You are on page 1of 44

Giáo án lớp 2 A4 Năm học: 2022 - 2023

TUẦN 10
Thứ hai, ngày 07 tháng 11 năm 2022
SÁNG: Tiết 1 : SHDC
GIAO LƯU VỚI NGƯỜI LÀM VƯỜN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Biết được một số công việc cụ thể của người làm vườn, hiểu được ý nghĩa của nghề
làm vườn.
- Có ý thức tự giác, tích cực thực hiện một số việc làm vườn sức để chăm sóc cây
xanh.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học.
- Năng lực riêng:Hiểu được ý nghĩa của nghề làm vườn.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
a. Đối với GV
- Nhắc HS mặc đúng đồng phục, trang phục biểu diễn.
b. Đối với HS:
- Mặc lịch sự, sạch sẽ; đầu tóc gọn gàng.
- Trò chuyện với người làm vườn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen với các hoạt động chào cờ.
b. Cách tiến hành: GV cho HS ổn định tổ chức,
nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để
thực hiện nghi lễ chào cờ.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu: HS tham gia biểu diễn các tiểu phẩm.
b. Cách tiến hành:
- HS chào cờ.
- GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, thực hiện
- HS lắng nghe.
nghi lễ chào cờ.
- HS nghe GV nhận xét kết quả thi đua của tuần
- HS lắng nghe, trao đổi, trò
vừa qua và phát động phong trào của tuần tới.
chuyện.
- Nhà trường tổ chức cho HS giao lưu với người
làm vườn. Buổi giao lưu được tổ chức theo hình

Giáo viên: Nguyễn Thị Liên Trường Tiểu học An khê 1


Giáo án lớp 2 A4 Năm học: 2022 - 2023

thức tọa đàm.


- GV yêu cầu HS nghe người làm vườn chia sẻ về:
+ Những công việc cụ thể để gieo trồng, chăm sóc
cây.
+ Những phương tiện, công cụ lao động cần thiết
và cách sử dụng để thực hiện việc gieo trồng, chăm
sóc cây.
+ Ý nghĩa của công việc
làm vườn.
- GV hướng dẫn HS trao
- HS chia sẻ suy nghĩ.
đổi, trò chuyện trực tiếp
với người làm vườn, đặt
các câu hỏi mình thắc
mắc.
- GV yêu cầu HS chia sẻ suy nghĩ và cảm xúc về
buổi giao lưu với người làm vườn.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY


.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Tiết 3 + Tiết 4 : Tiếng Việt
BÀI 10: VUI ĐẾN TRƯỜNG
CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM & BÀI ĐỌC 1: BÀI HÁT TỚI TRƯỜNG
(2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Mức độ, năng lực, yêu cầu cần đạt
- Nhận biết nội dung chủ điểm.
- Năng lực đặc thù: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực riêng:
+ Năng lực ngôn ngữ:
 Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh
mà HS địa phương dễ phát âm sai và viết sai. Ngắt nghỉ hơi đúng theo các dấu
câu và theo nghĩa. Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng / phút. Đọc thầm nhanh hơn lớp 1.
 Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. Trả lời được các CH liên quan đến VB. Hiểu
ý nghĩa của bài thơ: Bài thơ khích lệ các bạn nhỏ đến trường, chăm ngoan, sạch
đẹp, yêu thương bạn bè.
 Nhận biết các từ chỉ sự vật và từ chỉ đặc điểm.

Giáo viên: Nguyễn Thị Liên Trường Tiểu học An khê 2


Giáo án lớp 2 A4 Năm học: 2022 - 2023
+ Năng lực văn học:
 Biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp.
 Biết liên hệ nội dung bài với hoạt động học tập, đối xử với các bạn hàng ngày.
2. Phẩm chất
- Bồi dưỡng sự ham học, chăm ngoan, yêu thương bè bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Máy tính, Tivi.
2. Đối với học sinh
- SGK.- Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập một.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM
Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được nội
dung của toàn bộ chủ điểm, tạo tâm thế
hứng thú cho HS và từng bước làm quen
bài học.
Cách tiến hành:
- HS quan sát tranh, nêu nội dung
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh phần tranh.
Chia sẻ, nêu nội dung các bức tranh, cho
biết các bạn nhỏ đang làm gì, vẻ mặt của
các bạn như thế nào.
- GV chốt: Các bạn nhỏ trong tranh cùng - HS lắng nghe.
nhau đi học, đọc sách, ngồi trong lớp học
bài và vẻ mặt của các bạn rất vui vẻ. - HS lắng nghe.
- GV dẫn vào chủ điểm Vui đến trường.
BÀI ĐỌC 1: BÀI HÁT TỚI TRƯỜNG
* HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Giới thiệu bài
Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
Cách tiến hành: - HS lắng nghe
- GV giới thiệu bài đọc: Bài học Bài hát tới
trường hôm nay chúng ta học sẽ cho cổ vũ
tinh thần học tập và yêu thương bạn bè của
các em.
2. HĐ 1: Đọc thành tiếng
Mục tiêu: Đọc thành tiếng câu, đoạn và
toàn bộ văn bản. - HS đọc thầm theo.
Cách tiến hành: - HS luyện đọc:
- GV đọc mẫu bài Bài hát tới trường. + 5 HS đọc nối tiếp nhau 5 đoạn của
bài.
Giáo viên: Nguyễn Thị Liên Trường Tiểu học An khê 3
Giáo án lớp 2 A4 Năm học: 2022 - 2023

- GV tổ chức cho HS luyện đọc:


+ Đọc nối tiếp: GV chỉ định 5 HS đọc nối + HS thi đọc nối tiếp trước lớp. Cả lớp
tiếp nhau 5 đoạn của bài. GV phát hiện và bình chọn bạn đọc hay nhất.
sửa lỗi phát âm, uốn nắn tư thế đọc của
HS. + 1 HS giỏi đọc lại toàn bài. Cả lớp
+ GV tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp trước đọc thầm the
lớp, cho cả lớp bình chọn bạn đọc hay - Cả lớp đọc thầm lại truyện, đọc thầm
nhất. các câu hỏi, suy nghĩ trả lời theo nhóm
+ GV mời 1 HS giỏi đọc lại toàn bài. đôi.

3. HĐ 2: Đọc hiểu
Mục tiêu: Hiểu được nghĩa của từ ngữ, trả
lời được các CH để hiểu bài thơ: Bài thơ - Một số HS trả lời CH theo hình thức
khích lệ các bạn nhỏ đến trường, chăm phỏng vấn:
ngoan, sạch đẹp, yêu thương bạn bè.
+ Câu 1:
Cách tiến hành:  HS 1: Các bạn trong bài thơ
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại truyện, cùng nhau đi đâu?
đọc thầm các câu hỏi, suy nghĩ trả lời theo  HS 2: Các bạn trong bài thơ
nhóm đôi. cùng nhau đi học.
- GV mời một số HS trả lời CH theo hình + Câu 2:
thức phỏng vấn  HS 2: Các bạn hỏi nhau những
gì trên đường?
- GV và cả lớp nhận xét, chốt đáp án.  HS 1: Các bạn hỏi nhau trên
đường: Thước kẻ bạn đâu? Cây
bút bạn đâu? Lọ đầy mực viết
chưa? Có đem không? Bài thơ
hay để ở đâu?.
+ Câu 3:
 HS 1: Em hiểu hai câu thơ “Còn
bài thơ hay? Ở ngay dưới mũ”
như thế nào? Chọn ý đúng:
a) Bạn nhỏ chép bài thơ vào mũ.
b) Bạn nhỏ chép bài thơ, để dưới
mũ.
c) Bạn nhỏ thuộc lòng bài thơ
trong đầu.
4. HĐ Luyện tập  HS 2: c) Bạn nhỏ thuộc lòng bài
Mục tiêu: Tìm hiểu, vận dụng kiến thức thơ trong đầu.
tiếng Việt, văn học trong văn bản: Nhận - HS lắng nghe, nhận xét.
biết các từ chỉ sự vật và từ chỉ đặc điểm.
Cách tiến hành:
BT 1:
Giáo viên: Nguyễn Thị Liên Trường Tiểu học An khê 4
Giáo án lớp 2 A4 Năm học: 2022 - 2023

- GV nêu nhanh YC của BT 1, gọi HS trả


lời, chốt đáp án, YC HS viết vào vở:
a) Áo quần sạch sẽ.
 Từ in đậm sạch sẽ miêu tả đặc điểm của - HS nghe, trả lời CH, viết vào vở đáp
áo quần. án đúng.
b) Bầu trời trong xanh.
 Từ in đậm trong xanh miêu tả đặc điểm
của bầu trời.
BT 2:
- GV đọc CH của BT 2, mời một số HS trả
lời.
- GV hướng dẫn HS: Câu hỏi Là gì? sẽ cho
- Một số HS trả lời CH.
câu trả lời là sự vật, hiện tượng, con người,
định nghĩa, v... Câu hỏi Làm gì? sẽ cho câu
trả lời là hành động. Chỉ có câu hỏi Thế - HS lắng nghe.
nào? mới cho câu trả lời về tính chất, đặc
điểm của sự vật, hiện tượng, cho câu trả lời
là các từ miêu tả.
- GV chốt đáp án: Các từ miêu tả đặc điểm
- HS lắng nghe, sửa bài vào vở.
ở BT 1 trả lời cho câu hỏi Thế nào?.
BT 3:
- 2 HS lên bảng hoàn thành BT.
- GV mời 2 HS lên bảng, 1 em xếp các từ
ngữ vào nhóm từ chỉ sự vật, 1 em xếp các
từ ngữ vào nhóm từ chỉ đặc điểm.
- GV yêu cầu các HS còn lại làm BT vào - Các HS còn lại làm BT vào vở.
vở.
- GV mời một số HS nhận xét bài làm trên - Một số HS nhận xét bài làm trên
bảng của 2 bạn, nêu đáp án của mình. bảng của 2 bạn, nêu đáp án của mình.
- GV nhận xét, chữa bài:
+ Từ ngữ chỉ sự vật: áo quần, gương mặt, - HS nghe và sửa bài theo GV.
bàn chân, bầu trời, bài thơ, bạn bè.
+ Từ ngữ chỉ đặc điểm: hay, đông đủ, vội,
đẹp, trong xanh, sạch sẽ.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
..................................................
Chiều
Tiết 2 : Toán
BÀI 29: PHÉP CỘNG (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 100 (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Giáo viên: Nguyễn Thị Liên Trường Tiểu học An khê 5
Giáo án lớp 2 A4 Năm học: 2022 - 2023
Sau bài học, học sinh đạt được các yêu cầu sau:
1. Kiến thức, kĩ năng
- Biết tìm kết quả các phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100 dạng 37 + 25 dựa vào phép
cộng (có nhớ) trong phạm vi 20.
2. Phát triển năng lực, phẩm chất
a. Năng lực:
Phát triển các năng lực toán học, rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và
cuộc sống, hình thành và phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học.
b. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc
nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Laptop, tivi, giáo án điện tử, phấn màu, …
2. Học sinh: SGK, vở bài tập toán, đồ dùng học tập, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5’)
- GV cho HS hát tập thể bài Em tập làm toán - HS hát và vận động theo lời và nhạc
- GV cho học sinh chơi trò chơi Xì điện để bài hát Em tập làm toán
ôn lại các phép công trong phạm vi 20 (cộng
vượt qua 10), GV bắt đầu trò chơi với phép - HS tham gia trò chơi để ôn tập lại
tính 7 + 5 = ? các kiến thức đã học
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới. Cho HS
quan sát tranh, thảo luận theo nhóm 2 và trả - HS lắng nghe yêu cầu của GV, thảo
lời câu hỏi: luận theo nhóm 2 và trả lời câu hỏi:
(?) Bạn học sinh đang làm gì? (*) Bạn học sinh đang thực hiện phép
cộng/ Bạn học sinh đang thực hiện
phép cộng bằng cách sử dụng các
khối lập phương.
(?) Vậy phép tính cộng mà bạn học sinh đang
thực hiện là phép tính nào? (*) 37 + 25
- GV nêu vấn đề: Vậy chúng ta làm thế nào
để tìm đuợc kết quả phép tính 37 + 25? Cô và
các con sẽ cùng nhau thực hiện qua bài học
ngày hôm nay nhé!
- HS lắng nghe và chuẩn bị học cụ
- GV yêu cầu học sinh chuẩn bị các khối lập phù hợp (khối lập phương) để thực
phương trong bộ đồ dùng học tập. hành phép cộng.
B. Hoạt động hình thành kiến thức: (10’)
- GV huớng dẫn cách tìm kết quả phép cộng
37 + 25 bằng cách sử dụng các khối lập - HS lắng nghe GV thực hiện phép
phương như sau: cộng bằng cách sử dụng khối lập
- Lấy 37 khối lập phương, gài thành từng phương sau đó tự thực hành theo cá
thanh chục để có 3 thanh ở cột chục, 7 khối nhân và theo nhóm 2.
Giáo viên: Nguyễn Thị Liên Trường Tiểu học An khê 6
Giáo án lớp 2 A4 Năm học: 2022 - 2023

lập phương rời ở cột đơn vị.


- Lấy tiếp 25 khối lập phương, gài thành từng
thanh chục để có 2 thanh ở cột chục , 5 khối
lập phương rời ở cột đơn vị.
- Thực hiện việc gộp các khối lập phương rời
lại với nhau, 7 thêm 5 bằng 12, gài 10 khối
lập phương rời lại với nhau được 1 thanh
chục và 2 khối lập phương rời.
- Gộp các thanh chục với nhau, 3 thêm 2
bằng 5, có thêm 1 thanh chục nữa là 6. Vậy
37 + 25 = 62.
- Sau khi GV thực hiện và hướng dẫn HS sử
dụng khối lập phương để tìm được kết quả - HS thực hiện tại nhóm sau đó lên
phép tính. GV cho HS thực hiện phép tính cá trình bày lại các làm cho cả lớp theo
nhân và theo nhóm 2, sau đó gọi một số dõi.
nhóm lên trình bày lại cách làm.
- GV gọi HS nhận xét cách làm.
- GV hướng dẫn HS cách đặt tính theo cột
- HS nhận xét cách thực hiện phép
dọc, hướng dẫn kỹ thuật nhớ (Hàng chục và
tính của các bạn.
hàng đơn vị thẳng hàng nhau, thực hiện phép
tính từ trái qua phải, kẻ phép tính.) - HS lắng nghe và thực hiện đặt tính
cột dọc ra bảng con
- GV cho học sinh thực hiện thêm các phép
tính khác để luyện tập. VD: 35 + 28; 66 + 27;
22 + 39… - HS thực hiện thêm các phép tính
C. Hoạt động thực hành - luyện tập (10’) theo yêu cầu của GV
Bài 1 (tr.59)
- GV cho HS đọc YC bài.
- YC HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài. - 1 HS đọc YC bài.
(?) Nêu cách thực hiện phép tính phép tính? - HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét bài làm. - HS chữa bài.
- GV nhấn mạnh và chốt lại cách thực hiện - HS nêu cách thực hiện phép tính từ
phép tính. phải sang trái. Tính từ hàng đơn vị
đến hàng chục.
Bài 2 (tr.59)
- HS nhận xét.
- GV cho HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng thực
hiện. - 2 HS đọc đề bài.
- Gọi HS nhận xét và đổi chéo vở kiểm tra - Cả lớp làm bài, 4 HS lên bảng làm.
bài của bạn. - HS nhận xét và đổi chéo vở kiểm tra
(?) Nêu cách đặt tính và thực hiện tính của bài của bạn.
một phép tính trong bài 2? - HS nêu: thực hiện đặt tính thẳng
- GV nhận xét và chốt lại cách đặt tính và hàng và tính từ hàng đơn vị sang hàng

Giáo viên: Nguyễn Thị Liên Trường Tiểu học An khê 7


Giáo án lớp 2 A4 Năm học: 2022 - 2023

thực hiện phép tính. chục.


D. Hoạt động vận dụng:
Bài 4 (tr.59) (7’)
- Gọi HS đọc bài 4. - Hs lắng nghe.
(?) Đề bài cho biết gì và hỏi gì?
- GV yêu cầu HS làm cá nhân vào vở. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- GV chiếu bài 1 HS và yêu cầu lớp nhận xét. - Đề bài cho biết trang trại có 28 con
- GV cho HS đổi chéo vở kiểm tra bài của dê đen và 14 con dê trắng.
bạn. Hỏi trang trại có tất cả bao nhiêu con
- GV đánh giá HS làm bài. dê?
- HS suy nghĩ và thực hiện bài giải.
E. Củng cố - dặn dò (3’) - HS nhận xét bài của bạn.
(?) Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và - HS kiểm tra chéo vở và báo cáo kết
mở rộng kiến thức gì? quả.
- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học. - HS lắng nghe.
- GV đánh giá, động viên, khích lệ HS. - HS trả lời: mở rộng thêm về cách
thực hiện phép cộng (có nhớ) trong
phạm vi 100.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY


.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Tiết 3 : Rèn Tiếng Việt
RÈN ĐỌC: BÀI HÁT TỚI TRƯỜNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Mức độ, năng lực, yêu cầu cần đạt
- Nhận biết nội dung chủ điểm.
- Năng lực đặc thù: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực riêng:
+ Năng lực ngôn ngữ:
 Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh
mà HS địa phương dễ phát âm sai và viết sai. Ngắt nghỉ hơi đúng theo các dấu
câu và theo nghĩa. Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng / phút. Đọc thầm nhanh hơn lớp 1.
 Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. Trả lời được các CH liên quan đến VB. Hiểu
ý nghĩa của bài thơ: Bài thơ khích lệ các bạn nhỏ đến trường, chăm ngoan, sạch
đẹp, yêu thương bạn bè.
 Nhận biết các từ chỉ sự vật và từ chỉ đặc điểm.
+ Năng lực văn học:
 Biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp.
 Biết liên hệ nội dung bài với hoạt động học tập, đối xử với các bạn hàng ngày.
2. Phẩm chất

Giáo viên: Nguyễn Thị Liên Trường Tiểu học An khê 8


Giáo án lớp 2 A4 Năm học: 2022 - 2023
- Bồi dưỡng sự ham học, chăm ngoan, yêu thương bè bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- SGK-VBT.
2. Đối với học sinh
- SGK.- Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập một.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
BÀI HÁT TỚI TRƯỜNG
1. Giới thiệu bài
Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
Cách tiến hành:
- GV giới thiệu bài đọc: hôm nay chúng ta .
sẽ rèn đọc bài :Bài hát tới
2. HĐ 1: Đọc
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS luyện đọc:
+ Đọc nối tiếp: GV chỉ định 5 HS đọc nối - HS lắng nghe.
tiếp nhau 5 đoạn của bài. GV phát hiện và
sửa lỗi phát âm, uốn nắn tư thế đọc của
HS. - HS luyện đọc:
+ GV tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp trước + 5 HS đọc nối tiếp nhau 5 đoạn của
lớp, cho cả lớp bình chọn bạn đọc hay bài.
nhất. + HS thi đọc nối tiếp trước lớp. Cả lớp
bình chọn bạn đọc hay nhất.

+ 1 HS giỏi đọc lại toàn bài. Cả lớp


đọc thầm theo.
+ GV mời 1 HS giỏi đọc lại toàn bài.

- Cả lớp đọc thầm lại truyện, đọc thầm


- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại truyện,
các câu hỏi, suy nghĩ trả lời theo nhóm
đọc thầm các câu hỏi, suy nghĩ trả lời theo
đôi.
nhóm đôi.
- Một số HS trả lời CH theo hình thức
- GV mời một số HS trả lời CH theo hình
phỏng vấn:
thức phỏng vấn.
+ Câu 1:
 HS 1: Các bạn trong bài thơ
cùng nhau đi đâu?
+ Câu 2:
 HS 2: Các bạn hỏi nhau những
gì trên đường?
+ Câu 3:
Giáo viên: Nguyễn Thị Liên Trường Tiểu học An khê 9
Giáo án lớp 2 A4 Năm học: 2022 - 2023

 HS 1: Em hiểu hai câu thơ “Còn


bài thơ hay? Ở ngay dưới mũ”
như thế nào? Chọn ý đúng:
a) Bạn nhỏ chép bài thơ vào mũ.
b) Bạn nhỏ chép bài thơ, để dưới
mũ.
c) Bạn nhỏ thuộc lòng bài thơ
trong đầu.
- HS lắng nghe, nhận xét.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt đáp án.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY


.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

..............................................
SÁNG: Thứ ba, ngày 08 tháng 11 năm 2022
Tiết 1 : Âm nhạc
Tiết 2 : Tiếng Anh
Tiết 3 : GDTC
Tiết 4 : Mĩ thuật
............................................
Chiều
Tiết 1: Tiếng Việt
BÀI VIẾT 1 : CHÍNH TẢ
Nghe - Viết: Bài hát tới trường
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Mức độ, năng lực, yêu cầu cần đạt
- Năng lực đặc thù: Có óc quan sát và ý thức thẩm mỹ khi trình bày văn bản.
- Năng lực riêng:
+ Năng lực ngôn ngữ:
 Nghe (thầy, cô) đọc, viết lại chính xác 3 đoạn thơ đầu bài thơ Bài hát tới
trường. Qua bài chính tả, củng cố cách trình bày bài thơ 4 chữ: chữ đầu mỗi
dòng thơ viết hoa, lùi vào 3 ô.
 Làm đúng BT điền chữ c / k, l / n, dấu hỏi / dấu ngã.
+ Năng lực văn học: Cảm nhận được cái hay, cái đẹp của những câu thơ trong các BT
chính tả.
2. Phẩm chất
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
a. Đối với giáo viên
- Máy tính, Tivi

Giáo viên: Nguyễn Thị Liên Trường Tiểu học An khê 10


Giáo án lớp 2 A4 Năm học: 2022 - 2023
b. Đối với học sinh
- SGK, Vở Luyện viết 2, tập một.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động khởi động:
1. Giới thiệu bài
Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh và từng
bước làm quen bài học.
Cách tiến hành: - HS lắng nghe.
- GV nêu MĐYC của bài học.
B. HĐ hình thành kiến thức
2. HĐ 1: Nghe – viết
Mục tiêu: Nghe (thầy, cô) đọc, viết lại chính
xác 3 đoạn thơ đầu bài thơ Bài hát tới trường.
Qua bài chính tả, củng cố cách trình bày bài
thơ 4 chữ: chữ đầu mỗi dòng thơ viết hoa, lùi
vào 3 ô.
Cách tiến hành:
2.1. GV nêu nhiệm vụ: - HS đọc thầm theo.
- GV đọc mẫu 3 khổ thơ đầu bài Bài hát tới
trường. - 1 HS đọc lại 3 khổ thơ, cả lớp đọc
- GV mời 1 HS đọc lại 3 khổ thơ, yêu cầu cả thầm theo.
lớp đọc thầm theo. - HS nghe GV hướng dẫn, nói về
- GV hướng dẫn HS nói về nội dung và hình nội dung và hình thức của 3 khổ
thức của 3khổ đầu bài thơ: đầu bài thơ.
+ Về nội dung: 3 khổ thơ đầu nói về ngày mới
bắt đầu, các bạn nhỏ đến trường, giữ gìn vệ
sinh, hỏi chuyện nhau về đồ dùng học tập.
+ Về hình thức: 3 khổ thơ, mỗi khổ có 4 dòng,
mỗi dòng có 4 tiếng. Chữ đầu mỗi dòng viết
hoa và lùi vào 3 ô li tính từ lề vở.
2.2. Đọc cho HS viết:
- GV đọc thong thả từng dòng thơ cho HS viết
vào vở Luyện viết 2. Mỗi dòng đọc 2 hoặc 3
lần (không quá 3 lần). GV theo dõi, uốn nắn - HS nghe – viết.
HS.
- GV đọc cả bài lần cuối cho HS soát lại.
2.3. Chấm, chữa bài
- GV yêu cầu HS tự chữa lỗi (gạch chân từ viết - HS soát lại.
sai, viết từ đúng bằng bút chì ra lề vở hoặc
cuối bài chính tả).
- GV chấm 5 – 7 bài, chiếu bài của HS lên
Giáo viên: Nguyễn Thị Liên Trường Tiểu học An khê 11
Giáo án lớp 2 A4 Năm học: 2022 - 2023

bảng lớp để cả lớp quan sát, nhận xét bài về - HS tự chữa lỗi.
các mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày.
3. HĐ luyện tập, thực hành - HS quan sát, lắng nghe.
Chọn chữ hoặc dấu thanh phù hợp với ô
trống (BT 2, 3)
Cách tiến hành:
- GV chiếu YC của BT 2, 3 lên bảng, YC cả
lớp đọc thầm, hoàn thành BT vào vở.
- GV mời một số HS lên bảng hoàn thành BT
2, 3.
- HS quan sát, đọc thầm YC của
- GV mời một số HS nhận xét bài làm của các
BT, hoàn thành BT.
bạn trên bảng.
- GV nhận xét, chữa bài:
- Một số HS lên bảng hoàn thành
+ BT 2: Chọn chữ phù hợp với ô trống: c hay k
BT.
 Có công mài sắt có ngày nên kim.
 Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
+ BT 3: Chọn chữ hoặc dấu thanh phù hợp với - Một số HS nhận xét bài làm của
ô trống hoặc với tiếng in đậm, rồi giải câu đố: các bạn trên bảng.
a) Chữ l hay n? - HS lắng nghe, sửa bài.
Không phải bò, không phải trâu
Uống nước ao sâu, lên cày ruộng cạn.
 Là cái bút máy.
b) Dấu hỏi hay dấu ngã?
Thân hình chữ nhật
Chữ nghĩa đầy mình
Ai muốn giỏi nhanh
Đọc tôi cho kĩ.
 Là quyển sách.
4. HĐ vận dụng
- Nhận xét, tổng hợp lại các kiến thức đã học

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Tiết 3 : Toán
BÀI 29: PHÉP CỘNG (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 100 (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau bài học, học sinh đạt được các yêu cầu sau:
1. Kiến thức, kĩ năng

Giáo viên: Nguyễn Thị Liên Trường Tiểu học An khê 12


Giáo án lớp 2 A4 Năm học: 2022 - 2023
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải quyết một số tình huống
gắn liền với thực tế.
2. Phát triển năng lực, phẩm chất
a. Năng lực:
Phát triển các năng lực toán học, rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và cuộc
sống, hình thành và phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học.
b. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc
nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Laptop, Tivi, giáo án điện tử, phấn màu, …
2. Học sinh: SGK, vở bài tập toán, đồ dùng học tập, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động : - 3 HS lên đặt tính rồi tính.
- GV gọi 3 HS lên bảng đặt tính rồi tính:
a) 27 + 15
b) 43 + 28
c) 12 + 39 1-2 HS trả lời miệng.
- GV gọi HS nêu cách đặt tính và cách tính
phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100.
- GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới. - HS lắng nghe.

B. Hoạt động thực hành - luyện tập


Bài 3 (tr.59)
- GV cho HS đọc đề bài. - 2 HS đọc đề bài.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra lỗi sai - HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra
trong từng phép tính. lỗi sai.
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm trả lời:
+ Phép tính 29 + 47 = 66 (sai kết quả
vì cộng không nhớ ở hàng chục. Kết
quả đúng là 76)
+ Phép tính 37 + 54 = 81(sai kết quả
vì cộng không nhớ ở hàng chục. Kết
quả đúng là 91)
+ Phép tính 42 + 36 = 88(sai kết quả
- Gọi HS nhận xét. vì đây là phép cộng không nhớ. Kết
- Gv nhận xét và chốt kiến thức về phép cộng quả đúng là 78)
không nhớ và có nhớ. - HS nhận xét.
Bài tập: Tính
29 + 17 = 36 + 18 =

Giáo viên: Nguyễn Thị Liên Trường Tiểu học An khê 13


Giáo án lớp 2 A4 Năm học: 2022 - 2023

57 + 35 = 48 + 24 = - 1 HS đọc YC bài.
- GV cho HS đọc YC bài. - HS làm bài vào vở.
- YC HS làm bài. - HS chữa bài.
- Gọi HS chữa bài. - HS nêu cách thực hiện phép tính từ
(?) Nêu cách thực hiện phép tính phép tính? phải sang trái. Tính từ hàng đơn vị
- GV nhận xét bài làm. đến hàng chục.
- GV nhấn mạnh và chốt lại cách thực hiện - HS nhận xét.
phép tính
C. Hoạt động vận dụng: - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
Bài tập: Lớp 2A có 16 bạn trai và 19 bạn gái. - HS trả lời.
Hỏi lớp 2A có tất cả bao nhiêu bạn?

- Gọi HS đọc đề bài. - HS suy nghĩ và thực hiện bài giải.


(?) Đề bài cho biết gì và hỏi gì? - HS nhận xét bài của bạn.
- GV yêu cầu HS làm cá nhân vào vở.
- GV chiếu bài 1 HS và yêu cầu lớp nhận xét. - HS kiểm tra chéo vở và báo cáo kết
- GV cho HS đổi chéo vở kiểm tra bài của bạn. quả.
- GV đánh giá HS làm bài. - HS lắng nghe.

D. Củng cố - dặn dò
(?) Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và - HS trả lời: mở rộng thêm về cách
mở rộng kiến thức gì? thực hiện phép cộng (có nhớ) trong
- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học. phạm vi 100.
- GV đánh giá, động viên, khích lệ HS. - HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY


.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
..................................................
Thứ tư, ngày 09 tháng 11 năm 2022
SÁNG: Tiết 2: Tiếng Việt
TẬP VIẾT: CHỮ HOA H
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Mức độ, năng lực, yêu cầu cần đạt
- Năng lực đặc thù: Có óc quan sát và ý thức thẩm mỹ khi trình bày văn bản.
- Năng lực riêng:
+ Năng lực ngôn ngữ:
 Biết viết các chữ cái H viết hoa cỡ vừa và nhỏ. Biết viết cụm từ ứng dụng
Học tập tốt, lao động tốt cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng
quy định.
Giáo viên: Nguyễn Thị Liên Trường Tiểu học An khê 14
Giáo án lớp 2 A4 Năm học: 2022 - 2023
2. Phẩm chất
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
a. Đối với giáo viên
- Máy tính, Tivi
- Phần mềm hướng dẫn viết chữ H.
- Mẫu chữ cái H viết hoa đặt trong khung chữ (như SGK). Bảng phụ viết câu ứng dụng
trên dòng kẻ ô li.
b. Đối với học sinh
- SGK, Vở Luyện viết 2, tập một.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động mở đầu
1. Giới thiệu bài
Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh và từng
bước làm quen bài học.
Cách tiến hành: - HS lắng nghe.
- GV nêu MĐYC của bài học.
B. HĐ hình thành kiến thức mới
1. HĐ : Tập viết chữ hoa H
Mục tiêu: Biết viết các chữ cái H viết hoa cỡ
vừa và nhỏ. Biết viết cụm từ ứng dụng Học tập
tốt, lao động tốt cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu,
đều nét và nối chữ đúng quy định.
Cách tiến hành:
4.1. Quan sát mẫu chữ hoa H
- GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu
chữ H: - HS quan sát và nhận xét mẫu chữ
H.
+ Độ cao 5 li, độ rộng 5 li. Cỡ nhỏ cao 2,5 li,
rộng 2,5 li, gồm 3 nét.
- GV hướng dẫn HS cách viết chữ hoa H:
 Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét
cong trái, dừng ở đường kẻ 6. - HS quan sát, lắng nghe.
 Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1,
chuyển hướng đầu bút và hơi lượn
xuống viết nét khuyết ngược, nối liền
sang nét khuyết xuôi. Đoạn cuối của nét
này lượn lên viết nét móc phải, dừng bút
ở đường kẻ 2.
 Nét 3: Lia bút lên trên vào giữa chữ và
viết nét sổ thẳng đứng (nét sổ thẳng chia
đôi chữ viết hoa H thành hai phần bằng
Giáo viên: Nguyễn Thị Liên Trường Tiểu học An khê 15
Giáo án lớp 2 A4 Năm học: 2022 - 2023

nhau).
2. Quan sát cụm từ ứng dụng
- GV giới thiệu cụm từ ứng dụng: Học tập tốt,
lao động tốt.
- GV giúp HS hiểu: Cụm từ ứng dụng là một
trong 5 điều Bác Hồ dạy các em thiếu niên, nhi
đồng.
- GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét độ
cao của các chữ cái:
 Những chữ có độ cao 2,5 li: H, l, g.
 Chữ có độ cao 2 li: đ, p. - HS lắng nghe.
 Chữ có độ cao 1,5 li: t.
 Những chữ còn lại có độ cao 1 li: o, c, â, - HS lắng nghe.
ô, a, n.
C. HĐ luyện tập, thực hành
Viết vào vở Luyện viết 2, tập một
- HS quan sát và nhận xét độ cao
- GV yêu cầu HS viết các chữ H cỡ vừa và cỡ
của các chữ cái theo hướng dẫn của
nhỏ vào vở.
GV.
- GV yêu cầu HS viết cụm từ ứng dụng Học
- HS viết các chữ H cỡ vừa và cỡ
tập tốt, lao động tốt cỡ nhỏ vào vở.
nhỏ vào vở.
- HS viết cụm từ ứng dụng Học tập
tốt, lao động tốt cỡ nhỏ vào vở.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY


.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

Tiết 3 +Tiết 1 (Buổi chiều) : Tiếng Việt


BÀI ĐỌC 2: ĐẾN TRƯỜNG (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Mức độ, năng lực, yêu cầu cần đạt
- Năng lực đặc thù: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực riêng:
+ Năng lực ngôn ngữ:
 Đọc trôi chảy truyện (phát âm đúng: ngắt nghỉ đúng theo dấu câu và theo nghĩa,
tốc độ đọc 60 tiếng / phút).
 Hiểu được nghĩa của từ ngữ, trả lời được các CH để hiểu câu chuyện: Câu
chuyện nói về một câu bé sắp vào lớp 1 ban đầu không thích đi học nhưng khi
thấy đi học rất vui thì đã muốn đi học. Qua đó truyền cảm hứng cho các em đến
trường.

Giáo viên: Nguyễn Thị Liên Trường Tiểu học An khê 16


Giáo án lớp 2 A4 Năm học: 2022 - 2023
 Nhận biết được dấu phẩy, tác dụng của dấu phẩy và biết cách dặt dấu phẩy để
ngắt câu.
+ Năng lực văn học: Nhận biết nội dung, mạch truyện. Biết bày tỏ sự yêu thích đối với
nhân vật trong truyện.
2. Phẩm chất
- Từ bài đọc, biết liên hệ bản thân, yêu thích việc đến trường, tham gia những tiết học
vui, cố găng học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Máy tính,Tivi.
2. Đối với học sinh
- SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động mở đầu
1. Giới thiệu bài
Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh và từng
bước làm quen bài học.
Cách tiến hành: - HS lắng nghe.
- GV giới thiệu bài: Bài đọc hôm nay Đến
trường sẽ giúp các em hiểu: Đi học ở trường
thật là vui.
B. Hình thành kiến thức
2. HĐ 1: Đọc thành tiếng
Mục tiêu: Đọc thành tiếng câu, đoạn và toàn
bộ văn bản.
Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu bài Đến trường.
- HS đọc thầm theo.
- GV giải thích từ hí húi: dáng vẻ hơi cúi
xuống, chăm chú làm việc gì đó. - HS lắng nghe.
- GV tổ chức cho HS luyện đọc:
+ Đọc nối tiếp: GV chỉ định 3 HS đọc nối - HS luyện đọc:
tiếp nhau 3 đoạn của bài đọc. GV phát hiện + 3 HS đọc nối tiếp trước lớp. Cả lớp
và sửa lỗi phát âm, uốn nắn tư thế đọc của đọc thầm theo.
HS.

Giáo viên: Nguyễn Thị Liên Trường Tiểu học An khê 17


Giáo án lớp 2 A4 Năm học: 2022 - 2023

+ Đọc nhóm 3: GV yêu cầu HS đọc theo + HS đọc theo nhóm 3.


nhóm 3.
+ GV tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp trước + HS thi đọc nối tiếp trước lớp. Cả lớp
lớp, cho cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. bình chọn bạn đọc hay nhất.
+ GV mời 1 HS giỏi đọc lại toàn bài.
3. HĐ 2: Đọc hiểu + 1 HS giỏi đọc lại toàn bài. Cả lớp
Mục tiêu: Hiểu được nghĩa của từ ngữ, trả đọc thầm theo.
lời được các CH để hiểu câu chuyện: Câu
chuyện nói về một câu bé sắp vào lớp 1 ban
đầu không thích đi học nhưng khi thấy đi học
rất vui thì đã muốn đi học. Qua đó truyền
cảm hứng cho các em đến trường.
Cách tiến hành:
- GV mời 3 HS tiếp nối đọc 3 CH.
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại truyện, đọc
thầm các CH, suy nghĩ, trả lời các CH theo - 3 HS tiếp nối đọc 3 CH.
cặp. - Cả lớp đọc thầm lại truyện, đọc thầm
- GV mời một số HS trả lời CH theo hình các CH, suy nghĩ, trả lời các CH theo
thức phỏng vấn. cặp.
- Một số HS trả lời CH theo hình thức
phỏng vấn. VD:
+ Câu 1:
 HS 1: Theo bạn, mẹ dẫn cậu bé
đến trường làm gì?
 HS 2: Theo mình, mẹ dẫn cậu
bé đến trường để cậu thích thú
đi học.
+ Câu 2:
 HS 2: Đi thăm các lớp học đọc,
học toán, cậu bé nói gì?
 HS 1: Cậu bé nói: “Ngày nào
cũng chỉ tập đọc, làm toán thôi
ạ?”.
+ Câu 3:
 HS 1: Cô hiệu trưởng đã làm gì
để cậu bé thích đi học?
 HS 2: Cô hiệu trưởng đã dẫn cậu
Giáo viên: Nguyễn Thị Liên Trường Tiểu học An khê 18
Giáo án lớp 2 A4 Năm học: 2022 - 2023

bé đến phòng thực hành. Ở đó,


có bạn đang nặn đồ chơi bằng
đất sét, có bạn hí húi vẽ tranh.
Một bạn gái đang lắp ráp nhà. Ở
phòng khác, các bạn đang học
hát. Chính những điều này khiến
cậu bé thích đi học.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt đáp án. - Cả lớp nghe GV nhận xét, chốt đáp
4. HĐ Luyện tập án cùng GV.
Mục tiêu: Tìm hiểu, vận dụng kiến thức
tiếng Việt, văn học trong văn bản: Nhận biết
được dấu phẩy, tác dụng của dấu phẩy và biết
cách dặt dấu phẩy để ngắt câu.
Cách tiến hành:
BT 1:
- 1 HS đọc to YC của BT 1 trước lớp.
- GV mời 1 HS đọc to YC của BT 1 trước
Cả lớp đọc thầm theo.
lớp.
- HS làm bài vào VBT.
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- Một số HS trình bày kết quả trước
- GV mời một số HS trình bày kết quả trước
lớp. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.
lớp.
- HS lắng nghe GV chốt đáp án, sửa
- GV nhận xét, chốt đáp án:
bài vào vở.
a) Cậu bé được dẫn đi thăm các phòng học,
phòng thực hành.
b) Các bạn đang nặn đồ chơi, vẽ tranh.
c) Cậu bé đã hiểu ra, rất thích đi học.
- GV bổ sung: Dấu phẩy có tác dụng ngăn
cách các thành phần cùng cấp độ, dùng để
liệt kê.
BT 2:
- GV mời 1 HS đọc YC của BT 2 trước lớp. - 1 HS đọc to YC của BT 2 trước lớp.
Cả lớp đọc thầm theo.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, hoàn
thành BT. - HS làm việc cá nhân, hoàn thành BT.

- GV mời một số HS trình bày kết quả trước


lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét. - Một số HS trình bày kết quả trước
- GV nhận xét, chốt đáp án: lớp. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

a) Mẹ khen cô giáo: “Cô như có phép màu ấy


Giáo viên: Nguyễn Thị Liên Trường Tiểu học An khê 19
Giáo án lớp 2 A4 Năm học: 2022 - 2023

ạ.”. - HS lắng nghe.


b) Cô giáo đáp lại lời khen của mẹ: “Có gì
đâu! Các cháu thấy học vui thì thích học
ngay thôi mà”.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY


.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Tiết 4 : Toán
BÀI: PHÉP CỘNG (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 100
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Biết tìm kết quả các phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100 dạng 37 + 25 dựa vào phép
cộng (có nhớ) trong phạm vi 20.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải quyết một số tình huống
gắn với thực tế.
- Phát triển các NL toán học.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
 Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học nhằm giải
quyết các bài toán. Qua thực hành luyện tập sẽ phát triển năng lực tư duy và lập luận
- Năng lực riêng:
 Qua hoạt động khám phá hình thành kiến thức về phép cộng (có nhớ) trong phạm vi
100, HS vận dụng vào giải một số bài toán thực tế liên quan đếnphép cộng (có nhớ)
trong phạm vi 100, HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán
học
3. Phẩm chất
 Yêu thích học môn Toán, có hứng thú với các con số
 Phát triển tư duy toán cho học sinh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Học sinh: VBT, SGK Toán 2
2. Giáo viên: SGK, tivi
III. CÁC HĐ DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HĐ MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Tạo hứng khởi để học sinh vào bài
mới

Giáo viên: Nguyễn Thị Liên Trường Tiểu học An khê 20


Giáo án lớp 2 A4 Năm học: 2022 - 2023

b. Cách thức tiến hành:


- GV kiểm tra sĩ số lớp, ổn định lớp vào bài học
- GV yêu cầu HS chơi trò chơi ôn lại phép cộng
trong phạm vi 20 (cộng vượt quá 10)
- GV yêu cầu HS quan sát bức tranh; thảo luận - HS thực hiện các hoạt động
nhóm, nếu được phép tính 37 + 25 = ? theo GV hướng dẫn
- GV nêu vấn đề: Làm thế nào để tìm được kết quả
phép tính 37 +25 = ?
- GV nhận xét, đánh giá
- GV dẫn dắt vào bài mới
B. HĐ LUYỆN TẬP
Bài tập 1
- GV yêu cầu HS thực hiện đặt tính rồi tính vào
vở, một số HS tính trên bảng.
- HS thực hiện đặt tính rồi tính
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính. vào vở
- GV nhận xét
Bài tập 2
- GV yêu cùa HS thực hiện đặt tính rồi tính vào
vở, một số HS trình bày trên bảng
- HS dưới lớp nhận xét bài của bạn trên bảng, HS
- HS thực hiện phép tính
đối vở cho nhau, kiểm tra kết quả.
D. HĐ VẬN DỤNG
Bài tập 4
- GV yêu cầu HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe
bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì.
- HS làm bài theo nhóm đôi
- HS suy nghĩ xác định phép tính để tìm câu trả lời
cho bài toán đặt ra. Bài giải

- HS trình bày được bài giải cho bài toán Trang trại đó có tất cả số con dê
là:
- GV nhận xét, cho điểm HS
28+14=42 (con)
- HS nêu cảm nhận hôm nay biết thêm được điều
gì. Đáp số: 42 con dê.

Giáo viên: Nguyễn Thị Liên Trường Tiểu học An khê 21


Giáo án lớp 2 A4 Năm học: 2022 - 2023

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY


.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
..................................................
Chiều
Tiết 1: Tiếng Việt
(Đã soạn cùng tiết 3 buổi sáng)

Tiết 3 : Rèn Toán


BÀI: PHÉP CỘNG (CÓ NHỚ) TRỌNG PHẠM VI 100
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Biết tìm kết quả các phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100 dạng 37 + 25 dựa vào phép
cộng (có nhớ) trong phạm vi 20.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải quyết một số tình huống
gắn với thực tế.
- Phát triển các NL toán học.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
 Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học nhằm giải
quyết các bài toán. Qua thực hành luyện tập sẽ phát triển năng lực tư duy và lập luận
- Năng lực riêng:
 Qua hoạt động khám phá hình thành kiến thức về phép cộng (có nhớ) trong phạm vi
100, HS vận dụng vào giải một số bài toán thực tế liên quan đếnphép cộng (có nhớ)
trong phạm vi 100, HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán
học
3. Phẩm chất
 Yêu thích học môn Toán, có hứng thú với các con số
 Phát triển tư duy toán cho học sinh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Học sinh: VBT, SGK Toán 2
2. Giáo viên: SGK, KHBD, tivi
III. CÁC HĐ DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HĐ MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Tạo hứng khởi để học sinh vào bài
mới

Giáo viên: Nguyễn Thị Liên Trường Tiểu học An khê 22


Giáo án lớp 2 A4 Năm học: 2022 - 2023

b. Cách thức tiến hành:


- GV kiểm tra sĩ số lớp, ổn định lớp vào bài học
- GV yêu cầu HS chơi trò chơi ôn lại phép cộng
trong phạm vi 20 (cộng vượt quá 10)
- GV yêu cầu HS quan sát bức tranh; thảo luận - HS thực hiện các hoạt động
nhóm, nếu được phép tính 37 + 25 = ? theo GV hướng dẫn
- GV nêu vấn đề: Làm thế nào để tìm được kết quả
phép tính 37 +25 = ?
- GV nhận xét, đánh giá
- GV dẫn dắt vào bài mới
B. HĐ LUYỆN TẬP
Bài tập 3
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm lỗi sai - HS làm bài theo nhóm đôi
trong mỗi phép tính.
- HS giải thích được những lỗi sai trong mỗi phép
tính đó.
- GV sửa lại để có phép tính đúng.
Bài tập: Tính
- 1 HS đọc YC bài.
29 + 47 = 35 + 18 = 26 + 18 =
- HS làm bài vào vở.
58 + 35 = 49 + 24 = 37 + 22 =
- HS chữa bài.
- HS nêu cách thực hiện phép
tính từ phải sang trái. Tính từ
hàng đơn vị đến hàng chục.
- HS nhận xét.
C. HĐ VẬN DỤNG
Bài tập: Lớp 2A có 18 bạn trai và 19 bạn gái. Hỏi
lớp 2A có tất cả bao nhiêu bạn?
- GV yêu cầu HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe
- HS suy nghĩ và thực hiện bài
bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì.
giải.
- HS suy nghĩ xác định phép tính để tìm câu trả lời
- HS nhận xét bài của bạn.
cho bài toán đặt ra.
- HS kiểm tra chéo vở và báo
- HS trình bày được bài giải cho bài toán

Giáo viên: Nguyễn Thị Liên Trường Tiểu học An khê 23


Giáo án lớp 2 A4 Năm học: 2022 - 2023

- GV nhận xét cáo kết quả.


- HS nêu cảm nhận hôm nay biết thêm được điều
gì.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY


.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
...................................................
Thứ năm, ngày 10 tháng 11 năm 2022
Tiết 1 : Tiếng Việt
LUYỆN NÓI VÀ NGHE VỀ THỜI KHÓA BIỂU (1 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Mức độ, năng lực, yêu cầu cần đạt
- Năng lực đặc thù: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực riêng:
+ Năng lực ngôn ngữ:
a) Rèn kĩ năng nói: Biết cách đọc và hỏi đáp về thời khóa biểu.
b) Rèn kĩ năng nghe: Biết lắng nghe bạn nói. Biết nhận xét, đánh giá lời nói của bạn.
+ Năng lực văn học: Bước đầu biết kể chuyện một cách mạch lạc, có cảm xúc.
2. Phẩm chất
- Có ý thức tự giác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Máy tính, Tivi
2. Đối với học sinh
- SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động mở đầu
1. Giới thiệu bài
Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh và từng
bước làm quen bài học.
Cách tiến hành: - HS lắng nghe.
- GV giới thiệu MĐYC của bài học.
B.Hình thành kiến thức
2. HĐ 1: Đọc thời khóa biểu
Mục tiêu: Biết cách đọc TKB, vận dụng để
chuẩn bị bài khi đến lớp.
Cách tiến hành:

Giáo viên: Nguyễn Thị Liên Trường Tiểu học An khê 24


Giáo án lớp 2 A4 Năm học: 2022 - 2023

- GV chiếu TKB lên bảng, hướng dẫn HS - HS quan sát, lắng nghe.
cách đọc.
- GV cho HS làm việc cá nhân, đọc nhẩm - HS làm việc cá nhân, đọc nhẩm TKB.
TKB. - Một số HS đứng lên đọc TKB, mỗi HS
- GV mời một số HS đứng lên đọc TKB, đọc một ngày.
mỗi HS đọc một ngày. GV giúp đỡ HS khi
cần thiết.
C. HĐ luyện tập, thực hành
Cùng bạn hỏi đáp về TKB
Mục tiêu: Luyện tập cách đọc TKB.
Cách tiến hành:
- GV cho cả lớp chọn đọc TKB có sẵn trong
- Cả lớp chọn đọc TKB có sẵn trong SGK
SGK hoặc đọc TKB thực tế của lớp.
hoặc đọc TKB thực tế của lớp.
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, hỏi đáp
về TKB. GV hướng dẫn HS có thể hỏi về:
các tiết học của ngày hôm qua, hôm nay, - HS làm việc theo cặp, hỏi đáp về TKB.
ngày mai, ngày kia, v.v...
- GV mời một số cặp HS hỏi đáp trước lớp.
GV hỗ trợ HS khi cần thiết. - Một số cặp HS hỏi đáp trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
D. HĐ vận dụng - HS lắng nghe.
Nói về những hoạt động muốn học và
tham gia trong các tiết Tự học
Mục tiêu: Nói được về những hoạt động
muốn học và tham gia trong các tiết Tự học.
Cách tiến hành:
- GV nêu YC của BT.
- GV mời một số HS trả lời trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- HS lắng nghe, chia sẻ trước lớp.
- HS lắng nghe GV nhận xét.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY


.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Tiết 2 : Tiếng Việt
BÀI VIẾT 2: VIẾT VỀ MỘT NGÀY ĐI HỌC (1 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Mức độ, năng lực, yêu cầu cần đạt
- Năng lực đặc thù: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực riêng:

Giáo viên: Nguyễn Thị Liên Trường Tiểu học An khê 25


Giáo án lớp 2 A4 Năm học: 2022 - 2023
+ Năng lực ngôn ngữ:
a) Rèn kĩ năng nói:
 Kể được với các bạn về một ngày đi học ở trường.
 Biết phối hợp lời kể với cử chỉ, điệu bỏ, động tác.
b) Rèn kĩ năng nghe: Biết lắng nghe bạn kể. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
+ Năng lực văn học: Bước đầu biết kể chuyện một cách mạch lạc, có cảm xúc; biết viết
lại đoạn văn (4 – 5 câu) kể về một ngày đi học vui.
2. Phẩm chất
- Tích cực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Máy tính, Tivi
2. Đối với học sinh
- SGK.
- VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động mở đầu
1. Giới thiệu bài
Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh và từng
bước làm quen bài học.
Cách tiến hành: - HS lắng nghe.
- GV nêu MĐYC của bài học.
2. HĐ Thực hành
2.1. HĐ 1: Kể với bạn về một ngày đi học
ở trường (BT 1)
Mục tiêu: Kể được với bạn về một ngày đi
học ở trường.
Cách tiến hành:
- 1 HS đọc to YC và gợi ý của BT 1
- GV mời 1 HS đọc to YC và gợi ý của BT trước lớp. Cả lớp đọc thầm theo.
1.
- HS làm việc cá nhân, chuẩn bị câu
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, chuẩn bị chuyện để kể với các bạn.
câu chuyện để kể với các bạn.
- HS thảo luận nhóm nhỏ, tập kể
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ, tập chuyện trong nhóm.
kể chuyện trong nhóm
- Một số HS kể chuyện trước lớp.
- GV mời một số HS kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV và cả lớp nhận xét.
2.2. HĐ 2: Dựa vào những điều đã kể ở
BT 1, viết 4 – 5 câu về một ngày đi học
yêu thích
Mục tiêu: Biết viết lại đoạn văn (4 – 5 câu)
Giáo viên: Nguyễn Thị Liên Trường Tiểu học An khê 26
Giáo án lớp 2 A4 Năm học: 2022 - 2023

kể về một tiết học yêu thích.


Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS xác định YC của BT 2. - HS xác định YC của BT 2.
GV hướng dẫn HS: Dựa vào câu chuyện các
em vừa chuẩn bị ở BT 1, bây giờ các em
hãy viết lại thành một đoạn văn (4 – 5 câu)
kể về một tiết học em thích.
- GV mời một số HS viết bài của mình lên
bảng. GV nhận xét, sửa bài.
- Một số HS viết bài lên bảng. Cả lớp
nghe GV nhận xét, sửa bài.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY


.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Tiết 3: Toán
BÀI 30: PHÉP CỘNG (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 100 (tiếp theo -Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Sau bài học, học sinh đạt được các yêu cầu sau:
1. Kiến thức, kĩ năng
- Biết tìm kết quả các phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100 dạng 47 + 5 dựa vào
phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải quyết một số tình
huống gắn với thực tế.
2. Phát triển năng lực và phẩm chất:
a. Năng lực:
Rèn tính chất cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và trong cuộc sống, hình thành,
phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực sử dụng và công cụ toán,
năng lực giao tiếp toán học, năng lực mô hình hoá toán học.
b. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm
việc nhóm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bài giảng điện tử, tivi, phấn màu, …
- Học sinh: SGK, vở BT Toán, bộ đồ dùng học tập, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu : (5’) - HS chơi trò chơi Hỏi nhanh - đáp
gọn với chủ đề :Bảng cộng”
- Cô có phép tính tiếp theo:47 + 25 = ? - HS làm bảng tay
- Chữa bài
- Khi thực hiện phép tính trên con cần lưu ý - HS trả lời
điều gì?
Giáo viên: Nguyễn Thị Liên Trường Tiểu học An khê 27
Giáo án lớp 2 A4 Năm học: 2022 - 2023

- Nhận xét
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. (10’)
Mục tiêu: HS biết sử dụng QUE TÍNH, cách đặt
tính theo cột dọc để thực hiện các phép cộng (có
nhớ) trong phạm vi 100 dạng 47 + 5
-Giới thiệu phép cộng 47 + 5
-Cô có bức tranh, các con hãy quan sát và cho - HS quan sát tranh
biết bạn nhỏ đang làm gì? - Bạn đang tìm kết quả của phép
tính 47 + 5
-Cho HS thao tác trên que tính để tìm kết quả. -HS thao tác trên que tính
-Gv yêu cầu HS nêu nhiều cách tính. -Nêu cách tính khác nhau.
-Cho HS thực hiện phép tính 47+5 vào bảng tay - HS thực hiện
- Chữa bài
- Nêu lại cách làm?
- GV chốt lại kiến thức - Nêu lại cách làm?
- Bây giờ cô có phép tính (37 + 25 = 62)
- Con hãy so sánh phép tính này với phép tính
đã học hôm nay?
- HS trả lời

3. Hoạt động thực hành - luyện tập (10’)


Bài 1 (tr.60)
Mục tiêu: HS nêu được cách thực hiện tính của
phép tính cộng (có nhớ) số có 2 chữ số với số có
1 chữ số.
Tính: - 1 HS đọc YC bài.
- HS làm bài vào vở.
- HS chữa bài.

- 1 hs xung phong lên làm trên MT .


- Làm thế nào con tìm được kết quả bằng 84? - 1 HS thực hiện trên MT
- BT1 giúp con có được kiến thức gì - HS trả lời
- cộng số có hai chữ với số có 1
chữ số
- Khi viết phép tính theo cột dọc cần lưu ý điều
gì? - Phải đặt tính đúng

Bài 2 (tr.61)
Đặt tính rồi tính:
37 + 4 46 + 5 89 + 6
29 + 9 66 + 7 53 + 8
Giáo viên: Nguyễn Thị Liên Trường Tiểu học An khê 28
Giáo án lớp 2 A4 Năm học: 2022 - 2023

Mục tiêu: HS biết cách thực hiện và nêu được


cách đặt tính và cách tính của phép tính cộng
(có nhớ) trong phạm vi 100.
- GV cho HS đọc YC bài.
- YC HS làm bài theo tổ vào bảng 3 phép tính
đầu
- Làm bảng
- Gọi HS chữa bài.
(?) 3 phép tính sau thực hiện KT mảnh ghép
- GV nhận xét bài làm.
- Thực hiện theo KHGH
- GV nhấn mạnh và chốt lại cách thực hiện phép
tính.
4. Hoạt động vận dụng (10’)
Bài 4 (tr.61): Giải toán
Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng về
phép cộng đã học vào giải bài toán thực tế liên
quan đến phép cộng (có nhớ) trong phạm vi
100.
- GV cho HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài vào Phiếu HT
- Chụp bài 1 hS lên chữa
- Chữa bài - 2 HS đọc đề bài.
- 1 bạn khá đọc hiểu bài?
- Dùng KT hỏi đáp để tìm hiểu đề bài - HS làm bài trên PHT
- HS sử dụng phiếu HT để hoàn thiện bài - Nhận xét bài
.- Các con thấy tủ sách lớp mình có rất nhiều
sách và truyện hay, Cô mong rằng các con hãy
tích cực
Các con thấy tủ sách lớp mình có rất nhiều sách
và truyện hay, Cô mong rằng các con hãy tích
cục đọc sách trong các giờ nhé
V. Trò chơi
Trò chơi của cô là: Tìm nhà cho các con bật.

- HS chơi trò chơi

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY


.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Tiết 4: Rèn Toán
BÀI 30: PHÉP CỘNG (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 100 (tiếp theo -Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Giáo viên: Nguyễn Thị Liên Trường Tiểu học An khê 29
Giáo án lớp 2 A4 Năm học: 2022 - 2023
Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức, kĩ năng
- Nhận biết được phép cộng số có hai chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ) trong phạm vi
100, tìm được chữ số hàng đơn vị hoặc hàng chục còn thiếu trong phép cộng (có nhớ)
trong phạm vi 100
- Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100 đã học vào
giải bài tập, các bài toán thực tế.
2. Phẩm chất, năng lực
a. Năng lực:
Thông qua việc tìm kết quả các phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100, HS có cơ hội được
phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp
toán học.
b. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc
nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV: Laptop; TI VI.
2. HS: SGK, vở ô li, VBT, nháp, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu (5’)
Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi - HS hát và vận động theo bài hát
* Ôn tập và khởi động Em học toán
- GV tổ chức cho HS hát tập thể bài Em học
- HS quan sát, thực hiện yêu cầu
toán.
vào phiếu học tập.
- GV chiếu slide, bài toán:
- 3 HS lên bảng làm
Đặt tính rồi tính:
36 + 17; 76 + 12; 16 + 15
- HS nhận xét.
- GV yêu cầu HS quan sát, GV phát phiếu học
- Từng HS nêu cách đặt tính, cách
tập để HS thực hiện đặt tính rồi tính.
tính.
- GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét.
- HS: Các phép tính trên là các
phép cộng số có 2 chữ số với số có
- GV hỏi HS có nhận xét về các phép tính trên? 2 chữ số (có nhớ)
- Cần lưu ý nhớ 1 sang tổng của
- Khi thực hiện tính ta lưu ý điều gì? hàng liền trước.
- GV kết hợp giới thiệu bài - HS lắng nghe.
2. Hoạt động thực hành, luyện tập (10’) - HS ghi tên bài vào vở
Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng về
phép cộng đã học vào giải bài tập
Bài 3 (tr.61):
Bài tập: Tính
34 + 49 = 46 + 25 =

Giáo viên: Nguyễn Thị Liên Trường Tiểu học An khê 30


Giáo án lớp 2 A4 Năm học: 2022 - 2023

18 + 27 = 39 + 53 =
Mục tiêu: HS nêu được cách thực hiện tính của
phép tính cộng (có nhớ) số có 2 chữ số với số
có 2 chữ số.
- GV nêu BT3. -HS xác định yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi - HS thảo luận nhóm
-Gọi đại diện 2 nhóm lên chữa bài, gắn chữ số - 2 HS lên bảng gắn kết quả
tìm được vào mỗi vị trí bị che khuất trong mỗi
- HS khác nhận xét
phép tính.
- HS: Con vận dụng các bảng cộng
- Gọi HS nhận xét
đã học.
- Hỏi: Con vận dụng kiến thức nào để điền được
- HS: Con cộng từ hàng đơn vị sang
chữ số bị che khuất?
hàng chục
- GV: Con thực hiện tính cộng từ đâu sang đâu?
- GV lưu ý: Đối với lượt cộng ở hàng đơn vị,
nếu tổng bằng hoặc lớn hơn 10, nhớ 1 sang
hàng chục.
3. Hoạt động vận dụng (15’)
Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng về
phép cộng đã học vào giải bài toán thực tế liên
quan đến phép cộng (có nhớ) trong phạm vi
100.
Bài tập: Giải toán
Lan cắt được 38 bông hoa. Hà cắt được nhiều
hơn Lan 14 bông hoa. Hỏi Hà cắt được bao
- 1 HS đọc YC bài.
nhiêu bông hoa?
- HS làm bài vào vở.
- GV cho HS đọc YC bài.
- HS chữa bài.
- YC HS làm bài.
- HS nêu cách thực hiện phép tính
- Gọi HS chữa bài.
từ phải sang trái. Tính từ hàng đơn
(?) Nêu cách thực hiện phép tính phép tính? vị đến hàng chục.
- GV nhận xét bài làm. - HS nhận xét.
- GV nhấn mạnh và chốt lại cách thực hiện phép - HS lắng nghe.
tính.
- GV yêu cầu HS nêu đề bài và tìm hiểu kĩ đề
toán.
HS nêu đề toán, 2 bạn nói cho
-Yêu cầu HS làm bài vào vở
nhau nghe bài toán cho biết gì? Bài
-Chiếu bài và chữa bài của HS toán hỏi gì?
- Nhận xét bài làm của HS - Hs làm bài vào vở
- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “ Ong - HS nhận xét bài của bạn
tìm hoa”
- HS nêu cách giải.
- Khen đội thắng cuộc
- HS đổi chéo vở chữa bài.
- Qua các bài tập và trò chơi, củng cố cho các

Giáo viên: Nguyễn Thị Liên Trường Tiểu học An khê 31


Giáo án lớp 2 A4 Năm học: 2022 - 2023

con kiến thức gì? -HS tham gia trò chơi


- Dặn HS chuẩn bị bài sau:
Luyện tập (tr.62) - -HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY


.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................
Thứ sáu, ngày 11 tháng 11 năm 2022
SÁNG: Tiết 1+ Tiết 2 : Tiếng việt
TỰ ĐỌC SÁCH BÁO: ĐỌC SÁCH BÁO VIẾT VỀ HỌC TẬP (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Mức độ, năng lực, yêu cầu cần đạt
- Năng lực đặc thù: Tìm tòi, đọc sách.
- Năng lực riêng:
+ Năng lực ngôn ngữ:
 Biết giới thiệu rõ ràng, tự tin với các bạn quyển sách mình mang tới lớp.
 Đọc trôi chảy, to, rõ cho các bạn nghe một đoạn vừa đọc trong 2 tiết học (phát
âm đúng các từ ngữ; ngắt nghỉ hơi đúng theo các dấu câu và theo nghĩa, tốc độ
đọc phù hợp với lớp 2).
+ Năng lực văn học:
 Nhận biết bài văn xuôi, thơ.
 Biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp.
 Biết liên hệ nội dung bài với hoạt động học tập, rèn luyện của bản thân.
3. Phẩm chất
- Biết tự tìm sách báo mang đến lớp, hình thành được thói quen tự đọc sách báo.
- Rút ra được những bài học từ sách báo để vận dụng vào đời sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- KHBD. Máy tính, TI VI - Một số đầu sách hay, phù hợp với tuổi thiếu nhi. Hình thành
1 giá sách, một thư viện mini của lớp.
- Truyện đọc lớp 2 – NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Đối với học sinh
- SGK.
- Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập một.
- Một số đầu sách hay, phù hợp với tuổi thiếu nhi. Hình thành 1 giá sách, một thư viện
mini của lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. MỞ ĐẦU
Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh và từng bước
Giáo viên: Nguyễn Thị Liên Trường Tiểu học An khê 32
Giáo án lớp 2 A4 Năm học: 2022 - 2023

làm quen bài học.


Cách tiến hành:
- GV giới thiệu: Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ đọc - HS lắng nghe.
sách báo viết về học tập.
2. HĐ hình thành kiến thức mới
Tìm hiểu yêu cầu của bài học
Mục tiêu: Tìm hiểu và hoàn thành yêu cầu bài học.
Cách tiến hành:
- GV mời lần lượt 4 HS đọc YC của 4 BT. - 4 HS đọc YC của 4 BT.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS, YC mỗi HS bày
trước mặt quyển sách mình mang đến. - HS bày trước mặt quyển sách
- GV mời một vài HS giới thiệu (làm mẫu) với các mình mang đến.
bạn quyển sách của mình: tên sách, tên tác giả, tên
NXB.
- Một vài HS giới thiệu trước
- GV nhận xét. lớp.
3. HĐ luyện tập, thực hành
a. Tự đọc sách
Mục tiêu: Hình thành thói quen tự đọc sách.
Cách tiến hành:
- GV giữ cho lớp học yên tĩnh để HS đọc; nhắc HS - Cả lớp lắng nghe GV nhận
cần chọn một đoạn yêu thích, đọc đi đọc lại để đọc xét.
tự tin, to, rõ trước lớp. (Đối với HS không đem sách
đến lớp, GV yêu cầu HS đọc bài thơ Yêu lắm
trường ơi – Nguyễn Trọng Hoàn).
- GV đi tới từng bàn giúp HS chọn đoạn đọc.
- GV cho HS đọc sách hết tiết 1 và có thể cho đọc
thêm khoảng 15 phút ở tiết 2. - HS đọc sách.
b. Đọc các bạn nghe
Mục tiêu: Tự tin đọc truyện trước lớp cho các bạn
nghe.
Cách tiến hành:
- GV mời một số HS đứng trước lớp (hướng về các
bạn), đọc lại to, rõ những gì vừa đọc. GV lưu ý HS - HS chọn đoạn đọc cùng GV.
có thể đọc một đoạn/ bài ngắn.
- Sau khi HS đọc xong, GV đề nghị cả lớp vỗ tay,
- HS đọc sách.
tuyên dương bạn. GV tổ chức cho cả lớp thảo luận,
các bạn bên dưới có thể đặt CH, trao đổi suy nghĩ,
cảm xúc. - HS đọc trước lớp.
- Cả lớp thảo luận.
- GV nhắc HS chuẩn bị tốt cho bài học mở đầu chủ
điểm Học chăm, học giỏi. - HS lắng nghe, chuẩn bị bài

Giáo viên: Nguyễn Thị Liên Trường Tiểu học An khê 33


Giáo án lớp 2 A4 Năm học: 2022 - 2023

cho tiết sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY


.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Tiết 3 : Toán
BÀI 31: LUYỆN TẬP (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kĩ năng
- Thực hành cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Vận dụng trong tính toán và giải quyết các vấn đề thực tế.
2. Phát triển năng lực, phẩm chất
a. Năng lực:
Thông qua hoạt động thực hành tính toán các phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, HS có
cơ hội phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề.
b. Phẩm chất: Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với toán
học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Laptop, Tivi, phấn màu, …Thẻ phép tính và thẻ số để HS thực hiện bài 3
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập toán, bút, nháp, …
III. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu (7’)
Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực và hứng thú cho - HS chuẩn bị thẻ chữ cái A, B,
hs vào bài. C, D để chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Rung chuông
vàng
Câu 1. Chữ số bị che khuất trong phép tính sau là
số nào?
16

17
- HS chọn đáp án C
3
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2. Kết quả của phép tính
- HS chọn đáp án B
37 + 24 là:
A.51 B. 61 C. 52 D. 62
Câu 3. Phép tính nào đúng?
45 45
 
A. 7 B. 7
52 42
- HS nêu: Vì phép tính D đặt tính
Giáo viên: Nguyễn Thị Liên Trường Tiểu học An khê 34
Giáo án lớp 2 A4 Năm học: 2022 - 2023
45 45 và tính đúng.
 
C. 7 D. 7 - HS nêu lại tên bài, ghi bài vào
51 52 vở
Vì sao con chọn đáp án D?
 Khi đặt tính cần đặt tính thẳng hàng và thực
hiện tính từ phải qua trái.
-Dẫn chuyển vào bài mới : Luyện tập (tiết 1)
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng: Luyện tập
(tiết 1)
2. Hoạt động thực hành - luyện tập (10’) - HS đọc đề bài
Bài 1(tr. 62) - HS nêu (Tính)
Mục tiêu: Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính - HS làm bài vào VBT
cộng có nhớ trong phạm vi 100
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm đề bài. - HS chữa bài nối tiếp
- Bài yêu cầu làm gì? - 2HS nêu cách tính
- GV hướng dẫn HS làm bài vào VBT
- Gọi HS chữa bài nối tiếp theo hàng dọc (ngang) -HS nêu: Dãy tính phần a là phép
- GV nhận xét cộng có nhớ trong phạm vi 100
* GV gọi 2 HS nêu cách thực hiện 2 phép tính dạng số có 2 chữ số cộng với số
37 + 28 và 78 + 6 có 2 chữ số.
- Con có nhận xét gì về dãy tính phần a và dãy tính Dãy tính phần b là phép cộng có
phần b? nhớ trong phạm vi 100 dạng số có
2 chữ số cộng với số có 1 chữ số.
- GV chốt
Bài 2 (tr. 62)
Mục tiêu: Rèn kĩ năngđặt tính và tính các phép - Hs đọc thầm đề bài
cộng có nhớ trong phạm vi 100. - HS nêu: (Bài có 2 yêu cầu: Đặt
- Yêu cầu HS đọc thầm đề bài. tính và tính)
- Bài có mấy yêu cầu? Đó là gì? - HS làm bài vào VBT

- Yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính vào VBT - HS lên bảng chữa bài
- Gọi một số HS lên bảng làm bài
- Yêu cầu HS đọc bài làm của mình (Nêu cách đặt - Hs lắng nghe và nhận xét bài
tính và các bước thực hiện tính) làm của bạn trên bảng
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. - HS đổi vở, kiểm tra kết quả cho
- Gv chốt đáp án rồi yêu cầu HS đổi chéo vở để nhau.
kiểm tra kết quả cho nhau.
3. Hoạt động vận dụng (15’) - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
Bài tập: Đội A trồng được 47 cây. Đội B trồng - HS trả lời
được 49 cây. Hỏi cả 2 đội trồng được bao nhiêu - HS suy nghĩ và thực hiện bài
cây? giải.

Giáo viên: Nguyễn Thị Liên Trường Tiểu học An khê 35


Giáo án lớp 2 A4 Năm học: 2022 - 2023

Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng về - HS nhận xét bài của bạn.
phép cộng đã học vào giải bài toán thực tế liên
quan đến phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100. - HS kiểm tra chéo vở và báo cáo
- Gọi HS đọc đề bài . kết quả.
(?) Đề bài cho biết gì và hỏi gì? - HS lắng nghe.
- GV yêu cầu HS làm cá nhân vào vở.
- GV chiếu bài 1 HS và yêu cầu lớp nhận xét.
- GV cho HS đổi chéo vở kiểm tra bài của bạn.
- GV đánh giá HS làm bài.
- Hôm nay con học bài gì?
- Con thích nhất điều gì trong tiết học này? - HS nêu ý kiến
- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học.
- Chuẩn bị bài Luyện tập(tiết 2) - HS lắng ghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Tiết 4 : Hoạt động trải nghiệm
CHĂM SÓC CÂY XANH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Biết chuẩn bị các dụng cụ để chăm sóc cây xanh.
- Bước đầu biết cách sử dụng một số dụng cụ lao động an toàn.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học.
- Năng lực riêng:Hiểu được ý nghĩa của việc trồng và chăm sóc cây xanh.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
a. Đối với GV
- KHBD
- SGK.
b. Đối với HS:
- SGK.
- Một số dụng cụ lao động: bình tưới nước, bình xịt, kéo,…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.

Giáo viên: Nguyễn Thị Liên Trường Tiểu học An khê 36


Giáo án lớp 2 A4 Năm học: 2022 - 2023

b. Cách tiến hành:


- GV giới thiệu trực tiếp vào bài học: Hoạt động
giáo dục theo chủ để: Chăm sóc cây xanh.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 3: Chuẩn bị dụng cụ chăm sóc cây
xanh
a. Mục tiêu:HS chuẩn bị được các dụng cụ lao
động cần thiết như đồ xới đất, bình tưới nước, bình
xịt nước,... phù hợp với bản kế hoạch đã xây dựng
để chăm sóc vườn cây xanh.
- HS chia thành các nhóm.
b. Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành các
nhóm. - HS hoạt động theo nhóm.

- GV tổ chức cho HS chia


sẻ việc chuẩn bị dụng cụ
cần thiết để chăm vườn cây
xanh.
c. Kết luận: Để việc thực hiện kế hoạch chăm vườn
cây xanh được tốt, các em cần nhớ rõ công việc
được phân công, chuẩn bị đúng và đủ dụng cụ lao
động cần thiết.
Hoạt động 4: Sử dụng dụng cụ lao động an toàn
a. Mục tiêu: Giúp HS bước đầu biết cách sử dụng
một số công cụ lao động an toàn.
- HS chia thành các nhóm.
b. Cách tiến hành:
- HS thảo luận nhóm, trả lời câu
(1) Làm việc nhóm:
hỏi.
- GV chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm từ 2-4
người.
- GV tổ chức cho các nhóm thảo luận về cách sử
dụng một số dụng cụ lao động an toàn để chăm sóc
cây xanh:
+ Cách sử dụng dụng cụ để chăm sóc cây xanh.
+ Những điều cần lưu ý để sử dụng dụng cụ an

Giáo viên: Nguyễn Thị Liên Trường Tiểu học An khê 37


Giáo án lớp 2 A4 Năm học: 2022 - 2023

toàn.
+ Cách vệ sinh các dụng cụ sau khi sử dụng.
+ Nơi để dụng cụ sau khi sử dụng.

- HS trình bày trước lớp.

(2) Làm việc cả lớp:


- GV mời các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận trước
lớp.
- GV và HS khác nhận xét, đóng góp ý kiến.
c. Kết luận:Mỗi dụng cụ lao động có công dụng và
cách sử dụng riêng, khác nhau. Trong quá trình sử
dụng, các em cần lưu ý đảm bảo an toàn và có ý
thức giữ gìn dụng cụ lao động.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY


.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

..................................................
Chiều
Tiết 1 : Rèn Tiếng Việt
RÈN VIẾT: CHỮ HOA H
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Mức độ, năng lực, yêu cầu cần đạt
- Năng lực đặc thù: Có óc quan sát và ý thức thẩm mỹ khi trình bày văn bản.
- Năng lực riêng:
+ Năng lực ngôn ngữ:
 Biết viết các chữ cái H viết hoa cỡ vừa và nhỏ. Biết viết cụm từ ứng dụng
Học tập tốt, lao động tốt cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng
quy định.
- Phẩm chất: Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
2. Đồ dùng dạy học:
2.1. Giáo viên:
- Máy tính, ti vi.
Giáo viên: Nguyễn Thị Liên Trường Tiểu học An khê 38
Giáo án lớp 2 A4 Năm học: 2022 - 2023
- Phần mềm hướng dẫn viết chữ H
- Mẫu chữ cái H viết hoa đặt trong khung chữ (như SGK). Bảng phụ viết câu ứng dụng
trên dòng kẻ ô li.
2.2. Học sinh: SGK, bảng con, Vở Luyện viết 2, tập một.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn Hoạt động học tập của HS
của GV
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- GV nêu MĐYC của bài học. - HS lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 1: -viết:

Hoạt động 2: Tập viết chữ hoa H


- GV viết chữ H lên trên bảng, vừa viết - HS quan sát, lắng nghe.
vừa nhắc lại cách viết.
- GV giới thiệu cụm từ ứng dụng: Học - HS đọc câu ứng dụng.
tập tốt, lao động tốt - HS quan sát và nhận xét độ cao của
- GV viết mẫu chữ Giữ trên phông kẻ ô li các chữ cái.
(tiếp theo chữ mẫu). - HS quan sát, lắng nghe.
- GV yêu cầu HS viết chữ H cỡ vừa và cỡ - HS viết chữ H cỡ vừa và cỡ nhỏ vào
nhỏ vào vở. vở.
- GV yêu cầu HS viết cụm từ ứng dụng - HS viết cụm từ ứng dụng Học tập tốt,
Học tập tốt, lao động tốt lao động tốt
HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ
- GV mời 1 HS phát biểu: Sau tiết học em - Hs nêu
biết thêm được điều gì?
- GV nhận xét tiết học khen ngợi, biểu - Hs nêu
dương những HS học tốt.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tiết 2 : Rèn Toán

Giáo viên: Nguyễn Thị Liên Trường Tiểu học An khê 39


Giáo án lớp 2 A4 Năm học: 2022 - 2023
BÀI: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Thực hành cộng (có nhớ) trong phạm vi 100.
- Vận dụng trong tính toán và giải quyết vấn đề thực tế.
- Phát triển các NL toán học.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
 Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học nhằm giải
quyết các bài toán. Qua thực hành luyện tập sẽ phát triển năng lực tư duy và lập luận
- Năng lực riêng:
 Thông qua việc thực hiện phép tính gồm cả đặt tính, trình bày, lí giải cách thực hiện
bài tập của mình, HS có cơ hội được phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL
giao tiếp toán học.
 Thông qua việc nghiên cứu bài toán có lời văn liên quan đến tình huống thực tiền.
HS phát hiện được vấn đề cần giải quyết, nêu và thực hiện được phép tính, trải lởi
cho câu hỏi của tình huống, HS có cơ hội được phát triển NL. giải quyết vấn đề toán
huy, NL mô hình hoá toán học
3. Phẩm chất
 Yêu thích học môn Toán, có hứng thú với các con số
 Phát triển tư duy toán cho học sinh
II. CHUẨN BỊ
1. Học sinh: VBT, SGK Toán 2
2. Giáo viên: SGK, Tivi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. KHỞI ĐỘNG
- GV kiểm tra sĩ số lớp
- GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính, cách thực
hiện phép tính cộng (có nhớ) trong phạm vi 100.
- HS tự lây ví dụ và tính trên bảng
- GV kiểm tra, nhận xét
B. LUYỆN TẬP
Bài tập 1
- GV gọi HS lên bảng - HS thực hiện phép tính
- Cá nhân HS thực hiện đặt tính rồi tính vào vở
Giáo viên: Nguyễn Thị Liên Trường Tiểu học An khê 40
Giáo án lớp 2 A4 Năm học: 2022 - 2023

- Cả lớp kiểm tra nhận xét đáp án


Bài tập 2
- Cá nhân HS thực hiện đặt tính rồi tính vào vở,
một số HS lên bảng trình bày.
- HS nhận xét bài của bạn trên bảng - HS thực hiện đặt rồi tính
- HS đổi vở cho nhau, kiểm tra kết quả.
Bài tập 3

- GV yêu cầu GV yêu cầu HS quan sát các phép


tính và kết quả.
- HS chơi trò chơi "Kết bạn”, mỗi bạn cầm thẻ
phép tính hoặc thẻ số, áp vào ngực, đứng cách xa
và ngẫu nhiên. Sau khi có tín hiệu bắt đầu, các HS
mở phép tính hay thẻ số ra rồi chạy đi tìm nhau, - HS quán sát hình ảnh
đứng cạnh nhau để được phép tính có kết quả đúng
- HS còn lại cổ vũ cho các đội chơi và làm trọng
tài đánh giá kết quả chơi của các bạn.
- HS nêu lí do tìm tới nhau và kết bạn.
- GV tổ chức cho HS đánh giá kết quả của trò - HS chơi trò chơi theo GV
chơi. hướng dẫn
E. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- HS nhắc lại những việc đã thực hiện trong tiết
học

Giáo viên: Nguyễn Thị Liên Trường Tiểu học An khê 41


Giáo án lớp 2 A4 Năm học: 2022 - 2023

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY


.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Tiết 3 : Sinh hoạt lớp
THỰC HÀNH CHĂM SÓC CÂY XANH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- HS thực hiện được các việc làm cụ thể để chăm sóc cây xanh theo bản kế hoạch đã
xây dựng.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học.
- Năng lực riêng:Sử dụng các dụng cụ lao động cần thiết để chăm sóc cây xanh, chia
sẻ được cảm nghĩ về kết quả thực hiện nhiệm vụ.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
a. Đối với GV
- KHBD
- SGK Hoạt động trải nghiệm.
b. Đối với HS:
- SGK.
- Dụng cụ lao động để chăm sóc cây xanh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: GV ổn đinh lớpvà hướng HS vào
chuẩn bị tiết sinh hoạt lớp.
b. Cách tiến hành:GV điều hành lớp và nêu hoạt
động Thực hành chăm sóc cây xanh.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu: HS chia sẻ được cảm nghĩ sau khi
thực hành hoạt động chăm sóc cây xanh.
b.Cách tiến hành:
(1) Các nhóm thực hành chăm sóc cây xanh:
- HS thực hiện nhiệm vụ chăm sóc
- GV tổ chức cho HS chăm sóc các khu vực cây vườn cây xanh.
xanh của trường.

Giáo viên: Nguyễn Thị Liên Trường Tiểu học An khê 42


Giáo án lớp 2 A4 Năm học: 2022 - 2023

- GV hướng dẫn các nhóm HS sử dụng các dụng cụ


lao động cần thiết đã chuẩn bị để thực hiện việc
chăm vườn cây xanh theo kế hoạch, nhiệm vụ được
giao.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- GV theo dõi, quan sát và giúp đỡ các nhóm trong


quá trình thực hiện.
- GV lưu ý HS sau khi khi kết thúc hoạt động thực
hành chăm vườn cây xanh:
- HS chia sẻ cảm nghĩ.
+ Dọn rửa, sắp xếp lại các dụng cụ lao động đã sử
dụng.
+ Rửa chân tay sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh cá nhân.
(2) Chia sẻ cảm nghĩ
- GV tổ chức cho HS chia sẻ về kết quả thực hiện
nhiệm vụ:
+ Em đã làm gì để chăm sóc vườn cây xanh?
+ Trong quá trình chăm sóc cây xanh, em có gặp
khó khăn gì không? - HS thực hiện hoạt động ở nhà.
+ Em có cảm xúc như thế nào sau buổi lao động ý
nghĩa này.
+ Trong thời gian tới, em và các bạn sẽ làm gì để
chăm sóc cây xanh?
- GV nhắc nhở HS về nhà cùng với người thân
chăm sóc cây xanh ở gia đình.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY


.......................................................................................................................................
Giáo viên: Nguyễn Thị Liên Trường Tiểu học An khê 43
Giáo án lớp 2 A4 Năm học: 2022 - 2023
.......................................................................................................................................
……………………………………..
An Khê, ngày 01 tháng 11 năm 2022
Hiệu trưởng GV soạn

Bùi Huy Hiếu Nguyễn Thị Liên

Giáo viên: Nguyễn Thị Liên Trường Tiểu học An khê 44

You might also like