You are on page 1of 6

1. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (AB < AC).

M là trọng tâm
tam giác , AH là đường cao của tam giác ABC. Tia MH cắt tại A’. Chứng minh
rằng AB tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác BHA’.
HD: Kẻ đường thẳng đi qua A song song với BC cắt lại tại D. Gọi H’ là hình
chiếu của D trên BC. Gọi K là trung điểm BC, suy ra K là trung điểm HH’. Gọi X
là giao điểm của AK và DH, suy ra AX/XK =AD/HK=2, suy ra X là trọng tâm tam
giác ABC. Vậy X trùng với M. Suy ra D, M, H, A’ thẳng hàng.
Ta có , do đó AB là tiếp tuyến của đường tròn
ngoại tiếp tam giác BHA’.

Nhận xét. Ba điểm M, H,D luôn thẳng hàng. Ta luôn biết rằng đường tròn chín
điểm đi qua H và trung điểm các canh của tam giác, do đó phép vị tự tâm M, tỉ
số - 2 sẽ biến đường thành và biến H thành D thuộc và AD // BC. Do đó
các điểm D, M,H thẳng hàng.
2. Cho tam giác ABC nhọn, không cân, AM, AH lần lượt là trung tuyến và đường
cao của tam giác ABC. Trên các đường thẳng AC, AB lần lượt lấy các điểm P, Q
sao cho Đường tròn ngoại tiếp tam giác PQM cắt BC tại
điểm thứ hai X. Chứng minh rằng
Giải. Gọi P’, Q’ lần lượt là các điểm đối xứng với P,Q qua M.

Cách 1. Theo giả thiết ta có hơn nữa CPBP’ là hình bình hành, suy ra
P’B // PC, mà suy ra do đó B là trực tâm của tam giác
QMP’. Do đó Tương tự
Gọi D là điểm sao cho Q’PAD là hình bình hành.
Mà Q’PQP’ là hinh bình hành, suy ra AQP’D là hình bình hành.

1
Do đó và Do đó các điểm Q’, P’, H nằm trên
đường tròn đường kính DM.
Xét phép đối xứng tâm M thì đường tròn biến thành đường tròn ngoại tiếp
tam giác PQM và đường thẳng MH giao với đường tròn tại điểm thứ hai X thì

Cách 2. Ta có các đường thẳng P’B và Q’C lần lượt đối xứng với các đường thẳng
PC và QB qua M. Gọi thì A và A’ đối xứng nhau qua M.

Gọi Xét hai tam giác P’SB và Q’TC, theo định lý


Desargues, do giao điểm của các cặp đường thẳng
thẳng hàng, nên các đường thẳng P’Q’, BC, ST
đồng quy hoặc song song. Nhưng nếu chúng song song thì tam giác ABC cân, điều
này trái với giả thiết. Vậy P’Q’, ST, BC đồng quy tại một điểm Z.
Từ suy ra các điểm QPST cùng thuộc một đường tròn. Do đó
Mặt khác do tính đối xứng nên do đó P’, Q’, T,
S cùng thuộc một đường tròn, suy ra . (1)
Ta cũng có các điểm A, M, H, S, T cùng thuộc một đường tròn nên
(2) . Từ (1) và (2) suy ra suy ra Q’, P’, M.
H thuộc một đường tròn, đường tròn này đối xứng với đường tròn ngoại tiếp tam
giác MPQ qua M (vì tam giác MPQ và tam giác MP’Q’ đối xứng nhau qua M).
Do đó đường thẳng BC cắt hai đường tròn này tại hai điểm khá M sẽ đối xứng
nhau qua M, suy ra
3. Cho hình bình hành ABCD sao cho và AB < BC. E, F là tiếp điểm
của hai tiếp tuyến kẻ từ D đến đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Giả sử
Tính

2
HD: Gọi tâm đường tròn là O.
Từ DO là trục đố xứng của đường tròn và của , suy ra hai đường thẳng
AD và DC đối xứng nhau qua DO.
Gọi C’ là giao điểm thứ hai của và AD, vì , nên suy ra C’
thuộc đoạn AD. Suy ra đều.
Do đó
4. Cho hình bình hành ABCD sao cho E, F là tiếp điểm của các
tiếp tuyến kẻ từ D đến đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC,sao cho đoạn AD
cắt đoạn EC. Giả sử Tính

HD:
Ta có nhọn và D ở bên nghoài đường tròn . Gọi A’ là giao điểm thứ hai
của DC và .
Từ BC > AC, suy ra và suy ra A’ thuộc tia đối
của tia CD.
Ta có
Mà E, F đối xứng nhau qua DO, nên A, A’ cũng đối xứng nhau qua DO, suy ra
đều , suy ra
5. Cho tam giác ABC không cân, đường phân giác trong và ngoài của cắt
AC tại Đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Từ kẻ các tiếp tuyến
tới là các tiếp điểm) khác đường thẳng AC. Chứng minh
thẳng hàng.

HD: Gọi D là tiếp điểm của với AC; I là tâm của . Ta có đi qua I.
và D đối xứng nhau qua BI, suy ra BI là phân giác của
3
Dễ thất thuộc đường tròn đường kính (1). Mà
suy ra BI là phân giác của (2).
Từ (1) và (2) suy ra BK1, BK2 trùng nhau.

6. Cho là các số dương thỏa mãn Chứng minh rằng

HD: Ta có

7. Cho tam giác ABC vuông tại C. BK là phân giác của Đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABK cắt cạnh BC tại tại L. Chứng minh rằng
HD:

HD:
Cách 1. Lấy điểm N đối xứng với với L qua C, suy ra tam giác ALN cân tại A. Tứ
giác ABLK nội tiếp đường tròn, nên .

Ta có .
Trong tam giác ABN, có
.

Do đó cân tại B, do đó đpcm.

Cách 2. Kẻ KH vuông góc với AB tại H. Ta có


Xét hai tam giác:
AHK và LCK, có HK = CK và
.
8. Tam giác ABC không cân nội tiếp đường tròn Tiếp tuyến của đường tròn tại
C cắt AB tại D. I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. AI, BI cắt phân giác

4
của tại Q, P tương ứng. M là trung điểm của PQ. Chứng minh rằng đường
thẳng MI đi qua trung điểm cung ACB.
HD: Không mất tổng quát giả sử D thuộc tia B. gọi L là trung điểm cung ACB.

Cách 1. AI, BI cắt lại tại A’, B’.


Ta có Vì vậy

Ta lại có do đó LA’ // IB’. tương tự LB’ // IA’.


Suy ra LA’IB’ là hình bình hành. Do đó LI đi qua trung điểm A’B’. Do đó nó chia
đoi đoạn PQ theo yêu cầu.
Cách 2. . Do đó, các điểm Q, P, A và B nằm trên một đường
tròn.
Do đó AB đối song với QP trong tam giác QPI. Mà M là trung điểm QP, suy ra IM là
đường đối trung của tam giác IAB. Nếu ta chứng minh được IL cũng là đường đối
trung của tam giác IAB, thì ta có điều phải chứng minh.
Thật vậy Gọi L’ là điểm đối xuyên tâm với điểm L. suy ra L’ là trung điểm cung AB
không chứa c, vì L là trung điểm cung ACB.
Đo đó L’ là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AIB, mà
là hai tiếp tuyến của đường tròn (AIB), suy ra IL là
đường đối trung của tam giác AIB.

5
9. AC là dây cung của đường tròn , B là một điểm thuộc đoạn AC
Đường tròn đường kính AB cắt lại tại D, đường tròn đường kính BC cắt
lại tại E. Gọi lần lượt là tâm của . Tia O1D và tia O2E cắt nhau tại
F; tia AD và tia CE cắt nhau tại G.
a) Chứng minh DGEB nội tiếp.
b) FD, FE là tiếp tuyến của đường tròn (DGEB).
c) Chứng minh FG đi qua trung điểm đoạn AC.

HD: (do tứ giác DGEB nội tiếp)


Suy ra FD là tiếp tuyến của (GEBD).
Tương tự FE cũng là tiếp tuyến của (GEBD). Suy ra FG là đường đối trung trong
tam giác GDE. Mà ADEC nội tiếp, suy ra AC đối song với DE trong tam giác
GDE, suy ra FG đi qua trung điểm AC.

You might also like