You are on page 1of 197

Chủ đề 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG

Ngày dạy: …/09/2022


TIẾT 1: PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ HÒA ĐỒNG, HỢP TÁC VỚI
THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN (tiết 1)
I. Mục tiêu
1. Năng lực
- Năng lực chung: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề.
- Năng lực đặc thù:
+ Phát triển được mối quan hệ hòa đồng với thầy cô, các bạn và hài lòng về mối
quan hệ này.
+ Hợp tác với thầy cô, các bạn để thực hiện các nhiệm vụ chung và giải quyết
được những vấn đề nảy sinh.
2. Phẩm chất: trách nhiệm, nhân ái, trung thực.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Đối với GV
- SGK, SBT, KHBD.
- Giấy nhớ các màu khác nhau.
2. Đối với HS
- SGK, SBT, vở ghi.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Khởi động
* GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tiếp sức”
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi: Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn
xếp thành 2 hàng trong lớp học. Trong thời gian 2 phút, lần lượt viết tên thầy cô
và các bạn trong lớp học. Đội nào viết được nhiều, đúng tên thầy cô hoặc các
bạn trong lớp học thì đội đó giành chiến thắng.
- HS tham gia trò chơi.
- Kết thúc trò chơi, GV nhận xét và trao phần thưởng cho 2 đội.
* GV dẫn dắt vào bài học:
Các em thân mến! Qua trò chơi tiếp sức, chúng ta thấy các bạn trong lớp
mình thật tài giỏi vì nhớ được rất nhiều tên thầy cô và thành viên của lớp. Các
em thấy đấy, trong mối quan hệ với bạn bè và thầy cô, ta thường nảy sinh nhiều
vấn đề cần giải quyết. Vậy làm thể nào để phát triển mối quan hệ hòa đồng với
thầy cô và các bạn? Làm thế nào để giải quyết những vấn đề khi thực hiện
nhiệm vụ chung? Cô và các em sẽ đi tìm lời giải đáp trong tiết học ngày hôm
nay…
2. Khám phá - Kết nối
2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách phát triển mối quan hệ hòa đồng với thầy cô
và các bạn
a. Mục tiêu
- HS chia sẻ được kinh nghiệm về cách phát triển mối quan hệ hòa đồng với
thầy cô và các bạn.
- HS nêu được cách phát triển mối quan hệ hòa đồng với thầy cô và các bạn.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
I. Nội dung
* Tổ chức cho HS chia sẻ về lớp 1. Tìm hiểu cách phát triển mối quan
học của mình. hệ hòa đồng với thầy cô và các bạn.
- GV chia lớp thành 4 nhóm. * Cách phát triển mối quan hệ hòa đồng
- Mỗi nhóm chuẩn bị sẵn giấy nhớ với thầy cô:
màu xanh và đỏ. - Ngoan ngoãn, lễ phép.
+ Màu xanh: ghi những điểm tốt về - Hoàn thành tốt những nhiệm vụ mà
sự hòa đồng giữa mình với thầy cô thầy cô giao cho.
và các bạn. - Thường xuyên tâm sự, chia sẻ với thầy
+ Màu đỏ: ghi những điểm chưa tốt cô về những khó khăn mình gặp phải.
về sự hòa đồng giữa mình với thầy - Thường xuyên quan tâm, thăm hỏi
cô và các bạn. thầy cô
+ Ghi xong thì dán giấy nhớ vào tờ - Luôn tích cực trong học tập cũng như
giấy A3 chung của nhóm. trong các hoạt động khác của trường,
- HS thảo luận nhóm trong vòng lớp.
5ph và cử đại diện trình bày sản * Cách phát triển mối quan hệ hòa đồng
phẩm của nhóm mình. với bạn bè:
- Các nhóm nhận xét chéo. - Chân thành, cởi mở, hòa đồng với các
- GV hệ thống lại những điểm tốt bạn.
và chưa tốt về sự hài hòa với thầy - Nhường nhịn, giúp đỡ nhau cùng tiến
cô và các bạn của HS. bộ.
* Tổ chức cho HS thảo luận về - Sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn
cách phát triển mối quan hệ với - Cùng tích cực tham gia các hoạt động
thầy cô và các bạn. với bạn.
- HS thảo luận phát biểu. - Lắng nghe, thấu hiểu, và tôn trọng sự
- GV nhận xét và kết luận. khác biệt…
2.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ chung, giải
quyết những vấn đề nảy sinh.
a. Mục tiêu:
- HS xác định được cách hợp tác với thầy cô, các bạn để thực hiện các nhiệm vụ
chung và giải quyết được những vấn đề nảy sinh.
b. Nội dung- Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
- GV chia lớp làm 4 nhóm 2. Tìm hiểu cách hợp tác khi thực hiện
+ Nhóm 1,2: Chia sẻ cách thức nhiệm vụ chung, giải quyết những vấn
hợp tác với thầy cô và giải quyết đề nảy sinh
các vấn đề nảy sinh.
+ Nhóm 3,4: Cách thức hợp tác * Cách thức hợp tác với thầy cô và giải
với các bạn và giải quyết các vấn quyết các vấn đề nảy sinh:
đề nảy sinh. - Luôn lắng nghe thầy cô hướng dẫn.
- Các nhóm thảo luận. - Chủ động xin ý kiến của thầy cô khi gặp
- GV gọi đại diện nhóm chia sẻ những điều chưa hiểu hay các vấn đề nảy
sản phẩm của nhóm mình: sinh trong việc thực hiện các nhiệm vụ.
+ nhóm 1 chia sẻ, nhóm 2 nhận - Chia sẻ về tính cách, sở thích, ưu điểm,
xét hạn chế của mình với thầy cô.
+ nhóm 3 chia sẻ, nhóm 4 nhận * Cách thức hợp tác với các bạn và giải
xét. quyết các vấn đề nảy sinh:
- GV nhận xét và kết luận. - Cùng nhau xây dựng kế hoạch và phân
công nhiệm vụ.
- Tôn trọng, lắng nghe ý kiến của các bạn.
- Có trách nhiệm với công việc được giao,
vô tư, ngay thẳng, không ghen tị khi hợp
tác và làm việc nhóm.
- Phát ngôn tích cực, giao tiếp cởi mở, tin
tưởng lẫn nhau.
- Tìm kiếm sở thích chung và tôn trọng sự
khác biệt.
- Khi có các vấn đề phát sinh trong quá
trình thực hiện các nhiệm vụ chung cần
kiềm chế cảm xúc, bình tĩnh nói rõ quan
điểm cá nhân, cùng đặt câu hỏi và đưa ra
phương hướng giải quyết.
3. Thực hành (tiết 2)
4. Vận dụng (tiết 2)
IV. Tổng kết
- GV yêu cầu HS chia sẻ những điều học được sau khi tham gia các hoạt động.
- GV kết luận: Trong tiết học ngày hôm nay, các em đã tìm hiểu về cách phát
triển mối quan hệ hòa đồng với thầy cô và các bạn; cách hợp tác khi thực hiện
nhiệm vụ chung, giải quyết những vấn đề nảy sinh. Các em hãy ghi nhớ các kiến
thức và vận dụng tốt điều đó trong những tình huống thực tế.
- GV nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia của học sinh: hăng hái, tích cực.
GV có thể khen ngợi một số học sinh tiêu biểu.
(GV chiếu video bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết. Cả lớp hát và vỗ tay theo)

Ngày dạy: …/09/2022


TIẾT 2: PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ HÒA ĐỒNG, HỢP TÁC VỚI
THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN (tiếp theo)
I. Mục tiêu
1. Năng lực
- Năng lực chung: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề.
- Năng lực đặc thù:
+ Phát triển được mối quan hệ hòa đồng với thầy cô, các bạn và hài lòng về mối
quan hệ này.
+ Hợp tác với thầy cô, các bạn để thực hiện các nhiệm vụ chung và giải quyết
được những vấn đề nảy sinh.
2. Phẩm chất: trách nhiệm, nhân ái, trung thực.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Đối với GV
- SGK, SBT.
- Giấy nhớ các màu khác nhau.
2. Đối với HS
- SGK, SBT.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Khởi động
- GV chiếu video bài “Lớp chúng ta đoàn kết”. HS hát và vỗ tay theo.
- GV dẫn dắt vào bài: Các em thân mến, ở tiết học trước, chúng ta đã tìm hiểu
cách phát triển mối quan hệ hòa đồng, hợp tác với thầy cô và các bạn; cách
hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ chung, giải quyết những vấn đề nảy sinh. Trong
tiết học ngày hôm nay, chúng ta sẽ rèn luyện để phát triển mối quan hệ hòa
đồng, hợp tác với thầy cô và các bạn…
2. Khám phá- Kết nối
3. Thực hành: Rèn luyện để phát triển mối quan hệ hoà đồng, hợp tác với
thầy cô và bạn bè.
a. Mục tiêu: HS vận dụng tri thức, kinh nghiệm mới đã tiếp thu được vào giải
quyết tình huống nhằm phát triển mối quan hệ hoà đồng với thầy cô và bạn bè.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
- GV chiếu 3 tình huống (SGK – trang I. Nội dung
27) và yêu cầu 1 HS đọc. II. Thực hành
- HS đọc tình huống, HS khác lắng nghe a. Tình huống 1:
và quan sát. Nhẹ nhàng nhắc Thanh không nên
- GV chia lớp làm 6 nhóm và phân công làm môn Toán trong giờ thực hành
nhiệm vụ: môn Khoa học tự nhiên vì không
+ Mỗi nhóm thảo luận tìm cách xử lí/ những ảnh hưởng đến việc tiếp thu
giải quyết 3 tình huống. kiến thức của Thanh mà còn ảnh
+ Chọn 1 tình huống để phân công sắm hưởng đến kết quả thực hành chung
vai xử lí: của nhóm,đặc biệt là tinh thần làm
Nhóm 1- 2: Tình huống 1 việc chung của nhóm và sự đánh giá
Nhóm 3- 4: Tình huống 2 của thầy cô.
Nhóm 5- 6: Tình huống 3 b. Tình huống 2:
- GV tổ chức cho HS thảo luận. Thăm hỏi về tình hình ốm đau của
- Các HS trong nhóm thảo luận trong thành viên trong nhóm,động viên bạn
thời gian 5ph và thống nhất đưa ra cách nghỉ ngơi để giữ gìn sức khoẻ, thay
xử lý tình huống. Các nhóm có thể trình đổi nội dung cho phù hợp với vị trí bị
bày sản phẩm của mình trên giấy, trình thiếu hoặc nếu có thể tìm được bạn
bày bằng lời nói hoặc có thể sân khấu thay thế thì tập trung các bạn lại để
hoá. hướng dẫn cho người mớicó thể hoàn
- GV tổng hợp các giải pháp, ý kiến thành tốt nhiệm vụ.
hay,hướng dẫn cho HS cách xử lý tình c. Tình huống 3:
huống theo gợi ý Thiết kế 1 trò chơi gồm nhiều thành
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận: Nên viên, mời Minh chơi cùng vì có 1 vị trí
thẳng thắn góp ý với bạn về tinh thần chơi đang bị thiếu.
trách nhiệm của cá nhân với tập thể, biết
tôn trọng thầy cô, biết quan tâm, chia sẻ,
động viên bạn bè khi bạn ốm đau hoặc
có vấn đề khó khúc mắc gì, tạo cơ hội
hoà nhập thân thiện biết hợp tác cho bạn
và cho bản thân khi tham gia hoạt động
nhóm hay tập thể...
4.Vận dụng: Xây dựng tiêu chí “Lớp học hạnh phúc”
a. Mục tiêu: Học sinh cùng nhau xây dựng được tiêu chí “Lớp học hạnh phúc”
và cam kết thực hiện được các tiêu chí đã xây dựng.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV- HS Dự kiến sản phẩm
* GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện III. Vận dụng
các việc sau Xây dựng tiêu chí “Lớp học hạnh
- Suy nghĩ về những điều em và các bạn phúc”
trong lớp cần thực hiện để lớp học của
mình trở thành “ Lớp học hạnh phúc”. - Những điều em và các bạn trong lớp
- Thảo luận và thống nhất với các bạn cần thực hiện để lớp học của mình trở
trong nhóm về tiêu chí nhằm xây dựng thành “Lớp học hạnh phúc”.
1 lớp học hạnh phúc. - Thống nhất các tiêu chí xây dựng 1
lớp học hạnh phúc.
IV. Tổng kết
- GV yêu cầu học sinh chia sẻ những điều học được sau khi tham gia các hoạt
động.
- GV kết luận:
Lớp học là nơi hằng ngày mỗi chúng ta gặp nhau,cùng nhau học tập và
rèn luyện. Xây dựng được lớp học thân thiện có sự hoà đồng giữa các bạn HS
với nhau và giữa HS với các thầy cô giáo là điều ai cũng mong muốn.Vì vậy,
mỗi chúng ta hãy luôn thực hiện những điều đã tiếp thu được về cách hợp tác,
giải quyết các mâu thuẫn phát sinh để cùng nhau xây dựng lớp học hạnh phúc
theo các tiêu chí sau :
+ Yêu thương : HS yêu thương, động viên, quan tâm , hỗ trợ, giúp đỡ nhau đặc
biệt là các bạn HS có hoàn cảnh khó khăn, khuyết tật về trí tuệ, thể lực….thành
lập và duy trì các nhóm đôi bạn cùng tiến giúp nhau tiến bộ trong học tập.
+ Tôn trọng: Mọi thành viên trong lớp đều được tôn trọng,đảm bảo an toàn,
không phân biệt đối xử và kỳ thị,mọi kế hoạch hoạt động của lớp đều phải được
đưa ra bàn bạc, thảo luận, lắng nghe và đối thoại tích cực.
+ Chia sẻ: HS cùng nhau chia sẻ với những bạn có hoàn cảnh khó khăn,chia sẻ
khó khăn, tâm tư tình cảm với thầy cô ,các bạn.Mỗ lớp nên có hộp thư “Điều
em muốn nói”, tích cực tham gia các hoạt động để thấu hiểu, yêu thương, chia
sẻ cùng nhau.
- GV nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia của học sinh: hăng hái, tích cực.
GV có thể khen ngợi một số học sinh tiêu biểu.
Ngày dạy:
Tiết 3: TỰ HÀO TRUYỀN THỐNG TRƯỜNG EM
I. Mục tiêu
1. Năng lực
- Năng lực chung: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề.
- Năng lực đặc thù:
+ Giới thiệu được những nét nổi bật, tự hào về nhà trường.
+ Tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ
Chí Minh của nhà trường.
2. Phẩm chất
- Trách nhiệm, nhân ái, trung thực.
- Bồi dưỡng tình yêu bạn bè, thầy cô giáo, trường lớp.
- Có trách nhiệm giữ gìn, bồi đắp tình cảm yêi mến bạn bè, kính trọng thầy cô
yêu quý trường lớp.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1.Đối với GV
SGK, giáo án, máy chiếu
Tài liệu, video, hình ảnh về truyền thống nhà trường.
2. Đối với HS
- SGK
- Sưu tầm tài liệu về truyền thống nhà trường theo yêu cầu của GV.
- Các nhóm chuẩn bị một sản phẩm giới thiệu về truyền thống nhà trường theo
các gợi ý (lựa chọn một nội dung để làm sản phẩm, chọn một hình thức để giới
thiệu như quay Video clip, tranh ảnh, tập san, xây dựng tiểu phẩm, sang tác thơ,
văn….)
III. Tiến trình tổ chức hoạt động
1. Khởi động: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
+ Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học.
Trong thời gian 3 phút, lần lượt viết tên thầy cô giáo(môn dạy) trong trường
năm học trước.
+ Đội nào viết được nhiều, đúng tên các thầy cô giáo trong trường (môn giảng
dạy) thì đội đó giành được chiến thắng.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi.
- GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Các em thân mến, vậy là một năm học ở ngôi
trường học mới đã trôi qua. Một năm học mới với biết bao cảm xúc đọng lại
trong mỗi người.Những cảm xúc khi các em trở thành HS THCS thật đáng trân
trọng. Bên cạnh niềm tự hào, háo hức xen lẫn những hồi hộp, băn khoăn…khi
trở thành học sinh lớp 6, chắc hẳn trong mỗi chúng ta cũng đã có những suy
nghĩ, cảm nhận, tự hào về nhà trường cũng như nắm được những nét nổi bật và
truyền thống của nhà trường. Để nắm rõ hơn về những nét truyền thống, nổi bật
của nhà trường, cũng như biết được những việc làm cụ thể để phát huy truyền
thống nhà trường, ý nghĩa của việc phát huy truyền thống nhà trường, chúng ta
cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Tự hào truyền thống
trường em.
2. Khám phá - Kết nối
2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyền thống nhà trường
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được những nét nổi bật, tự hào
của nhà trường.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1.Tìm hiểu truyền thống
- GV dẫn dắt: Trong suốt một năm học lớp 6, các nhà trường
em cũng đã có những hiểu biết nhất định về ngôi
trường THCS của mình như lịch sử của ngôi
trường, tên các thầy cô giáo và bộ môn các thầy cô
đảm nhiệm,….
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Hãy nêu những điều em tự hào về nhà trường ?
? Chia sẻ điều em tự hào nhất về nhà trường ?
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực
hiện nhiệm vụ: Giới thiệu những truyền thống, nét
nổi bật, tự hào về ngôi trường THCS của em thông
qua các gợi ý. (Mỗi nhóm thực hiện một yêu cầu,
kết quả thảo luận đã chuẩn bị ở nhà)
+ Tên trường. - Những điều tự hào về nhà
+ Các dấu mốc thời gian quan trọng trong lịch sử trường:
phát triển của nhà trường: + Lịch sử hình thành và
+ Năm xây dựng phát triển nhà trường:
+ Các năm phát triển: thay đổi về đội ngũ sư phạm, + Về các hoạt động giáo
số lượng học sinh; các bằng khen, danh hiệu, giải dục:
thưởng của nhà trường, của giáo viên + Về các hoạt động xã hội:
+ Cơ sở vật chất của nhà trường: đầy đủ trang thiết + Về các tấm gương dạy
bị, hiện đại, sạch sẽ,…với sự ủng hộ lớn mạnh của tốt- học tốt
UBND phường, phụ huynh,…
+ Sự kiện nổi bật liên quan đến trường:
- Về giáo dục:
+ Đối với các thầy cô giáo: sự kiện liên quan đến
các cuộc thi giáo viên dạy giỏi, các sáng kiến kinh
nghiệm được ứng dụng vào giảng dạy,…
+ Đối với HS: sự kiện liên quan đến các cuộc thi
HSG các cấp của HS,…
- Về hoạt động xã hội:
+ Hoạt động tình nguyện, trồng cây xanh, dọn vệ
sinh trường lớp,….
+ Hoạt động ngoại khóa, tham quan, du lịch,…
+ Hoạt động văn nghệ chào mừng các sự kiện lớn,
hội thi văn nghệ, thể dục – thể thao,…
- Tấm gương thầy cô, học sinh:
+ Trong hoạt động dạy và học: tấm gương về cô
giỏi trò giỏi, chăm ngoan.
+ Trong hoạt động văn nghệ, thể dục – thể thao:
tấm gương HS có năng khiếu nổi bật, tích cực
luyện tập về các hoạt động hát, múa, vẽ, đá bóng,
cầu lông,…
+ Tấm gương thầy cô, học sinh có hoàn cảnh khó
khăn nhưng luôn cố gắng vươn lên hoàn thành tốt
nhiệm vụ được giao và đạt thành tích cao trong học
tập.
+ Tấm gương thầy cô, học sinh hoạt động nghiên
cứu khoa học tích cực, nghiêm túc, đồng thời tham - Cảm xúc: yêu quý, tự
gia nhiệt tình các hoạt động xã hội. hào, phát huy truyền thống
- GV yêu cầu HS chia sẻ cảm xúc về việc tìm hiểu nhà trường
truyền thống nhà trường và các sản phẩm của em
cùng các bạn.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.( 3 phút )
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS
GV chiếu các thông tin về truyền thống nhà trường
GV chốt kiến thức: Như vậy, trườngcủa chúng ta
có rất nhiều nét nổi bật, đáng tự hào trong học tập,
rèn luyện và các hoạt động truyền thống của Đội
Thiếu niên Tiền phong HCM. Có được những
thành tích này là nhờ sự nỗ lực phấn đấu của thầy
và trò trường ta nhiều năm nay. Vậy nên, là HS của
trường các em cần thực hiện tốt nội quy của nhà
trường, tích cực học tập và tham gia các hoạt động
của Đội Thiếu niên Tiền phong HCM… để góp
phần làm cho truyền thống trường mình nổi bật
hơn, đáng tự hào hơn.
- GV chuyển sang nội dung mới.

2.2. Hoạt động 2: Thiết kế và trình bày sản phẩm giới thiệu về truyền
thống trường em
a. Mục tiêu
Thông qua hoạt động, HS thiết kế và trình bày, chia sẻ sản phẩm giới thiệu về
truyền thống nhà trường( chuẩn bị trước ở nhà); chia sẻ được cảm xúc khi tìm
hiểu về nhà trường và các sản phẩm.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
- Lịch sử hình thành và phát triển nhà trường: 2. Thiết kế và trình
+ Tên trường: THCS Hoà Long; ban đầu thuộc phòng bày sản phẩm giới
giáo dục huyện Yên Phong, đến năm 2007: thuộc quản lí thiệu về truyền thống
của phòng giáo dục và đào tạo tp Bắc Ninh. trường em
+ Các dấu mốc thời gian quan trọng trong lịch sử phát
triển của nhà trường:
+ Năm thành lập: 1963
+ Các Hiệu trưởng của từng thời kì:
-Nhà giáo: Nguyễn Văn Khoa ( 1963-1964)
- Nhà giáo: Nguyễn Văn Chuẩn ( 1965-1973)
- Nhà giáo: Nguyễn Văn Pha ( 1974-1977).
- Nhà giáo: Trịnh Xuân Khiêm ( 1978- 2004)
-Nhà giáo: Nguyễn Khắc Tới (từ 2005 đến 9/2013)
-Nhà giáo: Phan Thị Đoan Trang (từ 9/ 2013 đến7/
2022)
-Nhà giáo: Nguyễn Văn Uyên (từ 8/ 2022 đến nay)
- Các danh hiệu thi đua qua các thời kì: luôn đạt danh
hiệu “Tập thể lao động tiên tiến”, là ‘ Lá cờ đầu” của
giáo dục huyện Yên Phong trước đây, và của thành phố
Bắc Ninh sau này.
- Năm 2015, trường được công nhận là trường đạt chuẩn
quốc gia.
- Về giáo dục:
- Nhiều năm nhà trường có GV dạy giỏi cấp Thành phố
và cấp tỉnh ; Hằng năm có > 80% CBGV trong trường
đạt danh hiệu “ Lao động tiên tiến”, 1-2 GV đạt danh
hiệu “ Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở”.
- Hằng năm , có rất nhiều HS tham gia và đạt kết quả cao
trong các cuộc thi HSG các cấp cũng như các cuộc thi
của tỉnh Đoàn, Đội, Trung ương tổ chức…
- Về hoạt động xã hội:
+ Hoạt động tình nguyện, trồng cây xanh, dọn vệ sinh
trường lớp
+ Hoạt động văn nghệ chào mừng các sự kiện lớn, hội thi
văn nghệ, thể dục – thể thao: Có nhiều giải cấp huyện,
cấp tỉnh
- GV cung cấp file trên máy tính có thể làm thành video
để học sinh vừa nghe vừa quan sát
- GV gọi HS chia sẻ các cảm xúc sau khi tìm hiểu về
truyền thống nhà trường
- Em cảm thấy tự hào vì:
+ Được học tập và rèn luyện trong ngôi trường có bề dày
thành tích, truyền thống học tập và tham gia các hoạt
động xã hội.
+ Thầy cô giáo nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn và đưa ra
lời khuyên để HS đạt được kết quả học tập tốt nhất.
+ Có nhiều tấm gương bạn bè để cố gắng noi theo và học
tập.
+ Cơ sở vật chất của nhà trường hiện đại, tốt, đáp ứng
được yêu cầu học tập.......
- Để lan tỏa niềm tự hào đó cần:
+ Tuyên truyền giới thiệu với bạn bè, người thân về lịch
sử, sự kiện và các thành tích nổi bật của ngôi trường.
+ Thường xuyên rèn luyện, phấn đấu và trau dồi về kiến
thức, kĩ năng,…để xứng đáng là một trong những học
sinh của ngôi trường.
- Giới thiệu những truyền thống, nét nổi bật, tự hào về
ngôi trường THCS em thông qua các sản phẩm:
+ Trưng bày sản phẩm: Mô hình trường học bằng các vật
liệu, áp phích về hình ảnh trường,…
+ Thuyết trình: bài thuyết trình về lịch sử nhà trường,…
+ Biểu diễn nghệ thuật:
. Hát bài về ngôi trường: trường Hoà Long mến yêu, Bụi
phấn, Nhớ ơn thầy cô,…
+ Vẽ về mái trường, thầy cô, bạn bè mà em yêu mến.......
Hoạt động 3: Rèn luyện bản thân để góp phần phát huy truyền thống nhà
trường
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đưa ra được những việc làm cụ thể để
phát huy truyền thống nhà trường và ý nghĩa của việc phát huy truyền thống nhà
trường.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 3.Rèn luyện bản thân
- GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực hiện để góp phần phát huy
nhiệm vụ: Thảo luận, xây dựng và tổ chức thực hiện kế truyền thống nhà
hoạch buổi tọa đàm với chủ đề: Rèn luyện bản thân để trường
góp phần phát huy truyền thống nhà trường.
- GV gợi ý cho HS:
+ Mục tiêu của buổi tọa đàm:
- Nâng cao hiểu biết về truyền thống nhà trường.
- Tăng thêm niềm tự hào về truyền thống nhà trường.
- Đưa ra những việc làm cụ thể để phát huy truyền thống
nhà trường.
+ Những nội dung chính của buổi tọa đàm:
- Ý nghĩa của việc phát huy truyền thống nhà trường.
- Chia sẻ ý kiến cá nhân theo các vai trò khác nhau về
cách thức phát huy truyền thống nhà trường.
- GV yêu cầu HS chia sẻ cảm nghĩ của em sau khi tham
gia buổi tọa đàm.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- Thảo luận, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch
buổi tọa đàm với chủ đề Rèn luyện bản thân để góp phần
phát huy truyền thống nhà trường.
* Ý nghĩa của việc phát huy truyền thống nhà trường: là
một trong những nội dung quan trọng trong việc giáo
dục, rèn luyện toàn diện, nhân cách, phẩm chất của học
sinh, khơi dậy tình yêu trường lớp, yêu quê hương, đất
nước, lòng tự hào dân tộc trong thế hệ trẻ.
* Cách thức phát huy truyền thống nhà trường:
- Với Ban giám hiệu nhà trường:
+ Xây dựng, bổ sung kho dữ liệu về giáo dục truyền
thống của trường.
+ Tổ chức nhiều hình thức sinh động, dễ tiếp thu, cảm
nhận với học sinh như: hội thi, hội diễn theo chủ đề để
thu hút đông đảo học sinh.
+ Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng tuyên dương các tập
thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong thực hiện.
+ Đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho HS,
góp phần hình thành các kỹ năng thói quen tốt trong môi
trường học đường, ngoài xã hội như: Ứng xử văn hóa,
thân thiện, lành mạnh, chủ động học tập, nghiên cứu
khoa học, thường xuyên đọc sách, trau dồi kiến thức.
- Với Ban đại diện cha mẹ học sinh:
+ Nhiệt tình ủng hộ các kế hoạch, phong trào của nhà
trường.
+ Động viên HS tham gia nhiệt tình vào các phong trào
của nhà trường.
- Với Ban chỉ huy Liên đội Thiếu niên Tiền phong Hồ
Chí Minh:
+ Tổ chức chuyên mục sinh hoạt đầu tuần, mít tinh kỷ
niệm, gặp mặt truyền thống, các cuộc thi tìm hiểu, tổ
chức các cuộc du khảo “Về nguồn”, hội diễn văn nghệ...
+ Tổ chức cho HS và GV tham gia cuộc thi: Học tập và
làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, phong trào
“Uống nước nhớ nguồn”, “Đền ơn đáp nghĩa” và các
hoạt động kỷ niệm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27-7),…
+ Duy trì và đẩy mạnh thông qua các hoạt động như:
nhận chăm sóc khu di tích lịch sử, đài tưởng niệm các
anh hùng liệt sĩ.
+ Tổ chức thăm hỏi, tặng quà và giúp đỡ các gia đình
chính sách, các gia đình thương binh, liệt sĩ, các Mẹ Việt
Nam Anh hùng; tham gia tu sửa, làm sạch nghĩa trang
liệt sĩ; Lễ thắp nến tri ân các Anh hùng liệt sĩ...
- Với học sinh: + Mỗi trường đều có
+ Tích cực tham gia các hoạt động của nhà trường, giáo những truyền thống,
viên và Ban chỉ huy Liên đội Thiếu niên Tiền phong Hồ thành tích nổi bật
Chí Minh tổ chức. trong các hoạt động
+ Phát huy tinh thần tự học, tự nghiên cứu, tự tìm hiểu về dạy và học, văn nghệ,
truyền thống nhà trường, kiến thức,…. thể dục,thể thao, mà
- Với chính quyền địa phương: học sinh cảm thấy tự
+ Tiếp tục phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa hào.
phương, các cấp bộ Đoàn, gia đình và xã hội phát huy tối + Kết quả học tập và
đa vai trò công tác Đoàn, Đội. rèn luyện mà các em
GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức. đạt được góp phần
phát huy truyền thống
nhà trường – nơi mà
các em đang theo học.

3. Thực hành
a. Mục tiêu: Thiết kế và trình bày được sản phẩm giới thiệu về truyền thống
trường em.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
-Gv chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu học sinh thảo luận về - Sản phẩm giới thiệu
việc tạo ra một sản phẩm giới thiệu truyền thống nhà về truyền thống trường
trường theo các gợi ý sau: em như Video clip,
- Mỗi nhóm lựa chọn một nội dung để làm sản phẩm tranh ảnh, mô hình, tập
- Mỗi nhóm tự chọn một hình thức để giới thiệu ( quay san…
Video clip, tranh ảnh, tập san, xây dựng tiểu phẩm, sang
tác thơ, văn….)
Các nhóm thiết kế sản phẩm giới thiệu truyền thống nhà
trường theo nội dung, hình thức đã lựa chọn và thống
nhất ( đã chuẩn bị ở nhà theo yêu cầu của Gv).
- Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm giới thiệu truyền
thống nhà trường với thầy cô và các bạn.
- Cả lớp bình chọn sản phẩm hay, hấp dẫn, nêu được
truyền thống nổi bật, tự hào về nhà trường.
4. Vận dụng
a. Mục tiêu: Hs xây dựng được kế hoạch rèn luyện bản thân trong học tập, lao
động và các hoạt động để góp phần phát huy truyền thống nhà trường
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
-GV hướng dẫn học sinh, Hs thực hiện hoạt + Tích cực tham gia các hoạt động
động tại nhà. của nhà trường, giáo viên và Ban
? Sau hi học xong bài này, em sẽ thực hiện chỉ huy Liên đội Thiếu niên Tiền
những hành vi, việc làm gì để góp phần xây phong Hồ Chí Minh tổ chức:
dựng vào truyền thống của trường em? trồng cây xanh, quét dọn nghĩa
- HS thực hành hoạt động tại nhà. trang liệ sĩ của phường, giúp đỡ
những gia đình chính sách, những
bạn học sinh có hoàn cảnh khó
khăn…
+ Phát huy tinh thần tự học, tự
nghiên cứu, tự tìm hiểu về truyền
thống nhà trường, kiến thức: thi
đua học tốt, giành nhiều hoa điểm
tốt chào mừng ngày 20/11, ngày
26/3,….
IV. Tổng kết
- GV yêu cầu học sinh chia sẻ những điều học được sau khi tham gia các hoạt
động
- GV kết luận
- GV nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia của học sinh
Ngày dạy:…/…/….....
Tiết: 4
Chủ đề 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN
NỘI DUNG 1: ĐIỂM MẠNH , ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA TÔI ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Nhận diện được điểm mạnh , điểm hạn chế của bản thân trong học tập và cuộc
sống
- Rèn luyện kỹ năng tự nhận thức điểm mạnh , điểm hạn chế cua bản thân
- Rèn luyện kỹ năng lập và thực hiện kế hoạch phát huy điểm mạnh, khắc phục
điểm hạn chế để khắc phục bản thân.
2. Năng lực
- Năng lực chung: tự chủ, giao tiếp, giải quyết vấn đề.
- Năng lực đặc thù:
+ Nhận diện được điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân trong học tập và cuộc
sống.
+ Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân.
+ Rèn luyện kĩ năng lập và thực hiện kế hoạch phát huy điểm mạnh, khắc phục
điểm hạn chế để tự hoàn thiện bản thân.
- Phẩm chất: trách nhiệm, trung thực, nhân ái.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, kế hoạch bài dạy, máy tính, bảng thông minh, bảng phụ, bút dạ,
giấy màu
- Những trường hợp có thể sử dụng làm ví dụ về biết cách chăm sóc người thân
khi mệt, ốm
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT.
- Giấy A4, bút (sử dụng cho các hoạt động ở phần Rèn luyện).
- Bút dạ, giấy khổ A1, A2 (sử dụng cho các hoạt động thảo luận nhóm).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- KT sự chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới.
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái, hứng thú, từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS xem một số video clip thể hiện lối sống tích cực, tiêu cực.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.
- GV dẫn dắt vào hoạt động: Để hiểu rõ hơn về những đặc điểm tính cách, biết
cách phát huy điểm mạnh, yếu của bản thân và nhận diện được khả năng điều
chỉnh tư duy theo hướng tích cực cho bản thân, chúng ta sẽ cùng đi khám phá
những hoạt động trong ngày hôm nay – Khám phá bản thân.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Xác định điểm mạnh , điểm hạn chế của bản thân (13 phút)
a. Mục tiêu: HS chỉ ra được những điểm mạnh và hạn chế của bản thân trong
cuộc sống.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm và trả lời câu
hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SẢN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 1 Xác định điểm mạnh, điểm
tập hạn chế của bản thân
- GV giao nhiệm vụ và yêu cầu HS nghiên
cứu gợi ý điểm mạnh và điểm hạn chế của
tôi trong sgk rồi trả lời câu hỏi ra giấy A4 .
+Xác định những điểm mạnh, điểm hạn chế
của bản thân trong học tập và trong cuộc
sống.
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS
thảo luận và trả lời câu hỏi:
? Em thấy dễ dàng hay khó khăn khi tự
nhận thức về điểm mạnh , điểm hạn chế của
bản thân trong học tập và cuộc sống.
? Em đã dựa vào đâu để tự đánh giá về
điểm mạnh , điểm hạn chế của bản thân
- GV hướng dẫn HS: Để xác định điểm
mạnh điểm yếu của bản thân chúng ta cần
căn cứ vào những hành vi, thói quen, cách
ứng xử,…của bản thân trong cuộc sống
hằng ngày, căn cứ vào kết quả học tập, lao
động, giao tiếp, hoạt động xã hội của bản Ai cũng có những điểm mạnh,
thân. Đồng thời, lắng nghe nhận xét của điểm hạn chế trong học tập và
người thân thiết, gần gũi về mình cuộc sống. Xác định được điểm
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập mạnh , điểm hạn chế của bản
- HS đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi. thân là việc làm cần thiết để mỗi
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu chúng ta tự hoàn thiện trên cơ
cần thiết. sở phát huy điểm mạnh và từng
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và bước khắc phục điểm hạn chế
thảo luận của bản thân
- GV mời đại diện HS, các nhóm trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhận xét của bạn bè về điểm mạnh , điểm hạn chế
của bản thân (10’)
a. Mục tiêu: HS nhận ra rằng lắng nghe nhận xét của người xung quanh là một
trong những bướccần thiết để xác định điểm mạnh và điểm hạn chế của bản
thân
b. Nội dung: GV cho HS làm việc cá nhân và chơi trò chơi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SẢN PHẨM


SINH

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Tìm hiểu nhận xét của bạn bè
- GV chia HS thành các nhóm, chơi trò chơi : về điểm mạnh , điểm hạn chế
Tôi trong mắt bạn bè. của bản thân
- GV yêu cầu HS đọc nhận xét của bạn về
mình và so sánh với kết quả tự nhận thức về
điểm hạn chế của bản thân mà HS đã làm.
GV : yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi
? Những nhận xét nào của các bạn trùng với
tự nhận xét của em về điểm mạnh và điểm hạn
chế của mình?
? Những nhận xét nào của các bạn khác với tự
nhận xét của em ?
? Theo em , sự khác biệt đó có thể do nguyên
nhân nào
? Em nên làm gì khi có sự khác biệt giữa tự
nhận xét của mình với nhận xét đánh giá của
các bạn về điểm mạnh, điểm hạn chế của bản
thân.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS chia nhóm chơi trò chơi, thảo luận và trả
lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết. - Có sự khác biệt là do:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo + Chưa nhận thức đúng đắn về
luận điểm mạnh, điểm hạn chế của
- GV mời đại diện HS trả lời. mình
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. + Do các bạn chưa hiểu đúng về
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm em
vụ học tập
- GV : Đánh giá, nhận xét , chuẩn KT, chuyển
sang nội dung mới.
C. THỰC HÀNH (5 phút)
- GV giao nhiêm vụ cho HS: Hai bạn trong một bàn hãy chia sẻ và kiểm điểm
bản thân với nhau, tự hứa với nhau sẽ cố gắng thay đổi những hạn chế của bản
thân.
D. VẬN DỤNG (5 phút)
- GV yêu cầu HS kiên trì rèn luyện , tranh thủ sự giúp đỡ , hỗ trợ của thầy cô
bạn bè và người thân trong gia đình. Sau đó ghi lại kết quả :
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
- GV nhận xét, đánh giá.
E. TỔNG KẾT (5 phút)

Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú

Đánh giá thường - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi


xuyên (GV đánh giá - Kiểm tra thực hành, vấn đáp, bài tập
HS, kiểm tra viết. thực hành.
HS đánh giá HS) - Các tình huống
thực tế trong cuộc
sống
- Hướng dẫn về nhà: (2’)
+ Mỗi học sinh lập cho bản thân một kế hoạch khắc phục điểm hạn chế vào giấy
A4.
+ Luôn luôn biết lắng nghe bạn bè để tất cả các mối quan hệ trở lên tốt đẹp hơn.
Ngày dạy: …/…/….....
Tiết: 5
Chủ đề 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN
NỘI DUNG 1: ĐIỂM MẠNH , ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA TÔI ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Nhận diện được điểm mạnh , điểm hạn chế của bản thân trong học tập và cuộc
sống
- Rèn luyện kỹ năng tự nhận thức điểm mạnh , điểm hạn chế cua bản thân
- Rèn luyện kỹ năng lập và thực hiện kế hoạch phát huy điểm mạnh, khắc phục
điểm hạn chế để khắc phục bản thân.
2. Năng lực
- Năng lực chung: tự chủ, giao tiếp, giải quyết vấn đề.
- Năng lực đặc thù:
+ Nhận diện được điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân trong học tập và cuộc
sống.
+ Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân.
+ Rèn luyện kĩ năng lập và thực hiện kế hoạch phát huy điểm mạnh, khắc phục
điểm hạn chế để tự hoàn thiện bản thân.
- Phẩm chất: trách nhiệm, trung thực, nhân ái
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, kế hoạch bài dạy, máy tính, bảng thông minh, bảng phụ, bút dạ,
giấy màu
- Những trường hợp có thể sử dụng làm ví dụ về biết cách chăm sóc người thân
khi mệt, ốm
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT.
- Giấy A4, bút (sử dụng cho các hoạt động ở phần Rèn luyện).
- Bút dạ, giấy khổ A1, A2 (sử dụng cho các hoạt động thảo luận nhóm).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- KT sự chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới.
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái, hứng thú, từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS xem một số video clip thể hiện việc tích cực tham gia các hoạt
động học tập, lao động, cộng đồng....
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.
- GV dẫn dắt vào hoạt động: Sau khi xem video thì cách thức để xác định điểm
mạnh, điểm yếu của bản thân thì các em cần làm gì. Chúng ta tìm hiểu tiếp tiết
2 trong Nội dung: “ Điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân”.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1 : Cách thức xác đinh điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân.
a. Mục tiêu: HS nêu đuwọc cách thức để xác định điểm mạnh và điểm hạn chế
của bản thân trong học tập và cuộc sống.
b. Nội dung: GV cho HS làm việc nhóm
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - SẢN PHẨM


HỌC SINH

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 3. Cách thức xác đinh điểm mạnh,
tập điểm hạn chế của bản thân
- GV nêu yêu cầu thảo luận
- GV : gợi ý cho HS dựa vào hoạt động
3 và SGK để nêu cách xác định điểm
mạnh, điểm yếu của bản thân
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS thảo luận và ghi kết quả thảo luận
ra giấy A1.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu Để tự nhận thức được điểm mạnh
cần thiết. , điểm yếu của bản thân cần:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và +Tích cực tham gia hoạt động học
thảo luận tập , lao động….
- GV mời đại diện nhóm trả lời. +Lắng nghe nhận xét của mọi người
- GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ xung quanh …
sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV : Đánh giá, nhận xét, kết luận,
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)
4. Hoạt động 4: Xây dựng kế hoạch tự hoàn thiện bản thân
a. Mục tiêu: HS lập được kế hoạch khắc phục điểm hạn chế để tự hoàn thiện
bản thân.
b. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả
lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiêm vụ cho HS: dựa trên những điểm mạnh và hạn chế của bản
thân trong học tập và cuộc sống , lập kế hoạch để tự hoàn thiện bản thân.
- GV: Hướng dẫn HS cách lập kế hoạch để tự hoàn thiện bản thân theo bảng gợi
ý SGK
- HS lập kế hoạch để tự hoàn thiện bản thân
- HS: Chia sẻ kế hoạch trong nhóm và lắng nghe ý kiến góp ý của các bạn trong
nhóm
- GV: mời 1 số HS chia sẻ trước lớp , cả lớp cùng trao đổi rút kinh nghiệm
chung khi xây dựng kế hoạch tự rèn luyện bản thân
- GV: Nhận xét kết luận chung
Việc tự nhận thức được điểm mạnh , điểm hạn chế của bản thân giúp chúng ta
lập được kế hoạch , khắc phục những hạn chế để tự hoàn thiện bản thân mình.
Về nhà các em cần chia sẻ kế hoạch này với người than trong gia đình , lắng
nghe ý kiến góp ý của mọi người và điều chỉnh , hoàn thiện kế hoạch cho phù
hợp khr thi hơn
Lập kế hoạch tự hoàn thiện bản thân là rất cần thiết , tuy nhiên đó chỉ là bước
khởi đầu . Điều quan trọng là chúng ta phait quyết tâm , kiên trì thực hiện theo
kế hoạch đã xây dựng .Các em quyết tâm kiên trì thực hiện kế hoạch đã đặt ra
và ghi lại từng kết quả mình đã thực hiện được kể cả những khó khăn đã gặp
phải trong quá trình thực hiện để cùng nhau chia sẻ với các bạn trong lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
5. Hoạt động 5 : Rèn luyện theo kế hoạch tự rèn luyện bản thân
a. Mục tiêu: HS thực hiện rèn luyện , tự hoàn thiện bản thân theo kế hoạch đã
xây dựng
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện hoạt động .
c. Sản phẩm học tập: HS thực hành hoạt động .
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS kiên trì rèn luyện , tranh thủ sự giúp đỡ , hỗ trợ của thầy cô
bạn bè và người thân trong gia đình. Sau đó ghi lại kết quả :
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
- GV nhận xét, đánh giá.
E. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ (2 phút)

Hình thức đánh giá Phương pháp đánh Công cụ đánh giá Ghi
giá chú

Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi vấn đáp,
(GV đánh giá HS, - Kiểm tra thực bài tập thực hành.
HS đánh giá HS) hành, kiểm tra viết. - Các tình huống thực tế
trong cuộc sống
- Hướng dẫn về nhà
Đọc soạn nhiệm vụ tiếp theo: Đọc trước nội dung 2: “ Kiểm soát cảm xúc bản
thân”.
- Đọc tình huống 1 sgk trang 16 đầu tiết sau diễn lại tình huống
Ngày dạy: /2022
Tiết 6: KIỂM SOÁT CẢM XÚC BẢN THÂN (tiết 1)
I. Mục tiêu
1. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể
hiện sự sáng tạo.
+ Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và
trao đổi công việc với giáo viên.
- Năng lực đặc thù:
- Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề một cách triệt để, hài hòa.
- Chỉ ra được những đặc điểm tính cách và biết cách phát huy điểm mạnh, yếu
của bản thân.
- Nhận diện được khả năng điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực cho bản thân.
2. Phẩm chất: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, trung thực, trách nhiệm,
nhân ái
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Đối với GV
- SGK, SGV, kế hoạch bài dạy, máy tính, máy chiếu.
- Nghiên cứu tài liệu tham khảo về kĩ năng kiểm soát cảm xúc.
- Tranh ảnh, tư liệu, giấy A1, bút dạ , Mẫu lập kế hoạch tự hoàn thiện bản
thân,
2. Đối với HS
- SGK, SBT.
- Giấy A4, bút (sử dụng cho các hoạt động ở phần Rèn luyện).
- Bút dạ, giấy khổ A1, A2 (sử dụng cho các hoạt động thảo luận nhóm).
III. Tiến trình tổ chức hoạt động
1. Khởi động
GV nhẹ nhàng hỏi HS: Trước khi vào bài mới cô giáo có một câu hỏi muốn
chúng mình cùng chia sẻ.
?HS chia sẻ về một lần do không kiềm chế được cảm xúc của bản thân mà
làm tổn thương đến người khác hay làm ảnh hưởng đến kết quả công việc?
- GV gọi 2,3 em chia sẻ
- HS chia sẻ, bộc lộ cảm xúc: nóng giận cãi nhau với bạn bè, nói to tiếng với
bố mẹ….
- GV nhận xét, chốt vấn đề: Các em ạ! Kiểm soát cảm xúc bản thân là vô
cùng quan trọng. Vậy liệu chúng ta có thể kiểm soát được cảm xúc của bản thân
hay không và làm thế nào để kiểm soát nó? Hôm nay cô và các em cùng tìm
hiểu. Bài này gồm 2 tiết, chúng ta vào tiết 1 “ Kiểm soát cảm xúc của bản
thân”.
2. Khám phá - Kết nối
Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu hiện của kiểm soát cảm xúc
a. Mục tiêu: Biết được biểu hiện của kĩ năng kiểm soát cảm xúc.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV – HS Dự kiến sản phẩm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học I. Nội dung
tập 1. Tìm hiểu biểu hiện của kiểm soát
- GV: Yêu cầu HS đọc trường hợp trong cảm xúc
SGK trang 16,
- GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận
trả lời câu hỏi
N1? Long và Kiên cảm thấy thế nào khi
bị nước làm ướt hết tóc và quần áo ?
N2? Cách thể hiện cảm xúc của mỗi bạn
Long, Kiên trong trường hợp này ra sao?
N3? Em đồng tình với cách thể hiện cảm
xúc của bạn nào ?Vì sao.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập + Trong cùng 1 tình huống , cùng chịu
- HS làm việc theo nhóm và ghi kết quả sự tác động như nhau nhưng cách thể
thảo luận vào giấy. hiện cảm xúc cùa 2 bạn lại khác nhau
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và + Cách thể hiện thái độ, cảm xúc của
thảo luận Kiên là biểu hiện của người có kĩ
- GV mời đại diện nhóm trình bày kết năng kiểm soát cảm xúc.
quả thảo luận + Kĩ năng kiểm soát cảm xúc: Là khả
- GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ năng của cá nhân nhận biết được cảm
sung. xúc của bản thân một cách phù hợp
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện với tình huống, hoàn cảnh, đối tượng.
nhiệm vụ học tập
- GV: Tổng kết các ý kiến và kết luận:
Trong cùng một tình huống, cùng chịu
sự tác động như nhau nhưng cách thể
hiện cảm xúc của hai bạn Long và Kiên
lại rất khác nhau. Cách thể hiện thái độ,
cảm xúc của Kiên là biểu hiện của người
có kĩ năng kiểm soát cảm xúc.
Kĩ năng kiểm soát cảm xúc là khả năng
của cá nhân nhận biết được cảm xúc của
bản thân tại một thời điểm nào đó, điều
chỉnh cảm xúc và biết thể hiện cảm xúc
của bản thân một cách phù hợp với tình
huống, hoàn cảnh, đối tượng.

2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách giải tỏa cảm xúc tiêu cực.
a. Mục tiêu: HS biết được sự cần thiết phải giải tỏa cảm xúc tiêu cực và một số
cách phổ biến để giải tỏa cảm xúc tiêu cực.
b. Nội dung – Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV – HS Dự kiến sản phẩm


Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Tìm hiểu về cách giải tỏa
- GV yêu cầu HS nhớ lại và chia sẻ theo câu hỏi cảm xúc tiêu cực
gợi ý:
? Những cảm xúc tiêu cực (Tức giận , đau khổ, lo
buồn ….) thường xuất hiện trong những tình
huống như thế nào ?
? Cảm xúc tiêu cực thường ảnh hưởng như thế nào
đến bản thân em và những người xung quanh
- GV: Tổng kết các ý kiến và chốt lại: Những cảm
xúc tiêu cực như tức giận, đau khổ, lo lắng, tuyệt
vọng… thường ảnh hưởng không tốt đến sức
khỏe, học tập, công việc của chính mình, đồng
thời thường dẫn đến những hành vi ứng xử không
phù hợp, gây tổn thương cho đối tượng giao tiếp
và những người xung quanh. Do vậy, chúng ta nên
biết cách giải tỏa những cảm xúc tiêu cực để cân
bằng bà làm hài hòa các mối quan hệ xung quanh
- Gv giao nhiệm vụ cho HS tổ chức trò chơi tiếp
sức để xác định các cách giải tỏa cảm xúc tiêu
cực. - Có nhiều cách giải tỏa cảm
? Em thường sử dụng những cách nào để giải tỏa xúc tiêu cực ..
cảm xúc tiêu cực ? + Tâm sự với người thân trong
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập gia đình, thầy cô bạn bè thân
- HS chơi trò chơi tiếp sức trong thời gian 5 phút thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động + Hít thở sâu
- GV mời lớp trưởng chấm đáp án của HS. + Đi dạo
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ + Ngồi thiền
học tập + Chơi môn thể thao, nhạc cụ
GV nhận xét, tổng kết các ý kiến và kết luận: Có yêu thích
nhiều cách để giải tỏa cảm xúc tiêu cực. Tuy
nhiên, tùy từng tình huống, cảm xúc và hoàn cảnh, + Đi tắm
điều kiện cụ thể, em hãy lựa chọn cho mình cách +Tìm đến một nơi vắng vẻ và
giải tỏa phù hợp. hét thật to
1. 1. Nghe đọc những câu chuyện truyền cảm hứng + Nhờ sự hỗ trợ của chuyên gia
2. 2. Nghe nhạc. ... tư vấn tâm lý.
3. 3. Viết nhật ký ...
4. 4. Chấp nhận cảm xúc tiêu cực. ...
5. 5. Quản lý stress hiệu quả hơn. ...
6. 6. Dùng các loại thực phẩm và vitamin giảm tải
stress. ...
7. 7. Hạn chế hay từ bỏ các mối quan hệ độc hại.
- GV chiếu sơ đồ các cách giải tỏa cảm xúc tiêu
cực.
IV. Tổng kết
- Giáo viên yêu cầu một số học sinh chia sẻ những điều học hỏi được, cảm
nhận của bản thân sau khi tham gia các hoạt động.
- Giáo viên kết luận chung: Tiết 1 chúng ta tìm hiểu biểu hiện của kiểm soát
cảm xúc và các cách giải tỏa cảm xúc tiêu cực. Hoạt động 3, và hoạt động 4
chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học sau.
- BTVN: Cô giao nhiệm vụ cho các tổ:
+ Tổ 1: Tập hát và nhảy 1 điệu nhảy vui nhộn để giúp giải tỏa cảm xúc.
+ Tổ 2: Vẽ 1 Bức tranh vui tươi để giúp giải tỏa cảm xúc.
+ Tổ 3: Xây dựng kịch bản và đóng vai thể hiện kĩ năng kiểm soát cảm xúc
(tình huống 1 trong SGK trang 18).
+Tổ 4: Xây dựng kịch bản và đóng vai thể hiện kĩ năng kiểm soát cảm xúc
(tình huống 1 trong SGK trang 18).

Ngày dạy: / /2022


Tiết 7: KIỂM SOÁT CẢM XÚC BẢN THÂN (tiết 2 )
I. Mục tiêu
1. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể
hiện sự sáng tạo.
+ Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và
trao đổi công việc với giáo viên.
- Năng lực đặc thù:
- Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề một cách triệt để, hài hòa.
- Chỉ ra được những đặc điểm tính cách và biết cách phát huy điểm mạnh, yếu
của bản thân.
- Nhận diện được khả năng điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực cho bản thân.
2. Phẩm chất: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, trung thực, trách nhiệm,
nhân ái
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Đối với GV
- SGK, SGV, kế hoạch bài dạy, máy tính, máy chiếu.
- Nghiên cứu tài liệu tham khảo về kĩ năng kiểm soát cảm xúc.
- Tranh ảnh, tư liệu, giấy A1, bút dạ , Mẫu lập kế hoạch tự hoàn thiện bản
thân,
2. Đối với HS
- SGK, SBT.
- Giấy A4, bút (sử dụng cho các hoạt động ở phần Rèn luyện).
- Bút dạ, giấy khổ A1, A2 (sử dụng cho các hoạt động thảo luận nhóm).
III. Tiến trình tổ chức hoạt động
1. Khởi động:
GV cho HS xem vi deo “ Điệu nhảy vui nhộn” dài 2 phút 19 giây
https://youtu.be/pLsEaY6jWGQ
GV hỏi thăm sức khỏe, tâm trạng của 1 số em trong lớp sau đó vào bài: Ở tiết
trước cô và các em đã tìm hiểu biểu hiện và cách giải tỏa cảm xúc tiêu cực.
Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu các hoạt động còn lại....
2. Khám phá - Kết nối
Hoạt động 3: Rèn luyện kĩ năng giải tỏa cảm xúc tiêu cực
a. Mục tiêu: HS biết thực hành một số cách giải tỏa cảm xúc tiêu cực và đóng
vai thể hiện kĩ năng kiểm soát cảm xúc trong một số tình huống giả định.
b. Nội dung – Tổ chức thực hiện
HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
Hoạt động của GV – HS Dự kiến sản phẩm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học I. Nội dung
tập 1. Rèn luyện kĩ năng giải tỏa cảm
- GV tổ chức cho cả lớp báo cáo sản xúc tiêu cực.
phẩm đã giao nhiệm vụ từ tiết trước.
+Tổ 1: nhảy một điệu nhảy vui nhộn
+Tổ 2: thuyết minh về 1 bức tranh
- 2 nhóm lần lượt lên báo cáo sản phẩm
- Các nhóm nhận xét về sản phẩm của
nhóm bạn.
- GV nhận xét về sản phẩm của các
nhóm
- GV chiếu 2 tình huống SGK Tr 18 mời
2 nhóm lên báo cáo sản phẩm đã giao về
nhà từ tiết trước. + Trong cùng 1 tình huống , cùng chịu
+ Tổ 3: Sắm vai tình huống 1 SGK tr 18 sự tác động như nhau nhưng cách thể
+Tổ 4: Sắm vai tình huống 2 SGK tr 18. hiện cảm xúc cùa 2 bạn lại khác nhau
- Tổ 3 lên báo cáo sản phẩm sắm vai + Cách thể hiện thái độ, cảm xúc của
? Trong tiểu phẩm đóng vai của nhóm 3 Kiên là biểu hiện của người có kĩ
vừa rồi, nhân vật Lan đã ứng xử như thế năng kiểm soát cảm xúc.
nào khi tức giận. + Kĩ năng kiểm soát cảm xúc: Là khả
? Em có đồng tình với cách ứng xử như năng của cá nhân nhận biết được cảm
vậy không ? Vì sao ? cách ứng xử ấy đã xúc của bản thân một cách phù hợp
thể hiện được kĩ năng kiểm soát cảm xúc với tình huống, hoàn cảnh, đối tượng.
chưa .
? Nhóm nào có cách ứng xử khác trong
tình huống này.
- GV: Nhận xét cách ứng xử của các
nhóm và chốt lại
+Trong tình huống 1 mặc dù đang rất
giận nhưng bạn nên hít thở sâu để lấy lại
bình tĩnh. Sau đó có thể tìm một dịp
thích hợp để nói chuyện với 2 bạn Mai
và Ly. Đề nghị 2 bạn ấy có gì thì nên
góp ý thẳng với mình, không nên nói sau
lưng, rằng việc làm ấy của các bạn đã
khiến mình bị tổn thương mong các bạn
lần sau đừng như vậy nữa.
- GV mời tổ 4 lên báo cáo sản phẩm
bằng hình thức sắm vai
- HS nhận xét và chia sẻ ý kiến
- GV nhận xét và kết luận.
+Trong tình huống 2: Mặc dù đang rất
buồn nhưng Nam lên giữ bình tĩnh, chờ
lúc thích hợp giải thích cho Hòa về tình
cảm của mình với Hòa, giải thích lí do
mình không thể cho bạn chép bài.

4. Vận dụng
a. Mục tiêu:
- Vận dụng kĩ năng kiểm soát cảm xúc trong thực tế cuộc sống.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV- HS Dự kiến sản phẩm
* GV hướng dẫn và yêu cầu HS thực hiện
một số việc sau:
- GV giao nhiệm vụ cho HS vận dụng kĩ
năng kiểm soát cảm xúc vào các tình huống
trong cuộc sống hàng ngày .
- GV: Hướng dẫn HS thực hiện kĩ năng
kiểm soát cảm xúc theo các bước sau - HS ghi lại kết quả vận dụng kĩ
+ Nhận biết cảm xúc-> điều chỉnh cảm xúc năng kiểm soát cảm xúc của bản
-> Thể hiện cảm xúc của bản thân, cách thể thân và những khó khăn , vướng
hiện cảm xúc mà em đã thực hiện và kết mắc em đã gặp phải
quả
- GV: giải đáp những câu hỏi của HS
- GV: Yêu cầu một số HS chia sẻ những
điều học hỏi được và cảm nhận của bản
thân sau khi tham gia các hoạt động.
IV. Tổng kết
- GV: Kết luận: Kĩ năng kiểm soát cảm xúc: là khả năng của cá nhân nhận biết
được cảm xúc của bản thân tại 1 thời điểm nào đó, biết điều chỉnh cảm xúc và
biết thể hiện cảm xúc của bản thân một cách phù hợp với tình huống, hoàn cảnh,
đối tượng. Kĩ năng kiểm soát cảm xúc rất quan trọng giúp con người giao btiếp
học tập, làm việc hiệu quả, bảo vệ sức khỏe bản thân và không làm ảnh hưởng
đến những người xung quanh.
- GV: Nhận xét thái độ tham gia của các HS, động viên khen thưởng những cá
nhân, nhóm tích cực có nhiều đóng góp cho các hoạt động.
Chủ đề 3: TRÁCH NHIỆM VỚI BẢN THÂN
Ngày dạy: / /2022
Tiết 8: CHIA SẺ KINH NGHIỆM VƯỢT QUA KHÓ KHĂN
I. Mục tiêu
1. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề.
- Năng lực đặc thù:
+ Cảm xúc và điều học hỏi được khi tìm hiểu về những tấm gương vượt khó.
+ Chia sẻ được những kinh nghiệm của bản thân để vượt qua những khó khăn
cụ thể.
2. Phẩm chất:
Nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Đối với GV
- SGK, Kế hoạch bài dạy, máy tính, máy chiếu.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Giấy nhớ các màu khác nhau.
- Máy tính, máy chiếu .
2. Đối với HS
- Sưu tầm và tìm hiểu các tấm gương vượt khó mà mình biết.
- Các khó khăn thường gặp trong cuộc sống.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động
1. Hoạt động 1: Khởi động
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Chụp ảnh.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
Gv chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm nhận 1 tình huống cụ thể trong sinh
hoạt hằng ngày của học sinh. Trong vòng 2 phút, cả nhóm sử dụng các hành
động ( ngôn ngữ cơ thể) để tạo hình và chụp ảnh. Khán giả xem ảnh và nói về
tình huống đó.
+ Đội nào đoán đúng được nhiều tình huống nhất thì đội đó giành được chiến
thắng.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi.
- GV tổ chức thảo luận sau khi chơi:
+ Làm thế nào để các em có thể tạo ra 1 bức ảnh trong thời gian ngắn như vậy?
+ Các em có gặp khó khăn gì không? Nếu có, các em đã giải quyết như thế nào?
+ Hoạt động này giúp các em nhận ra điều gì?
- Các nhóm hs thảo luận và trả lời câu hỏi của giáo viên
- GV kết luận: mọi việc mà các em thực hiện đều gặp phải một số khó khăn
nhất định. Để thành công thì các em phải vượt qua được những khó khăn đó.

2. Hoạt động 2: Sơ kết tuần và kế hoạch tuần sau


Giáo viên: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp hôm nay?
Lớp trưởng: Báo cáo sĩ số học sinh
Như thường lệ, sau một tuần học tập, chúng ta lại có một tiết sinh hoạt
lớp để cô và các em cùng nhìn lại hoạt động của cả tuần và triển khai kế hoạch,
nhiệm vụ của tuần kế tiếp. Tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp của chúng ta hôm
nay nằm trong chủ đề 3: Trách nhiệm với bản thân. Buổi học ngày hôm nay,
chúng ta sẽ thực hiện tiết học thứ 8: Chia sẻ kimh nghiệm vượt qua khó khăn.
Nội dung tiết học của chúng ta gồm 2 phần chính:
- Sơ kết tuần và Kế hoạch tuần mới
- Sinh hoạt theo chủ đề
Trước hết, cô trò ta cùng sơ kết về tuần học vừa qua. Giáo viên mời bạn
lớp trưởng lên điều khiển phần sơ kết lớp tuần học vừa qua.
a. Sơ kết tuần 8:
*Lớp trưởng lên điều khiển sơ kết tuần:
- 4 tổ trưởng lần lượt nhận xét việc thực hiện nề nếp trong và ngoài giờ học của
các thành viên trong tổ, xếp loại thi đua của các bạn.
- HS khác chú ý lắng nghe.
- Mỗi tổ bầu ra những cá nhân có sự cố gắng, vươn lên trong tuần qua để nhận
phần thưởng của lớp.
- Lớp trưởng đại diện an cán sự lớp tổng hợp, báo cáo khái quát những ưu điểm
và tồn tại của chi đội trong tuần học vừa qua.
*GV đánh giá chung:
- Về nền nếp, trong tuần qua các em đã có nhiều cố gắng, có ý thức thực
hiện đầy đủ và tương đối tốt các nội qui của nhà trường và của lớp. Đa số các
em thực hiện nề nếp trong và ngoài giờ học tốt, đi học đúng giờ, làm bài tập về
nhà đầy đủ, trong giờ hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Về học tập, lớp chúng ta đã thực hiện làm các bài kiểm tra giữa học kì
các môn, với tinh thần nghiêm túc, có trách nhiệm. Cô hi vọng chúng ta đều sẽ
đạt được những kết quả khả quan.
Tồn tại: Bên cạnh các em thực hiện tốt nề nếp thì còn có một số em thực
hiện chưa tốt như còn hiện tượng mất trật tự trong giờ học để thầy cô nhắc nhở.
Và còn học bài cũ chưa đầy đủ. Cô hi vọng rằng, sang tuần mới chúng ta sẽ tiếp
tục cố gắng, phấn đấu và thực hiện tốt các hoạt động vẫn còn tồn tại trong lớp
mình.
- Để biểu dương tinh thần cố gắng của các bạn trong tuần học vừa qua, cô
xin tuyên dương những học sinh có thành tích, việc làm tốt trong tuần và bạn
đạt số hoa điểm tốt nhiều nhất trong chặng đua đầu tiên lên nhận phần thưởng.
- Giáo viên mời những bạn có ý thức cố gắng vươn lên trong tuần đại
diện cho mỗi tổ lên nhận quà.
b. Kế hoạch tuần 9:
Chúng ta có các nhiệm vụ:
- Ôn tập chuẩn bị cho bài kiểm tra, đánh giá giữa kì
- Thực hiện tốt nội quy của nhà trường, lớp học.
- Học và làm bài tập đầy đủ, hăng hái tích cực trong các giờ học.
- Thi đua giành nhiều hoa điểm tốt, việc tốt.
Trong những nhiệm vụ trên, chúng ta đã và đang thực hiện tốt những
nhiệm vụ: Duy trì nền nếp tự quản ở các lớp; Ôn tập để kiểm tra giữa kì I; Thi
đua giành nhiều hoa điểm tốt, việc tốt.
Giáo viên triển khai nhiệm vụ tuần mới:
Trong tuần học mới này, cô cùng các em sẽ thực hiện các nhiệm vụ tiếp
theo là: Thực hiện lên lớp theo thời khóa biểu từ thứ 2 đến thứ 7; Duy trì ổn
định nền nếp trong và ngoài giờ.
Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Trên đây là phần sơ kết tuần và nhiệm
vụ trong tuần mới. Tiếp theo, cô trò chúng ta sẽ triển khai nhiệm vụ thứ hai của
buổi sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề.
3. Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề
a. Mục tiêu
- Học sinh biết được khó khăn và cách vượt qua khó khăn thành công của những
người mà các em biết.
- Học sinh xác định được một số khó khăn mà bản thân đã gặp phải và nêu được
cách vượt qua.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV- HS Dự kiến sản phẩm


GV và HS cùng chia sẻ về những khó
khăn trong cuộc sống
- Giáo viên mời một số học sinh chia sẻ
về:
+ Sự giống và khác nhau khi nói về
mức độ khó khăn của bản thân với khó
khăn của những người được nghe các
bạn chia sẻ trong giờ Sinh hoạt dưới
cờ và Hoạt động theo chủ đề.
- Giáo viên nhận xét và kết luận
+ Giống nhau: Tuy mỗi khó khăn là
khác nhau nhưng dựa trên những quy
chuẩn chung ta vẫn có các mức độ
đánh giá tương đồng (Ví dụ: khó khăn
từ việc học tập, khó khăn từ gia đình,
khó khăn từ chính những khiếm khuyết
của bản thân,..)
+ Khác nhau: Vì mỗi người đều có
những khó khăn riêng cho mình nên sẽ
rất khó để đánh giá mức độ khó khăn
của mình với một người khác, đặc biệt
khi ta không ở trong hoàn cảnh của họ.
Không chỉ vậy, khi nói về khó khăn
của bản thân, ta thường có xu hướng
phóng đại lên vì ta trực tiếp phải đối
mặt với nó. Còn với khó khăn của
người khác khi được nghe kể ta chỉ
đồng cảm ở một mức độ nhất định, một
phần vì ta chưa biết khó khăn ấy lớn
đến mức nào, phần vì ta không phải họ
+ Cảm xúc khi nghe về những khó
khăn đó.
+ Những điều học hỏi được qua tìm
hiểu.
+ Một số khó khăn của bản thân và - Những khó khăn:
cách vượt qua. + Bố mẹ li hôn
- Giáo viên, học sinh trong lớp lắng + Học không được tốt
nghe tích cực, quan sát khi các bạn chia + Khó khăn giao tiếp với bố mẹ
sẻ. + Bị bạn bè hiểu lầm
- Giáo viên nhận xét và kết luận. + Cơ thể quá béo.....
Các em thân mến, trong hành trình
trưởng thành mỗi chúng ta đều phải
trải qua muôn vàn khó khăn. Có đôi lúc - Chia sẻ cách thức vượt qua khó
sẽ thật khó để có thể tự mình vượt lên khăn:
những “giông tố” của cuộc đời nhưng + Khi gặp khó khăn nên trò chuyện, tâm
cô tin chỉ cần các em có quyết tâm thì sự, chia sẻ, hỏi ý kiến bố mẹ, thầy cô
mọi chuyện rồi sẽ qua. Đương nhiên, giáo, bạn bè.
các em không thể khó khăn nào cũng tự + Giao tiếp cởi mở, cùng học, cùng tham
mình giải quyết, có một sô chuyện ta gia các hoạt động với bạn.
vẫn cần đến sự giúp đỡ của những + Gặp khó khăn cần sớm tìm cách khắc
người thân cận xung quanh. Các em phục tránh để lâu gây tâm lí hoang
hãy nhớ đừng ngần ngại yêu cầu sự mang, lo sợ, và tránh suy nghĩ tiêu cực.
giúp đỡ khi cần nhưng cũng đừng quá + Rèn cho mình bản lĩnh để vượt qua
phụ thuộc vào người khác. khó khăn, đối mặt với khó khăn và tìm
- GV cho cả lớp vỗ tay để tự thưởng cách giải quyết.
cho những nỗ lực vượt qua khó khăn
của mình cũng như khích lệ, động viên
các bạn đang trong quá trình vượt qua
khó khăn.

GV khích lệ, động viên những HS có


chia sẻ về việc vượt qua khó khăn
của bản thân hay và thể hiện được
cảm xúc.
Trong cuộc sống, mỗi chúng ta đều
luôn mong muốn mọi điều tốt đẹp và
thuận lợi nhất đến với mình. Nhưng
không phải ai cũng có được may mắn
đó, bởi cuộc sống luôn tồn tại nững
khó khăn để mỗi người phải vượt qua.
Càng khó khăn bao nhiêu thì thành quả
nhận được càng to lớn bấy nhiêu nếu
chúng ta biết cách và quyết tâm vượt
qua. Hãy coi những khó khăn đó là cơ
hội để đi tới thành công.

IV. Kết thúc hoạt động


- GV nhận xét thái độ tham gia các hoạt động của học sinh.
- GV dặn dò học sinh tuần sau:
+ Thực hiện tốt các nội dung trong kế hoạch tuần
+ Hoàn thiện bản kế hoạch vượt qua khó khăn của bản thân
+ Sưu tầm tấm gương vượt khó và bài học cho bản thân
Ngày dạy: / /2022
Tiết 9: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu
1. Năng lực
- Năng lực chung: Tự học, tự chủ, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực đặc thù:
+ Đánh giá mức độ đạt được mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ của HS sau
khi tham gia các chủ đề của hoạt động trải nghiệm.
+ Đánh giá kết quả rèn luyện các năng lực và phẩm chất đã xác định ở từng chủ
đề, đực biệt là năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực lập kế hoạch và tổ
chức thực hiện.
+ Vận dụng kiến thức và những trải nghiệm đã học qua các chủ đề từ tiết 1 đến
tiết 8 để làm tốt bài kiểm tra.
2. Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Đối với GV
Đề kiểm tra, đáp án.
2. Đối với HS
Dụng cụ học tập, ôn tập kiến thức.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đánh giá
- GV phát đề và yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- HS làm bài. GV quan sát, theo dõi.
III. Kết thúc hoạt động
- GV thu bài của HS
- GV nhận xét ý thức làm bài của HS
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.
*Lưu ý: Đánh giá bài kiểm tra của HS:
- Từ điểm 5 trở lên: Đạt yêu cầu.
- Dưới điểm 5: Chưa đạt yêu cầu.

PHÒNG GD&ĐT ………….. ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HKI


HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp
Thời gian làm bài:… phút.
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: Bạn Lan khi mới lên lớp 6 còn rất rụt rè và nhút nhát. Vậy nếu em là bạn
của Lan, em sẽ giúp bạn như thế nào để bạn tự tin hơn?
A. Lôi kéo các bạn khác cùng trêu bạn ấy.
B. Thường xuyên tâm sự, chia sẻ và rủ bạn tham gia các hoạt động chung.
C. Chê bai, nói xấu bạn với các bạn cùng lớp.
D. Mặc kệ bạn, thân ai nấy lo.
Câu 2: Khi gặp một bài tập khó, em sẽ không làm như thế nào?
A. Tự suy nghĩ tìm ra cách giải.
B. Đọc lại lí thuyết và bài thầy cô đã chữa để tìm hướng giải.
C. Đọc kĩ đề và phân tích đề theo nhiều hướng.
D. Chép bài bạn.
Câu 3: Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ thân thiện với các
bạn mới?
A. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ nhau.
B. Ích kỉ, không biết cảm thông, chia sẻ giúp đỡ bạn.
C. Chân thành, thiện ý với bạn.
D. Cởi mở, hòa đồng với bạn.
Câu 4: Biện pháp nào phù hợp nhất để điều chỉnh thái độ cảm xúc của bản thân
với những người xung quanh?
A. Thường xuyên chơi điện thoại
B. Luôn bộc lộ cảm xúc thật dù là khi tức giận
C. Suy nghĩ tích cực, không phản ứng khi bản thân đang bực tức
D. Đáp án B&C
Câu 5: Vì bỏ bê việc học năm lớp 6 nên đầu năm lớp 7 Hùng phát hiện mình
chưa học tốt môn Toán. Nếu em là Hùng, em sẽ làm thế nào để cải thiện môn
Toán của mình?
A. Xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập môn Toán.
B. Suy nghĩ tiêu cực rằng mình không thể tiến bộ.
C. Chép bài các bạn trong kì thi để tăng điểm số.
D. Tiếp tục ham chơi.
Câu 6: Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ gần gũi, kính trọng
thầy cô?
A. Không lắng nghe thầy cô.
B. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ thầy cô khi cần thiết.
C. Suy nghĩ tích cực về những điều góp ý thẳng thắn của thầy cô.
D. Tôn trọng, lễ phép với thầy cô.
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Em hãy kể tên ít nhất 4 việc bản thân đã làm để góp phần phát
huy truyền thống nhà trường?
Câu 2 (2 điểm): Kể về một tấm gương vượt khó ở lớp, trường, địa phương
mà em biết. Qua đó, em rút ra được bài học kinh nghiệm gì cho bản thân?
Câu 3 (3 điểm): Tình huống: Em bé nhà hàng xóm sang chơi và làm vỡ bình
hoa nhà Linh, khi bị Linh phát hiện em liền bật khóc. Chưa kịp phản ứng thì mẹ
đã về và mắng Linh một trận vì nghĩ Linh bắt nạt em rồi làm vỡ bình hoa. Linh
thấy vừa ấm ức, vừa rất giận mẹ. Nếu em là Linh trong tình huống đó, em sẽ xử
lí như thế nào?
ĐÁP ÁN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HKI
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Mỗi câu đúng được 0.5 điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án B D B C A A

II. TỰ LUẬN (7 điểm)


Câu Yêu cầu cần đạt Điểm
1 Học sinh nêu được 4 việc mình làm để góp phần phát 2.0
(2 điểm) huy truyền thống nhà trường. (mỗi việc làm 0.5 điểm)

Ví dụ:
- Tìm đọc tài liệu nói về truyền thống và phong tục, tập
quán của trường.
- Tích cự tham gia những hoạt động diễn ra hàng năm của
trường.
- Tìm hiểu lịch sử thành lập trường.
- Học tập tốt , rèn luyện tu dưỡng đạo đức.

2 - Học sinh kể tên được tấm gương vượt qua khó khăn và 0.5
(2 điểm) một số nét tiêu biểu của tấm gương đó.
- Học sinh chỉ kể tên tấm gương vượt qua khó khăn. 0.25

Ví dụ:
Bạn Đức ở gần nhà em hoàn cảnh gia đình rất khó khăn,
bố bạn mắc bệnh nặng phải nằm ở nhà không đi làm
được, mẹ bạn phải một mình kiếm tiền nuôi gia đình.
Đức vừa học vừa phụ mẹ chăm sóc bố. Tuy vậy, bạn vẫn
học rất giỏi, thành tích luôn đứng trong top đầu của lớp.
Đức chính là tấm gương vượt qua khó khăn mà em luôn
ngưỡng mộ.

Học sinh rút ra được 3 bài học kinh nghiệm cho bản thân 1.5
từ tấm gương vượt khó. (mỗi bài học 0.5 điểm)

Ví dụ:
- Khi gặp khó khăn không than vãn ông trời bất công mà
tìm ra cách vượt qua khó khăn.
- Không chùn bước, suy nghĩ tiêu cực trước những khó
khăn thử thách.
- Luôn không ngừng cố gắng để vượt qua khó khăn vươn
tới thành công.
3 Học sinh nêu được cách giải quyết hợp lí. 3.0
(3 điểm)
Ví dụ:
Nếu em là Linh trong tình huống đó, em sẽ cố gắng điều
chỉnh cảm xúc của bản thân để không nổi nóng. Sau đó
em sẽ từ từ giải thích cho mẹ hiểu rằng bình hoa là do
em bé làm vỡ và mình không hề bắt nạt em như mẹ nghĩ.
Em cũng sẽ dỗ em bé mau nín và không trách móc hay
nổi giận với em vì biết em bé cũng không cố ý.

(GV tùy theo cách xử lí tình huống của HS để cho điểm


phù hợp).
Ngày dạy:
Tiết 10:
VƯỢT QUA KHÓ KHĂN (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu
1. Năng lực
- Năng lực chung: tự chủ, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề.
- Năng lực đặc thù:
+ Biết cách vượt qua khó khăn trong một số tình huống cụ thể.
+ Rèn tính kiên trì, không ngại khó, ngại khổ.
2. Phẩm chất: trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực, nhân ái.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Đối với GV:
- Bảng thông minh/ máy chiếu.
- Video các tấm gương vượt qua khó khăn.
- Giấy A1, bút dạ, băng dính.
2. Đối với HS
- Sưu tầm và tìm hiểu các tấm gương vượt khó mà mình biêt.
- Các khó khăn thường gặp trong cuộc sống.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động
1. Khởi động
- GV cho HS xem video “Tấm gương vượt khó, Trần Dực” (đường link:
https://www.youtube.com/watch?v=j1n5tPkAaQc)
- GV đưa ra các câu hỏi:
+ Câu chuyện kể về nhân vật nào?
+ Nhân vật này đã gặp phải những khó khăn nào?
+ Anh ta đã làm gì để vượt qua những khó khăn đó?
+ Và anh ta đã đạt được kết quả như thế nào?
- HS theo dõi video và từng HS trả lời câu hỏi GV đưa ra.
- GV chốt lại: Mọi việc trong cuộc sống mà các em thực hiện đều gặp phải một
số khó khăn nhất định. Để thành công thì các em phải cố gắng vượt qua được
những khó khăn đó. Cũng giống như nhân vật Trần Dực đã vượt qua các khó
khăn trong học tập đỗ được Tân khoa.

3. Thực hành
Hoạt động 2: Lập và thực hiện kế hoạch vượt qua khó khăn
a. Mục tiêu
- Thông qua hoạt động, học sinh lập và thực hiện được kế hoạch để vượt qua
khó khăn cụ thể của bản thân.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Lập và thực hiện kế hoạch vượt
- GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân: qua khó khăn.
+ xác định một số khó khăn của bản thân Khó Biện Thời Người/ Kết
trong học tập và cuộc sống cần phải vượt khăn pháp gian phươn quả
qua bản thực g tiện dự
+ Lập kế hoạch cụ thể trong 1 tuần hoặc thân hiện hỗ trợ kiến
1 tháng để bản thân vượt qua khó khăn cần nếu
* HS thực hiện nhiệm vụ học tập vượt cần
- HS lập kế hoạch vượt qua khó khăn cụ qua
thể của bản thân. Gặp Luyệ Từ Máy Tự
Kế hoạch vượt qua khó khăn khó n phát 5h tính tin
Họ và tên: khăn âm đến hoặc khi
Lớp: khi các từ 5h30 điện giao
Khó Biện Thời Người/ Kết giao vựng hàng thoại tiếp
khăn pháp gian phương quả tiếp tiếng ngày có kết bằng
bản thực tiện hỗ dự bằng anh nối tiếng
thân hiện trợ nếu kiến tiếng qua internet anh
cần cần Anh các
vượt phần
qua mềm
phù
hợp
- GV hướng dẫn một ví dụ mẫu, theo
dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
* Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời một số học sinh trình bày kế
hoach vượt qua khó khăn của bản thân
trước lớp.
- GV yêu cầu HS trong lớp lắng nghe và
nhận xét, góp ý.
- GV tổ chức chọn đại diện 2-3 HS cùng
thảo luận kĩ hơn về biện pháp thực hiện
nhằm đưa ra cho HS cách vượt qua khó
khăn tối ưu, hiệu quả nhất.
* Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
*GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện:
+ Thực hiện kế hoạch vượt qua khó khăn
của bản thân. Lưu lại kết quả thực hiện kế
hoạch vượt khó của em bằng hình ảnh,
bài viết hoặc sản phẩm đã làm để chia sẻ
với cả lớp.
+ Chia sẻ kế hoạch và kết quả vượt qua
khó khăn của bản thân với cha mẹ, ngưởi
thân trong gia đình.
+ Lắng nghe ý kiến đóng góp của người
thân.
+ Hoàn thiện kế hoạch theo các góp ý.

4. Vận dụng
Hoạt động 3: Sưu tầm tấm gương vượt khó và bài học kinh nghiệm cho bản
thân
a. Mục tiêu: HS sưu tầm được những tấm gương vượt khó, rút kinh nghiệm cho
bản thân và làm theo được những tấm gương đó.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 3. Sưu tầm tấm gương
- GV yêu cầu học sinh làm việc nhóm: vượt khó và bài học kinh
+ Nêu những tấm gương vượt khó ở lớp, ở trường, nghiệm cho bản thân.
ở địa phương
+ Những tấm gương đó đã vượt qua khó khăn như
thế nào?
+ Rút ra kinh nghiệm cho bản thân
* HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
* Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- GV yêu cầu HS trong lớp lắng nghe và nhận xét,
góp ý.
* GV giới thiệu cho HS xem về tấm gương học tập
ngoài đời thương qua video của Tạp chí văn hóa xã
hội.
“Những tấm gương học sinh nghèo vượt khó”
(đường link: https://www.youtube.com/watch?
v=SHkKb5jNr3I)
GV đặt câu hỏi: Qua nội dung video các em vừa
xem, em rút ra được kinh nghiệm gì cho bản thân?
- HS trả lời.
* Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét.

IV. Tổng kết


- GV yêu cầu học sinh chia sẻ những điều học được sau khi tham gia các hoạt
động.
- GV kết luận: Trong cuộc sống, mỗi chúng ta đều luôn mong muốn mọi điều tốt
đẹp và thuận lợi nhất đến với mình. Nhưng không phải ai cũng có được may
mắn đó, bởi cuộc sống luôn tồn tại nững khó khăn để mỗi người phải vượt qua.
Càng khó khăn bao nhiêu thì thành quả nhận được càng to lớn bấy nhiêu nếu
chúng ta biết cách và quyết tâm vượt qua. Hãy coi những khó khăn đó là cơ hội
để đi tới thành công. Vì vậy, khi gặp bất cứ khó khăn nào , các em cũng cần
bình tĩnh, hạn chế cacs suy nghĩ tiêu cực, cố gắng tạo ra các suy nghĩ tích cực,
đưa ra kế hoạch phù hợp để giải quyết. nếu cần thiết, có thể tìm kiếm sự hỗ trợ
để giúp bản thân vượt qua khó khăn một cách tốt nhất.
- GV nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia của học sinh: Tuyên dương những
HS hăng hái phát biểu, chia sẻ; nhắc nhở HS chưa tập trung.
Ngày dạy:
Tiết:11 TỰ BẢO VỆ TRONG TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM
I.Mục tiêu
1. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Biết cách vượt qua khó khăn trong một số tình huống cụ thể
+ Xác định được một số tình huống nguy hiểm và biết tự bảo vệ trong các
tình huống đó.
- Năng lực đặc thù:
+ Nhận biết được các tình huống nguy hiểm.
+ Bình tĩnh là chìa khóa.
2. Phẩm chất:
- Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề một cách triệt để, hài hòa.
- Rèn kĩ năng tự bảo vệ, phẩm chất trách nhiệm
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Đối với GV
- SGK, Giáo án, hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Giấy nhớ các màu khác nhau, máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với HS
- Sưu tầm và tìm hiểu các tình huống mà mình biêt.
- Các khó khăn thường gặp trong cuộc sống.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động
1. Khởi động (GV thiết kế hoạt động khởi động hướng vào chủ đề)
Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học
GV tổ chức cho HS hát: “chiếc quần nhỏ của chúng mình”
https://www.youtube.com/watch?v=VlJNGxvLvZ4

Khi đang chơi trước cửa nhà, Lan thấy một người phụ nữ lạ mặt giới thiệu
là người quen, muốn gặp mẹ Lan để gửi đồ và trao đổi công việc. Lan mở cửa
và lễ phép mời người phụ nữ lạ mặt vào nhà. Sau đó, Lan cảm thấy buồn ngủ và
ngủ thiếp đi. Đến khi tỉnh dậy, Lan thấy mẹ ngồi bên cạnh, trong nhà có nhiều
người, có cả công an, Lan lơ mơ hiểu ra là nhà mình vừa bị mất trộm.
GV kết luận: Trong cuộc sống, có rất nhiều tình huống nguy hiểm mà chúng
ta có thể gặp phải. vì vậy, nhận diện được và biết cách tự bảo vệ trước những
tình huống nguy hiểm là một trong những kĩ năng sống rất quan trọng đối với
mỗi người.
2. Khám phá - Kết nối
2.1. Hoạt động 1: Chia sẻ về những tình huống nguy hiểm trong cuộc
sống
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận diện được một số tình huống
nguy hiểm có thể gặp trong cuộc sống hằng ngày và chia sẻ được một số cách
xử lí tình huống trong thức tế.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Chia sẻ về những tình
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS suy huống nguy hiểm trong
ngẫm, sau đó thảo luận, trao đổi với các bạn trong cuộc sống
nhóm về những tình huống nguy hiểm mà mình Tình huống được coi là
hay người thân, người quen của mình gặp phải, nguy hiểm là tình uống
hoặc mình biết đến qua việc đọc hay nghe kể lại có thể gây hại đến tính
theo các gợi ý sau: mạng con người. Trong
+ Theo em, tình huống như thế nào được gọi là cuộc sống có nhiều tình
nguy hiểm? huống nguy hiểm có thể
+ Em từng gặp hoặc từng biết đến những tình xảy ra như hoả hoạn,
huống nguy hiểm nào? điện giật, đuối nước, bạo
Em hoặc người thân trong tình huống đó đã xử lí lực, xâm hại cơ thể,
như thế nào để tự bảo vệ? nghiện trò chơi điện tử,
- GV yêu cầu HS: Nêu những điều rút ra được qua …Các tình huống nguy
phần trình bày của các nhóm và cá nhân. hiểm có thể xảy ra bất kì
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập lúc nào. Vì vậy, mỗi
- HS thảo luận về những tình huống nguy hiểm và chúng ta cần phải nhận
cách xử lí các tình huống đó. diện được các tình huống
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. nguy hiểm và biết cách
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận phòng tránh để tự bảo vệ.
- GV mời đại diện các nhóm trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển
sang nội dung mới.
2.2. Hoạt động 2: Xác định cách thức tự bảo vệ trong một số tình huống
nguy hiểm
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết cách bảo vệ bản thân trong một
số tình huống nguy hiểm
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Xác định cách thức
- GV chia HS thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm tự bảo vệ trong một số
chọn 1 tình huống và thảo luận để đưa ra cách tự tình huống nguy hiểm
bảo vệ trong tình huống đó. - Để tự bảo vệ trước
- GV hướng dẫn HS: những tình huống nguy
Nhóm 1: Xác định cách tự bảo vệ trong tình huống hiểm, điều đầu tiên và
bị xâm hại tình dục. quan trọng nhất cần
+ Theo em, làm thế nào để phòng tránh xâm hại thực hiện là đề phòng từ
tình dục? xa, tránh việc lôi kéo
+ Khi rơi vào tình huống bị xâm hại tình dục thì hoặc rơi vào tình huống
cần ứng phó như thế nào? nguy hiểm (không cho
+ Nếu đã tìm mọi cách ứng phó mà vẫn bị xâm hại ai chạm vào vùng kín
tình dục thì cần làm gì sau khi sự việc xảy ra? trên cơ thể, không đi
Nhóm 2: Xác định cách tự bảo vệ trong tình huống theo người lạ, không
bị bạo lực học đường. nhận bất cứ thứ gì từ
+ Theo em, làm thế nào để phòng tránh bị bạo lực người lạ, không mở của
học đường? cho người lạ vào nhà
+Khi rơi vào tình huống bị bạo lực học đường thì khi chỉ có một mình ở
cần ứng phó như thế nào? nhà, …
+ Nếu đã bị bạo lực học đường thì cần làm gì sau - Khi rơi vào tình huống
khi sự việc xảy ra? nguy hiểm, cần phải
Nhóm 3: Xác định cách tự bảo vệ trong tình huống bình tĩnh tìm kiếm sự hỗ
bị lôi kéo chơi trò chơi điện tử. trợ từ nhưng nguời xung
+ Theo em, làm thế nào để phòng tránh việc bị các quanh hoặc gọi cứu trợ
bạn xấu lôi kéo chơi trò chơi điện tử ? khẩn cấp. Tuỳ trường
+ Khi đã tham gia chơi trò chơi điện tử cùng nhóm hợp, hãy gọi vào số:
bạn xấu rồi thì cần làm thế nàođể thoát ra được? 111: Tổng đài bảo vệ trẻ
Nhóm 4: Xác định cách tự bảo vệ trong tình huống em bị xâm hại, bạo
bị bắt cóc. lực…
+ Theo em, làm thế nào để phòng tránh việc bị bắt 112: Tổng đài cứu nạn,
cóc? cứu trợ khẩn cấp
+ Khi đã bị bắt cóc thì làm thế nào để thoát ra 113: An ninh trật tự
được? 114: Cứu hoả
- GV yêu cầu HS: Nêu những điều rút ra được qua 115: Cấp cứu y tế
phần trình bày của các nhóm và cá nhân.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm chia sẻ kết quả thực
hiện nhiệm vụ của nhóm
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển
sang nội dung mới.
3. Thực hành
a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng được cách tự bảo vệ trong tình huống nguy
hiểm để đưa ra cách xử lí, giải quyết các tình huống giả định.
Học sinh thể hiện được tư duy phản biện trong quá trình tranh biện về mỗi quan
niệm
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
- Giáo viện chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi - Chủ động tìm hiểu học
nhóm thảo luận để đưa ra cách xử lí 1 tình huống tập Chủ động tìm hiểu,
trong sách giáo khoa. học tập các kĩ năng ứng
- Đại diện các nhóm trình bày cách xử lí tình huống phó trong mỗi tình
nguy hiểm. các nhóm khác lắng nghe và đưa ra huống nguy hiểm sẽ
nhận xét. giúp chúng ta bình tĩnh,
- Giáo viên kết luận kết quả hoạt động dựa vào cách tự tin, thoát khỏi nguy
xử lí của học sinh và bổ sung thêm những cách xử lí hiểm trong cuộc sống.
tích cực khác. Luôn ghi nhớ các số
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tranh biện về quan điện thoại của người
niệm “ mạng xã hội là nơi thích hợp tìm ra những thân, các số điện thoại
người bạn và chia sẻ các thông tin, khó có thể có khẩn cấp
nguy hiểm gì ở đây”. Những em ủng hộ quan điểm
này sẽ vào 1 đội, những em phản đối sẽ vào 1 đội
+ Đội 1: Đưa ra lí lẽ lập luận để ủng hộ quan điểm
+ Đội 2: Đưa ra lí lẽ lập luận để phản đối quan
điểm.
- Sau khi các đội chuẩn bị xong, giáo viên tổ chức
cho các đội tranh biện, mỗi đội sẽ cử đại diện để
tham gia tranh biện
- GV nhận xét và chốt các ý sau khi cuộc tranh biện
kết thúc
4. Vận dụng (Hoạt động sau giờ học)
a. Mục tiêu: Học sinh thiết kế và giới thiệu được các sản phẩm như áp
phích, video, tiểu phẩm,… để hướng dẫn cách tự bảo vệ trước các tình huống
nguy hiểm
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ
+ Nhóm 1: thảo luận và thiết kế áp phích để hướng dẫn
cách tự bảo vệ trước các tình huống nguy hiểm
+ Nhóm 2: thảo luận và thiết kế video để hướng dẫn
cách tự bảo vệ trước các tình huống nguy hiểm.
+ Nhóm 3: thảo luận và thiết kế tiểu phẩm để hướng
dẫn cách tự bảo vệ trước các tình huống nguy hiểm
+ Nhóm 4: thảo luận và thiết kế một bài thơ hoặc bài
vè để hướng dẫn cách tự bảo vệ trước các tình huống
nguy hiểm
- Sau giờ học, các nhóm thực hiện xong nhiệm vụ được
giao và trình bày sản phẩm vào giờ học sau
- Giáo viên nhận xét và đưa ra ý kiến tổng kết
IV. Tổng kết
- Học sinh năm được quy tắc 5 luôn, 5 không
- Khi văn hoá, kinh tế xã hội phát triển, sẽ có một số hệ luỵ đi kèm, trong đó
có các tình huống nguy hiểm đối với trẻ em tăng lên. Việc chủ quan, mất cảnh
giác, thiếu kĩ năng có thể khiến các em rơi vào nguy hiểm bất cứ lúc nào. Vì
vậy, các em cần chuẩn bị cho mình kiến thức và kĩ năng để có thể tự bảo vệ
trước các tình huống nguy hiểm đó.
- Nhận xét thái độ tham gia các hoạt động của học sinh

Ngày dạy:
Tiết 12: TỰ BẢO VỆ TRONG TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM
(TIẾP THEO)
I. Mục tiêu
1. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
- Năng lực đặc thù:
+ Xác định được một số tình huống nguy hiểm và biết tự bảo vệ trong các
tình huống đó.
+ Rèn kĩ năng tự bảo vệ.
2. Phẩm chất: trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Đối với GV
- Kế hoạch bài dạy, SGV.
- Bảng tương tác, máy chiếu
2. Đối với HS
Các sản phẩm áp phích, video, bài thơ/ bài vè, trang phục, dụng cụ diễn tiểu
phẩm về cách bảo vệ trước tình huống nguy hiểm
III. Tiến trình tổ chức hoạt động
1. Khởi động
Trò chơi: AI NHANH HƠN.
- Luật chơi: GV lần lượt chiếu lên màn hình các số điện thoại cứu trợ khẩn cấp.
Thành viên các nhóm thay nhau lên nêu ý nghĩa từng số phù hợp với tình huống
nguy hiểm nào. Kết thúc, nhóm nào có nhiều đáp án đúng hơn là nhóm thắng
cuộc.
- Các số cứu trợ khẩn cấp:
+ 111: Tổng đài bảo vệ trẻ em bị xâm hại, bạo lực…
+ 112: Tổng đài cứu nạn, cứu trợ khẩn cấp
+ 113: an ninh trật tự
+ 114: cứu hoả
+ 115: cấp cứu y tế
GV dẫn dắt: Trong tiết học trước, chúng ta đã cùng nhau xác định và tìm
hiểu cách thức tự bảo vệ trong một số tình huống nguy hiểm. Nhưng quan trọng
nhất, với các tình huống giả định cụ thể, các em sẽ xử lí như thế nào? Việc rèn
luyện kĩ năng này rất cần thiết. Đồng thời, thông qua sản phẩm chuẩn bị giúp tự
bảo vệ trong các tình huống nguy hiểm của các nhóm hôm nay, cô hi vọng các
em sẽ có thêm những bài học giá trị cho bản thân mình.
2. Khám phá - Kết nối
3. Thực hành: Rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ trong tình huống nguy hiểm
a. Mục tiêu
- HS vận dụng được cách tự bảo vệ trong tình huống nguy hiểm để đưa ra cách
xử lí, giải quyết các tình huống nguy hiểm giả định.
- HS thể hiện được tư duy phản biện trong quá trình tranh biện về một quan
niệm.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi * Xử lí tình huống:
nhóm thảo luận để đưa ra cách xử lí một tình - Tình huống 1: Trong tình
huống trong SGK. huống này, em nên báo cho
Lưu ý HS: Khi xử lí tình huống không chỉ nêu thầy cô/ cha mẹ/ bạn bè thân
việc gì cần làm trong tình huống đó mà quan thiết làm bên thứ ba hòa giải
trọng hơn là nêu cách làm như thế nào. mâu thuẫn. Đưa ra lời
Khuyến khích HS sắm vai xử lí tình huống. khuyên với Hưng về việc nói
Ngoài các tình huống được nêu trong SGK, xấu và đe dọa trên mạng là
GV có thể đưa thêm những tình huống khác đã hành động sai trái.
xảy ra ở nơi các em sinh sống. - Tình huống 2:
- Đại diện các nhóm trình bày cách xử lí tình + Trong tình huống bất ngờ
huống nguy hiểm. Các nhóm khác lắng nghe này thì Toàn nên la to để thu
và đưa ra nhận xét. hút sự chú ý của mọi người
- GV kết luận kết quả hoạt động dựa vào cách và xin sự trợ giúp. Hỏi người
xử lí của HS và bổ sung thêm những cách xử lí lạ về việc yêu cầu đưa xe,
tích cực khác. xác minh thông tin…
+ Kéo dài thời gian nói
chuyện với hai người lạ mặt
để chờ cơ hội thích hợp có
người giúp đỡ.
- Tình huống 3:
+ Nhàn nên đi nhanh qua
chỗ đó, giữ thái độ bình tĩnh
khi nói chuyện.
+ Khi đến chỗ sáng, có
người nên đi đến và xin sự
giúp đỡ.
- Tình huống 4: Giữ thái độ
bình tĩnh và tránh xa con rắn
đó. Không nên la lên hoặc
hành động quá mạnh gây sự
chú ý của con vật.
- GV tổ chức cho HS tranh biện về quan niệm * Tranh biện:
“Mạng xã hội là nơi thích hợp để tìm ra những - Ủng hộ quan điểm vì MXH
người bạn và chia sẻ các thông tin, khó có thểcó thể: dễ dàng kết nối với
có nguy hiểm gì ở đây”. Những em ủng hộ bạn bè, làm quen nhiều bạn
quan niệm trên sẽ vào một đội, những em phản mới,…
đối sẽ vào một đội. - Phản đối quan điểm: Tiềm
+ Đội 1: Đưa ra lí lẽ, lập luận để ủng hộ quan
ẩn nhiều rủi ro, nguy hiểm.
điểm Không thể nói là không có
+ Đội 2: Đưa ra lí lẽ, lập luận để phản đối nguy hiểm trên MXH. Có rất
quan điểm nhiều vụ lừa đảo đã được
- Sau khi các đội chuẩn bị xong, GV tổ chức diễn ra trên MXH, để lộ
cho các đội tranh biện. Mỗi đội sẽ cử đại diệnthông tin cá nhân trên MXH
tham gia tranh biện sau khi thu thập thông tin,
rất nguy hiểm.
thảo luận ý kiến. Như vậy không thể khẳng
- Nhận xét và chốt các ý sau khi cuộc tranh định sử dụng MXH là hoàn
biện kết thúc. toàn an toàn. Cuối cùng đưa
ra cách sử dụng mạng xã hội
cho phù hợp.
4. Vận dụng: Thiết kế và giới thiệu sản phẩm về việc tự bảo vệ trước các tình
huống nguy hiểm
a. Mục tiêu
HS thiết kế và giới thiệu được các sản phẩm như áp phích, video, tiểu
phẩm,… để hướng dẫn cách tự bảo vệ trước các tình huống nguy hiểm.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
- GV chia lớp thành 4 nhóm và trình bày nhiệm
vụ đã chuẩn bị ở nhà:
+ Nhóm 1: Trình bày kết quả thiết kế áp phích - Áp phích HS thiết kế.
để hướng dẫn cách tự bảo vệ trước các tình - Video HS thiết kế
huống nguy hiểm. - Tiểu phẩm của HS.
+ Nhóm 2: Trình bày kết quả thiết kế video - Một bài thơ hoặc bài vè
hướng dẫn cách tự bảo vệ trước các tình huống do HS sáng tác.
nguy hiểm.
+ Nhóm 3: Trình bày kết quả thiết kế một tiểu
phẩm hướng dẫn cách tự bảo vệ trước các tình
huống nguy hiểm.
+ Nhóm 4: Trình bày kết quả sáng tác một bài
thơ hoặc bài vè hướng dẫn cách tự bảo vệ trước
một tình huống nguy hiểm.
- GV nhận xét và đưa ra ý kiến tổng kết.
IV. Tổng kết
- GV yêu cầu học sinh chia sẻ những điều học hỏi được sau khi tham gia các
hoạt động
- GV kết luận chung: Khi văn hóa, kinh tế và xã hội phát triển, sẽ có một số hệ
lụy đi kèm, trong đó có các tình huống nguy hiểm đối với trẻ em tăng lên. Việc
mất cảnh giác, chủ quan, thiếu kĩ năng có thể khiến các em rơi vào nguy hiểm
bất cứ lúc nào. Vì vậy, các em cần chuẩn bị cho mình kiến thức và kĩ năng để có
thể tự bảo vệ trước các tình huống nguy hiểm đó.
- GV nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia của học sinh

Chủ đề 4: RÈN LUYỆN BẢN THÂN


Ngày dạy: / /2022
Tiết:13: RÈN LUYỆN THÓI QUEN NGĂN NẮP, GỌN GÀNG SẠCH SẼ
I. Mục tiêu
1. Năng lực
- Năng lực chung: tự chủ, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề.
- Năng lực đặc thù:
+ Lập và thực hiện được kế hoạch sắp xếp nhà cửa, lớp học ngăn nắp, gọn gàng,
sạch sẽ.
+ Hình thành được thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình cũng như ở
trường.
+ Phát triển được năng lực hợp tác, tổ chức các hoạt động.
2. Phẩm chất:
- Tích cực rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ
- Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn trường lớp gọn gàng, sạch đẹp
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học
tập tốt
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Đối với GV: Giấy nhớ, bút dạ.
2. Đối với HS: Giấy A3 hoặc A4, bút dạ.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động
1. Khởi động
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tìm đúng nhà”.
Cách chơi: GV chia lớp thành 2 đội: đội 1 đóng vai các đồ vật (quần áo, giày
dép, sách vở,bút, bát đũa,...); đội 2 là nhà, trong đó có các vật chứa đựng các
đồ vật ấy (tủ quần áo, kệ giày,giá sách, hộp bút, tủ bát....). Khi quản trò gọi đến
tên đồ vật nào thì đồ vật ấy phải nhanh chóng tìm đúng nhà và vật chứa để về.
Nếu tìm sai, sẽ bị thua.
Kết thúc trò chơi, GV yêu cầu HS:
+ Nêu cảm nhận của em về trò chơi.
+ Nêu suy nghĩ của em về việc sắp xếp đồ vật đúng vị trí trong cuộc sống hằng
ngày.
2. Khám phá - Kết nối
Hoạt động 1: Chia sẻ về thói quen ngăn nắp, gọn gang, sạch sẽ.
a. Mục tiêu
- HS trình bày được những việc mình đã làm để nhà cửa, lớp học ngăn nắp, gọn
gang, sạch sẽ.
- HS xác định được thuận lợi và khó khăn khi thực hiện những công việc đó.
- HS xác định được những việc cần làm để nhà cửa, lớp học ngăn nắp, gọn
gàng, sạch sẽ.
- HS nói lên được cảm xúc của mình khi sắp xếp nhà cửa, lớp học ngắn nắp,
gọn gàng, sạch sẽ.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
- GV chia HS trong lớp thành các nhóm yêu cầu HS suy 1. Chia sẻ về thói quen
ngẫm và viết ra giấy theo những gợi ý sau: ngăn nắp, gọn gàng,
+ Những việc em đã làm để nhà cửa, lớp học ngăn nắp, sạch sẽ.
gọn gàng, sạch sẽ. Lớp học, nhà cửa là nơi
+ Thuận lợi và khó khăn khi thực hiện những công việc các em học tập, rèn luyện
đó. và sinh hoạt hằng ngày.
+ Xác định những việc em cần làm để giúp nhà cửa, lớp Do dó, các em cần sắp
học ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ. xếp lớp học, nhà cửa
+ Cảm xúc của em khi sắp xếp nhà cửa, lớp học ngăn ngăn nắp, gọn gàng sạch
nắp, gọn gàng, sạch sẽ. sẽ để việc học tập đạt
- GV yêu cầu đại diện các nhóm lần lượt trình bày trước được hiệu quả tối đa,
lớp kết quả thảo luận của nhóm mình. Yêu cầu các đồng thời đảm bảo về an
nhóm khác tập trung chú ý nghe các bạn trình bày, chia toàn cho sức khoẻ.
sẻ để nhận xét, bổ sung ý kiến.
- GV tổng hợp các ý kiến và kết luận Hoạt động 1
3. Thực hành
Hoạt động 2: Rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gang sạch sẽ
a. Mục tiêu
- HS sắp xếp, vệ sinh lớp học, nhà cửa ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ phù hợp với
điều kiện thực tế.
- Rèn kĩ năng hợp tác trong công việc.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
- GV chia lớp thành các nhóm. 2. Rèn luyện thói quen
- Yêu cầu mỗi nhóm đề xuất công việc sắp xếp, vệ sinh ngăn nắp, gọn gang
lớp học, nhà cửa mà nhóm muốn thực hiện. sạch sẽ
- Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận về việc sắp xếp, vệ sinh Sắp xếp, vệ sinh lớp học
lớp học của nhóm và phân chia nhiệm vụ cho mỗi thành là việc làm cần thiết. Để
viên. việc sắp xếp, vệ sinh lớp
- Tổ chức cho các nhóm thực hiện công việc theo phân học được thực hiện tốt,
công. chúng ta cần xác định
- GV mời đại diện các nhóm trả lời. những công việc cần
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. làm, sau đó phân chia
- Nhận xét kết quả làm việc của các nhóm: GV cho các công việc một cách hợp
nhóm kiểm tra, đánh giá kết quả chéo nhau. lí. Công việc sẽ được
- Yêu cầu HS chia sẻ cảm nhận sau khi hoàn thành công tiến hành thuận lợi hơn
việc. nếu chúng ta cùng đồng
Gợi ý: GV có thể cho HS thực hiện công việc sắp xếp, lòng thực hiện và có sự
vệ sinh lớp học ngay trên lớp.Việc sắp xếp, vệ sinh nhà phối hợp chặt chẽ với
cửa có thể thực hiện tại nhà. nhau. Một lớp học ngăn
- GV tổng hợp các ý kiến và kết luận Hoạt động 2 nắp, gọn gàng, sạch sẽ
luôn đem lại cảm giác
thoải mái, sự hứng khởi
và sáng tạo trong học
tập.
4. Vận dụng
Hoạt động 3: Thể hiện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ.
a. Mục tiêu:
HS thường xuyên thực hiện việc sắp xếp, vệ sinh lớp học và nhà cửa ngăn
nắp, gọn gàng, sạch sẽ theo những việc mà các em đã xác định được qua buổi
thảo luận trên lớp học.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
GV yêu cầu HS thực hiện những việc sau:
- Thường xuyên sắp xếp, vệ sinh lớp học ngăn nắp, gọn
gàng, sạch sẽ.
- Thường xuyên sắp xếp, vệ sinh nhà cửa và đồ dùng
trong nhà ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ.
- Khuyến khích HS chụp ảnh, quay video clip,... để chia
sẻ với các bạn trong giờ Sinh hoạt lớp.
IV. Tổng kết
- GV yêu cầu một số HS nêu những điều học hỏi được qua việc tham gia các
hoạt động.
- GV cho học sinh xem clip “Câu chuyện của Cuội” từ đó rút ra kết luận
- GV kết luận : Kết luận chung: Ngăn nắp, sọn gàng, sạch sẽ là thói quen cần
có của con người. Biểu hiện thường thấy của thói quen này là không vứt đồ đạc
lung tung, dùng xong đồ vật nào thì cất ngay đồ vật ấy vào đúng vị trí, biết sắp
xếp nơi ở, nơi học của mình gọn gàng, thường xuyên vệ sinh nơi ở và nơi học.
Đây cũng là những việc HS cẩn thường xuyên thực hiện để nhà của, lớp học
luôn ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ.
- GV nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia của học sinh

Chủ đề 4: RÈN LUYỆN BẢN THÂN


Ngày dạy: / /2022
Tiết:14 RÈN LUYỆN TÍNH KIÊN TRÌ, CHĂM CHỈ
I. Mục tiêu
1. Năng lực
- Năng lực chung: tự chủ, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề.
- Năng lực đặc thù:
+ Xác định được những hành động, việc làm thể hiện tính kiên trì, sự chăm chỉ.
+ Lập và thực hiện được kế hoạch rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong học tập
và trong công việc hàng ngày.
+ Rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong công việc.
+ Phát triển năng lực tổ chức các hoạt động.
2. Phẩm chất:
- Rèn luyện được tính kiên trì, chăm chỉ trong công việc.
- HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Đối với GV: Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với HS:
- Giấy A4 hoặc A3.
- Bút dạ.
- Bài hát, câu chuyện, câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ về tính kiên trì, chăm chỉ.
- Phương tiện, nguyên liệu để thử thách (len, chỉ, lego, que đan, móc, sỏi, lá
cây, gạo....).
III. Tiến trình tổ chức hoạt động
1. Khởi động
- GV cho HS chơi trò chơi “Tìm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về
tính kiên trì, sự chăm chỉ”.
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi: chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm có
nhiệm vụ sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ nói về tính kiên trì, chăm chỉ trong
công việc. Nhóm nào tìm được nhiều hơn sẽ chiến thắng.
- GV tổ chức cho HS chơi:
+ Các nhóm tìm câu ca dao, tục ngữ và ghi ra giấy.
+ Các nhóm trình bày sản phẩm và đọc những câu ca dao, tục ngữ tìm được
trước lớp.
Các nhóm khác nghe và nhận xét.
- Kết thúc trò chơi, GV yêu cầu HS:
+ Nêu cảm nhận của em về trò chơi.
+ Nêu suy nghĩ của em về vai trò, ý nghĩa của tính kiên trì, chăm chỉ trong công
việc.
- GV nhận xét và dẫn dắt vào hoạt động giáo dục theo chủ đề: Rèn luyện tính
kiên trì, chăm chỉ.
Gợi ý các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ:
Tục ngữ, thành ngữ Ca dao
- Có chí thì nên. - Ngọc kia chuốt mãi cũng tròn
- Có chí làm quan, có gan làm giàu. Sắt kia mài mãi cũng còn nên kim.
- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. - Ai ơi giữ chí cho bền
- Kiến tha lâu cũng đầy tổ. Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai.
- Có công mài sắt có ngày nên kim. - Trời nào có phụ ai đâu
- Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. Hay làm thì giàu, có chí thì nên.
- Mưa lâu thấm đất. - Dẫu rằng trí thiểu tài hèn
- Luyện mới thành tài, miệt mài tất giỏi. Chịu khó nhẫn nại vẫn nên cơ đồ.
- Siêng làm thì có, siêng học thì hay.
2. Khám phá - Kết nối
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cách rèn luyện tính kiên trì chăm chỉ.
a. Mục tiêu
- HS xác định được những biểu hiện của tính kiên trì, chăm chỉ trong công việc
hằng ngày.
- HS nêu được tác động của tính kiên trì, chăm chỉ đến hiệu quả của công việc.
- HS kể được một số trường hợp thành công trong cuộc sống nhờ có tính kiên
trì, chăm chỉ.
- HS xác định được những việc cần làm để rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
- GV yêu cầu HS viết ra giấy: 1. Tìm hiểu về cách rèn luyện
+ Những biểu hiện của tính kiên trì, chăm tính kiên trì chăm chỉ.
chỉ trong học tập và trong các công việc Kiên trì, chăm chỉ là những đức
thường ngày. tính tốt, cẩn thiết của mỗi con
+ Những tác động của tính kiên trì, chăm người. Tính kiên trì, chăm chỉ
chỉ đến hiệu quả học tập và làm việc. được biểu hiện thông qua những
+ Ví dụ về một số người mà em biết nhờ có hành động, việc làm của con
tính kiên trì, chăm chỉ đã thành công trong người trong học tập và công việc.
cuộc sống. Trong học tập, kiên trì, chăm chỉ
(VD về tấm gương anh Nguyễn Ngọc Kí) thể hiện ở việc HS đi học chuyên
+ Cách thức để rèn luyện tính kiên trì, chăm cần, chăm chỉ học bài trên lớp,
chỉ. làm bài tập đây đủ, không bỏ cuộc
- GV chia lớp thành các nhóm để thảo luận khi gặp những bài tập,nhiệm vụ
về những nội dung đã viết ở trên. khó, thực hiện đến cùng mục tiêu
- GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kế hoạch học tập đã đề ra. Trong
trước lớp về kết quả thảo luận của nhóm lao động hằng ngày,tính kiên trì,
mình. chăm chỉ của con người thường
Yêu cầu HS trong lớp tập trung chú ý lắng bộc lộ khi người đó thường xuyên
nghe các bạn trình bày để nhận xét, bổ sung làm việc nhà, không ngại khó khi
ý kiến. làm việc, nỗ lực tìm ra giải pháp
- GV tổng hợp các ý kiến và kết luận Hoạt khi gặp tình huống khó khăn,
động 1 không ngừng cố gắng để hoàn
thành mục tiêu trong công việc.
Tính kiên trì, chăm chỉ có ảnh
hưởng lớn đến cuộc đời của con
người, đặc biệt là sự thành công
của mỗi người trong cuộc sống.
Chính vì vậy:
HS cần rèn luyện bản thân để trở
thành người kiên trì, chăm chỉ
trong học tập và công việc hằng
ngày, đây chính là chìa khoá của
mọi thành công sau này.
3. Thực hành
Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ
a. Mục tiêu
- HS lập được kế hoạch rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ.
- Rèn được kĩ năng lập kế hoạch hoạt động.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
- Xác định và xây dựng kế hoạch thực hiện mục 2. Xây dựng kế hoạch rèn
tiêu rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ. luyện tính kiên trì, chăm
- GV hướng dẫn HS lập kế hoạch theo trình tự sau: chỉ
+ Xác định được mục tiêu cần rèn luyện. Tính kiên trì, chăm chỉ của
+ Xác định những nhiệm vụ cần thực hiện để rèn mỗi người có được chủ yếu
luyện được tính kiên trì, chăm chỉ. là do rèn luyện. Lập được kế
+ Xác định cách thức thực hiện những việc này. hoạch rèn luyện tính kiên trì,
+ Dự kiến thời gian, địa điểm thực hiện các việc chăm chỉ giúp mỗi chúng ta
này. chủ động hơn trong việc rèn
- GV giới thiệu và yêu cầu HS quan sát mẫu kế luyện và rèn luyện đạt kết
hoạch trong SGK. quả.
+ Mục tiêu (Chăm chỉ làm việc nhà; )
+ Nhiệm vụ cần thực hiện (Chủ động, tự giác làm
việc nhà; Chăm sóc cây trồng, vật nuôi)
+ Cách thực hiện (Dọn dẹp nơi ở, góc học tập hằng
ngày. Nấu ăn. Giặt và phơi quần áo. Tưới cây. Cho
vật nuôi ăn. Dọn đẹp nơi ở của vật nuôi)
+ Thời gian, địa điểm thực hiện (Sau giờ học.
Ngày nghỉ. Tại nhà.)
Hoặc:
+ Kiên trì rèn luyện sức khoẻ.
+ Tập luyện thể thao thường xuyên.
+ Đi ngủ đúng giờ.
+ Dậy sớm để luyện tập thể thao.
+ Chạy bộ/ tập các môn tập thể thao khác…
+ Thời gian đi ngủ và thời gian dậy.
+ Thời gian luyện thể thao.
+ Địa điểm.
- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân để lập kế hoạch
rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ.
Ghi kết quả ra giấy.
- HS chia sẻ kết quả lập kế hoạch rèn luyện tính
kiên trì, chăm chỉ với các bạn trong nhóm.
Các thành viên trong nhóm lắng nghe và góp ý cho
kế hoạch của bạn.
- Mời đại diện các nhóm trình bày kế hoạch rèn
luyện tính kiên trì, chăm chỉ. Các nhóm khác quan
sát, lắng nghe và đưa ra nhận xét.
- GV tổ chức cho HS trong lớp bình chọn những kế
hoạch rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ tốt nhất, phù
hợp với điều kiện thực tế.
- GV tổ chức cho HS chia sẻ về:
+ Những cách thức rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ
của bản thân.
+ Những thuận lợi và khó khăn khi HS thực hiện
việc rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ.
- Gọi một số HS nêu những điều rút ra được qua
phần trình bày của các bạn.
- GV tổng hợp các ý kiến và kết luận Hoạt động2.
4. Vận dụng
Hoạt động3: Rèn luyện tính kiên trì chăm chỉ
a. Mục tiêu
- HS thực hiện được kế hoạch rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong thực tiễn
để rèn luyện các đức tính này trong học tập và trong việc thực hiện các công
việc gia đình.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
GV yêu cầu HS thực hiện những việc sau:
Hướng dẫn, yêu cầu HS về nhà thực hiện những nhiệm
vụ sau:
- Rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong học tập và
trong công việc gia đình theo kế hoạch đã lập.
- Ghi lại kết quả rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ của
bản thân. Khuyến khích HS quay video clip hoặc chụp
ảnh quá trình thực hiện và những kết quả mình đạt được
trong việc rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ để chia sẻ
với các bạn.
IV. Tổng kết
- GV yêu cầu một số HS nêu những điều học hỏi được qua việc tham gia các
hoạt động.
- Xem clip câu chuyện “ Học tính kiên trì”
- GV kết luận :
Kết luận chung: Kiên trì, chăm chỉ là yếu tố quan trọng giúp mỗi người đi tới
đích của công việc và đạt được thành công. Tính kiên trì, chăm chỉ của con
người không phải tự nhiên có được. Những đức tính đó được hình thành trong
quá trình chúng ta lao động và học tập.
-HS cần kiên trì thực hiện và hoàn thành những nhiệm vụ học tập, những công
việc được giao cũng như giúp đỡ người khác để hình thành nên tính kiên trì,
chăm chỉ cho chính mình.
- GV nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia của học sinh
Ngày dạy:
Tiết 15: RÈN LUYỆN TÍNH KIÊN TRÌ, CHĂM CHỈ (tiếp theo)
I. Mục tiêu
1. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề.
- Năng lực đặc thù:
+ Xác định được những hành động, việc làm thể hiện tính kiên trì, sự chăm chỉ.
+ Lập và thực hiện được kế hoạch rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong học tập
và trong công việc hàng ngày.
+ Rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong công việc.
+ Phát triển năng lực tổ chức các hoạt động.
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Đối với GV: Bài hát, câu chuyện, câu ca dao tục ngữ, thành ngữ về tính kiên
trì, chăm chỉ.
2. Đối với HS: Giấy A4; bút dạ.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động
1. Khởi động:
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi, hát/ nghe bài hát, hoặc xem video có nội dung
về tính kiên trì, chăm chỉ.
Gợi ý: Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tìm những câu ca dao, tục ngữ, thành
ngữ nói về tính kiên trì, sự chăm chỉ”.
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi: chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm có
nhiệm vụ sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ nói về tính kiên trì, chăm chỉ trong
công việc. Nhóm nào tìm được nhiều hơn sẽ chiến thắng.
- GV tổ chức cho HS chơi:
+ Các nhóm tìm câu ca dao, tục ngữ và ghi ra giấy.
+ Các nhóm trình bày sản phẩm và đọc những câu ca dao, tục ngữ tìm được
trước lớp.
Các nhóm khác nghe và nhận xét.
- Kết thúc trò chơi, GV yêu cầu HS:
+ Nêu cảm nhận của em về trò chơi.
+ Nêu suy nghĩ của em về vai trò, ý nghĩa của tính kiên trì, chăm chỉ trong công
việc.
- GV nhận xét và dẫn dắt vào hoạt động giáo dục theo chủ đề: Rèn luyện tính
kiên trì, chăm chỉ.
Gợi ý các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ:
Tục ngữ, thành ngữ Ca dao
Có chí thì nên. Ngọc kia chuốt mãi cũng
tròn
Có chí làm quan, có gan làm giàu. Sắt kia mài mãi cũng còn nên
kim.
Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. Ai ơi giữ chí cho bền
Kiến tha lâu cũng đầy tổ. Dù ai xoay hướng đổi nền mặc
ai.
Có công mài sắt có ngày nên kim. Trời nào có phụ ai đâu
Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. Hay làm thì giàu, có chí thì
nên.
Mưa lâu thấm đất. Dẫu rằng trí thiểu tài hèn
Luyện mới thành tài, miệt mài tất giỏi. Chịu khó nhẫn nại vẫn nên cơ
đồ.
Siêng làm thì có, siêng học thì hay.
2. Khám phá - Kết nối
2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về cách rèn luyện tính kiên trì chăm chỉ
a. Mục tiêu:
- HS xác định được những biểu hiện của tính kiên trì, chăm chỉ trong công việc
hằng ngày.
- HS nêu được tác động của tính kiên trì, chăm chỉ đến hiệu quả của công việc.
- HS kể được một số trường hợp thành công trong cuộc sống nhờ có tính kiên
trì, chăm chỉ.
- HS xác định được những việc cần làm để rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 1. Tìm hiểu về cách rèn luyện tính
tập kiên trì chăm chỉ
- GV yêu cầu HS viết ra giấy: Kiên trì, chăm chỉ là những đức
+ Những biểu hiện của tính kiên trì, tính tốt, cẩn thiết của mỗi con
chăm chỉ trong học tập và trong các công người. Tính kiên trì, chăm chỉ được
việc thường ngày. biểu hiện thông qua những hành
+ Những tác động của tính kiên trì, chăm động, việc làm của con người trong
chỉ đến hiệu quả học tập và làm việc. học tập và công việc. Trong học tập,
+ Ví dụ về một số người mà em biết nhờ kiên trì, chăm chỉ thể hiện ở việc
có tính kiên trì, chăm chỉ đã thành công HS đi học chuyên cần, chăm chỉ học
trong cuộc sống. bài trên lớp, làm bài tập đây đủ,
(VD về tấm gương anh Nguyễn Ngọc không bỏ cuộc khi gặp những bài
Kí) tập,nhiệm vụ khó, thực hiện đến
+ Cách thức để rèn luyện tính kiên trì, cùng mục tiêu kế hoạch học tập đã
chăm chỉ. đề ra. Trong lao động hằng
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học ngày,tính kiên trì, chăm chỉ của con
tập người thường bộc lộ khi người đó
- GV chia lớp thành các nhóm để thảo thường xuyên làm việc nhà, không
luận về những nội dung đã viết ở trên. ngại khó khi làm việc, nỗ lực tìm ra
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu giải pháp khi gặp tình huống khó
cần thiết. khăn, không ngừng cố gắng để hoàn
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thành mục tiêu trong công việc.
thảo luận Tính kiên trì, chăm chỉ có ảnh
- GV yêu cầu đại diện các nhóm trình hưởng lớn đến cuộc đời của con
bày trước lớp về kết quả thảo luận của người, đặc biệt là sự thành công của
nhóm mình. mỗi người trong cuộc sống. Chính
Yêu cầu HS trong lớp tập trung chú ý vì vậy:
lắng nghe các bạn trình bày để nhận xét, HS cần rèn luyện bản thân để trở
bổ sung ý kiến. thành người kiên trì, chăm chỉ trong
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện học tập và công việc hằng ngày, đây
nhiệm vụ học tập chính là chìa khoá của mọi thành
- GV tổng hợp các ý kiến và kết luận công sau này.
Hoạt động 1
3. Thực hành
Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ
a. Mục tiêu
- HS lập được kế hoạch rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ.
- Rèn được kĩ năng lập kế hoạch hoạt động.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Xây dựng kế
- Xác định và xây dựng kế hoạch thực hiện mục tiêu rèn hoạch rèn luyện
luyện tính kiên trì, chăm chỉ. tính kiên trì,
- GV hướng dẫn HS lập kế hoạch theo trình tự sau: chăm chỉ
+ Xác định được mục tiêu cần rèn luyện. Tính kiên trì,
+ Xác định những nhiệm vụ cần thực hiện để rèn luyện chăm chỉ của mỗi
được tính kiên trì, chăm chỉ. người có được chủ
+ Xác định cách thức thực hiện những việc này. yếu là do rèn
+ Dự kiến thời gian, địa điểm thực hiện các việc này. luyện. Lập được
- GV giới thiệu và yêu cầu HS quan sát mẫu kế hoạch kế hoạch rèn luyện
trong SGK. tính kiên trì, chăm
+ Mục tiêu (Chăm chỉ làm việc nhà; ) chỉ giúp mỗi
+ Nhiệm vụ cần thực hiện (Chủ động, tự giác làm việc chúng ta chủ động
nhà; Chăm sóc cây trồng, vật nuôi) hơn trong việc rèn
+ Cách thực hiện (Dọn dẹp nơi ở, góc học tập hằng ngày. luyện và rèn luyện
Nấu ăn. Giặt và phơi quần áo. Tưới cây. Cho vật nuôi ăn. đạt kết quả.
Dọn đẹp nơi ở của vật nuôi)
+ Thời gian, địa điểm thực hiện (Sau giờ học.
Ngày nghỉ. Tại nhà.)
Hoặc:
+ Kiên trì rèn luyện sức khoẻ.
+ Tập luyện thể thao thường xuyên.
+ Đi ngủ đúng giờ.
+ Dậy sớm để luyện tập thể thao.
+ Chạy bộ/ tập các môn tập thể thao khác…
+ Thời gian đi ngủ và thời gian dậy.
+ Thời gian luyện thể thao.
+ Địa điểm.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân để lập kế hoạch rèn
luyện tính kiên trì, chăm chỉ.
Ghi kết quả ra giấy.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS chia sẻ kết quả lập kế hoạch rèn luyện tính kiên trì,
chăm chỉ với các bạn trong nhóm.
Các thành viên trong nhóm lắng nghe và góp ý cho kế
hoạch của bạn.
- Mời đại diện các nhóm trình bày kế hoạch rèn luyện
tính kiên trì, chăm chỉ. Các nhóm khác quan sát, lắng
nghe và đưa ra nhận xét.
- GV tổ chức cho HS trong lớp bình chọn những kế
hoạch rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ tốt nhất, phù hợp
với điều kiện thực tế.
- GV tổ chức cho HS chia sẻ về:
+ Những cách thức rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ của
bản thân.
+ Những thuận lợi và khó khăn khi HS thực hiện việc
rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- Gọi một số HS nêu những điều rút ra được qua phần
trình bày của các bạn.
- GV tổng hợp các ý kiến và kết luận Hoạt động 2.
4. Vận dụng
Hoạt động 3: Rèn luyện tính kiên trì chăm chỉ
a. Mục tiêu: HS thực hiện được kế hoạch rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong
thực tiễn để rèn luyện các đức tính này trong học tập và trong việc thực hiện các
công việc gia đình.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
Hướng dẫn, yêu cầu HS về nhà thực hiện những nhiệm
vụ sau:
- Rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong học tập và
trong công việc gia đình theo kế hoạch đã lập.
- Ghi lại kết quả rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ của
bản thân. Khuyến khích HS quay video clip hoặc chụp
ảnh quá trình thực hiện và những kết quả mình đạt được
trong việc rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ để chia sẻ
với các bạn.
IV. Tổng kết
- GV yêu cầu học sinh chia sẻ những điều học được sau khi tham gia các hoạt
động
- GV kết luận: Kiên trì, chăm chỉ là yếu tố quan trọng giúp mỗi người đi tới đích
của công việc và đạt được thành công. Tính kiên trì, chăm chỉ của con người
không phải tự nhiên có được. Những đức tính đó được hình thành trong quá
trình chúng ta lao động và học tập.
+ HS cần kiên trì thực hiện và hoàn thành những nhiệm vụ học tập, những công
việc được giao cũng như giúp đỡ người khác để hình thành nên tính kiên trì,
chăm chỉ cho chính mình.
- GV nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia của học sinh
Ngày dạy: / / 2022
Tiết 16: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I
I. Mục tiêu
1. Năng lực
- Năng lực chung: tự học, tự chủ, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực đặc thù:
+ Đánh giá mức độ đạt được mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ của HS sau
khi tham gia các chủ đề của hoạt động trải nghiệm trong HK 1.
+ Đánh giá kết quả rèn luyện các năng lực và phẩm chất đã xác định ở từng chủ
đề, đực biệt là năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực lập kế hoạch và tổ
chức thực hiện.
+ Vận dụng kiến thức và những trải nghiệm đã học qua các chủ đề từ tiết 1 đến
tiết 15 để làm tốt bài kiểm tra.
2. Phẩm chất: trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Đối với GV: Đề
2. Đối với HS: Giấy kiểm tra
III. Tiến trình tổ chức hoạt động
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đánh giá
- GV phát đề và yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- HS làm bài. GV quan sát, theo dõi.
- Đề và đáp án.
III. Kết thúc hoạt động
- GV thu bài của HS
- GV nhận xét ý thức làm bài của HS
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.
*Lưu ý: Đánh giá bài kiểm tra của HS:
- Từ điểm 5 trở lên: Đạt yêu cầu.
- Dưới điểm 5: Chưa đạt yêu cầu.

PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA


ĐÁNH GIÁ CUỐI HKI
HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp 7
Thời gian làm bài: 45 phút.
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: Việc làm nào khiến việc phát triển được mối quan hệ hòa đồng với thầy
cô và các bạn bị hạn chế.
A. Luôn tôn trọng lắng nghe để thấu hiểu ý kiến của thầy cô và các bạn
B. Khi gặp khó khăn lên trò chuyện tâm sự chia sẻ hỏi ý kiến thầy cô
C. Phát ngôn Tích cực
D. Không nên giao tiếp với nhiều bạn
Câu 2: Phương án nào không giúp em giải tỏa được khi có cảm xúc tiêu cực
trong thực tiễn .
A. Tâm sự với bạn bè B. Tâm sự với thầy cô giáo người thân trong gia đình hoặc
người em tin cậy
C. Bỏ đi chỗ khác D. Đi dạo
Câu 3: Khi gặp một bài tập khó em sẽ làm thế nào?
A. Tự suy nghĩ cố gắng làm bằng được B. Bỏ qua không quan tâm
C. Chép luôn bài của bạn D. Nhờ người khác làm hộ
Câu 4: Em lên làm gì để phòng tránh bị xâm hại cơ thể .
A. Đi một mình nơi tối tăm B. Nhận tiền quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của
vắng vẻ. người khác mà không rõ lý do
C. Không đi nhờ xe người lạ D. Ở nhà trong phòng kín một mình với người
lạ
Câu 5: Em có thường xuyên làm việc nhà không
A. Không . B. Thỉnh thoảng .
C. Làm khi thích. D. Làm thường xuyên
Câu 6: Em có tự giác học bài làm các công việc gia đình không
A. Không B. Làm khi có người khác nhắc
C. Làm một phần D. Tự giác làm
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: Em hãy nêu những việc cần làm để rèn luyện tính kiên trì trong học tập?
Câu 2: Em hãy nêu những việc sắp xếp góc học tập gọn gàng, ngăn lắp, trình
bày tác dụng khi góc học tập luôn được gọn gàng?
Câu 3: Em hãy nêu cách xử lý để tự bảo vệ trong tình huống nguy hiểm dưới
đây.
Tình huống: Gần đây trong khối 7 của trường nổi lên phong trào đăng hình câu
like đủ like là làm trên Facebook. Khi lượt like của người đăng hình đạt tới một
số lượng nhất định thì người đăng hình sẽ thực hiện một việc làm mà mọi người
yêu cầu. Bạn Loan lớp em cũng tham gia vào phong trào này nhưng khi lượt
like trong hình đăng của Loan đạt đến số lượng theo quy định thì xuất hiện một
số đối tượng yêu cầu thực hiện những việc làm không nghiêm túc. Khi Loan
không thực hiện theo yêu cầu bọn chúng đã lên mạng xã hội để nói xấu, xúc
phạm và đe dọa Loan làm cho Loan rất hoang mang và sợ hãi.
ĐÁP ÁN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HKI
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)
Câu 1 (0,5đ): D Câu 4 (0,5đ): C
Câu 2 ( 0,5đ): C Câu 5 (0,5): D
Câu 3 (0.5đ): A Câu 6 (0,5): D
II. PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1 (2đ): HS kể tên những việc nên làm để thiết lập mối quan hệ gần gũi,
kính trọng thầy cô. Mỗi việc làm được 0.5 đ.
VD:
– Đi học chuyên cần.
– Bài khó không nản chí.
– Tự giác học, không chơi la cà…
– Phụ giúp bố mẹ các công việc nhà.
…..
Câu 2 (2đ): HS nêu 4 việc làm để có một góc học tập gọn gàng ngăn nắp trình
bày 2 tác dụng khi góc học tập luôn được gọn gàng.
- 4 việc làm.
+ Phân loại sách, vở để có thể dễ dàng tìm kiếm.
+ Phân loại đồ dùng học tập và sắp xếp gọn gàng để không bị mất.
+ Luôn giữ cho bàn học và giá sách được sạch sẽ
+ Phân loại sách, vở để có thể dễ dàng tìm kiếm.
- 2 tác dụng
+ Phân loại đồ dùng học tập và sắp xếp gọn gàng để không bị mất.
+ Luôn giữ cho bàn học và giá sách được sạch sẽ
Câu 3 (3đ): Tình huống: Loan khéo léo, cương quyết từ chối lời đề nghị làm
việc không nghiêm túc. Nếu những người đó tiếp tục đe dọa Loan lên bình tĩnh
nhờ người có trách nhiệm can thiệp, cùng với đó Loan không lên lên mạng xã
hội nữa mà lên tập trung vào học tập và rèn luyện.
(GV tùy theo cách xử lí tình huống của HS để cho điểm phù hợp).
CHỦ ĐỀ 4 : RÈN LUYỆN BẢN THÂN

TIẾT 17:
GIỚI THIỆU MỘT SỰ KIỆN GIA ĐÌNH DO EM TỔ CHỨC
I. Mục tiêu
1. Năng lực
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực đặc thù:
+ HS chia sẻ được những việc làm và kết quả tổ chức sự kiện ở gia đình.
+ Nêu cảm nhận của bản thân và những điều rút ra được khi tổ chức một sự kiện
ở gia đình>
+ Rèn sự tự tin, ý thức tổ chức kỉ luật, kĩ năng lắng nghe tích cực; phát triển
phẩm chất trách nhiệm.
2. Phẩm chất: Tự tin, trách nhiệm, bình tĩnh, bản lĩnh.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Đối với GV
- SGK, SGV, Kế hoạch bài dạy, máy tính, máy chiếu.
- Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp.
- Kế hoạch tuần mới
2. Đối với HS
- Bản sơ kết tuần
- Giới thiệu một sự kiện gia đình do em tổ chức
Đánh giá chủ đề 4
III. Tiến trình tổ chức hoạt động
1. Hoạt động 1: Khởi động
Cả lớp cùng hát bài hát " Ba ngọn nến lung linh”
Giáo viên: “Ba ngọn nến lung linh “ là một trong những bài hát gắn liền với tuổi
thơ của biết bao người. Nội dung bài hát Ba ngọn nến lung linh là nói về tình
cảm, tình yêu thương của các thành viên trong gia đình.
2. Hoạt động 2: Sơ kết tuần và kế hoạch tuần sau
Giáo viên: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp hôm nay?
Lớp trưởng: Báo cáo sĩ số học sinh
Như thường lệ, sau một tuần học tập, chúng ta lại có một tiết sinh hoạt lớp để
cô và các em cùng nhìn lại hoạt động của cả tuần và triển khai kế hoạch, nhiệm
vụ của tuần kế tiếp. Tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp của chúng ta hôm nay nằm
trong chủ đề 4: rèn luyện bản thân. Buổi học ngày hôm nay, chúng ta sẽ thực
hiện tiết học thứ 17: Giới thiệu một sự kiện gia đình do em tổ chức - Đánh giá
chủ đề 4
Nội dung tiết học của chúng ta gồm 2 phần chính:
- Sơ kết tuần và Kế hoạch tuần mới
- Sinh hoạt theo chủ đề
Trước hết, cô trò ta cùng sơ kết về tuần học vừa qua. Giáo viên mời bạn
lớp trưởng lên điều khiển phần sơ kết lớp tuần học vừa qua.
a. Sơ kết tuần 17:
*Lớp trưởng lên điều khiển sơ kết tuần:
- 4 tổ trưởng lần lượt nhận xét việc thực hiện nề nếp trong và ngoài giờ học của
các thành viên trong tổ, xếp loại thi đua của các bạn.
- HS khác chú ý lắng nghe.
- Mỗi tổ bầu ra những cá nhân có sự cố gắng, vươn lên trong tuần qua để nhận
phần thưởng của lớp.
- Lớp trưởng đại diện an cán sự lớp tổng hợp, báo cáo khái quát những ưu điểm
và tồn tại của chi đội trong tuần học vừa qua.
*GV đánh giá chung:
- Về nền nếp, trong tuần qua các em đã có nhiều cố gắng, có ý thức thực
hiện đầy đủ và tương đối tốt các nội qui của nhà trường và của lớp. Đa số các
em thực hiện nền nếp trong và ngoài giờ học tốt, đi học đúng giờ, làm bài tập về
nhà đầy đủ, trong giờ hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Về học tập, lớp chúng ta đã thực hiện làm các bài kiểm tra giữa học kì
các môn, với tinh thần nghiêm túc, có trách nhiệm. Cô hi vọng chúng ta đều sẽ
đạt được những kết quả khả quan.
Tồn tại: Bên cạnh các em thực hiện tốt nền nếp thì còn có một số em
thực hiện chưa tốt như còn hiện tượng mất trật tự trong giờ học để thầy cô nhắc
nhở. Và còn học bài cũ chưa đầy đủ. Cô hi vọng rằng, sang tuần mới chúng ta sẽ
tiếp tục cố gắng, phấn đấu và thực hiện tốt các hoạt động vẫn còn tồn tại trong
lớp mình.
- Để biểu dương tinh thần cố gắng của các bạn trong tuần học vừa qua, cô
xin tuyên dương những học sinh có thành tích, việc làm tốt trong tuần và bạn
đạt số hoa điểm tốt nhiều nhất trong chặng đua đầu tiên lên nhận phần thưởng.
- Giáo viên mời những bạn có ý thức cố gắng vươn lên trong tuần đại
diện cho mỗi tổ lên nhận quà.
b. Kế hoạch tuần 18:
Trong tháng 12 vừa qua, chúng ta có các nhiệm vụ:
- Ôn tập chuẩn bị cho bài kiểm tra, đánh giá cuối kì 1
- Thực hiện tốt nội quy của nhà trường, lớp học.
- Học và làm bài tập đầy đủ, hăng hái tích cực trong các giờ học.
- Duy trì phong cách học sinh Kinh Bắc
- Thi đua giành nhiều hoa điểm tốt, việc tốt.
Trong những nhiệm vụ trên, chúng ta đã và đang thực hiện tốt những
nhiệm vụ: Duy trì nền nếp tự quản ở các lớp; Ôn tập để kiểm tra cuối kì I;
Giáo viên triển khai nhiệm vụ tuần mới:
Trong tuần học mới này, cô cùng các em sẽ thực hiện các nhiệm vụ tiếp
theo là: Thực hiện lên lớp theo thời khóa biểu từ thứ 2 đến thứ 7; Duy trì ổn
định nền nếp trong và ngoài giờ; Tích cực ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối kì 1 đạt
kết quả cao.
Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Trên đây là phần sơ kết tuần và nhiệm
vụ trong tuần mới. Tiếp theo, cô trò chúng ta sẽ triển khai nhiệm vụ thứ hai của
buổi sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề.
3. Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề
a. Mục tiêu:
+Hoc sinh chia sẻ được việc đã làm để tổ chức một sự kiện gia đình và kết
quả toorr chức sự kiện.
+ Kể về cảm xúc, thái độ của những người thân trong gia điình.
+ Chia sẻ cảm xúc và những điều rút ra được khi tổ chức sự kiện.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV- HS Dự kiến sản phẩm
*Giáo viên tổ chức cho học sinh chia
sẻ về những việc đã làm để tổ chức I -Những việc làm để tổ chức một sự
một sự kiện gia đình. kiện :
+ Xác định mục đích, mục tiêu của sự
-Các sự kiện mà học sinh tổ chức ở kiện.
nhà như: mừng sinh nhật người thân, + Xác định các thành phần tham gia sự
mừng thọ ông bà, tổ chức cho mọi kiện.
người trong gia đình đi tham quan dã +Xác định địa điểm, thời gian tổ chức
ngoại.. sự kiện.
.Giáo viên mời bạn MC lên điều hành + Thành lập đội ngũ nhân sự cho sự
chương trình Sinh hoạt theo chủ đề. kiện.
- Học sinh trong lớp lần lượt xung +Xây dựng kịch bản, timeline và kế
phong chia sẻ bằng hình thức giới hoạch cho sự kiện.
thiệu các vi deo clips, chụp ảnh buổi + Dự trù ngân sách dành cho sự kiện.
tổ chức sự kiện tại gia đình. Lập kế hoạch truyền thông cho sự
kiện.
- Giáo viên nhận xét việc chia sẻ của - Buổi sinh hoạt dưới cờ với chủ đề
học sinh: Đa số các em đã nắm được “Giới thiệu một sự kiện gia đình “ do
những nội dung của buổi sinh hoạt em tổ chức
dưới cờ với chủ đề “Chi tiêu cho một II- Kết luận
sự kiện gia đình”. Cô cũng đồng tình Chi tiêu hiệu quả có vai trò quan trọng
với nhận định, chia sẻ và biện pháp trong đời sống của mỗi chúng ta, giúp
mà các bạn đưa ra.
chúng ta có thể tự chủ về tài chính,
Với tiết học ngày hôm nay, chúng ta sẽ
trình bày những sản phẩm cụ thể, tổ phát triển bản thân, phát triển các mối
chức một sự kiện gia đình. quan hệ, thực hiện dược những mục
- Lần lượt các HS trình bày sản phẩm
tiêu, ước rnơ của rnình. Vì vậy, mỗi
HS 1: Trình bày sản phẩm
“Tổ chức sinh nhật cho người thân.” chúng ta phải biết cách kiểm soát các
(Video, ảnh + Thuyết trình) . Nêu cảm khoản chi tiêu và biết tiết kiệm tiền,
xúc của người thân khi được tổ chức
đồng thời biết lập kế hoạch chi tiêu
sinh nhật và nêu cảm xúc của mình khi
tổ chức sinh nhật cho người thân. cho bản thân và một số sự kiện trong
HS 2: Trình bày sản phẩm “ Tổ chức gia đình phù hợp với lứa tuổi.
một buổi đi giã ngoại”
( Video, ảnh+ thuyết minh)
HS neeu cảm xúc của người thân khi
tham gia buổi giã ngoại và cảm nhận
của HS khi tổ chức cho gia đình tham
gia buổi giã ngoại.
- Học sinh trình bày sản phẩm của
mình.
- Giáo viên, học sinh trong lớp lắng
nghe tích cực, quan sát khi các bạn
trao đổi, chia sẻ
- GV cho học sinh trong lớp nhận xét
và trao đổi về sản phẩm của nhóm
trình bày.
- Bình chọn tiết mục xuất sắc nhất
- Giáo viên chốt ý kiến.
- Giáo viên trao phần thưởng cho các
nhóm.
Giáo viên kết luận buổi sinh hoạt
theo chủ đề của lớp

IV. Kết thúc hoạt động


- GV nhắc nhở HS thực hiện tốt phương hướng của tuần tới.
+ Thực hiện tốt các nội dung trong kế hoạch tuần
+ Chia sẻ (Theo hình thức cá nhân) kết quả rèn luyện kĩ năng bảo vệ bản thân
trong tình huống nguy hiểm
+ Đánh giá kết quả thực hiện Chủ đề 4 (Chuẩn bị phiếu đánh giá)

ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ

1. Học sinh tự đánh giá: (GV yêu cầu HS đọc các tiêu chí đánh giá Chủ đề ….)
và hướng dẫn học sinh đánh giá theo các mức độ Đạt yêu cầu hoặc chưa đạt yêu
cầu

Tiêu chí Hs tự đánh giá


1.Thể hiện được ít nhất 3 thói quen ngăn lắp, gọn
gàng, sạch sẽ ở gia đình.
2. Thể hiện được ít nhất 3 thói quen ngăn lắp, gọn
gàng, sạch sẽ ở trường.
3. Rèn luyện được tính kiên trì, chăm chỉ trong công
việc.
4. Bước đầu biết kiểm soát các khoản chi và tiết kiệm
tiền.
5. Lập được kế hoạch chi tiêu cho một đến hai sự
kiện trong gia đình phù hợp với lứa tuổi.

*Đạt yêu cầu: Thực hiện được ít nhất 3 trong 5 tiêu chí

*Chưa đạt yêu cầu: Chỉ thực hiện được 2 tiêu chí trở xuống’

2. Đánh giá theo nhóm/ tổ: (Gv hướng dẫn nhóm/ tổ điều hành để các thành
viên trong nhóm/ tổ đánh giá lẫn nhau:

3. Đánh giá chung của giáo viên: Gv đánh giá chất lượng hoạt động của các tổ
nhóm và kết quả mà từng tổ nhóm đạt được
Ngày dạy: / /2022
CHỦ ĐỀ 5: EM VỚI GIA ĐÌNH
Tiết 18: KĨ NĂNG CHĂM SÓC NGƯỜI THÂN KHI MỆT, ỐM
I. Mục tiêu
1. Năng lực:
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
- Năng lực đặc thù:
+ Làm chủ được cảm xúc cùa bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử
khác nhau.
+ Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức bản thân, lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày
suy nghĩ, ý tướng, kĩ năng hợp tác;
2. Phẩm chất: Nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Đối với GV:
- SGK, SGV, kế hoạch bài dạy, máy tính, bảng thông minh, bảng phụ, bút dạ,
giấy màu
- Những trường hợp có thể sử dụng làm ví dụ về biết cách chăm sóc người thân
khi mệt, ốm
2. Đối với HS:
- SGK, SBT, vở ghi.
- Suy ngẫm về những việc đã làm để chăm sóc người thân khi mệt, ốm

III. Tiến trình tổ chức hoạt động


1. Khởi động
- GV mở đầu: Các em thân mến! Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ có viết rằng:

“Tôi yêu chuyện cổ nước tôi

Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa”.

Quả đúng là như vậy! Kho tàng văn học dân gian Việt Nam có rất nhiều
những câu chuyện cổ tích hay và ý nghĩa. Để bắt đầu tiết học ngày hôm nay, cô
và các em sẽ cùng lắng nghe một câu chuyện đầy cảm động – đó là câu chuyện
“Tích Chu”…

- GV tổ chức cho HS nghe câu chuyện: Tích Chu ( chỉ nghe đến đoạn 2’13)
- Sau khi xem xong, GV cho HS nêu cảm nhận của em khi xem xong Câu
chuyện.
?Em có suy nghĩ gì về cách mà cậu bé Tích Chu đối xử với bà khi bà ốm.
- GV gọi 2 học sinh nêu cảm nghĩ
- GV chốt lại câu chuyện: trong câu chuyện, cậu bé Tích Chu đã ham chơi mà
quên luôn sự vất vả của bà khi chăm sóc mình, khi bà ốm, Tích Chu cũng mải
chơi không để ý đến bà, tới mức bà gọi Tích Chu lấy nước cũng không được.
Và cuối cùng bà phải hóa thành chim để bay đi tìm nước uống.
- Sau đó GV vào đề: Qua câu chuyện trên, các em thấy rằng, việc chăm sóc
người thân khi mệt, ốm là rất quan trọng. Nếu chậm trễ có thể dẫn đến hậu quả
nghiêm trọng. Vậy làm thế nào để chăm sóc người thân khi mệt, ốm đúng cách
và những việc nào nên và không nên làm khi người thân mệt, ốm thì cô và các
em cùng vào bài học hôm nay.
2. Khám phá - Kết nối
2.1. Hoạt động 1: Chia sẻ về kĩ năng khi chăm sóc người thân mệt, ốm
a. Mục tiêu:
- Chia sẻ được những kĩ năng chăm sóc người thân khi mệt, ốm
- Xác định được việc nên và không nên làm khi chăm sóc người thân.
- Thể hiện được kĩ năng chăm sóc người thân khi mệt, ốm
- Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức bản thân, kĩ năng lắng nghe tích cực, phẩm
chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm

- GV chiếu 2 tình huống lên bản tương 1.Chia sẻ về kĩ năng khi chăm sóc
tác người thân mệt, ốm
Tình huống 1: Bố đi làm về vừa đói,
vừa mệt nên vào giường nằm nghỉ. Minh
thấy vậy vội đi pha cốc nước chanh Kĩ năng chăm Kĩ năng chăm
mang đến giường mời bố uống với sóc người thân sóc người thân
mong muốn là bố sẽ đỡ mệt hơn. khi bị mệt khi bị ốm
Tình huống 2: Bà bị đau bụng đi ngoài,
Khi chưa rõ Khi ng thân bị
Hương vội đi tìm lọ thuốc kháng sinh
nguyên nhân thì đau đầu em nên
đưa bà uống với hi vọng bà sẽ đỡ đau
nên cho uống 1 dùng dầu gió để
hơn khi chờ bố mẹ đi làm về.
cốc nước ấm xoa đầu và vùng
HS đọc to tình huống 1, 2. Cô có câu hỏi thái dương. Sau
đặt ra như sau. đó cần có chế độ
-Em có nhận xét gì về kĩ năng chăm sóc
ăn uống nghỉ
người thân khi bị mệt, ốm của bạn trong
ngơi hợp lí
tình huống trên? Em có cách chăm sóc
nào khác? Nếu ng thân có Khi ng thân bị
- GV cho HS thảo luận nhóm bàn trong tiền sử huyết áp đau bụng em nên
thời gian 1 phút. thấp thì cho tìm hiều nguyên
uống 1 cốc nước nhân, ví dụ: đau
- Hết 1 phút HS gọi 1 hs đứng dạy nói ý
đường gừng để bụng đi ngoài,
kiến về tình huống 1. Gọi 2 hs khác
giúp tăng hyết áp đau bụng vùng
nhận xét và bổ sung. GV nhận xét và bổ
thượng vị do bị
sung đánh giá.
trào ngược dạ
Gọi 1 hs nói về tình huống 2. Gọi 2 hs dày… sau đó sẽ
khác nhận xét và bổ sung. GV nhận xét nhờ bác sĩ tư
và bổ sung đánh giá vấn. hoặc tạm
- Sau khi các nhóm trao đổi, GV chốt thời tại thời điểm
lại: Việc làm của bạn Minh và Hương là đó em có thể xoa
tốt, nhưng do thiếu kinh nghiệm và hiểu bụng theo chiều
biết nên gây ra hậu quả là đau dạ dày khi kim đồng hồ
uống nước chanh và uống kháng sinh cũng làm giảm
khi đau bụng mà không biết nguyên đau tại chỗ.
nhân gây đau bụng có thể gây nhờn
Nếu ng thân có Khi ng thân bị
kháng sinh và tác hại khó lường khác.
hiện tượng toát sốt thì e cần cặp
mồ hôi thì có nhiệt độ để biết
GV chuyển ý: Không chỉ mệt hay đau
dấu hiệu bị cảm rõ nhiệt độ cơ
bụng mà còn rất nhiều các tình huống
thì cần lấy khăn thể. Nếu dưới 38
khác thường xảy ra trong gia đình chúng
ấm lau sạch mồ độ thì chưa cho
ta như đau đầu, sốt…bh các e suy nghĩ
hôi tránh để mồ uống hạ sốt mà
cho cô về cách chúng ta xử lí các tình
hôi thấm ngược có thể hạ sốt
huống sau.
vào phổi và gọi bằng pp chườm
-GV chiếu từng ảnh rồi hỏi hs
người khác hỗ ấm. Nếu sốt trên
Tình huống số 1:
trợ. 38,5 độ sẽ cho
Tụt huyết áp
uống hạ sốt kèm
Tình huống 2: Đau đầu
chườm ấm.
Tình huống 3: Sốt
Ngoài ra ng sốt
-HS xem ảnh và trả lời
nên ăn mặc
Vậy bản thân em đã có những kĩ năng gì
thoáng đãng, nơi
khi người thân bị ốm và mệt.
ở thông thoáng
Gv chiếu máy chiếu tương ứng
sạch sẽ nhưng
tránh gió lùa…

Nếu ng thân mệt Khi ng thân bị


vì đói thì cần đau chân thì
nấu nhanh món quan sát xem
ăn ấm nóng cho mức độ đau chân
người thân ăn… ntn: bong gân,
chảy máu…và
nhờ sự trợ giúp
của ng xung
quanh để đi bsi
khi cần thiết.

-GV chốt kết luận Kết luận: Trong mỗi gia đình, không
tránh khỏi những lúc ng thân bị ốm,
-GV chuyển ý: Từ việc trang bị những kĩ mệt. Là người con trong gia đình,
năng chăm sóc khi người thân mệt, ốm, chúng ta cần thể hiện tình yêu thương
chúng ta cũng cần biết những việc nên và trách nhiệm của mình đối với ng
và không nên làm khi người thân mệt thân khi bị mệt, ốm bằng việc làm cụ
ốm. Vậy những việc đó cụ thể như thế thể, phù hợp với khả năng của mình.
nào thì cô và các em sẽ cùng sang phần Điều này đòi hỏi chúng ta phải học và
2. rèn luyện để có được những kĩ năng
chăm sóc ng thân khi bị mệt, ốm.

2.2. Hoạt động 2. Xác định việc nên, không nên làm khi người thân bị mệt,
ốm
a. Mục tiêu: HS Xác định việc nên, không nên làm khi người thân bị mệt, ốm
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV- HS Dự kiến sản phẩm

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi:


“Tiếp sức”? 2.Xác định việc nên, không nên làm
- GV chia lớp thành 2 đội, phân công khi người thân bị mệt, ốm
nhiệm vụ: Đội xanh nêu ra những việc
nên làm khi người thân bị mệt, ốm
Đội đỏ: Nêu ra những việc không nên
làm khi người thân bị mệt, ốm.
-Gv chuẩn bị 2 thẻ giấy màu xanh và
màu đỏ,
-GV cho 2 đội thời gian 1 phút để cùng
nhau thảo luận về các khẳng định. Sau
đó sẽ có 1 phút để các đội lên viết số và
dán thẻ. Bạn thứ nhất lên viết số thứ tự
của khẳng định vào thẻ xanh này rồi lên
dán vào bảng phụ. Trong 1 phút đội nào
dán được nhiều thẻ nhanh và chính xác
thì đội đó giành chiến thắng.
- Hết thời gian Gv nhìn vào bảng dán
thẻ và hỏi hs của đội xanh
?theo em tại sao số 1 lại là việc nên làm
khi người thân mệt, ốm
HS trả lời – GV nhận xét bổ sung
?Tại sao sô …lại là việc không nên làm
HS trả lời
GV: À vậy bh chúng ta sẽ xem các đáp
án còn lại có đúng không.
GV chiếu đáp án gồm 2 cột của bảng.
GV chấm bài cho các nhóm
Có nhóm chọn sai. GV sẽ vấn đáp hỏi
xem vì sao e chọn phướng án đó.
GV tuyên bố đội thắng cuộc
GV chốt: Như vậy việc xác định được
những việc nên và không nên làm khi
người thân mệt ốm là rất quan trọng,
tránh để lại những hậu quả đáng tiếc.
Về nhà các e cũng có thể tìm hiểu thêm
về nội dung này.
Và có lẽ tiếp theo sẽ là nội dung được
các nhóm mong chờ nhất là phần; Sắm
vai thể hiện kĩ năng chăm sóc người
thân.

3.Thực hành
a. Mục tiêu: HS vận dụng được cách chăm sóc người thân khi mệt, ốm phù hợp
trong vài tình huống gia đình.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm

-Tiết trước cô đã giao nhiệm vụ cho các 3.


bạn 2 tình huống để nghiên cứu sắm vai.
Bây giờ các nhóm sẽ lên báo cáo sản
phẩm. Nào cô mời tinh thần xung
phong.

-Tổ 1:

MC: E xin chào các thầy cô cùng toàn


thể các bạn, em tên là Nguyễn Thị …
thành viên đến từ Tổ 1.

Chúng em xin sắm vai tình huống số 2.

Tình huống như sau.

MC đọc: Ông của Vinh bị ốm nặng.

Lúc đó ông lụ khụ bước vào, vừa đi vừa


ho, chống gậy tay run run run rồi nằm
xuống

Mc: HÔm nay là ca trực của bác sỹ Lan

Sau đó Bác sĩ đi vào: Ông ơi hôm nay


ông thấy trong người thế nào.

Ông: Tôi vẫn mệt lắm

Bác sĩ: Thê hôm qua ông ngủ được


không ông,

Ồng: Tôi chả ngủ được mấy


Bác sỹ: Ông ơi ông cố gắng ăn uống ngủ
nghỉ ông nhé, có gì ông cứ gọi con.

Ông: vầng cám ơn bác sĩ

MC: Hôm nay là ngày cuối tuần, Vinh


được nghỉ học Vinh đến chăm ông

Có 3 học sinh đi vào, 1 học sinh nói:


Chúng mình đi đá bóng đi

1 bạn: ừ đi đi

Vinh: Thôi tớ không đi đc đâu, tớ phải


vào viện trông ông tớ. Hẹn các cậu hôm
khác.

Ừ chúng tớ đi đây. Chúng tớ chúc ông


bạn mau khỏe nhé.

Cho 2 hs kia đi về chỗ ko.

Vinh: Đeo ba lô đi vào.

Cháu chào ông ạ. Hôm nay cháu được


nghỉ học cháu đến chăm ông

Ông: Vinh đấy à

Vinh Ra ngồi trước ông bảo, ông ơi ông


đỡ hơn chưa.

Ông: Ông đỡ rồi con ạ,

Vinh: Dạo này ông có ăn uống được ko.

Ông: Ông cũng ko ăn được mấy

Thế con dạo này học hành thế nào.

Vinh: Ông ơi hôm qua con được điểm


10 môn Toán đấy ạ.

Ông: Cháu ông giỏi quá.

Sau đó ông ho, và bảo ông buồn nôn


quá. Vinh vuốt ngực và lấy chậu cho
ông nôn. Cháu đi gọi bác sĩ giúp ông
nhé.

Vinh chạy ra cửa. sau đó cùng bác sĩ đi


vào và cùng ông chào khan giả

MC: Tình huống của chúng mình đến


đây là hết. Các bạn có đồng tình với
cách xử lí tình huống của Vinh không.

Sau đó các bạn giơ tay

MC: Mình mời nhóm 2.

Nhóm 2; Mình đồng tình với cách xử lí


của Vinh. Tuy nhiên nhóm mình sẽ bổ
sung thêm là lấy thêm khăn mặt hoặc
giấy để lau mặt cho ông hoặc lấy nước
cho ông súc miệng.

MC: Cảm ơn sự chia sẻ của nhóm bạn.

MC; Mình mời nhóm 3

Nhóm 3: Nhóm mình nhất trí với ý kiến


của các bạn và không bổ sung gì thêm.

MC: Với mỗi tình huống thì chúng ta


đều có cách xử lí khác nhau, điều quan
trọng là các bạn cần nắm được các kĩ
năng để chăm sóc người thân khi mệt,
ốm. Đôi khi chỉ là những lời hỏi thăm,
sự quan tâm nhỏ cũng làm cho người
thân của mình vui và ấm áp. Khi có
người thân ốm đau ở viện thì các bạn
chú ý cần theo dõi sát các biểu hiện để
thông báo bác sĩ.

Em xin cảm ơn thầy cô và các bạn đã


chú ý theo dõi.

Cả lớp hoan hô.

GV: Hôm nay cô rất cảm ơn thành viên


của tổ 1 đã chuẩn bị tình huống rất chu
đáo.

?Qua bài học hôm nay, em hãy chia sẻ


về những điều bản thân học hỏi và cảm
xúc của bản thân sau tiết học

HS trả lời: Qua bài hn con biết được 1


số kĩ năng chăm sóc ng thân, con nhận
thấy mình cần phải quan tâm bố mẹ hơn.

Hs 2:

Qua bài học ngày hôm nay các em cần


nắm được các kĩ năng cần thiết như:

+Động viên thăm hỏi người mệt, ốm:


Nói chuyện giọng nhẹ nhàng, hỏi thăm,
câu chuyện vui vẻ khích lệ tinh thần
người ốm thêm lạc quan tránh nói
chuyện buồn…

+Chăm sóc cho người mệt, ốm như: Nấu


ăn, lấy nước, chườm ấm, lấy thuốc theo
chỉ định của bác sĩ…

+Thuộc được số điện thoại y tế dùng


trong trường hợp cần thiết

- GV chiếu slie về nhà….

4. Vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng kĩ năng chăm sóc người thân khi bị mệt, ốm
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm

- GV yêu cầu HS lập kế hoạch về các


tình huống giả định thường xảy ra trong
nhà em.

Ví dụ: Nhà có ông bà bị tim mạch, huyết


áp cao.

Nhà có em nhỏ hay bị đau bụng, đi


ngoài

Nhà có người hay bị cúm

5. Tổng kết
- GV yêu cầu học sinh chia sẻ những điều học được sau khi tham gia các hoạt
động.
Ngày dạy:
Tiết 19: KẾ HOẠCH LAO ĐỘNG TẠI GIA ĐÌNH (Tiếp theo)
I. Mục tiêu
1. Năng lực
- Năng lực chung:
Tự chủ, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề.
- Năng lực đặc thù:
+ Chia sẻ được kinh nghiệm lao động tại gia đình.
+ Xây dựng được kế hoạch lao động tại gia đình.
+ Rèn luyện được kĩ năng tự nhận thức bản thân, kĩ năng lập kế hoạch tổ chức
thực hiện.
2. Phẩm chất:
Chăm chỉ, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Đối với GV
BTM/ MC; Video (hình ảnh) về hoạt động lao động của HS tại gia đình.
2. Đối với HS
- Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dung học tập…
- Tìm đọc, ghi lại những công việc, việc làm cụ thể ở gia đình mình, qua những
việc làm đó các em có thể trao đổi với thầy cô.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động
1. Khởi động (GV thiết kế hoạt động khởi động hướng vào chủ đề)
GV tổ chức trò chơi Nếu – thì
GV chia lớp thành 2 đội: 1 đội hô Nếu (Việc nhà chưa được giải quyết) – 1 đội
hô Thì (Việc em sẽ làm)
Sau đó GV nhận xét hoạt động của học sinh.
Các em thân mến, ở nhà các em vẫn thường giúp đỡ bố mẹ việc nhà nhưng chưa
biết cách làm như thế nào cho khoa học, rõ ràng, hợp lí. Để nắm rõ hơn về nội
dung này, chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Kế
hoạch lao động tại gia đình.
2. Khám phá - Kết nối
2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về kế hoạch lao động tại gia đình
a. Mục tiêu
Thông qua hoạt động, HS nêu được những công việc em thường làm, lao động
ở gia đình, tự hào về gia đình; giới thiệu được những công việc em đã làm được
ở gia đình thông qua sản phẩm; chia sẻ được cảm xúc khi tham gia lao động ở
gia đình, nêu được sự cần thiết khi xây dựng kế hoạch lao động tại gia đình.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 1. Tìm hiểu về kế hoạch lao
tập động tại gia đình
- GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu
HS thực hiện nhiệm vụ thảo luận
nhóm: Tìm hiểu về kế hoạch lao động tại
gia đình - GV gợi ý cho HS: Những nội - Những hoạt động lao động tại
dung thảo luận chính chia sẻ với các bạn: gia đình: quét nhà, rửa bát, lau
+ Em đã tham gia những hoạt động nào tại dọn, phơi quần áo, trông em…
gia đình? Trong số đó, hoạt động nào em - Cần có kế hoạch cụ thể trong
thực hiện thường xuyên? việc tham gia hoạt động lao động
+ Em đã chủ động sắp xếp hoạt động lao tại gia đình để sắp xếp thời gian
động tại gia đình như thế nào để thực hiện hợp lí cho hoạt động lao động tại
các nhiệm vụ học tập? gia đình với việc thực hiện các
+ Em có kế hoạch cụ thể về lao động trong nhiệm vụ học tập.
gia đình không? Nếu có, kế hoạch lao - Kế hoạch lao động tại gia đình
động tại gia đình của em đã được xây có thể được xây dựng dựa vào
dựng như thế nào? thời gian rảnh của em (đối với
- GV yêu cầu HS chia sẻ cảm nghĩ của em ngày đi học) hoặc thời gian sáng
sau khi tham gia thảo luận nhóm. – trưa – tối (đối với ngày nghỉ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập học).
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu
cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- Nêu được những việc đã làm được trong
gia đình, nêu được sự cần thiết của việc
lập kế hoạch lao động trong gia đình.
+ Ý nghĩa của việc phát huy vai trò bản
thân.
GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức.
2.2. Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch lao động tại gia đình em
a. Mục tiêu
Thông qua hoạt động, HS liệt kê được những việc thường làm, xác định được
nội dung, thời gian, điều kiện thực hiện các công việc đó.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Xây dựng kế hoạch lao
- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Xây dựng động tại gia đình em
kế hoạch lao động tại gia đình em
- GV gợi ý cho HS: Những Thời Nguyên
việc cần gian tắc thực
Chia sẻ với các bạn:
làm thực hiện
- Các công việc lao động tại gia đình em có thể hiện
làm. 1. Gấp ... phút - Hoàn
- Chia sẻ ý kiến cá nhân về nội dung, thời gian, quần áo thành công
việc đúng
điều kiện thực hiện các hoạt động lao động tại gia
thời gian
đình
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Thực hiện
- HS chia sẻ ý tưởng, cách thức tổ chức kế hoạch. công việc
2. Rửa ... phút mỗi ngày,..
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần bát, đĩa
thiết. sau khi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo ăn
luận
- GV mời đại diện HS trả lời. 3. ...
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- Chia sẻ kế hoạch lao động tại gia đình.
GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức.

2.3. Hoạt động 3: Thực hiện kế hoạch lao động tại gia đình
a. Mục tiêu
Thông qua hoạt động, HS chia sẻ được kết quả thực hiện kế hoạch lao động tại
gia đình.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 3. Thực hiện kế hoạch lao động tại
tập gia đình
- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm STT Những Dụng Thờ Người
vụ: Thực hiện kế hoạch lao động tại gia việc cụ i thực
đình cần chuẩn gian hiện
- GV gợi ý cho HS: làm bị thực
Chia sẻ với các bạn: hiện
- Những công việc em đã làm được khi 1 Quét Chổi 30 Em
thực hiện theo kế hoạch lao động tại gia mạng cán phút và chị
đình mà em xây dựng. nhện dài,… gái
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập Trong quá trình thực hiện kế hoạch
- HS chia sẻ ý tưởng, cách thức tổ chức kế lao động tại gia đình em có thể điều
hoạch. chỉnh cho phù hợp để thực hiện tốt
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu hơn.
cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- Chia sẻ kết quả thực hiện kế hoạch lao
động tại gia đình.
GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức.
3. Thực hành
a. Mục tiêu
Thông qua hoạt động, HS tự lên kế hoạch lao động tại gia đình mình.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 4. Thực hành
- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Thực hành lên
kế hoạch lao động tại gia đình em
- GV gợi ý cho HS:
Kế hoạch lao động tại gia đình có thể được xây dựng
dựa vào thời gian rảnh của em (đối với ngày đi học)
hoặc thời gian sáng – trưa – tối (đối với ngày nghỉ học).
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS chia sẻ ý tưởng, tự lên kế hoạch lao động tại gia
đình một cách phù hợp.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- Chia sẻ kế hoạch lao động tại gia đình của em.
GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức.

4. Vận dụng (Hoạt động sau giờ học)


a. Mục tiêu:
Qua hoạt động vận dụng tốt kiến thức để giúp đỡ bố mẹ trong việc thực hiện lao
động tại gia đình, có trách nhiệm trong việc thực hiện lao động tại gia đình.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần Một số hoạt động lao
thiết) học sinh tham gia một số hoạt động lao động tại động tại gia đình em
gia đình em trong năm học này em sẽ thường xuyên trong năm học này em
làm. sẽ thường xuyên làm:
Em hãy xin phép bố mẹ về kế hoạch lao động tại gia - Tham gia dọn nhà
đình, chụp ảnh lại việc thực hiện lao động tại gia đình hàng tuần (vào cuối
để báo cáo minh chứng với giáo viên. tuần) cùng bố mẹ.
HS báo cáo vào cuối mỗi tuần. - Hàng ngày luôn phơi
GV nhận xét. quần áo vào buổi sáng
sau khi thức dậy, rút
quần áo khô vào buổi
chiều.
- Sau khi ăn xong rửa
bát, xếp bát đũa gọn
gàng.

IV. Tổng kết


- GV yêu cầu học sinh chia sẻ những điều học được sau khi tham gia các hoạt
động
- GV kết luận
- GV nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia của học sinh
Ngày dạy:
Tiết 20:
LẮNG NGHE TÍCH CỰC Ý KIẾN NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH

I. Mục tiêu
1. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự chủ giao tiếp hợp tác giải quyết vấn đề.
- Năng lực đặc thù:
+ Nhận biết và chia sẻ được những biểu hiện của sự lắng nghe tích cực các
thành viên trong gia đình.
+ Xác định được yêu cầu của việc lắng nghe tích cực các thành viên trong
gia đình.
+ Thể hiện được kỹ năng lắng nghe tích cực các thành viên trong gia đình.
+ Rèn kỹ năng tự nhận thức bản thân. Kỹ năng lắng nghe tích cực.
2. Phẩm chất:
Nhân ái, trách nhiệm, tôn trọng.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Đối với GV
- SGK, SGV, kế hoạch bài dạy, máy tính, bảng thông minh, bảng phụ, bút
dạ, giấy màu.
- Sưu tầm vi deo về lắng nghe tích cực, chưa tích cực của các thành viên
trong gia đình.
- Sưu tầm tình huống về lắng nghe tích cực, chưa lắng nghe tích cực.
2. Đối với HS
- SGK, SBT, vở ghi.
- Những trải nghiệm của bản thân về lắng nghe tích cực ,chưa lắng nghe
tích cực của các thành viên trong gia đình.
- Sưu tầm những tình huống và các câu chuyện về lắng nghe tích cực, chưa
lắng nghe tích cực của các thành viên trong gia đình.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động
1. Khởi động
- GV cho học sinh xem video.
Em hãy cho biết nội dung và ý nghĩa của video là gì?
- HS: Video trên nói về cách cư xử của cháu Thảo đối với bà.
- Lúc đầu Thảo không thích bà nội vì bà ăn mặc luộm thuộm quê mùa.
Sau khi nghe bố giải thích bà là người tốt luôn quan tâm chăm sóc bố, giờ bố
mẹ bận bà lại lên chăm sóc con.
- Sau khi lắng nghe sự giải thích của bố, bé Thảo đã đến xin lỗi bà và nhờ
bà sáng mai đưa Thảo đi học.Câu chuyện trên khuyên chúng ta phải lắng nghe
lời người thân trong gia đình, nếu không biết nghe lời sẽ làm cho người thân
buồn thậm chí trong nhiều trường hợp còn để lại những hậu quả nghiêm trọng.
Vậy làm thế nào để lắng nghe ý kiến của các thành viên trong gia đình, cách rèn
luyện việc lắng nghe ý kiến của các thành viên trong gia đình như thế nào chúng
ta cùng đi tìm hiểu bài học ngày hôm nay.
2. Khám phá - Kết nối
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự lắng nghe tích cực ý kiến của người thân
trong gia đình.
a. Mục tiêu:
- Biết phân biệt những việc biết lắng nghe và chưa biết lắng nghe ý kiến
của người thân trong gia đình.
- Những yêu cầu khi lắng nghe ý kiến của các thành viên trong gia đình.
- Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức bản thân, kĩ năng lắng nghe tích cực,
phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Tìm hiểu về sự lắng nghe tích cực
- GV tổ chức cho hs nghiên cứu trường ý kiến người thân trong gia đình
hợp trong sgk và thảo luận:
+ Nhận xét thái độ và cách tiếp nhận ý - Thái độ của Hiếu chưa thể hiện sự
kiến của bạn Hiếu. tôn trọng và muốn lắng nghe góp ý,
+ Đưa ra cách thể hiện với tình huống khuyên bảo của bố mẹ.
này. - Trong tình huống này, để thể hiện sự
+ Chỉ ra ý nghĩa của việc lắng nghe tích lắng nghe tích cực Hiếu phải:
cực của các thành viên trong gia đình. + Dừng xem ti vi
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập + Tập trung nghe bố mẹ nói để hiểu
- HS hình thành nhóm, thảo luận. cảm xúc và tâm trạng cũng như mong
- Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận muốn của bố mẹ
- Các nhóm khác nhận xét, rút kinh + Chờ bố mẹ nói xong mới trình bày
nghiệm. suy nghĩ ý kiến của mình
- GV chốt kiến thức. + Không nên cãi lại bố mẹ mà phải tự
đặt mình vào vị trí của bố mẹ để thấu
hiểu nỗi lòng của bố mẹ.
- Chúng ta phải biết lắng nghe tích
cực khi tiếp nhận những ý kiến đóng
góp và sự chia sẻ từ người thân trong
gia đình vì họ luôn muốn nhũng điều
Em hãy chia sẻ thêm những tình huống tốt đẹp nhất cho chúng ta, cần tránh
mà em biết về việc lắng nghe tích cực việc làm cho những người thân bị tổn
khi tiếp nhận những ý kiến đóng góp và thương khi họ có những góp ý vói
chia sẻ từ các thành viên trong gia đình. mong muốn tốt hơn cho chúng ta. Mặt
khác, những người thân trong gia đình
cũng cần chia sẻ, đồng cảm và thấu
hiểu nhau.
Thảo luận: - Những yêu cầu về lắng nghe tích
Em hãy xác định các yêu cầu về lắng cực ý kiến của các thành viên trong
nghe tích cực? gia đình.
- GV gọi đại diện nhóm trình bày + Dừng những việc làm đang làm để
- Các nhóm khác nhận xét tập trung nghe người thân nói, chia sẻ.
- GV chuẩn kiến thức + Dõi theo cảm xúc của người thân
nói.
+ Đặt mình vào vị trí người thân để
thấu hiểu.
+ Nghe với thiện trí và suy nghĩ tích
cực người thân luôn muốn tốt cho
mình và họ cần được chia sẻ, cảm
thông.
+ Chỗ nào chưa chắc chắn hiểu đúng
cần hỏi lại cho rõ tránh hiểu lầm.
+ Nếu có gì còn khúc mắc nên thật
lòng trình bày.
- Tóm lại: Những người thân trong gia
đình cần chia sẻ, đồng cảm và thấu
hiểu nhau. Họ cần được chia sẻ, cảm
thông.

Hoạt động 2. Xác định việc nên, không nên làm khi nói chuyện với
người thân trong gia đình
a. Mục tiêu: HS Xác định việc nên, không nên làm khi nói chuyện.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV- HS Dự kiến sản phẩm
Giáo viên chiếu những việc làm nên và * Những việc nên làm và không
không nên khi nghe người thân trong nên làm khi nói chuyện với người
gia đình nói chuyện: thân trong gia đình.
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Tiếp - Những việc nên làm khi nghe người
sức”? thân nói:
- GV chia lớp thành 2 đội, phân công + Dừng mọi việc khi nghe người thân
nhiệm vụ: Đội xanh : Em hãy kể những nói.
việc nên làm khi nghe người thân trong + Bố mẹ hỏi ý kiến của con khi mua
gia đình nói chuyện. quà cho con.
Đội đỏ: Em hãy kể những việc không + Chờ bố mẹ nói xong sẽ trình bày
nên làm khi nghe người thân trong gia suy nghĩ của mình.
đình nói chuyện. + Theo dõi cảm xúc của người thân.
- Gv chuẩn bị 2 thẻ giấy màu xanh và + Vui vẻ khi nhận góp ý từ người
màu đỏ. thân...
- GV cho 2 đội thời gian 1 phút để cùng - Những việc không nên làm khi nghe
nhau thảo luận về các khẳng định. Sau người thân nói:
đó sẽ có 1 phút để các đội lên + Bắt con phải nghe theo mọi quyết
- Hết thời gian Gv gọi đội xanh đọc to định của mình.
đáp án của đội mình. + Không làm những việc bố mẹ giao
Đội đỏ nhận xét bài làm của đội xanh. cho.
- - GV chuẩn kiến thức. + Ép con học những trường mà con
- GV tuyên bố đội thắng cuộc. không yêu thích.
Tương tự như vậy chữa bài của đội đỏ + Khi bố đang nói, chen ngang vào
- GV chiếu bảng một số việc nên và + Cau có khi người khác nhận xét về
không nên khi nói chuyện với người mình.
thân trong gia đình. + Khi nói chuyện với bố mẹ nhưng
GV chốt: Như vậy việc xác định được mắt không rời khỏi tivi...
những việc nên và không nên làm là rất
quan trọng, tránh để lại những hậu quả
đáng tiếc. Về nhà các e cũng có thể tìm
hiểu thêm về nội dung này.
Và có lẽ tiếp theo sẽ là nội dung được
các nhóm mong chờ nhất là phần Sắm
vai thể hiện kĩ năng lắng nghe tích cực
ý kiến người thân.
3. Thực hành: Sắm vai thể hiện cách lắng nghe tích cực.
a. Mục tiêu: Hs lựa chọn và thể hiện được cách ứng xử phù hợp với việc
lắng nghe tích cực trong từng tình huống cụ thể.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV- HS Dự kiến sản phẩm
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận 2. Sắm vai thể hiện cách lắng
theo cặp sau đó sắm vai thể hiện cách giải nghe tích cực
quyết hai tình huống trong sách giáo khoa.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên.
- Báo cáo kết quả hoạt động.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia
nhận xét:
* Tình huống 1: * Tình huống 1:
Em có nhận xét gì về việc làm của Hảo? - Hảo chưa làm tròn nghĩa vụ của
- Trước những việc làm của Hảo mẹ đã có người con trong gia đình. Khi nghe
thái độ như thế nào? sự góp ý của mẹ nếu là Hảo chúng
- Khi nghe sự góp ý của mẹ nếu là Hảo em ta nên: Chú ý lắng nghe và thực
sẽ có thái độ như thế nào? hiện theo lời mẹ để mẹ vui lòng.
* Tình huống 2: * Tình huống 2:
- Vì sao bố mẹ Hương không thích Hương - Không đồng ý với thái độ của
theo nghề công an hỏi. Khi nghe lời Hương, Hương làm như vậy là
khuyên của mẹ Hương có thái độ như thế chưa biết lắng nghe ý kiến của bố
nào hỏi. Em có đồng ý với cách cư xử của mẹ. Nếu là Hương em sẽ: Chú ý
Hương không? lắng nghe ý kiến của bố mẹ, nếu
- Nếu là Hương em sẽ làm gì? thấy đúng thì nghe theo, thấy chưa
- Em có đồng ý với quyết định của bố mẹ đúng thì nói cho bố mẹ biết về ước
Hương không? mơ của mình và tìm cách thực hiện
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học ước mơ đó.
tập. - Mẹ Hương cũng nên lắng nghe ý
Giáo viên kết luận kết quả hoạt động dựa kiến của con phân tích cho con thấy
vào cách thể hiện lắng nghe tích cực của những ưu điểm nhật điểm của nghề
học sinh và bổ sung thêm những biểu hiện giáo viên và nghề công an từ đó
tích cực lắng nghe người khác. con có cách lựa chọn phù hợp.
4. Vận dụng: Rèn luyện kĩ năng lắng nghe tích cực trong gia đình
a. Mục tiêu:
HS vận dụng được những yêu cầu lắng nghe tích cực người thân trong gia
đình để nhận ra những điều cần thay đổi trong các tình huống giao tiếp hàng
ngày.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
GV nêu yêu cầu HS về nhà thực hiện
lắng nghe tích cực người thân trong các
tình huống hằng ngày, tiếp thu ý kiến
xác đáng của họ và thay đổi những hành
vi chưa phù hợp.
IV. Tổng kết
- GV yêu cầu học sinh chia sẻ những điều học được sau khi tham gia các
hoạt động.
- Thể hiện được ít nhất 5 kĩ năng lắng nghe tích cực khi tiếp nhận những ý
kiến đóng góp của người thân.
- Lập được kế hoạch lao động tại gia đình của bản thân. Thực hiện được
kế hoạch lao động đã lập.
- GV kết luận: Lắng nghe tích cực là một kỹ năng cần thiết trong giao tiếp
hàng ngày với người thân trong gia đình. nó giúp mọi thành viên trong gia đình
thấu hiểu, chia sẻ và đồng cảm với nhau, tạo nên sự gắn bó chặt chẽ và tạo dựng
hạnh phúc bền vững của gia đình. Vì vậy các em cần thường xuyên thực hiện
các yêu cầu thể hiện sự lắng nghe tích cực và thường xuyên rèn luyện để có kỹ
năng lắng nghe tích cực các thành viên trong gia đình
- GV nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia của học sinh.
Chủ đề 6: EM VỚI CỘNG ĐỒNG
Ngày dạy:
Tiết 21: GIAO TIẾP ỨNG XỬ CÓ VĂN HÓA VÀ TÔN TRỌNG SỰ
KHÁC BIỆT
I. Mục tiêu
1. Năng lực
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề.
- Năng lực đặc thù:
+ Xác định được các hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa.
+ Rèn luyện được kĩ năng giao tiếp, ứng xử có văn hóa trong cuộc sống hằng
ngày.
+ Hình thành được thái độ tôn trọng và chấp nhận sự khác biệt để có hành vi
giao tiếp, ứng xử có văn hóa.
2. Phẩm chất: Nhân ái, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Đối với GV
- SGK, KHBD.
- Một số tình huống giao tiếp cho HS sắm vai, đáp án cho phần trả lời tình
huống.
- Tìm hiểu một số hành vi giao tiếp ứng xử có VH và không có VH ở HS
(Thông tư 06/2019 /TT- BGDĐT về bồ quy tắc ứng xử trong trường học)
- Giấy nhớ các màu khác nhau, bút sáp, sáp màu, giấy Ao, A4.
- Máy tính, bảng tương tác.
2. Đối với HS
- SGK, một số tình huống giao tiếp đã gặp trong cộng đồng, chuẩn bị theo yêu
cầu của GV.
- Tìm hiểu về các hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa của HS.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động
1. Khởi động
a, Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và tích cực tham gia các hoạt
động để hoàn thành nội dung bài học.
b, Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS thực hiện.
c, Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và hoàn thành nhiệm vụ được giao.
d, Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Đi tìm mảnh ghép.
+ GV phát cho hs trong lớp các mảnh ghép đã chuẩn bị sau đó yêu cầu hs tìm
người bạn trong lớp đang có một mảnh giấy màu khác ghép với mảnh ghép của
mình để tạo thành một hình trọn vẹn (Vd hình ngôi sao, hình vuông....)
+ Cho các e chia sẻ niềm vui mà mình có được trong tuần (1 đến 2 hs)
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi.
- GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta giao tiếp
với bạn bè, thầy cô,người thân hoặc các mối quan hệ trong xã hội cần thể hiện
được là người giao tiếp có văn hóa, biết tôn trọng sự khác biệt, biết đánh
giá,nhìn nhận những hành vi nào là kì thị, chưa chuẩn mực, chúng ta cần tìm
hiểu trong tiết học ngày hôm nay.
2. Khám phá - Kết nối
2.1. Hoạt động 1: Nhận diện hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa và tôn
trọng sự khác biệt
a. Mục tiêu
- HS nhận biết được những hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa và thái độ tôn
trọng sự khác biệt giữa mọi người.
- HS không đồng tình với những hành vi kì thị về giới tính, dân tộc, địa vị xã
hội.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Nhận diện hành vi giao tiếp,
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS ứng xử có văn hóa và tôn
xem 4 bức tranh minh họa trong SGK thảo trọng sự khác biệt
luận, trao đổi theo câu hỏi gợi ý: Em đồng - Có nhiều yếu tố tạo nên sự độc
tình hoặc không đồng tình với những hành vi đáo của mỗi người, đó có thể là
giao tiếp, ứng xử nào trong các bức tranh? vì văn hóa truyền thống, sở thích
sao? hay năng lực cá nhân, hoàn
- GV hướng dẫn HS: cảnh gia đình. Do vậy, chúng ta
+ Các nhóm thảo luận đưa ra ý kiến của mình cần tôn tróng sự khác biệt đó,
về các hành vi giao tiếp trong 4 bức tranh (cử nền tảng của hành vi thể
đại diện trình bày) hiệngiao tiếp, ứng xử có văn
+ Hs trong lớp lắng nghe và nhận xét, bổ sung hóa là: Tôn trọng, không kì thị
ý kiến. vê giới tính dân tộc, địa vị xã
+Hs chia sẻ những hành vi giao tiếp, ứng xử hội.
có văn hóa và tôn trọng sự khác biệt mà em đã
thực
hiện.
- GV yêu cầu HS: Nêu những điều rút ra được
qua phần trình bày của các nhóm và cá nhân.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và đưa ra lời giải thích cho 4
bức tranh.
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
+Hs chia sẻ những hành vi giao tiếp, ứng xử
có văn hóa và tôn trọng sự khác biệt mà em đã
thực
hiện.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
2.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu những hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa và
tôn trọng sự khác biệt
a. Mục tiêu
- HS nhận ra được những yếu tố hình thành nên văn hóa đặc trưng của mỗi
người, từ đó có rthái độ và hành vi tôn trọng sự khác biệt.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Tìm hiểu những hành vi
- GV cho hs làm việc cá nhân giao tiếp, ứng xử có văn hóa
- GV chia HS thành 3 nhóm và yêu cầu các và tôn trọng sự khác biệt
nhóm trả lời luân phiên - Giao tiếp, ứng xử có văn hóa
- GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi sau: là thể hiện sự hiểu biết về các
+ Kể lại những hành vi giao tiếp, ứng xử có phong tục, tập quán của đời
văn hóa của người khác mà em đã từng thấy sống xã hội nơi mình sinh
khi tham gia các hoạt động cộng đồng? sống. Cá nhân ứng xử có văn
+ Xác định những điều nên và không nên làm hóa sẽ tuân theo những chuẩn
khi tham gia các hoạt động cộng đồng để thể mực nhất định, hành động
hiện hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa? theo một số quy ước và yêu
+ Làm thế nào để thể hiện sự tôn trọng, chấp cầu đã được mọi người coi là
nhận sự khác biệt? thích hợp nhất.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đưa ra ý kiến cá nhân và thống nhất trong
nhóm, phát biểu xây dựng ý kiến của nhóm.
VD như khi sinh hoạt cộng đồng cần: Mặc
đúng trang phục quy định, đến đúng thời gian,
không hò hét, chen lấn, xô đẩy....
+ Những việc làm thể hiện sự tôn trọng, chấp
nhận sự khác biệt là: có cái nhìn khách quan,
không so sánh khả năng của mình với người
khác, mở lòng với tất cả mọi người, luôn lắng
nghe và quan tâm, chia sẻ sự đồng cảm, đặt
mình vào hoàn cảnh của người khác ......
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét các câu trả lời đúng của
2 nhóm, nhóm nào nhiều thì chiến thắng,
GV tổng hợp và kết luận chuyển sang nội
dung mới.
3. Thực hành
3.1. Hoạt động 3. Sắm vai thể hiện cách ứng xử có văn hóa và tôn trọng sự
khác biệt
a. Mục tiêu
- HS vận dụng hiểu biết về ứng xử có văn hóa để đưa ra cách giải quyết các
tình huống. Từ đó rèn luyện phẩm chất, thái độ hành vi ứng xử có văn hóa phù
hợp trong cuộc sống.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 3. Sắm vai thể hiện cách ứng
- GV chia HS thành 4 nhóm và yêu cầu HS xử có văn hóa và tôn trọng sự
thảo luận theo nhóm và phân công người sắm khác biệt
vai trong nhóm ở tình huống nhóm mình đảm Cá nhân ứng xử, giao tiếp có
nhận: văn hóa không phải là xã giao bề
+ Nhóm 1: Giải quyết tình huống 1 – SGK tr42 ngoài mà cần thể hiện qua phép
+ Nhóm 2: Giải quyết tình huống 1– SGK lịch sự, tôn trọng và hành vi đạo
tr.42. đức. Nền tảng của hành vi giao
+ Nhóm 3: Giải quyết tình huống 2 – SGK tiếp, ứng xử có văn hóa là không
tr.42 kì thị về giới tính, dân tộc, địa vị
+ Nhóm 4: Giải quyết tình huống 2 – SGK xã hội.
tr.42
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Nhóm 1,2 (Tình huống 1): Ngày mùng 3 Tết,
Hưng cùng bố mẹ và anh trai sang nhà bác
Thúy chúc Tết. Ngày Tết mà nhà bác Thúy
cũng không khác gì ngày thường vì không có
hoa và đồ trang trí. Bác Thúy mời cả nhà ăn
món chè lam nhưng Hưng nhất quyết từ chối
rồi quay sang nói với anh trai “Sao đồ như thế
này mà bác ấy cũng mời khách trong ngày Tết
nhỉ!”.
+ Nhóm 3,4 (Tình huống 2) Nhà trường tổ
chức cho học sinh tham quan một tỉnh miền
núi. Lớp của bạn Long được giao nhiệm vụ
chuẩn bị phương tiện trang phục và các tiết
mục văn nghệ để giao lưu buổi tối với người
dân địa phương. Bạn Huy nói “Vùng trên này
chắc người dân thích nhảy sạp, đốt lưae trại.
Họ có thể không biết nhảy hip hop hay nhảy
hiện đại nên chúng ta không cần chuẩn bị kĩ
lưỡng đâu nhỉ?”
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
+ HS lên sắm vai và xử lý tình huống
+ Cả lớp quan sát, theo dõi và nhận xét
+ Gọi một số hs nêu cảm nhận và những điều
rút ra qua phần sắm vai của các nhóm
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
+ Bình chọn cho các nhóm dựa trên tiêu chí:
Vận dụng kiến thức đa học xử lý tình huống
và xử lý hợp lý
Người sắm vai diễn xuất hay, sáng tạo.
4. Vận dụng
4.1. Hoạt động 4. Thực hiện hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa và tôn
trọng sự khác biệt của người khác
a. Mục tiêu:
- HS vận dụng, mở rộng được hiểu biết về giao tiếp, ứng xử có văn hóa và rèn
được kĩ năng ứng xử có văn hóa trong các tinh huống giao tiếp hàng ngày.
- Lan tỏa được thông điệp về giao tiếp, ứng xử có văn hóa cho bạn bè, người
thân.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
- GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện những 4. Thực hiện hành vi giao tiếp,
việc sau: ứng xử có văn hóa và tôn
+ Thực hiện giao tiếp, ứng xử có văn hóa và trọng sự khác biệt của người
tôn trọng sự khác biệt trong các tình huống khác
giao tiếp hàng ngày. - HS viết, vẽ, áp phích, tranh
+ Xây dựng một thông điệp ngắn kêu gọi bạn dán...
bè và mọi người xung quanh giao tiếp, ứng xử
có văn hóa và tôn trọng sự khác biệt.
Gợi ý: Có thể là viết, vẽ, áp phích, tranh
dán...
IV. Tổng kết
- GV yêu cầu học sinh chia sẻ những điều học được sau khi học xong bài “Giao
tiếp ứng xử có văn hóa và tôn trọng sự khác biệt”.
- GV kết luận:
+ Văn hóa giao tiếp ứng xử không chỉ ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày mà
còn ảnh hưởng đén nhân cách của con người vì cách ứng xử bộc lộ năng lực trí
tuệ, khả năng tư duy và vốn văn hóa của mỗi người. Một số biểu hiện của hành
vi giao tiếp, ứng xử không có văn hóa là thói quen đổ lỗi cho người khác và
hoàn cảnh khách quan, không biết lắng nghe, có định kiến và phân biệt về giới
tính, địa vị xã hội, dân tộc, tôn giáo.
- GV nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia của học sinh:
+ Quan sát thái độ tham gia của HS để qua các hoạt động để kịp thời động viên
khen ngợi các HS tích cực.
* Hướng dẫn về nhà:
- Hoàn thành các nội dung của hoạt động vận dụng
- Tìm hiểu nội dung 2 của Chủ đề 6: “Tham gia hoạt động thiện nguyện”
- Chuẩn bị một số đồ dùng quyên góp, tham gia công tác thiện nguyện, từ thiện.
------------------------------------------------------------------------------------------------
Chủ đề 6: EM VỚI CỘNG ĐỒNG
Ngày dạy:
Tiết 22: THAM GIA HOẠT ĐỘNG THIỆN NGUYỆN
I. Mục tiêu
1. Năng lực
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề.
- Năng lực đặc thù:
+ Biết tham gia các hoạt động thiện nguyện, nhân đạo ở nhà trường và cộng
đồng.
+ Vận động được người thân, bạn bè tham gia vào các hoạt động thiện nguyện,
nhân đạo.
+ Rèn kĩ năng tổ chức hoạt động, giao tiếp và hợp tác.
2. Phẩm chất: Nhân ái, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Đối với GV: Một số đồ dùng trong trò chơi như: Giấy màu, băng dính, bút bi,
dây buộc tóc…
2. Đối với HS: Những đồ đạc, vật dụng để quyên góp cho hoạt động thiện
nguyện.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động
1. Khởi động
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Hậu phương và tiền tuyến”.
+ GV công bố cách chơi: Chọn 1 quản trò đóng vai tiền tuyến, chia lớp thành 2
đội đóng vai hậu phương. Quản trò đứng ở vị trí cách 2 đội như nhau để đảm
bảo công bằng. Cách chơi như sau: Quản trò (tiền tuyến) hô tiền tuyến cần thì
hậu phương sẽ hỏi lại “cần gì, cần gì”. Quản trò (tiền tuyến) hô tên một thứ để
hai đội cùng mang tới. Đội nào đưa đúng và nhanh hơn là đội chiến thắng.
- Kết thúc trò chơi GV giới thiệu về ND tiết học.
2. Khám phá - Kết nối
2.1. Hoạt động 1: Chia sẻ về hoạt động thiện nguyện, nhân đạo
a. Mục tiêu: Khám phá những hiểu biết, kinh nghiệm của HS về hoạt động
thiện nguyện, nhân đạo.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Chia sẻ về hoạt động thiện
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân và chia sẻ nguyện, nhân đạo
trong nhóm. - Hoạt động thiện nguyện
+ Kể tên những hoạt động mà em đã tham gia nhân đạo là một hoạt động đầy
để hưởng ứng phong trào “Thiện nguyện - một ý nghĩa có ảnh hưởng tích cực
hành động văn hóa, nghĩa tình” do nhà trường đến cộng đồng và xã hội.
phát động? Không những vậy hoạt động
+ Cảm xúc của em khi tham gia các hoạt động thiện nguyện, nhân đạo còn
thiện nguyện? mang lại những lợi ích cho
+ Em có vận động người thân, bạn bè tham gia bản thân như học hỏi được
hoạt động thiện nguyện nhân đạo không? Nếu nhiều kĩ năng mới để trở thành
có em đã vận động họ như thế nào? Kết quả ra “một phần của cộng đồng”
sao? hoàn thiện bản thân vì có một
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập tấm lòng cao cả và tâm hồn
- HS thảo luận kể ra các việc đã làm thiện trong sáng.
nguyện, nêu cảm xúc của bản thân.....
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời.
- GV mời một số HS khác nêu cảm nhận và
những điều rút ra qua chia sẻ của các nhóm.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
GV tổng hợp và kết luận hoạt động, chuyển
sang nội dung mới.
3. Thực hành
3.1. Hoạt động 2: Tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo
a. Mục tiêu: HS tích cực tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo do nhà
trường tổ chức.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Tham gia hoạt động thiện
- GV chia HS thành 4 nhóm và yêu cầu HS: nguyện, nhân đạo
+ Phân loại đồ dùng, vật dụng đã quyên góp - Mỗi cá nhân đều có thể tham
được. gia đóng góp cho HĐ thiện
+ Đóng gói và ghi tên các đồ dùng, vật dụng. nguyện, nhân đạo ở cộng đồng,
- Gv cho hs chia sẻ cảm xúc khi chuẩn bị cho xã hội. Những hành động đó dù
hoạt động thiện nguyện, nhân đạo. nhỏ nhưng đều mang ý nghĩa
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: lớn vì nó giúp cho người đang
+ Nhóm 1,2 Phân loại. gặp khó khăn có thêm sức
+ Nhóm 2,3 đóng gói và ghi tên. mạnh để vượt qua. Khi làm
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo thiện nguyện mỗi chúng ta đã
luận truyền đi thông điệp tích cực về
+ Gọi một số hs nêu cảm xúc khi chuẩn bị cho cuộc sống, đó là sức mạnh của
hoạt động thiện nguyện, nhân đạo. sự kết nối cộng đồng và lan tỏa
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm yêu thương, trở thành người có
vụ học tập ích cho xã hội.
GV tổng hợp và kết luận hoạt động, chuyển
sang nội dung mới.
4. Vận dụng
4.1. Hoạt động 3. Vận động người thân, bạn bè tham gia hoạt động thiện
nguyện, nhân đạo
a. Mục tiêu:
- Vận động được người thân , bạn bè tham gia các hoạt động thiện nguyện, nhân
đạo.
- HS được trải nghiệm khi thực hiện các hoạt động thiện nguyện.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
- GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện những việc 3. Vận động người thân,
sau: bạn bè tham gia hoạt
+ Kể lại cho người thân nghe về kết quả thực hiện động thiện nguyện, nhân
phong trào “Thiện nguyện - một hành động văn đạo
hóa, nghĩa tình” ở trường. - Quyên góp sách, vở, bút,
+ Vận động người thân, bạn bè cùng tham gia quần áo, mỳ tôm, sữa….
hoạt động thiện nguyện, nhân đạo ở nhà trường, ở cho các em nhỏ ở vùng cao
địa phương tổ chức. hay ủng hộ tiền để sửa
+ Có ý thức gìn giữ và quyên góp những đồ dùng, chữa nhà cho người dân
vật dụng để làm thiện nguyện. Miền Trung sau lũ lụt….
- GV tổng kết: Nhận xét kết quả của hoạt động
thiện nguyện mà lớp đạt được.
+ Nhận xét thái độ tham gia các hoạt động của
HS.
IV. Tổng kết
- GV yêu cầu học sinh chia sẻ những điều học được sau khi tham gia các hoạt
động thiện nguyện, nhân đạo.
- GV kết luận: Nhận xét kết quả của hoạt động thiện nguyện mà lớp đạt được.
- GV nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia của học sinh
* Hướng dẫn về nhà:
- Hoàn thành các nội dung của phần vận dụng.
- Tìm hiểu về truyền thống quê hương chuẩn bị cho tiết sau.
------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy: …..
CHỦ ĐỀ 6: EM VỚI CỘNG ĐỒNG (Tiếp theo)
Tiết 23: TỰ HÀO TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu
1. Năng lực:
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
- Năng lực đặc thù:
+ Nêu được những truyền thống tốt đẹp của quê hương;
+ Giới thiệu được một số truyền thống đáng tự hào của quê hương.
+ Phát huy được tình yêu quê hương đất nước và tinh thần trách nhiệm.
+ Góp phần hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ, năng lực
tham gia hoạt động và thể hiện trách nhiệm của bản thân đối với cộng đồng.
2. Phẩm chất: Nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Đối với GV:
- SGK, SGV, kế hoạch bài dạy, máy tính, bảng thông minh, bảng phụ, bút dạ,
giấy màu.
- Một số hình ảnh truyền thống của Việt Nam ở khắp mọi miền Tổ quốc
2. Đối với HS:
- SGK, SBT, vở ghi.
- Thông tin về truyền thống quê hương định giới thiệu.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động
2. Khởi động
- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi: “ Đuổi hình bắt chữ”.
+ GV đưa ra hình ảnh về yêu cầu HS đoán hình ảnh này cho biết địa danh hay
truyền thống gì của dân tộc?
- GV: Trên đây là các hình ảnh về phong tục gói bánh trưng ngày tết, hình
ảnh thầy đồ viết chữ, là truyền thống hát quan họ của quê hương Bắc Ninh, là
hình ảnh văn miếu Bắc Ninh, tranh Đông Hồ, bức tranh thể hiện hoạt động sản
xuất giấy gió của Phong Khê. Qua các hình ảnh đó cô và các em thấy rằng
người Việt Nam ta nói chung và người Bắc Ninh chúng ta nói riêng có rất nhiều
những truyền thống đáng tự hào. Vậy làm thế nào giữ gìn và phát huy những
truyền thống đó? Cô và các em sẽ đi tìm hiểu bài hôm nay: “ Tự hào truyền
thống quê hương”.
2. Khám phá - Kết nối
2.1. Hoạt động 1: Chia sẻ những truyền thống tự hào của địa phương.
a. Mục tiêu:
- Học sinh chia sẽ những hiểu biết của bản thân về truyền thống tự hào của địa
phương.
- Biết những truyền thống nổi bật của quê hương.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
1. Chia sẻ những truyền thống tự
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu hào của địa phương.
HS thảo luận, trao đổi và trả lời câu hỏi: - Quê hương chúng ta có nhiều
+ Địa phương em có những truyền truyền thống tốt đẹp
thống nào? (gợi ý: lề hội, phong tục,...) + Truyền thống lễ hội: Hội Lim,
+ Em đã từng tham gia những hoạt động chùa Bút Tháp, chùa Dâu,.....
truyền thống nào ở địa phương? + Truyền thống hiếu học: Bắc Ninh
+ Nêu cảm nhận của em khi tham gia là một trong những nơi có truyền
hoạt động truyền thống đó. thống hiếu học. Từ ngàn xưa Bắc
+ HS nhận nhóm và thực hiện yêu cầu. Ninh cũng có rất nhiều trạng
+ GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nguyên như hàn Thuyên, Nguyễn
nếu cần thiết. Đăng Đạo,…
+ Mời đại diện các nhóm trả lời + Tưởng nhớ các anh hùng dân tộc:
+ Gọi HS nhóm khác nhận xét, đánh Nguyễn Văn Cừ, Hoàng Quốc Việt,
giá. Ngô Gia Tự, …
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến + Làng nghề: Tranh Đông Hồ,
thức. Gốm Phù Lãng, đồng Đại Bái, giấy
gió Phong Khê,…
- Các truyền thống của quê hương
chứa đựng những giá trị tinh thần
lớn lao, đó có thể là giá trị đạo đức,
giá trị nhân văn của con người khi
thể hiện lòng yêu thương, độ lượng
và sống có tình nghĩa với nhau, có
thể nói lên tính cách của con người
như cần cù sáng tạo, hiếu học, tôn
sư trọng đạo.....
3. Thực hành
Hoạt động 2: tìm hiểu và viết bài giới thiệu về lễ hội hoặc phong tục tốt đẹp
của quê hương.
a. Mục tiêu: Viết được bài giới thiệu về lễ hội hoặc phong tục của quê hương.
- Nhận ra được giá tị văn hóa, thẩm mĩ, nhân văn từ những truyền thống tốt đẹp
của địa phương, hình thành tình yêu quê hương đất nước.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV- HS Dự kiến sản phẩm
- GV chia HS thành 3 nhóm viết thành II. Thực hành.
đoạn văn có thể kết hợp vẽ tranh: Mỗi nhóm đều viết được bài giới
+ Nhóm 1: Truyền thống lễ hội thiệu về lễ hội hoặc phong tục của
+ Nhóm 2: Truyền thống văn hóa nghệ quê hương.
thuật.
+ Nhóm 3: Truyền thống hiếu học
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận đưa ra
ý tưởng thiết kế một sản phẩm giới
thiệu về truyền thống văn hóa tốt đẹp
của quê hương. Để thiết kế sản phẩm
giới thiệu về truyền thống văn hóa tốt
đẹp của quê hương, HS có thể dựa theo
gợi ý:
+ Tên truyền thống
+ Lịch sử ra đời
+ Ý nghĩa của truyền thống
+ Nhân vật hoặc sự kiện gắn liền với
truyền thống đó.
+ Người dân địa phương đã làm gì để
gìn giữ và phát huy truyền thống đó?
+ Những nét nổi bật đặc trưng của
truyền thống đó
+ Các hoạt động của người dân địa
phương gắn với truyền thống đó
+ Trách nhiệm của bản thân trong việc
góp phần bảo tồn, phát huy truyền thống
đó.
- HS nhận nhóm và thực hiện yêu cầu.
- GV nhắc HS khi phỏng vấn cần ghi
chép lại những nội dung trọng tâm và có
thể hỏi thêm những câu hỏi để hiểu rõ
hơn các câu trả lời.
- Mời đại diện các nhóm trình bày sản
phẩm của nhóm mình
- Gọi HS nhóm khác nhận xét, đánh giá.
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến
thức.
4. Vận dụng: Giới thiệu một truyền thống của địa phương
a. Mục tiêu: - Biết cách giới thiệu với người thân bạn bè và và người quen sản
phẩm giới thiệu về truyền thống tự hào của địa phương mà các em đã thực hiện
- Rèn kĩ năng phát triển cá nhân như thuyết trình, tư duy logic.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
- GV yêu cầu học sinh lên bảng giới III. Vận dụng
thiệu với bạn bè trong lớp
- GV yêu cầu HS về nhà:
- Tiếp tục thu thập, bổ sung thông tin, tư
liệu, hình ảnh cho bài giới thiệu.
- Hoàn chỉnh bài giới thiệu về hội Lim
- Tập giới thiệu truyền thống quê hương
với bạn bè, người thân.
5. Tổng kết
- GV yêu cầu một số HS chia sẻ những điều học hỏi được, cảm nhận của bản
thân sau khi tham gia làm sản phẩm.
- GV kết luận chung: Mỗi địa phương trên khắp đất nước ta đều có nhiều
truyền thống tốt đẹp đáng tự hào. Càng biết nhiều về những truyền thống của
quê hương, chúng ta càng thêm yêu và tự hào về truyền thống của quê hương
mình. đồng thời thấy rõ được trách nhiệm của bản thân trong việc bảo tồn các
truyền thống tốt đẹp của quê hương.
Ngày dạy:………….

Chủ đề 7: EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG


Tiết 24: CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN QUÊ HƯƠNG TÔI (tiết 1)

I. MỤC TIÊU.
1. Năng lực.
- Năng lực chung:
+ Giải thích được tác dụng của sự đa dạng về thế giới, văn hóa, con
ngườivà môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống.
+ Nhận biết được những nguy cơ từ môi trường tự nhiênvà xã hội ảnh
hưởng đến cuộc sống của con người.
+ Đánh giá được sự hợp lý, chưa hợp lý của kế hoạch hoạt động. Năng
lực giao tiếp, hợp tác, tự chủ, giải quyết vấn đề.
- Năng lực đặc thù:
+ Biết cách ứng phó với nguy cơ rủi ro từ môi trường tự nhiên và xã hội.
+ Thiết kế được một số sản phẩm thể hiện sự hiểu biết, cảm xúc của bản
thân sau chuyến tham quan cảnh quan thiên nhiên.
+ Thực hiện được các hành vi, việc làm bảo vệ di tích, danh lam thắng
cảnh tại những nơi đến tham quan.
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp,
ứng xử khác nhau.
+ Rèn luyện năng lực tự chủ, giải quyết vấn để sáng tạo, thích ứng với
cuộc sống, thiết kế và tổ chức hoạt động nhằn bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và
môi trường.
2. Phẩm chất.
- Nhân ái, trung thực, trách nhiệm, yêu nước, yêu thiên nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Đối với giáo viên.
- SGK, SGV, kế hoạch bài dạy, máy tính, máy chiếu.
- Video hoặc tranh, ảnh một số cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp của đất
nước, quê hương.
- Các tình huống bảo vệ môi trường cảnh quan thiên nhiên.
- Phần thưởng cho nhóm được bình chọn có tiểu phẩm, tác phẩm xuất sắc
(nếu có).
- Sưu tầm, tìm hiểu một số thông tin tư liệu (tranh ảnh, video,bài viết) về
cảnh quan thiên nhiên ở địa phương. Một số bài hát thiếu nhi về chủ đề môi
trường sống.
- Đi thăm cảnh quan thiên nhiên ở địa phương và liên hệ với cộng đồng
nơi tổ chức cho học sinh đến làm chiến dịch truyền thông.
2. Đối với học sinh.
- SGK, SBT, vở ghi.
- Những trải nghiệm của bản thân khi đến nơi có cảnh quan thiên nhiên
tươi đẹp, những hành vi nên và không nên thực hiện để bảo tổn cảnh quan thiên
nhiên.
- Tìm hiểu thông tin bài học qua các kênh thông tin khác nhau như sách
báo, ti vi, mạng Interrnet…
- Giấy nhớ các màu khác nhau, bút sáp, sáp màu, giấy Ao, A4.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.
1. Khởi động.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Thi kể tên các cảnh đẹp thiên nhiên
của quê hương, đất nước.
+ GV chia học sinh làm 2 đội và phổ biến cách chơi: Các đội thay nhau
kể tên các cảnh đẹp thiên nhiên của quê hương, đất nước, địa phương tỉnh Bắc
Ninh. Đến lượt đội mình đội nào không kể tiếp được (đội bạn sẽ đếm từ 5 đến
1) hoặc kể không chính xác thì đội đó sẽ thua.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi.
Lưu ý: Không được kể lặp lại tên cảnh quan mà đội bạn đã kể.
Kết thúc trò chơi GV giới thiệu nội dung chủ đề bài học hôm nay.
- GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Mỗi vùng miền trên Tổ quốc thân yêu
của chúng ta đều có những danh lam thắng cảnh, những cảnh quan thiên nhiên
nổi tiếng. Có những bạn đã được đi đến tận nơi để chiêm ngưỡng những vẻ đẹp
đó, nhưng cũng có những bạn chưa có điều kiện đi thăm đây đó. Hôm nay
chúng mình sẽ đi du lịch thăm các cảnh quan thiên nhiên trên các miền đất
nước qua màn ảnh nhỏ và qua bài học ngày hôm nay - Cảnh quan thiên nhiên
quê hương tôi.
2. Khám phá - kết nối.
2.1. Hoạt động 1: Chia sẻ thu hoạch của bản thân sau khi đi tham
quan cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.
a) Mục tiêu:
- HS chia sẻ những hiểu biết, cảm xúc và hành vi của mình sau chuyến đi
tham quan cảnh quan thiên nhiên địa phương.
- GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, xem trong SGK, thảo luận và trả
lời câu hỏi.
b) Nội dung - tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
SINH
* Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Chia sẻ thu hoạch của
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS bản thân sau khi đi tham
chia sẻ theo gợi ý trong SGK. quan cảnh quan thiên
+ Hãy chia sẻ những hiểu biết, cảm xúc của nhiên ở địa phương.
bản thân về cảnh quan thiên nhiên địa
phươngmà em đã đến thăm và những hành vi, - Địa phương chúng ta có
việc làm em đã thực hiện để bảo vệ cảnh quan rất nhiều cảnh quan thiên
thiên nhiên nơi đó? nhiên đẹp, chúng ta hãy
- GV hướng dẫn HS: khám phá, yêu quý , tự hào
+ Hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên gồm tên về những cảnh quan thiên
cảnh quan, địa điểm, những điểm nổi bật. nhiên quê hương, mỗi
+ Cảm xúc: Vui vẻ , hào hứng vì được tham chúng ta cần phải tham gia
quan một cảnh quan thiên nhiên mang đầy ý bảo vệ bằng những hành vi,
nghĩa lịch sử và văn hóa. việc làm cụ thể.
+ Những hành vi, việc làm đã thực hiện để bảo
vệ di tích, danh lam thắng cảnh nơi tham quan:
Bỏ rác đúng nơi quy định, không phá cây, hái
hoa, giẫm lên cỏ, không vẽ bậy... - Kiến trúc và thông tin:
* Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + Đền Lý Bát Đế
- HS thảo luận và trình bày trước lớp . rộng 31.250 m², với trên 20
* Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo hạng mục công trình, chia
luận thành 2 khu vực: nội thành
+ Các nhóm thảo luận đưa ra ý kiến của mình, và ngoại thành. Tất cả đều
cử đại diện trình bày. được xây dựng công phu,
+ HS trong lớp lắng nghe và thảo luận chung đắp vẽ chạm khắc tinh xảo.
- GV yêu cầu HS: Nêu cảm nhận và những + Khu vực nội thành
điều rút ra được qua phần trình bày của các có kiến trúc theo kiểu "nội
nhóm . công ngoại quốc". Cổng
- GV có thể giới thiệu thêm cho các em về vào nội thành gọi là Ngũ
cảnh quan thiên nhiên ở tỉnh Bắc Ninh như Long Môn vì hai cánh cổng
Đền Bà Chúa Kho, đền Giếng, chùa Dâu, chùa có trạm khắc hình năm con
Phật Tích, đền thờ Kinh Dương Vương, chùa rồng. Trung tâm của Khu
Bút Tháp, núi Thiên Thai, đền Đô, tượng đài Lí nội thành và cũng là trung
Thái Tổ, công viên Nguyễn Văn Cừ… tâm đền là chính điện.
- Thông tin về đền Đô (đền Lý Bát Đế): Chính điện gồm trước tiên
Đền Lý Bát Đế thuộc khu phố Thượng, là Phương đình (nhà
phường Đình Bảng, thành phố Từ Sơn, vuông) 8 mái 3 gian rộng
tỉnh Bắc Ninh. Đền nằm cách Thủ đô Hà đến 70 m². Tiếp đến nhà
Nội gần 15 km về phía Bắc, thuộc địa phận Tiền tế 7 gian rộng 220 m².
hương Cổ Pháp, châu Cổ Pháp (làng Đình Tại đây có điện thờ vua Lý
Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh) nên còn gọi là đền Thái Tổ. Phía bên trái điện
Cổ Pháp. thờ có treo tấm bảng ghi lại
"Chiếu dời đô" của vua Lý
Thái Tổ được coi là bức
chiếu bằng gốm lớn nhất
Việt Nam với chiều cao 3,5
mét, rộng hơn 8 mét, được
ghép lại từ 214 chữ Hán
làm bằng gốm Bát Tràng[4].
Phía bên phải có treo tấm
bảng ghi bài thơ nổi
tiếng Nam quốc sơn hà:
Đền Lý Bát Đế "Nam quốc sơn hà Nam đế
Đền thờ tám vị vua nhà Lý, đó là: cư
1. Lý Công Uẩn tức Lý Thái Tổ (1009-1028); Tiệt nhiên định phận tại
2. Lý Thái Tông (1028-1054); thiên thư
3. Lý Thánh Tông (1054-1072); Như hà nghịch lỗ lai xâm
4. Lý Nhân Tông (1072-1128); phạm
5. Lý Thần Tông (1128-1138); Nhữ đẳng hành khan thủ
6. Lý Anh Tông (1138-1175);
bại hư".
7. Lý Cao Tông (1175-1210) và
8. Lý Huệ Tông (1210-1224)
* Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập.
GV đánh giá, nhận xét, chuyển sang nội dung
mới.
2.2. Hoạt động 2: Thiết kế sản phẩm về cảnh quan thiên nhiên ở địa
phương.
a) Mục tiêu: Thể hiện được cảm xúc, hứng thú đối với cảnh quan thiên
nhiên qua tranh vẽ hoặc bài viết.
- HS thiết kế được các sản phẩm thể hiện sự hiểu biết, cảm xúc của bản
thân sau chuyến tham quan cảnh quan thiên nhiên.
b) Nội dung - tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
HỌC SINH

- GV cho HS hoạt động cá nhân, nhóm ( 2. Thiết kế sản phẩm về cảnh


tùy chọn) và yêu cầu HS thiết kế sản quan thiên nhiên ở địa phương.
phẩm theo những mặt sau:
+ Nội dung sản phẩm: Là giới thiệu vẻ
đẹp của cảnh quan thiên nhiên, thể hiện
được cảm xúc trân quý, tự hào của bản
thân về cảnh quan thiên nhiên , kêu gọi
mọi người bảo vệ, giữ gìn.
+ Hình thức sản phẩm: Đa dạng có thể là
vật chất (như tranh, ảnh, nón lá, tờ rơi...)
hoặc phi vật chất như các bài hát, bài
múa, tiểu phẩm, bài thơ...
- HS làm việc cá nhân, nhóm.
+ Các nhóm thảo luận, hợp tác giải quyết
vấn đề nảy sinh khi thực hiện nhiệm vụ
chung.
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ hs nếu
cần.
- Hoàn thiện sản phẩm đã thiết kế.

3. Thực hành: Vẽ tranh hoặc viết bài giới thiệu về cảnh đẹp quê hương
em.
a) Mục tiêu:
- Thể hiện được cảm xúc, hứng thú đối với cảnh quan thiên nhiên qua
tranh vẽ hoặc bài viết.
b) Nội dung - Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
HỌC SINH
- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ trong
SGK (Lựa chọn một trong hai hình thức: vẽ 2. Thực hành
tranh hoặc viết bài giới thiệu ngắn về cảnh
- Tranh vẽ về cảnh đẹp
đẹp quê hương mà em yêu thích nhất).
quê hương.
- HS thực hiện nhiệm vụ theo hình thức làm
- Bài giới thiệu ngắn về
việc cá nhân
cảnh đẹp quê hương đất
-G: Gọi một sổ HS giới thiệu về ý tưởng của
nước mà em yêu thích.
bức tranh hoặc bài viết về cảnh đẹp quê
hương em. Yêu cầu các thành viên lắng nghe
tích cực để chia sẻ suy nghĩ của mình.
- GV nhận xét chung về tinh thần, thái độ
tham gia các hoạt động của HS; động
viên,khen ngợi những HS tích cực, có nhiều ý
tưởng và cách trình bày độc đáo, đặc sắc.
4. Vận dụng.
a) Mục tiêu:
- Hoàn thiện được bức tranh hoặc bài giới thiệu về cảnh đẹp quê hương;
- Rèn luyện phẩm chất yêu quê hương, đất nước, chăm chỉ, trách nhiệm,
b) Nội dung - tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- Tiếp tục hoàn thiện bức tranh hoặc bài giới thiệu 4. Vận dụng.
của mình về cảnh đẹp quê hương.
- Chia sẻ với cha mẹ và người thân về bức tranh
- Tranh học sinh sưu tầm.
hoặc bài viết em đã thực hiện và xin ỷ kiến nhận xét,
góp ý. - Tranh của học sinh vẽ.
- GV gọi một số HS nêu những điều học hỏi được và - Bài viết giới thiệu về cảnh
cảm nhận của bản thân sau khi tham gia tìm hiểu cảnh đẹp quê hương của học
quan thiên nhiên cúa đất nước, quê hương. sinh.
- GV kết luận chung:
- Sưu tầm, tìm hiểu những bài hát, bài thơ, bài báo,
tranh, ảnh về những cảnh quan thiên nhiên của quê
hương, đất nước.

IV. TỔNG KẾT.


- Nhận xét về thái độ, ý thức tham gia các hoạt động của từng thành viên
(nhóm ) trong lớp.
- Kết luận: Chúng ta rất yêu quý và tự hào về những cảnh quan thiên
nhiên tươi đẹp của địa phương. Càng yêu quý tự hào, chúng ta càng cần phải tự
giác thực hiện những hành vi, việc làm cần thiết để gìn giữ, bảo vệ cảnh quan
thiên nhiên và nhắc nhở mọi người xung quanh cùng thực hiện.
- GV nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia của học sinh: hăng hái, tích
cực. GV có thể khen ngợi một số học sinh tiêu biểu.
Ngày dạy:………….
Chủ đề 7: EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Tiết 25: CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN QUÊ HƯƠNG TÔI (tiết 2)
I. MỤC TIÊU.
1. Năng lực.
- Năng lực chung:
+ Xác định và hiểu được các quy định về bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, di
tích, danh lam thắng cảnh.
+ HS có ý thức tự giác thực hiện những hành vi, việc làm theo quy định
để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.
+ Vận động mọi người cùng thực hiện.
- Năng lực đặc thù:
+ Nêu được và thực hiện được những việc làm cụ thể để bảo tồn cảnh
quan thiên nhiên.
+ Rèn luyện ý thức bảo tồn cảnh quan thiên nhiên.
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp,
ứng xử khác nhau.
+ Rèn luyện năng lực tự chủ, giải quyết vấn để sáng tạo, thích ứng với
cuộc sống, thiết kế và tổ chức hoạt động nhằn bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và
môi trường.
+ Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm
và thể hiện sự sáng tạo.
+ Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm
và trao đổi công việc với giáo viên.
2. Phẩm chất.
- Nhân ái, trung thực, trách nhiệm, yêu nước, yêu thiên nhiên và môi
trường sống.
- Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về
những danh lam thắng cảnh cũng như nêu được các biện pháp nhằm bảo vệ di
tích và danh lam thắng cảnh.
- Trách nhiệm: HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ những di tích, danh lam
thắng cảnh.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Đối với giáo viên.
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
- Kế hoạch bài dạy, máy tính, máy chiếu.
- Video hoặc tranh, ảnh một số văn bản quy định của pháp luật về bảo vệ
cảnh quan thiên nhiên, di tích, danh lam thắng cảnh.
- Các tình huống pháp luật về cảnh quan thiên nhiên, di tích, danh lam
thắng cảnh.
- Sưu tầm, tìm hiểu một số thông tin tư liệu (tranh ảnh, video,bài viết) về
cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.
- Một số sản phẩm tranh, ảnh, video tư liệu về hoạt động sáng tạo của học
sinh về cảnh quan thiên nhiên của địa phương.
2. Đối với học sinh.
- Tìm đọc, ghi lại thông tin về một cảnh quan thiên nhiên, di tích, danh
lam thắng cảnh của quê hương, đất nước mà em yêu thích.
- Vẽ tranh hoặc sưu tầm tranh ảnh về cảnh quan thiên nhiên mà em đã tìm
thông tin.
- SGK, SBT, vở ghi.
- Những trải nghiệm của bản thân khi đến nơi có cảnh quan thiên nhiên
tươi đẹp, những hành vi nên và không nên thực hiện để bảo tổn cảnh quan thiên
nhiên.
- Tìm hiểu thông tin bài học qua các kênh thông tin khác nhau như sách
báo, ti vi, mạng Interrnet…
- Giấy nhớ các màu khác nhau, bút sáp, sáp màu, giấy Ao, A4.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.
1. Khởi động.
- GV cho HS xem video https://youtu.be/VFPSiO8T8_g về các xâm phạm
di tích quốc gia.
- HS tiếp nhận, xem video và quan sát các hành vi vi phạm pháp luật về
bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
+ Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp
học. Trong thời gian 3 phút, lần lượt viết tên các di tích lịch sử và danh lam
thắng cảnh mà em biết..
+ Đội nào viết được nhiều và đúng tên các di tích và danh lam thắng
cảnh thì đội đó giành được chiến thắng.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi.
- GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Như vậy các em đã biết đến rất nhiều
các di tích lịc sử, danh lam thắng cảnh, vậy làm sao để các di tích lịch sử, danh
lam thắng cảnh còn mãi với thời gian cũng như phát huy được vẻ đẹp của các
danh lam thắng cảnh, ý nghĩa của các di tích lich sử. Các em cùng tìm hiểu nội
dung - Các quy định về bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, di tích, danh lam
thắng cảnh.
2. Khám phá - kết nối.
2.1. Hoạt động 1: Thực hiện các quy định về bảo vệ cảnh quan thiên
nhiên, di tích, danh lam thắng cảnh.
a) Mục tiêu:
- Thông qua hoạt động, HS nêu được một số di tích, danh lam thắng cảnh
nói chung và các di tích, danh lam thắng cảnh ở địa phương nói riêng.
- Có những nhận thức đúng về những quy định của pháp luật đối với bảo
vệ cảnh quan thiên nhiên, di tích, danh lam thắng cảnh của địa phương và đất
nước.
- GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, xem trong SGK, thảo luận và trả
lời câu hỏi.
b) Nội dung - tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS 1. Thực hiện các quy định về
thực hiện nhiệm vụ: Thảo luận, xây dựng và bảo vệ cảnh quan thiên
tổ chức thực hiện kế hoạch Các quy định về nhiên, di tích, danh lam
bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, di tích, danh thắng cảnh.
lam thắng cảnh. Những việc Những việc
nên làm không nên làm
GV gợi ý cho HS:
+ Mục tiêu:
- Không vứt - Hủy hoại hoặc
- Nâng cao hiểu biết về các di tích, danh lam
rác bừa bãi gây nguy cơ hủy
thắng cảnh. hoại di sản văn
- Tăng thêm niềm yêu thích với các di tích, hóa
danh lam thắng cảnh. - Không thực - Tự ý đào bới,
hiện hành vi tìm kiếm di vật,
- Tích cực đưa ra những việc làm cụ thể để
chống phá bảo vật trong các
bảo vệ các di tích, danh lam thắng cảnh. với di tích, di tích
+ Những nội dung chính: danh lam
- Chia sẻ ý kiến cá nhân về những việc nên thắng cảnh
- Tuyên - Mua bán, trao
làm và không nên làm khi đến thăm quan các
truyền giá trị đổi, vận chuyển
khu di tích, danh lam thắng cảnh,. tốt đẹp của trái phép di vật, cổ
- GV yêu cầu HS chia sẻ cảm nghĩ của em cảnh quan vật – văn hóa,
sau khi tham gia. danh lam thắng
cảnh và di vật.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Tìm hiểu - Lợi dụng việc
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi. lịch sử, giá bảo vệ và phát
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần trị của các huy giá trị di sản
thiết. cảnh quan văn hóa để mê tín
dị đoan và thực
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo hiện hành vi trái
luận pháp luật khác.
- GV mời đại diện HS trả lời. - Nội dung này được quy định
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. cụ thể tại khoản 2 Điều 20 Luật
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm Đa dạng sinh học năm 2018.
vụ học tập. - Theo điều 345, Bộ luật hình
sự 2017 quy định về tội vi
Những việc nên Những việc
làm không nên làm phạm các quy định về bảo vệ
- Không vứt rác bừa - Hủy hoại hoặc và sử dụng di tích lịch sử- văn
bãi gây nguy cơ hủy hóa, danh lam thắng cảnh gây
hậu quả nghiêm trọng.
hoại di sản văn
hóa
- Không thực hiện - Tự ý đào bới,
hành vi chống phá tìm kiếm di vật,
với di tích, danh
bảo vật trong các
lam thắng cảnh
di tích
- Tuyên truyền giá - Mua bán, trao
trị tốt đẹp của cảnh đổi, vận chuyển
quan
trái phép di vật,
cổ vật – văn hóa,
danh lam thắng
cảnh và di vật.
- Tìm hiểu lịch sử, - Lợi dụng việc
giá trị của các cảnh bảo vệ và phát
quan
huy giá trị di sản
văn hóa để mê tín
dị đoan và thực
hiện hành vi trái
pháp luật khác.
- Theo điều 345, Bộ luật hình sự 2017 quy
định về tội vi phạm các quy định về bảo vệ và
sử dụng di tích lịch sử- văn hóa, danh lam
thắng cảnh gây hậu quả nghiêm trọng như
sau:
1. Người nào vi phạm các quy định về bảo vệ
và sử dụng các di tích lịch sử - văn hóa, danh
lam, thắng cảnh, gây hư hại di tích lịch sử -
văn hóa, danh lam, thắng cảnh có giá trị từ
100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000
đồng; hủy hoại, làm thay đổi yếu tố gốc cấu
thành di tích lịch sử - văn hóa, danh lam
thắng cảnh cấp tỉnh hoặc đã bị xử phạt vi
phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị
kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà
còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ
10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt
cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt
tù từ 06 tháng đến 03 năm.
2. Phạm tội trong trường hợp gây hư hại di
tích lịch sử - văn hóa, danh lam, thắng cảnh
có giá trị từ 500.000.000 đồng trở lên hoặc
hủy hoại, làm thay đổi yếu tố gốc cấu thành
di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh
cấp quốc gia hoặc cấp quốc gia đặc biệt, thì
bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm.
Như vậy, đối với tội vi phạm các quy định về
bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử- văn hóa,
danh lam thắng cảnh gây hậu quả nghiêm
trọng thì mức phạt tù cao nhất lên đến 07
năm.

2.2. Hoạt động 2: Cùng tham gia bảo vệ di tích, danh lam thắng
cảnh.
a) Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đưa ra được những biện pháp
cũng như cách làm cụ thể để bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh.
- HS thiết kế được các sản phẩm thể hiện sự hiểu biết, cảm xúc của bản
thân sau chuyến tham quan cảnh quan thiên nhiên.
b) Nội dung - tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Cùng tham gia bảo vệ cảnh
- GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS quan thiên nhiên, di tích,
thực hiện nhiệm vụ: Tổ chức phiên họp bàn danh lam thắng cảnh.
tròn với chủ đề Chung tay bảo vệ di tích,
danh lam thắng cảnh ở địa phương. - Học sinh tổ chức phiên họp
Phiên họp bàn tròn: bàn tròn theo hướng dẫn.
+ Thành viên cuộc họp ngồi xung quanh - Phiên họp được tổ chức theo
một chiếc bàn, không phân biệt vị trí, chức cách quy trình
danh, tuổi tác… Phân Các thành Người chủ
+ Tạo điều kiện cho sự trao đổi ý kiến bình công viên trình trì điều
người bày, trao khiển quá
đẳng, cởi mở giữa những người tham gia. đóng vai đổi về trình thảo
Mọi quan điểm đều được tôn trọng và xem các thành những việc luận, tổng
phần mình có kết nội
xét. tham gia, thể làm để dung, đưa
- GV gợi ý cho HS: người chủ bảo vệ, giữ ra thông
trì, thư kí gìn di tích, điệp của
Gợi ý đóng vai các thành phần tham gia phiên họp danh làm phiên họp
phiên họp: thắng cảnh
+ Nhà trường; ở địa
phương
+ Gia đình; - Học sinh - Chuẩn bị - Đề xuất
+ Các đoàn thể ở địa phương (Hội Phụ nữ, phân công các tài liệu người chủ
những để trình trì điều
Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên,...); thành bày khiển cuộc
+ Cơ quan văn hóa phụ trách về di tích phần họp
(Phòng Văn hóa – Thông tin của huyện); tham dự

+ Các nhóm tình nguyện trong cộng đồng. - Thực hiện cam kết thực hiện
Gợi ý cách tổ chức phiên họp: hành vi, việc làm bảo vệ di tích,
danh lam thắng cảnh mà em đến
Phân công Các thành Người chủ
người đóng viên trình trì điều tham quan: Tôn trọng nội quy,
vai các bày, trao đổi khiển quá nâng cao ý thức bảo vệ di tích,
thành phần về những trình thảo danh lam thắng cảnh.
tham gia, việc mình có luận, tổng Là một học sinh, để bảo vệ, giữ
người chủ thể làm để kết nội gìn những di tích lịch sử, di sản
trì, thư kí bảo vệ, giữ dung, đưa ra văn hoá và danh lam thắng cảnh
phiên họp gìn di tích, thông điệp
các em cần làm những việc sau:
danh làm của phiên
thắng cảnh ở họp + Giữ gìn sạch sẽ các di sản văn
địa phương hóa, địa phương.
- Cùng cam kết thực hiện các hành vi, việc + Đi tham quan, tìm hiểu các di
làm bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh mà tích lịch sử, di sản văn hóa
em đến tham quan. + Không vứt rác bừa bãi
+ Những nội dung chính của buổi tọa đàm: + Tố giác kẻ gian ăn cắp các cổ
- Ý nghĩa của việc bảo vệ các di tích, danh vật di vật
lam thắng cảnh ở địa phương. + Tham gia các lễ hội truyền
- Chia sẻ ý kiến cá nhân theo các vai trò thống.
khác nhau về cách thức để bảo vệ di tích,
danh lam thắng cảnh..
- GV yêu cầu HS chia sẻ cảm nghĩ của em
sau khi tham gia buổi thảo luận.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- Thảo luận, xây dựng và tổ chức thực hiện
kế hoạch buổi tọa đàm với chủ đề Phát huy
truyền thống nhà trường:
+ Ý nghĩa của việc phát huy truyền thống
nhà trường:là một trong những nội dung
đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục,
rèn luyện toàn diện, nhân cách, phẩm chất
của học sinh, khơi dậy tình trường lớp, yêu
quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc
trong thế hệ trẻ.
+ Cách thức để tuyên truyền ý thức bảo vệ
các di tích, danh lam thắng cảnh:
- Với Ban giám hiệu nhà trường:
+ Xây dựng, bổ sung kho dữ liệu về các khu
di tích, danh lam thắng cảnh.
+ Tổ chức nhiều hơn những hoạt động trải
nghiệm thăm quan các di tích, danh lam
thắng cảnh..
+ Tích cực vận động học sinh chia sẻ và có ý
thức bảo vệ các di tích, danh lam thắng cảnh.
- Với Ban đại diện cha mẹ học sinh:
+ Nhiệt tình ủng hộ các kế hoạch, phong trao
của nhà trường.
+ Động viên HS tham gia nhiệt tình vào các
phong trào lao động, tham gia các hoạt động
cụ thể nhằm bảo vệ các di tích, danh lam
thắng cảnh.
- Với Ban chỉ huy Liên đội Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh:
+ Tổ chức chuyên mục sinh hoạt đầu tuần
giới thiệu về một số di tích, danh lam thắng
cảnh, tuyên truyền những biện pháp nhằm
bảo vệ các di tích, danh lam thắng cảnh.
+ Thi viết báo bảng với chủ đề “Em yêu các
di tích, danh lam thắng cảnh”, tổ chức cuộc
thi vẽ tranh, ảnh và video “Danh lam tháng
cảnh trong trái tim tôi”.
+ Duy trì và đẩy mạnh thông qua các hoạt
động như: nhận chăm sóc khu di tích lịch sử,
đài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ.
- Với học sinh:
- Với học sinh:
+ Tích cực tham gia các hoạt động nhằm bảo
vệ các di tích, danh lam thắng cảnh.
+ Phát huy tinh thần tự học, tự nghiên cứu,
tự tìm hiểu về các di tích lịc sử, danh lam
thắng cảnh.
- Với chính quyền địa phương:
+ Tiếp tục phối hợp chặt chẽ với chính
quyền địa phương, các cấp bộ Đoàn, gia
đình và xã hội đặc biệt là phát huy tối đa vai
trò công tác Đoàn, Đội.
+ Đưa công nghệ thông tin và internet vào
phục vụ các hoạt động giáo dục ý thức bảo
vệ các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh
trên địa bàn.

3. Thực hành: Thiết kế sản phẩm về cảnh quan thiên nhiên ở địa
phương.
a) Mục tiêu:
- Thông qua hoạt động, HS viết được bài thuyết minh, chia sẻ hiểu biết về
một cảnh quan thiên nhiên.
- Rèn luyện phẩm chất yêu quê hương, đất nước, chăm chỉ, trách nhiệm,
b) Nội dung - Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt: Ở tiết học trước, cô đã giao 3. Thiết kế sản phẩm về cảnh
nhiệm vụ cho các em về nhà tìm hiểu thông quan thiên nhiên ở địa
tin, ghi lại cảm xúc…khi đến thăm hoặc một phương.
cảnh quan thiên nhiên mà em biết. Cô sẽ
hướng dẫn các em thiết kế một sản phẩm về
cảnh quan thiên nhiên từ những thông tin mà * Đại diện nhóm 1 trình bày:
các em đã chuẩn bị. - Cảnh quan thiên nhiên muốn
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS giới thiệu: Vịnh Hạ Long.
thực hiện nhiệm vụ: - Hình thức thể hiện sản phẩm:
1. Lập kế hoạch thiết kế sản phẩm giới thiệu + Thuyết trình về vẻ đẹp và đặc
điểm thiên nhiên, con người ở
về một cảnh quan thông qua các gợi ý.
GV hướng dẫn:Gợi ý lập kế hoạch thiết kế vịnh Hạ Long.
sản phẩm giới thiệu về một cảnh quan thiên + Kết hợp tranh, ảnh, video
nhiên: minh hoạ.
+ Xác định cảnh quan thiên nhiên mình -Phân công nhiệm vụ:
muốn giới thiệu + Hai bạn Lan, My: lên dàn ý
+ Lựa chọn hình thức sản phẩm: có thể là bài cho bài thuyết trình và tổng hợp
viết ngắn, tranh vẽ, thơ, mô hình cảnh quan ý kiến đóng góp của các bạn
thu nhỏ…hoặc hình thức khác. khác để bài viết được sinh động.
+ Các nhóm thảo luận thống nhất ý tưởng + Bạn Phong: tìm tranh, ảnh
của sản phẩm liên quan đến vịnh Hạ Long.
+ Nhóm trưởng phân công các thành viên + Bạn Tuấn: tìm, cắt ghép video
chuẩn bị giới thiệu về thiên nhiên, con
2. Các nhóm thiết kế sản phẩm theo ý tưởng người ở vịnh Hạ Long.
đã chọn
3. Viết bài thuyết minh cho sản phẩm, chia - GV mời HS nhóm khác nhận
sẻ hiểu biêt, cảm xúc về cảnh quan thiên xét, bổ sung.
nhiên được giới thiệu để trình bày trong triển - Các nhóm tiếp theo trình bày
lãm. sản phẩm.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe, thực hiện thiết kế sản phẩm
theo nhóm.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời các nhóm trình bày sản phẩm.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét kết quả hoạt động
nhóm của HS
GV chiếu một sản phẩm mẫu:
Hiện nay, Việt Nam được biết đến không
chỉ là một nước đầy tiềm năng về kinh tế
phát triển mà còn là một địa điểm du lịch nổi
tiếng với cảnh đẹp hùng vĩ lay động lòng
người. Được UNESCO công nhận là một
trong bảy kì quan thiên nhiên thế giới mới,
vẻ đẹp của vịnh Hạ Long đã và thu hút một
lượng lớn khách du lịch trong và ngoài nước.
Vịnh Hạ Long thuộc tỉnh Quảng Ninh,
là một địa điểm thiên nhiên tuyệt đẹp với
diện tích khoảng hơn 1500 km2 và hơn 1600
các đảo lớn nhỏ. Đây là một di sản vô cùng
độc đáo bởi nó đánh dấu những mốc lịch sử
quan trọng trong quá trình hình thành và
phát triển của Việt Nam. Đến vơi Hạ Long,
bạn sẽ không thể bỏ lỡ đảo Bồ Hòn căn nhà
của các loài động thực vật, đỉnh núi Yên Tử,
hang Sửng Sốt và hòn Trống Mái. Ngoài ra,
Hạ Long có khí hậu ẩm ướt, nhiệt đới phù
hợp cho khách du lịch đến thăm bất cứ lúc
nào. Đến với Hạ Long, bên cạnh việc hòa
mình vào thiên nhiên đầy thơ mộng, du
khách còn có cơ hội thưởng thức những đồ
biển ngon với giá cả hợp lí và sự phục vụ tốt
nhất cũng như có thể thư giãn với các trò
chơi dưới nước như bơi lội, lặn, lướt ván...
Người dân nơi đây cũng rất thân thiện và
hiếu khách. Một Hạ Long huyền bí, mơ
mộng và thanh lịch như vậy đã trở thành
niềm tự hào của người dân Việt Nam. Mỗi
người cần phải có ý thức, trách nhiệm bảo
tồn và giữ gìn di sản văn hoá quý giá này.
- GV chốt kiến thức.
4. Vận dụng:Chia sẻ những hiểu biết của em về đền Bà Chúa Kho?
a) Mục tiêu:
- HS biết tìm hiểu, khám phá về di tích, danh lam thắng cảnh tại địa
phương và có những hiểu biết về di tích, danh làm thắng cảnh tại nơi mình sinh
sống.
- Rèn luyện phẩm chất yêu quê hương, đất nước, chăm chỉ, trách nhiệm,
b) Nội dung - tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
HỌC SINH
- GV giao nhiêm vụ cho HS: Chia sẻ những
hiểu biết của em về đền Bà Chúa Kho? 4. Những hiểu biết về Đền
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: Bà Chúa Kho.
Trong suốt chiều dài lịch sử, ít miền quê nào
có được kho tàng văn hóa đặc sắc, đồ sộ như - Đền Bà Chúa Kho ở Bắc
Bắc Ninh, với 1.558 di tích lịch sử, trong đó Ninh là một di tích lịch sử đã
có 195 di tích cấp quốc gia, 386 di tích cấp được Nhà nước Việt
tỉnh, 8 hiện vật, nhóm hiện vật bảo vật quốc Nam công nhận. Đền bà Chúa
gia…, tiêu biểu là 4 di tích quốc gia đặc biệt: Kho Bắc Ninh là một đền thờ
chùa Dâu, chùa Bút Tháp, chùa Phật Tích,
Mẫu nằm tại vùng quê kinh
Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều
Lý…, mỗi di tích nơi đây đều mang những Bắc nổi tiếng văn hiến, lâu
dấu ấn lịch sử quan trọng. đời. Có địa chỉ cụ thể tại đền
Đặc biệt, Bắc Ninh còn là quê hương của 4 Cổ Mễ, phường Vũ Ninh
di sản văn hóa phi vật thể được Tổ chức thành phố Bắc Ninh. Đền
UNESCO ghi vào danh mục Di sản Văn hóa được xây dựng vào thời nhà
thế giới: dân ca quan họ Bắc Ninh, ca trù, tín Lý với mong muốn tưởng nhớ
ngưỡng thờ Mẫu, kéo co làng Hữu Chấp. tấm lòng bao dung, cũng như
- GV nhận xét, đánh giá. những cống hiến to lớn của Bà
cho dân tộc. Truyền thuyết về
đền Bà Chúa Kho Bắc
Ninh luôn được người dân
khắp nơi lưu giữ và truyền lại
cho con cháu thế hệ đời sau
như một di sản văn hóa quan
trọng, quý giá.

IV. TỔNG KẾT.


- GV nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia của học sinh hăng hái, tích
cực. GV có thể khen ngợi một số học sinh tiêu biểu.
- Nhận xét về thái độ, ý thức tham gia các hoạt động của từng thành viên
(nhóm) trong lớp.
- Kết luận: Chúng ta rất yêu quý và tự hào về những cảnh quan thiên
nhiên tươi đẹp của địa phương. Càng yêu quý tự hào, chúng ta càng cần phải tự
giác thực hiện những hành vi, việc làm cần thiết để gìn giữ, bảo vệ cảnh quan
thiên nhiên và nhắc nhở mọi người xung quanh cùng thực hiện.
Bắc Ninh - Miền quê của những di sản lịch sử văn hóa tiêu biểu của nền
văn hiến và truyền thống cách mạng Việt Nam. Tới bất cứ đâu trên mảnh đất
này - nơi từ nghìn xưa cho đến hôm nay, luôn là phên dậu phía Bắc của Kinh
thành Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội, cũng đầy ắp những kỷ niệm lịch sử và
sống động truyền thống văn hóa Việt Nam, đậm đà bản sắc Kinh Bắc, được kết
tinh trong những di tích lịch sử văn hóa với số lượng phong phú vào bậc nhất so
với các địa phương trong nước và đặc biệt phô diễn rực rỡ trong các lễ hội dân
gian ở những làng quê nổi tiếng “địa linh, nhân kiệt”.

Tiết: 26 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ II


I. Mục tiêu
1. Năng lực
- Năng lực chung: Nhận biết được những việc làm đúng hoặc không đúng đối
với mỗi bài học thông qua bài tập trắc nghiệm.Nắm chắc các kiến thức cơ bản
của mỗi bài.
- Năng lực đặc thù: Vận dụng các kiến thức được học để giải quyết các tình
huống trong cuộc sống.
2. Phẩm chất:
-Trung thực,sáng tạo trong quá trình làm bài kiểm tra đánh giá.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Đối với GV
-Ôn tập các kiến thức cho học sinh.
2. Đối với HS
-Ôn tập các kiến thức của chủ đề 6, 7
III. Tiến trình tổ chức hoạt động
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đánh giá
- GV phát đề và yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- HS làm bài. GV quan sát, theo dõi.
- Đề và đáp án.
III. Kết thúc hoạt động
- GV thu bài của HS
- GV nhận xét ý thức làm bài của HS
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị cho tiết học tiếp theo
- Từ điểm 5 trở lên: Đạt yêu cầu.
- Dưới điểm 5: Chưa đạt yêu cầu.
PHÒNG GD&ĐT TP BẮC NINH. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA
HKII
MÔN: HĐ trải nghiệm, hướng
nghiệp.
Thời gian làm bài: 45
phút.
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1. Theo em ở lứa tuổi học sinh THCS các em có thể tham gia các hoạt
động thiện nguyện nào?
A.Quyên góp quần áo, sách vở ủng hộ các bạn có hoàn cảnh khó khăn.
B.Giúp các cụ già neo đơn làm việc nhà.
C.Làm tuyên truyền viên về sự cần thiết phải tham gia các hoạt động thiện
nguyện.
D.Tất cả các đáp án trên.
Câu 2. Trong những hành vi sau hành vi nào không nên làm ở nơi công cộng?
A.Giúp đờ những người bị nạn.
B.Giúp người khiếm thị, người già qua đường.
C.Ăn kẹo cao su nhả bã xuống đường.
D.Bỏ rác vào thùng rác,...
Câu 3. Em sẽ làm gì khi quê em tổ chức lễ hội dân gian?
A.Thờ ơ coi như không biết.
B.Rủ bạn bè ra hội chơi những trò chơi trúng thưởng.
C.Tuyên truyền, giới thiệu với bạn bè về những nét đẹp của lễ hội tuyền thống
quê em.
D.Cùng bố mẹ đi du lịch không tham gia.
Câu 4. Theo em những việc làm nào dưới đây thể hiện em chưa tự giác làm
việc nhà giúp bố mẹ.
A.Chỉ làm khi bố mẹ yêu cầu nếu không nằm xem điện thoại.
B.Quét nhà, nấu cơm, rửa bát, giặt quần áo
C.Chăm sóc cây trồng và vật nuôi trong nhà
D.Đưa, đón em đi học (nếu có em)
Câu 5: Lắng nghe tích cực góp ý kiến người thân trong gia đình là như nào?
A. Dừng những việc làm đang làm để tập trung nghe người thân nói, chia sẻ.
Dõi theo cảm xúc của người thân nói.
B. Đặt mình vào vị trí người thân để thấu hiểu. Nghe với thiện trí và suy nghĩ
tích cực người thân luôn muốn tốt cho mình.
C. Chỗ nào chưa chắc chắn hiểu đúng cần hỏi lại cho rõ tránh hiểu lầm. Nếu có
gì còn khúc mắc nên thật lòng trình bày.
D. Tất cả các ý trên
Câu 6. Nghề nào dưới đây không phải là nghề truyền thống của tỉnh Bắc
Ninh?
A. Làng tranh dân gian Đông Hồ. B. Làng gò đúc đồng
Đại Bái.
C. Làng gốm Phù Lãng. D. Làng Chiếu Bàn Thạch ,
Quảng Nam
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: Em hãy kể tên 4 hành vi ứng xử có văn hóa nơi công cộng?
Câu 2: Em hãy nêu những đối tượng trong cộng đồng cần giúp đỡ?Nêu ý nghĩa
của hoạt động thiện nguyện.Kể tên những hoạt động thiện nguyện mà các em có
thể tham gia.
Câu 3:Tình huống: Bà Trang bị ốm không đi lại được.Buổi chiều chỉ có Trang
ở nhà với ông còn bố mẹ bận đi làm.
Nếu là Trang em sẽ làm gì để động viên chăm sóc ông nội
ĐÁP ÁN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HKII
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)
Câu 1 (0,5đ): D Câu 4 (0,5đ): A
Câu 2 ( 0,5đ): C Câu 5 (0,5): D
Câu 3 (0.5đ): C Câu 6 (0,5): D
II. PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1 (2đ): HS kể tên 4 hành vi có văn hóa nơi công cộng. Mỗi hành vi được
0.5 đ.
VD: - Không xả rác vừa bãi.
- Giúp đỡ người bị nạn.
- Nhường chỗ ngồi cho cụ già khi đi xe buýt.
- Không chen lấn khi xếp hàng tại nỏi công cộng.
Câu 2 (3đ): HS nêu được mỗi ý cho 1 điểm
- Những đối tượng trong cộng đồng cần giúp đỡ là: những người có hoàn cảnh
khó khăn, người già neo đơn, nạn nhân chất độc da cam, khuyết tật, trẻ em cơ
nhỡ,.....
- Ý nghĩa của hoạt động thiện nguyện: phát huy truyền thống yêu thương, tương
thân tương ái, cùng nhau chia sẻ khó khăn với nhau, tạo hình đoàn kết,....
- Xác định những hoạt động thiện nguyện mà các em có thể tham gia: Quyên góp
quần áo đồ dùng học tập cũ, góp quỹ từ thiện từ tiền tiết kiệm,....
Câu 3 (2đ): Nếu là Trang em sẽ hỏi thăm xem ông có khát nước ,có đói không
em sẽ lấy cho ông uống và ăn.Hỏi thăm ông đau chỗ nào em xoa bóp cho ông
bớt đau.Khi ông cần đi vệ sinh em sẽ giúp ông.Ngồi trò chuyện cùng ông kể cho
ông nghe những câu chuyện vui để ông quên đi những khó chịu trong người.
(GV tùy theo cách xử lí tình huống của HS để cho điểm phù hợp)
PHÒNG GD&ĐT TP BẮC ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ
NINH II
TRƯỜNG THCS PHONG NĂM HỌC 2022 - 2023
KHÊ Môn: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - HN
LỚP 7
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời
gian giao đề)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm). Chọn đáp án mà em


cho là đúng nhất.

Câu 1. Hoạt động nào dưới đây không phải là hoạt động thiện nguyện?
A. Giúp đỡ người già neo đơn.
B. Tham gia các hoạt động gây quỹ ủng hộ người có hoàn cảnh khó khăn.
C. Trồng rau, nuôi gà giúp gia đình.
D. Tặng lương thực, thực phẩm cho người ở vùng lũ lụt.
Câu 2. Trong những hành động sau, hành động nào góp phần bảo vệ cảnh quan
thiên nhiên?
A. Bảo vệ các loài động vật, thực vật sống trong các khu rừng.
B. Nuôi nhốt gấu để lấy mật.
C. Xả nước thải chưa qua xử lí ra sông, biển.
D. Khai thác những cây gỗ quí, cây cổ thụ trong rừng nguyên sinh.
Câu 3. Trong các đáp án sau làng nghề nào không phải làng nghề truyền thống
nào của tỉnh Bắc Ninh?
A. Làng tranh dân gian Đông Hồ. B. Làng gò đúc đồng
Đại Bái.
C. Làng gốm Phù Lãng. D. Làng chạm khắc đá Ninh
Vân.
Câu 4. Nghê nào trong xã hội đượi gọi là người kĩ sư tâm hồn?
A. Bộ đội. B. Kĩ sư xây dựng.
C. Bác sĩ. D. Giáo viên.
Câu 5. Đâu là cảnh quan thiên nhiên của quê hương, đất nước ta?
A. Cồng chiêng Tây Nguyên. B. Dân ca quan họ Bắc Ninh.
C. Vườn quốc gia Cúc Phương. D. Cố đô Huế.
Câu 6: Trong các hành động dưới đây, hành động nào không thể hiện giao tiếp,
ứng xử có văn hóa?
A. Chen lấn, không xếp hàng khi mua vé.
B. Không nhường chỗ cho người già ở nhà chờ xe bus.
C. Vứt rác bừa bãi ở công viên.
D. Tất cả các phương án trên.
II. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (7,0 điểm).
Câu 1 (3,0 điểm): Trình bày ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên
Trái Đất? Nêu biện pháp giảm thiểu hiệu ứng nhà kính?
Câu 2 (2,0 điểm): Kể tên một số nghề hiện có ở địa phương em? Nêu 6 dụng cụ
cơ bản của nghề thợ may?
Câu 3 (2,0 điểm): Những điều nên và không nên làm khi tham gia các hoạt
động cộng đồng để thể hiện hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hoá?

----- HẾT -----

PHÒNG GD&ĐT TP BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA


ĐÁNH GIÁ CUỐI HKII
HĐ trải nghiệm,
hướng nghiệp 7
Thời gian
làm bài:… phút.
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: “Bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” là câu tục ngữ nói về nghề nào?
A. Thợ điện B. Nông dân
C. Kinh doanh D. Lái xe
Câu 2: Nghề nào sau đây thường xuyên phải làm việc ở môi trường khói bụi?
A. Cảnh sát B. Luật sư
C. Thợ xây D. Kĩ sư
Câu 3: Khi các thiết bị điện trong nhà bị hỏng, chúng ta phải tìm ai để sửa chữa
A. Thợ may B. Thợ thủ công
C. Thợ điện D. Thợ sửa ống nước
Câu 4: Tìm hiểu và chấp hành những quy định chung của tập thể và cộng đồng,
tránh những hành vi vi phạm kỷ luật là biểu hiện của phẩm chất nào?
A. Chấp hành kỷ luật B. Cẩn thận
C. Trung thực D. Chăm chỉ
Câu 5: Phẩm chất “tự nguyện” có biểu hiện như thế nào?
A. Chào hỏi, thể hiện sự vui vẻ thân thiện. B. Tự mình muốn làm, không ai
bắt buộc.
C. Cư xử đúng mực D. Có ý thức tự hoàn thiện bản
thân
Câu 6: Theo em nghề cảnh sát cần phải có những phẩm chất nào?
A. Tuân thủ pháp luật B. Chấp hành kỷ luật
C. Trung thực D. Tất cả các phẩm chất trên
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: Em hãy kể tên ít nhất 4 nghề hiện có ở địa phương?
Câu 2: Em hãy cho biết những việc em có thể làm tốt.
Câu 3: Tình huống: Mơ ước của Lan là trong tương lai sẽ trở thành bác sĩ để
chữa bệnh cho mọi người. Theo em Lan phải làm gì để thực hiện ước mơ đó?
ĐÁP ÁN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HKII
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)
Câu 1 (0,5đ): B Câu 4 (0,5đ): A
Câu 2 ( 0,5đ): C Câu 5 (0,5): B
Câu 3 (0.5đ): C Câu 6 (0,5): D
II. PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1 (2đ): HS kể tên 4 nghề hiện có ở địa phương. Mỗi nghề kể được 0.5 đ.
VD: - Giáo viên
- Bác sĩ
- Luật sư
- Công nhân
Câu 2 (2đ): HS nêu được những việc có thể làm tốt. Mỗi mội việc làm sẽ được
0,5 đ.
VD: - Làm văn
- Chơi thể thao
- Vẽ tranh
- Ca hát
Câu 3 (3đ): Lan cần phải cố gắng học thật giỏi tất cả các môn. Đặc biệt là các
môn Toán, Hóa, Sinh để có thể thi đỗ vào trường Đại học Y.
(GV tùy theo cách xử lí tình huống của HS để cho điểm phù hợp).
PHÒNG GD&ĐT TP BẮC ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HKII
NINH HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp 7
TRƯỜNG THCS KHẮC NIỆM Thời gian làm bài: 45 phút.

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)


Câu 1. Việc làm nào dưới đây nên làm khi chăm sóc người thân trong gia đình
bị mệt, ốm?
A. Cho uống nước chanh khi bụng đang đói.
B. Tuỳ tiện cho uống thuốc không theo chỉ dẫn.
C. Cho uống nước lạnh để người thân đỡ bị mệt.
D. Lựa chọn cách chăm sóc phù hợp với từng trường hợp mệt, ốm.
Câu 2: Những biểu hiện của hành vi giao tiếp thiếu văn hóa là:
A. Nói năng lịch sự, tế nhị.
B. Chăm chú lắng nghe khi người khác nói.
C. Nói quá to hoặc quá nhỏ.
D. Chào hỏi khi gặp gỡ.
Câu 3. Nghề nào dưới đây không phải là nghề truyền thống của tỉnh Bắc Ninh?
A. Làng tranh dân gian Đông Hồ. B. Làng gò đúc đồng Đại Bái.
C. Làng gốm Phù Lãng. D. Nghề nặn tò he Phú Xuyên.
Câu 4: Ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống của trái đất?
A. Khí hậu mát mẻ. B. Diện tích rừng bị thu hẹp
C. Hệ miễn dịch của con người suy giảm D. Cả B và C
Câu 5. Hội Lim của tỉnh Bắc Ninh được tổ chức trên địa bàn huyện nào dưới
đây?
A. Huyện Gia Bình. B. Huyện Quế Võ.
C. Huyện Tiên Du. D. Huyện Yên Phong.
Câu 6: Những hành vi, việc làm em đã thực hiện để bảo vệ di tích, danh lam
thắng cảnh và bảo vệ môi trường tại nơi đến tham quan?
A. Bỏ rác đúng nơi quy định. B. Viết vẻ khắc tên lên
tường,
C. Hái hoa, chặt phá cây D. Tất cả các đáp án trên.
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Hãy kể tên 5 cảnh quan thiên nhiên, di tích, danh lam thắng
cảnh của tỉnh Bắc Ninh mà em biết?
Câu 2: Nêu hậu quả do hiệu ứng nhà kính gây ra đối với trái đất?
Câu 3: Tình huống: Thời gian gần đây Hiếu dành nhiều thời gian đi chơi với
bạn bè và ít quan tâm đến gia đình hơn. Nhiều khi mải chơi với bạn, Hiếu sao
nhãng cả việc học và bỏ mặc em ốm nằm ở nhà. Bố mẹ nhận thấy rõ sự thay đổi
này, nên đã dành thời gian góp ý để Hiếu điều chỉnh lại.
Trong khi bố mẹ nói chuyện với Hiếu, Hiếu không nhìn bố hay mẹ, mà mắt vẫn
không rời mà hình ti vi. Vì cho rằng mình đã lớn mà bố mẹ vẫn muốn can thiệp
vào quan hệ bạn bè của mình, nên chưa chờ bố mẹ nói xong Hiếu đã cãi lại:
“Sao bố mẹ cứ thích can thiệp vào cuộc sống của con thế?”
Bố mẹ nhìn Hiếu với ánh mắt buồn rầu và thất vọng.
? Em có nhận xét gì về thái độ và cách tiếp nhận ý kiến của bạn Hiếu? Theo em
bạn Hiếu nên xử sự như thế nào?
ĐÁP ÁN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HKII
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)
Câu 1 (0,5đ): D Câu 4 (0,5đ): D
Câu 2 ( 0,5đ): C Câu 5 (0,5): C
Câu 3 (0.5đ): D Câu 6 (0,5): A
II. PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1 (2đ): Học sinh kể tên 5 cảnh quan thiên nhiên, di tích, danh lam thắng
cảnh của tỉnh Bắc Ninh.
VD: - Đền Đô
- Chùa Bút Tháp
- Phật Tích
- Chùa Dâu
- Đền thờ Lý Thường Kiệt
- Đền Bà Chúa Kho……
Câu 2 (2đ): Học sinh kể tên 4 ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính gây ra , (mỗi ý
0.5 đ)
- Hiện tượng băng tan
- Môi trường sống của các sinh vật
- Thiếu hụt nguồn nước
- Sức khỏe con người bị ảnh hưởng
Câu 3 (3đ):
(GV tùy theo câu trả lời và cách xử lí tình huống của HS để cho điểm phù hợp).
CHỦ ĐỀ 7: EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Ngày dạy:

Tiết 27: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, GIẢM THIỂU HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
I. Mục tiêu
1. Năng lực
- Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, tự chủ, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực đặc thù:
+ Tìm hiểu được ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên Trái Đất.
+ Thực hiện được chiến lược truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm
thiểu hiệu ứng nhà kính bằng các hình thức khác nhau.
2. Phẩm chất: nhân ái, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Đối với GV:
- Một số tư liệu về hiệu ứng nhà kính và ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến
sự sống trên trái đất.
- Liên hệ được với cộng đồng, nơi học sinh đến để thực hiện chiến dịch truyền
thông
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Máy tính, máy chiếu (Tivi)
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT, vở ghi.
- Tìm hiểu các thông tin về hiệu ứng nhà kính và ảnh hưởng của hiệu ứng nhà
kính đến sự sống trên Trái Đất qua các kênh khác nhau: Sách báo, internet, ti vi,
các chuyên gia môi trường…
- Các phương tiện cần thiết để lạp kế hoạch truyền thông và thực hiện chiến
dịch truyền thông bảo vệ môi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.
II. Tiến trình tổ chức hoạt động
1. Khởi động:
Gv giới thiệu với các em đoạn video “Hiệu ứng nhà kính gây ảnh hưởng đến
con người như thế nào?”.
https://www.youtube.com/watch?v=CnRoNEOkJhs
và đưa ra câu hỏi: Video nói về điều gì? Nêu cảm nhận của em sau khi xem các
hình ảnh trong video này ? Qua đó, các em nhận thấy chúng ta cần làm gì ?
Gv giới thiệu dẫn dắt vào hoạt động 1: Các em thân mến, sinh vật trên trái đất
rất đa dạng và phong phú tuy nhiên nay sinh vật ngày càng suy giảm mạnh và
một trong những nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học đó là do
môi trường sống ngày càng bị ô nhiễm. Khi môi trường bị ô nhiễm không chỉ
làm giảm sự đa dạng sinh học mà làm còn làm biến đổi khí hậu gây hiệu ứng
nhà kính và gây ra rất nhiều hậu quả nghiêm trọng khác.Vậy hiệu ứng nhà kính
ảnh hưởng như thế nào đến sự sống trên trái đất và chúng ta có các biện pháp
như thế nào để giảm thiểu hiệu ứng nhà kính cô và các em cùng tìm hiểu nội
dung 2 –Chủ đề 7: Bảo vệ môi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.
2. Khám phá - Kết nối
2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự
sống trên Trái Đất
a. Mục tiêu:
HS trình bày được ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên Trái Đất
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM


- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu I.Nội dung:
HS làm việc chia sẻ trong nhóm. 1.Tìm hiểu về ảnh hưởng của hiệu
+ Thảo luận nhóm về ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên trái
ứng nhà kính đến sự sống trên trái đất? đất:
(Về khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, sức
khỏe của con người) - Hiệu ứng nhà kính ảnh hưởng rất
- GV hướng dẫn Hs: lớn đến sự sống trên Trái đất cụ thể:
+ Mỗi nhóm thảo luận ghi kết quả ra giấy + Về khí hậu: Gây ra sự nóng lên
Ao hoặc trình chiếu ( hoặc viết dưới dạng toàn cầu, hiện tượng thời tiết cực
văn bản, sơ đồ...) do các em chọn . đoan và bất thường , nhiều vùng bị
+ Sau khi ghi chép xong cử đại diện nhóm hạn hán kéo dài, trong khi hiều vùng
trình bày. đất thấp bị lũ lụt, ngập úng, sạt lở...
_ GV yêu cầu hs nêu những điều rút ra + Về cảnh quan thiên nhiên: Làm
được qua phần trình bày của các nhóm. thay đổi cảnh quan thiên nhiên, diện
tích băng ở Bắc cực và Nam cực thu
- HS thảo luận và đưa ra các ảnh hưởng hẹp, diện tích rừng bị thu hẹpdo
của hiệu ứng nhà kính: cháy rừng tự phát vì nắng
nóng.Nhiều vùng đất bị nhấn chìm
- GV mời đại diện các nhóm trả lời.( Có do nước biển dâng, nhiều vùng đất
thể yêu cầu mỗi nhóm trình bày một khía bị xói mòn, sa mạc hóa; một số loài
canh) thực, động vật không thích nghi
- GV mời một số HS khác nêu cảm nhận được với điều kiện sống mới đang
và những điều rút ra qua chia sẻ của các dần bị biến mất.....
nhóm . + Về sức khỏe con người: Hệ miễn
dịch của con người bị suy giảm,
GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhiều loại bệnh mới xuất hiện, một
nhóm và kết luận. số dịch bệnh bùng phát ....

2.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về những biện pháp giảm thiểu hiệu ứng nhà
kính:
a. Mục tiêu: Hs trình bày được những biện pháp giảm thiểu hiệu ứng nhà kính:
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC DỰ KIẾN SẢN PHẨM
SINH
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS 2.Tìm hiểu về biện pháp giảm
làm việc chia sẻ trong nhóm. thiểu hiệu ứng nhà kính.
+ Thảo luận nhóm để nêu biện pháp giảm
thiểu hiệu ứng nhà kính ? - Biện pháp giảm thiểu hiệu ứng
(Trồng nhiều cây xanh, hạn chế sử dụng nhà kính:
năng lượng hóa thạch)
- GV hướng dẫn Hs: + Trồng nhièu cây xanh, tiết kiệm
+ Mỗi nhóm thảo luận ghi kết quả ra giấy Ao điện, nước, hạn chế xử dụng các
hoặc trình chiếu ( hoặc viết dưới dạng văn nhiên liệu hóa thạch.
bản, sơ đồ...) do các em chọn .
+ Sau khi ghi chép xong cử đại diện nhóm + Tăng cường sử dụng các phương
trình bày. tiện giao thông công cộng, tăng
_ GV yêu cầu hs nêu những điều rút ra được cường sử dụng xe đạp, hạn chế xử
qua phần trình bày của các nhóm. dụng ôtô, mô tô, xe máy, nhất là
khi những phương tiện này đã quá
- HS thảo luận và đưa ra các ảnh hưởng của hạn sử dụng...
hiệu ứng nhà kính:

- GV mời đại diện các nhóm trả lời.( Có thể


yêu cầu mỗi nhóm trình bày một khía canh)
- GV mời một số HS khác nêu cảm nhận và
những điều rút ra qua chia sẻ của các nhóm .

GV nhận xét kết quả hoạt động của các


nhóm và kết luận, chuyển nội dung mới.

3.Thực hành ( tiết 28)


4.Vận dụng ( tiết 28)
IV. Tổng kết
- GV yêu cầu học sinh chia sẻ những điều học được sau khi tham gia các hoạt
động
- GV kết luận : Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng không khí Trái đất nóng dần
lên bởi các bức xạ của Mặt trời xuyên qua tầng khí quyển. Lúc này,mặt đất hấp
thu nhiệt và bức xạ theo những đường sóng dài vào khí quyển khiến không khí
nóng dần lên.
Hiệu ứng nhà kính có ảnh hưởng tiêu cực đến sự sống trên Trái đất . Do vậy,
thực hiện những biện pháp cần thiết để giảm thiểu hiệu ứng nhà kính là trách
nhiệm của tất cả các quốc gia, dân tộc, và của toàn nhân loại. HS chúng ta cần
tự giác thực hiện những hành vi việc làm để góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà
kính và truyền thông nâng cao nhận thức cho bạn bè, người thânvà những
người xung quanh cùng thực hiện
- GV nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia của học sinh : hăng hái, tích cực.
GV có thể khen ngợi một số học sinh tiêu biểu, có nhiều đóng góp cho hoạt
động.
CHỦ ĐỀ 7: EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Ngày dạy:

Tiết 28: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, GIẢM THIỂU HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
(tiếp theo)
I. Mục tiêu
1. Năng lực
- Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, tự chủ, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực đặc thù:
+ Tìm hiểu được ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên Trái Đất.
+ Thực hiện được chiến lược truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm
thiểu hiệu ứng nhà kính bằng các hình thức khác nhau.
2. Phẩm chất: nhân ái, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Đối với GV:
- Một số tư liệu về hiệu ứng nhà kính và ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến
sự sống trên trái đất.
- Liên hệ được với cộng đồng, nơi học sinh đến để thực hiện chiến dịch truyền
thông
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Máy tính, máy chiếu (Tivi)
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ.
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT, vở ghi.
- Tìm hiểu các thông tin về hiệu ứng nhà kính và ảnh hưởng của hiệu ứng nhà
kính đến sự sống trên Trái Đất qua các kênh khác nhau: Sách báo, internet, ti vi,
các chuyên gia môi trường…
- Các phương tiện cần thiết để lạp kế hoạch truyền thông và thực hiện chiến
dịch truyền thông bảo vệ môi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động
1. Khởi động:
- GV gt với các em 2 bài hát :
1. Bài hát :Trái đất này là của chúng mình.
Sáng tác Trương Quang Lục
Thơ Định Hải.
2. Bài hát: Điều đó tùy thuộc hành động của bạn.
Sáng tác Vũ Kim Dung.
Mở nhạc cho HS hát cùng
GV giới thiệu dẫn dắt vào bài: Các em thân mến, ở tiết học trước, chúng ta đã
tìm hiểu hiệu ứng nhà kính ảnh hưởng như thế nào đến sự sống trên Trái Đất
cũng như có các biện pháp gì để giảm thiểu hiệu ứng nhà kính. Vậy trong tiết
học ngày hôm nay, chúng ta sẽ xây dựng kế hoạch truyền thông bảo vệ môi
trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính và thực hiện chiến dịch theo
kế hoạch đã xây dựng…
2.Khám phá – Kết nối: ( tiết 27)
3. Thực hành : Xây dựng kế hoạch truyền thông bảo vệ môi trường thiên
nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính:
a. Mục tiêu:
HS xây dựng được kế hoạch truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm
thiểu hiệu ứng nhà kính.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Dự kiến sản phẩm


* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập I.Nội dung
- GV yêu cầu học sinh làm việc theo II. Thực hành: Xây dựng kế hoạch
nhóm: truyền thông bảo vệ môi trường thiên
+ xác định một số hành động bảo vệ
nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.
môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu
KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG
ứng nhà kính
+ Lập kế hoạch truyền thông cụ thể Nhóm thực hiện:
* HS thực hiện nhiệm vụ học tập -Lê Thị Minh Tâm(Nhóm trưởng)
- HS lập kế hoạch truyền thông -Nguyễn Văn Nam
Kế hoạch truyền thông - Hoàng Thị Thúy
+Nhóm thực hiện - Trần Đức Huy
+Thời gian thực hiện Thời gian thực hiện: Sáng CN ngày…
+Địa điểm thực hiện
Địa điểm thực hiện: Nhà văn hóa thôn
+Nội dung truyền thông
Đông Tiến.
+Hình thức truyền thông
+Chương trình truyền thông Đối tượng truyền thông :Người dân ở
- GV hướng dẫn một ví dụ mẫu, theo cộng đồng
dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Nội dung truyền thông:
* Báo cáo kết quả hoạt động và thảo -Ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến
luận sự sống trên Trái Đất, đến cuộc sống của
- GV mời đại diện nhóm trình bày kế người dân địa phương.
hoach bảo vệ môi trường, giảm thiểu
-Những biện pháp, việc làm người dân
hiệu ứng nhà kính
địa phương cần thực hiện để bảo vệ môi
- GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe
và nhận xét, góp ý. trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.
* Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ Hình thức truyền thông : Thuyết trình
học tập kết hợp với biểu diễn văn nghệ và phát
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến
tờ rơi. Chương trình truyền thông:
thức, chuyển sang nội dung mới.
1.Đón tiếp và phát tờ rơi cho các đại
*GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện:
+ Thực hiện kế hoạch bảo vệ môi biểu đến dự.
trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính. 2.Biểu diễn một số tiết mục văn nghệ về
Lưu lại kết quả thực hiện kế hoạch bảo chủ đề “ Bảo vệ môi trường”.
vệ môi trường 3.Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
của em bằng hình ảnh, bài viết hoặc 4.Thuyết trình về ảnh hưởng của hiệu
sản phẩm đã làm để chia sẻ với cả lớp. ứng nhà kính đến sụ sống trên Trái Đất
+ Chia sẻ kế hoạch và kết quả bảo vệ
(có thể kết hợp với chiếu video clip ), về
môi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà
các biện pháp, việc làm người dân địa
kính của bản thân với cha mẹ, ngưởi
thân trong gia đình. phương cần thực hiện để bảo vệ môi
+ Lắng nghe ý kiến đóng góp của trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.
người thân. 5.Kết thúc:
+ Hoàn thiện kế hoạch theo các góp ý. -Cảm ơn các đại biểu đã đến dự.
- Tất cả cùng hát theo bài hát “Điều đó
phụ thuộc hành động của bạn” của tác
giả Vũ Kim Dung.

4.Vận dụng: Thực hiện chiến dịch truyền thông theo kế hoạch đã xây dựng
a.Mục tiêu:
- HS thực hiện chiến dịch truyền thông theo kế hoạch đã xây dựng
- Vận dụng được tri thức, kinh nghiệm mới về bảo vệ môi trường, giảm thiểu
hiệu ứng nhà kính vào hoạt động thực tiễn ở gia đình, nhà trường, địa phương.
- Rèn luyện kĩ năng chủ động, sẵn sàng trong mọi tình huống.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV- HS Dự kiến sản phẩm
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập III. Vận dụng: Thực hiện chiến
- GV hướng dẫn HS thực hiện được chiến
dịch truyền thông theo kế hoạch
dịch truyền thông theo kế hoạch đã xây
dựng đã xây dựng:
+ Thực hiện chiến dịch truyền thông bảo vệ
môi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính
theo kế hoạch đã xây dựng
+ Viết báo cáo kết quả thực hiện chiến dịch
truyền thông đã thực hiện
* HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu


cần thiết.
Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện nhóm báo cáo việc thực
hiện chiến dịch truyền thông với lớp qua
việc tham gia thực hiện một hoạt động
truyền thông bảo vệ môi trường thiên
nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính cụ thể.
Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
Gv nhận xét, đánh giá hoạt động các nhóm
và góp ý cho việc thực hiện chiến dịch
truyền thông của các nhóm.
GV đặt câu hỏi: Qua nội dung hoạt động
các em vừa tham gia, em rút ra được điều
gì cho bản thân?
- HS trả lời.
* Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
GV đánh giá, nhận xét.

IV. Tổng kết


- GV yêu cầu học sinh chia sẻ những điều học được sau khi tham gia các hoạt
động.
- GV kết luận:
Bên cạnh những biện pháp chung tay góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính
thì chúng ta cũng nên biết cách tự bảo vệ bản thân và sức khỏe của các thành
viên trong gia đình bằng các cách sau:
-Trồng thật nhiều cây xanh bên trong không gian sống.
- Rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên để cơ thể khỏe mạnh hơn.
- Ăn uống khoa học, ăn nhiều rau xanh và ăn các thực phẩm cung cấp đầy đủ
chất dinh dưỡng.
- Tăng cường sử dụng những sản phẩm sử dụng năng lượng sạch như năng
lượng gió, năng lượng mặt trời…
- GV nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia của học sinh: hăng hái, tích cực.
GV có thể khen ngợi một số học sinh tiêu biểu, có nhiều đóng góp cho hoạt
động.
CHỦ ĐỀ 8: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP
Ngày dạy:

Tiết 29: TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ HIỆN CÓ Ở ĐỊA PHƯƠNG


I. Mục tiêu
2. Năng lực:
- Năng lực chung: tự học, tự chủ, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề.
- Năng lực đặc thù:
+ Xác định được một số nghề hiện có ở địa phương và ở Việt nam, chỉ ra được
vai trò kinh tế- xã hội của những nghề đó.
+ Rèn kĩ năng lập kế hoạch, định hướng nghề nghiệp.
- Phẩm chất: trách nhiệm, chăm chỉ.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Đối với giáo viên
- SGK, Giáo án.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Giấy nhớ các màu khác nhau.
- Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần)
theo yêu cầu của GV.
- Nghiên cứu trước các nội dung của chủ đề.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Khởi động
- GV giới thiệu nghề trồng lúa nước ở địa phương thông qua một số bài hát, ca
dao và tục ngữ.
Bài hát: HÁT VỀ CÂY LÚA HÔM NAY, BỤI PHẤN.
Ca dao:
Ơn thầy soi lối mở đường
Cho con vững bước dặm trường tương lai

Mấy ai là kẻ không thầy


Thế gian thường nói đố mày làm nên.

Ở đây gần bạn gần thầy


Có công mài sắt có ngày nên kim.

Tạ ơn thầy đã dẫn con vào rừng trí thức


Cảm nghĩa cô đã dắt trò đến biển yêu thương.

“Trâu ơi ta bảo trâu này,


Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
Cấy cày giữ nghiệp nông gia.
Ta đây trâu đấy, ai mà quản công!
Bao giờ cây lúa còn bông, thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn”.

Anh ơi! Cố chí canh nông,


Chín phần ta cũng dự trong tám phần.
Hay gì để ruộng mà ngăn,
Làm ruộng cấy lúa, chăn tằm lấy tơ.
Tằm có lứa, ruộng có mùa.
Chăm làm trời cũng đền bù có khi…”

Anh làm thợ mộc quê ta


Làm cầu, làm quán, làm nhà khéo thay:
Lựa cột anh dựng đòn tay
Bào trơn, đóng bén nó ngay một bề.
Bốn cửa anh chạm bốn dê
- Bốn con dê đực chầu về tổ tông.
Bốn cửa anh chạm bốn rồng,
Trên thì rồng ấp, dưới thì rồng leo
Bốn cửa anh chạm bốn mèo
Con thì bắt chuột, con leo xà nhà.
Bốn cửa anh chạm bốn gà
Đêm thì nó gáy nhà ra làm vườn
Bốn cửa anh chạm bốn lươn
Con thì thắt khúc, con trườn ra xa
Bốn cửa anh chạm bốn hoa
Trên là hoa sói, dưới là hoa sen
Bốn cửa anh chạm bốn đèn
Một đèn dệt cửi, một đèn quay tơ
Một đèn đọc sách, ngâm thơ
Một đèn anh để đợi chờ nàng đây

- GV đặt câu hỏi: Qua câu bài hát, ca dao trên em hãy kể tên nghề được nhắc
đến?
- HS trả lời. GV kết luận:
- GV dẫn dắt vào chủ đề: nghề trồng lúa nước, nghề giáo viên, nghề mộc là
nghề ở địa phương. Việc bảo tồn và phát triển nghề truyền thống đóng vai trò
quan trọng để phát triển kinh tế xã hội, gìn giữ và phát huy văn hoá truyền
thống. Vậy để hiểu được ý nghĩa của nghề truyền thống và những việc cần làm
để giữ gìn và phát triển nghề ở địa phương, chúng ta tìm hiểu chủ đề 8: Tìm
hiểu các nghề ở địa phương
2. Khám phát – Kết nối
2.1 Hoạt động 1: Khám phá một số nghề hiện có và nghề đặc trưng ở địa
phương
a. Mục tiêu: giúp HS nhận diện được nghề ở địa phương .
b. Nội dung – Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Tổ chức trò chơi “Du lịch làng nghề I. Kể tên nghề hiện có và
quanh ta” nghề đặc trưng ở địa
- GV tổ chức trò chơi “Du lịch làng nghề phương
quanh ta”. GV phổ biến cách chơi: Nghề hiện có:
+ GV phát cho 2 đội chơi 1 phiếu nội dung - Nghề dạy học.
theo mẫu sau: - Nghề mộc.
Nhóm:................................ - Nghề trồng lúa nước.
STT Nghề ở địa Nghề đặc trưng ở - Nghề trồng hoa.
phương địa phương Nghề đặc trưng
1 - Nghề trồng lúa nước.
2
3
4
+ GV chiếu hình ảnh có liên quan đến các nghề
ở địa phương. Các nhóm thảo luận và hoàn
thành phiếu trong thời gian 2 phút, đội nào ghi
được nhanh và nhiều thì đội đó chiến thắng.

+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực


hiện yêu cầu.
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ
dung
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
+ HS ghi bài.

- GV tổ chức cho HS thảo luận và chia sẻ về


một nghề đặc trưng ở địa phương em và giải
thích vì sao nghề đó phát triển ở địa phương
em ? 2.Chia sẻ về một nghề đặc
- GV tổ chức cho các nhóm thảo luận và trình trưng ở địa phương em và
bày kết quả trên giấy A3 dưới dạng sơ đồ giải thích vì sao nghề đó
hoặc sử dụng tranh ảnh,... phát triển ở địa phương
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực em ?
hiện yêu cầu.
Nghề đặc trưng
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- Nghề trồng lúa nước.
+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ
- Do diện tích ruộng nhiều, và
sung
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. gia đình các em phần lớn làm
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. nghề trồng lúa
+ HS ghi bài.
- GV tổ chức cho HS thảo luận và chia sẻ về ý
nghĩa kinh tế xã hội của cácnghề đặc trưng ở
địa phương em
- GV tổ chức cho các nhóm thảo luận và trình
bày kết quả trên giấy A3 dưới dạng sơ đồ
hoặc sử dụng tranh, ảnh,...
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực 3.Nêu ý nghĩa kinh tế xã hội
hiện yêu cầu. của nghề đặc trưng ở địa
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. phương em
+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ - Nghề trồng lúa nước tạo ra
sung lúa gạo là sản phẩm cần thiết
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. nuôi sống con người
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
+ HS ghi bài.

3. Thực hành
a. Mục tiêu: giúp HS yêu thích và tuyên truyền về nghề ở địa phương
b. Nội dung – Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM


* Sưu tầm và làm bộ sưu tập về nghề ở địa phương 1. Sưu tầm và làm bộ sưu
em tập về nghề ở địa phương
em ( Phụ lục)
- GV yêu cầu HS Sưu tầm và làm bộ sưu tập về
nghề ở địa phương em
+ HS dựa vào hiểu biết và thực hiện yêu cầu.
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
+ HS ghi bài.

4. Vận dụng
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
b. Nội dung – Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
- GV yêu cầu HS: Mỗi nhóm khoảng 4 – 5 HS
thực hiện công việc: gấp con hạc giấy (hoặc bất
cứ con gì mà HS thích) với các tiêu chí sau: hạc
được gấp cẩn thận, sắc nét; có trang trí màu sắc
cho hạc; số lượng hạc gấp được; đảm bảo an toàn
trong quá trình làm việc.
+ HS thực hiện yêu cầu.
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
+ GV gọi HS trưng bày sản phẩm
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

IV. Tổng kết


- GV yêu cầu học sinh chia sẻ những điều học được sau khi tham gia các hoạt
động
- GV kết luận
- GV nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia của học sinh
- Sưu tầm một số hình ảnh về các nghê nghiệp ở địa phương em
- Lựa chọn sản phẩm truyền thống: tìm hiểu thông tin về sản phẩm đó.
- Chụp ảnh/ vẽ sản phẩm hoặc tìm kiếm ảnh sản phẩm trên Internet.
- Viết lời bình cho sản phấm, bao gồm:
+ Đặc điểm địa lí, điểu kiện tự nhiên của làng nghề truyền thống làm ra sản
phẩm.
+ Nguyên vật liệu thực hiện sản phẩm đó.
+ Các bước thực hiện để tạo ra sản phâm đó.
+ Các biện pháp nhằm duy trì và phát triển làng nghề truyền thống.
- Hình thức của tờ rơi, thiết kế tờ rơi.
+ Thuyết trình giới thiệu về làng nghề truyền thống.
+ Phỏng vấn, chia sẻ cùng nghệ nhân làm nghề truyền thống.
+ Cuộc thi tìm hiếu, khám phá làng nghề truyền thống.
+ Trải nghiệm, chia sẻ cảm xúc về phát triển làng nghề truyền thống.

************************************
CHỦ ĐỀ: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP
Ngày dạy:

Tiết 30: TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ HIỆN CÓ Ở ĐỊA PHƯƠNG


I. Mục tiêu
2. Năng lực:
- Năng lực chung: tự học, tự chủ, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề.
- Năng lực đặc thù:
+ Nêu được đặc trưng của một số nghề ở địa phương.
+ Rèn kĩ năng lập kế hoạch, định hướng nghề nghiệp.
2. Phẩm chất:
- Phẩm chất: trách nhiệm, chăm chỉ.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
2. Đối với giáo viên
- SGK, Giáo án.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Giấy nhớ các màu khác nhau.
- Máy tính, máy chiếu.
3. Đối với học sinh
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần)
theo yêu cầu của GV.
- Nghiên cứu trước các nội dung của chủ đề.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Khởi động
GV tổ chức trò chơi: Đoán ý đồng đội
- GV chia lớp ra làm 2 đội, lần lượt các đội lên thực hiện thử thách
- Luật chơi: GV đưa ra các từ khóa (Nghề nghiệp), mỗi đội cử 1 thành viên lên
diễn tả, sao cho đồng đội bên dưới đoán đúng từ khóa. Yêu cầu không được
dùng lời nói
- HS của các đội quan sát thành viên của đội mình diễn tả và tìm ra từu khóa.
- Thời gian cho mỗi từ khóa 2p.
- Mỗi 1 câu trả lời đúng các đội ghi được 1đ. Đội chiến thắng là đội dành được
nhiều điểm nhất.
- Đội thua cuộc kà đội có số điểm thấp nhất, trong thời gian 2p không tìm ra đáp
án và sử dụng lời nói.
Các từ khóa: Giáo viên, Bộ đội, công an giao thông, công nhân, lái xe, bác sĩ,
nông dân, nha sĩ,
2. Khám phát – Kết nối
2.2. Hoạt động 2: Khám phá công việc đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ
lao động cơ bản của một số nghề ở địa phương
a. Mục tiêu: giúp HS nhận biết được công việc đặc trưng, trang thiết bị, dụng
cụ lao động cơ bản của một số nghề ở địa phương.
b. Nội dung – Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Hoạt động : công việc đặc trưng, trang thiết - Nghề làm gốm: Từ nguyên liệu
bị, dụng cụ lao động cơ bản của một số nghề ở chính là đất trải qua các công
địa phương. đoạn tạo hình sản phẩm, trang trí
- GV yêu cầu HS nêu công việc đặc trưng, hoa văn, tráng men, nung sản
trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của phẩm. Dụng cụ cần có: đất sét,
- Nghề làm gốm bàn xoay, khuôn...
- Nghề dạy học. - Nghề dạy học : Giảng dạy kiến
- Nghề mộc. thức cho học sinh trên trường ,
- Nghề trồng lúa nước. lớp cần phấn , bảng, bàn ghế, lớp
- Nghề trồng hoa. học …
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và - Nghề mộc : Tạo ra đồ dùng
thực hiện yêu cầu. bằng gỗ như giường, tủ, bàn, ghế
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. cần dụng cụ như cưa, đục, bào
+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ …
sung - Nghề trồng lúa nước : Cấy và
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. chăm sóc cây lúa cần dụng cụ
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. như liềm, máy cày, máy gặt ….
+ HS ghi bài. - Nghề trồng hoa : Trồng và và
- GV chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu HS thể chăm sóc cây hoa cần dụng cụ
hiện công việc đặc trưng, trang thiết bị, dụng như quốc, xô tưới hoa ….
cụ lao động cơ bản của các ngành nghề bằng
hội họa
- Chất liệu: giấy A3, chất liệu màu tùy chọn
- Nghề bác sĩ.
- Nghề công nhân.
- Nghề giáo viên.
- Nghề trồng hoa.
+ HS làm việc theo nhóm và thực hiện yêu
cầu.
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
+ GV gọi HS các nhóm lên trưng bài sản phẩm
của mình, trình bày ý tưởng trước lớp
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

3. Thực hành
a. Mục tiêu: giúp HS yêu thích và tuyên truyền về nghề ở địa phương
b. Nội dung – Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM


* Hoạt động 1: Sử dụng bộ sưu tập nghề đã làm 2. Sử dụng bộ sưu tập nghề
để tuyên truyền về nghề ở địa phương đã làm để tuyên truyền về
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập nghề ở địa phương
YC HS Sử dụng bộ sưu tập nghề đã làm để tuyên
truyền về nghề ở địa phương

+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực


hiện yêu cầu.
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
+ HS ghi bài.

4. Vận dụng
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
b. Nội dung – Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
* Hoạt động: Phỏng vấn nghệ nhân
- Yêu cầu HS đóng vai là phóng viên/ bạn học sinh/ nghệ
nhân các làng nghề truyền thống ở địa phương em để
tìm hiểu về đặc trưng, giá trị của các nghề đó.
- HS thực hiện theo cặp đôi
- Thời gian: 5p
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện
yêu cầu.
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
+ GV gọi các cặp đôi lên đóng đóng vai
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

IV. Tổng kết


- GV yêu cầu học sinh chia sẻ những điều học được sau khi tham gia các hoạt
động
- GV kết luận
- GV nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia của học sinh
- Đọc soạn chủ đề 9 :Tìm hiểu phẩm chất và năng lực cần có ở người lao động.
- Sưu tầm một số phẩm chất và năng lực cần có ở người lao động ở địa phương
em

Tiết 31:
TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ HIỆN CÓ Ở ĐỊA PHƯƠNG (Tiếp theo)
I. Mục tiêu
1. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực chung: tự học, tự chủ, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề.
- Năng lực đặc thù:
+ Lập và thực hiện được một dự án tìm hiểu đặc trưng của một số nghề ở địa
phương.
+ Giới thiệu, trình bày được sản phẩm của dự án, trong đó thể hiện được các đặc
trưng của nghề cụ thể ở địa phương.
+ Rèn kĩ năng lập kế hoạch, định hướng nghề nghiệp.
2. Phẩm chất:
+ Nhân ái: HS biết quý trọng một số nghề ở địa phương
+ Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về một số
nghề ở địa phương, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các
nhiệm vụ chung
+ Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn một số nghề ở địa phương
+ Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học
tập tốt.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1.Đối với GV
- Tìm hiểu về một số nghề hiện có ở địa phương
-Số liệu, hình ảnh minh hoạ về nghề nghiệp; các bài hát, bài thơ về nghề nghiệp
2.Đối với HS
-Sưu tầm các bài thơ, bài hát về nghề nghiệp
- Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động nghề nghiệp ở địa phương
- Tìm đọc, ghi lại thông tin nổi bật của một số nghề ở địa phương trên website
của nhà trường, ở phòng truyền thống, qua trao đổi với thầy cô.
- Tìm hiểu về các một số nghề ở địa phương có kết quả nổi bật trong những năm
gần đây....
- Giấy, bút màu, bút chì, thước kẻ
III. Tiến trình tổ chức hoạt động
1.Khởi động:
- Tổ chức cho HS hát bài hát, đọc thơ về nghề nghiệp
- Kết thúc, GV yêu cầu HS
+ Nêu cảm nhận của mình về bài hát
+ Nêu suy nghĩ về hoạt động nghề nghiệp
2. Khám phá - kết nối
2.1. Hoạt động 1: Chia sẻ, tìm hiểu một số nghề hiện có ở địa phương
a. Mục tiêu
- Chia sẻ được những đặc trưng của một số nghề hiện có ở địa phương
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
- GV giới thiệu một số đặc trưng của I. Nội dung
nghề làm vườn: 2. Chia sẻ đặc trưng của một số
- Công cụ đặc trưng của nghề: nghề ở địa phương
+Làm đất là công việc đầu tiên trong qui + Công cụ đặc trưng của nghề
trình của nghề làm vườn, bao gồm các + Trang thiết bị dụng cụ lao động cơ
thao tác như cày, bừa, làm nhỏ đất, san bản của nghề
bằng, lên luống, làm cỏ dại. + Phẩm chất, năng lực sẵn có của
+Gieo trồng, bao gồm sử lý hạt giống, người lao động
gieo hạt, trồng cây con. + Những nguy hiểm có thể xảy ra và
+Chăm sóc gieo trồng bao gồm: tưới cách giữ an toàn
nước, tỉa cây, làm cỏ, vun xới, vun gốc,
phòng trừ sâu bệnh, bón phân, cắt tỉa
cành.
+ Thu hoạch, nhổ, cắt, hái rau, hoa, quả,
đào củ.
+ Chọn và nhân giống bằng phương
pháp lai tạo, triết cành, ghép cây, giâm
cành.
- Trang thiết bị dụng cụ lao động cơ bản
của nghề:
+Cày cuốc, máy cày, máy bừa, dầm xới,
xẻng, , bình bơm thuốc, dụng cụ tưới, xe
cải tiến, xe cút kít, quang gánh, kéo cắt.
cành, găng tay bảo hộ, trang phục lao
động, khẩu trang, ủng….
- Phẩm chất, năng lực sẵn có của người
lao động:
+Yêu nghề làm vườn, thích làm việc với
thiên nhiên cây cỏ.
+ Cần cù , cẩn thận, nhẹ nhàng.
+ Có kiến thức, kĩ năng thực hiện các
công việc của nghề làm vườn.
+Có khả năng trồng trọt, chăm sóc cây
cối, quan sát, phân tích tổng hợp.
+ Có óc thẩm mĩ, mắt tinh tường, khéo
tay.
+ Có sức khỏe dẻo dai, chịu đựng được
những thay đổi của thời tiết.
- Những nguy hiểm có thể xảy ra và
cách giữ an toàn:
+ Dễ bị cảm nắng, cảm lạnh do các hoạt
động của nghề làm vườn chủ yếu làm
ngoài trời. Cách giữ an toàn không làm
việc ngoài trời lúc quá nắng nóng và quá
rét.
+ Thường xuyên tiếp xúc với một số
hóa chất như thuốc trừ sâu , phân hóa
học…nên dễ bị ngộ độc hóa chất.
Cách giữ an toàn: sử dụng trang thiết bị
bảo hộ lao động như găng tay, ủng, khẩu
trang khi sử dụng hóa chất và tuân thủ
qui định về an toàn lao động.
+ Các hoạt động của nghề gắn liền với
dụng cụ phương tiện lao động bằng kim
loại, máy móc có thể gây tai nạn thương
tích.
Cách giữ an toàn cẩn thận và thực hiện
tốt các qui định về an toàn lao động.

2.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc trưng của một số nghề hiện có ở địa phương
a. Mục tiêu
- Xây dựng được kế hoạch thực hiện dự án tìm hiểu nghề địa phương
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
-Xây dựng kế hoạch dự án tìm hiểu một 2. Lập kế hoạch dự án tìm hiểu dặc
số nghề hiện có ở địa phương trưng của một số nghề ở địa
+ Thành lập các nhóm dự án, tìm hiểu phương
nghề hiện có ở địa phương - Gợi ý: kế hoạch thực hiện dự án
Phương án 1: Yêu cầu HS tìm những SGK/T56
bạn cùng quan tâm hoặc cùng yêu thích
một nghề hiện có ở địa phương thành
lập nhóm dự án
Phương án 2:GV nêu tên từng nghề
hiện có và là nghề chủ yếu ở địa
phương, sau đó hỏi: Những em nào
muốn tham gia dự án tìm hiểu nghề
này? GV thành lập nhóm
-Căn cứ vào tình hình thực tế của lớp và
những nghề chủ yếu hiện có ở địa
phương. GV điều chỉnh số lượng HS ở
mỗi nhóm
+Hướng dẫn HS lập dự án tìm hiểu
nghề:
Hướng dẫn HS xác định chủ đề và tên -Chủ đề của dự án là vấn đề HS quan
của dự án tâm, muốn nghiên cứu tìm hiểu.
Trong hoạt động này, vấn đề HS
muốn tìm hiểu chính là nghề các em
lựa chọn khi thực hiện dự án. Ví dụ :
nghề làm giấy
- Tên của dự án thể hiện chủ đề đã
lựa chọn và địa điểm thực hiện dự
án. Ví dụ: Tìm hiểu nghề làm giấy ở
Đống Cao –Phong Khê -Yên Phong-
Bắc Ninh
Hướng dẫn HS xác định mục tiêu của
dự án:
- Yêu cầu HS xác định cụ thể những
điều cần đạt được về kiến thức, kĩ năng,
thái độ qua việc học theo dự án.
* Về kiến thức * Về kiến thức: Trình bày được
những công việc đặc trưng, trang
thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của
nghề làm giấy ở địa phương, nêu
được những phẩm chất, năng lực cần
có của người làm nghề giấy, nhận
diện được một số nguy hiểm có thể
xảy ra và cách giữ an toàn khi thực
hiện các công việc của nghề làm
giấy
* Về kĩ năng: * Về kĩ năng: rèn luyện kĩ năng tìm
kiếm thông tin nghề, kĩ năng làm
việc nhóm, kĩ năng thu thập sử lí
thông tin nghề…
* Về thái độ: * Về thái độ: Quan tâm tìm hiểu
nghề ở địa phương

-Hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch,


phân công thực hiện nhiệm vụ trong
nhóm
GV lưu ý HS một số điểm:
* Về cách tiến hành: * Về cách tiến hành: Thực hiện các
cách thu nhập thông tin khi tìm hiểu
nghề đã nêu ở trên. Để phỏng vấn
kết quả, trước khi tiến hành phỏng
vấn người làm nghề, cần xác định
phỏng vấn ai? Khi nào? Phỏng vấn
như thế nào? Có thể phỏng vấn cha
mẹ, người thân, họ hàng nếu họ biết
về nghề này.
*Về công cụ phương tiện cần chuẩn bị *Về công cụ phương tiện cần chuẩn
để thực hiện nhiệm vụ và lưu giữ thông bị để thực hiện nhiệm vụ và lưu giữ
tin thông tin: cần thiết kế phiếu phỏng
(Tham khảo phiếu phỏng vấn đã xây vấn và những câu hỏi tập trung vào
dựng khi các em tham gia chủ đề 8, lớp những vấn đề cần tìm hiểu về đặc
6) trưng của nghề mình quan tâm , máy
ảnh, máy ghi âm hoặc điện thoại
thông minh, giấy bút, sổ sách để ghi
chép.
* Về thời gian thực hiện: * Về thời gian thực hiện: Thời gian 1
tuần (Thực hiện ngoài giờ chính
khóa). Thời gian ghi trong dự án
phải cụ thể, đúng với thời gian thực
tế.
*Kế hoạch phải thể hiện rõ: *Kế hoạch phải thể hiện rõ: Các
nhiệm vụ cần thực hiện đạt được
mục tiêu, phân công nhiệm vụ cách
thức thực hiện, phương tiện, thời
gian thực hiện, sản phẩm dự kiến sau
khi hoàn thành mỗi nhiệm vụ.
+Tổ chức cho các nhóm HS thảo luận
để xây dựng kế hoạch dự án tìm hiểu
nghề
+ Mời các nhóm trình bày kết quả làm
việc của nhóm và nghe thầy cô, các bạn
bổ sung ý kiến. GV tập hợp tên các dự
án tìm hiểu nghề của các nhóm (ghi lên
bảng)
- GV tổng kết và kết luận: -Có nhiều nghề của địa phương
được các em lựa chọn để lập dự án
tìm hiểu. Lập dự án tìm hiểu nghề
giúp các em biết trước được mục
tiêu, nhiệm vụ các biện pháp và
những công việc cần thực hiện khi
tìm hiểu nghề. Nhờ đó các em luôn
chủ động tự tin trong việc tìm hiểu
nghề và đạt được mục tiêu đã xác
định.
3.Thực hành:.
a. Mục tiêu
- Giới thiệu, trình bày được sản phẩm dự án tìm hiểu nghề địa phương
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
+Tổ chức cho HS hoạt động theo II. Thực hành: Thực hiện kế hoạch
nhóm dự án để thực hiện những công dự án và báo cáo kết quả tìm hiểu đặc
việc sau: trưng của một số nghề ở địa phương
*Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên 2.Báo cáo kết quả
trong nhóm lần lượt báo cáo kết quả - Quan sát hình SGK/Trang 57
thực hiện nhiệm vụ được giao. Thư kí -Trình bày kết quả tìm hiểu các nghề
nhóm ghi chép báo cáo kết quả của của nhóm theo các hình thức khác nhau
từng thành viên vào bảng mẫu. các nhưng phải đảm bảo thể hiện được các
thành viên khác lắng nghe, nhận xét kết quả tìm hiểu nghề những đề xuất
bổ sung, GV đến vị trí các nhóm nghe của nhóm, đánh giá việc thực hiện dự
và quan sát các nhóm làm việc. án và những điều rút ra sau khi thực
* Phân loại sử lý thông tin thu thập hiện dự án tìm hiểu nghề.
được
(hình ảnh, số liệu, dữ liệu)
*Thảo luận để xây dựng sản phẩm dự
án
Lưu ý HS:
Về nội dung: Cần thể hiện rõ và đầy
đủ những nôi dung sau trong phần
trình bày về:
*Tên dự án
* Nhóm thực hiện
*Thời gian thực hiện
*Mục tiêu dự án
*Kết quả nghiên cứu tìm hiểu nghề ,
trong đó cần nêu rõ: Các công việc
đặc trưng của nghề; các trang thiết bị,
dụng cụ lao động cơ bản của nghề,
những phẩm chất và năng lực cần có
của người làm nghề, những nguy
hiểm có thể xảy ra và cách giữ an
toàn khi làm việc của nghề, vai trò và
triển vọng của nghề ở địa phương.
*Những đề xuất của nhóm sau khi
thực hiện dự án
* Đánh giá chung và những bài học
rút ra từ kết quả thực hiện dự án tìm
hiểu nghề

Về hình thức giới thiệu sản phẩm:Các


nhóm có thể đề xuất hình thức trình
bày khác sao cho phù hợp với điều
kiện, khả năng của nhóm. Nên sử
dụng nhiều hình ảnh minh chứng cho
những thông tin thu thập được.
+ Các nhóm thiết kế sản phẩm dự án
tìm hiểu nghề theo những nội dung,
hình thức đã thảo luận và thống nhất.
GV đến vị trí các nhóm quan sát,
động viên , khích lệ, khuyến khích
các em sáng tạo trong việc trình bày
sản phẩm của nhóm.
+GV yêu cầu trình bày kết quả thực
hiện dự án tìm hiểu nghề
+GV cử 2 HS trong lớp làm thư kí
ghi lại những nội dung chủ yếu trong
phần trình bày của các nhóm và tổng
hợp phần trình bày
+ Mời lần lượt từng nhóm lên trình
bày kết quả thực hiện dự án tìm hiểu
nghề ở địa phương của nhóm
mình .Nhắc HS trong nhóm tập trung
theo dõi , quan sát và ghi chép tóm tắt
nội dung trình bày của các nhóm. Sau
pần trình bày của mỗi nhóm . GV yêu
cầu HS trong lớp nhận xét và đặt câu
hỏi để nhóm vừa trình bày trả lời.
+ Thư kí của lớp báo cáo kết quả tổng
hợp phần trình bày của các nhóm.
+ Nhận xét, động viên, khen ngợi
những nhóm trình bày sinh động, hấp
dẫn, sang tạo.
+ Gọi một số HS cảm nhận, những
điều rút ra qua phần trình bày của các
nhóm và thư kí tổng hợp.
4. Vận dụng:
a. Mục tiêu:
-Giúp HS quảng bá một số nghề ở địa phương.
-Viết bài giới thiệu, quảng bá về một nghề ở địa phương và tập hợp thành tập
san.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
-GV yêu cầu viết bài giới thiệu, III. Vận dụng: Trải nghiệm nghề ở
quảng bá về một nghề ở địa phương địa phương
GV chia lớp thành 5 nhóm, yêu cầu Ví dụ: Viết bài giới thiệu về nghề làm
mỗi nhóm thảo luận để viết bài giới giấy dó ở Đống Cao – Yên Phong
thiệu, quảng bá về một nghề ở địa Ở Việt Nam có nhiều làng nghề sản
phương. Sau đó tập hợp thành tập san xuất giấy dó như: Yên Thái (Cầu
về các nghề ở địa phương. Giấy, Hà Nội), Đống Cao (Phong
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc Khê, Bắc Ninh)… Trải bao thăng trầm
SGK và thực hiện yêu cầu. của lịch sử, cùng với sự phát triển của
+ GV theo dõi, hỗ trợ học sinh nếu cần khoa học, thay đổi chữ viết, sự mai
thiết một của các làng tranh nên nghề sản
+ GV hỏi HS trả lời. HS khác nhận xét xuất giấy dó cũng vì thế mà dần tự thu
và bổ sung hẹp quy mô, sản lượng.
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Đến làng nghề Đống Cao xưa giấy dó
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến phơi trắng bờ đê sông Ngũ Huyện
thức. Khê, bờ ao, đường làng thì nay chỉ
còn dăm ba hộ còn gắn bó với nghề.
Sản phẩm giấy dó giờ đây cơ bản làm
theo các đơn đặt hàng để phục vụ làm
tranh và vỏ hương thơm.
Loại dó tốt nhất để làm giấy được thu
hoạch từ các cánh rừng già các tỉnh
miền núi phía Bắc. Sau khi phơi khô,
dó được đem ngâm nước để loại bỏ
phần vỏ gỗ, tiếp đó ngâm với nước vôi
trong rồi đem nấu chín. Công đoạn
phân loại dó cũng đòi hỏi sự tỉ mẩn
của người làm nghề khi phải dùng dao
mỏng tách từng sợi dó. Dó trắng dùng
để làm giấy viết gia phả, dó nâu vàng
dùng để làm tranh.
Công đoạn giã dó cũng khá vất vả. Để
có được một mẻ dó, người ta phải cho
vào một cối đá to (như chiếc cối giã
gạo) rồi giã liên tục trong nhiều giờ.
Nhưng nay ở làng nghề họ dùng máy
nghiền vừa nhanh vừa mịn, lại hạn chế
hiện tượng vón cục khi seo.
Công đoạn khó nhất là seo giấy đòi
hỏi người có tay nghề cao, kinh
nghiệm bởi nó liên quan đến định
lượng (mức độ dầy mỏng của tờ giấy).
Liềm seo là một tấm mành được đặt
trong khuôn gỗ. Khi seo người thợ
chao qua chao lại cho bột dính đều
trên liềm seo. Sau đó lật ngược liềm
seo là được một tờ giấy. Giấy ướt với
số lượng nhất định được đặt lên một
tấm gỗ dùng vật nặng đề lên để ép kiệt
nước rồi đem phơi.

IV. Tổng kết


- GV yêu cầu học sinh chia sẻ những điều học được sau khi tham gia các hoạt
động
-- GV yêu cầu HS tóm tắt những điều đã học hỏi được về nghề nghiệp ở địa
phương và cảm nhận của bản thân
- GV kết luận: Nước ta có nhiều nghề truyền thống khác nhau. Mỗi nghề đều
làm ra những sản phẩm thú vị và mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc. Ai trong
chúng ta cũng có thể làm được một sản phẩm nào đó của nghề truyền thống.
Kết quả làm sản phẩm của nghề truyền thống giúp chúng ta hiểu rõ hơn về sở
thích, khả năng của bản thân đối với nghề truyền thống… Để giữ gìn và phát
triển các nghề truyền thống, khiến chúng không bị mai một, cần yêu quý, tôn
trọng và tự rèn luyện bản thân, chủ động học hỏi các nghề và lan tỏa vẻ đẹp
của mỗi nghề tới cộng đồng trường học, xã hội, nơi mình sinh sống…
- GV nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia của học sinh. Khen ngợi những HS,
nhóm HS hoạt động tích cực và có nhiều đóng góp trong các hoạt động.
------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày dạy:
Tiết 32:
TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ HIỆN CÓ Ở ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu
1. Năng lực
- Năng lực chung: tự học, tự chủ, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề.
- Năng lực đặc thù:
+ Lập và thực hiện được một dự án tìm hiểu đặc trưng của một số nghề ở địa
phương.
+ Giới thiệu, trình bày được sản phẩm của dự án, trong đó thể hiện được các đặc
trưng của nghề cụ thể ở địa phương.
+ Rèn kĩ năng lập kế hoạch, định hướng nghề nghiệp.
2. Phẩm chất
+ Nhân ái: HS biết quý trọng một số nghề ở địa phương
+ Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về một số
nghề ở địa phương, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các
nhiệm vụ chung
+ Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn một số nghề ở địa phương
+ Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học
tập tốt.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Đối với GV
-Số liệu, hình ảnh minh hoạ về nghề nghiệp; giấy, bút màu, bút chì, thước kẻ
2. Đối với HS
-Sưu tầm các bài thơ, bài hát về nghề nghiệp
- Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động nghề nghiệp ở địa phương
- Tìm đọc, ghi lại thông tin nổi bật của một số nghề ở địa phương trên website
của nhà trường, ở phòng truyền thống, qua trao đổi với thầy cô.
- Tìm hiểu về các một số nghề ở địa phương có kết quả nổi bật trong những năm
gần đây....
- Giấy, bút màu, bút chì, thước kẻ
III. Tiến trình tổ chức hoạt động
1. Khởi động
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi về nghề nghiệp. Chơi trò chơi “viết tên các bài
hát về nghề nghiệp – Hát một câu hát nói về nghề nghiệp trong bài hát”.
Cách chơi: Chia lớp thành 3 đội. GV cho mỗi đội viết tên bài hát ra bảng nhóm
sau 5 phút các đội treo bảng. GV cử một bạn HS lên làm thư kí tổng hợp kết quả
của các đội. GV yêu cầu mỗi đội hát một câu hát trong bài hát tự chọn về nghề
nghiệp. Đội nào viết được nhiều bài hát, hát đúng, hát hay sẽ thắng cuộc.
- Kết thúc trò chơi, GV yêu cầu HS
+ Nêu cảm nhận của mình về trò chơi
+ Nêu suy nghĩ về hoạt động nghề nghiệp
2. Khám phá - kết nối
2.1. Hoạt động 1: Yêu cầu của nghề nghiệp
a. Mục tiêu:
- HS khám phá đặc điểm và yêu cầu cơ bản của một số nghề.
-HS nhận thấy sự phù hợp của bản thân với yêu cầu của nghề ở địa phương.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
*Khám phá các đặc điểm và yêu cầu I.Nội dung
của nghề *Yêu cầu của nghề nghiệp
- GV gợi ý một số nghề a. Gợi ý:
- Nghề làm tranh dân gian: Nắm bắt
kĩ thuật , kiên trì, tỉ mỉ, sáng tạo
- Giáo viên: Kiên nhẫn, nhẹ nhàng,
giao tiếp tốt, hiểu biết, yêu quý trẻ
em.
- Điều dưỡng: Có khả năng chăm
sóc người khác.
- Nghề nông: Hiểu biết về thiên
nhiên, cần cù.
- Thợ cơ khí: Hiểu biết về máy móc.
- Kế toán, bán hàng: Khả năng tính
toán tốt, cẩn thận, tỉ mỉ.
- GV chia lớp thành nhóm 5 HS, từng b. Phân loại phẩm chất và năng lực:
nhóm phân loại các yêu cầu đối với mỗi Phẩm Năng lực
nghề theo hai nhóm: phẩm chất và năng chất
lực.
Kiên Có kĩ năng chăm sóc người
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk
nhẫn khác
và thực hiện yêu cầu.
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Cần cù Hiểu biết về thiên nhiên

+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét Cẩn Hiểu biết, yêu quý trẻ em
và bổ sung thận
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Tỉ mỉ Hiểu biết về máy móc
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến
Khả năng tính toán tốt
thức.
Giao tiếp tốt
* Em và các nghề ở địa phương
Gợi ý: nghề giáo viên toán
Nhận diện sự phù hợp của bản thân Yêu cầu về Phẩm chất, Các phẩm
với các nghề ở địa phương phẩm năng lực chất, năng
- GV chia lớp thành nhóm 5 HS, từng chất, năng của em lực cần rèn
nhóm nhận diện sự phù hợp của bản lực của luyện thêm
thân với các nghề ở địa phương nghề
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk
- Có kiến - Học tốt - Cẩn thận
và thực hiện yêu cầu.
thức toán môn toán - Nhẫn nại
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
học - Khả năng - Vị tha
+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét
- Khả năng tư duy tốt
và bổ sung
tư duy tốt - Kiên nhẫn
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
- Kiên nhẫn - Công bằng
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến
- Cẩn thận
thức.
- Nhẫn nại
- Vị tha
-Công bằng
Tất cả các công việc chuyên làm
theo sự phân công lao động của xã
GV kết luận
hội để tạo ra sản phẩm vật chất hoặc
tinh thần và đem lại thu nhập cho
bản thân, gia đình (Bằng tiền hay
hiện vật) đều được coi là nghề.

2.2-Hoạt động 2: Phẩm chất, năng lực cần có đối với các nghề ở địa phương
a. Mục tiêu
-Giúp HS xác định các yêu cầu về phẩm chất và năng lực của người làm nghề ở
địa phương.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
*Nhận diện các phẩm chất và năng *Phẩm chất, năng lực cần có đối
lực của nghề với các nghề ở địa phương
GV chia lớp thành 5 nhóm, yêu cầu mỗi Tên Yêu Yêu cầu về năng lực
nhóm thảo luận lựa chọn một trong số nghề ở cầu về
các nghề ở địa phương và chỉ ra yêu cầu địa phẩm
về phẩm chất và năng lực đôi với người phương chất
làm nghề này
Giáo Kiên - Kiến thức vững vàng.
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc
viên trì, - Sử dụng thành thạo các
SGK và thực hiện yêu cầu.
nhẫn phần mềm word,
+ GV theo dõi, hỗ trợ học sinh nếu cần
nại, powerpoint,…
thiết
cẩn
+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét
thận,
và bổ sung
công
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá bằng,
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến vị tha
thức.
Nghề Chăm Sử dụng thành thạo dụng
làm chỉ, cụ
tranh kiên trì
dân gian
3. Thực hành
a. Mục tiêu
- Đánh giá được kết quả rút kinh nghiệm sau khi tực hiện dự án
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
+ Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm II. Thực hành: Thực hiện kế hoạch
dự án để đánh giá kết quả và quá trình dự án và báo cáo kết quả tìm hiểu
thực hiện dự án tìm hiểu nghề ở địa đặc trưng của một số nghề ở địa
phương theo các gợi ý trong SGK. Nhắc phương
HS các nhóm bình chọn những cá nhân 3.Đánh giá việc thực hiện dự án
tham gia dự án tích cực, thực hiện tốt -Gợi ý SGK/Trang 57
nhiệm vụ được phân công và có sự hợp
tác tốt trong quá trình thực hiện kế
hoạch dự án
+Mời đại diện các nhóm báo có đánh
giá việc thực hiện dự án
+ Tổng hợp bá cáo của các nhóm và
đánh giá nhận xét chung
-GV kết luận:
-Địa phương em đang sống có nhiều
nghề khác nhau thuộc các lĩnh vực
khác nhau như nông nghiệp, công
nghiệp, thủ công nghiệp, dịch vụ ,
thương mại. Qua việc thực hiện dự
án tìm hiểu nghề, các em đã hiểu rõ
hơn về những đặc trưng của một số
nghề chủ yếu ở địa phương và biết
được các nghề khác nhau có công
việc đặc trưng và những trang thiết
bị, dụng cụ lao động cần thiết của
nghề khác nhau, có yêu cầu về phẩm
chất, năng lực của nghề đối với
người lao động khác nhau, đồng thời
cũng biết được mỗi nghề đều có thể
xảy ra một số nguy hiểm đối với
người làm nghề và cách giữ an toàn
khi thực hiện công việc của nghề.
Hiểu về nghề của địa phương giúp
các em có cơ sở quan trọng để định
hướng nghề nghiệp tương lai.
4. Vận dụng
a. Mục tiêu:
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
-GV yêu cầu vẽ tranh về một nghề ở III.Vận dụng: Trải nghiệm nghề ở
địa phương địa phương
GV chia lớp thành 5 nhóm, yêu cầu mỗi -Vẽ tranh về một nghề ở địa phương
nhóm thảo luận để vẽ một bức tranh về
một nghề ở địa phương trên khổ giấy
A3. Sau đó tập hợp thành tập san về các
nghề ở địa phương.
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc
SGK và thực hiện yêu cầu.
+ GV theo dõi, hỗ trợ học sinh nếu cần
thiết
+ GV họi HS trình bày về bức tranh. HS
khác nhận xét và bổ sung
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến
thức.

IV. Tổng kết


- GV yêu cầu học sinh chia sẻ những điều học được sau khi tham gia các hoạt
động
- GV yêu cầu HS tóm tắt những điều đã học hỏi được về nghề nghiệp ở địa
phương và cảm nhận của bản thân
- GV kết luận: Mỗi địa phương đều có các hoạt động nghề nghiệp nhằm đáp
ứng những nhu cầu thiết yếu của người dân và yêu cầu phát triển kinh tế - xã
hội của địa phương. Là người con của quê hương, tìm hiểu nghề ở địa phương
không chỉ giúp mỗi chúng ta có hiểu biết cần thiết về hoạt động nghề nghiệp, về
đặc trưng của các nghề hiện có ở địa phương mà còn giúp chúng ta có cơ sở
ban đầu rất quan trọng cho việc định hướng nghề nghiệp tương lai và học tập,
rèn luyện bản thân theo định hướng nghề nghiệp.
- GV nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia của học sinh. Khen ngợi những HS,
nhóm HS hoạt động tích cực và có nhiều đóng góp trong các hoạt động.
------------------------------------------------------------------------------------------------
-
Tiết 33
UBND THÀNH PHỐ BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ II
TRƯỜNG THCS SUỐI HOA Năm học 2022 – 2023
Môn: HĐTN, HN lớp 7
Thời gian làm bài: 45 phút

A. TRẮC NGHIỆM(4,0 điểm):


Em hãy lựa chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1: Đâu là cách thu thập thông tin khi tìm hiểu đặc trưng của một số nghề ở
địa phương?
A. Phỏng vấn người lao động thông qua phiếu hỏi. B. Quay phim, chụp ảnh.
C. Tìm kiếm thông tin trên mạng Internet. D. Tất cả đáp án trên.
Câu 2: Địa phương em có nghề nào sau đây?
A. Nghề trồng trọt. B. Nghề chăn nuôi
C. Nghề thủ công truyền thống. D. Tất cả các ý trên.
Câu 3 : Những ý nào sau đây thể hiện đặc trưng của nghề làm vườn?
A. Làm đất. B. Gieo trồng, bón phân
C. Tưới nước, tỉa cây. D. Tất cả các ý trên.
Câu 4: Người lao động không được có phẩm chất nào sau đây?
A. Yêu nghề. B. Không trung thực.
C. Cần cù. D. Có sức khỏe.
B. TỰ LUẬN(6,0 điểm):
Câu 1(3đ): Em hãy nêu ít nhất 6 phẩm chất, năng lực cần có của người lao
động khi làm nghề vườn?
Câu 2(3đ): Huy và Mạnh cùng đi tham quan một danh lam thắng cảnh ở địa
phương. Huy muốn ghi lại kỉ niệm của hai bạn tại danh lam thắng cảnh nên định
khắc tên của mình và bạn lên trên thân một cây cổ thụ. Nếu là Mạnh em sẽ làm
gì?

--------------- HẾT ----------------

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ II


NĂM HỌC 2022-2023.
Môn: HĐTN, HN lớp 7
A.Trắc nghiệm (4đ):
Câu 1 2 3 4
Đáp án D D D B
Điểm 1đ 1đ 1đ 1đ
B. Tự luận (6đ):
Câu 1(3đ):
HS nêu những phẩm chất, năng lực cần có của người lao động.
(Mỗi phẩm chất, năng lực được 0,5đ)
- Yêu nghề
- Cần cù, cẩn thận nhẹ nhàng
- Có kiến thức, kĩ năng thực hiện các công việc của nghề làm vườn
- Có óc thẩm mĩ, khéo tay
- Có sức khỏe dẻo dai
- Có khả năng chịu đựng được những thay đổi của thời tiết.
Câu 2(3đ): Nếu là Mạnh em sẽ ngăn Huy lại và có thể cùng bạn làm một hành
động kỉ niệm tình bạn có ý nghĩa hơn tại danh lam thắng cảnh, ví dụ: nhặt rác,
nhắc nhở các du khách bỏ rác vào thùng,….
(GV tùy theo cách xử lí tình huống của HS để cho điểm phù hợp).

PHÒNG GD&ĐT TP BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS PHONG KHÊ NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - HN
ĐỀ CHÍNH THỨC LỚP 7
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian
giao đề)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm). Chọn đáp án mà em cho là
đúng nhất.

Câu 1. Hoạt động nào dưới đây không phải là hoạt động thiện nguyện?
A. Giúp đỡ người già neo đơn.
B. Tham gia các hoạt động gây quỹ ủng hộ người có hoàn cảnh khó khăn.
C. Trồng rau, nuôi gà giúp gia đình.
D. Tặng lương thực, thực phẩm cho người ở vùng lũ lụt.
Câu 2. Trong những hành động sau, hành động nào góp phần bảo vệ cảnh quan thiên
nhiên?
A. Bảo vệ các loài động vật, thực vật sống trong các khu rừng.
B. Nuôi nhốt gấu để lấy mật.
C. Xả nước thải chưa qua xử lí ra sông, biển.
D. Khai thác những cây gỗ quí, cây cổ thụ trong rừng nguyên sinh.
Câu 3. Trong các đáp án sau làng nghề nào không phải làng nghề truyền thống nào
của tỉnh Bắc Ninh?
A. Làng tranh dân gian Đông Hồ. B. Làng gò đúc đồng Đại Bái.
C. Làng gốm Phù Lãng. D. Làng chạm khắc đá Ninh
Vân.
Câu 4. Nghê nào trong xã hội đượi gọi là người kĩ sư tâm hồn?
A. Bộ đội. B. Kĩ sư xây dựng.
C. Bác sĩ. D. Giáo viên.
Câu 5. Đâu là cảnh quan thiên nhiên của quê hương, đất nước ta?
A. Cồng chiêng Tây Nguyên. B. Dân ca quan họ Bắc Ninh.
C. Vườn quốc gia Cúc Phương. D. Cố đô Huế.
Câu 6: Trong các hành động dưới đây, hành động nào không thể hiện giao tiếp, ứng
xử có văn hóa?
A. Chen lấn, không xếp hàng khi mua vé.
B. Không nhường chỗ cho người già ở nhà chờ xe bus.
C. Vứt rác bừa bãi ở công viên.
D. Tất cả các phương án trên.
II. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (7,0 điểm).
Câu 1 (3,0 điểm): Trình bày ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên Trái
Đất? Nêu biện pháp giảm thiểu hiệu ứng nhà kính?
Câu 2 (2,0 điểm): Kể tên một số nghề hiện có ở địa phương em? Nêu 6 dụng cụ cơ
bản của nghề thợ may?
Câu 3 (2,0 điểm): Những điều nên và không nên làm khi tham gia các hoạt động
cộng đồng để thể hiện hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hoá?

----- HẾT -----

Chủ đề 9: HIỂU BẢN THÂN - CHỌN ĐÚNG NGHỀ


Ngày dạy:
Tiết: 34 PHẨM CHẤT NĂNG LỰC
CỦA BẢN THÂN VỚI YÊU CẦU CỦA NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu
1. Năng lực
- Năng lực chung: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề.
- Năng lực đặc thù:
+ Chỉ ra được một số phẩm chất, năng lực của bản thân phù hợp hoặc chưa phù
hợp với yêu cầu của một số ngành nghề ở địa phương.
+ Bước đầu rèn luyện được những phẩm chất, năng lực theo yêu cầu của nghề.
+ Rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, năng lực định hướng nghề
nghiệp.
2. Phẩm chất
- Trách nhiệm, chăm chỉ.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Đối với GV
- Tranh ảnh, tư liệu về một số nghề nghiệp xây dựng, làm vườn, chăn nuôi, làm
gốm…
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
- Máy tính, máy chiếu (Tivi)
- Phiếu học tập
2. Đối với HS
- SGK HĐTNHN 7,vở ghi
- Tìm đọc, ghi lại thông tin về các nghề nghiệp hiện nay xung quanh bản thân
trên google, qua trao đổi với mọi người xung quanh.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động
1.Khởi động
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh hơn.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
+ Chia lớp thành 2 đội, 5 bạn xếp thành 2 hàng, mỗi đội tự đặt tên cho mình
(chẳng hạn đội đỏ - đội xanh). Cử ban giám khảo, thư ký, các em còn lại cổ vũ
cho đội mình.
+ Chơi thi đua giữa hai nhóm. Đại diện 2 nhóm oẳn tù tì xem bên nào ra đề
trước. Nhóm thứ nhất :nêu tên một số nghề nghiệp hiện nay?. Nhóm thứ hai trả
lời kết quả (Nếu nói sai thì khán giả được quyền trả lời).
+ Sau khi trả lời, nhóm thứ hai nêu tên 1 nghề nghiệp khác yêu cầu nhóm thứ
nhất trả lời đặc trưng của nghề đó. Tiến hành tương tự sau khoảng 3 phút thì
dừng lại, ban thư ký tổng hợp xem hai nhóm có bao nhiêu kết quả đúng. Mỗi kết
quả đúng ghi 10 điểm. Nhóm nào nhiều điểm sẽ thắng cuộc.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi.
- GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Các em thân mến, hiện nay có rất nhiều ngành
nghề khác nhau như các đội vừa nêu ra ở trên. Thế nhưng để có thể định hướng
cho mình một ngành nghề phù hợp với sở thích và đảm bảo nhu cầu cuộc sống
cũng là một trong những vấn đề nan giải. Người ta vẫn nói rằng nên chọn nghề
mà bạn có thể hăng hái làm suốt 8 tiếng/ ngày. Để hiểu hơn về bản thân và lựa
chọn được ngành nghề phù hợp, chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học
ngày hôm nay,chủ đề 9: Hiểu bản thân- Chọn đúng nghề….
2. Khám phá - Kết nối
2.1. Hoạt động 1: Khám phá một số phẩm chất, năng lực có liên quan đến
hoạt dộng nghề nghiệp của bản thân
a. Mục tiêu
- Thông qua hoạt động, HS xác định được một số năng lực, phẩm chất có liên
quan đến hoạt dộng nghề nghiệp của bản thân.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
I.Nội dung:Khám phá một số
- GV dẫn dắt: Trong suốt một năm học lớp phẩm chất, năng lực có liên
6, các em cũng đã có những hiểu biết nhất quan đến hoạt dộng nghề
định về một số ngành nghề nhất định.Vậy nghiệp của bản thân
các em hãy chia sẻ bản thân mình có thể 1.Chia sẻ những việc em có
làm tốt những việc gì?Sở thích làm việc thể làm tốt
của em và tự đánh giá xem phẩm chất của - Có rất nhiều công việc các em
bản thân mình với nghề ở mức độ nào? có thể làm tốt:
- GV mời một HS đóng vai phóng viên nhí + Sử dụng máy tính
phỏng vấn các bạn trong lớp theo 3 câu + Chơi thể thao
hỏi: + Vẽ tranh
Câu 1. Em(bạn) hãy chia sẻ những việc em + Ca hát
có thể làm tốt? + Viết văn
+ Sử dụng máy tính; May, khâu, thêu, đan, ........................................
móc; chơi thể thao; nấu ăn; trồng trọt, 2.Xác định sở thích của bản
chăm sóc cây cối; nói chuyện, giao tiếp; vẽ thân
tranh; ca hát; viết văn; thiết kế quần áo đồ + Thích làm việc trong văn
chơi… phòng
Câu 2. Em(bạn) hãy xác định sở thích của + Thích làm việc chân tay
bản thân( dựa vào gợi ý SGK 61)?giải + Thích làm việc trí óc
thích lí do vì sao? + Thích giúp đỡ người khác
+ Thích làm việc ngoài trời + Thích làm việc nhàn hạ
+ Thích làm việc chân tay .......................................
.................................................. 3.Tự đánh giá phẩm chất của
Câu 3. Em(bạn) thấy mình có những phẩm bản thân theo các mức độ sau
chất nào?Mức độ mà bạn thực hiện những + MĐ1:Thường xuyên thể hiện
phẩm chất ấy?(HS dựa vào bảng phẩm trong cuộc sống
chất-biểu hiện tr 62 HS tham khảo trả lời) + MĐ2:Có thể hiện nhưng
+ Mức độ 1: Thường xuyên thể hiện trong chưa thường xuyên
cuộc sống. + MĐ3:ít khi thể hiện
+ Mức độ 2: Có thể hiện nhưng chưa +MĐ4:Chưa thể hiện được
thường xuyên
+ Mức độ 3: Ít khi thể hiện
+ Mức độ 4: Chưa thể hiện.

=> GV nhận xét tác phong,thái độ và cách


trả lời phỏng vấn của HS
- GV chiếu một số hình ảnh và giới thiệu
về một số nghề nghiệp
=> GV kết luận:Ai trong chúng ta cũng có
những khả năng, phẩm chất nhất định. Xác
định được khả năng, sở thích, phẩm chất
của bản thân là cơ sở quan trọng để đối
chiếu với yêu cầu của nghề ở địa phương
mà bản thân yêu thích, muốn chọn, từ đó
xác định được sự phù hợp giữa đặc điểm
của bản thân với yêu cầu của nghề muốn
chọn. Không những vậy, biết được các đặc
điểm của bản thân còn giúp ta định hướng
rèn luyện phẩm chất, năng lực trên con
đường đến với nghề mình yêu thích, muốn
chọn ở địa phương.
3.Thực hành: Đánh giá sự phù hợp giữa những phẩm chất, năng lực của
bản thân với yêu cầu của một số nghề ở địa phương
a.Mục tiêu
- Thông qua hoạt động, HS đánh giá được sự phù hợp hoặc chưa phù hợp giữa
những phẩm chất, năng lực của bản thân với yêu cầu một số nghề ở địa phương
mà em quan tâm, muốn chọn
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
- GV phát phiếu học tập II.Thực hành: Đánh giá
- HS hoạt động cá nhân hoàn thành phiếu(5-7’) sự phù hợp giữa những
Nghề em Yêu cầu Năng Tự đánh phẩm chất, năng lực
quan tâm về phẩm lực giá(phù của bản thân với yêu
chất,năng phẩm hợp/chưa cầu của một số nghề ở
lực của chất phù hợp) địa phương
nghề của em Mỗi nghề đều có những
Hướng dẫn yêu cầu phẩm chất, năng
viên du lịch lực riêng đối với người
.................. lao động. Ai đó có sự
. phù hợp cao giữa phẩm
- GV gợi ý HS: chất, năng lực của bản
+ Lựa chọn một số nghề đang có ở địa phương thân với yêu cầu của
hoặc em yêu thích nghề sẽ là yếu tố đảm
+ Xác định, tập hợp những yêu cầu về phẩm chất, bảo cho sự thành công
năng lực của một số nghề em lựa chọn. hoạt dộng nghề nghiệp
+ Năng lực phẩm chất của em sau này. Tuy nhiên,
+ Tự đánh giá sự phù hợp hoặc chưa phù hợp giữa không phải ai cũng tự
phẩm chất, năng lực của bản thân với những yêu nhiên đạt được điều này.
cầu về phẩm chất, năng lực của nghề địa phương Điều quan trọng là bản
mà em quan tâm. thân mỗi người phải xác
-GV yêu cầu 2 HS chia sẻ sản phẩm định được những phẩm
- HS nhận xét,GV nhận xét chất, năng lực đã phù
- Thu phiếu học tập của các học sinh còn lại kiểm hợp và chưa phù hợp để
tra sau giờ học có kế hoạch rèn luyện và
quyết tâm rèn luyện kế
hoạch.
4.Vận dụng: Rèn luyện phẩm chất, năng lực của bản thân phù hợp với yêu
cầu nghề nghiệp em quan tâm ở địa phương
a.Mục tiêu:
- Thông qua hoạt động:
+ HS rèn luyện được phẩm chất, năng lực của bản thân phù hợp với yêu cầu của
nghề ở địa phương mình quan tâm.
+ HS chủ dộng, tự giác rèn luyện bản thân theo yêu cầu của nghề ở địa phương
mà mình quan tâm.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
- GV yêu cầu HS lập kế hoạch rèn III.Vận dụng: Rèn luyện phẩm
luyện, chỉ ra những phẩm chất, năng chất, năng lực của bản thân phù
lực chưa phù hợp cần rèn luyện và hợp với yêu cầu nghề nghiệp em
cách thức rèn luyện những phẩm chất, quan tâm ở địa phương
năng lực đó. -
- Tham gia một số hoạt dộng nghề ở -
địa phương phù hợp với sở thích, khả -HS rèn luyện ở nhà
năng và điều kiện thực tế của bản thân
để rèn luyện phẩm chất, năng lực của
bản thân.
- GV đưa ra kế hoạch tham khảo:
+ Về học tập:
Tích cực tham gia các hoạt động của
nhà trường, giáo viên tổ chức
Phát huy tinh thần tự học, tự nghiên
cứu, tự tìm hiểu về truyền thống nhà
trường, kiến thức,….
+ Về văn nghệ, thể dục - thể thao:
tích cực tham gia vào các hội diễn
văn nghệ, hội thao, các hoạt động
tham quan và trải nghiệp các nghề
truyền thống…
IV. Tổng kết
- GV yêu cầu học sinh chia sẻ những điều học được sau khi tham gia các hoạt
động
- GV kết luận: Mỗi địa phương đều có nhiều nghề khác nhau. Mỗi nghề có
những yếu tố phẩm chất, năng lực đối với người lao động khác nhau. Hiểu rõ
bản thân cũng như yêu cầu của nghề em quan tâm giúp em có cơ sở đánh giá sự
phù hợp nghề cuãng như những việc cần thực hiện để rèn luyện bản thân theo
yêu cầu của nghề. Đây là yếu tố hết sức quan trọng để giúp mỗi chúng ta đến
được với nghề mình yêu thích và đạt được thành công trong hoạt động nghề
nghiệp tương lai.
- GV nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia của học sinh
********************************************
Ngày dạy:
Tiết: 35 TỔNG KẾT NĂM HỌC

I. Mục tiêu
1. Năng lực
- Năng lực chung: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề.
- Năng lực đặc thù:
+ Đánh giá được kết quả học tập và rèn luyện của tập thể lớp và bản thân.
+ Có kế hoạch học tập và rèn luyện cho năm học tiếp theo.
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1.Đối với GV
- SGK HĐTN,HN 7
- Máy tính,máy chiếu
- Bảng kết quả học tập của lớp
2. Đối với HS
- SGK HĐTN,HN 7
- Vở ghi
- Ôn bài ở nhà
III. Tiến trình tổ chức hoạt động
1. Khởi động
- GV yêu cầu cả lớp quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Những bức tranh này liên quan đến chủ đề nào mà chúng ta đã học trong
chương trình HĐTN,HN 7 ?
- HS: Chủ đề em với gia đình
- GV dẫn: Trong chương trình HĐTN,HN 7 không chỉ tìm hiểu chủ đề 5:Em với
gia đình mà cô và các em đã cùng nhau tìm hiểu rất nhiều chủ đề.Trong tiết học
hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các nội dung đã được học và tổng kết lại kết quả học
tập trong năm học vừa qua.
2. Khám phá - Kết nối
2.1. Hoạt động 1: Tổng kết nội dung trong chương trình
a. Mục tiêu
- HS nắm chắc các nội dung đã học trong chương trình HĐTN,HN 7.
- Tự rèn luyện, bồi dưỡng các phẩm chất,kỹ năng của bản thân.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
- GV yêu cầu HS xem lại các nội dung đề mục từ chủ I.Tổng kết nội dung
đề 1- chủ đề 9 trả lời câu hỏi,GV khái quát lại bằng sơ chương trình
đồ. - Có 9 chủ đề:
? Trong chương trình HĐTN,HN 7 có mấy chủ đề?đó là
những chủ đề nào?
- HSTL:9 chủ đề,kể tên + Chủ đề 1:Em với nhà
? Nêu tên chủ đề 1? Trong chủ đề 1 có những nội dung trường
nào?
- HSTL:chủ đề em với nhà trường
+ Phát triển mối quan hệ hòa đồng ,hợp tác với thầy cô
và các bạn
+ Tự hòa về truyền thống trường em + Chủ đề 2:Khám phá
? Nêu tên chủ đề 2? Trong chủ đề 2 có những nội dung bản thân
nào?
-HSTL:chủ đề 2: Khám phá bản thân
+ Điểm mạnh,điểm hạn chế của tôi
+ Kiểm soát cảm xúc của bản thân + Chủ đề 3:Trách nhiệm
? chủ đề 3 có tên là gì? Trong chủ đề 3 có những nội với bản thân
dung nào?
-HSTL:chủ đề 3:Trách nhiệm với bản thân
+ Vượt qua khó khăn
+ Tự bảo vệ trong tình huống nguy hiểm + Chủ đề 4:Rèn luyện
? Em hãy giới thiệu về nội dung của chủ đề 4? bản thân
- HSTL:chủ đề 4:Rèn luyện bản thân
+ Rèn luyện thói quen ngăn nắp,gọn gàng,sạch sẽ
+ Rèn luyện tính kiên trì,chăm chỉ
+ Quản lí chi tiêu + Chủ đề 5:Em với gia
? Chủ đề 5 có tên là gì? Em học được những gì từ chủ đình
đề ấy?
-HSTL:chủ đề 5:Em với gia đình
+ Kĩ năng chăm sóc người thân khi bị mệt,ốm
+ Kế hoạch lao động tại gia đình
+ Lắng nghe tích cực ý kiến người thân trong gia đình + Chủ đề 6: Em với cộng
? Nêu tên chủ đề 6?Trong chủ đề 6 có những nội dung đồng
nào?
-HSTL:chủ đề 6: Em với cộng đồng
+ Giao tiếp, ứng xử có văn hóa và tôn trọng sự khác
biệt
+ Tham gia hoạt động thiện nguyện + Chủ đề 7: Em với thiên
+ Tự hào truyền thống quê hương nhiên và môi trường
? Chủ đề 7 có tên gọi là gì? Các nội dung chính của chủ
đề 7?
-HSTL:chủ đề 7: Em với thiên nhiên và môi trường
+ Cảnh quan thiên nhiên quê hương tôi + Chủ đề 8:Khám phá thế
+ Bảo vệ môi trường,giảm thiểu hiệu ứng nhà kính giới nghề nghiệp
? Em hãy giới thiệu về nội dung của chủ đề 8?
- HSTL:chủ đề 8:Khám phá thế giới nghề nghiệp + Chủ đề 9:Hiểu bản thân
+ Tìm hiểu một số nghề hiện có ở địa phương – Chọn đúng nghề
? Nêu tên chủ đề 9? Em đã học tập được nội dung nào
trong chủ đề?
-HSTL:chủ đề 9: Hiểu bản thân – Chọn đúng nghề
+ Phẩm chất, năng lực của bản than với yêu cầu của
nghề ở địa phương.
-GVKL: Như vậy qua một năm học các em được tìm
hiểu rất nhiều đơn vị kiến thức khác nhau.Những kiến
thức này đều rất gần gũi với thực tế cuộc sống mỗi
người và rất thiết thực giúp hình thành cho chúng ta kỹ
năng sống.Vì vậy các em hãy cố gắng rèn luyện và ứng
dụng những kiến thức đã học vào trong thực tế để hoàn
thiện mình hơn.
2.2. Hoạt động 2: Tổng kết kết quả năm học
a.Mục tiêu
- Để HS nắm được kết quả rèn luyện của mình
- Tiếp tục học tập,rèn luyện bản thân
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
- GV nhận xét chung: II.Tổng kết kết quả học tập
+ Trong năm học vừa qua,Các em đã có -Bảng đánh giá HS cả năm
nhiều cố gắng trong học tập,đa số các em Lớp Sĩ số Số HS Số HS
có tính tự giác,tích cực trong việc lĩnh hội đạt chưa
kiến thức và trong việc chuẩn bị bài ở nhà. đạt
+ Tuy nhiên còn một số em HS cần cố 6A1 45 45 0
gắng hơn,cần chăm chỉ hơn trong quá trình ………
học:……………………
- GV đọc kết quả đánh giá
- HS lắng nghe
IV. Tổng kết
- GV kết luận buổi tổng kết
**********************************************

You might also like