You are on page 1of 6

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: TIẾNG VIỆT

TẬP ĐỌC: LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ

Lớp: 5A1

Giáo sinh thực tập: NGUYỄN TRẦN THÀNH NHÂN


Ngày dạy: 04/3/2024
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Phẩm chất:
Yêu nước:
- Học sinh có ý thức chấp hành pháp luật.
Chăm chỉ:
- Ham học hỏi, chủ động tìm hiểu bài.
- Hoàn thành nhiệm vụ trong các hoạt động học theo yêu cầu của giáo viên.
Trách nhiệm:
- Giữ trật tự, lắng nghe, học tập nghiêm túc.
- Học sinh có trách nhiệm làm việc khi giáo viên giao nhiệm vụ trong các hoạt động học.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp và hợp tác:
- Học sinh thảo luận nhóm và trao đổi với bạn trong nhóm theo nội dung bài học.
- Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học
tập theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Tập trung vào nhiệm vụ, trao đổi tìm ra đáp án cho câu hỏi được giao
- Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm
Năng lực tự chủ - tự học
- Trình bày và tổng kết những kiến thức đã học
- Nhận ra và điều chỉnh trong quá trình học tập qua lời nhận xét của giáo viên và các bạn
cùng lớp.
- Có ý thức học hỏi thầy cô, bạn bè và người khác để củng cố và mở rộng kiến thức.
b. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:
- Học sinh hiểu được nội dung luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê- đê xưa.
- Học sinh biết và kể được 1 đến 2 luật của nước ta.
3. Kiến thức:
- Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc
của văn bản.
- Hiểu được ý nghĩa của bài: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nặng,
nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của
người Ê-đê, học sinh hiểu được rằng: Xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải
sống, làm việc theo pháp luật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Sách giáo khoa chữ nổi;
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tên, thời
lượng, mục
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
tiêu hoạt
động
Hoạt động Cách tiến hành:
1:Khởi động Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" đọc
(5 phút) thuộc lòng bài thơ: Chú đi tuần?
Mục tiêu: Ôn + Nêu nội dung của bài?
lại bài cũ, tạo - Gv nhận xét, bổ sung
hứng thú cho - Giới thiệu bài: Để giữ gìn cuộc sống
học sinh. thanh bình, cộng đồng nào, xã hội nào
cũng có những quy định yêu cầu mọi
người phải tuân theo. Bài học hôm nay sẽ
giúp các bạn tìm hiểu một số luật lệ của
người dân tộc Ê-đê, 1 trong 54 dân tộc
anh em của nước ta.
Hoạt động 2: Cách tiến hành:
Luyện đọc - GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu bài văn.
(12 phút) GV đọc bài văn: giọng rõ ràng, rành
Mục tiêu: mạch, dứt khoát giữa các câu thể hiện tính
- Rèn đọc chất nghiêm minh, rõ ràng của luật tục.
đúng từ , đọc - Gọi HS đọc tốt đọc bài
đúng câu, - Bài văn có thể chia làm mấy đoạn ?
đoạn.
- Hiểu nghĩa - 1 HS đọc bài
các từ ngữ - Bài văn có thể chia 3
mới. đoạn
- Đọc đúng + Đoạn 1: Về cách xử
các từ khó phạt.
trong bài - Cho HS nối tiếp nhau đọc bài trong + Đoạn 2: Về tang chứng
nhóm. và nhân chứng.
+ Đoạn 3: Về các tội.

- Học sinh đọc nối tiếp


trong nhóm.
+ Lần 1: HS luyện đọc
- Hướng dẫn học sinh phát âm đúng các các từ: luật tục, tang
từ khó. chứng, nhân chứng, dứt
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng các câu. khoát …
- Cho HS luyện đọc theo cặp . + Lần 2: HS đọc nối tiếp
lần 2 và tìm hiểu nghĩa
- Mời 1 HS đọc cả bài. một số từ khó trong
SGK.

-1 em đọc chú giải sgk.

- HS luyện đọc theo cặp .

-1 HS đọc cả bài.

Hoạt động 3: Cách tiến hành:


Tìm hiểu bài - Cho HS đọc thầm bài và trả lời các câu - Nhóm trưởng điều
(10 Phút) hỏi, sau đó chia sẻ câu trả lời: khiển nhóm đọc bài và
Mục tiêu: + Người xưa đặt ra tục lệ để làm gì ? TLCH:
Hiểu nội dung
: Luật tục + Kể những việc mà người Ê-đê xem là + Người xưa đặt ra tục lệ
nghiêm minh có tội? để bảo vệ cuộc sống bình
và công bằng yên cho buôn làng.
của người Ê- + Tội không hỏi mẹ cha,
đê xưa; kể + Tìm những chi tiết trong bài cho thấy tội ăn cắp, tội giúp kẻ có
được 1 đến 2 đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công tội, tội dẫn đường cho
luật của nước bằng ? địch đến đánh làng mình.
ta (Trả lời + Các mức xử phạt rất
được các câu công bằng: Chuyện nhỏ
hỏi trong thì xử nhẹ (phạt tiền một
SGK). song); chuyện lớn thì xử
nặng (phạt tiền một co);
người phạm tội là người
anh em bà con cũng xử
vậy.
+ Tang chứng phải chắc
- GV chốt ý. chắn: phải nhìn tận mặt
+ Hãy kể tên của một số luật của nước ta bắt tận tay; lấy và giữ
hiện nay mà em biết ? được gùi; khăn, áo, dao,
… của kẻ phạm tội;….

+ Luật khuyến khích đầu


tư trong nước, Luật
thương mại, Luật dầu
khí, Luật tài nguyên
- GV tiểu kết và nêu 1 số luật cho HS rõ nước, Luật Giáo dục,
Luật giao thông đường
- Gọi 1 hs đọc lại bài. bộ, Luật bảo vệ môi
trường, Luật bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ
- Bài văn muốn nói lên điều gì ? em…..

- HS nghe

-1 HS đọc lại

*ND: Luật tục nghiêm


minh và công bằng của
người Ê-đê xưa.
Hoạt động 3: - Học qua bài này em biết được điều gì ? - HS nêu
Củng cố, - Giáo dục học sinh: Từ bài văn trên cho
nhận xét: ta thấy xã hội nào cũng có luật pháp và - HS nghe
mọi người phải sống, làm việc theo luật
pháp.
- Về nhà tìm hiểu một số bộ luật hiện
hành của nước ta.
- HS nghe và thực hiện

IV. Điều chỉnh sau bài dạy

....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GIÁO SINH THỰC TẬP

Lê Kim Thuận Nguyễn Trần Thành Nhân

You might also like