You are on page 1of 4

HỆ THỐNG GIÁO DỤC NGÔI SAO HÀ NỘI

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: TIẾNG VIỆT
BÀI: VIẾT THƯ ĐIỆN TỬ

GIÁO VIÊN Đào Ngọc Diệu Anh


LỚP 3A1
THỜI GIAN DẠY Tuần : 26 Tiết: 7 Thứ Sáu, ngày 16 tháng 3 năm 2023

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau khi học, học sinh sẽ….
 Bước đầu làm quen với thư điện tử, biết hình thức trình bày một bức thư điện tử (người nhận, chủ
đề thư, lời đầu thư, nội dung thư, cuối thư); những phương tiện cần thiết để viết và gửi thư điện tử.
 Viết được lá thư gửi bạn bè theo hình thức thư điện tử.
 Bước đầu biết thể hiện tình cảm với bạn bè qua bức thư.
 Hợp tác, chia sẻ nhóm.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Giáo viên: Học sinh:
 Bài giảng điện tử  Sách giáo khoa, vở viết.
 Ipad
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Nội dung các hoạt


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
động dạy học
1. Khởi động - Hát khởi động “Bác đưa thư vui tính” - Lắng nghe bài hát.
Mục tiêu: Khơi gợi - Hỏi: Em hãy kể tên một số hình thức - Thư tay, gọi điện thoại,
4 vấn đề, tạo sự hứng trao đổi thông tin liên lạc mà em biết? nhắn tin, mạng xã hội, thư
phút thú cho HS. - Dẫn dắt: Có rất nhiều cách để trao đổi điện tử....
thông tin với nhau. Từ xa xưa người ta đã - Lắng nghe.
biết sử dụng chim bồ câu để trao đổi
thông tin. Khi xã hội phát triển hơn thì
chúng ta trao đổi qua thư tay nhờ các bác
đưa thư đúng không nào? Và đến ngày
này khi khoa học công nghệ phát triển
các phương thức liên hệ cũng nhanh
chóng và đa dạng hơn và ngày hôm nay
chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về thư
điện tử để xem làm thế nào để viết được
bức thư điện tử và lợi ích của nó là gì
thông qua bài học: Viết thư điện tử. Cô
mời các bạn ghi bài vào vở.
- Ghi bài vào vở: Viết thư điện tử. - Ghi bài.
HỆ THỐNG GIÁO DỤC NGÔI SAO HÀ NỘI

1 2. Xác định mục tiêu - Mời HS chia sẻ về những mong muốn - Chia sẻ.
phút Mục tiêu: GV cùng của bản thân về tiết học.
HS đưa ra mục tiêu - Đưa ra các mục tiêu của tiết học. - Lắng nghe.
tiết học
3. Khám phá - Hỏi: Thư điện tử là gì? (Thư điện tử: là - Chia sẻ ý kiến.
HĐ 1: Làm quen với một phương thức trao đổi tin nhắn giữa
thư tử. những người sử dụng các thiết bị điện tử
Mục tiêu: Bước đầu (có dạng như ngày nay gọi là email) hoạt
làm quen với thư điện động qua các mạng máy tính chủ yếu là
tử, biết hình thức Internet).
8 trình bày một bức thư
phút điện tử (người nhận, - Xem video "Chiếc rương thần kỳ".
chủ đề thư, lời đầu - Quan sát video và trả lời
thư, nội dung thư, - Hỏi: Lợi ích của thư điện tử là gì? câu hỏi.
cuối thư); những
phương tiện cần thiết - Dẫn dắt: Cô sẽ hướng dẫn các con làm
để viết và gửi thư quen với cấu trúc của một bức thư điện
điện tử. tử. - Quan sát và trả lời câu hỏi
- Mời HS đọc trước lớp yêu cầu của

a) Bức thư trên là của ai gửi cho ai?


a) Thư của cô giáo bạn
- Hướng dẫn HS đọc kĩ thư và xác định Phong gửi cho bạn Đức.
thư do ai viết và gửi cho ai?
- Dựa vào địa chỉ người nhận
- Hỏi: Vì sao em biết lá thư bạn Phong thư: duc@gmail.com và nội
viết gửi cho bạn Sơn. dung lá thư, dựa vào lời xưng
hôc
Lưu ý: Địa chỉ người nhận: Cần nhập
đúng địa chỉ người nhận thư. Giống như
thư tay nếu người nhận thư không đúng
thì thư không đến được tay người nhận.

b) Thư gồm những phần nào? b) Thư gồm các phần:

- Mời học sinh dự đoán câu trả lời. + Địa chỉ người nhần (Địa
chỉ thư điện tử).
- Quan sát và trả lời các phần của bức
thư. + Chủ đề thư (nếu tóm tắt nội
dung thư).
- Lưu ý: Ô Gửi không phải là một phần
của từ điện tử nhưng rất quan trọng. Nó + Lời đầu thư (lời chào,...)
có vai trò như hòm thư ở bưu điện. Sau
khi hoàn thành và đọc lại nội dung bức + Nội dung thư (những điều
thư, người viết bấm vào ô Gửi để gửi thư cần trao đổi, dặn dò)
HỆ THỐNG GIÁO DỤC NGÔI SAO HÀ NỘI

đến người nhận. + Cuối thư (lời chúc, lời


chào, tên người viết,...)
c) Muốn viết và gửi thư điện tử, cần có
phương tiện gì? c) Cần có điện thoại thông
minh / máy tính kết nối mạng
- Mời một số HS trả lời, chốt lại câu trả Internet.
lời đúng.

- Chốt: Viết thư điện tử cũng giống với


viết thư tay chúng ta cũng cần lưu ý về
hình thức của thư, thông tin người nhận.
HĐ 2: Hướng dẫn * Hoạt động nhóm 5
viết thư điện tử. - Hỏi: Chia sẻ các bước viết thư điện tử. - Chia sẻ, dự đoán.
Mục tiêu: Thực hiện - Nhiệm vụ: Thảo luận về các bước viết - Đọc nhiệm vụ
được các thao tác trên thư điện tử sắp xếp các thẻ từ, hình ảnh
thiết bị điện tử. và số thứ tự thích hợp.
- Thời gian hoạt động: 1 phút. - Thảo luận và thực hiện
5 - Mời nhóm học sinh chia sẻ kết quả của trong 1 phút.
phút mình.
- Kết luận: Để viết được một bức thư - Lắng nghe.
điện tử cần thực hiện 2 bước.
+ Bước 1: Đăng nhập vào ứng dụng viết
thư điện tử (gmail).
+ Bước 2: Thực hiện viết thư điện tử.
- Lưu ý với học sinh: - Lắng nghe.
+ Xác định đối tượng giao tiếp, xưng hô
phù hợp.
+ Sử dụng từ ngữ phù hợp, lịch sự trong
giao tiếp.
+ Hình thức (Viết hoa tên riêng, chữ cái
đầu, sau dấu chấm, dấu chấm câu...).

4. Luyện tập: Viết - Yêu cầu bài viết: Viết thư điện tử trả lời - Đọc yêu cầu.
15 thư điện tử gửi cho bạn Phong.
phút bạn. - Gợi ý quy trình 5 bước: - Lắng nghe và thảo luận.
Mục tiêu: Viết được 1. Viết thư gửi ai, về việc gì?
lá thư gửi bạn bè theo 2. Tìm ý
hình thức thư điện tử. 3. Sắp xếp ý
4. Viết
5. Hoàn chỉnh và gửi thư.
- Nhiệm vụ: Sử dụng ipad viết thư điện - Thực hiện theo nhóm.
tử.
- Thời gian: 5 phút.
- Lưu ý: Trước khi gửi thư kiểm tra lại
địa chỉ người gửi, nội dung thư. - Quan sát tiêu chí.
HỆ THỐNG GIÁO DỤC NGÔI SAO HÀ NỘI

- Tiêu chí đánh giá


+ Lời xưng hô trong thư
+ Nội dung thư
+ Hình thức - Quan sát và nhận xét.
- Chiếu thư điện tử của học sinh và chữa
một số bài.
- Mở rộng: An toàn khi sử dụng gmail. - Lắng nghe và bổ sung.
+ Dưới 18 tuổi, khi sử dụng gmail cần
phải có sự đồng ý, giám sát của người
lớn.
+ Không đưa thông tin gmail cho người
khác.
+ Đăng xuất khỏi các thiết bị khi không
sử dụng, không lưu mật khẩu trên máy
của người khác.
- Nhận xét, khen ngợi hoạt động.

5. Củng cố, dặn dò - Mời HS chia sẻ: - 3-5 HS chia sẻ.


2 Mục tiêu: GV và HS + Hôm nay con đã học về gì?
phút cùng nhìn lại mục tiêu + Muốn viết một bức thư điện tử cần làm
bài học. như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Củng cố: Nhờ người thân cho phép sử - Lắng nghe.
dụng gmail để viết một bức thư điện tử
cho người thân, bạn bè.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:




You might also like