You are on page 1of 142

TUẦN 1

Ngày dạy: T2/05/09/2022


TOÁN (T1)
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. MỤC TIÊU:
- Đọc viết các số đến 100 000.
- Biết phân tích cấu tạo số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Máy tính và điện thoại thông minh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Ổn định: - Hát tập thể
2) Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của môn - Học sinh lắng nghe
Toán trong năm học.
3) Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Cả lớp chú ý theo dõi
b. Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng
- Giáo viên yêu cầu viết số: 83 251 - Học sinh viết số: 83 251
- Yêu cầu học sinh đọc số vừa viết và nêu rõ - Học sinh đọc số vừa viết và nêu rõ
chữ số các hàng . chữ số các hàng (hàng đơn vị, hàng
- Muốn đọc số ta phải đọc từ đâu sang đâu? chục, hàng trăm…)
- Tương tự như trên với số:83001, 80201, - Đọc từ trái sang phải
80001 - Quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau
+ Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau? là:
- Yêu cầu HS nêu các số tròn chục, tròn trăm, + 10 đơn vị = 1 chục
tròn nghìn (GV viết bảng các số mà HS nêu) + 10 chục = 1 trăm
c. Thực hành: - Học sinh nêu ví dụ
Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Cả lớp làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp - Học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, tìm ra quy luật viết . - Nhận xét, bổ sung, chốt lại
Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc:
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Cả lớp làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp - Học sinh trình bày kết quả
Bài tập 3: (a/ làm 2 số; b/ dòng 1)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc:
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Cả lớp làm bài vào vở
4. Củng cố- dặn dò: - Học sinh trình bày kết quả trước lớp

1
TẬP ĐỌC( T1)
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng các từ: Nhà Trò, tỉ tê, ngắn chùn chùn, thui thủi, xoè, vặt,…
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật
(Nhà Trò, Dế Mèn).
- Hiểu nội dung bài (câu chuyện): Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh
vực người yếu.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu
biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
*KNS: - Thể hiện sự cảm thông.
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức về bản thân : Giáo dục học sinh không ỷ vào quyền thế để bắt nạt
người khác .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ.
Máy tính và điện thoại thông minh.
* KNS: Hỏi đáp,thảo luận nhóm,đóng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A) Ổn định: - Hát tập thể
B) Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên giới thiệu 5 chủ điểm của SGK Tiếng - Cả lớp theo dõi
Việt 4. (Thương người như thể thương thân,
Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ, Có chí
thì nên, Tiếng sáo diều).
C) Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài - Học sinh chú ý
2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- Hướng dẫn học sinh chia đoạn: - Học sinh tập chia đoạn
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc thành tiếng - Học sinh nối tiếp nhau đọc trơn
các đoạn trước lớp kết hợp luyện đọc từ khó và từng đoạn trong bài
giải nghĩa từ ở phần chú giải. - Học sinh đọc theo nhóm đôi
- Yêu cầu học sinh đọc theo nhóm đôi - 1 học sinh đọc cả bài
- Mời học sinh đọc cả bài - Học sinh theo dõi
- Giáo viên đọc diễn cảm cả bài.
3/ Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời : + Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước
2
Cho biết Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh thì nghe tiếng khóc tỉ tê,lại gần ....
nào? + Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu,
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời : người bự những phấn như mới lột.
Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn.....
ớt? + Trước đây mẹ Nhà Trò có vay
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 và trả lời : lương ăn của bọn nhện. Sau đấy chưa
Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp như thế nào? trả thì đã chết. ......
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 4 và trả lời : + Lời nói : Em đừng sợ. Hãy trở về
Những cử chỉ và lời nói nào nói lên tấm lòng cùng với tôi đây. ...Cử chỉ : Phản ứng
nghĩa hiệp của Dế Mèn? mạnh mẽ xoè cả hai càng ra; ...
- Yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài và nêu một - Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá
hình ảnh nhân hoá mà em thích? cuội, mặc áo thâm dài, người bự
4/ Đọc diễn cảm phấn…

- HD HS đọc tiếp nối đoạn - Học sinh luyện đọc

- Giáo viên hướng dẫn các em đọc diễn cảm, thể Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
hiện đúng nội dung - Nhận xét, góp ý, bình chọn
- Tổ chức cho học sinh các nhóm thi đọc
5/ Củng cố- dặn dò - Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa
-Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý nghĩa của hiệp – bênh vực người yếu.
bài tập đọc
- Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ?

ĐẠO ĐỨC(T1)
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
KNS: - Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập cảu bản thân.
- Bình luận, phê phán những hành vi khơng trung thực trong học tập.
- Làm chủ bản thân trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK.
- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
- Máy tính và điện thoại thông minh.
KNS: - Thảo luận ,giải quyết vấn đề
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

3
1) Ổn định: - Hát tập thể
2) Kiểm tra bìa cũ:
Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của môn - Học sinh lắng nghe
Đạo đức trong năm học.
3) Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Trung thực trong học tập - Cả lớp theo dõi
Hoạt động1: Thảo luận tình huống
- Tóm tắt các cách giải quyết chính
+ Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cô giáo - Xem tranh và đọc mội dung tình
xem. huống. Liệt kê các cách giải quyết có
+ Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng để quên ở thể có của bạn Long trong tình huống.
nhà .
+ Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm nộp sao - Chia 3 nhóm theo 3 cách giải quyết và
- Nếu em là Long em sẽ chọn cách giải quyết thảo luận.
nào? Vì sao lại chọn cách giải quyết đó ? - Đại diện nhóm trình bày
- Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả - Lớp trao đổi, chất vấn, bổ sung về mặt
- Nhận xét, bổ sung, trao đổi, chất vấn tích cực, hạn chế của mỗi cách giải
 Kết luận: quyết .
+ Cách giải quyết (c) là phù hợp, thể hiện tính
trung thực trong học tập.
+ Trung thực trong học tập sẽ giúp em học
mau tiến bộ và được bạn bè thầy cô yêu mến,
tôn trọng. - HS đọc ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (bài tập 1
sách giáo khoa)
- Mời học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm cá nhân - Học sinh làm cá nhân
- Mời học sinh nêu ý kiến trước lớp, trao đổi, - Học sinh nêu ý kiến trước lớp, trao
chất vấn lẫn nhau. đổi, chất vấn
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Nhận xét, bổ sung, chốt lại
 Kết luận:
+ Các việc (c) là trung thực trong học tập.
+ Các việc (a), (b), (đ) là thiếu trung thực
trong học tập.
Hoạt động 4: Thảo luận nhóm (bài tập 2 - Tự lựa chọn đứng vào các vị trí quy
sách giáo khoa) ước theo 2 thái độ :
KNS: - Tự nhận thức về sự trung thực trong + Tán thành..
học tập cảu bản thân. + Không tán thành.
 Kết luận - Cả lớp trao đổi, bổ sung.
+ Ý kiến (b) , (c) là đúng.
+ Ý kiến (a) là sai.
4) Củng cố: - Học sinh trả lời trước lớp
- Tại sao phải trung thực trong học tập? - Nhiều học sinh đọc ghi nhớ trong
- Yêu cầu học sinh đọc lại phần Ghi nhớ sách giáo khoa
5) Nhận xét, dặn dò

4
CHIỀU
CHÍNH TẢ(T1): Nghe - viết
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. MỤC TIÊU:
- Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ: bài tập 2 b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Sách giáo khoa, bảng phụ ghi bài tập chính tả.
Máy tính và điện thoại thông minh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A) Ổn định: - Hát tập thể
B) Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nêu quy tắc trong viết chính tả - Cả lớp chú ý theo dõi
C) Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Cả lớp lắng nghe
2/ Hướng dẫn học sinh nghe viết.
- Giáo viên đọc bài viết chính tả
- Học sinh đọc thầm bài chính tả - 2 học sinh đọc lại, lớp đọc thầm
- Hướng dẫn học sinh nhận xét các hiện tượng - Học sinh thực hiện
chính tả
- Cho học sinh luyện viết từ khó vào bảng con: - Học sinh luyện viết từ khó
cỏ xước, tảng đá, Dế Mèn, Nhà Trò, tỉ tê, ngắn
chùn chùn,...
- Nhắc cách trình bày bày bài chính tả - Học sinh nhắc lại cách trình bày
- Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở. - Học sinh nghe, viết vào vở
- GV đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi - Cả lớp soát lỗi
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài, nhận xét chung
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
Bài 2: (lựa chọn)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc: Điền vào chỗ trống: b)
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở an hay ang.
- Mời học sinh trình bày bài làm - Cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Học sinh trình bày bài làm
4/ Củng cố: - Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Yêu cầu học sinh sửa lại các tiếng đã viết sai
chính tả. - Học sinh thực hiện
5/ Nhận xét, dặn dò:

KHOA HỌC(T1)
CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
I. MỤC TIÊU:
Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống.

5
* GD BVMT: Giáo dục học sinh phải biết bảo vệ môi trường xung quanh ta: Nước, không khí
... , biết giữ gìn vệ sinh môi trường
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Hình 4, 5 SGK.
- Phiếu học tập nhóm.
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Ổn định: - Hát tập thể
2) Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của môn - Học sinh trả lời trước lớp
khoa học.
- Hướng dẫn học sinh xem các kí hiệu
trong sách giáo khoa.
3) Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Con người cần gì để - Cả lớp theo dõi
sống?
Hoạt động 1: Động não
- Hãy kể ra những thứ các em cần dùng - Kể ra……(nhiều học sinh)
hàng ngày để duy trì sự sống?
- Ghi những ý kiến của học sinh lên bảng. - Tổng hợp những ý kiến đã nêu…
- Vậy tóm lại con người cần những điều
kiện gì để sống và phát triển? - Bổ sung những gì còn thiếu và nhắc lại
- Rút ra kết luận: Những điều kiện cần để kết luận.
con người sống và phát triển là:
+ Điều kiện vật chất như: thức ăn, nước
uống, quần áo, nhà ở, ...
+ Điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội: tình
cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, …
Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học
tập và SGK
- Giáo viên chia nhóm, bầu nhóm trưởng
- Phát phiếu học tập (kèm theo) cho học - Hình thành nhóm, bầu nhóm trưởng
sinh, hướng dẫn học sinh làm việc với
phiếu học tập theo nhóm. - Họp nhóm và làm việc theo nhóm.
- Mời học sinh trình bày kết quả thảo luận
- Nhận xét đưa ra kết quả đúng, hướng dẫn - Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết quả
học sinh chữa bài tập. làm việc với phiếu học tập.
- Cho học sinh thảo luận cả lớp: - Học sinh nhận xét, bổ sung sửa chữa.
+ Như mọi sinh vật khác học sinh cần gì - Thảo luận và trả lời câu hỏi.
để duy trì sự sộng của mình? + Con người cũng như các sinh vật khác
+ Hơn hẳn những sinh vật khác cuộc sống đều cần thức ăn, nước, không khí, ánh sáng,
con người cần những gì? nhiệt độ thích hợp ….
4) Củng cố: + Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống

6
- Con người cần gì để sống? con người còn cần nhà ở, quần áo, ...
- Nếu sang hành tinh khác em cần mang
theo những gì để sông? - HS trả lời .
5) Nhận xét, dặn dò:

- Cả lớp chú ý theo dõi

ÂM NHẠC
TIẾT 1: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3
I. Yêu cầu cần đạt
1. Năng lực đặc thù
- Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát đã học ở lớp 3: Quốc ca
Việt Nam; Bài ca đi học; Cùng múa hát dưới trăng. Biết hát kết hợp vỗ tay, vận động
theo bài hát. Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học.
- Rèn cho học sinh kĩ năng biểu diễn mạnh dạn, tự tin. Kĩ năng tập kẻ khuông nhạc,
viết khóa Son đúng, đẹp.
2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Có ý thức tìm hiểu nội dung của tiết học trước khi lên lớp.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình tìm hiểu các nội dung
của tiết học.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Khuyến khích học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo
trong hoạt động học tập. Giải quyết nhiệm vụ được giao trong giờ học.
3. Phẩm chất
- Có thái độ nghiêm trang khi chào cờ, hát Quốc Ca. Các em yêu thích môn học hơn.
- Mạnh dạn, tích cực trong các hoạt động ca hát
II. Chuẩn bị:
1 Giáo viên
- Trình chiếu Powerpoint/ Đàn phím điện tử – Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc đệm.
2. Học sinh
- Thanh phách, đồ dùng tự làm (nếu có)
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động 1: Khởi động
- Gv bật nhạc bài Bài ca đi học yêu cầu cả lớp - Cả lớp hát bài Bài ca đi học kết hợp
thực hiện. vận động phù hợp.
2.Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành
* Ôn tập 3 bài hát Quốc ca Việt Nam; Bài
ca đi học; Cùng múa hát dưới trăng
- Yêu cầu HS quan sát các bức tranh và nêu tên - Hs nhớ lại, trả lời: Bài Quốc Ca Việt

7
các bài hát đã học ở lớp 3. Nam; Bài ca đi học; Cùng múa hát
dưới trăng; Ngày mùa vui; Đếm sao;
Gà gáy...
- Gv giới thiệu các em ôn lại 3 bài hát Quốc - Lắng nghe
Ca Việt Nam; Bài ca đi học; Cùng múa hát
dưới trăng
* Quốc ca Việt Nam
- Gv bật bài hát yêu cầu học sinh đoán tên bài - Hs nghe, đoán tên bài Quốc Ca Việt
hát, tác giả Nam do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác
- Yêu cầu hs đứng tại chỗ hát với tư thế trang - Hs thực hiện
nghiêm
- Gv sửa sai cho học sinh (nếu có) - Hs nghe, sửa sai
* Bài ca đi học
- Gv hỏi bài hát do ai sáng tác? - Hs trả lời do nhạc sĩ Phan Trần Bảng
sáng tác
- Gv bật nhạc yêu cầu học sinh hát, gõ đệm - Hs thực hiện hát hòa cùng tiếng nhạc
theo nhịp.
- Gv lưu ý cho học sinh thể hiện sắc thái tình - Hs nghe, thể hiện sắc thái bài hát
cảm vui tươi
- Gv yêu cầu học sinh hát kết hợp các động tác - HS thực hiện theo yêu cầu
bộ gõ cơ thể:
+ Dậm chân
+ Vỗ tay.
+ Vỗ vai.
- Gọi học sinh lên biểu diễn thi đua . - HS thi đua biểu diễn trước lớp
- Gọi HS chia sẻ. - HS khác chia sẻ sau mỗi phần trình
- GV nhận xét, tuyên dương. bày.
* Cùng múa hát dưới trăng.
- Gv hỏi tác giả bài hát Cùng múa hát dưới - Hs trả lời: Nhạc sĩ Hoàng Lân
trăng là ai?
- Gv bật nhạc đệm - Hs hát toàn bài
- Gọi tổ, cá nhân thực hiện - Tổ thực hiện, cá nhân thực hiện
- Gọi HS chia sẻ - HS chia sẻ
- GV nhận xét, tuyên dương
* Ôn tập các kí hiệu ghi nhạc đã học.
- Gv hỏi học sinh ở lớp 3 các em được học các - Trả lời: Khuông nhạc, khóa Son,...
kí hiệu ghi nhạc nào?
- Hãy nêu thứ tự dòng, khe trong khuông nhạc? - Hs trả lời: Gồm 5 dòng kẻ nằm
ngang song song cách đều nhau được
tính từ dưới lên, tạo lên 4 khe nhạc.
- Khóa Son được đặt ở vị trí nào trên khuông - Trả lời: Khóa Son đặt ở đầu khuông
nhạc? nhạc

8
+ Cho HS chỉ và nêu tên 7 nốt nhạc cơ bản? - HS nêu tên hình nốt trắng, đen, đơn.
- HS chia sẻ
- Yêu cầu HS tập kẻ khuông nhạc, viết khóa - Thực hiện cùng bạn
Son vào vở.
- Gv gọi hs nhận xét, GV nx đánh giá
3.Hoạt động 3: Vận dụng
- Nhắc học sinh về tập biểu diễn cho bố mẹ, - Hs nghe, lĩnh hội thực hiện ở nhà
anh chị xem.
- Sáng tạo một số động tác phụ họa phù hợp - Hs nghe, ghi nhớ thực hiện
cho bài hát
- Tập kẻ khuông nhạc, viết khóa Son cho - Hs nghe, lĩnh hội thực hiện ở nhà
đúng, đẹp hơn.

Ngày dạy: T3/06/09/2022


CHIỀU TOÁN( T2)
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số
với (cho) số có một chữ số.
- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bảng phụ, sách giáo khoa
Máy tính và điện thoại thông minh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Ổn định: - Hát tập thể
2) Kiểm tra bài cũ: Ôn tập các số đến
100.000
Giáo viên cho học sinh đọc các số sau và - Học sinh thực hiện
nêu giá trị của từng hàng: 45566; 5656; 57686
3) Dạy bài mới:
3.1/ Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến
100.000 (tiếp theo) - Cả lớp chú ý theo dõi
3.2/ Hướng dẫn ôn tập:
Bài tập 1: (cột 1)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Học sinh đọc: Tính nhẩm
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp - Cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả đúng - Học sinh trình bày kết quả trước lớp
Bài tập 2: (câu a) - Nhận xét, bổ sung,
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Học sinh đọc: Đặt tính rồi tính
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp - Cả lớp làm bài vào vở

9
- Học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả đúng - Nhận xét, bổ sung
Bài tập 3: (dòng 1, 2)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc: Điền dấu >, <,=
- Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh 2 số tự - Cả lớp làm bài vào vở (SGK)
nhiên rồi làm bài vào vở (SGK)
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp - Học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả đúng - Nhận xét, bổ sung, chốt lại
Bài tập 4: (câu b)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp - Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả đúng - Học sinh trình bày kết quả trước lớp
3.3/ Củng cố: - Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Yêu cầu học sinh tính nhẩm các phép tính
sau: 3000 + 4000; 8000 – 2000; 2000 x 5; 6000
:3
3.4/ Nhận xét, dặn dò:

LUYỆN TỪ VÀ CÂU(T1)
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. MỤC TIÊU:
- Nắm cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) – Nội dung Ghi nhớ.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bài tập 1 vào bảng
mẫu (mục III).
* Học sinh khá, giỏi giải câu đố ở BT2 (mục III)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Phiếu học tập, bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng có ví dụ điển hình.
- Sách giáo khoa
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A) Ổn định: - Hát tập thể
B) Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên nói về tác dụng của LTVC mà - Học sinh lắng nghe
học sinh được làm quen từ lớp 2 – tiết học sẽ
giúp các em mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ,
biết nói thành câu gãy gọn.
C) Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Cấu tạo của tiếng
2/ Phần nhận xét: - Cả lớp chú ý theo dõi
- Giáo viên cho học sinh xem các khối vuông
có ghi tiếng. - Học sinh nhắc lại

10
- Từng khối vuông mang một tiếng. Các em - 1 học sinh nêu yêu cầu bài 1
hãy đếm cho. - 1 học sinh đếm to và đọc
- Dòng 1 có mấy tiếng?
- Dòng 2 có mấy tiếng?
- Vậy cả hai câu có mấy tiếng?
- Giáo viên nhận xét bằng dòng phấn màu tô
các âm - vần – thanh.
- Để đọc được tiếng bầu chúng ta đánh vần
gồm những phần nào?
- Nêu tên từng phần.
- Chúng ta hãy nhớ lại viết vào khung sau.
- Giáo viên cho lớp xem khung - Lớp kẻ khung vào nháp
Tiếng Âm đầu vần Thanh
bầu b âu huyền

- Chia nhóm nhóm thảo luận


- Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng bầu?
- Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng
bầu ? - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 4
* Phần ghi nhớ: - Học sinh trả lời.
- Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ
3/ Hướng dẫn luyện tập: - Vài học sinh đọc ghi nhớ
Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập .
- GV phát cho mỗi học sinh 1 mảnh giấy nhỏ - Học sinh đọc .
có kẻ đủ khung như SGK, mỗi em làm 1 - Học sinh nhận yêu cầu và làm bài
miếng, sau đó cả tổ ghép các tiếng đó lại thành
1 bài trên tờ giấy khổ lớn.
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa chữa bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm
Bài tập 2: - Nhận xét, sửa chữa bài vào vở
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh đọc câu đố, suy nghĩ và giải - Học sinh đọc: Giải câu đố sau:
câu đố. - Học sinh đọc câu đố, suy nghĩ và giải
4/ Củng cố: câu đố.
- Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa học - HS nêu lời giải câu đố và giải thích
(nêu lại phần ghi nhớ)
- Giáo viên nêu ra 1 tiếng rồi yêu cầu học sinh
phân tích cấu tạo của tiếng đó. - Học sinh thực hiện
5/ Nhận xét, dặn dò:

KHOA HỌC(T2)
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
I. MỤC TIÊU:

11
- Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như: lấy
vào khí ô-xi, thức ăn, nước uống,; thải ra khí các-bô-níc, phân và nước tiểu.
- Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Hình trang 6, 7 SGK.
- Vở bài tập (hoặc giấy vẽ), bút vẽ.
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Ổn định: - Hát tập thể
2) Kiểm tra bài cũ: - Học sinh trả lời trước lớp
3) Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Trao đổi chất ở người
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi
chất ở người (nhằm giúp học sinh nắm
được những gì cơ thể lấy vào và thải ra - Học sinh cả lớp theo dõi nhận xét
trong quá trình sống; nêu được quá trình
trao đổi chất) - Cả lớp chú ý theo dõi
- Chia nhóm cho học sinh thảo luận:
+ Em hãy kể tên những gì trong hình - Học sinh chia nhóm và thảo luận
1/SGK6.
+ Trong các thứ đó thứ nào đóng vai trò + Xem sách và kể ra.
quan trọng?
+ Còn thứ gì không có trong hình vẽ + Chọn ra những thứ quan trọng.
nhưng không thể thiếu?
+ Vậy cơ thể người cần lấy những gì từ + Không khí.
môi trường và thải ra môi trường những
gì? + Kể ra, bổ sung cho nhau.
- Cho đại diện các nhóm trình bày . Yêu
cầu các nhóm khác bổ sung. - Trình bày kết quả thảo luận:
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết và trả +Lấy vào thức ăn, nước uống, không khí..
lời: +Thải ra cacbônic,phân và nước tiểu..
+ Trao đổi chất là gì? - HS đọc nục Bạn cần biết và trả lời
+ Nêu vai trò của quá trình trao đổi chất
đối với con người, thực vật và động vật.
* Kết luận:
Hoạt động 2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ
đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi
trường. (Giúp HS trình bày những kiến
thức đã học)
- Em hãy viết hoặc vẽ sơ đồ trao đổi chất
giữa cơ thể người với môi trường theo trí
tưởng tượng của mình.(không nhất thiết - Nhận giấy bút từ giáo viên rồi viết hoặc
theo hình 2/SGK7. vẽ theo trí tưởng tượng.

12
- Cho các nhóm trình bày kết quả vẽ được.
- Nhận xét, bình chọn
4) Củng cố: - Trình bày kết quả vẽ được
Cơ thể người lấy vào những gì và thải ra - Các nhóm nhận xét và bổ sung.
những gì?
5) Nhận xét dặn dò:
Ngày dạy: T4/07/09/2022
TOÁN (T3)
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 1OO OOO (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU:
- Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân
(chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Tính được giá trị của biểu thức.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bảng phụ, sách giáo khoa
Máy tính và điện thoại thông minh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Ổn định: - Hát tập thể
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Dạy bài mới:
3.1/ Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến
100.000 (tiếp theo) - Cả lớp chú ý theo dõi
3.2/ Hướng dẫn ôn tập:
Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc: Tính nhẩm
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Cả lớp làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp - Học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả đúng
Bài tập 2: (câu b) - Học sinh đọc: Đặt tính rồi tính
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp làm bài vào vở
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại

- Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết quả đúng


Bài tập 3: (câu a, b)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - HS đọc: Tính giá trị của biểu thức
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Cả lớp làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp - Học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả đúng - Nhận xét, bổ sung, chốt lại
3.3/ Củng cố:
-Yêu cầu học sinh tính giá trị của biểu thức : - Học sinh thực hiện
6000 – 1300 ; (70850 – 50230) x 3
3.4/ Nhận xét, dặn dò: - Cả lớp chú ý theo dõi

13
KỂ CHUYỆN(T1)
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I. MỤC TIÊU:
1) Rèn kĩ năng nói:
- Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nói tiếp được toàn
bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do giáo viên kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những
con người giàu lòng nhân ái.
2) Rèn kỹ năng nghe:
- Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)
- Tranh, ảnh về hồ Ba Bể ( nếu sưu tầm được).
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A) Ổn định: - Hát tập thể
B) Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nêu yêu cầu và cách học tiết - Học sinh lắng nghe
Kể chuyện.
C) Dạy bài mới:
1: Giới thiệu bài: Sự tích hồ Ba Bể - Cả lớp chú ý theo dõi
2: Hướng dẫn kể chuyện:
a) Giáo viên kể chuyện:
- Kể lần 1: Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa - Cả lớp lắng nghe.
một số từ khó chú thích sau truyện.
- Kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh - Học sinh nghe kết hợp nhìn tranh minh
hoạ phóng to trên bảng. hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong
SGK.
- Kể lần 3(nếu cần)
b) Kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của
câu chuyện
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của từng bài tập. - HS đọc yêu cầu của từng bài tập
- Nhắc nhở học sinh trước khi kể:
+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần - Cả lớp theo dõi
lặp lại nguyên văn từng lời thầy.
+ Kể xong cần trao đổi với bạn về nội dung
và ý nghĩa câu chuyện.
- Yêu cầu học sinh kể theo nhóm đôi, trao
đổi ý nghĩa câu chuyện. - Học sinh kể theo nhóm đôi, trao đổi ý
- Mời học sinh kể thi trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện.
nghĩa câu chuyện . - Học sinh kể thi trước lớp và nêu ý

14
- Nhận xét, bình chọn bạn kể tốt. nghĩa câu chuyện
3: Củng cố: - Nhận xét, bình chọn bạn kể tốt.
Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý nghĩa
câu chuyện mà mình vừa chọn kể. - Học sinh thực hiện
4: Nhận xét, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học, - Cả lớp chú ý theo dõi
TẬP ĐỌC(T2)
MẸ ỐM
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng các từ: cơi trầu, giường, diễn kịch, …
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ
nhàng, tình gảm.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của
bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong
bài).
*KNS: - Thể hiện sự cảm thông.
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức về bản thân:
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Tranh minh hoạ bài đọc.
Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 4 và 5 cần hướng dẫn đọc diễn cảm.
Máy tính và điện thoại thông minh.
*KNS: Trải nghiệm,trình bày ý kiến cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


A) Ổn định: - Hát tập thể
B) Kiểm tra bài cũ: Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu
C) Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Mẹ ốm - Cả lớp theo dõi
2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- Hướng dẫn HS chia bài thơ thành 7 khổ thơ - Học sinh chú ý
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau các khổ thơ - Học sinh tập chia đoạn
- Cho học sinh giải nghĩa các từ ở phần Chú - Học sinh nối tiếp nhau đọc trơn từng
giải khổ thơ trong bài
GV giải thích thêm một số từ như Truyện
Kiều
- Yêu cầu đọc từng khổ thơ theo nhóm đôi - Học sinh đọc theo nhóm đôi
- Gọi một HS đọc cả bài - Một HS đọc
- Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. - Học sinh theo dõi
3/ Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi: - Học sinh đọc và trả lời:
+ Những câu thơ sau muốn nói điều gì? + Khi mẹ bị ốm, lá trầu khô nằm giữa
Lá trầu khô giữa khơi trầu cơi trầu vì mẹ không ăn được, Truyện

15
… Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được,
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa. ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ.
- Học sinh đọc và trả lời:
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi: + Cô bác xóm làng đến thăm – Người
+ Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối cho trứng, người cho cam – Anh y sĩ đã
với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những mang thuốc vào.
câu thơ nào? - Học sinh đọc và trả lời:
- Yêu cầu HS đọc toàn bài thơ, trả lời câu
hỏi: + Xót thương mẹ: Nắng mưa từ những
+ Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ ngày xưa, Lặn trong đời mẹ đế...
tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với Mong mẹ chóng khoẻ: Con mong mẹ
mẹ? khoẻ dần dần…
* Giáo dục : Chúng ta phải biết giúp đỡ Không quản ngại làm mọi việc để mẹ
những người gặp hoạn nạn, khó khăn, không vui: Mẹ vui con có sướng gì, Ngâm thơ
ỷ vào quyền thế để bắt nạt kẻ yếu. kể chuyện rồi thì múa ca.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi Mẹ có ý nghĩa to lớn đối với bạn nhỏ:
KNS: Nếu bạn em bị một anh chị lớn hơn bắt Mẹ là đất nước tháng ngày cho con.
nạt, em cần phải làm gì? - Học sinh luyện đọc diễn cảm.
4/ Đọc diễn cảm:
- Giáo viên đọc diễn cảm và hướng dẫn học - Học sinh học thuộc lòng bài thơ
sinh đọc 3, 4 khổ thơ.
- Hướng dẫn học sinh học thuộc bài thơ bằng - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng từng
cách xoá dần khổ và cả bài.
5/ Củng cố: - Nhận xét, bổ sung
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, - Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm
ý nghĩa bài thơ lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với
6/ Nhận xét, dặn dò: người mẹ bị ốm.

KỸ THUẬT (T1)
VẬT LIỆU DỤNG CỤ CẮT ,KHÂU ,THÊU
I.MỤC TIÊU ;
-HS nhận biết được một số loại vải thường dung
-Nhận biết dược chỉ khâu ,chỉ thêu và kim khâu ,kim thêu
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
HS : Vật liệu khâu thêu ,dụng cụ khâu thêu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Dạy bài mới
Giới thiệu bài: Làm quen với dụng cụ khâu thêu
Hoạt động 1 : GV gt các vật liệu ,dụng cụ cắt khâu thêu
Hoạt động 2: HSquan sát
+GV nêu câu hỏi:
+HS quan sát trả lời:

16
GVrút rag hi nhớ , 2-3 hs nhắc lại
- Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
3.3/ Củng cố:
3.4/ Nhận xét, dặn dò:

Ngày dạy: T5/08/09/2022


TOÁN(T4)
BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu nhận biết được biểu thức có chứa một chữ.
- Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ, sách giáo khoa
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Ổn định: - Hát tập thể
2) Kiểm tra bài cũ: Ôn tập các số đến
100.000 (tiếp theo) - Học sinh thực hiện
3) Dạy bài mới:
3.1/ Giới thiệu bài: Biểu thức có chứa - Cả lớp chú ý theo dõi
một chữ
3.2/ Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ
a) Biểu thức chứa một chữ
- Giáo viên nêu bài toán - HS đọc bài toán, xác định cách giải
- Hướng dẫn HS xác định: muốn biết Lan có - Học sinh nêu: nếu thêm 1, có tất cả
bao nhiêu vở tất cả, ta lấy 3 + với số vở cho 3 + 1 vở
thêm: 3 +  Nếu thêm 2, có tất cả 3 + 2 vở
……..
- GV nêu vấn đề: nếu thêm a vở, Lan có tất cả - Lan có 3 + a vở
bao nhiêu vở?
- GV giới thiệu: 3 + a là biểu thứa có chứa một - HS tự cho thêm các số khác nhau ở
chữ a cột “thêm” rồi ghi biểu thức tính tương
ứng ở cột “tất cả”
b) Giá trị của biểu thứa có chứa một chữ
a là giá trị cụ thể bất kì vì vậy để tính được giá
trị của biểu thức ta phải làm sao? (chuyển ý)
- Giáo viên nêu từng giá trị của a cho học sinh
tính: 1, 2, 3… - HS tính: Giá trị của biểu thức 3 + a
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tính: Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4
Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4
GV nhận định: 4 là giá trị của biểu thức 3 + a - Học sinh thực hiện
Tương tự, cho HS làm việc với các trường hợp

17
a = 2, a = 3…. - HS:Mỗi lần thay chữ a bằng số ta
- Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì? tính được một giá trị của biểu thưc 3 +
3.3/ Thực hành: a.
Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh đọc: Tính giá trị của biểu
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở thức (theo mẫu)
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp - Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả đúng - Nhận xét, bổ sung, chốt lại
Bài tập 2: (câu a)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc đề: Viết vào ô trống
(theo mẫu)
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Cả lớp làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp - Học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả đúng - Nhận xét, bổ sung, chốt lại
Bài tập 3: (câu b)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- GV lưu ý cách đọc kết quả theo bảng như - Cả lớp theo dõi
sau: giá trị của biểu thức 250 + m với m = 10 - Cả lớp làm bài vào vở
là 250 + 10 = 260,… - Học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Nhận xét, bổ sung, chốt lại
3.3/ Củng cố:
3.4/ Nhận xét, dặn dò - Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi

TẬP LÀM VĂN( T1)


THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN?
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (nội dung Ghi nhớ).
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân
vật và nói lên được một điều có ý nghĩa (mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bảng phụ, sách giáo khoa, Vở bài tập
Máy tính và điện thoại thông minh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A) Ổn định: - Hát tập thể
B) Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nêu yêu cầu và cách học tiết Tập - Học sinh lắng nghe
làm văn để củng cố nền nếp học tập cho học
sinh.
C) Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Thế nào là kể chuyện - Cả lớp chú ý theo dõi

18
2/ Phần nhận xét:
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu
- Mời học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện Sự tích - Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện
hồ Ba Bể. Sự tích hồ Ba Bể.
- Nêu tên các nhân vật ? - Học sinh nêu tên các nhân vật
+ Bà lão ăn xin.
+ Mẹ con bà góa.
- Nêu các sự việc xảy ra và kết quả. - Học sinh nêu các sự việc xảy ra
+ Bà già ăn xin trong ngày hội cúng Phật HS kể chuyện.
nhưng không được ai cho. HS nêu.
+ Hai mẹ con bà góa cho bà cụ…… - Các nhóm thảo luận và thực hiện các
bài tập vào giấy to rồi trình bày ở
- Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa câu chyện bảng lớp.
Bài 2: - Học sinh nêu ý nghĩa câu chyện:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài - HS: Bài văn sau đây có phải là bài
văn kể chuyện không? Vì sao?
- Yêu cầu học sinh đọc suy nghĩ làm bài - Học sinh đọc suy nghĩ làm bài
Gợi ý: + Bài văn có nhân vật không
+ Bài văn có các sự việc xảy ra với các
nhân vật không ? + Học sinh trả lời trước lớp
+ Vậy có phải đây là bài văn kể chuyện ? - Nhận xét, bổ sung, sửa bài
+ Vậy thế nào là văn kể chuyện?
* Phần ghi nhớ: - Học sinh đọc phần Ghi nhớ
Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ
3/ Luyện tập:
Bài tập 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp suy nghĩ kể lại câu chuyện
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ kể lại câu chuyện theo nhóm đôi.
theo nhóm đôi. - Học sinh kể trước lớp
- Mời học sinh kể trước lớp - Nhận xét, góp ý, bổ sung
- Nhận xét, góp ý, bổ sung
Bài tập 2: - Học sinh đọc: Câu chuyện em vừa kể
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài có những nhân vật nào? Nêu ý nghĩa
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ của câu chuyện.
- Mời học sinh trả lời trước lớp - Cả lớp suy nghĩ câu trả lời
4/ Củng cố: - Học sinh trả lời trước lớp
Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa học - Nhận xét, bổ sung, chốt lại
(nêu lại phần ghi nhớ) - Học sinh thực hiện
5/ Nhận xét, dặn dò:

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. Mục tiêu:

19
- Củng cố kiến thức về cấu tạo của tiếng 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh.
- Phân tích đúng cấu tạo của tiếng trong câu.
- Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
- Bộ xếp chữ HVTH.
- Hoặc bảng cấu tạo của tiếng viết ra giấy khổ lớn để HS làm bài tập.
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. KTBC:
- Yêu cầu 2 HS phân tích cấu tạo của
tiếng trong các câu:
- GV kiểm tra và chấm bài tập về nhà
của một số HS.
- Nhận xét
2. Bài mới:
) Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 .
- Tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh,
- Yêu cầu HS đọc đề bài và mẫu. tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng
- Phát giấy khổ to đã kẻ sẵn cho các không có âm đầu.
nhóm - Lắng nghe.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
+ Câu tục ngữ được viết theo thể thơ
nào?
- 2 HS đọc trước lớp.
+ Trong câu tục ngữ , hai tiếng nào bắt
vần với nhau ? - Nhận đồ dùng học tập.
Bài 3 - Làm bài trong nhóm.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét .
Gọi HS nhận xét và chốt lời giải đúng . - 1 HS đọc trước lớp.

20
- Tự làm bài vào vở, gọi 2 HS lên bảng làm bài.
Bài 4 - Lắng nghe..
- Qua 2 bài tập trên , em hiểu thế nào là
2 tiếng bắt vần với nhau? - Nhận xét câu
trả lời của HS và kết luận- Gọi HS tìm
các câu tục ngữ , ca dao , thơ đã học có - 1 HS đọc to trước lớp.
các tiếng bắt vần với nhau . - Tự làm bài.
Bài 5 Dòng 1: chữ bút bớt đầu thành chữ út.
- Gọi HS đọc yêu cầu. Dòng 2: Đầu đuôi bỏ hết thì chữ bút thành chữ
- Yêu cầu HS tự làm bài. HS nào xong ú .
giơ tay, GV chấm bài. Dòng 3, 4: Để nguyên thì là chữ bút .
+ Đây là câu đố tìm chữ ghi tiếng.
- GV nhận xét .
3. Củng cố, dặn dò

LỊCH SỬ (T1)
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU:
- Biết bản đồ là hình vẽ thủ nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ
lệ nhất định.
- Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam.
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Ổn định: - Hát tập thể
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Dạy bài mới - Học sinh lắng nghe
Giới thiệu bài: Làm quen với bản đồ
Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp
- GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ - Tìm hiểu kí hiệu
tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu
lục, Việt Nam…) - Cả lớp chú ý theo dõi
- Yêu cầu học sinh đọc tên các bản đồ treo - Học sinh đọc tên các bản đồ treo trên
trên bảng. bảng
- Các bản đồ này là hình vẽ hay ảnh chụp? - Các bản đồ này là hình vẽ thu nhỏ
- Nhận xét về phạm vi lãnh thổ được thể Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt
hiện trên mỗi bản đồ? Trái Đất, bản đồ châu lục thể hiện một bộ
Kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phận lớn của bề mặt Trái Đất các châu

21
khu vực hay toàn bộ bề mặt của Trái Đất … lục, bản đồ Việt Nam thể hiện một bộ
Hoạt động 2: Hoạt động theo cặp phận nhỏ hơn của bề mặt Trái Đất - nước
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2 rồi chỉ Việt Nam.
vị trí của Hồ Gươm và đền Ngọc Sơn theo - Học sinh quan sát hình 1, 2 rồi chỉ vị trí
từng tranh của Hồ Gươm và đền Ngọc Sơn theo
- Yêu cầu học sinh quan sát bản đồ làm việc từng tranh
theo nhóm đôi trả lời các câu hỏi sau: - Học sinh quan sát bản đồ làm việc theo
+ Muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải nhóm đôi trả lời câu hỏi trước lớp
làm như thế nào?
- Nhận xét, bổ sung và chốt lại
- Giáo viên giúp học sinh sửa chữa để hoàn
thiện câu trả lời. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm làm việc của nhóm trước lớp
- Yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản - Các nhóm khác bổ sung và hoàn thiện
đồ trên bảng và thảo luận
+ Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì? HS quan sát bảng chú giải ở hình 3 và
+ Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu một số bản đồ khác rồi vẽ kí hiệu của một
nào? Bảng chú giải có tác dụng gì? số đối tượng địa lí như: đường biên giới
Hoạt động 4: Thực hành vẽ một số kí hiệu quốc gia, núi, sông, thành phố, thủ đô…
bản đồ - Học sinh vẽ kí hiệu rồi trưng bày trước
- Tổ chức cho học sinh vẽ kí hiệu lớp
5) Nhận xét, dặn dò:

ĐỊA LÍ(T1)
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
I. MỤC TIÊU:
- Biết môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp học sinh hiểu biết về thiên nhiên và con
người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời kì
Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, con
người và đất nước Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Ổn định: - Hát tập thể
2) Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của môn Lịch - Học sinh lắng nghe
sử và Địa lí.
- Tìm hiểu những kí hiệu trong SGK - Tìm hiểu kí hiệu
3) Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Môn Lịch sử và Địa lí - Cả lớp chú ý theo dõi

22
Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp
- Giáo viên treo bản đồ - Cả lớp quan sát bản đồ
- Giáo viên giới thiệu vị trí của đất nước ta và - Học sinh xác định vùng miền mà
cư dân ở mỗi vùng. mình đang sinh sống
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
-Giáo viên đưa cho mỗi nhóm 3 bức tranh (ảnh) - Các nhóm xem tranh (ảnh) và trả lời
nói về một nét sinh hoạt của người dân ở ba các câu hỏi
miền (cách ăn, cách mặc, nhà ở, lễ hội) và trả
lời các câu hỏi:
+ Tranh (ảnh) phản ánh cái gì?
+ Ở đâu?
- Mời học sinh đại diện trình bày kết quả - Đại diện nhóm báo cáo
- Nhận xét, bổ sung, sửa chữa - Nhận xét, bổ sung, sửa chữa
- GV kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước
Việt Nam có nét văn hoá riêng song đều có
cùng một Tổ quốc, một lịch sử Việt Nam
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
GV nêu: Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm
nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng - Hình thành nhóm, nhận yêu cầu và
nước và giữ nước. Em nào có thể kể một sự thảo luận nhóm.
kiện chứng minh điều đó. - Học sinh trình bày kết quả.
4) Củng cố: - Nhận xét, bổ sung, chốt ý
Môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp học sinh
hiểu biết về điều gì?
5) Nhận xét, dặn dò: HS trả lời

Ngày dạy: T6/09/09/2022


TOÁN(T5)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bảng phụ, sách giáo khoa
Máy tính và điện thoại thông minh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Ổn định: - Hát tập thể
2) Kiểm tra bài cũ: Biểu thức có chứa
một chữ - Học sinh thực hiện
3) Dạy bài mới:
3.1/ Giới thiệu bài: Luyện tập
3.2/ Thực hành: - Cả lớp chú ý theo dõi

23
Bài tập 1: - Học sinh đọc: Tính giá trị của biểu thức
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập (theo mẫu)
- Cả lớp làm bài vào vở (SGK)
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự nhận xét bài
mẫu rồi tự làm - Học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
Bài tập 2: (2 câu) - HS đọc: Tính giá trị của biểu thức
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp làm bài vào vở
- Yêu cầu học sinh là bài vào vở - Học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài tập 4: (chọn 1 trong 3 trường hợp)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc yêu cầu bài toán
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm - Cả lớp theo dõi
bài - Cả lớp làm bài vào vở (SGK)
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
3.3/ Củng cố:
3.4/ Nhận xét, dặn dò: - Học sinh thực hiện

TẬP LÀM VĂN(T2)


NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I. MỤC TIÊU :
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (nội dung Ghi nhớ).
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu
chuyện Bas anh em (bài tập 1, mục III).
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật
(bài tập 2, mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Sách giáo khoa, bảng phụ, Vở bài tập (nếu có).
Máy tính và điện thoại thông minh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A) Ổn định: - Hát tập thể
B) Kiểm tra bài cũ: Thế nào là kể chuyện?
C) Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Nhân vật trong truyện - Cả lớp chú ý theo dõi
2/ Phần nhận xét:
Bài 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Yêu cầu HS làm vào phiếu (VBT) theo cặp - HS làm vào phiếu (VBT) theo cặp
- Mời học sinh trình bày trước lớp - Học sinh trình bày trước lớp

24
- Nhận xét, chốt lại: - Nhận xét, chốt lại:
Bài 2:
- Cho học sinh nêu tính cách của nhân vật
a) Nhân vật Dế Mèn khẳng khái, có lòng thương
người, ghét áp bức bất công,.. HS đọc đề, trao đổi theo cặp, phát
Căn cứ vào lời nói và hành động của Dế Mèn biểu ý kiến.
che chở, giúp đỡ Nhà Trò.
b) Mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân hậu.
Căn cứ vào chi tiết : cho bà cụ xin ăn, ngủ trong - HS nêu tính cách của nhân vật
nhà, hỏi bà cụ cách giúp người bị nạn..t.
* Phần ghi nhớ:
Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ trong - Nhiều học sinh đọc Ghi nhớ
SGK
3/ luyện tập:
Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS suy nghĩ câu trả lời - HS suy nghĩ câu trả lời
- Mời học sinh trình bày trước lớp - Mời học sinh trình bày trước lớp
- Nhận xét, chốt lại: - Nhận xét, chốt lại:
Lời giải: + Nhân vật trong chuyện là ba anh em
Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca và bà ngoại.
Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Gợi ý: Nếu bạn nhỏ quan tâm đến người khác: - Cả lớp theo dõi
bạn sẽ chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi và vết
bẩn trên quần áo, xin lỗi em, dỗ em nín khóc… HS nghĩ và kể theo nhóm đôi
Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm: bạn sẽ bỏ - Mời học sinh kể trước lớp
chạy…. - Nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu HS suy nghĩ kể theo nhóm đôi
- Mời học sinh kể trước lớp - Nhiều học sinh đọc Ghi nhớ
4/ Củng cố:
Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ trong SGK

TUẦN 2
Ngày dạy: T2/12/9/2021

TOÁN(T6)
CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I- Mục tiêu
- Giúp HS ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Biết viết và đọc các số có sáu chữ số
- Có ý thức tự giác học và làm bài.
II- Đồ dùng dạy - học

25
- Bảng phóng to tranh vẽ (trang 8)
- Bảng từ hoặc bảng cài, các tấm cài có ghi 100 000, 10 000, 1 000, 100, 10, 1
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Khởi động:
1) Kiểm tra bài cũ
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà HS làm bài
GV nhận xét HS nhận xét:
2) Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài:
Hoạt động1: Số có sáu chữ số
a. Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn,
chục nghìn.
GV treo tranh phóng to trang 8
Yêu cầu HS nêu quan hệ liền kề giữa đơn vị - HS nhắc lại
các hàng liền kề
b. Giới thiệu hàng trăm nghìn
GV giới thiệu:
10 chục nghìn = 1 trăm nghìn
1 trăm nghìn viết là 100 000 (có 1 số 1
& sau đó là 5 số 0)
c. Viết & đọc các số có 6 chữ số
- GV treo bảng có viết các hàng từ đơn vị
đến trăm nghìn
- Sau đó gắn các tấm 100 000, 1000, …. 1 - HS xác định
lên các cột tương ứng trên bảng, yêu cầu HS
đếm: có bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu
chục nghìn,…. Bao nhiêu đơn vị?
- GV gắn kết quả đếm xuống các cột ở cuối
bảng, hình thành số 432516
- Số này gồm có mấy chữ số? Sáu chữ số
- GV yêu cầu HS xác định lại số này gồm - HS xác định
bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn,
bao nhiêu đơn vị…
GV hướng dẫn HS viết số & đọc số.
GV viết số, yêu cầu HS lấy các tấm 100 HS thực hiện, HS cũng có thể tự nêu số có
000, 10 000, …., 1 gắn vào các cột tương sáu chữ số sau đó đọc số vừa nêu
ứng trên bảng
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: HS làm bài

26
GV cho HS phân tích mẫu, HS nêu kết quả HS sửa & thống nhất kết quả
cần thiết vào ô trống 523453, cả lớp đọc số
523453
Bài tập 2: HS làm bài
HS tự làm sau đó thống nhất kết quả.
Bài tập 3: HS làm bài
GV cho HS đọc các số.
Bài tập 4: HS làm bài
GV cho HS viết các số tương ứng vào vở.
3) Củng cố - Dặn dò

TẬP ĐỌC(T3)
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (TIẾP THEO)
I- Mục tiêu
- Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, thể hiện nhữ điệu phù hợp với cảnh tượng,
lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
- Hiểu bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công.
- Có ý thức tự giác học bài.
II- Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ nội dung SGK.
- Bảng phụ chép đoạn luyện đọc diễn cảm.
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Ôn định - Hát
1) Kiểm tra bài cũ - 1 em đọc thuộc bài: Mẹ ốm
- GV nhận xét - 1 em đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu(1)
2) Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: - Nghe giới thiệu- mở sách.
b. Hdẫn luyện đọc và tìm hiểu bài - HS nối tiếp đọc từng đoạn(3 lượt)
*)Luyện đọc: - HS luyện đọc theo cặp
- Đọc nối tiếp đoạn( 3 đoạn ) - 2 em đọc cả bài + Lớp đọc thầm
- Đọc theo cặp .
- Đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm cả bài - 1 em đọc đoạn 1
*)Tìm hiểu bài - 2 em trả lời + Lớp nhận xét
- Gọi h/s đọc theo đoạn
+ Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như - 1 em đọc đoạn 2
thế nào? - 2 em trả lời + lớp nhận xét
+ Dế Mèn làm gì để nhện sợ? - 1 em nêu câu trả lời
+ Dế Mèn nói gì với bọn nhện? - 2 em trả lời
+ Sau đó bọn nhện đã hành động như thế nào? - Lớp nhận xét.
- GV treo bảng phụ ghi nội dung các danh hiệu - Lớp đọc thầm câu hỏi 4 và trả lời
SGV(55) - Lớp tự tìm danh hiệu thích hợp và nêu
27
- GV nhận xét, chốt danh hiệu phù hợp nhất: trước lớp.
Hiệp sĩ. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn
*)Hướng dẫn đọc diễn cảm - Nhiều em thi đọc diễn cảm đoạn 2.
- GV đọc mẫu đoạn 2 - Lớp bình chọn bạn đọc hay
- GV khen những h/s đọc hay
3) Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học

ĐẠO ĐỨC(T2)
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Học sinh nêu được một số biểu hiện trung thực trong học tập.
- Biêt được : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu
quý.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Một số câu chuyện, tấm gương, tiểu phẩm về tính trung thực trong học tập.
- HS : Một số câu chuyện, tấm gương, tiểu phẩm về tính trung thực trong học tập.
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III . Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Kể tên những việc làm
đúng - sai - HS làm việc theo nhóm, thư ký ghi lại kết
Bài tập 3,4: Xử lý tình huống quả.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo
luận nhóm. - HS thảo luận, trao đổi đưa ra cách giải quyết
- GV đưa ra 3 tình huống. đúng nhất.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu cách - Đại diện các nhóm trình bày từng tình
xử lý mỗi tình huống và giải thích vì sao huống.
lại chọn cách giải quyết đó.
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày 3 - Tình huống 1: Em sẽ chấp nhận bị điểm kém
tình huống. Em sẽ làm gì nếu: nhưng lần sau em học bài tốt. Em sẽ không
a) Em không làm được bài trong giờ chép bài của bạn.
kiểm tra? - Tình huống 2: Em sẽ báo lại cho cô giáo của
em để cô ghi lại.
- Tình huống 3: Em sẽ động viên bạn cố gắng
b) Em bị điểm kém nhưng thầy giáo lại
28
ghi nhầm vào sổ là điểm giỏi? làm bài và nhắc lại trong giờ học khác, em
c) Trong giờ kiểm tra, bạn ngồi bên cạnh không được phép cho bạn chép bài.
không làm được bài và cầu cứu em? - Các nhóm nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 2: Trình bày tư liệu đã sưu
tầm được
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu một vài HS trình bày giới
thiệu.
- Yêu cầu cả lớp thảo luận và trả lời câu - HS nêu YC
hỏi:
? Hãy kể một tấm gương trung thực mà - 1 vài HS trình bày và giới thiệu phần đã
em chuẩn bị của mình.
biết? hoặc của chính em? - HS trả lời câu hỏi
? Em nghĩ gì về những tấm gương đó? - 4,5 HS kể trước lớp, HS khác có thể vấn đáp
- GV kết luận: lại.
4. Củng cố - dặn dò: - Trả lời tuỳ ý
 ? Đã bao giờ em thiếu trung thực trong HS trả lời theo suy nghĩ.
học tập chưa ?

CHIỀU
CHÍNH TẢ(T2)
MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
I- Mục tiêu
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn: Mười năm cõng bạn đi học.
- Luyện phân biệt, viết đúng tiếng có âm, vần dễ lẫn: s / x ; ăng / ăn.
- Học sinh có ý thức viết bài sạch đẹp.
II- Đồ dùng dạy- học
- Phiếu bài tập như nội dung bài 2.
- Vở bài tập
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1- Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài: - Nghe giới thiệu, mở sách.
b) Nội dung bài :
* Hướng dẫn nghe- viết
- GV đọc bài chính tả - HS theo dõi sách
- Nêu cách viết tên riêng, chữ số? - Cả lớp đọc thầm, tìm các chữ viết hoa,
chữ khó viết.
- 1- 2 em nêu
- GV đọc chính tả - HS viết bài vào vở
- GV đọc soát lỗi - Đổi vở- soát lỗi
- GV chấm, chữa 10 bài - Nghe nhận xét, chữa lỗi
29
- Nhận xét bài viết của HS
*) Hướng dẫn h/s làm bài tập:
Bài tập 2: - 1 em đọc yêu cầu
- GV phát phiếu bài tập - Cả lớp đọc thầm chuyện vui.
- HS làm bài cá nhân: điền từ đúng vào
chỗ trống.
- Vì sao chuyện gây cười? - Lần lượt nhiều em đọc
- Học sinh trả lời
Bài tập 3: (chọn 3a) - Lớp nhận xét

- Chốt lời giải a: “sáo, sao” - 2 em đọc câu đố


- Lớp làm bài cá nhân
3) Củng cố - dặn dò - Lần lượt đọc lời giải

KHOA HỌC(T3)
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI(TT)
I. Mục tiêu:
- Học sinh kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở
người: tiêu hoá, tuần hoàn, bài tiết, hô hấp.
- Học sinh biết được nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ sẽ chết
- Giáo dục học sinh biết giữ vệ sinh các cơ quan trong cơ thể.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Hình minh hoạ trang 8 sách giáo khoa;Phiếu học tập theo nhóm.
- HS: SGK, vở, bút.
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức : - Hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài mới : - Học sinh nhắc dầu bài.
Hoạt động 1:
*Mục tiêu: Kể tên những biểu hiện bên
ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ
quan thực hiện quá trình đó.
*Cách tiến hành : - Xác định những cơ quan trực tiếp
- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn tham gia vào quá trình trao đổi chất ở
trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong người.
cơ thể. - Học sinh quan sát hình 8 SGK, thảo
- Giáo viên ghi tóm tắt : luận nhóm 2 làm những việc sau :
- Giáo viên chốt ý : Đó là 3 cơ quan trực tiếp + Chỉ vào hình 8 SGK nói lên chức
thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể năng của từng cơ quan.
với môi trường bên ngoài. - Đại diện nhóm trình bày.
* Kết luận : * Cơ quan tiêu hoá :
30
Hoạt động 2 : * Cơ quan hô hấp :
*Mục tiêu : Trình bày được sự phối hợp hoạt * Cơ quan bài tiết nước tiểu :
động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần
hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi
chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ
trường. quan trong việc thực hiện trao đổi chất
* Cách tiến hành : ở người.
- Cho HS QS sơ đồ trong SGK.
+ Nêu vai trò của từng cơ quan trong quá trình - Quan sát sơ đồ trang 9 SGK.
trao đổi chất ? - Mỗi học sinh nêu vai trò của 1 cơ quan.
+ Hằng ngày cơ thể phải lấy những gì từ môi - Lấy : Ô xy, thức ăn, nước uống
trường và thải ra môi trường những gì ? - Thải ra : khí cac-bô-nic, phân và nước
+ Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở tiểu.
bên trong cơ thể được thực hiện ? - Cơ quan tuần hoàn 
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu 1 trong các cơ quan
tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt
động ? - Nếu 1 trong các cơ quan ngừng hoạt
* Kết luận : động thì cơ thể sẽ chết.
- Tiểu kết toàn bài : cho HS đọc mục bóng
đèn toả sáng
4. Củng cố - dặn dò : - Học sinh đọc mục bóng đèn toả sáng.
? Nêu mối quan hệ của các cơ quan tham gia
vào quá trình trao đổi chất - HS nêu
- Tổng kết tiết học (nhấn mạnh ND).

ÂM NHẠC
TIẾT 2: HỌC HÁT BÀI: EM YÊU HÒA BÌNH
Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn.
I. Yêu cầu cần đạt
1. Năng lực đặc thù
- Thể hiện âm nhạc: Nêu được tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát. Hát đúng
cao độ, trường độ, sắc thái
- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Bước đầu biết nhận xét về việc trình diễn bài hát của
bản thân hoặc người khác.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Hs biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở trường theo
sự phân công, hướng dẫn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận ra được ý nghĩa của giao tiếp trong việc đáp ứng
các nhu cầu của bản thân.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được cách thức giải quyết vấn đề đơn
giản theo hướng dẫn.
3. Phẩm chất
31
- Góp phần giáo dục học sinh gắn bó, yêu thích, giữ gìn thiên nhiên, mái trường; giữ
gìn hòa bình, quê hương đất nước tươi đẹp.
* HSKT:
- Biết hát đúng lời ca và giai điệu bài hát nhớ được tên bài hát đã học.
- Biết vỗ tay theo nhịp.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên
- Trình chiếu Powerpoint/ Đàn phím điện tử – Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc đệm.
2. Học sinh
- Sgk,Thanh phách...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động 1: Khởi động
- Gọi 3 hs lên bảng biểu diễn 1 trong các bài hát - 3 hs biểu diễn .
đã học ở lớp 3
- Gv gọi hs nhận xét; giáo viên nhận xét. - Hs dưới lớp nhận xét bạn
2.Hoạt động 2: Khám phá
* Giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Nguyễn Đức - Hs lắng nghe.
Toàn Ông sinh ngày 10/3/1929 tại Hà Nội.
* Hát mẫu:
- Gv mở băng hát mẫu hoặc hát cho HS nghe - Hs lắng nghe bài hát mẫu.
- Hỏi cảm nhận của học sinh về bài hát sau khi - Nêu cảm nhận của mình về bài hát
nghe vừa được nghe.
3.Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành
* Đọc lời ca theo tiết tấu:
- Gv phân câu và đọc mẫu (4 câu). - Hs theo dõi.
- Gv hướng dẫn cho đọc lời ca theo tiết tấu. - Hs đọc lời ca theo hướng dẫn.
- Gv nhận xét sửa sai (nếu có). - HS thực hiện sửa sai.
* Khởi động giọng:
- Gv đàn thang âm đi lên, xuống. - Học sinh đứng tại chỗ khởi động
giọng theo mẫu âm Mi, Mô, Ma.
* Dạy hát: - Hs đọc theo bạn
+ Dạy hát: Thực hiện theo 2 phương án
- Phương án 1: Phát huy khả năng của HS, nếu - HS thực hiện theo năng lực cá nhân
HS biết hát thì cho HS hát cả bài, Gv uốn nắn nhờ sự chợ giúp của GV
giúp đỡ HS khi cần thiết.
- Phương án 2: Dạy từng câu.
- Hướng dẫn HS tập hát từng câu theo lối móc - HS tập hát từng câu theo hướng dẫn
xích: GV đàn giai điệu 2 lần cho HS lắng nghe của GV.
và nhẩm theo rồi bắt nhịp (1 – 2) cho HS hát
32
hoà giọng với tiếng đàn. Tập các câu tiếp theo
và hướng dẫn HS hát nối các câu để hoàn chỉnh
bài hát.
* Hát cả bài:
- Gv yêu cầu cả lớp, tổ, cá nhân hát toàn bài
- GV đàn cho HS hát toàn bài, uốn nắn, giúp đỡ - Tập thể thực hiện, dãy, bàn, cá nhân.
HS gặp khó khăn. - Bạn khác chia sẻ ý kiến.
* Kết hợp gõ đệm; vận động cơ thể - Hs nghe và hát theo bạn
- Gv hát, gõ mẫu và hướng dẫn HS
Em yêu hòa bình yêu đất nước Việt Nam - Hs hát và gõ đệm theo nhịp.
x x x x + Tổ, cá nhân thực hiện.
- Gv cho hs hát kết hợp gõ đệm. - Hát và vỗ tay theo các bạn
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp vận động cơ thể - Nhóm, cá nhân thực hiện.
(với 3 động tác). - Thực hiện hát kết hợp động tác.
+ Động tác 1: Dậm chân.
+ Động tác 2: Vỗ đùi.
+ Động tác 3: Búng tay.
4.Hoạt động 4: Vận dụng - Nghe, quan sát thực hiện 1 số động
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát . tác theo bạn
- Tổ, cá nhân hs thực hiện.
- Giáo viên giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, - Hs hát tập thể.
yêu hòa bình, yêu quê hương đất nước... - Hát theo các bạn
- Nhắc học sinh về tập biểu diễn cho bố mẹ, anh - Hs nghe và lĩnh hội.
chị xem.
- Nghe, ghi nhớ thực hiện.
- Sáng tạo một số động tác phụ họa phù hợp cho
bài hát.
- Chuẩn bị cho giờ học sau. - HS thực hiện cùng sự giúp đỡ của
gia đình.

Ngày dạy: T3/13/09/2021


CHIỀU
TOÁN (T7)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Viết và đọc được các số có đến 6 chữ số
- Biết viết và đọc được các số có đến 6 chữ số
- Bồi dưỡng tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : SGK, bảng cài, bộ chữ số.
- HS :Vở ,bảng con, phấn
- Máy tính và điện thoại thông minh.

33
III. Các HĐ dạy học chủ yếu

HĐ của GV HĐ của HS
1.Kiểm tra : (4-5’)
Đọc và viết các số
a/ số gồm bốn trăm nghìn , bảy chục nghìn 473267
3nghìn hai trăm sáu chục bốn đơn vị
b/ số gồm 7trăm nghìn 3nghìn 8 trăm 5 703854
chục 4 đơn vị
c / số gồm 2 trăm nghìn 3chục 5đơn vị 200035
2.Bài mới: (27-28’)
Giới thiệu bài (1-2’)
HĐ1: Luyện tập (15-16’)
Bài 1: Đọc số - Làm miệng
Bài 2: Đọc các số
2453 hai nghìn bốn trăm năm mươi ba 1em làm
- Nhận xét đọc kết quả đúng
Bài 3a,b,c :Đọc lần lượt các số cho HS
viết bảng con - Đọc các số còn lại
Bài 4a,b: Viết các số 65243, 76254, 53820
HĐ2:Chấm bài (8-10’) HS đọc, viết bảng con 4300,
Nhận xét 240316, 240301, 180715.
4. Củng cố dặn dò: Nhận xét qui luật
Xem bài sau: hàng và lớp Làm bài vào vở
Nộp vở chấm

LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T3)


MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU- ĐOÀN KẾT
I- Mục tiêu
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm”Thương người như thể thương
thân”.Nắm được cách dùng các từ đó.
- Học nghĩa 1 số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán - Việt. Biết cách dùng các từ đó.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ
GV nhận xét - lớp viết bảng con tiếng chỉ người trong
gia đình mà phần vần có:
a) 1 âm(cô, bố, mẹ…)
b) 2 âm(bác, cậu…)
2) Dạy bài mới
34
a) Giới thiệu bài - HS lắng nghe, mở sách.
b) Hướng dẫn h/s làm bài tập
Bài tập 1: - 1em đọc yêu cầu
- GV treo bảng phụ - Từng cặp trao đổi, làm nháp
- GV nhận xét, chốt đáp án - Đại diện chữa bài
- Lớp chữa bài đúng vào vở.
Bài tập 2:
- Hdẫn học sinh làm bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập
- Trao đổi thảo luận cặp
- GV nhận xét - Ghi nội dung vào phiếu
- Chốt lời giải đúng. - Đại diện ghi kết quả.

Bài tập 3 - HS đọc yêu cầu bài tập


- GV giúp h/s xác định rõ yêu cầu của bài. - HS làm bài cá nhân vào vở nháp
- GV nhận xét, ghi nhanh 1 số câu hay lên - Lần lượt nhiều em đọc. Lớp nhận xét
bảng. - Cả lớp ghi bài đúng vào vở

Bài tập 4 1- 2 em đọc yêu cầu


- GV đọc yêu cầu, đọc 3 câu tục ngữ trong - Chia lớp thành nhóm 3 h/s, thảo luận
SGK. nhóm, ghi kết quả vào phiếu.
- GV nhận xét, chốt ý đúng. - Đại diện nhóm trình bày kết quả.Lớp
3) Củng cố - dặn dò làm bài đúng vào vở.

KHOA HỌC(T4)
CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN,
VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG.
I. Mục tiêu:
- Học sinh kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất
béo, vi- ta- min, chất khoáng.
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai,…
- Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết
cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình trang 10, 11 trong sách giáo khoa.
- Phiếu bài tập.
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:

35
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1 : Tập phân loại thức ăn.
* Mục tiêu:
- Học sinh biết sắp xếp các thức ăn hàng
ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động
vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực
vật.
- Phân loại thức ăn dựa vào những chất - Làm việc nhóm 2 : trả lời câu hỏi trong
dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó. SGK trang 10 và hoàn thành phiếu bài tập.
* Cách tiến hành
- Theo dõi giúp đỡ HS
- NX, kết luận: Người ta có thể phân loại - Đại diện báo cáo – các nhóm khác NX bổ
thức ăn theo các cách sau: sung.
* Phân loại theo nguồn gốc, đó là thức ăn
thực vật hay động vật.
* Phân loại theo lượng các chất dinh
dưỡng được chứa nhiều hay ít trong thức
ăn đó. Theo cách này có thể chia thành 4 - 2 HS đọc mục bạn cần biết trang 10
nhóm:
Hoạt động 2: Các loại thức ăn có chứa
nhiều chất bột đường và vai trò của chúng.
* Mục tiêu :
+ Nói tên và vai trò của những thức
ăn chứa nhiều chất bột đường.
+ Nhận ra các thức ăn chứa nhiều
chất bột đường đều có nguồn gốc thực vật.
Việc 1 - Làm việc theo cặp : nói tên các thức ăn có
- YC trả lời các câu hỏi sau : chứa chất bột đường ở các hình trang 11
1. Kể tên những thức ăn giàu chất bột SGKvà tìm hiểu về vai trò của chất bột đường
đường có trong hình ở trang 11. ở mục bạn cần biết.
2. Nhóm thức ăn có chứa nhiều chất bột
đường có vai trò gì ? - Gạo, bánh mì, mì sợi, ngô, miến, bánh quy,
3. Hằng ngày em thường ăn những thức ăn bánh phở, bún, sắn, khoai tây, chuối tây,
nào có chứa nhiều chất bột đường ? khoai lang.
- Tuyên dương nhóm trả lời đúng và đủ. - Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường
Kết luận cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt
Việc 2: Làm với phiếu học tập động của cơ thể.
- Theo dõi giúp đỡ HS - Cơm, bánh mì, chuối, đường, phở, mì
- Nhận xét , chữa bài. - Làm việc cá nhân vào phiếu học tập, 2 HS
4. Củng cố - dăn dò: làm phiếu to.
?, Hàng ngày chúng ta phải ăn như thế nào - Nhận xét bài và chữa bài.
để đảm bảo đủ chất ? - 3 - 5 học sinh trình bày.

Ngày dạy: T4/14/09/2021


TOÁN(T8)

36
HÀNG VÀ LỚP
I- Mục tiêu
- Giúp HS nhận biết được ba hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; lớp nghìn gồm
3 hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
- Biết vị trí của từng số theo hàng và theo lớp. Giá trị của từng chữ số theo vị trí của
chữ số đó ở từng hàng, từng lớp.
- Học sinh có ý thức tự giác làm bài.
II- Đồ dùng dạy - học
Một bảng phụ đã kẻ sẵn như phần đầu bài học (chưa viết số.)
Máy tính và điện thoại thông minh.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ :
2) Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài:
b) Nội dung bài:
* Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn. Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng
Yêu cầu HS nêu tên các hàng theo thứ tự từ nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
nhỏ đến lớn, GV viết vào bảng phụ.
GV giới thiệu: hàng đơn vị, hàng chục, hàng HS nghe & nhắc lại
trăm thành lớp đơn vị; tên của lớp chính là
tên của hàng cuối cùng trong lớp. Lớp nghìn
Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm Vài HS nhắc lại
nghìn thành lớp gì?
Yêu cầu vài HS nhắc lại. HS thực hiện & nêu: chữ số 1 viết ở cột
GV đưa bảng phụ, viết số 321 vào cột số rồi ghi hàng đơn vị, chữ số 2 ở cột ghi hàng
yêu cầu HS viết từng chữ số vào các cột ghi chục, chữ số 3 ở cột ghi hàng trăm
hàng & nêu lại HS phân tích và nêu kết quả.

Tiến hành tương tự như vậy đối với các số


654 000, 654 321 HS làm bài
* Thực hành HS sửa bài
Bài tập 1:
GV yêu cầu HS quan sát và phân tích mẫu
trong SGK HS thực hiện
GV cho HS nêu kết quả còn lại. HS làm bài
Bài tập 2: HS sửa & thống nhất kết quả
GV viết số 46 307. Chỉ lần lượt vào các chữ
số 7,0,3,6,4 yêu cầu HS nêu tên hàng tương
ứng. Cho HS nêu : Trong số 46 307, chữ số 3
thuộc hàng trăm, lớp đơn vị. HS làm tiếp các
ý còn lại. GV cho HS xác định hàng và lớp
37
của chữ số 7
Bài tập 3:
HS làm theo mẫu HS làm bài
3) Củng cố- Dặn dò HS sửa

Kể chuyện – T2
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Hiểu được câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau .
- GDHS: lòng nhân hậu, biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau.
II.Đồ dùng dạy học: - GV tranh minh hoạ truyện(Nàng tiên ốc)
- HS :SGK
Máy tính và điện thoại thông minh.
III .Các hoạt động dạy và học:

HĐ của GV HĐ của HS
1. Bài cũ: (4-5’) -3em kể câu chuyện “Sự tích Hồ Ba Bể”
- Nhận xét 3em kể 3 đoạn
2. Bài mới:(27-28’)
Giới thiệu bài.(1-2’)
HĐ1:Tìm hiểu câu chuyện (10-12’)
-Đọc diễn cảm bài thơ 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn
Bà lão nghèo làm gì để sinh sống? - Đọc thầm đoạn 1
Bà lão đã làm gì khi bắt được 1 con ốc
xinh xinh? - Bà lão mò cua bắt ốc kiếm sống
- Không bán mà thả vào chum để nuôi
Đọc đoạn 2
Từ khi có ốc bà lão thấy trong nhà có gì - Nhà cửa được quét dọn sạch, đàn lợn
lạ ? ăn no, cơm nước được nấu sẵn, vườn
Khi rình xem bà lão đã nhìn thấy gì ? rau được nhổ sạch
HS đọc thầm đoạn 3
-Đính tranh Bà thấy 1nàng tiên từ trong chum nước
Câu chuyện kết thúc như thế nào ? bước ra
HĐ2:Kể chuyện (15-16’) Quan sát tranh
- HS kể câu chuyện bằng lời của mình Bà lão và nàng tiên sống bên nhau hạnh
Giải thích yêu cầu của bài tập phúc
- Đính bảng phụ ghi 6 câu hỏi
GV nhận xét - Đọc yêu cầu bài tập
Câu chuyện có ý nghĩa gì ? - 1em kể mẫu
- Kể theo nhóm 3em
3. Củng cố :(2-3’) - Đại diện nhóm thi kể
38
Nêu ý nghĩa câu chuyện - Câu chuyện nói về tình yêu thương
4 Dặn dò : (1-2’) giữa bà lão và nàng tiên
Tập kể lại câu chuyện
Chuẩn bị bài sau Vài HS nêu

TẬP ĐỌC(T4)
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I- Mục tiêu
- Đọc luu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp thể thơ lục bát.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ Việt Nam.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II- Đồ dùng dạy- học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
Bảng phụ viết câu, đoạn thơ luyện đọc.
Máy tính và điện thoại thông minh.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ
2) Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài
*) Luyện đọc - HS nối tiếp đọc bài thơ theo 5 đoạn,
- Đọc nối tiếp đoạn đọc 2 lượt và luyện phát âm.
- GV uốn nắn cách phát âm, sửa lỗi - 1em đọc chú giải
- Giúp h/s hiểu từ mới - HS luyện đọc theo cặp
- Luyện đọc cặp - 2em đọc cả bài.
- Đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
*) Tìm hiểu bài - HS thực hiện
Tổ chức đọc, trả lời câu hỏi - Truyện cổ nước mình rất nhân hậu, ý
+ Vì sao tác giả yêu truyện cổ? nhĩa rất sâu xa...
- 2-3 em nêu tên truyện cổ
+ Bài thơ gợi cho em nhớ truyện cổ nào? - Lớp nhận xét
- HS nêu
+ GV nêu ý nghĩa 2 truyện cổ đó ? - Vài em nêu: Thạch Sanh, Sự tích hồ
+ Tìm thêm những truyện cổ khác của VN có BaBể, Nàng tiên ốc
nội dung như vậy. - Truyện cổ là lời răn dạy của cha ông
+ Em hiểu ý 2câu thơ cuối thế nào? đối với đời sau: Sống nhân hậu,..
- 3 em nối tiếp nhau đọc bài thơ .
*) Hướng dẫn đọc diễn cảm- HTL - Luyện đọc diễn cảm theo cặp
- GVchọn hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1và2. - Vài em đọc diễn cảmđoạn 1-2.
- Treo bảng phụ
39
- GVnhận xét - Luyện đọc thuộc theo dãy, bàn.
3) Củng cố - dặn dò - Thi đọc thuộc đoạn, cả bài.
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học

KỶ THUẬT
VẬT LIỆU .DUNG CỤ CẮT ,KHÂU ,THÊU(T2)
CÁC BƯỚC TƯƠNG TỰ TIẾT 1
HỌC SINH THỰC HÀNH

Ngày dạy: T5/15/09/2022


TOÁN(T9)
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Hướng dẫn học sinh so sánh được các số có nhiều chữ số.
- Biết xắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy - học :
- GV : Các bài tập cần làm trong tiết học
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài mới:
*) So sánh các số có số chữ số khác nhau:
- GV hướng dẫn HS so sánh các số:
99 578 và 100 000
Vậy: Khi so sánh các số có nhiều chữ số với - Nêu cách so sánh và kết quả :
nhau, ta thấy số nào có nhiều chữ số hơn thì 99 578 < 100 000
số ấy lớn hơn. - HS nhắc lại kết luận.
*) So sánh các số có số chữ số bằng nhau:
- Yêu cầu HS so sánh hai số:
693 251 và 693 500 - HS so sánh hai số:
?, Nêu cách so sánh hai số đó. 693 251 < 693 500
c. Thực hành : - HS nêu
Bài 1: - Nêu YC
- GV nhận xét, chữa bài – TD tổ thắng cuộc - HS làm theo nhóm sau đó tổ chức cho
9 999 < 10 000 653 211 = 653 211 học sinh thi tiếp sức.
99 999 < 100 000 43 256 < 432 510
726 585 > 557 652 845 713 < 854 713 - HS nêu lại cách so sánh.
40
Bài 2: Tìm số lớn nhất trong các số sau:
59 876 ; 651 321 ; 499 873 ; 902 011 - HS nêu yêu cầu và tự làm bài theo cặp
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài : Số lớn vào bảng con thi đua giữa các cặp.
nhất là số: 902 011 - 2,3 HS nêu cách làm
Bài 3: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến - HS chữa bài.
lớn:
- Nhận xét và chữa bài : - Cả lớp làm vào vở.
2 467 < 28 092 < 932 018 < 943 576 - NX chữa bài.
4. Củng cố – dặn dò: - 1,2 HS nêu cách làm
TẬP LÀM VĂN(T3)
KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
I- Mục tiêu
- Giúp h/s biết hành động thể hiện tính cách nhân vật.
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ
thể.
- Biết tự mình quan sát và kể lại hành động của nhân vật.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ chép câu hỏi của phần nhận xét. Ghi nhớ.
- 9 băng giấy chép 9 câu văn ở phần luyện tập.
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ:
2) Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Phần nhận xét
*)Hoạt động 1:
- GV đọc diễn cảm toàn bài - HS đọc truyện: Bài văn bị điểm không.
- 2em đọc lại toàn bài.
*)Hoạt động 2:
- Treo bảng phụ + HD trả lời - Lớp nghe, đọc thầm.
+ Nêu hành động của cậu bé? - HS trao đổi cặp theo bàn và nêu kq bài
GV giúp đỡ nhóm chậm . - HS trả lời: a- Giờ làm bài: nộp giấy
trắng; b- Giờ trả bài: im lặng, mãi mới
- Nhận xét và ghi ý dúng nói; c- Lúc ra về: khóc khi bạn hỏi
- Nói lên tình yêu với cha và tính cách
trung thực của cậu
+ Hành động của cậu bé nói điều gì? - Đại diện các nhóm giải thích
c.Phần ghi nhớ - 2 em nối tiếp đọc ghi nhớ
- GV dùng bảng phụ khắc sâu ghi nhớ. - HS nghe, liên hệ .

d.Phần luyện tập - 1em đọc nội dung


- Điền từ vào câu - HS lần lượt điền từ vào từng câu.
- Yêu cầu sắp xếp lại (1,5,2,4,7,3,6.8.9) - Vài em thực hiện .
3) Củng cố - dặn dò - 1em kể chuyện theo thứ tự đã xếp.
41
LUYỆN TỪ VÀ CÂU(T4)
DẤU HAI CHẤM
I- Mục tiêu
- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời
nói của 1 nhân vật hoặc lời giải thích cho 1 bộ phận đứng trước.
- Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép ghi nhớ
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1- Kiểm tra bài cũ:
a.Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài
* Phần nhận xét - 3 nối tiếp đọc bài 1, h/s đọc từng câu văn,
- GV chốt ý đúng: thơ nhận xét tác dụng của dấu hai chấm
*.Phần ghi nhớ trong các câu đó
- Treo bảng phụ - HS đọc ghi nhớ SGK.
*. Phần luyện tập - HS đọc thuộc ghi nhớ
Bài tập 1: - 2 em đọc thuộc lòng.
- GV hướng dẫn cho HS trả lời - HS nối tiếp đọc nội dung bài 1
- GV nhận xét - HS làm việc cá nhân, ghi lời giải.
Bài tập 2: - Nhiều em lần lượt đọc bài làm
- GVHDẫn để HS làm bài - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- GV nhận xét - HS thực hành viết đoạn văn vào vở
3 ) Củng cố dặn dò - Nhiều em đọc đoạn văn

LỊCH SỬ(T2)
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ(TT)
I- Mục tiêu
- Trình tự các bước sử dụng bản đồ.
- Xác định được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ theo quy ước.
- Tìm một số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ.
II- Đồ dùng dạy - học
Bản đồ địa lí VN, bản đồ hành chính VN
III.- Hoạt động dạy - học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ: Trên bản đồ người ta

42
thường quy định các hướng(Bắc, Nam, Đông, - HS trình bày và chỉ trên bản đồ.
Tây) như thế nào? - Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét chung.
2) Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung bài
Hoạt động 1: Cách sử dụng bản đồ. - HS dựa vào kiến thức đã học trả lời.
-GV hỏi: Tên bản đồ cho biết điều gì?
- Dựa vào bảng chú giải đọc kí hiệu? - Đại diện trả lời, chỉ trên bản đồ đường
- GV giúp HS các bước sử dụng BĐ biên giới.
Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm
GV cho HS làm bài tập trong SGK.
- GV hoàn thiện câu trả lời - Đại diện các nhóm trình bày kết quả
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp làm việc.
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên - HS khác sữa chữa bổ sung.
bảng. Và yêu cầu.
+ Đọc tên bản đồ và chỉ các hướng BNĐT? - HS lần lượt lên chỉ và trả lời các câu
+ Lên chỉ vị trí của tỉnh mình đang sống? hỏi.
+ Nêu tên tỉnh (TP) giáp với tỉnh của mình? - HS khác bổ sung, nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
3) Cũng cố, dặn dò

ĐỊA LÍ(T2)
DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN
I- Mục tiêu
- Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ địa lí tự nhiên Việt
Nam.Trình bài một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu)
- Mô tả đỉnh núi Phan - xi - păng. Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh, bảng số liệu
để tìm ra kiến thức.
- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam.
II- Đồ dùng dạy - học
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh về dãy núi HLS và đỉnh núi phan - xi - păng (NC)
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III- Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

43
1) Kiểm tra bài cũ:
2) Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung bài
* Hoàng Liên Sơn- dãy núi cao và đồ sộ nhất
Việt Nam.
GV treo BĐ chỉ vị trí dãy núi HLS. - HSdựa vào kí hiệu, tìm vị trí của dãy
Hỏi: núi HLS ở hình1 SGK.
- Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc nước - HS dựa vào H1, kênh chữ trả lời câu
ta, dãy nào cao nhất? hỏi.
-Dãy HLS nằm ở phía nào của SH và SĐà? - Chỉ vào dãy núi và mô tả.
- Dãy HLS dài bao nhiêu km?
- GV sữa chữa giúp HS hoàn thiện. - HS đọc yêu cầu, thảo luận.
* Khí hậu quanh năm: - HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, hoàn thiện phần trả lời. - HS đọc mục 2 cho biết khí hậu ở
-GV treo bản đồ cho HS chỉ vị trí của SP những nơi cao của HLS như thế nào
- GV sữa chữa hoàn thiện. - HS lên chỉ,trả lời các câu hỏi ở mục 2
3) Củng cố, dặn dò SGK
- Cho HS xem một số tranh ảnh về dãy
núi HLS và giới thiệu về dãy núi HLS.

Ngày dạy: T6/16/09/2022


TOÁN(T10)
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I- Mục tiêu
- Giúp HS biết về hàng triệu, hàng chục triệu hàng trăm triệu và lớp triệu.
- Nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu.Củng cố thêm về lớp đơn
vị, lớp nghìn, lớp triệu
II- Đồ dùng dạy- học
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ
2) Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung bài
* Giới thiệu lớp triệu gồm có hàng triệu,
hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
Yêu cầu HS viết số một nghìn, mười nghìn, HS viết

44
một trăm nghìn, mười trăm nghìn: 1 000 HS đọc: một triệu
000
GV giới thiệu với cả lớp: mười trăm nghìn
còn gọi là một triệu, một triệu viết là (GV
đóng khung số 1 000 000 đang có sẵn trên
bảng) Có 7 chữ số, có 6 chữ số 0
Yêu cầu HS đếm xem một triệu có tất cả
mấy chữ số, trong đó có mấy chữ số 0? HS viết bảng con, HS tiếp nối nhau đọc số.
GV giới thiệu tiếp: 10 triệu còn gọi là một
chục triệu.
GV nêu tiếp: mười chục triệu còn gọi là
một trăm triệu, yêu cầu HS tự viết vào
bảng con số một trăm triệu.
GV cho HS thi đua nêu lại các hàng, các
lớp từ nhỏ đến lớn.
* Thực hành
Bài tập 1:
GV Cho HS đếm thêm 1triệu.Sau đó mở
rộng đếm thêm 10 triệu và đếm thêm 100
triệu. Vài HS đếm .
Bài tập 2:
HS quan sát mẫu sau đó tự làm.
Bài tập 3: HS sửa bài
Cho HS lên bảng làm một ý: đọc rồi viết số HS làm bài
đó, đếm các chữ số 0, HS làm tiếp các ý HS sửa & thống nhất kết quả
3) Củng cố - Dặn dò

TẬP LÀM VĂN(T4)


TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT
TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I- Mục tiêu
- Học sinh hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật thể hiện tính
cách nhân vật.
- Biết dựa vào ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa truyện. Bước đầu
biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu đẻ tả ngoại hình nhân vật.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép đoạn văn của Vũ Cao
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1- Kiểm tra bài cũ

45
2- Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: - 3 em nối tiếp đọc bài 1, 2, 3
b. Nội dung bài: - HS đọc thầm đ/ văn, làm bài cá nhân
* Phần nhận xét - 1 em làm bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng - Lớp nhận xét bổ sung, 1 em đọc.
*.Phần ghi nhớ - 4 em đọc ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm
- GV nêu thêm 1- 2 ví dụ - HS đọc nội dung bài 1 + lớp đọc thầm
*.Phần luyện tập đoạn văn, dùng bút chì gạch dưới chi tiết
Bài tập 1 miêu tả hình dáng chú bé.
- GV treo bảng phụ - 1 em làm bảng phụ
- GV chốt lời giải đúng. - Lớp nhận xét bổ sung
Bài tập 2 1 em đọc yêu cầu
- GV gợi ý có thể kể theo đoạn - Từng cặp trao đổi, thực hiện yêu cầu
- GV nhận xét - 2- 3 em thi kể theo yêu cầu
3 ) Củng cố dặn dò - Lớp nhận xét
- Muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần
chú ý tả gì?

TUẦN 3
Ngày dạy: T2/19/09/2022
TOÁN(T11)
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (TIẾP THEO)
I- Mục tiêu
Giúp HS :
Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
Củng cố thêm về hàng và lớp .
II- Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ (hoặc giấy to) có kẻ sẵn các hàng, các lớp như ở phần đầu của bài học.
Máy tính và điện thoại thông minh.
III- Các hoạt động dạy- học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Kiểm tra bài cũ:
2- Dạy bài mới
a)Giới thiệu bài:
b) Nội dung bài
* Hướng dẫn đọc, viết số
GV đưa bảng phụ, yêu cầu HS viết lại số đã
cho trong bảng ra phần bảng chính, những HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HS còn lại viết ra bảng con:
342 157 413 HS thi đua đọc số
GV cho HS tự do đọc số này
46
GV hướng dẫn thêm (nếu có HS lúng túng
trong cách đọc):
+ Ta tách số thành từng lớp, lớp đơn vị, lớp
nghìn, lớp triệu ...
+ Bắt đầu đọc số từ trái sang phải, tại mỗi lớp
ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số để học
đọc rồi thêm tên lớp đó. GV đọc chậm để HS
nhận ra cách đọc, sau đó GV đọc liền mạch
GV yêu cầu HS nêu lại cách đọc số
* Thực hành
Bài tập 1: HS viết số, đọc số vào bảng
con(làm lần lượt theo yêu cầu cảu GV) -HS làm việc nhóm bàn.
-GV chia nhóm, giao việc. -Đại diện nhóm trình bày KQ
GV nhận xét chốt KQ đúng - 32 000 000: Ba mươi hai triệu
- 32 516 000: Ba mươi hai triệu năm
Bài tập 2: Đọc số. trăm mười sáu nghìn.......
GV yêu cầu một vài HS đọc. -HS nêu YCBT
-HS làm miệng
GV nhận xét, tuyên dương - 7 312 836: Bảy triệu ba trăm mười hai
Bài tập 3:GV cho HS làm bài vào vở . nghìn tám trăm ba mươi sáu.
HS làm bài vào vở :
a. 10 250 214 b. 253 564 888
Thu chấm bài, nhận xét c. 400 036 105 d. 700 000 231
3) Củng cố - Dặn dò HS sửa bài
-HS tự làm bài

TẬP ĐỌC(T5)
THƯ THĂM BẠN
I- Mục tiêu
- Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh.
- Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn.Nắm tác dụng của phần mở đầu, kết thúc
bức thư.
- Biết tôn trọng và biết cách xưng hô phù hợp với người nhận thư.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ chép câu cần hướng dẫn luyện đọc.
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ - 2 em đọc bài: Truyện cổ nước mình
2- Dạy bài mới và TLCH trong bài.
a.Giới thiệu bài: - Nghe giới thiệu, mở SGK
47
b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. - Quan sát tranh.
*)Luyện đọc: - Nối tiếp nhau đọc 3 lượt theo 3 đoạn.
- GV nắn, sửa lỗi phát âm cho HS - HS luyện đọc theo cặp.
- 2 em đọc cả bài.
- Nghe đọc
- GV đọc diễn cảm bức thư - HS đọc thầm- trả lời câu hỏi.
*)Tìm hiểu bài - 2 em trả lời
+ Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? - Lớp nhận xét
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng làm gì? - 2 em nêu câu trả lời
+ Tìm trong bài những câu thể hiện Lương - Lớp nhận xét
thông cảm với Hồng? - HS tìm- đọc những câu văn có nội
- GV treo bảng phụ dung theo yêu cầu.
- Phân tích ý từng câu - Vài em đọc.
- Nêu tác dụng của đoạn mở đầu và kết thúc - HS nêu- vài em nhắc lại
bức thư - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn của bức thư.
*)Hướng dẫn đọc diễn cảm - Luyện đọc diễn cảm đoạn 1- 2
- GV đọc diễn cảm đoạn 1-2 - Thi đọc diễn cảm trước lớp
- Bình chọn bạn đọc hay nhất
- Nhiều em nêu
- GV nhận xét - Nghe nhận xét
3 ) Củng cố- dặn dò
- Em làm gì để giúp đỡ người khó khăn

ĐẠO ĐỨC(T3)
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP
I. MỤC TIÊU
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
- Yêu mến noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.
- Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : các mẩu chuyện về tấm gương vượt khó trong học tập
- HS : VBT , đồ dùng học tập cá nhân
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: - 2HS nêu
HS nêu ghi nhớ bài 1: Trung thực trong
học tập
- Nhận xét
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a) Hoạt động 1: Kể chuyện Một học sinh - Chú ý lắng nghe

48
nghèo vượt khó
* Mục đích: Giới thiệu một tấm gương
vượt khó học tập tốt - 1-2 HS kể tóm tắt lại câu chuyện
- GV giới thiệu trong cuộc sống ai cúng
có thể gặp những khó khăn, rủi ro. Điều
quan trọng là chúng ta cần phải biết vượt
qua. - Các nhóm thảo luận câu hỏi 1,2 trong SGK
- GV kể chuyện - Đại diện một số nhóm trình bày ý kiến
b) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm câu hỏi
1,2
- V chia lớp thành các nhóm, giao nhiệm - Các cặp làm việc
vụ - Đại diện từng nhóm trình bày cách giải
GV ghi tóm tắt các ý kiến. quyết.
- Cả lớp, trao đổi, bổ sung.
GV kết luận:
c) Hoạt động 3: Thảo luận theo cặp câu
hỏi 3 SGK - HS làm việc theo yêu cầu của GV
- HS thảo luận theo cặp
- HS cả lớp trao đổi, đánh giá các cách
giải quyết.
d) Hoạt động 4: Làm việc cá nhân ( bài
tập 1 SGK)
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học

CHIỀU
: CHÍNH TẢ:(T3) Nghe- viết
CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
I- Mục tiêu
- Nghe-viết chính xác bài thơ : Cháu nghe câu chuyện của bà.Biết trình bày đúng, đẹp
các dòng thơ lục bát và các khổ thơ.
- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn(tr/ch,dấu hỏi/dấu ngã).
- Biết viết bài sạch đẹp, giữ gìn đồ dùng sách vở sạch đẹp.
II- Đồ dùng dạy-học
Bảng phụ viết nội dung bài tập 2
Máy tính và điện thoại thông minh.
III- Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1- Kiểm tra bài cũ
2- Dạy bài mới
a . Giới thiệu bài : Nêu MĐ-YC - Nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa .
b. Hướng dẫn H/S nghe – viết - Theo dõi SGK , 1 em đọc lại bài thơ
49
- Giáo viên đọc bài thơ “ Cháu nghe câu - Học sinh nêu
chuyện của bà”. Hỏi về nội dung bài - Học sinh luyện viết từ khó.
- Nêu cách trình bày bài thơ lục bát. - Nói về tình thương của 2 bà cháu với
- Giáo viên đọc từng câu, cụm từ cụ già
- Giáo viên đọc cả bài - Học sinh viết bài vào vở
- Nội dung bài thơ nói lên điều gì? - Soát lỗi
- Đổi vở tự soát lỗi cho nhau.nghe NX.
- Học sinh đọc thầm đoạn văn. Làm bài
- Chấm 7-10 bài, nhận xét cá nhân vào vở.
* Hướng dẫn h/s làm bài tập - 1 em làm vào bảng phụ.
+ Bài tập 2( lựa chọn 2a) - Vài em đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài - Lớp nhận xét
- Treo bảng phụ - H/s nghe
3) Củng cố - Dặn dò: - Sửa bài làm theo lời giải đúng.

KHOA HỌC(T5)
VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHÂT BÉO
I. MỤC TIÊU
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm(thịt, cá, trứng, tôm, cua,...); chất béo (mỡ, dầu,
bơ,...)
- Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể:
+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể
+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A, D, E, K.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : SGK,
- HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ - 2HS nêu và kể tên
- HS nêu và kể tên một số thức ăn chứa
nhiều chất bột đường?
- Nhận xét
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài:
2. Nội dung
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chất
đạm và chất béo
*Mục tiêu: - HS nói với nhau tên các thức ăn chứa
- Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo.
nhiều chất đạm.
- Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa

50
nhiều chất béo.
- Làm việc theo cặp
- Làm việc cả lớp
HS trả lời các câu hỏi
- GV nhận xét, bổ sung.
Kết luận:
b) Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc của
các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất
béo.
*Mục tiêu: Phân loại các thức ăn chứa - HS làm việc với phiếu học tập
nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc
từ ĐV và TV - Một số HS trình bày kết quả làm việc với
- GV phát phiếu học tập theo nhóm bàn. phiếu học tập trước lớp
- Chữa bài tập cả lớp. - HS khác nhận xét
Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất
đạm và chất béo đều có nguồn gốc từ
động vật và thực vật
3.Củng cố, dặn dò:

ÂM NHẠC
TIẾT 3: ÔN TẬP BÀI HÁT: EM YÊU HOÀ BÌNH
- BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU
I. Yêu cầu cần đạt
1. Năng lực đặc thù
- Thể hiện âm nhạc: Hát rõ lời và thuộc lời, biết cách lấy hơi, duy trì được tốc độ ổn
định. Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ và thể hiện tốt bài tập tiết tấu.
- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết biểu diễn bài hát với hình thức phù hợp. Biết sử
dụng nhạc cụ khi gõ (thanh phách).
2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Có ý thức học tập và làm theo những gương người tốt.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hiểu được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm, hoạt
động của bản thân trong nhóm sau khi được hướng dẫn.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhận xét được ý nghĩa của các hoạt động.
3. Phẩm chất
- Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước, yêu hòa bình.
- Biết chia sẻ với những bạn có hoàn cảnh khó khăn, các bạn ở vùng sâu, vùng xa.
* HSKT:
- Biết hát đúng lời ca và giai điệu bài hát nhớ được tên bài hát đã học.
- Biết vỗ tay theo nhịp.
II. Chuẩn bị:

51
1. Giáo viên
- Trình chiếu Powerpoint/ Đàn phím điện tử – Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc đệm.
2. Học sinh
- SGK, thanh phách, đồ dùng tự làm (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động 1: Khởi động
- Giáo viên: Gõ hình tiết tấu trong bài hát? Đó là
hình tiết tấu bài hát nào? - Hs trả lời: Bài hát Em yêu hòa bình
- Gv yêu cầu cả lớp hát lại bài hát.

- Gv giúp đỡ hs hát theo giai điệu bài hát.


- Hs thực hiện hát cùng nhạc đệm.
- Gv nhận xét, sửa sai (nếu có)
- Hs lắng nghe.
2.Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành
* Ôn bài hát: Em yêu hòa bình
- Gv cho hs khởi động giọng theo nguyên âm A
- Hs đứng tại chỗ thực hiện khởi
- Gv cho hs nghe lại Bài hát Em yêu hòa bình động .
- Hs thực hiện.
- Gv nhắc hs khi hát thể hiện được sắc thái tình - Hs lắng nghe.
cảm bài hát. - Hs hát đồng thanh cùng nhạc đệm.
- Gv yêu cầu hs hát . - Tổ, nhóm hát .
- Gv cho tổ, nhóm hát .
- Gv giúp đỡ hs hát hòa giọng cùng bạn - Hs hát cùng bạn.
- Gv nhận xét, sửa sai (nếu có). - HS sửa sai (nếu có).
* Hát kết hợp động tác chân tay (bộ gõ cơ
thể).
- Gv yêu cầu hs hát và kết hợp gõ đệm theo - Hs cả lớp hát và gõ đệm theo nhịp
nhịp. - Tổ, cá nhân thực hiện.
- Gv giúp đỡ hs hát và gõ 1 đến 2 câu hát. - Hs hát và kết hợp gõ đệm 1, 2 câu.
- Hát kết hợp vận động cơ thể. - Hs cả lớp đứng tại chỗ thực hiện.
- Gv yêu cầu hs thực hiện 2 động tác . - Cá nhân thực hiện.
Động tác 1: Dậm chân.
Động tác 2: Vỗ tay.
- Gv cho hs quan sát bạn . - Hs quan sát bạn .
- Gv nhận xét .

52
* Hát và kết hợp vận động phụ họa bài hát:
- Phát huy năng lực sáng tạo của HS, Gv gợi ý - Hs hợp tác với bạn thảo luận nhóm
một số động tác, yêu cầu HS thảo luận đưa ra
động tác phù hợp với bài hát. - HS thực hiện nhờ sự giúp đỡ của
GV.
- Gv giúp đỡ HS khi gặp khó khăn
- HS xung phong lên bảng biểu diễn
- Gv mời 1 vài nhóm lên biểu diễn phần thảo
mạnh dạn, tự tin.
luận.
- HS lắng nghe.
- Gv khen động viên hs.
3. Hoạt động 3: Khám phá.
* Bài tập cao độ và tiết tấu
- Hs quan sát và lắng nghe.
- Gv giới thiệu vị trí các nốt trên khuông nhạc.
Đồ - Mi – Son – La.
- Hs thực hiện.
- Gv yêu cầu cả lớp đọc.
- Hs đọc theo bạn.
- Gv giúp đỡ hs đọc 1 đến 2 nốt.
- Hs 1 hs chỉ vào các nốt nhạc ,1 hs
- Gv gọi 1 hs lên chỉ vào từng nốt nhạc, em khác
đọc theo bạn chỉ.
đứng tại chỗ nói tên nốt.
* Luyện tập tiết tấu:
- Hình nốt đen và dấu lặng đen.
? Bài tập có hình nốt và kí hiệu gì ?
- Hs quan sát
- Gv thực hiện gõ mẫu.
- Hs cả lớp thực hiện
- Gv cho hs thực hiện .
- Hs: Trong bài hát Thật là hay
? Tiết tấu trên có trong bài hát nào ?
* Luyện tập cao độ.
- Hs quan sát.
- Gv trình chiếu hình tiết tấu.
- Hs nói tên nốt nhạc.
- Gv yêu cầu hs nói tên nốt.
- Hs nghe và quan sát.
- Gv đọc mẫu.
- Gv cho hs đọc kết hợp gõ theo phách. - Hs đọc và gõ theo phách.
- Gv nhận xét tuyên dương . - Cá nhân thực hiện .
4.Hoạt động 4: Vận dụng - Hs trả lời - Ôn bài hát Em yêu hòa
? Em ôn bài hát gì? bình.
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát - Hs hát theo hướng dẫn của Gv.
- Nhắc học sinh về tập biểu diễn bài hát
- Hs nghe và lĩnh hội.
- Chuẩn bị cho giờ học sau

Ngày dạy: T3/20/09/2022


TOÁN (T12)
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu
- Củng cố cách đọc số , viết số đến lớp triệu .
- Nhận biết được giá trị của từng chữ số trong một số .
- Tự giác tích cực trong học tập.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ
53
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ:
2) Dạy bài mới
a) Giới thiệu:
b) Nội dung:
* Ôn lại kiến thức về các hàng & lớp
Nêu lại hàng & lớp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn HS nêu
Các số đến lớp triệu có cả thảy mấy chữ số?
Nêu số có đến hàng triệu? (có 7 chữ số)
Nêu số có đến hàng chục triệu?….
GV chọn một số bất kì, hỏi về giá trị của một Học sinh trả lời.
chữ số trong số đó.
* Thực hành
Bài tập 1:
GV yêu cầu HS quan sát mẫu và viết vào ô HS nêu yêu cầu
trống . Khi chữa bài yêu cầu HS đọc to làm HS làm bài theo nhóm 6 vào phiếu học
mẫu, sau đó nêu cụ thể cách viết số, các HS tập.
khác theo đó kiểm tra bài của mình. Đại diện nhóm trình bày KQ
GV nhận xét, chốt kết quả đúng Hs nối tiếp đọc số.
Bài tập 2:
GV viết số và cho HS đọc số HS nêu yêu cầu
GV nhận xét , tuyên dương - HS làm việc cá nhân
- HS đọc số
Bài tập 3: ( a, b , c ) HS đọc yêu cầu
GV YCHS làm nháp HS làm bài vào nháp
a.613 000 000 b.131 405 000
c.512 326 103
Bài tập 4: ( a, b , ) - HS đọc yêu cầu
-HS làm bài vào vở
a/ Chữsố 5 ở hàng nghìn, giá trị là: 5
GV nhận xét 000
4- Củng cố, b/ ....
-Cho HS nhắc lại các hàng & lớp của số đó HS nhắc lại các hàng & lớp của số đó có
có đến hàng triệu. đến hàng triệu.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU(T5)
TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I - Mục tiêu
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: Tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để
tạo nên câu. Tiếng có thể có nghĩa hoặc không nhưng từ bao giờ cũng có nghĩa.
- Phân biệt được từ đơn, từ phức.

54
- Bước đầu làm quen với từ điển.
II - Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ chép nội dung ghi nhớ.Phiếu học tập.Từ điển Tiếng Việt.
Máy tính và điện thoại thông minh.
III - Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1- Kiểm tra bài cũ
2- Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC - Nghe giới thiệu- mở sách.
b. Nội dung bài
* Phần nhận xét - 1 em đọc yêu cầu
- GV chia nhóm học sinh.Phát phiếu - Thảo luận nhóm, ghi kết quả vào phiếu.
- Hoạt động cả lớp - Đại diện nhóm nêu kết quả
- Từ chỉ dùng 1 tiếng( từ đơn) Nhờ, bạn, lại, có,…
- Từ gồm bhiều tiếng( từ phức) Giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến,…
- Tiếng dùng để làm gì? - 1- 2 em nêu
- Từ dùng để làm gì? - 2 em nêu
- 1 em đọc ghi nhớ SGK
*.Phần ghi nhớ: - Lớp đọc thuộc.
- GV treo bảng phụ Nghe
- Giải thích thêm nội dung - 1 em đọc yêu cầu.
- Trao đổi cặp.Làm bài vào giấy
*.Phần luyện tập - Lần lượt các cặp trình bày kết quả
+ Bài tập 1 - 1 em đọc yêu cầu
- GV nhận xét chốt ý đúng - HS quan sát
+ Bài tập 2 - Lần lượt vài em tập tra từ điển, đọc to
GV đưa ra quyển từ điển Tiếng Việt nội dung.
Hướng dẫn tra từ điển - 1 em đọc yêu cầu và câu mẫu.
+ Bài tập 3 - Lần lượt nhiều em thực hiện theo yêu
- Tổ chức cho HS tìm từ rồi đặt câu với từ cầu.
đó - Lớp nhận xét
- GV ghi nhanh 1- 2 câu, nhận xét
3) Củng cố - Dặn dò
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học.

KHOA HỌC(T6)
VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, KHOÁNG CHẤT VÀ CHẤT XƠ
I. MỤC TIÊU
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi – ta – min(cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau,...), chất
khoáng (thịt, cá, trứng, các loại rau có màu xanh thẫm,...), và chất xơ (các loại rau).
- Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể:
+ Vi- ta- min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
+ Chất khoáng tham gia xâ dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống,
nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.

55
+ Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần đẻ đảm bảo hoạt động bình thường
của bộ máy tiêu hoá.
II. ĐỒ DÙNG
- GV : SGK, tranh
- HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: - 2 hs trả lời
- HS kể tên các thức ăn chứa nhiều chất
béo, thức ăn chứa nhiều chất đạm
- nhận xét
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a) Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các
thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng - Các nhóm thực hiện nhiệm vụ trên
và chất xơ. - Các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm
- GV chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm mình và tự đánh giá.
hoàn thành bài tập trong phiếu
- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Thảo luận về vai trò của vi-ta-min và kể tên
b) Hoạt động 2: Thảo luận về vai trò của một số vi- ta- min
vi-ta-min, chất khoáng chất xơ và nước - HS nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vi-ta-
- GV yêu cầu HS kể tên một số vi-ta-min min đối với cơ thể.
mà em biết? Nêu vai trò của vi-ta-min đó? - TL về vai trò của chất khoáng
Kết luận: - Thảo luận về vai trò của chất xơ và nước
- GV hỏi : Tại sao hàng ngày chúng ta - HS trả lời
phải ăn các thức ăn có chứa chất xơ?
Kết luận:
3. Củng cố, dặn dò
- HS đọc mục bạn cần biết SGK trang 15.

Ngày dạy: T4/21/09/2022


TOÁN(T13)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu.
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. (Làm được BT1: chỉ
nêu giá trị chữ số 3 trong mỗi số; BT2-a,b; BT3-a; BT4)
II. ĐỒ DÙNG
- GV : SGK, BP
- HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

56
A.Kiểm tra bài cũ: - HS làm lại bài 2 trang 16. nêu các hàng
- gọi HS làm bài các lớp từ bé đến lớn.
- Nhận xét
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài - Hs theo dõi.
2. Nội dung
Bài 1:
Đọc các số nêu giá trị của chữ số 3 và - 1 hs đọc đề bài.
chữ số 5 trong mỗi số đó.
- Tổ chức cho hs nêu miệng kết quả. - Hs nối tiếp đọc số và nêu :
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Viết số.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT - 1Hs đọc đề bài.
- Gv đọc từng số cho hs viết vào nháp, 2 - Hs viết số.
hs lên bảng lớp viết.
- Gv chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Bảng số liệu.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT - 1 hs đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở, đọc kết - Hs nối tiếp đọc bảng số liệu.
quả. - ấn Độ ( 989 200 000)
+Nước nào có số dân nhiều nhất? - Lào ( 5 300 000 )
+Nước nào có số dân ít nhất?
- Gv chữa bài , nhận xét.
Bài 4: Viết theo mẫu. - Hs đọc đề bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT - Hs nối tiếp nêu miệng kết quả.
- Gv nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau

KỂ CHUYỆN(T3)
KEÅ CHUYEÄN ÑAÕ NGHE, ÑAÕ ÑOÏC
Ñeà baøi: Keå moät caâu chuyeän maø em ñaõ ñöôïc nghe, ñöôïc ñoïc veà loøng nhaân
haäu.
I/ Muïc ñích, yeâu caàu:
- Keå ñöôïc caâu chuyeän (maåu chuyeän, ñoaïn truyeän) ñaõ nghe, ñaõ ñoïc coù nhaân vaät,
coù yù nghóa, noùi veà loøng nhaân haäu ( theo gôïi yù ôû SGK).
- Lôøi keå roõ raøng, maïch laïc, böôùc ñaàu bieåu loä tình caûm qua gioïng keå.
#TTHCM: Thöông yeâu bao la cuûa Baùc ñoái vôùi daân, vôùi nöôùc noùi chung vaø
ñoái vôùi thieáu nieân, nhi ñoàng noùi rieâng.
II/ Ñoà duøng daïy-hoïc:
- Moät soá truyeän vieát veà loøng nhaân haäu
- Baûng phuï vieát gôïi yù 3 SGK, tieâu chuaån ñaùnh giaù baøi keå chuyeän
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III/ Caùc hoaït ñoäng daïy-hoïc:

57
Hoaït ñoäng của giáo viên Hoaït ñoäng của học sinh
A/ KTBC:
B/ Daïy-hoïc baøi môùi:
1/ Giôùi thieäu baøi: - HS laéng nghe
2/ HD hs keå chuyeän:
a. Tìm hieåu ñeà baøi:
- Goïi hs ñoïc ñeà baøi - 2 hs ñoïc ñeà baøi
- Gaïch chaân caùc töø: ñöôïc nghe, ñöôïc
ñoïc, loøng nhaân haäu
- Goïi hs noái tieáp nhau ñoïc phaàn gôïi yù.
- 4 hs noái tieáp nhau ñoïc
- Loøng nhaân haäu ñöôïc bieåu hieän nhö - Thöông yeâu, quyù troïng, quan taâm
theá naøo? ñeán moïi ngöôøi, caûm thoâng chia seû
vôùi moïi ngöôøi coù hoaøn caûnh khoù
- Laáy ví duï moät soá truyeän veà loøng khaên, ...
nhaân haäu maø em bieát? - Chuù Cuoäi, Deá Meøn, Hai caây
- Em ñoïc caâu chuyeän cuûa mình ôû non, ...
ñaâu?.
- Goïi hs ñoïc gôïi yù 3 - Ñoïc treân baùo, trong truyeän coå tích,
- GV nhaéc: Tröôùc khi keå , caùc em caàn trong SGK ñaïo ñöùc, xem tivi,...
giôùi thieäu vôùi caùc baïn caâu chuyeän
cuûa mình,... - HS ñoïc
b. Keå chuyeän trong nhoùm, trao ñoåi yù - HS laéng nghe.
nghóa caâu chuyeän.
#TTHCM: keå caùc caâu chuyeän veà
taám loøng nhaân haäu, giaøu loøng yeâu
thöông cuûa Baùc HOÀ.
- Caùc em haõy keå cho nhau nghe vaø noùi
vôùi nhau yù nghóa caâu chuyeän
- GV ñi giuùp ñôõ töøng nhoùm, nhaéc caùc - HS keå chuyeän trong nhoùm 4
em keå ñuùng theo muïc 3
- Gôïi yù cho hs caùc caâu hoûi:
HS keå hoûi:
+ Baïn thích chi tieát naøo trong caâu
chuyeän? Vì sao? HS nghe keå hoûi: Qua caâu chuyeän,
+ Chi tieát naøo trong truyeän laøm baïn baïn muoán noùi vôùi moïi ngöôøi ñieàu
caûm ñoäng nhaát? gì?
+ Baïn thích nhaân vaät naøo trong truyeän? + Baïn seõ laøm gì ñeå hoïc taäp nhaân
c. Thi keå chuyeän vaø trao ñoåi veà yù vaät chính trong truyeän.
nghóa cuûa truyeän.
- Daùn baûng caùc tieâu chí ñaùnh giaù:
- Goïi hs xung phong leân keå chuyeän vaø
noùi yù nghóa truyeän
- Bình choïn baïn coù caâu chuyeän hay
nhaát, keå haáp daãn nhaát. - Goïi hs ñoïc caùc tieâu chí
3/ Cuûng coá, daën doø: - hs laàn löôït leân thi keå

58
- Bieåu döông nhöõng hs chaêm chuù hoïc
taäp - HS nhaän xeùt

TẬP ĐỌC(T6)
NGƯỜI ĂN XIN
I - Mục tiêu
- Đọc lưu loát toàn bài, thể hiện cảm xúc, tâm trạng của nhân vật.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của chuyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu.
- Thương cảm với người có hoàn cảnh khó khăn.
II - Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn đọc.
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III - Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* ổn định - Hát
1 - Kiểm tra bài cũ - 2 em nối tiếp nhau đọc bài thơ: Thư
thăm bạn và trả lời câu hỏi trong bài
2 - Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: SGV(83) - Nghe giới thiệu, mở sách.
- Quan sát tranh minh hoạ.
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- GV uốn nắn cách phát âm, giúp học sinh - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn, đọc 3 lượt.
hiểu nghĩa của từ. - 1 em đọc chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm bài văn. - 1- 2 em đọc cả bài
* Tìm hiểu bài - Lớp nghe
- Chia nhóm thảo luận
+ Hình ảnh ông lão đáng thương như thế - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi
nào? - 2 em trả lời
+ Tình cảm của cậu bé đối với ông lão ăn - Lớp nhận xét
xin ra sao? - 2 em trả lời
+ Cậu bé đã cho ông lão ăn xin thứ gì? - Lớp nhận xét, bổ xung
+ Cậu bé đã nhận được gì? - Tình thương, sự thông cảm
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì? Sự đồng cảm
* Hướng dẫn đọc diễn cảm - h/s nêu ý nghĩa của chuyện
- GV hướng dẫn đọc theo vai đoạn đối
thoại cuối bài( treo bảng phụ) - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn
tốt.3) Củng cố - Dặn dò - 2 h/s thực hiện mẫu
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Lớp luyện đọc phân vai theo cặp
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học.

KĨ THUẬT(T3)

59
CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU
I. MỤC TIÊU
- Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải trên đường vạch dấu.
- Vạch được đường dấu trên vải (đường cong, đường thẳng), và cắt được vải theo đường
vạch dấu. Đường cắt có thể mấp mô.
II. ĐỒ DÙNG 
- GV : MÉu mét m¶nh v¶i ®· ®îc v¹ch dÊu , SGK
- HS : SGK, chỉ, kim, vải
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ - Bỏ đò dùng lên bàn
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
2. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a) Hoạt động 1. GV hướng dẫn học sinh
quan sát và nhận xét mẫu - HS nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải
- GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan và các bước cắt vải theo đường vạch dấu.
sát, nhận xét hình dạng các đường vạch
dấu, đờng cắt vải theo đường vạch dấu.
- GV nhận xét bổ sung câu trả lời của HS
và kết luận
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ
thuật - HS quan sát
* Vạch dấu trên vải
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1a, 1b,
để nêu cách vạch dấu đường thẳng đường
cong trên vải.
- GV lu ý HS một số điểm... - HS đọc phần ghi nhớ
* Cắt vải theo đường vạch dấu.
- HS quan sát hình 2a,2b nêu cách cắt vải
theo đường vạch dấu - HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đ-
- GV nhận xét bổ sung ường vạch dấu.
c) HĐ 3: HS thực hành vạch dấu và cắt
vải theo đường vạch dấu - HS trưng bày sản phẩm thực hành.
-GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành
- Quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho HS
d) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - Lắng nghe
- HS dựa vào tiêu chuẩn tự đánh giá sản
phẩm thực hành
3. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học.

Ngày dạy: T5/22/09/2022


TOÁN (T14)
60
DÃY SỐ TỰ NHIÊN
I - Mục tiêu
Giúp HS :
Nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên .
Tự nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên .
II - Đồ dùng dạy- học
Vẽ sẵn tia số (như SGK) vào bảng phụ.
Máy tính và điện thoại thông minh.
III - Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Khởi động:
1 - Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - Học sinh làm bài.
GV nhận xét
2 - Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài:Nêu MĐ- YC
b. Nội dung bài:
* Giới thiệu số tự nhiên & dãy số
a.Số tự nhiên
Yêu cầu HS nêu vài số đã học, GV ghi
HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10…
(nếu không phải số tự nhiên GV ghi riêng
qua một bên)
b.Dãy số tự nhiên:
Yêu cầu HS nêu các số theo thứ tự từ bé
đến lớn, GV ghi.
GV nói: Tất cả các số tự nhiên được sắp
xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành
HS nêu
dãy số tự nhiên.
Vài HS nhắc lại
GV nêu lần lượt từng dãy số rồi cho HS
nhận xét xem dãy số nào là dãy số tự
nhiên, dãy số nào không phải là dãy số tự
nhiên
+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, ….
Là dãy số tự nhiên, ba dấu chấm để chỉ
+ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, ….
những số tự nhiên lớn hơn 10
Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu số 0;
đây là một bộ phận của dãy số tự nhiên
Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu các
+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
số tự nhiên lớn hơn 10; đây cũng là một bộ
phận của dãy số tự nhiên
Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu các
+ 0, 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, …..
số lẻ 1, 3, 5…

61
+ 1, 3, 5, 7, 9, 11, 13, 15… Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu các
GV lưu ý: đây không phải là dãy số tự số chẵn: 0, 2, 4…
nhiên nhưng các số trong dãy này đều là
các số tự nhiên (tránh cho HS hiểu lầm
không phải là dãy số tự nhiên tức là các số
đó không phải là số tự nhiên)
GV đưa bảng phụ có vẽ tia số
Yêu cầu HS nêu nhận xét về hình vẽ này Đây là tia số
GV chốt Trên tia số này mỗi số của dãy số tự nhiên
* Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự ứng với một điểm của tia số
nhiên Số 0 ứng với điểm gốc của tia số
GV để lại trên bảng dãy số tự nhiên: 0, 1, Chúng ta đã biểu diễn dãy số tự nhiên trên
2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, …. tia số.
Thêm 1 vào 5 thì được mấy?
Thêm 1 vào 10 thì được mấy?
Thêm 1 vào 99 thì được mấy?
Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào
thì sẽ được gì?
Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào HS nêu
thì sẽ được số tự nhiên liền sau số đó, như
thế dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi,
điều đó chứng tỏ không có số tự nhiên lớn Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào
nhất. thì sẽ được số tự nhiên liền sau số đó.
Yêu cầu HS nêu thêm một số ví dụ.
Bớt 1 ở bất kì số nào sẽ được số tự nhiên
liền trước số đó. Cho HS nêu ví dụ. HS nêu thêm ví dụ
Có thể bớt 1 ở số 0 để được số tự nhiên Không thể bớt 1 ở số 0 vì 0 là số tự nhiên bé
khác không? nhất.
. Không có số tự nhiên liền trước số 0. số tự
* Thực hành nhiên bé nhất là số 0
Bài tập 1: Hai số này hơn kém nhau 1 đơn vị
HS tự làm sau đó chữa bài. Vài HS nhắc lại
GV nêu câu hỏi để khi HS trả lời được ôn S làm bài
tập về Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
Bài tập 2: HS làm bài
HS tự làm sau đó chữa bài. HS sửa

Bài tập 3: HS làm bài


HS tự làm sau đó chữa bài. HS sửa bài

Bài tập 4: HS làm bài

62
HS tự làm sau đó chữa bài. HS sửa bài
3) Củng cố - Dặn dò

TẬP LÀM VĂN(T5)


KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
I -Mục tiêu
- Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính
cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện
- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn
- Biết xưng hô đúng mực.
II - Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ chép nội dung bài tập 1.Phiếu bài tập nội dung như bài 1, 2,3
Máy tính và điện thoại thông minh.
III - Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 - Kiểm tra bài cũ - 1 em nêu nội dung ghi nhớ tiết trước
- 1 em trả lời câu hỏi: Tả ngoại hình nhân
- GV nhận xét vật cần chú ý gì?
2 - Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài:Nêu MĐ- YC - Nghe giới thiệu, mở sách
b. Nội dung bài:
* Phần nhận xét
Bài tập 1,2 - 1 em đọc yêu cầu bài 1,2
- Lớp đọc thầm bài: Người ăn xin ghi vào
nháp các nội dung theo yêu cầu
- Treo bảng phụ - 1 em chữa bài 2 em đọc bài
+ Bài tập 3 - 2 em đọc nội dung bài 3.Từng cặp h/s
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng. đọc thầm trả lời câu hỏi, nêu ý kiến.
* Phần ghi nhớ
- Lấy thêm ví dụ minh hoạ - 2 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm, học
* Phần luyện tập thuộc ghi nhớ
+ Bài 1
- GV gợi ý giúp h/s xác định cách làm bài - 1 em đọc nội dung bài 1
- GV chốt lời giải đúng(SGV 88) - HS trao đổi cặp, lần lượt nêu kết quả
+ Bài 2 - Vài em đọc lời giải đúng
- GV gợi ý cách làm
- Nhận xét - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Chốt lời giải đúng(SGV 89) - 1 em làm mẫu với câu 1, lớp nhận xét
+ Bài 3 - HS làm bài cá nhân, đọc bài, nhận xét
- Yêu cầu nhận xét bài
- Nêu cách làm - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- GV nhận xét - 1-2 em nêu nhận xét: Bài này yêu cầu
ngược với bài 2.
- 1 em nêu, 1 em làm mẫu

63
3) Củng cố - Dặn dò - Cả lớp làm bài cá nhân, đọc bài làm
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
- Học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài
sau

LUYỆN TỪ VÀ CÂU(T6)
MRVT : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
I. MỤC TIÊU
- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và Hán Việt thông dụng) về chủ điểm
Nhân hậu - Đoàn kết (BT2, BT3, BT4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền tiếng ác(BT1)
II. ĐỒ DÙNG
- GV : SGK, BP
- HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: - 3HS trả lời
3 HS trả lời câu hỏi tiếng dùng để làm
gì? từ dùng để làm gì?nêu ví dụ?
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
Bài tập 1: Làm việc cá nhân - 1HS đọc yêu cầu bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu BT - HS tìm từ viết ra nháp
- GV nhận xét đánh giá - Đại diện một số em trình bày kết quả.
Bài tập 2: Làm việc theo nhóm
- Gọi HS đọc yêu cầu BT - 1 HS đọc yêu cầu của bài 2
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ yêu cầu - Các nhóm thảo luận làm bài vào nháp. Thi
HS làm nhóm nào làm nhanh và đúng nhất.
Xếp các từ sau vào ô thích hợp trong - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
bảng: nhân ái, tàn ác, bất hoà, lục đục,
hiền hậu, chia rẽ, cưu mang, che chở, - HS nhận xét.
phúc hậu, hung ác, độc ác, đôn hậu, đùm
bọc, trung hậu, nhân từ, tàn bạo.
- GV nhận xét chốt lại kết quả - 1HS đọc yêu cầu của bài
Bài tập 3: Tổ chức thi điền từ nhanh - HS lần lượt phát biểu ý kiến về từng thành
- 1 HS đọc yêu cầu của bài 3 ngữ tục ngữ.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 4: HS làm miệng
- GV gợi ý - Một số HS giỏi nêu tình huống sử dụng 4
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải thành ngữ, tục ngữ trên.
đúng
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. HS về nhà học
thuộc lòng 4 câu thành ngữ, tục ngữ ở bài

64
LỊCH SỬ(T3)
NƯỚC VĂN LANG
I. Mục tiêu
- HS biết Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta, ra đời khoảng 700 năm
trước Công nguyên.
- Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương. Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội,
đời sống tinh thần và vật chất của người Lạc Việt.
- Thêm yêu lịch sử nước nhà.
II. Đồ dùng dạy - học
- Hình SGK, phiếu học tập.
- Lược đồ Bắc Bộ và Trung Bắc Bộ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Giới thiệu bài: SGV(74) - Nghe giới thiệu, mở SGK
2) Nội dung bài.
* HĐ1: Làm việc cả lớp. HS: Dựa vào kênh hình và kênh chữ
- GV treo lược đồ. trong SGK xác định địa phận của nước
- GV giới thiệu về trục thời gian: Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên
bản đồ. Xác định thời điểm ra đời trên
trục thời gian.
Năm Năm CN Năm 500
700 TCN 500 TCN

* HĐ 2: Làm việc cả lớp hoặc cá nhân. HS: Đọc SGK và điền vào sơ đồ các
- GV đưa ra khung sơ đồ để trống chưa điền. tầng lớp: Vua, lạc hầu, lạc tướng, lạc
dân, nô tì sao cho phù hợp như trên
bảng.
* HĐ3: Làm việc cá nhân.
- GV đưa ra khung bảng thống kê phản ánh đời HS: Đọc kênh chữ và kênh hình để điền
sống vật chất tinh thần của người Lạc Việt như nội dung vào các cột cho hợp lý.
SGK. - Gọi 1 vài HS mô tả bằng lời về đời
sống của người Lạc Việt.
* HĐ4: Làm việc cả lớp.
- GV hỏi: Địa phương em còn lưu giữ những HS: - 1 số em trả lời…
tục lệ nào của người Lạc Việt? - Cả lớp bổ sung.
- GV kết luận SGK.

65
3) Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Căn dặn học sinh xem trước bài sau.

ĐỊA LÍ(T3)
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I. MỤC TIÊU
- Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hàng Liên Sơn: Thái, Mông, Dao, ...
- Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dan cư thưa thớt (HS khá, giỏi giải thích tại sao người dân
Hoang Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở: để tránh ẩm thấp và thú dữ)
- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nha sàn và trang phục của một số dân tộc ở HLS:
+ Trang phục: mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng; trang phục của các dân tộc được may, thêu
trang trí rất công phu và thường có màu sắc rực rỡ,...
+ Nhà sàn: được làm bằng các vật liệu tự nhiên như: gỗ, tre, nứa.
II. ĐỒ DÙNG
- GV : SGK, bản đồ địa lý Việt Nam.
- HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân
- Máy tính và điện thoại thông minh.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS chỉ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn
- Gọi HS
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a) Hoàng Liên Sơn - nơi cư trú của một số
dân tộc ít người
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- HS dựa vào vốn hiểu biết của mình và - HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
mục 1 SGK trả lời các câu hỏi sau
- GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả
lời.
- GV kết luận
b) Bản làng với nhà sàn
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho các - Các nhóm thảo luận
nhóm - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp kết
- Dựa vào mục 2, tranh ảnh về bản làng, quả lamg việc của nhóm mình.
nhà sàn và vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi
- GV kết luận
c) Chợ phiên lễ hội trang phục
Hoạt động 3: Thảo luận theo cặp TLCH - TL nhóm 2.
GV kết luận - Đại diện các cặp trình bày kết quả làm việc
3. Củng cố, dặn dò của mình.
- GV nhận xét tiết học.

66
Ngày dạy: T6/23/09/2022
TOÁN(T15)
VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU
- Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân.
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
- Làm được BT1, BT2, BT3 – viết giá trị của chữ số 5 của hai số.
II. ĐỒ DÙNG
- Giáo viên: Bảng phụ,SGK
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập cá nhân
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: - 1HS thực hiện
- Gọi HS làm lại bài 4 trang 19; một số
em nêu lại đặc điểm của dãy số tự nhiên.
- Nhận xét
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung
a) Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của
hệ thập phân. - HS nêu
- GV hỏi: trong bài học về các hàng các
lớp các em thấy mỗi hàng viết được mấy
chữ số?
10 đơn vị = ? chục 10chục = ? trăm
10 trăm = ? nghìn
- GV kết luận: ở mỗi hàng chỉ có thể viết
được 1 chữ số. Cứ mười đơn vị ở một - HS tự viết số tự nhiên bất kì và nêu giá
hàng hợp thành một đợn vị ở hàng trên trị của mỗi chữ số trong số vừa viết.
tiếp liền nó.
- Với mười chữ số : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,
9 có thể viết được mọi số tự nhiên.
- GV nhận xét: Giá trị của mỗi chữ số phụ
thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
b) Thực hành
Bài tập 1 : Làm việc cá nhân
- Gọi HS nêu yêu cầu BT - 1 HS đọc yêu cầu của bài
- GV đọc số ; HS viết số vào bảng con. - HS viết
- HS nêu số vừa viết gồm mấy mấy triệu?,
mấy nghìn? mấy trăm? mấy chục? mấy
- GV nhận xét chốt kết quả đúng. đơn vị?
Bài tập 2: Thảo luận theo cặp.
- Gọi HS nêu yêu cầu BT - 1HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm BT theo nhóm 2 - Các cặp thảo luận tự viết vào phiếu học

67
GV nhận xét đánh giá tập.
Bài tập 3: Hoạt động cả lớp - Đại diện 2 cặp lên chữa bài
- Gọi HS nêu yêu cầu BT - Các HS khác nhận xét.
- Gọi HS trả lời
- Cả lớp và GV nhận xét kết luận. - 1HS nêu yêu cầu của bài
3. Củng cố, dặn dò - Một số em trả lời trước lớp
- HS nhắc lại cách viết số trong hệ thập
phân.
- GVnhận xét tiết học. Dặn về làm lại bài
2.

TẬP LAÀM VĂN(T6)


VIẾT THƯ
I. MỤC TIÊU
- Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một
bức thư (ND ghi nhớ).
- Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục
III).
II. ĐỒ DÙNG
- GV: Bảng phụ, SGK
- HS: SGK, đồ dùng học tập cá nhân
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: - 2hs trả lời
- Hãy nêu cách kể lại lời nói ý nghĩ của
nhân vật ?
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung
a) Hướng dẫn HS nhận xét.
- GV hỏi : Lương viết thư cho Hồng để - 1 HS đọc lại bài Thư thăm bạn. Cả lớp trả
làm gì? lời câu hỏi SGK
+ Người ta viết thư để làm gì? - HS nêu
+ Để thực hiện mục đích trên, một bức - HS dựa vào bài Thư thăm bạn trả lời .
thư cần có những nội dung gì? - 1,2 HS trả lời các em khác nhận xét.
- GV nhận xét và nói đây là phần chính
của một bức thư các em có thể viết tách
từng ý riêng hoặc viết xen kẽ các nội
dung đó trong bức thư.
- Qua bức thư đã đọc, em thấy một bức - HS nêu
thư thường mở đầu và kết thúc như thế
nào?
b) Hướng dẫn HS ghi nhớ - 3HS đọc phần ghi nhớ, cả lớp đọc thầm
- GV ghi phần ghi nhớ

68
c) Hướng dẫn HS Luyện tập
* Tìm hiểu đề:
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng - Một HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm lại,
trong đề bài. tự xác định yêu cầu của đề.
Hỏi: Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai?
+ Đề bài xác định mục đích viết thư để - HS trả lời.
làm gì?
+ Thư viết cho bạn cùng tuổi cần dùng từ
xưng hô thế nào?
+ Cần thăm hỏi bạn những gì?
+ Cần kể cho bạn những gì về tình hình ở
lớp, ở trường ?
+ Nên chúc bạn hứa hẹn điều gì?
* HS thực hành viết thư
-GV nhận xét.
- HS viết thư vào vở - HS viết ra giấy nháp những ý cần viết
GV chấm chữa 2-3 bài. trong lá thư.
3. Củng cố, dặn dò - 1-2 em dựa vào dàn ý trình bày miệng lá
- GV nhận xét tiết học.Nhắc HS xem thư.
trước bài sau:Cốt truyện - 2HS đọc lá thư.

TUẦN 4
Ngày dạy: T2/26/09/2022

TOÁN (T16)
SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu
- Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về :
- Cách so sánh hai số tự nhiên .Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên .
- Có ý thức tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ, bảng con.
Máy tính và điện thoại thông minh.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ:
2) Dạy bài mới:
a) Giới thiệu:
b) Nội dung bài:
* Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai
số tự nhiên
Trường hợp hai số đó có số chữ số khác nhau:
100 – 99

69
+ số 100 có mấy chữ số? HS nêu
+ Số 99 có mấy chữ số? HS nêu
+ Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự HS nêu
nhiên có số chữ số không bằng nhau?
Trường hợp hai số có số chữ số bằng nhau:
+ GV nêu ví dụ: 25136 và 23894
+ Yêu cầu HS nêu số chữ số trong hai số đó?
Cho HS so sánh từng cặp số ở cùng một hàng
kể từ trái sang phải như SGK và kết luận - Học sinh nêu
23894 > 25136
GV kết luận:
+ GV vẽ tia số lên bảng, yêu cầu HS quan sát
và nhận xét
Nhận xét :
Trong dãy số tự nhiên 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,
……số đứng trước bé hơn số đứng sau.
* Hướng dẫn HS nhận biết về sắp xếp các số
tự nhiên theo thứ tự xác định
GV đưa bảng phụ có viết nhóm các số
Vì sao ta xếp được thứ tự các số tự nhiên? HS làm việc với bảng con
GV chốt ý.
* Thực hành Ta xếp được thứ tự các số tự nhiên vì bao
Bài tập 1: HS làm bài rồi chữa bài giờ cũng so sánh được các số tự nhiên.
Bài tập 2: HS làm bài rồi chữa bài
Bài tập 3: HS làm bài rồi chữa bài HS làm bài
3) Củng cố - Dặn dò Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả

TẬP ĐỌC(T7)
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I. Mục tiêu
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Giọng đọc phù hợp phân biệt lời ngời kể với lời nhân
vật.Thể hiện rõ sự chính trực của Tô Hiến Thành.
- Hiểu nội dung , ý nghĩa truyện: ca ngợi sự thanh liêm , tấm lòng vì dân vì
Nước của Tô Hiến Thành- Vị quan thời xa.
- Có ý thức trung thực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ.
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ - 2 em nối tiếp đọc bài: Người ăn xin,
2. Dạy bài mới trả lời câu hỏi 2,3,4.

70
a. Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc
- GV giới thiệu chủ điểm: Măng mọc thẳng - HS mở sách,quan sát tranh chủ điểm
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài và bài đọc. Nghe GV giới thiệu.
*) Luyện đọc - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn truyện
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc theo 3 lượt. 1em đọc chú giải cuối bài
- Giúp h/s hiểu nghĩa các từ chú giải. - Luyện đọc theo cặp
- 2 em đọc cả bài
- GV dọc diễn cảm toàn bài - Lớp nghe, theo dõi sách.
*) Tìm hiểu bài - Học sinh trả lời
- Đoạn này kể chuyện gì? - Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành
đối với việc lập ngôi vua.
- Trong việc lập ngôi vua Tô Hiến Thành thể - 1em trả lời
hiện sự chính trực thế nào? - Quan gián nghị Trần Trung Tá.

- Ai thường xuyên chăm sóc khi ông ốm nặng? - Ông tiến cử người ít đến thăm mình.
- Ông tiến cử ai thay mình? - Học sinh trả lời
- Vì sao Thái Hậu tỏ ra ngạc nhiên? - Ông vì dân, vì nước
- Vì sao nhân dân ca ngợi Tô Hiến Thành? - 4 h/s nối tiếp đọc 4 đoạn truỵện
- 2em nêu cách chọn giọng đọc
- Lớp chia nhóm 3 em luyện đọc theo 3
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm vai đoạn cuối truyện(Một hôm…Trung
- GV hướng dẫn tìm giọng đọc phù hợp Tá).
- Tổ chức thi đọc diễn cảm theo cách phân - Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc.
vai(GV treo bảng phụ chép đoạn cuối)
- GV nhận xét, khen h/s đọc tốt.
3) Củng cố dặn dò
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
ĐẠO ĐỨC(T4)
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học học tập.
- Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.
II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài :
- Kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập.
- Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập.
III/ Đồ dung dạy học:
- Giấy, bút cho các nhóm
- Bảng phụ, bài tập
- Giấy màu xanh - đỏ cho mỗi HS
- Máy tính và điện thoại thông minh.
IV/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
HĐ1: Gương sáng vược khó

71
- GV tổ chức hoạt động cả lớp
+ Y/c HS kể một số tấm gương vượt khó học tập - HS kể gương vượt khó mà em biết (3-
ở xung quanh mà em biết 4 HS)
+ Hỏi: Khi gặp khó khăn trong học tập các bạn
đó đã làm gì? + Phải khắc phục khó khăn, tiếp tục
+ Thế nào là vượt khó trong học tập? học tập

+ Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì? + Biết khắc phục khó khăn và phấn đấu
+ GV kể cho HS câu chuyện vược khó của bạn đạt kết quả tốt
Lan - bạn nhỏ bị chất độc màu da cam + Giúp ta tự tin hơn trong học tập, tiếp
HĐ2: Xử lí tình huống tục học tập và được mọi người yêu quý
- Y/c HS Làm việc theo nhóm
+ Y/c các nhóm thảo luận giải quyết tình uống - HS làm việc theo nhóm. Lần lượt các
sau: HS phải đưa ra câu trả lời cho từng tình
. Nhà em xa trường, hôm nay trời mưa rất to, huống sau đó cả nhóm thống nhất cách
đường trơn em sẽ làm gì giải quyết hay nhất
. sáng nay em bị sốt, đau bụng, lại có giờ kiểm
tra môn toán học kì, em sẽ làm gì?
. …………
+ Sau thời gian thảo luận 15’, y/c các nhóm trình
bày kết quả
+ Y/c các nhóm nhận xét giải thích cách sử lí + Đại diện mỗi nhóm nêu cách xử lí 1
HĐ3: Trò chơi đúng sai tình huống – sau đó các nhóm khác
- GV tổ chức cho HS làm việc theo lớp nhận xét bổ sung
+ Phát cho HS cả lớp mỗi em 2 miếng giấy xanh
đỏ
+ GV hướng dẫn cách chơi - HS nhận các miếng giấy và chuẩn bị
. GV lần luợt đưa ra các câu tình huống như bài chơi
tập 3 + HS nghe hướng dẫn
+ GV dán băng giấy có các câu tình huống lên  HS giơ lên cao miếng giấy màu để
bảng đánh xem tình huống đó là đúng hay là
+ GV hỏi HS giải thích vì sao câu 1, 2, 3, 4, 6 lại sai
là sai + HS giải thích theo ý hiểu
GV kết luận + HS lên kế hoạch: Những việc có thể
HĐ4: Thực hành làm, thờ gian người nào làm việc gì?
- Yêu cầu HS một bạn HS đang gặp khó khăn + HS làm việc theo nhóm: Thảo luận
trong học tập cách sử lítình huống
- Y/c HS làm việc cả lớp - Đại diện mỗi nhóm nêu ra 1 ý kiến
- Kết luận: Trước khó khăn của bạn Nam, bạn có + Lắng nghe
thể phải nghĩ học, chúng ta cần phải giúp đỡ bạn + 1 HS nhắc lại
bằng nhiều cách khác nhau
+ Y/c HS nhắc lại ghi nhớ trong SGK

CHIỀU
CHÍNH TẢ (T4): Nhớ- viết

72
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. Mục tiêu
- Nhớ viết được chính xác, đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu bài thơ.
- Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng(phát âm đúng) các từ có âm đầu r/d/gi hoặc vần
ân/ âng.
- Có ý thức viết bài đúng ngữ pháp.
II. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết bài tập 2a
- Phiếu bài tập cá nhân.
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC giờ học - Nghe giới thiệu
b. Hướng dẫn h/s nhớ viết - 1 em đọc yêu cầu của bài
- 1 em đọc thuộc lòng đoạn thơ cần
viết
- Bài viết thuộc thể loại gì? - Cả lớp đọc thầm
- Trình bày như thế nào? - Thể loại thơ lục bát
- Câu sáu lùi vào 1 ô vở.
- Câu tám viết ra sát lề vở.
- HS gấp sách nhớ đoạn thơ, tự viết
- GV chấm 10 bài, nhận xét bài.
*. Hướng dẫn bài tập chính tả - Đổi vở tự soát lỗi.
- Chọn cho h/s làm bài 2a
- Gọi h/s đọc yêu cầu
- GV treo bảng phụ - Nghe GV đọc yêu cầu
- GV chốt lời giải đúng: - Mở SGK
…, nồm nam cơn gió thổi - 1 em đọc yêu cầu
…,gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều. - Làm bài vào phiếu cá nhân
- Gọi h/s đọc bài đúng. - 1 em chữa bài ở bảng phụ
3. Củng cố - Dặn dò - Nhiều em đọc lời giải đúng
- Chữa lỗi chính tả và nhận xét giờ học - Lớp chữa bài đúng vào vở
- Về nhà tự chữa lỗi

KHOA HỌC(T7)
TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP
NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ?
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
-Hiểu và giải thích được tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi
món.
-Biết thế nào là một bữa ăn cân đối, các nhóm thức ăn trong tháp dinh dưỡng.
-Có ý thức ăn nhiều loại thức ăn trong các bữa ăn hàng ngày.
73
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Các hình minh hoạ ở trang 16, 17 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
-Phiếu học tập theo nhóm.
-Giấy khổ to.
-HS chuẩn bị bút vẽ, bút màu.
-Máy tính và điện thoại thông minh.
III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
2.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
-GV hỏi: Hằng ngày em thường ăn những -Hằng ngày em ăn cá, thịt, rau, hoa quả, …
loại thức ăn nào ? -Em cảm thấy chán, không muốn ăn, không
-Nếu ngày nào cũng phải ăn một món em thể ăn được.
cảm thấy thế nào ?
* Hoạt động 1:
ªMục tiêu: Giải thích được lý do cần ăn
phối hợp nhiều loại thức ăn và thường
xuyên thay đổi món.
§ Bước 1: GV tiến hành cho HS hoạt động -Hoạt động theo nhóm.
nhóm theo định hướng.
-Chia nhóm 4 HS. -Chia nhóm theo hướng dẫn của GV.
-Yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu
hỏi: +Không đảm bảo đủ chất, mỗi loại thức ăn
+Nếu ngày nào cũng chỉ ăn một loại thức chỉ cung cấp một số chất, và chúng ta cảm
ăn và một loại rau thì có ảnh hưởng gì đến thấy mệt mỏi, chán ăn.
hoạt động sống ? +Chúng ta cần phải ăn phối hợp nhiều loại
+Để có sức khỏe tốt chúng ta cần ăn như thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
thế nào ? +Vì không có một thức ăn nào có thể cung
+Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức cấp đầy đủ các chất ...
ăn và thường xuyên thay đổi món. -2 đến 3 HS đại diện cho các nhóm trình
bày.
§ Bước 2: GV tiến hành hoạt động cả lớp.
-Gọi 2 đến 3 nhóm HS trình bày ý kiến -2 HS lần lượt đọc to trước lớp, cả lớp đọc
của nhóm mình. thầm.
-Gọi 2 HS đọc to mục Bạn cần biết trang
17 / SGK.
* Hoạt động 2: Nhóm thức ăn có trong
một bữa ăn cân đối. -Chia nhóm
-Mục tiêu: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn
đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn -Quan sát, thảo luận, vẽ và tô màu các loại
hạn chế. thức ăn nhóm mình chọn cho một bữa ăn.
§ Bước 1: GV tiến hành hoạt động nhóm
theo định hướng. -1 HS đại diện thuyết minh cho các bạn

74
-Chia nhóm, mỗi nhóm có từ 6 đến 8 HS, trong nhóm nghe và bổ sung, sửa chữa.
phát giấy cho HS.
-Yêu cầu HS quan sát thức ăn trong hình -2 đến 3 HS đại diện trình bày.
minh hoạ trang 16 và tháp dinh dưỡng cân -Ví dụ: HS vừa chỉ vào hình vẽ vừa trình
đối trang 17 để vẽ và tô màu các loại thức bày. Một bữa ăn hợp lý cần có thịt, đậu phụ
ăn nhóm chọn cho 1 bữa ăn. để có đủ chất đạm, có dầu ăn để có đủ chất
-Cử người đại diện trình bày tại sao nhóm béo, có các loại rau như: rau cải, cà rốt, cà
mình lại chọn loại thức ăn đó. chua, hoa quả để đảm bảo đủ vi-ta-min,
§ Bước 2: GV tiến hành hoạt động cả lớp. chất khoáng và chất xơ. Cần phải ăn đủ chất
-Gọi 2 đến 3 nhóm lên trước lớp trình bày. để cơ thể khoẻ mạnh.
-Nhận xét từng nhóm. Yêu cầu bắt buộc -Quan sát kỹ tháp dinh dưỡng, 5 HS nối
trong mỗi bữa ăn phải có đủ chất và hợp lý. tiếp nhau trả lời, mỗi HS chỉ nêu một tên
* Hoạt động 3: Trò chơi: “Đi chợ” một nhóm thức ăn.
-Giới thiệu trò chơi: -Đại diện các nhóm trình bày về những thức
-Phát phiếu thực đơn đi chợ cho từng ăn, đồ uống mà nhóm mình lựa chọn cho
nhóm. từng bữa.
3.Củng cố- dặn dò:

ÂM NHẠC
TIẾT 4: HỌC HÁT BÀI: BẠN ƠI LẮNG NGHE
- KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
I. Yêu cầu cần đạt.
1. Năng lực đặc thù
- Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện đúng giai điệu và lời ca, diễn tả được sắc thái và tình
cảm của bài hát. Nghe, ghi nhớ và tập kể chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ.
- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Nêu được tên các nhân vật yêu thích hoặc ý nghĩa của
câu chuyện. Có thêm hiểu biết về tác dụng của âm nhạc đối với cuộc sống.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết biểu diễn bài hát với hình thức phù hợp. Biết
cách kể lại câu chuyện theo lời kể của mình.
2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Hoà nhã với mọi người; không nói hoặc làm những điều xúc phạm
người khác. Biết chia sẻ tình cảm, cảm xúc của bản thân với người khác.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình tìm hiểu các nội dung
của tiết học.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Không e ngại nêu ý kiến cá nhân trước các thông tin
khác nhau về sự vật, hiện tượng. Giải quyết nhiệm vụ được giao trong giờ học.
3. Phẩm chất
- Yêu quý bạn bè, thầy cô. Biết chia sẻ với những bạn có hoàn cảnh khó khăn,
- Giáo dục hs thêm yêu thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam.
* HSKT:

75
- Biết hát đúng lời ca và giai điệu bài hát nhớ được tên bài hát đã học.
- Biết vỗ tay theo nhịp.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên
- Trình chiếu Powerpoint/ Đàn phím điện tử – Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc đệm.
- Chơi đàn và hát thuần thục bài hát: Bạn ơi lắng nghe.
2. Học sinh
- SGK, thanh phách.
- Thanh phách, song loan hoặc nhạc cụ tự chế (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1: Khởi động.
- Gọi 5 hs lên bảng biểu diễn bài hát Em yêu - 5 hs biểu diễn.
hòa bình. - Hs lắng nghe.
- Gv nhận xét, khen ngợi.
2.Hoạt động 2: Khám phá
3.Học hát bài Bạn ơi lắng nghe. - Hs quan sát.
- Gv treo tranh minh họa. - Hs: Có chú chim, rừng núi, dòng suối..
? Bức tranh vẽ gì? - Hs nghe.
- Hs đọc lời ca theo hướng dẫn của Gv.
- Gv hát mẫu .
- Gv cho hs đọc lời ca theo tiết tấu. Gv chia - Hs đọc .
câu cho học sinh đọc theo (4 câu).
3. Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành
- Gv hướng dẫn cho học sinh đọc lời ca 1 - Hs khởi động giọng.
đến 2 câu trong bài hát
- Gv cho hs khởi động giọng.
+ Dạy hát: Thực hiện theo 2 phương án
- Phương án 1: Phát huy khả năng của HS,
nếu HS biết hát thì cho HS hát cả bài, Gv - HS thực hiện theo hướng dẫn của Gv.
uốn nắn giúp đỡ HS khi cần thiết.
- Phương án 2: Dạy hát từng câu:
- Hướng dẫn HS tập hát từng câu theo lối - HS tập hát từng câu theo lối móc xích.
móc xích: GV đàn giai điệu 2 lần cho HS
lắng nghe và nhẩm theo rồi bắt nhịp (1 – 2)
cho HS hát hoà giọng với tiếng đàn. Tập các
câu tiếp theo và hướng dẫn HS hát nối các

76
câu để hoàn chỉnh bài hát.
- Gv hướng dẫn HS tích cực hát cùng các
bạn. - Hs hát theo các bạn.
- Gv cho hs hát ghép toàn bài. - Hs hát toàn bài .
- Gv cho nhóm, bàn hát toàn bài . - Nhóm, tổ hát luân phiên.
- Gv cho hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Hs hát và gõ đệm theo nhịp.
- Gv cho tổ, bàn hát kết hợp gõ đệm theo - Hs thực hiện theo tổ, nhóm, cả lớp.
nhịp. - Hs làm theo hướng dẫn của Gv.
- GV hướng dẫn Hs hát kết hợp vận động cơ
thể - Hs thực hiện tổ, nhóm, cả lớp.
- Gv yêu cầu Hs thực hiện tổ, nhóm, cả lớp.
* Kết luận
- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca bài hát. - Hs nghe, lĩnh hội.
Cần chú ý thể hiện được tính chất của bài.
* Kể chuyện âm nhạc.
- Gv giới thiệu xuất xứ, tên câu chuyện - Hs kể từng đoạn trong câu chuyện theo
- Gv kể câu chuyện theo tranh “Tiếng hát hướng dẫn.
Đào Thị Huệ” - HS lắng nghe cùng các bạn.
- Gv hướng dẫn hs kể từng đoạn trong câu - HS nhận nhiệm vụ chia sẻ .
chuyện. - Hs: Ở thôn Đào Đặng, xã Trung Nghĩa,
- Nhắc nhở HS chú ý lắng nghe cùng các huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên.
bạn - Cô hát rất hay, tiếng hát mượt mà, trong
- Gv giao nhiệm vụ học tập trẻo..
? Cô Đào Thị Huệ quê ở đâu? - Hs vì nó ngờ rằng có quỷ thần ám hại lên
tức tốc rút khỏi làng.

? Cô Đào Thị Huệ có khả năng gì mà đem


lại cho dân làng? - Vì: Để ghi nhớ công ơn người con gái đã
? Vì sao quân giặc lại rút đi hết đem tiếng hát góp phần giải phóng quê
hương mình
? Vì sao nhân dân lại lập đền thờ người con
gái có giọng hát hay ấy ?

- Gv nêu lên ý nghĩa câu chuyện: Âm nhạc - Hs nghe.


có vai trò ý nghĩa rất lớn trong đời sống.
4.Hoạt động 4: Vận dụng - Hs trả lời: Học hát bài Bạn ơi lắng nghe và
? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta Kể chuyện âm nhạc.
77
học những nội dung nào ? - Hs hát tập thể.
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát . - Hát cùng các bạn.
- Hướng dẫn HS thực hiện cùng các bạn
- Nhắc hs về nhà thử tập một số động tác - Hs nghe và thực hiện cùng sự trợ giúp của
phụ họa cho bài hát và biểu diễn cho bố mẹ, gia đình.
ông bà xem.

Ngày dạy: T3/27/09/2022


TOÁN (T17)
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
- Viết và so sánh được các số tư nhiên .
- Bước đầu làm quen dạng x < 5, 2 < x < 5 với x là số tự nhiên .
II/ Đồ dùng dạy học :
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III/ Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS


A. BÀI CŨ :
B. BÀI MỚI :
HĐ1 : Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 :
- Y/c HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài - HS làm bảng con
- Nhận xét và cho điểm HS a) Số bé nhất: 9; 10 ; 100
- GV hỏi thêm về trường hợp các số có 4, 5, 6, b) Số lớn nhất: 9 ; 99 ; 999
7 chữ số
Bài 3 :
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài - HS làm VBT.
KQ là:
a, 859 067 < 859 167
b, 492 037 > 482 037
c, 609 608 < 609 909
d, 264 309 = 264 309
Bài 4 :
- Y/c HS đọc bài mẫu, sau đó làm bài - HS làm bài và giải thích
- Chữa bài cho điểm HS b, Các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn
C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : 5 là 3; 4. Vậy x là 3;4.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU(T7)
TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I/ Mục tiêu :
- Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức Tiếng Việt : ghép những tiếng có nghĩa lại
với nhau (từ ghép) ; phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau
(từ láy).
78
- Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản (BT1) ; tìm được từ ghép, từ láy chứa
tiếng đã cho (BT2).
II/ Đồ dùng dạy học :
- Giấy khổ to kẻ bảng sẵn 2 cột và bút dạ. Bảng phụ
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. BÀI CŨ:
2. BÀI MỚI :
HĐ1 : Phần nhận xét
- Gọi HS đọc nội dung BT và gợi ý - 2 HS đọc
- Y/c HS suy nghĩ thảo luận cặp đôi - 2 HS trao đổi, và trả lời câu hỏi
+ Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo + Từ phức: Truyện cổ, ông cha, lặng im …
thành?
+ Từ truyện cổ có nghĩa là gì? + Tuyện cổ: sáng tác văn học có từ thời cổ
+ Từ phức nào do những tiếng có âm hoặc + Từ phức: thầm thì, chầm chậm, cheo leo,
vần lặp lại nhau tạo thành? se sẽ
HĐ2 : Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc. GV phân tích VD SGV/ 100 - 2 đến 3 HS đọc
HĐ3 : Luyện tập
Bài 1:
- Cho HS làm bài, GV đưa bảng phụ có kẻ HS làm giấy nháp
sẵn cột để HS trình bày - HS trình bày
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng KQ: Câu a:
+ TG:ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ
+ TL: nô nức
Bài 2: - 1 HS đọc
- Gọi HS đọc yêu cầu - Hoạt động trong nhóm
- Y/c các nhóm HS trao đổi tìm từ và viết - Các nhóm dán phiếu, lớp nhận xét bổ
vào phiếu sung
a, Ngay:
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng + TG: ngay thẳng, ngay thật, ngay lưng
+ TL: ngay ngáy
b, Thẳng:
+ TG: thẳng băng, thẳng tay, thẳng cánh ....
+ TL: thẳng thắn, thẳng thớm
3.Củng cố- dặn dò

KHOA HỌC(T8)
TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP
ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT ?
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
-Nêu được các món ăn chứa nhiều chất đạm.
-Giải thích được vì sao cần thiết phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.

79
-Nêu được ích lợi của các món ăn chế biến từ cá.
-Có ý thức ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Các hình minh hoạ ở trang 18, 19 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
-Pho- to phóng to bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm.
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Trò chơi: “Kể tên những
món ăn chứa nhiều chất đạm”.
ªMục tiêu: Lập ra được danh sách tên các
món ăn chứa nhiều chất đạm.
ªCách tiến hành:
-GV tiến hành trò chơi theo các bước:
-Chia lớp thành 2 đội: Mỗi đội cử 1 trọng -HS thực hiện.
tài giám sát đội bạn.
-Thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên -HS viết lên bảng con tên các món ăn.
bảng ghi tên các món ăn chứa nhiều chất
đạm. Lưu ý mỗi HS chỉ viết tên 1 món ăn.
-GV cùng trọng tài công bố kết quả của 2 -2 HS nối tiếp nhau đọc to trước lớp, HS
đội. dưới lớp đọc thầm theo.
* Hoạt động 2: Tại sao cần ăn phối hợp
đạm động vật và đạm thực vật ? -HS hoạt động.
ªMục tiêu:
-Kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm
động vật và vừa cung cấp đạm thực vật.
ªCách tiến hành:
§ Bước 1: GV treo bảng thông tin về giá trị
dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất
đạm và yêu cầu HS đọc.
§ Bước 2: GV tiến hành thảo luận nhóm
theo định hướng.
-Chia nhóm HS.
-Yêu cầu các nhóm nghiên cứu bảng thông
tin vừa đọc, các hình minh hoạ trong SGK
và trả lời các câu hỏi sau: -Chia nhóm và tiến hành thảo luận.
+Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật
hoặc chỉ ăn đạm thực vật ?
-Câu trả lời đúng:
+Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá ? +Đậu kho thịt, lẩu cá, thịt bò xào rau cải,
-Sau 5 đến 7 phút GV yêu cầu đại diện các tôm nấu bóng, canh cua, …
nhóm lên trình bày ý kiến thảo luận của +Chúng ta nên ăn nhiều cá vì cá là loại

80
nhóm mình. Nhận xét và tuyên dương nhóm thức ăn dễ tiêu, trong chất béo của cá có
có ý kiến đúng. nhiều a-xít béo không no có vai trò phòng
§ Bước 3: GV yêu cầu HS đọc 2 phần đầu chống bệnh xơ vữa động mạch.
của mục Bạn cần biết.
* Hoạt động 3: Cuộc thi: Tìm hiểu những
món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa -HS đọc
cung cấp đạm thực vật.
ª Mục tiêu: Lập được danh sách những món
ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung
cấp đạm thực vật.
-Gọi HS trình bày. -Hoạt động theo hướng dẫn của GV.
-GV nhận xét, tuyên dương HS.
3.Củng cố- dặn dò: -HS trả lời.

Ngày dạy: T4/28/09/2022


Moân: TOAÙN (T18)
Baøi: Yeán, taï, taán.
I. Muïc tieâu: Giuùp HS:
-Böôùc ñaàu nhaän bieát veà ñoä lôùn cuûa yeán taán taï
-Naém ñöôïc moái quan heä yeán ,taán, taï vôùi kg
-Thöïc haønh chuyeån ñoåi caùc ñôn vò ño khoái löôïng
-Thöïc haønh laøm tính vôùi caùc soá ño khoái löôïng ñaõ hoïc
II:Ñoà duøng:
-Baûng keû saün caùc lôùp, haøng cuûa soá coù 6 chöõ soá.
- Máy tính và điện thoại thông minh.
II. Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc chuû yeáu.

Giaùo vieân Hoïc sinh


-Yeâu caàu HS laøm baøi taäp HD luyeän taäp T -HS làm bảng con
17
-Kieåm tra baøi taäp veà nhaø
-Nhaän xeùt HS
-Giôùi thieäu baøi. -nghe
a)Giôùi thieäu Yeán
-Caùc em ñaõ ñöôïc hoïc nhöõng ñôn vò ño -Ñaõ hoïc g,kg
khoái löôïng naøo?
-Ñeå ño khoái löôïng caùc vaät naëng ñeán haøng
chuïc kg ngöôøi ta coøn duøng ñôn vò laø yeán
-10 kg taïo thaønh 1 yeán
-1 ngöôøi mua 10 kg gaïo töùc laø mua maáy -Nghe vaø nhaéc laïi
yeán?........... -Mua 10 kg töùc mua 10 yeán gaïo
Cho theâm vaøi VD
b)Giôùi thieäu taï: - Laáy VD
-Ñeå ño khoái löôïng caùc vaät naëng haøng
chuïc yeán ngöôùi ta coøn duøng ñôn vò laø taï

81
-10 Yeán taïo thaønh 1 taï-bieát 1 yeán = 10 kg
vaäy 1 taï baèng bao nhieâu kg? -nghe vaø ghi nhôù
-Bao nhieâu kg thì baèng 1 taï? 10 yeán = 1 taï
Ghi baûng 1 taï= 10 yeán=100 kg 1 taï = 10kg x10=100kg
-Cho vaøi VD
c)Giôùi thieäu taán -100kg=1 taï
-Ñeå ño khoái löôïng caùc vaät haøng chuïc taï
ngöôøi ta coøn duøng ñôn vò laø taán - Laáy VD
-10 Taï thì taïo thaønh 1 taán vaø ngöôïc laïi
-Bieát 1 taï = 10 yeán. Vaäy 1 taán baèng bao
nhieâu yeán
-1 Taán =?kg -Nghe vaø nhôù
1 taán=10 taï=100yeán=1000 kg
-Cho vaøi VD
-1 taán = 100 yeán

-1 taán =1000kg
-HS ñoïc
Baøi 1:Cho HS laøm baøi gôiï yù cho hình dung a)Con boø naëng 2 taï
veà 3 con vaät b)Con gaø naëng 2 kg
c)Con voi naëng 2 taán

? Con boø caân naëng 2 taï töùc laø bao nhieâu kg 200 kg
? Con voi naëng 2 taán töùc laø bao nhieâu taï
Baøi 2: Vieát leân baûng caâu a yeâu caàu caû 20 taï
lôùp suy nghó laøm baøi
-laøm phaàn a
-Giaûi thích vì sao 5 yeán = 50 kg -1 yeán = 10 kg
-Em thöïc hieän theá naøo ñeå tìm ñöôïc 1 yeán 7 10 kg= 1yeán......
kg=17 kg -vì 1yeán = 10 kg neân 5 yeán =5
-Yeâu caàu laøm tieáp caùc phaàn coøn laïi x10=50 kg
-Chöõa baøi nhaän xeùt -1 yeán =10kg vaäy 1yeán 7
Baøi 3: 18 yeán+26 yeán yeâu caàu HS tính? kg=10kg+7kg=17 kg
-yeâu caàu giaûi thích? -2 HS leân baûng laøm baøi
-Nhaéc HS khi thöïc hieän caùc pheùp tính vôùi
caùc soá ño ñaïi löôïng cuõng laøm bình thöôøng
nhö caùc soá töï nhieân -18 yeán+26 yeán=44 yeán
Baøi 4: YCñoïc ñeà baøi tröôùc lôùp -laáy 18+26=44 sau ñoù vieát ñôn vò
-Nhaän xeùt gì veà ñôn vò ño soá muoái cuûa keát quaû
chuyeán muoái ñaàu vaø muoái chôû theâm cuûa -Laøm baøi sau ñoù ñoåi cheùo vôû
chuyeán sau? ñeå kieåm tra baøi cuûa nhau
-Vaäy tröôùc khi laøm chuùng ta phaûi laøm gì?
-Yeâu caàu HS laøm baøi
-Nhaän xeùt -1 hs ñoïc
-GV toång keát gìô hoïc

82
-Nhaéc hS veà nhaø laøm baøi taäp ñöôïc giao
-Khoâng cuøng 1 ñôn vò ño

-Phaûi ñoåi soá ño veà cuøng ñôn vò

-1 HS leân baûng laøm

KỂ CHUYỆN (Tiết 4)
MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
I./ MỤC TIÊU:
- Nghe- kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gôi ý SGk; kể nối tiếp được toàn
bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính ( do GV kể).
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà
chết chứ không chịu khuất phục cường quyền.
- Cảm phục khí phách của nhà thơ chân chính.
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV:Tranh minh hoạ .
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1./Ổn định:
2./Bài cũ: Kể chuyện đã nghe – đã đọc
- GV nhận xét & ghi điểm . - 2 HS kể
3./Bài mới: - HS nhận xét
a./Giới thiệu bài
b./ Tìm hiểu bài:
* GV kể chuyện. - HS nghe & giải nghĩa một số từ khó
- GV kể lần 1 : - HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ
- GV kể lần 2 :GV vừa kể vừa chỉ vào tranh
minh hoạ . -HS đọc lần lượt từng câu hỏi ;lắng nghe,
* Tìm hiểu câu chuyện: suy nghĩ ,trả lời :
- Dựa vào câu chuyện đã nghe cô giáo kể,
trả lời các câu hỏi.
- GV hoàn thiện lại các câu trả lời - Từng cặp HS luyen kể từng đoạn dựa vào
* HS kể chuyện: tranh
- HS Kể lại toàn bộ câu chuyện, trao đổi ý - HS kể chuyện xong nêu ý nghĩa câu
nghĩa câu chuyện. chuyện , đặt câu hỏi cho các bạn, trả lời câu
+Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm hỏi của thầy cô, của các bạn về nhân vật,
+ Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp ; GV chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
nhận xét HS kể và sửa sai - HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện
hay nhất,
* Trao đổi ý nghĩa và câu hỏi - ND :
Câu chuyện có ý nghĩa gì? - 2 HS nhắc lại tựa bài, ý nghĩa câu cuyện
Cảm phục khí phách của nhà thơ chân
83
chính.
4. Củng cố :- GV nhận xét tiết học
5/ Dặn dò:
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người
thân.

TẬP ĐỌC (T8)


TRE VIỆT NAM
I/ Mục tiêu :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.
- Hiểu ND : Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người
Việt Nam : giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. (trả lời được các CH 1, 2 ; thuộc
khoảng 8 dòng thơ)
GDBVMT : Vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa sâu sắc trong cuộc sống.
(CH2)
II/ Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ câu chuyện trang 41 SGK. Bảng phụ viết sẵn
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. BÀI CŨ :
B. BÀI MỚI :Giới thiệu bài
HĐ1 : Luyện đọc - 4 HS đọc tiếp nối 2- 3 lượt
- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - 2 HS đọc: tre xanh, gầy guộc, nên luỹ.....
- Cho HS luyện đọc từ khó - 1 HS đọc, HS luyện đọc theo cặp
- Cho HS đọc chú giải, luyện đọc - 1 HS đọc thành tiếng
HĐ2 : Tìm hiểu bài + Tre xanh, xanh tự bao giờ
- Y/c HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh
+ Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu - Đọc thầm, nối tiếp nhau trả lời
đời của cây tre với người Việt Nam? + Cần cù: Ở đâu tre ....bạc màu. Rễ
- Y/c HS đọc thầm đoạn 2, 3 và TLCH siêng ...cần cù...
+ Những hình ảnh nào của tre gợi lên những + Hình ảnh: có manh áo cộc tre nhường
phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam? cho con. Nòi tre đâu chịu mọc cong; chưa
+ Y/c HS đọc lướt toàn bài và tìm những hình lên đã nhọn như chông lạ thường
ảnh cây tre và búp măng em thích? Vì sao? + Bài thơ kết lại bằng cách dùng điệp từ,
- Y/c HS đọc 4 dòng thơ cuối bài và TLCH: điệp ngữ, thể hiện rất đẹp sự kế tiếp liên
+ Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì? tục của các thế hệ tre già - măng mọc
HĐ3 : Đọc diễn cảm - HS tiếp nối đọc bài thơ, lớp nhận xét tìm
- Y/c HS luyện đọc diễn cảm đoạn 4 đúng giọng đọc và thể hiện giọng đọc
- Gọi HS thi đọc diễn cảm phù hợp với nội dung
- Cho HS nhẩm HTL bài thơ và thi HTL từng - HS luyện đọc theo cặp
đoạn thơ - 3- 4 HS thi đọc
- Nhận xét và cho điểm HS - HS nhẩm HTL những câu thơ ưa thích.
Cả lớp thi HTL từng đoạn thơ
HĐ4: Củngcố-Dặn dò:

84
KĨ THUẬT : (T4)
KHÂU THƯỜNG
I/ Mục tiêu:
-HS biế t cách cầ m vả i, cầ m kim, lên kim, xuố ng kim khi khâu và đặ c điể m mũ i khâu,
đườ ng khâu thườ ng.
-Biết cách khâu và khâu đượ c các mũ i khâu thườ ng theo đườ ng vạ ch dấ u.
-Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi bàn tay.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Tranh quy trình khâu thườ ng.
-Mẫu khâu thường được khâu bằng len trên các vải khác màu và một số sản phẩm được khâu
bằng mũi khâu thườmg.
-Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+Mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu kích 20 – 30cm.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học tập. -Chuẩn bị đồ dùng học tập.
2.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: Khâu thường.
b)Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS
quan sát và nhận xét mẫu.
-GV giớ i thiệ u mẫ u khâu mũ i -HS quan sát sản phẩm.
thườ ng . -GV bổ sung và kết luậ n đặ c
điể m củ a mũ i khâu thườ ng:
+Đườ ng khâu ở mặ t trái và phả i -HS quan sát mặt trái mặt phải của H.3a,
giố ng nhau. H.3b (SGK) để nêu nhận xét về đường khâu
+Mũ i khâu ở mặ t phả i và ở mặ t trái mũi thường.
giố ng nhau, dài bằ ng nhau và cách đề u
nhau.
-Vậy thế nào là khâu thường?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác -HS đọc phần 1 ghi nhớ
kỹ thuật.
-GV hướ ng dẫ n HS thự c hiện mộ t
số thao tác khâu, thêu cơ bả n.
-Cho HS quan sát H1 và gọ i HS nêu
cách lên xuố ng kim.
-GV hướ ng dẫ n 1 số điểm cầ n lưu
ý: -HS quan sát H.1 SGK nêu cách cầm vải,
+Khi cầ m vả i, ... kim.
+Cầ m kim chặ t vừ a phả i, ...
+Cầ n giữ an toàn tránh kim đâm ...
-GV gọ i HS lên bả ng thự c hiệ n thao -HS theo dõi.
tác. -HS thực hiện thao tác.
GV hướng dẫn kỹ thuật khâu
85
thường:
-GV treo tranh quy trình -HS đọc phần b mục 2, quan sát H.5a, 5b, 5c
-Hướ ng dẫ n HS quan sát H.4 để nêu (SGK) và trả lời.
cách vạ ch dấ u đườ ng khâu thườ ng. -HS theo dõi.
-GV hướ ng dẫ n HS đườ ng khâu
theo 2cách: -HS quan sát H6a,b,c và trả lời câu hỏi.
-Hỏ i: Nêu các mũ i khâu thườ ng theo HS theo dõi.
đườ ng vạ ch dấ u tiế p theo ?. -HS đọc ghi nhớ cuối bài.
-GV hỏ i: khâu đến cuố i đườ ng vạ ch -HS thực hành.
dấ u ta cầ n làm gì?
-GV hướ ng dẫ n thao tác khâu lạ i
mũ i và nút chỉ cuố i đườ ng khâu theo SGK.
3.Nhận xét- dặn dò
Ngày dạy: T5/29/09/2022
TOÁN (T19)
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I/ Mục tiêu :
- Nhận biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.
- Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng.
II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
- Máy tính và điện thoại thông minh.
II/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. BÀI CŨ :
B. BÀI MỚI :30ph
HĐ1 : Giới thiệu dề-ca-gam, héc-tô-gam
a) Giới thiệu về đề-ca-gam - HS nghe giới thiệu
1 đề-ca-gam nặng 10 gam
1 đề-ca-gam viết tắt là dag
- GV viết lên bảng 10g = 1dag - HS đọc
b) Giới thiệu về héc-tô-gam
- héc-tô-gam viết tắt là hg
- 1hg cân nặng bằng 10 dag và bằng 100g
HĐ2:Giới thiệu về bảng đơn vị đo khối
lượng
- Y/c HS kể tên các đơn vị đo KL đã học - 2 đến 3 HS kể trước lớp
- Y/c HS nêu đơn vị trên theo thứ tự từ bé
đến lớn, đồng thời ghi vào bảng đơn vị đo - HS nêu các đơn vị đo khối lượng theo
khối lượng đúng thứ tự
- Những đơn vị nào lớn hơn kg? - Yến, tạ, tấn
- Bao nhiêu gam thì bằng 1 dag? - 10g = 1 dag
GV viết vào cột dag: 1dag = 10g
- Tương tự với các đơn vị khác để hoàn - 10dag = 1hg
thành bảng đơn vị đo

86
HĐ3 : Luyện tập
Bài 1 :
- 7kg = …g và y/c HS đổi - HS đổi và nêu kết quả 7kg = 7000g
- Cho HS đổi đúng, nêu cách làm của mình, - Theo dõi GV hướng dẫn cách đổi đơn vị
sau đó nhận xét đo khối lượng từ đơn vị lớn sang đơn vị
- GV hướng dẫn lại cho cả lớp cách đổi nhỏ hơn
- Cho HS làm tiếp các phần còn lại của bài - HS làm VBT
- GV nhận xét
Bài 2 :
- GV nhắc HS thực hiện phép tính bình - HS làm VBT
thường, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả - KQ : 575g ; 1356 hg ; 654 dag ;
C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : 128hg.

TẬP LÀM VĂN (T7)


CỐT TRUYỆN
I/ Mục tiêu :
- Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện : mở đầu, diễn biến, kết thúc
(ND Ghi nhớ).
- Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể
lại truyện đó (BT mục III).
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ. Hai bộ bằng giấy
Máy tính và điện thoại thông minh.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. BÀI CŨ :
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi : một bức - 2HS trả lời
thư gồm những phần nào ? Hãy nêu nội dung
của mỗi phần.
B. BÀI MỚI :1. Phần nhận xét
Bài 1 :
- Y/c HS đọc đề bài - 1 HS đọc
- Theo em thế nào là sự việc chính? - Sự việc chính là những sự việc quan
-Y/c các nhóm đọc lại truyện Dế Mèn bênh trọng .......... nội dung và hấp dẫn nữa
vực kẻ yếu và tìm các sự việc chính - Hoạt động trong nhóm
- Cho HS trình bày
Bài 2 : - Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận
- Chuỗi sự việc như trên gọi là cốt chuyện. xét, bổ sung
Vậy theo em cốt truyện là gì?
Bài 3 : - Cốt chuyện là 1 chuỗi sự việc làm nòng
- Cho HS làm bài cốt cho diễn biến của truyện
- Cho HS trình bày, GV nhận xét, chốt lại lời - HS ghi nhanh ra giấy nháp
giải đúng. - Gồm có 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết
2 : Ghi nhớ thúc
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ - 2 đến 3 HS đọc
3 : Luyện tập

87
Bài 1 :
- Gọi HS đọc nội dung BT1 + đọc các sự kiện - 1 HS đọc
chính đã cho - Thảo luận và làm bài
- Y/c HS thảo luận cặp đôi và sắp xếp các
việc trên thành cốt truyện? - 2 HS lên bảng sắp xếp. HS dưới lớp
- Gọi HS lên bảng xếp các thứ tự việc bằng nhận xét.
băng giấy. HS dưới lớp nhận xét bổ sung KQ: b - d - a - c - e - g
Bài 2 : - Gọi HS đọc y/c - 1 HS đọc
- Y/c HS tập kể lại truyện trong nhóm - Tập kể trong nhóm- Một số HS kể
4. Củng cố- dặn dò chuyện

LUYỆN TỪ VÀ CÂU(T8)
LUYỆN TẬP TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I/ Mục tiêu :
- Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) -
BT1, BT2.
- Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, vả âm đầu và vần) – BT3.
II/ Đồ dùng dạy học :
- Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột của BT1, BT2, bút dạ.Từ điển, pho to 1 vài trang cho
nhóm HS
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. BÀI CŨ :
- Gọi HS trả lời câu hỏi: - 2HS thưc hiện y/c
+ Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ và phân
tích
+ Thề nào là từ láy? Cho ví dụ và phân tích
B. BÀI MỚI :
HĐ1:Hướng dẫn làm bài tập - 2 HS đọc thành tiếng
Bài 1: - Thảo luận cặp đôi và trả lời:
- Gọi HS đọc yêu cầu + Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi và trả lời + Từ bánh rán có nghĩa phân loại
- Nhận xét câu trả lời của HS
Bài 2: - 2 HS đọc
- Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm việc trong nhóm
- Y/c HS trao đổi trong nhóm và làm bài - Nhận xét bổ sung
- Gọi nhóm xong trước dán bài lên bảng. KQ:
Các nhóm khác nhận xét bổ sung Câu a) Từ ghép phân loại: xe điện, xe
- Chốt lại lời giải đúng đạp, tàu hoả, đường ray, máy bay...
Bài 3: - 2 HS đọc thành tiếng
- Gọi HS đọc yêu cầu - Hoạt động trong nhóm
- Y/c HS làm việc theo nhóm - Nhận xét, bổ sung
- Gọi HS nhận xét bài của bạn KQ:
- Chốt lại lời giải đúng a) TL âm đầu: nhút nhát

88
- Nhận xét tuyên dương những em hiểu bài b) TL vần: lạt xạt, lao xao
C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : c) TL cả âm và vần: rào rào

LỊCH SỬ (T4)
NƯỚC ÂU LẠC
I. Mục tiêu
- HS biết nước Âu Lạc là sự nối tiếp của nước Văn Lang. Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc,
tên Vua, nơi kinh đô đóng.
- Sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc.Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân
thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà.
- Thêm tự hào về lịch sử nước nhà.
II. Đồ dùng dạy - học
Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, hình trong SGK, …
Máy tính và điện thoại thông minh.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ


2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài - HS mở sách nghe GV giới thiệu.
b. Nội dung bài
* HĐ1: Làm việc cá nhân.
Em hãy đánh dấu x vào ô □ sau những điểm HS: Đọc SGK và làm bài tập.
giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt
và người Âu Việt. + Sống trên cùng 1 địa bàn
+ Đều biết chế tạo đồng hồ
+ Đều biết rèn sắt
- GV kết luận: Cuộc sống của người Âu Việt
+ Đều trồng lúa và chăn nuôi
và người Lạc Việt có những điểm tương
đồng và họ hoà hợp với nhau + Tục lệ có nhiều điểm giống nhau
* HĐ2: Làm việc cả lớp. HS: Xác định trên bản đồ hình 1 nơi đóng
- GV đặt câu hỏi cho cả lớp: đô của nước Âu Lạc.
? So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của HS: Nước Văn Lang: Phong Châu, Phú
nước Văn Lang và nước Âu Lạc Thọ.
Nước Âu Lạc: Cổ Loa - Đông Anh - Hà
? Nêu tác dụng của nỏ thần và thành Cổ Loa Nội.
(qua sơ đồ) HS: Tác dụng bắn 1 lần được nhiều mũi
* HĐ3: Làm việc cả lớp. tên …
? Kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm
lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc. HS: Tự kể.
89
? Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc rơi HS: Trả lời. HS: 3 – 4 em đọc phần ghi
vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc nhớ.
3) Củng cố – dặn dò:

ĐỊA LÝ (T4)
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I.Mục tiêu :
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn: Trồng trọt,
làm nghề thủ công, khai thác khoáng sản, khai thác lâm sản
- Sử dụng tranh ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân : Làm ruộng bạc
thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản
- Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co, đường
bị sụt, lở vào mùa mưa.
II. Đồ dùng dạy học : - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, tranh SGK
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
A Kiểm tra:
- - Kể tên môt số dân tộc ít người ở HLS?
- Vì sao một số dân tộc ở HLS sống ở nhà
sàn?. .
B. Bài mới:
1. Trồng trọt trên đất dốc - H/S đọc mục I SGK và trả lời câu hỏi
HĐ1: Làm việc cả lớp: - H/S tìm vị trí của địa điểm ghi ở H1 trên
- Người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng bản đồ địa lí tự nhiên.
những cây gì? Ở đâu? - Ở sườn núi.
- Ruộng bậc thang thường làm ở đâu? -Giúp cho việc giữ nước, chống xói mòn
- Tại sao phải làm ruộng bậc thang
- Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng gì trên -
ruộng bậc thang?
.2. Nghề thủ công truyền thống - Đại diện nhóm trình bày
- HĐ2: Thảo luận nhóm: ( 3 nhám )
- Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng
của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên H/S quan sát Hình 3 và đọc mục 3 trong
Sơn. SGK và TLCH
- Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm Đại diện các nhóm trình bày
- Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm
gì?
3 .Khai thác khoáng sản - H/S đọc nội dung SGK
- Tại sao chúng ta phải bảo vệ , giữ gìn và
khai thác khoáng sản hợp lí?
* Kết luận: SGK
C. Củng cố -Dặn dò:

90
Ngày dạy: T6/30/09/2022
TOÁN(T20)
GIÂY, THẾ KỈ
I/ Mục tiêu :
- Biết đơn vị Giây - Thế kỉ.
- Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm.
- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.
II/ Đồ dùng dạy học:
Đồng hồ thật có 3 kim chỉ giờ, phút, giây
Máy tính và điện thoại thông minh.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
A. BÀI CŨ :
B. BÀI MỚI :
HĐ1 :Giới thiệu giây
- Cho HS quan sát đồng hồ, y/c HS chỉ kim - HS quan sát và chỉ theo y/c
giờ và kim phút trên đồng hồ
- Khoảng thời gian kim giờ đi từ 1 số nào - Là 1 giờ
đó đến số liền ngay sau đó là bao nhiêu
giờ? - Là 1 phút
- Khoảng thời gian kim phút đi từ một vạch
đến vạch liền ngay sau đó là bao nhiêu - 1 giờ = 60 phút
phút? - HS đọc
- Một giờ bằng bao nhiêu phút?
- GV viết lên bảng: 1 phút = 60 giây + HS theo dõi và nhắc lại
HĐ2 : Giới thiệu về thế kỉ
- GV treo hình vẽ trục thời gian và giới
thiệu:
+ Đây được gọi là trục thời gian
+ Người ta tính mốc thế kỉ như sau:
. Từ 1 năm đến 100 là thế kỉ thứ nhất
. Từ 101 năm đến 200 là thế kỉ thứ hai
. Từ 201 đến 300 là thế kỉ thứ ba
. Từ năm 1900 đến 2000 là thế kỉ thứ hai + Thế kỉ thứ mười chín
mươi + Thế kỉ 21. tính từ năm 2001 đến năm 2100
- GV vừa giới thiệu vừa chỉ trên trục thời + HS ghi ra nháp một số thế kỉ bằng số La
gian. Sau đó hỏi: Mã
+ Năm 1879 là thế kỉ nào?
+ Năm 2005 ở thế kỉ nào? Thế kỉ này tính
từ năm nào đến năm nào?
HĐ3 : Luyện tập thực hành
Bài 1:- Y/c HS đọc đề bài, sau đó tự làm
bài
- Y/c HS đổi chéo vở để kiểm tra bài - - HS làm VBT
Nhận xét - Theo dõi và chữa bài

91
Bài 2 : (a, b)
- Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm bài
C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :

TẬP LÀM VĂN(T8)


LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I/ Mục tiêu :
- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng
tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
II/ Đồ dùng dạy học :
- Bảng lớp viết sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý. Giấy khổ lớn + bút dạ
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. BÀI CŨ : 5ph
Gọi HS trả lời câu hỏi: Thế nào là cốt truyện? - 1 HS trả lời câu hỏi
Cốt truyện gồm có những phần nào?
- Gọi 1 HS kể lại chuyện cây khế - 1 HS kể lại
B. BÀI MỚI :30ph
HĐ1: Xác định yêu cầu của đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài - 2 HS đọc
- GV gạch dưới các từ: tưởng tượng - kể lại - HS cùng GV phân tích đề
vắn tắt - ba nhân vật - người mẹ ốm, người
con - bà tiên
+ Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến + Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý
điều gì? đến lí do xảy ra câu chuyện, diễn biến
câu chuyện, kết thúc câu chuyện
HĐ2: Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt
truyện:
- Gọi HS đọc gợi ý - 2 HS đọc gợi ý 1 và 2
- GV y/c HS chọn chủ đề - HS tự do phát biểu chủ đề mình chọn
HĐ3: Thực hành xây dựng cốt chuyện:
- Cho HS làm bài - HS đọc thầm gợi ý 1,2 nếu chọn 1
trong 2 đề tài đó
- Cho HS kể - 1 HS giỏi kể mẫu dựa vào gợi ý 1 hoặc
2 trong SGK
- HS thực hành kể vắn tắt câu chuyện
theo đề tài đã chọn
- Cho HS thi kể HS viết vắn tắt vào vở cốt truyện của
- GV nhận xét cho điểm HS mình.
- Cho HS viết vào vở cốt truyện - Để xây dựng được một cốt truyện, cần
- Cho HS nói lại cách xây dựng cốt truyện hình dung được các nhân vật của câu
C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : chuyện, chủ đề của câu chuyện, diễn
- Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe biến cảu chuyện.
- Bài sau : Viết thư (KT viết)

92
TUẦN 5
Ngày dạy: T2/03/10/2022

TOÁN (T21)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Biết số ngày của từng tháng trong năm của năm nhuận và năm không nhuận.
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày ,giờ,phút,giây.
-Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào
II. Đồ dùng dạy học
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
2. Bài mới:
 Giới thiệu:
Bài tập 1:
- GV giới thiệu cho HS: năm thường (tháng a) HS làm 2 bài và sửa bài.
2 có 28 ngày), năm nhuận (tháng 2 có 29 b) HS dựa vào phần a để tính số ngày
ngày) trong một năm (thường, nhuận) rồi viết
- GV hướng dẫn HS tính số ngày trong kết quả vào chỗ chấm
tháng của 1 năm dựa vào bàn tay.
Bài tập 2: -HS đọc đề bài
-GV yêu cầu HS làm bài vào vở nháp và nêu -HS làm bài
kết quả bằng trò chơi’”đố bạn” -1HS nêu kết quả
Bài tập 3:
a,Y/ cầ u họ c sinh nêu kế t quả và giả i thích -HS nêu kết quả và giải thích
b)Hướ ng dẫ n HS yÕu x¸c định nă m sinh củ a
Nguyễ n Trãi là : -HS đọc kĩ đề bài và làm bài
1980 – 600 = 1380 -HS làm bài, sửa bài
- Từ đó xác định tiế p nă m 1380 thuộ c thế kỉ
XIV
Bài tậ p 4( HS khá¸, giỏ i)
- Lưu ý HS : Muốn xác định ai chạy nhanh -2HS làm bài
hơn , cần phải so sánh thời gian chạy của -HS nhận xét,sửa bài
Nam và Bình ( ai chạy hết ít thời gian hơn ,
người đó chạy nhanh hơn )
Củng cố
-Tiết học này giúp em điều gì cho việc sinh
93
hoạt, học tập hàng ngày - Hs nêu ý kiến của mình

TẬP ĐỌC(T9)
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I . Mục tiêu:
-Biết đọc với giọng chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện
- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thật
*GDKNS:- Các KN cơ bản: Giao tiếp, ứng xử lịch sự trong giao tiếp
Thể hiện sự cảm thông; - xác định giá trị
- Các PP/KT: Trải nghiệm; thảo luận nhóm; đóng vai
II- Đồ dùng dạy học
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A . Kiểm tra bài cũ
B . Dạy bài mới
1 . Giới thiệu bài :
2 . Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
a)Luyện đọc Đoạn 1:3dòng đầu
Đoạn 2:năm dòng tiếp theo
- GVgiúp hs hiểu từ mới trong bài Đoạn 3:Năm dòng tiếp theo
- Hướng dẫn hs đọc đúng câu hỏi ,câu Đoạn 4 :phần còn lại
cảm ,nghỉ hơi đúng -Luyện đọc theo cặp .
- GVđọc diễn cảm toàn bài -Một hai hs đọc cả bài
b). Tìm hiểu bài : 
? Nhà vua chọn người như thế nào  - HS trao đổi cặp trả lời
để truyền ngôi ? - Nhà vua muốn chọn người trung thực để
?:Nhà vua làm cách nào để tìm truyền ngôi
người trung thực ?  - Phát cho mỗi người dân một thúng
?:Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã thóc giống đã luộc kĩ và giao hẹn ai thu
làm gì ?kết quả ra sao ? được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi
?Đến kì phải nộp thóc cho vua ,mọi - Theo lệnh vua chú bé Chôm đã mang thóc
người làm gì ?Chôm làm gì ? giống về gieo trồng dốc công chăm sóc
?: Hành động của bé chôm có gì nhưng thóc không nảy mầm
khác mọi người ?  - Mọi người sững sờ ngạc nhiên , sợ hãi
?:Thái độ mọi người thế nào khi nghe thay cho Chôm
lời nói thật của Chôm ? HS đọc đoạn cuối bài trả lời câu hỏi.
?: Theo em ,vì sao người trung thực là -Vì người trung thực bao giờ cũng nói thật
người đáng quý ? không vì lợi ích của mình mà nói dối ,làm
c). Hướng dẫn đọc diễn cảm: hỏng việc chung .
 - GVhướng hẫn hs luyện đọc và thi đọc  - Bốn hs nối tiếp đọc diễn cảm 4 đoạn
 diễn cảm theo cách phân vai -HS nhậ n xét
3 . Củng cố -Dặn dò :

94
ĐẠO ĐỨC(T5)
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ( TIẾT I)
I. Mục tiêu :
- Học xong bài này HS biết được:
+ Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
+ Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe , tôn trọng ý kiến của người khác .
*GDKNS:- Kỷ năng trình bày ý kiến[r gia đình và lớp học
- Kỷ năng lăng ngheng]ời khác trình bày ý kiến
- Kỷ năng kiềm chế cảm xúc
– Kỷ năng biết tôn trọng và thể hiện sợ tợ tin
II. Đồ dùng dạy học
Máy tính và điện thoại thông minh.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. Cá nhân nhắc lại đề bài.
Hoạt động 1: Giải quyết tình huống
- GV tổ chức cho HS Thảo luận theo - Lắng nghe tình huống và thảo luận theo
nhóm hai các tình huống sau: nhóm hai em.
Tình huống:
H: Nhà bạn Tâm đang rất khó khăn Bố Kết quả thảo luận đúng như sau:
Tâm nghiện rượu,mẹ phải đi làm xa.Hôm -Như thế là sai, vì việc học tập của Tâm, bạn
đó bố bắt Tâm phải nghỉ học và không cho phải được biết và tham gia ý kiến. Hơn nữa
em được nói bất kì điều gì.Theo em bố việc đi học là quyền của Tâm.
Tâm làm đúng hay sai? Vì sao?
H: Điều gì sẽ xảy ra nếu như các em
không được bày tỏ ý kiến về những việc - Học sinh suy nghĩ và tìm ra câu trả lời.
có liên quan đến em?
- Tổng hợp các ý kiến của HS , và kết
luận: - Lắng nghe.
H: Vậy đối với những việc có liên quan + Các em có quyền bày tỏ quan điểm, ý kiến.
đến mình, các em có quyền gì?
Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm bàn - HS thực hiện đọc tình huống và trao đổi
thảo luận các tình huống sau: theo nhóm bàn.
1. Em được phân công làm một việc - Đại diện các nhóm nêu ý kiến vừa thảo
không phù hợp với khả năng hoăc không luận, nhóm khác bổ sung.
phù hợp với sức khỏe của em.Em sẽ làm 1. Em sẽ gặp cô giáo để xin cô giáo cho việc
gì? khác phù hợp hơn với sức khỏe và sở thích.
2. Em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình. Em 2. Em xin phép cô giáo được kể lại để không
sẽ nói gì? bị hiểu lầm.
3. Em muốn chủ nhật này đựơc bố mẹ cho 3. Em hỏi bố mẹ xem bố mẹ có thời gian
đi chơi. Em làm cách nào để được đi chơi? rảnh rỗi không. Nếu được thì em muốn bố mẹ
cho đi chơi.
4. Em muốn tham gia vào một hoạt động 4. Em đề xuất nguyện vọng và khả năng của

95
của lớp, của trường. Em sẽ làm gì? mình với cô giáo chủ nhiệm.
- GV Giải thích những tình huống trên đều
là những tình huống có liên quan đến bản - Theo dõi, lắng nghe.
thân em.
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ . - Lắng nghe.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Cá nhân thống nhất ý kiến tán thành, không
- GV yêu cầu học sinh trình bày kiến, gọi tán thành ở mỗi câu.
bạn khác nhận xét bổ sung.
- GV tổng kết khen ngợi nhóm đã trả lời
chính xác. - Vài em nêu ghi nhớ.
4. Củng cố- Dặn dò

CHIỀU
CHÍNH TẢ(T5): Nghe- viết
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. MỤC TIÊU:
Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật.
Làm đúng bài tập 2/b
HSK, G tự giải được câu đố ở BT3.
II.CHUẨN BỊ:
- Bút dạ & 4 tờ phiếu khổ to in sẵn nội dung BT2b.
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả
- GV đọ c đoạ n vă n cầ n viế t chính tả 1 lượ t. - HS theo dõi trong SGK
GV phát âm rõ ràng, tạ o điề u kiệ n cho HS chú
ý đến nhữ ng hiệ n tượ ng chính tả cầ n viế t
đúng: luộc kĩ, dõng dạc, truyền ngôi
- Đoạ n vă n nói lên nộ i dung gì ? - HS đọc, suy nghĩ và trả lời.
- GV nhậ n xét, chố t lạ i. - HS lắng nghe.
- GV yêu cầ u HS đọ c thầ m lạ i đoạ n vă n cầ n - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết
viế t & cho biế t nhữ ng từ ngữ cầ n phả i chú ý
khi viết bài. - HS nêu những hiện tượng mình dễ
- GV yêu cầ u HS viế t nhữ ng từ ngữ dễ viế t viết sai, cách trình bày
sai vào bả ng con - HS luyện viết bảng con
- HS nghe – viết
- GV đọ c từ ng câu, từ ng cụ m từ 3 lượ t cho - HS soát lại bài
HS viế t. - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính
- GV đọ c toàn bài chính tả 1 lượ t tả
- GV chấ m bài 1 số HS & yêu cầ u từ ng cặ p

96
HS đổ i vở soát lỗ i cho nhau
- GV nhậ n xét chung
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2b: - HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2b - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài
GV mời HS lên bảng làm thi. vào vở.
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại - HS làm vào phiếu.
lời giải đúng. - HS nhận xét kết quả làm bài.
Bài tập 3: - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3 chen chân – len qua- leng keng – áo len
- Gọi HS nói lời giải đố. – màu đen – khen em.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: chim én.
4. Củng cố - Dặn dò: - HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS nói lời giải đố.
- Cả lớp nhận xét.

KHOA HỌC (T9)


SỬ DỤNG HỢP LÝ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN
A .Mục tiêu
- Biết được cẩn ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực
vật .
- Nêu ích lợi của muối iốt ( giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ) , tác hại của thói quen
ăn mặn ( dể gây bệnh huyết áp cao )
B .Chuẩn bị
- Hình trang 20, 21 SGK
- Máy tính và điện thoại thông minh.
C . Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của GV Hoạt động của HS


I / Kiểm tra . -
II / Bài mớ i
1 / giới thiệu bài :
- GVgiới thiệu
2 / Bài giảng - 2 HS nhắc lại
Hoạ t độ ng 1 :
- Trò chơi kể tên các món ă n chứ a nhiề u
chấ t béo .
Mụ c tiêu : Lậ p ra danh sánh tên món ă n
chứ a nhiề u chấ t béo
-Chia nhóm mỗi tổ chọn một bạn rút thăm
xem đội nào nói trước . - Lớp chia 4 tổ lên rút thăm .
- Thời gian chơi là 5 phút .
- Nếu chưa hết thời gian đội nào nói chậm , - Lần lượt hai đội nói tên thức ăn chứa nhiều

97
nói sai là thua cuộc . chất béo ( Gà rán , mỡ , dừa ,….)
- GV theo dõi diễn biến cuộc chơi và kết
thúc cuộc chơi .
- GV kết luận tuyên bố đội thắng cuộc. - Hai đội chơi như hướng dẫn
Hoạt động 2 :
Thảo luận về phối hợp chất béo động vât
và thực vật .
- Lập danh sách các món ăn chứa nhiều
chất béo , chỉ ra món nào béo ĐV món nào
béo TV? - HS ghi vào giấy nháp theo yêu cầu trình bày
- Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất kết quả
béo ĐV và chất béo TV ?
Hoạt động 3 : - ( HS khá , giỏi )
- Thảo luận về lợi ích của muối iốt - Để đảm bảo cung cấp đủ các loại chất béo
- GV giới thiệu những tranh tư liệu về vai cho cơ thể .
trò của muối iốt .
- GV cho HS thảo luận - Lớp quan sát tranh
- Làm thế nào để bổ sung iốt cho cơ thể ?
- Tại sao không nên ăn mặn ? - Để phòng tránh các rối loạn do thiếu iốt nên
D . Củng cố dặn dò ăn muối bổ sung .
- HS trả lời từng câu hỏi .
- Vài HS đọc lại

ÂM NHẠC
TIẾT 5: ÔN TẬP BÀI HÁT: BẠN ƠI LẮNG NGHE
- GIỚI THIỆU HÌNH NỐT TRẮNG BÀI TẬP TIẾT TẤU
I. Yêu cầu cần đạt
1. Năng lực đặc thù
- Thể hiện âm nhạc: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Bước đầu biết hát một mình
và hát cùng người khác. Biết thể hiện hình tiết tấu có nốt đen và nốt trắng.
- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Biết giá trị độ dài của hình nốt trắng, biết gõ tiết tấu.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Hs tập biểu diễn bài hát mạnh dạn, chủ động, tự tin.
Năng lực hợp tác nhóm tốt.
2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở trường theo
sự phân công, hướng dẫn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hòa nhập cùng các bạn trong giờ học. Tập trung chú ý
khi giao tiếp. Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết hình thành ý tưởng mới đối với bản thân
và dự đoán được kết quả khi thực hiện.
3. Phẩm chất

98
- Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên. Học sinh yêu thích môn học hơn. Có sự tập
trung, tự giác trong các nhiệm vụ học tập.
- Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương.
* HSKT:
- Biết hát đúng lời ca và giai điệu bài hát nhớ được tên bài hát đã học.
- Biết vỗ tay theo nhịp.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên
- Trình chiếu Powerpoint/ Đàn phím điện tử – Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc đệm.
2. Học sinh
- Sgk, thanh phách, vở tập chép nhạc...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động 1: Khởi động
- Gv gọi hs lên bảng biểu diễn bài hát Bạn ơi - 3 hs lên bảng biểu diễn bài hát.
lắng nghe
- Gọi hs nhận xét; giáo viên nhận xét, đánh - Hs dưới lớp nghe, quan sát, nhận xét
giá. bạn.
2. Hoạt động 2: Luyện tâp, thực hành
- Hs đứng tại chỗ thực hiện khởi động
* Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe.
giọng theo hướng dẫn.
- Gv cho hs khởi động giọng theo âm La
- Học sinh nghe, nhẩm lời ca, nhớ lại
nội dung bài hát.
- Giáo viên cho hs nghe lại Bài hát Bạn ơi lắng
- 1-2 học sinh trả lời.
nghe.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung, giai điệu
bài hát. - Hs lắng nghe, ghi nhớ.
- Gv lưu ý cho hs khi hát thể hiện sắc thái tình
cảm bài hát. - Hs toàn lớp hát .
- Gv bật nhạc đệm, đánh nhịp yêu cầu học sinh
hát .
- Gv giúp đỡ hs hát hòa giọng cùng bạn.
- Yêu cầu học sinh hát kết hợp gõ đệm cho bài - Hs hát, vỗ tay theo các bạn.
hát. - Hs hát kết hợp gõ đệm theo phách
- Gv gọi tổ, cá nhân thực hiện. - Tổ 1, 3 hát; Tổ 2 gõ đệm (Đổi lại)
- Gọi hs nhận xét. - Tổ, nhóm hs nhận xét chéo.
- Gv nx, sửa sai ( nếu có), tuyên dương.
* Hát kết hợp vận động cơ thể, biểu diễn bài

99
hát.
- Gv yêu cầu hs hát kết hợp thực hiện 2 động - Hs cả lớp đứng tại chỗ thực hiện.
tác vận động cơ thể:
+ Động tác 1: Dậm chân.
+ Động tác 2: Vỗ tay. - Hs nghe, thực hiện cùng bạn.
- Gv giúp đỡ hs. - 3- 4 hs lên bảng biểu diễn nhóm.
- Gv gọi hs lên bảng biểu diễn bài hát. - Hs dưới lớp nghe, quan sát, nhận xét
- Gọi hs nhận xét. - HS đón nhận lời tuyên dương.
- Gv tuyên dương, động viên, đánh giá hs.
3. Hoạt động 3: Khám phá
Giới thiệu hình nốt trắng, bài tập tiết tấu.
* Giới thiệu hình nốt trắng: - Hs quan sát và lắng nghe.
+ Hình nốt: Gồm thân nốt và đuôi nốt, thân
nốt hình bầu dục nằm nghiêng, đuôi nốt chạm
vào bên phải thân nốt. - Hs nghe, quan sát.
+ Giá trị độ dài: Một nốt trắng bằng 2 nốt đen.

- Hs thực hiện.
+ Nốt đen có độ dài bằng 1 phách, nốt trắng
có độ dài bằng 2 phách.
- Hs nghe, quan sát.
- Gv hướng dẫn hs thể hiện hình nốt trắng, so
sánh độ dài giữa nốt trắng với nốt đen:
* Bài tập tiết tấu:
- Cả lớp đọc hình nốt kết hợp gõ tiết
- Gv hướng dẫn, thực hiện mẫu, yêu cầu học
tấu.
sinh vừa đọc vừa gõ tiết tấu.
- Vỗ tay theo các bạn.
- Gv giúp đỡ hs.
- Cá nhân học sinh thực hiện.
- Gọi cá nhân hs thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Gọi hs nx, gv nhận xét .
- Học sinh thực hiện.
- Gv giao bài, hướng dẫn học sinh tập tô hình
- Hs tập tô hình nốt trắng.
nốt trắng .
4. Hoạt động 4: Vận dụng
- Cả lớp hát lại cả bài hát.
- Gv bật nhạc, yêu cầu cả lớp hát lại bài hát
Bạn ơi lắng nghe.
- Hs hát cùng các bạn
- Gv hướng dẫn hs.
- Hs nghe, lĩnh hội, ghi nhớ thực hiện
- Gv cùng hs củng cố lại nội dung bài học.
ở nhà cùng sự giúp đỡ của gia đình.
- Nhắc học sinh về tập biểu diễn bài hát, sáng
- Tự chuẩn bị được ở nhà
tạo các động tác phụ họa.

100
- Chuẩn bị cho giờ học sau. - HS đón nhận lời tuyên dương
- Gv nhận xét giờ học, tuyên dương hs.

Ngày dạy: T3/04/10/2022


TOÁN (T22)
TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. Mục tiêu:
-Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số.
-Biết tìm số trung bình cộng của 2,3,4 số
II.Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ can dầu
-Bìa cứng minh hoạ tóm tắt bài toán b trang 29
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
 Giới thiệu:
Hoạt động1: Giới thiệu số trung bình cộng
và cách tìm số trung bình cộng - Hs lắng nghe
- GV cho HS đọ c đề toán 1, quan sát
hình vẽ tóm tắ t nộ i dung bài toán.
- Tiếp tụ c treo tranh minh hoạ và chỉ vào -HS đọc đề toán, quan sát tóm tắt.
hình minh hoạ . Bài này hỏ i gì?
- Nêu cách tìm bằ ng cách thả o luậ n -Hai can dầu
nhóm -HS gạch và nêu
- GV theo dõi, nhậ n xét và tổ ng hợ p. -HS thảo luận nhóm.
- GV nêu nhậ n xét: -Đại diện nhóm báo cáo
- GV cho HS nêu cách tính số trung bình -Vài HS nhắc lại
cộ ng củ a hai số 6 và 4 -Số 5 là số trung bình cộng của hai số 6 và 4.
GV viết (6 + 4) : 2 = 5 Vài HS nhắc lại.
- GV cho HS thay lờ i giả i thứ 2 bằ ng lờ i
giả i khác: Số lít dầ u rót đề u vào mỗ i can
là Trung bình mỗ i can có là:
- Để tìm số trung bình cộ ng củ a hai số , -HS thay lời giải
ta làm như thế nào? -Để tìm số trung bình cộng của hai số, ta tính
- GV hướ ng dẫ n tương tự để HS tự nêu tổng của 2 số đó, rồi chia tổng đó cho 2
đượ c. -Vài HS nhắc lại
- Muố n tìm số trung bình cộ ng củ a ba
số , ta làm như thế nào? -Để tìm số trung bình cộng của ba số, ta tính
Muố n tìm số trung bình cộ ng củ a nhiều tổng của 3 số đó, rồi chia tổng đó cho 3
số , ta làm như thế nào?
Hoạt động 2: Thực hành -Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số,
ta tính tổng các số đó, rồi lấy tổng đó chia
101
Bài tập 1(a,b,c): cho số các số hạng
- Nêu lại cách tìm số trung bình cộng của -HS làm bài
nhiều số ? -Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
Bài tập 2:
-GV yêu cầu HS làm vào vở -HS đọc đề bài
- GV nhận xét ,sửa bài -HS làm bài
3.Củng cố -

LUYỆN TỪ VÀ CÂU(T9)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
I. MỤC TIÊU:
-Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ hán việt thông dụng) về chủ điểm
trung thực tự trọng, tìm được 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực
-Và đặt câu với từ vừa tìm được, nắm được nghĩa từ “tự trọng”.
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu khổ to để HS kẻ bảng làm BT1. Từ điển
- Bút dạ & phiếu khổ to, viết nội dung BT3, 4
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu của bài tập
+ GV phát phiế u cho từ ng cặ p HS trao đổ i, - HS làm việc theo cặp vào phiếu
làm bài. - Một số nhóm trình bày kết quả. Các
+ Y/c HS trình bày. nhóm khác nhận xét.
+ GV nhậ n xét, chố t lạ i lờ i giả i đúng: - 1 HS đọc to lời giải đúng
Từ cùng nghĩa vớ i từ trung thực: thẳng thắn, - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
thẳng tính, ngay thẳng, thật thà, thành thật
……
Từ trái nghĩa vớ i từ trung thực: dối trá, gian
dối, gian lận, gian manh, gian xảo, gia………
Bài tập 2:
+ GV nêu yêu cầ u củ a bài -HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS suy nghĩ, mỗi em đặt 1 câu với từ
+ GV nhậ n xét cùng nghĩa với trung thực hoặc 1 câu
với 1 từ trái nghĩa với trung thực
Bài tập 3: - HS tiếp nối nhau đọc những câu văn
+ GV mờ i 3 HS làm bài thi – khoanh tròn chữ đã đặt.
cái trướ c câu trả lờ i đúng. - HS đọc yêu cầu đề bài
+ GV nhậ n xét, chố t lạ i lờ i giả i đúng (ý c) - Từng cặp HS trao đổi
Bài tập 4: - 3 HS làm bài thi
+ GV mời 3 HS làm bài trên phiếu:

102
Các thành ngữ b, e: nói về lòng tự trọng - Cả lớp nhận xét & sửa bài theo lời
3. Củng cố - Dặn dò: giải đúng
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của - HS đọc yêu cầu bài tập
HS - Từng cặp HS trao đổi, trả lời câu hỏi
- 3 HS làm bài thi, sau đó đọc lại kết
quả.

- HS lắng nghe.

KHOA HỌC
ĂN NHIỀU RAU QUẢ CHÍN .SƯ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH AN TOÀN
I.Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS coù theå:
- Giaûi thích vì sao phaûi aên nhieàu rau, quaû chín haøng ngaøy.
- Neâu ñöôïc tieâu chuaån cuûa thöïc phaåm saïch vaø an toaøn.
- Keå ra caùc bieän phaùp thöïc hieän veä sinh an toaøn thöïc phaåm.
II.Ñoà duøng daïy – hoïc.
-Caùc hình SGK.
- Sô ñoà thaùp dinh döôõng caân ñoái trang 17.
-Phieáu hoïc nhoùm.
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III. Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc chuû yeáu.

Giaùo vieân Hoïc sinh


Yeâu caàu hs traû lôøi. 2 HS traû lôøi caâu hoûi .
- Vì sao phaûi aên phoái hôïp giöõa chaát
beùo ñoäng vaät vaø thöïc vaät?
- Vì sao phaûi aên muoái I oát vaø khoâng
neân aên maën?
-Nhaän xeùt
-Giôùi thieäu baøi.Ghi ñaàu baøi -HS nhaéc laïi
-Treo sô ñoà thaùp dinh döôõng caân ñoái. -Quan saùt.
-Keå teân moät soá loaïi rau, quaû haøng -Noái tieáp keå .
ngaøy?
-Em caûm thaáy theá naøo neáu vaøi ngaøy -Ngöôøi meät moûi khoù tieâu, khoâng ñi veä
khoâng coù rau aên? sinh ñöôïc
-Neâu ích lôïi cuûa vieäc aên rau, quaû? -Choáng taùo boùn, ñuû chaát khoaùng, vi ta
KL:Rau quaû cung caáp raát nhieàu vitamin min, ngon mieäng.
vaø khoaùng chaát.Noù giuùp cho cô theå
tieâu hoaù toát ….
-Yeâu caàu môû SGK. -Thöïc hieän.
-Cho HS hoûi vaø traû lôøi 1HS ñoïc caâu hoûi 1.
-Theo baïn theá naøo laø thöïc phaåm saïch
vaø an toaøn?
-Theo doõi vaø giuùp ñôõ töøng nhoùm. -Quan saùt SGK thaûo luaän nhoùm ñoâi.

103
-Moät soá caëp trình baøy keát quaû.
_Nhaän xeùt – KL:
-Thöïc hieän theo yeâu caàu.
-Neâu yeâu caàu thaûo luaän 3nhoùm -Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy.
-Nhaän xeùt – KL: -Nhaän xeùt – boå sung
-Nhaän xeùt tieát hoïc. -2 HS nhaéc laïi ghi nhôù.
-Nhaéc HS chuaån bò baøi.

Ngày dạy:T4/05/10/2022
TOÁN T23
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU:
-Tính được trung bình cộng của nhiều số.
-Bước đầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Ổn định: HS hát
2-Bài cũ: Tìm số trung bình cộng
GV yêu cầu HS làm bài tập tiết trước. - HS làm bài
a) 42 và 52 a) Số trung bình cộng của 42 và 52 là:
( 42 + 52 ) : 2 = 47
b) 36; 42 và 57 b) Số trung bình cộng của 36; 42 và 57 là:
( 36 + 42 + 57 ) : 3 = 45
GV nhận xét, ghi điểm
Nhận xét chung tuyên dương.
3-Bài mới:
Giới thiệu bài: Để củng cố về số trung bình HS theo dõi, nhắc lại tựa bài
cộng và cách tìm số trung bình cộng, bài
học hôm nay cô cùng các em qua bài Luyện
tập.
* Thực hành
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, GV - 1HS đọc yêu cầu
ghi bảng.
a) 96, 121 và 143
b) 35; 12; 24; 21 và 43
- Gọi HS nhắc lại cách tìm số trung bình - 1HS nêu cách tìm số trung bình cộng của
cộng của nhiều số. nhiều số.
-Cho HS làm bài theo nhóm (6 nhóm) - HS làm nhóm, trình bày kết quả:
a) Số trung bình cộng của 96, 121, 143 là:
( 96 + 121 + 143 ) : 3 = 120
b) Số trung bình cộng của 35; 12; 24; 21 và
43 là:
-Gọi HS nhận xét bài làm của các nhóm. ( 35 + 12 + 24 + 21 + 43 ) : 5 = 27

104
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-GV nhận xét, chốt kết quả đúng. - HS nhận xét bài các nhóm.
Bài tập 2:Yêu cầu hs đọc đề bài.
- Bài toán đã cho ta biết gì?
- Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì? - 2HS đọc đề yêu cầu bài tập.
-Gv tóm tắt bài toán. - HS trả lời
+Muốn tính trung bình mỗi năm số dân của
xã tăng thêm bao nhiêu người trước hết ta - HS theo dõi
cần tìm gì? - Tìm tổng số người tăng thêm trong 3 năm.
- Gọi HS nhắc lại cách tìm số trung bình
cộng của nhiều số.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm bàn. - HS nhắc lại.
- GV theo dõi, giúp đỡ
- GV thu chấm một số phiếu, nhận xét. - HS làm bài vào PHT theo nhóm bàn.
-Gọi HS nhận xét bài làm. Bài giải
-GV nhận xét, ghi điểm. Trung bình mỗi năm dân số của xã đó tăng
Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu. thêm là:
-Bài toán cho ta biết gì? ( 96 + 82 + 71 ) : 3 =83 ( người )
-Bài toán hỏi gì? Đáp số: 83 người
- GV tóm tắt bài toán. -HS nhận xét bài làm của bạn.
- Muốn biết trung bình số đo chiều cao của
mỗi bạn là bao nhiêu ta phải làm thế nào? -1HS đọc yêu cầu
GV yêu cầu HS làm vào vở - HS trả lời.

-Gv thu vở chấm ,nhận xét .


-Gọi HS nhận xét bài làm. -HS giải bài vào vở.
-Gv nhận xét chung, ghi điểm. Bài giải
Bài tập 4(Dành HS khá, giỏi ) Trung bình số đo chiều cao của mỗi em là:
(138 + 132 + 130 + 136 + 134 ) : 5 =
134( cm )
Đáp số: 134 cm
-Lắng nghe
-HS nhận xét.
Gvnhận xét tuyên dương .
- HS đọc đềvà tự giải .
Bài giải
-Kết quả của bài này bằng bao nhiêu? Vì Số tạ thực phẩm 5 ôtô đầu chuyển được là:
sao em có được kết quả đó? 36 x 5 = 180 ( tạ )
-GV nhận xét tuyên dương Số tạ thực phẩm 4 ôtôsau chuyển được là:
Bài tập 5 : (Dành HS khá giỏi ) 45 x 4 = 180 ( tạ )
GV nhận xét cá nhân, tuyên dương. Trung bình mỗi ô tô chuyển được số tấn
thực phẩm là:
( 180 + 180 ) : 9 = 40 ( tạ )
4-Củng cố,: 40 tạ = 4 tấn
-Muốn tìm số turng bình cộng của hai số ta Đáp số: 4 tấn thực phẩm

105
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
làm thế nào? -HS trả lời cá nhân.
-Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số
ta làm thế nào? HS tự suy nghĩ làm bài .
-GV giáo dục HS ham học toán và rèn kĩ a) Số kia là : 6
năng tính chính xác. b) Số kia là: 26
5. Dặn dò
-Chuẩn bị bài:Biểu đồ. - HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
-Nhận xét tiết học. -HS lắng nghe.
-HS nhận xét tiết học.

KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.MỤC TIÊU:
-Dựa vào gợi ý(SGK ),biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung
thực
-Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
II – ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
-Một số truyện viết về tính trung thực (GV và HS sưu tầm được): Truyện cổ tích, ngụ ngôn,
truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp 4 (nếu có).
-Bảng lớp viết Đề bài. Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết gợi ý 3 trong SGK (dàn ý KC), tiêu
chuẩn đánh giá bài KC.
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: HS hát
2-Bài cũ: Một nhà thơ chân chính
-Gọi HS kể chuyện và nêu nghĩa của -2 HS kể lại câu chuyện và nêu ý nghĩa.
câu chuyện.
GV nhận xét, ghi điểm
3- Bài mới: HS theo dõi, nhắc lại tựa bài
Giới thiệu bài: Kể chuyện đã nghe, đã
đọc.
Hướng dẫn hs kể chuyện:
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu
cầu đề bài
-Yêu cầu hs đọc đề và gạch dưới từ -Đọc yêu cầu và gạch dưới các từ quan trọng:
quan trọng. Đề: Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về tính
trung thực.
-Yêu cầu hs đọc các gợi ý. -Đọc các gợi ý:
-Tính trung thực biểu hiện như thế nào? +Nêu một số biểu hiện của tính trung thực.
+Tìm truyện về tính trung thực ở đâu?

106
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+Kể chuyện-Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Không vì của cải hay tình cảm riêng mà làm
trái lẽ công bằng
- HS tự giới thiệu. Em được đọc hoặc nghe
- Lấy ví dụ 1 truyện về tính trung thực trên ti vi, sách báo, người thân, thầy cô kể, ..
mà em biết. Em được đọc hay nghe ở -Giới thiệu câu chuyện sắp kể.
đâu? - HS theo dõi
- GV giáo dục HS ham đọc sách báo. - HS lần lượt giới thiệu câu chuyện mình sẽ
-Dán bảng dàn ý bài kể chuyện. kể
-Yêu cầu hs giới thiệu câu chuyện mình
sẽ kể.
*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện,
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Kể trong nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu
-Yêu cầu hs kể chuyện trong nhóm, trao chuyện.
đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS đọc:
- GV nêu các tiêu chí đánh giá: - Nội dung câu chuyện đúng chủ điểm: 4
điểm
+ Cách kể: hay, hấp dẫn, phối hợp cử chỉ,
điệu bộ: 3điểm
-Cho hs thi đua kể chuyện trước lớp. + Câu chuyện ngoài SGK: 1 điểm
- Gv ghi bảng tên truyện, người kể + Nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện: 1 điểm
-Cho hs đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau. + Trả lời được câu hỏi chất vấn của bạn:
-Chốt lại các ý cho hs bình chọn bạn kể 1điểm
tốt. -Thi kể chuyện, trả lời để nêu ý nghĩa chuyện.
4.Củng cố, HS đặt câu hỏi và chất vấn, trả lời lẫn nhau.
- GV giáo dục HS ham đọc sách báo và
rèn thói quen trung thực trong cuộc
sống. - HS theo dõi
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người
thân, xem trước nội dung tiết sau.
5. Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, khen ngợi những
hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe
bạn kể, nêu nhận xét Lắng nghe.

TẬP ĐỌC(T10)
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I.Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm
- Hiểu nội dung: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những
lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc
- Bảng phụ
107
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A . Kiểm tra bài cũ :


B. Dạy bài mới
1 . Giới thiệu bài :
 2 . Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài 
 a) Luyện đọc :  HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
thơ
Đoạn 1:Mười dòng đầu
Đoạn 2:Sáu dòng tiếp theo
 GVgiúp hs hiểu từ mới Đoạn 3:Bốn dòng còn lại .
 GVđọc diễn cảm toàn bài  HS luyện đọc theo cặp
b)Tìm hiểu bài :  Một ,hai em đọc cả bài
?Gà trống đứng ở đâu , Cáo đứng ở đâu? 

?Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất ?  *HS đoạc đoạn 1:
- Gà trống đậu vắt vẻo trên một cành cây
cao , Cáo đứng dưới gốc cây
- Cáo đon đả mời gà trống xuống đất để báo
?Tin tức Cáo thông báo là sự thật hay bịa cho gà trống biết một tin tức mới :từ nay
đặt ? muôn loài đã kết thân . Gà hãy xuống đây
cho cáo hôn gà bày tỏ tình thân
?Vì sao Gà không nghe lời Cáo ? - Đó là tin cáo bịa đặt ra để dụ để gà xuống
đất cáo ăn thịt
?Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến  *HS đọc đoạn 2 :
để làm gì ? - Gà biết những lời ngon ngọt ấy là ý định
xấu xa của cáo :muốn ăn thịt gà
- Cáo rất sợ chó săn . Tung tin có cặp chó
?Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe lời săn đang chạy đến báo tin vui , Gà đã làm
Gà nói ? cho cáo khiếp sợ phải bỏ chạy lộ mưu gian.
?Thấy Cáo bỏ chạy ,thái độ của Gà ra sao ?  *HS đọc đoạn còn lại
- Cáo khiếp sợ hồn bay phách lạc , quắp
?Theo em ,Gà thông minh điểm nào ? đuôi , co cẳng bỏ chạy
- Gà khoái chí cười vì cáo chẳnglàm gì
được mình , còn bị mình lừa
 HS đọc câu hỏi 4 ,suy nghĩ lựa chọn ý
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc đúng ,phát biểu
lòng bài thơ. " khuyên người ta đừng vội tin những lời
 - GVhướng dẫn đọc ngọt ngào"
 GV hướng dẫn luyện đọc và thi đọc diễn Ba hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn bài thơ ,
cảm đoạn 1,2 theo cách phân vai  HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ,cả lớp
3 . Củng cố -Dặn dò : thi học thuộc lòng từng đoạn ,cả bài
Nhắc hs về học thuộc lòng bài thơ. HS nhận xét về Cáo và Gà Trống .
108
KĨ THUẬT (T5)
KHÂU THƯỜNG (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
-HS biế t cách cầ m vả i, cầ m kim, lên kim, xuố ng kim khi khâu và đặ c điể m mũ i khâu,
đườ ng khâu thườ ng.
-Biết cách khâu và khâu đượ c các mũ i khâu thườ ng theo đườ ng vạ ch dấ u.
-Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi bàn tay.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Tranh quy trình khâu thườ ng.
-Mẫu khâu thường được khâu bằng len trên các vải khác màu và một số sản phẩm được khâu
bằng mũi khâu thườmg.
-Vật liệu và dụng cụ
III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học tập. -Chuẩn bị đồ dùng học tập.
2.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: Khâu thường. -HS lắng nghe.
b)Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt động 3: HS thực hành khâu
thường
-Gọ i HS nhắ c lạ i kĩ thuậ t khâu mũ i -HS nêu.
thườ ng.
-Vài em lên bả ng thự c hiệ n khâu mộ t -2 HS lên bảng làm.
vài mũ i khâu thườ ng để kiểm tra cách cầ m
vả i, cầ m kim, vạ ch dấ u.
-GV nhậ n xét, nhắ c lạ i kỹ thuậ t khâu
mũ i thườ ng theo các bướ c:
+Bướ c 1: Vạ ch dấ u đườ ng khâu. -HS thực hành cá nhân theo nhóm.
+Bướ c 2: Khâu các mũ i khâu thườ ng
theo đườ ng dấ u.
-GV nhắ c lạ i và hướ ng dẫ n thêm cách
kế t thúc đườ ng khâu.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học -HS trình bày sản phẩm.
tập của HS
-GV tổ chứ c HS trưng bày sả n phẩ m -HS tự đánh giá theo tiêu chuẩn .
thự c hành.
-GV nêu các tiêu chuẩ n đánh giá sả n
phẩ m:
+Đườ ng vạ ch dấ u thẳ ng và cách đều
cạ nh dài củ a mả nh vả i.
-Đánh giá sản phẩm của HS .
109
3.Nhận xét- dặn dò:

Ngày dạy: T5/06/10/2022


TOÁN (T24)
BIỂU ĐỒ
I.Mục tiêu
- Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh
- Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh
II.Đồ dùng
Bảng phụ vẻ sẵn các biểu đồ như sgk
Máy tính và điện thoại thông minh.
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: - Muốn tìm số trung bình cộng của - HS nêu; lớp theo dõi nhận xét .
nhiều số ta làm như thế nào?
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài - Theo dõi, mở SGK
* HĐ1:Làm quen với biểu đồ tranh :
- GV. treo biểu đồ yêu cầu HS quan sát.
- Biểu đồ trên có mấy cột? - HS quan sát và nêu.
- Biểu đồ trên có mấy hàng? - HS chỉ và nêu .
- Nhìn vào từng hàng cho ta biết gì? - HS chỉ và nêu .
- GV. gọi HS đọc lại biểu đồ. - HS chỉ trên biểu đồ và đọc trước lớp.
* HĐ2:Thực hành:
Bài 1: GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ. - HS quan sát biểu đồ.
- GV. gọi HS đọc biểu đồ. - HS đọc biểu đồ, lớp theo dõi nhận xét.
- GV củng cố cách đọc biểu đồ. - HS tìm hiểu yêu cầu đề bài rồi chữa bài.
Số thóc thu được trong năm 2002 là:
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. 10 x 5 = 50 ( tạ )
50tạ = 5 tấn

C. Củng cố, dặn dò: - HS lắng nghe


- GV hệ thố ng lạ i nộ i dung bài họ c .
- Nhận xét, đánh giá giờ học

TẬP LÀM VĂN (T9)


VIẾT THƯ ( KT )
I. MỤC TIÊU:
Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng, hoăc chia buồn đúng thể thức (đủ ba phần,đầu
thư, phần chính, phần cuối thư.)
II. CHUẨN BỊ:
- Giấy viết, phong bì, tem thư
- Giấy khổ to viết những nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV cuối tuần 3.
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
110
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
A. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - HS đọc đề gợi ý. Cả lớp đọc thầm theo
2. Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề bài - Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ cho 1 lá thư
- Cho HS đọc đề bài. - Gạch chân yêu cầu
- Gợi ý cho HS nhớ lại những nội dung về - Xác định người nhận thư.
văn viết thơ. - Tin cần báo.
- Phân tích yêu cầu đề bài - HS nghe.
- Yêu cầu HS nói đề bài & đối tượng em - Cá nhân thực hành viết thư.
chọn để viết thư. a) Phần đầu thư:
+ GV nhắc HS lưu ý: - Nêu địa điểm và thời gian viết thư.
+ Lời lẽ trong thư cần chân thành, thể- Chào hỏi người nhận thư.
hiện sự quan tâm. b) Phần chính:
+ Viết xong thư, em cho thư vào - Nêu mục đích lý do viết thư: Nêu rõ tin cần
phong bì báo.
3. HS thực hành viết thư - Thăm hỏi tình hình người nhận thư.
c) Phần cuối thư:
Nói lời chúc, lời hứa hẹn, lời chào.
- Ghi tên người gởi phía trên thư.
- Tên người nhận phía dưới giữa thư.
- Dán tem bên phải phía trên.
- Hướng dẫn HS cách ghi ngoài phong bì - Cuối cùng HS nộp thư đã được đặt vào
4. Củng cố – Dặn dò: trong phong bì của GV.
- Y/ c HS nêu lại 1 bức thư có mấy phần ? HS nêu.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU(T10)
DANH TỪ
I. Mục tiêu
- Hiểu được danh từ là những từ chỉ chỉ sự vật( người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn
vị).
- Nhận biết được DT chỉ khái niệm trong số các danh từ cho trước và tập đặt câu
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2
- Tranh ảnh về một số sự vật có trong đoạn thơ ở BT1 (Phần nhận xét): con sông, rặng dừa…
- Máy tính và điện thoại thông minh.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Bướ c 1: Hướ ng dẫ n phầ n nhậ n xét
Bài tậ p 1:
+ GV hướ ng dẫ n các em đọ c từ ng câu thơ,
gạ ch dướ i các từ chỉ sự vậ t trong từ ng câu + HS nghe hướng dẫn
111
thơ. + HS trao đổi, thảo luận
+ GV nhậ n xét, chố t lạ i lờ i giả i đúng + Đại diện các nhóm trình bày kết quả
truyệ n cổ , cuộ c số ng, tiế ng xưa, cơn, nắ ng,
Bài tậ p 2: mưa, con, sông, rặ ng, dừ a, đờ i, cha ông,
+ GV hướ ng dẫ n các em đọ c từ ng câu thơ, con, sông, chân trờ i, truyện cổ , ông cha.
gạ ch dướ i các từ chỉ ngườ i, hiện tượ ng, + Cả lớp nhận xét
trong từ ng câu thơ. + HS nghe hướng dẫn
+ GV nhậ n xét, chố t lạ i lờ i giả i đúng + HS trao đổi, thảo luận
+ GV giả i thích thêm: + Đại diện các nhóm trình bày kết quả
Bướ c 2: Ghi nhớ kiế n thứ c Từ chỉ ngườ i: ông cha, cha ông
- Yêu cầ u HS đọ c thầ m phầ n ghi nhớ Từ chỉ hiện tượ ng: sông, dừ a, chân trờ i

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 12’


Bài tập 1: - HS đọc thầm phần ghi nhớ
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ
- GV yêu cầu HS làm bài. trong SGK
- HS đọc yêu cầu của bài tập
GV nhận xét - HS làm việc cá nhân vào vở
Bài tập 2: - 3 HS làm bài vào phiếu
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - Những HS làm bài trên phiếu trình bày
- GV nhận xét kết quả
- Củng cố - Dặn dò: - HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm bài vào vở
- HS từng tổ tiếp nối nhau đọc câu văn
mình đặt được.
- Cả lớp nhận xét

LỊCH SỬ(T5)
NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI
PHONG PHƯƠNG BẮC
I – Mục tiêu
-Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta:từ năm179 TCN
đến năm 938.
-Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong
kiến phương Bắc(một vài điểm chính,sơ giản về việc nhân dân ta phải cống nạp sản vật
quý,đi lao dịch bị cưỡng bức theo phong tục người Hán):
+Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý.
+Bọn đô hộ đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta,bắt dân ta phải học chữ Hán,sống theo
phong tục của ngườiHán.
II.Chuẩn bị :
PHT của HS .
Máy tính và điện thoại thông minh.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.KTBC :
112
2.Bài mới :
a.Giới thiệu :ghi tựa . -HS lắng nghe.
b.Tìm hiểu bài :
*Hoạt động cá nhân :
-GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Sau khiTriệu -HS đọc
Đà…của người Hán”
-Hỏi: Sau khi thôn tính được nước ta ,các
triều đại PK PB đã thi hành những chính
sách áp bức bóc lột nào đối với nhân dân ta ?
-GV phát PBT cho HS và cho 1 HS đọc . -1 HS đọc.
-GV so sánh tình hình nước ta trước và sau -HS điền nội dung vào các ô trống như ở
khi bị các triều đại PKPB đô hộ : bảng trong PBT . Sau đó HS báo cáo kết
-GV giải thích các khái niệm chủ quyền, quả làm việc của mình trước lớp .
văn hoá. -HS khác nhận xét , bổ sung .
Nhận xét , kết luận .
*Hoạt động nhóm:
- GV phát PBT cho 4 nhóm.Cho HS đọc
SGKvà điền các thông tin về các cuộc khởi
nghĩa .
-GV đưa bảng thống kê có (có ghi thời gian
diễn ra các cuộc khởi nghĩa, cột ghi các cuộc -HS các nhóm thảo luận và điền vào ...
khởi nghĩa để trống ) : -Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Thời gian Các cuộc khởi nghĩa -Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.
Năm 40 Kn hai Bà Trưng .
Năm 248 Kn Bà Triệu .
Năm 542 Kn Lý Bí .
Năm 550 Kn Triệu .Q.Phục .
Năm 722 Kn Mai .T .Loan .
Năm 766 Kn Phùng Hưng .
Năm 905 Kn Khúc. T. Dụ .
Năm 931 Kn Dương.Đ. Nghệ
Năm 938 C thắng B. Đằng .
-GV cho HS thảo luận và điền tên các cuộc
kn.
-Cho HS các nhóm nhận xét, bổ sung .
3.Củng cố :
-Cho 2 HS đọc phần ghi nhớ trong khung
-2 HS đọc ghi nhớ .

ĐỊA LÝ (T5)
TRUNG DU BẮC BỘ
I. MỤC TIÊU:
Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ.
Vùng đồi với đỉnh tròn và sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.
Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ.

113
Trồng rừng được đẩy mạnh .
Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ che phủ đồi ngăn cản tình trạng đất
đang bị xấu đi.
* HSK, G: Nêu tác dụng của việc trồng chè.
II. CHUẨN BỊ:
- - Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ.
- - Máy tính và điện thoại thông minh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


A. Bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Vùng đồi với đỉnh tròn sườn thỏai. - HS đọc mục 1, quan sát tranh ảnh
Hoạt động cá nhân vùng trung du Bắc Bộ & trả lời các câu
- Vùng trung du là vùng núi, vùng đồ i hay hỏi
đồ ng bằ ng? - Vùng đồi.
- Các đồ i ở đây như thế nào (nhậ n xét về
đỉnh, sườ n, cách sắ p xếp các đồ i)? - Đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau
- Mô tả bằ ng lờ i vùng trung du. như bát úp.
- Nêu nhữ ng nét riêng biệ t củ a vùng trung du - 1HS mô tả. Cả lớp nhận xét.
Bắ c Bộ ? - Mang dấu hiệu vừa của đồng bằng
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả vừa của miền núi.
lời
- GV bổ sung: ngoài 3 tỉnh trên, vùng trung - HS chỉ trên bản đồ hành chính Việt
du Bắc Bộ còn bao gồm một số huyện khác Nam các tỉnh Bắc Giang, Phú Thọ, Vĩnh
của các tỉnh như Thái Nguyên. Phúc…
3. Chè và cây ăn quả vùng Trung du (Thảo - HS thảo luận trong nhóm theo các câu
luận nhóm 4.) hỏi gợi ý.
- Kể tên những cây trồng ở trung du Bắc Bộ. - Đại diện nhóm HS trình bày, các
- Tại sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại thích nhóm khác nhận xét- bổ sung.
hợp cho việc trồng chè & cây ăn quả?
- Quan sát hình 1 & chỉ vị trí của Thái
Nguyên trên bản đồ hành chính Việt Nam
- Em có nhận xét gì về chè của Thái Nguyên?
- Dựa vào bảng số liệu, nhận xét về sản lượng
chè của Thái Nguyên trong những năm qua
- Quan sát hình 2 & cho biết từ chè hái ở đồi
đến sản phẩm chè phải trải qua những khâu
nào?
4. Họat động trồng rừng ( Làm việc cả lớp)
- GV cho HS quan sát ảnh đồi trọc
- Vì sao vùng trung du Bắc Bộ nhiều nơi đồi - Vì cây cối đã bị hủy hoại do quá trình
bị trọc hoàn toàn? đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt
- Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi & khai thác gỗ bừa bãi

114
đây đã làm gì? - Người dân đã trổng rừng.
- Dựa vào bảng số liệu, nhận xét về diện tích
trồng rừng ở Bắc Giang trong những năm gần
đây. - HS quan sát và trả lời:
- Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng
trung du Bắc Bộ. - Chống lũ lụt, hạn hán, núi lở ….
- GV liên hệ thực tế để giáo dục HS ý thức
bảo vệ rừng & tham gia trồng rừng. - HS nghe.
5. Củng cố – Dặn dò: - HS lắng nghe và ghi nhớ.

Ngày dạy: T6/07/10/2022


TOAÙN(T25)
BIỂU ĐỒ (Tiếp theo)
I. Muïc tieâu. Giuùp HS:
-Cuûng coá kyõ naêng ñoïc bieåu ñoà tranh veõ vaø bieåu ñoà hình coät
-Reøn kyõ naêng veõ bieåu ñoà hình coät
I. Chuaån bò.
Ñeà baøi toaùn1a,b,3.
Máy tính và điện thoạ i thông minh.
III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc chuû yeáu
Hoạ t độ ng củ a giáo viên Hoạt động của học sinh
-Yeâu caàu HS laøm baøi taäp HD luyeän taäp T25 -2 HS laøm baøi
-Nhaän xeùt chöõa baøi
-Giôùi thieäu baøi:Neâu muïc ñích yeâu caàu baøi
hocï-Ghi vaø ñoïc teân baøi
-Treo bieåu ñoà:? Neâu ñaëc ñieåm cuûa bieåu ñoà -Nghe nhaéc laïi teân baøi
hình coät? - Neâu: coù 4 coät…
-Höôùng daãn ñoïc bieåu ñoà
? BÑ bieåu dieãn soá chuoät ñaõ dieät cuûa caùc
thoân naøo? -4 thoân…
Goïi hs chæ vaø neâu
? Coät cao hôn bieåu dieãn soá chuoät nhieàu hay ít? - 2 hs thöïc hieän
? Coù maáy thoân dieät ñöôïc treân 2000 con chuoät? - nhieàu
Ñoù laø nhöõng thoân naøo?
Baøi1:Yc quan saùt bñ - Thoân Thöôïng nhieàu nhaát,
? Bieåu ñoà hình gì? Bieåu dieãn nd gì? Thoân Trung ít nhaát
? Coù nhöõng lôùp naøo tham gia troàng caây?
? Lôùp naøo troàng ñöôïc nhieàu nhaát? - Hs neâu
Ít nhaát?
? Khoái 2 troàng ñöôïc bao nhieâu caây? - hình coät, soá caây lôùp 4+5
Baøi2: Goïi hs ñoïc - 4A,4B.5A,5B,5C
-Treo bñ - 5A
? Coät ñaàu tieân bieåu dieãn gì? - 5C
? Ñænh coù choã troáng caàn ñieàn gì?Vì sao? -171 caây

115
- Nhaän xeùt tieát hoïc Caù nhaân laøm baøi.
- C bò baøi sau

TẬP LÀM VĂN


ĐOẠ N VĂ N TRONG BÀI VĂ N KỂ CHUYỆ N
I.Muïc ñích – yeâu caàu:
-Coù hieåu bieát ñaàu veà ñoaïn vaên keå chuyeän
-Bieát vaän duïng nhöõng hieåu bieát ñaõ coù ñeå taäp döïng 1 ñoaïn vaên keå chuyeän
II.Ñoà duøng daïy – hoïc.
- Baûng phuï Ghi saün noäi dung caàn ghi nhôù
- Máy tính và điện thoạ i thông minh.
III. Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc chuû yeáu.

Giaùo vieân Hoïc sinh


-Coát truyeän laø gì? 2 HS traû lôøi caâu hoûi
-Coát truyeän goàm maáy phaàn
-Nhaän xeùt
-Giôùi thieäu baøi:Neâu MÑYC baøi hoïc -Nghe nhaéc laïi ñaàu baøi.
-Ñoïc vaø ghi teân baøi
*Phaàn nhaän xeùt
Baøi1:Cho HS ñoïc yeâu caàu -1 Hs ñoïc to lôùp laéng nghe
-Giao vieäc yeâu caàu caùc em hieåu ñöôïc caùc söï
vieäc taïo thaønh coát truyeän Nhöõng haït thoùc
gioáng -HS ñoïc thaàm laïi truyeän
-Cho HS trình baøy keát quaû nhöõng haït thoùc gioáng
-Nhaän xeùt choát laïi lôøi giaûi ñuùng
b)Moãi söï vieäc ñöôïc keå trong moãi ñoaïn vaên
1 Ñöôïc keå trong ñoaïn vaên 1
2 ñöôïc keå trong ñoaïn 2
3 ñöôïc keå trong ñoaïn 3 ( 4 doøng coøn laïi)
-Ghi lôøi giaûi ñuùng vaøo vôû hoaëc vôû baøi taäp
Baøi2: Cho HS ñoïc yeâu caàu -Trao ñoâûi theo caëp vaø laøm
-Cho HS laøm baøi vaøo giaáy GV phaùt
-Cho HS trình baøy keát quaû laøm baøi -Ñaïi dieän nhoùm trình baøy
-Nhaän xeùt choát laïi lôøi giaûi ñuùng -lôùp nhaän xeùt
-Daáu hieäu nhaän bieát
+Choã môû ñaàu laø choã ñaàu doøng
+Choã keát thöùc laø choã chaám xuoáng doøng
Baøi 3: Cho HS ñoïc yeâu caàu
-Giao vieäc:BT 3 yeâu caàu sau khi laøm 2 baøi 1+2 1 Hs ñoïc lôùp laéng nghe
caùc em töï ruùt nhaän xeùt
-a)Moãi ñoaïn vaên trong baøi keå chuyeän keå
chuyeän gì? -Cho HS laøm baøi caù nhaân
b)Ñoaïn vaên ñöôïc nhaän ra nhôø daáu hieäu naøo? moãi em ñaët 1 caâu

116
-Nhaän xeùt+ choát lôøi giaûi ñuùng 1 Vaøi HS ñoïc caâu mình ñaët
-Nhaéc laïi phaàn ghi nhôù -lôùp nhaän xeùt
Phaàn luyeän taäp -2HS ñoïc yeâu caàu baøi 3
-Giao vieäc:Ñoaïn 1 ñaõ vieát hoaøn chænh ñoaïn 2
môùi vieát phaàn môû ñoaïn, keát ñoaïn chöa vieát -Laøm baøi vaøo vôû
phaàn thaân ñoaïn coøn thieáu ñeå hoaøn chænh ñoaïn -Trình baøy.
2 - HS laøm baøi
-Nhaän xeùt chöõa baøi - HS trình baøy
Nhaän xeùt tieát hoïc
-Yeâu caàu veà nhaø hoïc thuoäc loøng baøi

TUẦN 6
Ngày dạy: T2/10/10/2022
TOÁN (T26)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Đọc được một số thông tin thông tin trên biểu đồ.
- BT3 HS khá giỏi làm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Các biểu đồ trong bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động của HS


1.Kiểm tra bài cũ: (5phút)
- GV gọi 2HS lên sửa bài tập luyện tập - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi,
thêm ở tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT nhận xét bài làm của bạn.
của HS.
- GV sửa bài, nhận xét HS.
2.Dạy – học bài mới: (30phút)
2.1.Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học và ghi đề bài. - HS lắng nghe và nhắc lại đề bài.
2.2.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - 1HS đọc yêu cầu đề bài.
- Hỏi:
+ Đây là biểu đồ biễu diễn gì? + Biểu đồ biễu diễn số vải hoa và vải trắng đã

117
- Yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài. bán trong tháng 9.
lên bảng điền vào ô trống. - HS đọc kĩ biểu đồ, tự làm bài và lên bảng
- GV nhận xét. điền vào ô trống.
Bài 2:
- GV đọc yêu cầu đề bài và HS quan sát
biểu đồ trong SGK và hỏi:
+ Biểu đồ biễu diễn gì?
+ Biểu đồ biểu diễn số ngày có mưa trong ba
+ Các tháng được biểu diễn là những tháng tháng của năm 2004.
nào? + Là các tháng 7, 8, 9.
-Yêu cầu HS tiếp tục làm bài,cả lớp làm
vào vở - HS làm bài vào vở.
a. Tháng 7 có 18 ngày mưa.
b. Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 là 12 ngày.
c. Số ngày mưa trung bình mỗi tháng
( 18 + 15 +3 ) : 3 = 12 ( ngày)
- GV nhận xét và cho HS củng cố cách
“đọc” biểu đồ cột
Bài 3: HS khá, giỏi làm. - HS đọc yêu cầu đề bài.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Tháng 2 : 2 tấn
- GV gọi học sinh lên kẻ tiếp vào biểu đồ - Tháng 3 : 6 tấn
- Giáo viên hướng dẫn học sinh kẻ biểu đồ.
3.Củng cố - Dặn dò: (5phút)
- So sánh ưu và khuyết điểm của hai loại 2 HS nêu lại.
biểu đồ?
- GV chốt lại:
+Biểu đồ tranh: dễ nhìn, khó thực
hiện (do phải vẽ hình), chỉ làm với số lượng
nội dung ít…
+Biểu đồ cột: dễ thực hiện, chính xác,
có thể làm với số lượng nội dung nhiều…
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
- GV nhận xét.

TẬP ĐỌC
NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA
I.Muïc ñích - yeâu caàu.
1 Ñoïc trôn toaøn baøi
- Ñoïc ñuùng teân rieâng tieáng nöôùc ngoaøi:An –ñraây-ca
- Ñoïcñuùng caùc caâu ñoái thoaïi caâu caûm
- Ñoïc phaân bieät lôøi noùi cuûa nhaân vaät, lôøi cuûa ngöôøi keå chuyeän
- Bieát theå hieän tìh caûm, taâm traïng daèn vaët cuûa caùc nhaân vaät qua gioïng ñoïc
2 Hieåu nghóa caùc töø trong baøi
-Hieåu yù nghóa caâu chuyeän
3 giáo dục kỹ năng sống biết yêu thương người thân và có tính trung thực

118
II.Ñoà duøng daïy – hoïc.
-Baûng phuï ghi saün noäi dung luyeän ñoïc .
III.Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc chuû yeáu.
Giáo viên Học sinh

1- Kiểm tra: -3 HS leân baûng ñoïc vaø traû lôøi


-Goïi HS ñoïc thuoäc loøng baøi “gaø troáng
vaø caùo”
-Nhaän xeùt ñaùnh gía -Nghegiôùi thieäu vaø nhaéc laïi ñaàu
2 Baøi môùi baøi
-Giôùi thieäu baøi:Treo tranh giôùi thieäu baøi
–ghi ñaàu baøi
-Ñoïc vaø ghi teân baøi
a)Cho HS ñoïc Chia 3 ñoaïn

-Cho HS ñoïc ñoaïn noái tieáp -3 HS Ñoïc noái tieáp ñoaïn


-Luyeän ñoïc töø ngöõ deã ñoïc sai:An ñraây- -HS ñoïc theo cặp
ca,ruû,hoaûng hoát,cöùu,nöùc nôû -HS yeáu luyeän phaùt aâm
-Cho HS ñoïc caû baøi
-Giaûi ngiaõ töø -1 HS ñoïc caû baøi
c)GV ñoïc maãu ñoaïn vaên -HS giaûi nghóa
? An-Ñraây-ca ñaõ laøm gì treân ñöôøng ñi
mua thuoác cho oâng? -Chôi boùng cuøng caùc baïn
? Khi nhôù ra lôøi meï daänn-ñraây –ca theá
naøo? Voäi chaïy nhanh 1 maïch ñeán cöûa
*Ñoaïn 2 haøng mua thuoác roài mang veà
?:Chuyeän xaåy ra khi an-ñraây –ca mang
thuoäc veà nhaø? -Veà ñeán nhaø hoaûng hoát thaáy meï
? Khi thaáy oâng ñaõ maát meï ñang khoùc An ñang khoùc vaø oâng ñaõ qua ñôøi
–ñraây –ca theá naøo? -Cho Raèng do mình khoâng mang
thuoác veà kòp-An-ñraây-ca oaø khoùc
? khi nghe con keå meïcoù thaùi ñoä theá vaø keå heát moïi chuyeän cho meï
naøo? nghe
-Baø an uûi con vaø noùi roõ cho con
? An-draây –ca töï daèn vaët mình nhö theá bieát laø oâng ñaõ maát khi con môùi
naøo? ra khoûi nhaø
? Caâu chuyeän cho thaáy an-ñraây-ca laø caäu -Caû ñeâm ñoù ngoài nöùc nôû döôùi
beù nhö theá naøo? caây taùo do oâng troàng
-GV Ñoïc dieãn caûm baøi vaên -laø caäu beù thöông oâng daùm nhaän
-Cho HS luyeän ñoïc loãi vieäc mình laøm
-Nhaän xeùt khen nhoùm ñoïc hay
3- củng cố , dặn dò -Nhieàu hs luyeän ñoïc caû baøi
-HS phân vai

Moân: ÑAÏO ÑÖÙC (T6)

119
Baøi: Baøy toû yù kieán -Tieát 2
I.MUÏC TIEÂU:
1.Giuùp HS hieåu vaø khaéc saâu kieán thöùc:
- Nhaän thöùc ñöôïc caùc em coù quyeàn coù yù kieán, coù quyeàn trình baøy yù kieán cuûa
mình veà nhöõng vaán ñeà coù lieân quan ñeán treû em.
2.Kó naêng
- Bieát thöïc hieän quyeàn tham gia yù kieán cuûa mình trong cuoäc soáng ôû gia ñình, nhaø
tröôøng.
3. Thaùi ñoä
- Bieát toân troïng yù kieán cuûa nhöõng ngöôøi khaùc.
II.ÑOÀ DUØNG DAÏY – HOÏC.
-Vôû baøi taäp ñaïo ñöùc
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC CHUÛ YEÁU.

Giaùo vieân Hoïc sinh


1.Kieåm tra. -2HS leân baûng traû lôøi caâu hoûi.
-Ngoaøi vieäc hoïc coøn nhöõng vieäc gì lieân
quan ñeán em?
-Nhöõng vieäc lieân quan ñeán em em seõ laøm
gì?
-Nhaän xeùt ñaùnh gia.ù
2.Baøi môùi.
Neâu muïc ñích yeâu caàu baøi hoïc.
-Ghi ñaàu baøi -Taäp ñoùng tieåu phaåm trong nhoùm.
-Neâu yeâu caàu” Ñoùng vai tieåu phaåm Phoùng vieân hoûi ñeán ai thì ngöôøi ñoù
phoùng vieân ,phoûng vaán “ traû lôøi.
+Tình hình veä sinh cuûa tröôøng em,lôùp em ?
+Noäi dung sinh hoaït cuûa lôùp em ,chi ñoäi
em?
+Nhöõng hñ maø em muoán ñöôïc tham gia ?
+Döï ñònh cuûa em trong heø naøy
-Nhaän xeùt ñaùnh giaù. -HS neâu theo nguyeän voïng cuûa mình.
-Yeâu caàu
-Em coù nhaän xeùt gì veà yù kieán cuûa meï -Baïn haõy keå moät chuyeän maø baïn
Hoa, Boá Hoa veà vieäc hoïc taäp cuûa hoa? thích.
-Em ñaõ coù yù kieán giuùp ñôõ gia ñình theá -Ngöôøi maø baïn yeâu quyù nhaát laø ai?
naøo? Yù kieán cuûa baïn Hoa coù phuø hôïp -Sôû thích cuûa baïn hieän nay laø gì?
khoâng? -Ñieàu baïn quan taâm nhaát hieän nay laø
-Neáu laø Hoa em giaûi quyeát theá naøo? gì?
KL: Moãi ngöôøi ñeàu coù .... -Nhaän xeùt.
Caùc em caàn tham gia yù kieán cuûa mình veà -1Hs nhaéc laïi -Moät soá ñaïi dieän trình
nhöõng vaán ñeà coù lieân quan ñeán baûn baøy.
thaân, ñeán gia ñình em.
.3.Cuûng coá daën doø.

120
CHIỀU
CHÍNH TẢ (T6) Nghe- viết
NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
I. MỤC TIÊU:
- Nghe – viêt đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; không mắc quá 5 lỗi trong bài. Trình bày
đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài.
- Làm đúng BT 2( CT chung), BTCT phương ngữ (3) a/b,
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Từ điển ( nếu có) hoặc vài trang phô tô.
- Giấy khổ to và bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Đọc và viết các từ: leng keng,
- Gọi 1 HS lên bảng đọc từ ngữ cho 2 HS viết. léng phéng, len lén, hàng xén, ...
- GV nhận xét chữ viết của HS.
2. Dạy - hoc bài mới: (30 phút)
2.1.Giới thiệu bài: - Lắng nghe.
2.2.Hướng dẫn viết chính tả:
a. Tìm hiểu nội dung truyện:
- Gọi HS đọc truyện. - 1 HS đọc truyện.
- Hỏi:
+ Nhà văn Ban – dắc có tài gì? + Ông có tài tưởng tượng khi
+ Trong cuộc sống ông là người như thế nào? viết truyện ngắn,truyện dài.
b.Hứơng dẫn viết từ khó: + Ông là người rất thật thà, nói
- Yêu cầu HS tìm các từ khó viết trong truyện. dối là thẹn đỏ mặt và ấp úng.
- Yêu cầu HS đọc và luyện viết các từ vừa tìm
được. - Các từ: Ban - dắc, truyện dài,
c. Hướng dẫn trình bày: truyện ngắn, ...
- Gọi 1 HS nhắc lại cách trình bày lời thoại.
d. Nghe – viết:
- GV đọc cho HS viết chính tả.
e. Thu ,chấm,nhận xét. - 1 HS nhắc lại cách trình bày lời
- GV chấm điểm cho một số HS, số HS còn lại thoại.
đổi chéo vở sửa lỗi cho nhau.
2.3.Hướng dẫn làm BT: - HS viết bài.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài. - HS còn lại đổi chéo vở sửa lỗi
- Yêu cầu HS ghi lỗi và chữa lỗi vào vở nháp cho nhau.
hoặc VBT.
- Chấm một số bài chữa của HS và nhận xét.
Bài 3: - 1 HS đọc đề bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu. - Tự ghi lỗi và chữa lỗi.
+ Phát giấy và bút dạ cho HS.
- GV nhận xét và kết luận phiếu đúng.
3 củng cố dặn dò

121
- 1HS đọc yêu cầu và mẫu.

- HS hoạt động trong nhóm 4.

- Nhận xét, bổ sung.

KHOA HỌC (T11)


MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
I. MỤC TIÊU:
- Kể tên một cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp, ...
- Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 24,25, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra bài cũ: ( 5phút) + Vì ăn nhiều rau quả chín đầy đủ các chất
- GV gọi HS trả lời câu hỏi. vi ta min, chất khoáng và chất xơ.
+ Vì sao cần ăn nhiều rau và quả chín hằng
ngày?
+ Làm thế nào để thực hiện vệ sinh an toàn
thực phẩm?
* GV nhận xét, - Lắng nghe.
2.Dạy – học bài mới: ( 30 phút)
a.Giới thiệu bài
Muốn giữ thức ăn lâu và không bị hỏng
chúng ta có nhiều cách để bảo quản thức ăn.
Nhưng ta cần chú ý điều gì trước khi bảo quản,
các em cùng học bài hôm nay để biết điều đó.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách bảo quản
thức ăn. - HS quan sát và trả lời.
HS kể tên được các cách bảo quản thức ăn. - Đại diện nhóm trình bày từ hình 1, 2, 3, 4,
- Cho HS làm việc theo nhóm. 5, 6, 7.
- GV hướng dẫn HS quan sát các hình trang + Các cách bảo quản thức ăn:
24,25 SGK thảo luận và trả lời các câu hỏi: - Hình 1 : phơi khô
+ Hãy kể tên được các cách bảo quản thức ăn ? - Hình 2 : đóng hộp
chỉ và nói các cách bảo quản thức ăn trong - Hình 3 : Ướp lạnh.
từng hình. - Hình 4 : Ướp lạnh.
- Hình 5 : Làm mắm ( ướp lạnh ).
- Hình 6 : Làm mứt.
- Hình 7 : Ướp muối ( cà muối ).
+ HS nối tiếp nhau trả lời.

122
+ Gia đình các em thường sử dụng những + Các cách bảo quản thức ăn đó giúp cho
cách nào để bảo quản thức ăn ? thức ăn để được lâu, không bị mất chất dinh
+ Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì? dưỡng và ôi thiu.

*Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của


các cách bảo quản thức ăn.
HS giải thích được cơ sở khoa học của các
cách bảo quản thức ăn
- GV giảng: Các loại thức ăn tươi có nhiều
nước và các chất dinh dưỡng, đó là môi trường
thích hợp cho vi sinh vật phát triển.

- Vì vậy chúng dễ bị hư hỏng, ôi, thiu. Muốn


bảo quản thức ăn được lâu, chúng ta phải làm
thế nào?
GV cho cả lớp thảo luận nhóm đôi câu hỏi:
Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là - Làm cho vi sinh vật không có điều kiện
gì? hoạt động: a; b; c; e
- GV giúp HS rút ra được nguyên tắc chung
của việc bảo quản thức ăn.
- GV sửa, nhận xét. + Ngăn không cho các vi sinh vật xâm
* Hoạt động 3: Tìm hiểu một số cách bảo nhập vào thực phẩm: d
quản thức ăn ở nhà .
HS liên hệ thực tế về cách bảo quản một số
thức ăn mà gia đình áp dụng
- GV cho HS làm việc cả lớp liên hệ thực tế về
cách bảo quản một số thức ăn mà gia đình áp
dụng.
- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.HS nhận
- GV nhận xét, chốt ý xét.
- Kết thúc tiết học,GV cần nêu rõ: Những cách - HS bằng cách ghi thứ tự câu lựa chọn các
làm trên chỉ giữ được thức ăn trong một thời cách bảo quản thức ăn vào bảng con.
gian nhất định. Vì vậy, khi mua những thức ăn
đã được bảo quản cần xem kĩ hạn sử dụng - Lắng nghe.
được in trên vỏ hộp hoặc bao gói.
3.Củng cố – Dặn dò: ( 5 phút)
- Hỏi:
+ Muốn bảo quản thức ăn được lâu, chúng ta - Muốn bảo quản thức ăn được lâu, chúng ta
phải làm thế nào? phải :Phơi khô, nướng, sấy, ướp muối,
ngâm nước mắm, ướp lạnh, đóng hộp, cô
đặc với đường, ...

ÂM NHẠC

123
TIẾT 6: -TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
- GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC

I. Yêu cầu cần đạt


1. Năng lực đặc thù
- Thể hiện âm nhạc: Hs đọc được bài TĐN số 1, thể hiện đúng độ dài các nốt đen, nốt
trắng. Nhận biết được tên, hình dáng, âm sắc một số nhạc cụ dân tộc.
- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Biết phân biệt được hình dáng các loại nhạc cụ dân tộc
và gọi đúng tên: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Nghe và phân biệt cao độ, trường độ các nốt nhạc
qua bài TĐN. Sử dụng nhạc cụ khi gõ đệm vào TĐN
2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Có ý thức học hỏi thầy cô, bạn bè và người khác để củng
cố và mở rộng hiểu biết.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả
nhóm; tự nhận xét được ưu điểm, thiếu sót của bản thân theo hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được cách thức giải quyết vấn đề đơn
giản theo hướng dẫn.
3. Phẩm chất
- Giáo dục học sinh yêu thích và trân trọng các loại nhạc cụ của dân tộc. Biết bảo tồn
và giữ gìn các nhạc cụ của dân tộc.
- Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập.
* HSKT:
- Biết hát đúng lời ca và giai điệu bài hát nhớ được tên bài hát đã học.
- Biết vỗ tay theo nhịp.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên
- Trình chiếu Powerpoint/ Đàn phím điện tử – Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc đệm.
2. Học sinh
- Thanh phách, song loan hoặc nhạc cụ tự chế (nếu có).
- SGK, thanh phách.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động 1: Khởi động
- Gọi 3 hs lên bảng biểu diễn bài hát “Bạn ơi - 3 hs biểu diễn.
lắng nghe”. - Lắng nghe, quan sát
- Gv yêu cầu cả lớp hát lại bài hát - Thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên.
- Hs hát cùng bạn
- Gv giúp đỡ hs hát theo giai điệu bài hát

124
- Gv nhận xét, đánh giá.
2.Hoạt động 2: Khám phá – Luyện tập, thực - HS nghe và cảm nhận
hành
* TĐN số 1 - Nhịp 2/4
- GV đàn giai điệu bài TĐN cho HS nghe 1 lần - Hs: Đô -Rê -Mi- Son- La.
- Gv giới thiệu bài - Hs luyện tập cao độ.
? Bài TĐN được viết ở nhịp gì? - HS đọc theo ký hiệu bàn tay
? Bài TĐN số 1 có những tên nốt nhạc nào? - Luyện cùng các bạn
- Gv cho hs luyện cao độ bài TĐN số 1 - Hình nốt đen và hình nốt trắng.
- Gv chỉ huy hs đọc theo ký hiệu bàn tay - Hs luyện tập tiết tấu.
- Hs cả lớp đọc
- Gv giúp đỡ hs luyện đọc + Nhóm
+ Cá nhân thực hiện
? Bài TĐN số 1 có những hình nốt nào? - Đọc theo hướng dẫn của GV
- Gv cho hs luyện tập tiết tấu bài TĐN số 1 - Đọc theo hướng dẫn của GV
- Gv cho hs đọc nhạc từng câu. - Hs ghép lời.
- Lắng nghe, thực hiện cùng các bạn
- Tổ đọc nhạc, ghép lời.
- Gv cho hs đọc nhạc toàn bài.
- Gv hướng dẫn đọc 1-2 câu bài TĐN
- Gv cho hs ghép lời. - Hs thực hiện.
- Gv hướng dẫn hs
- Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm
theo phách
- Gv sửa sai cho hs (nếu có). - Hs quan sát, lắng nghe phỏng đoán
- Gv cho tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 ghép lời và ngược tên từng loại nhạc cụ (đàn nhị, đàn
lại. tam, đàn tứ, đàn tì bà)
- Gv nhận xét. - Hs nghe lĩnh hội.
* Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc.
- Gv trình chiếu clip nghệ sĩ chơi từng nhạc cụ
và hình ảnh 4 loại nhạc cụ cho HS nghe và quan
sát để nhận biết. - Hs nghe lĩnh hội.
- Gv giới thiệu về từng loại nhạc cụ:
+ Đàn nhị: Có 2 dây, âm thanh đàn nhị gần gũi
với giọng người…đàn nhị dùng trong các dàn
nhạc dân tộc như :Tuồng, Chèo, Cải lương… - Hs nghe lĩnh hội.
+ Đàn tam: Có 3 dây, màu âm của đàn tam tươi
sáng, vang và ấm, có khả năng diễn tả những
nhạc diệu sôi nổi, khoẻ khoắn, trầm hùng hoặc
rộn rã… - Hs nghe lĩnh hội.
+ Đàn tứ: Có 4 dây, tiếng đàn tứ sáng sủa,
trong trẻo, nghe hơi đanh. Đàn tứ có khả năng - Trả lời:+ Đàn nhị có 2 dây.
125
thể hiện những bản nhạc vui tươi, trong sáng, + Đàn tam có 3 dây.
sôi nổi. … + Đàn tứ, tì bà có 4 dây.
+ Đàn tì bà: có 4 dây và các phím. Âm thanh
của đàn tì bà trong trẻo, tươi sáng, trữ tình… - Hs nghe, cảm nhận và vận động
? Em nào cho biết đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn phù với bản nhạc được nghe.
tì bà có mấy dây?
- Hs thực hiện theo hướng dẫn của
- Gv nhận xét tuyên dương. gv.
- Gv cho học sinh nghe 1 hòa tấu các loại nhạc
cụ dân tộc
3.Hoạt động 3: Vận dụng sáng tạo. - Lắng nghe, thực hiện cùng các bạn
- Gv đàn cho học sinh đọc và ghép lại bài TĐN - Hs+ Đọc TĐN số 1
+ Giới thiệu một vài nhạc cụ dân
- Gv hướng dẫn hs. tộc
? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học
những nội dung nào ? - HS nghe ghi nhớ.
- Gv củng cố lại nội dung bài học.
- Gv nhận xét giờ học.

Ngày dạy:T3/11/10/2022
Toán (T27)
Baøi: Luyeän taäp chung
I.Muïc tieâu.
Giuùp HS:Cuûng coá veà
-Vieát soá lieàn tröôùc ,soá lieàn sau cuûa 1 soá
-So saùnh töï nhieân
-Ñoïc bieåu ñoù ñoà hình coät
-Ñoåi ñôn vò ño thôøi gian
-Giaûi baøi toaùn veà tìm soá trung bình
II.Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc chuû yeáu.

Giaùo vieân Hoïc sinh


1 Kieåm tra -3 HS leân baûng
-Goïi HS leân baûng yeâu caàu laøm baøi taäp
HD luyeän taäp T 27
-Nhaän xeùt chöõa baøi cho HS -Nhaéc laïi
2 Baøi môùi
-Giôùi thieäu baøi:Neâu muïc ñích yeâu caàu -1 HS leân baûng laøm caû lôùp laøm vaøo
baøi hoïc .Ghi teân baøi vôû baøi taäp.
-Yeâu caàu ñoïc ñeà baøi vaø töï laøm baøi.
-Soá töï nhieân lieàn sau cuûa soá 2835971 2835972…..
laø:
-Chaám baøi – yeâu caàu HS neâu laïi caùch -1HS leân baûng laøm, lôùp laøm vaøo vôû
tìm soá lieàn tröôùc soá lieàn sau. baøi taäp.
126
Baøi 2: -Yeâu caàu HS töï laøm baøi. -4HS traû lôøi caùch ñieàu soá cuûa mình.
-Chöõa baøi vaø giaûi thích caùch ñieàn. 475…36 > 475836
15 taán 175kg > 5….75 kg
…..
-Yeâu caàu HS quan saùt bieåu ñoà vaø hoûi. Bieåu dieãn soá hoïc sinh gioûi toaùn
-Bieåu ñoà bieãu dieãn gì? Tröôøng Tieåu hoïc Leâ Quyù Ñoân Naêm
hoïc 2004 – 2005.
-Lôùp 3A, 3B, 3C
+Khoái 3 coù bao nhieâu lôùp? Ñoù laø caùc
lôùp naøo? -Neâu:
+Neáu soá HS gioûi toaùn cuûa töøng lôùp?
+Trong khoái 3 lôùp naøo coù nhieàu HS gioûi -Lôùp 3B coù nhieàu HS gioûi toaùn nhaát.
toaùn nhaát? Lôùp naøo coù ít hoïc sinh gioûi ….
toaùn nhaát?
-Trung bình moãi lôùp 3 coù bao nhieâu HS Trung bình moãi lôùp coù soáHS gioûi laø:
gioûi toaùn? (18 + 27 + 21): 3= 22(hs)
Baøi 4: Yeâu caàu HS töï laøm baøi vaøo vôû -HS laøm baøi vaø ñoåi cheùo vôû kieåm tra
baøi taäp cho nhau.
-Goïi HS neâu yù kieán cuûa mình
Baøi 5: Yeâu caàu HS ñoïc ñeà baøi vaø yeâu -Keå:
caàu HS neâu caùc soá troøn traêm töø 500
ñeán 800
-Trong caùc soá treân, soá naøo lôùn hôn 540 -Ñoù laø caùc soá: 600, 700, 800
soá naøo nhoû hôn 870
Vaäy x coù theå laø soá naøo? -x =600, 700, 800
.......
Nhaän xeùt ñaùnh giaù keát quaû baøi laøm
cuûa HS
3 Cuûng coá daën doø
-Daën caùc em veà nhaø oân taäp caùc kieán
thöùc trong chöông 1 ñeå kieåm tra cuoái
chöông

Moân:Luyeän töø vaø caâu (Tiết 11)


Baøi. Danh töø chung vaø danh töø rieâng
I.Muïc ñích – yeâu caàu.
-Nhaän bieát ñöôïc danh töø chung vaø danh töø rieâng döïa treân daáu hieäu veà yù nghóa
khaùi quaùt cuûa chuùng
-naém ñöôïc quy taéc vieát hoa danh töø rieâng vaø böôcù ñaàu vaän duïng quy taéc ñoù vaøo
thöïc teá
II.Ñoà duøng daïy – hoïc.
-Giaáy khoå to keû saün 2 coät ghi danh töø rieâng vaø danh töø chung .
III.Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc.

Giaùo vieân Hoïc sinh

127
1 Kieåm tra -2 HS leân baûng
-Goïi HS leân baûng kieåm tra
-Nhaän xeùt ñaùnh gía
2 Baøi môùi -Nghe,nhaéc laïi teân baøi
-Giôùi thieäu baøi
-Ñoïc vaø ghi teân baøi
-Phaàn nhaän xeùt
-Cho HS ñoïc yeâu caàu baøi 1+ ñoïc yù a,b,c,d -1 HS ñoïc to lôùp laéng nghe
giao vieäc:Yeâu caàu caùc em phaûi tìm ñöôïc
nhöõng töø ngöõ coù nghóa nhö moät trong yù
a,b,c,d
-Cho HS laøm baøi
-Cho HS trình baøy
-HS laøm baøi
-Laàn löôït trình baøy
-Nhaän xeùt choát laïi lôøi giaûi ñuùng HS 1:yù a
YÙ a: doøng soâng HS 2:YÙ b.............
Yùb:Soâng cöûu long -Lôùp nhaän xeùt
YÙ c: Vua
YÙ d:Vua leâ lôïi -1 hs ñoïc yeâu caàu
-Cho HS ñoïc yeâu caàu baøi 2 -1 HS ñoïc to lôùp laéng nghe
-Giao vieäc caùc em vöøa tìm ñöôïc 4 töø ôû 4 +Soâng laø teân chung /soâng Cöûu Long
gôïi yù nhieäm vuï caùc em laø chæ ra ñöôïc laø teân rieâng
nghóa caùc töø doøng soâng, soâng Cöûu Long +vua laø teân chung/vua Leâ Lôïi laø
khaùc nhau nhö theá naøo? teân rieâng
Nghóa cuûa töø vua vaø vua Leâ Lôïi khaùc
nhau nhö theá naøo? -HS laøm baøi caù nhaân
-Cho HS laøm baøi -Laàn löôït trình baøy
-Trình baøy keát quaû so saùnh -Lôùp nhaän xeùt
-Nhaän xeùt choát laïi lôøi giaûi ñuùng
+So saùnh caù töø soâng vôùi soâng cöûu long
Soâng: Teân cuûa nhöõng doøng nöôùc chaûy
Cöûu long teân rieâng cuûa 1 doøng soâng
-Cho HS ñoïc yeâu caàu baøi 3 -Cheùp laïi lôøi giaûi ñuùng vaøo vô
-Giao vieäc chæ ra ñöôïc caùch vieát töø soâng -1 HS ñoïc to lôùp laéng nghe
vaø soâng cöûu long coù gì khaùc nhau? Caùch -Hs laøm vieäc
vieát töø vua vaø vua leâ lôïi coù gì khaùc -Laàn löôït trình baøy söï so saùnh cuûa
nhau? mình
-Cho HS laøm vieäc -Lôùp nhaän xeùt
-Trình baøy so saùnh
-Nhaän xeùt choát laïi lôøi giaûi ñuùng
-GV nhöõng danh töø goïi chung cuûa 1 loaïi
söï vaät ñöôïc goïi laø danh töø chung nhöõng
danh töø goïi teân rieâng cuûa söï vaät nhaát
ñònh goïi laø danh töø rieâng

128
? Danh töø chung laø gì? Danh töø rieâng laø
gì? -HS traû lôøi
-Cho HS ñoïc ghi nhôù SGK
-GV coù theå laáy 1 vaøi danh töø rieâng -3 HS ñoïc to
Phaàn luyeän taäp -Caû lôùp ñoïc thaàm laïi
-Cho HS ñoïc yeâu caàu +ñoïc ñoaïn vaên
Tìm danh töø chung vaø danh töø rieâng trong
ñoaïn vaên ñoù -1 HS ñoïc to lôùp laéng nghe
-Cho HS laøm baøi
-Cho HS thi treân baûng lôùp
-Nhaän xeùt choát laïi lôøi giaûi ñuùng
-HS laøm baøi theo nhoùm caùc nhoùm
a)Danh töø chung: nuùi,doøng soâng,daõy ghi nhanh ra giaáy nhaùp
nuùi............. -Ñaïi dieän caùc nhoùm caàm giaáy
b)Danh töø rieâng:Chung,lam, thieân................ nhaùp ñaõ ghi caùc töø nhoùm cuûa mình
-Cho HS ñoïc yeâu caàu BT2 tìm ñöôïc leân baûng phuï treân lôùp
-Giao vieäc:Vieát teân 3 baïn nam ,3 baïn nöõ -Lôùp nhaän xeùt
trong lôùp vaø cho bieát hoï teân caùc baïn aáy
laø danh töø chung hay rieâng
-Cho HS laøm baøi
-Cho HS traû lôøi caâu hoûi theo yeâu caàu baøi -1 HS ñoïc to lôùp laéng nghe
-Nhaän xeùt choát laïi lôøi giaûi ñuùng
3 Cuûng coá daën doø
-Nhaän xeùt tieát hoïc
-Yeâu caàu moãi HS veà nhaø vieát vaøo vôû
5-10 danh töø chung laø teân goïi caùc ñoà -Laøm baøi 2 laøm treân baûng lôùp
duøng -Laàn löôït traû lôøi
5-10 danh töø rieâng laø teân cuûa ngöôøi söï -
vaät xung quanh -lôùp nhaän xeùt

KHOA HỌC (12)


PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG
I.MỤC TIÊU:
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
- Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HOC:
- Các hình minh họa trang 26, 27, SGK.
- Phiếu học tập.
- HS chuẩn bị tranh, ảnh về các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Giáo viên Học sinh


1. Kiểm tra bài cũ: ( 5phút) - HS trả lời.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: .
+ Hãy nêu các cách bảo quản thức ăn?

129
+ Trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn cần
lưu ý những điều gì?
- GV nhận xét cho HS. - Lắng nghe.
2.Dạy – học bài mới: (30 phút)
2.1.Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu giờ học.
2.2.Tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1:Quan sát phát hiện bệnh.
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 26 - HS quan sát và trả lời câu hỏi.
SGK và tranh ảnh do mình sưu tầm được,sau
đó trả lời câu hỏi.
+ Người trong hình 1 trang 26 bị bệnh gì? HS nêu

+ Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà


nười đó mắc phải?
GV kết luận:
* Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng
bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
- Gv phát phiếu học tập cho HS.
+ Yêu cầu HS đọc kĩ và hoàn thành phiếu của - Nhận phiếu học tập.
mình trong 5 phút. - Hoàn thành phiếu học tập.
+ Gọi HS chữa phiếu học tập, các HS khác - HS chữa phiếu học tập,các HS khác nhận
nhận xét, bổ sung. xét,bổ sung.
GV nhận xét và kết luận về phiếu đúng.
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trong sách
giáo khoa. - 2 đến 3 HS đọc mục Bạn cần biết.
3. Củng cố - Dặn dò: (5 phút)
- Hỏi;
+ Làm thế nào để biết trẻ có bị suy dinh Hs trả lời
dưỡng hay không?

Ngày dạy: T4/12/10/2022


Toán: (T28)
LUYỆN TẬP CHUNG

I - Mục tiêu:
- Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên, nêu được giá trị của chữ trong một số.
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, đo thời gian.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
- Tìm được số trung bình cộng.
II - Đồ dùng dạy - học:
-Bảng phụ viết sẵn BT2
III - Các hoạt động dạy - học:

130
Giáo viên Học sinh

1- Kiểm tra : Nêu y/cầu +gọi hs - 2 HSlàm bảng BT 4, 5


- Cùng lớp nhận xét, -Lớp th.dõi, nh.xét, biểu dương
2-. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: Luyện tập chung - HS lắng nghe
b, Luyện tập:
Bài1: Y/cầu hs - Đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài
-H.dẫn nhận xét, bổ sung - 1 HS lên bảng làm -lớp vở
- Nh.xét, - Lớp nhận xét, bổ sung, chữa
Bài 2: Y/cầu + h.dẫn tìm hiểu biểu đồ -Đọc đề, q/sát + tìm hiểu biểu đồ
- Gợi ý, hướng dẫn cách làm - 1HS lên làm bảng phụ-lớp vở
-Y/cầu +h.dẫn nh.xét, bổ sung - Nhận xét, chữa bài
- Nhận xét, * HS khá, giỏi làm thêm BT3
* Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT3 - Đọc y. cầu +Tìm hiểu bài toán.
Bài 3: H.dẫn hs phântích bài toán - Làm vào vở.- 1HS lên bảng làm
- Gọi 1 HS lên làm bảng - Nhận xét, bổ sung
- H.dẫn nhận xét và chữa bài. Giải :
Số mét vải bán được trong ngày thứ hai là:
120 : 2 = 60 (mét vải)
Số mét vải bán được trong ngày thứ ba là:
120 x 2 = 240 (mét vải)
Trung bình mỗi ngàycửa hàng đã bán được
số mét vải là:
(120+ 60 + 240) : 3 = 140 (mét vải)
3-Dặn dò: về xem lại bài và chuẩn bị bài Đáp số: 140 mét vải
sau/sgk trang 38 -Th.dõi, th.hiện.
-Nhận xét tiết học +biểu dương..

Kể chuyện (T6)
KỂ CHUYỆN ĐÃ ĐỌC, ĐÃ NGHE
I. Mục tiêu:
- Biết Dựa vào gợi ý (SGK). Biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện)
đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí.
- Hiểu câu chuyện và nêu được ND chính của truyện.
- Có ý thức rèn luyện để mơ ước và thực hiện ước mơ. Nghe lời bạn kể, nhận xét đúng.
II- Đồ dùng dạy – học
- Một số truyện viết về ứơc mơ. Bảng lớp viết đề bài.
- Bảng phụ viết gợi ý 3, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
III- Các hoạt động dạy- học
Giáo viên Học sinh
I. Kiểm tra - 1 em kể câu chuyện về lòng tự trọng
2- Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: - Nghe giới thiệu

131
b..Hướng dẫn học sinh kể chuyện
+ Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài - 1 em đọc đề bài
- Gạch dưới từ ngữ trọng tâm
- Giúp học sinh xác định đúng yêu cầu - 1 em đọc từ ước mơ
- Nhắc học sinh những chuyện được nêu là - 4 học sinh đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4.
truyện trong sách, có thể chọn chuyện ngoài - 1 số học sinh giới thiệu tên câu chuyện
SGK. của mình và nội dung chính của chuyện.
- Treo bảng phụ
- GV gợi ý, nêu tiêu chuẩn - Học sinh đọc thầm dàn ý của bài
+ Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của
chuyện. - Học sinh kể theo cặp, trao đổi về ý
- Với chuyện dài có thể kể theo đoạn. nghĩa câu chuyện
- Tổ chức thi kể chuyện.
- Nêu ý nghĩa của chuyện
- GV nhận xét tính điểm về nội dung, ý
nghĩa, cách kể, khả năng hiểu chuyện. - Mỗi tổ cử 1-2 học sinh thi kể
- Chọn và biểu dương những em kể hay, kể - Nêu ý nghĩa chuyện vừa kể
chuyện ngoài SGK. - Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay,
- Khuyến khích học sinh ham đọc sách câu chuyện mới ngoài SGK
3-Củng cố, - Dặn dò:
Xem bài tiếp theo.

TẬP ĐỌC (T12)


CHỊ EM TÔI
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy.
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS không nói dối vì nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn
trọng của mọi người đối với mình.( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
- Rèn kỹ năng sống thật thà không dối trá

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
- Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- GV yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc bài - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca và trả lời câu hỏi.
hỏi:
- GV nhận xét và
2. Dạy – học bài mới: (30 phút)
a. Giới thiệu bài - Lắng nghe.
b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu

132
bài:
*Luyện đọc:
- GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc và gọi * HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn theo trình
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 -3 lượt). tự:
Gv sửa lỗi ngắt giọng, phát âm cho HS (nếu + Đoạn 1: Dắt xe ra ... tặc lưỡi cho qua.
có). + Đoạn2:Cho đến một hôm... nên người.
Chú ý câu văn: Thỉnh thoảng,hai chị em lại + Đoạn 3: Từ đó ... tỉnh ngộ.
cười phá lên khi nhắc lại chuyện / nó rủ bạn
vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi, làm cho tôi
tỉnh ngộ. - HS đọc.
- Kết hợp giải nghĩa từ khó. - 1 HS đọc toàn bài.
- Luyện đọc cặp. - Theo dõi.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu, đọc diễn cảm cả bài và đọc
giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, nhấn giọng
những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - 1 HS đọc to đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả
*. Tìm hiểu bài: lời câu hỏi.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi. + Cô xin phép ba đi học nhóm.
+ Cô chị xin phép ba đi đâu? + Cô không đi học nhóm mà đi chơi với bạn
+ Cô có đi học nhóm thật không? Em đoán bè, đến nhà bạn, đi xem phim hay la cà ngoài
xem cô đi đâu? đường…
+ Cô nói dối ba nhiều lần đến nỗi không biết
+ Cô nói dối ba như vậy đã nhiều lần chưa? lần nói dối này là lần thứ bao nhiêu.
Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy? Cô nói dối được nhiều lần như vậy vì bấy
lâu nay ba rất tin cô.
+ Cô rất ân hận nhưng rồi lại tặc lưỡi cho
+ Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối ba như qua.
thế nào? + Vì cô cũng rất thương ba, biết mình đã phụ
+ Vì sao mỗi lần nói dối, cô chị lại thấy ân lòng tin của ba.
hận? * Nhiều lần cô chị nói dối ba.
*Đoạn 1 nói lên điều gì? - HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời
câu hỏi.
+ Cô em đã làm gì để cô chị thôi nói dối? Cô nghĩ ba sẽ tức giận, mắng mỏ thậm chí
+ Cô chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình đánh hai chị em.
hay nói dối? + Ông buồn rầu khuyên hai chị em cố gắng
+ Thái độ của người cha lúc đó như thế học cho giỏi.
nào?
- GV cho HS xem tranh minh họa SGK * Cô em giúp cô chị tỉnh ngộ.
* Đoạn 2 nói về chuyện gì?
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời
câu hỏi. + Vì cô em bắt chước mình nói dối./Vì cô
+ Vì sao cách làm của cô em giúp được chị biết cô là tấm gương xấu cho em/Cô sợ mình
tỉnh ngộ? chểnh mảng học hành khiến ba buồn.
+ Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi nữa.

133
Cô cười mỗi khi nhớ lại cái cách em gái đã
+ Cô chị đã thay đổi thế nào? chọc tức mình, làm mình tỉnh ngộ.

+ Chúng ta không được nói dối vì nói dối là


* HS hiểu trong cuộc sống không nên nói một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng
dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin của mọi người đối với mình.
của mọi người.
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn
*Đọc diễn cảm: trong bài, HS khác nhận xét, điều chỉnh lại
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài để cả cách đọc cho phù hợp.
lớp tìm ra cách đọc hay. - HS luyện đọc phân vai.

- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai.


- GV nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò: (5 phút)

Kĩ thuËt: : (T6) KHÂU ghÐp hai mÐp v¶i b»ng


mòi kh©u thêng(T1)
I. Mục tiêu:
- HS biÕt c¸ch kh©u ghÐp hai mÐp v¶i b»ng mòi kh©u thêng
- Kh©u ghÐp ®îc hai mÐp v¶i b»ng vòi kh©u thêng. C¸c mòi kh©u cã thÓ cha ®Òu nhau.
§êng kh©u cã thÓ bÞ dóm
II. Đồ dùng : Bé ®å kh©u thªu.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y - Häc:

Giáo viên Học sinh

. Kiểm tra :1
- Kiểm tra sự chuẩn bị cña HS -HS ®a bé ®å kh©u thªu ®Ó trªn bµn.
2. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: - HS quan saùt maãu - nhaän xeùt
* HDHS quan saùt vaø nhaän xeùt maãu: -§êng kh©u lµ c¸c mòi kh©u c¸ch ®Òu
+ GV giôùi thieäu maãu, höôùng daãn HS quan nhau. MÆt ph¶i cña 2 mÐp v¶i óp vµo
saùt, nhaän xeùt nhau. §êng kh©u ë mÆt tr¸i cña hai m¶nh
v¶i.
-Liªn hÖ.
- GV nhaän xeùt vÒ ñaëc ñieåm ñöôøng khaâu
vµ øng dông cña nã. - HS quan s¸t h×nh 1, 2, 3, 4 (SGK) ñeå
- *: Höôùng daãn thao taùc kó thuaät neâu caùc böôùc thöïc hieän:
+ Höôùng daãn HS quan saùt hình 1, 2, 3, 4 + V¹ch dÊu ®êng kh©u.
(SGK) ñeå neâu caùc böôùc thöïc hieän + óp mÆt ph¶i cña hai m¶nh v¶i vµo

134
nhau...xÐp b»ng nhau.
+Kh©u theo chiÒu tõ ph¶i sang tr¸i.
- GV nhaän xeùt. - 1 – 2 HS thöïc hieän thao taùc vaïch hai
* Ghi nhôù:( SGK) ñöôøng daáu leân maûnh vaûi
3- Cuûng coá, daën doø: - 1 HS thöïc hieän thao taùc
- GV nhaän xeùt söï chuaån bò, tinh thaàn thaùi -Líp nhËn xÐt.
ñoä hoïc taäp cuûa HS - HS ñoïc ghi nhôù ( SGK).
- Neâu caùc böôùc thöïc hieän khaâu gheùp
hai mieáng vaûi baèng muõi khaâu thöôøng

Ngày dạy: T5/13/10/2022


To¸n: (T29)
PhÐp céng
I.Môc tiªu:
- Cñng cè cho HS biết đặt tÝnh và biết thùc hiÖn phÐp céng c¸c số cã đến s¸u chữ số kh«ng
nhí vµ cã nhí kh«ng qu¸ 3 lượt và kh«ng liªn tiếp.
- RÌn kÜ n¨ng lµm tÝnh céng.
- Gi¸o dục hs tÝnh cẩn thận, chÝnh x¸c
II. Đồ dïng d¹y häc:
- B¶ng phô
III - C¸c ho¹t ®ộng d¹y- häc:
Giáo viên Học sinh

1-KiÓm tra :Nªu y/cầu -1 HS lªn ch÷a bµi tËp phÇn luyÖn chung-
- Gäi HS lªn b¶ng ch÷a bµi tËp lớp th.dõi nh.xét
2-Bµi míi:
a.Giới thiệu : bài + ghi đề -HS l¾ng nghe.
+ Hoạt động 1: Ôn lý thuyết
. Cñng cè c¸ch thùc hiÖn phÐp céng. (®Æt tÝnh, céng tõ ph¶i sang tr¸i)
- Gäi HS nªu c¸ch thùc hiÖn phÐp céng.
+ Hoạt động 2: Thùc hµnh
1 Bµi: Y/cầu hs -Lớp làm vở -2 HS làm b¶ng
- Híng dÉn, gióp ®ì- NhËn xÐt, -NhËn xÐt, söa ch÷a
Bµi 2: Tìm x
+ Củng cố cho HS cách tìm số hạng chưa biết. -2HS b¶ng- Lớp lµm vë +Nh.xÐt

Bµi 3: Đọc đề bài + ta lấy tổng từ đi số hạng đã biết.


- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Chấm và chữa bài Bài giải
+ Bài 3:. Cả 2 xã có số người là
*Y/cầu hs khá, giỏi làm 16545 + 20628 = 37173( người ).
- Gäi 2hs b¶ng lµm+ H.dẫn nh.xÐt Đáp số: 37173 người.

135
3.Cñng cè: Y/cầu vài hs cách th.hiện ph/cộng
-Dặn dò: Về nhà xem lại -Th.dõi,chữa bài
- NhËn xÐt tiÕt häc, biểu dương.
-Vài hs nêu lại cáh th.hiện ph/cộng

Moân: Taäp laøm vaên


Baøi11: Traû baøi vieát thö
I.Muïc ñích – yeâu caàu:
-Nhaän thöùc ñuùng veà loãi trong laø thö cuûa baïn vaø cuûa mình khi ñaõ ñöôïc thaày coâ
chæ roõ
-Bieát tham gia cuøng caùc baïn trong lôùp chöõa loãi chung veà yù, boá cuïc baøi, caùch
duøng töø, bieát töï chöõa nhöõng loãi thaày coâ yeâu caàu chöõa trong baøi vieát cuûa mình
-Nhaän thöùc ñöôïc caùi hay cuûa baøi ñöôïc thaày coâ khen
Hieåu yù nghóa cuûa baøi:
III. Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc chuû yeáu.

Giaùo vieân Hoïc sinh


1 Kieåm tra
-Traû baøi cho HS
-Nhaän xeùt baøi laøm cuûa caùc em -Lôùp im laëng nghe coâ nhaän xeùt
-Nhaän xeùt öu ñieåm ,khuyeát ñieåm -Ñoïc laïi ñeà 1 laàn
chính ............. -HS laøm vieäc caù nhaân treân phieáu
2-. Bài mới -Ñoïc lôùi nhaän xeùt cuûa thaày coâ
a)HD HS söûa loãi -Ñoïc nhöõng choã thaày chæ loãi trong baøi
Phaùt phieáu cho töøng HS -Vieát vaøo phieáu caùc loaïi loãi
-Ñoåi phieáu cho baïn ñeå soaùt loãi vaø ñoåi
-Theo doõi kieåm tra HS laøm vieäc loãi

-1 vaøi HS leân baûng chöõa loãi


-Lôùp nhaän xeùt
b_HD chöõa loãi chung
-Cheùp laïi loãi treân baûng theo töøng loãi -HS laéng nghe
-Cho HS leân banûg chöõa loãi
-Nhaän xeùt choát laïi loãi ñaõ chöõa ñuùng -Trao ñoåi veà nhöõng caùi hay caùi ñaùng
-Ñoïc 1 soá ñoaïn cuûa laù thö vieát hay cuûa hoïc taäp ôû ñoaïn ôû laù thö ñaõ hoïc
HS trong lôùp
-Cho HS thaûo luaän trao ñoåi
3. Cuûng coá daën doø
-Nhaän xeùt tieát hoïc
-Bieåu döông HS
-Yeâu caàu nhöõng HS vieát thö chöa ñaït veà
nhaø vieát laïi ñeå ñaït keát quaû toát hôn

LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T12)

136
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực – Tự trọng (BT1;BT2); bước
đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “ trung” theo hai nhóm nghĩa(BT3) và đặt câu được với
một từ trong nhóm (BT4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng lớp viết sẳn bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
+ Viết 4 danh từ chung.
+ Viết 4 danh từ riêng.
- Gv nhận xét HS.
2. Dạy - học bài mới: (30 phút)
2.1.Giới thiệu bài:
Trong giờ luyện từ và câu hôm nay, chúng - Lắng nghe.
ta cùng mở rộng và hệ thống hóa các từ ngữ
thuộc chủ điểm: Trung thực-Tự trọng.
2.2.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và làm bài. - Hoạt động theo cặp.
- GV nhận xét và kết luận lời giải đúng. - Làm bài, nhận xét, bổ sung.

- Gọi HS đọc bài đã hoàn chỉnh. - 3 HS đọc lại bài.


Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm 4. - Hoạt động trong nhóm.
- Gọi HS đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS đại diện nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét và kết luận:
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.

Nghĩa Từ
+Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào - trung thành.
đó.
+ Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi. - trung kiên.
+ Một lòng một dạ vì việc nghĩa. - trung nghĩa.
+ Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một. - trung hậu.
+ Ngay thẳng, thật thà. - trung thực.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu.

137
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. Yêu - Hoạt động trong nhóm.
cầu HS trao đổi trong nhóm và làm bài.
- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên
bảng.Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS đai diện nhóm làm xong trước dán phiếu
- Gv nhận xét về lời giải đúng. lên bảng.

Trung có nghĩa là “ ở Trung có nghĩa là


giữa” “một lòng một dạ”
trung thu trung thành.
trung bình trung kiên.
trung tâm trung nghĩa.
- Gọi 2 HS đọc lại 2 nhóm từ. trung hậu
Bài 4: trung thực
- Gọi HS đọc yêu cầu. - 2 HS đọc lại 2 nhóm từ.
- Gọi HS đặt câu. GV nhắc nhở, sửa chữa các - 1 HS đọc yêu cầu.
lỗi về câu, sử dụng từ cho từng HS. - HS tiếp nối nhau đặt câu.
+ Bạn Huệ là học sinh trung bình của lớp.
3. Củng cố, dặn dò: (5 ph + Thiếu nhi ai cũng thích tết trung thu.
+ Các chiến sĩ luôn luôn trung thành với tổ
quốc

Lòch söû (T6)


CUOÄC KHÔÛI NGHÓA HAI BAØ TRÖNG

I .Muïc tieâu :
- Cuûng coá cho HS bieát keå ngaén goïn cuoäc khôûi nghóa cuûa Hai Baø Tröng ( chuù yù
nguyeân nhaân khôûi nghóa , ngöôøi laõnh ñaïo , yù nghæa )
+ Nguyeân nhaân khôûi nghóa : do caêm thuø quaân xaâm löôïc . Thi Saùch bò Toâ Ñònh
gieát haïi ( traû nôï nöôùc thuø nhaø )
+ Dieãn bieán : Muøa xuaân naêm 40 taïi cuûa soâng haùt Hai Baø Tröng phaát côø khôûi
nghóa …….. Nghóa quaân laøm chuû Meâ Linh , chieám Coå Loa roài taán cong Luy Laâu ,
trung taâm cuûa chính quyeàn ñoâ hoä .
+ YÙ nghóa : Ñaây laø cuoäc khôûi nghóa ñaàu tieân thaéng lôïi sau 200 naêm nöôùc ta bò
caùc trieàu ñòa phong kieán phöông Baéc ñoâ hoä ; theå hieän tinh thaàn yeâu nöôùc cuûa
nhaân daân ta .
II Chuaån bò:
- Baûng phuï
III.. Hoaït ñoäng daïy hoïc :
Giaùo vieân Hoïc sinh
I-/ Kieåm tra : - 2-3 HS traû lôøi caâu hoûi
- Khi ñoâ hoä nöôùc ta caùc trieàu ñaïi phong
kieán phöông Baéc ñaõ laøm gì ? - 2 HS nhaéc laïi
- Nhaân daân ta phaûn öùng ra sao ?
- GV nhaän xeùt .
II -Baøi môùi

138
a / Giôùi thieäu baøi :
Hoaït ñoäng 1 : OÂân laïi lyù thuyeát
+ Do nhaân daân ta caêm thuø quaân xaâm löôïc
ñaët bieät laø Thaùi Thuù Toâ Ñònh . - Caùc nhoùm thaûo luaän veà 2 vaán
+ Do Thi Saùch choàng cuûa baø Tröng Traéc bò ñeà GV neâu
Toâ Ñònh gieát haïi .
- Theo em yù kieán naøo ñuùng ? Taïi sao ?
- Neâu keát quaû cuûa cuoäc khôûi nghóa ? Trong voøng khoâng ñaày moät thaùng
- Khôûi nghóa Hai Baø Tröng thaéng lôïi coù yù cuoäcä khôûi nghóa hoaøn toaøn thaéng
nghóa nhö theá naøo ? lôïi .
- GV nhaän xeùt keát luaän - Sau hôn 200 naêm bò phong kieán
Hoaït ñoäng 2 : Laøm baøi taäp. nöôùc ngoaøi ñoâ hoä laàn ñaàu tieân
- Baøi 1: HS neâu yeâu caàu nhaân daân ta ñaõ giaønh laáy ñoäc
- Chaám chöõa baøi. laäp .
Baøi 2: HS veõ ñuùng muõi teân…
Baøi 3: HS neâu yeâu caàu
- Chaám chöõa baøi. - Ñaïi dieän neâu keát quaû: YÙ 2
Baøi 4: HS neâu yeâu caàu - Caû lôùp nhaän xeùt boå sung .
- Chaám chöõa baøi. - Ñieàn: cuûa caûi, Toâ Ñònh, caét
3- Cuûng coá daên doø: toùc…., troán veà.
- Vì sao Hai Baø Tröng phaùt côø khôûi nghóa +YÙ3: 219 naêm.
- Daën HS veà nhaø hoïc thuoäc baøi xem baøi
sau

ĐỊA LÝ – Tiết 6
TÂY NGUYÊN
A .MỤC TIÊU :
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , khí hậu của Tây Nguyên :
+ Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum , Đắk Lắk, Lâm Viên , Di Linh .
+ Khí hậu có hai mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô .
- Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trn6 bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam : Kon
Tum , Plây Ku , Đắk Lắk , Lâm Viên , Di Linh
* HS khá giỏi: Nêu được đặc điểm của mùa mưa, mùa khô ở Tây Nguyên.
B .CHUẨN BỊ
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN
- Tranh ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên .
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/.Ổn định : - Hát vui
II/ Kiểm tra bài cũ
- Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng - 2 – 3 HS trả lời
những loại cây gì ?
- Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ ?

139
- GV nhận xét ghi điểm
III/ Bài mới
1 Giới thiệu bài
- GV ghi tựa bài - HS nhắc lại
2 / Bài giảng
a / Tây Nguyên – xứ sở của các cao nguyên
xếp tầng
Hoạt động 1 :làm viêc cả lớp
- GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên - HS quan sát lược đồ
bản đồ địa lí VN : giới thiệu TN là vùng đất cao
, rộng lớn gồm các cao nguyên cao thấp xếp
tầng lên nhau .
- HS chỉ vị trí các cao nguyên trên lược đồ hình - 2 –3 em chỉ vào lược đồ, đọc tên các
1 SGK . cao nguyên theo thứ tự từ bắc xuống
- Dựa vào bảng số liệu xếp các cao nguyên theo nam
thứ tự từ thấp đến cao ? - Đắk Lắc , Kon Tum , Di Linh , Lâm
Hoạt động 2 : Viên .
- GV giới thiệu nội dung về 4 cao nguyên :
+ Cao nguyên Đắk Lắc : thấp bề mặt bằng
phẳng nhiều sông suối đồng cỏ đất phì nhiêu .
+ Cao nguyên Kon Tum : rộng bằng phẳng có - Cả lớp lắng nghe
chỗ giống đồng bằng thực vật chủ yếu là cỏ .
+ Cao nguyên Di Linh : gồm những đồi lượn
sóng phủ lớp đất đỏ ba dan .
+ Cao nguyên Lâm Viên : Địa hình phức tạp có
nhiều núi cao , thung lũng sâu ,sông suối có khí
hậu mát lạnh .
b / Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt mùa mưa và
mùa khô
Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân - ( HS khá giỏi )
- Buôn Mê Thuộc mùa mưa vào những tháng
nào ?Mùa khô vào những tháng nào ? - HS dựa vào mục 2 và bảng số liệu trả
- Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa , là những lời
mùa nào ? -Mùa mưa vào càc tháng :
- Mô tả mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên ? 5 ,6 ,7 ,8 ,9 ,10 . Mùa khô vào các tháng
1 ,2 ,3 ,4 ,10 ,11 ,12 .
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời . - Có hai mùa rỏ rệt là mùa mưa và mùa
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : khô .
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về vị trí
địa hình và khí hậu ở Tây Nguyên . - ( HS khá , giỏi ) - Mùa mưa thường có
- Dặn HS về nhà học thuộc bài học SGK và những ngày mưa kéo dài liên miên .
xem bài sau.

Ngày dạy: T6/14/10/2022

140
To¸n: (T30)
PhÐp trõ

I.Môc tiªu:
-Cñng cè cho HS biết đặt và biết thùc hiÖn phÐp trõ c¸c số cã đến s¸u chữ số kh«ng nhí vµ
cã nhí kh«ng qu¸ 3 lượt và kh«ng liªn tiếp.
- Giáo dục hs tÝnh cẩn thận, chÝnh x¸c.
II.§å dïng d¹y häc:
- PhiÕu häc tËp; B¶ng phô
III - C¸c ho¹t ®ộng d¹y- häc:
Giáo viên Học sinh

1-KiÓm tra : Nªu y/cầu -1 HS lªn ch÷a bµi tËp 3 phÇn thùc hµnh-
- Nh.xÐt, lớp th.dâi, nh.xÐt.
2-Bµi míi:
a.Giới thiệu bài + ghi đề -HS l¾ng nghe.
Hoaït ñoäng 1 : OÂân laïi lyù thuyeát
Cñng cè c¸ch thùc hiÖn phÐp trõ - nªu c¸ch thùc hiÖn phÐp trõ
Hoaït ñoäng 2. Thùc hµnh (®Æt tÝnh, trõ tõ ph¶i sang tr¸i)
Bµi 1: - Gäi HS lªn b¶ng lµm
- Híng dÉn, gióp ®ì- NhËn xÐt, -1HS làm b¶ng - líp Nh. xÐt
+Cñng cè c¸ch ®Æt tÝnh cho HS
Bµi 2: -Lớp lµm vµo vë- 1 HS lªn b¶ng lµm
- ChÊm vµ ch÷ bµi. -NhËn xÐt, söa ch÷a
+Cñng cè c¸ch t×m sè bÐ nh©t vµ sè lín nhÊt,
c¸ch t×m hiÖu cho HS
Bài giải
Bµi 3: Y/cầu hs Ngày thứ 2 bán được số kg là.
-Gäi1 HS lªn b¶ng lµm . 2632 + 264 = 2896 ( kg)
-H.dẫn nhËn xÐt, chữa Cả 2 ngày bán được số kg
2632 + 2896 = 5528 ( kg )
Bµi 4: Y/cầu hs kh¸, giỏi làm thªm Đáp số: 5528 kg
- Gäi lªn b¶ng lµm, NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ -Th.dõi,chữa bài
3- Cñng cè: Hỏi + chốt lại bài - Vài hs nhắc lại c¸ch th.hiện ph/trừ
-Dặn dß : Xem lại c¸c BT
- NhËn xÐt tiÕt häc, biểu dương.

TËp lµm v¨n (T12)


luyÖn tËp x©y dùng ®o¹n v¨n kÓ chuyÖn

I-Mục tiêu:
-Cñng cè cho HS biÕt dùa vµo 6 tranh minh ho¹ truyÖn Ba lìi r×u vµ nh÷ng lêi dÉn gi¶i díi
tranh để kể lại ®îc cèt truyÖn (BT1)
-Biết ph¸t triÓn ý nªu díi 2,3 tranh để tạo thµnh 2,3 ®o¹n v¨n kÓ chuyÖn.
- Gi¸o dục hs hiÓu néi dung, ý nghÜa truyÖn Ba lìi r×u.

141
II.§å dïng d¹y häc:
-Phãng s¸u trnh minh hoµ trong s¸ch gi¸o khoa
-Mét phiÕu khæ to ®iÒn néi dung bµi tËp 2
-B¶ng viÕt s½n c©u tr¶ lêi theo 5 trang (1, 2, 3, 4, 5)
III - C¸c ho¹t ®ộng d¹y- häc:

Giáo viên Học sinh


1-KiÓm tra :- Gäi HS ®äc ghi nhí bµi: ®o¹n v¨n - Vài HS lªn b¶ng nªu ghi nhí
trong bµi n¨n kÓ chuyÖn -Lớp th.dâi, nh.xÐt, biểu dương.
2-D¹y bµi míi:
a.Giíi thiÖu bµi: +ghi đề -Đọc y/cầu, thầm
.Híng dÉn hS lµm bµi tËp
+ Bµi tËp 1:( HSY,TB ) - Quan s¸t tranh suy nghÜ tr¶ lêi c©u
Dùa vµo tranh, kÓ l¹i cèt truyÖn Ba lìi r×u. hãi
- §©y lµ c©u chuyÖn Ba lìi r×u gåm s¸u sù viÖc
chÝnh g¾n víi s¸u tranh minh ho¹. Mçi tranh kÓ
mét sù viÖc - Hai nh©n vËt (chµng tiÒu phu vµ
+ TruyÖn cã mÊy nh©n vËt ? mét «ng giµ chÝnh lµ «ng tiªn)
+ Néi dung truyÖn nãi vÒ ®iÒu g× ? -Chµng®îc tiªn «ng thö th¸ch tÝnh thËt
Ph¸t triÓn ý nªu díi mçi tranh thµnh mét ®o¹n thµ, trung thùc qua nh÷ng lìi r×u.
v¨n kÓ chuyÖn
- Híng dÉn hS lµm tranh 1.
+ Nh©n vËt lµm g× ?
+ Nh©n vËt nãi g× ? - C¶ líp quan s¸t kÜ tranh 1, ®äc gîi ý
+ Ngo¹i h×nh nh©n vËt ? díi tranh suy nghÜ, tr¶ lêi c¸c c©u hái
* HSKG: Cã thÓ viÕt thµnh mét c©u chuyÖn. * Cµng triều phu ®ang ®èn cñi th× lìi
+ ChÊm vµ ch÷a bµi r×u v¨ng xuèng s«ng
-Hỏi + chốt lại bµi. * Chµng buån b¶ nãi:”C¶ nhµ ta chØ
3-D¨n dß:- VÒ nhµ tiÕp tôc viÕt thµnh s¸u ®o¹n tr«ng vµo lìi r×u nµy.Nay mÊt r×u th×
cña c©u chuyÖn. sèng thÕ nµo ®©y…..

-Th.dâi, biểu dương

142

You might also like