You are on page 1of 59

Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

Tuần 1 – Tiết 1
Ngày soạn: 30/08/2023
CHỦ ĐIỂM 1: XÂY DỰNG TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
LOẠI HÌNH TỔ CHỨC: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Giới thiệu được những nét nổi bật của nhà trường.
- Biết được các hoạt động đặc trưng và phòng chức năng của nhà trường.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng:
+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ.
+ Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạt động.
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV
- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;
- Tổ chức trò chơi.
- Phần thưởng.
2. Đối với HS
- Tìm hiểu về ý nghĩa của tên trường; về gương các thầy giáo, cô giáo, gương các HS có
thành tích học tập và rèn luyện tốt của trường; các phòng chức năng.
- Mỗi khối lớp tìm hiểu về truyền thống nhà trường.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ.
b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ.
c. Sản phẩm: Thái độ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn
bị làm lễ chào cờ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
 Hoạt động 1: Nghi lễ
a. Mục tiêu: HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước,
tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy
độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết
để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.

HĐTN – HN 7 1 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới.
b. Nội dung: HS hát quốc ca, tiết mục kể chuyện về Bác.
- GV nhận xét ưu và nhược kết quả thi đua trong tuần.
c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và GV.
d. Tổ chức thực hiện:
- HS điều khiển lễ chào cờ.
- HS kể chuyện về Bác Hồ
- GV nhận xét thi đua.
- HS đại diện đọc kết quả thi đua trong tuần
- GV nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.
 Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề
a. Mục tiêu: Biết được các hoạt động đặc trưng của trường THCS và các phòng chức
năng của nhà trường.
b. Nội dung: tổ chức trò chơi
c. Sản phẩm: HS tham gia hoạt động
d. Tổ chức thực hiện:
- GV mời ba HS lên sân khấu chơi trò chơi “Ai biết nhiều hơn?”.
- GV viết lên ở chính giữa ba tấm bảng đen cụm từ “Ngôi trường mới của em” và khoanh
tròn lại. Sau đó ba em HS ghi các từ, cụm từ nói về nhà trường THCS, các phòng chức
năng xung quanh cụm từ “Ngôi trường mới của em” trong vòng 2 phút.
- Em nào viết được nhiều từ và đúng hơn sẽ được nhận phần thưởng.
- Cả lớp chú ý theo dõi, cổ vũ, động viên.

HĐTN – HN 7 2 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

Tuần 1 – Tiết 2
Ngày soạn: 30/08/2023
CHỦ ĐIỂM 1: XÂY DỰNG TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
LOẠI HÌNH TỔ CHỨC: HĐGD THEO CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ 1: RÈN LUYỆN THÓI QUEN
Thời gian thực hiện: (01 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau chủ đề này, HS sẽ:
- Nhận diện được điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân trong học tập và cuộc sống.
- Nhận ra được khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và học tập: vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học để
giải quyết vấn đề.
+ Giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông
tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học. Biết chủ động và gương mẫu hoàn
thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học
hỏi các thành viên trong nhóm.
- Năng lực riêng:
+ xác định những nét đặc trưng về hành vi và lời nói của bản thân.
+ Thể hiện được sở thích của mình theo hướng tích cực.
+ Giải thích được sự ảnh hưởng của sự thay đổi cơ thể đến các trạng thái cảm xúc, hành
vi của bản thân.
+ Thể hiện được cách giao tiếp, ứng xử phù hợp với tình huống và rút ra các kinh nghiệm
khi tham gia các hoạt động.
3. Phẩm chất
- Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân, nhận diện điểm mạnh, điểm yếu
của mình, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung
- Trách nhiệm: HS có ý xây dựng thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình cũng
như ở trường
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề
- Các bài hát, trò chơi phù hợp với lứa tuổi HS
- Hướng dẫn HS thực hiện các nhiệm vụ trong SGK, các nhiệm vụ cần rèn luyện tại nhà
để tham gia các hoạt động trên lớp hiệu quả.

HĐTN – HN 7 3 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

2. Đối với học sinh


- SGK, SBT hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7
- Thẻ màu để thực hiện khảo sát ở nhiệm vụ 3 SGK
- Thực hiện nhiệm vụ trong SGK, SBT trước khi đến lớp
- Thực hiện những việc làm thể hiện sự ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình và chụp
ảnh ghi lại kết quả.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Giúp HS hứng thú với chủ đề, hiểu được sự cần thiết của việc hình thành
thói quen tốt đối với bản thân; chỉ rõ được những việc cần làm trong chủ đề để đạt được
mục tiêu.
b. Nội dung: GV tổ chức chơi trò chơi, giới thiệu chủ đề.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức.
- GV phổ biến luật chơi: Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 5 bạn xếp thành 2 hàng trong
lớp học. Trong thời gian 3 phút, lần lượt viết tên các thói quen hằng ngày của học sinh.
Đội nào viết được nhiều, đúng tên các thói quen thì đội đó giành được chiến thắng.
- HS lắng nghe GV phổ biến luật chơi, hào hứng xung phong tham gia.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm: Đọc phần định hướng nội dung, kết hợp với quan sát
tranh chủ đề thảo luận và chỉ ra ý nghĩa của thông điệp trong chủ đề?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời.
- GV nhận xét, giảng giải: Cuộc sống của bạn có trở nên khoa học, thuận lợi hay không
một phần là do thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ. Bạn được yêu mến, tôn trọng hay
không là do thói quen ứng xử. Như vậy, thói quen có ảnh hưởng lớn đến cuộc đời của
mỗi người. Trong chủ đề này, chúng ta sẽ cùng học cách rèn luyện thói quen tốt giúp
phát huy điểm mạnh, từ bỏ thói quen chưa tốt để khắc phục.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
 Hoạt động 1: Xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của em trong học tập và
cuộc sống.
a. Mục tiêu: Giúp HS nhận ra được điểm mạnh và điểm hạn chế của bản thân.
b. Nội dung: GV cho HS thảo luận, chia sẻ và trình bày trước lớp.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức hoạt động:
 Nhiệm vụ 1. Nhận diện điểm mạnh và điểm hạn chế của bản thân.

HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG


GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học I. Xác định điểm mạnh, điểm hạn chế

HĐTN – HN 7 4 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

tập của em trong học tập và cuộc sống


- GV yêu cầu HS chia sẻ trong nhóm về 1. Nhận diện điểm mạnh và điểm hạn
điểm mạnh, điểm hạn chế của mỗi cá nhân chế của bản thân
trong học tập và cuộc sống. - Điểm mạnh:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + Biết cách giải quyết vấn đề;
- HS hình thành nhóm, thảo luận và chia sẻ + Có khả năng thuyết trình;
với các thành viên trong nhóm. + Có năng khiếu nghệ thuật;
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và + Thành thạo công nghệ thông tin;
thảo luận + Tính kỉ luật cao.
- GV mời đại diện các nhóm trả lời. GV - Điểm yếu:
mời HS khác nhận xét, bổ sung. + Dễ nổi nóng, thiếu bình tĩnh;
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện + Giao tiếp tiếng Anh chưa tốt;
nhiệm vụ học tập + Ngại giao tiếp;
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận. + Hay lo lắng thái quá;
+ Không tự tin trước đám đông.
=> Mỗi người đều có những điểm mạnh và
điểm hạn chế riêng, vì thế chúng ta phải
luôn cố gắng để hoàn thiện bản thân.

 Nhiệm vụ 2. Chia sẻ điểm mạnh mà em tự hào và điểm hạn chế mà em muốn


khắc phục.
HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG
GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 2. Chia sẻ điểm mạnh mà em tự hào và
tập điểm hạn chế mà em muốn khắc phục
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi về Gợi ý:
điểm mạnh mà mình tự hào nhất, điểm hạn - Mình tự hào về khả năng thuyết trình
chế mà mình mong muốn khắc phục nhất của mình trước đám đông.
và chia sẻ lí do. - Mình mong muốn khắc phục thói quen
- Tiếp theo, GV dán 2 tờ giấy A0 lên bảng ngủ dậy muộn.
và gọi lần lượt HS lên ghi điểm mạnh đáng
tự hào và điểm hạn chế cần khắc phục của
mỗi cá nhân.
Điểm mạnh em tự Điểm hạn chế em
hào cần khắc phục
- -
- -

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

HĐTN – HN 7 5 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

- HS bắt cặp, thảo luận và chia sẻ với nhau.


Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV gọi HS lên bảng ghi vào giấy
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV tổng hợp kết quả và nhận xét hoạt
động.

 Nhiệm vụ 3. Chia sẻ cách phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm hạn chế.

HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG


GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 3. Chia sẻ cách phát huy điểm mạnh,
tập khắc phục điểm hạn chế
- GV yêu cầu HS đọc phần gợi ý trong Gợi ý
SGK trang 9, sau đó chia sẻ trong nhóm về - Điểm mạnh của em là học tốt môn tiếng
những điểm mạnh, điểm hạn chế và cách anh. Em quyết định phát huy điểm mạnh
rèn luyện của mỗi cá nhân. bằng cách:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + Tìm và học thêm nhiều từ vựng
- HS đọc thông tin, chia sẻ với các thành + Luyện cách nghe, cách đọc tiếng anh
viên trong nhóm. lưu loát.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và + Xem phim, hoặc giao tiếp người nước
thảo luận ngoài…
- GV mời một số HS chia sẻ trước lớp cách - Điểm hạn chế của em là bỏ bữa sáng,
phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm em khắc phục hạn chế đó bằng cách:
hạn chế của bản thân. + Ghi vào giấy nhớ, dán vào vị trí nơi em
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện thấy hàng ngày.
nhiệm vụ học tập + Lập ra những món tốt cho bữa sáng mà
GV nhận xét và tổng kết hoạt động, mình yêu thích.
khuyến khích HS nhìn ra những điểm
mạnh, điểm hạn chế của bản thân để từ đó
có cách rèn luyện phù hợp.

 Hoạt động 2: Tìm hiểu khả năng kiểm soát cảm xúc của em
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận ra được khả năng kiểm soát cảm xúc của
bản thân, có ý thức chú ý tới sự thay đổi trạng thái của bản thân để có thể kiểm soát cảm
xúc tốt hơn.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.

HĐTN – HN 7 6 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

c. Sản phẩm học tập: HS làm việc nhóm và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
 Nhiệm vụ 1. Thảo luận về cách kiểm soát cảm xúc

HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG


GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học II. Tìm hiểu khả năng kiểm soát cảm
tập xúc của em
- GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu HS 1. Thảo luận về cách kiểm soát cảm xúc
thảo luận và đưa ra cách kiểm soát cảm - TH1. Không nóng nảy, điềm tĩnh, hỏi
xúc trong từng tình huống sau: bạn từ đâu bạn có thông tin đó, điều chỉnh
+ TH1. Nghe bạn thân nói không đúng về lại thông tin và mong bạn cần xác định rõ
mình thông tin trước khi nói để tránh hiểu lầm.
+ TH2. Bị bố mẹ mắng nặng lời - TH2. Cố gắng tĩnh tâm, không quá tập
+ TH3. Bị các bạn trong nhóm phản bác ý trung vào nỗi đau, mà hãy tìm lý do tại
kiến khi đang tranh luận. sao mình bị mắng, học cách chấp nhận lỗi
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập sai và biết ơn lời la mắng đó để giúp
- HS hình thành nhóm, đóng vai, thảo luận mình tốt hơn.
và xử lí cách kiểm soát cảm xúc. - TH3. Ý kiến đó có thể đúng hoặc sai.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và Do đó, khi tranh luận bị phản bác ý kiến
thảo luận ta cần bình tĩnh, không cáu gắt, khó chịu
- GV mời đại diện các nhóm thực hành mà cần tìm chứng cứ, lí lẽ để trình bày
trước lớp thuyết phục các bạn (nếu đó thực sự là ý
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện kiến đúng).
nhiệm vụ học tập
- GV cùng HS phân tích cách các bạn trong
từng nhóm đã kiểm soát cảm xúc, sau đó
nhận xét và kết luận.

 Nhiệm vụ 2. Trao đổi với bạn về cách sử dụng các biện pháp kiểm soát cảm xúc

HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG


GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Các biện pháp kiểm soát cảm
- GV yêu cầu HS chia sẻ nhóm đôi về các xúc:
biện pháp kiểm soát cảm xúc và cách sử - Hít thở đều và tập trung vào hơi thở
dụng. - Lấy một cốc nước uống từng ngụm
(https://www.nhaccuatui.com/playlist/nhung- nhỏ
ban-nhac-khong-loi-nhe-nhang-sau-lang- - Đếm 1, 2, 3… và tập trung vào việc
va.St7krpsa8imm.html?st=9) đếm.

HĐTN – HN 7 7 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Suy nghĩ về những điều tích cực
- HS hình thành nhóm, đóng vai, thảo luận - Không giữ những suy nghĩ và cảm
và xử lý cách kiểm soát cảm xúc. xúc tiêu cực trong người.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm thực hành trước
lớp
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, kết luận.
Hướng dẫn về nhà:
- GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà:
+ Nhiệm vụ 1: Về nhà cùng trao đổi với bố mẹ, người thân, tìm ra điểm yếu mạnh và
điểm hạn chế của bản thân để phát huy và khắc phục.
+ Nhiệm vụ 2: Học cách kiềm chế cảm xúc ở trường lớp, ở nhà, nơi công cộng...
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ và báo cáo kết quả thực hiện vào tiết học
sau.
- GV nhận xét, đánh giá thái độ học tập của HS, kết thúc tiết học.

HĐTN – HN 7 8 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

Tuần 1 – Tiết 3
Ngày soạn: 30/08/2023
CHỦ ĐIỂM 1: XÂY DỰNG TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
LOẠI HÌNH TỔ CHỨC: SINH HOẠT LỚP
XÂY DỰNG TỔ CHỨC LỚP HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Sơ kết tuần và xây dựng kế hoạch tuần mới
- Bầu ban cán sự lớp và tổ/ nhóm.
- Nêu được những hành động, lời nói đã thể hiện để thiết lập quan hệ thân thiện với bạn
bè, thầy cô;
- Thể hiện được tình cảm yêu thương, thân thiện với bạn bè, thầy cô.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng: Giải quyết các vấn đề nảy sinh trong hoạt động và trong quan hệ với
người khác.
3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV
- Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp.
- Kế hoạch tuần mới
2. Đối với HS:
- Bản sơ kết tuần
- Kế hoạch tuần mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp
b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp.
c. Sản phẩm: Thái độ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
 Hoạt động 1: Chuẩn bị
a. Mục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn.
b. Nội dung: GVCN và HS thảo luận nội dung cần chuẩn bị
c. Sản phẩm: nội dung chuẩn bị cua GV và HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GVCN và ban cán sự lớp thảo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị:

HĐTN – HN 7 9 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

+ Các báo cáo đánh giá về ưu điểm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt
động khác của tổ, lớp.
+ Chuẩn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tổ, nhóm đạt thành tích tốt
+ Chuẩn bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề
+ Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm.
 Hoạt động 2: Sơ kết tuần
a. Mục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới
b. Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét
c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết tuần:
+ Các tổ báo cáo tổng kết
+ Ban cán sự lớp tổng kết chung.
- Ban cán sự lớp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp. Gv chủ nhiệm tổng kết.
 Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề
a. Mục tiêu: Bình bầu được cán sự lớp và làm quen tạo mối quan hệ thân thiện với thầy
cô, bạn bè.
b. Nội dung: Bầu cán sự lớp và làm quen với bạn bè, thầy cô
c. Sản phẩm: HS tham gia sinh hoạt theo chủ đề
d. Tổ chức thực hiện:
* Tổ chức cho HS làm quen với thầy cô, bạn bè trong lớp
- GVCN giới thiệu về các thầy cô giáo bộ môn
- GV tổ chức cho HS trong lớp làm quen với nhau bằng trò chơi “Tôi là ai”
* Bầu cán sự lớp và tổ/nhóm: chọn ra những bạn có trách nhiệm, cẩn thận, có khả năng
quản lí tốt,...
 Hoạt động 4: Kết thúc sinh hoạt
a. Mục tiêu: Tổng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt
b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện
c. Sản phẩm: Công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới.
d. Tổ chức thực hiện:
- GVCN kết luận về những thông điệp cần ghi nhớ
- Nhận xét về tiết SHL
- Nhắc nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo.
+ Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện để lớp đứng thứ nhất về thi đua trong
trường.
+ Tuần vừa qua chúng ta đã vi phạm một số nội quy, cần phải khắc phục và thực hiện tốt
trong tuần tới.
+ Chúng ta cần phải thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường để không vi phạm và
không bị trừ điểm thi đua trong các tuần tiếp theo.

HĐTN – HN 7 10 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

Tuần 2 – Tiết 4
Ngày soạn: 04/09/2023
CHỦ ĐIỂM 1: XÂY DỰNG TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
LOẠI HÌNH TỔ CHỨC: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Chủ động, tự giác, tham gia xây dựng truyền thống nhà trường.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng: Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện
nhiệm vụ.
+ Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạt động.
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV
- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;
- Tổ chức trò chơi
- Phần thưởng
- Bộ câu hỏi.
2. Đối với HS
- Tìm hiểu về ý nghĩa của tên trường; về gương các thầy giáo, cô giáo, gương các HS có
thành tích học tập và rèn luyện tốt của trường; về truyền thống, thành tích nổi bật của nhà
trường....
- Mỗi khối lớp thành lập một đội thi tìm hiểu về truyền thống nhà trường.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ.
b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ.
c. Sản phẩm: Thái độ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn
bị làm lễ chào cờ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
 Hoạt động 1: Nghi lễ

HĐTN – HN 7 11 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

a. Mục tiêu: HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước,
tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy
độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết
để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới.
b. Nội dung: HS hát quốc ca
- GV nhận xét ưu và nhược kết quả thi đua trong tuần.
c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và GV.
d. Tổ chức thực hiện:
- HS điều khiển lễ chào cờ.
- GV nhận xét thi đua.
- HS đại diện đọc kết quả thi đua trong tuần
- GV nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.
 Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề
a. Mục tiêu: biết được truyền thống hiếu học và các nội quy nề nếp của nhà trường.
b. Nội dung: tổ chức hội thi.
c. Sản phẩm: HS tham gia hoạt động
d. Tổ chức thực hiện:
- Người điều khiển giới thiệu BGK cuộc thi.
- Các đội thi vào vị trí để chuẩn bị thi. BGK nêu thể lệ thi, cách chấm điểm, quy định thời
gian chuẩn bị để trả lời, thang điểm cho từng loại câu hỏi để các đội thi cùng biết.
- Người dẫn chương trình lần lượt nêu yêu cầu và từng câu hỏi thi. Các đội thi cùng nhau
suy nghĩ, thảo luận trong 1 phút để đưa ra câu trả lời cho mỗi câu hỏi. Đội nào có tín hiệu
trước (bằng cách cắm cờ) thì sẽ được quyền trả lời. Nếu trả lời chưa đúng thì đội khác có
quyển thay thế. Nếu không có đội nào trả lời đúng thì mời khán giả trả lời. Nếu không có
kết quả đúng thì BGK nêu đáp án.
* Bộ câu hỏi:
- Trường mình được thành lập vào ngày, tháng, năm nào? Ý nghĩa tên của trường? - Hãy
nêu tên 5 truyền thống của trường.
- Hãy kể những danh hiệu chính mà trường đã đạt được kể từ khi thành lập.
- Hãy kể tên các thầy, cô giáo là hiệu trưởng, phó hiệu trưởng của trường hiện nay. -
Trong những truyền thống của trường mình, theo bạn truyền thống nào là tiêu biểu nhất?
Vì sao?
- Theo bạn, làm thế nào để phát huy truyền thống nhà trường?
- Lớp bạn đã làm được những gì để góp phần phát huy truyền thống nhà trường?
- Kể tên các phòng chức năng của nhà trường?
- Bài hát nào có từ nói về mái trường?
Đáp án: Bài “Trường em xinh, làng em đẹp” (sáng tác: Phan Trần Bảng)...
- Bài hát nào có từ “cô giáo em”?
Đáp án: Bài “Đi học” (nhạc: Bùi Đình Thảo - lời thơ: Hoàng Minh Chính)...
- Bài hát nào có từ “lớp”?
Đáp án: Bài “Lớp chúng ta đoàn kết” (sáng tác: Mộng Lân)....

HĐTN – HN 7 12 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

Tuần 2 – Tiết 5
Ngày soạn: 04/09/2023
CHỦ ĐIỂM 1: XÂY DỰNG TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
LOẠI HÌNH TỔ CHỨC: HĐGD THEO CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ 1: RÈN LUYỆN THÓI QUEN
Thời gian thực hiện: (01 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau chủ đề này, HS sẽ:
- Thể hiện được thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình cũng như ở trường.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và học tập: vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học để
giải quyết vấn đề.
+ Giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông
tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học. Biết chủ động và gương mẫu hoàn
thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học
hỏi các thành viên trong nhóm.
- Năng lực riêng:
+ xác định những nét đặc trưng về hành vi và lời nói của bản thân.
+ Thể hiện được sở thích của mình theo hướng tích cực.
+ Giải thích được sự ảnh hưởng của sự thay đổi cơ thể đến các trạng thái cảm xúc, hành
vi của bản thân.
+ Thể hiện được cách giao tiếp, ứng xử phù hợp với tình huống và rút ra các kinh nghiệm
khi tham gia các hoạt động.
3. Phẩm chất
- Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân, nhận diện điểm mạnh, điểm yếu
của mình, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung
- Trách nhiệm: HS có ý xây dựng thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình cũng
như ở trường
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên

HĐTN – HN 7 13 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

- Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề


- Các bài hát, trò chơi phù hợp với lứa tuổi HS
- Hướng dẫn HS thực hiện các nhiệm vụ trong SGK, các nhiệm vụ cần rèn luyện tại nhà
để tham gia các hoạt động trên lớp hiệu quả.
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7
- Thẻ màu để thực hiện khảo sát ở nhiệm vụ 3 SGK
- Thực hiện nhiệm vụ trong SGK, SBT trước khi đến lớp
- Thực hiện những việc làm thể hiện sự ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình và chụp
ảnh ghi lại kết quả.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Giúp HS hứng thú với chủ đề, hiểu được sự cần thiết của việc hình thành
thói quen tốt đối với bản thân; chỉ rõ được những việc cần làm trong chủ đề để đạt được
mục tiêu.
b. Nội dung: GV tổ chức chơi trò chơi, giới thiệu chủ đề.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức.
- GV phổ biến luật chơi: Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 5 bạn xếp thành 2 hàng trong
lớp học. Trong thời gian 3 phút, lần lượt viết tên các thói quen hằng ngày của học sinh.
Đội nào viết được nhiều, đúng tên các thói quen thì đội đó giành được chiến thắng.
- HS lắng nghe GV phổ biến luật chơi, hào hứng xung phong tham gia.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm: Đọc phần định hướng nội dung, kết hợp với quan sát
tranh chủ đề thảo luận và chỉ ra ý nghĩa của thông điệp trong chủ đề?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời.
- GV nhận xét, giảng giải: Cuộc sống của bạn có trở nên khoa học, thuận lợi hay không
một phần là do thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ. Bạn được yêu mến, tôn trọng hay
không là do thói quen ứng xử. Như vậy, thói quen có ảnh hưởng lớn đến cuộc đời của
mỗi người. Trong chủ đề này, chúng ta sẽ cùng học cách rèn luyện thói quen tốt giúp
phát huy điểm mạnh, từ bỏ thói quen chưa tốt để khắc phục.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
 Hoạt động 3: Tìm hiểu thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ của em khi ở
gia đình và ở trường
a. Mục tiêu: giúp HS có ý thức rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ tại gia
đình và nhà trường.
b. Nội dung: GV cho HS thảo luận, chia sẻ và trình bày trước lớp.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức hoạt động:
 Nhiệm vụ 1. Khảo sát học sinh về thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ

HĐTN – HN 7 14 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG


GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học II. Tìm hiểu thói quen ngăn nắp gọn
tập gàng
- GV yêu cẩu HS mở nhiệm vụ 3 trong SGK 1. Thảo luận về thói quen ngăn nắp gọn
và SBT. gàng:
- GV khảo sát mức độ thực hiện các công - Sắp xếp tủ quần áo
việc giữ cho nhà cửa, lớp học ngăn nắp, gọn - Lau tủ lạnh
gàng, sạch sẽ của HS. - Vệ sinh bếp sạch sẽ
- Sắp xếp tủ quần áo - Lau dọn nhà vệ sinh
- Lau tủ lạnh - Lau cửa kính, cửa sổ
- Vệ sinh bếp sạch sẽ - Quét dọn các phòng.
- Lau dọn nhà vệ sinh - Giữ bàn học sạch sẽ
- Lau cửa kính, cửa sổ - Để sách vở gọn gàng.
- Quét dọn các phòng.
- Giữ bàn học sạch sẽ
- Để sách vở gọn gàng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS giơ thẻ màu để trả lời (xanh - luôn
luôn, vàng thỉnh thoảng, đỏ - hiếm khi).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV yêu cầu HS giơ thẻ màu để trả lời các
câu hỏi.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV tổng kết hoạt động và đưa ra nhận xét.

 Nhiệm vụ 2. Chỉ ra các việc làm thể hiện sự ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ

HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG


GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 2. Các việc làm thể hiện sự ngăn nắp,
tập gọn gàng:
- GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu các - Quy định vị trí cho mỗi đồ dùng.
nhóm đọc bài tập 2, nhiệm vụ 3 SGK trang - Xếp tài liệu, sách vở ngay ngắn.
10 và chỉ ra các việc làm thể hiện sự ngăn - Gấp chăn màn mỗi khi ngủ dạy.
nắp, gọn gàng, sạch sẽ. - Quét nhà, lau nhà mỗi ngày

HĐTN – HN 7 15 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS hình thành nhóm, thảo luận và chỉ ra
các việc làm thể hiện sự ngăn nắp, gọn gàng.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày
trước lớp.
- Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét, bổ
sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, khuyến khích HS rèn luyện
thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở nhà
và ở trường.

 Nhiệm vụ 3. Chia sẻ những việc em đã làm để rèn luyện thói quen ngăn nắp,
gọn gàng, sạch sẽ

HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG


GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 3. Chia sẽ các việc làm thể hiện sự ngăn
tập nắp, gọn gàng:
- GV phỏng vấn nhanh HS cả lớp: Em đã Gợi ý: Em rèn luyện thói quen ngăn nắp,
thực hiện thường xuyên những việc làm nào gọn gàng, sạch sẽ bằng cách thường
để rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, xuyên quét phòng, gấp chăn gối gọn gàng
sạch sẽ trong học tập và cuộc sống? hằng ngày, lau cửa sổ thường xuyên,...
- GV gợi ý: Em rèn luyện thói quen ngăn
nắp, gọn gàng, sạch sẽ bằng cách thường
xuyên quét phòng, gấp chăn gối gọn gàng
hằng ngày, lau cửa sổ thường xuyên,...
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu
cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và

HĐTN – HN 7 16 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

thảo luận
- GV mời một số HS chia sẻ trước lớp.
- GV có thể ghi nhanh các việc làm của HS
lên bảng hoặc mời 2 HS lên bảng thay nhau
viết kết quả của lớp.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV tổng kết kết quả hoạt động của lớp và
đưa ra nhận xét.

 Nhiệm vụ 4. Thảo luận về ảnh hưởng của thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch
sẽ đến học tập và cuộc sống.

HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG


GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 4. Những ảnh hưởng của thói quen
tập ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ đến học
- GV chia lớp thành 4 nhóm HS, yêu cầu HS tập và cuộc sống:
mở SBT và chia sẻ kết quả theo nhóm: thói - Bừa bộn, thiếu ngăn nắp:
quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ hay sự + Mất nhiều thời gian cho việc tìm đồ,
bừa bộn của bạn đã ảnh hưởng như thế nào ảnh hưởng tới thời gian làm việc hữu ích.
đên cuộc sống và học tập? + Không gian sống và học tập bừa bộn,
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập gây mất thiện cảm với những người xung
- HS hình thành nhóm, thảo luận và trả lời quanh.
câu hỏi. - Ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và + Tiết kiệm được thời gian tìm kiếm đồ
thảo luận đạc cũng như thời gian dọn dẹp.
- GV mời đại diện một số nhóm chia sẻ + Không gian thoải mái, tạo cảm hứng
trước lớp. trong quá trình học tập và làm việc.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét và căn dặn HS nên rèn luyện
các thói quen tốt, khắc phục những thói
quen chưa tốt.
- GV có thể mở rộng cho HS tìm hiểu
nguyên nhân của những thói quen, từ đó tìm
con đường phát huy hoặc khắc phục.

Hướng dẫn về nhà:

HĐTN – HN 7 17 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

- GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện những việc làm thể hiện sự ngăn nắp, gọn gàng,
sạch sẽ tại gia đình và chụp ảnh ghi lại kết quả từ buổi học trước, sau đó mang sản phẩm,
ảnh chụp đến lớp để trưng bày theo nhóm.

Tuần 2 – Tiết 6
Ngày soạn: 04/09/2023
CHỦ ĐIỂM 1: XÂY DỰNG TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
LOẠI HÌNH TỔ CHỨC: SINH HOẠT LỚP
TÌM HIỂU NỘI QUY TRƯỜNG LỚP VÀ NHIỆM VỤ NĂM HỌC.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Sơ kết tuần và xây dựng kế hoạch tuần mới.
- Ghi nhớ được các nội quy nhà trường và nội quy lớp học;
- Tích cực tham gia xây dựng và thực hiện cam kết nội quy lớp học, trường học;
- Nêu được những hành động, lời nói đã thể hiện để thiết lập quan hệ thân thiện với bạn
bè, thầy cô;
- Xác định được nhiệm vụ năm học.
- Thể hiện được tình cảm yêu thương, thân thiện với bạn bè, thầy cô.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng: giải quyết các vấn đề nảy sinh trong hoạt động và trong quan hệ với
người khác
3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV
- Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp.
- Nội quy lớp học
- Kế hoạch tuần mới
2. Đối với HS
- Bản sơ kết tuần
- Kế hoạch tuần mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp
b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp.

HĐTN – HN 7 18 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

c. Sản phẩm: Thái độ của HS


d. Tổ chức thực hiện:
- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
 Hoạt động 1: Chuẩn bị
a. Mục tiêu: Giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn.
b. Nội dung: GVCN và HS thảo luận nội dung cần chuẩn bị
c. Sản phẩm: Nội dung chuẩn bị cua GV và HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị:
+ Các báo cáo đánh giá về ưu điểm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt
động khác của tổ, lớp.
+ Chuẩn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tổ, nhóm đạt thành tích tốt
+ Chuẩn bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề
+ Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm.
 Hoạt động 2: Sơ kết tuần
a. Mục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới
b. Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét
c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết tuần:
+ Các tổ báo cáo tổng kết
+ Ban cán sự lớp tổng kết chung.
- Ban cán sự lớp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp.
- GV chủ nhiệm tổng kết.
 Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề
a. Mục tiêu:
- Ghi nhớ được các nội quy nhà trường và nội quy lớp học;
- Tích cực tham gia xây dựng và thực hiện cam kết nội quy lớp học, trường học;
- Nêu được những hành động, lời nói đã thể hiện để thiết lập quan hệ thân thiện với bạn
bè, thầy cô;
- Xác định được nhiệm vụ năm học
b. Nội dung: GVCN phổ biến nội dung và HS kí cam kết; đưa ra nhiệm vụ năm học.
c. Sản phẩm: HS kí cam kết thực hiện nội quy, nhiệm vụ năm học
d. Tổ chức thực hiện:
- GV phổ biến về nội quy nhà trường, nội quy lớp học
- GV yêu cầu lớp trưởng đọc nội quy nhà trường, nội quy lớp học.
- Tổ chức cho HS xây dựng cam kết thực hiện nội quy nhà trường, nội quy lớp học
- GV khuyến khích HS cùng nhau xây dựng các quy định trong nội quy lớp học.
- Các tổ thảo luận biện pháp thực hiện và xây dựng cam kết thực hiện nội quy nhà trường,
nội quy lớp học.
- Xây dựng nhiệm vụ năm học mới để cùng cố gắng phấn đấu đạt thành tích tốt.

HĐTN – HN 7 19 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

 Hoạt động 4: Kết thúc sinh hoạt


a. Mục tiêu: tổng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt
b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện
c. Sản phẩm: công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới.
d. Tổ chức thực hiện:
- GVCN kết luận về những thông điệp cần ghi nhớ
- Nhận xét về tiết SHL
- Nhắc nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo.
+ Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện để lớp đứng thứ nhất về thi đua trong
trường.
+ Tuần vừa qua chúng ta đã vi phạm một số nội quy, cần phải khắc phục và thực hiện tốt
trong tuần tới.
+ Chúng ta cần phải thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường để không vi phạm và
không bị trừ điểm thi đua trong các tuần tiếp theo.

HĐTN – HN 7 20 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

Tuần 3 – Tiết 7
Ngày soạn: 11/09/2023
CHỦ ĐIỂM 1: XÂY DỰNG TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
LOẠI HÌNH TỔ CHỨC: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
THAM GIA XÂY DỰNG VĂN HÓA TRƯỜNG HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Tham gia các hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí
Minh, của nhà trường.
- Thể hiện văn hóa giao tiếp trong trường học.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng:
+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ.
+ Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạt động.
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV
- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;
- Kế hoạch thi đua;
- Bản đăng kí thi đua (hoặc cam kết) “Xây dựng văn hóa trường học” chung toàn trường
có đầy đủ tên các lớp và bản đăng kí mẫu cho các lớp;
- Xây dựng tiêu chí “Xây dựng văn hóa trường học”;
- Phát bản đăng kí về các lớp trước khi diễn ra hoạt động toàn trường một tuần;
- Phân công lớp chuẩn bị báo cáo về các biện pháp thực hiện “Xây dựng văn hóa trường
học;
- Phân công lớp chuẩn bị báo cáo về trách nhiệm của cá nhân trong việc thực hiện “Xây
dựng văn hóa trường học”;
- Từ ba đến năm tấm gương HS điển hình;

HĐTN – HN 7 21 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

- Bàn, bút để kí cam kết;


2. Đối với HS:
- Tự giác đăng kí “Xây dựng văn hóa trường học” tại lớp theo mẫu;
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ.
b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ.
c. Sản phẩm: Thái độ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn
bị làm lễ chào cờ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
 Hoạt động 1: Nghi lễ
a. Mục tiêu: HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước,
tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy
độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết
để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới.
b. Nội dung: HS hát quốc ca
- GV nhận xét ưu và nhược kết quả thi đua trong tuần.
c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và GV.
d. Tổ chức thực hiện:
- HS điều khiển lễ chào cờ.
- GV nhận xét thi đua.
- HS đại diện đọc kết quả thi đua trong tuần
- GV nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.
 Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề
a. Mục tiêu: HS thể hiện được văn hóa giao tiếp trong trường học, giữ gìn quang cảnh
nhà trường.
b. Nội dung: Đăng kí “ Xây dựng văn hóa trường học”
c. Sản phẩm: HS tham gia hoạt động
d. Tổ chức thực hiện:
- HS đại diện lớp trực tuần đọc báo cáo để dẫn về việc đăng kí “Xây dựng văn hóa trường
học”
- Đại điện lớp được phân công báo cáo về các biện pháp thực hiện “Xây dựng văn hóa
trường học”
- Đại diện lớp được phân công báo cáo về “Trách nhiệm của cá nhân trong việc thực hiện
“Xây dựng văn hóa trường học”.
- Cá nhân HS tự do tham gia bày tỏ quan điểm, ý kiến về biện pháp và trách nhiệm của cá
nhân trong việc thực hiện “Xây dựng văn hóa trường học” thể hiện trong văn hóa giao
tiếp, quy định giữ gìn cảnh quan nhà trường.
- GV mời đại diện các lớp thứ tự theo khối lên kí cam kết trước toàn trường.

HĐTN – HN 7 22 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

- HS nghiêm túc kí cam kết theo yêu cầu về việc thực hiện văn háo trường học, giữ gìn
cảnh quan trường học sạch đẹp.

Tuần 3 – Tiết 8
Ngày soạn: 11/09/2023
CHỦ ĐIỂM 1: XÂY DỰNG TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
LOẠI HÌNH TỔ CHỨC: HĐGD THEO CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ 1: RÈN LUYỆN THÓI QUEN
Thời gian thực hiện: (01 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau chủ đề này, HS sẽ:
- Rèn luyện được thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở trường.
- Chia sẻ cảm xúc của em khi luôn giữ được sự gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ ở trường.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và học tập: vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học để
giải quyết vấn đề.
+ Giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông
tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học. Biết chủ động và gương mẫu hoàn
thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học
hỏi các thành viên trong nhóm.
- Năng lực riêng:
+ xác định những nét đặc trưng về hành vi và lời nói của bản thân.
+ Thể hiện được sở thích của mình theo hướng tích cực.
+ Giải thích được sự ảnh hưởng của sự thay đổi cơ thể đến các trạng thái cảm xúc, hành
vi của bản thân.
+ Thể hiện được cách giao tiếp, ứng xử phù hợp với tình huống và rút ra các kinh nghiệm
khi tham gia các hoạt động.
3. Phẩm chất
- Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân, nhận diện điểm mạnh, điểm yếu
của mình, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung

HĐTN – HN 7 23 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

- Trách nhiệm: HS có ý xây dựng thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình cũng
như ở trường
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề
- Các bài hát, trò chơi phù hợp với lứa tuổi HS
- Hướng dẫn HS thực hiện các nhiệm vụ trong SGK, các nhiệm vụ cần rèn luyện tại nhà
để tham gia các hoạt động trên lớp hiệu quả.
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7
- Thẻ màu để thực hiện khảo sát ở nhiệm vụ 3 SGK
- Thực hiện nhiệm vụ trong SGK, SBT trước khi đến lớp
- Thực hiện những việc làm thể hiện sự ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình và chụp
ảnh ghi lại kết quả.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Giúp HS hứng thú với chủ đề, hiểu được sự cần thiết của việc hình thành
thói quen tốt đối với bản thân; chỉ rõ được những việc cần làm trong chủ đề để đạt được
mục tiêu.
b. Nội dung: GV tổ chức chơi trò chơi, giới thiệu chủ đề.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức.
- GV phổ biến luật chơi: Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 5 bạn xếp thành 2 hàng trong
lớp học. Trong thời gian 3 phút, lần lượt viết tên các thói quen hằng ngày của học sinh.
Đội nào viết được nhiều, đúng tên các thói quen thì đội đó giành được chiến thắng.
- HS lắng nghe GV phổ biến luật chơi, hào hứng xung phong tham gia.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm: Đọc phần định hướng nội dung, kết hợp với quan sát
tranh chủ đề thảo luận và chỉ ra ý nghĩa của thông điệp trong chủ đề?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời.
- GV nhận xét, giảng giải: Cuộc sống của bạn có trở nên khoa học, thuận lợi hay không
một phần là do thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ. Bạn được yêu mến, tôn trọng hay
không là do thói quen ứng xử. Như vậy, thói quen có ảnh hưởng lớn đến cuộc đời của
mỗi người. Trong chủ đề này, chúng ta sẽ cùng học cách rèn luyện thói quen tốt giúp
phát huy điểm mạnh, từ bỏ thói quen chưa tốt để khắc phục.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
 Hoạt động 4. Rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ tại gia đình.
a. Mục tiêu: giúp HS duy trì thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ tại gia đình.
b. Nội dung: GV cho HS thảo luận, chia sẻ và trình bày trước lớp.

HĐTN – HN 7 24 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.


d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG


GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 4. Rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn
tập gàng, sạch sẽ tại gia đình
- GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện những - Loại bỏ những đồ dùng không cần thiết.
việc làm thể hiện sự ngăn nắp, gọn gàng, - Sáng tạo thêm không gian lưu trữ mới.
sạch sẽ tại gia đình và chụp ảnh ghi lại kết - Phân loại và quy định vị trí cho các đồ
quả từ buổi học trước, sau đó mang sản dùng.
phẩm, ảnh chụp đến lớp để trưng bày theo - Xếp các đồ dùng vào đúng vị trí và cất
nhóm. lại sau mỗi lần sử dụng.
- GV yêu cầu HS sắp xếp trưng bày sản
phẩm theo nhóm, từng thành viên giới thiệu
những việc mình đã làm để giữ nhà cửa
ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ.
- GV tổ chức cho các nhóm HS tham quan
sản phẩm của các nhóm khác và lựa chọn
cách sắp xếp của bạn nào mà mình thích
nhất.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hình thành nhóm, sắp xếp trưng bày
sản phẩm của nhóm mình.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp về
cách duy trì những việc làm giữ nhà cửa
ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét các hoạt động.

 Hoạt động 5. Rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ tại trường
a. Mục tiêu: giúp HS thực hành tổ chức không gian, sắp xếp lớp học ngăn nắp, gọn
gàng, sạch sẽ.
b. Nội dung: GV cho HS thảo luận, chia sẻ và trình bày trước lớp.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức hoạt động:
 Nhiệm vụ 1: Thảo luận về thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ khi ở trường

HĐTN – HN 7 25 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG


GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 5. Rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn
tập gàng, sạch sẽ tại trường.
- GV yêu cầu HS mở nhiệm vụ 5 trong SGK
và SBT, thảo luận đưa ra một số cách thể Thực hiện các việc làm sau để tạo
hiện sự ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ khi ở thành thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch
trường. sẽ khi đến trường:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Kê bàn ghế ngay ngắn, thẳng hàng.
- HS hình thành nhóm, thảo luận đưa ra một - Đặt sách vở, hộp bút gọn gàng, ngay
số cách thể hiện sự ngăn nắp, gọn gàng, sạch ngắn trên bàn khi dùng.
sẽ khi ở trường. - Xếp sách vở ngăn nắp sau mỗi lần sử
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và dụng
thảo luận - luôn giữ môi trường lớp học, sân trường
- GV mời cán sự lớp lên điều hành thống sạch sẽ.
nhất phương án sắp xếp lớp học ngăn nắp,
gọn gàng, sạch sẽ.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV bổ sung ý kiến cho kế hoạch của HS.

 Nhiệm vụ 2: Tổ chức sắp xếp không gian lớp học

HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG


GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV tổ chức cho HS thực hiện kế hoạch sắp
xếp lớp học gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ đã
thống nhất.
- Sau khi thực hiện xong, GV cho HS thảo
luận về kết quả hoàn thành công việc, nhận
xét về cách mà các bạn đã hợp tác với nhau
trong hoạt động.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hình thành nhóm, thực hiện kế hoạch
và thảo về kết quả hoàn thành công việc,
nhận xét về cách mà các bạn đã hợp tác với
nhau trong hoạt động.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và

HĐTN – HN 7 26 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

thảo luận
- GV mời một số nhóm báo cáo kết quả.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV ghi nhận hoạt động của HS.

 Nhiệm vụ 3: Chia sẻ cảm xúc của em khi luôn giữ được sự gọn gàng, ngăn nắp,
sạch sẽ ở trường.

HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG


GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ:
tập + Tiết kiệm được thời gian tìm kiếm đồ
- GV yêu cầu HS chia sẻ theo nhóm về lợi đạc cũng như thời gian dọn dẹp.
ích của thói quen gọn gàng, ngăn nắp, sạch + Không gian thoải mái, tạo cảm hứng
sẽ đối với cá nhân và người khác. trong quá trình học tập và làm việc.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hình thành nhóm, thảo luận và chia sẻ
về lợi ích của thói quen gọn gàng, ngăn nắp,
sạch sẽ đối với cá nhân và người khác.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời một số HS lên chia sẻ trước lớp,
chú ý tới những bạn chưa có thói quen gọn
gàng, ngăn nắp, sạch sẽ.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, kết luận
Hướng dẫn về nhà:
- GV giao nhiệm vụ cho HS tìm những thói quen tốt trong học tập và trong cuộc sống.

HĐTN – HN 7 27 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

Tuần 3 – Tiết 9
Ngày soạn: 04/09/2023
CHỦ ĐIỂM 1: XÂY DỰNG TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
LOẠI HÌNH TỔ CHỨC: SINH HOẠT LỚP
THỰC HIỆN NỘI QUY HỌC TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới
- Cách thực hiện tốt nội quy lớp học
- Nêu được việc làm tạo thiện cảm trong quan hệ bạn bè,
- Xác định vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ vạn bè và nêu những cách giải quyết mâu
thuẫn với bạn theo hướng tích cực, thân thiện.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng: giải quyết các vấn đề nảy sinh trong hoạt động và trong quan hệ với
người khác
3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV
- Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp.
- Kế hoạch tuần mới
2. Đối với HS
- Bản sơ kết tuần
- Kế hoạch tuần mới.
- Các biện pháp thực hiện tốt nội quy lớp học
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

HĐTN – HN 7 28 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp
b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp.
c. Sản phẩm: Thái độ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
 Hoạt động 1: Chuẩn bị
a. Mục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn.
b. Nội dung: GVCN và HS thảo luận nội dung cần chuẩn bị
c. Sản phẩm: nội dung chuẩn bị cua GV và HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị:
+ Các báo cáo đánh giá về ưu điểm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt
động khác của tổ, lớp.
+ Chuẩn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tổ, nhóm đạt thành tích tốt
+ Chuẩn bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề
+ Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm.
 Hoạt động 2: Sơ kết tuần
a. Mục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới
b. Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét
c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết tuần:
+ Các tổ báo cáo tổng kết
+ Ban cán sự lớp tổng kết chung.
- Ban cán sự lớp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp. Gv chủ nhiệm tổng kết.
 Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề
a. Mục tiêu:
- Chia sẻ được cách tạo thiện cảm trong quan hệ bạn bè
- Đưa ra cách thực hiện tốt nội quy lớp học.
b. Nội dung: các tổ nhóm tổ chức xây dựng nội quy lớp học và cách thực hiện nội quy
đó.
c. Sản phẩm: HS tham gia sinh hoạt theo chủ đề
d. Tổ chức thực hiện:
* Tổ chức cho HS xây dựng quy tắc ứng xử để tạo môi trường lớp học an toàn, thân
thiện, tạo thiện cảm trong quan hệ bạn bè.
- Yêu cầu HS làm việc theo tổ để thảo luận, thực hiện nhiệm vụ: Xác định những quy tắc
ứng xử để tạo môi trường lớp học an toàn, thân thiện, tạo thiện cảm trong quan hệ bạn bè.
- Khuyến khích các tổ thể hiện kết quả thảo luận của tổ mình dưới các hình thức khác
nhau như bảng quy tắc, sơ đồ tư duy hoặc tranh, áp phích,...
- GV yêu cầu lớp trưởng tổng hợp các nội dung mà các tổ nêu ra.
- Cùng HS bổ sung, điều chỉnh thành quy tắc ứng xử chung của lớp.

HĐTN – HN 7 29 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

* HS chia sẻ kết quả thực hiện hoạt động vận dụng sau giờ học.
- GV khích lệ HS chia sẻ với lớp về:
+ Những cách giải quyết mâu thuẫn với bạn theo hướng tích cực, thiện chí đã thực hiện
được để tạo thiện cảm trong mối quan hệ bạn bè.
+ Những cách thực hiện nội quy lớp học của HS?
- GV nhận xét chung cách thực hiện tốt nội quy lớp học mà lớp đề ra.
 Hoạt động 4: Kết thúc sinh hoạt
a. Mục tiêu: tổng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt
b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện
c. Sản phẩm: công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới.
d. Tổ chức thực hiện:
- GVCN kết luận về những thông điệp cần ghi nhớ.
- Nhận xét về tiết sinh hoạt lớp.
- Nhắc nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo.
+ Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện để lớp đứng thứ nhất về thi đua trong
trường.
+ Tuần vừa qua chúng ta đã vi phạm một số nội quy, cần phải khắc phục và thực hiện tốt
trong tuần tới.
+ Chúng ta cần phải thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường để không vi phạm và
không bị trừ điểm thi đua trong các tuần tiếp theo.

HĐTN – HN 7 30 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

Tuần 4 – Tiết 10
Ngày soạn: 18/09/2023
CHỦ ĐIỂM 1: XÂY DỰNG TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
LOẠI HÌNH TỔ CHỨC: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
CA NGỢI TRƯỜNG EM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Tham gia các hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí
Minh, của nhà trường.
- Ca ngợi về trường của mình thông qua hành động cụ thể.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng:
+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ.
+ Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạt động.
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV
- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;
- Phát động phong trào tìm hiểu Tấm gương điển hình của Nhà trường trước 2 tuần. Quy
định mỗi lớp đăng kí kể một câu chuyện về Tấm điển hình của nhà trường;
- Sơ duyệt các tiết mục kể chuyện trước khi diễn ra hoạt động. Chọn ba tiết mục kể
chuyện xuất sắc nhất để công diễn trước toàn trường;
- Phân công lớp trực tuần chuẩn bị tiết mục văn nghệ hát múa về truyền thống nhà
trường.
2. Đối với HS
- Mỗi lớp đăng kí kể một câu chuyện về Tấm gương điển hình nhà trường

HĐTN – HN 7 31 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

- Các lớp có thể sáng tạo các hình thức kể chuyện khác nhau như: kể chuyện có minh
hoa, lời dẫn, âm nhạc, sân khấu hoá,...;
- Tổ chức tập luyện các bài hát về truyền thống nhà trường
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ.
b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ.
c. Sản phẩm: Thái độ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn
bị làm lễ chào cờ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
 Hoạt động 1: Nghi lễ
a. Mục tiêu: HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước,
tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy
độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết
để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới.
b. Nội dung: HS hát quốc ca
- GV nhận xét ưu và nhược kết quả thi đua trong tuần.
c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và GV.
d. Tổ chức thực hiện:
- HS điều khiển lễ chào cờ.
- GV nhận xét thi đua.
- HS đại diện đọc kết quả thi đua trong tuần
- GV nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.
 Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề
a. Mục tiêu: biết được những bài hát truyền thống về nhà trường; kể chuyện về các tấm
gương điển hình của Nhà trường.
b. Nội dung: HS tham gia thi kể chuyện
c. Sản phẩm: HS tham gia hoạt động
d. Tổ chức thực hiện:
- GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS các lớp trả lời: Hãy kể tên các bạn có thành tích học tập,
rèn luyện xuất sắc trong trường mình mà em biết?
- HS chia sẻ ý kiến với toàn trường.
- GV tổng hợp ý kiến, sau đó mời các gương điển hình xuất sắc lên sân khấu giao lưu
cùng HS toàn trường.
- Các HS xuất sắc được mời lên tự giới thiệu về bản thân: Tên, lớp, thành tích đã đạt
được.
- GV mời HS đặt câu hỏi giao lưu cùng các bạn HS xuất sắc. Ví dụ:
+ Làm thế nào bạn đạt được thành tích đó?
+ Bạn đã lập kế hoạch cho bản thân như thế nào?

HĐTN – HN 7 32 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

+ Ngoài học tập, bạn có thích hoạt động thể thao không?
- Lớp trực tuần biểu diễn văn nghệ: hát những bài hát về truyền thống nhà trường.

Tuần 4 – Tiết 11
Ngày soạn: 18/09/2023
CHỦ ĐIỂM 1: XÂY DỰNG TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
LOẠI HÌNH TỔ CHỨC: HĐGD THEO CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ 1: RÈN LUYỆN THÓI QUEN
Thời gian thực hiện: (01 tiết)

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau chủ đề này, HS sẽ:
- Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm hạn chế trong học tập và cuộc sống.
- Duy trì thói quen tích cực trong cuộc sống.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và học tập: vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học để
giải quyết vấn đề.
+ Giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông
tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học. Biết chủ động và gương mẫu hoàn
thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học
hỏi các thành viên trong nhóm.
- Năng lực riêng:
+ xác định những nét đặc trưng về hành vi và lời nói của bản thân.
+ Thể hiện được sở thích của mình theo hướng tích cực.
+ Giải thích được sự ảnh hưởng của sự thay đổi cơ thể đến các trạng thái cảm xúc, hành
vi của bản thân.

HĐTN – HN 7 33 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

+ Thể hiện được cách giao tiếp, ứng xử phù hợp với tình huống và rút ra các kinh nghiệm
khi tham gia các hoạt động.
3. Phẩm chất
- Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân, nhận diện điểm mạnh, điểm yếu
của mình, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung
- Trách nhiệm: HS có ý xây dựng thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình cũng
như ở trường
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề
- Các bài hát, trò chơi phù hợp với lứa tuổi HS
- Hướng dẫn HS thực hiện các nhiệm vụ trong SGK, các nhiệm vụ cần rèn luyện tại nhà
để tham gia các hoạt động trên lớp hiệu quả.
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7
- Thẻ màu để thực hiện khảo sát ở nhiệm vụ 3 SGK
- Thực hiện nhiệm vụ trong SGK, SBT trước khi đến lớp
- Thực hiện những việc làm thể hiện sự ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình và chụp
ảnh ghi lại kết quả.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Giúp HS hứng thú với chủ đề, hiểu được sự cần thiết của việc hình thành
thói quen tốt đối với bản thân; chỉ rõ được những việc cần làm trong chủ đề để đạt được
mục tiêu.
b. Nội dung: GV tổ chức chơi trò chơi, giới thiệu chủ đề.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức.
- GV phổ biến luật chơi: Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 5 bạn xếp thành 2 hàng trong
lớp học. Trong thời gian 3 phút, lần lượt viết tên các thói quen hằng ngày của học sinh.
Đội nào viết được nhiều, đúng tên các thói quen thì đội đó giành được chiến thắng.
- HS lắng nghe GV phổ biến luật chơi, hào hứng xung phong tham gia.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm: Đọc phần định hướng nội dung, kết hợp với quan sát
tranh chủ đề thảo luận và chỉ ra ý nghĩa của thông điệp trong chủ đề?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời.
- GV nhận xét, giảng giải: Cuộc sống của bạn có trở nên khoa học, thuận lợi hay không
một phần là do thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ. Bạn được yêu mến, tôn trọng hay
không là do thói quen ứng xử. Như vậy, thói quen có ảnh hưởng lớn đến cuộc đời của

HĐTN – HN 7 34 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

mỗi người. Trong chủ đề này, chúng ta sẽ cùng học cách rèn luyện thói quen tốt giúp
phát huy điểm mạnh, từ bỏ thói quen chưa tốt để khắc phục.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
 Hoạt động 6. Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm hạn chế trong học tập và
cuộc sống.
a. Mục tiêu: giúp HS biết cách tạo thói quen tốt trong học tập và cuộc sống để phát
huy điểm mạnh, khắc phục điểm hạn chế trong học tập và cuộc sống.
b. Nội dung: GV cho HS thảo luận, chia sẻ và trình bày trước lớp.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức hoạt động:
 Nhiệm vụ 1. Chia sẻ cách rèn luyện điểm mạnh
HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG
GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 6. Phát huy điểm mạnh, khắc phục
tập điểm hạn chế trong học tập và cuộc
- GV chia sẻ một số thói quen tốt trong học sống.
tập và trong cuộc sống HS cần hình thành và Một số thói quen tốt trong học tập và
rèn luyện thường xuyên. trong cuộc sống:
- GV phỏng vấn nhanh HS cả lớp: kể tên - Thói quen suy nghĩ kĩ trước khi nói,
thói quen tốt trong học tập, sinh hoạt của các phát biểu.
em và cách rèn luyện những thói quen đó. - Thói quen đọc kĩ đề bài nhiệm vụ trước
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập khi làm.
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Thói quen kiểm tra lại kết quả thực hiện.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và - Thói quen giữ đúng cam kết, hoàn thành
thảo luận nhiệm vụ học tập đúng hạn.
- GV mời một số HS lên chia sẻ trước lớp. - Thói quen lắng nghe người khác nói/
- Các HS khác lắng nghe và nhận xét. thầy cô giảng bài.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, kết luận

 Nhiệm vụ 2. Chia sẻ điểm hạn chế và cách khắc phục

HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG


GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học - Ví dụ: Hạnh có thói quen nhìn trần nhà
tập khi trả lời câu hỏi, thói quen cắn móng
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, từng tay…
HS chỉ ra điểm hạn chế của bản thân và
hướng khắc phục những hạn chế đó. Các

HĐTN – HN 7 35 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

bạn trong nhóm có thể đề xuất hướng khắc


phục cho bạn để việc rèn luyện có hiệu quả.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hình thành nhóm, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời một số HS lên chia sẻ trước lớp.
- Các HS khác lắng nghe và nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét hoạt động.

 Nhiệm vụ 3. Chia sẻ kết quả rèn luyện để phát huy điểm mạnh, khắc phục
điểm hạn chế trong học tập và trong cuộc sống

HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG


GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm chia
sẻ kết quả thực hiện vệc rèn luyện để phát
huy điểm mạnh, khắc phục điểm hạn chế
của mình.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hình thành nhóm, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp. Các
nhóm khác lắng nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét hoạt động và căn dặn HS duy
trì việc làm này để trở thành thói quen.

 Hoạt động 7. Duy trì thói quen tích cực trong cuộc sống
a. Mục tiêu: Giúp HS nhận thức được các thói quen sẽ tạo nên tính cách của mỗi cá
nhân, từ đó có ý thức duy trì những thói quen tích cực.
b. Nội dung: GV cho HS thảo luận, chia sẻ và trình bày trước lớp.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.

HĐTN – HN 7 36 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

d. Tổ chức hoạt động:


 Nhiệm vụ 1: Chia sẻ việc lựa chọn những thói quen tích cực để rèn luyện
HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG
GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 7. Duy trì thói quen tích cực trong cuộc
tập sống
- GV yêu cầu HS chia sẻ trong nhóm về một
thói quen tích cực muốn duy trì và giải thích - Thói quen:
lí do. • Không phàn nàn, kêu ca.
- Gv có thể mở rộng yêu cầu HS chỉ ra • Linh hoạt trong giải quyết vấn đề.
những thói quen tích cực đó đã tạo nên tính • Không lãng phí thời gian.
cách nào cho bản thân.  Tính cách: Linh hoạt, quyết đoán.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Thói quen:
- HS hình thành nhóm, thảo luận và trả lời • Nhìn ra mặt tích cực của sự việc.
câu hỏi. • Nghĩ đến nhiều cách giải quyết cho một
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và vấn đề.
thảo luận • Luôn giữ cân bằng cảm xúc.
- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp. Các  Tính cách: Lạc quan.
nhóm khác lắng nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét hoạt động.

 Nhiệm vụ 2: Chia sẻ những bài học rút ra từ sự hình thành và phát triển thói
quen tích cực

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC NỘI DUNG


SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Một thói quen tốt được hình thành có
tập thể góp phần tạo nên nhiều nét tính cách
- GV chia lớp thành 4 nhóm, tổ chức thảo khác nhau ở một người.
luận nhóm về ảnh hưởng của thói quen đến Ví dụ: Thói quen định hướng tích cực
học tập và cuộc sống theo 4 nội dung cụ thể: trong giao tiếp góp phần hình thành
Nhóm 1: Ảnh hưởng của thói quen ăn uống, những tính cách tốt như: lạc quan, nhân
sinh hoạt hậu, ứng xử khéo léo.
Nhóm 2: Ảnh hưởng của thói quen suy nghĩ
Nhóm 3: Ảnh hưởng của thói quen học tập
và làm việc
Nhóm 4: Ảnh hưởng của thói quen giao tiếp,

HĐTN – HN 7 37 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

ứng xử
- GV dẫn dắt để HS thấy được: Một thói
quen tốt được hình thành có thể góp phần
tạo nên nhiều nét tính cách khác nhau ở một
người.
- Gv có thể tổ chức cho HS rèn luyện thói
quen định hướng tích cực trong giao tiếp để
từ đó hình thành những tính cách tốt mà HS
yêu thích.
- GV cho HS chia sẻ bài học rút ra được từ
sự hình thành và phát triển thói quen tích
cực của bản thân.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hình thành nhóm, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời 1 HS đứng trên bục giảng. nhiệm
vụ của cả lớp là nói về những điểm tích cực
của bạn: cả hình dáng lẫn tính tình, thái độ
học tập và giao tiếp, ứng xử…(GV mời đại
diện nhóm HS khác nhau, đặc biệt một số
bạn cá biệt nhưng cả lớp vẫn tìm ra nhiều
điểm tích cực). GV có thể phỏng vấn nhanh
cảm xúc của HS khi được nghe các bạn nói
những điều tích cực về mình.
- GV mời một số HS khác lên tiếp tục hoạt
động này.
- GV có thể yêu cầu HS thực hành một số
thói quen mà GV thấy cần thực hiện ở lớp
mình.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, tổng kết hoạt động.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


 Hoạt động 8: Cho bạn cho tôi
a. Mục tiêu: tạo cơ hội cho HS nhìn lại mình, nhìn lại bạn thông qua hoạt động liên
quan đến chủ đề cũng như các thói quen trong cuộc sống và học tập.
b. Nội dung: GV cho HS thảo luận, chia sẻ và trình bày trước lớp.

HĐTN – HN 7 38 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.


d. Tổ chức hoạt động:
 Nhiệm vụ 1. Gọi tên một thói quen của bạn

HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG


GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học - Ví dụ, Hạnh nhận được cụm từ sau:
tập
- GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu mỗi
HS tìm một từ/ cụm từ mô tả gần đúng thói
quen của từng bạn trong nhóm. Như vậy,
nếu một nhóm có 5 người thì mỗi người sẽ
nhận được 4 từ/cụm từ chỉ thói quen.
- GV yêu cầu HS viết vào SBT những
từ/cụm từ mà các bạn dành cho mình.
- GV yêu cầu HS trao đổi: Trong các thói
quen, thói quen nào ảnh hưởng đến quan
hệ? Thói quen nào ảnh hưởng tới cuộc sống
cá nhân? Thói quen nào không ảnh hưởng
gì nhưng không tạo được hình ảnh đẹp của
cá nhân? Thói quen nào nên thay đổi?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hình thành nhóm, thảo luận.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, tổng kết hoạt động.

 Nhiệm vụ 2: Mong bạn thay đổi điều gì?

HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG


GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học - Ví dụ: Hạnh nên bỏ thói quen nhìn trần
tập nhà khi trả lời câu hỏi, thói quen cắn
- GV yêu cầu nhóm chia sẻ với bạn về thói móng tay…
quen nên phát huy, thói quen nên thay đổi. - Ví dụ: Khi lên bảng trình bày, hãy nhìn
- GV tổ chức cho HS thảo luận cách giúp vào tớ ngồi ở dưới, đừng nhìn lên trần.
bạn từ bỏ các thói quen chưa tốt. Nếu tớ thấy cậu cắn móng tay, tớ sẽ giật

HĐTN – HN 7 39 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập tay ra nhé và nhớ không được cáu….
- HS hình thành nhóm, thảo luận.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày
trước lớp.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, tổng kết hoạt động.

C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG


a. Mục tiêu: vừa giúp HS tự đánh giá về bản thân vừa nhận được sự đánh giá của GV.
Từ đó, mỗi HS đều biết được hướng rèn luyện tiếp theo của mình.
b. Nội dung: GV cho HS thảo luận, chia sẻ và trình bày trước lớp.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức hoạt động:
- GV yêu cầu HS mở bài tập 1, nhiệm vụ 8 trong SGK và chia sẻ về những thuận lợi
và khó khăn khi trải nghiệm chủ đề này.
- Với bài tập 2, nhiệm vụ 8 trong SGK, GV yêu cầu HS cho điểm từng mức độ như
bảng dưới đây. GV hỏi từng mục, từng mức độ, thống kê số lượng HS và ghi chép
số liệu.

- GV yêu cầu HS tính tổng số điểm mình đạt được, điểm trung bình của toàn bảng.
- GV nhận xét kết quả dựa trên số liệu tổng hợp được.
4. Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú
Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi vấn
(GV đánh giá HS,

HĐTN – HN 7 40 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

HS đánh giá HS) - Kiểm tra thực hành, đáp, bài tập thực hành.
kiểm tra viết. - Phiếu hỏi.

Hướng dẫn về nhà:


- GV yêu cầu HS chia sẻ những thói quen cần tiếp tục rèn luyện.
- HS vận dụng các kiến thức đã có để rèn luyện và tự đánh giá sự tiến bộ của bản
thân.
- GV yêu cầu HS mở SGK chủ đề 2, đọc các nhiệm vụ cần thực hiện.
- Gv giao bài tập của chủ đề 2, HS thực hiện vào vở những bài tập GV yêu cầu.

Tuần 4 – Tiết 12
Ngày soạn: 18/09/2023
CHỦ ĐIỂM 1: XÂY DỰNG TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
LOẠI HÌNH TỔ CHỨC: SINH HOẠT LỚP
CHIA SẺ VỀ THÓI QUEN TỐT CỦA BẠN, CỦA EM.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới
- Chia sẻ cảm nhận khi học môi trường mới, biết giữ gìn tình bạn, tình thầy trò
2. Năng lực
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng: giải quyết các vấn đề nảy sinh trong hoạt động và trong quan hệ với
người khác
3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV
- Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp.
- Kế hoạch tuần mới
2. Đối với HS

HĐTN – HN 7 41 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

- Bản sơ kết tuần


- Kế hoạch tuần mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp
b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp.
c. Sản phẩm: Thái độ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
 Hoạt động 1: Chuẩn bị
a. Mục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn.
b. Nội dung: GVCN và HS thảo luận nội dung cần chuẩn bị
c. Sản phẩm: nội dung chuẩn bị cua GV và HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị:
+ Các báo cáo đánh giá về ưu điểm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt
động khác của tổ, lớp.
+ Chuẩn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tổ, nhóm đạt thành tích tốt
+ Chuẩn bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề
+ Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm.

 Hoạt động 2: Sơ kết tuần


a. Mục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới
b. Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét
c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết tuần:
+ Các tổ báo cáo tổng kết
+ Ban cán sự lớp tổng kết chung.
- Ban cán sự lớp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp. Gv chủ nhiệm tổng kết.
 Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề
a. Mục tiêu: Cảm nhận khi học môi trường mới và biết giữ gìn tình bạn, tình thầy trò.
b. Nội dung:
c. Sản phẩm: HS tham gia sinh hoạt theo chủ đề
d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chia sẻ cảm nhận khi học trong môi trường học tập mới:
+ Những điều cảm thấy vui vẻ
+ Những khó khăn còn gặp phải trong môi trường học tập mới.
- HS chia sẻ cảm nhận. GV tổng kết và đưa ra biện pháp giải quyết
- Cả lớp cùng hát bài: Cho bạn cho tôi sáng tác Lam Trường.

HĐTN – HN 7 42 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

 Hoạt động 4: Kết thúc sinh hoạt


a. Mục tiêu: tổng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt
b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện
c. Sản phẩm: công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới.
d. Tổ chức thực hiện:
- GVCN kết luận về những thông điệp cần ghi nhớ
- Nhận xét về tiết SHL
- Nhắc nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo.
+ Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện để lớp đứng thứ nhất về thi đua trong
trường.
+ Tuần vừa qua chúng ta đã vi phạm một số nội quy, cần phải khắc phục và thực hiện tốt
trong tuần tới.
+ Chúng ta cần phải thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường để không vi phạm và
không bị trừ điểm thi đua trong các tuần tiếp theo.

Tuần 5 – Tiết 13
Ngày soạn: 25/09/2023
CHỦ ĐIỂM 2: CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI
LOẠI HÌNH TỔ CHỨC: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC Ở TRƯỜNG THCS
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Biết được các phương pháp học tập ở trường THCS
2. Năng lực
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng:
+ Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động.
+ Rút ra được những kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV
- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động

HĐTN – HN 7 43 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

- Tài liệu về các phương pháp dạy học


- Trò chơi hỏi đáp về phương pháp học tập
2. Đối với HS:
- HS đọc trước một số phương pháp học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ.
b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ.
c. Sản phẩm: Thái độ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn
bị làm lễ chào cờ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
 Hoạt động 1: Nghi lễ
a. Mục tiêu: HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước,
tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy
độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết
để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới.
b. Nội dung: HS hát quốc ca
- GV nhận xét ưu và nhược kết quả thi đua trong tuần.
c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và GV.
d. Tổ chức thực hiện:
- HS điều khiển lễ chào cờ.
- GV nhận xét thi đua.
- HS đại diện đọc kết quả thi đua trong tuần
- GV nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.
 Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề
a. Mục tiêu: biết được các phương pháp học tập.
b. Nội dung: chia sẻ các phương pháp học tập.
c. Sản phẩm: HS tham gia hoạt động
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chia sẻ các phương pháp học tập ở trường THCS trước học sinh toàn trường.
- HS lắng nghe và GV giải đáp thắc mắc cho những HS chưa hiểu các phương pháp học
tập hiệu quả ở trường THCS.
- Cá nhân HS tự do tham gia bày tỏ quan điểm, ý kiến về biện pháp và cách áp dụng vào
từng môn học.
- HS có thể áp dụng những chia sẻ của GV vào bài học.
- HS trao đổi phương pháp với các anh chị lớp trên.
- GV tổ chức trò chơi Hỏi – đáp nhanh nhằm kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức của các
phương pháp học tập của HS.

HĐTN – HN 7 44 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

Tuần 5 – Tiết 14
Ngày soạn: 25/09/2023
CHỦ ĐIỂM 2: CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI
LOẠI HÌNH TỔ CHỨC: HĐGD THEO CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ 2: RÈN LUYỆN SỰ KIÊN TRÌ VÀ CHĂM CHỈ
Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Sau khi học bài này học sinh sẽ:
- Phát triển được mối quan hệ hòa đồng với thầy cô và bạn bè, thầy cô hài lòng về mối
quan hệ này.
- Hợp tác được với thầy cô, các bạn để thực hiện các nhiệm vụ chung và giải quyết được
các vấn đề nảy sinh.
- Biết cách vượt qua khó khan trong một số tình huống cụ thể.
- Rèn luyện được tính kiên trì, chăm chỉ trong công việc.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Biết lập và thực hiện kế hoạch học tập, lựa chọn các nguồn tư liệu học tập.

HĐTN – HN 7 45 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

+ Biết phân tích được các tình huống trong học tập, phát hiện được những tình huống có
vấn đề trong học tập thể hiện sự kiên trì, chăm chỉ.
- Năng lực riêng:
+ Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề một cách hiệu quả, hài hòa
+ Nhận biết được biểu hiện sự kiên trì chăm chỉ trong học tập và lao động.
3. Phẩm chất:
Luôn cố gắng đạt kết quả tốt trong học tập và lao động, có trách nhiệm với nhà trường
và xã hội, tích cực tham gia các hoạt động tập thể.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, giáo án.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến các hoạt động.
- Giấy nhớ các màu khác nhau.
- Máy tính, máy chiếu( nếu có).
2. Đối với học sinh
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập( nếu cần) theo yêu
cầu của giáo viên.
- Nghiên cứu trước các nội dung của chủ đề.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu : Tạo tâm thế hứng thú học tập cho học sinh và từng bước làm quen với
nội dung chủ đề.
b. Nội dung : GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm : HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện :
- GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
+ Chia lớp thành 2 đội, mõi đội cử 5 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học. Thời gian 3
phút, lần lượt viết tên những việc đã làm được và không làm được trong năm học trước.
+ Đội nào kể được nhiều đội đó chiến thắng.
- HS tiếp nhận và tham gia trò chơi.
- GV dẫn dắt HS vào hoạt động:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
 Hoạt động 1: Khám phá biểu hiện của tính kiên trì và sự chăm chỉ
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động này giúp học sinh hiểu bản chất của tính kiên trì, sự
chăm chỉ và vai trò của kiên trì, chăm chỉ đối với thành công của mỗi cá nhân trong cuộc
sống.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:

HĐTN – HN 7 46 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG


GIÁO VIÊN – HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 1.Tìm hiểu biểu hiện của tính kiên trì
tập và chăm chỉ.
GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS * Những biểu hiện của sự kiên trì và chăm
làm việc theo nhóm, thảo luận, trao đổi và chỉ trong các trường hợp trong SGK trang
trả lời câu hỏi: Em hãy chỉ ra những biểu 17 được thể hiện:
hiện của tính kiên trì và sự chăm chỉ trong TH1: Thực hiện đều đặn mỗi ngày.
các trường hợp ở trang 17 SGK. TH2: Để có sức khỏe tốt cần duy trì thói
GV hướng dẫn HS: quen tập thể dục vào mỗi buổi sáng.
+ Mỗi HS sử dụng 1 tờ giấy, một tờ ghi TH3: Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký rèn
những biểu hiện sự kiên trì và chăm chỉ luyện từng nét chữ hang ngày bằng đôi
hang ngày của mình. chân của mình.
+ Sau khi HS ghi chép xong có thể đại TH4: Thomas Edison đã tìm ra cách tạo
diện nhóm lên bảng dán tờ giấy đại diện bóng đèn sau nhiều lần thất bại nhưng vẫn
cho nhóm mình. theo đuổi mục tiêu.
GV yêu cầu HS: Nêu những biểu hiện sự  Ý nghĩa của của tính kiên trì và chăm
kiên trì và chăm chỉ để rút ra được phần chỉ:
trình bày của các nhóm và của cá nhân. - Tạo nên sự thành thục của kĩ năng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập. - Đảm bảo sự thành công cho mục tiêu đặt
HS thảo luận về những biểu hiện của tính ra.
kiên trì và chăm chỉ. - Sẵn sàng đáp ứng yêu cầu, cơ hội mới
GV hướng dẫn và hỗ trợ HS nếu cần thiết. của cuộc sống.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và - tạo nên sự tự tin, lạc quan.
thảo luận.
GV mời đại diện các nhóm trình bày. Các
nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét.
Bước 4: Nhận xét đánh giá kết quả,
thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV nhận xét kết quả hoạt động của các
nhóm, dẫn dắt để HS thấy được kết quả
của việc kiên trì và chăm chỉ trong cuộc
sống.
GV rút ra phần trình bày nhóm và cá
nhân: Để thành công trong cuộc sống, mỗi
con người cần hình thành và rèn luyện cho
mình nhiều đức tính tốt đẹp. Một trong
những đức tính cần có là tính chăm chỉ và
kiên trì trong công việc. Đặc biệt là đối
với lứa tuổi học sinh, những con người trẻ

HĐTN – HN 7 47 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

tuổi đang từng ngày kiên trì rèn luyện


mình trên ghế nhà trường.
Chăm chỉ trong công việc thể hiện sự cần
cù, tự giác, miệt mài trong công việc, làm
việc một cách thường xuyên, đều đặn,
không tiếc công sức. Trái với siêng năng
là tính lười biếng, không muốn làm việc,
hay lần lữa, trốn tránh công việc, ỷ lại vào
người khác hoặc đùn đẩy việc cho người
khác.
Kiên trì trong công việc là quyết tâm làm
đến cùng, không bỏ dở giữa chừng mặc dù
có khó khăn, gian khổ hoặc trở ngại. Trái
với tính kiên trì hay nản lòng, chóng chán,
làm được đến đâu hay đến đó, không
quyết tâm và thường không đạt được mục
đích gì cả.
Người có tính siêng năng và kiên trì trong
công việc thường chăm chỉ, cần cù, chịu
khó làm việc. Không bao giờ ta thấy họ
than vãn hay ngại khó ngại khổ. Trong
công việc, họ luôn hoàn thành tốt, hướng
đến thành công. Trước những khó khăn,
họ kiên nhẫn tìm cách vượt qua. Họ miệt
mài lao động với một tình yêu lớn dành
cho công việc đang làm. Người có tính
siêng năng, kiên trì không bao giờ bỏ cuộc
hay đầu hàng khó khăn, thử thách. Họ
luôn biết giúp đỡ người khác trong công
việc. Họ luôn là động lực để người khác
cố gắng. Bởi thế, họ luôn được mọi người
yêu mến và giúp đỡ.
Cuộc sống luôn đặt ra những thử thách để
con người vượt qua. Không có việc gì dễ
làm mà mang lại kết quả lớn. Thử thách
càng cao, phần thưởng càng lớn. Bởi thế,
đừng mong việc dễ làm mà hãy dũng cảm
đối diện thử thách để rèn luyện bản thân
và gặt hái thành công. Siêng năng và kiên
trì trong công việc giúp con người không

HĐTN – HN 7 48 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

chán nản hay bỏ cuộc trước khó khăn, trở


ngại. Để làm nên việc lớn, nhất định phải
làm tốt việc nhỏ.
 Hoạt động 2: Rèn luyện sự chăm chỉ trong học tập và cuộc sống.
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động này giúp học sinh hiểu bản chất của tính kiên trì, sự
chăm chỉ và vai trò của kiên trì, chăm chỉ đối với thành công của mỗi cá nhân trong cuộc
sống.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG
GIÁO VIÊN – HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 2.Thực hiện các việc làm để rèn luyện
tập. sự chăm chỉ và chia sẻ kết quả rèn
- GV chia học sinh thành các nhóm, yêu luyện.
cầu HS thảo luận, trao đổi và trả lời câu - Lập kế hoạch học tập và các hoạt động
hỏi: Đọc các bước rèn luyện sự chăm chỉ ở khác
trang 18 SGK và nêu những thuận lợi và - Cam kết thực hiện đúng thheo kế hoạch
khó khăn của em khi thực hiện từng bước đặt ra.
này. - Tự thưởng cho bản than khi hoàn thành
- GV hướng dẫn HS: mỗi phần việc trong kế hoạch.
HĐ1: Lập kế hoạch học tập và các hoạt - Tìm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn để kế
động khác là điều rất cần thiết khi bạn hoạch được thực hiện theo đúng tiến độ
thực sự muốn đạt được mục tiêu. Việc học thời gian và chất lượng.
dễ hay khó, thú vị hay nhàm chán, hiệu - Thực hiện liên tục các công việc theo kế
quả hay không hiệu quả là do chính bạn hoạch đến khi trở thành thói quen làm việc
quyết định. Hãy cùng xây dựng kế hoạch chăm chỉ.
học tập và các hoạt động cá nhân thật chi
tiết!
HĐ2: Cam kết thực hiện đúng thheo kế
hoạch đặt ra.
HĐ3: Tự thưởng cho bản than khi hoàn
thành mỗi phần việc trong kế hoạch.
HĐ4: Tìm sự hỗ trợ khi gặp khó khan để
kế hoạch được thực hiện theo đúng tiến độ
thời gian và chất lượng.
HĐ5: Thực hiện liên tục các công việc
theo kế hoạch đến khi trở thành thói quen
làm việc chăm chỉ.
- GV phân tích để học sinh thấy được lợi

HĐTN – HN 7 49 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

ích của mỗi bước trong quá trinh rèn luyện


sự chăm chỉ, từ đó đưa ra những biện pháp
khắc phục khó khan của mỗi HS trong quá
trình thực hiện.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS thảo luận về những biểu hiện của
tính kiên trì và chăm chỉ.
- GV hướng dẫn và hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận.
GV mời đại diện các nhóm trình bày. Các
nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét.
Bước 4: Nhận xét đánh giá kết quả,
thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV chốt: Muốn có được kết quả đạt được
trước hết mỗi chúng ta đặt ra được kế
hoạch, thực hiện đúng theo kế hoạch vì
thế chúng ta phải kiên trì chăm chỉ mới đạt
được kết quả tốt.
Hướng dẫn về nhà:
- GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà tìm hiểu “ Rèn luyện tính kiên trì vượt qua khó khăn
trong học tập và cuộc sống”.

Tuần 5 – Tiết 15
Ngày soạn: 25/09/2023
CHỦ ĐIỂM 2: CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI
LOẠI HÌNH TỔ CHỨC: SINH HOẠT LỚP
TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC Ở TRƯỜNG THCS
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Biết được các phương pháp học tập ở trường THCS
2. Năng lực
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng:
+ Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động.
+ Rút ra được những kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động

HĐTN – HN 7 50 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV
- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động
- Tài liệu về các phương pháp dạy học
- Trò chơi hỏi đáp về phương pháp học tập
2. Đối với HS:
- HS đọc trước một số phương pháp học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ.
b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ.
c. Sản phẩm: Thái độ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn
bị làm lễ chào cờ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
 Hoạt động 1: Nghi lễ
a. Mục tiêu: HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước,
tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy
độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết
để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới.
b. Nội dung: HS hát quốc ca
- GV nhận xét ưu và nhược kết quả thi đua trong tuần.
c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và GV.
d. Tổ chức thực hiện:
- HS điều khiển lễ chào cờ.
- GV nhận xét thi đua.
- HS đại diện đọc kết quả thi đua trong tuần
- GV nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.
 Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề
a. Mục tiêu: biết được các phương pháp học tập.
b. Nội dung: chia sẻ các phương pháp học tập.
c. Sản phẩm: HS tham gia hoạt động
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chia sẻ các phương pháp học tập ở trường THCS trước học sinh toàn trường.
- HS lắng nghe và GV giải đáp thắc mắc cho những HS chưa hiểu các phương pháp học
tập hiệu quả ở trường THCS.
- Cá nhân HS tự do tham gia bày tỏ quan điểm, ý kiến về biện pháp và cách áp dụng vào
từng môn học.

HĐTN – HN 7 51 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

- HS có thể áp dụng những chia sẻ của GV vào bài học.


- HS trao đổi phương pháp với các anh chị lớp trên.
- GV tổ chức trò chơi Hỏi – đáp nhanh nhằm kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức của các
phương pháp học tập của HS.

Tuần 6 – Tiết 16
Ngày soạn: 02/10/2023
CHỦ ĐIỂM 2: CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI
LOẠI HÌNH TỔ CHỨC: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
LAN TỎA GIÁ TRỊ YÊU THƯƠNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Biết được giá trị của yêu thương
- Tôn trọng sự khác biệt của mỗi người, không đồng tình với những hành vi kì thị về giới
tính, dân tộc, địa vị xã hội.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng:
+ Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động.

HĐTN – HN 7 52 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

+ Rút ra được những kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV
- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động
- Tài liệu về các tấm gương đã chia sẻ yêu thương với người khác.
2. Đối với HS
- Chuẩn bị tài liệu theo hướng dẫn
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ.
b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ.
c. Sản phẩm: Thái độ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn
bị làm lễ chào cờ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
 Hoạt động 1: Nghi lễ
a. Mục tiêu: HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước,
tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy
độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết
để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới.
b. Nội dung: HS hát quốc ca
- GV nhận xét ưu và nhược kết quả thi đua trong tuần.
c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và GV.
d. Tổ chức thực hiện:
- HS điều khiển lễ chào cờ.
- GV nhận xét thi đua.
- HS đại diện đọc kết quả thi đua trong tuần
- GV nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.
 Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề
a. Mục tiêu: biết được giá trị của yêu thương và chia sẻ cảm xúc của em về yêu thương.
b. Nội dung: GV chia sẻ về giá trị của yêu thương
c. Sản phẩm: HS tham gia hoạt động
d. Tổ chức thực hiện:
* Phần 1: Lớp trực tuần dẫn chương trình: Mời GV chia sẻ về tình yêu thương của con
người và chia sẻ giá trị của tình yêu thương đó.
* Phần 2: HS chia sẻ

HĐTN – HN 7 53 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

- GV mời một số HS của các lớp lên chia sẻ cảm nghĩ của bản thân về tình yêu thương.
Kể các tấm gương đã từng gặp và nêu cảm nghĩ của mình về tình yêu thương mà con
người chia sẻ).
- Tổng kết hoạt động: Tuyên dương, khen ngợi và phát thưởng cho những HS tích cực
tham gia.

Tuần 6 – Tiết 17
Ngày soạn: 02/10/2023
CHỦ ĐIỂM 2: CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI
LOẠI HÌNH TỔ CHỨC: HĐGD THEO CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ 2: RÈN LUYỆN SỰ KIÊN TRÌ VÀ CHĂM CHỈ

Thời gian thực hiện: 01 tiết


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Sau khi học bài này học sinh sẽ:
- Phát triển được mối quan hệ hòa đồng với thầy cô và bạn bè, thầy cô hài lòng về mối
quan hệ này.
- Hợp tác được với thầy cô, các bạn để thực hiện các nhiệm vụ chung và giải quyết được
các vấn đề nảy sinh.

HĐTN – HN 7 54 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

- Biết cách vượt qua khó khan trong một số tình huống cụ thể.
- Rèn luyện được tính kiên trì, chăm chỉ trong công việc.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Biết lập và thực hiện kế hoạch học tập, lựa chọn các nguồn tư liệu học tập.
+ Biết phân tích được các tình huống trong học tập, phát hiện được những tình huống có
vấn đề trong học tập thể hiện sự kiên trì, chăm chỉ.
- Năng lực riêng:
+ Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề một cách hiệu quả, hài hòa
+ Nhận biết được biểu hiện sự kiên trì chăm chỉ trong học tập và lao động.
3. Phẩm chất:
Luôn cố gắng đạt kết quả tốt trong học tập và lao động, có trách nhiệm với nhà trường
và xã hội, tích cực tham gia các hoạt động tập thể.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, giáo án.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến các hoạt động.
- Giấy nhớ các màu khác nhau.
- Máy tính, máy chiếu( nếu có).
2. Đối với học sinh
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập( nếu cần) theo yêu
cầu của giáo viên.
- Nghiên cứu trước các nội dung của chủ đề.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu : Tạo tâm thế hứng thú học tập cho học sinh và từng bước làm quen với
nội dung chủ đề.
b. Nội dung : GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm : HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện :
- GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
+ Chia lớp thành 2 đội, mõi đội cử 5 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học. Thời gian 3
phút, lần lượt viết tên những việc đã làm được và không làm được trong năm học trước.
+ Đội nào kể được nhiều đội đó chiến thắng.
- HS tiếp nhận và tham gia trò chơi.
- GV dẫn dắt HS vào hoạt động:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
 Hoạt động 3: Rèn luyện tính kiên trì vượt qua khó khăn trong học tập và cuộc
sống.

HĐTN – HN 7 55 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động này giúp học sinh cách thức rèn luyện tinh kiên trì
trong học tập và trong cuộc sống.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 3. Rèn luyện tính kiên trì vượt qua khó
tập. khăn trong học tập và cuộc sống.
- GV chia học sinh thành các nhóm, yêu + Để đạt được kết quả tốt trong học tập và
cầu HS thảo luận, trao đổi và trả lời câu những khó khăn trong cuộc sống chúng ta
hỏi: Đọc các bước rèn luyện tính kiên trì phải: Bản thân xác định rõ mục tiêu của
của bản than theo 5 nội dung đã hướng bản thân và các công việc cần làm, có tinh
dẫn ở trang 19 SGK từ đó giải thích cụ thần và quyết tâm cao, biết tìm cách đứng
thể nội dung hướng dẫn rèn luyện tính lên khi thất bại.
kiên trì. + Chăm chỉ là sự cố gắng, cần cù không
- GV hướng dẫn HS: ngại khó khăn gian khổ và luôn kiên trì để
- GV: Ai đã rèn luyện tính kien trì theo đạt được thành quả đề ra.
những nội dung hướng dẫn trên? Kết quả KL: Chăm chỉ là một đức tính quý giá của
rèn luyện đó như là gì? con người giúp con người đạt được những
- GV mời HS trả lời điều mình mong muốn trong cuộc sống.
- GV phân tích để học sinh thấy được lợi
ích của mỗi bước trong quá trình rèn
luyện tính kiên trì.
- GV nhận xét hoạt động.
- GV: Nhận xét về hành động của mỗi
bạn trong các tình huống 2 SGK trang 18
và chỉ ra những điều chưa đúng khi rèn
luyện sự chăm chỉ.
- GV tổ chức cho các nhóm đóng vai trò
thực hiện tình huống thể hiện sự chăm chỉ
trong học tập, cuộc sống.
HS làm việc theo nhóm, đóng vai từng
tình huống được giao.
- GV mời đại diện các nhóm thực hành
trên lớp.
- GV cùng Hs phân tích cách các bạn
trong từng nhóm đã thể hiện sự chăm chỉ
sau đó nhận xét và rút ra kết luận.
- GV: Chia sẻ một số việc làm khác của
em để rèn luyện sự chăm chỉ và cảm nhận

HĐTN – HN 7 56 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

của em sau khi rèn luyện.


- GV Em hãy kể tên một số việc làm khác
của em để rèn luyện sự chăm chỉ.
HS chia sẻ.
- GV: Kể tên các thói quen tốt và chưa tốt
của em trong học tập và sinh hoạt.
HS kể.
- GV lắng nghe, khen gợi và khuyến
khích HS thực hiện thường xuyên những
việc làm đó để tạo cho mình sự chăm chỉ
trong học tập và trong cuộc sống.
- GV chốt lại: Để rèn luyện được tính
kiên trì trong cuộc sống mỗi người luôn
luôn hình thành khắc phục những khó
khăn, những cái chưa tốt ta phải từ bỏ.

Hướng dẫn về nhà:


- GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà tìm hiểu “Rèn luyện cách tự bảo vệ trong các tình
huống nguy hiểm”.

Tuần 6 – Tiết 18
Ngày soạn: 02/10/2023
CHỦ ĐIỂM 2: CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI
LOẠI HÌNH TỔ CHỨC: SINH HOẠT LỚP
HÁT BÀI HÁT CA NGỢI PHỤ NỮ VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới
- Kể được những việc làm đáng tự hào về bản thân
- Biết quan tâm, thể hiện tình cảm với cô giáo và các bạn nữ.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng:

HĐTN – HN 7 57 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

+ Thực hiện kế hoạch cá nhân và linh hoạt điều chỉnh khi cần để đạt mục tiêu
+ Hát các bài ca ngợi người phụ nữ .
3. Phẩm chất: Nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV
- Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp.
- Kế hoạch tuần mới
2. Đối với HS
- Bản sơ kết tuần
- Kế hoạch tuần mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp
b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp.
c. Sản phẩm: Thái độ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
 Hoạt động 1: Chuẩn bị
a. Mục tiêu: Giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận sôi động hơn.
b. Nội dung: GVCN và HS thảo luận nội dung cần chuẩn bị
c. Sản phẩm: Nội dung chuẩn bị cua GV và HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị:
+ Các báo cáo đánh giá về ưu điểm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt
động khác của tổ, lớp.
+ Chuẩn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tổ, nhóm đạt thành tích tốt
+ Chuẩn bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề
+ Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm.
 Hoạt động 2: Sơ kết tuần
a. Mục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới
b. Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét
c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết tuần:
+ Các tổ báo cáo tổng kết
+ Ban cán sự lớp tổng kết chung.
- Ban cán sự lớp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp. GV chủ nhiệm tổng kết.
 Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề
a. Mục tiêu: Sưu tầm được nhiều bài hát theo chủ đề ca ngợi người phụ nữ .
b. Nội dung: HS chia sẻ những bài hát cụ thể.
c. Sản phẩm: HS tham gia sinh hoạt theo chủ đề

HĐTN – HN 7 58 GV: Ngô Thị Thủy Tiên


Trường THCS Lộc Hòa Năm học: 2023 - 2024

d. Tổ chức thực hiện:


- Từng nhóm trao đổi về những bài hát của nhóm
- Các nhóm trao đổi những bài hát ca ngợi người phụ nữ
- Cá nhân, tập thể hát các bài hát ca ngợi người phụ nữ
- GV tổng kết và chốt lại.
 Hoạt động 4: Kết thúc sinh hoạt
a. Mục tiêu: Tổng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt
b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện
c. Sản phẩm: Công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới.
d. Tổ chức thực hiện:
- GVCN kết luận về những thông điệp cần ghi nhớ về sự hy sinh, công lao của người phụ
nữ
- Nhận xét về tiết SHL
- Nhắc nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo : Làm quà tặng mẹ. tặng cha.
+ Những điều em học hỏi được sau khi tham gia triển lãm tranh, ảnh về chủ đề “Người
phụ nữ yêu thương”.
+ Những hành động, lời nói em đã thực hiện để động viên, chăm sóc mẹ, bà trong gia
đình.
+ Cảm xúc của em và mọi người trong gia đình khi thực hiện và nhận được sự động viên,
chăm sóc.
- Đại diện các tổ trình bày kết quả thảo luận của tổ mình. GV lưu ý HS chỉ nêu những
điều khác với các điều tổ trước đã trình bày.
- Lớp trưởng tổng hợp các nội dung mà các tổ nêu ra.
- GV cùng HS bổ sung, điều chỉnh thành hành động, lời nói chuẩn mực của HS đối với
những người phụ nữ trong gia đình và các bạn nữ trong lớp.
- Tổ chức cho HS hát về mẹ, về người phụ nữ giữa các tổ trong lớp.

Lộc Hòa, ngày 08 tháng 10 năm 2023


DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN BỘ MÔN

Lê Tuấn Hải Phan Thị Mỹ Hằng Ngô Thị Thủy Tiên

HĐTN – HN 7 59 GV: Ngô Thị Thủy Tiên

You might also like