You are on page 1of 3

LỜI GIẢI ĐỀ THI THỬ CHUYÊN SƯ PHẠM

Môn: Toán Chuyên


Ngày thi: 15/05/2022
Thời gian làm bài: 120 phút

Bài 1 (3.0 điểm). d

a) Giải hệ phương trình


x 2 C 3xy C 2y 2 D 3.x C y/;
(
p p
2x C 1 C 2y 1 D 2:

b) Cho a; b; c là các số thực khác 0: Chứng minh rằng


       
1 1 1 1 1 1
aC bC cC ¤ a b c :
a b c a b c

a) Điều kiện: x > 12 và y > 21 : Phương trình thứ nhất của hệ có thể viết lại thành .xCy/.xC2y/ D 3.xCy/:
Từ đó suy ra x C y D 0 hoặc x C 2y D 3:
Do x C y > 12 C 12 D 0 nên trường hợp thứ nhất xảy ra chỉ khi x D 21 và y D 12 : Tuy nhiên, cặp số này
hiển nhiên không thỏa mãn hệ phương trình đã cho. Như vậy, ta phải có x C 2y D 3:
p p
Thay 2y D 3 xp vào phương trình thứ haipcủa hệ, ta được 2x C 1 C 2 x D 2: Giải phương trình này,
ta được x D 7 49 7 (tương ứng, y D 10C2
9
7
). Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất
p p !
7 4 7 10 C 2 7
.x; y/ D ; :
9 9

1 1 1 1 1 1
     
b) Giả sử a C a
bC b
cC c
D a a
b b
c c
; khi đó ta có

.a2 C 1/.b 2 C 1/.c 2 C 1/ D .a2 1/.b 2 1/.c 2 1/:

Chú ý rằng với mọi số thực x khác 0; ta có jx 2 1j < x 2 C 1: Do đó

.a2 C 1/.b 2 C 1/.c 2 C 1/ > ˇ.a2 1/.b 2 1/.c 2 1/ˇ > .a2 1/.b 2 1/.c 2
ˇ ˇ
1/:

Từ mâu thuẫn nhận được, ta có điều phải chứng minh.

Bài 2 (3.0 điểm). d

a) Cho ba số nguyên x; y; z thỏa mãn x C y C z và x 2 C y 2 C z 2 cùng chia hết cho 9: Chứng minh rằng
x 3 C y 3 C z 3 chia hết cho 81:

b) Xét các số thực dương x; y thay đổi thỏa mãn x C y D 1: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
x y
P D C :
x2 C 1 y2 C 1

a) Từ giả thiết, ta có 2.xy Cyz Czx/ D .x Cy Cz/2 .x 2 Cy 2 Cz 2 / là một bội của 9: Suy ra xy Cyz Czx
chia hết cho 9: Từ đây, ta cũng có

x 2 CxyCy 2 D .xCy/2 xy D .xCy/2 Cz.xCy/ .xyCyzCzx/ D .xCy/.xCyCz/ .xyCyzCzx/


chia hết cho 9: Suy ra 4.x 2 C xy C y 2 / D .2x C y/2 C 3y 2 chia hết cho 9: Như thế, ta có .2x C y/2 chia
hết cho 3; tức 2x C y chia hết cho 3: Suy ra .2x C y/2 chia hết cho 9; vì thế 3y 2 chia hết cho 9; hay ta có y
chia hết cho 3: Từ đây, ta lần lượt suy ra x và z cũng chia hết cho 3: Do đó
x 3 C y 3 C z 3 D 3xyz C .x C y C z/.x 2 C y 2 C z 2 xy yz zx/
chia hết cho 81:
Nhận xét. Ngoài cách làm trên, ta cũng có thể giải bài toán này bằng phương pháp thế đồng dư.
b) Sử dụng các bất đẳng thức AM-GM và Cauch-Schwarz, ta có
4x 4y 4x 4y 4x 4y
P D 2 C 2 D 2 C 2 6 C
4x C 4 4y C 4 4x C 1 C 3 4y C 1 C 3 4x C 3 4y C 3
 
1 1 4 4
D2 3 C 62 3 D :
4x C 3 4y C 3 4.x C y/ C 6 5
1
Mặt khác, với x D y D 2
thì P D 45 : Vậy max P D 54 :
Nhận xét. Ngoài cách làm trên, ta cũng có thể giải bài toán này bằng phương pháp tiếp tuyến, phương pháp
đặt ẩn đối xứng S P; hoặc thậm chí thay y D 1 x vào rồi dùng biến đổi tương đương.
Bài 3 (3.0 điểm). Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn .O/ .AB < AC /: Gọi E; F lần lượt là
trung điểm của các cạnh AC và AB: Đường phân giác của góc BAC cắt đường tròn .O/ tại điểm thứ hai D
(khác A). Đường thẳng AD cắt các đường thẳng OE và OF tương ứng tại Q và P:
a) Chứng minh rằng AP D DQ:
b) Chứng minh rằng các tam giác PFD và QED có cùng diện tích.
c) Gọi M là giao điểm của các đường thẳng BP và CQ: Đường thẳng AM cắt đường tròn .O/ tại điểm
thứ hai G (khác A). Chứng minh rằng các điểm O; M; G; D cùng nằm trên một đường tròn.

H
F E
P

T O
M
I

B C

G
D

a) Ta có †OPQ D †APF D 90ı †FAP D 90ı 21 †BAC và †OQP D 90ı †QAE D 90ı 1
2
†BAC:
Do đó †OPQ D †OQP: Suy ra tam giác OPQ cân tại O:
Bây giờ, qua điểm O kẻ đường thẳng vuông góc với đường thẳng AD tại điểm I: Khi đó, do tam giác OPQ
cân tại O nên I là trung điểm của đoạn PQ: Ngoài ra, theo tính chất của dây cung, ta cũng có I là trung
điểm của đoạn AD: Từ đó suy ra AP D QD:
AF AP
b) Dễ thấy hai tam giác vuông AFP và AEQ đồng dạng (g-g). Suy ra AE
D AQ
; hay AF  AQ D AE  AP:

2
Chú ý rằng hai tam giác FAQ và PFD có chung đường cao kẻ từ đỉnh F; đồng thời hai đáy AQ và DP
bằng nhau (theo câu a)) nên SPFD D SFAQ : Chứng minh tương tự, ta cũng có SQED D SEAP :
Bây giờ, gọi H; T lần lượt là hình chiếu vuông góc của các điểm F và E trên đường thẳng AD: Đặt
x D 12 †BAC: Sử dụng công thức diện tích và hệ thức lượng giác trong các tam giác FHA và ETA; ta có

1 1 1
SFAQ D  FH  AQ D  .AF  sin x/  AQ D  AF  AQ  sin x
2 2 2

1 1 1
SEAP D  ET  AP D  .AE  sin x/  AP D  AE  AP  sin x:
2 2 2
Vì AF  AQ D AE  AP nên SFAQ D SEAP : Từ đó suy ra SPFD D SQED :
c) Rõ ràng OF là đường trung trực của đoạn AB: Mà P thuộc đường thẳng OF nên PA D PB: Suy ra
tam giác PAB cân tại P; từ đó †MPQ D 2x: Chứng minh tương tự, ta cũng có †MQP D 2x: Suy ra
tam giác MPQ cân tại M: Từ đó, ta có ba điểm M; I; O thẳng hàng. Suy ra điểm M thuộc đường trung
trực của đoạn AD: Như vậy, ta có hai điểm D và A đối xứng với nhau qua đường thẳng OM: Từ đây, với
chú ý tam giác OAG cân tại O; ta có †MDO D †MAO D †M GO: Suy ra bốn điểm O; M; G; D cùng
thuộc một đường tròn.

Bài 4 (1.0 điểm). Loan ghi trên bảng một số thực dương N: Sau đó, Loan thực hiện việc xóa và ghi thêm
số, theo quy tắc sau: Mỗi lần xóa một số tùy ý đang có trên bảng, gọi là a; rồi ghi lên bảng hai số thực dương
b; c sao cho bc 6 4a2 : Sau 99 lần thực hiện xóa và ghi thêm số như vậy, trên bảng sẽ có đúng 100 số (không
nhất thiết phân biệt). Chứng minh rằng trong 100 số đó, có ít nhất một số không lớn hơn 100N:

Sử dụng bất đẳng thức AM-GM, ta có b1 C 1c > p2 > p2 D a1 : Từ đây, ta suy ra tổng nghịch đảo của các
bc 4a2
số trên bảng không giảm sau mỗi lần thay số.
Bây giờ, gọi a1 6 a2 6 : : : 6 a100 là 100 số trên bảng sau 99 lần thay số. Khi đó, ta có
1 1 1 1 100
6 C C  C 6 :
N a1 a2 a100 a1

Suy ra a1 6 100N: Ta có điều phải chứng minh.

You might also like