You are on page 1of 83

PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN Ngày 25 tháng 09 năm 2023

TRƯỜNG TH GIA QUẤT KẾ HOẠCH DẠY HỌC


Giáo viên: Lương Thị Kim Oanh Môn: Tập đọc
Lớp: 5A4 Tuần 04_Tiết 7
BÀI: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu ý chính bài văn tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống,
khát vọng hoà bình của trẻ em. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3 )
- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài. Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Lồng ghép kiến thức về chủ đề, kết thúc câu chuyện, chuyện có thật và chuyện tưởng
tượng, chi tiết, thời gian, địa điểm trong câu chuyện
- Dạy lồng ghép trong phần vận dụng của bài đọc hiểu: hãy tưởng tượng em sang thăm
nước Nhật và sẽ đến trước tượng đài Xa-xa-cô. Em muốn nói gì vưới Xa-xa-cô để tỏ
tình đoàn kết của trẻ em khắp năm châu và khát vọng thế giới được cuộc sống hòa
bình? Hãy nêu lại những điều em muốn nói.
- Năng lực:
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Giáo dục HS Yêu chuộng hòa bình, ghét chiến tranh.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:bài giảng điện tử.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Thời Nội dung dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức Ghi
gian chủ yếu các hoạt động dạy học tương ứng chú
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’ - GV kiểm tra HS đọc phân vai - 1 HS đọc phần mở đầu. slide
A.KTBC vở kịch Lòng dân +Nhóm 1 (5 HS) đọc
phần 1
+Nhóm 2 (5 HS) đọc
phần 2.
- HSTL
- Nêu câu hỏi nội dung (SGK)
- Nhận xét.
B.Bài mới
1’ 1. Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh minh - HS quan sát tranh minh Tranh
họa bài tập đọc và hỏi: Bức họa và trả lời: Bức tranh ảnh
tranh, ảnh vẽ ai, người đó đang vẽ cảnh một bé gái đang
làm gì? ngồi trên giường bệnh và
Thời Nội dung dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức Ghi
gian chủ yếu các hoạt động dạy học tương ứng chú
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
gấp những con chim
bằng giấy. Bức ảnh chụp
một tượng đài hình con
chim trắng.
- Lắng nghe.
- GV giới thiệu: Đây là cô bé
Xa-da-cô Xa-xa-ki người Nhật.
Bạn gấp những con chim bằng
giấy để làm gì? Các em cùng tìm
hiểu để thấy được số phận đáng
thương của cô bé và khát vọng
hòa bình của trẻ em trên toàn thế
giới.
33’ 2.HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
11’ a/ Luyện đọc - GV gọi 1 HS đọc toàn bộ bài - 1 HS khá/ giỏi đọc slide
* Mục tiêu: - Rèn tập đọc. trước lớp, cả lớp đọc
đọc đúng từ , đọc thầm.
đúng câu, đoạn. - GV chia đoạn (4 đoạn) - HS đánh dấu vào SGK.
- Hiểu nghĩa các + Đ1: Từ đầu ... xuống Nhật
từ ngữ mới. Bản.
- Đọc đúng các + Đ2: Hai quả bom ... phóng xạ
từ khó trong bài nguyên tử.
+ Đ3: Khi Hi-rô-si-ma ... gấp
được 644 con.
+ Đ4: Còn lại. - 4 HS nối tiếp đọc từng
- Gọi HS nối tiếp đọc 4 đoạn: đoạn lần 1
+ Lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát - Nhận xét - HS sửa
âm: Xa- xa-cô Xa-xa-ki; Hi-rô-
si-ma; Na-ga-da-ki -4 HS nối tiếp đọc L2
+ Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ - HS nêu nghĩa của từ
(bom nguyên tử, phóng xạ ngữ ở mục Chú giải.
nguyên tử, truyền thuyết,…) - Luyện đọc theo nhóm -
> 1 HS đọc cả bài.
- Lắng nghe
+ Lần 3: Y/c luyện đọc theo
nhóm 4 -> 1 HS đọc cả bài- GV
nx chung.
Thời Nội dung dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức Ghi
gian chủ yếu các hoạt động dạy học tương ứng chú
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV đọc diễn cảm toàn bài

12’ b/ Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài - HS đọc thầm + slide
* Mục tiêu: Hiểu ý và TLCH: TLCH: Tranh
nghĩa: Tố cáo tội Câu 1: Xa-xa-cô bị nhiễm phóng -Xa-xa-cô bị nhiễm
ác chiến tranh hạt xạ nguyên tử khi nào? phóng xạ khi Hi-rô-si-
nhân, thể hiện lên ma bị ném bom, lúc đó
khát vọng sống, cô bé mới hai tuổi.
khát vọng hoà
bình của trẻ em.
(Trả lời được các
câu hỏi 1, 2, 3)

Câu 2: Cô bé Xa-xa-cô hi vọng - Xa-xa-cô hi vọng kéo


kéo dài cuộc sống của mình dài cuộc sống của mình
bằng cách nào? bằng cách ngày ngày gấp
sếu, vì em tin vào một
truyền thuyết nói rằng
nếu gấp đủ một nghìn
con sếu giấy treo quanh
phòng, em sẽ khỏi bệnh.

Câu 3: Các bạn nhỏ đã làm gì:


a) Để tỏ tình đoàn kết với Xa-
xa-cô? - Các bạn nhỏ trên khắp
thế giới đã gấp hàng
ngàn con sếu bằng giấy
gửi tới Xa-xa-cô.
b) Các bạn nhỏ còn làm gì để - Khi Xa-xa-cô chết, các
bày tỏ nguyện vọng hoà bình? bạn đã quyên góp tiền
xây dựng tượng đài
tưởng nhớ những nạn
nhân đã bị bom nguyên
tử sát hại. Dưới chân
tượng đài khắc dòng
chữ: “Chúng tôi muốn
thế giới này mãi mãi hòa
Thời Nội dung dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức Ghi
gian chủ yếu các hoạt động dạy học tương ứng chú
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
bình” để thể hiện nguyện
vọng hoà bình của các
bạn.

Câu hỏi 4: Hãy tưởng tượng em - HS nêu theo ý hiểu


sang thăm nước Nhật và sẽ đến
trước tượng đài Xa-xa-cô Em
muốn nói gì với Xa-xa-cô để tỏ
tình đoàn kết của trẻ em khắp
năm châu và khát vọng thế giới
được sống cuộc sống hòa bình?
Hãy nêu những điều em muốn
nói. (CV3799)
- Nội dung chính của bài là gì? - HS phát biểu
GV KL: Câu chuyện tố cáo tội
ác chiến tranh hạt nhân, nói lên
khát vọng sống, khát vọng hòa
bình của trẻ em toàn thế giới.

- Chiếu nội dung của bài tập


đọc.
Nội dung: Tố cáo tội ác chiến - HS ghi vở
tranh hạt nhân, thể hiện lên
khát vọng sống, khát vọng hoà
bình của trẻ em.
10’ c/ HD đọc diễn * Gọi HS nối tiếp đọc 4 đoạn - 4 HS đọc slide
cảm của bài.
MT: HS đọc đúng - Y/c HS nêu giọng đọc của bài - HS nêu
và đọc diễn cảm (Giọng như thế nào ? Cần nhấn
- Nhấn giọng ở giọng ở những từ ngữ nào? Tại
những từ ngữ sao?...)
miêu tả hậu quả GV chốt cách đọc (như mục - HS luyện đọc diễn
nặng nề của chiến tiêu) cảm.
tranh hạt nhân, * HD đọc diễn cảm đoạn 3: - Thi đọc diễm cảm
khát vọng sống GV đọc mẫu, y/c HS luyện đọc trước lớp.
của cô bé Xa- xa- diễn cảm theo cặp.
cô và mơ ước hoà - GV theo dõi, uốn nắn.
Thời Nội dung dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức Ghi
gian chủ yếu các hoạt động dạy học tương ứng chú
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
bình của thiếu nhi. - Nhận xét HS đọc tốt
2’ 3/ Củng cố, dặn - Gọi HS nhắc lại nội dung bài
dò: văn.
- Qua tìm hiểu bài học hôm nay
em có suy nghĩ gì?
- Nhận xét tiết học, dặn HS tiếp
tục luyện đọc.
Rút kinh nghiệm, bổ sung :
PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN Ngày 25 tháng 09 năm 2023
TRƯỜNG TH GIA QUẤT KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Giáo viên: Lương Thị Kim Oanh Môn: Toán
Lớp: 5A4 Tuần 04 _Tiết 16
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết một dạng quan hệ tỷ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng
tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần).
- Giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng 1 trong 2 cách “Rút về đơn vị”
hoặc “Tìm tỉ số”.
- HS cả lớp làm được bài 1 .
- Năng lực:
+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo,
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và
phương tiện toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm
bài, yêu thích môn học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GA ĐT

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Nội dung dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức Ghi
TG chủ yếu các hoạt động dạy học tương ứng chú
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài - HS chơi trò chơi
3’ cũ: - Nêu các bước giải dạng toán tìm - 2 học sinh nêu Slide
2 số khi biết hiệu (tổng) và tỉ của
hai số đó?
- Gọi HS nhận xét - Nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, đánh giá HS - HS nghe
II. Bài mới:
1’ 1.Giới thiệu bài : - GV nêu mục tiêu, ghi tên bài - HS nghe, ghi vở tên Slide
2. Dạy học bài bài
mới: - GV chiếu ví dụ, yêu cầu học - 2 học sinh đọc Slide
a. Tìm hiểu ví dụ sinh đọc ví dụ trong SGK
5’ về quan hệ tỉ lệ - Yêu cầu học sinh tự tìm quãng - HS nêu
(dạng 1) đường đi được trong 1 giờ, 2giờ,
3 giờ rồi ghi kết quả vào bảng kẻ
sẵn trên bảng lớp.
* Hướng dẫn học sinh quan sát
bảng nêu nhận xét:
- 2 giờ gấp 1 giờ bao nhiêu lần? - HS trả lời
8km gấp 4km bao nhiêu lần?
- 3 giờ gấp 1 giờ bao nhiêu lần? - HS trả lời
12km gấp 4km bao nhiêu lần.
- Nêu mối quan hệ giữa thời gian - HS nêu
đi và quang đường đi được?
Kết luận: Khi thời gian gấp lên - HS nghe
bao nhiêu lần thì quãng đường đi
b. Giới thiệu bài được cũng gấp lên bấy nhiêu
toán và cách giải lần .
8’ - Yêu cầu HS đọc sgk -> tóm tắt - HS nêu Slide
- Hãy so sánh 4 giờ với 2 giờ? - HS trả lời
- Vậy quãng đường gấp mấy lần? - HS trả lời
- Bài toán có mấy cách giải? Là - HS nêu
những cách nào?
Cách 1: ( rút về đơn vị ) - HS làm bài
- Hỏi :
+ Trong 1 giờ ô tô đi được bao - HS nêu
nhiêu km ?
+ Trong 4 giờ ô tô đi đượcbao - HS trả lời
nhiêu km?
Cách 2: (lập tỉ số)
Hỏi :
+ 4 giờ gấp mấy lần 2 giờ ? - HS trả lời
+ Như vậy quãng đường đi được - HS trả lời
sẽ gấp lên mấy lần?
-Gọi HS đọc đề bài - HS đọc
- Bài cho biết gì? Bài yêu cầu gì? - HS trả lời
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán - HS tóm tắ
- Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài
- Cho HS giao lưu chữa bài - HS chữa bài
- GV nhận xét, chốt bài đúng - HS nghe
c. Thực hành: * Bài thuộc dạng toán nào? - HS trả lời
Bài1: Nêu cách giải?
MT: Biết cách giải * Chốt cách giải bài toán
6’ bài toán có liên - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc đề bài Slide
quan đến quan hệ - Bài cho biết gì? Bài yêu cầu gì? - 2 HS trả lời
tỉ lệ. - Yêu cầu HS làm bài - HS tóm tắt
- 1 HS làm bài vào vở
- HS giao lưu bài làm
- Cho HS giao lưu chữa bài - HS nghe, chữa
- GV nhận xét - HS nêu cách giải
- Ai có cách giải khác? - HS trả lời
Bài 2: Cách nào thuận tiện hơn? - HS nêu
MT: Biết cách giải H: Khi nào giải được theo PP tìm
bài toán có liên TS? - HS lắng nghe
quan đến quan hệ * Chốt 2 cách giải rút về đơn vị
tỉ lệ.(nếu còn và giải toán tỉ lệ. - 1 HS đọc và nêu yêu
7’ t.gian) - Gọi HS đọc đề bài cầu Slide
- Bài cho biết gì? Bài yêu cầu gì? - HS làm bài vào vở
- Yêu cầu HS làm bài - HS nhận xét
- Gọi HS nhận xét - Lớp theo dõi
- GV nhận xét, chốt bài đúng - HS trả lời
? Muốn tính 1/25 diện tích ta làm
thế nào? - HS nêu cách khác.
? Bài giải được cách khác ko?
Tại sao? - HS nghe, nhớ
- Để giải bài toán liên quan đến tỉ
lệ có mấy phương pháp? - HS nêu
III. Củng cố -Dặn Nêu các phương pháp đó? - HS nghe
dò * Chốt cách giải toán lập tỉ số,
rút về đơn vị. - 2 HS trả lời
- Khi giải bài toán dạng này cần
lưu ý điều gì? - HS nghe
GV: Lựa chọn 1 cách giải phù
hợp - HS nêu
3’ - Chúng ta vừa học dạng toán gì? - HS trả lời Slide
- Nêu cách giải dạng toán đó? - HS nghe
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện
tập

Rút kinh nghiệm:


PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN Ngày 25 tháng 09 năm 2023
TRƯỜNG TH GIA QUẤT KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Giáo viên: Lương Thị Kim Oanh Môn: Chính tả
Lớp: 5A4 Tuần 4_Tiết 4

NGHE-VIẾT: ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có ia
iê(BT2,BT3) .
- Cẩn thận, tỉ mỉ khi viết bài
- Năng lực:
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- Mô hình cấu tạo vần viết vào bảng phụ để kiểm tra bài cũ và làm bài tập 2.
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành…
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III- NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học
TG Nội dung dạy học tương ứng Ghi
chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh chú
5’ A- KTBC - Yêu cầu HS viết vần của - HS viết vào nháp Slide
các tiếng trong câu: “Chúng - HSNX
tôi muốn thế giới này mãi
mãi hoà bình”. Vào mô hình
cấu tạo vần
- Yêu cầu HS nêu mô hình - HS nêu- HS # NX
cấu tạo vần và cách ghi dấu
thanh
- GVNX
B- BÀI MỚI
1’ 1- Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu –chiếu tên - HS nghe – Ghi vở Slide
bài
18’ 2- Hướng dẫn
viết chính tả - Gọi 1 HS đọc đoạn văn - 1 HS đọc – Lớp đọc Slide
MT: HS nghe viết thầm
chính xác, đẹp bài - GV đọc mẫu - Lớp theo dõi
chính tả Anh bộ - Mời HS TLCH: - Vài HSTL – HS # NX
đội Cụ Hồ gốc Bỉ +Vì sao Phrăng Đơ Bô-en lại
chạy sang hàng ngũ quân đội
ta?
+Chi tiết nào cho thấy
Phrăng Đơ Bô-en rất trung
thành với đất nước Việt
Nam? - HS tìm và nêu từ khó
- Yêu cầu HS đọc thầm bài viết
thơ, tìm từ khó viết, dễ lẫn - HS viết vào bảng nháp
- GV đọc từ khó, yêu cầu HS
viết vào nháp (Phrăng Đơ
Bô-en, Phan Lăng, khuất - HSNX
phục,…)
- NX chữ viết chiếu trên màn - HS viết bài
hình của HS - HS soát lỗi bằng bút chì
- GV đọc cho HS viết - HS nghe, quan sát
- GV đọc cho HS soát lỗi
- GV chiếu-chấm khoảng 10
bài, NX chung bài viết của Slide
HS, cho HS xem bài viết
đúng, đẹp 1 HS đọc – Lớp theo dõi
14’ 3- Hướng dẫn - HS làm bài – 1 HS làm
làm bài tập bảng phụ
Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội - HSNX
MT: củng cố về dung BT - Giống nhau:... đều có âm
mô hình cấu tạo - Yêu cầu HS làm bài vào vở chính gồm 2 chữ cái.
vần trong tiếng - Chữa bài trên bảng phụ: - Khác nhau: Tiếng chiến
Gọi HSNX có âm cuối, tiếng nghĩa
+ Tiếng nghĩa và tiếng chiến không có âm cuối.
về cấu tạo có gì giống và - HS nghe
khác nhau ?

Slide

- Nhận xét kết luận lời giải


đúng: Tiếng chiến và tiếng - 1 HS đọc – Lớp theo dõi
nghĩa cùng có âm chính là - HS thảo luận, tìm câu trả
nguyễn âm dôi, tiếng chiến lời
có âm cuối, tiếng nghĩa - Đại diện nhóm trình bày
không có âm cuối - Nhóm # NX, BS
+ Dấu thanh được đặt ở
Bài 3: Củng cố về - Gọi HS đọc yêu cầu âm chính
quy tắc đánh dấu +Tiếng chiến có âm cuối,
thanh trong tiếng - Yêu cầu HS thảo luận nhóm dấu thanh được đặt ở chữ
có ia, iê 2 tìm câu trả lời cái thứ hai ghi nguyên âm
- Gọi HS trình bày đôi BP
+ Tiếng nghĩa không có
- GV yêu cầu : Nêu quy tắc âm cuối , dấu thanh được
đánh dấu thanh ở các tiếng đặt ở chữ cái đầu ghi
chiến và nghĩa ...? nguyên âm đôi
- HS nghe, ghi nhớ

- Nhận xét kết luận lời giải


đúng: Nêu quy tắc đánh dấu
thanh: tiếng không có âm
cuối, dấu thanh đặt ở chữ
cái đầu ghi âm đôi. Có âm
cuối ghi thanh ở âm thứ 2.
VD : Các tiếng như: mía,
phía ...
VD : Các tiếng như: kiến,
tiến, tưới ...
C- CỦNG CỐ - - NX chung tiết học
2’ DẶN DÒ - Dặn HS ghi nhớ quy tắc ghi - HS nghe
dấu thanh và chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm:
PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN Ngày 25 tháng 09 năm 2023
TRƯỜNG TH GIA QUẤT KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Giáo viên: Lương Thị Kim Oanh Môn: Địa lí
Lớp: 5A3 Tuần …_Tiết …
BÀI: SÔNG NGÒI
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- KT: HS chỉ được trên bản đồ 1 số sông chính của VN.
- KN: Trình bày được đặc điểm của sông ngòi VN
- Biết được vai trò của sông ngòi đối với đời sống sản xuất.
- TĐ: Hiểu và lập được mối quan hệ đơn giản giữa khí hậu với sông ngòi.
- Lồng ghép Xây dựng thế giới xanh – sạch – đẹp (CV3799)
- Năng lực:
+ Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết
vấn đề và sán g tạo.
+ Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí,
năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn.
- Phẩm chất: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ
đặc điểm địa lý Việt Nam. GD bảo vệ môi trường : HS nắm được đặc điểm về môi
trường tài nguyên và khai thác tài nguyên.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GA ĐT
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung dạy Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động dạy học Ghi
TG
học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh chú
5’ 1. Kiểm tra bài - Nêu đặc điểm của khí hậu gió mùa slide
cũ: Khí hậu nước ta? - 2HS trả lời.
- Nêu ảnh hưởng của khí hậu đến
hoạt động sản xuất và đời sống con
người?
2’ 2- Bài mới: a.Giới thiệu bài: Nêu y/c của tiết học - HS ghi vở . slide
- ghi đầu bài . - HS mở SGK (T 74)
b. Các HĐ:
10’ HĐ1:
MT: HS biết nước - Nước ta có nhiều sông hay ít sông - Quan sát lược đồ H1 slide
ta có mạng lưới so với các nước mà em biết? SGK và cá nhân trả lời.
sông ngòi dày - Kể tên một số con sông lớn ở VN - Sông ngòi nước ta nhiều,
đặc. mà em biết? dày đặc.
- Miền Bắc: sông Hồng,
Đà.........
- Miền Nam: sông Tiền ,
Hậu ........
- Miền Trung: sông Mã,
Cả......
- Xác định trên bản đồ VN vị trí một - HS xác định trên bản đồ.
số sông mà em biết? - Sông nhỏ ngắn, dốc. Bản
- Nêu NX về sông ngòi ở miền đồ tự
Trung? - Do vị trí miền Trung hẹp nhiên
- Vì sao sông ngòi ở miền Trung núi, cao. VN
thường ngắn và dốc?
=> GV chốt: Mạng lưới sông ngòi ở nước ta dày - Ghi vở
đặc, phân bố rộng khắp trên cả nư-
ớc nhưg ít sông lớn - HS làm việc theo nhóm 4
*HĐ2: - Đọc SGK, quan sát H2,3 hoàn - Đại diện nhóm trình bày
10’ MT:HS nắm được thành bảng sau: - HS nhận xét, bổ sung slide
sông ngòi nước ta Ảnh hưởng - HS ghi
TG Đặc điểm
có lượng nước tời ĐS và SX - Đọc SGK và trả lời câu
thay đổi theo mùa Mùa hỏi
và có nhiều phù mưa
sa. Mùa - HS Ghi vở
khô
=> Chốt: Sông ngòi nước ta có lượng nước
thay đổi theo mùa và có nhiều phù
sa
GV phân tích: Do sự thay đổi của
chế độ mưa theo mùa gây lên sự
thay đổi nước theo mùa dẫn đến n-
ước sông lên xuống ảnh hưởng cho
đời sống SX.
- HS trả lời
*HĐ3: Vai trò của sông ngòi:
Mt: HS biết vai + Nêu vai trò của sông ngòi nước
trò của song ngòi ta?
10’ + Yêu cầu HS lên chỉ trên bản đồ vị
trí 2 đồng bằng lớn và những con
sông bồi đắp. Vị trí nhà máy thuỷ
điện Hoà Bình, Trị An, Y-a-ly.
+ Sông: bồi đắp nên nhiều đồng
=> Chốt: bằng, cung cấp nước cho đồng
ruộng và sinh hoạt,cung cấp nhiều
tôm cá; là nguồn thuỷ điện, là đ-
ường giao thông. - HS đọc phần in đậm.
+ Nêu vai trò của sông ngòi? - HS nêu theo ý hiểu
3- Củng cố – + Làm thế nào để giữ cho sông ngòi
3’ Dặn dò: luôn sạch, đẹp? (CV3799) - HS nghe.
+ GV; Không vứt rác ra sông, không
xả thải ra sông, có các biện pháp
làm sạch, giảm ô nhiễm song ngòi.
- Bài sau: Vùng biển nước ta.
Rút kinh nghiệm:
PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN Ngày 25 tháng 09 năm 2023
TRƯỜNG TIỂU HỌC GIA QUẤT KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Giáo viên: Lương Thị Kim Oanh Hướng dẫn học
Lớp: 5A4 Tuần: 4 _Tiết: 4

I. MỤC TIÊU: Giúp HS :


- Hoàn thành bài các môn trong ngày
- Củng cố kiến thức, rèn kĩ năng:
+ Môn Toán: Luyện tập phân số
+ Môn Tiếng Việt: Tập đọc Nghìn năm văn hiến
II- NỘI DUNG DẠY HỌC :
1. Hướng dẫn học sinh hoàn thành bài các môn học trong ngày
- Gọi học sinh nêu tên các môn đã học
- Giáo viên chốt kiến thức cơ bản, nhận xét về mức độ hoàn thành bài của học
sinh:
1.1/ Tiếng Việt:
Tập đọc: Những con sếu bằng giấy
1.2/ Toán:
Toán: Ôn tập giải toán
1.3/ Các môn khác:
……………………………………………………………………………………
Hướng dẫn học sinh tự hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau.
2. Dự phòng các bài tập để củng cố, mở rộng kiến thức đã học ( tùy thuộc vào
thời gian )
Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm bài, sau đó chữa bài và chốt kiến
thức
1. Toán

Bài 1. Hiện nay tuổi của hai bà cháu là 62 tuổi, 5 năm nữa tuổi cháu sẽ bằng tuổi
bà. Hỏi hiện nay cháu bao nhiêu tuổi? Bà bao nhiêu tuổi?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………
Bài 2. Hùng có số bi gấp 4 lần số bi của Dũng, biết rằng nếu Hùng cho Dũng
6 viên bi thì hai bạn có số bi bằng nhau. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu viên bi?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
2.Tiếng Việt
Sau khi học bài tập đọc “Những con sếu bằng giấy” em có suy nghĩ gì về nền
hòa bình mà chúng ta đang được hưởng?
PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN Ngày 26 tháng 09 năm 2023
TRƯỜNG TH GIA QUẤT KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Giáo viên: Lương Thị Kim Oanh Môn: Luyện từ & câu
Lớp: 5A4 Tuần 4 _Tiết 7
TỪ TRÁI NGHĨA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau.
- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ.
- HS tìm từ trái nghĩa với từ cho trước.
- Năng lực:
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Có ý thức sử dụng từ trái nghĩa cho phù hợp. Bồi dưỡng từ trái nghĩa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Giáo viên: GA ĐT
2. Học sinh: SGK, thiết bị học Zoom.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Phương pháp hình thức tổ chức
Thời Nội dung dạy
các hoạt động dạy học tương ứng Ghi
gian học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh chú
2 A- KTBC - Yêu cầu HS đọc đoạn văn - 1 HS đọc đoạn văn slide
BT 3, chỉ rõ từ đồng nghĩa có - HS NX
sử dụng
- > GV đánh giá cho điểm
B- BÀI MỚI slide
1’ 1- Giới thiệu - Nêu mục tiêu – ghi bảng tên - HS ghi vở - mở SGK
bài bài
2- Hướng dẫn
hình thành khái
niệm
9’ I- Nhận xét
Bài 1: So sánh - YC HS đọc đề bài 1 HS đọc to yêu cầu - lớp slide
nghĩa của các từ đọc thầm
in đậm - Hướng dẫn HS so sánh - HS trao đổi theo để tìm
nghĩa 2 từ: chính nghĩa – phi hiểu nghĩa 2 từ đó- > So
nghĩa sánh
- YC HS làm bài - HS suy nghĩ, trả lời
- Tổ chức chữa bài - HS nêu câu trả lời
- GVNX, chốt ý đúng, đưa - HS nghe
khái niệm từ trái nghĩa
Bài 2: Tìm - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu slide
những từ trái - Cho HS làm bài cá nhân - HS dùng bút chì gạch
nghĩa vói nhau vào SGK bằng bút chì chân từ trái nghĩa
trong câu tục - HS trình bày
ngữ sau - Cho HS trình bày miệng - HS NX, BS
- HS nghe
- Chú ý giải thích: vinh ><
nhục - HS đọc yêu cầu và trao
Bài 3: Nêu - Cho HS làm bài theo nhóm đổi với bạn cùng bàn về slide
tácdụng của tác dụng của từ trái nghĩa
việc dùng từ - HS trình bày
trái nghĩa - HS NX, BS
- Tổ chức cho HS trình bày - HS lắng nghe

- GV đánh giá, chốt lời giải


đúng - > tác dụng của từ trái - HS đọc phần Ghi nhớ,
nghĩa lấy ví dụ
3’ II- Ghi nhớ : - Hướng dẫn HS rút ra nội slide
SGK dung cần ghi nhớ
15; III- Hướng dẫn - HS đọc yêu cầu và làm
làm bài tập bài vào vở
Bài 1: Tìm các - Tổ chức cho HS làm bài cá - HS NX- Chữa bài slide
cặp từ trái nghĩa nhân - HSTL
trong mỗi câu - Tổ chức chữa bài - HS nghe
thành ngữ, tục
ngữ sau - > Củng cố: Thế nào là từ - Thực hiện tương tự bài 1
trái nghĩa
Bài 2: Điền vào - Tiến hành tương tự bài 1 Slide
mỗi ô trống 1 từ - > Củng cố: Giúp HS nắm - HS đọc yêu cầu và làm
trái nghĩa với từ nghĩa các thành ngữ, tục ngữ bài
in đậm … - HSNX- Chữa bài
Bài 3: Tìm từ - Yêu cầu mỗi tổ làm 1 phần Slide
trái nghĩa với (theo thứ tự)
mỗi từ sau - > Củng cố: 1 từ có thể có 1 - HS đọc yêu cầu và làm slide
hoặc nhiều từ trái nghĩa bài
- HS đọc chữa- NX
Bài 4: Đặt câu
- Cho HS làm bài cá nhân
- Khuyến khích HS khá giỏi
đặt được 2 câu để phân biệt
cặp từ trái nghĩa.
1’ C- CỦNG CỐ - - Yêu cầu HS nhắc lại nội - HS nêu
DẶN DÒ dung bài - HS nghe
- NX chung tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau

Rút kinh nghiệm:


PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN Ngày 26 tháng 09 năm 2023
TRƯỜNG TH GIA QUẤT KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Giáo viên: Lương Thị Kim Oanh Môn: Toán
Lớp: 5A4 Tuần 4 _Tiết 17
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố giải liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
2. Kỹ năng: Giúp HS rèn luyện kỹ năng giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
3. Thái độ: HS yêu thích toán học
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: GA ĐT
2. Học sinh: SGK,
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Phương pháp, hình thức tổ chức
Thời Nội dung dạy
các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú
gian học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I/ Bài cũ: - HS nêu cách giải dạng toán - 3 học sinh nêu Slide
4’ tỉ lệ 1. - HS nghe
- GV nhận xét, đánh giá chung
I/ Bài mới:
1’ 1. Giới thiệu - GV nêu mục tiêu, bật slide - HS nghe, ghi bảng tên bài Slide
bài : tên bài
2. Hướng
dẫn học sinh
làm bài tập
7’ Bài 1: -HS đọc đề toán.
MT: củng cố - GV gọi HS đọc đề bài - 2 HS trả lời Slide
giải liên quan - Bài cho biết gì? Bài yêu cầu - HS tóm tắt và làm bài
đến quan hệ tỉ gì? - HS giao lưu bài làm
lệ - Yêu cầu HS tóm tắt đề bài - Lớp theo dõi
rồi giải - 2 HS phát biểu
- Cho HS giao lưu chia sẻ bài
làm - HS nêu
- GV nhận xét, chốt bài đúng - HS nghe, nhớ
* Bài thuộc dạng toán nào?
Nêu cách giải?
Ai có cách giải khác?
*Chốt 2 cách giải bài toán Slide
- Gọi HS đọc đề và phân tích - 1 HS đọc đề bài
8’ Bài 2: đề - 2 HS trả lời
MT: Củng cố - Bài cho biết gì? Bài yêu cầu - HS lớp làm vở
giải liên quan gì? - HS giao lưu chữa bài
đến quan hệ tỉ - Yêu cầu HS làm bài - HS nghe, nhận xét
lệ - Cho HS giao lưu chữa bài - HS giải thích
- GV nhận xét, chốt bài đúng
- Yêu cầu HS giải thích vì sao - HS nêu
2 tá bút chì = 24 cái? - HS nghe, nhớ
- Nêu cách làm bài toán?
- Bài này nên giải theo cách
nào? Vì sao?
GV: Tìm tỉ số khi tính thuân
tiện hơn
GV khẳng định câu TL đúng
- Bài toán liên quan đến quan
hệ tỉ lệ có những p2 giải nào?
- Khi giải dạng toán này cần
lưu ý gì?
- Gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc đề bài
9’ Bài 3 (giảm - Bài cho biết gì? Bài yêu cầu - 2 HS trả lời
tải) gì?
MT: củng cố - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - HS làm vở
giải liên quan - Cho HS giao lưu chữa bài - HS giao lưu bài làm
đến quan hệ tỉ - GV nhận xét, chốt bài đúng - HS nghe, chữa bài
lệ Vì sao lấy 160 : 40 để tìm số - HS trả lời
ô tô?
Ai có cách giải khác? - HS nêu
Yêu cầu HS đối chiếu kiểm - HS đối chiếu bài
tra bài.
* Chốt cách làm - HS nghe, nhớ
- GV y/c HS nêu đề bài. - 1 HS đọc đề bài
8’ Bài 4: - Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì? - 2 HS trả lời Slide
MT: củng cố - Yêu cầu HS làm bài - HS lớp làm bài vào vở
giải liên quan - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét
đến quan hệ tỉ - GV nhận xét, chốt bài đúng - HS theo dõi, chữa bài
lệ * Bài thuộc dạng toán nào? - HS nêu dạng toán
Nêu các bước giải dạng - 2 HS nêu cách làm
toán? - Lắng nghe, ghi nhớ
Chốt các cách giải bài toán
về quan hệ tỉ lệ.
- Nhắc lại các nội dung vừa - 2 – 3 HS nhắc lại
III. Củng cố luyện tập? - HS nghe Slide
– dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS nhớ
-Bài sau: Luyện tập chung.

Rút kinh nghiệm:


PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN Ngày 26 tháng 09 năm 2023
TRƯỜNG TH GIA QUẤT KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Giáo viên: Lương Thị Kim Oanh Môn: Tập làm văn
Lớp: 5A4 Tuần 4_Tiết 7
BÀI: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết
bài; biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường.
- Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết
hợp lí.
- Bỗi dưỡng sự yêu thích viết văn tả cảnh.
- Năng lực:
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Phẩm chất: HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, giáo dục
bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- Giáo viên: Bài giảng điện tử
- Học sinh: Quan sát cảnh trường học và ghi chép lại.
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi …
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. kĩ thuật trình bày một phút
III- NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Phương pháp, hình thức tổ chức các
TG Nội dung dạy học hoạt động dạy học tương ứng Ghi
chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh chú
5’ A- KTBC - Yêu cầu HS: - 2 HS đọc slide
+ Đọc đoạn văn tả cơn mưa - HS góp ý
-> GV nhận xét - HS báo cáo

B- BÀI MỚI

1’ 1 - Giới thiệu bài - Kiểm tra kết quả quan sát - Ghi vở - mở SGK slide
trường học
- Nhận xét cách quan sát,
chọn lọc chi tiết, ghi kết quả
quan sát của HS.
- GT: Trong tiết TLV này các
em sẽ dựa vào kết quả quan
sát được về trường học để lập
dàn ý cho bài văn tả trường
học, viết 1 đoạn văn trong
bài văn này.
2- Hướng dẫn HS
20’ làm BT
Bài 1: Lập dàn ý
cho bài văn tả - Mời HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc-lớp đọc thầm slide
ngôi trường - GV giúp HS xác định việc
phải làm khi lập dàn ý: + Ngôi trường của em
+ Đối tượng em định miêu tả
là cảnh gì? + Buổi sáng/trước buổi
+ Thời gian em quan sát là học/sau giờ tan học
lúc nào? + Tả cảnh: sân trường,
lớp học, vườn trường,
+ Em tả những phần nào của HĐ của thầy trò,..
cảnh trường? +Em rất yêu quý và tự
hào về trường em.
- HS làm bài cá nhân
+ Tình cảm của em đối với
mái trường. - HS trình bày
- Tổ chức cho HS lập dàn ý - HS NX, góp ý
chi tiết
- Tổ chức cho HS trình bày
dàn ý
- GVNX, đánh giá
GV nhắc HS: Đọc kĩ phần
lưu ý SGK để xác định góc
quan sát để nắm được những
đặc điểm chung và riêng của - 1 HS đọc-lớp đọc thầm
cảnh vật. - Vài HS nêu ý chọn để
Bài 2: Viết một viết thành đoạn văn
đoạn văn tả ngôi - Mời HS đọc yêu cầu Máy
trường soi
- Yêu cầu HS dựa vào hiểu - HS viết bài
biết đã có để chọn một ý viết
thành đoạn văn - 2-3 HS đọc
Lưu ý HS: nên chọn một ý ở - HS NX, góp ý
phần thân bài - HS lắng nghe
- Tổ chức cho HS viết đoạn
văn
- Cho HS trình bày

- GV đánh giá, khen bài viết


tốt
GV lưu ý: Cách phát triển ý,
dùng từ miêu tả, viết câu sáng
tạo
C- CỦNG CỐ - - Nhận xét tiết học
4’ DẶN DÒ - Tuyên dương HS học tập
tích cực
- Yêu cầu HS hoàn chỉnh bài
2
- Chuẩn bị cho tiết sau kiểm
tra
Rút kinh nghiệm:
PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN Ngày 26 tháng 09 năm 2023
TRƯỜNG TH GIA QUẤT KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Giáo viên: Lương Thị Kim Oanh Môn: Kĩ thuật
Lớp: 5A4 Tuần 4_Tiết 4
BÀI: THÊU DẤU NHÂN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết thêu dấu nhân.
2. Kĩ năng: - Biết cách thêu dấu nhân.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Mẫu thêu dấu nhân kích thước mũi thêu khoảng 3- 4cm.
- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một mảnh vải trắng.
+ Kim khâu len.
+ Len hoặc sợi khác màu vải.
+ Phấn màu, thước kẻ, kéo, khung thêu có đường kính 20- 25 cm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.

Thời Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức Ghi


gian dạy học các hoạt động dạy học tương ứng chú
chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5' I. Kiểm tra bài Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. -Các tổ trưởng kiểm tra Slid
cũ: rồi báo cáo. e

30' II. Bài mới: - Giới thiệu bài và nêu mục đích bài Slid
1. Giới thiệu học. e
bài : - Ghi tên đầu bài.

2. Bài mới - GV cho HS QS mẫu thêu - Quan sát Slid


HĐ1: Quan sát, - H: e
nhận xét mẫu: + NX Đường thêu ở mặt phải, mặt trái - 2hs
MT: Quan sát và + Nêu điểm giống và khác với thêu - 1-2hs( mặt trái, mặt
nhận xét đúng chữ V? phải)
mẫu. - GV cho HS QS sản phẩm có thêu - QS
dấu nhân
+ Thêu dấu nhân thường ứng dụng - 2-3hs
ntn?
KL: Tạo dấu nhân ở mặt phải để - hs nghe
trang trí
HĐ2: Hướng - Y/c Đọc thầm mục 2 Slid
dẫn thao tác kĩH: Nêu quy trình thêu dấu nhân? - 2hs e
thuật: KL, gb : Vạch dấu đượng thêu dấu
MT: Nắm được nhân
quy trình thêu - Thêu dấu nhân theo đường vạch - 1hs
đúng kĩ thuật. dấu
- QS hình 2 mục 1 : cách thực hiện - 1hs, hs khác QS, NX
vạch dấu thêu dấu nhân 1hs
+ Thực hiện thao tác vạch dấu
- Đọc mục 2a, QS hình 3 nêu cách bắt
đầu thêu - hs quan sát
+ GV thao tác - 2hs
- Đọc mục 2b,c QS hình 4a,b,c,d nêu
cách thêu mũi thứ nhất, thứ hai hs nghe
Lưu ý : Các mũi thêu đều , khoảng
cách mỗi đường, … 1hs, dưới QS
+ Thực hiện thao tác thêu mũi 1,2 2-3hs
+ Thực hiện thao tác các mũi thêu sau
- QS hình 5
H : Kết thúc đường thêu ntn? 1 hs, dưới QS, NX
+ Thao tác kết thúc đường thêu HS lắng nghe
- GV HD lại toàn bộ quá trình kĩ thuật
thêu dấu nhân 1-2 HS
- Nêu quy trình và cách thêu dấu nhân HS thực hành trên giấy ô
- Tập thêu dấu nhân li
Gv HD HS lúng túng
HĐ3: Thực hành - HS thực hành thêu
MT: HS thêu - GV nhận xét sản phẩm, khen những
được sản phẩm sản phẩm đẹp.
5' III, Củng cố- - Nêu quy trình thêu dấu nhân? 1-2 HS Slid
Dặn dò: - NX, dặn dò Lắng nghe e
PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN Ngày 26 tháng 09 năm 2023
TRƯỜNG TIỂU HỌC GIA QUẤT KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Giáo viên: Lương Thị Kim Oanh Môn : Hướng dẫn học
Lớp: 5A4 Tuần: 4 _Tiết:17

I- MỤC TIÊU: Giúp HS :


- Hoàn thành bài các môn trong ngày
- Củng cố kiến thức, rèn kĩ năng:
+ Môn Toán: Phép cộng, trừ phân số
+ Môn Tiếng Việt: MRVT: Tổ quốc
II- NỘI DUNG DẠY HỌC :
1. Hướng dẫn học sinh hoàn thành bài các môn học trong ngày
- Gọi học sinh nêu tên các môn đã học
- Giáo viên chốt kiến thức cơ bản, nhận xét về mức độ hoàn thành bài của học
sinh:
1.1/ Tiếng Việt:
LTVC: Từ trái nghĩa
1.2/ Toán:
Toán: Ôn tập về giải toán
1.3/ Các môn khác:
……………………………………………………………………………………
Hướng dẫn học sinh tự hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau.
2. Dự phòng các bài tập để củng cố, mở rộng kiến thức đã học ( tùy thuộc vào
thời gian )
Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm bài, sau đó chữa bài và chốt kiến
thức
1. Toán
Bài 1. Lúc đầu có 5 xe tải chở tổng cộng 210 bao đường vào kho, sau đó có thêm 3 xe
nữa chở đường vào kho. Hỏi có tất cả bao nhiêu bao đường đuợc chở vào kho? (Biết
các xe tải chở số bao đường bằng nhau).

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Bài 2. Một phân xưởng có 24 máy dệt, mỗi ngày dệt được 264 cái áo. Nếu phân
xưởng đó có thêm 12 máy nữa thì mỗi ngày dệt được tát cả bao nhiêu cái áo? ( Năng
suất mỗi máy là như nhau)
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Tiếng Việt
Bài 1: Tìm các từ trái nghĩa trong những câu thơ sau :
a)Sao đang vui vẻ ra buồn bã c)- Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay
Vừa mới quen nhau đã lạ lùng. Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm
Đời ta gương vỡ lại lành
b)Sáng ra bờ suối, tối vào hang Cây khô cây lại đâm cành nở hoa.
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. Đắng cay nay mới ngọt bùi
Đường đi muôn dặm đã ngời mai sau.
PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN Ngày 27 tháng 9 năm 2023
TRƯỜNG TH GIA QUẤT KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Giáo viên: Lương Thị Kim Oanh Môn: Tập đọc
Lớp: 5A4 Tuần 4_Tiết 8
BÀI: BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Mọi người hãy sống vì hoà bình chống
chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc.( Trả lời các câu hỏi trong SGK,
học thuộc 1,2 khổ thơ ) .Học thuộc ít nhất 1 khổ thơ .
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào .
- HS HTT học thuộc và đọc diễn cảm được toàn bộ bài thơ .
- Năng lực:
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Có trách nhiệm bảo vệ môi trường sống.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Máy chiếu; bài
giảng điện tử
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Thời Nội dung dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức Ghi
gian chủ yếu các hoạt động dạy học tương ứng chú
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’ - Gọi 2-3 HS đọc bài Những - HS đọc và TLCH.
A.KTBC con sếu bằng giấy
- Nêu câu hỏi nội dung (SGK)
- Nhận xét.
B.Bài mới
1’ 1. Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh minh - HS trả lời: Bức tranh Tranh
họa và hỏi: Bức tranh gợi cho gợi cho em ước mơ về ảnh
em nghĩ tới điều gì? một thế giới hòa bình cho
trẻ em trên toàn thế giới.
- HS ghi vở

- GV giới thiệu và ghi tên bài


2.HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
7’ a/ Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài - 1 HS khá/ giỏi đọc slide
Thời Nội dung dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức Ghi
gian chủ yếu các hoạt động dạy học tương ứng chú
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
trước lớp, cả lớp đọc
* Mục tiêu: - Rèn thầm.
đọc đúng từ , đọc - HS đánh dấu vào SGK
đúng câu, đoạn. - GV chia đoạn: 3 đoạn - Từng nhóm 3 HS đọc,
- Hiểu nghĩa các kết hợp:
từ ngữ mới. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp + Luyện đọc từ
- Đọc đúng các
từ khó trong bài + Lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát + Đọc chú giải
âm, ngắt nghỉ
+ Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ
( năm 20 châu, khói hình nấm, - HS đọc theo cặp
bom H, bom A, hành tinh,…) - 2 HS đọc
+ Lần 3: Y/c luyện đọc theo
nhóm 2 -> 1 HS đọc cả bài- - Lắng nghe
GV nx chung.
- GV đọc diễn cảm toàn bài

8’ b/ Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, - HS thảo luận + TLCH: slide
* Mục tiêu: Hiểu TLCH: - Trái đất giống như quả Tranh
nội dung, ý nghĩa: + Hình ảnh trái đất có gì đẹp? bóng xanh bay giữa bầu
Mọi người hãy trời xanh ; có tiếng chim
sống vì hoà bình, bồ câu và cánh hải âu vờn
chống chiến tranh, sóng biển.
bảo vệ quyền bình - HS NX, BS
dẳng của các dân
tộc. (Trả lời được
các câu hỏi trong
SGK; học thuộc 1,
2 khổ thơ).
+ Em hiểu hai câu cuối khổ - Mỗi loài hoa có vẻ đẹp
thơ 2 nói gì? riêng nhưng loài hoa nào
cũng quý, cũng thơm.
Cũng như vậy, mọi trẻ
em trên thế giới dù khác
Thời Nội dung dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức Ghi
gian chủ yếu các hoạt động dạy học tương ứng chú
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
nhau màu da nhưng đều
bình đẳng, đều đáng quý,
đáng yêu.
- HS NX, BS

+ Chúng ta phải làm gì để giữ - Chúng ta phải chống


bình yên cho trái đất? chiến tranh, loại bỏ bom
nguyên tử, bom hạt nhân.
- HS # NX, BS
- Trái đất là của tất cả trẻ
* Bài thơ muốn nói với em em. Dù khác nhau về màu
điều gì? da nhưng mọi trẻ em trên
thế giới đều bình đẳng,
đều là của quí trên trái
đất.
- Phải chống chiến tranh,
giữ cho trái đất bình yên
và trẻ mãi.
- GV cho HS nêu ý nghĩa của - HS phát biểu
bài thơ
- Chốt ý nghĩa (mục tiêu) - HS ghi vở
6’ c/ Luyện đọc diễn - Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài. - HS đọc slide
cảm và HTL Yêu cầu HS lắng nghe để nêu - HS # nêu cách đọc- NX
cách đọc hay
- Tổ chức cho HS đọc diễn
cảm
+ Bật slide đoạn cần luyện
đọc diễn cảm - HS nêu- đánh dấu vào
+ Yêu cầu HS xác định chỗ SGK
ngắt giọng, nhấn giọng - HS luyện đọc theo cặp
+ Cho HS luyện đọc theo cặp - 4 HS thi đọc

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn - HSNX, bình chọn


cảm
Thời Nội dung dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức Ghi
gian chủ yếu các hoạt động dạy học tương ứng chú
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Tổ chức cho HSNX, bình - HS luyện đọc
chọn - HS đọc
- Tổ chức cho HS luyện HTL - HS lắng nghe
- Mời 2 HS đọc thuộc lòng
- GVNX, khen ngợi HS
2’ 3/ Củng cố, dặn - Yêu cầu HS nêu nội dung - HS nêu slide
dò: bài
- Nhận xét chung tiết học - HS nghe, ghi nhớ
- Dặn HS về nhà học bài và
chuẩn bị bài sau: Một chuyên
gia máy xúc.
* Rút kinh nghiệm:
PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN Ngày 27 tháng 9 năm 2023
TRƯỜNG TH GIA QUẤT KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Giáo viên: Lương Thị Kim Oanh Môn: Toán
Lớp: 5A3 Tuần 4 _Tiết 18
BÀI: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN ( Tiếp theo)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại
lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần)
- Biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách
“ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”
- HS làm bài 1
- Năng lực:
+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo,
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng
lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ
và phương tiện toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi
làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
 Giáo viên: Bài giảng điện tử
Học sinh: SGK, vở ghi
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành…
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Nội dung chính Hoạt động của GV Hoạt động của HS PT
10’ I. Bài mới - GV nêu mục tiêu, yêu cầu Slide
1. GTB tiết dạy
- GB tên bài: Trong tiết - HS ghi vở
học toán này các em sẽ 1 hs đọc đề bài
làm quen với mối quan hệ
tỉ lệ khác và giải các bài
toán có liên quan đến quan
hệ tỉ lệ này. Chúng ta cùng
học và tìm điểm khác với
mối quan hệ tỉ lệ đã học ở
2. Tìm hiểu ví dụ tiết 16,17.
về quan hệ tỉ lệ VD: Có 100kg gạo được
(nghịch) chia đều vào các bao, mỗi
Bài 1 bao đựng 5kg. Hỏi số gạo
MT: Biết một dạng đó đóng được bnhiêu bao?
quan hệ tỉ lệ - Nếu 1 bao đựng 10kg -> ?
bao - 20 bao
- Nếu 1 bao đựng 20kg -> ?
bao - 10 bao
H: Em có nhận xét gì về 1 hs (5 bao)
mối quan hệ giữa số gạo - Số gạo 1 bao gấp bao
trong 1 bao và số bao? nhiêu lần thì số bao
+ Nhắc lại giảm bấy nhiêu lần.
2 hs
- HS đọc đề bài sgk,
b) Bài toán - Tóm tắt - 1 hs đọc, cả lớp đọc slide
- Muốn đắp xong nền nhà thầm
trong 1 ngày cần số người - 12 x 2 = 24 (người)
là bao nhiêu? Tại sao? Số ngày giảm -> số
- Muốn đắp xong nền nhà người tăng
trg 4 ngày cần số người là 24 : 4 = 6 (người)
bao nhiêu? Tại sao? Số ngày tăng -> số
người giảm
- Quan hệ giữa hai đại
lượng ở bài toán này có gì - Đại lượng này tăng thì
đặc biệt? đại luợng kia giảm
GV: Cách giải này là
phương pháp rút về đơn vị. HS nghe
Phép tính 1 -> bước rút về
đvị. 4 : 2 = 2(lần)
* Quan sát tóm tắt cho biết
4 ngày gấp 2 ngày mấy 12 : 2 = 6(người)
lần? Số ngày tăng 2 lần -> số
- Muốn đắp xong nền nhà người giảm 2 lần
trong 4 ngày cần bao nhiêu HS TL
người ? Tại sao?
=> PT1 : là bước tìm tỉ số
của 2 số HS nghe
2
=> P tìm tỉ số.
GV chốt 2 PP giải , lưư ý
MQH giữa các đại lượng
trong bài

26’ 2. Luyện tập - Đọc đề bài


Bài 1 - GV hỏi: Bài toán cho biết - HS đọc
MT: Biết cách giải những gì? - HS trả lời
các bài toán có + Bài toán hỏi gì?
liên quan đến quan - Yêu cầu HS tóm tắt bài + HS trả lời
hệ tỉ lệ toán
- Hướng dẫn HS phân tích
bài toán, tìm ra cách giải “
Rút về đơn vị”

- Tổ chức cho HS làm bài


cá nhân - Học sinh làm bài cá
- Yêu cầu HS nêu mối quan nhân, chia sẻ trước lớp.
hệ giữa số người làm và số Giải
ngày làm để xong công Muốn làm xong công
việc việc trong 1 ngày cần:
- Lưu ý HS lời giải trong 10 x 7 = 70 (người).
cách “Rút về đơn vị” Muốn làm xong công
- Chốt 2 cách giải việc trong 5 ngày cần:
70 : 5 = 14(người).
Đáp số: 14 người
- NX chung tiết học
4’ 3. Củng cố: - Dặn HS xem lại bài và - HS lắng nghe
chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm:
PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN Ngày 27 tháng 9 năm 2023
TRƯỜNG TH GIA QUẤT KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Giáo viên: Lương Thị Kim Oanh Môn: Lịch sử
Lớp: 5A4 Tuần 4 _Tiết 4
BÀI: XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XĨ-ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh biết
- Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, nền kinh tế- xã hội nước ta có những biến đổi do
chính sách khai thác thuộc địa của Pháp.
2.Kĩ năng:
- Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội.
3.Thái độ:
- Tích cựchọc tập, yêu thích môn học.
4. NLPC: - Năng lực: Trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
- Phẩm chất: Yêu quê hương,biết tôn trọng, tự hào về truyền thống yêu nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Hình SGK; tranh ảnh tư liệu về KT-XH Việt Nam thời bấy giờ, GAĐT,
- Học sinh: Vở , SGK
III. Nội dung và tiến trình tiết dạy:
Thờ Phương pháp, hình thức tổ chức
Nội dung dạy Ghi
i các hoạt động dạy học
học chủ yếu chú
gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3’ I. Hoạt động - Nêu câu hỏi, y/c HSTL: - 2 HSTL slide
mở đầu: * Nêu nguyên nhân diễn ra - Nhận xét
cuộc phản công ở kinh thành
Huế ?
* Thuật lại diễn biến của
cuộc phản công ?
- Nhận xét, đánh giá.
II. Hoạt động GV yêu cầu HS quan sát các Slide
hình thành hình minh họa trong SGK. -HS quan sát.
kiến thức mới: -(?) Các hình ảnh gợi cho em -HS trả lời.:Có nhà cao
a Những thay suy nghĩ gì về xã hội Việt tầng, có đường phố, xe ô
đổi của nền Nam cuối TK XIX đầu TK tô. Nhưng cuộc sống của
kinh tế VN XX ? người ND vô cùng cực
cuối TK XIX- khổ.
đầu TK XX -GV giới thiệu, ghi đầu bài. -HS lắng nghe, ghi vở.
-Yêu cầu HS hoạt động
nhóm 2, đọc SGK, quan sát
các hình minh họa để trả lời
câu hỏi : -HS hoạt động nhóm 2 để
+Trước khi thực dân Pháp trả lời câu hỏi.
xâm lược, nền kinh tế Việt
Nam có những ngành nào là +Nông nghiệp và thủ
chủ yếu? công nghiệp.
+Sau khi thực dân Pháp đặt
ách thống trị ở Việt Nam, +Khai thác khoáng sản;
chúng đã thi hành những biện lập đồn điền.
pháp nào để khai thác, bóc - Nhà máy: điện, dệt,
lột, vơ vét tài nguyên của nước- hệ thống giao
nước ta? Những việc làm đó thông ra đời, có đường
đã dẫn đến sự ra đời của sắt, ô tô.
những ngành kinh tế mới
nào? +Thực dân P.

-Lắng nghe
+Ai là người được hưởng
những nguồn lợi do phát triển
kinh tế?
-GV kết luận và ghi bảng:
+Có thêm một số ngành
kinh tế: khai thác khoáng
sản; lập đồn điền; nhà máy:
điện, dệt, nước; hệ thống
giao thông ra đời.
-HS hoạt động nhóm để
b) Những thay -GV yêu cầu HS thảo luận , trả lời câu hỏi. Slide
đổi trong xã trả lời câu hỏi : +Nông dân và địa chủ
hội Việt Nam +Trước khi thực dân Pháp phong kiến.
cuối TK XIX vào xâm lược, xã hội Việt
đầu TK XX và Nam có những tầng lớp nào? +Viên chức, trí thức, chủ
đời sống của +Sau khi thực dân Pháp xâm xưởng nhỏ, công nhân.
nhân dân. lược Việt Nam, xã hội có gì +Vô cùng cực khổ;
thay đổi? Có thêm những tầng người ND cày thuê cuốc
lớp nào? mướn; người CN làm
+Nêu những nét chính về đời việc nặng nhọc nhưng
sống của công nhân và nông nhận đồng lương rất rẻ
dân cuối TK XIX đầu TK mạt.
XX? -Báo cáo kết quả thảo
luận, nhận xét, bổ sung.
Gọi HS phát biểu ý kiến. -Lắng nghe slide
-GV nhận xét, kết luận:
+Có thêm nhiều tầng lớp
trong xã hội như: viên chức,
trí thức, chủ xưởng nhỏ,
công nhân,..
+Đời sống người lao động
vô cùng cực khổ.
2’ III. Hoạt động Nêu câu hỏi mở rộng: - HSTL slide
vận dụng, trải *Tại sao cuối thế kỷ XIX- đầu
nghiệm: thế kỷ XX kinh tế, xã hội VN
có nhiều biến đổi.
* Từ đó, em rút ra nhận xét
gì về mqh giữa kinh tế với xã
hội?
-> Ghi nhớ:SGK
GV nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài: Phan Bội
Châu và phong trào Đông Du
Rút kinh nghiệm:
PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN Ngày 27 tháng 9 năm 2023
TRƯỜNG TH GIA QUẤT KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Giáo viên: Lương Thị Kim Oanh Môn: Đạo đức
Lớp: 5A4 Tuần 4 _Tiết 4
Bài: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
1 Kiến thức:
- Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình.
- HS nắm được ích lợi của hành vi sống có trách nhiệm
2 Kĩ năng:
- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. Xử lí các tình
huống thường gặp phù hợp
3 Thái độ
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi
cho người khác.
4. GDANQP: Biết dũng cảm nhận trách nhiệm khi làm sai một điều gì đó, quyết tâm
sửa chữa trở thành người tốt.
II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động; khi làm
điều gì sai, biết nhận và sửa chữa).
- Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân.
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗ cho
người khác).
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TRONG BÀI :
- Thảo luận nhóm.
- Tranh luận
- Xử lí tình huống.
- Đóng vai
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh.
- Bảng nhóm, bảng con
- Thẻ màu.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.

Thời Nội dung các hoạt Phương pháp, hình thức tổ chức Ghi
gian động dạy học các hoạt động dạy học tương ứng chú
chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5’ I. Kiểm tra bài cũ + Em hãy nêu những mục tiêu + 2 hs nêu
của mình trong năm học lớp 5.
+ Em sẽ thực hiện những mục
tiêu của mình như thế nào?
- GV nhận xét, đánh giá
25’ II. Bài mới
1. GTB - GV giới thiệu bài và ghi bảng - HS mở SGK và ghi
2. Bài mới vở
Hoạt động 1: - GV nêu, HS giơ thẻ HS tán thành giơ thẻ Slide
Làm BT2 - SGK H: VS tán thành ? màu
MT:HS biết tán H: Tại sao ko tán thành ý kiến 1hs/1ý
thành những ý kiến này? 1hs/1ý
đúng và không tán H: qua bài học hnay, em rút ra
thành những ý kiến bài học gì? 2-3 hs nêu
không đúng - GV chốt, ND ghi nhớ
* Liên hệ: - LẮNG NGHE
+ Em đã làm gì để chứng tỏ
mình là người có trách nhiệm? Vài hs
+ Em có việc làm nào thể hiện
chưa có trách nhiệm không?
+ Khi làm sai việc gì đó con
cần p làm gì?

Hoạt động 2: Bài - Thảo luận nhóm để tìm cách


tập 3: xử lí tình huống phù hợp nhất.
Mục tiêu: HS biết Tổ 1(a); tổ 2 (b); tổ 3 (c); tổ 1 hs đọc y/c – 4 hs
lựa chọn cách giải 4(d) đọcND
quyết phù hợp - Trình bày kết quả
trong mỗi tình - Sau mỗi tình huống nhận xét, - Thảo luận
huống bổ sung
- Lựa chọn cách giải quyết tốt Đ.diện tr.bày, đóng slide
nhất cho mỗi tình huống. vai
GV chốt câu TL đúng 1-2 hs/ 1 tình huống
- Nêu nội dung thực hành HSTL
- Trao đổi nhóm 2: Kể việc làm 1 hs
* HĐ 5: Tự liên hệ thể hiện là người sống có trách HS trao đổi nhóm đôi
bản thân nhiệm hoặc ko có trách nhiệm kể cho bạn nghe việc
Mục tiêu: HS biết mà em nhớ nhất theo ý sau: làm của mình
cách liên hệ bản + Chuyện xảy ra ntn và lúc đó
thân, nêu được em đã làm gì?
những khó khăn + Bây giờ nghĩ lại em thấy thế 3,4 hs
trong CS, trong học nào? 1, 2 hs
tập và đề ra cách - Trình bày câu chuyện trước
vượt qua khó khăn lớp.
H: Em rút ra bài học gì? 1-2 hs
GV nhắc nhở HS luôn sống có
trách nhiệm 3,4 hs : Thấy thanh
- Người sống ntn là có trách thản, mọi người quí
nhiệm? mến
-Người sống có trách nhiệm
mang lại lợi ích gì?

5’ III. Củng cố - Dặn - Qua giờ học, em cần nhớ điều - HS trả lời
dò gì?
- Chuẩn bị cho HS chơi đóng
vai theo BT3, sưu tầm thơ,
truyện, tấm gương thể hiện
người có trách nhiệm.
Rút kinh nghiệm:
PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN Ngày 27 tháng 9 năm 2023
TRƯỜNG TIỂU HỌC GIA QUẤT KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Giáo viên: Lương Thị Kim Oanh Hướng dẫn học
Lớp: 5A4 Tuần: 4 _Tiết: 18

I- MỤC TIÊU: Giúp HS :


- Hoàn thành bài các môn trong ngày
- Củng cố kiến thức, rèn kĩ năng:
+ Môn Toán: Phép nhân, chia hai phân số
+ Môn Tiếng Việt: LT tả cảnh
II- NỘI DUNG DẠY HỌC :
1. Hướng dẫn học sinh hoàn thành bài các môn học trong ngày
- Gọi học sinh nêu tên các môn đã học
- Giáo viên chốt kiến thức cơ bản, nhận xét về mức độ hoàn thành bài của học
sinh:
1.1/ Tiếng Việt:
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh
1.2/ Toán:
Toán: Ôn tập và bổ sung về giải toán
1.3/ Các môn khác:
……………………………………………………………………………………
Hướng dẫn học sinh tự hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau.
2. Dự phòng các bài tập để củng cố, mở rộng kiến thức đã học ( tùy thuộc vào
thời gian )
Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm bài, sau đó chữa bài và chốt kiến
thức
Bài 1: Dựa vào các câu hỏi gợi ý, em hãy lập dàn ý bài văn tả ngôi trường thân
yêu của mình

1.Mở bài: Giới thiệu bao quát về ngôi ....................................................................


trường ( Tên trường là gì? Em quan .....................................................................
sát khi nào hoặc có ấn tượng như thế
.......................................................................
nào về ngôi trường của mình?)
2. Thân bài

a) Tả bao quát về ngôi trường ....................................................................

- Nhìn từ xa ngôi trường có gì nổi .....................................................................


bật? .......................................................................
- Trường nằm ở đâu, thành lập từ bao ....................................................................
giờ?
.....................................................................
- Ngôi trường của em có gì khác so
với các trường ở gần đó? .......................................................................

b) Tả ngôi trường với những chi tiết ....................................................................


nổi bật .....................................................................
( Em có thể tả từ ngoài vào trong hoặc .......................................................................
từ xa đến gần)
....................................................................
- Con đường vào trường thế nào?
( rộng hay hep/ nhà cửa ra sao?) .....................................................................
- Cổng trường được trang trí như thế .......................................................................
nào? ....................................................................
( Màu sắc, biển tên trường, hình ảnh
.....................................................................
trang trí)
- Sân trường thế nào? (rộng hay hẹp/ .......................................................................
mặt sân ra sao) ....................................................................
- Trên sân trường có gì nổi bật? ( cây .....................................................................
cối, sân khấu, ảnh Bác, cột cờ…)
....................................................................
- Các dãy lớp học được sắp xếp ra
sao? .....................................................................
( mấy dãy/ bao nhiêu phòng học, hành .......................................................................
lang …) ....................................................................
- Các phòng học được trang trí thế
nào?
( Bàn ghế, bảng, góc học tập, …)
- Lớp học của em thế nào? ( Ở vị trí
nào, em gắn bó với lớp ra sao)
c) Cảnh sinh hoạt của học sinh: trước ....................................................................
buổi học (trong giờ học, sau giờ học.) .....................................................................
.......................................................................

3) Kết luận:Nêu cảm nghĩ hoặc kỉ ....................................................................


niệm của em về ngôi trường của mình .....................................................................
.......................................................................
PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN Ngày 28 tháng 09 năm 2023
TRƯỜNG TH GIA QUẤT KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Giáo viên: Lương Thị Kim Oanh Môn: Luyện từ v&câu
Lớp: 5A4 Tuần 4 _Tiết 8
BÀI: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong
số 4 ý: a, b, c, d). HS( M3,4)thuộc được 4 thành ngữ tục ngữ ở BT1, làm được toàn
bộ bài BT4.
- Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3trong số 4 câu), BT3. Đặt
được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5).
- Năng lực:
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Thích tìm từ trái nghĩa để giải nghĩa một số từ cần thiết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GA ĐT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung dạy Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học Ghi
TG
học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS chú
1. Ôn bài cũ - Thế nào là từ trái nghĩa? Cho - 2HS TL slide
3’
VD?
- T/d của từ trái nghĩa? - HS lắng nghe
1’ 2. Bài mới : GV nêu y/c của tiết học – ghi tên - Ghi vở slide
a. Giới thiệu bài bài
5’ b. Hướng dẫn Bài tập 1: slide
HS làm bài - YC 1 HS đọc đề bài - 1HS đọc yêu cầu của
MT: HS xác định - Yêu cầu HS làm bài. bài
đúng các cặp từ - Tổ chức cho HS chữa bài - Lớp điền bằng bút chì
trái nghĩa vào SGK, chữa bài.
3-4HS
- Yêu cầu HS giải thích cách làm - HS nêu
của mình.
- Yêu cầu HS giải nghĩa các 1-2HS: trả lời theo ý
thành ngữ tục ngữ vừa hoàn
thành. hiểu.
* Lưu ý HS: Có thể sử dụng từ
điển thành ngữ tục ngữ Việt
Nam.
-> Chốt: Các cặp từ trái nghĩa cần
điền là: ít/lâu, chìm/nổi,
nắng/mưa, trẻ/già.
- Yêu cầu HS TLCH:
+ Việc sử dụng các cặp từ trái
nghĩa có tác dụng gì trong các 1-2HS khá giỏi
câu thành ngữ tục ngữ này?
-> GV chốt: Việc sử dụng các
cặp từ trái nghĩa trong các câu
thành ngữ tục ngữ ngày nhằm tạo
vần điệu dễ nhớ cho các câu
thành ngữ, tục ngữ.
- Khuyến khích HS đọc thuộc
lòng 4 câu thành ngữ tục ngữ của
bài.
12’ MT: HS tìm từ Bài tập 2: slide
trái nghĩa phù - Yêu cầu HS đọc đề bài - 1HS đọc yêu cầu
hợp với từ cho - YC HS làm bài cá nhân - HS làm vào SGK
trước bằng bút chì, chữa bài.
- Tổ chức cho HS chữa bài 1-2HS đọc lại các câu
vừa hoàn thành.
-> Chốt: Những từ trái nghĩa cần
điền là: lớn, già, dưới, sống.
- Trong các câu trên từ trái nghĩa - HS trả lời
có tác dụng gì?
-> Làm nổi bật các sự vật hiện
tượng trái ngược nhau để nhấn
mạnh điều muốn truyền đạt.
Bài tập 3:
- YC HS đọc đề bài - 1HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài. - 1HS làm bằng bút chì
vào SGK, chữa bài.
- Tổ chức cho HS chữa bài. - 1-2HS đọc lại các câu
thành ngữ tục ngữ.
- Yêu cầu HS giải nghĩa các câu 1-2HS khá giỏi
thành ngữ, tục ngữ đó.
* Lưu ý HS: Có thể sử dụng từ
điển thành ngữ tục ngữ Việt
Nam.
- Khuyến khích HS học thuộc các
câu thành ngữ tục ngữ đó.
-> Chốt: Từ xưa ông cha ta đã sử
dụng rất khéo những cặp từ trái
nghĩa trong các câu ca dao tục
ngữ để nhấn mạnh, làm nổi bật
quan niệm sống cao đẹp của dân
tộc Việt Nam.
8’ MT: HS tìm từ Bài tập 4 slide
trái nghĩa mô tả - Cho HS đọc yêu cầu của BT4 - 1HS đọc to, cả lớp lắng
hình dáng, hành nghe
động, trạng thái, - YC HS làm bài nhóm. - Làm bài nhóm.
phẩm chất - Cho HS trình bày kết quả. - HS chữa bài.
- Chốt đáp án đúng: - HS: Dựa vào nghĩa của
a/ Tả hình dáng: từ
+ Cao - thấp, cao – lùn, cao vống
– lùn tịt
+ Béo – gầy
b/ Tả hành động:
đứng – ngồi, lên – xuống, vào –ra
c/ Tả trạng thái:
+ buồn – vui, no - đói, sướng –
khổ…
d/ Tả phẩm chất:
tốt – xấu, hiền – giữ, ngoan – h…
- BT 4 chúng ta đã tìm được
những cặp từ trái nghĩa miêu tả
hình dáng, hành động, trạng thái,
phẩm chất. Chúng ta cần cân
nhắc để sử dụng những cặp từ trái
nghĩa này trong viết văn nhằm
tạo ra các hình tượng tương phản,
gây ấn tượng mạnh, làm cho câu
văn thêm sinh động.
6’ MT: HS đặt câu - Cho HS đọc yêu cầu của BT - HS đọc yêu cầu
với cặp từ trái - HD có thể đặt 1 câu ; 2câu với 2
nghĩa cho trước từ trái nghĩa.
- YC HS làm bài cá nhân - HS làm bài cá nhân
- Tổ chức cho HS chữa bài - HS nhận xét
- Nhận xét và khẳng định những - HS chữa bài
câu đặt đúng, đặt hay.
- Từ trái nghĩa được dùng nhiều - Miêu tả, thành ngữ tục
trong loại câu nào? ngữ.
- Tác dụng của từ trái nghĩa? + K,G : +nổi bật về phẩm
chất, sự vật, trạng thái. slide

3’ 3. Củng cố dặn - Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ


dò Hòa bình.
Rút kinh nghiệm:
PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN Ngày 28 tháng 9 năm 2023
TRƯỜNG TH GIA QUẤT KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Giáo viên: Lương Thị Kim Oanh Môn: Toán
Lớp: 5A4 Tuần 4 _Tiết 19
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng 1 trong 2 cách “Rút về đơn vị” hoặc
“ tìm tỉ số”.
- Giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng 1 trong 2 cách “Rút về đơn vị” hoặc “
tìm tỉ số”
- HS cả lớp làm được bài 1, 2 .
- Năng lực:
+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo,
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng
lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ
và phương tiện toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi
làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
 Giáo viên: Bài giảng điện tử,
Học sinh: SGK, vở ghi
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành…
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Phương pháp, hình thức tổ chức Ghi
Nội dung dạy học
TG các hoạt động dạy học chú
chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2’ I. Kiểm tra bài cũ: - Bài toán liên quan đến slide
quan hệ tỉ lệ có mấy PP 1 hs
giải? Đó là những PP nào?
- GV KĐ
28’ II- BÀI MỚI
- Trong tiết Toán hôm nay
1- Giới thiệu bài chúng ta cùng làm các bài - HS lắng nghe
tập có liên quan đến mối Slide
quan hệ tỉ lệ đã học ở tiết
trước.

2. Luyện tập: - HS đọc đề bài


Bài 1 - 1 HS đọc đề bài toán, cả slide
MT: Giải bài toán - GV hỏi: + Bài toán cho lớp đọc thầm
có liên quan đến biết gì? + HS trả lời
mối quan hệ tỉ lệ + Bài toán hỏi gì?
+ Cùng với số tiền đó, khi + HS trả lời
giá tiền 1 quyển vở giảm đi + Cùng với số tiền đó, khi
1 số lần thì số quyển vở giá tiền 1 quyển vở giảm
mua được thay đổi như thế đi bao nhiêu lần thì số
nào? quyển vở mua được gấp
lên bấy nhiêu lần.
- GV yêu cầu HS làm bài - Cả lớp làm bài vào vở-
- Chữa bài Học sinh làm theo 2 cách
* Cách 1 :
Người đó có số tiền là:
3000 x 25 = 75.000
(đồng).
Nếu 1 quyển giá 1500
đồng thì mua được số
quyển là:
75.000 : 15000 = 50
(quyển)
Đáp số : 50 quyển
*Cách 2:
3.000 đồng gấp 1500
đồng số lần là:
3.000 : 1500 = 2 (lần).
Nếu 1 quyển giá 1500
đồng thì mua được số vở
là:
25 x 2 = 50 (quyển)
Đáp số : 50 quyển
- Bài này giải p2 nào hay - 1 hs : tìm tỉ số
hơn ? Vì sao?
- GV chốt PP tìm tỉ số
- 1 HS đọc đề bài toán, cả
Bài 2 - Đọc đề bài- HS đọc đề bài lớp đọc thầm
MT; Giải bài toán + HS trả lời
có liên quan đến - GV hỏi: + Bài toán cho
mối quan hệ tỉ lệ, biết gì? + HS trả lời
giáo dục dân số + Bài toán hỏi gì? - Tổng thu nhập không
+ Tổng thu nhập của gia đổi, khi số người tăng thu
đình không đổi, khi tăng số nhập bình quân của một
con thì thu nhập bình quân người sẽ giảm. slide
của mỗi người hàng tháng
thay đổi như thế nào? - Tính xem khi có 4 người
+ Muốn biết trung bình thì thu nhập trung bình
hàng tháng của 1 người hàng tháng của mỗi người
giảm bao nhiêu, chúng ta là bao nhiêu.
phải làm gì ? - HS làm

- YC HS làm bài
- Giải
Gia đình gồm 3 người tổng
thu nhập hàng tháng là:
800 000 x 3 = 2 400
000(đồng)
Thêm 1 con nữa gđ có:
3 + 1 = 4(người)
Tổng thu nhập ko đổi thì
bình quân thu nhập hàng
tháng 1 người là:
2 400 000 : 4 = 600
000(đồng) 2-3 hs
Bình quân thu nhập giảm:
800 000–600 000 = 200
000(đồng)
- GV chữa bài và nhận xét
HS
- GV lưư ý HS cách làm,
câu TL phù hợp
- NX tiết học
3’ 3. Củng cố, dặn - Chuẩn bị bài sau
dò:

Rút kinh nghiệm:


PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN Ngày 28 tháng 09 năm 2023
TRƯỜNG TH GIA QUẤT KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Giáo viên: Lương Thị Kim Oanh Môn: Kể chuyện
Lớp: 5A4 Tuần 4 _Tiết 4
TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


- Hiểu được ý nghĩa chuyện: Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã
ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam .
- Dựa vào lời kể của giáo viên, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh , kể lại
được câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai đúng ý ngắn gọn rõ các chi tiết trong truyện .
Kết hợp với cử chỉ điệu bộ một cách tự nhiên.
* GD BVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài: Gv liên hệ: Giặc Mĩ không chỉ
giết hại trẻ em, cụ già ở Mỹ Lai mà còn tàn sát, huỷ diệt cả môi trường sống của con
người( Thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc, …).
- Năng lực:
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Thích kể chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- GV: Tranh minh họa truyện, GA ĐT, phần mềm zoom
- HS: SGK, vở
2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành…
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III- NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Phương pháp, hình thức tổ chức các


TG Nội dung dạy học Ghi
hoạt động dạy học tươn ứng
chủ yếu chú
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’ A- KTBC - Gọi 1 HS lên kể lại việc làm tốt - 1 HS kể, trao đổi với bạn
góp phần XD quê hương, đất về nội dung, ý nghĩa câu
nước của một người mà em biết chuyện
-> GV nhận xét - HS NX
B- BÀI MỚI
3’ 1- Giới thiệu - GV giới thiệu: Tiết kể chuyện - HS nghe
truyện phim hôm nay các con cùng nghe kể - Ghi vở, mở SGK
lại bộ phim tài liệu tiếng vĩ cầm
ở Mỹ Lai của Đạo diễn Trần Văn
Thủy. Bộ phim đã đoạt giải con
hạc vàng cho phim ngắn hay nhất
tại Liên hoan phim châu Á, Thái
Bình Dương năm 1999 ở Băng
Cốc - Thái Lan. Nội dung bộ
phim như thế nào Các con hãy
cùng nghe.

- Hướng dẫn HS quan sát ảnh,


7’ 2- GV kể chuyện gọi 1 HS đọc lời ghi dưới mỗi - HS quan sát Tranh
a- GV kể lần 1 tấm ảnh - 1 HS đọc lời thuyết minh m/hoạ
trong
- GV kể lần 1, kết hợp chỉ ngày, - HS lắng nghe, quan sát ppt
tháng, năm, tên riêng, chức vụ,
công việc của những nhân vật
trong truyện - Ngày 16 – 3 – 1968
- GV hỏi: Câu chuyện xảy ra vào
thời gian nào? - Mai-cơ: cựu chiến binh
- Truyện phim có những nhân vật Mỹ
nào? +Tôm-xơn: Chỉ huy đội
bay
+ Côn – bơn: xạ thủ súng
máy
+ An-đrê-ốt-ta: cơ trưởng
+ Hơ-bớt: anh lính da đen
+ Rô-nan: 1 người lính bền
bỉ sưu tầm tài liệu về vụ
thảm sát
- HS nghe, quan sát ảnh
phim
- GV kể lần 2, kết hợp giới thiệu - HS hoạt động nhóm thực
8’ b- GV kể lần 2 từng hình ảnh minh hoạ hiện yêu cầu

- Tổ chức cho HS kể trong nhóm,


15’ 3- Hướng dẫn HS mỗi HS kể 2-3 ảnh theo từng
kể chuyện, trao đoạn truyện sau đó 1 em kể toàn
đổi ý nghĩa câu bộ và cả nhóm trao đổi về nội
chuyện dung, ý nghĩa câu chuyện
GV đến từng nhóm uốn nắn, - HS thực hiện
hướng dẫn
- Gọi 1-2 nhóm kể nối tiếp từng - 3-4 HS thi kể chuyện,
đoạn trao đổi với bạn về nội
a- HS kể chuyện - Gọi HS xung phong kể toàn bộ dung, ý nghĩa truyện
theo nhóm câu chuyện
b- Thi kể chuyện - Yêu cầu HS trao đổi về nội
trước lớp dung, ý nghĩa
+ Chuyện giúp em hiểu điều gì?
+ Em có suy nghĩ gì về chiến
tranh? - HS bình chọn
- Yêu cầu HS bình chọn bạn kể
hay nhất và hiểu truyện nhất - HS nghe, ghi vở
- GVNX, chốt ý nghĩa truyện-
Ghi bảng
C- CỦNG CỐ - - Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa - 1 HS nêu
2’ DẶN DÒ câu chuyện
- Kết luận: Chiến tranh thật kinh - HS nghe
khủng. Bất kỳ một cuộc chiến
tranh nào cũng là phi nghĩa. Nó
giết chết những người dân vô tội.
Truyện phim Tiếng Vĩ Cầm ở
Mỹ Lai ca ngợi hành động dũng
cảm của những người Mỹ có
lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo
tội ác man rợ của quân đội Mỹ
trong cuộc chiến tranh xâm lược
Việt Nam.
- NX chung tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau

Rút kinh nghiệm:


PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN Ngày 28 tháng 9 năm 2023
TRƯỜNG TH GIA QUẤT KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Giáo viên: Lương Thị Kim Oanh Môn: Khoa học
Lớp: 5A4 Tuần 4 _Tiết 7
BÀI: TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


- Xác định được bản thân mình đang ở vào giai đoạn nào?
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
- Thích tìm hiểu về khoa học.
- Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến
thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.
- Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GA ĐT

III- NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Phương pháp, hình thức tổ chức các Ghi


TG Nội dung dạy học hoạt động dạy học tươn ứng chú
chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’ A- KTBC Câu 1: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy
thì, con người được chia làm mấy HS trả lời
giai đoạn phát triển, đó là những - HS NX
giai đoạn nào?
Câu 2: Tại sao nói tuổi dậy thì có
tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc
đời của mỗi con người?
-> GV đánh giá
B- BÀI MỚI
1- Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu – chiếu tên bài - Ghi vở - mở SGK slide
2- Bài mới
* Hoạt động 1:
2’ Làm việc với - Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già - HS trả lời
SGK con người được chia thành những
18’ Môc tiªu: HS biÕt giai đoạn phát triển nào ?
®Æc ®iÓm næi Lu ý: Theo quy ®Þnh cña tæ chøc Y - HS đọc thông tin và
bËt cña tõng giai tÕ thÕ giíi, tuæi vÞ thµnh niªn tõ 10 thảo luận
®o¹n løa tuæi. - 19 tuæi. - Thư kí ghi kết quả
- Yêu cầu HS đọc các thông tin - Đại diện các nhóm
trang 16, 17 và thảo luận theo nhóm trình bày( mỗi nhóm chỉ
4 về đặc điểm nổi bật của từng giâi trình bày 1 giai đoạn)
đoạn, lứa tuổi. Thư kí của nhóm sẽ - Nhóm NX, BS
ghi ý kiến của các bạn vào phiếu
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết
quả - HS xem ảnh, thảo luận
* Hoạt động 2: - Chia lớp làm 4 nhóm để chuẩn bị giới thiệu Các
- Chúng ta đang ở - Yêu cầu HS xác định xem những bức
vào giai đoạn đầu người trong ảnh đang ở giai đoạn ảnh
của tuổi vị thành nào của cuộc đời và nêu đặc điểm - Đại diện các nhóm
niên( tuổi dậy thì) của giai đoạn đó trình bày
- Gọi các nhóm lên trình bày

- Sau đó, Yêu cầu HS trả lời theo - HSTL


12’ câu hỏi:
+ Bạn đang ở giai đoạn nào ?
Biết được chúng ta đang ở giai đoạn - HS NX, BS
nào có ích lợi gì ?
- YC HS nhận xét

3’ C- CỦNG CỐ - - GV yêu cầu HS nêu nội dung - 2 HS nêu


DẶN DÒ chính của bài
- NX chung tiết học - HS nghe
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm:
PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN Ngày 28 tháng 09 năm 2023
TRƯỜNG TIỂU HỌC GIA QUẤT KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Giáo viên: Lương Thị Kim Oanh Hướng dẫn học
Lớp: 5A4 Tuần: 4 _Tiết: 19

I- MỤC TIÊU: Giúp HS :


- Hoàn thành bài các môn trong ngày
- Củng cố kiến thức, rèn kĩ năng:
+ Môn Toán: Hỗn số
+ Môn Tiếng Việt: LT về từ đồng nghĩa
II- NỘI DUNG DẠY HỌC :
1. Hướng dẫn học sinh hoàn thành bài các môn học trong ngày
- Gọi học sinh nêu tên các môn đã học
- Giáo viên chốt kiến thức cơ bản, nhận xét về mức độ hoàn thành bài của học
sinh:
1.1/ Tiếng Việt:
Tập làm văn: LT về từ trái nghĩa
1.2/ Toán:
Toán: Ôn tập giải toán
1.3/ Các môn khác:
……………………………………………………………………………………
Hướng dẫn học sinh tự hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau.
2. Dự phòng các bài tập để củng cố, mở rộng kiến thức đã học ( tùy thuộc vào
thời gian )
Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm bài, sau đó chữa bài và chốt kiến
thức
Toán
Bài 1. Một xe lửa chuyển động đều cứ 4 phút đi được 3km. Hỏi xe lửa chuyển động
như vậy trong 24km hết bao nhiêu phút?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Bài 2. Có một lượng gạo đủ ăn cho 5 người ăn trong 14 ngày nhưng có thêm 2 người
đến thêm. Hỏi số gạo dữ trữ đó đủ ăn trong bao nhiêu ngày?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
Tiếng Việt
Bài 1: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn
văn sau: ( quen, lạ, ra, vào, sáng, tốt, đầu, cuối, đậu, bay, đi, về, trên, dưới, lên,
xuống)

Tôi có một thói .......... , hàng ngày ra vườn để chăm cây. Một buổi ............., vừa ........
vườn, tôi thấy một chú chim ............. ngay một cành cây trên............. Tôi ngước
nhìn .................... thì chú chim liền sà .... ......một cành cây phía ....... vườn.
Chú ........... và rỉa cánh, hót líu ríu ........... trên cành. Tôi .... gọi Hằng đến xem, nhưng
Hằng vừa đến nơi thì chú đã ... đi. Thấy ......... đất có một vài chiếc lông chim, tôi bảo
Hằng ......... nay nhất định chim sẽ quay ..... vườn làm tổ.

Bài 2. Tìm từ trái nghĩa với từ trong điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Giọng nói của anh ấy .........
b. Nước sông ở đây .............. lắm, như nước bùn vậy.
c. Tấm gương cũ nên rất ..... không trong như lúc mới.
d. .................... kia, mấy bạn đang nô đùa vui vẻ.
PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN Ngày 29 tháng 09 năm 2023
TRƯỜNG TH GIA QUẤT KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Giáo viên: Lương Thị Kim Oanh Môn: Tập làm văn
Lớp: 5A4 Tuần 4_Tiết 8
TẢ CẢNH ( Kiểm tra viết )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài),
thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
- Xây dựng những đề bài mở tạo cơ hội cho học sinh sáng tạo, bộc lộ ý kiến, thể
hiện suy nghĩ, cảm xúc, tình cảm của mình đồng thời thể hiện cách nghĩ, cách cảm,
cách diễn đạt.
- Năng lực:
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Yêu thích làm văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: GA ĐT
Học sinh: Giấy KT
III- NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Thời Nội dung dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức Ghi
gian chủ yếu các hoạt động dạy học tương ứng chú
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3’ 1. Nêu mục đích, H: Nêu cấu tạo của bài văn HS nghe
yêu cầu của tiết tả cảnh?
kiểm tra:
II. Bài mới
35’ 1. Giới thiệu bài - GB tên bài
2. Thực hành viết Lựa chọn 1 trong 3 đề: 1 hs nêu
MT: Viết được bài Đề 1: Tả cảnh một buổi
văn miêu tả hoàn sáng trên cánh đồng ngày
chỉnh có đủ ba mùa.
phần Đề 2: Tả một cơn mưa rào.
Đề 3: Tả ngôi nhà thân yêu
của gia đình em. Viết bài
- Yêu cầu hs viết bài Thu bài Giấy
- GV thu bài Lắng nghe KT
- GV nhận xét chung Hs nghe
- Xem trước bài luyện tập
2’ làm báo cáo thống kê; nhớ
3. Củng cố, dặn lại những điểm số của em
dò: trong tháng.

Rút kinh nghiệm:


PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN Ngày 29 tháng 09 năm 2023
TRƯỜNG TH GIA QUẤT KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Giáo viên: Lương Thị Kim Oanh Môn: Toán
Lớp: 5A4 Tuần 4_Tiết 20
LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS củng cố về:
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
- Giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
- HS làm bài 1, bài 2, bài 3.
- Năng lực:
+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo,
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và
phương tiện toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm
bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GA ĐT
III- NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Thời Nội dung dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức Ghi
gian chủ yếu các hoạt động dạy học tương ứng chú
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2’ I. Kiểm tra bài - Em được ôn những bài 1 hs : tổng (hiệu) và tỉ số; Slid
cũ: toán dạng nào trong các giờ liên quan đến quan hệ tỉ lệ e
ôn tập giải toán,?
2. Bài mới - Gv NX, KĐ - HS ghi vở
27’ A,Giới thiệu bài - Chiếu tên bài
B, Luyện tập: - HS đọc Slid
Bài 1: - YC HS đọc đề bài - HS làm bài vào vở e
MT: Củng cố dạng - Tổ chức cho HS làm bài
toán tìm 2 số biết - Nhận xét 1 hs Slid
tổng và tỉ - Ai có cách trình bày khác? 1 hs e
- Bài thuộc dạng toán nào? 1hs
Gv chốt bài đúng
Chốt: *GV củng cố về các
tìm hai số khi biết tổng và
tỉ của chúng.

Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc đề bài


MT: Củng cố dạng - Tổ chức cho HS làm bài - HS làm bài trong vở
toán tìm 2 số biết - Nhận xét - 1-2 hs
hiệu và tỉ - Bài thuộc dạng toán nào? - 1 hs
- Hiệu là số nào? Tỉ số là - 1 hs Slid
bao nhiêu? 2 số phải tìm là e
số nào?
- Khi giải bài toán tìm 2 số - HS trả lời
khi biết tổng (hiệu) và tỉ số
cần ghi nhớ bước nào?
Chốt: *GV củng cố về cách - HS Lắng nghe
tìm hai số khi biết hiệu và
tỉ của chúng.

Bài 3: - GV hướng dẫn HS tóm tắt - HS tóm tắt và làm bài


MT: Củng cố bài và giải bài.
toán liên quan đến - Bài toán thuộc dạng nào? - 1 hs trả lời
quan hệ tỉ lệ (giải Hai đại lượng có QH với
bằng p2 tìm tỉ số) nhau ntn?
- Bài này nên giải theo p2 Tìm tỉ số
nào?
Chốt: *GV củng cố về các - HS lắng nghe
tìm tỉ số bằng phương pháp Slid
tìm tỉ số. e

Bài 4: - Tóm tắt và giải bài ( HS - HS tóm tắt và làm bài


MT: Củng cố bài K, G)
toán liên quan đến - Bài này có quan hệ tỉ lệ - 1 hs trả lời
quan hệ tỉ lệ (giải ntn? giải theo p2 nào?
bằng p2 rút về đvị) - Ai tìm được cách giải 1 hs trình bày miệng
khác? Cả lớp nghe
Số bộ bàn ghế phải hoàn
thành là:
12 x 30 = 360(bộ)
1 ngày đóng 18 bộ thì thời
gian hoàn thành 360 bộ là:
360 : 18 = 20(ngày) Slid
- Để giải btoán có quan hệ tỉ 1 hs: 2 cách e
lệ có những cách giải nào?
GV: KĐ 2 cách giải, lưu ý
XĐ quan hệ giữa các đại
lượng, lựa chọn PP giải
phù hợp để làm đúng
- Khi giải toán cần lưu ý - Xác định dạng bài, lựa
điều gì? chọn p2 giải phù hợp.
Chốt: *GV củng cố về các
tìm tỉ số bằng phương pháp
rút về đơn vị..
- Con vừa được ôn tập về - HS nhắc lại. slid
3’ 3. Củng cố, dặn các dạng toán nào? e
dò: - NX tiết học

Rút kinh nghiệm:


PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN Ngày 29 tháng 09 năm 2023
TRƯỜNG TH GIA QUẤT KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Giáo viên: Lương Thị Kim Oanh Môn: Khoa học
Lớp: 5A4 Tuần 4_Tiết 8
BÀI: VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ ở tuổi
dậy thì.
- Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể
- Nhận biết bệnh liên quan đến cơ quan sinh sản do vi khuẩn gây nên (bệnh viêm
nhiễm ở cơ quan sinh sản do vi khuẩn gây nên. Vi khuẩn có nhiều trong đất, nước bẩn,
chất thải của người (phân, nước tiểu,...). Con người nhiễm bệnh thường do sử dụng
nguồn nước không hợp vệ sinh; đi đại tiện, vệ sinh cá nhân không đúng cách, nhất là
nữ ở thời kì kinh nguyệt vệ sinh không sạch.) (CV3799)
- Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng
kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.
- Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 18;19 SGK - Phiếu học tập
III- NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Phương pháp, hình thức tổ chức các Ghi
TG Nội dung dạy học hoạt động dạy học tương ứng chú
chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’ A- KTBC - Yêu cầu HSTL: - 2 HSTL slide
+ Nêu đặc điểm của con người ở - HS NX
giai đoạn vị thành niên
+ Biết được đặc điểm của con
người ở từng giai đoạn có ích lợi
gì ?
-> GV đánh giá
B- BÀI MỚI

2’ 1- Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu –tên bài - Ghi vở - mở SGK slide
2- Bài mới:
7’ * Hoạt động 1:
* Môc tiªu: BiÕt - GV giảng và nêu vấn đề: Ở - HS lắng nghe
nh÷ng viÖc nªn tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi
lµm ®Ó vs c¬ thÓ hoạt động mạnh-> Chúng ta nên
tuæi dËy th×. làm gì để cơ thể sạch sẽ thơm
tho và tránh bị “mụn trứng cá”
- Yêu cầu HS suy nghĩ, kết hợp - HS suy nghĩ, quan sát Hình
quan sát hình 1,2,3 (trang 18) để tranh và TLCH m/hoạ
nêu câu trả lời - HS trả lời theo ý hiểu
- Các bạn nữ trong thời kì kinh
nguyệt cần chú ý gì để giữ vệ - HS lắng nghe
sinh cơ thể?
- GV: Bệnh viêm nhiễm ở cơ
quan sinh sản do vi khuẩn gây
nên. Vi khuẩn có nhiều trong
7’ * Hoạt động 2: đất, nước bẩn, chất thải của
* Môc tiªu: HS người (phân, nước tiểu,...). Con slide
biÕt c¸ch vÖ sinh người nhiễm bệnh thường do sử
c¬ thÓ tuæi dËy dụng nguồn nước không hợp vệ
th×. sinh; đi đại tiện, vệ sinh cá nhân
không đúng cách, nhất là nữ ở - HS trả lời
thời kì kinh nguyệt vệ sinh
không sạch.
- Em cần làm gì để giữ vệ sinh - Ghi vở
cơ thể tuổi dậy thì?
-> GVNX, chốt ý slide
- Rửa mặt bằng nước sạch
- Tắm rửa, gội đầu, thay quần - HS nêu
9’ áo thường xuyên
* Hoạt động 3 - HS thảo luận theo nhóm
Quan sát tranh và - Yêu cầu HS nêu tác dụng của
thảo luận từng việc làm đó
* Môc tiªu: BiÕt - Chia lớp thành các nhóm
nh÷ng viÖc nªn - Yêu cầu HS thảo luận - HS thực hiện
lµm ®Ó b¶o vÖ - Chữa bài tập theo từng nhóm - HS trình bày kết quả
sk ë tuæi dËy th×.
-> Yêu cầu đọc đoạn đầu trong
mục “Bạn cần biết” - HS lắng nghe
- Yêu cầu HS quan sát hình
4,5,6,7, thảo luận nhóm để
TLCH: - 2 HS đọc- lớp đọc thầm
- HS nghe
- YC HS lắng nghe
+ Chỉ và nói nội dung từng hình - HS nghe
+ Chúng ta nên và không nên
làm gì đề…
- Gọi HS trình bày
-> GVKL
- Cần ăn uống đủ chất, tăng
cường luyện tập TDTT
- Tuyệt đối không dùng các chất
gây nghiện, không xem sách
báo, phim ảnh không lành mạnh
2’ C- CỦNG CỐ - - Nh¾c nhë c¸c em lu«n gi÷ vÖ - 2 HSnêu
DẶN DÒ sinh th©n thÓ s¹ch sÏ
- X¸c ®Þnh ®îc viÖc nªn lµm - HS nghe
vµ kh«ng nªn lµm ®Ó b¶o vÖ
søc kháe vµ thÓ chÊt tinh thÇn
ë tuæi dËy th×.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
Rút kinh nghiệm:
PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN Ngày 29 tháng 09 năm 2023
TRƯỜNG TIỂU HỌC GIA QUẤT KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Giáo viên: Lương Thị Kim Oanh Hướng dẫn học
Lớp: 5A4 Tuần: 4 _Tiết: 20

I- MỤC TIÊU: Giúp HS :


- Hoàn thành bài các môn trong ngày
- Củng cố kiến thức, rèn kĩ năng:
+ Môn Toán: Hỗn số ( tiếp)
+ Môn Tiếng Việt: LT về từ đồng nghĩa
II- NỘI DUNG DẠY HỌC :
1. Hướng dẫn học sinh hoàn thành bài các môn học trong ngày
- Gọi học sinh nêu tên các môn đã học
- Giáo viên chốt kiến thức cơ bản, nhận xét về mức độ hoàn thành bài của học
sinh:
1.1/ Tiếng Việt:
Tập làm văn: LT về từ trái nghĩa
1.2/ Toán:
Toán: Ôn tập về giải toán
1.3/ Các môn khác:
……………………………………………………………………………………
Hướng dẫn học sinh tự hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau.
2. Dự phòng các bài tập để củng cố, mở rộng kiến thức đã học ( tùy thuộc vào
thời gian )
Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm bài, sau đó chữa bài và chốt kiến
thức
1. Toán

Bài 1. Để nát nền 1 căn phòng hình chữ nhật, người ta dùng những viên gạch hình
vuông cạnh 30cm. Hỏi cần bao nhiêu viên gạch để lát kín căn phòng đó? Biết rằng căn
phòng đó có chiều rộng 5m, chiều dài 9m.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………
Bài 2 a) Một tổ gồm 12 người đắp xong đoạn đường trong 6 ngày. Hỏi muốn đắp
xong đoạn đường đó trong 3 ngày thì cần có bao nhiêu người?( sức làm của mỗi người
là như nhau).
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
Tiếng Việt
Bài 1. Tìm cặp từ trái nghĩa trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng của việc sử dụng
cặp từ trái nghĩa đó.
a) Nơi hầm tối lại là nơi sáng nhất
Nơi con tìm ra sức mạnh Việt Nam.
b) Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
c) Sao đang vui vẻ ra buồn bã
Vừa mới quen nhau đã lạ lùng.

You might also like