You are on page 1of 9

GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ LỚP 5

BÀI: “ BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH

I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:


- Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống
thực dân Pháp xâm lược ở Nam kì.
- Với lòng yêu nước, Trương Định đã không truân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng
nhân dân chống quân Pháp xâm lược.
II/ Đồ dùng dạy học:
a- Giáo viên: -Phóng to hình SGK; Bản đồ Việt Nam.
- Phiếu học tập của học sinh.( 3 phiếu dành cho hoạt động 2 ) theo 3 câu
hỏi SGK.
b- Học sinh: SGK, Vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 1: 5 P * Làm việc cả lớp


- Treo bản đồ Việt Nam và tranh phóng - Theo dõi
to: giới thiệu về Đà Nẵng và Nam Kì, các
phong trào đấu tranh của nhân dân.
- Giao việc cho học sinh. - Lưu ý về phong trào của Trương Định.
* Hoạt động 2: Phân lớp làm 3 nhóm 10 * Thảo luận nhóm ( mỗi nhóm một câu)
+ Khi nhận được lệnh của triều đình có P + Ý 1: Xem sách giáo khoa đoạn: “ Năm
điều gì làm cho Trương Định phải băn 1962 … làm thế nào cho phải”
khoăn ? Ý 2: Xem sách đoạn: “ Trong khi đó …. Đại
+ Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân nguyên soái”
và dân chúng đã làm gì? Ý 3: Xem sách đoạn còn lại
+ Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng - Các nhóm ghi tóm tắt vào phiếu học tập.
tin yêu của nhân dân ?
( Phát phiếu học tập cho 3 nhóm) * Làm việc theo lớp
* Hoạt động 3: Học sinh trình bày kết quả - Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận 10 thảo luận.
-Tổ chức nhận xét, đánh giá kết quả thảo P
luận. * Làm việc cả lớp
* Hoạt động 4:
- Nhấn mạnh các kiến thức từ 3 ý trên 7 P - Như kết luận sách giáo khoa
- Gợi ý tóm tắt kết luận: Năm 1862 triều
đình nhà Nguyễn đã làm gì ? - 1 Học sinh đọc lại
- Treo ( hoặc viết) kết luận SGK - Nêu được: vì lòng yêu nước.
+ Em có suy nghĩ gì trước việc Trương
Định không tuân theo lệnh vua mà ở lại
cùng nhân dân chống giặc.
+ Nói thêm về tiểu sử Trương Định - Lắng nghe
* Hoạt động nối tiếp: Dặn dò 3P
GIÁO ÁN MÔN TẬP ĐỌC LỚP 5
BÀI: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
/ Mục đích yêu cầu:
1. Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
2. Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng
về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn học sinh luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: 4p
Bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa” -2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1p
2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu
bài:
a- Luyện đọc: 11p -1HS đọc to bài - cả lớp đọc thầm
- Hướng dẫn HS quan sát ảnh Văn Miếu - - Quan sát ảnh
Quốc Tử Giám.
- Chia đoạn: 3 đoạn và hướng dẫn học sinh -Dùng bút chì đánh dấu đoạn – HS
đọc nối tiếp từng đoạn. đọc nối tiếp ( 3 lượt)
- Luyện đọc những từ khó đọc, dễ đọc sai - Luyện đọc từ
- Một học sinh đọc lại cả bài.
- Hướng dẫn HS đọc chú giải và giải nghĩa từ - 1 HS đọc to cả lớp lắng nghe.
- Luyện đọc theo cặp - Từng cặp học sinh luyện đọc
- Đọc diễn cảm toàn bài
b- Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: Đến 11p -Cả lớp đọc thầm đoạn 1
thăm Văn Miếu khách nước ngoài ngạc nhiên
vì điều gì?
* Đoạn 2: Treo bảng số liệu
- Gọi 1 HS đọc thành tiếng. - Đọc to - cả lớp lắng nghe.
- Hỏi: Hãy đọc và phân tích bảng số liệu - Đọc thầm trả lời
thống kê theo các mục sau ?
a) Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
b) Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
* Đoạn 3:
- Hướng dẫn học sinh đọc thầm và trả lời câu - Đọc thầm trả lời câu hỏi
hỏi: Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền
thống văn hoá Việt Nam?
c- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 1 10p - Tập đọc diễm cảm đoạn 1
- Rút ra nội dung – ghi bảng - 2 -3 HS thi đọc diễn cảm
3/ Củng cố - Dặn dò: 3p
GIÁO ÁN MÔN KHOA HỌC LỚP 5
Khoa học: Sự sinh sản
I/ Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của
mình.
- Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.
- Hiểu biết và nhận thức đúng về sự sinh sản.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Hình bố ( mẹ ) và con HS chuẩn bị chơi “ Bé là con ai”
- Hình trang 4,5 SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh
1/ Hoạt động 1: Trò chơi “ Bé là con ai?” 15p
* Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố,mẹ sinh
ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
* Chuẩn bị: Dùng hình thẻ của từng cặp mẹ - con, bố -
con ( phát cho học sinh – xáo trộn)
* Cách tiến hành: - HS chuẩn bị ở nhà
- Bước 1: GV phổ biến cách chơi:
+ Mỗi học sinh sẽ nhận hình, nếu hình em bé thì đi tìm - Lắng nghe
bố ( mẹ) của em bé. Ngược lại.
+ Ai tìm đúng hình sớm hơn thời gian qui định là
thắng.
- Bước 2: Tổ chức cho học sinh chơi
- Bước 3: Kết thúc trò chơi tuyên dương các cặp thắng.
+ Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé ? - Trả lời
Qua trò chơi, các em rút ra được điều gì?
2/ Hoạt động 2: Làm việc với SGK: 15p
* Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản
* Cách tiến hành: - Quan sát hình, nêu nhận
- Bước 1: Hướng dẫn học sinh quan sát hình 1,2,3 biết về mối quan hệ giữa
trang 4,5 – SGK và đọc mối quan hệ giữa các nhân vật các nhân vật trong hình.
trong hình. - Liên hệ gia đình mình.

- Bước 2: Làm việc theo cặp -Thảo luận tìm ý nghĩa


Hướng dẫn học sinh thực hiện của sự sinh sản.
- Bước 3: Yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc theo
cặp.
+ Hãy nói ý nghĩa của sự sinh sản đối với gia đình, Học sinh trình bày
dòng họ.
+ Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả
năng sinh sản.
3/ Củng cố - Dặn dò: 5p - Kết luận SGK
GIÁO ÁN MÔN TOÁN LỚP 3
Toán: Trừ các số có 3 chữ số ( Có nhớ một lần)
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách tính trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm)
- Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ.
II/ Chuẩn bị:
1) Giáo viên: - Phiếu bài tập ghi sẵn nội dung bài tập 2/7 và bảng phụ chép sẵn nội dung
bài tập 4/7
2) Học sinh: Sách giáo khoa, vở BT,bảng con, phấn.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra: Gọi 2 HS lên bảng làm 5p
HS1: Tính nhẩm: 250 + 50 =
310 - 110 = - 2 HS lên bảng làm - cả lớp
420 - 20 = theo dõi.
HS2: Tính nhẩm: 230 + 30 =
100 + 250 =
450 - 50 =
B. Bài mới:
1) Giới thiệu bài 1p
2) Giảng bài
a. Hướng dẫn thực hiện phép trừ các số có 3 chữ 14p
số ( có nhớ 1 lần)
a 1. Phép trừ 432 - 215
- Ghi bảng phép trừ 432 -215
- Gọi 1HS nêu cách đặt phép tính trên theo cột - HS nêu
dọc.
- Đặt tính và hướng dẫn HS tính ( như SGK) - HS theo dõi và nêu lại cách
a 2. Phép trừ 627 – 143 tính.
- Hướng dẫn tương tự như phép trừ ở mục a 1.
_ Nêu sự giống nhau và khác nhau của hai phép - HS nêu
trừ trên.
b) Thực hành:
Bài 1/7: Ghi đề bài lên bảng - Làm bài bảng lớp và VBT.
- Gọi HS nêu yêu cầu của đề
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Hướng dẫn HS nhận xét
Bài 2/7: Hướng dẫn HS làm trên phiếu học tập - HS làm bài trên phiếu học
- Nhận xét tập, sau đó đổi phiếu kiểm tra.
Bài 3/7: Hướng dẫn HS làm bài cá nhân. - HS làm BT cá nhân trên bảng
Bài 4/7: Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi để nêu đề lớp và VBT.
toán – Cho HS làm bài cá nhân.
c) Củng cố - dặn dò: - HS làm bài tập.
Đạo đức: Học tập sinh hoạt đúng giờ
I/ Mục tiêu:
1. HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
2. HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lí cho bản thân và thực hiện đúng thời
gian biểu.
3. HS có thái độ biết đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ.
II/ Tài liệu và phương tiện:
a) Giáo viên:
- Dụng cụ phục vụ chơi sắm vai cho hoạt động 2.
- Phiếu giao việc ( các tình huống 1,2 SGV ở hoạt động 1,2)
a) Học sinh: Vở bài tập đạo đức.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định tổ chức: 1p
II/ Bài mới:
1) Giới thiệu bài: 1p
2) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến 10p
Mục tiêu: HS có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến
trước các hành động. - Thảo luận nhóm ( 4
Cách tiến hành: Chia nhóm – đưa ra tình huống nhóm)
để học sinh bày tỏ ý kiến đúng – sai.( Phát phiếu - Đại diện các nhóm trình
giao việc) bày.
- Kết luận. - Trao đổi tranh luận giữa
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống. 9p các nhóm.
Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp
trong từng tình huống cụ thể.
Cách tiến hành: Chia nhóm và giao nhiệm vụ: -HS thảo luận nhóm và
Mỗi nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp chuẩn chuẩn bị đóng vai.
bị đóng vai. -Từng nhóm lên đóng vai.
- Kết luận - Trao đổi tranh luận giữa
* Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy các nhóm.
Mục tiêu: Giúp HS biết công việc cụ thể cần làm 9p
và thời gian thực hiện để học tập và sinh hoạt - HS thảo luận nhóm.
đúng giờ. - Đại diện nhóm trình bày
Cách tiến hành: giao nhiệm vụ thảo luận cho - Trao đổi tranh luận giữa
từng nhóm. các nhóm.
- Kết luận
* Hoạt động nối tiếp: 5p
- Rút ra bài học: Các em cần học tập sinh hoạt
đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ và học tập mau
tiến bộ.
- Liên hệ
GIÁO ÁN MÔN TOÁN LỚP 5
Toán: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách thực hiện phép chia số thập phân cho một số tự nhiên.
- Bước đầu biết thực hành phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên (trong làm
tính giải toán.
II/ Chuẩn bị:
1) Giáo viên: - Bảng phụ chép sẵn cách hướng dẫn chia như SGK
- Bảng phụ ghi qui tắc chia số thập phân cho số tự nhiên như SGK.
2) Học sinh: Sách giáo khoa, vở BT,bảng con (nếu có), phấn.
III/ Hoạt động dạy học:
Nội dung Phương pháp Hoạt động học tậpcủa học
sinh
A. Kiểm tra bài - Gọi 1 HS lên bảng giải bài 4 -1 HS lên bảng làm BT- cả
cũ: - Kiểm tra một số vở BT lớp theo dõi.
- Nhận xét chung

B. Bài mới: - Hướng dẫn học sinh làm việc cả lớp - Một HS đọc VD 1
1. Hình thành + Vẽ sơ đồ như SGK + Trao đổi và nêu phép chia
qui tắc chia một + Gợi ý cho học sinh nêu được phép chia 8,4 : 4 = ? (m)
số thập phân + Cho học sinh tự tìm cách làm - Chuyển đổi thành phép chia
cho một số tự + Gợi ý đổi: 8,4 m =84 dm hai số tự nhiên.(HS cả lớp
nhiên. 84 4 làm bảng con – 1 HS lên
04 21(dm) 21 dm=2,1m bảng)
Ghi bảng: - Thống nhất kết quả sau khi
Vậy: 8,4 : 4 =2.1 (m) đổi lại
- Hướng dẫn HS cách làm thứ 2:
+ Nêu: Thông thường ta làm như sau - Theo dõi
+ Đặt phép chi avà trình bày như SGK
+ Cho HS nhận xét 2 kết quả - Nêu miệng cá nhân
+ Cho HS nhận xét cách làm (đặt tính chia - HS trao đổi và nêu cho được
phần nguyên trước; đánh dấu phảy ở các bước làm (cả lớp)
thương thế nào?; Chia tiếp ra sao?) ->
Treo bước làm (đồ dùng lên bảng)
- Nêu ví dụ 2: yêu cầu HS thực hiện - Làm bảng con cá nhân
+ Theo dõi - 1 HS lên bảng làm
+ Nhận xét các bước như trên
- Gợi ý HS nêu qui tắc ( Treo qui tắc lên - HS tự nêu
bảng) - Vài em đọc lại
2) Luyện tập
thực hành:
a) Bài 1: Áp a) Gọi lần lượt 2 HS lên bảng, cho mỗi em - Làm bảng con theo dãy)
dụng qui tắc làm 1 bài; HS dưới lớp chia làm 2dãy làm
theo ( Lưu ý: a-c trước; b-d sau)
- Nhận xét - thống nhất - Nhận xét- thống nhất
- Gọi 2 HS khác tiếp tục - HS tiếp tục làm việc cá nhân
b)Bài 2: Vận - Gọi 1HS nêu yêu cầu bài tập - 1HS nêu
dụng để tìm + Hỏi về cách làm + Tự nêu
thành phần chưa + Gọi 2 Hs thực hiện (lưu ý HS chỉ nháp + Làm vào VBT
biết trong phép phép chia) - Thống nhất
nhân - Gọi 1 HS đọc đề và nêu cách làm - HS đọc và nêu cách làm ->
c) Bài 3: + Phát phiếu học tập cho vài HS (giấy khổ cả lớp thống nhất làm vào vở
to)
+ Dán lên bảng, nhận xét thống nhất kết
quả
- Gọi 2 HS nhắc lại qui tắc - 2HS thực hiện
3. Củng cố - dặn -Nhận xét tiết học
dò: - Dặn 1 số học sinh chưa hoàn thành bài
tập về nhà tiếp tục hoàn thành.
PHÒNG GIÁO DỤC HOÀI ÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ I ÂN TÍN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Ân Tín, ngày 30 tháng 7 năm 2006

KẾ HOẠCH
TỔ CHỨC LỚP TẬP HUẤN THAY SÁCH LỚP 5 HÈ NĂM 2006
CHO CB-GV CỦA TOÀN ĐƠN VỊ

Để tạo điều kiện cho toàn bộ CB-GV của đơn vị nắm được nội dung chương trình
thay sách lớp 5 năm học 2006-2007. BGH trường tiểu học số I ân Tín tổ chức lớp tập
huấn thay sách lớp 5.
Kế hoạch tổ chức lớp thay sách như sau:
1. Thời gian tổ chức: Từ ngày 20 tháng 9 năm 2006 cho đến hết ngày 24 tháng 9
năm 2006.
Nội dung tập huấn:Báo cáo nội dung thay sách; xem băng hình tiết dạy minh hoạ
và tổ chức thảo luận cho 10 môn học: Tiếng Việt; Toán; Khoa học, Lịch sử, Địa lý, Đạo
đức, Kỹ thụât; Ân nhạc, Mĩ thuật, Thể dục.
2. Phân công tổ chức tập huấn:
T.gian Người phụ Nội dung tập huấn Ghi chú
trách tập huấn
Ngày Nguyễn - Nghe báo cáo Nội dung thay sách môn Tiếng Người chịu
20/9/06 T.Hoài Việt. trách nhiệm
Phương - Xem băng hình tiết dạy minh hoạ và thảo luận tập huấn
Ngày Nguyễn Nghe báo cáo Nội dung thay sách môn Tiếng Việt. cần nghiên
21/9/06 T.Hoài - Xem băng hình tiết dạy minh hoạ và thảo luận cứu kỹ tài
Phương liệu hướng
22/9/06và Đặng Quang Nghe báo cáo Nội dung thay sách môn Toán. dẫn, kết hợp
Sáng Cảnh - Xem băng hình tiết dạy minh hoạ và thảo luận với những
23/9/06 thông tin
Chiều Huỳnh Thị Nghe báo cáo Nội dung thay sách môn Lịch Sử + được trang
23/9/06 Kim Hương Địa lý. bị tại lớp
và sáng - Xem băng hình tiết dạy minh hoạ và thảo luận tập huấn
24/9/06 của phòng
Chiều Lê Văn Hạnh Nghe báo cáo Nội dung thay sách môn Âm nhạc. để báo cáo
24/9/06 - Xem băng hình tiết dạy minh hoạ và thảo luận chịu trách
Ngày Hồ Văn Châu Nghe báo cáo Nội dung thay sách môn Khoa học nhiệm cho
25/9/06 + Đạo Đức GV xem
- Xem băng hình tiết dạy minh hoạ và thảo luận băng hình
Sáng Trần Văn Nghe báo cáo Nội dung thay sách môn Mĩ thuật. và lập biên
26/9/06 Kiệt - Xem băng hình tiết dạy minh hoạ và thảo luận bản thảo
Chiều Nguyễn Viết Nghe báo cáo Nội dung thay sách môn Thể dục luận.
26/3/06 Sử - Xem băng hình tiết dạy minh hoạ và thảo luận
3. Địa điểm tập huấn: Tổ chức tại phòng học nghệ thuật
4. Tổ chức thực hiện: Bộ phận chuyên môn và thư viện chịu trách nhiệm bố trí
lớp học, trang thiết bị, nội dung băng hình, tài liệu có liên quan để lớp tập huấn đạt hiệu
quả cao nhất.
Sau khi tập huấn mọi hồ sơ phải được lưu trữ dài hạn ở ở sơ chuyên môn.

Nơi nhận: HIỆU TRƯỞNG


- Chuyên môn (thực hiện);
- Lưu VP;
-P.2bản.

You might also like