You are on page 1of 18

TỔ VẬT LÍ ÔN TẬP CUỐI KỲ HỌC KỲ II-2021

Chuyên đề: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ


II. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Từ thông qua một mạch kín được xác định bằng công thức nào sau đây?
A. Φ = B.S.sinα . B. Φ = B.S.cosα.
C. Φ = B.S.tanα. D. Φ = B.S.
Câu 2: Đơn vị của từ thông là
A. Tesla (T). B. Ampe (A) C. Vêbe Wb. D. Vôn V.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về từ thông ?
A. Biểu thức định nghĩa của từ thông là Φ = BScosα
B. Đơn vị của từ thông là vêbe Wb
C. Từ thông là một đại lượng đại số
D. Từ thông là một đại lượng có hướng
Câu 4: Từ thông phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây ?
A. Điện trở suất dây dẫn làm khung. B. Đường kính dây dẫn làm khung.
C. Hình dạng và kích thước của khung dây dẫn. D. Điện trở của dây dẫn.
Câu 5: Từ thông qua một diện tích S không phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
A. độ lớn cảm ứng từ; B. diện tích đang xét;
C. góc tạo bởi pháp tuyến và véc tơ cảm ứng từ; D. nhiệt độ môi trường.
Câu 6: Một khung dây phẳng hình vuông đặt trong từ trường đều: B = 5.10 -2 T, mặt phẳng
khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 30 0. Độ lớn từ thông qua khung là 4.10 -5Wb. Độ
dài cạnh khung dây là
A. 8 cm B. 4 cm C. 2 cm D. 6 cm
Câu 7: Hai khung dây tròn có mặt phẳng song song với nhau đặt trong từ trường đều. Khung
dây 1 có đường kính 20 cmvà từ thông qua nó là 30 mWb. Cuộn dây 2 có đường kính 40 cm, từ
thông qua nó là
A. 60 mWb. B. 120 mWb. C. 15 mWb. D. 7,5 mWb.
Câu 8: Điều nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng cảm ứng điện từ?
A. Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, từ trường có thể sinh ra dòng điện.
B. Dòng điện cảm ứng có thể được tạo ra bởi từ trường của dòng điện hoặc từ trường của
nam châm vĩnh cửu.
C. Dòng điện cảm ứng trong mạch chỉ tồn tại khi có từ thông biến thiên qua mạch.
D. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín nằm yên trong từ trường không đổi.
Câu 9: Vêbe bằng
A. 1 T.m2. B. 1 T/m. C. 1 T.m. D. 1 T/m2.
Câu 10: Chọn câu đúng.
A. Số đường sức và từ thông là hai khái niệm khác nhau, vì vậy không thể có mối quan hệ gì
với nhau.
B. Từ thông qua một diện tích bằng với số đường sức qua diện tích đó.
C. Từ thông qua diện tích S chính là giá trị của cảm ứng từ tại đó.
D. Người ta dùng khái niệm từ thông để diễn tả số đường sức từ qua một diện tích nào đó.
Câu 1: Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2 T
sao cho các đường sức vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó là
A. 0,048 Wb. B. 24 Wb. C. 480 Wb. D. 0 Wb.
Câu 2: Hình tròn biểu diễn miền trong đó có từ trường đều, có cảm ứng từ B. Khung dây hình
vuông cạnh a ngoại tiếp đường tròn. Công thức nào sau đây biểu diễn chính xác từ thông qua
khung?
A. πBa2 Wb. B. Wb. C. Wb. D. Ba2 Wb.

1
TỔ VẬT LÍ ÔN TẬP CUỐI KỲ HỌC KỲ II-2021
Câu 3: Một khung dây hình chữ nhật có chiều dài 25 cm, được đặt vuông góc với các đường sức
từ của một từ trường đều có B = 4.10-3 T. Từ thông xuyên qua khung dây là 10-4Wb, chiều rộng
của khung dây nói trên là
A. 1 cm B. 10 cm C. 1m D. 10 m.
Câu 4: Một hình vuông cạnh 5 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 8.10 -4 T. Từ thông
qua hình vuông đó bằng 10-6Wb. Góc hợp bởi véctơ cảm ứng từ với mặt phẳng của hình vuông
đó là
A. 300. B. 450. C. 600. D. 00.
Câu 5: Một khung dây phẳng có diện tích 10 cm 2 đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây
hợp với đường cảm ứng từ một góc 30 0. Độ lớn từ thông qua khung là 3.10 -5 Wb. Cảm ứng từ có
giá trị
A. B = 3.10-2 T B. B = 4.10-2 T C. B = 5.10-2 T D. B = 6.10-2 T

2
TỔ VẬT LÍ ÔN TẬP CUỐI KỲ HỌC KỲ II-2021

BÀI: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG


II. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đại lượng được gọi là
A. tốc độ biến thiên của từ thông. B. lượng từ thông đi qua diện tích S
C. suất điện động cảm ứng. D. độ biến thiên của từ thông.
Câu 2: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với
A. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy. B. độ lớn từ thông qua mạch.
C. điện trở của mạch. D. diện tích của mạch.
Câu 3: Từ thông Φ qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 s từ thông giảm từ
1,2 Wb xuống còn 0,4 Wb. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:
A. 6 V. B. 4 V. C. 2 V. D. 1 V.
Câu 4: Một khung dây dẫn điện tích S đặt vuông góc với đường sức của từ trường đều có cảm
ứng từ B. Quay khung dây một góc 1800 trong thời gian 1s thì suất điện động trong khung có độ
lớn là
A. e = B.S. B. e = . C. e = 2B.S. D. e = 0.
Câu 5: Một khung dây dẫn diện tích S đặt vuông góc với đường sức của từ trường đều có cảm
ứng từ B, trong 0,5s cảm ứng từ giảm còn một nửa. Suất điện động cảm ứng trong khung có độ
lớn là
A. e = B.S B. e = C. e = 2B.S D. e = 4B.S
Câu 6: Suất điện động cảm ứng là suất điện động
A. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
B. sinh ra dòng điện trong mạch kín.
C. được sinh bởi nguồn điện hóa học
D. được sinh bởi dòng điện cảm ứng.
Câu 7: Một khung dây dẫn cứng hình chữ nhật có diện tích 100 cm 2, có thể quay trong một từ
tường đều có cảm ứng từ B = 0,01 T, ban đầu khung ở vị trí mà mặt phẳng khung dây song song
với các đường sức từ. Khung quay đều trong thời gian 0,02 s thì đến vị trí mặt phẳng của khung
dây vuông góc với các đường sức từ. Xác định độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong
khung
A. 0,5 V. B. 0,05 V. C. 5 mV. D. 0,5 mV.
Câu 8: Một khung dây dẫn tròn có 10 vòng dây, diện tích mỗi vòng bằng 50 cm 2, đặt trong một
từ trường đều B = 0,2 T. Mặt phẳng khung hợp với đường sức của từ trường một góc 45 0. Từ ví
trí nói trên, người ta quay cho mặt phẳng khung song song với đường sức trong thời gian 0,02 s.
Suất điện động cảm ứng trong khung có độ lớn
A. 0,53 V. B. 0,35 V. C. 3,55 V. D. 3,5 V.
2
Câu 9: Một khung dây phẳng, diện tích 20 (cm ), gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều.
Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc 30 0 và có độ lớn B = 2.10-4 (T).
Người ta làm cho từ trường giảm đều đến 0 trong khoảng thời gian 0,01 s. Suất điện động cảm
ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến đổi là
A. 3,46.10-4V. B. 0,2 (mV). C. 4.10-4V. D. 4 mV
2
Câu 10: Một khung dây dẫn tròn có diện tích 60 cm , đặt trong từ trường đều. Góc giữa và mặt
phẳng khung dây là 300. Trong thời gian 0,01s từ trường tăng đều từ 0 lên 0,02T thì suất điện
động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có độ lớn là 0,6V. Khung dây trên gồm
A. 173 vòng B. 1732 vòng C. 100 vòng D. 1000 vòng

3
TỔ VẬT LÍ ÔN TẬP CUỐI KỲ HỌC KỲ II-2021
III. TỰ LUẬN
Bài 1. Một khung dây phẵng diện tích 20 cm 2, gồm 10 vòng được đặt trong từ trường đều. Véc
tơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẵng khung dây góc 30 0 và có độ lớn bằng 2.10-4 T. Người ta
làm cho từ trường giảm đều đến 0 trong thời gian 0,01 s. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện
trong khung dây trong thời gian từ trường biến đổi. ĐS: 2.10-4 V.
Bài 2. Một khung dây tròn bán kính 10 cm gồm 50 vòng dây được đặt trong từ trường đều. Cảm
ứng từ hợp với mặt phẵng khung dây một góc 60 0. Lúc đầu cảm ứng từ có giá trị bằng 0,05 T.
Tìm suất điện động cảm ứng trong khung nếu trong khoảng 0,05 s:
a) Cảm ứng từ tăng gấp đôi. ĐS:- 1,36 V
b) Cảm ứng từ giảm đến 0. ĐS: 1,36 V.
Bài 3. Một khung dây dẫn hình chữ nhật có diện tích 200 cm2, ban đầu ở vị trí song song với các
đường sức từ của một từ trường đều có độ lớn B = 0,01 T. Khung quay đều trong thời gian t =
0,04 s đến vị trí vuông góc với các đường sức từ. Xác định suất điện động cảm ứng xuất hiện
trong khung. ĐS: - 5.10-3 V.
Bài 4. Một khung dây hình chữ nhật kín gồm N = 10 vòng dây, diện tích mỗi vòng S = 20 cm 2
 
đặt trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B hợp với pháp tuyến n của mặt phẵng
khung dây góc  = 600, độ lớn cảm ứng từ B = 0,04 T, điện trở khung dây R = 0,2 . Tính suất
điện động cảm ứng và cường độ dòng điện xuất hiện trong khung dây nếu trong thời gian t =
0,01 giây, cảm ứng từ:
a) Giảm đều từ B đến 0. ĐS: 0,2 A.
b) Tăng đều từ 0 đến 0,5B. ĐS: 0,1 A..
Bài 5. Một khung dây có 1000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường sức từ
vuông góc với mặt phẵng của khung. Diện tích mặt phẵng giới hạn bởi mỗi vòng là 2 dm 2. Cảm
ứng từ của từ trường giảm đều từ 0,5 T đến 0,2 T trong thời gian 0,1 s. Tính suất điện động cảm
ứng xuất hiện trong một vòng dây và trong khung dây. ĐS: 60 V.
BÀI: TỰ CẢM
II. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Từ thông riêng của một mạch kín phụ thuộc vào
A. cường độ dòng điện qua mạch. B. điện trở của mạch.
C. chiều dài dây dẫn. D. tiết diện dâydẫn.
Câu 2: Điều nào sau đây không đúng khi nói về hệ số tự cảm của ống dây?
A. phụ thuộc vào số vòng dây của ống; B. phụ thuộc tiết diện ống;
C. không phụ thuộc vào môi trường xung quanh; D. có đơn vị là H (henry)
Câu 3: Gọi N là số vòng dây, 𝑙 là chiều dài, S là tiết diện của ống dây. Công thức tính độ tự cảm
của ống dây đặt trong không khí là:
A. L = 4π.10-7nS. B. L = 4π.10-7N2S.
C. L = 4π.10-7 S. D. L = 4π.10-7 .
Câu 4: Một ống dây có độ tự cảm L = 0,2 H. Trong một giây dòng điện giảm đều từ 5 A xuống
0. Độ lớn suất điện động tự cảm của ống dây là :
A. 1V B. 2V C. 0,1 V D. 0,2 V
Câu 5: Một ống dây có chiều dài 1,5m, gồm 2000 vòng dây, ống dây có đường kính là 40 cm.
Cho dòng điện chạy qua ống dây, dòng điện tăng 0 đến 5A trong thời gian 1s. Độ tự cảm của
ống dây và độ lớn suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây là
A. L = 4,2 H, etc = 21 V B. L = 1,68 H, etc = 8,4 V
C. L = 0,168 H, etc = 0,84 V D. L = 0,42 H, etc = 2,1 V
Câu 6: Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng tự cảm không phải là hiện tượng cảm ứng điện từ
4
TỔ VẬT LÍ ÔN TẬP CUỐI KỲ HỌC KỲ II-2021
B. Hiện tượng tự cảm không xảy ra ở các mạch điện xoay chiều
C. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà
sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong
mạch
D. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà
sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của từ trường bên ngoài mạch
điện
Câu 7: Đơn vị của độ tự cảm là
A. vôn B. henry (H) C. tesla (T) D. vêbe (Wb)
Câu 8: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch
gây ra bởi
A. sự biến thiên của chính cường độ điện trường trong mạch.
B. sự chuyển động của nam châm với mạch.
C. sự chuyển động của mạch với nam châm.
D. sự biến thiên từ trường Trái Đất.
Câu 9: Trong thí nghiệm về hiện tượng tự cảm và ngắt mạch, người ta đưa lõi sắt vào trong lòng
ống dây để
A. tăng điện trở của ống dây.
B. tăng cường độ dòng điện qua ống dây.
C. làm cho bóng đèn mắc trong mạch không bị cháy.
D. tăng độ tự cảm của ống dây.
Câu 10: Một ống dây có hệ số tự cảm 20 mH đang có dòng điện với cường độ 5 A chạy qua.
Trong thời gian 0,1 s dòng điện giảm đều về 0. Độ lớn suất điện động tự cảm của ống dây có độ
lớn là
A. 100 V. B. 1V. C. 0,1 V. D. 0,01 V.

5
TỔ VẬT LÍ ÔN TẬP CUỐI KỲ HỌC KỲ II-2021
CHUYÊN ĐỀ: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
BÀI: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
II. TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.
B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.
C. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.
D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả
ra nhiệt lượng như nhau.
 
Câu 2: Một dòng điện xoay chiều hình sin có biểu thức i  cos100t  ( A) , t tính bằng giây (s).
 3
Kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Tần số của dòng điện là 50 Hz.
B. Chu kì của dòng điện là 0,02 s.
C. Biên độ của dòng điện là 1 A.
D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện là 2 A.
Câu 3: Giá trị của điện áp hiệu dụng trong mạng điện xoay chiều dân dụng ở nước ta
A. bằng 110 V. B. bằng 220 V.
C. thay đổi từ - 220 V đến + 220 V. D. thay đổi từ - 110 V đến + 110 V.
Câu 4: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều là dựa trên hiện tượng:
A. Cảm ứng điện từ. B. Tự cảm.
C. Ứng dụng dòng điện Fu–cô. D. Từ trường quay
Câu 5: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S, có N vòng dây, quay đều với tốc độ góc ω quanh trục

vuông góc với đường sức của một từ trường đều B . Chọn gốc thời gian là lúc pháp tuyến n của khung

dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ B . Biểu thức xác định từ thông  qua khung dây là
A.   NBSsin(t) . B.   NBScos(t) .
C.   NBSsin(t) . D.   NBScos(t) .
Câu 6: Suất điện động e = 100cos(100πt + π) (V) có giá trị cực đại là
A. 50 V. B. 50 V . C. 100 V . D. 100 V
2.102  
Câu 7: Từ thông qua một vòng dây dẫn là   cos 100t    Wb  . Biểu thức của suất điện
  4
động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là
   
A. e  2sin 100t   (V) B. e  2sin 100t   (V)
 4  4
C. e  2sin100t(V) D. e  2 sin100t(V)
2
Câu 8: Một khung dây dẫn có diện tích S = 50cm gồm 250 vòng dây quay đều với tốc góc 100π rad/s
trong một từ trường đều và có độ lớn B = 0,02T. Viết biểu thức suất điện động xuất hiện trong khung
biết thời điểm ban đầu khung dây vuông góc với các đường sức?
A. e  2,5 cos(100t   / 2) B. e  25 cos(100t  )
C. e  2,5 cos(100t) D. e  25 cos(100t   / 2)
Câu 9: Xét về tác dụng toả nhiệt trong một thời gian dài thì dòng điện xoay chiều hình sin
i  I 0 cos(t   i ) tương đương với một dòng điện không đổi có cường độ bằng

I0 2 I0
A. 2I 0 . B. 2I 0 . C. . D. .
2 2

6
TỔ VẬT LÍ ÔN TẬP CUỐI KỲ HỌC KỲ II-2021

BÀI: MẠCH ĐIỆN CHỈ CÓ R, L, C


II. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R một điện áp xoay chiều có biểu thức
u  U 0 cos(t ) thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở có biểu thức i  I 2 cos(t   i ) , trong đó I
và  i được xác định bởi các hệ thức tương ứng là
U  U
A. I  0 và  i  . B. I  0 và  i  0 .
R 2 2R
U0  U0
C. I  và  i   . D. I  và  i  0 .
2R 2 2R
Câu 2: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R, cường độ dòng điện chạy qua
 
điện trở có biểu thức i  I 0 cos t   . Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu điện trở thuần R là
 6
A. u  U 0 cos(t   u ) với U 0  I 0 R và  u  0 .
B. u  U 0 cos(t   u ) với U 0  2 I 0 R và  u  0 .

C. u  U 0 cos(t   u ) với U 0  2 I 0 R và  u  .
6

D. u  U 0 cos(t   u ) với U 0  I 0 R và  u  .
6
Câu 3: Đặt vào hai đầu điện trở một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay
đổi được. Nếu tăng f thì công suất tiêu thụ của điện trở
A. tăng rồi giảm. B. không đổi. C. giảm. D. tăng.
Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều u=U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I 0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu
dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
U I U I u i u 2 i2
A. - =0 . B. + = 2. C. - =0 . D. 2 + 2 =1 .
U 0 I0 U 0 I0 U I U 0 I0
Câu 5: So với điện áp, dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm sẽ biến
đổi điều hoà
 
A. sớm pha hơn một góc . B. trễ pha hơn một góc .
2 2
 
C. sớm pha hơn một góc . D. trễ pha hơn một góc .
4 4
Câu 6: Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L một điện
áp xoay chiều có biểu thức u  U 0 cos(t ) thì dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức
 
A. i  LU 0 cos(t ) . B. i  LU 0 cos t   .
 2
U0   U0  
C. i  cos t   . D. i  cos t   .
L  2 L  2
1
Câu 7: Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L  H

 
một điện áp xoay chiều có biểu thức u  220 2 cos100t  (V ) , t tính bằng giây (s). Dòng điện
 6
xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức

7
TỔ VẬT LÍ ÔN TẬP CUỐI KỲ HỌC KỲ II-2021
   
A. i  2,2 2 cos100t  ( A) . B. i  2,2 2 cos100t  ( A) .
 6  2
   
C. i  2,2 cos100t  ( A) . D. i  2,2 2 cos100t  ( A) .
 3  3
1
Câu 8: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L 

 
H có biểu thức i  2 2 cos100t  ( A) , t tính bằng giây (s). Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai
 6
đầu đoạn mạch này là
   
A. u  200 cos100t  (V ) . B. u  200 2 cos100t  (V ) .
 3  3
   
C. u  200 2 cos100t  (V ) . D. u  200 2 cos100t  (V ) .
 6  2
Câu 9: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa
hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng
U0 U0 U
A. . B. . C. 0 . D. 0.
2ωL 2ωL ωL
Câu 10: Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có tụ điện có điện dung C một điện áp xoay
chiều có biểu thức u  U 0 cos(t ) thì dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức
 
A. i  CU 0 cos(t ) . B. i  CU 0 cos t   .
 2
U0   U0  
C. i  cos t   . D. i  cos t   .
C  2 C  2

BÀI: MẠCH R,L,C NỐI TIẾP


II. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho đoạn mạch AB gồm các phần tử RLC nối tiếp, biểu thức nào sau đây luôn đúng
u u u
A. i = u R B. i = C C. i = L D. i =
R ZC ZL Z
Câu 2. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc
nối tiếp. Biết cuộn cảm có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC. Tổng trở của đoạn mạch là
A. R 2  ( Z L  Z C )2 B. R 2  (Z L  ZC )2

C. R 2  ( Z L  Z C )2 D. R 2  ( Z L  Z C )2
Câu 3: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp
thì
A. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.
C. điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 4: Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so
với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm
A. tụ điện và biến trở.
B. cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.
C. điện trở thuần và tụ điện.
D. điện trở thuần và cuộn cảm.
Câu 5: Chọn phát biểu sai.
8
TỔ VẬT LÍ ÔN TẬP CUỐI KỲ HỌC KỲ II-2021
Trên đoạn mạch RLC không phân nhánh đang xảy ra cộng hưởng, nếu chỉ tăng tần số của điện áp
đặt vào hai đầu của đoạn mạch thì
A. Cường độ dòng điện qua đoạn mạch giảm.
B. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.
C. Điện áp giữa hai đầu điện trở tăng.
D. Độ lệch pha giữa u và i tăng.
Câu 6: Trong đoạn mạch RLC không phân nhánh, đô ̣ lê ̣ch pha giữa hai đầu cuô ̣n dây và hai đầu trở
thuần R không thể bằng
A. /4 B. /2 C. /12 D. 3/4
Câu 7: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với
điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có thể
   
A. trễ pha . B. sớm pha . C. sớm pha . D. trễ pha .
2 4 2 4
Câu 8: Một đoạn mạch điện không phân nhánh. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp không đổi, dòng
điện trong mạch bằng 0. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều thì dòng điện trong mạch trễ

pha hơn điện áp một góc . Đoạn mạch gồm những phần tử nào?
2
A. Chỉ có C B. Có L và C C. Cả R, L, C D. Có R và C
Câu 9: Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm. Gọi U 0R, U0L, U0C là hiệu điện thế cực
đại ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện. Biết U 0L = 2U0R = 2U0C. Kết luận nào dưới
đây về độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là đúng:
A. u chậm pha hơn uL một góc π/4 B. u sớm pha hơn uR một góc 3π/4
C. u sớm pha hơn uC một góc π/4 D. u chậm pha hơn i một góc π/4
Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì các điện áp hiệu dụng có quan
hệ 3 UR=3UL=1,5UC. Trong mạch có

A. dòng điện sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch.
6

B. dòng điện trễ pha hơn điện áp hai đầu mạch.
6

C. dòng điện trễ pha hơn điện áp hai đầu mạch.
3

D. dòng điện sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch.
3
III. TỰ LUẬN
1 2
Bài 1: Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R = 100  ; C= .104 F ; L= H. cường
 
độ dòng điện qua mạch có dạng: i = 2cos100  t (A). Viết biểu thức tức thời điện áp của hai đầu mạch
và hai đầu mỗi phần tử mạch điện.
p
ĐS: u = 200 2 cos(100p t + ) (V); uR = 200cos 100t V;
4
 
uL = 400cos (100t  ) uC = 200cos (100t  ) V
2 2
Bài 2: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 80, một cuộn dây thuần cảm có độ
tự cảm L = 64mH và một tụ điện có điện dung C  40  F mắc nối tiếp.
a) Tính tổng trở của đoạn mạch. Biết tần số của dòng điện f = 50Hz.
b) Đoạn mạch được đặt vào điện áp xoay chiều có biểu thức u  282cos314t (V). Lập biểu thức
cường độ tức thời của dòng điện trong đoạn mạch.
 37 
ĐS: a) Z  100 ; b) i  2,82cos  314t   (A)
 180 
9
TỔ VẬT LÍ ÔN TẬP CUỐI KỲ HỌC KỲ II-2021
cường độ tức thời của dòng điện trong đoạn mạch.
Bài 3: Sơ đồ mạch điện có dạng như hình vẽ, điện trở R = 40,
3 103
cuộn thuần cảm L  H, tụ điện C  F. Điện áp
10 7
u AF  120cos100 t (V). Hãy lập biểu thức của:
a) Cường độ dòng điện qua mạch.
b) Điện áp hai đầu mạch AB.
 37 
ĐS: a) i  2,4cos  100 t   (A)
 180 
 41 
b. u  96 2 cos  100 t   (V)
 90 
Bài 4: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, R = 100, L là độ tự cảm của cuộn dây thuần cảm,
104
C F, RA  0. Điện áp u AB  50 2 cos100 t (V). Khi K đóng hay khi K mở, số chỉ của ampe
3
kế không đổi.
a) Tính độ tự cảm L của cuộn dây và số chỉ không đổi của ampe kế.
b) Lập biểu thức của cường độ dòng điện tức thời trong mạch khi K
đóng và khi K mở.
Z 346
ĐS: a) L  L   1,1 H; I A  0, 25 A
 100
b) Biểu thức cường độ dòng điện:
 
- Khi K đóng: id  0,25 2 cos  100 t   (A).
 3
 
- Khi K mở: im  0,25 2 cos  100 t   (A).
 3
Bài 5: Cho mạch điện không phân nhánh gồm R = 100 3 , cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C =10-4 /
2 (F). Đặt vào 2 đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 100 2 cos 100 t. Biết hiệu điện thế ULC =
50V ,dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế.Hãy tính L và viết biểu thức cường độ dòng điện i trong
mạch
Z 
ĐS: L  L  0,318H ; i  0,5 2cos(100 t  )( A)
 6

10
TỔ VẬT LÍ ÔN TẬP CUỐI KỲ HỌC KỲ II-2021
BÀI: CÔNG SUẤT – CỘNG HƯỞNG ĐIỆN – L, R, C,ω THAY ĐỔI
II. TRẮC NGHIỆM
A. CÔNG SUẤT
Câu 1: Đặt điện áp u  150 2cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần
và tụ điện mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần là 150 V. Hệ số công suất của
mạch là
3 1 3
A. . B. 1. C. . D. .
2 2 3
Câu 2: Đặt điện áp u = 200 cos100πt (V) vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong
đoạn mạch là i = 5 cos100πt (A). Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. 0,71. B. 0,87. C. 0. D. 1.
Câu 3: Đặt điện áp u = 200 2 cos100πt (V) vào hai đầu một điện trở thuần 100 Ω. Công suất tiêu
thụ của điện trở bằng
A. 800 W. B. 200 W. C. 300 W. D. 400 W.
Câu 4: Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây và tụ điện C mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng 2 đầu đoạn
mạch là U=120V .Biết hệ số công suất đoạn mạch là 0,8 và hệ số công suất cuộn dây là 0,6. Cho biết
dòng điện trể pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ
điện lần lượt là:
A.80V; 60V B.90V; 30V C.128V; 72V D.160V; 56V
B. BÀI TOÁN CÓ R THAY ĐỔI
Câu 1: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, C,  không đổi. Thay đổi R đến
khi R = Ro thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó
A. Ro  Z C  Z L . B. Ro  Z L  Z C . C. Ro   Z C  Z L  . D. Ro  Z L  Z C .
2

Câu 2: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có R thay đổi thì thấy khi
R=30  và R=120  thì công suất toả nhiệt trên đoạn mạch không đổi. Để công suất đó đạt cực đại thì
giá trị R phải là
A. 24  B. 90  C. 150  D. 60 
Câu 3: Cho mạch điện RLC có R biến thiên, cuộn dây có điện trở thuần r = 10  , C = 100/   F,
L=1,4/  H, f = 50Hz.. Tìm R để công suất mạch đạt giá trị cực đại
A. R = 10  B. R = 20  C. R = 30  D. R = 40 
Câu 4: Đặt điện áp u = 200cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở R mắc nối tiếp với
1
một cuộn cảm thuần có độ tự cảm H. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực

đại, khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng
2
A. 1 A. B. 2 A. C. 2 A. D. A.
2
C. BÀI TOÁN CÓ L THAY ĐỔI
.Câu 1: Cho mạch điện RLC nối tiếp. Cho R = 100  ; C = 100/  (  F); cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm L thay đổi được. đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = 200cos100  t(V). Độ tự cảm L bằng
bao nhiêu thì công suất tiêu thụ trong mạch là 100W.
A. L = 1/  H. B. L = 1/2  H. C. L = 2/  H. D. L = 4/  H.
Câu 2: Cho mạch RLC nối tiếp. Trong đó R = 100  ; C = 0,318.10-4F. Điện áp giữa hai đầu mạch điện
là uAB = 200cos100  t(V). Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Tìm L để Pmax. Tính Pmax?
A. L = 1/  (H); Pmax = 200W. B. L = 1/2  (H); Pmax = 240W.
C. L = 2/  (H); Pmax = 150W. D. L = 1/  (H); Pmax = 100W.
Câu 3: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R,  không đổi. Thay đổi L đến
khi L = Lo thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R đạt giá trị cực đại. Khi đó

11
TỔ VẬT LÍ ÔN TẬP CUỐI KỲ HỌC KỲ II-2021
1 R 2  Z C2 1 1
A. Lo  . B. Lo  . C. Lo  2 . D. Lo 
C Z C  C  C  2 .
Câu 4: . Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R,  không đổi. Thay đổi C
đến khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuôn cảm L đạt giá trị cực đại. Khi đó
R 2  Z L2 1 1 1
A. oC  . B. C o  2 . C. Co  . D. Co  2 .
Z L  L  L  L

D. BÀI TOÁN CÓ C THAY ĐỔI


Câu 1: . Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L,  không đổi. Thay đổi C
đến khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R đạt giá trị cực đại. Khi đó
1 1 L 1
A. Co  2 . B. C o  2 . C. C o  2 . D. Co  .
 L  L   L
Câu 2: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R,  không đổi. Thay đổi C đến
khi C = Co thì hiệu điện thế URmax. Khi đó URmax đó được xác định bởi biểu thức
U .R U .R
A. U R max  I o .R . B. U R max  . C. U R max  . D. U R max  U .
ZC Z L  ZC
Câu 3: Cho dòng điê ̣n có tần số f = 50Hz qua đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết công suất của
mạch có giá trị cực đại và đô ̣ tự cảm của cuô ̣n dây là L = 1/ (H).Điê ̣n dung của tụ điê ̣n là
A. C  3,18.10-5 F. B. C  1,59.10-5 F
C. C  6,36.10-5 F D. C  9,42.10-5 F
Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối
tiếp gồm điện trở thuần 30 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,4/ π (H) và tụ điện có điện dung thay đổi
được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại
bằng
A. 250 V. B. 100 V. C. 160 V. D. 150 V.

E. BÀI TOÁN CÓ ω (f, T) THAY ĐỔI


Câu 1: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, C không đổi. Thay đổi  đến
khi  =  o thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R đạt giá trị cực đại. Khi đó
1 1 1
A.  o  . B.  o  2 . C.  o  LC . D. o  .
CL  LC  LC
Câu 2: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, C không đổi. Thay đổi  đến
khi  =  o thì công suất Pmax. Khi đó Pmax được xác định bởi biểu thức
U2 U2 U2
A. Pmax  . P
B. max  I 2
o . R . C. Pmax  2 . D. Pmax  .
R R 2R
Câu 3: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, C không đổi. Thay đổi  đến
khi  =  o thì hiệu điện thế URmax. Khi đó URmax đó được xác định bởi biểu thức
U .R
A. U R max  I o .R . B. U R max  I o max .R . C. U R max  U . D. U R max  .
Z L  ZC
0, 4 104
Câu 4: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp ; R=30; L  (H ) ; C  ( F ) . Khi  thay đổi thì thấy khi
 
 biến thiên từ 50 (rad / s) đến 150 ( rad / s ) , cường độ dòng điện trong mạch sẽ :
A.tăng B.giảm
C. tăng rồi sau đó giảm D.giảm rồi sau đó tăng

Chương VII: Khúc xạ ánh sáng


Bài: Khúc xạ ánh sáng
12
TỔ VẬT LÍ ÔN TẬP CUỐI KỲ HỌC KỲ II-2021
II. TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng


A. ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
B. ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
C. ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
D. ánh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
Câu 2: Khi góc tới tăng 2 lần thì góc khúc xạ
A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần.

C. tăng lần. D. chưa đủ dữ kiện để xác định.

Câu 3: Nhận định nào sau đây về hiện tượng khúc xạ là không đúng?
A. Tia khúc xạ nằm ở môi trường thứ 2 tiếp giáp với môi trường chứa tia tới.
B. Tia khúc xạ nằm trong mặt phảng chứa tia tới và pháp tuyến.
C. Khi góc tới bằng 0, góc khúc xạ cũng bằng 0.
D. Góc khúc xạ luôn bằng góc tới.
Câu 4: Nếu chiết suất của môi trường chứa tia tới nhỏ hơn chiết suất của môi trường chứa tia khúc xạ
thì góc khúc xạ
A. luôn nhỏ hơn góc tới. B. luôn lớn hơn góc tới.
C. luôn bằng góc tới. D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới.
Câu 5: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó so với
A. chính nó. B. không khí. C. chân không. D. nước.
Câu 6: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng
A. luôn lớn hơn 1. B. luôn nhỏ hơn 1 C. luôn bằng 1 D. luôn lớn hơn 0
Câu 7: Khi chiếu ánh sáng từ không khí vào nước thì
A. góc khúc xạ luôn nhỏ hơn góc tới B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới
C. góc khúc xạ luôn bằng góc tới D. khi góc tới tăng thì góc khúc xạ giảm
Câu 8: Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ
vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức

A. sini = n B. sini = C. tani = n. D. tani =

Câu 9: Khi chiếu một tia sáng từ chân không vào một môi trường trong suốt thì thấy tia phản xạ vuông
góc với tia tới.Góc khúc xạ chỉ có thể nhận giá trị
A. 400. B. 500. C. 600. D. 700.
Câu 10: Trong trường hợp sau đây, tia sáng không truyền thẳng khi
A. truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suất có cùng chiết suất.

13
TỔ VẬT LÍ ÔN TẬP CUỐI KỲ HỌC KỲ II-2021
B. tới vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
C. có hướng đi qua tâm của một quả cầu trong suốt.
D. truyền xiên góc từ không khí vào kim cương.
Bài: Phản xạ toàn phần
I. TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng


A. ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi chiếu tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
B. ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi gặp bề mặt nhẵn.
C. ánh sáng bị đổi hướng đột ngột khi truyền qua mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt.
D. cường độ sáng bị giảm khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
Câu 2: Điều kiện cần để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là?
A. Tia sáng tới đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn.
B. Tia sáng tới đi từ môi trường có chiết suất lớn hơn đến mặt phân cách với môi trường có chiết suất
nhỏ hơn.
C. Tia sáng tới phải đi vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
D. Tia sáng tới phải đi song song với mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
Câu 3: Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra với hai điều kiện là:
A. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và góc tới lớn
hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần;
B. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn và góc tới lớn
hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần;
C. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn và góc tới
nhỏ hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần;
D. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và góc tới
nhỏ hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần.
Câu 4: Khi có hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra thì:
A. Mọi tia tới đều phản xạ và tuân theo định luật phản xạ ánh sáng
B. Chỉ có một phần nhỏ của chùm tia tới bị khúc xạ
C. Tia phản xạ rất rõ còn tia khúc xạ rất mờ
D. Toàn bộ chùm sáng tới bị giữ ở mặt phản xạ
Câu 5: Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là
A. gương phẳng. B. gương cầu.
C. cáp dẫn sáng trong nội soi. C. thấu kính.
Câu 6: Vào mùa hè nắng nóng, đi trên đường quốc lộ ta cảm thấy mặt đường lấp loáng như mặt nước
soi bóng các phương tiện ôtô, xe máy,...Đó là hiện tượng

14
TỔ VẬT LÍ ÔN TẬP CUỐI KỲ HỌC KỲ II-2021
A. Phản xạ toàn phần. B. Phản xạ. C. Khúc xạ. D. Tán sắc.
Câu 7: Một tia sáng truyền trong hai môi trường theo đường truyền như hình vẽ. Chỉ ra câu sai.
A. α là góc tới giới hạn.
2
B. Với i > α sẽ có phản xạ toàn phần.
1
C. Nếu ánh sáng truyền từ (2) tới (1) chỉ có phản xạ thông thường. α

D. Nếu ánh sáng truyền từ (2) tới (1) không thể có phản xạ.

Câu 8: Góc tới giới hạn phản xạ toàn phần của thuỷ tinh đối với nước là 60 0. Chiết suất của nước là .

Chiết suất của thuỷ tinh là


A. n = 1,5 B. n = 1,54 C. n = 1,6 D. n = 1,62

Câu 9: Một tia sáng đơn sắc đi từ môi trường thuỷ tinh chiết suất n = đến mặt phân cách với không

khí, điều kiện góc tới i để có phản xạ toàn phần là :


A. i ≥ 450. B. i ≥ 400. C. i ≥350. D. i ≥ 300
Câu 10: Một tia sáng đi từ một chất lỏng trong suốt có chiết suất n chưa biết sang không khí với góc tới
như hình vẽ. Khi α = 60 0 thì β = 300. Góc α lớn nhất bằng bao nhiêu để tia R
β
sáng không thể ló sáng môi trường không khí phía trên. α I

A. 54044’ B. 54073’ S
0 0
C. 35 26’ D.35 15’
II. TỰ LUẬN
Bài 1: Một ngọn đèn nhỏ S (coi như 1 điểm sáng)nằm dưới đáy 1 bể nước sâu 20cm.Hỏi phải thả nổi trên mặt
nước 1 miếng gỗ mỏng,hình dạng như thế nào và kích thước nhỏ nhất bằng bao nhiêu để ánh sáng của đèn không
đi ra ngoài mặt thoáng của nước?Biết chiết suất của nước là n = 4/3.

ĐS : Hình tròn R = 22,7cm.

Bài 2: Một đĩa tròn mỏng bằng gỗ,bán kính R = 5cm nổi trên mặt nước.Ở tâm đĩa có gắn 1 cây kim,thẳng
đứng ,chìm trong nước.Dù đặt mắt ở đâu trên mặt thoáng vẫn không thấy được cây kim.Biết chiết suất của nước
là n = 4/3.Tìm chiều dài tối đa của cây kim.

ĐS : 4,4cm.

Chương VII: Mắt. Các dụng cụ quang học


Bài: Lăng kính và tán sắc ánh sáng
II. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Lăng kính là một khối chất trong suốt
A. có dạng lăng trụ tam giác B. có dạng hình trụ tròn.
C. giới hạn bởi 2 mặt cầu. D. hình lục lăng.

15
TỔ VẬT LÍ ÔN TẬP CUỐI KỲ HỌC KỲ II-2021
Câu 2: Lăng kính được cấu tạo bằng khối chất trong suốt, đồng chất, thường có dạng hình lăng trụ. Tiết
diện thẳng của lăng kính hình
A. tròn B. elip C. tam giác D. chữ nhật
Câu 3: Qua lăng kính có chiết suất lớn hơn chiết suất môi trường, ánh sáng đơn sắc bị lệch về phía
A. trên của lăng kính. B. dưới của lăng kính. C. cạnh của lăng kính. D. đáy của lăng kính.
Câu 4: Lăng kính phản xạ toàn phần có tiết diện là
A. tam giác đều. B. tam giác cân. C. tam giác vuông. D. tam giác vuông
cân.
Câu 5: Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính là góc tạo bởi
A. hai mặt bên của lăng kính. B. tia tới và pháp tuyến.
C. tia tới lăng kính và tia ló ra khỏi lăng kính. D. tia ló và pháp tuyến.
Câu 6: Cho bốn ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, cam và lục. Chiết suất của thủy tinh có giá trị nhỏ nhất đối
với ánh sáng
A. lục. B. tím. C. cam. D. đỏ.

Câu 7: Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5
thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân
cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc
màu:

A. tím, lam, đỏ. B. đỏ, vàng, lam. C. đỏ, vàng. D. lam, tím.

Câu 8: Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng
A. tăng cường độ chùm sáng. B. giao thoa ánh sáng.
C. tán sắn ánh sáng. D. nhiễu xạ ánh sáng.

Câu 9: Tách ra một chùm hẹp ánh sáng Mặt Trời cho rọi xuống mặt nước của một bể bơi. Chùm sáng
này đi vào trong nước tạo ra ở đáy bể một dải sáng có màu từ đỏ đến tím. Đây là hiện tượng

A. giao thoa ánh sáng. B. nhiễu xạ ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng. D. phản xạ ánh sáng.

Câu 10: Cho bốn ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, cam và lục. Chiết suất của thủy tinh có giá trị lớn nhất đối
với ánh sáng

A. lục. B. cam. C. đỏ. D. tím.

Bài: Thấu kính mỏng


II. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Trong không khí, trong số các thấu kính sau, thấu kính có thể hội tụ được chùm sáng tới song
song là
A. thấu kính hai mặt lõm. B. thấu kính phẳng lõm.
C. thấu kính mặt lồi có bán kính lớn hơn mặt lõm. D. thấu kính phẳng lồi.

16
TỔ VẬT LÍ ÔN TẬP CUỐI KỲ HỌC KỲ II-2021
Câu 2: Trong các nhận định sau, nhận định không đúng về ánh sáng truyền qua thấu kính hội tụ là:
A. Tia sáng tới song song với trục chính của thấu kính, tia ló đi qua tiêu điểm vật chính;
B. Tia sáng đi qua tiêu điểm vật chính thì ló ra song song với trục chính;
C. Tia sáng đi qua quang tâm của thấu kính đều đi thẳng;
D. Tia sáng tới trùng với trục chính thì tia ló cũng trùng với trục chính.
Câu 3: Nhận định nào sau đây không đúng về độ tụ và tiêu cự của thấu kính hội tụ?
A. Tiêu cự của thấu kính hội tụ có giá trị dương;
B. Tiêu cự của thấu kính càng lớn thì độ tụ của kính càng lớn;
C. Độ tụ của thấu kính đặc trưng cho khả năng hôi tụ ánh sáng mạnh hay yếu;
D. Đơn vị của độ tụ là đi ốp (dp).
Câu 4: Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là đúng?
A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.
B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
D. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật.
Câu 5: Số phóng đại ảnh của vật tạo bởi thấu kính có thể tính bởi biểu thức:

A. k = B. k = . C. k = . D. k =

Câu 6: Qua thấu kính, nếu vật thật cho ảnh cùng chiều thì thấu kính
A. chỉ là thấu kínhphân kì. B. chỉ là thấu kính hội tụ.
C. không tồn tại. D. có thể là thấu kính hội tụ hoặc phân kì đều được.
Câu 7: Đặt một vật phẳng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ một khoảng 20 cm.
Nhìn qua TK ta thấy có một ảnh cùng chiều với AB cao gấp 2 lần AB, khi đó khoảng cách giữa vật và
ảnh bằng
A. 20 cm B. 40 cm C. 30 cm D. 60 cm
Câu 8: Vật sáng AB vuông góc với trục chính của TK sẽ có ảnh cùng chiều lớn bằng 1/2 lần AB và
cách AB 10 cm. Độ tụ của thấu kính là:
A. -2dp B. -5dp C. 5dp D. 2dp
Câu 9: Vật AB trước thấu kính hội tụtiêu cự f = 12 cmcho ảnh A’B’ lớn gấp 2 lần AB. Vị trí của vật AB
là:
A. 6 cm; B. 18 cm; C. 6 cmvà 18 cm; D. 8 cm
Câu 10: Một màn ảnh đặt song song với vật sáng AB và cách AB một đoạn L = 72 cm. Một thấu kính
hội tụ có tiêu cự f đặt trong khoảng giữa vật và màn sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính,
người ta tìm được hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn. Hai vị trí này cách nhau ℓ = 48 cm.
Tính tiêu cự thấu kính bằng

17
TỔ VẬT LÍ ÔN TẬP CUỐI KỲ HỌC KỲ II-2021
A. 30 cm. B. 20 cm. C. 10 cm. D. 40 cm

HẾT

18

You might also like