You are on page 1of 7

HỆ THỐNG GIÁO DỤC NGÔI SAO HÀ NỘI

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: TIẾNG VIỆT
BÀI: SẦU RIÊNG

GIÁO VIÊN Đào Ngọc Diệu Anh


LỚP 4B0
THỜI GIAN DẠY Tuần : 22 Tiết :...... Thứ ...........ngày .......tháng 2 năm 2023

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau khi học, học sinh sẽ được khám phá, thực hành, vận dụng:
 Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
 Hiểu được nội dung toàn bài: Miêu tả về một đặc sản của miền Nam với những điểm đặc trưng rất
đáng nhớ của cây sầu riêng.
 Hợp tác với các bạn trong nhóm, thuyết trình, chia sẻ với các bạn.
 Giáo dục HS tình yêu với cây cối, thiên nhiên và ý thức bảo vệ cây.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên: Học sinh:
 Bài giảng điện tử.  Sách giáo khoa, vở viết
 Phiếu thảo luận nhóm.  Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Nội dung các


TG hoạt động dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
học
1: Chia sẻ: - Giải câu đố: - Học sinh dự đoán câu trả lời:
- Mục tiêu: Tạo Da xù xì như mít Sầu riêng.
3 tâm thế tích cực cho Nhưng quả lại nhỏ hơn
phút người học. Mùi thơm toả ngát trời
Chỉ miền Nam mới có.
Là quả gì?
- Hỏi: Em đã ăn sầu riêng bao giờ chưa? - Dự kiến câu trả lời: Đã ăn/
Khi ăn em thấy thế nào? chưa ăn/ khó ăn/ ngon.

2 : Giới thiệu: - Dẫn dắt: Sầu riêng thật là một loại quả - Lắng nghe
2 - Mục tiêu: Giới đặc biệt. Người thì rất thích mà người thì
phút thiệu nội dung bài rất sợ. Nhưng hôm nay chúng ta hãy
đọc, vấn đề cần tìm thưởng thức sầu riêng qua bài miêu tả của
1
[ Đào Ngọc Diệu Anh ] | Khối 4/ Môn Tiếng Việt
HỆ THỐNG GIÁO DỤC NGÔI SAO HÀ NỘI

hiểu. một người đam mê sầu riêng, nhận ra


những vẻ đẹp đặc biệt của loại quả này qua
bài tập đọc “Sầu riêng”.
- Yêu cầu mở sách giáo khoa trang 34 và - Ghi bài
ghi bài vào vở.
* Đọc lần 1. - Quan sát và lắng nghe.
Hoạt động 1. - Mời 1 bạn học sinh đọc toàn bài.
Luyện đọc - Yêu cầu: Sử dụng bút chì để xác định
- Mục tiêu: đoạn của văn bản.
+ Đọc trôi chảy, lưu - Lưu ý với học sinh: Đọc to, rõ ràng. Đọc - Thực hiện theo yêu cầu.
loát toàn bài. với giọng của một người giới thiệu về một
10 + Hợp tác với các loại cây đặc biệt. - Dự kiến câu trả lời: Chia
bạn trong nhóm, - Mời 1-2 học sinh xác định đoạn. thành 3 đoạn.
thuyết trình, chia sẻ + Đoạn 1: Từ đầu....kì lạ
với các bạn. + Đoạn 2:Hoa sầu
riêng......tháng năm ta.
+ Đoạn 3: Còn lại.
* Đọc lần 2.
- Mời 3 bạn đọc nối tiếp đoạn lại bài (mỗi - Đọc bài.
học sinh đọc 1 đoạn).
- GV lắng nghe và lưu ý một số từ học sinh
còn nhầm lẫn, đọc sai trong quá trình đọc.
(Dự kiến từ khó đọc: khẳng khiu, chiều
quằn)
- Mời học sinh đọc phần giải nghĩa từ - Đọc chú thích.
trong SGK trang 35.
* Luyện đọc theo nhóm đôi.
- Tổ chức cho các nhóm luyện đọc theo - Đọc bài theo nhóm và đánh
cặp. giá theo tiêu chí.
- Thời gian: 3 phút.
- Mời đại diện 2 nhóm đọc trước lớp, các
nhóm còn lại lắng nghe, nhận xét và sửa - Lắng nghe.
lỗi .
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc đúng.
+ Tự tin, rõ ràng.
+ Ngắt nghỉ đúng, phù hợp.
- Nhận xét và khen ngợi các nhóm.
- GV đọc lại toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm - Tìm hiểu nội dung đoạn 1:
2
[ Đào Ngọc Diệu Anh ] | Khối 4/ Môn Tiếng Việt
HỆ THỐNG GIÁO DỤC NGÔI SAO HÀ NỘI

hiểu thông tin bài 1. Hương vị đặc biệt của trái sầu riêng.
đọc.
Mục tiêu: - Hình thức trả lời : Cá nhân.
15 + Hiểu được nội -Đọc và TL câu hỏi.
phút dung toàn bài: Miêu * Hệ thống câu hỏi:
tả về một đặc sản - Dự kiến câu trả lời.
của miền Nam với - Trái sầu riêng là đặc sản của vùng miền
những điểm đặc nào? - Trái sầu riêng là đặc sản của
trưng rất đáng nhớ miền Nam/ loại trái cây quý
của cây sầu riêng. - Em hiểu thế nào là “hương vị”? của miền Nam.
+ Hợp tác với các
bạn trong nhóm, (Hương vị là nét đặc trưng của sự - Trả lời theo ý hiểu.
thuyết trình, chia sẻ vật  mang lại cho con người một cảm
với các bạn. giác  dễ chịu.)

- Hương vị của sầu riêng được miêu tả như


thế nào? Tìm những từ ngữ thể hiện điều - Dự kiến câu trả lời: Mùi
đó? thơm đậu, lâu tan. Còn hàng
chục mét mới đến tới, hương
- Khi thưởng thức trái sầu riêng, TG đã đã xông vào cánh mũi.
dùng hương vị nào để so sánh? - Dự kiến: Mùi mít chín, trứng
gà, mật ong già hạn.
- Cuối đoạn 1 tác giả lại một lần nữa khẳng
định: “Sầu riêng có hương vị quyến rũ đến
-
kì lạ?” Từ quyến rũ tác giả dùng trong câu
trên có nghĩa là gì? (“Quyến rũ” nghĩa là
- Giải thích theo ý hiểu.
làm cho người khác phải mê mẩn vì cái gì
đó.

- Chốt đoạn 1: Các con ạ, bao nhiêu loại


hoa, bao nhiêu loại quả đều tích tụ trong
hương vị của sầu riêng. Mít chín thơm
lừng lại hòa quyện với cái thơm mát, dịu
dàng của hoa bưởi. Vị trứng béo ngậy lại
- Lắng nghe.
thêm cái vị ngọn đậm, ngọt sắc của mật
ong. Nếu ai chưa từng nếm chắc chắn đã
có những mường tượng trong đầu và háo
hức muốn thử. Ai đã từng mê đắm hương
vị sầu riêng chỉ biết gật đầu khâm phục tài
miêu tả của nhà văn. Chính vì thế TG đã

3
[ Đào Ngọc Diệu Anh ] | Khối 4/ Môn Tiếng Việt
HỆ THỐNG GIÁO DỤC NGÔI SAO HÀ NỘI

khẳng định hương vị của sầu riêng quyến


rũ đến kì lạ. Và đó cũng chính là nội dung
của đoạn 1: Hương vị đặc biệt của trái sầu
riêng.

- Tìm hiểu nội dung đoạn 2 + 3:

2. Miêu tả bộ phận của cây sầu riêng


(Hoa, quả, dáng cây).

* Hệ thống câu hỏi: - Dự kiến câu trả lời.

- Tác giả đã miêu tả những bộ phận nào + Hoa, quả, dáng cây, lá cây.
của cây sầu riêng?

- Làm việc nhóm đôi. Hoàn thành phiếu - thực hiện trong thời gian quy
bài tập trong thời gian 3 phút. định.

- Chia sẻ kết quả thảo luận.


- Mời nhóm học sinh chia sẻ.
- Lắng nghe và quan sát
- Giải thích từ: Thằng đuột.
hình ảnh.
- Khứu giác, thị giác, vị
- Khi miêu tả về cây sầu riêng, tác giả đã
sử dụng những giác quan nào? giác.

- Theo em, khi miêu tả sầu riêng còn có thể


sử dụng giác quan nào nữa không? - Có thể sử dụng xúc giác.

- Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật


gì khi miêu tả? Tìm câu văn thể hiện điều - So sánh.

4
[ Đào Ngọc Diệu Anh ] | Khối 4/ Môn Tiếng Việt
HỆ THỐNG GIÁO DỤC NGÔI SAO HÀ NỘI

đó.

- Chốt: Bằng sự quan sát tinh tế, cách sử


dụng các biện pháp nghệ thuật trong miêu - Lắng nghe.
tả đã giúp cho người đọc cảm nhận được
vẻ đẹp của hoa, quả và dáng cây sầu riêng.
Tạo nên một vẻ đẹp khiến tác giả nhớ mãi.

3. Tình cảm của tác giả đối vói cây sầu


riêng.
- Đọc toàn bài và trả lời.
-Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của
tác giả với cây sầu riêng?
- Vì có sự đối lập giữa hình
dáng của cây và vị thoqm
- Đọc đoạn 3 và cho biết: Tại sao tác giả lại
“nghĩ mãi” khi ngắm cây sầu riêng?
ngọt của quả.

- Chốt: Tác giả ca ngợi,trân trọng và yêu - Lắng nghe.


mến vẻ đẹp của cây sầu riêng, coi nó là
một loại trái cây quý với những hương vị
độc đáo, quyến rũ ít có loại trái cây nào
khác có được. - Ghi bài.

- Nội dung bài: Ca ngơi giá trị và vẻ đẹp


đặc sắc của cây sầu riêng.

- Lưu ý khi đọc bài văn miêu tả chúng ta - Lắng nghe.


nên đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
5 Nhấn giọng các từ gợi tả.
phút 3: Đọc diễn cảm. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1.
- Mục tiêu: Học “ Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam.
sinh đọc đúng giọng Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm - Lắng nghe chú thích, gạch
điệu, thể hiẹn đúng đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí. chân.
tin thần của văn Còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu
bản, nhấn giọng phù riêng, hương đã ngào ngạt xông vào cánh
hợp. mũi. Sầu riêng thơm mùi thơm của mít
chín quyện với hương bưởi, béo cái béo
của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già
hạn. Hương vị quyến rũ đến kì lạ.”
-Lưu ý nhấn giọng vào các từ miêu tả: trái

5
[ Đào Ngọc Diệu Anh ] | Khối 4/ Môn Tiếng Việt
HỆ THỐNG GIÁO DỤC NGÔI SAO HÀ NỘI

quý, hết sức, thơm đậm, ngào ngạt, xông


vào, thơm mùi thơm, béo cái béo, ngọt
quyến rũ.

- Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm đoạn - Thực hiện đọc nhóm
1 theo nhóm thời gian 1 phút.

- Mời 1-2 học sinh trình bày theo các tiêu


chí. - Đọc diễn cảm.
Tiêu chí đánh giá:

+ Đọc đúng.
+ Tự tin, rõ ràng. - Đánh giá, nhận xét theo tiêu
+ Ngắt nghỉ đúng, nhấn giọng phù hợp. chí.
- Nhận xét và khen ngợi các nhóm.
- Nhận xét, khen ngợi học sinh. Hướng dẫn
luyện đọc diễn cảm ở nhà. - Lắng nghe.

4. Củng cố: - Mời học sinh chia sẻ: - Học sinh chia sẻ, trình bày ý
- Mục tiêu: GV và + Hôm nay chúng ta học bài gì? kiến của mình.
học sinh cùng nhìn + Điều em ấn tượng nhất với cây sầu
5 lại tiết học. riêng? - Lắng nghe.
phút - Giáo viên mở rộng và nhận xét.
- Liên hệ: Em có biết loại cây nào ở miền - Học sinh trả lời: Quả mít.
Bắc cũng có nhiều nét giống trái sầu riêng?
Em có gì ấn tượng với loài cây đó?

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:




6
[ Đào Ngọc Diệu Anh ] | Khối 4/ Môn Tiếng Việt
HỆ THỐNG GIÁO DỤC NGÔI SAO HÀ NỘI

7
[ Đào Ngọc Diệu Anh ] | Khối 4/ Môn Tiếng Việt

You might also like