You are on page 1of 34

ĐỊNH LÍ BROCARD VÀ MỘT SỐ THÍ DỤ ÁP DỤNG

Nguyễn Trường Sơn – THPT Chuyên Lương Văn Tụy, Ninh Bình.

I. Các kiến thức liên quan.

a. Định lí Brocard.

Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) có M  AB  DC, N  AD  BC,
E  AC  BD . Khi đó:O là trực tâm tam giác MNE.

Chứng minh:

Cách 1. Gọi P, Q tương ứng là giao điểm của NE với AB và CD.

Theo tính chất của hình tứ điểm toàn phần ta có:

(MPAB)  (MQDC )  1 .

Do đó M liên hợp với P, Q. Suy ra PQ là đường đối cực của điểm M.

Hay: OM  NE .

Tương tự ta cũng chứng minh được: ON  ME .

A
K
E

O
D C
M

Suy ra: O là trực tâm tam giác MNE.


Cách 2.

Gọi K là giao điểm thứ hai của đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABE, CDE .

Ta có: K , E, M cùng nằm trên trục đẳng phương của ( ABE ),(CDE ) nên chúng thẳng
hàng.

Lại có: ( KB, KC)  ( KB, KE)  ( KE, KC)  ( AB, AE)  ( DE, DC)  (OB,OC)(mod ) nên
tứ giác OKBC nội tiếp.

Tương tự, tứ giác OKAD cũng nội tiếp. Suy ra K cũng chính là giao điểm thứ hai khác O
của hai đường tròn (OBC ),(OAD) nên các điểm O, K , N nằm trên trục đẳng phương của
hai đường tròn này. Suy ra: O, K , N thẳng hàng.

Mặt khác:

( KM , KN )  ( KM , KB)  ( KB, KN )  ( AE, AB)  (CB, CO)



 ( DC , DB)  (CB, CO)  (mod  )
2

Do đó: ME  ON .

Chứng minh tương tự, ta có NE  OM hay


E là trực tâm của tam giác OMN và
N
OE  MN . X

Định lí được chứng minh. B

b. Một số nhận xét. A E


O
Nhận xét 1. Bán kính đường tròn ngoại
C
tiếp các tam giác OMN, ONE và OME
M D
bằng nhau.
Chứng minh: Y
Theo định lí Brocard: O là trực tâm của
tam giác MNE.
Suy ra bán kính đường tròn ngoại tiếp các
tam giác OMN, ONE và OME bằng nhau.
Nhận xét 2. Gọi X, Y lần lượt là tâm các đường tròn (OEN ) và (OEM ) . Khi đó:
OX  OY .

Chứng minh: Theo định lí Brocard, ta có: E là trực tâm của tam giác OMN.

  OME
Do đó: ONE .

OE OE
Suy ra:   2.OX  2.OY  OX  OY
 sin OME
sin ONE 

Nhận xét 3. Cho tam giác ABC, M là trung điểm BC, H là trực tâm tam giác ABC. I là
giao điểm của AM với cung BC chứa H của (HBC). Khi đó: HI  AM .

Chứng minh: Gọi AD, BE, CF là ba đường cao của tam giác ABC. G là giao điểm của EF
với BC. GH giao với AM tại K.

I
F
H

C
G B D M

Theo định lí Brocard, M là trực tâm tam giác AHG.

Do đó: GK  AM .

Khi đó: K thuộc đường tròn ngoại tiếp tứ giác AFHE.

Suy ra: GH .GK  GE.GF  GB.GC .

Vậy: K thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác HBC. Suy ra: K trùng với I.
Do đó: HI  AM .

Nhận xét 4. Gọi U, V lần lượt là hình chiếu của E lên BC và AD. K, J lần lượt là giao
điểm của MO với các đường BC và AD. Khi đó tứ giác JKUV nội tiếp.

Chứng minh:

B
U

A
E
V K
O

J
L

D C
M

Gọi L là giao điểm của NE với MO.

Theo định lí Brocard ta có: NE  OM .

Khi đó các tứ giác JLEV, LKUE nội tiếp.

Suy ra:

NV .NJ  NE.NL  NU .NK . Vậy tứ giác JKUV nội tiếp.

Nhận xét 5. Cho H là trực tâm tam giác ABC không cân, góc A nhọn. Hình chiếu vuông
góc của H lên các cạnh AB, AC theo thứ tự là E, F. D là trung điểm của BC. P, Q là giao
điểm của hai đường tròn đường kính AD,BC. Khi đó H, P, Q thẳng hàng và BC, EF, PQ
đồng quy.

Chứng minh: Gọi S là chân đường vuông góc hạ từ A xuống BC.

Vì HA.HS  HB.HF nên H thuộc trục đẳng phương của hai đường tròn đường kính AD và
BC. Suy ra H, P, Q thẳng hàng.
Từ đó suy ra: PQ  AD .

F Q

E
P H

B
I S D C

Gọi I là giao điểm của EF với BC.

Theo định lí Brocard ta có: IH  AD .

Suy ra: I, P, H, Q thẳng hàng hay BC, EF, PQ đồng quy.

Nhận xét 6. Gọi V là giao điểm thứ hai của hai đường tròn ngoại tiếp các tam giác DCN
và BCM. Khi đó O, E, V thẳng hàng.

V B

M D C

Chứng minh: Các tứ giác CDVN, CBVM nội tiếp nên ta có:
(VM ,VN )  (VM ,VC)  (VC,VN )  ( BM , BC)  ( DC.DN )  0(mod  )
Hay M, V, N thẳng hàng.
Ta cũng có: (VB,VD)  (VB,VN )  (VN ,VM )  (VM ,VD)  2(CB, CD)  (OB, OD)(mod  )
Vậy tứ giác DOBV nội tiếp.
  DBO
Suy ra: DVO   ODB
  OVB
  OV  MN .

Theo định lí Brocard ta có: OE  MN . Điều này dẫn đến O, E, V thẳng hàng.
Từ điều này ta cũng dễ dàng chứng minh được các nhận xét sau:
.
+ Nếu V là hình chiếu của O lên MN thì OV sẽ là phân giác của BVD
+ V thuộc cả bốn đường tròn ngoại tiếp các tam giác (MAD), (MBC), (NAB), (NDC) .
Điểm V là một điểm Miquel của tứ giác toàn phần ABCDMN.
Nhận xét 7. Cho tam giác ABC không cân. D là chân đường cao hạ từ A xuống BC. E
  ECA
nằm trên đoạn AD sao cho EBA  . Khi đó E là trực tâm tam giác ABC.

N C
B D O

Chứng minh: Gọi F là giao điểm của BE với AC, M là giao điểm của CE với AB, N là
giao điểm của MF với BC.
  ECA
Vì EBA  nên tứ giác BCFM nội tiếp đường tròn tâm O.

Theo định lí Brocard ta có: AE  ON  AD  ON .


Lại có: AD  BC  O  BC .
Khi đó: OB  OC  O là trung điểm đoạn BC. Hay nói cách khác E là trực tâm tam giác
ABC.
Sau đây ta sẽ đi vào một số thí dụ áp dụng của định lí Brocard.

II. Một số thí dụ áp dụng.


Thí dụ 1. Cho tam giác không cân ABC, A1, B1, C1 lần lượt là hình chiếu của các điểm A,
B, C xuống các đường thẳng BC, CA, AB. A2 , B2 , C2 lần lượt là giao điểm của các cặp
đường thẳng BC và B1C1 , AC và AC
1 1 , AB và A1 B1 . D, E, F lần lượt là trung điểm của các

cạnh BC, CA, AB. Chứng minh rằng các đường vuông góc hạ từ D, E, F lần lượt xuống
các đường thẳng AA2 ,B B2 ,C C2 đồng quy.

C2

B2

A
B1
C1 H
E
F

A2 B A1 D C
Lời giải: Gọi H là trực tâm tam giác ABC.

Dễ thấy: D chính là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác BCB1C1

Theo định lí Brocard ta có: DH  AA2 .

Tương tự ta cũng có: EH  BB2 , FH  CC2 .

Vậy các đường vuông góc hạ từ D, E, F lần lượt xuống các đường thẳng AA2 ,B B2 ,C C2
đồng quy.

Thí dụ 2. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn. M, N lần lượt là trung điểm của các
PD BD 2
đoạn CD, AB. P nằm trên đoạn thẳng CD sao cho  . E là giao điểm của AC và
PC AC 2
BD. H là hình chiếu của E trên PN. Chứng minh rằng hai đường tròn ngoại tiếp các tam
giác HMP và EDC tiếp xúc với nhau.
X

N Z O
D
B H
E

M
P

Y
Lời giải:

Bổ đề: Cho tam giác ABC không cân, AF là đường đối trung của tam giác ABC. E là
trung điểm của đoạn BC. Khi đó đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABC và AEF tiếp
xúc với nhau.

Chứng minh bổ đề:

O
D
B F E C

Gọi D là giao điểm của tiếp tuyến tại A của đường tròn (ABC) với BC. Suy ra:

DAB ACB .

  CAE
Do AF là đường đối trung của tam giác ABC nên BAF .
Khi đó:   
AEF  EAC   BAD
ACE  BAF   DAF
 . Do đó DA cũng là tiếp tuyến của

đường tròn (AEF). Khi đó đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABC và AEF tiếp xúc với
nhau.

Trở lại bài toán trên:

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Gọi X là giao điểm của AD và BC, Y là giao điểm của AB và CD, Z là giao điểm thứ hai
của hai đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABE và CDE.

Dễ thấy: E, Y, Z thẳng hàng.

Vì (ZA, ZD)  (ZA, ZE)  (ZE, ZD)  ( BA, BD)  (CE, CD)  (OA, OD)(mod  ) nên tứ giác
ADOZ nội tiếp đường tròn.

Khi đó

( ZO, ZY )  ( ZO, ZD)  ( ZD, ZY )  ( AO, AD)  ( ZD, ZE )  ( AO, AD)  (CD, CE )  (mod  )
2
Suy ra: O, M, N, Y, Z cùng nằm trên đường tròn đường kính OY.

  900 nên ba điểm O, X,


Theo định lí Brocard, ta có: O là trực tâm tam giác EXY. Vì OZY
Z thẳng hàng.

PD BD 2 XD 2
Ta có:   . Do đó: XP là đường đối trung của tam giác XCD.
PC AC 2 XC 2

Vì tam giác XAB  XCD nên P nằm trên đường thẳng NX.

Vì E, H, X, Z nằm trên một đường tròn và H là trực tâm tam giác OXY nên

XHZ     YMZ
XEZ  YOZ  . Suy ra: Z thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác HMP.

PD BD 2 ZD 2
Vì Z là tâm của phép quay biến AC thành BD nên   . Do đó ZP là đường
PC AC 2 ZC 2
đối trung trong tam giác ZCD.

Áp dụng bổ đề trên ta có: đường tròn ngoại tiếp tứ giác HMPZ tiếp xúc với đường tròn
ngoại tiếp tứ giác EDCZ tại Z. Điều phải chứng minh.
Thí dụ 3. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (C), P  AB  CD , Q  AD  BC ,
R  AC  BD . Gọi M là trung điểm của đoạn PQ, K là giao điểm của đoạn MR với đường
tròn (C). Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác KPQ tiếp xúc với đường tròn
(C).

Lời giải:

N
G
B

M
K O
R
C A
H
D E
Q F

Cách 1. Gọi E là giao điểm thứ hai của MK với đường tròn (C).

U là giao điểm của hai tiếp tuyến tại K, E đối với đường tròn (C). Ta có KE là đường đối
cực của U đối với đường tròn (C).

Gọi H là giao điểm của UO với KE. Ta có: OH .OU  OK 2  R 2

( trong đó R là bán kính đường tròn (C)).

Theo định lí Brocard ta có: RPQ là tam giác tự đối cực so với đường tròn (C). Do đó: PQ
là đường đối cực của R với đường tròn (C). Theo định lí La Hire, do R nằm trên KL nên U
nằm trên đường thẳng PQ.

Theo định lí Brocard, R là trực tâm của tam giác OPQ.

Gọi N là điểm đối xứng của R qua M. Khi đó ta có: NP  PO, NQ  QO .

Lại có: NH  HO . Do đó bốn điểm O, H, P, Q cùng nằm trên một đường tròn.
Suy ra: UPUQ
.  UH .UO .

Gọi F, G là giao điểm của UO với đường tròn (C). Ta có:

OH .OU  R 2  UO(UO  UH )  R 2  UO 2  R 2  UOUH


.
 (UO  R)(UO  R)  UOUH
.  UF .UG  UOUH
.  UK 2  UOUH
.  UPUQ
.

Suy ra UK tiếp xúc với đường tròn (KPQ).

Cách 2. Theo định lí Brocard, tam giác PQR tự đối cực. Gọi  là đường đối cực của R. S

là ảnh nghịch đảo của R qua đường tròn (C). Khi đó: R  .

Gọi SU, SV là hai tiếp tuyến của đường tròn (C) ( U, V là hai tiếp điểm và U,P cùng phía
so với đường thẳng RS). K’ là giao điểm thứ hai của PV với đường tròn (C).

Gọi X là giao điểm của hai tiếp tuyến tại K’ và V. UX cắt đường tròn (C),  theo thứ tự tại
W, T.

Ta có: X là cực của đường thẳng VK’, R là cực của đường thẳng  . Vì UK’ cắt  tại P và
P chính là cực của đường thẳng RX nên Q, R, X thẳng hàng.
Phép vị tự tâm X biến UV thành  . Do R là trung điểm của đoạn thẳng UV nên Q là trung
điểm của đoạn ST. Hơn nữa, UVWK’ là tứ giác điều hòa và ST  UV nên U, K’ Q thẳng
hàng. Vì R là trung điểm của UV, M là trung điểm của đoạn PQ. Do đó R, K’, M thẳng
hàng. Vì vậy K trùng K’. Vì K là tâm của phép vị tự biến PQ thành VU nên hai đường tròn
(KPQ) và (KUV) tiếp xúc với nhau.

Thí dụ 4. Cho tam giác nhọn ABC, D là hình chiếu của A trên BC, G là trung điểm đoạn
AD. Hai điểm X, Y theo thứ tự thuộc GC, GB sao cho DX  GC, DY  GB, BX  CY  Z
Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác XYZ và đường tròn đường kính AD tiếp
xúc với nhau.

G
X
Y
Z
C
B
T D

E
O

Lời giải: Dễ dàng chứng minh trong trường hợp tam giác ABC cân tại A. Ta xét trường
hợp tam giác ABC không cân tại A.

Ta có: DX  GC, DY  GB .

  YXG
Tứ giác GYDX nội tiếp đường tròn nên YDG .

  GDY
Lại có: GBD  nên GBD
  GXY
.

Do đó tứ giác BCXY nội tiếp đường tròn tâm O.


Gọi T là giao điểm của XY với BC, M là điểm đối xứng của D qua GT, E là giao điểm của
GZ với OT. Gọi (M,0) là đường tròn tâm M bán kính bằng 0.

Theo định lí Brocard ta có: O là trực tâm của tam giác GZT (1).

Ta có: GY .GB  GZ .GE  GX .GC  GD2  GM 2 .

Khi đó: PG /(M,0)  PG /(O ) .

Do TD tiếp xúc với đường tròn đường kính GD nên TM 2  TD2  TX .TY  PT/(M,0)  PT/(O)

Suy ra: TG chính là trục đẳng phương của hai đường tròn (M;0) và (O). Do đó:
OM  GT (2) .

Từ (1) và (2) suy ra O, D, Z, M thẳng hàng.

Phép nghịch đảo tâm G, tỷ số GD 2 biến đường tròn ngoại tiếp tam giác XYZ thành đường
tròn ngoại tiếp tam giác EBC, biến đường tròn đường kính AD thành đường tròn đường
kính AD.

Ta có: GD2  GY .GB  GO2  OB2  OB2  GO2  GD2  PO/(G ,GD)  OD.OM  OE.OT .

Khi đó: OB là tiếp tuyến của các đường tròn ngoại tiếp các tam giác TBE và MBD. Suy ra
các điểm O, E, B, C, M cùng thuộc một đường tròn.

.
Khi đó: MD là phân giác của góc BMC

Ta có: Đường tròn đường kính AD và đường tròn ngoại tiếp tam giác MBC tiếp xúc.

Suy ra: Đường tròn đường kính AD và đường tròn ngoại tiếp tam giác XYZ tiếp xúc.

Thí dụ 5. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, E là một điểm trên tia đối của tia
BA. Một cát tuyến qua E cắt nửa đường tròn tại C, D sao cho EC  ED . Gọi H là giao
điểm của hai đường tròn ngoại tiếp (AOD), (BOC). Chứng minh rằng EH vuông góc với
OH.
Lời giải: Gọi I là giao điểm của AC với BD, F là giao điểm của AD với BC.
Dễ thấy: X chính là tâm đẳng phương của ba đường tròn (O), (AOD), (BOC) nên F, O, H
thẳng hàng.
Ta có:

AHB   
AHO  OHB   DAO
ADO  OCB   OCB

  CAO
 DAC  ACB     DAI
ACO  DAC  AIB
Vậy tứ giác AHIB nội tiếp.
Tương tự ta cũng chứng minh được tứ giác CKYD nội tiếp.
Do EA.EB  EC.ED nên E thuộc trục đẳng phương của hai đường tròn (AHIB) và
(CDHI). Suy ra: E, H, I thẳng hàng.
Theo định lí Brocard ta có: O là trực tâm tam giác EFI nên EI vuông góc với OF hay EH
vuông góc với OK.

H C
I E
A O B

Thí dụ 6. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O), F  AB  CD , E  AD  BC ,


I  AC  BD . Gọi Q là giao điểm thứ hai của hai đường tròn ngoại tiếp các tam giác FAD
và EAB. Chứng minh rằng O, Q, I thẳng hàng.
Đây chính là nội dung của nhận xét 6.
Lời giải:
AI IB AB
AIB  DIC ( g.g )     AI .IC  IB.DI
DI IC DC
IB IA IC AB IC
  .  . (1)
ID ID ID CD ID

F
Q

D
A

O
C
E B

AQ QB AB
QAB  QDC ( g.g )     AQ.Q C  QB.DQ
DQ QC DC
QB QA QC AB QC
  .  . (2)
QD QD QD CD QD
IC BC
AID  BIC ( g.g )   (3)
ID AD
QC BC
QAD  QBC ( g.g )   (4)
QD AD
IB QB
Từ (1), (2), (3), (4) suy ra: 
ID QD
 .
Suy ra QI chính là phân giác của góc BQD
Gọi J là giao điểm của BD với EF. Ta có: Q( DB, IS )  1 và QI là phân giác của góc
 nên QI  QS  QI  EF .
BQD
Theo định lí Brocard ta có: O là trực tâm tam giác EFI. Suy ra OI  EF .
Suy ra O, I, Q thẳng hàng.
Thí dụ 7. Cho tứ giác lồi ABCD nội tiếp đường tròn tâm O ( AC, BD không bằng nhau).
E là giao điểm của AC và BD. P là điểm nằm trong tứ giác ABCD sao cho
  PCB
PAB   PBC
  PDC
  900 . Chứng minh rằng O, P, E thẳng hàng.

D
R

C
E

P
O

A B
F

Lời giải:
  1800  PBC
Ta có: BPC   PCB
  PAB
  PDC
.

  PAB
Dựng đường thẳng Px sao cho xPB  . Khi đó: CPx
  PDC
.

Suy ra: Px chính là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (PAB), (PCD).
Vậy Px đi qua giao điểm F của hai đường thẳng AB và CD.
  BCD
Lại có: BAD   1800 , PAB
  PCB
  PBC
  PDC
  900

  PCD
 PAD   900 , PDA
  PBA
  900

  1800  PDC
Ta có: DPC   PCD
  PAD
  PBC
.

Dựng đường thẳng Py sao cho   . Khi đó: CPy


yPD  PAD   PBC
.

Suy ra: Py chính là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (PAD), (PCB).
Vậy Py đi qua giao điểm G của hai đường thẳng AD và CB.
Gọi R là hình chiếu của P lên đường thẳng FG. Ta có:
RF 2  RG 2  PF 2  PG 2  FO2  r 2  (GO2  r 2 )  FO2  GO2 .
( trong đó r là bán kính đường tròn (O)).
Suy ra: OP  GF .
Theo định lí Brocard ta có: O là trực tâm tam giác EFG. Suy ra: OE  GF .
Vậy O, P, E thẳng hàng.
Thí dụ 8. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O. E là giao điểm của AC với BD. P
là điểm bất kì nằm trong tứ giác ABCD, X, Y, Z, T lần lượt là tâm các đường tròn (ABP),
(BCP), (CDP), (DAP). Chứng minh rằng XZ, YT, OE đồng quy.
Lời giải.

C
Z

D
G
P E
Y
T H
O
F
R A X B

Gọi F là giao điểm thứ hai của hai đường tròn (Y), (T).G là giao điểm thứ hai của hai
đường tròn (X) và (Z).
Khi đó PF, PG lần lượt là trục đẳng phương của các cặp đường tròn ((Y), (T)) và ((X),
(Z)).
Ta có: XZ, YT lần lượt là các đường trung trực của các đoạn PG,PF.
Gọi H là giao điểm của XZ và YT. Khi đó tam giác PFG nội tiếp đường tròn (H).
Gọi R, Q là giao điểm của các cặp đường thẳng (AB,DC) và (AD,BC).
Theo định lí Brocard: O là trực tâm tam giác ERQ. Khi đó: OE  RQ(1) .

Vì RA.RB  RD.RC nên R thuộc trục đẳng phương của (X), (Z). Suy ra: R, P, G thẳng
hàng và RA.RB  RP.RG . Vậy R thuộc trục đẳng phương của hai đường tròn (O) và (H).
Tương tự, ta cũng chứng minh được Q thuộc trục đẳng phương của hai đường tròn (O) và
(H).
Do đó: QR chính là trục đẳng phương của hai đường tròn (O) và (H). Vậy OH  RQ (2) .
Từ (1), (2) ta có: O, H, E thẳng hàng. Tức là XZ, YT, OE đồng quy.
Thí dụ 9. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O,
X  AC  BD,Y  AD  BC, Z  DC  AB . M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD.
 là đường thẳng qua M và vuông góc với DC,  ' là đường thẳng qua N và vuông góc với
AB. Gọi H là giao điểm của ,  ' . Chứng minh rằng X, Y, Z, H cùng nằm trên một
đường tròn.

A
H N
M X
O
C
B K
Y

Lời giải: Do M, N lần lượt là trung điểm của đoạn AB, CD nên OM  AB, ON  CD .

Ta có: H là trực tâm tam giác ZMN và ZO là đường kính đường tròn (ZMN). Suy ra:
 .
AZO  DZH

Gọi K, L lần lượt là trung điểm của BC và AD.Q là trực tâm tam giác YLK. Ta có:
 
AYO  BYQ

Ta có: OM  NH ( cùng vuông góc với đường thẳng AB)

MH  ON ( cùng vuông góc với đường thẳng CD)


   
   CB  AD CD  AB
Suy ra: ONHM là hình bình hành. Vậy: OH  OM  ON   (1) .
2 2

Lại có: OK  LQ ( cùng vuông góc với đường thẳng BC)

KQ  OL ( cùng vuông góc với đường thẳng AD)


 
   CD  AB
Suy ra: OLQK là hình bình hành. Vậy: OQ  OL  OK  (2) .
2
 
Từ (1), (2) suy ra: OQ  OH . Suy ra H, Q trùng nhau.

Ta có:

  1800  ZHD
ZHY   YHB
  1800  ( BDC
  HZD )  ( DBC
  HYB
)

 1800  ( BAD AZO     ZHY
AYO)  1800  ZOY   ZOY   1800 (3)

  ZOY
Theo định lí Brocard ta có: O là trực tâm tam giác XYZ. Do đó: ZXY   1800 (4) .

  ZXY
Từ (3), (4) ta có: ZHY  tức là X, Y, Z, H cùng nằm trên một đường tròn.

Thí dụ 10. Cho đường tròn (O) và điểm P nằm ngoài đường tròn. Dựng hai cát tuyến
PXY, PX’Y’ sao cho X, X’ theo thứ tự nằm giữa PY và PY’. Chứng minh rằng đường
thẳng đi qua tâm của hai đường tròn (PX’Y) và (PXY’) luôn đi qua một điểm cố định.

Lời giải :

I
Y'

Q X'

L
P
O
X

J
Trường hợp XX ',YY ' không song song:
Gọi S, L lần lượt là giao điểm của các cặp đường thẳng (YY’,XX’) và (XY’,YX’), Q là
giao điểm thứ hai của hai đường tròn (OXX’) và (OYY’).

Dễ dàng suy ra S, Q, O thẳng hàng.

Ta có:

'  OQY
YQX '  OQX  XQX '  OY  'Y  OX 'X  XOX '

 900  YX 'Y '  900  
XY ' X '  2. 
XY ' X '  1800  (YX 'Y '   '
XY ' X ')  1800  YPX

Suy ra: Q nằm trên đường tròn (PYX’).

Chứng minh tương tự ta có: Q nằm trên đường tròn (PXY’).

Khi đó: PQ chính là trục đẳng phương của hai đường tròn (PYX’) và (PXY’).

Lại có: LX '.LY  LX .LY ' nên L nằm trên đường thẳng PQ.

  900 .
Theo định lí Brocard ta có: PL  OS hay OQP

Gọi I, J lần lượt là tâm của hai đường tròn (PXY’), (PX’Y).

Khi đó: IJ  PQ  IJ  OQ .

Do IJ đi qua trung điểm của PQ nên IJ đi qua trung điểm của OP.

Điều này có nghĩa là IJ luôn đi qua một điểm cố định.

Trường hợp XX '  YY ' dễ dàng chứng minh được IJ cũng đi qua trung điểm OP.

Thí dụ 11. (IMO Shortlist 2005). Cho tam giác ABC nhọn không cân nội tiếp đường tròn
(O) có trực tâm H. M là trung điểm của BC. Gọi D, E nằm trên AB, AC sao cho AE  AD
và D, H, E thẳng hàng. Chứng minh rằng HM vuông góc với dây cung chung của hai
đường tròn (O) và (ADE).

Lời giải:

Gọi F là giao điểm thứ hai của đường tròn (O) và đường tròn đường kính AH.

Dựng G  CH  AB, K  CH  AC .
Theo nhận xét 6 ta có: H, M, F thẳng hàng và HM  AF .

A
F

K
G
H E
D

B C
M

  KEH
Do GDH  ( Do tam giác ADE cân), DGH
  EKH
  900 nên GHD
  KHE
 . Suy ra

.
HD là phân giác của góc GHB

DG HG HK EK DG BD BD  GD BG
Khi đó:        (1) .
BD HB HC EC EK EC EK  EC CK

  FKA
Lại có: FGA   FGB
  FKC
 và FBA
  FCK
 nên FGB  FKC ( g.g )

BG FG
Suy ra:  (2) .
CK FK

DG FG GD KE
Từ (1), (2) ta có:    . Điều này dẫn tới: FGD  FKE . Suy ra:
EK FK GF KF

  FEA
FDA  . Khi đó tứ giác FDEA nội tiếp tứ diện.
Điều này suy ra FA chính là dây cung chung của hai đường tròn (O) và (ADE). Điều phải
chứng minh.

Thí dụ 12. Cho tam giác ABC nhọn (với AB > AC) nội tiếp đường tròn (C). H là trực tâm
tam giác ABC, F là hình chiếu của A xuống BC, M là trung điểm của đoạn BC. Gọi Q, K

là hai điểm trên đường tròn (C) sao cho    900 . Giả sử các điểm A, B, C, K,
AQH  HKQ
Q phân biệt và nằm trên (C) theo thứ tự đó. Chứng minh rằng hai đường tròn ngoại tiếp
các tam giác KQH và FKM tiếp xúc với nhau.

Lời giải:

Gọi W, N, P lần lượt là trung điểm của AH, HQ, HK. Gọi T là điểm đối xứng của Q qua
W.

Theo nhận xét 6, dễ dàng nhận thấy M, H, Q thẳng hàng.

1
Phép vị tự tâm H tỉ số biến đường tròn (O) thành đường tròn Euler (S).
2

Suy ra các điểm P, N, W thuộc đường tròn Euler (S) .

Ta có: AQ  HT , AQ  HQ  HT  HQ và ta có NP⊥HK.

Do đó HT là tiếp tuyến của các đường tròn (N), (HPN),(HFM).

Q W
K
N T
P
I
H
S
O

L
J C
F M B
Ta có: HT là trục đẳng phương của hai đường tròn (HPN),(HFM).

NP là trục đẳng phương của hai đường tròn (HPN),(S).

FM là trục đẳng phương của hai đường tròn (S),(HFM).

Suy ra NP,HT, FM đồng quy tại J. Khi đó JK là tiếp tuyến của (N).

Ta có: JK 2  JH 2  JF .JM  JK là tiếp tuyến đường tròn (KFM).

Suy ra hai đường tròn ngoại tiếp các tam giác KQH và FKM tiếp xúc với nhau tại K.

Thí dụ 13. Nửa đường tròn đường kính BC cắt các đoạn thẳng AB, AC tại D,E. F, G lần
lượt là hình chiếu của D, E xuống BC. M là giao điểm của DG và EF. Chứng minh rằng
AM vuông góc với BC.

Lời giải:

Gọi I là giao điểm của DE với BC.

Theo định lí Brocard, A nằm trên đường đối cực của điểm I.

Dựng đường thẳng qua M và vuông góc với BC, cắt BC, DE theo thứ tự tại J, N.

E
D N
H
M L
K

I B F J O G C
FJ DM DF FI
Ta có:     ( F , G, J , I )  1  ( E, G, N , I ) .
GJ MG GE IG

Suy ra NJ là đường đối cực của I. Suy ra A, M, J thẳng hàng.

Vậy AM vuông góc với BC.


Thí dụ 14. Cho tam giác nhọn ABC, M là trung điểm cạnh BC. D, E, F lần lượt là chân
đường cao hạ từ A, B, C. H là trực tâm tam giác, S là trung điểm đoạn AH. G là giao điểm
của hai đường thẳng EF và AH. N là giao điểm của đoạn thẳng AM với đường tròn
  GNS
(BCH). Chứng minh rằng: HMA .

Lời giải:

Gọi K là giao điểm của EF và BC. Theo định lí Brocard, M là trực tâm của tam giác AHK.

Gọi U là giao điểm của KH với AM. Khi đó KU  AM .

Ta có: ( B, C, D, K )  1 và tứ giác HDMU nội tiếp.

S E
F G

N
H

K B C
D M

Khi đó ta có: KH .KU  KD.KM  KB.KC

Suy ra tứ giác BCUH nội tiếp. Vậy U trùng với N.

  900 nên GNH


Vì (A,H,G,D)  1và HNA   HND
.

Ta có:

  SHN
+ SN  SH , SNH  (1)

  HND
+ SHN   NDH
  GNH
  HMA
 (2)

  SNG
+ SNH   GNH
 (3)

  GNS
Từ (1),(2),(3) ta có: HMA .
Thí dụ 15. Cho tam giác nhọn ABC có AC  BC . Gọi O là tâm ngoại tiếp, H là trực tâm
tam giác ABC. F là chân đường vuông góc hạ từ C xuống cạnh AB. P là điểm trên AB sao
cho FP  FA . M là trung điểm cạnh AC. X, Y, Z lần lượt là giao điểm của các cặp đường
thẳng (PH,BC), (OM,FX), (FO,AC). Chứng minh rằng F, M, Y, Z đồng viên.

Lời giải:

Z
M
O
H
X
W
Y P
B
A F

R
K

J
Gọi R là giao điểm thứ hai của CF với đường tròn (O). J, K, W lần lượt là giao điểm của
các cặp đường thẳng (BR, AC), (BC, AR) và (JK, AB).
 
 HF  FR
  
Ta có:  FA  PF .
 HR  AP


BX BP
Do đó: AHPR là hình bình hành. Suy ra: HP  RA   .
BK BA

Theo tính chất của tứ giác điều hòa ta có: J ( A, B, F , K )  1  ( A, B, F , W)  1 

FA WA
 .
FB WB

FB FA FP FP  FB BP BX
Khi đó:      .
WB WA WA WA  WB BA BK
Theo định lí Ta-let đảo ta có: XF  KW  XF  JK .

Theo định lí Brocard ta có: O là trực tâm của tam giác JFK nên OF  JK .

Từ đây suy ra: ZF  YF .

Lại có: ZM  YM . Do đó bốn điểm M, Y, Z, F đồng viên.

Thí dụ 16. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) có I là giao điểm hai đường chéo.
M, N theo thứ tự là giao điểm thứ hai của hai cặp đường tròn ((AOB),(COD)) và
((BOC),(AOD)). Chứng minh rằng I, O, M, N đồng viên.

Lời giải:

Gọi P, Q theo thứ tự là giao điểm của các cặp đường thẳng (AD,BC), (AB,DC).

Ta có:

 
  180  AOD  180  BOC
0 0

ANB   ADO  BCO
2 2
 1800     1800  
ACD  BAC   DIC
ACD  BDC 
AIB

D N
I

M
O

B
Q A

Suy ra tứ giác ABNI nội tiếp đường tròn.

Tương tự ta chứng minh được DINC nội tiếp.


Khi đó: AB, CD, IN đồng quy tại tâm đẳng phương Q của ba đường tròn (ABNI), (DINC),
(O).

Tương tự ta cũng suy ra: AD, BC, NO đồng quy tại tâm đẳng phương P của ba đường tròn
(O), (AOD) và (BOC).

QI  OP  IN  NO
Theo định lí Brocard ta có: I là trực tâm tam giác OPQ. Suy ra:  .
 PI  OQ  IM  MO

Do đó: I, O, M, N đồng viên.

Thí dụ 17. Gọi M, N lần lượt là giao điểm của đường tròn (I) với các cạnh AB, AC của
tam giác ABC( khác B, C). H là giao điểm của BN và CM. Gọi d là đường thẳng qua I và
vuông góc với AH.Lấy W bất kì trên đường thẳng d. WK, WL lần lượt là đường kính của
hai đường tròn (WBM), (WCN). Chứng minh rằng: K, H, L thẳng hàng.

Lời giải:

A
K

X
N
M H

B E C
O
P
W D I

Gọi X là giao điểm thứ hai của hai đường tròn (WBM) và (WCN).

Dễ thấy: A, X, W thẳng hàng. Ta có: AX .AW  AM . AB (1)

Gọi P là giao điểm của MN với BC.

Theo định lí Brocard ta có: H là trực tâm của tam giác IAP. Suy ra: AH vuông góc với IP
hay MN, BC, d đồng quy tại P.
Gọi D, E lần lượt là giao điểm của AH với d và BC.Gọi O là trung điểm của đoạn BC.Khi
đó tứ giác IOED nội tiếp đường tròn.Suy ra: PE.PO  PD.PI (2)

Do ( BCPE )  1 và O là trung điểm của BC nên ta có: PB.PC  PE.PO (3).

Từ (2) và (3) ta có: PB.PC  PD.PI . Suy ra tứ giác BCID nội tiếp đường tròn.

Khi đó: ( DB, DC )  ( IB, IC )(mod  ) .

.
Do ( BCPE )  1 và DE  DP nên DE là phân giác của góc BDC

Suy ra : ( DB, DC)  2( DB, DH )(mod ) .

M nằm trên đường tròn (I) nên ( IB, IC )  2(MB, MC )(mod  ) .

Do đó: ( DB, DH )  (MB, MH )(mod  ) . Suy ra tứ giác MBDH nội tiếp.

Khi đó: AM . AB  AH . AD (4).

Từ (1) và (4) ta có: AX . AW  AH . AD . Điều này suy ra tứ giác WXHD nội tiếp nghĩa là

WXH  900 . Suy ra H thuộc XL. Do đó: K, H, L thẳng hàng.

Thí dụ 18. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Gọi E  AB  CD , F  AD  BC
và M, N theo thứ tự là trung điểm của AC, BD. H, K theo thứ tự là trực tâm của các tam
giác MEF, NEF. Chứng minh rằng HNKM là hình bình hành.

Lời giải:

Gọi X, Y lần lượt là giao điểm của AC, BD với EF, P là trung điểm của đoạn thẳng EF, G
là giao điểm của AC và BD.

Theo định lí về đường thẳng Gauss – Newton ta có: M, N và P thẳng hàng.

Do (CAXG)  1 và M là trung điểm của CA nên theo hệ thức Maclaurin ta có:

GM .GX  GC.GA .

Hoàn toàn tương tự ta có: GN .GY  GB.GD .


Lại có: GB.GD  GC.GA . Suy ra: GM .GX  GN .GY .

Vậy tứ giác XYMN nội tiếp. Khi đó: PY .PX  PN .PM (*).

Mặt khác, ( EFXY )  1 và P là trung điểm đoạn EF nên theo hệ thức Newton ta có:

PE 2  PF 2  PY .PX (**).

Từ (*), (**) ta có: PFN  PMF , PEN  PME .

  PFN
Suy ra: PMF , PME
  PEN
.

X C
D K
P
G
M
N

H
B
E A

  PME
Khi đó: EMF   PMF
  PEN
  PFM
  1800  ENF
  ENF
  EHF
 . Suy ra tứ giác

FNHE nội tiếp. Áp dụng nhận xét 3 ta có: HN  MP .

Hoàn toàn tương tự ta chứng minh được tứ giác FKME nội tiếp và KM  MP . Suy ra:
HN  MK .

Lại có: HM  NK ( vì cùng vuông góc với EF). Từ đó suy ra tứ giác HNKM nội tiếp.

Nhận xét: Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác FMN. Theo(**) suy ra PF là tiếp
tuyến của đường tròn (I). Suy ra IF song song với OG.

Thí dụ 19. Cho tứ giác lồi ABCD nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi M  AB  CD ,
N  AD  BC , E  AC  BD . Bốn điểm phân biệt P, Q, S, T lần lượt là giao điểm của
, MBN
đường phân giác trong của các cặp góc ( MAN ) , ( MBN
, MCN
) , ( MCN
, MDN
) ,

, MAN
( MDN ) đồng thời chúng cùng nằm trên đường tròn tâm I. Chứng minh rằng O, E, I

thẳng hàng.

Lời giải:

Theo định lí Brocard ta có OE  MN (1).

Theo cách xác định của Q và T ta có: Q, T lần lượt là tâm đường tròn bàng tiếp của các
tam giác MCB và MAD. Do đó: M, Q, T thẳng hàng.

Tương tự ta cũng suy ra N, S, T thẳng hàng.

 
  900  MCB  900  DAB  BAT
Ta có: MQB .
2 2

Suy ra tứ giác ABQT nội tiếp.

Khi đó: MA.MB  MQ.MT hay M nằm trên trục đẳng phương của hai đường tròn (O) và

S
A
T
P

B Q
O I
E

C M
D

(I).

Tương tự ta cũng chứng minh được N nằm trên trục đẳng phương của hai đường tròn (O)
và (I).

Do đó: OI  MN (2).
Từ (1), (2) suy ra I, O, E thẳng hàng.

III. Bài tập tự luyện.

Bài 1. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O).E là giao điểm của AC và BD, F là giao
điểm của AB và CD. Đường thẳng EF cắt bốn đường tròn (EBC), (EAD), (FBC), (FAD)
lần lượt tại G, H, P, Q. Chứng minh rằng: OH = OG, OP=OQ.

Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại C, D là hình chiếu của C lên AB. X là điểm trên đoạn
CD. K là điểm trên đoạn AX sao cho BK  BC . Tương tự, L là điểm trên đoạn BX sao
cho AL  AC . Đường tròn (DKL) cắt đường thẳng AB tại điểm thứ hai T. Chứng minh
rằng:  .
ACT  BCT
Bài 3. Cho tam giác ABC. Dựng phía ngoài tam giác ABC các tam giác APB, ACQ cân
  CAQ
tại A sao cho BAP  . R là giao điểm của BQ và CP. O là tâm đường tròn

(BRC).Chứng minh rằng AO vuông góc với PQ.


Bài 4. Cho đường tròn tâm O và một điểm E cố định nằm trong đường tròn đó. Qua E vẽ
hai dây cung thay đổi AC và BC. Gọi P là giao điểm của AD và BC. Q là giao điểm của
AB và CD. Vẽ đường tròn đường kính PQ cắt (O) tại hai điểm M, N. Chứng minh rằng khi
hai dây cung thay đổi quanh E thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OMN luôn nằm trên
một đường thẳng cố định.

Bài 5. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Đường tròn (I) qua B, C cắt AC,
AB theo thứ tự tại E và F. H, M lần lượt là giao điểm của các cặp đường thẳng (BE, CF),
(IH,BC). Tia MH cắt (O) tại K. KE cắt AB tại Q. Chứng minh rằng MQ, AH, EF đồng
quy.

Bài 6. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) ( AB không là đường kính). Gọi P là
một điểm bất kì trên cung CD không chứa A, B. Đường thẳng PA cắt DC, DB theo thứ tự
tại H, E. Đường thẳng PB cắt CD, CA theo thứ tự tại F và G. Q là giao điểm của HG và
EF. T, S lần lượt là giao điểm của các cặp đường thẳng (AC, BD), (AB, CD). Chứng minh
rằng P, Q, T thẳng hàng khi và chỉ khi OS vuông góc với PQ.

Bài 7. Cho tam giác ABC và đường tròn (K) tùy ý sao cho BC là dây cung của (K). Gọi A’
là giao điểm của các tiếp tuyến tại B và C của (K). D là giao điểm của AB và A’C. E là
giao điểm của AC và A’B. Cho P là một điểm tùy ý trên AA’, Z và F lần lượt là giao điểm
của DP và EP với (K) ( Z, F cùng một nửa mặt phẳng bờ BC). Chứng minh AA’, BZ, CF
đồng quy.

Bài 8. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O), F  AB  CD , E  AD  BC ,


G  AC  BD . Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AC và BD. Đường tròn ngoại tiếp
tam giác MNG cắt (O) tại P và Q. Chứng minh EF, PQ, MN đồng quy.

Bài 9. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O). Gọi I là trung điểm BC, H là trực tâm tam
giác ABC. E, F là hình chiếu vuông góc của H lần lượt lên AC và AB. Tia IH cắt (O) tại
T. Trên đường thẳng EF lấy điểm D sao cho HD song song BC.

a. Chứng minh DT tiếp xúc với (HEF).

b. Gọi M, N lần lượt là giao điểm của EF với (IBT), (ICT) ( M khác phía E đối với F, N
khác phía F đối với E). Gọi P là giao điểm của AH với (O). Chứng minh BN, CM, TP
đồng quy.

Bài 10. Cho tam giác ABC với AB < AC có ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. EF
theo thứ tự cắt AH, BC tại L, G. Trung trực LD cắt GH tại P. Gọi M, N, J theo thứ tự là
trung điểm của BC, EF, AH và K là hình chiếu của H lên AG.

a. Chứng minh AM vuông góc GH.

b. Chứng minh IJ là tiếp tuyến chung của (GKN), (DPL) trong đó I là giao điểm của GH
với AM.

Bài 11. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) và S  AB  CD , P  AD  BC ,
K  AC  BD . Từ P kẻ các tiếp tuyến PM, PN tới (O). Chứng minh rằng S, K, M, N
thẳng hàng.

Bài 12. Cho tam giác ABC không cân nội tiếp đường tròn (O). Tiếp tuyến tại A cắt đường
thẳng qua O và song song với BC tại X, tiếp tuyến tại B cắt đường thẳng qua O và song
song với AC tại Y, tiếp tuyến tại C cắt đường thẳng qua O và song song với AB tại Z.
Chứng minh rằng X, Y, Z thẳng hàng.
Bài 13. Đường tròn nội tiếp (I) của tam giác ABC tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB theo
thứ tự tại D, F, E. Giả sử L  BC  EF , J  AD  EF , K là giao điểm thứ hai của AD
với (I). Chứng minh rằng:

a.KL tiếp xúc với (I).

b. IJ  AL .

Bài 14. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) và I  AC  BD . Đường thẳng d qua I
cắt các đường thẳng CD, AB, AD, BC và (O) tương ứng tại M, N, P, Q, R, S. Chứng minh
1 1 1 1 1 1
rằng:      .
IM IN IP IQ IR IS

Bài 15. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O), M  AC  BD . Gọi N là giao điểm
thứ hai của hai đường tròn ngoại tiếp các tam giác OAB và OCD. Chứng minh:
  900 .
MNO

Bài 16. Cho tứ giác ABCD ngoại tiếp đường tròn (O). Các cạnh AB, BC, CD, DA tiếp xúc
với (O) tại M, Q, N, P.

a. Chứng minh AC, BD, MN, PQ đồng quy.

b. Giả sử S  AB  CD,T  AD  BC, X  MP  NQ . Chứng minh S, X, T thẳng hàng.

Bài 17. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) và S  AB  CD , T  AD  BC ,

K  AC  BD , H  OK  ST . Chứng minh rằng:  .


AHD  BHC

Bài 18. Cho tam giác ABC không cân. Gọi M, N là trung điểm của AC, AB; D, E là chân
đường cao kẻ từ B và C. Gọi F là giao điểm của MN với DE. Chứng minh AF vuông góc
với đường thẳng Euler của tam giác ABC.

Bài 19. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Đường tròn nội tiếp (I) tiếp xúc với
các cạnh BC, CA, AB tại D, E, F. Gọi H là trực tâm tam giác DEF. Chứng minh O, I, H
thẳng hàng.

Bài 20. Cho hai đường tròn cố định (O, R) (I, R’) tiếp xúc với nhau tại A và R’>R. Điểm
M thay đổi trên (I) sao cho O, I, M không thẳng hàng. Từ M kẻ các tiếp tuyến MB, MC tới
(O) ( B, C là các tiếp điểm). Các đường thẳng AB, AC cắt (I) tại E, F khác A. Gọi P là
giao điểm của EF với tiếp tuyến tại M của (I). Chứng minh P di chuyển trên một đường
thẳng cố định.

Chuyên đề được hoàn thành trong thời gian ngắn nên có nhiều sai sót. Rất mong được sự
góp ý của các thầy cô giáo để tôi hoàn thiện chuyên đề này. Rất cảm ơn các thầy cô giáo.

You might also like