You are on page 1of 11

VỀ HAI BÀI HÌNH HỌC TRONG ĐỀ THI

HSG CỤM CÁC TRƯỜNG CHUYÊN 2021


Nguyễn Đăng Khoa
TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC

1 Đề thi lớp 10
Bài toán 1. Cho tam giác ABC có đường tròn nội tiếp .I / tiếp xúc với ba cạnh BC; CA; AB
lần lượt tại D; E; F: Lấy M thuộc đường thẳng EF sao cho BM k DF , DM cắt .I / tại P khác
D:
1) Chứng minh rằng EP đi qua trung điểm của DF .
2) Lấy N thuộc đường thẳng EF sao cho CN k DE. Gọi K; L là trung điểm của DM; DN .
Chứng minh rằng trung điểm của BC cách đều các đường thẳng BK; CL và EF:

N
X
E
F Z L
I
M
Y Q
P
B D R C

LỜI GIẢI. 1) Ta có †MPF D †MED D †BFD D †MBF nên tứ giác MFPB là tứ giác nội
tiếp. Và ta cũng có †BMF D †DFE D †CDE, do đó tứ giác MBDE là tứ giác nội tiếp, từ đó
theo định lý trục đẳng phương ta có MB; DE; FP đồng quy tại J .

12 Toán - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ

1
TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC 2

Lại để ý thấy DF k MJ nên theo bổ đề hình thang ta dễ dàng có EP chia đôi đoạn FD:
Hoặc từ đây ta có thể nhận thấy rằng IB ? MJ nên theo định lý Brocard cho tứ giác FEDP ta có
IB đi qua giao điểm của FD với PE, từ đó rút ra được đpcm.
2) Lấy Q là giao điểm thứ hai khác D của DN với đường tròn .I /, theo phần trước ta thấy FQ đi
qua trung điểm Y của DE: Gọi R là trung điểm BC .
Dễ thấy rằng 4DCN v 4EQD (g.g) và nhận CL, QY theo thứ tự là hai đường trung tuyến tương
ứng nên ta có †LCN D †YQD D †FED D †ENC . Do đó nếu ta lấy CL cắt EF tại X thì
XC D XN:
Lấy Z là giao điểm của CI với EF , theo tính chất quen thuộc ta có †BZC D 90ı nên BZ k CN .
Lại thấy XC D XN nên suy ra X là trung điểm ZN , R là trung điểm BC , khi đó RX k CN: Từ
đó dễ dàng có XR là phân giác †EXC . Hay ta rút ra được khoảng cách từ R đến EF bằng khoảng
cách từ R đến CL. Lập luận tương tự thì ta có đpcm. 
Nhận xét. Bài toán trên có đề ngắn gọn và hình vẽ có nhiều tính chất hay, câu trước gợi ý cho câu
sau và ở lời giải của tác giả có sử dụng một tính chất quen thuộc trong cấu hình đường tròn nội tiếp
là †BZC D 90ı : Từ bài toán này ta lược bỏ bớt điểm và khi đó ý sau của bài toán sẽ trở thành một
bài toán đẹp cho các bạn học sinh THCS.

Bài toán 2. Cho tam giác ABC có đường tròn nội tiếp .I / tiếp xúc với ba cạnh BC; CA; AB
lần lượt tại D; E; F: Lấy M là trung điểm BC và trên EF lấy P sao cho MP k DE. Chứng
minh rằng PM là phân giác †EP C:

A
P
Q
E

F I

B D M C

LỜI GIẢI. Ta gọi Q là giao điểm của BI với EF . Tiếp tục sử dụng tính chất đã biết là †BQC D 90ı .
Khi ấy 5 điểm I; D; E; C; Q cùng nằm trên một đường tròn. Do đó ta có
†MPQ D †DEF D †QCD D †QCM;
nên ta thu được tứ giác PQM C nội tiếp.
Lại để ý rằng do M là trung điểm BC nên MQ D M C D MB, vậy từ đây ta dễ dàng suy ra PM
là phân giác †EP C: 
Quay trở lại bài toán 1 (bạn đọc nhìn lại hình vẽ trong bài 1), ta nhận thấy rằng
1 D X.ED; BC / D X.ND; BL/;

mà lại có L là trung điểm DN nên ta rút ra được BX song song với DN .


TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC 3

Và ta nhớ lại bổ đề đơn giản sau đây. A


Bổ đề 1. Cho tam giác ABC . Trên AC lấy hai điểm
D; F và trên AB lấy hai điểm E; G thỏa mãn CE k DG, F
G
BD k EF . Khi đó GF k BC: (Xem hình vẽ bên và bạn
D
đọc tự chứng minh bổ đề này dựa vào Thales) E
Vậy dựa vào bài toán 1 là ta đã có BX k DN và XR k DE
nên từ đó theo bổ đề 1 ta rút ra được BE k RN . Chúng B C
ta cùng đi chứng minh tính chất này bằng bài toán độc lập
sau. kokoko sajdoisajic sjcojsaocjsa sjcosajcisa csjcoiasjci
sajcisajciosa isjciasjcias sjciasciasic kokscoskc sjcoksocksc

Bài toán 3. Cho tam giác ABC có đường tròn nội tiếp .I / tiếp xúc với ba cạnh BC; CA; AB
lần lượt tại D; E; F: Lấy M là trung điểm BC và điểm P trên EF sao cho CP k DE: Chứng
minh rằng MP k BE:

P
A
A
P
Q
E E

Q F I
F I

B D M C
N
C
B D M

LỜI GIẢI. Ta lấy Q là giao điểm của CI với EF , khi đó ta có †BQC D 90ı cho nên MQ D
M C D MB. Kéo dài QM cắt CP tại R: Do CP k BQ nên M là trung điểm QR:
Bằng vài phép biến đổi góc ta thu được †PQR D †PQM D †EDF và do DE k CP nên
†QPR D †FED.
Khi đó 4PQR v 4EDF và nếu ta lấy N là trung điểm DF thì suy ra †QPM D †DEN .
Mặt khác dễ thấy EB là đường đối trung trong tam giác EDF nên suy ra

†FPM D †NED D †FEB ) EB k MP:


Nhận xét. Lại nhìn theo góc độ của bổ đề 1 thì từ bài toán 3 ta có thể sáng tác thêm ra một bài toán
khác như sau:
TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC 4

Bài toán 4. Cho tam giác ABC có đường tròn nội tiếp .I / tiếp xúc với ba cạnh BC; CA; AB
lần lượt tại D; E; F: Lấy M là trung điểm BC và điểm P trên EF sao cho CP k ME. Chứng
minh rằng AC chia đôi đoạn DP .

A
P
mPAZ1 = 124.06°
E

F I
A
C
B D M P
E
Bạn đọc cùng thử suy ngẫm và đưa ra lời giải độc lập cho bài toán trên.

F đổi đường tròn nội tiếp thành đường tròn Euler trong bài toán gốc, tác giả có
Sau khi tìm tòi, thay
thu được bài toán sau đây. I
Z1
Bài toán 5. Cho tam giác ABC có ba đường cao AD; BE; CF và M; N; P lần lượt là ba trung
điểm của các đoạn BC; CA; AB: Kí hiệu ! là đường tròn Euler của tam giác ABC: Trên EF lấy
hai điểm K; L sao cho CK k AB, BL k AC: C
B lại ! tại Y . Chứng
1) ML cắt D minh M rằng N Y chia đôi đoạn MP .
2) Gọi R; S lần lượt là trung điểm hai đoạn DK; DL. Chứng minh rằng khoảng cách từ M tới
ba đường thẳng BS; CR; EF là bằng nhau.

T
A
B'
E
R
F
P N
L
Y
S
B D M C

LỜI GIẢI . 1) Ta có †LYF D †LEM D †BAC D †LBF nên tứ giác LBYF là tứ giác nội tiếp.
TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC 5

Suy ra 180ı †F YB D †BLF D †AEF D †F Y N; do đó ba điểm B; Y; N thẳng hàng nên ta


dễ có Y N chia đôi đoạn MP .
2) Ta dựng hình bình hành ABCB 0 , khi đó ta có

†AB 0 C D †ABC D †AEF ) †AB 0 K D †AEK;

nên tứ giác AEB 0 K là tứ giác nội tiếp. Từ đó rút ra CB 0 CK D CECA D CDCB. Cho nên ta cũng
có tứ giác BDB 0 K là tứ giác nội tiếp. Khi đó ta thu được †DKC D †NBC D †PN Y D †PM Y:
Và ta cũng có †P YM D 180ı †PNM D 180ı †ABC D †DCK: Từ đó suy ra 4CDK v
4YPM . Mà hai tam giác nhận CR; Y N là hai đường trung tuyến tương ứng nên †RCK D
†N Y M D †NPM D †ACB D †EKC .
Vậy nếu lấy T là giao điểm của CR với EF thì TK D T C , kết hợp †F CK D 90ı thì TF D T C .
Khi đó dễ thấy ba điểm M; N; T thẳng hàng do cùng nằm trên trung trực của CF và hiển nhiên dễ
có khoảng cách từ M tới EF; C T là bằng nhau. Hoàn toàn tương tự ta có khoảng cách từ M tới hai
đường thẳng EF; BS là bằng nhau. Kết thúc phép chứng minh. 
Nhận xét. Dựa vào bài toán này chúng ta lại có thêm tính chất là DK k BT , BT chia đôi đoạn
DF , . . . nên từ đây cũng có thể tách ra làm nhiều bài toán đẹp mắt khác.
Cuối cùng sẽ là một bài toán có thể coi là mở rộng cho bài toán số 1. Bạn đọc cùng thử sức.

Bài toán 6. Cho tam giác ABC có tâm đường tròn nội tiếp là I . Lấy điểm D bất kì và hai điểm
E; F lần lượt là đối xứng của D qua CI; BI . Trên EF lấy M; N sao cho BM k DF , CN k DE:
Gọi P; Q theo thứ tự là trung điểm DM; DN . Chứng minh rằng BP; CQ cắt nhau trên đường
tròn ngoại tiếp tam giác ABC:

A
N

F E Q
M
P D
B C

GỢI Ý. Chứng minh †QCN D †DEF và †PBM D †DFE, từ đó suy ra đpcm. 


TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC 6

2 Đề thi lớp 11
Bài toán 1. Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn .O/ và có tâm đường tròn nội tiếp là
I: Cho P là điểm bất kì nằm trên cung BC không chứa A của .O/: Đường thẳng PB cắt đường
tròn ngoại tiếp tam giác AIB tại M khác B. Đường thẳng P C cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác
AIC tại N khác C .
1) Chứng minh rằng P là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN .
2) Lấy các điểm Q và R nằm trên đường thẳng BC sao cho MQ và NR cùng vuông góc với
MN . Chứng minh rằng đường thẳng PO đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AQR:

LỜI GIẢI. Trước tiên chúng ta cần có một bổ đề để sử dụng cho phần 2) của bài toán.
Bổ đề 2. (Công thức hiệu số phương tích) Cho hai đường tròn không đồng tâm .O1 ; R1 / và
.O2 ; R2 / có trục đẳng phương là d . Xét một điểm M bất kì, gọi K là hình chiếu của M trên d , H
là giao điểm của O1 O2 với d: Khi đó PM=.O1 / PM=.O2 / D 2O1 O2  KM :

M
K

O1 H I O2

Chứng minh. Gọi I là trung điểm O1 O2 :


Ta có PM=.O1 / PM=.O2 / D .MO12 R12 /
.MO22 R22 /.
D MO12 MO22 C R22 R12 D MO12 MO22 C HO22 HO12
 
 ! !  ! !  ! !  ! !
D MO1 MO2 MO1 C MO2 HO1 HO2 HO1 C HO2 :
! ! ! !
D O2 O1  2MI O2 O1  2HI
!  ! ! ! !
D 2O2 O1  MI HI D 2O2 O1  MH
! !
D 2O2 O1  MK D 2O1 O2  KM

Nhận xét. Nếu điểm M nằm trên đường tròn .O2 / ta có PM=.O2 / D 0, công thức trở thành
PM=.O1 / D 2O1 O2  KM : Từ kết quả này, ta đưa ra được một hệ quả quan trọng, áp dụng nhiều
trong việc giải các bài toán :
PM=.O1 /
Hệ quả. Quỹ tích các điểm M thỏa mãn D k không đổi là một đường tròn đồng trục với
PM=.O2 /
.O1 / và .O2 /:
TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC 7

Quay lại bài toán ban đầu.

M
I N

Q B C R
P

V
U

1) Ta có †PMI C †PNI C †MPN D †BAI C †CAI C †BP C D †BAC C †BP C D 180ı


†ACB †APM
nên ba điểm M; N; I thẳng hàng và †AMP D 180ı †AIB D 90ı D 90ı ,
2 2
suy ra tam giác APM cân tại P hay PA D PM . Chứng minh tương tự ta có PA D PN , do đó P là
tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN .
2) Dựa vào phần trước thì ta thấy điều cần chứng minh tương đương với việc chứng minh ba đường
tròn .ABC /, .AQR/, .AMN / đồng trục.
Thật vậy, kẻ đường kính M U; N V của đường tròn .AMN /, khi đó tứ giác MN U V là hình chữ nhật
và hiển nhiên Q; R lần lượt nằm trên M V; N U:
Dựa vào tính chất phương tích và định lý Thales, ta có

PQ=.AMN / QM  QV RU RN PR=.AMN /
D D  D ;
PQ=.ABC / QB  QC RB RC PR=.ABC /
vậy nên theo bổ đề 2 ta có được đường tròn .AQR/ sẽ có chung trục đẳng phương với hai đường tròn
.ABC / và .AMN /, hay suy ra đpcm. 
Nhận xét. Bài toán này có cấu hình đẹp và lạ mắt, nhưng đối với các bạn học sinh mà không biết
được bổ đề nêu trên thì việc chứng minh bài toán thành ra rất khó khăn.
Sau đây ta cùng đến với bài toán tổng quát (thay hình chữ nhật MN U V thành tứ giác nội tiếp bất
kì).
TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC 8

Bài toán 2. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn .O/: Trên các cạnh AD; BC; BD; AC lần
lượt lấy các điểm E; F; G; H cùng nằm trên một đường thẳng. Lấy M là điểm bất kì trên đường
tròn .O/. Chứng minh ba đường tròn .MEF /; .M GH / và .O/ đồng trục.

B
A

H F
N
G
E
C R

D C

M
U

LỜI GIẢI. Ta tiếp tục tư tưởng sử dụng bổ đề 2 kèm một chút tính toán như sau :
PF =.O/ FB  F C sin †BGF sin †FH C sin †AHE sin †EGD
D D  D 
PF =.M GH / F G  FH sin †GBF sin †H CF sin †EAH sin †EDG
AE  DE PE=.O/
D D :
EG  EH PE=.M GH /
Từ đây ta có đpcm. 
Nhận xét. Từ bài toán này, ta đặc biệt hóa ba đường tròn đồng trục thành đường tròn tiếp xúc và
từ đó quy về chứng minh hai góc bằng nhau (hợp với các bạn học sinh THCS). Cụ thể bạn đọc có thể
thử sức bài toán sau đây :

Bài toán 3. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn .O/ có hai đường chéo cắt nhau tại I . Gọi
M; N theo thứ tự là trung điểm AD; BC . Đường thẳng MN cắt đường tròn .O/ tại hai điểm
P; Q (M nằm giữa N và P ). Chứng minh †MIP D †NIQ.

B
A
I
N
Q
P M N
C
O
P
D C

Tiếp tục tư tưởng đặc biệt hóa ở bài toán gốc, khi AP là đường kính của .ABC / thì ba đường tròn
.ABC /, .AMN /, .AQR/ tiếp xúc nhau. Giấu điểm M; N và tìm cách xác định khác cho điểm Q; R
cho ta bài toán sau đây và chúng ta cùng đi chứng minh độc lập theo cách khác.
TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC 9

Bài toán 4. Cho tam giác ABC có các tâm đường tròn bàng tiếp ứng với đỉnh B; C lần lượt là
K; L. Trên BC lấy hai điểm Q; R sao cho LQ và KR cùng vuông góc với BC: Chứng minh rằng
†QAB D †RAC:

A
L

Q R
B H C

LỜI GIẢI. Ta lấy M là tâm đường tròn bàng tiếp ứng với đỉnh A của tam giác ABC: Gọi H là hình
chiếu vuông góc của A lên BC .
Ta đã biết H.BA; KL/ D 1 và HA ? BC nên ta suy ra HA là phân giác †LHK, hay ta có
†LHQ D †KHR.
Kết hợp hai tứ giác nội tiếp là AHQL và AHRK thì ta suy ra ngay được †QAL D †RAK, vậy ta
có đpcm. 

Bài toán 5. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn .O/ và có các đường cao AD; BE; CF . Gọi
K; L theo thứ tự là hình chiếu vuông góc của D lên BE; CF . Kí hiệu J là tâm của đường tròn
ngoại tiếp tam giác AKL: Chứng minh JO chia đôi đoạn AD:

J
E
F
O
L Q
K
P

B D C

K
TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC 10

LỜI GIẢI. Nhận thấy điều cần chứng minh tương đương với ba đường tròn .O/; .AKL/ và đường
tròn đường kính AD đồng trục.
Thật vậy, ta lấy P; Q theo thứ tự là hình chiếu vuông góc của D lên AB; AC . Ta đã biết kết quả là
bốn điểm P; Q; K; L thẳng hàng và hiển nhiên P; Q 2 .AD/:
Từ đây, ta dễ dàng biến đổi giống bài toán 2 để có
PP =.O/ PQ=.O/
D :
PP =.AKL/ PQ=.AKL/

Kết thúc phép chứng minh. 

Để kết thúc bài viết, chúng ta đến với bài toán được lấy cảm hứng từ bài toán ban đầu như sau :

Bài toán 6. Cho tam giác ABC có đường tròn nội tiếp .I / tiếp xúc với ba cạnh BC; CA; AB tại
D; E; F: Kẻ đường kính KL của .I / sao cho KL k EF: Lấy P; Q trên BC thỏa mãn KP; LQ
cùng vuông góc với KL: Chứng minh ba đường tròn .ABC /, .AEF / và .APQ/ đồng trục.

E
J K
I
F
L

U B Q D T P C

LỜI GIẢI. Ta gọi T là giao điểm của AI với BC , J là giao điểm thứ hai khác A của .AEF / và
.ABC /.
Nhận thấy .BIC / tiếp xúc với .AEF / tại I nên theo định lý trục đẳng phương ta có AJ; KL; BC
đồng quy tại U:
Lại thấy †T IP D †IPK D †IP T nên T I D TP , do đó suy ra T là tâm của đường tròn .IPQ/
hay ta có UI tiếp xúc với .IPQ/:
Vậy ta rút ra được UJ  UA D UI 2 D UQ  UP nên .APQ/ cũng đi qua điểm J , kết thúc phép
chứng minh. 
TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC 11

Sau đây là hai bài toán sử dụng bổ đề 2 để bạn đọc có thể luyện tập thêm.

Bài toán 7. (Nguyễn Văn Linh) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi d là đường
thẳng bất kì cắt BC; CA; AB lần lượt tại X; Y; Z ; P là hình chiếu vuông góc của O lên d: Chứng
minh rằng các đường tròn .APX/; .BP Y /; .CPZ/ đồng trục.

Bài toán 8. (Nguyễn Đăng Khoa) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O và có trực tâm
là H . Trên AB; AC lần lượt lấy D; E thỏa mãn CD k BE k AO: Chứng minh rằng các đường
tròn .ADE/; .O/; .AH / đồng trục.

Tài liệu tham khảo


[1] Đề thi cụm các trường chuyên 2021
https://www.facebook.com/groups/vmo.tst/749467295767403/
[2] Nhóm hình học phẳng
https://www.facebook.com/groups/hinhhocphang.geometry
[3] Vương Nhật Tín, BIẾN ĐỔI TỈ SỐ TRONG CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC PHẲNG
https://m.facebook.com/groups/vmo.tst/732511790796287/
[4] Blog hình học của Khương Nguyễn
https://khuongworldofgeo.blogspot.com/
[5] Blog Toán học của Khoa Nguyễn
http://khoanguyenmathematics.blogspot.com/

You might also like