You are on page 1of 19

Phan Hồng Hạnh Trinh, Lê Thị Minh Thảo

ĐỊNH LÝ BROCARD
Phan Hồng Hạnh Trinh, đại học Ngoại thương, TPHCM

Lê Thị Minh Thảo, đại học Sư phạm, TPHCM

1. ĐỊNH LÝ BROCARD
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn  O  . AB cắt CD tại E , AD cắt BC tại F , AC
cắt BD tại K . Khi đó O là trực tâm EFK .

CHỨNG MINH ĐỊNH LÝ:

Gọi H là giao điểm thứ hai của hai đường tròn ngoại tiếp các tam giác AKD, BKC.

Xét các góc định hướng giữa các đường thẳng theo mod  ta có:

 OC, OD    AC, AD    BC, BD    AK, AD    BC, BK 


  HK, HD    HC, HK    HC, HD  (mod )

Suy ra bốn điểm O, C, D, H cùng thuộc một đường tròn.

Định lý Brocard Page 1


Phan Hồng Hạnh Trinh, Lê Thị Minh Thảo

Tương tự ta chứng minh được bốn điểm A, O, H, B cùng thuộc một đường tròn.

Mặt khác EA.EB  EC.ED , suy ra E nằm trên trục đẳng phương của đường tròn đi qua
bốn điểm O, C, D, H và đường tròn đi qua bốn điểm A, O, H, B.

Suy ra E, H, O thẳng hàng.

Ta lại có:

 HO, HK    HO, HD    HD, HK 



  CO, CD    AD, AK    CO, CD    OD, OC   (mod )
1
2 2

(vì tam giác OCD cân tại O).

Do đó, HO  HK hay OE  KF.

Chứng minh tương tự ta được OF  KE.

Vậy, O là trực tâm tam giác KEF.

2. BÀI TẬP

Bài 1.

Cho ABC nhọn và các đường cao AA1 , BB1 , CC1 . D, E, F lần lượt là trung điểm các cạnh
BC, CA, AB . Gọi giao điểm của B1C1 với BC là A2 . Các điểm B2 , C2 xác định tương tự.
Chứng minh rằng các đường vuông góc kẻ từ D tới AA2 , từ E tới BB2 , từ F tới CC2
đồng quy.

Giải.

Gọi H là trực tâm ABC .

Áp dụng định lý Brocard cho tứ giác B1C1BC nội tiếp đường tròn tâm D , suy ra
DH  AA2 .

Chứng minh tương tự ta được EH  BB2 , CH  CC2 .

Vậy ta thu được kết luận bài toán.

Định lý Brocard Page 2


Phan Hồng Hạnh Trinh, Lê Thị Minh Thảo

Bài 2.

Cho nửa đường tròn tâm O , đường kính AB . Gọi M là một điểm nằm trên tia đối của
tia BA . Một cát tuyến qua M cắt nửa đường tròn tại C và D  MD  MC  . Đường tròn
ngoại tiếp AOC cắt đường tròn ngoại tiếp BOD tại điểm thứ hai là K . Chứng
minh MK  OK .

Giải.

Định lý Brocard Page 3


Phan Hồng Hạnh Trinh, Lê Thị Minh Thảo

Gọi J là giao điểm của AD và BC .

Suy ra: J là tâm đẳng phương của  O  ,  AOC  ,  BOD  nên J , K , O thẳng hàng.

Gọi I là giao điểm của AC và BD ; G là giao điểm của IJ và AB .

Ta có: I là trực tâm tam giác JAB , suy ra JG  AB .

Do đó tứ giác GIDB nội tiếp,suy ra: JK.JO  JB.JD  JI .JG .

Suy ra: KIGO là tứ giác nội tiếp.

Suy ra OK  KI .

Mặt khác, theo định lý Brocard, ta có OJ  MI hay OK  MI .

Vì vậy M , I , K thẳng hàng hay MK  OK .

Bài 3.

Cho tam giác ABC . Gọi K , L lần lượt là chân đường cao dựng từ A, B của tam giác. T là
trực tâm tam giác. Gọi P là giao điểm của BL và tiếp tuyến tại A của  ATB  , O là
điểm nằm trên AB sao cho LO  BC . M là trung điểm của AB . H là trực tâm tam giác
MOP . Chứng mình rằng H nằm trên AC .

Giải.

Định lý Brocard Page 4


Phan Hồng Hạnh Trinh, Lê Thị Minh Thảo

Gọi Q là giao điểm của LO và BC , S là giao điểm của LO và PA . Vì LO AK và PA


tiếp xúc với  ATB  nên: LSA  TAP  TBA  LBA .

Do đó L, A, K , S , B cùng nằm trên đường tròn đường kính AB . Gọi X là giao điểm của
AL và BS . Áp dụng định lý Brocard, suy ra M là trực tâm tam giác POX . Suy ra
XP  MO và XO  MP . Hay X là trực tâm tam giác POM . Do đó X  H . Hay H
thuộc AC .

Bài 4.

Cho tứ giác ABCD có các cặp cạnh đối không song song và nội tiếp trong đường tròn
tâm O . Gọi E, F , I lần lượt là giao điểm của các cặp đường thẳng AB và CD , AD và
BC , AC và BD . Đường phân giác của các góc AED và AFB cắt nhau tại H . Gọi K
là điểm chung thứ hai của các đường tròn ngoại tiếp ABI và CDI . Chứng minh rằng
E, F , H , K nằm trên một đường tròn.

Giải.

Ta có AKD  AKI  DKI  ABI  DCI  AOD . Do đó AKOD nội tiếp.

Chứng minh tương tự BKOC nội tiếp.

Định lý Brocard Page 5


Phan Hồng Hạnh Trinh, Lê Thị Minh Thảo

Do FA  FD  FB  FC nên F thuộc trục đẳng phương của hai đường tròn ngoại tiếp các
tứ giác AKOD và BKOC , hay F , K , O thẳng hàng.

Mặt khác, dùng trục đẳng phương ta cũng chứng minh được E, I , K thẳng hàng.

Theo định lý Brocard, ta được OF  EK .

Bằng biến đổi góc đơn giản EHF  90 .

Vậy E, F , H , K nằm trên một đường tròn.

Bài 5.

Cho tam giác nhọn không cân ABC với AC  BC , nội tiếp trong đường tròn  O  . H là
trực tâm tam giác. F là chân đường cao kẻ từ C . Gọi P là điểm đối xứng với A qua F ,
M là trung điểm AC . Gọi X là giao điểm của PH và BC , Y là giao điểm của OM và
FX , Z là giao điểm của OF và AC . Chứng minh rằng: F , M , Z , Y cùng thuộc một
đường tròn.

Giải:

Vì YM  MZ . Bài toán trở thành chứng minh FX  FZ .

Định lý Brocard Page 6


Phan Hồng Hạnh Trinh, Lê Thị Minh Thảo

Gọi T là giao điểm của CF và  O  . Ta chứng minh được F là trung điểm của TH , suy
BP BX
ra ATBH là hình bình hành. Do đó PH AT , suy ra  .
AB BE

Gọi D là giao điểm của TB và AC , E là giao điểm của AT và BC . Gọi K , Q lần lượt là
giao điểm của OF , AB với DE .

Theo định lý Brocard, ta có OK  DE . Ta cần chứng minh FX EQ .

Thật vậy, theo một bài toán quen thuộc, ta có  ABFQ   1.

FA QA FA AB FP  FB AB BP AB FB BP BX
Từ đó có:    1       
FB QB FB QB FB QB FB QB QB AB BE

Suy ra FX EQ . Bài toán được chứng minh.

Bài 6.

Cho ABC nội tiếp trong  O  có trực tâm H và trung điểm cạnh BC là M . Gọi D, E lần
lượt thuộc các cạnh AB, AC sao cho AD  AE và H , D, E thẳng hàng. Đường tròn ngoại
tiếp các tam giác ABC và ADE cắt nhau tại điểm thứ hai là K . Chứng minh MH  AK .

Giải.

Định lý Brocard Page 7


Phan Hồng Hạnh Trinh, Lê Thị Minh Thảo

Gọi B1 , C1 lần lượt là chân các đường cao kẻ từ B, C đến cạnh đối diện.

Ta có: C1DH  B1EH , nên C1HD  B1HD , dễ dàng suy ra HD, HE lần lượt là phân
giác BHC1 , CHB1 .

KD DB DB HD
KDB KEC (g.g) nên  , mà  (do HBC1 HCB1 có các đường
KE EC EC HE
phân giác tương ứng), do đó suy ra KH là phân giác DKE ; mà A là trung điểm DE
chứa K .

Như vậy KH  KA , suy ra K thuộc đường tròn đường kính AH

Ta có AK , B1C1 , BC đồng quy tại S (do là các trục đẳng phương của đôi một các đường
tròn đường kính BC, AH và đường tròn ngoại tiếp ABC .

Áp dụng định lý Brocard trong BCC1B1 , ta có MH  AS . Hay MH  AK .

Bài 7.

Cho ABC nhọn với trực tâm H . Đường thẳng vuông góc với BC tại C cắt BH tại D ,
đường thẳng vuông góc với BC tại B cắt CH tại E . Gọi M , N theo thứ tự là trung
điểm của BE, CD . Đường thẳng MN cắt trung tuyến AL của ABC tại P . Chứng minh
rằng đường tròn ngoại tiếp ABP tiếp xúc với BC .

Giải.

Gọi J , K lần lượt là chân đường cao hạ từ B, C . BC cắt MN ở F .

Ta có biến đổi sau (lưu ý các tam giác đồng dạng):

FB MB BE BE BC BK BJ BK AJ
        .
FC NC CD BC CD CK CJ AK CJ

Từ đây suy ra F , K , J thẳng hàng.

Định lý Brocard Page 8


Phan Hồng Hạnh Trinh, Lê Thị Minh Thảo

Mặt khác H , M , N thẳng hàng (theo bổ đề hình thang quen thuộc).

Áp dụng định lý Brocard cho tứ giác nội tiếp BKJC suy ra AL  FP . Như vậy các điểm
A, K , J , P, H đồng viên.

Bằng biến đổi góc đơn giản ta dễ dàng chứng minh được LK là tiếp tuyến của đường
tròn đường kính AH .

Do đó LP  LA  LK 2  LB2 .

Vậy LB tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp APB .

Bài 8.

Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn tâm  O  . AD cắt BC tại E , AC cắt BD
tại P . M , N lần lượt là trung điểm của AC, BD . Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp
EMN . Chứng minh OP IE .

Giải.

Định lý Brocard Page 9


Phan Hồng Hạnh Trinh, Lê Thị Minh Thảo

Gọi F , H , K lần lượt là giao điểm của các cặp đường thẳng sau AB và CD , EM và ON ,
EN và OM .

Các tam giác EAC và EBD đồng dạng, có M , N là trung điểm các cạnh tương ứng, dễ
chứng minh EAM EBN (c.g.c).

Suy ra EMA  ENB , kết hợp với ON  BD, OM  AC , ta được KNH  KMH .

Do đó MNKH nội tiếp.

Nếu gọi Q là giao điểm của OP và KH thì PNQH nội tiếp (do NPO  NMO  NHK ).

Như vậy ta được OP  HK .

Mặt khác, áp dụng định lý Brocard, ta có OP  EF .

Suy ra HK EF .

Gọi T là giao điểm của MN với EF . Ta có TEM  MHK  MNE (do tính chất song
song và tứ giác nội tiếp). Từ đây ta được TE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp
EMN , nên TE  IE .

Mặt khác lại từ định lý Brocard suy ra OP  EF .

Kết hợp hai điều trên ta được IE OP . Bài toán kết thúc.

Bài 9 (China TST 2006)

Định lý Brocard Page 10


Phan Hồng Hạnh Trinh, Lê Thị Minh Thảo

Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O . AC, BD cắt nhau tại E . P là điểm bất kì bên
trong tứ giác và X , Y , Z ,W lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác
ABP, BCP, CDP, DAP . Chứng minh rằng XZ , YW , OE đồng quy.
Giải.

Gọi M là giao điểm thứ hai của Y  và W  , N là giao điểm thứ hai của  X  và  Z  .

I là giao điểm của XZ và WY . Ta có I là tâm của đường tròn  I  ngoại tiếp tam giác
PMN .

Gọi F là giao điểm của AD và BC , G là giao điểm của AB và CD .

Theo định lý Brocard, ta có O là trực tâm tam giác EFG nên OE  FG .

Mặt khác, PN là trục đẳng phương của  X  và  Z  , đồng thời GAGB


.  GC.GD nên G
thuộc PN và GN .GF  GAGB
.  GC.GD . Do đó F thuộc trục đẳng phương của  O  và
I  .
Tương tự, G thuộc trục đẳng phương của  O  và  I  .

Do đó OI  FG . Hay O, I , E thẳng hàng (đpcm).

Định lý Brocard Page 11


Phan Hồng Hạnh Trinh, Lê Thị Minh Thảo

Bài 10.

Cho đường tròn  O  và ba dây cung AB, CD, EF thỏa mãn AB, CD, EF đồng quy ở I ,
AC, BD, EF đồng quy ở J . Gọi M , N , K , L, X lần lượt là giao điểm của các cặp đường
thẳng  BC, AD  ,  BF , AE  ,  CE, DF  ,  AF , BE  , CF , DE  . Chứng minh các điểm
M , N , K , L, J , X thẳng hàng.

Giải.

Áp dụng định lý Brocard cho các tứ giác AEBF , ACBD, CEDF , ta thu được các đường
thẳng NL, MJ , KX đôi một song song hoặc trùng nhau (do cùng vuông góc với OI ). (1)

Mặt khác, áp dụng định lý Desargue, ta có AC, BD, EF đồng quy nên M , N , X thẳng
hàng.

Áp dụng định lý Pascal vào lục giác ADFBCE nội tiếp suy ra M , K , N thẳng hàng.

Từ hai điều trên suy ra M , N thuộc đường thẳng KX . (2)

Từ (1) và (2) suy ra sáu điểm N , L, M , J , K , X thẳng hàng.

Bài 11.

Cho ABC nhọn có các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H . Gọi P, Q lần lượt thuộc
cạnh AB, AC sao cho các điểm B, C, H , P, Q cùng thuộc một đường tròn. DE cắt CF tại

Định lý Brocard Page 12


Phan Hồng Hạnh Trinh, Lê Thị Minh Thảo

M , DF cắt BE tại N . Gọi G là giao điểm của PQ và BC , I là giao điểm của BQ và CP .


Chứng minh MN IG .

Giải.

Gọi O, O lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABC và BHC .

Ta có mộ số kết quả quen thuộc sau (không chứng minh lại)

- O đối xứng với O qua BC


- Tâm đường tròn Euler J của ABC là trung điểm của OH .

Khi đó ta có AHOO là hình bình hành (do AH song song và bằng OO )

Mà J là trung điểm OH nên suy ra J là trung điểm AO .

Các tứ giác BFHD và CEHD nội tiếp, có M , N là giao điểm các đường chéo, nên dễ dàng
suy ra MN là trục đẳng phương của  J  và  O  . Do đó AO  MN .

Mặt khác, theo định lý Brocard, suy ra AO  IG . Vậy MN IG .

Định lý Brocard Page 13


Phan Hồng Hạnh Trinh, Lê Thị Minh Thảo

Bài 12.

Cho ABC không cân, ngoại tiếp  I  .  I  tiếp xúc với BC, CA, AB tại D, E, F . AD cắt
EF tại J . M , N di chuyển trên  I  sao cho M , J , N thẳng hàng; trong đó M nằm về
phía nửa mặt phẳng bờ AD chứa C , N nằm về phía nửa mặt phẳng bờ AD chứa B .
Giả sử DM , DN lần lượt cắt AC, AB tại P, Q . Gọi T là giao điểm của MN và PQ .
Chứng minh T nằm trên đường thẳng d cố định.

Giải.

Gọi G là giao điểm của EF với BC , H là giao điểm của AD với  I  .

Tứ giác EHFD điều hòa nên GH là tiếp tuyến của  I  .

Ta có IA  EF , IG  HD , EF  HD   J , suy ra J là trực tâm IAG , nên IJ  AG . (1)

Gọi U ,V lần lượt là giao điểm của các cặp đường thẳng EN và MF , NF và ME .

Áp dụng định lý Brocard ta được IJ  UV . (2)

Áp dụng định lý Pascal cho lục giác suy biến EEMFFN , ta được U , A,V thẳng hàng. (3)

Định lý Brocard Page 14


Phan Hồng Hạnh Trinh, Lê Thị Minh Thảo

Từ (1), (2) và (3), ta thu được G,U , A, V thẳng hàng. Gọi đường thẳng đó là d .

Đặt giao điểm của MN và d là T  . Khi đó trong MUV ta có:

1   G, T ,U ,V   M  G, J , F , E   V G, J , F , E   T , J , N , M   D T , J , N , M 

Mặt khác: 1   G, D, B, C   A T , J , Q, P   D T , J , Q, P  với T   PQ  d .

Do đó: D T , J , N , M   D T , J , Q, P   D T , J , N , M 

Suy ra T   T  , do đó T  d .

Bài 13.

Cho tứ giác ABCD ngoại tiếp đường tròn  I  . Các tiếp điểm của  I  với
AB, BC , CD, DE lần lượt là E, F , G, H . Gọi M , N lần lượt là giao điểm của AB và CD , AD
và BC . K là giao điểm của AC , BD . Chứng minh rằng IJ  MN .

Giải.

Gọi K1 là giao điểm của AC và HF . Dựng AL BC  L  HF  . Dễ chứng minh được AHL


AH AL AK1
cân tại A . Theo định lý Thales ta có:   (1)
CF CF CK1

AE AK 2
Tương tự gọi K 2 là giao điểm của AC và EG , ta cũng có:  (2)
CG CK 2

Định lý Brocard Page 15


Phan Hồng Hạnh Trinh, Lê Thị Minh Thảo

AK1 AK 2
Mà AH  AE, CF  CG , kết hợp với (1) và (2) ta có 
CK1 CK 2

Do đó K1  K 2 . Hay HF , EG, AC đồng quy.

Một cách hoàn toàn tương tự ta chứng minh được HF , EG, BD đồng quy.

Do đó HF , EG, BD, AC đồng quy.

Gọi P, Q lần lượt là giao điểm của EH và FG , EF và GH .

Áp dụng định lý Pascal cho đường tròn  I  và 6 điểm thuộc đường tròn EEFGGH , tiếp tuyến

của  I  tại E và G cắt nhau tại M , EF và GH cắt nhau tại Q , EH cắt FG tại P . Ta có
M , P, Q thẳng hàng. Tương tự ta có N , P, Q thẳng hàng. Do đó P, Q nằm trên đường thẳng
MN .

Xét tứ giác EFGH nội tiếp đường tròn  I  , EH cắt FG tại P , EF cắt GH tại Q , EG cắt
FH tại K , áp dụng định lý Brocard suy ra I là trực tâm tam giác PQK .

Từ đó có IK  PQ , hay IK  MN , (đpcm).

Bài 14. (VMO 2012)

Trong mặt phẳng, cho tứ giác lồi ABCD nội tiếp đường tròn tâm O và có các cặp cạnh
đối không song song. Gọi P, Q, S , T tương ứng là giao điểm các đường phân giác trong
của các cặp góc MAN và MBN , MBN và MCN , MCN và MDN , MDN và
MAN . Giả sử bốn điểm P, Q, S , T đôi một phân biệt.

1. Chứng minh rằng bốn điểm P, Q, S , T cùng nằm trên một đường tròn. Gọi I là tâm
của đường tròn đó.

2. Gọi E là giao điểm của các đường chéo AC và BD . Chứng minh rằng ba điểm
E, O, I thẳng hàng.

Giải.

1. Gọi d1 , d2 , d3 , d4 lần lượt là các đường phân giác trong của các góc MAN , MBN ,
MCN và MDN . Xét các góc định hướng giữa các đường thẳng theo mod  và chú ý
về tính chất của các đường phân giác, ta có:

Định lý Brocard Page 16


Phan Hồng Hạnh Trinh, Lê Thị Minh Thảo

 TP,TS = d ,d  = d ,AN    DN,d   12  AM,AN   12  DN,DM   12  AM,DM 


1 4 1 4

 QP,QS =  d ,d  = d ,BN   CN,d   12  BM,BN   12 CN,CM   12  BM,CM 


2 3 2 3

Để ý rằng tứ giác ABCD nội tiếp, ta có:

 AM,DM  =  AM,AD  +  AD,DM  =  AB,AD  +  AD,DC 


  CB,CD    BA,BC    CN,CM    BM,BN    BM,CM 

   
Từ đó suy ra TP,TS = QP,QS hay bốn điểm, P, Q, S , T cùng thuộc một đường tròn.

2. Theo định lý Brocard, ta có O là trực tâm của EMN . Do đó: OE  MN .

Do đó việc chứng minh sẽ hoàn tất nếu ta chỉ ra được MN là trục đẳng phương của
O  và  I  .

Định lý Brocard Page 17


Phan Hồng Hạnh Trinh, Lê Thị Minh Thảo

Thật vậy, để tiện cho việc chứng minh và không mất tính tổng quát của bài toán, ta có
thể giả sử các điểm phân bố như hình vẽ trên.

Khi đó, xét MBC , ta có: CQ là phân giác trong của BCM , BQ là phân giác ngoài của
MBC , do đó Q nằm trên phân giác ngoài của MBC .

Xét MAD , ta cũng suy ra được T nằm trên phân giác ngoài của MAD , tức là nằm trên
phân giác ngoài của MBC .

Từ đó suy ra: M , Q, T thẳng hàng, gọi đường thẳng đó là 1 .

Tương tự ta cũng chứng minh được: N , P, S thẳng hàng, gọi đường thẳng đó là  2 .

Ta có:

 QT,QC =   , d  =   ,MC   CM,d   12  MB,MC   12 CM,CN 


1 3 1 3


1
2
 1
 1
 1
   
BM,CN  BA,BC  DA,DC  DN,DM  d 4 ,DN  DT,DC
2 2 2
    
Suy ra: Q, T , C, D cùng thuộc một đường tròn.

Do đó: MQ.MT=MD.MC hay PM/(O) =PM/(I).

Tương tự ta có: PN/(O) =PN/(I).

Vậy MN là trục đẳng phương của  O  và  I  . Ta có đpcm.

3. LỜI KẾT

Định lý Brocard là một định lý đẹp và có nhiều áp dụng trong hình học phẳng.
Tuy nhiên khi tham gia các cuộc thi chúng ta nên chứng minh lại khi sử dụng định lý
này. Định lý cho phép chúng ta có thể dự đoán và nhìn được các đường thẳng vuông
góc khi xuất hiện các tứ giác toàn phần nội tiếp. Không chỉ với việc chứng minh vuông
góc, song song mà qua các bài tập ở trên chúng ta cũng nhận thấy được định lý Brocard
góp phần giải quyết một số bài tập về đường thẳng, điểm cố định, đồng quy, thẳng
hàng. Mặc dù ứng dụng rộng rãi nhưng chúng ta vẫn cần sự hỗ trợ của một số định lý
quen thuộc khác như Pascal, Desargue, kiến thức về tứ giác điều hòa, hàng điểm điều

Định lý Brocard Page 18


Phan Hồng Hạnh Trinh, Lê Thị Minh Thảo

hòa, và kĩ thuật vẽ thêm yếu tố phụ để xuất hiện các tứ giác toàn phần nội tiếp để ứng
dụng định lý Brocard, từ đó có thể giải quyết trọn vẹn bài toán.

Dù đã rất cố gắng, chúng tôi, những người thực hiện chuyên đề này vẫn có thể có
những sai sót trong đó, rất mong sự đóng góp ý kiển của thầy cô, và các bạn yêu toán
để giúp chuyên đề có thể hoàn thiện hơn. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ

Phan Hồng Hạnh Trinh phanhonghanhtrinh@gmail.com

Lê Thị Minh Thảo lthminhthao@gmail.com

Xin chân thành cảm ơn!

Định lý Brocard Page 19

You might also like