You are on page 1of 16

HÀNG ĐIỂM ĐIỀU HÒA

A. Tỉ số kép của hàng điểm - Hàng điểm điều hòa


I. Tỉ số kép của hàng điểm
1. Định nghĩa:
- Bộ bốn điểm đôi một khác nhau, có kể đến thứ tự , cùng thuộc một đường
thẳng được gọi là hàng điểm.
- Tỉ số kép của hàng điểm A, B, C , D là một số, kí hiệu là  ABCD  và
CA DA
được xác định như sau:  ABCD   :
CB DB
2. Các tính chất của tỉ số kép:
+)  ABCD    CDAB    BADC    DCBA 
1 1
+)  ABCD   
 BADC   ABDC 
+)  ABCD   1   ACBD   1   DBCA 
+) Nếu  ABCD    ABCD ' thì D  D '
+)  ABCD   1
II. Hàng điểm điều hòa.
1. Định nghĩa:
Nếu  ABCD   1 thì hàng điểm A, B, C , D được gọi là hàng điểm điều hòa.
CA DA
Nói cách khác nếu  thì hàng điểm A, B, C , D được gọi là hàng
CB DB
điểm điều hòa.
2. Các tính chất:
2 1 1
+) Hệ thức Descartes:  ABCD   1   
AB AC AD

 ABCD   1  IA
2
+) Hệ thức Newton:  IC.ID ( I là trung điểm của đoạn AB
)
+) Hệ thức Maclaurin:  ABCD   1  AC. AD  AB. AJ ( J là trung điểm của đoạn CD )
3. Một số hàng điểm điều hòa cơ bản:
A

E B D C

1
Bài toán 1: Cho tam giác ABC . Gọi AD, AE tương ứng là đường phân giác
trong, đường phân giác ngoài của tam giác ABC . Khi đó  BCDE   1 .
Bài toán 2: Cho tam giác ABC và A

điểm O không thuộc các đường thẳng


BC , CA, AB . Các đường thẳng N

P
AO, BO, CO theo thứ tự cắt các O

đường BC , CA, AB tại M , N , P .


Hai đường thẳng BC , NP cắt nhau tại Q B M C

Q . Khi đó  BCMQ   1 .

Bài toán 3: Từ điểm S bên ngoài đường tròn


A
 O , kẻ tới  O các tiếp tuyến N

SA, SB  A, B   O   . Một đường thẳng qua


I
M

O
S , cắt đường tròn  O  tại M , N và cắt AB S

tại I . Khi đó  SIMN   1 .


B
B. Tỉ số kép của chùm đường thẳng -
Chùm điều hòa
I. Chùm đường thẳng và tỉ số kép của nó:
1. Chùm đường thẳng:
- Tập hợp các đường thẳng trong mặt phẳng cùng đi qua một điểm S được
gọi là chùm đầy đủ đường thẳng tâm S .
- Bộ 4 đường thẳng đôi một khác nhau, có kể đến thứ tự, cùng thuộc một
chùm đầy đủ đường thẳng được gọi là chùm đường thẳng
2. Tỉ số kép của chùm đường thẳng:
*) Định lí 1: Cho a, b, c, d là chùm đường thẳng tâm O . Đường thẳng  không
đi qua O theo thứ tự cắt a, b, c, d tại A, B, C , D . Đường thẳng  ' không đi qua

C ' A'
O theo thứ tự cắt a, b, c tại A ', B ', C ' . Khi đó  '/ / d   ABCD   .
C 'B'

2
*) Định lí 2: Cho a, b, c, d là chùm đường thẳng tâm O . Đường thẳng  không đi
qua O theo thứ tự cắt a, b, c, d tại A, B, C , D . Đường thẳng  ' không đi qua O
theo thứ tự cắt a, b, c, d tại A ', B ', C ', D ' . Khi đó  ABCD    A ' B ' C ' D ' .
Từ định lí 2, ta nhận thấy, tỉ số kép  ABCD  không phụ thuộc vào vị trí
của đường thẳng  . Khi đó giá trị không đổi của tỉ số kép  ABCD  được gọi là
tỉ số kép của chùm đường thẳng a, b, c, d kí hiệu là  abcd  hoặc O  abcd  với
O là tâm của chùm.

   
   
sin OA, OC sin OB, OC
Từ đó ta suy ra  abcd    ABCD   : 
   

sin OA, OD sin OB, OD

3. Phép chiếu xuyên tâm:


a. Định nghĩa: Cho hai đường thẳng ,  ' và điểm S không thuộc ,  ' . Gọi K là
điểm thuộc  sao cho SK //  ' . Ánh xạ f :  \  K    ' xác định bởi
f  M   M ' sao cho S , M , M ' thẳng hàng được gọi là phép chiếu xuyên tâm từ

 \  K  đến  ' . S được gọi là tâm của phép chiếu.


b. Tính chất:
*) Tính chất 1: Phép chiếu xuyên tâm bào tồn tỉ số kép của hàng điểm.
*) Tính chất 2: Cho hai đường thẳng ,  ' cắt nhau tại O . Các điểm A, B, C thuộc
 , các điểm A ', B ', C ' thuộc  ' . Khi đó các đường thẳng AA ', BB ', CC ' hoặc
đồng quy hoặc đôi một song song khi và chỉ khi  OABC    O ' ABC 
*) Tính chất 3: Cho hai chùm O  ABCO ' và O '  ABCO  . Khi đó A, B, C thẳng

hàng khi và chỉ khi O  ABCO '  O '  ABCO 


4. Chùm điều hòa:
a. Định nghĩa: Chùm a, b, c, d được gọi là chùm điều hòa nếu  abcd   1
b. Tính chất: Với chùm điều hòa a, b, c, d , các điều kiện sau là tương đương:
(i) c  d
(ii) c là một phân giác của góc tạo bởi a, b .

3
(iii) d là một phân giác của góc tạo bởi a, b .
C. Một số ví dụ áp dụng:
F
Bài 1: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường
tròn  O . AB, CD cắt nhau tại S;
A N
AD, BC cắt nhau tại F ; AC , BD cắt nhau X B
T E
tại E . Kẻ các tiếp tuyến SM , SN với Y
S

đường tròn  O  M , N  O  . Chứng


O

minh rằng 4 điểms E , F , M , N thẳng hàng.


Z

Chứng minh:
Gọi Y , T tương ứng là giao điểm của SE với BC , AD và X , Z tương ứng là
giao điểm của MN với AB, CD .
+) Ta có
 SXAB   1   SZCD 
Theo tính chất 2 của phép chiếu xuyên tâm ta suy ra XZ , AC , BD đồng quy
 F , X , Z thẳng hàng  F , M , N thẳng hàng (1)
+) Ta có:  SXAB   1   SETY 
Theo tính chất 2 của phép chiếu xuyên tâm ta suy ra XE , AT , BY đồng quy
 F , X , E thẳng hàng (2)
+)  SZCD   1   SEYT 
Theo tính chất 2 của phép chiếu xuyên tâm ta suy ra ZE , DT , CY đồng quy
 F , Z , E thẳng hàng (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra 4 điểm E , F , M , N thẳng hàng.
Bài 2: Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn  I  . Gọi D, E , F tương ứng là
tiếp điểm của đường tròn  I  với các cạnh BC , CA, AB . AD cắt đường tròn  I  tại
điểm thứ hai X . Các đường BX , CX cắt đường tròn  I  tại các điểm thứ hai Y , Z .
Chứng minh rằng các đường thẳng AX , BZ , CY đồng quy.

4
A

X
F

Y E
I
Z

K
B D C

Chứng minh:
Kẻ tiếp tuyến tại X của đường tròn  I  , tiếp tuyến này cắt BC tại K .
Trong tứ giác XEDF có tiếp tuyến tại E , F và đường thẳng XD đồng quy nên tứ
giác XEDF là tứ giác điều hòa.
Mà KX , KD là tiếp tuyến tại X , D của đường tròn  I  nên K , E , F thẳng
hàng.
   
XD, XB 
   
sin XK , XB sin
Do đó  KDBC   1  X  KDBC   1    :   1
sin XK , XC sin    XC 
XD ,

 :


sin XDY sin YXD 
 1 
sin XDY sin YXD
:

 1
XY YD
: 1
XY DZ
.  1 (1)
 
sin XDZ sin DZX  
sin XDZ sin DZX XZ DZ XZ DY
Mặt khác theo định lí Ceva ta có:

AX , BZ , CY đồng quy  YB . ZX . DC  1  YB . ZX . DC  1
YX ZC DB YX ZC DB
YB DC ZX
 . . 1
BD ZC XY
YD XD ZX YD ZX
 . . 1  .  1 (luôn đúng do (1))
XD ZD XY ZD XY
Vậy AX , BZ , CY đồng quy.
Bài 3: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn  O  . Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của AB, CD . Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABN cắt CD tại P . Đường tròn
ngoại tiếp tam giác CDM cắt AB tại Q . Chứng minh rằng AC , BD, PQ đồng quy.

5
Chứng minh:
S
A
Q M
*) Nếu AB // CD thì ABCD là hình thang
B
cân do đó AC , BD, PQ đồng quy.
*) Nếu AB và CD không song song, gọi S
D
là giao điểm của AB, CD
P Khi đó do tứ giác ABCD nội tiếp nên ta có
N SA.SB  SC.SD (1)
Do 4 điểm A, B, N , P cùng thuộc 1 đường
C tròn nên SA.SB  SN .SP (2)
Mặt khác 4 điểm C , D, M , Q cùng thuộc 1 đường tròn nên SM .SQ  SC.SD (3)
 SA.SB  SM .SQ
Từ (1), (2), (3) ta suy ra: 
 SC.SD  SN .SP
Mà M , N lần lượt là trung điểm của AB, CD nên theo hệ thức Maclaurin ta
có:  SQAB   1 và  SPCD   1
Vậy AC , BD, PQ đồng quy.
Bài 4: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn  O  BAC


 900 . Điểm E chạy 
trên đường tròn  O  sao cho AE không song song với BC  E  B, E  C  . AE
theo thứ tự cắt các tiếp tuyến của đường tròn  O  tại B, C ở M , N . Gọi F là giao
điểm của BN và CM . Chứng minh rằng EF luôn đi qua một điểm cố định.
M

A
N

O F

B K C P
L

Chứng minh: 
Vì BAC  900 nên tiếp tuyến với  O  tại B và C cắt nhau tại S
. Gọi K là giao điểm của SA và BC .
Vì AE không song song với BC ; khi đó gọi L  AE  BC

6
Lấy P trên BC sao cho NP // MB thì tam giác NCP cân tại
N  NC  NP
Áp dụng định lí Thales dạng đại số ta có:
2 2 2 2
MB NP  MB   NP   MB   NC 
        
ML NL  ML   NL   ML   NL 
ME.MA NA.NE ME NE NA MA
 2
 2
 :  :
ML NL ML NL NL ML
  MNEL    NMAL    MNEL    CBKL  (xét phép chiếu xuyên tâm S )
Do đó MC , BN , EK đồng quy. Suy ra EK đi qua F
Vậy EF luôn đi qua điểm cố định K .
Bài 5: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn  O  . AB, AC , AD theo thứ tự cắt các
đường CB, DB, BC tại M , N , P . Chứng minh rằng O là trực tâm của tam giác MNP .
Chưng minh: Kẻ các tiếp tuyến
ME , MF với đường tròn E
B

 O   E, F   O   K

Gọi K , L là giao điểm của EF với A

AB, CD O
M

  MKAB    MLDC   1
 KL, AD, BC đồng quy N

D
 P  KL (1) L
F
Mặt khác ta có C

 MKAB    MLCD   1  KL, AC , BD


đồng quy  N  KL (2) P

Từ (1) và (2) suy ra KL  EF  NP mà


OM  EF nên OM  NP
Chứng minh tương tự ta cũng có ON  MP .
Do đó O là trực tâm của tam
A
giác MNP .
Bài 6: Cho tam giác ABC và
D là điểm thuộc miền trong của Mc Mb

OT

B C

7
Kb

Kc

góc BAC 
sao cho DBA 
 DCA 
 BAC . Chứng minh rằng D thuộc đường thẳng Euler
của tam giác ABC .
Chứng minh:
Gọi M b , M c lần lượt là trung điểm của AC , AB ; K b là giao điểm của AB
và CD ; K c là giao điểm của AC và BD ; O, G lần lượt là tâm đường tròn ngoại
tiếp và trọng tâm tam giác ABC .
Gọi T là giao điểm của CM c và K b M b ; H là giao điểm của CK b và K c M c
Ta có K b AC cân tại K b ; K c AB cân tại K c
Suy ra 4 điểm K b , O, T , M b thẳng hàng và 4 điểm K c , O, H , M c thẳng hàng.
Mặt khác,  CTGM c   M b  CTGM c   M b  AK b BM c 
 K c  AK b BM c   K c  CK b DH    CK b DH 
Suy ra TK b , GD, M c H đồng quy hay GD đi qua giao điểm O của K b M b
và K c M c . Vậy D thuộc đường thẳng Euler của tam giác ABC .
Bài 7: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn  O  . Đường tròn  I  nội tiếp
tam giác, tiếp xúc với các cạnh BC , CA, AB lần lượt tại D, E , F . Gọi H là
hình chiếu vuông góc của D trên EF ; AH cắt lại đường tròn  O  tại điểm thứ
hai G . Tiếp tuyến với đường tròn  O  tại G cắt BC tại T . Chứng minh rằng
tam giác TDG cân.
Chứng minh:
A

Nếu EF // BC thì
A, O, I , D, H , G thẳng hàng
E

nên TG // BC (vô lí) H


O
F

Suy ra EF và BC cắt nhau I

tại S .
S T B D C
Ta có
G

 BCDS   1  H  BCDS   1
Mà HD  HS  HD là phân giác của BHC
 
 FHB 
 EHC (1)

8
Mặt khác vì AE  AF nên AEF  AFE
 
 CEH 
 BFH (2)
HF BF BH DB
Từ (1) và (2) suy ra BFH và CEH đồng dạng     (3)
HE CE CH DC

GB sin BAG 2S AFH 2S AEH S HF DB
Ta có   :  AFH   (do (3))

GC sin CAG AF . AH AE. AH S AEH HE DC

 DG là phân giác của BGC


 (4)

Mà  BCDS   1  G  BCDS   1 (5)


Từ (4) và (5) suy ra GD  GS
Gọi T ' là trung điểm của đoạn SD  T ' S  T ' G  T ' D
Theo hệ thức Newton ta có T ' G 2  T ' D 2  T ' B.T ' C  T ' G là tiếp tuyến
của đường tròn ngoại tiếp BGC hay T ' G là tiếp tuyến của đường tròn ngoại

tiếp  O 
Vậy T '  T hay TDG cân tại T
Bài 8: Về phía ngoài tam giác ABC , dựng các hình vuông
CBXY , ACZT , BAUV . Về phía ngoài hình vuông CBXY , dựng tam giác KXY
vuông cân tại K . Chứng minh rằng AK , XT , YU đồng quy.

9
T

V L
J

B C
I

X Y

Chứng minh:
Gọi J là giao điểm của AX và CV ; L là giao điểm của AY và BZ .
Xét phép quay tâm C , góc quay 900 , ta có:
Q C , 900  Z   A; Q C , 900  B   Y mà BZ  AY  ALZ  900
   
Do đó 5 điểm A, L, C , Z , T cùng thuộc một đuờng tròn.
Mặt khác, TA  TZ nên LT là phân giác của góc ALZ
Chứng minh tương tự, ta cũng có LX là phân giác của góc BLY

Suy ra L, X , T thẳng hàng.
Chứng minh tương tự, ta suy ra J , U , Y thẳng hàng.

Ta có CJX 
 BLY  900 nên suy ra các điểm X , Y , B, C , L, J cùng thuộc một
đuờng tròn.
Gọi I là giao điểm của XT và UY .

10
Ta có: X  AIYK   X  JLYX   Y  JLYX   Y  LJXY   Y  AIXK 
Suy ra 3 điểm A, I , K thẳng hàng.
Vậy 3 đường thẳng đồng quy tại K .
Bài 9: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đuờng tròn  O  . Đường thẳng d bất kì trong
mặt phẳng AB, CD, AC , BD, AD, BC lần lượt tại M , N , P, Q, R, S và cắt đường
tròn  O  tại U , V . Chứng minh rằng nếu 2 trong 3 đoạn MN , PQ, RS có cùng
trung điểm thì cả 4 đoạn MN , PQ, RS , UV có cùng trung điểm.
H

B
A

M R
Q
P
S
O

D C N

Chứng minh:
*) Trước hết, ta chứng minh 2 trong 3 đoạn MN , PQ, RS có cùng trung điểm thì
cả 3 đoạn MN , PQ, RS có cùng trung điểm.
Giả sử MN , PQ có cùng trung điểm. Ta chứng minh RS có cùng trung điểm với
hai đoạn trên. Các trường hợp khác chứng minh tương tự.
Thật vậy, gọi H là giao điểm của AD và BC . Ta có:
 MRPS   A  MRPS   A  BHCS   D  BHCS   D  QRNS    QRNS    NSQR 
MP RP NQ SQ
 :  :  *
MS RS NR SR
Vì MN , PQ có cùng trung điểm nên suy ra MP   NQ; MQ   NP

NR RP NR  RP NP  NR   MS
Do đó  *      1 
MS SQ MS  SQ MQ  RP   SQ
Suy ra 3 đoạn MN , PQ, RS có cùng trung điểm.

11
*) Ta chứng minh nếu cả 3 đoạn MN , PQ, RS có cùng trung điểm thì UV có
cùng trung điểm với 3 đoạn trên. Thật vậy, ta có:
 MUPV   A  MUPV   A  BUCV   D  BUCV   D  QUNV    NVQU 
MP UP NQ VQ NU UP NU  UP NP  MP   NQ
 :  :      1 (do  )
MV UV NU VU MV VQ MV  VQ MQ  MQ   NP
 MV   NU ; UP  VQ . Vậy UV có cùng trung điểm với 3 đoạn trên.
Bài 10: Cho lục giác lồi AMBDNC nội tiếp đường tròn đường kính MN ;
AC  BD . Gọi F , P lần lượt là giao điểm của MC với AC và AN ; E , Q lần
lượt là giao điểm của MD với BC và BN . Chứng minh rằng biểu thức
CP FP DQ EQ
T    có giá trị không đổi.
CM FM DM EM
Chứng minh:
A
Ta có: M

 MPFC   A  MPFC   A  MNDC 


F
 B  MNDC    MQDE  E B
P
Q
CP FP EQ DQ C O
 :  : k
CM FM EM DM
CP FP DQ EQ
T     D
CM FM DM EM N

 FP DQ 
  k  1    (1)
 FM DM 
FP S FAP 
AP.sin NAD 
AP cos MAD 
tan AMC
Mặt khác,    .  (2)

FM S FAM AM .sin MAD 
AM sin MAD 
tan MAD

DQ ND.tan BND 
tan AMC  BND
  AMC
  (3) vì 

DM ND.tan MND 
tan MAD 
 MND 
 MAD
Từ giả thiết ta suy ra F nằm giữa P, M và Q nằm giữa D, M (4)
FP DQ
Từ (2), (3), (4) suy ra  (5)
FM DM

12
CP FP DQ EQ
Từ (1) và (5) suy ra T      0.
CM FM DM EM
Bài 11: Cho tam giác ABC . Gọi D, E , F là các điểm tương ứng thuộc các cạnh
BC , CA, AB sao cho AD, BE , CF đồng quy tại I và EDF
  900 . Các đường tròn
ngoại tiếp các tam giác IAB, IAC cắt BC lần lượt tại G, H  G  B, H  C  .
Đường thẳng qua I cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại J , K .
GD HI
Chứng minh rằng:   1.
AJ AK

F K
I
J

T G B D H C

GI GI AB ID AB
Chứng minh: +) Ta có IDG BDA   .  . (1)
AJ AB AJ BD AJ
HI HI AC ID AC
+) IDH CDA   .  . (2)
AK AC AK CD AK
Gọi T  EF  BC , M  AD  EF   TMEF   1  D  TMEF   1
Mà DE  DF nên suy ra DE là phân giác ADC và DF là phân giác ADB
EA AD FA AD
  ; 
EC DC FB BD
Mặt khác,  BAJF   I  BAJF   I  EAKC    EAKC   1   EKAC   1   ACEK 
JB FB EA KA JB FA EA KC
 BAJF    ACEK   1  :  : 1 .  .  1 (3)
JA FA EC KC JA FB EC KA
Áp dụng định lý Menelaus trong hai tam giác ABD, ACD với hai cát tuyến tương
ứng là FIC , EIB ta có:

13
 FA ID CB  FA ID CD
.
 FB IA CD .  1  FB . IA  CB FA ID EA ID CD BD FA EA ID
   .  .   1   (4)
EA
 . . ID BC EA ID BD FB IA EC IA CB BC FB EC IA
1  . 
 EC IA BD  EC IA BC
Cộng từng vế (3) và (4) ta được:
FA  JB  EA  KC  IA FA AB EA AC AD
  1     1    1  .  . 
FB  JA  EC  KA  ID FB JA EC KA ID
AD AB AD AC AD AB ID AC ID
 .  .   .  .  1 (5)
BD AJ DC AK ID AJ BD AK CD
GD HI
Từ (1), (2), (5) ta suy ra   1.
AJ AK
Bài 12: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O . Các đường trung tuyến kẻ
từ B, C cắt đường tròn  O  lần lượt tại E , F  E  B, F  C  . Gọi D là giao điểm
của EF và BC . Giả sử DB  BC . Chứng minh rằng DA  BC .

A
I
O
F
N1
G

D B H M1 C

Chứng minh: Kẻ các tiếp tuyến DM , DN với đường tròn  O  ,  M , N   O   . Gọi

M 1 là trung điểm của BC , N1 là trung điểm của AC , H là giao điểm của MN và


BC , G là trọng tâm ABC , I là giao điểm của MN và a, b, c

Khi đó ta có  DIEF    DHBC   1 IH , BE , CF đồng quy tại G .


 MN  OD và G  MN
HB DB 1
Mặt khác, ta có  DHBC   1  
HC DC 2
HB GN1
   GH || AB  MN || AB  OD  AB
HC GC
Mà OD  OA nên ta suy ra DA  DB  BC .

14
Một số bài tập đề nghị:
Bài 13: Cho hai đường tròn  O1  ;  O2  cắt nhau tại 2 điểm E , F . Điểm A bất kì

trên tia EF kéo dài. Kẻ 2 tiếp tuyến AM , AN với đường tròn  O1  và 2 tiếp tuyến

AP, AQ với đường tròn  O2   M , N   O  , P, Q   O   . Chứng minh rằng các


1 2

đường thẳng MN , PQ, EF đồng quy.


Bài 14: Cho tam giác ABC , các điểm M , N thuộc cạnh BC . Các điểm P, Q theo
thứ tự thuộc các cạnh AC , AB . Gọi O là giao điểm của MP và NQ , K là giao
điểm của BO và NP , L là giao điểm của CO và MQ . Chứng minh rằng
AO, BL, CK đồng quy.

Bài 15: Cho hai đường tròn  O1  ;  O2  cắt nhau tại 2 điểm phân biệt A, B . Tiếp

tuyến tại A, B của đường tròn  O1  cắt nhau ở Q . Xét điểm M trên đường tròn

 O1  . Các đường thẳng AM , BM cắt đường tròn  O2  tại N , P theo thứ tự đó.

Chứng minh rằng đường thẳng MQ luôn đi qua trung điểm của đoạn NP .
Bài 16: Giả sử E , F là hai điểm lần lượt trên cạnh CA, AB của tam giác ABC . Gọi

 K là đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF . Các tiếp tuyến với  K  tại E , F cắt
nhau tại T .
1. Chứng minh rằng T  BC  BE và CF cắt nhau tại điểm D thuộc  K 
.
2. Giả sử FT cắt BE tại M , CF cắt ET tại N , AM và AN cắt  K  lần

lượt tại P, Q khác A . Chứng minh rằng EF , PQ, BC đồng quy.


Bài 17: Cho tam giác nhọn ABC có đường cao AD . Gọi O, H lần lượt là tâm
đường tròn ngoại tiếp và trực tâm tam giác ABC ; AO cắt BC tại E . Đường thẳng
qua D song song với OH lần lượt cắt AB, AC tại M , N . Gọi I là trung điểm của
AE ; DI lần lượt cắt AB, AC tại P, Q ; MQ cắt NP tại T . Chứng minh rằng
D, O, T thẳng hàng.

15
Bài 18: Cho tam giác ABC không cân. Đường tròn  O  qua B, C lần lượt cắt các

đoạn BA, CA tại điểm thứ hai F , E . Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABE cắt
đường thẳng BE tại P, Q sao cho P nằm giữa B, E . Đường thẳng qua N , vuông
góc với AN , cắt đường thẳng BE tại R . Đường thẳng qua Q , vuông góc với AQ ,
cắt đường thẳng CF tại S . Các đường thẳng SP, NR cắt nhau tại U , các đường
thẳng SQ, MR cắt nhau tại V . Chứng minh rằng NQ, UV , RS đồng quy.
Bài 19: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn  O  và M là một điểm bất kì. Gọi
A ', B ', C ' lần lượt là giao điểm thứ hai của các đường thẳng AM , BM , CM với

 O . Chứng minh rằng các tiếp tuyến với  O tại A ', B ', C ' tương ứng cắt
BC , CA, AB tại ba điểm thẳng hàng.

Bài 20: Từ điểm A bên ngoài đường tròn  O  , kẻ các tiếp tuyến AB, AC với  O  (

B, C là các tiếp điểm). Đường thẳng d tiếp xúc với  O  tại Q . P là một điểm bất

kì trên  O  . PA, PB, PC cắt đường thẳng d lần lượt tại D, E , F . Chứng minh rằng

D là trung điểm cuả EF khi và chỉ khi PQ là đường kính của đường tròn  O  .

16

You might also like