You are on page 1of 5

Hàng điểm điều hòa Nho Dũng

Mục lục
I. Tổng hợp kiến thức 1
1. Hàng điểm và tỉ số kép của hàng điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
2. Hàng điểm điều hòa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
3. Chùm đường thẳng và tỉ số kép của chùm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
4. Chùm điều hòa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
5. Tứ giác điều hòa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3

I. Tổng hợp kiến thức


1. Hàng điểm và tỉ số kép của hàng điểm
Định nghĩa 1.1

Hàng điểm: Là bộ 4 điểm phân biệt có kể đến thứ tự.

Định nghĩa 1.2

Tỉ số đơn: Tỉ số đơn của bộ 3 điểm thẳng hàng A, B, C là một số, kí hiệu là (ABC) và
được xác định là:
CA
(ABC) =
CB

Định nghĩa 1.3

Tỉ số kép của hàng điểm: Tỉ số kép của hàng điểm A, B, C, D là một số, kí hiệu là
(ABCD) và được xác định là:

CA DA
(ABCD) = :
CB DB

Tính chất 1.1

• (ABCD) = (CDAB) = (BADC) = (DCBA)


1 1
• (ABCD) = =
(ABDC) (BACD)
• (ABCD) = 1 − (ACBD) = 1 − (DBCA)

• Nếu (ABCD) = (ABCD0 ) thì D ≡ D0

• (ABCD) 6= 1

Nguyễn Nho Dũng | Chuyên toán K59 | THPT Sơn Tây 1


Nho Dũng Hàng điểm điều hòa

2. Hàng điểm điều hòa


Định nghĩa 1.4

Hàng điểm điều hóa: Hàng điểm A, B, C, D được gọi là hàng điểm điều hòa khi và chỉ
khi (ABCD) = −1

Tính chất 1.2

(ABCD) = −1 ⇔ (CDAB) = (BADC) = (DCBA) = (ABDC) = (BACD) = −1

Tính chất 1.3

Với I, J lần lượt là trung điểm của đoạn AB, CD ta có:


2 1 1
• (ABCD) = −1 ⇔ = + (Hệ thức Descartes)
AB AC AD
2
• (ABCD) = −1 ⇔ IA = IC.ID (Hệ thức Newton)

• (ABCD) = −1 ⇔ AC.AD = AB.AJ (Hệ thức Maclaurin)

3. Chùm đường thẳng và tỉ số kép của chùm


Định nghĩa 1.5

Chùm đường thẳng: Là tập hợp các đường thẳng cùng đi qua một điểm.

Tính chất 1.4 (Mối quan hệ của tỉ số đơn và tỉ số kép)

Cho a, b, c, d là chùm đường thẳng tâm O. Đường thẳng ∆ không đi qua O lần lượt cắt
a, b, c, d tại A, B, C, D và đường thẳng ∆0 không đi qua O lần lượt cắt a, , b, c tại A0 , B 0 , C 0 .
Khi đó, ta có:
C 0 A0
∆0 k d ⇔ (ABCD) = (A0 B 0 C 0 ) = 0 0
CB

Tính chất 1.5 (Tính bảo toàn của tỉ số kép)

Cho a, b, c, d là chùm đường thẳng tâm O. Các đường thẳng ∆ và ∆0 theo thứ tự lần lượt
cắt các đường thẳng a, b, c, d tại A, B, C, D và A0 , B 0 , C 0 , D0 . Chứng minh rằng:

(ABCD) = (A0 B 0 C 0 D0 )

2 Nguyễn Nho Dũng | Chuyên toán K59 | THPT Sơn Tây


Hàng điểm điều hòa Nho Dũng

Định nghĩa 1.6

• Tỉ số kép của chùm đường thẳng: Tỉ số kép của chùm đường thẳng a, b, c, d (được
nhắc tới ở tính chất trên) là một số, được kí hiệu là (abcd) và được xác định là
(ABCD).

• Tỉ số kép của chùm đường thẳng OA, OB, OC, OD được kí hiệu đơn giản là O(ABCD)
thay cho kí hiệu (OA, OB, OC, OD) được nêu trên và A, B, C, D không buộc phải
thẳng hàng.

• Phép chiếu xuyên tâm: Phéo chiếu xuyên tâm O biến hàng điểm A, B, C, D thành
hàng điểm A0 , B 0 , C 0 , D0 thì (ABCD) = (A0 B 0 C 0 D0 ) hay nói cách khác là phép chiếu
xuyên tâm bảo toàn tỉ số kép.

Tính chất 1.6 (Tính chất cơ bản của phép chiếu xuyên tâm)

• Cho hai đường thẳng ∆ và ∆0 cắt nhau tại O và hai bộ 3 điểm A, B, C và A0 , B 0 , C 0


lần lượt thuộc ∆ và ∆0 . Khi đó, AA0 , BB”, CC 0 hoặc đồng quy hoặc đôi một song
song khi và chỉ khi (OABC) = (OA0 B 0 C”).

• Cho hai chùm đường thẳng O(ABCO0 ) và O0 (ABCO). Khi đó, A, B.C thẳng hàng
khi và chỉ khi O(ABCO0 ) = O0 (ABCO).

4. Chùm điều hòa


Định nghĩa 1.7

Chùm điều hòa: Chùm a, b, c, d được gọi là chùm điều hòa nếu (abcd) = −1.

Tính chất 1.7

• (abcd) = −1 ⇔ Tồn tại một đường thẳng song song với một đường của chùm định
ra trên ba đường còn lại hai đoạn bằng nhau.

• (abcd) = −1 ⇔ Mọi đường thẳng song song với một đường của chùm đều định ra
trên ba đường còn lại hai đoạn bằng nhau.

Tính chất 1.8

Với (abcd) = −1, ta có:

• c ⊥ d ⇔ c là phân giác của các góc tạo bởi a, b.

• c ⊥ d ⇔ d là phân giác của các góc tạo bởi a, b.

5. Tứ giác điều hòa

Nguyễn Nho Dũng | Chuyên toán K59 | THPT Sơn Tây 3


Nho Dũng Hàng điểm điều hòa

Bài 1.1
 
sin x
− sin x (1 + cos x)
tan x − sin x cos x sin x(1 − cos x)(1 + cos x)
lim 3
= lim 3
= lim
x→0
"x x→0 x (1
# + cos x) x→0 x3 . cos x.(1 + cos x)
3
sin x 1 1 1
= lim . = 1. =
x→0 x cos x(1 + cos x) 1.(1 + 1) 2

Bài 1.2

x  x 2
sin2 sin
lim 3 = 1 . lim  3  = 1 .1 = 1
x→0 x2 9 x→0 x 9 9
3

Bài 1.3
 
tan 3x sin 3x 3 3 3
lim = lim . = 1. =
x→0 2x x→0 3x 2 cos 3x 2.1 2

Bài 1.4
" 2 #
1 − cos 6x (1 − cos 6x)(1 + cos 6x) sin 6x 1
lim 2
= lim = 36 lim .
x→0 x x→0 x2 (1 + cos 6x) x→0 6x 1 + cos 6x
1
= 36.1. = 18
1+1

Bài 1.5

1 − cos 3x 32
1 − cos 3x x2 9
lim = lim = 22 = (Áp dụng bài 4)
x→0 1 − cos 5x x→0 1 − cos 5x 5 25
x2 2

Bài 1.6

√ √
2 − 1 + cos x 1 − cos x
lim 2
= lim 2
√ √
x→0 tan x x→0 tan x.( 2 + 1 + cos x)
(1 − cos x)(1 + cos x) cos2 x
= lim = lim √ √
x→0 sin2 x √ √ x→0 ( 2 + 1 + cos x)(1 + cos x)
2
.( 2 + 1 + cos x)(1 + cos x)
cos x
1 1
= √ √ = √
( 2 + 2)(1 + 1) 4 2

4 Nguyễn Nho Dũng | Chuyên toán K59 | THPT Sơn Tây


Hàng điểm điều hòa Nho Dũng

Bài 1.7


1 + sin2 x − cos x 1 + sin2 x − cos2 x
lim = lim √
x→0 sin2 x x→0 sin2 x.( 1 + sin2 x + cos x)
2 2
= lim √ = =1
x→0 1 + sin2 x + cos x 1+1

Bài 1.8


π sin x − 3 cos x √
sin (x − ) (1 + 2 cos x) (sin x − 3 cos x)(1 + 2 cos x)
lim 3 = limπ 2 = limπ
x→ π3 1 − 2 cos x

x→ 3 (1 − 2 cos x)(1 + 2 cos x) x→ 3 2(1 − 4 cos2 x)
(sin x − 3 cos x)(1 + 2 cos x) 1 + 2 cos x 1+1 1
= limπ 2 = lim √ = √ √ ! = √
x→ 3 2(sin x − 3 cos2 x) x→ π3 2(sin x + 3 cos x) 3 3 3
2 +
2 2

Nguyễn Nho Dũng | Chuyên toán K59 | THPT Sơn Tây 5

You might also like