You are on page 1of 45

MỘT SỐ BÀI TẬP

TỪ THẦY LÊ BÁ KHÁNH TRÌNH

Bài 1. Cho tam giác ABC có đường tròn nội tiếp  I  tiếp xúc với BC , CA, AB lần lượt tại D, E , F .
Trên EF lấy M , P sao cho CM AC , AP BC. Trên DE lấy N , Q sao cho DN AC , AQ BC.
Gọi K là trung điểm BC. Chứng minh rằng trục đẳng phương của  PEM  và  QFN  song song
với IK .
Lời giải.

P A Q

X H
G
E
F I O

B D K T C

Ta có BF  BD và AP BD nên AF  AP. Tương tự, ta thu được AP  AF  AE  AQ nên


PEQ  PFQ  90. Gọi X là giao điểm của PE và QF thì X là trực tâm tam giác DPQ
nên XP  XE  XQ  XF , tức là X có cùng phương tích với  PEM  và  QFN  .

Ta có BF  BD và BF CM nên CM  CD  CE. Do đó CEM  90  EDP  EPM nên


AE là tiếp tuyến của  PEM  , lại có AP  AE nên AP tiếp xúc với  PEM  . Tương tự, AQ là
tiếp tuyến của  QFN  , mà AP  AQ nên A có cùng phương tích với  PEM  và  QFN  . Suy
ra AX là trục đẳng phương của  PEM  và  QFN  . Do đó ta chỉ cần chứng minh IK AX .
Thật vậy, dễ thấy DX là đường kính của  I  . Gọi T là giao điểm của AX và BC , đường thẳng
qua X vuông góc với DX cắt AB, AC tại G , H . Ta thấy phép vị tự tâm A biến GH thành BC
sẽ biến  I  thành đường tròn bàng tiếp góc A của tam giác ABC , mà T là ảnh của X qua phép
vị tự này nên T là tiếp điểm của đường tròn bàng tiếp góc A với BC , do đó K là trung điểm
DT nên KI XT . Ta có điều phải chứng minh.

Bài 2. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn  O  I a , I b , I c tương ứng là tâm đường tròn
bằng tiếp các góc A, B, C của tam giác ABC. AI a giao  O  tại D khác A . Trên I b D, I c D lần
lượt lấy các điểm E , F sao cho ABC  2I a BE , ACB  2I a CF , E , F nằm trong tam giác
I a BC. Chứng minh rằng EF giao I b I c tại một điểm nằm trên  O  .

Lời giải.
Cách 1.

Ib

N
A

Ic

B C
E
A'
D
F

Ia
Dễ thấy A, B, C là chân 3 đường cao của tam giác I a I b I c nên (O) là đường tròn Euler của tam
giác I a I b I c , do đó gọi N là trung điểm I b I c thì N thuộc (O ). Ta cần chứng minh EF đi qua
N.

Thật vậy, ta có 2I a BE  ABC  2ABI b nên ABE  I b BI a  90. Tương tự, ACF  90
nên gọi A ' là giao điểm của BE và CF thì A ' đối xứng với A qua O , do đó DA ' I b I c . Đồng
thời, chú ý rằng N là trung điểm I b I c nên

sin  NI b D  ND ND sin  NI c D 
   .
sin  NDI b  NI b NI c sin  NDI c 

Nên ta dễ dàng có được D  A ' N , EF   1.

Mặc khác, dễ thấy NBDC là tứ giác điều hòa nên A '  DN , EF   1  D  A ' N , EF  . Suy ra
E , F , N thẳng hàng. Ta có điều cần chứng minh.

Cách 2.

Ia

B
M

C O

Ib A N Ic

Gọi H là trực tâm tam giác I a I b I c , M , N lần lượt là trung điểm BC , I c I b .


Dễ thấy hai tam giác I b BC và I b I a H đồng dạng ngược nên I b M , I b D đẳng giác trong góc I a I b B.
Mặt khác, tương tự như cách 1, ta có BE , BM đẳng giác trong góc I a BI b , suy ra E và M liên
hợp đẳng giác trong tam giác I a BI b tức I a E , I a M đẳng giác. Mà I a BC và I a I b I c đồng dạng
ngược, suy ra I a E đi qua N . Tương tự I a F cũng đi qua N , ta suy ra điều cần chứng minh.

Bài 3. Cho tam giác ABC nhọn có đường tròn nội tiếp  I  tiếp xúc với BC , CA, AB lần lượt tại
D, E , F . Gọi H là trực tâm tam giác ABC , M , N , L lần lượt là trung điểm CA, AB, BC. Trên
AH , BH , CH lần lượt lấy K , P, Q sao cho DK  IL, EP  IM , FQ  IN . Gọi X , Y , Z lần lượt
là giao điểm của MP và NQ, NQ và LK , LK và MP.

a) Chứng minh rằng XD, YE , ZF đồng quy tại một điểm T .


b) Chứng minh rằng H , I , T thẳng hàng.

Lời giải.

a) Ta cần có bổ đề sau: “ Cho tam giác ABC , đường tròn nội tiếp  I  tiếp xúc với BC , CA, AB
lần lượt tại D, E , F . Gọi M là trung điểm BC , đường thẳng IM cắt đường thẳng qua A vuông
góc BC tại X , khi đó AXDI là hình bình hành.”

Chứng minh.

X E

F
I
O

B D M C

Gọi K là giao điểm thứ hai của AI với đường tròn  O  ngoại tiếp tam giác ABC. Dễ thấy hai
tam giác AIF và BKM đồng dạng, đồng thời chú ý rằng KB  KI , AX KM nên ta có
AX AI AI IF
   .
MK IK BK MK
Nên AX  IF  ID, suy ra AXID là hình bình hành. Hoàn tất chứng minh bổ đề.

Trở lại bài toán,

X
A

P
G
E
N M
F I
Q H T
Z

B D L C

K
Y

Gọi G là giao điểm của IL với AK . Áp dụng bổ đề, ta có GD AI nên GD  EF .

Mặt khác, trong tam giác GKL ta thấy KD  GL, LD  GK nên D là trực tâm tam giác GKL,
suy ra GD  KL. Do đó ta có EF KL. Chứng minh tương tự, ta có hai tam giác DEF và XYZ
có các cặp cạnh tương ứng song song nên XD, YE , ZF đồng quy tại tâm vị tự T của hai tam giác
này.
b) Gọi S , J lần lượt là trung điểm IH , IA thì JS AH nên JS  MN .

Mà NJ BI , BI  DF , DF XZ nên NJ  XM . Tương tự, MJ  XN , suy ra J là trực tâm tam


giác XMN nên XJ  MN hay X , J , S thẳng hàng. Suy ra XS ID, YS IE. Vậy phép vị tự tâm
T biến tam giác DEF thành tam giác XYZ sẽ biến các đường thẳng DI thành XS , EI thành
IS nên nó biến I thành S , do đó S , I , T thẳng hàng, kéo theo H , I , T thẳng hàng. Ta có điều
phải chứng minh.
X
A

J
N M
I
H S
T
Z
B D L C
K
Y

Bài 4. Cho tam giác ABC nhọn, nội tiếp đường tròn  O  . Gọi D, E , F lần lượt là trung điểm
cung BAC , CBA, ACB. DE , DF cắt AC , AB tại M , N . Gọi H , K lần lượt là hình chiếu của A
lên BE , CF . Chứng minh rằng CH , BK , MN đồng quy.

Lời giải.
Ta cần có bổ đề sau: “ Cho tam giác ABC , đường cao AD, CE. Gọi M , N lần lượt là trung điểm
BC , CA. DE giao MN tại T . Khi đó AT là đường đối trung của tam giác ABC . ”

Chứng minh.

B D M C

T
Ta thấy tứ giác AEDC nội tiếp và AB TN nên NTD  BED  NCD suy ra TDNC nội tiếp.
Mà NA  ND  NC nên NA2  ND 2  NM  NT suy ra hai tam giác ANM và TNA đồng dạng,
để có MAN  NTA  BAT . Suy ra AT là đường đối trung của tam giác ABC.
Trở lại bài toán,
Gọi BE giao CF tại X , CF giao AD tại Y , AD giao BE tại Z . Ta thấy X , Y , Z là 3 tâm
đường tròn bàng tiếp của tam giác ABC ; A, B, C và D, E , F là chân các đường cao, các đường
trung tuyến của tam giác XYZ , vì thế XHK  XAK  XYZ  XBZ , suy ra BC HK .

N Y

D
A

Z M

H K
O
F
B C
E

Mặt khác, áp dụng bổ đề vừa chứng minh, ta có X , M , N thẳng hàng vì cùng nằm trên đường đối
trung của tam giác XYZ , đồng thời đường thẳng MN đi qua trung điểm BC vì hai tam giác XBC
và XYZ đồng dạng ngược. Từ đó áp dụng bổ đề hình thang, ta có BH , CK , MN đồng quy.

Bài 5. Cho tam giác ABC nhọn có D, E , F lần lượt là trung điểm BC , CA, AB. Đường tròn qua
E tiếp xúc BC tại B cắt lại DE tại M . Đường tròn qua F tiếp xúc BC tại C cắt lại DF tại
N . Gọi K là giao điểm của MN và EF . Chứng minh rằng AK song song với trục đẳng phương
của  ABC  và  DEF  .
Lời giải.

Ta thấy  DEF  là đường tròn Euler của tam giác ABC , gọi Q là tâm đường tròn này. Gọi X , Y
là hình chiếu của C , B trên AB, AC . XY giao DE tại M ' , từ chứng minh bổ đề ở bài trước, ta
có BD 2  DE  DM ' nên ( BEM ') tiếp xúc với BC , suy ra M trùng M ' . Chứng minh tương tự
ta cũng có XY đi qua N .

M T
Y
E
F
K
N O
X Q

B D C

Áp dụng định lý Pappus cho hai bộ 3 điểm thẳng hàng  B, X , F  ,  C , Y , E  ta có T thuộc OQ .


Từ đó, theo định lý Brokard ta có AK  QT , suy ra AK  OQ hay AK song song với trục đẳng
phương của  ABC  và  DEF  . Ta có điều phải chứng minh.
Bài 6. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn  O  . Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp; L, M , N
là các giao điểm thứ hai của AI , BI , CI với  O  . Một đường tròn đi qua I , L cắt BC tại E , F .
LE , LF cắt  O  lần nữa tại P, Q. PQ cắt AB, AC tại H , K . Chứng minh rằng NH và MK cắt
nhau tại một điểm nằm trên  IEF  .

Lời giải.

Ta có L là trung điểm cung BC nên LI  LB  LC và LI 2  LE  LP  LF  LQ suy ra tứ giác


EFQP nội tiếp, đồng thời hai tam giác LIE và LPI đồng dạng, để có PIL  IEL , tương tự
QIL  IFL , suy ra PIL  QIL  IEL  IFL  180. Do đó P, I , Q thẳng hàng.
Gọi T là giao điểm thứ hai của NH và  O  , TM giao AC tại K '. Áp dụng định lý Pascal cho
N A M 
bộ 6 điểm 
 B T C 
ta có H , I , K ' thẳng hàng, suy ra K trùng K '.
 

M
A

K Q
N O
I
H
P
X
B E F C

T L

Ta có TH , TK là phân giác các góc ATB, ATC nên

TB KC HA TB HA TA KC
       1.
TC KA HB HB TA KA TC
XB TB
Gọi X là giao điểm của TL và BC ta có  . Suy ra
XC TC
XB KC HA
   1.
XC KA HB
Nên X , H , K thẳng hàng, từ đó XT  XL  XP  XQ  XE  XF nên tứ giác ETLF nội tiếp, ta có
điều phải chứng minh.

Bài 7. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn  O  . Một đường kình thay đổi cắt AB, AC
tại E , F . Gọi M , N lần lượt là trung điểm BF , CE. P, Q là hình chiếu của B, C lên OM , ON .
Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác OPQ có bán kính cố định.

Lời giải.
Kẻ đường kính BL, CK của  O  . Do E , O, F nên tương tự bài trước, ta có KE , LF giao nhau tại
một điểm T nằm trên  O  .

K L

E O
F
M
N

B C
P
Q

1
Ta có OM là đường trung bình của tam giác BLF nên BOM  BLF  BOT . Suy ra BT
2
đi qua P . Tương tự CT đi qua Q . Từ đó tam giác OPQ nội tiếp đường tròn đường kình OT cố
định nên ta có điều phải chứng minh.

Bài 8. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn  O  . Gọi D là giao điểm của đường tròn đi
qua B và tiếp xúc AC tại A với đường tròn đi qua C và tiếp xúc AB tại A. Tiếp tuyến của
đường tròn  DBC  tại D cắt AB, AC tại M , N và cắt  O  tại P, Q. Gọi H là trực tâm tam giác
APQ . Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp các tam giác APQ và HMN tiếp xúc nhau.

Lời giải.

DC , DB giao  O  lần nữa tại R, S . Tương tự bài trước, ta chứng minh được RM giao SN tại
một điểm T nằm trên  O  do M , D, N thẳng hàng.

Vì H là trực tâm tam giác APQ nên đường tròn  HPQ  và  APQ  đối xứng nhau qua PQ , vì
vậy gọi X là điểm đối xứng với A qua PQ thì để hoàn tất bài toán, ta chỉ cần chứng minh  APQ 
và  XMN  tiếp xúc.

Thật vậy, ta có MDB  DCB  MTB nên tứ giác TDMB nội tiếp, tương tự TDNC cũng là
tứ giác nội tiếp.
A
S

Q
R
N
D
O
M
P

B C

X
T

Đồng thời chú ý rằng T và X nằm cũng phía so với MN nên từ


MTN  MTD  NTD  MBD  NCD  MAN  MXN .

Ta suy ra NXTM nội tiếp.

Ta có MNT  DCT  RST nên RS MN , suy ra TRS  và TMN  tiếp xúc. Từ đó ta thu
được điều phải chứng minh.

Bài 9. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn  O  . Gọi D là hình chiếu của trực tâm H
lên trung tuyến AI của tam giác ABC . Tiếp tuyến tại A của đường tròn  O  cắt BC tại T . DT
cắt AB, AC lần lượt tại E , F . Gọi K là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF . Chứng minh
rằng  KEF  tiếp xúc  O  .

Lời giải.
A
N

Q
M K
D F
O
E H

T B C
P I
X

Gọi P, Q lần lượt là hình chiếu của A, B trên BC , CA. Dễ thấy các tứ giác IPHD, PHQC nội tiếp
nên AD  AI  AH  AP  AQ  AC , suy ra IDQC nội tiếp, dó đó IDC  IQC  ICA , suy ra
hai tam giác IDC và ICA đồng dạng. Để có
DC IC IB DB
   .
AC IA IA AB
Đồng thời, BDC  BDI  CDI  ABC  ACB  180  BAC nên gọi S là điểm đối
SB DB AB
xứng với D qua BC thì S   O  và   nên ABSC là tứ giác điều hòa, do đó
SC DC AC
TD  TS  TA , suy ra TD 2  TA2  TB  TC nên TD là tiếp tuyến của  BDC  .

Gọi M , N là giao điểm thứ hai của CD, BD với  O  . Ta có E , D, F thẳng hàng nên ME giao
NF tại một điểm X nằm trên  O  . Do đó EXB  MCB  EDB nên tứ giác XDEB nội tiếp,
tương tự XDFC cũng là tứ giác nội tiếp, vì thế
EXF  EXD  FXD  EBD  FCD  ABC  ACB  DBC  DCB  180  2EAF .
Suy ra XEKF nội tiếp.

Mặt khác EFX  DCX  MNX nên EF MN , do đó  XEF  tiếp xúc  O  . Ta có điều phải
chứng minh.

Bài 10. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn  O  có D, E , F là tiếp điểm của đường tròn nội
tiếp I  với BC , CA, AB. Lần lượt lấy trên OI , BC , AD các điểm L, M , N sao cho
DL  EF , LM  BC , LN  AD. Gọi K là giao điểm thứ hai của hai đường tròn  LEF  và
 LMN  . Chứng minh rằng MN , DK , EF đồng quy.

Lời giải.

Ta cần bổ đề sau: “ Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn  O  có D, E , F là tiếp điểm của
đường tròn nội tiếp  I  với BC , CA, AB. Khi đó, OI là đường thẳng Euler của tam giác DEF . ”

Chứng minh.

E
X
F

I O
Z
Y

B D C

Gọi X , Y , Z lần lượt là trung điểm EF , FD, DE. Khi đó, dễ thấy phép nghịch đảo tâm I phương
tích r 2 sẽ biến đường tròn  O  thành đường tròn  XYZ  , hay là đường tròn Euler của tam giác
DEF . Vì thế OI đi qua tâm đường tròn Euler của tam giác nên nó chính là đường thẳng Euler
của tam giác DEF .
Trở lại bài toán,
Áp dụng bổ đề, ta có L chính là trực tâm của tam giác DEF nên từ bài trước, ta dễ dàng suy ra
DK là đường trung tuyến của tam giác DEF nên nó đi qua trung điểm EF . Như vậy, ta chỉ cần
chứng minh MN chia đôi EF .
Thật vậy, gọi X , Y lần lượt là hình chiếu của E , F trên DF , DE và T là trung điểm BC.
D

X
I

Y N
L

E T F

Ta có LN  DA, LM  DM , LX  DF , LY  DE nên L  NM , XY   D  AM , FE   1. Mà


M , N , X , Y cùng nằm trên đường tròn đường kính DL nên ta có  MN , XY   1 . Hơn nữa, dễ
thấy TX , TY là tiếp tuyến của  DL  nên ta có MN đi qua T .

Bài toán được chứng minh hoàn toàn.

Bài 11. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn  O  có H là trực tâm. Gọi K , M , N lần
lượt là trung điểm BC , CA, AB. Đường thẳng qua M vuông góc với MH cắt đường thẳng qua N
vuông góc với NH tại D. Trên MN lấy E sao cho EH vuông góc với AD . Trên BC lấy F
sao cho EF vuông góc với AO. Chứng minh rằng KH và AF cắt nhau trên  O  .

Lời giải.
Gọi X , Y lần lượt là hình chiếu của B, C trên CA, AB. Dễ thấy HE là trục đẳng phương của
 AH  và  DH  . Mà MN , XY , HE là 3 trục đẳng phương nên chúng đồng quy tại tâm đẳng
phương của 3 đường tròn  AH  ,  DH  , YNXM  , đo dó E thuộc XY .
Gọi AF giao  O  tại T khác A . Ta có FT  FA  FB  FC  FY  FX nên tứ giác AXYT nội tiếp,
suy ra ATH  90.

X
T E M
N

Y O
H

F B C
K

Do đó TH đi qua Q là điểm đối xứng của A qua O , mà ta có tính chất quen thuộc H , K , Q thẳng
hàng, suy ra T , H , K thằng hàng. Ta có điều phải chứng minh.

Bài 12. Cho tam giác ABC có BC cố định, A thay đổi sao cho S ABC không đổi. Đường cao
BE , CF cắt nhau tại H . Gọi M , N lần lượt là trung điểm AB, AC . EF giao MN , BC tại P, Q.
AP giao QH tại K . Chứng minh rằng tam giác KBC có diện tích cố định.

Lời giải.

E
P N
M
F O
K
H

Q B T C
Gọi T là giao điểm của AP và BC.

Dễ thấy Q  AH , FB   1 nên  AK , PT  1 . Suy ra KP  2 KT , từ đó có được AT  3KT , mà


tam giác ABC có diện tích cố định nên tam giác KBC có diện tích cố định.

Bài 13. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn  O  có B, C cố định, điểm A thay đổi trên  O 
sao cho tam giác ABC nhọn và BAC  ABC. Gọi H là trực tâm, D là trung điểm BC . Trên
AB, AC lấy E , F sao cho EF qua D và vuông góc HD. Đường thẳng qua E và vuông góc FH
cắt AC ở G . Gọi K là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác EFG. Chứng minh rằng KF luôn đi
qua một điểm cố định khi A thay đổi.
Lời giải.

H
K
O F

B C
D

Gọi L là hình chiếu của B trên AC. Khi đó ta có tứ giác HDFL nội tiếp nên LFH  LDH .

LF 2  DF 2  HD 2  HL2  BD 2  HB.HL  HL2  DB  DC  HL  BL


 DB  DC  LA  LC  LO 2  DO 2 .
Nên OF  LD, mà HDF  90 nên OFD  LDH  LFH . Nên FO, FH đẳng giác trong
góc GFE , mà FH  GE nên FO đi qua K . Suy ra FK luôn đi qua O cố định, ta có điều phải
chứng minh.
Bài 14. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn  O  có trực tâm H . CH cắt AB ở D. Trên
AC lấy M sao cho DM  OD. Trên MD lấy N sao cho CN  MH . Gọi K là giao điểm của
CD và OM . Chứng minh rằng MNK  CNH .

Lời giải.

X
T

D O
H
K
B C

Gọi T là trung điểm AC , ta có

TM 2  DM 2  OD 2  OT 2  TA  TC  DA  DB  TA2  DH  DC
 TA2  HD  HC  DH 2  TH 2  DH 2 .
Suy ra DT  MH , mà MDO  90 nên DMH  TDO  TMO. Suy ra MH , MO đẳng giác
trong góc NMC .
Hơn nữa, gọi X là giao điểm của MH và AB. Ta có MDX  CDO (cùng phụ góc ADO )
nên X và O là hai điểm liên hợp đẳng giác trong tam giác MCD. Từ đó
XCD  ACO  BCD nên X đối xứng B qua D.

Ta có DCN  90  XHD  90  DHB  ACD nên CD là phân giác góc MCN . Mà MH
và MK đẳng giác nên ta cũng có NH và NK đẳng giác, hay MNK  CNH . Ta có điều phải
chứng minh.
Bài 15. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn  O  có B, C cố định, A thay đổi sao cho tam
giác ABC nhọn. BE , CF là các đường cao. Trung tuyến qua A của tam giác AEF cắt lại đường
tròn ngoại tiếp tam giác AEF tại D. Kí hiệu  K  ,  H  lầ lượt là các đường tròn qua D và tiếp
xúc AB, AC tại F , E. Chứng minh rằng trục đẳng phương của  K  ,  H  luôn đi qua một điểm cố
định khi A thay đổi.
Lời giải.

A
X

E
M
N
O
F
D

B
T C

Gọi M là trung điểm của EF , N là giao điểm thứ hai của  K  và  H  , ND giao  AEF  lần
nữa tại X . Ta có FND  END  BFD  CED  180 nên N thuộc EF . Từ đó có được
NDF  AFN  AFE  MDE suy ra DN là đường đối trung của tam giác DEF nên
XEDF là tứ giác điều hòa. Mặt khác, gọi T là trung điểm BC thì dễ thấy TE , TF là tiếp tuyến
của  AEF  nên T thuộc XD. Vậy ND đi qua T cố định. Ta có điều phải chứng minh.

Bài 16. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn  O  . Gọi E , F là chân các đường cao qua
B, C của tam giác ABC. Trung tuyến qua A của tam giác AEF cắt lại  O  ở M . Trung tuyến
qua A của tam giác ABC cắt lại  AEF  ở N . Chứng minh rằng AO tiếp xúc  AMN  .

Lời giải.
Gọi T là trung điểm BC , H là trực tâm tam giác ABC , AH giao BC tại D. Ta có các tứ giác
TDHN và CDHE nội tiếp nên AN  AT  AH  AD  AE  AC , suy ra TCEN nội tiếp, do đó
TNC  TEC  TCA. Tương tự, ta suy ra
BNC  TNB  TNC  TBA  TCA  180  BAC.

Nên gọi M ' là điểm đối xứng với N qua BC thì ta có M ' nằm trên  O  , đồng thời

M ' B NB NB AB AC TB AB TA AB
        .
M ' C NC AB AC NC TA AC TC AC

N O
F
H

B D T C

Nên ABM ' C là tứ giác điều hòa, lại có EF là đối song của BC nên AM ' là trung tuyến tam giác
AEF , suy ra M ' trùng M . Do đó M đối xứng N qua BC.

Từ đó ta có NMA  MAD  OAN nên OA là tiếp tuyến của  AMN  . Ta có điều phải chứng
minh.

Bài 17. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn  O  . Gọi D là trung điểm BC. Trên
AB, AC lấy E , F sao cho DE  AC , DF  AB.

a) Chứng minh rằng khi A thay đổi trên  O  thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác  AEF 
di chuyển trên một đường cố định.
b)  DEF  cắt BC lần nữa tại G . AG giao  O  tại M khác A. Đường cao qua A của tam
giác ABC cắt (O) lần nữa tại N . Các tiếp tuyến của  O  ở M , N cắt nhau ở P. Các
tiếp tuyến của  BGM  ,  CGM  tại B, C cắt nhau ở Q. Chứng minh rằng PQ và AD cắt
nhau trên  O  .
Lời giải.

a) Tiếp tuyến tại B và C của  O  giao nhau tại T . Ta có

EBT  180  ABT  ACB  EDT .

Nên TDBE nội tiếp, tương tự TDCF nội tiếp. Do đó AET  AFT  90 nên AT là đường
kính của  AEF  . Vì thế khi A thay đổi, tâm đường tròn  AEF  sẽ di chuyển trên đường tròn có
1
tâm là trung điểm OT , bán kính bằng R , là một đường tròn cố định.
2

A Q

H D G
B C

N F
M
R
I
P

J T

b) Ta có TE  AB, DF  AB nên TE DF , tương tự TF DE nên TEDF là hình bình hành, do


đó gọi I là trung điểm DT thì I cũng là trung điểm EF .

Đường thẳng qua A và vuông góc BC cắt  AEF  lần nữa tại J . Ta thấy qua phép đối xứng tâm
I , E biến thành F , T biến thành D, nên nếu J biến thành G ' thì DG ' JT , suy ra G '  BC.
Đồng thời, EJTF là tứ giác nội tiếp nên FG ' DE cũng là tứ giác nội tiếp, do đó G trùng G ' . Vậy
G đối xứng J qua I . Suy ra IH  IG nên D là trung điểm HG.
Ta có BQC  180  QBC  QCB  180  BMC  BAC nên Q thuộc  O  . Đồng thời,
QBC  AMB  AQB nên AQ BC , suy ra A  QD, GH   1 nên QMRN là tứ giác điều
hòa, suy ra AD giao QP trên  O  . Ta có điều phải chứng minh.

Bài 18. Cho tam giác ABC có I là tâm đường tròn nội tiếp. Gọi E , F lần lượt là chân đường
phân giác trong và chân đường phân giác ngoài góc A của tam giác ABC. Các tiếp tuyến qua
E , F (khác BC ) của  I  cắt nhau ở D. Gọi H , M , N là tiếp điểm của AB, DE , DF với  I  . Trên
BI lấy K sao cho DK  AI .
a) Giả sử B, C cố định, A thay đổi. Chứng minh rằng K luôn thuộc một đường tròn cố định.
b) Đường thẳng qua D song song với AB cắt AC , MN ở P, Q. HQ giao  I  ở T . Chứng
minh rằng PT là tiếp tuyến của  I  .

Lời giải.

M X K

I N P
H
T
F C
B E
Q

a) Gọi X là tiếp điểm của AC với  I . Ta có FAI  FMI  90 nên AMF  AIF . Mà
A, I , E thẳng hàng, và

1
FMN  90  FDE  FIE
2

Nên A, M , N thẳng hàng. Suy ra A nằm trên đường đối cực của D đối với  I  , do đó theo định
lý La Hire ta có D thuộc HX , là đường đối cực của A đối với  I  , vì thế HX cũng đi qua K .
1
Ta có KIC  90  BAC  KXC nên XICK nội tiếp, do đó BKC  90 nên K thuộc
2
 BC  cố định.
b) Ta có  XH , MN   1 nên A  BC , QD   1 , mà DQ AB nên P là trung điểm DQ. Mặt
khác, dễ thấy tam giác PXD cân tại X , kéo theo PX  PD  PQ. Suy ra PXQ  90 , do đó, gọi
S là giao điểm của XQ với  I  thì SH là đường kính của  I  , do đó HS  AB, mà AB DQ
nên HS  DQ suy ra S là trực tâm tam giác DHQ. Suy ra D, S , T thẳng hàng, và
PX  PD  PQ  PT nên PT là tiếp tuyến của  I  . Ta có điều phải chứng minh.

Bài 19. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn  O  . Các đường tròn đường kính AB, AC
cắt nhau tại D và lần lượt cắt đường trung tuyến AI tại E , F .  IDE  và  IDF  lần lượt cắt
 AC  ,  AB  ở M , N . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Tia DG cắt  O  tại P. Chứng minh
rằng MN , PI cắt nhau trên  O  .

Lời giải.

A P

K G
O
E
N
H I X
B D C
M
F

Dễ thấy D là hình chiếu của A trên BC.

Đường thẳng qua A song song với BC cắt  O  lần nữa tại P '. Gọi X là hình chiếu của P ' trên
BC. Dễ thấy AP ' XD là hình chữ nhật, đồng thời I là trung điểm DX nên ta có
AP ' DX GA
 2 .
DI DI GI
Từ đó theo định lý Thales đảo ta có D, G , P ' thẳng hàng, suy ra P trùng P '. Do đó APCB là
hình thang cân.
Mặt khác, gọi K là hình chiếu của C trên AB, BE giao AD tại H thì H là trực tâm tam giác
ABI . Do đó H   DEI  và IH  AB nên IH CK . Hơn nữa,

MHI  90  HEM  90  ACM  MKC.

Nên K , H , M thẳng hàng. Mà IK  IB nên IH là trung trực của KB , dẫn tới

BKH  KBH  ADE  HME.

Nên EM KB, do đó ABE  BEM  ACM nên hai tam giác BAE và CAM đồng dạng,
suy ra BAE  CAM hay AM là đường đối trung của tam giác ABC. Tương tự, AN cũng là
đường đối trung của tam giác ABC , mà PI đối xứng AI qua trung trực BC nên ta có PI giao
MN trên  O  . Ta có điều phải chứng minh.

Bài 20. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn  O  . Gọi D là trung điểm BC. Trên
AB, AC lấy E , F sao cho DE  AC , DF  AB. Đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF cắt BC
lần nữa tại K . Trên AD, OD, BAC lần lượt lấy M , N , L sao cho AMK  AKN  DKL  90.
Chứng minh rằng M , N , L thẳng hàng.

Lời giải.
A L

D K
B C
H
F
M

N
I

E
J T

Giả sử AB  AC. Tiếp tuyến tại B và C của  O  giao nhau tại T . Ta có

EBT  180  ABT  ACB  EDT .

Nên TDBE nội tiếp, tương tự TDCF nội tiếp. Do đó AET  AFT  90 nên AEFT nội tiếp.
Ta có TE  AB, DF  AB nên TE DF , tương tự TF DE nên TEDF là hình bình hành, do đó
gọi I là trung điểm DT thì I cũng là trung điểm EF .

Đường thẳng qua A và vuông góc BC cắt BC tại H và cắt  AEF  lần nữa tại J . Ta thấy qua
phép đối xứng tâm I , E biến thành F , T biến thành D, nên nếu J biến thành K ' thì DK ' JT
, suy ra K '  BC. Đồng thời, EJTF là tứ giác nội tiếp nên FK ' DE cũng là tứ giác nội tiếp, do đó
K trùng K '. Vậy K đối xứng J qua I . Suy ra IH  IK nên D là trung điểm HK . Do đó
AL BC.

Ta có AK  KN , KD  ON nên DKN  AKB  LAK , suy ra hai tam giác KND và KAL
đồng dạng, kéo theo hai tam giác KNA và KDL đồng dạng, do đó KAN  KLD, mà
KLM  KAM nên ta suy ra NAD  MLD. Hơn nữa, dễ thấy A và M nằm khác phía so
với D, mà A và L đối xứng nhau qua OD nên ta thu được M , N , L thẳng hàng. Ta có điều phải
chứng minh.
Bài 21. Cho tam giác ABC có đường tròn nội tiếp  I  tiếp xúc BC , CA, AB lần lượt tại D, E , F .
AD cắt lại  AEF  tại G . GF giao BI tại M , GE giao CI tại N . Gọi K là điểm, đối xứng với
D qua AI . Chứng minh rằng MN giao AK tại một điểm nằm trên  I  .

Lời giải.

D K

N I
C
G

E T F

Q X

Trung tuyến qua D của tam giác EDF cắt EF tại T và cắt  I  lần nữa tại X . Dễ thấy AK đi
qua X nên ta quy về chứng minh X , M , N thẳng hàng.

Thật vậy, gọi N ' là giao điểm của EG và DT , AD giao  I  tại Q khác D. Ta có IGA  90
nên G là trung điểm DQ, mà tứ giác DEQF điều hòa nên

DEN '  DEG  FEQ  FDQ  EDN '.

Suy ra N ' thuộc đường trung trực của DE là CI . Đo dó N trùng N ', hay DN đi qua X , tương
tự ta cũng có DM đi qua X . Từ đó suy ra điều phải chứng minh.

Bài 22. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn  O  , có L, M , N lần lượt là trung điểm
BC , CA, AB. Gọi Lb , Lc lần lượt là điểm đối xứng với L qua AB, AC . A ' là hình chiếu của A
trên OL, Oa là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác  A ' Lb Lc  . Xác định các điểm Ob , Oc tương
tự. Chứng minh rằng AOa , BOb , COc đồng quy.

Lời giải.
A A'

Lc

O
Lb Y

B H L C
Oa

Gọi H là hình chiếu của A trên BC , X , Y lần lượt là trung điểm LLb , LLc .

Dễ thấy A, A ', X , Y , L nằm trên  AH  , nên A ' XLb  A ' YL, đồng thời để ý rằng AA ' BC và
A ' X LX Lb X
LB  LC nên A  A ' H , BC   1, suy ra  A ' L, XY   1, kéo theo   nên hai
A ' Y LY LcY
tam giác A ' XLb và A ' YLc đồng dạng, để có Lb A ' X  YA ' L. Tương tự Lc A ' Y  LA ' X nên
ta thu được Lb A ' Lc  2XA ' Y  2XAY  Lb ALc , suy ra A thuộc  A ' Lb Lc  . Lại có
ALb  AL  ALc nên AOa là phân giác góc Lb ALc .

Mặt khác, lấy T nằm trên  O  sao cho AT là đường đối trung của tam giác ABC thì ta có

TALc  TAC  CALc  TAC  LAC  TAC  TAB  BAC.

Tương tự, ta có TALb  BAC  TALc nên TA là phân giác góc Lb ALc , suy ra A, Oa , T thẳng
hàng. Từ đó ta có AOa , BOb , COc là các đường đối trung của tam giác ABC nên chúng đồng quy.

Bài 23. Cho tứ giác ABCD có AC  BD tại I . Gọi  Oa  ,  Oc  lần lượt là đường tròn tâm A, C
và đi qua I . Lấy M , N trên  Oa ,  P, Q trên  Oc  sao cho BM , CN là các tiếp tuyến qua B, C
với  Oa  , BP, CQ là các tiếp tuyến qua B, C của  Oc  . Chứng minh rằng MN , BC , PQ đồng
quy.
Lời giải.
M

A
N

I
D B

Dễ thấy BM  BI  BP nên B là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MIP. Tương tự N là tâm
đường tròn ngoại tiếp tam giác NIQ. Từ đó ta có biến đổi góc

QMP  QPB  MPB  180  QIP  90  MIP  QID  AIM  180  QNM .

Nên tứ giác MNQP nội tiếp. Từ đó dễ dàng có được MN , BC , QP đồng quy tại tâm đẳng phương
của 3 đường tròn  Oa  ,  Ob  ,  MNQP  . Ta có điều phải chứng minh.

Bài 24. Cho tam giác ABC có trực tâm H , D là trung điểm BC. Gọi E , F lần lượt là giao điểm
của HB và CA, HC và BA. Lấy G trên EF sao cho AG  EF , K là hình chiếu của H trên
AD. MN giao BE , CF lần lượt tại P, Q. Chứng minh rằng  HPQ  tiếp xúc  AGK  .

Lời giải.
N

G E
S Q
K
F O
H
B
X T D C
P

Gọi X là giao điểm của EF và BC. Theo định lý Brokard ta có XH  AO nên X , H , K thẳng
hàng, từ đó  AGK    AX  .

Gọi T là hình chiếu của A trên BC , ta có T nằm trên hai đường tròn  AMN  và  ABE  nên T
là điểm Miquel của tứ giác toàn phần ANPBEM , suy ra T thuộc  BMP  . Từ đó ta có
QPT  ABC  QHA nên QPTH nội tiếp.

Gọi S là trung điểm AX thì S là tâm  AGK  , và

90  STK  STB  SXT  AMT  KPT .

Nên ST đi qua tâm  HPQ  , hay  HPQ  và  AGK  tiếp xúc tại T . Ta có điều phải chứng minh.

Bài 25. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn O . Trên BC lấy Ab , Ac sao cho
AAb  OB, AAc  OC. Các trung tuyến qua Ab , Ac của tam giác ABAb và tam giác ACAc cắt nhau
tại A1.

a) Chứng minh rằng A1 nằm trên  OBC  .


b) Định nghĩa B1 , C1 tương tự A1. Chứ minh rằng O nằm trên  A1B1C1  .

Lời giải.
A

F E
A1
O

A2 Ac B D Ab C

a) Gọi D, E , F lần lượt là trung điểm BC , CA, AB. Ta có OB  AAb nên hai tam giác BAAb và
BCA đồng dạng, suy ra BAb F  BAD nên tứ giác DFAAb nội tiếp. Tương tự ta cũng có tứ
giác AEDAc nội tiếp, và Ac A1 Ab  180  BAC nên AEA1F nội tiếp, từ đó có được

BAA1  FEA1  A1 Ac D  DAC

Nên AA1 là đường đối trung của tam giác ABC nên nó đi qua giao điểm T của hai tiếp tuyến tại
B, C. Mà AA1O  AEO  90 nên A1 nằm trên  OBTC  .

A2 B AB 2
b) Ta có AA1 là đường đối trung của tam giác ABC , và A  A2 A1 , BC   1 nên  , suy
A2C AC 2
ra

A2 B B2C C2 A AB 2 AC 2 BC 2
      1.
A2C B2 A C2 B AC 2 BC 2 AB 2

Do đó A2 , B2 , C2 thẳng hàng. Lại có OA1  OA2  OD  OT  R 2  OB1  OB2  OC1  OC2 nên phép
nghịch đảo tâm O phương tích R 2 sẽ biến A2 B2C2 thành  A1B1C1  đi qua O. Ta có điều phải
chứng minh.
Bài 26. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn  O  có B, C cố định, A thay đổi trên  O 
sao cho tam giác ABC nhọn. Lấy E , F là hai điểm thay đổi trên đoạn AB, AC sao cho EF BC.
Gọi M là giao điểm khác A của  ABF  và  ACE  . Đường tròn qua A, E tiếp xúc với AF tại
A cắt đường tròn qua A, F tiếp xúc AE tại A lần nữa ở N . Chứng minh rằng MN luôn đi qua
một điểm cố định.
Lời giải.

E F

N O

M
B C

Ta có BEM  FCM , MBE  MFC nên hai tam giác MBE và MFC đồng dạng, do đó

d  M , AB  BE AB
  .
d  M , AC  CF AC

Nên AM là đường đối trung của tam giác ABC.


Tương tự, ta có BAN  ACN , NBA  NAC nên hai tam giác NBA và NAC đồng dạng, kéo
theo

d  N , AB  AB
 .
d  N , AC  AC

Nên AN là đường đối trung của tam giác ABC. Vậy ta có MN đi qua giao điểm của hai tiếp
tuyến tại B, C với  O  , là một điểm cố định.
Bài 27. Cho tam giác ABC. D là một điểm thay đổi trong tam giác ABC sao cho DB  DC. Lấy
E , F trên AB, AC sao cho DA  DE  DF . Gọi K là giao điểm của BE , CF . Đường tròn  BEK 
giao  CFK  lần nữa tại H . Chứng minh rằng H luôn thuộc một đường thẳng cố định.

Lời giải.

A T

D
B C
K

E
H

Ta có H là điểm Miquel của tứ giác toàn phần ABKCEF nên AEHC và AFHC nội tiếp, từ đó
có được hai tam giác HEB và HCF đồng dạng nên

d  H , AB  BE
 .
d  H , AC  CF

Mặt khác, gọi T là giao điểm thứ hai của đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF với  O  thì ta có
A, T đối xứng nhau qua trung trực BC , đồng thời hai tam giác TBE và TCF đồng dạng nên

BE TB
 .
CF TC
Do đó H nằm trên đường đối trung của tam giác TBC , dẫn tới AH là trung tuyến của tam giác
ABC , suy ra H luôn thuộc một đường thẳng cố định.

Bài 28. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn  O  có đường kính AD. Tiếp tuyến tại D của
O  cắt BC tại G . Gọi E , F lần lượt là giao điểm của GO với AB, AC , K là tâm đường tròn
ngoại tiếp tam giác DEF . Chứng minh rằng DK đi qua trực tâm tam giác AEF và trung điểm
BC.
Lời giải.

A
T

X
E
O
F
K

B C G

Gọi GT là tiếp tuyến khác GD của  O  , T thuộc  O  . Ta có AT  DT , EG  DT nên EF AT .


Mặt khác, A  BC , TD   1, suy ra OE  OF , do đó AEDF là hình bình hành.

Gọi X là điểm đối xứng với D qua K . Ta có EX  ED mà EDAF nên EX  AF , tương tự


FX  AE , suy ra X là trực tâm tam giác AEF . Vậy DK đi qua trực tâm tam giác AEF .

Ta có tứ giác TBDC điều hòa nên để có DK chia đôi BC ta cần chỉ ra DK và DT đẳng giác
trong góc BDC , hay DK và DT đẳng giác trong góc EDF (dễ thấy EDB  FDC ). Thật
vậy, ta có
KDE  90  EFD  90  AEF  EAX  TDF .
Suy ra điều phải chứng minh.

Bài 29. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn  O  , D là một điểm thay đổi trên cung BC
không chứa A. Lấy M , N trên AB, AC sao cho DM AC , DN AB. Gọi K là giao điểm của
BC và MN . Đường tròn qua K và tiếp xúc với AD tại D cắt BC lần thứ hai tại H . Chứng
minh rằng DH luôn đi qua một điểm cố định.
Lời giải.
A

N
O
X
M
H Y
K
B C

Ta có DBC  DAC  DAN , DCB  DAB  ADN nên hai tam giác AND và BDC đồng
dạng. Từ đó, gọi X , Y lần lượt là trung điểm MN , BC thì hai tam giác AXN và BYD đồng dạng,
kéo theo KYD  KXD nên XYDK nội tiếp. Để có XDH  DKH  DXY nên DH XY .
Từ đó dễ thấy DH đi qua điểm đối xứng của A qua Y , là một điểm cố định. Ta có điều phải
chứng minh.

Bài 30. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn  O  . Đường tròn nội tiếp  I  của tam giác ABC
tiếp xúc với BC , CA, AB lần lượt tại D, E , F . Lấy M trên BC , N trên OI sao cho CM  BD,
BAN  CAM . Chứng minh rằng  O  và  AEF  cắt nhau trên DN .

Lời giải.
Dễ thấy M chính là tiếp điểm của đường tròn bàng tiếp góc A của tam giác ABC. Vì thế, AM
sẽ đi qua điểm đối xứng Ta của D qua I . Gọi S a là điểm đối xứng của Ta qua AI , ta có A, S a , N
thằng hàng. Xác định các điểm Tb , Tc , Sb , Sc tương tự.
A

X
Ta
Sa E

F
N I O
Sb
Tb
B D M C

Ta có IDE  IED nên Ta E  Tb D, kéo theo FSa  FSb nên IF  S a Sb , suy ra AB S a Sb .


Chứng minh tương tự, ta thu được hai tam giác ABC và S a Sb S c có các cặp cạnh tương ứng song
song, vì thế tồn tại một phép vị tự có tâm là giao điểm N của AS a , BSb biến ABC thành S a Sb S c .
Qua phép vị tự này,  O  biến thành  I  nên gọi Y là trung điểm cung BC không chứa A của
O  thì ta có N , D, Y thẳng hàng.

Bên cạnh đó, gọi X là giao điểm khác A của  AEF  và  O  , ta có hai tam giác XBF và XCE
đồng dạng nên
XB FB DB
  .
XC EC DC
Suy ra XD là phân giác góc BXC , hay X , D, Y thằng hàng. Vậy ta có X , D, N thằng hàng, suy
ra điều cần chứng minh.
Bài 31. Cho tam giác ABC và D trên đoạn BC. Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD cắt AC
tại F khác F khác A, đường tròn ngoại tiếp tam giác ACD cắt AB tại E khác A. Gọi K là
giao điểm của BF và CE. Lấy M khác phía A so với EF , N khác phía A so với BC sao cho
3 tam giác MFE , NCB, KBC đôi một đồng dạng. Chứng minh rằng A, M , N thằng hàng.

Lời giải.
Ta có 180  EKF  KBC  KCB  DAF  DAE  EAF nên tứ giác AEKF nội tiếp.
Chú ý rằng N nằm khác phía A so với BC và BNC  BKC  180  BAC nên N thuộc
O .

E
O F
M K

B D C

Tương tự ta cũng có M thuộc AEF , do đó

EMA  EFM  KBC  BCN  BAN .

Nên A, M , N thẳng hàng. Ta có điều phải chứng minh.

Bài 32. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn  O  có AD là đường kính, K là một điểm thay
đổi trên BC. Gọi M , N lần lượt là giao điểm của AK với DB, DC . Trên BC lấy P, Q sao cho
MP AC , NQ AB. Gọi BE , CF là các đường kính của  O  . Chứng minh rằng FP, EQ, AK đồng
quy.
Lời giải.
Ta có FBA  90  ABC  MBK và BFA  180  ACB  180  MPK  BPM nên
hai tam giác BFA và BPM đồng dạng, hơn nữa, dễ thấy chúng đồng dạng cùng hướng, vì thế
FP giao AK tại một điểm nằm trên  O  . Tương tự, EQ giao AK tại một điểm nằm trên  O  ,
suy ra FP, EQ, AK đồng quy. Ta có điều phải chứng minh.
A

F E

K
B P Q C
M

D
T
N

Bài 33. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn  O  có B, C cố định, A là một điểm thay đổi
trên cung BC lớn. Gọi L, M , N lần lượt là trung điểm BC , CA, AB. Lấy E , F sao cho các góc
ABE , CAE , ACF , CAF đều vuông. Trên AL lấy P, Q sao cho ANP  AMQ  90. Chứng
minh rằng BP, CQ, EF đồng quy tại K và K thuộc một đường tròn cố định, AK luôn đi qua một
điểm cố định.
Lời giải.

Gọi K là giao điểm khác A của  AEB  và  AFC  ta có AKE  AKF  90 nên K , E , F thẳng
hàng. Mặt khác, ta có ABE  ACF  90 nên BE , CF giao nhau tại D là điểm đối xứng của
A qua O, đồng thời, dễ thấy AEDF là hình bình hành nên O là trung điểm EF . vậy E , K , O, F
thằng hàng.
Ta có KBA  KEA  KFC  KAC , tương tự KAB  KCA nên hai tam giác KAB và
KCA đồng dạng, do đó

d  K , AB  AB

d  K , AC  AC

Mà AKO  90 nên K thuộc AL khi và chỉ khi tam giác ABC cân tại A, do đó trong mọi
trường hợp ta luôn có AK là đường đối trung của tam giác ABC. Từ đó ta có AK đi qua T là
giao điểm của tiếp tuyến tại B, C của O, là một điểm cố định. Mà KTO  90 nên K thuộc
 OBC  cố định.

F
N P M
K O
Q
E

B L C

Dễ thấy tam giác APB cân tại P nên KBA  KAC  LAB  PAB  PBA, do đó B, K , P
thẳng hàng. Tương tự C , K , Q thằng hàng, suy ra EF , BP, CQ đồng quy tại K . Bài toán được
chứng minh hoàn toàn.

Bài 34. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn  O  có B, C cố định, A là một điểm thay đổi
trên cung BC lớn. Gọi H là trực tâm tam giác ABC ,  BC  lần lượt giao  ABH  ,  ACH  lần
nữa tại E , F . Chứng minh rằng giao điểm của BF và CE luôn thuộc một đường tròn cố định.

Lời giải.
Gọi X , Y lần lượt là hình chiếu của B, C lên CA, AB, CE giao AH tại K '. Ta có

EAK '  EBH  ECX  ACK '.


A

K E X

F
Y O
H
T
B F C

Suy ra hai tam giác AK ' E và CK ' A đồng dạng. Mặt khác, EHK '  EBA  ECY  K ' CH
nên hai tam giác K ' HE và K ' CH đồng dạng. Suy ra AK '2  K ' E  K ' C  HK '2 nên K ' là trung
điểm AH . Chứng minh tương tự ta cũng có BF chia đôi AH . Suy ra BF giao CE tại trung điểm
K của AH .
Gọi T là trung điểm BC. Ta có 2OT  AH  2 AK , AK OT nên AOTK là hình bình hành, do
đó KT  OA  const nên K thuộc đường tròn tâm T bán kính cố định. Suy ra điều phải chứng
minh.

Bài 35. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn  O  có AD là đường kình. Gọi H là trực
tâm tam giác ABC. Trên AB, AC lần lượt lấy E , F sao cho DE AC , DF AB. Lấy M , N thuộc
EF sao cho HM AB, HN AC. Gọi K là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác  HMN  . Chứng
minh rằng HK chia đôi BC.
Lời giải.
Gọi T là trung điểm BC. Ta có tứ giác AEDF là hình bình hành nên O là trung điểm EF . Mà
EAD  BCD, EDA  DAF  DBC nên ta có AED và CDB là hai tam giác đồng dạng,
có O , T là trung điểm cặp cạnh tương ứng OED  TCB.
Dễ thấy BHCD là hình bình hành nên HD đi qua T . Ta quy bài toán về chứng minh HD đi
qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác HMN .

E O
M F
N

B T C

Thật vậy, ta có HM DF , HN DE nên

90  MHD  90  HDF  HDB  OED  HNM .

Nên HD đi qua tâm  HMN  . Suy ra điều phải chứng minh.

Bài 36. Cho tam giác ABC nhọn có D là trung điểm BC. Trên AB, AC lần lượt lấy E , F sao
cho AE  AF và E , D, F thẳng hàng. Lấy M , N trên các tia BE , CF sao cho BM  CF  BE  CN .
Gọi G là giao điểm khác A của đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABN và ACM . Chứng minh
rằng G thuộc một đường thẳng cố định.
Lời giải.
Gọi T là trung điểm cung BC nhỏ, ta có BTD  90  BAT  BED nên tứ giác BED nội
tiếp, suy ra TE  AB, tương tự TF  AC. Từ đó dễ thấy hai tam giác TEB và TFC bằng nhau
nên ta có BE  CF , suy ra BM  CN .

Ta có GMB  GCN , GBA  GNA nên hai tam giác GBM và GNC đồng dạng, lại có
BM  CN nên chúng bằng nhau. Suy ra d  G, AB   d  G, AC  nên ta dễ dàng suy ra G nằm trên
phân giác ngoài góc A của tam giác ABC. Ta có điều phải chứng minh
A

G N

O
F
D
B C

E
T

Bài 37. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn  O  . Phân giác góc A cắt BC tại E và cắt
O  lần nữa tại F . Lấy G thuộc AO sao cho GE  GF . Gọi K là điểm thuộc BC sao cho
FG  AK .

a) Chứng minh rằng KE  KF .


b) Đường tròn  I  tiếp xúc với AB, AC , FK lần lượt tại M , N , T . Đường tròn  J  đi qua E
và tiếp xúc với AO tại A cắt  O  lần nữa tại H . Chứng minh rằng AH , TI , MN đồng
quy.
Lời giải.

a) Gọi Q là giao điểm thứ hai của FK với  O  . Ta có EKF  FAQ nên tứ giác AEKQ nội
tiếp, do đó 90  GFK  AKD  QEF nên FG đi qua tâm của  QFG  , mà QE  QF nên
suy ra G là tâm của  QFG  , hay AG  FQ, suy ra G là trực tâm tam giác AKF nên KG  EF ,
suy ra KE  KF .
A

O Q
M I Y
J B E K C
G

H T
F

b) Ta cần bổ đề sau “Cho tam giác ABC có đường tròn nội tiếp  I  tiếp xúc với BC , CA, AB lần
lượt tại D, E , F . Gọi T là giao điểm của DI và EF . Khi đó AT chia đôi BC. ”

Chứng minh.
Đường thẳng qua A song song với BC cắt EF tại X .

Xét cực và đối cực đối với đường tròn  I  . Ta có T nằm trên EF là đường đối cực của A nên
A nằm trên đường đối cực của T . Mà AX  IT nên AX là đường đối cực của T , suy ra T nằm
trên đường đối cực của X , do đó  XT , EF   1, suy ra A  BC , TX   1, lại có BC AX nên ta
có AT chia đôi BC. Hoàn tất chứng minh bổ đề.
A X

E
T

F
I

B C
D

Trở lại bài toán,


Ta có JEA  JAE  BEA nên J thuộc BC. Suy ra ABHC là tứ giác điều hòa nên AH là
đường đối trung của tam giác ABC.
Mặt khác, gọi X , Y lần lượt là giao điểm của AM , AN với FK . Ta có

BXY  ABC  BKX  ABC  180  2KEF  BAC  ABC  2ACB  180  YCB.

Nên hai tam giác AYX và ABC đồng dạng ngược. Mà AH là đường đối trung của tam giác
ABC nên AH chia đôi XY . Áp dụng bổ đề cho tam giác AXY có đường tròn nội tiếp  I  và
trung tuyến AH ta thu được điều phải chứng minh.

Bài 38. Cho hình bình hành ABCD có A  B. Đường tròn  BCD  tâm I cắt AB, AD lần lượt
tại E , F . Trên BF , DE lần lượt lấy M , N sao cho CM DE , CN BF . Lấy P, Q trên MN sao
cho AP DE , AQ BF . Chứng minh rằng AI đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác APQ.

Lời giải.
Gọi X là giao điểm của AB và CM , Y là giao điểm của AD và CN . Dễ thấy các tam giác XBC
và YDC cân. Từ đó ta có
DCN  180  2D  180  2 B  BCM ,
CDE  180  B  180  D  CBM .
Nên hai tam giác CBM và CDN đồng dạng, suy ra
CM CB CX
  .
CN CD CY
Nên XY MN . Từ đó ta có AXCD là hình thang cân, mà IC  ID nên IA  IX . Tương tự,
IA  IY nên ta có I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác  AXY  .

M
P
V Q
N

A X B
E

Y
I

D C

Gọi V là giao điểm của AI với MN . Ta có


QAY  180  AFB  NEA  VNE  NVE  AXY  APQ.

Suy ra  AXY  và  APQ  tiếp xúc nhau, hay AI đi qua tâm của  APQ  . Ta có điều phải chứng
minh.

Bài 39. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn  O  có D thay đổi trên cung BC không chứa A.
Gọi H là trục tâm tam giác ABC và I là trung điểm BC. Tia ID cắt đường tròn ngoại tiếp tam
giác BHC tại M . Phân giác các góc BHC , BDC cắt nhau tại N . Chứng minh rằng đường tròn
ngoại tiếp tam giác DMN luôn đi qua 2 điểm cố định.
Lời giải.

E
G

H O
F
I
B C
N

Gọi E , F lần lượt là hình chiếu của B, C trên CA, AB. Đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF cắt
O  lần nữa tại G . Ta có AGH  90, suy ra GH đi qua điểm đối xứng của A qua O, mà theo
tính chất quen thuộc, điểm này nằm trên HI nên ta có G , H , I thẳng hàng.

Ta có IEH  IBE  HAE nên IE là tiếp tuyến của  AEF  , chứng minh tương tự ta cũng có
IF là tiếp tuyến của  AEF  . Như vậy IG  IH  IB 2  IC 2 nên phép nghịch đảo tâm I phướng
tích IB 2 biến G thành H , và biến B, C thành chính nó, nên qua phép nghịch đảo này,  O  biến
thành  HBC  . Do đó M là ảnh của D hay IG  IH  ID  IM , suy ra G thuộc  HDM  .

Mặt khác, vì IB 2  ID  IM nên hai tam giác IBD và IMB đồng dạng, để có
180  A
IDN  BDI  BDN  MBC 
2
180  A
 180  BMC  BCM 
2
 BHN  BHM  MHN .

Nên N thuộc  HDM . Như vậy  DMN  luôn đi qua hai điểm cố định H , G.

Bài 40. Cho tam giác ABC có đường tròn nội tiếp  I  tiếp xúc với BC , CA, AB lần lượt tại
D, E , F . L là điểm đối xứng với D qua I . Trung tuyến qua L của tam giác LEF cắt OI tại K
và cắt  I  lần nữa tại H . Chứng minh rằng AH cắt DK trên  I  .

Lời giải.

L
T E

F
K O
I

H
B D C

Ta biết rằng OI là đường thẳng Euler của tam giác DEF và LH đi qua trực tâm tam giác
DEF nên K là trực tâm tam giác DEF . Lúc này, dễ thấy D  HK , EF   1, mà AE , AF là tiếp
tuyến của  I  nên AH giao DK tại một điểm nằm trên  I  . Ta có điều phải chứng minh.

You might also like