You are on page 1of 53

Ngày 01/9/2023 tuần 01 Tiết: 1

Bài 1: TỪ MÁY TÍNH ĐẾN MẠNG MÁY TÍNH

A/ Mục tiêu cần đạt:


- Giúp học sinh hiểu vì sao cần mạng máy tính.
- Biết khái niệm mạng máy tính là gì.
B/ Trọng tâm:
- HS hiểu được vai trò của mạng máy tính, làm quen với các thiết bị kết nối mạng
C/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, SGK
- Học sinh: Vở ghi.
D/ Hoạt động dạy-học
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục tiêu bài học
3. Bài mới:
Hoạt động của GV, HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm mạng 1.Khái niệm mạng máy tính
máy tính a. Mạng máy tính là gì?
- GV: Cho Hs tham khảo thông tin SGK. Mạng máy tính là tập hợp các máy tính
Mạng máy tính là gì? được kết nối với nhau theo một phương
- HS: kết hợp SGK trả lời. thức nào đó thông qua các phương tiện
- HS: học sinh khác nhận xét. truyền dẫn tạo thành một hệ thống cho
- GV: Nhận xét, bổ sung. phép người dùng chia sẻ tài nguyên
như dữ liệu, phần mềm, máy in,…
- GV: Em hãy nêu các kiểu kết nối phổ biến Các kiểu kết nối mạng máy tính:
của mạng máy tính?
- HS: Kiểu kết nối hình sao, kiểu đường thẳng, - Kết nối hình sao.
kiểu vòng.
- Kết nối đường thẳng.

- Kết nối kiểu vòng.

KÕt nè i kiÓu h ×nh sao KÕt nè i kiÓu ®­ê ng th ¼ng KÕt nè i kiÓu vßng
b. Các thành phần của mạng
- HS: học sinh khác nhận xét.
- Các thiết bị đầu cuối như máy tính,
GV: Nhận xét, bổ sung. máy in,…
- GV: Mỗi kiểu đều có ưu điểm và nhược điểm - Môi trường truyền dẫn cho phép các
riêng của nó. tín hiệu truyền được qua đó(sóng điện
từ, bức xạ hồng ngoại..
- GV: Em hãy nêu các thành phần chủ yếu của -Các thiết bị kết nối mạng(modem, bộ
mạng? định tuyến.
- HS: kết hợp SGK thảo luận, trả lời - Giao thức truyền thông: là tập hợp
- HS: học sinh khác nhận xét các quy tắc quy định cách trao đổi
GV:  Nhận xét, bổ sung (nếu cần.. thông tin giữa các thiết bị gửi và nhận
dữ liệu trên mạng.

4. Củng cố - luyện tập:


- Nhắc lại một số kiến thức vừa học
- Nêu mục đích của việc sử dụng bảng tính.
- KN chương trình bảng tính.
Ngày 01/9/2023 tuần 01 Tiết: 2

Bài 2: MẠNG THÔNG TIN TOÀN CẦU INTERNET


A/ Mục tiêu cần đạt:
- Biết Internet là gì, những lợi ích của Internet
- Biết một số dịch vụ trên Internet: Tổ chức và khai thác thông tin trên Internet, tìm kiếm
thông tin trên Internet, hội thảo trực tuyến, đào tạo qua mạng, thương mại điện tử và các
dịch vụ khác.
- Biết làm thế nào để kết nối Internet.:
B/ Trọng tâm
- Hiểu được lợi ích của internet, và nắm được internet là gì
C. Chuẩn bị
- Giáo viên: Giáo án, SGK
- Học sinh: Học bài cũ.
D/ Hoạt động dạy-học
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV, HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu Internet là gì? 1. Internet là gì?
GV- Cho Hs tham khảo thông tin trong sgk. Internet là mạng kết nối hàng triệu máy
Em hãy cho biết Internet là gì? tính và mạng máy tính trên khắp thế
GV- Em hãy cho ví dụ về những dịch vụ thông giới, cung cấp cho mọi người khả năng
tin đó? khai thác nhiều dịch vụ thông tin khác
HS- Hiểu khái niệm, ghi bài. nhau như Email, Chat, Forum,…
GVNhận xét, bổ sung (nếu cần.

GV- Theo em ai là chủ thực sự của mạng


internet?
HS- Trả lời theo ý hiểu
GVNhận xét, giải thích: Mỗi phần nhỏ của
Internet được các tổ chức khác nhau quản lí,
nhưng không một tổ chức hay cá nhân nào
nắm quyền điều khiển toàn bộ mạng. Mỗi
phần của mạng, có thể rất khác nhau nhưng
được giao tiếp với nhau bằng một giao thức
thống nhất
HS- Thảo luận trả lời: (giao thức TCP/IP. tạo
nên một mạng toàn cầu.
HS- Nhận thấy được sự khác biệt
GV- Em hãy nêu điểm khác biệt của Internet
so với các mạng máy tính thông thường khác?
HS- Trả lời theo chủ ý của mình
GV Nhận xét

GV- Nếu nhà em nối mạng Internet, em có


sẵn sàng chia sẻ những kiến thức và hiểu biết
có mình trên Internet không?
HS- Suy nghỉ trả lời
GV Có rất nhiều người dùng sẵn sàng chia
sẻ tri thức, sự hiểu biết cũng như các sản
phẩm của mình trên Internet. Theo em, các Mạng Internet là của chung, không ai là
nguồn thông tin mà internet cung cấp có phụ chủ thực sự của nó.
thuộc vào vị trí địa lí không? Các máy tính đơn lẻ hoặc mạng máy
HS- Ghi nhận kiến thức. tính tham gia vào Internet một cách tự
động. Đây là một trong các điểm khác
biệt của Internet so với các mạng máy
tính khác.
Khi đã gia nhập Internet, về mặt
nguyên tắc, hai máy tính ở hai đầu trái
đất cũng có thể kết nối để trao đổi
Tiềm năng của Internet rất lớn, ngày càng có
thông tin trực tiếp với nhau.
nhiều các dịch vụ được cung cấp trên Internet
nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của người
dùng. Vậy Internet có những dịch vụ nào 
Giới thiệu mục 2.
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số dịch vụ trên 2. Một số dịch vụ trên Internet
Internet
GV- Em hãy liệt kê một số dịch vụ trên a. Tổ chức và khai thác thông tin
Internet? trên Internet.
HS- Dựa vào SGK trả lời.
GV Nhận xét, bổ sung nếu cần
HS- Biết được các dịch vụ trên Internet Word Wide Web(WeB/: Cho phép tổ
GV: Các em để ý rằng mỗi khi các em gõ một chức thông tin trên Internet dưới dạng
trang web nào đó, thì các em thấy 3 chữ các trang nội dung, gọi là các trang
WWW ở đầu trang weB/ Chẳng hạn như weB/ Bằng một trình duyệt web, người
www.tuoitre.com.vn. Vậy các em có bao giờ dùng có thể dễ dàng truy cập để xem
thắc mắc mắc là 3 chữ WWW đó có ý nghĩa các trang đó khi máy tính được kết nối
gì không. Các em hãy tham khảo thông tin với Internet.
trong SGK và cho cô biết dịch vụ WWW là gì? b. Tìm kíếm thông tin trên Internet
HS: Tham khảo SGK trả lời Máy tìm kiếm giúp tìm kiếm thông tin
GV- Nhận xét, bổ sung (nếu cần. Dịch vụ dựa trên cơ sở các từ khóa liên quan
WWW phát triển mạnh tới mức nhiều người đến vấn đề cần tìm.
hiểu nhầm Internet chính là weB/ Tuy nhiên, Danh mục thông tin (directory.: Là
web chỉ là một dịch vụ hiện được nhiều người trang web chứa danh sách các trang
sử dụng nhất trên Internet. web khác có nội dung phân theo các
HS- Ghi kiến thức chủ đề.
GV- Để tìm thông tin trên Internet em thường Lưu ý: Không phải mọi thông tin trên
dùng công cụ hỗ trợ nào? Internet đều là thông tin miễn phí. Khi
GV- Máy tìm kiếm giúp em làm gì? sử dụng lại các thông tin trên mạng cần
HS: Thảo luận trả lời câu hỏi GV đưa ra lưu ý đến bản quyền của thông tin đó.
GVNhận xét,bổ sung (nếu cần.
HS- Ghi nhận kiến thức
GV- Danh mục thông tin là gì?
GV- Khi truy cập danh mục thông tin, người
truy cập là thế nào?
HS: Thảo luận trả lời câu hỏi GV đưa ra
GVNhận xét,bổ sung (nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức
GV- Yêu cầu HS đọc lưu ý trong SGKGiải
thích lưu ý
Hs: Ghi bài. c. Thư điện tử
- Hiểu, ghi nhận Thư điện tử (E-mail. là dịch vụ trao đổi
- GV: - Hàng ngày các em trao đổi thông tin thông tin trên Internet thông qua các
trên Internet với nhau bằng thư điện tử (E- hộp thư điện tử.
mail.. Vậy thư điện tử là gì? Người dùng có thể trao đổi thông tin
HS- trả lời cho nhau một cách nhanh chóng, tiện
GV Nhận xét lợi với chi phí thấp.
HS- Ghi bài.
GV- Sử dụng thư điện tử em có thể đính kèm
các tập tin(phần mềm, văn bản, âm thanh,
hình ảnh,.... Đây cũng là một trong các dịch
vụ rất phổ biến, người dùng có thể trao đổi
thông tin cho nhau một cách nhanh chóng,
tiện lợi với chi phí thấp.
HS: -Lắng nghe và ghi bài.

4. Củng cố - luyện tập


Nhắc lại một số kiến thức vừa học
Trả lời câu 1,2 trang 19 SGK
Ngày 08/9/2023 tuần 02 Tiết: 3

Bài 2: MẠNG THÔNG TIN TOÀN CẦU INTERNET (tt)

A/ Mục tiêu cần đạt:


- Biết một số dịch vụ trên Internet: Tổ chức và khai thác thông tin trên Internet, tìm kiếm
thông tin trên Internet, hội thảo trực tuyến, đào tạo qua mạng, thương mại điện tử và các
dịch vụ khác.
- Biết làm thế nào để kết nối Internet.
- Biết Internet là mạng thông tin toàn cầu
B/ Trọng tâm:
- Biết một số dịch vụ trên Internet, biết làm thế nào để kết nối Internet
C/Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ.
+ Học sinh: Vở ghi, SGK.
D/ Hoạt động dạy-học.
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
Internet là gì? Điểm khác biệt của mạng internet so với các mạng LAN, WAN. (8đ)
Em hãy liệt kê một số dịch vụ trên Internet? (2đ)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV, HS Nội dung
3. Một vài ứng dụng khác trên
Hoạt động 1: Một vài ứng dụng khác trên Internet.
Internet. a. Hội thảo trực tuyến
GV- Internet cho phép tổ chức các cuộc họp, hội Internet cho phép tổ chức các cuộc họp,
thảo từ xa với sự tham gia của nhiều người ở nhiều hội thảo từ xa với sự tham gia của
nơi khác nhau, người tham gia chỉ cần ngồi bên nhiều người ở nhiều nơi khác nhau
máy tính của mình và trao đổi, thảo luận của nhiều
người ở nhiều vị trí địa lí khác nhau. Hình ảnh, âm
thanh của hội thảo và của các bên tham gia được
truyền hình trực tiếp qua mạng và hiển thị trên màn
hình hoặc phát trên loa máy tính. b. Đào tạo qua mạng
HS- Biết lợi ích của dịch vụ, ghi bài. Người học có thể truy cập Internet để
GV- Đào tạo qua mạng là dịch vụ như thế nào ? nghe các bài giảng, trao đổi hoặc nhận
HS- thảo luận trả lời. các chỉ dẫn trực tiếp từ giáo viên, nhận
GV Nhận xét, bổ sung (nếu cần. các tài liệu hoặc bài tập và giao nộp kết
HS- Biết lợi ích của dịch vụ, ghi bài. quả qua mạng mà không cần tới lớp.
Gv : Thương mại điện tử là dịch vụ như thế nào ? c. Thương mại điện tử
Gv : Khi mua bán trên mạng một sản phẩm nào
đó, người ta thanh toán bằng hình thức nào ? Các doanh nghiệp, cá nhân có thể đưa
HS- Trả lời theo sự hiểu biết của mình nội dung văn bản, hình ảnh giới thiệu,
GVNhận xét, giả thích: Nhờ các khả năng này, đoạn video quảng cáo, sản phẩm của
các dịch vụ tài chính, ngân hàng có thể thực hiện mình lên các trang weB/
qua Internet, mang lại sự thuận tiện ngày một Khả năng thanh toán, chuyển khoản
nhiều hơn cho người sử dụng. Ví dụ như gian qua mạng cho phép người mua hàng trả
hàng điện tử ebay trong SGK tiền thông qua mạng.

d. Các dịch vụ khác.


Các diễn đàn, mạng xã hội hoặc trò
chuyện trực tuyến(chat., trò chơi trực
tuyến(game online..
HS: - Ghi bài.
Gv : Ngoài những dịch vụ trên, còn có dịch vụ nào
khác trên Internet nữa không ?
GV Nhận xét, Trong tương lai, các dịch vụ trên
Internet sẽ ngày càng gia tăng và phát triển nhằm
đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dùng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu làm thế nào để kết nối 4. Làm thế nào để kết nối Internet
Internet
GV- Để kết nối được Internet, đầu tiên em cần
làm gì?
HS- Dựa vào SGK thảo luận, trả lời các câu hỏi Cần đăng kí với một nhà cung cấp dịch
GV đưa ra vụ Internet (ISP. để được hỗ trợ cài đặt
GV- Em còn cần thêm các thiết bị gì nữa không? và cấp quyền truy cập Internet.
GV Nhận xét, bổ sung (nếu cần. Nhờ Modem và một đường kết nối
GV- Nhờ các thiết bị trên các máy tính đơn lẻ hoặc riêng (đường điện thoại, đường truyền
các mạng LAN, WAN được kết nối vào hệ thống thuê bao, đường truyền ADSL, Wi - Fi.
mạng của ISP rồi từ đó kết nối với Internet. Đó các máy tính đơn lẻ hoặc các mạng
cũng chính là lí do vì sao người ta nói Internet là LAN, WAN được kết nối vào hệ thống
mạng của các máy tính. mạng của ISP rồi từ đó kết nối với
Internet Internet là mạng của các
máy tính.

Đường trục Internet là các đường kết


nối giữa hệ thống mạng của những nhà
cung cấp dịch vụ Internet do các quốc
gia trên thế giới cùng xây dựng.
HS- Ghi nhận.
GV- Em hãy kể tên một số nhà cung cấp dịch vụ
Internet ở việt nam?
HS- Trả lời theo sự hiểu biết của mình
GV Nhận xét, bổ sung (nếu cần.
GV- Cho Hs tham khảo thông tin trong sgk.
Đường trục Internet là gì?
HS- Tham khảo trả lời.
GV-Nhận xét, bổ sung (nếu cần
HS- Ghi nhận kiến thức
4. Củng cố-luyện tập: Trả lời câu 6 trang19 SGK
Ngày 08/9/2023 tuần 02 Tiết: 4

Bài 3: TỔ CHỨC VÀ TRUY CẬP THÔNG TIN TRÊN INTERNET


A/ Mục tiêu cần đạt:
- HS nắm được cách tổ chức thông tin trên mạng Internet
- Biết phần mềm trình duyệt trang web
- Biết cách tìm kiếm thông tin trên mạng
B/ Trọng tâm:
- HS biết cách truy cập thông tin trên internet
C/ CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên: Giáo án, SGK
+ Học sinh: Học bài cũ, SGK, vở ghi.
D/ Hoạt động dạy-học
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV, HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu tổ chức thông tin 1.Tổ chức thông tin trên Internet
trên Internet GV- Cho Hs tham khảo các a. Siêu văn bản và trang web
thông tin trong SGK. Em hãy cho biết thế Siêu văn bản:Là dạng văn bản tích hợp nhiều
nào là siêu văn bản? dạng dữ liệu khác nhau và siêu liên kết đến
HS: - Tham khảo SGK, trả lời. văn bản khác.
GV- Nhận xét, bổ sung (nếu cần.
HS- Ghi bài Trang web là một siêu văn bản được gán địa
chỉ truy cập trên Internet.
Gv: Trang web là gì? Địa chỉ truy cập được gọi là địa chỉ trang
HS- Tham khảo SGK, trả lời weB/
GVNhận xét, bổ sung (nếu cần. b. Website, địa chỉ Website và trang chủ
- Ghi bài
Website là nhiều trang web liên quan được tổ
Gv: Cho Hs đọc thông tin ở SGK. chức dưới 1 địa chỉ.
Website là gì? Địa chỉ truy cập chung được gọi là địa chỉ của
HS- Tham khảo SGK, trả lời website
GVNhận xét, bổ sung (nếu cần.
HS- Ghi bài Trang chủ (Home page. là trang Web mở ra
GV- Trang chủ là gì? đầu tiên được gọi mỗi khi truy cập vào 1
HS- Tham khảo SGK, trả lời. Website,
GVNhận xét, bổ sung (nếu cần. Địa chỉ Website cũng chính là địa chỉ trang
GV- Giới thiệu một số trang website (trang chủ của Website
23 SGK.
HS- Ghi bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu về truy cập web 2. Truy cập Web
GV- Cho Hs tìm hiểu TT SGK, Trình a. Trình duyệt web
duyệt web là gì ?
HS- Tham khảo SGK, thảo luận, trả lời Là phần mềm giúp con người truy cập các
GVNhận xét, bổ sung (nếu cần. trang web và khai thác tài nguyên trên
Hs: ghi bài Internet
GV- Giới thiệu một ssố phần mền trình
duyệt web: Exploer, Firefox.
Chức năng và cách sử dụng của các trình b. Truy cập trang web
duyệt tương tự nhau.
- Cho Hs nghiên cứu TT SGK, Muốn truy
cập một trang web ta làm thế nào? Truy cập trang web ta cần thực hiện:
HS- Tham khảo SGK, thảo luận, trả lời Nhập địa chỉ trang web vào ô địa chỉ
GVNhận xét, bổ sung (nếu cần. Nhấn enter.
GV- Các trang Web liên kết với nhau trong
cùng Website, khi di chuyển đến các thành
phần chứa liên kết con trỏ có hình bàn tay.
Dùng chuột nháy vào liên kết để chuyển tới
trang web được liên kết.
HS- Ghi bài

4. Củng cố-luyện tập:


Trả lời câu 1, 2, 3, 4 trang 26 SGK
Ngày 18/9/2023 tuần 03 Tiết: 5

Bài 3: TỔ CHỨC VÀ TRUY CẬP THÔNG TIN TRÊN INTERNET (tt)


A/ Mục tiêu cần đạt
- Các máy tìm kiếm thông tin trên mạng Internet
- Biết cách tìm kiếm thông tin trên mạng
B/ Trọng tâm:
- HS biết cách truy cập thông tin trên internet
C/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ.
-Học sinh: Học bài cũ, sách, vở.
D/ Hoạt động dạy-học
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
?Nêu các khái niệm: siêu văn bản, trang Web, Website, địa chỉ Website, trang chủ? (6đ)
?WWW là gì?
?Làm thế nào để truy cập được trang web?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV, HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu Tìm kiếm 3. Tìm kiếm thông tin trên mạng Intenet
thông tin trên mạng Intenet a. Máy tìm kiếm
GV- Nhiều trang website đăng tải Máy tìm kiếm là công cụ hộ trợ tìm kiếm TT
thông tin cùng một chủ đề nhưng ở trên mạng Internet theo yêu cầu của người
mức độ khác nhau. Nếu biết địa chỉ ta dùng.
có thể gõ địa chỉ vào ô địa chỉ của trình Google:
duyệt để hiển thị. Trong trường hợp http://www.google.com.vn
ngược lại (không biết địa chỉ trang Yahoo:
WeB/, làm sao ta có thể tìm kiếm được http://www.Yahoo.com
thông tin? Microsoft: http://www.bing.com
HS:- Tham khảo SGK, thảo luận, trả AltaVista:
lời http://www.AltaVistA/com
GVNhận xét, máy tìm kiếm có chức b. Sử dụng máy tìm kiếm
năng gì? Máy tìm kiếm dựa trên từ khóa do người dùng
HS- Tham khảo SGK, thảo luận, trả lời cung cấp sẽ hiển thị danh sách các kết quả có
GV Nhận xét, chốt lại và giải thích liên quan dưới dạng liên kết.
thêm: các máy tìm kiếm được cung cấp Các bước tìm kiếm:
trên các trang web, kết quả tìm kiếm Gõ từ khóa vào ô dành để nhập từ khóA/
được hiển thị dưới dạng danh sách liệt Nhấn enter hoặc nháy nút tìm kiếm
kê các liên kết có liên quan. Kết quả tìm kiếm liệt kê dưới dạng danh sách
HS- Ghi nhận kiến thức các liên kết.

Gv: Giới thiệu môt số máy tìm kiếm


GV- Cho Hs nghiên cứu TT SGK. Sử
dụng máy tìm kiếm TT như thế nào?
GV- Từ khóa là gì?
HS:- Tham khảo SGK, thảo luận, trả
lời
GV nhận xét, bổ sung (nếu cần.
HS- Ghi nhận kiến thức

Gv: Cách tìm kiếm TT của các máy


tương tự nhau. Máy tìm kiếm có thể tìm
kiếm những gì?
Gv: mô tả các bước tìm kiếm thông
tin?
HS:- Tham khảo SGK, thảo luận, trả
lời
GV nhận xét, bổ sung (nếu cần.
HS- Ghi nhận kiến thức
4. Củng cố-luyện tập
Trả lời câu hỏi 5, 6 SGK trang 26.
Ngày 18/9/2023 tuần 03 Tiết: 6

Bài thực hành 1:


SỬ DỤNG TRÌNH DUYỆT ĐỂ TRUY CẬP WEB
A/ Mục tiêu cần đạt:
- Biết khởi động trình duyệt web Firefox.
- Biết một số thành phần trên cửa sổ trình duyệt Firefox.
- Biết mở xem thông tin trên trang web: www.Vietnamnet.vn
- Biết truy cập một số trang Web để đọc thông tin và duyệt các trang Web bằng các liên
kết
B/ Trọng tâm:
- Biết một số thành phần trên cửa sổ trình duyệt Firefox.
C. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy, phần mềm trình duyệt web
- Học sinh: Học bài cũ.
D/ Hoạt động dạy-học
1. Ổn định lớp
2. Bài mới:

Hoạt động của GV, HS Nội dung


Hoạt động 1: Tìm hiểu khởi động và một số 1. Khởi động và tìm hiểu một số thành
thành phần cửa sổ Firefox Gv: yêu cầu hs phần cửa sổ Firefox
đọc thông tin SGK
Hs: đọc thông tin SGK * Khởi động Firefox
Gv: Muốn khởi động Firefox có những cách
nào? C1: nháy đúp chuột vào biểu tượng của
Hs: Firefox trên màn hình nền.
C1: nháy đúp chuột vào biểu tượng của C2: Chọn Start  All ProgramsMozilla
Firefox trên màn hình nền. Firefox  Mozilla Firefox.
C2: Chọn Start  All ProgramsMozilla
Firefox  Mozilla Firefox.
Gv: nhận xét và chốt lại.
Cửa sổ Firefox hiển thị trang chủ được ngầm
định của trình duyệt.
Hs: quan sát
* Các thành phần trên cửa sổ Firefox: bảng
chọn, file dùng để lưu và in trang web, ô địa
Gv: Liệt kê các thành phần của cửa sổ chỉ, các nút lệnh …
Firefox?
Gv: yêu cầu hs lên chỉ trên màn hình máy
chiếu
Hs: bảng chọn, file dùng để lưu và in trang
web, ô địa chỉ các nút lệnh.
Gv: nhận xét và chốt lại
Hoạt động 2: Tìm hiểu xem thông tin trên 2. Xem thông tin trên các trang weB/
Vietnamnet.vn
Gv: yêu cầu hs đọc thông tin sgk
Hs: đọc thông tin sgk
Gv: Khi mở Firefox, giả sử trang
Vietnamnet.vn được măc định mở đầu tiên.

Hs: quan sát và nêu nhận xét


Gv: Em hãy khám phá một số thành phần
chứa liên kết trên trang web và xem các
trang liên kết?
Hs: thực hiện
Gv: hướng dẫn hs thực hiện.
Hs: quan sát.
Gv: Sử dụng các nút lệnh (Back.,
(ForwarD/ để chuyển qua lại giữa các trang
web đã xem?
Hs: thực hiện.
Gv: hướng dẫn hs thực hiện.
4. Củng cố - luyện tập:
Gv Thực hiện lại các thao tác để Hs quan sát.
Ngày 24/9/2023 tuần 04 Tiết: 7

Bài thực hành 1.


SỬ DỤNG TRÌNH DUYỆT ĐỂ TRUY CẬP WEB (tt)
A/ Mục tiêu cần đạt:
Biết truy cập một số trang web bằng cách gõ địa chỉ tương úng vào ô địa chỉ,
Lưu được những thông tin trên trang weB/
Lưu được cả trang web về máy mình.
Lưu một phần văn bản của trang weB/
Biết truy cập web bằng địa chỉ của website
: Học tập tự giác, nghiêm túc
B/ Trọng tâm: Rèn kỹ năng truy cập web
C. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy
- Học sinh: Học bài cũ.
D/ Hoạt động dạy – học
1. Ổn định lớp
2. Bài mới:
Hoạt đổng của GV, HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách mở một 2. Xem thông tin trên các trang weB/
trang web trên Firefox Gv: yêu cầu hs * Một số trang web:
đọc thông tin SGK www.tntp.org.vn: Báo điện tử thiếu niên tiền
Hs: đọc thông tin SGK phong; www.tienphong.vn: Phiên bản điện tử
Gv: Muốn khởi động Firefox có những của báo Tiền phong
cách nào? www.dantri.com.vn: Báo điện tử của TW Hội
Hs: trả lời Khuyến học Việt Nam;
Gv: nhận xét và chốt lại. encartA/msn.com: Bách khoa toàn thư đa
Cửa sổ Firefox hiển thị trang chủ được phương tiện của hãng Microsoft;
ngầm định của trình duyệt. vi.wikipediA/org: Bộ Bách khoa toàn thư mở
Hs: quan sát Wikipedia tiếng việt

Gv: Liệt kê các trang web mà em biết?


Hs: www.tntp.org.vn: Báo điện tử thiếu
niên tiền phong;
www.tienphong.vn: Phiên bản điện tử
của báo Tiền phong
www.dantri.com.vn: Báo điện tử của
TW Hội Khuyến học Việt Nam;
encartA/msn.com: Bách khoa toàn
thư đa phương tiện của hãng
Microsoft;
vi.wikipediA/org: Bách khoa toàn
thư mở Wikipedia tiếng việt
Gv: nhận xét và chốt lại
Gv: Muốn trở về trang ngầm định ta phải
làm gì?
Hs: Nháy chuột trên nút Home Page
Hoạt động 2: Tìm hiểu lưu tin. 3. Lưu thông tin.
Gv: yêu cầu hs đọc thông tin sgk * Lưu hình ảnh trên trang weB/
Hs: đọc thông tin sgk + Nháy nút chuột phải vào hình ảnh
Gv: Muốn lưu hình ảnh trên trang web về muốn lưu xuất hiện menu.
mày làm như thế bnào? + Chọn Save Image As..., xuất hiện
Hs: Hộp thoại chọ vị trí lưu ảnh.
+ Nháy nút chuột phải vào hình ảnh muốn + Đặt tên tệp ảnh
lưu xuất hiện menu. + Nhấn và Save.
+ Chọn Save Image As..., xuất hiện * Lưu cả trang web
Hộp thoại chọ vị trí lưu ảnh. + File/save page as hộp thoại Save as được
+ Đặt tên tệp ảnh Hiển thị.
+ Nhấn và Save. + Chọn vị trí lưu tệp và đặt tên trong hộp thoai
Gv: nhận xét và chốt lại save as và nháy save.
Gv: Muốn lưu cả trang web thì phải thực
hiện như thế nào?
Hs:
+ File/save as hộp thoại Save page as được
hiển thị.
+Chọn vị trí lưu tệp và đặt tên trong hộp
thoai save as và nháy save.
Gv: nhận xét và chốt lại
Gv: Nếu muốn lưu một phần văn bản thì
H×nh 1. B¶ng
chän
như thế nào?
Hs: ta chọn phần văn bản đó và File cho phÐp lu trang
thực hiện bình thường như ở word web
Gv: Hướng dẫn hs thực hiện.
4. Củng cố - luyện tập
Gv thực hiện lại các thao tác để Hs quan sát.
Ngày 24/9/2023 tuần 04 Tiết: 8

Bài thực hành 2:


TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET
A/ Mục tiêu cần đạt:
- Tìm kiếm thông tin trên mạng Internet
Biết cách tìm kiếm thông tin trên mạng
- học tập nghiêm túc
B/ Trọng tâm:
- Rèn kỹ năng tìm kiếm thông tin trên internet thông qua từ khóa
C. Chuẩn bị:
- Giáo viên:Giáo án, SGK, phòng máy
- Học sinh: Học bài cũ.
D/ Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (5p): Nêu thao tác truy cập trang web

2. Giới thiệu bài: (1) ở tiết trước các em đã biết tìm kiếm thông tin trên internet, thế
nhưng công việc tìm kiếm rất tràn nan vậy có cách nào giúp các em tìm kiếm thông tin
nhanh hơn và chính xác không? Để trả lời câu hỏi này cô trò ta cùng nhau đi nghiên cứu
bài học ngày hôm nay.
3. Bài mới: (33p)
Hoạt động của GV, HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu tìm kiếm thông tin trên web 1. Tìm kiếm thông tin trên Web
Gv: yêu cầu hs đọc thông tin SGK
Hs: đọc thông tin SGK
Gv: làm mẫu nội dung bài tập 1
Hs: quan sát
Bài 1: tìm kiếm thông tin trên web
1. Khởi động trình duyệt Firefox, nhập địa chỉ
www.google.com.vn vào ô địa chỉ và nhấn
Enter

2. Gõ từ khoá liên quan đến vần đề cần tìm vào ô tìm


kiếm.
3. Kết quả được hiển thị như sau:

B1: Mở trình duyệt WeB/


B2: Mở máy tìm kiếm.
 Tiêu đề của tranh web B3: Gõ từ khoá vào ô tìm kiếm.
 Đoạn văn bản trên trang web chứa từ khoá. B4: Nhấn Enter hoặc nháy vào
 Địa chỉ tranh weB/ tìm kiếm
4. Nháy chuột vào chỉ số trang tương ứng phía cuối B5: Kết quả được hiển thị chọn
trang web để chuyển trang weB/ Mỗi trang kết địa chỉ trang web liên quan.
quả chỉ hiển thị 10 kết quả tìm kiếm.

5. Nháy chuột trên một kết quả để chuyển tới trang


web tương ứng.
Hs: Thực hiện lại tại máy mình.
Gv: Quan sát hs thực hiện
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng từ khoá để tìm 2. Tìm hiểu cách sử dụng từ
kiếm thông tin. khoá để tìm kiếm thông tin.
Gv: yêu cầu hs đọc thông tin sgk
Hs: đọc thông tin sgk
Gv: Yêu cầu hs thực hiện tìm kiếm thông tin với từ
khoá là cảnh đẹp sapa?
Hs: Thực hiện và cho kết quả

Gv: nhận xét.


Gv: Quan sát kết quả và cho nhận xét về kết quả tìm
được đó?
Hs: kết quả tìm được là tất cả các trang web chứa tư
thuộc từ khoá và không phân biệt chữ hoa và chữ
thường. - Khi thực hiện tìm kiếm với
Gv: Quan sát các trang web tìm được dấu “” ta thấy kết quả tìm kiếm
Hs: Quan sát. cụ thể hơn
Gv: Thực hiện tìm kiếm cảnh đẹp sapa và so sánh với
cách tìm kiếm trên? Nhận xét kết quả nhận được?
Cho nhận xét về tác dụng của dấu ..?
Hs: Thực hiện và nêu nhận xét.
4. Củng cố-luyện tập:
Gv thực hiện lại các thao tác để Hs quan sát.
Ngày 02/10/2023 tuần 05 Tiết: 9

Bài thực hành 2:


TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET (tt)
A/ Mục tiêu cần đạt:
- Tìm kiếm thông tin trên mạng Internet
- Biết cách tìm kiếm thông tin trên mạng
B/ Trọng tâm:
- Rèn kỹ năng tìm kiến thông tin thông qua từ khóa
C/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy
- Học sinh: Học bài cũ.
D/ Hoạt động dạy-học
1. Ổn định lớp:
2.Bài mới:
Hoạt động của GV, HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm kiếm thông tin trên Web về lịch sử 3. Tìm kiếm thông tin trên Web
dựng nước. về lịch sử dựng nước.
Gv: yêu cầu hs đọc thông tin SGK
Hs: đọc thông tin SGK
Gv: yêu cầu hs thực hiện bài tập 3
Hs: thực hiện.
Gv: Kết quả tìm kiếm: - Mở máy tìm kiếm
- Gõ từ khoá lịch sử dựng nước
- Quan sát kết quả

Gv: Em hãy so sánh số lượng các trang web tronmg 2


lần tìm kiếm
Hs: trả lời.
Hoạt động 2: Tìm kiếm thông tin trên web về ứng dụng 4. Tìm kiếm thông tin trên web
của Tin học về ứng dụng của Tin học
Gv: yêu cầu hs đọc thông tin sgk
Hs: đọc thông tin sgk Ví dụ: “nhà trường”, “dạy học”,
Gv: Yêu cầu hs thực hiện tìm kiếm thông tin với từ khoá “ văn phòng”.
là ứng dụng của tin học.
Gv: ứng dụng của Tin học được ứng dụng trong rất nhiều
lĩnh vực. Em hãy chọn một vài lĩnh vực và tìm kiếm
thông tin rồi lưu vào máy?
Hs: Thực hiện
Gv: Quan sát và chấm kết quả.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tìm kiếm hình ảnh 5. Tìm kiếm hình ảnh
Gv: yêu cầu hs đọc thông tin sgk
Hs: đọc thông tin sgk Tìm với từ khoá: “hoa đẹp”.
Gv: Yêu cầu hs thực hiện tìm kiếm thông tin với từ khoá

hoa đẹp.
Hs: Thực hiện với kết quả

4. Củng cố-luyện tập:


Gv thực hiện lại các thao tác để Hs quan sát .
Ngày 02/10/2023 tuần 05 Tiết: 10
Bài 4: TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ

A/ Mục tiêu cần đạt:


- Hiểu thư điện tử là gì?
- Hiểu hệ thống thư điện tử hoạt động là như thế nào
Học tập nghiêm túc
B/ Trọng tâm: Biết được thư điện tử là gì, và tìm hiểu về hệ thống thư điện tử.
C/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ
- Học sinh: Học bài cũ.
D/ hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp:
2.Bài mới:
Hoạt động của GV, HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu thư điện tử là 1. Thư điện tử là gì?
gì?
GV: Yêu cầu Hs đọc thông tin SGK trả Thư điện tử Là dịch vụ chuyển thư dưới dạng số
lời câu hỏi sau: trên mạng máy tính thông qua các hộp thư điện
- Từ xa xưa ông cha ta thực hiện trao tử
đổi thông tin cần thiết như thế nào?
- Khi thực hiện trao đổi thông tin với hệ
thống dịch vụ như thế thì điều gì xẩy ra?
HS: - Thảo luận trả lời câu hỏi GV đưa ra
GV: Nhận xét, nhấn mạnh: để việc
trao đổi thông tin nhanh và chính xác thì
mạng máy tính và đặc biệt là Internet ra
đời thì việc sử dụng thư điện tử, việc viết,
gửi và nhận thư đều được thực hiện bằng
máy tính.
GV: Vậy thư điện tử là gì?
HS: - Trả lời theo ý hiểu
GV:  nhận xét, chốt lại
HS:- Ghi nhận kiến thức
GV: Nêu ưu điểm của dịch vụ thư điện
tử?
HS: - Trả lời theo suy nghĩ của mình.
GV:  Nhận xét, bổ sung nếu thấy cần
Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ thống thư 2. Hệ thống thư điện tử
điện tử
GV: Treo bảng phụ hình 35 SGK
?- Em hãy quan sát hình dưới đây và mô
tả lại quá trình gửi một bức thư từ Hà
Nội đến thành phố Hồ Chí Minh theo Các máy chủ được cài đặt phần mềm quản lí thư
phương pháp truyền thống? điện tử, được gọi là máy chủ điện tử, sẽ là bưu
HS: -Thảo luận trả lời câu hỏi GV đưa điện, còn hệ thống vận chuyển của bưu điện
rA/ chính là mạng máy tính. Cả người gửi và người
GV: Nhận xét, bổ sung (nếu cần. nhận đều sử dụng máy tính với các phần mềm
GV: Treo bảng phụ có hình 36 SGK thích hợp để soạn và gửi, nhận thư.
trang 37, yêu cầu học sinh trả lời các câu
hỏi sau:
? Việc gửi và nhận thư điện tử cũng được
thực hiện tương tự như gửi thư truyền
thống.Muốn thực hiện được quá trình gửi
thư thì người gửi và nhận cần phải có cái
gì?
?- Quan sát hình dưới đây và mô ta quá
trình gửi một bức thư điện tử?
HS: - Thảo luận trả lời câu hỏi GV đưa ra
GV:nhận xét, bổ sung (nếu cần.
HS: - Ghi nhận kiến thức

4. Củng cố-luyện tập:


Hãy mô tả lại hệ thống hoạt động của thư điện tử. Mô hình này có điểm gì giống và khác
với mô hình chuyển thư truyền thống?
Ngày 07/10/2023 tuần 06 Tiết: 11
Bài 4: TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ(tt)

A/ Mục tiêu cần đạt:


Biết thao tác mở tài khoản thư điện tử?
Thực hiện được các thao tác nhận và gửi thư?
Học tập nghiêm túc
B/ Trọng tâm:
- Biết mở tài khoản, gửi và nhận thư điện tử
C/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ
- Học sinh: Học bài cũ, dụng cụ học tập
D/ Hoạt động dạy-học
1. Ổn định lớp:
3.Bài mới:

Hoạt động của GV, HS Nội dung


Hoạt động 1: Mở tài khoản thư điện tử? 3. Mở tài khoản, gửi và nhận thư điện tử
GV:Yêu cầu Hs đọc thông tin SGK, thảo A/ Mở tài khoản thư điện tử.
luận lần lượt trả lời các câu hỏi sau: Sử dụng yahoo, google,… để mở tài khoản
1. Để có thể gửi/nhận thư điện tử, trước điện tử miễn phí
hết ta phải làm gì? Nhà cung cấp dịch vụ sẽ cung cấp 1 hộp
2. Có thể mở tài khoản thư điện tử miễn thư điện tử trên máy chủ điện tử.
phí với nhà cung cấp nào mà em biết? Cùng với hộp thư , người dùng có tên đăng
3. Sau khi mở tài khoản, nhà cung cấp nhập và mật khẩu dùng để truy cập thư
dịch vụ cấp cho người dùng cái gì? điện tử.
4. Cùng với hộp thư, người dùng có tên Hộp thư được gắn với một địa chỉ thư điện
đăng nhập và mật khẩu dùng để truy cập tử có dạng: <Tên đăng nhập>@<Tên máy
thư điện tử. Hộp thư được gắn với một địa chủ lưu hộp thư>..
chỉ thư điện tử. Một hộp thư điện tử có địa
chỉ như thế nào?
HS: Kết hợp SGK, thảo luận trả lời
- Mở tài khoản thư điện tử
- yahoo, google, …
- Cung cấp 1 hộp thư điện tử trên máy chủ
điện tử.
- <Tên đăng nhập>@<Tên máy chủ lưu
hộp thư>
GV Nhận xét, bổ sung (nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhận và gửi thư B/ Nhận và gửi thư
GV:Yêu cầu Hs đọc thông tin sgk
- Khi đã có hộp thư điện tử được lưu ở
máy chủ điện tử, muốn mở em phải làm
gì?
- Em hãy nêu các bước thực hiện để truy Các bước truy cập vào hộp thư điện tử.
cập vào hộp thư điện tử? Truy cập trang web cung cấp dịch vụ thư
HS: Đọc thông tin SGK, thảo luận trả lời điện tử.
- truy cập đến trang web như yahoo, Đăng nhập vào hộp thư điện tử bằng cách
google, … để mở hộp thư điện tử. gõ tên đănh nhập (tên người dùng., mật
1. Truy cập trang web cung cấp dịch vụ khẩu rồi nhấn Enter (Hoặc nháy vào nút
thư điện tử. đăng nhập..
2. Đăng nhập vào hộp thư điện tử bằng
cách gõ tên đănh nhập (tên người dùng.,
mật khẩu rồi nhấn Enter (Hoặc nháy vào
nút đăng nhập..
GV- Treo bảng phụ có hình 37 SGK trang Chức năng chính của dịch vụ thư điện
39, giải thích các thành phần có trong của tử:
sổ Mở và xem danh sách các thư đã nhận và
HS: - Quan sát, biết được các thành phần được lưu trong hộp thư.
trên cửa số đăng nhập, ghi nhận kiến thức Mở và đọc nội dung của một bức thư cụ
- Sau khi đăng nhập xong thì kết quả như thể.
thế nào? Soạn thư và gửi thư cho một hoặc nhiều
- Dịch vụ thư điện tử cung cấp những chức người.
năng như thế nào? Trả lời thư.
HS: trả lời:- Mở và xem danh sách các thư Chuyển tiếp thư cho một người khác.
đã nhận và được lưu trong hộp thư.
Mở và đọc nội dung của một bức thư cụ
thể.
Soạn thư và gửi thư cho một hoặc nhiều
người.
Trả lời thư.
Chuyển tiếp thư cho một người khác.
GVNhận xét, bổ sung (nếu cần.
HS:- Ghi nhận kiến thức
4. Củng cố:
Phân biệt khái niệm hộp thư và địa chỉ thư điện tử.
Hãy giải thích phát “Mỗi địa chỉ thư điện tử là duy nhất trên phạm vi toàn cầu”.
Hãy liệt kê các thao tác làm việc với hộp thư.
Ngày 07/10/2023 tuần 06 Tiết: 12

BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hệ thống lại các kiến thức đã học về mạng máy tính và Internet như:
- Từ máy tính đến mạng máy tính, mạng thông tin toàn cầu Internet.
2. Kĩ năng:
- Học sinh biết xem, tìm kiếm thông tin, đọc thư, soạn thư và gửi thư điện tử
3. Thái độ:
- Rèn luyện khả năng sử dụng mạng Internet
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sgk, tài liệu liên quan tiết học.
2. Học sinh: Sgk, vở ghi chép
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp:.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập
3. Bài mới
Hoạt Động của thầy và trò Nội dung
Bài 1: Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính
? Nhắc lại khái niệm mạng máy tính - Khái niệm mạng máy tính: (Tr5 - SGK)
HS: Nhắc lại khái niệm trang 5.
Bài 2: Bài 2: mạng thông tin toàn cầu Internet
? Internet là gì. - Khái niệm Internet. ( SGK - tr 18)
HS nhắc lại K/n tr 11. - Dịch vụ trên Internet
? Nêu các dịch vụ trên internet. + tổ chức và khai thác thông tin trên Web.
HS nêu nôị dung ghi nhớ trang 18 - sgk. + Tìm kiếm thông tin.
? Dịch vụ nào trên Internet được nhiều + Thư điện tử.
người sử dụng nhất. + Hoọi thảo trực tuyến.
+ Đào tạo qua mạng.
+ Thương maịi điện tử
- Dịch vụ tổ chức và khai thác thông tin
Bài 3: Bài 3. tìm kiếm thông tin trên Internet
? Siêu văn bản là gì. - Siêu văn bản
? Sự khác nhau giữa siêu văn bản và Web. - Web, Website.
HS trang Web có địa - Truy cập Web:
? Website là gì + Trình duyệt Web.
? Nêu cách truy cập Web ( Phần mềm: FIfox -> nháy đúp vào biểu
? Ví dụ. tượng )
HS: nhập Vietnamnet.vn
? Nhắc lại cách tìm kiếm thông tin trên Web. + Truy cập:Nhập địa chỉ vào ô địa chỉ ->
? Nêu các bước sử dụng máy tìm kiếm. enter
HS: Truy cập máy tìm kiếm. ví dụ nhập
google.com.vn tại ô đ/c. - Tìm kiếm thông tin:
Gõ từ khóa vào ô gõ từ khóa. ví dụ "hoa +Máy tìm kiếm: ( Yahoo.com; ...)
hong" -> enter. + Sử dụng máy tìm kiếm: (
GV thực hiện trên máy cho HS quan sát Google.com.vn; ....)
? trả lời câu hỏi 4 và 5 sgk ( tr 26)
HS trả lời tại lớp
Bài 4: Bài 4: Thư điện tử:
? Thư điện tử là gì
? ưu điểm của thư điện tử so với thư truyền - Khái niệm:
thống - Mở tài khoản thư điện tử:
? Địa chỉ thư điện tử có dạng như thế nào - Địa chỉ thư điện tử có dạng:
?,Để mở hộp thư điện tử ta làm thế nào < tên đăng nhập>@<Tên máy chủ lưu hộp
? Phân biệt khái niệm hộp htư và địa chỉ thư>
thư. - Nhận và gửi thư:

4. Củng cố: Củng cố lại những nội dung trọng tâm để học sinh nắm bài
Ngày 15/10/2023 tuần 07 Tiết: 13
Bài thực hành 3:
SỬ DỤNG THƯ ĐIỆN TỬ
A/ Mục tiêu cần đạt:
- Biết thao tác mở tài khoản thư điện tử.
- Thực hiện các thao đăng kí hộp thư điện tử miễn phí, mở hộp thư điện tử đã đăng kí.
Nghiêm túc thực hành
B/ Trọng tâm:
- Thành thạo các thao tác trên hòm thư điện tử.
C/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, máy chiếu + mạng internet.
- Học sinh: Học bài cũ.
D/ Hoạt động dạy-học
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Để mở tài khoản thư điện tử, ta phải lam thế nào?
Địa chỉ thư điiện tử gồm mấy phần?
2. Giới thiệu bài: Các em đã biết cấu tạo và cách hoạt động của thư điện tử, Bài ngày
hôm nay cô sẽ hướng dẫ các em cách lập một hòm thư điện tử và cách sử dụng thư điện
tử.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra máy hướng dẫn 1. chuẩn bị
học sinh thực hành
GV: Đóng điện
HS: Ôn định chỗ ngồi. Khởi động máy
tính- kiểm tra tình trạng máy báo cáo với
giáo viên.
GV: tiếp nhận báo cáo- phổ biến nội dung
thực hành.
Hoạt động 2: Đăng kí hộp thư điện tử Bài 1: Đăng kí hộp thư
GV: Có nhiều website cung cấp dịch vụ Đăng kí hộp thư Gmail
thư điện tử. 1.Truy nhập trang webwww.google.com.vn
- Em hãy kể tên các dịch vụ cung cấp thư 2. Nháy chuột vào mục Gmail ở hàng trên
điện tử cùng. Trang web sẽ xuất hiện như
www.google.com.vn H38.SGK- T41
www.yahoo.com.vn 3. Nháy nút tạo tài khoản để đăng kí hộp thư
www.hotmail.com mới
- Cách đăng kí hộp thư 4. Nhập các thông tin cần thiết vào mẫu
- GV giới thiệu như SGK đăng kí như H39.SGK- T42
Chú ý: quan trọng nhất là tên đăng nhập 5. Nhập các kí tự trên H.40 để xác minh từ
và mật khẩu 6. Đọc các mục trong ô Điều khoản phục
vụ, sau đó nháy nút tôi chấp nhận, hãy tạo
tài khoản của tôi
Khi trang web hiển thị lời chúc mừng, quá
Lưu ý: cần phảI điền đủ và đúng thông tin trình đăng kí đã thành công. Hộp thư đã
trên mâuc và ghi nhớ tên đăng nhập và được tạo
mật khẩu để sử dụng hộp thư
4. Củng cố-luyện tập:
- Gv hướng dẫn thêm cho các HS chưa thực hiện được .
Ngày 15/10/2023 tuần 07 Tiết: 14
Bài thực hành 3:
SỬ DỤNG THƯ ĐIỆN TỬ (tiếp)
A/ Mục tiêu cần đạt
- Biết cách sử dụng thư điện tử?
- Hiểu hệ thống thư điện tử hoạt động là như thế nào, rèn kỹ năng tạo và gửi thư điện tử,
trả lời thư điện tử?
Học tập nghiêm túc, yêu thích môn học
B/ Trọng tâm: Biết soạn và gửi thư điện tử
C/ Chuẩn bị:
- Gv: Bảng phụ, giáo án, phòng máy
- Hs: Đồ dùng học tập, đọc trước bài ở nhà
D/ Các hoạt động dạy – học.
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài:
3.Bài mới:
Hoạt động của GV, HS Nội dung:
Hoạt động 1: Kiểm tra máy hướng dẫn học sinh
thực hành
GV: Đóng điện
HS: Ôn định chỗ ngồi. Khởi động máy tính-
kiểm tra tình trạng máy báo cáo với giáo viên.
GV: tiếp nhận báo cáo- phổ biến nội dung thực
hành.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về soạn và gửi thư Bài 3: Soạn và gửi thư
GV: Làm thế nào để soạn và gửi thư? Để soạn và gửi thư, ta thực hiện:
HS: trả lời 1. Nháy mục soạn thư để soạn một thư
GV: Kết quả tìm kiếm ở các thời điểm khác mới. Cửa sổ soạn thư sẽ được mở như
nhau có thể khác nhau vì thông tin trên internet H.42 SGK- T43
thường xuyên được cập nhật. 2. Gõ địa chỉ của người nhận vào ô Tới,
Chú ý: ta có thể gửi tệp đính kèm bằng cách gõ tiêu đề thư vào ô chủ đề và nội dung
nháy vào Đính kèm tệp chọn tệp đính kèm thư vào vùng trống phía dưới.
3. Nháy nút Gửi để gửi thư
Hoạt động 3: Tìm hiểu gửi thư trả lời Bài 4: Gửi thư trả lời
GV: làm thế nào để gửi thư điện tử? 1.Nháy chuột trên liên kết để mở thư cần
trả lời.
2. Nháy nút Trả lời . Quan sát thấy địa chỉ
người gửi được tự điền vào ô Tới
3. Gõ nội dung trả lời thư vào ô phía dưới
Nháy nút Gửi để gửi thư
Hoạt dộng 4: kiểm tra thường xuyên
Gv: yêu cầu hs thực hiện các yêu cầu sau 1. Hs nêu được thông tin: thực trạng,
1. Tìm kiếm thông tin về ô nhiễm môi trường ở nguyên nhân, cách khắc phục (4đ)
VN, chỉnh sửa và lưu trong 1 file word 2. Hs định dạng, chỉnh sửa vb đẹp, rõ
2. Mở mail và gửi bài làm qua hộp thư theo chỉràng (3đ)
định yêu cầu của gv. 3. Hs gửi kèm tệp qua đúng hộp thư theo
y/c gv (3đ)
4. Củng cố-luyện tập: Gv hướng dẫn thêm cho các HS chưa thực hiện được.
Ngày 20/10/2023 Tuần: 8 Tiết: 15
CHỦ ĐỀ: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
BÀI 1. VAI RÒ TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH TRONG XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết các lợi ích của công nghệ thông tin và tác động của CNTT đối với XH.
- Biết các hạn chế của công nghệ thông tin
- Biết một số vấn đề pháp lí và đạo đức trong xã hội tin học hoá.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được thao tác bảo quản và sử dụng tốt dữ liệu.
3. Thái độ:
- Tích cực tham gia các hoạt động học tập
- Có thái độ đúng đắn sử dụng thông tin theo quy định
- Có ý thức ứng dụng tin học trong học tập và cuộc sống
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK.
2. Học sinh: Vở ghi, SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh, ổn định trật tự
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
Hoạt Động của thầy và trò Nội dung
Gv: giới thiệu 1. Vai trò của Tin học và máy tính
Tin học là lĩnh vực rất non trẻ, song hiện trong xã hội hiện đại.
đang đóng vai trò hết sức to lớn trong xã
hội.
Hs: nghe giảng a,Lợi ích của ứng dụng tin học
Gv: gọi 1 HS đọc phần 1.a) Lợi ích của ứng - Tin học đã được ứng dụng trong
dụng tin học. mọi lĩnh vực của xã hội như: nhu cầu
Hs: đọc. (sgk/70) cá nhân, quản lý, điều hành và phát
Gv: Đưa 1 số hình ảnh ứng dụng tin học triển kinh tế của đất nước.
trong mọi đời sống xã hội: - ứng dụng tin học giúp tăng hiệu quả
- ứng dụng văn phòng hay thiết kế sản xuất, cung cấp các dịch vụ và
- ứng dụng điều khiển các thiết bị phức tạp công tác quản lý.
như tên lửa, tàu vũ trụ . . .
Hs: Quan sát, nghe giảng và chép bài.

Chia lớp thành 6 nhóm. b, Tác động của tin học đối với xã
Trả lời các câu hỏi sau: hội:
? Kể một số lĩnh vực hoạt động đã và đang
ứng dụng tin học?
- Lập danh sách học sinh, bảng điểm, quản
lý trường học, sản xuất kinh doanh, xem và - Sự phát triển của tin học làm thay
mua các sản phẩm qua mạng, tìm kiếm đổi nhận thức của con người và cách
thông tin, tra cứu từ điển, … tổ chức, quản lý các hoạt động xã
? Kể những hoạt động ứng dụng tin học và hội, các lĩnh vực khoa học công nghệ,
máy tính giúp con người thông tin và liên khoa học xã hội.
lạc với nhau?
- Con người gửi thư, gọi điện thoại thông
qua bưu điện nhưng nhờ tin học mà chúng
ta có thể gửi nhau những tấm hình, thư,
thông báo, thư mời, một cách nhanh chóng
trong vài phút.
- Xem các sự kiện thể thao trong nước và
quốc tế. - Ngày nay, tin học và máy tính đã
- Lũ lụt thiên tai khắp nơi cũng như các thực sự trở thành động lực và lực
dịch bệnh SARS, cúm A H1N1 đang lan lượng sản xuất, góp phần phát triển
rộng. kinh tế xã hội.
? Từ những lợi ích mà em biết thì tin học có
tác động như thế nào đối với xã hội?
HS trả lời
HS nhận xét ý kiến của nhóm trước đó và
đưa ra ý kiến của nhóm mình.
GV đưa ra hiệu quả hoạt động của các
nhóm.
- Đúc kết lại các ý kiến và đưa nhận xét cuối
cùng.
4. Củng cố :
1. Kể vài ví dụ ứng dụng tin học mà em biết trong lĩnh vực giáo dục, y tế
2. Kể vài ví dụ ứng dụng tin học mà em biết trong các lĩnh vực như công
nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, giải trí.
3. Những tác động của tin học đối với xã hội như thế nào?
Ngày 20/10/2023 Tuần: 8 Tiết: 16
CHỦ ĐỀ: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
BÀI 1. VAI RÒ TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH TRONG XÃ HỘI (tt)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết các lợi ích của công nghệ thông tin và tác động của CNTT đối với XH.
- Biết các hạn chế của công nghệ thông tin
- Biết một số vấn đề pháp lí và đạo đức trong xã hội tin học hoá.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được thao tác bảo quản và sử dụng tốt dữ liệu.
3. Thái độ:
- Tích cực tham gia các hoạt động học tập
- Có thái độ đúng đắn sử dụng thông tin theo quy định
- Có ý thức ứng dụng tin học trong học tập và cuộc sống
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK,
2. Học sinh: vở ghi, SGK.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ sốhọc sinh, ổn định trật tự
2. Kiểm tra bài cũ
1. Nêu lợi ích của ứng dụng tin học?
2. Nêu sự tác động của tin học đối với xã hội mà em biết?
3. Bài mới:
Hoạt Động của thầy và trò Nội dung
GV. Tri thức còn gọi là kiến thức. 2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa
Em cho biết mục đích học của em để làm gì? a) Tin học và kinh tế tri thức:
H. Học để có kiến thức, có kiến thức có thể - Kinh tế tri thức là nền kinh tế mà
làm giàu cho bản thân và góp phần vào sự trong đó tri thức là yếu tố quan trọng
phát triển của xã hội. Vậy nên kiến thức (tri trong việc tạo ra của cải vật chất và tinh
thức) có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển thần của xã hội. Trong đó tin học và máy
xã hội của đất nước. tính đóng vai trò chủ đạo.
GV. Tin học được ứng dụng vào mọi lĩnh
vực đời sống của xã hội, nâng cao hiệu quả
công việc, giảm nhẹ công việc chân tay, b) Xã hội tin học hóa:
nặng nhọc, nguy hiểm … giúp nâng cao chất Xã hội tin học hóa là xã hội mà các
lượng cuộc sống của con người. hoạt động chính của nó được điều hành
HS. Lắng nghe và ghi bài. với sự hỗ trợ của tin học và mạng máy
tính.
4. Củng cố : gv chia nhóm thảo luận
1. Tại sao nói xã hội tin học hóa là tiền đề cho sự phát triển của nền kinh tế tri
thức? Lợi ích mà nó mang lại là gì?
2. Trình bay những tác động tiêu cực tin học mang lại cho xã hội loài người
Ngày 27/10/2023 Tuần: 9 Tiết: 17
CHỦ ĐỀ: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
BÀI 2. LUẬT CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết luật của công nghệ thông tin và nội dung quản lý của nhà nước đối với CNTT -
Biết các hạn chế của công nghệ thông tin
- Biết một số vấn đề pháp lí và đạo đức trong việc sử dụng CNTT.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được thao tác bảo quản và sử dụng tốt dữ liệu.
3. Thái độ:
- Tích cực tham gia các hoạt động học tập
- Có thái độ đúng đắn sử dụng thông tin theo quy định
- Có ý thức ứng dụng tin học trong học tập và cuộc sống
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK,
2. Học sinh: vở ghi, SGK.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ sốhọc sinh, ổn định trật tự
2. Kiểm tra bài cũ
1. Nêu lợi ích của ứng dụng tin học?
2. Nêu sự tác động của tin học đối với xã hội mà em biết?
3. Bài mới:
Hoạt Động của thầy và trò Nội dung
GV.Em cho biết mục đích sử dụng CNTT 1. Xây dựng, tổ chức thực hiện chiến
của em để làm gì? lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách
Hs: trả lời ứng dụng và phát triển công nghệ thông
GV. Khi sử dụng CNTT cần chú ý gì? tin.
Hs: trả lời 2. Xây dựng, ban hành, tuyên truyền,
Gv: nêu các luật CNTT phổ biến, tổ chức thực hiện văn bản quy
HS. Lắng nghe và ghi bài. phạm pháp luật, tiêu chuẩn quốc gia, quy
chuẩn kỹ thuật trong lĩnh vực công nghệ
thông tin.
3. Quản lý an toàn, an ninh thông tin
trong hoạt động ứng dụng công nghệ
thông tin.
4. Tổ chức quản lý và sử dụng tài
nguyên thông tin, cơ sở dữ liệu quốc gia.
5. Quản lý và tạo điều kiện thúc đẩy
công tác hợp tác quốc tế về công nghệ
thông tin.
6.Quản lý, đào tạo, bồi dưỡng và phát
triển nguồn nhân lực công nghệ thông
tin.
7. Xây dựng cơ chế, chính sách và các
quy định liên quan đến sản phẩm, dịch
vụ công ích trong lĩnh vực công nghệ
thông tin.
8. Xây dựng cơ chế, chính sách và các
quy định về việc huy động nguồn lực
công nghệ thông tin phục vụ quốc
phòng, an ninh và các trường hợp khẩn
cấp quy định tại Điều 14 của Luật này.
9.Quản lý thống kê về công nghệ thông
tin.
10. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu
nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong lĩnh
vực công nghệ thông tin.
4. Củng cố : gv chia nhóm thảo luận
1. vì sao cần có luật CNTT?
2. Trình bày trách nhiệm của người dùng khi sử dụng CNTT
Ngày 27/10/2023 Tuần: 9 Tiết: 18
CHỦ ĐỀ: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
BÀI 3. LUẬT AN NINH MẠNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết luật AN NINH MẠNG và nội dung quản lý của nhà nước đối với mạng
- Biết một số vấn đề pháp lí và đạo đức trong việc sử dụng mạng.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được thao tác bảo quản và sử dụng tốt dữ liệu.
3. Thái độ:
- Tích cực tham gia các hoạt động học tập
- Có thái độ đúng đắn sử dụng thông tin theo quy định
- Có ý thức ứng dụng tin học trong học tập và cuộc sống
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK,
2. Học sinh: vở ghi, SGK.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ sốhọc sinh, ổn định trật tự
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
Hoạt Động của thầy và trò Nội dung
GV. Khi sử dụng mạng cần chú ý gì? 1. Ưu tiên bảo vệ an ninh mạng trong
Hs: trả lời quốc phòng, an ninh, phát triển kinh tế -
Gv: nêu các luật ANM xã hội, khoa học, công nghệ và đối
HS. Lắng nghe và ghi bài. ngoại.
2. Xây dựng không gian mạng lành
mạnh, không gây phương hại đến an
ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội,
quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan,
tổ chức, cá nhân.
3. Ưu tiên nguồn lực xây dựng lực lượng
chuyên trách bảo vệ an ninh mạng; nâng
cao năng lực cho lực lượng bảo vệ an
ninh mạng và tổ chức, cá nhân tham gia
bảo vệ an ninh mạng; ưu tiên đầu tư cho
nghiên cứu, phát triển khoa học, công
nghệ để bảo vệ an ninh mạng.
4. Khuyến khích, tạo điều kiện để tổ
chức, cá nhân tham gia bảo vệ an ninh
mạng, xử lý các nguy cơ đe dọa an ninh
mạng; nghiên cứu, phát triển công nghệ,
sản phẩm, dịch vụ, ứng dụng nhằm bảo
vệ an ninh mạng; phối hợp với cơ quan
chức năng trong bảo vệ an ninh mạng.
5. Tăng cường hợp tác quốc tế về an
ninh mạng.
4. Củng cố : gv chia nhóm thảo luận
1. vì sao cần có luật ANM?
2. Trình bày trách nhiệm của người dùng khi sử dụng mạng?
Ngày 02/11/2023 Tuần: 10 Tiết: 19
ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hệ thống lại các kiến thức đã học về mạng máy tính và Internet như:
- Từ máy tính đến mạng máy tính, mạng thông tin toàn cầu Internet.
2. Kĩ năng:
- Học sinh biết xem, tìm kiếm thông tin, đọc thư, soạn thư và gửi thư điện tử
3. Thái độ:
- Rèn luyện khả năng sử dụng mạng Internet
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sgk, tài liệu liên quan tiết học.
2. Học sinh: Sgk, vở ghi chép
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp:.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập
3. Bài mới
Hoạt Động của thầy và trò Nội dung
Bài 1: Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính
? Nhắc lại khái niệm mạng máy tính - Khái niệm mạng máy tính: (Tr5 - SGK)
Bài 2: - vai trò của máy chủ
? Internet là gì. Bài 2: mạng thông tin toàn cầu Internet
? Nêu các dịch vụ trên internet. - Khái niệm Internet. ( SGK - tr 18)
HS nêu nôị dung ghi nhớ trang 18 - sgk. - Dịch vụ trên Internet
? Dịch vụ nào trên Internet được nhiều + tổ chức và khai thác thông tin trên Web.
người sử dụng nhất. + Tìm kiếm thông tin.
+ Thư điện tử.
+ Hoọi thảo trực tuyến.
+ Đào tạo qua mạng.
+ Thương maịi điện tử
- Dịch vụ tổ chức và khai thác thông tin
Bài 3: Bài 3. tìm kiếm thông tin trên Internet
? Siêu văn bản là gì. - Siêu văn bản
? Sự khác nhau giữa siêu văn bản và Web. - Web, Website.
HS trang Web có địa - Truy cập Web:
? Website là gì + Trình duyệt Web.
? Nêu cách truy cập Web ( Phần mềm: Internet Explorer -> nháy đúp vào
? Ví dụ. biểu tượng e)
HS: nhập Vietnamnet.vn
? Nhắc lại cách tìm kiếm thông tin trên Web. + Truy cập:Nhập địa chỉ vào ô địa chỉ ->
? Nêu các bước sử dụng máy tìm kiếm. enter
HS: Truy cập máy tìm kiếm. ví dụ nhập
google.com.vn tại ô đ/c. - Tìm kiếm thông tin:
Gõ từ khóa vào ô gõ từ khóa. ví dụ "hoa +Máy tìm kiếm: ( Yahoo.com; ...)
hong" -> enter. + Sử dụng máy tìm kiếm: (
GV thực hiện trên máy cho HS quan sát Google.com.vn; ....)
? trả lời câu hỏi 4 và 5 sgk ( tr 26)
HS trả lời tại lớp
Bài 4: Bài 4: Thư điện tử:
? Thư điện tử là gì
? ưu điểm của thư điện tử so với thư truyền - Khái niệm:
thống - Mở tài khoản thư điện tử:
? Địa chỉ thư điện tử có dạng như thế nào - Địa chỉ thư điện tử có dạng:
?,Để mở hộp thư điện tử ta làm thế nào < tên đăng nhập>@<Tên máy chủ lưu hộp
? Phân biệt khái niệm hộp htư và địa chỉ thư>
thư. - Nhận và gửi thư:
Bài 5:
Vai trò của tin học và máy tính

4. Củng cố: Củng cố lại những nội dung trọng tâm để học sinh nắm bài
Ngày 02/11/2023 Tuần: 10 Tiết: 20
KIỂM TRA GIỮA KỲ I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố lại các kiến thức căn bản về mạng inernet .
- Giúp HS khắc sâu kiến thức thư điện tử.
- Nắm và hiểu được cách sử dụng phần mềm trình duyệtweb
- Tăng khả năng tìm kiếm thông tin trên internet
2. Kỹ năng:
- Biết sử dụng máy tính
- Biết sử dụng internet, thư đện tử
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong kiểm tra
II. YÊU CẦU:
1. Học sinh:
- Chuẩn bị tốt bài học
2. Giáo viên:
- Đề kiểm tra
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Phát đề kiểm tra.
Ngày 07/11/20223 Tuần: 11 Tiết: 21
CHỦ ĐỀ: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
BÀI 2. VAI RÒ TRÁCH NHIỆM CON NGƯỜI TRONG XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết các lợi ích của công nghệ thông tin và tác động của CNTT đối với XH.
- Biết các hạn chế của công nghệ thông tin
- Biết một số vấn đề pháp lí và đạo đức trong xã hội tin học hoá.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được thao tác bảo quản và sử dụng tốt dữ liệu.
3. Thái độ:
- Tích cực tham gia các hoạt động học tập
- Có thái độ đúng đắn sử dụng thông tin theo quy định
- Có ý thức ứng dụng tin học trong học tập và cuộc sống
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK,
2. Học sinh: vở ghi, SGK.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ sốhọc sinh, ổn định trật tự
2. Kiểm tra bài cũ
1. Nêu lợi ích của ứng dụng tin học?
2. Nêu sự tác động của tin học đối với xã hội mà em biết?
3. Bài mới:
Hoạt Động của thầy và trò Nội dung
GV: Sự ra đời của internet đã tạo ra không 3. Con người trong xã hội tin học hóa
gian mới đó là không gian điện tử.
GV. Không gian điện tử là gì? - Sự ra đời của internet đã tạo ra không
HS. Con người có thể tìm kiếm thông tin, gian mới đó là không gian điện tử.
xem các sản , mua các sản phẩm, tìm hiểu
văn hóa các nước, tình hình kinh tế trong + Không gian điện tử là khoảng không
nước và quốc tế … mà không cần đến nơi gian của nền kinh tế tri thức, một nền
tìm hiểu thông qua internet. kinh tế mà các loại hàng hóa cơ bản của
GV. Liệt kê các diển đàn trao đổi, tìm kiếm nó còn có thể lưu thông dễ dàng.
thông tin mà em đã từng sử dụng?
HS trả lời - Mỗi cá nhân khi tham gia vào internet
Kể một tình huống mà em cho là đẹp trong cần:
ứng xử văn hóa giữa các thành viên tham gia
diễn đàn? + Có ý thức bảo vệ thông tin và các
HS trả lời nguồn tài nguyên thông tin.
GV. Kể một tình huống mà em cho là chưa
đẹp trong ứng xử văn hóa giữa các thành + Có trách nhiệm với thông tin đưa lên
viên tham gia diễn đàn? mạng internet.
HS trả lời
GV. Khi mà biên giới không còn là rào cản + Có văn hóa trong ứng xử trên môi
cho sự luân chuyển thông tin và tri thức thì trường internet và có ý thức tuân thủ
việc tham gia vào internet mỗi cá nhân cần pháp luật (Luật Giao dịch điện tử, Luật
có trách nhiệm gì đối với thông tin trên Công nghệ thông tin)
mạng máy tính?
HS. Chịu trách nhiệm với thông tin mà mình
trao đổi cũng như đưa vào mạng.
Bảo vệ các thông tin và nguồn tài nguyên.
4. Củng cố : cho hs thảo luận
1. Trách nhiệm của mỗi người khi tham gia mạng internet là gì?
2. Hãy cho biết các địa chỉ tài nguyên giúp em tìm kiếm thông tin liên quan đến
nội dung các môn học như văn học, sinh học, địa lý, mua máy tính qua mạng…
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài
- Về nhà xem trước bài phần virus máy tính
Ngày 07/11/2023 Tuần: 11 Tiết: 22
CHỦ ĐỀ: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
BÀI 2. VIRUS MÁY TÍNH

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết vì sao cần bảo vệ thông tin trên máy tính.
- Biết một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính như:
+
- Biết Virus máy tính là gì, tác hại của virus máy tính là như thế nào, phòng tránh
được virus.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được thao tác bảo quản và sử dụng tốt dữ liệu.
- Thực hiện được thao tác ngăn chặn và phòng tránh virus.
3. Thái độ:
- Giáo dục có ý thức bảo vệ thông tin của máy tính.
- Có ý thức bảo vệ thông tin của máy tính và virrus máy tính
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK.
2. Học sinh: Vở ghi, SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:Kiểm tra SS học sinh, ổn định trật tự
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt Động của thầy và trò Nội dung
Hs: đọc thông tin sách giáo khoa 1. Vì sao cần phải bảo vệ thông tin máy
Gv: Thông tin trong máy tính được lưu trữ tính?
dưới dạng nào?
Hs:
Gv: Khi em lưu trữ thông tin của mình dưới
dạng tệp và thư mục đó nhưng đến khi cần sử
dụng thì lại không mở được. Khi đó chúng ta Bảo vệ thông tin máy tính nhằm tránh mất
không thể sử dụng được mà phải làm lại. Nếu mát hoặc hư hỏng thông tin.
như vậy thì mất rất nhiều thời gian.
Gv: Với qui mô lưu trữ lớn hơn, ví dụ như dữ
liệu của một công ty, nhà trường, một tinh, Vậy việc bảo vệ thông tin máy tính là một
một quốc gia… nếu không được lưu trữ tốt thì việc hết sức cần thiết.
như thế nào?
Hs: trả lời
Gv: Vậy việc bảo vệ thông tin máy tính là một
việc hết sức cần thiết.
Gv: Tuổi thọ của máy tính có ảnh hưởng gì 2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn
đến tốc độ và khả năng lưu trữ của máy tính của thông tin máy tính.
không?
Hs: trả lời a. Yếu tố công nghệ – vật lí
Gv: Khi sử dụng nhiều phần mềm thì có khả
năng gì xảy ra?
Hs: trả lời
Gv: Cần phải bảo quản máy tính như thế nào
để tránh làm mất thông tin của máy?
Hs: trả lời b. Yếu tố bảo quản và sử dụng.
Gv: Việc sử dụng không đúng cách khởi
động, tắt máy hay thoát khỏi chương trình thì
dẫn tới điều gì?
Hs: Có thể dẫn tới việc mất thông tin của
máy. c. Virus máy tính.
Gv: Virus máy tính xuất hiện khi nào?
Gv: Tác hại của Virus là gì?
Hs: Nó là một trong những nguyên nhân gây Kết luận :
mất thông tin máy tính với những hậu quả Như vậy, có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới sự an
nghiêm trọng. toàn của thông tin máy tính. Để hạn chế ảnh
Gv: Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự an hưởng của các yếu tố đó, ta cần thực hiện các
toàn của thông tin máy tính. biện pháp đề phòng cần thiết, đặc biệt, cần
Gv: Muốn hạn chế sự ảnh hưởng của các yếu tập thói quen sao lưu dữ liệu và phòng chống
tố đó chúng ta phải làm như thế nào? virus máy tính.
Hs: Chúng ta cần phải sao lưu dữ liệu và
phòng chống virus máy tính.
Gv : yêu cầu hs đọc thông tin sách giáo khoa. 3. Virus máy tính là gì?
Hs: đọc thông tin sách giáo khoa - Virus máy tính (gọi tắt là virus) là một
Gv: Virus máy tính là gì ? chương trình hay đoạn chương trình có khả
Hs: trả lời. năng tự nhân bản hay sao chép chính nó từ đối
Gv: nhận xét, chốt lại, ghi bảng tượng bị lây nhiễm này sang đối tượng khác
Gv: Vật mang virus là những vật nào? mỗi khi đối tượng bị lây nhiễm (vật mang
Hs: Vật mang virus có thể là các tệp chương virus) được kích hoạt.
trình, văn bản, bộ nhớ và một số thiết bị máy - Vật mang virus có thể là các tệp chương
tính (đĩa cứng, đĩa mềm, thiết bị nhớ flash,...). trình, văn bản, bộ nhớ và một số thiết bị máy
Gv : virus máy tính xuất hiện khi nào ? tính (đĩa cứng, đĩa mềm, thiết bị nhớ flash,...).
Hs : tim hiểu trả lời
Gv : nêu lược sử virus máy tính
4. Củng cố :
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Tại sao cần bảo vệ thông tin máy tính.
- Hãy liệt kê các yếu tố ảnh hưởng
5. Hướng dẫn về nhà :
- Học bài và xem lại bài
- Trả lời các câu hỏi trong SGK vào vở
Ngày 14/11/2023 Tuần: 12 Tiết: 23
CHỦ ĐỀ: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
BÀI 2. VIRUS MÁY TÍNH (tt)

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết vì sao cần bảo vệ thông tin trên máy tính.
- Biết một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính như:
+
- Biết Virus máy tính là gì, tác hại của virus máy tính là như thế nào, phòng tránh
được virus.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được thao tác bảo quản và sử dụng tốt dữ liệu.
- Thực hiện được thao tác ngăn chặn và phòng tránh virus.
3. Thái độ:
- Giáo dục có ý thức bảo vệ thông tin của máy tính.
- Có ý thức bảo vệ thông tin của máy tính và virrus máy tính
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: tài liệu liên quan đến tiết học.
2. Học sinh: Vở ghi, SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra SS học sinh, ổn định trật tự.:
2 Kiểm tra bài cũ
1. Vì sao cần phải bảo vệ thông tin máy tính?
2. Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến an toàn thông tin máy tính mà em biết?
3. Bài mới:
Hoạt Động của thầy và trò Nội dung
Gv: Giới thiệu 4. Tác hại của virus.
Gv: Em hãy nêu những tác hại của virus - Tiêu tốn tài nguyên hệ thống.
máy tính mà em biết? - Phá huỷ dữ liệu.
Hs: Trả lời - Phá huỷ hệ thống.
Gv: nhận xét, chốt lại và ghi bảng. - Đánh cắp dữ liệu.
- Mã hoá dữ liệu để tống tiền.
- Gây khó chịu khác:
Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin sách giáo 5. Các con đường lây lan của virus.
khoa. - Qua việc sao chép tệp đã bị nhiễm virus.
Hs: Đọc thông tin sách giáo khoa. - Qua các phần mềm bẻ khoá, các phần mềm
Gv: Em hãy kể những con đường lây lan sao chép lậu.
của Virus máy tính mà em biết. - Qua các thiết bị nhớ di động.
Hs: trả lời. - Qua mạng nội bộ, mạng Internet, đặc biệt là
Gv: Nhận xét, chốt lại và ghi bảng. thư điện tử.
- Qua "lỗ hỗng" phần mềm
4. Củng cố :
- Hệ thống lại nội dung tiết học.
-Virus máy tính là gì? Các con đường lây lan của virus ?
-Tác hại của virus máy tính là như thế nào?
5. Hướng dẫn về nhà :
- Học lại nội dung bài đã học.
- Làm bài tập trong sách giáo khoa.
Ngày 14/11/2023 Tuần: 12 Tiết: 24
CHỦ ĐỀ: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
BÀI 2. VIRUS MÁY TÍNH (tt)

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết vì sao cần bảo vệ thông tin trên máy tính.
- Biết một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính như:
+
- Biết Virus máy tính là gì, tác hại của virus máy tính là như thế nào, phòng tránh
được virus.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được thao tác bảo quản và sử dụng tốt dữ liệu.
- Thực hiện được thao tác ngăn chặn và phòng tránh virus.
3. Thái độ:
- Giáo dục có ý thức bảo vệ thông tin của máy tính.
- Có ý thức bảo vệ thông tin của máy tính và virrus máy tính
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: tài liệu liên quan đến tiết học.
2. Học sinh: Vở ghi, SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra SS học sinh, ổn định trật tự.
2 Kiểm tra bài cũ
Virus máy tính la gì? Tác hại của virus máy tính?
3. Bài mới:
Hoạt Động của thầy và trò Nội dung
Gv: yêu cầu hs đọc thông tin sách giáo khoa. 6. Phòng tránh virus.
Hs: đọc thông tin sách giáo khoa. Để phòng tránh virus, bảo vệ dữ liệu, nguyên
Gv: Muốn phòng tránh virus em phải làm tắc chung cơ bản nhất là:
như thế nào?. "Luôn cảnh giác và ngăn chặn virus trên
Hs: trả lời. chính những đường lây lan của chúng"
Gv: nhận xét, chốt lại và ghi bảng. 1. Hạn chế việc sao chép không cần thiết và
Gv: Có những phần mềm nào diệt Virus mà không nên chạy các chương trình tải từ
em biết? Internet ...
Hs: trả lời 2. Không mở những tệp gửi kèm trong thư
Gv: nhận xét, chốt lại, ghi bảng. điện tử nếu có ...
Gv: Có rất nhiều phần mềm diệt vi rus 3. Không truy cập các trang web không rõ
nhưng mỗi phần mềm chỉ diệt được 1 số loại nguồn gốc.
virus. 4. Thường xuyên cập nhật các bản sửa lỗi
cho các phần mềm ...
5. Định kì sao lưu dữ liệu để có thể khôi
phục khi bị virus phá hoại.
6. Định kì quét và diệt virus bằng các phần
mềm diệt virus.
- Có rất nhiều chương trình diệt virus khác
nhau như các phần mềm của McAfee,
Norton, Kaspersky... BKAV
4. Củng cố :
- Hệ thống lại nội dung tiết học.
- Muốn phòng tránh virus em làm như thế nào.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Học lại nội dung bài đã học.
- Làm bài tập trong sách giáo khoa.
Ngày 21/11/2023 Tuần: 13 Tiết: 25
TÌM HIỂU PHẦN MỀM DIỆT VIRUS
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết sao lưu thông tin trên máy tính.
- Biết quét virus trên máy tính
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được thao tác bảo quản và sử dụng tốt dữ liệu.
- Thực hiện được thao tác ngăn chặn và phòng tránh virus.
3. Thái độ:
- Giáo dục có ý thức bảo vệ thông tin của máy tính.
- Có ý thức bảo vệ thông tin của máy tính và quét virus máy tính
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: phòng thực hành, máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu các con đường lây lan của Virus.
2. Nêu cách phòng tránh Virus?
3. Bài mới:
Hoạt Động của thầy và trò Nội dung
Gv: y/c HS tìm hiểu một số thông tin về các 1- Mục đích, yêu cầu:
phần mềm diệt virus máy tính + Biết thực hiện tìm kiem61thong6 tin về
Hs: 1 HS khởi động máy, tra cứu thông tin các phần mềm diệt virus máy tính;
trên mạng. + Thực hiện quét virus bằng phần mềm diệt
Gv: phân tích cho hs nghe thông tin về các virus.
phần mềm diệt virus
Hs: HS chú ý lắng nghe. * Các phần mềm diệt virus miễn phí.
Gv: Có những phần mềm quét virus nào. Avira, Kaspersky, Mcafee, Norton …
Hs: Avira, Kaspersky, Mcafee, Norton …
Gv: Để tải được các phần mềm đó về làm
như thế nào?
Hs: Đánh các từ khoá vào Google rồi
Download theo hướng dẫn của máy.
Gv: hướng dẫn cho học sinh cách sao lưu
thông tin
Hs lắng nghe và thực hiện
4. Củng cố :
Gv hướng dẫn lại thao tác chung, và bổ sung thêm cách sao lưu bằng tiện ích Backup
của windows
B1: Start → Program → Accessories → System Tools → Backup → xuất hiện
hộp thoại
B2: Chọn mục Always Start in Wizard mode → Next
B3: Chọn Bach up File and Settings → Next
B4: Chọn mục Let me choose what to back up → Next → chọn thư mục cần sao
lưu ở hộp bên trái → Next
B5: Nháy chọn mục Browse → nháy chọn thư nục cần sao lưu đến → Open →
Save
B6: Gõ tên tệp sao lưu vào khung Type a name For this backup
B7: Finish → đợi máy tự sao lưu.
5. Hướng dẫn về nhà:
Về nhà tìm hiểu thêm các phương án để giải quyết mục đích của bài học.
Ngày 21/11/2023 Tuần: 13 Tiết: 26
BÀI TH PHẦN MỀM DIỆT VIRUS

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết sao lưu thông tin trên máy tính.
- Biết quét virus trên máy tính
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được thao tác bảo quản và sử dụng tốt dữ liệu.
- Thực hiện được thao tác ngăn chặn và phòng tránh virus.
3. Thái độ:
- Giáo dục có ý thức bảo vệ thông tin của máy tính.
- Có ý thức bảo vệ thông tin của máy tính và quét virus máy tính
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: phòng thực hành, phần mềm diệt virus BKAV.
2. Học sinh: vở ghi, sgk.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện thao tác sao lưu dữ liệu bằng phương pháp sao chép?
3. Bài mới:
Hoạt Động của thầy và trò Nội dung
Gv: y/c HS đọc nội dung thực hành SGK. Bài 2: Quét virus
+ 1 HS đọc thông tin, HS khác theo dõi 1- Khởi động chương trình quét và diệt virus
SGK. BKAV.
+ GV: khởi động BKAV trên máy GV và Sau khi khởi động màn hình làm việc của
y/c HS thực hiện theo trên máy HS. BKAV xuất hiện như sau:

+ GV: y/c HS quan sát giao diện phần mềm,


tìm hiểu ý nghĩa của các tùy chọn trên giao
diện.
+ HS: quan sát và tìm hiểu ý nghĩa của các
tùy chọn trên giao diện.

2- Chọn tùy chọn Tất cả ổ cứng và USB để


+ GV: không chọn Xóa tất cả Macro vì các quét virus.
chương trình ứng dụng trong MS Office và Lưu ý: không nên chọn Xóa tất cả Macro.
các kết quả làm việc có thể chứa nhiều 3- Quan sát quá trình quét virus của chương
macro (những đoạn chương trình tiện ích) trình. Cuối cùng nháy nút Thoát để kết thúc
hữu ích. quá trình diệt virus.
+ HS: lắng nghe GV giải thích. Lưu ý: có thể tải BKAV từ địa chỉ:
+ GV: thực hiện mẫu và y/c HS thực hiện http://www.bkav.vn/home/Download.aspx
các yêu cầu tiếp theo.
+ HS: quan sát GV làm mẫu, dựa vào SGK
thực hiện các yêu cầu tiếp theo trong SGK.
(nếu có điều kiện, Gv giới thiệu thêm cho
HS các phần mềm quét virus hiệu quả khác
như Avast, McAfee, Norton, Kaspersky,
PAV v.v)
4. Củng cố :
- Chạy các tùy chọn của chương trình BKAV cho Hs quan sát.
- HS: quan sát lại những thao tác của GV trên màn hình để củng cố kiến thức đã thực
hành.
5. Hướng dẫn về nhà:
+ Về nhà thực hiện lại nhiều lần các thao tác của bài thực hành (nếu có máy tính);

GVBM

NGUYỄN NHƯ HẢI ÂU

You might also like