You are on page 1of 12

Nguyễn Nho Dũng | Chuyên toán K59 | THPT Sơn Tây

Bài tập: Cho hình lập phương, mỗi cặp đỉnh của nó xác định một đường thẳng. Trong các
đường thẳng đó, tìm số các cặp đường thẳng (không tính thứ tự) không đồng phẳng và
không vuông góc với nhau.

Lời giải 1:

- Nhận thấy rằng phải có ít nhất một bộ 3 điểm lấy ra trong 4 điểm của cặp đường thẳng
thỏa mãn phải thuộc mặt ngoài của hình vuông

- Do đó, không mất tính tổng quát, ta chọn một bộ 3 điểm trong 6 mặt ngoài của hình lập
phương → có 4.6=24 cách

- Xét bộ 3 điểm (A’, B’, C’) trong hình vẽ:

+) Từ hình bên ta thấy ứng với bộ 3 điểm


(A’, B’, C’) có 6 cặp (A’B’,AC’),(A’B’,DC’),
(B’C’,CA’),(B’C’,DA’),(A’C’,AB’),(A’C’,CB’) thỏa
mãn

+) Đếm tương tự với các mặt khác, nhận thấy


rằng, với các bộ 4 điểm mà chỉ có một bộ 3
điểm nằm ở mặt ngoài (ví dụ: A’B’C’D) thì các
cặp thỏa mãn [(A’B’, DC’), (B’C’, DA’)] chỉ được
đếm một lần do đó không bị lặp

+) Đếm tương tự với các mặt khác, với các bộ 4


điểm mà có hai bộ 3 điểm nằm ở mặt ngoài (ví
dụ: AA’B’C’) thì các cặp thỏa mãn [(A’B’, AC’),
(A’C’, AB’)] đều được đếm hai lần, do đó để loại
bỏ khả năng lặp này, ví dụ như ở đây ta chỉ cần đếm cặp (A’B’,AC’) và không đếm cặp
(A’C’,AB’), có nghĩa là cặp (A’C’,AB’) không được đếm lần nào nhưng cặp (A’B’,AC’) lại được
đếm hai lần nên một lần trong đó đã đếm thay cho cặp (A’C’,AB’)

+) Tổng kết lại, ngay từ đầu, ta chỉ cần đếm 4 cặp là đủ

→ Có tất cả 24.4=96 cặp

1
Nguyễn Nho Dũng | Chuyên toán K59 | THPT Sơn Tây

Lời giải 2:

- Xét các tứ diện mà đỉnh được lấy từ các đỉnh của


hình hộp ABCD.A’B’C’D’, có 4 loại như sau: (Hình
bên dưới)

+) Loại 1: Dạng AA’B’C’ (tam diện nửa vuông)

+) Loại 2: Dạng AA’B’D’ (tam diện vuông)

+) Loại 3: Dạng AB’C’D’

+) Loại 4: Dạng ACB’D’ (tứ diện đều)

(Loại 1) (Loại 2)

(Loại 3) (Loại 4)

2
Nguyễn Nho Dũng | Chuyên toán K59 | THPT Sơn Tây

- Dễ dàng thấy rằng:

+) Các hình loại 1 và 3 đều cho 2 cặp đường thẳng thỏa mãn

+) Các hình loại 2 và 4 đều không cho cặp đường thẳng nào thỏa mãn

+) Số hình loại 2 là 8 (tương ứng với 8 đỉnh của lập phương)

+) Số hình loại 4 là 2 (ACB’D’ và A’C’BD)

- Mặt khác số tứ diện có các đỉnh lấy từ các đỉnh của hình lập phương là 𝐶84 − (6 + 6) = 58
(trừ đi 6 mặt ngoài và 6 mặt chéo)

→ Số cặp đường thẳng thỏa mãn là (58 − 8 − 2). 2 = 96 (trừ đi 8 hình loại 2 và 2 hình loại 4
do không tạo cặp đường thẳng nào thỏa mãn và nhân 2 vì mỗi hình loại 1 và 3 đều cho 2 cặp
đường thẳng thỏa mãn)

3
Nguyễn Nho Dũng | Chuyên toán K59 | THPT Sơn Tây

Lời giải 3:

- Số các đường thẳng được tại ra từ các đỉnh của hình lập phương là 𝐶82 = 28 đường thẳng

→ Số các cặp đường thẳng là 𝐶28


2
= 378 cặp

- Gọi A={các đường thẳng đồng phẳng}, B={các đường thẳng vuông góc}

- Xét các cặp đường thẳng đồng phẳng: (A)

+) Cắt nhau (có 3 điểm): Vì mỗi bộ 3 điểm cho ra 3 cặp đường thẳng đồng phẳng

→ Có 3. 𝐶83 = 168 cặp

+) Song song (có 4 điểm): Mỗi mặt gồm mặt ngoài và chéo đều của hình lập phương

cho ra 4 cặp đường thẳng đồng phẳng

→ Có 3(6+6)=36 cặp

- Xét các cặp đường thẳng vuông góc không cùng một mặt phẳng: (𝐵\𝐴)

+) Loại 1 vuông góc loại 1 : 3.8=24

+) Loại 1 vuông góc loại √2 : 4.6=24

+) Loại √2 vuông góc loại √2 : 2.3=6

+) Loại √2 vuông góc loại √3 : 4.6=24

→ |𝐴 ∪ 𝐵| = |A|+|B \ A|=282

→ Số cặp đường thẳng vừa không vuông góc vừa không đồng phẳng là: 378-282=96

4
Chương trình học

Hàm số
Phương trình, bất phương trình
Hệ phương trình
Vòng 1
Hình Oxy
Hình không gian
Bất đẳng thức
Số học
Hình học
Dãy số
Vòng 2
Phương trình hàm
Đa thức
Tổ hợp

Biến đổi góc


Biến đổi tỉ số
Hình học THCS
Tam giác đồng dạng, bằng nhau
Tứ giác nội tiếp
Tỉ số kép, phép chiếu xuyên tâm
Hàng điểm điều hòa
Hàng điểm
Tứ giác điều hòa
Cực và đối cực
Phương tích
Phương tích Trục đẳng phương
Tâm đẳng phương
Đường đối trung
Đường đẳng giác
Đường đẳng giác
Hình học
Đối xứng tâm Quay
Đối xứng trục Vị tự
Phép biến hình
Tịnh tiến Nghịch đảo
Chiếu Kết hợp
Thales Pythagoras
Menelaus Brocard
Ceva Euler
Carnot Simson
Định lí, bổ đề Pappus Steiner
Desargues Ptolemy
Pascal Tứ giác toàn phân
Newton Apolonius
Con bướm Mixtilinear

1
Chương trình học

Phép chia trong  Fermat nhỏ


Số nguyên tố Euler
ƯCLN và BCNN Wilson
Chia hết Lẻ và chẵn Hệ thặng dư
Modulo Phương trình đồng dư
Định lí phần dư Trung Hoa Cấp và căn nguyên thủy
Hệ thống ghi số Số mũ đúng
Số chính phương
Lũy thừa Số lập phương
Lũy thừa ≥ 4
Phương trình nghiệm nguyên
Phần nguyên, phần lẻ
Số học
Hàm tổng
Hàm nhân
Hàm số học Hàm ước
Hàm tổng ước
Phi hàm Euler
Thặng dư bình phương và kí hiệu Legendre
Một số vấn đề đặc biệt
Các số đặc biệt
Liên phân số
Dãy số
Đa thức
Ứng dụng
Phương trình hàm
Nhị thức

Đếm thông thường


Hệ thức truy hồi
Song ánh
Đếm
Đếm bằng 2 cách
Bao hàm loại trừ
Hàm sinh
Tổ hợp
Dirichlet – Ramsey Hình học
Tập hợp Cực trị
Cực hạn Đồ thị
Bất biến Tô màu
Nhị thức Trò chơi
Số học

2
Chương trình học

Quy nạp, đổi biến


Xác định SHTQ
Sai phân
Định nghĩa So sánh dãy số
SHTQ Lagrange
Weierstrass Dãy con
Đại lượng trung bình Tích phân
Xác định giới hạn
Dãy tiếp cận Dãy phân tuyến tính
Dãy số
Dãy tổng Dãy tích
Toeplitz, Stolz Dãy sinh bởi phương trình
Tiêu chuẩn hội tụ tổng quát Biện luận sự hội tụ
Phương trình hàm
Bất đẳng thức
Ứng dụng
Phương trình
Xây dựng nghiệm phương trình nghiệm nguyên

Biến đổi đối số


Trên R
Trên N, Z, Q
Phương trình hàm Đa thức
Ứng dụng
Dãy số
Phương trình hàm tổng quát
Bất phương trình hàm

Đa thức

3
Chương trình học

AM-GM Abel
Cauchy-Schwarz Hoán vị
Bất đẳng thức thường Holder Dirichlet
dùng Schur Lượng giác
Chebyshev Tam giác
Bất đẳng thức SOS
Đặt ẩn phụ Chuẩn hóa
Biến đổi tương đương Khảo sát hàm số
Phương pháp Hằng đẳng thức Bất đẳng thức phụ
Tam thức bậc 2 Dồn biến
Tiếp tuyến, UCT Đánh giá biên

Đơn điệu Max, min


Cực trị Khoảng cách
Hàm số Tương giao Bài toán khác
Tiếp tuyến Bài toán đồ thị
Tiệm cận Bài toán thực tế

Quan hệ song song, vuông góc


Thiết diện
Hình không gian Thể tích
Góc
Khoảng cách

Phương trình, bất phương trình


Hệ phương trình
Hình Oxy

4
Chương trình học

Cấu tạo nguyên tử Halogen


Hóa Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học Oxi – Lưu huỳnh
10 Liên kết hóa học Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
Phản ứng oxi hóa khử
Sự điện li Hidrocacbon
Hóa Nito – Photpho Ancol – Phenol
Hóa
11 Cacbon – Silic Anđehit – Axit Cacboxylic
Đại cương về hóa học hữu cơ
Este – Lipit Đại cương về kim loại
Hóa Cacbonhidrat Kim loại kiềm – Kim loại kiểm thổ - Nhôm
12 Amin – Aminoaxit – Peptit Crom – Sắt – Đồng
Polime và vật liệu Polime Nhận biết - Ứng dụng thực tế - Đồng phân

Giới thiệu chung về thế giới sống


Sinh 10 Sinh học tế bào
Sinh học vi sinh vật
Chuyển hóa vật chất và năng lượng
Cảm ứng
Sinh Sinh 11
Sinh trưởng và phát triển
Sinh sản
Di truyền học
Sinh 12 Tiến hóa
Sinh thái học

Động học chất điểm Chất khí


Động lực học chất điểm Cơ sở của nhiệt động lực học
Lý 10
Cân bằng và chuyển động vật rắn Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể
Các định luật bảo toàn
Điện tích – Điện trường Cảm ứng điện từ
Dòng điện không đổi Khúc xạ ánh sáng
Lý Lý 11
Dòng điện trong các môi trường Mắt và các dụng cụ quang học
Từ trường
Dao động cơ Sóng ánh sáng
Sóng cơ Lượng tử ánh sáng
Lý 12
Dao động và sóng điện từ Sơ lược về thuyết tương đối hẹp
Dòng điện xoay chiều Hạt nhân nguyên tử

5
Chương trình học

Tin học Ngoại ngữ


PowerPoint Word Nghe Nói
Excel Latex Đọc Viết
Photoshop Edit Video English

Phát triển bản thân


Năng khiếu Ngoại hình Kĩ năng Hiểu biết
Đàn Tóc Ghi nhớ Văn học
Cờ Mặt Sáng tạo Lịch sử
Vẽ Da Đức tính Chính trị
Hát Tay Hiểu biết Xã hội
Thơ Chân Đọc nhanh Tôn giáo
Đá cầu Mắt Sống Văn hóa
Cầu Lông Bụng Giao tiếp Y học
Bóng chuyền Con người
Bóng đá Tướng số
Bóng rổ Thờ cúng
Nấu ăn

6
Chương trình học

Phương pháp học tập


Nguyên lí 80/20 Học để dạy, để thực hành
Sơ đồ tư duy Có nơi riêng để học tập
Kĩ thuật tưởng tượng và liên kết Theo đuổi phương pháp học tập của riêng mình
Học theo từng chu kỳ với Pomodoro Những giấc ngủ đủ chất lượng
Kĩ thuật Feyman tổng hợp kiến thức Làm bài khó trước
Tập trung Tập thể dục, thiền và nói chuyện với người khác
Ôn tập và kiểm tra lại Học ở nhiều nơi khác nhau
Tự tạo động lực Học một cách hài hước, vui nhộn
Không ngừng học hỏi Giành 30% thời gian để học và 70% thời gian để ghi nhớ
Xem lại những lỗi sai Nâng cao năng lực các nhân
Nhận biết điểm mù Kiểm điểm bản thân
Hiệu ứng kiểm tra Lên mục tiêu và kế hoạch học tập hiệu quả
Tự hỏi Một nội tâm mạnh mẽ
Note Nâng cao hiệu suất của các phương pháp học tập
Học không theo trình tự Kĩ năng ghi chép
Đa dạng quá trình học Sáng tạo
Tìm kiếm các tầng ý nghĩa khác nhau Diễn đạt bằng ngôn ngữ của chính minh

Phương châm học: (Lý thuyết, Vận dụng, Vận dụng cao, Ôn tập, Sáng tạo)

Lý thuyết → Ôn tập → Vận dụng → Ôn tập → Vận dụng cao → Ôn tập → Sáng tạo → Ôn tập

7
Chương trình học

You might also like