You are on page 1of 66

TUẦN 8

Thời gian thực hiện: Từ ngày 11/10/2021 - 15/102021

TIẾT 1:TẬP LÀM VĂN


KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý (BT1).

-Viết lại những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) (BT2)

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng nói và viết. Nói và viết một cách tự nhiên, chân thành về
người hàng xóm mà mình yêu mến.

3. Thái độ: Yêu thương, quý mến và gắn bó với mọi người sống quanh mình.

4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác,
NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

*GD BVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong các mối quan hệ xã hội.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:

- GV: Bảng phụ ghi các gợi ý BT1

- HS: SGK

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn
đề, hoạt động nhóm, TC học tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động (3 phút):

- Cho HS nghe bài hát: “Tình làng - HS đứng lên nghe, vỗ tay theo nhịp và
nghĩa xóm” múa phụ họa những động tác đơn giản
theo lời bài hát

- Nêu nội dung bài hát


- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài
mới.

- Ghi đầu bài lên bảng - Mở SGK

2. HĐ thực hành: (30 phút)

*Mục tiêu: Kể được một cách đơn giản về người hàng xóm một cách tự nhiên,
chân thành.

*Cách tiến hành:

Bài 1: Kể về một người hàng xóm mà - Cá nhân - Cặp đôi - Cả lớp


em quý mến.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và nhớ lại


- Đọc yêu cầu, suy nghĩ về người hàng
những đặc điểm của người hàng xóm
xóm.
mà mình định kể.
*Nhóm trưởng điều hành các bạn trong
- Treo bảng lớp nội dung gợi ý:
nhóm kể theo thứ tự sau:
+Người đó tên là gì, bao nhiêu tuổi?
- Cá nhân suy nghĩ để tìm câu trả lời cho
+ Người đó làm nghề gì? các gợi ý.

+ Hình dáng, tính tình ntn? Tình cảm - Luyện kể trong cặp (2 người kể cho nhau
của gia đình em đối với họ? nghe)

+Tình cảm của người hàng xóm đối - Luyện kể trong nhóm.
với gia đình em ra sao?
- Đại diện nhóm lên kể trước lớp.
*GV giúp đỡ HS M1: Gợi ý cách trả
- Lớp và GV nhận xét, sửa sai.
lời cho hợp lý, diễn đạt rõ ý.
- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất

=> Câu hỏi chốt bài:

+ Em có yêu quý những người hàng


xóm của mình không? - HS liên hệ, trả lời.
+ Em cần làm gì để thể hiện sự quý
mến đó?

Bài 2: Viết những điều em kể thành


một đoạn văn ngắn (từ 5 – 7 câu)

- GV quan sát
- Cá nhân - Cả lớp
- Đánh giá – nhận xét 7 – 10 bài

- Nhận xét nhanh kết quả viết bài của


- HS thực hành viết.
HS. Tập trung nhận xét về nội dung và
cách sử dụng dấu câu trong diễn đạt.

- 1 số em có bài làm tốt chia sẻ kết quả


trước lớp.

3. HĐ ứng dụng (1 phút) : - Về nhà xem lại bài. Những em chưa


hoàn thành bài về nhà hoàn thành nốt.

- Thực hiện lối sống đẹp, tôn trọng, yêu


thương và quan tâm tới những người hàng
4. HĐ sáng tạo (1 phút) : xóm sống bên cạnh gia đình mình.

- Sưu tầm những câu ca dao tục ngữ nói


về tình làng nghĩa xóm.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

TIẾT 2
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 1)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng /
phút ); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn,bài.

- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2)

- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh
(BT3)

2. Kĩ năng:

- HS M3+ M4 đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55
tiếng / phút ).

3.Thái độ: yêu thích môn học, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL
giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:

- GV:

+ Phiếu viết tên từng bài TĐ (không có Y/C HTL )

+ Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2,3.

- HS: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn
đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não,chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Hoạt động khởi động: ( 3 phút) - Cả lớp hát bài “Em yêu trường em”

- Kết nối với nội dung bài – Giới thiệu


bài – Ghi đầu bài lên bảng.

2.Hoạt động luyện đọc (15 phút)

* Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55
tiếng / phút ); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn ,bài.

* Cách tiến hành: (Cả lớp)

Việc 1: kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS


lớp).

- GV yêu cầu HS lên bốc thăm


- HS thực hiện (sau khi bốc thăm được
xem lại bài 2 phút )

- HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu HT.

+ Chú ý giọng đọc, tốc độ đọc

+ Cách ngắt, nghỉ câu (dấu câu, câu


dài...)

- HS trả lời câu hỏi


Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc

- GV lưu ý tùy đối tượng HS mà Gv đặt


câu hỏi cho phù hợp

- GV nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe và rút kinh nghiệm

- GV yêu cầu những HS đọc chưa rõ


ràng, rành mạch về nhà luyện đọc lại tiết
sau tiếp tục ôn luyện .

- Thông báo mức độ đạt được trong giờ


kiểm tra của HS. - Lắng nghe
=> Chú ý rèn kĩ năng đọc đúng cho đối
tượng M1, M2, đọc diễn cảm cho các
đối tượng M3, M4.

3.Hoạt động thực hành (15 phút)


*Mục tiêu:

- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2)

- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3)

*Cách tiến hành:

Bài tập 2: (Cá nhân – Lớp)

- Treo bảng phụ - Lớp theo dõi

- Mời HS phân tích làm mẫu - HS đọc thầm và TLCH :

- GV gạch chân :

+Hồ như một chiếc gương bầu dục - 1HS làm miệng - Lớp theo dõi
khổng lồ

- HS tự làm cá nhân các câu còn lại.

- Chia sẻ kết quả trước lớp:

+ Cầu Thê Húc cong cong như con tôm

+ Con rùa đầu to như trái bưởi


Bài tập 3: (Cá nhân – Cặp – Lớp)

- Gv quan sát, giúp đỡ những HS còn


- HS tự tìm hiểu nội dung bài
lúng túng (M1)
- Làm bài cá nhân

- Chia sẻ kết quả trước lớp:

a) Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng


giữa trời như một cánh diều .

b) Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo .

c) Sương sớm long lanh tựa những hạt


ngọc

4. Hoạt động ứng dụng: ( 1 phút) - VN tiếp tục luyện đọc cho hay hơn.
- Tìm những câu văn có hình ảnh so
sánh và ghi lại.

- Quan sát các sự vật và tìm ra ra những


5. HĐ sáng tạo: (1 phút)
điểm chung của chúng để so sánh với
nhau.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...........................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................

TIẾT 3:ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết2)

I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:

- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.

- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ? (BT 2).

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT 3).

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, kĩ năng nghe kể

3.Thái độ: yêu thích môn học, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL
giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:

- GV:

+ Phiếu viết tên từng bài TĐ (không có Y/C HTL )

+ Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2.


- HS: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn
đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1Hoạt động khởi động: ( 3 phút) - Cả lớp hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”

- Kết nối với nội dung bài

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. - Mở SGK

2.Hoạt động luyện đọc (15 phút)

* Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55
tiếng / phút ); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn,bài.

* Cách tiến hành:

Việc 1: kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS


lớp).

- GV yêu cầu HS lên bốc thăm


- HS thực hiện (sau khi bốc thăm được
xem lại bài 2 phút )

- HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu HT.

+ Chú ý giọng đọc, tốc độ đọc

+ Cách ngắt, nghỉ câu (dấu câu, câu


dài...)

- HS trả lời câu hỏi


Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc

- GV lưu ý tùy đối tượng HS mà Gv đặt


câu hỏi cho phù hợp
- GV nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe và rút kinh nghiệm

- GV yêu cầu những HS đọc chưa rõ


ràng, rành mạch về nhà luyện đọc lại tiết
sau tiếp tục ôn luyện .

- Thông báo mức độ đạt được trong giờ


kiểm tra của HS. - Lắng nghe
=> Chú ý rèn kĩ năng đọc đúng cho đối
tượng M1, M2, đọc diễn cảm cho các
đối tượng M3, M4.

3.Hoạt động thực hành (15 phút)

*Mục tiêu:

- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ? (BT 2).

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT 3).

*Cách tiến hành:

Bài tập2 :

- Treo bảng phụ ( HS đọc yêu cầu) - 1HS đọc đề

- GV nhắc : để làm đúng BT các em


phải xem các câu văn được cấu tạo theo
mẫu câu nào .

- 2 câu trên được viết theo mẫu câu nào?


- Ai là gì?

- HS tự làm bài cá nhân

- Chia sẻ kết quả trước lớp:

a) Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu


- GV chốt kết quả đúng.
nhi phường ?
Bài tập 3
b) Câu lạc bộ thiếu nhi là gì
- Yêu cầu HS nêu tên các truyện đã học

- GV ghi nhanh lên bảng tên các truyện.


- HS nêu: Cậu bé thông minh, Ai có lỗi,
Chiếc áo len, Người mẹ, Người lính
dũng cảm, bài tập làm văn, Trận bóng
dưới lòng đường, Các em nhỏ và cụ già.
- Yêu cầu HS chọn truyện để kể
- HS chọn truyện để kể

- Kể trong cặp
- GV quan sát, gợi ý hỗ trợ những em kể
- Kể trong nhóm.
còn ngắc ngứ.
- Thi kể trước lớp

- Lớp theo dõi nhận xét

- Bình chọn bạn kể truyện hay, ấn tượng


- GV kết luận chung
nhất.

4. Hoạt động ứng dụng: ( 1 phút) - VN tiếp tục luyện đọc cho hay hơn.

- Chọn và kể lại 1 câu truyện đã học cho


gia đình nghe

- Tự đặt các câu theo mẫu “Ai là gì” rồi


5. Hoạt động sáng tạo: ( 1 phút)
chép ra vở nháp.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...........................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................................

TIẾT 4

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 3)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.

- Đặt được 2 - 3 câu theo mẫu Ai là gì ? (BT2).


- Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường
( xã, quận, huyện) theo mẫu (BT3).

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đặt câu đúng cấu trúc ngữ pháp

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.

4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và
sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.CHUẨN BỊ :

1. Đồ dùng:

- GV: Phiếu viết tên từng bài TĐ (không có Y/C HTL). Phiếu HT ghi mẫu
đơn như BT3

- HS: SGK.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn
đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động (3 phút): - Hát: “Mái trường mến yêu”

- Kết nối bài học

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên - Mở SGK


bảng

2. Hoạt động luyện đọc (15 phút)

* Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55
tiếng / phút ); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.

* Cách tiến hành: (Cả lớp)


Việc 1: kiểm tra đọc (khoảng ¼ số
HS lớp).

- GV yêu cầu HS lên bốc thăm


- HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem
lại bài 2 phút )

- HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu HT.

+ Chú ý giọng đọc, tốc độ đọc

+ Cách ngắt, nghỉ câu (dấu câu, câu dài...)

Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài - HS trả lời câu hỏi
đọc

- GV lưu ý tùy đối tượng HS mà


Gv đặt câu hỏi cho phù hợp

- GV nhận xét, đánh giá


- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm
- GV yêu cầu những HS đọc chưa
rõ ràng, rành mạch về nhà luyện
đọc lại tiết sau tiếp tục ôn luyện .

- Thông báo mức độ đạt được trong


giờ kiểm tra của HS.

=> Chú ý rèn kĩ năng đọc đúng - Lắng nghe


cho đối tượng M1, M2, đọc diễn
cảm cho các đối tượng M3, M4.

3.Hoạt động thực hành (15 phút)

*Mục tiêu:

- Đặt được 2 - 3 câu theo mẫu Ai là gì ? (BT 2).

- Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã,
quận, huyện) theo mẫu (BT 3).

*Cách tiến hành:

Bài tập 2 : Đặt 3 câu theo mẫu: Ai là => Cá nhân – Cặp đôi – Lớp
gì?
- GV đánh giá, nhận xét 7 – 10 bài - HS làm bài cá nhân.

- Nhận xét nhanh kết quả làm bài của - Chia sẻ trong cặp.
HS
- Chia sẻ kết quả trước lớp: VD:
- Gọi 1 số HS chia sẻ kết quả trước lớp.
+ Chúng em là HS lớp 3A

+ Mẹ em là công nhân.

+ Chú em là tài xế lái xe.

=> Cá nhân – Lớp


Bài tập 3:
- HS tự tìm hiểu nội dung và làm bài
- Phát phiếu HT cho HS vào phiếu học tập.

- Quan sát, giúp đỡ những đối tượng - Chia sẻ kết quả trước lớp.
M1.
- Lớp nhận xét bài của bạn.
*GVKL: Nêu những phần cần có của lá
- Lắng nghe và ghi nhớ
đơn, như:

+ Quốc hiệu, tiêu ngữ, ngày tháng

+ Nội dung đơn:....

+ Người viết đơn (ký tên)

4. HĐ ứng dụng (1 phút) - VN tiếp tục luyện đọc cho hay hơn.

- Ghi nhớ mẫu đơn

5. HĐ sáng tạo (1 phút) - Trình bày 1 lá đơn xin tham gia một
khóa bơi lội của phường (xã) hoặc quận
(huyện).

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...........................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................................
TIẾT 5 :ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 4)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.

- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì ?

- Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả (BT
3); tốc độ viết khoảng 55 chữ / 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài.

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc, viết và kỹ năng sử dụng câu.

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.
4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn
ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:

- GV: Phiếu viết tên từng bài TĐ (không có Y/C HTL).

- HS: SGK

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động (3 phút): - Hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết

- GV kết nối kiến thức - Lắng nghe

- Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên - Mở SGK


bảng.
2. Hoạt động luyện đọc (15 phút)

* Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng
55 tiếng / phút ); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.

* Cách tiến hành: (Cả lớp)

Việc 1: kiểm tra đọc (khoảng ¼


số HS lớp).

- GV yêu cầu HS lên bốc thăm


- HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem
lại bài 2 phút )

- HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu HT.

+ Chú ý giọng đọc, tốc độ đọc

+ Cách ngắt, nghỉ câu (dấu câu, câu dài...)

Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài - HS trả lời câu hỏi
đọc

- GV lưu ý tùy đối tượng HS mà


Gv đặt câu hỏi cho phù hợp

- GV nhận xét, đánh giá


- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm
- GV yêu cầu những HS đọc chưa
rõ ràng, rành mạch về nhà luyện
đọc lại tiết sau tiếp tục ôn luyện .

- Thông báo mức độ đạt được


trong giờ kiểm tra của HS.

=> Chú ý rèn kĩ năng đọc đúng - Lắng nghe


cho đối tượng M1, M2, đọc diễn
cảm cho các đối tượng M3, M4.

3.Hoạt động thực hành (15 phút)

*Mục tiêu:

- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì ?

- Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả (BT 3) ; tốc
độ viết khoảng 55 chữ / 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài.

*Cách tiến hành:

Bài tập2 : => Cá nhân – Cặp đôi – Lớp

- HS đọc thầm, tự trả lời câu hỏi

- Chia sẻ kết quả cho bạn bên cạnh.

- Chia sẻ kết qảu trước lớp:

+ Ở câu lạc bộ, các em làm gì?

- GV nhận xét , chốt lại bài làm đúng. + Ai thường đến câu lạc bộ vào ngày
nghỉ?

=> Cả lớp
Bài tập 3 - 1 HS đọc lại

- GV đọc đoạn văn. - Vẻ đẹp của gió heo may


- HS viết bài
+ Đoạn văn nói về điều gì?

- GV đọc chậm cho HS viết vào vở.


- Lắng nghe để rút kinh nghiệm
- Đânhs giá, nhận xét khoảng 7 – 10
bài.
- Nhận xét nhanh bài viết của HS: Về
chữ viết, cách trình bày, nội dung bài
viết,..
5. HĐ ứng dụng (1 phút) : - VN xem lại bài đã học.

- Tiếp tục luyện đọc cho hay hơn.

6. HĐ sáng tạo (1 phút) - Sưu tầm 1 bài thơ có chủ đề về 1 mùa


trong năm. Luyện viết lại cho đẹp

TIẾT 6 :ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 5)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.

- Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2)

- Đặt đúng câu theo mẫu Ai làm gì? ( BT 3 ).

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc nâng cao cho HS; Rèn kỹ năng sử dụng từ
ngữ và đặt câu.

3. Thái độ: Yêu thích từ ngữ Tiếng Việt, yêu thích các hỉnh ảnh đẹp,
yêu thích môn học.

4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác,
NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:

- GV: Phiếu viết tên từng bài TĐ (không có Y/C HTL).

- HS: SGK.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn
đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động (3 phút):

- Trò chơi: Truyền điện (Đặt câu theo - HS nối tiếp nhau nêu câu theo mẫu
mẫu Ai là gì)

- Tổng kết TC, tuyên dương những HS


tích cực – Kết nối bài học

- Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài.


- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.

2. Hoạt động luyện đọc (15 phút)


* Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng
55 tiếng / phút ); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.

* Cách tiến hành: (Cả lớp)

Việc 1: kiểm tra đọc (khoảng ¼


số HS lớp).

- GV yêu cầu HS lên bốc thăm


- HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem
lại bài 2 phút )

- HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu HT.

+ Chú ý giọng đọc, tốc độ đọc

+ Cách ngắt, nghỉ câu (dấu câu, câu dài...)

Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài - HS trả lời câu hỏi
đọc

- GV lưu ý tùy đối tượng HS mà


Gv đặt câu hỏi cho phù hợp

- GV nhận xét, đánh giá


- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm
- GV yêu cầu những HS đọc chưa
rõ ràng, rành mạch về nhà luyện
đọc lại tiết sau tiếp tục ôn luyện .

- Thông báo mức độ đạt được trong


giờ kiểm tra của HS.

=> Chú ý rèn kĩ năng đọc đúng - Lắng nghe


cho đối tượng M1, M2, đọc diễn
cảm cho các đối tượng M3, M4.

2. HĐ thực hành (15 phút):

*Mục tiêu : Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật.
Đặt đúng câu theo mẫu Ai làm gì?.

*Cách tiến hành:


Bài 1: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp) - HS tự tìm hiểu bài, làm bài cá
nhân.
- GV quan sát, giúp đỡ những HS còn
lúng túng. - HS chia sẻ kết quả trong nhóm đôi.

- Nêu kết quả trước lớp (Mỗi em nêu


1 từ):

=> Đáp án lần lượt là: xinh xắn,


tinh xảo, tinh tế.

- Tự làm bài cá nhân: Đặt câu theo


Bài 2: (Cá nhân - Lớp)
mẫu Ai làm gì?

- Chia sẻ trước lớp (nhiều em)


- GV chú ý sửa lỗi diễn đạt cho HS
- Gọi HS nêu là các từ đã từ được.
3. HĐ ứng dụng (1 phút): - Về xem lại bài đã học. Luyện đọc
cho hay hơn.
- Tìm các câu theo mẫu: Ai làm gì để
4. HĐ sáng tạo (1 phút): nói về công việc của những người
trong gia đình mình.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...........................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................

TIẾT 7 :ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 6)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh HTL các bài thơ, văn có YC HTL (từ tuần 1 – tuần 8)

- Luyện tập củng cố vốn từ : Lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các
từ chỉ sự vật
- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT 3 ).

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, kỹ năng sử dụng từ ngữ và kỹ năng đặt câu.

3. Thái độ: Yêu thích chữ Việt, có mong muốn được viết chữ đẹp.

4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác,
NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:

- GV: Phiếu viết tên từng bài TĐ (có Y/C HTL). Bảng phụ ghi nội dung BT
2 (đã điền hoàn chỉnh)

- HS: SGK

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn
đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động (3 phút)

- Trò chơi: Truyền điện (Đặt câu theo - HS nối tiếp nhau nêu câu theo mẫu
mẫu Ai làm gì để giới thiệu về những
người trong gia đình mình)

- Tổng kết TC, tuyên dương những HS


tích cực – Kết nối bài học

- Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài. - Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.

2.Hoạt động luyện đọc (15 phút)

*Mục tiêu: Đọc đúng, đọc thuộc lòng đoạn văn, khổ thơ đã học; trả lời được câu
hỏi về nội dung đoạn, bài.
*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp

Việc 1: Kiểm tra đọc

(số HS lớp chưa đạt yêu cầu của tiết


trước cần kiểm tra bổ sung và kiểm tra
bổ sung phần HTL của một số HS).

- GV yêu cầu HS lên bốc thăm

- HS thực hiện (Sau khi bốc thăm được


xem lại bài 2 phút )

- HS đọc bài hoặc học thuộc lòng bài


Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc theo YC trong phiếu.

(Tùy đối tượng HS mà GV đặt câu hỏi - HS TLCH theo yêu cầu ở phiếu.
cho phù hợp)

- GV nhận xét, đánh giá; GV yêu cầu


những HS đọc chưa đạt về nhà luyện
đọc lại thật nhiều. - HS lắng nghe và rút kinh nghiệm
- Gv nhắc nhở Hs có tạo thói quen đọc
sách.

3. HĐ thực hành (15phút)

*Mục tiêu: Củng cố vốn từ : Lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ
sự vật. Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.

*Cách tiến hành:


Bài tập 2: (Cá nhân - Cặp đôi - Cả - Học sinh tự đọc yêu cầu của bài
lớp)
- Làm bài cá nhân (bằng chì ra SGK).
- Quan sát, giúp đỡ những đối tượng
- Chia sẻ kết quả trong cặp
M1
- Chia sẻ kết quả trước lớp:

=> Lời giải đúng điền lần lượt:

... màu xanh, chị hoa huệ, chị hoa cúc,


- Đưa đáp án cho HS đối chiếu
chị hoa hồng, vườn xuân...

- 1 số Hs đọc lại đoạn văn trước lớp.

- HS làm bài cá nhân (làm bằng chì ra


Bài tập 3 SGK)

- Giúp đỡ đối tượng M1 - Chia sẻ kết quả trước lớp:

a) Hàng năm, cứ vào đầu tháng 9, các


trường lại khai giảng năm học mới.

a) Sau ba tháng nghỉ hè tạm xa trường,


chúng em lại náo nức tới trường gặp
thầy, gặp bạn.

c) ...

4. HĐ ứng dụng: (1 phút) - Về nhà xem lại bài đã học. Luyện đọc
lại các bài thơ cho diễn cảm.

- Tìm đọc các đoạn văn miêu tả về 4


5. HĐ sáng tạo: (1 phút)
mùa, đọc và ghi nhớ cách diễn tả của các
tác giả về cảnh vật ở mùa đó.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 7)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ôn tập và kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng đọc hiểu văn bản.

- Giải ô chữ và tìm ra được từ khóa của ô chữ ( TRUNG THU).

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc và kỹ năng sử dụng từ ngữ. Củng cố và mở rộng vốn
từ qua trò chơi ô chữ.

3. Thái độ: Yêu thích hoạt động đọc. Yêu thích khám phá vẻ đẹp của từ ngữ Việt.

4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và
sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.CHUẨN BỊ :

1. Đồ dùng:

- GV: Phiếu viết tên từng bài TĐ (có Y/C HTL). Bảng phụ trình bày các ô
chữ như BT2

- HS: SGK.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn
đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm
đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động (3 phút): - Hát: “Chiếc đèn ông sao”

+ Bài hát nói về hoạt động gì? - Nêu nội dung bài hát

- Kết nối kiến thức - Lắng nghe

- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. - Mở SGK


2.Hoạt động luyện đọc (15 phút)

*Mục tiêu: Đọc đúng, đọc thuộc lòng đoạn văn, khổ thơ đã học; trả lời được câu
hỏi về nội dung đoạn, bài.

*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp

Việc 1: Kiểm tra đọc

(số HS lớp chưa đạt yêu cầu của tiết


trước cần kiểm tra bổ sung và kiểm tra
bổ sung phần HTL của một số HS).

- GV yêu cầu HS lên bốc thăm


- HS thực hiện (Sau khi bốc thăm được
xem lại bài 2 phút )

- HS đọc bài hoặc học thuộc lòng bài


theo YC trong phiếu.

Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc - HS TLCH theo yêu cầu ở phiếu.

(Tùy đối tượng HS mà GV đặt câu hỏi


cho phù hợp)

- GV nhận xét, đánh giá; GV yêu cầu


- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm
những HS đọc chưa đạt về nhà luyện
đọc lại thật nhiều.

- Gv nhắc nhở Hs có tạo thói quen đọc


sách.

3.Hoạt động thực hành (15 phút)

*Mục tiêu: Giải được ô chữ và tìm ra từ khóa của ô chữ (TRUNG THU)

*Cách tiến hành: (Cá nhân – Cả lớp)

- Gv treo bảng phụ và giới thiệu về ô - HS tìm hiểu nội dung, suy nghĩ và làm
chữ, hướng dẫn cách tìm. nháp.

- GV cho HS nối tiếp nhau nêu kết quả, - Chia sẻ kết quả trước lớp:
GV chốt và ghi kết quả lên bảng phụ.
+ Dòng 1: TRẺ EM
+ Dòng 2: TRẢ LỜI

+ Dòng 3: THỦY THỦ

+ Dòng 4: TRƯNG NHỊ

+ Dòng 5: TƯƠNG LAI

+ Dòng 6: TƯƠI TỐT

+ Dòng7: TẬP THỂ

+ Dòng 8: TÔ MÀU

- Yêu cầu HS nhìn vào cột màu để tìm => TRUNG THU
ra từ khóa
- Rằm tháng tám
+ Em có biết Trung thu là gì không?
- Rước đèn, phá cỗ trông trăng,…
+ Rằm tháng tám thiếu nhi thường có
các hoạt động gì?

=> GVKL, nói thêm về ý nghĩa ngày


Tết trung thu: Tết Trung Thu là
ngày Rằm tháng 8 hằng năm, là ngày tết
của trẻ em (Tết Thiếu nhi), còn được
gọi là Tết trông Trăng hay Tết hoa
đăng. Trẻ em rất mong đợi được đón tết
này vì thường được người lớn tặng đồ
chơi, thường là đèn ông sao, mặt nạ,
đèn kéo quân, tò he,... và được ăn bánh
nướng, bánh dẻo. Vào ngày tết này,
người ta tổ chức bày cỗ, trông trăng.
Thời điểm trăng lên cao, trẻ em sẽ vừa
múa hát vừa ngắm trăng phá cỗ. Ở một
số nơi người ta còn tổ chức múa
lân, múa sư tử, múa rồng để các em vui
chơi thoả thích.

6. HĐ ứng dụng (1 phút) - Về nhà xem lại bài đã học. Tự rèn cho
mình thói quen đọc sách.

7. HĐ sáng tạo (1 phút) - Tìm hiểu về các hoạt động văn hóa
diễn ra ở quê hương em vào ngày tết
Trung thu

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...........................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................

TIẾT9:. TẬP ĐỌC

GIỌNG QUÊ HƯƠNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong
câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.
(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4).

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa. Đối với HS
M3+M4 kể được cả câu chuyện.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (ngạc nhiên, xúc
động, nghẹn ngào, mím chặt...). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm
từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện

- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.

3. Thái độ: Giáo dục HS tình cảm yêu quê hương đất nước.

4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL
giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:

- GV: Tranh minh họa bài học.

- HS: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn
đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. 1. Hoạt động khởi động (3 phút)


2.
- Kết nối bài học. - HS hát bài: Quê hương tươi đẹp.

- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.


- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.

2. HĐ Luyện đọc (20 phút)

*Mục tiêu:

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các
cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

* Cách tiến hành:

a. GV đọc mẫu toàn bài:

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một - HS lắng nghe


lượt.

b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu


- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp
kết hợp luyện đọc từ khó
câu trong nhóm.
- GV theo dõi HS đọc bài để phát
hiện lỗi phát âm của HS.
- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.

- Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo hình


thức: Đọc mẫu (M4) => Cá nhân (M1) => Cả
lớp (ngạc nhiên, xúc động, nghẹn ngào, mím
chặt…)

c. Học sinh nối tiếp nhau đọc - HS chia đoạn (3 đoạn như SGK)
từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn
trong nhóm.

- Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm.

- Luyện đọc câu khó, HD ngắt


giọng câu dài:

+ Xin lỗi. // Tôi quả thật chưa nhớ


ra / anh là...// (hơi kéo dài từ là)

- Đọc phần chú giải (cá nhân).


- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm từ
trái nghĩa với từ đôn hậu, đặt câu
với từ thành thực.

- 1 nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn văn trước lớp.

- Đại diện 3 nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn văn


d. Đọc đồng thanh: trước lớp.

* Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt - Lớp đọc đồng thanh đoạn 3.
động.

3. HĐ tìm hiểu bài (15 phút):

a. Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật
trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.

b. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp

- GV yêu cầu 1 HS đọc to 5 câu hỏi - 1 HS đọc 5 câu hỏi cuối bài
cuối bài

- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận


để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút)
- GV hỗ trợ TBHT lên điều hành
lớp chia sẻ kết quả trước lớp

+ Thuyên và Đồng cùng ăn trong


quán với những ai?
- Cùng ăn với ba người thanh niên.
+ Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và
Đồng ngạc nhiên?
+ Vì sao anh thanh niên cảm ơn - Thuyên và Đồng quên tiền, 1 trong 3 người
cảm ơn Thuyên và Đồng? thanh niên xin trả giúp tiền ăn.
+ Trao đổi trong nhóm để trả lời: Vì Thuyên và
Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ
+ Những chi tiết nào nói tình cảm đến một người mẹ
tha thiết của các nhân vật đối với
quê hương? - Người trẻ tuổi: lẳng lặng cuối đầu, đôi môi
mín chặt lộ vẻ đau thương. Thuyên và Đồng:
+ Qua câu chuyện em nghĩ gì về yên lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ.
giọng quê hương?
- Giọng quê hương rất gần gũi và thân thiết.
Giọng quê hương gợi nhớ những kỉ niệm sâu
sắc. Giọng quê hương gắn bó với những người
cùng quê hương.
*GV chốt ND: Tình cảm thiết tha
gắn bó của các nhân vật trong câu
chuyện với quê hương, với người
thân qua giọng nói quê hương thân
quen.

4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (15 phút)

*Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ
cần thiết.

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp

- 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài.

- Yêu cầu HS nêu lại cách đọc của - Xác định các giọng đọc có trong câu chuyện
các nhân vật.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai.
+ Phân vai trong nhóm.

+ Luyện đọc phân vai trong nhóm.

- Thi đọc phân vai trước lớp: Các nhóm thi đọc
phân vai trước lớp.

- Lớp nhận xét.


- GV nhận xét chung - Chuyển
hoạt động.

5. HĐ kể chuyện (15 phút)

* Mục tiêu :

- Giúp học sinh rèn kĩ năng kể chuyện, kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa
theo tranh minh họa.

- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện.

* Cách tiến hành:

a. GV nêu yêu cầu của tiết kể - Lắng nghe


chuyện

b. Hướng dẫn HS kể chuyện:

- Học sinh đọc thầm các câu hỏi trong từng


đoạn để tìm hiểu yêu cầu của bài.

- Nhóm trưởng điều khiển:

- Luyện kể cá nhân

c. HS kể chuyện trong nhóm - Luyện kể nối tiếp đoạn trong nhóm.

d. Thi kể chuyện trước lớp: - Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp.

* Lưu ý: - Lớp nhận xét.

- M1, M2: Kể đúng nội dung.

- M3, M4: Kể có ngữ điệu

* GV đặt câu hỏi chốt nội dung


bài:
+ Câu chuyện nói về ai?

+ Em học được gì từ câu chuyện - HS trả lời theo ý đã hiểu.


này?
- HS trả lời theo ý đã hiểu khi tìm hiểu bài.

6. HĐ ứng dụng (1phút): - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

7. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - VN tìm đọc các câu chuyện có cùng chủ đề
Quê hương và tìm cách đọc cho phù hợp.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

TIẾT 10: TẬP ĐỌC

THƯ GỬI BÀ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. Hiểu ý nghĩa: Tình
cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu. (Trả lời được
các câu hỏi trong sách giáo khoa).
2. Kĩ năng:
- Bước đầu đọc bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với
từng kểu câu.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh luôn có thái độ “Kính trên nhường dưới”.

4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn
ngữ, NL thẩm mĩ.

*GDKNS:

- Tự nhận thức bản thân.


- Thể hiện sự cảm thông.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:

- GV: Một phong bì thư và một bức thư của học sinh trong trường gửi người
thân.

- HS: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động (3 phút): - Hát bài: Cháu yêu bà

- Nêu nội dung bài hát.

- GV kết nối kiến thức. - Lắng nghe.

- Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên - Mở sách giáo khoa.
bảng.

2. HĐ Luyện đọc (15 phút)

*Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn bài.

* Cách tiến hành:

a. GV đọc mẫu toàn bức thư:

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài với - HS lắng nghe.


giọng nhẹ nhàng, tình cảm,... lưu ý
cần ngắt nghỉ hơi giữa các cụm từ,
đọc đúng câu thể hiện tình cảm: “Bà
kính yêu!”.

b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu


kết hợp luyện đọc từ khó - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối
tiếp câu trong nhóm.
- GV theo dõi HS đọc bài để phát
hiện lỗi phát âm của HS.

- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.

- Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo


hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1)
=> cả lớp (lâu rồi, cháu nhớ bà lắm, chăm
ngoan, vẫn nhớ,...)

c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng - HS chia đoạn (3 đoạn tương ứng với 3
phần trong bức thư và giải nghĩa từ phần của bức thư).
khó:
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng
phần trong nhóm.

- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.

- Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng


câu dài:

+ Dạo này bà có khỏe không ạ?

d. Đọc đồng thanh:


- Lớp đọc đồng thanh bức thư.
* Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt
động.

3. HĐ Tìm hiểu bài (8 phút)

*Mục tiêu: Hiểu tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của
người cháu.

*Cách tiến hành:

- Cho học sinh thảo luận và tìm hiểu - 1 HS đọc 3 câu hỏi cuối bài.
bài
- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo
luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3
phút)
*GV hỗ trợ TBHT điều hành lớp
chia sẻ kết quả trước lớp. *Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia
sẻ kết quả.
+ Đức viết thư cho ai?
- Đức viết thư cho bà của Đức ở quê.
+ Dòng đầu bức thư, bạn ghi như
thế nào? - Học sinh trả lời.
+ Đức hỏi thăm bà những điều gì?
+ Đức kể với bà những gì? - Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà.
+ Đọan cuối bức thư cho thấy tình
cảm của Đức với bà như thế nào?
- HS thảo luận nhóm đôi, chia sẻ nội dung
trước lớp: Đức rất kính trọng và yêu quý
bà.
*GVKL: Tình cảm gắn bó với quê
hương và tấm lòng yêu quý bà của
người cháu.

4. HĐ Đọc diễn cảm (7 phút)

*Mục tiêu: Học sinh đọc diễn cảm 1đoạn trong bài.

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cả lớp

- Giáo viên đọc đoạn 1. - HS lắng nghe.

- Giáo viên chia HS thành các nhóm, - Đọc nâng cao trong N2.
mỗi nhóm 2 HS. HS mỗi nhóm tự
- Luyện đọc theo cặp đôi.
chia sẻ giọng đọc cho nhau.

- Mời 1 học sinh M4 đọc lại bức thư.

- Tổ chức cho HS thi đọc bức thư.


- Các nhóm thi đọc trước lớp.

- Nhận xét.
- Nhận xét đánh giá bình chọn em
đọc hay.

5. HĐ ứng dụng (1 phút) - Thực hiện lối sống đẹp, kính trọng và
yêu quý ông bà, yêu quý cảnh vật quê
hương.
6. HĐ sáng tạo (1 phút)
- Hãy viết 1 bức thư cho ông bà, kể về
cuộc sống của mình và gia đình mình.

- Luyện đọc trước bài: Đất quý đất yêu.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
TẬP ĐỌC:

Tiết 1+2: GIỌNG QUÊ HƯƠNG

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:

- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong
câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.
(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4).

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa. Đối với HS
M3+M4 kể được cả câu chuyện.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (ngạc nhiên, xúc
động, nghẹn ngào, mím chặt...). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm
từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện

- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.

3. Thái độ: Giáo dục HS tình cảm yêu quê hương đất nước.

4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL
giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:

- GV: Tranh minh họa bài học.

- HS: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn
đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

3. 1. Hoạt động khởi động (3 phút)


4.
- Kết nối bài học. - HS hát bài: Quê hương tươi đẹp.
- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.

- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.

2. HĐ Luyện đọc (20 phút)

*Mục tiêu:

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các
cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

* Cách tiến hành:

a. GV đọc mẫu toàn bài:

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một - HS lắng nghe


lượt.

b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu


- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp
kết hợp luyện đọc từ khó
câu trong nhóm.
- GV theo dõi HS đọc bài để phát
hiện lỗi phát âm của HS.

- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.

- Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo hình


thức: Đọc mẫu (M4) => Cá nhân (M1) => Cả
lớp (ngạc nhiên, xúc động, nghẹn ngào, mím
chặt…)

- HS chia đoạn (3 đoạn như SGK)


c. Học sinh nối tiếp nhau đọc
từng đoạn và giải nghĩa từ khó: - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn
trong nhóm.

- Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm.

- Luyện đọc câu khó, HD ngắt


giọng câu dài:

+ Xin lỗi. // Tôi quả thật chưa nhớ


ra / anh là...// (hơi kéo dài từ là)
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm từ - Đọc phần chú giải (cá nhân).
trái nghĩa với từ đôn hậu, đặt câu
với từ thành thực.

- 1 nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn văn trước lớp.

- Đại diện 3 nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn văn


d. Đọc đồng thanh:
trước lớp.
* Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 3.
động.

3. HĐ tìm hiểu bài (15 phút):

a. Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật
trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.

b. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp

- GV yêu cầu 1 HS đọc to 5 câu hỏi - 1 HS đọc 5 câu hỏi cuối bài
cuối bài
- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận
để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút)

- GV hỗ trợ TBHT lên điều hành


lớp chia sẻ kết quả trước lớp

+ Thuyên và Đồng cùng ăn trong


quán với những ai? - Cùng ăn với ba người thanh niên.

+ Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và


Đồng ngạc nhiên? - Thuyên và Đồng quên tiền, 1 trong 3 người
+ Vì sao anh thanh niên cảm ơn thanh niên xin trả giúp tiền ăn.
cảm ơn Thuyên và Đồng? + Trao đổi trong nhóm để trả lời: Vì Thuyên và
Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ
đến một người mẹ
+ Những chi tiết nào nói tình cảm
tha thiết của các nhân vật đối với - Người trẻ tuổi: lẳng lặng cuối đầu, đôi môi
quê hương? mín chặt lộ vẻ đau thương. Thuyên và Đồng:
+ Qua câu chuyện em nghĩ gì về yên lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ.
giọng quê hương?
- Giọng quê hương rất gần gũi và thân thiết.
Giọng quê hương gợi nhớ những kỉ niệm sâu
sắc. Giọng quê hương gắn bó với những người
cùng quê hương.
*GV chốt ND: Tình cảm thiết tha
gắn bó của các nhân vật trong câu
chuyện với quê hương, với người
thân qua giọng nói quê hương thân
quen.

4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (15 phút)

*Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ
cần thiết.

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp

- 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài.

- Yêu cầu HS nêu lại cách đọc của - Xác định các giọng đọc có trong câu chuyện
các nhân vật.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai.

+ Phân vai trong nhóm.

+ Luyện đọc phân vai trong nhóm.

- Thi đọc phân vai trước lớp: Các nhóm thi đọc
phân vai trước lớp.

- Lớp nhận xét.

- GV nhận xét chung - Chuyển


hoạt động.

5. HĐ kể chuyện (15 phút)

* Mục tiêu :

- Giúp học sinh rèn kĩ năng kể chuyện, kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa
theo tranh minh họa.

- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện.


* Cách tiến hành:

a. GV nêu yêu cầu của tiết kể - Lắng nghe


chuyện

b. Hướng dẫn HS kể chuyện:

- Học sinh đọc thầm các câu hỏi trong từng


đoạn để tìm hiểu yêu cầu của bài.

- Nhóm trưởng điều khiển:

- Luyện kể cá nhân

c. HS kể chuyện trong nhóm - Luyện kể nối tiếp đoạn trong nhóm.

d. Thi kể chuyện trước lớp: - Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp.

* Lưu ý: - Lớp nhận xét.

- M1, M2: Kể đúng nội dung.

- M3, M4: Kể có ngữ điệu

* GV đặt câu hỏi chốt nội dung


bài:

+ Câu chuyện nói về ai?


- HS trả lời theo ý đã hiểu.
+ Em học được gì từ câu chuyện
- HS trả lời theo ý đã hiểu khi tìm hiểu bài.
này?

6. HĐ ứng dụng (1phút): - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

7. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - VN tìm đọc các câu chuyện có cùng chủ đề
Quê hương và tìm cách đọc cho phù hợp.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

TiẾT 3: THƯ GỬI BÀ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. Hiểu ý nghĩa: Tình
cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu. (Trả lời được
các câu hỏi trong sách giáo khoa).
2. Kĩ năng:
- Bước đầu đọc bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với
từng kểu câu.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh luôn có thái độ “Kính trên nhường dưới”.

4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn
ngữ, NL thẩm mĩ.

*GDKNS:

- Tự nhận thức bản thân.

- Thể hiện sự cảm thông.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:

- GV: Một phong bì thư và một bức thư của học sinh trong trường gửi người
thân.

- HS: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm
đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động (3 phút): - Hát bài: Cháu yêu bà

- Nêu nội dung bài hát.

- GV kết nối kiến thức. - Lắng nghe.

- Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên - Mở sách giáo khoa.
bảng.

2. HĐ Luyện đọc (15 phút)

*Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn bài.

* Cách tiến hành:

a. GV đọc mẫu toàn bức thư:

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài với - HS lắng nghe.


giọng nhẹ nhàng, tình cảm,... lưu ý
cần ngắt nghỉ hơi giữa các cụm từ,
đọc đúng câu thể hiện tình cảm: “Bà
kính yêu!”.

b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu


kết hợp luyện đọc từ khó

- GV theo dõi HS đọc bài để phát - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối
tiếp câu trong nhóm.
hiện lỗi phát âm của HS.

- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.

- Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo


hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1)
=> cả lớp (lâu rồi, cháu nhớ bà lắm, chăm
ngoan, vẫn nhớ,...)
c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng
phần trong bức thư và giải nghĩa từ - HS chia đoạn (3 đoạn tương ứng với 3
khó: phần của bức thư).

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng


phần trong nhóm.

- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.

- Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng


câu dài:

+ Dạo này bà có khỏe không ạ?

d. Đọc đồng thanh:


- Lớp đọc đồng thanh bức thư.
* Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt
động.

3. HĐ Tìm hiểu bài (8 phút)

*Mục tiêu: Hiểu tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của
người cháu.

*Cách tiến hành:

- Cho học sinh thảo luận và tìm hiểu - 1 HS đọc 3 câu hỏi cuối bài.
bài
- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo
luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3
phút)
*GV hỗ trợ TBHT điều hành lớp
chia sẻ kết quả trước lớp. *Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia
sẻ kết quả.
+ Đức viết thư cho ai?
- Đức viết thư cho bà của Đức ở quê.
+ Dòng đầu bức thư, bạn ghi như
thế nào? - Học sinh trả lời.
+ Đức hỏi thăm bà những điều gì?
+ Đức kể với bà những gì? - Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà.
+ Đọan cuối bức thư cho thấy tình
cảm của Đức với bà như thế nào?
- HS thảo luận nhóm đôi, chia sẻ nội dung
trước lớp: Đức rất kính trọng và yêu quý
bà.
*GVKL: Tình cảm gắn bó với quê
hương và tấm lòng yêu quý bà của
người cháu.
4. HĐ Đọc diễn cảm (7 phút)

*Mục tiêu: Học sinh đọc diễn cảm 1đoạn trong bài.

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cả lớp

- Giáo viên đọc đoạn 1. - HS lắng nghe.

- Giáo viên chia HS thành các nhóm, - Đọc nâng cao trong N2.
mỗi nhóm 2 HS. HS mỗi nhóm tự
- Luyện đọc theo cặp đôi.
chia sẻ giọng đọc cho nhau.

- Mời 1 học sinh M4 đọc lại bức thư.

- Tổ chức cho HS thi đọc bức thư.


- Các nhóm thi đọc trước lớp.

- Nhận xét.
- Nhận xét đánh giá bình chọn em
đọc hay.

5. HĐ ứng dụng (1 phút) - Thực hiện lối sống đẹp, kính trọng và
yêu quý ông bà, yêu quý cảnh vật quê
hương.
6. HĐ sáng tạo (1 phút)
- Hãy viết 1 bức thư cho ông bà, kể về
cuộc sống của mình và gia đình mình.

- Luyện đọc trước bài: Đất quý đất yêu.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
TUẦN 18:

Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2018

TIẾNG VIỆT:

ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60
tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ
đã học ở học kỳ I.

- Nghe- viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả (tốc độ viết
khoảng 60 chữ/phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài.

2. Kỹ năng:

- Đọc to, rõ ràng, trình bày bài khoa học.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL
giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn
đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (2 phút)

5. - Học sinh hát: Em yêu trường em. - Học sinh hát.


- Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài - Ghi tên bài. - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.

2. HĐ Luyện đọc (15 phút)

*Mục tiêu:

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút);
trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở học
kỳ I.

* Cách tiến hành:

Việc 1: kiểm tra đọc (khoảng ¼ số


học sinh lớp).

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên


- Học sinh thực hiện (sau khi bốc thăm được
bốc thăm.
xem lại bài 2phút).

- Học sinh đọc bài theo yêu cầu ở phiếu.


Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài
đọc - Học sinh trả lời câu hỏi.

(Tùy đối tượng học sinh mà giáo


viên đặt câu hỏi cho phù hợp.)

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

*Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1,


- Học sinh lắng nghe và rút kinh nghiệm.
M2.

- Giáo viên yêu cầu những học sinh


đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại
tiết sau kiểm tra.

3. HĐ thực hành (15 phút):

* Mục tiêu: Nghe- viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả (tốc độ
viết khoảng 60 chữ/phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài.

* Cách tiến hành:

Bài tập 2: Hoạt động cá nhân ->


cả lớp

a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:

- Đọc đoạn văn “Rừng cây trong


- Lắng nghe giáo viên đọc bài.
nắng”.

- Yêu cầu 2 học sinh đọc lại, cả lớp


theo dõi trong sách giáo khoa. - 2 em đọc lại bài chính tả, cả lớp đọc thầm.
- Giải nghĩa một số từ khó: uy
nghi, tráng lệ
- Tìm hiểu nghĩa của một số từ khó.
- Giúp học sinh nắm nội dung bài
chính tả.

+ Đoạn văn tả cảnh gì?

- Yêu cầu học sinh đọc thầm bài


phát hiện những từ dễ viết sai viết + Tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng.
ra nháp để ghi nhớ.
- Đọc thầm lại bài, viết những từ hay viết sai ra
nháp để ghi nhớ: uy nghi, vươn thẳng, xanh
b) Đọc cho học sinh viết bài. thẳm, ...

c) Đánh giá, nhận xét, chữa bài. - Nghe - viết bài vào vở.

- Dò bài ghi số lỗi ra ngoài lề vở.

4. HĐ ứng dụng (2phút) - Về nhà viết lại 10 lần những chữ viết bị sai.

5. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Về nhà tìm 1 bài thơ hoặc bài văn, đoạn văn
tả cảnh đẹp của thiên nhiên và luyện viết cho
đẹp hơn.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...........................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................

.........

……………………………………………………………….

TIẾNG VIỆT:

ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60
tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ
đã học ở học kỳ I.

- Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng đọc, nhận biết hình ảnh so sánh trong văn cảnh.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL
giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ đầu năm tới nay. Bảng lớp
viết sẵn 2 câu văn trong bài tập số 2. Bảng phụ ghi các câu văn trong bài tập 3.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn
đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (2 phút)

6. - Học sinh hát: Lớp chúng ta đoàn - Học sinh hát.


kết.
7. - Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.
- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.

2. HĐ Luyện đọc (15 phút)

*Mục tiêu:

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút);
trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở học
kỳ I.

* Cách tiến hành:

Việc 1: kiểm tra đọc (khoảng ¼ số


học sinh lớp).

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên


- Học sinh thực hiện (sau khi bốc thăm được
bốc thăm.
xem lại bài 2phút).

Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài - Học sinh đọc bài theo yêu cầu ở phiếu.
đọc
- Học sinh trả lời câu hỏi.
(Tùy đối tượng học sinh mà giáo
viên đặt câu hỏi cho phù hợp.)

+ Học sinh M3+ M4: dùng câu hỏi


mở.

+ Học sinh M1+M2: dùng câu hỏi


đóng.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

*Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1,


M2.

- Giáo viên yêu cầu những học sinh


đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại - Học sinh lắng nghe và rút kinh nghiệm.
tiết sau kiểm tra.

3. HĐ thực hành (15 phút):

* Mục tiêu: - Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn.

* Cách tiến hành:

Bài tập 2:

(Hoạt động cá nhân => Cả lớp)

- Yêu cầu một em đọc bài tập 2. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.

- Yêu cầu cả lớp theo dõi trong - Cả lớp đọc thầm trong sách giáo khoa.
sách giáo khoa.

- Giải nghĩa từ “nến”.

- Yêu cầu lớp làm vào vở bài tập.


- Cả lớp thực hiện làm bài vào vở bài tập.
- Gọi nhiều em tiếp nối nhau nêu
- Nhiều em nối tiếp phát biểu ý kiến.
lên các sự vật được so sánh.
- Cùng lớp chốt lời giải đúng. - Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và chữa bài
vào vở.
- Yêu cầu học sinh chữa bài trong
vở bài tập. a) Những thân cây tràm như những cây nến
khổng lồ.

b) Đước mọc san sát, thẳng đuột như hằng hà


sa số cây dù xanh cắm trên bãi.

Bài tập 3: (Hoạt động cá nhân =>


Nhóm 2 => Cả lớp)
- Một em đọc yêu cầu bài tập 3.
- Mời một em đọc yêu cầu bài tập
3.

- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và nêu - Thảo luận nhóm 2 nêu cách hiểu nghĩa của
nhanh cách hiểu của mình về các từ từng từ: “biển”.
được nêu ra.

- Nhận xét, tuyên dương nhóm học


- Lớp lắng nghe câu giải thích.
sinh có lời giải thích đúng.

*Giáo viên chốt kiến thức: Từ biển


trong câu “trong biển lá xanh
rờn...” không còn có nghĩa là vùng
nước mặn mênh mông trên bề mặt
trái đất mà chuyển thành nghĩa
“một tập hợp rất nhiều sự vật”:
lượng lá trong rừng tràm bạt ngàn
trên một diện tích rộng lớn khiến ta
tưởng như đang đứng trước một
biển lá.

4. HĐ ứng dụng (2phút) - Về nhà tiếp tục ôn luyện tập đọc và học thuộc
lòng.

- Nêu một câu văn hoặc câu thơ có sử dụng


5. Hoạt động sáng tạo (1 phút)
hình ảnh so sánh, chỉ ra hình ảnh so sánh ấy.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:


...........................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................

.........

……………………………………………………………….

TIẾNG VIỆT:

ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 3)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60
tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ
đã học ở học kỳ I.

- Điền đúng nội dung vào Giấy mời theo mẫu.

2. Kĩ năng:

- Rèn cho học sinh kĩ năng đọc, viết.

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.

4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và
sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ đầu năm đến nay.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn
đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm
đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (2 phút)

8. - Học sinh hát: Mái trường mến - Học sinh hát.


yêu.
9. - Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.
- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.

2. HĐ Luyện đọc (15 phút)

*Mục tiêu:

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút);
trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở học
kỳ I.

* Cách tiến hành:

Việc 1: kiểm tra đọc (khoảng ¼ số


học sinh lớp).

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên


- Học sinh thực hiện (sau khi bốc thăm được
bốc thăm.
xem lại bài 2phút).

- Học sinh đọc bài theo yêu cầu ở phiếu.


Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài
- Học sinh trả lời câu hỏi.
đọc

(Tùy đối tượng học sinh mà giáo


viên đặt câu hỏi cho phù hợp.)

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

*Chú ý kĩ năng đọc diễn cảm đối - Học sinh lắng nghe và rút kinh nghiệm.
tượng M3 + M4.

- Giáo viên yêu cầu những học sinh


đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại
tiết sau kiểm tra.

3. HĐ thực hành (15 phút):

* Mục tiêu: Điền đúng nội dung vào Giấy mời theo mẫu.

* Cách tiến hành:

Bài tập2 :

- Yêu cầu một em đọc bài tập 2 . - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.

- Yêu cầu cả lớp theo dõi trong


sách giáo khoa.

- Nhắc nhở mỗi học sinh đều phải


đóng vai lớp trưởng viết giấy mời.

- Yêu cầu học sinh điền vào mẫu


giấy mời đã in sẵn. - Cả lớp thực hiện làm bài vào mẫu giấy mời
in sẵn.
- Gọi học sinh đọc lại giấy mời.
- 3 em đọc lại giấy mời trước lớp.
- Giáo viên cùng lớp bình chọn lời
giải đúng. - Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và chữa bài
và ghi vào vở

*Dự kiến kết quả:


*Giúp đỡ học sinh M1+M2 hoàn
thành nội dung bài tập. GIẤY MỜI
- Giáo viên kết luận. Kính gửi: Thầy Hiệu trưởng trường ....

Lớp 3A trân trọng kính mới thầy tới dự: buổi


liên hoan chào mừng Ngày Nhà giáo Việt nam
20 – 11

Vào hồi: 8 giờ, ngày 19 -11- 2018

Tại phòng học lớp 3A

Chúng em rất mong được đón cô

Ngày 17 tháng 11 năm 2018

TM lớp
Lớp trưởng:

Nguyễn văn A.

4. HĐ ứng dụng (2phút) - Tiếp tục thực hành viết giấy mời.

5. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Thực hành viết giấy mời để mời cô chủ
nhiệm dự buổi liên hoan chào mừng ngày quốc
tế Phụ Nữ 8 – 3.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...........................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................

.........

......................................................................................

TIẾNG VIỆT:

ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 4)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60
tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ
đã học ở học kỳ I.

- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy trong đoạn văn.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay; điền đúng vị trí dấu câu trong đoạn văn.

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.

4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và
sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II.CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ đầu năm học đến tuần18. 3 tờ
phiếu viết đoạn văn trong bài tập 2.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn
đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm
đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (2 phút)

10.- Học sinh hát: Tiếng hát bạn bè - Học sinh hát.
mình.
11.- Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.
- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.

2. HĐ Luyện đọc (15 phút)

*Mục tiêu:

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút);
trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở học
kỳ I.

* Cách tiến hành:

Việc 1: kiểm tra đọc (khoảng ¼ số


học sinh lớp).

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên


- Học sinh thực hiện (sau khi bốc thăm được
bốc thăm.
xem lại bài 2phút).
Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài - Học sinh đọc bài theo yêu cầu ở phiếu.
đọc
- Học sinh trả lời câu hỏi.
(Tùy đối tượng học sinh mà giáo
viên đặt câu hỏi cho phù hợp.)

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

*Chú ý kĩ năng đọc đối tượng hạn


chế M1+ M2. - Học sinh lắng nghe và rút kinh nghiệm.
- Giáo viên yêu cầu những học sinh
đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại
tiết sau kiểm tra.

3. HĐ thực hành (15 phút):

* Mục tiêu: Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy trong đoạn văn.

* Cách tiến hành:

Bài tập 2:

(Hoạt động nhóm -> Cả lớp)

- Yêu cầu một học sinh đọc bài tập - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
2.

- Giáo viên dán 3 tờ phiếu lên


- Các nhóm (N2) thực hiện làm bài vào phiếu
bảng.
học tập.
- Mời đại diện 3 em lên bảng thi
- Đại diện 3 em lên bảng chia sẻ.
làm bài.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Gọi 3 em nối tiếp nhau đọc đoạn
văn mà nhóm mình vừa điền dấu - 3 em nối tiếp đọc lại đoạn văn vừa điền dấu.
thích hợp.
- Lớp tuyên dương nhóm có lời giải đúng và
chữa bài vào vở.

*Dự kiến đáp án

Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim,


nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phuề
và lắm gió dông như thế, cây đứng lẻ khó mà
chống chọi nổi. Cây bình bát, cây bần cũng
phải quây quần thành chòm, thành rặng. Rễ
phải dài, phải cắm sâu vào lòng đất.

- Giáo viên cùng lớp bình chọn lời


giải đúng. Yêu cầu chữa bài trong
vở bài tập.

- Giáo viên nhận xét, chốt đáp án.

4. HĐ ứng dụng (2phút) - Tiếp tục ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.

5. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Sưu tầm một đoạn văn chưa có dấu chấm,
dấu phẩy và thực hành điền dấu chấm, dấu
phẩy vào đonạ văn đó cho thích hợp.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...........................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................

.........

..........................................................................................................

TIẾNG VIỆT:

ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 5)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60
tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ
đã học ở học kỳ I.

- Bước đầu viết được Đơn xin cấp thẻ đọc sách.

2. Kĩ năng:
- Rèn cho học sinh kĩ năng đọc, viết đơn cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích học và tìm hiểu tiếng Việt.

4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và
sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1-> tuần 17.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn
đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm
đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (2 phút)

12.- Học sinh hát: Trái đất này là của - Học sinh hát.
chúng mình.
13.- Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.
- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.

2. HĐ Luyện đọc (15 phút)

*Mục tiêu:

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút);
trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở học
kỳ I.

* Cách tiến hành:

Việc 1: Kiểm tra đọc


(số học sinh lớp chưa đạt yêu cầu - Học sinh thực hiện (sau khi bốc thăm được
của tiết trước). xem lại bài 2phút).

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên - Học sinh đọc bài theo yêu cầu ở phiếu.
bốc thăm.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài
đọc

(Tùy đối tượng học sinh mà giáo


viên đặt câu hỏi cho phù hợp).

*Chú ý kĩ năng đọc đối tượng hạn


chế chưa đạt yêu cầu

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

+ Giáo viên yêu cầu những học


sinh đọc chưa đạt về nhà luyện đọc - Học sinh lắng nghe và rút kinh nghiệm.
lại tiết sau kiểm tra.

3. HĐ thực hành (15 phút):

* Mục tiêu: Bước đầu viết được Đơn xin cấp thẻ đọc sách.

* Cách tiến hành:

Bài tập 2: (Cá nhân – Cả lớp)

- Yêu cầu nhìn bảng đọc bài tập. - Học sinh đọc yêu cầu bài: Điền nội dung vào
mẫu in sẵn.

- Cả lớp đọc thầm mẫu đơn trong sách giáo


- Yêu cầu học sinh đọc thầm mẫu
khoa.
đơn xin cấp thẻ đọc sách – sách
giáo khoa trang 11.

- Mời học sinh đọc nhẩm lại lá đơn - Học sinh đọc thầm...
xin cấp thẻ đọc sách.

- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài


- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
tập.

*Giáo viên trợ giúp cho học sinh


M1+ M2 về kĩ năng điền thông tin
trong mẫu đơn.

- Mời học sinh chia sẻ bài (đơn


xin cấp thẻ đọc sách) đã hoàn
chỉnh.
- Học sinh chia sẻ lá đơn xin cấp thẻ đọc sách.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải
đúng. + 4 em đọc lại lá đơn vừa điền hoàn chỉnh.
-Tổng kết tiết học đánh giá kết quả + Lớp nhận xét chọn lời giải đúng.
của học sinh.
- Học sinh lắng nghe.

4. HĐ ứng dụng (2phút) - Về nhà tiếp tục viết đơn xin cấp thẻ đọc sách.

5. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Thực hành viết đơn xin cấp thẻ mượn – trả
sách của thư viện.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...........................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................

.........

......................................................................................

TIẾNG VIỆT:

ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 6)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60
tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ
đã học ở học kỳ I.

- Bước đầu viết được một lá thư thăm hỏi người thân hoặc một người mà em
quý mến.
2. Kĩ năng:

- Rèn cho học sinh kĩ năng viết thư.

3. Thái độ: Tình cảm kính trọng, yêu quý mọi người.

4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và
sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn
đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm
đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (2 phút)

14.- Học sinh hát: Bài ca đi học. - Học sinh hát.


15.- Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài - Ghi tên bài. - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.

2. HĐ Luyện đọc (15 phút)

*Mục tiêu:

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút);
trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở học
kỳ I.

* Cách tiến hành:

Việc 1: Kiểm tra đọc


(số học sinh lớp chưa đạt yêu cầu
của tiết trước cần kiểm tra bổ sung
và kiểm tra bổ sung phần học thuộc
lòng của một số học sinh).

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên


bốc thăm.
- Học sinh thực hiện (sau khi bốc thăm được
Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài xem lại bài 2 phút).
đọc

(Tùy đối tượng học sinh mà giáo


viên đặt câu hỏi cho phù hợp).

*Chú ý kĩ năng đọc đối tượng chưa - Học sinh đọc bài theo yêu cầu ở phiếu.
đạt yêu cầu của tiết trước,( ...) - Học sinh trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá;
giáo viên yêu cầu những học sinh
đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại
thật nhiều. - Học sinh lắng nghe và rút kinh nghiệm.
*Giáo viên nhắc nhở học sinh có
tạo thói quen đọc sách “văn hóa
đọc”

3. HĐ thực hành (15 phút):

* Mục tiêu: Bước đầu viết được một lá thư thăm hỏi người thân hoặc một người mà
em quý mến.

* Cách tiến hành:

Bài tập 2:

- Gọi học sinh đọc bài tập 2, cả lớp - 2 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
đọc thầm.

-Trưởng ban Học tập cho lớp chia


sẻ yêu cầu bài.

+ Yêu cầu của bài là gì?


+ Viết thư cho một người thân hoặc một người
mình quý mến: ông, bà, chú, bác, ...

+ Nội dung thư cần nói gì? + Hỏi thăm về sức khỏe, về tình hình học tập,
làm việc, ...

+ Cho người thân hoặc người mình yêu quý.


+ Các bạn viết thư cho ai?
+ Sức khỏe,….
+ Các bạn muốn thăm hỏi người
đó những điều gì?

- Giáo viên gợi ý và cho học sinh


đọc lại bài Thư gửi bà

- Yêu cầu mở sách giáo khoa trang


- Mở sách giáo khoa đọc lại bài Thư gửi bà.
81 đọc lại bài Thư gửi bà.

- Yêu cầu lớp viết thư.


- Cả lớp thực hiện viết thư vào tờ giấy rời.
- Theo dõi giúp đỡ những học sinh
M1 + M2. - Học sinh đọc lá thư trước lớp.

- Lớp nhận xét bổ sung, tuyên dương học sinh


viết tốt.
- Đánh giá 1 số bài, nhận xét tuyên
dương. - Lắng nghe.
- Tổng kết tiết học, đánh giá kết
quả của học sinh.

4. HĐ ứng dụng (2phút) - Về nhà viết một lá thư để thăm hỏi người
thân hoặc một người mà mình quý mến.

- Tiến hành gửi bức thư đó cho người thân


5. Hoạt động sáng tạo (1 phút)
hoặc một người mà mình quý mến.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...........................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................

.........
......................................................................................

You might also like