You are on page 1of 14

ĐÁP ÁN ĐỀ THI MSeAT

------------    ------------

Phần HÌNH HỌC PHẲNG.

Bài 1. Cho đường tròn tâm O đường kính AB và dây CD khác đường kính của (O) vuông
góc với AB. Giả sử E là một điểm thuộc đường tròn sao cho dây AE đi qua trung điểm
của OC. Chứng minh rằng dây DE đi qua trung điểm của BC.

Lời giải.

C
E
M
N
A B
O

Giả sử M là trung điểm của OC và N là giao điểm của BC và DE.

Ta thấy OBC  OCB, OBC  AEC  AEN .

Do đó MCN  MEN hay tứ giác MNEC nội tiếp và ta được

CNM  CEM  ABC

nên MN  AB . Mà M là trung điểm của OC nên N là trung điểm của BC. Ta có đpcm.

Bài 2. Cho tam giác ABC đều có các đỉnh nằm trên các cạnh của tam giác đều DEF .
Chứng minh rằng hai tam giác này có cùng trọng tâm.

Lời giải.
Sử dụng vector hoặc gọi O là tâm của tam giác đều này, dùng tứ giác nội tiếp chứng
minh nó cũng là tâm của tam giác đều kia.

Bài 3. Cho tam giác ABC nhọn không cân. Các đường cao BE, CF cắt nhau tại H. Trên
các tia FB, EC theo thứ tự lấy các điểm P, Q sao cho FP  FC , EQ  EB . Giả sử BQ cắt
CP tại K. Gọi I, J theo thứ tự là trung điểm của BQ, CP .

Chứng minh rằng đường thẳng HK vuông góc với đường thẳng IJ.

Lời giải.

Dễ thấy các tam giác FCP và EBQ đều vuông cân nên FPC  EQB  450 hay tứ giác
BCQP nội tiếp.

Ta có PK /[ BQ ]  KB.KQ  KC.KP  PK /[CP ]


hay K nằm trên trục đẳng phương của hai
đường tròn đường kính BQ, CP.

Đường tròn đường kính BQ đi qua E,


đường tròn đường kính CP đi qua F nên
ta cũng có
PH /[ BQ ]  HB.HE  HC .HF  PH /[CP ] .

Do đó, H nằm trên trục đẳng phương của


hai đường tròn đường kính BQ, CP.

Tâm của các đường tròn này lần lượt là I


và J nên suy ra HK vuông góc với IJ.

Bài 4. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Xét một điểm S thay đổi trên (O) và
gọi D, E , F lần lượt là điểm đối xứng với S qua trung điểm của các cạnh BC , CA, AB.
Chứng minh rằng AD, BE , CF đồng quy.

Gợi ý.
1

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC thì qua phép vị tự VG , ta có ABC  MNP . Qua
2

phép vị tự VS2 , ta có MNP  DEF nên suy ra qua phép biến hình là tích của hai
phép vị tự này thì ABC  DEF . Gọi I là tâm của phép biến hình này thì dễ dàng
chứng minh được I là phép đối xứng nên AD , BE, CF đồng quy.
F E
A

P N
G O
D
B C
M
S

Bài 5. Cho tam giác ABC có đường tròn nội tiếp I tiếp xúc với các cạnh BC , CA , AB lần
lượt tại D , E, F. Gọi M , N là trung điểm của BE, CF và P , Q lần lượt là các điểm đối
xứng với B, C qua Q , P. Gọi d1 là đường thẳng qua trung điểm của EF và vuông góc với
PQ. Các đường thẳng d2 , d3 xác định tương tự. Chứng minh rằng d1 , d2 , d3 đồng quy.

Lời giải.

Trước hết, ta sẽ chứng minh bổ đề sau:

Cho tam giác ABC nhọn có Z và Y là tiếp điểm của đường tròn nội tiếp với các cạnh AB,
AC. Gọi G là giao điểm của BY và CZ. Các điểm R và S thỏa mãn các tứ giác BCYR và
BCSZ là các hình bình hành. Chứng minh rằng GR  GS .

Lời giải. Kí hiệu như hình vẽ với (ka ) là A

đường trònbàng tiếp góc A. Ta có


p b p c
ZZ a  ZB  BZ a    a  ZS .
2 2
Tương tự, ta cũng có CYa  CS .
R Y
Gọi s là đường tròn điểm S. Suy ra, C và Z S
Z
nằm trên trục đẳng phương của đường tròn s
G
và (ka ) . Tương tự, gọi r là đường tròn điểm R.
Suy ra, B và Y nằm trên trục đẳng phương của B X Xa C

r và (ka ) .
Ya

Za
Do đó, G là giao điểm của BY và CZ nên nó cũng chính là tâm đẳng phương của ba
đường tròn r , s, (ka ) . Suy ra GR  GS .

Áp dụng trực tiếp bổ đề này, chú ý rằng d1 chính là trung trực của PQ nên sẽ đi qua G.
Từ đó suy ra các đường thẳng d1 , d2 , d3 đồng quy. Ta có đpcm.

Bài 6. Cho đường tròn  ngoại tiếp tam giác nhọn ABC . Gọi D là trung điểm cung
BAC và I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác. Giả sử DI cắt BC tại E và đường tròn 
lần thứ hai tại F . Xét P là một điểm trên AF sao cho PE song song với AI .

Chứng minh rằng PE là phân giác của góc BPC .

Lời giải.
D
A

P I

S B E C

F
N

Kẻ đường thẳng qua F vuông góc với DF cắt đường tròn  tại N và đường thẳng BC
tại S . Theo giả thiết thì PE  AI nên EPF  NAF  NDF  ESF suy ra tứ giác
EPSF nội tiếp.

Ta lại có DN là đường kính của đường tròn  nên DBNC là tứ giác điều hòa và

FN , FD , FC , FB  1 .

Qua phép chiếu lên BC , ta được một hàng điểm điều hòa mới là S , E, C , B  1 .
Ta có EPS  EFS  900 nên đường tròn ngoại tiếp tứ giác SPEF là đường tròn
BE
Apollonius tỉ số dựng trên đoạn AB . Suy ra PE là phân giác trong của góc BPC .
CE
Bài 7. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) và M, N là hai điểm nằm trong đoạn
BC sao cho AM và AN đối xứng nhau qua phân giác góc A.

Chứng minh AB  AC  AM  AN .

Lời giải.

M N
B C

P Q

A
Đặt BAM  CAN  x, 0  x  . Theo định lí sin trong các tam giác BAM, CAM thì
2
AB sin AMB sin( B  x ) AC sin AMC sin( B  x)
  ,  
AM sin ABC sin B AM sin ACB sin C

AB  AC  1 1  AM sin B sin C
Do đó:  sin( B  x )      .
AM 
 sin B sin C  AB  AC (sin B  sin C ) sin( B  x )

AN sin B sin C
Tương tự, ta tính được  . Suy ra
AB  AC (sin B  sin C ) sin(C  x)

AM  AN sin B sin C  1 1 
   
AB  AC sin B  sin C  sin( B  x) sin(C  x) 
AM  AN 1 1 1 1
Ta cần chứng minh 1     .
AB  AC sin( B  x) sin(C  x ) sin B sin C

1 1   B C
Với B, C cố định, ta xét hàm số f ( x )   ,0  x  .
sin( B  x) sin(C  x) 2

 cos( B  x) cos(C  x) 
Ta sẽ chứng minh hàm số này nghịch biến hay f ( x )    2  2  0.
 sin ( B  x ) sin (C  x ) 

cos( B  x) cos(C  x ) 
Ta cần chứng minh  2  0 (*). Dễ thấy rằng nếu B  x, C  x 
sin ( B  x ) sin (C  x)
2
2
thì bất đẳng thức trên đúng.

Ta xét trường hợp 0  B  x   C  x   , khi đó cos(C  x)  0  cos( B  x) .
2
   B C
(không có trường hợp B  x, C  x  vì mâu thuẫn với x  ).
2 2

cos( B  x) cos(1800  C  x) cos( B  x ) cos(1800  C  x )


(*) chính là   0   .
sin 2 ( B  x ) sin 2 (1800  C  x) sin 2 ( B  x) sin 2 (1800  C  x)
cos x cos x   sin x (1  cos 2 x )
Rõ ràng hàm số g ( x )   
, 0  x  có g ( x )   0 nên
sin 2 x 1 cos 2 x 2 (1 cos 2 x) 2
 cos( B  x) cos(1800  C  x )
nghịch biến và 0  B  x    C  x  nên  .
2 sin 2 ( B  x ) sin 2 (1800  C  x)

Từ đó, ta có đpcm.
PHẦN ĐẠI SỐ GIẢI TÍCH SỐ HỌC

Bài 1.

1  x  x 5  3 3x  1
Giải phương trình sau trên tập số thực sin x  .
x2  1
Lời giải.
x x2
Trước hết, ta sẽ chứng minh: sin x  x  , cos x  1  với mọi x  0 .
6 2
x2
Xét hàm số g ( x )  cos x  1  , x  0  g ( x)   sin x  x  g ( x )  1  cos x  0 .
2

Do đó hàm g ( x ) đồng biến và g ( x )  g (0)  0 nên g ( x) cũng đồng biến, suy ra


x2
g ( x )  g (0)  0 , tức là cos x  1  , x  0 .
2

x x2
Hơn nữa, nếu xét hàm số h( x)  sin x  x  , x  0  h( x )  cos x  1   0 nên đây
6 2
x
cũng là hàm đồng biến; suy ra h( x)  h(0)  0 , tức là sin x  x  , x  0 .
6

Hai bất đẳng thức trên được chứng minh.

Trở lại bài toán, phương trình đã cho tương đương với ( x 2  1) sin x  1  x  x 5  3 3 x  1 .

Xét hàm số f ( x )  ( x 2  1) sin x  1  x  x 5  3 3 x  1, x   .

1
Ta có f ( x)  2 x.sin x  ( x 2  1) cos x  1  5 x 4  , ta sẽ chứng minh rằng:
3
(3x  1)2

f ( x)  2 x.sin x  ( x 2  1) cos x  1  5 x 4  0 .

Biểu thức này không đổi khi thay x bởi  x nên ta chỉ xét x  0 , khi đó theo nhận xét
trên thì

x3 x2 5 x 2 25 x 4
2 x.sin x  ( x 2  1) cos x  1  5 x 4  2 x.( x  )  ( x 2  1)(1  )  1  5 x 4   0
6 2 2 6

Suy ra f ( x )  0 nên f ( x ) là hàm đồng biến, mà f (0)  0 nên phương trình đã cho có
nghiệm duy nhất là x  0 .
Bài 2.

  
Tìm tất cả các hàm số f :    thỏa mãn f x 2  y 2   x  y  f  x   f  y  , x , y  . 
Lời giải.
Cho x  y  0 , ta thấy f (0)  0.

Cho y  0, ta có f ( x 2 )  xf ( x) , từ đây suy ra f (  x)   f ( x) nên đây là hàm lẻ.

Thay y bởi  y , ta có f ( x 2  y 2 )  ( x  y)  f ( x)  f ( y)   ( x  y )  f ( x)  f ( y )  .

Do đó ( x  y)  f ( x)  f ( y )   ( x  y)  f ( x)  f ( y)   xf ( y)  yf ( x) với mọi x , y.

f ( x) f ( x)
Từ đây suy ra với x khác 0 là hằng số. Đặt  c thì f ( x)  cx.
x x

Thử lại ta thấy thỏa. Vậy hàm số cần tìm là f ( x)  cx , c  .

Bài 3.

Cho các số thực a , b , c , d thỏa mãn a k  b k  c k  d k là số nguyên với mọi k  .

Chứng minh rằng P( x)  ( x  a)( x  b)( x  c )( x  d) là đa thức có hệ số nguyên.

Lời giải.
Xem thêm lời giải đầy đủ cho bài toán tổng quát tại đây:

http://forum.mathscope.org/showthread.php?t=8113

Bài 4.

Cho a , b , c là các số thực đôi một phân biệt. Chứng minh rằng

( a  b )4 (b  c)4 ( c  a) 4 33
2 2
 2 2
 2 2
 .
(b  c) (c  a) (c  a) ( a  b) ( a  b) (b  c ) 2

Đẳng thức xảy ra khi nào?

Lời giải.

Không mất tính tổng quát, ta giả sử a  b  c. Đặt a  b  x  0, b  c  y  0  a  c  x  y.


Bất đẳng thức đã cho có thể viết lại là

x4 y4 ( x  y )4 33
   .
y 2 ( x  y )2 ( x  y ) 2 x 2 x2 y 2 2

x4 y4 1  x4 y 4  x2  y2 1
Ta có       và
y 2 ( x  y )2 x 2 ( x  y )2 ( x  y ) 2  y 2 x 2  ( x  y ) 2 2
2
( x  y) 4  ( x  y) 2  2
2 2
   4  16.
x y  xy 

Cộng hai bất đẳng thức này lại, ta được đpcm.

Đẳng thức xảy ra khi x  y hay a  b  b  c  a  c  2b , điều này có nghĩa là bộ a , b , c tỉ


lệ với 1 : 1 : 2 và các hoán vị.

Bài 5.

Cho n là một số nguyên dương lớn hơn 3. Giả sử a là ước nguyên dương lớn nhất của n
thỏa mãn a  n , b là số nguyên dương nhỏ nhất thỏa mãn b  n và tồn tại số nguyên
dương y mà n  y  b sao cho nb chia hết cho y.

Chứng minh rằng ab  (a  1)( a  n).

Gợi ý.

Ta có định lí quen thuộc sau: Với a , b , c , d là các số nguyên thỏa mãn ab  cd thì tồn tại
các số nguyên x , y , z , t mà a  xy , b  zt , c  xt , d  yz.

Trở lại bài toán, với giả thiết y |nb , ta thấy rằng tồn tại các số nguyên p , q , r , t sao cho

n  pq , b  rt , y  pr.

Đến đây, chú ý tính nhỏ nhất của b , lớn nhất của a để tìm các điều kiện ràng buộc dẫn
đến đẳng thức cần chứng minh.

Bài 6.

p
Cho số nguyên tố p . Chứng minh rằng C C i
p
i
p i
 2 p (mod p 2 ) .
i 1
Gợi ý.

Chú ý rằng C pi  0(mod p),0  i  p , C pi i  1(mod p),0  i  p.

Từ đó dễ thấy đpcm.

Bài 7.

 1
a0  2 ,
Cho dãy số an  thực sau  2
a  a  an , n  0,1, 2,...
 n 1 n
2012

Tìm số tự nhiên k sao cho ak  1  ak 1 .

Lời giải.

Xem thêm lời giải tại đây:

http://www.artofproblemsolving.com/Forum/viewtopic.php?p=2811162&sid=ea7387216
4c4f92bcb9abefe7a062073#p2811162
PHẦN TỔ HỢP

Bài 1.

Với n  2, tính số hoán vị của a1 , a2 , a3 ,..., an của các số 1, 2, 3,...,n thỏa ai 1  ai  1 với
mọi i  1, 2, 3,..., n  1.

(ta xét bài toán khó hơn bài đã cho và từng xuất hiện trong đề thi của KHTN)

Tìm số hoán vị của a1 , a2 , a3 ,..., an của các số 1, 2,3,..., n với n  2 thỏa mãn đồng thời:

i) ai  i với mọi i  1, 2, 3,..., n .

ii) ai 1  ai  1 với mọi i  1, 2, 3,..., n  1.

Lời giải.

Trước hết, ta sẽ đếm số các hoán vị thỏa mãn điều kiện ii. Gọi an là số các hoán vị dạng
này. Giả sử ai  n thì do điều kiện ai 1  ai  1 nên ai 1  n  1 và cứ thế, suy ra a1  n  i ,
các số còn lại là 1, 2, 3,..., n  i  1 tạo thành hoán vị thỏa mãn điều kiện ii nhưng có
n 1
n  i  1 phần tử và là S n i 1 . Do 1  i  n nên ta có S n   S n i  S1  S2  S3  ...  Sn 1 .
i 0

Ta cũng có S1  0, S2  2 nên bằng quy nạp, ta chứng minh được S n  2n 1 với n  1.

Tiếp theo, ta sẽ tính số các hoán vị thỏa mãn điều kiện ii nhưng không thỏa mãn điều
kiện i, tức là trong hoán vị có ít nhất một chỉ số i mà ai  i. Ta thấy rằng nếu tồn tại
i  j mà ai  i, a j  j thì với mọi k mà i  k  j thì ak  k . Gọi x, y lần lượt là số nhỏ
nhất, lớn nhất thỏa mãn ai  i,1  i  n với 1  x  y  n.

Ta nhận xét rằng với các số ak mà k  x thì chỉ có thể nhận các giá trị từ y  1 đến n;
tương tự, với các số ak mà k  y thì chỉ có thể nhận các giá trị từ 1 đến x  1. Khi đó, dễ
thấy rằng nếu hai đại lượng x  1, n  y khác nhau thì không thể tồn tại cách sắp xếp nên
ta phải luôn có x  1  n  y hay x  y  n  1.

 n  1
Với mỗi x mà 1  x   , tương tự cách tính số hoán vị thỏa mãn điều kiện ii ở trên,
 2 
ta thấy số hoán vị thỏa mãn là 22( x2) nếu x  2 và bằng 1 nếu x  1.
Khi đó, số hoán vị thỏa mãn điều kiện ii nhưng không thỏa mãn điều kiện i là
 n 1  n 1  n 1  n 1
 2   2   2   2 
2( x  2) x2 4 1 4 2
1 2
i 2
 1 4
i 2
 1
3

3
.

 n 1 
 2  1
4 2
Vậy số hoán vị cần tìm chính là 2n 1  .
3
Bài 2.

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho 5 điểm nguyên tạo thành một ngũ giác lồi. Tìm giá
trị nhỏ nhất diện tích của ngũ giác này.

Gợi ý.

Chứng minh rằng tồn tại 1 điểm nguyên nằm hoàn toàn phía trong ngũ giác (sử dụng
Dirichlet và nguyên lí cực hạn). Dùng định lí Pick: gọi a , b , S lần lượt là số điểm nguyên
a 5 5
trên cạnh, phía trong ngũ giác và diện tích của ngũ giác. Ta có S   b 1  11  .
2 2 2

Dễ dàng xây dựng được ngũ giác thỏa mãn đề bài.

Bài 3.

Cho 2013 số hữu tỉ a1 , a2 , a3 ,..., a2013 thỏa mãn: Nếu bỏ đi một số bất kì trong các số đó
thì các số còn lại có thể chia thành 2 nhóm có số lượng bằng nhau và tổng các số của
mỗi nhóm đều bằng nhau. Chứng minh rằng tất cả các số hữu tỉ đó bằng nhau.
Gợi ý.
Hãy lập luận để:
 Đưa việc chứng minh các số hữu tỷ về số nguyên.
 Chứng minh các số nguyên đó cùng tính chẵn lẻ.
 Sử dụng lùi vô hạn để chứng minh các số này bằng nhau.
Bài 4.

Nhà vua của một đất nước cổ tích nọ muốn mời các tên ăn thịt người trong đất nước của
mình đến dự tiệc và giữa chúng có những tên muốn ăn thịt tên khác (nếu A muốn ăn thịt
B thì chưa chắc B muốn ăn thịt A). Biết rằng một dãy được lập thành từ những tên ăn
thịt người sao cho: tên thứ I muốn ăn tên thứ II, tên thứ II muốn ăn tên thứ III,... có độ
dài dài nhất là 6. Chứng minh rằng nhà vua có thể xếp chúng vào 6 phòng sao cho trong
cùng một phòng, không có tên nào muốn ăn thịt tên nào cả.
Gợi ý.

Ý tưởng là ta xây dựng cách xếp. Nếu có 6 tên ăn thịt người a , b , c , d , e , f mà a muốn ăn
thịt b; b muốn ăn thịt c và cứ thế … (nếu có cách xếp khác cũng không quan trọng) thì
ta xếp tương a , b , c , d , e , f vào các phòng 1, 2, 3, 4, 5,6.
Trong những tên ăn thịt người còn lại, ta chọn ra một chuỗi tương tự như vậy rồi xếp
theo thứ tự vào các phòng đó. Và cứ như thế thì bài toán có thể giải quyết hoàn toàn.

Bài 5.

Có 2011 đồng xu được đặt nằm ngửa trên cùng 1 hàng ngang. Nếu một đồng xu đang
nằm ngửa và không nằm ở 2 đầu của dãy thì ta có thể lấy nó ra và thay đổi trạng thái
của 2 đồng xu bên cạnh nó (sấp thành ngửa và ngửa thành sấp). Hỏi sau 1 số hữu hạn
bước, ta có thể còn lại 2 đồng xu hay không?
Lời giải.
Xét tổng S   a1  a2  a3  ...  a2011 . Quy ước ai  0 nếu i nằm sấp, ai  1 nếu i nằm ngửa.
Suy ra S ở trạng thái ban đầu là 1. Sau mỗi bước thực hiện thì S tăng 1 theo modulo 3.
Do đó, nếu S chia 3 dư 2, thì còn lại 2 đồng xu một sấp một ngửa, vô lí vì số đồng xu
nằm xấp phải chẵn.
Bài 6.

Trường hè Toán học năm 2012 có 2 cuộc thi là giải Toán đồng đội và thuyết trình theo
nhóm. Ở phần thi giải Toán đồng đội, 87 thành viên của trại sẽ được chia vào 11 đội. Ở
phần thi thuyết trình theo nhóm, các thành viên của trại được chia vào 8 nhóm. Biết
rằng cách chia không nhất thiết phải đều nhau, chứng minh rằng sẽ có 1 thành viên nào
đó mà nhóm của bạn này ở phần thi giải Toán đồng đội có số lượng thành viên ít hơn
nhóm của bạn này ở phần thi thuyết trình theo nhóm.

Lời giải.
Gọi x1 , x2 ,..., x11 là số lượng thành viên trong mỗi đội ở cuộc thi Toán đồng đội;
y1 , y2 ,..., y8 là số lượng thành viên trong mỗi đội ở cuộc thi thuyết trình theo nhóm.
Ở cuộc thi đồng đội: x1  x2  ...  x11  87.
1
Một thành viên ở đội Xi sẽ thực hiện phần công việc.
xi
Ở phần thi thuyết trình: y1  y2  ...  y8  87.
1
Một thành viên ở đội Yi sẽ thực hiện phần công việc.
yi
Tổng số công việc mà 87 thành viên làm ở cuộc thi đồng đội & phần thuyết trình lần
lượt là 11 và 8 nên có 1 thành viên Z nào đó thực hiện phần việc của mình ở cuộc thi
đồng đội nhiều hơn hẳn phần thi thuyết trình. Giả sử đội thi đồng đội và nhóm thuyết
1 1
trình của Z lần lượt là Xi và Yj thì   xi  y j . Ta có đpcm.
xi y j
Bài 7.

An và Bình chơi 1 trò chơi trên bàn cờ 12 x 12. An đi theo đường chéo ngang, từ ô  a , b 

đến ô  a  2, b  1 , còn Bình đi theo đường chéo dọc, từ ô  a , b  đến ô  a  1, b  2  . Trước


tiên, An chọn 1 điểm xuất phát rồi thực hiện nước đi của mình. Sau đó, ô mà An vừa đến
sẽ là ô xuất phát để Bình thực hiện nước đi tiếp theo và cứ như vậy. Ô nào đã đi qua thì
cả 2 người chơi đều không được đi đến ô này nữa. Ai đến lượt mình không thực hiện
được nước đi sẽ thua. Hỏi ai có chiến thuật thắng?
Lời giải.
Đặt các vector lên bàn cờ như hình vẽ. Giả sử A chọn một ô bất kỳ là điểm đầu của 1
vector nào đó, thực hiện nước đi đầu tiên đến điểm cuối của vector đó. Khi đó, 1 bước
đi mã dọc của B sẽ đến điểm đầu của 1 vector khác, và A sẽ đi đến điểm cuối của vector
đó. Suy ra A luôn đi được và A có chiến thuật thắng.

You might also like