You are on page 1of 26

NỬA ĐƯỜNG TRÒN

Bài 1 Cho nửa đường tròn (O) đường kính BC, điểm A bất kì thuộc đường tròn sao cho AB < AC. Lấy điểm F trên dây AC (AF
> FC), BF cắt (O) tại E.
a) Vẽ đường tròn đường kính BF cắt BC tại H. Chứng minh bốn điểm H, F, E, C cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh BF.BE + CF.CA có giá trị không đổi.
c) Gọi N là điểm đối xứng của H qua BE. Chứng minh A, N, E thẳng hàng
Bài 2 Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Gọi H là điểm nằm giữa O và B; đường thẳng qua H và vuông góc với AB
cắt nửa đường tròn (O) tại C. Gọi I là trung điểm của dây CA.

a) C/m tứ giác OICH nội tiếp. b) C/m AO.IH = AI.OC


R
c) Trong trường hợp OH = . Lấy K là trung điểm của OA. C/m BI vuông góc với IK.
3
Bài 3 Cho điểm C thuộc nửa đường tròn đường kính AB . Kẻ tiếp tuyến Ax của nửa đường tròn đó ( Ax nằm trên cùng một
nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB chứa nửa đường tròn). Tia phân giác của góc CAx cắt nửa đường tròn tại D . Kéo dài
AD và BC cắt nhau tại E . Kẻ EH vuông góc với Ax tại H . a) C/m tứ giác AHEC nội tiếp đường tròn và ED.EA
=EC.EB. b) C/m tam giác ABE cân. c) Tia BD cắt AC và Ax lần lượt tại F và K . Chứng minh AKEF là hình
thoi.
Bài 4 Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Điểm C cố định trên nửa đường tròn. Điểm M thuộc cung AC (M  A, C).
Hạ tại H, tia MB cắt CA tại E, kẻ EI  AB tại I. Gọi K là giao điểm của AC và MH. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác BHKC là tứ giác nội tiếp và b) không phụ thuộc vị trí của điểm M trên
cung AC. c) C/m đường tròn ngoại tiếp luôn đi qua 2 điểm cố định
Bài 5 Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Một điểm C cố định thuộc đoạn thẳng AO (C khác A và C khác O ). Đường
thẳng đi qua điểm C và vuông góc với AO cắt nửa đường tròn đã cho tại D. Trên cung BD lấy điểm M (với M khác B và M
khác D). Tiếp tuyến của nửa đường tròn đã cho tại M cắt đường thẳng CD tại E. Gọi F là giao điểm của AM và CD.
a) Chứng minh BCFM là tứ giác nội tiếp và AC.AB = AF.AM b) Chứng minh EM = EF.
c) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác FDM. Chứng minh D, I, B thẳng hàng.
Bài 6 Cho nửa đường tròn đường kính . Điểm cố định trên nửa đường tròn. Điểm thuộc cung
. Hạ tại , tia cắt tại , kẻ tại . Gọi là giao điểm của
và . Chứng minh rằng:
a) Tứ giác là tứ giác nội tiếp và b) không phụ thuộc vị trí của
điểm trên cung . c) C/m đường tròn ngoại tiếp luôn đi qua điểm cố định
Bài 7Cho nửa đường tròn (O; R) có đường kính AC và dây cung BC = R. Đường thẳng qua O vuông góc với AB tại H cắt tiếp
tuyến tại A của đường tròn (O) ở D.
a) Chứng minh OD là tia phân giác của góc AOB từ đó suy ra tứ giác ADBO là tứ giác nội tiếp.
b) Vẽ BM  AC tại M. Chứng minh AD2 = AM . AC.
c) Tiếp tuyến tại C của nửa (O) cắt DB tại K. Chứng minh AK, CD, BM đồng quy.
Bài 8 Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Hai dây AE và BD của nửa đường tròn (O) cắt nhau tại H nằm trong nửa
đường tròn (O), AE < BD. Đường thẳng AD và BE cắt nhau tại điểm P.
a) Chứng minh rằng tứ giác PDHE là tứ giác nội tiếp và PD.PA = PE.PB.
b) Gọi I là trung điểm của PH. Chứng minh rằng IE là tiếp tuyến của nửa đường tròn (O).
c) Gọi F là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác PAB. Chứng minh rằng IE2 + OE2 = FP2.
Bài 9 Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Gọi H là điểm nằm giữa O và B; đường thẳng qua H và vuông góc với AB
cắt nửa đường tròn (O) tại C. Gọi I là trung điểm của dây CA.
a) Chứng minh rằng tứ giác OICH nội tiếp. b) Chứng minh AO.IH = AI.OC
R
c) Trong trường hợp OH = . Lấy K là trung điểm của OA. Chứng minh BI vuông góc với IK.
3
Bài 10 Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Trên nửa đường tròn (O) lấy điểm M sao cho MA < MB. Tiếp tuyến với
nửa đường tròn (O) tại M cắt cắt tiếp tuyến Ax và By lần lượt ở D và C.
a) Chứng minh rằng tứ giác ADMO nội tiếp một đường tròn và AD.BC = R 2.
b) Đường thẳng DC cắt đường thẳng AB tại N; tia OM cắt tia Ax ở F; tia BM cắt tia Ax ở E. Chứng minh: tứ giác AMFN
là hình thang cân.
c) Xác định vị trí của M trên nửa đường tròn (O) để DE = EF.
Bài 11 Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn vẽ hai tiếp tuyến Ax, By.
Lấy M chuyển động trên nửa đường tròn. Tiếp tuyến qua M cắt Ax, By tại C, D. Tia BM cắt Ax tại N, ON cắt AM ở E. Gọi giao
của OC với AM là H, NH cắt AO ở F.
a) Chứng minh tứ giác AOMC nội tiếp. Hãy xác định tâm và bán kính của đường tròn này.
b) Chứng minh FE vuông góc với AB.
c) FE cắt OC tại K. Chứng minh A; K; D thẳng hàng.
Bài 12 Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Hai dây AE và BD của nửa đường tròn (O) cắt nhau tại H nằm trong nửa
đường tròn (O), . Đường thẳng AD và BE cắt nhau tại điểm P.
a) Chứng minh rằng tứ giác PDHE là tứ giác nội tiếp và .
b) Gọi I là trung điểm của PH. Chứng minh rằng IE là tiếp tuyến của nửa đường tròn (O).
c) Gọi F là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác PAB. Chứng minh rằng
Bài 13 Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Điểm M nằm trên nửa đường tròn (M ≠ A; B). Tiếp tuyến tại M cắt tiếp tuyến
tại A và B của nửa đường tròn (O) lần lượt tại C và D.
a) Chứng minh rằng: Tứ giác ACMO nội tiếp. b) Chứng minh rằng:
c) Gọi E là giao điểm của AM và BD; F là giao điểm của AC và BM. P là giao điểm của BA và DC. Chứng minh: E; F; P thẳng
hàng.
Bài 15 Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Một điểm C cố định thuộc đoạn thẳng AO (C khác A và C khác O ). Đường
thẳng đi qua điểm C và vuông góc với AO cắt nửa đường tròn đã cho tại D. Trên cung BD lấy điểm M (với M khác B và M
khác D). Tiếp tuyến của nửa đường tròn đã cho tại M cắt đường thẳng CD tại E. Gọi F là giao điểm của AM và CD.
a. Chứng minh tứ giác BCFM nội tiếp được. b. Chứng minh AC.AB=AF.AN
c. Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác FDM. Chứng minh góc ABI có số đo không đổi khi M thay đổi trên cung BD
Bài 16 Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Điểm C cố định trên nửa đường tròn. Điểm M thuộc cung AC (M  A, C).
Hạ tại H, tia MB cắt CA tại E, kẻ EI  AB tại I. Gọi K là giao điểm của AC và MH. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác BHKC là tứ giác nội tiếp và b) không phụ thuộc vị trí của điểm M trên
cung AC. c) Đường tròn ngoại tiếp luôn đi qua 2 điểm cố định
Bài 17 Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Trên nửa đường tròn (O) lấy điểm C sao cho
AC < BC (C khác A). Các tiếp tuyến tại B và C của (O) cắt nhau ở D, AD cắt (O) tại điểm E (E khác A).
1) Chứng minh rằng tứ giác BDCO nội tiếp đường tròn và BE2 = AE. DE.
2) Qua C kẻ đường thẳng song song với BD cắt AB tại H, DO cắt BC tại F. Chứng minh rằng tứ giác CHOF nội tiếp đường tròn.
3) Gọi I là giao điểm của AD và CH. Chứng minh rằng I là trung điểm của CH.
Bài 18 Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Trên nửa đường tròn (O) lấy điểm M sao cho MA < MB. Tiếp tuyến với
nửa đường tròn (O) tại M cắt cắt tiếp tuyến Ax và By lần lượt ở D và C.
a) Chứng minh rằng tứ giác ADMO nội tiếp một đường tròn và AD.BC = R 2.
b) Đường thẳng DC cắt đường thẳng AB tại N; tia OM cắt tia Ax ở F; tia BM cắt tia Ax ở E. Chứng minh: tứ giác AMFN là
hình thang cân.
c) Xác định vị trí của M trên nửa đường tròn (O) để DE = EF.
DAPAN 18
Câu Nội dung Điểm

x y

C
F

E
M

N A O B

Hình vẽ cho câu a)

0,25
a. (1,0 điểm).

- Tứ giác ADMO có DAO 
 DMO = 1800, mà hai góc này ở vị trí đối nhau
nên tứ giác ADMO nội tiếp đường tròn. 0,50


- Dùng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau để chứng minh DOC = 900. 0,50
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác DOC vuông tại O có OM là đường
cao, ta có : DM.MC = OM2.
Mà DM = AD, MC = BC ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ) và OM = R
Do đó AD.BC = R2
b. (1,0 điểm)
Do AD = DM và OA = OM  OD là đường trung trực của đoạn thẳng AM 0,25
 DO  AM .
Vì FA  ON ; NM  OF (tính chất tiếp tuyến ) và FA cắt MN tại D. 0,25
 D là trực tâm của FON  DO  FN. Vậy AM//FN.


Vì OAM cân ở O  OAM 
= OMA .
 = MAO
Do AM//FN  FNO  
và AMO 
= NFO ( hai góc đồng vị ) 0,25
 = NFO
 FNO  . 0,25
Vậy tứ giác ANFM là hình thang cân.
c. (0,75 điểm).
Do DE = EF nên EM là trung tuyến của tam giác vuông FDM.
 ED = EM (1) 0,25


Vì DMA 
= DAM 
và DMA 
+ EMD 
= 900 ; DAM 
+ EMD = 900
0,25

 EDM 
= DEM hay EDM cân ở D hay DM = DE. (2)

0,25
Từ (1) và (2) suy ra EDM là tam giác đều.

 ODM = 600  AOM
 = 600.

Vậy M nằm ở vị trí trên nửa đường tròn sao cho AOM = 600.
DAPAN 17
Bài Đáp án Điểm
5 D
( 3 điểm)

E
C
2
1
I
F
1

A H O B

Vẽ hình đúng hết phần a) 0,25 điểm.


a) (1,0 điểm)
Xét tứ giác BDOC có: ( BD là tiếp tuyến (O) tại B) 0,25
( CD là tiếp tuyến (O) tại C )
2 điểm C và B thuộc đường tròn đường kính OD ( quỹ tích cung chứa góc)
0,25
tứ giác BDCO nội tiếp đường tròn đường kính OD ( tứ giác có 4 đỉnh thuộc
đường tròn)
Xét (O) có ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 0,25

Xét vuông tại B ( BD là tiếp tuyến (O) tại B, có 0,25


Nên BE2 = AE.ED ( hệ thức cạnh và đường cao trong tam giac vuông)
b) (1,0 điểm)
Ta có: CH // BD (gt) ; AB  BD (cm ý 1a)
 AB  CH  0,25

Xét (O): DC = DB (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau) 0,25


OC = OB (=R)
 DO là trung trực của CB
 DO  CB 
Xét tứ giác CHOF, ta có:

0,5
, là 2 góc đối nhau
Suy ra tứ giác CHOF nội (đpcm).
c) (0,75 điểm)
Ta có: CH // BD (gt)  (slt) (1)
Vì DC = DB nên DCB cân tại D, suy ra:
(tính chất) (2)

Từ (1), (2)   CB là p/g 0,25

Xét (O):  AC  CB
 CA là p/ ngoài tại C của ICD
 (3)

Xét ABD có HI // BD, suy ra: (4)


0,25
Từ (3), (4) 
Mà CD = BD nên, suy ra CI = IH. Do đó I là trung điểm của CH 0,25
DAPAN 16
Câu Đáp án Điểm
Vẽ hình đúng cho câu a
M
C
E 0,25
K

A H O I B

Chứng minh tứ giác BHKC là tứ giác nội tiếp và


Ta có góc 
ACB  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Hay KCB  900 ( )
Xét tứ giác , có:
a  0,25
KHB  900 (vì MH  AB tại H)
(1,0

KCB  900 (cm trên)
điểm)
  KHB
 KCB   1800 , mà hai góc này là hai góc đối nhau . 0,25
Vậy tứ giác BHKC nội tiếp đường tròn (dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp).
Xét và là hai tam giác vuông có
chung
 (g.g) 0,25
AK AH
 
AB AC
Suy ra 0,25

Chứng minh không phụ thuộc vị trí của điểm M


trên cung AC
Xét AIE và ACB là hai tam giác vuông có chung
AE AI
nên (g.g)  
0,25
AB AC
b AE.AC = AI.AB (1)
(1,0 Xét BEI và BAM là hai tam giác vuông có chung
điểm) 0,25
nên BEI BAM (g.g)
 BE.BM = BI.AB (2)
Từ (1) và (2) suy ra :
0,25
AE.AC + BE.BM = AB.AI + BI.AB = AB(AI + BI) = AB2 = 4R 2 .
Vậy không phụ thuộc vị trí của điểm M trên cung AC.
0,25
Chứng minh đường tròn ngoại tiếp luôn đi qua 2 điểm cố
định
Ta có (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
c
Hay ( )
(0,75
Xét tứ giác , có:
điểm)
(cmt); ( EI  AB tại I)
mà hai góc này là hai góc đối nhau . 0,25
Vậy tứ giác AMEI nội tiếp đường tròn (dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp).
Suy ra (hai góc nội tiếp cùng chắn cung ME của đường tròn
ngoại tiếp tứ giác AMEI) hay (3)
Ta có (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Hay ( )
Xét tứ giác , có:
(cmt)
(EI  AB tại I) 0,25
mà hai góc này là hai góc đối nhau .
Vậy tứ giác ECBI nội tiếp đường tròn (dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp).
Suy ra (hai góc nội tiếp cùng chắn cung EC của đường tròn
ngoại tiếp tứ giác ECBI) hay (4)
Lại có: (hai góc nội tiếp cùng chắn cung MC của đường
tròn tâm O) (5)
Từ (3), (4), (5) suy ra .
Do đó
Mặt khác: (góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn cung
MC của đường tròn tâm O)
Suy ra 0,25
Xét tứ giác MOIC có
Hai đỉnh I, O liên tiếp cùng nhìn đoạn thẳng MC dưới hai góc bằng nhau
Nên tứ giác MOIC là tứ giác nội tiếp (dấu hiệu nhận biết tứ giác nội
tiếp)
Mà điểm O, C là hai điểm cố định
Do đó đường tròn ngoại tiếp tam giác MIC luôn đi qua hai điểm cố định.
DAPAN 15
Bài Đáp án Điểm

D M
H I 0,25

F
A O B
C
Vẽ hình đúng cho phần a
Xét (O) ta có (góc nội tiếp chắn nửa đường
tròn)
hay . 0,25
a Mặt khác .
0,25
Do đó . 0,25
BCFM là tứ giác nội tiếp đường tròn (có tổng hai góc 0,25
đối bằng )
Bài 5 b b. Ta có ; (cm trên) 0,25
(3 điểm)
Xét AFC và ABM có
0,25
chung
AFC đồng dạng với ABM 0,25

0,25

Trong đường tròn (O) có: (góc nội tiếp


cùng chắn )
Ta có ( cùng phụ với )
Từ (3) và (4)

Trong (I) có ( theo tính chất góc nội tiếp)

Nên ta có

Trong (I) có nên AD là tiếp tuyến của (I)


c 0,25

Trong (O) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)


(6)
Từ (5) và (6) D, I, B thẳng hàng 0,25

Ta có: D; I;B thẳng hàng (cmt)⟹ = sđ .

Vì C cố định nên D cố định ⟹sđ không đổi.

Do đó góc ABI có số đo không đổi khi M thay đổi trên


0,25
cung BD.

DAPAN 13
Bài Đáp án Điểm
E

F
D
M 0,25
C

P A O B

Vẽ hình đúng cho phần a


Vì AC và CD là các tiếp tuyến của đường tròn (O) lần lượt 0,25
tại A và M nên ta có: (t/c tiếp tuyến) 0,25
a Xét tứ giác ACMO có:
Mặt khác: là hai góc đối nhau 0,25
Suy ra: Tứ giác ACMO nội tiếp 0,25
- Xét đường tròn (O) có: (Góc tạo bởi tia 0,25
tiếp tuyến và dây và góc nội tiếp cùng chắn )
Bài 5
b - Chứng minh tứ giác BDMO nội tiếp 0,25
(3 điểm)
Suy ra (2 góc nội tiếp cùng chắn cung OM) 0,25
 0,25
Ta có CA = CM (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) (1)
⟹ ∆ACM cân tại C ⟹ (2)
Mà (Vì ∆AMF vuông tại M) (3)
(4)
Từ (2),(3),(4) ⟹ ⟹ ∆CMF cân tại C
⟹ CM = CF (5) 0,25
Từ (1) và (5) ⟹ CA = CF (6)
c
Tương tự DB = DE ⟹ D là trung điểm của BE
0,25
Gọi G là giao điểm của PF và BD
Vì AC//BD,áp dụng định lý Ta-let và hệ quả chứng minh
được:
Từ (6) và (7) DB = DG. Mà D thuộc BG => D là trung
0,25
điểm của BG. Do đó G trùng E.
Vậy E, F, P thẳng hàng.
DAPAN 12
Biểu
Bài Đáp án
điểm
Hình vẽ cho câu a)
P

I
E

D
F
H

A B
K O

5
(3,0 0,25
điểm) a) (1,0 điểm). Chứng minh rằng tứ giác PDHE là tứ giác nội tiếp và
.
Có AB là đường kính của đường tròn (O),
nên (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).
. 0,25
D và E cùng thuộc đường tròn đường kính PH. 0,25
Tứ giác PDHE nội tiếp đường tròn đường kính PH.
Xét và có chung,
(g.g)
0,25
s

.
0,25
b) (1,0 điểm). Gọi I là trung điểm của PH. Chứng minh rằng IE là tiếp tuyến của
nửa đường tròn (O).
+ Xét có 2 đường cao AE và BD cắt nhau tại H
H là trực tâm của .
0,25
tại K (1)
+ I là trung điểm của PH I là tâm đường tròn đường kính PH.
Suy ra cân tại I (2)
+ Có cân tại O (3) 0,25
Từ (1), (2) và (3)
0,25
+ Mà điểm E thuộc (O) IE là tiếp tuyến của (O). 0,25
c) (0,75 điểm). Gọi F là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác PAB. Chứng
minh rằng .

+ Có cân tại F, nên .

Lại có tứ giác ABED nội tiếp, nên .


0,25
Suy ra (5)
Có I là tâm đường tròn đường kính PH, nên đường tròn (I) và (O) có dây
chung DE. Suy ra (6)
Từ (5) và (6) suy ra (7)
0,25
Lại có đường tròn (F) và đường tròn (O) có dây chung AB, nên

Do , suy ra (8)
Từ (7) và (8) suy ra tứ giác PIOF là hình bình hành, suy ra FP = OI.
Từ , nên vuông tại E. Suy ra
Suy ra . 0,25
DAPAN 11
Đáp án Biểu điểm
Vẽ hình đúng cho câu a 0,25
y

x
D

N
M

C E
H
K

A F O B

a) Tứ giác AOCM nội tiếp, xác định tâm và bán kính của đường tròn này
Ax là tiếp tuyến tại A của (O) tại A 0,25

Suy ra điểm A thuộc đường tròn đường kính OC


Tương tự M thuộc đường tròn đường kính OC 0,25
Suy ra tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính OC 0,25
0,25
Tâm của đường tròn này là trung điểm của OC và bán kính của đường tròn bằng

b)Chứng minh FE vuông góc với AB


Chứng minh: C là trung điểm của AN và suy ra được CN2 = CH.CO 0,25
Suy ra 0,25
Suy ra được tứ giác HFOE nội tiếp hay 0,25

Mà 0,25
Suy ra EF // AC
c) Chứng minh A; K; D thẳng hàng
Áp dụng hệ quả định lý ta lét chứng minh được K là trung điểm của FE 0,25
Gọi K’ là giao của AD với EF 0,25
Chứng minh tương tự có K’ là trung điểm của FE
Vậy K’ trùng K 0,25
Suy ra A. K, D thẳng hàng

DAPAN 10
Nội dung Điểm
Hình vẽ đúng cho phần a) được 0,25 điểm 0,25

x y

C
F

E
M

N A O B

a) 1,0 điểm
- Tứ giác ADMO có = 1800, mà hai góc này ở vị trí đối nhau 0,25
nên tứ giác ADMO nội tiếp đường tròn.
0,25
- Dùng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau để chứng minh = 900.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác DOC vuông tại O có OM là đường cao,
ta có : DM.MC = OM2.
0,25
Mà DM = AD, MC = BC ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ) và OM = R
Do đó AD.BC = R2

0,25
b) 1,0 điểm
Do AD = DM và OA = OM OD là đường trung trực của đoạn thẳng AM
DO AM . 0,25
Vì FA ON ; NM OF (tính chất tiếp tuyến ) và FA cắt MN tại D.
0,25
D là trực tâm của FON DO FN. Vậy AM//FN.

Vì OAM cân ở O = .

Do AM//FN = và = ( hai góc đồng vị ) 0,25


= . 0,25
Vậy tứ giác ANFM là hình thang cân.
c) 0,75 điểm
Do DE = EF nên EM là trung tuyến của tam giác vuông FDM.
ED = EM (1) 0,25
Vì = và + = 900 ; + = 900
= hay EDM cân ở D hay DM = DE. (2)
0,25
Từ (1) và (2) suy ra EDM là tam giác đều.

= 600 = 600. 0,25


Vậy M nằm ở vị trí trên nửa đường tròn sao cho = 600.
DAPAN 9
Vẽ hình đúng để làm câu a)
C

A B
K O H 0,25
a) Chứng minh rằng tứ giác OICH nội tiếp (1điểm)
Xét AOC có OA = OC = R  AOC cân tại O 0,25
Mà OI là đường trung tuyến (I là trung điểm của AC)
Nên OI là đường cao của AOC hay OI  AC  OIC  900 0,25
Xét tứ giác OICH có OIC  OHC  1800 (cm trên và CH  AB)
Mà hai góc OIC ; OHC ở vị trí đối nhau
0,25
Do đó tứ giác OICH nội tiếp.
0,25
b) Chứng minh AO.IH = AI.OC
Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác OICH có
ICO  IHO (góc nội tiếp cùng chắn cung OI).
Xét AIH và AOC có 0,25
ICO  IHO (cm trên)
CAH chung
Do đó AIH ∽ AOC (g.g)

0,25

0,25

0,25

c) Chứng minh BI vuông góc với IK


Xét AIO có AIO  900 ; IK là đường trung tuyến ứng với AO
1 R
Suy ra IK  AO 
2 2
IK R 3 1 OH R 1 IK OH 1
Do đó  : R  mà  : R  nên  
KB 2 2 3 OC 3 3 KB OC 3
Xét AOC có AK = KO; AI = IC (gt)
Suy ra KI là đường trung bình của AOC
 KI // OC  IKB  HOC (hai góc đồng vị)
0,25
Xét IKB và OHC có
IKB  HOC (cm trên)
IK OH 1
 
KB OC 3
Do đó IKB ∽ OHC (c.g.c)
 KIB  OHC  90 0 (hai góc tương ứng)
Hay BI  IK
0,25

0,25

DAPAN 8
Bài 5. (3,0 điểm)
Hình vẽ cho câu a)
P

I
E

H
F 0,25

A B
K O

a) 1,0 điểm. Chứng minh rằng tứ giác PDHE là tứ giác nội tiếp và PD.PA = PE.PB.
Có AB là đường kính của đường tròn (O),
0,25
nên (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) .

0,25
Tứ giác PDHE nội tiếp đường tròn (tổng hai góc đối bằng 1800).
Xét và có chung,
0,25
(g.g)
. 0,25
b) 1,0 điểm. Gọi I là trung điểm của PH. Chứng minh rằng IE là tiếp tuyến của nửa
đường tròn (O).
+ Xét có 2 đường cao AE và BD cắt nhau tại H
H là trực tâm của . 0,25
tại K (1)
+ I là trung điểm của PH I là tâm đường tròn đường kính PH.
Suy ra cân tại I (2) 0,25
+ Có cân tại O (3)
Từ (1), (2) và (3):
0,25

+ Mà điểm E thuộc (O) IE là tiếp tuyến của (O). 0,25


c) 0,75 điểm. Gọi F là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác PAB. Chứng minh rằng
IE2 + OE2 = FP2.

+ Có cân tại F, nên .


0,25
Lại có tứ giác ABED nội tiếp, nên .
Suy ra (5)
Có I là tâm đường tròn đường kính PH, nên đường tròn (I) và (O) có dây chung
0,25
DE. Suy ra (6)
Từ (5) và (6) suy ra (7)
Lại có đường tròn (F) và đường tròn (O) có dây chung AB, nên
Do , suy ra (8)
Từ (7) và (8) suy ra tứ giác PIOF là hình bình hành, suy ra FP = OI. 0,25
Từ , nên vuông tại E. Suy ra
Suy ra .

DAPAN7
Bài Nội dung Điểm
Bài 5 Vẽ hình chính xác cho phần a

P K
H
12
A O M B
0,25
a) 1 điểm
a) + Có OA = OB (bán kính (O))
=> OAB cân tại O 0,25
Có OH là đường cao (vì OH  AB)
=> OH là đường phân giác
=> OD là tia phân giác của (đpcm) 0,25
+ ODA và ODB có:
OD chung
(vì OD là tia phân giác của )
OA = OB
=> ODA  ODB (c.g.c)
=> (2 góc tương ứng)
Mà (vì AD  OA do AD là tiếp tuyến của (O) tại A) 0,25
=>
Do đó A, D, B, O cùng thuộc đường tròn đường kính OD 0,25
=> Tứ giác ADBO là tứ giác nội tiếp.
b) 1,0 điểm
Có OB = OC = BC (=R)
=> OBC là tam giác đều 0,25
Có => DB  OB tại B
Mà B  (O)
=> DB là tiếp tuyến của (O) tại B
Có DA, DB là 2 tiếp tuyến của (O) tại A, B
=> DA = DB (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) 0,25
=> DAB cân tại D
Mà có (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và
góc nội tiếp cùng chắn cung AB của (O))
=> DAB là tam giác đều
=> AD = AB 0,25
ABC nội tiếp đường tròn đường kính AC
=> ABC vuông tại B
Mà có BM  AC (gt)
=> (hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác
vuông)
Mà AB = AD
=> (đpcm) 0,25
c) 0,75 điểm
+ Có KC, KB là 2 tiếp tuyến của (O) tại C, K
=> KC = KB (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)
Có DA, KC là 2 tiếp tuyến của (O) tại A, C
=> DA  AC; KC  AC (tính chất tiếp tuyến của đường tròn)
=> DA // KC 0,25
+ Gọi P là giao điểm của AK và CD
PAD có AD // KC
=> (hệ quả định lí Ta-let)
Mà DA = DB; KB = KC (c/m trên)
=> => DA // BP (định lí Ta-let đảo trong KAD)
Mà DA  AC => BP  AC 0,25
Mà BE  AC
=> Hai đường thẳng BP, BE trùng nhau
=> Đường thẳng BE đi qua P
Vậy ba đường thẳng AK, CD, BM đồng quy tại A. 0,25

DAPAN 6
Câu Đáp án Điểm
Bài 5 Vẽ hình đúng cho câu a
(3,0 M
điểm) C
0,25
E

A H O I B

a.(1,0 điểm)
Chứng minh tứ giác BHKC là tứ giác nội tiếp và
Ta có góc ACB  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Hay KCB  900 ( ) 0,25

Xét tứ giác , có:


(vì tại )
(cm trên)
  KHB
 KCB   1800 , mà hai góc này là hai góc đối nhau . 0,25
Vậy tứ giác nội tiếp đường tròn
(dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp).
Xét và là hai tam giác vuông có
chung

0,25
(g.g)
AK AH
 
AB AC 0,25
Suy ra
b. (1,0 điểm)
Chứng minh không phụ thuộc vị trí của điểm trên cung
.
Xét và là hai tam giác vuông có chung
0,25
nên (g.g)

0,25
(1)
Xét và là hai tam giác vuông có chung
0,25
nên (g.g)
(2)
Từ (1) và (2) suy ra : 0,25

Vậy không phụ thuộc vị trí của điểm trên cung


.
c. (0,75 điểm)
Chứng minh đường tròn ngoại tiếp luôn đi qua 2 điểm cố định
Ta có (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Hay ( )
Xét tứ giác , có:
(cmt); ( tại I)
mà hai góc này là hai góc đối nhau . 0,25
Vậy tứ giác nội tiếp đường tròn (dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp).
Suy ra (hai góc nội tiếp cùng chắn cung của đường
tròn ngoại tiếp tứ giác ) hay (3)
Ta có (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Hay ( )
Xét tứ giác , có:
(cmt)
(EI  AB tại I) 0,25
mà hai góc này là hai góc đối nhau .
Vậy tứ giác nội tiếp đường tròn (dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp).
Suy ra (hai góc nội tiếp cùng chắn cung của đường
tròn ngoại tiếp tứ giác ) hay (4)
Lại có: (hai góc nội tiếp cùng chắn cung của
đường tròn tâm O) (5)
Từ (3), (4), (5) suy ra .
Do đó
Mặt khác: (góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn cung
của đường tròn tâm O)
0,25
Suy ra
Xét tứ giác có
Hai đỉnh liên tiếp cùng nhìn đoạn thẳng dưới hai góc bằng
nhau
Nên tứ giác là tứ giác nội tiếp (dấu hiệu nhận biết tứ giác nội
tiếp)
Mà điểm là hai điểm cố định
Do đó đường tròn ngoại tiếp luôn đi qua hai điểm cố định.
DAPAN 5
Bài Đáp án Điểm
Vẽ hình đúng câu a
E

Bài 5
(3.0
điểm) D

M
H I
0,25
F

A B
C O

a (1,0 điểm)
Xét (O) ta có 
AMB  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 0.25

hay FMB  900 .

Mặt khác FCB  900 (GT ) .
Do đó  
AMB  FCB  1800 .
 BCFM là tứ giác nội tiếp đường tròn (tứ giác có tổng hai góc
đối bằng 1800 ) 0.25
Ta có ·
ACF  90 (GT ) ; 
0
AMB  90 (cmt) 0

Xét  AFC và  ABM có


·
ACF  ·
AMB  900
·
MAB chung 0.25
  AFC ∽  ABM (g.g)
FA AC
 
AB AM
0.25
 FA. AM  AB. AC
b (1.0 điểm)

Ta có: BCFM là tứ giác nội tiếp(cmt)  CBM 
 EFM 1 (cùng 0.25

bù với CFM

Trong (O) ta có CBM 
 EMF  2  (góc nội tiếp và góc tạo bởi
0.25
tiếp tuyến và dây cung cùng chắn 
AM )
0.25
cân tại E  EM  EF 0.25
c) (0.75 điểm)
·
Trong đường tròn O  có: DMA ·
 DBA 3 (góc nội tiếp cùng
0.25
 )
chắn DA
Ta có · ·
ADC  DBA  4  (cùng phụ với DAB
· )
Từ (3) và (4)  · ·
ADC  DMA

· 1 »
Trong (I) có DMA  sđ DF (theo tính chất góc nội tiếp)
2
1 » 0.25
Nên ta có ·
ADC  sđ DF
2
1 »
Trong (I) có ·
ADC  sđ DF nên AD là tiếp tuyến của (I)
2
 AD  DI    (5)
Trong (O) có: ·ADB  90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
 AD  DB (6) 0.25
Từ (5) và (6)  D, I, B thẳng hàng
DAPAN 4
Câu Đáp án Điểm
Vẽ hình đúng cho câu a
M
C
E 0,25
K

A H O I B

a) Chứng minh tứ giác BHKC là tứ giác nội tiếp và


Ta có góc 
ACB  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Hay KCB  900 ( )
Xét tứ giác , có:
a  0,25
KHB  900 (vì MH  AB tại H)
(1,0

KCB  900 (cm trên)
điểm)
  KHB
 KCB   1800 , mà hai góc này là hai góc đối nhau . 0,25
Vậy tứ giác BHKC nội tiếp đường tròn (dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp).
Xét và là hai tam giác vuông có
chung
 (g.g) 0,25
AK AH
 
AB AC
Suy ra 0,25
b) Chứng minh không phụ thuộc vị trí của điểm M
trên cung AC
Xét AIE và ACB là hai tam giác vuông có chung
AE AI
nên (g.g)  
0,25
AB AC
b AE.AC = AI.AB (1)
(1,0 Xét BEI và BAM là hai tam giác vuông có chung 0,25
điểm)
nên BEI BAM (g.g)
0,25
 BE.BM = BI.AB (2)
Từ (1) và (2) suy ra :
AE.AC + BE.BM = AB.AI + BI.AB = AB(AI + BI) = AB2 = 4R 2 .
0,25
Vậy không phụ thuộc vị trí của điểm M trên cung AC.
c) Chứng minh đường tròn ngoại tiếp luôn đi qua 2 điểm cố
định
Ta có (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
c
Hay ( )
(0,75
Xét tứ giác , có:
điểm)
(cmt); ( EI  AB tại I)
mà hai góc này là hai góc đối nhau . 0,25
Vậy tứ giác AMEI nội tiếp đường tròn (dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp).
Suy ra (hai góc nội tiếp cùng chắn cung ME của đường tròn
ngoại tiếp tứ giác AMEI) hay (3)
Ta có (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Hay ( )
Xét tứ giác , có:
(cmt)
(EI  AB tại I) 0,25
mà hai góc này là hai góc đối nhau .
Vậy tứ giác ECBI nội tiếp đường tròn (dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp).
Suy ra (hai góc nội tiếp cùng chắn cung EC của đường tròn
ngoại tiếp tứ giác ECBI) hay (4)
Lại có: (hai góc nội tiếp cùng chắn cung MC của đường
tròn tâm O) (5)
Từ (3), (4), (5) suy ra .
Do đó
Mặt khác: (góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn cung
MC của đường tròn tâm O)
Suy ra 0,25
Xét tứ giác MOIC có
Hai đỉnh I, O liên tiếp cùng nhìn đoạn thẳng MC dưới hai góc bằng nhau
Nên tứ giác MOIC là tứ giác nội tiếp (dấu hiệu nhận biết tứ giác nội
tiếp)
Mà điểm O, C là hai điểm cố định
Do đó đường tròn ngoại tiếp tam giác MIC luôn đi qua hai điểm cố định.
DAPAN 3
Câu Đáp án Điể
m
Vẽ hình đúng câu a
x

H E 0,25

C
K D

A
B

Chứng minh rằng tứ giác AHEC là tứ giác nội tiếp


Ta có 
ACB  90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 0,25
a Suy ra 
ACE  90o (kề bù)
(1,0 điểm)
Xét tứ giác AHEC ta có:  ACE  
AHE  90o , suy ra tứ giác 0,25
AHEC nội tiếp đường tròn đường kính AE (tổng hai góc đối
diện bằng 180o ) ■
Xét và có chung,
(g.g) 0,25

0,25
Chứng minh rằng

Ta có ABCD nội tiếp nên BDC 
 DAC (1) (cùng nhìn cạnh
b DC ).
(1,0 điểm)  1
Lại có: ABD  AD (góc nội tiếp).
2
 1
DAx AD (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung).
2
Suy ra   .
ABD  DAx
Mà   DAC
DAx  (do AD là phân giác).
  0,25
Suy ra ABD  DAC (2)
Từ (1) và (2) suy ra  
ABD  BDC ■
Xét DAB và DEB có:
   90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn – kề bù).
ADB  EDB
BD chung. 0,25
  (cmt).
ABD  BDC
 DAB  DEB (g-c-g).
 BA  BE (tương ứng). 0,25
 ABE cân tại B ■

0,25
Theo câu
b) DAB  DEB  DA  DE  D là trung điểm AE (3) 0,25
c Xét DAF và DAK có:
(0,75 
ADF  ADK  90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn – kề bù).
điểm) AD chung.
 
DAF  DAK (do AD là phân giác).
 DAF  DAK (g-c-g) 0,25
 DK  DF (tương ứng).
 D là trung điểm KF (4)
Từ (3) và (4) ta có AKEF là hình bình hành (tứ giác có các
đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường). 0,25
Mà AE  KF  AKEF là hình thoi ■

DAPAN 2
Câu Yêu cầu cần đạt Điểm
Vẽ hình đúng để làm câu a/
C

A B
K O H 0,25
a) Xét AOC có OA = OC = R  AOC cân tại O 0,25
Mà OI là đường trung tuyến (I là trung điểm của AC)
Nên OI là đường cao của AOC hay OI  AC  OIC  900 0,25
Xét tứ giác OICH có OIC  OHC  1800 (cm trên và CH  AB)
Mà hai góc OIC ; OHC ở vị trí đối nhau
Do đó tứ giác OICH nội tiếp. 0,25
0,25
Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác OICH có
ICO  IHO (góc nội tiếp cùng chắn cung OI). 0,25
Xét AIH và AOC có
ICO  IHO (cm trên)
b) CAH chung
Do đó AIH AOC (g.g) 0,25

0,25
0,25
Xét AIO có AIO  900 ; IK là đường trung tuyến ứng với AO
1 R
Suy ra IK  AO 
2 2
IK R 3 1 OH R 1 IK OH 1
Do đó  : R  mà  : R  nên   0,25
KB 2 2 3 OC 3 3 KB OC 3
Xét AOC có AK = KO; AI = IC (gt)
Suy ra KI là đường trung bình của AOC
c)  KI // OC  IKB  HOC (hai góc đồng vị)
Xét IKB và OHC có
IKB  HOC (cm trên)
IK OH 1
 
KB OC 3
Do đó IKB ∽ OHC (c.g.c) 0,25
 KIB  OHC  900 (hai góc tương ứng)
Hay BI  IK
0,25
DAPAN 1
Câu Yêu cầu cần đạt Điểm
Vẽ hình đúng cho câu a 0,25
Xét (O) có (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
0,25

Xét đường tròn đường kính BF có (góc nội tiếp chắn nửa
a)
đường tròn), mà và là hai góc kề bù nên
0,25
Tứ giác HFEC có 0,25
 HFEC nội tiếp hay H, F, E, C cùng thuộc một đường tròn 0,25
Chứng minh được
0,25
b) 0,25
Từ (1) và (2) 0,25
(không đổi) (đpcm) 0,25

Ta có N đối xứng với H qua BF nên N thuộc đường tròn đường kình
BF  Tứ giác ABHN nội tiếp đường tròn đường kính BF
(3) 0,25

Ta có N đối xứng với H qua BF nên BF  NH tại trung điểm của NH,
mà BF  CE ( do và B, F, C thẳng hàng)
c)
 HN //CE  (hai góc đồng vị) (4)

Xét tứ giác BAEC nội tiếp (O) (5) 0,25


Từ (3), (4) và (5)  , mà hai tia AN và ẢE thuộc cùng
một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng BA
 Tia AN trùng với tia AE  A, N, E thẳng hàng (đpcm) 0,25

You might also like