You are on page 1of 26

ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA ĐIỂM CỐ ĐỊNH TRONG

MỘT SỐ MÔ HÌNH QUEN THUỘC


ThS. Nguyễn Văn Hoàng - Trường THPT Chuyên Quang Trung - Bình Phước

Bài viết này sẽ phân tích việc dự đoán điểm cố định và chứng minh đường thẳng đi qua điểm
cố định thông qua một số kết quả hình học trong mô hình quen thuộc.

Mục lục
1 Tóm tắt nội dung 1

2 Mô hình đường đối trung 2

3 Mô hình hai đường đẳng giác 7

4 Mô hình trục đẳng phương, tâm đẳng phương 11

5 Mô hình đường tròn nội tiếp tam giác 14

6 Bài tập đề nghị 18

7 Tài liệu tham khảo 26

1 Tóm tắt nội dung


Chứng minh đường thẳng luôn đi qua một điểm cố định là một dạng toán thường gặp trong
các kì thi Olympic toán học: IMO, VMO, Olympic 30/4 ... Đây là một dạng toán chứng minh
đòi hỏi chúng ta phải có kĩ năng dự đoán điểm cố định, điều này yêu cầu phải có kinh nghiệm,
kiến thức tổng hợp và nhiều kĩ năng khác trong việc giải quyết một bài toán hình học phẳng.
Vì lẽ đó mà đây là dạng toán hay và làm nhiều học sinh bối rối khi đối diện, cụ thể là học sinh
không thể dự đoán được điểm cố định. Việc dự đoán điểm cố định có thể:

• thông qua kết quả hình học trong mô hình quen thuộc.

• thông qua vẽ hình chính xác.

• thông qua những suy luận và tính toán ban đầu (chẳng hạn cho điểm di động di chuyển
về các đầu mút, hoặc di chuyển về các điểm đặc biệt ...)

Việc dự đoán điểm cố định là nhân tố quan trọng để ta định hình công cụ và phương pháp giải
bài toán đó. Khi tạo ra bài toán đường đi qua điểm cố định người ta có thể dựa vào một số
kết quả hình học quen thuộc, sau đó giấu đi một số chi tiết, yêu cầu người làm toán phải phát
hiện ra kết quả hình học đó mới dự đoán được điểm cố định. Bài viết này sẽ phân tích việc dự
đoán điểm cố định và chứng minh đường thẳng đi qua điểm cố định thông qua một số kết
quả hình học trong mô hình quen thuộc.

1
2 Mô hình đường đối trung
Kết quả 1. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi D
là điểm thuộc cạnh BC. Khi đó các mệnh đề sau là tương đương:

1. AD là đường đối trung của tam giác ABC. A


b

d(D; AB) AB
2. = .
d(D; AC) AC
DB AB 2
3. =( ) . b

DC AC
4. AD đi qua giao điểm S của các tiếp tuyến kẻ từ B và C với D M
b b b b

(O). B C

E
5. (AEBC) = −1 với E là giao điểm của AD và (O). b

sin ∠DAB AB
6. = .
sin ∠DAC AC b

S
Chứng minh. Các kết quả quen thuộc, bạn đọc tự chứng minh.

Ví dụ 1. Cho đường tròn (J) cố định, hai điểm B, C cố định và A di động trên (J) sao cho A
khác B và C. Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC và O là tâm đường tròn ngoại
tiếp tam giác BIC. Từ A kẻ hai tiếp tuyến AP và AQ đến (O). Gọi M, N là hình chiếu của
B, C trên AP, AQ tương ứng. Đường thẳng qua M song song AB và đường thẳng qua N song
song AC cắt nhau tại F . Chứng minh rằng AF luôn đi qua một điểm cố định.

Dự đoán điểm cố định: Ta thấy d(F, AB) = d(M, AB), d(F, AC) = d(N, AC), ta nghĩ đến
kết quả của đường đối trung, do đó ta sẽ chứng minh AF là đường đối trung của tam giác
ABC.

F
b

b
A

b
J
b
I
M b
b
Q
b
B

P
b

b N
b

O b

C
b

2
I Hướng dẫn giải.

• Ta có A, I, O thẳng hàng; O thuộc (J) và 4AP O = 4AQO, do đó AP, AQ là hai đường


đẳng giác của tam giác ABC ứng với góc A. Suy ra 4ABM ∼ 4ACN.

• Ta có:
d(F, AB) d(M, AB) AB
= =
d(F, AC) d(N, AC) AC
Suy ra AF là đường đối trung của tam giác ABC. Do đó AF đi qua điểm cố định là giao
điểm của hai tiếp tuyến tại B và C với (J).

Ví dụ 2 (VN TST 2015). Cho đường tròn (O), dây cung BC cố định và điểm A di động trên
(O). Gọi I, H lần lượt là trung điểm BC và trực tâm tam giác ABC. Tia IH cắt (O) tại K,
AH cắt BC tại D, KD cắt (O) tại M, từ M kẻ đường vuông góc BC cắt AI tại N. Đường
tròn tiếp xúc AK tại A và đi qua N cắt AB, AC tại P, Q, gọi J là trung điểm P Q. Chứng
minh rằng AJ luôn đi qua một điểm cố định.

Dự đoán điểm cố định: Đây là mô hình trực tâm quen thuộc, dễ dàng thấy AJ qua tâm O
qua vẽ hình chính xác, do đó ta liên tưởng chứng minh AJ và AH là hai đường đẳng giác, mà
AJ là đường trung tuyến nên ta nghĩ đến chứng minh AH là đường đối trung của tam giác
AP Q.

A
b

b
P
b
E
K J
b
b
R b

b
O
N b
Q
F
b H
b

b b
D b b
I b
b

B C
T

Hướng dẫn giải.

• Gọi E, F lần lượt là chân đường cao kẻ từ B, C. Ta có AK, EF, BC đồng quy tại T (kết
quả của tâm đẳng phương).

• Từ một kết quả quen thuộc trong mô hình trực tâm, ta có

A(T DBC) = −1 ⇒ A(AHP Q) = −1 ⇒ (ARP Q) = −1

với R là giao điểm thứ hai của AH và (AP Q). Suy ra AR là đường đối trung của tam
giác AP Q.

3
• Mặt khác AR và AO là hai đường đẳng giác góc A của tam giác ABC, suy ra AO là
đường trung tuyến của tam giác AP Q, do đó AJ đi qua O cố định.

Kết quả 2. Cho tam giác AEF . Một đường tròn qua E, F cắt các cạnh AE, AF lần lượt tại
B và C. Gọi AK, AT lần lượt là đường trung tuyến của tam giác AEF và ABC. Khi đó AK
là đường đối trung của tam giác ABC và AT là đường đối trung của tam giác AEF .

A
b

b
C
b

b
T
B

b b b

E K F

Chứng minh. Ta có 4ABC ∼ 4AF E ⇒ ∠EAK = ∠CAT , nghĩa là AT và AK là hai đường


đẳng giác góc A. Mặt khác AT là đường trung tuyến của tam giác ABC nên AK là đường đối
trung của tam giác ABC.

Ở kết quả 2, đường thẳng BC được gọi là đường đối song của EF .

Ví dụ 3. Cho hai đường tròn (O1 ), (O2 ) cắt nhau tại hai điểm B và C, A là điểm thay đổi
trên (O1 ) sao cho A khác B và C. AB cắt (O2 ) tại điểm thứ hai E, AC cắt (O2 ) tại điểm thứ
hai F . Gọi MN là đường trung bình của tam giác ABC ứng với cạnh BC. Các đường thẳng
BN và CM cắt nhau tại P . Đường tròn ngoại tiếp các tam giác BMP và CNP cắt nhau tại
điểm thứ hai Q. Gọi K là trung điểm EF. Chứng minh ba điểm A, Q, K cùng thuộc một đường
thẳng d và d luôn đi qua một điểm cố định khi A di động trên (O1).

Dự đoán điểm cố định: Ta thấy BC là đường đối song của EF mà K là trung điểm EF
(như yêu cầu chứng minh) nên dễ dàng dự đoán AQ là đường đối trung của tam giác ABC, từ
đó suy ra điểm cố định.

E
b

M K
b
b
b b
b

O1 b
b
O2
P Q

A b
b
b
b
N C
F

4
Hướng dẫn giải.

• Phép vị tự quay tâm Q biến B thành M, biến N thành C nên 4BQM ∼ 4NQC.

• Gọi D là giao điểm của AQ và BC. Ta có

DB SABD AB.d(D, AB) AB.d(Q, AB) AB.d(Q, MB) AB.MB AB 2


= = = = = =
DC SADC AC.d(D, AC) AC.d(Q, AC) AC.d(Q, MC) AC.CN) AC 2

• Suy ra, AQ là đường đối trung của tam giác ABC, hay AQ đi qua điểm cố định là giao
điểm của hai tiếp tuyến tại B và C với (O1 ).

• Theo kết quả 2 ta có A, Q, K thẳng hàng.

Kết quả 3. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC
tại E. Đường tròn (AOE) cắt (O) tại điểm thứ hai F khi đó AF là đường đối trung của tam
giác ABC.

A
b

b
O

b b
b
E B C

Chứng minh. Ta có EA và EF đều là tiếp tuyến của (O). Do đó theo kết quả cơ bản AF đi
qua giao điểm của hai tiếp tuyến tại B và C của (O) nên AF là đường đối trung của tam giác
ABC.

Ví dụ 4 (VMO 2014). Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O), trong đó B, C cố định và A
thay đổi trên (O). Trên các tia AB và AC lần lượt lấy các điểm M, N sao cho MA = MC và
NA = NB. Các đường tròn ngoại tiếp các tam giác AMN và ABC cắt nhau tại P khác A.
Đường thẳng MN cắt đường thẳng BC tại Q.

a. Chứng minh rằng ba điểm A, P, Q thẳng hàng.

b. Gọi D là trung điểm của BC. Các đường tròn có tâm là M, N và cùng đi qua A cắt nhau
tại K (K khác A). Đường thẳng qua A vuông góc với AK cắt BC tại E. Đường tròn
ngoại tiếp tam giác ADE cắt (O) tại F (F khác A). Chứng minh rằng đường thẳng AF
đi qua một điểm cố định.

5
Dự đoán điểm cố định. Ví dụ này cũng như các ví dụ ở trên, một dấu hiệu giúp ta liên
tưởng đến mô hình đường đối trung là điểm A di động trên đường tròn, dấu hiệu nữa là giả
thiết MA = MC và NA = NB ta nghĩ đến các đường tròn giao nhau. Mặt khác, với giải thiết
đường thẳng qua A vuông góc với AK ta có thể nghĩ về đường tròn đường kính hoặc tiếp tuyến
với đường tròn. Kết nối các giả thiết cùng với kết quả 3, ta có lời giải sau đây.

A
b

b
b
N

E b b b b b
C
B D
Q

b
F K

I Hướng dẫn giải.


(a) Không mất tính tổng quát, ta giả sử AB < AC như hình vẽ, các trường hợp còn lại hoàn
toàn tương tự. Khi đó, M nằm ngoài đoạn AB và N nằm trong đoạn AC. Do NA = NB nên
∠NBA = ∠NAB và do MA = MC nên ∠MCA = ∠MAC. Từ đây suy ra ∠NBA = ∠MCA
hay tứ giác BMCN nội tiếp và ta được

QM.QN = QB.QC.

Từ đây suy ra Q có cùng phương tích với hai đường tròn (O) và (AMN) nên Q nằm trên trục
đẳng phương của hai đường tròn này. Trục đẳng phương đó chính là dây chung AP nên suy ra
A, P, Q thẳng hàng.
(b) Ta sẽ chứng minh rằng O thuộc (ADE). Thật vậy, ta có O, M cùng nằm trên trung trực
của AC nên OM ⊥ AC. Tương tự thì ON ⊥ AB nên O là trực tâm tam giác AMN. Suy ra
AO ⊥ MN.
Xét hai đường tròn (M, MA), (N, NA) thì do dây chung vuông góc với đường nối tâm, ta có
AK ⊥ MN. Từ đây suy ra A, O, K thẳng hàng nên ∠OAE = 900 . Do đó ∠OAE = ∠EDO =
900 . Suy ra O ∈ (ADE). Theo kết quả 3 AF đi qua giao điểm hai tiếp tuyến tại B, C của
(O), do đó AF đi qua điểm cố định. ♣

6
3 Mô hình hai đường đẳng giác
Kết quả 4. Cho tam giác ABC có (O) là tâm đường tròn ngoại tiếp và Oa là tâm đường tròn
(OBC). Gọi N là tâm đường tròn Euler của tam giác ABC. Khi đó AN và AOa đẳng giác góc
A.

A
b

b
H b
N O
b
b

M
B b b b b C

Oa

Chứng minh. • Gọi H, M lần lượt là trực tâm tam giác ABC và trung điểm BC. Gọi L là
giao điểm của OOa và AN.
Khi đó tứ giác AHLO là hình bình hành, do đó OL = AH = 2OM. Suy ra tam giác
OCL cân tại C, ta được ∠CLO = ∠COL = ∠OCOa .

• Từ đây suy ra:

4OCL ∼ 4OOaC ⇒ OC 2 = OL.OOa ⇒ OA2 = OL.OOa

⇒ 4OAL ∼ 4OOaA ⇒ ∠OAN = ∠OAL = ∠OOaA = HAOa .


Điều này chứng tỏ AN, AOa là hai đường đẳng giác góc ∠HAO. Mà AH và AO là hai
đường đẳng giác góc A nên AN, AOa là hai đường đẳng giác góc A.

Ví dụ 5. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O), trong đó B, C cố định và A thay đổi trên
(O). Gọi E, F đối xứng B, C qua AC và AB. Chứng minh rằng đường thẳng d qua A vuông
góc EF luôn đi qua một điểm cố định khi A di động.

Dự đoán điểm cố định. Có hai yếu tố giúp tìm ra điểm cố định. Một là vẽ hình chính xác.
Hai là nhận thấy d là đường cao của tam giác AEF . Khi đó ta liên tưởng đến mô hình hai
đường đẳng giác.

7
b
E

b
A

b
Z
b
F
Y O
b
b
G b

b
b

J
b
N
H

B b b b b C

Oa

I Hướng dẫn giải.

• Gọi N là tâm đường tròn Euler của tam giác ABC và Y, Z lần lượt là hình chiếu vuông
góc của N trên AB và AC. Khi đó AN đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AY Z.
Ta sẽ chứng minh d đẳng giác với AN, tức là chứng minh d ⊥ Y Z hay cần chứng minh
Y Z k EF .

• Thật vậy, gọi G là trọng tâm tam giác ABC, gọi M là trung điểm AB và gọi J là giao
điểm của CF và AB. Trước tiên ta có
GN 1
=
GH 4
Mặt khác
2HJ + CH HF NY 1
2NY = HJ + OM = = ⇒= = .
2 2 HF 4
GN 1
Mà NY k HF và = nên G, Y, F thẳng hàng và
GH 4
GY 1
= .
GF 4

GZ 1
• Tương tự ta có = . Do đó
GE 4
GY GZ 1
= = .
GF GE 4

Suy ra, Y Z k EF hay d đẳng giác với AN .

• Theo kết quả 4, suy ra d đi qua tâm Oa đường tròn (OBC), do đó d luôn đi qua một
điểm cố định.

8
Ví dụ 6. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O), trong đó B, C cố định và A thay đổi trên (O).
Gọi E, F đối xứng B, C qua AC và AB. Gọi K là tâm đường tròn (AEF ). Chứng minh rằng
đường thẳng AK luôn đi qua một điểm cố định khi A di động.

Dự đoán điểm cố định. Nhận thấy AK và đường thẳng d qua A vuông góc EF là hai đường
đẳng giác góc A của tam giác EAF . Theo ví dụ trên AN và d đẳng giác nên dự đoán K, A, N
thẳng hàng, do đó AK đi qua điểm đối xứng của O qua BC.

b
K

b
E
L
b

A
b

F
b

N b
b
O

B b b C

b
O0

Oa
b

I Hướng dẫn giải.

• Gọi L là hình chiếu của A trên EF . Khi đó theo ví dụ trên, AL và AN là hai đường đẳng
giác góc A.
Ta sẽ chứng minh K, A, N thẳng hàng tức là chứng minh AL và AK đẳng giác góc A.

• Thật vậy, ta có AK và AL là hai đường đẳng giác góc ∠EAF . Do đó

∠KAF = ∠LAE.

Gọi Ax, Ay là hai tia đối của tia AL và AK. Khi đó ∠F Ay = ∠EAx (bù với hai góc
bằng nhau).

• Mặt khác ∠EAB = ∠BAC = ∠CAF (tính chất đối xứng). Suy ra

∠CAy = ∠BAx

mà ∠BAx = ∠CAN ⇒ ∠CAy = ∠CAN ⇒ K, A, N.

• Vì AN qua O 0 đối xứng với O qua BC nên AK luôn đi qua điểm cố định O 0.

9
Kết quả 5. Cho tam giác ABC. Các cặp đường thẳng da , d0a là hai đường đẳng giác góc A.
Định nghĩa tương tự với db , d0b và dc , d0c . Khi đó da , db, dc đồng quy khi và chỉ khi d0a , d0b, d0c đồng
quy.
Chứng minh. Sử dụng định lý Ceva sin dạng lượng giác.
Chú ý.
• Khi đó hai điểm đồng quy được gọi là hai điểm đẳng giác liên hợp.

• Đặc biệt nếu da , db , dc là các đường trung tuyến thì d0a , d0b , d0c là các đường đối trung tương
ứng và chúng đồng quy tại một điểm gọi là điểm Lemoine.
Ví dụ 7. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O), trong đó B, C cố định và A thay đổi trên (O).
Kẻ đường kính AD, đường thẳng CD cắt AB tại E, BD cắt AC tại F . Đường thẳng đối xứng
BC qua đường phân giác góc ∠ACD cắt EO tại M, đường thẳng đối xứng BC qua đường
phân giác góc ∠ABD cắt F O tại N. Chứng minh MN luôn đi qua một điểm cố định.
Dự đoán điểm cố định. Bài toán cho các đường thẳng đối xứng qua đường phân giác là dấu
hiệu trực tiếp nghĩ đến hai đường đẳng giác và hai điểm đẳng giác liên hiệp.

b
A

b M
O b

b N

b
T
B b b

E b

b F

I Hướng dẫn giải.


• Gọi T là trung điểm BC. Gọi I là giao điểm của hai tiếp tuyến tại B, C của (O).

• Ta có 4EBC ∼ 4EDA. Mặt khác O và T là trung điểm AD, BC tương ứng. Suy ra
ET, EO đẳng giác góc ∠CEA =⇒ M, T là hai điểm đẳng giác liên hiệp đối với 4ACE.
Do đó AT, AM đẳng giác góc ∠BAC =⇒ AM là đường đối trung của 4ABC.

• Tương tự, ta cũng chứng minh được AN là đường đối trung của 4ABC, suy ra MN là
đường đối trung của tam giác 4ABC =⇒ MN đi qua điểm I cố định là giao điểm của
hai tiếp tuyến tại B, C của (O).

10
4 Mô hình trục đẳng phương, tâm đẳng phương
Kết quả 6. Tập hợp các điểm có cùng phương tích với hai đường tròn không đồng tâm là một
đường thẳng, gọi là trục đẳng phương của hai đường tròn.

Kết quả 7. Cho ba đường tròn không đồng tâm (O1 ), (O2 ), (O3). Khi đó 3 trục đẳng phương
của các cặp đường tròn hoặc trùng nhau hoặc song song hoặc đồng quy tại một điểm M và gọi
M là tâm đẳng phương của ba đường tròn trên.

Ví dụ 8. Cho tam giác ABC cố định. Các điểm E, F lần lượt di chuyển trên các đoạn CA, AB
sao cho BF = CE, gọi D = BE ∩ CF . Gọi H, K theo thứ tự là trực tâm của tam giác DEF
và DBC. Chứng minh rằng HK luôn đi qua một điểm cố định.

Dự đoán điểm cố định: Ta nhớ lại kết quả quen thuộc sau: Cho tam giác ABC nội tiếp
đường tròn (O). Lấy M, N thuộc cạnh AB, AC tương ứng sao cho BM = CN. Khi đó đường
trung trực MN đi qua trung điểm cung BC chứa A. Bổ đề này quen thuộc nên không chứng
minh ở đây.
b
K

X b

A
b

b
F

E
b

M b b

b I N
D b

G b

b b

B C

I Hướng dẫn giải. Gọi (M), (N) là đường tròn tâm M đường kính BF và đường tròn tâm
N đường kính CE. Gọi G = HF ∩ BE, I = HE ∩ CF .

• Ta có PH/(M ) = HG.HF = HI.HE = PH/(N ) .

• Tương tự, ta cũng có PK/(M ) = PK/(N ) .

• Gọi X là trung điểm cung BC chứa A. Vì BM = CN nên theo kết quả quen thuộc ở
trên, đường trung trực MN qua X hay XM = XN và BM = CN do đó

PX/(M ) = PX/(N ) .

Do đó H, K, X thẳng hàng, hay HK luôn đi qua điểm cố định X.

11
Ví dụ 9. Tứ giác lồi ABCD không có hai đường chéo vuông góc nội tiếp (O). Gọi P là điểm
di chuyển trên cung AB không chứa C, D. Gọi M = P D ∩ AC, N = P C ∩ BD. Gọi Q là giao
điểm thứ hai của đường tròn (AP M) và đường tròn (BP N). Chứng minh rằng P Q luôn đi qua
một điểm cố định.

Dự đoán điểm cố định: Bằng hình vẽ chính xác ta cũng khó dự đoán điểm cố định, nhưng
để ý P Q là trục đẳng phương (dây cung chung) của hai đường tròn (AP M) và (BP N), do đó
điểm cố định sẽ có cùng phương tích của hai đường tròn này. Từ đó có thể nghĩ đến điểm cố
định là giao điểm của hai tiếp tuyến tại A và B của hai đường tròn.

b
B
P
b

b
b
Q
N

A
b M
b

b
L

I Hướng dẫn giải.

• Gọi Ax, By lần lượt là tiếp tuyến của (AP M) và (BP N) tại A và B. Khi đó

∠xAC = ∠AP D = ∠ACD = const ⇒ Ax cố định.

Tương tự, By cố định. Gọi L = Ax ∩ By. Suy ra L cố định.

• Tam giác ABL cân tại L . Thật vậy,

∠BAL = ∠BAC + ∠CAL.

∠ABL = ∠DBL + ∠ABD.


Mặt khác ∠BAC = ∠BP C = ∠DBL, ∠CAL = ∠AP D = ∠ABD. Do đó

∠BAL = ∠ABL.

• Tam giác ABL cân tại L nên LA2 = LB 2 . Do đó L thuộc trục đẳng phương của hai
đường tròn (AP M) và (BP N). Suy ra P Q đi qua L cố định.

12
Ví dụ 10. Cho tam giác ABC, đường tròn (K) thay đổi luôn tiếp xúc CA, AB tại E, F . Đường
thẳng BE và CF cắt nhau tại H, AH cắt BC tại D. Hai đường thẳng DE, DF lần lượt cắt
AB, AC tại M, N. Gọi L là trực tâm tam giác DMN. Chứng minh đường thẳng KL qua điểm
cố định khi đường tròn (K) di chuyển.

Dự đoán điểm cố định. Vẽ hình đúng nhận thấy LK qua tâm O đường tròn ngoại tiếp tam
giác ABC, tư tưởng chứng minh thẳng hàng bằng phương tích vì L là trực tâm DMN.

b
N
b

B b
b
b

L
J
b

F b
b

O1
A
b

H O2
b b b
K

D b

b b
O b
E b

I Hướng dẫn giải.

• Gọi (O1 ), (O2 ) lần lượt là tâm đường tròn đường kính EN, F M. Vì L là trực tâm tam
giác DMN nên:
PL/(O1 ) = PL/(O2 ) (1)

• Mặt khác:
PK/(O1 ) = KE 2 ; PK/(O2 ) = KF 2 ⇒ PK/(O1 ) = PK/(O2 ) (2).

• Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Kẻ OI ⊥ EN, OJ ⊥ F M. Ta có
−−→ −−→ −→ −→ −→ −→
PO/(O1 ) = OE.ON = (OI + IE)(OI + IN) = OI 2 + IE.IN

Mà (ACEN) = −1 ⇒ IE.IN = IA2 . Do đó PO/(O1 ) = OA2 .


Tương tự, PO/(O2 ) = OA2 ⇒ PO/(O1 ) = PO/(O2 ) (3).

• Từ (1), (2) và (3), suy ra K, L, O thẳng hàng. Do đó KL đi qua điểm (O) cố định.

13
Ví dụ 11 (VMO 2007). Cho hình thang ABCD có đáy lớn BC và nội tiếp (O). Gọi P là một
điểm thay đổi trên BC và nằm ngoài đoạn BC sao cho P A không là tiếp tuyến của (O). Đường
tròn đường kính P D cắt (O) tại E (E khác D). Gọi M là giao điểm của BC với DE, N là giao
điểm khác A của P A với (O). Chứng minh rằng đường thẳng MN đi qua một điểm cố định.

Dự đoán điểm cố định. Việc tìm ra điểm cố định A0 thật sự không khó. Có thể dự đoán thông
qua việc vẽ hình chính xác. Từ việc đã có sẵn hai đường tròn với dây cung chung là DE có đi
qua M, ta kết nối với dữ kiện điểm A cố định để xây dựng một đường tròn thứ ba rồi từ đó áp
dụng tính đồng quy của các trục đẳng phương để chứng minh thẳng hàng.

A D
b b

N
b

b
O

M C
b b b b b
P
B F

A0

IHướng dẫn giải.

• Gọi A0 là điểm đối xứng của A qua tâm O. Ta chứng minh N, M, A0 thẳng hàng, từ đó
suy ra MN đi qua A0 cố định.

• Thật vậy, ta có DE là trục đẳng phương của đường tròn (O) và đường tròn (T1 ) đường
kính P D. Vì ∠P NA0 = 900 nên NA là trục đẳng phương của đường tròn (O) và đường
tròn (T2 ) đường kính P A0.

• Giả sử DA cắt BC tại F , do ∠ADA0 = 900 ⇒ ∠P F A0 = 900. Do đó F là giao điểm thứ


hai của (T1 ) và (T2 ), suy ra F P là trục đẳng phương của (T1 ) và (T2 ).
Vì các trục đẳng phương đồng quy tại tâm đẳng phương, suy ra DE, F P và NA0 đồng
quy tại điểm M. Vậy M, N, A0 thẳng hàng.

5 Mô hình đường tròn nội tiếp tam giác


Kết quả 8. Đường tròn (I) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với các cạnh AB, AC tại M, N
tương ứng. Đường thẳng BI cắt MN tại E. Khi đó ∠BEC = 900 .

14
A
b

N b
E
b

b
F
M b I
b

b b

B C

Chứng minh. Ta xét trường hợp E nằm ngoài đoạn MN, trường hợp còn lại chứng minh tương
tự. Trước tiên ta có
∠A
∠ENC = ∠ANM = 900 − .
2
Mặt khác
∠B ∠C ∠A
∠EIC = ∠IBC + ∠ICB = + = 900 − ,
2 2 2
suy ra ∠ENC = ∠EIC hay tứ giác INEC nội tiếp. Do đó ∠BEC = ∠INC = 900 .

Chú ý. Nếu CI cắt MN tại F thì tương tự ta cũng chứng minh được ∠BF C = 900 , tức là
B, F, E, C đồng viên.

Ví dụ 12. Cho góc ∠xBy = ϕ không đổi. Điểm A cố định trên tia Bx. Điểm C di động trên
tia By. Đường tròn (I) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với các cạnh AC, BC tại E, F tương
ứng. Chứng minh rằng đường thẳng EF luôn đi qua một điểm cố định.

A
b

b
F

b
M
I
b

b b b

B C
E

I Hướng dẫn giải. Gọi M là giao điểm của EF và BI.


Khi đó, theo kết quả 8 ∠AMB = 900 .
ϕ
Mặt khác ∠ABM = không đổi và AB cố định nên BI cố định, do đó M cố định.
2
Điều này suy ra EF đi qua điểm cố định M. ♣

Ví dụ 13. Cho tam giác ABC, gọi D thay đổi trên BC sao cho C nằm giữa B và D. Đường
tròn nội tiếp các tam giác ABD và ACD cắt nhau tại P và Q. Chứng minh rằng P Q luôn đi
qua một điểm cố định.

15
Dự đoán điểm cố định. Mới nhìn thì ta chưa đoán được ngay điểm cố định, tuy nhiên, liên
tưởng đến kết quả trên, ta vẽ thêm các đường phụ MN, XY và các giao điểm EF thì thấy ngay
điểm cố định là trung điểm EF .
A
b

b
N

E K F
b b b

b
b

P
b Y
O
O0
b

Q b

D
b b b b b b

B M L C X

I Hướng dẫn giải.

• Gọi (O) là đường tròn nội tiếp tam giác ABD và (O) tiếp xúc BD và AD lần lượt
tại M, N. Gọi (O 0) là đường tròn nội tiếp tam giác ACD và (O 0) tiếp xúc các cạnh
AC, AD lần lượt tại X, Y . BO cắt MN tại E, CO 0 cắt XY tại F . Ta sẽ chứng minh
P Q qua trung điểm EF .

• Thật vậy, ta có các góc ∠ABC, ∠ACD không đổi nên theo ví dụ trên E, F cố định.

• Vì MN, P Q, XY đều vuông góc OO 0 nên MN k P Q k XY .

• Gọi L, K lần lượt là giao điểm của P Q với BD, EF . Khi đó L là trung điểm MX. Do đó
P Q là đường trung bình của hình thang EF XM. Do đó P Q qua trung điểm của EF .

Ví dụ 14 (VMO 2013 - Bài 3). Cho tam giác không cân ABC. Kí hiệu (I) là đường tròn tâm I
nội tiếp tam giác ABC và D, E, F lần lượt là các tiếp điểm của (I) với các cạnh BC, CA, AB.
Đường thẳng đi qua E và vuông góc BI cắt (I) tại K, (K 6= E). Đường thẳng đi qua F và
vuông góc CI cắt (I) tại KL, (L 6= F ). Gọi J là trung điểm KL.

a) Chứng minh rằng D, I, J thẳng hàng.


AB
b) Giả sử các đỉnh B và C cố định, đỉnh A thay đổi sao cho tỉ số = k và k không đổi.
AC
Gọi M, N lần lượt là các giao điểm của IE, IF với (I) (M 6= E, N 6= F ). MN cắt IB, IC
lần lượt tại P, Q. Chứng minh rằng đường trung trực của P Q luôn đi qua một điểm cố
định.

16
Y
b

b
A

F b

E
b
b X
b

I
b
b
P
M
N
b C
b b b b b b

B W A0 D R
Q
b

Phân tích.
Câu a) Tương đối đơn giản và đa số thí sinh có thể làm được ý này.
Câu b) Nhìn vào mô hình bài toán ta liên tưởng đến bài hình VMO 2009. Vì đây là mô hình
quen thuộc nên ta dễ dàng chứng minh một số kết quả đã có. Do đó nếu chịu khó phân tích
mô hình, chúng ta có thể khai thác được nhiều tính chất hình học từ đó đưa đến kết quả cần
chứng minh. Tuy nhiên, cái mới và cái khó của bài toán ở chỗ chứng minh đường thẳng đi qua
một điểm cố định bằng cách nào, khi mà giả thiết cho B, C cố định và A thay đổi sao cho tỉ số
AB
= k và k không đổi. Khai thác giả thiết này nhiều HS nghĩ đến đường tròn Apollonious,
AC
nghĩ đến đây là vì chưa dự đoán được điểm cố định mà P Q đi qua. Giả thiết này ta cũng có
thể liên tưởng đến chân đường phân giác trong góc A cố định và phải chăng điểm cố định có
liên quan đến điểm này. Đến đây ta phải giải quyết khâu đầu tiên là tìm điểm cố định.
AB
Để ý rằng điểm A thỏa mãn = k thì điểm A0 đối xứng với A qua BC cũng có tính chất
AC
này. Khi đó ta sẽ có mô hình ngược lại với đường thẳng P 0 Q0 đối xứng P Q qua BC và hai
đường trung trực của P Q và P 0 Q0 cắt nhau tại một điểm trên BC và đó là điểm cố định cần
tìm.
Cùng với nhận định chân đường phân giác trong góc A cố định, ta rút ra điểm cố định R đối
xứng với trung điểm W của BC qua chân đường phân giác trong góc A.
Sau khi dự đoán xong, điều khó nhất là dùng công cụ gì để chứng minh, điều này đòi hỏi HS
nắm vững các công cụ để chứng minh một đường thẳng đi qua một điểm cố định và sử dụng
phép biến hình trong trường hợp này. Một cách khác có thể dùng tính toán đại số và một số
biến đổi góc nhưng khá vất vả. Một điều khó khăn nữa khi không sử dụng phép biến hình là khó
vẽ hình chính xác vì các vị trí điểm khá gần nhau. Do đó, lựa chọn phép biến hình là phương
án tối ưu và khôn ngoan nhất.
I Hướng dẫn giải. (a) Vì (I) tiếp xúc các cạnh BC, CA lần lượt tại D, E nên DE ⊥ CI,
mà F L ⊥ CI (gt), do đó DE k F L. Suy ra DEF L là hình thang cân. Tương tự ta cũng có
DF EK là hình thang cân, suy ra

DK = EF = DL.

Do đó D nằm trên đường trung trực của KL. Vì I và J cũng nằm trên đường trung trực của
KL nên D, I, J thẳng hàng.
(b) Gọi W là trung điểm BC, gọi A0 là chân đường phân giác trong góc A, gọi R là điểm đối

17
xứng W qua A0 . Ta sẽ chứng minh đường trung trực của P Q luôn đi qua R.

• Trước tiên, gọi X, Y lần lượt là giao điểm của EF với BI, CI, Khi đó theo kết quả 8
B, C, X, Y đồng viên.

• Vì B, C, X, Y cùng nằm trên đường tròn đường kính BC nên W là tâm, do đó W nằm
trên đường trung trực của XY (1).

• Dễ thấy rằng I là trung điểm ME và cũng là trung điểm NF do đó EF k MN, hay


XY k P Q ⇒ P Q ⊥ AI.
Từ đó ∆IEX = ∆IMP nên X và P đối xứng nhau qua I, tương tự ta cũng có Y và Q
đối xứng nhau qua I. Suy ra hai đường trung trực của XY và P Q đối xứng nhau qua
AI. Kết hợp (1) ta có đường trung trực của P Q qua R (2).

• Vì B, C cố định nên W cố định. Theo giả thiết ta có


A0 B AB
= = k = const.
AC
0 AC
nên A0 cố định. Do đó R cố định. Kết hợp (2) ta có điều phải chứng minh.

6 Bài tập đề nghị


BÀI 15. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O), trong đó B, C cố định và A thay đổi trên (O).
Dựng hai hình vuông ABDE và ACGF bên ngoài tam giác ABC. Đường thẳng AF cắt BD
tại M, AE cắt CG tại N. Các đường tròn (DMF ) và (GNE) cắt nhau tại P và Q. Chứng
minh rằng P Q luôn đi qua một điểm cố định khi A di động trên (O).

Q
b

F
b

E b b
A G
b b

N
P b
b

b
b
D b b
M B C

b
I

18
Phân tích. Điều thú vị của bài toán này là có thể sử dụng một trong các kết quả của đường đối
trung. Hơn nữa, ta thấy AQ là đường kính của (AEF ) nên liên tưởng đến mô hình hai đường
đẳng giác và phép quay khi mà mô hình quá quen thuộc (kẻ thêm hình vuông bên ngoài tam
giác). Do đó ta có hai cách trình bày lời giải sau đây.
I Hướng dẫn giải 1. Cần chứng minh AQ là đường đối trung của tam giác ABC.

• Gọi Q∗ = DE∩GF , khi đó ∠Q∗ F A = ∠QDM nên Q∗ ∈ (DMF ). Tương tự Q∗ ∈ (GNE).


Suy ra Q∗ ≡ Q.

AB AM
• Ta có 4ABM ∼ 4ACN ⇒ = ⇒ AE.AN = AM.AC (AB = AE) ⇒ A thuộc
AC AN
trục đẳng phương của (DMF ) và GNE, do đó Q, A, P thẳng hàng.

d(Q, AB) AE AB
• Hơn nữa, = = . Suy ra AQ là đường đối trung của tam giác ABC hay
d(Q, AC) AF AC
P Q là đường đối trung của tam giác ABC.

Q
b

F
b

b
F0

H b

E b
A b
G
b

H0
b
b

N
b
b

b
b P
D b b
K b
M B C

b
I

I Hướng dẫn giải 2.

• Gọi Q∗ = DE∩GF , khi đó ∠Q∗ F A = ∠QDM nên Q∗ ∈ (DMF ). Tương tự Q∗ ∈ (GNE).


Suy ra Q∗ ≡ Q.

AB AM
• Ta có 4ABM ∼ 4ACN ⇒ = ⇒ AE.AN = AM.AC (AB = AE) ⇒ A thuộc
AC AN
trục đẳng phương của (DMF ) và GNE, do đó Q, A, P thẳng hàng.

• Gọi K là trung điểm BC. Gọi H = AK ∩ EF . Xét phép quay tâm A góc quay 900 biến:
E 7→ B, F 7→ F 0 , H 7→ H 0 ⇒ AK ⊥ AH 0 mà AK k BF 0 nên AH 0 ⊥ BF 0 ⇒ AH ⊥ EF .

19
• Vì AQ là đường kính của AEF nên AQ và AK đẳng giác góc ∠EAF hay AQ và AK
đẳng giác góc ∠BAC. Do đó AQ là đường đối trung của tam giác ABC.

BÀI 16. Cho hai đường tròn (O) và (O 0) cắt nhau tại hai điểm A và B. Trên tia AB lấy một
điểm M cố định. Qua M vẽ hai đường thẳng bất kì cắt (O) tại E và C; cắt (O 0 ) tại F và D.
Chứng minh rằng đường thẳng nối hai tâm ngoại tiếp của hai tam giác ACD và BEF luôn đi
qua một điểm cố định.

M
b

F b
E
b

A
b

O0
b
b
P

O
b
D
b
Q
B b
b
C

I Hướng dẫn giải. Ta có AB là trục đẳng phương hai đường tròn (O) và (O 0 ), M nằm trên
trục đẳng phương của hai đường tròn trên nên

ME.MC = MA.MB = MF.MD = k.

Khi đó, phép nghịch đảo f tâm M tỉ số k biến tam giác EBF thành tam giác CAD. Do đó
phép nghịch đảo này biến đường tròn (EBF ) thành đường tròn (CAD). Suy ra đường thẳng
nối hai tâm ngoại tiếp của hai tam giác ACD và BEF đi qua M cố định. ♣

BÀI 17. Cho tam giác ABC là tam giác nhọn không cân nội tiếp trong đường tròn tâm O.
Một đường thẳng d thay đổi sao cho d luôn vuông góc với OA và luôn cắt các tia AB và AC
lần lượt tại M và N. Giả sử các đường thẳng BN và CM cắt nhau tại K.

1. Giả sử AK cắt BC tại P . Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP luôn
đi qua một điểm cố định.

2. Gọi H là trực tâm tam giác AMN. Chứng minh rằng HK luôn đi qua một điểm cố định.

20
A
b

b N
H b

M
b

b K b O

b
I

S b b b b

B P C

I Phân tích: ở bài toán này có hai hình ảnh quen thuộc là MN vuông góc với OA ta sẽ có
BCNM nội tiếp và CM, BN, AP đồng quy sẽ có hàng điểm điều hòa. Sử dụng phương tích và
hệ thức Maclaurin sẽ giải quyết ý 1. Còn ý 2 chỉ là tính chất cơ bản của tứ giác toàn phần.
Hướng dẫn giải.
1) Kéo dài MN cắt BC tại S. Gọi Q là trung điểm của BC. Kẻ tiếp tuyến Ax của (O) tại A.
Ta có: Ax song song với MN. Suy ra tứ giác MNCB nội tiếp. Do đó

SB.SC = SM.SN.

Ta có CM, BN, AP đồng quy, suy ra(S, P, B, C) = −1, mà Q là trung điểm BC, theo hệ thức
Maclaurin ta có
SB.SC = SP.SQ.
Do đó
SP.SQ = SM.SN.
Vậy tứ giác MNQP nội tiếp, suy ra đường tròn ngoại tiếp tam giác NMP luôn đi qua trung
điểm cố định của BC.

2) Gọi I là trực tâm của tam giác ABC. Ta có HI chính là đường thẳng Steiner của tứ giác
toàn phần MNCBAS. Theo tính chất của đường thẳng Steiner trong tứ giác toàn phần ta có
HI sẽ đi qua điểm K là giao điểm của CM và BN. ♣

BÀI 18. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O), trong đó A cố định và B, C thay đổi trên (O)
sao cho BC luôn song song với một đường thẳng cố định. Các tiếp tuyến của (O) tại B và C
cắt nhau tại K. Gọi M là trung điểm BC, N là giao điểm của AN và đường tròn (O). Chứng
minh rằng đường thẳng KN luôn đi qua một điểm cố định.

21
A
b b
I

b
O

b b
M b
B C

I Hướng dẫn giải. Gọi giao điểm thứ hai của (O) và KN là I.
Tứ giác IBNC điều hòa nên (AI, AN, AC, AB) = −1. Mà M là trung điểm BC nên AI k BC.
Suy ra I cố định. Vậy KN luôn qua I cố định. ♣

BÀI 19. Cho hai đường tròn (O) và (O 0) cắt nhau tại A, B. Đường thẳng d quay quanh B cắt
(O) và (O 0) tại C, D tương ứng. Gọi M là trung điểm CD. AM lại cắt (O 0) tại P . Đường thẳng
qua M vuông góc OM cắt AC tại Q. Chứng minh rằng P Q luôn đi qua một điểm cố định.

Q
b

b S

A
b

O2
O1 b
K b
b

C b
b

B M b

N b
D

I Hướng dẫn giải.

• Gọi K, N lần lượt là giao điểm của (O1 ) và AP , (ACP ) và d. Gọi S là giao điểm thứ hai
của P Q và (O2 ). Ta sẽ chứng minh S cố định.

22
• Ta chứng minh được phép đối xứng tâm ĐM biến A, B, C theo thứ tự thành P, N, D. Do
đó phép đối xứng tâm ĐM biến (O1 ) thành (P ND). Kết hợp với MQ ⊥ O1 M suy ra MQ
là trục đẳng phương của (O1) và (P ND).

• Mặt khác, AQ và NP là trục đẳng phương của (O1 ), (ACP ) và (ACP ) và (P ND). Do
đó Q thuộc NP .

• Do đó
(BS, BA) ≡ (P S, P A) ≡ (P N, P A) ≡ (BK, AK)
Suy ra BS tiếp xúc (O1 ) tại B. Do đó S cố định.

BÀI 20. Cho (O) là một đường tròn cố định và A, B là hai điểm cố định trên (O) sao cho
A, B, O không thẳng hàng. Điểm C di động trên (O) (C khác A, B). Gọi (O1 ), (O2) qua A, B
và tiếp xúc BC, AC tại C tương ứng. (O1 ) cắt (O2 ) tại D (D 6= C). Đường thẳng AD và BD
cắt (O2 ), (O1 ) tại E và F (E, F 6= D). Chứng minh rằng đường thẳng qua C và vuông góc EF
luôn đi qua một điểm cố định.

b
E

Fb
C
b

O2
b

O1
b

b
O
D b

b b
B
A b X

Phân tích. Bài toán này lấy ý tưởng từ 2006 USA TST Problem 6.
I Hướng dẫn giải. Ta chứng minh đường thẳng qua C và vuông góc EF luôn đi qua một
điểm cố định là tâm đường tròn (AOB).

• Ta có

∠CBE = ∠CDE = ∠CF A = ∠ACB = ∠CEB = ∠CDF = ∠CAF

Do đó 4CAF ∼ 4CBE và ∠CAF = ∠CF A = ∠CBE = ∠CEB = ∠ACB. (∗)

• Vì ∠ADB = 360◦ − ∠CDA − ∠CDB = 2∠ACB =⇒ A, B, D, O đồng viên, gọi tâm


đường tròn này là X.

23
• Từ (∗) (Hai tam giác CAF và CBE cân tại C và đồng dạng) nên theo 2006 USA TST
P6 ta có CX ⊥ EF =⇒ đường thẳng qua C và vuông góc EF luôn đi qua một điểm cố
định X.

Bổ đề 1 (2006 USA TST). Cho tam giác ABC. Các tam giác P AB và QAC được dựng bên
ngoài tam giác ABC sao cho AP = AB, AQ = AC và ∠BAP = ∠CAQ. Các đoạn thẳng BQ
và CP cắt nhau tại R. Gọi O là tâm của đường tròn (BCR). Chứng minh rằng AO ⊥ P Q.
b

F
b

E b
N
b

b
A
M b

O2 b Q
O1 H b
b b

R C
b
b

b
O

Chứng minh. • Ta có 4AP C = 4ABQ nên ∠AP R = ∠ABR. Suy ra A, P, B, R cùng nằm
trên đường tròn, gọi tâm là O1 . Tương tự A, R, C, Q cùng thuộc đường tròn tâm O2 .

• Giả sử (O1), (O2 ) cắt AQ, AP tại E, F tương ứng. Gọi I là tâm của đường tròn (EAF )
Giả sử O1 I, O2 I cắt AE, AF lần lượt tại M, N.

• Ta có ∠AEP = ∠ARC = ∠AF Q nên 4AEP ∼ 4AF Q. Mà M, N là trung điểm AE, AF


nên 4P AM ∼ 4QAN. Suy ra ∠MP N = ∠MQN. Do đó P, M, N, Q đồng viên.

• Mặt khác, I, M, A, N đồng viên nên ∠AQP = ∠MNA = ∠MIA. Suy ra I, M, H, Q đồng
viên (IA cắt P Q tại H). Do đó IA⊥P Q.
Hơn nữa, P Q là trục đẳng phương của (I) và (O), suy ra IO⊥P Q. (vì P A.P F = P R.P C
và QA.QE = QB.QR) Điều này dẫn đến I, A, O thẳng hàng hay AO⊥P Q.

Thêm một kết quả cho bài toán này: Chứng minh CD luôn đi qua một điểm cố định khi
C di động trên (O).

24
b

F C b
b
O2

b
O1
b O
D

b b

A B
b
T

b
X

I Hướng dẫn giải.


Bổ đề 2. Cho tứ giác ABCD điều hòa. Một đường tròn qua A, B tiếp xúc BC cắt BD tại M.
Chứng minh MB = MD.
A
b

b
B b

M b D

Chứng minh. Vì BC là tiếp tuyến của (ABM) nên

∠MAB = ∠MBC = ∠DBC = ∠DAC

Suy ra, AC và AM đẳng giác góc A. Mặt khác ABCD là tứ giác điều hòa nên AC là đường
đối trung của tam giác ABD. Do đó AM là đường trung tuyến hay MB = MD.
Trở lại bài toán.
• Gọi X là giao điểm của tiếp tuyến tại A, B của (O), gọi T là giao điểm của CX và (O).
Khi đó CAT B là tứ giác điều hòa.

• Theo bổ đề trên D là trung điểm CT nên C, D, T thẳng hàng. Do đó CD luôn đi qua


một điểm cố định X.

25
7 Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Minh Hà, Đường thẳng và đường tròn luôn đi qua điểm cố định.

2. Trần Quang Hùng, Họ đường thẳng đường tròn đi qua điểm cố định.

3. Các diễn đàn toán học như Mathscope, Artofproblemsolving ...

26

You might also like