3: (10)
* Mục tiêu: HS nắm được kiến
thức cơ bản của văn bản
* Phương pháp :Đọc hiểu nêu
IV.Tổng kết :
vấn đề, phát vấn đàm thoại
H:Nhận xét về nghệ thuật sử HS suy nghĩ và trả lời
1 Nghệ thuật:
dụng trong truyện?
-Kể tự nhiên, hấp dẫn, nhiều chi
tiết thực.
- K/hợp tự sự, m/tả, biểu cảm, nội
tâm n/v
-Khắc hoạ rõ nét t/cách n/v qua
. lời nói, cử chỉ.việc làm.
H:Vậy chủ đề của truyện là gì? -Ca ngợi nét sống đẹp của người 2.Nội dung:
l/đ mới:Cống hiến cho đời 1 cách Truyện khắc họa thành công hình
thầm lặng... ảnh những người lao động bình

GV:Trần Thanh Hòa


224
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

thường như anh thanh niên. Qua


H:Đọc phần ghi nhớ? đó khẳng định vẻ đẹp của con
người lao động và ý nghĩa những
công việc thầm lặng.

Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập


* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB của văn bản.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.
V. Luyện tập:
BT1:Phát biểu cảm nghĩ về n/v anh th.niên và ông hoạ sĩ.
(Thông qua PT làm nổi bật n/v anh thanh niên)
4. Củng cố: (4’)
- Nhân vật anh thanh niên và chủ đề của tác phẩm
5. Dặn dò: (3’)
- Nắm chắc nội dung bài học
- Học thuộc ghi nhớ
- Kể tóm tắt truyện
- Soạn bài : Người kể chuyện trong VB tự sự
V. Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................

Ngày soạn: 2/11/ 2019


Tuần: 14
Tiết: 68

GV:Trần Thanh Hòa


225
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

( Tự học có hướng dẫn)


Người kể chuyện trong văn bản tự sự.

I/. Mục tiêu cần đạt:


1. Kiến thức: Giúp HS :
- Hiểu và nhận diện được thế nào là ngôi kể chuyện, vai trò và mối quan hệ giữa người kể chuyện với
ngôi kể trong văn bản tự sự.
2. Tư tưởng: GD h/s ý thức vận dụng ngôi kể trông văn nói và viết.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc văn cũng như khi
viết văn.
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp, ra quyết định.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, SGK, SGV
- HS: Phần chuẩn bị ở nhà
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
- Động não, mảnh ghép.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
GV cho HS nhắc lại ngôi kề ngôi kể trong văn tự sự.
3. Bài mới: (35’)
Giới thiệu bài: Ai cũng biết tự sự là kể lại những sự việc, thuật lại sự việc.Vậy ai là người kể chuyện?
Người kể xuất hiện ở đâu? Ngôi nào?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Ghi bảng
Hoạt động 1:
* Mục tiêu: HS nắm được vai trò của I.Vai trò của người kể
người kể chuyện trong văn bản tự sự. chuyện trong văn bản tự
* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, sự:
nêu vấn đề, thảo luận.
GV chỉ định HS đọc- yêu cầu HS nêu HS đọc.
xuất xứ của đoạn trích và tác giả của HS nêu . 1. Ví dụ:
văn bản.
H: Chuyện kể về ai? Kể về sự việc gì? - Kể về phút chia tay của cô
a) KÓ vÒ phót chia tay gi÷a
gái, bác hoạ sĩ và anh thanh ngêi ho¹ sÜ giµ, c« g¸i vµ
niên. chµng thanh niªn...

GV:Trần Thanh Hòa


226
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

H: ai là người kể câu chuyện đó? - Người kể không xuất hiện b) Ngêi kÓ dÊu mÆt, kh«ng
xuÊt hiÖn trong c©u chuyÖn
H: Những dấu hiệu nào cho ta thấy các ( dấu mặt) .- Các nhân vật → ng«i ba
nhân vật không phải là người kể đều trở thành đối tượng miêu
chuyện? tả một cách khách quan.
H: Nếu một trong ba nhân vật kể thì - Người kể phải xưng tôi và
c) Nh÷ng c©u “giäng cêi nh-
ngôi kể và lời văn thay đổi ra sao? lời văn không mang tính ng ®Çy tiÕc rΔ “nh÷ng ngêi
khách quan nữa. con g¸i s¨p xa ta...”
→ Lµ nhËn xÐt cña ngêi kÓ
H: Những câu: “ giọng cười đầy tiếc - Là lời nhận xét của người
chuyÖn vÒ anh thanh niªn
rẻ”, “ những người con gái sắp xa ta, kể chuyện về anh thanh niên vµ suy nghÜ cña anh ta.
biết không bao giờ gặp ta nữa, hay và suy nghĩ của anh ta.
nhìn ta như vậy” là lời nhận xét của ai?
H: Em có nhận xét gì về cách diễn tả - Người kể nhập vai anh
suy nghĩ của anh thanh niên? thanh niên để nói suy nghĩ và
tình cảm của anh ta.
H: Cách kể như vậy có tác dụng gì? - Làm cho người nghe hiểu rõ
về hành động, tình cảm và
tâm lí của nhân vật một cách
khách quan.
H: Cách kể này khác với cách kể khi - Kể xưng tôi là kể theo ngôi d) Nh÷ng c¨n cø ®Ó cã thÓ
mà người kể xưng tôi thế nào? thứ nhất, kể giấu mình là kể kÕt luËn : Ngêi kÓ c©u
GV cho HS nhắc lại vai trò của các theo ngôi thứ ba. chuyÖn ë ®©y dêng nh thÊy
hÕt vµ biÕt tÊt mäi viÖc,
ngôi kể trong văn tự sự. mäi ngêi, mäi hµnh ®éng
H: Khi người kể giấu mình thì lời kể có - Dẫn dắt câu chuyện tự nhiên t©m t cña c¸c n/v
đặc điểm gì? và giới thiệu , 1 cách đầy đủ - Chñ thÓ ®øng ra kÓ
chuyÖn
H: Người kể ấy sẽ có vai trò thế nào về nhân vật, tình huống, tả - §èi tîng ®îc mt¶
trong câu chuyện? cảnh, tả người và đánh giá về - Ng«i kÓ
nhân vật. - §iÓm nh×n vµ lêi v¨n
GV: Qua đó em hiểu thêm gì về vai trò HS đọc ghi nhớ trong SGK-
của người kể chuyện trong văn bản tự 193.
sự?

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.


* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB của văn bản.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.

II. Luyện tập:

GV:Trần Thanh Hòa


227
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Bài tập : GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập .


GV chỉ định HS đọc đoạn trích và tìm hiểu để trả lời câu hỏi.
H: Đoạn trích này có gì khác?
H: Người kể chuyện là ai?
H: Ngôi kể này có ưu điểm và hạn chế gì so với ngôi kể trong đoạn trích trên?
a. Người kể trong đoạn văn của Nguyên Hồng là nhân vật “ tôi”- kể theo ngôi thứ nhất.
* ưu điểm: giúp người đọc hiểu sâu sắc tâm tư tình cảm, miêu tả đựoc những diễn biến tâm lí tinh vi,
phức tạp đang diễn ra trong tâm hồn nhân vật “ tôi”.
* Hạn chế: Ngôi kể này có hạn chế trong việc miêu tả bao quát các đối tượng khách quan, sinh động, khí
tạo ra cái nhìn nhiều chiều, do đó dễ gây nên sự đơn điệu trong giọng văn trần thuật
4. Củng cố: (3’)
Người kể có vai trò gì trong văn bản tự sự?.
5. Dặn dò: (2’)
- HS làm phần b của bài tập .
HD: Chọn một trong ba nhân vật (anh thanh niên, người hoạ sĩ già hoặc cô gái) là người kể chuyện.
- Chuyển ngôi kể và thay đổi lời kể cho phù hợp.
- Chuẩn bị tiết : 69- 70 Viết bài TLV số 3

V. Rút kinh nghiệm.


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................

Ngày soạn: 3/11/ 2019

GV:Trần Thanh Hòa


228
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Tuần: 14
Tiết: 69+70
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
-VĂN TỰ SỰ-
I. MUÏC TIEÂU:
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong phân môn TLV
- Về việc vận dụng kiến thức đã học để thực hành viết bài văn tự sự kết hợp với miêu tả nội tâm và yếu
tố nghị luận.
II. HÌNH THỨC:
- Hình thức : tự luận.
- Cách tổ chức : Học sinh làm tại lớp, thời gian 90 phút.
III. NỘI DUNG ĐỀ:
- Haõy keå cho caùc baïn nghe veà moät kæ nieäm ñaùng nhôù giöõa mình vaø thaày, coâ giaùo.
IV. HƯỚNG DẪN CHẤM & BIỂU ĐIỂM:
A. Hướng dẫn chấm:
1. Yêu cầu về hình thức:
- Baøi vieát phaûi ñuû boá cuïc ba phaàn: Môû baøi, Thaân baøi, Keát baøi.
- Keát hôïp yeáu toá mieâu taû noäi taâm vaø yeáu toá nghò luaän trong baøi laøm.
- Trình baøy caâu chuyeän roõ raøng, maïch laïc, khuùc chieát, hôïp lyù, khoâng quaù cöôøng ñieäu söï
vieäc.
- Duøng töø chính xaùc, haïn cheá loãi chính taû, caâu, töø.
2. Yêu cầuvề nội dung:
* Yêu cầu chung:
- Bài viết phải có diễn biến theo một trình tự hợp lí, giữa các ý các phần không bị trùng lặp.
- Ý tứ rõ ràng, có kết hợp các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận.
* Yêu cầu cụ thể:
Keå ñöôïc moät kæ nieäm ñaùng nhôù cuûa baûn thaân ñoái vôùi thaày, coâ giaùo.
1. Môû baøi:
Giôùi thieäu veà caâu chuyeän.
2. Thaân baøi:
- Ñoù laø caâu chuyeän gì ?
- Xaûy ra vaøo thôøi ñieåm naøo ?
- Caâu chuyeän dieãn ra nhö theá naøo ? Ñaùng nhôù ôû choã naøo ?
- Nhöõng tình caûm vaø taâm traïng cuûa baûn thaân ;ø nhöõng suy nghó chaân thaät, saâu saéc veà tình
thaày troø.
3. Keát baøi:
Baøi hoïc ruùt ra töø caâu chuyeän ñaùng nhôù ñoù.
B. Biểu điểm :
+ 9 - 10 đ: Bài viêt đáp ứng đầy đủ yêu cầu của đề, mắc ít lỗi diễn đạt, truyền cảm, sử dụng yếu tố miêu
tả ,bài viết sinh động.
+ 7 - 8,5 đ: Bài viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu của đề, mắc vài lỗi diễn đạt, có sử dụng yếu tố nghệ thuật,
diễn đạt trôi chảy.
+ 5 - 6,5 đ: Bài viết đáp ứng ½ yêu cầu của đề, có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm, còn mắc lỗi diễn đạt.
+ 3 - 4,5đ: Bài viết đáp ứng 1/3 yêu cầu của đề, còn mắc lỗi diễn đạt.
+ 0 - 2,5đ: Bài viết lan man, không bố cục rõ ràng.
* CỦNG CỐ: Thu bài và nhận xét giờ làm bài của HS
* DAËN DOØ :
- Đọc và soạn bài : “Chiếc lược Ngà”.

GV:Trần Thanh Hòa


229
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

- Tình huống truyện ?


- Taâm traïng, tình caûm cuûa Thu ñoái vôùi oâng Saùu ?
- Tình caûm cuûa oâng Saùu ñoái vôùi con ?

IV. Rút kinh nghiệm


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Kể về một kỉ niệm đáng nhớ của mình và thầy cô
Trong tuổi thơ của mỗi người, ai cũng có những kỉ niệm đáng nhớ về thầy, cô giáo cũ của mình,
những kĩ niệm đẹp xen lẫn nỗi buồn đều được khắc sâu trong trí nhớ của chúng ta. Riêng tôi có một kỉ
niệm mà tôi không bao giờ quên, kỉ niệm sâu sắc về một người thầy đáng kính của tôi.
Năm ấy, khi tôi còn học lớp một, tôi có những kỉ niệm đẹp về thầy giáo chủ nghiệm của mình. Tôi
đã bước sang lớp một, ngưỡng cửa của bậc tiểu học, có nhiều bạn mới, thầy cô mới. Ngày trọng đại ấy,
ngày tôi không bao giờ quên. Sau buổi lễ khai giảng, tất cả các học sinh đều bước vào lớp học của mình
để học buổi học đầu tiên và gặp gỡ thầy cô giáo chủ nhiệm của mình và cũng là người sẽ gắn bó với tôi
trong suốt thời gian học tiểu học.
Khi thầy bước vào, dáng người thầy thật nhanh nhẹn và thầy chào chúng tôi. Tôi trông thầy cũng đã
đứng tuổi, tóc thầy cũng đã điểm bạc, khuôn mặt thầy gầy, bàn tay thầy có nhiều vết nhăn, chắc thầy đã
có mấy chục năm lận đận với học sinh. Thầy bước lên bục giảng, thầy ra hiệu cho chúng tôi im lặng và
thầy nói: Chào các con, thầy tên là Hồ Viết Cảnh, thầy sẽ chủ nhiệm lớp các con trong suốt bậc tiểu học.
Giọng thầy thật ấm áp, nhẹ nhàng, làm cho những suy nghĩ trong đầu tôi về một người thầy giáo chủ
nhiệm thật dữ dằn và nghiêm khắc đều tan biến.
Sau khi ra mắt chúng tôi, thầy bắt đầu dạy cho chúng tôi những bài học đầu tiên mà cũng là những
bài học đầu đời dạy tôi nên người. Thầy viết lên bảng những dòng chữ đầu tiên, tôi trông thấy bàn tay
thầy run run khi viết, sau này tôi mới biết, thầy phải chịu đựng những cơn đau do tham gia cuộc chiến
tranh kháng chiến chống mĩ để viết nên dòng chữ đẹp đó. Sau khi viết xong đề bài, thầy hỏi chúng tôi có
thấy rõ không, một vài bạn ngồi phía dưới do mắt kém nên không thấy liền được thầy chỗ khác cho phù
hợp. Trong buổi học thầy đến tận chỗ của từng người để chỉ cho chúng tôi những chỗ không hiểu. Cuối
giờ, thầy cho chúng tôi xếp hàng ra về, mọi người đi về rất thẳng hàng, tiếng cười đùa của một vài bạn đã
làm xôn ao khắp sân trường. Buổi học đầu tiên đã kết thúc như vậy đó, thầy đã để lại cho tôi những suy
nghĩ về một người thầy mẫu mực.
Những buổi học sau, thầy nghiêm khắc với những bạn lười học, khen thưởng những bạn ngoan. Giờ
ra chơi, thầy đều ra chơi cùng chúng tôi, thầy chơi những rò chơi dân gian cùng với chúng tôi, nhìn khuôn
mặt thầy lúc đấy thật đáng yêu, nhìn kĩ thầy, tôi có cảm giác khuôn mặt thầy rất giống khuôn mặt ông nội

GV:Trần Thanh Hòa


230
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

tôi. Ông tôi đã mất từ khi tôi còn nhỏ, những kỉ niệm đẹp của ông và tôi đều được tôi khắc ghi. Nhìn thầy,
tôi cảm thấy nhớ đến ông, nhớ đến cảnh chơi đùa của hai ông cháu, tôi liền chạy vào phòng học, ngồi
trong góc khóc. Lúc đó có một bàn tay đặt lên vai tôi khẽ vỗ về, hình ảnh ông nội vỗ về tôi mỗi khi buồn
hiện về, tôi bỗng khóc to lên, không sao có thể kiềm chế được. Thì ra đó chính là thầy, thầy khẽ nói với
tôi: “Thành, sao con khóc, nói ra để thầy chia sẽ với con". Rồi thầy ôm tôi vào lòng, nhận được sự an ủi
của thầy, tôi càng khóc to hơn. Sau hôm đó tôi cảm thấy được thầy quan tâm nhiều hơn.
Vào một hôm, do tôi không học bài nên bị điểm kém, thầy liền mắng tôi, tôi liền chạy về chỗ ngồi,
trong lòng tôi cảm thấy rất tức thầy. Vào giờ ra chơi thầy không ra chơi với các bạn như mọi khi, thầy
xuống chỗ tôi. Thầy nói: "Thầy xin lỗi em vì đã quá nặng lời, nhưng em là lớp trưởng nên phải gương
mẫu cho các bạn noi theo.... thầy giảng lại cho tôi bài tôi chưa hiểu. Tôi nhìn thầy lúc đó mà trong lòng
cảm thấy hối hận vô cùng, ân hận vì đã làm thầy buồn. Tôi tự hứa sẽ cố gắng phấn đấu tốt hơn.
Vậy đấy, thầy đã để lại cho tôi những kỉ niệm không bao giờ phai mờ về một người thầy giản dị mà
thân thương. Tôi hứa sẽ cố gắng học tập để trở thành công dân tốt, có ích cho đất nước và xã hội. Công
ơn thầy sẽ mãi được khắc ghi như câu danh ngôn:
"Ngọc không mài không sáng, người không học không tài."

Kể lại một lần em mắc lỗi


Cô giáo em thường bảo: Ai cũng có thể mắc lỗi, nhưng điều quan trọng là có biết sửa lỗi hay
không. Bởi vậy, trong chúng em, có bạn nào mắc lỗi lần đầu, cô thường cho cơ hội sửa chữa. Nhưng
không biết các bạn thế nào, với em đã mắc lỗi rồi, dù có sửa chữa thì mỗi khi nhớ lại lỗi lầm, lòng vẫn
buồn khôn tả, tự trách mình tại sao lại như thế. Và có một lần như vậy, em đã không chuẩn bị bài để
không chỉ làm cô giáo buồn mà chính em cũng rất buồn.
Hôm ấy có tiết Tập làm văn. Đề văn là: Em hãy tả quang cảnh trường em trong giờ ra chơi. Giờ học
trước cô đã hướng dẫn cách lập dàn ý. Cô còn cho cả lớp ra sân ngồi quan sát giờ ra chơi và ghi chép. Cô
dặn về nhà hoàn chỉnh dàn ý để chuẩn bị cho tiết Tập làm văn. Nhưng về nhà em quên khuấy. Lúc soạn
bài theo thời khóa biểu, em cũng chỉ lấy cho đủ sách vở các môn và cũng không để ý gì.
Đến giờ Tập làm văn, cô chép đề lên bảng rồi em mới sực nhớ ra. Cô hỏi: Các em đã hoàn chỉnh
dàn ý ở nhà rồi chứ? Cả lớp đồng thanh “Vâng ạ”. Sau khi gọi hai bạn nhắc lại yêu cầu của đề bài, Cô
nói: Để đảm bảo thời gian, các em mở dàn ý đã lập rồi phát triển ý để viết thành bài văn hoàn chỉnh.
Lúc đầu, cô ngồi im lặng nhìn chúng em làm bài. Được một lát, cô bắt đầu đi xuống. Em nhìn cô rồi
liếc sang bạn bên cạnh. Bạn ấy đã xong mở bài và được một đoạn thân bài khá dài. Em thì vẫn loay hoay
với phần mở bài vì không biết nên chọn mở bài trực tiếp hay gián tiếp. Bỗng cô dừng lại chỗ em. Cô cúi
xuống nói nhỏ: Sao làm chậm thế em, tích cực viết đi chứ! Tưởng chỉ thế là xong. Cô lại hỏi tiếp: Cho cô

GV:Trần Thanh Hòa


231
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

mượn dàn ý! Em lúng túng đưa cô xem dàn ý của buổi học trên lớp. Xem xong cô nhíu mày nhìn em rồi
cô bảo em cứ làm tiếp đi.
Hết giờ, cô thu bài. Cô đọc tên ba bạn lên gặp cô trong đó có em. Cô bảo chúng em ra chơi mang
giấy bút ra sân quan sát lại giờ ra chơi, dựa trên câu hỏi gợi ý và làm lại dàn ý, tối về làm lại bài mai nộp,
cô không đả động gì đến tội chưa chuẩn bị bài. Biết tính cô rồi, cô không mắng ngay đâu, chúng em dạ
vâng rồi làm như cô bảo.
Tối hôm ấy về nhà, em dựa trên dàn bài chi tiết, ngồi làm bài một mạch. Chưa bao giờ em lại tập
trung cao độ như thế.
Tuần sau trả bài, cô khen cả lớp làm bài tiến bộ, nhiều bạn viết văn có hình ảnh. Bất ngờ lớn đối với
em là bài làm của em cũng được cô khen. Nếu như mọi lần được cô khen thì em thích lắm. Nhưng lần
này, em thấy có lỗi với cô và xấu hổ với cả lớp mặc dù cô chưa nói gì cả nên nhiều bạn cũng chưa biết.
Trong giờ, cô còn bận chữa bài nên em cũng chưa có cơ hội để nói lời xin lỗi với cô.
Đến cuối tuần, vào giờ sinh hoạt, cô khởi động lớp bằng một số tiết mục văn nghệ. Sau phần văn
nghệ, cô tuyên bố: Bây giờ lớp mình sẽ cùng nhìn lại tuần học tập vừa qua có gì vui nhé. Đầu tiên, cô cho
các bạn đánh giá về tình hình của lớp. Bạn Tùng xin phát biểu ý kiến. Bạn nói lớp có nhiều tiến bộ. Cô
bảo nêu tên những bạn điển hình thì bạn nêu một số trong đó có cả tên em. Em thấy mặt mình nóng bừng
lên. Em gần như không chịu đựng được nữa vì chính tội lỗi của mình. Sau vài ý kiến, cô chốt lại và đồng
ý với các ý kiến. Rồi cô bảo: Vậy thế lớp mình có tồn tại khuyết điểm gì cần khắc phục không, các em chỉ
ra nào. Chỉ còn chờ có thế, em vội vàng xin cô phát biểu. Em xin lỗi cô và các bạn vì đã không chuẩn bị
bài cho tiết Tập làm văn mà không có lý do chính đáng, chỉ là do em chểnh mảng nên đã quên, được cô
cho làm lại rồi còn khen trước lớp em rất xấu hổ. Em hứa sẽ không bao giờ như thế nữa. Hai bạn hôm
trước cô cho làm lại bài cùng em cũng đứng dậy: Thưa cô, cả em nữa ạ! Cô hỏi: các bạn biết lỗi của mình
rồi, lớp có ý kiến gì không. Cả lớp đồng thanh: Không ạ. Cô nói lại câu quen thuộc: Biết lỗi và sửa lỗi là
tốt rồi. Cô mong rằng lần sau các em không tái phạm nữa.
Sau lần ấy, em đã rút ra cho mình một bài học. Việc gì được giao cũng ghi lại và thực hiện ngay nên
chẳng bao giờ quên. Em biết lần ấy em đã làm cô buồn biết bao nhưng cô thật bao dung, độ lượng, cô đã
không mắng chúng em mà còn cho chúng em cơ hội sửa chữa. Cô cũng không dễ đến mức bỏ qua hẳn
cho em mà trong giờ sinh hoạt, cô cũng thông qua phần tự phê bình mà giúp em nghiêm khắc với bản
thân mình. Em thầm cảm ơn cô và tự nhủ sẽ không bao giờ mắc lỗi như vậy nữa.
Ngày soạn: 6/11/ 2019
Tuần: 15
Tiết: 71+72

GV:Trần Thanh Hòa


232
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

CHIẾC LƯỢC NGÀ


( Nguyễn Quang Sáng)
I/. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu trong truyện.
- Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình
huống bất ngờ mà tự nhiên của tác giả
2. Tư tưởng: Gd tình cảm gia đình và tinh thần yêu nước.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuậ đáng chú ý trong
một truyện ngắn.
* GDKN SỐNG:- Tự nhận thức, suy nghĩ sáng tạo, giao tiếp.
II/ Chuẩn bị :
- GV: SGV - SGK - Soạn giáo án - Thiết bị dạy học - Tư liệu.
- HS: SGK - Soạn văn bản
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.
- Động não, bản đồ tư duy.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
- Phân tích những nét đẹp ở anh thanh niên?
- Nêu tình huống truyện?
3. Bài mới: GV giới thiệu bài.
Chiến tranh đã gây ra cho loài người không biết bao nhiêu đau thương chia cắt: tình cha con , tình
vợ chồng. Nhưng chính trong chiến tranh đã xuất hiện những tấm gương hi sinh anh dũng, những tình
cảm cao đẹp. Tác phẩm chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng là một minh chứng.

Hoạt động của GV Hoạt động của trò Nộidung- ghi bảng

GV:Trần Thanh Hòa


233
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Hoạt động 1: (25’)


* Mục tiêu: HS đọc bước đầu tiếp
cận văn bản và hiểu được tgtp, bố
cục.. I. Tìm hiểu chung:
* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại,
nêu vấn đề. 1. Tác giả, tác phẩm:
Hướng dẫn HS phần Đọc- chú thích HS đọc phần chú thích. - Sinh 1932 thường
văn bản. viết về cuộc sống và
H: Trình bày những nét tiêu biểu về HS dựa vào phần chú thích trả lời. con người Nam Bộ
tác giả và tác phẩm?
H: Văn bản” Chiếc lược ngà” ra đời Cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra - Viết 1966 khi đang
trong hoàn cảnh nào? gay go ác liệt... hoạt động ở chiến
H: Văn bản được viết theo phương - Tự sự kết hợp với miêu tả và nghị luận. trường Nam Bộ
thức biểu đạt nào?
H: Truyện được kể theo ngôi thứ - Kể theo ngôi thứ 3.
mấy?
H: Ai là người kể? Vai trò của người- Người kể xưng tôi, người chứng kiến
kể trong văn bản? câu chuyện của cha con ông Sáu.
- Giới thiệu tình huống truyện, nhân vật
và tâm trạng của nhân vật.
H: Đọc văn bản với giọng điệu thế - Đọc giọng nhẹ nhàng như lời thủ thỉ 2. Đọc và tóm tắt văn
nào cho phù hợp? tâm tình. bản:
GV đọc và yêu cầu HS đọc nối tiếp. - HS đọc nối tiếp.
H: Theo em, nhân vật chính trong - Hai cha con ông Sáu đều là nhân vật
truyện là ai? chính.
H: Câu chuyện về cha con ông Sáu - Trình tự thời gian.
được kểt theo trình tự nào?
H: Tiêu đề truyện có liên quan thế - Là chiếc cầu nối tình cảm cha con ông
nào đến nội dung câu chuyện? Sáu.
GV cho HS đọc một số chú thích về HS đọc.
nghĩa của từ.
GV khái quát lại những nét chính về Tãm t¾t v¨n b¶n.
Tríc khi chuÈn bÞ ®i tËp kÕt, «ng
tác giả, tác phẩm và đặc điểm của S¸u cïng «ng Ba vÒ th¨m nhµ sau 8 n¨m
văn bản để định hướng tìm hiểu văn xa c¸ch. Nh÷ng suèt gÇn 3 ngµy ®ªm ë
bản. nhµ bÐ Thu 8 tuæi kh«ng nhËn «ng S¸u
lµ cha….Khi nhËn ra cha th× còng lµ lóc
«ng S¸u ph¶i lªn ®êng.
Ở khu c¨n cø c¸ch m¹ng «ng S¸u cè
c«ng lµm chiÕc lîc b»ng ngµ voi ®Ó

GV:Trần Thanh Hòa


234
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

tÆng con g¸i thÕ nh÷ng cha kÞp trao


cho con g¸i «ng ®· bÞ hi sinh trong mét
trËn cµn.
Tríc lóc hi sinh «ng trao l¹i c©y lîc
cho ngêi b¹n cña m×nh vµ nhê trao l¹i 4. Bố cục:
HS tr×nh bµy bè côc truyÖn ? cho con g¸i «ng.
- T×nh huèng 1: Sau 8 n¨m hai cha con
gÆp l¹i nhau, bÐ Thu kh«ng nhËn cha,
®Õn lóc em nhËn ra th× «ng S¸u ph¶i ra
®i
- T×nh huèng 2 : ë c¨n cø «ng
S¸u dån tÊt c¶ t×nh yªu th¬ng, lµm chiÕc
Hoạt động 2: (40’) lîc nhng cha kÞp trao cho con ®· hy II. Đọc - hiểu văn
* Mục tiêu: HS hiểu được nhân vật sinh bản:
bé Thu và nhân vật ông Sáu. 1. DiÔn biÕn t©m lý
* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, bÐ Thu trong lÇn «ng
S¸u vÒ th¨m nhµ.
nêu vấn đề, phân tích gợi tìm, thảo
luận, bình giảng.
GV yêu cầu HS đọc thầm những chi a. Trước khi nhận ông
Sáu là cha:
tiết kể về bé Thu.
H: Nhân vật bé Thu được kể trong HS đọc. - Mặt tái đi, vụt chạy,
mối quan hệ nào? Vào thời điểm kêu thét lên: Lo lắng
nào? - Trong mối quan hệ với cha là ông Sáu. và sợ hãi.
H: Bé Thu có những biểu hiện thế vào thời điểm ông Sáu về thăm nhà và
nào khi nghe ông Sáu gọi mình là ngày chia tay.
con và xưng ba? - Nó giật mình, tròn mắt nhìn...kêu thét
H: Bé Thu tròn mắt, đó là cái nhìn gọi Má”
thế nào? - Mắt mở to không chớp, biểu lộ sự ngạc - Nói trống không,
H: Em đọc được những gì qua cử chỉ nhiên. không nhờ ông Sáu
đó của Thu? giúp đỡ: Xa c¸ch, b-
H: Bé Thu xử sự thế nào với cha khi - Lo lắng và sợ hãi. íng bØnh, ương ng¹nh
mời ba ăn cơm?
H: Nhận xét gì về cách đối xử đó của - Nói trống không.
Thu? - Hất trứng cá, chạy
H: Bằng cách nói ấy, Thu muốn bày - Vô lễ vì coi cha như người ngang vai. sang bà ngoại: Cự
tuyệt, quyết liệt tình
tỏ thái độ gì? cảm của ông sáu.
H: Trong bữa cơm, Thu có phản - Không chấp nhận ông Sáu là ba.
ứng gì trước sự chăm chút của ba?
H: Phản ứng ấy cho thấy thái độ của - Hất cái trứng cá ra khỏi chén, chạy
bé Thu ra sao? xuống xuồng sang bà ngoại.
H: Em suy nghĩ gì trước thái độ đó - Cự tuyệt một cách quyết liệt trước tình

GV:Trần Thanh Hòa


235
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

của Thu? cảm của ông Sáu.


- Bé Thu không chấp nhận người khác là
H: Nếu trong hoàn cảnh đó, em sẽ xử cha bởi nó chưa hiểu nguyên nhân vết
sự thế nào? thẹo trên mặt ba nó. b. Trong buæi chia
tay
-HS tự bộc lộ.
GV yêu cầu HS đọc đoạn truyện kể
về Thu trong ngày chia tay với cha. - Mặt sầm lại, đôi mắt
mênh mông: Vẻ nghĩ
H: Vẻ mặt của Thu trong ngày ông HS đọc.
ngợi sâu xa.
Sáu ra đi thế nào?
H: Nhận xét gì về cách tả tâm trạng - Đôi mắt nó to hơn, cái nhìn không ngơ
nhân vật Thu của tác giả? ngác, vẻ nghĩ ngợi sâu xa.
H: Tâm trạng của thu lúc đó ra sao? - Tả nét mặt để làm nổi bật cảm xúc của
nhân vật. - Gọi thét ba, chạy
- Trong sáng, thăng bằng, không còn vẻ đến ôm chặt không
H: Khi cha cất tiếng chào tạm biệt, lo lắng và sợ hãi nữa. muốn rời: Tình yêu
Thu đã hành động thế nào? HS liệt kê: ba mạnh mẽ, mãnh
- Nó bỗng kêu thét lên: “ Ba...ba” liệt.
- Nó chạy thót lên và dang hai tay ôm
chặt lấy cổ ba nó...
- Nó hôn ba nó và hôn cả lên vết thẹo dài
bên má
- Ôm chầm lấy ba , mếu máo... ba mua
GV đưa câu hỏi cho HS thảo luận. cho con mọt cây lược nghe ba.
Em suy nghĩ gì trước lời bình luận HS thảo luận và có thể trình bày:
của người kể chuyện: “Tiếng kêu của - Diễn tả đúng nội tâm nhân vật.
nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé
cả ruột gan mọi người... Đó là tiếng “
ba” mà nó cố đè nén trong bao nhiêu
năm nay, tiếng “ ba “ như vỡ tung ra
từ đáy lòng nó”
H: Qua đó, em hiểu thêm gì về vai
trò của người kể chuyện ở đây?
H: Những cử chỉ của Thu cho thấy - Người kể chuyện am hiểu và đồng cảm
em là cô bé thế nào? sâu sắc với nhân vật mà mình yêu quí.
H: Em cảm nhận điều gì trước lời - Là cô bé hồn nhiên, nồng thắm.
của Thu khi chia tay ba: “Không cho
ba đi nữa... nghe ba” - Bé Thu muốn được ba che chở, chăm
H: Yếu tố nghệ thuật nào khắc hoạ rõ sóc.

GV:Trần Thanh Hòa


236
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

nét về nhân vật Thu?


- Miêu tả dáng vẻ, lời nói, cử chỉ để bộc
H: Bé Thu không nhận ba vì vết thẹo lộ nội tâm nhân vật đòng thời kết hợp yếu
nhưng cũng chính từ vết thẹo em lại tố nghị luận để đánh giá về nhân vật.
nhận ra ba, điều đó gợi cho ta suy - Thu sợ vét thẹo vì chưa biết đó là ba => Là cô bé hồn
nghĩ gì? mình. Khi biết đó là ba thì Thu lại hôn nhiên, chân thật trong
H: Qua đó, em hiểu thêm gì về Thu? lên vết theo-> biểu hiện của tình ruột thịt. tình cảm; mãnh liệt
trong tình yêu
- T×nh c¶m thËt s©u s¾c, m¹nh mÏ nhng thương.
còng thËt døt kho¸t, r¹ch rßi.
GV bình và chuyển ý. - Cøng cái, ¬ng ng¹nh nhng vÉn hån
GV cho HS đọc thầm lại những chi nhiªn ng©y th¬ 2. Nhân vật ông Sáu:
tiết kể về nhan vật ông Sáu.
H: Theo em vì sao người mà ông Sáu *HS đọc. - Khi mới gặp con:
khao khát gặp nhất lại là đứa con ? Vui và tin con sẽ đến
H: Ông thể hiện tình cảm với con ra - Tám năm , kể khi con ra đời ông chưa với mình.
sao? được gặp con.
- Cất tiếng gọi con: “ Thu! Con.” , vừa
H; Em nhận thấy tình cảm của ông bước vừa khom người đưa tay chờ đón - Bị con từ chối:
đối với con thế nào? con. Buồn bã, thất vọng
H: Khi bị con từ chối, dáng vẻ của -> Vui và tin là con sẽ đến với mình.
ông ra sao?
H: Nhận xét gì về cách diễn tả nội - Anh đứng sững lại, nhìn theo, nỗi đau
tâm nhân vật của NQS? đớn... hai tay buông như bị gãy” - Bị con phản ứng
H: Tâm trạng của ông Sáu khi ấy? - Tả dáng vẻ, nét mặt, cử chỉ để làm nổi mãnh liệt: đau đớn,
H: Trong bữa ăn, ông đã chăm con bật nội tâm nhân vật. bất lực.
bằng cử chỉ nào? -> Buồn bã, thất vọng
H: Khi bị con phản ứng quyết liệt - gắp trứng cá vàng ươm cho vào chén
ông đã hành động ? cơm của con.
H: Cử chỉ và hành động của ông Sáu - Vừa khẽ lắc đầu vừa cười, đánh vào
gợi cho em suy nhgĩ gì? mông con và hét lên...
H: Theo em, vì sao ông lại đánh con? - Buồn nhưng vẫn sẵn lòng tha thứ cho
H: Từ những biểu hiện ấy ta thấy nỗi con.
lòng nào của ông Sáu? - Do tình yêu thương của người cha dành
cho con trở nên bất lực.
GV yêu cầu HS đọc thầm các chi tiết -> Nỗi buồn thương do tình yêu thương
kể về khi ông Sáu chia tay vợ con. của người cha chưa được con đền đáp. - Khi được nghe tiếng
H: Em nghĩ gì về đôi mắt nhìn con gọi ba: sung sướng,
(của người cha): nhìn với đôi mắt HS đọc. hạnh phúc khi cảm

GV:Trần Thanh Hòa


237
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

trìu mến lẫn buồn rầu. nhận tình ruột thịt từ


H: Cảm nhận của em về nước mắt - Độ lượng và yêu thương con tha thiết. con .
của người cha trong cử chỉ: anh Sáu
một tay ôm con, một tay rút khăn lau
nước mắt, rồi hôn lên mái tóc con? - Những giọt nước mắt bộc lộ niềm sung
H: ánh mắt và nước mắt ấy thuộc về sướng, hạnh phúc khi cảm nhận tình ruột
một người cha ntnào? thịt từ con .
GV yêu cầu HS theo dõi phần cuối
truyện: - Trân trọng, nâng niu và giữ gìn tình phụ
H: ở chiến khu, lúc nhớ con, tâm tử. - Khi ở chiến khu:
trạng của ông ra sao? Ân hận vì trót đánh
H: Khi tìm được ngà voi, thái độ của con, tỉ mỉ làm cho
ông thế nào? - Ân hận sao mình đánh con.-> Nhân hậu con cây lược.
và chân thành.
H: Việc ông Sáu làm lược cho con - Hớn hở như trẻ con được quà-> vui khi
được tác giả phác hoạ qua chi tiết tìm được ngà voi( một thứ quí giá) để
nào? làm lược cho con.
H: Tác giả dùng nghệ thuật gì để tả - Cưa từng răng lược thận trọng, tỉ mỉ và
việc làm của ông Sáu? cố công như người thơ bạc.
H: Em hiểu thêm gì về ông Sáu?
- Dùng các từ ngữ cùng trường từ vựng
H: Ông khắc hàng chữ “ Yêu nhớ và so sánh.
tặng Thu con của ba”, em suy nghĩ gì - Chiều con và giữ lời hứa với con; gửi
trước dòng chữ ấy? gắm tình yêu thương vào công việc. - Trước lúc hi sinh:
H: Qua đó, em thấy chiếc lược ngà là - Biểu hiện tình cảm trong sáng và sâu gửi đồng đội cây lược
kỉ vật có ý nghĩa như thế nào? nặng. cho con.
H: Khi bị thương nặng, ông Sáu hành
động thế nào? - Là chứng nhân của niềm hi vọng và yêu
thương-> hiện thân của tình phụ tử.
- Không đủ sức trăng trối, móc cây lược
H: Biểu hiện đó gợi cho em suy nghĩ trao lại cho đồng đội và ánh mắt như
gì? thầm nhủ đồng đội mang cây lược trao
cho con gái yêu của mình.
- Chiếc lược ngà trở thành kỉ vật thiếng
liêng và hành động của người cha khi
trao gửi kỉ vật cho đồng đội khiến ta cảm => Một người cha
H: Từ các biểu hiện của ông Sáu đối động vô cùng bởi người cha yêu con thật chịu nhiều thiệt thòi
với Thu, em thấy cha của bé Thu là sâu nặng, thiết tha- trước khi nhắm mắt nhưng độ lượng và

GV:Trần Thanh Hòa


238
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

người thế nào? xuôi tay vẫn nghĩ về con. tận tuỵ vì tình yêu
- Một người cha chịu nhiều thiệt thòi thương con.
nhưng độ lượng và tận tuỵ vì tình yêu
thương con-> Một người cha để bé Thu
suốt đời yêu kính và tự hào và có lẽ vì
vậy mà khi nghe tin anh hi sinh, Thu đã
xin mẹ cho cô tham gia kháng chiến để
trả thù cho cha và tiếp bước cha chiến
Hoạt động 3: (7’) Hướng dẫn HS tìm đấu cho sự nghiệp giải phóng miền Nam
hiểu ý nghĩa truyện. thống nhất đất nước. III. Tổng kết
* Mục tiêu: HS nắm được kiến thức
cơ bản của văn bản
* Phương pháp :Đọc hiểu nêu vấn 1. Nghệ thuật:
đề, phát vấn đàm thoại - Tạo tình huống
H: Nhận xét gì về thái độ của người truyện éo le; cốt
kể chuyện? truyện mang yếu tố
H: Người kể chuyện đã dùng những bất ngờ.
yếu tố nào để dẫn dắt người đọc và HS thảo luận và có thể trình bày: - Thành công trong
bày tỏ thái độ và tình cảm của mình? việc miêu tả tâm lí và
- Kể chuyện tự nhiên, lời kể giản dị; kết xây dựng tính cách
hợp nhiều ph/ thức biểu đạt; nhập vai nhân vật.
nhân vật tôi- người chứng kiến câu
chuyện của cha con ông Sáu nên kể kh/
quan mà vẫn bộc lộ thái độ tình cảm đối
H: Chọn người kể chuyện từng với s/ việc và n/v. Dẫn dắt khéo léo và
chứng kiến câu chuyện của cha con diễn tả tâm lí nhân vật đồng thời dùng
ông Sáu cho thấy NQS đã thành công yếu tố n/luận để đánh giá về nhân vật. 2. Nội dung:
trên phương diện nào? - x/ dựng tình huống bất ngờ mà hợp lí; Truyện xây dựng
H: Nh/ xét gì về kết cấu và các chi diễn tả tâm lí n/v phù hợp. kết cấu đầu cảm động tình cha
tiết truyện? cuối tương ứng-> hấp dẫn người đọc; đan con sâu nặng và cho
H: NQS gửi gắm đến người đọc điều xen QKvà hiện tại giúp người đọc hiểu ta hiểu thêm về những
gì? diễn biến của sự việc mọt cách hệ thống. mất mát to lớn của
- Diễn tả cảm động tình cha con ông Sáu chiến tranh mà nhân
in h/ cảnh éo le đồng thời KĐ tình cha dân ta đã trải qua
con thiêng liêng như một giá trị nhân bản trong cuộc kháng
H: Qua truyện ngắn này của NQS, sâu sắc. Ca ngợi đồng bào Nam Bộ in chiến chống Mĩ cứu
em hiểu thêm gì về cuộc kháng chiến k/chiến. nước.
chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta và - Cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân-

GV:Trần Thanh Hòa


239
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

đồng bào Nam bộ trong KC? thôi thức họ chiến đấu trả thù cho đồng
H: Ngày nay sống trong hoà bình, đội cho nước nhà thống nhất
em mong ước điều gì cho cha con
ông Sáu và những liệt sĩ vô danh đã HS tự bộc lộ.
ngã xuống vì tổ quôc Việt Nam yếu
dấu này?
GV cho HS đọc ghi nhớ SGK.

HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 4: (5’)Hướng dẫn HS luyện tập.


IV. Luyện tập:
Bài tập 1 SGK trang 203:
GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
*Thái độ của bé Thu trái ngược nhau trong hai thời điểm:
- Trước khi chia tay cha: Sợ hãi bỏ chạy khi ba về, bướng bỉnh, ngang ngạnh, không chịu gọi một tiếng
ba, từ chối tình cảm của cha.
- Khi chia tay cha: Gọi ba, hôn bá và hôn nhiều nhất lên vết thẹo
*Sự nhất quán: Tình yêu thương ba sâu sắc thiêng liêng:
- Không nhận ba vì ông Sáu không giống với người cha trong tấm ảnh-> Kính trọng ba nên nó căm ghét
người mạo nhận là ba nó.Nhận ra ba vì nó hiếu ng nh vết thẹo....
4. Củng cố: (3’)
GV đưa bài tập trắc nghiệm
5. Dặn dò (2’)
*Làm ( bài 2 SGK trang 203): Hãy viết đoạn văn kể lại cuộc gặp gỡ của cha con ông Sáu qua lời kể của
nhân vật Thu.
*Chuẩn bị tiết: Ôn tập Tiếng Việt.Ôn lại lí thuyết Tiết 3, 8, 13, 18.Lập bảng các phương châm hội thoại

V. Rút kinh nghiệm


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
..........................................................................................................

GV:Trần Thanh Hòa


240
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn: 7/11/ 2019


Tuần: 15
Tiết: 73
Ôn tập Tiếng Việt
( Các phương châm hội thoại…cách dẫn gián tiếp)
I/. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm vững một số nội dung phần Tiếng Việt đã học ở học kì I.
2. Tư tưởng: H/s có ý thức vận dụng vào văn nói, văn viết.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng.
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp, ra quyết định.
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: SGV- SGK- Soạn giáo án- Thiết bị dạy học- Tư liệu tham khảo.
- HS: SGK- Đọc và tìm hiểu các bài tập vận dụng.
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
- Động não.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- KT sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới: (35’)
GV giới thiệu bài.
ÔÛ tieát hoïc hoâm nay, chuùng ta seõ oân laïi moät soá kieán thöùc vaø kyõ naêng môùi ñöôïc hoïc ôû
hoïc kyø I, chöa ñöôïc oân trong phaàn toång keát töø vöïng.

Hoạt động của GV và HS Néi dung bµi häc

I. ¤n tËp lÝ thuyÕt:
GV: Nªu c¸c ph¬ng ch©m héi tho¹i ®· 1. C¸c ph¬ng ch©m héi tho¹i:
häc? a, Ph¬ng ch©m vÒ lîng: Nãi cho ®óng néi dung, néi dung
GV: Ph¬ng ch©m vÒ lîng lµ g×? lêi nãi ph¶i ®óng yªu cÇu cuéc giao tiÕp, kh«ng thõa,
Cho vÝ dô? kh«ng thiÕu.
GV: Ph¬ng ch©m vÒ chÊt lµ g×? b, Ph¬ng ch©m vÒ chÊt: Khi nãi ®õng nãi nh÷ng ®iÒu
Cho vÝ dô? mµ m×nh kh«ng tin lµ ®óng vµ kh«ng cã b»ng chøng x¸c
thùc.
GV: Ph¬ng ch©m quan hÖ lµ g×? c. Ph¬ng ch©m quan hÖ: CÇn nãi ®óng vµo ®Ò tµi
Cho vÝ dô? giao tiÕp, tr¸nh nãi l¹c ®Ò.
GV: Ph¬ng ch©m c¸ch thøc lµ g×? d. Ph¬ng ch©m c¸ch thøc: Chó ý ng¾n gon, rµnh m¹ch,
Cho vÝ dô? tr¸nh c¸ch nãi m¬ hå.
GV: Ph¬ng ch©m lÞch sù lµ g×? e. Ph¬ng ch©m lÞch sù: CÇn tÕ nhÞ vµ t«n träng ngêi
Cho vÝ dô? kh¸c.

GV:Trần Thanh Hòa


241
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

HS tù nh¾c l¹i kiÕn thøc ®· häc 2. Xng h« trong héi tho¹i:


- TV coù moät heä thoáng töø ngöõ xöng hoâ phong phuù,
tinh teá
- Ngöôøi noùi caàn caên cöù vaøo ñoái töôïng vaø ñaëc
GV híng dÉn HS ph©n tÝch. ñieåm cuûa tình huoáng giao tieáp ñeå xöng hoâ cho thích
HS ®äc, th¶o luËn, tr×nh bµy. hôïp.
HS nhËn xÐt, bæ sung. a. C¸c tõ ng÷ xng h« th«ng dông
GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. - §/v ngêi trªn : b¸c – ch¸u, anh – em
HS th¶o luËn c©u hái 3 trong SGK? - §/v b¹n bÌ : b¹n – tí, t«i – cËu
- §/v héi nghÞ : t«i – b¹n
b. Xng khiªm : ngêi nãi tù xng m×nh mét c¸ch khiªm nh-
êng
- H« t«n : gäi ngêi ®èi tho¹i mét c¸ch t«n kÝnh.
VD : vua xng lµ “qu¶ nh©n” (ngêi kÐm cái) gäi c¸c nhµ
s “cao t¨ng”
Nhµ nho tù xng “hµn sÜ” “kÎ hËu sinh”. Gäi ngêi kh¸c lµ
“tiªn sinh”

c. Trong TV khi giao tiÕp ph¶i chó ý ®Õn sù lùa chän tõ


ng÷ xng h« v× :
- Tõ ng÷ xng h« ®a d¹ng : c¸c ®¹i tõ xng h«, c¸c danh tõ
chØ quan hÖ th©n thuéc, c¸ch danh tõ chØ chøc vô,
nghÒ nghiÖp, tªn riªng.
- Mçi ph¬ng tiÖn xng h« ®Òu thÓ hiÖn t/chÊt cña t×nh
huèng gtiÕp (th©n mËt hay x· giao) vµ mèi quan hÖ gi÷a
ngêi nãi víi ngêi nghe (th©n hay s¬, khinh hay träng...)
HÇu nh kh«ng cã tõ ng÷ xng h« trung hoµ.
- Kh«ng lùa chän tõ ng÷ xng h« thÝch hîp víi t×nh huèng
GV: Ph©n biÖt c¸ch dÉn trùc tiÕp vµ vµ quan hÖ th× sÏ kh«ng ®¹t kÕt qu¶ gt nh mong muèn.
c¸ch dÉn gi¸n tiÕp?
3. C¸ch dÉn trùc tiÕp vµ c¸ch dÉn gi¸n tiÕp:
GV: H·y kÓ mét t×nh huèng giao tiÕp DÉn trùc tiÕp
mµ trong ®ã cã mét hoÆc mét sè ph¬ng - DÉn nguyªn vÑn lêi nãi ý nghÜ cña ngêi hoÆc n/v
ch©m héi tho¹i kh«ng ®îc tu©n thñ. - §Æt trong dÊu “ ”
GV kÓ cho HS nghe 3 c©u chuyªn trong DÉn gi¸n tiÕp
SGV( PC quan hÖ, PC quan hÖ, PC vÒ - ThuËt l¹i lêi nãi ý nghÜ cña ngêi kh¸c cã ®iÒu chØnh
lîng) cho thÝch hîp
- Kh«ng ®Æt trong dÊu “ ”
HS thùc hµnh chuyÓn.
HS ®äc. II. LuyÖn tËp:
HS nhËn xÐt *Bµi tËp 1:
HS trao ®æi vÒ tõ xng h«, tõ dïng ®Ó
chØ ®Þa ®iÓm, thêi gian. *Bµi tËp 2:
ChuyÓn lêi ®èi tho¹i trong SGK thµnh lêi dÉn gi¸n
tiÕp:
Vua Quang Trung hái NguyÔn ThiÕp lµ qu©n Thanh
sang ®¸nh, nÕu nhµ vua mang qu©n ra chèng cù th× kh¶
Ph©n biÖt c¸ch dÉn TT – GT. n¨ng th¾ng hay thua nh thÕ nµo?

GV:Trần Thanh Hòa


242
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Cho VD. NguyÔn ThiÕp tr¶ lêi r»ng bÊy giê trong níc trèng
kh«ng, lßng ngêi tan r·, qu©n Thanh ë xa tíi, kh«ng biÕt
Trong lôøi ñoái thoaïi t×nh h×nh quan ta yÕu hay m¹nh, kh«ng hiÓu râ thÕ nªn
- Toâi( thöù nhaát) ®¸nh nªn gi÷ ra sao, vua Quang Trung ra B¾c kh«ng qu¸
- Chuùa coâng (thöù hai ) 10 ngµy, qu©n Thanh sÏ bÞ dÑp tan.
- Ñaây * NhËn xÐt:
- Baây giôø - Trong lêi ®èi tho¹i:
Daãn giaùn tieáp + Tõ xng h«: t«i ( ng«i thø nhÊt)
- Nhaø vua(thöù ba) chóa c«ng( ng«i thø ba)
- Vua Quang Trung (thöù ba) + Tõ chØ ®Þa ®iÓm: ®©y.
(tænh löôïc) thêi gian: bÊy giê.
- Baáy giôø - Trong lêi dÉn gi¸n tiÕp:
+ Tõ xng h«: nhµ vua ( ng«i thø ba)
vua Quang Trung( ng«i thø ba)
+ Tõ chØ ®Þa ®iÓm ( tØnh lîc)
+ Tõ chØ thêi gian: bÊy giê.

4. Củng cố (3’)
? Trong 5 ph /châm h/thoại , những p/châm nào chi phối nội dung của h/thoại
? Khi nào ng th/gia hội thoại được phép không tuân thủ 1 hoặc 1 số p/châm hội thoại
5. Dặn dò (2’):
Về nhà: Ôn lại lí thuyết toàn bộ phần Tiếng Việt trong học kì 1.
- Viết đoạn văn trong đó có sử dụng các phương châm hội thoại và lưu ý cách xưng hô.
- Chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt

V. Rút kinh nghiệm


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................

GV:Trần Thanh Hòa


243
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn: 8/11/ 2019


Tuần: 15
Tiết: 74

Kiểm tra Tiếng Việt.

I/. Mục tiêu cần đạt:


1. Kiến thức: Kiểm tra những kiến thức và kĩ năng tiếng Việt mà HS đã học ở học kì I.
2. Tư tưởng: H/s có ý thức vận dụng vào văn nói, văn viết.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng các kiến thức đó trong bài viết và trong giao tiếp.
II/ Chuẩn bị:
- GV:đề bài ( trắc nghiệm và tự luận )
- HS:Nội dung đã ôn tập
III/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra: (2’)
- KT sự chuẩn bị của HS:
3. Bài mới: GV nêu yêu cầu của tiết kiểm tra.
MA TRẬN

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng


kiểm tra Thấp cao
Chủ đề 1: Vi phạm phương châm Câu số: 0,5
Phương lịch sự Số điểm: 2đ
châm hội Vì nói năng cộc lốc Tỉ lệ: 20%
thoại không thưa gửi

Chủ đề 2 Câu thơ có sử dụng cách Câu số: 0,5


Lời dẫn dẫn trực tiếp. Số điểm: 2đ
trực tiếp, lời Hỏi tên ,rằng “Mã Tỉ lệ: 20%
dẫn gián Giám Sinh”
tiếp Hỏi quê ,rằng “Huyện
Lâm Thanh cũng gần”
Dấu hiệu nhận biết :Lời
nói được dẫn để trong
ngoặc kép và có từ rằng
trước lời dẫn .

GV:Trần Thanh Hòa


244
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

- Viễn du, viễn Câu số: 1


Chủ đề 3 vọng,viễn phương, Số điểm: 3 đ
Cách phát viễn tưởng. Tỉ lệ: 30%
triển của từ -Tứ diện,tứ mã ,tứ
vựng phương,tứ hải
- Vấn an,vấn đáp
vấn tâm, vấn vương
Chủ đề 4 -Sử dụng biện Số câu : 1
Các biện pháp điệp ngữ, Số điểm:3 đ
pháp tu từ nhân hóa, ẩn dụ. Tỉ lệ: 30%
-Nhấn mạnh
hình tượng cây
tre, cây tre
tượng trưng cho
dân tộc VN
Tổng số câu Số câu:1câu Số câu:1 câu Số câu:1 câu Số câu : 3
Tổng số Số điểm: 3đ Số điểm: 4đ Số điểm: 3đ Số điểm:10 đ
điểm Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 40% Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 100%
Tỉ lệ

A –Đề bài .

Câu 1: (4đ)
Cho đoạn trích:
Gần miền có một mụ nào
Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh
Hỏi tên ,rằng “Mã Giám Sinh”
Hỏi quê ,rằng “Huyện Lâm Thanh cũng gần”
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
- Trong cuộc đối thoại trên nhân vật Mã Giám Sinh đã vi phạm phương châm hội thoại nào?Vì Sao?
- Tìm câu thơ có sử dụng cách dẫn trực tiếp ? Dựa vào những dấu hiệu nào mà biết đó là cách dẫn trực
tiếp?

Câu 2: (3đ)
Thống kê từ Hán Việt theo mẫu .
- Bốn từ theo mẫu “viễn khách” :viễn +x
- Bốn từ theo mẫu “tứ tuần” : tứ +x
- Bốn từ theo mẫu “vấn danh” : vấn +x
Câu 3: (3đ)
Ñoaïn vaên: “Gaäy tre, choâng tre choáng laïi saét theùp cuûa quaân thuø. Tre xung phong vaøo xe
taêng, ñaïi baùc. Tre giöõ laøng, giöõ nöôùc, giöõ maùi giöõ tranh, giöõ ñoàng luùa chín. Tre hi sinh
ñeå baûo veä con ngöôøi. Tre, anh huøng lao ñoäng ! Tre, anh huøng chieán ñaáu !” (Theùp Môùi, Caây
tre Vieät Nam).
Ñoaïn vaên treân söû duïng pheùp tu töø töø vöïng gì ? (Ghi ra cuï theå). Phaân tích caùi hay cuûa vieäc
söû duïng pheùp töø töø vöïng ñoù.

GV:Trần Thanh Hòa


245
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

B- Đáp án – Biểu điểm

Câu 1: (4đ) -Vi phạm phương châm lịch sự (1đ)


-Vì nói năng cộc lốc không thưa gửi (1đ)
- Câu thơ có sử dụng cách dẫn trực tiếp
Hỏi tên ,rằng “Mã Giám Sinh”
Hỏi quê ,rằng “Huyện Lâm Thanh cũng gần” (1đ)
Dấu hiệu nhận biết :Lời nói được dẫn để trong ngoặc kép và có từ rằng trước lời dẫn . (1đ )
Câu 2: (3đ)- Viễn du, viễn vọng,viễn phương,viễn dương ,viễn tưởng.
-Tứ diện,tứ mã ,tứ phương,tứ hải ,tứ tử.
- Vấn an,vấn đáp ,vấn tâm,vấn lễ,vấn vương.
Câu 3: (3đ)
-Sử dụng biện pháp điệp ngữ, nhân hóa, ẩn dụ. (2đ)
-Nhấn mạnh hình tượng cây tre, cây tre tượng trưng cho dân tộc VN (1đ)

4. Củng cố: (2’)


GV nhận xét tiết làm bài.
5. Dặn dò: (1’)
Chuẩn bị: Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại.

IV. Rút kinh nghiệm


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................

A –Đề bài .
Caâu 1. (2 ñieåm). Thoáng keâ töø Haùn - Vieät (ít nhaát laø 4 töø cho moãi tröôøng hôïp) theo maãu :
x + tröôøng :
Giaùo + x :
Caâu 2. (3 ñieåm). Theá naøo laø caùch daãn tröïc tieáp, caùch daãn giaùn tieáp ? Cho ví dụ ở mỗi cách
dẫn.
Caâu 3. (2 ñieåm). Xaùc ñònh loãi dieãn ñaït và nêu cách sửa trong caâu sau: “Vieät Nam chuùng ta coù
raát nhieàu thaéng caûnh ñeïp”.
Caâu 4. (3 ñieåm). Ñoïc kyõ hai caâu thô sau :
Maët trôøi cuûa baép thì naèm treân ñoài
Maët trôøi cuûa meï em naèm treân löng.
(Khuùc haùt ru nhöõng em beù lôùn treân löng meï, Nguyeãn Khoa
Ñieàm).
Töø maët trôøi nào trong caâu thô ñöôïc söû duïng bieän phaùp tu töø ? Coù theå coi ñaây laø
hieän töôïng moät nghóa goác cuûa töø phaùt trieån thaønh nhieàu nghóa ñöôïc khoâng ? Vì sao ?

GV:Trần Thanh Hòa


246
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

B- Đáp án – Biểu điểm


Caâu 1. (2 ñieåm). Moãi tröôøng hôïp neâu ñuùng 4 töø thì ñaït ñöôïc 1 ñieåm. (moãi töø 0.25 ñieåm).
Caâu 2. (3 ñieåm).
- Daãn tröïc tieáp: Laø nhaéc laïi nguyeân vaên lôøi noùi hay yù nghó cuûa ngöôøi hoaëc nhaân
vaät; lôøi daãn tröïc tieáp ñöôïc ñaët trong daáu ngoaëc keùp. (0.5 ñieåm). VD (1đ)
- Daãn giaùn tieáp: Laø thuaät laïi lôøi noùi hay yù nghó cuûa ngöôøi hoaëc nhaân vaät, coù ñieàu
chænh cho thích hôïp; lôøi daãn giaùn tieáp khoâng ñaët trong daáu ngoaëc keùp. (0.5 ñieåm). VD (1đ)
Caâu 3. (2ñieåm).
Loãi dieãn ñaït duøng thöøa töø “ñeïp” (0.5ñ), vì töø “thaéng caûnh” ñaõ bao haøm caû töø
“ñeïp”. (0.5 ñieåm)
Söûa: Boû töø “ñeïp” (1 ñieåm)
Caâu 4. (3 ñieåm).
- Töø “Maët trôøi” trong caâu thô “Maët trôøi cuûa meï em naèm treân löng” ñöôïc söû duïng
theo bieän phaùp tu töø aån duï. (1 ñieåm)
- Khoâng theå coi ñaây laø hieän töôïng moät nghóa goác cuûa töø phaùt trieån thaønh nhieàu
nghóa. Vì: Nhaø thô goïi em beù (ñöùa con cuûa ngöôøi meï Taø-oâi) laø “maët trôøi” döïa theo moái
quan heä töông ñoàng giöõa hai ñoái töôïng ñöôïc caûm nhaän theo chuû quan cuûa nhaø thô. Söï
chuyeån nghóa cuûa “maët trôøi” trong caâu thô chæ coù tính laâm thôøi, noù khoâng laøm cho töø coù
theâm nghóa môùi vaø khoâng theå ñöa vaøo ñeå giaûi thích trong töø ñieån.
[Xaùc ñònh ñaây khoâng phaûi laø hieän töôïng chuyeån nghóa töø goác (1 ñieåm), giaûi thích ñuùng
(1 ñieåm)].

GV:Trần Thanh Hòa


247
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn: 9/11/ 2019


Tuần: 15
Tiết: 75

Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại.

I/. Mục tiêu cần đạt:


1. Kiến thức: - Trên cơ sở ôn tập, HS nắm vững các bài thơ, truyện hiện đại đã học( từ bài 10- 15), làm
tốt các bài kiểm tra một tiết tại lớp.
- Qua bài kiểm tra, GV đánh giá được kết quả học tập của HS về tri thức. Kĩ năng, thái độ, để có định
hướng giúp HS khắc phục những điểm còn yếu.
2. Tư tưởng: GD học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày diễn đạt.
II/ Chuẩn bị:
- GV Đề bài đã in sẵn; ( trắc nghiệm và tự luận )
- HS:Phần ôn tập
III/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra: (2’)
Sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: GV nêu yêu cầu của tiết kiểm tra.
Hoạt động 1:GV phát đề đã in sẵn cho HS

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng


kiểm tra Thấp cao
Chủ đề 1: Nét khác nhau về Câu số: 1
-Đồng chí người lính trong hai Số điểm: 3đ
-Bài thơ về bài thơ:
tiểu đội xe -Đồng chí: Người
không kính nông dân nghèo ở các
miền quê.
-Bài thơ về tiểu đội
xe không kính: Họ là
những anh lính trẻ,
sôi nổi, vui tính
Chủ đề 2 - Ngửa mặt lên nhìn Câu số: 1
Ánh trăng điểm: 4đ
mặt: MÆt ®èi mÆt.
Ánh tr¨ng ®¸nh thøc
những kỉ niệm quá

GV:Trần Thanh Hòa


248
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

khứ, ®¸nh thøc tình


b¹n n¨m xa.
- Tr¨ng trßn vµnh
v¹nh: Qu¸ khø vẫn
®Ñp ®Ï, nguyên vẹn,
thủy chung.
- Tr¨ng im ph¨ng
ph¾c: nghiªm kh¾c,
nh¾c nhë.
- GiËt m×nh: nhËn
ra lçi lÇm, tù ¨n n¨n,
tù tr¸ch, tù thÊy ph¶i
thay ®æi c¸ch sèng.
Tù nh¾c nhë m×nh
kh«ng bao giê ®îc
ph¶n béi qu¸ khø.

* Nét tính Câu số: 1


Chủ đề 3 cách nổi bật 3điểm:
Làng của ông Hai.
* Nghệ thuật
miêu tả tâm lí.
* Quan hệ
giữa tình yêu
làng quê và
tình yêu nước.

Tổng số câu Số câu:1câu Số câu:1 câu Số câu:1 câu Số câu : 3


Tổngsố Số điểm: 4đ Số điểm: 3đ Số điểm: 3đ Số điểm10 đ
điểm Tỉ lệ: 40% Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 100%
Tỉ lệ

A –Đề bài .
Câu 1: (4đ)
Cheùp laïi 2 khoå thô cuoái cuûa baøi thô “AÙnh traêng” vaø phaân tích nhöõng neùt cô baûn veà noäi
dung vaø ngheä thuaät.
Câu 2: (3đ)
Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về nhân vật ông Hai trong văn bản “ Làng” của nhà văn Kim
Lân.(4-6câu)
Câu 3: (3đ)
Qua hình aûnh ngöôøi lính trong hai baøi thô “Ñoàng chí” vaø “Baøi thô veà tieåu ñoäi xe khoâng kính”
Em hãy nêu nét khác nhau về người lính trong hai bài thơ trên.

B- Đáp án- Hướng dẫn chấm.


Câu 1: (4đ)
- Ngửa mặt lên nhìn mặt: MÆt ®èi mÆt. Ánh tr¨ng ®¸nh thøc những kỉ niệm quá khứ, ®¸nh thøc tình
b¹n n¨m xa.

GV:Trần Thanh Hòa


249
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

- Tr¨ng trßn vµnh v¹nh: Qu¸ khø vẫn ®Ñp ®Ï, nguyên vẹn, thủy chung.- Tr¨ng im ph¨ng ph¾c: nghiªm
kh¾c, nh¾c nhë.
- GiËt m×nh: nhËn ra lçi lÇm, tù ¨n n¨n, tù tr¸ch, tù thÊy ph¶i thay ®æi c¸ch sèng. Tù nh¾c nhë m×nh
kh«ng bao giê ®îc ph¶n béi qu¸ khø.
Câu 2: (3đ)
* Nét tính cách nổi bật của ông Hai.
- Tác giả đặt nhân vật vào tình huống gay cấn để bộc lộ sâu sắc tình yêu làng ,yêu nước.( 1đ).
- Tác giả diễn tả cụ thể nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sự sợ hãi với nỗi đau xót tủi hổ trước tin làng theo
giặc . (1đ ).
- Tình yêu làng quê và tinh thần yêu nước ,hai tình cảm ấy dẫn đến cuộc xung đột nội tâm ....Ông Hai bị
đẩy vào tình thế bế tắc chỉ còn biết trút nỗi lòng của mình vào đứa con nhỏ thực chất là tự giã bày nỗi
lòng mình -> ta hiểu được tình yêu làng và yêu nước ở ông. ( 2đ).
* Quan hệ giữa tình yêu làng quê và tình yêu nước.
- Tình yêu nước rộng lớn bao trùm lên tình yêu làng quê ...ông vẫn không dứt bỏ làng quê vì thế mà vàng
đau xót tủi hổ => Tình yêu làng quê thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến. (1đ)
Câu 3: (3đ)
Nét khác nhau về người lính trong hai bài thơ:
- Đồng chí: Người nông dân nghèo ở các miền quê.
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính: Họ là những anh lính trẻ, sôi nổi, vui tính

4. Củng cố: (2’)


GV nhận xét tiết làm bài.
5. Dặn dò: (2’)
Chuẩn bị: Văn bản Cố hương.

IV. Rút kinh nghiệm.


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................

Đề bài .
Câu 1(2đ). Chép lại một đoạn thơ khiến em cảm động nhất trong văn bản “Ánh trăng” của Nguyễn
Duy. Phân tích suy tư của tác giả khi đối mặt với vầng trăng quá khứ. Em rút ra bài học gì từ văn bản.

Câu2(3đ). Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về nhân vật ông Hai trong văn bản “ Làng”
của nhà văn Kim Lân.(4-6câu)

Caâu 3. (3 ñieåm).
Haõy neâu tình huoáng ñoaïn trích “Laøng” cuûa Kim Laân vaø “Chieác löôïc ngaø” cuûa
nguyeãn Quang Saùng.

GV:Trần Thanh Hòa


250
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn: 14/11/ 2019


Tuần: 16
Tiết: 76,77,78

Văn bản: CỐ HƯƠNG


( Lỗ Tấn)
I/. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Thấy được tình thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc
sống mới, xã hội mới.
- Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm “ Cố hương”, việc sử dụng thành công các biện pháp
nghệ thuật so sánh và đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt trong tác phẩm.
2. Tư tưởng: Gd lòng yêu quê hương đất nước.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phương thức biểu đạt.
* GDKN SỐNG:- Tự nhận thức, suy nghĩ sáng tạo, giao tiếp.
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: SGV- SGK- Soạn giáo án
- HS: SGK- Soạn văn bản.
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.
- Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS
3. Bài mới: GV giới thiệu bài.
Nçi nhí th¬ng quª h¬ng lµ mét ®Ò tµi phæ biÕn.
H¹ Tri Ch¬ng ngËm ngïi bÏ bµng “ThiÕu tiÓu li gia l·o ®¹i håi H¬ng ©m v« c¶i, mÊn mao tåi; Nhi
®ång t¬ng kiÕn bÊt t¬ng thøc TiÕu VÊn : kh¸ch tßng hµ xø lai ?” Lý B¹ch trÜu nÆng nhí th¬ng “Cö
®Çu väng minh nguyÖt, §ª ®Çu t cè h¬ng”
Cßn Lç TÊn l¹i xãt xa, tª t¸i v× c¶nh quª, ngêi quª.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Ghi bảng
Hoạt động 1: (35’) I. Tìm hiểu chung:
* Mục tiêu: HS đọc bước đầu tiếp cận
văn bản và hiểu được tgtp, bố cục.. 1. Tác giả, tác phẩm:
* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, HS đọc phần chú thích SGK. -Loã Taán (1881- 1936)
nêu vấn đề. - Dựa vào chú thích HS trình bày laø nhaø vaên noåi
H: Trình bày nét tiêu biểu về tác giả? những nét sơ lược về tác giả và tác tieáng cuûa TQ

GV:Trần Thanh Hòa


251
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

H: Truyện ra đời trong hoàn cảnh nào? phẩm. - "Coá höông" laø moät
trong nhöõng truyeän
H: Văn bản được viết theo phương ngaén tieâu bieåu cuûa
thức biểu đạt nào? taäp gaøo theùt (1932)
H: Đọc văn bản với giọng điệu thế nào - Tự sự kết hợp với miêu tả, biểu
cho phù hợp? cảm và nghị luận. 2. Đọc và tóm tắt văn
GV đọc và gọi HS đọc tiếp. HS đọc văn bản. bản:
Sau 20 n¨m trêi ®i xa, t«i ph¶i vît
qua 2000 dÆm vÒ th¨m quª ®ang
®é gi÷a ®«ng. VÒ quª lÇn nµy lµ
®Ó dêi quª ®Õn sinh sèng ë n¬i ≠.
VÒ quª t«i gÆp l¹i mäi ngêi, gÆp
NThæ ngêi b¹n cò, con ngêi ë cho
g® t«i, gÆp l¹i NThæ giê ®· kh¸c x-
a... Cuéc chia tay ®· ®Õn ng«i nhµ
cò xa dÇn, lßng t«i buån → trong
t©m trÝ t«i hiÖn lªn h/¶nh mäi ngêi
nghÜ ®Õn ngµy mai.
H: Văn bản có bố cục gồm mấy phần? 3. Bố cục: 3 đoạn
- Ba đoạn:
H: Nội dung tương ứng với các phần?
+ Từ đầu-> sinh sống: Nhân vật “
H: Truyện kể về những nhân vật nào?
tôi” trên đường trở về quê cũ.
H: Nhân vật trung tâm là ai? Dựa trên
+ Tiếp -> Như quét: Những ngày ở
cơ sở nào để xác định nhân vật trung
quê.
tâm?
+ Còn lại: Trên đường rời quê.
GV cho HS đọc chú thích để nắm
- Nhân vật trung tâm là NV:“ tôi”
nghĩa của mọt số từ khó.
- Các sự việc đều được cảm nhận từ
nhân vật “ tôi”

Hoạt động 2: (70’)


* Mục tiêu: HS hiểu được tâm trạng II. Đọc- hiểu văn bản:
nhân vật “tôi” trên đường về thăm quê
và khi rời quê hương
* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại,
nêu vấn đề, phân tích gợi tìm, thảo
luận, bình giảng. 1. Cảnh vật và con người
Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản. cố hương qua cái nhìn
HS đọc.
GV yêu cầu HS đọc thầm chi tiết diễn của nhân vật tôi:
tả tâm trạng của nhân vật Tôi trên a. Cảnh vật:
đường về quê. -Thời tiết đang độ giữa
H: Cảnh làng trong con mắt người trở đông-trời u ám, giá lạnh.
vè sau hai mươi năm xa cách đã hiện
ra như thế nào ?

GV:Trần Thanh Hòa


252
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

H: Cảnh đó dự báo một cuộc sống như


thế nao đang diến ra nơi cố hương?
H: Trước cảnh ấy, tiếng nói nào vang
lên trong nội tâm người trở về? - Cảnh quê hương xơ
H: Em đọc được cảm giác nào của xác tiêu điều…
nhân vật từ tiếng vọng nội tâm này?
H: Từ đó, tình cảm nào của người trở - Đang độ giữa đông; xa gần thấy
về đối với cố hương bộc lộ? thấp thoáng mấy thôn xóm tiêu điều,
H: Chuyến về quê lần này của nhân vật hoang vắng nằm im lìm dưới vòm
“tôi” có gì đặc biệt? trời màu vàng úa
H: Điều đó gợi liên tưởng đến hiện - Tàn tạ, nghèo khổ
thực cuộc sống như thế nào ở cố
hương?
H: Nhận xét gì về cách kể chuyện? - “A, đây thật có …vàng úa”
H: Qua cái nhìn của người đi xa nay - Ngạc nhiên chua xót, …
trở về, cảnh quê hương hiện lên như - Yêu quê đến độ xót xa cho sự
thế nào? nghèo khổ của làng quê mình.
H:Qua tâm trạng của nhân vật tôi,tác - Cảnh quê hương xơ xác tiêu điều… b. Con người:
giả gửi gắm đến người đọc điều gì?

GV bình và chuyển ý. HS đọc.


GV yêu cầu HS đọc thầm phần tiếp
theo của văn bản. - Nhân vật Nhuận Thổ, thím Hai
H: Những ngày ở quê, nhân vật tôi đã Dương, né Hoàng và con trai Nhuận * Nhuận thổ:
gặp những nhân vật nào? Thổ…
- Hai möôi naêm tröôùc:
- Nhuận Thổ- người bạn thuở ấu thơ. +Khuoân maët troøn
H: Ai là người gợi lại kí ức tuổi thơ trónh, nöôùc da baùnh
của nhân vật tôi nhiều nhất? - Nhuận Thổ trong quá khứ và hiện maät, coå ñeo voøng
baïc saùng loaùng.
H: Mối quan hệ của nhân vật tôi với tại.
+Nhanh nheïn, oai
nhân vật Nhuận Thổ được kể vào huøng.
những thời điểm nào? - Cậu bé khoẻ khoắn, tháo vát cùng +Töï tin ,hieåu bieát
H: Hình ảnh Nhuận Thổ xưa gắn với nhân vật tôi vui chơi và về thăm nơi nhieàu.
những kỉ niệm nào? gia đình Nhụân Thổ ở. +Thaân maät, tình baïn
- Kể và biểu cảm. trong saùng hoàn nhieân
H: Tác giả dùng yếu tố nghệ thuật nào
để làm nổi bật hình ảnh Nhuận Thổ
trong cảnh tượng của hai chục năm
trước? - Cảnh sáng sủa- dấu hiệu của cuộc

GV:Trần Thanh Hòa


253
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

H: Tại sao nhân vật tôi cho rằng đó là sống thanh bình…
cảnh tượng thần tiên? - Khuôn mặt tròn trĩnh, nước da
H: Hình ảnh Nhuận Thổ hiện lên với bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé
dáng vẻ ra sao? tí tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng.
- Hắn thấy ai là bẽn lẽn…
H: Qua lời kể của nhân vật tôi, em thấy - Bẫy chim sẻ thì tài lắm…
Nhuận Thổ là chú bé thé nào? - Nhuận Thổ khoẻ mạnh, khôi ngô,
hồn nhiên, nhanh nhẹn, gần gũi và
giàu tình cảm.
- Gắn bó bình đẳng và thân thiện với
H: Khi chia tay nhân vật tôi khóc và bạn bè.-> Tình bạn trong sáng… - Nhuận Thổ trong cuộc
Nhuận thổ cũng khóc cho ta thấy tình gặp gỡ- hiện tại.
bạn của hai người ra sao?
HS đọc. + Nöôùc da vaøng saïm,
coù neáp raên saâu
GV yêu cầu HS đọc những chi tiết hoaém, coå khoâng ñeo
miêu tả Nhuận thổ trong cuộc gặp gỡ voøng baïc.
với nhân vật tôi. - Tả hình dáng, diện mạo, trang + Ngöôøi co ro, cuùm
ruùm.
H: Hình ảnh Nhuận Thổ hiện lên qua phục, điệu bộ, lời nói bằng các từ
+ Noùi khoâng ra tieáng,
chi tiết nào? cùng trường từ vựng và nghệ thuật ñaàn ñoän.
H: Tác giả đã dùng biện pháp nghệ tương phản. + Cung kính, khaùch
thuật nào để phác hoạ chân dung saùo.
Nhuận Thổ? - Dấu hiệu của sự thay đổi về hình
H: Cách dùng các từ cùng trường từ dáng đến tính cách của Nhuận Thổ.
vựng có tác dụng gì? - > Già nua, tiều tuỵ, hèn kém, tham
H: Từ hình dáng đến điệu bộ, ngôn lam.
ngữ , tác giả cho ta thấy một NT? - Sự thay đổi đó do cách sống lạc
H: Trước sự thay đổi của Nhuận thổ, hậu của người nông dân sống trong
nhân vật tôi có những nghĩ suy gì? cảnh bị áp bức bóc lột…
- Xã hội đầy những bất công- bọn
H: Qua suy nghĩ về NT, tác giả giúp quan lại sách nhiễu nhân dân- áp bức
em hiểu gì về hiện thực xã hội Trung bóc lột nặng nề, sưu cao thuế nặng
Quốc đương thời? đã đẩy người nông dân vào cảnh * Thiếm Hai Dương:
khốn cùng…
- Hai Dương trong quá
khứ: Đẹp người đẹp nết
thiện cảm.
GV bình và chuyển: HS đọc.
GV yêu cầu HS đọc các chi tiết miêu - Quá khứ và hiện tại.

GV:Trần Thanh Hòa


254
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

tả nhân vật Hai Dương.


H: Nhân vật Hai Dương được kể vào - Nàng Tây Thi đậu phụ…-> đẹp - Hai Dương hiện tại:
những thời điểm nào? người đẹp nết. Xấu xí, tham lam đến trơ
H: Trong kí ức của nhân vật tôi, chị trẽn, mất hết vẻ lương
Hai Dương hiện lên ra sao? - Thân thiện và quí mến. thiện…
H: Từ cách gọi đó cho ta thấy tình cảm
của nhân vật tôi đối với chi Hai Dương
thế nào? - “Một người đàn bà…com pa…cút
H: Chị Hai Dương xuất hiện trong thẳng”
hoàn cảnh nào? Với dáng vẻ và hành
động ra sao? - Thay đổi trên mọi phương diện: già
H: Em nhận xét gì về sự thay đổi của nhiều và xấu đi…tính nết cũng khác
chị Hai Dương? xưa nhiều- tham lam và đỏng đảnh.
- Sự suy thoái về lối sống và đạo đức => Xã hội Trung Quốc
ở làng quê. đầy những bất công
H: Sự thay đổi đó gợi cho em suy nghĩ quan lại sách nhiễu nhân
gì? qua đó em hiểu thêm gì về con - Cuộc sống nghèo khổ, bế tắc khiến dân sưu cao thuế nặng
người nơi quê hương của nhân vật tôi? làng quê tiêu điều; con người trở nên đã đẩy người nông dân
H: Kể về sự thay đổi của hai con người hèn kém và bất lương. vào cảnh khốn cùng…
đó, người kể chuyện muón diễn tả điều - Xã hội đầy bất công, bọn quan lại
gì? tham những đàn áp, bóc lột nhân dân
H: Một lần nữa, tác giả phản ánh hiện cùng cực.
thực nào của xã hội TQ đương thời? - Xót thương bất lực trước hiện thực
xã hội và căm ghét xã hội-> tố cáo
H: Qua đó, ta hiểu gì về thái độ của mạnh mẽ.
nhà văn ? 2. Những suy nghĩ và
GV bình và liên hệ với xã hội phong cảm xúc của “tôi”
kiến Việt Nam … HS đọc.
HS tìm chi tiết tả tâm trạng nhân vật - Những ngày ở quê:
GV cho HS đọc tiếp phần còn lại. tôi khi rời cố hương. Buoàn, ñau xoùt tröôùc
H: Tâm trạng của nhân vật tôi khi rời söï sa suùt, thay ñoåi
cố hương được diễn tra qua chi tiết cuûa nhöõng ngöôøi ôû
nào? queâ höông.
- Khi rời quê:
- Mong cho thế hệ con cháu không Ưôùc mô, hi voïng vaøo
töông lai, vaøo theá heä
bao giờ phải cách bức nhau: không treû seõ xaây döïng "
H: Khi rời cố hương nhân vật “ tôi’ có phải bất vả…từng được sống” moät cuoäc ñôøi môùi,
mong ước gì? - Làng quê tươi đẹp trù phú. moät cuoäc soáng môùi

GV:Trần Thanh Hòa


255
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

- Con người tử tế, thân thiện… maø chuùng toâi chöa


töøng ñöôïc soáng ".
H: Em hãy tưởng tượng xem cuộc
sống mà nhân vật tôi mong ước sẽ ra - “Một cánh đồng cát, màu xanh
sao? biếc, cạnhu bờ biển, trên vòm trời
H: Cảnh tượng hiện lên trong hi vọng xanh đậm, têo lơ lửng một vừng
của nhân vật “Tôi” như thế nào? trăng tròn vàng thắm”
- Cuộc sống yên bình, ấm no …
- Hình ảnh con đường:
Bieåu hieän nieàm tin
H: Qua đó, ước mơ nào của nhân vật HS thảo luận và tự bộc lộ.
“Tôi” được bộc lộ? -> Bằng cố gắng và kiên trì con vaøo söï ñoåi thay xaõ
hoäi, moät ñöôøng ñi
GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận: người sẽ làm được tất cả.
H: Em hiểu thế nào về ý nghĩ: “Trên - Hình aûnh "con ñöôøng" maø Loã môùi cho daân toäc.
Taán noùi ñeán laø con ñöôøng khai
mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta saùng, con ñöôøng giaûi phoùng.
đi mãi thì thành đường thôi” ? Con ñöôøng aáy moät khi coù - Khi rời quê
H: Vì sao khi mong ước và hi vọng, nhieàu ngöôøi nuoâi döôõng yù
thöùc giaûi phoùng ñi qua thì ñaát
nhân vật “ Tôi” lại nghĩ như vậy?
nöôùc môùi phaùt trieån.
GV bình về tư tưởng tiến bộ của Lox - > Tình yêu quê hương
Tấn thể hiện qua suy ngẫm của nhân mới mẻ và mãnh liệt…
- Thức tỉnh người dân không sống
vật “Tôi”…
cam chịu và đớn hèn; tin ở thế hệ
H: Từ đó, nhân vật “Tôi” đã tự bộc lộ
con cháu sẽ phấn đấu xây dựng cuộc
tư tưởng, tình cảm nào đối với cố
sống ấm no và hạnh phúc bằng sự nỗ
hương?
lực của mình.
- > Tình yêu quê hương mới mẻ và
mãnh liệt…
III. Tổng kết:

Hoạt động 3: (10’)


* Mục tiêu: HS nắm được kiến thức cơ
bản của văn bản
* Phương pháp :Đọc hiểu nêu vấn đề, 1. Nghệ thuật:
phát vấn đàm thoại - Kết hợp nhuần nhuyễn
*NT:
Hướng dẫn HS tổng kết văn bản. các phương thức biểu
- Kết hợp nhuần nhuyễn các phương
H: Yếu tố nghệ thuật nào làm nên đạt như: tự sự, miêu tả,
thức tự sự, miêu tả, biểu cảm và nghị
thành công của văn bản? biểu cảm, nghị luận
luận.
H: Đọc văn bản, em cảm nhận được - Xây dựng hình ảnh
- Dùng lối kể đan xen quá khứ và
gì? mang ý nghĩa biểu tượng
hiện tại; so sánh; tương phản…

GV:Trần Thanh Hòa


256
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

- Chọn ngôi kể – người kể chuyện


vừa khách quan lại vừa đánh giá về
nhân vật và bày tỏ quan điểm về vấn 2. Nội dung:
đề trong tác phẩm. Truyện là nhận thức
thực tại và mong ước
*ND: đầy trách nhiệm của Lỗ
- Chua xót trước sự tiêu điều của quê Tấn về một đất nước TQ
H: Thái độ của nhà văn trước thực hương. đẹp đẽ trong tương lai.
trạng đó? - Phê phán thực trạng trì trệ, đen tối
H: Tư tưởng và tình cảm? của xã hội phong kiến TQ đương
GV bình: ước vọng của Lỗ Tán đã trở thời.
thành hiện thực trên đất nước Trung - Lo lắng cho vận mệnh của quê
Hoa: TH đang chuyển mình và không hương đất nước; đồng thời mong
ngừng đi lên… mỏi cho cuộc đổi đời với con người
và quê hương.
- Am hiểu biết cuọc sống làng quê,
chân thành tha thiết với quê
H: Qua đó em hiểu gì về cây bút hiện hương…
thực- Lỗ Tấn?
GV đánh giá về đóng góp của Lỗ Tấn
với nền văn học Trung Quốc…

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập.


* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB của văn bản.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.
IV. Luyện tập: (10’)
Bài tập:Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về tâm trạng của nhân vật tôi trong cuộc gặp gỡ nhân vật
Nhuận Thổ.
HD:
- Cảm xúc của nhân vật “Tôi” khi mới gặp Nhuận Thổ.
- Sự ngạc nhiên của nhân vật tôi trước đổi thay của NT.
- Nỗi buồn của nhân vật tôi khi thấy Nhuận Thổ già nua và đớn hèn, tham lam…
-> Suy ngẫm về nguyên nhân sự đổi thay đó=> tấm lòng của Lỗ Tấn…
HS thảo luận, viết và trình bày.

GV:Trần Thanh Hòa


257
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

4. Củng cố: (3’)


- Trên đường rời quê cảm xúc và tâm trạng của nhân vật tôi như thế nào ?
- Taùc phaåm giuùp em hieåu gì veà taùc giaû ?
- Em hieåu nhö theá naøo veà hình aûnh con ñöôøng maø taùc giaû ñaõ ñeà caäp ?
- Goïi HS neâu laïi giaù trò ngheä thuaät vaø yù nghóa cuûa vaên baûn.

5. Dặn dò: (2’):


* Bài vừa học:
Veà nhaø hoïc baøi vaø ñoïc, nhôù ñöôïc moät soá ñoaïn truyeän mieâu taû, bieåu caûm, laäp
luaän tieâu bieåu trong truyeän.
* Chuẩn bị tiết tiếp theo:
Chuaån bò baøi OÂn taäp Taäp laøm vaên.

IV Rút kinh nghiệm.


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................

Ngày soạn: 15/11/2019

GV:Trần Thanh Hòa


258
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Tuần: 16
Tiết: 79, 80
ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN.

I/ Mục tiêu cần đạt:


1. Kiến thức: Giúp HS:
- Nắm được các nội dung chính của phần Tập làm văn đã học trong Ngữ văn lớp, 9, thấy được tính chất
tích hợp của chúng với văn bản chung.
- Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội
dung các kiểu văn bản đã học ở những lớp dưới.
2. Tư tưởng
H/s có ý thức tích hợp giữa TLV với văn bản nói chung.
3. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, hệ thống và thực hành.
* GDKN SỐNG:- Tự nhận thức, suy nghĩ sáng tạo, giao tiếp.
II/ Chuẩn bị:
- GV: SGV- SGK- Soạn giáo án.
- HS: SGK- Lập bảng hệ thống ôn tập.
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
- Động não.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Kieåm tra söï chuaån bò cuûa hoïc sinh.
3.Bài mới:
Chöông trình Taäp laøm vaên lôùp 9 maø caùc em ñaõ hoïc mang tính keá thöøa cuûa caùc khoái lôùp
döôùi. Tuy nhieân, phaàn naâng cao hôn laø yeâu caàu heát söùc ñaùng keå. Baøi hoïc hoâm nay seõ
giuùp caùc em oân laïi, so saùnh, ñoái chieáu vôùi caùc chöông trình lôùp döôùi.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Ghi bảng

GV:Trần Thanh Hòa


259
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Hoạt động 1: (35’) I. Néi dung «n tËp


Noäi dung troïng taâm cuûa - HS nhắc lại nội dung đã 1. C¸c ND lín vµ träng t©m.
phaàn TLV 9 taäp 1 ? a. VB thuyÕt minh : träng t©m lµ viÖc
học trong kì I lớp 9. kÕt hîp gi÷a thuyÕt minh víi c¸c yÕu tè
nghÞ luËn, gi¶i thÝch, miªu t¶.
b. VB tù sù :
- KÕt hîp gi÷a tù sù víi biÓu c¶m vµ mt¶
néi t©m, gi÷a tù sù víi nghÞ luËn
Vai troø, vò trí, taùc duïng - §èi tho¹i, ®éc tho¹i néi t©m, ngêi kÓ
cuûa caùc bieän phaùp ngheä HS thảo luận và trình trong VB tù sù.
thuaät trong vaên baûn bày. 2. Vai trß vÞ trÝ t¸c dông cña c¸c biÖn
thuyeát minh laø gì ? ph¸p NT vµ yÕu tè miªu t¶ trong VBTM.
- Gióp ngêi ®äc cã høng thó khi t×m hiÓu
Haõy phaân bieät vaên baûn vÒ ®èi tîng.
thuyeát minh coù yeáu toá töï HS thảo luận và trình - Tr¸nh ®îc sù kh« khan, nhµm ch¸n.
söï, mieâu taû vôùi vaên baûn 3. Ph©n biÖt VBTM cã yÕu tè miªu t¶, tù
töï söï, vaên baûn thuyeát bày. sù víi v¨n b¶n miªu t¶, tù sù.
minh ? * Gièng : sö dông yÕu tè miªu t¶, tù sù
* Kh¸c :
-TM : ®¶m b¶o tÝnh kh¸ch quan, khoa
häc cung cÊp tri thøc vÒ ®èi tîng_ ®¬n
ng~
- Miªu t¶ : mang c¶m xóc chñ quan ngêi
Neâu noäi dung cuûa vaên viÕt tù sù
baûn töï söï? - Kh«ng nhÊt thiÕt ph¶i trung thµnh víi sù
HS thảo luận và trình vËt, cã thÓ tëng tîng, so s¸nh nhiÒu_ ®a
bày. nghÜa
4. V¨n b¶n tù sù líp 9 võa lÆp l¹i, võa
n©ng cao
- NhËn diÖn c¸c yÕu tè miªu t¶ néi t©m,
nghÞ luËn, ®èi tho¹i, ®éc tho¹i, ngêi kÓ
trong VB tù sù.
- KÕt hîp c¸c ph¬ng thøc trong 1 VB
- ThÊy ®îc vai trß vÞ trÝ, t¸c dông cña
c¸c yÕu tè miªu t¶ néi t©m, nghÞ luËn,
®èi tho¹i, ®éc tho¹i, cña viÖc thay ®æi
c¸c h×nh thøc ngêi kÓ chuyÖn trong 1 v¨n
b¶n tù sù.
* Vai trß cña miªu t¶ néi t©m vµ nghÞ
luËn trong VB tù sù.
Vai troø, taùc duïng cuûa caùc - Miªu t¶ néi t©m lµ t¸i hiÖn ~ ý nghÜ,
yeáu toá mieâu taû noäi taâm c¶m xóc vµ diÔn biÕn t©m tr¹ng cña n/v
vaø nghò luaän trong vaên → lµm n/v sinh ®éng, s©u s¾c
baûn töï söï ? - NghÞ luËn trong VB tù sù b»ng c¸ch nªu
Neâu ví duï ? ý kiÕn, nhËn xÐt, cïng ~ lÝ lÏ vµ d/chøng
HS thảo luận và trình → lµm c©u chuyÖn thªm phÇn triÕt lý
bày. s©u s¾c.
5.
* §èi tho¹i : h×nh thøc ®èi ®¸p trß

GV:Trần Thanh Hòa


260
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

chuyÖn gi÷a hai hoÆc nhiÒu ngêi.


Theá naøo laø ñoái thoaïi, * §éc tho¹i : lêi ngêi nµo ®ã nãi víi chÝnh
ñoäc thoaïi, ñoäc thoaïi noäi m×nh hoÆc nãi víi ai ®ã trong tëng tîng
taâm trong vaên baûn töï söï ? * §éc tho¹i néi t©m : ®éc tho¹i kh«ng ph¸t
Neâu ví duï ? ra thµnh tiÕng.
Hoạt động 2 (40’) → ThÓ hiÖn ~ diÔn biÕn t©m lý hÕt søc
HS thảo luận và trình
Caùc noäi dung vaên baûn töï phøc t¹p trong thÕ giíi néi t©m cña con
bày. ngêi → kh¾c ho¹ n/vËt.
söï ôû lôùp 9 coù gì gioáng
vaø khaùc so vôùi caùc noäi 6. – ng«i 3 : Lµng. Laëng leõ Sa Pa .
dung kieåu vaên baûn naøy
ñaõ hoïc ôû lôùp döôùi ? - ng«i1: ChiÕc lîc ngµ. Cố Hương

HS thảo luận và trình


7. C¸c néi dung VB tù sù ë líp 9 ®îc lÆp
bày. l¹i vµ n©ng cao so víi c¸c néi dung vÒ
Giaûi thích taïi sao trong kiÓu VB nµy ë líp 6.7.8.
moät vb coù ñuû caùc yeáu * Gièng : lÆp l¹i vÒ kiÕn thøc.
toá mieâu taû, bieåu caûm, - VB tù sù cã kÕt hîp tù sù víi miªu t¶ néi
nghò luaän maø vaãn goïi laø t©m víi biÓu c¶m, nghÞ luËn
vb töï söï ? * Kh¸c : n©ng cao vÒ kiÕn thøc vµ kü
HS thảo luận và trình n¨ng.
§éi tho¹i, ®éc tho¹i néi t©m, ngêi kÓ
bày. chuyÖn vµ vai trß cña ngêi kÓ chuyÖn
Keû laïi baûng vaø ñaùnh 8. Bëi v× trong VB tù sù, c¸c yÕu tè miªu
daáu vaøo caùc oâ troáng maø t¶, nghÞ luËn, biÓu c¶m chØ lµ nh÷ng
kieåu vb chính coù theå keát yÕu tè tr¬ nh»m lµm næi bËt ph ¬ng thøc
hôïp vôùi caùc yeáu toá töông chÝnh lµ ph¬ng thøc tù sù.
öùng trong noù. Khi gäi tªn 1 VB ngêi ta c¨n cø vµo ph¬ng
HS thảo luận và trình thøc biÓu ®¹t chÝnh cña VB ®ã trong
Taïi sao Taäp Laøm Vaên bày. thùc tÕ khã cã 1 VB nµo chØ vËn dông 1
cuûa HS phaûi coù ñuû 3 ph¬ng thøc biÓu ®¹t duy nhÊt.
9. Sù kÕt hîp c¸c ph¬ng thøc biÓu ®¹t.
phaàn môû baøi, thaân baøi, Tù sù → miªu t¶, nghÞ luËn, bc¶m, TM
keát baøi ? Miªu t¶ → tù sù, biÓu c¶m, TM
NluËn → miªu t¶, bc¶m, TM
HS thảo luận và trình Bc¶m → tù sù, mt¶, NL
bày. TM → miªu t¶, NL
H: Phần Tập làm văn trong 10. TLV tù sù cña hs ph¶i ®ñ 3 phÇn
chương trình lớp 9 gồm những Bëi v× khi cßn ngåi trªn ghÕ nhµ trêng hs
®ang trong giai ®o¹n luyÖn tËp, ph¶i rÌn
nội dung nào?
luyÖn theo ~ y/cÇu chuÈn mùc cña nhµ
HS thảo luận và trình trêng.
Sau nµy hs cã thÓ viÕt tù do ph¸ c¸ch nh
bày.
c¸c nhµ v¨n.
11. Nh÷ng kiÕn thøc vµ kü n¨ng vÒ kiÓu
VB tù sù cña TLV ®· soi s¸ng thªm rÊt
H: Nội dung nào là trong tâm nhiÒu cho viÖc ®äc – hiÓu VB – t¸c
của học kì I? phÈm v¨n häc. Ch¼ng h¹n khi häc vÒ c¸c
yÕu tè ®èi tho¹i, ®éc tho¹i, ®éc tho¹i néi
t©m trong v¨n b¶n tù sù, c¸c kiÕn thøc vÒ

GV:Trần Thanh Hòa


261
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

HS thảo luận và trình TLV gióp ngêi ®äc hiÓu râ h¬n s©u h¬n
®o¹n trÝch truyÖn KiÒu. TruyÖn ng¾n
bày. Lµng
12.
- Nh÷ng kiÕn thøc ®· gióp hs häc tèt h¬n
khi lµm bµi kÓ chuyÖn
- VB tù sù trong sgk ng÷ v¨n cung cÊp
+ ®Ò tµi
+ néi dung
+ c¸ch kÓ chuyÖn
+ c¸ch dïng c¸c ng«i kÓ, ngêi kc, c¸ch dÉn
d¾t...
- XD vµ miªu t¶ n/v sù viÖc.

HS thảo luận và thống nhất ghi lên giấy – HS lí giải và nhận xét.
GV khái quát kết quả điền vào ô trống
STT Kiểu văn bản Các yếu tố kết hợp với văn bản chính
chính Tự sự Miêu tả Nghị luận Biểu cảm Thuyết Điều hành
minh
1 Tự sự + + + +
2 Miêu tả + + +
3 Nghị luận + + +
4 Biểu cảm + + +
5 Thuyết minh + +
6 Điều hành
4. Củng cố: (5’)
- Keå teân caùc kieåu vaên baûn ñaõ ñöôïc hoïc ?
- So saùnh vaên baûn töï söï trong chöông trình vaên 9 vaø caùc lôùp döôùi ?
- Tại sao trong 1 văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẩn gọi là văn bản tự sự ?
5. Dặn dò: (5’)
- Ôn lại lí thuyết và bài tập vận dụng để chuẩn bị làm bài kiểm tra học kì I.
- Dựa vào văn bản: “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ; của Nguyễn Khoa Điềm, em hãy xây
dựng một văn bản tự sự trong đó có sử dụng yếu tố nghị luận, đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
HD:
+ Tưởng tượng được gặp gỡ và trò chuyện với người mẹ Tà-ôi.
+ Đối thoại với người mẹ và diễn tả nội tâm của người mẹ đó; diễn tả suy nghĩ của mình sau cuộc gặp gỡ
bằng yếu tố độc thoại nội tâm.
- Chuẩn bị: Trả bài TLV số 3
IV. Rút kinh nghiệm.
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

GV:Trần Thanh Hòa


262
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

............................................................................................................................................
..........................
Ngày soạn: 18/11/ 2019
Tuần: 17
Tiết: 81

Trả bài Tập làm văn số 3.

I/. Mục tiêu cần đạt:


1. Kiến thức:
Giúp HS nắm vững kiến thức và tự đánh giá về kĩ năng làm kiểu bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu
cảm và nghị luận.
2. Tư tưởng
HS nhận ra được ưu nhược điểm từ đó rút kinh nghiệm cho những bài tiếp theo.
3. Kĩ năng:
Rèn luyện khả năng vận dụng các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thpoại nội tâm trong bài văn tự sự.
* GDKN SỐNG:- Tự nhận thức, suy nghĩ sáng tạo, giao tiếp.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Chấm bài, thống kê điểm, đánh giá bài của HS, định hướng chữa lỗi cho HS.
- HS: Nhận bài, thảo luận nhóm để thống kê lỗi của các bạn, tự chữa lỗi.
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
- Động não.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
KT phần chuẩn bị ở nhà
3. Bài mới: (35’)
GVyêu cầu HS nhắc lại lí thuyết và yêu cầu của đề bài.
GV dùng đèn chiếu đưa đề bài và dàn bài lên bảng cho HS đọc lại để đối chiếu với bài làm của mình.
GV đánh giá kết quả bài làm của HS.
*ưu điểm:
- Xác định đúng yêu cầu của đề bài.
- Bố cục bài văn rõ ràng, đủ ý.
- Biết vận dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận khiến cho bài văn thêm sinh động.
- Bước đầu đã dùng yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm để bày tỏ thái độ tình cảm của mình
trước sự việc và nhân vật.

GV:Trần Thanh Hòa


263
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

- Dùng từ phù hợp, diễn đạt tương đối mạch lạc.

* GV: Biểu dương một số bài tiêu biểu


* Hạn chế:
- Một số bài viết rườm rà
- Viết tắt, viết hoa không đúng luật chính tả:
- Đưa yếu tố nghị luận vào bài văn thiếu tự nhiên nên chưa thật sự có sức thuyết phục
- Cho 1 số HS có bài làm kém đọc cho cả lớp cùng sửa
* GV: Biểu dương một số bài tiêu biểu
HS đại diện các nhóm lên chữa lỗi và nhận xét đánh giá.
- GV cho 3 HS đọc bài văn đạt điểm tốt cho các bạn đánh giá và bình những đoạn hay
- GV cho 1 HS đọc bài viết bị điểm kém – cả lớp rút kinh nghiệm:
4. Củng cố: (2’)
- Về nhà sửa các lỗi sai trong bài kiểm tra.
- Rút kinh nghiệm lần sau để tránh những lỗi thường gặp.
5. Dặn dò: (3’)
- Chuẩn bị : Trả bài KT TV, KT văn thơ hiện đại.

IV. Rút kinh nghiệm


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................

GV:Trần Thanh Hòa


264
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn: 19/11/2019


Tuần: 17
Tiết: 82+ 83

Trả bài kiểm tra Tiếng Việt. Trả bài kiểm tra văn
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
Giúp HS củng cố lại các kiến thức tiếng Việt và củng cố lại kiến thức về thơ, truyện trung đại.
2. Tư tưởng :
Nhận rõ được ưu-nhược điểm của mình , từ đó có ý thức sửa chữa khắc phục.
3. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng sửa chưa bài viết của bản thân.
* GDKN SỐNG:- Tự nhận thức, suy nghĩ sáng tạo, giao tiếp.
II. Chuẩn bị :
- GV:Bài làm của HS có chấm điểm, có sửa chữa, có nhận xét.
- Tự chữa vào vở nếu có những câu sai.
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
- Động não.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. KTBC: (4’)
3. Bài mới:

A. Bài tiếng Việt. (40’)


* Hoạt động 1:GV nêu mục tiêu cần đạt của HS trong bài làm
+ Phải nắm được các k/thức về từ Hán Việt, các phương châm hội thoại, cách dẫn trực tiếp và gián tiếp.
+ Phân tích được cái hay, cái đẹp của từ.
* Hoạt động 2:GV trả bài và sửa bài theo đáp án
+ HS xem xét các phần GV đã sửa, nhận xét để từ đó rút ra kinh nghiệm cho bài làm của mình
* Hoạt động 3: GV đưa ra đáp án để HS tự sửa
-Khen ngợi những bài viết đạt kết quả cao.

GV:Trần Thanh Hòa


265
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

B.Văn bản. (40’)


*/ Hoạt động 1: GV nêu mục tiêu cần đạt của HS
- HS nắm được lại loại thơ trung đại, năm sáng tác, t/g h/ả đặc sắc
- Chỉ ra những vẻ đẹp về h/ảnh và con người

*/Hoạt động 2 : GV trả bài, đưa ra đáp án để HS tự sửa vào bài của mình.
Hoạt động 3: - GV chọn 1 số bài làm tốt
-Phê bình các bài làm vẫn còn thiếu xót 1 số ý cơ bản;1 số bài làm cẩu thả, sai lỗi chính tả,
làm sai nhiều
4. Củng cố: (2’)
- GV cần nhắc lại những yêu cầu mà HS phải đạt được trong khi làm
- Rút kinh nghiệm lần sau để tránh những lỗi thường gặp.
5. Dặn dò: (3’)
- Chuẩn bị : Những đứa trẻ

IV.Rút kinh nghiệm


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................
*********************************************

GV:Trần Thanh Hòa


266
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn: 20/11/2019


Tuần: 17
Tiết: 84

NHỮNG ĐỨA TRẺ


( “ Thời thơ ấu”- M.Go-rơ-ki)
I/. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức: Giúp HS rung cảm trước những tâm hồn tuỏi thơ trong trắng, sống thiếu tình thương và
hiểu rõ nghệ thuật kể chuyện của Go-Rơ-ki trong đoạn trích tiểu thuyết tự thuật này.
2. Tư tưởng: GD lòng yêu thương con người.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng kể chuyện.
* GDKN SỐNG:- Tự nhận thức, suy nghĩ sáng tạo, giao tiếp.
II/Chuẩn bị:
- GV: SGV- SGK- Soạn giáo án
- HS: SGK- Soạn văn bản.
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.
- Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép.
IV/ Các Bước lên lớp:
1.Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
- Tóm tắt văn bản “ Cố hương”.
- Phân tích tâm trạng nhân vật “ tôi” những ngày ở quê ?
3. Bài mới: GV giới thiệu bài.
Tình baïn tuoåi thô laø moät tình caûm hoàn nhieân vaø trong saùng nhaát. Vôùi Go-rô-ki, tình caûm aáy
duø ñaõ qua ñi maáy möôi naêm maø khi keå laïi vaãn nhö môùi vöøa xaûy ra. Ñuû ñeå thaáy ñöôïc tình
caûm saâu naëng vôùi kyù öùc tuoåi thô trong taâm hoàn nhaø thô. Hoâm nay, chuùng ta seõ tìm hieåu
ñieàu aáy qua vaên baûn “Nhöõng ñöùa treû”.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Ghi bảng
Hoạt động 1: (20’)
* Mục tiêu: HS đọc bước đầu tiếp
cận văn bản và hiểu được tgtp, bố
cục.. I. Tìm hiểu chung:

GV:Trần Thanh Hòa


267
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

* Phương pháp : Phát vấn đàm


thoại, nêu vấn đề.

H: Dựa vào phần chú thích SGK, HS trình bày sơ lược về tác giả 1. Tác giả, tác phẩm:
-(1868 -1936) laø buùt danh
em hãy giới thiệu những nét tiêu và tác phẩm.
cuûa A - leách - xaây Peâ -
biểu về nhà văn M.Go-Rơ-ki? soáp, moät trong nhöõng nhaø
GV bổ sung tư liệu trong SGV và vaên lôùn cuûa Nga.
- Vaên baûn "Nhöõng ñöùa
Tư liệu Ngữ văn cho HS hiểu thêm
treû " trích ôû chöông IX trong
về tác giả. soá 13 chöông cuûa taùc
H: Tác phẩm ra đời trong hoàn phaåm " Thôøi thô aáu"
cảnh nào?
H: VB kể lại sự việc gì? Xoay + Những đứa trẻ gặp gỡ và trở
quanh những nhân vật nào? thành bạn bè của nhau.
+ Những đứa trẻ bị vị đại tá cấm
đoán.
+ Những đứa trẻ lại gặp nhau và
thông cảm với nhau hơn. 2. Đọc và tóm tắt văn bản.
H: Đọc văn bản với giọng điệu ra - Đọc với giọng thủ thỉ tâm tình.
sao cho phù hợp?
GV đọc và yêu cầu HS đọc tiếp. -HS đọc tiếp và tóm tắt văn bản.
Tãm t¾t : sau gÇn 1 tuÇn bÞ
cÊm, ba ®øa con nhµ ®¹i t¸ l¹i ra
ch¬i víi Ali«sa. Chóng trß
chuyÖn vÒ b¾t chim, vÒ d×
ghÎ... Ali«sa kÓ cho lò trÎ nghe ~
truyÖn cæ tÝch mµ bµ ngo¹i ®·
kÓ cho chó. Viªn ®¹i t¸ giµ cÊm
c¸c con ch¬i víi Ali«sa. ®uæi em
ra khái s©n nhµ l·o. Nhng Ali«sa
vÉn tiÕp tôc ch¬i víi mÊy ®øa
trÎ Êy vµ c¶ bän c¶m thÊy rÊt vui
H: Tác giả dùng phương thức biểu thÝch.
đạt nào để kể lại câu chuyện về - Tự sự kết hợp với miêu tả, đối
những đứa trẻ? thoại, tưởng tượng.
H: Truyện được kể theo ngôi nào?
D: Dựa vào yếu tố nào để nhận biết - Kể theo ngôi thứ nhất.
điều đó? -Tiểu thuyết tự thuật của nhà văn Nga
vĩ đại M-Go-Rơ-ki ( tuổi ấu thơ của3. Bố cục:
Haõy chia boá cuïc cuûa baøi.
nhà văn).
Neâu yù chính cuûa moãi ñoaïn.
Bố cục
+ Ñoaïn 1: “töø ñaàu … cuùi

GV:Trần Thanh Hòa


268
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

xuoáng”: tình baïn tuoåi thô


trong saùng.
+ Ñoaïn 2: “tieáp theo … ñeán
nhaø tao”: tình baïn bò caám
ñoaùn.
+ Ñoaïn 3: “phaàn coøn laïi”:
Hoạt động 2: (40’)
tình baïn vaãn tieáp dieãn.
* Mục tiêu: HS hiểu được tình bạn
trong sáng vô tư và bày tỏ sự chia II.Tìm hiểu văn bản:
sẻ đối với những bạn trẻ thiếu tình
thương.
* Phương pháp : Phát vấn đàm
thoại, nêu vấn đề, phân tích gợi 1. Nh÷ng ®øa trÎ sèng thiÕu
tìm, thảo luận, bình giảng. t×nh th¬ng.
HS đọc phần đầu của văn bản.
- Gioáng nhau:
H: Vì sao những đứa trẻ con ông
+ Cuøng hoaøn caûnh: A-li-
đại tá lại chơi thân với A-li-ô-sa, oâ-sa maát boá; ba ñöùa treû
HS đọc
bất chấp cả sự cấm đoán của bố? - 3 ®øa trÎ : maát meï.
+ må c«i mÑ, sèng víi d× ghÎ vµ + Laø haøng xoùm cuûa
H: Bọn trẻ đến với nhau bằng cách
bè nhau.
nào? - Khaùc nhau:
+ bè khã tÝnh h¸ch dÞch.
H: Hành động A-li-ô-sa trèo lên - Ali«sa : + Ñòa vò xaõ hoäi: A-li-oâ-sa
cây tìm bạn và cả bọn trèo lên xe + må c«i bè, mÑ ®i lÊy chång soáng trong gia ñình lao ñoäng
kh¸c bình thöôøng; ba ñöùa treû con
trượt tuyết cũ ngắm nhau cho ta cuûa ñaïi taù, gia ñình quyù
+ sèng víi «ng bµ ngo¹i
thấy tình cảm của bọn trẻ ra sao? toäc.
H: Theo em vì sao A-li-ô-sa khó tin - Boïn chuùng thaân nhau vì:
A-li-oâ-sa tình côø cöùu
là các bạn cũng bị đòn?
- Vì bọn trẻ đã mất mẹ, bố chúng thaèng em bò ngaõ xuoáng
H: Việc A-li-ô-sa bỏ ý định bắt gieáng, cuøng caûnh ngoä
lại rất hiền và yếu ớt.
chim cho thấy tình bạn của cậu thế thieáu tình thöông.
- Tôn trọng ý kiến của bạn, hết Þ Tình baïn trong saùng, hoàn
nào?
lòng yêu quí bạn. nhieân.
H: Hình ảnh “những đứa con ông
đại tá ngồi sát vào nhau…”, gợi
- Những đứa trẻ đó thật đáng
cho em suy nghĩ gì?
thương và chúng cần được che
H: A-li-ô-sa kể chuyện cổ tích về
chở.
người chết sẽ sống lại với dụng ý
- Cậu an ủi bạn và nhen lên trong
gì?
lòng những đứa trẻ mồ côi niềm
H: Nếu em là bạn của bọn trẻ, em
hi vọng nhỏ nhoi.
sẽ làm gì?
HS tự bộc lộ.
H: Thái độ và cách biểu hiện khác
nhau của bọn trẻ khi nghe chuyện
- Truyện cổ tích thật hấp dẫn và
cổ tích gợi cho ta cảm xúc gì?

GV:Trần Thanh Hòa


269
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

khơi dậy trong tâm hồn bọn trẻ


H: Nhận xét gì về cách kể của tác niềm tin vào điều tốt đẹp; Những
giả trong đoạn truyện này? đứa trẻ thật đáng yêu…
- Dùng ngôn ngữ đối thoại của
H:Qua dó em cảm nhận gì về nhân vật; kết hợp chuyện đời
những đứa trẻ và tình bạn của thường với cổ tích.
chúng? HS tự trình bày.

2. Nh÷ng quan s¸t vµ nhËn


GV yêu cầu HS đọc tiếp phần 2 của xÐt tinh tÕ
văn bản. - “Chuùng ngoài saùt vaøo
H:Tìm nhöõng chi tieát cho thaáy HS đọc phần 2. nhau gioáng nhö nhöõng chuù
söï quan saùt vaø caûm nhaän tinh gaø con” : Lieân töôûng, so
teá cuûa A - li -oâ -sa? saùnh ® söï thoâng caûm cuûa
H: Tác giả làm nổi bật nhân vật A-li-oâ-sa.
- Khi laõo ñaïi taù goïi veà “
ông đại tá bằng nghệ thuật gì? Tác
… nhöõng con ngoãng ngoan
dụng? - Dùng nghệ thuật tương phản
ngoaõn” : Lieân töôûng, so
H: Khi cha xuất hiện, bọn trẻ xử sự làm nổi bật tính cách thô lỗ và saùnh ® söï ñoàng caûm
thế nào? tàn nhẫn của người cha đối với vôùi nhöõng ñöùa treû baát
con cái và với trẻ thơ. haïnh.
H: Trước hành động của lão đại tá, => Söï quan saùt tinh teá vaø
A-li-ô -sa cảm thấy thế nào? - Lặng lẽ bước…-> ngoan và taâm hoàn giaøu loøng yeâu
H: Theo em, cậu sợ vì điều gì? cam chịu- thật đáng thương. thöông cuûa A - li - oâ - sa.
H: Sự việc trên và biểu hiện của A- - Sợ đến phát khóc.
li-ô-sa cho ta thấy thấy độ của cậu
đối với ông đại tá? -HS thảo luận và tự bộc lộ.
H: Nếu trong tình cảnh ấy, em sẽ
làm gì cho các bạn

- Ghét kẻ thô bạo à càng thương


những đứa trẻ yếu đuối kia.
H:Tìm nhöõng chi tieát cho thaáy HS tự nêu biểu hiện tình cảm của
khi keå chuyeän, Mac -xim Go -rô mình.
- ki ñaõ loàng chuyeän ñôøi 3.ChuyÖn ®êi thêng vµ
-HS thảo luận và tự bộc lộ. truyÖn cæ tÝch
thöôøng vaøo chuyeän coå tích ?
H:T¸c gi¶ muèn göi g¾m tíi ngêi
®äc ®iÒu g× qua viÖc lång - Dì gheû ® dì gheû ñoäc aùc
chuyÖn ®êi thêng víi thÕ giíi cæ trong coå tích.
tÝch ? - Ngöôøi meï cheát ® coù
-HS thảo luận và tự bộc lộ.
H: Từ đó, em hiểu thế nào về cuọc nöôùc pheùp soáng laïi.
sống của bọn trẻ, về tình bạn của - Ngöôøi baø ® ngöôøi baø
- Thiếu vắng niềm vui và tình yêu nhaân haäu trong coå tích.
chúng và về A-li-ô-sa?
thương->cuộc sống âm thầm và cô

GV:Trần Thanh Hòa


270
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

GV bình và đánh giá về tình bạn độc. Þ Haáp daãn ngöôøi ñoïc, trí
töôûng töôïng phong phuù vaø
của những đứa trẻ và về tác giả. - Trân trọng một tình bạn chân
öôùc mô ñöôïc soáng haïnh
GV: Đó chính là biểu hiện của tính thật và luôn mong muốn bù đắp phuùc beân boá meï.
nhân văn trong văn bản… và đem niềm vui đến cho bạn bè.
Hoạt động 3: (10’) - Bọn trẻ là những trẻ thơ bất
* Mục tiêu: HS nắm được kiến hạnh.
thức cơ bản của văn bản III- Tæng kÕt:
* Phương pháp :Đọc hiểu nêu vấn
đề, phát vấn đàm thoại
Hướng dẫn HS tổng kết 1- NghÖ thuËt
H: Những yếu tố nghệ thuật đặc - §an xen kÓ chuyÖn ®êi th-
sắc làm nên sự thành công của êng vµ cæ tÝch
- NghÖ thuËt so s¸nh, xen tù
truyện? HS quan sát và xác định đáp án
sù, miªu t¶, biÓu c¶m
H: Tình cảm và thái độ của A-li-ô- đúng rồi ghi vào vở. 2- Néi dung:
sa gợi cho ta suy nghĩ gì?
H: Nhà văn gửi đến người đọc bức - Chân thật và trân trọng tình bạn, Đoạn trích thể hiện tình bạn
tuổi thơ trong sáng, đẹp đẽ và
thông điệp gì? muốn chia sẻ và nâng đỡ … những khao khát tình cảm của
H: Qua đó em hiểu thêm gì về nhà - Hãy yêu thương và quan tâm những đứa trẻ.
văn? Về tầng lớp quí tộc và xã hội đến đời sống tình thần của trẻ
Nga đương thời? thơ…
- Phê phán lói sống ích kỉ, thờ ơ,
lạnh lung và sự phân biệt giai cấp
của giới thiệu lưu Nga…
Hoạt động 4: (7’) Hướng dẫn HS luyện tập
* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB của văn bản.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.
IV. Luyện tập:
Bài tập: Nêu cảm nghĩ của về tình bạn của A-li-ô-sa và những đứa trẻ con ông đại tá?
( Viết đoạn văn)
4. Củng cố (3’)
- H:Việc kết hợp những chuyện đời thường hàng ngày với nhưng chuyện cổ tích in đoạn trích có tác dụng
nghệ thuật gì?
- H:Nhắc lại nội dung đoạn trích?
5. Dặn dò (2’)
- Kể tóm tắt đoạn trích
- Ôn tập các phân môn

IV. Rút kinh nghiệm

GV:Trần Thanh Hòa


271
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................

*********************************
Ngày soạn: 21/11/2019
Tuần: 17
Tiết: 85

OÂN TAÄP TỒNG HỢP.

I. MUÏC TIEÂU CAÀN ÑAÏT:


* Giuùp HS: Khaéc saâu nhöõng kieán thöùc cô baûn töø ñaàu naêm hoïc cho ñeán tuaàn 17 qua 3 phaàn
Vaên baûn, Tieáng vieät vaø Taäp laøm vaên, nhaèm giuùp cho caùc em coù ñoäng thaùi ñònh höôùng
toát cho baøi kieåm tra cuûa mình ñaït keát quaû toát trong hoïc kì 1.
II. CHUAÅN BÒ
- GV: Giaùo aùn, SGK, saùch giaùo vieân.
- HS: Xem taát caû noäi dung baøi hoïc cuûa 3 phaân moân + saùch giaùo khoa.
III. TIEÁN TRÌNH LEÂN LÔÙP
(Giaùo vieân döïa vaøo giaùo aùn + SGK + saùch giaùo vieân oân laïi nhöõng kieán thöùc cô baûn cho
hoïc sinh nhôù laïi vaø naém kyõ hôn noäi dung ñaõ hoïc trong thôøi gian qua)

4.Củng cố (5’)
Nhận xét tiết học
5. Dặn dò(5’):
Nhắc nhở học sinh học bài
Chuẩn bị KT HK I

IV. Rút kinh nghiệm


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................

GV:Trần Thanh Hòa


272
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn: 2/12/2018


Tuần: 19
Tiết: 88+ 89

TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ(TIẾP THEO TIẾT 54)


I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
-Tiếp tục cho Hs nhận diện thể thơ 8 chữ.
-Thực hành làm thơ 8 chữ theo các đề tài khác nhau
2. Tư tưởng: Phát huy tinh thần sáng tạo, sự hưng phấn trong học tập.
3. Kĩ năng: Rèn luyện năng lực cảm thụ thơ ca.
* GDKN SỐNG:- Tự nhận thức, suy nghĩ sáng tạo, giao tiếp.
II/ Chuẩn bị:
- GV: 1 số bài thơ để HS nhận diện
- HS bài thơ tự làm ở nhà với đề tài GV đã y/cầu chuẩn bị.
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
- Động não.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’):
2. KT BC: (4’):
(?)Nêu những đắc điểm của thể thơ 8 chữ
(?)đọc 1 số bài thơ 8 chữ?
3. Bài mới:
ÔÛ tieát 54 caùc em ñaõ thöïc hieän taäp laøm thô taùm chöõ. Hoâm nay, chuùng ta seõ tieáp tuïc tìm
hieåu vaø taäp saùng taùc thô taùm chöõ ñeå cuûng coá nhöõng hieåu bieát veà theå thô naøy.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung- ghi bảng
Hoạt động1: (25’) I.Nhận diện thơ 8 chữ
* Mục tiêu: HS nhận diện được thể
thơ8 chữ.
* Phương pháp : Phát vấn đàm
thoại, nêu vấn đề 1.Các bài thơ làm theo thể 8chữ
H:Hệ thống các văn bản thơ đã học Đó là bài nhớ rừng và Bếp -Nhớ rừng(Thế Lữ)

GV:Trần Thanh Hòa


273
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

ở chương trình 6->9 thể thơ 8 chữ? lửa của Bằng Việt -Bếp lửa(Bằng Việt)

H:đọc 1 số câu thơ trong những bài HS suy nghĩ và trả lời 2.Một số đoạn thơ 8 chữ:
thơ vừa tìm * Thế lữ:
GV cung cấp cho HS 1 số đoạn thơ HS lắng nghe ...Nét mong manh thấp thoáng
8 chữ. cánh hoa bay
-Giúp HS biết thêm Cảnh cơ hàn nơi nước đọng bùn
lầy
Thú sán lạn mơ hồ in ảo mộng
Chí hăng hái ganh đua đời náo
động
*Xuân Diệu:
... ....Cây bên đường trụi lá đứng
tần ngần
Khắp xương nhánh chuyển 1
luồng tê tái
Và giưa vườn im, hoa run sợ
hãi
Hoạt động2(25’) Bao nỗi phồn hoa, khô héo rụng
* Mục tiêu: HS hoàn thiện được rời
khổ thơ 8 chữ. II.Hoàn thiện khổ thơ
* Phương pháp : Phát vấn đàm 1)Cảnh mùa thu đã mùa xuân nảy
thoại, nêu vấn đề lộc
Hoa gạo nở rồi nở đỏ bến sông
Hướng dẫn hoàn Tôi cũng khác tôi sau lần gặp
thiện khổ thơ trước
*G đưa ra 3 câu thơ trong 1khổ thơ ............................................
H:Viết tiếp 1 câu thơ sau? HS suy nghĩ và trả lời
Gợi ý: -Gợi ý:
+Câu mới phải đảm bảo 8 chữ +Mà sông xưa vẫn chảy.....
+Đảm bảo sự lôgic về ý nghĩa với +Bởi đời tôi cũng đang chảy....
những câu đã cho HS lắng nghe +Sao th/gian cũng chảy.......
+Phải có vần chân gián tiếp với 2) Biết làm thơ chưa hẳn là thi sĩ
những câu đã cho. Nhưng yêu khác hẳn với tình
Gợi ý khổ thơ 2: nhân
-1 cành hoa đâu đâu đã gọi..... Biết dù nhỏ không phải là ảo
-Mùa đông ơi sao đã vội...... mộng

GV:Trần Thanh Hòa


274
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

..............................................
*)Một số câu thơ theo đúng
nguyên tác:
-Mà sông bình yên nước chảy theo
dòng
-Một cành dào chưa thể gọi mùa
xuân
-Ch 1 người nào đó ngạc nhiên
Hoạt động 3(25’): hoa...
* Mục tiêu: HS thực hành làm thơ III/Tập làm thơ theo đề tài:
theo đề tài. VD: đề tài về trường học
* Phương pháp : Phát vấn đàm +Nhớ Trường
thoại, nêu vấn đề Nơi ta đến hàng ngày quen thuộc
tập làm thơ 8 chữ theo đề tài thế
GV Y/cầu HS thảo luận nhóm cùng Sân trường mênh mông nắng cũng
lưa chọn 1 bài có nội dung hay, mênh mông
đảm bảo những đắc điểm về thơ 8 HS suy nghĩ và trả lời Khăn quàng tung bay rực rỡ sắc
chữ cùng đọc cho cả lớp. hồng
-Trình bày trên bảng với 3 đề tài đã Xa bạn bè sao bỗng thấy bâng
chuẩn bị ở nhà khuâng
HS lắng nghe +Nhớ bạn
Ta chia tay nhau phượng đỏ đầy
trời
HS ở các nhóm khác nhận xét bổ Nhớ những ngày rộn rã tiếng cười
sung, sửa chữa cho hoàn chỉnh vui
GV:Nhận xét sửa chữa cho HS Và nhớ những đêm lửa trại tuyệt
vời
Quây quần bên nhau long lanh lệ
rơi.

4. Củng cố (5’)
Nhắc lại đặc điểm của thơ 8 chữ
5. Dặn dò(5’):
-Tiếp tục tự làm thơ 8 chữ theo các đề tài lựa chọn
-Tìm đọc tham khảo các bài thơ 8chữ

IV. Rút kinh nghiệm

GV:Trần Thanh Hòa


275
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................

Ngày soạn: 3/12/2018


Tuần: 19
Tiết: 90

Trả bài kiểm tra Tổng hợp học kì I

I. Mục tiêu cần đạt:


1. Kiến thức: Giúp HS củng cố lại các kiến thức và kĩ năng được thể hiện qua bài kiểm tra.
2. Tư tưởng: Nhận rõ được ưu-nhược điểm của mình , từ đó có ý thức sửa chữa khắc phục.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích tổng hợp và sửa chưa bài viết của bản thân.
* GDKN SỐNG:- Tự nhận thức, suy nghĩ sáng tạo, giao tiếp.
II. Chuẩn bị :
-GV:Bài làm của HS có chấm điểm, có sửa chữa, có nhận xét.
-Tự chữa vào vở nếu có những câu sai.
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
- Động não.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2.KTBC: (4’)
Kiểm tra phần chuẩn bị của HS
3.Bài mới: (35’)
A. Phần tiếng Việt.
*Hoạt động 1:GV nêu mục tiêu cần đạt của HS trong bài làm
Phải nắm được các k/thức phần TV
* Hoạt động 2:GV trả bài và sửa bài theo đáp án
+HS xem xét các phần GV đã sửa, nhận xét để từ đó rút ra kinh nghiệm cho bài làm của mình
*Hoạt động 3: GV đưa ra đáp án để HS tự sửa
-Khen ngợi những bài viết đạt kết quả cao.
B Phần văn.
*/ Hoạt động 1: GV nêu mục tiêu cần đạt của HS
-HS nắm được nội dung VB
*/Hoạt động 2 : GV trả bài, đưa ra đáp án để HS tự sửa vào bài của mình.

GV:Trần Thanh Hòa


276
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Hoạt động 3: - GV chọn 1 số bài làm tốt


-Phê bình các bài làm vẫn còn thiếu xót 1 số ý cơ bản;1 số bài làm cẩu thả, sai lỗi chính tả,
làm sai nhiều
C.Phần tập làm văn.

*/ Hoạt động 1: GV nêu mục tiêu cần đạt của HS


-HS nắm được yêu cầu của văn tự sự. Biết vận dụng các yếu tố miêu tả nội tâm, biểu cảm, nghị luận.
*/Hoạt động 2 : GV trả bài, đưa ra đáp án để HS tự sửa vào bài của mình.
Hoạt động 3: - GV chọn 1 số bài làm tốt
-Phê bình các bài làm vẫn còn thiếu xót 1 số ý cơ bản;1 số bài làm cẩu thả, sai lỗi chính tả,
làm sai nhiều

4. Củng cố: (3’)


- GV cần nhắc lại những yêu cầu mà HS phải đạt được trong khi làm bài KT
-Rút kinh nghiệm lần sau để tránh những lỗi thường gặp.
5. Dặn dò: (2’)
+ Ôn lại toàn bộ chương trình Ngữ văn 9 kì I.
+ Xem trước bài “Bàn về đọc sách”.

IV. Rút kinh nghiệm


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................

GV:Trần Thanh Hòa


277
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn: 28/12/2019


Tuần: 20
Tiết: 91, 92 Bài 18
Bàn về đọc sách.
(Chu Quang Tiềm)
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: *Giúp HS:
- Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính
thuyết phục của Chu Quang Tiềm.
- Từ đó liên hệ tới việc đọc cách của bản thân.
- Thấy được thái độ nghiêm túc của t/giả với việc đọc sách.
2. Tư tưởng: Giáo dục ý thức đọc sách của học sinh.
3. Kĩ năng: Rèn luyện cách viết văn nghị luận.
* GDKN SỐNG:- Tự nhận thức, suy nghĩ sáng tạo, giao tiếp.
II/ Chuẩn bị:
- GV:Tài liệu tham khảo, bảng phụ..
- HS:Bài soạn.
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.
- Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (2’)
2. KTBC: (3’)
Phần bài soạn của HS.
3. Bài mới .
Ngạn ngữ phương Đông có câu:” Hãy để lại cho con cái một ngôi nhà, một cái nghề và một
quyển sách”. Một ngôi nhà là tài sản vật chất để an cư lạc nghiệp, một cái nghề là phương tiện kiếm sống,
còn một quyển sách là tài sản tinh thần vô giá . Sách là tri thức là kinh nghiệm sống, có hoài bão, có ước
mơ…

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - ghi bảng
H/động 1: (10’)
* Mục tiêu: HS đọc bước đầu

GV:Trần Thanh Hòa


278
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

tiếp cận văn bản và hiểu được I. Tìm hiểu chung:


tgtp.
* Phương pháp : Phát vấn đàm
thoại, nêu vấn đề.
H:Chú ý phần chú thích , em hãy -HS tự trả lời dựa vào phần 1.Tác giả, tác phẩm
cho biết vài nét về t/giả , tác c/thích - GS-TS Chu Quang Tiềm
phẩm? (1897-1986) Nhà mĩ học, lí luận
H: Nêu xuất xứ của tác phẩm? Trích trong cuốn “Danh Văn Học lớn của TQ.
nhân Trung Quốc bàn về niềm vui -Trích trong cuốn”Danh nhân
và nỗi buồn của việc đọc sách TQ bàn về niềm vui nỗi buồn của
việc đọc sách”(Bắc Kinh-1995,
GV yêu cầu HS đọc rõ ràng, HS lắng nghe GS Trần Đình Sử dịch)
mạch lạc nhưng vẫn với giọng 2. Đọc
tâm tình nhẹ nhàng như lời trò
chuyện.Chú ý các h/ảnh so sánh
GV đọc 1 đoạn HS theo dõi
Gọi HS đọc (1-2 HS)
GV nhận xét cách đọc. HS khác nhận xét cách đọc của bạn
H:Xác định kiểu văn bản? Văn bản nghị luận 3. Kiểu văn bản:
H:Dựa vào yếu tố nào để xác Dựa vào hệ thống các l/điểm, VB nghị luận (Lập luận giải
dịnh dúng tên kiểu loại VB này? cách lập luận và tên VB để xác thích 1 vấn đề XH)
định tên VB để x/định thể loại
T×m hiÓu bè côc v¨n b¶n ? a. Học vấn không chỉ là....Thế 4. Bố cục: 3 đoạn
giới mới:Sự cần thiết và ý nghĩa
của việc đọc sách.
b.L/sử càng tiến lên...tự tiêu hao
lực lượng:Những khó khăn, nguy
hại của việc đọc sách trong tình
trạng hiện nay.
c.đọc sách không cốt lấy nhiều-
>hết : Phương pháp chọn sách và
đọc sách.
đặt nó trong mối quan hệ với học
vấn của con người (Trả lời câu
hỏi đọc sách để làm gì?Vì sao
*Hoạt động 2: (55’) phải đọc sách.
* Mục tiêu: HS hiểu được kiều
văn bản và các luận điểm (sự cần

GV:Trần Thanh Hòa


279
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

thiết và ý nghĩa của việc đọc II. Đọc- hiểu văn bản:
sách, khó khăn nguy hại hay gặp
của việc đọc sách hiện nay, cách
chọn sách và cách đọc sách đúng
đắn, có hiệu quả.)
* Phương pháp : Phát vấn đàm
thoại, nêu vấn đề, phân tích gợi
tìm, thảo luận, bình giảng.
H:Xác định hệ thống các l/điểm?
1. Tầm quan trọng của sách và
H:đọc lại đoạn đầu?
ý nghĩa của việc đọc sách:
H:Tác giả đã lí giải tầm quan HS suy nghĩ, trả lời
trọng và sự cần thiết của việc đọc - Sách đã ghi chép, cô đúc và lưu
truyền mọi tri thức, mọi thành
sách đối với mỗi con người ntn? HS suy nghĩ trả lời
tựu mà loài người tìm tòi, tích
H: Nhưng tích luỹ bằng cách lũy được qua từng thời đại.
nào?-Tích luỹ bằng sách và ở - Vì vậy đọc sách là con đường
sách? tích lũy, nâng cao vốn tri thức.
H: Vậy tác giả đã phân tích rõ
LĐ 1 bằng trình tự lí lẽ nào?
H:Nhận xét về cách lập luận của
t/giả? Hợp lí lẽ, thấu tình đạt lí và kín
H:Mối quan hệ giữ đọc sách và đáo sâu sắc.
học vấn ra sao?(Học vấn là gì- Trên con đường gian nan trau dồi
Là thành quả tích luỹ lâu dài học vấn của con ng, đọc sách
của nhân loại.) trong tình trạng hiện nay vẫn là
con đường quan trọng...đọc sách
Tiết 2: Chuyển là tự học...
H:đọc tiếp phần 2, chú ý 2 đ/văn
so sánh:giống như ăn uống 2. Những khó khăn và tác hại
giống như đánh trận của việc đọc sách không đúng
phương pháp:
H:Cái hại đầu tiên của việc đọc
sách hiện nay, trong tình huống Cái hại đầu tiên: sách nhiều khiến
sách nhiều vô kể là gì? ng ta không chuyên sâu.. (ham đọc - Sách nhiều khiến người ta
không chuyên sâu, ít nghiềng
nhiều mà không thể đọc kĩ chỉ đọc
ngẫm nội dung cho thấu đáo.
qua, hời hợt...nên đọng lại chẳng - Sách nhiều khiến ta khó lựa
H: Để minh chứng cho cái hại đó được bao nhiêu) chọn, lãng phí thời gian, sức lực
với những sách vô bổ.
t/giả so sánh biện thuyết như thế HS trao đổi, thảo luận và trình bày
nào?
H: em có tán thành với luận

GV:Trần Thanh Hòa


280
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

chứng của t/giả hay không? HS bày tỏ cảm xúc cá nhân


H: ý kiến của em về những con
mọt sách? Người đọc rất nhiều họ không
đáng yêu mà đáng chê chỉ chúi
mũi vào sách vở chẳng chú ý đến
H:Qua việc ph/tích cái hại của chuyện khác...
việc đọc sách em nhận thấy lời
khuyên nào của t/giả?
H:Từ đó em có liên hệ gì đến
việc đọc sách của bản thân? HS trao đổi, thảo luận,
HS tìm d/chứng trong SGK
H:T/giả khuyên chúng ta nên
chọn sách ntn?
H:Em hiếu ntn về sách phổ thông
và sách chuyên môn? HS trao đổi, thảo luận và trả lời
các loại học giả cũng không thể
bỏ qua đọc để có k/thức phổ
thông.Vì các môn học có liên
quan đến nhau.đó là y/cầu bắt
GV chuyển: buộc đối với HS....

3. Phương pháp đọc sách:


H:Cách đọc đúng đắn nên như a) Cách chọn sách:
thế nào? ->phân tích cụ thể, bằng giọng - Không tham đọc nhiều mà phải
H:Tác hại của việc đọc hời hợt điệu tâm tình chuyện trò để chia chọn cho tinh, đọc cho kĩ.
- Cần đọc kĩ sách chuyên môn
được t/g chế giễu ra sao? sẻ kinh nghiệm thành công thất - Nên đọc thêm những cuốn sách
H:Vì saot/giả lại đặt vấn đề đọc bại trong thực tế. gàn gũi với chuyên môn.
để có k/thức phổ thông? b) Phương pháp đọc sách:
- Không nên đọc lướt qua mà
H:Nhận xét về cách trình bày lí
phải vừa đọc, vừa suy ngẫm.
lẽ của t/giả? - Không nên đọc tràn lan, tùy
H:Từ đó em thu nhận được gì từ hứng mà cần đọc có hệ thống, có
kế hoạch.
những lời khuyên này? HS trao đổi, thảo luận và trả lời

*H/động 3: (10’)
* Mục tiêu: HS nắm được kiến
thức cơ bản của văn bản
* Phương pháp :Đọc hiểu nêu III. Tổng kết:
vấn đề, phát vấn đàm thoại

GV:Trần Thanh Hòa


281
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

H:Qua VB hãy rút ra những nét


đắc sắc về nghệ thuật? HS dựa vào ghi nhớ, trả lời 1, Nghệ thuật:
-Nghị luận giải thách;luận điểm
rõ ràng
Em häc tËp g× trong c¸ch viÕt -Lập luận chặt chẽ hình ảnh so
v¨n nghÞ luËn cña t¸c gi¶ ?
sánh thú vị
2. Nội dung
H:Qua VB rút ta bài học cho bản
HS dựa vào ghi nhớ, trả lời Bài viết nêu ra những ý kiến xác
thân về đọc sách?
đáng về việc chọn sách và đọc
sách, phương pháp đọc sách hiệu
H: GV chỉ định HS đọc ghi nhớ
HS đọc ghi nhớ quả trong thời đại ngày nay.

*H/động 4: (5’)
IV. Luyện tập:
* Mục tiêu: Củng cố cho HS
BT:Viết Đv nêu cảm nghĩ của
KTCB của văn bản.
em khi học xong VB.
* Phương pháp : Nêu vấn đề,
phát vấn đàm thoại.

4. Củng cố: (3’)


- Haõy phaùt bieåu ñieàu maø em thaám thía nhaát sau khi hoïc baøi “Baøn veà ñoïc saùch” ?
- Em seõ thöïc hieän vieäc ñoïc saùch nhö theá naøo sau khi hoïc hoûi ñöôïc nhöõng kinh nghieäm qua
vaên baûn ?
5. Dặn dò: (2’)
- Học phần nội dung, tổng kết.
- Đọc lại và suy ngẫm các LĐ, các lí lẽ.Cách lập luận mà t/giả đưa ra
- Chuẩn bị bài “Khởi ngữ”

V. Rút kinh nghiệm


............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

GV:Trần Thanh Hòa


282
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn: 29/12/2019


Tuần: 20
Tiết: 93

KHỞI NGỮ

I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được khái niệm về khởi ngữ. Phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ trong câu.Nhận
biết công dụng và đặt được câu có khởi ngữ.
2. Tư tưởng: HS thấy được sự phong phú của NP tiếng Việt và có ý thức vận dụng vào văn nói văn viết.
3. Kĩ năng: Rèn luyện KN sử dụng khởi ngữ trong văn bản.
- Rèn luyện kĩ năng nhận diện KN và vận dụng KN trong khi nói và viết.
* GDKN SỐNG: Giao tiếp, ra quyết định.
II/Chuẩn bị:
- GV:1 Số tình huống; nội dung chuẩn bị của bài học
- HS: bài soạn
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
- Động não.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(4’): GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
Giàu người ta chẳng có than
Khó thì ta liệu ta làm ta ăn
( Ca dao)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung- Ghi bảng
*Hoạt động 1:(20’):
* Mục tiêu: HS nắm được đặc I. Đặc điểm và công dụng của
điểm công dụng của khởi ngữ. khởi ngữ trong câu.
* Phương pháp : Nêu vấn đề,

GV:Trần Thanh Hòa


283
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

phát vấn đàm thoại, phân tích


qui nạp...
*GV chỉ định HS đọc VD a, b c HS đọc ví dụ/ SGK 1. Ví dụ:
trang 7-SGK -Phân biệt các từ ngữ in đậm với
chủ ngữ :
H:Xác định chủ ngữ trong ->a, CN trong câu cuối là từ “anh” +Về vị trí : Các từ ngữ in đậm
những câu chứa từ ngữ in đậm? thứ 2 đứng trước chủ ngữ.
b, CN là từ “tôi” +Về quan hệ với vị ngữ : Các từ
in đậm không có quan hệ chủ –
c, CN là từ “chúng ta”
vị với vị ngữ .
H:Phân biệt các từ ngữ in đậm -Về vị trí:Các từ in đậm đứng trước -Công dụng : nêu đề tài được nói
với chủ ngữ? CN đến trong câu
-Trước các từ in đậm có thể thêm
(Về vị trí ? Về quan hệ với vị Về quan hệ với VN:Các từ ngữ in
các quan hệ từ : Về , đối với …
ngữ?) đậm không có q/hệ chủ-vị với VN.
H:Có thể thêm những q/hệ từ -VD: q/hệ từ”về, với”
nào trước các từ ngữ in đậm nói
trên?
GV: Người ta gọi những từ ngữ
in đậm là khởi ngữ
2. Bài học:
H:Vậy qua đó em hiểu thế nào HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- Khởi ngữ đứng trước CN để
là kh/ngữ? + Phân biệt khởi ngữ và bổ ngữ
đảo. nêu lên đề tài được nói đến trong
GV:Giới thiệu thêm khởi ngữ VD1: Quyển sách này tôi đọc rồi. câu.
người ta còn gọi là đề ngữ hay -> B N đảo
thành phần khởi ý. VD2: Quyển sách này, tôi đọc nó
rồi. - Trước khởi ngữ có thể thêm
H:đọc nội dung ghi nhớ?
-> Khởi ngữ. các từ: về, đối với…
H:Y/cầu HS đặt câu có chứa - Phân biệt khởi ngữ và chủ ngữ.
KN VD1: Bông lúa này hạt mỏng quá.
Hoạt động2:(15’) -> Chủ ngữ
VD2: Bông lúa này, hạt mỏng quá.
* Mục tiêu: Củng cố cho HS -> Khởi ngữ II. Luyện tập:
KTCB của bài.
Bài tập1:Tìm KN trong các đoạn
* Phương pháp : Nêu vấn đề, HS trao đổi, thảo luận và trình bày trích
phát vấn đàm thoại, thảo luận.
a) Điều này.....
Hướng dẫn luyện tập
b)Đối với (chúng mình)
H:HS nêu y/cầu BT1
c)Một mình
H:đọc từng phần và xá định HS suy nghĩ và trả lời cá nhân d)Làm khí tượng
khởi ngữ ở mỗi câu? Mỗi HS làm một phần e)Đối với chúng cháu
Bài tập 2:Chuyển phần in đậm
H:Nêu y/cầu BT2
trong câu thànhKN
Gọi 1 HS mỗi HS làm 1 phần
a)Anh ấy làm bài cẩn thận lắm.

GV:Trần Thanh Hòa


284
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

->Chuyển:Làm bài , anh ấy cẩn


thận lắm.
b)Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa
giải được
-Chuyển:Hiểu thì tôi hiểu rồi,
nhưng giải thì tôi chưa giải được

4. Củng cố: (3’)


BTTN:1.NHận định nào sau đây không đúng về KN?
A.KN là thành hần câu đứng trước CN
B.KN nêu lên đề tài được nói đến trong câu
C.KN là th/phần chính của câu.
D.KN còn được gọi là đề ngữ.
2. So sánh nào không chính xác về KN?
A.KN không bao giờ đứng cuối câu còn CN thì có thể
B.TRước KN có thể thêm từ “về, đối với”, còn CN thì không thể
C.CN có thể là cụm CN-VN, còn KN thì không thể.
- Khởi ngữ là gì?
- Công dụng?

5. Dặn dò: (2’)


- Học thuộc phần ghi nhớ
- Tìm những câu văn có chứa KN(5 câu)
- Chuẩn bị bài :Phân tích và tổng hợp

V. Rút kinh nghiệm


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................

*************************************

GV:Trần Thanh Hòa


285
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn: 30/12/2019


Tuần: 20
Tiết: 94

Phân tích và tổng hợp

I/. Mục tiêu:


1. Kiến thức:
Giúp HS:Hiểu và biết vận dụng các phép phân tích và tổng hợp khi làm văn nghị luận .
2. Tư tưởng :
HS có ý thức vận dụng trong học tập và cuộc sống hàng ngày.
3. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng sử dụng và vận dụng các phép phân tích và tổng hợp
* GDKN SỐNG: Giao tiếp, ra quyết định.
II/. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, bảng phụ.
- HS:Phần chuẩn bị
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, thảo luận.
- Động não.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. KTBC: (4’)
Phần chuẩn bị
3. Bài mới:
Trong văn bản nghị luận, phân tích là một thao tác bắt buộc mang tính tất yếu bởi nếu không
phân tích thì không thể làm sáng tỏ được luận điểm và không thuyết phục được người nghe, người đọc.
Nếu đã có phân tích thì đương nhiên phải có tổng hợp để nêu ra nhận định chung về sự vật ấy. Giữa phân
tích và tổng hợp nó có mối quan hệ biện chứng để làm nên “ hồn vía” cho bài văn nghị luận

GV:Trần Thanh Hòa


286
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung- Ghi bảng
*H/động1 (20’)
* Mục tiêu: HS hình thành k/n về I. Tìm hiểu phép lập luận phân
phép lập luận ph/tích tổng hợp. tích và tổng hợp.
* Phương pháp : Nêu vấn đề,
phát vấn đàm thoại, phân tích qui
nạp... 1. Ví dụ :
GV chỉ định Hs đọc VB “Trang HS đọc văn bản
phục”/9 * Phép phân tích
H:Bài văn đã nêu những dẫn -HS tìm trong phần VB và suy - Nêu dẫn chứng về cách ăn mặc,
phân tích dẫn chứng.
chứng gì về trang phục? luận trả lời
(+ Không ai mặc quần áo chỉnh
tề mà lại đi chân đất.... - Hai luận điểm chính:
Hơn nhau tấm áo manh quần  + Trang phục của một cô gái một + LuËn ®iÓm 1: ¡n cho m×nh,
Thả ra mình trần ai cũng như ai mình trong hang sâu, anh thanh mÆc cho ngêi.
niên đi tát nước...., đi đám cưới, + LuËn ®iÓm 2: Y phôc xøng k×
đi đám tang... ®øc.
+ Ăn mặc ra sao cũng phải phù
hợp với hoàn cảnh ...)
H:Qua những d/chứng, tác giả đã -V/đề “ăn mặc chỉnh tề”, cụ thể => Phép phân tích.
đó là sự đồng bộ, hài hoà giữa
rít ra nhận xét về vấn đề gì?
quần áo với giày tất... trong trang
phục của con người.
H:Chỉ 2 luận điểm chính trong - HS trao đổi, thảo luận và trả lời
VB?
*.Phép tổng hợp:
H:Câu “Ăn mặc cho ra sao cũng - Suy nghó, phaùt hieän. - Dùng câu văn kÕt luËn ë cuèi
v¨n b¶n: "ThÕ míi biÕt….lµ trang
phải phù hợp với h/c riêng của
phôc ®Ñp" thâu tóm vấn đề đã
mình và h/c ....”có phải là câu phân tích
tổng hợp các ý đã p/tích ở trên
không?Và có thâu tóm các ý trong
- Tổng hợp được các ý trong từng
từng d/chứng cụ thể nêu trên nội dung nêu ở trên.
không?
H:để chốt lại vấn đè , t/giả dùng Sử dụng phép tổng hợp => Phép tổng hợp
phép lập luận nào?->

GV:Trần Thanh Hòa


287
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

H:Phép lập luận đó thường đặt ở Đặt ở câu cuối của văn bản
vị trí nào trong VB?->
H:Vậy vai trò của phép P/tích và HS dựa vào ghi nhớ / SGK để 2. Bài học:
tổng hợp đối với bài văn nghị trả lời +Phép lập luận PT giúp ta hiểu sâu
luận ntn? sắc các khía cạnh khác nhau của
Phép PT giúp ta hiểu v/đề cụ thể trang phục đối với từng ng, trong
ntn? từng h/cảnh cụ thể.
Phép tổng hợp giúp khái quát +Phép LL tổng hợp giúp ta hiểu ý
v/đề ntn? nghĩa VH và đặc điểm cảu cách ăn
H:Vậy vai trò của phép P/tích và HS thảo luận nhóm. Cử đại diện mặc, nghĩa là khong thể ăn mặc 1
tổng hợp đối với bài văn nghị trả lời. cách tuỳ tiện, cẩu thả như 1 sống
luận ntn? lầm tưởng đó là sở thích và quyền
bất khả xâm phạm của mình.
H: GV chỉ định Hs đọc ghi nhớ? *Ghi nhớ:/10
II. Luyện tập:
*H/động 2: (15’) BT1: Phân tích luận điểm: « Học
* Mục tiêu: Củng cố cho HS vấn không chỉ là chuyện đọc sách,
nhưng đọc sách vẫn là con đường
KTCB của bài.
quan trọng của học vấn ».
* Phương pháp : Nêu vấn đề, - Thứ nhất: Học vấn là thành quả
phát vấn đàm thoại. tích lũy của nhân loại được lưu giữ
và truyền lại cho đời sau.
- Thứ hai: Bất kì ai muốn phát
GV chia nhóm thảo luận bài tập 1 HS thảo luận nhóm. Cử đại diện triển học thuật cũng phải bắt đầu
trả lời từ « kho tàng quý báu » được lưu
giữ trong sách ; nếu không mọi sự
bắt đầu đều là con số không, thậm
chí là lạc hậu, giật lùi.
- Thứ ba: Đọc sách là « hưởng
GV chia nhóm thảo luận bài tập 2 HS suy nghĩ và trả lời thụ » thành quả về tri thức và kinh
nghiệm hàng nghìn năm của nhân
+Trong VB nghi luận, PT là 1 loại, đó là tiền đồ cho sự phát triển
thao tác bắt buộc mang tính tất học thuật của mỗi người.
yếu bởi nếu không có PT thì => Phaân tích baèng tính chaát
baét caàu moái quan heä qua laïi
không làm tỏ LĐ và không thể
giöõa ba yeáu toá: saùch - nhaân
thuyết phục người đọc và người loaïi - hoïc vaán.
nghe => Phaân tích ñoái chieáu: neáu
H:Tìm đọc đoạn”Lí do phải chọn HS suy nghĩ và trả lời khoâng ñoïc, neáu xoaù boû 
nhaán maïnh taàm quan troïng
sách để đọc? cuûa ñoïc saùch vôùi vieäc naâng
cao hoïc vaán.
BT2:
Lí do phaûi choïn saùch maø ñoïc:

GV:Trần Thanh Hòa


288
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

- Saùch nhieàu, chaát löôïng khaùc


nhau  choïn saùch toát maø ñoïc
môøi coù ích.
- Söùc ngöôøi coù haïn, khoâng
choïn saùch maø ñoïc thì laõng phí
söùc mình.
- Saùch coù loaïi chuyeân moân,
coù loaïi thöôøng thöùc, chuùng
lieân quan nhau, nhaø chuyeân
moân cuõng ñoïc saùch thöôøng
thöùc.
Bài tập 3: phân tích tầm quan
BT3:
trong của việc đọc sách +MĐ của PT và TH là giúp Taàm quan troïng cuûa vieäc ñoïc
người đọc, người nghe nhận thức saùch:
đúng, hiểu đúng về vấn đề, do đó - Khoâng ñoïc thì khoâng coù
ñieåm xuaát phaùt cao.
nếu đã có PT thì đương nhiên
- Ñoïc laø con ñöôøng ngaén nhaát
phải có TH và ngược lại.Nói ñeå tieáp caän tri thöùc.
cách khác PT và TH luôn có Khoâng choïn loïc saùch thì ñôøi
mqhệ bện chứng để làm nên hồn ngöôøi ngaén nguûi khoâng ñoïc
xueå, ñoïc khoâng coù hieåu quaû.
vía cho VB NL - Ñoïc ít maø kyõ quan troïng hôn
Nêu vai trò của lập luận? ñoïc nhieàu maø qua loa, khoâng
HS nêu ý kiến. ích lôïi gì.
BT4.
Phöông phaùp phaân tích raát caàn
thieát trong laäp luaän, vì coù qua
söï phaân tích lôïi-haïi, ñuùng-sai,
thì caùc keát luaän ruùt ra môùi
coù söùc thuyeát phuïc.

4. Củng cố: (3’)


- H:Nhắc lại vai tròcủa phép PT và TH?
- H:Ph/tích là gì?tổng hợp là gì?
5. Dặn dò: (2’)
-Học và nắm chắc phép PTTH
-Làm BT3, 4(GV hướng dẫn như phàn tr/bày ở trên)
-Chuẩn bị phần L/tập PTTH

V. Rút kinh nghiệm:


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................

GV:Trần Thanh Hòa


289
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn: 31/12/2019


Tuần: 20
Tiết: 95

Luyện tập phân tích và tổng hợp

I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: -Giúp HS có khả năng PT và tổng hợp trong lập luận.
2. Tư tưởng: HS có ý thức vận dụng trong học tập và cuộc sống hàng ngày.
3. Kĩ năng: Kĩ năng nhận diện VB Pt và THvà kĩ năng viết VB PT-TH
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp, ra quyết định.
II/ Chuẩn bị:
- GV:Nội dung bài
- HS:Phần chuẩn bị
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
- Động não.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:(1’)
2. KTBC: (4’)
Nêu vai trò của phép PT-TH
3. Bài mới: (35’)
Kẻ ham học sẽ có trí tuệ, kẻ say mê thực hành sẽ nên người, kẻ biết hổ thẹn sẽ có dũng khí.
( Khổng Tử)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung- Ghi bảng

HĐ1. Hướng dẫn xác định phép 1/ . Phép lập luận, cách lập luận
lập luận trong hai đoạn văn - Phép lập luận: Phân tích, tổng
SGK hợp.
Định hướng cách tiếp cận bằng -Đại diện các nhóm trình bày - Cách lập luận:
cách nêu câu hỏi trước để học a. Phân tích
-Nhóm khác nhận xét
sinh chú ý. -> Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác

GV:Trần Thanh Hòa


290
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Đọc 2 đoạn văn trong SGK và - Ở điệu xanh ( xanh ao, xanh lá,
xác định yêu cầu. xanh bờ, xanh…)
Chỉ ra phép lập luận ở mỗi đoạn. - Những cử động ( thuyền nhích ,
Yêu cầu chỉ ra câu tổng hợp, các Xác định cách lập luận: nêu câu sóng gơn tí, lá đưa vèo…)
yếu tố phân tích. tổng hợp, xác định vị trí trong - Các vần ( tử vận; kết hợp từ,
Kết luận các câu tổng hợp, các ý đoạn…. nghĩa của từ)
triển khi trong từng đoạn. Phân tích từng ý nhỏ làm sáng tỏ - Cái chữ không non ép.
từng luận điểm. b. Tổng hợp
Chốt dạng lập luận. Nhận xét, bổ sung. - Các quan niệm khác nhau về
mấu chốt của thành đạt.
- Phân tích đúng sai từng quan
niệm và bác bỏ.
-> Thành đạt là do ở bản thân
HĐ2. Cho HS đọc và làm theo Chỉ ra quan niệm học đối phó. chủ quan của con người.
yêu cầu câu 2. Nêu vài biểu hiện lối học đối 2/ Phân tích thực chất lối học đối
Học đối phó là gì? phó, nguyên nhân và tác hại của phó
+ Biểu hiện nó. - Không lấy việc học làm mục
+ Nguyên nhân Tập viết thành một bài viết ngắn đích.
+ Tác hại có đủ 3 luận điểm trên. - Học bị động, lấy lệ.
Trình bày bài viết của mình. - Không đi sâu kiến thức.
Cho vài học sinh đọc bài viết Nhận xét. - Hiệu quả học tập thấp.
Sửa chữa, nhận xét.
Đọc thầm bài Bàn về đọc sách, 3/ Các lí do khiến mọi người
HĐ3. Hướng dẫn làm câu 3 chỉ ra các nguyên nhân khiến phải đọc sách
Định hướng cách giải quyết: Xem người ta phải đọc sách. - Sách vở đúc kết tri thức nhân loại
lại bài “Bàn về đọc sách” và xác tích lũy từ xưa đến nay.
định đúng yêu cầu. - Muốn tiến bộ, phát triển thì phải
Gợi ý để HS tìm ra các câu mang đọc sách tiếp thu tri thức, rút kinh
tính chất luận điểm. nghiệm.
Kết luận. - Đọc sách không chỉ chuyên môn
mà còn phải mở rộng để nắm
chuyên môn.
HĐ4. Tập cho HS cách viết câu Tập viết một câu có tính chất
tổng hợp tổng hợp. 4/ Tổng hợp tác hại của lối học
Yêu cầu viết câu tổng hợp cho Trình bày đối phó
cách học đối phó đã phân tích ở Nhận xét Học đối phó không tạo ra nhân tài,
phần 2. ngược lại tạo ra những con người
Nhận xét, sửa chữa. vô ích.

4. Củng cố: (3’)


- Qua caùc baøi taäp vöøa phaân tích trong vaên nghò luaän, ta muoán laøm roõ moät söï vaät, hieän
töôïng naøo ñoù thì phaûi duøng phöông phaùp naøo ?
- Vai trò của phân tích, tổng hợp trong lập luận ?
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
-Học lại ghi nhớ
-Làm BT3, 4
-Soạn bài:Tiếng nói văn nghệ

GV:Trần Thanh Hòa


291
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

V. Rút kinh nghiệm:


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................

Ngày soạn: 2/ 1/2020


Tuần: 21
Tiết: 96, 97
Tiếng nói của văn nghệ
(Trích)
- Nguyễn Đình Thi

I/ Mục tiêu cần đạt:


1. Kiến thức: *Giúp HS:Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đ/s của
con người qua đoạn trích nghị luận ngắn, chặt chẽ, giàu h/ảnh.
2. Tư tưởng: HS thấy được sức mạnh kì diệu của văn nghệ.Từ đó biết phát huy sức mạnh của nó.
3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, hiểu phân tích văn bản nghị luận.
* GDKN SỐNG:- Tự nhận thức, suy nghĩ sáng tạo, giao tiếp.
II/ Chuẩn bị:
- GV:ảnh chân dung Nguyễn Đình Thi;Tư liệu có liên quan, giáo án
- HS:bài soạn
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.
- Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (2’)
2. KTBC: (5’)
- H:Tác giả Chu Quang Tiềm đã khuyên chúng ta nên chọn sách và đọc sách như thế nào?
- H:Em đã học lời khuyên đó đến đâu?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Văn nghệ (văn học, âm nhạc, sân khấu, múa, hội họa, điêu khắc, kiến trúc…)có nội dung, sức
mạnh riêng độc đáo như thế nào ? Nhà nghệ sĩ sáng tạo tác phẩm với mục đích gì ? Văn nghệ đến vói
quần chúng bằng con đường nào ? Nguyễn Đình Thi góp phần trả lời những câu hỏi trên qua bài nghị
luận Tiếng nói của văn nghệ.

GV:Trần Thanh Hòa


292
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung- Ghi bảng

*H/động 1: (10’)* Mục tiêu: HS I. Tìm hiểu chung:


đọc bước đầu tiếp cận văn bản và
hiểu được tgtp, bố cục..
* Phương pháp : Phát vấn đàm 1. Tác giả:
thoại, nêu vấn đề. - NĐT(1924-2003), quê Hà
Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, t/p. HS dựa vào SGK trả lời Nội.
- Là thành viên của tổ chức
H:Trình bày những hiểu biét của em VH cưu quốc, do Đảng CS
về NĐT? th/lập 1943.
- Ông làm văn , viết thơ,
s/tác nhạc, soạn kịch, viết lí
luận phê bình.
H:Hoàn cảnh sáng tác VB trích? HS dựa vào chú thích SGK trả lời 2. Tác phẩm:
- Tiểu luận “Tiéng nói
VN”viết 1948.
(Thời kì đầu cuộc k/c
chống thực dân Pháp)
In trong cuốn Mấy v/đ VH-
XB 1956.
GV : Đọc mạch lạc, rõ ràng, diễn Hs đọc văn bản 3. Đọc:
cảm các dẫn chứng thơ
Y/cầu 2-3 HS đọc
H:Giải thích nghĩa của 1 số từ khó ? HS dựa vào chú thích SGK trả lời * Kiểu VB: Nghị luận 1
(GV lựa chọn) Văn bản nghị luận v/đề VN (Lập luận giải
H:Xác định kiếu loại VB? thích và CM
H:Nêu bố cục của đoạn trích?(Hệ a, Nội dung của VN là p/ánh thực tai 4. Bố cục:
thống các LĐ) KQ, lời gửi lời nhắn nhủ của nhà a, Nội dung của VN là
nghệ sĩ đến ng đọc (Từ đầu đến 1 p/ánh thực tai KQ, lời gửi
cách sông của tâm hồn lời nhắn nhủ của nhà nghệ
b, Sức mạnh kì diệu của VN(Còn sĩ đến ng đọc (Từ đầu đến
lại) 1 cách sông của tâm hồn

GV:Trần Thanh Hòa


293
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

b, Sức mạnh kì diệu của


*H/động 2: (50’)* VN(Còn lại)
Đọc – hiểu văn bản:
- Văn nghệ phản ánh điều gì? Ở II. Đọc – hiểu văn bản:
đâu? -V¨n nghÖ kh«ng chØ p/¸nh thùc t¹i
kh¸ch quan mµ cßn thÓ hiÖn c¸i chñ 1. Nội dung phản ánh của
quan cña ngêi s¸ng t¹o. văn nghệ:
§Ó minh chøng cho luËn ®iÓm - Ph¶n ¸nh thùc t¹i kh¸ch
trªn t¸c gi¶ ®· ®a ra ph©n tÝch ~ quan
d/chøng v¨n häc nµo ?
-Văn nghệ có khô khan không? Vì + Hai c©u th¬ lµm ta rung ®éng víi
sao? c¸i ®Ñp l¹ lïng
+ C¶m thÊy trong lßng ta cã ~ sù - ThÓ hiÖn t tëng tÊm
sèng t¬i trÎ lu«n lu«n t¸i sinh Êy. lßng cña ngêi nghÖ sü.
+ An_na Ca_rª_nhi_na ®· chÕt
th¶m khèc khiÕn ta b©ng khu©ng
nÆng ~ suy nghÜ kh«ng bao giê
quªn ®îc.
→ §ã lµ lêi göi, lêi nh¾n to¸t lªn tõ
néi dung hiÖn thùc kh¸ch quan. - Mang lại những rung
Giải thích các ý mà tác giả nêu ra cảm và nhận thức khác
- Độc giả cảm nhận văn nghệ như nhau trong tâm hồn độc giả
thế nào? Có giống nhau không? - N§T ®i s©u bµn néi dung cña v¨n
nghÖ – t tëng, t×nh c¶m cña nghÖ mỗi thế hệ.
Tóm lược nội dung phản ánh. sÜ göi g¾m trong t¸c phÈm. §Ó nªu
Liên hệ thực tế. râ tÝnh phong phó, phøc t¹p, s©u
Tãm l¹i néi dung v¨n nghÖ kh¸c víi s¾c cña nã, t¸c gi¶ so s¸nh víi ~ lêi
ND c¸c bé m«n khoa häc x· héi kh¸c nh¾n göi ë bªn ngoµi, c«ng khai trùc
nh lÞch sö, ®Þa lý, ®¹o ®øc häc, tiÕp.
d©n téc häc, luËt häc... C¸c bé m«n Sau ®ã t¸c gi¶ nªu ra néi dung t tëng
nµy kh¸m ph¸ miªu t¶ ®óc kÕt bé t/c¶m cô thÓ lµ tÊt c¶ ~ say sa, vui
mÆt tù nhiªn hay x· héi c¸c qui luËt buån, yªu ghÐt, m¬ méng, phÊn
kh¸ch quan. VnghÖ tËp trung kh¸m khÝch cña ngêi nghÖ sÜ. Nã mang
ph¸, thÓ hiÖn chiÒu s©u tÝnh ®Õn cho Cta bao rung ®éng ngì
c¸ch, sè phËn con ngêi, thÕ giíi bªn ngµng tríc ~ ®iÒu tëng chõng nh ®·
trong cña con ngêi. ND chñ yÕu rÊt quen thuéc.
cña VN lµ hiÖn thùc mang tÝnh cô
thÓ, sinh ®éng, lµ ®êi sèng t×nh 2. Söï caàn thieát cuûa
c¶m cña con ngêi qua c¸ch nh×n vaên ngheä :
cña c¸ nh©n nghÖ sÜ. - Vaên ngheä giuùp chuùng
- Nguyeãn Ñình Thi ñaõ phaân tích ta soáng ñaày ñuû hôn,
söï caàn thieát cuûa vaên ngheä nhö phong phuù hôn vôùi
theá naøo cuoäc ñôøi vaø vôùi chính
- V¨n nghÖ gióp ta ®îc sèng ®Çy
®ñ h¬n, phong phó h¬n víi cuéc ®êi mình.
vµ víi ch×nh m×nh. - Khi con ngêi bÞ ng¨n
“Mçi t¸c phÈm lín nh räi... ãc ta c¸ch víi cuéc sèng, văn
nghÜ” nghệ lµ sîi d©y nèi kết hä
- Trong nh÷ng trêng hîp con ngêi bÞ víi thÕ giíi bªn ngoµi
ng¨n c¸ch víi cuéc sèng, tiÕng nãi - Vaên ngheä goùp phaàn

GV:Trần Thanh Hòa


294
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

cña VN l¹i cµng lµ sîi d©y buéc laøm töôi maùt cuoäc
chÆt hä víi cuéc ®êi thêng bªn soáng khaéc khoå haøng
ngoµi víi tÊt c¶ ~ sù sèng, ho¹t ngaøy.
®éng, ~ buån vui gÇn gòi.
- VN gãp phÇn lµm t¬i m¸t sinh ho¹t
kh¾c khæ h»ng ngµy, gi÷ cho ®êi
cø t¬i – lµ mãn ¨n tinh thÇn gióp
con ngêi biÕt sèng vµ íc m¬ vît lªn
bao khã kh¨n hiÖn t¹i. 3. Söùc maïnh kì dieäu
- VËy nÕu kh«ng cã v¨n nghÖ th× cuûa vaên ngheä :
cs cña con ngêi sÏ ra sao ? - HS trình bày - Văn nghệ ®Õn víi mäi
ngêi b»ng con ®êng t×nh
VN thùc hiÖn c¸c chøc n¨ng cña nã c¶m
mét c¸ch tù nhiªn, hiÖu qu¶ l©u Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm. - Vaên ngheä goùp phaàn
bÒn, s©u s¾c. Từ đó, nó lay động cảm xúc, đi vào giuùp moïi ngöôøi töï
VD : TruyÖn KiÒu (lªn ¸n XHPK, tâm hồn và làm thay đổi nhận thức nhaän thöùc mình, töï xaây
ph¶n ¸nh sè phËn con ngêi, ca ngîi của con người bằng con đường tình döïng mình.
t×nh yªu tù do) → t/c nh©n ¸i. cảm. III. Tổng kết
*H/động 3: (13’)* 1. Nghệ thuật:
H:Nhận xét về NT trong VB này? Nêu các đặc sắc nghệ thuật theo gợi - Có bố cục chặt chẽ, hợp
H:Từ những lời bàn về”Tiếng nói ý. lí, cách dẫn dắt tự nhiên.
VN” t/giả cho thấy quan niệm về - Lập luận chặt chẽ, giàu
NT của ông ntn? hình ảnh, dẫn chứng phong
H:Cách viết NT trong “Tiếng nói phú thuyết phục.
VN” có gì giống và khác nhau so 2. Nội dung:
Văn bản nêu lên mối quan
với “Bàn về đọc sách” hệ mật thiết giữa văn nghệ
-Theo em con đường riêng của văn với đời sống con người.
nghệ đến với người đọc là gì? HS trình bày Khẳng định vai trò vị trí
quan trọng của văn nghệ
H: Văn bản này đã cung cấp cho em
trong việc bồi dưỡng nâng
những hiểu biết gì về nội dung phản cao làm phong phú cho tâm
ánh và ý nghĩa kì diệu của văn hồn con người.
nghệ?
HS đọc ghi nhớ/SGK
HS dựa vào ghi nhớ/ SGK trả lời
IV. Luyện tập:
H:Nêu 1 tác phẩm VN mà em yêu thích và p/tích ý nghĩa, tác động của TP ấy đối với mình.
4. Củng cố: (5’)
H: Tóm tắt nội dung ghi nhớ bằng lời của mình
H: Thử hình dung trong TK XI không còn tồn tại VN , các nghệ sĩ kh còn sáng tác và biểu diễn, các
thư viện biến mất ti vi đài phát thanh im tiếng ngừng phát in 1 năm .Thế giới và mỗi người sẽ ra sao?
5. Dặn dò: (5’)
-Học thuộc ghi nhớ

GV:Trần Thanh Hòa


295
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

-Nắm chắc nội dung bài học.


-Chuẩn bị soạn bài:Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.

V. Rút kinh nghiệm:


............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Ngày soạn: 3/ 1/ 2020


Tuần: 21
Tiết: 98
Tiếng Việt : Các thành phần biệt lập

I. Mục tiêu cần đạt


1. Kiến thức: Nắm được các khái niệm các thành phần biệt lập
2. Tư tưởng :HS thấy được sự phong phú trong ngữ pháp tiếng Việt.
3. Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng nhận diện và sử dụng thành phần biệt lập trong câu.
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp. Ra quyết định
II. Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn.
- HS: Phần chuẩn bị
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
- Động não.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:(1’):
2. KTBC:(4’): H: Thế nào là khởi ngữ?
H: Lấy ví dụ, chỉ rõ tác dụng của khởi ngữ trong câu đó?
3. Bài mới:
Trong câu, các bộ phận có vai trò không đồng đều. Có bộ phận trực tiếp diễn đạt nghĩa, có bộ phận nêu
thời gian, không gian. Có bộ phận nêu thái độ người nói. Có bộ phận không trực tiếp diễn đạt nghĩa sự việc,
thành phần đó gọi là thành phần biệt lập.

Hoạt động của thầy và trò Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: (10’)
* Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm
công dụng của thành phần tình thái. I. Thành phần tình thái

GV:Trần Thanh Hòa


296
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát


vấn đàm thoại, phân tích qui nạp...
GV: chỉ định HS đọc các ví dụ a, b/ Đọc VD a, b chú ý các từ in 1. Ví dụ:
SGK đậm a, với lòng mong nhớ của anh,
Câu hỏi thảo luận chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ
H: Các từ in đậm trong 2 VD a, b thể Thể hiện thái độ tin cậy cao chạy.....
hiện thái độ gì của người nói? và chưa cao ->Thể hiện thái độ tin cậy cao
H: Nếu không có các từ in đậm ấy thì Không, vì: các từ ngữ in đậm b, Anh quay lại nhìn con vừa.....
nghĩa cơ bản của câu có thay đổi chỉ thể hiện sự nhận định của có lẽ vì khổ tâm đến nỗi....... thôi
không? vì sao? người nói đối với sự việc thể hiện thái độ tin cậy chưa cao
trong câu, chứ không phải là 2. Nhận xét.
thông tin sự việc của câu. Nếu không có từ in đậm thì ý
H: Người ta gọi những từ in đậm trên HS dựa vào ghi nhớ/ SGK nghĩa cơ bản của câu không thay
là thành phần tình thái. Em hiểu thế trả lời đổi
nào là thành phần tình thái? * ghi nhớ1/ 18

* Hoạt động 2: (10’)


* Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm
công dụng của thành phần cảm thán. II. Thành phần cảm thán
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát
vấn đàm thoại, phân tích qui nạp...
GV chỉ định HS 2 VD a, b phần II. 1. Ví dụ:
H: Đọc VD a, b? A, ồ, sao mà độ ấy vui thế.
H: các từ ngữ nào trong 2 câu trên Không, chúng chỉ là các cảm B, Trời ơi, chỉ còn có 5 phút!
chỉ sự việc hay sự vật gì không? xúc của câu.
H: những từ ngữ nào trong câu có Phần câu tiếp theo của những
liên quan đến việc làm xuất hiện các từ ngữ in đậm- phần câu này
từ ngữ in đậm? đã giải thích cho người nghe
biết tại sao người nói cảm
thán.
người ta gọi các từ ngữ in
đậm trên là thành phần cảm
thán
H: Vậy công dụng của các từ ngữ in HS đọc ghi nhớ/ SGK trả lời * Công dụng: Cung cấp cho người
đậm trong câu? nghe 1 thông tin phụ - đó là trạng
H: GV chỉ định HS đọc ghi nhớ? thái tâm lí, tình cảm của người
nói.
H: Từ việc phân tích trên, hãy nhắc Ghi nhớ2/ 18

GV:Trần Thanh Hòa


297
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

lại thế nào là thành phần biệt lập?


* Hoạt động3: (15’) Hướng dẫn
luyện tập.
* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB
của văn bản.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát III. Luyện tập:
vấn đàm thoại.
HS lên bảng làm.
H: Đọc phần a, b xác định thành 1. a) Có lẽ --> tình thái
phần tình thái, cảm thán? b) Chao ôi --> cảm thán
c) Hình như --> tình thái
d) Chả nhẽ ---> tình thái
HS thảo luận nhóm.
H: Nêu yêu cầu bài tập 2? 2. dường như-hình như-có vẻ như-
có lẽ-chắc là-chắc hẳn-chắc chắn.
3. hình như--->thấp
( Làm bài tập nhóm) Chắc---> bình thường
Chắc chắn----> cao
- Tác giả chọn chắc là dự đoán.
4. Viết đoạn văn nói về cảm xúc
của em khi được thưởng thức một
HS đọc -> nhận xét -> GV chữa tác phẩm văn nghệ trong đoạn văn
đó có câu chứa thành phần tình
thái hoặc cảm thán.
( HS tự làm)

Nâng cao: Đặt câu có 1 số từ ngữ trên?


* Đặt câu:
- Mọi việc dường như đã ổn
- Hình như em không hài lòng thì phải?
- Hai người có vẻ như đều đã thấm mệt
- Có lẽ trời không mưa nữa đâu.
- Chắc là chị ấy buồn lắm.
- Chắc hẳn là nó vừa ý rồi.
4. Củng cố: (3’)
H; Kể tên 2 thành phần biệt lập?
H: thế nào là thành phần tình thái, cảm thán?
5. Dặn dò: (2’).
- Học bài và làm bài tập 4
- Chuẩn bị bài: Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống.

GV:Trần Thanh Hòa


298
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

*. Rút kinh nghiệm:


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................

Ngày soạn: 4/ 1 /2020


Tuần: 21
Tiết: 99
Tập làm văn
Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Giúp HS: Nắm được cách làm một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
2. Tư tưởng :
- HS thấy được sự phong phú về hình thức nghị luận từ đó vận dụng phù hợp.
3. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng viết văn bản nghị luận xã hội.
* GDKN SỐNG:- Suy nghĩ, phê phán sáng tạo: phân tích bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về một sự
việc hiện tượng tích cực hoặc tiêu cực trong đời sống.
- Tự nhận thức được một số sự việc hiện tượng tích cực hoặc tiêu cực trong đời sống.
- Ra quyết định: lựa chọn cách thể hiện quan điểm trước những sự kiện hiện tượng tích cực hay tiêu cực,
những việc cần làm, cần tránh trong đời sống.
II. Chuẩn bị.
- GV: bảng phụ
- HS : Phần trả lời câu hỏi.
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
- Động não.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Thế nào là phép lập luận phân tích, tổng hợp?
3. Bài mới:
Trong đời sống có rất nhiều sự việc, hiện tượng chúng ta nhìn thấy, đối diện với nó nhưng ít khi
chúng ta suy nghĩ, phân tích, đánh giá về mặt đúng sai, lợi hại, tốt xấu,…Tiết học hôm nay rèn luyện kỹ
năng biết nhìn nhận, đánh giá vấn đế hiện tượng đó.

GV:Trần Thanh Hòa


299
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung- ghi bảng
Hoạt động 1. (20’)
* Mục tiêu: HS tìm hiểu bài nghị
luận về một sự việc, hiện tượng I. Tìm hiểu bài nghị luận về một
đời sống. sự việc, hiện tượng đời sống.
* Phương pháp : Nêu vấn đề,
phát vấn đàm thoại, phân tích qui
nạp...
H: Đọc văn bản “ Bệnh lề mề”/ HS đọc văn bản 1. Ví dụ:
sgk/ 20. Văn bản “Bệnh lề mề”
H: Trong văn bản trên, tác giả bàn Đó là căn bệnh lề mề a, Bàn luận về hiện tượng giờ cao
luận về sự việc gì hiện tượng gì su trong đời sống.
trong đời sống?
H: Nêu các luận điểm? HS trao đổi, thảo luận và trình
bày
H: Hiện tượng ấy có những biểu HS suy nghĩ và trả lời
hiện như thế nào? tác giả có nêu
rõ được vấn đề đáng quan tâm của
hiện tượng đó không?
H: Bản chất của hiện tượng đó là Bản chất của hiện tượng đó là - Bản chất của hiện tượng đó là
gì? thói quen kém văn hóa của thói quen kém văn hóa của những
những người không có lòng tự người không có lòng tự trọng,
trọng, không biết tôn trọng không biết tôn trọng người khác.
người khác.
H: Chỉ ra những nguyên nhân của - Không có lòng tự trọng và b, Nguyên nhân của bệnh lề mề.
bệnh lề mề? không biết tôn trọng người - Không có lòng tự trọng và
khác. không biết tôn trọng người khác.
+ ích kỉ, vô trách nhiệm về - ích kỉ, vô trách nhiệm về công
công việc chung. việc chung.
H: Bệnh lề mề có những tác hại - Không bàn bạc được công c. Tác hại

GV:Trần Thanh Hòa


300
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

gì? Tác giả phân tích những tác việc một cách có đầu có đuôi. - Không bàn bạc được công việc
hại của bệnh lề mề như thế nào? + Làm mất thời gian cuả người một cách có đầu có đuôi.
khác. - Làm mất thời gian cuả người
+ Tạo ra một thói quen kém khác. Gây phiền mọi người.
văn hóa. - Tạo ra một thói quen kém văn
hóa. Nảy sinh cách đối phó.

H; Nhận xét về bố cục của bài -HS trao đổi, thảo luận và trình  Bố cục chặt chẽ mạch lạc vì có
viết? bày luận điểm rõ ràng....
H: vậy qua việc tìm hiểu VB, em -Phải kiên quyết chữa bệnh lề
hiểu nghị luận về một sự việc, mề vì: cuộc sống văn minh
hiện tượng trong đời sống là gì? hiện đại đòi hỏi mọi người
phải tôn trọng lẫn nhau và hợp
tác lẫn nhau .... làm việc đúng
giờ là tác phong của người có
văn hóa.
H: yêu cầu về nội dung của 1 bài -Bàn về một SVHT có ý nghĩa
nghị luận 1SVHT trong đời sống đối với XH, đáng khen, đáng
là gì? chê hoặc có vấn đề đáng suy
nghĩ. Nêu rõ SV, HT có vấn
đề; ptích mặt sai, mặt đúng,
mặt lợi hại của nó; chỉ ra
nguyên nhân- bày tỏ thái độ.
H: Yêu cầu về hình thức? -Bố cục chặt chẽ mạch lạc vì
có luận điểm rõ ràng....
H: Gọi HS đọc ghi nhớ? HS đọc ghi nhớ/ SGK * Ghi nhớ/21.
Hoạt động 2. (15’)
* Mục tiêu: Củng cố cho HS II. Luyện tập.
KTCB của văn bản.
* Phương pháp : Nêu vấn đề,
phát vấn đàm thoại, thảo luận
Đọc yêu cầu bài tập 1. Bài 1. Thảo luận
Thảo luận nhóm HS trao đổi và thảo luận nhóm a, Nêu các sự vật hiện tượng tốt,
H: trao đổi xem SVHT nào đáng đáng biểu dươngcủa các bạn, trong
để viết 1 bài nghị luận XH và SV, nhà trường ngoài xã hội.
hiện tượng nào không cần viết? Gợi ý:
- Giúp bạn học tập tốt.
- Góp ý phê bình khi bạn có khuyết

GV:Trần Thanh Hòa


301
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

điểm
- Bảo vệ cây xanh trong khuân viên
nhà trường
- Giúp đỡ các gia đình thương binh
liệt sĩ
- Đưa em nhỏ qua đường
- Nhường chỗ ngồi cho cụ già
- Trả lại của rơi cho người mất...
b, Có thể viết một bài văn nghị
luận.
= Giúp bạn học tập tốt( do bạn yếu
kém vì hoàn cảnh gia đình khó
khăn)
- BV cây xanh trong khuân viên
trường.
- Giúp đỡ các gia đình thương binh
liệt sĩ.
GV hướng dẫn HS làm bài tập 2/ HS suy nghĩ và trình bày Bài 2.
SGK Hiện tượng hút thuốc lá hậu quả
của việc hút thuốc lá đáng để viết
một bài nghị luận vì:
- Liên quan đến vấn đề sức khỏe
của mỗi cá nhân người hút, đến sức
khỏe cộng đồng và vấn nòi giống.
- Liên quan đến vấn đề BVMT:
khói thuốc lá gây bệnh cho những
người không hút đang sống xung
quanh người hút.
- Gây tốn kém tiền bạc.
4. Củng cố: (3’)
Thế nào là nghị luận một về 1 sự việc, hiện tượng trong đời sống?

5. Dặn dò: (2’) Học thuộc bài


Làm các bài tập còn lại.
Chuẩn bị tiết sau: cách làm bài văn nghị luận về 1 SVHT đời sống
*. Rút kinh nghiệm.

GV:Trần Thanh Hòa


302
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................

Ngày soạn: 5/1/2020


Tuần: 21
Tiết: 100
Cách làm bài Nghị luận về một sự việc,
hiện tượng đời sống
I / Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
2. Tư tưởng :GD ý thức học kết hợp đi đôi với hành và sáng tạo.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm bài
* GDKN SỐNG:- Suy nghĩ, phê phán sáng tạo, tự nhận thức, ra quyết định.
II/ Chuẩn bị.
- Thầy: bảng phụ
- Trò: Đọc bài trước. Trả lời câu hỏi.
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
- Động não.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’):
2. KTBC: (4’) Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?
3. Bài mới.
Chứng kiến một sự việc, hiện tượng như: quay cóp bài, chửi thề…Muốn viết bài văn nghị luận
cần biết bày tỏ thái độ đồng tình hay lên án.

Hoạt động của thầy và trò Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: (10’)
* Mục tiêu: HS tìm hiểu đề bài nghị I. Đề bài nghị luận về một sự
luận về một sự việc, hiện tượng đời việc, hiện tượng đời sống.
sống.

GV:Trần Thanh Hòa


303
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát


vấn đàm thoại, phân tích qui nạp...
H: Muốn làm bài văn nghị luận phải HS nhớ lại và trình bày 1. Đề 1: Đất nước ta có nhiều
trải qua những bước nào? tấm gương HS nghèo vượt khó,
H: HS đọc đề 1? học giỏi. Em hãy trình bày 1 số
tấm gương đó và nêu suy nghĩ
của mình.
H: Cho biết đề bài yêu cầu bàn luận * Đề yêu cầu bàn luận về hiện
về hiện tượng gì? tượng “ HS nghèo vượt khó, học
giỏi”
H: Nội dung của bài nghị luận gồm -> gồm 2 ý: - Bàn luận về 1
có mấy ý? Là những ý nào? tấm gương....
- Nêu suy nghĩ cua mình về
tấm gương đó.
H: Tư liệu chủ yếu dùng để viết bài * Vốn sống trực tếp:
nghị luận là gì? + Sinh ra trong 1 gia đình có
hoàn cảnh khó khăn thì dễ
đồng cảm với....
+ Sinh ra trong 1 gia đìng có
gd có lòng nhân ái tính hướng
thiện-> do dó, dễ xúcđộng và
cảm phục trước những tấm
gương bạn bè vượt khó, học
giỏi.
* Vốn sống gián tiếp: là
những biểu hiện có được do
học tập, đọc sách báo, nghe
đài xem ti vi và giao tiếp hàng
ngày.
H: Đọc đề 4? HS đọc đề 4 2. Đề 4.
H: Nguyễn Hiền sinh ra và lớn lên HS tìm và phát hiện trong đề Cung cấp sự việc dưới dạng một
trong hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh ấy bài truyện kể.
có bình thường không? Tại sao?
H:Nguyễn Hiền có đặc điểm gì nổi -Đặc điểm nổi bật: ham học
bật? Tư chất gì đặc biệt?
H: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến -Tư chất đặc biệt là thông
thành công của Nguyễn Hiền là gì? minh, mau hiểu.
tinh thần kiên trì vượt khó để

GV:Trần Thanh Hòa


304
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

học cụ thể như “ không có


giấy, Nguyễn Hiền lấy lá để
viết chữ, rồi lấy que....
H: So sánh sự khác, giống nhau giữa Giống: cả 2 đề đều có SVHT
2 đề vừa tìm hiểu? tốt cần ca ngợi, biểu dương đó
là những tấm gươngvượt khó.
Khác:- Đề 1; yêu cầu fải fát
hiện SVHT tốt.
- Đề 4; cung cấp sẵn SVHT
dưới dạng 1 truyện kể để viết
phân tích, bàn luận và nêu
những nhận xét, suy nghĩ của
mình
H: Thảo luận dựa theo các mẫu Mỗi HS tập ra cho mình một
trong sgk, mỗi tổ tự đề ra 1 đề bài? đề bài tương tự
Gợi ý:
-Nhà trường với vấn đề môi trường
- nhà trường với các tệ nạn XH.
* Hoạt động 2. (15’) II. Cách làm bài nghị luận về
* Mục tiêu: HS biết cách làm bài một sự việc, hiện tượng đời
nghị luận về một sự việc, hiện tượng sống.
đời sống.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát
vấn đàm thoại, phân tích qui nạp...
H: Đọc kỹ văn bản mẫu / sgk. -HS đọc văn bản * Đề bài: sgk/ 23.
H: Đề thuộc loại gì? Đề nêu SV, HT -Đề văn nghị luận về một sự
1. Tìm hiểu đề và tìm ý.
gì? việc hiện tượng trong đời sống
-Đề thuộc thể loại nghị luận 1 sv,
-HS suy nghĩ và trả lời hiện tượng đời sống.
H: Đề yêu cầu làm gì? - Đề nêu hiện tượng người tốt,
việc tốt cụ thể là tấm gương bạn
Phạm văn nghĩa ham học chăm
làm, có đầu óc sáng tạo và biết
vận dụng những kiến thức đã học
vào thực tế.... có hiệu quả.
- Đề yêu cầu: Nêu suy nghĩ của
Những việc làm... cho thấy mình về hiện tượng ấy.
H: Tìm ý: ? Những việc làm của nếu có ý thức sống có ích thì 2. Tìm ý.
Nghĩa nói lên điều gì? mỗi người có thể hãy bắt đầu a, Những việc làm... cho thấy nếu

GV:Trần Thanh Hòa


305
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

cuộc sống của mình từ những có ý thức sống có ích thì mỗi
việc làm bình thường nhưng người có thể hãy bắt đầu cuộc
có hiệu quả. sống của mình từ những việc làm
b, Thành đoạn văn ..... vì bạn bình thường nhưng có hiệu quả.
? Vì sao thành đoàn thành phố HCM nghĩa là một tấm gương tốt... b, Thành đoạn văn ..... vì bạn
phát động phong trào học tập bạn + nghĩa là người con biết nghĩa là một tấm gương tốt...
Nghĩa? thương mẹ. + nghĩa là người con biết thương
+ Là một HS biết kết hợp học mẹ.
với hành + Là một HS biết kết hợp học với
+ Là HS có óc sáng tạo như hành
làm cái toi cho mẹ kéo nước.. + Là HS có óc sáng tạo như làm
+ Học tập Nghĩa là noi theo 1 cái toi cho mẹ kéo nước..
tấm gương... + Học tập Nghĩa là noi theo 1 tấm
c, Nếu mọi HS đều làm được gương...
? Nếu mỗi HS đều làm được như như bạn Nghĩa thì đời sống c, Nếu mọi HS đều làm được như
bạn Nghĩa thì có tác dụng gì? vô cùng tốt đẹp bởi sẽ không bạn Nghĩa thì đời sống vô cùng
còn HS lười biếng, hư hỏng.... tốt đẹp bởi sẽ không còn HS lười
HS sắp xếp các mục nhỏ( các biếng, hư hỏng....
ý)thành dàn ý chi tiết.
H: Viết đoạn văn fần thân bài.
GV giới thiệu cái khung dàn ý trong ( Làm nhóm) 3. Lập dàn bài.
sgk. HS viết bài theo cá nhân a, Mở bài.
Lưu ý: Có thể lấy tư cách cá nhân b, thân bài.
liên hệ bản thân mình hoặc liên hệ c, Kết bài.
với các hiện tượng khác để viết.
- Cho HS sửa chữa phần đoạn văn 4. Viết bài.
đã viết. HS đọc ghi nhớ/ SGK 5. Đọc lại bài viết, sửa chữa.
H: HS đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ / 24.

* Hoạt động3.(10’)
* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB III. Luyện tập.
của văn bản.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát
vấn đàm thoại. HS làm theo nhóm Bài tập: Lập dàn bài cho đề 4
H: Đọc yêu cầu bài tập? mục II.
( Làm bài tập nhóm)
GV gợi ý HS phát hiện và trả lời
H: Nguyễn Hiền có hoàn cảnh đặc

GV:Trần Thanh Hòa


306
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

biêt như thế nào?


H: Tinh thần ham học và chủ động
học tập của Nguyễn Hiền như thế
nào?
H: Ý thức tự trọng của Nguyễn Hiền
biểu hiện ra sao. Em có thể học tập
Nguyễn Hiền ở những điểm nào?

4. Củng cố: (3’) H;Thế nào là nghị luận 1 sự việc, hiện tượng trong đời sống?
H: Muốn làm tốt bài văn nghị luận về sự việc hiện tượng ta fải làm gì?

5. Dặn dò (2’).- Tiếp tục lập dàn ý cho những đề còn lại
- Học thuộc và nắm chắc các bước làm bài văn nghị luận ...
- Chuẩn bị chương trình địa phương ( phần TLV ).

*. Rút kinh nghiệm.


………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….

GV:Trần Thanh Hòa


307
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn: 7/ 1 / 2020


Tuần: 22
Tiết: 101

Chương trình địa phương


( Phần TLV)

I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức: Biết vận dụng kiến thức để viết bài văn nghị luận về sự việc hiện tượng đời sống ở địa
phương.
2. Tư tưởng: H/s biết bày tỏ thái độ của mình.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết văn nghị luận.
* GDKN SỐNG: Suy nghĩ, phê phán sáng tạo, tự nhận thức, ra quyết định.
II/ Chuẩn bị.
- GV: Nêu đề tài.
- HS Quan sát thực tế ở địa phương.
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, .
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Kiểm tra phần chuẩn bị của HS
3. Bài mới. GV vào bài
* Hoạt động 1 (10'): GV giới thiệu nhiệm vụ, yêu cầu của chương trình
Bước 1: nêu yêu cầu của chương trình và chép lên bảng
- Chọn sự việc, hiện tượng có vấn đề, có ý nghĩa để viết.
VD1: Vấn đề môi trường
- Hậu quả của việc phá rừng với các thiên tai như lũ lụt, hạn hán.
- Hậu quả của việc chặt phá cây xanh với việc ô nhiễm bầu không khí đô thị.
- Hậu quả của rác thải khó tiêu huỷ (bao bì, ni lông, chai lọ bằng nhựa tổng hợp...) đối với việc canh tác
trên đồng ruộng ở nông thôn.
VD2: Vấn đề quyền trẻ em:

GV:Trần Thanh Hòa


308
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

- Sự quan tâm của chính quyền địa phương: xây dựng, sửa chữa trường học, nơi vui chơi giải trí, giúp đỡ
những trẻ em khó khăn...
- Sự quan tâm của nhà trường: xây dựng khung cảnh sư phạm, tổ chức dạy học và các hoạt động tham
quan, ngoại khóa...
- Sự quan tâm của gia đình: cha mẹ có làm gương hay không, có những biểu hiện bạo hành hay không?
VD3: Vấn đề xã hội:
- Sự quan tâm, giúp đỡ đối với các gia đình chính sách (thương binh, liệt sĩ, bà mẹ Việt nam anh hùng);
những gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn (bị thiên tai, tai nạn, bệnh hiểm nghèo...)
- Những tấm gương sáng về lòng nhân ái, đức hy sinh của người lớn và trẻ em.
- Những vấn đề có liên quan đến tham nhũng, tệ nạn xã hội...
* Hoạt động 2 (10'):
Bước 2; xác định cách viết
a. Yêu cầu về nội dung:
- Sự việc, hiện tượng được đề cập phải mang tính phổ biến trong xã hội
- Trung thực, có tính xây dựng, không cường điệu, không sáo rỗng
- Phân tích nguyên nhân phải đảm bảo tính khách quan và có sức thuyết phục
- Nội dung bài viết phải giản dị, dễ hiểu, tránh viện sách vở dài dòng, không cần thiết.
b. Yêu cầu về cấu trúc:
- Bài viết phải đủ 3 phần: mở, thân, kết
- Bài viết phải có luận điểm, luận cứ, lập luận rõ ràng.
* Hoạt động 3(10'):
Bước 3: Gợi ý dàn bài chung
a. Mở bài: Nêu sự việc, hiện tượng có vấn đề ở địa phương
b. Thân bài: gồm 2 phần
- Nêu và trình bày sự việc, hiện tượng (rõ ràng, cụ thể, có dẫn chứng)
- Nêu ý kiến riêng của mình về sự việc, hiện tượng đó.
+ Nhận định đúng – sai, lợi – hại
+ PHân tích nguyên nhân
+ Bày tỏ thái độ tán thành hay phản đối.
c. Kết bài: Khẳng định hoặc phủ định sự việc, hiện tượng, đề xuất giải pháp
* Hoạt động 4 (5'):
Bước 4: chú ý
- Trong bài viết tuyệt đối không được nêu tên người, tên cơ quan, đơn vị, cụ thể có thật liên quan đến sự
việc, hiện tượng (bài viết sẽ mất tính chất của bài tập làm văn).
- Nên chia thời gian để chuẩn bị thực hiện tốt bài viết, đảm bảo nộp đúng hạn quy định
( Thêi h¹n thu bµi tuÇn 27.).
4. Củng cố: (3’)
- GV đánh giá tiết học.

GV:Trần Thanh Hòa


309
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

5. Dặn dò: (2’)


- Viết hoàn chỉnh ( khoản 1500 chữ)
- Soạn bài: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.

*. Rút kinh nghiệm.


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................

Ngày soạn: 8/ 1 /2020


Tuần: 22
Tiết: 102.
Bài 20 :

Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới


- Vũ Khoan-

I. Mục tiêu cần đạt.


1. Kiến thức: Giúp HS nhận thức được những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thói quen
của con người Việt Nam, yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu, hình thành những đức tính và thói
quen tốt khi đất nước đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thế kỉ mới.
-Nắm được trình tự lập luận nghệ thuật nghị luận của tác giả.
2. Tư tưởng: GD học sinh ý thức phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng lập luận.
* GDKN SỐNG: Tự nhận thức được những hành trang bản thân cần được trang bị để bước vào thế kỉ
mới.
- Làm chủ bản thân: tự xác định mục tiêu phấn đấu của bản thân khi bước vào thế kỉ mới.
- Suy nghĩ sáng tạo: bày tỏ nhận thức và suy nghĩ cá nhân về điểm mạnh điểm yếu của con người Việt
Nam và những hành trang thanh niên Việt Nam cần chuẩn bị để bước vào thế kỉ mới.
II. Chuẩn bị.
- GV: Văn bản, Giáo án.
- HS: Bài soạn.
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.
- Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Trình bày nội dung phản ánh của văn nghệ? Lấy ví dụ để chứng minh
3. Bài mới.

GV:Trần Thanh Hòa


310
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Vào TK 21 thiên niên kỉ thứ 3 thanh niên VN đã, đang và sẽ chuẩn bị những gì cho hành trang của
mình? Liệu đất nước có sánh vai với các cường quốc nam châu như Bác Hồ mong mỏi từ ngày độc lập
đầu tiên? Trong lời trò chuyện đầu năm 2001 phó thủ tướng Vũ Khoan đã nêu lên mấy vấn đề quan trọng
của thanh niên trong bài Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: (15’)
* Mục tiêu: HS đọc bước đầu
tiếp cận văn bản và hiểu được I. Tim hiểu chung.
tgtp.
* Phương pháp : Phát vấn
đàm thoại, nêu vấn đề. 1. Tác giả.
H: Giới thiệu về tác giả tác HS dựa vào phần chú - Là nhà hoạt động chính trị, là thứ trưởng
phẩm? thích/ SGK trả lời bộ ngoại giao....
2. Tác phẩm.
Đăng trên tạp chí “ Tia sáng” / 2001 được
in vào tập “ Một góc nhìn của tri thức.
NXB Trẻ TPHCM 2002
GV: Đọc rõ ràng, mạch lạc, 2 HS đọc. 3. Đọc.
tình cảm.
H: GV nhận xét cách đọc của HS dựa vào phần chú
HS. thích
H: Giải thích một số từ khó? 4. Kiểu VB: Nghị luận một vấn đề XH.
H: XĐ kiểu loại VB? Nghị luận một vấn đề XH ( nghị luận giải thích)
H: Nêu bố cục VB? 5. Bố cục: 3 đoạn
+ Nªu vÊn ®Ò. 2 c©u ®Çu :
CBÞ hµnh trang.
+ Gi¶i quyÕt vÊn ®Ò
. ChuÈn bÞ c¸i g×
. V× sao cÇn chuÈn

. Nh÷ng c¸i m¹nh yÕu
cña ngêi VN cÇn nhËn râ
+ KÕt thóc vÊn ®Ò : viÖc
q®Þnh ®Çu tiªn ®/v thÕ hÖ
trÎ VN - Luận điểm chính: Chuẩn

GV:Trần Thanh Hòa


311
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

bị hành trang vào thế kỉ


H: XĐ luận điểm chính của mới.
VB? - Hệ thống luận cứ: -
Chuẩn bị bản thân con
Hệ thống các luận cứ ( Luận người là quan trọng nhất.
điểm nhỏ)?

* Hoạt động2. (15’)


II. Đọc-hiểu văn bản:
* Mục tiêu: HS hiểu được bố
cục, luận điểm và những
điểm mạnh và điểm yếu và
cách khắc phục những điểm
yếu...
* Phương pháp : Phát vấn
đàm thoại, nêu vấn đề, phân
tích gợi tìm, thảo luận, bình
- HS trình bày 1. Sự chuẩn bị về con người:
giảng. - Con người là động lực phát triển của lịch
H: Bài nghị luận được viết sử.
vào thời điểm nào của dân - Trong nền kinh tế tri thức, vai trò của con
người càng nổi trội.
tộc? Và của lịch sử?
H: Luận cứ đầu tiên được
triển khai là gì? Người viết đã 2. Bối cảnh thế giới và nhiệm vụ đất
nước:
luận chứng cho nó như thế
- Bối cảnh của ta hiện * Bối cảnh thế giới:
nào? - Khoa học công nghệ phát triển cao.
-Yêu cầu HS nhận định về nay, những mục tiêu
- Các nền kinh tế có sự giao thoa, hòa nhập
tình hình thế giới hiện nay nhiêm vụ...của đất nước. ngày càng sâu rộng.
( 2001) theo Vũ Khoan. * Nhiệm vụ của nước ta:
Nhận định chung, liên hệ, - Từng bước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
chiếu hình ảnh về sự phát - Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
triển của KH, CN. - Tiếp cận ngay nền kinh tế tri thức.
Chuyển ý tìm hiểu thực trạng
phát triển của VN.
Liên hệ thực tế và nêu ra vấn 3. Điểm mạnh và điểm yếu của con người
đề cấp bách cho nước ta. - Cần nhận rõ những cái VN:
mạnh, yếu của con người Điểm mạnh Điểm yếu
-Yêu cầu HS thảo luận nhanh VN khi bước vào nền KT - Thông minh, - Thiếu kiến thức cơ
( 2 em cùng bàn) chỉ ra điểm nhạy bén với cái bản, kém khả năng
mạnh, điểm yếu và liên hệ mới.
mới thực hành.
thực tế. - Cần cù, sáng tạo - Thiếu đức tỉ mỉ,
Nhận xét, liên hệ và chốt ý. - Những thói quen của không coi trọng quy
nếp sống công nghiệp, từ trình công nghệ
chưa quen cường độ
Em rút ra bài học gì? giờ giấc học tập làm khẩn trương.

GV:Trần Thanh Hòa


312
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

việc.... đến định hướng - Tinh thần đoàn - Đố kị nhau


kết,đùm bọc nhau.
nghề nghiệp tương lai. - Thích ứng nhanh - Kì thị kinh doanh,
quen bao cấp, ít giữ
HS suy nghĩ và trả lời chữ “tín”
- Việc làm quyết định đầu
-> Cần lấp đầy hành trang bằng những
tiên của thế hệ trẻ. HS tìm, phát hiện và trình điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu.
H: Em hiểu những thói quen bày
tốt đẹp ngay từ những việc
nhỏ nhất là gì? Hành trang vào thế kỉ mới
GV: Tg đã đặt lòng tin trước phải là những giá trị hiện
hết vào lớp trẻ. Đó là sự lo đại. Do đó cần loại bỏ
lắng, tin yêu và hi vọng... những cái yếu kém, lỗi
* Hoạt động3. (5’) thời mà người VN ta mắc
* Mục tiêu: HS nắm được phải.
kiến thức cơ bản của văn bản III.Tổng kết
* Phương pháp :Đọc hiểu
nêu vấn đề, phát vấn đàm
thoại 1. Nghệ thuật:
HS tìm, phát hiện và trình - Sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ, sinh
- GV Nêu nét đặc sắc nghệ bày động, sâu sắc.
thuật? - Cách nói giản dị, lập luận chặc chẽ, dẫn
HS trình bày chứng tiêu biểu, thuyết phục.
2. Nội dung:
- GV Khái quát nội dung đã Những điểm mạnh, điểm yếu con người
học VN. Cần phát huy những điểm mạnh, khắc
GV chỉ định HS đọc ghi nhớ phục những điểm yếu để xây dựng đất nước
trong TK mới.
Hoạt động 4
* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB của văn bản.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.
IV. Luyện tập.
Bài 1. Nêu dẫn chứng trong thực tế nhà trường và XH để làm rõ 1 số điểm mạnh, yếu của người VN.
4. Củng cố: (3’)
- H: Nhận xét của tác giả về những điểm mạnh, điểm yếu của con người VN?
- H: Tìm hiểu 1 số tục ngữ, thành ngữ nói về điểm mạnh, điểm yếu của người VN?
5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Học và đọc lại văn bản.
- Nắm được luận điểm, luận cứ, điều VB muốn nói.
- Soạn bài : Các thành phần biệt lập (tt).
*. Rút kinh nghiệm.

GV:Trần Thanh Hòa


313
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 9/ 1 /2020


Tuần: 22
Tiết: 103

Các thành phần biệt lập ( tiếp)


I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nhận biết hai thành phần biệt lập: gọi - đáp và phụ chú.
- Nắm được công dụng của mỗi thành phần trong câu.
- Biết đặt câu có thành phần gọi đáp; thành phần phụ chú.
2. Tư tưởng: HS thấy được sự phong phú trong ngữ pháp tiếng Việt.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận diện và sử dụng thành phần biệt lập trong câu.
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp. Ra quyết định
II. Chuẩn bị.
- GV: Bài soạn, VD, bài tập.
- Trò: phần chuẩn bị.
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
- Động não.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:(1’)
2. KTBC: (4’) Kể tên 2 thành phần biệt lập đã học? Lấy VD?
3. Bài mới.
Những thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu được gọi là thành
phần biệt lập. Ngoài thành phần tình thái, cảm than còn có TP gọi đáp, TP phụ chú.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Ghi bảng
Hoạt động 1 (8’)
* Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm

GV:Trần Thanh Hòa


314
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

công dụng của thành phần thành


phần gọi - đáp.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát
vấn đàm thoại, phân tích qui nạp...
GV: chỉ định HS đọc VD a, b /31. -HS đọc ví dụ I. Thành phần gọi - đáp
H: Trong VD a, b chú ý từ ngữ in -Từ: này và thưa ông 1. Ví dụ:
đậm? a, Này, bác có....
H: Trong những từ in đậm, từ ngữ -Từ này dùng để gọi và từ thưa -> gọi
nào dùng để gọi, từ ngữ nào dùng ông dùng để đáp b, Các ông.... Ông Hai...
để đáp?
H: Những từ ngữ dùng để gọi đáp -Không tham gia vào việc diễn - Thưa ông, chúng....
có tham gia diễn đạt nghĩa SV của đạt.... vì chúng là thành phần biệt -> đáp
câu hay không? Vì sao? lập.
H: Trong những từ đó từ ngữ được -Từ này dùng để tạo lập cuộc
dùng để tạo lập cuộc đối thoại, từ thoại Từ thưa ông dùng để duy
ngữ nào được dùng để duy trì cuộc trì cuộc thoại thể hiện sự hợp tác
thoại đang diễn ra? đối thoại
GV: Đó chính là công dụng của -HS dựa vào phần ghi nhớ để trả 2. Nhận xét.
thành phần gọi đáp. lời -Không tham gia vào việc diễn
đạt mà để tạo lập và duy trì cuộc
H: Nhắc lại thành phần gọi đáp có -HS đọc ghi nhớ/ SKG thoại.
công dụng gì?
Đọc ghi nhớ1
Hoạt động 2. (7’)
* Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm
công dụng của thành phần phụ chú.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát II. Thành phần phụ chú.
vấn đàm thoại, phân tích qui nạp... 1. Ví dụ
HS: Đọc VD a, b. HS đọc ví dụ a, Lúc đi dứa con gái đầu lòng
H: Nếu lược bỏ các từ ngữ in đậm, không thay đổi của anh- và cũng là đứa con duy
nghĩa SV củ mỗi câu trên có thay nhất của anh, chưa đầy 1 tuổi.
đổi hay không? vì sao?
GV: Điều đó chứng tỏ thành phần b, Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ
phụ chú không phải là 1 bộ phận vậy, và tôi càng buồn lắm
thuộc cấu trúc cú pháp của câu đó, 2. nhận xét.
nó là thành phần biệt lập. Dùng để bổ sung, chú thích
H: trong câu a các từ in đậm được chú thích cho “ đứa con gái đầu một số chi tiết cho nội dung
thêm vào để chú thích cho cụm từ lòng” chính của câu.

GV:Trần Thanh Hòa


315
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

nào?
H: trong câu b cụm C- V in đậm chú thích cho điều suy nghĩ riêng
chú thích điều gì? của nhân vật tôi, điều suy nghĩ đó
có thể đúng và gần đúng hoặc
chưa đúng so với suy nghĩ của
nhân vật Lão Hạc
H: GV chỉ định HS đọc ghi nhớ? HS đọc ghi nhớ/ SGK
Cho VD?

Hoạt động 3: (20’)


* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB của văn bản.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.
III. Luyện tập.
Bài 1. Tìm TP gọi đáp, cho biết từ nào được dùng để gọi đáp.
*Từ dùng để gọi: này
- Từ dùng để đáp: vâng
- Quan hệ: trên ( người nhiều tuổi) – dưới ( người ít tuổi)
- Thân mật: hàng xóm láng giềng gần gũi cùng cảnh ngộ
Bài 2. Tìm thành phần gọi đáp. cho biết lời gọiđáp đó hướng tới ai.
- Cụm từ dùng để gọi: bầu ơi
- Đối tượng hướng tới: tất cả các thành viên trong cộng đồng người việt.
Bài 3. Tìm thành phần phụ chú
a, kể cả anh ( giải thích: mọi người)
b, Các thầy cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ giải thích cho cụm từ “ những người
nắm giữ chìa khóa của cánh cửa này”
c, những người chủ thực... mới” ( giải thích “ Lớp trẻ”
d, có ai ngờ -> thể hiện sự ngạc nhiên của nhân vạt trữ tình “ tôi”
thương thương quá đi thôi-> thể hiện tình cảm trìu mến của nhân vật trữ tình “ tôi” với
nhân vật “ cô bé nhà bên”
Bài 4 Gợi ý: Liên quan đến những từ ngữ mà nó có nhiệm vụ giải thích hoặc cung cấp thông tin phụ về
thái độ, suy nghĩ... tình cảm của các nhân vật với nhau.
Bài 5. Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về việc thanh niên chuẩn bị hành trang.... trong đó
có câu chứa thành phần phụ chú.
4. Củng cố: (3’) - Kể tên các tành phầnbiệt lập đã học?
- Thế nào là thành phần phụ chú, thành phần gọi đáp?
5. Dặn dò: (2’) - Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập 2, 5, tìm 1 số văn bản có chứa thành phần phụ chú, gọi đáp.
- Chuẩn bị: Viết bài TLV số 5

GV:Trần Thanh Hòa


316
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

*. Rút kinh nghiệm.


...................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................

Ngày soạn: 10/ 1 /2020


Tuần: 22
Tiết: 104,105

Viết bài tập làm văn số 5

I. Mục tiêu cần đạt.


1. Kiến thức: - Kiểm tra kĩ năng làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng của đời sống ( Tìm ý, trìng
bày, diễn đạt, dùng từ, đặt câu)
- Tích hợp các kiến thức đã học về văn, tập làm văn, tiếng Việt.
2. Tư tưởng: GD h/s lòng yêu thích bộ môn.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng diễn đạt trình bày,làm bài văn nghị luận có bố cục hoàn chỉnh, diễn đạt rõ
ràng rành mạch , hấp dẫn
II/ Chuẩn bị:
- GV:đề bài
- HS: ôn tập kiến thức.
III/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: (4’)
3. Bài mới. (80’)
Hoạt động 1: Giáo viên chép đề bài lên bảng.
1. Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra dường và những nơi công cộng. Ngồi bên bờ hồ, dù
là đẹp nổi tiếng, người ta cũng tiện tay vứt rác xuống... Em hãy đặt nhan đề để gọi ra hiện tượng ấy và
viết bài nêu suy nghĩ của mình.
2. Yêu cầu HS cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
- Đặt tên ( 1 điểm) – Phải nêu được vấn đề môi trường đang là sự bức xúc của toàn XH.
VD: - Tiếng kêu cứu cửa nhà truờng.
- Hãy dừng tay với môi trường.
- Nỗi đau của môi trường.
- Nội dung: + Nêu vấn đề cần nghị luận : Bảo vệ môi trường

GV:Trần Thanh Hòa


317
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

+ Thực tế nhiều người chưa có ý thức BVMT ( biểu hiện)


- Những tác hại :
+ Ô nhiễm môi trường.... phá vỡ cảnh quan
+ Gây bệnh tật
- Đánh giá
+ Những việc làm đó là thiếu ý thức với BVMT.
+ Chưa có tinh thần trách nhiệm cộng đồng.
+ Phải lên án phê phán...
+ Hướng giải quyết:
+ Rèn cho mình có ý thức BVMT
+ Tuyên truyền cho mọi người cùng làm theo
+ Đây là vấn đề cấp bách của toàn XH
* Yêu cầu về hình thức
- Rõ ràng mạch lạc, có tính liên kết
- Có luận điểm, luận cứ rõ ràng.
- Lập luận xác đáng, thuyết phục.
Hoạt động 2. (3’) - Thu bài.
- Nhận xét ý thức làm bài của HS.
* Biểu điểm:
- Điểm 9-10: Làm đúng các yêu cầu trên, văn viết trôi chảy, mạch lạc đúng đặc trưng thể loại
- Điểm 7-8: Đúng thể loại nhưng viết chưa trôi chảy, một vài chỗ còn chưa sâu
- Điểm 5-6: Đúng thể loại nhưng còn sai sót một vài lỗi chính tả, trình bày còn lủng củng
- Điểm dưới 5: Bài viết còn sơ sài, ý nghèo
* Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Tiếp tục luyện tập kiểu văn nghị luận XH.
- Chuẩn bị bài “ Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La- Phông- Ten”.

*. Rút kinh nghiệm.


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................

Đề bài: In-tơ-nét rất tiện ích trong cuộc sống hiện nay. Nhưng có một hiện tượng phổ biến trong giới học
sinh là bỏ bê việc học tập, mất quá nhiều thời gian vào những quán In-tơ-nét để Chat. Em hãy nêu suy
nghĩ của mình về hiện tượng này.

GV:Trần Thanh Hòa


318
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Sinh động, mới mẻ và hấp dẫn… đó là những gì mà công nghệ thông tin, công nghệ kĩ thuật số… đã
mang đến cho đời sống con người. Nhưng bên cạnh đó, không ít những thành quả của khoa học kĩ thuật
đang bị lạm dụng gây ra những hiện tượng "nghiện" đầy nguy hiểm. Hiện tượng nhièu học sinh, sinh viên
hiện nay "nghiện" internet cũng là một trong số những trường hợp đó.
Về bản chất, chúng ta không thể phủ nhận những tác dụng to lớn của internet. Intenet là một phương
tiện thông tin vô cùng hữu ích. Sử dụng internet, chúng ta có thể nắm bắt nhanh chóng, cập nhật, sinh
động nhiều thông tin mới nhất về các lĩnh vực mình yêu thích. Mặt khác, internet cũng là phương tiên
thông tin liên lạc tiện lợi: chỉ bằng một số tiền nhỏ chúng ta có thể trao đổi thông tin trực tiếp với bạn bè,
người thân (qua Yahoo), nhìn rõ nhau (qua Webcam),… bất kể là xa nhau nửa vòng Trái Đất…
Tuy nhiên, cũng giống như các thành tựu khoa học kĩ thuật khác, ở nhiều bạn trẻ, internet đang bị
lạn dụng và gây ra nhiều tác hại. Số bạn trẻ biết sử dụng những tính năng của chúng sao cho hiệu quả
nhất cũng chỉ chiếm thiểu số. Đến với "quán nét", một cảnh tượng không thể nào khác được là những
gương mặt trẻ tuổi đang căng thẳng, hồi hộp với bao trò game online, có thể kể đến vô số trò chơi đang
HOT như: Gunny, Zing farm, MU, đế chế…. và các trò chơi trên mạng xã hội khác. Có những bạn ngồi lì
trước máy quên cả ăn uống, ngủ nghỉ, nói chi đến việc học hành. Lại có cả những bậc phụ huynh không
thấy con về nhà, đã tốn bao công sức "truy lùng" rồi bất ngờ phát hiện cậu ấm "mai danh ẩn tích" ở một
quán "nét" và đang hào hứng với trò chơi điện tử. Không chỉ vậy, "ôm ấp" chiếc máy tính và mạng
internet còn có những "đệ tử" trung thành của Yahoo. Họ lạm dụng chức năng của hệ điều hành này để
ngày đêm chát chít với bạn bè, dĩ nhiên, câu chuyện của họ đơn giản chỉ là: "ăn cơm chưa? ăn rồi à? đang
làm gì đấy?" rất vui vẻ. Nhưng điều nguy hiểm nhất qua đây, nhiều bạn trẻ có thể "kết bạn" dễ dàng, yêu
nhau dễ dàng và mắc bẫy cũng dễ dàng. Hàng trăm chuyện bị "lừa tình", "lừa tiền" qua Yahoo không còn
là chuyện lạ. Đó là những lời cảnh tình nghiêm khắc đối với những ai còn mù quáng với những lời tán
gẫu qua một kênh ảo như vậy. Có những bạn đến với intenet chỉ đơn thuần là để…. tải nhạc và "down"
ảnh. Những đối tượng như vậy tưởng chừng như vô hại nhưng kì thực trong hành động của họ lại tiềm ẩn
những hiểm họa rất lớn. Chưa kể đến việc mất thời gian, tiền bạc và sức lực. Hãy xem đến những loại
nhạc và loại ảnh họ tải về: "Em yêu! Nhớ anh không? Nhớ à? Đang làm gì đấy?"… những tấm ảnh ngoài
luồng, những đoạn "clip" đen,… Chẳng phải chúng đang tiềm ẩn những hiểm họa làm suy thoái cả một
thế hệ người hay sao? Giới trẻ sẽ yêu như thế nào? Sống như thế nào khi lớn lên trong một môi trường
những ngôn từ nhạt nhẽo, thậm chí ngớ ngẩn, những tấm ảnh nhơ nhớp, nhầy nhụa như vậy?
Việc nghiện internet đang lấy đi sức lực, thời gian và trước hết là sự vô tư, trong sáng của tuổi trẻ.
Sa vào những hoạt động như vậy, một điều dễ hiểu là những bạn trẻ ấy không có thời gian cho việc học
hành, cho những hoạt động ngoại khóa bổ ích, hiển nhiên là không có cả thời gian cho gia đình, người
thân. Vậy rồi tương lai những người bạn ấy sẽ ra sao?
Internet là những phát minh hữu ích cho con người nhưng nếu không biết sử dụng đúng cách thì
chúng sẽ gây tác hại vô cùng to lớn. "Nghiện" internet là biểu hiện tiêu cực khi sử dụng những thành tựu
khao học kĩ thuật này. Tuổi trẻ ta – thế hệ tiên phong trong nhiều lĩnh vực khoa học công nghệ – không
thể là những con nghiện, là những nô lệ cho internet hay bất kì phương tiện máy móc nào khác. Các bạn
trẻ, chúng ta hãy là những chủ nhân thông minh của những thành quả khoa học kĩ thuật.

GV:Trần Thanh Hòa


319
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn: 29/ 1 /2020


Tuần: 23
Tiết: 106, 107.
Văn bản : Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn
La-phông-ten
- Hi-pô-lit Ten
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: Giúp HS: hiểu được tác giả bài nghị luận văn chương đã dùng biện pháp so sánh hình
tượng con cừa và chó sói trong thơ ngụ ngôn của Laphôngten với những dòng viết về 2 con vật ấy của
nhà khoa học Buy- phông nhằm làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật.
2. Tư tưởng: HS thấy được đặc trưng của sáng tạo nghệ thuật.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu nghị luận văn chương.
* GDKN SỐNG:- Tự nhận thức, suy nghĩ sáng tạo, giao tiếp.
II. chuẩn bị.
- GV: Tìm hiểu văn bản.
- HS: Bài soạn.
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.
- Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
H: Đọc lại câu mở đầu và câu cuối văn bản. Sự lặp lại ý của câu mở đầu và ở câu kết thúc thể hiện chủ
định gì và đối tượng nào mà tác giả bài báo hướng tới?
( Khắc sâu chủ đề, hướng tới lớp trẻ thời nay)
3. Bài mới.
Chó sói và cừu , hai con vật được thể hiện dưới ngòi bút của nhà khoa học và nhà thơ. Hai con vật
này được nhìn nhận rất khác nhau. Sự khác nhau đó là thế nào? Và sao có sự nhìn nhận khác nhau đó?
Văn bản của Hi-po-lit Ten sẽ cho chúng ta câu trả lời.

GV:Trần Thanh Hòa


320
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Ghi bảng
* Hoạt động 1. (20’)
* Mục tiêu: HS đọc bước đầu
tiếp cận văn bản và hiểu được I. Tìm hiểu chung:
tgtp, cách đọc và từ khó...
* Phương pháp : Phát vấn đàm
thoại, nêu vấn đề.
Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả HS lắng nghe hướng dẫn và đọc 1. Tác giả, tác phẩm.
tác phẩm. theo yêu cầu - Viện sĩ viện hàn lâm Pháp
H: Dựa vào chú thích giới thiệu Hs dựa vào chú thích/ SGK Hopôlit.Ten ( 1828- 1893)
về tác giả tác phẩm? - Trích chương II, phần II, công
trình nguyên cứu của Laphôngten
và thơ ngụ ngôn của ông.
- Buy – phông ( 1707- 1788) nhà
vạn vật học.....
H: Chú ý phân biệt 3 giọng đọc. 2 HS đọc 2. Đọc.
Trích thơ ngụ ngôn LPT ( Bản
dịch thơ song thất lục bát, lời
dọa dãm của chó sói, tiếng van
xin tội nghiệp thê thảm của cừu
non)
- Lời dẫn đoạn văn nghiên cứu
của Buy- phông : giọng rõ ràng,
khúc triết, mạch lạc.
H: Giải thích từ khó?
H: Xác địng thể loại VB? HS suy nghĩ và trả lời 3.Thể loại: Nghị luận văn chương
H: Vấn đề được nói tới trong văn
bản là gì?
H: Xác định bố cục đoạn trích? HS suy nghĩ và trả lời 4. Bố cục: 2 phần
H: Biện pháp nghệ thuật chính ở Gồm 2 phần: hình tượng cừu
đây là gì? trong thơ La- Phông- Ten trong
sự đối sánh với Buy- Phông;
phần 2: hình tượng chó sói trong
thơ La- Phông- Ten trong sự đối
sánh với Buy- Phông
Bình luận kết hợp với phân tích

* Hoạt động 2. (50’)

GV:Trần Thanh Hòa


321
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

* Mục tiêu: HS hiểu được hình


tượng cừu và chó sói; sự sáng
tạo nghệ thuật của tác giả. II. Đọc- hiểu văn bản.
* Phương pháp : Phát vấn đàm
thoại, nêu vấn đề, phân tích gợi
tìm, thảo luận, bình giảng.

H: Đọc đoạn 1.? - Hs đọc đoạn 1 1. Chó sói và cừu döôùi ngoøi
buùt cuûa Buy- phông :
- Döôùi ngoøi buùt cuûa nhaø - HS suy nghĩ và trả lời - Cừu là con vật đần độn, sợ hãi
khoa hoïc Buy - phoâng, hình thụ động, không biết trốn tránh
aûnh con cöøu vaø con choù soùi hiểm nguy.
ñöôïc noùi ñeán vôùi nhöõng - Là tên bạo chúa khát máu, đáng
ñaëc tính naøo, coù chính xaùc ghét, sống gây hại, chết vô dụng,
hay khoâng? bẩn thỉu, hôi hám.
- Taïi sao nhaø khoa hoïc - Hs trao đổi, thảo luận và trả lời - Nhaø khoa hoïc khoâng nhaéc
khoâng nhaéc ñeán tình maãu Nhaø khoa hoïc khoâng nhaéc ñeán "tình maãu töû" cuûa loaøi
töû ôû loaøi cöøu vaø noãi baát ñeán "tình maãu töû" cuûa loaøi cöøu vaø "noãi baát haïnh" cuûa
haïnh ôû loaøi choù soùi ? cöøu vaø "noãi baát haïnh" cuûa loaøi choù soùi.
loaøi choù soùi vì ñoù khoâng
phaûi laø ñaëc tính cô baûn cuûa
chuùng.
=> Baèng ngoøi buùt chính xaùc
- HS suy nghĩ và trả lời
H: Buy- Phông đã tả 2 con vật cuûa nhaø khoa hoïc, neâu leân
bằng phương pháp nào? Nhằm nhöõng ñaëc tính cô baûn cuûa
mục đích gì? chuùng.

- HS suy nghĩ và trả lời 2. Hình töôïng hai con vaät trong
H: Trong cái nhìn của LPT cừu thô nguï ngoân cuûa La Phoâng
có phải là con vật đần độn và sợ - ten :
hãi không ? vì sao? - HS suy nghĩ và trả lời
H: Hãy phân tích giọng buồn rầu a. Hình töôïng con cöøu :
và dịu dàng của cừu non trong - Mét con cõu non bÐ báng ng©y
đoạn thơ đầu? - HS suy nghĩ và trả lời th¬, hieàn laønh, ®¸ng th¬ng téi
H: Qua đó em thấy tình cảm nào nghiÖp.
của LPT đối với loài vật này? - HS suy nghĩ và trả lời - §Æt Cõu vµo t×nh huèng ®Æc
H:Nhaø thô khaéc hoïa con cöøu biÖt ®èi mÆt víi sãi bªn suèi
coù döïa vaøo ñaëc tính cuûa - Sù hi sinh cho con bÊt chÊp
noù khoâng ? - HS suy nghĩ và trả lời nguy hiÓm
Chó sói độc ác, gian xảo muốn -Nh¾c ®Õn t×nh mÉu tö th©n th-
H: Theo La Ph«ng ten chã Sãi cã ăn thịt cừu non 1 cách hợp pháp ¬ng cao ®Ñp
hoµn toµn lµ tªn b¹o chóa kh¸t nhưng những lí do nó đưa ra đều - Rót ra bµi häc ngô ng«n.
m¸u vµ ®¸ng ghÐt kh«ng? V× vụng về, sơ hở, bị cừu non vạch
sao? trần bị dồn vào thế bí. Cuối cùng b. Hình töôïng con choù soùi :
H: Chó sói là tên trộm cướp sói đành cứ ăn thịt cừu non bất - Chã Sãi ®éc ¸c khæ së trém cíp
nhưng bất hạnh độc ác mà khổ chấp lí do.... bÞ m¾c mu, ®¸ng ghÐt và ®¸ng
sở, là nhân vật chính để LPT làm - HS suy nghĩ và trả lời th¬ng

GV:Trần Thanh Hòa


322
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

nên hài kịchvề sự ngu ngốc ý Cừu và chó sói được nhân hóa,
kiến của em như thế nào? - Chã Sãi võa lµ bi kÞch cña sù
nói năng, hành động như người ®éc ¸c võa lµ hµi kÞch cña sù ngu
với những tâm trạng khác nhau. ngèc.

H: Còn LPT nhà hoạ sĩ, ông


cũng tả 2 con vật ấy bằng
phương pháp nào? nhằm mục
đích gì?
* Hoạt động 3. (5’)
* Mục tiêu: HS nắm được kiến => Hai loài vật được tả với quan
thức cơ bản của văn bản sát tinh tế, nhạy cảm trí tưởng
* Phương pháp :Đọc hiểu nêu - Hs trao đổi, thảo luận và trả lời tượng phong phú.
vấn đề, phát vấn đàm thoại.
H: Nêu tóm tắt nội dung và nghệ
thuật nghị luận của văn bản nghị
luận trên? - Mạch lập luận được triển khai
H: Mạch lập luận trong văn bản theo trình tự từng con vật được
như thế nào? Tác dụng ?
hiện ra dưới ngòi bút của LPT và
Buy- phông... III. Tổng kết
H: Nêu tóm tắt nội dung? HS trao đổi, thảo luận và trả lời
1. Nghệ thuật:
GV chỉ định HS đọc ghi - Nghị luận theo trình tự
nhớ/SGK - Sử dụng phép lập luận so sánh,
đối chiếu.

2. Nội dung:
Văn bản đã làm nổi bật đặc trưng
của sáng tác nghệ thuật là yếu tố
tưởng tượng và dấu ấn cá nhân của
tác giả.
Hoạt động 4. (5’)
* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB của văn bản.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.
IV. Luyện tập.
Khoanh tròn vào ý em cho là đúng.
A. Hai con vật cụ thể được đặt trong tình huống kịch tính
B. Tính cách được khắc họa qua cử chỉ, lời nói.
C. Cả 2 tình huống trên.
4. Củng cố: (3’)
- Nắm chắc nội dung nghị luận của văn bản.

GV:Trần Thanh Hòa


323
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

5. Dặn dò: (2’)


- Học thuộc bài.
- Đọc trước tiết 109 . Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
*. Rút kinh nghiệm.
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................

Ngày soạn: 30/ 1 /2020


Tuần: 23
Tiết: 108
Tập làm văn : Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí

I. Mục tiêu cần đạt.


1. Kiến thức: HS: - Nắm được một kiểu bài nghị luận: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
2. Tư tưởng: HS chỉ được chỗ đúng hay sai của một tư tưởng
3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện,kĩ năng viết một văn bản nghị luận xã hội về vấn đề tư tưởng, đạo lí.
* GDKN SỐNG:- Suy nghĩ, phê phán sáng tạo, tự nhận thức, ra quyết định.
II. Chuẩn bị.
- GV: Bài soạn, SGK, SGV
- HS: Phần chuẩn bị.
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
- Động não.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. KTBC: (4’): Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới.
Tục ngữ, ca dao, danh ngôn, ngụ ngôn…thường chứa đựng các đạo lí. Song để hiểu cho rõ,
cho sâu, đánh giá cho đúng ý nghĩa của chúng là một yêu cầu cần thiết. Tiết học này giúp các em biết nêu
và giải quyết vấn đề tư tưởng đạo lí.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Ghi bảng
Hoạt động 1. (15’)
* Mục tiêu: HS nắm được bài
nghị luận về một vấn đề tư I. Tìm hiểu bài nghị luận về một
tưởng, đạo lí. vấn đề tư tưởng, đạo lí.

GV:Trần Thanh Hòa


324
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

* Phương pháp : Nêu vấn đề,


phát vấn đàm thoại, phân tích
qui nạp...
H: Đọc VB tri thức và sức HS đọc văn bản 1. Văn bản: “ Trí thức là sức mạnh”
mạnh / 34. 35
H: VB trên bàn về vấn đề gì? Vai trò của tri thức a, Bàn về giá trị của tri thức KH và
vai trò của người tri thức trong sự
phát triển XH.
H: VB ấy có thể chia làm mấy + Đ1: luận điểm “ Tri thức b, Văn bản chia làm 3 phần.
phần? đuúng là sức mạnh; luận điểm * MB: Đ1: Nêu vấn đề cần bàn luận.
H: Chỉ ra nội dung của mỗi phần được chứng minh bằng một * TB: Hai đoạn tiếp.
và mối quan hệ của chúng với VD về sửa cái máy phát điện * KB: ( đoạn còn lại) phê phán
nhau? lớn theo lập luận “ tiền vạch 1 những biểu hiện không coi trọng tri
đường thẳng là 1 đô la. Tiền thức hoặc sử dụng tri thức không
tìm... 9999” đúng chỗ.
+ Đoạn 2.: Luận điểm tri thức * Mối quan hệ giữa các phần là chặt
cũng là sức mạnh của CM” chẽ, cụ thể.
-> CM = các dẫn chứng cụ thể -> + Nhà khoa học người - MB: nêu vấn đề
nói lên vai trò to lớn của tri thức Anh... “ Tri thức là sức mạnh” - TB: Lập luận CM vấn đề.
VN trong hai cuộc kháng + Sau này Lê- nin, 1 - KB: mở rộng vấn đề bàn luận
chiến.... và trong sự nghiệp XD người....”.....sức mạnh” .
đất nước. + Rõ rành người có tri thức...
không làm nổi.
+ tri thức cũng là sức mạnh
của CM.
+ tri ... có sức mạnh to lớn...
trong tri thức.
+ Họ không biết rằng... mọi
lĩnh vực.
H:Chỉ ra các câu mang luận .. đã diễn đạt rõ ràng.... nói c, các câu mang luận điểm chính.
điểm chính trong bài? / ( gạch cách khác người viết muốn
sgk nhấn mạnh 2 ý: - Tri thức là
sức mạnh.
H: Các luận điểm trên đã diễn - Vai trò to lớn của tri thức trên
đạt rõ ràng, dứt khoát ý kiến của mọi lĩnh vực đời sống.
người viết chưa? vì sao?
H: VB đã sử dụng phép lập luận - Phép lập luận chứng minh d, Phép lập luận: Chứng minh là chủ
nào là chính? yếu.

GV:Trần Thanh Hòa


325
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

H: Cách lập luận đó có sức - Có sức thuyết phục vì đã giúp


thuyết phục hay không? vì sao? người đọc nhận thức được vai
. trò của tri thức và người tri
thức đối với sự tiến bộ của xã
hội.
H: Nêu sự khác biệt giữa bài HS trao đổi, thảo luận và trả lời e, Loại thứ nhất ( Sự vật hiện tượng
nghị luận về một sự việc, hiện đời sống) xuất phát từ thực tế đời
tượng đời sống với bài nghi luận sống...
về một vấn đề tư tưởng đạo lí Loại thứ 2 (tư tưởng đạo lí) bắt đầu
GV: Bài nghị luận này bàn về từ một tư tưởng, đạo lí: sau đó dùng
vấn đề tư tưởng đạo lí lập luận giải thích, chứng minh phân
H: nhận xét về phép lập luận? Dùng giải thích chứng minh, so tích để giúp người đọc nhận thức
sánh, đối chiếu phân tích đúng vấn đề, tư tưởng đạo lí đó.

H: Em hiểu thế nào là nghị luận HS dựa vào ghi nhớ và trả lời
về một vấn đề tư tưởng đạo lí?
H: Yêu cầu về nội dung và hình HS trao đổi, thảo luận và trả lời
thức? HS đọc ghi nhớ
H: Đọc ghi nhớ / 36.
Hoạt động 2 (20’)
* Mục tiêu: Củng cố cho HS II. Luyện tập.
KTCB của văn bản.
* Phương pháp : Nêu vấn đề,
phát vấn đàm thoại.
H: Nêu yêu cầu phần đầu tiên -HS trả lời 1. Đọc VB “ Thời gian là vàng”
của lí thuyết? - Kiểu loại: Nghị luận vềmột vấn đề
H: Đọc VB “ Thời gian là -HS đọc văn bản tư tưởng đạo lí.
vàng”? - Bàn luận về vấn đề của thời gian.
H: VB trên thuộc loại nghị luận -Nghị luận về một vấn đề tư - Các luận điểm chính của VB;
nào? tưởng, đạo lí + Thời gian là sự sống
H: VB nghị luận về vấn đề gì? -Bàn luận về vấn đề của thời + Thời gian là thắng lợi.
gian. + Thời gian là tiền
+ Thời gian là tri thức
H: Chỉ ra luận điểm chính của - Các luận điểm chính của VB; - Phép lập luận chủ yếu của VB là
nó? + Thời gian là sự sống phân tích chứng minh.
H: Phép lập luận chủ yếu trong + Thời gian là thắng lợi. -> Có sức thuyết phục vì giản dị, dễ
bài này là gì? cách lập luận trong + Thời gian là tiền hiểu.
bài có sức thuyết phục như thế + Thời gian là tri thức

GV:Trần Thanh Hòa


326
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

nào? Phép lập luận chủ yếu của VB


- Đội bóng đá U23 Việt Nam là phân tích chứng minh.
- Các em HS thi

4. Củng cố: (3’)


Thế nào là nghị luận 1 tư tưởng đạo lí? Tìm VD?
5. Dặn dò: (2’)
- Học thuộc bài, thuộc ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài “ Liên kết câu trong đoạn văn”.

*. Rút kinh nghiệm.


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................

GV:Trần Thanh Hòa


327
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn: 31/ 1 /2020


Tuần: 23
Tiết: 109
Tiếng Việt: Liên kết câu và liên kết đọan văn
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp hs: Nắm được hái niệm liên kết và các phương tiện liên kết.
2. Tư tưởng: GD h/s ý thức vận dụng trong giao tiếp và trong tạo lập văn bản.
3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng phương tiện liên kết câu, liên kết đoạn văn khi viết văn.
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp, tự nhận thức, ra quyết định.
II. Chuẩn bị.
- Thầy: VB “ chó sói và cừu non”
- Trò: Phần chuẩn bị.
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
- Động não.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. KTBC: (4’):Phần chuẩn bị bài cũ.
Thế nào là nghị luận một vấn đề tư tưởng, đạo lí? Lấy VD?
3. Bài mới.
Liên kết câu và liên kết đoạn văn là hiện tượng chung của các ngôn ngữ trên thế giới. Tuy
nhiên các phương tiện liên kết cụ thể trong từng ngôn ngữ thì có thể khác nhau. Hôm nay, các em tìm
hiểu sự liên kết trong Tiếng Việt.

.Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung- Ghi bảng
Hoạt động 1 (20’)
* Mục tiêu: HS hình thành khái I. Khái niệm liên kết.
niệm.

GV:Trần Thanh Hòa


328
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát


vấn đàm thoại, phân tích qui nạp...
H: Đọc ĐV sgk /42 trích tiếng nói
văn nghệ ? -Đọc đoạn văn/ sgk /42 trích 1. Ví dụ: Đoạn văn sgk / 42. 43
tiếng nói văn nghệ Tác phẩm.....
Nhưng nghệ sĩ không những..... cái
đã có rồi.... Anh gửi vào tác phẩm
1 lá thư
H: ĐV có mấy câu? Đoạn văn bàn 2. Nhận xét:
về vấn đề gì? Chủ đề ấy có quan -Có 3 câu, giữa chủ đề của a, bàn về cách phản ứng thực tại
hệ như thế nào với chủ đề chung đoạn văn và chủ đề của văn của người nghệ sĩ ( Thông qua
của VB? bản có quan hệ: bộ phận toàn những suy nghĩ, tình cảm cá nhân
H: Nội dung chính mỗi câu trong thể. của người nghệ sĩ) là một bộ phận
đoạn văn là gì? C1: tác phẩm nghệ thuật phản làm lên tiếng nói của VN
ánh thực tại b, Nội dung chính:
C2: Khi phản ánh thực tại, C1: tác phẩm nghệ thuật phản ánh
người nghệ sĩ muốn nói lên thực tại
một điều gì đó mới mẻ. C2: Khi phản ánh thực tại, người
C3: Cái mới mẻ ấy là thái độ, nghệ sĩ muốn nói lên một điều gì
tình cảm và lời nhắn gửi của đó mới mẻ.
H: Nêu trình tự sắp xếp các câu người nghệ sĩ. C3: Cái mới mẻ ấy là thái độ, tình
trong đoạn văn? và nhận xét? - TP nghệ thuật làm gì? ( phản cảm và lời nhắn gửi của người
ánh thực tại) nghệ sĩ.
- Phản ánh thực tại như thế - Trình tự sắp xếp hợp lí
nào? ( Tái hiện và sáng tạo). 3. Mqh chặt chẽ về nội dung
- Tái hiện và sáng tạo thực tại giữa các câu được thể hiện:
để làm gì? - Lập từ vựng: tp- tgiả.
H: Mqh chặt chẽ về nội dung giữa ( Để nhắn gửi 1 điều gì đó) - Từ ngữ cùng trường liên tưởng;
các câu trong đoạn văn đượcthể (HS Thảo luận) tphẩm, nghệ sĩ( tác giả nhà văn,
hiện bằng những biện pháp nào? nhà thơ, họa sĩ)- Phép thế: dùng từ
“anh” thay thế từ “nghệ sĩ”, dùng
cụm từ “ cái đã có rồi” thay thế
cho cụm từ “ những vật liệu mượn
ở thực tại.
H: Vậy qua đó em có nhận xét gì - Phép nối: dùng qht “ nhưng”.
về các câu trong đoạn văn? - Phải liên kết chặt chẽ nội
H: Chúng phải đảm bảo nội dung, dung hình thức
hình thức như thế nào? HS dựa vào phần ghi nhớ/SGK * ghi nhớ/ 43.

GV:Trần Thanh Hòa


329
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

GV chỉ định HS đọc ghi nhớ/SGK


* Hoạt động 2: (15’)
* Mục tiêu: Củng cố cho HS
KTCB của văn bản. II. Luyện tập:
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát
vấn đàm thoại.
Đọc yêu cầu bài tập 1.
H: chủ đề của đoạn văn là gì? Bài 1.
* Chủ đề của đoạn văn là:
H: Nội dung của các câu văn - Khẳng định điểm mạnh, điểm
trong đoạn văn phục vụ chủ đề ấy - Khẳng định điểm mạnh, điểm yếu về năng lực trí tuệ của người
như thế nào? yếu về năng lực trí tuệ của VN.
người VN. * Nội dung của các câu văn trong
- Nội dung của các câu văn đoạn văn đều tập trung vào việc
trong đoạn văn đều tập trungphân tích những điểm mạnh cần
vào việc phân tích những điểm
phát huy và nhữnh lỗ hổng cần
mạnh cần phát huy và nhữnh lỗ
nhanh chóng khắc phục.
hổng cần nhanh chóng khắc * Trình tự của các câu văn sắp
H: Lấy dẫn chứng cụ thể về trình phục. xếp hợp lí:
tự sắp xếp của các câu văn trong HS suy nghĩ và trả lời C1: KĐ những điểm mạnh hiển
đoạn văn là hợp lí? nhiên của người VN.
C2; KĐ tính ưu việt của những
điểm mạnh trong sự phát triển
chung.
C3: KĐ những điểm yếu.
C4: Phân tích những biểu hiện cụ
thể của cái yếu kém, bất cập
C5 KĐ nhiệm vụ cấp bách là khắc
phục cái lỗ hổng.
* C2 nối C1 = cụm từ “ bản chất
H: Các câu liên kết bằng những trời phú”
phép liên kết nào? * C2 nối C1 = cụm từ “ bản ( Thế đồng nghĩa)
chất trời phú” C3 nối C 2 = qht “ nhưng” ( phép
( Thảo luận nhóm). ( Thế đồng nghĩa) nối)
C3 nối C 2 = qht “ nhưng” C4 nối C3 qht “ ấy là” ( phép nối)
( phép nối) C5 nối C 4 từ “ lỗ hổng “ ( phép
C4 nối C3 qht “ ấy là” ( phép lặp từ ngữ)

GV:Trần Thanh Hòa


330
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

nối)
C5 nối C 4 từ “ lỗ hổng “
( phép lặp từ ngữ)

4. Củng cố: (3’)


H: Thế nào các câu liên kết trong đoạn văn?
H: Khi liên kết cần phải đảm bảo nội dung hình thức nào?
5. Dặn dò: (2’)
- Học thuộc ghi nhớ.
- Nắm chắc phần nghị luận của Vb, các phép liên kết.
- Chuẩn bị “ Liên kết đoạn văn và liên kết câu”.

*. Rút kinh nghiệm.


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................

GV:Trần Thanh Hòa


331
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn: 1/ 2 /2020


Tuần: 23
Tiết: 110 Liên kết câu và liên kết đọan văn
(Luyện tập)
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Một số lỗi thường dùng trong tạo lặp văn bản.
- Một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản.
2. Tư tưởng: GD h/s ý thức vận dụng trong giao tiếp và trong tạo lập văn bản.
3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng phương tiện liên kết câu, liên kết đoạn văn khi viết văn.
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp, tự nhận thức, ra quyết định.
II. Chuẩn bị.
- GV:SGV, SGK, Sách tham khảo, bảng phụ
- HS:Bài soạn, đọc sách
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
- Động não.
IV/ Các Bước lên lớp:
1.Ổn định tổ chức: (1’)
2. KTBC: (4’) Phần chuẩn bị bài cũ.
Thế nào là nghị luận một vấn đề tư tưởng, đạo lí? Lấy VD?
3. Bài mới: (35')
- Hễ học giỏi thì đẹp trai.
- Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác.
Em nhận xét gì về liên kết trong các câu trên?
Tiết học này nhằm củng cố kiến thức đã học về liên kết câu và liên kết đoạn văn. Các em biết
nhận diện phép liên kết, nhận ra và sửa được một số lỗi về liên kết.

.Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung- Ghi bảng
GV: Cho học sinh đọc đoạn văn a? 1/CHỈ RA CÁC PHÉP LIÊN KẾT CÂU VÀ ĐOẠN :

GV:Trần Thanh Hòa


332
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

GV: Đoạn văn gồm có mấy câu?(3 câu) a)


GV: các câu trên, được liên kết với Phép liên kết Câu liên kết Từ ngữ liên kết
nhau bằng phép liên kết nào? Từ ngữ Phép lặp Câu ( 1) - câu Trường học
nào? ( 2)
Phép thế Câu ( 3) – Câu Như thế - về mọi mặt …
GV: Cho học sinh đọc đoạn văn b? ( 2) phong kiến
GV: Đoạn văn gồm có mấy câu?(3 câu)
b)
GV: các câu trên, được liên kết với
Phép liên kết Câu liên kết Từ ngữ liên kết
nhau bằng phép liên kết nào? Từ ngữ
Phép lặp Câu ( 1) - câu Văn nghệ
nào?
( 2)
GV: Cho học sinh đọc đoạn văn c? Phép lặp Câu ( 3) – Câu Sự sống
GV: Đoạn văn gồm có mấy câu?(3 câu) ( 2)
GV: các câu trên, được liên kết với Phép lặ p Câu ( 4) – Câu Văn nghệ
nhau bằng phép liên kết nào? Từ ngữ ( 2,1)
nào? C)
Phép liên kết Câu liên kết Từ ngữ liên kết
Phép lặp Câu ( 3) - câu ( 2) – Thời gian
Câu ( 1)
d)
Phép liên kếtCâu liên kết Từ ngữ liên kết
Từ trái nghĩa
Câu ( 1) - câu Yếu đuối – mạnh – hiền
( 2) lành - ác
GV: Cho học sinh đọc bài tập 2 trong 2/ TÌM NHỮNG CẶP TỪ TRÁI NGHĨA PHÂN BIỆT
SGK? ĐẶC ĐIỂM CỦA THỜI GIAN VẬT LÍ VÀ THỜI GIAN
GV: Tìm các cặp từ trái nghĩa và phân TÂM LÍ:
biệt đặc điểm của thời gian vật lí và thời
gian tâm lí? Thời gian vật lí Thời gian tâm lí
Vô hình Hữu hình
Giá lạnh Nóng bỏng
Thẳng tắp Hình tròn
Đều đặn Lúc nhanh lúc chậm
GV: Cho học sinh đọc bài tập số 3 3/ HÃY CHỈ RA CÁC LỖI VỀ LIÊN KẾT NỘI DUNG:
trong SGK?
GV: Tìm lỗi về nội dung của hai đoạn STT NỘI DUNG SAI SỬA LẠI
văn ( a) và ( b)? Lỗi liên kết nội dung Lấy câu (1) làm chủ đề
GV: Tìm các sửa chữa lại hai đoạn văn a ( Các câu khôn tập trung Viết lại các câu theo chủ đề đã
trên? vào chủ đề,mỗi câu một chọn
đề tài)
Lỗi về liên kết nội dung ( Viết lại các câu sau cho
b Sự việc ở câu cuối không hợp lô gic chủ đề của
lô gic với sự việc ở câu đoạn văn
đầu)
GV: Cho học sinh đọc bài tập số 4 4/ HÃY CHỈ RA CÁC LỖI VỀ LIÊN KẾT HÌNH
trong SGK? THỨC:
GV: Tìm các lỗi sai về hình thức trong STT HÌNH THỨC SAI SỬA LẠI
hai đoạn văn trên? Lỗi dùng từ ở câu (2) và Thay thế từ “ Nó” ->
a câu ( 3) -> Không thống Đại từ “ Chúng”

GV:Trần Thanh Hòa


333
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

nhất
Lỗi từ “Văn phòng” và Thay từ” Hội trường”
b từ “ Hội trường” => câu ( 2) -> Văn phòng
không cùng nghĩa với
nhau trong trường hợp
này

4 Củng cố: ( 3 phút )


_ Thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn?
_ Nội dung liên kết câu và liên kết đoạn văn?
_ Hình thức liên kết câu và liên kết đoạn văn?

5 Dặn dò: ( 2 phút )


_ Nắm được nội dung bài học.
_ Chuẩn bị bài: “Hướng dẫn đọc thêm ( con cò) ”

*. Rút kinh nghiệm.


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................

GV:Trần Thanh Hòa


334
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn: 8/3/ 2020


Tuần: 24
Tiết: 111, 112
Bài 22: (Hướng dẫn đọc thêm)

Văn bản: Con cò


(Chế Lan Viên)

I/ Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức:
* Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng con cò được phát triển từ những câu hát ru vừa để ca
ngợi tình mẹ và những lời ru.
* Thấy được sự vận dụng sáng tạo ca dao của tác giả và những đặc điểm về hình ảnh , thể thơ, giọng điệu
của b/thơ.
2. Tư tưởng: GD tinh mẫu tử thiêng liêng.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích thơ, đặc biệt là những hình tượng thơ được sáng tạo
bằng liên tưởng, tưởng tượng.
* GDKN SỐNG:- Tự nhận thức, suy nghĩ sáng tạo, giao tiếp.
II/ Chuẩn bị:
- GV:SGV, SGK, Sách tham khảo, bảng phụ
- HS:Bài soạn, đọc sách
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.
- Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. KTBC: (4’) H:Cho biết giá trị nội dung và nghệ thuật lập luận của VB “CHó sói và Cừu trong
thơ ngụ ngôn La Phong Ten
3. Bài mới:

GV:Trần Thanh Hòa


335
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

*Giới thiệu bài:


Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
Ông ơi ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào ông hãy sào măng
Có sáo thì sáo nước trong
Đừng sáo nước đục đau lòng cò con
( Ca dao )

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung- ghi bảng
Hoạt động 1 (25’):
* Mục tiêu: HS đọc bước đầu tiếp
cận văn bản và hiểu được tgtp, bố
cục.. I. Tìm hiểu chung:
* Phương pháp : Phát vấn đàm
thoại, nêu vấn đề.
H:Hãy trình bày những hiểu biết HS dựa vào phần ghi chú/ 1. Tác giả , tác phẩm:
của em về tác giả?Xuất xứ của văn SGK trả lời
bản? - Chế Lan Viên (1920-1989)
H:Nêu cách đọc văn bản? 2 HS đọc bài thơ - Con cò “1962”
C¸ch ®äc: Giäng thñ thØ t©m tinh
nh lêi ru, chó ý ®iÖp tõ, ®iÖp ng÷, 2. Đọc:
c©u c¶m, c©u hái nh ®èi tho¹i,
nh÷ng c©u th¬ dùa vµo ý ca dao.
H:Em hiểu nội dung bài thơ theo HS suy nghĩ và trả lời
cách nào?
H:V/bản sử dụng phương thức biểu Biểu cảm(Chủ yếu) kết hợp
đạt nào?Phương thức nào là chủ với tự sự và miêu tả.
yếu?
H: HS nhËn xÐt vÒ thÓ th¬, bè côc Thơ tự do mang phong cách
? V× sao t¸c gi¶ l¹i chän h×nh ¶nh ca dao
con Cß xuyªn suèt bµi th¬? Môc Gồm 3 phần 3. Bố cục: 3 phần
®Ých t¸c gi¶ nh»m nãi tíi ®iÒu g×? Đ1:H/ảnh cò qua những lời
- Trong ca dao h×nh ¶nh con cß rÊt
ru với tuổi thơ
phæ biÕn, cã ý nghÜa Èn dô:
+ H×nh ¶nh ngêi n«ng d©n Đ2:H/ảnh cò gần gũi cùng
+ H×nh ¶nh ngêi phô n÷ rÊt vÊt v¶ con suốt chặng đường.
nhäc nh»n nhng giµu ®øc tÝnh tèt Đ3:H/ảnh cò gợi suy ngẫm về
®Ñp vµ niÒm vui sèng.
ý nghĩa của lời

GV:Trần Thanh Hòa


336
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Môc ®Ých: DiÔn t¶ thÊm thÝa ru và lòng mẹ đối với c/đời


t×nh c¶m s©u nÆng cña mÑ con
vµ vai trß cña lêi h¸t ru. mỗi người.
Hoạt động 2: (45’)
* Mục tiêu: HS hiểu được hình ảnh
con cò và ý nghĩa của nó.
* Phương pháp : Phát vấn đàm
thoại, nêu vấn đề, phân tích gợi tìm, II. Đọc- hiểu văn bản:
thảo luận, bình giảng.
H:HS đọc lại phần 1
H:Đoạn thơ gợi cho em nhớ đến HS trao đổi, thảo luận và trả 1/ Con cò trong lời hát ru:
hình ảnh cò được nhắc ở những bài lời
ca dao dùng làm lời hát ru nào?
H:ở mỗi bài hát em cảm nhận được HS trao đổi, thảo luận và
trình bày - Con cò bay la: Bình yên thong
điều gì về thân phận con cò?
Bình yên thong thả của thả của cuộc sống xưa.
H:H/ảnh cò bay la bay lả gợi không
gian NTN? c/sống xưa.
- Con cò ăn đêm: Người mẹ, người
H:Cò ăn đêm diễn tả đời sống HS suy nghĩ và trình bày phụ nữ nhọc nhằn vất vả.
NTN?Qua đó em bắt gặp hình
tượng con cò như thế nào trong
những bài ca dao?
H:Em cảm nhận được điều gì về
cách đón nhận của em bé non nớt
đối với h/tượng cò từ những lời ru? => Con ®îc vç vÒ, chë che trong
H:Vậy h/ảnh cò trong những lời ru H/ảnh con cò trong lời ru đi lêi ru ngät ngµo, t×nh yªu s©u
NTN trong cảm nhận của em bé vào lòng người 1 cách vô l¾ng cña mÑ và đi vào tâm hồn ấu
NTN? thức, là sự khởi đầu con thơ một cách vô thức
H:Em hiểu gì về ca dao, lời ru trong đường cảm nhận điệu hồn
đời sống nhân dân đất nước? dân tộc.
H:Từ việc cảm nhận của em bé Mang điệu hồn d/tộc và nhân
trong lời ru về h/ảnh con cò, em dân
thấy cách đón nhận điệu hồn d/tộc Hs tự suy ngẫm trả lời
của mỗi người NTN?
H:HS đọc phần 2 HS đọc phần 2
2/ Con cò gần gũi với tuổi thơ và
H:H/ảnh cò trong đoạn 2 gắn bó với Khi còn ở trong nôi; Khi đi
từng chặng đường mỗi người.
c/đời mỗi người ở những chặng học; Khi con khôn lớn
nào?
H:ý nghĩa của hình tượng cò trong

GV:Trần Thanh Hòa


337
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

mỗi hình ảnh đó NTN? ->Cò hoá thân trong người


H:H/tượng cò khi còn ở trong nôi mẹ che chở lo lắng cho con - Lúc ở trong nôi: Cò che chở, lo
gợi cho em liên tưởng tới ai? Người trong từng giấc ngủ. lắng giấc ngủ
đó quan trọng với em NTN -Cò vào trong tổ.
-Cánh của cò 2 đứa đắp
chung đôi
-Con ngủ thì cò cũng ngủ
Hs trao đổi, thỏa luận và trình
- Đến tuổi tới trường: Cò chăm
H:Khi em đi học thì cò gần gũi với bày sóc, nâng bước
em NTN?-> -Con theo cò đi học. - Và đến lúc trưởng thành: Cò âm
-Cò chắp cánh những ước mơ thầm dìu dắt
cho con.
-Con muốn làm thi sĩ -> H×nh ¶nh cß gîi biÓu tîng vÒ
H:Khi con khôn lớn con muốn làm Con viết tiếp h/ảnh cò trong t×nh mÑ, vÒ sù n©ng ®ì dÞu
gì? Em hiểu vì sao người con có những vần thơ dµng bÒn bØ cña ngêi mÑ
ước mơ làm thi sĩ? Từ lúc ấu thơ cho đến khi
H:Em hiểu gì về cuộc đời con gắn trưởng thành. Cò hóa thân
bó với h/ảnh cò? trong người mẹ chở che, lo
lắng cho từng giấc ngủ.
HS đọc phần 3
3/ Hình ảnh Cò gợi suy ngẫm và
H:HS đọc đoạn cuối? -Từ sự thấu hiểu tấm lòng triết lí về ý nghĩa của mẹ và lời
H:4 câu thơ dầu đoạn gợi em suy người mẹ, nhà thơ đã khái ru.
nghĩ gì về tấm lòng người mẹ?-> quát 1 qui luật cảu t/cảm có ý
-Dù ở gần con
H: Hai câu thơ “Con dù lớn vẫn là nghĩa bền vững, rộng lớn sâu -Dù xa con....
con của mẹ.Đi hết đời lòng mẹ vẫn sắc:Lòng mẹ luôn bên con Cò là h/tượng mẹ ở bên con suốt
theo con” làm chỗ dựa vững chắc suốt cuộc đời.
đời con
Đó là qui luật về tình mẫu tử
H:Đã khái quát 1 qui luật của tình Nước mắt chảy xuôi.....
-> Qui luËt cña t×nh c¶m, tình
cảm, theo em đó là qui luật gì? Giọng điệu lời ru đúc kết ý mẫu tử cã ý nghÜa bÒn v÷ng,
H:Những câu ca dao, tục ngữ nào nghĩa phong phú cảu h/tượng réng lín vµ s©u s¾c
nói về điều đó con Cò trong những lời ru.

*Hoạt động 3(10’)


III. Tổng kết.
* Mục tiêu: HS nắm được kiến thức
1.Nghệ thuật:
cơ bản của văn bản - Thể thơ tự do, dễ thể hiện cảm
* Phương pháp :Đọc hiểu nêu vấn xúc ở nhiều mức độ.
đề, phát vấn đàm thoại. - Sáng tạo những câu thơ mang âm
- Giọng thơ êm ái mượt mà.
hưởng lời ru nhưng giọng điệu nổi
H:Hãy khái quát những nét nghệ -Nhịp thơ đa dạng->diễn tả

GV:Trần Thanh Hòa


338
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

thuật cuả bài thơ? linh hoạt cảm xúc bật suy ngẫm, triết lí.
- Hình ảnh thơ được xây dựng dựa
- HS trình bày trên liên tưởng, tưởng tượng độc
H:Khác hình tượng cò từ những lời đáo.
ru, bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì 2.Nội dung :
về ý nghĩa lời ru trong đời sống Đề cao, ca ngợi tinh mẫu tử
con người HS đọc ghi nhớ thiêng liêng và khẳng định ý nghĩa
GV chỉ định HS đọc ghi nhớ của lời ru đối với cuộc đời mỗi con
người.

4. Củng cố: (3’)


- H:Trình bày nội dung và nghệ thuật của BT?
- H:Cảm nhận của em về1 đoạn thơ hay hay nhất ?
- H:Có thể đọc thuộc lòng 1 đoạn thơ nào đó trong bài?
5. Dặn dò (2’)
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Tìm 1 số câu ca dao, câu thơ hay nói về con cò, nói về lòng mẹ.
- Chuẩn bị bài TLV: Trả bài viết số 5

*. Rút kinh nghiệm.


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
..........................................................................................................

GV:Trần Thanh Hòa


339
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn: 9/3/2020


Tuần: 24
Tiết: 113

Trả bài tập bài văn số 5


I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: *Giúp HS:
- Nhận rõ ưu, khuyết điểm trong bài viết của mình, biết sửa chữa những lỗi diễn đạt và chính tả.
- Hoàn thiện qui trình viết bài nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng đời sống.
2. Tư tưởng: GD ý thức phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. .
3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp.
* GDKN SỐNG:- Suy nghĩ, tự nhận thức, ra quyết định.
II. Chuẩn bị.
- Thầy: Bài kiểm tra
- Trò: Dàn bài.
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích tổng hợp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
- Động não.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:(1’)
2. KT :Trong quá trình trả và chữa bài.
3. Vào bài:
* Hoạt động 1: (6’) GV chép đề bài lên bảng: Viết bài văn trình bày suy nghĩ về một vấn đề mà em quan
tâm nhất.
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-HS xác định kiểu nghị luận?
-Các ý cần nghị luận?(Như phần đáp án đã trình bày)
* Hoạt động 2 (13’) GV nhận xét chung bài làm của HS

GV:Trần Thanh Hòa


340
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

A.Ưu điểm:
-Đã xác định đúng yêu cầu của đề bài(Kiểu bài)
-Trình bày bố cục rõ ràng:có đủ 3 phần
-Các luận điểm, luận cứ, cách lập luạn chặt chẽ
-Những nhận xét vấn đề, suy nghĩ của bản than có sự sáng tạo.
-Đã hạn chế viết sai lỗi chính tả.
B.Nhược điểm:
-Bài viết cẩu thả , không rõ ràng về bố cục
-Lập luận chưa chắc chắn, mới chỉ nêu những biểu hiện mà chưa nói được nguyên nhân, nêu
suy nghĩ của bản thân:
* Hoạt động 3: (10’)GV cho HS đọc, nhận xét

* Hoạt động 4: (10’)GV trả bài, HS cùng trao đổi, thảo luận rút kinh nghiệm
-HS tự sửa chữa lỗi vào bài làm của mình
4. Củng cố: (3’)
- Cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống
5. Dặn dò: (2’)
-GV nhấn mạnh:Nghị luận 1 sự việc, hiện tượng trong đời sống XH là 1 kiểu bài thông dụng mà
bất kì ai cũng có lúc phải dùng đến(dưới dạng nói hoặc viết)
-Lập dàn ý 2 đề còn lại rồi viết h/chỉnh.
-Chuẩn bị bài : Cách làm bài nghị luận tư tưởng đạo lí

*. Rút kinh nghiệm.


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................

GV:Trần Thanh Hòa


341
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn: 10/3/2020


Tuần: 24
Tiết: 114- 115
Tập làm văn: Cách làm bài văn nghị luận về một
vấn đề tư tưởng, đạo lí.
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: *Giúp HS:
- Ôn tập kiến thức về văn nghị luận nói chung, nghị luận 1 vấn đề tư tưởng, đạo lí nói riêng.
- Biết cách làm bài.
2. Tư tưởng: GD ý thức học kết hợp đi đôi với hành .
3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm 1 bài văn về 1 vấn đề tư tưởng đạo lí.
* GDKN SỐNG:- Suy nghĩ, phê phán sáng tạo, tự nhận thức, ra quyết định.
II. Chuẩn bị.
- Thầy: bảng phụ
- Trò: Đọc bài trước.
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
- Động não.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:(1’)
2. KTBC: (4’) H:Nghị luận 1 vấn đề tư tương đạo lí là gì ?yêu cầu?
3. Bài mới:
Muốn làm tốt bài nghị luận, chúng ta cần nắm các bước làm bài. Có 4 bước làm bài đó là
những bước nào? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung- Ghi bảng
* Hoạt động 1: (10’)
* Mục tiêu: HS tìm hiểu đề bài
nghị luận về một1 vấn đề tư I. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ

GV:Trần Thanh Hòa


342
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

tưởng , đạo lí. TƯỞNG, ĐẠO LÍ


* Phương pháp : Nêu vấn đề,
phát vấn đàm thoại, phân tích
qui nạp... * Xét các đề trong SGK/51-
52
GV chỉ định HS đọc các đề bài HS đọc các đề bài/ SGK
SGK/51, 52 + Vấn đề nghị luận về tư
H:Các đề bài trên có điểm gì ->Giống:đều yêu cầu nghị luận về 1 vấn tưởng, đạo lí.
+ Yêu cầu đánh giá, bàn
giống và khác nhau đề tư tưởng đạo lí
luận.
H:Tìm 1 số đề tương tự? Khác:Có 2 dạng đề
+Dạng đề có kèm theo mệnh lệnh:đề 1,
3, 10
Vì đều có từ suy nghĩ
+Dạng đề không kèm theo mệnh
lệnh:đề 2, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
VD:Bàn về chữ hiếu;Suy nghĩ về câu
danh ngôn; ăn vóc học hay;lòng nhân
ái;chị ngã em nâng.....
* Hoạt động 2. (50’)
* Mục tiêu: HS biết cách làm
bài nghị luận về một vấn đề tư
tưởng đạo lí. II. CÁCH LÀM BÀI
NGHỊA LUẬN VỀ MỘT
* Phương pháp : Nêu vấn đề, VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG,
phát vấn đàm thoại, phân tích ĐẠO LÍ
qui nạp... ĐỀ: Suy nghĩ của em về
đạo lí : “ Uống nước nhớ
GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề nguồn”
H:Xác định loại đề bài? Đó là thể loại: nghị luận về một vấn đề 1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
H:yêu cầu về nội dung? tư tưởng, đạo lí - Yêu cầu: nghị luận
- Vấn đề: Đạo lí uống nước
H:Những tri thức cần có? Suy nghĩ về câu tục ngữ
nhớ nguồn
+Vốn sống trực tiếp:tuổi đời, nghề
nghiệp, hoàn cảnh, kinh nghiệm.
+Vốn sống gián tiếp:Hiểu về câu tục
ngữ VN, về phong tục, tập quán, V hoá
GV hướng dẫn HS tìm ý: -Nghĩa đen: - Tìm ý: Nghĩa đen, nghĩa
H:Giải thích nghĩa đen? +Nước là sự vật tự nhiên, thể lỏng, bóng, nghĩa rộng.
H:Giải thích nghĩa bóng? mềm , mát,
Có vai trò đặc biệt trong đời sống.
+Nguồn:là nơi bắt đầu của mọi dòng
chảy.

GV:Trần Thanh Hòa


343
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

-Nghĩa bóng:(Nghĩa chủ yếu)


+Nước :là những thành quả mà con
người hưởng thụ, bao gồm các giá trị
vật chất(cơm ăn, áo mặc, nhà ở , điện
thắp sáng, phương tiện GT...), các giá
trị tinh thần(Vhoá nghệ thuật, lễ tết, lễ
hội..)
+Nguồn:tổ tiên, tiền nhân , tiền bối,
những người vô danh, hữu danh có
công tạo dựng nên đất nước
H:Nội dung của câu tục ngữ - Phải biết ơn những người làm ra nó
thể hiện truyền thống đạo lí gì trong l/sử lâu dài của dân tộc và nhân
của người Việt?-> loại.
H:Ngày nay đạo lí ấy có ý - Nhớ nguồn là lương tâm và trách
nghĩa NTN? nhiệm của mỗi người

Hướng dẫn HS lập dàn bài HS viết từng phần sau đó trình bày 2. Lập dàn ý:
a. MB: Giới thiệu câu tục
phần mở bài
ngữ và tư tưởng chung.
a.Mở bài:-giới thiệu câu tục ngữ và nêu b. TB: Giải thích ngfhia4:
tư tưởng chung của nó. + Nghĩa đen
b.Thân bài: + Nghĩa bóng
+ Nghĩa rộng
*Giải thích:- Nghĩa đen + Dẫn chứng
-Nghĩa bóng + Nhận xét, đánh giá
*Đánh giá:-Nêu đạo lí làm người c. KB: Khẳng định tính đúng
dắn câu tục ngữ và nêu lời
-Khẳng định truyền thống khuyện.
tốt đẹp của dân tộc.
-Khẳng định 1 nguyên tắc
đối nhân xử thế của con người.
-Nhắc nhở trách nhiệm của mọi người
đối với dân tộc.
c.Kết bài:Thể hiện 1 trong những vẻ
đẹp văn hoá của dân tộc VN.
*Hướng dẫn HS viết bài
-Viết từng phần 3.Viết bài:
3. Viết bài:
-Gv cho HS đọc 2 cách mở bài a.Mở bài:Có nhiều cách mở bài Viết phần mở bài, kết bài
trong SGK -Đi từ chung đến riêng/SGK-53
-GV chia nhóm để HS tự viết -Đi từ thực tế đến đạo lí/sgk-53
các phần b.Thân bài:

GV:Trần Thanh Hòa


344
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

+Nhóm 1:Viết phần thân bài -Giải thích câu tục ngữ
+Nhóm 2:Viết ý thứ nhất phần +Nghĩa đen
thân bài +Nghĩa bóng
+Nhóm 3:Viết ý 2 phần TB c.Kết bài:-
GV cùng HS nhận xét và sửa -Đi từ nhận thức đến hành động
chữa -Đi từ sách vở sang đời sống thực tế
-Có tính chất tổng kết.
4. Đọc và sửa chữa
* Ghi nhớ/ 54
H:Muốn làm tốt bài Nghị luận HS đọc ghi nhớ/ SGK
về 1 vấn đề tư tưởng đạo lí ,
chúng ta phải thực hiện những
bước nào ?(yêu cầu chung)
H:Đọc phần ghi nhớ?

Hoạt động 3 (20’):Hướng dẫn HS làm BT


* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB của văn bản.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.
III. Luyện tập:
Bài tập:Lập dàn bài cho đề số 7 mục I
Tinh thần tự học.
A. Mở bài:
- Đi từ thực tế:
...tự học là 1 trong những nhân tố q/định kết quả học tập của mỗi người.
B. Thân bài:
1.Giải thích:
a.Học là gì? Học là h/động thu nhận kiến thức và hình thành kĩ năng của chủ thể họctập...H/động học có
thể diễn ra dưới 2 hình thức:
+ Học dướí sự hướng dẫn của cô, thầy;diễn ra trong những không gian cụ thể, (T) cụ thể....VD:Phòng
học, (t)=1 tiết
+ Tự học:dựa trên cơ sở của những k/thức và kĩ năng đã được học ở trường để thực hiện tích luỹ tri thức
và rèn luyện kĩ năng(Không giới hạn (t), học suốt đời)
b.Tinh thần tự học là gì?
+ Là có ý thức tự học, ý thức ấy dần dần trở thành 1 nhu cầu thường trực đối với chủ thể htập
+ Là có ý thức vượt qua khó khăn, trở ngại để tự học 1 cách có hiệu quả.
+ Là có phương pháp h/tập phù hợp với trình độ bản thân, hoàn cảnh sống cụ thể, điều kiện vật chất cụ
thể.
+ Là luôn khiêm tốn học hỏi ở bạn bè và những người khác.
2.Lấy dẫn chứng:

GV:Trần Thanh Hòa


345
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

-Các tấm gương trong sách báo.


-Các tấm gương ở bạn bè xung quanh...
C, Kết bài:-Khẳng định vai trò của tự học và tinh thần tự học trong việc phát triển, hoàn thiện nhân cách
mỗi người.

4. Củng cố: (3’)


H: Nghị luận 1 vấn đề tư tưởng đạo lí là gì?
H: Muốn làm tốt bài văn nghị luận về 1 vấn đề tt đạo lí cần chú ý điều gì?
H: Nêu yêu cầu cụ thể dàn bài?

5. Dặn dò: (2’)


- Học thuộc ghi nhớ.
- Đọc và tự tìm hiểu phần cách làm bài NL 1 vấn đề tt , đạo lí.
- Viết phần ý 1, 2 phần thân bài của đề7
- Chuẩn bị: VB Mùa xuân nho nhỏ.

*. Rút kinh nghiệm.


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
..........................................................................................................

GV:Trần Thanh Hòa


346
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn: 11/3/2020


Tuần: 25
Tiết: 116

Mùa xuân nho nhỏ


(Thanh Hải)
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: *Giúp HS:-Cảm nhận được những cảm xúc của tác giả trước m/xuân của thiên nhiên đất
nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho c/đời.Từ đó mở ra những suy nghĩ
về ý nghĩa, giá trị của c/sống của mỗi cá nhân là sống có ích, cống hiến cho c/đời chung.
2. Tư tưởng -Có ý thức tu dưỡng cống hiến biết sống vì c/đời chung.
3. Kĩ năng -Rèn luyện kĩ năng cảm thụ phân tích h/ảnh thơ trong mạch cảm xúc.
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp: trình bày, trao đổi về sự thể hiện vẻ đẹp của mùa xuân và khát khao được
cống hiến của mỗi con người đối với đất nước qua bài thơ.
- Suy nghĩ sáng tạo : bày tỏ nhận thức và hành động của mỗi cá nhân để đóng góp vào cuộc sống.
II/ Chuẩn bị:
- GV:Tư liệu về tác giả, SGV
- HS:Bài soạn
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.
- Động não, khăn phủ bàn .
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. KTBC: (4’) H:đọc thuộc lòng bài thơ “Con Cò”và nêu tư tưởng chủ đề bài thơ?
3. Bài mới:
Bằng cảm xúc mùa xuân đất nước sau 5 năm thống nhất. Nhà thơ Thanh Hải có khát vọng
đẹp là muốn làm “ một mùa xuân nho nhỏ” dâng hiến cho cuộc đời.
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca

GV:Trần Thanh Hòa


347
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Một nốt trầm xao xuyến


Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung- Ghi bảng
*Hoạt động 1: (10’)
* Mục tiêu: HS đọc bước đầu tiếp
cận văn bản và hiểu được tgtp, bố I. TÌM HIỂU CHUNG:
cục..
* Phương pháp : Phát vấn đàm
thoại, nêu vấn đề.
H:Chú ý phần chú thích , cho biết HS dựa vào SGK trả lời 1. Tác giả, tác phẩm:
vài nét về t/giả?Tác phẩm? - Thanh Hải ( 1930-1980),có công
xây dựng nền VH CM Miền Nam
- Sáng tác 11/1980, khi tác giả
nằm trên giường bệnh.
HS đọc theo hướng dẫn 2 HS đọc 2. Đọc và giải thích từ khó:
Đọc giọng vui tươi và suy ngẫm,
nhịp thơ lúc nhanh , phấn khởi
và khẩn trương, luc chậm khoan
thai...
GV đọc 1 lần->2 HS đọc
GV nhận xét cách đọc
H:Giải thích 1 số từ khó ?(G v tự
lựa chọn)
H:xác định thể thơ? nhịp thơ? - Thể thơ 5 chữ.
5 tiếng(chữ), nhịp 3/2 hoặc 2/3
H:Tìm bố cục và nêu nội dung? - Mùa xuân của th/nhiên: 6 câu 3. Bố cục: 3 phần
đầu - Mùa xuân của th/nhiên:6 câu đầu
Mùa xuân của đất nước:10 câu - Mùa xuân của đất nước:10 câu
tiếp tiếp
Suy nghĩ ước nguyện làm - Suy nghĩ ước nguyện làm mùa
m/xuân nho nhỏ góp phần vào xuân nho nhỏ góp phần vào mùa

GV:Trần Thanh Hòa


348
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

m/xuân lớn:còn lại xuân lớn:còn lại


* H/động 2: (20’)
* Mục tiêu: HS hiểu được hình
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
ảnh mùa xuân và tâm niệm của
tác giả.
* Phương pháp : Phát vấn đàm
thoại, nêu vấn đề, phân tích gợi
tìm, thảo luận, bình giảng.

1. Mùa xuân của thiên nhiên:


H:Đọc phần 1 - M/xuân của th/nhiên - Dòng sông xanh.
H:Hình ảnh m/xuân ở khổ thơ - Dòng sông xanh ; Bông hoa - Bông hoa tím biếc.
đầu được dùng với ý nghĩa gì? tím biếc(xứ Huế) ; Tiếng chim - Chim chiền chiện hót vang trời,
đọng lại thành giọt long lanh.
hót.
H:Hình ảnh m/xuân của th/nhiên -Gợi ra không gian rộng, màu => Hình ảnh tự nhiên, biện pháp
được phác hoạ như thế nào? sắc tươi thắm, âm thanh vang ẩn dụ. Vẻ đẹp trong trẻo, đầy sức
sống làm nhà thơ say sưa, ngây
giọng vui tươi.
ngất.
H:Qua đó em hình dung bức Miêu tả kết hợp với biểu cảm.
tranh NTN?
GV bình:Khổ thơ đầu m/tả thiên Giọt long lanh:giọt mưa mưa
nhiên m/xuân.H/ảnh quen thuộc xuân, giọt âm thanh (có sự
nhưng cách tả khá gợi và thú chuyển đổi cảm giác->niềm say
vị.Trước hết là cấu tạo NP đảo sưa ngây ngất của nhà thơ trước
VN ở 2câu đầu->động từ “mọc” vẻ đẹp của thiên nhiên trời đất
làm VN đặt trước bộ phận CN, vào m/xuân)
đặt đầu khổ thơ là 1 dụng ý nghệ
thuật.Nó không chỉ tạo cho người
đọc ấn tượng đột ngột, bất ngờ
mà còn làm cho h/ảnh sự việc trở
nên sống động...
H:Em hiểu “giọt long lanh”là
giọt gì?Tại sao tác giả lại không
viết cụ thể ?
2. Mùa xuân của đất nước:
H:Từ mùa xuân của thiên nhiên HS tìm. Phát hiện và trình bày
nhà thơ chuyển sang cảm nhận về -Mùa xuân người cầm súng-
mùa xuân của đất nước .Hình ảnh >chiến đấu - Người cầm súng
- Người ra đồng
nào thể hiện điều đó? -Mùa xuân người ra đồng->lao - Lộc giắt đầy
động
Sức sống của m/xuân đất nước

GV:Trần Thanh Hòa


349
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

được cảm nhận = nhịp điệu hối


hả, khẩn trương náo nức.
H:Những h/ảnh đó gợi cho ta nhơ - Gợi nhớ đến không khí khẩn
lại m/xuân nào của đất nước? trương , hào hùng của đất nước
Nhận xét việc sử dụng từ ngữ của nhân dân VN trong những năm
=> Hình ảnh giản dị, giàu ý nghĩa
t/giả đánh Mĩ. biểu trưng. Vẻ đẹp và Sức sống
H: ở đây tác giả suy tư những gì -Đất nước 4 nghìn năm của đất nước qua cuộc sống chiến
đấu, lao động hối hả làm lòng
về đất nước? Vất vả và gian lao
người xôn xao, tự hào.
Đất nước như vì sao...
H:Điều đó nói lên tấm lòng của -Thương cảm, trân trọng, tự
thơ đối với đất nước NTN? hào, tin tưởng vào tương lai đẹp
đẽ “Như vì sao lung linh” 3. Khát vọng cống hiến của nhà
H:Từ cảm xúc về m/xuân của HS trao đổi, thảo luận và trình thơ:
thiên nhiên đất nước, tác giả nói bày - Ta làm con chim hót
- Ta làm một cành hoa…
sự suy ngẫm của bản thân, em - Một mùa xuân nho nhỏ
hãy nhận xét cách chuyển đổi - Lặng lẽ dâng…
mạch thơ => Điệp ngữ, Cách xưng “ ta”
Khát vọng cống hiến thầm lặng,
H:Điều tâm niệm của nhà thơ là
khiêm tốn mà cao cả.
gì?
H:Nhận xét về những hình ảnh H/ảnh đẹp tự nhiên, cấu tứ lặp
đó? tạo sự đối ứng chặt chẽ thể hiện
niềm mong muốn được sống có
ích cống hiến cho đời là 1 lẽ tự
nhiên như chim muôn hoa lá toả
hương sắc cho đời
H: H/ảnh“m/xuân nho nhỏ” M/xuân nhỏ nhỏ:nhỏ nhẹ bình
NTN?Vì sao tác giả lại đặt tên dị khiêm nhường tâm niệm chân
cho bài thơ? thành tha thiết của nhà thơ.

III. Tổng kết


*Hoạt động 3 (5’)
1. Nghệ thuật:
H:Nêu những nét nghệ thuật đặc HS suy nghĩ và trả lời
- Thể thơ năm chữ nhịp nhàng, tha
sắc của BT?
thiết mang âm hưởng dân ca.
- Hình ảnh thơ tự nhiên, giản dị,
giàu ý nghĩa biểu trưng.
- Nghệ thuật ẩn dụ, điệp ngữ, đại
từ xưng hô.
2. Nội dung:
Yêu cầu HS nêu cảm nhận về HS trao đổi, thảo luận và trình

GV:Trần Thanh Hòa


350
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

toàn bài thơ. bày Bài thơ là tiếng long tha thiết,
Sơ lược ý nghĩa bài thơ
yêu mến gắn bó, với đất nước, với
HS đọc ghi nhớ cuộc đời, và khát vọng cống hiến
cho đất nước, cho cuộc đời.

* Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập


* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB của văn bản.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.
IV. Luyện tập:
BT:Viết 1 đoạn văn bình 1 khổ thơ trong BT mà em thích
(hs Tự làm)
4. Củng cố: (3’) BTTN
1. “Mùa xuân nho nhỏ”được viết bằng thể thơ nào?
a.thơ 4 chữ b.thơ 5 chữ c.thơ 7 chữ
2.CHủ đề của Bt là gì?
a.Ca ngợi vẻ đẹp đất nước vào xuân
b.Ca ngợi vẻ đẹp và sức sống cảu đất nước vào xuân, nói lên ước nguyện tha thiết chân
thành được hiến dâng cho quê hương đất nước.
c.Khúc ca m/xuân của đất nước và m/x của hồn người.
5. Dặn dò (2’):
-Học thuộc lòng BT
-Nắm chắc nội dung và nghệ thuật BT
-Soạn bài “Viếng lăng Bác”
* Rút kinh nghiệm.
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................

GV:Trần Thanh Hòa


351
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn: 12/3/2020


Tuần: 25
Tiết: 117

Viếng lăng Bác


(Viễn Phương)
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết thành kính, vừa tự hào vừa đau xót của
tác giả từ miền Nam vừa được giải phóng ra viếng lăng Bác.
- Thấy được những đặc điểm nghệ thuật của BT :giọng điệu trang trọng và tha thiết phù hợp với tâm trạng
và cảm xúc, nhiều h.ảnh ẩn dụ có giá trị gợi cảm.Lời thơ dung dị mà cô đúc, giàu cảm xúc mà cô đọng
2. Tư tưởng
- Bồi dưỡng tinh thần tự hào và lòng kính trọng Bác Hồ
3. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng cảm thụ phân tích bài thơ.
* GDKN SỐNG:-- Tự nhận thức được vẻ đẹp về nhân cách Hồ Chí Minh, qua đó xác định giá trị cá nhân
cần phấn đấu để học tập và làm theo Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Suy nghĩ sáng tạo: đánh giá bình luận về
ước muốn của nhà thơ, về vẻ đẹp những hình ảnh thơ trong bài thơ.
* Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh:Vẻ đẹp tỏa sáng của lãnh tụ Hồ Chí Minh: lí tưởng độc lập dân tộc,
sự hi sinh quên mình vì hạnh phúc dân tộc, tình yêu thương nhân loại, lối sống giản dị, đức khiêm tốn...
II/ Chuẩn bị:
- GV:Tranh minh hoạ Lăng Bác;Chân dung Viễn Phương; Bảng phụ
- HS: Bài soạn
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.
- Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. KTBC: (4’)
- H:Đọc thuộc lòng BT “ Mùa xuân nho nhỏ”Của Thanh Hải và phân tích 1 hình ảnh thơ mà em thích?

GV:Trần Thanh Hòa


352
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

3. Bài mới:
Chủ tịch HCM nhân vật LS thân yêu nhất của dân tộc VN. Người để lại hình ảnh một người cha
già hiền từ, một tên gọi Bác thân thiết, người hiện thân cho những gì cao đẹp và mạnh mẽ của dân tộc.
Viếng lăng Bác là một bài thơ đầy xúc động, thể hiện được tấm lòng của đồng bào Miền Nam đối với
người

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - ghi bảng
Hoạt động1: (10’)
Hướng dẫn tìm hiểu t/giả, t/phẩm I. Tìm hiểu chung:
H:Giới thiệu những nét chính về tác 1. Tác giả:
giả, tác phẩm -Tên khai sinh là Phan Thanh
H:Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm? HS dựa vào SGK trả lời Viễn
- (1928- 2005) quê An Giang.
-Là cây bút lực lượng ở
m/Nam thời chống Mĩ cứu
nước.
2. Tác phẩm:Viết 1976 khi ông
Hướng dẫn đọc 2 HS đọc ra thăm m/Bắc
Giọng chân thành, xúc động, chậm 3. Đọc:
rãi, càng ngày càng dâng cao, lắng
sâu, tha thiết.
GV đọc diễn cảm
GV nhận xét cách đọc
H:Giải thích 1 số từ khó ?(GV tự lựa HS lắng nghe
chọn)
H:Xác định thể loại thơ?Bố cục bài -Thơ 8 tiếng:4 câu/khổ;vần chân- 4. Bố cục: 3 đoạn
thơ? liền
Bố cục:Cảm xúc, tâm trạng của
nhà thơ
Khổ1:Cảnh bên ngoài lăng buổi
sáng sớm
Khổ 2:Cảnh đoàn người xếp hàng
vào lăng viếng Bác.
Khổ3:Cảnh bên trong lăng, xúc
động của nhà thơ.
Khổ 4:ước nguyện khi mai về

GV:Trần Thanh Hòa


353
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

miền Nam
Hoạt động 3: (18’) II. Đọc-hiểu văn bản:
H:đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu. 1. Cảm xúc của tác giả trước
khi vào lăng:
Cảm xúc của nhà thơ thể hiện trong Dùng từ ngữ:con thể hiện sự trang - Lời chào thân thiết, chân
thành.
cách xưng hô như thế nào?Cách trọng, thân mật. Cách xưng hô
xưng hô như vậy với Bác có phải là không mới mẻ nhưng lại mới mẻ
mới mẻ không? trong cách biểu hiện cảm xúc
H:Nét mới trong lời thơ bày tỏ cảm -Con ở miền Nam->nỗi khát khao
xúc là gì? của con gặp Bác và nỗi nhớ nhung
H:Giải thích từ “Viếng, thăm” của Người nên con đến “thăm”cha
Viếng :là đến chia buồn với người như được gặp Bác
thân người đã chết =>Một tấm lòng thành kính thiêng
Thăm:là đến gặp gỡ , chuyện trò với liêng tha thiết.
người đang sống.
- Xúc động trước các hình ảnh:
H:Tại sao nhan đề tác giả dùng HS suy nghĩ và trả lời + Hàng tre : Ẩn dụ, tự hào dân
“Viếng”, ở câu đầu lại dùng Viếng (Nhan đề_dùng với nghĩa tộc.
“thăm”.Em hãy nhận xét cách xưng đen:th/hiện sự trang trọng, khẳng + Mặt trời trong lăng: Ẩn dụ,
thể hiện sự tôn kính.
hô của tác giả? định Bác đã qua đời.Còn + Dòng người: Ẩn dụ, nỗi đau
“Thăm”ngụ ý nói giảm, Bác như xót tột cùng của nhân dân.
vẫn còn sống mãi trong lòng nhân => Vô cùng xúc động.
dân miền Nam=>Gợi sự thân mật,
gần gũi, cảm đọng.cách xưng hô
mang đậm ph/cách m/Nam
H:Hình ảnh đầu tiên tác giả quan sát H/ảnh ẩn dụ:hàng tre dài rộng
là gì ?Cách tả tre của tác giả có điều mênh mông xanh màu đất nước
gì đáng chú ý?(từ ngữ h/ảnh nào?gợi bất khuất , kiên cường vượt khó
h/ảnh như thế nào về màu sắc, khăn vừa gần gũi, thân thuộc, vừa
phong cách?) Hãy cho biết biện có sức khái quát là biểu tượng của
pháp tu từ nào được sử dụng? con người VN quanh Bác.
H:Đến lăng Bác ngoài h/ảnh hàng HS suy nghĩ và trả lời
tre, tác giả còn cảm nhận được điều
gì?Nhận xét về nghệ thuật mà t/giả
sử dụng?
GV bình rồi chuyển HS lắng nghe 2. Cảm xúc của tác giả khi
vào lăng:
H:H/ả Bác nằm trong lăng được t/giả H/ả bác nằm in lăng được diễn tả
- Bác nằm trong giấc ngủ:
tả tinh tế qua 2 dòng thơ:“Bác nằm. tinh tế và chính xác sự yên tĩnh, Thương nhớ Bác và tự an ủi
trong lăng....sáng dịu hiền”, Gợi cho trang nghiêm và ánh sáng diu nhẹ, mình

GV:Trần Thanh Hòa


354
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

em suy nghĩ gì về h/ả đó? trong trẻo ở không gian in lăng,


- Cảm nhận vầng trăng toát lên
gợi nghĩ tâm hồn đẹp trong sáng. từ khuôn mặt Bác ( cũng là tri
H:Dù sống trong âm hưởng , Bác HS lắng nghe kỉ của Bác)
sống mãi nhưng nhà thơ không quên So sánh,liên tưởng :cuộc đời Bác - Trêi xanh: Èn dô . B¸c cßn
m·i víi non s«ng ®Êt níc
hiện thực, cảm xúc trước hiện thực rực sáng như mặt trời nhưng cách
Bác ra đi được nhà thơ diễn tả ở sống, tâm hồn Bác hiền hậu thanh - Đau nhói vì không cưỡng lại
những h/ảnh nào? cao như ánh trăng được sự thật phủ phàng.
Tác giả bày tỏ lòng ngợi ca kính
=> Nỗi xúc động đè nén đến
yêu và bất tử cuả Bác, những đau cùng cực.
xót trước hiện thực Bác ra đi.
H:HS đọc đoạn cuối?Cho biết tâm HS tìm, phát hiện và trình bày
trạng của tgiả thể hiện trong đoạn Tâm trạng lưu luyến muốn được ở3. Cảm xúc của tác giả khi
cuối như thế nào? mãi bên Người->Nhà thơ muốn rời lăng:
- Đau đớn khi nghĩ đến ngày
H:ước muốn hoá thân của nhà thơ hoá thân. mai phải xa Bác.
th/hiện tình cảm gì của nhà thơ với +làm con chim->bông hoa->cây - Luyến tiếc, không muốn rời
Bác? tre khỏi.
- Khát khao mãnh liệt: Muốn
=>Điệp ngữ “muốn làm”:nguyện làm con chim hót, đóa hoa tỏa
ước đều hướng về Bác muốn hương, cây tre trung hiếu
=>dâng tiếng hát, hương thơm,
-> Điệp ngữ -> ước muốn giản
làm cây tre trung hiếu canh cho
dị mà giàu ý nghĩa.
Bác ngày đêm
=>Lòng thành kính thiêng liêng
của con người Nam Bộ.
*Hoạt động 3 (7’)

III. Tổng kết


H:BThơ có gì đặc sắc về nghệ thuật? HS dựa vào phần ghi nhớ và trình
1. Nghệ thuật :
bày
Giọng điệu trang nghiêm, sâu
Lòng trung hiếu của con người Vn
lắng, thiết tha. Sáng tạo hình
đối với bác;Kết cấu đầu cuối tương
ảnh thơ, nghệ thuật ẩn dụ, điệp
ứng làm đậm nét h/ả gây ấn tượng
từ.
sâu sắc cho Bt và dòng cảm xúc
được trọn vẹn, th/h sự phát triển
của mạch cảm xúc trong thơ
H:Qua văn bản em hãy phát biểu
2. Nội dung:
chủ đề của BT?
Bài thơ thể hiện tâm trạng
H:Đọc ghi nhớ?
xúc động, tấm lòng thành kính,
biết ơn sâu sắc của tác giả khi

GV:Trần Thanh Hòa


355
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

vào lăng viếng Bác.

H/động 4:
IV. Luyện tập:
1. Đọc thuộc 1 đoạn thơ mà em thích?
2. H/ả “hàng tre”lặp lại cuối BT có ý nghĩa gì?
Lòng trung hiếu của con người Vn đối với bác; Kết cấu đầu cuối tương ứng làm đậm nét h/ả gây ấn tượng
sâu sắc cho Btvà dòng cảm xúc được trọn vẹn, th/h sự phát triẻn của mạch cảm xúc trong thơ
4. Củng cố (3’):
- Đặc sắc nội dung và nghệ thuật của bài thơ
- Phiếu học tập
5. Dặn dò (2’):
- Học thuộc lòng BT
- Làm BT 2/60
- Chuẩn bị bài “Nghị luận về tác phẩm truyện(đoạn trích)

* Rút kinh nghiệm.


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................

GV:Trần Thanh Hòa


356
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn: 13/3/2020


Tuần: 25
Tiết: 118
Nghị luận về tác phẩm truyện
(Hoặc đoạn trích)
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp Hs :Nắm được nội dung , phương pháp của kiểu bài nghị luận về 1 tác phẩm truyện.
2. Tư tưởng: HS thấy được sự phong phú của kiểu bài nghị luận.
3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện và viết VB NL về tác phẩm truyện.
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp. Ra quyết định
II/ Chuẩn bị:
- GV:Bảng phụ đoạn trích, Tác phẩm
- HS:Phần chuẩn bị .
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
- Động não.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Cũng như một sự việc hiện tượng, hay một tư tưởng đạo lí thì một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích
cũng cần được nhận xét, đánh giá. Vậy cách nhận xét đánh giá tác phẩm truyện hoặc đoạn trích như thế
nào?
* Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Ghi bảng
*H/động 1: (15’)

GV:Trần Thanh Hòa


357
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

* Mục tiêu: HS tìm hiểu bài nghị


luận về tác phẩm truyện(hoặc
đoạn trích)
* Phương pháp : Nêu vấn đề, I.Tìm hiểu bài nghị luận về tác
phát vấn đàm thoại, phân tích phẩm truyện(hoặc đoạn trích)
qui nạp...
GV chỉ định Hs đọc văn bản HS đọc văn bản 1, Ví dụ:
Yêu cầu HS đọcVB
H:Vấn đề nghị luận của VB là Vẻ đẹp của nhân vật anh thanh a.Vấn đề NL:Vẻ đẹp của nhân
gì? niên trong tr/ngắn “Lặng lẽ Sa vật anh thanh niên trong tr/ngắn
Pa” của Nguyễn Thành Long. “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn
Thành Long.
Sa pa không lặng lẽ. *Có thể đặt nhan đề:-Sa pa
H:Hãy đặt 1 nhan đề thích hợp +Con người vô danh nhưng không lặng lẽ.
cho văn bản? lòng người không vô hình
+Một cuộc đời hy sinh thầm
lặng…
b.Các câu mang LĐ:
-Đ1:2 câu “Dù được
Câu hỏi thảo luận +Đ1:2 Câu “Dù được
m/tả...k/phục.Trong đó anh
(?)Vấn đề NL được người viết m/tả...k/phục. Trong đó anh
th/niên, .......phai mờ”
triển khai thông qua những luận th/niên, .......phai mờ”
+Đ2: “Trước tiên, nhân
điểm nào?Tìm những câu văn +Đ2: “Trước tiên, nhân
vật............của mình”
mang LĐ của VB? vật............của mình”
+Đ3: “Nhưng anh th/niên
->Gợi ý:Bài nghị luận chia làm +Đ3: “Nhưng anh th/niên
này...chu đáo”
mấy đoạn? này...chu đáo”
+Đ4: “Công việc vất
+Đ4: “Công việc vất vả.....khiêm
vả.....khiêm tốn”
tốn”
+Đ5:2 câu cuối “C/sống của
+Đ5:2 câu cuối “C/sống của
chúng ta...đáng tin yêu”.
chúng ta...đáng tin yêu”.
-Vừa phân tích vừa giải thích,
vừa CM vẻ đẹp của anh
H:Để khẳng định LĐ, người viết c.Nhận xét:
th/niên.
đã lập luận NTN?(dẫn dắt, phân -Mỗi LĐ được tác giả phân tích,
tích, chứng minh) chứng minh1cách thuyết phục,
-Luận cứ rõ ràng phù hợp, lấy
H:Nhận xét về luận cứ được có sức hấp dẫn.
trong tphẩm của NTL
người viết đưa ra để làm s/tỏ cho -Các luận cứ được sử dụng đều
-Mạch lạc, lời văn chính xác..
LĐ? chính xác, sinh động bởi đó là
H:Nhận xét về bố cục của bài chi tiết, h/ảnh đặc sắc của
HS suy nghĩ và trả lời
NL? t/phẩm.
2. Khái niệm

GV:Trần Thanh Hòa


358
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

H:Vây qua đây em hiểu NL về 1 - Là trình bày những nhận xét


tác phẩm truyện(hoặc đoạn HS đọc ghi nhớ đánh giá của mình về nhân vật
trích)là gì? sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật
H:Đọc nội dung phần ghi nhớ? của một tác phẩm cụ thể
- Yêu cầu:
Nêu yêu cầu về nội dung của bài
nghị luận? HS suy nghĩ và trả lời + Nội dung: Những nhận xét
đánh giá phải xuất phát từ ý
nghĩa của cốt truyện, tính cách
số phận của nhân vật và nghệ
Nêu yêu cầu về hình thức của bài thuật trong tác phẩm.
HS suy nghĩ và trả lời
nghị luận? + Hình thức: Có bố cục mạch
lạc, lời văn chuẩn xác, luận điểm
luận cứ rõ ràng.

Hoạt động 2 : (20’) Hướng dẫn luyện tập


* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB của văn bản.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.
II. Luyện tập:
Bài tập 1:
--VB nghị luận về:Tình thế lựa chọn sống-chết và vẻ đẹp tâm hồn của Lão Hạc.
-Câu văn mang LĐ:
“Từ việc m/tả..........ngay từ đầu”
->Tác giả tập trung vào việc phân tích những diễn biến trong nội tâm của nhân vật vì đó là quá trình
“chuẩn bị”cho cái chết dữ dội của nhân vật.
4. Củng cố: (3’)H:Nghị luận về 1 tác phẩm truyện là bàn luận về vấn đề gì?
a.Tóm tắt TP truyện và bàn luận về câu chuyện
b.Bàn luận về bản tóm tắt TP đang học
c.Trình bày ý kiến của các nhà phê bình về truyện đang học
d.Trình bày những nhận xét, đánh giá của người làm bài về truyện.
5. Dặn dò: (2’)
-Tìm hiểu cách NL của VB mẫu
- Học ghi nhớ.
- Soạn bài: Cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện.

* Rút kinh nghiệm.

GV:Trần Thanh Hòa


359
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................

Ngày soạn: 14/3/2020


Tuần: 25
Tiết: 119
Cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện
(hoặc đoạn trích)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: *Giúp HS: Biết cách làm bài NL về tác phẩm truyện(đoạn trích) đúng y/cầu của kiểu bài.
2. Tư tưởng: GD ý thức học kết hợp đi đôi với hành .
3. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng thực hành các bước làm bài NL.Cách tổ chức triển khai các LĐ.
- Rèn luyện năng lực tư duy, tổng hợp và phân tích khi viết.
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp. Ra quyết định
II/ Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS :phần chuẩn bị
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
- Động não.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. KTBC: (4')
- NL về 1 tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích)là gì?
- Nêu yêu cầu về nội dung và hình thức của bài nghị luận?
3. Bài mới:
Đây là tiết học để chuẩn bị viết bài TLV số 6. Để làm bài được tốt, các em cần nắm các thao tác
làm bài, rèn luyện kĩ năng viết bài.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

GV:Trần Thanh Hòa


360
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Hoạt động 1: (10’) I. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ


TÁC PHẨM TRUYỆN
* Mục tiêu: HS tìm hiểu đề bài ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
nghị luận về tác phẩm truyện.
* Phương pháp : Nêu vấn đề,
phát vấn đàm thoại, phân tích qui
nạp... * Nhận xét các đề: SGK/64-65
H:Y/cầu Hs đọc 4 đề bài SGK HS đọc các đề bài Vấn đề nghị luận:
+ Đề 1: Thân phận người phụ nữ
H:Các đề bài trên y/cầu NL về HS suy nghĩ và trả lời
qua nhân vật Vũ Nương -> chủ
vấn đề gì? đề, nhân vật.
H:Các từ “suy nghĩ, phân tích”, Giống:Đều là kiểu bài NL về + Đề 2: Diễn biến cốt truyện
cho ta biết giữa các đề bài có sự Tp truyện.. trong truyện ngắn Làng -> nghệ
thuật ( tình huống truyện)
giống và khác nhau NTN? Khác:+Suy nghĩ là xuất phát từ + Đề 3: Thân phận Thúy Kiều
sự cảm, hiểu của mình để nhận trong đoạn trích MGS mua Kiều
xét, đánh giá Tphẩm. -> nhân vật.
=> Bài văn nghị luận…có thể
+Phân tích là x/phát từ bàn luận về chủ đề, nhân vật,
TPhẩm(cốt truyện, nhân vật, sự nghệ thuật, cốt truyện.
việc, tình tiết..)để lập luận và
sau đó nhận xét đánh giá
II. CÁCH LÀM BÀI NGHỊ
H/động 2: (15’) Tphẩm. LUẬN VỀ TÁC PHẨM
* Mục tiêu: HS biết cách làm bài TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN
nghị luận về tác phẩm truyện TRÍCH).
(hoặc đoạn trích). Đề: Suy nghĩ về nhân vật ông
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát Hai trong truyện ngắn “ Làng”
vấn đàm thoại, phân tích qui của Kim Lân.
nạp... 1. Tìm hiểu đề và tìm ý:
Hướng dẫn HS thực hành các - Yêu cầu: nghị luận nhân vật.
bước làm NL về..... - Tìm ý:
+ Yêu làng, yêu nước
H:Nhắc lại các bước khi làm 1 bài
+ Xây dựng tình huống truyện
văn? HS trả lời bất ngờ để bộc lộ tâm lí ông Hai.
H:Đề bài yêu cầu gì?
H:Nhân vật ông Hai có những Nghị luận về nhân vật trong
phẩm chất đáng quí gì? tác phẩm.
H:Nêu các biểu hiện thể hiện
phẩm chất đó của ông Hai? Phẩm chất điển hình:TY làng
?Các tình huống bộc lộ tình yêu gắn bó, hoà quyện với lòng
làng, yêu nước? yêu nước(nét mới in đ/sống
? Tâm trạng, lời nói, cử chỉ, tinh thần của người nông dân
hành động? trong cuộc k/c chống pháp)

GV:Trần Thanh Hòa


361
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Các biểu hiện:


+Các tình huống bộc lộ Ty
làng, y/nước?
+Các chi tiết Nthuật(tâm trạng,
lời nói, cử chỉ, hành
động..)chứng tỏ Ty làng,
y/nước..
+ý nghĩa cảu t/cảm mới mẻ ấy
2. Lập dàn ý:
H:Đọc dàn ý trong SGK(từng cảu nhân vật. ( SGK/ 66)
phần:Mb, Tb...)
H:Đọc phần mở bài trong SGK HS đọc dàn bài trong SGK
theo 2 cách? 3. Viết bài: ( SGK/66-67) Phân
GV nhấn mạnh hướng dẫn HS tích nhân vật ông Hai . Chỉ viết
viết theo mẫu. HS đọc phần mở bài một đoạn thân bài.
a.Mở bài:Nên giới thiệu ngắn gọn
tr/ngắn và nhân vật, đặc biệt là
cần nêu được vấn đề mình sẽ
phân tích.....
Có nhiều cách mở bài:
+Đi từ khái quát đến cụ thể(từ nhà
văn đến tp
+Nêu trực tiếp suy nghĩ của người
viết:SGK
b.Thân bài:
*Lần lượt trìnhbày các LĐ về HS đọc phần thân bài
nh/vật ông Hai theo dàn bài....
+Nêu rõ nhận xét , ý kiến của
mình về TY làng, lòng yêu nước
của nh/vật ông Hai.
+ở từng LĐ cần có sự ph/tích,
CM cụ thể...
+Gữa các LĐ, Đvăn cần có sự
liên kết, chuyển tiếp
c.Kết bài:SGK
HS đọc phần kết bài
H:Đọc phần nội dung ghi nhớ/68 HS đọc ghi nhớ SGK 4. Đọc lại và sửa chữa.

Hoạt động 3: (10’)Hướng dẫn HS làm BT

GV:Trần Thanh Hòa


362
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB của văn bản.


* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.
III. Luyện tập:
Bài 1:Viết phần MB và 1 đoạn phần TB
A.Mở bài :
- Trực tiếp: “TR/ngắn LH của Nam Cao để lại nhiều suy nghĩ sâu sắc về số phận của người nông dân
trong XH cũ.Lão Hạc không chỉ là ng ndân bị bần cùng hoá vì đói nghèo, tối tăm như bao nhiêu ng lđộng
khác mà có lẽ còn là kiểu nạn nhân của bổn phận làm cha.Đây chính là tấn bi kịch tinh thần đầy nước mắt
của người nông dân nghèo nhưng lòng tự trọng và luôn tự vấn lương tâm mình 1 cách nghiêm khắc.
B.Viết phần TB cho ý 1
4. Củng cố: (3’)
- GV nhấn mạnh, sửa chữa lỗi khi làm bài của HS(cách trình bày, viết đoạn, liên kết câu....
5. Dặn dò (2’):
-Tìm hiểu lại cách làm bài nghị luận 1 TP truyện(đoạn trích), Phần hướng dẫn trên lớp.
-Viết phần TB hoàn chỉnh theo dàn ý đã hướng dẫn.
-Chuẩn bị phần: Luyện tập
*. Rút kinh nghiệm.
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................

GV:Trần Thanh Hòa


363
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn: 15/3/2020


Tuần: 25
Tiết: 120
Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện
(hoặc đoạn trích)

I/ Mục tiêu cần đạt;


1. Kiến thức: Ôn tập lại kiến thức đã học ở 2 tiết 119, 120
2. Tư tưởng: GD ý thức học kết hợp đi đôi với hành .
3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, viết bài.
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp. Ra quyết định
II/ Chuẩn bị:
- GV phần yêu cầu tiết 119, 120
- HS:Phần chủân bị
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
- Động não.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:(1’)
2. KTBC: (4') Thế nào là NL về 1 tác phẩm truyện hoặc đoạn trích?Yêu cầu?
3. Bài mới:
Đây là tiết học rèn luyện kĩ năng lập dàn bài và viết đoạn
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung- Ghi bảng
H/động 1: (5’)
* Mục tiêu: HS ôn lại lí thuyết
bài nghị luận về tác phẩm I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC
truyện.

GV:Trần Thanh Hòa


364
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

*Phương pháp: Nêu vấn đề,


phát vấn đàm thoại.
I. Củng cố kiến thức Liệt kê các yếu tố là vấn đề 1. Đối tượng nghị luận:
? Những yếu tố nào của truyện để nghị luận. - Nhân vật
(đoạn trích) là đối tượng để - chủ đề
nghị luận? - Cốt truyện ( tình huống)
Kết luận các yếu tố. - Giá trị nhân đạo…
Dẫn chứng sơ lược một số
truyện cụ thể. Nêu lại các bước làm bài. 2. Các bước làm bài: ( SGK)
Củng cố các bước làm bài. Nêu yêu cầu bố cục trong
Đưa ra yêu cầu từng bước làm phần dàn ý chung.
bài.
II. LUYỆN TẬP
H/động 2: (30’). Đề: Cảm nhận của em về đoạn trích
* Mục tiêu: Củng cố cho HS Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang
Sáng.
KTCB của văn bản.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, 1. Dàn ý chi tiết:
phát vấn đàm thoại. a. MB:
- Tình cảm gia đình là chủ đề thường
II. Luyện tập trên lớp:
Đọc đề, xác định yêu cầu thấy trong nhiều truyện ngắn…
Viết đề trên bảng.
của đề. - Truyện ngắn Chiếc lược ngà của NQS
Định hướng tìm hiểu đề.
Định hướng các ý cần viết. là một áng văn đẹp về tình cha con sâu
Cùng HS tìm ra dàn ý chi tiết
Lập dàn ý chi tiết nặng…
Ghi nhận dàn ý chi tiết tốt nhất,
Mỗi học sinh tự tìm và sắp b. TB:
lựa chọn những ý hay nhất đưa
xếp các ý thành dàn ý chi tiết +Nhân vật bé Thu
vào dàn ý chi tiết.
và trình bày.
Lựa chọn các ý tốt nhất, sắp -Thái độ và t/cảm của Thu trong 2 ngày
xếp lại phù hợp. đâù:Không nhận ông Sáu là cha “Nghe
gọi con bé...
- Đất nước đang đứng trước
Ghi các ý đã được lựa chọn lên -Thái độ và t/cảm in 2 ngày đêm tiếp
một cơ hội lớn để giải phóng
bảng. :Tiếp tục tẩy chay ông Sáu..
dân tộc và bao thế hệ con
người đang ra sức chiến đấu -Thái độ và hành động trong buổi chia
vì điều thiêng liêng ấy. tay:tìnhcảm cha con cảm động “Nhưng
- Chiến tranh gây ra bao mất
mác…cướp đi tình thân… thật lạ lùng....”
- Gia đình anh Sáu là một +Nhân vật ông Sáu:
trong những người trong -Trong đợt nghỉ phép:
cuộc nếm trải những những
mất mác ấy. .đầu tiên là sự hụt hẫng->kiên nhẫn vỗ
- Ông Sáu là một người cha về để con nhận mình->đến phút chia tay
hết mực yêu thương con gái. có cảm nhận bất lực....
( phân tích, dẫn chứng các
-Sau đợt nghỉ phép:Say sưa tỉ mỉ làm
chi tiết qua 4 giai đoạn)
- Bé Thu dành tình yêu cho chiếc lược ngà
người cha trong ảnh bấy lâu Truớc khi trút hơi thở cuối cùng
không được gặp, kiên quyết
“hình như chỉ có tình cha con là không

GV:Trần Thanh Hòa


365
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

không nhận cha và bỗng đột thể chết được”in trái tim nh/vật ông Sáu
ngột nhận cha. c. KB:
( phân tích, dẫn chứng chi - Gấp trang sách nhưng lại gợi cho
tiết) chúng ta bao điều suy nghĩ.
- Tác giả đã thành công - Tình cãm gia đình luôn bất diệt.
trong việc miêu tả tâm lí NV 2. Viết bài:
thông qua các tình huống bật Viết một đoạn văn làm sáng tỏ luận
ngờ và việc rất am hiểu tâm điểm: Ông Sáu là người cha hết mực
Hướng dẫn viết một đoạn ngắn lí trẻ thơ. yêu thương con gái.
để làm sáng tỏ một luận điểm.
Viết đoạn thân bài: viết một
Nhận xét bài làm của HS đoạn cụ thể, có luận điểm và
Sửa chữa và rút kinh nghiệm. có các luận cứ, dẫn chứng

GV cho đề bài để HS làm bài ở nhà:


Đề bài: Suy ngẫm về tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà”của Nguyễn
Quang Sáng .
Gợi ý:
* Tìm hiểu đề: NL về vấn đề đời sống t/cảm gia đình thời k/c chống Mĩ
* Lập dàn ý:
* Mục tiêu cần đạt:Bài viết phải đảm bảo đầy đủ 3 phần, diễn đạt mạch lạc...
* Biểu điểm:
A. Mở bài:- Giới thiệu về t/giả, t/phẩm, nh/vật chính.
- Vài nét đánh giá về đời sống t/cảm gia đình trong ch/tranh.(1, 5đ)
B. Thân bài
Dẫn:đề taì chiến tranh luôn là .....->t/cảm gia đình mất mát đau thương thông qua 2 nhân vật bé Thu và
ông Sáu(5đ)
+ Tình huống 2 cha con gặp nhau(nghỉ phép)
+ Tình huống chia tay (hết phép)
-> Bày tỏ thái độ phản đối ch/tranh....
-> Suy nghĩ về thành công trong việc kết hợp kể với miêu tả nội tâm nhân vật...
C. Kết bài:Khẳng định giá trị tác phẩm, tình cảm cha con đã vượt qua bom đạn ch/tranh.(1đ)
* Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng, lập luận chắc chắn(1đ)

4. Củng cố: (3’)


- GV nhấn mạnh, sửa chữa lỗi khi làm bài của HS(cách trình bày, viết đoạn, liên kết câu....
5. Dặn dò (2’):
- Tìm hiểu lại cách làm bài nghị luận 1 TP truyện(đoạn trích), Phần hướng dẫn trên lớp.
- Chuẩn bị bài: Sang thu.

*. Rút kinh nghiệm.

GV:Trần Thanh Hòa


366
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 18/3/2020


Tuần: 26
Tiết: 121

Sang Thu
` (Hữu Thỉnh)
I/ Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: *Giúp HS:
- Hiểu được tâm hồn rung động tinh tế và những hình ảnh giàu sức biểu cảm, nhà thơ đã diễn tả và biểu
hiện sự biến chuyển của thiên nhiên đất nước từ cuối hạ sang thu.
2. Tư tưởng: Tình cảm đối với thiên nhiên và cuộc sống.
3. Kĩ năng: Rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.
* GDKN SỐNG:- Tự nhận thức, suy nghĩ sáng tạo, giao tiếp.
II/Chuẩn bị:
- GV:Tư liệu ngữ văn , Giáo án
- HS :Bài soạn
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.
- Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. KTBC: (4’)
- Học thuộc lòng bài thơ “Viếng lăng Bác”và phát biểu cảm tưởng khi đọc xong bài thơ này?
- Tại sao nhan đề tác giả dùng “Viếng”, ở câu đầu lại dùng “thăm”.?
3. Bài mới:
Sang thu khúc giao mùa nhẹ nhàng, thơ mộng, bang khuâng mà cũng thì thầm triết lí đã tiếp nối
hành trình thơ thu dân tộc. Hữu Thỉnh góp một tiếng thơ đằm thắm về mùa thu quê hương đem đến cho
thế hệ trẻ tình yêu quê hương đất nước qua nét đẹp Việt Nam.

GV:Trần Thanh Hòa


367
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung- Ghi bảng
Hoạt động 1: (10’)
* Mục tiêu: HS đọc bước đầu tiếp
cận văn bản và hiểu được tgtp, bố
cục.. I. Tim hiểu chung:
* Phương pháp : Phát vấn đàm
thoại, nêu vấn đề.
Hướng dẫn tìm hiểu tác giả , tác 1.Tác giả: Sinh 1942 là Tổng thư
phẩm. kí Hội nhà văn VN
H:Giới thiệu vài nét chính về tác 2.Tác phẩm: Viết 1977
giả, tác phẩm?
Y/cầu giọng nhẹ, nhịp chậm,
khoan thai, trầm lắng, thoáng suy
tư.
GV đọc 1 lần ->HSđọc->HS HSđọc->HS 3. Đọc:
nh/xét *Từ khó:
H:Giải thích 1 số từ khó SGK? HS làm theo hướng dẫn
H:Xác định thể thơ? 5 tiếng 5 tiếng
H:Phương thức biểu đạt chính của Miêu tả kết hợp với biểu cảm.
VB là gì?
H:Con người cảm nhận sang thu từ ->Cảm nhận kh/ gian làng quê 4. Bố cục:
những phạm vi không gian nào? sang thu(K1)
Tương ứng với những khổ thơ ->Cảm nhận kh/ gian đất trời
nào? sang thu(K2, 3)
Hoạt động 3: (18’)
* Mục tiêu: HS hiểu được sự biến
đổi của đất trời lúc sang thu và
cảm xúc của nhà thơ.
* Phương pháp : Phát vấn đàm
thoại, nêu vấn đề, phân tích gợi
tìm, thảo luận, bình giảng.
Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết II. Đọc-hiểu văn bản:
H:Đọc khổ thơ1
H:Con người cảm giác sang thu -Mở đầu bài thơ là từ 1.Sự biến đổi của đất trời sang
bắt đầu từ những dấu hiệu nào? “bỗng”th/hiện sự đột ngột.Đó là thu.
hương ổi trong gió, sương
- Hương ổi lan vào không gian,
chùng chình, sông dềnh dàng,

GV:Trần Thanh Hòa


368
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

chim vội vã, mây trôi vắt mình, phả vào gió se.
- Sương chùng chình, nhẹ nhàng
còn nhưng bớt mưa..... chuyển động qua thôn xóm.
H:Những từ ngữ, hình ảnh nào -Các từ láy có sức gợi tả, gợi - Sông dềnh dàng, trôi thanh thản.
diễn đạt sự chuyển mùa? cảm:chùng chình, dềnh dàng, - Cánh chim vội vã lúc hoàng hôn.
- Đám mây mùa hạ vắt mình.
vội vã.
- Nắng mùa hạ vẫn còn nồng
-Nhân hoá:-sương chùng chình nhưng nhạt dần, mưa cũng ít,
qua ngõ. tiếng sấm cũng ít đi.
H:Giá trị gợi cảm của các chi tiết , HS lắng nghe
h/ả đó? ->tinh tế, liệt kê, thuyết minh để
(Nghệ thuật) lí giải sự chuyển mùa của => Nhân hóa, Từ láy gợi hình, từ
th/nhiên đất trời. gợi tả cảm xúc ( bỗng, hình như).
Rung động tinh tế lúc đất trời vào
GV bình 2 câu thơ “Có đám mây -Nhà thơ rất nhạy cảm , yêu thu.
mùa hạ th/nhiên thời tiết thu và c/sống
Nửa mình vắt sang thu” nơi làng quê...
H:Em có nhận xét gì về cách cảm -HS tìm, phát hiện và trình bày
nhận và miêu tả th/nhiên của nhà
thơ?
H:Có thể tìm những câu thơ, câu
b. Suy nghĩ của nhà thơ ( hai
ca dao nói về sự chuyển mùa? câu cuối)
- Sấm: thử thách
Cho HS thảo luận 2 câu cuối. Hs trao đổi, thảo luận nhóm và - Hàng cây đứng tuổi: Ẩn dụ. đời
+ Nghĩa của 2 câu thơ. người.
+ Suy nghĩ của tác giả. trình bày
H:Qua cách m/tả sự chuyển mùa, => Khi con người từng trải thì
vững vàng hơn trước những yếu
em có nhận xét gì về cảm xúc của -Thả hồn mình cùng sự chuyển tố bất thường của ngoại cảnh, của
tác giả? mùa của thiên nhiên, đât trời:có cuộc đời.
(Câu hỏi thảo luận nhóm) 1 chút vội vàng, bâng khuâng...
H:Bài thơ gợi lên ở người đọc
những cảm nhận gì về thiên nhiên,
đất nước, con người như thế nào?
*Hoạt động 3 (7’)
* Mục tiêu: HS nắm được kiến
thức cơ bản của văn bản III.Tổng kết
* Phương pháp :Đọc hiểu nêu
vấn đề, phát vấn đàm thoại. 1. Nghệ thuật:
- Nêu nét đặc sắc nghệ thuật? HS dựa vào phần ghi nhớ và trả - Sáng tạo trong việc sử dụng từ
lời ngữ
- Hình ảnh chọn lọc mang nét đặc
trưng của sự giao mùa.
2. Nội dung:

GV:Trần Thanh Hòa


369
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Bài thơ thể hiện những cảm


nhận tinh tế trước vẻ đẹp của
- Khái quát nội dung văn bản? thiên nhiên trong khoảng khắc
giao mùa.
HS đọc ghi nhớ
H:HS đọc ghi nhớ?

IV. Luyện tập:


Viết đoạn văn ngắn diễn tả cảm nhận của tác giả trước sự biến chuyển của đất trời lúc sang thu.
Gợi ý :Hs dựa vào nội dung đã phân tích

4. Củng cố: (3’)


H:Em thích nhất những câu thơ nào, h/ả thơ nào trong BT?Lí giải?
H:Dòng nào sau đây nêu đúng tên những BT viết cùng thể loại bài “Sang Thu”
a.Ánh trăng, Đồng chí b.Ánh trăng, Mùa xuân nho nhỏ
c.Con cò , Bếp lửa
H:Biện pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong BT?
a.Nhân hoá, ẩn dụ b.Nhân hoá, hoán dụ
c.Nhân hoá và so sánh d.Nhân hoá và chơi chữ.
5. Dặn dò: (2’)
-Học thuộc lòng và diễn cảm BT
-Viết 1 đoạn văn ngắn tả cảnh sang thu ở quê hương em.
-Soạn bài “Nói với con”
*. Rút kinh nghiệm.
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................

GV:Trần Thanh Hòa


370
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn: 19/3/2020


Tuần: 26
Tiết: 122 Văn bản: Nói với con
(Y phương)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: *Giúp HS:
- Cảm nhận được tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái, tình yêu quê hương sâu nặng cùng niềm
tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc mình qua lời thơ của Y Phương.
- Bước đầu hiểu được cách diễn tả độc đáo, giàu h/ảnh cụ thể, gợi cảm của thơ ca m/núi.
2. Tư tưởng: GD tình cảm gia đình và tình yêu quê hương đất nước.
3. Kĩ năng: Rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.
* GDKN SỐNG:-Tự nhận thức được cội nguồn sâu sắc của cuốc sống chính là gia đình, quê hương, dân
tộc.
- Làm chủ bản thân, đặt mục tiêu về cách sống của bản thân qua lời tâm tình của người cha.
- Suy nghĩ sáng tạo: đánh giá bình luận về những lời tâm tư của người cha, về vẻ đẹp của những hình ảnh
thơ qua bài thơ.
II/ Chuẩn bị:
- GV: SGV;bảng phụ
- HS: Bài soạn
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.
- Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. KTBC: (4’) Đọc thuộc lòng bài thơ “Sang Thu”, Cho biết cảm nhận của tác giả?
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
Con hơn cha là nhà có phúc.

GV:Trần Thanh Hòa


371
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Tình yêu con cái ước mơ thế hệ sau tiếp nối xứng đáng phát huy truyền thống của tổ
tiên là tình cảm cao đẹp của con người VN. Nói với con là bài thơ như thế, với cách nói
riêng xúc động của cha nói với con, dặn dò trìu mến, ấm áp và tin cậy.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung- Ghi bảng
*H/động 1: (10’)
* Mục tiêu: HS đọc bước đầu tiếp
cận văn bản và hiểu được tgtp, bố
cục..
* Phương pháp : Phát vấn đàm
thoại, nêu vấn đề. I. Tìm hiểu chung:
H:Giới thiệu về tác giả , tác 1.Tác giả:
phẩm? -Dân tộc Tày (Cao Bằng).
-Nhập ngũ->1981 về Sở VH TT Cao
Bằng.
-Thơ chân thật, mạnh mẽ, trong
sáng, giàu hình ảnh.
2.Tác phẩm:
-Trích từ thơ Việt Nam 1945-1985
* Yêu cầu:Giọng ấm áp, yêu HS đọc:2 hs->Hs khác nh/xét 3.Đọc:
thương, tự hào. cách đọc *Giải thích từ khó:
GV đọc 1 lần
H:Giải thích từ khó?(GV tự lựa
chọn)
H:Xác định thể thơ?Bố cục bài 2 +Đ1:Từ đầu đến trên đời:Cha 4. Bố cục: 2 đoạn
thơ?Nêu ND? nói với con
GV Với bố cục này , BT đi từ +Đ2:Nói với con đức tính của
t/cảm gia đình mà mở rộng ra người đồng mình
t/cảm quê hương, từu những kỉ
niệm gần gũi thiết tha mà nâng
lên lẽ sống.Cảm xúc chủ đề BT
được bộc lộ, dẫn dắt 1 cách tự
nhiên nhưng vẫn thấm thía.
* Hoạt động 2: (20’)
* Mục tiêu: HS hiểu được cha nói
với con;Nói với con về những đức
tính cao đẹp người đồng mình với II .Đọc- hiểu VB:
lời dặn dò.
* Phương pháp : Phát vấn đàm

GV:Trần Thanh Hòa


372
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

thoại, nêu vấn đề, phân tích gợi


1. Nói với con về tình cảm cội
tìm, thảo luận, bình giảng. nguồn.
H:đọc Đ1, Nội dung cha nói với - HS trình bày - Con lớn lên trong tình yêu thương
con gồm mấy ý của cha mẹ: ( Bước đi, tiếng nói,
cười.)
H:Đọc lại 4 câu đầu, Cho biết con - HS đọc
trưởng thành trong vòng tay cha - Được nuôi dưỡng trong cuộc sống
mẹ như thế nào? lao động: (Đan lờ, cài nan)
H:Những câu thơ gợi không khí - HS trình bày.
gia đình như thế nào?->
H:2 câu thơ gợi tả niềm vui của
cha mẹ khi dạy con tập nói như
thế nào?
H:Người cha muốn nói gì với con T/cảm cha mẹ dành cho
về tình cảm gia đình? con;Truyền thống quê hương dân
tộc
H:Con đã lớn lên trong sự đùm Vui mừng đón nhận tiếng nói - Được che chở bởi quê hương thơ
bọc của quê hương như thế nào? tiếng cười của con. mộng, nghĩa tình: ( rừng cho hoa,
con đường cho tấm lòng)
Tìm hình ảnh thơ?
H:Phân tích hình ảnh thơ: “Đan lờ Các động từ “ken , cài”ngoài
cài nan hoa nghĩa m/tả còn nói lên tình gắn
Vách nhà ken.....hát” bó quấn quýt trong LĐ, làm ăn
của ng đồng mình
Còn nữa ng cha còn nói với con
về ngày cưới của cha mẹ là ngày
đẹp nhất trên đời->
gợi 1 c/sống con ng yêu thương
nhau trong sáng, hp
1vùng quê của Ty thương và VH
tốt đẹp
Cha muốn dạy dỗ con t/cảm cội
HS đọc Đ2 nguồn.
2. Nói với con về sức sống quê
H:Cha đã nói với con đức tính cao hương.
đẹp nào của người đồng mình?
Tìm những h/ả thơ nêu lên điều - Người đồng mình vÊt v¶ mµ
m¹nh mÏ tho¸ng ®¹t, bÒn bØ g¾n bã
đó và phân tích? víi quª h¬ng.
(?)Cách nói người đồng mình thô - T©m hån ®Ñp ®Ï giµu ý chÝ
sơ da thịt.. nghÞ lùc vµ kh¸t väng x©y dùng quª
h¬ng.
Gợi cho em hình dung NTN về Con người chân chất khoẻ mạnh,

GV:Trần Thanh Hòa


373
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

con người nơi đây? tự chủ trong c/sống - Tù hµo tù tin v÷ng bíc trªn ®êng
®êi.
H:Sự đối lập giữa c/sống hiện Lạc quan, ý chí vươn lên, niềm
thực với những phong cách cao tin....
đẹp đó đã th/hiện trong người
đồng mình1 tinh thần mới, đó là
tinh thần gì?
H:Những câu “Người đồng Cha muốn con phải có nghĩa tình
mình....”được lặp lại có tác dụng
thuỷ chung với quê hương, biết
gì? chấp nhận và vượt qua gian nan
thử thách=ý chí, =niềm tin của
mình.
H:Người cha muốn con phải có Người cha th/hiện t/cảm yêu
thái độ t/cảm như thế nào với quê thương trìu mến thiết tha và
hương? niềm tin tưởng của người cha với
H:Em có nhận xét gì về t/cảm của con.
người cha dành cho con?
*Hoạt động 3 (5’)
* Mục tiêu: HS nắm được kiến
thức cơ bản của văn bản
* Phương pháp :Đọc hiểu nêu
vấn đề, phát vấn đàm thoại
III.Tổng kết
H:Qua văn bản , em hãy nhận xét Giọng trìu mến thiết tha, cách
1. Nghệ thuật:
về nghệ thuật? nói dùng nhiều h/ả dân tộc
- Giọng điệu thủ thỉ, tâm tình, hình
m/núi.
ảnh thơ vừa cụ thể vừa mang tính
khái quát
H:Nội dung của VB?
- Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên.
H:Đọc phần ghi nhớ?
2. Nội dung:
Bài thơ thể hiện tình yêu thương
thắm thiết của cha mẹ dành cho con
cái. Tình yêu, niềm tự hào về quê
hương đất nước.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS LTập
* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB của văn bản.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.
IV. Luyên tập:
Phân tích 1 h/ả thơ gây ấn tượng với em nhất
Gợi ý “Người ....đục đá”
4. Củng cố (3’)Qua những đức tính của người đồng mình , người cha muốn truyền cho con điều gì?

GV:Trần Thanh Hòa


374
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

5. Dặn dò (2’):
- Học thuộc lòng BT
- Nắm chắc nội dung và NT của Vb
- Sưu tầm 1 số câu ca dao, lời ru dân gian mà em được nghe bà, mẹ ru
- Chuẩn bị :Nghĩa tường minh , hàm ý

*. Rút kinh nghiệm.


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................

Ngày soạn: 20/3/2020


Tuần: 26
Tiết: 123

NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý

I. Mục tiêu cần đạt:


1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là nghĩa tường minh, hàm ý.
- Tác dụng của việc tạo hàm ý trong giao tiếp hằng ngày..
2. Tư tưởng:
- Sử dụng hàm ý phù hợp tình huống giao tiếp.
3. Kĩ năng:
- Nhận biết nghĩa tường minh, hàm ý trong câu.
- Giải đoán được hàm ý trong văn cảnh cụ thể.
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp, tự nhận thức, ra quyết định.
II. Chuẩn bị.
- Thầy: Bảng phụ.
- Trò: Soạn bài theo yêu cầu SGK
III. Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích quy nạp. Động não.
- Giải bài tập qua thảo luận.
IV. Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. KTBC: (4’):Phần chuẩn bị bài cũ.
3. Bài mới.
Có những lời nói nghĩa được diễn đạt trực tiếp bằng câu, bằng từ ngữ trong lời nói, cũng có
những lời nói nghĩa không được nêu ra trực tiếp mà phải suy ra từ những từ ngữ trong lời nói đó. Đó là
nghĩa tường minh và hàm ý.

GV:Trần Thanh Hòa


375
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung- Ghi bảng

HĐ 1. ( 15’) Phân biệt nghĩa I. PHÂN BIỆT NGHĨA


tường minh và hàm ý. TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý
Sơ lược nghĩa đen và nghĩa Nêu định nghĩa nghĩa đen, nghĩa
bóng mà học sinh từng biết. bóng mà các em biết.
Cho VD về 2 nghĩa này và Phân tích ví dụ . 1.Ví dụ
chuyển ý phân biệt chúng.

Cho HS đọc các xác định yêu Đọc yêu cầu ví dụ trong SGK và * Đoạn trích/76
cầu. xác định yêu cầu. Xét ý nghĩa 2 câu nói của anh
thanh niên:
? Anh thanh niên muốn nói điều Xác định sự khác biệt trong 2 (1) - Trời ơi, chỉ cón có năm
gì? Có phải anh thông báo về cách nói của anh thanh niên. phút!
thời gian cho mọi người biết -> tiếc rẻ thời gian không còn
không? nhiều ( Anh rất tiếc)
Chốt ý nghĩa câu nói anh thanh => Nghĩa hàm ý
niên và kết luận hàm ý. (2) - Ô! Cô còn quên chiếc mùi
Câu nói của anh thanh niên với xoa đây này!
cô gái có ý gì khác không? -> không có hàm ý.
=> Nghĩa tường minh.

Chốt ý và kết luận nghĩa tường Hình thành định nghĩa tường 2. Bài học
minh. minh và hàm ý.
Tổng hợp 2 định nghĩa thành ghi Đọc ghi nhớ.
nhớ. * Ghi nhớ/ 75

HĐ 2. (20’) Hướng dẫn luyện II. LUYỆN TẬP


tập
Cho HS nhắc lại định nghĩa 1/75. Xét đoạn trích tr 76
tường minh và hàm ý. a. Ý nghĩa từ “tặc lưỡi”:
Đọc yêu cầu các bài tập.
Hướng dẫn làm các bài tập trong Họa sĩ chưa muốn chia tay anh
SGK. Xác định yêu cầu. thanh niên.
Thảo luận bài tập 1
Chia nhóm để học sinh thảo luận
và trình bày. Cử đại diện trình bày. b. Từ ngữ thể hiện thái độ của
Gợi ý cách làm cho mỗi bài tập. cô gái:
Nhận xét, bổ sung. - Mặt đỏ ửng ( ngượng).
Yêu cầu trình bày và nhận xét. - Nhận lại chiếc khăn ( không
Đọc bài 2 và mỗi cá nhân tự làm tránh được)
và trình bày trước lớp, giải thích - Quay vội đi ( quá ngượng)
nghĩa hàm ý. -> Cô gái bối rối vì định để lại
chiếc khăn làm kỉ niệm nhưng
Tương tự làm bài 3,4 anh thanh niên thật thà không
Kết luận, chốt lên bảng. biết.
2/75. Hàm ý câu in đậm:
Ông họa sĩ già chưa kịp uống

GV:Trần Thanh Hòa


376
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

nước chè đấy.


3/75. Câu chứa hàm ý:
Cơm chín rối.
-> Hàm ý bảo ông vô ăn cơm đi.
4/75. Câu chứa hàm ý:
Không có câu hàm ý. Vì:
(1) nói lảng.
(2) nói dở dang.

4. Củng cố: (3')


- Phiếu học tập
- Rút ra bài học
5. Dặn học bài, soạn bài mới: (2')
- Học thuộc 2 định nghĩa tường minh và hàm ý.
- Làm các bài tập nếu ở lớp chưa hoàn thành.
- Soạn bài: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
+ Định nghĩa.
+ Nội dung và nghệ thuật được thể hiện như thế nào?
+ Yêu cầu về bố cục ra sao?

*. Rút kinh nghiệm.


.........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

GV:Trần Thanh Hòa


377
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn: 21/3/2020


Tuần: 26
Tiết: 124

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

I/ Mục tiêu cần đạt:


1. Kiến thức: Giúp Hs : Nắm được đặc điểm và yêu cầu của bài văn nghị luận về đoạn thơ ( bài thơ).
2. Tư tưởng: HS thấy được sự phong phú của kiểu bài nghị luận.
3. Kĩ năng: - Nhận diện bài văn nghị luận về đoạn thơ ( bài thơ).
- Tạo lập văn bản nghị luận về đoạn thơ ( bài thơ).
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp. Ra quyết định
II/ Chuẩn bị:
- GV:Bảng phụ
- HS: Soạn bài theo yêu cầu SGK.
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích qui nạp, nêu vấn đề , thảo luận.
- Động não.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Cũng như một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích thì một đoạn thơ, bài thơ cũng cần được nhận xét,
đánh giá. Vậy cách nhận xét đánh giá một đoạn thơ, bài thơ như thế nào?
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung- Ghi bảng

GV:Trần Thanh Hòa


378
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

I. TÌM HIỂU BÀI NGHỊ


HĐ 1. ( 15’) Tìm hiểu bài văn LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ,
nghị luận về một đoạn thơ, bài BÀI THƠ
thơ Đọc bài viết trong SGK/77 * Xét văn bản/ 77
Cho HS đọc bài văn trong Xác định các yêu cầu. a. Vấn đề nghị luận:
SGK/77 Chỉ ra vấn đề nghị luận khái Hình ảnh mùa xuân và tình cảm
Gợi ý các yêu cầu: quát trong toàn CB. thiết tha của Thanh Hải trong bài
- vấn đề nghị luận. Nêu lần lượt các luận điểm. thơ Mùa xuân nho nhỏ.
- các luận điểm Tìm và chỉ ra các luận cừ đã b. Luận điểm:
- các luận cứ được triển khai làm sáng tỏ từng - Hình ảnh mùa xuân của Thanh
- bố cục luận điểm. Hải mang nhiều tầng ý nghĩa,
- cách diễn đạt Xác định tính chất các luận cứ hình ảnh nào cũng gợi cảm, đáng
Kết luận, tổng hợp các luận đó. yêu.
điểm. - Hình ảnh mùa xuân rạo rực của
Mỗi luận điểm được làm sáng tỏ thiên nhiên, đất nước trong cảm
bằng cách nào? xúc thiết tha, trìu mến của nhà
Kết luận, chốt ý. thơ.
- Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ
thể hiện khát vọng hòa nhập,
cống hiến.
-> giảng bình các câu thơ, hình
ảnh thơ, phân tích giọng điệu,
kết cấu bài thơ.
Trình bày bố cục của bài viết và c. Bố cục bài nghị luận:
Xác định bố cục các phần, nêu nêu nhiệm vụ từng phần mà bài + MB: “ ……..đáng trân trọng”
yêu cầu cụ thể mà mỗi phần đã viết đã làm. Giới thiệu chủ đề mùa xuân,
trình bày. Xác định cách diễn đạt của giới thiệu bài thơ và tác giả
người viết. + TB: “………của mùa xuân”
Cảm nhận, đánh giá những đặc
Chốt cách diễn đạt, dẫn chứng sắc về nội dung và nghệ thuật
cụ thể trong bài viết. qua việc triển khai các luận
điểm.
+ KB: còn lại
Nhận xét các phần: liên kết tự
nhiên.
d. Cách diễn đạt:
- Suy nghĩ, đánh giá bằng tình
cảm trìu mến.
Chốt ghi nhớ. Đọc ghi nhớ. - Lời văn rung động, đồng cảm
HĐ 2. (20’) Hướng dẫn luyện Thực hành làm bài tập với nhà thơ.
tập * Ghi nhớ/ 78
Cho HS đọc bài tập và hướng Xác định thêm luận điểm không III. LUYỆN TẬP
dẫn xác định yêu cầu và cách trùng lặp các luận điểm vừa nêu Gợi thêm luận điểm:
làm. và dùng luận cứ làm rõ. - Kết cấu tự nhiên.
Yêu cầu tìm một luận điểm khác - Giọng điệu trữ tình
để phân tích, làm rõ. - Ước muốn cống hiến bình dị
Nêu gợi ý: mà cao cả.
- Ước muốn cống hiến bình dị
mà cao cả. Nhận xét, bổ sung.

GV:Trần Thanh Hòa


379
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Nhận xét luận điểm, sơ lược các


luận cứ và dẫn chứng thơ.
4. Củng cố: (3')
Phiếu học tập
5. Dặn học bài, làm bài và soạn bài mới: (2')
- Học thuộc ghi nhớ ( nắm vững yêu cầu, đặc điểm)
- Hoàn thành viết một đoạn văn theo luận điểm tìm được ở lớp.
- Soạn bài: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
+ Xác định yêu cầu các đề bài SGK/79 và nêu định hướng cách làm.
+ Đọc trước cách làm bài đối với đề đã được đưa ra chỉ dẫn cách làm trong SGK.
*. Rút kinh nghiệm.
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………………………………….

Ngày soạn: 22/3/2020


Tuần: 26
Tiết: 125

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: *Giúp HS: Biết cách làm bài NL về một đoạn thơ, bài thơ đúng y/cầu của kiểu bài.
2. Tư tưởng: GD ý thức học kết hợp đi đôi với hành .
3. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng thực hành các bước làm bài NL.Cách tổ chức triển khai các LĐ.
- Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc và sửa chữa….
II/ Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS : Soạn bài theo yêu cầu GV.
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, thảo luận.
- Động não.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:(1’)
2. KTBC: (4') - Bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ yêu cầu cách lập luận như thế nào?
- Các dẫn chứng, nhận xét phải đảm bảo điều kiện gì?
3. Bài mới:
Để viết được bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, các em cần nắm được các bước làm bài.
Đây là tiết chuẩn bị để làm bài TLV số 7

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung- Ghi bảng

GV:Trần Thanh Hòa


380
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

HĐ 1. (7') Tìm hiểu một số đề I. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT


bài nghị luận. ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
Hướng dẫn tìm hiểu cấu trúc Đọc các đề Xét các đề: SGK/79
từng đề: Xác định điểm giống và khác a. Cấu tạo:
Gợi ý: nhau: - Có chỉ lệnh: 1,2,3,5,6,8
+ Giống nhau kiểu bài - dạng bài - Không chỉ lệnh: 4,7
+ Đề có chỉ lệnh, không chỉ - cấu tạo b. Kiểu bài: nghị luận, cần nêu
lệnh. nhận xét, đánh giá nội dung, nghệ
+ Sự khác biệt giữa các từ chỉ thuật…
lệnh.
Kết luận về các hình thức của
đề.
HĐ 2.(20') Hướng dẫn cách II. CÁCH LÀM BÀI NGHỊ VỀ
làm bài nghị luận về một đoạn MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
thơ, bài thơ 1. Các bước làm bài văn nghị luận
Xác định các bước làm bài. Nhắc lại 4 bước làm bài nghị về một đoạn thơ, bài thơ:
luận… Đề: Phân tích tình cảm thành kính
Lấy một đề ngoài SGK hướng Đọc đề và xác định yêu cầu, và xúc động của Viễn Phương trong
dẫn các bước làm: tìm ý. hành trình viếng lăng Bác được thể
hiện trong bài thơ Viếng lăng Bác.
Từng bước xác định các yêu a. Tìm hiểu đề và tìm ý:
cầu. - Dạng đề: nghị luận về một bài thơ.
- Vấn đề nghị luận: tình cảm thành
kính và xúc động của Viễn Phương
trong hành trình viếng lăng Bác.
- Tìm ý: 3 giai đoạn theo hành trình
viếng lăng.
Lập dàn ý, chỉ ra các luận điểm Tiến hành lập dàn ý. b. Lập dàn ý:
và định hướng luận cứ. Nêu các luận điểm có thể đưa + MB: giới thiệu tác phẩm, tác giả
vào bài viết. và vần đề nghị luận.
+ TB: phân tích
- Tấm lòng thành kính, xúc động
của người con miền Nam lần đầu ra
thăm lăng Bác.
- Nỗi đau xót tột cùng khi biết Bác
đã vĩnh viễn ra đi.
- Niềm mong ước đơn sơ, bình dị
mà hết sức chân thành…
+ KB: khẳng định giá trị bài thơ và
tình yêu của mọi người đến với Bác.
c. Viết bài:
d. Đọc lại và sửa chữa:
Chỉ rõ cách tổ chức luận 2. Cách tổ chức luận điểm:
điểm - Xác định đúng luận điểm và viết ở
Cho HS đọc bài văn mẫu trong Đọc bài văn mẫu. đầu đoạn ( cuối đoạn)
SGK Nêu nhận xét về cấu trúc bài - Dùng luận cứ ( lí lẽ, nhận xét, cảm
văn mẫu. nhận về hình ảnh, nghệ thuật…, câu
Xác định các luận điểm, luận cứ Xác định các luận điểm và thơ dẫn chứng)

GV:Trần Thanh Hòa


381
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

trong mỗi đoạn văn. chỉ ra luận cứ.


Yêu cầu nhận xét về cách trình Nêu nhận xét về cách trình
bày luận điểm. bày luận điểm.
Kết luận cách trình bày luận
điểm.

Tóm tắt ghi nhớ. Đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ/


HĐ 3. (8')Hướng dẫn luyện
tập Đọc lại luận điểm 3 trong III . LUYỆN TẬP
Hướng dẫn viết đoạn văn làm phần dàn ý chung và viết Viết một đoạn văn ngắn làm sáng tỏ
sáng tỏ một luận điểm. đoạn văn. luận điểm:
Nhận xét bài viết và sửa chữa. Đọc trước lớp Niềm mong ước đơn sơ, bình dị
Nhận xét. mà hết sức chân thành…

4. Củng cố: (3')


- Nhắc lại các bước làm bài
- Rút ra bài học gì?
5. Dặn học bài, soạn bài mới: (2')
- Học thuộc phần ghi nhớ, nắm vững các bước làm bài.
- Hoàn thành đoạn văn viết ở lớp( nếu chưa viết xong)
- Soạn bài: MÂY VÀ SÓNG
+ Sơ lược tác giả, tác phẩm.
+ Những thú vui nào đã được mây và sóng gợi ra để rủ rê đứa con?
+ Đứa bé đã từ chối như thế nào? Qua đó ca ngợi điều gì?

*. Rút kinh nghiệm.


.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

GV:Trần Thanh Hòa


382
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn: 24/3/2020


Tuần: 27
Tiết: 126

VB: MÂY VÀ SÓNG

I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: *Giúp HS:
- Tình mẫu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ chân tình của em bé với mẹ.
- Những sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ qua trí tưởng tượng bay bổng của tác giả.
2. Tư tưởng:
- Yêu mẹ, yêu người thân, luôn vững vàng trước những cám dỗ trong cuộc sống.
3. Kĩ năng:
- Biết cách đọc – hiểu một văn bản thơ văn xuôi.
- Phân tích thấy ý nghĩa sâu sắc của bài thơ.
* GDKN SỐNG:-Tự nhận thức. Làm chủ bản thân. Suy nghĩ sáng tạo
II/ Chuẩn bị:
- GV:SGV;bảng phụ
- HS: Soạn bài theo yêu cầu SGK. Sưu tầm thông tin về tác giả, tác phẩm
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.
- Động não,
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. KTBC: (4’)
- Đọc thuộc bài thơ Nói với con và cho biết ý nghĩa bài thơ.
- Trình bày những phẩm chất của người đồng mình qua lời người cha.

GV:Trần Thanh Hòa


383
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

- Nêu các nét chính về nghệ thuật của bài thơ.


3. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
Tình mẫu tử, là một tình cảm thiêng liêng. Nhà thơ Ta-go một đại thi hào Ấn Độ trong
những năm tháng đau thương mất mát của cuộc đời và gia đình khiến cho tình cảm gia đình trở thành đề
tài quan trọng trong thơ ông.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung- Ghi bảng

HĐ 1. (10’) Tìm hiểu tác giả, I. TÌM HIỂU CHUNG


tác phẩm 1. Tác giả:
Yêu cầu trình bày theo sự Trình bày sơ lược về tác giả, Ra-bin-đra- nát Ta-go ( 1861-
chuẩn bị. tác phẩm. 1941) là nhà thơ hiện đại lớn nhất
Gợi ý: Nhận xét, bổ sung các thông Ấn Độ, nhà văn châu Á đầu tiên
- Cuộc đời tác giả, sự nghiệp tin liên quan. nhận giải thưởng Nô-ben văn
sáng tác và giải thưởng đã đạt Xác định thể loại, hoàn cảnh học.
được. sáng tác. 2. Tác phẩm:
- Năm xuất bản và thể loại bài - Xuất bản: 1909
thơ. - Thể loại: thơ tự do theo kiểu
Tóm lược về tác giả, tác phẩm và văn xuôi.
chốt ý.
HĐ 2. (20’) Hướng dẫn đọc – II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
hiểu văn bản.
Lưu ý cách đọc: gợi cảm theo
giọng điệu của các đối tượng,
nhẹ nhàng và thú vị.
Đọc mẫu một đoạn. Đọc bài thơ.
Nhận xét cách đọc.
Yêu cầu nêu bố cục bài thơ và Chỉ ra bố cục bài thơ và nêu
nêu nhận xét về bố cục đó. nhận xét: cấu trúc lặp lại, thú
Kết luận tính chặt chẽ trong bố vui tăng mức độ…
cục bài thơ.
1. Những cuộc vui chơi thú vị
của mây và sóng:
Hướng dẫn tìm hiểu những thú Đọc lại đoạn 1 và nêu cảm * Mây:
vui mà mây và sóng mang lại. nhận về trò chơi mà mây đem - Chơi cả ngày, chơi với bình
? Mây đã rủ rê cậu bé như thế lại. minh vàng, vầng trăng bạc.
nào? Sức hấp dẫn ra sao? Chỉ ra lời rủ rê của mây. - Được nhấc bổng lên tận tầng
?Em tưởng tượng cuộc vui sẽ Nhận định thú vui của mây. mây.
như thế nào nếu cậu bé đồng ý? Chỉ ra lời rủ rê của mây. * Sóng:

GV:Trần Thanh Hòa


384
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Kết luận thú vui của mây. Nhận định thú vui của mây. - Ca hát cả ngày, ngao du mọi
? Sóng rủ rê em bé điều gì? So nơi.
với lần thứ nhất thì sức hấp dẫn - Làn sóng nâng đi.
của nó ra sao?
Kết luận thú vui của sóng. -> Hình ảnh tưởng tượng, cấu
Xác định các biện pháp nghệ Chú ý nhận xét cách lặp lại thú trúc lặp lại.
thuật. vui thứ 2.

Nêu cảm nhận về ý nghĩa đoạn => Thú vui bất ngờ và mức độ
thơ đầu. ngày càng tăng, cuộc sống luôn
có nhiều cám dỗ.

Hướng dẫn phân tích lời nói 2. Lời từ chối và trò chơi sáng
của em bé và tình yêu dành cho tạo của em bé:
mẹ. - Không thể rời mẹ.
Những câu nào là lời từ chối của Đọc lại các câu nói từ chối của - Con là mây, mẹ là trăng, con
em bé? cậu bé. ôm lấy mẹ.
Cậu có hoàn toàn từ bỏ các thú Nhận xét mục đích cậu bé từ - Con là sóng, mẹ là bờ, con lăn
vui như thế không? Cậu đã sáng chối. vào lòng mẹ.
tạo trò chơi ntn? Liệt kê 2 trò chơi mà cậu bé -> Hình ảnh tưởng tượng sáng
sáng tạo ra. tạo, vừa sinh động lại vừa rất
Những hình ảnh mà em bé tạo ra Chỉ ra các hình ảnh trong từng chân thật.
có mối quan hệ tự nhiên như thế trò chơi và mối liêng quan của => Tình mẫu tử thiêng liêng, khó
nào? các hình ảnh ấy. tách rời trước mọi cám dỗ.

Tổng hợp ý nghĩa các trò chơi Rút ra tình cảm mẫu tử thiêng
sáng tạo của cậu bé. liêng.
Qua cách trả lời và sáng tạo của
cậu bé, bài thơ nòi lên ý nghĩa
gì?
Kết luận, chốt ý , giáo dục học
sinh. III. TỔNG KẾT:
HĐ 3. (5’) Hướng dẫn tổng kết: 1. Nghệ thuật
Gợi ý sơ lược nội dung, nghệ Nêu đặc sắc nghệ thuật. - Hình thức đối thoại kết hợp độc
thuật bài thơ. thoại
- Hình ảnh thiên nhiên giàu ý
nghĩa

2. Nội dung:
Nhắc lại nội dung cảm nhận Bài thơ ca ngợi ý nghĩa thiêng
được từ bài thơ. liêng tình mẫu tử.

Đọc ghi nhớ.

4. Củng cố (2')
Phiếu học tập
5. Dặn học bài, soạn bài mới: (3')
- Học thuộc lòng bài thơ.

GV:Trần Thanh Hòa


385
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

- Nắm ý nghĩa bài thơ.


- Phân tích được tình mẫu tử thiêng liêng được thể hiện qua lời của em bé.
- Soạn bài: Ôn tập thơ.
Vẽ bảng thống kê và thực hiện theo yêu cầu của SGK. Gợi ý:
+ Tên tác giả, tác phẩm, năm sáng tác, thể loại.
+ Nội dung chính, ý nghĩa, nghệ thuật từng văn bản.

*. Rút kinh nghiệm.


.........................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................... .
.........................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 25 /3/2020


Tuần: 27
Tiết: 127

VB: ÔN TẬP VỀ THƠ

I/ Mục tiêu bài học


1. Kiến thức: Hệ thống những kiến thức đã học.
2. Tư tưởng: Biết hệ thống kiến thức đã học, thấy được thành tựu thơ Việt Nam sau CM/8
3. Kĩ năng: Tổng hợp, hệ thống hóa các kiến thức về các tác phẩm thơ đã học.
* GDKN SỐNG:- Tự nhận thức, suy nghĩ sáng tạo, giao tiếp.
II/ Chuẩn bị:
GV:Tư liệu ngữ văn , Bảng phụ
Hs : Soạn bài theo yêu cầu SGK.
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.
- Động não, mảnh ghép.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. KTBC: (4’)
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới: (35')
Những bài thơ như: Đồng chí, Bài thơ tiểu đội xe không kính,Đoàn thuyền đánh cá. Bếp lửa, Khúc hát
ru…, Ánh trăng – Hs xem lại bài ôn tập ở chương trình HKI. Dưới đây là các văn bản thơ trong chương
trình HKII

GV:Trần Thanh Hòa


386
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

HĐ 1. Lập bảng thống kê và củng cố kiến thức cũ: ( HKII)

Tên bài Năm Thể Đặc sắc nghệ


Tác giả Tóm tắt nội dung Ý nghĩa
thơ st thơ thuật
- Thể thơ tự do:
cảm xúc linh
Đề cao, ca ngợi
Hình tượng con cò hoạt.
tình mẫu tử thiêng
Chế trong lời hát ru gắn liền - Sáng tạo câu thơ
Tự liêng và khẳng định
Con cò Lan 1962 với hình ảnh và tấm mang âm hưởng
do ý nghĩa lời hát ru
Viên lòng người mẹ theo suốt lời hát ru.
đối với đời sống của
cuộc đời đứa con. - Hình ảnh liên
mỗi người.
tưởng, tưởng
tượng.
- Thể thơ năm
chữ nhẹ nhàng, Bài thơ thể
Từ cảm xúc trước vẻ
gần gũi dân ca. hiện những rung
đẹp của mùa xuân thiên
- Hình ảnh tự cảm tinh tế trước
Mùa nhiên, đất nước, tác giả
Thanh Năm nhiên, mang tính vẻ đẹp của mùa
xuân nho 1980 thể hiện khát vọng được
Hải chữ biểu trưng. xuân thiên nhiên,
nhỏ dâng hiến mùa xuân của
- Ngôn ngữ giàu đất nước và khát
mình cho mùa xuân lớn
hình ảnh với biện vọng cống hiến cho
của dân tộc.
pháp ần dụ, điệp đất nước, cuộc đời.
từ, điệp ngữ.
- Thể thơ 8 chữ,
Tấm lòng thành Bài thơ thể
đôi chỗ biến thể.
kính, nỗi xúc động của hiện tâm trạng xúc
Tám - Kết hợp hình
người con miền Nam khi động, tấm lòng
Viếng Viễn chữ ảnh thực + biểu
1976 lần đầu ra viếng lăng thành kính, biết ơn
lăng Bác Phương biến tượng (ẩn dụ) có
Bác cùng với những ước sâu sắc của tác giả
thể giá trị biểu cảm.
muốn chân thành của khi vào viếng lăng
- Điệp từ.
nhà thơ. Bác.
Cảm nhận tinh tế về Bài thơ thể
- Hình ảnh thơ
sự chuyển biến của thiên hiện cảm nhận tinh
gợi cảm.
Hữu Năm nhiên, đất trời từ cuối tế về sự chuyển
Sang thu 1977 - Sáng tạo từ ngữ
Thỉnh chữ hạ sang thu cùng với biến của thiên
biểu cảm: bỗng,
những suy ngẫm mang nhiên, đất trời lúc
phả, hình như…
tính triết lí sâu sắc. giao mùa.
- Giọng điệu thủ
Qua trò chuyện với Bài thơ thể
thỉ, tâm tình.
con, người cha muốn nói hiện tình yêu quê
- Hình ảnh thơ
về cội nguồn sinh dưỡng hương thắm thiết
vừa cụ thể, vừa
Nói với Y Sau Tự của mỗi con người, thể của cha mẹ dành
khái quát, mộc
con Phương 1975 do hiện niềm tự hào về quê cho con cái; tình
mạc giàu chất
hương nghĩa tình và ước yêu, niềm tự hào về
thơ.
muốn đứa con tiếp nối quê hương, đất
- Bố cục chặt chẽ,
truyền thống ấy. nước.
tự nhiên.
Mây và Ta-go Tự Tình mẫu tử thiêng - Bố cục lặp lại Ca ngợi tình mẫu
sóng do liêng qua lời thủ thỉ làm tăng ý nghĩa tử thiêng liêng.
theo chân tình của em bé với diễn đạt.

GV:Trần Thanh Hòa


387
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

- Tưởng tượng
lối mẹ về những cuộc đối hình ảnh thơ một
văn thoại tưởng tượng giữa cách sáng tạo,
xuôi em bé với mây và sóng. phép nhân hóa
sinh động.

HĐ 2. Xác định nội dung phản ánh của các tác phẩm:
-> Hình ảnh con người VN, đất nước VN hiện lên chân thực, sinh động trong hoàn cảnh đầy biến động
của lịch sử ( k/c chống Pháp, Mỹ đầy gian khổ, hy sinh.., công cuộc xây dựng đất nước). Bên cạnh đó,
tình yêu cuộc sống, thiên nhiên, gia đình luôn bất diệt và trở thành nét đẹp trong truyền thống văn hóa của
con người VN ( yêu nước, yêu quê hương, tình đồng chí, yêu cách mạng, yêu Bác Hồ, tình mẹ con, bà
cháu…).

HĐ 3. Hướng dẫn tìm hiểu các nét chung và riêng của một số tác phẩm có đề tài gần nhau: Con cò,
Khúc hát ru…, Mây và sóng…
- Giống nhau: Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, sâu sắc. Cách thức thể hiện bằng lời ru.
- Khác: Cảm xúc ở mỗi bài rất riêng biệt:
Con cò Khúc hát ru… Mây và sóng
Khai thác tứ thơ từ con cò trong Qua lời hát ru của người mẹ dân Qua cuộc trò chuyện của đứa bé
ca dao để ca ngợi tình mẹ và ý tộc Tà ôi thể hiện tình yêu với mẹ để thể hiện tình yêu mẹ
nghĩa lời hát ru. thương con thống nhất lòng yêu thắm thiết. Mẹ là tất cả của con.
nước, gắn bó với CM và ý chí
chiến đấu.

HĐ 4. Hướng dẫn tìm hiểu các nét chung và riêng của một số tác phẩm có đề tài gần nhau: Đồng
chí, Bài thơ tiểu đội…., Ánh trăng.
- Giống nhau: Vẻ đẹp trong tích cách và tâm hồn người lính.
- Khác nhau: Có nét riêng khi khai thác trong hoàn cảnh khác nhau:
Đồng chí Bài thơ tiểu đội…. Ánh trăng
- Người lính thời k/c chống Pháp. - Người lính thời k/c chống Mỹ. - Đất nước đang thời bình.
- Tập trung nhấn mạnh vẻ đẹp và - Tập trung làm nổi bật tinh thần - Tập trung thể hiện suy ngẫm
sức mạnh của tình đồng chí. dũng cảm, tư thế hiên ngang, của người lính về đạo lí nghĩa
niềm lạc quan và ý chí chiến đấu tình, thủy chung.
của thế hệ trẻ.

4. Củng cố: (2')


Nhận xét tiết học
5. Dặn học bài, soạn bài mới: (3')
- Học thuộc các thông tin vừa củng cố trên lớp( trong bảng thống kê)
- Nắm vững các bài thơ cùng đề tài và biết liên hệ so sánh.
- Soạn bài: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý ( tt)
+ Soạn lại định nghĩa.
+ làm trước các bài tập trong SGK.

GV:Trần Thanh Hòa


388
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

*. Rút kinh nghiệm.


.........................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................... .
.........................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 26/3/2020


Tuần: 27
Tiết: 128

TV: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý ( tt)

I. Mục tiêu cần đạt:


1. Kiến thức:
- Hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói, người nghe.
2. Tư tưởng:
- Sử dụng hàm ý phù hợp tình huống giao tiếp.
3. Kĩ năng:
- Nhận biết nghĩa tường minh, hàm ý trong câu.
- Giải đoán được hàm ý trong văn cảnh cụ thể.
- Sử dụng hàm ý phù hợp tình huống giao tiếp.
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp, tự nhận thức, ra quyết định.
II. Chuẩn bị.
- Thầy: Bảng phụ.
- Trò: Soạn bài theo yêu cầu SGK
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích quy nạp. Động não.
- Giải bài tập qua thảo luận.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:(1’)
2. KTBC: (4’): - Thế nào là nghĩa tường minh, hàm ý.
- Cho ví dụ một tình huống có sử dụng nghĩa hàm ý và phân tích làm rõ.
3. Bài mới.
- Bây giờ đã 10 giờ rồi.

GV:Trần Thanh Hòa


389
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

- Bây giờ mới 10 giờ thôi.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung- Ghi bảng
HĐ 1. (15’) Tìm hiểu hai I. ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý
điều kiện sử dụng hàm ý. * Đoạn văn/ 90
Cho một tình huống làm ví Xác định hàm ý trong tình 1. Hàm ý câu in đậm:
dụ mở đầu. huống. - Con chỉ được ăn ở nhà bữa này
nữa thôi.
Cho HS đọc ví dụ tình Đọc tình huống trong SGK. -> Mẹ đã bán con.
huống trong SGK. Xác định yêu cầu. - Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn
Phân tích tình huống qua hai Đoài.
câu nói của chị Dậu. -> Mẹ đã bán con cho cụ Nghị thôn
? Hàm ý trong từng câu nói Xác định hàm ý. Đoài.
của chị Dậu là gì? => Chị Dậu cố ý nói với con như thế
Vì sao chị không nói thẳng Giải thích lí do khiến chị Dậu để giảm bớt sự đau lòng.
mà nói như vậy? không nói thẳng. 2. Nhận xét cách nói hàm ý:
Nhận xét, chốt ý và kết luận Nhận xét biểu hiện của Cái Tí. - Câu nói 2 của chị Dậu rõ nghĩa
điều kiện thứ nhất. hơn.
Cái Tí hiểu câu nói của mẹ Nêu 2 điều kiện sử dụng hàm ý. - Cái Tí đã hiểu hàm ý: “ giãy nảy,
không? Chi tiết nào cho thấy liệng củ khoai, òa khóc”
rằng Cái Tí đã hiểu hàm ý => Cái Tí đã hiểu được hàm ý trong
của mẹ? câu nói của mẹ.
Chốt ý. * Ghi nhớ/ 91
Kết luận điểu kiện thứ 2. Đọc ghi nhớ.
Tổng hợp 2 điều kiện.
HĐ 2. (20’) Thực hành II. LUYỆN TẬP
luyện tập. 1/ 91. Xét các câu in đậm
Hướng dẫn cách làm. a. Chè đã ngấm rồi đấy.
+ Xác định hàm ý, người Đọc yêu cầu bài 1. -> Anh thanh niên mời Bác và cô
nói, người nghe. Xác định yêu cầu. gái vào nhà uống nước.
+ Tín hiệu người nghe đã Chỉ ra hàm ý từng câu in đậm. -> Ông họa sĩ đã hiểu nê theo liền
hiểu. anh thanh niên vào nhà.
Chỉ ra chi tiết cho biết người b. Chúng tôi cần phải bán các thứ
nghe đã hiểu. này đi để…
Kết luận. -> Lỗ Tấn nói với chị Hai Dương là
không thể cho vì cũng cần bán để
lấy tiền.
-> Chị Hai Dương đã hiểu nên nói
mỉa mai.
c.
Hướng dẫn tương tự với bài 2/91. Hàm ý câu in đậm
2. - Cơm sôi rồi, chắt nước dùm cái!
+ Câu hàm ý. Tương tự làm bài 2. -> Bé Thu nhờ ba chắt nước
+ Ý hàm ý. Chú ý hiệu quả của hàm ý chưa -> kiên quyết không nhận cha. Bé
+ Kết quả dùng hàm ý. thành công và giải thích lí do. Thu dùng hàm ý nhưng chưa thành
công vì ông Sáu cố tình không hiểu.
Kết luận.
3/91. Điền câu có dùng hàm ý:
Hướng dẫn tạo ra câu có Lên bảng ghi câu trả lời có hàm Mình đang có việc phải làm.

GV:Trần Thanh Hòa


390
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

dùng hàm ý. ý.
Giáo dục HS về việc dùng Nhận xét câu nào hay hơn, phù
hàm ý trong hoạt động giao hợp hơn trong giao tiếp.
tiếp.
4. Củng cố: (3')
Phiếu học tập.
3. Dặn học bài, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết thơ. (2')
- Nắm vững về tác giả, tác phẩm , nội dung và nghệ thuật, ý nghĩa từng tác phẩm thơ.
- Phân tích, nêu cảm nhận về các hình ảnh đặc sắc trong từng bài thơ.
*. Rút kinh nghiệm.
.........................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 27/3/2020


Tuần: 27
Tiết: 129

KIỂM TRA PHẦN THƠ

I/. Mục tiêu cần đạt:


1. Kiến thức: - Trên cơ sở ôn tập, HS nắm vững các bài thơ, làm tốt bài kiểm tra một tiết tại lớp.
- Qua bài kiểm tra, GV đánh giá được kết quả học tập của HS về tri thức. Kĩ năng, thái độ, để có định
hướng giúp HS khắc phục những điểm còn yếu.
2. Tư tưởng: GD học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn.
3. Kĩ năng: Phân tích và cảm nhận hình ảnh thơ.
II/ Chuẩn bị:
- GV Đề bài đã in sẵn;
- HS:Phần ôn tập
III/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra: (1') Sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: (40') GV nêu yêu cầu của tiết kiểm tra.
Hoạt động 1:GV phát đề đã in sẵn cho HS

MA TRẬN ĐỀ

Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng


Tên
chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ
(nội dung, cao

GV:Trần Thanh Hòa


391
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

chương)
1. Viếng Hình thức đoạn
lăng Bác văn, đúng chính
tả, ngữ pháp:
Nội dung: Chỉ ra
được biện pháp tu
từ ẩn dụ trong câu
thơ Phân tích
được tác dụng của
biện pháp ẩn dụ
trong câu thơ
Số câu Số câu Số câu Số câu 1 Số câu Số câu 1
Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm 3 Số điểm Số điểm 3
Tỉ lệ % Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ 30 % Tỉ lệ % Tỉ lệ 30%
2. Mùa xuân Phân tích khổ thơ
nho nhỏ đầu bài thơ “Mùa
xuân nho nhỏ”
của Thanh Hải.

Số câu Số câu Số câu 1 Số câu Số câu Số câu 1


Số điểm Số điểm Số điểm4 Số điểm Số điểm Số điểm 4
Tỉ lệ % Tỉ lệ Tỉ lệ 40 % Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ 40%
3. Sang thu Chép thuộc
lòng bài thơ
Sang thu. Nêu
nét đặc sắc nghệ
thuật bài thơ.
Số câu Số câu 1 Số câu Số câu Số câu Số câu 1
Số điểm Số điểm 3 Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm 3
Tỉ lệ % Tỉ lệ 30% Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ: % Tỉ lệ 30%
Tổng số câu Số câu 1 Số câu 1 Số câu 1 Số câu Số câu 3
Tổng số điểm Số điểm 3 Số điểm 4. Số điểm 3 Số điểm Số điểm 10
Tỉ lệ % Tỉ lệ 30% Tỉ lệ 40 % Tỉ lệ 30% Tỉ lệ % Tỉ lệ 100%

Đề:

Câu 1: (2đ)
Viết một đoạn văn phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong cặp câu thơ sau đây:
“ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
( Viếng lăng Bác - Viễn Phương)
Câu 2: (2đ)
Cảm nghĩ của em về tình yêu thương, sự che chở của lòng mẹ trong bài Con cò.
Câu 3: (4đ)
Chép thuộc lòng bài thơ Sang thu. Nêu nét đặc sắc nghệ thuật bài thơ.
Câu 4: (2đ)
Viết đoạn văn thể hiện khát vọng cống hiến của nhà thơ Thanh Hải.

GV:Trần Thanh Hòa


392
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Đáp án:

Câu 1:- Hình thức đoạn văn, đúng chính tả, ngữ pháp: 0,75đ
Nội dung: Chỉ ra được biện pháp tu từ ẩn dụ trong câu thơ dưới (0,25đ)
Phân tích được tác dụng của biện pháp ẩn dụ trong câu thơ là:
Hình ảnh mặt trời tự nhiên đem ánh sáng, sự sống cho vạn vật trên trái đất, cũng như Bác đã đem lại nề
độc lập tự do, cuộc sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân. Ví Bác với những hình ảnh lớn lao phi thường là
để ca ngợi công lao trời biển của Người, bày tỏ lòng thành kính biết ơn sâu sắc với người (1đ)
- Hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời.
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
( Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm)(1đ)
Câu 2: Viết thành một văn bản nghị luận ngắn
-Mở bài : Giới thiệu vị trí đoạn thơ, nội dung khái quát cả đoạn( trích dẫn)(1đ)
- Thân bài: Lần lượt phân tích giá trị nghệ thuật nội dung của đoạn(5đ)
+Toàn đoạn là bức tranh xuân của thiên nhiên đất trời: Nghệ thuật đảo trật từ, đưa từ mọc lên đầu câu
nhấn mạnh sức sống mãnh liệt của mùa xuân. Bức tranh xuân có sắc màu , âm thanh, hình khối, lấp
lánh( D/c: Màu tím biếc bông hoa, màu xanh của dòng sông, bầu trời..) Chỉ bằng vài nét phác họa tác giả
đã vẽ ra được một không gian rộng lớn( có chiếu cao, chiều rộng, khoáng đạt) không những vậy bức tranh
còn rộn ràng bởi âm thanh của tiếng chim chiền chiện đang nhả từng giọt âm thanh lấp lánh sắc màu (d/c)
+ Tâm trạng của nhân vật trữ tình đang say sưa ngây ngất trước bức tranh xuân tươi đẹp (Tôi đưa tay...).
Giới thiệu cảm xúc mùa xuân sau đó
Kết bài: Đoạn thơ là cảm xúc ban đầu về mùa xuân của thiên nhiên, nó là mạch nguồn cảm xúc sau đó
của nhà thơ...(1đ)
( Chỉ cho điểm tối đa các phần nếu biết dựng đoạn, lập luận tốt, nhận xét đánh giá chân thực sắc sảo...)
Câu 3: (3đ)
Chép thuộc lòng bài thơ Sang thu. Nêu nét đặc sắc nghệ thuật bài thơ.

*Hoạt động 2:GV thu bài, nhận xét giờ làm bài

4. Củng cố: (1')


Nhận xét tiết làm bài
5. Hướng dẫn về nhà: (2')
- Tiếp tục tự ôn tập và thuộc các bài thơ đã học
- Chuẩn bị: Trả bài TLV số 6

*. Rút kinh nghiệm.


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................

GV:Trần Thanh Hòa


393
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn: 28/3/2020


Tuần: 27
Tiết: 130
Trả bài tập làm văn số 6 (ở nhà)
I/ Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Giúp HS nhận rõ ưu, khuyết điểm trong bài viết của mình, biết sửa chữa những lỗi diễn đạt và chính tả.
Sửa lỗi về bố cục, liên kết dùng từ ngữ, đặt câu hành văn.
- Hoàn thiện qui trình viết bài nghị luận về một sự việc, con người (nhân vật)
2. Tư tưởng :
- GD ý thức phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. .
3. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp.
II/ Chuẩn bị.
- Thầy: Bài trả
- Trò: Đọc bài trước.
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích tổng hợp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
- Động não.
IV/ Các Bước lên lớp:
1.Ổn định tổ chức:(1’)
2. KTBC:
3. Bài mới.
* Hoạt động 1. (14') GV nhận xét:
- Ưu điểm: + Bài viết đảm bảo đủ 3 phần.
+ Làm đúng với cách làm hướng dẫn.
+ Viết chính tả đã hạn chế về lỗi.

GV:Trần Thanh Hòa


394
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

- Nhược điểm: + Nhiều bài chưa biết đánh giá, nhìn nhận về vấn đề( đời sống tình cảm
của cha con ông Sáu) thiên về tóm tắt truyện nhiều hơn và kể
-> không có cách đánh giá, nghị luận vấn đề lại thiếu tình huống nhận xét.
Diễn đạt kém, vụng về: “ cha con ông Sáu tuy không nhận nhau nhưng vẫn yêu thương nhau”
“ Vì ông Sáu có vết thẹo nên bé Thu nhìn kinh quá
- Bài viết sai chính tả
- Bố cục không rõ ràng 3 phần:
- Chưa đủ 3 phần lớn:

\
Hoạt động 3. (15’)
- Trả bài cho HS sửa lỗi.
Hoạt động 4. (10’)
- Đọc 1 số bài khá và 1 số bài sai nhiều lỗi chính tả, diễn đạt kém
- Cho HS đọc những bài khá, giỏi
4. Củng cố: (3’)
- Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện
5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Tiếp tục rèn viết câu, liên kết câu để đoạn văn thêm mạch lạc.
- TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG
+ Liệt kê tên VBND từ lớp 6-> 9, Tóm tắt nội dung và phương thức diễn đạt từng VB.

*. Rút kinh nghiệm.


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
..........................................................................................................

GV:Trần Thanh Hòa


395
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn: 5/ 4 /2020


Tuần: 28
Tiết: 131
Tổng kết văn bản nhật dụng
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Giúp HS trên cơ sở nhận thức rõ bản chất khái niệm văn bản nhật dụng là tính bất cập về nội dung, hệ
thống hóa đợc các chủ đề của các vă bản nhật dụng đã học trong toàn bộ chương trình ngữ văn THCS.
- Nắm được 1 một số đặc điểm cần lưu ý cách tiếp cận, đọc hiểu văn bản.
- Tích hợp với phần tiếng việt ở bài chương trình địa phg, với phần tập làm văn 7. Với thực tế cuộc sống
ở những vấn đề nổi bật trong các ch/ trình thời sự trên ti vi...
2. Tư tưởng :GD ý thức tìm hiểu về văn bản nhật dụng. .
3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng hệ thống hóa, so sánh tổng hợp liên hệ với thực tế.
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp, tự nhận thức, ra quyết định.
II. Chuẩn bị.
GV: Bảng hệ thống hóa, tìm hiểu tình hình thực tế địa phương ....
III. Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích tổng hợp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
- Động não.
IV. Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. KTBC: (4') Phần chuẩn bị của HS
3. Bài mới. (35')
* Hướng dẫn HS trao đổi về phần giới thiệu VB nhật dụng trong C/ trình được trích dẫn.
H: Đọc mục 1 sgk/94?
H: VB nhật dụng có phải khái niệm thể loại không?
H: Những đặc điểm cần lu ý của khái niệm này là gì?

GV:Trần Thanh Hòa


396
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

H: Từng VB đã học không phải không có thể loại hay không? Vì sao? Ví dụ?
H: Em hiểu thế nào là tính cập nhật? Tính cập nhật với tính thời sự
Có liên quan gì với nhau?
H: Những VB đã học có phải chỉ có tính thời sự nhất thời hay không? vì sao?
Bảng tổng kết
1. Khái niệm VB nhật dụng:
- Không phải là khái niệm thể loại
- Không chỉ kiểu VB
- Chỉ đề cập đến chức năng, đề tài tính cập nhật.
2. Đề tài: rất phong phú: thiên nhiên, môi trường văn hóa, giáo dục chính trị, xã hội, thể thao, đạo đức, nề
nếp ....
3. Chức năng: Bàn luận thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá .. những vấn đề những hiện tượng
của đời sống con người, xã hội.
4. Tính cập nhật: Là tính thời sự kịp thời, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của cuộc sống hàng ngày, cuộc sống
hiện tại gắn với những vấn đề cơ bản của cộng đồng xã hội. Tuy nhiên các Vb nhật dụng trong các ch -
ương trình vừa có tính cập nhật vừa có tính lâu dài của sự phát triển lịch sử xã hội. ( Vấn đề môi trường,
dân số, bảo vệ di sản văn hóa, chống chiến tranh hạt nhân, giáo dục trẻ em, chống hút thuốc lá, đều là
những vấn đề nóng bỏng của hôm nay nhưng đâu phải giải quyết để trong ngày một ngày 2.
5. Giá trị văn chương: Không phải là yêu cầu cao nhất nhưng đó vẫn là 1 yêu cầu quan trọng. CácVb
nhật dụng đều thuộc về một kiểu Vb nhất định: Miêu tả kể chuyện thuyết minh, nghị luận điều hành ....
nghĩa là VB nhật dụng có thể sử Lớp Tên văn bản Nôi dung
dụng mọi thể loại, mọi kiểu VB. 1. Cầu Long biên –chứng - Giới thiệu và bảo vệ di
* HS học VB nhật dụng không nhân lịch sử. tích lsử, danh lam thắng
chỉ để mở rộng hiểu biết toàn 6 2. Động phong Nha cảnh.
diện mà còn tạo điều kiện tích để 3.Bức thư của thủ lĩnh da đỏ Giới thiệu danh lam thắng cảnh
thực hiện nguyên tắc giúp HS Qhệ giữa thiên nhiên và
hòa nhập với cuộc sống xã hội, con người
rút ngắn khỏng cách giữa nhà 4. cổng trường mở .... - Gdục nhà trường, gia đình
trường và XH. 7 5. Mẹ tôi. và trẻ em
* Nhắc lại nội dung các VB đã 6. Cuộc chia tay .. - Vhóa dân gian (ca nhạc
học 7. Ca Huế trên sông .... cổ truyền)
8. Thông tin về ngày ... - Môi trường
H: Yêu cầu HS trình bày bảng hệ
8 9. Ôn dịch thuốc lá -Chống tệ nạn ma túy thuốc lá.
thống hóa của cá nhân?
10. bài toán dân số. Dsố và tương lai nhân loại.
H: Những vấn đề trên có đạt các
11 Tuyên bố về thế giới và sự - Quyền sống con người
yêu cầu của VB nhật dụng
sống còn, quyền đợc bảo về
không?có mang tính cập nhật
9 và phát triển của trẻ em.
không?
12. Đtranh cho 1 Tgiới hòa - Chống chiến tranh, bvệ
bình hòa bình Tgiới.
GV:Trần Thanh Hòa
397
13. Phong cách Hồ Chí Minh - Hội nhập với tgiới và giữ
gìn bản sắc dtộc.
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

H: Có ý nghĩa lâu dài không?có giá trị văn học không?


-> Đều đạt yêu cầu của 1 Vb nhật dụng: vừa có tính cập nhật vừa có tính lâu dài.
4. Củng cố (2')
H: Khái niệm văn bản nhật dụng? Thế nào là tính cập nhật.
H: Nhắc lại 1 số VB nhật dụng và nêu nội dung của các Vb đó.
5. Dặn dò: (3')
- Nắm chắc nội dung phần I, II.
- Làm tiếp hình thức văn bản nhật dụng, phương pháp.
* Rút kinh nghiệm
…………………………………
…………………………………
Ngày soạn: 6 / 4/ 2020
Tuần: 28
Tiết: 132
Tổng kết văn bản nhật dụng ( tiếp theo)
I. Mục tiêu cần đạt: Tiếp theo tiết 131
II. Chuẩn bị.
- GV: Bảng hệ thống hóa, tìm hiểu tình hình thực tế địa phương ....
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích tổng hợp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
- Động não.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. KTBC: (4') Kiểm tra phần chuẩn bị.
3. Bài mới (35')
III. Hình thức của văn bản nhật dụng.
H: Có thể rút ra kết luận gì về hình thức biểu đạt của Vb nhật dụng?
-> Có thể sử dụng tất cả thể loại, kiểu VB.
-> VB nhật dụng không phải khái niệm thể loại.
có thể chứng minh sự kết hợp giữa các thể loại 1 cách cụ thể
trong các VB nhật dụng đã học?
-> VD: + “Động Phong Nha” lớp 6
+ Ôn dịch thuốc lá(L8)
Bảng hệ thống
Kiểu văn bản thể loại Tên văn bản
Hành chính ( điều hành... Ôn dịch thuốc lá. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, đấu tranh cho thế giới
nghị luận hòa bình ...

GV:Trần Thanh Hòa


398
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Tự sự Cuộc chia tay của những con búp bê


Miêu tả Cầu long biên, Động phong nha
Biểu cảm Cổng trường mở ra
Thuyết minh Động phong Nha, ca Huế...
Truyện ngắn Cuộc chia tay.., Mẹ tôi
Bút kí Cầu Long Biên..
Thư từ Bức thư của thủ lĩnh ....
Hồi kí T/tin về cổng trường mở ra
Thông báo T/tin về ngày trái đất/2000
Xã luận Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
Kết hợp phương thức biểu Phong cách Hồ Chí Minh
đạt(mtả- tự sự;hành chính – Ôn dịch thuốc lá
nghị luận:mtả thuyết minh Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
Cầu long biên, Động Phong Nha...
GV nhấn mạnh bổ sung.
H: Em đã chuẩn bị bài và học V. Phương pháp học văn bản nhật dụng.
các bài Vb nhật dụng nh thế 1. Đọc kĩ các chú thích về Sk, hiện tượng hay vấn đề.
nào ở lớp 6, 7, 8, 9? 2. Thói quen liên hệ:
H: Kết quả ra sao? + Thực tế bản thân
H: Qua mỗi lớp, cách chuẩn bị +thực tế cộng đồng ( từ nhỏ-> lớn, nơi học ở nhà ...)
bài và học bài có gì thay đổi? 3.có ý kiến, quan niệm riêng, có thể đề xuất giải pháp
Lí do và kết quả của sự thay VD: chống hút thuốc lá, đổ rác bậy, không dùng bao ni lông.
đổi đó? 4.Vận dụng các kiến thức đã học của các môn học khác để đọc hiểu
Vb nhật dụng(l/sử, địa lí, giáo dục công dân ...)
5. Căn cứ vào đặc điểm thể loại, phân tích các chi tiết cụ thể về hình
thức biểu đạt để khái quát chủ đề.
6. Kết hợp xem tranh ảnh, nghe và xem ch/trình thời sự, khoa học
GV chốt truyền thông trên ti vi đài và sách báo hành ngày.
HS đọc ghi nhớ/96 * Ghi nhớ/96
Hướng dẫn luyện tập
1. Tìm hiểu một trong những vấn đề cập nhật sau( ở đâu, bằng cách nào, trình bày cụ thể)
+ Tăng giá xăng dầu từ đầu năm ... nguyên nhân, ảnh hưởng giá tăng TG..
+ bỏ thi tốt nghiệp tiểu học và THCS
2. Vấn đề mới nhất mà em vừa cập nhật đêm qua hoặc sáng, trưa nay là gì? từ nguồn TTin nào?
3. Làm thế nào để khắc phục nạn phao thi, hút thuốc lá, nói chuyện trong lớp.
4. Củng cố: (3’) Đánh giá tiết học
5. Dặn dò: (2’)
- Nắm chắc nội dung phần tổng kết.

GV:Trần Thanh Hòa


399
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

- Soạn bài : Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

*. Rút kinh nghiệm.


.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

**************************************************

Ngày soạn: 7 / 4/ 2020


Tuần: 28
Tiết: 133 Luyện nói
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: *Giúp HS:
- Có kỹ năng trình bày miệng 1 cách mạch lạc, hấp dẫn những cảm nhận, đánh giá của mình về 1 đoạn
thơ, bài thơ.
- Luyện tập cách lập ý, lập dàn bài và cách dẫn dắt vấn đề khi NL 1 đ/thơ, BT.
2. Tư tưởng :GD h/s lòng yêu thích bộ môn.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày, diễn đạt.
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp, tự nhận thức, ra quyết định.
II. Chuẩn bị:
- GV:Nội dung chuẩn bị
- HS: Phần 1, 2
III. Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích tổng hợp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
- Động não.
IV. Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. KTBC: (4') (?)THế nào là NL về 1 đ/thơ, BT?Những y/cầu?
3. Bài mới: (35')
I. Đề bài: “Bếp lửa sưởi ấm 1 đời-Bàn về Bếp lửa của Bằng Việt.
H:Đọc đề bài? Xác định kiểu đề? Vấn đề cần NL của đề bài là gì?
1.Tìm hiểu đề:

GV:Trần Thanh Hòa


400
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

- Kiểu bài:NL về 1 BT
- Vấn đề cần NL:Tình cảm bà cháu
- Cách NL:Xuất phát từ sự cảm thụ cá nhân đối với BT
2.Tìm ý: -TY q/hương nói chung trong các BT đã học
-TY q/hương với nét riêng trong “Bếp lửa”
II. Luyện nói trên lớp:
1.Dẫn vào bài (MB)
- Bằng Việt là 1 nhà thơ trẻ nổi tiếng vào những năm 60.Thơ của BV thiên về việc táI hiện những kỉ niệm
tuổi thơ, mà BT “Bếp lửa”được coi là 1 in những thành côg đáng kể nhất.
2.Nội dung nói:
- H/ả đầu tiên đc tác giả táI hiện là h/ả 1 bếp lửa ở làng quê VN thời thơ ấu:
“Một BL chờn vờn sương sớm
…………………biết mấy nắng mưa”
->HS nên khai thác từ “CHờn vờn, ấp iu”
- Kỉ niệm về thời thơ ấu thường là rất xa xưa, nhưng bao giờ cũng có vẻ đẹp in sáng nguyên sơ, do đó nó
thường có sức sống ám ảnh in tâm hồn:
“Lên 4 tuổi cháu đã quen mùi khoiú
……………sống mũi còn cay”
- Tiếp theo là KN đầy ắp âm thanh, ánh sáng:
“Tám năm ròng……xa
Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà
……………..trên những cánh đồng xa?
-Tiếp nưa là h/ả BL gắn lièn với những biến cố lớn của đ/nước và ngọn lửa cụ thể từ cáI BL đã trở thành
biểu tượng của a/sáng và niềm tin.:
“Rồi sớm rồi chiều lại BL bà nhen
…………..niềm tin dai dẳng
- H/ả BL đã trở thành 1 b/tượng của q/hương đ/nước in đó ng bà vừa là người nhen lửa vừa là ng giữ lửa:
“Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
………………………bây giờ
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
ÔI kỳ lạ và thiêng liêng BL
- Cuối cùng, nhà thơ rút ra 1 BH đạo lí về mối q/hệ hữu cơ giữa QK và hiện tại:
Giờ cháu đã đi xa…ngọn khói trăqm tàu
…Nhưng vẫn chẳng bao giờ quên nhắc nhở:
-Sớm mai này bà nhóm BL chưa?
4. Củng cố: (3’)
- Cần chú ý tới các ý trong 1 bài nói theo phần hướng dẫn từng VB
5. Dặn dò: (2’) Viết bài tập làm văn số 7

GV:Trần Thanh Hòa


401
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

*. Rút kinh nghiệm.


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
..........................................................................................................
***********************************************

Ngày soạn: 8/4/2020


Tuần: 28
Tiết: 134, 135 Viết bài tập làm văn số 7
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: Bài tập làm văn số 7 nhằm đánh giá học sinh ở:
- Biết cách vận dụng các kiến thức và kĩ năng khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, một bài thơ
- Có những cảm nhận suy nghĩ riêng và biết vận dụng một cách linh hoạt nhuần nhuyễn các phép lập luận
phân tích giải thích, chứng minh ... trong quá trình làm bài.
2. Tư tưởng :GD h/s lòng yêu thích bộ môn.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng diễn đạt trình bày,làm bài văn nghị luận có bố cục hoàn chỉnh, diễn đạt rõ
ràng rành mạch , hấp dẫn
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp, tự nhận thức, ra quyết định.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Đề bài
- HS: Giấy KT, bút viết
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Vấn viết, động não.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. KTBC:
3. Bài mới: (40’)
* Hoạt động 1 Chép đề: Những đặc sắc trong bài thơ “ Viếng lăng Bác” của Viễn Phương
* Đáp án:
I. Mở bài: - Giới thiệu về tác giả, bài thơ( về nội dung – nghệ thuật) :1 điểm.
II. Thân bài: Phân tích những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật
* Khổ 1. Mở đầu: câu thơ tự sự, cách xưng hô con và Bác -> thể hiện sự gần gũi, kính yêu với Bác.

GV:Trần Thanh Hòa


402
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

+ Sự xúc động của người con.


+ Dấu hiệu “ hàng tre”hình ảnh quen thuộc của đất nc Việt nam – biểu tượng cho dân tộc Việt nam.
+ Bão táp mưa sa (1 điểm)
* Khổ 2: Phân tích hình ảnh “ ngày ngày mặt trời ... rất đỏ “ -> hình ảnh thực, ẩn dụ
+ Ví Bác như mặt trời để nói lên sự vĩ đại ... (1, 5 điểm)
+ Thể hiện sự tôn kính của Đảng đối với Bác: hình ảnh dòng ngờivào viếng ...
* Khổ 3: Cxúc suy nghĩ của tác giả khi vào lăng.
+ Bác mãi cùng sông núi, 1 vẻ đẹp thanh cao đang tỏa sáng.
+ Sự rung động đến nhói trong tim là một tình cảm chân thành (1, 5 điểm)
* Khổ 4. Cxúc của nhà thơ khi trở lại miền nam đối với Bác (1, 5 điểm)
- Sự nghẹn ngào ... như muốn hóa thân để mãi bên Người
- NThuật: điệp từ, điệp ngữ (3 lần) thể hiện ước nguyện ...
III. Kết bài 1 điểm)
- Khẳng định giá trị về nội dung cũng nh nghệ thuật của bài thơ.
- Cảm nghĩ của bản thân.
Trình bày sạch đẹp, đúng chính tả: (1 điểm)
* Hoạt động 2: Thu bài nhận xét giờ làm
4. Củng cố (2’) Nhận xét tiết làm bài
5. Hướng dẫn về nhà: (2’) Soạn bài : Bến quê.
*. Rút kinh nghiệm.
.................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Khát vọng dâng hiến cho đời của nhà thơ Thanh Hải trong khổ 4, 5 bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
Công cuộc xây dựng xã hội mới đòi hỏi những con người mới biết cống hiến, biết hi sinh. Nhà thơ Thanh
Hải, một nhà thơ cách mạng đã thấm nhuần quan điểm trên. Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" đã thay ông nói
lên niềm tâm sự, khát vọng được cống hiến cho mùa xuân của đất nước. Chỉ với hai đoạn thơ, tác giả đã
nêu bật được niềm khát vọng thiết tha, cháy bỏng của mình:
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nổi trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Trong sức xuân mạnh mẽ của đất trời, trong khí thế bừng bừng sức sống của đất nước vào xuân, tác giả
đã cảm nhận được mùa xuân trỗi dậy tự đáy tâm hồn mình. Đó là mùa xuân của lòng người, mùa xuân
của sức sống tươi trẻ, mùa xuân của cống hiến và hi sinh.

GV:Trần Thanh Hòa


403
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Tác giả không mơ giấc mơ vĩ đại, chẳng tưởng một viễn cảnh lạ kì, mà tâm hồn tác giả nguyện những
ước mơ đơn sơ, bình dị:
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Tác giả ước mơ được hi sinh, được cống hiến. Ước mơ cháy bỏng của tác giả sôi tràn nhiệt huyết, căng
tràn nhựa hi sinh, thổi phồng lên một niềm tin bất diệt. Tác giả mơ ước nhưng chỉ nguyện "làm" một cành
hoa, một con chim hót. Tác giả như nguyện rằng mình sẽ làm, vâng sẽ làm một tiếng chim, một cành hoa
đế góp vào vườn hoa muôn hương muôn sắc, rộn rã tiếng chim. Một cành hoa, một tiếng chim để tô điểm
cho phong cảnh mùa xuân tươi đẹp. Đó là ước nguyện lạ thường, không phải nó cao siêu vĩ đại mà tại nó
gần gũi. Quá, đáng yêu quá. Ước được tô điểm cho mùa xuân, được góp phần tạo dựng mùa xuân là tác
giả đã nguyện hi sinh, nguyện cống hiến cho sự phồn vinh của đất nước.
Tác giả nguyện sẽ cống hiến, cống hiến những gì đơn sơ, giản dị, nhưng lại có ích cho đời:
Ta nhập vào hòa ca
Mội nốt trầm xao xuyến
Tác giá không mơ được làm một cánh đại bàng lướt gió giữa trời xuân, không mơ được làm nốt nhạc vút
cao trong dàn hòa ca bay bổng. Tác giả chỉ nguyện làm một tiếng chim hót, một nốt trầm nhưng xao
xuyến lòng người. Một ước mơ nho nhỏ, chân tình.
Tâm hồn của tác giả hòa vào mùa xuân đất nước, thôi thúc từng hồi, mạnh mẽ nhưng âm thầm, lặng lẽ:
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc
Đầu đề của bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" là như vậy. Mùa xuân nho nhỏ trong mùa xuân lớn lao của đất
nước. Đó là ước nguyện của tác giả, nguyện sẽ mãi mãi được làm việc, được hi sinh, cống hiến. Tác giả
muốn góp vào mùa xuân chút công sức nhỏ bé của mình. Đó là ý thích, là niềm tin vào cuộc sống tốt đẹp,
cũng là tấm lòng chân tình của tác giả. Tác giả không mơ ước xa xôi: Một mùa xuân nho nhỏ
Vâng! Mùa xuân nho nhỏ, rất nhỏ nhưng lại có ý nghĩa lớn lao. Bởi tấm lòng của tác giả luôn hướng tới
sự cống hiến tốt đẹp, bởi một mùa xuân nho nhỏ sẽ vẽ lên mùa xuân đất trời rộng lớn. Mùa xuân của tác
giả chẳng ồn ào náo nhiệt mà âm thầm lặng lẽ hiến dâng, chẳng phô trương, không cần ai biết đến: Lặng
lẽ dâng cho đời
Ý thức của tác giả từ một ước nguyện hi sinh, thể hiện sâu hơn là lòng nhân hậu, muốn giúp đời trong âm
thầm lặng lẽ:
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khỉ tóc bạc
Tuổi trẻ cống hiến hi sinh, tuổi già cũng ầm thầm cống hiến. Ý thức về trách nhiệm với quê hương, đất
nước, khát vọng được sống, được cống hiến trở thành một ý thức bất diệt trong tâm hồn tác giả. Tác giả

GV:Trần Thanh Hòa


404
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

sẽ sống và cống hiến. Còn sống là còn cống hiến. Lời thơ nhỏ nhẹ, chân tình quá! Tuổi hai mươi căng
tràn nhựa sống hay tuổi già tóc bạc ý thức trách nhiệm với đất nước vẫn không thay đổi. Điệp từ "dù là"
như là một lời hứa, cũng là một lời tự nhủ với lương tâm sẽ mãi mãi là mùa xuân nho nhỏ trong mùa xuân
rộng lớn của quê hương, đất nước.
Thấm nhuần tâm tư, ước nguyện của tác giả, được sống trong một xã hội hòa bình thống nhất, ta phải làm
sao để với lương tâm ta, ta không hổ thẹn là người đã chối bỏ trách nhiệm với đất nước, với quê hương.
Như Thanh Hải, ta cũng nguyện được là một "mùa xuân nho nhỏ".

Ngày soạn: 11/4/2020


Tuần: 29
Tiết: 136- 137
Văn bản: Bến quê
- Nguyễn Minh Châu
I. Mục tiêu ( Hướng dẫn đọc thêm)
1. Kiến thức:
- Qua cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật Nhĩ trong truyện, cảm nhận được ý nghĩa triết lý mang tính trải
nghiệm về cuộc đời con người, biết nhận ra những vẻ đẹp bình dị và quí giá của quê hương, gia đình.
- Thấy và phân tích được những đặc sắc của truyện:tạo tình huống nghịch lí, trần thuật qua dòng nội tâm
nhân vật, ngôn ngữ và giọng điệu đầy chất suy tư, h/ả lý tưởng.
2. Tư tưởng :GD h/s lòng yêu gia đình, quê hương.
3. Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích TP truyện có sự kết hợp các yếu tố tự sự, trữ tình, triết lý.
* GDKN SỐNG:- Suy nghĩ sáng tạo: nêu vấn đề đưa ra ý kiến bình luận về mối quan hệ giữa cá nhân và
tập thể.
- Tự nhận thức được giá trị và trách nhiệm của cá nhân với tập thể và cộng đồng.
II. Chuẩn bị:
- GV:Bảng phụ , các câu hỏi trắc nghiệm
- HS :Phần bài soạn
III. Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.
- Động não, mảnh ghép,vấn đáp, giao tiếp.
IV. Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1)
2. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Đọc diễn cảm BT "Mây và Sóng"của Tago?Qua bài thơ nhà thơ muốn gửi gắm điều gì?
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài

GV:Trần Thanh Hòa


405
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Con người ta trên đường đời thật khó tránh được những cái vòng vèo hoặc chùng chình. Đúng
vậy, trong cuộc sống có rất nhiều những điều nghịch lí. Truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu
xây dựng trên một tình huống nghịch lí như vậy.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung- Ghi bảng
*Hoạt động 1: (20’) I. Tìm hiểu chung:
* Mục tiêu: HS đọc bước đầu tiếp
cận văn bản và hiểu được tgtp, bố
cục..
* Phương pháp : Phát vấn đàm
thoại, nêu vấn đề. 1.Tác giả:
H:Giới thiệu vài nét về tác giả? HS dựa vào phần chú thích -Nguyễn Minh Châu (1930-1989),
H;Xuất xứ của tác phẩm? trả lời quê Nghệ An
-Là cây bút văn xuôi tiêu biểu của
nền văn học thời kỳ kháng chiến
chống Mĩ
2.Tác phẩm:
-In trong tập truyên cùng tên
củaNMC-XB1985
-Văn bản là phần đầu của truyện
Yêu cầu:Th/hiện giọng trầm tĩnh, HS dựa vào phần chú thích 3.Đọc và giải thích từ khó
suy tư, xúc động đượm buồn in trả lời
tâm thế của người bị bệnh hiểm
nghèo.
Chú ý giọng trữ tình, xúc cảm khi
đọc đoạn tả cảnh th/nhiên, hàng
cây bằng lăng...
GV đọc 1 đoạn HS lắng nghe
Gv nh/xét HS đọc ->Hs khác nh/xét
cách đọc
H:kể tóm tắt nội dung truyện? HS tóm tắt văn bản
H:Giải thích từ khó?

GV:Trần Thanh Hòa


406
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

H:Xác định thể loại văn bản? Thể loại truyện ngắn
H:Xác định ngôi kể và phương -Ngôi thứ 3;kể, tả, trữ tình và
thức biểu đạt? triết lý giản dị...
H:Bố cục đoanh trích? -Đoạn trích xoay quanh tình 4. Bố cục:
huống 1 buổi sáng đầu thu,
trong căn phòng có cửa sổ
nhìn ra Sông Hồng- nơi Nhĩ
đang nằm dưỡng bệnh đang
sống những ngày cuối đời trên
giường bệnh...
*H/động 2: (50’)
* Mục tiêu: HS hiểu được tình
huống truyện-tình huống của nhân II. Đọc- hiểu văn bản:
vật Nhĩ (Nhân vật chính); Những
cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật
Nhĩ
* Phương pháp : Phát vấn đàm
thoại, nêu vấn đề, phân tích gợi
1. Tình huống truyện:
tìm, thảo luận, bình giảng.
H:Theo em tình huống truyện là -Là hoàn cảnh xảy ra và làm - Hoàn cảnh đặc biệt: Nhĩ bị bệnh
gì? điều kiện cho câu chuyện phát hiểm nghèo, nằm liệt trên giường
bệnh.
triển. Là hoàn cảnh sống và
- Tình huống nghịch lí: Nhĩ từng đi
hoạt động của các nhân vật và khắp nơi nay không thể đi đâu
chủ đề của tác phẩm được dù chỉ là cái bãi bồi bên kia
Hãy lấy Vdụ 1 số TP đã học có -Chiếc lá cuối cùng, Cố sông.
-> Cuộc sống luôn chứa đầy những
tình huống truyện ? hương, Lão Hạc, Trong lòng điều bất thường.
mẹ, Chiếc lược ngà...
H:Trong "bến quê"nh/vật Nhĩ đã -Là 1 người làm công việc đi
được đặt trong tình huống ntn? nhiều, vậy mà cuối đời Nhĩ
phải...
H:Vì sao nói đó là 1 tình huống trớ -Nhĩ đã phát hiện ra vẻ đẹp
trêu, nghịch lý nhưng cũng không của bãi bồi bên kia sông, quen
trái tự nhiên, không hoàn toàn bịa và lạ và anh không thể....
đặt?
H:Xây dựng tình huống ấy, tác giả -Khắc hoạ nh.vật.....muốn tâm
nhằm th/h điều gì? sự và kh/quát những qui luật,
triết lý c/đời bình thường, giản
dị nhưng không phải lúc nào

GV:Trần Thanh Hòa


407
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

cũng sớm nhận ra mà phải trải


qua bao nhiêu trải nghiệm, có
khi phải đến cuối đời trong
những h/c trớ trêu mà bản
thân buộc phải nếm trải.....
Chuyển sang Tiết 138 Tả qua cái nhìn của nhân vật
H:Chú ý phần đầu VB, hình dung Nhĩ, theo phương thức miêu tả
về cảnh vật thiên nhiên được m/tả kết hợp với biểu cảm
2. Những cảm xúc và suy nghĩ
qua cái nhìn và cảm xúc của n/vật của nhân vật Nhĩ:
Nhĩ
H:Cảnh vật được m/tả qua những -Cảnh hiện ra quá cái nhìn của - C¶nh vËt thiªn nhiªn mang nh÷ng
vÎ ®Ñp riªng vèn quen thuéc gÇn
chi tiết nào?Cách m/tả có gì đặc Nhĩ với vẻ đẹp riêng mà chỉ gòi nhng l¹i rÊt míi mÎ víi NhÜ.
biệt? có thể cảm nhận được =c/xúc
(Gợi ý:Tả qua cái nhìn của ai? tinh tế
kết hợp ph/thức biểu đạt nào?)
H:Từ đó 1 vẻ đẹp như thế nào - Nh÷ng chïm hoa b»ng l¨ng
cuèi mïa tha thít nhng ®Ëm
được gợi lên từ quang cảnh bến s¾c h¬n.
quê? - Dßng s«ng mµu ®á nh¹t nh - C¶m nhËn vÒ cuéc sèng cña b¶n
réng thªm. than ®ang ng¾n dÇn ®i.
- Vßm trêi nh cao h¬n.
- Bê b·i mµu vµng xen lÉn
mµu xanh non
- C¶m nhËn tinh tÕ, c¶nh vËt
võa quªn võa l¹, tëng chõng
nh lÇn ®Çu tiªn c¶m thÊy tÊt
c¶ vÎ ®Ñp vµ sù giµu cã cña
H:Cùng lúc đó Nhĩ cảm nhận đc nã.
điều gì về vợ? -Chính trong những ngày cuối - C¶m nhËn vÒ Liªn: Ngêi vî t¶o
đđời ....tâm hồn Liên vẫn giữ tÇn, giµu ty th¬ng vµ ®øc hy sinh.
nguyên vẹn những nét tần tảo,
H:Nhĩ khao khát điều gì?Vì sao -Khao khát khám phá vẻ đẹp
Nhĩ lại có niềm khao khát đó?Điều ccủa bãi bồi bên kia sông - NiÒm khao kh¸t ®îc ®Æt chan
lªn b·i båi bªn kia s«ng
đó có ý nghĩa như thế nào?
3. Khát vọng của Nhĩ qua cậu
H:Nhĩ đã nhờ con sang sông để -Nhờ con trai thay mình đi con trai:
làm gì? Ước vọng đó có thành sang bên kia sông, đặt chân - Nhờ cậu con trai sang bên kia
sông chỉ để làm được việc mà anh
công không ?Vì sao? lên bãi phù sa màu mỡ chưa hề làm.
- Đứa con không hiểu ý bố sa vào
H:Từ đây anh lại rút ra 1 qui luật Qui luật khác: Sự khác biệt, cờ thế bên đường.
nào nữa trong cuộc đời? khác nhau giữa các thế hệ trẻ -

GV:Trần Thanh Hòa


408
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

H:Ngoài qui luật ấy còn qui luật già, cha - con. Họ là những ng - Nh÷ng chiªm nghiÖm vÒ triÕt lý
cuéc ®êi:
nào khác thân yêu ruột thịt của nhau, rất
yêu thương nhau nhưng đâu + Trªn ®êng ®êi con ngêi khã tr¸nh
có hiểu nhau. Đó là q/luật khái nh÷ng ®iÒu chïng ch×nh,
vßng vÌo.
đáng buồn. Làm thế nào để
các thế hệ thật hiểu nhau, đem
lại niềm vui cho nhau.
+ Mäi ngêi h·y sèng khÈn träng,
H:Phân tích hành động kì quặc của -Hối thúc câu con trai đang
sèng cã Ých ®õng ®Ó mÊt thêi
Nhĩ ở đoạn cuối cùng?H/đ đó có ý mải xem cờ thế, nhanh chân gian ë nh÷ng c¸i vßng vÌo v« bæ,
nghĩa gì? cho kịp chuyến đò h·y híng tíi nh÷ng gi¸ trÞ ®Ých
H:Truyện cho em hiểu biết gì về Vẻ đep bình dị và TY của con thùc vèn rÊt gi¶n dÞ, gÇn gòi vµ
bÒn v÷ng.
cuộc sống và con người? người với q/hương, c/sống

Hoạt động 3: (10’)


* Mục tiêu: HS nắm được kiến
thức cơ bản của văn bản III/ Tổng kết:
* Phương pháp :Đọc hiểu nêu
vấn đề, phát vấn đàm thoại
H:Nhận xét về NThuật kể chuyện Cốt truyện giản dị nhưng
1. Nghệ thuật:
củaNMC? mang ý nghĩa sâu sắc, miêu tả
- Sáng tạo tình huống truyện, xây
n/vật từ đời sống nội tâm, dựng hình ảnh mang ý nghĩa biểu
nhiều h/ả biểu tượng tượng.
H:Em hiểu gì về tư tưởng, tình - Phát hiện trân trọng những - Lựa chọn người kể chuyện ở ngôi
thứ ba
cảm của TG qua câu chuyện? vẻ đẹp gần gũi, bình dị của 2. Nội dung:
c/sống..... Thức tỉnh sự trân trọng giá trị của
cuộc sống gia đình và những vẻ
đẹp bình dị của quê hương.
4. Củng cố: (3’)
- Nêu cảm nghĩ của em về những điều nhà văn suy ngẫm
1. Xây dựng tình huống nghịch lí ấy tác giả nhằm thể hiện điều gì:
A. Hướng tới người đọc những nhận thức trải nghiệm về cuộc đời con người
B. Khơi gợi sự đồng cảm nơi ng đọc về n.v Nhĩ
C. Làm nổi bật diễn biến tâm trạng n/v Nhĩ
D. Th/hiện đánh giá chủ quan và tấm lòng nhân đạo cao cả của mình
2. H.ả bãi bồi bên kia sông là h/ả biểu trưng cho:
A. Vẻ đẹp gần gũi bình dị
B. Vẻ đẹp tiêu sơ, hoang dã
C. Vẻ đẹp giàu có hấp dẫn

GV:Trần Thanh Hòa


409
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

D. V/đẹp suy tàn


5. Dặn dò: (2’)
- Kể tóm tắt Nd truyện
- Nắm chắc nội dung bài
- Làm Bt 2
- Chuẩn bị :Ôn tập TV-mỗi nhóm ch/bị bảng hệ thống các th/phần biệt lập

*. Rút kinh nghiệm.


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................

Ngày soạn: 12/ 4/2020


Tuần: 29
Tiết: 138- 139
Ôn tập Tiếng Việt
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:-Thông qua các tài liệu ngôn ngữ thực tế, giúp Hs hệ thống hoá lại các v/đề đã học ở HKII.
2. Tư tưởng: GD h/s ý học đi đôi với hành.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hành vào văn nói và viết.
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp, tự nhận thức, ra quyết định.
II. Chuẩn bị:
- GV :máy chiếu nội dung ôn tập
- HS: Soạn bài theo yêu cầu GV.
III. Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích tổng hợp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
- Động não.
IV. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. KTBC: Trong quá trình ôn tập
3. Bài mới:
Đây là tiết tổng hợp và hệ thống kiến thức phần Tiếng Việt lớp 9 nhằm vận dụng kiến thức đã
học vào giao tiếp, đọc hiểu văn bản và tạo lập văn bản.

Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy Nội dung- Ghi bảng
trò
HĐ 1. Ôn tập các khái I. KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT
niệm và làm bài tập LẬP:
(20') Củng cố về khởi 1. Xác định khởi ngữ, thành phần biệt lập:
ngữ, các thành phần biệt KN Thành phần biệt lập

GV:Trần Thanh Hòa


410
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

lập Nhắc khái niệm khởi TT CT H-Đ PC


Gợi ý để học sinh nêu ngữ a Xây
khái niệm cái
Từng bước nhắc lại đặc lăng
điểm của từng TPBL ấy
Làm bài tập củng cố Liệt kê các thành b Dường
Hướng dẫn xác định yêu phần biệt lập và nêu như
cầu và cách làm đặc điểm từng thành c Những
Kẻ bảng phần. người
Yêu cầu HS lên bảng con
điền vào biểu bàng theo gái...vậy
yêu cầu Đọc bài tập trong d Vất Thưa
Tổng hợp, kết luận SGK và giải tại chỗ, vả ông
lên bảng ghi kết quả quá!
vào biểu bảng.
Nhận xét, bổ sung.
HĐ 2. Viết đoạn văn - Viết đoạn mở bài 2. Viết đoạn văn giới thiệu truyện Bến quê ( có
giới thiệu theo yêu cầu giới thiệu có dùng khời ngữ, thành phần TT)
(20') khởi ngữ và thành
Định hướng cách viết phần tình thái.
như đoạn mở bài Đọc lại đoạn văn viết
Yêu cầu viết tại chỗ rồi và nhận xét
lên bảng viết
Nhận xét, kết luận. II. LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN:
1,2/110. Tìm phép liên kết:
( Tiết 139) Phép liên kết
HĐ 3. Củng cố kiến Nêu yêu cầu liên kết Lặp ĐN, Thế Nối
thức liên kết câu, đoạn câu và đoạn TN,
văn và làm bài tập áp LT
dụng (20') Nhắc lại các phép liên a Nhưng
Tương tự như phần I kết Nhưng
Cho HS lên bảng điền Nêu đặc điểm từng rồi
kết quả phép liên kết ấy Và
GV nhận xét và kết Làm bài tập, lên bảng b Cô bé Nó
luận. ghi kết quả c Thế
Hướng dẫn cách làm bài 3./110. Liên kết nội dung và hình thức trong đoạn
3 văn:
Cho HS nhận xét liên - LK nội dung: tập trung chủ đề.
kết trong đoạn văn vừa - LK hình thức: lặp. thế, nối.
viết lúc nãy. III. NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý:
Kết luận. 1/111. Ý nghĩa câu in đậm:
- Ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi!
HĐ 4. Củng cố kiến -> Những người như ông sẽ xuống địa ngục.
thức nghĩa tường minh 2/111. Hàm ý câu in đậm, phương châm hội thoại
và hàm ý (20') vi phạm:
Yêu cầu nhắc lại định Nêu định nghĩa nghĩa a. Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp.
nghĩa tường minh và hàm ý. -> Họ chơi bóng rất dở.
Hướng dẫn xác định Đọc bài tập, xác định -> Vi phạm PCQH một cách cố ý.
trong một đoạn văn cụ yêu cầu, phân tích b. Tớ báo cho Chi rồi.

GV:Trần Thanh Hòa


411
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

thể nghĩa hàm ý câu nói -> Chưa báo cho Nam và Tuấn.
Kết luận nghĩa hàm ý. in đậm. -> Cố ý vi phạm PC về lượng cố ý.

4.Củng cố:(5') Tìm 1 số VB đã học có chứa th/phần khởi ngữ hoặc 1 số th/phần biệt lập
5 Dặn dò: (3')
- Học thuộc định nghĩa khởi ngữ, thành phần biệt lập . Nghĩa tường minh và hàm ý.
- Nắm vững yêu cầu liên kết nội dung và phép liên kết hình thức.
- Soạn bài: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN TIẾNG VIỆT)
*. Rút kinh nghiệm.
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................

Ngày soạn: 13/ 4/2020


Tuần: 29
Tiết: 140

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG


( PHẦN TIẾNG VIỆT)

I. Mục tiêu cần đạt:


1. Kiến thức:
- Mở rộng vốn từ ngữ địa phương.
- Hiểu tác dụng của từ ngữ địa phương.
2. Tư tưởng:
- Yêu tiếng nói địa phương, giữ gìn tiếng nói văn hóa dân tộc….
3. Kĩ năng:
- Biết nhận diện từ ngữ địa phương.
- Biết chuyển từ ngữ địa phương sang từ ngữ toàn dân tương ứng và ngược lại.
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp, tự nhận thức, ra quyết định.
II. Chuẩn bị.
- Thầy: Bảng phụ.
- Trò: Soạn bài theo yêu cầu SGK
III. Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích quy nạp. Động não.
- Giải bài tập qua thảo luận.
IV. Các Bước lên lớp:
1.Ổn định tổ chức: (1’):
2. KTBC: (4’): Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới. (35')

GV:Trần Thanh Hòa


412
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Nước VN chạy dài theo bờ biển đông từ bắc vào nam, đã hình thành 3 vùng ngôn ngữ lớn: Bắc
bộ, Trung bộ, Nam bộ. Hôm nay chương trình địa phương giúp các em nhận biết và sử dụng từ địa
phương trong giao tiếp.

Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy trò Nội dung- Ghi bảng
HĐ 1. (7’) Tìm từ ngữ địa Nhắc lại định nghĩa từ ngữ 1/98. Tìm từ ngữ địa phương và từ
phương và từ ngữ toàn dân địa phương và từ toàn dân. toàn dân tương ứng:
tương ứng trong các đoạn trích Địa phương Toàn dân
a - thẹo - sẹo
Gợi ý cách tìm địa phương và Đọc yêu cầu bài 1. - lặp bặp - lắp bắp
tìm từ toàn dân. Xác định đúng yêu cầu. - ba - cha, bố
Vẽ bảng thống kê lên bảng. b - má - mẹ
Yêu cầu thảo luận - kêu - gọi
Cho các nhóm ghi kết quả lên Lên bảng ghi từng cặp từ địa - đâm - trở nên
bảng phương và toàn dân tương - đũa bếp - đũa cả
ứng ( mỗi em một cặp từ) - nói trổng - nói trống
Nhận xét, bổ sung. không
Tổng hợp, nhận xét. - vô - vào
- kêu - gọi
Kết luận các từ ngữ địa phương c - lui cui - loay hoay
và toàn dân tương ứng. - giùm - giúp

HĐ 2.(8’) Phân biệt giữa từ Phân biệt tình huống dùng từ 2/98. Phân biệt từ ngữ địa phương
ngữ địa phương và từ ngữ toàn ngữ toàn dân và địa phương. và từ ngữ toàn dân:
dân Giải thích nghĩa từng từ “ a. …rồi kêu lên:
Ghi 2 câu lên bảng kêu” trong mỗi trường hợp. -> từ toàn dân ( nói to)
Gợi ý phân biệt: Phân biệt. b. …con kêu rồi…
+ Ý nghĩa của từng từ. -> từ địa phương ( gọi)
+ Từ nào xuất phát từ lời nói địa
phương và từ nào là từ ngữ toàn
dân.
Cho thêm ví dụ. Tìm từ ngữ địa phương và
Chốt ý. toàn dân tương ứng.
3/98. Tìm từ ngữ địa phương và từ
ngữ toàn dân tương ứng:
HĐ 3. (8’) Hướng dẫn làm bài Giải thích nghĩa từng từ. Câu 1.
tập 3 - trái -> quả

GV:Trần Thanh Hòa


413
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Gợi ý cách làm - chi -> gì


Yêu cầu lên bảng ghi. Câu 2.
- kêu -> gọi
Kết luận. - trống hổng trống hảng
-> trống huếch trống hoác
H Đ 4.(7’) Tổng hợp các từ Thảo luận, tổng hợp các từ
ngữ địa phương và toàn dân ngữ địa phương và toàn dân 4/98. Từ ngữ địa phương, toàn dân
tương ứng. chuẩn bị ở nhà. ở bài 1,2,3
Thảo luận
Hướng dẫn học sinh lên ghi lại
tất cả các từ địa phương và toàn
dân tương ứng đã tìm ở nhà theo
hình thức thi giữa các tổ.
- Chia 3 cột cho 3 tổ , mỗi cột có Lên bảng ghi lại càng nhiều
2 cột nhỏ. thì sẽ thắng.

Kết luận, sửa chữa.


HĐ 5. (5’) Thảo luận bài 5
Gợi ý 2 vấn đề a và b trong SGK Nhận xét cách dùng từ ngữ 5/99. Bình luận cách dùng từ địa
Giải thích, chốt ý. địa phương trong bài tập 5. phương.
Giải thích tính hợp lí của a. Không, vì bé Thu chưa có dịp giao
từng cách dùng đó. tiếp rộng rãi.
Giáo dục HS có ý thức dùng từ b. Phù hợp sắc thái vùng miền nơi câu
ngữ địa phương và từ ngữ toàn chuyện diễn ra.
dân phù hợp

4. Củng cố: (3’)


- Nắm vững các từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân tương ứng.
- Tìm thêm các từ ngữ địa phương.
5. Dặn dò: (2’)
- Soạn bài: “Những ngôi sao xa xôi”
*. Rút kinh nghiệm.
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
..........................................................................................................
***********************************************

GV:Trần Thanh Hòa


414
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn: 17/ 04/ 2020


Tuần: 30
Tiết: 141, 142
Văn bản: Những ngôi sao xa xôi
(Lê Minh Khuê)

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Cảm nhận đc tâm hồn in sáng, tính cách dũng cảm hồn nhiên in c/sống ch/đấu nhiều gian khổ , hi sinh
nhưng vẫn lạc quan của 3 cô th/niên xung phong trên cao điểm trên đường Trường Sơn thời kì chống Mĩ.
- Thấy được nét đặc sắc trong cách kể chuyện , tả nhân vật(tâm lí, ngôn ngữ) của TG.
2. Tư tưởng: GD h/s lòng yêu nước và tinh thần lạc quan yêu đời.
3. Kĩ năng: Rèn kỹ năng ph/tích TP truyện(cốt truyên, nh/vật, NT kể chuyện)
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp, tự nhận thức, ra quyết định.
II. Chuẩn bị:
- GV: -Tập truyện ngắn Lê Minh Khuê. Ảnh chân dung tác giả, bài hát “Cô gái mở đường”
- HS: Soạn bài ở nhà
III. Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.
- Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép.
IV. Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Nêu những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ ?

GV:Trần Thanh Hòa


415
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

- Phân tích đặc sắc riêng của một trong những hình ảnh biểu tượng trong truyện?
3. Bài mới: (80')
* Giới thiệu bài:
- Năm 2004 một sự kiện thu hút rất nhiều người quan tâm đó là cuốn Nhật kí Đặng Thùy Trâm.
- Truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi kể lại cuộc sống và chân dung, tâm hồn của 3 cô gái trẻ 3 vì sao xa
xôi trên cao điểm Trường Sơn.

Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy trò Nội dung- Ghi bảng
* H/động 1: (20’) I. Tìm hiểu chung:
* Mục tiêu: HS đọc bước đầu tiếp
cận văn bản và hiểu được tgtp, bố
cục.. 1.Tác giả:
* Phương pháp : Phát vấn đàm -Sinh năm 1949, quê Thanh Hoá
thoại, nêu vấn đề. -Là cây bút nữ chuyên về truyện
Hướng dẫn đọc tìm hiểu Tg, Tp… ngắn…
H:Giới thiệu về TG, TP? 2.Tác phẩm:
Yêu cầu đọc: Giọng tâm tình, Trình bày vài nét về tác giả -Là 1 trong số những tác phẩm đầu
phân biệt lời kể và lời đối thoại tay viết năm 1971, lúc cuộc
giữa các nhân vật kháng chiến chống Mĩ rất ác liệt.
H:GV gọi Hs đọc 3.Đọc:
GV nh/xét cách đọc của HS HS đọc văn bản
H: Kể tóm tắt đoạn trích?
H:Truyện đựợc trần thuật từ nhân HS khác nhận xét
vật nào? -Ngôi(xưng tôi)-đặt vào nhân
H:Xác định phưong thức biểu vật P.Định
đạt?
H:Truyện đựoc đặt tên là “Những
ngôi sao xa xôi”.Đó là 1 cái tên -Là những cô gái thanh niên
mang ý nghĩa ẩn dụ.Theo em ý xung phong hồn nhiên trong
nghĩa ẩn dụ đó là gì? sáng, dũng cảm trong cuộc
H:xác định bố cục của truyện? chiến tranh chống đế quốc Mĩ
-1:Từ đầu->mũ:P/Đ kể về
công việc và c/sống của bản

GV:Trần Thanh Hòa


416
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

thân và tổ 3 cô trinh sát mặt


đường
-2:tiếp->bây giờ là buổi trưa
Hoạt động 2: (50’) …chị Thao bảo:1 lần phá bom
* Mục tiêu: HS hiểu được cuộc Nho bị thươg..
sống ở nơi cao điểm và “Những -3Còn lại:Sau phút hiểm nguy,
ngôi sao xa xôi”: 2 chị em nối nhau hát.Niềm
* Phương pháp : Phát vấn đàm vui của 3 ng ttrước trận mưa
thoại, nêu vấn đề, phân tích gợi đá đột ngột.
tìm, thảo luận, bình giảng. II. Đọc – hiểu văn bản:
Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết
H: §äc truyÖn em h·y h×nh dung
vµ nhËn xÐt hoµn c¶nh sèng, 1. Hoµn c¶nh sèng, chiÕn ®Êu vµ
chiÕn ®Êu cña 3 c« g¸i TNXP? - Con đường: - bị đánh lở tÝnh c¸ch tæ n÷ TNXP trinh s¸t
loét,han gỉ nằm in lòng đất. mÆt ®êng.
Máy bay rít, bom nổ, bom nổ a. Hoµn c¶nh:
- Sèng ë n¬i nguy hiÓm ¸c liÖt nhÊt
H: Theo em 1 c/sống NTN gợi lên chậm, sau đợt bom vắng lặng
từ không gian đó? - Căng thẳng, ác liệt , hiểm
nguy.đe doạ sự sống con ng và - C«ng viÖc m¹o hiÓm víi c¸i chÕt,
c¨ng th¼ng thÇn kinh, ®ßi hái dòng
H: Từ đó em hãy đặt tên cho con đường. c¶m b×nh tÜnh.
không gian này theo cảm nhận - Hiện thực c/sống chiến đấu
của em? của th/niên x/phong trên mặt
H: Một hiện thực nào khác được đường:nguy nan, khẩn trương,
gợi lên từ những chi tiết đó? chấp nhận hi sinh.
H: Có 1 sự tương phản giữa 2 - Khốc liệt >< bình yên
không gian này là gì? - Căng thẳng >< êm dịu
H: Qua đó em hiểu gì về hiện Đe doạ sự sống><bảo toàn sự
thực chiến tranh trên tuyến đường sống
Trường Sơn trong những năm
kháng chiến chống Mĩ?
Thảo luận để tìm hiểu nét chung
và riêng của các nhân vật Nho, Thảo luận
Thao, Phương Định. Chia lớp ra 3 nhóm, các nhóm b. PhÈm chÊt chung
Chia lớp ra 3 nhóm, làm chung làm chung câu tìm vẻ đẹp
câu hỏi tìm nét chung, về nét chung, còn vẻ đẹp riêng thì - Tinh thÇn tr¸ch nhiÖm tù gi¸c rÊt
riêng: nhóm 1 tìm các chi tiết nói mỗi nhóm chỉ ra vẻ đẹp riêng cao, quyÕt t©m hoµn thµnh nhiÖm
về Nho, nhóm 2: Thao, Nhóm 3: của từng cô gái. vô.
Phương Định. Cửa đại diện trình bày. - Lßng dòng c¶m s½n sµng hy sinh
? Tác giả làm nổi bật lên vẻ đẹp Nhận xét, bổ sung. kh«ng sî nguy hiÓm
chung và riêng của nhân vật bằng - T×nh ®ång chÝ, ®ång ®éi keo
cách nào? s¬n g¾n bã.

GV:Trần Thanh Hòa


417
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Kết luận. - Hay xóc ®éng nhiÒu méng m¬,


dÔ vui dÔ buån, thÝch lµm ®Ñp
cho cuộc sèng cña m×nh dï trong
hoµn c¶nh khã kh¨n ¸c liÖt: Nho
thÝch thªu thïa, Thao chÐp bµi h¸t,
Tập trung phân tích nhân vật §Þnh thÝch ng¾m m×nh trong g-
Phương Định: ¬ng, ngåi bã gèi m¬ méng vµ h¸t.
Gợi ý: Xác định nhân vệt trung tâm
+ Về Suy nghĩ, cách sống, hành Phương Định và tập trung tìm 2. Nhân vật Phương Định:
động của Phương Định ntn? hiểu.
+ Diễn biến tâm lí của cô khi ở - Con g¸i Hµ Néi cã mét thêi HS
trong hang đợi Nho, Thao; khi Chỉ ra các câu nói lên suy nghĩ hån nhiªn v« t bªn mÑ
phá bom; khi cơn mưa đá rơi bất của Phương Định: -Vào chiÕn trêng ®· 3 n¨m, quen
chợt. Gợi ý: víi bom ®¹n nguy hiÓm, nhng c«
- Cô hay mơ mộng về điều gì? kh«ng mÊt ®i sù hån nhiªn trong
Nhân vật này được thể hiện nổi Có quan tâm đến hình thức s¸ng
bật nhờ cách miêu tả ntn của tác của mình không? Có rung
giả? Qua đó em cảm nhận được gì động trước một ai không? - C« yªu mÕn nh÷ng ®ång ®éi
từ nhân vật này? trong tæ vµ trong c¶ ®¬n vÞ
Nhận xét, bổ sung.
? Có phải chỉ có một cô gái như - C« dòng c¶m vît lªn sù håi hép
PĐ không? Vì sao? c¨ng th¼ng khi c«ng viÖc ph¶i cËn
Kết luận về NV PĐ và chủ nghĩa - Điển hình cho thế hệ trẻ VN, kÒ víi c¸i chÕt.
anh hùng CM. một biểu tượng đẹp của chủ
Liên hệ tranh ảnh nữ bác sĩ, liệt nghĩa anh hùng cách mạng
sĩ: Đặng Thùy Trâm. thời k/c chống Mỹ.

Hoạt động 3: (10’)


* Mục tiêu: HS nắm được kiến
thức cơ bản của văn bản
* Phương pháp :Đọc hiểu nêu III. Tổng kết:
vấn đề, phát vấn đàm thoại
H:Nêu những nét đặc sắc về nghệ Xác định nghệ thuật miêu tả
thuật của văn bản? của tác giả.
1. Nghệ thuật:
Nêu cảm nhận về vẻ đẹp tâm
hồn của Phương Định và cảm - Sử dụng ngôi kể thứ nhất, người
nhận chung về những người kể chuyện đồng thời là nhân vật
như PĐ trong thời kì k/c truyện.
H:Nội dung của văn bản là gì? chống Mỹ.
- Miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân
Nêu bài học rút ra cho bản thân Xác định ý nghĩa văn bản theo vật
qua câu chuyện trên. gợi ý. 2. Nội dung:
Truyện ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của
ba cô gái thanh niên xung phong
trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt.

GV:Trần Thanh Hòa


418
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

4. Củng cố: (3’) GV đưa BTTN


- Khái quát chủ đề và đặc sắc NT của truyện
5. Dặn dò: (2’)
- Tóm tắt truyện.
- Phân tích làm rõ nét đẹp chung và riêng của 3 cô gái thanh niên xung phong.
- Nêu cảm nhận về nhân vật Phương Định và dùng dẫn chứng làm rõ.
- Nắm được các biện pháp nghệ thuật, nhất là lựa chọn ngôi kể và miêu tả tâm lí nhân vật.
- Chuẩn bị chương trình địa phương phần TLV:HS nộp bài (tiếp theo)

*. Rút kinh nghiệm.


...................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................

***********************************************
Ngày soạn: 18/04/ 2020
Tuần: 30
Tiết: 143
TLV: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( PHẦN TẬP LÀM VĂN- tiết theo bài 19)

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố lại những kiến thức cơ bản về văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- Những sự việc, hiện tượng đáng chú ý ở địa phương.
2. Tư tưởng:
- Yêu quí môi trường sống.
- Đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực…
3. Kĩ năng:
- Suy nghĩ, đánh giá về một hiện tượng, một sự việc thực tế ở địa phương.
- Làm bài văn thể hiện suy nghĩ, đánh giá của riêng mình về một vấn đề xã hội nào đó.
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp, tự nhận thức, ra quyết định.
II. Chuẩn bị:
1. Giaó viên: Cung cấp một số tranh ảnh.
2. Học sinh: Bài viết tìm hiểu vấn đề địa phương
Soạn bài theo yêu cầu SGK. Sưu tầm các thông tin địa phương về môi trường sống, các tệ nạn, …
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng,
- Động não,
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)

GV:Trần Thanh Hòa


419
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.


3. Bài mới: (35')
*Giới thiệu bài:
Đây là thực hành trên lớp tiếp theo ở bài 19 trang 25.

Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy trò Nội dung- Ghi bảng
HĐ 1. Củng cố kiến thức I. ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN VỀ
văn nghị luận về hiện tượng MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
đời sống. 1. ĐN: ( SGK/ )
Yêu cầu nhắc định nghĩa, yêu Nhắc định nghĩa 2. Yêu cầu ( SGK/ )
cầu văn nghị luận… Nêu yêu cẩu về luận điểm,
luận cứ, dẫn chứng.
Kết luận định nghĩa, khái quát
yêu cầu.
HĐ 2. Luyện tập trên lớp II. LUYỆN TẬP TRÊN LỚP
Viết đề nghị luận lên bảng Đọc đề, xác định yêu cầu. Lập dàn ý cho đề:
Xác định yêu cầu Xác định trình tự lập dàn ý, Thói quen hút thuốc lá nơi công cộng.
yêu cầu từng phần. + MB: Nêu vấn đề, tầm quan trọng
Hướng dẫn tìm luận điểm, Tìm các luận điểm, luận cứ, của vấn đề.
luận cứ, dẫn chứng. dẫn chứng.
Kết luận dàn ý chi tiết. + TB: Dùng lí lẽ, dẫn chứng làm sáng
HĐ 3. Thực hiện trình bày tỏ các luận điểm:
trên lớp - Biểu hiện
Định hướng cách trình bày Viết thành bài văn ngắn, lên - Nguyên nhân
trước tập thể trước lớp trình bày quan điểm - Tác hại
của mình. + KB: Khẳng định lại vấn đề, kêu gọi.
Lớp nêu nhận xét và trao đổi.
Nhận xét, sửa chữa.

4. Củng cố: (3’)


- Tìm thêm các hiện tượng khác và nêu chính kiến của mình qua các luận điểm cụ thể.

5. Dặn dò: (2’) -Tiếp tục hoàn thiện bài viết của mình
- Chuẩn bị tiết sau: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 7

*. Rút kinh nghiệm.


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................
****************************************

GV:Trần Thanh Hòa


420
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn: 19-4-2020


Tuần: 30
Tiết: 144
Trả bài tập làm văn số 7
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: *Giúp HS:
- Nhận ra được những ưu điểm, nhược điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết của mình.
- Khắc phục các nhược điểm ở bài TLV số7, thành thục kỹ năng làm bài NL.
2. Tư tưởng: GD h/s lòng yêu thích bộ môn.
3. Kĩ năng: Làm bài nghị luận hoàn chỉnh.
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp, tự nhận thức, ra quyết định.
II. Chuẩn bị:
- GV:Bài làm đã chấm điểm có sửa lỗi
- HS: Sửa các lỗi sai
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định: (1')
2. KT: (4') KT phần chuẩn bị ở nhà
3. Bài mới: (35')
*Hoạt động 1: (10’)
GV chép đề bài lên bảng
Y/cầu HS đọc đề bài
- Phân tích bài thơ”Viếng lăng Bác”của nhà thơ Viễn phương
Xác định kiểu loại đề? -Yêu cầu:Phân tích
-Kiểu đề:NL phân tích
GV trình bày đáp án: Dàn ý của tiết 134, 135

GV:Trần Thanh Hòa


421
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Mở bài: - Giới thiệu về TG, TP(khái quát về ND và NT) -1đ


TB: -Phân tích ngững đặc sắc về ND và NT
+Khổ thơ 1: (1đ)
+Khổ thơ 2: (1đ)-Các h/ả ẩn dụ…
+Khổ thơ 3: (1, 5đ)
+khổ thơ 4:Cảm xúc khi ra về (1, 5đ)
Nghệ thuật dùng điệp từ, điêp ngữ th/hiện ước nguyện…
Kết bài: -Khẳng định giá trị về ND cũng như Nghệ thuật của BT
-Cảm nghĩ của bản thân.
Trình bày sạch sẽ, viết đúng chính tả, diễn đạt lưu loát (1đ)
Tổng điểm:10đ
*H/động 2: (10’)GV nhận xét bài làm của Hs
*Ưu điểm:- Xác định đúng kiểu đề bài
- Bài làm có bố cục 3 phần rõ ràng
- Nắm được nội và NT của BT
- Bài viết đã biết vận dụng phần tìm hiểu bài chi tiết đê làm bài nghị luận
*Nhược điểm:
- 1số bài tr/bày bố cục chưa rõ ràng do viết liền và chưa viết hoa đầu dòng
- Diễn đạt lủng củng không rõ ý, không lưu loát, không có sự liên kết (từ chuyển, từ nối, ):
- Phân tích chưa sâu còn lướt:
- Vẫn viết sai chính tả:
*Hoạt động 3: (5’)Gv trả bài cho HS
- HS tự sửa chữa lỗi vào vở ghi (Có thể trao đổi bài cho nhau cùng tìm ra lỗi)
*H/động 4: (10’)Gv cho HS đọc bài
- Bài viết đạt điểm G:
4. Củng cố: (3’)
GV đánh giá tiết trả bài.
5. Dặn dò: (2’)
- Tiếp tục khắc phục các nhược điểm khi viết bài
- Chuẩn bị bài: Biên bản.

*. Rút kinh nghiệm.


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................
**********************************

GV:Trần Thanh Hòa


422
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn: 20-4-2020


Tuần: 30
Tiết: 145
Bài 28 : Biên bản
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Phân tích đc các yêu cầu của biên bản và liệt kê các loại biên bản thường gặp trong thực tế cuộc sống.
- Viết đựoc biên bản sự vụ và hội nghị.
2. Tư tưởng:
- GD h/s lòng yêu thích bộ môn.
3. Kĩ năng:
- Viết được một văn bản sự vụ hoặc hội nghị.
*GDKN SỐNG:- Giao tiếp, tự nhận thức, ra quyết định.
II. Chuẩn bị.
- Thầy: Bảng phụ, biên bản mẫu.
- Trò: Soạn bài theo yêu cầu SGK
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích quy nạp. Động não.
- Giải bài tập qua thảo luận.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:(1’):
2. KTBC::(4’): Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới. (35')

*Giới thiệu bài:Em biết Biên bản là ghi chép những việc như thế nào?

GV:Trần Thanh Hòa


423
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Hoạtđộng của thầy Hoạtđộng của trò Nội dung - Ghi bảng
Hoạt động 1: (10’) Hướng dẫn
tìm hiểu đặc điểm của Biên bản I. ĐẶC ĐIỂM CỦA BIÊN BẢN
GV HS phần Vb1/123 * Xét các văn bản: SGK/123-124
Yêu cầu HS đọc HS đọc hai văn bản ví dụ Văn bản 1:
Ghi lại sự việc đã diễn ra trong buổi
H:Biên bản ghi lại những sự việc HS trao đổi, thảo luận và
họp của chi đội lớp:
gì? trình bày + Người báo cáo, nội dung báo cáo.
Ai là người ghi Biên bản? + Các ý kiến phát biểu.
+ Vạch ra phương hứơng.
H:Nhận xét về nội dung và hình
-> thông tin chính xác, trung thực.
thức của VB1? => biên bản hội nghị.
GV yêu cầu Hs đọc VB 2 HS đọc văn bản 2 Văn bản 2:
H:Biên bản ghi lại sự việc gì?MĐ Ghi chép những sự việc trả lại giấy
tờ, tang vật, phương tiện vi phạm
viết BB đó là gì hành chính cho chủ sở hữu…
H:Nêu đặc điểm về nội dung và (Tương tự BB trên) -> thông tin chính xác, trung thực,
hình thức? cụ thể và khách quan.
=> biên bản vụ sự.
H:Ngoài 2 BB các em vừa tìm -BB bàn giao công tác(giữa
hiểu, hãy kể tên 1 số loại BB ng mới nhận nhiệm vụ và ng
thường gặp trong thực tế? chuyển đi nơi khác)
-BB đại hội chi đoàn
-BB bàn giao phòng học
-BB về việc vi phạm luật giao
thông đường bộ
H:Qua việc tìm hiểu 2 Bb, nói HS dựa vào phần ghi nhớ và
cách hiểu của em về BB? trình bày
H:Có mấy loại BB?
II. CÁCH VIẾT BIÊN BẢN:
*Hoạt động 2: (15’) Hướng dẫn
viết BB
GV yêu cầu HS đọc lại văn bản HS đọc lại văn bản
1-2/SGK
H:Nêu đặc điểm giống và khác HS suy nghĩ và trình bày 1. Phần mở đầu:
nhau của 2 Biên bản? + Quốc hiệu và tiêu ngữ ( BBVS,
HC)
H:Phần mở đầu của Biên bản gồm
+ Tên biên bản: viết hoa, đặt giữa
những mục nào? BB.
H:Tên cảu BB được viết như thế (Tên BB nêu rõ nội dung + Thời gian, địa điểm, thành phần
nào? chính và ghi theo chữ in hoa tham dự, chức vụ.
VD:BB sinh hoạt CĐ,
BB trả lại giấy tờ……)
H: Nội dung biên bản gồm những (Ghi phải trung thực, khách

GV:Trần Thanh Hòa


424
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

mục gì?Nhận xét cách ghi những quan không thêm vào những 2. Phần nội dung:
+ Diễn biến
mục này? ý kiến chủ quan. + Kết quả
H:Tính chính xá cụ thể có giá trị -Tính chính xác, cụ thể làm
như thế nào? cơ sở xem xét để đưa ra kết
luận đúng.)
3. Phần kết thúc:
H:Phần kết thúc có những mục HS trao đổi và trình bày + Thời gian kết thúc
+ Chữ kí của các thành phần tham
nào?
gia.
H:Mục kí tên cuối BB nói lên điều (Chữ ký th/hiện tư cách pháp
gì? nhân của người có trách
nhiệm lập Biên bản.)
H:Hãy nhận xét về lời văn của HS suy nghĩ và trả lời
BB?
H:Từ tìm hiểu trên , hãy rút ra HS dựa vào phần ghi nhớ và * Ghi nhớ/ 126
cách trình bày BB? trình bày
H:Đọc ghi nhớ/126 HS đọc ghi nhớ/ SGK

Hoạt động 3: (10’)Hướng dẫn LT


H:Nêu yêu cầu BT1?Đọc 5 trường HS trao đổi, thảo luận và trả III.Luyện tập:
hợp trong SGK lời
H:Đọc yêu cầu BT2 HS làm theo nhóm Bài 1/1126:Lựa chọn những tình
Gợi ý:Hs dựa vào ND bài học tự huống cần viết BB
làm a.Diễn biến và KQ của ĐH chi
Đội(..C.đoàn)
c.1 vụ tai nạn giao thông
d.nghiệm thu phòng thí nhiệm
Bài 2:Ghi lại phần MĐ, các mục lớn
in phần ND, phần kết thúc của BB
cuộc họp giới thiệu ĐV ưu tú của C
đội cho Đoàn TNCSHCM

4. Củng cố: (3’)


- BB là gì?Một số yêu cầu khi viết BB?
5. Dặn dò: (2’)
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Nắm chắc cách viết BB

GV:Trần Thanh Hòa


425
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

- Chuẩn bị bài: Rô bin xơn ngoài đảo hoang.

*. Rút kinh nghiệm.


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................
********************************************

TÊN CƠ QUAN, TC CHỦ QUẢN (1) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC (2) Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số: /BB- ... (3)....
BIÊN BẢN CUỘC HỌP
..................................(4).................................
_______________
Thời gian bắt đầu:......................................................................................................................
Địa điểm:....................................................................................................................................
Thành phần tham dự:.................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
Chủ trì (chủ tọa):........................................................................................................................
Thư ký (người ghi biên bản):.....................................................................................................
Nội dung (theo diễn biến cuộc họp/hội nghị/hội thảo):.............................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
Cuộc họp (hội nghị, hội thảo) kết thúc vào ...... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm …......./.
  THƯ KÝ CHỦ TỌA
(Chữ ký) (Chữ ký, dấu (nếu có)) (5)
Họ và tên Họ và tên
Nơi nhận:
- ..........;
- Lưu: VT, hồ sơ.

GV:Trần Thanh Hòa


426
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn: 25-4-2020


Tiết: 146
Tuần: 31

Văn bản: Rô bin xơn ngoài đảo hoang


(Trích Rô bin xơn Cru-xô)
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: *Giúp HS : -hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô bin xơn 1
mình ngoài đảo hoang bộc lộ gián tiếp qua bước chân dung tự hoạ của nhân vật.
2. Tư tưởng:
GD h/s được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan .
3. Kĩ năng: - Đọc- hiểu một văn bản dịch thuộc một thể loại tự sự được viết bằng hình thức tự truyện
- Vận dụng để viết văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả
GDKN SỐNG:- Giao tiếp, tự nhận thức, ra quyết định.
II. Chuẩn bị.
- Thầy: Bảng phụ,
- Trò: Soạn bài theo yêu cầu SGK
III.Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.
- Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép.
IV. Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:(1’):
2. KTBC: (4’)
- Tóm tắt VB “Những ngôi sao xa xôi”?Nêu ND và NT của đoạn trích?
3. Bài mới.
Có bao giờ em đặt ra tình huống không may em bị tách ra khỏi môi trường sống quen thuộc, bị
lạc vào rừng sâu, bị trôi ra một đảo hoang ? Trong hoàn cảnh đó em sẽ làm gì?

GV:Trần Thanh Hòa


427
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy Nội dung cần đạt
*H/động 1: (15’)* Mục tiêu: HS
đọc bước đầu tiếp cận văn bản và
hiểu được tgtp, bố cục.. I. Tìm hiểu chung:
* Phương pháp : Phát vấn đàm 1. Tác giả:
Đi –ni – ơn Đi – phô ( 1660-1731) ,
thoại, nêu vấn đề. là nhà văn lớn của Anh thế kỉ
Hướng dẫn tìm hiểu TG, TP XVIII, chuyên viết tiểu thuyết.
H:Giới thiệu về TG, TP? HS trình bày vài nét về tác 2. Tác phẩm:
VB trich từ tiểu thuyết Rô-bin-xơn
giả và tác phẩm
Cru-xô, nhan đề đầy đủ là Cuộc đời
và những chuyện phiêu lưu kì lạ
của Rô-bin-xơn Cru-xô. Tác phẩm
viết bằng hình thức tự truyện.
3. Đọc:
Hướng dẫn đọc: Giọng trầm tĩnh HS đọc, HS khác nhận xét
pha chút hóm hỉnh tự giễu cợt mình HS theo dõi
GV đọc 1 đoạn
GV kể tóm tắt toàn bộ câu chuyện
4. Bố cục: 3 đoạn
H:Xác định thể loại
H:Nêu bố cục của văn bản? - Tiểu thuyết phiêu lưu
-Từ đầu đến dưới đây:Cảm
giác chung khi ngắm b/thân
và bộ dạng của mình
-Tiếp đến khẩu súng của
tôi:Trang phục và trang bị
của R
Hoạt động 2: (15’) * Mục tiêu: HS -Còn lại:diện mạo
hiểu được nhân vật anh thanh niên
và các nhân vật phụ khác.
* Phương pháp : Phát vấn đàm
II. Đọc- hiểu văn bản:
thoại, nêu vấn đề, phân tích gợi
tìm, thảo luận, bình giảng. 1. Bức chân dung tự họa của Rô-
Hướng dẫn tìm hiểu văn bản bin-xơn:
Phân tích bức chân dung tự họa:
Gợi ý: Thảo luận, liệt kê các chi tiết - Trang phục: mũ, áo, quần, ủng
- Trang phục miêu tả bức chân dung của đều bằng da dê
- Thiết bị Rô-bin-xơn.
- Diện mạo - Trang bị: thắt lưng, cưa nhỏ, rìu
? Xác định cách kể, ngôi kể, giọng con, túi, gùi, súng, dù.
điệu của người kể. Xác định nhân vật tự kể là R.
Hoàn cảnh kể: khi trở về thế - Diện mạo:

GV:Trần Thanh Hòa


428
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Giọng điệu của nhân vật khi kể giới loài người. + Da dẻ không đến nổi đen cháy.
ntn? + Râu ria xén tỉa thành cặp râu mép
Em nhận xét gì về bức chân dung to tướng.
tự họa đó? Nhận xét bức chân dung R. -> Kể ngôi thứ nhất với giọng tự
nhiên, hài hước. Kì quái, khác
người.

2. Hoàn cảnh sống của Rô-bin-


xơn:
Tìm hiểu hoàn cảnh sống khó - Thời tiết: khắc nghiệt ( bão, hạn
khăn của R: Thảo luận bàn, xác định hoàn hán)
Gợi ý: cảnh sống qua thời tiết, nhà - Cuộc sống: cô đơn, thiếu thốn.
- Thời tiết ở, cuộc sống sinh hoạt…. + Săn bắn, trồng lúa mì, chăn nuôi.
- Cuộc sống mưu sinh Bổ sung. + Dựng lều tạm bợ, tự chặt cây,
? Em nhận xét gì về cuộc sống của cưa gỗ, tránh thú dữ.
R? -> Khó khăn, thiếu thốn, gian khổ
Kết luận, chốt ý. nhưng biết sáng tạo, lạc quan, đầy
Giáo dục HS về cách sống vượt ý chí và nghị lực.
qua khó khăn, trân trọng những con
người đầy niềm tin và nghị lực
trong cuộc sống.
HĐ 3. (5') Tìm hiểu ý nghĩa văn III. Tổng kết:
bản
1. Nghệ thuật:
- Nghệ thuật kể chuyện có gì ĐB? - HS trình bày
- Sáng tạo trong việc lựa chọn ngôi
Tác dụng của cách kể đó? HS dựa vào phần ghi nhớ và
kể.
trình bày
- VB ca ngợi điều gì? - Ngôn ngữ kể tự nhiên hài hước.
Em rút ra được bài học gì từ câu 2. Nội dung:
chuyện trên? - HS trình bày
Nêu ý nghĩa văn bản Ca ngợi sức mạnh, tinh thần lạc
Giáo dục HS.
Rút ra bài học cho bản thân. quan, ý chí của con người trong
Kết luận , chốt ý nghĩa.
những hoàn cảnh đặc biệt.
GV :Có thể nói TP là bài ca TY
c/sống…. HS đọc ghi nhớ/ SGK
H:Đọc ghi nhớ?

4. Củng cố: (3’)


1.Văn bản được viết dưới hình thức nào?
2.Cach viết đó giống hình thức của VB nào?
5. Dặn học bài, soạn bài mới: (2')
- Nắm vững cốt truyện.
- Giới thiệu được Rô-bin-xơn qua ngoại hình, hoàn cảnh sống.
- Soạn bài: TỔNG KẾT NGỮ PHÁP
+ Từ loại ( danh từ, động từ, tính từ…)
+ Cụm từ
*. Rút kinh nghiệm.

GV:Trần Thanh Hòa


429
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................

Ngày soạn: 26-4-2020


Tiết: 147- 148
Tuần: 31

Tổng kết về ngữ pháp

I. Mục tiêu cần đạt:


1. Kiến thức:
* Giúp HS hệ thống hoá kiến thức đã học từ L6->L9 về: Từ loại, cụm từ, thành phần câu.
2. Tư tưởng:
- GD h/s lòng yêu thích bộ môn.
3. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vân dụng các k/thức NP vào việc nói và viết trong giao tiếp và trong việc viết bài
TLV.
* GDKN SỐNG: Giao tiếp, tự nhận thức, ra quyết định.
II. Chuẩn bị.
- Thầy: Bảng phụ,
- Trò: Soạn bài theo yêu cầu SGK
III. Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích quy nạp. Động não.
- Giải bài tập qua thảo luận.
IV. Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:(1’):
2. KTBC: 4’):
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới.
Rèn luyện kỹ năng tổng hợp và nhận biết.

GV:Trần Thanh Hòa


430
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Ghi bảng
Hoạt động 1: (20’) A.Từ loại:
Củng cố ND phần1, 2 I.Danh từ , động từ, tính từ
II.Các từ loại khác
H:Liệt kê các từ loại đã
đe học từ L6- nay? HS suy nghĩ và trình bày Đơn vị BH Khái niệm Cách sử dụng
GV yêu cầu các nhóm theo nhóm 1.DT Là những từ chỉ -Thường làm
đọc phần chuẩn bịvề người, vật, khái CN in câu
các khái niệmvềtừ niệm -dùng các loại
loại:DT Đt TT và cách DT phù hợp in
sử dụng. 2.Động từ văn m/tả.
-Là những từ
GV chiếu bảng ND chỉ h/đ , trạng -Làm VN
3.Tính từ thái của SV -Phù hợp in văn
m/tả
-Là những từ
chit đặc điểm, -Có thể làm
tính chất của sự CN, VN trong
vật, hđộng, câu
trạng thái -Dùng trong câu
văn NL, m/tả.

I/ Hệ thống từ loại tiếng Việt.

1. Danh từ, động từ, tính từ.


Tìm hiểu về danh từ, động từ, Bài tập 1: Xếp các từ theo cột

GV:Trần Thanh Hòa


431
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

tính từ.
Bước 1: Hướng dẫn HS làm - HS đọc yêu cầu bài tập 1,2 Danh từ Động từ Tính từ
các bài tập. sgk Lần Đọc Hay
- GV chia nhóm, cho HS thảo Cái lăng Nghĩ ngợi Đột ngột
luận -Hs thảo luận theo nhóm. Làng Phục dịch Sung
- Gọi 2 HS lên bảng trình - Hết thời tg Hs trình bày. sướng
bày. - HS nhóm khác nhận xét, bổ Ông giáo Đập Phải
sung
Bài tập 2: Điền từ, xác định từ loại
- Rất hay – Những cái lăng – rất đột
- GV nhận xét và sửa ngột
Bước 2; khái quát nội dung. - Đã đọc – hay phục dịch – một ông
GV: Danh từ, động từ, tính giáo
từ thường đứng sau những từ - Một lần – các làng – rất sung sướng
nào? -Vừa nghĩ ngợi - đã đập – rất sung
-GV treo bảng phụ (bảng sướng
tổng hợp, Hs đọc). Bài tập 3: xác định vị trí của danh từ,
động từ, tính từ.
-Danh từ có thể đứng sau; những,
các, một .
- Động từ có thể đứng sau : Hãy, đã,
vừa.
Bài tập 4; bảng tổng kết khả -Tính từ có thể đứng sau : Rất,hơi,
năng kết hợp của động từ, quá.
danh từ, tính từ. (SGK). Bài tập 5:
a/ Tròn là tính từ,ở đây dược dùng như
động từ.
b/ Lý tưởng là danh từ, ở đây được
du2nh như tính từ.
c/ Băn khoăn là tính từ, ở đây được
du2nh như danh từ.
Hoạt động 2; tìm hiểu các từ loại khác: (15p)
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Kiến thức cần đạt
II/ Các từ loại khác:
Tìm hiểu các từ loại khác 1. Bài tập 1:
Bước 1: Hướng dẫn hs làm bài - HS đọc yêu cầu bài tập 1. Bài 1; Xếp loại từ theo cột
tập. - Hs điền vào những chỗ trống
Gv dùng bảng phụ sau đó yêu theo yêu cầu của gv
cầu Hs điền vào những chỗ
trống.

ST ĐT LT CT PT QHT TT TT từ TH từ

Ba Tôi , bao nhiêu Cả ấy đã, mới ở trong Chỉ, hả Trời ơi


một bao giờ những bấy đang nhưng ngay chỉ
năm đầu giờ như

* Củng Cố: ( 3p) Gv chốt lại ý cơ bản về cách làm các bài tập.

GV:Trần Thanh Hòa


432
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

* Chuẩn Bị Tiết Tiếp Theo: ( 2p) làm bài tập 4 còn lại và chuẩn bị phần còn lại trong sgk.

Tiết 2
I/ Mục Tiêu:
II/ Phương Tiện:
III/Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp: (1p)
2/ Kiểm tra bài cũ: ( 4p) kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs sau đó gv nêu nhận xét
3/Tiến hành bài mới:
Lời vào bài: tiết 147 các em đã tìm hiểu xong phần 1 tổng kết về ngữ pháp tiết 148 này thầy
hướng dẫn phần còn lại.

Hoạt động 1; Tìm hiểu các từ loại khác: (10p)


Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Kiến thức cần đạt
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2, sau HS đọc yêu cầu bài tập 2. II/ Các từ loại khác:
đó yêu cầu hs suy nghĩ và trả lời. hs suy nghĩ và sau đó trả lời. Bài tập 2 :
Từ chuyên dùng ở cuối câu
để tạo câu nghi vấn là: à, ư,
hử, hở, hả,…Chúng loại tình
Gv chốt lại ý cơ bản sau đó chuyển thái từ.
sang hoạt động 3 Theo dõi chú ý lắng nghe.
Hoạt động 2: Tìm hỉeu việc phân loại cụm từ. ( 25p)
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Kiến thức cần đạt
III. Phân loại cụm từ:

- GV chia nhóm Tg 3p 1. Thành tố chính là danh từ


Nhóm 1: Bài tập 1 Nhóm 1: Bài tập 1 a) ảnh hưởng, nhân cách, lối sống
'Nhóm 2: Bài tập 2 'Nhóm 2: Bài tập 2 b) ngày
Nhóm 3: bài tập 3 Nhóm 3: bài tập 3 c) Tiếng cười nói
, HS đọc yêu cầu bài tập, trao , HS đọc yêu cầu bài tập, trao
đổi trong nhóm. đổi trong nhóm.
Hết Tg đại diện nhóm trình 2. Thành tố chính là động từ
bày. a) Đến, chạy xô, ôm chặt
- HS nhận xét, bổ sung b) Lên

3. Thành tố chính là tính từ


a) Việt Nam, bình dị, phương Đông,
- Gọi 3 Hs lên bảng trình bày. hiện đại
- GV sửa cho điểm b) êm ả
- HS đọc yêu cầu bài tập 4, c) Phức tạp, phong phú, sâu sắc.
GV hướng dẫn Xếp theo bảng
- HS đọc lại các cụm từ ở
bảng mẫu (bài tập 4) Cụm DT Cụm ĐT Cụm TT
- Gọi HS lên bảng điền - Tất cả - Đã đến -Rất bình
- HS nhận xét, bổ sung những ảnh gần anh dị
- GV sửa, nhận xét, cho điểm hưởng - Sẽ chạy -Rất
quốc tế đó xô vào phương

GV:Trần Thanh Hòa


433
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

- một lòng anh đông


nhân cách
4/ Củng cố: ( 3p) Xem lại các bài tập đã giải.
5/ Hướng dẫn về nhà ( 2p) : - Soạn bài: Luyện tập viết biên bản

*. Rút kinh nghiệm.


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................

Ngày soạn: 27-4-2020


Tiết: 149
Tuần: 31
LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN

I. Mục tiêu cần đạt:


1. Kiến thức:
- Ôn lại lý thuyết về đặc điểm và cách viết biên bản
2. Tư tưởng:
- Hs yêu thích thể loại viết văn bản hơn
3. Kĩ năng:
- Biết viết một biên bản hội nghị hay sự vụ thông dụng.
* GDKN SỐNG: Giao tiếp, tự nhận thức, ra quyết định.
II. Chuẩn bị.
- Thầy: Bảng phụ,
- Trò: Soạn bài theo yêu cầu SGK
III. Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích quy nạp. Động não.
- Giải bài tập qua thảo luận.
IV. Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:(1’):
2. KTBC: (4’):
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới.
Tiết 145 các em đã học lý thuyết phần Biên Bản tiết học hôm nay Thầy hướng dẫn các em
phần luyện tập viết Biên Bản.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Ghi bảng
HĐ 1. Củng cố lí thuyết I. CỦNG CỐ LÍ THUYẾT:
(10') Nêu mục đích của việc viết 1. Mục đích:

GV:Trần Thanh Hòa


434
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Yêu cầu nhắc lại mục đích biên bản. Ghi nhận các sự việc, báo cáo những sự việc đã
của việc viết biên bản Trình bày hình thức viết diễn ra.
? Hình thức viết biên bản Nêu yêu cầu về nội dung. 2.Hình thức:
ntn? + Không theo mẫu
? Nội dung yêu cầu viết ra + Theo mẫu
sao? 3. Yêu cầu nội dung:
Ngắn gọn, chính xác.
Chốt lại các tri thức lí thuyết.
II. LUYỆN TẬP TRÊN LỚP
HĐ 2. Tìm hiểu, nhận xét * Nhận xét biên bản Hội nghị trao đổi kinh
một biên bản cụ thể (15') Đọc biên bản trong SGK và nghiệm học tập Ngữ văn:
Cho HS đọc biên bản trong nhận xét. - Đủ thông tin cần thiết.
SGK - Trật tự sắp xếp chưa hợp lí.
Yêu cầu viết lại * Viết lại:
1/34.Viết biên bản hội nghị Trường THCS…
trao đổi kinh nghiệm học Lớp:….
tập môn Ngữ văn lớp 9A BIÊN BẢN HỘI NGHỊ TRAO ĐỔI KINH
*Nhận xét :tình tiết sgk đã Nêu cách sửa. NGHIỆM HỌC TẬP NGỮ VĂN
cho: Địa điểm:…
-Thiếu:+Quốc hiệu ,tiêu Ngồi viết lại biên bản ấy vào Thời gian:…
ngữ vở. Thành phần:….
+Thời gian ,địa điểm Đại biểu:….
+Chữ ký của thư ký,chủ tọa Thư kí:…
-Sắp xếp chưa phù hợp.Sửa: Đọc trước lớp * NỘI DUNG CUỘC HỘI NGHỊ
+Quốc hiệu,tiêu ngữ (1) Cô Lan…
+Tên văn bản Lớp nhận xét. (2) Lớp trưởng…
+Thời gian (3) Bạn Thu trình bày kinh nghiệm…
+Thời gian ,địa điểm (4) Bạn khác trao đổi, nêu ý kiến
+Thành phần tham dự (5) Cô Lan…
-Diễn biến Biên bản kết thúc…
+Cô Lan khai mạc…… Chủ tọa Thư kí
+Lớp trưởng…… Kí tên Kí tên
+Báo cáo kinh nghiệm III. VIẾT BIÊN BẢN:
.Thu Nga Viết một biên bản bàn giao trực tuần cho chi
.Thúy Hà Viết biên bản bàn giao… đội bạn.
+Trao đổi Lên đọc lại biên bản
+Tổng kết Nhận xét, bổ sung.
-Thời gian kết thúc –chữ
ký.
Kết luận, chốt cách viết biên
bản đúng.
HĐ 3. Hướng dẫn viết biên
bản (10')

Yêu cầu trình bày


Sửa chữa.

4/ Củng cố: ( 3p)

GV:Trần Thanh Hòa


435
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

- Nắm vững hình thức và nội dung khi viết biên bản.
5/ Hướng dẫn về nhà ( 2p) :
- Học thuôc bài, xem bài mới “Hợp đồng”
+ Đặc điểm của hợp đồng là gì?
+ Hợp đồng viết ra nhằm mục đích gì?
+ Kể tên một số hợp đồng thường gặp.

*. Rút kinh nghiệm.


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................

Ngày soạn: 28-4-2020


Tiết: 150
Tuần: 31

HỢP ĐỒNG
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Mục đích, yêu cầu, tác dụng, đặc điểm của hợp đồng.
2. Tư tưởng:
- Có ý thức cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức trách nhiệm với việc thực hiện các điều
khoản ghi trong hợp đồng đã được thoả thuận và ký kết.
3. Kĩ năng:
- Biết cách viết hợp đồng, các mục đích cần có, bố cục, thao tác trình bày của hợp đồng.
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp, tự nhận thức, ra quyết định.
II. Chuẩn bị.
- Thầy: Bảng phụ, Mẫu một số loại hợp đồng.
- Trò: Soạn bài theo yêu cầu SGK
III. Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích quy nạp. Động não.
- Giải bài tập qua thảo luận.
IV. Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. KTBC: (4’)
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới.
Gv nêu vấn đề trong cuộc sống người ta thường sử dụng một loại văn bản có quyền lợi cả
đôi bên: đó là văn bản hợp đồng để hiểu rỏ hơn tiết học hôm nay Thầy hướng dẫn cho các em.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Ghi bảng

GV:Trần Thanh Hòa


436
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

HĐ 1. Tìm hiểu đặc điểm I. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP ĐỒNG


của hợp đồng (10') Ví dụ: HỢP ĐỒNG MUA BÁN SÁCH
Cho HS đọc hợp đồng trong Nêu mục đích của việc viết hợp GIÁO KHOA
SGK và trả lời các câu hỏi: đồng - Mục đích:
? Hợp đồng ấy viết ra để làm Nêu rõ sự ràng buộc trách nhiệm Thỏa thuận việc mua bán sách giáo
gì? Theo em, các bên có thể của hai bên khoa
làm sai các điều khoảng ghi - Nội dung chủ yếu:
trong hợp đồng được không? Liệt kê theo trình tự nội dung bản Kí kết các điều khoảng về mua bán
? Nội dung chủ yếu của hợp hợp đồng. SGK.
đồng này là gì? Chỉ ra bố cục 3 phần của bản hợp - Hình thức: Bố cục 3 phần ( mở đầu,
Kết luận. đồng nội dung và kết thúc)
Nêu cách viết ở từng phần. - Yêu cầu nội dung: chính xác, rõ ràng,
đơn nghĩa.

HĐ 2. Hướng dẫn cách viết II. CÁCH LÀM HỢP ĐỒNG


hợp đồng (10') +. Nhận xét ( Xem lại phần I)
? Hợp đồng đó gồm có mấy - Tầm quan trọng của hợp đồng:
phần? Mỗi phần nêu lên vấn cơ sở pháp lý để thực hiện công Ghi nhớ/
đề gì? Các điều khoảng trong việc đạt kết quả.
ấy như thế nào? - Nội dung: sự thoả thuận, thống
Kết luận cách viết nhất, thống nhất về trách nhiệm,
nghĩa vụ, quyền lợi của hai bên
tham gia.
- Yêu cầu: cụ thể, chính xác, rõ
ràng dễ hiểu, đơn nghĩa.
Đọc ghi nhớ

HĐ 3. Thực hành luyện tập Đọc các tình huống cho trong bài II. LUYỆN TẬP
(15') 1 SGK 1/139. Các trường hợp cần viết hợp
Hướng dẫn xác định các đồng:
trường hợp cần viết hợp đồng b, c, e
Chốt các trường hợp, định Xác định các trường hợp viết hợp 2/ 139. Viết hợp đồng
hướng cách viết đồng và định hướng nội dung để
Cho HS viết một hợp đồng cụ viết từng tình huống CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
thể Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

HỢP ĐỒNG THUÊ NHÀ


- Căn cứ vào Pháp lệnh mua bán, thuê…
Gợi ý: Viết 1 hợp đồng cụ thể nhà đất do Chính phủ phê duyệt ngày…
- Các căn cứ tháng….năm…
- Các bên tham gia kí kết Trình bày trước các bạn - Căn cứ vào nhu cầu và khả năng của
- Các điều khoảng hai bên.
Nhận xét bản hợp đồng Nhận xét, bổ sung.
Hôm nay, ngày… tháng….năm…
Tại địa điểm: …
Kết luận Tôi:…….Địa chỉ:….Có sở hữu căn nhà
Sửa chữa. nằm ở lô số…
Nay tôi cho ông ( bà)…………Địa chỉ:
…..Số CM:…… thuê để ở.Hai bên thỏa
thuận và kí kết theo các điều khoảng

GV:Trần Thanh Hòa


437
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

sau:
Điều 1.
Điều 2.
Điều 3.
.......
Hợp đồng này được lập thành 2 bản có
giá trị như nhau, mỗi bên giữ một bản.
Bên A Bên B

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc
—oOo—

HỢP ĐỒNG THUÊ PHÒNG TRỌ


 
BÊN A : BÊN CHO THUÊ
Họ và Tên:
………………………………………………………………………………………………………………
…………….
Năm sinh:
………………………………………………………………………………………………………………
……………..
CMND:………………………Ngày cấp:………………………Nơi cấp:
………………………………………………………
Thường Trú:
………………………………………………………………………………………………………………
………….
BÊN B : BÊN THUÊ NHÀ
Họ và Tên:
………………………………………………………………………………………………………………
…………….
Năm sinh:
………………………………………………………………………………………………………………
……………..
CMND:………………………Ngày cấp:………………………Nơi cấp:
………………………………………………………
Thường Trú:
………………………………………………………………………………………………………………
…………
Hai bên cùng thỏa thuận và đồng ý với nội dung sau :
Điều 1:
Bên A đồng ý cho bên B thuê một phòng thuộc nhà số……………………….
Thời hạn thuê nhà là …. tháng kể từ ngày …….
Điều 2 :

GV:Trần Thanh Hòa


438
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Gía tiền thuê nhà là ……………..đồng/tháng ( Bằng chữ :……………………………)


Tiền thuê nhà bên B thanh toán cho bên A từ ngày ….. Tây hàng tháng.
Bên B đặt tiền thế chân trước ……………… đồng ( Bằng chữ : ……………………) cho bên A. Tiền thế
chân sẽ được trả lại đầy đủ cho bên thuê khi hết hợp đồng thuê căn hộ và thanh toán đầy đủ tiền điện,
nước , phí dịch vụ và các khoản khác liên quan.
Bên B ngưng hợp đồng trước thời hạn thì phải chịu mất tiền thế chân.
Bên A ngưng hợp đồng ( lấy lại nhà ) trước thời hạn thì bồi thường gấp đôi số tiền bên B đã thế chân.
Điều 3 : Trách nhiệm bên A.
Giao nhà, trang thiết bị trong nhà cho bên B đúng ngày ký hợp đồng.
Hướng dẫn bên B chấp hành đúng các quy định của địa phương, hoàn tất mọi thủ tục giấy tờ đăng ký tạm
trú cho bên B. 
Điều 4 : Trách nhiệm bên B.
Trả tiền thuê nhà hàng tháng theo hợp đồng.
Sử dụng đúng mục đích thuê nhà, khi cần sữa chữa, cải tạo theo yêu cầu sử dụng riêng phải được sự đồng
ý của bên A.
Đồ đạt trang thiết bị trong nhà phải có trách nhiệm bảo quản cẩn thận không làm hư hỏng mất mát.
Điều 5: Điều khoản chung.
Bên A và bên B thực hiện đúng các điều khoản ghi trong hợp đồng.
Trường hợp có tranh chấp hoặc một bên vi phạm hợp đồng thì hai bên cùng nhau bàn bạc giải quyết,
nếu không giải quyết được thì yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
Hợp đồng được lập thành 02 bản có giá trị ngang nhau, mỗi bên giữ 01 bản
Tp. Hồ Chí Minh, Ngày …. Tháng…. năm 20………
 
BÊN A                                                                                                               BÊN B

4/ Củng cố: ( 3p)


- Làm hoàn chỉnh bài tập 2
5/ hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: ( 2p)
- Học ghi nhớ, nắm vững cách viết các phần của hợp đồng.
- Soạn bài Bố của Xi mông
+ Hoàn cảnh của Xi-mông được nói đến như thế nào? Tâm trạng cậu lúc ấy ra sao?
+ Khi có bố là Phi líp, tâm trạng cậu ra sao?

*. Rút kinh nghiệm.


………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………................................................................................................................

GV:Trần Thanh Hòa


439
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn: 1-5-2020


Tiết: 151- 152
Tuần: 32

Văn bản: Bố của Xi mông

I. Mục tiêu cần đạt:


1. Kiến thức: *Giúp HS : Giúp HS hiểu được Mô- pa- xăng đã miêu tả sắc nét diễn biến tâm trạng của
ba nhân vật chính trong văn bản này như thế nào qua đó giáo dục cho học sinh lòng yêu thương bè bạn và
mở rộng ra là lòng thương yêu con người.
2. Tư tưởng:
Lòng yêu quý bạn bè, con người.
3. Kĩ năng: - Phân tích tâm lí nhân vật
- Nhận diện chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật trong một văn bản tự sự.
GDKN SỐNG:- Giao tiếp, tự nhận thức, ra quyết định.
II. Chuẩn bị.
- Thầy: Bảng phụ,
- Trò: Soạn bài theo yêu cầu SGK
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.
- Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. KTBC: (4’)
- Em nhận xét gì về cuộc sống của R? Qua đó em rút ra bài học gì?
- Nêu nội dung và nghệ thuật của đoạn trích?
3. Bài mới.

GV:Trần Thanh Hòa


440
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Mô-pa-xăng nhà văn Pháp, ông chọn một vấn đề xã hội nhậy cảm, thái độ mọi người đối với người
phụ nữ lầm lỡ, đặc biệt những đứa trẻ không có bố, nạn nhân của những người đàn ông vô trách nhiệm,
bạc tình bạc nghĩa.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về I/ Tìm hiểu chung :
văn bản: (20') 1. Tác giả, tác phẩm
- Gọi 1 hs đọc chú thích sgk - Mô - pa – xăng (1850-
- HS tóm tắt nét chính về tác giả HS suy nghĩ trả lời 1893) là nhà văn nổi tiếng ở
- GV kể tóm tắt tác phẩm cho hs Pháp với xu hướng truyện
nghe ngắn hiện thực.
- GV hướng dẫn hs cách đọc, chú ý - Trích "Tuyển tập truyện
ngôn ngữ nhân vật, GV đọc. ngắn Pháp"
2. Đọc

GV: Đoạn trích có thể chia làm mấy HS suy nghĩ trả lời 3. Bố cục
phần? Nội dung? Phần 1: Nỗi tuyệt vọng của
HS nhận xét, sửa, kết luận Xi – mông
HS đánh dấu vào sgk Phần 2: Xi – mông gặp bác
Phi líp
Phần 3: Phi líp đưa Xi –
mông về nhà, nhận làm bố
Xi – mông.
Phần 4: Ngày hôm sau ở
trường
Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản: II/ Tìm hiểu nội dung:
(60') 1. Nhân vật Xi – mông
GV: §o¹n v¨n t¶ kÓ chuyÖn g×, HS suy nghĩ trả lời a, Khi ë bê s«ng
c¶nh g×?
GV: Xi m«ng ra bê s«ng ®Ó lµm - §V thÓ hiÖn rÊt ch©n thËt t©m - V« cïng ®au khæ tuþÖt
g× ? V× sao em bá ý ®Þnh tù tö ? tr¹ng ®au khæ ®Õn tuyÖt väng v« väng v× bÞ xØ nhôc
bê cña Xi m«ng v× bÞ b¹n bÌ trªu
GV: Theo em, vì sao Xi – mông lại chäc, xØ nhôc r»ng nã lµ ®øa trÎ ko
có tâm trạng đau đớn, buồn bã, tuyệt cã bè. Em ®Þnh ra bê s«ng ®Ó tù
vọng? tö.

GV: Tác giả đã khắc hoạ nỗi đau - §Þnh tù tö – quªn lu«n
đớn của Xi – mông như thế nào qua - Nhng vèn lµ mét ®øa trÎ 7 – 8

GV:Trần Thanh Hòa


441
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Yêu cầu cần đạt
(cách) ý nghĩ, cách nói năng, tâm tuæi nªn t×nh c¶m cha s©u s¾c dÔ
trạng của em? bÞ ph©n t¸n. Tríc c¶nh ®Ñp trêi
Êm, b·i c¸t ®Ñp lÊp l¸nh nh g¬ng,
chó nh¸i con nh¶y díi ch©n... ®·
cuèn hót em, khiÕn em quªn ®i
nh÷ng ®au khæ mµ l¹i muèn ngñ,
muèn trªu ®ïa
- Chît nhí ®Õn nhµ, ®Õn mÑ, nçi
khæ t©m l¹i trë vÒ d©ng lªn vµ em
l¹i khãc, l¹i nøc në, ch¼ng nghÜ
ngîi ®îc g× n÷a, chØ khãc
HÕt tiÕt 151, ChuyÓn tiÕt
152

- GV: sau khi gặp bác Phi líp tâm HS suy nghĩ trả lời b, Khi gÆp b¸c Phi lÝp vµ
trạng của Xi – mông thay đổi như - C¸c c©u hái :b¸c cã muèn lµm bè ®îc ®a vÒ nhµ
thế nào? Thể hiện qua những chi tiết ch¸u ko? NÕu b¸c ko muèn ch¸u sÏ
nào trong truyện? quay trë ra nh¶y xuèng s«ng chÕt - Khao kh¸t m·nh liÖt cã
T¹i sao trước nh÷ng lêi trªu chäc ¸c ý ®uèi  nçi kh¸t khao m·nh liÖt cã mét ngêi bè
cña lò trÎ ë trêng, Xim«ng ®Çu tiªn mét ngêi bè ®Ó röa nhôc.
qu¸t vµo chóng m¹nh mÏ nh nÐm C©u hái tªn: ThÕ b¸c tªn lµ g× ®Ó
mét hßn ®¸ sau ®ã l¹i ko tr¶ lêi g× khi chóng nã muèn biÕt tªn b¸c  - Hoµn toµn tin tëng, vui
hÕt? Trong lßng em khi Êy ®· cã Hån nhiªn ng©y th¬ - nçi kh¸t mõng vµ kiªu h·nh tù hµo
t×nh c¶m g× híng vÒ ngêi bè Phi khao... vÒ cha Phi lÝp
lÝp? - Mäi lÇn bÞ trªu, Xi - m«ng chØ
khãc cam chÞu ®au buån. LÇn nµy
em ®· chñ ®éng qu¸t vµo mÆt
chóng: Bè tao Êy µ? Bè tao tªn lµ
Phi - lÝp. Trong c©u tr¶ lêi ®· thÊy
râ niÒm h·nh diÖn tù hµo ko giÊu
diÕm.
- Xi m«ng kh«ng tr¶ lêi g× v× ®·
hoµn toµn tin tëng lêi høa cña b¸c
Phi lÝp h«m qua. Ngưêi bè Êy ®·
cho em mét søc m¹nh ®Ó em s½n
sµng th¸ch thøc vµ chÞu hµnh h¹
chø nhÊt ®Þnh ko chÞu bá ch¹y.

- Cảm nhận của em về nhân vật Xi => Xi – mông là đứa trẻ có cá tính
mông khiến em suy nghĩ gì ? nhút nhát, song rất có nghị lực.
GV: Xi m«ng lµ mét em bÐ hån
nhiªn ng©y th¬ ®¸ng thư¬ng vµ
®¸ng yªu. Trong hoµn c¶nh gia
®×nh bÊt h¹nh, ®¸ng buån l¹i bÞ lò
b¹n trªu chäc tµn nhÉn, em v« cïng
buån tñi. nhng t×nh cê CS l¹i ®em

GV:Trần Thanh Hòa


442
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Yêu cầu cần đạt
l¹i h¹nh phóc cho em. Em ®· cã mét
«ng bè ch©n chÝnh, thùc sù rÊt
®¸ng h·nh diÖn.

2. Nhân vật Blăng – sốt.


GV: Tác giả giới thiệu nhân vật HS suy nghĩ trả lời
Blăng – sốt qua những nét cụ thể - Hai chi tiÕt t/ g t¶ “ ng«i nhµ nhá, - Ngôi nhà nhỏ, quét vôi
nào? quÐt v«i tr¾ng hÕt søc s¹ch sÏ ” vµ trắng, hết sức sạch sẽ.
GV: hãy chứng minh chị là người t¶ h×nh d¸ng t thÕ cña chÞ qua c¸i
tốt qua những nét cụ thể, nỗi lòng nh×n cña b¸c Phi lip.
của chị khi nghe con nói? - ChÞ tuy nghÌo nhng sèng ®øng
®¾n nghiªm tóc.
- B¶n chÊt chÞ lµ ngưêi phô n÷ - Ngưîng ngïng, ®au khæ,
®øc h¹nh. ChÞ ch¼ng qua lÇm lì qu»n qu¹i, hæ thÑn
bÞ lõa dèi khiÕn cho Xi - m«ng trë
thµnh ®øa con kh«ng cã bè, chØ
lu«n d»n vÆt vµ quyÕt kh«ng ®Ó
m¾c l¹i sai lÇm  khiến b¸c Phi -
lÝp kh«ng bìn cît.
GV:Ph©n tÝch th¸i ®é t×nh c¶m - ¤m con, nghe tiÕng khãc nghÑn - Ngêi phô n÷ ®øc h¹nh ®·
cña chÞ khi «m con vµo lßng? Nhµ ngµo cña con, ®«i m¸ thiÕu phô ®á bÞ lÇm lì, sèng ®øng ®¾n
v¨n ®· diÔn t¶ t©m tr¹ng xÊu hæ, bõng tª t¸i ®Õn tËn x¬ng tuû. ChÞ nghiªm tóc
tñi nhôc cña chÞ ®Õn møc ®é nh «m lÊy con h«n lÊy h«n ®Ó mµ níc
thÕ nµo? m¾t l¶ ch¶ tu«n r¬i. ChÞ biÕt nãi
Ta cã thÓ nãi g× vÒ ngêi mÑ trÎ thÕ nµo tríc ®øa trÎ ng©y th¬ vµ
nµy? ngêi ®µn «ng l¹ tèt bông?
- Im lÆng nh tê. Ngêi ®µn bµ hæ
GV: có ý kiến cho rằng: Chị Blăng then, lÆng ng¾t qu»n qu¹i, ®au
– sốt là người hư hỏng, nhưng lại có ®ín, tñi nhôc. Nçi ®au ®ín tét cïng
ý kiến cho rằng chị là người tốt hiÓu c¸i gi¸ ph¶i tr¶ cho sù lÇm lì –
nhưng chót lầm lỡ mà thôi, ý kiến th¬ng con bÊt lùc.
của em như thế nào? HS trình bày ý kiến – HS khác nhận
sét bổ sung
Người thiếu phụ xinh đẹp, tiết hạnh

Hướng dẫn phân tích nhân vật HS suy nghĩ trả lời 3. Nhân vật Philip
Philíp - Ch©n dung bªn ngoµi cho thÊy
GV: Ch©n dung b¸c Phi – lÝp ®îc Phi – lÝp lµ mét ngêi lao ®éng l-
miªu t¶ ntn? V× sao b¸c ta l¹i an ñi ¬ng thiÖn, yªu nghÒ, mét ngêi ®µn
vµ ®a Xi – m«ng vÒ nhµ? «ng nh©n hËu, gi¶n dÞ vµ yªu trÎ. - Khi gặp Xi – mông: an ủi,
V× vËy b¸c ta chó ý ®Õn vÏ ®au đưa em về nhà
khæ ®¸ng thư¬ng cña Xi – m«ng vµ
an ñi gióp em, ®ưa em vÒ nhµ.
GV:T¹i sao b¸c ta l¹i ®ét nhiªn rôt rÌ, - B¸c ®ét nhiªn Êp óng, rôt rÌ v×
Êp óng khi gÆp Bl¨ngsèt. B¸c nhËn hiÓu r»ng Bl¨ngsèt lµ mét ngêi
lµm bè cña Xi – m«ng lµ v× sao? ®øng ®¾n, nghiªm tóc, ®¸ng nÓ. - Nhận làm bố của Xi –

GV:Trần Thanh Hòa


443
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Yêu cầu cần đạt
- NhËn lµm bè cña Xi – m«ng phÇn mông.
v× thư¬ng Xi – m«ng, phÇn v× c¶m
mÕn Bl¨ngsèt, b¸c nãi nh nöa thËt
GV: nêu cảm nhận của em về bác nöa ®ïa.
Phip líp? GV: Liên hệ, bình. Tho¹t ®Çu còng chØ coi lµ chuyÖn
GV: vÒ c¬ b¶n nh©n vËt ®îc x©y ®ïa ®Ó lµm yªn lßng trÎ. Nhưng
dùng theo bót ph¸p hiÖn thùc nhng sau ®ã th× kh«ng hoµn toµn lµ ®ïa - Ngêi nh©n hËu hµo hiÖp
vÉn ph¶ng phÊt nh trong cæ tÝch. n÷a. V× c¶m mÕn Bl¨ngsèt tõ ®¸y
H×nh ¶nh b¸c thî rÌn cao lín, khoÎ lßng b¸c ®· thËt sù muèn lµm bè Xi
m¹nh, nh©n hËu, hµo hiÖp s½n – m«ng, bï ®¾p nh÷ng mÊt m¸t cho
sµng gióp ®ì – h×nh ¶nh «ng bôt, hai mÑ con ngêi phô n÷ bÊt h¹nh.
«ng tiªn. - Cö chØ b¸c ®ét ngét nhÊc bæng
H¹nh phóc míi tõ trong hoµn c¶nh em lªn, h«n em råi s¶i bưíc ®i thËt
bÊt h¹nh cña mÑ con Xi – m«ng tõ nhanh l¹i nãi lªn sù xóc ®éng v×
cuéc gÆp gì t×nh c¬ ®· ®Õn víi c¶ quyÕt ®Þnh ®ét ngét bÊt ngê cña
ba ngêi  ý nghÜa nh©n v¨n nhÑ chÝnh m×nh. B¸c muèn dµnh thêi
nhµng mµ v« cïng s©u s¾c. gian ®Ó chÞ Bl¨ngsèt suy nghÜ vµ
tr¶ lêi vµ mét phÇn cã lÏ ngưîng
ngËp, xÊu hæ v× quyÕt ®Þnh qu¸
bÊt ngê cña chÝnh m×nh.

Hoạt động 3: Tổng kết (8') III. tổng két


Hướng dẫn tổng kết. 1. Nghệ thuật: miêu tả diễn
GV: Nét chính về nội dung và nghệ - HS đọc ghi nhớ (SGK) biến tâm trạng nhân vật sắc
thuật của đoạn trích? nét. Tình tiết truyện bất ngờ,
hợp lí.
2. Nội dung: Truyện ca ngợi
tình yêu thương, lòng nhân
hậu của con người.

4. Củng cố: (4')


H: Em thích chi tiết nào trong truyện? Cảm nhận của em về chi tiết đó?
H: Đóng vai một trong ba nhân vật, kể lại đoạn trích?
5. Hướng dẫn về nhà (3')
- Học thuộc nội dung, tổng kết.
- Viết 1 đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật bác Philíp?
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về truyện

GV:Trần Thanh Hòa


444
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

*. Rút kinh nghiệm.


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................

Ngày soạn: 2-5-2020


Tiết: 153
Tuần: 32

ÔN TẬP VỀ TRUYỆN
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Ôn tập, củng cố kiến thức về những tác phẩm truyện hiện đại đã học trong chương trình ngữ văn 9
- Củng cố những hiểu biết về loại truyện trần thuật, xây dựng nhân vật, cốt truyện, tình huống truyện.
2. Tư tưởng:
- GD h/s lòng yêu thích bộ môn.
3. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp, tự nhận thức, ra quyết định.
II. Chuẩn bị.
- Thầy: Bảng phụ,
- Trò: Soạn bài theo yêu cầu SGK
III. Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích quy nạp. Động não.
- Giải bài tập qua thảo luận.
IV. Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:(1’)

GV:Trần Thanh Hòa


445
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

2. KTBC :(4’)
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới. (35’)

Hoạt động 1: Kẻ bảng ôn tập thống kê các tác phẩm truyện hiện đại.

TT Tên tác Tác giả Nước Năm sáng Tóm tắt nội dung
phẩm tác
1 Làng Kim Lân Việt 1948 Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ của ông Hai ở nơi
Nam tản cư khi nghe tin đồn làng mình theo giặc,
truyện thể hiện tình yêu làng quê sâu sắc thống
nhất với long yêu nước và tinh thần kháng chiến
của nhiều nông dân
2 Lặng lẽ Nguyễn Việt 1970 Cuộc gặp gỡ tình cờ của ông hoạ sĩ, cô kỹ sư mới
Sapa Thành Nam ra trường với người thanh niên làm việc một mình
Long tại núi cao Sapa. Qua đó, ca ngợi những người lao
động thầm lặng, có cách sống đẹp, cống hiến hết
sức mình cho đất nước
3 Chiếc Nguyễn Việt 1966 Câu chuyện éo le và cảm động về hai cha con ông
lược Quang Nam Sáu và bé Thu trong lần ông về thăm nhà và ở khi
Ngà Sáng căn cứ. Qua đó, truyện ca ngợi tình cha con thắm
thiết trong hoàn cảnh chiến tranh.
4 Cố Lỗ Tấn Trung Trong Trong chuyến về thăm quê, nhân vật "tôi" đã
hương Quốc tập"Gào chứng kiến những đổi thay theo hướng suy tàn
thét" 1923 của làng quê và cuộc sống người nông dân. Qua
đó, truyện miêu tả thực trạng trạng thái của xã hội
nông thôn Trung Hoa đương thời đi vào tiêu điều
và suy ngẫm về con đường đi của người nông dân
và cả xã hội
5 Những Mác xim Nga Trích tiểu Câu chuyện về tình bạn này nở giữa chú bé nhà
đứa trẻ Gi rơ ki thuyết "Thời nghèo Aliôsa với những đứa trẻ con viên sĩ quan
thơ ấu" sống thiếu tình thương bên làng xóm. Qua đó
(1913-1914) khẳng định tình cảm hồn nhiên, trong sáng của trẻ
em, bất chấp những cảm trở của quan hệ xã hội
6 Bến Nguyễn Việt Trong tập Qua những cảm xúc và suy ngẫm của nhân vật
quê Minh Nam "Bến quê" Nhĩ vào lúc cuối đời trên giường bệnh, truyện
Châu 1985 thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng những giá trị
và vẻ đẹp bình dị, gần gũi của cuộc sống, của quê
hương
7 Những Lê Minh Việt 1971 Cuộc sống, chiến đấu của ba cô gái thanh niên
ngôi Khánh Nam xung phong trên đỉnh cao ở tuyến đường Trường
sao xa Sơn trong những năm chiến tranh chống Mĩ cứu
xôi nước. Truyện làm nổi bật tâm hồn trong sáng giàu
mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến
đấu đầy gian khổ hi sinh nhưng rất hồn nhiên, lạc
quan của họ.
8 Rô - Đ.Đi phô Anh Tiểu thuyết Qua bức chân dung tự hoạ và lời kể của Rô - bin

GV:Trần Thanh Hòa


446
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

bin – "Rô bin xơn – xơn Cruxô, đoạn truyện đã miêu tả cuộc sống
xơn Cruxo 1979 vô cùng khó khăn và thể hiện tin thần lạc quan
ngoài " của nhân vật khi một mình ở nơi đảo hoang trên
đảo mười năm ròng rã
hoang
9 Bố của Mô - pá Pháp Thế kỷ XIX Tâm trạng đau khổ của bé Xi – mông không có bố
Xi – - xăng và sự gặp gỡ của em với bác thợ rèn Phip – líp
mông dẫn đến việc em có được người bố. Truyện đề cao
lòng nhân ái, nhắn nhủ chúng ta sự quan tâm và
lòng yêu thương đối với những con người chịu
thiệt thòi, bất hạnh.
10 Con Giắc – Mĩ Trích tiểu Đoạn văn miêu tả tình cảm đặc biệt của con chó
chó lân - đơn thuyết Bấc với người chủ Giôn – thoóc – tơn, thể hiện
Bấc "Tiếng gọi những nhận xét tinh tế, trí tưởng tượng phong phú
nơi hoang và long yêu thương loài vật của tác giả
dã" (1903)

Hoạt động của thầy Hoạt động Yêu cầu cần đạt
của trò
Hoạt động 2: Tìm hiểu những nét HS thảo I/ Nét chính về nội dung tác phẩm truyện
chính về nội dung tác phẩm truyện luận. Việt Nam:
Việt Nam: Phản ánh đời sống con người Việt Nam trong
Tìm hiểu nội dung phản ánh của các giai đoạn lịch sử chống Pháp, Mĩ, cuộc xây
tác phẩm truyện Việt Nam. dựng đất nước.
GV: hãy nêu nội dung chủ yếu của - Cuộc sống chiến đấu , lao động gian khổ,
các tác phẩm truyện Việt Nam? thiếu thốn của con người Việt Nam trong
GV: Hãy nêu những phẩm chất chiến đấu và xây dựng đất nước: yêu làng
chung và riêng ở từng nhân vật trong xóm, yêu quê hương đất nước, yêu công việc,
các tác phẩm ? có tinh thần trách nhiệm cao, trọng tình
nghĩa ...
Hoạt động 3. Tìm hiểu những nét HS thảo II/ Nét chính về nghệ thuật truyện Việt
chính về nghệ thuật truyện Việt luận. Nam và nước ngoài.
Nam và nước ngoài: - Xây dựng nhân vật
GV:Nghệ thuật chính qua các truyện - Trần thuật theo ngôi 1, ngôi 3.
Việt Nam và nước ngoài là gì? - Sáng tạo tình huống truyện độc đáo.
GV: Truyện nào có nhân vật kể Làng, Chiếc lược Ngà, Bến quê
truyện trực tiếp xuất hiện?
GV: Cách trần thuật này có tác dụng
như thế nào?
GV: Truyện nào có sức sáng tạo tình
huống truyện đặc sắc?
GV: Khái quát lại nội dung ôn tập.

4. Củng cố: (3’)


- Ôn lại các truyện đã học

GV:Trần Thanh Hòa


447
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

- Kể sáng tạo một trong những câu chuyện (Đổi ngôi kể, thêm phần kết mới, có yếu tố miêu tả nội tâm và
nghị luận).

5. Hướng dẫn về nhà: (2’)


- Chuẩn bị bài:Tổng kết về ngữ pháp.

*. Rút kinh nghiệm.


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................

Ngày soạn: 3 -5 -2020


Tiết: 154
Tuần: 32
Tổng kết về ngữ pháp (tiếp)
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Tiếp tục ôn tập cho HS về các thành phần câu, các kiểu câu, và sự biến đổi các kiểu câu.
2. Tư tưởng:
- GD h/s lòng yêu thích bộ môn.
3. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vân dụng các k/thức NP vào việc nói và viết trong giao tiếp và trong việc viết bài
TLV.
GDKN SỐNG:- Giao tiếp, tự nhận thức, ra quyết định.
II. Chuẩn bị.
- Thầy: Bảng phụ,
- Trò: Soạn bài theo yêu cầu SGK
III. Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích quy nạp. Động não.
- Giải bài tập qua thảo luận.
IV. Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. KTBC: (4’)
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

GV:Trần Thanh Hòa


448
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

3. Bài mới. (35')


Rèn luyện kỹ năng tổng hợp và nhận biết.
Hoạt động của thầy Hoạt động của Yêu cầu cần đạt
trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung I/ Tìm hiểu chung:
(5') 1. Thành phần chính và thành phần phụ
Ôn tập các thành phần câu: - HS trao đổi
- GV kẻ bảng mẫu nhóm, bàn bài
GV: Em hãy nhắc lại khái niệm tập sgk Vị ngữ
về từng thành phần câu? Trạng Khởi Chủ ĐT, Phụ Trạng
ngữ ngữ ngữ TT ngữ ngữ
đôi mẫm
càng
tôi Bóng
Sau mấy đến sắp Dưới
một Người hàng hiên
Còn Nó (là) Người
tấm nói bạn

Hoạt động 2: Tìm hiểu thành HS trao đổi, 2. Thành phần biệt lập
phần biệt lập:(5') thảo luận về đề
tài Tình thái Cảm Gọi đáp Phụ chú
(GV có thể kẻ sẵn trên bảng) HS lên bảng thán
điền vào bảng - Có lẽ Dừa
mẫu tổng hợp - Ngẫm ra xiêm
- Có khi ơi Bẩm thấp lè tè,
quả tròn,
vỏ hồng
Hoạt động 3. Hệ thống kiểu HS trao đổi, Hệ thống các kiểu câu:
câu (5') làm bài tập
Ôn luyện về câu đơn chủ - vị

Các HS khác nhận xét, bổ sung


Hoạt động 4: Ôn câu đơn đặc Câu đơn
biệt; (5') Bài 1: tìm chủ ngữ và vị ngữ
- HS làm bài a/ Nghệ sĩ/ghi lại, nói
GV: Câu đơn đặc biệt là gì? tập b/ lời/phức tạp, phong phú,sâu sắc
- Gọi HS lên bảng c/Nghệ thuật là tiếng nói
- HS khác nhận xét, bổ sung d/ tác phẩm/ vừa là kết tinh ....
- GV sửa Câu đơn đặc biệt
Câu không phân biệt được CN,VN là câu đặc
biệt.
a/ Tiếng mụ chủ
b/ Một thanh niên hai mươi bảy tuổi
c/ Những tuổi tập quân sự
Hoạt động 5: ôn tập câu ghép: - HS làm bài Câu ghép
(5') tập Câu có 2 cụm C-V trở lên. các cụm C – V này

GV:Trần Thanh Hòa


449
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Hoạt động của thầy Hoạt động của Yêu cầu cần đạt
trò
- HS trả lời không bao nhau mà nối kết với nhau bằng quan
GV: Thế nào là câu ghép? hệ từ (hoặc không có quan hệ từ) – câu ghép
GV: Có mấy loại câu ghép? Bài tập 1: Tìm câu ghép
- GV: chia nhóm, hướng dẫn HS a/ Anh gửi vào tác phẩm lá thư ... chung quanh
làm bài tập b/Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng
c/ ông lão vừa nói ... hả hê cả lòng
d/ Con nhà .... kỳ lạ
e/ Để người con gái khỏi trở lại... cô gái
Hoạt động 6: Ôn tập biến đổ Biến đổi câu
câu (5') a/ Đồ gốm được các người thợ thủ công Việt
Nam làm ra khá sớm.
Hướng dẫn ôn cách chuyển đổi b/ Tại khúc sông này, một cây cầu lớn sẽ được
câu chủ động thành câu bị động. tỉnh bắc qua
GV: thế nào là câu bị động? c/Ngôi đền ấy đã được người ta dựng lên từ
GV: cách chuyển đổi từ câu chủ hàng trăm năm trước.
động thành câu bị động như thế
nào?
- GV nhận xét bổ sung
- GV sửa, kết luận
Hoạt động 7: Ôn tập các kiểu - HS theo dõi, Các kiểu câu ứng với những mục đích giao
câu ứng với những mục đích nhận xét, bổ tiếp khác
giao tiếp khác nhau (5') sung
Bài 1: Câu ghi vấn là gì
- GV chia nhóm hs làm bài tập - Ba con, sao con không nhận?
Nhóm 1: bài tập 1 - Sao con không biết là không phải?
Nhóm 2: bài tập 2 - Ba con .... chứ gì?
Nhóm 3: bài tập 3 => Dùng để hỏi
HS trao đổi trong nhóm (5') Bài 2: Xác định câu cầu khiến, mục đích
gọi 3 nhóm lên bảng (đại diện - Ở nhà trông em nhé! đừng có đi đâu đấy
HS) - Ra lệnh cho đứa con gái lớn
- GV sửa kết luận, cho điểm - Xác định câu em bé đề nghị anh Sáu ăn cơm
"Vô ăn cơm"
=>câu cầu khiến
Bài 3: Câu nói của anh Sáu có hình thức nghi
vấn
- "Sau mày cứng đầu quá vậy, hả?"

* Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và
diễn đạt được 1 ý trọn vẹn.
+ Vị ngữ là thành phần chính của câu có khẳ năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệthời gian và trả lời
cho các câu hỏi “ làm gì?làm sao ? như thế nào?”
+Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng ...
- TP phụ và các dấu hiệu nhận biết chúng.

GV:Trần Thanh Hòa


450
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

+ Trạng ngữ đứng ở đầu câu, cuối câu hoặc đứng ở giữa chủ ngữ, vị ngữ nêu lên hoàn cảnh về không
gian, thời gian, cách thức, phương tiện, nguyên nhân, mục đích diễn ra sự việc nói ở trong câu.
+ Khởi ngữ: thường đứng trước chủ ngữ, nêu lên đề tài của câu nói, ....

* TP biệt lập và dấu hiệu nhận biết chúng.


+ TP tình thái được dùg để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
+ TP cảm thán được dùng để thể hiện tâm lí của người nói.
+ TP gọi đáp: được dùng để tạo lập hoặc dùng để duy trì quan hệ giao tiếp.
+ TP phụ chú: được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.
- Dấu hiệu để nhận biết là: không trực tiếp tham gia vào sự việc được nói trong câu.

4. Củng cố: (3')


- Ôn lại khái niệm các kiến thức về câu
5. Hướng dẫn về nhà:(2')
- Học thuộc các đơn vị kiến thức trong bài.
- Làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị kiểm tra về Truyện.

*. Rút kinh nghiệm.


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................

GV:Trần Thanh Hòa


451
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn: 4 -5 -2020


Tiết: 155
Tuần: 32

KIỂM TRA VĂN


(Phần truyện)
I/. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: - Trên cơ sở ôn tập, HS nắm vững truyện hiện đại đã học
- Qua bài kiểm tra, GV đánh giá được kết quả học tập của HS về tri thức. Kĩ năng, thái độ, để có định
hướng giúp HS khắc phục những điểm còn yếu.
2. Tư tưởng: GD học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày diễn đạt.
II/ Chuẩn bị:
- GV Đề bài đã in sẵn;
- HS:Phần ôn tập
III/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra: (1') Sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: GV nêu yêu cầu của tiết kiểm tra.
Hoạt động 1:GV phát đề đã in sẵn cho HS
A – Đề bài .
1) Nêu tình huống truyện ngắn Bến quê. Qua tình huống tác giả nhằm thể hiện điều gì ? ( 2đ )
2) Phân tích nhân vật Phương Định. Qua nhân vật Phương Định, em cảm nghĩ như thế nào về tuổi trẻ Việt
Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ ? ( 3đ)

GV:Trần Thanh Hòa


452
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

3) Trong các nhân vật của tác phẩm truyện được học lớp 9, em có ấn tượng sâu sắc với nhân vật nào? Nêu
cảm nghĩ của em về một nhân vật. ( 3đ)
4) Truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi được trần thuật từ nhân vật nào? Việc chọn vai kể như vậy có tác
dụng gì trong việc thể hiện nội dung truyện? (2đ)

B - ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM


Câu 1: - Nêu được tình huống. (1đ)
- Qua tình huống tác giả thể hiện suy ngẫm, trải nghiệm về con người cuộc đời….(1đ)
Câu 2: HS nêu được cảm nghĩ về tuổi trẻ thời k/c chống Mĩ (3đ)
Câu 3: - Nêu nhân vật có ấn tượng sâu sắc (1đ)
- Nêu cảm nghĩ về nhân vật (2đ)
Câu 4: - Điểm trần thuật ở nhân vật Phương Định (1đ)
- Làm câu chuyện tự nhiên, sâu sắc (1đ)

MA TRẬN

Chủ đề kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Thấp cao
Chủ đề 1: Tình huống Câu số:1
Tình huống nghịch lí thể hiện Số điểm: 2 đ
truyện suy ngẫm, trải
nghiệm về con
người cuộc đời….

Chủ đề 2 Nêu được cảm Câu số: 2


Cảm nhận thế hệ nghĩ về tuổi trẻ thời Số điểm: 3 đ
trẻ cuộc k/c chống k/c chống Mĩ

-Nêu nhân vật Câu số: 3


Chủ đề 3 có ấn tượng sâu Số điểm: 3 đ
Cảm nghĩ về sắc
một nhân vật - Nêu cảm nghĩ
về nhân vật
Chủ đề 4 Điểm trần thuật ở Câu số:4
Ngôi kể và tác nhân vật Phương Số điểm:2 đ
dụng của ngôi kể Định (1đ)
- Làm câu
chuyện tự nhiên,
sâu sắc (

GV:Trần Thanh Hòa


453
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Tổng số câu Số câu:2 câu Số câu:1 câu Số câu:1 câu Số câu : 4


Tổng số điểm Số điểm: 4đ Số điểm: 3đ Số điểm: 3đ Số điểm:10 đ
Tỉ lệ Tỉ lệ: 40% Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 100%

4. Củng cố: (1') GV nhận xét tiết làm bài.


5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Học thuộc các đơn vị kiến thức trong bài.
- Chuẩn bị bài: Con chó Bấc .
*. Rút kinh nghiệm.
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................

Ngày soạn: 6 -5-2020


Tiết: 156
Tuần: 33
CON CHÓ BẤC
( G. Lân- đơn)

I. Mục tiêu cần đạt:


1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được đã có những nhận xét tinh tế kết hợp với biểu tượng tuyệt vời khi viết
về những con chó trong đoạn trích này, đồng thời qua tình cảm của nhà văn đối với con chó bấc, bồi
dưỡng cho HS lòng thương yêu loài vật.
2. Tư tưởng:
- GD h/s lòng yêu thương loài vật.
3. Kĩ năng: Đọc- hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự
GDKN SỐNG:- Giao tiếp, tự nhận thức, ra quyết định.
II. Chuẩn bị.
- Thầy: Bảng phụ,
- Trò: Soạn bài theo yêu cầu SGK
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.
- Động não .
IV/ Các Bước lên lớp:

GV:Trần Thanh Hòa


454
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

1. Ổn định tổ chức:(1’):
2. KTBC: (4’):
Kiểm tra phần chuẩn bị của HS
3. Bài mới.
- Kể tên những văn bản đã học viết về loài vật?
- Điểm chung và riêng trong nghệ thuật miêu tả?

Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy Nội dung cần đạt
*H/động 1: (15’)* Mục tiêu: HS
đọc bước đầu tiếp cận văn bản và
hiểu được tgtp, bố cục..
* Phương pháp : Phát vấn đàm I. Tìm hiểu chung:
thoại, nêu vấn đề. 1. Tác giả:
- (1876- 1916) Là nhà văn
Hướng dẫn tìm hiểu TG HS trình bày vài nét về tác giả Mĩ.
Giăc Lơnđơn tên thật là Giên
Griphit Lơnđơn, sinh ngày
12/1/1876 tại Xan Phranxixcô.
Ông có một tuổi thơ đầy vất vả và
phải làm nhiều việc để kiếm sống
nên sớm có những nhận thức tiến 2. Tác phẩm:
bộ và sớm nuôi dưỡng niềm đam a. Hoàn cảnh sáng tác:
mê đối với văn chương. Trích tiểu thuyết Tiếng gọi
- Văn bản “Con chó Bấc” được HS trình bày nơi hoang dã.
trích từ tác phẩm nào? HS đọc, HS khác nhận xét b. Đọc:
Hướng dẫn đọc: Thể hiện tình HS theo dõi
cảm với nhân vật c. Thể loại:
GV đọc 1 đoạn - Tiểu thuyết (7 chương).
GV kể tóm tắt toàn bộ câu chuyện
H:Xác định thể loại - HS trả lời. d. Bố cục:
H:Nêu bố cục của văn bản? - Đoạn 1: mở đầu. Chia 3 phần
- Đoạn 2: tình cảm của Thooc- tơn đối
với Bấc.
- Đoạn 3, 4, 5: tình cảm của Bấc đối
với Thooc- tơn.

* Phương pháp : Phát vấn đàm


thoại, nêu vấn đề, phân tích gợi
tìm, thảo luận, bình giảng.
Hướng dẫn tìm hiểu văn bản II. Đọc- hiểu văn bản:
Hoạt động 2:(15') 1. T/c¶m cña Thooc - t¬n

GV:Trần Thanh Hòa


455
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

H: Cách cư xử của Thốc Sơn đối HS trao đổi, thảo luận và trình bày víi BÊc
với Bấc có gì đặc biệt và biểu hiện
- Thooc - t¬n yªu th¬ng ®èi
ở những chi tiết nào? HS tìm, phát hiện và trình bày xö víi BÊc nh con c¸i, b¹n bÌ
- So sánh với những ông chủ khác Ph©n tÝch c©u nãi cña Thooc - t¬n -> Ông chủ lí tưởng
trước đó: víi BÊc: “Trêi ®Êt! §»ng Êy hÇu nh
+ Chăm sóc vì nghĩa vụ (đã nuôi biÕt nãi ®Êy!”
thì phải chăm sóc). - C©u nãi thÓ hiÖn t/c¶m ngÆc nhiªn,
+ Chăm sóc vì mục đích kinh yªu th¬ng nång nµn v« h¹n cña 1 «ng - Các biểu hiện: Chào thân
chñ ®èi víi con chã quý cña m×nh.
doanh, lợi nhuận - Cao h¬n thÕ thÓ hiÖn t/c¶m cña mét mật, nói lời vui vẻ, trò
H: Tại sao trước khi diễn tả tình ngêi ®èi víi b¹n bÌ th©n thiÕt, cña 1 truyện tầm phào với chó,
cảm của Bấc nhà văn lại dành ngêi cha ®ang yªu th¬ng vç vÒ kh¸m túm chặt lấy đầu Bấc .
ph¸ ra ®øa con m×nh sao cã thÓ th«ng
một phần để nói về tình cảm của -> Ông chñ - ngêi cha - ngêi
minh, t/c¶m vµ d¸ng yªu ®Õn thÕ.
Thốc tơn đối với Bấc? - T/c¶m vµ c¸ch ®èi xö ®Æc biÖt Êy b¹n
H: Căn cứ vào độ dài ngắn của cña «ng chñ - ngêi cha - ngêi b¹n - sÏ
®îc ®Òn ®¸p xøng ®¸ng bëi v× BÊc
mỗi phần, xét xem ở đây nhà văn
®Æc biÖt tinh kh«n còng ®Æc biÖt
chủ yếu muốn nói đến những biểu nghÜa t×nh
hiện của phía nào?
2. T/c¶m cña BÊc ®/víi
Thooc - t¬n

H: Nhà văn so sánh Thốc tơn với - T/c¶m yªu th¬ng s©u s¾c,
các ông chủ để làm gì? Làm nổi t«n thê tuyÖt ®èi
HS trao đổi, thảo luận và trình bày
bật tình cảm hiện tại của Bấc đối - BÊc: “Tá t/c¶m sung síng, ng©y ngÊt
với Thốc tơn mçi khi ®îc chñ «m ®Çu rñ rØ, sña - Thường nằm phục ở dưới
yªu, bËt vïng dËy, miÖng cêi m¾t long chân chủ hàng giờ, dường
lanh, häng rung lªn nh÷ng ©m thanh
ko thèt ra lêi, cø nh vËt ®øng yªn b»ng như biết vui mừng mà còn
H: Tình của con chó Bấc đối với ch©n trong t thÕ bÊt ®éng, nã tëng biết lo sợ.
qu¶ tim nh¶y tung ra”
chủ biểu hiện qua các khía cạnh
. H¸ miÖng c¾n bµn tay Thooc - t¬n
khác nhau như thế nào? råi Ðp r¨ng xuèng m¹nh ®Õn nçi vÕt
H: Nhận xét về năng lực quan sát r¨ng h»n vµo da thÞt mét lóc l©u.
của tác giả khi viết đoạn văn này? . Kh«ng s¨n ®ãn mµ t«n thê mét c¸ch
toµn t©m toµn ý, sïng kÝnh thiªng
H: Chứng minh trí tưởng liªng, hÕt lßng hÕt søc b¶o vÖ khi
tượngtuyệt vời và lòng yêu thương n»m phôc díi ch©n chñ hµng giê . Khi
loài vật của nhà văn khi ông đi sâu th× n»m xa h¬n quan s¸t h×nh d¸ng
cña anh vµ tõng cö ®éng cña th©n thÓ
vào “ tâm hồn” của con chó Bấc? anh. Vµ mèi giao c¶m ko lêi gi÷a bÊc
vµ chñ béc lé qua ®«i m¾t ngêi lªn,
to¶ r¹ng cña nã.
. Sî h·i ¸m ¶nh bÞ mÊt Thooc - t¬n, sî
anh sÏ ®ét ngét biÕn mÊt khái cuéc
Hoạt động 3: (5’) ®êi nã. Gi÷a ®ªm nã vïng dËy trên qua
H: Nhận xét về Nghệ thuật mà tác c¸i gi¸ l¹nh ®Õn tËn mÐp lÒu l¾ng III. Tổng kết:

GV:Trần Thanh Hòa


456
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

giả sử dụng?Nhân hoá nghe tiÕng thë ®Òu cña chñ 1. Nghệ thuật:
Trí tưởng tượng tuyệt vời,
HS trao đổi, thảo luận và trình bày tài quan sát, nghệ thuật nhân
hóa của nhà văn.
Qua bài văn em có cảm nhận gì về 2. Nội dung:
con chó bấc? Ca ngợi lòng yêu thương
H: Nhận xét về trí tưởng tượng của và sự gắn bó cảm động giữa
nhà văn? HS dựa vào phần ghi nhớ và trình bày con người với loài vật.
H: 2 HS dọc ghi nhớ.
Hướng dẫn LT IV.Luyện tập:
Nêu yêu cầu bài tập BT:Từ đoạn trích em rút ra
HS đọc ghi nhớ/ SGK được bài học gì cho bản
HS trình bày thân(Trình bày thành đoạn
văn =5 dòng)

4. Củng cố: (3') Cho HS làm phần luyện tập.Hãy rút ra bài học từ câu chuyện
5. Hướng dẫn về nhà.(2')
- Học thuộc ghi nhớ.
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra Tiếng việt
*. Rút kinh nghiệm.
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................

GV:Trần Thanh Hòa


457
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn: 7 -5-2020


Tiết: 157
Tuần: 33

Kiểm tra Tiếng việt

I/. Mục tiêu cần đạt:


1. Kiến thức: - Trên cơ sở ôn tập kiến thức Tiếng Việt.
- Kiểm tra kỹ năng sử dụng kiến thức TV vào hoạt động giao tiếp.
2. Tư tưởng : GD học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày diễn đạt.
II/ Chuẩn bị:
- GV Đề bài đã in sẵn;
- HS:Phần ôn tập
III/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra: (1’) Sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: GV nêu yêu cầu của tiết kiểm tra.
Hoạt động 1:GV phát đề đã in sẵn cho HS
A –Đề bài .
*Hoạt động 1: GV chép và phát đề bài cho HS

GV:Trần Thanh Hòa


458
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Đề:

Câu 1: (2đ) Viết đoạn văn từ 6-8 câu giới thiệu truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi, trong đó có câu chứa
thành phần tình thái và thành phần phụ chú. (Gạch chân các thành phần đó)
Câu 2: (4đ) Nêu rõ sự liên kết về nội dung, về hình thức trong đoạn văn em viết giới thiệu truyện ngắn
Những ngôi sao xa xôi.
Câu 3: (2đ) Có mấy kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp? Cho ví dụ từng kiểu câu đó.
Câu 4: (2đ) Thế nào là thành phần biệt lập. Kể tên các thành phần biệt lập.

MA TRẬN ĐỀ

Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng


Tên
chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ
(nội dung, cao
chương)
Chủ đề 1: HS nắm được thành
Các thành phần biệt lập tình thái
phần biệt lập và phụ chú. Viết được
đoạn văn có sử dụng
hai thành phần biệt lập
tình thái và phụ chú.
Số câu Số câu Số câu Số câu 1 Số câu Số câu 1
Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm 3 Số điểm Số điểm 3
Tỉ lệ % Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ 30 % Tỉ lệ % Tỉ lệ 30%
Chủ đề 2 HS chỉ được phép
Liên kết câu liên kết câu và
và liên kết đoạn liên kết đoạn văn.
văn

Số câu Số câu Số câu 1 Số câu Số câu Số câu 1


Số điểm Số điểm Số điểm 4 Số điểm Số điểm Số điểm 4
Tỉ lệ % Tỉ lệ Tỉ lệ 40 % Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ 40%

GV:Trần Thanh Hòa


459
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Chủ đề 3 HS chỉ các kiểu HS cho VD từng kiểu


Các kiểu câu câu ứng với câu
ứng với mục mục đích giao
đích giao tiếp tiếp

Số câu Số câu 0.5 Số câu Số câu 0.5 Số câu Số câu 1


Số điểm Số điểm 1 Số điểm Số điểm 2 Số điểm Số điểm 3
Tỉ lệ % Tỉ lệ 10% Tỉ lệ % Tỉ lệ 20 % Tỉ lệ: % Tỉ lệ 30%
Tổng số câu Số câu 1 Số câu 1 Số câu 1.5 Số câu Số câu 3
Tổng số điểm Số điểm 10 Số điểm 4. Số điểm 5 Số điểm Số điểm 10
Tỉ lệ % Tỉ lệ 10% Tỉ lệ 40 % Tỉ lệ 50% Tỉ lệ % Tỉ lệ 100%

*Đáp án:

Câu 1: (3đ) HS nắm được thành phần biệt lập tình thái và phụ chú. Viết được đoạn văn có sử dụng
hai thành phần biệt lập tình thái và phụ chú.
Câu 2: (4đ) HS chỉ được phép liên kết câu và liên kết đoạn văn.
Câu 3: (3đ)
HS chỉ các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp
+ Câu trần thuật
+ Câu nghi vấn
+ Câu cảm thán
+ Câu cầu khiến
HS cho VD từng kiểu câu

*Hoạt động 2:Gv thu bài nhận xét giờ làm bài
4. Củng cố: (1’) GV nhận xét tiết làm bài.
5. Hướng dẫn về nhà: (2’) -Chuẩn bị bài"Luyện tập viết Hợp đồng"

*. Rút kinh nghiệm.


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................

GV:Trần Thanh Hòa


460
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn: 8 -5-2020


Tiết: 158
Tuần: 33
Luyện tập viết hợp đồng
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: - Ôn tập lí thuyết về đặc điểm và cách viết hợp đồng.
- Viết được một bản hợp đồng thông dụng, có nộidung đưn giản và phù hợp với lứa tuổi.
2. Tư tưởng:
- Có thái độ cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức nghiêm túc tuân thủ những điều được kí kết trong
hợp đồng.
3. Kĩ năng:
- Biết cách viết hợp đồng, các mục đích cần có, bố cục, thao tác trình bày của hợp đồng.
GDKN SỐNG:- Giao tiếp, tự nhận thức, ra quyết định.
II. Chuẩn bị.
- Thầy: Bảng phụ, Mẫu một số loại hợp đồng.
- Trò: Soạn bài theo yêu cầu SGK
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích quy nạp. Động não.
- Giải bài tập qua thảo luận.

GV:Trần Thanh Hòa


461
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

IV/ Các Bước lên lớp:


1. Ổn định tổ chức (1’):
2. KTBC: (4’):
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Ghi bảng

Hoạt động 1. (10') 1.Ôn tập lí thuyết.


Nêu mục đích của việc viết hợp
H: Mục đích và tác dụng đồng
của hợp đồng là gì? Nêu rõ sự ràng buộc trách nhiệm + Hîp ®ång lµ v¨n b¶n cã tÝnh chÊt
của hai bên ph¸p lÝ ghi l¹i nh÷ng tho¶ thuËn gi÷a
H: Trong các loại văn bản hai bªn kÝ hîp ®ång
sau đây, văn bản nào có tính + Hîp ®ång gåm 3 phÇn
Liệt kê theo trình tự nội dung bản
chất pháp lí? hợp đồng. - PhÇn më ®Çu gåm :
+. Nhận xét + Quèc hiÖu ,tiªu ng÷
- tường trình, biên bản, báo
- Tầm quan trọng của hợp đồng: + Tªn hîp ®ång : viÕt b»ng ch÷ in hoa
cáo, hợp đồng. ,c©n ®èi, ghi râ néi dung hîp ®ång lµ
cơ sở pháp lý để thực hiện công
H: Một bản hợp đồng gồm việc đạt kết quả. g×
- Nội dung: sự thoả thuận, thống + Thêi gian , ®Þa ®iÓm kÝ hîp ®ång
có những mục nào? phần
nhất, thống nhất về trách nhiệm, + Hä tªn , chøc vô , ®Þa chØ c¸c bªn
nội dung chính của hợp kÝ hîp ®ång
nghĩa vụ, quyền lợi của hai bên
đồng được trình bày dưới tham gia. -PhÇn néi dung gåm :
hình thức nào? - Yêu cầu: cụ thể, chính xác, rõ +C¸c ®iÒu kho¶n cô thÓ
ràng dễ hiểu, đơn nghĩa. +Cam kÕt cña hai bªn kÝ hîp ®ång
H: Những yêu cầu về hành
văn, số liệu của hợp đồng? - PhÇn kÕt thóc : §¹i diÖn hai bªn kÝ
hîp ®ång kÝ tªn , ®ãng dÊu
- Lêi v¨n ph¶i chÝnh x¸c, râ rµng ,
chÆt chÏ
Hoạt động 2. (25') II. Luyện tập.
H: nêu yêu cầu diễn đạt Bài tập 1.. Chọn cách diến đạt thích
trong văn hợp đồng về từ hợp.
ngữ , viết câu a) Chän c¸ch 1 v× nã ®¶m b¶o tÝnh
- HS làm bài tập. chÝnh x¸c, chÆt chÏ cña v¨n b¶n
hîp ®ång
b) Chän c¸ch diÔn ®¹t thø 2 v× nã cô
thÓ vµ chÝnh x¸c
c) Chän c¸ch thø 2 v× nã ng¾n gän
®ñ ý, râ rµng
d) Chän c¸ch thø 2 v× nã rµng buéc
tr¸ch nhiÖm cña bªn B
Trình bày trước các bạn
H: lập hợp đồng cho thuê xe Bài tập 2.Viết HĐ cho thuê xe đạp

GV:Trần Thanh Hòa


462
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

đạp trên những thông tin sau Nhận xét, bổ sung. HS làm bài tập 2.
Gv gọi 2 HS lên bảng tr/bày
Bài tập 3.
HS đọc bài tập3 Gia đình em cần thuê lao động để mở
HS làm bài rộng sản xuất. Em hãy soạn thảo hợp
Hoạt động theo nhóm lên đồng đó.
bảng trình bày. Bài tập 4. Hãy viết một trong các hợp
GV chữa bài cho HS. đồng sau.
- Sử dụng điện thoại
- Sử dụng nước sạch
- Sử dụng điện sinh hoạt.....

Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam


§éc lËp – Tù do – H¹nh phóc

Hîp ®ång cho thuª xe ®¹p

H«m nay: Ngµy....th¸ng.... n¨m........


T¹i ®Þa ®iÓm......
Bªn chñ së h÷u:....
¤ng: NguyÔn V¨n A
§Þa chØ thêng tró: T¹i sè nhµ X, phè.... , phêng....., thµnh phè HuÕ
Bªn thuª:
¤ng : Lª V¨n C
§Þa chØ thêng tró: Kh¸ch s¹n Y
Chøng minh nh©n d©n sè .... do c«ng an thµnh phè .... cÊp ngµy... th¸ng ... n¨m ......
Hai bªn tho¶ thuËn lËp hîp ®ång cho thuª xe ®¹p víi néi dung nh sau:
§iÒu 1:
¤ng .... cho «ng..... thuª mét chiÕc xe ®¹p mini nhËt, mµu tÝm trÞ gi¸ 1.000.000®ång( Mét triÖu
®ång)
Thêi gian cho thuª: 3 ngµy ( tõ ngµy... thµng ... n¨m... ®Õn 21 giê ngµy .... th¸ng ... n¨m.....
Gi¸ thuª lµ 10.000®ång/1 ngµy ®ªm
§iÒu 2:
¤ng .... cã tr¸ch nhiÖm gi÷ g×n vµ b¶o qu¶n xe ®¹p cÈn thËn, nÕu xe bÞ mÊt hoÆc h háng th×
ngêi thuª xe ph¶i båi thêng thiÖt h¹i, nÕu tr¶ chËm th× ph¶i chÞu tr¶ tiÒn thuª gÊp ®«i.
Hîp ®ång nµy lµm thµnh 2 b¶n cã gi¸ trÞ nh nhau, bªn chñ së høu gi÷ 1 b¶n, bªn thuª gi÷ 1 b¶n.
Bªn thuª Bªn chñ së h÷u
( Ký, ghi râ hä tªn) ( Ký, ghi râ hä tªn)

GV:Trần Thanh Hòa


463
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Bµi 3: ( D·y trong)


Sau khi häc sinh tr×nh bµy GV gäi häc sinh kh¸c nhËn xÐt, cuèi cïng GV thèng nhÊt c¸c môc nh
v¨n b¶n mÉu sau:

Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam


§éc lËp – Tù do – H¹nh phóc

Hîp ®ång lao ®éng

H«m nay: Ngµy....th¸ng.... n¨m........


T¹i ®Þa ®iÓm......
Chóng t«i mét bªn lµ:
Ngêi thuª ( Bªn A)
§Þa chØ: ........ ®iÖn tho¹i............
Chøng minh nh©n d©n sè:........
Ngêi lµm thuª ( Bªn B)
Sinh ngµy:....
N¬i c tró:..........
NghÒ nghiÖp:..............
Cïng tho¶ thuËn ký kÕt hîp ®ång lao ®éng theo c¸c ®iÒu kho¶n sau ®©y:
§iÒu 1:
¤ng .... lµm cho...... theo lo¹i hîp ®ång lao ®éng víi thê h¹n x¸c ®Þnh tõ ngµy.... ®Õn ngµy..... t¹i..... víi
c¸c nhiÖm vô sau.....
§iÒu 2:
Thêi gian lµm viÖc 8 giê/ ngµy. ThiÕt bÞ vµ c«ng cô lµm viÖc sÏ do bªn A cung cÊp theo nhu cÇu lµm
viÖc
§iÒu kiÖn an toµn vÒ sinh oan toµn lao ®éng theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt hiÖn hµnh.
§iÒu 3: NghÜa vô vµ quyÒn lîi cña ngêi lao ®éng
1- NghÜa vô:
- Trong c«ng viÖc chÞu sù ®iÒu hµnh trùc tiÕp cña.....
- Hoµn thµnh nh÷ng c«ng viÖc ®· cam kÕt trong hîp ®ång.
- ChÊp hµnh nghiªm tóc kû luËt an toµn lao ®éng, néi quy cña ®¬n vÞ
2- QuyÒn h¹n:
- Ngêi lao ®éng cã quyÒn ®Ò xuÊt khiÕu l¹i víi c¬ quan thø 3 ®Î thay ®æi, chÊm døt hîp ®ång lao
®éng theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt hiÖn hµnh
- Møc l¬ng c¬ b¶n cña ngêi lao ®éng lµ ...../ th¸ng . ®îc tr¶ mét lÇn vµo ngµy ... hµng th¸ng.
- §îc nghØ c¸c ngµy lÔ tÕt ( Kh«ng qu¸ 20 ngµy/ n¨m)
- §îc hëng c¸c chÕ ®é theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt.
§iÒu 4: Ngêi sö dông lao ®éng cã quyÒn vµ nghÜa vô sau:
- NghÜa vô: Thùc hiÖn ®©y®ñ nh÷ng ®iÒu kiÖn cÇn thiÕt ®· cam kÕt trong hîp ®ång. §¶m b¶o viÖc
lµm cho ngêi lao ®éng theo hîp ®ång ®· ký. Thanh to¸n ®Çy ®ñ vµ døt ®iÓm c¸c chÕ ®é vµ quyÒn lîi
cña ngêi lao ®éng
- QuyÒn h¹n: Cã quyÒn chuyÓn t¹m thêi ngêi lao ®éng, ngõng viÖc thay ®æi, t¹m thêi chÊm døt hîp
®ång lao ®éng vµ ¸p dông biÖn ph¸p kû luËt theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt hiÖn hµnh.
§iÒu 5: §iÒu kho¶n chung
B¶n hîp ®ång nµy cã hiÖu lùc tõ ngµy.....
B¶n hîp ®ång lµm thµnh 2 b¶n......

GV:Trần Thanh Hòa


464
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Bªn B Bªn A
( Ký, ghi râ hä tªn) ( Ký, ghi râ hä tªn)

4/ Củng cố: ( 3p) Gv nhấn mạnh những nội dung cần ghi nhớ khi viết HĐ
5/ Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: ( 2p)
- Tiếp tục hoàn thiện các bài tập.
- Học thuộc phần lí thuyết về hợp đồng.
- Soạn bài “ Tổng kết văn học nước ngoài."

Rút kinh nghiệm:


………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………................................................................................................................

Ngày soạn: 9-5-2020


Tuần: 33
Tiết: 159, 160

Tổng kết văn học nước ngoài


I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
Giúp HS tổng kết, ôn tập một số kiến thức cơ bản về những văn bản văn học nước ngoài đã được
học trong 4 năm ở cấp THCS bằng cách hệ thống hóa.
2. Tư tưởng:
- GD h/s lòng yêu thích bộ môn.
3. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp, tự nhận thức, ra quyết định.
II. Chuẩn bị.
- Thầy: Bảng phụ hệ thống các VB VH nước ngoài đã học
- Trò: Soạn bài theo yêu cầu SGK
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích quy nạp. Động não.
- Giải bài tập qua thảo luận.

GV:Trần Thanh Hòa


465
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

IV/ Các Bước lên lớp:


1. Ổn định tổ chức:(1’):
2. KTBC: (4’):
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới.
* Hoạt động 1: (40') Gv kiểm tra phần lập bảng thống kê của HS, yêu cầu HS trình bày theo nhóm
Lập bảng thống kê.
Tên bài Tgiả, thể Thế kỉ Nghệ thuật
loại Nội dung
Xa ngắm Lí Bạch VII->VIII H/a thơ tráng lệ Vẻ đẹp núi lư và Ty thiên nhiên
thác ( thơ) huyền ảo đắm thắm bộc lộ tình cảm phóng
khoáng của nhà thơ

Cảm nghĩ Lí bạch VII->VIII Từ ngữ giản dị Tình cảm quê hương của người
trong ... (thơ) tinh luyện, cảm sống xa nhà trong một đêm yên
xúc chân thành tĩnh
Ngẫu Hạ Tri VII->VIII Cảm xúc chân Tcảm sâu sắc vừa chua xót của
nhiên viết Chương thành hóm hỉnh người sống xa quê lâu ngày trong
... (thơ) kết hợp với tự sự khoảng khắc nhớ về quê.
Bài ca bị Đỗ phủ VII->VIII Kết hợp tự sự với Nỗi khổ nghèo túng và ước mơ có
gió ... (Thơ) trữ tình ngôi nhà vững chắc để che chở
cho nhứng người nghèo
Mây và Ta- go XX H/a giàu ý nghĩa Ca gợi tình mẫu tử thiêng liêng
sóng (Thơ) tượng trưng bất diệt
Ông Môlie XVIII Chọn tình Phê phán tính cách lố lăng của tên
giuốc - (Kịch) huốngtạo tiếng trưởng giả học làm sang.
đanh... cười sảng khoái
Buổi học Đô- đê Xdựng n/ vật cậu Yêu nước là yêu cả tiếng nói dân
cuối cùng (Truyện) bé Phrăng và thầy tộc
giáo
Cô bé An đéc xen XIX Kể truyện hấp Nỗi bất hạnh cái chết đau khổ và
bán diêm (Truyện) dẫn đan xen giữa niềm tin yêu cuộc sống của cô bé
hiện thực và bán diêm
mộng tưởng
Đánh Xéc van téc XVI- XVII Nghệ thuật xây Sự tương phản về nhiều mặt giữa
nhau với (Trích tiểu dựng nhân vật 2 nvật Đôn kihôtê; xan trô banxa
cối xay thuyết) nghệ thuật gây
gió cười

GV:Trần Thanh Hòa


466
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Chiếc lá Ôhen XIX Tình tiết hấp dẫn, Ty thương cao cả giữa những con
cuối cùng ri(truyện) kết cấu đảo ngược người nghèo khổ.
Hai cây Aimatốp XX Lối kể truyện hấp Ty quê hương về câu chuyện về
phong (Truyện) dẫn... con người....
Cố hương Lỗ XX Lối kể truyện hấp Sự thay đổi của làng quê của nhân
Tấn(truyện) dẫn kết hợp kể và vật nhuận Thổ, ...
bình ngôn ngữ
giản dị giàu hình
ảnh
Những Gỏki(truyện XX Lối kể truyện Tình bạn thân thiết giữa nhữnh
đứa trẻ ) giàu hình ảnh đan đứa trẻ
xen chuyện đời
thường, cổ tích.
Rô bin ... Đi-phô XVII- XVIII Nghệ thuật kể Cuộc sống khó khăn và tinh thần
(Trích tiểu truyện hấp dẫn lạc quan của nhân vật giữa vùng
thuyết) của nhân vật tôi hoang đảo xích đạo 15 năm trời
kết hợp miêu tả
Bố của Mô- pa xăng XIX NT miêu tảdiễn tả Nỗi tuyệt vọng của Xi mông, tình
ximông (truyện) tâm trạng cảm chân tình của người mẹ, sự
bao dung của bác philíp
Con chó Lân đơn XX Trước tưởng Tcảm yêu thương của tác giả đối
Bấc (truyện) tượng khi đi sâu với loài vật
vào thế giới tâm
hồn của chó Bấc
Lòng yêu Ê- ren- bua XX Cảm xúc chân Nguồn gốc của lòng yêu nước ,
nước ( nghị luận) thành, mãnh liệ sức mạnh của lòng yêu nước
biện pháp so sánh
hợp lí
Đi bộ Rut-xô Ca gợi sự giản dị, Lập luận chặt chẽ, luận cứ sinh
ngao du (nghị luận) tự do thiên nhiên động
muốn ngao du
cần đi bộ, tự do
Chó sói Laphông ten XIX Nêu lên đặc trưng Nghệ thuật so sánh, lập luận của
và cừu (nghị luận) của sáng tác nghệ bài văn nghị luận văn học háp dẫn
thuật làm đậm
dáu ấn, cách nhìn,
cảm nghĩ riêng

GV:Trần Thanh Hòa


467
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

của nhà văn

- Các tác phẩm trên mang đậm sắc thái phong tục, tập quán của nhiều dân tộc trên thế giới và đề cập
nhiều vấn đề XH,
* Hoạt động 2: (20') Cho Hs nhắc lại chủ đề cũng như giá trị nghệ thuật của 1 số vb
* Hoạt động 3: (20') Hướng dẫn HS luyện tập
Yêu cầu HS : - đọc thuộc lòng các Vb thơ
- kể tóm tắt 1 số Vb truyện đã học
4. Củng cố: (3') GV đánh giá tiết tổng kết
5. Hướng dẫn về nhà:(2')
- Tiếp tục học và nắm chắc nội dung ôn tập
- Học thuộc các Vb thơ và kêt tóm tắt các Vb truyện
- Soạn bài" Bắc Sơn"
*. Rút kinh nghiệm.
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................

Ngày soạn: 11-5-2020


Tuần: 34
Tiết: 161, 162

Bắc Sơn
(trích hồi 4 vở kịch Bắc Sơn)
-Nguyễn Huy Tưởng-

I. Mục đích:
1. Kiến thức:
- Giúp Hs nắm vững nội dung, ý nghĩa đoạn trích lớp II, III hồi 4 vở kịch.Xung đột cơ bản của kịch được
bộc lộ gay gắt, tác động tới tâm lý nhân vật Thơm, khiến cô đứng hẳn về phía CM, ngay in h/c cuộc khởi
nghĩa đang bị kẻ thù đàn áp.
- Nghệ thuật viết kịch tạo dựng tình huống, t/c đối thoại, th/h nội tâm tính cách nhân vật->hình thành
những hiểu biết sơ lược về thể loại kịch.
2. Tư tưởng: GD h/s biết lên án cái xấu.
3. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng đọc phân vai, ph/tích xung đột qua tình huống kịch.

GV:Trần Thanh Hòa


468
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

* GDKN SỐNG:- Giao tiếp, tự nhận thức, ra quyết định.


II. Chuẩn bị:
- GV:Chân dung Nguyển Huy Tưởng, Toàn văn kịch bản Bắc Sơn
- HS:bài soạn
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định (1')
2. KTBC: (4')
- Vì sao nói TH/tơn là ông chủ lý tưởng?
- Tình cảm của Bấc đối với th/tơn có gì đặc biệt so với những ông chủ khác, so với Ních và Xơ kít?
3. Bài mới:
Hãy kể tên các thể loại kịch bản , tên các tác giả mà em đã được học?
Vë chÌo d©n gian Quan ¢m ThÞ KÝnh; vë hµi kÞch “ Trëng gi¶ häc lµm sang” cña M«- li- e

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Ghi bảng
Hoạt động 1. (30') I. T×m hiÓuchung
Tr×nh bµynh÷ng hiÓu biÕt vÒ - Nhµ v¨n c¸ch m¹ng ®ãng gãp 1. T¸c gi¶, tác phẩm
t¸c gi¶? nhiÒu trong viÖc ph¶n ¸nh hiÖn - (1912-1960), nhà văn, nhà viết
thùc c¸ch m¹ng vµ k/c víi nh÷ng kịch nổi tiếng.
t¸c phÈm ®Ëm chÊt anh hïng vµ -Là vở kịch nói đầu tiên sau CM
kh«ng khÝ lÞch sö.
+TiÓu thuyÕt: Sèng m·i víi thñ tháng 8, lấy đề tài từ cuộc KN
®«, Bắc Sơn(1940-1941)oai hùng và
+TruyÖn lÞch sö viÕt cho thiÕu bi tráng.
nhi: An D¬ng V¬ng x©y thµnh
èc; KÓ chuyÖn Quang Trung.
+ KÞch lÞch sö; Vò Nh T«, B¾c
S¬n.
- KÞch nãi cã nguån gèc Ch©u
¢u du nhËp vµo níc ta ®Çu thÕ
kû 20
- Cèt lâi, linh hån cña kÞch lµ
mÉu thuÉn, xung ®ét thÓ hiÖn
trong những t×nh huèng kÞch. 2. ThÓ lo¹i kÞch
* Kh¸i niÖm kÞch
- GV giíi thiÖu nh÷ng nÐt c¬
b¶n vÒ thÓ lo¹i kÞch
* Kh¸i niÖm: KÞch lµ mét * C¸c thÓ lo¹i kÞch: ca kÞch,
trtong 3 lo¹i h×nh VH ( Tù sù, kÞch th¬, kÞch nãi, hµi kÞch, bi
tr÷ t×nh, kÞch) thuéc lo¹i h×nh kÞch, chÝnh kÞch, kÞch ng¾n,
NT s©n khÊu. Ph¬ng thøc thÓ kÞch dµi
hiÖn cña kÞch lµ b»ng ng«n ng÷ * CÊu tróc vë kÞch: håi, líp
trùc tiÕp ( ®èi tho¹i, ®éc tho¹i) -Cấu trúc một vở kịch: ( c¶nh)
vµ hµnh ®éng cña NV mµ ko +hồi: một biến cố hay một sự - Håi  mét biÕn cè hay sù
th«ng qua lêi ngêi kÓ chuyÖn, kiện (mở, hạ màn) kiÖn trong cèt truyÖn kÞch, th-
kÞch ph¶n ¸nh ®êi sèng qua +lớp: bộ phận của hồi (nhân vật êng ®îc ph¶n ®Þnh b»ng më

GV:Trần Thanh Hòa


469
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

nh÷ng m©u thuÉn, xung ®ét không thay đổi) mµn, h¹ mµn (mµn)
thÓ hiÖn ra thµnh hµnh ®éng Khi nhân vật thay đổi thì kịch - Líp  mét bé phËn cña håi,
kÞch. chuyển lớp khác. thµnh phÇn nh©n vËt ko trªn
- VÞ trÝ: Vë kÞch ®Çu tiªn - Sù s©n khÊu thay ®æi ( c¶nh)
khëi ®Çu cho nÒn kÞch CM trªn
s©n khÊu níc nhµ. 3. Vë kÞch B¾c S¬n
- Tãm t¾t ND - 1HS * Hoµn c¶nh s¸ng t¸c 1946
+ Cụ Ph¬ng vµ S¸ng h¨ng h¸i
tham gia CM. Vî chång Ngäc
Th¬m lÈn tr¸nh… * ND: gåm 5 håi

4. §o¹n trÝch håi bèn


* §äc ph©n vai
C¸c HS kh¸c nhËn xÐt phÇn
- HS ®äc ph©n vai ®äc
+ Ngêi dÉn truyÖn  giäng
chËm, kh¸ch quan
+ Th¸i: b×nh tÜnh, «n tån, khÈn
tr¬ng, lo l¾ng, tin tëng
+ Cöu: nãng n¶y, hÊp tÊp, ng¹c
nhiªn, ch©n thµnh. * Bè côc ®o¹n trÝch
+ Th¬m: ®Çy t©m tr¹ng
+ Ngäc: ®Ü tho·, tham väng, h¸o
s¾c
5. Bè côc ®o¹n trÝch
Líp I: Ngäc - Th¬m: m©u thuÉn,
Th¬m nhËn ra sù thËt vÒ chång,
c« ®au sãt ©n hËn
Líp II: Th¬m - Th¸i - Cöu. Th¸i,
Cöu lµ 2 c¸n bé bÞ truy lïng t×nh
cê ch¹y vµo Th¬m. Sau phót lo
sî, Th¬m quyÕt ®Þnh cho 2 ng-
êi trèn vµo buång m×nh
Líp III: Ngäc ®ét ngét vÒ.
Th¬m cè t×nh giÊu chång t©m
tr¹ng day døt, m©u thuÉn trong
lßng m×nh. Béc lé m©u thuÉn:
Mét mÆt dï ®· nhËn ra b¶n chÊt
ph¶n ®éng cña Ngäc, ®· quyÕt
®Þnh che dÊu vµ b¶o vÖ 2 c¸n
bé CM. Nhng mÆt kh¸c Th¬m
vÉn cha ®ñ c¬ng quyÕt ®Ó
hµnh ®éng, chØ mong sao Ngäc
ko nghi ngê, ko vµo buång. Cuèi
líp, Ngäc sÊp ngöa ch¹y theo
bän lÝnh Ph¸p tiÕp tôc truy lïng
c¸c chiÕn sü B¾c S¬n
Hoạt động 2. (30') II. Ph©n tÝch

GV:Trần Thanh Hòa


470
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

- M©u thuÉn xung ®ét kÞch chñ 1. M©u thuÉn xung ®ét kÞch -
yÕu trong håi bèn lµ m©u thuÉn - Xung ®ét c¬ b¶n lµ m©u t×nh huèng kÞch
xung ®ét g×, gi÷a ai víi ai? thuÉn xung ®ét ta - ®Þch, gi÷a
- M©u thuÉn xung ®ét Êy ®îc lùc lîng CM víi kÎ thï. Xung ®ét - M©u thuÉn c¬ b¶n
thÓ hiÖn cô thÓ vµ ph¸t triÓn c¬ b¶n Êy ®îc thÓ hiÖn thµnh + Lùc lîng CM - kÎ thï
trong c¸c líp II,III håi bèn ntn? nh÷ng xung ®ét cô thÓ gi÷a c¸c + Th¸i, Cöu - Ph¸p
TÝnh híng kÞch lµm nÒn cho nh©n vËt vµ trong néi t©m mét + Th¬m - Ngäc
c¸c m©u thuÉn xung ®ét ph¸t sè NV. Gi÷a c¸c chiÕn sü CM
triÎn ë ®©y lµ g×? Th¸i, Cöu - Víi bän ph¸p vµ tay
- C¸c m©u thuÉn xung ®ét Êy sai ph¶n ®éng nh Ngäc, m©u
®îc n¶y sinh vµ ph¸t triÓn trong thuÉn gi÷a Th¬m (ngêi vî ®Ñp,
hoµn c¶nh cuéc khëi nghÜa hiÒn, trung thùc) - Ngäc ( ngêi
®ang bÞ ®µn ¸p, kÎ thï ®ang chång hÌn nh¸t, ph¶n béi lµm tay
truy lïng nh÷ng chiÕn sü CM. sai cho Ph¸p)
Xung ®ét kÞch cßn diÔn ra + Hoµn c¶nh
trong NV Th¬m c« ®· cã bíc . Cuéc khëi nghÜa bÞ ®µn ¸p
ngoÆt - ®øng h¼n vÒ phÝa . Cha, em, mÑ
CM. . Chång lµm tay sai - T×nh huèng c¨ng th¼ng bÊt
- Xung ®ét ®îc béc lé qua mét + Sù day døt ©n hËn cña Th¬m ngê: Th¸i Cöu trèn ®óng nhµ
t×nh huèng c¨ng th¼ng, bÊt ngê: tríc h/a ngêi cha lóc hy sinh, em, Ngäc
th¸i vµ Cöu trong lóc lÈn trèn sù mÑ.
truy lïng cña Ngäc vµ ®ång bän l¹i
ch¹y ®óng vµo nhµ Ngäc, lóc ®ã
chØ cã chÞ Th¬m ë nhµ. T×nh
huèng Êy buéc Th¬m ph¶i cã sù
lùa chän døt kho¸t, b»ng vÞªc che
giÊu cho 2 ngêi, Th¬m ®· ®øng
h¼n vÒ phÝa CM. MÆt kh¸c,
t×nh huèng Êy còng cho Th¬m
thÊy râ bé mÆt ph¶n ®éng cña 2. DiÔn biÕn t©m tr¹ng vµ hµnh
chång. - Cøu ngêi hay bá mÆc. Cøu 2 ®éng cña Th¬m
anh th× v« cïng nguy hiÓm cho -Hoàn cảnh: Cuộc khởi nghĩa bị
-Trong líp II, NV Th¬m ®îc chÝnh b¶n th©n c« - ko cøu th× đàn áp, cha và em hi sinh, mẹ bỏ
®Æt vµo t×nh huèng ntn? Qua day døt ko yªn - Nhng cøu b»ng đi, Ngọc dần lộ rõ bộ mặt Việt
®ã béc lé t©m tr¹ng c« ra sao? c¸ch nµo? gian
Th¬m ®· quyÕt ®Þnh ntn? - B¶n chÊt trung thùc l¬ng thiÖn
QuyÕt ®Þnh ®ã chøng tá sù ë Th¬m cïng víi sù quý mÕn -Sự day dứt, ân hận của Thơm:
chuyÓn biÕn g× trong lßng c«? s½n cã víi Th¸i vµ c¶ sù hèi hËn. Hình ảnh người cha (những lời
TÊt c¶ nh÷ng ®iÒu ®ã ®· cuối, trao súng cho Thơm), em
khiÕn c« hµnh ®éng mét c¸ch trai hi sinh, mẹ điên luôn ám ảnh
mau lÑ kh«n ngoan ko sî nguy tâm trí cô.
hiÓm ®Ó che dÊu Th¸i vµ Cöu -Sự băn khoăn, nghi ngờ đối với
ngay trong buång cña m×nh. Ngọc ngày càng tăng
- Víi hµnh ®éng t¸o b¹o bÊt ngê -Một tình huống bất ngờ buộc cô
nµy, Th¬m ®· tho¸t ra khái tr¹ng phải lựa chọn thái độ dứt khoát:
- Th¬m bÞ ®Æt vµo mét t×nh t¸i day døt trï trõ ®Ó ®øng h¼n Thái và Cửu bị Ngọc truy lùng,
huèng ®Çy kÞch tÝnh, Th¸i vµ vµo hµng ngò CM. Hµnh ®éng chạy nhầm vào chính nhà Thơm.
Cöu lµ 2 c¸n bé CM ®ang bÞ nµy ko ph¶i ngÉu nhiªn tuú høng
truy lïng ch¹y nhÇm vµo ®óng mµ cãnguyªn nh©n chñ quan

GV:Trần Thanh Hòa


471
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

nhµ Th¬m trong khi chång c« kh¸ch quan rÊt hîp lý: lßng th-
ngêi ®ang truy ®uæi c¸c anh cã ¬ng ngêi, lßng kÝnh phôc Th¸i,
thÓ vÒ bÊt cø lóc nµo. c¶m t×nh víi CM, nhí ®Õn c¸i
chÕt cña cha vµ em, h/a cña mÑ
bÞ ®iªn ®i lang thang, bé mÆt
cña chång…
- Nh÷ng c©u hái, c©u tr¶ lêi cña
c« víi chång thËt kh«n khÐo,
mét mÆt vÉn tù nhiªn nh hµng
ngµy, lêi lÏ cña mét ngêi vî ®Ñp
®îc chång yªu chiÒu
- C« cha døt kho¸t víi chång mét 3. C¸c NV kh¸c
mÆt v× hoµn c¶nh ®ang ph¶i a, Ngäc: Tªn ViÖt gian ph¶n
-Trong líp III, ph©n tÝch th¸i ®ãng kÞch, mét mÆt v× cha døt ®éng tham lam hiÕu s¾c, ghen
®é cña Th¬m ®/víi chång qua h¼n thãi quen sinh ho¹t. C« ko ghÐt ®è kÞ.
nh÷ng c©u ®èi ®¸p. C« ®ang ë dÔ g× tõ bá c/sèng nhµn nh· vµ
t©m tr¹ng ntn? Qua c©u chuyÖn ®ång tiÒn Ngäc ®a. T©m tr¹ng b, Th¸i vµ Cöu
c« nhËn them ra ®iÒu g× vÒ nµy phï hîp víi hoµn c¶nh vµ -Thái: bình tĩnh, sáng suốt, củng
Ngäc? T¹i sao c« cha tá th¸i ®é t©m tr¹ng nh©n vËt Th¬m. cố được lòng tin của Thơm vào
døt kho¸t víi chång. cách mạng.
- Ngäc trë vÒ bÊt ngê ®Æt - Hµnh ®éng lêi lÏ c« che giÊu -Cửu: hăng hái nhưng nóng nảy,
Th¬m tríc mét t×nh huèng nguy t©m ®Þa b¶n chÊt cña Ngäc - thiếu sự chín chắn; nghi ngờ
hiÓm h¬n nhiÒu. §Õn ®©y c« lóc béc lé trùc tiÕp nh÷ng thÌm Thơm, định bắn cô; cuối cùng
buéc ph¶i t×m c¸ch che m¾t kh¸t tiÒn b¹c, ®Þa vÞ vµ sù ®è hiểu và tin cô
chång ®ãng kÞch ®Ó h¾n ko kÞ tÇm thêng
nghi ngê. - B¶n chÊt: Vèn lµ mét nho l¹i
®Þa vÞ thÊp kÐm trong bä m¸y
cai trÞ cña thùc d©n, Ngäc nu«i
tham väng ngoi lªn ®Ó tho¶ m·n
tham väng, quyÒn lùc tiÒn tµi,
- B»ng nh÷ng thñ ph¸p nµo t/gi¶ ®Þa vÞ. Y cam t©m lµm tay sai
®· ®Ó cho NV ngäc béc lé b¶n cho Ph¸p
chÊt cña y vµ ®ã lµ b¶n chÊt
g×?

III. Tæng kÕt


- Nh÷ng nÐt næi bËt trong tÝnh 1. NT
c¸ch cña Th¸i vµ Cöu lµ g×? - ThÓ hiÖn xung ®ét kÞch gay
g¾t.
- XD t×nh huèng Ðo le bÊt ngê
Hoạt động 3. (20')
- Ng«n ng÷ ®èi tho¹i
2. ND
- NhËn xÐt nh÷ng ®Æc s¾c vÒ
- Văn bản khẳng định sức thuyết
NT kÞch cña t/gi¶ trong håi bèn
phục của chính nghĩa

- Néi dung t tëng ®o¹n trÝch håi


bèn ?

GV:Trần Thanh Hòa


472
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

4. Củng cố: (3')


-Nhận xét những đặc sắc NT kịch của TG trong phần trích?
-Vì sao trong khi Cửu định rút súng bắn Thơm, sau đó lại nói"Tôi không tin, vợ Việt gian thì cũng là Việt
gian", còn Thái thì 1 lòng tin ở Thơm?
- Từ 1 người đàn bà sống nhờ chồng....Thơm đã dần trở thành quần chúng đứng hẳn về phía CM.Nguyên
nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó?

5. Hướng dẫn học ở nhà: (2')


-Học và hiểu rõ hơn vở kịch
-Nắm chắc ND và NT của vở kịch
-Chuẩn bị bài :Tổng kết Tập làm văn

*. Rút kinh nghiệm.


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................

Ngày soạn: 12-5-2020


Tuần: 34
Tiết: 163, 164, 165

Tổng kết Tập làm văn


I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Ôn tập và hệ thống hoá những vấn đề lý thuyết TLV

GV:Trần Thanh Hòa


473
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

- Tích hợp các Vb Văn-TLV.


2. Tư tưởng:
- GD h/s lòng yêu thích bộ môn.
3. Kĩ năng:
- Rèn luyện các kỹ năng về VB NL:Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, liên kết câu, diễn đạt....
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp, tự nhận thức, ra quyết định.
II. Chuẩn bị.
- Thầy: Bảng phụ
- Trò: Soạn bài theo yêu cầu SGK
III. Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích quy nạp. Động não.
- Giải bài tập qua thảo luận.
IV. Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:(1’):
2. KTBC::(4’):
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới.

Ôn tập và hệ thống hoá những vấn đề lý thuyết TLV

* Hoạt động 1: (30')


I. Ôn tập các kiểu VB đã học trong chương trình NVăn THCS
(?)Kể tên các kiểu VB đã học trong C/tr NVăn THCS?
(?)Các phương thức biểu đạt? Lấy ví dụ?

STT Kiểu VB Phương thức biểu đạt VD về h/thức VB cụ thể


1 Vb Tự sự -Tr/bày các sự việc, SK có q/hệ nhân -Bản tin, báo chí, bản tường
quả...kết cục, biểu lộ ý nghĩa. thuật, bản tường trình, TP
lịch sử.
-Tiểu thuyết, truyện,

2. Vb miêu tả -Tái hiện các tính chất, thuộc tính SV, -Văn tả cảnh, tả ng, tả SV
HT làm cho chúng hiển hiện. -đoạn vănm/tả trong các TP
-MĐ:giúp con ng cảm nhận và hiểu.. tự sự.

3. VB biểu cảm -Bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp t/cảm, -Điện mừng lời thăm hỏi,
cxúc của con ng đối với con người, chia buồn.
th/nhiên, XH, sự đồng cảm. -Thư; TpVH, thư trữ tình,
tuỳ bút, bút kí.

GV:Trần Thanh Hòa


474
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

4 VB thuyết minh -Tr/bày thuộc tính, cấu tạo, ng/nhân, kết -Bản TM sản phẩm
quả, tính có ích có hại của SVHT. HHoá;Lời giới thiệu di
-MĐ:Giúp ng đọc có tri thức khách quan tích...;tr/bày tri thức
và có th/độ đúng. ph/pháp KHTNXH

5 Vb nghị luận -Tr/bày tư tưởng, q/đ đạo đối với tự -Cáo, hịch, chiếu
nhiên, XH, con ng...=các LĐ, l/cứ, -Xã luận, bình luận.
cách lập luận -sách lí luận, lời phát biểu,
-MĐ:Thuyết phục mọi ng tin theo cái tranh luận về 1 v/đề ch/trị
đúng, cái tốt, từbỏ cái sai, cái xấu. xh , vhoá

6 Vb điều hành(hành -Tr/bày theo mẫu chung và chịu tr/nhiệm -Đơn từ, báo cáo, đề nghị
chính-công cụ) pháp lý về các ý kiến, nguyện vọng của BBản, tường trình, thông
cá nhân, tập thể đối với cơ quan q/lý hay báo , hợp đồng.
ngược lại, bày tỏ y/c q/định của ng có
thẩm quyền đv ng có uy tín thực thi hoặc
thoả thuận giữa công nhân với nhau về
lợi ích và nghĩa vụ.
MĐ:Đảm bảo các q/hệ bình thường giữa
ng với ng theo q/đ và ph/luật

(?)Phân biệt sự khác nhau giữa các kiểu VB? 1.Khác nhau giữa các kiểu Vbản.
-Về phương thức biểu đạt
-Về hình thức thể hiện.

(?) Các VB trên có thể thay thế cho nhau được 2.Các Vb trên không thể thay thế cho nhau đe
không?Tại sao? Nêu ví dụ? Vì:Phương thức biểu đạt khác nhau, h/thức biểu
hiện khác nhau và MĐ #nhau.

(?)Các phương thức biểu đạt có thể phối hợp với 3.Các ph/thức biểu đạt trên có thể phối hợp với
nhau trong 1 Vb cụ thể không?Tại sao? nhau trong 1 VB .Vì:
Lấy Vdụ? +VB tự sự có thể dùng PT miêu tả, thuyết minh,
NLuận và ngược lại.
+Ngoài chức năng....các vb còn có chức nhăng tạo
lập và duy trì q/hệ XH.

GV:Trần Thanh Hòa


475
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

(?)Từ bảng trên, hãy cho biết kiểu Vb và hình thức 4.So sánh kiểu VB và thể hiện văn học.\
th/hiện, thể loại TPVH có gì giống và khác nhau? a.Giống nhau:
-các kiểu VB và các thể loại VH có thể dùng chung
1 phương thức biểu đạt.
VD:+Vb tự sự có mặt trong thể loại TSự
+Vb biểucảm có mặt in ........trữ tình
b.Khác nhau:
-Kiểu VB là cơ sở của các thể loại VHọc
-Thể loại VHọc là môi trường xuất hiện các kiểu
VB.
*Hoạt động 2: (30') Hệ thống hoá kiến thức về TLV

(?)So sánh kiểu VB thuyết minh, giải thích, miêu tả.


Thuyết minh Giải thích Miêu tả
-Ph/thức chủ yếu:Cung cấp đầy -Ph/thức chủ yếu:Xây dựng 1 hệ -Ph/thức chủ yếu:tái tạo hiện
đủ tri thức về đối tượng thống LĐ, luận cứ, lập luận thực=cảm xúc chủ quan.

-Cách viết:trung thành với đặc -cách viết:dùng vốn sống trực -Cách viết: XD hình tượng về
điểm của đối tượng 1 cách tiếp, gián tiếp (hình thức qua 1đối tượng nào đó thông qua
kh/quan KHọc sách vở, thu lượm noài th.tế...) q/sát, liên tưởng, so sánh, cảm
để giải thích 1 vấn đề nào đó theo xúc chủ quan của người viết.
1 quan điểm lập trường nhất định
(?) Khả năng kết hợp giữa các phương thức?
Tự sự Miêu tả Biểu cảm Nghị luận Thuyết minh
-Sử dụng 4 ph/thức -Có sử dụng -Sử dụng Tsự, -Sử dụng ph/thức -Sử dụng PT:miêu
còn lại ph/thức TSự, Mtả, NLuận mtả, b.cảm, thuyết tả, NL.
-Còn có thể kết b/cảm, TM minh.
hợp với m/tả nội
tâm, đối thoại và
độc thoại nội
tâm(Có vai trò
q/trọng với ng kể
và ngôi kể
*Hoạt động 3: (20') Viết đoạn văn, Kể chuyện.
Bài1:Viết đoạn văn tự sự có sử dụng miêt tả nội tâm và nghị luận(8câu)

GV:Trần Thanh Hòa


476
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

PP: GV gọi 2 HS lên bảng tr/bày


HS ở dưới lớp viết vài vở
Sau 7''GV cùng HS nhận xét sửa chữa
Bài 2: Kể tên 1 chương trình trên tivi mà em đã xem mà CT đó đã gây ấn tượng sâu sắc cho em
4. Củng cố: (3')
-NHắc lại các phương thức biểu đạt có thể sử dụng trong 1 kiểu VB?
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2')
-Tự ôn tập theo phần đã tổng kết
-Dựa vào đoạn kết "Chuyện người con gái Nam Xương", Hãy viết 1 ĐV miêu tả độc thoại nội tâm
của nhân vật Trương sinh.
-Soạn bài "Tôi và chúng ta

*. Rút kinh nghiệm.


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................

Ngày soạn: 13-5-2020


Tuần: 34, 35
Tiết: 165, 166 ( Đọc thêm)

Văn bản: Tôi và chúng ta


(Trích cảnh ba)
-Lưu Quang Vũ-

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:

GV:Trần Thanh Hòa


477
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

- Giúp HS hiểu được >< xung đột cơ bản in vở kịch ...Đó là >< giữa cái mới, tiến bộ và cái cũ, cái bảo
thủ lạc hậu được th/h qua các cuộc đ/tranh gay gắt giữa nhưng con ng mạnh dạn đôỉ mới, có tinh thần
dám nghĩ dám làm, dám chịu tr/nhiệm;Với những kẻ mang tư tưởng bảo thủ, lạc hậu khôn ngoan, xảo trá
trong sự chuyển mình mạnh mẽ của Xí nghiệp...
- Tiếp tục hiểu thêm về đ/đ của thể loại kịch nói, NThuật tạo tình huống, ph/triển ><và xung đột, th/h
ngôn ngữ và h/động kịch.
2. Tư tưởng: GD h/s lòng yêu thích bộ môn.
3. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng Ph/tích mâu thuẫn xung đột tình huống và t/cách nh/vật...
* GDKN SỐNG:- - Suy nghĩ sáng tạo: nêu vấn đề đưa ra ý kiến bình luận về mối quan hệ giữa cá nhân và
tập thể được thể hiện trong vở kịch.
- Tự nhận thức được giá trị và trách nhiệm của cá nhân với tập thể và cộng đồng.
II. Chuẩn bị:
- GV:Chân dung Lưu quang Vũ, Một số câu hỏi trắc nghiệm
- HS;Phần soạn bài
III. Lên lớp:
1. Ổn định (1')
2. KTBC: (4')
- Xác định >< xung đột cơ bản của vở kịch và đoạn trích"Bắc Sơn"?
- Nó được th/h qua sự đôí lập giữa nhân vật nào?
3. Bài mới:
- XÝ nghiÖp Th¾ng Lîi - mét trong nh÷ng nhµ m¸y xÝ nghiÖp ë níc ta nh÷ng n¨m 80 cña thÕ kû 20
- T×nh tr¹ng: m¸y mãc cò kÜ, c«ng nghÖ SX l¹c hËu, quy m« bÞ thu hÑp, tæ chøc ph©n c«ng L§ ko hîp
lý, ®êi sèng c«ng nh©n ngµy cµng khã kh¨n.
- Cuéc ®Çu tranh cò míi diÔn ra ntn §o¹n trÝch c¶nh 3/9 lµ c¶nh ®èi ®Çu c«ng khai ®Çu tiªn gi÷a
nh÷ng ngêi cïng lµm viÖc trong xÝ nghiÖp ®ã.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Ghi bảng
Hoạt động 1. (30') I. T×m hiÓuchung
Tr×nh bµynh÷ng hiÓu biÕt vÒ t¸c gi¶? + B¾t ®Çu s¸ng t¸c th¬ ®Çu 1. T¸c gi¶
nh÷ng n¨m 60 * Lu Quang Vò (1948 -
- HS đọc chú thích về tác giả (trang179) (®ång t/gi¶ cña tËp “H¬ng c©y- 1988)
- GV giới thiệu chung về chân dung tác BÕp löa”) viÕt truyÖn ng¾n - Nhµ th¬, nhµ viÕt kÞch
giả, thơ và kịch của Lưu Quang Vũ. + Cuèi nh÷ng n¨m 70 - ®Çu 80 næi tiÕng
chuyÓn h¼n sang lÜnh vùc s©n - Ngßi bót nh¹y bÐn s¾c s¶o
- GV giới thiệu về vở kịch, giới thiệu về khÊu kÞch, 10 n¨m h¬n 50 kÞch ®Ò cËp nh÷ng vÊn ®Ò cã
bối cảnh hiện thực đất nước sau 1975- b¶n  hÇu hÕt ®îc dµn dùng tÝnh thêi sù.
1980. + §Ò cËp ®Õn nh÷ng vÊn ®Ò

GV:Trần Thanh Hòa


478
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

nãng báng vµ gai gãc næi cém 2. Vë kÞch


- HS xác định các nhân vật chính, phụ. cña CNXH nh÷ng n¨m 80 thÕ * Hoµn c¶nh ra ®êi:
kû XX - nh÷ng vÊn ®Ò mµ ko Nh÷ng n¨m 80 cña thÕ kû
Ýt ngêi thêi Êy thu hót sù quan XX, nh÷ng n¨m ®Çu cña
t©m  ngßi bót kÞch s¾c s¶o, c«ng cuéc ®æi míi ®/níc.
nh¹y bÐn thu hót sù quan t©m
 hiÖng tîng Lu Quang Vò
+ Nh÷ng vë næi tiÕng: Hån Tr- *ND: p/a cuéc ®Êu tranh
¬ng Ba - da hµng thÞt, Nµng Si gay g¾t gi÷a cò - míi.
-ta, Lêi nãi dèi cuèi cïng, Vô ¸n
2000 ngµy, BÖnh sÜ, Nguån * Nhan ®Ò: mèi quan hÖ
s¸ng trong ®êi x«n xao kÞch gi÷a c¸ nh©n vµ tËp thÓ
trêng thêi Êy lµ vë “T«i vµ
chóng ta”
+ Lµ chång cũ n÷ sÜ tµi hoa 3. §o¹n trÝch kÞch
Xu©n Quúnh, lµ cha cña ngêi - VÞ trÝ: c¶nh 3/9
dÉn ch¬ng tr×nh VTV3 Lu
- Đọc phân vai
Minh Vò
GV giới thiệu về bối cảnh, hiện thực nội 4. Đọc
dung 3 cảnh
- HS ®äc ph©n vai
Hoạt động 2. (30') II. Đọc – hiểu văn bản:
GV dÉn d¾t: ý nghÜa nhan ®Ò vë
1. Tình huống kịch và
kÞch ®Æt ra lµ cÇn cã nhËn thøc míi
gi÷a c¸i “t«i” vµ “chóng ta” những mâu thuẫn cơ bản
- §Æt ra vÊn ®Ò Êy trong t×nh h×nh - T×nh huèng kÞch: G§ c«ng
đất níc ®ang chuyÓn m×nh sang thêi kú bè kÕ ho¹ch më réng SX vµ
®æi míi cã ý nghÜa trùc tiÕp ®/v sù - HS th¶o luËn nhãm p/a lµm ¨n míi
ph¸t triÓn cña ®Êt níc. + T×nh huèng: T×nh tr¹ng ngng - M©u thuÉn c¬ b¶n cò -
trÖ SX cña XN cÇn cã quyÕt
míi, tiÕn bé - b¶o thñ
- Muèn thÓ hiÖn sù ph¸t triÓn cña xung ®Þnh t¸o b¹o gi¶i quyÕt  Gi¸m 2. DiÔn biÕn m©u thuÉn -
®ét kÞch, t¸c gi¶ cÇn t¹o ®îc t×nh ®èc ViÖt (míi nhËn chøc mét xung ®ét trong ®o¹n trÝch
huèng. Trong c¶nh 3 t×nh huèng ®è lµ n¨m - sau qu¸ tr×nh t×m hiÓu vµ
g× ? M©u thuÉn c¬ b¶n cña TP ®Õn cñng cè l¹i xÝ nghiÖp) t¸o b¹o - Nhãm tiÕn bé: 2 ngêi : G§
®©y ®îc béc lé lµ g× ? c«ng bè kÕ ho¹ch më réng SX
Hoµng ViÖt, KÜ s Lª S¬n
- H·y ph©n chia c¸c NV trong ®o¹n cµ ph¬ng ¸n lµm ¨n míi. ñng hé c¶i c¸ch nhng cha ®ñ
trÝch thµnh 2 tuyÕn NV b¶o thñ vµ Nh vËy cã nghÜa lµ anh cïng
víi kÜ s Lª S¬n ®· c«ng khai lßng tin, sù døt kho¸t.
tiÕn bé. NhËn xÐt t¬ng quan lùc l¬ng + Nhãm b¶o thñ: 4 ngêi: G§
gi÷a 2 nhãm? tuyªn chiÕn víi c¬ chÕ qu¶n lý,
Ng/ ChÝnh, Trëng phßng t/c
- §o¹n trÝch ®· m/t¶ xung ®ét gi÷a 2 ph¬ng thøc tæ chøc ®· trë lªn lçi L§, Trëng phßng tµi vô,
lùc lîng nµy mét c¸ch s¾c s¶o. Em h·y thêi Qu¶n ®èc Tr¬ng.
ph©n tÝch diÔn biÕn ®ã.
- C¶m nhËn vÌ cuéc ®Êu tranh cò -
míi ? - HS nêu ý kiến
3. TÝnh c¸ch c¸c NV tiªu
biÓu
- Qua ph©n tÝch em nhËn xÐt g× vÒ  Nhãm b¶o thñ ®«ng, gi÷ chøc
p/c tÝnh c¸ch c¸c NV: G§, kü s Lª S¬n, vô quan träng trong nhµ m¸y. - G§ Hoµng ViÖt: d¸m
phã G§, Qu¶n ®èc Tr¬ng Ngîc l¹i, nhãm tiÐn bé máng  nghÜ, d¸m lµm, th«ng minh
Cho thÊy kh¶ n¨ng p/a ®óng quy vµ nghÞ lùc, dòng c¶m,

GV:Trần Thanh Hòa


479
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

luËt ph¸t triÓn XH cña t/g. Khi th¼ng th¾n, ®Çy tinh thÇn
c¸i míi cßn cha chøng tá ®îc u tr¸ch nhiÖm, nh¹y bÐn víi c¸i
thÕ vµ søc m¹nh cña m×nh, nã míi, tô tin, quyÕt ®o¸n.
rÊt dÔ bÞ c« lËp. - KÜ s Lª S¬n: chuyªn m«n
giái, hÕt lßng v× XN, ng¹i va
ch¹m, s½n sµng ñng hé c¸i
míi.
- PG§ Nguyễn Chính: m¸y
mãc, gian ngoan, thñ ®o¹n,
lu«n dùa vµo cÊp trªn
- Qu¶n §èc Tr¬ng: Kh« khan
thÝch quyÒn thÕ, kh« c»n
t×nh ngêi, gi¸o ®iÒu nh c¸i
m¸y
III. Tæng kÕt
Hoạt động 3. (20') 1. NT
- ThÓ hiÖn xung ®ét kÞch
- NhËn xÐt nh÷ng ®Æc s¾c vÒ NT gay g¾t.
kÞch cña t/gi¶ trong håi bèn - HS nêu ý kiến - XD t×nh huèng Ðo le bÊt
ngê
- Ng«n ng÷ ®èi tho¹i
- Néi dung t tëng ®o¹n trÝch håi bèn ? 2. ND
- HS nêu ý kiến - Văn bản khẳng định sức
thuyết phục của chính nghĩa

4.Củng cố: (3')


(?)Mâu thuẫn trong đoạn trích vở kịch đã được giải quyết đến mức nào?
(?)Tính cách các nhân vật và xung đột kịch được giải quyết và làm rõ chủ yếu =phương tiện gì?
5.Hướng dẫn học ở nhà: (2')
-Nắm đẹ xung đột mâu thuẫn của vở kịch
-Tập diễn đoạn trích
-Chuẩn bị bài:Tổng kếtVăn Học

*. Rót kinh nghiÖm.


.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 14-5-2020


Tuần 35
Tiết 167, 168 TỔNG KẾT VĂN HỌC
I. Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức văn học Việt Nam theo thể loại và giai đoạn

GV:Trần Thanh Hòa


480
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

2. Tư tưởng: GD h/s lòng yêu thích bộ môn.


3. Kĩ năng: Có cái nhìn tổng thể về văn học Việt Nam.
GDKN SỐNG:- Giao tiếp, tự nhận thức, ra quyết định.
II. Chuẩn bị. - Thầy: Bảng phụ
- Trò: Soạn bài theo yêu cầu SGK
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích quy nạp. Động não.
IV/ Các Bước lên lớp:
1.Ổn định tổ chức:(1’):
2. KTBC: (4’): Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới.
Hoạt động 1. (15’) Tổng kết văn học dân gian
GV cho HS đứng tại chỗ trình bày từng nội dung theo câu hỏi sgk hoặc GV treo bảng phụ, HS đọc chậm
(phần văn hoá dân gian)
Thể loại Định nghĩa Các văn bản được học
Truyện - Truyền thuyết: kể về các nhân vật và sự Con rồng cháu Tiên
kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, Bánh trưng, bánh giầy
thường có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo. Thể Thánh gióng
hiện thái độ và cách đánh giá của nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
về sự kiện và nhân vật lịch sử được kể Sự tích Hồ Gươm
Cổ tích: kể về cuộc đời của một số kiểu Sọ Dừa
nhân vật quen thuộc (bất hạnh, dũng sĩ, tài Thạch Sanh
năng, thông minh và ngốc nghếch, là động Em bé thông minh
vật có yếu tố hoang đường, thể hiện mơ
ước, niềm tin chiến thắng....)
Ngụ ngôn: Mượn chuyện về vật, đồ vật (hay Ếch ngồi đáy giếng
chính con người) để nói bóng gió, kín đáo Thầy bói xem voi
chuyện vè con người để khuyên nhủ răn dạy Đeo nhạc cho mèo
một bài học nào đó. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Truyện cười: kể về những hiện đáng cười Treo biển
trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười vui Lợn cưới, áo mới
hay phê phán những thói hư tật xấu trong xã
hội
Ca dao – Chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hơp Những câu hát về tình cảm gia đình
dân ca
lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của Những câu hát về tình yêu quê hương,
con người đất nước, con người.
- Những câu hát than
- Những câu hát châm biếm
Tục ngữ Là những câu nói giân gian ngắn gọn, ổn Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản
định có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện những xuất.

GV:Trần Thanh Hòa


481
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự Tục ngữ về con người xã hội
nhiên, lao động, xã hội ...) được vận dụng
vào đời sống, suy nghĩ về lời ăn tiếng nói
hằng ngày.
Sân khấu Là loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện Quan Âm Thị Kính
(chèo) diễn tích bằng hình thức sân khấu (diễn ở
sân đình gọi là chèo sân đình) Phổ biến ở
Bắc Bộ

Hoạt động 2: (15’) Tổng kết văn học trung đại:

Thể loại Tên văn bản Thời Tác giả Những nét chính về nội dung và nghệ thuật
gian
Truyện 1. Con hổ có (NXB Vũ Trinh Mượn truyện loài vật để nói chuyện con người, đề
nghĩa GD cao ân nghĩa trọng đạo làm người
-1997)
2. Thầy thuốc Đầu thế Hồ Ca ngợi phẩm chất cao quý của vị thái y lệnh họ
giỏi cốt ở tấm kỷ XV Nguyên Phạm: tài chữa bệnh và lòng thương yêu con người,
lòng Trừng không sợ quyền uy.
3. Chuyện Thế kỷ Nguyễn Thông cảm với số phận oan nghiệp và vẻ đẹp truyền
người con gái XVI Dữ thống của người phụ nữ. Nghệ thuật kể truyện, miêu
Nam Xương tả nhân vật.
(trích Truyền
kỳ mạn lục)
4. Chuyện Đầu thế Phạm Phê phán thói ăn chơi của vua chúa, quan lại qua lối
trong phủ chúa kỷ XIX Đình Hổ ghi chép sự việc cụ thể, chân thực, sinh động.
(trích Vũ trung
tuỳ bút)
5. Hoàng Lê Đầu thế Ngô Gia Ca ngợi chiến công của Nguyễn Huệ, sự thất bại của
Nhất thống trí kỷ XIXVăn Phái quân Thanh.
(trích) Nghệ thuật viết tiểu thuyết chương hồi kết hợp với
tự sự miêu tả
Thơ Sông núi nước 1077 Lý Tự hào dân tộc, ý chí quyết chiến quyết thắng với
Nam Thường giọng văn hào hùng
Kiệt
Phò giá về kinh 1285 Trần Ca ngợi chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và bài
Quang học về thái bình sẽ giữ cho đất nước vạn cổ.
Khải
Buổi chiều Cuối Trần Nhân Sự gắn bó với thiên nhiên và cuộc sống của một
đứng ở phủ thế kỷ Tông vùng quê yên tĩnh mà không đìu hiu. Nghệ thuật tả
Thiên Trường XIII cảnh tinh tế.
Bài ca Côn Sơn Trước Nguyễn Sự giao hoà giữa thiên nhiên với một tâm hồn nhạy
1442 Trãi cảm và nhân cách thanh cao. Nghệ thuật tả cảnh, so

GV:Trần Thanh Hòa


482
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

sánh đặc sắc.


Sau phút chia Đầu thế Đặng Trần Nỗi sầu của người vợ, tố cáo chiến tranh phi nghĩa.
ly (trích Trinh kỷ Côn Cách dùng điệp từ tài chính
phụ ngâm XVIII (Đoàn Thị
khúc) Điểm
dịch)
Đầu thế Hồ Xuân Trân trọng vẻ đẹp trong trắng của người phụ nữ và
kỷ Hương ngậm ngùi cho thân phận mình. Sử dụng có hiệu
XVIII quả hình ảnh so sánh ẩn dụ
Qua đèo ngang Thế kỷ Bà Huyện Vẻ đẹp cổ điển của bức tranh về Đèo Ngang và một
XIX Thanh tâm sự yêu nước qua lời thơ trang trọng, hoàn chỉnh
Quan của để Đường luật
Bạn đến chơi Cuối Nguyễn Tình cảm bạn bè chân thật, sâu sắc, hóm hỉnh và một
nhà XVIII Khuyến hình ảnh thơ giản dị, linh hoạt.
đầu
XIX
Truyện Truyện Kiều Đầu thế Nguyễn - Cách miêu tả vẻ đẹp và tài hoa của chị em Thuý
thơ (trích) kỷ XIX Du Kiều
- Chị em Thuý - Cảnh đẹp ngày xuân cổ điển, trong sáng
Kiều - Tâm trạng và nỗi nhớ của Thuý Kiều với lối dùng
- Kiều ở lầu điệp từ.
Ngưng Bích
- Mã Giám - Phê phán, vạch trần bản chất Mã Giám Sinh và nói
Sinh mua Kiều lên nỗi nhớ của nàng Kiều.
- Thuý Kiều - Kiều báo ân báo oán với giấc mơ thực hiện công lí
báo ân báo oán quan đoạn trích kết hợp miêu tả với bình luận.
Truyện Lục Giữa Nguyễn - Vẻ đẹp của sức mạnh nhân nghĩa của người anh
VânTiên (trích) thế kỷ Đình hùng qua giọng văn và cách biểu cảm của tác giả.
-Lục Vân Tiên XIX Chiểu - Nỗi khổ của người anh hùng gặp nạn và bản chất
cứu Kiều của bọn vô nhân đạo
Nguyệt Nga
Nghị Chiếu dời đô 1010 Lý Công Lý do dời đô và nguỵên vọng giữa ước muôn đời
luận Uẩn bền vững và phồn thịnh lập luận chặt chẽ.
Hịch tướng sĩ Trước Trần Quốc Trách nhiệm đối với đất nước và lời kêu gọi thống
1285 Toản thiết đối với tướng sĩ. Lập luận chặt chẽ, luận cứ xác
đáng, giàu sức thuyết phục.
Nước Đại Việt 1428 Nguyễn Tự hào dân tộc, niềm tin chiến thắng, luận cứ rõ
ta (trích Bình Trãi ràng, hấp dẫn
Ngô Đại cáo)
Bàn luận phép 1791 Nguyễn Học để có tri thức, để phục vụ đất nước chứ không
học Thiệp phải cầu danh Lập luận chặt chẽ, thuyết phục.

Hoạt động 3: (20’) Tổng kết văn học hiện đại

GV:Trần Thanh Hòa


483
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

GV cho hs đọc yêu cầu bài tập 4, hướng dẫn hs tổng kết như 2 nội dung trên (kẻ bảng, điền nội dung).
Thể loại Tên văn bản Thời Tác giả Những nét chính về nội dung và nghệ thuật
gian
Truyện Sống chết mặc 1918 Phạm Duy Tố cáo tên quan phủ vô nhân đạo. Thông cảm với
ký bay Tốn nỗi khổ của nhân dân, nghệ thuật miêu tả tương
phản, đối lập và tăng cấp
Những trò lố 1925 Nguyễn Đối lập 2 nhân vật: Va ren – gian trá, lố bịch; Phan
hay là Va – ren Ái Quốc Bội Châu – kiên cường bất khuất. Giọng văn sắc
và Phan Bội sảo, hóm hỉnh.
Châu
Tức nước vỡ bờ 1939 Ngô Tất Tố cáo xã hội phong kiến, tàn bạo, thông cảm nỗi
(trích Tắt đèn) Tố khổ của người nông dân, vẻ đẹp tâm hồn của người
phụ nữ nông thôn. Nghệ thuật miêu tả nhân vật...
Trong lòng mẹ 1940 Nguyên Những cay đắng tủi nhục và tình yêu thương người
(trích những Hồng mẹ của tác giả thời thơ ấu. Nghệ thuật miêu tả diễn
ngày thơ ấu) biến tâm lý nhân vật
Tôi đi học 1941 Thanh Kỷ niệm ngày đầu đi học Nghệ thuật tự sự xem
Tịnh miêu tả và biểu cảm
Bài học đường 1941 Tô Hoài Vẻ đẹp cường tráng, tính nết kiêu căng và nỗi hối
đời đầu tiên hận của Dế Mèn khi gây ra cái chết thảm thương
(trích Dế mèn cho Dế Choắt. Nghệ thuật nhân hoá, kể chuyện hấp
phiêu lưu ký) dẫn
Lão Hạc 1943 Nam Cao Số phận đau thương và vẻ đẹp tâm hồn của Lão
Hạc, sự thông cảm sâu sắc của tác giả. Cách miêu
tả tâm lý nhân vật và cách kể chuyện hấp dẫn.
Làng 1948 Kim Lân Tình yêu quê hương đất nước Cà Mau rộng lớn,
hùng vĩ đầy sức sống hoang dã. Nghệ thuật miêu tả
thiên nhiên qua cảm nhận tinh tế của tác giả.
Sông nước Cà 1957 Đoàn Giỏi Chợ Năm Căn, cảnh sông nước Cà Mau rộng lớn,
Mau hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. Nghệ thuật miêu
tả thiên nhiên qua cảm nhận tinh tế của tác giả
Chiếc lược ngà 1956 Nguyễn Tình cảm cha con sâu đậm, đẹp đẽ trong cảnh ngộ
Quang éo le của chiến tranh. Cách kể chuyện hấp dẫn, kết
Sáng hợp với miêu tả và bình luận
Lặng lẽ Sa Pa 1970 Nguyễn Vẻ đẹp của người thanh niên với công việc thầm
Thành lặng. Tình huống truyện hợp lý, kể chuyện tự
Long nhiên. Kết hợp tự sự với tình cảm và bình luận.
Những ngôi 1971 Lê Minh Vẻ đẹp tâm hồn và tính cách của những cô gái
sao xa xôi Khuê thanh niên xung phong trên đường Trường Sơn.
Nghệ thuật kể truyện tự nhiên, ngôn ngữ sinh động,
trẻ trung, miêu tả tâm lý nhân vật.
Vượt thác 1974 Võ Quang Vẻ đẹp thơ mộng, hùng vĩ của thiên nhiêm và vẻ
(trích Quê nội) đẹp sức mạnh cỉa con người trước thiên nhiên.Tự
sự kết hợp với trữ tình
Lao xao (trích 1985 Duy Bức tranh cụ thể, sinh động về thế giới loài chim ở
tuổi thơ im Khánh một vùng quê. Cách quan sát miêu tả tinh tế
lặng)
Bến quê 1985 Nguyễn Trân trọng những vẻ đẹp giá trị bình dị, gần gũi của
Minh gia đình, quê hương. Tình huống truyện giàu tính

GV:Trần Thanh Hòa


484
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Châu biểu tượng, tâm lý nhân vật


Cuộc chia tay 1992 Khánh Thông cảm với những em bé trong gia đình bất
của những con Hoài hạnh. Nghệ thuật miêu tả nhân vật, kể truyện hấp
búp bê dẫn.
Bức tranh của 1990 Tạ Duy Tâm hồn trong sáng, nhân hậu của người em đã
em gái tôi Anh giúp anh nhận ra phần hạn chế của chính mình.
Cách kể chuyện theo ngôi thứ 1 và miêu tả tinh tế
tâm lý nhân vật
Tuỳ bút Một món quà 1943 Thạc Lam Thứ quà riêng biệt, nét đẹp văn hoá. Cảm giác tinh
của lúa non: tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc.
cốm
Cây tre Việt 1955 Thép Mới Qua hình ảnh ẩn dụ, ca ngợi cây tre (con người
Nam Việt Nam) anh dùng trong lao động và chiến đấu,
thuỷ chung chịu đựng gian khổ hy sinh
Mùa xuân tôi Trước Vũ Bằng Nỗi nhớ Hà Nội da diết của người xa quê, bộc lộ
1975 tình yêu quê hương đất nước. Tâm hồn tinh tế nhạy
cảm và ngòi bút tài hoa.
Cô Tôi Nguyễn Cảnh đẹp thiên nhiên và vẻ đẹp của con người
Tuân vùng đảo Cô Tô. Ngòi bút điêu luyện, tinh tế của
tác giả
Sài Gòn tôi yêu Minh Sức hấp dẫn của thiên nhiên, khí hậu Sài Gòn. Con
Hương người Sài Gòn cởi mở, chân tình, trọng đạo nghĩa.
Cách cảm nhận tinh tế, ngôn ngữ giàu sức biến
cảm.
Thơ Cảm giác vào Phan Bội Phong thái ung dung , khí phách kiên cường của
nhà ngục Châu người chiến sĩ yêu nước vượt lên cảnh tù ngục.
Quảng Đông Giọng thơ hào hùng, có sức lôi cuốn
Đập đá ở Côn Phan Chu Hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của người anh
Lôn Trinh hùng cứu nước dù gặp gian nguy. Bút pháp lãng
mạm, giọng thơ hào hùng
Muốn làm Tản Đà Bất hoà với thực tại tầm thường muốn lên cung
thằng cuội trăng để bầu bạn với chị Hằng. Hồn thơ lãn mạn
pha chút ngông nghênh
Hai chữ nước Trần Tuấn Mượn câu chuyện lịch sử để bộc lộ cảm xúc và
nhà Khải khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước của đồng
bào. Thể thơ phù hợp, giọng thơ chữ tình thống
thiết.
Quê hương 1939 Tế Hanh Bức tranh tươi sáng, sinh động về vùng quê.
Những con người lao động khoẻ mạnh đầy sức
sống. Lời thơ bình dị, gợi cảm, thiết tha.
Khi con tu hú 1939 Tố Hữu Lòng yêu cuộc sống nỗi kháo khát tự do của người
chiến sĩ giữa chốn lao tù. Thể thơ lục bát giản dị
thiết tha
Tức cảnh Pắc 1941 Hồ Chí Vẻ đẹp hùng vĩ của Pắc Bó, niềm tin sâu sắc của
Bó Minh Bác vào sự nghiệp cứu nước. Lòng giản dị, trong
sáng mà sâu sắc
Ngắm trăng 1942 Hồ Chí Tình yêu thiên nhiên tha thiết giữa chốn tù ngục và
Minh lòng lạc quan cách mạng. Bài thơ sử dụng biện
pháp nhân hoá rất linh hoạt, tài tình

GV:Trần Thanh Hòa


485
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Đi đường 1943 Hồ Chí Nỗi gian khổ khi bị giải đi và vẻ đẹp thiên nhiên
Minh trên đường. Lời thơ giản dị mà sâu sắc.
Nhớ rừng (thi 1943 Thế Lữ Mượn lời con hổ bị nhốt để diễn tả nỗi chán ghét
nhân Việt Nam) thực tại tầm thường, khao khát tự do mãnh liệt.
Chất lãng mạn tràn đầy cảm xúc trong bài thơ.
Ông đồ (thi 1943 Vũ Đình Thương cảm với ông đồ với lớp người "đang tàn
nhân Việt Nam) Liên tạ" lời thơ giản dị mà sâu sắc, gợi cảm.
Cảnh khuya 1948 Hồ Chí Cảnh đẹp thiên nhiên, nỗi lo vận nước. Hình ảnh
Minh thơ sinh động, cách so sánh độc đáo
Rằm tháng 1948 Hồ Chí Cảnh đẹp đêm rằm tháng giêng ở Việt Bắc, cuộc
giêng Minh sống chiến đấu của Bác, niềm tin yêu cuộc sống.
Bút pháp cổ điển và hiện đại
Đồng chí 1948 Chính Tình đồng chí tạo nên sức mạnh đoàn kết, yêu
Hữu thương, chiến đấu. Lời thơ giản dị, hình ảnh chân
thực
Lượm 1949 Tố Hữu Vẻ đẹp hồn nhiên của Lượm trong việc tham gia
chiến đấu giải phóng quê hương. Sự hi sinh anh
dũng của Lượm, Thơ tự sự kết hợp trữ tình
Đêm nay Bác 1951 Minh Huệ Hình ảnh Bác Hồ không ngủ, lo cho bộ đội và nhân
không ngủ dân. Niềm vui của người đội viên trong đêm không
ngủ cùng Bác. Lời thơ giản dị, sâu sắc.
Đoàn thuyền 1958 Huy Cận Cảnh đẹp thiên nhiên và niềm vui của người trong
đánh cá lao động trên biển. Bài thơ giàu hình ảnh sáng tạo.
Con cò 1962 Chế Lan Ca ngợi tình cảm mẹ con và ý nghĩa lời ru đối với
Viên cuộc sống con người. Vận dụng sáng tạo ca dao,
nhiều câu thơ đúc kết những suy ngẫm sâu sắc.
Bếp lửa 1963 Bằng Việt Những kỷ niệm tuổi thơ về người bà, bếp lửa và
nỗi nhớ quê hương da diết. Hình ảnh thơ chân thực
giàu sức biểu cảm.
Mưa 1967 Trần Đăng Cảnh vật thiên nhiên trong cơn mưa rào ở làng quê
Khoa Việt Nam. Thể thơ tự do, nhịp nhàng, mạnh, óc
quan sát tinh tế, ngôn ngữ phóng khoáng
Tiếng gà trưa 1968 Quân Những kỷ niệm của người lính trên đường ra trận
Quỳnh và sức mạnh chiến thắng kẻ thù. Cách sử dụng điệp
ngữ "tiếng gà trưa" và ngôn ngữ tự nhiên.
Bài thơ về tiểu 1969 Phạm Những kỷ niện của người lính trên đường ra trận và
đội xe không Tiến Duật sức mạnh chiến thắng kẻ thù. Cách sử dụng điệp
kính ngữ tự nhiên.
Khúc hát ru 1971 Nguyễn Tình yêu con gắn với tình yêu quê hương đất nước
những em bé Khoa và tinh thần chiến đấu của người mẹ Tà - Ôi. Giọng
lớn trên lưng Điềm thơ ngọt ngào, trìu mến, giàu nhạc tính
mẹ
Viếng Lăng 1976 Viễn Tình cảm nhớ thương, kính yêu, tự hào về Bác. Lời
Bác Phương thơ tha thiết, ân tình, giàu nhạc tính

GV:Trần Thanh Hòa


486
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Ánh trăng 1978 Nguyễn Nhắc nhở về những năm tháng gian lao của người
Duy lính, nhắc nhở thái độ sống uống nước nhớ nguồn.
Giọng thơ tâm tình, tự nhiên, hình ảnh giàu sức
biểu cảm
Mùa xuân nho 1980 Thanh Hải Tình yêu và gắn bó với mùa xuân, với thiên nhiên.
nhỏ Tự nguyện làm mùa xuân nhỏ dâng hiến cho đời.
Thể thơ 5 chữ quen thuộc, ngôn ngữ giàu sức
truyền cảm.
Nói với con 1945- Y Phương Tình cảm gia đình ấm cúng, truyền thống cần cù,
(thơ Việt Nam) 1984 sức sống mạnh mẽ của quê hương, dân tộc. Từ ngữ,
hình ảnh giầu sức gợi cảm.
Sang thu 1948 Hữu Sự chuyển biến nhẹ nhàng từ hạ sang thu qua sự
Thỉnh cảm nhận tinh tế, qua những hình ảnh giàu sức biểu
cảm
Nghị Thuế máu 1925 Nguyễn Tố cáo thực dân đã biến người nghèo ở các nước
luận (trích bản án Ái Quốc thuộc địa thành vật hi sinh cho các cuộc chiến tranh
chế độ thực tàn khốc. Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác thực.
dân Pháp)
Tiếng nói của 1948 Nguyễn Văn nghệ là sợi dây đồng cảm kỳ diệu. Văn nghệ
văn nghệ Đình Thi giúp con người sống phong phú và tự hoàn thiện
nhân cách. Bài văn có lập luận chặt chẽ, giàu hình
ảnh và cảm xúc
Tinh thần yêu 1951 Hồ Chí Khẳng định, ca ngợi tinh thần yêu nước của nhân
nước của nhân Minh dân ta.
dân ta Lập luận chặt chẽ, giọng văn tha thiết, sôi nổi
thuyết phục
Sự giàu đẹp 1967 Đặng Thai Tự hào về sự giàu đẹp của tiếng Việt trên nhiều
của tiếng Việt Mai phương diện, biểu hiện của sức sống dân tộc.
Lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục cao
Đức tính giản 1970 Phạm Văn Giản dị là đức tính nổi bật của Bác Hồ trong đời
dị của Bác Hồ Đồng sống, trong các bài viết. Nhưng có sự hài hoà với
đời sống tinh thần phong phú, cao đẹp. Lời văn tha
thiết, có sức thuyết phục
Phong cách 1990 Lê Anh Sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân
Hồ Chí Minh Trà tộc và tinh hoa văn hoá nhân loịa, giữa thanh cao
và giản dị. Đó là phong cách Hồ Chí Minh.
ý nghĩa văn NXB Hoài Nguồn gốc của văn chương là vị tha, văn chương là
chương 1998 Thanh hình ảnh của cuộc sống phong phú. Lối văn nghị
luận chặt chẽ, có sức thuyết phục
Chuẩn bị hành 2001 Vũ Khoan Chỗ mạnh và chỗ yếu của tuổi trẻ Việt Nam.
trang vào thế Những yêu cầu khắc phục cái yếu để bước vào thế
kỷ mới kỷ mới. Lời văn hùng hồn thuyết phục
Kịch Bắc Sơn 1946 Nguyễn Phản ánh mâu thuẫn giữa cách mạng và kẻ thù

GV:Trần Thanh Hòa


487
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Huy chung của cách mạng. Thể hiện diễn biến nội tâm
Tưởng nhân vật Thơm. Nghệ thuật thể hiện tình huống và
mâu thuẫn
Tôi và chúng ta NXB Lưu Quá trình đấu tranh của những người dám nghĩ,
sân Quang Vũ dám làm, có trí tuệ và bản lĩnh để phá bỏ cách nghĩ
khấu lề lối làm việc cũ.
1994

=============================

B. Hoạt động dạy và học: (30’)


Hoạt động 1: Tìm hiểu những nét chung về văn hoá Việt Nam
GV cho hs đọc đoạn khái quát này trong sgk, sau đó chốt lại mấy nội dung cơ bản của phần này là:
- Các bộ phận hợp thành nền văn học Việt Nam
- Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam
- Nét đặc sắc nổi bật của văn học Việt Nam
GV cho hs đọc từng nội dung, nêu câu hỏi giao việc cho hs làm việc theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày.
Lớp góp ý, GV bổ sung. Yêu cầu như sau;
1. Các bộ phận hợp thành nền văn học Việt Nam:
a/ Văn học dân gian
- Hoàn cảnh ra đời: trong lao động sản xuất, đấu tranh xã hội
- Đặc tính: tính tập thể, tính truyền miệng, tính giản dị, tính tiếp diễn xướng
- Thể loại: Phong phú (truyện, dân ca, ca dao, vè, câu đố, chèo ....), có văn hoá dân gian của các dân tộc
(Mường, Thái, Chăm ....)
- Nội dung: sâu sắc gồm:
+ Tố cáo xã hội cũ, thông cảm với những nỗi nghèo khổ
+ Ca ngợi nhân nghĩa, đạo lý
+Ca ngợi tình yêu quê hương đất nước, tình bạn bè, tình gia đình
+Ước mơ cuộc sống tốt đẹp, thể hiện lòng lạc quan yêu đời, tin tưởng ở tương lai.....
b/ Văn học viết
- Về chữ viết: có những sáng tác bằng tiếng Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ, tiếng Pháp (Nguyễn Ái
Quốc). Tuy viết bằng tiếng nước ngoài nhưng nội dung và nét đặc sắc nghệ thuật vẫn thuộc về dân tộc,
thể hiện tính dân tộc đậm đà.
- Về nội dung: bám sát cuộc sống, biến động của mọi thời kỳ, mọi thời đại.
+ Đấu tranh chống xâm lược, chống phong kiến, chống đế quốc
+ Ca ngợi đạo đức, nhân nghĩa, dũng khí
+ Ca ngợi lòng yêu nước và anh hùng
+ Ca ngợi lao động xây dựng
+ Ca ngợi thiên nhiên

GV:Trần Thanh Hòa


488
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

+ Ca ngợi tình bạn bè, tình yêu, tình vợ chồng, cha mẹ....

2. Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam


(Chủ yếu là văn học viết)
a/ Từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX:
Là thời kỳ văn hoá trung đại, trong điều kiện xã hội phong kiến suốt 10 thế kỷ cơ bản vẫn giữ được nền
độc lập tự chủ.
- Văn hoá yêu nước chống xâm lược (Lý – Trần – Lê – Nguyễn) có Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn,
Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu.
- Văn học tố cáo xã hội phong kiến và thể hiện khát vọng tự do, yêu đương, hạnh phúc (Hồ Xuân Hương,
Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Tú Xương ....)
b/ Từ đầu thế kỷ XX đến năm 1945
- Văn học yêu nước và cách mạng 30 năm đầu thế kỷ (trước khi Đảng CSVN ra đời) có Tản Đà, Phan Bội
Châu, Phan Chu Trinh, và những sáng tác của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài.
- Sau năm 1930: xu hướng hiện đại trong văn học với văn học lãng mạn (Nhớ rừng), văn học hiện thực
(tắt đèn), văn học cách mạng (Khi con tu hú...)
c/ Từ 1945-1975
- Văn học viết về kháng chiến chống Pháp (Đồng chí, Đêm nay Bác không ngủ, Cảnh khuya, Rằm tháng
giêng ....)
- Văn học viết về cuộc kháng chiến chống Mĩ (Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Những ngôi sao xa xôi,
ánh trăng ... )
- Văn hoá viết về cuộc sống lao động (Đoàn thuyền đánh cá, Vượt thác ....)
d/ Từ sau 1975
- Văn học viết về chiến tranh (Hồi ức, Kỷ niệm)
- Viết về sự nghiệp xây dựng đất nước đổi mới.
3. Mấy nét đặc sắc nổi bật của văn học Việt Nam:
(Truyền thống của văn học dân tộc)
a/ Tư tưởng yêu nước: chủ đề lớn, xuyên suốt trường kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc (căm thù giặc,
quyết tâm chiến đấu, dám hi sinh và xả thân tình đồng chí đồng đội, niềm tin chiến thắng)
b/ Tinh thần nhân đạo: yêu nước và yêu thương con người đã hoà quyện thành tinh thần nhân đạo (Tố
cáo bóc lột, thông cảm người nghèo khổ, lên tiếng bênh vực quyền lợi con người – nhất là quyền phụ nữ,
khát vọng tự do và hạnh phúc)
c/ Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan:Trải qua các thời kỳ dựng nước và giữ nước, lao động và đấu
tranh, nhân dân Việt Nam đã thể hiện sự chịu đựng gian khổ trong cuộc sống đời thường trong trong
chiến tranh. Đó là nguồn mạch tạo nên sức mạnh chiến thắng.
Tinh thần lạc quan, tin tưởng cũng được nuôi dưỡng từ trong cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh
và cũng rất hào hùng. Là bản lĩnh của người Việt, là tâm hồn Việt Nam.

GV:Trần Thanh Hòa


489
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

d/ Tính thẩm mỹ cao: Tiếp thu truyền thống văn hoá dân tộc, tiếp thu văn học nước ngoài (Trung Quốc,
Pháp, Anh ...) văn học Việt Nam không có những tác phẩm đồ sộ, những tác phẩm quy mô vừa và nhỏ,
chú trọng cái đẹp tinh tế, hài hoà, giản dị (Những câu ca dao tục ngữ, những pho sử thi, tiểu thuyết, thơ ca
....).
+ Văn học Việt Nam góp phần bồi đắp tâm hồn, tính cách tư tưởng cho các thế hệ người Việt Nam
+ Là bộ phận quan trọng của văn hoá tinh thần dân tộc thể hiện những nét tiêu biểu của tâm hồn, lối sống,
tính cách và tư tưởng của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam trong các thời đại.
II/ Sơ lược về một số thể loại văn học
GV và hs đọc đoạn này trong sgk, sau khi đó nêu câu hỏi, hs đứng tại chỗ trả lời.
GV nhận xét, bổ sung
Yêu cầu như sau:
1. Một số thể loại văn học dân gian
(xem lại tiết ôn tập về văn học dân gian)
2. Một số thể loại văn học trung đại
a/ Các thể thơ
- Các thể thơ có nguồn gốc thơ ca Trung Quốc: Cổ phong và thể thơ Đường luật
- Gồm: Côn Sơn ca, Chinh phụ ngâm khúc....
- Thơ tứ tuyệt, thất bát ngôn cú (Hồ Xuân Hương, Hồ Chí Minh)
- Các thể thơ có nguồn gốc dân gian: Truyện Kiều, Thơ Thố Hữu
b/ Các thể truyện ký (Xem nội dung ôn tập ở tiết trước)
c/ Truỵên thơ Nôm;(Xem nội dung ôn tập ở tiết trước)
d/ Văn nghị luận:(Xem nội dung ôn tập ở tiết trước)
3. Một số thể loại văn học hiện đại
- Gồm truyện ngắn, thơ, kịch, tuỳ bút........(Xem nội dung ôn tập ở tiết trước)
- GV cho hs đọc ghi nhớ sgk
III/ Luyện tập
+ Hoạt động 3:
GV hướng dẫn hs luyện tập
Bài tập 3: Quy tắc niên luật của thơ Đường (nhịp, vần)

T T B B T T B
T B B T T B B
B B T T B B T
T T T B T T B
T T T B B T T
B B B T T B B
B B B T B B T
T T T B B T B
Bài tập 5 Ca dao và truyện Kiều (Lục bát) có khả năng biểu hiện tâm trạng, kể chuyện, thuật việc:
Ca dao:

GV:Trần Thanh Hòa


490
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

Bài:
- Con cò mà đi ăn đêm
- Người ta đi cấy
- Truỵên Kiều:
+ Cảnh ngày xuân
+ Tài sắc chị em Thuý Kiều.

4.Củng cố: (3')


Nhắc lại những mục nội dung vừa tổng kết
5.Hướng dẫn học ở nhà: (2')
Chuẩn bị: Thư điện chúc mừng và thăm hỏi

*. Rót kinh nghiÖm.


.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 15-5-2020


Tuần: 35
Tiết: 169, 170

THƯ ĐIỆN CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI

I. Mục tiêu cần đạt:


1. Kiến thức:
- Tr×nh bµy ®îc môc ®Ých, t×nh huèng vµ c¸ch viÕt th, ®iÖn chóc mõng, th¨m hái.
2. Tư tưởng:
- Biết lựa chọn từ ngữ để viết
3. Kĩ năng:
- ViÕt ®îc th, ®iÖn chóc mõng vµ th¨m hái.
GDKN SỐNG:- Giao tiếp, tự nhận thức, ra quyết định.
II. Chuẩn bị.
- Thầy: Bảng phụ
- Trò: Soạn bài theo yêu cầu SGK
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích quy nạp. Động não.

GV:Trần Thanh Hòa


491
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

- Giải bài tập qua thảo luận.


IV/ Các Bước lên lớp:
1.Ổn định tổ chức:(1’):
2. KTBC::(4’):
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy Nội dung cần đạt
*H/động 1: (20’) I. Nh÷ng trêng hîp cÇn
viÕt th ®iÖn chóc mõng
vµ hái th¨m
HS ®äc 4 trêng hîp HS trình bày 1. VÝ dô :a, b, c, d
2. NhËn xÐt
a, Nh÷ng trêng hîp cÇn gi÷
- Cã nhu cÇu trao ®æi th«ng
GV nªu c¸c c©u hái a, b, c HS đọc, HS khác nhận xét tin vµ bµy tá t×nh c¶m víi
HS theo dõi nhau
Hs th¶o luËn trao ®æi - tr¶ lêi - Cã nh÷ng khã kh¨n trë ng¹i
nµo ®ã khiÕn ngêi viÕt ko
thÓ ®Õn n¬i trùc tiÕp.
b, Cã 2 lo¹i:
- Th¨m hái: chia vui
- Th¨m hái: chia buån
c, Môc ®Ých:
- Chia vui: biÓu d¬ng,
khÝch lÖ nh÷ng thµnh
tÝch, sù thµnh ®¹t cña ngêi
nhËn
- Chia buån: ®éng viªn, an
ñi ®Ó ngêi nhËn cè g¾ng v-
Hoạt động 2:(30') ît qua nh÷ng khã kh¨n.
II. C¸ch viÕt th ®iÖn
HS ®äc thÇm 3 bøc ®iÖn trong HS trao đổi, thảo luận và trình bày 1. Th ®iÖn chóc mõng
SGK vµ lÇn lît tr¶ lêi 4 c©u hái 2. Th ®iÖn th¨m hái
tiÕp ®ã 3. Néi dung:
HS tËp diÔn ®¹t HS trình bày - Lý do göi th ®iÖn
- Béc lé suy nghÜ c¶m xóc
HS th¶o luËn nhãm rót ra c¸ch ®èi víi tin vui hoÆc nçi bÊt
viÕt th ®iÖn theo 2 môc ®Ých h¹nh, ®iÒu ko mong muèn
kh¸c nhau cña ngêi nhËn ®iÖn
- Lêi chóc mõng, mong
muèn
- Lêi th¨m hái, chia buån
III. LuyÖn tËp
Hoạt động 3: (30’) Bµi 1 : §iÒn vµo mÉu
HS kÎ l¹i mÉu bøc th Bµi 2 : Chän c¸c t×nh huèng
§iÒn nh÷ng th«ng tin cÇn thiÕt HS trao đổi, thảo luận và trình bày a, Chóc mõng
vµo mÉu b, Chóc mõng

GV:Trần Thanh Hòa


492
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

GV chia líp thµnh 4 nhãm , mçi c, Th¨m hái


nhãm hoµn chØnh mét bøc ®iÖn d, Th¨m hái
e, Th¨m chóc mõng
Bµi 3 : HS tù x¸c ®Þnh t×nh
huèng vµ viÕt theo mÉu cña
bu ®iÖn

4. Củng cố: (3') Cho HS làm phần luyện tập.


5. Hướng dẫn về nhà.(2')
- Học thuộc ghi nhớ.
- Chuẩn bị Trả bài kiểm tra Tiếng việt, KT HK II
*. Rút kinh nghiệm.
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................

Ngày soạn: 16-5-2020


Tuần 36
Tiết 173, 174,175

Tr¶ bµi v¨n - TiÕng ViÖt - Häc kú

I.Mục tiêu cần đạt:


1.Kiến thức: *Giúp HS:
-Nhận ra được những ưu điểm, nhược điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết của mình.
- Gióp HS cñng cè kh¶ n¨ng ghi nhí tæng hîp kiÕn thøc, kh¶ n¨ng chuyÓn ho¸, vËn dông kiÕn thøc
2. Tư tưởng: GD h/s lòng yêu thích bộ môn.
3. Kĩ năng
-Khắc phục các nhược điểm rèn luyện kỹ năng làm bài.
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp, tự nhận thức, ra quyết định.
II.Chuẩn bị:
- GV:Bài làm đã chấm điểm có sửa lỗi
- HS: Sửa các lỗi sai

GV:Trần Thanh Hòa


493
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

III.Các bước lên lớp:


1.Ổn định: (5')
2.KT: (10')
- KT phần chuẩn bị ở nhà
3.Bài mới:

Ho¹t ®éng 1 (50’) I.Tr¶ bµi v¨n


1. NhËn xÐt chung
GV nªu nhËn xÐt vÒ bµi lµm cña HS - ViÕt ®o¹n sa ®µ vµo nghÖ thuËt miªu t¶ t©m lý NV
P§. Cha ®i ®óng träng t©m lµ t©m tr¹ng NV P§.
Ýt d/c, Ýt lêi b×nh s¸ng t¹o
- PhÇn TLV mét sè HS lµm rÊt tèt, ®ñ ý, ®óng yªu
cÇu cña ®Ò, cã kÜ n¨ng biÓu ®¹t dùng ®o¹n tèt. Mét
sè lµm bµi dë dang, kÜ n¨ng yÕu.
- CÇn b¸m s¸t ®Ò h¬n
GV c«ng bè kÕt qu¶ 2. KÕt qu¶

Tuyªn d¬ng c¸c bµi xuÊt s¾c 3. HS tù nhËn xÐt vÒ bµi lµm cña m×nh
4. §äc bµi hay
II. Tr¶ bµi TiÕng ViÖt
1. NhËn xÐt chung
Ho¹t ®éng 2 (50’)
GV c«ng bè nhËn xÐt chung vÒ bµi lµm - Tr¶ lêi c©u hái tèt
- ChØ ra c©u khëi ng÷ ®óng
ViÕt l¹i thµnh c©u ko cã khëi ng÷, mét sè viÕt sai
hoÆc lµm thay ®æi néi dung
- ChØ ra c¸c phÐp liªn kÕt cßn sãt, phÐp liªn tëng
- ViÕt ®o¹n v¨n ®ñ ý , cã phÇn phô chó hîp lý nhng
hoÆc viÕt qu¸ dµi hoÆc c¸c ý lén xén, nghÌo c¶m
xóc, d/c cha hîp lý.
GV c«ng bè kÕt qu¶ 2. KÕt qu¶

Tuyªn d¬ng nh÷ng bµi xuÊt s¾c. 3. HS tù nhËn xÐt söa ch÷a bµi
4. §äc bµi xuÊt s¾c

4. Củng cố: (10') Nhận xét tiết trả bài


5. Hướng dẫn về nhà.(10')
Các HS yếu cần rèn luyện thêm trong hè.
*. Rút kinh nghiệm.

GV:Trần Thanh Hòa


494
Trường TH & THCS Tân Hiệp B Giáo án Ngữ văn 9

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........................................................................................................................

GV:Trần Thanh Hòa


495

You might also like