You are on page 1of 9

BÀI GIẢNG CÁC CHUYÊN ĐỀ BDHSG HÌNH HỌC

PHƯƠNG TÍCH CỦA ĐIỂM ĐỐI VỚI ĐƯỜNG TRÒN.


TRỤC ĐẲNG PHƯƠNG, TÂM ĐẲNG PHƯƠNG.
Huỳnh Chí Hào – THPT chuyên Nguyễn Quang Diêu

Tóm tắt nội dung


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. Phương tích của điểm đối với đường tròn
1. Định lý cơ bản
Cho đường tròn O; R và điểm M cố định. Một đường thẳng thay đổi đi qua M , cắt đường tròn tại A, B .
 
Khi đó ta luôn có hệ thức: MA.MB  MA.MB  MO 2  R 2 (Xem SGKNC trang 49)
2. Định nghĩa
Cho đường tròn O; R và điểm M . Nếu có một cát tuyến quay xung quanh M , cắt đường tròn tại A và B
thì đại lượng MA.MB không đổi, gọi là phương tích của điểm M đối với đường tròn O; R , kí hiệu là  M / (O )

Ta có:  M /( O )
 MA.MB  d  R2 2
với d  OM

Khi điểm M nằm ngoài đường tròn O , MT là tiếp tuyến của đường tròn đó ( T là tiếp điểm) thì
 M /( O )
 d 2  R 2  MT 2
3. Chú ý :  M / (O )
là một số thực
♥  M /( O )
 0  M nằm ngoài O
♥  M /( O )
 0  M nằm trong O
♥  M / (O )
 0  M thuộc O
II. Trục đẳng phương, tâm đẳng phương
1. Định nghĩa 1
a) Tập hợp các điểm có cùng phương tích đối với hai đường tròn không đồng tâm là một đường thẳng, gọi là
trục đẳng phương của hai đường tròn đã cho. (Xem tài liệu CT HH10 trang 140)

1
b. Hệ quả: Nếu ba điểm có cùng phương tích đối với hai đường tròn thì ba điểm đó thẳng hàng.
c. Cách xác định trục đẳng phương của hai đường tròn
♥ Nếu O1  , O2  cắt nhau thì trục đẳng phương là đường thẳng nối hai giao điểm

♥ Nếu O1  , O2  tiếp xúc nhau thì trục đẳng phương là đường thẳng đi qua tiếp điểm và vuông góc với
O1O2

♥ Nếu O1  , O2  không có điểm chung thì ta dựng đường tròn O3  cắt cả hai đường tròn đã cho (lưu ý
lấy O3  không nằm trên đường thẳng O1O2 ). Dựng trục đẳng phương của O3  và O1  , O3  và O2  ,
chúng cắt nhau tại I . Khi đó trục đẳng phương của O1  và O2  là đường thẳng qua I , vuông góc với
đường thẳng O1O2

2. Định nghĩa 2
Cho ba đường tròn O1  , O2  , O3  có các tâm không thẳng hàng. Giả sử 1 , 2 , 3 lần lượt là trục đẳng
phương của các cặp đường tròn O2  , O3 ; O3  ,O1 ; O1  ,O2  . Khi đó 1 , 2 , 3 đồng quy tại một điểm,
gọi là tâm đẳng phương của ba đường tròn đã cho.

2
B. CÁC VÍ DỤ
Ví dụ 1. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn O có AC  BD  E , AB  CD  F ; H , K theo thứ tự là
trực tâm các tam giác ADE , BCE . Chứng minh rằng F , H , K thẳng hàng.

Lời giải
Gọi O1  ,O2  là các đường tròn đường kính AB , CD . Ta có:
 F / (O1 )
 FA.FB  FC .FD   F / ( O2 )
(1)
 H / (O1 )
 HA.HA '  HD.HD '   H/ (O2 )
(2)
 K / ( O1 )
 KB.KB '  KC.KC '   K/ ( O2 )
(3)
Từ (1), (2), (3) suy ra F , H , K có cùng phương tích với hai đường tròn O1  ,O2 
Vậy F , H , K thẳng hàng. 

3
Ví dụ 2. (VMO 2014) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn O và AB  AC . Trên các tia AB và AC
lần lượt lấy các điểm M và N sao cho MA  MC và NA  NB . Các đường tròn ngoại tiếp các tam giác
AMN và ABC cắt nhau tại P  P  A . Đường thẳng MN cắt đường thẳng BC tại Q . Chứng minh rằng ba
điểm A, P, Q thẳng hàng.

Lời giải
Do AB  AC nên M nằm ngoài đoạn AB và N nằm trong đoạn AC .
  NAB
Do NA  NB nên NBA  và do MA  MC nên MCA   MAC 
  MCA
Từ đây suy ra NBA   tứ giác BMCN nội tiếp.
Do đó ta được QM .QN  QB.QC . Suy ra Q có cùng phương tích đối với hai đường tròn O và  AMN  nên
nó nằm trên trục đẳng phương của hai hai đường tròn này. Trục đẳng phương của hai đường tròn O và
 AMN  là đường thẳng AP nên suy ra A, P, Q thẳng hàng.

4
Ví dụ 3. Cho tam giác ABC đường cao AD , BE , CF . DE , DF lần lượt cắt CF , BE tại M , N . Chứng minh rằng
đường thẳng qua A vuông góc với MN đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BHC

Lời giải
Do điểm đối xứng của H qua BC nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên đường tròn ngoại tiếp
tam giác BHC và đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC đối xứng nhau qua BC
Từ đó tâm K đường tròn ngoại tiếp tam giác HBC đối xứng O qua BC
Cũng từ đó dễ thấy AK đi qua trung điểm L của OH cũng là tâm đường tròn Euler đi qua D , E , F
Gọi  K  và  L  lần lượt là đường tròn ngoại tiếp tam giác HBC và DHF
Các tứ giác FHDB và EHDC nội tiếp suy ra:

M /(K)
 MH .MB  MF.MD   M / (L)

Suy ra M thuộc trục đẳng phương của hai đường tròn  K  và  L 


Tương tự N thuộc trục đẳng phương của hai đường tròn  K  và  L  nên MN  KL  AL
Vậy đường thẳng qua A vuông góc với MN đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BHC .

5
Ví dụ 4. Cho tam giác ABC cân tại A . Gọi D là trung điểm AC . Đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD giao
 tại E nằm trong tam giác ABC . Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABE giao với
với phân giác trong góc BAC
BD tại F (khác B ) AF giao với BE tại I . CI giao với BD tại K . Chứng minh rằng I là tâm đường tròn
nội tiếp tam giác ABK .
Lời giải

Lời giải
Gọi D ' là trung điểm của AB và M là trung điểm của cạnh BC .
Ta có D ' nằm trên đường tròn ngoại tiếp BCD

Do tính đối xứng nên suy ra D  suy ra 
' A  ED 
ABI  D   IBK
' BE  EBD 

Suy ra I nằm trên phân giác góc ABK (1)
  1800  BFA
Ta có DFA   1800  BEA
  MEB  1 CEB
  1 CDB  DFA
  DAF

2 2
 
Suy ra DFA  DAF  AFD cân tại D và AFC vuông tại F
Do IA.IF  IE .IB nên I thuộc trục đẳng phương của đường tròn đường kính AC và đường tròn ngoại tiếp
BCD . Từ đó CI đi qua giao điểm thứ hai J của hai đường tròn này.
  DJC
Ta có DCJ   DBC  nên DA 2  DC 2  DK .DB
  DBA
Suy ra DAK  hay FAD   FAK
  DFA   FAB  . Từ đó FAK
  BFA
 (2)
Từ (1) và (2) suy ra I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABK .

6
Ví dụ 5. (VMO-2015)

Lời giải

7
8
C. CÁC BÀI TOÁN LUYỆN TẬP
Bài 1. Cho tam giác ABC , đường cao AD , BE , CF cắt nhau tại H . M là trung điểm BC . EF cắt BC tại I .
Chứng minh rằng IH  AM .

Bài 2. Trên đường thẳng d cho ba điểm A, B, C ( B nằm giữa A, C ). Gọi O là một đường tròn thay đổi đi
qua A, B và O ' là một đường tròn thay đổi nhưng luôn tiếp xúc với d tại điểm C . Giả sử O và O ' cắt
nhau tại hai điểm M , N . Chứng minh rằng đường thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định.

Bài 3. Cho hai đường tròn C1  và C2  có cùng tâm ( C1  chứa C2  ) và một điểm A trên C1  . Tiếp tuyến tại
A của đường tròn C1  cắt đường tròn C2  tại hai điểm B , C . Gọi D là trung điểm của AB . Một đường thẳng
đi qua B và cắt C1  tại hai điểm E , F . Biết rằng các đường trung trực của DE và CF cắt nhau tại một điểm
IB
I trên đường thẳng BC . Tính tỉ số .
IC

Bài 4. Cho ba đường tròn O1  ,O2  ,O3  có các tâm O1 , O2 , O3 không cùng thuộc một đường thẳng. Giả sử
O  cắt O  tại hai điểm
1 2
A, B , O2  cắt O3  tại hai điểm C , D , O3  cắt O1  tại hai điểm E , F . Chứng minh
rằng các đường thẳng AB , CD, EF đồng quy.

Bài 5. Cho đường tròn O đường kính AB và một điểm C thay đổi trên đường thẳng AB . Gọi  I  là một
đường tròn thay đổi đi qua A và C . Đường tròn  I  cắt đường tròn O tại điểm thứ hai M và cắt đường tròn
J  đường kính BC tại điểm thứ hai N . Gọi P là giao điểm của AM và CN . Chứng minh rằng P luôn thuộc
một đường thẳng cố định.

Bài 6. Cho tam giác ABC có H là trực tâm và D , E là các điểm tùy ý trên các cạnh AB , AC . Giả sử các
đường tròn đường kính BE và CD cắt nhau tại hai điểm F , G . Chứng minh rằng F , G, H thẳng hàng.

-------------------------Hết------------------------

You might also like