You are on page 1of 18

1.

Tính chất tiếp tuyến


Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung
thì bằng nhau.

1 1
Ta có CAx  CDA  sd AC  AOB
2 2
Bổ đề tiếp tuyến thuận. Cho M là điểm nằm ngoài đường tròn (O). Đường thẳng qua M cắt
đường tròn (O) tại B và C. Gọi A là điểm nằm trên đường tròn. Chứng minh rằng MA là tiếp
tuyến của đường tròn (O) thì MA2  MB.MC .

Chứng minh thuận.


Ta có MAC ~ MBA( g  g )  MA2  MB.MC.
Chứng minh đảo.
MA MC
Vì MA2  MB.MC  
MB MA
Xét tam giác MAC và tam giác MBA có:
 M  chung 

 MA MC  MAC ~ MBA  MCA  MAB 1
 
 MB MA
Áp dụng bổ đề tiếp tuyến
Bài 1. Ở hình sau khi cho MT = 20 cm, MB = 50 cm, tính bán kính của đường tròn.
Hướng dẫn

1
Gọi bán kính đường tròn là R.
MT 2  MA.MB MT 2   MB  2 R  .MB .

Thay số vào ta có: 202   50  2 R .50

400  2500  100R


R  21 cm  .

Bài 2. Một vệ tinh nhân tạo địa tĩnh chuyển động theo một quỹ đạo tròn cách bề mặt trái đất một
khoảng 36000km, tâm quỹ đạo trùng với tâm O Trái Đất. Vệ tinh phát vô tuyến theo một đường
thẳng đến mặt đất. Hỏi vị trí xa nhất trên trái đất có thể nhận tín hiệu từ vệ tinh này cách vệ tinh
một khoảng là bao nhiêu km (ghi kết quả gần đúng chính xác đến hàng đơn vị). Biết rằng Trái Đất
được xem như một hình cầu có bán kính khoảng 6400km

2
Hướng dẫn: Vị trí xa nhất ở A là tiếp điểm của tiếp tuyến MA với đường tròn (hình minh họa).
Áp dụng hệ thức phương tích ta có: MA2  AH . AO  3600  3600  6400   AM  6000km

Bài 3. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB . Gọi Ax, By là các tia vuông góc với AB (
Ax, By và nửa đường tròn thuộc cùng về một nửa mặt phẳng bờ AB ). Gọi M là điểm bất kì thuộc

tia Ax . Qua M kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn, cắt By ở N .


a) Tính số đo góc MON .
b) Chứng minh rằng MN  AM  BN .
c) Chứng minh rằng AM .BN  R 2 ( R là bán kính của nửa đường tròn).

Hướng dẫn:

a) Gọi H là tiếp điểm của MN với nửa đường tròn. Theo


tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau:

OM là tia phân giác của góc AOH , ON là tia phân giác

của góc BOH , hai góc đó kề bù nên MON  90o .

b) Cũng theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau:

AM  HM , BN  HN (1)

Nên MN  HM  HN  AM  BN.

c) Từ (1) suy ra AM .BN  HM .HN

Ta lại có HM .HN  OH 2  R 2 (hệ thức lượng trong tam giác MON vuông tại O ). Do đó
AM .BN  R 2 .

Bài 4. Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến MA, MB với (O) tại A và B. Qua A
vẽ đường thẳng song song với MB cắt (O) tại C  C  A . MC cắt (O) tại điểm thứ hai là D, AD

cắt MB tại E. Chứng minh rằng :


a) MEA ~ DEM
b) E là trung điểm của MB.
Hướng dẫn

3
a) Xét ABE và BDE có:
 E  chung 

 (góc nội tiếp và góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung BD)

 BAE  DBE
 ABE ~ BDE  g.g 

Vì AC // MB nên: ACM  CMB  so le trong 

Mà ACM  MAE (góc nội tiếp và góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung AD)
Suy ra: CMB  MAE

 E  chung 

Xét tam giác MEA và tam giác DEM có: 
MAE  CMB  c.m.t 

 MEA ~ DEM  g.g 
b) Theo chứng minh a) ta có:
AE BE
ABE ~ BDE    BE 2  ED.EA
BE DE
ME EA
MEA ~ DEM    EM 2  ED.EA
DE EM
Do đó: EB 2  EM 2 hay EM  EB .
Vậy E là trung điểm của MB.
Một số phương pháp chứng minh tiếp tuyến

1. Sử dụng định nghĩa chứng minh vuông góc.


2. Sử dụng Bổ đề số 1: Hệ thức lượng đảo
3. Sử dụng Bổ đề số 2: Tính chất tiếp tuyến đảo.
4. Sử dụng Bổ đề 3: Phương tích đảo
5. Sử dụng điểm duy nhất.

4
Bổ đề số 1: Hệ thức lượng đảo. Cho tam giác ABC vuông tại A. Nếu điểm M thuộc tia đối của
tia AC thỏa mãn MB 2  MA.MC thì MB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Hướng dẫn MB 2  MA.MC  MBA ∽ MCB  MBC  BAC  900 . Đpcm.


Bổ đề số 2. Tính chất tiếp tuyến đảo.

Cho tam giác ABC, nếu điểm M thuộc tia đối tia BA thỏa mãn MCB  MAC thì MC là tiếp tuyến
của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Hướng dẫn: kẻ tiếp tuyến Cx của đường tròn ngoại tiếp tam giác (ABC). Ta có
MCB  MAC  xCB . Suy ra hai tia Cx và CM trùng nhau, vậy MC là tiếp tuyến.
Bổ đề số 3: Phương tích đảo

Cho tam giác ABC, nếu điểm M thuộc tia đối tia BC thỏa mãn MA2  MB.MC thì MA là tiếp tuyến
của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Hướng dẫn
 Cách 1: Vẽ Ax là tia tiếp tuyến của đường tròn (O) (tia Ax nằm trên nửa mặt phẳng bờ AB
có chứa điểm M).
 1 
Ta có: xAB  MCA  Sđ AB   2 
 2 
Từ (1) và (2) suy ra: MAB  xAB nên hai tia AM và Ax trung nhau
Vậy MA là tiếp tuyến của đường tròn (O).
 Cách 2: Kẻ đường kính AD của (O)

5
Ta có: ACB  ADB (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB)

Mà MAB  MCA (chứng minh trên)

Suy ra: MAB  ADB

Lại có ADB  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

 BAD  BDA  90

Từ (3) và (4) suy ra: BAD  MAB  90 hay MAO  90

 OA  MA 
  MA là tiếp tuyến của (O).
Mà A   O  

Luyện tập
Bài 5. Sử dụng định nghĩa

Cần Thơ 2017. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Đường tròn O đường kính BC cắt các cạnh
AB, AC lần lượt tại các điểm D và E. Gọi H là giao điểm của hai đường thẳng CD và BE.

a) Chứng minh tứ giác ADHE nội tiếp trong một đường tròn. Xác định tâm I của đường tròn
này.
b) Gọi M là giao điểm của AH và BC. Chứng minh CM.CB CECA
. .
c) Chứng minh ID là tiếp tuyến của đường tròn O .

6
a) Ta có :

BDC  900 (chắn nửa đường tròn)

BEC  900 (chắn nửa đường tròn)

Suy ra : ADH  BDC  900 , AEH  BEC  900


Vậy 4 điểm A, D, H , E cùng thuộc đường tròn tâm I là trung
điểm cạnh AH .
b) Xét hai tam giác CBE và CAM có :

ACM là góc chung

AMC  BEC  900 (chứng minh trên)


Suy ra hai tam giác CBE và CAM đồng dạng
CM CA
   CM .CB  CE.CA.
CE CB
c) Ta có :

IDH  IHD (do IDH cân tại I) 1


IHD  CHM (đối đỉnh)  2
Mặt khác : ODC  OCD (do ODC cân tại O)  3
Ngoài ra, trong tam giác vuông MHC có : CHM  MCH  900  4
Từ  1 ,  2  ,  3 ,  4  suy ra: IDH  ODC  900

Suy ra : ID  DO . Vậy ID là tiếp tuyến của  O  .

Bài 6. Sử dụng Bổ đề 1.
Cho tam giác ABC (AB < AC) có ba góc nhọn và hai đường cao BD và CE. Vẽ đường tròn tâm B
bán kính BD cắt đoạn thẳng CE tại K. Qua D vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt đường thẳng
BA tại M. Chứng minh rằng MK là tiếp tuyến của đường tròn tâm B bán kính BD.

7
Hướng dẫn: BE.BM  BH .BC  BD 2  BK 2
Bài 7.Sử dụng Bổ đề 2
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O). Vẽ phân giác trong AD của góc A  D   O   .
Lấy điểm E thuộc cung nhỏ AC. Nối DE cắt BC tại K. Chứng minh rằng DC là tiếp tuyến đường
tròn ngoại tiếp tam giác KEC.

8
1 1
Hướng dẫn DCK  sd BD  sdCD  DEC . Đpcm.
2 2

Bài 8. Sử dụng Bổ đề 3.
Cho tam giác ABC có trực tâm H, các đường cao AD, BE, CF. Từ A kẻ tiếp tuyến AM với đường
tròn ngoại tiếp tam giác BFH. Chứng minh rằng AM cũng là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp
tam giác MEC.

Hướng dẫn: AM 2  AB. AF  AE. AC . Đpcm.


Bài 9. Sử dụng điểm duy nhất
Cho nửa đường tròn đường kính AB, kẻ hai tiếp tuyến Ax. Lấy M, N lần lượt thuộc Ax, By sao
cho MON  900 . Chứng minh rằng MN là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AB.
Hướng dẫn: Từ M kẻ tiếp tuyến MI cắt By tại N’. Chứng minh N’ trùng N.
1 1
Ta có MON '  MOI  ION '  IOA  IOB  900  MON . Suy ra N’ trùng N. Đpcm.
2 2

9
Bài 10. *Cho nửa đường tròn đường kính AB. Trên nửa đường tròn lấy hai điểm D và E bất kì.
Gọi G là giao điểm của AE và BD. Tiếp tuyến tại D cắt đường thẳng đi qua G và vuông góc
với AB tại C. Chứng minh CE cũng là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AB.

Nối AD cắt BE tại K, suy ra G là trực tâm tam giác KAB, suy ra KG vuông góc AB.

10
Vậy C là giao điểm của tiếp tuyến từ D cắt KG. Ta chứng minh CE là tiếp tuyến.

Ta có ODA  CDK  900  OAD  CDK  900 , mà OAK  OKG  900

Suy ra CDK  CKD , suy ra CD = CK. Mà tam giác KDG là vuông nên C là trung điểm KG.
Từ C là trung điểm của KG, chứng minh tương tự như trên (theo hướng ngược lại từ trung điểm
suy ra vuông góc), ta có CEO  900 .Đpcm.
Bài tập
Bài 11. Cho
đường tròn đường kính AB. Kẻ dây CD bất kì vuông góc với AB (CD không phải là
đường kính). Tiếp tuyến tại C cắt đường thẳng AB tại M. Chứng minh MD là tiếp tuyến của
đường tròn đường kính AB.

Hướng dẫn MCO  MDO  MDO  MCO  900 . Đpcm.


Bài 12. Cho
đường tròn (O; R) đường kính AB. Gọi C là điểm nằm trên đường tròn sao cho AC =
R. Tiếp tuyến tại C và tại B cắt nhau tại F. Đường thẳng FO cắt đường tròn (O) tại I và N (I
nằm giữa O và F). Chứng minh rằng NC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OF.

11
Hướng dẫn. Vì AC = R nên tam giác AOC đều và AC = CI = IB = R.

Chứng minh NCO  300 ; OCI  600 ; IFC  300

Do đó I trung điểm OF và NCI  900 . Đpcm.


Bài 13. Cho
tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Vẽ đường tròn tâm A bán kính R (R < AH).
Từ B vẽ tiếp tuyến BM với đường tròn (A; R) (M là tiếp điểm). MH cắt đường tròn (A; R) tại
N. Chứng minh CN là tiếp tuyến của đường tròn (A; R).

12
Hướng dẫn. ACB  ABH  AMN  ANM nên tứ giác ANHC nội tiếp.

AB là dây cung của đường tròn (O; R) và có AOB  900 . Ax, By là các tiếp tuyến của
Bài 14. Cho
đường tròn (O). Các điểm C, D lần lượt thuộc Ax, By sao cho C, D cùng nằm trên nửa mặt
phẳng bờ AB có chứa O và COD  1200 . Chứng minh rằng CD là tiếp tuyến của đường tròn
(O).

Hướng dẫn: Điểm duy nhất

Từ C kẻ tiếp tuyến với (O) cắt By tại D’. Chứng minh COD '  1200
Bài 15. Chohai đường tròn (O; R) và (O’; R’) có tiếp tuyến chung ngoài AB cắt OO’ tại M. Từ M
kẻ tiếp tuyến MC của đường tròn (O) (C khác A và B). Chứng minh MC cũng là tiếp tuyến
của đường tròn (O’)

Hướng dẫn. Từ O hạ OD vuông góc với MC. Áp dụng Talet ta có


R OA MO OD OD
    . Đpcm.
R ' O ' B MO ' O ' C R'

13
Bài 16. Cho
tam giác ABC (AB > AC) nội tiếp đường tròn tâm O, đường kính BC. Gọi E là điểm
đối xứng của B qua A. Từ E vẽ tiếp tuyến EM với (O) (M là điểm thuộc cung nhỏ AB). BM
cắt AC tại I; EI cắt MC tại V. Chứng minh VB là tiếp tuyến của đường tròn (O).

Hướng dẫn: CM .CV  CE 2  CB 2 . Đpcm


Bài 17. Cho
tam giác nhọn ABC có các đường cao AD, BE, CF. Vẽ AM là tiếp tuyến của đường
tròn (O) đường kính BC. Chứng minh AM cũng là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam
giác HDM
Hướng dẫn.

14
Ta có AM 2  AF . AB  AH . AD suy ra AN là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác DHN
Bài 18. Chotam giác ABC nhọn (AB > AC) có đường cao BE, CF và trực tâm H. AH cắt đường
tròn đường (O) kính BC tại M và N. Gọi S là giao điểm của EF và BC. Chứng minh rằng SM,
SN là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC.

15
Hướng dẫn
+) Chứng minh tứ giác FOIE nội tiếp
+) Chứng minh OEI ∽ OSE
+) Chứng minh SM là tiếp tuyến của đường tròn (O).

Chú ý c) OI .OS  OE 2  OM 2
Bài 19. Cho
tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại
H. Đường thẳng EF cắt đường tròn (O) ở M và N (F nằm giữa E và M). Chứng minh rằng
AM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác MDH.

16
17
Hướng dẫn.
+) Chứng minh tứ giác BEFC nội tiếp
+) Chứng minh AF.AB  AH .AD
+) Chứng minh A là điểm chính giữa của cung MN
+) Chứng minh AM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác MEB
+) Chứng minh AM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác MHD.

18

You might also like