You are on page 1of 44

Trường THCS Tây Sơn  GV: Trần Thị Thúy Kiều

Bài 10
NS: / /2022
MẸ THIÊN NHIÊN
ND: / / 2022
Thời gian thực hiện: 12 tiết (124-134)

I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
- Nhận biết được VB thuật lại một sự kiện, nêu được mối quan hệ giữa đặc điểm VB với mục
đích của nó. [1]
-Nhận biết và hiểu được tác dụng của nhan đề, sa-pô, đề mục, chữ in đậm, số thứ tự và dấu đầu
dòng trong văn bản. [2]
-Nhận biết được cách triển khai VB thông tin theo trật tự thời gian và theo quan hệ nhân quả.
[3]
- Tóm tắt được các ý chính của mỗi đoạn trong một VB thông tin có nhiều đoạn. [4].
- Nhận biết được các chi tiết trong VB [5]; chỉ ra được mối liên hệ giữa các chi tiết, dữ liệu với
thông tin cơ bản của VB. [6]
- Nhận biết được vai trò của các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (Hình ảnh, số liệu …). [7]
- Chỉ ra những vấn đề dặt ra trong VB có liên quan đến suy nghĩ và hành động của bản thân. [8]
2. Phẩm chất
Yêu quí, trân trọng thiên nhiên, tạo vật và sự sống của muôn loài. [9]
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học:
- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.
- Máy chiếu, máy tính.
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
- Phiếu học tập.
2. Học liệu: SGK, SGV Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo; Truyện người thầy đầu tiên (Ai-ma-
tốp)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. DẠY ĐỌC HIỂU
Văn bản 1: LỄ CÚNG THẦN LÚA CỦA NGƯỜI CHƠ-RO
(Tiết: 124, 125)

1. Hoạt động 1: Mở đầu

Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo  Năm học: 2021 – 2022 60
Trường THCS Tây Sơn  GV: Trần Thị Thúy Kiều

a) Mục tiêu: Kết nối tri thức, dẫn dắt học sinh vào bài học.
b) Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề
c) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* GV chuyển giao nhiệm vụ *Cây lúa có vai trò rất mật thiết
trong đời sống của con người Việt
- Theo em, cây lúa có vai trò như thế nào đối với đời Nam.
sống của người Việt Nam? -Là nguồn lương thực chủ yếu
-Hãy chia sẻ với các bạn một lễ hội về cây lúa mà em nuôi sống mọi người mà còn là
biết. nguồn thu nhập chính của mỗi gia
* HS thực hiện nhiệm vụ học tập đình.
- Là nét văn hoá đặc sắc và cũng
- HS thảo luận theo nhóm là linh hồn của người VN.
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập *Một số lễ hội về cây lúa mà em
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả. biết.
- Lễ vua Hùng dạy dân cấy tại
* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Việt Trì
- HS các nhóm nhận xét với nhau. - Lễ hạ điền tại một số tỉnh ở
miền Bắc
- GV nhận xét, đưa ra đáp án đúng, khen ngợi nhóm hoàn - Lễ mừng lúa mới của người Pa
thành tốt. kô ở Quảng Trị
- GV đưa ra một số hình ảnh và giới thiệu ngắn gọn kết
hợp giới thiệu bài mới.

- Lễ vua Hùng dạy dân cấy tại Việt Trì

Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo  Năm học: 2021 – 2022 61
Trường THCS Tây Sơn  GV: Trần Thị Thúy Kiều

- Lễ mừng lúa mới của các dân tộc Tây Nguyên

-Lễ mừng lúa mới của người Gia rai

-Lễ cúng thần lúa của người Chơ – ro

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới


a) Mục tiêu: HS hình thành được năng lực [1], [5] và [6], [8], và phẩm chất [9]
b) Nội dung:
Tìm hiểu về một nét sinh hoạt văn hoá độc đáo người Chơ– Ro – lễ cúng thần lúa
c) Tổ chức thực hiện: GV tổ chức cho HS thảo luận theo hình thức, suy ngẫm từ văn bản.

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến


Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo  Năm học: 2021 – 2022 62
Trường THCS Tây Sơn  GV: Trần Thị Thúy Kiều

I. Tìm hiểu chung

Tìm hiểu khái niệm văn bản thông tin.


* GV chuyển giao nhiệm vụ
NV1: GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức đọc hiểu
trong SGK và hoàn thành PHT số 1 theo hình
thức cặp đôi.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Nối khái niệm ở cột A với định nghĩa


tương tương ở cột B
1. Văn bản thông tin: Là văn bản có mục
A B đích chuyền tải thông tin một cách tin cậy,
xác thực.
1.VB thông tin a. Là tên VB thể hiện nội
2. Sa-pô dung chính của VB - Sa-pô
3. Nhan đề b.Là tên một chương, mục
hoặc một phần của VB. - Nhan đề
4. Đề mục
c. Là VB có mục đích - Đề mục
chuyển tải thông tin một
cách tin cậy, xác thực.
d. Là đoạn văn ngắn nằm
dưới nhan đề VB nhằm
giới thiệu tóm tắt nội
dung bài và tạo sự lôi
cuốn với người đọc.

NV2:Tìm hiểu tác giả, tác phẩm


- GV yêu cầu HS dựa vào sgk và hiểu biết của 2. Tác giả
mình
- Văn Quang, Văn Tuyên
* HS thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS đọc SGK, thảo luận nhóm đôi để điền phiếu - Lối viết nhẹ nhàng, giản dị, giàu chất thơ
học tập. về vẻ đẹp thiên nhiên, cuộc sống và tâm hồn
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập nhân hậu của con người Nga.
- HS trình bày trước lớp. 3. Tác phẩm
* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Trích Báo dân tộc và miền núi, ngày
học tập
4/4/2007.
- HS trình bày kết quả thực hiện PHT của nhóm
mình các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá cụ thể một số bài làm của

Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo  Năm học: 2021 – 2022 63
Trường THCS Tây Sơn  GV: Trần Thị Thúy Kiều

HS.
- GV trình chiếu một số bài báo có đầy đủ nhan
đề, sa- pô, đề mục và hình ảnh để HS trực quan

II. Đoc- hiểu văn bản


* Trải nghiệm cùng văn bản
* GV Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV nêu yêu cầu về giọng đọc:
+ Hướng dẫn cách đọc thầm, đọc to, đọc diễn
cảm
+ GV đọc mẫu thành tiếng một đoạn đầu, sau đó
HS thay nhau đọc thành tiếng toàn VB.
- Trong quá trình đọc cho học sinh dừng lại để
giải quyết tất cả các câu hỏi theo dõi
- Cây nêu trong lễ cúng thần lúa được làm bằng
vật liệu gì và có hình thù như thế nào?
* HS Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Đọc văn bản, giáo viên đọc cùng với học sinh
- Học sinh trình bày suy nghĩ cá nhân ra sổ ghi
chép cá nhân phát huy tối đa khả năng cảm nhận
cá nhân.
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Cá nhân trình bày cảm nhận của bản thân
* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập:
- Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập
của HS.
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau
* GV Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, dựa vào văn
bản vừa đọc và phần Tri thức ngữ văn, hãy trả lời
câu hỏi: 1.Thể loại:
+ Thể loại của văn bản? Văn bản thông tin
+ Chỉ ra các đặc điểm của thể loại văn bản: nhan 2. Phương thức biểu đạt: Kết hợp tường
đề, sa-pô, trình tự diễn ra sự việc, các phương thuật với miêu tả, biểu cảm, kết hợp sử dụng
thức biểu đạt. phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ.
+ Xác định bố cục văn bản. 3. Bố cục:
* HS Thực hiện nhiệm vụ học tập: -Phần 1: Từ “ Lễ cúng Thần Lúa….nhà nhà
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
được no đủ”:Giới thiệu chung về Lễ cúng
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
Thần Lúa.

Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo  Năm học: 2021 – 2022 64
Trường THCS Tây Sơn  GV: Trần Thị Thúy Kiều

+ HS trình bày sản phẩm thảo luận -Phần 2: “Tiếp theo …Thật tưng bừng, náo
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. nhiệt!: Diễn biến của buổi lễ.
* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Phần 3: còn lại
học tập:
Cảm nghĩ của người viết về buổi lễ.
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
*Suy ngẫm và phản hồi 4. Phân tích:
Tìm hiểu chung về lễ hội
a. Giới thiệu chung về lễ hội
* GV Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Chia nhóm theo cặp đôi - Sự kiện: Lễ cúng Thần Lúa ( Lễ Sa-Yang-
Trả lời câu hỏi
Va) của người Chơ- Ro
-Phần đầu văn bản, tác giả đã giới thiệu lễ cúng
-Thời gian: Tổ chức hằng năm ( từ ngày 15
diễn ra vào thời gian nào? Mục đích của lễ hội?
– 30/03 AL)
* HS thực hiện nhiệm vụ học tập:
-Địa điểm: Đồng Nai
HS trả lời các câu hỏi của GV
-Ý nghĩa: để tạ ơn thần linh, cầu xin mưa
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
thuận gió hoà, được mùa.
- HS trình bày trước lớp.
 Khát vọng ấm no, hạnh phúc của
* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập người Chơ – Ro.
- HS các nhóm nhận xét với nhau. b. Diễn biến của buổi lễ cúng:
- GV nhận xét, đánh giá phần trình bày của HS.
Trong khi Sau khi cúng
Tìm hiểu diễn biến của buổi lễ cúng Trước cúng lễ xong
khi
* GV Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
cúng lễ
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
- Người - Thời - Mọi người
-Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro gồm những
phụ nữ gian:  vào lên sàn dự
hoạt động nào? Các hoạt động ấy được liệt kê lớn tuổi buổi trưa. tiệc.
mang - Lễ vật:  gà, - Người phụ
theo trình tự nào?
gùi ra heo, rượu cần, nữ lớn tuổi
N1,2: Điền vào phiếu học tập số 2 rấy lúa lúa, hoa quả, nhất uống ly
vái thần bánh giày, mè rượu đầu tiên.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
linh rồi đen, bánh tét. -Vừa uống
Trước khi Trong khi Sau khi cúng cắt bụi - Người vừa nhảy múa
cúng lễ cúng lễ xong lúa đem cúng: già làng tưng bừng náo
về để hoặc chủ nhà. nhiệt.
bàn thờ. - Nhạc
cụ: nhạc đệm,
cồng chiêng,
đàn tre, kèn
môi, kèn lúa,..
- Không
khí:  thiêng
Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo  Năm học: 2021 – 2022 65
Trường THCS Tây Sơn  GV: Trần Thị Thúy Kiều

N3,4: Điền vào phiếu học tập số 3 liêng, gắn bó


giữa thần linh
* HS thực hiện nhiệm vụ học tập: và con người.
- Học sinh thảo luận nhóm, điền vào phiếu học
tập.  Lễ cúng trang nghiêm, thiêng liêng, vui
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập vẻ, ấm áp.
- HS trình bày trước lớp.
* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập
- HS các nhóm bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3


Xác định câu nào là câu tường thuật sự kiện, câu
nào là câu miêu tả, câu nào thể hiện cảm xúc của
người viết trong đoạn văn bằng cách điền vào
bảng sau:
“ Khi cúng xong, mọi người trở lên sàn nhà chính
để dự tiệc. Mở đầu buổi tiệc, theo truyền thống
mẫu hệ, người phụ nữ lớn tuổi nhất trong gia đình
sẽ uống li rượu đầu tiên, sau đó mới mời khách
theo thứ bậc tuổi tác. Trong thời gian dự tiệc, mọi
người vừa ăn uống vui vẻ, vừa nhảy múa, ca hát
trong âm thanh trầm bổng, dặt dìu của dàn cồng
chiêng và nhiều nhạc cụ dân tộc khác như đàn tre,
kèn môi, kèn lúa,..Thật tưng bừng, náo nhiệt!
Tường Miêu tả sự Cảm xúc của người viết
thuật sự kiện
kiện
………… ………… ………………………

Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo  Năm học: 2021 – 2022 66
Trường THCS Tây Sơn  GV: Trần Thị Thúy Kiều

III. Tổng kết


* GV Chuyển giao nhiệm vụ học tập: III. TỔNG KẾT
-Theo em, văn bản này có phải là văn bản thuyết 1. Nghệ thuật
minh thuật lại một sự kiện không? Hãy lí giải? - Mang đặc điểm đặc trưng cho văn bản
-Văn bản giúp em hiểu gì về mối quan hệ giữa thuyết minh thuật lại một sự kiện:
con người và thiên nhiên? + Các hoạt động trình bày theo trình tự thời
gian.
* HS Thực hiện nhiệm vụ học tập: + Kết hợp tường thuật với miêu tả, biểu
- Theo nhóm mỗi nhóm 4 HS cảm, kết hợp sử dụng ngôn ngữ và hình ảnh.
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: + Thông tin về sự kiện đảm bảo tính chính,
độ tin cậy.
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả.
* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 2.Ý nghĩa văn bản
học tập: - Văn bản giới thiệu một nét sinh hoạt văn
-HS nhận xét phần trình bày của nhóm
hoá độc đáo người Chơ- Ro, góp phần làm
-GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
phong phú di sản văn hoá dân tộc.
- Sự gắn bó giữa thiên nhiên và con người.
Đồng thời thể hiện lòng biết ơn của con
người đến thần lúa và khát vọng mong
muốn được có một vụ mùa bội thu, ấm no
hạnh phúc chính đáng của con người.

3. Hoạt động 3: Luyện tập


a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung:Nêu cảm nghĩ về lễ cúng thần lúa.
c. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* GV chuyển giao nhiệm vụ HS trình bày trước lớp


GV: Em hãy tóm tắt lại nội dung văn bản mà em
và các bạn vừa được trải nghiệm và nêu cảm nghĩ
của em về buổi lễ cúng Thần Lúa này.
* HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ hoàn thiện phiếu học tập
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả.
* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo  Năm học: 2021 – 2022 67
Trường THCS Tây Sơn  GV: Trần Thị Thúy Kiều

học tập
- HS các nhóm nhận xét với nhau.
- GV nhận xét, đưa ra đáp án đúng, khen ngợi
nhóm hoàn thành tốt.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tế
b. Nội dung: Viết đoạn văn giới thiệu về lễ hội
c.Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến


* GV chuyển giao nhiệm vụ - Hội đua thuyền
- Viết đoạn văn từ 5-7 câu thuyết minh một buổi lễ mà em đã được
xem/ chứng kiến.
* HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS viết đoạn văn
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS chia sẻ đoạn văn
* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nhận xét với nhau.
- GV nhận xét, đưa ra đáp án đúng, khen ngợi nhóm hoàn thành
tốt.

* Hướng dẫn tự học:


- Bài vừa học:
+ Nắm đặc điểm văn bản thông tin.
+ Nội dung, nghệ thuật của văn bản.
- Bài sắp học: Văn bản 2 Trái đất – mẹ của muôn loài
+ Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
+ Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật của văn bản.
Văn bản 2: TRÁI ĐẤT – MẸ CỦA MUÔN LOÀI
(126, 127)

1. Hoạt động 1: Mở đầu


a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
b) Nội dung: HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
c) Tổ chức thực hiện:

Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo  Năm học: 2021 – 2022 68
Trường THCS Tây Sơn  GV: Trần Thị Thúy Kiều

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* GV chuyển giao nhiệm vụ


GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh và trả lời: Từ các hình
ảnh, em cảm nhận như thế nào về thiên nhiên quanh em?
Vì sao TĐ được mệnh danh là “hành tinh xanh”?

* HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ cởi mở, thân thiện
những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả.
* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS các nhóm nhận xét với nhau.
- GV nhận xét, ngợi khen sự lựa chọn của các nhóm.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Trái
Đất – hành tinh duy nhất cho đến hiện nay có sự sống của
con người và các loài sinh vật. Bài học hôm nay chúng ta
cùng tìm hiểu kĩ hơn về Trái Đất – mẹ của muôn loài.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu: HS hình thành được năng lực [2], [5], [6], [8] và phẩm chất [9]
b) Nội dung: Tìm hiểu về vai trò của trái đất với cuộc sống của con người
c) Tổ chức thực hiện:

Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo  Năm học: 2021 – 2022 69
Trường THCS Tây Sơn  GV: Trần Thị Thúy Kiều

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

I. Tìm hiểu chung

Tìm hiểu tác giả, tác phẩm. 1.Tác giả Trịnh Xuân Thuận

* GV chuyển giao nhiệm vụ - Trịnh Xuân Thuận, sinh năm


- Giới thiệu vài nét về tác giả và tác phẩm? 1948, là giáo sư ngành Vật lí
thiên văn.
* HS thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Những nét chính về tác giả. - Các tác phẩm của ông đều viết
bằng tiếng Pháp.
- Xuất xứ của văn bản.
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập -Các tác phẩm chính: “Giai điệu
- HS trình bày trước lớp. bí ẩn”, “Hỗn độn và hài hòa”, …

* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 2.Tác phẩm Trái Đất – Mẹ của
- HS các nhóm bổ sung. muôn loài
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. -Xuất xứ: in trong Nguồn gốc –
nỗi hoài niệm về những thuở ban
đầu.

-Thể loại: văn bản thông tin có


văn phong khoa học.
II. Đọc – hiểu văn bản

Trải nghiệm cùng văn bản Trải nghiệm cùng văn bản
* GV Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV nêu yêu cầu về giọng đọc:
- GV hướng dẫn cách đọc: GV hướng dẫn HS đây là một
văn bản thông tin có văn phong khoa học nên cần đọc
văn bản to, rõ ràng, khách quan, không diễn cảm quá
mức.
+ GV đọc mẫu thành tiếng một đoạn đầu, sau đó HS thay
nhau đọc thành tiếng toàn VB.
- Trong quá trình đọc cho học sinh dừng lại để giải quyết
tất cả các câu hỏi suy luận, theo dõi
1. Cụm từ" hành tinh xanh" thể hiện thái độ, tình cảm
gì của người viết khi nói về Trái đất?
2. Chú ý cách sử dụng các con số cho thấy quá trình
hình thành sự sống trên Trái Đất?
* HS Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Đọc văn bản, giáo viên đọc cùng với học sinh
- Học sinh trình bày suy nghĩ cá nhân ra sổ ghi chép cá
Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo  Năm học: 2021 – 2022 70
Trường THCS Tây Sơn  GV: Trần Thị Thúy Kiều

nhân phát huy tối đa khả năng cảm nhận cá nhân.


* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Cá nhân trình bày cảm nhận của bản thân
* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của
HS.
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau
* GV chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi, dựa vào văn bản
vừa đọc, hãy trả lời câu hỏi:
+ Thể loại của văn bản? Em hãy nhắc lại đặc điểm của
thể loại văn bản?
+ Cách trình bày chữ viết trong nhan đề, sapô và các đề
mục có gì khác với các đoạn văn trong văn bản?

* HS thực hiện nhiệm vụ học tập:


- HS thảo luận, trao đổi theo câu hỏi

* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS trình bày trước lớp.
* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS các nhóm nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá phần trình bày của HS.
Suy ngẫm và phản hồi
* GV chuyển giao nhiệm vụ 1 Suy ngẫm và phản hồi
THẢO LUẬN NHÓM
NHÓM 1, 2
Tác giả đã lựa chọn những những yếu tố nào để giới
thiệu về Trái đất? 1. Giới thiệu về Trái Đất

NHÓM 3, 4 -Trái Đất là một hành tinh sống


Tìm những chi tiết nói đến vai trò quan trọng của Trái động, vì những hoạt động địa chất
đất? Quá trình hình thành phát triển sự sống trên không ngừng của nó đã đánh thức
Trái đất. và nuôi dưỡng sự sống. Những
NHÓM 5, 6 thay đổi của nó khiến cho các
Tìm những chi tiết nói lên suy nghĩ của em về bảo vệ sinh vật thích nghi để sống sót và

Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo  Năm học: 2021 – 2022 71
Trường THCS Tây Sơn  GV: Trần Thị Thúy Kiều

hành tinh xanh? Những thay đổi của Trái đất ảnh
thúc đẩy sự phát triển, tiến hoá
hưởng đến môi trường sống.
của muôn loài. 
* HS thực hiện nhiệm vụ học tập:
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi -Trái đất có 3/4 bề mặt là nước.

* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhờ nước ở các đại dương, Trái
- HS trình bày trước lớp. Đất trở thành hành tinh duy nhất
* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập trong Hệ Mặt Trời có màu xanh
- HS các nhóm nhận xét. hiền dịu, là nơi trú ngụ duy nhất
- GV nhận xét, đánh giá phần trình bày của HS. của sự sống có ý thức – con người
*GV chuyển giao nhiệm vụ 2
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, hoàn thành phiếu
HT sau:
Mốc thời gian Các chi tiết
Cách đây 140 triệu năm
2. Mẹ nuôi dưỡng muôn loài
Cách nay khoảng 6 triệu
- Sự sống trên TĐ đã xuất hiện từ
năm
cách đây 140 triệu năm, các loài
Cách đây khoảng 30.000
sinh vật vô cùng đa dạng và
đến 40.000 năm
phong phú.
+Em có nhận xét gì về sự sống của các loài trên Trái Đất
- Sự xuất hiện của con người
+ Các con số cho thấy quá trình hình thành sự sống trên
khiến lịch sử sự sống từ đó bắt
Trái Đất diễn ra như thế nào?
đầu tăng tốc, tiến hóa nhanh
+ Tại sao TĐ được xem là “mẹ nuôi dưỡng muôn loài”?
chóng.
* HS thực hiện nhiệm vụ học tập: - Tất cả các sinh vật trên Trái Đất
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi đều được mẹ thiên nhiên nuôi
Dự kiến sản phẩm: dưỡng
Mốc thời gian Các chi tiết  TĐ là môi trường sống cho
Cách đây 140 triệu năm Các loài tảo, bọt biển, muôn loài
rêu, nấm, sâu bọ, cua
tôm, đa sắc của hoa,
tiếng ong, bướm, chim,
các loài khủng long, thằn
Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo  Năm học: 2021 – 2022 72
Trường THCS Tây Sơn  GV: Trần Thị Thúy Kiều

lằn
Cách nay khoảng 6 triệu Tiền thân loài người xuất
năm hiện
Cách đây khoảng 30.000 Người tinh khôn xuất
đến 40.000 năm hiện

* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS trình bày trước lớp.
* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS các nhóm nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá phần trình bày của HS.
3. Những thay đổi của Trái Đất
* GV Chuyển giao nhiệm vụ 3: ảnh hưởng đến môi trường sống
Chia nhóm cặp đôi và giao nhiệm vụ:
- Tìm những chi tiết thể hiện sự thay đổi của Trái Đất? - Thay đổi của Trái Đất
- Trái đất đã cho chúng ta những gi? Bên trong: địa chất, núi lửa…
- Chúng ta cần hành động như thế nào để bày tỏ lòng biết Bên ngoài: thiên thạch…
ơn đối với Mẹ của muôn loài? - Trái Đất đã cho chúng ta
* HS thực hiện nhiệm vụ học tập: Những cánh rừng..
Những cánh đồng cỏ..
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Những dòng sông…
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hành động của chúng ta để
- HS trình bày trước lớp. bày tỏ lòng biết ơn đối với Mẹ
* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của muôn loài
- HS các nhóm nhận xét. Giữ gìn cây xanh
- GV nhận xét, đánh giá phần trình bày của HS. Sử dụng chất liệu từ thiên nhiên

III. Tổng kết

* GV chuyển giao nhiệm vụ III. Tổng kết

+ Hãy tóm tắt nội dung và ý nghĩa của văn bản? 1. Nghệ thuật

+ Nghệ thuật của văn bản? - VB thông tin với số liệu, chứng

+Em cần làm gì để góp phần bảo vệ thiên nhiên môi cứ khoa học cụ thể, rõ ràng

trường? 2. Nội dung – Ý nghĩa:


-Văn bản đề cập đến sự hình
* HS thực hiện nhiệm vụ học tập:
thành và vai trò của Trái Đất với
- Nhận xét khái quát về nội dung và nghệ thuật.
sự sống của muôn loài.
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo  Năm học: 2021 – 2022 73
Trường THCS Tây Sơn  GV: Trần Thị Thúy Kiều

- HS trình bày trước lớp.


* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS các nhóm nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá phần trình bày của HS.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS
b) Nội dung: Vẽ tranh đề tài bảo vệ môi trường
Hội thi: Vẽ tranh bảo vệ môi trường
c) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* GV chuyển giao nhiệm vụ


GV thực hiện Kĩ thuật phòng tranh.

Thi vẽ tranh bảo vệ môi trường


* HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Cá nhân vẽ, nhóm chọn lọc tranh để thi với các
nhóm khác
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trình bày tranh vẽ của nhóm
* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập

- HS các nhóm nhận xét với nhau.


- GV nhận xét, khen ngợi, bình điểm HS thực
hiện tốt yêu cầu luyện tập.

Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo  Năm học: 2021 – 2022 74
Trường THCS Tây Sơn  GV: Trần Thị Thúy Kiều

4. Hoạt động 4: Vận dụng


a) Mục tiêu: HS tiếp tục tìm hiểu thêm về chủ đề được học.
b) Nội dung: Vận dụng kiến thức đã học nói lên suy nghĩ cần làm gì để giữ cho trái đất mãi là
hành tinh xanh.
c) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* GV chuyển giao nhiệm vụ - Chúng ta cần làm gì để giữ cho Trái Đất
- GV yêu cầu HS:Chúng ta cần làm gì để giữ mãi là “hành tinh xanh”
cho Trái Đất mãi là “hành tinh xanh”? Hãy
trình bằng bằng một đoạn văn vắn nêu suy nghĩ
của em về vấn đề trên.

* HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà hoàn thành
BT.

* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS đại diện nhóm trình bày kết quả.
* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập

Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo  Năm học: 2021 – 2022 75
Trường THCS Tây Sơn  GV: Trần Thị Thúy Kiều

- HS các nhóm nhận xét với nhau.


- GV nhận xét, khen ngợi nhóm hoàn thành tốt.

* Hướng dẫn tự học:


- Bài vừa học:
+ Nắm đặc điểm của văn bản thông tin
+ Nội dung, nghệ thuật của văn bản.
- Bài sắp học: Đọc kết nối chủ điểm: Hai cây phong
+ Đọc văn bản
+ Soạn câu hỏi suy ngẫm phản hồi

ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM


HAI CÂY PHONG ( Ai-ma-tốp)
(Tiết: 128)

1. Hoạt động 1: Mở đầu


a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
b) Nội dung: Chia sẻ quê hương trong trái tim em
c) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* GV chuyển giao nhiệm vụ

Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo  Năm học: 2021 – 2022 76
Trường THCS Tây Sơn  GV: Trần Thị Thúy Kiều

* HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ những suy nghĩ, cảm
xúc của bản thân.

* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập


-Cá nhân chia sẻ
* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS các nhóm nhận xét với nhau.
- GV nhận xét, ngợi khen sự lựa chọn của các nhóm.
- GV kết hợp giới thiệu bài mới: Quê hương trong trái
tim, tiềm thức, trí nhớ của mỗi người là khác nhau, có
người yêu giọt sương trên cánh đồng, có người nhớ về
cánh diều trên triền đê, có người lại thương nhớ bát canh
cua, quả cả muối của nội.... Vậy quê hương trong trí nhớ
củanhà văn Ai- ma - tốp một người con của làng Ku - ku
-rêu của đất nước Cư- rơ- gư- xtan bên kia bán cầu có gì
đặc biệt, cô và các con sẽ cùng nhau tìm hiểu bài học
hôm nay.

Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo  Năm học: 2021 – 2022 77
Trường THCS Tây Sơn  GV: Trần Thị Thúy Kiều

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới


a) Mục tiêu: HS hình thành được năng lực [5], [6], [8] và phẩm chất [9]
b) Nội dung: Tìm hiểu về hình ảnh 2 cây phong
c) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến


1. Hình ảnh cây phong trong tâm trí nhân vật

Tìm hiểu hình ảnh cây phong trong tâm trí


nhân vật.
* GV chuyển giao nhiệm vụ
- HS đọc văn bản;
- GV yêu cầu HS:

- Hai cây phong như có tâm hồn, tình


cảm riêng: vừa dịu dàng thân thương, vừa
+ Tìm những chi tiết cho thấy hai cây phong “có dẻo dai, dũng mãnh.
tiếng nói riêng và hẳn có một tâm hồn riêng - Cảm nhận cây phong bằng thính giác,
+ Có người cho rằng: hai cây phong không chỉ thị giác và bằng cả tâm hồn
được nhân vật “tôi” cảm nhận bằng thị giác,
+ Bằng thị giác: khổng lồ, nghiêng ngả,
thính giác, mà còn bằng cả tâm hồn. Em có đồng bóng mát rượi, cao ngang tầm cánh
tình với ý kiến này?  chim, tiếng lá xào xạc dịu hiền, cành cao
+Tại sao khi trưởng thành, tác giả khám phá ngất…

được điều bí ẩn của hai cây phong nhưng vẫn + Bằng thính giác như: có khi lại nghe
không cảm thấy vỡ mộng? như một tiếng thì thầm thiết tham nồng
thắm truyền qua lá cành như một đốm
* HS thực hiện nhiệm vụ học tập: lửa vô hình
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
+ Bằng cảm nhận: có khi hai cây phong
Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo  Năm học: 2021 – 2022 78
Trường THCS Tây Sơn  GV: Trần Thị Thúy Kiều

* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập im bặt một thoáng rồi khắp lá cành lại cất

- HS trình bày trước lớp. tiếng thở dài như một lượt thương tiếc
* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ người nào.
học tập  Hai cây phong là biểu tượng của quê
- HS các nhóm bổ sung. hương, luôn gắn với tình yêu quê tha
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
thiết.

2. Hai cây phong gắn liền với những kỉ niệm thời thơ ấu

Tìm hiểu hai cây phong gắn liền với những kỉ Bọn trẻ như những chú chim non ngây
niệm thời thơ ấu thơ ngộ nghĩnh và nghịch ngợm.

* GV chuyển giao nhiệm vụ - Quả đồi có hai cây phong là nơi hội tụ
GV chia nhóm và phân công nhiệm vụ. niềm vui của trẻ thơ.

+ Trong đoạn văn tiếp theo, tác giả đã kể về kỉ - Đứng từ trên cao quan sát. tất cả tạo nên
niệm nào? một bức tranh thiên nhiên đầy quyến rũ,
bí ẩn vì nó gợi lên những vùng đất, con
+ Em hiểu thế nào về cảm xúc của nhân vật qua sông bí ẩn, mà lũ trẻ chưa từng biết đến.
câu văn: vụt mở trước mắt chúng tôi cả thế giới
- Hai cây phong không chỉ mở rộng tầm
đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh mắt mà còn nâng cánh ước mơ cho
sáng. những em bé làng Ku-ku-rêu hướng tới
chân trời xa xôi, tươi sáng.
* HS thực hiện nhiệm vụ học tập:
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi

* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập


+ HS trình bày sản phẩm thảo luận

* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ


học tập
- HS các nhóm đánh giá kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá phần trình bày của HS.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến


Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo  Năm học: 2021 – 2022 79
Trường THCS Tây Sơn  GV: Trần Thị Thúy Kiều

* GV chuyển giao nhiệm vụ Thông điệp: Từ câu chuyện về hình ảnh


Chia nhóm theo cặp hai cây phong, Ai-ma-tốp gợi lên trong
lòng người đọc về cuộc sống, tình yêu với
-Từ đoạn trích hai cây phong, bức thông điệp
quê hương đất nước trong mỗi con người .
mà tác giả muốn gửi tới bạn đọc điều gì?

* HS thực hiện nhiệm vụ học tập


HS tự nêu lên cảm nhận của mình.

* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập


- Cặp đôi chia sẻ
* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- HS các nhóm nhận xét với nhau.
- GV nhận xét, đánh giá
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung:Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c.Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* GV chuyển giao nhiệm vụ - Vai trò của thiên nhiên đối với cuộc sống
con người: 
-Theo em, thiên nhiên có vai trò như thế nào
đối với cuộc sống của chúng ta? + Cung cấp khí oxi 
* HS thực hiện nhiệm vụ học tập + Cung cấp nông, lâm, thủy sản. 
HS tự nêu lên cảm nhận, cách đánh giá của
+ Tạo nên vẻ đẹp hệ sinh thái.
mình.

* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + Làm cho cuộc sống của con người trở
nên tươi đẹp và sinh động hơn.
Cá nhân chia sẻ
* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm + Là nơi trú ngụ của một số động vật 
vụ học tập
- HS các nhóm nhận xét với nhau. +  Cung cấp năng lượng, nhiên liệu.

- GV nhận xét, đánh giá kết hợp liện hệ các văn


bản đã học trong chủ điểm

* Hướng dẫn tự học:

Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo  Năm học: 2021 – 2022 80
Trường THCS Tây Sơn  GV: Trần Thị Thúy Kiều

- Bài vừa học:


Nắm nội dung kết nối chủ điểm vẻ đẹp quê hương.
- Bài sắp học: Thực hành tiếng Việt
+ Tìm hiểu cách sử dụng từ ngữ trong các bài tập.
+ Thực hiện viết ngắn

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT


(Tiết:129)

1. Hoạt động 1: Mở đầu


a) Mục tiêu: HS có sự hiểu biết về dấu chấm phẩy; phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
b) Nội dung:
HS quan sát tình huống và lựa chọn từ ngữ thích hợp.
c) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến


GV đặt câu hỏi: Hãy kể tên các loại dấu câu được sử
dụng trong văn bản mà em đã được học hoặc đã biết?
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới:
- GV dẫn dắt: Mỗi loại dấu câu đều có chức năng, nhiệm
vụ khác nhau trong câu. Bài học hôm nay chúng ta cùng
tìm hiểu về dấu chấm phẩy và tác dụng của chúng trong
câu.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới


a) Mục tiêu: HS hình thành được năng lực [7] và phẩm chất [9]
b) Nội dung:
HS tìm hiểu đặc điểm, công dụng của dấu chấm phẩy và các phương tiện phi ngôn ngữ trong
câu.
c) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến


Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo  Năm học: 2021 – 2022 81
Trường THCS Tây Sơn  GV: Trần Thị Thúy Kiều

TÌM HIỂU CÔNG DỤNG DẤU CHẤM PHẦY. 1. Dấu chấm phẩy:

* GV chuyển giao nhiệm vụ - Dấu chấm phẩy là dấu câu được dùng
- Đọc tri thức tiếng Việt trang 81/SGK để:
NV1: + Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một
- GV yêu cầu HS quan sát ví dụ. Cho biết dấu câu ghép.
chấm phẩy được sử dụng với chức năng gì trong + Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận
câu? trong một phép liệt kê phức tạp.
a. Mẹ là người chăm sóc em hàng ngày; mẹ chăm
sóc cả gia đình một cách ân cần và chu đáo.
b. Nếu có thể làm một chuyến du lịch trở về thăn
Trái Đất cách nay 140 triệu năm, bạn sẽ thay vô
so các loài tảo, bọt biển, rêu, nam, sâu, bọ, tôm
cua; chiêm ngưỡng cảnh tượng đa sắc của hoa,
của những cánh bướm; nghe thầy tiếng vo ve của
ong, tiếng hót du dương của chim; sửng sốt trước
những con khủng long khổng lồ và các loài thằn
lằn tiền sử khác.

* HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS chia nhóm, thảo luận.
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả.
* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV nhận xét, chốt kiến thức lí thuyết.
2. Phương Tiện phi ngôn ngữ
TÌM HIỂU PHƯƠNG TIỆN PHI NGÔN NGỮ
- Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ là
* GV chuyển giao nhiệm vụ
các hình ảnh, sơ đồ, số liệu,... được sử
NV2:
dụng trong văn bản.
- GV đặt câu hỏi: Em hiểu “phi ngôn ngữ” là gì?
Có các phương tiện phi ngôn ngữ nào? Các - Mục đích: bổ sung thông tin để làm rõ
và tăng tính thuyết phục cho nội dung
phương tiện phi ngôn ngữ nhằm mục đích gì? văn bản, giúp người đọc tiếp nhận thông
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi: Tìm các tin một cách trực quan và dễ dàng hơn.
Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo  Năm học: 2021 – 2022 82
Trường THCS Tây Sơn  GV: Trần Thị Thúy Kiều

phương tiện phi ngôn ngữ trong văn bản Lễ cúng


thần lúa của người Chơ-ro. Mục đích của các yếu
tố phi ngôn ngữ đó?

* HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS chia nhóm, thảo luận.
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả.
* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV nhận xét, chốt kiến thức lí thuyết.

3. Hoạt động 3: Luyện tập


a) Mục tiêu: HS hình thành được năng lực [7] và phẩm chất [9]
b) Nội dung:
HS thực hành làm bài tập theo yêu cầu.
c) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

Thực hành bài tập 1 Bài tập 1/ trang 88

* GV chuyển giao nhiệm vụ - Công dụng của dấu chấm phẩy:


GV yêu cầu HS làm bài tập 1. đánh dấu ranh giới giữa các bộ
theo nhóm. Cùng trao đổi và thảo luận phận trong một phép liệt kê về
các hoạt động diễn ra trong ngày
* HS thực hiện nhiệm vụ học tập
môi trường thế giới.
- HS thảo luận cặp đôi.
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả.
* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS các nhóm nhận xét với nhau.
- GV nhận xét, ngợi khen sự lựa chọn của các nhóm.
- GV bình điểm cho HS thực hiện tốt bài tập.

Thực hành bài tập 2 Bài 2/ trang 88

* GV chuyển giao nhiệm vụ - Không cần thay dấu phẩy bằng


- GV tổ chức hướng dẫn HS làm bài tập 2. GV cho HS dấu chấm phẩy vì: đây không phải
Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo  Năm học: 2021 – 2022 83
Trường THCS Tây Sơn  GV: Trần Thị Thúy Kiều

thảo luận lí do vì sao không dùng dấu chấm phẩy trong là một phép liệt kê phức tạp, có
đoạn văn? thể dùng dấu phẩy để ngăn cách

* HS thực hiện nhiệm vụ học tập giữa các bộ phận.

- HS chia nhóm, thực hiện nhiệm vụ.


* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả.
* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS các nhóm nhận xét với nhau.
- GV nhận xét, ngợi khen sự lựa chọn của các nhóm.
- GV bình điểm cho HS thực hiện tốt bài tập

Thực hành bài tập 3 Bài 3/ trang 88

* GV chuyển giao nhiệm vụ


- GV yêu cầu HS đọc bài tập 3. HS tự viết vào vở. Các a. Các phương tiện phi ngôn ngữ
em trao đổi kết quả theo cặp đôi được sử dụng:
- Lễ cúng thần lúa của người Chơ-
* HS thực hiện nhiệm vụ học tập
ro: hình ảnh
- HS thực hành cá nhân, làm vào vở.
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Trái Đất – mẹ của muôn loài: số

- HS trình bày kết quả. liệu khoa học.


* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập b. Hình ảnh được sử dụng nhằm,
- HS các nhóm nhận xét với nhau. minh họa cho nghi thức cúng thần
- GV nhận xét, ngợi khen sự lựa chọn của các nhóm. lúa, bổ sung thông tin để làm rõ
- GV bình điểm cho HS thực hiện tốt bài tập. và tăng tính thuyết phục cho nội
dung văn bản.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức..
b) Nội dung: Giới thiệu cảnh thiên nhiên mà em yêu thích
c) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

Viết ngắn Viết ngắn: Viết một đoạn văn (150 -200

* GV chuyển giao nhiệm vụ chữ) giới thiệu cảnh thiên nhiên mà em yêu
- GV hướng dẫn HS: Viết một đoạn văn thích, trong đó có sử dụng dấu chấm phẩy.

Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo  Năm học: 2021 – 2022 84
Trường THCS Tây Sơn  GV: Trần Thị Thúy Kiều

(150 -200 chữ) giới thiệu cảnh thiên nhiên mà


em yêu thích, trong đó có sử dụng dấu chấm
phẩy.
GV gợi ý học sinh: Khi viết câu có sử dụng
dấu chấm phẩy để liệt kê vẻ đẹp của cảnh thiên
nhiên, cần lưu ý công dụng của dấu chấm phẩy.

* HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS làm vào vở.
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV nhận xét, ngợi khen sự lựa chọn của các
nhóm.
- GV bình điểm cho HS thực hiện tốt bài tập.

* Hướng dẫn tự học:


- Bài vừa học:
+ Nắm kiến thức lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể hiện nghĩa của văn bản.
+ Nắm kiến thức đã luyện tập.
- Bài sắp học: Đọc mở rộng theo thể loại: Ngày môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ
+ Đọc văn bản.
+Tìm hiểu đặc điểm văn bản thông tin thể hiện qua văn bản.

ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI


NGÀY MÔI TRƯỜNG THẾ GIỚI VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA TUỔI TRẺ
(Tiết 130)

1. Hoạt động 1:Khởi động


a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
b) Nội dung:
Suy nghĩ về môi trường thiên nhiên.
c) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo  Năm học: 2021 – 2022 85
Trường THCS Tây Sơn  GV: Trần Thị Thúy Kiều

* GV chuyển giao nhiệm vụ


-GV giới thiệu và cho HS xem đoạn phim hoặc
tranh ảnh về vấn đề ô nhiễm môi trường.
Đặt vấn đề:
-Đoạn phim đề cập đến nội dung
https://www.youtube.com/watch?
v=AyMDpxw4S8w
-Suy nghĩ của em về thiên nhiên, môi trường sau
khi xem qua đoạn phim trên.
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả.
* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập
- HS các nhóm nhận xét với nhau.
- GV nhận xét, ngợi khen sự lựa chọn của các
nhóm.
- GV kết hợp giới thiệu bài mới.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới


a) Mục tiêu: HS hình thành được năng lực [2], [8] và phẩm chất [9]
b) Nội dung: HS đọc mở rộng theo thể loại văn bản thông tin.
Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo  Năm học: 2021 – 2022 86
Trường THCS Tây Sơn  GV: Trần Thị Thúy Kiều

c) Tổ chức thực hiện:


Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Tìm hiểu đặc điểm của văn bản 1. Đặc điểm văn bản thông tin thể hiện qua văn bản:
thông tin qua văn bản Nhan đề Ngày Môi trường thế giới và hành động
* GV chuyển giao nhiệm vụ của tuổi trẻ
- Đọc văn bản.
- Chỉ ra những đặc điểm của văn Sô pha Ngày Môi trường…. hướng đến lối sống
bản thông tin trong văn bản Ngày xanh.
môi trường thế giới và hành động Đề mục Ngày Môi trường thế giới.
của tuổi trẻ Những tiếng kêu cứu từ môi trường.
Điền phiếu học tập số 1 Hành động vì một hành tinh xanh
Nhan đề
Sô pha Hình ảnh Khí thải tuôn ra từ nhà máy thép (Ảnh:
Đề mục AFP/TTXVN)
Hình ảnh
Chữ in đậm Chữ in Ngày Môi trường thế giới.
Số thứ tự đậm Những tiếng kêu cứu từ môi trường.
Điền phiếu học tập số 2 Hành động vì một hành tinh xanh
Yếu tố Tác dụng
Nhan đề Số thứ tự 1 đến 3
Sô pha
Đề mục
Hình ảnh Yếu tố Tác dụng
Chữ in đậm Nhan đề Thể hiện nội dung chính của văn bản
Số thứ tự
* HS thực hiện nhiệm vụ học tập Sô pha Giới thiệu tóm tắt nội dung bài viết và tạo
- HS chia nhóm, thực hiện nhiệm sự lôi cuốn đối với người đọc.
vụ
* Báo cáo kết quả thực hiện Đề mục Tạo sự mạch lạc, dễ tiếp nhận.
nhiệm vụ học tập
- HS đại diện nhóm trình bày kết Hình ảnh Giúp dễ hình dung nội dung văn bản.
Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo  Năm học: 2021 – 2022 87
Trường THCS Tây Sơn  GV: Trần Thị Thúy Kiều

quả.
* Nhận xét, đánh giá kết quả thực Chữ in Nhận biết thông tin trọng tâm
hiện nhiệm vụ học tập đậm
- GV nhận xét, chốt kiến thức. Số thứ tự Nhận biết trình tự thông tin

3. Hoạt động 3: Luyện tập


a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b) Nội dung:
HS thực hành làm bài tập theo yêu cầu.
c) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến


* GV chuyển giao nhiệm vụ Hành động:
Định hướng suy nghĩ hành động -Yêu quý giữ gìn, bảo vệ thiên
Từ thông tin của văn bản bản Ngày Môi trường thế giới nhiên.
và hành động của tuổi trẻ, em hãy chỉ ra những hành
-Trồng cây gây rừng
động thiết thực thể hiện tình yêu của bản thân đối với
môi trường. -Không vứt rác bừa bãi
Trao đổi với bạn ngồi cạnh: 5 phút. -Hạn chế sử dụng rác thải nhựa
* HS thực hiện nhiệm vụ học tập -Lên án, tố cáo hành động phá
- HS chia nhóm, thực hiện nhiệm vụ. hoại thiên nhiên: chặt phá cây
rừng, đánh bắt trái phép
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả.
* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS các nhóm nhận xét với nhau.
- GV nhận xét, ngợi khen sự lựa chọn của các nhóm.
- GV bình điểm cho HS thực hiện tốt bài tập.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b) Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* GV chuyển giao nhiệm vụ


- GV yêu cầu HS:Tìm đọc các văn bản thông tin
Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo  Năm học: 2021 – 2022 88
Trường THCS Tây Sơn  GV: Trần Thị Thúy Kiều

trên sách báo để hiểu hơn ý nghĩa của các yếu


tố trong VB thông tin.

* HS thực hiện nhiệm vụ học tập


* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả.
* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV nhận xét, khen ngợi nhóm hoàn thành tốt.

* Hướng dẫn tự học:


- Bài vừa học:
+ Nắm kiến thức về văn bản thông tin.
+ Những việc làm của tuổi trẻ để bảo vệ môi trường.
- Bài sắp học:
+Viết văn bản thuyết minh lại một sự kiện

B. DẠY VIẾT
VIẾT VĂN BẢN THUYẾT MINH LẠI MỘT SỰ KIỆN
(131,132)

1. Hoạt động 1: Mở đầu


a) Mục tiêu: HS xác định mục đích làm một bài thơ lục bát.
b) Nội dung:
HS quan sát một bài thơ lục bát để đánh giá ý nghĩa của việc thực hiện làm một bài thơ lục bát.
c) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* GV chuyển giao nhiệm vụ - Chủ đề: Tình cảm quê hương


- Hãy đọc bài thơ lục bát sau: gắn với tuổi thơ.

Quê hương là một tiếng ve - Để làm được một bài thơ thì cần
có cảm xúc, có sự hiểu biết về thể
Lời ru của mẹ trưa hè ả ơi thơ.
Dòng sông con nước đầy vơi
Quê hương là một góc trời tuổi thơ
- Chủ đề bài thơ là gì?

Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo  Năm học: 2021 – 2022 89
Trường THCS Tây Sơn  GV: Trần Thị Thúy Kiều

- Để có thể viết được những câu thơ như thế thì cần phải
làm gì?
* HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS chia nhóm, nhận xét
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả.
* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS các nhóm nhận xét với nhau.
- GV nhận xét, ngợi khen.
- GV kết hợp giới thiệu bài mới.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới


a) Mục tiêu: HS hình thành được năng lực [1], [3] và phẩm chất [9]
b) Nội dung:
HS phân tích kiểu văn bản, nắm quy trình viết.
c) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến


1. Tìm hiểu các yêu cầu đối với bài văn thuyết minh một sự kiện

* GV chuyển giao nhiệm vụ 1.Thuyết minh thuật lại một sự

- GV yêu cầu HS, dựa vào SGK, hãy cho biết: kiện : là kiểu bài người viết dùng

+ Kiểu bài thuyết minh thuật lại một sự kiện là dạng bài lời văn và một số phương tiện
như thế nào? giao tiếp phi ngôn ngữ để thuật lại

+ Từ đó, em hãy rút ra những yêu cầu cần đạt với kiểu một sự kiện theo đúng diễn biến
bài thuyết minh thuật lại một sự kiện? trong thực tế nhằm giúp người

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp , chỉ ra các đặc điểm đọc, người nghe nắm được diễn
kiểu bài thuyết minh thuật lại một sự kiện được thể hiện biến của sự kiện và những thông
qua văn bản Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro tin liên quan đến sự kiện ấy.

Lễ cúng Thần Lúa của 2. Yêu cầu

Đặc điểm/ yêu cầu của kiểu bài người Chơ-ro - Giới thiệu được sự kiện, thời

1. Giới thiệu được sự kiện, thời gian và địa điểm diễn ra sự kiện.

gian và địa điểm diễn ra sự kiện. - Thuật lại đủ các hoạt động chính
Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo  Năm học: 2021 – 2022 90
Trường THCS Tây Sơn  GV: Trần Thị Thúy Kiều

2. Thuật lại đủ các hoạt động của sự kiện theo một trình tự hợp
chính của sự kiện theo một trình lí.
tự hợp lí. - Sử dụng thông tin chính xác, tin
3. Sử dụng thông tin chính xác, cậy trong khi thuật lại sự kiện.
tin cậy trong khi thuật lại sự - Đưa ra được nhận xét, đánh giá,
kiện. hoặc cảm nhận của người viết về
4. Đưa ra được nhận xét, đánh sự kiện.
giá, hoặc cảm nhận của người - Bài văn đảm bảo bố cục:
viết về sự kiện.  Mở bài: giới thiệu sự kiện cần
thuyết minh thuật lại.
* HS thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Thực hiện yêu cầu của từng câu hỏi  Thân bài: thuyết minh, thuật
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập lại sự kiện theo một trình tự
- HS trình bày trước lớp. hợp lí.
* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập  Kết bài: bài phát biểu cảm
- HS các nhóm bổ sung. nhận hoặc đánh giá về sự kiện.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

2. Phân tích ví dụ tham khảo

* GV chuyển giao nhiệm vụ - Tên sự kiện: Hội khỏe Phù Đổng của

- GV yêu cầu HS đọc bài mẫu (SGK – trang trường em


93) và trả lời: - Thời gian, địa điểm được nêu cụ thể trong

+ Các thông tin về tên sự kiện, thời gian và bài viết.


địa điểm được giới thiệu như thế nào trong - Các hoạt động của sự kiện được trình bày
bài viết? theo thứ tự thời gian: phần nghi thức, lời

+ Người viết đã thuật lại những hoạt động khai mạc, lễ rước đuốc.
nào của sự kiện? Nhận xét về cách sắp xếp - Khi thuật lại sự kiện, tác giả đã nêu lên các
các hoạt động cúa sự kiện. thông tin cụ thể thời gian, địa điểm gắn với

+ Khi thuật lại sự kiện, người viết đã đưa ra diễn biến sự kiện, cng cấp số liệu cụ thể
những thông tin cụ thể nào? chính xác.

+ Người viết nêu cảm nhận hoặc nhận xét, - Người viết nêu cảm nhận, đánh giá về sự
đánh giá gì về sự kiện? kiện qua các cụm từ: Lễ hội… thật vui vẻ,
tưng bừng, mãi in sâu trong tâm trí em.
* HS thực hiện nhiệm vụ học tập:
Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo  Năm học: 2021 – 2022 91
Trường THCS Tây Sơn  GV: Trần Thị Thúy Kiều

- Thực hiện yêu cầu của từng câu hỏi


* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trình bày trước lớp.
* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- HS các nhóm đánh giá kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá phần trình bày của
HS.

3.Thực hành viết theo các bước

* GV chuyển giao nhiệm vụ Đề bài:Viết đoạn văn khoảng 400 chữ,

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề thuật lại một sự kiện mà em từng tham dự

- Hướng dẫn HS làm bài: hoặc chứng kiến.

Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết (Xác định đề + Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết (Xác định
tài, mục đích, thu thập tư liệu). GV hướng dẫn đề tài, mục đích, thu thập tư liệu).
HS : + Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý theo phiếu học

+ Tôi nên chọn sự kiện (lễ hội) nào? Tôi có đủ tập


thông tin về sự kiện (lễ hội) đó? Nến không + Bước 3: Viết đoạn.
đủ, tôi có thể tìm thông tin từ đâu? Sự kiện (lễ + Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh
hội) nào khiến tôi hứng thú nhất? nghiệm.

+ Tôi viết nhằm mục đích gì?


+ Người đọc của tôi có thể là ai? Họ muốn
biết gì về vấn đề này?
- HS thu thập tư liệu theo Phiếu tìm ý tưởng
(Hồ sơ dạy học).
- HS chốt lại đề tài của mình.
+ Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý theo mẫu sau:
- Mở bài: giới thiệu thời gian, không gian, cảm
xúc chung.
- Thân bài:
+ Quang cảnh, không khí chung, nơi sự kiện
diễn ra…..

Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo  Năm học: 2021 – 2022 92
Trường THCS Tây Sơn  GV: Trần Thị Thúy Kiều

+ Sự việc, hoạt động mở đầu………….


Sự việc tiếp theo……………………..
Sự việc, hoạt động cuối cùng…………
- Kết bài: Nhận xét đánh giá về sự kiện, nêu
cảm xúc và suy nghĩ mà sự kiện mang lại.
+ Bước 3: Viết bài. GV nhắc HS khi viết cầm
bám vào dàn ý, nhìn vào yêu cầu đối với bài
văn để đảm bảo được yêu cầu,
+ Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh
nghiệm. Yêu cầu HS tự đọc lại bài của minh
và dùng bảng kiểm để tự điều chỉnh bài văn.

* HS thực hiện nhiệm vụ học tập:


- Thực hiện yêu cầu của từng câu hỏi
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trình bày trước lớp.
* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- HS các nhóm đánh giá kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá phần trình bày của
HS.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: HS hoàn thành bài thuyết minh của mình.
b) Nội dung:
HS tập viết bài thuyết minh một sự kiện.
c) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* GV chuyển giao nhiệm vụ - Thuyết minh một lễ hội


Đề bài: Viết bài văn (khoảng200 chữ) thuyết
minh thuật lại một sự kiện (lễ hội) mà em
từng tham dự hoặc chứng kiến.
* HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tập làm theo cá nhân và sửa chữa theo
nhóm.
Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo  Năm học: 2021 – 2022 93
Trường THCS Tây Sơn  GV: Trần Thị Thúy Kiều

* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS báo cáo kết quả.
* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- HS các nhóm nhận xét với nhau.
- GV nhận xét, khen ngợi, bình điểm HS thực
hiện tốt yêu cầu luyện tập.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: HS tiếp tục tìm hoàn thiện bài thuyết minh của mình.
b) Nội dung:
HS tập viết và sửa chữa, hoàn thiện bài thuyết minh của mình.
c) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* GV chuyển giao nhiệm vụ - Hoàn thành bài thuyết minh.


- Hãy viết tiếp bài thuyết minh thuật lại một sự
kiện ở phần luyện tập
* HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện cá nhân.
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trình bày.
* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- HS các nhóm nhận xét với nhau.
- GV nhận xét, khen ngợi nhóm hoàn thành tốt.

* Hướng dẫn tự học:


- Bài vừa học:
Nắm cách làm một thuyết minh thuật lại một sự kiện.
- Bài sắp học: Tóm tắt nội dung trình bày của người khác.
+ Tìm hiểu cách viết.
+ Tìm hiểu dàn bài.
C.NÓI VÀ NGHE
TÓM TẮT NỘI DUNG TRÌNH BÀY CỦA NGƯỜI KHÁC
(Tiết 133)
Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo  Năm học: 2021 – 2022 94
Trường THCS Tây Sơn  GV: Trần Thị Thúy Kiều

1. Hoạt động 1: Mở đầu


a) Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
b) Nội dung: Trò chơi Ai chép nhanh hơn?
c) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* GV chuyển giao nhiệm vụ TRÒ CHƠI


-Chia lớp thành 4 đội chơi. TRUYỀN THÔNG TIN

-Thành viên số 1 của mỗi đội sẽ được đọc một nội dung
thông tin sau đó truyền (nói) lại thông tin đó cho thành
viên số 2, thành viên số 2 truyền nội dung đã nghe được
cho thành viên số 3, …tương tự cho đến thành viên cuối
cùng sẽ ghi lại nội dung thông tin đã nghe được ra bảng
phụ và dán lên bảng trong thời gian 5 phút
-Khi kết thúc, các tổ sẽ dán nội dung lúc đầu với nội
dung nghe được của thành viên cuối cùng và đối chiếu.
Tổ nào có nội dung ghi lại tốt nhất sẽ chiến thắng.

PHIẾU HỌC TẬP TỔ 1

Ngày 02/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử,


trước hàng nghìn đồng bào, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay
mặt Chính phủ lâm thời trịnh trọng đọc bản "Tuyên
ngôn Độc lập", tuyên bố trước quốc dân và thế giới:
Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đã ra đời. Bản tuyên
ngôn khẳng định: "Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết
đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải
để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy".

PHIẾU HỌC TẬP TỔ 2

Việt Nam phát hiện ca bệnh COVID-19 đầu tiên vào


ngày 23/1/2020. Ngày 23/01/2020 (29 Tết), Bệnh viện
Chợ Rẫy xác nhận 2 bệnh nhân COVID-19 đầu tiên là
hai cha con người Vũ Hán, Trung Quốc (đây cũng là
nơi xuất phát các ca bệnh đầu tiên trên thế giới). Kể từ
đó đánh dấu cuộc chiến chống COVID-19 chính thức
bắt đầu ở Việt Nam.

PHIẾU HỌC TẬP TỔ 3

Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo  Năm học: 2021 – 2022 95
Trường THCS Tây Sơn  GV: Trần Thị Thúy Kiều

Lễ hội “Lái Thiêu mùa trái chín” ở Bình Dương với


chủ đề “Giao lưu cùng phát triển” diễn ra vào ngày
8/6/2013 – 12/6/2013. Ngoài trưng bày các loại trái cây
đặc trưng của Lái Thiêu và một số tỉnh, thành trong
vùng Đông -Tây Nam Bộ, lễ hội còn diễn ra nhiều hoạt
động như: Hội thi tạo hình nghệ thuật từ trái cây, gian
hàng sản phẩm hàng Việt Nam chất lượng cao, khu
trưng bày sản phẩm làng nghề và các khu ẩm thực đặc
trưng với các món ăn được chế biến từ trái cây, …

PHIẾU HỌC TẬP TỔ 4

Lễ hội Đền Hùng diễn ra từ ngày 01đến hết ngày 10


tháng 3 âm lịch. Đền Hùng nằm trên núi Nghĩa Lĩnh,
Hy Cương, Việt Trì, Phú Thọ là nơi hàng năm thường
diễn ra lễ hội mang tính chất quốc gia để suy tôn các
vua Hùng đã có công dựng nước. Việc tế lễ được tổ
chức rất trọng thể vào ngày chính hội (10/3), bắt đầu
bằng lễ dâng hương tại đền Thượng là nơi xưa kia vua
Hùng tế trời đất. Ðồ tế lễ ngoài mâm ngũ quả còn có
bánh chưng, bánh giầy để nhắc lại sự tích Lang Liêu,
cũng là nhắc nhở công đức các vua Hùng đã dạy dân
trồng lúa.

* HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ.

* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS đại diện nhóm trình bày kết quả.
* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS các nhóm nhận xét với nhau.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong
cuộc sống ngày càng phát triển, các thông tin và dữ liệu
ngày càng nhiều, đòi hỏi mỗi chúng ta phải học được
cách lắng nghe và ghi chép chính xác. Bài học hôm nay
chúng ta sẽ cùng tiến hành hoạt động tóm tắt nội dung
trình bày của người khác.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu: HS hình thành được năng lực [4] và phẩm chất [9]

Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo  Năm học: 2021 – 2022 96
Trường THCS Tây Sơn  GV: Trần Thị Thúy Kiều

b) Nội dung:
HS phân tích kiểu văn bản, nắm quy trình viết.
c) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
1. Chuẩn bị

* GV chuyển giao nhiệm vụ 1. Chuẩn bị bài nói

- GV yêu cầu HS các nhóm được phân - Chủ đề: Điều kì diệu của thế giới tự nhiên
công nhiệm vụ chuẩn bị bài thuyết trình
theo chủ đề đã được giao từ tiết trước, sẽ
lên trình bày trước lớp. HS lắng nghe và 2. Các bước tiến hành
thực hành ghi chép tóm tắt. - Xác định đề tài, người nghe, mục đích, không

- Các nhóm thảo luận và xem lại nội dung gian và thời gian ói
đã ghi chép được. Chỉnh sửa, bổ sung - Tìm ý, lập dàn ý
thông tin.

* HS thực hiện nhiệm vụ học tập:


- Thực hiện yêu cầu của từng câu hỏi
- Tìm hiểu những đặc trưng cơ bản.
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS trình bày trước lớp.
* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- HS các nhóm bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
2.Trình bày bài tóm tắt
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 1. Hoạt động nói (tóm tắt)
- Ôn lại Bài 6: Cách tóm tắt nội dung trình
bày của người khác. - HS nói trước lớp
? Mục đích nói của bài nói là gì?
? Những người nghe là ai? - Yêu cầu nói:
- GV chiếu cho HS xem Video thuyết trình + Tóm tắt đầy đủ nội dung bài nghe.
về bảo vệ môi trường. + Nói to, rõ ràng, có điệu bộ, cử chỉ, nét mặt,
(https://youtu.be/9GUXB8WLL68) ánh mắt… phù hợp.

- Nhận xét chéo của HS với nhau dựa trên phiếu


Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo  Năm học: 2021 – 2022 97
Trường THCS Tây Sơn  GV: Trần Thị Thúy Kiều

đánh giá tiêu chí.


- Nhận xét của HS.

- GV yêu cầu HS lắng nghe, quan sát, theo


dõi nội dung thuyết trình.
+ Em hãy lắng nghe và ghi lại tóm tắt nội
dung trên vào vở.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát video, lắng nghe và thực
hành ghi chép tóm tắt.
B3: Thảo luận, báo cáo
- HS đọc lại bài tóm tắt của mình
- Trao đổi cùng bạn để hoàn chỉnh bài tóm
tắt. (nếu cần)
B4: Kết luận, nhận định (GV)
GV: Nhận xét về thái độ theo dõi bài học
và ghi chép của HS.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b) Nội dung:
HS thực hành viết.
c) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* GV chuyển giao nhiệm vụ


Bài tập tình huống: Hai học sinh lần lượt đóng
vai người thuyết trình và người ghi chép. Mời
một vài cặp lên lớp thực hiện để cả lớp quan
sát, rút kinh nghiệm.
* HS thực hiện nhiệm vụ học tập
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trình bày bài nói của mình.
* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- HS các nhóm nhận xét với nhau.
Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo  Năm học: 2021 – 2022 98
Trường THCS Tây Sơn  GV: Trần Thị Thúy Kiều

- GV nhận xét, khen ngợi, bình điểm HS thực


hiện tốt yêu cầu luyện tập.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: HS tiếp tục rèn kĩ năng tóm tắt nội dung trình bày của người khác.
b) Nội dung:
HS thực hành nói theo yêu cầu.
c) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* GV chuyển giao nhiệm vụ


Viết một nội dụng thuyết minh về “Điều kì diệu
của thiên nhiên” sau đó tự tập trình bày nói
trước gương rồi rút kinh nghiệm
* HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện cá nhân.
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trình bày.
* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- HS nhận xét với nhau.
- GV nhận xét, khen ngợi nhóm hoàn thành tốt.
- HS có thể thực hiện ở nhà, GV kiểm tra kết
quả ở tiết sau.

* Hướng dẫn tự học:


- Bài vừa học:
Nắm cách trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát.
- Bài sắp học: Ôn tập
Hệ thống các nội dung đã học trong chủ đề.

ÔN TẬP
(Tiết 134)

Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo  Năm học: 2021 – 2022 99
Trường THCS Tây Sơn  GV: Trần Thị Thúy Kiều

1. Hoạt động 1: Mở đầu


a) Mục tiêu: HS có định hướng về các kiến thức cần ôn tập trong chủ đề.
b) Nội dung:
HS hệ thống các đơn vị kiến thức đã học trong chủ đề.
c) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* GV chuyển giao nhiệm vụ - Trò chơi “Ô chữ”


Quan sát những bức tranh sau:

Hình ảnh trên gợi em liên tưởng đến bài học nào?
Thuộc nhóm chủ đề gì?
* HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ và lựa chọn,.
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả.
* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS các nhóm nhận xét với nhau.
- GV nhận xét, ngợi khen.
- GV kết hợp giới thiệu bài mới.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài
học hôm nay chúng ta sẽ cùng ôn tập
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu: HS hệ thống các kiến thức đã học.
b) Nội dung:
HS ôn tập theo hệ thống câu hỏi ở SGK.
c) Tổ chức thực hiện:
Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo  Năm học: 2021 – 2022 100
Trường THCS Tây Sơn  GV: Trần Thị Thúy Kiều

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến


I. Ôn tập văn bản

* GV chuyển giao nhiệm vụ 1. Nội dung các văn bản đã học

GV yêu cầu HS nhớ lại các đặc điểm cơ bản - Lễ cúng Thần lúa của người Chơ-ro:
của văn bản nghị luận. VB tường thuật lại lễ cúng Thần Lúa

- GV hướng dẫn HS hoàn thành bài tập theo của người Chơ-ro.
bảng trong SGK theo nhóm, chia lớp thành 4
nhóm: - Trái Đất - Mẹ của muôn loài: Văn bản

Tác phẩm Nội dung chính đề cập đến sự hình thành và vai trò của
Trái Đất với sự sống của muôn loài.

Lễ cúng Thần lúa của


người Chơ-ro

Trái Đất - Mẹ của


muôn loài

* HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS hệ thống kiến thức.
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả.
* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- HS các nhóm nhận xét với nhau.
- GV nhận xét, ngợi khen.
- GV kết hợp giới thiệu bài mới.
II.Ôn tập về viết

* GV chuyển giao nhiệm vụ 2. Văn bản thuyết minh thuật lại một

- GV yêu cầu HS: Theo em, khi viết văn bản sự kiện
thuyết minh thuật lại một sự kiện, cần lưu ý - Giới thiệu được sự kiện, thời gian và
những điều gì? địa điểm diễn ra sự kiện.
- Thuật lại đủ các hoạt động chính của
* HS thực hiện nhiệm vụ học tập:
sự kiện theo một trình tự hợp lí.
- Thực hiện tóm tắt nội dung.
- Sử dụng thông tin chính xác, tin cậy
Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo  Năm học: 2021 – 2022 101
Trường THCS Tây Sơn  GV: Trần Thị Thúy Kiều

- Xác định thể loại. trong khi thuật lại sự kiện.

* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Đưa ra được nhận xét, đánh giá, hoặc
- HS trình bày trước lớp. cảm nhận của người viết về sự kiện.
* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm - Bài văn đảm bảo bố cục.
vụ học tập
- HS các nhóm bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: HS hướng đến cảm nhận ý nghĩa tốt đẹp của chủ đề đã học.
b) Nội dung:
HS trình bày nhận xét, bài học hành động về giữ gìn những báu vật mà mẹ thiên nhiên ban
tặng có ý nghĩa với chúng ta.
c) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* GV chuyển giao nhiệm vụ Bài học hành động về giữ gìn những báu

Giữ gìn những báu vật mà Mẹ Thiên Nhiên ban vật mà mẹ thiên nhiên ban tặng có ý nghĩa
tặng có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi chúng với chúng ta.
ta?

* HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS ghi ra những ý chính cần trình bày.
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS báo cáo kết quả.
* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- HS các nhóm nhận xét với nhau.
- GV nhận xét, khen ngợi, bình điểm HS thực
hiện tốt yêu cầu luyện tập.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: HS tiếp tục tìm hiểu về chủ đề được học.
b) Nội dung: HS sưu tầm một số văn bản truyện cùng chủ đề
c) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến


Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo  Năm học: 2021 – 2022 102
Trường THCS Tây Sơn  GV: Trần Thị Thúy Kiều

* GV chuyển giao nhiệm vụ - Đọc các văn bản truyện


Hãy tìm đọc thêm các văn bản truyện để hiểu
thêm đặc điểm thể loại và có thêm kiến thức
văn học phong phú.

* HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS ghi ra những ý chính cần trình bày.
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS báo cáo kết quả.
* Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức

* Hướng dẫn tự học:


- Bài vừa học:
Nắm nội dung đã ôn tập.
- Bài sắp học: Bạn sẽ giải quyết việc này như thế nào?
+ Đọc tình huống 1
+ Soạn phần Hướng dẫn giải quyết tình huống

Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo  Năm học: 2021 – 2022 103

You might also like