You are on page 1of 78

KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 4

(Thực hiện từ 25 / 09 / 2023 đến 29 / 09 / 2023)

Thứ Buổi Tiết Lớp Môn Nội dung Đồ dùng


1 4A HĐTT Chào cờ
2 4A TV Bài đọc 3: Cô giáo nhỏ Phiếu
S
3 4A TV Bài đọc 3: Cô giáo nhỏ Phiếu
4 4A Toán Luyện tập - Trang 25 Bảng con
2
1 4A TV BV 3: Trả bài viết đoạn văn về một nhân vật
2 4A KH Không khí có ở đâu?..tính chất của kk (T1) Phiếu
C
3 4A ĐĐ Biết ơn người lao động (Tiết 4) Phiếu

3
1 4A Toán Góc nhọn , góc tù , góc bẹt - trang 26
2 4A HĐTN HĐGD theo chủ đề: Suy nghĩ tích cực
C
3 4A Â. nhạc Tổ chức hoạt động Vận dụng – Sáng tạo

1 4A Toán Luyện tập - Trang 27


2 4A TV N và NG: Trao đổi: Chăm học, chăm làm Phiếu
4 S
3 4A TV Bài đọc 4: Bài văn tả cảnh Phiếu
4 4A PTNLTV Ôn tập
1
2 4B MT Vẻ đẹp trong điêu khắc …Việt Nam (T4)
S
3 4A MT Vẻ đẹp trong điêu khắc …. Việt Nam (T4)
4
5
1 4A Toán Luyện tập - Trang 29 Bảng con
2 4A PTNLT Ôn tập
C
3 4A TV LTVC: Luyện tập về danh từ

1 4A Toán Luyện tập chung - Trang 31


2 4A LS&ĐL Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi T1 Tranh ảnh
S 3 4A KH Không khí có ở đâu?Thành phần… (Tiết 2) Phiếu
6 4 4A CN Một số loại hoa, cây cảnh phổ biến -T1
1 4A LS&ĐL Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi T2 Tranh ảnh
C 2 4A TV Góc sáng tạo: Đố vui: Ai chăm, ai ngoan?
3 4A HĐTT Sinh hoạt lớp -Tuần 4
Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2023
Tiết 1: HĐTT: CHÀO CỜ
KẾ HOẠCH TUẦN 4
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Học sinh tích cực tham gia hoạt động tập thể.
- Học sinh nắm được kế hoạch cần thực hiện trong tuần. Nhớ và thực hiện tốt kế hoạch trường ,
liên đội , lớp đề ra .
.- Hình thành phẩm chất : chăm chỉ , trách nhiệm tự giác trong sinh hoạt tập thể.
- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo
II. ĐỒ DÙNG : GV: Sổ theo dõi ; Cán sự lớp :sổ theo dõi các hoạt động trong tuần
III. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HĐ 1: Lễ chào cờ
- Nghi thức : hát quốc ca, chào cờ
HĐ 2 : Lớp trực nhận xét , đánh giá các hoạt động trong tuần 3
+ Hs nhận biết được những việc mình đã làm , những việc chưa làm tốt để cố gắng khắc
phục trong tuần tới
+Sinh hoạt dưới cờ
HĐ 3 : Giáo viên chủ nhiệm triển khai kế hoạch tuần 4 của lớp:
GVCN phổ biến kế hoạch cụ thể của lớp:
- Thực hiện chương trình học tuần
- Chú ý tự học , xây dựng bài , sách vở đồ dùng học tập đủ , đúng theo TKB .
- Thực hiện tốt việc học ở nhà, ở lớp.( Tổ trường thường xuyên kiểm tra , nhận xét )
- Thực hiện vệ sinh theo khu vực phân công, mặc đồng phục đúng theo quy định, ( thứ 2 : áo
trắng , quần sọc , khăn quàng đỏ ; Thứ 4 mặc áo sao vàng : Thứ 6 áo trắng , quần sọc , khăn
quàng đỏ ) tham gia sinh hoạt tập thể.
IV. Tổng kết hoạt động :
-HS nắm kế hoạch ,hoạt động , phấn đấu hoàn thàn tốt các nội dùn đề ra .
- Từng cá nhân nắm được các hoạt động cụ thể cần làm trong tuần ...
V. Hoạt động vận dụng :
- Mạnh dạn , tự giác , tích cực tham gia các hoạt động ở trường ...
-----------------------------------------------------

Tiết 2-3 : Tiếng Việt: CHỦ ĐỀ 2: CHĂM HỌC CHĂM LÀM


Bài đọc 3: CÔ GIÁO NHỎ (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù:
- Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ HS dễ viết sai. Ngắt nghỉ hơi
đúng ngữ pháp, ngữ nghĩa. Tốc độ đọc 75-80t/ phút. Đọc thầm nhanh hơn lớp 3
- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài. Trả lời được các câu hỏi về nội dung của
các đoạn và toàn bài. Hiểu được đặc điểm của nhân vật Giên: tuy còn nhỏ nhưng đã biết vận
dụng những điều học được vào cuộc sống để giúp đỡ người thân và bạn bè.
- Thể hiện cảm xúc đối với nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Bước đầu phát triển năng lực văn học qua việc cảm nhận được những đặc điểm đáng yêu
của nhân vật qua ngôn ngữ nhân vật và các chi tiết miêu tả nhân vật. Biết bày tỏ được sự yêu
thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp trong bài.
- Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống: thể hiện tình yêu thương của mình đối với
người thân và bạn bè.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tập đọc, cố gắng luyện đọc đúng, luyện đọc diễn cảm tốt.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nâng cao kĩ năng tìm hiểu ý nghĩa nội dung bài
đọc và vận dụng vào thực tiễn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lựcgiao tiếp trong trả lời các câu hỏi và hoạt
động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết tôn trọng giữa con người, biết giúp đỡ mọi người.
- Phẩm chất nhân ái: Biết vận dụng những điều học được vào cuộc sống để giúp đỡ người
thân và bạn bè.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác tập đọc, trả lời các câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
câu hỏi.
+ Bài có tên Cô giáo nhỏ
+ HS trả lời theo ý hiểu

- HS lắng nghe
+ Bài đọc hôm nay tên là gì?
+ Tranh vẽ hình ảnh gì?
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- GV giới thiệu: Câu chuyện Cô giáo nhỏ kể
về cô bé Giên, tuy còn nhỏ nhưng đã biết
vận dụng những điều học được vào cuộc
sống để giúp đỡ người thân và bạn bè. Câu
chuyện diễn ra như thế nào, chúng ta cùng
tìm hiểu nhé!
2. Khám phá.
2.1. Hoạt động 1: Đọc đúng.
- GV đọc mẫu lần 1: Đọc diễn cảm cả bài, - Hs lắng nghe GV đọc bài.
nhấn giọng ở những từ ngữ giàu sức gợi tả,
gợi cảm.
- GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt - HS lắng nghe giáo viên hướng dẫn cách đọc.
nghỉ đúng dấu câu. Giọng đọc trầm lắng, xúc
động; thay đổi theo các tình tiết chuyện.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn: bài đọc chia 6 đoạn: - HS quan sát và đánh dấu theo đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến …với nhà trường ạ.
+ Đoạn 2: Tiếp theo ….được đi học.
+ Đoạn 3: Tiếp theo …ê a đánh vần.
+ Đoạn 4: Tiếp theo ….học trò.
+ Đoạn 5: Tiếp theo ….lấm lem nhọ nồi.
+ Đoạn 6: Đoạn còn lại. - 6 HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- GV gọi 6HS đọc nối tiếp đoạn. - HS đọc từ khó.
- GV hướng dẫn luyện đọc từ khó: Giên,lúng
búng, ngượng nghịu, lấm lem , nghẹn ngào,
ngạc nhiên… - 2-3 HS đọc câu.
- GV hướng dẫn luyện đọc câu:
Từ cha sinh mẹ đẻ, / có bao giờ tôi được học
chữ.// Giờ / tôi biết kha khá rồi đấy. // Tôi
đọc cô giáo nghe thử nhé. // – Bà của Giên/
ngượng nghịu nhìn cuốn sách lầm lem nhọ
nồi. - Một số HS khá, giỏi đọc toàn bộ bài.
- GV mời một số HS khá, giỏi đọc toàn bộ
bài đọc.
3. Luyện tập.
3.1. Tìm hiểu bài.
- GV mời HS đọc chú giải trong SGK + miễn phí: cho phép hưởng một dịch vụ mà
không phải trả tiền.
+ hẻo lánh: ( nơi) xa, ít người qua lại.
+ ngóng cổ: trông chờ, mong đợi một điều gì
đó.
+ cha sinh mẹ đẻ: lúc mới sinh ra ( thường
dùng để nhấn mạnh điều từ trước tới nay chưa
từng thấy, chưa từng có).
- HS lắng nghe.
- GV nhận xét, tuyên dương và có thể giải
thích thêm một số từ ngữ mà tại địa phương
HS chưa nắm được: lúng búng,… - HS trả lời lần lượt các câu hỏi:
- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt các câu
hỏi trong SGK. Đồng thời vận dụng linh hoạt
các hoạt động nhóm bàn, hoạt động chung cả
lớp, hoạt động cá nhân,…
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách
trả lời đầy đủ câu. Câu 1: Trường học của Giên ở một vùng quê
+ Câu 1: Trường học của Giên ở đâu? Ngôi hẻo lánh châu Phi. Gọi là trường nhưng thực
trường này có gì đặc biệt? chất là một lớp dạy chữ miễn phí. HS là con
cháu của những người nông dân suốt ngày cặm
cụi trên những cánh đồng ngô cháy nắng.
Câu 2: Cô giáo đã chứng kiến cảnh Giên đang
làm “ cô giáo”, hướng dẫn bà, mẹ và các bạn
nhỏ trong xóm đánh vần. Cuốn sách Giên dùng
+ Câu 2: Cô giáo đã chứng kiến việc gì lúc để dạy chữ ở lớp học của chính mình là cuốn
đến nhà Giên? truyện tranh mượn của cô giáo.
Câu 3: Giên đang phải dùng sách để dạy bà,
mẹ và các bạn đọc.
Câu 4: Vì cô giáo đã hiểu lầm về Giên. Cô
không biết là Giên trả sách chậm vì phải dùng
+ Câu 3: Theo em, vì sao Giên không trả quyển sách để làm một việc rất đáng khen: dạy
được sách đúng hạn? bà, mẹ và các bạn học đọc.
+ Câu 4: Vì sao khi Giên xin lỗi, cô giáo Câu 5: Giên đã biết đem những điều học được
nghẹn ngào nói: “ Ồ không, Giên! Cô phải vận dụng vào cuộc sống. Việc làm của Giên
xin lỗi em mới đúng.”? còn thể hiện tình yêu thương của mình đối với
người thân và bạn bè.
+ Câu 5: Việc làm của Giên đáng khen như Một số HS nêu nội dung bài học theo hiểu biết
thế nào? của mình.
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV mời HS nêu nội dung bài. - HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét và chốt nội dung bài học:
Câu chuyện khuyên mỗi người hãy thể
hiện tình yêu thương của mình đối với
người thân và bạn bè. Biết vận dụng những
điều học được vào cuộc sống để giúp đỡ
mọi người xung quanh mình.
3.2. Đọc nâng cao.
- GV Hướng dẫn HS đọc trôi chảy toàn bài, - HS lắng nghe GV hướng dẫn cách đọc diễn
ngắt nghỉ đúng dấu câu. Giọng đọc diễn cảm cảm.
phù hợp với người dẫn chuyện và các nhân
vật trong câu chuyện theo các tình tiết
chuyện. Một số câu cần chú ý cách ngắt
giọng cho đúng ngữ pháp, lưu ý cách nâng
giọng, hạ giọng cho phù hợp với các câu đối
thoại trong bài.
- GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài. - HS lắng nghe GV đọc mẫu diễn cảm.
- Mời HS luyện đọc theo nhóm 3. - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 3.
- GV tổ chức trò chơi “Vòng quay may mắn” - HS lắng nghe và quan sát cách chơi.
để tổ chức đọc diễn cảm. (làm một vòng
quay có nhiều ô số, mỗi ô số là 1 đoạn trong
bài đọc).
- Các nhóm quay trúng đoạn nào thì tham gia - Các nhóm lên quay trò chơi để tham gia đọc
đọc theo quy tắc như hướng dẫn ở trên) diễn cảm.
- GV mời cả lớp lắng nghe, nhận xét. - Cả lớp lắng nghe, nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương các cá nhân, - HS lắng nghe, ghi nhớ đểđọc hay đoạn 5.
nhóm đọc tốt.
4. Vận dụng.
- GV hướng dẫn về nhà luyện đọc nâng cao
theo dạng phân vai, tập chuyển giọng đọc - HS lắng nghe nhiệm vụ tự đọc nâng cao ở nhà.
theo các hình thức: - HS cam kết thực hiện.
+ Giọng người kể chuyện.
+ Giọng củaGiên.
+ Giọng của bà.
+ Giọng của mẹ. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
+ Giọng cô giáo.
- GV nhận xét tiết dạy.
- Dặn dò bài về nhà.
-------------------------------------------------------
Tiết 4: Toán : CHỦ ĐỀ 2: GÓC VÀ ĐƠN VỊ ĐO GÓC
LUYỆN TẬP ( Trang 25)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.


1. Năng lực đặc thù:
- Nhận biết được đơn vị đo góc: độ (O)
- Sử dụng được thước đo góc để đo các góc : 60O ; 90O ;120O ; 180O
- Củng cố nhận biết, cách đọc, viết số đo của góc, bước đầu biết dùng thước đo góc để đo các
góc cho trước (trường hợp các góc có số đo là: 60O ; 90O ;120O ; 180O )
- Phát triển năng lực tư duy và sử dụng công cụ học Toán
- Vận dụng bài học vào thực tiễn.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự giác học tập, làm bài tập và các nhiệm vụ được giao.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tốt trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lựcgiao tiếp trong hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm
vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác học tập, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc II. ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC.
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi
+ Câu 1: Đơn vị do góc là gì? Kí hiệu như + Trả lời:
thế nào? Đơn vị do góc là độ. Kí hiệu là O
+ Câu 2: Nêu cách đo góc đỉnh E; cạnh EC, Bước 1: Đặt thước đo của góc sao cho tâm của
ED bằng thước đo góc thước trùng với đỉnh E của góc; cạnh ED nằm
trên đường kính của nửa hình tròn của thước.
Bước 2: Cạnh EC đi qua đi qua một vạch trên
nửa đường tròn của thước. Vạch đó ghi số nào
thì góc đỉnh O; cạnh EC, ED sẽ bằng bấy nhiêu
độ.

+ Câu 3: Quan sát hình sau rồi nêu số đo góc


của góc đỉnh O; cạnh OE, OM Góc đỉnh O; cạnh OE, OM bằng 120O

+ Câu 4: Đo góc rồi nêu số đo của các hình HS đo rồi TL


sau:
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Luyện tập:
Bài 1. Nêu số đo góc? (Làm việc cá nhân) Quan
sát hình và nêu số đo góc thích hợp.
- HS quan sát hình vẽ, dựa vào mẫu để nêu( viết) - 1 HS nêu tên góc và đọc số đo góc. Góc
được số đo thích hợp đỉnh A; cạnh AB, AD. Số đo góc 90O
- GV hướng dẫn học sinh làm miệng và kết hợp - HS lần lượt làm bảng con kết hợp đọc
bảng con: miệng các số đo góc còn lại:
+ Góc đỉnh B; cạnh BA, BC. Số đo góc
60O)
+ Góc đỉnh C; cạnh CB, CD. Số đo góc
90O)
GV nhận xét, tuyên dương. + Góc đỉnh D; cạnh DA, DC. Số đo góc
* GV củng cố về kĩ năng đọc số đo góc. 120O)
Bài 2: Đo góc(Làm việc nhóm 2) HS lắng nghe và rút kinh nghiệm.
- GV gọi HS xác định góc cần đo?
- GV chia nhóm 2, hai bạn cùng bàn kiểm tra nhau
cách dùng thước đo góc và nêu số đo góc. - Góc đỉnh B; cạnh BA, BC

A - HS trả lời: Góc đỉnh B; cạnh BA, BC


bằng 60O

B C

- Đổi vở soát theo nhóm bàn trình bày kết quả,


nhận xét lẫn nhau.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3. Dùng thước đo góc được tạo bởi hai kim
đồng hồ? (Làm việc cá nhân) HS lắng nghe và rút kinh nghiệm.
GV chuẩn bị hình vẽ trên phiếu học tập rồi đặt tên
cho góc ở mỗi hình để thuận tiện khi viết và đọc
số đo góc. ( VD: Hình A : đặt tên điểm ở tâm đông
hồ là O, ở đầu kim giờ là A, ở đầu kim phút là B.
Khi đó HSTL được góc đỉnh O; cạnh OA, OB HS làm bài trong phiếu .
bằng 90O Trả lời:
- GV mời 1 HS nêu cách làm: 3 giờ: 90O
- Cả lớp làm bài vào vở: 4 giờ : 120O
6 giờ: 180O
2 giờ: 60O

- Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét.


- GV nhận xét tuyên dương.
*GV củng cố kĩ năng sử dụng thước đo góc
- HS nhận xét và đọc lại số đo góc
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
3. Vận dụng trải nghiệm
- GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học vào
như trò chơi, hái hoa,...sau bài học để học thực tiễn.
sinh nhận biết số liền trước, số liều sau, đọc
số, viết số...
- Ví dụ: GV đưa ra 4 góc bất kì được tạo bởi - 4 HS xung phong tham gia chơi.
hai kim đồng hồ như: 9 giờ; 8 giờ; 9giờ 15p;
10 giờ. Mời 4 học sinh tham gia trải nghiệm
đọc số đo góc: Phát 4 phiếu ngẫu nhiên cho 4
em, sau đó mời 4 em dùng thước đo và đọc - HS lắng nghe để vận dụng vào thực tiễn.
kết quả. Ai đúng sẽ được tuyên dương.
- Nhận xét, tuyên dương.
----------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều:
Tiết 1. Tiếng Việt : Bài viết 3:
TRẢ BÀI VIẾT ĐOẠN VĂN VỀ MỘT NHÂN VẬT (1 tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.


1. Năng lực đặc thù:
- Nghe – hiểu, đọc – hiểu lời nhận xét của cô giáo ( thầy giáo) về bài viết của mình và các
bạn.
- Có kĩ năng phát hiện và chữa lỗi về cấu tạo, nội dung, cách dùng từ, đặt câu, chính tả để
hoàn thiện bài viết.
- Phát triển năng lực văn học: Bước đầu biết lựa chọn, sử dụng từ ngữ biểu đạt tình cảm, cảm
xúc khi viết về nhân vật.
- Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực học tập, tiếp thu kiến thức để dùng từ, đặt câu, hoàn thiện
bài bài viết.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nâng cao kĩ năng phát hiện lỗi, chữa bài, viết lại
đoạn văn trong bài,vận dụng bài đọc vào thực tiễn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lựcgiao tiếp trong trò chơi và hoạt động
nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Thông qua bài học, biết trân trọng thành quả và sự tiến bộ của bạn trong
học tập.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác trong học tập, trò chơi và vận dụng.
- Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- GV cho HS hát kết hợp vận động bài “ Vui - LPVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
đến trường” – nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung.
- GV dẫn dắt vào bài mới. - HS lắng nghe.
2. Luyện tập.
HĐ1: Nhận xét chungvề bài viết
- GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả - HS lắng nghe.
lớp.
+ Ưu điểm:
..............................................................
..............................................................
.............................................................
+ Nhược điểm - HS lắng nghe.
.............................................................
.............................................................
.............................................................
- GV tuyên dương những HS có bài viết hay, - HS có bài viết hay đọc bài viết của mình.
có tiến bộ nổi bật về bài viết
HĐ2: Sửa bài cùng cả lớp - HS lên bảng chữa lỗi, lớp chữa lỗi vào
- GV tổ chức cho HS sửa một số lỗi điển hình ( giấy nháp.
về cấu tạo, cách dùng từ, đặt câu, chính tả)
- Hướng dẫn chữa lỗi chung. - Lớp nhận xét bài trên bảng lớp.
- GV nhận xét, chữa bài lại cho đúng. - HS lắng nghe
HĐ3. Tự sửa bài và viết lại đoạn văn
- GV phát vở cho HS. - Từng HS đọc kĩ lời nhận xét của GV về
bài viết của mình.
- GV yêu cầu HS tự sửa lỗi về cách dùng từ, - HS ghi các loại lỗi và cách chữa lỗi.
đặt câu, chính tả,...trong bài.
HĐ4. Đổi bài cho bạn để kiểm tra việc sửa
lỗi.
- GV mời HS báo cáo kết quả sửa bài. - HS đối chiếu, đổi bài cho nhau theo từng
cặp để soát lỗi còn sót, soát lại việc chữa lỗi.
- HS trình bày ý kiến của mình.
- GV yêu cầu HS khác nêu ý kiến. - HS lắng nghe
- GV nhận xét, bổ sung để HS tiếp tục hoàn
thành bài viết.
3. Vận dụng trải nghiệm
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà viết - HS lắng nghe nhiệm vụ.
một đoạn văn ( đoạn thơ) về một người bạn
chăm học, chăm làm trong lớp ( giấu tên). - Cam kết thực hiện ở nhà.
- GV nhận xét tiết dạy.
- Dặn dò bài về nhà. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
--------------------------------------------------------------
Tiết 2: Khoa học : CHỦ ĐỀ 1: CHẤT
Bài 4: KHÔNG KHÍ CÓ Ở ĐÂU? THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA KHÔNG KHÍ
(T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Năng lực đặc thù:
- Quan sát và làm được thí nghiệm đơn giản để:
+ Nhận biết được sự có mặt của không khí
+Xác định được một số tính chất của không khí
+Nhận biết trong không khí có hơi nước, bụi,….
- Kể được tên của không khí: ni-tơ,(nitrogen), ô-xi (oxygen).các -bô – níc (carbon dioxide).
- Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm, hoạt động trải nghiệm, qua đó góp phần phát triển năng
lực khoa học.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự chủ thực hiện thí nghiệm, trải nghiệm để kiểm chứng tính
thực tiễn của nội dung bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện tốt và có sáng tạo trong thực hiện các
hoạt động của bài học để năm chắc kiến thức.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong hoạt động nhóm và thí
nghiệm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Xây dựng tốt mối quan hệ thân thiện với bạn trong học tập và trải
nghiệm.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để năm vững nội dung yêu cầu cần
đạt của bài học.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- GV cho học sinh xem đoạn phim hoạt hình - HS xem đoạn phim hoạt hình, nghe và
“Không khí xung quanh ta” để khởi động bài trả lời câu hỏi của giáo viên..
học.
- GV Cùng trao đổi với HS về nội dung đoạn - HS chia sẻ những điều mình xem được
phim trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt vào
bài mới. - HS lắng nghe.
2. Hoạt động:
Hoạt động 1: Không khí có ở đâu. (sinh
hoạt nhóm 4)
- GV cho học sinh tham gia hoạt động thu và - Đại diện các nhóm nhận các dụng cụ
giữ không khí để phát hiện sự có mặt của thí nghiệm.
không khí xung quanh không gian lớp học. - Lắng nghe yêu cầu của GV
Dự đoán kết quả xảy ra. -Tiến hành thực hiện thí nghiệm theo
* Thí nghiệm 1.GV chuẩn bị: một túi ni lông yêu cầu của giáo viên.
phân hủy sinh học, 1 chậu thủy tinh chứa
nước, tăm, dây buộc. giao cho 4 nhóm và yêu
cầu:
- Tiến hành: Cầm túi nilông mở to miệng túi
đi nhanh trong lớp hoặc ngoài hành lang như
bạn hình 1a. Khi túi phồng lên, buộc miệng
túi lại.
- Cho túi vào chậu nước, dùng tăm chọc
thủng một lỗ rồi bóp nhẹ túi như hình 1b,
quan sát hiện tượng xảy ra. - Các nhóm quan sát, thảo luận và báo
- GV mời HS giải thích hiện tượng xảy ra và cáo kết quả thí nghiệm, nhóm khác nhận
cho biết túi ni lông có chứa gì? xét.
-GV chốt lại:Khi bóp nhẹ túi thấy có bọt khí - 2-3 HS nhắc lại.
thoát ra ngoài, điều này chứng tỏ rằng
trong túi chứa không khí. -HS lắng nghe và rút kinh nghiệm.
* Thí nghiệm 2.
- Quan sát hình 2, dự đoán bên trong chai
rỗng và trong các lỗ nhỏ li ti của miếng bọt -Lắng nghe yêu cầu của GV
biển khô có chứa gì? -Tiến hành thực hiện quan sát theo yêu
cầu của giáo viên. Dự đoán kết quả xảy
ra.
-Một số nhóm giải thích hiện tượng ở
hình 3 và cho biết dự đoán ban đầu của
nhóm đúng hay sai.

-GV tiếp tục cho HS quan sát hình 3 để kiểm


chứng dự đoán ban đầu.
-GV hỏi HS từ các hiện tượng quan sát được
ở hình 1,2,3 và trong cuộc sống, hãy cho biết
không khí có ở đâu.
- GV nhận xét chung, chốt lại kiến thức:
Vì trong chai và miếng bọt biển có chứa
không khí, khi nước chiếm chỗ thì không khí
thoát ra ngoài.

-HS trả lời theo suy nghĩ


Tổng kết thí nghiệm:
- Qua các thí nghiệm đã làm, chúng ta có thể - HS trả lời cá nhân theo hiếu biết cảu
biết được không khí có ở đâu. mình qua quan sát các thí nghiệm.
+ GV nhận xét, tuyên dương. + Không khí có xung quanh mọi vật và
mọi chỗ rỗng bên trong vật.
4. Vận dụng trải nghiệm.
- GV tổ chức trò chơi “Nhốt không khí vào
trong túi”
+ GV chuẩn bị một số túi ni lông. - Học sinh lắng nghe yêu cầu trò chơi.
+ Chia lớp thành các nhóm. Và cùng thi
một lượt trong thời gian 2 phút.
- Cô đưa ra cái túi nilon hỏi HS túi bóng - HS tham gia trò chơi.
của cô như thế nào?
- Hãy cùng cô vợt, nhốt không khí vào
trong túi nhé. HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Đội
- Các em đã nhốt được không khí vào nào nhanh tay sẽ thắng cuộc.
trong túi chưa? -HS trả lời câu hỏi của GV.
- Vì sao em biết là đã nhốt được không khí - Không khí: không có màu, không có
vào trong túi rồi? mùi, không nắm bắt được nhưng có ở khắp
- Cô đã nhốt không khí vào trong túi nilon mọi nơi xung quanh chúng ta.
lên túi nilon căng phồng nên đấy.
- Em nhìn thấy không khí như thế nào?
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
---------------------------------------------------------
Tiết 3: Đạo đức CHỦ ĐỀ 1: BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
Bài 1: BIẾT ƠN NGUỜI LAO ĐỘNG (T4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Năng lực đặc thù:
- Củng cố kiến thức đã học vè lòng biết ơn người lao động.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn qua việc thể hiện được lòng biết ơn người lao
động bằng lời nói, việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi. Nhắc nhở bạn bè, người thân có hành
vi, thái độ biết ơn những người lao động.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự chủ tự học, tự điều chỉnh hành vi, thái độ lời nói và việc
làm biết ơn người lao động.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết tìm hiểu và tham gia những hoạt động thể hiện
lòng biết ơn người lao động phù hợp với bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Yêu mến, kính trọng, biết ơn người lao động.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để nắm vững nội dung yêu cầu cần
đạt của bài học.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- GV cho học sinh đọc thơ văn truyên, ca dao... kể - HS lắng nghe bài hát.
lại việc mình đã làm để thể hiện lòng biết ơn
người lao động để khởi động bài học. + HS trả lời theo những việc làm được cuả
- GV Nhận xét, tuyên dương. bản thân
- GV dẫn dắt vào bài mới. - HS lắng nghe.
2. Hoạt động luyện tập:
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến.
Bài 1: Em đồng tình hay không đồng tình
(Làm việc chung cả lớp)
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. Cả lớp lắng - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. Cả lớp lắng
nghe. nghe.
- GV mời cả lớp làm việc chung, cùng nhau đọc - Cả lớp làm việc chung, cùng nhau đọc
các tình huống trong SGK và bày tỏ ý kiến của các tình huống trong SGK và bày tỏ ý kiến
mình : Đồng tình nay không đồng tình, giải thích của mình : Đồng tình nay không đồng
vì sao. tình, giải thích vì sao.
a. Đồng tình, vì nhờ có người lao động
chúng ta mới có thể duy trì sự sống.
b. Không đồng tình, vì dù chúng ta đã trả
tiền để mua hàng hóa của người lao động
thì vẫn cần biết ơn họ vì nếu không có họ
thì chúng ta không thể mua hàng hoá
được.
c. Không đồng tình, vì cần phải biết ơn
những người lao động xung quanh ta và ở
khắp nơi.
d. Không đồng tình, vì cần biết ơn những
người lao động , kể cả người lao động
chân tay, vì lao động chân chính nào cũng
đống góp cho xã hội.
e. Đồng tình, vì trân trọng thành quả lao
động chính là biết ơn người lao động.
- Một số HS trình bày ý kiến của mình. Cả
- GV mời HS trình bày ý kiến của mình. Cả lớp lớp lắng nghe, nhận xét và góp ý.
lắng nghe, nhận xét và góp ý. - GV nhận xét, tuyên dương.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Việc làm của bạn nào dưới đây thể hiện
hoặc không thể hiện sự biết ơn người lao động?
Vì sao? (sinh hoạt nhóm 2)
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2. Cả lớp lắng - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2. Cả lớp lắng
nghe. nghe.
- GV mời cả lớp sinh hoạt nhóm 2, cùng nhau đọc - Cả lớp sinh hoạt nhóm 2, cùng nhau đọc
các tình huống trong SGK, thảo luận và bày tỏ ý các tình huống trong SGK, thảo luận và
kiến của mình : Đồng tình nay không đồng tình, bày tỏ ý kiến của mình : Đồng tình nay
giải thích vì sao. không đồng tình, giải thích vì sao.
a. Không đồng tình, vì vì Lê không thể
hiện thái độ tôn trọng người lao động.
b. Đồng tình, vì Châu đã thể hiện tình yêu,
thái độ tôn trọng dôid với công việc của bố
mình.
c. Đồng tình, vì Thanh đã có lời nói, việc
làm thể hiện sự biết ơn đối với chú công
nhân sửa điện cho nhà mình.
d. Đồng tình, vì Chi đã không phân biệt
đối xử mà yêu quý bác giúp viêc như
người nhà.
e. Không đồng tình, vì Bảo không thể hiện
thái độ tôn trọng, lịch sự với người giao
hàng.
- Một số nhóm trình bày ý kiến của mình.
Các nhóm lắng nghe, nhận xét và góp ý.
- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV mời các nhóm trình bày ý kiến của mình.


Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét và góp ý.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Xử lý tình huống (sinh hoạt nhóm 4)
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3. Cả lớp lắng - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3. Cả lớp lắng
nghe. nghe.
- GV mời cả lớp sinh hoạt nhóm 4, cùng nhau đọc - Cả lớp sinh hoạt nhóm 4, cùng nhau đọc
các tình huống trong SGK, thảo luận và xử lí các các tình huống trong SGK, thảo luận và xử
tình huống sau: lí các tình huống.
+ Tình huống a:Phương nên thuyết phục
Khánh qua nhặt đồ giúp bác. Nếu Khánh
không đồng ý thì Phương vẫn nên giúp
bác.
+ Tình huống b: Mai nên nói với bạn đó:
Mỗi nghề nghiệp đều quan trọng và có vai
trò khác nhau trong xã hội. Mai cần nói rõ
tầm quan trọng của nghề nghiệp của bố mẹ
mình để bạn đó hiểu hơn.
+ Tình huống c: Nhung nên xin phép bố
mẹ chia sẻ bớt những rau củ, quả cho mọi
người xung quanh.
- Một số nhóm trình bày ý kiến của mình.
Các nhóm lắng nghe, nhận xét và góp ý.
- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV mời các nhóm trình bày ý kiến của mình.


Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét và góp ý.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 4: Em có lời khuyên gì dành cho bạn? (sinh
hoạt nhóm 4)
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 4. Cả lớp lắng - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 4. Cả lớp lắng
nghe. nghe.
- GV mời cả lớp sinh hoạt nhóm 4, cùng nhau đọc - Cả lớp sinh hoạt nhóm 4, cùng nhau đọc
các tình huống trong SGK, thảo luận và đưa ra lời các tình huống trong SGK, thảo luận và
khuyên cho bạn trong các tình huống sau: đưa ra lời khuyên cho bạn trong các tình
huống:
+ Tình huống a: Khuyên Huy không nên
làm như vậy Vì đó là hành động không tôn
trọng thành quả của người lao động; bác
lao công đã vất vả lau sạch hành lang, lần
sau Huy nên chờ sàn nhà khô rồi hãy bước
vào hoặc chọn đi lối khác, khong giẫm
chân bẩn lên hành lang đã được lau sạch.
+ Tình huống b: Khuyên bạn không nên
lấy quá nhiều đồ ăn vì không ăn hết sẽ
lãng phí công sức của người lao động.
- Một số nhóm trình bày ý kiến của mình.
- GV mời các nhóm trình bày ý kiến của mình. Các nhóm lắng nghe, nhận xét và góp ý.
Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét và góp ý. - GV nhận xét, tuyên dương.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Vận dụng trải nghiệm.:
- tổ chức một tình huống thực tế và mời học sinh
quan sát rồi đưa ra ý kiến giải quyết :
- GV chọn 2 HS lên thực hiện tiểu phẩm: - 2 HS lên thực hiện tiểu phẩm. Cả lớp
+ 1 HS đóng vai bác thợ sơn đang đang sơn cùng quan sát tiểu phẩm.
tường.
+ 1 HS đóng vai 1 bạn đi học về.
Tình huống như sau: bác thợ sơn đang cắm cúi
sơn tường, bạn học sinh đi ngang quan đứng xem
một lá rồi lấy cái cọ bôi vào thùng sơn và vẽ bậy
lên tường.
- GV mời HS đưa ra cách giải quyết. - HS đưa rách cách giải quyết theo suy
- GV nhận xét, sửa sai. nghĩ của bản thân.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà.

------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 26 tháng 9 năm 2023
Tiết 1: Toán : CHỦ ĐỀ 2: GÓC VÀ ĐƠN VỊ ĐO GÓC
Bài 8: GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.


1. Năng lực đặc thù:
- Làm quen và nhận biết được góc nhọn, góc tù và góc bẹt
- Giải quyết được một số bài toán, tình huống liên quan đến góc nhọn, góc tù và góc bẹt.
- Phát triển năng lực tư duy và trí tưởng tượng không gian và năng lực thẩm mĩ.
- Vận dụng bài học vào thực tiễn.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự giác học tập, làm bài tập và các nhiệm vụ được giao.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tốt trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lựcgiao tiếp trong hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm
vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác học tập, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi
+ Câu 1: Hình dưới đây có mấy góc vuông? + Trả lời:
- Có 3 góc vuông

+ Câu 2: Nêu cách kiểm tra góc vuông hay - Đặt đỉnh góc vuông của thước
góc không vuông? trùng với đỉnh góc cần đo và 1
cạnh góc vuông của thước trùng
với 1 cạnh góc cần đo. Nếu:
- a) Nếu cạnh góc vuông của
thước trùng với cạnh còn lại của
góc cần đo thì đó là góc vuông.
- b) Nếu cạnh góc vuông của
thước không trùng với cạnh còn
lại của góc cần đo thì đó là góc
không vuông.
+ Câu 3: Hãy dùng thước đo độ kiểm tra sô -
đo của góc vuông. - Góc vuông là 90O
+ Câu 4: Hãy đọc tên góc và số đo của mỗi
hình dưới đây HS thực hành đo rồi trả lời

- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.


- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá:
Giới thiệu tình huống: Bạn Rô bốt khép Học sinh đọc đề bài
hoặc mở thước gấp để làm góc nhọn, góc tù
và góc bẹt.
- HD dẫn HS làm các thao tác đó trên những HS làm trên quạt nan hoặc thước gấp…
đồ dùng đã chuẩn bị trước
- Cho học sinh thảo luận nhóm 2 tìm ra kiến
Thảo luận nhóm và nêu ý kiến về góc
thức bài học ( gợi ý HS so sánh với góc tù, góc nhọn, góc bẹt
vuông) Kết luận:
+ Góc nhọn: bé hơn góc vuông
+ Góc tù: lớn hơn góc vuông
- Qua HĐ vừa rồi, HS nhận biết được góc + Góc bẹt: bằng hai góc vuông
nhọn, góc tù và góc bẹt qua quan sát.
* Với các góc gần bằng góc vuông hoặc gần
bằng góc bẹt thì ta phải dụng eke để phân
biệt HS thực hành :

- Đặt đỉnh góc vuông của thước


trùng với đỉnh góc cần đo và 1
cạnh góc vuông của thước trùng
với 1 cạnh góc cần đo. Nếu:
a) Nếu cạnh còn lại của góc cần
- GV cho HS sử dụng eke, HD HS cách đo nằm ngoài hai cạnh góc
nhận biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt. vuông của thướcthì đó là góc
- Sau đó, GV cho HS nhận xét về số đo tù.
của góc nhọn, góc tù và góc bẹt với b) Nếu cạnh còn lại của góc cần
góc vuông qua việc sử dụng thước đo đo nằm giữa hai cạnh góc
độ. vuông của thước thì đó là góc
-Giáo viên củng cố, nhận xét đưa ra kết nhọn.
luậnvề góc nhọn, góc tù, góc bẹt. HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
3. Luyện tập, thực hành
Bài 1. Tìm góc nhọn, góc tù và góc bẹt
(Làm việc cá nhân) Nhận biết góc nhọn,
góc tù và góc bẹt
- GV yêu cầu HS gọi tên góc; nhận biết các - 1 HS nêu miệng cách làm bài mẫu
góc nhọn, góc tù và góc bẹt và viết câu trả
lời vào vở. + Góc nhọn đỉnh O; cạnh OM, ON
+ Góc tù đỉnh B; cạnh BP, PQ
+ Góc vuông đỉnh C; cạnh CI, CK
+ Góc bẹt đỉnh C; cạnh CX, CY
+ Góc nhọn đỉnh D; cạnh DU,DV
+ Góc tù đỉnh A; cạnh AG, AH

- HS lắng nghe rút kinh nghiệm.


- GV nhận xét, tuyên dương. HSTL
GV củng cố lại cho HS cách nhận biết về
góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
Bài 2: Xác định góc nhọn, góc tù được tạo
bởi hai lưỡi kéo.(Làm việc nhóm 4)
Nhận biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong HS thực hành rồi báo cáo kết quả.
các vật dụng thực tế.
- GV yêu cầu HS dùng e ke dể nhận biết - Các nhóm làm việc theo phân công.
được hình nào có hai lưỡi kéo tạo thành góc - Các nhóm trình bày.
nhọn, góc tù.
GV tiếp tục cho HS tạo góc với các vật
dụng thực tế ( compa, mở quyển sách…)
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- Nghe nhóm bạn trình bày kết quả, nhận
xét lẫn nhau.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:Nhận diện góc nhọn, góc tù, góc bẹt
trong tình huống thực tế. (Làm phiếu - Các nhóm làm việc theo phân công.
nhóm 2 và ghi kết quả vào phiếu)
- GV cho HS làm theo nhóm. + Miếng bánh 1 (góc số 1) là góc nhọn
- GV nêu YC để HS thảo luận nhóm đỉnh O; cạnh OA,OC
+ Học sinh đọc đề bài và gọi tên các + Miếng bánh 2 (góc số 2) là góc tù
góc trên miếng bánh đỉnh O; cạnh OA,OB
+ HS nhận diện góc nhọn, góc tù, góc + Miếng bánh 1 (góc số 1) là góc bẹt
bẹt đỉnh O; cạnh OC,OB

- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.

- Các nhóm trình bày, trao đổi và phản biện


lẫn nhau
- GV nhận xét tuyên dương.
4. Vận dụng trải nghiệm.
- GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã
như trò chơi, hái hoa,...sau bài học để học học vào thực tiễn.
sinh nhận biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt. - HS lắng nghe để vận dụng vào thực
- Nhận xét, tuyên dương. tiễn.
-------------------------------------------------
Tiết 2: Hoạt động trải nghệm : HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT .
Sau tiết hoạt động, HS:
- Điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của bản thân phù hợp trong một số tình huống;
- Chia sẻ về sự thay đổi của bản thân sau khi điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của mình.
Góp phần hình thành và phát triển :
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của bản thân; làm chủ được cảm
xúc, suy nghĩ của bản thân trong một số tình huống đơn giản.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài giảng điện tử;
- HS: Sách giáo khoa, bút màu, giấy A4 hoặc bảng nhóm
II. CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Khuôn - HS tham gia trò chơi: Một bạn lên thể hiện một
mặt cảm xúc” cảm xúc bất kì, các bạn khác sẽ đoán cảm xúc mà
bạn vừa thể hiện.
- Trao đổi sau trò chơi: Các bạn vừa thể hiện - HS trả lời theo suy nghĩ.
các cảm xúc gì? Có phải tất cả các cảm xúc
này đều tích cực không? Vì sao?
- GV giới thiệu: Có những tình huống khiến
chúng ta xuất hiện những cảm xúc, suy nghĩ
tiêu cực. Khi đó, chúng ta cần rèn luyện để
có thể điều chỉnh được cảm xúc, suy nghĩ
theo hướng tích cực hơn.
2. Khám phá chủ đề
Hoạt động 7. Điều chỉnh cảm xúc, suy
nghĩ của bản thân trong một số tình
huống
- GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ 1 của hoạt - HS ngồi theo nhóm và kiểm tra đồ dùng học tập
động 7 SGK Hoạt động trải nghiệm 4 trang cần chuẩn bị: Bộ thẻ chữ (hoặc các khuôn mặt cảm
13 cho cả lớp nghe và kiểm tra việc hiểu xúc).
nhiệm vụ của HS.
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 4, đọc - HS thảo luận và đưa ra cách xử lí tình huống.
từng tình huống và cùng trao đổi với các bạn
để đưa ra cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ Dự kiến:
phù hợp trong tình huống này.
+ Tình huống 1: Ngày mai, Hùng tham gia cu + Tình huống 1: Hùng nên suy nghĩ mình có thể làm
ộc thi hùng biện bằng tiếng Anh. Dù đã chuẩ được và ghi ra nội dung hùng biện và đọc trước để
n bị rất kĩ nhưng Hùng vẫn cảm thấy lo lắng. nhớ hơn, tự tin hơn; trước khi hùng biện, hít thật sâu
Nếu là Hùng, em sẽ làm gì để vượt qua sự lo để bình tĩnh…
lắng đó?
+ Tình huống 2: Trong tiết Khoa học, Linh v
+ Tình huống 2: Linh hít thở sâu để bình tĩnh, lắng
à Hoàng được giao thực hiện một nhiệm vụ.
nghe hết ý kiến của Hoàng, khen những điểm hay
Hai bạn tranh luận với nhau về nhiệm vụ đượ
trong ý kiến của Hoàng và nhẹ nhàng chia sẻ ý kiến
c giao. Linh nghĩ rằng cách Hoàng đưa ra kh của mình đối với những nội dung chưa phù hợp.
ông phù hợp.Nếu là Linh, em sẽ làm gì?
- GV tổ chức cho các nhóm nêu cách xử lý - Các nhóm HS chia sẻ cách xử lý tình huống của
trước lớp. GV có thể gọi 1 - 2 nhóm sắm vai nhóm mình và sắm vai thể hiện.
xử lí tình huống để HS thấy rõ được cách
điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của các em.
(GV chú ý hướng dẫn HS cách quan sát biểu
hiện khuôn mặt, hành động, cử chỉ của các
bạn sắm vai để nhận diện được cảm xúc.)
- GV tổng kết hoạt động: Trong một số tình
huống, chúng ta cần điều chỉnh cảm xúc, suy
nghĩ của bản thân để tâm trạng được thoải mái,
vui vẻ. Một số cách để điều chỉnh cảm xúc, suy
nghĩ như: bình tĩnh, hít thở sâu; chuẩn bị kĩ các
nội dung; thấu hiểu, chia sẻ với người khác…
Hoạt động 8: Chia sẻ sự thay đổi sau khi đi
ều chỉnh cảm xúc, suy nghĩcủa bản thân
1. Nêu những thay đổi của bản thân sau khi e
m đã điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ
- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi để chia - HS làm việc cặp đôi và chia sẻ với bạn:
sẻ về những thay đổi của bản thân mình sau
khi đã có những điều chỉnh cảm xúc, suy
nghĩ.
Gợi ý: Dự kiến:
+ Bạn ngồi cạnh nghịch bút làm giây mực lên áo của
+Mô tả tình huống khiến em cần điều chỉnh
em. Em lúc đó rất tức giận, nhưng em đã kịp bình
cảm xúc, suy nghĩ;
tĩnh và nghĩ rằng: “Do bạn lỡ tay chứ không cố ý”.
+ Nêu cách em đã điều chỉnh cảm xúc, suy Sau đó, bạn đã xin lỗi em và chúng em đã vui vẻ với
nghĩ của bản thân; nhau sau đó.
+ Trình bày kết quả sau khi em điều chỉnh + Em không đạt được giải trong một cuộc thi và em
cảm xúc, suy nghĩ của bản thân. đã vui vẻ nghĩ rằng: “Lần sau, mình sẽ cố gắng hơn
nữa”…
- GV mời một số cặp HS lên mô tả tình - 2- 3 cặp HS hỏi – đáp nhau trước lớp.
huống và cách xử lí, điểu chỉnh cảm xúc, suy - Các HS khác quan sát, nhận xét.
nghĩ của mình.
2. Ghi lại những điều học được qua chia sẻ
với bạn
- GV tổ chức cho HS viết ra những điều bản - HS viết vào vở hoặc giấy A4 về những tình huống
thân học được qua các tình huống mà bạn và cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của bản thân.
chia sẻ. Dự kiến:
+ Khi tức giận, em sẽ suy nghĩ tốt về người khác;
+ Khi buồn em sẽ nghe nhạc và tin rằng mọi khó
khăn sẽ nhanh qua….
- GV tổng kết hoạt động: Em cần tập hít thở
sâu, tâm sự với người thân, suy nghĩ lạc
quan, tin tưởng vào bản thân, suy nghĩ tốt,
cảm thông với người khác…. để điều chỉnh
cảm xúc, suy nghĩ phù hợp với các tình
huống trong cuộc sống.
4. Tổng kết
- Mời một bạn nhắc lại điều chúng ta đã cùng - Chúng ta cùng tìm hiểu và trải nghiệm về cách điều
chia sẻ, trải nghiệm trong tiết học. chỉnh cảm xúc, suy nghĩ và sự thay đổi của bản thân.
- GV nhấn mạnh:
+ Các em hãy duy trì, rèn luyện cách điều
chỉnh cảm xúc, suy nghĩ để cuộc sống vui vẻ,
tốt đẹp hơn.
+ Về nhà tìm hiểu các thông tin về Đội Thiếu
niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Âm nhạc : TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – SÁNG TẠO

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.


- Biết vị trí và tên các nốt trên dòng và trên khe của khuông nhạc.
- Đọc được bài đọc nhạc số 1 với hình thức nối tiếp hoặc vận động cơ thể.
- Biết sáng tạo hình thức biểu diễn bài hát Chuông gió leng keng theo nhóm hoặc cá nhân.
Tiến trình bài dạy Hoạt động của GV và HS
1. Mở đầu.
- Trò chơi: Vận động cơ thể theo nhạc. - GV mở file nhạc và hướng dẫn
(Body percussion) HS vận động cơ thể tay, vai, đùi,
giậm chân, … theo nhịp điệu.
- GV nhận xét, tuyên dương HS
và liên kết giới thiệu vào nội dung
tiết học.
2. Luyện tập – thực hành:
* Chọn và đọc tên các nốt nhạc nằm - GV cho học sinh quan sát và nêu
trên dòng, các nốt nhạc nằm trong khe. yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS chia nhóm,
lựa chọn và thảo luận theo yêu cầu
của bài tập.
- Các nhóm thảo luận, viết kết quả
và trình bày trước lớp.
Dòng Khe - GV yêu cầu HS nhận xét bạn/
nhóm bạn sau hoạt động.
- Trò chơi “Ai nhanh hơn” - GV hướng dẫn HS chia đội và
yêu cầu đội nào viết nốt và tên nốt
đúng và nhanh nhất sẽ chiến
thắng.
- Khuyến khích HS nhận xét sửa
sai cho bạn/ đội bạn sau trò chơi.
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên
dương và sửa sai cho HS (nếu có).
* Đọc nhạc Bài số 1 theo hình thức nối - GV yêu cầu HS quan sát và
tiếp hoặc kết hợp vận động cơ thể: hướng dẫn HS thực hành đọc nhạc
Bài số 1 theo gợi ý.
- HS thực hành bằng nhiều hình
thức cá nhân/ nhóm/ tổ.
- Khuyến khích HS nhận xét bạn/
nhóm bạn sau hoạt động.
- GV nhận xét, tuyên dương và
điều chỉnh cho HS (nếu cần)
- GV hướng dẫn HS chia nhóm,
thảo luận thống nhất các động tác
vận động cơ thể.
- Đọc nối tiếp - Khuyến khích các nhóm tự sáng
* Gợi ý: tạo theo ý thích.
+ Nhóm 1: đọc câu 1 hoặc lần 1 - Các nhóm thực hành đọc nhạc
+ Nhóm 2: đọc câu 2 hoặc lần 2 Bài số 1 theo hình thức nối tiếp.
 Ngược lại
- GV yêu cầu HS nhận xét bạn/

nhóm bạn sau hoạt động.
- GV nhận xét, tuyên dương và
điều chỉnh cho HS (nếu cần).
3. Vận dụng – trải nghiệm
* Biểu diễn bài hát Chuông gió leng - GV hướng dẫn HS chia nhóm và
keng theo cách sáng tạo của nhóm hoặc thực hành biểu diễn bài hát
cá nhân Chuông gió leng keng với hình
thức tự chọn.
- Khuyến khích HS thực hành
bằng các hình thức hát (đơn ca,
song ca, tam ca, tốp ca) kết hợp
gõ đệm, vận động cơ thể, vận
động minh hoạ, … hoặc hát nối
tiếp, lĩnh xướng, hòa giọng, …
- Các nhóm trình bày kết quả thực
hành.
- HS nhận xét các bạn/ nhóm bạn
sau hoạt động biểu diễn.
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên
dương và điều chỉnh cho HS (nếu
cần).
- Nhận xét tiết học. - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS
về nhà tập luyện các hoạt động
vận dụng sáng tạo cho người thân
nghe.
* Tổng kết chủ đề. - GV tương tác với HS nêu những
Nội dung: nội dung đã học ở chủ đề 1.
- Lí thuyết âm nhạc: Một số kí hiệu ghi - GV nhận xét và đánh giá chung
nhạc về mức độ thể hiện năng lực và
- Đọc nhạc: Bài số 1 phẩm chất của HS qua các nội
- Học bài hát: Chuông gió leng keng
dung học tập.
- Thường thức âm nhạc: Hình thức biểu
diễn trong ca hát - GV khen ngợi, khích lệ và lưu ý
- Vận dụng - Sáng tạo những nội dung HS cần luyện tập
thêm.
- GV dặn dò HS về nhà tập hát,
đọc nhạc và hoạt động âm nhạc
cho người thân cùng nghe.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 4 ngày 27 tháng 9 năm 2023
Tiết 1: Toán : Bài 8: LUYỆN TẬP ( TIẾT 1 - Trang 27 )

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.


1. Năng lực đặc thù:
- Củng cố nhận biết góc nhọn, góc tù và góc bẹt
- Làm quen với các tình huống nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù và góc bẹt.
- Phát triển năng lực tư duy và trí tưởng tượng không gian và năng lực thẩm mĩ.
- Vận dụng bài học vào thực tiễn.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự giác học tập, làm bài tập và các nhiệm vụ được giao.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tốt trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lựcgiao tiếp trong hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm
vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác học tập, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi
+ Câu 1: Các góc có số đo bé hơn 90O - Trả lời:
gọi là góc gì? + Góc nhọn
+ Câu 2: Các góc có số đo lớn hơn 90O
và bé hơn 180O gọi là góc gì? + Góc tù
+ Câu 3: Lấy 1 ví dụ về giờ đúng có kim dài và + 6 giờ
kim ngắn của đồng hồ tạo thành góc bẹt.
+ Câu 4: Sắp xếp các góc sau góc nhọn, góc + Góc nhọn, góc vuông, góc tù và góc bẹt.
vuông, góc bẹt và góc tù theo thứ tự từ bé đến
lớn. - HS lắng nghe.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Luyện tập:
Bài 1. Tìm các góc nhọn, góc tù góc vuông và
góc bẹt trong các hình cho sẵn (Làm việc cá
nhân) - HS làm bài vào ở
GV nêu yêu cầu HS gọi tên góc và nhận biết - HS lần lượt đọc kết quả
góc nhọn, góc tù góc vuông và góc bẹt.( YC + Góc tù đỉnh O; cạnh OC, OD
HS làm vở) + Góc nhọn đỉnh I; cạnh IE, IH
+ Góc nhọn đỉnh I; cạnh IP, IR
+ Góc vuông đỉnh O; cạnh OA, OB
+ Góc tù đỉnh I; cạnh IK, IL
+ Góc bẹt đỉnh V; cạnh VU, VX

- GV cho hS kiểm tra chéo kết quả của nhau - HS lắng nghe rút kinh nghiệm.
rồi chữa bài.
- GV nhận xét, tuyên dương. Các phương án TL:
H: Dựa vào dấu hiệu nào mà con nhận biết + Quan sát
được đó là góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc + Dùng eke
bẹt? + Đo góc
*GV củng cố về dấu hiệu nhận biết góc nhọn,
góc tù, góc bẹt.
Bài 2: Nhận diện góc và đo góc trong tình - 1 HS trả lời: Bức tranh vẽ đường về tổ
huống thực tế. (Làm việc nhóm 2) của nhện ( có 2 đường: đường màu xanh
- GV gọi HS nêu nội dung bức tranh và đường màu đỏ)
Góc đỉnh O; cạnh ON, OM ( đường màu
- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài xanh)
120O
- YC HS gọi tên góc có trong hình (câu a)
- HS đổi vở soát nhận xét.
- YC HS đo góc (câu b) - HS lắng nghe rút kinh nghiệm.

- Đổi vở soát theo nhóm bàn trình bày kết quả,


nhận xét lẫn nhau rồi chữa bài.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Xác định góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc
vuông trong thực tế? (Làm việc nhóm 4 hoặc - Các nhóm làm việc theo phân công.
5) - Các nhóm trình bày.
- Gọi HS đọc YC của đề bài + Kim giờ và kim phút tạo thành góc bẹt
- GV cho HS làm theo nhóm. lúc 6 giờ.
a) GV mời các nhóm trình bày. + Kim giờ và kim phút tạo thành góc nhọn
( GV có thể gọi 1 số HS lên bảng, dùng mô lúc 2 giờ.
hình đồng để phân loại góc tạo bởi kim giờ và + Kim giờ và kim phút tạo thành góc
kim phút của từng đông hồ trong hình). vuông lúc 9 giờ15 phút.
+ Kim giờ và kim phút tạo thành góc
vuông lúc 4 giờ.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
Đáp án: 9 giờ; 3 giờ,….
- Mời các nhóm khác quan sát, lắng nghe và - Các nhóm khác nhận xét.
nhận xét - Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
b) GV gọi 1 số hS lên bảng nêu câu trả lời của
mình kết hợp sử dụng mô hình đồng hồ có kim
giờ và kim phút xoay được theo ý của mình. Các nhóm làm việc theo phân công.
- GV nhận xét chung, tuyên dương. - Các nhóm trình bày.
Bài 4. Số? (Làm việc nhóm 3)
- GV gọi HS nêu YC bài toán và gọi tên hai
nan xe màu đỏ trong hình)

- 1 HS trình bày cách làm


Đáp án: Nan xe B
HS nêu lập luận của mình
+ Nan xe A kết hợp với nan xe xanh( phía
trên) tạo thành góc nhọn.
+ Nan xe A kết hợp với nan xe xanh( phía
- GV đại diện nhóm nêu cách làm: dưới) tạo thành góc vuông.
- GV yêu cầu các nhóm khác có thể đưa ra câu - Lắng nghe, rút kinh nghiệm
hỏi phản biện:
+ Tại sao nan xe A không phải là nan xe mà
một con mọt đang gặm?
+ Tại sao đáp án không phải là nan xe A

- Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét.


- GV nhận xét tuyên dương.
3. Vận dụng trải nghiệm.
GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã
trò chơi, hái hoa,...sau bài học để học sinh nhận học vào thực tiễn.
biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong thực tế.
- Ai đúng sẽ được tuyên dương. - 4 HS xung phong tham gia chơi.
- Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe để vận dụng vào thực tiễn.
--------------------------------------------------------
Tiết 2: Tiếng Việt : NÓI VÀ NGHE (1 tiết)
TRAO ĐỔI: CHĂM HỌC, CHĂM LÀM

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.


1. Năng lực đặc thù:
- Trình bày được ý kiến về tính cách của nhân vật trong một câu chuyện đã học.
- Biết cách trao đổi với bạn về những việc làm của bản thân ( hoặc của người khác) thể hiện
đức tính chăm chỉ trong học tập và lao động.
- Biết điều chỉnh bài nói phù hợp với thái độ, phản hồi của người nghe.
- Biết cách nghe, ghi chép vắn tắt nhận xét về bài nói và về ý kiến của bạn trong trao đổi để
đặt câu hỏi hoặc phát biểu ý kiến.
- Phát triển năng lực văn học: cảm nhận được đặc điểm của nhân vật trong văn bản đã đọc.
- Biết vận dụng kiến thức từ bài học để vận dụng vào thực tiễn: Biết trao đổi với người thân
về những việc làm thể hiện đức tính chăm chỉ trong học tập và lao động.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực học tập, tiếp thu kiến thức để kể lại được câu chuyện làm
chị.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nâng cao kĩ năng tìm hiểu để cảm nhận được cái
hay của câu chuyện và biết thể hiện tình cảm, cảm xúc khi kể chuyện.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lựcgiao tiếp trong trò chơi và hoạt động
nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Thông qua bài học, biết yêu quý những người say mê học tập, ham
thích lao động.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác trong học tập, trò chơi và vận dụng.
- Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- GV giới thiệu bài hát “Học và chơi” để - HS lắng nghe bài hát.
khởi động bài học.
- GV cùng trao đổi với HS về nội dung bài
hát.
+ Bài hát nói đến việc gì? + Học và chơi
+ Bạn nhỏ chăm học thế nào? + Học triền miên tới khuya
+ Khi chơi thì sao? + Quên mất học
+ Bài hát khuyên ta điều gì? + Học là học mà chơi là chơi, hãy phân
chia cho rạch ròi, đừng ham chơi, chớ
quên bài, cần học, cần chơi cho hợp lí.
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV trao đổi và dẫn dắt vào bài mới.
2. Khám phá.
Hoạt động 1: Chuẩn bị (làm việc chung
cả lớp)
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài. - HS đọc yêu cầu và gợi ý ở đề 1,2.
- GV đặt câu hỏi cho HS lựa chọn 1 trong
2 đề.
+ Đề 1: Em sẽ giới thiệu nhân vật nào? Vì + HS chọn đề 1 trả lời
sao em chọn nhân vật đó?
+ Đề 2: Em sẽ giới thiệu về việc làm của + HS chọn đề 2 trả lời
ai? Đó là việc gì? Vì sao em chọn giới
thiệu việc làm đó?
- GV chia nhóm - HS ngồi thành 2 dãy: dãy chọn đề1 và
dãy chọn đề 2.
3. Luyện tập.
Hoạt động 2: Trao đổi (Sinh hoạt nhón 4)
1. Trao đổi trong nhóm:
- GV tổ chức cho HS trao đổi trong nhóm theo - HS thảo luận nhóm 4 theo gợi ý
gợi ý.
+ Đề 1: Trình bày ý kiến về tính cách của nhan
vật trong câu chuyện đã học ở Bài 2.
+ Giới thiệu cho nhau nghe nhân vật
trong câu chuyện đã chuẩn bị.
+ Trao đổi về tính cách nhân vật đó :
điều khiến mình thích thú / ngưỡng
mộ / khâm phục. Giải thích tại sao.
+ Đề 2: Trao đổi với các bạn về việc làm của
em ( hoặc của một người mà em biết) thể hiện + Giới thiệu việc làm thể hiện đức
đức tính chăm chỉ trong học tập và lao động. tính chăm chỉ.
+ Nêu lí do mình chọn giới thiệu việc
làm đó.
+ Nêu cảm nghĩ của bản thân về việc
làm đó.
- Các nhóm kể chuyện trong nhóm
- Các nhóm kể chuyện trong nhóm với nhau
với nhau để hoàn thiện câu chuyện.
để hoàn thiện câu chuyện.
- GV theo dõi hỗ trợ các nhóm.
2. Trao đổi trước lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- GV mời đại diện các nhóm trình bày ý kiến
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS đặt câu hỏi, các nhóm thảo luận
về ý kiến của bạn.
- Mời các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Hs nêu ý kiến cá nhân
- GV mời các nhóm khác đặt câu hỏi.
- HS lắng nghe rút kinh nghiệm.
! Nêu ý kiến của mình về câu chuyện.

- GV kiểm tra nội dung ghi chép của HS


- GV nêu ý kiến cá nhân hoặc tổng kết ý kiến
của cả lớp để HS hiểu đúng.
- GV nhận xét tuyên dương.
4. Vận dụng trải nghiệm.
- GV nhắc học sinh về nhà kể ( đọc) lại - HS lắng nghe để vận dụng kiến thức đã
cho người thân nghe và chuẩn bị nội dung học vào thực tiễn.
cho bài Nói và nghe tuần tới. - HS cam kết thực hiện.
- GV nhận xét tiết dạy. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- Dặn dò bài về nhà.
------------------------------------------------------
Tiết 3: Tiếng Việt : Bài đọc 4: BÀI VĂN TẢ CẢNH (1 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Năng lực đặc thù:
Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ HS dễ viết sai. Ngắt nghỉ hơi
đúng ngữ pháp, ngữ nghĩa. Tốc độ đọc 75-80t/ phút. Đọc thầm nhanh hơn lớp 3
- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: kể về một
cô bé đạt điểm cao ở bài văn tả cảnh nhờ chăm chỉ, chịu khó quan sát để miêu tả đúng sự việc
theo yêu cầu của bài tập làm văn.
- Thể hiện giọng đọc diễn cảm phù hợp với người dẫn chuyện và các nhân vật trong câu
chuyện.
- Bước đầu phát triển năng lực văn học qua việc bày tỏ được cảm xúc trước những tình tiết
thú vị của câu chuyện và sự dễ thương của nhân vật.
- Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống: Cần có tinh thần ham học hỏi, chịu khó
quan sát và phương pháp học tập hiệu quả để có những thành công trong học tập.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tập đọc, cố gắng luyện đọc đúng, luyện đọc diễn cảm tốt.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nâng cao kĩ năng tìm hiểu ý nghĩa nội dung bài
đọc và vận dụng vào thực tiễn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lựcgiao tiếp trong trả lời các câu hỏi và hoạt
động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Thông qua bài đọc, biết chăm học, chăm làm, tự tin yêu quý bản thân
mình.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác tập đọc, trả lời các câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- GV tổ chức trò chơi “Những bông hoa - HS lắng nghe GV giới thiệu trò chơi.
đẹp” để khởi động bài học.
- GV chuẩn bị 5 bông hoa, ẩn bên trong là - HS quan sát và lắng nghe cách chơi.
5đoạn văn và 1 câu hỏi (bài Cô giáo nhỏ).
- GV mời HS tham gia trò chơi bằng cách - 5 HS xung phong tham gia trò chơi
xung phong, ai bốc được bông hoa nào thì khởi động.
đọc diễn cảm đoạn đó và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét tuyên dương.
- Thông qua trò chơi, GV dẫn dắt vào bài - Học sinh lắng nghe.
mới.
2. Khám phá.
2.1. Hoạt động 1: Đọc đúng.
- GV đọc mẫu lần 1: Đọc diễn cảm cả bài, - Hs lắng nghe GV đọc bài.
nhấn giọng ở những từ ngữ giàu sức gợi tả,
gợi cảm.
- GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt - HS lắng nghe giáo viên hướng dẫn
nghỉ đúng dấu câu. Giọng đọc diễn cảm phù cách đọc.
hợp với người dẫn chuyện và các nhân vật
trong câu chuyện.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn: bài đọc chia 3 đoạn: - HS quan sát và đánh dấu theo đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến …Rồi cháu viết, cháu
lại viết lại, cháu chữa, cháu….
+ Đoạn 2: Tiếp theo …bắt đầu.
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- GV gọi 3HS đọc nối tiếp theo đoạn. - 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- GV hướng dẫn luyện đọc từ khó: ủn ỉn, nhẹ - HS đọc từ khó.
nhàng, lũ lượt, vun xới, thẳng tắp,…
- GV hướng dẫn luyện đọc câu: - 2-3 HS đọc câu.
Muốn đến tháng Ba / có hoa bí nở vàng rực
rỡ / và quả bí non để nấu canh/ thì bây giờ
phải chăm vun xới rồi. //
- GV mời một số HS khá, giỏi đọc toàn bộ - Một số HS khá, giỏi đọc toàn bộ bài.
bài đọc.
3. Luyện tập.
3.1. Tìm hiểu bài.
- GV mời HS đọc chú giải trong SGK + phụ lão: người già
+ vải thiều: loại vải có quả ngon, hạt
nhỏ.
+ vồ: dụng cụ bằng gỗ chắc, nặng, có
cán dùng để đập, nện.
+ bạch đàn ( khuynh điệp): loại cây to,
thân thẳng, lá có tinh dầu để làm
thuốc.
- GV nhận xét, tuyên dương và có thể giải - HS lắng nghe.
thích thêm một số từ ngữ mà tại địa phương
HS chưa nắm được.
- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt các câu - HS trả lời lần lượt các câu hỏi:
hỏi trong SGK. Đồng thời vận dụng linh hoạt
các hoạt động nhóm bàn, hoạt động chung cả
lớp, hoạt động cá nhân,…
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách
trả lời đầy đủ câu.
+ Câu 1: Vì sao mấy hôm trước Bé đi học Câu 1:Bé phải ra đầu làng để quan sát,
sớm? chuẩn bị cho bài tập làm văn tả cảnh.
+ Câu 2: Bài tập làm văn của Bé viết về nội Câu 2: Bài tập làm văn của Bé tả cảnh
dung gì? đi làm đồng vào buối sáng Chủ nhật.
+ Câu 3: Bé đã làm những việc gì để viết bài Câu 3: Bé ra đầu làng để quan sát, viết
tập làm văn đó thật hay? rồi sửa, viết đi viết lại nhiều lần.
+ Câu 4: Ống đã khen Bé như thế nào? Câu 4: Ông khen Bé : “ Cháu giỏi quá!
Viết như hệt!” – tức là Bé tả cảnh đi
làm đồng vào buổi sáng rất thực, quan
sát rất đúng.
+ Câu 5: Tìm một số hình ảnh trong bài tập Câu 5: HS có thể nêu các hình ảnh sau:
làm văn để hiểu vì sao ông khen Bé như vây. + Quang cảnh buổi sáng: gà gáy te te;
con lợn ủn ỉn đòi ăn; trên mái nhà, khói
bếp lan nhẹ nhàng.
+ Quang cảnh ở đầu làng: các cụ phụ
lão trồng vải thiều dưới bãi; các ag chị
vác cuốc, vác vồ lũ lượt đi; Chủ nhật,
các bạn HS lớp 4B cũng ra đồng....
+ Quang cảnh con đường: từ con
đường bạch đàn thẳng tắp, từng đoàn
người đã kéo xuống đồng; tiếng nói
chuyện, cười đùa ồn ã, át cả cái rét
- GV nhận xét, tuyên dương buốt.
- GV mời HS nêu nội dung bài.
- GV nhận xét và chốt nội dung bài học: - Một số HS nêu nội dung bài học theo
Câu chuyện khuyên mỗi người cần có hiểu biết của mình.
tinh thần ham học hỏi, chịu khó quan sát - HS nhắc lại nội dung bài học.
và phương pháp học tập hiệu quả để có
những thành công trong học tập.
3.2. Đọc nâng cao.
- GV Hướng dẫn HS đọc trôi chảy toàn bài, - HS lắng nghe GV hướng dẫn cách
ngắt nghỉ đúng dấu câu. Giọng đọc diễn cảm đọc diễn cảm.
phù hợp với người dẫn chuyện và các nhân
vật trong câu chuyện theo từng đoạn và chú ý
đọc phân vai: lời người dẫn chuyện, lời của
ông và lời của Bé.
- GV đọc mẫu diễn cảmđoạn 2. - HS lắng nghe GV đọc mẫu diễn cảm.
- Mời HS luyện đọc theo nhóm 3. - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 3.
- GV tổ chức trò chơi “Vòng quay may mắn” - HS lắng nghe và quan sát cách chơi.
để tổ chức đọc diễn cảm. (làm một vòng
quay có nhiều ô số, mỗi ô số là 1 đoạn trong
bài đọc).
- Các nhóm quay trúng đoạn nào thì tham gia -Các nhóm lên quay trò chơi để tham
đọc theo quy tắc đoạn đó như hướng dẫn ở gia đọc diễn cảm.
trên)
- GV mời cả lớp lắng nghe, nhận xét. - Cả lớp lắng nghe, nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương các cá nhân, - HS lắng nghe, ghi nhớ để đọc hay
nhóm đọc tốt. đoạn 2.
4. Vận dụng.
- GV hướng dẫn về nhà luyện đọc nâng cao
theo dạng phân vai, tập chuyển giọng đọc - HS lắng nghe nhiệm vụ tự đọc nâng
theo các hình thức: cao ở nhà.
+ Giọng người kể chuyện. - HS cam kết thực hiện.
+ Giọng của Bé.
+ Giọng của ông.
- GV nhận xét tiết dạy. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- Dặn dò bài về nhà.
------------------------------------------
Tiết 4: PTNL Tiếng Việt : EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
Luyện đọc hiểu
Ôn lại cách viết hoa tên riêng
Luyện viết báo cáo
I. ĐỌC
Đọc thầm văn bản sau:
CÂU CHUYỆN VỀ TÚI KHOAI TÂY
Vào một buổi học, thầy giáo tôi mang vào lớp rất nhiều túi nhựa và một bao khoai tây thật to.
Thầy chậm rãi giải thích với mọi người rằng, mỗi khi cảm thấy oán giận hoặc không muốn tha
thứ lỗi lầm cho ai, hãy viết tên những người mình không ưa hay ghét hận rồi cho vào túi. Chỉ
một lúc sau, chiếc túi nào của chúng tôi cũng đã căng nặng, đầy khoai tây. Thậm chí, có người
một túi không chứa hết khoai, phải thêm một túi nhỏ kèm theo.
Sau đó thầy yêu cầu chúng tôi hãy mang theo bên mình túi khoai tây đó bất cứ nơi đâu và bất cứ
lúc nào trong thời gian một tuần lễ. Đến lớp thì mang vào chỗ ngồi, về nhà thì mang vào tận
giường ngủ, thậm chí khi vui chơi cùng bạn bè cũng phải mang theo. Chỉ sau một thời gian
ngắn, chúng tôi đã bắt đầu cảm thấy mệt mỏi và phiền toái vì lúc nào cũng có một túi khoai tây
nặng nề kè kè bên cạnh. Tình trạng này còn tồi tệ hơn khi những củ khoai tây bắt đầu thối rữa, rỉ
nước.
Cuối cùng, chúng tôi quyết định xin thầy cho quẳng hết chỗ khoai tây ấy đi và cảm thấy
thật nhẹ nhàng, thoải mái trong lòng. Lúc ấy, thầy giáo của chúng tôi mới từ tốn nói: “Các em
thấy không, lòng oán giận hay thù ghét người khác đã làm cho chúng ta thật nặng nề và khổ sở!
Càng oán ghét và không tha thứ cho người khác, ta càng giữ lấy gánh nặng khó chịu ấy mãi
trong lòng. Lòng vị tha, sự cảm thông với những lỗi lầm của người khác không chỉ là món quà
quý giá để ta trao tặng mọi người, mà nó còn là một món quà tốt đẹp mỗi chúng ta dành tặng
bản thân mình .”
Lại Thế Luyện
Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng nhất hoặc làm theo
yêu cầu:
1. Thầy giáo mang túi khoai tây đến lớp để làm gì?
A. Để cho cả lớp làm hoạt động trải nghiệm.
B. Để giáo dục cho cả lớp một bài học về lòng vị tha.
C. Để cho cả lớp học môn sinh học.
2. Túi khoai tây đã gây ra điều gì phiền toái?
A. Túi khoai tây rất nặng, đi đâu cũng kè kè bên cạnh.
B. Các củ khoai tây thối rữa, rỉ nước.
C. Cả hai ý trên.
3. Theo thầy giáo, vì sao nên có lòng vị tha, cảm thông với lỗi lầm củangười khác?
A. Vì oán giận hay thù ghét người khác không mang lại điều gì tốt đẹpmà chỉ gây thêm phiền
toái cho chúng ta.
B. Lòng vị tha, sự cảm thông với những lỗi lầm của người khác khôngchỉ là món quà quý giá để
ta trao tặng mọi người, mà đó còn làmột món quà tốt đẹp mỗi chúng ta dành tặng bản thân
mình.
C. Cả hai ý trên.
4. Cách giáo dục của thầy giáo có điều gì thú vị?
A. Thầy tự mang khoai tây đến lớp mà không bắt bạn nào phải mua.
B. Thầy không bắt ai phải tha thứ nhưng bằng hình ảnh những củkhoai tây thối rữa, thầy đã giúp
cả lớp hiểu ra giá trị của sự thathứ, lòng vị tha và sự cảm thông với lỗi lầm của người khác.
C. Thầy không cho làm bài vào vở mà được thực hành với khoai tây.
5. Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
A. Con người sống phải biết tha thứ cho nhau.
B. Con người sống phải biết thương yêu nhau.
C. Con người sống phải biết chia sẻ cho nhau.
II. LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ghi nhớ
Tên cơ quan, tổ chức: Viết hoa chữ cái đầu của các từ, cụm từ chỉ loại hình cơ quan, tổ chức;
chức năng, lĩnh vực hoạt động của cơ quan, tổ chức.
1. Tách tên các cơ quan, tổ chức dưới đây thành các bộ phận theo mẫu:
M: Trường/ Đại học/ Sư phạm/ Hà Nội
a. Tập đoàn Điện lực Việt Nam b. Nhà máy Thủy điện Sơn La
c. Bệnh viện Đa khoa Hà Đông d. Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Cầu Giấy
2. Gạch dưới những từ viết hoa tên cơ quan, tổ chức chưa đúng và sửa lại:
a. Trường trung học phổ thông Chu Văn An
=> Sửa lại: …………………………………………………………………………………

b. Trung Tâm y tế phường Vạn bảo


=> Sửa lại: …………………………………………………………………………………
c. Hội Liên hiệp thanh Niên Việt Nam
=> Sửa lại: …………………………………………………………………………………
d. quỹ Nhi đồng liên hợp quốc
=> Sửa lại: …………………………………………………………………………………
3. Thực hành viết tên cơ quan, tổ chức theo gợi ý:
a. Tên trường mầm non em đã học:
……………………………………………………………………………………………..
b. Tên trường cấp 2 em muốn học:
……………………………………………………………………………………………..
c. Tên trường học hoặc cơ quan mà cha mẹ em đã học tập, công tác:
……………………………………………………………………………………………
III. VIẾT
Đề bài: Viết báo cáo thảo luận nhóm về “Kế hoạch quyên góp sách báo tặng các trường
vùng khó khăn”.

----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 5 ngày 28 tháng 9 năm 2023
Tiết 2, 3 (4B, 4A) Mĩ thuật: CHỦ ĐỀ 1
VẺ ĐẸP TRONG ĐIÊU KHẮC ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM
(Tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- HS nhận định được một số hình thức biểu hiện của điêu khắc đình làng (chạm khắc gỗ, tượng
tròn).
- HS biết giới thiệu về vẻ đẹp trong điêu khắc đình làng.
- HS biết về giá trị thẩm mĩ của di sản mĩ thuật.
2. Năng lực:
- HS biết cách mô phỏng, khai thác vẻ đẹp của tượng, phù điêu ở đình làng bằng vật liệu sẵn có.
- HS khai thác được vẻ đẹp tạo hình trong điêu khắc đình làng để thiết kế một món quà lưu
niệm.
- HS sử dụng chất liệu phù hợp trong thực hành, sáng tạo sản phẩm mĩ thuật 3D bằng hình thức
nặn hoặc đắp nổi.
3. Phẩm chất:
- HS có tình cảm yêu quý những di sản mĩ thuật của quê hương, đất nước.
- HS yêu thích vận dụng đa dạng các yếu tố mĩ thuật trong tạo hình, thiết kế SPMT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Một số hình ảnh, clip giới thiệu về chạm khắc gỗ, tượng tròn ở đình làng để trình chiếu trên
PowerPoint cho HS quan sát.
- Hình ảnh SPMT mô phỏng hoặc khai thác vẻ đẹp từ điêu khắc đình làng với nhiều chất liệu và
hình thức khác nhau để làm minh họa cho HS quan sát trực tiếp.
2. Học sinh:
- SGK mĩ thuật 4, vở bài tập mĩ thuật 4.
- Sản phẩm của Tiết 3.
- Giấy vẽ, giấy màu, bút chì, màu vẽ các loại, kéo, keo dán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG
- GV kiểm tra kiến thức mà HS tiếp thu - HS nêu lại kiến thức đã học trong tiết 3.
trong Tiết 3, sản phẩm của tiết 3.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS. - Trình bày đồ dùng HT.
- Khen ngợi HS. - Phát huy.
- GV giới thiệu chủ đề. - Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT.
2. HOẠT ĐỘNG: LUYỆN TẬP, THỰC
HÀNH.
a. Mục tiêu:
- Thực hiện được việc khai thác vẻ đẹp - HS thực hiện được việc khai thác vẻ đẹp
trong điêu khắc đình làng để trang trí một trong điêu khắc đình làng để trang trí một
món quà lưu niệm. món quà lưu niệm.
- Hình thành khả năng kết nối tri thức đã - HS hình thành khả năng kết nối tri thức
học để tạo SPMT gắn với cuộc sống. đã học để tạo SPMT gắn với cuộc sống.
b. Nội dung:
- GV tổ chức cho HS quan sát, phân tích - HS quan sát, phân tích cách khai thác vẻ
cách khai thác vẻ đẹp và trang trí một chiếc đẹp và trang trí một chiếc cúp lưu niệm
cúp lưu niệm cho hoạt động thể thao ở cho hoạt động thể thao ở trường học,
trường học, SGK mĩ thuật 4, trang 10. SGK mĩ thuật 4, trang 10.
- Thực hiện SPMT theo yêu cầu. - HS thực hiện SPMT theo yêu cầu.
c. Sản phẩm:
- Quà lưu niệm được làm từ vật liệu sẵn có. - HS hoàn thiện được sản phẩm.
d.Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quan sát các bước khai thác, - HS quan sát các bước khai thác, trang trí
trang trí một chiếc cúp thể thao ở SGK mĩ một chiếc cúp thể thao ở SGK mĩ thuật 4,
thuật 4, trang 10. Khi phân tích GV chú ý trang 10.
đến các bước:
+ Lựa chọn vật liệu để tạo dạng sản phẩm. - HS lựa chọn vật liệu theo ý tưởng của
mình.
+ Lựa chọn hình thức thực hiện phù hợp - HS lựa chọn hình thức thực hiện phù
với vật liệu. hợp với vật liệu mình đã chọn.
+ Lựa chọn vị trí và hình ảnh để trang trí. - HS lựa chọn vị trí, hình ảnh để trang trí.
+ Lựa chọn màu sắc để tạo hòa sắc hài hòa - HS lựa chọn màu sắc để tạo hòa sắc hài
(nếu làm SPMT có nhiều màu). hòa (nếu làm SPMT có nhiều màu).
- GV mời HS mô tả những bước thực hiện - HS mô tả những bước thực hiện SPMT,
SPMT, SGK mĩ thuật 4, trang 10 để củng SGK mĩ thuật 4, trang 10 để củng cố
cố những lưu ý khi thực hiện. những lưu ý khi thực hiện.
- Căn cứ điều kiện tổ chức lớp học, GV có - HS làm theo hình thức cá nhân, nhóm.
thể cho HS làm theo hình thức cá nhân,
nhóm.
- Khi HS thực hành, GV quan sát, hỗ trợ - HS thực hiện làm SPMT, hoàn thành
bằng lời nói để HS hoàn thành được sản được sản phẩm của mình.
phẩm của mình.
*TRƯNG BÀY, NHẬN XÉT SẢN
PHẨM CUỐI CHỦ ĐỀ.
- GV tổ chức cho HS trưng bày SPMT cá - HS trưng bày SPMT cá nhân/ nhóm,
nhân/ nhóm, chia sẻ cảm nhận của bản thân chia sẻ cảm nhận của bản thân và giới
và giới thiệu theo một số gợi ý sau: thiệu về sản phẩm theo gợi ý.
+ Em/ nhóm em đã khai thác những tạo - HS trả lời.
hình nào trong điêu khắc đình làng để thực
hành, sáng tạo SPMT?
+ Trong các SPMT đã thực hiện, em thích - HS trả lời theo cảm nhận của mình.
sản phẩm nào nhất? Tại sao?
+ Hãy giới thiệu vẻ đẹp của điêu khắc đình - HS nêu.
làng và SPMT em đã thực hiện với bạn bè,
người thân trong gia đình?
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá SPMT - HS nhận xét, đánh giá, chia sẻ SPMT.
trên cơ sở động viên, khích lệ HS.
*Củng cố:
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học. - 1, 2 HS nêu.
- Khen ngợi HS học tốt. - Phát huy.
- Liên hệ thực tế cuộc sống. - Mở rộng KT bài học vào cuộc sống.
- Đánh giá chung tiết học. - Trật tự.
*Dặn dò:
- Xem trước chủ đề: MỘT SỐ DẠNG - Thực hiện ở nhà.
KHÔNG GIAN TRONG TRANH DÂN
GIAN VIỆT NAM.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bút chì, tẩy, - Chuẩn bị đầy đủ ĐDHT cho tiết học
giấy vẽ, màu vẽ, tranh ảnh, vật liệu sẵn sau.
có...liên quan đến bài học cho tiết học sau.

Buổi chiều
Tiết 1: Toán : CHỦ ĐỀ 2: GÓC VÀ ĐƠN VỊ ĐO GÓC
Bài 8: LUYỆN TẬP ( TIẾT 2- Trang 29 )

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.


1. Năng lực đặc thù:
- Ôn tập, củng cố nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù và góc bẹt
- Giới thiệu các tình huống nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù và góc bẹt trong thực tế.
- Phát triển năng lực tư duy và trí tưởng tượng không gian và năng lực thẩm mĩ.
- Vận dụng bài học vào thực tiễn.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự giác học tập, làm bài tập và các nhiệm vụ được giao.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tốt trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lựcgiao tiếp trong hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm
vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác học tập, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi
+ Câu 1: Kế tên góc bé hơn góc vuông mà - Trả lời:
em đã học? Góc đó có số đo như thế nào? + Góc nhọn, bé hơn 90O
+ Câu 2: Kế tên các góc lớn hơn góc vuông Góc tù, góc bẹt
mà em đã học
+ Câu 3: Lấy 3 ví dụ về giờ đúng có kim dài + 2 giờ; 11 giờ, 1 giờ…..
và kim ngắn của đồng hồ tạo thành góc
nhọn. (YC HS dùng mô hình đồng hồ để
xoay kim theo câu trả lời)
+ Câu 4: Lấy 3 ví dụ về giờ đúng có kim dài 7 giờ, 8 giờ, 4 giờ, 5 giờ….
và kim ngắn của đồng hồ tạo thành góc tù.
(YC HS dùng mô hình đồng hồ để xoay kim
theo câu trả lời)
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Luyện tập:
Bài 1. Tìm và nhận diện góc nhọn, góc tù
góc vuông và góc bẹt trong các hình cho sẵn
(Làm việc cá nhân). Bài tập này GV in
phiếu.
- GV gọi HS đọc và nêu YC đề bài HS theo dõi đề bài

HS nhận diện góc rồi ghi tên góc dưới


mỗi hình
- GV gọi một số HS lên nhận diện kiểu + Góc nhọn: 2 góc
góc cho góc tạo bởi một số chiếc quạt + Góc vuông: 1 góc
trong hình. + Góc tù: 3 góc
+ Góc bẹt: 3 góc
- GV cho HS tự tìm câu trả lời sau đó gọi HS dưới lớp quan sát, lắng nghe, tiếp
một số HS nêu câu trả lời và nhận xét. thu cách nhận biết và nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương. - HS làm bài vào phiếu
GV chốt lại kiến thức về các kiểu góc và - HS lần lượt đọc kết quả
biểu đồ tranh trong Thông ke và Xác suất. - HS lắng nghe rút kinh nghiệm.
Bài 2: Tìm số góc vuông, góc nhọn, góc tù
có trong hình.( Làm việc nhóm 2) HS theo dõi đề bài
- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài

Trao đổi theo cặp để tìm ra kết quả đúng


- YC HS thảo luận nhóm 2 để gọi tên các + 2 góc vuông
góc tìm được theo mỗi loại. + 1 góc tù
+ 4 góc nhọn

- Đổi vở soát theo nhóm rồi trình bày kết - HS đổi vở soát nhận xét.
quả, nhận xét lẫn nhau rồi chữa bài. - HS lắng nghe rút kinh nghiệm.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
Trả lời: Có 2 góc bẹt cùng đỉnh H; cạnh
- GV mở rộng thêm : Trong hình này có HB, HC gồm một góc ở trên và một góc
mấy góc bẹt? ở dưới.
3. Vận dụng trải nghiệm.
GV tổ chức trò chơi: GIẢI CỨU KHỦNG - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã
LONG học vào thực tiễn.
- GV phổ biến luật chơi:
+ Chơi theo cặp: 1 người ở ô trứng - HS chơi theo cặp
xanh; 1 người ở ô trứng vàng.
+ Người chơi xuất phát ở một ô có
hình trứng khủng long. Khi đến lượt,
người chơi gieo xúc sắc . Nếu nhận
được mặt có số chấm là số lẻ thì tiến
1 ô; nếu nhận được mặt có số chấm là
số chẵn thì tiến 2 ô. Dừng lại ở ô nào,
người chơi đọc giờ rồi xác định góc
được tạo bởi kim giờ và kim phút của
đồng hồ là “góc nhọn”,” góc tù”, “góc
vuông” hay “góc bẹt”. Nếu nêu đúng
thì được ở lại, nếu sai thì quay về ô
xuất phát trước đó. Lắng nghe, rút kinh ngiệm
+ Trò chơi kết thúc khi có một người
chơi đến một trong hai ô màu xanh.
- GV đánh giá và nhận xét trò chơi.
- Nhận xét, tuyên dương.
-----------------------------------------------------
Tiết 2: PTNL Toán : PTNL TOÁN ÔN TẬP
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Ôn luyện về* Góc nhọn, góc tù, góc bẹt:
- Góc nhọn bé hơn góc vuông.
- Góc tù lớn hơn góc vuông.
- Góc bẹt bằng hai góc vuông
II Luyện tập
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Góc nhọn trong hình vẽ sau là: H

A. Góc đỉnh O, cạnh OA, OB


B. Góc đỉnh I, cạnh IM, IN
C. Góc đỉnh E, cạnh EC, ED
D. Góc đỉnh K, cạnh KP, KH
Câu 2. Hình vẽ bên có …… góc vuông. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
M
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4

P N
Câu 3. Góc đỉnh O cạnh OA, OC là góc: H

A. Góc nhọn B.Góc vuông


C. Góc tù D.Góc bẹt

Câu 4. Lúc 6 giờ, kim giờ và kim phút tạo thành góc:
A. Góc nhọn B.Góc vuông C. Góc tù D. Góc bẹt
Câu 5. Dùng thước đo góc để đo góc đỉnh M; cạnh MN, MP. Số đo của góc đó là:
N
A. 30 B. 45
B.90 C. 180
M P

Câu 6. Đồng hồ nào sau đây có kim giờ và kim phút tạo thành góc có số đo bằng 90 ?

A. B. C. D.

Câu 7.Thời điểm khi mà kim giờ và kim phút tạo thành một góc nhọn là:
A. 1 giờ B. 6 giờ C. 7 giờ D. 9 giờ Câu
8. Bạn An vẽ góc đỉnh O, cạnh OM, ON có số đo 90 và góc đỉnh O, cạnh ON, OP cũng có số
đo 90 . Hình nào sau đây là hình bạn An vẽ?
----------------------------------------------------- N
Tiết 3: Tiếng Việt : LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ DANH TỪ (1Tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Năng lực đặc thù:
- Sắp xếp được danh từ thành các nhóm.
- Phân biệt được các danh từ riêng chỉ tên người, tên địa lí.
- Viết được đoạn văn về một người chăm chỉ học tập hoặc ham thích lao động; chỉ ra được
các danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn đã viết.
- Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống: Sử dụng danh từ trong nói và viết.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực học tập, tiếp thu kiến thức để thực hiện tốt nội dung bài
học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nâng cao kĩ năng tìm hiểu danh từ, vận dụng bài
đọc vào thực tiễn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lựcgiao tiếp trong trò chơi và hoạt động
nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Thông qua bài học, biết yêu quý bạn bè và đoàn kết trong học tập.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác trong học tập, trò chơi và vận dụng.
- Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- GV đưa đoạn thơ sau: - HS đọc lại đoạn thơ
Vua Hùng một sáng đi săn
Trưa tròn bóng nắng nghỉ chân chốn này
Dân dâng một quả xôi đầy
Bánh chưng mấy cặp, bánh giầy mấy đôi.
- GV yêu cầu HS tìm các danh từ trong đoạn - HS trả lời: vua / Hùng /(một)sáng/ trưa/
thơ trên. (bóng) nắng / chân / chốn ( này)/ dân/ ( một
)quả / xôi/ bánh chưng / bánh giầy/ ( cặp,
đôi)
? Tìm danh từ chung, danh từ riêng trong + Danh từ riêng : Hùng
đoạn thơ ? + Danh từ chung : vua /(một) sáng/ trưa /
(bóng) nắng / chân / chốn ( này)/ dân/ ( một
)quả / xôi/ bánh chưng / bánh giầy/ ( cặp,
đôi)
- GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
2. Luyện tập
Hoạt động 1: Tìm và xếp các danh từ
chung vào nhóm thích hợp (Sinh hoạt
nhóm 4).
- GV mời HS đọc yêu cầu bài 1. - 1- 2 HS đọc yêu cầu bài 1.
- Cả lớp sinh hoạt nhóm 4 – sử dụng kĩ thuật - HS thảo luận nhóm 4
khăn trải bàn tìm danh từ và xếp danh từ vào Các danh từ trong đoạn văn:
các nhóm. + Chỉ người: hàng xóm, người, cụ, phụ lão,
bạn, học sinh.
+ Chỉ vật: chuồng, mái, nhà, ( làn) khói,
bếp, (đầu) làng, đồng, vải thiều.
+ Chỉ con vật: gà, ( con) lợn.
+ Chỉ thời gian: buổi sáng, hôm nay, Chủ
nhật.
- GV mời các nhóm báo cáo kết quả. - Đại diện các nhóm trình bày.
- Mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét kết luận và tuyên dương. - Lắng nghe rút kinh nghiệm.
Hoạt động 2: Xếp các danh từ riêng vào
nhóm thích hợp.(làm việc nhóm 2)
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài 2. - 1 HS đọc yêu cầu bài 2.
- Cả lớp sinh hoạt nhóm 2, cùng đọc thầm bài, - Cả lớp sinh hoạt nhóm 2 cùng đọc thầm,
thảo luận và và xếp các danh từ riêng vào các thảo luận bài và xếp các danh từ riêng vào
nhóm thích hợp sau: các nhóm thích hợp sau:
Tên người Tên địa lí
Nguyễn Hiền Dương A
Trần Thái Tông Nam Thắng
Nam Trực
Nam Định
- GV mời các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày.
- Mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV hỏi thêm: Khi viết hoa danh từ chỉ tên - Cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo
riêng người hay địa lí Việt Nam, cần phải chú thành tên riêng đó.
ý điều gì?
- GV lưu ý : Trạng nguyên là danh từ chung, - HS lắng nghe và ghi nhớ.
được viết hoa để thể hiện sự tôn trọng đặc biệt
- GV nhận xét kết luận và tuyên dương.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
Hoạt động 3 : Viết đoạn văn (Làm việc cá
nhân)
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- GV mời HS làm việc cá nhân, viết vào vở + HS làm bài vào vở.
Viết đoạn văn ( 4 – 5 câu) về một người chăm VD: Nam là một học sinh giỏi và chăm chỉ.
chỉ học tập hoặc ham thích lao động. Chỉ ra Hằng ngày, Nam thường dậy rất sớm cùng
danh từ chung và danh từ riêng em đã sử dụng bà nội quét sân, vườn và cả ngõ chung của
trong đoạn văn. mấy nhà nữa. Sau khi ăn sáng xong, bạn
còn kịp giúp bố mẹ rửa bát đĩa rồi mới đến
trường. Ở lớp, cô giáo luôn khen Nam là
chăm chỉ và có thành tích học tập tốt. Nam
còn là “ cây toán” của lớp em.
+ HS nộp vở để GV chấm bài, đánh giá.
- GV thu vở chấm một số bài, nhận xét, sửa
sai và tuyên dương học sinh. + HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- GV nhận xét, tuyên dương chung.
4. Vận dụng trải nghiệm.
- GV tổ chức vận dụng bằng trò chơi “Ai - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học
nhanh – Ai đúng”. vào thực tiễn.
+ GV chuẩn bị một số từ ngữ trong đó có
danh từ chung, danh từ riêng và các từ khác
như động từ, tính từ để lẫn lộn trong hộp.
+ Chia lớp thành 2 nhóm, của một số đại diện
tham gia (nhất là những em còn yếu)
+ Yêu cầu các nhóm cùng nhau tìm những từ - Các nhóm tham gia trò chơi vận dụng.
ngữ nào là danh từ chung, từ nào là danh từ
riêng có trong hộp đưa lên dán trên bảng. Đội
nào tìm được nhiều hơn sẽ thắng cuộc.
- Nhận xét, tuyên dương. (có thể trao quà,..)
- GV nhận xét tiết dạy.
- Dặn dò bài về nhà. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 6 ngày 29 tháng 9 năm 2023
Tiết 1: Toán : CHỦ ĐỀ 2: GÓC VÀ ĐƠN VỊ ĐO GÓC
Bài 9: LUYỆN TẬP CHUNG (TIẾT 1- Trang 31)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Năng lực đặc thù:
- Củng cố sử dụng đơn vị đo góc.
- Củng cố nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù và góc bẹt.
- Vận dụng giải được các bài tập, bài toán thực tế liên quan đến đơn vị đo góc và nhận biết
góc nhọn, góc vuông, góc tù và góc bẹt.
- Phát triển năng lực sử dụng công cụ toán học.
- Phát triển năng lực tư duy và trí tưởng tượng không gian và năng lực thẩm mĩ.
- Vận dụng bài học vào thực tiễn.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự giác học tập, làm bài tập và các6.nhiệm vụ được giao.
Người
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tốt trò chơi, vận viết
dụng.
báo cáo
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lựcgiao tiếp trong hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm
vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác học tập, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi
- Trả lời:
+ Câu 1: Kế tên góc em đã hoc? + Góc nhọn, góc vuông, góc tù và góc
bẹt.
+ Câu 2: Nêu số đo của góc nhọn, góc + Góc nhọn bé hơn 90O
vuông và góc bẹt. + Góc vuông bằng 90O
+ Góc bẹt bằng 180O
+ Câu 3: Gọi tên các góc có trong hình sau:
+ Góc nhọn đỉnh A; cạnh AC, AD
A + Góc nhọn đỉnh C; cạnh CA, CD
D
+ Góc tù đỉnh C; cạnh CD, CB
+ Góc vuông đỉnh C; cạnh CA, CB
+ Góc nhọn đỉnh D; cạnh DC, DB
+ Góc tù đỉnh D; cạnh CA, DC
C B + Góc nhọn đỉnh B; cạnh BD, BC

+ Câu 4: Dùng thước đo các góc trên và cho HS thực hành đo và đọc kết quả
biết các góc đó bao nhiêu độ.
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Luyện tập:
Bài 1. Đo rồi nêu số đo của các góc sau:
(Làm việc cá nhân).
GV gọi HS đọc và nêu YC đề bài HS theo dõi đề bài
HS làm bài cá nhân vào vở trình bày bài.
+ Góc nhọn đỉnh O; cạnh OA, OB
+ Góc bẹt đỉnh I; cạnh IM, IN
+ Góc tù đỉnh E; cạnh EC, ED
+ Góc nhọn đỉnh K; cạnh KG, KP

- GV yêu cầu HS làm bài, đọc kết quả


và chữa bài.
- Sau khi chữa bài, Gv đặt thêm câu
hỏi:
+ Trong các góc vừa đo, góc bẹt có số + Góc bẹt bằng 180O
đo bằng bao nhiêu độ? + Góc nhọn bé hơn 90O
+ Góc nhọn có số đo bằng bao nhiêu + Góc tù lớn hơn 90O và bé hơn 180O
độ?
+ Góc tù có số đo bằng bao nhiêu độ? - HS lắng nghe rút kinh nghiệm.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
 GV có thể mở rộng thêm: Lấy các
góc với số đo không phải là các số HS trả lời theo các trường hợp GV đưa ra.
đo được quy định trong chương
trình để mở rộng tư duy cho học
sinh.
*Qua bài tập số 1, GV củng cố cho HS kĩ
năng đo góc, sử dụng các dụng cụ toán
học
Bài 2: Dùng thước đo rồi nêu số đo của các HS theo dõi đề bài
góc sau`.( Làm việc nhóm 4)
- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài HS sử dụng thước đo góc để số đo các góc
trong hình theo yêu cầu.
+ Góc vuông đỉnh S; cạnh ST, SD
+ Góc vuông đỉnh S; cạnh SG, SD
+ Góc vuông đỉnh D; cạnh DS, DB
+ Góc vuông đỉnh D; cạnh SD, DL
+ Góc bẹt đỉnh S; cạnh ST, SG( phía trên)
+ Góc bẹt đỉnh S; cạnh ST, SG( phía dưới)
- YC HS thảo luận nhóm 4 để dùng thước + Góc bẹt đỉnh D; cạnh DB, DL( phía trên)
đo rồi nêu số đo của các góc, sau đó tìm ra + Góc bẹt đỉnh D; cạnh DB, DL( phía dưới)
các góc bằng nhau. + Góc bẹt đỉnh G; cạnh GS, GH( phía trên)
+ Góc bẹt đỉnh G; cạnh GS, GH( phía dưới)
+ Góc vuông đỉnh D; cạnh SD, DL
+ Góc nhọn đỉnh G; cạnh GH, GL
+ Góc tù đỉnh G; cạnh GS, GL
+ Góc nhọn đỉnh L; cạnh GL, LD
+ Góc tù đỉnh L; cạnh GL, LC
+ Góc bẹt đỉnh I; cạnh IM, IN
+ Góc tù đỉnh E; cạnh EC, ED
+ Góc nhọn đỉnh K; cạnh KG, KP

- HS lắng nghe rút kinh nghiệm.

HS theo dõi đề bài

- Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn


nhau rồi chữa bài.
- GV Nhận xét, tuyên dương. Trao đổi theo cặp để tìm ra kết quả đúng
*Bài tập này, GV củng cố cho hS kĩ năng sử
dụng thước đo góc để đo số góc, qua đó
củng cố kĩ năng sử dụng các các dụng cụ
toán học. - HS đổi vở soát nhận xét.
Bài 3: Củng cố kĩ năng đo góc (Làm việc - HS lắng nghe rút kinh nghiệm.
nhóm 2)
- Gọi HS đọc YC của đề bài

- GV lưu ý : Số đo của góc đỉnh O;


Dùng thước đo độ để đo góc
cạnh OM, OP bằng tổng số đo của
góc đỉnh O và góc đỉnh O; cạnh ON,
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
OP. Khi làm bài có thể ghi chú số đo
các góc nhỏ lên hình cho cả 3 trường
hợp.
- GV cho HS làm theo nhóm.
GV mời các nhóm trình bày.
Các nhóm làm việc theo phân công.
H: Muốn tìm được đáp án đúng con đã làm
- Các nhóm trình bày.
gì?
Các phương án trả lời: góc bảng, góc ghế,
- Mời các nhóm khác quan sát, lắng nghe và
góc vở, các góc của tờ giấy, hoa văn trên
nhận xét
bảng……
GV nhận xét chung, tuyên dương.
- Các nhóm khác nhận xét.
Bài 4. Tìm một số hình ảnh về góc nhọn,
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
góc tù, góc vuông trong thực tế cuộc sống.
(Làm việc nhóm 3)
- GV gọi HS nêu YC bài toán và thảo luận
nhóm 3
- GV đại diện nhóm nêu cách làm:
- GV yêu cầu các nhóm khác nêu ý kiến, HS
nhận xét.
- GV nhận xét tuyên dương.
3. Vận dụng trải nghiệm.
GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học
như trò chơi, hái hoa,...sau bài học để học vào thực tiễn.
sinh nhận biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt
trong thực tế. - 4 HS xung phong tham gia chơi.
- Ai đúng sẽ được tuyên dương. - HS lắng nghe để vận dụng vào thực tiễn.
- Nhận xét, tuyên dương.
---------------------------------------------------
Tiết 2: Lịch sử và Địa lý : CHỦ ĐỀ 2: TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
Bài 4: THIÊN NHIÊN VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Năng lực đặc thù:
- Xác định được, vị trì địa lí, một số địa danh tiêu biểu của vùng Trung du và miền núi Bắc
Bộ trên bản đồ hoặc lược đồ.
- Sử dụng được bản đồ, lược đồ để xác định vị trí địa lí của vùng Trung du và miền núi Bắc
Bộ và một số đối tượng địa lí.
- Hình thành năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học thông qua việc xác định vị trí các
đối tượng địa lý trên bản đồ, lược đồ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự chủ trong thực hiện các hoạt động học tập, tự hoàn thành
các yêu cầu trong học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng kiến thức đã học và giải quyết các vấn đề
học tập hiệu quả, sáng tạo (liên quan thực tế)
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết tham gia các hoạt động học tập, trao đổi, góp ý cùng
bạn trong hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước, yêu thiên nhiên: Biết thực hiện bảo vệ chủ quyền đất nước, bảo vệ
thiên nhiên bằng những việc làm thiết thực phù hợp khả năng.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ, ham học hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với môi trường sống xung quanh, ý thức bảo
vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- GV yêu cầu học sinh quan sát hình 1 và trả lời câu - HS quan sát tranh và trả lời một
hỏi: số câu hỏi
+ Cột mốc xác định độ cao của
+ Cột mốc xác định độ cao của đỉnh núi nào? đỉnh núi Phan-xi-păng.
+ Đỉnh núi nằm ở vùng Trung du
+ Đỉnh núi này nằm ở vùng nào của nước ta? và miền núi Bắc Bộ.
+ Học sinh trình bày theo sự hiểu
+ Em hãy nêu những hiểu biết của em về vùng đất đó? biết của cá nhân.
- GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt vào bài mới. - HS lắng nghe.
2. Khám phá:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí địa lí vùng Trung
du và miền núi Bắc Bộ.
- Tổ chức học sinh hoạt động nhóm đôi thực hiện các - Hoạt động nhóm đôi và thực hiện
yêu cầu: Đọc thông tin và quan sát hình 2, xác định vị yêu cầu.
trí của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ trên lược
đồ.
- Giáo viên theo dõi kiểm tra.
- Gọi học sinh xác định vị trí của vùng Trung du và - Học sinh xác định vị trí của vùng
miền núi Bắc Bộ trên lược đồ. Trung du và miền núi Bắc Bộ trên
lược đồ.

- GV đặt một số câu hỏi khai thác nội dung kiến thức - Học sinh lắng nghe và trả lời câu
về vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. hỏi.
+ Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ nằm
ở phía nào của nước ta? + Trung du và miền núi Bắc Bộ là
vùng lãnh thổ nằm ở phía bắc của
+ Kể tên các vùng, quốc gia tiếp giáp với vùng Trung nước ta.
du và miền núi Bắc Bộ. + Vùng tiếp giáp các quốc gia:
Trung Quốc, Lào; Trung du và
miền núi Bắc Bộ tiếp giáp với các
+ Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ bao gồm những vùng: Đồng bằng Bắc Bộ, Duyên
phần lãnh thổ nào? hải miền Trung.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh. + Bao gồm vùng phần đất liền rộng
- Tổ chức học sinh quan sát hình 3 kết hợp đọc nội lớn và vùng biển ở phía đông nam.
dung thông tin mục “Em có biết”
- Nêu những điều em biết về Cột cờ Lũng Cú. - Quan sát, đọc thông tin.

- Học sinh nêu: Cột cờ Lũng Cú


được xây dựng trên núi Rồng thuộc
xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh
Hà Giang. Trên đỉnh cột là lá Quốc
- GV nhận xét, kết luận. kì Việt Nam rộng 54 m2 tượng
- Tuyên dương, giáo dục học sinh. trưng cho 54 dân tộc của nước ta.
- Học sinh lắng nghe.
3. Luyện tập
Hoạt động 2: Thực hành xác định vị trí địa lí vùng
Trung du và miền núi Bắc Bộ trên lược đồ, bản đồ.
- Giáo viên sử dụng lược đồ, bản đồ (có thể sử dụng
lược đồ Hình 2), nêu yêu cầu của hoạt động (xác định - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn.
trên lược đồ vị trí của vùng Trung du và miền núi Bắc
Bộ kết hợp nêu những vùng, quốc gia tiếp giáp với
vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ)
- Tổ chức học sinh thực hành. - Thực hiện cá nhân.
- Tổ chức học sinh nhận xét, góp ý.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
4. Vận dụng trải nghiệm.
- GV yêu cầu học sinh: - Học sinh lắng nghe.
+ Chia sẻ những điều em đã học được với người
thân.
+ Tìm và xác định vị trí của Trung du và miền núi
Bắc Bộ trên một só lược đò, bản đồ khác.
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
--------------------------------------------------------
Tiết 3: Khoa học: CHỦ ĐỀ 1: CHẤT
Bài 4: KHÔNG KHÍ CÓ Ở ĐÂU? THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA KHÔNG KHÍ
(T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Quan sát và làm được thí nghiệm đơn giản để:
+ Nhận biết được sự có mặt của không khí
+Xác định được một số tính chất của không khí
+Nhận biết trong không khí có hơi nước, bụi,….
- Kể được tên của không khí: ni-tơ,(nitrogen), ô-xi (oxygen).các -bô – níc (carbon dioxide).
- Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm, hoạt động trải nghiệm, qua đó góp phần phát triển năng
lực khoa học.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự chủ thực hiện thí nghiệm, trải nghiệm để kiểm chứng tính
thực tiễn của nội dung bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện tốt và có sáng tạo trong thực hiện các
hoạt động của bài học để năm chắc kiến thức.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong hoạt động nhóm và thí
nghiệm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Xây dựng tốt mối quan hệ thân thiện với bạn trong học tập và trải
nghiệm.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để năm vững nội dung yêu cầu cần
đạt của bài học.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- GV tổ chức trò chơiđể khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi. Quan sát hình
+ GV đốt 2 cây nến ( vì bật lửa rất nguy hiểm và trả lời câu hỏi
nên các em không được tự ý dùng)
-Cho HS nhìn xem 2 cây nến như thế nào? + 2 cây nến đang cháy
-Hai cây nến đang cháy nếu bây giờ cô úp cái
cốc này vào, các em đoán xem điều gì sẽ xảy ra? + HS dự đoán.
-Điều gì xảy ra đây?
-Vì sao nến lại tắt? - HS lắng nghe.
- GV cho HS trả lời. Nhận xét, tuyên dương và
dẫn dắt vào bài mới.
2. Hoạt động:
Hoạt động 2: Không khí có những tính chất
gì?. (Sinh hoạt nhóm 2)
*Quanh em là không khí:
- GV cho HS dùng các giác quan và cho biết - HS sinh hoạt nhóm 2, thảo luận và trả
màu, mùi, vị của không khí. lời các câu hỏi theo yêu cầu.
- Nêu ví dụ về mùi thơm hay mùi khó chịu mà -HS lấy ví dụ, các nhóm nhận xét lẫn
em đã ngửi thấy trong không khí. Mùi đó có nhau.
phải là mùi của không khí không, vì sao?
- Chúng ta nhìn thấy nhau và nhìn thấy đồ vật
xung quanh chúng ta, từ đó nhận xét về tính
trong suốt của không khí.
- Mời HS thảo luận nhóm 2 để thực hiện nhiệm - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả:
vụ.
- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả - HS trả lời cá nhân theo hiểu biết của
thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. mình.
- GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
- GV nhận xét tuyên dương và chốt lại nội dung:
Không khí không màu, không mùi, không vị. Nếu
có mùi thơm hay mùi khó chịu nào đó thì đó
không phải là mùi của không khí.- Chúng ta
nhìn thấy nhau và nhìn thấy đồ vật xung quanh
chúng ta, từ đó nhận xét về tính trong suốt của
không khí. Không khí không có hình dạng nhất
định, nó có hình dạng của vật chứa nó.
*Thí nghiệm 1:
Chuẩn bị: 1 bơm tiêm
Tiến hành: dùng đầu ngón tay bịt kín đầu kim -HS theo dõi
tiêm, dùng ngón tay khác ấn ruột bơm tiêm vào
sâu trong vỏ bơm tiêm (hình 4b) sau đó thả ngón
tay vừa ấn ruột bơm tiêm ra (hình 4c)
-Quan sát hình a và cho biết bên trong vỏ bơm
tiêm chứa gì?
-Mô tả hiện tượng đã xảy ra ở hình 4b và 4c có
sử dụng các từ gợi ý. Không khí nén lại, giãn ra
-GV cho các nhóm trả lời và nhận xét chéo
nhau. -HS quan sát và trả lời câu hỏi của GV
-GV nhận xét phần trình bày của các nhóm.
Chốt kiến thức: Bên trong vỏ bơm chứa không -Đại diện các nhóm trả lời
khí. Khi ấn ruột bơm tiêm vào sâu trong vỏ bơm - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
tiêm (hình 4b) không khí bị nén lại sau đó thả
tay ra (hình 4c) không khí lại dãn ra đẩy ruột
bơm tiêm lên trên.
-GV cho HS quan sát hình 5 và trả lời câu hỏi:
- Bạn Nam kéo ruột bơm lên hay ấn ruột bơm
xuống để lốp xe căng lên?
- Trong tác động đó bạn Nam đã áp dụng tính
chất nào của không khí? -HS quan sát hình 5

- GV mời học sinh trả lời câu hỏi, GV nhận xét,


bổ sung.
- GV nhận xét, tuyên dương.
-HS trả lời: Bạn Nam đã ấn ruột bơm
xuống để không khí vào bên trong lốp
xe để lốp xe căng lên.
-Tác dụng đó bạn Nam đã áp dụng tính
chất nén lại của không khí.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
Hoạt động 3: Không khí gồm những thành
phần nào?
a) Thành phần của không khí. (Sinh hoạt
nhóm đôi)
- GV cho học sinh quan sát hình 6 để trả lời câu - HS quan sát hình 6 và thực hiện theo
hỏi. yêu cầu của GV.
- Kể tên các thành phần của không khí, trong đó
thành phần nào nhiều nhất?
- GV mời các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Mời các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét trả lời của HS và chốt kiến
thức:Thành phần chính của không khí gồm: ni-
tơ, ôxi và các-bô-níc. Thành phần nhiều nhất là
ni-tơ. - HS, quan sát tranh, thảo luận và trả lời
- GV nhận xét, tuyên dương và tái hiện thêm câu hỏi.
một số hình ảnh thực tế như: sự xuất hiện của - HS lắng nghe và rút kinh nghiệm.
các giọt nước trên tấm kính khi trời nồm để HS -HS dự đoán.
dự đoán trong không khí còn chứa gì.

*Thí nghiệm: (Hoạt động cả lớp)


+Chuẩn bị: 2 cốc thủy tinh không màu, 2 đĩa, - HS lắng nghe.
nước màu, viên nước đá.
+ Tiến hành: Cho một lượng nước có màu như
nhau vào 2 cốc, cho vào cốc b vài viên nước đá
(hình 7)
Khoảng vài phút sau, quan sát và giải thích hiện
tượng xảy ra phía ngoài mỗi cốc và phía trong
mỗi đĩa.
- GV mời HS đọc yêu cầu bài. -Quan sát tranh, thảo luận và đưa ra các
- Mời HS trả lời câu hỏi phương án trả lời.
- GV nhận xét, tuyên dương và chốt kiến thức: - HS trả lời câu hỏi, nhận xét chéo lẫn
Cốc b có nước bên ngoài thành cốc và dưới đĩa. nhau.
Nguyên nhân do thành của cốc b lạnh và nước - Cả lớp lắng nghe. Rút kinh nghiệm.
trong không khí khi gặp lạnh thì ngưng tụ lại.
* Không khí chứa gì?
- GV cho HS quan sát tranh và nêu câu hỏi:
ngoài thành phần khí ni-tơ, ôxi, các-bô-níc,... -HS quan sát hình 8 kết hợp trả lời câu
không khí còn chứa gì? hỏi của GV.

-GV nhận xét, chốt lại kiến thức: Trong không


khí còn chứa bụi vì khi miết ngón tay trên bàn
-HS trả lời câu hỏi
thì thấy bụi bám vào.
Một vài em khác nhận xét câu trả lời
của bạn.
-HS lắng nghe.
4. Vận dụng trải nghiệm.
- GV tổ chức trò chơi “Em đã học”
+ Chia lớp thành các nhóm. Và cùng thi một
lượt trong thời gian 2 phút.
+ Các nhóm thi nhau vẽ sơ đồ tư duy về tính - Học sinh chia nhóm và tham gia trò
chất của không khí, tên các thành phần của chơi.
không khí, các chất khác có trong không khí. -Các nhóm khác nhận xét bổ sung chỉnh
Sau 2 phút, nhóm nào nhanh nhất nhóm đó sửa sản phẩm tóm tắt của nhau
thắng cuộc.
- GV chốt kiến thức bài học.
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
----------------------------------------------------------
Tiết 4: Công nghệ : CHỦ ĐỀ 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG
Bài 2: MỘT SỐ LOẠI HOA, CÂY CẢNH PHỔ BIẾN. (TIẾT 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực đặc thù:
- Nêu được lợi ích của hoa và cây cảnh đối với đời sống.
- Có hứng thú với việc trồng, chăm sóc và bảo vệ hoa, cây cảnh.
- Rèn luyện kĩ năng để góp phần phát triển năng lực công nghệ, năng lực thẩm mỹ.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn qua việc chia sẻ được lợi ích của hoa và cây cảnh
trồng ở trường hoặc gia đình.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết tìm hiểu lợi ích của hoa và cây cảnh ở gia đình, trường học,
địa phương đối với đời sống.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất được ý tưởng dùng hoa, cây cảnh để trang
trí trong phòng học hoặc ở nhà.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong hoạt động nhóm để đề
xuất các vấn đề của bài học.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất chăm chỉ: tích cực với việc trồng, chăm sóc và bảo vệ hoa, cây cảnh.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể. Yêu thích hoa và
cây cảnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.
+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập
trung.
- Cách tiến hành:
- GV giới thiệu video một số loài hoa một số cây - Cả lớp theo dõi video.
cảnh đẹp để khởi động bài học.
+ GV Cùng trao đổi với HS về vẻ đẹp của hoa, - HS chia sẻ những suy nghĩ của
cây cảnh đã xem trong video: Em nhận xét xem. mình qua xem video hoa và cây
cảnh đẹp.
+ GV hỏi thêm: Em có thích hoa và cây cảnh - HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
không?
- GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt vào bài - HS lắng nghe.
mới.
2. Hoạt động khám phá:
- Mục tiêu:
+ Hiểu được được hoa và cây cảnh được con người sử dụng để trang trí hầu hết các
không gian sống, mang lại không gian xanh mát, nhiều màu sắc, hương thơm cho con
người, giúp con nguồi gần gũi với thiên nhiên.
+ Rèn luyện kĩ năng để góp phần phát triển năng lực công nghệ, năng lực thẩm mỹ.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Hoạt động tìm hiểu về hoa hồn
g. (Làm việc chung cả lớp)
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài.
- GV mời HS làm việc chung cả lớp, cùng qua - HS làm việc chung cả lớp: Quan sát
n sát tranh và trả lời bằng thẻ. tranh và trả lời câu hỏi:
? Em hãy quan sát tranh dưới đây và mô tả đặc
điểm của lá, hoa của các loại hoa hồng?
- HS đưa thẻ tương ứng với tranh.

- GV giới thiệu từng tranh, mời học sinh đưa th - HS lắng nghe, ghi nhớ.
ẻ.
- GV nhận xét chung, tuyên dương và chốt: lá
hoa hồng có màu xanh, mép lá có hình răng cư
a. Hoa có nhiều màu sắc (đỏ,xanh, vàng, hồng,
đen, trắng,…) và có loại mọc thành từng chùm
hoặc đơn lẻ. Thân cây có gai.
Hoạt động 2: Hoạt động tìm hiểu về hoa đà
o. (Làm việc chung cả lớp)
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài.
- GV mời HS làm việc chung cả lớp, cùng qua - HS làm việc chung cả lớp: Quan sát
n sát tranh Hình 2 và trả lời câu hỏi sau: tranh và trả lời câu hỏi:
? Em hãy mô tả đặc điểm khác nhau giữa hai l
oại hoa đào (màu sắc của cánh hoa, nhị hoa, m
àu lá, hình dáng của lá…) ?
? Em có biết hoa đào thường nở vào mùa nào t
rong năm?

- GV nhận xét chung, tuyên dương và chốt: Câ - HS lắng nghe, ghi nhớ.
y hoa đào thường trồng phổ biến ở miền Bắc,
hoa thường có màu đỏ, màu trắng hoặc màu h
ồng nhạt, nở vào mùa xuân.
3. Hoạt động luyện tập.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức về hoa, cây cảnh được trang trí ở những nơi khác trong
cuộc sống.
+ Rèn luyện kĩ năng để góp phần phát triển năng lực công nghệ, năng lực thẩm mỹ.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 2: Chia sẻ cùng bạn. (sinh hoạt n
hóm 4)
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- GV mời HS sinh hoạt nhóm 4, cùng nhau thả - GV mời HS sinh hoạt nhóm 4, cùng
o luận và chia sẻ về những loài hoa hồng, hoa nhau thảo luận và chia sẻ về những loà
đào mà em biết. i hoa hồng, hoa đào mà em biết:
- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả t - Đại diện các nhóm trình bày kết quả
hảo luận. thảo luận.
+ Hoa hồng cổ Sa Pa.
+ Hoa hồng leo cổ Hải Phòng.
+ Hoa hồng quế.
+ Hoa hồng bạch xếp Nam Định
….
+ Đào Nhật Tân
+ Đào Thất Thốn
+ Đào cổ thụ
+ Đào phai
….
- Mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung tuyên dương các nhóm. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
4. Vận dụng trải nghiệm.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Qua đó phát triển năng lực công nghệ và
năng lực thẩm mĩ.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV mời HS chia sẻ về những loài hoa hồng, - Học sinh tham gia chia sẻ về những
hoa đào được trồng ở nhà, giải thích lợi ích của loài hoa, cây cảnh được trồng ở nhà,
giải thích lợi ích của những loại hoa,
những loại hoa đó. cây cảnh đó trước lớp.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- GV nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét sau tiết dạy. Dặn dò về nhà.

--------------------------------------------------------
Buổi chiều .
Tiết 1: Địa lí và lịch sử: CHỦ ĐỀ 2: TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
Bài 4: THIÊN NHIÊN VÙNG TRUNG DU
VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ (T2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.


1. Năng lực đặc thù:
- Mô tả được một trong những đặc điểm thiên nhiên (địa hình, khí hậu, sông ngòi,…)
của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Rèn luyện kỹ năng quan sát lược đồ, tranh ảnh qua đó góp phần phát triển năng lực
khoa học.
- Hình thành năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học, hìnhthành năng lực nhận
thức khoa học Địa lí (thông qua việc mô tả được một trong những đặc điểm thiên nhiên
của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ)
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự chủ trong thực hiện các hoạt động học tập, tự hoàn
thành các yêu cầu trong học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng kiến thức đã học và giải quyết các
vấn đề học tập hiệu quả, sáng tạo (liên quan thực tế)
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết tham gia các hoạt động học tập, trao đổi, góp ý
cùng bạn trong hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước, yêu thiên nhiên: Biết thực hiện bảo vệ chủ quyền đất nước, bảo
vệ thiên nhiên có những việc làm thiết thực để bảo vệ thiên nhiên.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ, ham học hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với môi trường sống xung quanh, ý
thức bảo vệ môi trường, không đồng tình với những hành vi xâm hại thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- GV yêu cầu xác định vị trí của vùng Trung du và miền - Học sinh thực hiện cá nhân.
núi Bắc Bộ trên lược đồ.
- Nêu các vùng, quốc gia tiếp giáp với vùng Trung du - Học sinh nêu.
và miền núi Bắc Bộ.
- GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt vào bài học. - Học sinh lắng nghe.
2. Khám phá:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm thiên nhiên vùng
Trung du và miền núi Bắc Bộ.
a) Tìm hiểu về địa hình:
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin và quan sát hình 2,4,5
- Đọc thông tin và quan sát hình
làm việc nhóm đôi thực hiện các yêu cầu: 2,4,5 làm việc nhóm đôi thực hiện
các yêu cầu.
+ Xác định trên lược đồ: dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh + Xác định dãy núi Hoàng Liên
Phan-xi-păng và cao nguyên Mộc Châu. Sơn, đỉnh Phan-xi-păng và cao
nguyên Mộc Châu trên lược đồ.

+ Mô tả đặc điểm chính của địa hình ở vùng Trung du + Vùng Trung du và miền núi Bắc
và miền núi Bắc Bộ. Bộ có địa hình chủ yếu là đồi núi,
(GV hướng dẫn học sinh cách khai thác lược đồ, đọc vùng có nhiều dãy núi lớn, một số
thang phân tầng độ cao để phân biệt các khu vực địa cao nguyên và trung du.
hình)
- GV nhận xét, kết luận.(Mở rộng kiến thức cho học - Học sinh lắng nghe.
sinh: Đỉnh Phan-xi-păng cao 3.143 m – đỉnh núi cao
nhất nước ta cũng như khu vực Đông Dương, ngoài ra
còn có những đỉnh núi cao trên 2.000 m, vùng Trung du
và miền núi Bắc Bộ còn có các dãy núi có hình vòng
cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc sơn, Đông Triều)
- Tổ chức cho học sinh cùng xác định các dãy núi trên
lược đồ. - Học sinh thực hiện.
- Tuyên dương, giáo dục học sinh.
b) Tìm hiểu về khí hậu:
- Tổ chức học sinh hoạt động nhóm đôi thực hiện các - Hoạt động nhóm đôi:
yêu cầu:
+ Quan sát hình 6, đọc thông tin SGK. + Quan sát hình 6, đọc thông tin,
trao đổi và trình bày kết quả:
+ Nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu vùng Trung du và + Vùng có khí hậu nhiệt đới gió
miền núi Bắc Bộ. mùa, với mùa đông lạnh nhất cả
nước, khí hậu chịu ảnh hưởng sâu
sắc bởi độ cao địa hình, ở các vùng
núi cao nhiệt độ hạ thấp, đôi khi có
tuyết rơi.
- GV nhận xét, kết luận. - HS lắng nghe.
- GV cung cấp thêm cho học sinh một số hình ảnh, - Học sinh lắng nghe.
video về thời tiết (tuyết rơi) ở vùng Trung du và miền
núi Bắc Bộ.
- Khí hậu lạnh và tuyết rơi có ảnh hưởng gì đối với đời - Tuyết rơi là hiện tượng tự nhiên
sống và sản xuất của người dân ở Trung du và miền núi thú vị thu hút khách du lịch, tuy
Bắc Bộ. nhiên nó cũng gây ảnh hưởng xấu
đến đời sống và sản xuất của người
dân: thiệt hại về cây trồng, gia
thông,...
- GV nhận xét, kết luận, tuyên dương học sinh. - Học sinh lắng nghe.
c) Tìm hiểu về sông ngòi.
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin và quan sát hình 2, 7, - Học sinh đọc thông tin và quan
8 và thực hiện yêu cầu: sát hình 2, 7,8 và thực hiện các yêu
cầu:
+ Xác định trên lược đồ (hình 2) các sông lướn ở vùng
Trung du và miền núi Bắc Bộ
- GV gọi HS xác định. + Học sinh xác định trên lược đồ
các sông lớn ở Trung du và miền
núi Bắc Bộ: Sông Hồng, sông Đà,
sông Chảy, sống Lô, sông Gâm,..
+ Nêu đặc điểm chính của sông ngòi vùng Trung du và + Các sông có nhiều thác ghềnh.
miền núi Bắc Bộ.
+ Vì sao sông có nhiều thác ghềnh, nó có khả năng phát + Do ảnh hưởng của địa hình (địa
triển ngành gì? hình chủ yếu là đồi núi), có khả
năng phát triển thủy điện.
- GV mở rộng kiến thức cho học sinh về thủy điện (qua - HS lắng nghe.
một số hình ảnh, thông tin).
- GV nhận xét kết luận, tuyên dương HS.
d) Tìm hiểu về khoáng sản.
- Tổ chức HS hoạt động cá nhân: Đọc thông tin , quan - HS hoạt động cá nhân: Đọc thông
sát hình 2 và thực hiện các yêu cầu: tin , quan sát hình 2 và thực hiện các
yêu cầu:
+ Kể tên một số kháng sản chính ở vùng Trung du và + Than, sắt, a-pa-tít, đá vôi,....
miền núi Bắc Bộ.
+ Dựa vào bảng chú giải (hình 2) xác định trên lược đồ + Học sinh xác định trên lược đồ.
vị trí của các khoáng sản vừa nêu.(GV hướng dẫn học
sinh cách khai thác thông tin trên lược đồ)
- GV nhận xét (câu trả lời, kỹ năng khai thác bản đồ - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
của học sinh), kết luận, tuyên dương học sinh.
- Gọi học sinh đọc nội dung mục “Em có biết?” - 1- 2 Học sinh đọc.
- GV mở rộng kiến thức cho học sinh qua mục “Em có - Học sinh lắng nghe.
biết ?”
- GV kết luận, nhận xét, tuyên dương học sinh.
3. Luyện tập
Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ tư duy mô tả đặc điểm tự
nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
-GV hướng dẫn học sinh có thể chọn một trong các yếu - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn.
tố tự nhiên để thực hiện. (Khuyến khích học sinh thực
hiện nhiều yếu tố tự nhiên)
-Tổ chức học sinh thực hiện. - Thực hiện theo nhóm.
- Tổ chức học sinh trình bày, nhận xét, góp ý (Theo một - Đại diện nhóm trình bày. Ví dụ:
số tiêu chí)
+ Thể hiện được nhiều yếu tố tự nhiên.
+ Đầy đủ nội dung.
+ Đảm bảo tính thẩm mỹ.

- GV nhận xét, tuyên dương học sinh. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. Ghi
nhớ kiến thức.
4. Vận dụng trải nghiệm.
- GV yêu cầu học sinh: - Học sinh lắng nghe.
+ Chia sẻ những điều em đã học được với người thân.
+ Hoàn chỉnh sơ đồ về đặc điểm tự nhiên vùng Trung
du và miền núi Bắc Bộ.
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tiếng Việt : GÓC SÁNG TẠO (Tiết 7)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1.Kiến thức
- Viết được đoạn văn ( đoạn thơ) về một người bạn chăm chỉ ( hoặc con vật biểu
tượng của phẩm chất chăm chỉ).
- Nói ( đọc) rõ ràng, truyền cảm khi ra câu đố và giải đố.
- Biết trang trí cây hoa phù hợp với chủ điểm Chăm học, chăm làm.
- Phát triển năng lực văn học: biết thể hiện cảm xúc khi đọc, nói, viết về phẩm chất
chăm chỉ.
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ – tự học, giải quyết vấn đề – sáng tạo: viết được đoạn văn văn
( đoạn thơ) rõ ràng mạch lạc;
- Năng lực giao tiếp – hợp tác: giới thiệu được bản thân với các bạn trong nhóm,
lớp.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Thông qua bài học, biết yêu quý bạn bè, biết chăm sóc và bảo
vệ động vật.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác trong học tập, trò chơi và vận dụng.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
Trò chơi “Đoán ý đồng đội ”
- GV nêu luật chơi - HS lắng nghe luật chơi.
+ HS lên bốc thăm có ghi tên 1 bạn trong lớp. - HS tham gia chơi. Mỗi HS đoán đúng
+ Sử dụng hành động để miêu tả đặc điểm của được tặng 1 sticker.
bạn.
+ HS dưới lớp đoán tên bạn qua cách bạn diễn
tả.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
+ Góc sáng tạo luôn là tiết học được mong chờ
của cả lớp mình. Và hôm nay, chúng ta sẽ tham - HS lắng nghe
gia trò chơi đố vui “ Ai chăm,ai ngoan?” để rèn
luyện các kĩ năng viết, nói về chủ điểm Chăm
học, chăm làm.
2. Thực hành
HĐ 1: Chuẩn bị câu đố ( BT1)
- GV mời HS đọc yêu cầu bài. - 1-2 HS đọc yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS viết ( hoặc chép lại) đoạn văn - HS thảo luận nhóm 2 chọn 1 trong 2 đề
( đoạn thơ, câu đố, câu hát) về người bạn hoặc
con vật chăm chỉ. chép câu đố và mảnh giấy ôli
+ VD1: Bạn ấy học lớp ta. Bạn ấy có bím
tóc đuôi sam, trông rất dễ thương. Bạn ấy
rất thông minh và là “ cây toán” của lớp ta.
Bạn ấy là ai?
+ VD2: Con gì mào đỏ
Lông mượt như tơ
Sáng sớm tinh mơ
- GV mời các nhóm trình bày. Gọi người thức dậy?
- GV mời các nhóm khác nhận xét, trao đổi. - Đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung. - Các nhóm khác nhận xét, trao đổi thêm
HĐ 2: Gắn câu đố lên cây hoa ( BT2)
- GV chuẩn bị cây hoa; 1 chậu hoa viền giấy - HS cắt các bông hoa nhiều cánh bằng giấy
màu có dòng chữ “ Ai chăm, ai ngoan?” băng màu
dính, giấy màu để HS làm các bông hoa.
- GV mời đại diện các tổ gắn câu đố lên cây.
- HS cả lớp theo dõi và cổ vũ nhóm HS
HĐ3: Hái hoa và giải câu đố trang trí cây hoa “ Ai chăm, ai ngoan?”.
Trò chơi “Hái hoa và giải câu đố”
- GV cử 1 HS làm quản trò và nêu luật chơi.
- Mỗi lượt HS hái 1 bông hoa, đọc to đoạn văn - HS nghe luật chơi.
( thơ, câu hát, câu đố) sau đó giải câu đố.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- 1 HS bất kì khởi động cho trò chơi. Người
giải đúng có quyền chỉ định người chơi tiếp
sau mình.
4. Vận dụng.
* Tự đọc sách báo và sưu tầm nhiều câu đố
hay.
- GV nêu nhiệm vụ cho HS tự đọc sách báo tìm - HS lắng nghe nhiệm vụ tự đọc sách báo và
những câu đố hay. sưu tầm thêm nhiều câu đố ở nhà.

- GV nhận xét tiết dạy.


- HS phát biểu cảm tưởng về tiết học. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- GV tổng kết, tuyên dương những HS và
nhóm tích cực.
- Dặn HS về nhà làm BT Tự đánh giá. - HS lắng nghe
TỰ ĐÁNH GIÁ
(GV hướng dẫn HS tự đánh giá ở nhà) - HS cam kết thực hiện hoạt động Tự đánh
1. Học sinh làm bài tập ở mục A vào vở bài giá, nhận xét ở nhà.
tập, sau đó tự nhận xét (mục B)
2. Đáp án bài tập mục A
Câu 1 (1 điểm): Các ý b, c đúng.
Câu 2 (1 điểm): Các ý a , b đúng.
Câu 3 (2 điểm): Ý c đúng.
Câu 4 (1 điểm): Các danh từ riêng trong bài
học: Bống, Lan, Kết, Lu, Lít, Phít, Phan.
Câu 5 (5 điểm): HS tự làm.
3. Tự nhận xét
GV hướng dẫn HS tự cho điểm, sau đó tự nhận
xét:
1. Em đạt yêu cầu ở mức nào (giỏi, khá, trung
bình hay chưa đạt)?
Gợi ý:
a) Giỏi: từ 9 đến 10 điểm.
b) Khá: từ 7 đến 8 điểm.
c) Trung bình: từ 5 đến 6 điểm.
d) Chưa đạt: dưới 5 điểm.
2. Em cần cố gắng thêm về mặt nào?
- Kĩ năng đọc hiểu.
– Kiến thức về danh từ chung, danh từ riêng.
- Kĩ năng viết: dùng từ, viết câu, viết đoạn văn.
- Em cần phải làm gì để có kiến thức, kĩ năng
tốt hơn?
-----------------------------------------------------------
Tiết 3: HĐTN SINH HOẠT LỚP TUẦN 4
Tuần 4. Chủ đề Em Lớn lên cùng mái trường mến yêu
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
Qua tiết hoạt động, HS:
- Tự đánh giá các hoạt động trong tuần của bản thân và tham gia đánh giá các hoạt
động chung của lớp. Xác định được các việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
- Tham gia tìm hiểu về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
Góp phần hình thành và phát triển :
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Tự lực và tích cực thực hiện, tham gia các hoạt
động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
III. CHUẨN BỊ
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài giảng điện tử
- HS: Sách giáo khoa, bút.
II. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
SINH
Hoạt động 1. Tổng kết hoạt động tuần 4 và phương hướng
hoạt động tuần 5
a. Sơ kết tuần 4:
- Từng tổ báo cáo - Thành viên được phân công
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp báo cáo.
trong tuần 4. - Các thành viên khác lắng
- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần. nghe, bổ sung ý kiến.
- Lắng nghe cô giáo nhận xét
b. Phương hướng tuần 5
- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định. - Lắng nghe và bổ sung ý
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra. kiến cho tuần sau.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng.
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp
xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....
- Thực hiện các hoạt động khác theo phân công
Hoạt động 2. Tham gia hoạt động tìm hiểu về Đội Thiếu
niên Tiền phong Hồ Chí Minh
1. Chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ”
- GV tổ chức cho HS chơi theo đội (khoảng 4 đội). - Ngồi theo vị trí của đội
- Thành viên của mỗi đội chơi hái các bông hoa ghi câu hỏi chơi và lắng nghe luật chơi,
yêu cầu trên cây hoa dân chủ. cách chơi.
- Các đội lần lượt bốc thăm, trả lời câu hỏi hoặc thực hiện
yêu cầu trong bông hoa cho tới khi trò chơi kết thúc.
- Mỗi câu trả lời đúng sẽ được 1 điểm. Đội có điểm số cao
nhất sẽ giành chiến thắng và nhận được phần quà ý nghĩa.
- Gợi ý các câu hỏi:
+ Lời hứa của đội viên khi được kết nạp vào Đội là gì?
+ Độ tuổi đủ điều kiện kết nạp đội viên vào Đội TNTP Hồ
Chí Minh là bao nhiêu?
- HS tham gia trò chơi. Dự
+ Có bao nhiêu đội viên trở lên được thành lập một chi đội?
kiến câu trả lời:
+ Các biểu trưng của Đội TNTP Hồ Chí Minh bao gồm những
+ Lời hứa của đội viên khi đ
gì?
ược kết nạp vào Đội là:Thực
+ Tên “Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh” có từ năm hiện 5 điều Bác Hồ dạy; Tuâ
nào? n theo điều lệ Đội; Giữ gìn d
+ Người đội trưởng đầu tiên của Đội TNTP Hồ Chí Minh là anh dự Đội TNTP Hồ Chí Mi
ai? nh.
+ 9 -15 tuổi

+ 3 đội viên

+ Cờ Đội, huy hiệu Đội, khă


n quàng Đỏ, Đội ca, khẩu hiệ
u Đội, cấp hiệu chỉ huy Đội
+ 1970

+ Nông Văn Dền


2. Kể về tấm gương đội viên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ
Chí Minh
- GV tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm 4 về tấm gương - HS thảo luận nhóm 4. Mỗi
đội viên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh mà em biết nhóm kể về một nhân vật
và nêu những điểm đáng tự hảo của nhân vật đó. theo gợi ý của GV.
- GV gợi ý cho HS kể: - Dự kiến các nhân vật mà
HS kể: Vừ A Dính, Kim
+ Tên nhân vật là gì? Quê ở đâu?
Đồng, Lê Văn Tám, Nguyễn
+ Nhân vật đó có những điểm gì đáng tự hào? Bá Ngọc…
+ Tình cảm của em đối với nhân vật đó như thế nào?....
3. Tổng kết /cam kết hành động
− GV cho HS khái quát ý nghĩa, cảm xúc của các em khi tham
gia các hoạt động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí
Minh.
4. Đánh giá các hoạt động trong chủ đề
- GV đọc từng nội dung đánh giá ở phần Đánh giá hoạt động - HS hoàn thành Phiếu đánh
trong SGK Hoạt động trả inghiệm 4 trang 15 và phát cho giá cá nhân bằng cách tô màu
mỗi HS một Phiếu đánh giá gồm ba phần là tự đánh giá, bạn vào số trái tim tương ứng với
đánh giá em và người thân đánh giá em. mức độ bản thân đạt được.
- GV mời một số HS chia sẻ Phiếu đánh giá của mình. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi
Phiếu đánh giá cho nhau và
thực hiện đánh giá chéo.
- 2- 3 HS chia sẻ, các HS
khác so sánh và nhận xét.

You might also like