You are on page 1of 21

Nhóm 3_Toán 4A Cực và đối cực

CỰC VÀ ĐỐI CỰC

Phần một: Lý thuyết về cực và đối cực.

1.Hai điểm liên hiệp đối với đường tròn:


lh
M 
(O )
 N  ( MN )  (O)

lh
Nếu MN cắt đường tròn (C) tại A,B thì M 
(O )
 N  ( MNAB)  1

2.Cực và đối cực:

Định lý: Quỹ tích những điểm liên hợp với một điểm M (M ≠ O) cho trước đối với (O)
là một đường thẳng.
lh
M 
(O )
 N  ( MN )  (O)

P O/(MN) = R2 ⇔ OH . OM = R

Quỹ tích là đường thẳng Δ vuông góc với OM tại H.

Nhận xét:

ngoài ct
M trên ( O) ⇔ Δ tip xúc (O)
trong không ct

 M là cực của Δ
 Δ là đường đối cực của M.

3.Cách dựng đường đối cực.

a.Bằng tiếp tuyến:

Áp dụng tính chất: OH . OM = R

1
Nhóm 3_Toán 4A Cực và đối cực

b.Bằng cát tuyến:

4.Định lý cơ bản: M ∈ Δ ⇔N ∈ Δ

A, B, C thẳng hàng   A ,  B ,  C đồng quy.

2
Nhóm 3_Toán 4A Cực và đối cực

Phần hai : Các bài tập về cực và đối cực

Bài 1: Chứng minh rằng điều kiện cần và đủ để hai điểm M và N liên hiệp nhau đối với
đường tròn (O) là: P M/(O) + P N/(O) = MN2

Bài giải:

Gọi I là trung điểm MN

Ta có: P M/(O) + P N/(O) = MN2

⇔ MO − R + NO − R = (MO + ON)

⇔ −2R = 2MO. ON

⇔ R = MO. NO

⇔ R = (MI + IO). (−MI + IO)

⇔ R = −MI + IO

⇔ R + MI = IO

⇔ (MN) ⊥ (O, R)

Bài 2:Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (O). Gọi D và D’ là chân hai đường
phân giác trong và ngoài của góc A . P là giao điểm của hai tiếp tuyến của (O) tại B và C.
Chứng minh rằng cực của AP đối với (O) là trung điểm DD’.

3
Nhóm 3_Toán 4A Cực và đối cực

Bài giải:

Gọi E là trung điểm D D’

Ta có: Δ = BC(theo cá ch d ̣ng tiêp tuyến)

 E ↔ P (*)

Mặt khác: AD là phân giác góc BAC và AD  AD '

 A(D’DBC) = -1(chùm phân giác)

Suy ra (D’DBC) = -1

E là trung điểm DD’.Theo hệ thức Newton:

′ = = . (1)

Xét ADD’(AD  AD’) với AE là đường trung tuyến

AE = ED = ED’(2)

(1)(2)  = .

 AE là tiếp tuyến của (O) tại A

Suy ra: ↔ A (**)

(*)(**) Δ = AP đpcm

Bài 3: Cho điểm M nằm trong đường tròn (O) và khác O. Hai đường thẳng qua M lần
lượt cắt (O) tại A, B và C, D. Các tiếp tuyến của (O) tại A và B cắt nhau ở E; các tiếp
tuyến của (O) tại C và D cắt nhau tại F. Chứng minh rằng OM vuông góc với EF.

Bài giải:

Vì EA và EB là hai tiếp tuyến với đường tròn (O) nên theo


cách dựng đường đối cực bằng tiếp tuyến ta có  E  AB

lh
Mà M  AB nên M 
(O )
 E  E   M (1)

4
Nhóm 3_Toán 4A Cực và đối cực

Tương tự, vì FC và FD cũng là hai tiếp tuyến của đường tròn (O) nên ta có  F  CD

lh
Mà M  CD nên M 
(O )
 F  F   M (2)

Từ (1) và (2), ta có  M  EF , suy ra OM  EF

Bài 4: Cho đường tròn (O) đường kính AB và đường thẳng d vuông góc với AB tại I ở
ngoài đường tròn. Điểm M thay đổi trên (O), MA và MB cắt d lần lượt tại P và Q. QA cắt
(O) tại N. Chứng minh rằng MN đi qua một điểm cố định.

Bài giải:

Đặt E  AO  MN

Xét BQP ta có:

1
AM  QB (chắn đường tròn)
2

AI  PQ (gt)

 A là trực tâm của tam giác BQP

 QA  BP hay QN  BP

1
Mà BN  QN (chắn đường tròn)  P,N,B thẳng hàng.
2

Mặt khác ta có:


lh
 P  QE (đường đối cực theo cách dựng cát tuyến)  E 
(o )
P

mà PQ  OE

Suy ra:  E  PQ  E cố định vì PQ cố định.

Bài 5: Từ điểm P ngoài đường tròn (O) ta vẽ các tiếp tuyến PA và PB với đường tròn ấy.
Từ B hạ đường vuông góc BD với đường kính AC. Chứng minh rằng PC đi qua trung
điểm BD.

5
Nhóm 3_Toán 4A Cực và đối cực

Bài giải:

Gọi I là giao điểm của PC và BD. Kéo dài PB cắt AC tại E.


lh
Ta có: B 
(O )
 E (BE là tiếp tuyến)

Mà: BD  CE nên  E  BD (theo cách


dựng dường đối cực)
lh
Suy ra: E 
(O )
D

Nên: (EDCA) = -1.

Hay P(EDCA) = -1

Mà: PA // BD (cùng vuông góc OE)

Suy ra: IB = ID (định lí cát tuyến song song)

Vây PC đi qua trung điểm của BD.(đpcm)

Bài 6: Ba cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC tiếp xúc với đường tròn nội tiếp lần lượt
tại M, N, P. Đường kính qua M cắt NP tại Q. Chứng minh rằng AQ qua trung điểm BC.

Bài giải:

Kẻ Ax // BC và gọi E là giao điểm của Ax và


PN.

Ta có:  A  PN (theo cách dựng tiếp tuyến)

lh
Mà Q  PN nên A 
(O )
Q

Mặt khác: AE  OQ (vì Ax // BC mà


OQ  BC )

Suy ra:  Q  AE (theo cách dựng dường đối cực)

lh
Suy ra: Q 
(O )
E

Nên: (PNQE) = -1.

Hay A(PNQE) = -1
6
Nhóm 3_Toán 4A Cực và đối cực

Mà: Ax // BC

Suy ra: IB = IC (định lí cát tuyến song song)

Đặc biệt: PN // BC

Suy ra: tam giác ABC cân tại A.

Do đó: I trùng M và I là trung điểm BC.

Bài 7: Từ trung điểm I của dây cung AB của đường tròn (O) kẻ hai dây cung MN và PQ.
MP và NQ lần lượt cắt AB tại J và K. Chứng minh rằng I là trung điểm JK.

Bài giải:

Gọi D là giao điểm của hai tiếp tuyến tại A và B của (O).

Khi đó:  D  AB ( theo cách dựng đường đối cực)

lh
Suy ra: I 
(O )
 D (vì I  AB )

Kẻ Dx  OI .

Khi đó:  I  Dx

lh
Mặt khác: I 
(O )
 C (theo cách dựng bằng cát
tuyến)

Do đó C   I  Dx

Gọi E là giao điểm của PQ và Dx


lh
Khi đó: E 
(O )
I

Suy ra: (PQIE) = -1. Do đó: C(PQIE) = -1

Mà: JK // Cx (cùng vuông góc với OI). Suy ra: IJ = JK (định lí cát tuyến song song)

Vậy: I là trung điểm JK.

7
Nhóm 3_Toán 4A Cực và đối cực

Bài 8: Cho đường tròn (O), điểm M nằm ngoài (O) và I nằm trong (O). Một đường thẳng
thay đổi qua I cắt (O) tại A, A’. MA và MA’ lần lượt cắt (O) tại điểm thứ hai tại B B’.
Chứng minh rằng BB’ đi qua điểm cố định.

Giải:

Trường hợp 1:

Gọi N  AB ' A ' B và P  AA ' BB '

Ta có NP   M (theo cách dựng cát


tuyến)

Gọi Q  NP  MI (cố định)

R  BB ' MI

S  NP  MA '

Suy ra P( MSB ' A ')  1 ( vì S   M )

 P( MQRI )  1  ( MQRI )  1

Do M, Q, I cố định nên R cũng cố định.

Vậy BB’ đi qua điểm cố định R  MI thỏa ( MQRI )  1 với Q   M  MI

Trường hợp 2:

AB’//A’B. Gọi J  AA ' BB '

Ta có MO là đường trung trực của


A’B nên cũng qua J.

Gọi C,D lần lượt là giao của MO với


(O). Khi đó do CD là đường kính nên
góc DAC= 90o. Kết hợp với góc
A’AC = góc CAB (2 góc nội tiếp
chắn 2 cung bằng nhau) nên suy ra
chùm A(DCJM) là chùm phân giác

8
Nhóm 3_Toán 4A Cực và đối cực

 ( DCJM )  1
 J  M
 J ( B ' A ' SM )  1 S   M  MA '
 ( MQRI )  1

Vậy R cố định như trường hợp 1.

Trường hợp 3: AA’//BB’

Ta chứng minh giao của DR và CI nằm trên  M .

Khi đó ta được (MQRI) = (MJCD) = -1. Nên R cũng cố định như 2 trường hợp đầu.

Bài 9: Cho tam giác ABC cân tại A. d1 và d2 là hai đường thẳng qua A. Các đường thẳng
qua B, C lần lượt vuông góc với d1, d2 cắt nhau tại D. Đường thẳng vuông góc AB tại B
cắt d1 tại E; đường thẳng vuông góc với AC tại C cắt d2 tại F. Chứng minh rằng AD
vuông góc với EF.

Bài giải:

9
Nhóm 3_Toán 4A Cực và đối cực

Xét đường tròn tâm A, bán kính R  AB  AC , kí hiệu là (A)

Gọi b là đường thẳng qua B và vuông góc với AB, c là đường thẳng qua C và vuông góc
với AC. Khi đó: d1  b  E và d 2  c  F

BE là tiếp tuyến của (A) nên B   E . Mặt khác AE  d1  BD (gt). Do đó BD   E (1)

C  F 
Tương tự ta cũng có   CD   F (2)
AF  d 2  CD 

lh lh
Từ (1) và (2) suy ra D 
( A)
 E và D 
( A)
F

Hay EF   D nên AD  EF

Bài 10:Cho tam giác ABC và điểm O. Các đường thẳng qua O và vuông góc với OA,
OB,OC theo thứ tự cắt BC, CA, AB tại M,N,P. Chứng minh rằng M,N,P thẳng hàng.

Bài giải:

Gọi A’, B’, C’ lần lượt là cực của BC, CA, AB đối với đường tròn (O,R) R>0

Do BC, CA, AB không đồng quy nên A’, B’, C’ không thẳng hàng.

10
Nhóm 3_Toán 4A Cực và đối cực

.CA=∆B’ nên B’ ∆A

AB=∆C’ nên C’∆ A

B’C’=∆ A

Tương tự ta có

C’A’=∆B

A’B’=∆C

∆MOM

AOOM

∆M // AO

Mà AO  ∆A . Nên ∆M 
∆A=B’C’ (1)

Lại có M  BC = ∆A’. Nên


A’ ∆M (2)

(1),(2) ∆M là đường cao


trong ∆A’B’C’

Tương tự có ∆N, ∆P là đường cao trong ∆A’B’C’

Vậy ∆M, ∆N, ∆P đồng qui. Do đó M,N,P thẳng hàng.

11
Nhóm 3_Toán 4A Cực và đối cực

MỞ RỘNG BỔ SUNG:

Định lí Brokard :

Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Giả sử AC cắt BD ở M, AB cắt CD ở N, AD
cắt BC ở P. Chứng minh rằng O là trực tâm của tam giác MNP.

Giải

Xét cực và đối cực đối với (O).

Ta có PM là đường đối cực của N theo cách dựng cát tuyến.

Suy ra có ON  PM (1)

Tương tự có :  P  MN nên OP  MN (2)

Từ (1) và (2) suy ra điều cần chứng minh!

Định lí Brianchon:

Chứng minh rằng ba đường chéo của một lục giác ngoại tiếp đồng quy. .

Giải

12
Nhóm 3_Toán 4A Cực và đối cực

Ta kí hiệu ABCDEF là lục giác ngoại tiếp (O).

Tiếp điểm của (O) trên AB, BC, CD, DE, EF, FA lần lượt là M, N, P, Q, R, S.

Xét cực và đối cực đối với (O)

Gọi I,J,K lần lượt là giao điểm của các cặp đường thẳng (SM,PQ) ,(MN,QR),(NP,RS)
Dùng định lí Pascal cho lục giác nội tiếp MNPQRS ta có I,J,K thẳng hàng.
Theo định lí cơ bản thì các đường đối cực của I,J,K đồng quy.
Mà dễ thấy các đường đối cực của I,J,K lần lượt là AD, BE, CF nên ta có AD, BE, CF
đồng quy .
Như vậy ta có điều cần chứng minh!

Đường thẳng Giécgôn:

Tam giác ABC có (I) là đường tròn nội tiếp. D, E, F là các tiếp điểm của (I) với các cạnh
BC, CA, AB tương ứng. Gọi D’, E’, F’ lần lượt là các giao điểm của EF, FD, DE với BC,
CA, AB. Chứng minh D’, E’, F’ thẳng hàng.

Bài giải:

13
Nhóm 3_Toán 4A Cực và đối cực

Ta có  A  EF (tiếp tuyến), mà D '  EF   A  A   D '

Do D’D là tiếp tuyến với (I) nên  D '  AD .

Tương tự : BE, CF cũng là các đường đối cực của E’, F’.

Ta biết rằng AD, BE, CF đồng quy tại 1 điểm, gọi là K, thì D’, E’, F’ phải thuộc đường
đối cực của K. Từ đó suy ra D’, E’, F’ thẳng hàng và đường thẳng D’E’F’ vuông góc với
IK.

Đường thẳng D’E’F’ trên được gọi là đường thẳng Giécgôn và K được gọi là điểm
Giécgôn.

14
Nhóm 3_Toán 4A Cực và đối cực

BÀI TẬP THÊM:

Trích từ tài liệu “Ứng dụng của cực và đối cực”của tác giả Hoàng Quốc Khánh.

Bài toán 1:Trong tam giác ABC kẻ các đường cao AA', BB', CC' và gọi H là trực tâm
của tam giác. Gọi J là một giao điểm của AA' với đường tròn (O) đường kính BC. Chứng
minh rằng BC,B'C' và tiếp tuyến tại J của (O) đồng quy.
Giải:

Gọi giao điểm của AH với (O) J1, J2 là như hình vẽ , thế thì J sẽ là J1 hoặc J2. Ta sẽ chứng
minh BC, B'C' và tiếp tuyến tại của (O) đồng quy.

Xét cực và đối cực đối với (O).


Ta thấy BC không hề có cực,nên không sử dụng tính chất của định lý cơ bản để chứng
minh sự đồng quy bởi sự thẳng hàng!!
Ta sẽ sử dụng một phương thức khác:
Gọi giao điểm của BC và B'C' là S
Ta thấy: AH là đường đối cực của S theo cách dựng cát tuyến

Mà AH đi qua J1 nên đường đối cực của J1 sẽ đi qua S hay tiếp tuyến tại J1 đi qua S. Vậy
ta có điều cần chứng minh.

15
Nhóm 3_Toán 4A Cực và đối cực

Bài toán 2: Cho đường tròn (O) và một đường thẳng d nằm ngoài (O). Một điểm S chạy
trên (O). Từ S ta kẻ tới (O) hai tiếp tuyến SA, SB (A, B là tiếp điểm ). Chứng minh rằng
khi S chạy trên d thì AB luôn đi qua một điểm cố định. .

Giải:

Xét cực và đối cực đối với (O).

Gọi I là cực của d , vì d cố định nên I cố định.

S thuộc d suy ra đường đối cực của S sẽ đi qua cực của d hay AB đi qua I cố định.

Bài toán 3: Cho góc xOy cố định và một điểm A cố định nằm trên tia Ox. Đường tròn (I)
thây đổi nhưng luôn tiếp xúc với với hai tia Ox,Oy. Gọi tiếp điểm của (I) trên Ox,Oy lần
lượt là B,C. Từ A ta kẻ tiếp tuyến AD tới (I) (D là tiếp điểm , D khác B). OI cắt BD ở
E.Gọi d là đường thẳng qua I và vuông góc với CE. Chứng minh rằng khi (I) di động
(nhưng thỏa mãn điều kiện bài toán) thì d luôn đi qua một điểm cố định.

16
Nhóm 3_Toán 4A Cực và đối cực

Giải

Xét cực và đối cực đối với (I).


D cắt Oy ở F.
Ta thấy đường đối cực của F là CE (qua E) suy ra đường đối cực của E sẽ đi qua F (định
lí cơ bản ) (1)
Đường đối cực của A là BD (qua E) suy ra đường đối cực của E sẽ đi qua A (định lí cơ
bản) (2)
Từ (1),(2) và định lý cơ bản ta suy ra AF là đường đối cực của E.
Theo định lí 2 ta có AF vuông góc với EI , mà chú ý EI là phân giác góc xOy nên dễ có F
cố định.
Từ đó có điều cần chứng minh.

Bài toán 4: Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O).M,N lần lượt là trung điểm của AB,CD.
(ABN) cắt lại AB ở P.(CDM) cắt lại CD ở Q .Chứng minh rằng AC,PQ,BD đồng quy.

Giải

17
Nhóm 3_Toán 4A Cực và đối cực

Khi AB//CD thì bài toán đơn giản,ta sẽ xét trường hợp còn lại:
Gọi S là giao điểm của AB và CD.
Gọi d là đường đối cực của S đối với (O)
Gọi I là giao điểm của AC và BD thì dễ thấy I thuộc d (1)
Ta thấy : SM .SQ  SC.SD  SA.SB ( áp dụng các tứ giác nội tiếp trong các đường tròn)
Chú ý M là trung điểm của AB nên ta có (SQAB) = -1
lh
Do đó S (O )
 Q sẽ có Q thuộc d (2)
Tương tự có P thuộc d (3)
Từ (1),(2) và (3) suy ra điều cần chứng minh

Bài toán 5: Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp tứ giác ABCD. Qua A, B, C, D lần lượt vẽ
các đường thẳng dA, dB ,dC và dD tương ứng vuông góc với OA, OB, OC, OD. Các cặp
đường thẳng dA và dB ,dB và dC ,dC và dD ,dD và dA tương ứng cắt nhau ở K, L, M, N.
Chứng minh rằng KM và LN cắt nhau tại O.
(Trích cuộc thi toán mùa đông tại Bulgaria ,1996 )

Giải:

18
Nhóm 3_Toán 4A Cực và đối cực

Xét cực và đối cực đối với (O)


Gọi I,J,P,Q lần lượt là tiếp điểm của (O) trên AB,BC,CD,DA.
Gọi E,F,G,H lần lượt là giao điểm của các cặp đường thẳng:
(OA,IQ),(OB,IJ),(OC,JP),(OD,PQ).
Ta sẽ chứng minh K,O,M thẳng hàng, còn lại tương tự.
Theo giả thiết bài toán ta sẽ có:
dA là đường đối cực của E
dB là đường đối cực của F
Từ đó dễ có EF là đường đối cực của K (1)
Tương tự thì GH là đường đối cực của M. (2)
Mặt khác dễ thấy EF//GH (3)
Từ (1),(2),(3) , tiên đề Euclid ta dễ có điều cần chứng minh.

Bài toán 6 (MOP 95): Cho tứ giác ABCD ngoại tiếp (O). Tiếp điểm thuộc các cạnh AB,
BC, CD, DA lần lượt là M, N, P, Q. AN, AP cắt (O) tại E, F. Chứng minh rằng ME, QF,
AC đồng quy.

19
Nhóm 3_Toán 4A Cực và đối cực

Giải:
Gọi K là cực của AC. Xét tứ giác nội tiếp MNPQ thì theo tính chất cực và đối cực của tứ
giác nội tiếp ta có MQ và NP cắt nhau tại K. Lại xét đến tứ giác nội tiếp EFPN thì cũng
có EF và NP cắt nhau tại K, suy ra MQ và EF cắt nhau tại K.

Ta thấy ME và QF cắt nhau tại 1 điểm thuộc đường đối cực của K tức thuộc AC hay ME,
QF, AC đồng quy.

Bài toán 7: Cho tam giác ABC. BB’, CC’ là các đường cao. E, F là trung điểm của AC,
AB. EF cắt B’C’ tại K. Chứng minh rằng AK vuông góc với đường thẳng Ơle của tam
giác ABC.

20
Nhóm 3_Toán 4A Cực và đối cực

Giải:
Gọi H, G, O lần lượt là trực tâm, trọng tâm và tâm đường tròn Ơle của tam giác ABC. J là
giao điểm của FB’ và EC’.
Áp dụng định lí Papuyt cho 2 bộ 3 điểm BFC’ và CEB’ suy ra J, H, G thẳng hàng, tức J
thuộc đường thẳng Ơle của tam giác ABC.
Mặt khác, tứ giác C’FB’E nội tiếp đường tròn Ơle, và theo tính chất cực của tứ giác nội
tiếp thì AK là đường đối cực của điểm J, từ đó suy ra AK vuông góc với OJ tức đường
thẳng Ơle của tam giác ABC.

Mở rộng ra thêm một chút, nếu như xác định các điểm K, L, M là giao điểm của các cạnh
tương ứng của 2 tam giác A’B’C’ và DEF với A’, B’, C’ là chân các đường cao còn D, E,
F là trung điểm các cạnh BC, CA, AB tương ứng thì có thể thấy rằng AK, BL, CM song
song với nhau và cùng vuông góc với đường thẳng Ơle của tam giác ABC.

21

You might also like