You are on page 1of 46

KẾ HOẠCH DẠY HỌC – TUẦN 14

Thời gian thực hiện: từ 04/12/2023 đến 09/12/2023

TÍCH
MÔN TIẾT BÀI
HỢP
Bài 1: Ở vương quốc Tương Lai
1 Đọc: Ở Vương quốc Tương Lai (tiết 1)
2 Đọc: Ở Vương quốc Tương Lai (tiết 2)
TIẾNG VIỆT 3 LTVC: Luyện tập về nhân hoá
Chủ điểm:
4 Viết: Viết đoạn văn tưởng tượng
NHỮNG ƯỚC MƠ
XANH Bài 2: Cậu bé ham học hỏi
5 Đọc: Cậu bé ham học hỏi KNS
6 Nói và nghe: Nghe – kể câu chuyện về ước mơ KNS
7 Viết: Luyện tập viết đoạn văn tưởng tượng
TOÁN 1 Bài 32: Hai đường thẳng song song - tiết 2
Chương 2: SỐ TỰ 2 Bài 33. Em làm được những gì? - tiết 1
NHIÊN 3 Bài 33. Em làm được những gì? - tiết 2
4 Bài 34: Giây - tiết 1
5 Bài 34: Giây - tiết 2
Bài 15. Thực vật cần gì để sống và phát triển? - KNS
KHOA HỌC 1
tiết 1
Chủ đề 3: THỰC
Bài 15. Thực vật cần gì để sống và phát triển? - KNS
VẬT VÀ ĐỘNG VẬT 2
tiết 2
LỊCH SỬ VÀ Bài 11: Sông Hồng và văn minh sông Hồng - tiết
1
ĐỊA LÝ 2
Chủ đề 3 KNS
ĐỒNG BẰNG BẮC 2 Bài 12: Thăng Long - Hà Nội - tiết 1
BỘ
ĐẠO ĐỨC
CHỦ ĐỀ: Tôn trọng Bài 6: Em tôn trọng tài sản của người khác
1
tài sản của người (tiết 1)
khác
HOẠT ĐỘNG TRẢI 1 SHDC: Hoạt động thiện nguyện
NGHIỆM SHTCĐ: Hoạt động giáo dục truyền thống ở địa
Chủ đề: HOẠT 2 phương
ĐỘNG VÌ CỘNG
ĐỒNG 3 SHL: Kết quả thực hiện hoạt động
CÔNG NGHỆ
PHẦN 1:Công nghệ 1 Bài 5: Chăm sóc hoa, cây cảnh trong chậu - tiết 1
và đời sống
MỸ THUẬT Bài 7: Chữ trang trí (tiết 2)
1
Chủ đề: Chữ và hình
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐIỂM: NHỮNG ƯỚC MƠ XANH
Bài 1: Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI ( 4 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Tiết 1, 2
- Chia sẻ được về ý tưởng chế tạo một đồ vật giúp con người hạnh phúc; nêu được
phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh
minh hoạ.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt được
lời nhân vật và lời người dẫn chuyện; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội
dung bài đọc: Cuộc trò chuyện của Tin-tin và Mi-tin với những người bạn sắp ra đời trong
công xưởng xanh. Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Thể hiện mong ước thay đổi thể giới qua
những phát minh, sáng chế giúp cuộc sống con người hạnh phúc.
* Tiết 3
- Nhận biết được nhân hoá bằng cách tả sự vật bằng từ ngữ dùng để tả người; sử dụng
biện pháp nhân hoá để viết được câu văn sinh động.
*Tiết 4
- Nhận diện và tìm ý cho bài viết đoạn văn tưởng tượng dựa vào câu chuyện đã đọc, đã
nghe.
- Viết được ba điều nên làm và ba điều không nên làm để cuộc sống của con người
ngày càng tốt đẹp.

- Từ đó góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất, năng lực chung cho học sinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SHS, VBT, SGV.
- Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác.
- Bảng phụ ghi đoạn từ “Công xưởng xanh” đến “Có chứ! Nó đâu?”.
- Thẻ từ, thẻ câu để tổ chức cho HS chơi trò chơi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1+ 2: ĐỌC
Hoạt động dạy và học Ghi chú
1. Khởi động
- GV giới thiệu tên chủ điểm và nêu cách hiểu hoặc suy
nghĩ về tên chủ điểm “Những ước mơ xanh”: Nói về những
ước mơ đẹp: mơ ước về cuộc sống hạnh phúc, mơ ước
được sống lâu, mơ ước được bay lượn trên bầu trời,...
- HS hoạt động nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ, chia sẻ về ý
tưởng chế tạo một đồ vật giúp con người hạnh phúc
- HS Xem tranh minh hoạ bài đọc, liên hệ nội dung khởi
động với nội dung tranh. - GV giới thiệu bài mới, ghi tên
bài đọc “Ở Vương quốc Tương Lai”.
2. Khám phá và luyện tập
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu toàn bài.
- hướng dẫn cách đọc: phân biệt giọng nhân vật: giọng
người dẫn chuyện thong thả; giọng Tin-tin, Mi-tin thể hiện
sự tò mò, ngạc nhiên; giọng các em bé thể hiện sự thân
thiện, niềm vui, tự hào,...).
- 1 HS đọc toàn bài.
- gợi ý chia đoạn: (3 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “… bạn sắp ra đời”.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến “Nó đâu?”.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Luyện đọc từ khó: xứ sở, sáng chế, trường sinh, giấu kín
- Luyện đọc câu dài: Tin-tin và Mi-tin/ được một bà tiên
giúp đỡ,/ đã vượt qua nhiều thử thách, đến nhiều xứ sở để
tìm con Chim Xanh/ về chữa bệnh cho một người bạn hàng
xóm.// Đoạn trích dưới đây/ thuật lại việc hai em tới Vương
quốc Tương Lai và trò chuyện với những người bạn sắp ra
đời./...
- Luyện đọc đoạn: HS luyện đọc đoạn theo nhóm 4.
- 1- 2 nhóm đọc trước lớp
- HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
- GV nhận xét các nhóm.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
- Giải nghĩa từ khó hiểu: xứ sở (quê hương, đất nước), sáng
chế (chế tạo ra cái trước đó chưa có)
- HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận theo nhóm đôi hoặc - Câu 1: Tin-tin và Mi-tin được bà
tiên giúp đỡ đi đến nhiều xứ sở để
nhóm nhỏ để trả lời từng câu hỏi trong SHS. tìm con Chim Xanh về chữa bệnh
+ Câu 1: Tin – tin và Mi – tin được bà tiên giúp đỡ đi đâu? cho một người bạn hàng xóm.
Để làm gì?
- HS rút ra ý chính đoạn 1: Giới thiệu bối cảnh của câu
chuyện. - Câu 2: Những điều Tin-tin và Mi-
tin thắc mắc đồ vật em bé thứ nhất
+ Câu 2: Tin-tin và Mi-tin thắc mắc gì về đồ vật em bé thứ sáng chế ăn có ngon không và có ồn
nhất sáng chế? ào không.

- HS rút ra ý chính đoạn 2: Tin-tin và Mi-tin trò chuyện với


em bé thứ nhất về vật làm cho con người hạnh phúc. - Câu 3: Trong công xưởng xanh,
em bé thứ hai sáng chế ra ba mươi
+ Câu 3: Những em bé khác trong công xưởng xanh sáng vị thuốc trường sinh, em bé thứ ba
chế ra những gì? sáng chế ra một thử ảnh sáng kì lạ,
em bé thứ tư sáng chế ra một cái
- HS rút ra ý chính đoạn 3: Kết quả sáng chế của các em bé máy biết bay trên không trung như
khác trong công xưởng xanh. một con chim, em bé thứ năm sáng
chế ra cải máy biết dò tìm kho báu
trên Mặt Trăng.
- Câu 4: HS trả lời theo suy nghĩ,
+ Câu 4: Mỗi phát minh ấy thể hiện ước mơ gì của con cảm nhận riêng. (Gợi ý: Mỗi phát
minh ấy thể hiện ước mơ của con
người?
người, mong muốn được sống lâu
và hạnh phúc, cuộc sống ngày càng
tốt đẹp hơn.)

- HS nêu nội dung bài.


- GV chốt nội dung bài đọc: Thể hiện mong ước thay đổi
thể giới qua những phát minh, sáng chế giúp cuộc sống con
người hạnh phúc.
3. Hoạt động nối tiếp:
+ Qua bài đọc, em có nhận xét gì về các bạn nhỏ? Em học
tập được ở các bạn nhỏ điều gì?
- GDHS: chăm chỉ, tự giác làm việc phù hợp với lứa tuổi,
sống có ước mơ cho mình và mọi người, biết phấn đấu để
biến ước mơ thành hiện thực.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại bài.
Tiết 2
1. Khởi động:
- HS nêu lại nội dung bài Ở Vương quốc Tương Lai.
- HS nói về ước mơ của bản thân mình.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Dẫn dắt học sinh vào bài.
2. Thực hành - Luyện tập
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- HS
- HS đọc lại toàn bài.
- học sinh nhắc lại nội dung, ý nghĩa bài đọc.
- GV gọi HS đọc đoạn “Công xưởng xanh” đến “Có chứ!
Nó đâu?”
+ Xác định được giọng đọc của nhân vật và một số từ ngữ
cần nhấn giọng? - Giọng người dẫn chuyện:
thong thả, giọng Tin- tin, Mi-tin:
thể hiện sự tò mò, ngạc nhiên;
giọng em bé thứ nhất: thể hiện
- HS đọc bài trong nhóm 4 và thi đọc trước lớp. Bình chọn niềm tự hào.
bạn đọc đúng và hay.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS phân vai đọc toàn bài trong nhóm 8.
Hoạt động 4: Đọc mở rộng – Sinh hoạt câu lạc bộ sách theo chủ đề Ước mơ
- HS đọc một truyện cùng chủ đề Ước mơ.
- Hoạt động nhóm 4: Hs đọc truyện hoặc một đoạn trong
truyện có chủ đế nói về ước mơ.
- Hs trình bày trước lớp. Nhận xét
- GV cho HS cùng chia sẻ về ước mơ của em về cuộc sống
tương lai?
3. Hoạt động nối tiếp
- Hs nêu nội dung bài đọc
- nhận xét chung tiết học.
Tuyên dương HS, nhóm thực hiện tốt nhiệm vụ.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài tiết sau: Xem bài Cậu bé ham học
hỏi.

TIẾT 3
LUYỆN TỪ VẦ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ NHÂN HÓA
Hoạt động dạy và học Ghi chú
1. Khởi động
- HS chơi trò chơi gọi tên các đồ dùng học tập (Cô bút, bác cặp,
chị thước...)
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
2. Khám phá và luyện tập
Hoạt động 1: Nhận diện nhân hoá + Quả thị: dắt mùa thu vào phố,
mang theo câu chuyện cổ, kể.
- HS đọc bài thơ và yêu cầu đề bài. + Chim: hoà ca.
- HS thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi: + Mây: choàng khăn cho núi.
+ Lim: bâng khuâng.
+ Mỗi sự vật in đậm được tả bằng những từ ngữ nào? + Hàng xoan: thay áo mới.
+ Chùm hoa: bối rối.
+ Chào mào: trẩy hội, sang sông
- Cách tả ấy giúp sự vật hiện
+ Cách tả ấy có tác dụng gì? lên gần gũi, sinh động, giống
như người.
- HS trình bày kết quả thảo luận, nhận xét.
- GV chốt: Những từ ngữ tìm được vốn là từ dùng để tả hoạt
động, trạng thái hoặc đặc điểm, tính chất của người được dùng
để tả hoạt động, trạng thái hoặc đặc điểm, tính chất của sự vật.
Có thể nhân hoá bằng cách tả sự vật bằng từ ngữ vốn dùng để tả
người.
Hoạt động 2: Tìm hình ảnh nhân hoá
a. Mầm non cựa mình tỉnh
- HS nêu đề bài: Tìm hình ảnh nhân hóa có trong hai đoạn văn. giấc.; Các loài chim đua nhau
- HS làm bài vào phiếu học tập: Gạch chân dưới các hình ảnh ca hát.; Bầu trời say sưa lắng
nhân hóa. nghe, mê mải ngắm nhìn.
b. Trăng lẫn trốn trong các tán
- Quan sát, giúp đỡ HS. lá.; Những mắt lá ảnh lên tinh
- Gọi HS chia sẻ bài làm. Nhận xét. nghịch.; Trăng đậu vào ánh mắt;
Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các
- Lưu ý: HS xác định “Mùa xuân đến.” là hình ảnh nhân hoá vẫn cụ già.
chấp nhận.
Hoạt động 3: Sử dụng biện pháp nhân hoá để viết lại câu
- HS nêu yêu cầu: Sử dụng biện pháp nhân hóa để viết lại câu
cho sinh động hơn.
- HS viết lại câu vào vở và đọc câu trước lớp.
- Quan sát, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá HS
3. Vận dụng
- HS nói câu có sử dụng hình ảnh nhân hóa với các đồ dùng học
tập theo cặp đôi.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động nối tiếp:
- Gv nhận xét chung tiết học. Tuyên dương HS, nhóm thực hiện
tốt nhiệm vụ.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài tiết sau.

TIẾT 4
VIẾT: VIẾT ĐOẠN VĂN TƯỞNG TƯỢNG
Hoạt động dạy và học Ghi chú
1. Khởi động:
- HS chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Giới thiệu bài mới, ghi bảng đầu bài.
2. Khám phá và luyện tập
Hoạt động 1: Nhận diện đoạn văn tưởng tượng
- HS xác định trọng tâm đề bài: BT1, đọc đoạn văn và các câu hỏi.
- HS thảo luận cặp đôi: a. Câu mở đầu của
đoạn văn giới thiệu
+ Câu đầu tiên của đoạn văn giới thiệu điều gì? việc các bạn quyết định
đi gặp người để cảm
+ Các câu văn tiếp theo kể về điều gì? Điều đó diễn ra như thế nào? ơn.
b. Đầu tiên: Các bạn
gặp bác nông dân đang
thu hoạch quả chín
trên cánh đồng. Tiếp
theo: Cừu đại diện cảm
ơn bác nông dân đã
luôn che chở cho mình
và các bạn. Sau đó:
Bác nông dân trả nói
về ích lợi của từng
bạn. Cuối cùng: Các
bạn nhận ra mọi
+ Câu cuối đoạn văn nói về điều gì? người, mọi vật đều có
- HS trình bày kết quả, các bạn khác nhận xét. ích.
c. Câu cuối của đoạn
- Gv nhận xét, kết luận ý đúng. văn nói về việc những
người bạn quyết định
làm tốt công việc của
mình để sống hoà
Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ về cấu tạo đoạn văn tưởng tượng thuận, vui vẻ bên con
- HS trả lời câu hỏi: Theo em, đoạn văn tưởng tượng thường gồm mấy người.

phần? Mỗi phần có nhiệm vụ gì?


- Rút ra ghi nhớ, HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Tìm ý cho đoạn văn tưởng tượng
- HS xác định yêu cầu của BT 2 và đọc các gợi ý.
- HS thảo luận nhóm 4:
+ Đọc lại bài “Vương quốc tương lai”
+ Tưởng tượng và trao đổi với bạn: Sau khi gặp gỡ, trò chuyện với
những người bạn sắp ra đời, Tin – tin và Mi – tin sẽ làm gì? -
- HS trình bày kết quả, các bạn khác nhận xét.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
3. Vận dụng:
- HS viết và chia sẻ ba điều nên làm và ba điều không nên làm để cuộc
sống con người tốt đẹp hơn.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động nối tiếp
- Gv nhận xét chung tiết học. Tuyên dương HS, nhóm thực hiện tốt nhiệm vụ.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài tiết sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐIỂM: NHỮNG ƯỚC MƠ XANH
Bài 2: CẬU BÉ HAM HỌC HỎI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Tiết 1
- Nói được về 1 – 2 phát minh có ý nghĩa với cuộc sống con người; nêu được phỏng đoán
về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh hoạ.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được câu hỏi
tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Nhờ ham mê học hỏi, tìm tòi, khám phá, Hoóc-
king đã trở thành nhà khoa học kiệt xuất của nhân loại.
*Tiết 2:
- Biết ghi chép tóm tắt, trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa của một câu chuyện
được nghe về một ước mơ đẹp.
*Tiết 3:
- Viết được đoạn văn tưởng tượng kể về việc làm của Tin-tin và Mi-tin sau khi tham quan
công xưởng xanh
- Nói được về mơ ước của em liên quan đến chủ đề đã chọn trên Ngôi sao mơ ước.

- Từ đó góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất, năng lực chung cho học sinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SHS, VBT, SGV.
- Ti vi/ máy chiếu bằng tương tác, bài giảng điện tử.
- Tranh ảnh hoặc video clip về kinh viễn vọng (nếu có).
- Hình ảnh cây đàn Vi-ô-lin
- Bảng phụ ghi đoạn từ “Khi Hoóc-king còn nhỏ” đến “tìm tỏi, khám phá”.
- Mô hình Ngôi sao mơ ước để thực hiện hoạt động vận dụng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1: ĐỌC
Hoạt động dạy và học Ghi chú
1. Khởi động
- HS nói về 1 − 2 phát minh có ý nghĩa với cuộc sống của con
người (Gợi ý: HS có thể kể về các sản phẩm quen thuộc, có ích với
cuộc sống như đèn điện, quạt điện, máy điều hoà không khí,...)
- Xem tranh minh hoạ bài đọc, liên hệ nội dung khởi động với nội
dung tranh. Đọc tên và phán đoán nội dung bài đọc.- GV giới thiệu
bài mới, ghi tên bài đọc “Cậu bé ham học hỏi”.
2. Hoạt động Khám phá và luyện tập.
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu toàn bài.
- hướng dẫn cách đọc: giọng đọc thong thả, rõ ràng, rành mạch;
phân biệt giọng nhân vật: giọng cha: trầm ấm, gần gũi; giọng
Hoóc-king: thể hiện sự tò mò, ngạc nhiên ở đoạn đầu, quyết tâm ở
đoạn sau; nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ hoạt động, phẩm chất, tư
chất của Hoóc-king.
- 1 HS đọc toàn bài.
- gợi ý chia đoạn: (3 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “… của thế giới”.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến “… khám phá”.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Luyện đọc từ khó: Xti-vơn Hoóc-king, viễn vọng, kiệt xuất.
- Luyện đọc câu dài: Xti-vơn Hoóc-king/ là một trong những nhà
khoa học nổi tiếng của thế giới.//; Sau này,/ Hoóc-king trở thành
nhà khoa học kiệt xuất của nhân loại,/ có nhiều đóng góp xuất sắc
cho việc lí giải sự ra đời của các vì sao.
- Luyện đọc đoạn: HS luyện đọc đoạn theo nhóm 4 và nhận xét,
sửa sai cho bạn.
- 1-2 nhóm đọc trước lớp
- GV nhận xét các nhóm.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
- Giải nghĩa từ khó hiểu: lí giải (hiểu rõ, chỉ ra rõ cái lẽ của sự vật,
sự việc).
- HS đọc và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SHS.
- HS đọc đoạn 1 và nêu ý chính đoạn 1 là gì? ý chính đoạn 1: Giới thiệu về
nhà khoa học Xti-vơn Hoóc-
- HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi
king.
+ Câu 1: Bố tặng quà gì cho Xti-vơn Hoóc-king? - Câu 1: Bố tặng cho Hoóc-
+ Câu 2: Hoóc-king làm gì với món quà của bố? king một cái kính viễn vọng.
GV yêu cầu HS rút ra ý chính đoạn 2. - Câu 2: Hoóc-king dùng kinh
viễn vọng bố tặng để quan sát
bầu trời vào mỗi tối.
Ý chính đoạn 2: Ước mơ của
Hoóc-king.
+ Câu 3: Câu nói của Hoóc-king “Nhất định con sẽ tìm ra câu trả
- Câu 3: Câu nói của Hoóc-
lời” cho thấy điều gì?
king: “Nhất định con sẽ tìm ra
- GV yêu cầu HS rút ra ý chính đoạn 3. câu trả lời.” cho thấy đam mê
học hỏi, niềm tin và quyết tâm
tìm tòi, khám phá của cậu.
Ý chính đoạn 3: Ước mơ của
Hoóc-king.
Câu 4: Hoóc-king đã làm những gì để tự trả lời câu hỏi của mình?
Bố đã giúp đỡ cậu thế nào? Câu 4: Hoóc-king thường xuyên
quan sát bầu trời rồi tìm cách li
giải cho những thắc mắc của
mình. Bố giúp cậu bằng cách mua
cho cậu rất nhiều sách về Trái Đất
và bầu trời.
Câu 5: Theo em nhờ đâu Hoóc-king trở thành nhà khoa học kiệt Câu 5: HS trả lời theo suy nghĩ cá
xuất của nhân loại? nhân. (Gợi ý: Hoóc-king trở thành
nhà khoa học kiệt xuất của nhân
loại nhờ tư chất thông minh, sự
ham mê học hỏi, không ngừng tìm
tòi, khám phá và nhờ sự ủng hộ từ
gia đình.)
- HS nêu nội dung bài.
- GV chốt nội dung bài đọc: Nhờ ham mê học hỏi, tìm tòi, khám
phủ, Hoóc-king đã trở thành nhà khoa học kiệt xuất của nhân loại.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Giọng đọc thong thả, rõ ràng,
rành mạch, phân biệt giọng
- HS đọc lại toàn bài. nhân vật: giọng cha: trầm ấm,
- học sinh nhắc lại nội dung, ý nghĩa bài đọc. gần gũi; giọng Hoóc-king: thể
- HS đọc đoạn từ “Khi Hoóc-king còn nhỏ” đến “tìm tòi, khám hiện sự tò mò, ngạc nhiên ở
đoạn đầu, quyết tâm ở đoạn
phá.”
sau; nhấn giọng ở những từ
+ Xác định được giọng đọc và một số từ ngữ cần nhấn giọng? ngữ chỉ hoạt động, phẩm chất,
tư chất của Hoóc-king)

- HS đọc bài trong nhóm 4 và thi đọc trước lớp. Bình chọn bạn đọc
đúng và hay.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động tiếp nối:
- HS cùng chia sẻ về ước mơ của em?
- Gv nhận xét chung tiết học. Tuyên dương HS, nhóm thực hiện tốt
nhiệm vụ.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài tiết sau.

TIẾT 2
NGÓI VÀ NGHE: NGHE – KỂ CÂU CHUYỆN VỀ ƯỚC MƠ
Hoạt động dạy và học Ghi chú
1. Khởi động
- HS chia sẻ về ước mơ của mình.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
2. Khám phá và luyện tập
Hoạt động 1: Nghe kể chuyện “Con đường mơ ước"
- HS quan sát tranh, đọc tên truyện và phán đoán nội dung câu chuyện. GV vừa kể vừa dùng
các câu hỏi kích thích
- GV kể câu chuyện lần thứ nhất để kiểm tra phán đoán HS.
sự phỏng đoán, trí tò
- HS trao đổi về phán đoán của mình sau khi nghe câu chuyện. mò nhằm thu hút sự
- GV kể câu chuyện lần thứ hai để ghi nhớ nội dung của câu chuyện. tập trung và chú ý của
Hoạt động 2: Ghi chép tóm tắt nội dung câu chuyện HS.

- HS xác định yêu cầu của BT2 và các gợi ý trong sơ đồ. - HS nghe kể câu
- HS tóm tắt nội dung câu chuyện theo sơ đồ tư duy. chuyện lần thứ
- Quan sát, giúp đỡ HS. hai.
- Cho HS chia sẻ trong nhóm. 2 HS trình bày trước lớp.
- HS nhận xét và bổ sung sơ đồ của bạn.
- Gv nhận xét, tuyên dương HS vẽ đẹp, sáng tạo, đầy đủ nội dung.
Hoạt động 3: Kể lại câu chuyện
- HS xác định yêu cầu của BT3.
–HS thực hành theo nhóm đôi, kể lại từng đoạn câu chuyện, rồi kể lại
toàn bộ câu chuyện dựa vào nội dung tóm tắt đã ghi chép.
- Quan sát, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- 1 – 2 cặp kể lại câu chuyện trước lớp.
- HS nghe bạn và nhận xét phần kể chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 4: Trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- HS xác định yêu cầu của BT4 và đọc các câu hỏi gợi ý.
- HS trao đổi trong nhóm 4 để trả lời các câu hỏi
+ Ngày còn bé, Đan mong ước điều gì? Vì sao?
- Ngày còn bé, Đan
mong ước được đứng
trên sân khấu biểu diễn
đàn Vi-ô-lin. Vì ông của
Đan từng là nghệ sĩ kéo
đàn và thường hay kể
+ Vì sao có lúc Đan nản lòng? cho Đan nghe về những
cảm xúc khi biểu diễn.
- Vì Đan phải luyện tập
nhiều giờ liền khiến cổ
mỏi nhừ, cánh tay tê
cứng.
+ Theo em điều gì đã khiến Đan tiếp tục thực hiện ước mơ?
- Hình ảnh của ông và ý
1 − 2 nhóm HS chia sẻ kết quả trước lớp. chí quyết tâm theo đuổi
ước mơ của mình đã
khiến Đan tiếp tục luyện
- Gv nhận xét, đánh giá và giáo dục HS. tập.

3. Vận dụng
- HS kể tên các câu chuyện về tinh thần vượt khó thực hiện ước mơ
thành công mà em đã nghe, đã đọc.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động tiếp nối:
- Gv nhận xét chung tiết học. Tuyên dương HS, nhóm thực hiện tốt
nhiệm vụ.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài tiết sau.

TIẾT 3
VIẾT: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TƯỞNG TƯỢNG
Hoạt động dạy và học Ghi chú
1. Khởi động:
- HS tìm hiểu tình huống: Sau khi tham quan công xưởng xanh, Tin-tin và
Mi-tin đã tưởng tượng ra điều gì?
- GV liên hệ để giới thiệu bài.
2. Khám phá và luyện tập
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài
- HS xác định yêu cầu của BT1 và đọc các gợi ý.
+ Đề bài yêu cầu viết đoạn văn thuộc thể loại nào? + Kể chuyện
+ Cuộc trò chuyện giữa
+ Câu chuyện cần kể về nội dung gì?
em và bà tiên, ông bụt,...
+ Nhân vật trong câu chuyện có gì đặc biệt? + Những nhân vật
không cùng xuất hiện
trong các câu chuyện đã
nghe, đã đọc.
+ Em cần làm gì để kể được câu chuyện? + Tưởng tượng
Hoạt động 2: Viết đoạn văn tưởng tượng
- HS viết đoạn văn vào VBT dựa vào kết quả tiết học trước và các gợi ý.
- Gv quan sát, hướng dẫn, gợi ý.
Hoạt động 3: Chia sẻ đoạn văn trong nhóm
- HS đổi bài cho bạn và nhận xét, chỉnh sửa đoạn văn.
+ HS đổi bài cho bạn.
+ Đọc bài của bạn và nhận xét.
+ Nghe bạn nhận xét và chỉnh sửa, hoàn thiện đoạn văn.
- câu hỏi gợi ý nhận xét bài của bạn:
+ Câu mở đoạn và câu kết đoạn gây được ấn tượng không?
+ Nội dung đoạn văn có kết nối với câu chuyện không?
+ Những điều tưởng tượng có tạo được bất ngờ không?
+ Đoạn văn có mắc lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả không?
Hoạt động 4: Bình chọn đoạn văn tưởng tượng thú vị
- HS bình chọn đoạn văn tưởng tượng thú vị và ấn tượng.
– HS triển lãm đoạn văn bằng kĩ thuật Phòng tranh trong nhóm hoặc
trước lớp.
–HS thăm quan và bình chọn đoạn văn tưởng tượng thú vị.
– HS nghe GV nhận xét, đánh giá hoạt động.
- Tuyên dương.
3. Vận dụng:
–HS xác định các yêu cầu của hoạt động: Chọn một chủ đề trên Ngôi sao
mơ ước, Nói về mơ ước của em liên quan tới chủ đề đã chọn.
- HS bốc thăm Ngôi sao mơ ước để chọn chủ đề.
- HS thảo luận nhóm nhỏ sau đó từng HS nói về mơ ước liên quan tới chủ
đề đã chọn.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động nối tiếp
- Gv nhận xét chung tiết học. Tuyên dương HS, nhóm thực hiện tốt nhiệm vụ.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài tiết sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TOÁN
BÀI 32: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG ( 2 TIẾT)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS nhận biết được hai đường thẳng song song; vẽ được hai đường thẳng song song
bằng thước thẳng và ê ke.
– Vận dụng giải quyết được vấn đề đơn giản của thực tiễn liên quan đến hai đường thẳng
vuông góc, hai đường thẳng song song.
– HS có cơ hội phát triển các năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, sử
dụng công cụ và phương tiện học toán, mô hình hoá toán học, giải quyết vấn đề toán học và
các phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
- Từ đó góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất, năng lực chung cho học sinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TIẾT 1
Hoạt động dạy và học Ghi chú
1. Khởi động:
- HS chơi trò chơi để khởi động: Đáp án câu 1: AD vuông
Câu 1: Nêu tên 1 cặp cạnh vuông góc với nhau trong hình góc với DC
chữ nhật ABCD. A B

D C
Câu 2: Đường thẳng CD không vuông góc với đường thẳng Đáp án câu 2: Sai. Vì
DE. Đúng hay sai? đường thẳng CD vuông
góc với đường thẳng DE

Câu 3: Dùng Ê-ke để kiểm tra đường thẳng vuông góc.


Đáp án câu 3: Đúng.
Đúng hay sai?

HS quan sát và đặt vấn đề:


Các thanh gỗ này được
Các thanh gỗ được xếp rất đều đặn và ngay ngắn
xếp song song với nhau.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Hoạt động Khám phá, hình thành kiến thức mới
HS dùng thước thẳng vẽ để kéo dài một cặp cạnh đối diện

A B A B
của hình chữ nhật ABCD, chẳng hạn AB và DC

→ HS đọc tên hai đường thẳng này (đường thẳng AB và


đường thẳng DC)
HS nói: AB và DC là hai đường thẳng song song với nhau
Đường thẳng AB song song với đường thẳng DC.

Kết luận: AB và DC là hai đường thẳng song song với


nhau.
GV: Hình dung xem nếu hai đường thẳng song song được
kéo dài mãi về hai phía, chúng có gặp nhau không?
Hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau
2. Hoạt động Thực hành
Bài 1:
- 1 HS đọc yêu cầu bài, nhận biết việc cần làm: Nêu tên
từng cặp cạnh song song với nhau. AB và DC là một cặp
- HS thảo luận nhóm đôi, nói theo mẫu đã hướng dẫn. cạnh song song với nhau
–HS trình vày, khuyến khích HS nói hai cặp cạnh song (hoặc Cạnh AB song
song với nhau. song với cạnh DC.)
Lưu ý: HS nhận biết qua trực giác, không nên hỏi tại sao
song song.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu bài, nhận biết việc cần làm: Vẽ đường
thẳng CD đi qua điểm M và song song với đường thẳng AB
theo hướng dẫn.
- HD mẫu: Vẽ một đường thẳng AB, vẽ một điểm M nằm
ngoài đường thẳng AB.
• Đặt một cạnh góc vuông của ê-ke đi qua M, cạnh góc
vuông còn lại áp sát đường thẳng AB.
• Kẻ theo cạnh góc vuông của ê-ke, ta được đường thẳng
MN (viết N vào hình).
• Đặt một cạnh góc vuông ê-ke áp sát đường thẳng MN,
đỉnh góc vuông ê-ke trùng với điểm M, vẽ đường thẳng CD
(viết C, D vào hình).
– HS sử dụng thước thẳng và ê-ke, thực hiện (cá nhân) theo
hướng dẫn của GV.
M .

A B

• HS nhận xét: Đường thẳng CD đi qua điểm M như thế


nào với đường thẳng AB.
• GV giúp HS nhận biết: Hai đường thẳng AB và CD cùng • Đường thẳng CD đi qua
có mối quan hệ gì với đường thẳng MN. điểm M và song song với
đường thẳng AB.
- Hai đường thẳng AB và
CD cùng vuông góc với
đường thẳng MN.
3. Vận dụng trải nghiệm.
- Hs tìm một số đồ vật có hai đường thẳng song song có
trong lớp học.
- GV theo dõi, khuyến khích, động viên học sinh.
- Nhận xét, tuyên dương

TIẾT 2
Hoạt động dạy và học Ghi chú
1. Khởi động:
- học sinh xem hình ảnh cái thang và cho biết cấu tạo và
cách tạo nên cái thang.
- GV giới thiệu ứng dụng của hai đường thẳng song song
trong việc tạo ra các đồ vật trong cuộc sống.
- Gv giới thiệu bài.

2. Hoạt động Luyện tập


Bài 1: Hs đọc yêu cầu bài. Bài 1: HS đọc và nhận
- HS chia nhóm, giao nhiệm vụ: Tìm các cặp cạnh song biết yêu cầu của bài:
song trong mỗi hình.
– HS thảo luận nhóm đôi, rồi chia sẻ với bạn
Lưu ý: HS nhận biết qua trực giác, không yêu cầu HS giải
thích.

Bài 2:
- HS làm việc (nhóm bốn) đọc yêu cầu, nhận biết nhiệm
vụ rồi thảo luận: Quan sát hình ảnh các con đường dưới
đây. Nêu tên hai con đường vuông góc với nhau. Nêu tên
hai con đường song song với nhau.
- HS trình bày
– Khi sửa bài, GV có thể trình chiếu (hoặc treo) hình vẽ lên
cho HS vừa nói vừa chỉ tay vào hình.
2. Hoạt động Vận dụng trải nghiệm
– Tìm xung quanh lớp hình ảnh hai đường thẳng vuông
góc, hai đường thẳng song song.
– Tìm quanh nơi em ở hình ảnh hai đường thẳng vuông
góc, hai đường thẳng song song.
- Nhận xét, tuyên dương

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: TOÁN
BÀI 33 : EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? (2 TIÊT)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS xác định các loại góc (góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt), hai đường thẳng
vuông góc, hai đường thẳng song song qua các trường hợp cụ thể.
- HS có cơ hội phát triển các năng lực tư duy và lập luận toán học; giao tiếp toán học; sử
dụng công cụ, phương tiện học toán.
- Từ đó góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất, năng lực chung cho học sinh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TIẾT 1
Hoạt động dạy và học Ghi chú
1. Khởi động:
- HS chời trò chơi “Tạo hình”: Học sinh làm các động tác tay để
tạo thành các góc theo động lệnh của GV.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Luyện tập:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu

• Xác định góc cần thực hành ở mỗi hình.


- HS thực hành đo góc bằng thước đo góc để kiểm tra kết quả dự
đoán.: Dùng đầu ngón tay kéo từ cạnh này sang cạnh kia → Dự
đoán số đo mỗi góc.
- HS nhắc lại cách sử dụng thước đo góc.
+ Bước 1: Đặt tâm của thước trùng với đỉnh của góc.
+ Bước 2: Vạch 0° của thước nằm trên một cạnh của góc.
+ Bước 3: Đọc số đo của góc tại vạch của thước nằm trên cạnh
còn lại của góc.
– GV sửa bài, HS dùng thước đo góc thực hiện các thao tác đo
-
với hình ảnh trên bảng.
Bài 2:
HS đọc yêu cầu: Xác định câu đúng – câu sai.
– HS nhận biết việc cần làm: Xác định câu đúng – câu sai.
– HS làm bài cá nhân rồi chia sẻ với bạn bên cạnh.
– Sửa bài, GV giúp HS giải thích
Chẳng hạn:
a) Đ (góc vuông có số đo bằng 90°). b) Đ (góc nhọn có số đo bé
hơn 90°).
c) Đ (góc tù có số đo lớn hơn 90 nhưng bé hơn 180°).
d) S (góc bẹt có số đo bằng 180°, góc vuông có số đo bằng 90).
→Dự đoán, nếu phân vân thì dùng thước đo độ để kiểm tra.
– GV nhận xét, tuyên dương
Bài 3:
HS đọc yêu cầu: Xác định hai kim của đồng hồ tạo thành góc
nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt?
→ HS nhóm đôi dùng mô hình đồng hồ đặt các giờ theo yêu cầu
của bài cho.
→Xác định góc cần thực hành.
Kim giờ, kim phút của đồng hồ trong mỗi câu sau tạo thành góc
nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt?
a) Đồng hồ chỉ 9 giờ.
b) Đồng hồ chỉ 18 giờ.
c) Đồng hồ chỉ 5 giờ kém 15 phút.
d) Đồng hồ chỉ 11 giờ 5 phút.
– Sửa bài, HS trình bày.
– GV nhận xét, tuyên dương
Bài 4:
- HS đọc và nhận biết yêu cầu của bài.
- HS làm bài cá nhân rồi chia sẻ với bạn bên cạnh: Tìm các cặp
cạnh vuông góc, các cặp cạnh song song trong mỗi hình.
– Sửa bài, HS lần lượt nêu các cặp cạnh vuông góc, các cặp cạnh
song song.
Lưu ý: HS nhận biết qua trực giác, không yêu cầu HS giải thích.
3. Vận dụng trải nghiệm.
- Hs thi tìm nhanh một số đồ vật có hai đường thẳng song song
trong SGK trang 74 và kể nhanh trong 2 phút. Ai tìm được nhiều
hơn là người chiến thắng..
- Trong thực tế, hãy tìm hình ảnh các loại góc đã học và hai
đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song có trong lớp.
- Nhận xét, tuyên dương

TIẾT 2
Hoạt động dạy và học Ghi chú
1. Khởi động:
- HS vận động và múa hát theo bài nhạc “Baby Share”
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Luyện tập:
Bài 5:HS đọc yêu cầu. Nhận xét: Các
HS quan sát hình đã được trang trí trên bảng đường thẳng
- Hs làm việc cá nhân trả lời câu hỏi. đều đi qua hai
+Em hãy nêu nhận xét về các đường có trong hình? đỉnh đối diện
+Có bao nhiêu đường thẳng song song với nhau? của ô vuông.
+Nhìn hình các em thấy có những cặp đường thẳng nào song song? - Là các đường
Những cặp đường thẳng nào vuông góc? thẳng song song
+Hãy nhìn vào hình trang trí của mình để xác định những cặp đường với nhau.
thẳng song song, những cặp đường thẳng vuông góc. Có năm đường
- Hs lên chỉ và nói về các đường thẳng song song, các đường thẳng thẳng song song
vuông góc
– HS nhận biết việc cần làm: Vẽ trang trí trên giấy ô vuông.
- HS làm bài cá nhân:
Vẽ năm đường thẳng song song
→ Vẽ tiếp năm đường thẳng song song Xuất hiện các đường thẳng
vuông góc
→Xuất hiện các hình vuông
→ Tô màu.
- GV đưa hình đã được trang trí lên bảng
- GV đặt câu hỏi cho HS trình bày
3. Vận dụng trải nghiệm: Đất nước em
- HS đọc thông tin trong sách giáo khoa trang 75. →Xác định các góc
tạo bởi hai cánh
- HS quan sát hình các trụ điện gió. →Xác định các góc tạo bởi hai
quạt. Dự đoán số đo
cánh quạt. các góc.
→ Dự đoán số đo các góc. →Mở SGK dùng
→ HS mở SGK dùng thước đo góc để kiểm tra (60°). thước đo góc để
kiểm tra (60°).

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: TOÁN
BÀI 34: GIÂY (2 TIẾT)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
– HS nhận biết được giây là đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa phút và giây; thực hiện
được việc chuyển đổi và tính toán với các số đo thời gian: giờ, phút, giây.
- Vận dụng thực hiện được việc ước lượng các kết quả đo lường trong một số trường hợp
đơn giản.
– HS có cơ hội phát triển các năng lực tư duy và lập luận toán học; giao tiếp toán học; sử
dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học
- Từ đó góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất, năng lực chung cho học sinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tiết 1
Hoạt động dạy và học Ghi chú
1. Khởi động:
–HS nghe bài nhạc: Tích tắc kim đồng hồ quay.
- HS lắng nghe âm thanh phát ra từ đồng hồ.
+ Tiếng tích – tắc phát ra khi kim nào di chuyển
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Hoạt động Khám phá, hình thành kiến thức mới
– HS tìm hiểu vấn đề: Trên đồng hồ có hai kim gì mà các em
đã học?
– Nếu trên đồng hồ có thêm một kim nữa thì đó là kim gì?
→ GV giới thiệu kim giây.
- Để đo một số khoảng thời gian bé hơn một phút (ví dụ: thời
gian học sinh chạy 100 m), người ta dùng đơn vị giây.
→ Giây là một đơn vị đo thời gian (GV viết bảng).
2. Giới thiệu độ lớn của giây
- Khoảng thời gian khi kim giây di chuyển từ vạch nhỏ này - Hs chỉ khoảng thời gian khi kim
giây di chuyển từ vạch nhỏ này sang
sang vạch nhỏ liền kể là 1 giây
vạch nhỏ liền kể là 1 giây
→ Mỗi tiếng tích – tắc của đồng hổ trong khoảng thời gian → Mỗi tiếng tích – tắc của đồng hổ
bao lâu? trong khoảng thời gian 1 giây.
– Những hành động nào của chúng ta diễn ra trong khoảng 1 – Những hành động của chúng ta diễn
ra trong khoảng 1 giây là một cái
giây? chớp mắt, một tiếng vỗ tay, ...

3. Mối quan hệ giữa giây và phút


- GV giới thiệu: Giây là một đơn vị đo thời gian.
–HS quan sát kim giây trên đồng hồ.
+ Kim giày di chuyển từ vạch số 12 đến vạch số 1 trong bao
nhiêu giây ? (HS đếm và cho kết quả là 5 giây.) Đêm thêm 5
để biết kim giây mỗi đồng hồ sau chỉ bao nhiêu giây. Tương
tự, GV cho HS quan sát và đếm tiếp như hình vẽ.
Ở hình cuối cùng, GV giới thiệu: Khi kim giây quay được 1
vòng, kim phút sẽ nhích
một vạch (1 phút), vậy: 1 phút = ?, giây,
1 phút = 60 giây
60 giây = 1 phút (GV viết bảng)

Hs nêu 1 phút = 60 giây;


60 giây = 1 phút
2. Hoạt động Thực hành
Bài 1: Hs đọc và xác định yêu cầu: Vỗ tay theo sự di chuyển
của kim giây trên đồng hồ
- HS nhận biết khoảng thời gian: Kim giây nhích một vạch,
các em vỗ tay một cái để cảm nhận khoảng thời gian 1 giây,
→ Nhận biết khoảng thời gian 1 giây (độ lớn của đơn vị
giây).
- GV Cho HS cùng vỗ tay và đếm chung cả lớp.
Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động.
Bài 2: HS đọc đề, xác định nhiệm vụ
– HS thực hiện cá nhân rồi chia sẻ với bạn bên cạnh.
HS nhận biết việc cần làm: Đoán xem các bạn hát trong bao
nhiêu giây (HS không nhìn đồng hồ).
GV báo kết quả để xác định HS nào đúng, HS nào sai và rút
kinh nghiệm.
3. Vận dụng trải nghiệm.
học sinh kể những hoạt động diễn ra có thể đo bằng giây Hs thi kể: chạy ngắn 100m,
Em đã tham gia hoạt động nào mà thời gian tính bằng giây? trả lời nhanh trong các trò
- Nhận xét, tuyên dương chơi
- Hs chia sẻ: thi bơi 25m, thi
chạy 60m, thi trả lời
nhanh, ...

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: KHOA HỌC
CHỦ ĐỀ 3: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
BÀI 15: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG VÀ PHÁT TRIỂN (3 TIẾT)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
– Nhận biết được các yếu tố cần cho sự sống và phát triển của thực vật (ánh sáng, không
khí, nước, chất khoáng và nhiệt độ) thông qua thí nghiệm hoặc quan sát tranh ảnh, video
clip.
– Trình bày được thực vật có khả năng tự tổng hợp chất dinh dưỡng cần cho sự sống.
– Vẽ được sơ đồ đơn giản (hoặc điền vào sơ đồ cho trước) về sự trao đổi khí, nước, chất
khoáng của thực vật với môi trường.
- Từ đó góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất, năng lực chung cho học sinh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- GV: Các hình trong bài 15 SGK, phiếu học tập, dụng cụ, vật liệu làm thí nghiệm như mô
tả ở hình 10 trang 62 SGK.
2. Đối với học sinh
- HS: SGK, VBT, bút, các thẻ bìa, dày buộc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động dạy và học Ghi chú
1. HĐ khởi động
HS quan sát hình 1 (SGK, trang 58) hoặc có thể sứ dụng các tranh vẽ,
video khác có nội dung tương tự để tổ chức hoạt động khởi động.

+ Cây đậu có cần thức ăn để sổng và phát triển không?


+ Thức ăn của cây đậu là gì?
- 1 - 2 HS bất kì trả lời câu hỏi.
- Dựa vào thực tế câu trả lời của HS, GV ghi chú một số yếu tố có liên
quan lên bảng, nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: "Thực vật cần gì để
sổng và phát triển?".
2. Hoạt động Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Các yếu tố cần cho sự sống và phát triển của thực vật
- HS quan sát và khai thác dựa trên các hình vẽ 2a, 2b; 3a, 3b; 4a, 4b; 5a,
5b; 6a, 6b (SGK, trang 58 và 59) mô tả các thí nghiệm 1,2,3,4.
-Quan sát đối chứng nhóm hai học sinh
- HS quan sát từng cặp các chậu cây ở cùng điều kiện thí nghiệm và các
cặp cây ở thí nghiệm 1, 2, 3, 4 với cây đổi chứng. Trong trường hợp không
có điều kiện để làm thí nghiệm, GV có thế cho HS quan sát các hình mô
phỏng thí nghiệm có trong SGK. GV yêu cầu HS làm việc nhóm 2 và hoàn
thành phiếu quan sát theo gợi ý ở trang 60 SGK bằng cách đọc thông tin
mô tà thí nghiệm, quan sát cây đối chứng ở hình 2a (ngày thứ nhẩt), 2b
(ngày thứ8). Tiếp theo, làm tương tự đối với cây thí nghiệm 1 (hình 3a,
3b), cây thí nghiệm 2 (hình 4a, 4b), cây thí nghiệm 3 (5a, 5b), cây thí
nghiệm 4 (hình 6a, 6b).
-GV đưa ra các nhiệm vụ hoặc đặt câu hỏi để gợi ý HS quan sát:
+ Hãy cho biết các điều kiện chăm sóc cây như nước, ánh sáng, không khí,
chất khoáng, nhiệt độ thích hợp cho cây đối chứng.
Các điều kiện chăm sóc: nước, ánh sáng, không khí, nhiệt độ thích hợp,
chất khoáng đều đây đủ và đảm bảo nhu cầu của cây.
+ Hãy cho biết các điều kiện chăm sóc cây như nước, ánh sáng, không khí,
chất khoáng, nhiệt độ thích hợp cho các cây ở thí nghiệm 1,2,3,4.
Điều kiện chăm sóc đối với:
• Cây ở thí nghiệm 1: Không được tưới nước.
• Cây ở thí nghiệm 2: Không được nhận ánh sáng (bị che lại bằng
một hộp giấy có đục lỗ ở hai bên).
• Cây ở thí nghiêm 3: Không thế trao đổi khí với môi trường vì lá đã
bị bôi keo che hết các lỗ khí trên lá.
• Cây ở thí nghiệm 4: Cây không được cung cấp chất khoáng vì không
được trổng trong đất.
—> Các cây thí nghiệm đểu được đặt trong môi trường có nhiệt dộ thích
hợp.
+ Cây ở thí nghiệm 1, 2, 3,4 vào ngày thứ 8 có hiện tượng gì? Vì sao cây
lại có trạng thái như vậy?
Hiện tượng xảy ra ở ngày thứ 8:
• Cây ở thí nghiệm 1: Cây héo rũ và chết. Giải thích: Vì cây không
được tưới nước.
• Cây ở thí nghiệm 2: Lá cày úa vàng hoặc ngả màu vàng nhạt, một
sổ lá bị rụng ở ngày thứ 8, cây không phát triển bình thường, thân hơi mọc
cao lên. Giải thích: Vì cây không được nhận ánh sáng đấy đủ để thực hiện
quang hợp.
• Cây ở thí nghiệm 3: Lá cây ủ rũ, một số lá bị rụng, cây không phát
triển bình thường. Giải thích: Vì lá cây đã bị bôi keo không thể trao đổi
khí với môi trường. Cây không nhận được khí các-bô-níc có trong không
khí để quang hợp và cũng không nhận được khí ô-xi để hô hấp.
• Cây ở thí nghiệm 4: Lá cây ủ rủ, cây bị úa vàng. Giải thích: Vì cây
không được trổng trong đất mà trổng trong sỏi đã rửa sạch nên không có
chất khoáng.
+ Vì sao cây đối chứng ở ngày thứ 8 vẫn sổng và phát triển bình thường?
Cây đối chứng ở ngày thứ 8 vẫn sổng và phát triển bình thường vì cây
được chăm sóc với các điều kiện nước, ánh sáng, không khí, chất khoáng
đẩy đủ. Cây được sống trong nhiệt độ môi trường thích hợp.
- 4 - 5 HS chia sẻ trước lớp các thông tin đã điền vào phiếu quan sát kết
quả thí nghiệm ở cây đổi chứng và các cây ở thí nghiệm 1, 2, 3,4; kết quả
quan sát được giải thích lồng ghép với các câu hỏi ở trên theo trình tự thí
nghiệm từ trên xuống.
- GV nhận xét, kết luận và thống nhất chung cho cả lớp để hoàn thiện
phiếu quan sát kết quả thí nghiệm.
Gợi ý thông tin điền vào phiếu quan sát:

PHIẾU QUAN SÁT


Tên cây Nướ Ánh Không Chất Kết quả Giải thích
c sáng khí khoáng quan sát ở KQ TN
ngày thứ 8
Cây đối Có Có Có Có Cây sổng Vì cây có đầy đủ các
chứng bình yếu tố để sống và
thường. phát triển
Cây thí Khô Có Có Có Cây bị héo Vì cây thiếu nước
nghiệm 1 ng rũ.
Cây thí Có Khô Có Có Lá cày úa Vì thiếu AS nên cây
nghiệm 2 ng vàng hoặc không thể quang hợp
ngã màu để tạo chất DD nuôi
vàng nhạt, cây
một sổ lá bị
rụng ở ngày
thứ 8, cây
không phát
triển bình
thường.
Cây thí Có Có Không Có Lá cây ủ rũ, Cây không Nhận \
nghiệm 3 một sổ lá bị được Khí cacbonic
rụng, cây trong không khí để
không phát quang hợp Và cũng
triển bình không nhận được khí
thường. oxi để hôhấp
Cây thí Có Có Có Không Lá cây ủ rủ, Vì sỏi rửa Sạch
nghiệm 4 cày bị úa không Có chất
vàng. khoáng
- HS rút ra kết luận.
* Kết luận: Cây xanh cán nước, ánh sáng, không khí, chất khoáng và nhiệt
độ thích hợp để sổng và phát triển. Nếu thiểu một trong các yếu tổ quan
trọng này thì cây không thể phát triển bình thường, nễu kéo dài thì cây sẽ
chết.
Hoạt động 2: Đố em - Nếu thời tiết nắng
- HS quan sát hình 7 (SGK, trang 60) và đặt câu hỏi: Nếu thời tiết nắng nóng kéo dài thì
nóng kéo dài thì những cây lúa ở trong hình có sống và phát triển không? những cây lúa ở trong
Giải thích. hình 7 sẽ không thể
sống và phát triển
được vì cày bị thiếu
nước. Nếu kéo dài
tình trạng này thì cây
sẽ chết.

- 1 - 2 HS trả lời câu hỏi và đưa ra lời giải thích hợp lí. Nếu HS đầu tiên
không trả lời chính xác thì gọi HS tiếp theo.
- GV nhận xét và chốt lại
3. Hoạt động tiếp nối sau bài học
- HS về nhà quan sát, sưu tầm tranh ảnh vể cây bị thiếu nước, thiếu ánh
sáng, thiếu không khí khiến cây không thể sống và phát triển bình thường
được, có thể dẫn đến cây bị chết.
-Nhận xét tiết học
TIẾT 2
Hoạt động dạy và học Ghi chú
1. HĐ khởi động
- HS xem hình ảnh một cây xanh tốt đang đơm hoa kết trái hoặc có thể dùng
ngay các cây xanh ở trong khuôn viên trường mà HS có thế nhìn thấy khi
ngồi trong lớp để tổ chức hoạt động này.
+Để cây xanh sổng và phát triển thì cần phải có những yếu tố nào? +Các yếu tố cần thiết là
nước, ánh sáng, không
khí, chất khoáng và
nhiệt độ thích hợp.
+ Các yếu tố cần thiết như nước, ánh sáng, không khí, chất khoáng, nhiệt độ + Các yếu tổ cẩn thiết
cho cây xanh: nước,
thích hợp có phải là thức ăn cùa cây xanh không? Thức ăn cho cây xanh ánh sáng, nhiệt độ thích
được lấy từ đâu? hợp, chất khoáng
không phải là thức ăn
của cây xanh. Thức ăn,
chất dinh dưỡng để cây
xanh sống và phát triển
thông qua quá trình
quang hợp.

-GV nhận xét chung và dẫn dắt vào tiết 2 của bài học.
2. Hoạt động Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Khám phá sự trao đổi khí, nước và chất khoáng của thực
vật với môi trường; khả năng tự tổng hợp chất dinh dưỡng cần cho sự
sống của thực vật
- HS làm việc nhóm đôi, yêu cẩu HS quan sát hình 8 (SGK, trang 61), đọc
thông tin trong hình vẽ và trả lời các câu hỏi:
+ Trong quang hợp, cây xanh lấy vào, thải ra + Trong quang hợp, cây xanh
lấy vào khí các-bô-níc, thải ra
khí gì? Sự trao đổi khí ở hô hấp khác gì với khí ô-xi. Sự trao đổi khí ở hô
sự trao đối khí ở quang hợp? hấp khác với sự trao đổi khí
ở quang hợp ở chỗ: cây lấy
vào khí ô-xi, thải ra khí các-
bô-níc.
+ Cây xanh lấy nước và chất khoáng nhờ bộ + Cây xanh lấy nước và chất
khoáng nhờ rễ.Thân giúp cây
phận nào? Thân và lá đóng vai trò gì trong sự vận chuyến nước và chất
trao đổi nước và chất khoáng ở cây xanh? khoáng lên các bộ phận phía
trên của cây xanh. Nhờ đó, lá
có nước để thực hiện quang
hợp tạo ra chất dinh dưỡng
nuôi cây. Một phấn nước
được thoát ra ngoài dưới
dạng hơi nước qua lá.
+ Cây xanh tự tổng hợp chất dinh dưỡng nhờ những yếu tố nào? Sự tổng + Cây xanh tự tổng hợp chất
dinh dưỡng từ nước và khí
hợp chất dinh dưỡng được thực hiện ở bộ phận nào của cây xanh? Quá trình các-bô-níc dưới tác dụng của
năng lượng ánh sáng mặt trời
này gọi là gì? thông qua quá trình quang
hợp. Sự tổng hợp chất dinh
dưỡng được thực hiện ở lá.
Quá trình này gọi là quá trình
quang hợp.
+ Ngoài chất dinh dưỡng, quá trình quang hợp ở lá còn tạo ra khí gì? Ở hô + Ngoài chất dinh dưỡng,
quá trình quang hợp ở lá còn
hấp, cây hấp thụ khí gì? thải ra khí gì? Còn ở quá trinh quang hợp thì cây tạo ra khí ô-xi. Sự trao đổi
khí này trái ngược so với quá
hấp thụ khí gì?, thải ra khí gì? trình hô hấp ở cây xanh. Ở hô
hấp, cây hấp thụ khí ô-xi, thải
ra khí các-bô-níc còn ở quá
trinh quang hợp thì cây hấp
thụ khí các-bô-níc, thải ra khí
- GV và HS cùng nhận xét và rút ra kết luận về khả năng tự tổng hợp chât ô-xi.
dinh dưỡng của cây xanh thông qua quá trình quang hợp, vai trò cùa các bộ
phận chính: lá, thân, rễ của cây xanh đối với quá trình quang hợp.
* Kết luận:
• Cây có thể tự tổng họp chất dinh dưỡng cần thiết cho sự sổng và phát
triển từ khí các-bô-níc và nước dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời thông
qua quá trình quang hợp. Quá trình này thải ra khí ô-xi.
• Trong hô hấp, cây hấp thụ khí ô-xi, thải ra khí các-bô-níc.
• Nước và chất khoáng được rễ cây hấp thụ và vận chuyển lên phía trên nhờ
thân cây. Một phần nước được vận chuyển từ rễ lên sẽ thoát qua lá ra ngoài
không khí dưới dạng hơi nước. Hoàn thành sơ đổ đơn giản mô tả quá trình
quang hợp ở cây xanh
Hoạt động 2: Hoàn thành sơ đổ đơn giản mô tả quá trình quang hợp ở
cây xanh
- HS quan sát hình 8 (SGK, trang 61), vận dụng kiến thức đã được khám
phá ở hoạt động 1 của tiết 2 để điền thông tin phù hợp vào các chỗ có dấu
“?”.
- HS quan sát hình, vận dụng kiến thức để thực hiện yêu câu của GV.
- GV mời 2 - 3 HS trình bày ý kiến và chia sẻ với lớp. GV có thể yêu cầu
HS viết lên bảng hoặc viết vào vở.

- GV nhận xét và tổng kết với toàn lớp.


Hoạt động tiếp nối sau bài học
HS về nhà xé dán đế làm mô hình biểu diễn quá trình trao đổi chất ở lá
thông qua quá trình quang hợp.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ
CHỦ ĐỀ 3: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
BÀI 11: Sông Hồng và văn mình sông Hồng
(Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận thức khoa học Lịch sử và Địa lí: kể được một số tên gọi khác của sông Hồng.
- Tìm hiểu lịch sử và địa lí: trình bày được một số thành tựu tiêu biểu của văn minh
sông Hồng, nêu được một số nét về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Xác định được vị trí sông Hồng trên bản đồ hoặc lược đồ.
+ Đề xuất được ở mức độ đơn giản một số biện pháp để giữ gìn và phát huy giá trị của
sông Hồng.
- Từ đó góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất, năng lực chung cho học sinh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Bài giảng PP, bảng phụ, Phiếu học tập, bông hoa xoay.
2. Đối với học sinh
- Sách giáo khoa, thông điệp quảng bá giá trị sông Hồng, tìm hiểu về trống đồng Đông
Sơn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy và học Ghi chú
1. Khởi động
- HS chọn đáp án đúng trên bông hoa xoay cho câu hỏi:
+C1: Nền văn minh tiêu biểu của sông Hồng là gì?
+ C2: Điều gì chứng tỏ giá trị của trống đồng Ngọc Lũ?
- GV nhận xét, khen ngợi.
- GV kết luận, dẫn dắt HS vào bài học: Sông Hồng và văn minh sông
Hồng (tt).
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ.
- HS đọc thông tin SGK trang 46. + Đời sống vật
- HS quan sát hình 3, thảo luận nhóm đôi , trình bày ngắn gọn đặc chất: biết ăn gạo
điểm về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ. nếp, gạo tẻ, biết
đóng thuyền, ở nhà
sàn. Trang phục
khác nhau: nam
đóng khố, nữ mặc
váy và áo yếm.
+ Đời sống tinh
thần: họ biết thờ
cúng tổ tiên, các vị
- Trình bày, bổ sung.
thần, có tập tục ăn
trầu, nhuộm răng,
ca hát nhảy múa
trong lễ hội,..
.

- GV kết luận, gọi HS đọc lại nội dung.


- HS xác định những hình ảnh trong hình 3 trang 46 đã từng thấy ở
đâu?
- GV kết luận: “hoa văn trên mặt trống đồng thể hiện cuộc sống sinh
hoạt hằng ngày của người Việt cổ”.
+ Lang Liêu
Hoạt động 2: tìm hiểu truyền thuyết Bánh chưng, bánh giày. (6 phút)
+ Tượng trưng cho
- HS đọc truyền thuyết Bánh chưng, bánh giày.
Đất.
- Gọi HS trả lời câu hỏi:
+ Tượng trưng cho
+ Ai làm ra bánh chưng, bánh giày?
Trời.
+ Bánh chưng tượng trưng cho điều gì?
+ Bánh giày tượng trưng cho điều gì?
- GV giải thích thêm về bánh chưng, bánh giày ngày nay vào dịp Tết
cổ truyền và xem hình ảnh.
Hoạt động 3: giữ gìn và phát huy giá trị sông Hồng
- HS quan sát hình 7 trang 47, đọc thông tin.
“Không xả rác
xuống sông, trồng
cây xanh ven sông,
tuyên truyền lịch
sử sông Hồng, du
lịch trên sông”.

- Gọi HS nêu vài biện pháp giữ gìn và phát huy giá trị sông Hồng.
- GV kết luận, gọi HS đọc lại.
3. Hoạt động luyện tập
- HS thảo luận nhóm 5 , vẽ sơ đồ tư duy về đời sống vật chất, tinh thần
người Việt cổ.
- Đại diện nhóm trình bày, bổ sung.
- GV kết luận, khen ngợi.
4. Hoạt động vận dụng
- HS viết thông điệp ngắn để quảng bá giá trị sông Hồng vào phiếu học
tập.
“Là con sông lớn nhất miền Bắc, chảy qua nhiều tỉnh khác nhau. Sông
Hồng không chỉ cung cấp nước cho nông nghiệp mà còn giúp phát
triển nghành du lịch trên sông, thu hút nhiều khách du lịch đến tham
quan, khám phá trải nghiệm thú vị.”
- GV khen ngợi.
- GV nhận xét tiết học.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ
CHỦ ĐỀ: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
BÀI 12: THĂNG LONG – HÀ NỘI
(Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận thức khoa học Lịch sử và Địa lí:
+ Chỉ được vị trí Hà Nội trên lược đồ và các tỉnh giáp với Hà Nội
+ Phân tích được đặc điểm tự nhiên của Thăng Long thể hiện ở Chiếu dời đô của Lý
Công Uẩn.
+ Nêu được một số tên gọi khác của Thăng Long – Hà Nội.
- Tìm hiểu lịch sử và địa lí:
+ Trình bày được một số nét chính về lịch sử Thăng Long – Hà Nội
+ Hiểu biết về các câu chuyện lịch sử liên quan đến Thăng Long – Hà Nội
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Xác định vị trí Thăng Long – Hà Nội trên bản đồ.
+ Nêu được Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng của
Việt Nam.
+ Thể hiện được ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa của Thăng Long – Hà
Nội
- Từ đó góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất, năng lực chung cho học sinh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Bài giảng điện tử, tranh, ảnh, lược đồ.
2. Học sinh: Sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động dạy và học Ghi chú
1. Khởi động:
- HS chia sẻ hiểu biết về Hà Nội:
+ Hà Nội nằm ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ, tiếp giáp với nhiều
tỉnh.
+ Trong lịch sử, Hà Nội có tên là Thăng Long, từng là kinh đô
của nhiều triều đại phong kiến như: Lý, Trần, Hậu Lê.
+ Hiện nay, Hà Nội là Thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.
+ Rất nhiều khách du lịch đến thăm Hà Nội hằng năm
+ Hà Nội có các món ngon: bún chả, bún ốc nguội, bún đậu
mắm tôm, xôi khúc, xôi xéo,….
+ Hà Nội có các địa điểm nổi tiếng: cầu Thê Húc, đền Ngọc
Sơn, hồ Hoàn Kiếm
+ Hà Nội là nơi yên nghỉ cuối cùng của Bác Hồ.
- GV nhận xét
- GV gợi mở thông tin: thuộc vùng Đồng bằng Bắc Bộ, có lịch
sử hàng nghìn năm với nhiều phố cổ, có các công trình kiến trúc
lâu đời, tập trung nhiều cơ quan chính trị quan trọng của đất
nước.
- GV cung cấp thêm hình ảnh về Hà Nội và giới thiệu thêm các
địa điểm nổi tiếng ở đây: hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn, Hoành
thành Thăng Long, …
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.( 30 phút)
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vị trí địa lý của Hà Nội và đặc điểm tự nhiên của Thăng
Long
- HS thực hiện các hoạt động sau:
+ Quan sát hình 1, em hãy xác định vị trí của Thăng Long - Hà + Vị trí: Thăng Long - Hà
Nội. Nội nằm ở trung tâm của
vùng Đồng bằng Bắc Bộ.

2 HS chỉ vị trí của Thăng Long – Hà Nội trên lược đồ và nhận


xét
- GV gợi mở thêm thông tin: thành phố Hà Nội có phía Bắc giáp
với các tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Giang; phía
Nam giáp với tỉnh Hà Nam; phía Đông giáp tỉnh Bắc Ninh,
Hưng Yên; phía Tây giáp tỉnh Hòa Bình. Di tích Cố đô: Hoàng
thành Thăng Long thuộc quận Ba Đình, thành phố Hà Nội ngày
nay. Thăng Long – Hà Nội nằm ở vùng trung tâm của vùng
Đồng bằng Bắc Bộ.
+ Miêu tả vùng đất Đại la:
+ Dựa vào thông tin trong Chiếu dời đô, em hãy: . Thành Đại La “ở giữa
. Miêu tả vùng đất Đại La. khu vực trời đất, được thế
- 2 HS đọc Chiếu dời đô và quan sát hình 2 và thực hiện trả lời rồng cuộn hổ ngồi, chính
câu hỏi theo hình thức thảo luận nhóm 4 trong thời gian 3 phút. giữa nam bắc đông tây,
+ Nêu đặc điểm tự nhiên của vùng đất Đại La + Lí giải việc Lý tiện nghi núi sông sau
Công Uẩn dời đô về đây trước. Vùng này mặt đất
- GV gợi ý cho HS các từ, cụm từ trong Chiếu dời đô như: “ở rộng mà bằng phẳng, thế
giữa khu vực trời đất”, “thế rộng cuộn hổ ngồi”, “chính giữa”, đất cao mà sáng sủa, dân
“tiện nghi núi sông sau trước”, “mặt đất rộng”, “bằng phẳng”, cư không khổ thấp trũng
“thế đất cao”, “sáng sủa”, “dân cư không khổ thấp trũng tối tối tăm, muôn vật hết sức
tăm”, “muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh”, “nơi thắng địa”, tươi tốt phồn thịnh”.
“chỗ tụ hội quan yếu”, “thượng đô kinh sư mãi muôn đời”. . Thành Đại La là nơi
- GV chốt đáp án thắng địa, là chỗ tụ hội
quan yếu của bốn phương.
- Vua Lý Thái Tổ chọn
. Cho biết tại sao vua Lý Thái Tổ chọn Đại La làm kinh đô. Đại La làm kinh đô,
vì: Thành Đại La có vị trí
địa lí và điều kiện tự nhiên
thuận lợi cho sự phát triển
của đất nước.
Đặc điểm tự nhiên của Đại
La: ở vị trí đắc địa, có địa
hình, địa thế thuận lợi,
cảnh vật tươi tốt. Điều này
tạo thuận lợi cho việc sinh
sống và sản xuất của nhân
dân “muôn đời”, nhân dân
không còn chịu khổ cảnh
“thấp trũng tối tăm” của
vùng đất Hoa Lư. Đây
chính là lí do khiến Lý
Công Uẩn dời đô.

3. Hoạt động tiếp nối


- HS thực hiện bài trắc nghiệm sau:
1) Phía Tây của Hà Nội giáp với tỉnh nào?
A. Hòa Bình
B. Hà Nam
C. Bắc Ninh
2) Đặc điểm tự nhiên của vùng Hà Nội như thế nào?
A. Giáp biển, nhiều cảng biển
B. Đất đai phù sa màu mỡ, bằng phẳng, cây cối tươi tốt
C. Nhiều núi cao, đất đỏ bazan
- GV nhận xét, liên hệ giáo dục HS: chăm chỉ học tập.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Bài 12 ( tiết 2)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI 5: EM TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC
(Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


- Nêu được một số biểu hiện tôn trọng tài sản của người khác.
- Biết vì sao phải tôn trọng tài sản của người khác.
- Thể hiện thái độ tôn trọng tài sản của người khác bằng những lời nói việc làm cụ thể phù
hợp.
- Nhắc nhở bạn bè, người thân tôn trọng tài sản của người khác.
- Từ đó góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất, năng lực chung cho học sinh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Đối với giáo viên: Tranh, bài giảng điện tử.
2.Đối với học sinh: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy và học Ghi chú


1. HĐ Khởi động:
- HS chia sẻ câu trả lời.
- Em từng mượn đồ vật nào từ bạn bè, người thân?
- Khi mượn đồ vật của người khác, em cần làm gì?
- GV dẫn dắt HS vào bài học: EM TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI
KHÁC.

2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới:


Hoạt động 1: Quan sát tranh và thực hiện yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm 4: Xem tranh và thực hiện các yêu cầu.
+ Nhận xét việc làm của các bạn trong tranh.
+ Nêu biểu hiện tôn trọng tài sản của người khác.
+ Kể thêm các biểu hiện tôn trọng tài sản của người khác.
- 2-3 nhóm trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn.
- GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 2: Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi.
- 2 HS đọc bài “Chiếc vòng tay”
- HS thảo luận nhóm 2 trả lời các câu hỏi:
+ Na cảm thấy như thế nào khi làm vỡ chiếc vòng của Cốm?
+ Sau khi nghe lời khuyên của mẹ, Na đã làm gì?
+ Theo em, tại sao phải tôn trọng tài sản của nguời khác? - HS hỏi-đáp theo
- 2-3 nhóm HS thực hiện hỏi-đáp trả lời câu hỏi trước lớp. nhóm đôi.
- HS nhận xét.
- GV chốt lại đáp án.
3. HĐ Luyện tập:
Bài tập 1. Nhận xét các ý kiến sau:
- HS đưa ra những xét về các ý kiến, chia sẻ câu trả lời.
+ Tôn trọng tài sản của người khác là biểu hiện của trung thực, văn minh,
lich sự.
+ Chỉ cần nhận lỗi và sửa lỗi khi làm hư hỏng, mất đồ dùng của người
thân.
+ Sử dụng đồ dùng của người khác xong rồi mới hỏi mượn cũng được.
+ Khi mượn đồ dùng của người khác, cần giữ gìn và gửi trả đúng hẹn.
- GV chốt lại kiến thức.
4. HĐ Vận dụng:
- Hôm nay chúng ta đã học bài gì?
- Em hãy kể một số biểu hiện tôn trọng tài sản của người khác?
- GV chốt lại kiến thức.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài cho tiết sau.

ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ 4: HOẠT ĐỘNG VÌ CỘNG ĐỒNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau bài học này, HS sẽ:
- Đề xuất được một số hoạt động kết nối những người sống xung quanh.
- Từ đó góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất, năng lực chung cho học
sinh
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm 4.
- Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề
2. Đối với học sinh
- SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm 4.
- Thực hiện nhiệm vụ trong SBT trước khi đến lớp.
- Giấy A0 A4.
- Sổ tay, giấy, giấy màu, bút chì, bút màu, hồ dán, kéo,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Hoạt động thiện nguyện
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GHI CHÚ
1. Tham gia toạ đàm với chủ đề "Việc làm nhỏ – ý nghĩa lớn".

- HS tham gia toạ đàm về hoạt động thiện nguyện: Giới thiệu ý nghĩa
của hoạt động thiện nguyện; một số hoạt động thiện nguyện mà nhà
trường đã thực hiện những hoạt động thiện nguyện HS có thể tham
gia.....
- HS trao đổi thông tin và đặt câu hỉu cho nhau về chủ đề "Việc làm nhỏ
– ý nghĩa lớn. . Quyên góp sách vớ, truyện,... ủng hộ các bạn vùng khó
khăn.
2 - GV nêu mục đích của việc quyên góp sách và truyện địa chỉ ủng hộ -
GV có thể phân khu vực để sách vớ, truyện... để Hồ ủng hộ
- GV khen ngợi những đóng góp của HS.

Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GHI CHÚ
HOẠT ĐỘNG 1:Chia sẻ về những hoạt động giáo dục truyền thống ở
địa phương
1. Kế những hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương mà em biết
hoặc đã tham gia.

- HS hoàn thiện nội dung trong SBT (mục 1, nhiệm vụ 5. trang 251.
- HS chia sẻ về những hoạt động mà mình đã tham gia:
- HS khác nhận xét và có thể hỏi thêm về những việc làm cụ thể mà HS
thực hiện trong hoạt động đó
- HS làm việc nhóm, thảo luận về những hoạt động giáo dục truyền thống ở
địa phương mà HS biết.
- đại diện nhóm lên chia sẻ trước lớp.
2. Nêu ý nghĩa của các hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương.
- HS thảo luận nhóm về ý nghĩa của các hoạt động giáo dục truyền thống ở
địa phương.
- HS hoàn thiện nội dung trong SBT (mục 2, nhiệm vụ 5, trang 26).
- đại diện nhóm phát biểu ý kiến thảo luận.
Gply:
+ Hiểu biết hơn về truyền thống địa phương.
+ Có ý thức trách nhiệm góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống của địa
phương.
+ Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước.
3. Chia sẻ cảm xúc của em khi tham gia hoạt động giáo dục truyền thống ở
địa phương.
- HS chia sẽ cảm xúc cá nhân.
- GV có thể hỏi thêm về những điều HS học được khi tham gia hoạt động
giáo dục truyền thống ở địa phương (những hiểu biết về truyền thống, những
kĩ năng học được).
HOẠT ĐỘNG 2: Xây dựng kế hoạch tham gia hoạt động giáo dục
truyền thống ở địa phương
1. Thảo luận nhóm và lựa chọn một hoạt động giáo dục truyền thống ở địa
phương để xây dựng kế hoạch tham gia.
- HS thảo luận nhóm và lựa chọn hoạt động để xây dựng kế hoạch.
- GV cho HS hoàn thiện nội dung trong SBT (muc 1, nhiệm vụ & trang 26,
27).

2. Chia sẻ về kế hoạch của nhóm trước lớp.


- HS chia sẻ về kế hoạch của mình; các HS khác lăng nghe và góp ý cho kế
hoạch của bạn.
- GV nhận xét và tổng kết hoạt động
dặn dò
Thực hiện hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương theo kế hoạch, -
GV giao nhiệm vụ và khuyến khích HS thực hiện hoạt động theo kế hoạch
da láp
- GV nhắc nhở HS ghi lại kết quả thực hiện hoạt động vào SBT (mục 2
nhiệm vụ 6, trang 27).

Tiết 3: Sinh hoạt lớp: Kết quả thực hiện hoạt động
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GHI CHÚ
1. Chia sẻ trước lớp về việc thực hiện giáo dục truyền thống ở địa phương
theo kế hoạch.
- GV cho HS chia sẽ kết quả thực hiện hoạt động trong nhóm, Gợi ý
+ Tên truyền thống
+ Nội dung thực hiện,
+ Kết quả thực hiện:
+ Cảm xúc sau khi tham gia hoạt động,
- GV gọi một số Hồ chia sẻ trước lớp.
2. Nêu cảm nghĩ của em sau khi nghe chia sẻ của các bạn.
- GV đặt một số câu hỏi cho HS trả lời.
Gợi ý:
+ Em có cảm nghĩ gì sau khi nghe chia sẻ của các bạn?
+ Em học được những điều gì sau khi tham gia hoạt động?
+ Em có dự định làm việc gì sau khi nghe chia sẻ của các bạn?
- GV khen ngợi HS đã tham gia hoạt động ý nghĩa.
Giáo viên dặn dò
Chuẩn bị tiết mục văn nghệ ca ngợi người chiến sĩ Quân đội nhân dân
Việt Nam.
*ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: CÔNG NGHỆ
Bài 5: CHĂM SÓC HOA, CÂY CẢNH TRONG CHẬU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Mô tả được các công việc chủ yếu để chăm sóc một số loại hoa và cây cảnh phổ biến.
- Chăm sóc được một số loại hoa và cây cảnh trong chậu.
- Từ đó góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất, năng lực chung cho học sinh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK. SGV
- Một số loại hoa, cây cảnh trong chậu.
- Dụng cụ, vật liệu theo gợi ý trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy và học Ghi chú
1. Khởi động.
- HS quan sát hình ảnh khởi động trang 35 và yêu
cầu HS mô tả nội dung hình.

- GV nhận xét và dẫn dắt HS vào bài học.


2. Hoạt động Khám phá
2.1. Hoạt động 1: Mô tả công việc chăm sóc hoa
và cây cảnh trong chậu
- HS tìm hiểu về các công việc chăm sóc một số
loại hoa và cây cảnh trong chậu, yêu cầu HS quan
sát hình ảnh trang 36 và chọn hình minh họa phù
hợp với các công việc được mô tả trong bảng.

- HS thảo luận nhóm 4  đại diện nhóm trình bày


 Các nhóm khác nhận xét.
- GV chốt ý và yêu cầu HS nhắc lại nội dung các
công việc chủ yếu để chăm sóc hoa và cây cảnh
trong chậu:
+ Tưới , tiêu nước: hình a
+ Tỉa, giặm: hình b
+ Làm cỏ, vun xới: hình e
+ Bón phân: hình c
+ Cung cấp ánh sang: hình g
+ Bắt sâu, vệ sinh cây: hình d
2.2. Hoạt động 2: Thực hành chăm sóc cây dừa
cạn và cây lưỡi hổ trong chậu:
+ Chuẩn bị: -
- GV giới thiêu yêu cầu sản phẩm thực hành, vật
liệu và dụng cụ tối thiểu cho hoạt động thực hành
chăm sóc hoa và cây cảnh trong chậu theo gợi ý
trong SGK.
- HS thảo luận nhóm 4 tìm hiểu yêu cầu thực hành,
chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành chăm sóc hoa
và cây cảnh trong chậu theo hướng dẫn của GV.

+ Tổ chức thực hành:


- HS tìm hiểu các công việc chăm sóc cây dừa cạn
và cây lưỡi hổ trong chậu
-GV lần lượt thực hiện thao tác mẫu các công việc
chăm sóc cây dừa cạn và cây lưỡi hổ trong chậu
-HS thực hành các công việc chăm sóc cây dừa cạn
và lưỡi hổ trong chậu theo nhóm đôi
-GV quan sát, hướng dẫn chỉnh sửa, lưu ý an toàn
trong quá trình HS thực hành.
+ Kết thúc thực hành:
- HS trưng bày kết quả thực hành: thu gom vật liệu,
dụng cụ, vệ sinh vị trí thực hành.
-HS đánh giá kết quả thực hành, nhận xét kết quả
thực hành, quá trình tham gia thực hành, an toàn
trong thực hành của HS.
-GV lưu ý cho HS về ánh sáng phù hợp với loại hoa
hoặc cây cảnh; thời điẻmchăm sóc hoa, cây cảnh;
một số loại cây cảnh không cần vun giá trể kín gốc
cây; đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh sạch xẽ
khu vực thực hành.
3. Hoạt động 3 : Luyện tập
- HS tìm hiểu hình ảnh các chậu hoa, cây cảnh ở
phần Luyện tập trang 40.

- học sinh cho biết cây nào chưa được chăm sóc tốt
và giải thích tại sao.
- GV bổ sung và kết luận.
4. Hoạt động vận dụng.
- HS trình bày tóm tắt các công việc chăm sóc hoa,
cây cảnh trong chậu và những lưu ý an toàn khí
thưc hiện.
-GV bổ sung, kết luận.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: MỸ THUẬT
Chủ đề 4: CHỮ VÀ HÌNH
Bài 7: CHỮ TRANG TRÍ
(tiết 2)

I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:


- Nhận biết được vẻ đẹp tại hình và hiểu được vai trò của chữ trang trí trong đời sống.
- Vận dụng được sự biến thể của chữ để sáng tạo chữ trang trí.
- Biết sắp xếp các khoảng cách, vị trí, tỉ lệ, bố cục và yếu tố trang trí cho chữ.
- Biết phân tích, đánh giá sản phẩm của mình và bạn.
- Từ đó góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất, năng lực chung cho học sinh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Giáo viên.
- Giáo án, Kế hoạch dạy học, máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có).
- SGK, SGV, KHBD
- Một số sản phẩm về chữ và hình có sử dụng trang trí.
- Một số sản phẩm mĩ thuật của HS với chủ đề sáng tạo cùng hình và chữ
2. Học sinh.
- SGK. VBT
- Bút chì, màu vẽ (bút chì màu, màu sáp màu,…), bút vẽ các cỡ, giấy trắng, giấy màu,
keo dán, tẩy/ gôm,…
- Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến bài học.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
C. PHÂN TÍCH - ĐÁNH GIÁ.
* HOẠT ĐỘNG 3: Là hoạt động củng cố nội dung, mục tiêu của bài học
thông qua việc trưng bày sản phẩm để cùng nhau thảo luận, phân tích và
đáng giá.
Hoạt động dạy và học Ghi chú
- HS trưng bày sản phẩm và trình bày
cảm nhận của mình về SPMT.
- Căn cứ vào các SPMT của HS, GV mở
rộng các gợi ý:
+ Sản phẩm nào em yêu thích nhất?
+ Nhận xét về nội dung chữ.
+ Cách trình bày bố cục, kiểu chữ, màu
sắc,…
+ Nêu cảm nhận của mình về sản phẩm
của bạn.
- GV nhận xét đánh giá.
+ GV chốt. Vậy là chúng ta trưng bày,
giới thiệu và trình bày được cảm nhận
về sản phẩm của mình và của bạn ở
hoạt động 3.
D. VẬN DỤNG.
* HOẠT ĐỘNG 4: Là hoạt động sử dụng kiến thức, kĩ năng và bài học để kết
nối và giải quyết những vấn đề trong cuộc sống có liên quan đến mĩ thuật.
Hoạt động dạy và học Ghi chú
- HS đưa ra những ý tưởng về ứng dụng
của chữ trang trí trong cuộc sống.
- HS dựa vào gợi ý, nêu hướng vận dụng
của chữ trang trí.
+ Chữ trang trí có thể dùng trong
những lĩnh vực nào?
+ Vai trò của chữ trang trí trong cuộc
sống.
* GV lưu ý: Trang trí chữ phù hợp sẽ
góp phấn nâng cao tính biểu đạt và giá
trị thẩm mĩ cho sản phẩm.
- GV nhận xét tổng kết hoạt động.
+ GV chốt. Vậy là chúng ta biết cách
nêu được vai trò, giá trị ứng dụng của
chữ trang trí trong cuộc sống hằng
ngày
ở hoạt động 4.
* Củng cố dặn dò.
- Chuẩn bị tiết sau.

IV- ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY


………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………

DUYỆT CỦA KHỐI TRƯỞNG DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU


Tổ trưởng P. Hiệu trưởng

Nguyễn Thị Sáng


Nguyễn Sơn Hào

You might also like